Thiên Sứ

LUẬN ÂM DƯƠNG.

694 bài viết trong chủ đề này

PTS hiểu sai ý Tôi rồi !.

Kể từ khi PTS viết:

Thôi bỏ qua việc này để PTS chọc chú VuiVui thêm nửa !

Thì người đọc đều có thể hiểu rằng PTS đang có những thảo luận thiếu nghiêm túc với Tôi trong chủ đề này. Và Tôi cũng đã hiểu như vậy, nhưng muốn giữ thái độ ôn hòa mà cố gắng trao đổi với PTS được vài điều. Song khi PTS nêu câu hỏi, thì đương nhiên, ai cũng hiểu rằng, những câu hỏi này không nằm trong mục đích học hỏi. Mà lại hỏi chính Tôi, thì đương nhiên Tôi phải có trách nhiệm trả lời - vì đó là sự tôn trọng vốn có của bất cứ ai trong diễn đàn. Mà bởi vì, các câu hỏi đó không nhằm mục đích học hỏi, thì nó phải có mục đích khác. Nhưng với mục đích khác, thì vì lòng tôn trọng PTS cũng như đối với mọi thành viên, buộc Tôi phải rào đón trước những hậu quả của việc trả lời câu hỏi, nhằm tránh những bẽ bàng không đáng có sau đó. Đó thực là thái độ tử tế của Tôi, mà PTS lại không hiểu, cho rằng Tôi khinh thường sao ?. PTS không biết rằng, trên mọi diễn đàn, cũng như ở đây, khi Tôi đã coi thường, là Tôi xử sự như thế nào rồi !. Đâu có trước có sau như đối với PTS đâu.

Thêm nữa, PTS hiểu sai về Chính Danh rồi.Chính Danh là học thuyết của Khổng tử, ý cơ bản là muốn hiểu được nội dung hay vấn dề nào đó, thì điều đầu tiên là phải hiểu được khái niệm, lời nói của mình cũng như của người, phải hiểu được các tiền đề của sự vật, ...Chứ không phải yêu cầu chính danh có nghĩa là coi thường đối phương không chính danh (coi không đáng để bàn, bởi vì không tương xứng)đâu.

Còn nữa, đừng hiểu Tôi cho rằng Lý học đông phương cao tầm hơn hẳn Tây phương !!!. Tôi có nói nhiều lần rồi, lý luận âm dương có nhiều tầng, mà tầng cơ bản là nhị nguyên luận, Triết tây chưa vượt qua, nghĩa là họ vẫn đi trong cái khung đó, nhưng thành quả đã khổng lồ. Trong khi Triết đông đã vượt ra khỏi khung, song lại đi vào đường xoắn ốc La thành. Một đằng vào đường mở, một đằng vào đường đóng.Làm sao đường đóng có thể coi thường được đường mở được ?. Nhưng đường mở, ngày càng đi xa, "quên" mất "đường về" thì cũng không phải là hay, cũng như một dạng bế tắc vậy. Vì thế, không thể so sánh, cũng như không thể đem cái nọ coi thường cái kia được.

Con người với con người cũng vậy, chẳng ai có thể coi thường được ai. Ngay cả đối với Chí phèo và Thị nở, cũng không nên coi thường. Bởi vì coi thường chí phèo, mà Bá kiến bị chết đó.

Hy vọng PTS hiểu đúng. Đừng vội tự ái !.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Chú VuiVui,

Trong việc thảo luận một vấn đề có nhiều trường hợp, và nhiều hoàn cảnh gây cho người tham dự không có phát huy hết lực lượng và trí tuệ của mình bởi vị người tham gia bị ảnh hưởng bởi phong tục tập quán, "không khí" trong bàn thảo luận, hay tự cho mình không đủ khả năng hoặc tự cho mình thừa khả năng mà không chấp nhận "kiến thức lạ lùng". PTS nói câu "Thôi bỏ qua việc này để PTS chọc chú VuiVui thêm nửa !" là muốn giử không khí cho thoải mái một chút, không bị vướng bởi cái không khí căn thẳng và nghiêm túc vì nó chỉ làm con người không thể "tận khả năng". Nói "thôi bỏ qua việc này" là gì hiểu biết về căn bản của dịch giữa PTS và chú TS đã khác quá xa cho nên phải dừng lại, nói "để chọc chú VuiVui thêm nữa" là PTS muốn giải bài cách hiểu của mình vì thấy rằng chú không hiểu lời PTS muốn nói (củng vì PTS dùng chử chưa thông không thể làm người đọc hiểu được). Còn hỏi hai câu về thái cực lý do là để xem chú có hiểu tương tự như PTS đây không thôi vì khi muốn đi xâu hơn vấn đề mà sự hiệu biết về sự căn bản của hai đối phương hoàn toàn khác nhau thì không thể nào thảo luận được. Chú hiểu dịch theo cách của chú, PTS hiểu dịch theo cách của PTS nếu chưa chứng thực thì củng chưa rỏ đúng ai sai. Cái lý là vậy điều này chắc chú không nói là PTS sai nửa chứ ? Thôi vài lời tỏ bài với chú. PTS vẫn tiếp tục con đường lạc lối của PTS tới khi nào dừng lại ngõ cục thì PTS sẽ quành lại còn chú đi con đường tới kinh đô của mình .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuấn Dương và tất cả những ai còn nghĩ rằng "Vô cực" là nguồn gốc Thái Cực thân mến!

Đáng nhẽ ra tôi không viết bài này, nhưng vì nhận thấy cách trả lời Tuấn Dương mang tính áp đặt quá - Nến phải viết cho rõ, mặc dù trong các sách và tiểu luận của tôi đã nói rõ điều này.

Khái niệm Vô cực lần đầu tiên do một nhà được coi là hiền triết - theo nghĩa không ăn thịt chó - của lịch sử văn minh Hán là Chu Hy đặt ra, vào thời Tống. Ông ta là người đặt nến móng cho Tống Nho, thay thế cho Hán nho sau này lưu truyền ở Việt Nam. Hàng ngàn năm trôi qua, người ta đã quen với lối giải thích Vô cực là nguồn gốc của Thái Cực. Thực ra việc Chu Hy gán khái niêm Vô cực để giải thích Thái Cực vì không hiểu gì về Thái Cực cả. Đây là một sự minh xác nữa chứng tỏ rằng: Người Hoa Hạ không hề là chủ nhân của Dịch học và thuyết Âm Dương Ngũ hành. Bởi họ không hê có một tri thức nền tảng về trí thức khởi nguyên của vũ trụ mà ngay cả khoa học hiện đại bây giờ vẫn còn đang lúng túng với bicbang.

Để đơn giàn hoá vấn đề, tôi lấy ngay Đồ hình của Tuấn Dương và chứng minh khái niệm vô cực ghép vào Thái cực là sai như sau:

Hai khái niệm Vô cực => Thái Cực tự nó đã phân Âm Dương . Vì Âm Dương là khái niệm trong thuyết Âm Dương Ngũ hành vế tính đối đãi của mọi hiện tượng. Đó là sai lầm thứ nhất. Nếu Thái Cực là Dương thì Vô cực là Âm, nếu vô cực là Âm thì thái cực là Dương. Vậy thì không cần phải có khái niệm Âm Dương trong thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Bởi vậy thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt không có khái niệm vô cực.

Tôi nói nếu không hiểu điều này thì sẽ không học được Lạc Việt độn toán - không có nghĩa là không học để dự báo được. Nhưng với một tư duy trừu tượng tầm cỡ học lại của Chu Hy thì không thể phát triển được hoàn hảo. Còn học chỉ để xem bói đúng thì có thể lập trình để thay thế.

Posted Image

Cháu hoàn toàn đồng ý với bác ở quan điểm này!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là:

"Lòng riêng riêng những kính yêu.

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai"

@ vuivui

"Khen cho: thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời."

@ Thiên Sứ

"Chọc trời quấy nước mặc dầu,

Dọc ngang nào biết trên đầu có ai ?"

"Dương tĩnh, âm động" hay là "Dương động, âm tĩnh" ???

CẢ HAI ĐỀU SAI.

Tui nói là: Âm và dương cả hai thằng đều động (đậy), không có thằng nào tĩnh (yên) hết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là:

"Lòng riêng riêng những kính yêu.

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai"

@ vuivui

"Khen cho: thật đã nên rằng

Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời."

@ Thiên Sứ

"Chọc trời quấy nước mặc dầu,

Dọc ngang nào biết trên đầu có ai ?"

"Dương tĩnh, âm động" hay là "Dương động, âm tĩnh" ???

CẢ HAI ĐỀU SAI.

Tui nói là: Âm và dương cả hai thằng đều động (đậy), không có thằng nào tĩnh (yên) hết.

Người anh em phát biểu phải nói là chuẩn hi hi, chỉ tiếc chú Buồn Buồn ko vào web này để tranh luận nữa, buồn thật hi hi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu chúng ta lấy cái thế giới mà chúng ta đã biết bằng trực quan và tri thức khoa học hiện đại để giải thích thuyết Âm Dương Ngũ hành từ những gì còn lại của nó - theo sách Hán - thì kết quả là bế tắc như hiện nay, sau hàng ngàn năm và bị coi là "mê tín dị doan", là phi khoa học, giả khoa học....vv.....

Nhưng nếu chúng ta coi Âm Dương Ngũ hành bản chất là một lý thuyết hoàn chỉnh mô tả vũ trụ trên cơ sở phương pháp luận và những khái niệm của nó, nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 - một thời huy hoàng ở miền nam Dương Tử - lược bỏ những cách giải thích sai lầm vì tính thất truyền, hiệu chỉnh, phục hồi lại và ứng dụng để giải thích mọi hiện tượng vũ trụ thì vấn đề sẽ khác hẳn:

Đây chính là thuyết thống nhất mà nhân loại đang mơ ước.

Hiện tượng chúng ta đang bàn:

"Dương động, Âm tịnh" theo sách Hán đúng hay "Dượng tịnh, Âm động" - nhân danh nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền Nam Dương tử đúng - thì chúng ta cần phải hiểu khái niệm Âm Dương trong thuyết Âm Dương Ngũ hành là gì đã.

Không thể đem cái trực quan để giải thích một lý thuyết đã tồn tại mà phải đem cái lý thuyết ứng dụng giải thích cái trực quan. Bởi vì chúng ta đang phục hồi một lý thuyết, chứ chúng ta không xấy dựng lại lý thuyết này từ nhận thức trực quan và tri thức hiện đại. Trí thức khoa học hiện đại không thể so sánh với với Lý thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Tôi tin rằng sự thật này sẽ được xác định. Vấn đề là thời gian mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

. . .

"Dương động, Âm tịnh" theo sách Hán đúng hay "Dượng tịnh, Âm động" - nhân danh nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền Nam Dương tử đúng - thì chúng ta cần phải hiểu khái niệm Âm Dương trong thuyết Âm Dương Ngũ hành là gì đã.

. . .

Hảo a ! Đó là điểm mấu chốt của vấn đề này.

Qua nhiều bài viết của bạn Thiên Sứ, nhưng quả thực tôi cho đến bây giờ vẫn chưa hiểu rõ khái niệm của bạn về cặp phạm trù Âm Dương trong thuyết Âm dương ngũ hành là như thế nào. Bạn có thể cho biết cụ thể bằng vài lời ngắn gọn được không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hảo a ! Đó là điểm mấu chốt của vấn đề này.

Qua nhiều bài viết của bạn Thiên Sứ, nhưng quả thực tôi cho đến bây giờ vẫn chưa hiểu rõ khái niệm của bạn về cặp phạm trù Âm Dương trong thuyết Âm dương ngũ hành là như thế nào. Bạn có thể cho biết cụ thể bằng vài lời ngắn gọn được không ?

Cám ơn anh Cutu1 đặt vấn đề trao đổi.

Tôi xin được trình bày cách hiểu của tôi về khái niệm Âm Dương trong thuyết Âm Dương Ngũ hành. Để trình bày một cách suôn sẻ về vấn đề này, chúng ta cần thừa nhận điều kiện sau đây:

* Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh, miêu tả vũ trụ, thiên nhiên, cuộc sống, xã hội và còn người bởi ngôn từ và khái niệm của nó với hệ thống phương pháp luận của nó (Còn nó đúng hay nó sai, nó thuộc về Việt hay Tàu không phải là mục đích của cuộc trao đổi này).

* Từ điều kiện trên chúng ta tiếp tục thừa nhận một điều kiện tiếp theo và là hệ quả của nó là:

Âm Dương là một khái niệm của thuyết Âm Dương Ngũ hành miều tả toàn bộ mọi hiện tượng trong không - thời gian của vũ trụ sau Thái Cực.

Điều kiện thứ nhất tôi đã chứng minh trong các sách đã xuất bản và trong nhiều tiểu luận trên diễn đàn. Vần đề là điều kiện hệ quả thứ 2.

Nếu chúng ta thống nhất - hoặc tạm thống nhất như một giả thuyết được đặt ra - với những điều kiện trên thì vấn đề mới sáng tỏ được. Còn nếu chúng ta không nhất trí - vì hiện nay hầu hết những nhà nghiên cứu ở mọi lĩnh vực đều cho rằng: Thuyết Âm Dương và Ngũ hành là hai học thuyết được phát hiện riêng rẻ và không liên quan gì với nhau.

Do đó, nếu chúng ta không xác định điều này - hoặc chí ít thừa nhận là một giả thuyết được đặt ra để giải quyết vấn đề - thì sẽ rất khó trình bày.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhân tiệnnói về Phi Khoa Học. Phải công nhận 1 điều vềThuyết Đồng Nhất của Dịch, đây là 1 thuyết phi khoa học nhất mà tôi từng biết,lần đầu tiên dùng trực giác nhận thức tôi nghĩ mình hoang tưởng và tôi đã bỏqua nó 1 cách không thương tiếc, mãi cho tới lần thứ hai khi hiểu biết chín hơnthì tôi đã dám mở cánh cửa đó ra, và tôi biết mình không hoang tưởng, đó là điềuthời đại này ít ai nghĩ tới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

cutu1 viết:

CẢ HAI ĐỀU SAI.

Tui nói là: Âm và dương cả hai thằng đều động (đậy), không có thằng nào tĩnh (yên) hết.

Có lẽ là cutu1 nói đùa đấy chứ !.

................

Có người hỏi Tôi rằng:

"Nghe nhiều người nói, lý thuyết âm dương ngũ hành là một thuyết thống nhất vũ trụ ?."

Tôi trả lời rằng:

Cái đó đã hẳn ?. bởi vì, nói thì nói thế thôi. Chứ có chứng minh được nó là một thuyết thống nhất vũ trụ đâu !. Nói như vậy, hẳn có người sẽ bảo: Nó chả lý giải được mọi chuyện trên trời, dưới biến là gì. Có thật không ?. Hay chỉ là đại khái thế !. Thưa rằng, đại khái thế, thì không nên kết luận như vậy. bởi vì, rất rõ ràng. Ngay bản chất của 4 lực tương tác vật lý, có ai biểu diễn và hiểu nó trong lý thuyết âm dương ngũ hành đâu, mà đã vội. Đấy là cái trực quan, đòi hỏi cụ thể, mà còn không thấy, thì vội vàng bảo nó là thống nhất vũ trụ mà làm gì. Phải nói thế này: Nếu như biểu diễn được 4 lực theo lý thuyết âm dương ngũ hành, thì đương nhiên lý thuyết âm dương ngũ hành sẽ là, trường hợp đơn giản nhất, một thuyết thống nhất các trường tương tác vật lý. Thế thôi, cũng đã to nhớn lắm rồi.

Cho nên, nếu mà là Tôi nói, thì Tôi nói rằng: Lý luận âm dương ngũ hành rất tổng quát, nó có thể được thấy trong toàn bộ những hiểu biết về thế giới này của tôi. Nhưng chỉ thấy hình hài của nó thôi, chứ chưa phải là một kết luận về tính khẳng định sự thống nhất của nó đối với toàn bộ thế giới. Giống như cái việc Tôi và Anh nhất trí với nhau theo một ý kiến thứ ba nào đó, nhưng không có nghĩa là ý kiến thứ ba đó đã thống nhất được Tôi và Anh với nhau !!!!.

Thế còn âm dương động tĩnh thì sao ?.

Tôi hỏi lại: Thế anh cho âm dương là thế nào với động tĩnh ?. Người xưa có nói thái cực phân lưỡng nghi, đó là âm dương. Chứ người xưa không nói: Thái cực phân lưỡng nghi, đó là động tĩnh !!!. Đúng không ?. Tại sao vậy: Bởi vì nói: Thiên - Địa thì đó được phân âm dương, chứ không nói thiên địa phân ra động tĩnh. Nói Quân tử và Tiểu nhân phân âm dương, chứ không nói quân tử tiểu nhân phân động tĩnh. Lại nói: Đực - Cái phân âm dương, chứ không bảo đực - cái phân động tĩnh. Cũng như vậy, nói trên dưới, cao thấp, ... đều phân âm dương. Chứ không bảo trên dưới cao thấp phân đồng tĩnh. Rõ ràng như thế, bởi vì, những cặp đó, làm sao nó, cái này động, cái kia tĩnh được. Như nói: Đực động, mà Cái tĩnh. con Cái nó sẽ nhảy dựng lên cho biết là nó đã động. Thậm chí, chọc nó, nó còn động ác luôn. hi hi ... Như bảo, trên tĩnh dưới động, thì cái đầu nó sẽ nói, tôi đang ở trên cái ấy đây, ai bảo tôi tĩnh - vỡ mu rùa bây giờ. Bảo cái dưới nó tĩnh, cũng không được, nó phang cho tá lả. Nhưng lại bảo, đó là sự nhầm lẫn, bởi trên dưới, cao thấp là khái niệm, chứ đâu phải là cái cụ thể. Vâng, nói thế mới đúng. Nhưng lý luận âm dương là nói từ tới toàn bộ thế giới, không trừ một cái gì. Từ Vật, cho đến Phi vật, từ trực quan cho đến trừu tượng, từ cái có, cho đến cái không, từ cái sờ thấy, tới ngôn ngữ trừu tượng. ... Bởi thế nó mới là thuyết thống nhất vũ trụ chứ. Nếu không thì phải nói nó là thuyết thống nhất vạn vật rồi. Mà thuyết thống nhất vạn vật, thì .... chưa tới lượt anh đâu, lý thuyết âm dương ngũ hành ạ.

Thế nên, người xưa mới nói tiếp: Động - Tĩnh phân âm dương, chứ không ai nói âm dương phân động tĩnh cả. Những ví dụ trên đã nói rõ điều này đúng. Chứ không phải là thích nói thế thì nói thế. Cũng tức là Động - Tĩnh là một cặp âm dương, mang tính bộ phân của âm dương.

Thế rồi, người ta mới xem xét, thế nào là động, thế nào là tĩnh. Bởi vì, động tĩnh, xét theo âm dương, rõ ràng là tương đối. Tương đối, có nghĩa là, tôi động so với anh, còn anh thì động so với chị, chị lại động so với ai đó, hay là động so với cái gốc cây !. Vậy cái gốc cây có động không ?. Thưa rằng, rõ ràng cái gốc cây nó tĩnh - đứng yên với mặt đất mà nó được trồng tên đó, nhưng nó lại "di chuyển" khi ta ở ngoài trái đất !. Lại to chuyện rồi. Nhưng đúng là thế. Còn nữa, trong cái gốc cây đó, sự sống hay sự chết đang diễn ra. Đó chả là động là gì ?. Đấy tương đối của động tĩnh là thế đó. Khi ấy, rõ ràng anh phải hiểu rằng: Tôi đã động so với anh thì anh là tĩnh đối với tôi.

Nội dung đó, buộc ta phải hiểu: Động - Tĩnh trong cặp âm dương. Như nói tới sống - chết có động - tĩnh, chứ không ai đi xét động tĩnh của sự chết với ... hòn bi ve, hay sự sống với ... cái xe đạp. Hay như chuyển động của con tàu, với mặt đất, chứ không ai đi xét chuyển động của con tàu với bài hát "việt nam, trên đường chúng ta đi" của nhạc sỹ Huy Du !!!. Hỉ. Bởi thế, như một quy ước, nói rằng: Sống, hay sự sống thuộc dương. Chết, hay sự chết thuộc âm. Nên nói: Sống trên dương gian, chứ không nói Sống trong cõi âm. Và Chết xuống âm ... phủ, hay người ta diễn: Người cõi âm. Bởi thế mới thấy, Người sống, đang sống thì Động, tương đối, một cặp, với người chết, đã chết. Bởi vì, người ta chỉ thấy, người đang sống thì chạy nhảy, đi đứng, ăn uống, cãi nhau và yêu nữa. Còn người chết, đó ai bảo họ đi đứng, cãi nhau và ... yêu đấy. Nên, trong cặp sống chết, thuộc âm dương, xét động tĩnh, thì thấy rõ Dương - sự sống - chạy nhảy, ...yêu đương so với Âm - sự chết - nằm im lìm, mắt nhắm tịt, bất động vĩnh viễn. Bởi thế mà nói: Dương động, Âm tĩnh.

Bây giờ nói ngược: Âm động, Dương tĩnh. Thì ... bảo là có lý !. Có nghe được không ?. Ai diễn giỏi, xin mời, Tôi chỉ ra cái sai cho coi. Nhưng mà lưu ý, chỉ cần nắm vững cái sự diễn như trên, sẽ thấy ngay thôi, cũng chả cần Tôi phải chỉ.

Thân ái.

Nhân tiệnnói về Phi Khoa Học. Phải công nhận 1 điều vềThuyết Đồng Nhất của Dịch, đây là 1 thuyết phi khoa học nhất mà tôi từng biết,lần đầu tiên dùng trực giác nhận thức tôi nghĩ mình hoang tưởng và tôi đã bỏqua nó 1 cách không thương tiếc, mãi cho tới lần thứ hai khi hiểu biết chín hơnthì tôi đã dám mở cánh cửa đó ra, và tôi biết mình không hoang tưởng, đó là điềuthời đại này ít ai nghĩ tới.

Hiểu được âm dương ngũ hành, thì vạn vật đồng nhất thể rất dễ chứng minh.

Thân ái.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng! Nói chung là như thế - như anh Vuivui viết. Hình như mọi người cũng hiểu như thế.

Nhưng chúng ta vẫn phải đặt vấn đề là: "Phải hiểu Âm Dương là gì đã". Anh Cutu1 cũng nhất trí cách đặt vấn đề này. Tôi đã đưa ra một vài tiền đề. Chúng ta cần thống nhất điều đó hay không đã mới bàn tiếp được về "Âm Dương - động tịnh". Còn nếu không xác định điều này thì tôi nghĩ anh Cutu1 không đùa khi nói "Cả Âm lẫn Dương đều động" - vì khi thấy đôi nam nữ yêu nhau, cả hai đều động đấy chứ? Một cặp chim bồ câu trống mái đang bay, cả hai đều động đấy chứ?...... Đại khái vậy. Vâng. Bây giờ chúng ta cần hiểu Âm Dương là gì đã.

Tôi luôn khẳng định rằng: "Dương tịnh, Âm động" và sách Hán sai, khi phát biểu rằng: "Âm động, Dương tịnh".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không gian bao la, có cái gì to to lại động quanh cái nhỏ nhỏ đâu nhỉ, toàn là cái nhỏ nhỏ chịu lực hập dẫn mà phải chạy quanh cái to to.

Vậy to lớn là Dương hay nhỏ bé là Dương.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không gian bao la, có cái gì to to lại động quanh cái nhỏ nhỏ đâu nhỉ, toàn là cái nhỏ nhỏ chịu lực hập dẫn mà phải chạy quanh cái to to.

Vậy to lớn là Dương hay nhỏ bé là Dương.

Cần phải hiểu Âm Dương là gì đã.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không gian bao la, có cái gì to to lại động quanh cái nhỏ nhỏ đâu nhỉ, toàn là cái nhỏ nhỏ chịu lực hập dẫn mà phải chạy quanh cái to to.

Vậy to lớn là Dương hay nhỏ bé là Dương.

Cái nhỏ nhỏ chạy quanh cái to to, cái nhỏ nhỏ lại có nhiệt độ yếu hơn cái to to. Vậy nóng là dương hay lạnh là dương.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cần phải hiểu Âm Dương là gì đã.

Dạ, Dương là Mặt trời, Âm là các sao trong Hệ Mặt Trời.

Trời là Mặt trời-Thiên, Đất là các Sao-Địa. Còn Địa Cầu chạy mà có trước sau, Mặt Trời bên trái Địa Cầu, các sao bên phải Địa Cầu nên người ta nói "thiên tả hoàn, địa hữu chuyển" ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ, Dương là Mặt trời, Âm là các sao trong Hệ Mặt Trời.

Trời là Mặt trời-Thiên, Đất là các Sao-Địa. Còn Địa Cầu chạy mà có trước sau, Mặt Trời bên trái Địa Cầu, các sao bên phải Địa Cầu nên người ta nói "thiên tả hoàn, địa hữu chuyển" ạ.

Cũng có thể như vậy. Nhưng Âm Dương chỉ để miêu tả mấy thứ đó thôi hay sao?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cần phải hiểu Âm Dương là gì đã.

Đúng vậy, thưa anh Thiên Sứ!

Nhưng sau đó, một điều cũng rất quan trọng, không thể hời hợt, khi muốn xác định tính động tịnh của âm dương là:

Cần phải hiểu Động Tịnh là gì ?

Minh định được điều này là một yếu tố then chốt để phục hồi học thuyết ADNH.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đúng vậy, thưa anh Thiên Sứ!

Nhưng sau đó, một điều cũng rất quan trọng, không thể hời hợt, khi muốn xác định tính động tịnh của âm dương là:

Cần phải hiểu Động Tịnh là gì ?

Minh định được điều này là một yếu tố then chốt để phục hồi học thuyết ADNH.

Động = động hơn so với cặp phạm trù của nó, cho nên có thể là cử động (so với bất động), năng động (so với thụ động), hoạt động (so với không hoạt động)

Tịnh = ít động hơn so với cặp phạm trù của nó cho nên có thể là bất động (so với cử động), thụ động (so với năng động), không hoạt động (so với hoạt động)

Người sống (dương): hoạt động so với người chết (âm): bất động.

Nam (dương): năng động so với nữ (âm) thụ động.

Trường hợp nữ lại năng động hơn so với nam là vì sao?

Là vì trong mỗi cá thể có hàng hà sa số các cặp phạm trù cùng hiện hữu và chuyển hóa liên tục, cho nên cần phân biệt rõ từng cặp phạm trù âm dương mang tính quyết định trong từng trường hơp so sánh riêng biệt để tránh chuyện "âm dương đều động".

Cho nên nữ mạnh khoẻ so với nam ốm yếu, thì cặp phạm trù nổi trội trong trường hợp này lại là sức khoẻ mạnh >< sức khoẻ yếu

Một ví dụ khác:

Người có sức khoẻ tốt (dương) có thể nhỏ con hơn, nhưng vẫn năng động hơn so với người to con nhưng sức khoẻ kém (âm). Lúc này, cặp phạm trù sức khoẻ tốt, kém nổi trội hơn, cho nên tính động do cặp phạm trù này quyết định.

Cũng lại có trường hợp người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (dương) cũng có thể năng động hơn người sức khoẻ bình thường nhưng tinh thần bạc nhược. Lúc này, cặp phạm trù tinh thần năng động và bạc nhược nổi trội hơn, cho nên tính động - tĩnh do cặp phạm trù này quyết định.

Lại có trường hợp Âm dương chuyển hóa:

Lúc trẻ:

Người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược có thể động hơn người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (phạm trù khoẻ mạnh >< ốm yếu nổi trội hơn lúc trẻ).

Về già:

Nhưng theo thời gian thì người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược lại chuyển sang thế tịnh so với người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (cặp phạm trù tinh thần bạc nhược >< tinh thần minh mẫn lại nổi trội hơn.

Vì khi về già thì sức khoẻ tốt (dương) dần dần yếu đi (chuyển hóa sang âm), không còn có sức quyết định bằng cặp phạm trù tinh thần vốn có thể trau dồi liên tục.

Vạn vật có tính tương đối là vì thế, không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương, hoàn toàn động hay hoàn toàn tĩnh. Nhưng, nó là dương so với cái đối đãi của nó là âm, nó là động so với cái đối đãi của nó là tĩnh.

Đầu là dương so với đít là âm nhưng đầu nhỏ thì lại là âm so với đầu to là dương hoặc đầu thiên tử thì là dương so với đầu thứ dân thì là âm nhưng đầu thiên tử lưu vong (mạt vận) lại là âm so với đầu thứ dân được thời là dương vân vân.

Edited by anmay

Share this post


Link to post
Share on other sites

Động = động hơn so với cặp phạm trù của nó, cho nên có thể là cử động (so với bất động), năng động (so với thụ động), hoạt động (so với không hoạt động)

Tịnh = ít động hơn so với cặp phạm trù của nó cho nên có thể là bất động (so với cử động), thụ động (so với năng động), không hoạt động (so với hoạt động)

Người sống (dương): hoạt động so với người chết (âm): bất động.

Nam (dương): năng động so với nữ (âm) thụ động.

Trường hợp nữ lại năng động hơn so với nam là vì sao?

Là vì trong mỗi cá thể có hàng hà sa số các cặp phạm trù cùng hiện hữu và chuyển hóa liên tục, cho nên cần phân biệt rõ từng cặp phạm trù âm dương mang tính quyết định trong từng trường hơp so sánh riêng biệt để tránh chuyện "âm dương đều động".

Cho nên nữ mạnh khoẻ so với nam ốm yếu, thì cặp phạm trù nổi trội trong trường hợp này lại là sức khoẻ mạnh >< sức khoẻ yếu

Một ví dụ khác:

Người có sức khoẻ tốt (dương) có thể nhỏ con hơn, nhưng vẫn năng động hơn so với người to con nhưng sức khoẻ kém (âm). Lúc này, cặp phạm trù sức khoẻ tốt, kém nổi trội hơn, cho nên tính động do cặp phạm trù này quyết định.

Cũng lại có trường hợp người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (dương) cũng có thể năng động hơn người sức khoẻ bình thường nhưng tinh thần bạc nhược. Lúc này, cặp phạm trù tinh thần năng động và bạc nhược nổi trội hơn, cho nên tính động - tĩnh do cặp phạm trù này quyết định.

Lại có trường hợp Âm dương chuyển hóa:

Lúc trẻ:

Người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược có thể động hơn người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (phạm trù khoẻ mạnh >< ốm yếu nổi trội hơn lúc trẻ).

Về già:

Nhưng theo thời gian thì người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược lại chuyển sang thế tịnh so với người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (cặp phạm trù tinh thần bạc nhược >< tinh thần minh mẫn lại nổi trội hơn.

Vì khi về già thì sức khoẻ tốt (dương) dần dần yếu đi (chuyển hóa sang âm), không còn có sức quyết định bằng cặp phạm trù tinh thần vốn có thể trau dồi liên tục.

Vạn vật có tính tương đối là vì thế, không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương, hoàn toàn động hay hoàn toàn tĩnh. Nhưng, nó là dương so với cái đối đãi của nó là âm, nó là động so với cái đối đãi của nó là tĩnh.

Đầu là dương so với đít là âm nhưng đầu nhỏ thì lại là âm so với đầu to là dương hoặc đầu thiên tử thì là dương so với đầu thứ dân thì là âm nhưng đầu thiên tử lưu vong (mạt vận) lại là âm so với đầu thứ dân được thời là dương vân vân.

Chí phải.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề là phải hiểu Âm Dương là cái gì đã. Không hoàn toàn Âm, cũng không hoàn toàn Dương thì gọi là cái gì?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hỏi: Âm Dương là gì ? Hay lại hỏi: Động - Tĩnh là gì ?.

Ai đó muốn định nghĩa âm dương, động tĩnh !. Xin định nghĩa thử !. Lại hỏi: Định nghĩa là gì ?. Hay là lại dùng âm dương để thể hiện thế nào là định nghĩa ?. Có được không đây ?. Hay là thể hiện thế nào là một định nghĩa, lại không cần tới lý luận âm dương ?. Nhưng mà lại thấy cái sự thể hiện đó rất rất nhỏ, so với tính tổng quát của âm dương !! ??.

Điều này cũng giống như đòi định nghĩa: Thế nào là hai đầu của một đoạn thẳng !. Hay thế nào là trên dưới, trái phải, ngang dọc, ... Rồi khi lại đòi phân biệt đầu với đít. Thế nhưng, không biết được đít, thì làm sao biết được đó là đầu ?.

Định nghĩa một cái đầu, hay cái đít đi, xem thử !!!. Động với Tĩnh, chả là vậy sao ?. Một khi không thể thấy cái Tuyệt đối động, Tuyệt đối tĩnh. Như Trang Tử phân biệt: Không thấy người chết, làm sao biết được người sống.

Vậy mà, âm dương vốn tương đối. Sao lại đòi đi tìm cái tuyệt đối. Dẫu có "thấy". Nó đâu có thuộc về âm với dương. Mà âm với dương, vốn là một cặp. So sánh, tương quan, thì cũng chỉ trong nó mà thôi. Như đi ra ngoài nó, lại thuộc về Cặp khác rồi.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Động = động hơn so với cặp phạm trù của nó, cho nên có thể là cử động (so với bất động), năng động (so với thụ động), hoạt động (so với không hoạt động)

Tịnh = ít động hơn so với cặp phạm trù của nó cho nên có thể là bất động (so với cử động), thụ động (so với năng động), không hoạt động (so với hoạt động)

Người sống (dương): hoạt động so với người chết (âm): bất động.

Nam (dương): năng động so với nữ (âm) thụ động.

Trường hợp nữ lại năng động hơn so với nam là vì sao?

Là vì trong mỗi cá thể có hàng hà sa số các cặp phạm trù cùng hiện hữu và chuyển hóa liên tục, cho nên cần phân biệt rõ từng cặp phạm trù âm dương mang tính quyết định trong từng trường hơp so sánh riêng biệt để tránh chuyện "âm dương đều động".

Cho nên nữ mạnh khoẻ so với nam ốm yếu, thì cặp phạm trù nổi trội trong trường hợp này lại là sức khoẻ mạnh >< sức khoẻ yếu

Một ví dụ khác:

Người có sức khoẻ tốt (dương) có thể nhỏ con hơn, nhưng vẫn năng động hơn so với người to con nhưng sức khoẻ kém (âm). Lúc này, cặp phạm trù sức khoẻ tốt, kém nổi trội hơn, cho nên tính động do cặp phạm trù này quyết định.

Cũng lại có trường hợp người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (dương) cũng có thể năng động hơn người sức khoẻ bình thường nhưng tinh thần bạc nhược. Lúc này, cặp phạm trù tinh thần năng động và bạc nhược nổi trội hơn, cho nên tính động - tĩnh do cặp phạm trù này quyết định.

Lại có trường hợp Âm dương chuyển hóa:

Lúc trẻ:

Người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược có thể động hơn người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (phạm trù khoẻ mạnh >< ốm yếu nổi trội hơn lúc trẻ).

Về già:

Nhưng theo thời gian thì người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược lại chuyển sang thế tịnh so với người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (cặp phạm trù tinh thần bạc nhược >< tinh thần minh mẫn lại nổi trội hơn.

Vì khi về già thì sức khoẻ tốt (dương) dần dần yếu đi (chuyển hóa sang âm), không còn có sức quyết định bằng cặp phạm trù tinh thần vốn có thể trau dồi liên tục.

Vạn vật có tính tương đối là vì thế, không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương, hoàn toàn động hay hoàn toàn tĩnh. Nhưng, nó là dương so với cái đối đãi của nó là âm, nó là động so với cái đối đãi của nó là tĩnh.

Đầu là dương so với đít là âm nhưng đầu nhỏ thì lại là âm so với đầu to là dương hoặc đầu thiên tử thì là dương so với đầu thứ dân thì là âm nhưng đầu thiên tử lưu vong (mạt vận) lại là âm so với đầu thứ dân được thời là dương vân vân.

"không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương" câu nói này mà gặp phải cái anh logic phi cổ điển chắc sẽ bị lật đổ.

Vật cùng tắc biến, mà biến là phản phục.

Vật cùng là hoàn toàn âm, phản phục là hoàn toàn dương.

Edited by BGB

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

"không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương" câu nói này mà gặp phải cái anh logic phi cổ điển chắc sẽ bị lật đổ.

Vật cùng tắc biến, mà biến là phản phục.

Vật cùng là hoàn toàn âm, phản phục là hoàn toàn dương.

Bởi vậy mới có Tứ Tượng !!!.

Thân ái.

Edited by vuivui

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hỏi: Âm Dương là gì ? Hay lại hỏi: Động - Tĩnh là gì ?.

Ai đó muốn định nghĩa âm dương, động tĩnh !. Xin định nghĩa thử !. Lại hỏi: Định nghĩa là gì ?. Hay là lại dùng âm dương để thể hiện thế nào là định nghĩa ?. Có được không đây ?. Hay là thể hiện thế nào là một định nghĩa, lại không cần tới lý luận âm dương ?. Nhưng mà lại thấy cái sự thể hiện đó rất rất nhỏ, so với tính tổng quát của âm dương !! ??.

Điều này cũng giống như đòi định nghĩa: Thế nào là hai đầu của một đoạn thẳng !. Hay thế nào là trên dưới, trái phải, ngang dọc, ... Rồi khi lại đòi phân biệt đầu với đít. Thế nhưng, không biết được đít, thì làm sao biết được đó là đầu ?.

Định nghĩa một cái đầu, hay cái đít đi, xem thử !!!. Động với Tĩnh, chả là vậy sao ?. Một khi không thể thấy cái Tuyệt đối động, Tuyệt đối tĩnh. Như Trang Tử phân biệt: Không thấy người chết, làm sao biết được người sống.

Vậy mà, âm dương vốn tương đối. Sao lại đòi đi tìm cái tuyệt đối. Dẫu có "thấy". Nó đâu có thuộc về âm với dương. Mà âm với dương, vốn là một cặp. So sánh, tương quan, thì cũng chỉ trong nó mà thôi. Như đi ra ngoài nó, lại thuộc về Cặp khác rồi.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Tôi không hỏi Âm Dương là gì, mà là phải hiểu Âm Dương là gì. Từ đó mới có thể phân biệt được Âm Dương động tịnh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Động = động hơn so với cặp phạm trù của nó, cho nên có thể là cử động (so với bất động), năng động (so với thụ động), hoạt động (so với không hoạt động)

Tịnh = ít động hơn so với cặp phạm trù của nó cho nên có thể là bất động (so với cử động), thụ động (so với năng động), không hoạt động (so với hoạt động)

Người sống (dương): hoạt động so với người chết (âm): bất động.

Nam (dương): năng động so với nữ (âm) thụ động.

Trường hợp nữ lại năng động hơn so với nam là vì sao?

Là vì trong mỗi cá thể có hàng hà sa số các cặp phạm trù cùng hiện hữu và chuyển hóa liên tục, cho nên cần phân biệt rõ từng cặp phạm trù âm dương mang tính quyết định trong từng trường hơp so sánh riêng biệt để tránh chuyện "âm dương đều động".

Cho nên nữ mạnh khoẻ so với nam ốm yếu, thì cặp phạm trù nổi trội trong trường hợp này lại là sức khoẻ mạnh >< sức khoẻ yếu

Một ví dụ khác:

Người có sức khoẻ tốt (dương) có thể nhỏ con hơn, nhưng vẫn năng động hơn so với người to con nhưng sức khoẻ kém (âm). Lúc này, cặp phạm trù sức khoẻ tốt, kém nổi trội hơn, cho nên tính động do cặp phạm trù này quyết định.

Cũng lại có trường hợp người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (dương) cũng có thể năng động hơn người sức khoẻ bình thường nhưng tinh thần bạc nhược. Lúc này, cặp phạm trù tinh thần năng động và bạc nhược nổi trội hơn, cho nên tính động - tĩnh do cặp phạm trù này quyết định.

Lại có trường hợp Âm dương chuyển hóa:

Lúc trẻ:

Người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược có thể động hơn người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (phạm trù khoẻ mạnh >< ốm yếu nổi trội hơn lúc trẻ).

Về già:

Nhưng theo thời gian thì người khoẻ mạnh nhưng tinh thần bạc nhược lại chuyển sang thế tịnh so với người ốm yếu nhưng tinh thần minh mẫn (cặp phạm trù tinh thần bạc nhược >< tinh thần minh mẫn lại nổi trội hơn.

Vì khi về già thì sức khoẻ tốt (dương) dần dần yếu đi (chuyển hóa sang âm), không còn có sức quyết định bằng cặp phạm trù tinh thần vốn có thể trau dồi liên tục.

Vạn vật có tính tương đối là vì thế, không có gì hoàn toàn âm hay hoàn toàn dương, hoàn toàn động hay hoàn toàn tĩnh. Nhưng, nó là dương so với cái đối đãi của nó là âm, nó là động so với cái đối đãi của nó là tĩnh.

Đầu là dương so với đít là âm nhưng đầu nhỏ thì lại là âm so với đầu to là dương hoặc đầu thiên tử thì là dương so với đầu thứ dân thì là âm nhưng đầu thiên tử lưu vong (mạt vận) lại là âm so với đầu thứ dân được thời là dương vân vân.

Nếu hiểu Động, Tĩnh, Âm, Dương như thế này thì tốn thêm mấy ngàn năm nữa cũng chẳng thể nào hiểu được học thuyết ADNH như cổ nhân đã từng phải trả giá.

Share this post


Link to post
Share on other sites