Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Bất động sản là nguồn cơn của mọi bất ổn

Tác giả: TS. ĐINH THẾ HIỂN,

Giám đốc Viện Nghiên cứu tin học và kinh tế ứng dụng

Vef.vn

Bài đã được xuất bản.: 17/09/2011 06:00 GMT+7

TIN LIÊN QUAN

10 kiến nghị ổn định kinh tế vĩ mô

Bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn rình rập

Kinh tế vĩ mô: Bắt đầu thời kỳ chặt chẽ

Ổn định vĩ mô: Cần thông minh gỡ bỏ "vòng kim cô"

TRONG MỤC NÀY

(Đọc thêm)

Bất động sản là nguồn cơn của mọi bất ổn

Chứng khoán vẫn còn nguyên tính bi kịch?

Đường cong lãi suất báo hiệu tiền gửi bất ổn

Làm cúc áo, ốc vít cũng 'cứu' cả nền kinh tế

Lạm phát, lãi suất tiếp tục cao, chính sách tiền tệ thắt chặt, trong khi các dự báo liên tục thay đổi. Mọi gánh nặng này đang đè lên các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là khối DN nhỏ và vừa.

Có nhiều người đặt câu hỏi về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ có đem lại nhiều hiệu quả cho thị trường không. Thực tế, trong thời gian qua, xu hướng người dân rút USD ra khỏi ngân hàng (NH) do tín dụng ngoại tệ tăng mạnh trong khi lãi suất huy động ở mức 2%.

Thêm vào đó là giá vàng tăng mạnh, một phần người dân đã dùng ngoại tệ để mua vàng. Nếu tiến trình vay ngoại tệ tiếp tục tăng nhanh, nguy cơ tỷ giá sẽ tăng cực mạnh và bất ổn NH nâng cao.

Việc NHNN tiến hành can thiệp, giảm cho vay ngoại tệ bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút một lượng tiền ngoại tệ về. Đồng thời, động thái này cũng là một bước chuẩn bị để NHNN tung tiền VND để khuyến khích NHTM cho vay VND nhiều hơn ngoại tệ.

Như vậy, tỷ giá hiện nay vẫn còn thấp, nên tỷ giá tăng là chuyện đương nhiên. Tuy nhiên, nếu tỷ giá có được sự linh động để có thể tăng một cách tự nhiên thì sẽ không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Posted Image

Nếu NHNN cố gắng dùng biện pháp hành chính thì sẽ gây nên căng thẳng tỷ giá. Trong một giai đoạn nào đó tỷ giá tăng đột biến gây nên tâm lý bất ổn, chứ còn về tỷ giá tăng là điều hợp lý.

Do không vay được tiền đồng với lãi suất thấp nên doanh nghiệp (DN) mới vay USD, nay NHNN siết luôn kênh này tạo thêm khó khăn. Như đã nói, việc vay và cho vay ngoại tệ sẽ khiến DN và ngân hàng rủi ro vào cuối năm. Bởi DN đang đẩy mạnh vay USD, trong khi huy động USD của các ngân hàng giảm, có thể tạo ra sự cầu USD để trả nợ.

Mặt khác, nếu giá vàng vẫn tiếp tục tăng và NHNN cho nhập không giới hạn, thì khả năng ngân hàng sẽ tăng lãi suất cho vay USD. Như vậy, người dân thấy lãi suất tiền gửi VND giảm, sẽ chuyển VND sang USD, làm tăng cầu USD. Việc làm của NHNN đang giúp DN chứ không phải "giết" DN.

Nói như vậy không có nghĩa là ngân hàng đã có cơ sở để thoải mái về vốn vay VND. Nguồn cung tiền và tín dụng đang giảm mạnh so với năm 2010, thậm chí, giá trị huy động thấp hơn dư nợ, cho thấy ngân hàng chưa thoải mái về nguồn vốn cho vay.

Đặc biệt là các ngân hàng nhỏ đang tăng trưởng quá mạnh về tín dụng, thiên về các dự án bất động sản (BĐS) với vòng quay vốn chậm..., nên gặp khó về thanh khoản. Điều này đã khiến các ngân hàng vào cuộc đua, kéo lãi suất huy động và cho vay đều tăng. Vì điều này, khối DN nhỏ và vừa đang phải hoạt động cầm chừng vì không thể tiếp cận được nguồn vốn với lãi suất ngất ngưởng.

Nếu không được tháo gỡ thì chuyện đồng loạt phá sản sẽ diễn ra trong nay mai. Theo các DN, hiện lãi suất DN có thể tiếp cận vẫn phổ biến 20 - 25%/năm, có DN còn chịu lãi vay lên tới 40%.

Trên thực tế việc phá sản DN nhỏ không chỉ ở Việt Nam mà thế giới cũng coi là chuyện bình thường. Như Nhật Bản có tới 70.000 DN phá sản mỗi năm và "đó là hệ quả của cạnh tranh...".

NHNN sẽ khó có đợt cung tiền mạnh trong quý III. Do vậy, khó có khả năng giảm mạnh lãi suất. Một khi nguồn vốn vẫn bị hạn chế, sẽ có thêm DN, đặc biệt DN ngành BĐS, "âm thầm" phá sản. Trung bình mỗi năm nước ta có 25.000/597.000 DN phá sản, hiện chỉ còn hơn 356.000 DN "sống sót".

Đa số các NH thương mại đều đã hết hạn mức tín dụng cho BĐS, chỉ một số NHNN là còn một ít chỉ tiêu. Do vậy, nguồn tín dụng tăng thêm cho BĐS là rất thấp. Như vậy, việc BĐS được đưa ra khỏi nhóm phi sản xuất chưa chắc đã giúp thị trường ấm lại.

Các dự án địa ốc tại Việt Nam, bên cạnh một phần nhỏ vốn vay NH, có phần lớn hơn là vốn góp của khách hàng. Với lãi suất cao như hiện nay, liệu có bao nhiêu khách hàng dám vay vốn mua nhà? Bao nhiêu ngân hàng sẽ duyệt xét hồ sơ cho vay mua nhà, khi nợ xấu đang tăng?

Cho tới thời điểm này chúng ta chỉ có thể khẳng định là sẽ không tăng lãi suất huy động cũng như cho vay, còn việc giảm như thế nào thì còn phải quan sát thêm. Nhưng chắc chắn lãi suất không thể nào giảm nhanh được.

Bởi lẽ, lực cho vay lớn nhất vẫn là bốn ngân hàng quốc doanh, nếu kỳ vọng 4 ngân ngân hàng được hỗ trợ của NHNN thì chắc chắn có sự hỗ trợ của Chính phủ để cho vay, còn nếu nhờ kênh huy động thông thường hiện nay của các ngân hàng mà lãi suất cho vay giảm xuống thì khó có cở sở.

Trên thế giới, nguyên nhân của mọi cuộc khủng hoảng đều xuất phát từ bất ổn của thị trường BĐS. Do đó, có thể khẳng định rằng, cùng với việc siết chặt thị trường vốn cho lĩnh vực này cũng cần cân nhắc để tránh tình trạng đầu tư tràn lan, không đúng nhu cầu và nhất là phải kiểm soát được giá trị khu vực BĐS mới có thể ổn định được nền kinh tế.

Bạn nghĩ gì về ý kiến trên của tác giả? Liệu bất động sản có phải là nguyên nhân của mọi nguyên nhân gây nên lạm phát, bất ổn chính sách vĩ mô? Mọi ý kiến tranh luận xin gửi về vef@vietnamnet.vn hoặc phần thảo luận phía dưới.

(Theo Doanh nhân SG)

==============================

Trên thế giới, nguyên nhân của mọi cuộc khủng hoảng đều xuất phát từ bất ổn của thị trường BĐS. Do đó, có thể khẳng định rằng, cùng với việc siết chặt thị trường vốn cho lĩnh vực này cũng cần cân nhắc để tránh tình trạng đầu tư tràn lan, không đúng nhu cầu và nhất là phải kiểm soát được giá trị khu vực BĐS mới có thể ổn định được nền kinh tế.

Về nguyên nhân trực tiếp thì đúng như vậy và điều này phù hợp với Lý học: Bất động sản thuộc Hành Thổ - Ngôi Hoàng Cực chi phối và là nơi quy nạp của các hành khác (Tương trưng cho các ngành nghề liên quan được phân loại theo Ngũ hành). Riêng ngành bất động sản Việt Nam thì ngay đầu năm, chúng tôi đã dự báo trước sự bi đát của ngành này. Suy cho cùng đó là các nhà đầu tư đã đầu tư theo phong cách của những tiểu thương bán hàng chợ. Khiến cho nó khủng hoảng thừa - (Mà vẫn thiếu). Đó là những nguyên nhân xuất hiện những khu đô thi "ma", mà những ngôi nhà giá rẻ cho người nghèo vẫn không có để mà mua.

Hoặc là phải cắt lỗ bằng cách thu hồi đất; hoặc cho vay tiền mua nhà và tiếp tục những dự án xây cất. Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Cô gái Ấn Độ - nhân vật bị vẽ thiếu trong bức tranh "Canh bạc cuối cùng". Ảnh vietbao.vn

Con gái Ấn Độ xinh ra phết, nhìn duyên dáng ghê, lại hiền thục nữa. Vậy mà không vẽ thêm vào bức tranh. Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quyền lực mềm TQ chống lại sức mạnh thông minh Mỹ

Tác giả: Carlyle A. Thayer

Tuanvietnam.vn

Bài đã được xuất bản.: 18/09/2011 05:00 GMT+7

TRONG MỤC NÀY

(Đọc thêm)

Liệu Trung Quốc có bảo vệ được “lợi ích cốt lõi” tại Biển Đông?

Quyền lực mềm TQ chống lại sức mạnh thông minh Mỹ

Trung Quốc khăng khăng bảo vệ yêu sách chủ quyền ở biển Đông

Trung Quốc: Từ phòng ngự tích cực sang tiến công?

Nếu Trung Quốc trong suốt thập niên qua đã thực hiện các hoạt động ở Đông Nam Á trên cơ sở quyền lực mềm, thì xu thế ấy giờ dây dường như đang đảo chiều và Mỹ thì quay trở lại với quyền lực thông minh.

Mỹ đã ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với ASEAN; Tổng thống Barack Obama đã tham dự hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo ASEAN - Mỹ đầu tiên (và sẽ chủ trì cuộc họp lần hứ hai tại Mỹ năm nay); Ngoại trưởng Clinton không chỉ thường xuyên có mặt tại các hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN mà còn đưa ra những quan điểm, tuyên bố của Mỹ nhằm góp phần giải quyết những vấn đề an ninh tại Đông Nam Á hay tranh chấp Biển Đông. Về tổng thế, bà Clinton đã trở lại bàn hội đàm đa phương về vấn đề Trung Quốc... Mỹ đã trở lại và tham gia các vấn đề ở Đông Nam Á với sự ủng hộ của các quốc gia trong khu vực.

Sự hiếu chiến và gây căng thẳng ngoại giao của Trung Quốc tiếp tục duy trì có nguy cơ khiến nước này bị cô lập trong ngoại giao và làm xói mòn quyền lực mềm mà họ thiết lập trong thời gian qua. Thời gian có hại cho Trung Quốc khi cấu trúc an ninh khu vực đang tìm kiếm một sức sống mới và mở rộng sang nhiều lĩnh vực hợp tác mới.

Sự kiện đầu tiên là cuộc gặp các bộ trưởng quốc phòng ASEAN và 8 đối tác đối thoại của họ diễn ra ở Hà Nội ngày 12/10. Cuối tháng đó, hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) sẽ nhóm họp với sự tham dự của Ngoại trưởng Mỹ Clinton "trong một khả năng phù hợp". Nó sẽ "lát đường" cho Mỹ tham gia nhóm 16 thành viên này, và để Tổng thống Obama tham dự EAS 2011 ở Jakarta.

Sự nổi lên của EAS sẽ nhấn chìm ưu thế của Trung Quốc trong tiến trình ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) từng bỏ qua Mỹ.

Ít nhất ba năm qua, Trung Quốc đã ngày càng quả quyết hơn để giành ưu thế trong tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông. Họ đã thành công trong việc chia tách ASEAN. Trung Quốc thậm chí còn đe doạ các tập đoàn lớn của Mỹ như ExxonMobile, nếu họ tiếp tục công việc hợp tác khai thác tài nguyên hàng hải ở Biển Đông vì cho rằng lợi ích thương mại của Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng.

Posted Image

Ảnh minh họa: news.gov.sg

Chính quyền Obama đã trực tiếp đối đầu với Trung Quốc và cách hành xử chèn ép của họ. Tuyên bố của Trung Quốc rằng Mỹ dàn xếp, bố trí các quốc gia trong khu vực chống lại Trung Quốc là không trung thực. Đó là cách Trung Quốc tự ngồi vào ghế nhạc trưởng mà áp dụng các biện pháp ngoại giao sức mạnh để chia rẽ ASEAN và làm suy yếu mạng lưới các liên minh, hiệp ước an ninh của Mỹ.

Các sáng kiến ngoại giao Mỹ cần phải đặt trong một bối cảnh lớn hơn của những cuộc tập trận hải quân Mỹ - Hàn; của sự hiện diện ba tàu ngầm lớp Ohio trang bị tên lửa hành trình tầm xa Tomahawk tại Vịnh Subic, Busan và Diego Garcia; của những lần viếng thăm tàu sân bay hạt nhân George Washington tới vùng biển châu Á. Quan điểm cho rằng, ưu thế tuyệt đối của Mỹ đã sụt giảm dường như vội vàng.

Ngoại trưởng Clinton đã tuyên bố Biển Đông là một lợi ích quốc gia của Mỹ. Tuyên bố này đối lập với lời khẳng định quả quyết của Trung Quốc khi nói Biển Đông là một lợi ích cốt lõi.

Biển Đông là huyết mạch của thương mại hàng hải toàn cầu bao gồm cả việc vận chuyển dầu và khí tự nhiên. Vì lý do này, không chắc Trung Quốc sẽ cố gắng có bất kỳ hành động nào có thể bị coi là đe doạ tới an toàn hàng hải và vận chuyển qua Biển Đông.

Kể từ cuộc khủng hoảng Eo biển Đài Loan 1995 - 1996, Trung Quốc đã tìm cách mở rộng sức mạnh hải quân ở chuỗi đảo đầu tiên ở tây Thái Bình Dương nhằm giữ chân Hải quân Mỹ. Nhờ có sự gây hấn của CHDCND Triều Tiên, Hải quân Mỹ đã trở lại tập trận ở các vùng biển gần kề Trung Quốc, củng cố liên minh Mỹ - Hàn cũng như Mỹ - Nhật.

Các diễn biến ở Đông Bắc Á kết hợp với tính hiếu chiến và cách hành xử ngoại giao gây bất mãn của Trung Quốc ở Đông Nam Á dường như là dấu hiệu của sự suy yếu hơn là sức mạnh.

Carlyle A. Thayer là giáo sư chính trị tại Đại học New South Wales, học viện Quốc phòng Australia ở Canberra

Thuỵ Phương theo pagewash

=========================

Cuối cùng thì định mệnh vẫn cứ chứng tỏ sức mạnh của nó!?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

10 phần chết 7 còn 3, chết 2 còn 1 mới ra thái bình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ về Biển Đông

Cập nhật 19/09/2011 06:16:00 AM (GMT+7)

Một tờ báo chính thống có ảnh hưởng ở Trung Quốc cảnh báo rằng “mọi biện pháp có thể” nên được sử dụng để ngăn Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ (ONGC) Videsh tham gia các dự án thăm dò ở Biển Đông.

“Ấn Độ sẽ bảo vệ quyền của mình”

TQ cảnh báo Ấn Độ không khai thác dầu ở Biển Đông

Yêu cầu TQ không làm phức tạp tình hình Biển Đông

Theo báo The Hindu, một bài xã luận đăng trên Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc mô tả thỏa thuận giữa ONGC và Việt Nam đang phản ánh các tham vọng ngày một gia tăng của Ấn Độ và dường như là một động thái của Ấn Độ “để đối phó với hành xử của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. “Ấn Độ nên nhớ rằng, các hành động của họ ở Biển Đông sẽ đẩy Trung Quốc đến giới hạn”, báo dẫn lời bài xã luận cảnh báo như vậy.

Posted Image

Biển Đông

Thăm dò và khai thác tài nguyên giàu có ở Biển Đông là vấn đề phức tạp. Đây là vùng biển diễn ra tuyên bố chủ quyền chồng lấn giữa Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó Trung Quốc bằng việc đưa ra bản đồ 9 đoạn đã khẳng định chủ quyền với hầu hết vùng biển. Mùa hè này, cả Việt Nam và Philippines đã phản đối việc các tàu Trung Quốc quấy nhiễu, phá hoại, làm hư hỏng các tàu cá, tàu thăm dò của hai nước ở Biển Đông.

Trung Quốc không muốn các nước khác liên can vào các cuộc tranh chấp lãnh thổ, họ thích giải quyết vấn đề với từng nước tranh chấp theo các điều khoản song phương, bởi hầu hết những nước láng giềng này đều nhỏ và yếu hơn Trung Quốc về kinh tế cũng như quân sự. Kế hoạch của Ấn Độ đối với các dự án thăm dò cùng Việt Nam sẽ bị Bắc Kinh coi là New Delhi đang can thiệp vào nơi họ hoàn toàn không muốn.

“Chúng ta không nên để lại ấn tượng với thế giới rằng, Trung Quốc chỉ tập trung vào phát triển kinh tế, chúng ta cũng không nên chỉ theo đuổi danh tiếng trở thành một “cường quốc hoà bình”, bài xã luận nhấn mạnh. “Trung Quốc đã hòa bình lâu tới nỗi khiến một số nước hoài nghi. Trung Quốc cần nhắc nhở họ”.

Những tuyên bố hùng hồn kiểu này đã làm gia tăng sự rủi ro vào đúng thời điểm quan hệ Trung - Ấn gặp căng thẳng. Như Nitin Gokhale hồi đầu năm nay có bài viết trên Diplomat nói rằng, trong khi các nhà hoạch định chính sách Ấn Độ công khai bày tỏ quan ngại về cái gọi là chiến lược “Chuỗi hạt trai” của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, thì các nhà hoạch định quân sự Ấn Độ đã lặng lẽ thúc đẩy những liên minh ở châu Á.

Theo Gokhale, Ấn Độ không chỉ tăng cường quan hệ ở Đông Nam Á. “Ấn Độ còn hướng tới việc thúc đẩy các mối quan hệ ở Đông Á - và không chỉ với Nhật Bản. Tháng 9 năm trước, A.K.Antony, người nhanh chóng nổi bật trong vai trò một nhân vật lặng lẽ nhưng đầy hiệu quả của giới ngoại giao quân sự Ấn Độ, đã trở thành vị Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ đầu tiên tới thăm Hàn Quốc”.

Những động thái trên xuất hiện trong khi Ấn Độ nỗ lực tăng cường lực lượng hải quân và không quân để đối phó với sự trỗi dậy quân sự của Trung Quốc trong những năm gần đây.

“Ấn Độ sẽ cần đáp ứng những kỳ vọng cao nếu như đối mặt với thách thức lớn nhất - một Trung Quốc ngày càng quả quyết, điều mà các nhà hoạch định chiến lược Ấn Độ tin rằng, sẽ ngày càng mạo hiểm với khu vực lân cận Ấn Độ cũng như Ấn Độ Dương”, Gokhale nhận xét.

Thái An (theo Diplomat)

================================

Tiếng nói của một tờ báo thì cũng chỉ để tham khảo thôi - dù là báo chính thống (Vì ở những nước mà không có báo thuộc nhà nước quản lý thì lấy đâu ra báo chính thống) - Chừng nào người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, hoặc cao hơn: Đại sứ Ấn Độ được mời tới, hay công hàm phản đối thì mới thật sự wan trọng. Nhưng trong trường hợp này thì cần bằng chứng được quốc tế công nhận là Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc. Cái này hổng có. Nên tờ báo lên tiếng cảnh báo mạnh mẽ cho vui. Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thế giới

Phố Wall bị phong tỏa do biểu tình

Thứ hai, 19/09/2011 08:53

Trung tâm tài chính phố Wall bị phong tỏa ngày thứ hai khi hàng trăm người biểu tình phản đối các định chế tài chính lớn hủy hoại nền kinh tế.

Posted Image

Người biểu tình mang khẩu hiệu :"Chiếm phố Wall".

Biểu tình vẫn đang diễn ra dù kế hoạch của một số tổ chức muốn kêu gọi khoảng 20.000 người biểu tình nhằm chiếm giữ phố Wall trong vòng vài tháng đã thất bại.

Đến hôm nay 19/9 (theo giờ Việt Nam), còn khoảng 300 đến 400 người biểu tình vẫn đang tụ tập gần trung tâm Chase Manhattan, giảm mạnh so với con số 1.000 người tham gia cuộc biểu tình với khẩu hiệu “Chiếm phố Wall” vào hôm qua.

Lực lượng an ninh đã được tăng cường ở khu vực này. Bất cứ nhân viên hay người dân nào muốn qua khu vực phong tỏa giữa Broadway và phố Wall đều phải trình thẻ căn cước.

Cuộc biểu tình nổ ra từ ngày 17/9 ở các khu vực như Sở giao dịch chứng khoán liền kề Sàn chứng khoán New York. Cuộc biểu tình nhằm hối thúc Tổng thống Mỹ Barack Obama thành lập một ủy ban chấm dứt sự chi phối của đồng tiền đến các vấn đề chính trị.

Hiện vẫn chưa có thông tin về tác động của cuộc biểu tình tới hoạt động của thị trường tài chính phố Wall trong tuần mới.

Posted Image

Người biểu tình diễu hành tại khu Hạ Manhattan hôm thứ bảy

Nguồn Bloomberg, NYDaily/DVT.vnPosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nền khoa học nước nhà không thể "tuyệt tự "

Thứ Hai, 19/09/2011 - 10:00

(Dân trí) - Cuộc thảo luận sôi nổi trên Diễn đàn Dân trí được khơi dậy từ bài trả lời phỏng vấn của GS.VS Nguyễn Văn Hiệu nêu lên vấn đề thật sự đáng quan tâm - đó là “Khoa học Việt Nam có đang đứng trước nguy cơ “tuyệt tự” hay không?

Muốn khoa học không “tuyệt tự” cần gỡ ra từ đâu?

Khoa học Việt Nam có đang đứng trước nguy cơ “tuyệt tự”

Ai cũng biết rằng ở thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ có những bước phát triển vượt bậc, đem lại những biến đổi hết sức sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đưa loài người tiến bước mạnh mẽ vào kỷ nguyên văn minh trí tuệ và xây dựng nền kinh tế tri thức. Trong bối cảnh đó, nước ta không muốn “lỡ trớn” bắt kịp con tàu tốc hành đưa loài người tiến vào thời đại văn minh trí tuệ thì không thể để kéo dài tình trạng trì trệ và lạc hậu của nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ.

Cùng trăn trở trước thực trạng khoa học

GS. Nguyễn Văn Hiệu bộc bạch sự lo lắng vì “thấy sự đầu tư của nhà nước và xã hội còn nhỏ bé so với yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ, mà ở nhiều nơi sự đầu tư đó lại không được sử dụng có hiệu quả, nhiều thiết bị quý, có giá trị lớn, rất hiếm khi được sử dụng; hàng loạt đề tài nghiên cứu sau khi được nghiệm thu đúng thủ tục đã chẳng đem lại hiệu quả gì, bởi vì không có đủ giá trị khoa học để công bố mà cũng không thể áp dụng vào thực tiễn, lại cũng không coi là công việc dở dang và được làm tiếp cho đến cùng, cho nên đã chấm dứt không dấu vết”.

Ý kiến của bạn về vấn đề này xin gửi đến Diễn đàn Dân trí qua địa chỉ e-mail:

Nói về nguyên nhân của hiện trạng này, GS. Nguyễn Văn Hiệu nhấn mạnh hai nguyên nhân sâu xa nhất là những sai lầm của các cơ quan quản lý và khuyết điểm của chính những người làm khoa học. Điều rất đáng buồn là nhiều cán bộ khoa học, kể cả cán bộ khoa học đầu đàn, cũng không có ý định làm khoa học một cách nghiêm túc, chỉ cốt đăng ký hết đề tài này đến đề tài khác để có kinh phí mà hoạt động và tăng thêm thu nhập nhờ các “khoản chi mềm”. Rất nhiều bạn đọc đã chia sẻ nỗi niềm trăn trở của GS Nguyễn Văn Hiệu về thực trạng khoa học. Một bạn đọc (ký tên Hoa Lửa) viết:” Cảm ơn GS Nguyễn Văn Hiệu đã bắt đầu chỉ ra những vấn đề mà lâu nay những người làm khoa học nghiêm túc chưa có điều kiện, chưa có dịp và có cũng …chưa dám nới ra. Nhưng dù là người có uy tín trong khoa học và đã từng đảm nhiệm nhiều chức vụ quản lý, người đủ tầm để biết rõ và có thể nói ra sự thật, nhưng có lẽ vì những lý do tế nhị mà một người ở vị trí như GS. chưa thể nói ra hết, mặc dù ông đã chỉ ra được những nguyên nhân khá cốt lõi”.

Với quan điểm hệ thống, bạn đọc này nêu lên nhận định có tính tổng quan: “ Có thể nói môi trường khoa học của Việt Nam cũng đang bị những thói hư tật xấu của xã hội bây giờ làm cho ô nhiễm. Đấy là thói ích kỷ vụ lợi, thích tâng bốc, và nhất là tệ nạn tham nhũng khá phổ biến (từ nhỏ đến lớn, đủ loại hình thái).

Posted Image

Bạn đọc Đức Duy vốn là nghiên cứu sinh của một viện khoa học lớn ở Hà Nội đã viết: “ Đọc bài trả lời phỏng vấn của GS. Nguyễn Văn Hiệu, tôi thấy đồng tình về cơ bản và muốn nói thêm rằng chính cơ chế “xin-cho” và sự đối xử thiếu sòng phẳng, không được trả lương theo đúng năng lực, thậm chí có cả hiện tượng tham nhũng trong các cơ quan khoa học, đã làm mài mòn tâm huyết và ý chí của những cán bộ vốn dĩ yêu khoa học”.

Người làm khoa học cần được xã hội chăm lo về đời sống. Nghĩa là có đủ phương tiện để mưu sinh và có mức lương đủ sống. Tuy nhiên, hai phạm trù “nghiên cứu khoa học” và “làm giàu” khó đi đôi, kể cả ở những nước phát triển. Cho nên Đạo đức khoa học gồm cả tính ngay thẳng, luôn trung thành với sự thật và phi vụ lợi, không để bị mua chuộc hoặc quyến rũ bởi “danh”, “lợi” hay “chức tước”.

Ông Nguyễn Văn cũng là một cán bộ khoa học thẳng thắn tham gia thảo luận: “Tại sao chất lượng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học của VN thấp? -Nên xem xét hai nguyên nhân sau:

1.Số kinh phí cho đề tài khoa học phải “chia 5 sẻ 7”nào chi cho các “xếp” duyệt đề tài, cấp kinh phí; chi cho Hội đồng, chi cho phản biện; rồi “xử lý” các mối quan hệ khác…; phần còn lại mới dùng cho đề tài. Do vậy, “tiền nào thì chất lượng đó”.

2.”Đầu vào” của đề tài: Quan trọng là nguồn tài liệu để tham khảo thế giới đã làm gì và làm được đến đâu? – Không biết, vì hầu như chẳng có trường đại học nào ở VN mua cơ sở dữ liệu nghiên cứu. Còn muốn biết Việt Nam làm được gì? –Cũng không biết nốt, vì không có cơ sở dữ liệu đầy đủ và nếu có cũng không đáng tin cậy.

Biết vậy sao mọi người vẫn xin làm đề tài nghiên cứu: vì mục đích có thêm khoản thu nhập vì lương đâu có đủ sống, rồi còn được công nhận giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư…”.

Còn sinh viên Trần Văn Phái phản ảnh: Hiện tại em là sinh viên của Học viện Kỹ thuật quân sự (Hệ dân sự). Em học chuyên ngành chế tạo máy…vậy mà việc học và hành cách xa nhau như…trời với đất! Học lý thuyết từ năm thư 3, đến năm thứ 5 (nghĩa là cách nhau 2 năm) mới được thực hành, vậy xin thưa, có ai nhớ gì lý thuyết mà thực hành. Máy móc thì hỏng lên hỏng xuống. Học viện có phòng thực hành trị giá hơn 1 triệu USD mà sinh viên được vào đây rất ít. Qua đó, thấy học ĐH ở VN không gắn học với hành như nước ngoài, làm đề tài hay khóa luận tốt nghiệp cũng chỉ là “hình thức”, cho nên khoa học công nghệ nước ta đi xuống là phải.

Trước thực trạng khoa học hiện nay, ông Phạm Nhật Quang bức xúc: “Tôi muốn hỏi hằng năm có hàng trăm, hàng nghìn đề tài khoa học được nghiệm thu nhưng số lượng các đề tài được áp dụng vào thực tế lại rất ít, vì sao vậy? Chẳng có lý do gì chất lượng đề tài khoa học tốt mà tác giả của nó đành lòng nhìn nó bị xếp vào các ngăn tủ mà không bán cho các doanh nghiệp hoặc công bố trên các tạp chí khoa học thế giới. Vậy mà từ trước đến nay, các cấp quản lý khoa học vẫn nghiệm thu hàng loạt đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành không có khả năng áp dụng vào thực tế. Phải chăng những người có vai trò quản lý lại né tránh trách nhiệm, ngại va chạm, hay có % trong kinh phí đề tài KH ( kinh phí hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng) mà hàng trăm, hàng ngàn đề tài như thế là một sự lãng phí vô cùng lớn, còn KHCN vẫn không phát triển, vẫn tụt hậu so với sự phát triển KHCN chóng mặt của thế giới.

Chấn hưng nền khoa học nước nhà bằng cách nào?

Nói đến những nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động khoa học ở trong tình trạng trì trệ và yếu kém, hầu hết ý kiến tham gia thảo luận đều có cái nhìn khách quan, cả về phía các cơ quan quản lý khoa học và bản thân những người làm khoa học. Nhưng nguyên nhân có ý nghĩa chi phối và quyết định nhất thuộc về trách nhiệm của các cấp quản lý khoa học. Từ đó dẫn tới sự đầu tư không đích đáng về trang thiết bị khoa học, kể cả nguồn vốn lớn đầu tư cho các phòng thí nghiệm trọng điểm cũng như đầu tư dàn trải cho nhiều đề tài thiếu ý nghĩa thiết thực và không có tính khả thi trong khi cuộc sống đặt ra biết bao vấn đề cấp bách rất cần sự đóng góp có hiệu quả của các cơ quan khoa học.

Posted Image

(ảnh minh họa - nguồn: internet)

Cơ chế quản lý và bộ máy quản lý có vai trò như người cầm lái con tàu khoa học. Con tàu đó đi đúng hướng hay chệch hướng, chạy nhanh hay chạy chậm là do “người cầm lái”.

Về mặt tinh thần, người làm khoa học cần được xếp vào vị trí xứng đáng trong “Bậc thang giá trị xã hội”. Chừng nào xã hội còn đề cao thái quá các “Đại gia”, các“Ngôi sao” trong giới giả trí hay “quan chức” này “quan chức” nọ…thì khoa học còn có khả năng “tuyệt tự” như nỗi lo của GS. Nguyễn Văn Hiệu bởi vì làm sao lôi cuốn được giới trẻ đi vào con đường khoa học, một con đường vừa khó, vừa không có nhiều lợi tức, lại không được xã hội coi trọng?

Qua thực tế hoạt động thì thấy con tàu khoa học của chúng ta còn chạy ì ạch quá và dường như có nơi có lúc đi chệch khỏi mục tiêu cần hướng tới là tạo ra động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế-xã hội. Vi vậy, muốn cho khoa học phát triển lành mạnh, đáp ứng đúng nhu cầu phát triển của đất nước, thì điều quan trọng trước hết cần có cơ chế quản lý và bộ máy quản lý làm tròn được sứ mệnh của mình là dẫn dắt khoa học đi đúng hướng và có điều kiện phát triển mạnh mẽ, thu hút được nhiều cán bộ vừa có tài vừa có đức tự nguyện gắn bó cả đời mình với nghề nghiệp mà mình yêu thích. Muốn làm được điều này, đi đôi với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý khoa học cũng như đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học, còn cần sự hỗ trợ của môi trường xã hội lành mạnh. Đúng như ý kiến của Nhà khoa học- Nhà sư phạm Nguyễn Huỳnh Mai (Liège, Bỉ) nhận định: Nếu môi trường chỉ thực dụng, chỉ coi trọng tiền bạc, trọng hình thức, và sự gian trá còn phổ biến…thì làm sao bắt khoa học gia trung thực, quên mình để đi tìm sự thật? Vì chính người làm khoa học cũng là thành viên của môi trường, và cũng bị môi trường “xã hội hóa”.

Người làm khoa học cần được xã hội chăm lo về đời sống. Nghĩa là có đủ phương tiện để mưu sinh và có mức lương đủ sống. Tuy nhiên, hai phạm trù “nghiên cứu khoa học” và “làm giàu” khó đi đôi, kể cả ở những nước phát triển. Cho nên Đạo đức khoa học gồm cả tính ngay thẳng, luôn trung thành với sự thật và phi vụ lợi, không để bị mua chuộc hoặc quyến rũ bởi “danh”, “lợi” hay “chức tước”.

Về mặt tinh thần, người làm khoa học cần được xếp vào vị trí xứng đáng trong “Bậc thang giá trị xã hội”. Chừng nào xã hội còn đề cao thái quá các “Đại gia”, các“Ngôi sao” trong giới giả trí hay “quan chức” này “quan chức” nọ…thì khoa học còn có khả năng “tuyệt tự” như nỗi lo của GS. Nguyễn Văn Hiệu bởi vì làm sao lôi cuốn được giới trẻ đi vào con đường khoa học, một con đường vừa khó, vừa không có nhiều lợi tức, lại không được xã hội coi trọng?

Những ý kiến đóng góp tâm huyết đó của khoa học gia Nguyễn Huỳnh Mai cho thấy việc tạo điều kiện làm việc có hiệu quả cho giới hoạt động khoa học không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan quản lý khoa học, mà còn là trách nhiệm quản lý xã hội ở tầm vĩ mô để tạo ra môi trường lành mạnh, xác lập được bậc thang giá trị xã hội chuẩn xác, khách quan, đúng với xu thế phát triển của thời đại văn minh trí tuệ ngày nay.

Công cuộc chấn hưng nền khoa học nước nhà là một quá trình phấn đấu lâu dài, nhưng trước mắt cần tập trung làm tốt một số việc nhằm tạo ra động lực cho khoa học phát triển đúng hướng và đem lại hiệu quả rõ rệt phục vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà.

Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải và kém hiệu quả trước đây, Bộ Khoa học và Công nghệ đã thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia để đầu tư cho việc tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu quy mô lớn, đạt trình độ quốc tế và có triển vọng ứng dụng nhằm tạo ra tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ ở nước ta. Các nhà khoa học thực hiện những đề tài này được hưởng chế độ đãi ngộ thỏa đáng theo kết quả cống hiến của mình.

Lĩnh vực khoa học đa ngành – Khoa học công nghệ na-nô là một trong các lĩnh vực khoa học được chọn để thực hiện bước đột phá này. Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu cho biết giới khoa học vật liệu tiên tiến nước ta đang hăm hở thực hiện chủ trương của Bộ KH-CN với hoài bão sớm làm cho Việt Nam được xếp vào tốp 2-3 nước dẫn đầu vè khoa học vật liệu tiên tiến ở Đông Nam Á.

Đi đôi với việc quan tâm đầu tư cho các lĩnh vực “khoa học mũi nhọn” có ý nghĩa như “điểm tựa” để xây dựng và phát triển nền khoa học nước nhà, còn cần coi trọng đến khu vực nghiên cứu-triển khai (R-D) nhằm phục vụ trực tiếp sản xuất, nâng cao hàm lượng “chất xám” trong sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh có hiệu quả của hàng hóa VN trên thị trường cả trong nước và quốc tế.

Nên tạo điều kiện cho các cơ sở nghiên cứu ứng dụng trở thành các doanh nghiệp khoa học nhằm biến các sản phẩm nghiên cứu thành hàng hóa và thực hiện việc “trao đổi ngang giá” với các doanh nghiệp. Làm như vậy, nhà nước vừa giảm được bao cấp đối với những đề tài nghiên cứu-triển khai vừa tạo điều kiện găn bó mật thiết hơn giữa các đơn vị nghiên cứu ứng dụng với các cơ sở sản xuất.

Kinh nghiệm của Hàn Quốc cũng cho thấy muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần chủ động tạo ra mối liện kết chặt chẽ giữa ba khâu: Xúc tiến thương mại – Nghiên cứu-Triển khai - Sản xuât (M – R-D – P), cho nên cần có chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất liên kết với các cơ quan nghiên cứu khoa học ứng dụng cũng như các tổ chức xúc tiến thương mại.

Nhìn về lâu dài, việc chấn hưng nền khoa học nước nhà không thể tách rời việc phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là giáo dục đại học. Cần sớm chấm dứt tình trạng “học lý thuyết chay”, học không gắn với hành cũng như không gắn đào đào với nghiên cứu khoa học ở bậc dại học. Đấy cũng là một trong những nội dung quan trọng nhằm “Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện nền giáo dục” nước nhà như Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ.

Thao Lâm

==============================

Nên tạo điều kiện cho các cơ sở nghiên cứu ứng dụng trở thành các doanh nghiệp khoa học nhằm biến các sản phẩm nghiên cứu thành hàng hóa và thực hiện việc “trao đổi ngang giá” với các doanh nghiệp. Làm như vậy, nhà nước vừa giảm được bao cấp đối với những đề tài nghiên cứu-triển khai vừa tạo điều kiện găn bó mật thiết hơn giữa các đơn vị nghiên cứu ứng dụng với các cơ sở sản xuất.

Ý kiến này là tìm một cơ chế để ứng dụng các để tài nghiên cứu khoa học.

Nhìn về lâu dài, việc chấn hưng nền khoa học nước nhà không thể tách rời việc phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là giáo dục đại học.

Ý kiến này là tìm một cơ chế để đào tạo các nhà khoa học.

Bộ Khoa học và Công nghệ đã thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia để đầu tư cho việc tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu quy mô lớn, đạt trình độ quốc tế và có triển vọng ứng dụng nhằm tạo ra tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ ở nước ta. Các nhà khoa học thực hiện những đề tài này được hưởng chế độ đãi ngộ thỏa đáng theo kết quả cống hiến của mình.

Ý kiến này là tìm một cơ chế cho môi trường hoạt động của các nhà khoa học.

.......

Đại để các ý kiến đều đi tìm những cơ chế tương tác ảnh hưởng đến tư duy khoa học.

Nhưng bản chất khái niệm "khoa học" là gì để xác định môi trường cho nó thì chưa thấy ai nói tới. Nó tương tự như việc đi tìm những điều kiện cần cho một hạt giống phát triển, nhưng lại quên mất chính hạt giống đó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đôi lời gửi bầu Đức

19/09/2011 01:46 PM

(Vietnamnet)Bầu Đức của HAGL vừa có phát biểu khiến dư luận xôn xao khi cho rằng cầu thủ bây giờ càng lớn càng… mất dạy. Nhưng có lẽ ông không thể đổ hết lỗi về phía các cầu thủ, mà cụ thể là trường hợp của Tăng Tuấn.

Ông Đức trách Tăng Tuấn, rằng đã nhận được sự chăm bẵm của ông từ khi còn là một cầu thủ trẻ nhưng vẫn mải miết đi theo tiếng gọi của đồng tiền, rời bỏ HAGL. Sự trách móc ấy là có cơ sở bởi lâu nay ông Đức vẫn tin rằng những “mầm non” trưởng thành từ phố núi sẽ mãi trung thành với mình mà không bị cám dỗ bởi tiền bạc.

Nhưng cầu thủ, xét cho cùng cũng là con người và phải lo cho tương lai bản thân. So với lời đề nghị gia hạn hợp đồng trị giá 3 tỷ của HAGL thì 8 tỷ mà Bình Dương đặt lên bàn đàm phán với Tăng Tuấn có sự chênh lệch cực lớn. Khoảng cách 5 tỷ đồng đủ để Tăng Tuấn chấp nhận “bị nói xấu” để đầu quân cho đội bóng có chế độ đãi ngộ tốt và tham vọng hơn. Với một người giàu có như bầu Đức, việc mất quân vì lý do tiền bạc quả thực là một điều quá đỗi bất ngờ. Thế nên, ông trách cầu thủ cũng là điều dễ hiểu.

Posted Image

Bầu Đức trách móc Tăng Tuấn nhưng cũng nên xem lại chính mình

Nhưng trách móc Tăng Tuấn trên phương diện cá nhân, tình cảm thì còn có thể lý giải. Ông Đức lại quay sang trách cả một nền bóng đá và cơ chế hoạt động của nó (đặc biệt là chuyển nhượng). Ông quên mất rằng, khi bóng đá Việt Nam chập chững bước lên chuyên nghiệp, chính HAGL của ông là cái tên tiên phong trong việc dùng tiền bạc để thu hút nhân tài. Chưa ai quên những vụ áp-phe đình đám mang về Kiatisuk hay hàng loạt các tuyển thủ quốc gia từ SLNA…

Nếu như không có sự khai phá ấy của HAGL, bóng đá Việt Nam rất có thể sẽ không phải hứng chịu cơn bão giá chuyển nhượng như thời điểm này. Người gieo gió ngày trước là ông Đức, ông Thắng (ĐTLA) và bây giờ, khi họ thất thế về cả chuyên môn lẫn uy lực trên thị trường chuyển nhượng thì lại quay ra trách móc. Đó là điều bất hợp lý và ông Đức có lẽ nên xem xét lại phát biểu của mình.

Ông Đức là người tài giỏi, thành công trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thương trường. Nhưng không phải bất cứ điều gì ông nói cũng là chính xác. Tăng Tuấn hay bất cứ cầu thủ nào khác, bán sức lao động và chuỗi ngày tuổi trẻ của mình nên họ phải tìm đến với những “người mua” trả giá cao nhất. Đó là quy luật tất yếu mà lẽ ra ông Đức phải hiểu rõ hơn ai hết.

Tiên trách kỷ, hậu trách nhân. Bầu Đức có lẽ nên nhẩm lại câu này trước khi bảo ai đó là kẻ…mất dạy.

MAI HƯƠNG (Xzone.vn)

========================

Hôm nay còn nhờ cả báo chí để chửi rủa nhau nữa, thật là chẳng ra gì....

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thương hiệu nước mắm Phú Quốc bị xâm phạm tại Trung Quốc

Thứ bảy, 17/09/2011, 02:28 (GMT+7)

(SGGP) - Ngày 16-9, Công ty Bross & Partners (một công ty luật của Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội) đã có công văn gửi Hội Nước mắm Phú Quốc (huyện Phú Quốc, Kiên Giang) thông báo thương hiệu nước mắm đã bị xâm phạm tại Hồng Kông (Trung Quốc).

Theo luật sư Lê Quang Vinh, Giám đốc Bộ phận Sở hữu trí tuệ Công ty Bross & Partners, ngày 11-5, chỉ dẫn địa lý nước mắm “Phú Quốc” được đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Trung Quốc theo số 9448516 cho sản phẩm thuộc nhóm 30 (nhóm có chứa sản phẩm nước mắm) dưới tên của một công ty Hồng Kông: Viet Huong Trading Company Limited. Việc Công ty Viet Huong nêu trên đăng ký độc quyền thương hiệu “Phú Quốc” dưới tên của mình sẽ gây ra nhầm lẫn nghiêm trọng cho công chúng về nguồn gốc địa lý Phú Quốc đang được bảo hộ tại Việt Nam. Luật sư Vinh cảnh báo: “Nhãn hiệu này mới được doanh nghiệp Trung Quốc nộp đơn xin bảo hộ độc quyền trên lãnh thổ Trung Quốc, hiện cơ quan có thẩm quyền vẫn đang xem xét chứ chưa cấp bảo hộ. Nhưng sau một thời gian nhất định công bố thông tin này mà phía Việt Nam không có phản đối, nhãn hiệu này sẽ được cấp cho doanh nghiệp Trung Quốc theo pháp luật của họ”.

C. HOAN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nào rảnh Thiên Sứ tôi đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam hiệu Rượu Mao Đài. Thuốc lá Thiên An Môn , trà Thiết Quan Âm ....các loai rượu: Bordeaux, Johnnie walker, chivas, Camus,Courvoisier,Hennessy,Remy Martin,Martell,Gautier,Cognac,Chivas ...

Cái thế giới này sắp thành "liên minh bộ lạc" rùi. Híc!Posted Image

Thương hiệu nước mắm Phú Quốc bị xâm phạm tại Trung Quốc

Thứ bảy, 17/09/2011, 02:28 (GMT+7)

(SGGP) - Ngày 16-9, Công ty Bross & Partners (một công ty luật của Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội) đã có công văn gửi Hội Nước mắm Phú Quốc (huyện Phú Quốc, Kiên Giang) thông báo thương hiệu nước mắm đã bị xâm phạm tại Hồng Kông (Trung Quốc).

Theo luật sư Lê Quang Vinh, Giám đốc Bộ phận Sở hữu trí tuệ Công ty Bross & Partners, ngày 11-5, chỉ dẫn địa lý nước mắm “Phú Quốc” được đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Trung Quốc theo số 9448516 cho sản phẩm thuộc nhóm 30 (nhóm có chứa sản phẩm nước mắm) dưới tên của một công ty Hồng Kông: Viet Huong Trading Company Limited. Việc Công ty Viet Huong nêu trên đăng ký độc quyền thương hiệu “Phú Quốc” dưới tên của mình sẽ gây ra nhầm lẫn nghiêm trọng cho công chúng về nguồn gốc địa lý Phú Quốc đang được bảo hộ tại Việt Nam. Luật sư Vinh cảnh báo: “Nhãn hiệu này mới được doanh nghiệp Trung Quốc nộp đơn xin bảo hộ độc quyền trên lãnh thổ Trung Quốc, hiện cơ quan có thẩm quyền vẫn đang xem xét chứ chưa cấp bảo hộ. Nhưng sau một thời gian nhất định công bố thông tin này mà phía Việt Nam không có phản đối, nhãn hiệu này sẽ được cấp cho doanh nghiệp Trung Quốc theo pháp luật của họ”.

C. HOAN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những dự án đại đô thị tan thành mây khói

Thứ Hai, 19/09/2011 - 14:51

Đã một thời, Quốc Oai được mệnh danh là “thiên đường đô thị” với hàng loạt dự án tầm cỡ, nằm ở những vị trí đắc địa có diện tích từ 1.000 ha trở lên. Tuy nhiên, sau khi có quy hoạch xây dựng chung Hà Nội, hàng loạt dự án ở đây sẽ không thể thực hiện.

Ồ ạt những dự án đại đô thị

Posted Image

Một trong số ít dự án đô thị ở Quốc Oai được tiếp tục triển khai

Ngay từ năm 2000, mảnh đất Quốc Oai đã được các doanh nghiệp lớn trong ngành xây dựng để mắt đến. Từ năm 2005 trở đi, các dự án đô thị chính thức bắt đầu được triển khai. Sau khi đường Láng - Hòa Lạc (nay là Đại lộ Thăng Long) được đầu tư xây dựng, Quốc Oai trở thành địa bàn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.

Có thể nói, tốc độ phát triển các dự án đô thị ở Quốc Oai trong các năm từ 2005- 2008 tăng như vũ bão. Tính đến khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội tạm dừng triển khai các dự án để rà soát (Thông báo số 240/TB-VPCP ngày 05/9/2008), trên địa bàn huyện Quốc Oai có 8.523 ha đất nằm trong các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư trên địa bàn huyện có tới 8 khu đô thị với tổng diện tích quy hoạch: 5.911,42 ha.

Trong đó, có 6 khu đô thị đã giao chủ đầu tư với tổng diện tích 4.751,32 ha. Đây đều là những khu đô thị có quy mô đồ sộ với vốn đầu tư dự tính hàng nghìn tỷ đồng như khu đô thị Quốc Oai, tổng diện tích quy hoạch 1.300 ha, đã có 7/31 trong khu đô thị này dự án đã có quyết định thu hồi đất giao chủ đầu tư.

Khu đô thị Ngọc Liệp - Đồng Trúc được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2000 ngày 29/02/2008, tổng diện tích 2.300 ha, có 02 dự án phê duyệt quy hoạch 1/500; 11 dự án còn lại đã có quyết định giao chủ đầu tư nghiên cứu lập quy hoạch 1/500.

Khu đô thị thương mại Quốc Oai do Tập đoàn Nam Cường làm chủ đầu tư đã có quyết định thu hồi đất - giao đất cho chủ đầu tư, diện tích 940,74 ha. Khu đô thị Tiến Xuân do Công ty TNHH một thành viên SUDICO Tiến Xuân làm chủ đầu tư, diện tích 1.115 ha, đã có quyết định thu hồi đất, giao đất cho chủ đầu tư số.

Khu đô thị Làng Thời đại tổng diện tích 150 ha, trong đó có 70 ha thuộc xã Đông Yên, mới được phê duyệt quy hoạch 1/2000, chấp thuận đầu tư. Khu đô thị Đồng Quang tổng diện tích 118,54 ha, mới có 01 chủ đầu tư được phê duyệt quy hoạch 1/500.

Bên cạnh đó là 2 đồ án phát triển đô thị lớn đang ở giai đoạn nghiên cứu lập quy hoạch là đô thị Nam Phú Cát và đô thị Hòa Phú, tổng diện tích 1.160,1 ha và 4 dự án du lịch với diện tích lên đến 1.084,43 ha. Trong đó có 2 dự án đã có quyết định thu hồi đất, giao đất chủ đầu tư là dự án Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Quốc tế Tuần Châu Hà Tây và dự án Đầu tư phát triển rừng và kinh doanh dịch vụ sinh thái Hà Phú.

Ngoài ra, trên địa bàn huyện Quốc Oai còn có vài chục dự án phát triển đô thị nhỏ lẻ có diện tích từ vài ha đến hơn chục ha nằm rải rác ở hầu hết các xã. Đã có một thời, giới đầu tư bất động sản đổ xô về Quốc Oai mua đất, trong đó có cả những người mua đất nông nghiệp, đất vườn đồi để đón trước quy hoạch. Khi Hà Tây sáp nhập về Hà Nội, phần lớn đều tin tưởng rằng Quốc Oai sẽ tương tự huyện sát bên là Hoài Đức nhanh chóng được đô thị hóa với hàng loạt khu đô thị, hàng loạt dãy nhà cao tầng, biệt thự mọc lên.

Kẻ khóc người cười

Sau khi quy hoạch xây dựng chung Hà Nội được công bố, đã xảy ra biến động lớn trong các dự án, đồ án phát triển đô thị ở Quốc Oai.

Theo ông Hoàng Sen, Chủ tịch UBND huyện Quốc Oai, kết quả rà soát các đồ án quy hoạch, các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, trên địa bàn huyện Quốc Oai có 79 dự án đầu tư, diện tích 8.523 ha. Nay theo quy hoạch chung, Quốc Oai chỉ có khoảng 1.750 ha nằm trong đô thị sinh thái Quốc Oai, khoảng 2.250 ha nằm trong quy hoạch đô thị vệ tinh Hòa Lạc. Như vậy hơn một nửa diện tích các dự án đã quy hoạch sẽ không được triển khai trong đó có dự án đã giải phóng mặt bằng.

Biến động mạnh nhất là dự án khu đô thị Ngọc Liệp - Đồng Trúc từ chỗ có diện tích 2.100 ha nay chỉ còn khoảng 700 ha, phần thuộc xã Đồng Trúc bị loại bỏ vì nằm trong vành đai xanh, phần còn lại ở xã Ngọc Liệp chỉ có thể phát triển theo hướng xây dựng đô thị sinh thái.

Posted Image

Dự án KĐT Tiến Xuân rộng cả nghìn ha

Tiếp theo là dự án Khu đô thị thương mại Nam Cường cũng không thể thực hiện như quy hoạch ban đầu vì nằm trọn vẹn trong thị trấn sinh thái Quốc Oai.

Tuy nhiên, vẫn có những chủ đầu tư cười thầm vì dự án của mình thoát khỏi quy hoạch. Điển hình là dự án khu đô thị Tiến Xuân (do Sông Đà Sudico làm chủ đầu tư). Mặc dù nằm tận trong xã Đông Xuân nhưng thật may mắn, khu đô thị cả nghìn ha này lại nằm trong quy hoạch xây dựng đô thị vệ tinh Hòa Lạc. 31 dự án nằm trong đô thị Quốc Oai cũng vậy, nhiều khả năng sẽ được giữ nguyên vì không nằm trong vành đai xanh.

Ông Đỗ Lai Luật, Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Quốc Oai cho biết, theo định hướng quy hoạch xây dựng đô thị trong quy hoạch chung xây dựng Hà Nội vừa được Thủ tướng phê duyệt, điều chỉnh rõ nét đến xây dựng ở Quốc Oai sẽ là quy hoạch đô thị sinh thái Quốc Oai và một phần trong đô thị vệ tinh Hòa Lạc.

Theo đó, đô thị sinh thái Quốc Oai có diện tích khoảng 2000 ha, lấy Thị trấn làm trung tâm, có phát triển dọc theo phía Nam Đại lộ Thăng Long, chạy từ Thị trấn đến giáp đê Tả Tích. Đô thị sinh thái Quốc Oai được nâng cấp từ Thị trấn hiện có, có chức năng dịch vụ tổng hợp, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, làng nghề và giải quyết việc làm tại chỗ, phát triển các dịch vụ sinh thái gắn với bảo tồn di tích và cảnh quan trong hành lang xanh. Dân số dự kiến khoảng 3 -5 vạn người.

Đây là căn cứ để khẳng định khu đô thị Ngọc Liệp – Đồng Trúc sẽ chỉ còn khoảng 700ha và Khu đô thị thương mại Quốc Oai nhiều khả năng sẽ không thể triển khai.

Phần lớn diện tích của xã Đông Xuân, một phần của xã Phú Mãn, một phần của xã Phú Cát với diện tích khoảng 2000 ha nằm trong quy hoạch đô thị vệ tinh Hòa Lạc. Cũng theo bản đồ quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, đường Hồ Chí Minh sẽ được nắn dịch về phía tây so với hiện nay, qua địa bàn các xã Phú Mãn và Đông Xuân, cách đường Hồ Chí Minh hiện nay từ 1,5 đến 2,5 km về phía Tây.

Với hàng chục dự án đô thị (diện tích hơn 4000ha) không tiếp tục được triển khai trên địa bàn huyện Quốc Oai câu hỏi đặt ra lúc này là thành phố Hà Nội sẽ có phương án gì để hỗ trợ các nhà đầu tư? Trước khi tìm ra phương án cần làm rõ những dự án bị điều chỉnh, bị dừng triển khai do vướng quy hoạch. Tuy nhiên, theo UBND huyện Quốc Oai, tất cả phải đợi kết quả kiểm tra, rà soát của UBND TP. Hà Nội.

Theo Vĩnh Dương

VTCNews

=====================================

Tôi nhớ không nhầm thì trước đây tôi cũng cho rằng vùng đất Quốc Oai khá đắc địa trong mối tương quan địa lý hiện nay. Nhưng cần phải phá bỏ một công trình xây dựng gì đó - hình như là một nhà máy xi măng thì phải (*)- được xây dựng đúng chỗ hiểm của cuộc đất này

. Bây giờ có bài này mới biết các đại gia đã "căn me" vùng đất này từ lâu. Nhưng không nhổ "cái đinh" kia thì khó phát lắm.

=====================================

S

ao lắm nhà máy xi măng thế? Phá biết bao núi non; lại thêm thủy điện xây tràn lan. Nếu núi sông là khí mạch quốc gia thì hiện tượng xây thủy điện tràn lan và nhà máy xi măng mọc như nấm - hầu hết do Trung Quốc tham gia xây dựng - phải xem lại!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc cảnh báo Mỹ về việc bán vũ khí cho Đài Loan

Thứ Ba, 20/09/2011 - 07:17

(Dân trí) - Trung Quốc cảnh báo về những “hậu quả nghiêm trọng” nếu Mỹ xúc tiến kế hoạch như được đưa tin, là sẽ nâng cấp phi đội máy bay chiến đấu F-16 hiện có của Đài Loan, cho dù Mỹ đã không thông qua việc bán cho Đài Loan những máy bay F-16 hiện đại.

Posted Image

Những chiếc F 16 tối tân.

Các nhà lập pháp Mỹ vừa thông báo họ đã được trình bày sơ lược về kế hoạch bán vũ khí cho Đài Loan. Tuy nhiên, kế hoạch này không đáp ứng yêu cầu của Đài Loan, muốn mua máy bay chiến đấu F-16 thế hệ mới nhất với những khả năng và vũ khí tối tân hơn từ Mỹ.

Phát biểu trước báo giới tại Bắc Kinh hôm qua, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói rằng lập trường của Trung Quốc phản đối Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan là “nhất quán và rõ ràng”.

Không nói chính xác hành động Trung Quốc có thể đưa ra để phản đối động thái của Mỹ với Đài Loan, nhưng người phát ngôn Trung Quốc nói rằng “Mỹ nên kiềm chế trong việc bán vũ khí cho Đài Loan để tránh gây tổn hại cho mối quan hệ song phương cũng như tiến trình hoà bình trong quan hệ qua eo biển”.

Trong khi đó, nhật báo China Daily hôm qua viết: “Ngay cả khi hợp đồng mua bán vũ khí đã bị cắt giảm, xuống còn 4,2 tỉ USD, cũng vẫn sẽ gây phản ứng dữ dội từ Trung Quốc, ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Bắc Kinh với Đài Loan và với Mỹ”.

Nhật báo này trích dẫn một trang web tài chính đề nghị Trung Quốc cắt giảm lượng đầu tư khổng lồ vào trái phiếu chính phủ Mỹ như một hình thức để trả đũa.

Các giới chức của chính quyền Tổng thống Obama nói họ sẽ không bình luận về việc mua bán vũ khí cho đến khi đã chính thức thông báo cho Quốc hội, có thể trước cuối tháng này.

Mỹ không có quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan, nhưng luật pháp Mỹ buộc Washington phải có nghĩa vụ bán vũ khí phòng thủ cho Đài Loan.

Nhật Mai

Theo Newsday, AP

=============================

luật pháp Mỹ buộc Washington phải có nghĩa vụ bán vũ khí phòng thủ cho Đài Loan.

Hoa Kỳ thì cái gì cũng phải có luật. Không có luật không ăn thua! Ngày xưa, hồi chiến tranh Việt Nam, các đời tổng thống Mỹ hứa đủ điều với chính phủ Sài Gòn, nhưng chỉ là hứa miệng chẳng có luật pháp, hoặc hiệp định nào bảo đảm. Bởi vậy, khi một vị tổng thống này xuống - vì vụ "Loa to ghét" - vị khác lên thay thì "hòa cả làng". Trung quốc chịu chơi thì yêu cầu Hoa Kỳ hủy bỏ đạo luật bán vũ khi cho Đài Loan. Nhưng như vậy thì can thiệp thẳng thắn vào nội bộ Hoa Kỳ. Việc này cũng không kém phần gây hậu quả nghiêm trọng. Híc!Posted Image

Hồi đó, lúc tồng thống Nixon đến nhậu rượu Mao Đài với lưỡi chim sẻ ở Thiên An Môn sao không cho uống xỉn luôn rồi bảo ông ta hủy đạo luật bán vũ khí cho Đài Loan. Lúc đó mặc cả, trả giá dễ mà. Bây giờ thì khó rùi!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tại sao những người tốt lại là những ... "thằng gàn"?

Tại sao người ta sẵn sàng giết chết đồng loại của mình chỉ vì những điều hết sức nhỏ nhặt? Vì đạo đức xã hội xuống cấp, vì các giá trị chân chính đang bị đảo lộn?

Posted Image

Ảnh minh họa

Những ngày trước đây, dư luận bàng hoàng trước tin báo chí đồng loạt đăng tải: 1 bác sỹ ở Bệnh viện huyện Vũ Thư, Thái Bình bị em trai 1 bệnh nhân đâm chết sau khi cấp cứu không thành công bệnh nhân này.

Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn

Việc vi phạm pháp luật, đạo lý của kẻ phạm tội không có gì phải bàn cãi. Rồi đây anh ta sẽ phải đền tội trước pháp luật cho những gì mình đã gây ra, nhưng từ sự việc trên tôi xin đề cập đến một lĩnh vực hoàn toàn khác, đó là sự xuống cấp của đạo đức xã hội.

Tại sao gần đây có những nghề, những quan hệ truyền thống gia đình vốn được coi là cao quý, bền chặt của xã hội lại xảy ra nhiều sự việc không hay như thế? Nào là học sinh đánh thầy cô giáo, lái xe vi phạm tông cảnh sát giao thông, rồi người nhà bệnh nhân đâm chết bác sỹ, cha đẻ hiếp dâm con gái, vợ thiêu chồng, chồng giết vợ, giết con... Vô vàn những điều nhức nhối mà ta có thể thấy trên báo chí hàng ngày.

Vì mất 1 con chó, người ta sẵn sàng đập chết, đốt xác không thương tiếc kẻ ăn trộm. Vì 1 vụ va chạm giao thông, 1 cái nhìn vô tình hoặc bâng quơ cũng có thể dẫn tới án mạng. Có thể nói chưa bao giờ những người tử tế lại cảm thấy cuộc sống bất an đến vậy.

Tôi luôn băn khoăn và tự hỏi: Tại sao lại thế? Và tự đi tìm câu trả lời cho mình:

Thứ nhất, trong quá trình phát triển kinh tế đã có sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.

Trong khi đa số dân chúng còn trong cảnh ăn bữa nay, lo bữa mai, ốm đau vào viện không có tiền chữa bệnh, không hiếm người nhìn thấy chết mà bất lực, không có tiền để đóng học phí cho con... nhưng nhìn ra xã hội xung quanh, thấy đầy rẫy những cảnh xa xỉ và bất công.

Tháng trước, mảnh ruộng của người nông dân được trả đền bù có 500 ngàn/m2, tháng sau khi có quyết định phê duyệt dự án (tất nhiên phải chạy chọt, lobby), người ta đã bán mấy chục triệu đồng/m2. Rồi từ những đồng tiền kiếm được đại loại thế, người ta vung vinh đi ăn phở triệu đồng/bát, đi xe ô tô tiền tỷ, bỏ hàng chục tỷ vào những thú chơi xa xỉ và coi đó như điều tất nhiên mà mình được hưởng thụ từ thành quả lao động?

Posted Image

Đám tang bác sĩ Phạm Đức Giàu, ở Bệnh viện huyện Vũ Thư, Thái Bình bị em trai 1 bệnh nhân đâm chết

Hay mấy ca sĩ giỏi tạo scandal khoe cơ thể, lộ phim sex, mặc váy ngắn nhảy nhót, được truyền thông hùa theo nhiệt liệt tung hô, trở thành "thần tượng" của những teengirl, teenboy có thể nhận cát sê 1 đêm diễn bằng lương 1 năm của người công nhân trong khu công nghiệp...

1 cầu thủ bóng đá khi thành danh có thể nhận tiền lót tay hàng tỷ đồng khi chuyển nhượng. Lương mỗi tháng hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng, còn lương của những người đã đạo tạo nên họ thì sao?

Đành rằng những so sánh đó đều là khập khiễng, nhưng nếu đặt ta vào vị trí của những con người lao động nông thôn, những công nhân trong các khu công nghiệp với cuộc sống bần hàn ráo mồ hôi là hết tiền, chiếm phần đông trong xã hội kia, thử hỏi ta sẽ nhìn cuộc đời xung quanh với con mắt thế nào?

Chắc chắn không phải là một màu hồng xán lạn và sẽ phải đặt câu hỏi: Vì sao cũng là kiếp người mà "chúng nó" lại sướng hơn mình nhiều thế?

Thứ hai, tiêu cực len lỏi vào mọi ngóc ngách của của sống.

Vẫn còn có những nhà giáo mô phạm, đáng kính, nhưng những tiêu cực từ chạy lớp, chạy trường, biếu xén cô giáo, dạy thêm, học thêm vô tội vạ đã trở thành căn bệnh trầm kha của ngành giáo dục, làm phụ huynh và học sinh nhìn thầy cô giáo với con mắt khác mà sự tôn kính đã suy giảm phần nhiều.

Vẫn còn có những bác sỹ tốt tận tâm với nghề, nhưng thử hỏi có ai trong chúng ta khi vào viện hoặc có người nhà ốm đau mà không phải dấm dúi phong bì, phong bao cho bác sỹ để được khám sớm, khám kỹ, để được mổ sớm, để tiêm không đau...

Có ai không biết việc lái xe khách, xe tải phải nộp mãi lộ mọi trạm CSGT trên các tuyến đường mà họ đi qua? Có ai không biết việc những nông dân thấp cổ bé họng thường hay bị chèn ép ở các vùng thôn quê?

Sự lung lay những giá trị

Tất cả những việc trên chúng ta đều biết, thậm chí biết rõ đến mức "thấm nhuần" và chính chúng ta lại coi đó như một tất yếu của cuộc sống. Điều đó thực sự đáng lo ngại bởi các giá trị chân chính bị đang lung lay.

Tại sao người ta lại gọi những hiệp sỹ đường phố là những thằng gàn? Đó là khi cái ác đang lấn át cái thiện, cái xấu xa đang chèn ép những giá trị truyền thống tốt đẹp. Khi mà hàng ngàn điểm 0 (không) lịch sử của các sĩ tử thi đại học được 1 người có trách nhiệm hàng đầu coi là điều bình thường?

Những con người dễ bị tổn thương nhất của xã hội không có cách để bảo vệ mình, chỉ còn biết xù mình lên như một con nhím, con ong trước cuộc sống. Tại sao người ta sẵn sàng đâm vào cảnh sát giao thông để trốn chạy? Vì cảnh mãi lộ diễn ra hàng ngày khiến người ta luôn nảy sinh ý định chống đối và căm ghét ở trong đầu.

Tại sao học trò, phụ huynh lại có thể đánh thầy cô giáo, có thể chỉ vì người ta không coi đó là thầy mà dạy học cũng chỉ là một nghề để kiếm sống để mưu sinh như bao nghề khác mà thôi.

Tại sao người ta sẵn sàng giết chết đồng loại của mình chỉ vì những điều hết sức nhỏ nhặt? Vì đạo đức xã hội xuống cấp, vì các giá trị chân chính đang bị đảo lộn.

Khi những vụ án đau lòng xảy ra, các nhà nghiên cứu tha hồ đưa ra những phán xét và quy chụp, đại loại như do những trò games bạo lực, do đạo đức, do gia đình, do lòng tham, do sự ích kỷ cá nhân...

Tất cả những nguyên nhân đó đều đúng nhưng riêng tôi, tôi lại cho rằng có 1 nguyên nhân sâu xa hơn đó là sự xuống cấp của đạo đức xã hội.

Đất nước ta đã và sẽ tiếp tục phát triển nhưng chúng ta cũng đã và sẽ phải trả giá thêm nhiều cho sự phát triển đó. Hy vọng, những người lãnh đạo có "tầm" có "tâm" với đất nước sẽ chèo lái theo một con đường hợp lý để trên con tàu Việt Nam đang tiến về phía trước, để mọi người đều có quyền hy vọng vào 1 tương lai tươi sáng hơn.

Viet Bao (Theo Tầm nhìn)

==============================

Ngày xưa, xưa lắm rùi, cứ xem tử vi thì các cụ nói là hạn. Đại hạn, tiểu hạn, nhật hạn, thời hạn. Hạn thì có hạn xấu, hạn tốt. Nhưng khi xem cho thân chủ thì các cụ kiêng nói những điều xấu cho thân chủ nên phải nói: Ông/Bà gặp "hạn". Khái niệm "hạn" tự nó không xấu. Nhưng lâu ngày các cụ - cứ đời này truyền đời khác - nên sau này cứ nói gặp hạn là nghĩ ngay đến cái điều xấu sẽ xảy ra. Biết đâu thời cổ chữ "tốt" chính là để chỉ những thằng gàn. Nhưng vì những người gàn thực chất là những người có hành vi phụng sự đồng loại, nên lâu ngày từ "tốt" trở thành khái niệm để chỉ người tốt như bây wờ. Bởi vậy biết đâu, những người tốt - bây giờ gọi là gàn - thì sau này họ tranh nhau trở thành người "gàn", hoặc tự nhận mình là "gàn".

Ấy! Đời nó vưỡn cứ thế mà!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Choáng vì "thảm họa lịch sử" trên truyền hình

Thứ Tư, 21/09/2011 --- cập nhật 09:55 GMT+7

Năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là… Đại La, Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại… Hội nghị Diên Hồng.

Những kiến thức lịch sử cơ bản đã bị bóp méo trong tập 271 của phim "Những phóng viên vui nhộn" được phát trên sóng truyền hình đang khiến khán giả nổi giận. Điều đáng nói hơn, đây lại là tập phim có tên "Bài học lịch sử", nhằm phê phán tình trạng học sinh ngày càng thờ ơ với lịch sử và việc hàng nghìn bài thi môn lịch sử trong kỳ thi đại học đạt điểm 0.

Trong tập phim này, các nhân vật cười nhạo việc thí sinh không hiểu biết lịch sử nhưng lại tuyên bố Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại… Hội nghị Diên hồng.

Nhân vật Phi, với vai trò là người phụ trách một phòng phóng viên đã “lên lớp” cho nhân viên của mình rằng: “Dân ta phải biết sử ta. Kỳ thi đại học vừa rồi, thí sinh làm bài môn lịch sử dưới trung bình nhiều lắm…Tôi không thể để phóng viên tòa soạn này góp phần vào thảm hoạ lịch sử được. Đây là vấn đề xã hội đấy, biết chưa?”.

Posted Image

Và để khẳng định kiến thức lịch sử của mình, nhân vật này sẵn sàng trả lời câu hỏi về lịch sử của nhân viên.

Tuy nhiên, nhân vật này lại sai ngay ở câu trả lời đầu tiên khi khẳng định: “Năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là… Đại La”. Nhân vật Phi nói rất hùng hồn, trong khi các nhân vật khác thì mắt tròn mắt dẹt đầy ngưỡng mộ.

Ngay sau khi phát sóng, tập phim đã gây bức xúc trong dư luận. Bác Phạm Văn Tân, ở quận Thanh Xuân, Hà Nội bày tỏ: “Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La, rồi đổi tên thành Đại La thành thành Thăng Long, thế mà phim lại nói dời đô về thành Thăng Long, đặt tên nước là Đại La? Sao nhà làm phim lại có thể sai cơ bản như thế. Con tôi đang là học sinh lớp 8 và nó rất thích xem phim này, tuyên truyền kiến thức lịch sử sai lệch như vậy thật nguy hiểm”.

Còn bác Đỗ Ngọc Tuấn, ở Hà Đông, thì ngậm ngùi: “Chúng ta vừa kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội năm ngoái. Dịp đó, những kiến thức lịch sử này đã được tuyên truyền rầm rộ, thế mà vẫn còn sai. Thật không hiểu nổi!”

Làn sóng phản đối của cư dân mạng còn sôi động hơn. Trên trang Youtube, một bạn có nick name xacvexuixeo thất vọng: “Lịch sử Việt Nam chưa một lần mang tên nước là Đại La, vậy mà... Không hiểu kiến thức lịch sử của ban biên tập phim ‘Phóng viên vui nhộn’ để ở đâu?”

Khán giả có nick name thedung93 cũng bức xúc: “Trần Quốc Toản bóp nát quả cam ở hội nghị Bến Bình Than năm 1282 chứ không phải Hội nghị Diên Hồng năm 1284. Một chương trình phim truyện truyền hình lại có thể sai sót nghiêm trọng về lịch sử nước ta đến vậy. Thật là đáng buồn.”

Dẫn giải cụ thể hơn, bạn Phạm Thị Hà, sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói: "Trong chương trình phổ thông đã có học về hai hội nghị này. Hội nghị tại bến Bình Than, vua triệu tập các quan, tướng lĩnh để bàn chiến thuật, tổ chức đánh giặc. Tại hội nghị này, Trần Quốc Toản vì quá trẻ nên không được vào dự. Vì thế, Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam trong tay. Còn Hội nghị Diên Hồng là vua triệu tập các bô lão, không bàn chiến thuật mà chỉ bàn đánh hay hòa. Các bô lão đều hô vang: Đánh! Đánh!"

Khán giả leminhdongtb cho rằng: “Một người thì còn bảo nhầm lẫn, đằng này cả một kíp làm phim, từ đạo diễn, diễn viên, đến quay phim, mà không ai biết mấy kiến thức lịch sử cơ bản này thì thật đáng xấu hổ. Thế mà còn bày đặt ‘Bài học lịch sử’ nọ kia.”

Đây cũng là bức xúc của bạn có nick name thaianhtrai07x1: “Làm phim để cổ vũ tinh thần tìm hiểu lịch sử nước nhà mà lại cung cấp thông tin lịch sử sai. Đáng thất vọng!”. Một khán giả khác bức xúc nói: "Không thể chấp nhận một chương trình truyền hình mà sai kiến thức lịch sử như thế được. Thế mà cứ kêu thảm họa lịch sử. Ban biên tập của ‘Phóng viên vui nhộn’ mới chính là thảm họa của lịch sử!"

“Phóng viên vui nhộn” là một bộ phim hài, nhưng nội dung sai lệch này lại ở phần chính kịch nên nhà làm phim không thể biện bạch đây là tình tiết để gây hài. Chưa kể, nói như một khán giả bày tỏ trên trang Youtube thì hài cũng không nên xuyên tạc và có cái nhìn sai lệch về lịch sử, vì đó là xương máu của biết bao người, là niềm tự hào dân tộc. Bạn đọc có thể xem tập "Bài học lịch sử" trong phim "Những phóng viên vui nhộn" tại đây.

Theo Vietnam+

=========================

Các cụ nhà ta có câu:

Mèo tha miếng thịt thì đòi.

Hùm tha con lợn thì ngồi đăm đăm.

Một chương trình "tàng hình" nói sai vài chỗ - nhưng lại là chương trình hài - thì phẫn nộ đùng đùng, "cọp men tờ" phản đối ầm ĩ. Người nào người nấy thể hiện trí thức lịch sử thông thái. Nhưng cả một cội nguồn dân tộc từ 5000 năm văn hiến trở thành một "liên minh bộ lạc" với những người dân "Ở trần đóng khố" thì không thấy một cái cọp men nào gọi là cho có.để bảo vệ những giá trị chân lý đã trở thành truyền thống Việt sử.

Hai Bà Trưng - Nữ anh hùng của dân tộc Việt - giành lại độc lập cho cả dân tộc ghi trang sử chói lọi của dân tộc Việt Nam, mà hàng ngàn năm sau đó, người Pháp mới có nữ anh hùng dân tộc Janda. Tất cả người Việt đều biết. Nhưng cũng trên "tàng hình", một giáo sư sử học trắng trợn phát biểu: Hai Bà Trưng là Vương chứ đâu phải vua - thì cũng im re.

Cá nhân tôi ủng hộ chương trình truyền hình này và tôi sẽ dạy con cháu tôi rằng: Chúng mày nên xem chương trình này để biết rằng sự dốt nát lịch sử của chính dân tộc mình thì chỉ là một lũ đáng khinh bỉ.

Tôi chỉ dạy con tôi thôi nhé. Còn ai dạy thế nào thì tùy họ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Hà Nội không phân làn một cách cứng nhắc'

Cập nhật 21/09/2011 06:02:00 PM (GMT+7)

Posted Image- Ông Nguyễn Xuân Tân, Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết: Hà Nội sẽ không phân làn đường một cách cứng nhắc. Tại các điểm giao cắt trên các tuyến đường thí điểm, các phương tiện có thể sử dụng làn đường của nhau để giảm xung đột.

Hà Nội: Vi phạm nhiều ngày đầu phân làn

Hà Nội chỉ phân làn 2 tuyến phố

Thành bài do ý thức người dân

Sau 2 ngày tiến hành phân làn đường trên phố Bà Triệu, phố Huế - Hàng Bài, ghi nhận của PV VietNamNet cho thấy ý thức chấp hành của người tham gia giao thông vẫn chưa cao. Tình trạng người tham gia giao thông đi sai làn đường vẫn diễn ra phổ biến.

Posted Image

Lộn xộn giờ cao điểm.

Điều đáng nói, ngay tại những đoạn đường của hai tuyến phố được phân làn, dù có rất ít phương tiện lưu thông nhưng tình trạng xe máy đi lấn sang phần đường dành cho ô tô vẫn diễn ra trước sự bất lực của thanh tra giao thông.

Tại khu vực ngã tư của hai tuyến đường Bà Triệu, Phố Huế - Hàng Bài tình trạng ô tô xe máy “chen lấn” đi sang phần đường của nhau rẽ trái, rẽ phải càng khiến cho giao thông trở nên lộn xộn, nhất là vào giờ cao điểm.

Anh Lê Phong Nhã, người hàng ngày đi - về bằng xe ô tô qua phố Bà Triệu và Phố Huế - Hàng Bài cho biết: Vào giờ cao điểm sáng sớm và chiều tối, việc đi đúng làn đường tại đây là rất khó do lượng phương tiện xe máy đi lấn hết phần đường của xe ô tô. Để không xảy ra tai nạn, không còn cách nào khác phải điều khiển xe đi lấn sang làn đường của xe máy.

“Việc phân làn để tránh ùn tắc là điều nên làm, nhưng nếu làm không đến nơi đến chốn cứ để xe máy lấn đường của ô tô thì việc phân làn sẽ khó đem lại hiệu quả”, anh Nhã nói thêm.

Cùng quan điểm với anh nhã, chị Lê Thị Huyền, người hàng ngày đi làm qua phố Bà Triệu cho biết: “Việc phân làn đường để giảm ùn tắc là chủ trương cần thiết, nhưng nếu ý thức của những người tham gia giao thông kém không chấp hành quy định đi đúng làn đường chỉ dẫn thì sẽ rất khó để giảm ùn tắc. Trái lại, còn gây ùn tắc trầm trọng hơn vào giờ cao điểm”.

Posted Image

Theo ông Tân, cho biết việc phân làn giao thông theo phương tiện được thực hiện bằng cách tách từng loại phương tiện tại từng làn riêng biệt nhằm tránh xung đột giữa các dòng phương tiện, giảm ùn tắc trên tuyến đường.

Ông Khuất Việt Hùng, Viện trưởng Viện Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải, Trường Đại học Giao thông vận tải cho rằng: "Hiện nay ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt, nên cái khó nhất để kế hoạch phân làn đường cho xe lưu thông theo quy củ là việc duy trì lực lượng cưỡng chế thường xuyên trên từng tuyến đường”.

Còn ông Nguyễn Xuân Tân, Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết, việc phân làn giao thông theo phương tiện được thực hiện bằng cách tách từng loại phương tiện tại từng làn riêng biệt nhằm tránh xung đột giữa các dòng phương tiện, giảm ùn tắc trên tuyến đường.

Không phân làn cứng nhắc

Ông Nguyễn Xuân Tân còn cho hay, Hà Nội sẽ không phân làn đường một cách cứng nhắc.

Tại các điểm giao cắt trên các tuyến đường thí điểm, các phương tiện có thể sử dụng làn đường của nhau để giảm xung đột.

Đưa ra dẫn chứng, ông Tân cho hay, nếu đến ngã tư, xe máy muốn rẽ trái thì phải di chuyển vào làn 1 dành cho ô tô. Ngược lại, nếu phương tiện muốn rẽ phải thì sẽ chuyển sang làn đường 2. Làn 1 và làn 2 được tính từ dải phân cách giữa.

Posted Image

Tình trạng xe máy đi lấn sang phần đường dành cho ô tô vẫn diễn ra trước sự bất lực của thanh tra giao thông chỉ dẫn phân làn đường

“Việc phân làn đường linh hoạt này nhằm hạn chế ùn tắc trong giờ cao điểm. Nhiều lúc có thời điểm ô tô rất nhiều, có những lúc xe máy lại quá đông. Nếu chúng ta cứng nhắc trong việc phân làn thì khả năng thông xe sẽ rất khó khăn” ông Tân nói.

Ông Tân cũng cho rằng: Trong điều kiện đường phố Hà Nội chật hẹp, phân chia theo hình bàn cờ thì việc phân làn đạt chuẩn là một điều không dễ. Để xử lý một cách linh hoạt cho tình huống này, Sở GTVT đã kẻ sơn vạch đứt, để định hướng cho làn phương tiện, đảm bảo được mục tiêu của việc phân làn.

Thừa nhận thực tế hạ tầng giao thông không thể đạt chuẩn khi phân làn cho các phương tiện, ông Tân cho hay, Hà Nội cũng không thể làm khác hơn, bởi muốn phân làn tốt thì chiều dài giao cắt phải có cự ly nhất định, mới đủ điều kiện cho các phương tiện nhập tách làn.

Ví như, các loại đường cao tốc, các đường lớn tùy vào tốc độ lưu thông của phương tiện trên đường để quyết định chiều nhập làn.

Vũ Điệp

========================

Mấy ngày trước, khi còn ở Hanoi tôi đã nghe nói đến việc phân làn đường. Híc! Cái phương pháp này thực ra có từ thời ...bao cấp lận. Bởi vì, khi ấy hiện tượng kẹt xe đã xuất hiện, mặc dù đa số là đi xe máy....đạp (Thí dụ như rạp Tháng 8 - Majettic cũ - khi tan phim). Thời kỳ ấy, người ta đã phân làn đường. Cứ chủ nhật là các cháu thiếu nhi khăn quàng đỏ, các cụ về hưu ra đứng ở đường Bạch Mai và một số tuyến phố lớn khác theo làn đường để thồi còi toe toe và chỉ đường cho các xe đi đúng làn đường. Lúc ấy , tất cả những người dân đều chấp hành rất nghiêm chỉnh - chứ không thể nói được là "Thành bại do ý thức người dân". Nhưng hậu quả là đến bây giờ - 40 năm sau - vưỡn cứ tắc đường .Mặc dù chẳng hi vọng gì! Nhưng TT NC LHDP có thể giúp quí vị thành phố lớn tắc đường giải quyết vấn nạn này. Nhưng lần này thì cần kinh phí - không có thì chịu. Nhưng đấy chính là lý do mà tôi không hy vọng lắm.

Theo Lý học Đông phương thì về Lý thuyết không có tắc đường - nếu tất cả đều chuyển động đều. Vấn đề là phân tuyến thế nào để có thể chuyển động đều. Việc này còn dễ hơn 1000 lần việc "đuổi" mưa (*).

==========================

* Chú thích:

Từ "đuổi mưa" là do báo chỉ nói, chứ không phải tôi đặt ra. Tôi chỉ là người thông báo trước hai tháng về thời tiết Đại Lễ và nó đúng như thế. Lúc ấy, tôi cam kết rằng: Nếu tôi xác định sai thì sẽ ngưng tất cả các công trình nghiên cứu Việt sử 5000 năm văn hiến và các vấn đề liên quan đến Lý học Việt. Với tôi thì việc ngưng nghiên cứu Lý học Việt và Việt sử là việc tối quan trong. Còn đối với việc giải quyết tắc đường chẳng mấy wan trọng với tôi thì chỉ cam kết lấy tiền sau khi dự án được công nhận. Nếu có ứng trước thì rất tối thiếu - trong phạm vi tiền túi cá nhân tôi có thể trả lại quý vị.

Thấy quí vị tỏ ra chưa tìm được giải pháp khả thi nên phát biểu vậy. Tuy nhiên tôi cũng nói trước rằng: Theo phương pháp của tôi thì việc đầu tiên là cấm xe buýt chạy trọng nội thành.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Philippines: 'Trung Quốc nên biết điều ở Biển Đông'

vnexpress_121.gifVnExpress – 21 giờ trước

Nội dung liên quan

  • 1000534264_Aquino.jpg
Tổng thống Philippines Benigno Aquino đang có mặt tại trụ sở Liên Hợp Quốc hôm qua bày tỏ trông đợi Trung Quốc "biết điều" trong căng thẳng liên quan đến bất đồng chủ quyền ở Biển Đông mà vẫn giữ được thể diện.

>> Trật tự mới ở biển Đông?

>> Trung Quốc đang tạo việc làm cho người Mỹ

Ông Aquino, người mới có chuyến thăm chính thức Trung Quốc hồi đầu tháng này trong nỗ lực làm giảm căng thẳng ở Biển Đông, cho rằng điều cốt yếu hiện nay là cố gắng hiểu được quan điểm của bên khác trong tranh chấp và nhận diện những lĩnh vực có thể đạt thoả thuận."Trong trường hợp riêng của họ (Trung Quốc), khái niệm giữ thể diện rất quan trọng. Chúng tôi nghĩ rằng họ sẽ biết điều, nhưng họ cũng cần có một số cách thức để giữ thể diện cho mình", AFP dẫn lời Tổng thống Philippines Aquino phát biểu tại Hội châu Á (Asia Society) ở New York, nơi ông đang có mặt để tham dự khóa họp thường niên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.Dù tỏ ra hiểu tình thế của Trung Quốc tại Biển Đông, ông Aquino vẫn khẳng định quan điểm rằng Bắc Kinh nên đạt một thoả thuận với cả 10 nước thành viên ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông. "Nếu chúng ta làm việc này theo nguyên tắc song phương thì chúng ta sẽ chỉ thổi phổng và làm trầm trọng vấn đề tranh chấp chủ quyền mà thôi", ông Aquino nói thêm.Năm 2002, ASEAN và Trung Quốc đã thông qua Tuyên bố giữa các bên về ứng xử ở Biển Đông (DOC) và đang hướng tới xây dựng một bộ quy tắc mang tính ràng buộc hơn. Tuy nhiên mục tiêu này vẫn chưa đạt nhiều kết quả và một trong những nguyên nhân theo một số nhà ngoại giao là do Bắc Kinh ngày càng muốn giải quyết bất đồng với từng nước, chứ không phải với chung khối ASEAN.Căng thẳng tại Biển Đông bùng phát từ đầu năm nay sau khi Trung Quốc liên tiếp có các hành động gây hấn và xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Philippines trên Biển Đông, như các vụ quấy rối ngư dân và cắt cáp tàu thăm dò dầu khí.Trong khi đó, Tổng thống Philippines Benigno Aquino luôn tận dụng các diễn đàn và chuyến thăm quốc tế của mình để nêu rõ với các nước về vấn đề Biển Đông. Ngoài chuyến thăm Trung Quốc diễn ra từ 30/8 đến 3/9, ông Aquino cũng sẽ đề cập đến chủ đề này khi tới thăm Nhật Bản từ ngày 24 tới 29/9 tới.Phát ngôn viên của ông Aquino cho biết trước chuyến đi rằng vấn đề bất đồng chủ quyền và những căng thẳng ngày một gia tăng giữa Trung Quốc và Philippines tại Biển Đông nên được phía Nhật Bản quan tâm, vì Tokyo cũng là một bên liên quan trong việc tìm kiếm hòa bình và ổn định tại Biển Đông. Hơn nữa Nhật có lợi ích trong việc đảm bảo tự do hàng hải tại Biển Đông.Ngay sau đó, Đại sứ Nhật Bản tại Philippines Toshinao Urabe hôm qua tuyên bố quan điểm của Tokyo là ủng hộ một bộ quy tắc ứng xử chặt chẽ để ràng buộc các bên trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Ông khẳng định Nhật Bản cũng sẽ đề cập tới vấn đề Biển Đông khi Tổng thống Philippines Benigno Aquino tới thăm Tokyo.Ngoài việc tích cực đưa vấn đề Biển Đông ra diễn đàn quốc tế, Philippines cũng đang tìm kiếm thêm nhiều sự hỗ trợ quân sự và thắt chặt hơn mối quan hệ với Mỹ. Tổng thống Aquino mới đây cũng quyết định phân bổ 11 tỷ peso (252 triệu USD) để nâng cấp hải quân Philippines với sự hỗ trợ của Mỹ.Đình Nguyễn

================================

Tổng thống Philippines Benigno Aquino đang có mặt tại trụ sở Liên Hợp Quốc hôm qua bày tỏ trông đợi Trung Quốc "biết điều" trong căng thẳng liên quan đến bất đồng chủ quyền ở Biển Đông mà vẫn giữ được thể diện.

Khi long trọng công nhận chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa vì tình hữu nghị và mối quan hệ tốt đẹp 16 chữ vàng, ba kiên trì, bốn tốt với lấy đại cuộc là chính thì có gì đâu mà mất thể diện. Chứ tự nhiên ở đâu nhẩy sổ vào chiếm biển đảo của người ta thì mất thể diện thấy rõ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tranh chấp Biển Đông: Hết sức tránh vũ lực

Cập nhật lúc :8:24 AM, 22/09/2011

(Đất Việt) Nếu dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp Biển Đông sẽ gây ra điều bất lợi với tất cả các bên, không loại trừ Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề này, các bên phải khẩn trương cùng nhau thương lượng dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế và thừa nhận hiện trạng.

Đây là một trong những nhận định được đưa ra tại hội thảo quốc tế Hợp tác vì hòa bình an ninh và phát triển khu vực trong bối cảnh mới, do Viện KHXH Việt Nam tổ chức ngày 21.9. Hội thảo đã thu hút rất nhiều học giả đến từ các nước trong khu vực, trao đổi giải pháp có thể giải quyết những tranh chấp ở khu vực biển Đông một cách hòa bình, tránh xẩy ra xung đột trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

Posted Image

Các học giả tại hội thảo.

Trung Quốc đang làm “nóng” biển Đông

Tới từ Philipines, GS Renato Cruz De Castro, thuộc ĐH DeLa Salle, cho rằng nếu nhìn lại cách tiếp cận của Trung Quốc (TQ) ở biển Đông chứng tỏ họ đã sử dụng các thủ thuật ngoại giao dưới vỏ bọc tuyên bố hòa bình để đạt được mục đích là tuyên bố chủ quyền trên biển của mình với yêu sách đường chữ U, bất chấp lợi ích của quốc gia khác và lợi ích quốc tế. “Tình hình biển Đông trở nên tồi tệ hay khả quan đều phụ thuộc vào cách ứng xử của TQ”, ông Renato nói .

Đến từ Viện Okazaki, Nhật Bản, ông Tetsuo Kotani cho biết trong lịch sử trước đây, những người trị vì TQ không mấy quan tâm tới các vùng biển. Ngày nay, TQ đang tập trung nhiều nguồn lực để xây dựng sức mạnh trên biển vì mục đích an ninh năng lượng và an ninh tuyến đường biển. “Sự ổn định tại đông Á phụ thuộc vào sự cân bằng giữa thế lực trên đất liền TQ, Nga và Ấn Độ và thế lực trên biển là Mỹ và Nhật. Sự bành trướng trên biển của TQ có thể làm bất ổn định sự cân bằng này. Càng tìm sự thống trị đối với các đường biển quốc tế thì TQ càng chỉ thu hút thêm sự thù dịch”, ông Tetsuo Kotani nói.

Thừa nhận khu vực biển Đông đang chứng kiến áp lực gia tăng về vấn đề tiếp cận nguồn tài nguyên biển, bà Xu Fang, Viện nghiên cứu Biển Đông (Hải Nam, TQ) cũng cho rằng: “Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của những quốc gia tiếp giáp biển Đông đã thúc đẩy nhu cầu về các nguồn tài nguyên như dầu và khí đốt. Một số quốc gia đã bắt đầu tiếp cận nguồn tài nguyên giàu tiềm năng trong khu vực tranh chấp, tạo ra nguy cơ không nhỏ đe dọa đến hòa bình và ổn định khu vực”.

Sự vô lý của “bản đồ hình chữ U”

Bàn về sự vô lý của yêu sách đường bản đồ 9 đoạn mà TQ tuyên bố, GS Barry Wain, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore), khẳng định: “TQ cần phải được nhắc nhở về bản đồ đường chữ U. Mặt khác nhà lãnh đạo TQ cũng phải tỏ rõ quan điểm về bản đồ này trước dư luận thế giới”.

Từ yêu cầu trên, bà Xu Fang cho biết tại TQ hiện nay, quan điểm về đường chữ U không còn được coi là phổ biến. Theo đó, ngay cả những nhà lãnh đạo nước này cũng đang tỏ ra lo ngại về bản đồ chữ U nên chưa đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này. Bà Xu Fang nhấn mạnh: “Bản thân TQ cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bất ổn nội bộ. Chính vì thế nếu ai đó cho rằng TQ sẽ dùng vũ lực để giải quyết vấn đề tranh chấp trên biển Đông thì quả là ý tưởng mơ hồ và rất khó trở thành hiện thực. Chúng ta cần có niềm tin về quan hệ giữa TQ với các nước Đông Nam Á, sẽ hợp tác chia sẻ lợi ích một cách công bằng trong khu vực”.

Đồng tình với quan điểm này GS Võ Đại Lược (nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam) cho rằng nếu dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp biển Đông sẽ gây ra điều bất lợi với tất cả các bên, không loại trừ TQ. “Để giải quyết vấn đề này, các bên phải khẩn trương cùng nhau thương lượng dựa trên cơ sở luật pháp Quốc tế và thừa nhận hiện trạng. Ngoài ra, cuộc thương lượng này cần có sự góp mặt của các quốc gia bên ngoài khu vực tranh chấp”, GS Lược nói.

Tuy nhiên theo GS Nguyễn Duy Long, Chuyên viên cao cấp Viện nghiên cứu Đông Nam Á, giải quyết xung đột trên nằm ở vấn đề là phải tìm ra lợi ích tổng thể giữa TQ với Đông Nam Á. Mặt khác, bản thân TQ cũng phải nhìn lại mối quan hệ tổng thể của mình với tất cả các nước Đông Nam Á, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn về chính trị, văn hóa… “Tại sao chúng ta chỉ nhấn mạnh tới bất đồng mà bỏ qua sự tương đồng rất lớn giữa các bên? Nếu không nhìn thấy sự tương đồng thì không thể tìm ra những kiến giải cho những xung đột và tranh chấp hiện nay trong khu vực”, GS Long nhận định.

Tuyết Trịnh

==========================

Không thể đem chủ quyền biển đảo quốc gia để bàn được! Vớ vẩn!

“Tại sao chúng ta chỉ nhấn mạnh tới bất đồng mà bỏ qua sự tương đồng rất lớn giữa các bên? Nếu không nhìn thấy sự tương đồng thì không thể tìm ra những kiến giải cho những xung đột và tranh chấp hiện nay trong khu vực”, GS Long nhận định.

Tương đồng là tương đồng cái gì về chủ quyển biển đảo của Việt Nam? Đừng có xập xí xập ngầu. Nhìn thấy tương đồng rồi thì làm sao? Chia đôi biển đảo với họ à?

GS Võ Đại Lược (nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam) cho rằng nếu dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp biển Đông sẽ gây ra điều bất lợi với tất cả các bên, không loại trừ TQ. “Để giải quyết vấn đề này, các bên phải khẩn trương cùng nhau thương lượng dựa trên cơ sở luật pháp Quốc tế và thừa nhận hiện trạng.

Thừa nhận hiện trạng là thế nào? Vớ vẩn! Có nghĩa là cái gì Trung Quốc đã chiếm của Việt Nam thì để nguyên đấy àh? Vậy thì khi họ chiếm hết nước Việt cũng thừa nhận hiện trạng à! Ở đây là những vùng biển đảo bị mất, chưa lấy lại được thì kiên quyết phản đối! Nhờ quốc tế lên tiếng ủng hộ, cho đến khi nào lấy lại được. Không có vấn đề thừa nhận hiện trạng.

Đúng là loại tư duy "ở trần đóng khố!".

Không dùng vũ lực để giải quyết sự tranh chấp biển đảo ở biển Đông là thích hợp trong hoàn cảnh hiện nay.Nhưng không phải mọi chuyện không có giới hạn của nó. Cá nhân tôi không có gì để gọi là thừa nhận hiện trạng và đi tìm điểm tương đồng với những kẻ chiếm biển đảo của Việt Nam.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tranh chấp Biển Đông: Hết sức tránh vũ lực

Cập nhật lúc :8:24 AM, 22/09/2011

(Đất Việt) Nếu dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp Biển Đông sẽ gây ra điều bất lợi với tất cả các bên, không loại trừ Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề này, các bên phải khẩn trương cùng nhau thương lượng dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế và thừa nhận hiện trạng.

Đây là một trong những nhận định được đưa ra tại hội thảo quốc tế Hợp tác vì hòa bình an ninh và phát triển khu vực trong bối cảnh mới, do Viện KHXH Việt Nam tổ chức ngày 21.9. Hội thảo đã thu hút rất nhiều học giả đến từ các nước trong khu vực, trao đổi giải pháp có thể giải quyết những tranh chấp ở khu vực biển Đông một cách hòa bình, tránh xẩy ra xung đột trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

Posted Image

Các học giả tại hội thảo.

Trung Quốc đang làm “nóng” biển Đông

Tới từ Philipines, GS Renato Cruz De Castro, thuộc ĐH DeLa Salle, cho rằng nếu nhìn lại cách tiếp cận của Trung Quốc (TQ) ở biển Đông chứng tỏ họ đã sử dụng các thủ thuật ngoại giao dưới vỏ bọc tuyên bố hòa bình để đạt được mục đích là tuyên bố chủ quyền trên biển của mình với yêu sách đường chữ U, bất chấp lợi ích của quốc gia khác và lợi ích quốc tế. “Tình hình biển Đông trở nên tồi tệ hay khả quan đều phụ thuộc vào cách ứng xử của TQ”, ông Renato nói .

Đến từ Viện Okazaki, Nhật Bản, ông Tetsuo Kotani cho biết trong lịch sử trước đây, những người trị vì TQ không mấy quan tâm tới các vùng biển. Ngày nay, TQ đang tập trung nhiều nguồn lực để xây dựng sức mạnh trên biển vì mục đích an ninh năng lượng và an ninh tuyến đường biển. “Sự ổn định tại đông Á phụ thuộc vào sự cân bằng giữa thế lực trên đất liền TQ, Nga và Ấn Độ và thế lực trên biển là Mỹ và Nhật. Sự bành trướng trên biển của TQ có thể làm bất ổn định sự cân bằng này. Càng tìm sự thống trị đối với các đường biển quốc tế thì TQ càng chỉ thu hút thêm sự thù dịch”, ông Tetsuo Kotani nói.

Thừa nhận khu vực biển Đông đang chứng kiến áp lực gia tăng về vấn đề tiếp cận nguồn tài nguyên biển, bà Xu Fang, Viện nghiên cứu Biển Đông (Hải Nam, TQ) cũng cho rằng: “Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của những quốc gia tiếp giáp biển Đông đã thúc đẩy nhu cầu về các nguồn tài nguyên như dầu và khí đốt. Một số quốc gia đã bắt đầu tiếp cận nguồn tài nguyên giàu tiềm năng trong khu vực tranh chấp, tạo ra nguy cơ không nhỏ đe dọa đến hòa bình và ổn định khu vực”.

Sự vô lý của “bản đồ hình chữ U”

Bàn về sự vô lý của yêu sách đường bản đồ 9 đoạn mà TQ tuyên bố, GS Barry Wain, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore), khẳng định: “TQ cần phải được nhắc nhở về bản đồ đường chữ U. Mặt khác nhà lãnh đạo TQ cũng phải tỏ rõ quan điểm về bản đồ này trước dư luận thế giới”.

Từ yêu cầu trên, bà Xu Fang cho biết tại TQ hiện nay, quan điểm về đường chữ U không còn được coi là phổ biến. Theo đó, ngay cả những nhà lãnh đạo nước này cũng đang tỏ ra lo ngại về bản đồ chữ U nên chưa đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này. Bà Xu Fang nhấn mạnh: “Bản thân TQ cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bất ổn nội bộ. Chính vì thế nếu ai đó cho rằng TQ sẽ dùng vũ lực để giải quyết vấn đề tranh chấp trên biển Đông thì quả là ý tưởng mơ hồ và rất khó trở thành hiện thực. Chúng ta cần có niềm tin về quan hệ giữa TQ với các nước Đông Nam Á, sẽ hợp tác chia sẻ lợi ích một cách công bằng trong khu vực”.

Đồng tình với quan điểm này GS Võ Đại Lược (nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam) cho rằng nếu dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp biển Đông sẽ gây ra điều bất lợi với tất cả các bên, không loại trừ TQ. “Để giải quyết vấn đề này, các bên phải khẩn trương cùng nhau thương lượng dựa trên cơ sở luật pháp Quốc tế và thừa nhận hiện trạng. Ngoài ra, cuộc thương lượng này cần có sự góp mặt của các quốc gia bên ngoài khu vực tranh chấp”, GS Lược nói.

Tuy nhiên theo GS Nguyễn Duy Long, Chuyên viên cao cấp Viện nghiên cứu Đông Nam Á, giải quyết xung đột trên nằm ở vấn đề là phải tìm ra lợi ích tổng thể giữa TQ với Đông Nam Á. Mặt khác, bản thân TQ cũng phải nhìn lại mối quan hệ tổng thể của mình với tất cả các nước Đông Nam Á, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn về chính trị, văn hóa… “Tại sao chúng ta chỉ nhấn mạnh tới bất đồng mà bỏ qua sự tương đồng rất lớn giữa các bên? Nếu không nhìn thấy sự tương đồng thì không thể tìm ra những kiến giải cho những xung đột và tranh chấp hiện nay trong khu vực”, GS Long nhận định.

Tuyết Trịnh

==========================

Không thể đem chủ quyền biển đảo quốc gia để bàn được! Vớ vẩn!

Tương đồng là tương đồng cái gì về chủ quyển biển đảo của Việt Nam? Đừng có xập xí xập ngầu. Nhìn thấy tương đồng rồi thì làm sao? Chia đôi biển đảo với họ à?

Thừa nhận hiện trạng là thế nào? Vớ vẩn! Có nghĩa là cái gì Trung Quốc đã chiếm của Việt Nam thì để nguyên đấy àh? Vậy thì khi họ chiếm hết nước Việt cũng thừa nhận hiện trạng à! Ở đây là những vùng biển đảo bị mất, chưa lấy lại được thì kiên quyết phản đối! Nhờ quốc tế lên tiếng ủng hộ, cho đến khi nào lấy lại được. Không có vấn đề thừa nhận hiện trạng.

Đúng là loại tư duy "ở trần đóng khố!".

Không dùng vũ lực để giải quyết sự tranh chấp biển đảo ở biển Đông là thích hợp trong hoàn cảnh hiện nay. Nhưng cá nhân tôi không có gì để gọi là thừa nhận hiện trạng và đi tìm điểm tương đồng với những kẻ chiếm biển đảo của Việt Nam.

Đau lòng con cuốc cuốc khi nghe thấy nhận định của mấy Giáo Xư bên trên hiến kế. Haizzzzzzzzzzzz Posted ImagePosted ImagePosted ImagePosted ImagePosted Image

Nếu mà lãnh đạo theo mấy cái kế này chắc chú Thiên Sứ "chỉ" cái cho động đất biến luôn 2 đảo đó còn hơn là để bọn khựa mất dạy cậy lớn ăn hiếp bé ngang nhiên cắt cáp, bắt tàu cá ...của dân taPosted ImagePosted Image.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ôi mấy cái thằng học cao cho lắm được cái sân đình rộng cho mấy con chim sẻ thả phân nhầm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC?

===============================

http://dantri.com.vn/c36/s36-520578/trien-lam-hang-khong-quoc-te-bac-kinh-khai-mac.htm

Triển lãm hàng không quốc tế Bắc Kinh khai mạc

Thứ Năm, 22/09/2011 - 20:02

(Dân trí) - Triển lãm hàng không quốc tế Bắc Kinh lần thứ 14 hôm qua đã khai mạc tại thủ đô của Trung Quốc, thu hút 200 công ty trong và ngoài nước tham gia.

Posted Image

Một mô hình máy bay Airbus A380 được trưng bày tại triển lãm.

Posted Image

Các du khách đứng cạnh các mẫu máy bay của hãng Boeing.

Posted Image

Mô hình một chiếc Boeing 747.

Posted Image

Một trực thăng không người lái của một hãng chế tạo trong nước được trưng bày.

Posted Image

Khoảng 200 công ty trong và ngoài nước đã tham gia sự kiện này.

Posted Image

Triển lãm hàng không quốc tế Bắc Kinh được tổ chức đều đặn 2 năm một lần kể từ năm 1985.

Posted Image

Nhiều công ty của Trung Quốc đã tham gia triển lãm.

Posted Image

Posted Image

Du khách ngồi thử ghế trên một chiếc máy bay tham gia triển lãm.

Posted Image

Du khách chăm chú xem động cơ máy bay tại triển lãm.

Posted Image

Một động cơ máy bay do hãng Pratt & Whitney (Mỹ) chế tạo.

Posted Image

Triển lãm diễn ra từ 21-24/9.

An Bình

Tổng hợp

===============================

(Dân trí) - Triển lãm hàng không quốc tế Bắc Kinh lần thứ 14 hôm qua đã khai mạc tại thủ đô của Trung Quốc, thu hút 200 công ty trong và ngoài nước tham gia.

Posted Image

Khoảng 200 công ty trong và ngoài nước đã tham gia sự kiện này.

Với cách viết như trên, tôi tự đặt câu hỏi:

Họ viết với tư cách công dân nước nào và cho công dân nước nào xem thông tin này vậy? Mặc dù vế trên của câu trên bài viết ghi rõ là "tại thủ đô của Trung Quốc" . Nhưng tôi nghĩ là Việt Nam không phải là một quốc gia ly khai, hoặc là một bộ phận tự trị của Trung Quốc, mà ngôn ngữ của báo viết phong long là "trong và ngoài nước". Hy vọng rằng các quí vị báo chí - vốn nhiều chữ hơn dân thường ít học, nên cẩn trọng khi sử dụng ngôn ngữ trong các quan hệ quốc tế. Nếu là tôi, tôi sẽ ghi như sau:

Khoảng 200 công ty quốc tế và Trung Quốc đã tham gia sự kiện này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Các nước trong khu vực đều đã hạn chế xe cá nhân'

Sáng 23/9, tại buổi làm việc với TP HCM, Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng đề nghị thành phố sớm có lộ trình hạn chế xe máy, trước hết cấm ở một số tuyến phố, sau đó mở rộng ra đường vành đai 1, 2. Ông cũng ủng hộ dự án thu phí ôtô vào nội đô.

> Thí điểm hạn chế môtô, xe máy ở Hà Nội và TP HCM

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng đề nghị TP HCM phải xây dựng một cơ chế đột phá để thực hiện phát triển đồng bộ giao thông vận tải trên địa bàn cả về đường bộ, đường thủy, đường hàng không... TP HCM cần phải có cách đi riêng, không nhất thiết phải đi giống cách đi chung của cả nước.

Về xử lý ùn tắc giao thông, ông Thăng đề nghị TP HCM phải kiên quyết làm được ba việc. Thứ nhất là không cho thuê lòng đường, vỉa hè làm nơi kinh doanh, đỗ xe. Thứ hai là phải có lộ trình để hạn chế xe máy lưu thông trên địa bàn, trước hết cấm ở một số tuyến phố, sau đó đi đến cấm trên các đường vành đai 1, vành đai 2... Thứ ba là phải xử phạt rất nghiêm, áp dụng hình phạt cao nhất đối với người tham gia đua xe trái phép như thu xe vĩnh viễn, thu xong hủy luôn...

Posted Image

Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng phát biểu tại buổi làm việc với TP HCM. Ảnh: Tá Lâm.

Trao đổi với báo chí bên lề buổi làm việc, ông Đinh La Thăng cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải xây dựng đề án tăng cường vận tải hành khách công cộng và hạn chế xe cá nhân lưu thông vào thành phố. Về mặt lâu dài cần phải đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tốt hơn, đầu tư phát triển các loại hình vận tải hành khách công cộng chở được nhiều người, cả đường sắt trên cao và đường ngầm... Tuy nhiên, khi chưa làm được điều này thì trước mắt cần phải có giải pháp giảm ùn tắc giao thông bằng cách hạn chế xe cá nhân vào trung tâm thành phố.

"Những thành phố văn minh hiện đại trên thế giới làm được tại sao mình không làm được? Các nước trong khu vực như Trung Quốc làm gì có xe máy lưu thông ở các thành phố lớn? Tôi đề nghị TP HCM phải rất kiên quyết trong việc này", ông Thăng nhấn mạnh.

Bộ trưởng Giao thông cũng ủng hộ TP HCM trong việc đưa ra dự án thu phí ôtô vào trung tâm thành phố nhằm giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố. "Không phải chỉ có mỗi Việt Nam thu phí xe ôtô vào trung tâm thành phố. Trên thế giới và trong khu vực cũng đã có nhiều nước thực hiện dự án này. Nếu đi sang Singapore mới biết đi ôtô cực khổ chứ chưa nói đến xe máy. Vừa phải kiếm chỗ đỗ khó khăn, vừa phải nộp đủ thứ lệ phí...", Bộ trưởng Giao thông vận tải nói.

TP HCM có khoảng 5,3 triệu phương tiện giao thông, trong đó có gần 500 ngàn xe ôtô (chiếm gần 1/3 tổng số cả nước). Hàng ngày có thêm 1 triệu xe môtô, xe gắn máy và 60.000 xe ôtô mang biển số các tỉnh thành khác vào thành phố và có khoảng 1.000 xe máy, 100 ôtô đăng ký mới.

"Với tốc độ tăng chóng mặt như thế thì đương nhiên không có hạ tầng giao thông nào có thể đảm bảo nỗi. Biện pháp hạn chế xe cá nhân vào trung tâm thành phố là cần thiết", ông Thăng nói.

Ngoài hai thành phố lớn là TP HCM và Hà Nội thí điểm trước, ông Thăng cũng cho biết, trong tương lai sẽ tiến tới mở rộng hạn chế xe cá nhân trên cả nước. Theo lộ trình của Bộ Giao thông vận tải, đến quý IV năm nay sẽ dự thảo xong, quý I năm 2012 sẽ lấy ý kiến các bộ ngành, các địa phương để báo cáo chính phủ. Đến cuối năm 2012 sẽ trình Chính phủ dự án mở rộng hạn chế xe cá nhân trong cả nước. Tuy nhiên, người đứng đầu ngành giao thông cũng yêu cầu trong các lộ trình cần phải có sự hài hòa về đầu tư cơ sở hạ tầng, hài hòa về văn bản quy phạm pháp luật và hài hòa về tuyên truyền vận động người dân...

Trước đó, thay mặt UBND thành phố, ông Trần Quang Phượng - Giám đốc Sở Giao thông vận tải cho biết, một số dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư trên địa bàn gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng vì kinh phí vượt quá khả năng khả năng cân đối ngân sách của thành phố. Ví dụ, dự án nâng cấp quốc lộ 50, kinh phí giải phóng mặt bằng đoạn qua TP HCM là 675 tỷ đồng và thành phố đã đồng ý sử dụng ngân sách để chi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy khoản tiền dự kiến tăng lên khoảng 1.280 tỷ đồng.

"Thành phố kiến nghị Bộ Giao thông vận tải thống nhất theo phương thức: Ngân sách thành phố góp 78% chi phí giải phóng mặt bằng, 22% còn lại do Bộ GTVT lo", ông Phượng nói.

Đối với dự án nâng cấp tuyến N2 (đoạn Củ Chi - Đức Hòa), hiện nay đã hết vốn nên chưa thể chi trả tiền bồi thường cho các hộ dân. Do đó, thành phố kiến nghị Bộ tiếp tục bổ sung vốn để sớm hoàn tất công tác giải phóng mặt bằng (khoảng 72 tỷ đồng).

Posted Image

Hệ thống giao thông đường bộ khu vực TP HCM năm 2020. Các dự án đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành cũng đã lập xong phương án bồi thường, đang chờ bố trí vốn. Liên quan đến đường liên tỉnh lộ 25B, hiện được tập trung thi công mở rộng 6 làn xe, đã đưa vào sử dụng cầu Giồng Ông Tố mới và một đoạn tuyến này. Dự án dự kiến hoàn thành vào tháng 6/2012.

Thành phố cũng kiến nghị Bộ GTVT chủ trì với các bộ, ngành sớm xây dựng đề án hạn chế và có lộ trình cấm xe môtô, xe máy tham gia giao thông trên địa bàn... Ngoài ra, thành phố cũng kiến nghị Bộ Giao thông vận tải ưu tiên, tập trung tối đa nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn ODA để xây dựng hệ thống đường sắt đô thị và các công trình trọng điểm của thành phố.

Tá Lâm

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nơi Tướng Giáp dạy sẽ không còn?

Chủ Nhật, 25/09/2011 - 09:10

Thông báo ngày 16-9 của Trường Tiểu học Thăng Long về việc phá dỡ trường để xây mới đang gây bức xúc không chỉ cho phụ huynh học sinh mà cả các nhà giáo dục, văn hóa.
Phụ huynh bức xúc vì trường “dồn” hơn 400 HS vào nhà dân học

Trường Tiểu học Thăng Long (20 Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội) là tiền thân của Trường Tư thục Thăng Long được sáng lập bởi một nhóm thanh niên trí thức yêu nước và giác ngộ cách mạng cách đây 82 năm. Từ khi thành lập cho đến trước những năm 1960, trường nổi danh khắp xứ Bắc Kỳ và cả nước bởi thầy dạy hay, trò học giỏi. Hầu hết nhà giáo của Trường Thăng Long trước Cách mạng Tháng Tám đã trở thành những nhà hoạt động cách mạng, nhà lãnh đạo chính trị hay nhà văn hóa tên tuổi, như: Phạm Hữu Ninh, Đặng Thai Mai, Hoàng Minh Giám, Bùi Kỷ, Phan Thanh, Vũ Đình Liên, Đặng Vũ Xích, Nguyễn Lân, Lê Thị Xuyến. Nhiều học sinh trường này đã trở thành cán bộ nòng cốt của đất nước... Đặc biệt, Trường Tư thục Thăng Long cũng chính là nơi khởi nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Năm 1939, sau khi ra Hà Nội hoàn thành chương trình tú tài phần hai và đỗ đầu kỳ thi, ông thi vào Trường Luật khoa của Đại học Đông Dương và nhận dạy thêm môn lịch sử tại Trường Tư thục Thăng Long. Theo bà Phan Thị Thắng, hiệu trưởng nhà trường, sở dĩ trường phải xây mới là để đạt chuẩn quốc gia vào năm 2013. Việc xây dựng này nằm trong kế hoạch cải tạo, sửa chữa theo chấp thuận của UBND quận Hoàn Kiếm ngày 18-7-2011. Dự án xây trường mới sẽ triển khai đầu tháng 10-2011 với kinh phí 77 tỉ đồng. Quyết định trên của Trường Tiểu học Thăng Long không nhận được sự đồng tình của nhiều người. PGS Văn Như Cương cho rằng nên giữ lại ngôi trường cũ với dấu ấn của nhiều danh nhân và xin đất để xây mới thì hợp lý hơn. Đối với phụ huynh, phương án di dời học sinh để xây trường khiến họ thực sự lo lắng. Theo đó, ban giám hiệu trường sẽ thuê ngôi nhà nhỏ 5 tầng rưỡi với diện tích sàn chỉ hơn 100 m2 tại 319 phố Bạch Đằng để dồn hơn 400 cháu bé vào học là rất bất ổn. Anh Ngô Mạnh Hùng cho biết đã đến tìm hiểu ngôi nhà ống này. Trong nhà chỉ có một cầu thang rộng chưa đầy 1 m, lại dốc đứng nên rất nguy hiểm cho học sinh. “Nếu có sự cố thì chạy bằng cách nào” - phụ huynh Hùng phân vân. Một số phụ huynh có con học lớp 3 cũng cho biết đã tới xem xét nơi dự định bố trí học sinh học tạm ở địa chỉ 319 Bạch Đằng và rất thất vọng. Tầng 2 và 3 phòng học ngoài chỉ có diện tích 27 m2, 1 nhà vệ sinh rất nhỏ. Phía trong gồm 2 phòng, mỗi phòng khoảng 17 m2. Dự kiến mỗi tầng có khoảng gần 100 học sinh và giáo viên, tính ra mỗi học sinh chỉ có khoảng 0,6 m2 để học và sinh hoạt. Phụ huynh rất lo lắng trước tình trạng diện tích nhỏ, ít nhà vệ sinh. Đồng tình với ý kiến phản đối của phụ huynh học sinh, PGS Văn Như Cương bức xúc: “Đây là một việc hết sức liều lĩnh. Cần thiết phải giữ lại ngôi trường cũ với những giá trị lịch sử của nó”.
Theo Hoàng Dung

NLĐ

==========================
Tôi cũng học ở trường này vào năm lớp 5 - 6/ 10

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xu hướng mới: Sinh con theo "mệnh" bố mẹ

Một thời, các ông bố bà mẹ trẻ chạy đua theo cơn sốt sinh con năm "vàng". Những năm gần đây, trào lưu này đang được thay thế bởi một xu hướng mới: Sinh con theo "mạng" bố mẹ.

Năm vàng bị thay thế bằng tuổi, “mệnh”

Trao đổi với PV, TS Lê Hoài Chương, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cũng cho rằng những năm gần đây hoàn toàn không có sự gia tăng đột biến về tỷ lệ sinh giữa các năm. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm số ca sinh tại bệnh viện đều nhích lên một chút, duy trì trong khoảng từ 1.800 đến 1.850 ca sinh mỗi năm. Duy nhất chỉ có năm 2003 (Quý Mùi) có số lượng ca sinh tăng đột biến lên 2.200 ca sinh. Tuy nhiên, những thông tin trên chưa nói lên được tổng thể, song qua đây chúng ta cũng có thể thấy hiện tượng cố sinh con vào năm vàng không còn là phổ biến.

Qua khảo sát tại hai bệnh viện Phụ sản Hà Nội và Phụ sản Trung ương cho thấy cũng không có sự biến đổi nhiều về tỷ lệ sinh giữa các năm tốt và năm xấu theo quan niệm á Đông. ông Nguyễn Duy ánh, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết, hiện nay những cặp vợ chồng đã không còn quá coi trọng việc chọn năm vàng để sinh con. Tỷ lệ sinh ở bệnh viện này trong những năm gần đây hoàn toàn không có sự gia tăng đột biến. Các cặp vợ chồng bây giờ không chỉ quan tâm đến năm tốt để sinh con mà quan niệm về tử vi còn ăn sâu hơn, họ chọn tuổi và mệnh cho con là căn cứ vào tuổi và mệnh của bố mẹ. Theo ông ánh, không ít cặp vợ chồng đã làm đủ mọi cách để sinh được con vào đúng năm họ mong muốn. Nhiều cặp vợ chồng sẵn sàng phá thai khi trót lỡ kế hoạch để rồi dùng mọi biện pháp như soi trứng vi tính để có thể thụ thai được vào đúng năm, tháng, ngày, giờ mà theo họ là tốt và hợp. Bác sỹ ánh đưa ra ví dụ về một cặp vợ chồng đang quyết tâm sinh bằng được con vào năm mệnh Mộc vì chồng mệnh Hoả, vợ mệnh Thủy với quan niệm để Thủy dưỡng Mộc và Mộc dưỡng Hoả, hoá giải sự khắc mệnh của hai vợ chồng.

Chỉ là lợi thế dinh dưỡng và tâm lý?

Năm 2007, một tờ báo đã đưa thông tin về công trình nghiên cứu mang tựa đề "Mê tín, kế hoạch hoá gia đình và phát triển con người" do hai tác giả là tiến sĩ Đỗ Quý Toàn, thuộc nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển - Ngân hàng Thế giới tại Washington (Mỹ) và thạc sĩ Phùng Đức Tùng, chuyên viên Vụ xã hội môi trường - Tổng cục Thống kê. Nghiên cứu này đã đề cập đến hiện tượng bùng nổ trẻ em sinh ra vào những năm được coi là năm tốt theo tử vi không chỉ ở Việt Nam mà ở cả Trung Quốc, Đài Loan và Hồng Kông. Thật ngạc nhiên là những đứa trẻ sinh năm tốt có trình độ giáo dục và chỉ số phát triển về sức khoẻ tốt hơn rõ rệt so với trẻ sinh vào các năm khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy những trẻ sinh năm tốt có số năm đi học cao hơn khoảng 10% so với số năm đi học trung bình và các chỉ số đo lường sức khoẻ cũng cao hơn so với mức trung bình của nhóm trẻ nghiên cứu. Khi so sánh những đứa trẻ sinh ra bởi cùng một cặp vợ chồng thì những trẻ sinh năm tốt vẫn có sự phát triển về giáo dục và sức khoẻ tốt hơn anh hoặc em của chúng sinh ở những năm khác.

Bỏ mốt chọn "năm vàng", đua nhua sinh con theo "mệnh" bố mẹ (Ảnh minh họa)

Thế nhưng, nguyên nhân thực sự của sự khác biệt về phát triển con người giữa trẻ sinh năm tốt và trẻ sinh vào các năm khác không phải là do yếu tố tử vi mà là do những cặp vợ chồng có con sinh năm tốt tin rằng trẻ sinh năm tốt sẽ có khả năng bẩm sinh tốt hơn và do vậy họ đầu tư nhiều hơn cho đứa trẻ. Đây là tác động của yếu tố nuôi dưỡng đến sự phát triển của đứa trẻ. Mặt khác, những đứa trẻ sinh năm tốt có thể tin vào tử vi và được những người xung quanh khích lệ làm cho chúng tự tin hơn do đó có tác động tích cực đến tiếp thu giáo dục cũng như sức khoẻ của trẻ.

Tốt nhất, sinh con một cách tự nhiên

Vấn đề chọn năm đẹp để sinh con hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Đó là nhận định của ông Phạm Đình Hải, người đã có hơn 20 năm nghiên cứu về tử vi và tướng số. Nguồn gốc của quan niệm coi năm Mùi, Hợi, Thìn... là những năm tốt được xuất phát từ yếu tố dân gian. Quan điểm dân gian lại có yếu tố dị bản quá lớn. ông Hải còn cho rằng, chọn ngày giờ tháng năm sinh con còn trái với khoa học, cả khoa học tâm linh và khoa học thực chứng. Về tâm linh, việc can thiệp bằng khoa học để sinh con theo ngày giờ đã chọn là trái với mong muốn mẹ tròn con vuông. Tử vi của nữ giới nếu bị đoán rằng khó sinh nở, sinh nở bị hình khắc, nạn huyết quang (mổ, phẫu thuật) nghĩa là hoạn nạn trong sinh nở. Vậy mổ đẻ theo ngày giờ chọn trước chính là tự mình rước họa. Về khoa học, thai nhi mạnh khỏe, đủ điều kiện sẽ được sinh ra tự nhiên. Nếu can thiệp để sinh (trước thời điểm sinh theo quy luật tự nhiên) thì nguy cơ thai nhi thiếu một yếu tố nào đó là điều khó tránh khỏi. Trường hợp này, thông thường bé sinh ra sẽ kém về thể lực và trí lực, khó có cách nào bù đắp được.

Trên thực tế, không gì tốt bằng việc sinh con một cách tự nhiên. Đứa trẻ ra đời là phúc đức của gia đình, là lộc trời ban tặng nên sinh nở và nuôi con khoa học, sáng suốt mới là cách tốt nhất để tạo nên một số mệnh tốt.

Không có cơ sở khoa học

Ông Phạm Đình Hải, người đã có hơn 20 năm nghiên cứu về tử vi và tướng số cho biết, sinh con vào bất kỳ ngày tháng năm nào cũng quý. Thế giới có hàng chục triệu người sinh cùng một năm nhưng tại sao vẫn có người giỏi, người vào tù, người thành đạt, người ốm đau quặt quẹo. Như vậy có thể khẳng định việc lựa chọn ngày giờ tháng năm sinh không có cơ sở khoa học. ông Hải cũng cho biết một thực tế, mỗi ngày ông nhận được hàng chục thư yêu cầu tư vấn trong đó 90% là yêu cầu tư vấn về năm sinh con. Điều đó chứng tỏ, các cặp vợ chồng rất quan tâm đến việc chọn năm sinh cho con sao cho hợp với tuổi của bố mẹ.

(Theo ĐS&PL)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên thực tế, không gì tốt bằng việc sinh con một cách tự nhiên. Đứa trẻ ra đời là phúc đức của gia đình, là lộc trời ban tặng nên sinh nở và nuôi con khoa học, sáng suốt mới là cách tốt nhất để tạo nên một số mệnh tốt.

Posted ImagePosted ImagePosted Image

Vậy từ nay hãy để thai phụ sinh một cách tự nhiên và đừng có mổ đẻ nữa. Ngoại trừ các trường hợp đặc biệt.

Thế nhưng, nguyên nhân thực sự của sự khác biệt về phát triển con người giữa trẻ sinh năm tốt và trẻ sinh vào các năm khác không phải là do yếu tố tử vi mà là do những cặp vợ chồng có con sinh năm tốt tin rằng trẻ sinh năm tốt sẽ có khả năng bẩm sinh tốt hơn và do vậy họ đầu tư nhiều hơn cho đứa trẻ. Đây là tác động của yếu tố nuôi dưỡng đến sự phát triển của đứa trẻ. Mặt khác, những đứa trẻ sinh năm tốt có thể tin vào tử vi và được những người xung quanh khích lệ làm cho chúng tự tin hơn do đó có tác động tích cực đến tiếp thu giáo dục cũng như sức khoẻ của trẻ.

Vậy thì có thể thay thế yếu tố tử vi bằng yếu tố niềm tin sẽ làm cho mọi thứ đều tốt lên chăng? Chủ quan gọi bằng "cụ".

Không có cơ sở khoa học

Ông Phạm Đình Hải, người đã có hơn 20 năm nghiên cứu về tử vi và tướng số cho biết, sinh con vào bất kỳ ngày tháng năm nào cũng quý. Thế giới có hàng chục triệu người sinh cùng một năm nhưng tại sao vẫn có người giỏi, người vào tù, người thành đạt, người ốm đau quặt quẹo. Như vậy có thể khẳng định việc lựa chọn ngày giờ tháng năm sinh không có cơ sở khoa học. ông Hải cũng cho biết một thực tế, mỗi ngày ông nhận được hàng chục thư yêu cầu tư vấn trong đó 90% là yêu cầu tư vấn về năm sinh con. Điều đó chứng tỏ, các cặp vợ chồng rất quan tâm đến việc chọn năm sinh cho con sao cho hợp với tuổi của bố mẹ.

Vậy cơ sở khoa học là gì? Căn cứ vào đâu để gọi là có "cơ sở khoa học"? Hãy trả lời câu này rồi sẽ bàn tiếp.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Siêu máy tính dự đoán tương lai

Một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho rằng, nếu bạn cung cấp cho một siêu máy tính những bản tin, chúng có thể dự đoán được các sự kiện lớn của thế giới trong tương lai.

Posted Image

Một nghiên cứu – dựa trên hàng triệu bài báo – đã đo được những diễn biến tâm trạng đang dần xấu đi của quốc gia trước những cuộc cách mạnh gần đây ở Libya và Ai Cập.

Các nhà khoa học cho biết cách làm tương tự cũng có thể được sử dụng để dự đoán những cuộc xung đột sắp tới.

Hệ thống này cũng đưa ra được những manh nối ban đầu về nơi ẩn náu của Bin Laden. Việc khai thác những diễn biến tâm trạng trong các bài viết cho thấy một sự thay đổi mạnh mẽ về giọng điệu về Ai Cập trước cuộc lật đổ Tổng thống Mubarak.

Ông Kalev Leetaru tới từ Viện Máy tính về các lĩnh vực Nhân văn, Nghệ thuật và Khoa học xã hội của ĐH Illinois đã trình bày những phát hiện của ông trên tạp chí First Monday.

Thông tin của nghiên cứu này được lấy từ nhiều nguồn, gồm cả từ Trung tâm Nguồn tin mở của Chính phủ Mỹ và Bản tóm tắt các bản tin thế giới. Tổng cộng, ông Leetaru đã thu thập được hơn 100 triệu bài viết.

Các báo cáo được phân tích tập trung vào 2 thông tin chính: tâm trạng (bài viết là tin tốt hay tin xấu) và địa điểm (nơi sự kiện diễn ra và vị trí của những người khác tham gia vào sự kiện này).

Ông Leetaru chia sẻ: “Tôi so sánh nó với bản tin dự báo thời tiết. Nó chưa hoàn hảo, nhưng chúng tôi làm tốt hơn những dự đoán ngẫu nhiên”.

(Theo Ngô Nguyễn-Bee)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay