Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

CHUYÊN GIA TRUNG QUỐC KÊU GỌI CHIẾN TRANH BIỂN

Phân tích gia Trung Quốc đã có bài trên Hoàn cầu Thời báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi dạy Việt Nam và Philippines 'bài học đạo đức' bằng vũ lực.

Bài báo bằng tiếng Hoa được đăng hôm 27/9 và bản dịch tiếng Anh sau đó đã xuất hiện và lan tỏa trên mạng internet.

Xã luận mang tựa đề "Thời cơ tốt để có hành động quân sự tại Nam Hải" trên báo đảng là của tác giả Long Tao, phân tích gia chiến lược của tổ chức phi chính phủ Quỹ Năng lượng Trung Quốc và cũng là chuyên gia của Trung tâm An ninh Phi truyền thống và Phát triển Hòa bình của Đại học Triết Giang.

Ông Long viết: "Đừng lo ngại về các cuộc chiến quy mô nhỏ; đây là cách tốt nhất để giải tỏa nguy cơ chiến tranh.

"Đánh vài trận nhỏ là có thể tránh được những trận đánh lớn."

Phân tích gia này cũng nói Trung Quốc cần chĩa mũi nhọn vào Việt Nam và Philippines, hai nước mà họ cho là đang tìm cách quốc tế hóa vấn đề Biển Đông và kéo Hoa Kỳ vào cuộc.

"Tôi cảm thấy trong cuộc chiến trên Biển Nam Trung Hoa, chúng ta cần thu hẹp phạm vi tấn công và tập trung vào những nước đang ra vẻ ta đây nhất hiện nay, Philippines và Việt Nam.

"Giết những con gà để dọa bầy khỉ."

Mặc dù vậy ông Long Tao cũng nói Trung Quốc phải dùng các biện pháp hòa bình để ngăn cản các nước xâm phạm lãnh hải của Trung Quốc.

'Cướp' đảo

Bài trên Hoàn cầu Thời báo cũng viết: "Cội nguồn của "vấn đề" Biển Nam Trung Hoa là chế độ Nam Việt Nam và chính quyền độc lập ở Việt Nam sau đó.

"Việt Nam xâm phạm đảo Nam Sa [Việt Nam gọi là Trường Sa] của Trung Quốc và đòi hỏi chủ quyền đối với đảo Tây Sa.

"Ngoài việc trừng phạt chế độ Nam Việt Nam với cuộc phản công trên đảo Tây Sa và cuộc tấn công tự vệ trên đất liền, Trung Quốc chưa bao giờ ngăn chặn được sự xâm lược công khai của Việt Nam ở Biển Nam Trung Hoa."

Ông Long cũng nói Việt Nam đã khuyến khích các nước khác "cướp" đảo Trường Sa của Trung Quốc và giờ lại kéo Hoa Kỳ cùng một số nước nhỏ khác nhằm đe dọa Trung Quốc.

Liên quan tới Philippines, bài báo nói Philppines tự coi họ là con muỗi và nói rằng họ không sợ con voi Trung Quốc.

Tác giả Long Tao viết: "Đúng là con voi không nên dẫm bẹp con muỗi nhưng con muỗi có nên đốt con voi hay không?

"Hơn nữa, liệu con muỗi có nên mời "con đại bàng già" tới để củng cố ý chí?

"Nhiều nước đang liên tục có những cuộc tập trận lớn và như vậy Trung Quốc có lý do hoàn toàn thích đáng để tấn công trả đũa."

Học giả Trung Quốc Long Tao

"Tôi cho rằng các nước đang xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc.

"Nhiều nước đang liên tục có những cuộc tập trận lớn và như vậy Trung Quốc có lý do hoàn toàn thích đáng để tấn công trả đũa."

Học giả Long Tao nhắc tới hành động của Nga hồi năm 2008 ở Biển Caspi và nói hành động của các nước lớn có thể gây sốc tạm thời với hệ thống quốc tế nhưng về lâu dài có thể tạo sự ổn định trong khu vực và thúc đẩy hòa giải chiến lược.

Dầu lửa

Ông Long Tao nói Trung Quốc không nên học theo cách hành xử của Hoa Kỳ ở Iraq, Afghanistan hay Libya mà cần chiến đấu linh hoạt và rất có thể biến nó thành chiến dịch giáo dục đạo đức, dùng chiến thuật để thu phục các nước.

Posted Image

Học giả Long Tao nói chiến trận ở Biển Đông sẽ tạo ra những đảo lửa

Phân tích gia này nhận định Hoa Kỳ vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi cuộc chiến chống khủng bố và về cơ bản không thể bắt đầu cuộc chiến thứ hai ở Biển Nam Trung Hoa.

"Quan điểm cứng rắn của Hoa Kỳ chỉ là trò lừa phỉnh."

Chuyên gia tại Quỹ Năng lượng Trung Quốc cũng nói hiện có hơn 1.000 giếng dầu khí ở Biển Đông trong đó không có giếng nào của Trung Quốc.

Bên cạnh đó, ông nói, hiện Nam Sa (Trường Sa) có bốn sân bay mà Trung Quốc không có sân bay nào.

Bài xã luận của Hoàn cầu Thời báo nói rằng chưa cần biết ai thắng, ai thua, chiến trận trên Biển Đông sẽ tạo ra những hòn đảo lửa và các công ty dầu khí phương Tây sẽ phải rời đi.

Phần kết của bài báo nói Trung Quốc cần có quyết tâm cho một trận chiến lớn và thực sự chuẩn bị cho một cuộc chiến quy mô nhỏ vì như vậy "Trung Quốc đã cho những nước khác sự lựa chọn giữa hòa bình và chiến tranh."

Theo BBC

Bài này anh Lãn Miên dịch trực tiếp từ báo Tàu và đã đưa lên trong topic "Tin mới" cách đây đến 5 ngày. Thiên Sứ tôi cũng đã lẩm bẩm vài lời.

Từ nhỏ, thời từ năm lên bảy đến hơn 10 tuổi, tôi đã xem sách Tàu: Chinh Đông, Chinh Tây, La Thông tảo Bắc, Tàn Đường, Ngũ Hổ bình Tây, Ngũ Hổ bình Đông, Thủy Hử, Tam Quốc...vv...Thấy mấy anh võ tướng Tàu quả là anh hùng quân tử. Nhưng nhìn mấy chính trị gia Tàu trong truyện thì với quan niệm "Việc dùng binh tha hồ nói dối" thì cũng chẳng hơn gì những thằng đi lừa. Hồi trước năm 1971, Báo chí Trung Quốc rùm beng chuyên tàu bay Hoa Kỳ xâm phạm chủ quyền quốc gia và cảnh cáo Mỹ đến lần thứ hơn 467. Làm nhân dân Trung Hoa vĩ đại cứ gọi là sục sôi căm hờn, đằng đằng sát khí...Những tưởng phen này chèo thuyền , giương buồm qua Thái Bình Dương đốt sạch giai cấp tư bản Hoa Kỳ, giải phóng giai cấp công nhân Mỹ đến nơi. Nào ngờ quảng cáo rùm beng đến lần thứ 467 thì bắt tay với Tổng thống Hoa Kỳ ngất ngưởng nhâu lưỡi chim sẻ với rượu Mao Đài ở Thiên An Môn (Sau mốc thời gian này thì dấy lên phong trào phủ nhận văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử). Liên Xô sụp đổ, (*)nhờ buôn bán vào thị trường Hoa Kỳ mà trở nên giàu có. Bây giờ bày đặt la lối lên gân của tay trưởng giả nhà quê mới nổi học làm sang, đòi chia đôi thiên hạ với Hoa Kỳ, xâm chiếm các nước láng giếng vẫn sống yên ổn từ xưa - cứ làm như sự sụp đổ của Liên Xô - Trung Quốc có công lớn vậy. Quên nhanh đi nhá!

Này! Hãy lo thân quí vị đi, khiêm tốn, nhún nhường thì còn có chỗ bán mỳ vằn thắn. Đừng có tưởng mới làm được dăm ba thứ vũ khí tối tân không có bảo hành mà đã làm được bá chủ thiên hạ. Hãy nhìn gương Iraq kia. Xe tăng tối tân chỉ làm bia cho liên quân thử vũ khí, tàu bay hiện đại cất cánh thì bay thẳng sang Ả Rập Xê Út. Mấy thứ vũ khí của quí vị chưa là cái đinh gì cả.

Xin lỗi Việt Nam, rút khỏi biển Đông và long trọng thừa nhận chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông đi thì may ra có cơ hội tồn tại. Vì một chút ngày xưa với những kỷ niệm từ thời thơ ấu qua các trang truyện Tàu mà khuyên các người như vậy.

http://diendan.lyhoc.../22490-tin-moi/

Nhưng bài này của Thảo Châu tỏ ra là một bản dịch đầy đủ hơn trong đó có câu này có vẻ gọi là phân tích thời thế:

Phân tích gia này nhận định Hoa Kỳ vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi cuộc chiến chống khủng bố và về cơ bản không thể bắt đầu cuộc chiến thứ hai ở Biển Nam Trung Hoa.

Đúng là tầm nhìn của thứ tư duy "ở trần đóng khố" vào thời "liên minh 15 bộ lạc" .

Cách đây vài năm - tháng 3 . 2008 thì phải - báo mạng của Trung Quốc la ó còn mạnh hơn bây giờ - nào là chiến lược, chiến thuật hẳn hỏi và cả bản đồ đấm đá minh họa, còn chưa ra mùi gì. Huống chi bây giờ. Hoa Kỳ đã rút khỏi Afghanixtan và Iraq (Cái này Thiên Sứ đã tiên tri từ lâu). "Thiên cơ bất khả lậu" , nhưng tớ nghiệm ra một điều là những thằng ngu lúc đắc chí, cứ tường mình tạo nên thời thế, ba hoa bốc phét. Lúc thất thế thì mặt dài như cái bơm.

Này! Vì lòng từ bi, Thiên Sứ tôi nhắc lại là

"Xin lỗi Việt Nam đi! Rút khỏi biển Đông, long trọng công nhận chủ quyền Việt Nam trên biển Đông thì còn có chỗ bán mỳ vằn thắn".

=====================

* Đây là mốc thời gian Việt Nam sửa lại Hiến pháp và lời nói đầu của bản Hiến pháp này - thay vì viết "Việt Nam có hơn 4000 năm lịch sử" - như bản Hiến pháp trước đó - thì sửa lại thành "Việt Nam có vài ngàn năm lịch sử". Mở đầu cho sự lên ngôi của luận điểm dốt nát của đám "Hầu hết" và "cộng đồng" phủ nhận lịch sử văn hóa truyền thống Việt. Bởi vậy, đâu có xuất phát từ bản chất khoa học gì với đám tư duy "Ở trần đóng khố" này. Nhận thấy được điều này, Thiên Sứ tôi không muốn tranh luận nữa.

Này! Một lý thuyết thống nhất vũ trụ sẽ quyết định cho tương lai. Chứ không phải bằng mấy cái máy bay không bảo hành và thứ tàu sân bay hết đát.

- Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại.

- Điều này sẽ xảy ra bao giờ?

- Còn lâu lắm. Cho đến khi dân tộc Ar Xiry bị tiêu diệt!

Chiến tranh thế giới lần thứ II , khủng khiếp như vậy mà chưa có một dân tộc nào bị tiêu diệt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều khi tôi căm thù số mệnh an bài

ione.net

00:01 AM | 02/10/2011

Tôi phải làm gì bây giờ? Các bạn có cho rằng, chuyện học hành và địa vị trong xã hội nó quan trọng lắm không?

Posted Image

Tôi và anh biết nhau thật tình cờ trên một trang web kết bạn. Anh hơn tôi ba tuổi, một mức tuổi chưa hẳn đã chững chạc khi anh mới 23. Thoạt đầu nói chuyện, tôi tặc lưỡi, chắc cũng chỉ quen biết qua loa thôi, không mong gì thân thiết. Ấy thế mà, dần dà nói chuyện, chúng tôi trở nên gần gũi đến lạ. Anh khá vui tính, hay trọc tôi cười và cũng là người tâm lí, biết quan tâm đến tôi.

Những khi tôi buồn hay vui, anh ấy đều là người tôi nhớ đến và muốn chia sẻ. Anh đang học năm cuối của trường đại học quốc gia và cũng sắp ra trường. Bố mẹ đều theo nghề giáo. Theo tôi cảm nhận thì anh ấy có vẻ rất thành thật khi mà trong suy nghĩ của tôi, người trong thế giới ảo thì tất cả đều ảo hết. Tôi hay đề phòng, lắm lúc chỉ sợ anh bị tổn thương vì những suy nghĩ thận trọng kia.

Thực sự tôi cũng rất quý anh và cảm nhận được tình cảm anh dành cho tôi. Nhưng, hic, nhìn lại mình kìa... Nhiều khi tôi căm thù cái số mệnh an bài đó. Gia đình tôi quả thực rất khó khăn, bố tôi mất lâu rồi và cũng vì thế mà việc học của tôi bỏ dở giữa chừng. Anh luôn thắc mắc rằng, tại sao tôi lại hay giấu giếm về gia đình mình. Rồi tôi chúa ghét câu hỏi khi ai đó làm quen đều nhắc đến: Em học trường gì, hic. Họ không biết rằng tôi luôn trốn tránh câu hỏi vô thức kia.

Thực sự tôi rất buồn khi nghĩ đến gia cảnh của mình. Tôi ước gì mình được sinh ra trong một gia đình có điều kiện, được học hành đầy đủ, luôn vô tư và không phải suy nghĩ vì đồng tiền thì hay biết mấy. Khi đó, tôi có thể tự tin hơn khi giới thiệu mình mà không phải mặc cảm gì hết.

Tôi rất buồn. Tôi biết anh ấy có tình cảm với tôi. Anh ấy đối với tôi rất chân thành và tôi không muốn lừa dối anh ấy điều gì hết. Tôi phải làm sao đây? Anh ấy muốn gặp tôi, mà tôi thì chả đủ can đảm bước ra khỏi thế giới thật khi mà những mặc cảm về địa vị này nọ luôn ám ảnh trong suy nghĩ của tôi, hic.

Tôi phải làm gì bây giờ? Các bạn có cho rằng, chuyện học hành và địa vị trong xã hội nó quan trọng lắm không? Và tôi sẽ tiếp tục hay dừng lại nếu không muốn cho anh ấy biết về gia cảnh của mình. Hãy cho tôi lời khuyên, cảm ơn các bạn nhiều.

Nguyễn Thanh Vân

===============================

Rất tiếc! Nếu không thừa nhận "Định mệnh" - hiểu theo nghĩa là những quy luật vũ trụ chi phối cuộc sống, xã hội và con người cho đến cả những suy nghĩ và hành vi nhỏ nhất thì không thể có Lý thuyết thống nhất!

"Nếu quả thật có một lý thuyết thống nhất thì nó sẽ quyết định chúng ta tìm ra nó hay không!"

Đấy là SW Hawking - nhà khoa học hàng đầu thế giới - phát biểu vậy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

TÌM THẤY MẦM SỐNG DƯỚI ĐÁY BIỂN

Các nhà khoa học phát hiện các mạch nước ngọt và nhiều loài vi sinh vật dưới đáy Biển Chết, nơi mà nhiều người nghĩ rằng sự sống không thể tồn tại.

Biển Chết là hồ có nồng độ muối cao nhất và là cũng là khu vực thấp nhất trên bề mặt trái đất. Nằm giữa Jordan, Israel và PalestinE, Biển Chết là nơi nghỉ mát lý tưởng đối với du khách bởi dù không biết bơi họ cũng không bao giờ bị chìm do độ mặn rất cao. Tuy nhiên, đó lại là trở ngại vô cùng lớn cho các thợ lặn nếu muốn xuống dưới đáy biển. Cá, ếch và những loài động vật bậc cao dưới nước không thể sống trong Biển Chết.

National Geographic đưa tin một nhóm chuyên gia của Đại học Ben-Gurion, tại Israel đã lặn xuống đáy Biển Chết để thám hiểm. Ở độ sâu khoảng 30 m, họ phát hiện nước ngọt phun ra từ nhiều hố có chiều rộng chừng 10 m và chiều sâu 13 m. Những hố đó được bao phủ bởi thảm vi sinh vật và một số hố chứa những chủng vi khuẩn mà giới khoa học chưa từng biết.

Posted Image

Thảm sinh vật bao phủ viên đá trong tay một nhà nghiên cứu. Ảnh: National Geographic.

Ông Danny Ionescu, một nhà khoa học của Viện Max Planck tại Đức và cũng tham gia chuyến thám hiểm, nói rằng sự tồn tại của các vi sinh vật dưới đáy Biển Chết khiến nhóm chuyên gia ngạc nhiên, bởi từ lâu giới khoa học nghĩ rằng sự sống không tồn tại ở đó.

“Mặc dù không có loài cá nào sống được trong nước Biển Chết, song thảm vi sinh vật bao phủ phần lớn đáy biển lại rất phong phú về chủng loại”.

Trước kia Biển Chết nhận nước ngọt từ sông Jordan và nhiều dòng suối. Do hồ nước trong hồ không thể chảy ra bất kỳ sông hay suối nào nên nước chỉ thoát khỏi hồ bằng cách bốc hơi. Muối không thể bốc hơi theo nước nên độ mặn của nước trong hồ tăng dần.

Do sông Jordan ngày càng thu hẹp, lượng nước ngọt chảy vào Biển Chết cũng giảm dần. Nhóm nghiên cứu cho rằng ngày nay mực nước của Biển Chết giảm tới một mét mỗi năm. Các nghiên cứu khác cho thấy mực nước trong Biển Chết đã giảm tới 25 m trong vòng 40 năm qua.

Theo Vnexpress

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cả Hàn Quốc xúc động vì người đàn ông chết vẫn làm từ thiện

Cập nhật lúc :11:25 AM, 02/10/2011

Cái chết của một người đàn ông chuyên đưa đồ ăn thường xuyên tặng một phần tiền lương nhỏ của mình để giúp đỡ những người nghèo đã chạm vào trái tim của hàng triệu người dân Hàn Quốc. Những người tham dự tang lễ của ông xúc động bày tỏ nỗi buồn và ca ngợi ông là tấm gương về tinh thần sẻ chia với những người nghèo khó mặc dù phải sống dựa vào những đồng lương ít ỏi.

Người đưa đồ ăn tốt bụng đó là Kim Woo Su, 54 tuổi, qua đời chủ nhật tuần trước, hai ngày sau khi bị tai nạn trên đường đi giao hàng.

Trong suốt quãng thời gian làm nhân viên giao hàng cho một cửa hàng ăn Trung Quốc nhỏ trong thị trấn miền nam Seoul, mỗi tháng ông Kim kiếm được 700.000 won, một số tiền chỉ vừa đủ để trang trải cuộc sống ở mức trung bình thấp. Nhưng ông Kim đã luôn trích một phần lương của mình tặng cho trẻ em nghèo thông qua Quỹ trẻ em Hàn Quốc từ năm 2006.

Posted Image

Điều khiến tất thảy người Hàn Quốc cảm phục là ông Kim đã để lại toàn bộ số tiền bảo hiểm tai nạn giao thông trị giá 40 triệu won cho Quỹ từ thiện sau khi ông chết. Khi bắt đầu làm công việc đưa hàng, ông Kim đã tự mua bảo hiểm giao thông cho mình vì công việc buộc ông phải đối mặt với nguy cơ bị tai nạn. Trước khi chết, ông nói muốn tiếp tục công việc mình đã làm mấy chục năm qua và rất vui vì đó là số tiền lớn nhất trong đời mà ông có thể dành cho những đứa trẻ thiếu may mắn.

Mồ côi cha mẹ khi mới 7 tuổi, ông Kim từng phải ngồi tù vì tội gây hỏa hoạn. Sáu tháng trước khi mạn hạn tù, ông tình cờ đọc được một cuốn sách viết về nỗi khổ của những đứa trẻ bị ngược đãi và bạo hành trong gia đình. Cuốn sách đã lay động tâm can người đàn ông có nụ cười rất nhân hậu này và thay đổi suy nghĩ của ông. Ông bắt đầu thực hiện sự nghiệp từ thiện của mình cho đến tận những giây phút cuối đời.

Thu Nguyệt (theo The Korea Herald/ANN)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hết tiền, Mỹ đóng cửa máy gia tốc lớn thứ hai thế giới

Cập nhật lúc :7:45 PM, 01/10/2011

Cơ sở phản ứng hạt nhân Tevatron (Mỹ), một trong những máy gia tốc mạnh nhất thế giới, đã chính thức đóng cửa sau 1/4 thế kỷ hoạt động do hết tài trợ.

Ý tưởng xây dựng Tevatron có từ năm 1970, đến năm 1983 nhà máy chính thức được hoạt động. Tevatron nằm trong một đường hầm dài 6 km ở đồng cỏ Illinois đã để lại một di sản khoa học phong phú.

Posted Image

Máy gia tốc Tevatron ngừng hoạt động do hết tài trợ (Ảnh: BBC)

Nó bao gồm các khám phá: năm 1985 các kỹ sư đã tập hợp các chùm proton và hạt phản proton có tốc độ gần với ánh sáng quanh máy gia tốc Tevatron để khám phá ra bí mật của vũ trụ, khám phá ra hạt quark vào năm 1995, phản vật chất đơn giản của nguyên tử năm 1996, hạt meson vào năm 1998, hạt nơtrinô năm 2000 và bắt đầu nghiên cứu hạt higg vào năm 2008. Nếu tìm thấy được hạt Higg sẽ giải thích được nguồn gốc của khối lượng. Tuy nhiên, hiện nay Tevatron đã được thay thế bởi Large Hadron Collider (LHC) nằm ở biên giới Pháp và Thụy Sĩ, có khả năng khám phá các hạt năng lượng cao hơn nhiều so với máy gia tốc của Mỹ.

Một nỗ lực để kéo dài hoạt động của Tevantron thêm 3 năm đã bị từ chối vào tháng 1/2011 khi Bộ Năng lượng Mỹ không thể có thêm 35 triệu đô la mỗi năm để duy trì cho máy hoạt động.

Đúng 14 giờ (giờ địa phương) ngày thứ Sáu 30/9/2011), Tiến sĩ Helen Edwards nhà thiết kế Tevatron đã ấn nút cuối cùng chuyển các hạt thành khối kim loại, đánh dấu hoạt động cuối cùng của Tevatron.

Minh Nhân (theo BBC)

===================================

Một sự trùng hợp ngẫu nhiên. Hôm nay, tôi vừa nói chuyện với học viên lớp Phong thủy Lạc Việt cao cấp về cỗ máy này và lý giải về lý thuyết vì sao không thể có Hạt của Chúa. Đúng hai tiếng sau vào web baodatviet.vn thì nhận được tin này. Tôi vẫn chờ đến năm 2012 khi cỗ máy lớn nhất thế giới còn lại xác định có hay không Hạt của Chúa để thẩm định Lý thuyết thống nhất nhân danh nền văn hiến Việt.

Đừng để cái máy này thành đống sắt vụn! Có thể nó sẽ chứng minh được rằng: Nền văn minh Atlantic đã sử dụng nguồn năng lượng gì?!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phó chi cục thuế đi massage, xem bói bị kỷ luật

Thứ ba, 4/10/2011, 10:32 GMT+7

Ngoài việc dẫn bạn đi massage "chùa", Phó chi cục Thuế TP Cà Mau Phạm Minh Quang còn bắt doanh nghiệp đưa người thân đi xem bói. Sự việc chỉ bị phát hiện khi cơ quan chức năng nhận được đơn tố cáo của "nạn nhân".

Trao đổi với VnExpress, ông Phạm Bạch Đằng, Bí thư Thành ủy TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) cho biết, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy đã có kết luận sai phạm của đảng viên Phạm Minh Quang, hiện là Chi cục phó Chi cục Thuế thành phố.

Theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra, từ tháng 9/2006 đến tháng 5/2011, ông Quang nhiều lần đến cơ sở massage Thủy Cung của Công ty TNHH Nhà hàng Nghệ An ở phường 6, TP Cà Mau để thư giãn. Có lần ông Quang với hai người bạn được miễn phí vé, nhưng sau khi massage vị cán bộ thuế còn bắt giám đốc công ty là ông Huỳnh Thanh Triều thay mình trả 400.000 đồng tiền “bo” cho 3 nữ nhân viên.

Không chỉ vậy, "quan" thuế còn bắt ông Triều đưa ông và gia đình đi xem bói. Những lần này ông Triều đều phải trả tiền.

Posted Image

Không chỉ bắt chủ nhà hàng đưa đi xem bói, ông Quang còn đến cơ sở massage Thủy Cung thư giãn và bắt ông chủ phải trả tiền “bo”. Ảnh: Thiên Phước

Theo Bí thư Thành ủy TP Cà Mau, sai phạm của ông Quang gây dư luận xấu, vi phạm những điều Đảng viên không được làm. Căn cứ vào kết luận kiểm tra, Thành ủy Cà Mau chỉ đạo kiểm điểm ông Quang theo đúng quy trình từ chi bộ lên để xem xét ra quyết định kỷ luật về mặt Đảng.

Đối với đề nghị cho ông Quang ra khỏi ngành thuế, Cục thuế tỉnh Cà Mau cũng đang xem xét vì đơn vị này đã xác minh sai phạm của ông Quang để làm căn cứ kỷ luật cán bộ.

Liên quan đến sai phạm của ông Quang, ông Huỳnh Hữu Hạnh (cán bộ tư pháp phường 9, TP Cà Mau) cũng bị xem xét kiểm điểm, kỷ luật vì tiếp tay cho cán bộ thuế đối phó với đoàn kiểm tra của Thành ủy Cà Mau.

Thiên Phước

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chủ đầu tư Sailing Tower phớt lờ lệnh ngừng thi công

Trước khi xảy ra vụ sập tiền sảnh, khách sạn Sailing Tower đã bị đoàn kiểm tra của Sở Xây dựng Hà Tĩnh đình chỉ thi công vì sai thiết kế.

Cuối tháng 9, Thanh tra Sở Xây dựng phát hiện chủ đầu tư Sailing Tower và đơn vị thi công có sai phạm khi làm sảnh chính cao 2 tầng trong khi thiết kế và quy hoạch cho phép là một tầng. Vì thế công trình bị đình chỉ thi công.

Mặc dù vậy, chủ đầu tư vẫn triển khai xây dựng và xảy ra sự cố sập sảnh vào chiều 2/10 khiến một người chết, 7 người bị thương.

Posted Image

Hiện trường vụ sập chiều 2/10. Ảnh: V.Đ.

Sau vụ tai nạn, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã lập đoàn kiểm tra. Lực lượng công an cũng vào cuộc, nếu có dấu hiệu sai phạm nghiêm trọng sẽ khởi tố vụ án.

Theo nhận định ban đầu của đoàn kiểm tra, nguyên nhân sập sảnh là đơn vị thi công sử dụng hệ thống giàn giáo kém chất lượng. Các cọc tre, cọc gỗ không chịu được sức nặng của hàng trăm tấn bê tông, cốt thép và máy đầm ở phía trên khiến hệ thống này bị sập khi đang đổ bê tông.

Khách sạn Sailing Tower là tòa nhà 7 tầng nằm trong khu đô thị bắc thành phố Hà Tĩnh. Tòa nhà này đang trong quá trình hoàn thiện. Vào thời điểm xảy ra tai nạn, đơn vị thi công cho đổ mái cổng vào khu nhà 7 tầng.

Nguyên Khoa

==========================

Có điểu là chẳng thấy thông tin nào về danh tính chủ đầu tư và tên Cty thầu xây dựng?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Linh hồn không tồn tại mãi mãi, không làm hại ai

Không chỉ những người nghiên cứu về "tâm linh" khẳng định, sau khi chết "sự sống" của con người vẫn tiếp diễn - linh hồn, mà y học cổ truyền phương Đông cũng thừa nhận linh hồn chính là khí trong mỗi con người.

Tuy nhiên, linh hồn cũng không tồn tại mãi mãi như chúng ta tưởng, nó bao gồm các hạt điện sinh học nên nó vẫn có thể bị phá tan hoặc chuyển từ dạng thức thực thể này sang dạng thức thực thể khác...

Hồn không làm "lợi" và "hại" ai cả

BS.TTND Nguyễn Xuân Hướng, nguyên chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam cho biết, từ xa xưa Đông y đã luôn công nhận con người gồm hai phần hồn và xác. Vì Đông y lấy thuyết âm dương và khí huyết làm chủ. Con người sống được là nhờ âm dương cân bằng và khí huyết đầy đủ. Khí là vô hình, huyết là hữu hình. Khí có nguồn gốc từ tự nhiên, từ thức ăn, đồ uống - tông khí - đi vào cơ thể và hóa thành dinh khí. Trong cơ thể người gồm dinh khí và vệ khí, dinh khí đi trong huyết quản dẫn huyết đi nuôi cơ thể. Vệ khí ở ngoài huyết quản để bảo vệ cơ thể. Khi người ta chết, Đông y có câu "hữu hình - hữu diệt, vô hình - bất diệt", nghĩa là những cái nhìn thấy được - hữu hình: Xương, thịt, huyết... mất đi, vô hình - khí tồn tại vĩnh cửu trong không gian.

Posted Image

Vòng hào quang không phải linh hồn mà là vòng trường sinh ai cũng có, độ rộng hay hẹp là do năng lượng tích lũy của từng người

Hơn nữa, Đông y coi Tâm là chủ thần (sự sống) khi thần mất đi là chết. Thần tồn tại được nhờ khí và huyết, do đó khi người ta tắt thở tức là tâm mất, thần và khí thoát ra ngoài, sau đó kết hợp với nhau và gọi là hồn. Đặc biệt, theo thuyết âm dương, mỗi người có một mức độ âm dương riêng, một trí tuệ, mạch tường, dung diện, tinh ranh... khác nhau cho nên khí và thần của người đó cũng hoàn toàn khác nhau và tồn tại trong không gian. Họ có thế giới riêng và không làm lợi hay làm hại ai, trừ trường hợp cá biệt.

Linh hồn không phải là "hư vô"

Khác với quan điểm của nhiều người cho rằng, linh hồn là vầng hào quang phát ra ở mỗi người, ThS Vũ Đức Huynh, tác giả của hơn chục cuốn sách về tâm linh và cổ học phương Đông khẳng định, vòng hào quang không phải linh hồn mà là vòng trường sinh ai cũng có, độ rộng hay hẹp là do năng lượng tích lũy của từng người.

Vầng hào quang là trường sinh học mang điện tích âm, do sức hút, sức ràng buộc của vòng vía. Vía mang điện tích cả âm và dương. Trong vía có thần thức mang điện tích dương và trong thần thức là phách. Phần hồn bao gồm: Vía + thần thức + phách.

"Theo thuyết Luân Hồi trong Đông y, khi Khí và Thần thoát ra - chết, đối với người là vĩ nhân thì 600 - 700 năm sau sẽ hội tụ và đầu thai vào người khác; Người bình thường, có học vấn, có đạo đức sau 300 năm; Người kém hiểu biết, ít trí tuệ là 80 năm; Người có tội ác, người giống súc vật... sau 30 năm. Việc đầu thai có thể trở thành người hoặc súc vật nhất là những người "xấu"".

BS Nguyễn Xuân Hướng (nguyên chủ tịch Hội Đông y Việt Nam)

Sau khi chết 49 ngày, phần hồn chuyển dạng sang thành vong hồn với cấu trúc tầng nấc là: Thần thức ở trên mang thuộc tính dương; Vía ở phần giữa có cả hai phần mang thuộc tính âm và dương; Phách ở tầng dưới vì độ đậm đặc nhất mang thuộc tính âm. Cấu tố thần thức loãng và nhẹ, song lại là cấu tố chủ đạo của vong hồn. Ba cấu tố này liên kết với nhau bằng mối liên kết lỏng. Liên kết lỏng nhất là giữa Phách với Vía và Thần thức. Phách dễ dàng tách ra khi gặp điều kiện thuận lợi. Nghĩa là lúc đó vong hồn có thể tách làm hai: một gồm vía và thần thức, một chỉ có phách.

Linh hồn cũng có thể bị phá vỡ

Theo ThS Vũ Đức Huynh, phần hồn cũng không thể tồn tại mãi mãi bởi chúng là các hạt điện sinh học. Tùy thuộc mức độ năng lượng sinh học của mỗi vong hồn mà các vong hồn khác nhau có tần số bước sóng sinh học khác nhau, trở thành các vong khác nhau. Các loại tần số này là vô số và tốc độ được xếp từ thấp đến cao và siêu siêu tốc. Cũng vì thế các siêu linh này không còn khái niệm về thời gian và không gian. Siêu linh có mặt ở khắp nơi, ở mọi không gian không tính thời gian. Nói đơn giản là họ có mặt ở mọi lúc, mọi nơi.

Tuy nhiên, theo ThS Vũ Đức Huynh phân tích, điều đặc biệt là sóng sinh học vận động đa chiều, lan tỏa mọi phương nhưng cũng có thể lan tỏa định hướng theo chủ định của thần thức. Nó không khu biệt vùng như sóng điện từ. Hơn nữa, sóng sinh học là sóng hạt tức là dòng chuyển dịch của các hạt điện sinh học trong bao la. Các hạt vũ trụ trong bao la có thể cản phá lẫn nhau, va chạm vào nhau... Năng lượng sóng vì thế mất dần đi và bị phá tan không còn khả năng "mang trọn vẹn" thông tin đến một nơi thu nào đó. Điều đó cũng có nghĩa vong hồn cũng có thể bị phá vỡ, bị liên kết với một vong hồn mới để biến đổi từ một dạng thức thực thể này sang một dạng khác.

Nhiều "ngoại cảm" bỏ xương động vật vào nơi khai quật liệt sĩ

Theo Thiếu Tướng, TS Nguyễn Chu Phác (Chủ nhiệm bộ môn Cận tâm lý, Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người), trong 20 năm qua, bộ môn cùng với những người có khả năng đặc biệt tìm được trên 30 ngàn ngôi mộ, đồng thời tìm người mất tích và xác định danh tính người dưới mộ vô danh. Bộ môn đã tiếp xúc trắc nghiệm trên 300 người tự nhận là có khả năng đặc biệt, đã nhận thấy phần lớn số người này là ngộ nhận hoặc hoang tưởng hay cũng có chút ít linh tính. Nhưng một số người có dã tâm dối trá, lòe bịp (ba trường hợp bỏ xương động vật vào nơi khai quật mộ liệt sĩ, nhiều trường hợp bịa danh tính trên mộ vô danh). Chỉ có một số không nhiều là người có khả năng đặc biệt thực sự và có tâm đức trong sáng.

(Theo Bee.net.vn)

Share this post


Link to post
Share on other sites

THƯỢNG VIỆN MỸ QUYẾT MẠNH TAY VỚI TRUNG QUỐC

Thượng viện Mỹ ngày 3.10 (giờ địa phương) đã thông qua việc tiếp tục triển khai thảo luận và biểu quyết về dự luật trừng phạt thương mại đối với các mặt hàng của Trung Quốc.

Posted Image

Thượng nghị sĩ Harry Reid cáo buộc hành động kìm giá đồng nội tệ của Trung Quốc gây hại cho kinh tế Mỹ - Ảnh: Reuters

TThe New York Times dẫn lời các chuyên gia nhận định với chiều hướng này, dự luật hoàn toàn có thể chính thức qua ải Thượng viện vào cuối tuần này. Lâu nay, Washington liên tục chỉ trích Bắc Kinh cố tình kìm giá đồng nhân dân tệ để tạo lợi thế trái luật cho các nhà xuất khẩu của mình, góp phần gây ra thâm hụt mậu dịch trầm trọng của Mỹ với Trung Quốc. Tuy nhiên, Bộ Tài chính Mỹ trước giờ vẫn từ chối xếp Trung Quốc vào nhóm nước thao túng tiền tệ, bất chấp kêu gọi từ Quốc hội. Nếu dự luật được thông qua, giới lập pháp Mỹ sẽ có công cụ đắc lực để buộc Bộ Tài chính điều tra và nếu phát hiện dấu hiệu lũng đoạn tiền tệ thì phải có hành động trừng phạt cứng rắn hơn. Nếu được Thượng viện thông qua, dự luật sẽ được chuyển sang bỏ phiếu tại Hạ viện trước khi đệ trình cho Tổng thống Barack Obama.

Tuy nhiên, Nhà Trắng, nhiều hạ nghị sĩ và cả giới doanh nghiệp Mỹ lo ngại dự luật này quá cứng rắn, có thể gây ra chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Theo phân tích của The New York Times, Nhà Trắng, Hạ viện và Thượng viện sẽ chạy đua trong nỗ lực đưa ra một dự luật chung trung hòa hơn. Hôm qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mã Triều Húc lên tiếng phản đối dự luật của Thượng viện Mỹ. Truyền thông Trung Quốc thì cáo buộc Washington cố tình “chính trị hóa” vấn đề tiền tệ và dọa sẽ có một cuộc chiến thương mại giữa hai nước.

Theo TNO

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Khủng hoảng toàn cầu vì từ bỏ bản vị vàng'

Thứ tư, 5/10/2011, 09:41 GMT+7

Chuyên gia khủng hoảng tài chính Richard Duncan (Mỹ) cho rằng nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay là các quốc gia đã mất kiểm soát khi in tiền giấy và từ bỏ chế độ bản vị vàng.

Sang Việt Nam nói chuyện với sinh viên kinh tế TP HCM, tác giả của cuốn sách “The Dollar Crisis: Causes, Consequences, Cures” - Tiến sĩ Richard Duncan đã có cuộc phỏng vấn riêng với VnExpress về suy thoái kinh tế toàn cầu và tình hình kinh tế Việt Nam.

'Kinh tế thế giới 2012 sẽ xấu hơn'

- Các chuyên gia kinh tế thế giới đều lo ngại tài chính toàn cầu sẽ tiếp tục suy thoái. Còn nhận định của ông?

- Khả năng tiếp tục xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu, cuộc khủng hoảng kép là rất lớn. Tín dụng của Mỹ đã tăng 50 lần so với 50 năm trước, từ 1.000 tỷ USD lên thành 50.000 tỷ USD. Khoản tiền này được bơm ra giúp cho nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó, người đi vay không còn khả năng chi trả thì cuộc khủng hoảng sẽ bùng nổ. Hiện nay chính phủ Mỹ vẫn cố gắng bơm tiền vào nền kinh tế nhưng đến một lúc nào đó chính phủ không thể bơm tiền thì khả năng xảy ra suy thoái là rất lớn.

- Theo ông cuộc suy thoái kinh tế hiện nay có gì khác so với năm 2008- 2009? Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng lần này là gì?

- Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009 và cuộc khủng hoảng hiện nay không có sự khác biệt, thậm chí cả hai cuộc khủng hoảng này có thể được xem là sự tiếp nối. Năm 2008-2009, khi khủng hoảng nổ ra, chính phủ Mỹ thấy nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống đã bơm tiền ra để nâng đỡ nhưng không hiệu quả. Khủng hoảng hiện nay là giai đoạn hai của cuộc khủng hoảng lần trước.

Cuộc khủng hoảng đáng để so sánh nhất là cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra vào năm 1930 theo sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất năm 1914. Lúc đó, các ngân hàng Mỹ từ bỏ hệ thống tiền tệ được đảm bảo bằng vàng, còn gọi là bản vị vàng. Các ngân hàng bắt đầu in tiền giấy và phát hành ra thị trường. Về mặt lý thuyết, khi nền kinh tế có nhiều tiền sẽ tạo nên sự phát triển vượt bậc. Năm 1929-1930 nền kinh tế Mỹ phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên đến khi người đi vay không còn khả năng chi trả thì nền kinh tế rơi vào cuộc khủng hoảng. Chính phủ Mỹ lúc đó đã không can thiệp vào cuộc khủng hoảng này mà để cho các yếu tố nội tại của thị trường tự chi phối, điều chỉnh và tự phục hồi. Song khi nền kinh tế tạo được sự cân bằng vào năm 1932 thì tổng sản lượng giảm gần 50%.

Cuộc khủng hoảng hiện nay cũng bắt nguồn từ nguyên nhân giống như trước đây, các nước, trong đó có Mỹ tùy tiện in tiền giấy và từ bỏ bản vị vàng. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đồng USD được gắn với giá trị vàng. Dưới chế độ bản vị vàng, tổ chức phát hành tiền mặt (ở dạng giấy bạc hay tiền xu) cam kết sẵn sàng nhận lại tiền mặt và trả vàng nếu được yêu cầu. Các chính phủ sử dụng thước đo giá trị cố định này nếu chấp nhận thanh toán cả tiền mặt của chính phủ nước khác bằng vàng sẽ có liên hệ tiền tệ ấn định (lượng tiền mặt lưu hành, tỷ giá quy đổi...), cứ 35 USD quy đổi ra một ounce vàng. Chế độ bản vị vàng là liều thuốc đề kháng được sự bành trướng tín dụng và nợ nần. Một khi đồng tiền được bảo đảm bằng vàng sẽ không cho phép chính phủ tùy tiện in tiền giấy.

Sau đó, chính sách bản vị vàng bị Mỹ bỏ đi và áp dụng chế độ tiền luật định, in tiền nhưng không gắn với giá trị vàng. Chính phủ Mỹ đã liên tục in tiền giấy và bơm ra thị trường để phát triển nền kinh tế dựa vào tín dụng. Năm 1971 hiệp ước Bretton Woods sụp đổ, các nước đã bơm nhiều tiền vào nền kinh tế và dùng chế độ tiền luật định dựa trên tín dụng. Tuy nhiên, một khi người đi vay không còn khả năng chi trả và chính phủ không đủ sức bơm tiền vào nền kinh tế thì cuộc khủng hoảng nhanh chóng chuyển sang giai đoạn suy thoái.

Posted Image

Ông Richard Duncan chuyên nghiên cứu về lĩnh vực khủng hoảng tài chính, trong buổi nói chuyện với sinh viên kinh tế TP HCM hồi cuối tháng 9. Ảnh: Vũ Lê - Vậy theo ông đâu là nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng?

- Tôi nghĩ rằng nguyên nhân chính là do các nền kinh tế mất kiểm soát trong việc in tiền giấy. Trước đây tiền tương ứng với vàng và được xem như hàng hóa, hết vàng thì không in tiền nữa. Nhưng hiện nay tiền có tính pháp định do nhà nước in ra, không còn là hàng hóa quy đổi từ vàng. Cứ thế, trong vòng 40 năm qua, chính phủ in tiền và bơm vào nền kinh tế. Lâu dần, đến một lúc nào đó cả người đi vay và chính phủ đều mất khả năng kiểm soát.

- Nhiều lo ngại tình hình nợ công của EU và Mỹ sẽ ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu. Quan điểm của ông ra sao?

- Nợ công của châu Âu và Mỹ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó, nguyên nhân chính là chính phủ không có kiểm soát trong vấn đề in tiền và đồng thời cũng không có kiểm soát trong vấn đề vay mượn tiền. Hai yếu tố này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trước đây tiền gắn liền với vàng nên chính phủ không thể vay được nhiều vì vàng có hạn, do đó người dân cũng không vay được nhiều. Hiện nay chính phủ vay quá nhiều thì lãi suất sẽ bị đẩy lên. Khi lãi suất tăng cao thì nền kinh tế bị giảm sút. Tiền mang tính pháp định nên chính phủ muốn vay bao nhiêu thì vay, vay càng nhiều thì chi tiêu càng nhiều. Điều này tương ứng với câu "Bạo phát thì bạo tàn".

Không kiểm soát trong chi tiêu cũng như trong việc in tiền của chính phủ là nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ công gia tăng của các nước châu Âu. Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến thương mại quốc tế. Nếu tiền được đảm bảo bằng vàng thì Mỹ muốn mua hàng Trung Quốc và trả bằng USD thì phải đảm bảo có tiền trong ngân hàng Trung ương. Lúc nào cần đổi từ tiền USD qua vàng thì phải luôn có sẵn. Một lúc nào đó dùng hết vàng thì chính phủ phải dừng, không mua hàng ngoại được nữa.

Hiện nay thế giới mất đi sự cân bằng về tài chính. Đơn cử Mỹ thâm hụt thương mại với Trung Quốc hàng năm khoảng 250 tỷ USD. Hoặc trường hợp của nước Đức xuất khẩu nhiều hàng hóa sang Trung Quốc để lấy USD về nhưng họ lại cho Hy Lạp mượn để chi tiêu. Nhưng hiện Hy Lạp sụp đổ nên sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến Đức lẫn Trung Quốc. Nếu các nền kinh tế vẫn duy trì hệ thống bản vị vàng thì tình trạng hiện nay sẽ không xảy ra. Việc đồng USD đang chạy lòng vòng khắp thế giới và gây ảnh hưởng khủng hoảng domino đến nhiều nước.

- Dòng vốn đầu tư đang có xu hướng dịch chuyển sang các nền kinh tế mới nổi. Theo ông sự dịch chuyển này ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam và các nước trong khu vực?

- Tình trạng hiện nay ở hầu hết các nền kinh tế là cái gì cũng giảm nhưng tỷ lệ thất nghiệp lại tăng cao. Thách thức của Việt Nam và các quốc gia trong khu vực chính là nước Mỹ. Nếu thế giới gặp khó khăn thì Việt Nam cũng gặp khó khăn. Tôi tin tưởng Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển trong thời gian tới.

Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Tôi đã sống và nghiên cứu kinh tế châu Á 20 năm và nhận ra rằng Trung Quốc đã phát triển quá nhanh và hiện nay bắt đầu xuất hiện những bong bóng khổng lồ. Còn Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu. Như vậy trong vòng 30 năm nữa Việt Nam mới phát triển như Trung Quốc bây giờ. Đó là lý do tại sao nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng.

Dòng vốn dịch chuyển khắp thế giới chứ không chỉ đến châu Á hay các thị trường mới nổi. Không chỉ đến Trung Quốc, Việt Nam... mà vốn cũng chạy đến Mỹ để bù đắp khoản thâm hụt ngân sách của nước này. Nếu nhìn về châu Á thì gần đây vốn FDI đang chảy về Trung Quốc rất nhiều. Điều quan trọng để ngăn ngừa rắc rối là phải kiểm soát được lượng tín dụng. Tín dụng quá nóng, tăng quá nhanh sẽ tạo ra nhiều nguy cơ tiêu cực cho nền kinh tế. Tín dụng tăng 10% một năm đã là quá nhiều. Trước đây tôi từng ở Thái Lan, có lúc tín dụng nước này đã tăng đến 25%.

Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi thu hút dòng vốn đang chảy khắp thế giới vì giàu tài nguyên thiên nhiên, bờ biển dài, hai vùng đồng bằng lớn, có giá nhân công rẻ...

Posted Image Ông Richard Duncan bắt tay sinh viên Việt Nam. Ảnh: Vũ Lê

- Chuyên nghiên cứu về khủng hoảng tài chính, theo ông các nền kinh tế nên làm gì để vượt qua khủng hoảng? Đâu là điểm cuối của suy thoái kinh tế toàn cầu?

- Theo tôi, nên tăng lương cho người lao động trong các nhà máy, các xưởng sản xuất. Trong thời kỳ đầu của giai đoạn công nghiệp hóa ở châu Âu, lương công nhân rất thấp dù họ làm ra rất nhiều sản phẩm nhưng không có khả năng tài chính tiêu thụ những sản phẩm do họ làm ra. Người dân không thể mua được hàng hóa vì lương quá thấp sẽ khiến cho cung cầu mất cân đối cho nền kinh tế và xảy ra khủng hoảng.

Hiện nay không phải là giai đoạn công nghiệp hóa mà là toàn cầu hóa, có nhiều nền kinh tế mới nổi gây chú ý. Chẳng hạn như Trung Quốc, họ sản xuất hàng hóa nhiều nhưng lương của người dân vẫn thấp, vì vậy cung cầu cũng không gặp nhau và điều tất yếu là sẽ xảy ra khủng hoảng.

Như vậy, chính phủ các nước phải làm sao, trên toàn cầu nói chung, lương của công nhân trong một năm phải tăng ít nhất một USD. Ví dụ hiện nay doanh nghiệp và nhà nước đang trả lương công nhân 5 USD mỗi ngày thì sang năm phải trả cho họ 6 USD một ngày. Thu nhập tăng chính là động lực để những người này tiêu thụ hàng hóa, cung cầu gặp nhau thì nền kinh tế sẽ phát triển ổn định.

Trên bình diện toàn cầu hóa, tăng lương cho công nhân chỉ là một trong số nhiều giải pháp quan trọng để các nền kinh tế vượt qua giai đoạn khủng hoảng. Tùy vào đặc thù riêng của từng quốc gia mà việc điều tiết và cân nhắc các gói giải pháp kha khác sao cho phù hợp. Mỹ, châu Âu hay Trung Quốc tất nhiên đều phải có những giải pháp đặc thù riêng biệt để vượt qua giai đoạn khủng hoảng.

Hiện nay không ai biết kinh tế toàn cầu liệu có rơi vào suy thoái hay không. Kinh tế toàn cầu hiện nay chưa thực sự rơi vào suy thoái nhưng tình trạng khủng hoảng đã rõ rệt. Chính phủ các nước đang tìm cách nâng đỡ nền kinh tế và chưa ai dám đoán liệu đâu là điểm cuối của quá trình này.

- Từng nghiên cứu về tình hình thị trường tài chính châu Á, ông đánh giá như thế nào về thị trường tài chính Việt Nam? Theo ông Việt Nam nên có những giải pháp gì để ứng phó với tình hình không ổn định của thị trường tiền tệ hiện nay?

- Tôi không đứng ở vị trí có thể trả lời các vấn đề liên quan trực tiếp đến Việt Nam. Tuy nhiên, lạm phát nói chung trên thế giới đều có hai nguyên nhân. Thứ nhất là do yếu tố bên ngoài, ngân hàng trung ương Mỹ bơm tiền ra thị trường quá nhiều khiến cho giá lương thực thực phẩm bị đẩy lên cao và các quốc gia khác không thể kiểm soát được tình trạng này. Nguyên nhân thứ hai là yếu tố nội tại, đặc biệt đối với các nước đang phát triển có thể là do tốc độ phát triển quá nhanh.

Ông Richard Duncan từng giữ vị trí Giám đốc toàn cầu của Công ty quản lý quỹ đầu tư ABN AMRO (London), chuyên gia tài chính của World Bank (Washington D.C). Ngoài ra, ông còn giữ vai trò quản lý tại James Capel Securities and Salomon Brothers (Bangkok), chuyên gia tư vấn cho Quỹ tiền tệ Quốc tế tại Thái Lan. Hiện tại Richard Duncan là thành viên trong hội đồng quản trị quỹ đầu tư Blackhourse (Singapore).

Vũ Lê

========================================

Sai! Dù có quay lại với bản vị vàng thì khủng hoảng vẫn xảy ra! Những cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thời trước đã chứng tỏ điều này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Biết nhượng bộ nhau- bước đầu tiên để đổi mới giáo dục!

Tác giả: Phạm Anh Tuấn

TUANVIETNAM.VN

Bài đã được xuất bản.: 04/10/2011 05:00 GMT+7

TRONG MỤC NÀY

(Đọc thêm)

Mọi sự nửa vời đều dẫn đến thất bại!

Biết nhượng bộ nhau- bước đầu tiên để đổi mới giáo dục!

Chiếc xe bò đã cũ kỹ phải được thay bằng chiếc ô tô, đừng mất công sơn, tút lại chiếc xe bò đó làm gì. Lời giải cho câu hỏi làm sao có thể "thay động cơ cho chiếc máy bay khi nó đang hoạt động trên bầu trời" là: Hãy cho phép toàn xã hội có một sự thi đua xây dựng chương trình học cho trẻ em. Nhà nước đóng vai trò giám sát, trẻ em và cha mẹ chúng, gia đình chúng, và cả xã hội là người kiểm định chất lượng.

Bóng đá có thể ngừng, giáo dục không thể

So với giáo dục thì bóng đá là một lĩnh vực hẹp, thậm chí rất hẹp. Những đề nghị sửa đổi, đổi mới, thậm chí cải cách toàn diện nền bóng đá, nếu có, thực chất cũng không mang tính chất cấp bách hoặc có liên hệ chặt chẽ tới vận mệnh của đất nước, như những lời kêu gọi đòi đổi mới thống thiết trong giáo dục. Bởi bóng đá nói cho cùng cũng chỉ là một hoạt động thể thao, không phải là không thể không có!

Ấy thế nhưng cũng phải mất rất nhiều năm trời, bóng đá Việt Nam mới dám vượt qua lực cản tâm lý để bắt đầu một cuộc đổi mới thực sự. Để mọi khán giả yêu quý môn thể thao vua này có thể hy vọng, rằng bóng đá Việt Nam đang dần trở thành bóng đá chuyên nghiệp, như nhiều quốc gia khác.

Đó là cuộc đấu tranh và vận động thành công trong thời gian vừa qua của các câu lạc bộ bóng đá, đòi thành lập 1 bộ máy điều hành giải bóng đá quốc gia theo mô hình công ty cổ phần. Mô hình này đã được chứng minh là thành công ở rất nhiều giải bóng đá trên thế giới.

Những cái đầu bảo thủ đứng trước những ý tưởng sáng tạo thì phản xạ đầu tiên của họ bao giờ cũng là bật ra lời phán: "Không tưởng", "ảo tưởng", "phiêu lưu"...V..v.. và .v..v. Nhưng sự khủng hoảng giáo dục hiện nay cho thấy hãy hành động vì lợi ích trẻ em, đừng vì sự ích kỷ và lợi ích của người lớn

Giáo dục Việt Nam hãy dũng cảm vượt qua lực cản bảo thủ. Nếu bóng đá chỉ vì có mỗi giới khán giả hâm mộ mà đang gây ra cơn địa chấn, thế thì tại sao giáo dục, 1 công việc, 1 sự nghiệp lớn vì sự trường tồn và phát triển của cả dân tộc, lại triền miên tỏ ra dửng dưng trước mọi lời kêu gọi đổi mới!

Bài học của bóng đá cho thấy 1 điều, là sự tranh luận công khai và thuyết phục để đi đến sự nhượng bộ lẫn nhau, là bước đầu tiên để đổi mới bất kỳ một hoạt động xã hội nào. Đòi hỏi một sự "bằng lòng nhau" tuyệt đối là không thể. Nói cho cùng thì mỗi bên đều có những mối quan tâm, những lợi ích riêng được ưu tiên và sự xung đột lợi ích giữa 2 bên là điều đương nhiên khó tránh khỏi. Song, dù không đồng tình thì cũng phải đồng hành cùng nhau vì 1 lợi ích chung, vì lợi ích cao cả hơn những lợi ích của mỗi bên.

Dĩ nhiên sự đổi mới trong giáo dục khó khăn hơn rất, rất nhiều. Bóng đá nói cho cùng có thể tạm ngừng trong một năm, trong nhiều năm hoặc thậm chí ngừng vĩnh viễn, mà vẫn "chẳng chết ai". Giáo dục thì không thể tạm ngừng dù chỉ 1 ngày, 1 phút, 1 giây. Có người đã ví sự đổi mới triệt để giáo dục, cách nào đó, giống như phải thay động cơ 1 chiếc máy bay trong lúc chiếc máy bay vẫn phải tiếp tục... bay trên không trung!

Mặt khác, sự đổi mới trong lĩnh vực bóng đá không đòi hỏi cấp thiết ở chỗ người ta có thể hoãn lại một chút cũng được. Đối với giáo dục thì lại hoàn toàn khác. Không đổi mới giáo dục ngay lập tức thì toàn xã hội vẫn tiếp tục lạc hậu, lạc hậu so với chính mình đã đành, song còn lạc hậu so với toàn thế giới. Một thế hệ trẻ khi ấy dẫu có đá bóng giỏi thì bất quá cũng chỉ đem lại không khí tự hào chốc lát trên 1 "cầu trường" mà thôi!

Tại sao lại nhất bên ghét, nhất bên thương?

Giáo dục Việt Nam bao năm nay liên tục nhận được những lời kêu gọi đổi mới. Những kiến nghị, đề án đổi mới của khu vực xã hội dân sự như nhóm của GS Hoàng Tụy, của nguyên Phó CT nước Nguyễn Thị Bình, của GS Hồ Ngọc Đại, của rất nhiều cá nhân những trí thức, học giả nổi tiếng khác. Cả của những trí thức Việt Nam sống ở nước ngoài, bằng tiếng nói cũng như việc làm cụ thể, và gần đây nhất là của nhóm biên soạn sách giáo khoa phổ thông có tên Cánh Buồm, đều dường như chỉ là "để tham khảo".

Tức có thể hiểu là "hãy đợi đấy!" và có thể đoan chắc là không thể biết ai là người đã hoặc sẽ ngồi xuống và nghiêm túc đọc rồi nghiên cứu những kiến nghị đó.

Posted Image

Hãy cho phép toàn xã hội có một sự thi đua xây dựng chương trình học cho trẻ em. Ảnh minh họa. Nguồn: VOV

Có ý kiến tham khảo tức là phải có ý kiến được gọi là chính thống. Như thế, giáo dục vô tình bị biến thành 2 phái. Điều đáng buồn nhất là phái chính thống hiện nay không chịu nhượng bộ phái kia, hay là sẽ mãi mãi không nhượng bộ? Đó là một câu hỏi lớn.

Tại sao lại có những lực cản gây khó khăn đến thế cho những ý tưởng mới đóng góp cho việc chấn hưng giáo dục nước nhà của những trí thức có tâm huyết. Trong khi đó, ngành lại thả nổi, thả lỏng cho các trường ngoài công lập, các trường học liên doanh, liên kết với nước ngoài hoành hành, thực chất là kinh doanh- từ mẫu giáo, tiểu học cho đến đại học?

Bắt buộc phải nhượng bộ nhau, là vì quyền lợi của đại đa số trẻ em Việt Nam (chứ không phải vì 1 thiểu số nào đó). Nếu nhà trường làm sai thì phải đổi mới triệt để, chứ đừng cải tạo, kiểu như chủ trương giảm tải hiện nay.

Chiếc xe bò đã cũ kỹ phải được thay bằng chiếc ô tô, đừng mất công sơn, tút lại chiếc xe bò đó làm gì. Lời giải cho câu hỏi làm sao có thể "thay động cơ cho chiếc máy bay khi nó đang hoạt động trên bầu trời" là: Hãy cho phép toàn xã hội có một sự thi đua xây dựng chương trình học cho trẻ em. Nhà nước đóng vai trò giám sát, trẻ em và cha mẹ chúng, gia đình chúng, và cả xã hội là người kiểm định chất lượng.

Đi vào thực hiện cụ thể, lấy ví dụ vấn đề sách giáo khoa (bởi vì làm giáo dục rút cục là phải làm ra được sách giáo khoa) thì sẽ là bằng cách cho phép một số trường nào đó được chính thức áp dụng "thực nghiệm" những chương trình học khác nào đó. Hoặc có thể là áp dụng "song song" với chương trình học được gọi tên là chính thống. Nhà nước đóng vai trò kiểm định chuyên môn, khách quan và công bằng.

Những cái đầu bảo thủ đứng trước những ý tưởng sáng tạo thì phản xạ đầu tiên của họ bao giờ cũng là bật ra lời phán: "Không tưởng", "ảo tưởng", "phiêu lưu"...V..v.. và .v..v. Nhưng sự khủng hoảng giáo dục hiện nay cho thấy hãy hành động vì lợi ích trẻ em, đừng vì sự ích kỷ và lợi ích của người lớn

Giáo dục Việt Nam hãy dũng cảm vượt qua lực cản bảo thủ. Nếu bóng đá chỉ vì có mỗi giới khán giả hâm mộ mà đang gây ra cơn địa chấn, thế thì tại sao giáo dục, 1 công việc, 1 sự nghiệp lớn vì sự trường tồn và phát triển của cả dân tộc, lại triền miên tỏ ra dửng dưng trước mọi lời kêu gọi đổi mới!

======================================

Những kiến nghị, đề án đổi mới của khu vực xã hội dân sự như nhóm của GS Hoàng Tụy, của nguyên Phó CT nước Nguyễn Thị Bình, của GS Hồ Ngọc Đại, của rất nhiều cá nhân những trí thức, học giả nổi tiếng khác. Cả của những trí thức Việt Nam sống ở nước ngoài, bằng tiếng nói cũng như việc làm cụ thể, và gần đây nhất là của nhóm biên soạn sách giáo khoa phổ thông có tên Cánh Buồm, đều dường như chỉ là "để tham khảo".

Còn đây là nhận xét của cá nhân tôi (không phải là ý kiến): Nếu không giáo dục các em học sinh Việt Nam từ hồi còn nhỏ về một cội nguồn Việt sử 5000 năm văn hiến thì tất cả mọi biện pháp chấn hưng nền giáo dục Việt đều thất bại trước sự mà bài báo trên gọi là "khủng hoảng giáo dục".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhìn quá cao, Trung Quốc rơi xuống hố?

Thứ tư, 05 Tháng mười 2011, 08:08 GMT+7

Nhân quốc khánh Trung Quốc 1/10, báo chí quốc tế diễn ra cuộc bàn luận lý thú về triển vọng phát triển của Trung Quốc với nhiều ý kiến trái ngược nhau.

Một bên là những kẻ ca ngợi sự phát triển liên tục của Trung Quốc từ nước nghèo, lạc hậu, thực hiện bốn hiện đại hóa. Họ đang lao đi như tàu cao tốc, sắp gia nhập câu lạc bộ các nước phát triển, thành siêu cường.

Trên báo The Age của Australia, một nhà bình luận nổi tiếng dự đoán rằng, Trung Quốc vẫn sẽ duy trì tốc độ phát triển chừng 10 % mỗi năm. Sau khi vượt nước Anh, Đức, Nhật Bản, họ sẽ vượt Mỹ trong hơn chục năm nữa.

Trong lúc Mỹ và châu Âu lâm vào khủng hoảng và trì trệ kéo dài về tài chính lẫn kinh tế, có thể nói rằng thế kỷ XXI là "thế kỷ của Trung Quốc".

Nhiều nhà kinh tế Trung Quốc cũng tỏ ra lạc quan khi nêu cao vai trò chủ nợ thế giới của Trung Quốc với dự trữ ngoại tệ hơn 3.000 tỷ USD, đang hào phóng đầu tư và viện trợ cho hàng loạt nước châu Phi; bỏ tiền đầu tư và cho một số nước châu Âu vay dài hạn để kiếm lợi nhuận lớn...

Posted Image

Kinh tế Trung Quốc giờ đây rất lớn mạnh.

Tuy nhiên, cũng có luồng suy nghĩ và lập luận trái ngược. Một số chuyên gia kinh tế như Robert Fogel, Giáo sư ĐH Harvard, Mỹ từng được giải Nobel về kinh tế; nhà bình luận Salvatore Babones… cho rằng nên thận trọng, đi vào chiều sâu bởi kinh tế - xã hội Trung Quốc có nhiều nét đặc thù.

Trung Quốc hiện là nước có GDP lớn (thứ 2 thế giới) nhưng còn rất nghèo nếu tính theo GDP/người (thứ 93 thế giới). Nói cách khác, tổng sản phẩm quốc nội lớn là do dân quá đông (hơn 1,3 tỷ dân) nhưng thu nhập tính theo đầu người chỉ vượt 4.000 USD/năm, bằng 1/10 của Mỹ. Đặc biệt, chất lượng phát triển kinh tế của họ rất thấp.

Các nhà kinh tế - xã hội cho rằng, việc nước nghèo mà giàu lên đến mức trung bình có thể là một bệ phóng nhưng lại có thể là cạm bẫy. Họ đưa ra những thí dụ ở Nam Mỹ và châu Á. Argentina trong 26 năm từ 1964 đến 1990, GDP/người tăng từ 1.000 USD lên đến 8.000 USD nhưng 12 năm sau con số ấy tụt hẳn xuống, nay chỉ còn 2.000 USD.

Indonesia và Philippines cũng vậy. Sau một thời gian phát triển cao lại trì trệ, GDP/người từ hơn 3.000 USD nay chỉ còn 2.000 USD/năm. Trong khi đó Singapore và Hàn Quốc giữ được tốc độ phát triển đều đặn. Nay họ có GDP/người hơn 40.000 USD/năm. Đó là những con hổ phát triển lên thành rồng.

Vậy bí quyết để biến hổ rồi thành rồng là gì? Các bài phân tích chỉ rõ: ngay sau khi đạt được phát triển tốc độ khá cao, lãnh đạo các nước đó cần khiêm tốn và tỉnh táo; đồng thời có chính sách và chủ trương kịp thời:

- Phân chia thành quả phát triển công bằng, rộng khắp, ngành nào, địa phương nào, cá nhân nào đóng góp nhiều cho phát triển được hưởng tương ứng, không để cho sự tăng trưởng chung bị những kẻ bất xứng tước đoạt một cách bất công, sẽ làm mất nhuệ khí phát triển, nhất là các nhà kinh doanh vừa và nhỏ.

- Việc phòng chống tham nhũng và lãng phí phải được đặt ra cấp bách, nghiêm chỉnh, ưu tiên chia sẻ thành quả phát triển vào quỹ tiền lương cho người lao động, viên chức; thực hiện pháp luật thật nghiêm, đề cao đạo đức xã hội, coi kẻ tham nhũng xấu và nhục như bọn móc túi, bọn đào ngạch, bọn mafia cướp nhà băng để ai cũng không cần, không dám, không nỡ phạm tội tham nhũng.

- Thành quả phát triển cần dồn trước hết không phải cho quốc phòng an ninh quá nhiều, vượt quá xa sự cần thiết. Thay vào đó nên là giáo dục, y tế và nghiên cứu khoa học bởi đó là những nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - động lực đầu tiên của phát triển. Riêng với Trung Quốc đây là vấn đề hệ trọng vì nền giáo dục trong cả nước còn sơ khai, các trường ĐH bị đánh giá thấp, hệ thống y tế, xã hội lạc hậu, bảo hiểm xã hội thô sơ...

Điều nguy hiểm ở Trung Quốc hiện nay là chênh lệch giàu nghèo không những không thu hẹp mà còn mở rộng với tốc độ nhanh. Cách đây 30 năm, Trung Quốc chỉ có vài tỷ phú nhưng nay đã lên đến gần 200 người; trong đó tỷ phú giàu nhất có thể được vào Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản.

Trong khi ở sâu trong nội địa, có vùng thu nhập bình quân chỉ đạt 1/10 mức trung bình cả nước. Theo VOA, hiện 1% dân số, ước chừng 12 triệu người thuộc phe nhóm, gia đình, con ông cháu cha thế lực cầm quyền đang nắm trong tay hơn 40% tài sản quốc gia, dẫn tới việc bất mãn xã hội tăng rõ rệt. Mất ổn định chính trị do lòng dân không yên thêm trầm trọng.

Cũng theo VOA, hiện một năm ở Trung Quốc xảy ra hơn 300.000 cuộc đấu tranh, đình công, bãi công, phá hoại công sở, nhà máy, gấp 6 lần 10 năm trước.

Các học giả gọi tình trạng đó là "bẫy của nước có thu nhập trung bình", lãnh đạo thất bại trong việc "làm chủ chất lượng phát triển", làm thui chột công cuộc phát triển vì không thay đổi cơ chế, không chuyển đổi hệ thống chính trị.

Họ cho đây là căn bệnh cận thị của nhiều nhà độc tài, không nhận ra được tâm lý quần chúng: tuy khao khát tiền của vật chất nhưng khi tạm no đủ, họ càng khao khát công bằng xã hội, tự do kinh doanh và nhân cách làm người.

Các chuyên gia trên cho rằng, Hàn Quốc, Đài Loan không bị sập bẫy vì sớm từ bỏ chế độ quân phiệt Park Chung Hee, chế độ độc tài Tưởng Giới Thạch... Ngay Singapore cũng thực hiện tự do báo chí nhất Đông Nam Á, có nền hành chính "thân dân và trọng dân" nhất châu Á, còn đạt kỷ lục về chống tham nhũng, chính quyền trong sạch, đứng hàng đầu của thế giới.

Cũng theo nguồn tin của VOA, hiện có nhiều nhân vật cấp cao của Trung Quốc đồng tình với cảnh báo nguy cơ "sập bẫy" trên.

Trung tướng Lưu Á Châu, chính ủy Học viện Quốc phòng, công khai cảnh báo rằng Trung Quốc sẽ sụp đổ như Liên Xô trước đây nếu không sớm từ bỏ chế độ hiện nay. Ông tự nhận là người yêu nước nên mới cảnh báo điều này.

Ông Lưu khẳng định ông không là kẻ theo Mỹ nhưng công nhận kiểu chế độ Mỹ là mô hình tốt nhất. Ông chỉ rõ sức mạnh Mỹ không nằm ở phố Wall, trụ sở của các trùm tư bản; cũng không nằm ở thung lũng Silicon, trung tâm sản xuất điện tử ở California, mà là ở cơ chế dân chủ và nền pháp trị tiên tiến, mô hình mà Trung Quốc cần áp dụng để phát triển bền vững. Sự sụp đổ đột nhiên của các chế độ độc đoán ở Bắc Phi đang trên đà phát triển là thêm một cảnh báo "sập bẫy trong phát triển" cho Trung Quốc và một số nước phát triển không lành mạnh, chênh lệch giàu nghèo mở rộng toang hoác, do đó không vững bền, chứa nhiều nguy cơ, dễ đổ vỡ.

Viet Bao (Theo Báo Đất Việt)

==================================

Tóm lại theo Lý học gọi là mất cân bằng Âm Dương......

Share this post


Link to post
Share on other sites

Uẩn khúc vụ cô giáo tố hiệu trưởng "gạ tình" treo cổ tự tử

Thứ ba, 04 Tháng mười 2011, 15:27 GMT+7

Sự việc xảy ra vào khoảng 11h sáng 3/10, tại phòng nội trú trường THCS Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Nạn nhân là cô giáo Nguyễn Thị Hồng (SN 1979, trú tại xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) là giáo viên dạy Toán Tin tại trường Đồng Lộc, chết ở phòng nội trú trong tư thế treo cổ.

Posted Image

Căn phòng nơi cô giáo Nguyễn Thị Hồng đã treo cổ tự tử

Cô Nguyễn Thị Hồng vừa chuyển công tác vào Trường THCS Mỹ Lộc, huyện Can Lộc gần một năm nay nhưng do chưa có chỗ ở ổn định tại nơi dạy mới nên được trường THCS Đồng Lộc cho ở tạm tại khu nội trú. Cô Hồng đã có chồng và hai con.

Cái chết của cô làm cho nhiều giáo viên và người dân không khỏi bàng hoàng, sửng sốt, cùng với đó là sự nghi vấn có hay không chuyện liên quan đến vị hiệu trưởng nơi cô Hồng đang công tác.

Trước đó, ngày 8/11/2010, cô giáo Nguyễn Thị Hồng đã làm đơn gửi đến cơ quan chức năng tố cáo: trong khoảng thời gian từ 2/2009 đến 7/2009, ông Nguyễn Công Trà - Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Lộc (nơi cô công tác) đã nhiều lần gạ gẫm đòi “quan hệ bất chính” nhưng đều bị cô Hồng cự tuyệt. Cũng theo đơn tố cáo, sau những lần đòi “quan hệ” bất thành đó, ông Trà đã gây khó dễ cho cô trong công tác.

Gần đây nhất là lúc hai trường THCS Trung Lộc, THCS Đồng Lộc sáp nhập thành Trường THCS Trung Đồng, ông Trà lại dọa đề nghị lên cấp trên thuyên chuyển cô đi nơi khác.

Chưa hết, cô Nguyễn Thị Hồng còn tố cáo thầy hiệu trưởng nhà trường đã vay cô (có giấy vay tiền, ký xác nhận và đóng dấu đỏ của hiệu trưởng) 80 triệu đồng nhưng đến nay không thanh toán.

“Tôi có cho thầy Nguyễn Công Trà - Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) vay với số tiền là 80.000.000Đ (tám mươi triệu đồng). Thời gian cho vay là 3 năm (lãi suất 0,5%/tháng). Lãi và gốc sau 3 năm trả 1 lần (được tính từ ngày vay)”. Giấy vay nợ này được hai bên lập vào ngày 14/03/2008. Người cho vay tiền: Nguyễn Thị Hồng. Xác nhận của Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Lộc: Nguyễn Công Trà (đã ký và đóng dấu).

Posted Image

Giấy vay nợ mà cô Hồng đã gửi đến các cơ quan chức năng và báo chí tố cáo việc ông Nguyễn Công Trà vay cô tiền 80 triueej đồng nhưng đến hạn vẫn không chịu trả

Nghiêm trọng hơn, cô Nguyễn Thị Hồng còn cung cấp cho các cơ quan chức năng một đĩa in sao đoạn video clip quay bằng di động cảnh ông Hiệu trưởng Nguyễn Công Trà trong tư thế “mát mẻ”.

Vụ việc giáo viên và hiệu trưởng khiếu kiện nhau giữa cô Hồng và ông Trà đã kéo dài nhiều tháng nay và làm xôn xao dư luận khắp vùng. Sự việc ngày càng nóng khi một loạt các cơ quan báo chí và điều tra vào cuộc điều tra sự việc trên.

Posted Image

Đơn tố cáo về những hành vi sai phạm của ông Trà mà cô Hồng đã gửi đi khắp các cơ quan chức năng trước khi xảy ra sự việc đau lòng trên

Trong lúc đang đợi cơ quan Công an huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) điều tra thì xảy ra cái chết đau lòng của cô Nguyễn Thị Hồng.

Có nhiều ý kiến cho rằng việc cô Hồng treo cổ tự tử là do áp lực từ phía vị hiệu trưởng trên.

Viet Bao (Theo GDVN)

=====================================

Hiện tượng: Cô giáo treo cổ tự tử.

Nôi dung: Liên quan đến hiệu trưởng nơi cô giáo dạy học.

Vấn đề: Dấu hiệu lạm dụng quyền lực trong xã hội, phục vụ mục đích hay thỏa mãn cá nhân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bộ trưởng Giao thông: 'Tôi sẽ đi xe buýt giờ tan tầm'

Thứ sáu, 7/10/2011, 14:15 GMT+7

Ngay sau độc giả lên tiếng mời Bộ trưởng Giao thông "vi hành" xe buýt giờ tan tầm, trao đổi với VnExpress trưa 7/10, ông Đinh La Thăng khẳng định, ông sẽ đi xe buýt ít nhất một lần trong tuần.

> Độc giả mời Bộ trưởng Đinh La Thăng 'vi hành' xe buýt / 'Tôi không duy ý chí khi đề xuất hạn chế xe cá nhân'

"Tôi đã đọc các ý kiến độc giả trên VnExpress. Vừa qua, tôi đã đi xe buýt ở Hà Nội nhưng không phải giờ tan tầm. Thời gian tới, tôi nhất định sẽ thị sát để cảm nhận giao thông công cộng ở thủ đô vào giờ cao điểm", ông Thăng nói.

Posted Image

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng. Ảnh: Hoàng Hà

Người đứng đầu ngành giao thông cũng cho biết, ông vừa ký quyết định, yêu cầu các đơn vị của Bộ Giao thông Vận tải vận động cán bộ đi xe buýt đô thị ít nhất một lần trong tuần và gửi báo cáo đánh giá, kiến nghị về Vụ Vận tải trước ngày 25 hàng tháng. Cán bộ, công chức trong ngành chủ động tuyên truyền, vận động người thân tại Hà Nội và TP HCM sử dụng xe buýt.

"Tôi đã nhận được báo cáo của Vụ Vận tải về ưu, nhược điểm của xe buýt hiện nay. Những mặt chưa được cũng còn nhiều như: bỏ bến, thiết kế tuyến chưa hợp lý, quá tải, ùn tắc giờ tan tầm... Trong tháng này tôi sẽ làm việc cụ thể với Tổng công ty vận tải Hà Nội", Bộ trưởng Giao thông nói.

Ngày 3/10, sau khi Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng trả lời VnExpress về việc hạn chế phương tiện cá nhân, đẩy mạnh giao thông công cộng, hàng trăm bạn đọc đã bày tỏ quan điểm, mời Bộ trưởng vi hành xe buýt vào giờ tan tầm.

Hàng ngày phải đi từ nhà ở thị trấn Yên Viên đến nơi làm việc ở gần Viện 108, độc giả Vũ Xuân Phương chia sẻ: "Tôi rất ủng hộ xe buýt, đã đi nhiều nhưng thấy bất tiện quá. Nếu đi xe buýt mất 2 tiếng, gồm đi bộ ra bến 10 phút, đi bộ từ bến vào cơ quan 10 phút, chờ xe bình quân 20 phút. Như vậy một ngày mất 4 tiếng đứng liên tục để đi về".

Độc giả Đông cho hay, ông là công chức, 7 năm nay vẫn đi làm bằng xe buýt từ Mai Động tới Hà Đông (Hà Nội). "Tôi xin chia sẻ trước một số bất tiện nhỏ ngài có thể gặp phải trên hành trình của chúng ta. Bộ trưởng có thể phải chen lấn lên xe bởi lượng người rất đông, mùi xe khó chịu, ghế ít và ngài sẽ phải đứng. Bộ trưởng nhớ bám chắc không chúng ta sẽ văng từ giữa xe lên đầu xe bởi những cú phanh gấp khi có xe máy tạt đầu hoặc xe bus nhấn ga lấn làn vượt xe khác. Bộ trưởng đừng để ý nếu nghe tiếng chửi thề của bác tài, phụ xe với người đi đường và ngược lại", bạn đọc này viết.

Việt Anh - Đoàn Loan

=================================

Cá nhân tôi không tán thành việc sử dụng xe buýt trong nội thành hai T/p là Hà Nội và Sài gòn. Bởi vì tôi cho rằng chính xe buýt gây thêm ùn tắc giao thông. Tôi chưa bao giờ đi xe buýt, kể từ khi xe buýt chạy trong thành phố trong những năm gần đây. Bởi vậy, những lập luận của tôi thuần túy lý thuyết và nó có thể sai. Nhưng tôi nghĩ nếu ngài Bộ trưởng đi xe buyt thì ngài có thể thực nghiệm trong giờ đi làm. Ngài có thể tính toán đoạn đường từ nhà đến sở khoảng 30 phút và đợi chuyền xe buýt vào giờ cần đi. Sau đó, nếu trường hợp sở làm cách bến xe buýt cuối cùng mà ngài xuống thì ngài sẽ đi bằng phượng tiện gì để đến sở: Đi bộ - nếu cơ quan gần bến xe buýt; xe ôm nếu cơ quan hơi xa hay xe hơi? Tôi cho rằng lúc đó ngài sẽ thấy sự bất tiện của xe buýt. Chưa nói đến những bất cập khác này sinh, tôi có thể thí dụ như là: Nếu đi Hon da thì những người làm công có thể tranh thủ ghé chợ để mua đồ ăn, thức uống làm cơm một hay hai bữa cho gia đình. Còn nếu đi xe buýt thì họ sẽ khó có thể tranh thủ làm việc này. Cuộc sống trong trường hợp này của những gia đình công nhân, viên chức sẽ đòi hỏi những phương tiện hiện đại cần có trong gia đình phù hợp và thích nghi với hoàn cảnh mới. Từ đó nó lại nảy sinh những vấn đề xã hội khác cần giải quyết đồng bộ mà tính cân đối giữa con đường với phương tiên xe buýt chỉ là một yếu tố cần khắc phục.

Ngoài ra tôi xin trình bày một bài toán nhỏ như sau: Tại một bến xe buyt M là nơi tập trung cho 1000 người có nhu cầu đi xe buýt là phương tiện duy nhất để đến sở làm (Nếu triệt để cấm phương tiện cá nhân thì con số này chắc chắn lớn hơn nhiều) với mỗi xe buyt chở được 50 người. Như vậy cần 20 chiếc xe buýt để phục vụ nhu cầu này và nếu cứ 5 phút có một xe buyt cập bến cho khách xuống và chở khách đi thì hoặc là những người đi chuyến xe cuối cùng sẽ muộn mất 20 x 5 = 1giờ 40 phút; hoặc lần lượt họ sẽ phải đi sớm ra bến xe buýt nhiều nhất 1g 40 phút cho 50 người đầu tiên, tiếp theo là cứ mỗi nhóm trừ đi 5 phút. Nếu như không ai muốn ra sớm thì sự chen lấn trên xe buýt là điều chắc chắn xảy ra. Như vậy sẽ này sinh như cầu một số lượng lớn xe buýt vào giờ làm việc và tan tầm, nhưng vào các giờ khác thì xe buýt lại chạy với số lượng người rất ít và lãng phí hiệu quả sử dụng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo cháu,cháu thấy xe nào cũng gây tắc nghẽn giao thông cả,vì kích cỡ của nó,xe ít hay xe nhiều rồi các vấn đề khác chung chung.

1/ Thi công,đường cống,phân chia,bảng báo,lối đi...cần phù hợp.

2/ Đào thải mấy chiếc xe hồi xưa quá cũ cồng kềnh...

3/ Đi xe máy,xe đạp,đi bộ thì tốt hơn.Mấy chiếc xe buýt,ô tô con,ô tô lớn,xe tải,xe công trình.....nó là nguyên nhân gây tắc nghẽn nghiêm trọng nhất,phải có biện pháp cho mấy chiếc xe này.

4/ Với nhu cầu mấy nhà sản xuất xe cứ ào ạt mà cho ra sản phẩm thử hỏi người mua,người dùng mua vào cũng là nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông,hàng dỏm thì chừng 4 triệu có chiếc xe cùi bắp chạy rồi.

5/ Rãi đinh nhiều quá,đừơng hư lại,hố gà nhiều,bụi bặm...làm người chạy xe sợ,đi đường khác không đi đường đó cũng là nguyên nhân.Posted Image

6/ Giới tuổi teen9x như cháu giờ cũng đang theo phong trào chơi patin 8 bánh,cái này cũng hay hay,giảm bớt phần nào và nó cũng là nghệ thuật đường phố.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thái Lan: cho vay tiền mua nhà với lãi suất 0%

Thứ Năm, 06/10/2011, 08:22 (GMT+7)

TT - Ngân hàng Nhà ở của Chính phủ Thái Lan (GHB) vừa công bố kế hoạch cung cấp các khoản vay lên đến 1 triệu baht (32.082 USD) với lãi suất 0% trong ba năm đầu cho người có thu nhập thấp mua nhà.

Báo Bangkok Post dẫn lời Thứ trưởng Thương mại Wirun Techapaiboon cho biết ngân hàng nhà nước sẽ dự trữ 20 tỉ baht (64 triệu USD) để hỗ trợ người có thu nhập hằng năm ít hơn 150.000 baht (4.815 USD) vay để mua nhà và trả nợ trong vòng 30 năm. Người mua nhà sẽ tiết kiệm được 180.000 baht (5.777 USD) khi vay tiền với lãi suất 0% trong vòng ba năm so với lãi suất bình thường.

GHB cho biết ngân hàng đang sở hữu 10.000 căn hộ và sẽ bắt đầu tiếp nhận các đơn xin vay tiền từ ngày 11-10-2011 cho đến hết ngày 30-9-2012.

Cùng ngày, báo The Nation cho biết Chính phủ Thái Lan cũng đã đồng ý mở rộng chương trình cung cấp vé xe buýt miễn phí cho cư dân đô thị từ tháng 1 đến tháng 6-2012 với tổng chi phí lên đến 2,2 tỉ baht.

ĐÔNG PHƯƠNG

=================================

Hấp dẫn quá! Như vậy dân nghèo Thái coi được ở nhà và trả tiền thuê 1/30 giá trị ngôi nhà/ năm. Sau khi hết hạn "thuê nhà" thì họ là chủ nhân của lô đất và bỏ tiền ra cất lại vì quá đát. Đây là một cách thu hồi vốn - nếu thị trường Bất động sản Thái Lan cũng ế nhệ như tình trạng phổ biến trên thế giới. Lại còn đi xe buyt không mất tiền sáu tháng nữa chứ! Đây là một phương pháp cho dân chúng trải nghiệm xe buýt trong sáu tháng. Hết sáu tháng thấy bất tiện thì lại đi.....HondaPosted Image.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhóm lợi ích vì hơn 80 triệu dân?

22/09/2011 07:11:55

Posted Image- Trong một xã hội có tổ chức tốt, các nhóm lợi ích hoạt động hợp pháp theo các quy định rõ ràng và hoạt động của các nhóm lợi ích nói chung, có lợi cho xã hội.

TIN LIÊN QUAN

Giá xăng dầu: Hai bộ nặng lời, lộ ra nhiều chuyện

Nhóm lợi ích là các tổ chức (thường là các hội, hiệp hội) vận động chính sách công sao cho có lợi nhất cho [các thành viên của] mình. Các nhóm khác nhau có thể có những lợi ích khác nhau và họ tìm cách vận động chính sách công theo lợi ích của nhóm mình là chuyện bình thường và là nhu cầu thực tế.

Các nhóm lợi ích luôn tồn tại. Họ hoạt động có lợi cho xã hội hay chỉ chú tâm đến lợi ích riêng là tùy thuộc vào môi trường pháp lý có rành mạch hay không; hoạt động của họ có minh bạch, có được kiểm soát, giám sát hay không; Nhà nước, xã hội dân sự và báo giới có buộc họ phải có trách nhiệm giải trình hay không. Trong một xã hội có tổ chức tốt, các nhóm lợi ích hoạt động hợp pháp theo các quy định rõ ràng và hoạt động của các nhóm này, nói chung, có lợi cho xã hội.

Posted Image

Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ (trái) và Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú tại hội thảo ngày 20/9 - Ảnh: Tuổi trẻ

Việt Nam chưa có các quy định pháp lý rõ ràng về vấn đề này. Nhà nước, xã hội dân sự và báo giới chưa buộc các nhóm lợi ích phải minh bạch và có trách nhiệm giải trình. Chính vì vậy họ hoạt động một cách méo mó, không loại trừ khả năng câu kết với các nhà hoạch định chính sách để tìm kiếm lợi ích riêng. Điều này giải thích vì sao khi nói đến nhóm lợi ích ở Việt Nam, người ta có thể hiểu theo nghĩa xấu: vận động chính sách công nhằm trục lợi cho bản thân.

Một sự biểu hiện của lợi ích nhóm theo nghĩa xấu là ứng xử của một số đại diện của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và Bộ Công thương trong cuộc “Hội thảo điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay” do Bộ Tài chính tổ chức ngày 20/9/2011.

Theo báo giới, tại đó đại diện của Bộ Công thương đã khá nặng lời; còn đại diện của các doanh nghiệp luôn kêu lỗ [mà chẳng thấy ông nào từ chức hay bị cách chức] và phản đối chính sách giá của Bộ Tài chính. Họ không giải trình được các khoản lỗ, cách tính toán giá của họ không rõ ràng, không minh bạch, thậm chí họ còn nói lãn công, bỏ việc để gây sức ép với Bộ Tài chính.

Ông tân Bộ trưởng Tài chính lại biết “rất rõ các doanh nghiệp xăng dầu” và ông cho rằng Bộ “sẽ không thể vì 11 doanh nghiệp xăng dầu đầu mối mà phải vì hơn 80 triệu dân”.

Trong khi một doanh nghiệp (Petrolimex) chiếm hơn 60% thị phần, thì không thể phó mặc cho cơ chế thị trường, và Nhà nước phải can thiệp. Không thể vin vào cơ chế thị trường!

Để giải quyết tận gốc vấn đề này, từ vài năm trước tôi đã kiến nghị tổ chức lại ngành xăng dầu: chia tách Petrolimex ra làm đôi; hợp nhất nhiều trong số 10 doanh nghiệp nhỏ; để hình thành 3-4 doanh nghiệp sàn sàn nhau. Trước mắt tất cả vẫn là các doanh nghiệp nhà nước, nhưng họ phải cạch tranh khốc liệt với nhau (hãy xem thị trường điện thoại di động). Khi đó vẫn cần sự điều tiết, giám sát của Nhà nước (thí dụ để chống sự thông đồng), và chỉ khi đó vấn đề giá xăng dầu mới có thể hoàn toàn để cho cơ chế thị trường điều tiết.

Hãy trả lại nhóm lợi ích nghĩa thật của nó (không chỉ quá thiên về nghĩa xấu). Hãy cơ cấu lại các doanh nghiệp xăng dầu và hãy để cho nhân dân biết các ý kiến trái chiều nhau như ở hội thảo trên vì đó là một trong những cách buộc các nhóm lợi ích phải có trách nhiệm giải trình.

Nguyễn Quang A

==================================

Các vị phân tích sự kiện theo chuyên môn của quí vị. Còn Thiên Sứ tui theo chuyên môn của tôi: Phoengshui.

Trước cửa Bộ Tài Chính có một bức tường đá đen to đùng chắn ngang - (tựa như Vinashin, nhưng Vinashin tệ hơn vì là tượng núi rõ ràng lại kèm cái mỏ neo đen đâm xuống nữa. Hiện thì Vinashin đã bỏ cái mỏ neo và bức tường đá. Nên về hình thức Vinashin vẫn tồn tại - do mới khắc phục bên ngoài) - Đã vậy nước phun trên bức tường đá đó lại quay ra phía ngoài. Không bít tay Phoengshui nào tư vấn cho Bộ Tài Chính mà dốt đặc vậy. Căn cứ vào hình tượng phoengshui này tôi cho rằng: Từ ngày trước cửa Bộ Tài Chính xây cái tường đá đen đó, tài chính Việt Nam từ từ có chiều hướng không tốt, đầu tư nước ngoài giảm (Tường đá đen) và thất thoát do các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ngày càng nhiều - nước chảy phía ngoài tảng đá. Đề nghị của tôi là quí vị hãy dời bức tường đá đó đi và đập hay dời nên xem xét cẩn thận. Đó là tư vấn khuyến mãi.

Còn tư vấn phoengshui phi khuyến mãi thì theo quy định của Trung Tâm. Ngoài ra có phụ thu do mục đích làm phoengshui của thân chủPosted Image.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cát Bà và xôn xao chuyện thủy quái khổng lồ

03/10/2011 | 13:30

Thông tin trên tạp chí Forteantimes, một tạp chí chuyên viết về những hiện tượng kỳ lạ của Anh, mới đây đã công bố một tài liệu gây sốc: Trên hải phận biển Cát Bà (Việt Nam) từng xuất hiện loài rắn biển khổng lồ, và hải quân Pháp nhiều lần đã chạm phải chúng.

Đảo Cát Bà hội tụ đầy đủ các yếu tố hấp dẫn của du lịch. Đó là vịnh Lan Hạ đẹp như mơ với nhiều bãi tắm nước trong và mặn. Hệ thống hang động, di chỉ lịch sử Cái Bèo, làng nổi và bản sắc văn hóa đặc thù đã tạo nên một đảo Ngọc Cát Bà. Rừng Quốc gia Cát Bà đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển cùng loài Voọc đầu trắng quý hiếm trong sách đỏ.

Posted Image

Và đặc biệt nhất là quái vật khổng lồ biển Cát Bà. Chuyện này chúng tôi đã được nhiều người kể lại dịp hè qua khi có dịp ghé qua đảo ngọc Cát Bà. Hòn đảo đang nổi tiếng bởi những thắng cảnh lại được những người dân ở đây “tô điểm” thêm bằng những điều huyền bí có thể nghe kể ở những quán nước ven bờ biển, ở trong chợ, ngoài làng… với sự mô tả vô cùng chi tiết, với nét mặt hoang mang, hãi hùng như thể người kể vừa mới gặp quái thú ấy mới vừa đây thôi.

Theo những câu chuyện nghe thấy thì loài hải tinh ghê gớm ấy trông giống như mãng xà, kích thước thì như một chiếc tàu cỡ lớn. Mỗi khi chúng nhô lưng lên giữa biển cả bao la, trông chẳng khác nào một hòn đảo chìm.

Độ hư hư thực thực của câu chuyện đến đâu là do cảm nhận của người nghe, nhưng nếu kiểm chứng thì nghe cũng có vẻ có… cơ sở vì ngư trường Cát Bà là nơi tồn tại rất nhiều loài hải sản. Trong số ấy, có nhiều loài có kích thước lớn ngoài sức tưởng tượng của các ngư dân vì có vóc dáng to lớn, hình thù kỳ lạ có những nét tương đồng với loài quái vật mà dân Cát Bà xôn xao truyền kể.

Bất kỳ ai nếu đến xã Phù Long ngay sát bờ biển đều có thể được nghe kể câu chuyện của lão ngư dân Nguyễn Đình Hùy ở xóm Ngoài. Theo chuyện kể của ngư ông này thì năm 1982 đội của ông ở HTX đánh bắt Phù Long được phân công đánh bắt cá nhâm (một loài cá đặc sản của Cát Bà) ở khu biển Rãng Le, gần với đảo núi Đại Thành. Đứng quan sát trên chòi cao ở ngọn cột buồm, đội trưởng Bé bỗng gào anh em cho thuyền chuyển hướng. “Có đảo ngầm! Rẽ ngay sang trái! Rẽ ngay!”.

Tiếng hô làm anh em đang chuẩn bị đồ nghề đánh bắt ở dưới khoang thuyền hết sức ngạc nhiên. Bao năm lênh đênh ở hải phận này, đến từng con sóng mọi người còn thông thạo huống chi lại không biết đến sự hiện diện của một đảo ngầm. Nhưng rồi mọi người cũng vội dừng tay nhìn theo hướng chỉ của ông Bé. Thật kinh ngạc, phía trước cách thuyền có vài chục mét, giữa sóng biển có một khối đen nổi lên sừng sững.

Mọi người còn chưa kịp hiểu chuyện gì thì từ phía xa, “hòn đảo ngầm” bỗng chuyển động, cứ từ từ nhằm hướng thuyền lao tới, nhưng khi khoảng cách chỉ còn vài mét, bỗng dưng nó dừng lại. Từ trên khoang, ông Hùy thấy lưng con vật nhô cao lên khỏi mắt nước cỡ gần một mét.

Và, theo phỏng đoán của ông, thân con vật ấy rất dài bởi chỉ riêng phần nhô lên ấy, một khoảng chừng năm mét khô cong, không mảy may có một vệt nước. Tấm lưng ấy được phủ một lớp vảy dày. Mỗi vảy to như chiếc mâm con, màu vàng nhạt. Nhìn xuyên qua nước biển, ông thấy đầu con vật lạ như đầu cá heo, với đôi mắt to như hai chiếc bát cỡ lớn, sáng rực.

Không biết “ma xui, quỷ khiến” thế nào ông Hùy vồ lấy chiếc đinh ba chuyên dùng để săn bắt những loài cá lớn có những chiếc mũi thép dài đến hơn hai gang tay, buộc đoạn thừng dùng làm dây neo thuyền vào, rồi nhảy lên mũi thuyền nhằm đầu con vật lạ đâm tới.

Cú đâm ngọt lịm. Chiếc đinh ba cắm ngập hết chân răng, nhưng răng chiếc đinh ba dài đến hơn 40 cm chắc chắn vẫn chưa xuyên tới phần não bộ của thủy quái. Lúc này, tất cả các thành viên trên thuyền đồng loạt tìm vũ khí tấn công.

Bị “nếm đòn hội đồng” con vật khổng lồ rùng mình quẫy đuôi làm chiếc thuyền cá trọng tải cả vài chục tấn chòng chành như chiếc vỏ trấu, mọi người trên khoang bấu víu chặt vào bất cứ vật gì trên thuyền, chờ giây phút tồi tệ nhất.

Thủy quái tiếp tục tung ra cú quật đuôi xuống mặt nước ngay cạnh thuyền khiến một khối nước khổng lồ dội xuống thuyền trắng xóa. Sau cú phản đòn ấy, con vật đã dừng lại, rồi nhằm hướng khơi xa, lao đi kéo sợi dây thừng buộc vào đinh ba khiến chiếc thuyền bị lôi vút theo với vận tốc chóng mặt.

Sợi thừng dài gần 20m đã căng mà đuôi con vật vẫn còn đập vào mạn thuyền chan chát. Đội trưởng Bé đã vồ lấy con dao chặt đứt đoạn dây. Nhờ đó, chiếc thuyền mới được giải thoát. Sợ con vật bị thương sẽ quay lại trả thù, đội trưởng Bé vội vàng ra lệnh mở hết tốc lực nhằm hướng đất liền trốn chạy.

Thành viên nữ duy nhất của đội thuyền năm đó là bà Nguyễn Thị Thại đã một lần nữa “sống trong sợ hãi” khi hai vợ chồng giáp mặt với một thủy quái khổng lồ khác cũng trên lãnh hải Cát Bà. Lần này quan sát kỹ hơn, bà khẳng định con vật có thân hình chẳng khác nào con rắn.

Sáng ấy, vào khoảng năm 1984, sau khi buông lưới xong, vợ chồng bà đánh thuyền vào ngọn núi Vung Viêng để cắm sào nghỉ, chờ được nước sẽ ra thu lưới. Khi hai vợ chồng còn cách chân núi có vài mét, ngồi trên đầu thuyền, bà thấy vật gì đen xì nằm tơ hơ giữa thảng cát vàng.

Tưởng nước mới bồi một cồn phù sa mới, bà bảo chồng đậu thuyền ngay tại cồn đất đó để tránh mắc cạn. Nói vừa dứt câu thì bà cầm sào chọc luôn vào “cồn đất” ấy. Kinh hoàng thay “cồn đất” bỗng... trở mình. “Cồn đất” ấy chính là một con vật khổng lồ, thân như thân rắn, nằm cuộn tròn sưởi nắng. Hai ông bà vội vào khoang thuyền chèo ngược ra.

Được một đoạn gặp mấy chiếc thuyền của ngư dân ở tỉnh Quảng Ninh ông đã bảo họ cùng quay lại “cồn đất” kia. Thế nhưng, đến nơi, “cồn đất” khi nãy đã biến đâu mất chỉ còn là hố cát lõm hẳn xuống giữa nước biển trong veo.

Chuyện dân ta kể là như vậy. Còn ở bên trời Tây, thông tin trên tạp chí Forteantimes, một tạp chí chuyên viết về những hiện tượng kỳ lạ của Anh, mới đây đã công bố một tài liệu gây sốc: Trên hải phận biển Cát Bà (Việt Nam) từng xuất hiện loài rắn biển khổng lồ, và hải quân Pháp nhiều lần đã chạm phải chúng.

Tạp chí này cho hay vào cuối thế kỷ 19 đầu và giữa thế kỷ 20 nhiều tàu hải quân của Pháp đã gặp loài rắn khổng lồ trên ở cự ly không xa. Thậm chí, năm 1936, hành khách trên chuyến bay của hãng hàng không Air France đã nhìn thấy loài rắn biển này từ trên cao, khi chúng làm những động tác uốn lượn trên mặt nước.

Theo nội dung của công bố trên nêu rõ, trong báo cáo của Đại úy Hải quân Lagresille (chỉ huy pháo thuyền Avalanche) thì tháng ­7-1897, lần đầu tiên các thủy thủ trên thuyền chiến đã nhìn thấy hai con vật kỳ dị xuất hiện ở gần vịnh Hạ Long. Thân chúng dài khoảng 20m, đường kính thân chừng 2 - 3m. Chúng di chuyển bằng cách uốn lượn như rắn. Các thủy thủ của thuyền chiến liên tiếp nã đại bác vào hai con vật khiến chúng lặn sâu xuống lòng đại dương.

Ngày 24.2.1898, hai con vật tương tự trên lại xuất hiện trước mũi tàu. Ngay lập tức, Đại úy Lagresille ra lệnh cho thủy thủ phóng tàu đuổi theo trong suốt 3,5 giờ đồng hồ. Khi khoảng cách với đôi quái vật chỉ còn khoảng 200m, Đại úy Lagresille đã nhìn thấy rất rõ loài vật này. Đầu chúng giống đầu hải cẩu nhưng to gấp đôi.

Cũng theo tạp chí Forteantimes, vào sáng sớm 12.2.1904, trong lúc đang tuần tra ở mỏm Con Cóc, đại uý Peron, thuyền trưởng tàu Chataurenault được báo: Phía trước tàu có một mỏm đá. Sau khi quan sát bằng ống nhòm, Peron khẳng định, đó không phải là mỏm đá mà là con vật khổng lồ hình thù gần giống loài cá chình khổng lồ. Da chúng màu xám, có những đốm vàng nhạt. Ngay lập tức ông cho thuyền áp sát. Nhưng gần đến nơi thì con vật biến mất.

Tiếp đó, trong bức thư được viết từ Hải Phòng đề ngày 18.3.1925, một thủy thủ của tàu hơi nước Saint - Francois - Xavier của Pháp gửi cho thuyền trưởng Lanessan kể lại rằng, trên đường tuần tra, ở hải phận Hải Phòng, cách tàu 10m, thủy thủ của tàu đã nhìn thấy hai khối đen xì tựa mai rùa, một cái đầu to nhô lên khỏi mặt nước như đầu lạc đà, cắm trên cái cổ cao chừng 2,5m.

Thân hình con vật to như thung rượu, cuộn thành 5 vòng. Trên đốt cuộn thứ 4 là một vây cánh dài cỡ hơn sải tay người. Con vật xuất hiện suốt 15 giờ đồng hồ, trước mắt cả người Âu, người Phi, người Hoa và cả người Việt.

Rắn khổng lồ chính là những “con quái vật” mà rất nhiều những ngư dân ở Cát Bà đã từng tận mắt nhìn thấy? Phỏng đoán này là hoàn toàn có cơ sở bởi trong từ điển các loài sinh vật sống ở đại dương, trừ cá mập, cá voi thì hiếm có loài nào có kích thước và vóc hình to lớn như vậy.

Đến xã Phù Long (huyện đảo Cát Bà), bạn sẽ được nghe kể rằng, bãi biển của xã thường xuyên là “bãi tha ma” của những loài động vật biển lạ lùng. Năm 1999, tại bãi Trại Ranh, ngay sát đoạn đường Mốc Trắng, một con vật khổng lồ còn thoi thóp dạt vào bãi. Đuôi con vật đó vẫn hằn nguyên dấu dây cáp vằn vện xung quanh. Con vật ấy nặng chừng 5 tấn, nằm sõng soài trên bờ cát phẳng lì.

Nhìn con vật to như chiếc thuyền lật úp đang trong cơn hấp hối, nhiều người bảo ấy là cá voi, người thì bảo đó là con hà mã biển... nhưng chẳng ai dám ra tận nơi xem. Tin con vật khổng lồ dạt vào bờ rồi chết truyền đến một đơn vị bộ đội đóng quân gần đó. Mấy cậu lính trẻ hiếu động không biết giời đất là gì đã ra xả thịt con vật về... ăn! Dân làng thấy vậy không còn sợ hãi nữa, cũng đổ xô ra kiếm thịt. Ăn không hết, có người còn giả làm thịt bò, thịt trâu, đem ra tận Hải Phòng bán.

Trước đó, năm 1996, cũng tại khu bãi này, xác một con vật khổng lồ khác cũng bị sóng đánh dạt vào. Theo một cán bộ xã Phù Long thì ông Nguyễn Đình Minh ở thôn Bắc là người thấy xác con vật ấy đầu tiên.

Ông Minh kể, năm ấy, đang cải tạo ao nuôi ngao ở ngoài bãi, bất chợt ông thấy có mùi gì khác lạ thoảng qua. Theo hướng gió thì mùi lạ ấy đến từ bờ biển, ông vác cuốc đi tìm nơi phát tán ra mùi xú uế ấy. Ra đến trảng cát, ông thấy ngay ngoài mép nước, một vật gì trông to như chiếc tầu ngầm mà ông vẫn thấy trên ti vi, nhưng trông nó nửa giống cá, nửa giống thú.

Con vật thân thon dài đến gần 20 m, hàm rộng với những chiếc răng trắng xóa, đều và sắc nhọn. Không hiểu do đâu mà nó chết, thịt đã thối rữa, nhặng ruồi bâu đen kịt. Sợ hãi, ông Minh vội vàng về hô hoán dân làng ra xem.

Chuyện bên ta là vậy, bên Tây cũng có chuyện tương tự. Đó là lần đang đi dạo trên bãi biển cùng chú chó cưng, một cặp vợ chồng người Anh đã sốc khi bất ngờ tìm thấy xác một con thủy quái dài tới 9m đang phân hủy trên cát.

Ông Nick Flippence, 59 tuổi, tâm sự rằng, ông đã thấy choáng váng khi mới nhìn thấy cái xác kỳ dị đang thối rữa mà không biết nó từng là con gì. Họ tin rằng đó có thể là xác của một thủy quái thời tiền sử sau khi chết đã trôi dạt vào bờ. Nó không giống với bất cứ loài vật nào mà chúng tôi từng nhìn thấy. Tôi có cảm giác như mình đang sống trong thời kỳ tiền sử của hàng ngàn năm trước đây. Xác của sinh vật lạ này nằm cuộn tròn dưới lớp cát biển, thịt đang bị phân hủy nhưng răng và xương thì vẫn còn nguyên.

Các nghiên cứu và suy đoán vẫn đang tiếp tục được đưa ra cho đến khi có kết luận cuối cùng. Thôi thì chuyện quái vật biển bên Tây cứ để các vị nghiên cứu, còn bên ta, chuyện thủy quái Cát Bà, những mong các nhà khoa học hải dương học vào cuộc xác định xem nó là cái giống gì mà kinh khủng thế và nó có thật hay là lúc trà dư tửu hậu, bà con ta kể chuyện cho... sướng!

Theo An ninh Thủ đô

==================================

Tôi định đưa chiện này vào mục "Chiện lạ sưu tầm". Nhưng chiện lạ sưu tầm phải là chuyện thiệt, nhưng hiếm khi xảy ra mới gọi là chiện lạ. Đằng này không bít chiện này có thiệt không, không khéo thành "chiện bịa sưu tầm" thì hỏng . Tôi hơi hoài nghi vì vài chi tiết trong chiện: Đó là xác các thủy quái này đã chết trên bờ biển. Vậy xương nó đâu? Không lẽ vật lạ mà ko ai giữ lại?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thanh Hóa:

Di tích cổ hơn 100 năm tuổi bị đem ra mua bán

(Dân trí) - Một công trình kiến trúc hơn 100 năm tuổi, được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh, bị người dân xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đem bán với giá 680 triệu đồng. Sự việc đang gây xôn xao trong dư luận nhưng ngành chức năng chưa có hướng giải quyết.

Ngôi nhà của dòng họ Lê Đồng ở làng Bì, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn được xây dựng dưới thời Vua Tự Đức thứ 18 năm 1875, được công nhận là di tích lịch sử “kiến trúc nghệ thuật” nhà cổ, xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2003. Di tích này giao cho ông Lê Đồng Xu (đã qua đời cách đây mấy năm) và vợ là bà Phạm Thị Ái vừa làm nơi sinh hoạt, vừa trông coi và bảo quản.

Di tích bỗng thành phế tích

Khi nhóm phóng viên chúng tôi tới thăm công trình kiến trúc nghệ thuật này, hình ảnh hiện ra trước mắt là đống phế thải nằm ngổn ngang dưới nền đất, xung quanh đất đá vung vãi, bụi bặm, những hố đất chôn chân cột lô nhô...

Theo tài liệu ghi lại, di tích lịch sử này có cấu trúc 5 gian 2 chái với 46 cột, tất cả được làm bằng loại gỗ quý như lim, đinh hương… Mái của ngôi nhà được lợp bằng ngói dày 2cm, có đường xương cá… Toàn bộ hệ thống đá lân giai ốp thềm đều còn nguyên vẹn, có chiều dài 3,14m, rộng 62cm.

Đây là một trong những loại hình kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân gian truyền thống, điển hình ở đồng bằng châu Thổ sông Mã. Hàng trăm năm qua, các thế hệ ở trong ngôi nhà đều gìn giữ, bảo quản ngôi nhà như một sự linh thiêng của thế hệ cha ông để lại, là niềm tự hào của địa phương.

Posted Image

Di tích cổ biến thành phế tịch

Nhưng nay lại có người trong gia đình muốn đem bán ngôi nhà cho một người ở huyện với giá 680 triệu đồng, khiến dư luận không khỏi xót xa. Chính quyền xã Tân Ninh và huyện Triệu Sơn biết sự việc, đã báo cáo cho các ngành chức năng; nhưng việc bán di tích trái phép vẫn diễn ra.

Theo giấy bán nhà đề ngày 7/8/2011, bà Phạm Thị Ái bán ngôi nhà cổ cho bà Quách Thị Tri ở xã Hải Vân, huyện Như Thanh, Thanh Hóa với giá 680 triệu đồng, được thanh toán làm 3 lần, lần cuối cùng vào ngày 21/9/2011. Sau khi thỏa thuận, bà Tri đã lấy quyết định xếp hạng di tích và một số hiện vật của di tích này. Đến ngày 16/8/2011, huyện Triệu Sơn đã có biên bản làm việc với gia đình bà Ái, nhưng lúc đó bà Tri đã lấy đi một số hiện vật tại ngôi nhà. Bán vì không có tiền tôn tạo

Ngày 26/8/2011, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa đã có văn bản gửi huyện Triệu Sơn đề nghị Chủ tịch UBND huyện Triệu Sơn chỉ đạo các phòng, ban liên quan khẩn trương có biện pháp xử lý vụ việc mua bán di tích nói trên. Ngày 31/8, Ban quản lý di tích và danh thắng thuộc Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa có báo cáo về việc vi phạm di tích kiến trúc nghệ thuật đã xếp hạng cấp tỉnh.

Nội dung báo cáo khẳng định việc mua bán giữa bà Phạm Thị Ái và bà Quách Thị Tri là vi phạm nghiêm trọng việc bảo vệ di tích lịch sử - danh thắng theo quy định của luật di sản văn hóa. Tuy nhiên, bất chấp sự ngăn chặn của lực lượng chức năng và văn bản của các cấp, ngành, cuối tháng 9/2011, bà Tri vẫn thuê hàng chục người đến tháo dỡ toàn bộ mái ngói đưa lên xe ô tô chở đi nơi khác.

Posted Image

Chính quyền cũng "bó tay"

Ông Hứa Đình Nam, Chủ tịch UBND xã Tân Ninh, trưởng ban quản lý di tích, nhà cổ tại địa phương, phân trần: “Chúng tôi đã báo cáo việc mua bán giữa bà Phạm Thị Ái và bà Quách Thị Tri lên huyện để nhanh chóng có biện pháp xử lý, tuy nhiên ngôi nhà vẫn bị tháo dỡ. Chúng tôi đã làm hết trách nhiệm của mình”. Còn bà Phạm Thị Ái, người được giao chăm sóc ngôi nhà cổ, bày tỏ: “Biết bán di tích hơn 100 năm là vi phạm pháp luật, chúng tôi phải có trách nhiệm gìn giữ chứ không được đem ra bán. Nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn không có điều kiện tôn tạo, nâng cấp. Do ngôi nhà đã tồn tại nhiều năm nên có nhiều chỗ đã xuống cấp, mỗi lần mưa to là nước ngập vào nhà. Chúng tôi đã đề nghị các cấp, các ngành quan tâm hơn đến ngôi nhà cổ nhưng không thấy hồi âm nên gia đình quyết định bán”.

Lan Anh

bui van duong(10/8/2011 10:10:00 AM)

leduong.ip@gmail.com

Theo tôi, không thể chỉ trách gia đình bà Ái được, trong khi các cấp chức năng ko có sự quan tâm đến những di sản này. Tại sao mà các ngành, các cấp chức năng chỉ biết hô hào và buộc người dân phải gìn giữ, trong khi chức trách quản lý của họ mà lại bỏ bê ko quan tâm...

Nguyễn Thượng Hùng(10/8/2011 10:03:00 AM)

thuonghung1937@yahoo.com

Toi cung duoc trong nom quan ly mot di tich duoc xep hang cap quoc gia tu nam 2000. Nhung tu do den nay chang thay ai den xem di tich con hay mat. Toi nghi neu chi cong nhan tren giay to mot cach hinh thuc nhu the thi khong nen, can co kinh phi de duy tu, bao duong.

TonyNguyen(10/8/2011 9:50:00 AM)

vietnamtravelhieu@hotmail.com

Vậy đó, có cứ bán chứ đợi mấy ổng chức năng nhiêu khê rót tiền vào thì mình chết chắc... Mấy ông còn lo việc khác ra tiền chứ xem ra có cần quan tâm gì đến cái gọi là nghệ thuật, văn hóa... đâu. Đi nhiều nước rồi, về nghĩ cảnh đó ở đến nước mình thấy cũng... chán thiệt. Hixxx

Trần Hoàng (10/8/2011 9:42:00 AM)

prince_tranhoang@yahoo.com.vn

Mặc dù được xếp hạng là một di tích cấp tỉnh, nhưng nó khác một ngôi chùa hay một đền đài nào đó ở chỗ nó vẫn thuộc sở hữu của một người dân hoặc một dòng họ. Ở đây, theo tôi, không thể nói ngành chức năng phải dùng biện pháp mạnh mà xử lý được. Mà muốn giữ gìn thì hỗ trợ người dân kinh phí tôn tạo, đưa di tích vào làm điểm văn hóa hoặc du lịch. Còn nếu không với người dân, một ngôi nhà cổ là rất quý nhưng khi đã quá cũ nát không thể giữ được nữa thì việc họ bán, sang nhượng cũng là dễ hiểu.

AK(10/8/2011 9:15:00 AM)

ntkiet@gmail.com

Tôi nghĩ, tại sao người ta đã đề nghị rồi mà không quan tâm, thế họ có thể bán... Có trách thì trách cơ quan có trách nhiệm quản lý địa phương ấy...Thật quá đau xót cho những di tích của dân tộc ta mà bị đối xử như vậy...

==============================

680 .000.000 VND là tiền bán nhà. Còn tiền duy tu thì chắc khoảng tối đa chiếm 1/2 là nhiều. Cái này mấy đại gia Thanh Hóa chỉ là tiền lẻ. Rất tiếc họ không quan tâm. Cốt lõi văn hóa Việt, may mà từ hàng ngàn năm trước tổ tiên ta đã gửi nó vào di sản phi vật thể. Về phia chính quyền thì khi đã công nhận di sản văn hóa - tức là của chung của dân tộc - thì cần có tiền trợ cấp hàng tháng cho người trông coi di sản đó và tiền duy trì tôn tạo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Gia tộc khét tiếng Hà thành và kho đồ bạc tỷ

Cập nhật 08/10/2011 03:10:00 PM (GMT+7)

Gặp ông Vũ Văn Quỳnh (SN 1944, ngụ số 20, phố Hồng Phúc), không ai dám tin đây là một công tử Hà Thành trong một gia đình khét tiếng giàu sang ngày xưa. Hàng chục năm nay, ông vẫn tung tăng chiếc xe đạp cũ mèm, không biết điện thoại di động hay bất cứ tiện nghi hiện đại là gì. Ông giáo nghèo này từng có nhiều lúc không một xu dính túi, dù đang sở hữu những món cổ vật gia đình để lại giá trị bạc tỉ.

Phận má hồng của 3 kiều nữ 'nức tiếng' Hà thành

Chân dung kỹ nữ từng lừng danh Hà thành

Tiết lộ chuyện đời của tứ đại mỹ nhân Hà thành

TIN BÀI KHÁC

GS Cù Trọng Xoay thất thần bên người đẹp

Hà Nội: Lại một tiệm vàng bị cướp uy hiếp

Hà Nội: Thu giữ gần 1000 sản phẩm làm đẹp "rởm"

Không phát ấn đền Trần vào đêm 14 tháng Giêng

Đồ chơi tình dục bị 'cấm cửa' vào VN

Gia tộc khét tiếng đất Hà Thành

Bà nội tôi làm nghề hàng xáo, giờ gọi là buôn bán gạo. Tôi nghe kể lại ngày xưa cụ cứ gánh thóc suốt 11 cây số từ Hà Đông lên tới chợ Đồng Xuân. Ông nội tôi mất khi bà mới 22 tuổi, bà ở vậy chăm chỉ tần tảo nuôi ba người con trưởng thành, được vua Khải Định trao bằng “tiết hạnh khả phong”, một tay bà buôn bán mà làm nên cơ nghiệp”, trong tầng áp mái ngôi nhà cổ có những đồ vật cũ kỹ, ông Quỳnh ôn lại.

Năm 1930, bà nội ông Quỳnh đưa các con đến ở căn nhà số 20 phố Hồng Phúc. Con phố này ngày ấy là phố buôn bán sầm uất ở ngay sát chợ Đồng Xuân, cả phố hầu như toàn thương nhân. Bà vừa một mình nuôi 3 con nhỏ, vừa bán buôn tần tảo mà tậu được một căn nhà ở quê Cự Đà, một nhà ở đường Yên Phụ, một căn nhà phố Hồng Phúc. Nhà nào cũng đều xây 3 tầng, mặt sàn rộng ngót nghét 200m2. Bố của ông Quỳnh là con trai duy nhất trong nhà nên được cho học hành đầy đủ từ nhỏ.

Posted Image

Việc buôn bán của gia đình lại được kế tục bởi người con dâu, mẹ của ông Quỳnh. Ông nhớ về quá khứ giàu sang: “Mẹ tôi cũng đi buôn gạo giống bà nội. Ngày nhỏ, tôi nhớ có những năm thóc cao gạo kém nhưng nhà tôi lúc nào gạo cũng chất cao đến tận nóc nhà. Mẹ tôi còn buôn ngô và có mấy cái máy dệt, thuê người về đứng máy.” Bố của ông có những lúc còn giàu đến mức đủ tiền để mở mỏ khai thác than ở Quảng Ninh. Thời ấy những nhà có điều kiện như thế ở Hà Nội chỉ đếm được trên đầu ngón tay.

Kể chuyện gia sản ngày xưa, lúc đầu ông Quỳnh có vẻ ngại. Người Hà Nội đã trải qua những năm tháng chiến tranh, những năm tháng cải cách ruộng đất ở quê... và có những lúc sự giàu bị coi như là một “cái tội”… Mãi sau ông mới mở lòng: “Có một nghịch lý về người giàu ở Hà Nội mà ít người biết. Người giàu ở Hà Nội hình như cũng đều gốc gác nghèo khó như nhà tôi nên họ cần kiệm lắm. Tôi còn nhớ ngày còn sống ông cụ nhà tôi chỉ dám một tuần lên phố Bát Đàn ăn phở sáng một lần, đứa con nào ngoan nhất thì được đi với cụ. Còn thì ăn cơm rang, cơm nguội ở nhà. Không có chuyện có tiền thì khuyếch trương vung vãi như ngày nay hay chiều chuộng con cái mua ô tô tiền tỷ, đi vũ trường uống rượu Tây như bây giờ”, ông nói

Quá khứ huy hoàng

Người giàu Hà Nội ngày xưa như lời ông Quỳnh thuật lại là sống giản dị. Thế nhưng người ngày xưa lại không tiếc đổ tiền của vào công đoạn thưởng thức nghệ thuật, như câu chuyện của bố ông Quỳnh sẵn sàng bỏ ra hàng chục cây vàng để mua một chậu hoa, một bức tranh hay một thứ đồ cổ. Mua không phải để bán đi kiếm lời, mà mua về để bài trí, ngắm nghía.

Khách đến thăm nhà ông Quỳnh, nếu không được giới thiệu thì chẳng ai dám nghĩ những đồ đạc cũ bài trí trong nhà thứ thì xỉn màu, thứ thì ố vàng, im lìm nằm bắt bụi thời gian trong ngôi nhà thiếu ánh sáng lại có giá… tiền tỷ. Chỉ mấy bức họa cổ vẽ hoa mai, vẽ ông Tô Vũ treo trên tường, ông Quỳnh bảo đây là tranh do ông cụ thân sinh mua ở “Ấu trĩ viên hội chợ” (Hội chợ tổ chức ở khu vực Cung thiếu nhi Hà Nội bây giờ). Những bức họa cũ ố vàng ngót nghét tuổi ông Quỳnh, trải bao thăng trầm, cả trăm năm nay vẫn nằm nguyên ở vị trí cũ.

Hỏi ông Quỳnh sao giờ nhà chật chội, điều kiện kinh tế khó khăn, có khi trong túi không còn một xu dính túi mà không bán đi vài bức tranh lấy tiền tiêu xài, ông trả lời: “Có lúc người ta trả giá lên tới vài chục cây vàng một bức. Những đồ sứ như cái chóe chim trĩ kia, bộ chậu, đôn trồng hoa bằng sứ thời Thanh… cũng có người gạ mua với giá mấy cây vàng mỗi thứ. Có những lúc xiêu lòng, nhưng nghĩ đi nghĩ lại, thấy ngày xưa các cụ quý hóa những món đồ đó thế, giờ mình lại phải giáo dục con cháu giữ lại các bảo vật này để nhớ về ông bà tổ tiên. Nhiều người biết chuyện đó bảo tôi gàn, nhưng tôi quyết là nhất định không bán".

Ngồi lặng người trong ngôi nhà thâm trầm giữa phố cổ Hà Nội, ông lão gần 70 tuổi trầm ngâm nhớ lại chuyện ngày xưa. Những ký ức về tuổi thơ trong nhung lụa cứ lần lượt hiện về. Chuyện thú ăn chơi tao nhã, những cái Tết ngày ấy, ông thông gia trong nhà năm nào cũng cứ đúng 23 tháng Chạp là mang một nhành lan đến biếu. Năm nào cũng thế, cứ thấy hoa lan đến nhà là sắp Tết. Rồi cả những củ thủy tiên được người cha gọt, hãm để nở hoa đúng 30 Tết, hoa nở trắng muốt, thơm ngào ngạt…

Ngày nhỏ, nhà ông Quỳnh có 7 anh em thì có 7 vú em, ai cũng được cưng như trứng mỏng. Mỗi người đến tuổi đi học đều được sắm cho xe đạp để đi, dù chiếc xe đạp ngày ấy có giá trị ngang bằng với cả một chiếc ô tô bây giờ. Mùa hè, hàng triệu người dân Hà Nội chỉ có vài gia đình có điều kiện đi ô tô xuống Đồ Sơn, Hạ Long tắm biển. Gia đình ông cũng trong số đó. Thế nhưng “ai giàu ba họ ai khó ba đời”, cuộc sống huy hoàng của dòng tộc khét tiếng giàu sang này rồi cũng qua đi…

“Ai giàu ba họ..?”

Những sóng gió của thời cuộc khiến cho việc buôn bán của gia đình ông sa sút đi nhiều. Đến những năm 1960, những căn nhà rộng hàng trăm mét vuông mặt phố cũng không còn nữa, gia đình ông Quỳnh có 7 người chỉ còn được ở trong 28m2 ở căn nhà cũ.

Hàng chục năm trôi qua, vẫn ở lại căn nhà chật chội, vị công tử Hà Thành ngày xưa nay dường như đã thuộc từng vết nứt trên tường. Bố mẹ đều lần lượt qua đời, giờ đây ông ở với gia đình người em trai áp út và người em trai út. Vẫn gần 10 người ở trong căn hộ chật hẹp, gia cảnh ông đều khó khăn. Người em trai áp út bị bệnh tiểu đường đã biến chứng, không thể tự lo các sinh hoạt cá nhân, hàng ngày ông Quỳnh phải phụ giúp việc chăm sóc. Người em út sinh ra khi gia đình đã khó khăn, học hành không tới nơi tới chốn nên công việc không ổn định.

Ông Quỳnh sau gần 40 năm làm nghề gõ đầu trẻ, nay ở tuổi xế chiều vẫn cô đơn lẻ bóng. Ông vui với việc đi dạy, tối về đọc sách, vẽ tranh biếm họa gửi cho một số tòa soạn báo… Rồi số phận run rủi, ông tình cờ gặp được một cô giáo dạy tiếng Anh, quê gốc Tây Ninh trong một lần cô ra Hà Nội công tác. Mối tình kẻ Bắc người Nam cho ông 2 người con, nhưng dường như cũng do số phận, ông vẫn không thể rời ngôi nhà cũ để vào TP HCM chung sống cùng vợ và hai con. Gặp ông trước khi lên đường vào Nam, ông cười vui vẻ: “Bạn bè cùng thời với tôi có nhiều người sang nước ngoài, cũng có người ra đi và thành đạt hơn mình nhiều. Bao nhiêu lần tôi đã dọn dẹp đồ đạc định đi, nhưng rồi tôi thấy cuộc đời mình đã gắn với căn nhà, dãy phố này, không thể rời bỏ mà đi được”.

Chuyện đời giàu sang ngày xưa với ông Quỳnh, nay có lẽ như chuyện phù du, đôi khi nhắc lại chỉ là để nhớ về ông bà, tổ tiên, dòng tộc chứ “ai giàu 3 họ, ai khó 3 đời”. Đêm đêm nằm trong căn phòng áp mái, những hoài niệm về Hà Nội, những biến thiên của phố cổ, người xưa, chuyện cũ lại vọng về trong ông để thêm yêu Hà Nội, thêm gắn bó với những bảo vật cha mẹ mình để lại, chấp nhận làm một ông giáo nghèo có lúc không tiền dù sống giữa những đồ vật tiền tỷ. (Theo Pháp luật và Thời đại)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Luận đàm với Ngoại trưởng Phạm Bình Minh

Bài đã được xuất bản.: 07/10/2011 05:00 GMT+7

"Ở bức tranh lớn hơn, tôi tin tưởng rằng, quan hệ đối tác Việt - Mỹ sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào các nỗ lực chung để thúc đẩy hoà bình, ổn định và phát triển khu vực cũng như trên thế giới. Hai nước chúng ta có những cơ hội lớn để thúc đẩy hơn nữa hợp tác song phương và đa phương"- Bộ trưởng Phạm Bình Minh.

Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu nội dung cuộc nói chuyện của Ngoại trưởng Phạm Bình Minh tại Hội đồng Đối ngoại Mỹ (CFR), một think-tank hàng đầu về chính sách đối ngoại của Mỹ ngày 27/9.

BOB WOODRUFF: Xin chào tất cả mọi người. Tôi là Bob Woodruff.

Như mọi người đã biết, người sẽ nói chuyện hôm nay là Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và ông sẽ có cơ hội đưa ra bài phát biểu tại đây, có lẽ khoảng 10 phút hoặc lâu hơn, sau đó mọi người sẽ đưa ra câu hỏi.

Tôi chỉ có chút lưu ý trước khi chúng ta bắt đầu, các bạn có thể tắt điện thoại, dĩ nhiên nếu cần có thể sử dụng chế độ rung và hãy nhớ, tất cả được lưu lại. Bạn có thể thấy các máy quay ở đây, nên hãy thận trọng những gì bạn nói.

Và tôi xin giới thiệu Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Tiến sĩ Richard Haass, các quý ông, quý bà, tôi xin cám ơn Hội đồng Đối ngoại vì đã mời tôi trong buổi thảo luận này. Và cám ơn tất cả các bạn đã tham dự.

Chúng tôi xem Hội đồng Đối ngoại là một đối tác quan trọng và đánh giá cao sự quan tâm của các bạn trong sự phát triển quan hệ Việt - Mỹ. Chúng tôi nhớ lại chuyến thăm của hội đồng năm 1993 khi hai nước chúng ta vẫn chuẩn bị cho việc bình thường hoá quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ. Chúng ta bình thường hoá năm 1995.

Và năm ngoái, chúng tôi vui mừng tiếp đón Tiến sĩ Richard Haass và đoàn đại biểu hội đồng thăm Việt Nam. Tôi tin rằng, chuyến thăm này đã giúp các thành viên của hội đồng hiểu rõ hơn về đất nước và nhân dân chúng tôi trong các lĩnh vực cải cách.

Và hôm nay tôi rất vinh dự có cơ hội này để chia sẻ với các bạn những suy nghĩ của chúng tôi về chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chúng tôi đã theo đuổi một chính sách đối ngoại nhất quán của độc lập, tự chủ, hợp tác, phát triển, đa phương hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế. Và chúng tôi có một khẩu hiệu mà chúng tôi đã quyết tâm là đáng tin cậy, là người bạn, là đối tác đáng tin cậy và một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Định hướng tích cực và chủ động hội nhập quốc tế là yếu tố mới trong chính sách đối ngoại của chúng tôi được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ 11 đầu năm nay. Đây là bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của chúng tôi vì trước đây chúng tôi chủ yếu tập trung vào hội nhập kinh tế, nhưng giờ đây chúng tôi mong muốn hội nhập trong tất cả các lĩnh vực, không chỉ có kinh tế mà còn là trao đổi chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng, văn hoá, xã hội.

Sự thành công của Việt Nam với tư cách thành viên không thường trực tại Hội đồng Bảo an LHQ trong nhiệm kỳ 2008 và 2009, chủ tịch ASEAN năm 2010, hợp tác với các quốc gia và LHQ trong nhiều lĩnh vực như an ninh, an toàn hạt nhân; biến đổi khí hậu; thực hiện Các Mục tiêu Thiên niên kỷ... ; tích cực chuẩn bị tham gia hoạt động gìn giữ hoà bình và tích cực tham gia các cuộc đàm phán Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương là một số ví dụ trong chính sách đối ngoại của chúng tôi.

Chúng tôi hướng tới mục tiêu thúc đẩy hơn nữa các quan hệ đối ngoại, nâng tầm quan hệ với các đối tác hàng đầu, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với những cường quốc lớn và các trung tâm kinh tế toàn cầu là những ưu tiên của chúng tôi. Chúng tôi đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh và Tây Ban Nha. Tôi hy vọng trong tương lai gần, Việt Nam sẽ có quan hệ đối tác chiến lược với những cường quốc khác, trong đó có Mỹ. Đồng thời, chúng tôi nỗ lực làm việc để tăng cường quan hệ của mình với những bạn bè và đối tác truyền thống cũng như tham gia các tổ chức quốc tế, đặc biệt là LHQ.

Về lĩnh vực kinh tế, hiện tại, chính phủ Việt Nam xác định, nhiệm vụ hàng đầu là ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện để nền kinh tế tiếp tục phát triển nhanh và bền vững. Cùng với nhiều nỗ lực toàn diện khác, nỗ lực giảm thiểu và hợp lý chi tiêu công đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết các thách thức do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế/tài chính toàn cầu và thiết lập nền tảng cần thiết để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của chúng tôi trong giai đoạn 2011-2020 - những gì chúng tôi gọi là chiến lược kinh tế xã hội với mục tiêu năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Để đạt được mục tiêu trên, trong nhiệm kỳ này, chính phủ của chúng tôi đang tập trung vào ba nhiệm vụ chính: thứ nhất, đơn giản hoá các thể chế kinh tế thị trường nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng và cải cách hành chính; thứ hai, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao; thứ ba, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp. Cùng lúc đó, chúng tôi coi hợp tác kinh tế quốc tế là nhân tố quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, và đây sẽ là ưu tiên cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm tới.

Chúng tôi đang làm việc với các nước ASEAN để bước vào kỷ nguyên hợp tác mới theo Hiến chương ASEAN, phấn đấu để xây dựng một cộng đồng ASEAN vào năm 2015 trên cơ sở ba trụ cột chính - chính trị, an ninh, kinh tế và xã hội - và thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN trong một cấu trúc khu vực. Chúng tôi hy vọng thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác giữa ASEAN và các cường quốc lớn thông qua tăng cường đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa với quan điểm phát triển một cơ chế và cơ cấu bền vững để đảm bảo hoà bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chúng tôi hoan nghênh chính sách tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực của tất cả quốc gia, bao gồm nước Mỹ.

Với hoà bình và an ninh, đây luôn luôn là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Chúng tôi hướng tới LHQ để tiếp tục các nỗ lực phối hợp và chặt chẽ nhằm thúc đẩy giải pháp hoà bình cho các cuộc nội chiến và xung đột địa phương ở một số khu vực trên thế giới, đặc biệt tại Bắc Phi và Trung Đông, trong khi ngăn chặn các xung đột khác có thể bùng nổ.

Posted Image

Bộ trưởng Phạm Bình Minh. Ảnh: Phạm Hải

Một điều cần thiết lâu dài là chúng ta cần gieo trồng văn hoá hoà bình, đối thoại và thúc đẩy giải pháp hoà bình cho tranh chấp. Việt Nam ủng hộ các nỗ lực nhằm chấm dứt bạo lực và tăng cường tái thiết, hoà giải quốc gia tại Afghanistan, tại Iraq.

Liên quan tới vấn đề nóng hiện nay tại Đại hội Đồng - đó là đơn xin trở thành thành viên đầy đủ của LHQ của Palestine - chúng tôi có thể nói rằng, chúng tôi công nhận nhà nước Palestine năm 1988 và đã luôn ủng hộ cuộc đấu tranh của người Palestine cho các quyền không thể xâm phạm của họ, bao gồm quyền thành lập một nhà nước độc lập và có chủ quyền, cùng tồn tại hoà bình với Israel, với các đường biên giới thiết lập trước tháng 6/1967. Đó là lý do tại sao, chúng tôi nghĩ chúng tôi sẽ ủng hộ hồ sơ của Palestine xin trở thành thành viên đầy đủ của LHQ, nhưng (dường như) hiện tại, cuộc thảo luận vẫn đang ở vòng Hội đồng bảo an mà chưa được đưa lên bàn của Đại hội Đồng.

Việt Nam nhất quán chính sách ủng hộ vã thúc đẩy giải trừ quân bị nói chung và toàn diện, với ưu tiên hàng đầu cho ba trụ cột của vấn đề hạt nhân - cụ thể là, giải trừ hạt nhân, không phổ biến hạt nhân và sử dụng hoà bình năng lượng cũng như công nghệ hạt nhân. Chúng tôi tham gia tất cả các văn kiện quốc tế lớn cho việc giải trừ vũ khí huỷ diệt hàng loạt, bao gồm CTBT, NPT, BWC và CWC. Chúng tôi cũng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo các cơ chế liên quan của LHQ đặc biệt là cơ chế do Hội đồng Bảo an LHQ thiết lập.

Chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ LHQ trong việc biến kết quả của Hội thảo đánh giá Hiệp ước Không phổ biến Hạt nhân 2010 và Hội nghị cấp cao về An ninh và An toàn hạt nhân trở thành các kết quả cụ thể, làm sống công tác của hội nghị giải trừ quân bị và xúc tiến tham gia các cuộc đàm phán giải trừ quân bị đa phương. Và trong khu vực của chúng tôi, trong Đông Nam Á của chúng tôi, chúng tôi cùng với các nước ASEAN đang làm việc để thúc đẩy hiệp ước về Đông Nam Á - khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, và chúng tôi mong rằng, tất cả các nước, đặc biệt là các nước có vũ khí hạt nhân, sẽ ký kết và phê chuẩn nghị định thư kèm theo hiệp ước.

Trong khi thực hiện chính sách đối ngoại, chúng tôi coi Mỹ là một đối tác có ý nghĩa chiến lược hàng đầu. Khi Tổng thống Bill Clinton và Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt quyết định bình thường hoá quan hệ của chúng ta 16 năm trước, rất khó có thể hình dung được rằng sẽ có ngày chúng ta đạt được sự phát triển như thế này. Cơ chế đối thoại và tham vấn hiện nay đã tạo ra một khuôn khổ mạnh mẽ cho sự phát triển liên tục trong quan hệ song phương ở nhiều lĩnh vực khác nhau, từ quan hệ chính trị - ngoại giao tới kinh tế, thương mại, an ninh, quốc phòng, giáo dục, khoa học và công nghệ, hỗ trợ nhân đạo...

Hợp tác kinh tế hiện nay là điểm nhấn trong quan hệ song phương của chúng ta, với hơn 18 tỷ USD trong kim ngạch thương mại. Tôi nhớ rằng năm 1995, kim ngạch thương mại mới chỉ là vài trăm USD và giờ đây nó gấp 180 lần so với con số năm ấy. Ngày càng nhiều công ty Mỹ kể cả các tập đoàn ùang đầu, đang đầu tư và không ngừng mở rộng thị trường của họ ở Việt Nam. Tiềm năng to lớn cho hợp tác kinh tế của chúng ta tồn tại kể từ khi hai bên và các đối tác khác cùng thoả luận về Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương - met trong những thoả thuận thương mại lớn nhất và tự do nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Các lĩnh vực hợp tác khác cũng đạt được thành tựu rất ấn tượng, đặc biệt là trong trao đổi giữa nhân dân hai nước. Việc Mỹ gần đây trở thành điểm chọn lựa của hơn 13.000 sinh viên là lý do vì sao Việt Nam đang trở thành một trong những điểm chọn lựa của du khách Mỹ.

Hai bên cũng đã hợp tác tốt trong việc tìm kiếm người mát tích, trong các hoạt động nhân đạo như HIV/AIDS, rà phá bom mìn, giải quyết vấn đề chất độc da cam.

Ngoài ra, hợp tác an ninh quốc phòng đã có tiến triển tích cực. Tại cuộc đối thoại về chính sách quốc phòng lần thứ hai gần đây diễn ra ở Washington, D.C., hai bên lần đầu tiên đã ký kết các bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng, đây là ví dụ cho sự hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ.

Xây dựng động lực tích cực trong các quan hệ, Việt Nam và Mỹ đang tiến hành các cuộc thảo luận về việc nâng tầm quan hệ hướng tới quan hệ đối tác chiến lược. Tháng 7/2010, trong chuyến thăm Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 15 năm bình thường hoá quan hệ, Ngoại trưởng Hillary Clinton đã chuyển tải thông điệp của Tổng thống Obama để nâng tầm mối quan hệ chúng ta lên một tầm cao hơn, hướng tới quan hệ đối tác chiến lược. Tôi tin rằng, đây là lúc hơn bao giờ hết để chúng ta đưa mối quan hệ hai nước sang một giai đoạn hợp tác tiếp theo.

Hôm qua tôi đã có cuộc họp rất hiệu quả với Ngoại trưởng Clinton về vấn đề này. Bà tin tưởng mạnh mẽ rằng, mối quan hệ của chúng ta được tăng cường hơn nữa sẽ giúp chúng ta thực hiện sự hợp tác tích cực, xây dựng và nhiều mặt - một mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi, vì hoà bình, ổn định và phát triển như trong tuyên bố chung của lãnh đạo hai nước. Chúng tôi cũng cho rằng, quan hệ đối tác Mỹ - Việt tốt hơn không chỉ có nghĩa chỉ thúc đẩy lợi ích chung mà còn có lợi cho lợi ích của mỗi bên trên tinh thân hiểu biết và tôn trọng độc lập và chủ quyền.

Ở bức tranh lớn hơn, tôi tin tưởng rằng, quan hệ đối tác Việt - Mỹ sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào các nỗ lực chung để thúc đẩy hoà bình, ổn định và phát triển khu vực cũng như trên thế giới. Hai nước chúng ta có những cơ hội lớn để thúc đẩy hơn nữa hợp tác song phương và đa phương. Tôi hy vọng rằng, Hội đồng Đối ngoại và các bên liên quan khác trong quan hệ Việt - Mỹ sẽ tích cực tham gia vào tiến trình này vì các lợi ích lâu dài của hai quốc gia và nhân dân hai nước. Tôi xin kết thúc phát biểu của mình tại đây và rất cám ơn sự chú ý của mọi người.

WOODRUFF: Rất cám ơn ông. Rất hay. Tôi biết rằng tôi sẽ chỉ đưa ra một số câu hỏi trong khoảng 15 phút sau đó là để ngỏ cho các câu hỏi khác dành cho ông. Mặc dù vậy, lần đầu tiên, tôi cũng muốn nói - với ý kiến cá nhân - tôi nghĩ tôi với ông cùng độ tuổi. Ông 52 tuổi còn tôi 50. Trong thời gian Chiến tranh Việt Nam, tôi và ông đều còn rất trẻ, dĩ nhiên, tôi ở Detroit, và ông ở Hà Nội.

Vậy, ông nhìn nhận thế nào và ông đã nghĩ gì về Mỹ hồi ấy? Chúng tôi biết rằng đã có thay đổi lớn từ đó tới nay. Nhưng tôi chỉ muốn hỏi, ông đã từng nhìn nhận thế nào và ông đã nghĩ gì?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Vâng, như ông từng đề cập, đó là thời gian xảy ra chiến tranh, và chúng ta còn rất trẻ. Tôi có thể nói tôi rất nhỏ khi ấy. Tôi nhớ khi Hà Nội bị đánh bom vì tôi tôi sống ở Hà Nội. Và lúc bị đánh bom, tôi đã phải sơ tán về vùng nông thôn. Và từ nông thôn, hàng đêm, tôi nhìn lên bầu trời, thấy như máy bay thả bom. Dĩ nhiên, đó là sự thù hận. Và sau đó, năm 1975, khi đủ tuổi, tôi vào trường ngoại giao. Và tôi đã học ngoại giao để trở thành một nhà ngoại giao, với ước mơ mà chúng ta có thể, các bạn biết đấy, là bình thường hoá quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ. Nên trong lĩnh vực này, giờ đây, trong năm 1995 thì ước mơ đã thành hiện thực. Và các bạn biết đấy, những ngày nay, chúng ta đang nỗ lực nâng tầm quan hệ ấy.

WOODRUFF: Ông biết rằng, tôi biết ông đã có sự ủng hộ rất lớn để cố gắng làm gia tăng quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ. Có khi nào ông thậm chí hình dung ra rằng, ông sẽ ở đây, tại nước Mỹ thời gian trước không?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Thời điểm nào?

WOODRUFF: Vâng, trở lại những năm 1970?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Không (cười). Thời gian đó là không vì trước năm 1975 - không thể biết chiến tranh khi nào sẽ chấm dứt. Nên nó giải thích vì sao tôi không thể hình dung sẽ ở Mỹ.

WOODRUFF: Vậy lần đầu tiên, lần đầu tiên là khi nào ông nghĩ về điều này?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Đó là khi - vào những năm 1980, khi tôi làm việc tại bộ ngoại giao. Và thời điểm đó, tôi làm ở chúng tôi gọi là Vụ Tổ chức Quốc tế. Và công việc của tôi khi đó liên quan trực tiếp tới công việc của LHQ. Nên tôi đã tới New York tham dự các phiên họp của LHQ.

WOODRUFF: Tôi biết, một lần nữa với tư cách cá nhân, là những gì mà cha ông, ý tôi là, quan điểm của cha ông, suy nghĩ của ông ấy về loại hình công việc ông đã làm?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Vâng, ông biết rằng, chúng tôi có một chính sách khi chúng tôi bình thường hoá quan hệ với Mỹ, chúng tôi có khẩu hiệu rằng, khép lại quá khứ và hướng tới tương lai. Vì vậy, với mọi nỗ lực để bình thường hoá giữa hai nước, đó là hoàn hảo.

WOODRUFF: Và đó là lý do tại sao, cuối cùng, đó là câu hỏi cuối cùng của tôi về quá khứ. Hãy hướng tới - hiện tại và tương lai. Các bạn biết đấy, chắc chắn khi nhìn vào - sự thay đổi về kinh tế ở đất nước này là rất to lớn. Và trong tất cả các nước Đông Nam Á, tôi chưa từng tới Việt Nam. Đó là nước duy nhất tôi chưa từng đến.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: (không nghe rõ)

WOODRUFF: Vì vậy đó là lý do chính vì sao tôi muốn gặp ông, để tối có thể đến thăm ông. Tôi đã sống ở Trung Quốc, tại Bắc Kinh năm 1988 và 1989. Sau đó, chúng tôi đã chứng kiến một đất nước mới bắt đầu có những đổi thay đáng kể. Nhưng nếu nhìn vào số người mới thoát nghèo, thoát nghèo ở Trung Quốc, tôi nghĩ có khoảng 300 triệu người thoát nghèo trong 30 năm qua. Tôi nghĩ, với nước ông, đã có khoảng 75% dân số được xem là trong mức nghèo, rồi hiện nay giảm xuống còn 14%, từ năm 1990 tới nay. Ông nhìn nhận nền kinh tế thế nào và lý do cho sự phục hồi theo thời gian?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Với Việt Nam trong 10 năm qua, chúng tôi duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế khoảng 7% - 7-8%, và điều đó đã góp phần giảm nghèo rất lớn, đồng thời chính phủ có một chính sách ưu tiên cho người nghèo. Đó là lý do vì sao, với Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, đây là một trong các mục tiêu chúng tôi đã hoàn thành trước - trước thời hạn - đặt ra cho năm 2015.

WOODRUFF: Và ông có con số tăng trưởng hàng năm trong nền kinh tế. Tôi nghĩ lạm phát bây giờ vào khoảng 18%?.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: 18% lạm phát, vâng, trong năm nay. Và đó là một trong những thách thức lớn nhất với kinh tế Việt Nam.

WOODRUFF: Nên ông sẽ làm gì?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Chính phủ giờ đây có thông qua một số giải pháp. Một trong số đó là kiểm soát chi tiêu công, giảm các dự án. Việc đầu tư vào một số dự án không hiệu quả nên chúng tôi giảm các dự án đó. Đồng thời, giảm tỉ lệ lãi suất. Nhưng lạm phát vẫn cao. Trong tháng này, dường như đã tốt hơn một chút, nhưng vẫn ở mức rất cao.

WOODRUFF: Giờ chuyển sang căng thẳng khu vực, dĩ nhiên là, chắc chắn là với Trung Quốc, nước giờ đây mạnh nhất toàn châu Á. Ông có e ngại về điều này không? Ý tôi là trước khi Trung Quốc coi Biển Đông như một đường lưỡi bò lớn để họ có quyền với khu vực biên giới dọc theo biển của Việt Nam. Việc này tiếp tục thế nào mà không có xung đột, nếu không gọi là một cuộc chiến, ông nghĩ điều gì sẽ xảy ra khi nỗ lực kiểm soát những gì Trung Quốc đang cố gắng áp đặt lên các ông?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Ông biết rằng, với Trung Quốc ở thời điểm hiện tại, chúng tôi có - những gì chúng tôi mô tả về mối quan hệ là sự hợp tác toàn diện. Và Trung Quốc là một trong những đối tác chiến lược của chúng tôi. Trung Quốc nằm trong số bảy nước chúng tôi có quan hệ đối tác chiến lược. Và quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc là tốt đẹp trong mọi lĩnh vực.

Về khía cạnh kinh tế. Chúng tôi có trao đổi thương mại, khoảng 20 tỉ USD. Về chính trị, chúng tôi đã trao đổi các chuyến thăm cấp cao. Văn hoá, giáo dục và các khía cạnh khác là tốt.

Chỉ có một vấn đề tồn tại. Những gì mà ông đề cập - đó là đường lưỡi bò. Đường lưỡi bò không có căn cứ pháp lý. Không hề có nền tảng pháp lý cho đường lưỡi bò. Cả Trung Quốc và Việt Nam đều là thành viên tham gia công ước LHQ về luật biển, năm 1982. Công ước này công nhận vùng đặc quyền kinh tế của một nước gắn với vùng biển. Và Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên biển trong 200 hải lý. Và đường lưỡi bò chạm tới thềm lục địa không chỉ của Việt Nam, mà còn của Philippines và những nước khác ở Đông Nam Á. Đó là lý do vì sao nó không phù hợp với Công ước LHQ về Luật biển - công ước mà Trung Quốc và Việt Nam đều là thành viên tham gia.

Còn tiếp...

Nguyễn Huy (dịch từ website của CFR)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Luận đàm với ngoại trưởng Phạm Bình Minh

Bài đã được xuất bản.: 10/10/2011 05:00 GMT+7

Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu tiếp nội dung cuộc nói chuyện của Ngoại trưởng Phạm Bình Minh tại Hội đồng Đối ngoại Mỹ (CFR), một think-tank hàng đầu về chính sách đối ngoại của Mỹ hôm 27/9.

Phần 1

WOODRUFF: Và vì vậy, dĩ nhiên, ĐNA có thể là vùng chiến tranh hải quân lớn hơn những nơi khác trên thế giới bởi vì biển.

Về mối quan hệ với quân sự Mỹ, tôi nghĩ rằng việc hạn chế ngân sách của nước tôi phần nào đó làm suy giảm tiền năng quân sự, ông biết đấy, trong làm việc và các hoạt động ở khu vực gần Việt Nam và chắc chắn là cả Trung Đông. Nếu Mỹ về phương diện sức mạnh quân sự và trợ giúp các ông, ông nghĩ sẽ ảnh hưởng thế nào và ông thấy cần Mỹ thiết lập sức mạnh thế nào, đặc biệt ở Đông Nam Á?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Ông biết rằng ở Biển Đông, có ba phương diện của vấn đề. Tranh chấp lãnh thổ phải được giải quyết thông qua giải pháp hoà bình của quốc gia liên quan. Phương diện thứ hai của Biển Đông là sự ổn định, an ninh trong khu vực. Bất kỳ điều gì xảy ra ở Biển Đông sẽ ảnh hưởng tới hoà bình và ổn định của các nước trong khu vực, dĩ nhiên là gián tiếp tới các quốc gia khác.

Và phương diện nữa từ hàng hải, tự do hàng hải. Vì vậy, bất cứ điều gì xảy ra ở Biển Đông sẽ ảnh hưởng tới tự do hàng hải, và dĩ nhiên, ảnh hưởng tới các nước khác, không chỉ có Mỹ, Nhật hay Ấn Độ...

Vì vậy chúng ta thấy rằng, nỗ lực của các nước trong và ngoài khu vực là làm cho Biển Đông ổn định. Chúng tôi đánh giá cao nỗ lực đó.

WOODRUFF: Tôi biết, ông đã tin tưởng vào vấn đề này trong một thời gian dài. Giờ đây, ngân sách của chúng tôi, thực sự là ông biết đấy, khá khó khăn trong hiện tại, nhưng ngân sách của các ông, cũng như phần lớn ở Đông Nam Á - ngân sách dành cho quân sự hiện lại gia tăng, và tỉ lệ nhập khẩu vũ khí gia tăng. Ông thấy Việt Nam đang mua sắm các loại vũ khí khác trước như thế nào, và nước nào các ông đang nhập khẩu vũ khí ngoài Nga và chuyện này thay đổi theo thời gian thế nào?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Không, trong sự so sánh về ngân sách chi tiêu cho quân sự, ngân sách của Việt Nam là rất nhỏ.

WOODRUFF: Nhỏ nhưng đang gia tăng?.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Rất nhỏ. Nếu ông so sánh với phần trăm GDP, mà chúng tôi có đủ vũ khí để bảo vệ đất nước. Đó là mục tiêu duy nhất. Và chắc chắn ở thời điểm hiện tại, chúng tôi mua vũ khí từ Nga. Đó là sự thực. Chúng tôi chỉ cần có đủ vũ khí để bảo vệ đất nước. Đó là mục tiêu của chúng tôi.

WOODRUFF: Ông biết đấy, tôi từng nói về sự bành trướng của Trung Quốc, và chúng tôi nhìn vào mọi nơi từ Brazil tới Angola - Angola, nơi Trung Quốc hiện diện, để lấy dầu và Brazil, thì nơi Trung Quốc cần nhiều hơn, lương thực và đậu nành và danh sách các nước ngày càng gia tăng đáng kể. Với các nước láng giềng ở phía đông nam ở châu Á, khu vực ảnh hưởng chủ yếu mà Trung Quốc đang cố gắng gia tăng, phần lớn là vì, khai thác dầu khí và những tài nguyên tương tự từ các khu vực này trở về nước họ.

Liệu đó có thể là một lí do giải thích vì sao sẽ có một cuộc xung đột lớn, rất lớn là bởi vì Trung Quốc gặp khó khăn khi đưa năng lượng và lương thực về nước của họ?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Phân tích việc này khá khó. Ông biết đấy, các cuộc xung đột - nguyên nhân gây ra xung đột có thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, hãy nói trường hợp cụ thể

WOODRUFF: Ví dụ về nhập khẩu dầu, qua đường biển ở Malacca ?.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Ở đâu?

WOODRUFF: Đi qua biển hướng tới Trung Quốc, phần lớn từ Trung Đông.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Tôi không có con số dự trữ dầu ở Biển Đông. Nên tôi không biết tài nguyên dầu ở Biển Đông có thể ảnh hưởng thế nào, có thể dẫn tới xung đột thế nào. Điều này khác với tình hình ở Trung Đông. Trung Đông hoàn toàn là nơi xung đột có thể xuất phát từ dầu.

WOODRUFF: Tôi biết, chúng ta sẽ để ngỏ vấn đề này cho các câu hỏi trong vòng một phút, nhưng còn về nhân quyền ở Việt Nam? Ông thấy thay đổi thế nào cách đây 10 năm, 20 năm và đặc biệt là quyền tự do tôn giáo?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Ông nói ông chưa từng tới Việt Nam phải không?

WOODRUFF: Chưa, và tôi vẫn đang chờ ông, chờ lời mời của ông.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Vâng. Và tôi biết có những người trong căn phòng này từng ở Việt Nam và đã thấy nhiều thay đổi ở Việt Nam đặc biệt từ năm 1975 cho tới nay. Và một điều không thể thay đổi: đó là cam kết của chúng tôi để bảo vệ nhân quyền ở Việt Nam. Nếu các bạn nhìn vào những chính sách của Việt Nam, chúng tôi - các chính sách của chúng tôi luôn luôn tập trung vào cải thiện mức sống tốt hơn cho người dân, và song song với đó là các quyền của người dân. Đó là cam kết của chúng tôi.

Tất nhiên, có sự tiếp cận khác nhau về quyền con người. Vì thế, đó là lý do tại sao hàng năm chúng tôi thực hiện rất nhiều cuộc đối thoại với các nước khác nhau, trong đó có Mỹ, về vấn đề nhân quyền.

Posted Image

Ngoại trưởng Phạm Bình Minh. Ảnh: Lê Anh Dũng

WOODRUFF: Như thế nào, thế nào về quan hệ với người Việt tại hải ngoại? Ông biết đấy, với Mỹ, chúng tôi rõ ràng có rất nhiều người gốc Việt...

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Như tôi đề cập, đó là sự tiếp cận khác nhau của chương trình nghị sự về nhân quyền. Ngày nay, rất nhiều người Việt Nam, mà ông gọi là "người Việt ở nước ngoài" đã trở về Việt Nam thăm viếng bạn bè, gia đình, hay làm ăn. Và dĩ nhiên, một phần của cộng đồng ấy vẫn chưa trở lại Việt Nam, vì họ biết chúng tôi có một cuộc chiến ở Việt Nam. Và vẫn tồn tại những hiểu lầm, thậm chí là thù hận. Đó có thể là lý do vì sao một số người vẫn chưa hồi hương, nhưng chúng tôi, chúng tôi hoan nghênh tất cả họ trở lại (nghe không rõ). Chúng tôi luôn mở rộng cửa.

WOODRUFF: Cuối cùng, chúng ta hãy nói, chắc chắn về sự tăng trưởng kinh tế và những gì ông đã đề cập, ông vẫn xem Việt Nam là một nước cộng sản, nước tư bản chủ nghĩa hay sự cân bằng giữa hai bên, khác biệt hẳn so với trước?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: (Cười) Chúng tôi có - chúng tôi có đảng - Đảng Cộng sản. Như tôi đề cập trong bài phát biểu, chúng tôi vừa mới tiến hành Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 11. Và chúng tôi thông qua - thứ ông gọi là kinh tế thị trường - vì nó phù hợp với sự phát triển của Việt Nam. Nhưng chúng tôi vẫn tiếp tục là một nước cộng sản. Như cái tên gọi của Việt Nam - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

WOODRUFF: Dứt khoát là tên như vậy rồi.

Cám ơn ông rất nhiều. Bây giờ dành cho các câu hỏi khác.

Larry Pressler: Việt Nam dường như đang vướng mắc giữa một nền kinh tế nhà nước và kinh doanh tự do. Và ví dụ, trong các thoả thuận tự do thương mại và đầu tư - tôi làm việc trong một ban điều hành tại Quỹ Việt Nam, và chúng tôi thấy có nhiều khó khăn trong đầu tư, hay giải quyết với thị trường chứng khoán hoặc sự minh bạch. Tôi không có ý định chỉ trích, nhưng các ông đang có nền kinh tế nhà nước hay sẽ chào mời nhiều hơn đầu tư nước ngoài?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Cám ơn câu hỏi của bạn. Và bạn biết đấy, giờ đây ở Việt Nam, chúng tôi có thị trường chứng khoán, cũng có các công ty tư nhân và dĩ nhiên chúng tôi có các công ty nhà nước. Và hiện tại chính phủ có chính sách mà các bạn gọi là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Vì thế, nhìn vào đó, bạn thấy chúng tôi có - vẫn có công ty nhà nước, tư nhân - 100% vốn nước ngoài, công ty nước ngoài, liên doanh... Nên bạn có thể thấy sự đầu tư hỗn hợp ở Việt Nam.

Và tất nhiên, chúng tôi chào đón mọi loại hình đầu tư ở Việt Nam. Chúng tôi đối xử công bằng với đầu tư bên ngoài cũng như nội địa. Chúng tôi công bằng, dành những điều kiện thuận lợi cho tất cả các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước. Chúng tôi có luật quy định điều đó.

Ken Roth đến từ Human Rights Watch: Tôi muốn hỏi về vấn đề nhân quyền vì tôi nghe ông trả lời về phát triển kinh tế, dĩ nhiên, đó là phần quan trọng, nhưng tôi chưa nghe thấy các phần khác...

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Bạn biết rằng Việt Nam là thành viên tham gia gần như tất cả công ước về quyền con người. Và giống như Mỹ, chúng tôi cũng là thành viên của - các bạn gọi là - Tuyên ngôn Toàn cầu về Nhân quyền.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Và chúng tôi tôn trọng các đặc thù và tính phổ quát của nhân quyền. Cả các quyền kinh tế, chính trị - đều ghi rõ trong hiến pháp của Việt Nam.

Như bạn đề cập, một số cá nhân, vâng, như bất kỳ quốc gia nào - nếu ai đó vi phạm hiến pháp, luật pháp, họ sẽ bị xử lý theo đúng pháp luật.

Tôi nhớ cách đây ít năm, ví dụ chúng tôi đã có cuộc đối thoại với Anh. Và họ nói vì sao chúng tôi kiểm soát - một số kiểu biểu tình. Nhưng hãy nhìn vào Anh, đúng không nào? Ít tuần hay ít tháng trước, họ đã thông qua - tôi không rõ quy định hay điều gì đó - kiểm soát biểu tình sau những hỗn loạn tại London hoặc điều tương tự. Vì thế, nếu có một số quan ngại về an ninh, bạn phải thông qua các biện pháp. Đó là điều bình thường. Nhưng chúng tôi tôn trọng nhân quyền trong mọi lĩnh vực vì chúng tôi là thành viên của mọi công ước nhân quyền.

Dinah PoKempner, từ Human Rights Watch: Tiếp tục câu hỏi này, trong khi Việt Nam đã có có hồ sơ rất tốt về việc ký kết các hiệp ước nhân quyền, thì lại có hồ sơ kém thuyết phục hơn về sự Bộ trưởng Minh bạch trong việc chấp thuận cơ chế nhân quyền LHQ hoặc các nhóm quốc tế tới thăm. Ví dụ gần đây có cuộc tranh cãi, về khả năng xuất khẩu một số sản phẩm từ sự cưỡng ép lao động. Và tôi tự hỏi, kể từ khi Việt Nam có vai trò ngày càng nổi bật trong các vấn đề quốc tế và ngoại giao, thì liệu có sẽ bắt đầu trở nên mnh bạch hơn, và hoan nghênh các cơ chế nhân quyền?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Tôi không có thông tin chính xác về điều đó. Chúng tôi hoan nghênh các chuyến thăm.

Brett Dakin, thành viên tại hội đồng: Tôi muốn thu hút sự chú ý sang tầm quan trọng của sông Mekong và khu vực, và cụ thể là, một số tranh cãi khác thường gần đây giữa Việt Nam và Lào về việc sử dụng sông Mekong cho phát triển thuỷ điện. Nếu ông có thể bình luận về cách tiếp cận của Việt Nam về vấn đề này, đặc biệt là về dự án của Lào có thể theo đuổi để khai thác Mekong sản xuất điện. Cám ơn ông.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Cám ơn. Tôi sẽ không mô tả nó là cuộc tranh chấp giữa Việt Nam và Lào. Bạn biết đấy, dọc theo Mekong có sáu quốc gia. Chúng tôi có uỷ ban - Uỷ hội Mekong kết hợp bốn nước liên quan. Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam đều là thành viên uỷ hội. Và trong uỷ hội, chúng tôi thoả thuận rằng, bất kỳ nước nào phát triển thuỷ điện, ở dòng chính Mekong, phải thông tin cho các thành viên khác trong uỷ hội về dự án, về việc sử dụng cũng như chi tiết dự án.

Dĩ nhiên, thượng nguồn còn có hai nước khác. Họ phát triển rất nhiều dự án dọc theo dòng chính, nhưng họ không thông tin cho chúng tôi. Họ vẫn thiếte lập các dự án thượng nguồn.

Với Lào, Lào có ý định phát triển các dự án dọc theo sông Mekong. Khi chúng tôi biết, khi Lào thông tin với uỷ hội Mekong về dự án, các thành viên của uỷ hội, Việt Nam và những nước khác, đã đề nghị Lào cung cấp chi tiết dự án. Đồng thời, chúng tôi đề nghị nghiên cứu, nghiên cứu khoa học để đảm bảo rằng, dự án nếu ảnh hưởng - tới những gì mà bạn gọi là thay đổi dòng chính - dòng chảy - sẽ ảnh hưởng tới nước hạ nguồn Mekong như Việt Nam và Campuchia - vì nó sẽ ảnh hưởng tới khu vực sản xuất lúa gạo ở Việt Nam.

Và giờ đấy, quá trình này là chúng tôi yêu cầu Lào cung cấp chi tiết cho chúng tôi một cách khoa học về dự án. Và Lào đã thuê một công ty, công ty Thuỵ Sĩ, tiến hành cái mà bạn gọi là -

Người hỏi: Công ty tư vấn?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Công ty tư vấn sẽ tiến hành nghiên cứu việc sử dụng - trên đập Xayaburi. Và họ sẽ thông tin cho chúng tôi với sự trợ giúp của nghiên cứu này.

Elizabeth Bramwell từ Bramwell Capital: Tỉ lệ tăng trưởng 7-8% của các ông rất ấn tượng. Và tôi tự hỏi, nếu nó bền vững, trong thực tế là châu Âu và Mỹ đang phát triển chậm lại, như 2% hay ít hơn; thì Việt Nam sẽ dịch chuyển thế nào từ một thị trường xuất khẩu, nền kinh tế hướng xuất khẩu sang một nền kinh tế hướng nội địa nhiều hơn, hoặc hướng ASEAN.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Cám ơn câu hỏi của bạn. Như tôi đề cập, chúng tôi duy trì tỉ lệ tăng trưởng - bạn biết đấy, trong 10 năm với tỉ lệ 7-8%. Và giờ đây, tỉ lệ đăng ký là 5.5%. Nền kinh tê của chúng tôi phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, chắc chắn như vậy. Và đó là lý do vì sao chúng tôi phụ thuộc vào thị trường bên ngoài. Nếu nhu cầu giảm sút, như ở Mỹ nếu bạn không chi tiêu nhiều, thì sẽ khó khăn cho chúng tôi. Và hiện chính phủ đang tái cơ cấu nền kinh tế. Đó là một vấn đề. Chúng tôi vẫn tiếp tục tái cơ cấu kinh tế.

Người hỏi (không nghe rõ tên): Tôi làm việc tại Quỹ LHQ, và là thành viên hội đồng. Cám ơn ông đã có mặt ở đây.

Tôi nghĩ một số người đã rất ủng hộ để Việt Nam giữ vai trò lớn hơn trên thế igới, đặc biệt với tư cách thành viên Hội đồng Bảo an. Và tôi nghĩ nhiều người đã thấy rằng, đi kèm với nó là trách nhiệm lớn hơn trên thế giới. Và tôi biết cùng lúc đó, có những người thất vọng - tiếp theo câu hỏi của Ken Roth - về đảm bảo các quyền tự do tôn giáo.

Liệu có sự sửa đổi điều luật cho phép người dân có thể hoạt động tôn giáo tự do, và phù hợp với trách nhiệm lớn hơn của Việt Nam trên thế giới?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Hãy tới Việt Nam và nhìn nhà thờ vào Chủ nhật. Thậm chí tôi không thể vào nhà thờ ngày Chủ nhật hay đêm giáng sinh. Nó quá đông đúc. Vì thế, tôi không thấy bất kỳ điều gì, bạn biết đấy, kiểu như phân biệt chống lại hoạt động tôn giáo ở Việt Nam. Hãy tới thăm chúng tôi.

Jeff Laurenti từ Quỹ Century: Có chút gì đó tiếp theo câu hỏi của Ken Roth và về quyền kinh tế. Doanh nghiệp Trung Quốc lo lắng rằng, nhân công giá rẻ của Việt Nam đang thu hút kinh doanh và đầu tư. Các công ty may mặc xem Việt Nam là nơi lý tưởng vì không gặp phiền nhiễu với nghiệp đoàn, chi phí nhân công thấp và lực lượng lao động thuần tính.

Việt Nam có sự bảo vệ cho quyền người lao động thế nào để họ có thể tổ chức nghiệp đoàn, hay nghiệp đoàn hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của chính phủ? Ông nói thế nào về việc tuân thủ từ Tổ chức Công nhân Quốc tế (ILO) về sự tuân thủ các công ước quốc tế về quyền của người lao động?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Vâng, cám ơn bạn. Ở Việt Nam, chúng tôi có công đoàn, các bạn có thể gọi là công đoàn hay nghiệp đoàn. Và công nhân là thành viên của công đoàn. Tôi nghĩ trong các nhà máy đầu tư nước ngoài cũng như vậy, có công đoàn ở đó.

Chúng tôi khuyến khích, bạn biết đấy, người lao động có thể nhận lương cao, thu nhập cao. Tôi không thấy bất kỳ hạn chế nào về giá nhân công ở Việt Nam.

George Weiksner từ Credit Suisse: Tôi muốn chúc mừng ông về việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Tôi muốn ông có thể có lời khuyên cho Cuba, nước đang cố gắng bình thường hoá quan hệ, từ thành công của ông.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Đó là câu hỏi khó, vì mỗi nước có những đặc điểm và nền tảng lịch sử khác nhau. Nên lời khuyên của chúng tôi có thể là kiên nhẫn (cười). Chúng tôi có 20 năm sau 1975 đến 1995, 20 năm cho các cuộc thảo luận bình thường hoá. Thời gian ấy đủ dài cho sự kiên nhẫn, và bạn biết đấy, cả hai bên đều quan tâm tới bình thường hoá quan hệ.

Richard Haass: Tôi hiếm khi đặt ra câu hỏi. Tôi đang phá vỡ quy tắc của tôi. Tôi là Richard Haass làm việc ở đây.

Ông nói một số điều rất thú vị trong phát biểu của ông. Ông nói cuộc gặp của ông với ngoại trưởng, đã thảo luận về khả năng một quan hệ đối tác chiến lược giữa Mỹ và nước ông. Nên tôi tò mò về nội dung của quan hệ đối tác ấy. Ông muốn thấy gì trong quan hệ của chúng ta ở tương lai mà ông không thấy hiện tại? Và với mức độ nào trước sự trỗi dậy của Trung Quốc hoặc điều gì đó thêm vào?

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Tôi cũng rất tò mò về nội dung (cười) của quan hệ đối tác chiến lược, vì chúng tôi hiện vẫn đang thảo luận những gì thuộc phạm vi của mối quan hệ ấy. Dĩ nhiên, chúng tôi tập trung ở mọi khía cạnh, vì là một quan hệ đối tác chiến lược, chúng tôi tin rằng nó sẽ bao trùm mọi quan hệ chính trị, kinh tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh, công nghệ... tất cả các lĩnh vực ấy đều bao gồm trong quan hệ đối tác chiến lược, như mối quan hệ đối tác chiến lược chúng tôi đã thiết lập với các nước khác. Và dĩ nhiên chúng tôi có - hiện tại chúng tôi có sáu hoặc bảy quan hệ đối tác chiến lược, và không ai chống lại ai. Nên rõ ràng là, với quan hệ đối tác chiến lược, chúng tôi muốn thúc đẩy quan hệ giữa hai nước đồng thời góp phần cho hoà bình và ổn định trong khu vực. Tôi tin là vậy.

Jim Harmon: 11, 12 năm trước, tôi là chủ tịch Ex-Im Bank, và chúng tôi trở lại Việt Nam. Thời điểm đó, chúng tôi nghĩ rất nhiều về việc bình thường hoá hơn nữa quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam, sau đó chúng tôi mong rằng, các doanh nghiệp nhà nước về tỉ lệ vốn và sản xuất sẽ giảm đáng kể ở Việt Nam.

Ngày nay, tôi điều hành một quỹ đầu tư vào thế giới đang phát triển, trong đó có Việt Nam và tôi có chút nản lòng vì thực thế rằng, doanh nghiệp nhà nước vẫn tiêu thụ khoảng 50% nguồn vốn quốc gia nhưng lại sản xuất 25% hoặc đại diện cho 25% sản lượng. Và khi ông suy nghĩ về tái cơ cấu kinh tế - và tôi biết rằng ông có thể làm điều đó - ông sẽ tập trung vào tư nhân hoá hơn và có thể thậm chí hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài không được vượt quá 50% số lượng các công ty công hữu.

Vì vậy, có những điều ông có thể làm nhằm khuyến khích đầu tư ở Việt Nam không chỉ từ Mỹ mà từ khắp nơi trên thế giới. Và chính vì thế, tôi nghĩ nó cũng góp phần nào với giải quyết lạm phát.

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Vâng, như tôi đề cập rằng, giờ đây chính phủ đang nỗ lực tái cơ cấu kinh tế (rong đó dĩ nhiên, có các doanh nghiệp nhà nước. Chúng tôi có kế hoạch giảm bớt doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là doanh nghiệp không có hiệu quả. Với các doanh nghiệp nhà nước vẫn hiệu quả, chúng tôi tiếp tục giữ lại và duy trì vì chúng có thể đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Và như tôi đã nói, chúng tôi hoan nghênh mọi loại hình đầu tư ở Việt Nam. Không có sự phân biệt nào giữa doanh nghiệp nhà nước hay công ty nước ngoài. Có một sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam, cho mọi loại hình đầu tư nước ngoài. Không biết liệu câu trả lời của tôi đã phù hợp với câu hỏi của bạn hay chưa.

WOOD

RUFF: Cám ơn rất nhiều. Hãy giúp tôi tới nước của ông sớm nhất có thể với lũ trẻ của tôi, chúng cũng muốn đi (cười).

Bộ trưởng Phạm Bình Minh: Cám ơn, Bob.

Cám ơn tất cả các bạn.

Nguyễn Huy (dịch từ website của CFR)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phá tướng cả cuộc đời vì hình xăm không đúng chỗ?

Xăm hình còn được gọi là Thích thanh (dùng mực xanh chích lên người) là tục người xưa thường dùng khắc chữ lên mặt hoặc lên người phạm nhân...

Xăm hình còn được gọi là Thích thanh (dùng mực xanh chích lên người) là tục người xưa thường dùng khắc chữ lên mặt hoặc lên người phạm nhân. Trước đây, chỉ những thành phần ra tù vào khám, “tiền án nhiều hơn tiền túi” mới xăm trổ đầy mình, vì vậy khi thấy ai đó có hình xăm trên người là bị liên tưởng ngày đến những thành phần bất hảo trong giới giang hồ. Ngày nay, hình xăm thậm chí còn được coi là mốt của 1 số bạn trẻ, nhưng ít ai biết có quan niệm cho rằng nếu xăm không đúng chỗ sẽ là một kiểu phá tướng.

Mạng nhỏ đòi gánh… rồng

Theo quan niệm của một số bạn trẻ ngày nay, hình xăm thậm chí đã trở thành một trào lưu trong giới trẻ, là một hình thức thẩm mỹ, gây ấn tượng, thể hiện đẳng cấp, ghi dấu tình yêu của các bạn trẻ hoặc xua đuổi vận hạn… Thế nhưng, một nhà nghiên cứu cho biết, nếu bạn nghĩ rằng mình có thể tùy tiện xăm lên cơ thể bất kỳ hình thù gì mình muốn thì nên bỏ ngay suy nghĩ đó, vì nó hoàn toàn sai lầm trong quan niệm của thuật phong thủy và nhân tướng học: Xăm hình thường là xấu nhiều tốt ít, xăm hình mà không thận trọng, hậu quả tai hại sẽ theo mình suốt đời. Bởi vậy, có người xăm hình xong thì mọi việc hanh thông thuận lợi (số này rất ít), có người xăm xong thì làm gì cũng gặp rắc rối, nhẹ thì có chút khó khăn rồi cũng qua, nặng thì tai nạn xe cộ phạm đến thân thể.

Một nam thanh niên từng đến than thở với một chủ tiệm hình xăm tại Hà Nội: “Từ lúc xăm hình con rồng này, cháu thấy mình số đen lắm, làm gì cũng “chết”, chắc tại con rồng nhỏ quá. Chú xem cháu đang định sửa con rồng to hơn, xăm từ bắp tay đến ngực luôn có được không”. Chủ tiệm nhìn thoáng qua đã có thể nói được ngay, vấn đề ở chỗ không phải con rồng to hay nhỏ, mà chẳng qua vì mạng của bạn không thể gánh nổi con rồng đó thôi.

Posted Image

Nói không gánh được tức là mệnh lý khắc, xăm lên xong không những không đem lại may mắn, mà ngược lại toàn đem đến những điều đen đủi. Vì vậy, dù sao mọi người cũng nên suy nghĩ trước vì xăm thì dễ mà xóa thì khó. Kỳ thực, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cuộc sống của một con người, trên đây chỉ là một cách nhìn về hình xăm trên góc độ phong thủy học và nhân tướng học. Nói về xăm hình, không đơn thuần chỉ là người thợ xăm dán hình xăm lên người bạn rồi chấm mực di mũi kim mà nó có nguyên lý của nó, nguyên lý ấy là giữa người xăm và hình xăm.

Theo những người trong nghề, trong dòng xăm chính thống, khó xăm nhất là hình Quan Công, Thanh Long, Tà Long vì không phải ai cũng gánh được mấy hình này. Có người xăm hình Thanh Long quá vai chưa đến 1 tháng thì bị ngã xe gãy tay, mọi ngày chạy bạt mạng thì không sao, hôm ấy chỉ đi từ từ một tay rút cái điện thoại trong túi quần, không để ý quệt vào đuôi xe đằng trước, ngã rất nhẹ mà gẫy tay.

Một người khác sau khi xăm hình cá chép hóa rồng trên vai bỗng nhiên làm ăn rất thuận lợi, chưa đến 1 năm gặp lại mà đã mua nhà, mua xe. Nhưng từ khi xăm chữ nhẫn ở sau lưng thì lại xuống dốc không phanh, tài sản hầu như tiêu tán hết, may là còn giữ được cái mạng. Trước khi xăm, người này đã được cảnh báo là không hợp với chữ nhẫn nhưng không tin, thấy thích thì cứ xăm lên, giờ lại phải xóa hình đi, người chằng chịt vết xóa.

Phải đến lúc đó, người này mới đi tìm hiểu và biết được ý nghĩa của chữ nhẫn: bên trên là cây đao đè lên tim, nhúc nhích là đao đâm vào tim ngay. Với những người tính hay vội vàng, dễ kích động và hơi có chút giảo hoạt không nên xăm chữ này. “Trước khi xăm chữ nhẫn tuyệt đối phải nên xem tính cách của mình có hợp với ý nghĩa hay không”, một nhà nghiên cứu phong thủy cho biết.

Suýt chết vì “phạm thượng”

Theo một chủ tiện xăm lâu năm am hiểu về phong thủy, hình xăm phải tương thích với thực lực, tính cách, mệnh lý của từng người, nếu không hiểu biết thì may mắn và đại họa chỉ cách nhau gang tấc. “Cách đây không lâu có một thanh niên cùng bạn đến tiệm nằng nặc đòi xăm hình “Quan âm ngồi đài sen” trên lưng, tôi hỏi liệu cậu có gánh được không, người thanh niên quát bảo tôi có tiền thích xăm gì chẳng được, ông cứ xăm cho tôi, không phải lằng nhằng.

Posted Image

Lúc ấy, tôi nói không phải do vấn đề tiền nong mà thấy cậu còn trẻ giống một anh bạn giang hồ mới nổi chỉ nên xăm hình “hổ hạ sơn” là hợp lý, ra ngoài gặp giang hồ cộm cán thấy cậu chỉ là con hổ mới xuống núi, vừa bước chân vào xã hội thì họ cũng không gây khó dễ cho cậu. Cậu thanh niên kia nhất quyết không chịu, còn đe dọa quậy phá để cho tôi đóng cửa tiệm để xăm hình bằng được mới thôi, tôi cũng đã cảnh báo trước nếu có chuyện gì xảy ra thì đừng trách không nói trước”, vị chủ tiệm này kể lại.

Hôm đó, xăm mất 8 tiếng đồng hồ mới xong, chủ tiệm cũng đã nhắc nhở thanh niên đó phải tắm rửa sạch sẽ, thắp hương chay tịnh 1 tuần rồi sau làm gì thì làm. Ai ngờ, 4 hôm sau anh ta đi mát xa, thư giãn, đến lúc dẫm lưng bỗng nhiên thanh sắt là tay bám bên trên tuột ốc rơi xuống, cô gái mát xa trượt chân ngã, khuỷu tay của cô gái chống thẳng vào gáy cậu thanh niên kia. Hậu quả ai cũng đoán ra, cậu thanh niên đó bị tổn thương đốt sống cổ, điều trị hơn 3 tháng mới đỡ.

Vị chủ tiệm xăm giải thích: “Anh thử nghĩ xem liệu có thể dẫm lên mặt Quan âm được không, như vậy là bất kính với Phật. Tuy cậu thanh niên kia đã xăm hình Phật lên người nhưng trong tâm niệm không có thần phật tồn tại, thường hay tà niệm, tính tình ngang ngược vốn đã không có duyên với Phật rồi, tôi đã biết trước thế nào cũng có ngày xảy ra chuyện nhưng cậu thanh niên kia không tin”.

Một chủ tiệm xăm khác tại Hà Nội cũng cho rằng: “Chỉ lấy một vài ví dụ đa phần mang tính trùng hợp này để chứng minh thì không có tính thuyết phục lắm, bạn có thể tin hoặc không tin, chỉ muốn nhắc nhở các bạn rằng không phải cứ thích xăm hình gì là xăm, vì có nhiều cái mệnh của bạn không hợp, may mắn không thấy đâu, có khi còn bị nó…vật”.

Ông giải thích: “Nghĩa là người như thế nào thì xăm hình ấy, không thể tùy tiện, cái này một phần có nguyên lý bắt nguồn từ Chu Dịch. Ví dụ người mệnh kim thì dương khí tương đối vượng nên không thể xăm Thanh Long (thuộc tính dương), nếu xăm lên sẽ thành ra lửa cộng lửa, âm dương không điều hòa, sớm muộn gì cũng tự… đốt chết mình.

Một số quan niệm về xăm hình trong phong thủy và nhân tướng học

Xăm hình “tứ thú” có thể gây tổn nguyên khí: Nhiều bạn trẻ lý giải về xăm hình “tứ thú” trong thuật phong thủy và cho rằng khi đã xăm thì phải là: tả Thanh Long, hữu Bạch hổ, tiền Chu tước, hậu Huyền vũ (bên cánh tay trái xăm hình rồng xanh, cánh tay phải xăm hình hổ trắng, ngực trước xăm hình chim công, sau lưng xăm hình Huyền vũ (Huyền vũ là một trong tứ tượng của thiên văn học Trung Quốc, là linh vật thiêng liêng có tượng là hình con rắn quấn quanh con rùa màu đen)). Nhưng trước khi xăm, bạn nên cân nhắc kỹ vì tuy nó là 4 linh vật thánh đem lại may mắn nhưng không phải cho tất cả mọi người, chỉ một số người gánh được 4 linh vật này, còn lại với đa số người thì được coi là hung.

Xăm ngực hoặc phần dưới cơ thể dễ loạn hậu thế: Hiện nay có nhiều người xăm vào ngực, bụng, eo, đùi,… quả thật những hình xăm rất tinh tế, nhưng trong quan niệm của thuật phong thủy thì những hình xăm phá tướng đó khiến phần hạ thế, nơi cất giữ phong khí lớn nhất của con người bị tổn hại, khí thoát ra ngoài nên nếu chưa có gia đình thì ảnh hưởng đến tình duyên, nếu không thì sau này ảnh hưởng đến sinh nở hoặc sẽ phát sinh rắc rối trong mối quan hệ giữa con cái và bản thân. Xăm hình ở ngón tay sẽ khắc chồng, khắc vợ. Nữ xăm hình ở ngón tay của cánh tay trái, chồng bạc duyên; xăm ở ngón tay của cánh tay phải thì nhân duyên kém; con trai thì ngược lại.

Xăm vào mông có thể gặp nhiều điều thị phi: Theo vị lý học phong thủy thường đề cập đến các “luân đầu”, phần mông trên cơ thể người là nơi “luân đầu” quan trọng nhất của con người, một khi luân đầu này bị “tấn công”, bị cắt đứt, thị phi cũng theo đó mà đến (giống như bị triệt long mạch). Đi đến đâu bạn cũng sẽ gặp “quỷ con – chỉ vận hạn nhỏ nhưng thường xuyên”, khó mà dứt ra được.

Xăm hoa văn bên đùi khiến đường đời gập ghềnh: Nếu bạn vốn có vận may rất tốt bỗng nhiên trở nên gặp khó khăn sau khi xăm hình trên đùi thì có thể bạn bị phạm rồi.

Xăm hình để che vết sẹo: Nhiều bạn vì trên cơ thể có vết sẹo xấu nên xăm hình nhằm che đi chỗ xấu ấy nhưng lại không biết rằng sẹo trong phong thủy vốn dĩ đã là chỗ gây tổn hại đến khí, xăm hình lên chỗ sẹo thành ra là loạn lại càng thêm loạn; nếu vết sẹo không ảnh hưởng nhiều thì không nên can thiệp.

Xăm ở vai, ở cổ gây mệnh khổ: Xăm hình sau lưng biểu thị cả đời lúc nào cũng vất vả, gánh vác, áp lực lớn. Trong nhân tướng học, vai, cổ là đại diện cho hệ thống hô hấp vì vậy khi xăm hình lên bộ phận này dễ gặp vấn đề liên quan đến hệ hô hấp.

Xăm hình động vật dễ gây hỗn loạn trong tâm tưởng: Xăm hình nhân vật, động vật hoặc côn trùng biểu thị suốt đời bị người khác sai khiến, chỉ huy, không có chủ kiến. Đồng thời khi xăm hình động vật cần chú ý đến vấn đề xung khắc các con giáp. Người tuổi Thìn, Tuất, Mão, Hợi đặc kị xăm hình Rồng; người tuổi Thân, Tỵ đặc kị xăm hình Hổ; người tuổi Mão, Dậu, Tuất đặc kị xăm hình bướm.

Xăm thực vật, cây cỏ: Thực vật thuộc hành Mộc, da thuộc hành Thổ, Mộc khắc Thổ vì vậy dễ gây ra sự cố bất thường, tai bay vạ gió, bị thương tích.

Xăm hình thần phật: Một số người thích xăm hình thần phật trên người vì nghĩ rằng làm như vậy sẽ luôn được thần phật bên cạnh phù hộ, nhưng thử nghĩ xem, lúc tắm rửa, đi vệ sinh và các hoạt động phòng the thì sao? Thực ra là toàn cho thần “xơi” những thứ xú uế, trần tục. Xăm lên xong mà không biết chay tịnh, kiềm chế thì ắt rước họa vào thân.

Xăm lên tay chân gây điều tiếng thị phi: Khi xăm lên tay chân, bất kể là màu sắc gì đều đem lại thị phi suốt đời, phong ba luôn ập tới bất ngờ, làm việc gì cũng không được thuận lợi. Xăm ở bắp chân trở xuống dễ gây tranh chấp trong chuyện tình cảm nam nữ, luôn trong trạng thái bị áp lực, căng thẳng, tài vận đi xuống.

Tục xăm hình xuất hiện cách đây vài chục ngàn năm, tồn tại song song cùng nhiều làn sóng văn minh nhân loại. Xăm hình không chỉ thể hiện sự nhận dạng sắc tộc, mà trong nhiều trường hợp còn là phương cách chữa bệnh. Tại eo biển Bering, nhà dân tộc học George B. Gordon từng gặp nhiều người ở đảo Diomede với vết xăm ở gò má và thái dương đó là những sẹo nhỏ sau khi người ta châm ra hút máu độc. Ở Alaska, hiện vẫn có tục chích da để “rút máu độc” cho vài căn bệnh. Dân Chugach Eskimo cũng có cách chữa tương tự. Khi bị đau mắt, họ chích ra lấy máu ở chóp mũi và thái dương….

(Theo Pháp luật & Thời đại)

Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/42575/pha-tuong-ca-cuoc-doi-vi-hinh-xam-khong-dung-cho-.html

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thủ tướng Đức với cuộc gặp tình cờ ở Văn Miếu

Cập nhật 11/10/2011 06:03:09 PM (GMT+7)

Posted Image - Trong khuôn viên Văn Miếu - Quốc Tử giám, Thủ tướng Đức Angela Merkel tình cờ gặp một gia đình Đức - Việt. Họ trò chuyện vui vẻ, thoải mái và chụp ảnh kỷ niệm.

Việt - Đức nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược

Thủ tướng Đức sẽ có lịch trình bận rộn ở VN

11/10. Chiều thu Hà Nội với tiết trời nắng đẹp, bà Thủ tướng Đức Angela Merkel - người vừa được tạp chí danh tiếng Forbes của Mỹ bình chọn là "người phụ nữ quyền lực nhất thế giới năm 2011" - thong thả bước trong khuôn viên Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Những phút thảnh thơi hiếm hoi của bà trong lịch trình hai ngày làm việc dày đặc tại Việt Nam - nơi bà đến thăm lần đầu tiên trên cương vị Thủ tướng Đức.

Posted Image

Cuộc gặp tình cờ của bà với một gia đình Đức - Việt khiến không khí thư giãn trở nên dễ chịu hơn. Không một chút "quyền lực", bà trò chuyện với cặp chồng - người Đức, vợ - người Việt và cậu con trai đến Hà Nội trong kỳ du lịch, với tâm trạng đầy thoải mái. Họ cười, trò chuyện những câu hỏi thăm nhẹ nhàng.

Hai cô sinh viên người Đức là khách du lịch cũng trở thành "người may mắn" khi bà Thủ tướng Đức chào hỏi và trò chuyện. Họ được mời chụp ảnh cùng người phụ nữ quyền lực nhất thế giới.

Chỉ riêng lực lượng an ninh đã phải làm việc vất vả để giữ không gian riêng cho bà Thủ tướng. Điều đó khiến cánh phóng viên săn ảnh phải vất vả theo chân bà hơn.

Posted Image

Tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bà Thủ tướng Đức được giới thiệu về lịch sử của trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á, một di tích lịch sử, nơi thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hoá của thủ đô Hà Nội.

Có lẽ, thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám là sự hữu ý. Trong bản Tuyên bố chung: Việt Nam - Đức: đối tác chiến lược vì tương lai mà bà Thủ tướng ký kết với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sáng nay, văn hóa, giáo dục là hai trong những lĩnh vực hợp tác chiến lược giữa hai nước thời gian tới. Hai bên đã nhất trí thực hiện các dự án hợp tác trong lĩnh vực bảo tồn và bảo tàng di sản văn hóa, du lịch, thể thao, điện ảnh.

Posted Image

Với giáo dục, Đức là một trong những nước truyền thống trong quá khứ giúp Việt Nam đào tạo nhiều cán bộ. Khoảng hơn 100.000 người Việt đang sinh sống, làm việc và học tập ở Đức và một số lượng tương tự người Việt Nam đã từng lao động, học tập tại Đức.

Chuyến thăm của Thủ tướng Đức đến Việt Nam là sự kiện hai nước đã chờ đợi lâu. 7 năm, kể từ chuyến thăm của Thủ tướng Gerhard Schroeder, cho đến chuyến thăm của Thủ tướng Angela Merkel, quan hệ song phương Việt Nam - Đức bước sang chương mới hợp tác.

Hình ảnh Người phụ nữ quyền lực nhất thế giới 2011 tại di tích lịch sử lớn của Hà Nội:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted ImagePosted Image

Posted Image

Linh Thư - Ảnh: Lê Anh Dũng

======================================

văn hóa, giáo dục là hai trong những lĩnh vực hợp tác chiến lược giữa hai nước thời gian tới.

Nước Đức là nước mà cho đến ngày hôm nay, tôi chưa thấy một nhà khoa học nào tham gia cái gọi là "công động khoa học thế giới" ủng hộ quan điểm phủ nhận Việt Sử 5000 năm văn hiến. Nước này cũng không tặng huân chương cho mấy tay ra sức phủ nhận truyền thống Việt sử.

Chúc nước Đức một sự phát triển bền vững và hùng mạnh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà kinh tế đoạt giải Nobel 2011:

Không có giải pháp thần kỳ cho khủng hoảng châu Âu

Thứ ba, 11/10/2011 08:35

Hai chuyên gia kinh tế giành giải Nobel không có câu trả lời rõ ràng cho khủng hoảng châu Âu, nhưng cho rằng cần liên minh tài chính khu vực đồng euro.

Posted Image

Ông Christopher Sims.

Hai giáo sư người Mỹ giành được giải Nobel kinh tế hôm qua nhờ công trình nghiên cứu đặt nền tảng cho phân tích kinh tế vĩ mô hiện đại, nhưng hai người cho biết họ không có câu trả lời dễ dàng cho khủng hoảng nợ tồi tệ tại châu Âu.

Christopher Sims và Thomas Sargent được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao giải vì công trình nghiên cứu mà các chính phủ có thể sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của chính sách.

Dù không đưa ra bất cứ câu trả lời rõ ràng nào để đưa châu Âu thoát khỏi khủng hoảng nợ, ông Sims cho rằng khu vực đồng euro phải tạo ra một liên minh tài chính để tránh sự sụp đổ của đồng tiền chung.

Phát biểu trong cuộc họp báo tại trường Đại học Princeton, ông Sims cho rằng: "Để đồng euro tồn tại, khu vực đồng euro sẽ phải tìm cách chia sẻ những gánh nặng tài chính."

Chính phủ 17 nước thành viên khu vực đồng euro đang cố gắng giải quyết khủng hoảng nợ có nguy cơ lây lan từ các nền kinh tế yếu Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland tới các nền kinh tế lớn hơn trong khu vực như Italia. Hầu hết châu Âu sử dụng đồng tiền chung euro nhưng các nước không bảo đảm cho nợ của các quốc gia khác.

Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể cần một số hỗ trợ tài chính bởi các nước khu vực đồng tiền chung euro, ông Sims nói thêm.

"Hoảng loạn và khủng hoảng,...những gì đang diễn ra lúc này tại châu Âu cùng với đồng euro, đều là về kỳ vọng về những gì người khác sẽ làm, " giáo sư đại học New York Sargent phát biểu.

Trong khi nghiên cứu của Sargent đưa ra ý tướng về việc những kỳ vọng ảnh hưởng thế nào tới các chính sách và tác động của chúng, Sargent cảnh báo rằng, cũng như Sims, ông không có giải pháp đơn giản cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu. "Chúng tôi phải thử nghiệm các mô hình của mình trước khi phá hủy thế giới," ông Sargent nói.

Ông Sims lưu ý những vấn đề tài chính hiện nay của thế giới, cho rằng phục hồi kinh tế thế giới thật không may đòi hỏi rất nhiều công việc xem xét tìm kiếm số liệu lâu dài.

Tuy nhiên, ông nói thêm rằng, những phương pháp mà ông cùng với ông Sargent sử dụng là cần thiết để đưa cả hai ra khỏi mớ hỗn độn này.

Hai nhà kinh tế vừa giành giải Nobel này cho biết họ không có phương cách thần kỳ nào để giải quyết khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ, nhưng ông Sargent chỉ trích cách thức mà những vấn đề tài chính của nước này thường được thảo luận.

Nguồn Reuters/DVT.vn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay