Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Lỗ thủng nhỏ của Bong bóng Trung Quốc

Cập nhật 30/03/2012 06:00:00 AM (GMT+7)

Posted ImageCụm từ bong bóng bất động sản trong tiếng Trung là Fáng dìchǎn pàomò. Đối với các sinh viên của tôi ở Bắc Kinh, đó không phải là một khái niệm mà tôi cần phải tốn nhiều thời giờ giải thích. Như bất kỳ người Trung Quốc nào có thể nói với bạn, các giá trị bất động sản đã và đang bùng nổ trên khắp đất nước này suốt hơn một thập niên. Các khu vực trung tâm ở những thành phố hạng nhất như Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu giờ đây ngang ngửa với những khu vực tương tự ở phương Tây cả về sự giàu sang và chi phí.

Nhưng trong khi một bong bóng nhà đất phình to chưa từng có ở Trung Quốc cộng sản có thể gây phấn khích trong giới quan sát phương Tây vốn đang nóng lòng muốn sung sướng trên sự đau khổ của người khác, thì bất cứ ai đánh cuộc với một sự suy thoái-cộng-sụp đổ bất động sản kiểu phương Tây sẽ rất thất vọng. Đúng vậy, các giá trị bất động sản bình lưu đã bắt đầu trở về thực tại, nhưng bản chất của bong bóng Trung Quốc và rất nhiều yếu tố khác sẽ không dẫn tới bất cứ điều gì ngoài một cú hạ cánh mềm.

Những dấu hiệu cảnh báo

Trong hầu hết thập niên 2000, kinh tế toàn cầu vận hành theo luồng chi tiêu của Mỹ và tiết kiệm của Trung Quốc. Chu kỳ này, kết hợp với giá nhà ở tăng cao, đã che giấu các mức nợ tư gia tăng đáng ngại vốn chồng chất khắp nước Mỹ.

Năm 2006, ở thời kỳ đỉnh điểm của bong bóng, tỷ lệ tiết kiệm ở Mỹ đã đẩy mạnh các giới hạn bên ngoài của đòn bẩy và rơi vào phạm vi tiêu cực. Văn hóa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phổ biến ở Mỹ, nợ nần và chi tiêu là chất xúc tác chính cho tất cả những gì xảy ra tiếp theo - hiệu ứng domino đầu tiên. Nếu người Mỹ có nhiều khoản tiết kiệm hơn và trả thế chấp tài sản nhiều hơn trong thời kỳ suy thoái, nhiều khoản vay có thể đã được thanh toán và số nhà bị tịch thu sẽ ít hơn. Ít trường hợp bị tịch thu tài sản thế nợ hơn sẽ bảo đảm toàn vẹn các khoản nợ có thế chấp được bảo đảm (CMO), về cơ bản là các khoản vay mua nhà lớn, điều sẽ ngăn chặn thêm nữa dòng chảy dồn dập của các khoản thanh toán hợp đồng hoán đổi nợ xấu (CDS) cho những nhà đầu tư tin rằng giới người cho vay thế chấp sẽ thua lỗ.

Thật khôi hài là tình hình ở Trung Quốc trong thập niên qua lại gần như được đảo ngược. Trong suốt thập niên 2000, tỷ lệ tiết kiệm ở Trung Quốc gia tăng, đạt tới đỉnh điểm 38% trong năm 2010, một trong những tỷ lệ cao nhất thế giới. Những khoản vay dưới chuẩn NINJA (Không thu nhập, không việc làm, không tài sản) mà đã trở nên quá phổ biến ở Mỹ trong những năm bùng nổ là không thể có ở Trung Quốc, nơi người mua được yêu cầu thanh toán trước tới 50% giá yêu cầu. Khi gieo gió gặt bão, tai họa sẽ không chí tử vì người Trung Quốc sẽ được trang bị đủ vốn tư nhân để vượt qua thời kỳ suy sụp, và các ngân hàng sẽ không bị kéo căng quá mức.

Posted Image

Ảnh minh họa

Năm 2003, Warren Buffett tuyên bố thị trường phái sinh đang ngày càng phát triển là sản phẩm của "những người mất trí" và "các vũ khí tài chính hủy diệt hàng loạt". Và rốt cuộc, Hiền tài xứ Omaha đã đúng. Các CMO được dùng đòn bẩy tài chính quá mức và các CDS bị mất kiểm soát trở nên tàn phá một cách đặc biệt. Các tỷ phú đầu tư như John Paulson có lẽ đã trúng đậm khi đặt cược ngược lại chúng, nhưng đối với phần lớn, chúng đồng nghĩa với thảm họa.

Lợi thế của Trung Quốc

Vào thời điểm khủng hoảng tài chính Mỹ, các phái sinh tín dụng là trái phép ở Trung Quốc. Ngày nay, nước Cộng hòa Nhân dân này đã bắt đầu có những bước đi hướng tới phát triển một thị trường phái sinh-tín dụng được kiểm soát chặt chẽ. Rút ra bài học từ Mỹ, Trung Quốc đã cấm - trong số nhiều thứ khác - các CDS không căn cứ, trong đó người mua không sở hữu tài sản cơ bản. Những giao dịch này, giống như mua bảo hiểm hỏa hoạn cho nhà hàng xóm của bạn, chiếm tới 80% thị trường CDS trước khủng hoảng và chịu trách nhiệm trực tiếp về sự sụp đổ của AIG và sự cứu trợ sau đó dành cho tập đoàn này. Vào thời điểm viết bài này, các CDS không căn cứ vẫn hợp pháp ở Mỹ.

Nợ công cũng góp phần tạo khác biệt giữa hai kiểu bong bóng. Vào tháng 2/2012, nợ công của Mỹ là trên 15 nghìn tỷ USD. Trái lại, Trung Quốc - chủ nợ nước ngoài lớn nhất của Washington - lại nắm giữ xấp xỉ 1,5 nghìn tỷ USD, phần lớn dưới dạng trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ. Đây là một phần của lượng dự trữ ngoại hối tổng thể ước tính hơn 3 nghìn tỷ USD.

Tuy rất nhiều chi tiết vẫn là bí mật nhà nước, bằng chứng gián tiếp cho thấy rõ ràng Trung Quốc đủ khả năng vượt qua bất kỳ một cuộc khủng hoảng nào. Năm 2008, Trung Quốc đã bắt tay vào một kế hoạch kích thích 600 tỷ USD. Trong khi chương trình kích thích của Mỹ bị giảm do các lợi ích đặc biệt và các thủ thuật chính trị, Trung Quốc không phải đối mặt với những khó khăn tương tự. Gói kích thích của Mỹ bị cùn lì bởi vì nó quá nhỏ và những đối tượng được nhận sử dụng tiền đó để thanh toán nợ tồn. Nhưng Trung Quốc có thể thúc ép các công ty nhà nước chi tiêu và duy trì tính thanh khoản hệ thống chung. Khi năm 2012 chỉ ra những dấu hiệu về một trạng thái bình ổn nhà đất, một gói kích thích thêm nữa của Trung Quốc gần như chắc chắn sẽ được đưa ra và sẽ ngăn chặn cú ngã tự do mà nước Mỹ đã phải hứng chịu năm 2008.

Xem xét các căn nguyên. Bong bóng Mỹ được đẩy lui chủ yếu nhờ phát triển tư nhân, trong khi bong bóng Trung Quốc được đẩy lui chủ yếu nhờ phát triển công. Một số lượng GDP đáng kể của Trung Quốc là kết quả xây dựng của nhà nước. Các bí thư đảng và các lãnh đạo tỉnh thành được giao các mục tiêu GDP cho quyền hạn của họ, và các dự án xây dựng lớn là cách dễ dàng để đẩy mạnh sản lượng một cách giả tạo.

Mặc dù sự phóng tay của lĩnh vực công dẫn tới khoảng 60 triệu căn hộ không người ở và một số bê bối khác, nó vẫn thể hiện năng lực của các nhà lập kế hoạch trung ương Trung Quốc nhằm kiểm soát cung và có lẽ là chi phối cầu. Những ngôi nhà không người tại Florida tiếp tục làm giảm giá trị của các khu dân cư địa phương xung quanh bởi vì chính sự tồn tại của chúng tạo ra một sự dư thừa nguồn cung. Tình hình tương tự ở Trung Quốc không phải là vấn đề. Chính phủ đơn giản là sẽ phá bỏ những ngôi nhà trống đó - giống như xóa bỏ một sai sót trên giấy mà thôi.

Rất nhiều giấy mực đã tiêu hao trong những năm dự đoán "hồi kết của Trung Quốc". Các lý do thay đổi theo các thập niên, nhưng tất cả đều có mẫu số chung là sai một cách ấn tượng. Vậy lần này có khác biệt không? Tôi sẽ không mạo hiểm.

Jonathan Levine là một giảng viên về Các nghiên cứu Mỹ và Tiếng Anh tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh.

Thanh Hảo (dịch theo The National Interest)

===================================

Mới đọc lướt cứ tưởng Jonathan Levine dạy ở Hoa Kỳ, nên tôi định bảo chính phủ Mỹ tống cố tay này về đuổi qà. Nhưng sau xem kỹ lại thì ông ta đang dạy ở Pecanh. Bởi thế nên ông ta viết vậy được rồi.

Nhân đây muốn nhắn với đám tư duy "Ở trần đóng khố" có quan niệm cho rằng "Nền văn hóa Việt và phát triển của nó trong lịch sử có nguồn gốc từ Trung Quốc" - (Nữ tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích phát biểu trên BBC) - rằng: Các người hãy nghe người Trung Quốc nói đây:

bong bóng bất động sản trong tiếng Trung là Fáng dìchǎn pàomò.

. Vậy giữa các phát âm theo viết "Bong bóng bất động sản" và Hán "Fáng dìchǎn pàomò" liên hệ gì với nhau và đám vô sỉ kia có chứng minh được cái nguồn gốc phát âm của cụm từ "bong bóng bất động sản" trong tiếng Việt có liên hệ gì với cách phát âm trong tiếng Hán là "Fáng dìchǎn pàomò" không? Tất nhiên đây chỉ là thí dụ trực quan từ bài báo này - ngu ạ - còn toàn bộ ngôn ngữ Việt trong phát âm chẳng dính líu gì đến Tàu cả. Bắt đầu từ số đếm Việt - những khái niệm cổ nhất trong sự phát triển của một nền văn minh: Một, hai ba bốn ....so với "y". Ơ", "San", "sư" của Tàu tất nhiên không hề chung nguồn gốc văn hóa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mới đọc lướt cứ tưởng Jonathan Levine dạy ở Hoa Kỳ, nên tôi định bảo chính phủ Mỹ tống cố tay này về đuổi qà. Nhưng sau xem kỹ lại thì ông ta đang dạy ở Pecanh. Bởi thế nên ông ta viết vậy được rồi.

Nhân đây muốn nhắn với đám tư duy "Ở trần đóng khố" có quan niệm cho rằng "Nền văn hóa Việt và phát triển của nó trong lịch sử có nguồn gốc từ Trung Quốc" - (Nữ tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích phát biểu trên BBC) - rằng: Các người hãy nghe người Trung Quốc nói đây:

Quote

bong bóng bất động sản trong tiếng Trung là Fáng dìchǎn pàomò.

Vậy giữa các phát âm theo viết "Bong bóng bất động sản" và Hán "Fáng dìchǎn pàomò" liên hệ gì với nhau và đám vô sỉ kia có chứng minh được cái nguồn gốc phát âm của cụm từ "bong bóng bất động sản" trong tiếng Việt có liên hệ gì với cách phát âm trong tiếng Hán là "Fáng dìchǎn pàomò" không? Tất nhiên đây chỉ là thí dụ trực quan từ bài báo này - ngu ạ - còn toàn bộ ngôn ngữ Việt trong phát âm chẳng dính líu gì đến Tàu cả. Bắt đầu từ số đếm Việt - những khái niệm cổ nhất trong sự phát triển của một nền văn minh: Một, hai ba bốn ....so với "y". Ơ", "San", "sư" của Tàu tất nhiên không hề chung nguồn gốc văn hóa.

Vấn đề Tiếng/Chữ/Ngôn ngữ/Cách viết Hán Việt

27/03/2012

Ngày mai tôi phải ra Thanh Hóa làm việc, dự định viếng Lam Kinh một thể, cho nên không có nhiều thời gian. Tuy vậy không nói tiếp chủ đề Hán Việt trước thì bực bội trong lòng. Xin gạch đầu dòng như sau:

1. Có “Tiếng Hán Việt” hay không? Có. Hỏi google thì ra ngay 585 ngàn kết quả.

2. Có “Sino Vietnamese Language” không? Có. Hỏi google thì ra 224 ngàn kết quả.

3. Có “Chữ Hán Việt” không? Có 867 ngàn kết quả.

4. “Từ Hán Việt” có 1 triệu 50 ngàn kết quả.

Điều đó chứng tỏ tôi chẳng tự bịa ra cái gì cả.

Tỉ lệ Hán Việt trong tiếng Việt từ các nghiên cứu:

1. Về lĩnh vực chuyên môn và khoa học thì có thể lên đến 80%. Nhưng khi nhận xét về văn ngữ trong một cuốn tiểu thuyết thì chỉ còn 12,8%; kịch nói rút xuống còn 8,9%; và ngôn ngữ nói chuyện hằng ngày còn thấp hơn nữa. [ Lê Nguyễn Lưu. Từ chữ Hán đến chữ Nôm. Huế: nxb Thuận Hóa, 2002. tr 202-210]

2. Số lượng từ Việt gốc Hán chiếm một tỉ lệ lớn trong tiếng Việt (khoảng 70%), cho nên khi muốn tìm hiểu sâu sắc các từ này, chúng ta cần tìm hiểu, phân tích các từ nguyên, từ nghĩa của từ ngữ Hán. Một khi đã nắm và hiểu rõ được các từ Hán, chúng ta sẽ hiểu một cách dễ dàng các từ tiếng Việt có mang gốc tiếng Hán [29; 10].

3. Nếu ai từng đọc các bài viết của An Chi trên tạp chí Kiến thức ngày nay, thì sẽ thấy với ông ta phải đến 90 đến 95% từ tiếng Việt có gốc Hán.

Lời nhắn cuối cùng cho các vị yêu nước Việt và tiếng Việt nhưng không có thời gian để google và đọc sách để tìm hiểu ngôn ngữ Việt: Hãy bắt chước tôi, đọc thật kỹ, đọc đi đọc lại quyển “Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt” – Nguyễn Tài Cẩn – NXB KHXH – 1979.

Trương Thái Du's Blog

http://truongthaidu.wordpress.com/2012/03/27/v%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-ti%E1%BA%BFngch%E1%BB%AFngon-ng%E1%BB%AFcach-vi%E1%BA%BFt-han-vi%E1%BB%87t/

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lỗ thủng nhỏ của Bong bóng Trung Quốc

Cập nhật 30/03/2012 06:00:00 AM (GMT+7)

Thanh Hảo (dịch theo The National Interest)

===================================

Mới đọc lướt cứ tưởng Jonathan Levine dạy ở Hoa Kỳ, nên tôi định bảo chính phủ Mỹ tống cố tay này về đuổi qà. Nhưng sau xem kỹ lại thì ông ta đang dạy ở Pecanh. Bởi thế nên ông ta viết vậy được rồi.

Nhân đây muốn nhắn với đám tư duy "Ở trần đóng khố" có quan niệm cho rằng "Nền văn hóa Việt và phát triển của nó trong lịch sử có nguồn gốc từ Trung Quốc" - (Nữ tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích phát biểu trên BBC) - rằng: Các người hãy nghe người Trung Quốc nói đây: . Vậy giữa các phát âm theo viết "Bong bóng bất động sản" và Hán "Fáng dìchǎn pàomò" liên hệ gì với nhau và đám vô sỉ kia có chứng minh được cái nguồn gốc phát âm của cụm từ "bong bóng bất động sản" trong tiếng Việt có liên hệ gì với cách phát âm trong tiếng Hán là "Fáng dìchǎn pàomò" không? Tất nhiên đây chỉ là thí dụ trực quan từ bài báo này - ngu ạ - còn toàn bộ ngôn ngữ Việt trong phát âm chẳng dính líu gì đến Tàu cả. Bắt đầu từ số đếm Việt - những khái niệm cổ nhất trong sự phát triển của một nền văn minh: Một, hai ba bốn ....so với "y". Ơ", "San", "sư" của Tàu tất nhiên không hề chung nguồn gốc văn hóa.

Rất đồng ý với bác Thiên Sứ, Việt là Việt, Tàu là Tàu nếu cứ nói cái gì của mình có nguồn gốc từ Tàu thì nhục lắm quý vị, ai là người Việt chẳng biết năm mới là "Tết", là Chúc Mừng Năm Mới, còn tàu là Gong Xi Fa Cai nghĩa Tàu tương đương với Kung Hei Fat Chòi. nghe giọng này là đã thấy "xèng" rồi

Chứ không thời gian gần đây vào dịp năm mới, có kiểu lễ gửi điện thiệp chúc mừng bằng thư điện tử. Mấy anh dân Đông Nam Á thường ghi cho một dòng ký tự Happy Chinese New Year gửi vào các mail box của con dân đất Việt mà ngặng đóng cổ, Làm gì có chuyện Chúc mừng năm mới Trung Quốc. BĐG có lần điện phản hồi, trước hết là lời cảm ơn quý vị gửi thư chúc mừng năm mới, tuy nhiên anh chỉ là dân hồi gốc Mã, anh là dân Thái gốc Thái, xin anh lưu ý giúp tôi không có cái năm mới nào của TQ cả mà chỉ là Happy Lunar New Year hay Happy New Year thôi, còn dân Việt tôi gọi là " Tết" "Tết" ngắn gọn đơn giản dễ hiểu là cả nhà cùng vui. Hihihi, BĐG gửi kèm cho mấy vị Mã, Thái ấy mấy cái thiệp có biểu tượng trống đồng, mai, đào, bánh trưng, bánh tét cho nhìn ngắm mà suy ngẫm!!!

Vài dòng chia sẻ với bác Thiên sứ

BĐG

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề Tiếng/Chữ/Ngôn ngữ/Cách viết Hán Việt

27/03/2012

Ngày mai tôi phải ra Thanh Hóa làm việc, dự định viếng Lam Kinh một thể, cho nên không có nhiều thời gian. Tuy vậy không nói tiếp chủ đề Hán Việt trước thì bực bội trong lòng. Xin gạch đầu dòng như sau:

1. Có “Tiếng Hán Việt” hay không? Có. Hỏi google thì ra ngay 585 ngàn kết quả.

2. Có “Sino Vietnamese Language” không? Có. Hỏi google thì ra 224 ngàn kết quả.

3. Có “Chữ Hán Việt” không? Có 867 ngàn kết quả.

4. “Từ Hán Việt” có 1 triệu 50 ngàn kết quả.

Điều đó chứng tỏ tôi chẳng tự bịa ra cái gì cả.

Tỉ lệ Hán Việt trong tiếng Việt từ các nghiên cứu:

1. Về lĩnh vực chuyên môn và khoa học thì có thể lên đến 80%. Nhưng khi nhận xét về văn ngữ trong một cuốn tiểu thuyết thì chỉ còn 12,8%; kịch nói rút xuống còn 8,9%; và ngôn ngữ nói chuyện hằng ngày còn thấp hơn nữa. [ Lê Nguyễn Lưu. Từ chữ Hán đến chữ Nôm. Huế: nxb Thuận Hóa, 2002. tr 202-210]

2. Số lượng từ Việt gốc Hán chiếm một tỉ lệ lớn trong tiếng Việt (khoảng 70%), cho nên khi muốn tìm hiểu sâu sắc các từ này, chúng ta cần tìm hiểu, phân tích các từ nguyên, từ nghĩa của từ ngữ Hán. Một khi đã nắm và hiểu rõ được các từ Hán, chúng ta sẽ hiểu một cách dễ dàng các từ tiếng Việt có mang gốc tiếng Hán [29; 10].

3. Nếu ai từng đọc các bài viết của An Chi trên tạp chí Kiến thức ngày nay, thì sẽ thấy với ông ta phải đến 90 đến 95% từ tiếng Việt có gốc Hán.

Lời nhắn cuối cùng cho các vị yêu nước Việt và tiếng Việt nhưng không có thời gian để google và đọc sách để tìm hiểu ngôn ngữ Việt: Hãy bắt chước tôi, đọc thật kỹ, đọc đi đọc lại quyển “Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt” – Nguyễn Tài Cẩn – NXB KHXH – 1979.

Trương Thái Du's Blog

http://truongthaidu....n-vi%E1%BB%87t/

Trần phương à.

Nếu Trần phương mới vào diễn đàn này thì không nói làm gì. Nhưng ở đây qúa lâu rồi, thừa biết tôi và các hội viên khác trên diễn đàn đã chứng minh những gì về nguồn gốc tiếng Việt liên quan đến Hán tự. Tôi qúa hiểu những gì tay Trương Thái Du này nói.

Này ông Trương Thái Du.

Tôi còn có cuốn 30. 000 từ Hán Việt trong tiếng Việt và tác giả muốn nói rằng: Tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán. Việc ông thống kê trên google chẳng có ý nghĩa gì cả. Nếu được hỏi, cả thế giới này đều bảo Phong Thủy, thuyết Âm Dương Ngũ hành là của Trung Quốc đấy . Trường hợp này cái google của ông không còn đủ sức thống kê con số hàng tỷ người quan niệm như vậy. Nhưng nó là của Việt Nam đấy. Chân lý không lệ thuộc vào con số thống kê. Bởi vậy đừng đem con số thống kê ra - đem cái ngu của mình ra dọa người khác. Đúng là thứ tư duy "Ở trần đóng khố".

Trước đây tôi không để ý, cứ nhầm lẫn giữa Trương Thái Du và Hà Văn Thùy. Bây giờ mới rõ bộ mặt của tay này. Hắn được BBC đăng bài khá "khách quan" đấy! Còn ngay Trần Đại Sĩ thì chưa được BBC nhắc đến.

Còn bực bội gì không? Vào đây tranh luận công khai - xưng tên chính danh đàng hoàng. Tôi sẽ tranh luận lịch sự và sẽ rất có văn hóa. Còn thập thò không dám công khai hoặc lợi dụng các phương tiên thông tin đại chúng để quảng bá sự bôi nhọ văn hóa Việt thì ra nói chuyện với cụ Chí Phèo ở lò gạch nha,

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhắn Trương Thái Du

3. Nếu ai từng đọc các bài viết của An Chi trên tạp chí Kiến thức ngày nay, thì sẽ thấy với ông ta phải đến 90 đến 95% từ tiếng Việt có gốc Hán.

Ông An Chi đã giải thích câu: "Đại Tuyên Niên - Minh Đức tạo" ghi trong một món đồ gọi là cổ và xác định trong tiếng Hán câu này không có nghĩa và xác quyết là đồ cổ giả. Cũng công khai trên Kiến thức ngày nay đấy. Con trai tôi lúc đó đang học lớp 7 thắc mắc:

Đai Tuyên niên

Minh Đức tạo

Cháu tuy không giỏi chữ Hán nhưng nghe bác giải thich không giống ông nội cháu bảo. Ông nội cháu bảo câu trên phải đọc là: "Đại Minh Tuyên Đức niên tạo" cơ.

Bài của con tôi cũng công khai trên KTNN đấy.

Tất nhiên ông An Chi đọc chữ Tàu giỏi hơn con tôi. Nhưng vấn đề là khả năng tư duy còn kém.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề Tiếng/Chữ/Ngôn ngữ/Cách viết Hán Việt

27/03/2012

Ngày mai tôi phải ra Thanh Hóa làm việc, dự định viếng Lam Kinh một thể, cho nên không có nhiều thời gian. Tuy vậy không nói tiếp chủ đề Hán Việt trước thì bực bội trong lòng. Xin gạch đầu dòng như sau:

1. Có “Tiếng Hán Việt” hay không? Có. Hỏi google thì ra ngay 585 ngàn kết quả.

2. Có “Sino Vietnamese Language” không? Có. Hỏi google thì ra 224 ngàn kết quả.

3. Có “Chữ Hán Việt” không? Có 867 ngàn kết quả.

4. “Từ Hán Việt” có 1 triệu 50 ngàn kết quả.

Điều đó chứng tỏ tôi chẳng tự bịa ra cái gì cả.

Tỉ lệ Hán Việt trong tiếng Việt từ các nghiên cứu:

1. Về lĩnh vực chuyên môn và khoa học thì có thể lên đến 80%. Nhưng khi nhận xét về văn ngữ trong một cuốn tiểu thuyết thì chỉ còn 12,8%; kịch nói rút xuống còn 8,9%; và ngôn ngữ nói chuyện hằng ngày còn thấp hơn nữa. [ Lê Nguyễn Lưu. Từ chữ Hán đến chữ Nôm. Huế: nxb Thuận Hóa, 2002. tr 202-210]

2. Số lượng từ Việt gốc Hán chiếm một tỉ lệ lớn trong tiếng Việt (khoảng 70%), cho nên khi muốn tìm hiểu sâu sắc các từ này, chúng ta cần tìm hiểu, phân tích các từ nguyên, từ nghĩa của từ ngữ Hán. Một khi đã nắm và hiểu rõ được các từ Hán, chúng ta sẽ hiểu một cách dễ dàng các từ tiếng Việt có mang gốc tiếng Hán [29; 10].

3. Nếu ai từng đọc các bài viết của An Chi trên tạp chí Kiến thức ngày nay, thì sẽ thấy với ông ta phải đến 90 đến 95% từ tiếng Việt có gốc Hán.

Lời nhắn cuối cùng cho các vị yêu nước Việt và tiếng Việt nhưng không có thời gian để google và đọc sách để tìm hiểu ngôn ngữ Việt: Hãy bắt chước tôi, đọc thật kỹ, đọc đi đọc lại quyển “Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt” – Nguyễn Tài Cẩn – NXB KHXH – 1979.

Trương Thái Du's Blog

http://truongthaidu....n-vi%E1%BB%87t/

Nỗi buồn của Hán thiên di đang sinh sống ở Việt, Thái, Mã, Inđô, Brunei...là nỗi buồn không có tổ quốc đấy. Cho nên những người Hán này hỏi họ tổ quốc anh ở đâu đó là nỗi buồn, là sự xỉ nhục, hỏi về nơi đang ở thì cười xuề. Có một vùng đất trên bán đảo Borneo - thuộc Inđô (Người dân vùng này có cùng chủng với bà con mình trên Tây Nguyên đấy) có cộng đồng Tàu sinh sống bị chính quyền địa phương cấm tiệt các chữ viết Hán trên các bảng hiệu, không có trường dạy học tiếng Hán gì cả từ sau năm 1988, cho dù đó là nhà hàng bán thức ăn Tàu cũng không được ghi. Xin lỗi cái tên họ cũng phải phiên theo tiếng Malay, còn mấy vùng như Mã, hay Brunei thì còn thương xót cho để cái họ, còn tên thì hầu như phải lấy tên theo người bản xứ.

BĐG

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nỗi buồn của Hán thiên di đang sinh sống ở Việt, Thái, Mã, Inđô, Brunei...là nỗi buồn không có tổ quốc đấy. Cho nên những người Hán này hỏi họ tổ quốc anh ở đâu đó là nỗi buồn, là sự xỉ nhục, hỏi về nơi đang ở thì cười xuề. Có một vùng đất trên bán đảo Borneo - thuộc Inđô (Người dân vùng này có cùng chủng với bà con mình trên Tây Nguyên đấy) có cộng đồng Tàu sinh sống bị chính quyền địa phương cấm tiệt các chữ viết Hán trên các bảng hiệu, không có trường dạy học tiếng Hán gì cả từ sau năm 1988, cho dù đó là nhà hàng bán thức ăn Tàu cũng không được ghi. Xin lỗi cái tên họ cũng phải phiên theo tiếng Malay, còn mấy vùng như Mã, hay Brunei thì còn thương xót cho để cái họ, còn tên thì hầu như phải lấy tên theo người bản xứ.

Xem ra ở Việt Nam mình thiệt là thoải mái muốn ghi chữ Tây chử Tàu thì cứ thoải mái ghi, quảng cáo rầm trời suốt ngày đêm, một tập đoàn kinh doanh Chung của mướn đất 50 năm trên Tây Nguyên, nội khu đường đi lại đều ghi chữ Tàu, tiếng Tàu hết. Haiz

À mà ông AN CHI thì sách ghi làm sao, ông ấy nói hay viết Y CHAN vậy à.

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem ra ở Việt Nam mình thiệt là thoải mái muốn ghi chữ Tây chử Tàu thì cứ thoải mái ghi, quảng cáo rầm trời suốt ngày đêm, một tập đoàn kinh doanh Chung của mướn đất 50 năm trên Tây Nguyên, nội khu đường đi lại đều ghi chữ Tàu, tiếng Tàu hết. Haiz

À mà ông AN CHI thì sách ghi làm sao, ông ấy nói hay viết Y CHAN vậy à.

Thiên Đồng

Ông An Chi này thì TB biết, là dượng rể của thằng bạn thân (từ cấp 3 tới giờ...25 năm...)

Trước kia bút danh Huệ Thiên (tên là Thiện Hoa, mà "Hoa" giọng miền nam cũng gọi là "Huê", Thiện Huê lái là Huệ Thiên)

Sau vì viết "sai" gì gì đó...bị rút bút danh...không dùng nữa...

Nên sau đó mới đổi bút danh là An Chi...nghĩa là "y chang"...nghĩa là danh đổi...nhưng người không đổi...

Là người chuyên phụ trách mục "Chuyện Đông Chuyện Tây" trên tạp...nhạp chí Kiến thức ngày nay...

Chính là vị đã giải thích "hợp lý" 1 câu ca dao "ngược ngạo" mà TB đã từng một thời tâm đắc:

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

Ông giải thích rằng: trong mỗi câu, chữ "sinh" đầu là nghĩa đen là "sinh đẻ, kế hoạch hoá gia đình" gì gì đó... Còn chữ "sinh" sau là nghĩa bóng là "tạo lập, tạo ra một vị trí"...

Túm lại nghĩa là: một người đàn ông không thể gọi là "cha" nếu anh ta chưa có "con", và không thể gọi là "ông" nếu "con" anh ta chưa sinh "cháu"...

Hợp lý quá chừng chừng...

Người Việt Nam thật thâm thuý, chuyện "con cái, đẻ chửa" chút xíu vậy mà cũng đặt ca dao "ngược ngạo" để đời cho thiên hạ "ngẩn ngơ"...

Nhưng...(mọi chuyện gần xong...đều có chữ "nhưng"...mới ác)...

Khi tiếp cận PTLV...mới biết rằng...không phải...

Thì ra...dân Việt chỉ đặt ra câu ca dao để "chửi chơi" cái thằng "trê" nhận "nòng nọc" là con mình thôi...

"Hoàng đế nội kinh tố vấn" có trước khi "Thánh nhân hoạch quái"...

Khổng tử với "Hệ từ" có trước Triệu Khang Tiết với "đồ hình bát quái"...

Hê hê...

"Lời quê chắp nhặt dông dài,

Mua vui cũng được một vài trống canh"

(Kiều - Nguyễn Du)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông An Chi này thì TB biết, là dượng rể của thằng bạn thân (từ cấp 3 tới giờ...25 năm...)

Trước kia bút danh Huệ Thiên (tên là Thiện Hoa, mà "Hoa" giọng miền nam cũng gọi là "Huê", Thiện Huê lái là Huệ Thiên)

Sau vì viết "sai" gì gì đó...bị rút bút danh...không dùng nữa...

Nên sau đó mới đổi bút danh là An Chi...nghĩa là "y chang"...nghĩa là danh đổi...nhưng người không đổi...

Là người chuyên phụ trách mục "Chuyện Đông Chuyện Tây" trên tạp...nhạp chí Kiến thức ngày nay...

Chính là vị đã giải thích "hợp lý" 1 câu ca dao "ngược ngạo" mà TB đã từng một thời tâm đắc:

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

Ông giải thích rằng: trong mỗi câu, chữ "sinh" đầu là nghĩa đen là "sinh đẻ, kế hoạch hoá gia đình" gì gì đó... Còn chữ "sinh" sau là nghĩa bóng là "tạo lập, tạo ra một vị trí"...

Túm lại nghĩa là: một người đàn ông không thể gọi là "cha" nếu anh ta chưa có "con", và không thể gọi là "ông" nếu "con" anh ta chưa sinh "cháu"...

Hợp lý quá chừng chừng...

Người Việt Nam thật thâm thuý, chuyện "con cái, đẻ chửa" chút xíu vậy mà cũng đặt ca dao "ngược ngạo" để đời cho thiên hạ "ngẩn ngơ"...

Nhưng...(mọi chuyện gần xong...đều có chữ "nhưng"...mới ác)...

Khi tiếp cận PTLV...mới biết rằng...không phải...

Thì ra...dân Việt chỉ đặt ra câu ca dao để "chửi chơi" cái thằng "trê" nhận "nòng nọc" là con mình thôi...

"Hoàng đế nội kinh tố vấn" có trước khi "Thánh nhân hoạch quái"...

Khổng tử với "Hệ từ" có trước Triệu Khang Tiết với "đồ hình bát quái"...

Hê hê...

"Lời quê chắp nhặt dông dài,

Mua vui cũng được một vài trống canh"

(Kiều - Nguyễn Du)

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

Ông An Chi giải thích câu này - như trên - thật đúng là tư duy tầm "Ở trần đóng khố" - Bởi vậy đồng hạng với Trương Thái Du và được dẫn chứng như bậc thầy là phải.

Tiếng Việt đâu có đến nỗi nghèo nàn như tiếng Tàu mà phải dùng một từ cho hai trường hợp khác nhau - cùng một từ "sinh" vậy.

Nếu giải thích như ông An Chi thì phải viết thế này:

Sinh con mới gọi là cha.

Sinh cháu giữ nhà mới gọi bằng ông (Hoặc "là ông").

Nhưng câu ca dao Việt này nguyên văn là:

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

Tất nhiên câu này muốn nói đến một sự vô lý - phản tự nhiên. Và nó chính là tựa của một câu chuyện cổ tích Việt - Xem "Kho tàng cổ tích Việt Nam" của Nguyễn Đổng Chi - để nói rõ và xác định từ "sinh" này nghĩa là "đẻ ra" . Nhưng đám tư duy "Ở trần đóng khố" thì làm sao hiểu nổi. Thiên Bồng nắm được bản chất vấn đề.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Uh. Đúng rùi! Phong Thủy Lạc Việt. Nhưng thực ra "Phong" và "Thủy" chỉ là "mô hình đồng dạng chất lưu" (Cụm từ của Hạ Hùng) của Khí mà thôi. Sau này Phong Thủy Lạc Việt phổ biến thì chúng ta sẽ đổi tên Phong Thủy bằng một từ khác để xác định rõ hơn cội nguồn đích thực của môn này thuộc về nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm huyền vĩ.

Gửi Xuquang và anh chị em để quán xét hình ảnh một vật khí phong thủy của Đài Loan, sau này sẽ ứng dụng trong Phong Thủy Lạc Việt.

Posted Image

Cá chép vượt Vũ Môn. Hình tượng này còn thiếu một thứ là viên ngọc do con cá nhả ra trước khi hóa rồng.

Cây đàn huyền cầm được cách điệu thành sóng đưa cá vượt vũ môn. Tuyệt vời về hình tượng.

Thưa sư phụ, phải chăng vật khí phong thủy này để thể hiện sự vươn lên trong cuộc sống, còn mặt trăng biểu tượng của sự hoàn thiện, viên mãn? Viên ngọc sẽ nằm trên sóng nước? Như vậy ứng với hình tượng "Lý ngư vọng nguyệt" ạ?

Híc...con vẫn chưa được vào lớp cao cấp. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa sư phụ, phải chăng vật khí phong thủy này để thể hiện sự vươn lên trong cuộc sống, còn mặt trăng biểu tượng của sự hoàn thiện, viên mãn? Viên ngọc sẽ nằm trên sóng nước? Như vậy ứng với hình tượng "Lý ngư vọng nguyệt" ạ?

Híc...con vẫn chưa được vào lớp cao cấp. Posted Image

Longphibaccai có đăng ký học lớp cao cấp không? Nếu có thì đề nghị anh chị em kỹ thuật add nick longphibaccai vào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Không thể buộc tội ông Tâm trong vụ nhà báo Hoàng Hùng'

Thứ sáu, 30/3/2012, 15:21 GMT+7

Trả lời báo chí sau phiên xử Trần Thúy Liễu phóng hỏa đốt nhà báo Hoàng Hùng, chủ tọa Nguyễn Hòa Bình cho rằng mức án chung thân là phù hợp. Ông Bình cũng khẳng định không thể buộc người tình bà Liễu về hành vi che giấu tội phạm.

> Vợ Hoàng Hùng: 'Không ai xúi tôi đốt chồng' /Bà Liễu ngất lịm khi nhận án chung thân

- Từng tham gia xét xử nhiều vụ án giết người, ông đánh giá như thế nào về hành vi phạm tội của một người đàn bà như Trần Thúy Liễu?

- Tôi cho rằng đó là một hành vi mang tính chất đê hèn. Bà ấy là người có nhiều sai trái về mặt đạo đức, gia đình. Đã không làm tròn trách nhiệm của người vợ lại vừa quan hệ bất chính, vừa đam mê cờ bạc. Đến khi chồng phát hiện sự việc và xảy ra bất đồng rồi xô xát nhau, đáng lẽ Liễu phải biết kiềm bản thân và lựa chọn giải pháp thích hợp để giải quyết chuyện gia đình. Nhưng ở đây bà ta không làm được điều đó mà lại có sự chuẩn bị để thực hiện hành vi đặc biệt nghiêm trọng là đốt chồng.

*Clip: Toàn cảnh phiên tòa xét xử bà Liễu

- Bà Liễu bị truy tố ở khung hình phạt từ 12 năm đến tử hình, vậy căn cứ vào đâu tòa tuyên phạt bị cáo mức án chung thân?

- Hành vi dùng xăng đốt chồng của bị cáo đã gây ra một cái chết thương tâm và sự đau đớn cho gia đình người bị hại cũng như các con nhỏ. Điều đó là không có gì bù đắp nổi. Là người được phân công xét xử vụ án này, tôi cũng đã suy nghĩ rất nhiều về việc áp dụng mức hình phạt chung thân liệu đã phù hợp? Hay tử hình hoặc là thấp hơn? Song, khi lượng hình phải xem xét một cách toàn diện đến nhiều tình tiết.

Bị cáo hiểu biết pháp luật còn hạn chế. Hơn nữa sau khi phạm tội biết ăn năn ra đầu thú trước cơ quan chức năng và đã nhận thấy việc làm sai trái của mình. Đây là những tình tiết giảm nhẹ được pháp luật quy định. Hơn nữa trước tòa, phía bị hại một bên là mẹ chồng, một bên là các con đã tha thiết xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo. Do đó chúng tôi cũng đã cân nhắc, xem xét và thấy rằng việc áp dụng mức hình phạt chung thân là phù hợp.

Posted Image

Thẩm phán Nguyễn Hòa Bình, người giữa vai trò chủ tọa phiên tòa xét xử bà Trần Thúy Liễu. Ảnh: Quốc Thắng.

- Vụ án còn nhiều tình tiết mà luật sư của bị hại cho rằng còn khuất tất. Trong đó có hàng trăm tin nhắn, cuộc gọi giữa bà Liễu và ông Tâm nhưng nội dung của nó chưa được xác minh. Tại sao tòa không xem xét đến những chứng cứ này?

- Khi luật sư phía bị hại có yêu cầu trả hồ sơ, chúng tôi đã để cơ quan điều tra đưa đi giám định và yêu cầu các cơ quan chức năng xem xét thu thập nội dung các cuộc gọi cũng như các tin nhắn. Tuy nhiên, cơ quan chức năng trả lời không thu thập được, vì vậy tòa không có cơ sở nào để kết luận đó là một chứng cứ giải quyết trong vụ án.

- Tòa đánh giá như thế nào về các lời sinh cung của nhà báo Hoàng Hùng nhưng cơ quan điều tra cho rằng không liên quan đến nội dung vụ án?

- Lời sinh cung của anh Hùng nếu phù hợp với nội dung vụ án thì được xem là chứng cứ và chúng tôi sẽ xem xét. Còn ở đây, anh Hoàng Hùng nghi ngờ người khác chứ không phải vợ mình. Vì vậy, khía cạnh chưa được cơ quan điều tra chứng minh thì không thể xem xét nó có liên quan đến vụ án này hay không. Bởi nghi ngờ chưa hẳn là có cơ sở để chúng ta xác định.

- Cơ quan công an tỉnh từng có văn bản cho rằng ông Tâm có dấu hiệu "che giấu tội phạm" nhưng cáo trạng lại không đề cập vấn đề này và tòa cũng không xem xét. Rất có thể sẽ bỏ lột tội phạm, vậy tại sao tòa không trả lại hồ sơ điều tra lại?

- Xem xét một người đó có phạm tội hay không là trách nhiệm của tòa, VKS truy tố cũng chưa hẳn người đó đã phạm tội. Việc VKS không truy tố ông Tâm là căn cứ vào những điều kiện cụ thể, không có cơ sở kết luận ông Tâm phạm tội "che giấu tội phạm".

Hơn nữa, qua hồ sơ đã nghiên cứu, cũng không có chứng cứ nào chứng tỏ ông Tâm biết việc bà Liễu đốt chồng mà không đi tố giác. Tại phiên tòa, ông Tâm cũng không thừa nhận. Các cuộc điện thoại, tin nhắn giữa ông Tâm và bị cáo không được cơ quan điều tra diễn giải việc đó như thế nào, nội dung ra sao. Do vậy, tòa không thể xem xét ông Tâm có phạm tội "không tố giác tội phạm" hay không.

Posted Image

Tại tòa ông Tâm thừa nhận có quan hệ tình ái với bà Liễu. Về nội dung các tin nhắn, ông này cho rằng chỉ hỏi thăm, an ủi bà Liễu. Ảnh: Quốc Thắng.

- Trong phiên tòa, ông Tâm và bị cáo thừa nhận nhiều lần cùng nhau sang Campuchia đánh bạc. Tại sao tòa không xử lý họ về hành vi này?

- Việc đánh bạc ở một nước khác thì mình không thể bắt người ta rồi truy tố theo luật của nước mình. Khi người phạm tội gây án ở đâu, nước nào thì xử theo luật ở nước đó. Vấn đề là ở Campuchia người ta cho đánh bạc còn Việt Nam thì không. Như vậy chúng tôi không có đủ cơ sở truy tố xét xử về hành vi này.

- Luật sư phía bị cáo đưa ra đề nghị đổi tội danh giết người cho bà Liễu kèm theo một số cơ sở pháp lý và thực tiễn. Quan điểm của ông về việc này như thế nào?

- Tôi nghĩ luật sư phía bị cáo mới chỉ xem xét ở một khía cạnh. Vì trong điều kiện này bị cáo là người đã tước đoạt sinh mạng của chồng. Bị cáo biết xăng là vật bốc cháy mà ném vào người rồi đốt thì có thể dẫn đến hậu quả gì. Bị cáo biết việc làm của mình là nguy hiểm nhưng vẫn làm để nạn nhân chết cũng được, không cũng được. Vấn đề là pháp luật quy định người thực hiện hành vi buộc phải biết hậu quả xảy ra. Hậu quả đến đâu, người phạm tội phải chịu trách nhiệm đến đó.

Tại phiên tòa ngày 29/3, TAND tỉnh Long An kết luận, do bà Liễu có quan hệ tình cảm với ông Nguyễn Văn Tâm (nguyên đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 5 thuộc Chi cục Quản lý thị trường Long An) nên cuộc sống vợ chồng bắt đầu nạn nứt. Đến 2010, bà Liễu thường xuyên cùng người tình sang Campuchia đánh bạc và thua nợ dẫn tới mâu thuẫn gia đình căng thẳng. Do vậy, ông Hùng tức giận đã đánh đập vợ. Còn bà Liễu nhiều lần đòi chồng bán nhà trả nợ không được nên thường kiếm chuyện gây gổ với ông Hùng. Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, bà Liễu nảy sinh ý định mua xăng đốt chồng.

Rạng sáng 19/1/2011, lợi dụng lúc ông Hùng đang ngủ say tại phòng làm việc ở lầu một, Liễu ra lan can thả sợi dây dù xuống đất để tạo hiện trường giả. Sau đó, bà này lấy bịch xăng quăng về phía chồng, đốt tờ báo ném vào rồi nhanh chóng quay về phòng ngủ. Khi nghe tiếng chồng kêu cứu, bà Liễu chạy ra đẩy ông Hùng vào nhà tắm dội nước, dập lửa. Nạn nhân sau đó được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) nhưng 10 ngày sau thì tử vong.

Hải Duyên ghi

==========================

Nô tế bồ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Longphibaccai có đăng ký học lớp cao cấp không? Nếu có thì đề nghị anh chị em kỹ thuật add nick longphibaccai vào.

Dạ, con đang học gần xong lớp nâng cao rồi ạ. Cho con xin đăng ký lớp cao cấp. Cám ơn sư phụ. http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/1.gif

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trò phá giời của con nhà giàu đất Sài Gòn

Tác giả: Theo Năng Lượng Mới

Vef.vn

Bài đã được xuất bản.: 2 giờ trước

TRONG MỤC NÀY

Qua cả thế kỷ rồi cái thời Bạch công tử xứ Bạc Liêu huy động tá điền san bằng hàng chục héc-ta ruộng để làm chỗ cho máy bay đáp sau khi chở đào đi chơi về, hay như Hắc công tử mang bạc cắc cho người đẹp chọi cá chép dưới ao...

Nhưng, cái chuyện công tử ném tiền mua một trận cười đâu chỉ xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ XX?

Công tử chạm mặt với công tử

"Công tử phố núi" nổi danh từ rất sớm, năm học lớp 12, công tử đã tự lái xe hơi đi học khiến cả trường phát hoảng. Thời điểm ấy, nhà có xe hơi tại phố núi chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Công tử phố núi mê nhất là tốc độ, thế nên, không ngày nào đường phố thiếu những pha xiếc ngoạn mục thời mà công tử còn ở Việt Nam. Rồi công tử phố núi đi Tây học, đám dân chơi phố núi không có thủ lĩnh, mạnh ai nấy chơi một thời gian rồi cũng tự lánh nhau ra. Thỉnh thoảng công tử về nước, tụ tập vài thằng bạn đua xe cho vui, chỉ vui thôi chứ không cá độ vì thời điểm này, không có chiếc xe hơi nào ở phố núi có thể đọ được với dàn xe hầm hố của công tử. Có chuyện dân chơi đồn với nhau rằng, công tử phố núi sinh năm Nhâm Tuất (1982). Có thể để lấy hên, nên bất cứ khi nào, trong xe hơi của công tử phố núi cũng có... một con chó nhỏ như là vật phò mạng!

Khi mới sang Tây, đầu tiên công tử phố núi học ở Mỹ, sau chuyển sang học ở Canada, công tử chơi tài mà nhiều quá nên "rớt" sang Úc và cuối cùng về Việt Nam hẳn. Sau vài năm đi Tây về lại Việt Nam, công tử phố núi đã nhanh chóng leo lên trở thành "ngôi sao sáng" trong giới ăn chơi Việt.

Một lần, công tử lái chiếc ôtô thể thao hai cửa đến vũ trường ở quận 1 uống rượu thì vô tình chạm phải chiếc ôtô thể thao cũng loại 2 cửa khác đậu kế bên. Mất cả hứng thú, công tử phố núi yêu cầu đám bạn đi chung với mình điệu cho bằng được "cái thằng đi xe như tao" ra khỏi vũ trường để phân tài cao thấp, phân xe mạnh yếu trên xa lộ Điện Biên Phủ.

Không may cho công tử phố núi, kẻ sở hữu chiếc xe ôtô thể thao ấy lại là một công tử Sài Gòn. Sài Gòn có bốn công tử, thì đây là công tử mê xe hơi nhất, nhưng không mê tốc độ được giới công tử đặt cho biệt danh là "công tử ôtô". Ba công tử còn lại chủ yếu thích... gái đẹp. Câu đầu tiên mà công tử Sài Gòn nói với công tử phố núi là "Thằng trên rừng xuống, muốn gì mày?". Công tử phố núi không đáp, chỉ tay vào chiếc xe và nói "Của mày hả? Đua cho vui". Dĩ nhiên, công tử Sài Gòn không thể nào làm ngơ trước cái kiểu "bố láo" ấy của một thằng "mới ở Tây về".

Cuộc đua này về sau gây ầm ĩ trong dư luận thành phố khi cả hai công tử đều bị lực lượng Công an tóm vì vi phạm trật tự giao thông. Sau cái đận thách đố bất thành ấy, công tử Sài Gòn tuyên bố sẽ không "đội trời chung" với công tử phố núi. Và, hàng loạt cuộc "thư hùng" với vũ khí là dollar được hai công tử liên tục tung ra để "đồ sát" nhau.

Công tử Sài Gòn vốn là con đầu trong một gia đình kinh doanh ở TP HCM. Có thời điểm, hầu như tất cả các công trình xây dựng trên toàn miền Nam đều là khách hàng của gia đình công tử. Toàn bộ bảo bối trong game online Võ Lâm Truyền Kỳ của công tử Sài Gòn có giá vài tỉ đồng. Không nhân vật nào trong game khi công tử thấy ghét mà không thể đồ sát được. Trước đó, có ca sĩ cũng thuộc dạng tiếng tăm, đánh tiếng muốn mua lại của công tử cây bổng giá hơn 700 triệu đồng. Công tử nghe lời đề nghị xong cười bảo: "Ông rảnh không? Rảnh thì tối kiếm chỗ nào khuất gió, đốt đôla sưởi ấm với tui cho vui, chứ nói chuyện tiền bạc với tui làm gì?". Nghe xong lời đề nghị ngược của công tử Sài Gòn, ca sĩ tiếng tăm lặn một hơi không sủi tăm.

Từ cái đận đua xe bất thành ấy, công tử phố núi và công tử Sài Gòn trở nên hằm hè nhau trong mọi chuyện. Vào vũ trường, công tử phố núi gọi chai rượu giá dăm triệu, thì công tử Sài Gòn bĩu môi, gọi chai đắt hơn để... lau giày. Chạm nhau ở quán ăn khuya trên đường Nguyễn Trãi, vừa nhác thấy bóng công tử Sài Gòn, công tử phố núi lập tức bao hết các bàn trống để công tử Sài Gòn lâm vào thế đi ra thì mất mặt, đi vào thì chỉ biết... cãi nhau với nhân viên. Cứ như là mối thù bất cộng đới thiên.

Posted Image

Thiếu gia đốt tiền

Thiếu gia quận 1 này ngay từ thời học THPT đã bắt đầu hít hêrôin. Ban đầu vào vũ trường hít cho sành điệu, sau dần nghiện nặng. Đỉnh điểm là có lần, mẹ của thiếu gia đột ngột mở cửa phòng của con trai và phát hiện thiếu gia đăng nằm "đơ như cây cơ" vì phê thuốc. Khỏi phải bàn sự hoảng hốt của bà mẹ thiếu gia ở thời điểm đó, nhưng làm lớn chuyện thì lại sợ thiếu gia... giận. Vậy là bà âm thầm cho thiếu gia tiền để hít, cho ít thì sợ thiếu gia có thể dính vào phạm pháp để thỏa mãn cơn nghiện, đành phải cho nhiều. Được thoải mái hít, thiếu gia càng hít bạo. Thiếu gia hít đến mức cuối cùng bà mẹ buộc phải đưa con vào trại cai nghiện để thiếu gia khỏi... chết bất đắc kỳ tử.

Lần anh bạn tôi vào trại cai nghiện để làm công tác điều tra, gặp được bà mẹ của thiếu gia quận 1 này. Bà nói trong nước mắt vắn dài: "Nói thiệt với chú, nếu nó có hít hết mức thì tui cũng đủ tiền cho nó chơi. Tui tính rồi, nó hít nhiều lắm mỗi năm chừng 50 nghìn USD là cùng, nhưng mà cái đám hít này nghe nói khó sống quá 10 năm kể từ ngày chơi lắm. Vậy là nếu nó hít đến chết thì tui chỉ tốn khoảng 500 nghìn USD chứ mấy? Nhưng mà tui có mỗi mình nó, mất 500 nghìn USD không tiếc, chứ nó mà chết rồi chắc tui chết theo. Buộc phải cho nó đi cai nghiện thôi, chú ạ".

Một thiếu gia khác là con chủ tiệm vàng lớn tại khu vực Bình Chánh. Thiếu gia này ngay từ lớp 11 đã khiến bạn bè hết sức ngưỡng mộ vì dám cắm chiếc Camry của bố lấy 10 nghìn USD ném vào một trận cá độ đá banh. Tốt nghiệp THPT, bố mẹ thiếu gia lập tức tống ông con sang Singapore du học. Đừng tưởng là thiếu gia không có tiền nên đi học ở Đông Nam Á, bố thiếu gia từng "thề" với bạn bè rằng: "Cung trăng mà đi du học được, tao cũng đủ tiền cho con tao đi. Nhưng cho đi học gần để dễ quản lý nó hơn". Ngày thiếu gia xuất ngoại tầm sư học đạo, ngoài một đống tiền trong tài khoản lẫn tiền trong ví để dành cho thiếu gia tiêu vặt trên xứ người, mẹ của thiếu gia còn cẩn thận ấn vào tay cái nhẫn hột xoàn có giá "chỉ khoảng" 20 nghìn USD để: "Ở bên đó có thiếu thốn gì mà mẹ chưa kịp gửi tiền qua, thì con cứ cầm tạm mà xài".

Ở xứ người, không chịu sự quản lý của bất kỳ ai (mà có thể, nếu có ai thì cũng chưa chắc quản lý thiếu gia được) thiếu gia bắt đầu lao vào những cuộc ăn chơi khiến giới du học sinh tại khu Tai Thong - một trong những khu vực đông du học sinh Việt Nam sinh sống cái thời mới bắt đầu có cuộc đua du học - nhiều phen phải "xanh mặt" vì... kính phục.

Ở khu Tai Thong thời đó chỉ có mỗi quán 79 là quán bar do người Việt bán, tiếng Anh của thiếu gia kém, nên thiếu gia chỉ chọn quán này để làm địa điểm đóng đô. Thiếu gia là khách VIP của quán, thay vì tính tiền rượu tại quán, chủ bar ưu ái mỗi tháng gửi hóa đơn tính tiền cho thiếu gia một lần. Tháng nào tiền hóa đơn cho chẵn 30 ngày uống rượu của thiếu gia là 10 nghìn dollar Singapore thì cũng... chẳng có gì làm lớn chuyện lắm. Chuyện cứ như đùa, có lần ba của thiếu gia sang thăm thiếu gia, thấy phụ huynh sang mà mình lại không biết tiếng Anh thì khả năng bị cúp "đạn" là chắn chắn. Thiếu gia bèn mướn một cô bạn gái cùng lớp, giới thiệu là bạn gái. Cô bạn gái này có nhiệm vụ mỗi khi phụ huynh của thiếu gia đi đâu là luôn kèm sát để... phiên dịch. Cái giá của mỗi ngày "nhờ" này là 200 đôla Singapore. So với tiền rượu của mình, thì thiếu gia vẫn... lời chán.

Chuyện rượu của thiếu gia Bình Chánh cũng chẳng thấm vào đâu so với thiếu gia quận 3. Thiếu gia quận 3 là con một, ngày thiếu gia sang Thái Lan du học, mẹ thiếu gia khóc hết nước mắt. Thương con, nhưng để ở nhà thì sợ quản không nổi, mà cho đi học xa cũng lo không xong. Cuối cùng, mẹ thiếu gia quận 3 quyết định mỗi dịp cuối tuần, thiếu gia phải bay từ Thái Lan về Việt Nam "trình diện" mẹ. Và cứ chiều Chủ nhật thì bay sang Thái lại. Đều đặn, tuần nào cũng thế. Thiếu gia quận 3 không uống rượu, thiếu gia chỉ thích xài đồ hiệu. Cái cặp để thiếu gia đeo lơn tơn đi học ngoại ngữ ở Thái giá cũng hơn 2 nghìn 500USD. Toàn bộ phục trang của thiếu gia, tính từ mắt kính xuống đến giày, không dưới 10 nghìn.

Ở Thái được hơn năm, chắc chán cái cảnh ngồi máy bay mỗi tuần, thiếu gia nằng nặc đòi về Việt Nam. Thiếu gia đòi rất quyết liệt, đòi sống đòi chết. Mẹ của thiếu gia đến mức này đành phải xuống nước cho thiếu gia về. Về nước hôm trước, hôm sau thiếu gia tuyên bố với đám bạn: "Tao sẽ làm ca sĩ". Nói là làm, thiếu gia yêu cầu mẹ rải tiền mời các nhạc sĩ đến luyện giọng cho mình. Khi mà mẹ thiếu gia đã tốn một đống tiền để thiếu gia nuôi giấc mộng ca hát, thì cũng là lúc thiếu gia phát hiện mình không có năng khiếu ca hát.

Thiếu gia chấp nhận làm kẻ thất bại trên sân khấu, bà mẹ chưa kịp mừng vì cái tin vui này thì thiếu gia tuyên bố tiếp: "Trước khi chia tay sự nghiệp cầm micro, con muốn làm một live show". Làm một live show ca nhạc, tiền thì có thể bỏ ra, nhưng với giọng ca như thiếu gia thì đào đâu ra khán giả? Cuối cùng, mẹ của thiếu gia đành chiều con theo cách, bao một phòng trà ca nhạc, cho thiếu gia mời bạn bè đến tham gia, uống rượu và thưởng thức giọng hát của thiếu gia cả một đêm. Có mấy tay "không biết thưởng thức nghệ thuật" muốn bỏ về nửa chừng, mẹ thiếu gia phải cho người giữ lại bằng cách bỏ tiền ra thuê những kẻ "không am hiểu âm nhạc" ấy ở lại nghe đến khi kết thúc chương trình. Nghe đâu, đêm chia tay sự nghiệp ca hát ấy, mẹ của thiếu gia tốn gần cả tỉ đồng.

Trận rượu da người

Thiếu gia khác có bố là dân bất động sản có tiếng ở quận 10, đang học đại học thì thiếu gia tuyên bố: "Học cũng chỉ để sau này đi kiếm tiền. Mà tiền nhà mình không thiếu". Vậy là thiếu gia nghỉ học. Suốt ngày thiếu gia chủ yếu tụ tập bạn bè đi bar uống rượu, đi bar càng khuya chơi càng vui. Mẹ thiếu gia cáu lắm, quyết định tân trang tầng trệt của căn biệt thự thành một quầy bar để thiếu gia chơi tại nhà. Nhà có quầy bar, thiếu gia không được đi đêm nữa, rất chán. Nghe thằng bạn cùng hội chỉ cách, thiếu gia tổ chức một show sex kiểu như bên Thái hay tổ chức cho khách du lịch xem. Bà mẹ chứng kiến show sex này của một đám "nửa người nửa ngợm" hoảng quá bèn cấm cửa bạn bè thiếu gia đến quầy bar gia đình chơi nữa. Thiếu bạn thì buồn, thiếu gia lại tiếp tục đi vũ trường như trước.

Một lần ở bar, thiếu gia quận 10 chạm mặt một thiếu gia mới nổi khác. Đã là thiếu gia thì không ưa nhau, thiếu gia quận 10 tìm mọi cách làm đối thủ bẽ mặt. Không để ý gì đến vài cái chuyện vặt ấy, thiếu gia mới nổi sang bàn của thiếu gia quận 10 hỏi khẽ: "Uống rượu da không?".

Uống rượu da là cách gọi của các thiếu gia mỗi khi ngứa mắt với ai đó. Cách đánh đố này đại loại là hai thiếu gia sẽ chọn vài em xinh như mộng trong quầy bar, thiếu gia nào nhấc điện thoại điều được ca sĩ hoặc người mẫu đến càng chứng tỏ đẳng cấp. Sau khi tuyển được "đối tác", hai thiếu gia sẽ từ từ dùng rượu (dĩ nhiên là loại càng đắt tiền càng tốt) rưới lên vùng da của các "đối tác" và... liếm. Thiếu gia nào say trước thì coi như thiếu gia đó thua. Mà khi đã thua, ngoài chuyện phải trả tiền rượu, thì cách tốt nhất đừng đến quán bar hay vũ trường đó nữa kẻo không lại bị "bọn xấu nó cười cho".

Cái lần ấy thiếu gia quận 10 và thiếu gia mới nổi uống bất phân thắng bại, uống từ khuya đến tờ mờ sáng. Đến khi hoá đơn tiền rượu lẫn tiền dành cho "đối tác" lên đến vài nghìn USD cho mỗi thiếu gia thì cuộc chơi mới bắt đầu hạ nhiệt. Cả hai thanh toán tiền và hẹn đêm sau đấu tiếp. Nhưng, có lẽ thiếu gia mới nổi sau một ngày suy nghĩ, đã hối mà không quay lại như đã hẹn.

Từ đó, quầy bar vắng bặt thiếu gia mới nổi.

Theo Năng Lượng Mới

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những đánh giá của các nhà sử học các thời Trần, Lê cho phép đoán định địa bàn của cuộc kháng chiến, cũng là lãnh thổ của triều đại họ Trưng, rất rộng lớn, đến tận phía ngoài Ngũ Lĩnh.

Về việc kết thúc cuộc chiến giữa Hai Bà với Mã Viện, cách ghi của các tài liệu cũng không nhất trí. An Nam chí lược ghi Hai Bà bị Mã Viện chém, còn Đại Nam quốc sử diễn ca thì viết: Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo/Chị em thất thế phải liều với sông. Dù sao thì cái chết của Hai Bà là sự hy sinh tràn đầy khí phách anh hùng. Hai Bà là người mở đầu công cuộc chống ngoại xâm cứu nước trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc khiến cho con cháu muôn đời khâm phục và biết ơn.

Posted Image

Minh họa cảnh Hai Bà Trưng ra trận.

Chính Lê Tắc (gia thần của Trần Ích Tắc đầu hàng và lưu vong ở đất Nguyên) dù phải viết theo quan điểm của nhà Hán cũng không thể không bộc lộ thái độ thán phục Hai Bà, trong bài Đồ chí ca, Lê Tắc viết: “Mê linh hai gái sánh anh hùng/Chị là Trưng Trắc, em Trưng Nhị/Phất cờ độc lập xứ Giao Châu/Oai phục trăm Man, ai dám ví/Lĩnh Nam sáu mươi lẻ năm thành/Bà chị làm vương, em làm súy/Đường đường tướng Hán Mã Phục Ba/Cắn răng khổ chiến ba năm lẻ”.

Vấn đề thứ hai còn chưa được tìm hiểu kỹ là quy mô về thời gian và không gian triều đại họ Trưng. Có phải lãnh thổ của vua Trưng chỉ là quận Giao Chỉ, Nhật Nam, Cửu Chân và sự nghiệp của triều đại Hai Bà chỉ vẻn vẹn có 3 năm?

Có người đặt vấn đề là, nếu chỉ đến khi chồng bị Tô Định thảm sát, bà Trưng Trắc mới nổi dậy thì khó có thể tập hợp ngay được một lực lượng hùng hậu để nhanh chóng giành lại cả phần lãnh thổ ngoài Ngũ Lĩnh và lập nên một triều đại bề thế mà nhà Hán phải vất vả huy động binh hùng tướng mạnh hao người tốn của mới tiêu diệt được. Phải chăng dân chúng của vua Hùng với lãnh thổ rộng lớn “Đông giáp biển Nam Hải, Tây đến ba Thục, Bắc đến hồ Động Đình, Nam giáp nước Hồ Tôn… chia làm 15 bộ” (Đại Việt sử ký toàn thư) dù bị nhà Hán chiếm cứ vẫn không chịu bị chế ngự.

Thế lực của các Lạc tướng vẫn tồn tại, cho nên khi Hai Bà vừa phất cờ nổi dậy thì “chỉ hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành đã hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay”. Đó chính là cái ý mà các nhà sử học Lê Văn Hưu, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ đều cho là “hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”. Và đó cũng là cái lý để các ông trách cứ “bọn đàn ông” “tự vứt bỏ mình”, trong khoảng hơn nghìn năm “chỉ bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc”, không biết xấu hổ với hai người con gái họ Trưng!

Những ý kiến rất cô đúc đó của các nhà sử học các thời Trần, Lê cũng cho phép chúng ta đoán định địa bàn của cuộc kháng chiến, cũng là lãnh thổ của triều đại họ Trưng, rất rộng lớn, đến tận phía ngoài Ngũ Lĩnh.

(còn nữa)

Băng Thanh (Theo Kien Thuc)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tân Hoa Xã: Nhật Bản sẽ không dám bắn chặn tên lửa của Triều Tiên

Chủ nhật 01/04/2012 09:09

(GDVN) - Các hệ thống bắn chặn của Nhật Bản đã sẵn sàng. Song, Nhật Bản sẽ bắn chặn tên lửa của Triều Tiên? Nhật Bản sẽ đủ can đảm?

Đài Tiếng nói Trung Quốc mới đây cho biết, Triều Tiên có thể không lường trước được kế hoạch phóng tên lửa mang theo vệ tinh của mình sẽ tạo ra một luồng phản ứng dư luận dữ dội thế này.

Sau khi Triều Tiên tuyên bố vào giữa tháng 4 tới, nước này sẽ tiến hành phóng tên lửa mang theo vệ tinh “Quang Minh Tinh-3” (Unha-3), ngay lập tức Mỹ đã ngừng việc viện trợ lương thực cho Triều Tiên.

Về phía Nhật Bản, Thủ tướng Yoshihiko Noda đã cho triệu tập một cuộc họp an ninh khẩn cấp để đối phó với kế hoạch này.

Đồng thời yêu cầu Lực lượng phòng vệ Nhật Bản triển khai ngay các hệ thống phòng thủ tên lửa đánh chặn, sẵn sàng bắn hạ tên lửa của Triều Tiên nếu xâm phạm lãnh thổ của Nhật Bản.

Posted Image

Tàu khu trục tên lửa Aegis Kongo của Nhật Bản

Hàn Quốc cũng có kế hoạch tăng cường các cuộc diễn tập đổ bộ với Hải quân Mỹ, lấy Triều Tiên là mục tiêu giả định nếu trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.

Trong 50 năm kể từ khi vệ tinh đầu tiên trên thế giới được phóng lên quỹ đạo, chưa lần nào việc phóng vệ tinh lại khiến cho Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc cảm thấy bất an như lần phóng này của Triều Tiên.

Người ta đang đặt ra câu hỏi: Tại sao một vệ tinh nhỏ như thế lại khiến cho cả khu vực Đông Á lo lắng?

Trước những “mối quan tâm đặc biệt” của quốc tế dành cho vệ tinh “Quang Minh Tinh-3”, Phó Chủ tịch Ủy ban kỹ thuật không gian vũ trụ của Triều Tiên đã công bố hình thức chi tiết của vệ tinh lần này:

vệ tinh “Quang Minh Tinh-3” có trọng lượng 100kg, có thể bay với độ cao tối đa là 500km, nó có tuổi thọ hoạt động 2 năm, được lắp đặt máy ảnh để chụp các dự liêu quan sát được gửi về Sở chỉ huy.

Ngoài ra, vệ tinh “Quang Minh Tinh-3” còn có nhiệm vụ quan sát phát hiện các nguồn tài nguyên rừng, cảnh báo thiên tai và thu thập dữ liệu để dự báo thời tiết một cách chính xác hơn.

Giáo sư Học viện Quốc phòng Trung Quốc, Thiếu tướng Trương Triệu Trung cho biết, nhìn quá trình phóng các vệ tinh lần trước có thể thấy, Mỹ có thể truyền các thông tin liên quan đến vệ tinh lần này cho Nhật Bản và Hàn Quốc sau 10 phút khi nó dời mặt đất.

Ông Trương cũng cho biết thêm, nếu theo thời điểm dự kiến của kế hoạch phóng tên lửa lần này, nó sẽ được đặt vào bệ phóng từ 1-2 ngày trước khi tiến hành tiếp nhiêu liệu và lần tiếp nhiêu liệu cuối cùng sẽ được tiến hành 5 giờ trước khi tên lửa được phóng đi.

Muốn theo dõi được quá trình này của Triều Tiên, Mỹ cần sử dụng hệ thống vệ tinh cảnh báo sớm tên lửa. Sau đó, Mỹ sẽ phóng một tên lửa đẩy để radar trên tàu khu trục tên lửa Aegis và hệ thống tên lửa bắn chặn Patriot-3 của Nhật Bản và Hàn Quốc xác định được phương hướng tên lửa của Triều Tiên trước khi nó chuẩn bị được bắn.

Posted Image

Hệ thống tên lửa đánh chặn PAC-3 của Nhật Bản đang được tăng cường

Sau khi radar của tàu khu trục Aegis nhận được thông báo từ Mỹ, Chính phủ Nhật Bản thậm chí đang có kế hoạch kích hoạt hệ thống báo động quốc gia, giống như việc Nhật Bản đang xảy ra một trận động đất lớn.

Điều này có nghĩa là, ngay sau khi Triều Tiên bắn tên lửa thì tất cả điện thoại di động đang được phủ sóng tại Nhật Bản sẽ nhận được sự cảnh báo về an toàn.

Ngoài yếu tố an ninh, một chuyên gia về vấn đề Triều Tiên của Trung Quốc ông Dương Hy Vũ cho biết, Nhật Bản còn có một mối quan tâm sâu sắc khác khi Triều Tiên phóng tên lửa lần này.

Theo ông Dương, trên thực tế, hai lần phóng tên lửa của Triều Tiên trước đây đều xâm phạm vào lãnh thổ Nhật Bản, nhưng đây là lần đầu tiên kế hoạch của Triều Tiên được công bố một cách công khai và rõ ràng.

Lần bắt tên lửa đầu tiên của Triều Tiên năm 1998, các mảnh vỡ của tên lửa đẩy đã rơi xuống khu vực cách phía Tây của Hàn Quốc 160km, tức là vùng biển nằm giữa tỉnh Giang Tô của Trung Quốc với Hàn Quốc. Còn lần thứ hai rơi xuống khu vực biển cách phía đông bắc Philippines 200 hải lý.

Nhưng nếu lần này Triều Tiên phóng thành công thì điểm rơi của các mảnh vỡ rất có thể sẽ nằm trong lãnh thổ Nhật Bản. Điều này cho thấy lý do tại sao Nhật Bản đưa ra những phản ứng mạnh mẽ như vậy.

Các tàu khu trục tên lửa Aegis và hệ thống tên lửa đánh chặn PAC-3 của Nhật Bản đã ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Tuy nhiên, điều này liệu có nghĩa Nhật Bản sẽ bắn chặn tên lửa của Triều Tiên? Nhật Bản sẽ đủ can đảm?

Thiếu tướng Trương Triệu Trung cho rằng, nếu hành động như vậy Nhật Bản sẽ tạo ra một cuộc chiến tranh ngay lập tức.

Theo ông Trương, Nhật Bản không có đủ can đảm để có thể bắn hạ tên lửa của Triều Tiên, hoặc ít nhất Mỹ cũng không để cho Nhật Bản làm như vậy, bởi vì một cuộc chiến tranh rất dễ xảy ra nếu không bên nào chịu bên nào.

Posted Image

Ông Trương Triệu Trung cho rằng Nhật Bản sẽ không dám bắn tên lửa của Triều Tiên

Do vẫn quá sớm để khẳng định Nhật Bản có thể trực tiếp bắn hạ tên lửa của Triều Tiên, song Chuyên gia nghiên cứu hàng không vũ trụ Mỹ John Shelton nhận định, tên lửa đẩy của Triều Tiên sẽ được nâng cao đáng kể khả năng tấn công quân sự, liệu Mỹ có thể thực hiện được một tấn công chính xác để tiêu được cơ sở phóng tên lửa của họ?

Đây có thể là cái cớ để Mỹ đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Á.

Theo các nhà phân tích, nếu Nhật Bản muốn đánh chặn tên lửa của Triều Tiên, bất kể các vấn đề liên quan đến pháp lý hay kỹ thuật Nhật Bản đều đang gặp rất nhiều bất lợi.

Liên quan đến vấn đề này, một cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Ngoại giao ba nước Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc sẽ được tổ chức tại Ninh Ba, Chiết Giang vào ngày 7-8/4 tới đây.

Đại diện đặc biệt về vấn đề Triều Tiên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ông Vũ Đại Vĩ cho biết, các nước nên bình tĩnh và kiềm chế để duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

=============================

Hồi chiến tranh ở Việt Nam, một quả tên lửa Hoa Kỳ bắn nhầm vào tòa Đại sứ Pháp ở Hanoi. Ngài Đại sứ bị thương nặng và từ trần trong bệnh viện. Trước khi từ trần, một chuyên gia quân sự Việt Nam hỏi ngài - Đại ý: "Ngài có nhận thấy những dấu hiệu rõ ràng đấy là quả tên lửa của Hoa Kỳ không?". Ngài đại sứ trả lời - Đại ý: "Tôi là một nhà ngoại giao và không có chuyên môn về quân sự nên không biết". Tóm lại những vấn đề quốc tế kiểu này thì hoặc "nhỏ như con thỏ", hoặc "lớn thấy mà ớn", nó rất tùy thuộc vào tình hình thời tiết.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bỏ nhà tiền tỉ đến với tình đẹp như mơ

Cập nhật 01/04/2012 10:36:00 AM (GMT+7)

Posted Image- Vì tình yêu, ông đã quyết định bỏ ngôi nhà tiền tỉ, chốn ấm êm để về sống những tháng ngày lang thang vất vả cùng bà. Giữa chốn đô thị “đắt nhất tình người thôi”, ông và bà đã viết lên một chuyện tình giản dị nhưng thật cảm động.

Ông là Tống Văn Dinh (73 tuổi) và bà là Đỗ Thị Huyền (thường gọi bà Hiền, 66 tuổi). Vì một chữ "tình" mà ông bà đã gạt qua mọi định kiến, địa vị xã hội để đến với nhau. Thời gian thấm thoắt đã được 10 năm.

Thanh sắt làm nên tình yêu

Bữa ấy, bà rệu rã bước đi mệt mỏi sau một ngày lang thang không nhặt được gì (bà làm nghề đống nát). Họ đi ngược chiều nhau nhưng được 1 đoạn thì cả hai bỗng quay lại, đôi mắt gặp nhau. “Từ giây phút đó, tôi đã cảm nhận được ông ấy sẽ là người mình chung sống trong quãng đời còn lại” – vừa nói bà vừa nhìn sang phía ông, nở nụ cười tươi.

Posted Image

Hạnh phúc của ông bà nghe thật giản đơn nhưng lại thật ý nghĩa mà có khi nhiều người vẫn còn mơ ước và đang đi kiếm tìm.

Thật bất ngờ, lúc đó ông Dinh mỉm cười rồi đưa cho bà thanh sắt khoảng hơn 1 mét. “Món quà tình yêu” ấy có lẽ cũng là thứ quà vật chất duy nhất ông tặng bà cho đến ngày nay.

Để rồi, mỗi ngày trên đường đi nhặt rác về, bà lại đứng đó chờ ông. Có hôm, bà đã bắt gặp ông chờ ở đó rồi. Gặp nhau ở cái tuổi xế chiều, vậy mà vẫn cứ bỡ ngỡ, ngượng ngùng. Mãi, ông mới dám nói “trưa nắng thế này, bà vào tán cây nghỉ cho mát”.

Rồi họ bắt đầu chia sẻ cho nhau chuyện quá khứ, chuyện gia đình. Bà đã biết vợ ông mất cách đó mấy năm. Ông có 4 người con đã lập gia đình và thành đạt. Từ những tâm hồn tan vỡ và khổ đau, hai trái tim cần thương yêu đã nguyện mãi không xa rời. Nhìn bà vô tư thế nhưng quá khứ của bà lại thật đắng cay.

Bà tên thật là Đỗ Thị Huyền quê Thái Bình. 15 tuổi, bà lấy chồng. Lúc bấy giờ hai vợ chồng cùng làm chiếu xuất khẩu ở Hợp tác xã Hữu Nghị, thị xã Thái Bình. Mấy năm sau, hai vợ chồng lên Hà Nội, bà xin làm cấp dưỡng ở Trường Lý luận Nghiệp vụ Bộ Văn hóa (nay là Trường Đại học Văn hóa), còn chồng làm bảo vệ.

Những chuyện xích mích con con rồi việc căn nhà tập thể được phân bị người ta chiếm mất chỉ vì cho thuê khiến vợ chồng to tiếng với nhau. Kết cục là hai người ly hôn, mỗi người một đường, hai đứa con về ở với bà ngoại. Còn bà bị khủng hoảng tinh thần sau đó là chán nản, xin nghỉ việc rồi lang thang nay đây mai đó. Bước chân phiêu bạt đưa bà vào làm giúp việc cho một số gia đình.

Với ông Dinh, sau giải ngũ, ông trở về làm công nhân tại một công ty chế tạo máy cơ khí. Làm được một thời gian, ông xin nghỉ một lần nên giờ cũng trắng tay.

Khi ông đưa bà về nhà, các con ông phản đối gay gắt. Làm sao họ chấp nhận được ông sẽ ở với người đàn bà nhặt rác ấy. Vậy là ông Dinh đã ra đi, từ bỏ tất cả để đi với bà.

Bà Hiền rưng rưng tâm sự: “Ông ấy thương tôi lắm, chẳng khi nào to tiếng. Chúng tôi lang thang khắp nơi nhưng được cái người ta thương, chẳng ai mắng mỏ hắt hủi gì. Vất vả cũng quen rồi, miễn là tôi và ông ấy sống với nhau hết cuộc đời này”.

Tình già ấm áp

Giữa ngổn ngang những rác, gỗ vụn và đủ thứ lỉnh kỉnh khác ông ngồi co ro, mắt nhìn xa xăm nhưng chốc chốc nhớ lại quay ra nhắc bà cài cúc áo vào cho đỡ lạnh.

Posted Image

Vì tình yêu, ông Dinh đã quyết định bỏ ngôi nhà tiền tỉ, chốn ấm êm để về sống những tháng ngày lang thang vất vả cùng bà Hiền nhưng được có nhau trong đời.

Có người tới chơi, bà khẽ đưa mắt nhìn chúng tôi rồi lục tục lau lại “cái ghế ngồi cho khách” (thực ra là tấm gỗ bỏ đi). “Nhà” của ông bà chính là đống rác đó, cây đa ấy với chiếu, chăn, áo rét, màn rồi là mấy cái ô rách tả tơi.

Bà chép miệng, không nhớ đã bao lần chuyển “nhà” rồi. Cứ chỗ nào đang xây dựng thì họ đến, xong bà lại đi. Bờ hồ Hoàng Cầu này họ đã sống với nhau cả chục năm. Ông thì giải thích “lãng mạn” thế này: bờ hồ có gợn sóng, có người qua lại. Sau mỗi ngày vất vả được ở đây bên nhau, trái tim ông bà lại đầy ắp thương yêu.

Ông cười móm mém tâm sự: "Tuổi già, tôi cần có người chăm sóc, các con ai cũng có gia đình riêng. Vợ mất lâu rồi, tôi muốn có một người chia sẻ về cuộc sống khó khăn nhưng chẳng hiểu sao các con lại phản đối”.

Để rồi mỗi ngày ở nơi ấy, người ta thấy một ông già ông xách bơm ra ngồi ngoài đường, chỉ mong mỗi ngày kiếm đôi đồng để dành và người đàn bà sáng sáng dậy thật sớm đi mua hoa quả bán. Hi vọng của họ là mỗi ngày kiếm được khoảng mươi, mười lăm nghìn đồng. Đủ để nuôi sống cho một tình yêu.

Bữa trưa của ông bà chỉ là bát mỳ tôm, làm qua buổi chiều đến tối khi ánh đèn đường bắt đầu được bật, ông bà lại lục đục mang ghế ra ngồi bán nước. Ông hì hục lấy củi đun nước. Cạnh ấy là mấy cái ống cống nơi bà quay gỗ che làm bếp.....

Đôi mắt ông Dinh đượm buồn nhìn tôi: “Công trình ở khu hồ Hoàng Cầu này thấy bảo gần xong rồi. Ông cũng chưa biết sau thì đi đâu. Thôi đành phó mặc cho số phận vậy, miễn sao ông bà có nhau”.

Đã hơn 1 năm, ông cụ không còn vá xe, bơm xe cho người ta nữa, phần vì bây giời không ai đi xe đạp, phần vì ông cũng già yếu. Tất cả lại phải dựa vào bà. Bà Hiền thì vẫn nụ cười lạc quan, tâm sự với tôi: “Hôm mồng 8 tháng 3 vừa rồi, ông ấy tích cóp mua được mấy nghìn xôi cho tôi đó, ông nói đó là quà cho ngày quốc tế phụ nữ”.

Nhìn ông bà hạnh phúc bên nhau, tôi lại càng thấy kính trọng và yêu mến ông bà. Nhiều người nói ông “dở hơi”, “hâm”. Nhưng thử nhìn xem, bao nhiêu người nhà giàu lắm tiền, đám cưới thật hoành tráng nhưng rồi vẫn ngậm ngùi khóc. Hạnh phúc của ông bà nghe thật giản đơn nhưng lại thật ý nghĩa mà có khi nhiều người vẫn còn mơ ước và đang đi kiếm tìm.

Văn Chung

Share this post


Link to post
Share on other sites

“Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” trước cơ hội được UNESCO vinh danh: Chạy đua nước rút

Các phiên họp của Hội đồng chấp hành Tổ chức Liên Hợp Quốc về văn hóa, khoa học và giáo dục (UNESCO) sẽ khép lại vào ngày 10-3. Trong thời gian tham dự các phiên họp này, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn đã có buổi gặp mặt Tổng Giám đốc UNESCO - bà Irina Bokova. Nhân dịp này, ông Nguyễn Thanh Sơn đã đề nghị UNESCO xem xét hồ sơ Giỗ tổ Hùng Vương để công nhận Lễ Giỗ độc đáo này là Di sản Văn hóa phi vật thể thế giới.

Facebook “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” trước cơ hội được UNESCO vinh danh: Chạy đua nước rútTwitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này

Posted Image

Lễ Giỗ tổ Hùng Vương

Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm là một ngày Quốc lễ đáng tự hào của gần 90 triệu người dân Việt Nam ở trong nước và khoảng 4,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài. Vào ngày Giỗ Tổ, những người con nước Việt từ muôn phương lại cùng nhau hội ngộ tại vùng đất Tổ để tưởng nhớ "các vua Hùng đã có công dựng nước”. Mặc dù còn gần một tháng nữa, Lễ Giỗ tổ Hùng Vương mới chính thức được bắt đầu, nhưng công tác chuẩn bị tổ chức cho mùa lễ hội 2012 đã và đang được thực hiện rất nghiêm túc. Đặc biệt, tỉnh Phú Thọ luôn quan tâm đến tiến độ thực hiện kế hoạch vận động hồ sơ di sản "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”. Theo báo cáo của Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ VHTTDL), đến thời điểm này, dự án Xây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia đề nghị UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã hoàn tất các phần: Lập đề án; kiểm kê di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương theo hướng dẫn của UNESCO theo 2 đợt; tư liệu hóa, tư liệu sưu tầm tại 226 địa điểm thờ Hùng Vương trong tỉnh Phú Thọ; điều tra tư liệu trong và ngoài nước; Hội đồng di sản văn hóa quốc gia thông qua hồ sơ và có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho phép nộp hồ sơ; tổ chức thành công hội thảo "Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội đương đại - nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”. Hội thảo đã quy tụ hơn 400 học giả đến từ Mỹ, Pháp, Nhật, Trung Quốc... và gần 100 nhà khoa học trong nước trao đổi về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và thờ cúng tổ tiên. Có thể thấy, việc xây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia đề nghị UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã tiến được những bước dài đáng kể. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Nhâm Thìn 2012 đang đến rất gần. Đây là một trong những thời điểm thuận lợi "chạy đua nước rút” để Phú Thọ có thể giới thiệu về hồ sơ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với các quan khách, các nhà khoa học có uy tín trong nước và quốc tế, các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước...

TỐNG VĂN VIÊT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thử nghiệm thành công xe bay

04/04/2012 3:43

Hãng Terrafugia của Mỹ thông báo vừa thử nghiệm thành công chuyến bay đầu tiên của sản phẩm Transition, mở đường cho việc chính thức tung ra thị trường trong vòng 1 năm tới. Transition đã bay lượn trong vòng 8 phút và đạt độ cao 427m.

AFP dẫn lời nhà sáng lập Terrafugia Carl Dietrich nhận định chuyến bay thử nghiệm này là “một giấc mơ thành hiện thực”. Xe bay có chiều rộng 8m khi xòe cánh và chỉ còn 2,3m khi xếp cánh để thoải mái chạy trên đường và có thể đậu ở bất cứ bãi xe nào. Tuy nhiên, xe cần một quãng đường dài 762m để lấy đà trước khi cất cánh. Đây là trở ngại lớn khiến Transition chưa thể là giải pháp tức thời cho nạn kẹt xe.

Posted Image

Transition bay lượn và chạy trên đường - Ảnh: Terrafugia

Dự kiến, xe bay Transition sẽ được bán với giá 279.000 USD, chủ yếu nhắm vào các khách hàng thích bay lượn nhưng không đủ tiền sắm máy bay và thuê bãi đáp. Theo AFP, hãng đã nhận được hàng trăm đơn đặt hàng và hy vọng có thể thu hút sự quan tâm của giới cảnh sát và quân đội.

Lan Chi

===================

Kinh tế Hoa Kỳ sẽ tiếp tục phát triển vì những phát minh tương tự như thế này. Những sản phẩm mới từ những phát minh của kỹ thuật, công nghệ sẽ là một trong những yếu tố cần để thế giới này không phải giành ngôi bá chủ bởi chiến tranh.

Sẽ cần có những điều luật và quy định mới ra đời cho những ô tô bay này khi khá phổ biến trên các con đường của Hoa Kỳ. Một trong những điều luật đó sẽ là: Cấm bay trong nội ô thành phố.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi sẽ rất cảm ơn bà Katherine Muller-Marin - trưởng đại diên UNESO - tại Việt Nam nếu bà loại giúp hình ảnh tương tự lặp lại ở lễ hội Hùng Vương.

Posted Image

Thưa bà.

Hình ảnh này không phải là truyền thống của lễ hội mà là sản phẩm tưởng tượng của một nhóm người tự nhận là khoa học áp đặt cho Lễ hội Hùng Vương. Cơ quan văn hóa Liên Hợp Quốc sẽ mất uy tín về mặt trí tuệ nếu công nhận những hình ảnh này trong lễ hội.

Cá nhân tôi ủng hộ việc đề nghị Liên Hợp Quốc công nhận lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương với Việt sử 5000 năm văn hiến một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử và cơ quan văn hóa Liên Hợp Quốc cần biết điều này.

Cá nhân tôi sẽ chứng minh với bà và tổ chức văn hóa Liên hợp Quốc về lịch sử ngày giỗ Tổ Hùng Vương với Việt sử 5000 năm văn hiến một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử. Đồng thời sẵn sàng chấp nhận phản biện với bất cứ cá nhân hoặc tổ chức nào có quan điểm ngược lại.

Cảm ơn sự quan tâm của bà.

=======================

PS: Tôi đã hân hạnh được gặp bà một lần ở Đai hội kỷ niệm 30 năm thành lập cơ quan văn hóa Liên hiệp quốc.

Posted Image

“Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” trước cơ hội được UNESCO vinh danh: Chạy đua nước rút

Các phiên họp của Hội đồng chấp hành Tổ chức Liên Hợp Quốc về văn hóa, khoa học và giáo dục (UNESCO) sẽ khép lại vào ngày 10-3. Trong thời gian tham dự các phiên họp này, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn đã có buổi gặp mặt Tổng Giám đốc UNESCO - bà Irina Bokova. Nhân dịp này, ông Nguyễn Thanh Sơn đã đề nghị UNESCO xem xét hồ sơ Giỗ tổ Hùng Vương để công nhận Lễ Giỗ độc đáo này là Di sản Văn hóa phi vật thể thế giới.

Facebook “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” trước cơ hội được UNESCO vinh danh: Chạy đua nước rútTwitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này

Posted Image

Lễ Giỗ tổ Hùng Vương

Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm là một ngày Quốc lễ đáng tự hào của gần 90 triệu người dân Việt Nam ở trong nước và khoảng 4,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài. Vào ngày Giỗ Tổ, những người con nước Việt từ muôn phương lại cùng nhau hội ngộ tại vùng đất Tổ để tưởng nhớ "các vua Hùng đã có công dựng nước”. Mặc dù còn gần một tháng nữa, Lễ Giỗ tổ Hùng Vương mới chính thức được bắt đầu, nhưng công tác chuẩn bị tổ chức cho mùa lễ hội 2012 đã và đang được thực hiện rất nghiêm túc. Đặc biệt, tỉnh Phú Thọ luôn quan tâm đến tiến độ thực hiện kế hoạch vận động hồ sơ di sản "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”. Theo báo cáo của Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ VHTTDL), đến thời điểm này, dự án Xây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia đề nghị UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã hoàn tất các phần: Lập đề án; kiểm kê di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương theo hướng dẫn của UNESCO theo 2 đợt; tư liệu hóa, tư liệu sưu tầm tại 226 địa điểm thờ Hùng Vương trong tỉnh Phú Thọ; điều tra tư liệu trong và ngoài nước; Hội đồng di sản văn hóa quốc gia thông qua hồ sơ và có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho phép nộp hồ sơ; tổ chức thành công hội thảo "Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội đương đại - nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”. Hội thảo đã quy tụ hơn 400 học giả đến từ Mỹ, Pháp, Nhật, Trung Quốc... và gần 100 nhà khoa học trong nước trao đổi về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và thờ cúng tổ tiên. Có thể thấy, việc xây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia đề nghị UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã tiến được những bước dài đáng kể. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Nhâm Thìn 2012 đang đến rất gần. Đây là một trong những thời điểm thuận lợi "chạy đua nước rút” để Phú Thọ có thể giới thiệu về hồ sơ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với các quan khách, các nhà khoa học có uy tín trong nước và quốc tế, các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước...

TỐNG VĂN VIÊT

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

Ông An Chi giải thích câu này - như trên - thật đúng là tư duy tầm "Ở trần đóng khố" - Bởi vậy đồng hạng với Trương Thái Du và được dẫn chứng như bậc thầy là phải.

Tiếng Việt đâu có đến nỗi nghèo nàn như tiếng Tàu mà phải dùng một từ cho hai trường hợp khác nhau - cùng một từ "sinh" vậy.

Nếu giải thích như ông An Chi thì phải viết thế này:

Sinh con mới gọi là cha.

Sinh cháu giữ nhà mới gọi bằng ông (Hoặc "là ông").

Nhưng câu ca dao Việt này nguyên văn là:

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

Tất nhiên câu này muốn nói đến một sự vô lý - phản tự nhiên. Và nó chính là tựa của một câu chuyện cổ tích Việt - Xem "Kho tàng cổ tích Việt Nam" của Nguyễn Đổng Chi - để nói rõ và xác định từ "sinh" này nghĩa là "đẻ ra" . Nhưng đám tư duy "Ở trần đóng khố" thì làm sao hiểu nổi. Thiên Bồng nắm được bản chất vấn đề.

Kính gửi bác Thiên Sứ,

Đọc cái câu này

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

cháu lại vẫn thấy cách giải thích như của ông An Chi có vẻ rất hợp lý ...mới chết, bác ạ. Từ trước đến giờ cháu vẫn hiểu như vậy và cháu biết cũng có khá nhiều người hiểu lầm như cháu. Nếu có thời gian mong bác giải thích kỹ hơn cháu phải hiểu câu trên như thế nào mới đúng

Hi hi, cháu mong được giải ngố

Cảm ơn bác

winbej

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính gửi bác Thiên Sứ,

Đọc cái câu này

"Sinh con rồi mới sinh cha,

Sinh cháu giữ nhà, rồi mới sinh ông"

cháu lại vẫn thấy cách giải thích như của ông An Chi có vẻ rất hợp lý ...mới chết, bác ạ. Từ trước đến giờ cháu vẫn hiểu như vậy và cháu biết cũng có khá nhiều người hiểu lầm như cháu. Nếu có thời gian mong bác giải thích kỹ hơn cháu phải hiểu câu trên như thế nào mới đúng

Hi hi, cháu mong được giải ngố

Cảm ơn bác

winbej

Đúng là ngố thật.

Tôi đã giải thích kỹ như vậy mà còn không hiểu thì chịu. Nến nhớ rằng: Hai câu ca dao trên là tựa một câu chuyện cổ tích và nội dung câu chuyện này nhằm minh chứng cho câu ca dao đó - Tức là người cha đầu thai vào làm con của con mình - Hay nói cách khác: Câu chuyện này ông cha ta đã xác định từ "sinh" là đẻ ra và câu chuyện cổ tích này là cơ sở để câu ca dao này lưu truyền. Nói rõ hơn là thế này:

Hai câu ca dao trên không phải chứa một nội dung như một thực thể hoàn hảo có thể phân loại vào dạng: Răn dạy, minh triết cách ngôn...vv...Mà nó rất cụ thể là tựa của một câu chuyện cổ tích và chỉ có nghĩa với chính câu chuyện cổ tích đó.

Bởi vậy, tự nội dung câu chuyện cổ tích này đã diễn tả nội dung của nó và không cần đến một thiên tài chữ Tàu như ông An Chi giải nghĩa - một nghĩa mà ai cũng biết: có con mới gọi là cha.

Nếu giải thích như ông An Chi thì mâu thuẫn với nội dung câu chuyện cổ tích mà câu ca dao này chính là tựa của nó. Đã thấy ngố chưa?

Tôi thường nói rằng: Với người trình độ lớp Ba thì thấy tay lớp 10 nói năng quả là có lý. Chỉ khi gặp người giỏi hơn mới thấy thằng lớp 10 vẫn còn ngố Tàu.

Giải ngố được chưa? Nếu còn ngố thì đành chịu vậy. Thế gian này sinh ra vốn không phải robo sản xuất hàng loạt, mà có người này người khác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn bác, cháu đã hiểu !

Hai câu ca dao trên không phải chứa một nội dung như một thực thể hoàn hảo có thể phân loại vào dạng: Răn dạy, minh triết cách ngôn...vv...Mà nó rất cụ thể là tựa của một câu chuyện cổ tích và chỉ có nghĩa với chính câu chuyện cổ tích đó.

Cháu cũng đã tìm đọc được câu chuyện đó, giờ đã thấy "sáng" ra rồi ạ. Quả thực nếu cứ chỉ bình luận mà ko tìm hiểu gốc gác câu nói đó bắt nguồn từ đâu, tại sao có... mà vội kết luận rồi cho là mình đã hiểu thì thật là nông cạn , hic hic, nhưng nếu đã đọc rồi thì thấy ý nghĩa của nó thật là rõ ràng

Cảm ơn bác lần nữa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn bác, cháu đã hiểu !

Cháu cũng đã tìm đọc được câu chuyện đó, giờ đã thấy "sáng" ra rồi ạ. Quả thực nếu cứ chỉ bình luận mà ko tìm hiểu gốc gác câu nói đó bắt nguồn từ đâu, tại sao có... mà vội kết luận rồi cho là mình đã hiểu thì thật là nông cạn , hic hic, nhưng nếu đã đọc rồi thì thấy ý nghĩa của nó thật là rõ ràng

Cảm ơn bác lần nữa

Tại sao tổ tiên ta lại lưu truyền một câu chuyện cổ tích - đậm màu sắc huyền bí về sự đầu thai, là quan niệm khá phổ biến ngày xưa - và lại lấy câu ca dao này làm tựa? Tại sao không lấy một câu văn xuôi làm tựa cho đơn giản?

Đây chính là một mật ngữ của tổ tiên để lại để đời sau tìm ra bản chất của kho tàng huyền bí của Lý học Đông phương, vạch trần cái giả dối, ngụy thư trong cổ thư chữ Hán - khi họ mạo nhận nền Lý học Đông phương là của họ. Nhưng chính câu ca dao này đã dạy tôi rằng:

Lịch sử hình thành thuyết Âm Dương Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán hoàn toàn mâu thuẫn theo kiểu:

Sinh con rồi mới sinh cha.

Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông

Phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành có từ thời Hoàng Đế - 6000 năm cách ngày nay. Trong Hoàng Đế nội kinh.

Khái niệm Ngũ hành ra đời vào vua Đại Vũ sau Hoàng Đế 2000 năm

.....

Đại để như vậy.

Nhưng nói mãi đến bây giờ vẫn có người bày đặt phản biện. Chỉ có Wenbej có lời cảm ơn khi nghe tôi giải thích.

Tiếc thay! Một lý thuyết thống nhất thì không cần thiết với một bà bán ve chai.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyện cổ tích: Sinh con rồi mới sinh cha...

Ngày xưa, có hai người bạn ở hai làng cách nhau một con sông, đi lại với nhau thân thiết như anh em ruột. Gặp lúc nước có loạn, hai người cùng phải đi thú xa. Một người có tiền, một người không có. Người có thấy bạn túng thiếu, đưa cho bạn vay lần hồi lâu thành một số nợ mười lạng bạc. Giặc yên hai người cùng trở về làng.

Bẵng đi một dạo, hai người không gặp nhau. Một hôm người có tiền cho vay nhớ đến bạn, nghĩ bụng rằng: "Bạn ta không sang thăm ta được có lẽ vì nghèo túng. Ta nhờ trời có tiền của, đối với bạn ta có bổn phận qua thăm trước, để an ủi bạn". Rồi dắt theo túi năm lạng bạc để đi thăm bạn và giúp bạn. Đến nơi thấy cửa nhà lịch sự, nghĩ mừng cho bạn nay đã khá giả, hẳn không cần giúp nữa, anh ta mới lấy năm lạng bạc giấu vào nóc cổng rồi đi vào nhà. Hai vợ chồng người thiếu nợ thấy bạn, nghĩ là đến đòi nợ, bèn làm cơm thết đãi rất tử tế, rồi bàn tính giết đi, để khỏi trả nợ. Đợi cho bạn ngủ, hai vợ chồng bèn giết luôn, rồi đem xác ra vườn sau chôn dưới gốc cây khế.

Từ đó cây khế đâm ra tươi tốt hẳn, nhưng chỉ sinh có một trái lớn bằng ba trái thường. Trong khi ấy người vợ nhân có mang thèm chua, thấy trái khế ngon lành bèn hái xuống ăn. Đến ngày sinh ra được một đứa con trai khỏe mạnh khôi ngô, nhưng lên ba tuổi mà vẫn không nói.

Hai vợ chồng làm lễ cầu Trời khấn Phật cho con biết nói. Chẳng mấy lúc đứa con nói được, nhưng nó chỉ nói một câu: "Con muốn nói với quan huyện trước rồi mới nói với cha mẹ được". Gặng hỏi đứa bé cũng không nói thêm câu nào khác. Cha mẹ nó buồn rầu nhưng không biết làm thế nào, cũng đành phải theo lời con đến thưa đầu đuôi với quan huyện. Quan huyện lấy làm lạ, theo lời khẩn cầu hai vợ chồng, đi đến nhà. Thấy đứa bé, ông bèn hỏi:

"Mày muốn gì? Sao cha mẹ mày đây mà mày lại không nói, mà cứ đòi phải nói với tao"? Đứa bé rành mạch thưa: "Con mời quan đến để soi xét một việc: nguyên con với người này ngày xưa kết nghĩa anh em. Gặp lúc đi thú anh ta không có tiền, con cho anh ta vay mười lạng bạc; anh ta không trả được con cũng không đòi. Đến khi về, con nghĩ thương anh ta nghèo túng, một hôm lại đem năm lạng bạc đến để giúp anh ta nữa. Nhưng đến nơi, thấy nhà anh ta sang trọng, nghĩ cũng chẳng cần đưa tiền thêm cho anh ta làm gì, con mới giấu năm lạng bạc đó ở trên nóc cổng rồi vào nhà thăm. Không ngờ vợ chồng anh ta lại sinh lòng bất nhân, làm cỗ cho con ăn, rồi thừa lúc con ngủ, giết con chết, đem xác con chôn ở dưới gốc cây khế. Hồn con chết oan ức quá, không tiêu tan được, bèn nhập vào cây khế đó. Cây khế sinh có một trái lớn, hồn con lại nhập vào trái khế. Thế rồi đến khi vợ anh ta có thai, ăn trái khế đó mà đẻ ra con".

Theo lời đứa bé, quan huyện cho đào gốc cây khế thì quả thật có xác người đã nát. Lại truyền lính đi lục soát ở nóc cổng, thì tìm thấy năm lạng bạc còn ở đó.

Chứng cớ rành rành, vợ chồng anh kia phải thú nhận hết cả tội lỗi và bị kết án vào tội giết người đền mạng.

Quan huyện trả lại thằng bé năm lạng bạc, nó cảm tạ quan rồi xin trở về nhà cũ. Tính ra lúc đi thì trẻ, vợ mới có mang, mà bây giờ thì vợ đã già rồi, hai vợ chồng không nhận ra nhau nữa. Kể lại hết cả đầu đuôi, hai vợ chồng già trẻ ôm lấy nhau mà khóc. Người vợ gọi con ra chào bố, thì con bấy giờ đã hơn hai mươi tuổi, và đã có vợ con rồi. Vì thế gia đình mới xảy ra một tình trạng tức cười: Con già hơn bố, cháu lớn hơn ông.

Nguồn: http://music.vietfun...p?ID=938&cat=11

Trong này có nhiều cái suy ngẫm:

Nhà hai "anh em" cách nhau một con sông, không phải là một cánh đồng, một ngọn núi... (Phải chăng đó là dòng Dương Tử)

"Anh" nợ em "10" lạng bạc, không nhiều hơn, không ít hơn, nhưng không trả, làm của luôn và...giàu nhờ "số 10" này...

"Em" định cho thêm "5" lạng nữa, nhưng định "thử lòng" anh nên vẫn để trên "nóc cổng"...dù mất mạng...lại gặp "số 5" ở đây...

Độ số "5,10" này nằm ở trung cung Hà Đồ...

Sư phụ từng giảng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3) cũng xoay quanh độ số này...

"5" lang bạc chưa mất...nhưng hiện thời thì "chưa đem được về nhà"...

Ngẫm nghĩ cũng thấy chút thú vị...trong câu chuyện này...

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay