Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Cảm ơn Thích Đủ Thứ, VTB không nhận ra

Có thể cả 2 không hiểu nhau

Ý VTB không phải là chê người nghèo, hay chấp nhận hi sinh người nghèo để đạt được mục đích, điều đó không phải là ý của VTB muốn nói tới

Để mà lo cho 1 bộ phận không được hưởng lợi ích ngay lập tức, hoặc làm 1 việc mà ngay từ đầu nó chưa mang lại lợi ích cho 1 nhóm người, nhưng về lâu về dài nó sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người thì ta nên làm

VTB đã phải lấy ra rất nhiều ví dụ để mọi người hiểu ý của VTB nói, cách đây 5 năm, không ai nghĩ rằng người bình thường có thể sử dụng điện thoại di động, nếu với cách suy nghĩ, nó không mang lại lợi ích cho tất cả mọi người thì bỏ tiền ra phát triển mạng di động làm gì, chỉ phục vụ cho người giàu thôi, người ngèo đâu có tiền để sử dụng, hoặc chờ mọi người ai ai cũng đủ tiền để dùng điện thoại di động thì hẵng phát triển thì có phải là 1 suy nghĩ sai lầm không

Cũng như việc phát triển cái dự án kia cũng vậy, không thể lấy mấy cái lý do là không có tiền sử dụng internet, hoặc không có tiền để sửa máy tính thì cái lý do đó rất là vớ vẩn, nếu vì cái nhỏ mà phủ nhận hoàn toàn cái lợi ích lớn mà nó mang lại (Chưa nói dự án đó khả thi hay không, đây chỉ là ví dụ)

1 xã hội sợ nhất đó là 1 xã hội thiếu thông tin và thiếu tri thức

VTB không thông thạo lý học, nhưng có đọc qua 1 bài nào đó trên diễn đàn này nó về dương khí, về phát triển Thăng Long, VTB có suy nghĩ thế này

Việc phát triển Thăng Long, ngay lúc đầu không thể đòi hỏi mọi vùng lân cận phải dương khí mạnh, tức là xã hội mọi vùng quanh Thăng Long kinh tế xã hội phát triển mạnh, mà phải tập trung vào việc phát triển dương khí trong nội thành, khi đó với số lượng dân đông lên, dương khí càng ngày càng lan tỏa ra các vùng chung quanh, khi đó quanh Thăng Long sẽ tự động phát triển về kinh tế xã hội

Cái VTB muốn nói cũng thế, không thể vì cái nhỏ mà quên đi mất cái lớn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Thích Đủ Thứ, VTB không nhận ra

Có thể cả 2 không hiểu nhau

Ý VTB không phải là chê người nghèo, hay chấp nhận hi sinh người nghèo để đạt được mục đích, điều đó không phải là ý của VTB muốn nói tới

Để mà lo cho 1 bộ phận không được hưởng lợi ích ngay lập tức, hoặc làm 1 việc mà ngay từ đầu nó chưa mang lại lợi ích cho 1 nhóm người, nhưng về lâu về dài nó sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người thì ta nên làm

VTB đã phải lấy ra rất nhiều ví dụ để mọi người hiểu ý của VTB nói, cách đây 5 năm, không ai nghĩ rằng người bình thường có thể sử dụng điện thoại di động, nếu với cách suy nghĩ, nó không mang lại lợi ích cho tất cả mọi người thì bỏ tiền ra phát triển mạng di động làm gì, chỉ phục vụ cho người giàu thôi, người ngèo đâu có tiền để sử dụng, hoặc chờ mọi người ai ai cũng đủ tiền để dùng điện thoại di động thì hẵng phát triển thì có phải là 1 suy nghĩ sai lầm không

Cũng như việc phát triển cái dự án kia cũng vậy, không thể lấy mấy cái lý do là không có tiền sử dụng internet, hoặc không có tiền để sửa máy tính thì cái lý do đó rất là vớ vẩn, nếu vì cái nhỏ mà phủ nhận hoàn toàn cái lợi ích lớn mà nó mang lại (Chưa nói dự án đó khả thi hay không, đây chỉ là ví dụ)

1 xã hội sợ nhất đó là 1 xã hội thiếu thông tin và thiếu tri thức

VTB không thông thạo lý học, nhưng có đọc qua 1 bài nào đó trên diễn đàn này nó về dương khí, về phát triển Thăng Long, VTB có suy nghĩ thế này

Việc phát triển Thăng Long, ngay lúc đầu không thể đòi hỏi mọi vùng lân cận phải dương khí mạnh, tức là xã hội mọi vùng quanh Thăng Long kinh tế xã hội phát triển mạnh, mà phải tập trung vào việc phát triển dương khí trong nội thành, khi đó với số lượng dân đông lên, dương khí càng ngày càng lan tỏa ra các vùng chung quanh, khi đó quanh Thăng Long sẽ tự động phát triển về kinh tế xã hội

Cái VTB muốn nói cũng thế, không thể vì cái nhỏ mà quên đi mất cái lớn

Mình hiểu ý VTB nói, nhưng có 1 ý này mình hiểu ý anh Phamhung nhưng mình quên mất chưa đề cập đến. Đó là sự lãng phí ghê gớm nếu đầu tư nhưng không có khả năng duy trì. VTB biết thất bại của dự án 112 của CP rồi chứ?

VTB nên nhớ, những hình khắc đơn giản trên đá trên kim tự tháp, trên tảng đá ở bãi đá cổ Sapa rất đơn giản, nhưng hàng ngàn năm sau vẫn có thể nhận ra và giải mã được. Nhưng thông tin lưu trữ trong 1 máy tính, chỉ cần ko có điện thôi đã ko truy xuất được ra, chưa nói đến trục trặc kỹ thuật mà người sử dụng thông thường không thể khắc phục được.

Những điều VTB thấy bình thường: điện để chạy máy tính, vài chục ngàn để hòa mạng nhưng là thứ xa xỉ đối với trẻ em và người dân ở nhiều nơi! Nếu VTB vào cái link mình đưa ra, bạn sẽ nhận thấy đến 2.000VND/ngày tức là 60.000 VND/tháng mà người ta còn không lo được thì làm sao có thể duy trì phí hòa mạng?

Người lữ khách đang lê bước trên sa mạc, hãy mang cho người ta chai nước chứ đừng mang cho người ta miếng bánh chocolate! Người đang co ro vì lanh, hãy cho người ta tấm chăn chứ đừng cho người ta 1 máy nghe nhạc Ipod đời mới!

Trân trọng!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Ngay từ đầu VTB đã không đồng ý với dự án kia, nhưng phải nói người nghĩ ra dự án đó cũng là người có cái đầu, và dự án đó ngoài những cái hạn chế ra, nó cũng có quá nhiều cái mà VTB đọc thấy đó là 1 bứt phá, nếu biết cách thực hiện, hoặc thực hiện bằng 1 kiểu cách khác, hiệu quả, thì nó thật sự là 1 sự đột phá

Có thể phát triển ở những vùng có tiền trước, sau đó xã hội phát triển lên, tri thức phát triển thì 1 vài năm có khi 10 năm sau những vùng chưa phát triển có thể hưởng lợi từ những vùng phát triển

Cái máy tính nó không là gì, hãy coi nó là phương tiện, hãy coi nó là công cụ đi, mọi người có thể đánh giá thấp cái máy tính, nhưng VTB lại coi nó như 1 ân nhân, mọi thứ có được cho đến ngày nay cũng là từ nó mà ra, tức là nhờ những lợi ích nó mang lại, mà ngoài VTB ra còn có rất nhiều người khác trên thế giới này hưởng lợi từ nó

Chưa nói đến việc học sinh tích hợp sách giáo khoa trên mạng, mà chỉ nghĩ tới lợi ích từ mạng internet mang lại cho học sinh, cũng như lợi ích của thằng google mang lại thôi, là đủ thấy lợi ích đến nhường nào nếu khai thác hết

Không nói đâu xa, ngay chúng ta, mỗi người đang sử dụng máy tính hàng ngày, sẽ biết lợi ích nó mang lại thế nào, từ việc cập nhật thông tin thế giới, đến các lợi ích hàng ngày, mọi người đang sử dụng nó, thử đặt giả thiết 1 ngày nào đó không có mạng, không có máy thì thế giới này sẽ như thế nào

Chung quy lại, hãy coi nó là công cụ đi, coi nó là phương tiện đi, ai có tiền thì dùng, ai không có thì thôi, cứ đưa sách giao khoa lên mạng đi, ai có máy thì dùng, ai không có thì thôi, ngay việc sửa sách giáo khoa trên máy tính, nói thẳng ra nó rẻ hơn đi in lại nhiều, chỉ cần ấn nút sửa, và sửa nội dung, đảm bảo cả ngàn người được cập nhật, còn sách giáo khoa thì sao, đi in lại hết

Hôm nay VTB ko có hứng lắm, nên nói như gà mắc tóc vậy, ko thể nói ra được hết những gì mình nghĩ

Thanks

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi mở topic này, đặt tên là "Quán vắng". Chỉ vì muốn yên ổn, nhâm nhi ly cafe sáng, xem nhật trình và thoáng vài nhận xét chyện nhân tình thế thái. Đôi khi vài lữ khách ghé qua, tình cờ ngồi chung bàn, xem báo ké và đưa ra vài ý kiến nhận xét cho vui. Chẳng dây dưa gì đến thế sự, mặc dù không phải là không biết chuyện lớn chuyện nhỏ sẽ xảy ra với tha nhân. Nhưng biết làm sao bây giờ! Bởi vậy, chui vào Quán vắng ngồi bên lề cuộc đời giống như mấy ông già gàn bàn chuyện nhân tình thế thái mà thôi. Phải thời nó đắc địa thế nào mà quán ồn áo quá!

Cô chủ quan phát tài không biết có đập quán đi xây thành khách san ba sạo - Í lôn - Ba sao, có hội trường lờn để các bậc trí giả đến bàn chuyện lớn thiên hạ không?

Việt sử 5000 năm văn hiến và truyền thống cha ông còn bị lột sạch thành "Ở trần đóng khố"; tổ tiên huy hoàng thì thành "Liên minh bộ lạc", chẳng ai lên tiếng bảo vệ, Lại còn nhơn nhơn đi ra thế giới ở trần khoe cơ bắp rồi bảo y phục truyền thống! Chửi bới tổ tiên thì bảo là văn minh khoa học được thế giới ủng hộ. Thế thì còn chuyện gì xứng đáng để bàn nữa.

Tranh luận làm gì cho mệt chuyện cái máy vi tính vớ vẩn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc nhắm tới sức mạnh hải quân Mỹ

TUANVIETNAM.VN

Cập nhật 05/01/2012 06:00:00 AM (GMT+7)

Tàu sân bay USS Gerald R. Ford được cho là góp phần đảm bảo an ninh cho một nửa thế kỷ của uy quyền hải quân Mỹ. Con tàu được thiết kế có thể mang theo thuỷ thủ đoàn 4.660 người và một kho máy bay bay, vũ khí đáng gờm.

Posted Image

Vệ tinh Mỹ đã chụp được hình ảnh tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc ở ngoài khơi bờ biển nước này thuộc Hoàng Hải. Ảnh:Telegraph

Tuy nhiên, một vấn đề không lường trước được đã nảy sinh giữa kế hoạch và dự kiến giao hàng năm 2015: Trung Quốc đang xây dựng lớp tên lửa đạn đạo mới được thiết kế để xuyên qua tầng bình lưu và phát nổ trên boong tàu sân bay Mỹ, tiêu diệt thuỷ thủ và làm tê liệt bãi đỗ máy bay.

Kể từ năm 1945, Mỹ đã thống trị vùng biển ở phía tây Thái Bình Dương nhờ một hạm đội tàu sân bay đầy uy lực. Thời gian đó, Trung Quốc hầu như không có chọn lựa nào khác là chứng kiến tàu Mỹ hoạt động ở ngoài khơi bờ biển của mình mà không vấp phải sự trừng phạt nào.

Giờ đây, Trung Quốc đang tiến hành gia tăng sức mạnh quân sự. Một phần kế hoạch của họ là ép các tàu sân bay Mỹ tránh xa bờ biển của mình, giới phân tích quân sự Trung Quốc cho biết. Vì thế, Mỹ đang điều chỉnh cuộc chơi của chính họ. Cả hai đang âm thầm lao vào một cuộc đua công nghệ quân sự ăn miếng trả miếng. Và sự cân bằng quyền lực trên biển đang nhanh chóng phát huy vai trò quan trọng.

Quan chức Lầu Năm Góc không muốn nói công khai về khả năng xung đột với Trung Quốc. Khác với Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh, Bắc Kinh không phải là một đối thủ rõ ràng. Trong chuyến thăm Trung Quốc tháng trước, Michele Flournoy, thứ trưởng quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách nói với một vị tướng hàng đầu của quân đội Trung Quốc rằng "Mỹ không tìm kiếm việc ngăn chặn Trung Quốc" và rằng "chúng tôi không coi Trung Quốc là kẻ thù", bà nhắc lại trong một cuộc họp sau đó.

Tuy nhiên, quan chức quân sự Mỹ thường nói về việc chuẩn bị cho một cuộc xung đột ở Thái Bình Dương mà không đề cập tới đối phương họ có thể chiến đấu. Andrew Krepinevich, Chủ tịch Trung tâm đánh giá Chiến lược và Ngân sách nói rằng: "Bạn không thể nói Trung Quốc là một mối đe doạ", ông nhấn mạnh. "Bạn không thể nói Trung Quốc là một đối thủ".

Các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc cho hay, tên lửa mới của họ gọi là DF-21D, được xây dựng để tấn công tàu chuyển động ở cách xa khoảng 1.700 dặm. Theo các nhà phân tích quốc phòng Mỹ thì, thiết kế của tên lửa ở góc quá cao với hệ thống phòng thủ chống tên lửa hành trình bay lướt trên biển của Mỹ và quá thấp để hệ thống phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo khác.

Thậm chí nếu hệ thống của Mỹ có thể bắn hạ một hoặc hai tên lửa, một số chuyên gia nhận định, thì Trung Quốc có thể áp đảo hệ thống phòng thủ bằng cách nhằm vào tàu sân bay với vài tên lửa phóng một lúc. Như thế, tên lửa mới - mà Trung Quốc nói rằng chưa triển khai hiện tại - sẽ có thể đẩy các tàu sân bay Mỹ ra xa bờ biển Trung Quốc, khiến máy bay chiến đấu Mỹ gặp khó khăn hơn để thâm nhập không phận của họ hoặc thiết lập ưu thế trên không trong một cuộc xung đột gần các biên giới của Trung Quốc.

Đáp trả, Hải quân Mỹ đang phát triển các loại máy bay không người lái tầm xa có thể cất cánh từ tàu sân bay ở xa trên biển và duy trì được khoảng cách trên cao lâu hơn là máy bay có người lái ở mức an toàn. Thêm vào đó, Không quân Mỹ thì muốn một hạm đối máy bay ném bom không người lái có khả năng hoạt động trên khu vực rộng lớn của Thái Bình Dương.

Cuộc chơi hai bên còn mở rộng vào lĩnh vực không gian ảo. Quan chức Mỹ lo lắng rằng, trong tình huống xảy ra xung đột, Trung Quốc sẽ cố gắng tấn công vào các mạng lưới vệ tinh kiểm soát máy bay không người lái cũng như các mạng lưới quân sự của Mỹ.

Trong lịch sử, kiểm soát các vùng biển đã trở thành điều kiện tiên quyết với bất kỳ quốc gia nào muốn được xem là cường quốc thế giới. Sự mở rộng và tăng cường quân sự đáng kể của Trung Quốc bao gồm cả phát triển lực lượng hải quân. Trung Quốc giờ đây có 29 tàu ngầm trang bị tên lửa hành trình chống hạm so với 8 tàu năm 2002 (theo Rand Corp., một tổ chức cố vấn có quan hệ với quân đội Mỹ). Trong tháng 8, Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm trên biển với tàu sân bay đầu tiên của họ - một con tàu tới nay chưa đi vào hoạt động toàn diện.

Ở một thời điểm nào đó, các nhà hoạch định quân sự từng coi Đài Loan là điểm hoả chính cho khả năng đụng độ giữa Trung Quốc và Mỹ. Ngày nay, khả năng có thêm nhiều điểm hoả hơn. Căng thẳng leo thang giữa Nhật Bản và Trung Quốc về quần đảo mà cả hai bên đều tuyên bố chủ quyền ở biển Hoa Đông. Trữ lượng dầu khí lớn được tin là nằm sâu dưới Biển Đông - nơi diễn ra tuyên bố chủ quyền chồng lấn giữa Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á.

Vài năm trước đây, quân đội Mỹ có thể lập tức phản ứng bằng cách điều động một hay nhiều hơn trong số 11 tàu sân bay tới khu vực để trấn an đồng minh và cảnh báo Bắc Kinh. Giờ đây, quân đội Trung Quốc cùng với chương trình tên lửa đang phát triển, đã có các tàu ngầm có thể tấn công vào biểu tượng sức mạnh quân sự Mỹ.

(còn tiếp)

Thái An (theo wsj)

================================

Quan chức Lầu Năm Góc không muốn nói công khai về khả năng xung đột với Trung Quốc. Khác với Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh, Bắc Kinh không phải là một đối thủ rõ ràng. Trong chuyến thăm Trung Quốc tháng trước, Michele Flournoy, thứ trưởng quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách nói với một vị tướng hàng đầu của quân đội Trung Quốc rằng "Mỹ không tìm kiếm việc ngăn chặn Trung Quốc" và rằng "chúng tôi không coi Trung Quốc là kẻ thù", bà nhắc lại trong một cuộc họp sau đó.

Tuy nhiên, quan chức quân sự Mỹ thường nói về việc chuẩn bị cho một cuộc xung đột ở Thái Bình Dương mà không đề cập tới đối phương họ có thể chiến đấu. Andrew Krepinevich, Chủ tịch Trung tâm đánh giá Chiến lược và Ngân sách nói rằng: "Bạn không thể nói Trung Quốc là một mối đe doạ", ông nhấn mạnh. "Bạn không thể nói Trung Quốc là một đối thủ".

Posted Image. Đúng là vớ vẩn!

Tuy nhiên, một vấn đề không lường trước được đã nảy sinh giữa kế hoạch và dự kiến giao hàng năm 2015: Trung Quốc đang xây dựng lớp tên lửa đạn đạo mới được thiết kế để xuyên qua tầng bình lưu và phát nổ trên boong tàu sân bay Mỹ, tiêu diệt thuỷ thủ và làm tê liệt bãi đỗ máy bay.

Dở hơi biết bơi!Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn VTB đã thẳng thắn chia sẻ!

Với suy nghĩ của VTB, rất dễ dẫn đến suy nghĩ những người tàn tật chỉ cản trở sự phát triển của xã hội. Nhưng VTB hãy nhớ, S. Hawking - 1 trong những nhà vật lý lý thuyết vĩ đại nhất còn sống cũng chỉ là người tàn tật trong con mắt người thường! Sự phát triển của xã hội loài người dựa trên nền tảng sự kế thừa tri thức - chứ không phải sức mạnh cơ bắp. So với muôn loài, con người không có sức mạnh như voi, tê giác; không có nanh vuốt nhọn như sư tử, hổ, báo; không có bước nước rút thần tốc như của loài linh dương; không có khả năng leo trèo như loài khỉ vượn; không có khả năng bay lượn như loài đại bàng ... nhưng loài người vẫn đang chiếm ưu thế trên trái đất dựa vào cái gì? Đừng nhìn về khía cạnh người ta thua thiệt về tiền bạc mà vội kết luận người ta phải chịu thiệt thòi! So về mức độ hạnh phúc, người có thu nhập hàng năm 10.000 USD chưa chắc đã hạnh phúc hơn người có thu nhập hàng năm 1.000 USD!

Sự hy sinh VTB đề cập đến, mình xin nói thẳng, chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân. Cụ Nguyễn Trãi đã mở đầu Bình Ngô đại cáo với câu thơ đáng để cho mọi đấng quân vương phấn đấu:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Người tham mưu hoặc tự mình thấy việc hy sinh một số người để lo cho đại cục chỉ có thể đứng đầu 1 ngành, làm chúa 1 phương, làm vua 1 nước nhưng không thể làm bá chủ thiên hạ, làm vua của muôn đời. Kế toàn vẹn, lo cho muôn người mới là kế sâu rễ bền gốc!

VTB nghĩ là chấp nhận hy sinh một số thành phần để tạo sự tiến bộ? Nếu VTB có 1 chiếc xe ô tô, VTB sẽ hi sinh phần nào trong chiếc xe? Trên cơ thể VTB, VTB hi sinh bộ phận cơ thể nào? Hi sinh 1 bộ phận chiếc xe, 1 phần cơ thể trong hoàn cảnh nào? VTB có 1 chai nước, đem nó cho 1 anh chàng đang phè phỡn bên bể bơi có ích hơn hay cho 1 lữ khách đang lê bước trên sa mạc tốt hơn, chắc VTB tự nhận ra chứ?

Trân trọng!

Qúan vắng này ồn ào quá! 2 bác khách này làm ngụm trà đá rồi ra tiệm sách mua quyển PHẢI TRÁI ĐÚNG SAI của GS. Michael Sandel đọc đi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ tuyên bố eo biển Hormuz là vùng biển quốc tế

Thứ Năm, 05/01/2012 - 15:49

(Dân trí) - Mỹ hôm qua đã bác bỏ yêu cầu mới của Iran về việc tất cả các tàu chiến nước ngoài cần phải xin phép mới được qua lại eo biển Hormuz, tuyên bố rằng đó là vùng biển quốc tế.

EU đồng ý cấm vận dầu mỏ Iran, căng thẳng Iran-phương Tây gia tăng

Mỹ-Iran và những toan tính sau nguy cơ về một cuộc chiến

"Mục kích" cuộc tập trận 10 ngày của Iran

Posted Image

Eo biển Hormuz là tuyến vận tải biển chiến lược nằm giữa vịnh Péc-xích và vịnh Oman.

Đáp lại câu hỏi về động thái mới nhất của Iran, người phát ngôn Bộ ngoại giao Mỹ Victoria Nuland nói: “Tôi nghĩ rằng các bạn biết câu trả lời rồi. Chúng tôi coi đó là vùng biển quốc tế”. “Chúng tôi tin rằng Mỹ cần tiếp tục đóng vai trò toàn cầu mà chúng tôi đã làm trong một thời gian dài nhằm đảm bảo và thúc đẩy tự do hàng hải tại các vùng biển quốc tế và chính sách của chúng tôi sẽ tiếp tục phản ánh điều đó”, bà Nuland nói thêm.

Hồi tuần trước, Iran đã đe doạ đóng cửa eo biển Hormuz, một trong những tuyến đường biển vận chuyển dầu quan trọng nhất thế giới. Trong khi đó, Lầu Năm Góc cũng cảnh báo chống lại một động thái tương tự.

Thiếu tướng Ataollah Salehi, Tư lệnh các lực lượng vũ trang Iran, ngày 3/1 đã cảnh báo tàu USS John C. Stennis, một trong những tàu sân bay lớn nhất của hải quân Mỹ, không được trở lại eo biển Hormuz. Tàu sân bay Mỹ đã rời vịnh Péc-xích tới biển Oman trong cuộc tập trận gần đây của hải quân Iran gần eo biển Hormuz.

Một ngày sau đó, nghị sĩ Iran Nader Qazipour tuyên bố: “Nếu các tàu quân sự và tàu chiến của bất kỳ quốc gia nào muốn đi qua eo biển Hormuz mà không có sự phối hợp hoặc cho phép từ hải quân Iran, họ sẽ bị các lực lượng vũ trang Iran chặn lại”.

Ông Qazipour nói thêm rằng các nghị sĩ Iran đang thảo luận về một kế hoạch có liên quan.

An Bình

Theo Xinhua

===========================

Hồi nhỏ Thiên Sứ tui có một món đồ chơi. Có một thằng lớn ra bắt nạt và bắt phải nộp cho nó. Nó bảo là của nó. Có một thằng khác ra bợp tai thằng kia và bảo : "Cái này cùng chơi chung". Thằng sau khỏe hơn hỏi lại thằng trước: "Mày thấy tao nói đúng không?". Thằng kia bảo "Đúng rồi!". Nó quay lại hỏi tôi: "Mày thấy đúng không?". Thiên Sứ tui cũng nói: "Đúng rồi!".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

===========================

Hồi nhỏ Thiên Sứ tui có một món đồ chơi. Có một thằng lớn ra bắt nạt và bắt phải nộp cho nó. Nó bảo là của nó. Có một thằng khác ra bợp tai thằng kia và bảo : "Cái này cùng chơi chung". Thằng sau khỏe hơn hỏi lại thằng trước: "Mày thấy tao nói đúng không?". Thằng kia bảo "Đúng rồi!". Nó quay lại hỏi tôi: "Mày thấy đúng không?". Thiên Sứ tui cũng nói: "Đúng rồi!".

Posted ImagePosted Image Sư phụ kể chuyện hay quá, hihiii hahahaaa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bậc thầy chiêm tinh đến TP HCM giao lưu

Nhà chiêm tinh nổi tiếng Bill Hajdu sẽ có mặt tại TP HCM tham gia sự kiện chiêm tinh dự đoán vận mệnh nhằm gây quỹ cho trẻ em mắc bệnh ung thư từ ngày 10 đến 11/1.

Theo cung Hoàng đạo phương Đông, "Thìn" là năm tốt đẹp và được mong đợi nhất. Người Việt Nam cũng tin rằng Rồng sẽ mang lại may mắn, sức mạnh, thịnh vượng trong cuộc sống và công việc.

Posted Image

Nhà chiêm tinh Bill Hajdu. Ảnh: CB.

Đây là lần thứ 3 nhà chiêm tinh Bill Hajdu đến Việt Nam tham dự sự kiện này. Toàn bộ số tiền thu được từ chương trình sẽ được đưa vào quỹ Helping Hand Saigon nhằm giúp trẻ em mắc bệnh ung thư tại Việt Nam.

Độc giả tại TP HCM quan tâm có thể đến các địa điểm sau:

1. Cửa hàng Metropolitan (quận 1) ngày 10/1/2012, từ 18h30 đến 20h30.

2. Cửa hàng Kumho Asiana (quận 1) ngày 11/1, 2012, từ 18h đến 20h.

3. Cửa hàng Thái Văn Lung (quận 1) ngày 13/11/2012, từ 18h30 đến 20h30.

4. Cửa hàng Crescent Mall (quận 7) ngày 14/11/2012, từ 14h đến 16h.

Thi Trân

LINK GỐC

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cứu 15 thuyền viên tàu cá bị 'tàu lạ' đâm chìm

Trên đường từ Singapore sang Trung Quốc, tàu Main Trader của Liberia đã cứu được 15 thuyền viên bị "tàu lạ" đâm chìm trên biển.

> 10 ngư dân mất tích trên biển

Chiều 8/1, Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin tàu cá BTh 98379 TS cùng 15 thuyền viên bị "tàu lạ" đâm chìm ngoài khơi, Trung tâm đã phối hợp cùng tàu Main Trader mang cờ Liberia, đang hành trình từ Singapore sang Trung Quốc tìm kiếm.

8h10 sáng nay, tàu Main Trader đã cứu được toàn bộ 15 thuyền viên của tàu cá bị chìm. Dự kiến 20h cùng ngày, tàu SAR 2701 của Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam đưa 15 thuyền viên gặp nạn này cập bến Nha Trang, bàn giao cho gia đình các nạn nhân và cơ quan chức năng.

Posted Image

Tàu Main Trader đã cứu được 15 thuyền viên của tàu cá BTh 98379 TS.

Trước đó, 7/1 tàu cá của Cà Mau đang hoạt động trên biển thì bị một "tàu lạ" đâm chìm. Thuyền trưởng được một tàu đánh cá khác cứu, còn 10 thuyền viên trên tàu chưa rõ số phận.

Tiến Dũng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Liệu chiến tranh Mỹ-Trung có xảy ra?

Sự điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ đã khiến một số người đặt vấn đề xung đột quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ không tránh khỏi. Phóng viên BBC thường trú tại Bắc Kinh Damian Grammaticas có bài phân tích. BBC Việt ngữ trân trọng giới thiệu.

Liệu sự trỗi dậy của Trung Quốc có dẫn đến xung đột với Hoa Kỳ? Liệu Bắc Kinh sẽ có chiến tranh với siêu cường toàn cầu không phải bàn cãi ngày nay?

Các câu hỏi này không được đưa ra trực tiếp trong bản điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ. Tuy nhiên, dù không nói ra, nó vẫn hiện diện trong đó, vẫn nằm xuyên suốt trong tài liệu được cho là sẽ định hình tư duy quân sự mới của Mỹ trong thế kỷ 21.

Cốt lõi chiến lược

Nếu đọc văn bản này chúng ta sẽ thấy rõ thách thức đến từ một nước Trung Quốc trỗi dậy nằm ngay ở cốt lõi của chiến lược quân sự mới của Mỹ.

Văn bản này đã cẩn thận khi viết rằng Trung Quốc sẽ không là kẻ thù nhưng cũng nói rõ rằng Hoa Kỳ sẽ sắp xếp lại lực lượng quân sự để kiềm chế Trung Quốc, và, trong trường hợp cần thiết, để đối đầu với nước này.

"Sự lớn ṃanh của sức mạnh quân sự Trung Quốc cần phải được đi kèm với tính minh bạch hơn về những dự định chiến lược của nước này để tránh gây ra va chạm trong khu vực.

Báo cáo điều chỉnh chiến lược quân sự của Mỹ

Được Tổng thống Barack Obama loan báo tại Lầu Năm Góc, bản điều chỉnh chiến lược quốc phòng này nêu mục tiêu rõ ràng bằng giấy trắng mực đen: định hình lại quân đội Mỹ để có thể ‘giữ vai trò lãnh đạo toàn cầu và duy trì ưu thế quân sự của Mỹ’.

Chắc chắn cả Lầu Năm Góc và Nhà Trắng đều không sẵn sàng chấp nhận quan điểm rằng về lâu dài Mỹ tất yếu sẽ suy yếu trong khi Trung Quốc chắc chắn sẽ vươn lên tương ứng.

Mỹ muốn mình vẫn là số một, và chiến lược quốc phòng mới này là nhằm để đạt được mục đích đó.

Ngay trong câu đầu tiên trong lời tựa, Tổng thống Obama nói: ‘đất nước chúng ta đang ở thời điểm chuyển giao’ và trong văn bản cũng có câu ‘chúng ta đang đối mặt với một bước ngoặt’.

Bản điều chỉnh nêu ra hai nhân tố định hình quá trình chuyển giao này, một bên trong và một bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ.

Ở trong nước đó là sức ép ngân sách ngày một tăng đồng nghĩa với việc cắt giảm chi phí quân sự. Còn bên ngoài, đó là nhận thức rằng sức mạnh kinh tế ngày càng lớn của Trung Quốc đang thay đổi cán cân quyền lực ở châu Á.

Chiến lược quân sự mới này, Mỹ cho biết, khuyến khích ‘sự trỗi dậy hòa bình của các cường quốc mới.” Điều này có nghĩa là Mỹ chào đón sự vươn lên của Trung Quốc như đã được nói đi nói lại nhiều lần trước đây.

Còn về việc Trung Quốc trỗi dậy có ý nghĩa như thế nào đối với Mỹ, chiến lược mới đề cập thẳng thắn: “Về lâu dài, sự trỗi dậy của Trung Quốc như là một cường quốc khu vực sẽ có khả năng tác động đến kinh tế Mỹ và an ninh của chúng tra bằng nhiều cách khác nhau”.

Xin lưu ý cách mà Trung Quốc được mô tả là một ‘cường quốc khu vực’ đang nổi. Lầu Năm Góc không sẵn sàng gán cho Trung Quốc vị thế cường quốc toàn cầu hay siêu cường, hay thậm chí là một siêu cường mới nổi. Điều này thể hiện thực tế rằng quân đội Trung Quốc còn lâu mới mang tính toàn cầu.

Thiếu lòng tin

Posted Image

Hoa Kỳ quan ngại trước những dự định không minh bạch của Trung Quốc trong việc gia tăng sức mạnh quân sự

Tuy nhiên ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc hiện giờ đã trải rộng trên khắp thế giới. Hoa Kỳ và Trung Quốc bị ràng buộc bởi những lợi ích riêng có tác động lẫn nhau. Bản điều chỉnh cũng chỉ rõ ra rằng hai nước đang thật sự thiếu lòng tin.

“Hai nước chúng ta đều dựa rất nhiều vào hòa bình và ổn định ở Đông Á và có lợi ích trong việc xây dựng mối quan hệ song phương mang tính hợp tác. Tuy nhiên, sự lớn ṃanh của sức mạnh quân sự Trung Quốc cần phải được đi kèm với tính minh bạch hơn về những dự định chiến lược của nước này để tránh gây ra va chạm trong khu vực,” bản điều chỉnh viết.

Nước Mỹ vẫn đang thận trọng bảo vệ ván cờ của mình khu vực. Hồi năm ngoái, chính quyền Obama đã đưa ra trọng tâm trong chính sách đối ngoại của mình và hướng sự quan tâm đến khu vực Thái Bình Dương. Sự thay đổi chiến lược đó được thể hiện rõ ràng trong học thuyết quân sự mới của nước này.

“Vì sự cần thiết, chúng tôi sẽ tái cân bằng lại khu vực châu Á-Thái Bình Dương,” Hoa Kỳ đã nhiều lần phát biểu như thế.

Giờ đây Hoa Kỳ nói rằng họ sẽ làm việc trên nhiều mặt trận để kiềm chế sức mạnh ngày một tăng của Trung Quốc.

Có sự quan ngại rõ ràng về những nỗ lực của Trung Quốc nhằm phát triển những loại vũ khí sẽ làm cho quân đội Mỹ khó mà hoạt động ở một số nơi ở Đông Á.

Trung Quốc đang đầu tư vào các loại vũ khí ‘chống tiếp cận’ và ‘không cho hoạt động’ chẳng hạn như cái mà họ gọi là tên lửa ‘diệt tàu sân bay’ có thể đánh chìm các tàu sân bay của Mỹ trên biển. Họ cũng đang đổ nhiều tiền của để xây dựng tàu ngầm và các máy bay chiến đấu tành hình.

Tất cả những thứ này có thể đẩy hạm đội hàng không mẫu hạm của Mỹ ra xa bờ biển Trung Quốc và hạn chế khả năng của Mỹ trong việc kiểm soát các tuyến hàng hải thương mại quan trọng ở Biển Đông hoặc bảo vệ Đài Loan trong trường hợp họ bị Trung Quốc tấn công.

Bản điều chỉnh cho biết ‘các quốc gia như Trung Quốc và Iran sẽ tiếp tục theo đuổi các phương tiện không tương xứng để chống lại năng lực thực thi sức mạnh của chúng ta’.

Tuy nhiên nó cũng hứa hẹn rằng ‘Mỹ phải duy trì năng lực thực thi sức mạnh tại những khu vực mà khả năng tiếp cận và sự tự do hoạt động của chúng ta bị thách thức.”

Củng cố đồng minh

Posted Image

Hoa Kỳ sẽ gia tăng sự hiện diện quân sự của mình ở những nước xung quanh Trung Quốc

“Việc duy trì hòa bình, ổn định, thương mại thông suốt và ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong khu vực năng động này tùy thuộc một phần vào sự cân bằng tiềm tàng của sự hiện diện và năng lực quân sự,” bản báo cáo viết.

Do đó Hoa Kỳ vẫn muốn ưu thế quân sự của họ đối với Trung Quốc vẫn được giữ nguyên. Điều này dẫn đến leo thang chạy đua vũ trang khi Mỹ có những động thái để vô hiệu hóa những tiến bộ quân sự của Trung Quốc.

Có thể Lầu Năm Góc sẽ làm giống như chiến lược của chính Trung Quốc là đầu tư vào những loại vũ khí tương tự. Họ sẽ tập trung vào phát triển năng lực hải quân và không quân và vào những vũ khí tiên tiến chẳng hạn như các máy bay tàng hình tinh vi hơn nữa, các loại tên lửa và máy bay không người lái bên cạnh chiến tranh mạng và năng lực chiến tranh vũ trụ.

Củng cố hệ thống đồng minh xung quanh Trung Quốc là một cột trụ khác trong chiến lược quốc phòng mới của Mỹ: “Chúng tôi sẽ nhấn mạnh những mối quan hệ đồng minh hiện tại vốn là nền tảng quan trọng cho an ninh của khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chúng tôi cũng sẽ mở rộng các mạng lưới hợp tác với các đối tác mới nổi trên khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương.”

Hoa Kỳ đã có quan hệ quân sự chặt chẽ với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines và Úc và đang xây dựng quan hệ với Việt Nam, Indonesia cũng như đang đầu tư vào mối quan hệ đối tác chiến lược dài hạn với Ấn Độ.

Tất cả những điều này cho thấy một thông điệp hết sức mạnh mẽ về việc kiềm chế Trung Quốc. Hoa Kỳ sẽ chống lại bất cứ kẻ nào thách thức sự thống trị của họ. Họ sẽ xây dựng mối quan hệ cốt lõi với các nước láng giềng của Trung Quốc và bảo vệ lợi ích của mình ở Đông Á.

"Trung Quốc phải làm cho Mỹ nhận thấy rằng sự trỗi dậy của chúng ta là không thể ngăn chặn và tốt nhất là Mỹ nên thể hiện tình hữu nghị đối với Trung Quốc."

Hoàn cầu thời báo

Quay lại câu hỏi đã đặt ra lúc đầu: liệu một ngày nào đó sẽ xảy ra xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc?

Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào Trung Quốc sẽ hành xử như thế nào với chiến lược quân sự mới của Mỹ. Liệu nước này có tìm cách khẳng định sức mạnh của mình ở Đông Á? Liệu điều này có gây ra va chạm với các nước xung quanh?

Câu trả lời sớm cho chính sách quân sự mới của Mỹ đến từ tờ Hoàn cầu thời báo, vốn có giọng điệu dân tộc chủ nghĩa.

Tờ báo này nói rằng ‘Trung Quốc cần tăng cường khả năng tấn công ở khoảng cách xa và tìm thêm nhiều phương cách đe dọa lãnh thổ Mỹ để dần dần đẩy lùi chiến tuyến của ‘ván cờ’ chúng ta chơi với Mỹ’.

“Trung Quốc phải làm cho Mỹ nhận thấy rằng sự trỗi dậy của chúng ta là không thể ngăn chặn và tốt nhất là Mỹ nên thể hiện tình hữu nghị đối với Trung Quốc.”

Share this post


Link to post
Share on other sites

Liệu chiến tranh Mỹ-Trung có xảy ra?

Sự điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ đã khiến một số người đặt vấn đề xung đột quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ không tránh khỏi. Phóng viên BBC thường trú tại Bắc Kinh Damian Grammaticas có bài phân tích. BBC Việt ngữ trân trọng giới thiệu.

Liệu sự trỗi dậy của Trung Quốc có dẫn đến xung đột với Hoa Kỳ? Liệu Bắc Kinh sẽ có chiến tranh với siêu cường toàn cầu không phải bàn cãi ngày nay?

Các câu hỏi này không được đưa ra trực tiếp trong bản điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ. Tuy nhiên, dù không nói ra, nó vẫn hiện diện trong đó, vẫn nằm xuyên suốt trong tài liệu được cho là sẽ định hình tư duy quân sự mới của Mỹ trong thế kỷ 21.

Cốt lõi chiến lược

Nếu đọc văn bản này chúng ta sẽ thấy rõ thách thức đến từ một nước Trung Quốc trỗi dậy nằm ngay ở cốt lõi của chiến lược quân sự mới của Mỹ.

Văn bản này đã cẩn thận khi viết rằng Trung Quốc sẽ không là kẻ thù nhưng cũng nói rõ rằng Hoa Kỳ sẽ sắp xếp lại lực lượng quân sự để kiềm chế Trung Quốc, và, trong trường hợp cần thiết, để đối đầu với nước này.

Được Tổng thống Barack Obama loan báo tại Lầu Năm Góc, bản điều chỉnh chiến lược quốc phòng này nêu mục tiêu rõ ràng bằng giấy trắng mực đen: định hình lại quân đội Mỹ để có thể ‘giữ vai trò lãnh đạo toàn cầu và duy trì ưu thế quân sự của Mỹ’.

Chắc chắn cả Lầu Năm Góc và Nhà Trắng đều không sẵn sàng chấp nhận quan điểm rằng về lâu dài Mỹ tất yếu sẽ suy yếu trong khi Trung Quốc chắc chắn sẽ vươn lên tương ứng.

Mỹ muốn mình vẫn là số một, và chiến lược quốc phòng mới này là nhằm để đạt được mục đích đó.

Ngay trong câu đầu tiên trong lời tựa, Tổng thống Obama nói: ‘đất nước chúng ta đang ở thời điểm chuyển giao’ và trong văn bản cũng có câu ‘chúng ta đang đối mặt với một bước ngoặt’.

Bản điều chỉnh nêu ra hai nhân tố định hình quá trình chuyển giao này, một bên trong và một bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ.

Ở trong nước đó là sức ép ngân sách ngày một tăng đồng nghĩa với việc cắt giảm chi phí quân sự. Còn bên ngoài, đó là nhận thức rằng sức mạnh kinh tế ngày càng lớn của Trung Quốc đang thay đổi cán cân quyền lực ở châu Á.

Chiến lược quân sự mới này, Mỹ cho biết, khuyến khích ‘sự trỗi dậy hòa bình của các cường quốc mới.” Điều này có nghĩa là Mỹ chào đón sự vươn lên của Trung Quốc như đã được nói đi nói lại nhiều lần trước đây.

Còn về việc Trung Quốc trỗi dậy có ý nghĩa như thế nào đối với Mỹ, chiến lược mới đề cập thẳng thắn: “Về lâu dài, sự trỗi dậy của Trung Quốc như là một cường quốc khu vực sẽ có khả năng tác động đến kinh tế Mỹ và an ninh của chúng tra bằng nhiều cách khác nhau”.

Xin lưu ý cách mà Trung Quốc được mô tả là một ‘cường quốc khu vực’ đang nổi. Lầu Năm Góc không sẵn sàng gán cho Trung Quốc vị thế cường quốc toàn cầu hay siêu cường, hay thậm chí là một siêu cường mới nổi. Điều này thể hiện thực tế rằng quân đội Trung Quốc còn lâu mới mang tính toàn cầu.

Thiếu lòng tin

Posted Image

Hoa Kỳ quan ngại trước những dự định không minh bạch của Trung Quốc trong việc gia tăng sức mạnh quân sự

Tuy nhiên ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc hiện giờ đã trải rộng trên khắp thế giới. Hoa Kỳ và Trung Quốc bị ràng buộc bởi những lợi ích riêng có tác động lẫn nhau. Bản điều chỉnh cũng chỉ rõ ra rằng hai nước đang thật sự thiếu lòng tin.

“Hai nước chúng ta đều dựa rất nhiều vào hòa bình và ổn định ở Đông Á và có lợi ích trong việc xây dựng mối quan hệ song phương mang tính hợp tác. Tuy nhiên, sự lớn ṃanh của sức mạnh quân sự Trung Quốc cần phải được đi kèm với tính minh bạch hơn về những dự định chiến lược của nước này để tránh gây ra va chạm trong khu vực,” bản điều chỉnh viết.

Nước Mỹ vẫn đang thận trọng bảo vệ ván cờ của mình khu vực. Hồi năm ngoái, chính quyền Obama đã đưa ra trọng tâm trong chính sách đối ngoại của mình và hướng sự quan tâm đến khu vực Thái Bình Dương. Sự thay đổi chiến lược đó được thể hiện rõ ràng trong học thuyết quân sự mới của nước này.

Giờ đây Hoa Kỳ nói rằng họ sẽ làm việc trên nhiều mặt trận để kiềm chế sức mạnh ngày một tăng của Trung Quốc.

Có sự quan ngại rõ ràng về những nỗ lực của Trung Quốc nhằm phát triển những loại vũ khí sẽ làm cho quân đội Mỹ khó mà hoạt động ở một số nơi ở Đông Á.

Trung Quốc đang đầu tư vào các loại vũ khí ‘chống tiếp cận’ và ‘không cho hoạt động’ chẳng hạn như cái mà họ gọi là tên lửa ‘diệt tàu sân bay’ có thể đánh chìm các tàu sân bay của Mỹ trên biển. Họ cũng đang đổ nhiều tiền của để xây dựng tàu ngầm và các máy bay chiến đấu tành hình.

Tất cả những thứ này có thể đẩy hạm đội hàng không mẫu hạm của Mỹ ra xa bờ biển Trung Quốc và hạn chế khả năng của Mỹ trong việc kiểm soát các tuyến hàng hải thương mại quan trọng ở Biển Đông hoặc bảo vệ Đài Loan trong trường hợp họ bị Trung Quốc tấn công.

Bản điều chỉnh cho biết ‘các quốc gia như Trung Quốc và Iran sẽ tiếp tục theo đuổi các phương tiện không tương xứng để chống lại năng lực thực thi sức mạnh của chúng ta’.

Tuy nhiên nó cũng hứa hẹn rằng ‘Mỹ phải duy trì năng lực thực thi sức mạnh tại những khu vực mà khả năng tiếp cận và sự tự do hoạt động của chúng ta bị thách thức.”

Củng cố đồng minh

Posted Image

Hoa Kỳ sẽ gia tăng sự hiện diện quân sự của mình ở những nước xung quanh Trung Quốc

“Việc duy trì hòa bình, ổn định, thương mại thông suốt và ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong khu vực năng động này tùy thuộc một phần vào sự cân bằng tiềm tàng của sự hiện diện và năng lực quân sự,” bản báo cáo viết.

Do đó Hoa Kỳ vẫn muốn ưu thế quân sự của họ đối với Trung Quốc vẫn được giữ nguyên. Điều này dẫn đến leo thang chạy đua vũ trang khi Mỹ có những động thái để vô hiệu hóa những tiến bộ quân sự của Trung Quốc.

Có thể Lầu Năm Góc sẽ làm giống như chiến lược của chính Trung Quốc là đầu tư vào những loại vũ khí tương tự. Họ sẽ tập trung vào phát triển năng lực hải quân và không quân và vào những vũ khí tiên tiến chẳng hạn như các máy bay tàng hình tinh vi hơn nữa, các loại tên lửa và máy bay không người lái bên cạnh chiến tranh mạng và năng lực chiến tranh vũ trụ.

Củng cố hệ thống đồng minh xung quanh Trung Quốc là một cột trụ khác trong chiến lược quốc phòng mới của Mỹ: “Chúng tôi sẽ nhấn mạnh những mối quan hệ đồng minh hiện tại vốn là nền tảng quan trọng cho an ninh của khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chúng tôi cũng sẽ mở rộng các mạng lưới hợp tác với các đối tác mới nổi trên khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương.”

Hoa Kỳ đã có quan hệ quân sự chặt chẽ với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines và Úc và đang xây dựng quan hệ với Việt Nam, Indonesia cũng như đang đầu tư vào mối quan hệ đối tác chiến lược dài hạn với Ấn Độ.

Tất cả những điều này cho thấy một thông điệp hết sức mạnh mẽ về việc kiềm chế Trung Quốc. Hoa Kỳ sẽ chống lại bất cứ kẻ nào thách thức sự thống trị của họ. Họ sẽ xây dựng mối quan hệ cốt lõi với các nước láng giềng của Trung Quốc và bảo vệ lợi ích của mình ở Đông Á.

Quay lại câu hỏi đã đặt ra lúc đầu: liệu một ngày nào đó sẽ xảy ra xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc?

Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào Trung Quốc sẽ hành xử như thế nào với chiến lược quân sự mới của Mỹ. Liệu nước này có tìm cách khẳng định sức mạnh của mình ở Đông Á? Liệu điều này có gây ra va chạm với các nước xung quanh?

Câu trả lời sớm cho chính sách quân sự mới của Mỹ đến từ tờ Hoàn cầu thời báo, vốn có giọng điệu dân tộc chủ nghĩa.

Tờ báo này nói rằng ‘Trung Quốc cần tăng cường khả năng tấn công ở khoảng cách xa và tìm thêm nhiều phương cách đe dọa lãnh thổ Mỹ để dần dần đẩy lùi chiến tuyến của ‘ván cờ’ chúng ta chơi với Mỹ’.

“Trung Quốc phải làm cho Mỹ nhận thấy rằng sự trỗi dậy của chúng ta là không thể ngăn chặn và tốt nhất là Mỹ nên thể hiện tình hữu nghị đối với Trung Quốc.”

==============================

Muốn "ở trần" (*) được "ở trần"

Thích "liên minh" sẽ được phần "liên minh".(*)

Thiên Sứ tui luôn xác định rằng: Không có chiến tranh thế giới thứ III - theo nghĩa hai phe đánh nhau. Nhưng điều đó không có nghĩa rằng không có chiến tranh lớn xảy ra.

==============================

* Chú thích: Những thế lực âm mưu phủ nhận văn hóa truyền thống Việt xuyên tạc rằng: Thời Hùng Vương ông cha ta "Ở trần đóng khố" và chỉ là thời "Liên minh bộ lạc". Bởi vậy mới có hai câu "Lẩy Kiều" này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí ẩn mộ tổ của tỷ phú giàu nhất Trung Quốc

Người Trung Quốc ngày nay nghe tới cái tên Lý Gia Thành không ai là không biết. Bởi đó là cái tên của người giàu có nhất Trung Quốc trong suốt 30 năm qua và cũng là tỷ phú giàu thứ 9 thế giới theo đánh giá của Tạp chí Forbes với tổng số tài sản lên tới 30 tỷ đô la Mỹ. Cái sự giàu có của tỷ phú họ Lý thì là chuyện đã rồi, không ai là không thừa nhận. Thế nhưng vì sao Lý Gia Thành có thể giàu có tới mức như vậy? Người ta cho rằng, nguồn gốc tạo nên sự phát tài của họ Lý không phải là số mệnh, cũng chẳng phải là nhờ tòa biệt thự có địa thế rất đẹp ở Hồng Kông mà chính là nhờ vị trí mộ tổ của gia tộc họ Lý vẫn còn nằm ở Quảng Đông…

1. Người Trung Quốc cho rằng, sở dĩ họ Lý giàu được như vậy, một là nhờ số mệnh, hai là do phong thủy của tòa biệt thự triệu đô của Lý Gia Thành ở Hồng Kông. Trên thực tế, phân tích của các nhà Lý học không phải không có lý.

Tuy nhiên, phải khẳng định ngay rằng, trong tứ trụ của Lý Gia Thành không hề có bất cứ dấu hiệu nào dự đoán rằng ông ta sẽ trở thành người giàu nhất Trung Quốc. Nói Lý Gia Thành giàu nhờ mệnh tốt, e là không hợp lý. Vậy còn phong thủy thì sao? Phải nói ngay rằng, phong thủy tạo nên tiền bạc, hay ảnh hưởng tới sự sang - hèn, thọ - yểu của một đời người có sự khác biệt về bản chất đối với phong thủy quyết định vận mệnh.

Chẳng hạn như trường hợp của Lý Gia Thành, ông ta xây dựng biệt thự ở Hồng Kông sau khi đã phát tài. Như vậy, phong thủy của tòa biệt thự này trong cuộc đời của Lý Gia Thành là phong thủy về sau. Mặc dù nó có ảnh hưởng tới vận mệnh về sau của Lý Gia Thành, tuy nhiên nó không thể so sánh với phong thủy tiên thiên mang ý nghĩa quyết định vận mệnh của Lý Gia Thành được. Vậy cái gọi là phong thủy tiên thiên có ý nghĩa quyết định đó của Lý Gia Thành nằm ở đâu? Các nhà phong thủy cho rằng, nó nằm ở nơi phát tích của tổ tiên gia tộc họ Lý.

Gia tộc họ Lý vốn quê gốc ở Phúc Kiến, thời cuối Minh, đầu Thanh mới chuyển tới Quảng Đông, đến Lý Gia Thành đã trải qua 10 đời. Gia tộc họ Lý vốn có truyền thống thi thư. Ông nội Lý Gia Thành là tú tài trong khoa thi cuối cùng của triều Thanh. Cha ông - Lý Vân Kinh - cũng từng là hiệu trưởng một trường tiểu học ở Triều An.

Tới năm 1941, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, Nhật Bản tấn công Trung Quốc. Để tránh sự tàn phá, giết chóc của chiến tranh, cha Lý Gia Thành đưa cả ra đình từ Triều Châu tới Hồng Kông lánh nạn. Như vậy, có thể nói phong thủy của tổ tiên họ Lý không thể ở Hồng Kông được mà phải ở Triều Châu. Vì thế, để lý giải nguyên nhân Lý Gia Thành trở nên giàu có như vậy, không thể không xem phong thủy mộ tổ của họ Lý.

Mộ tổ của gia tộc họ Lý nằm bên bờ sông Hàn Giang, một huyệt, gồm 3 mộ, lưng dựa vào cung Khôn, hướng mặt về cung Cấn. Hai nhân vật quan trọng nhất của gia tộc họ Lý là Lý Bằng Vạn - cố nội của Lý Gia Thành và Lý Hiểu Phàm - ông nội của Lý Gia Thành được an táng trong ngôi mộ này. Vào năm 1987, sau khi đã trở nên giàu có, Lý Gia Thành đã đem di cốt của tổ tiên họ Lý cải táng, cho cùng về một hướng như hiện tại.

Cố nội của Lý Gia Thành - Lý Vạn Bằng - là tiến sĩ thời cuối Thanh, nhờ biểu hiện xuất sắc trong cuộc thi tại Điện Văn Hoa đã trở thành một trong những người được triều đình tuyển chọn trong kỳ tuyển chọn 12 năm mới tổ chức một lần.

Những năm cuối đời, Lý Vạn Bằng từ quan về quê, quy táng ở bên bờ sông. 10 năm sau, con trai thứ của Vạn Bằng là Hiểu Phạm cũng mất, được chôn cất ở bên phải mộ của Lý Vạn Bằng. Vì sao cha con Lý Vạn Bằng lại quyết định cùng chôn ở một nơi? Rồi sau đó, những hậu duệ dòng họ Lý đều rất mực “trung thành”, đem mộ tổ của dòng họ mình tập trung tại nơi đây? Lý do giải thích duy nhất chính là vì, họ Lý đã nhìn ra long huyệt hiếm có ở nơi đây.

Posted Image

Lý Gia Thành

2. Ngọn núi tổ của mộ phần dòng tộc họ Lý chính là đỉnh Đồng Cổ Chướng - đỉnh núi cao nhất trong dãy núi Liên Hoa. Dãy Liên Hoa nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Đông, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, đi xuyên qua vùng phía Đông của Quảng Đông, có nhiều ngọn núi cao hàng ngàn mét, trở thành một tấm bình phong chắn toàn bộ khu vực này. Dãy Liên Hoa là dãy núi quan trọng nhất của miền Đông tỉnh Quảng Đông, kéo dài khoảng 200km.

Ở phía Đông Bắc của dãy Liên Hoa còn có núi Âm Na, mạch núi từ Quảng Đông chạy theo hướng Đông kéo dài tới gần Hồng Kông. Mang hình dáng của một bông sen năm cánh, ngọn núi Âm Na là một trong những ngọn núi lừng danh đối với các nhà phong thủy.

Nó là ngọn núi thái tổ của mộ phần tổ tiên Lý Quang Diệu và cũng có liên quan không ít tới mộ tổ của gia tộc họ Lý mà chúng ta đang nói tới. Trong vòng 100 năm, ngọn “tổ sơn” này đã sinh ra những nhân vật kiệt xuất trong lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế cho người Trung Quốc.

Mộ tổ của Lý Gia Thành cũng nằm trên mạch núi Liên Hoa này và có liên quan tới ngọn núi Âm Na nổi tiếng. Tuy nhiên, ngọn núi tổ của mộ phần gia tộc họ Lý thì nằm cách ngọn Âm Na khoảng gần 30km. Đó chính là ngọn Đồng Cổ nằm ở huyện Phong Thuận, thành phố Mai Châu.

Ngọn Đồng Cổ cao 1.559m so với mực nước biển, chính là phần chạy ra sông Hàn Giang của dãy Liên Hoa. Dường như để tìm kiếm cơ hội kết hợp sơn và thủy, long mạch liên tục chạy ra hướng bờ sông Hàn Giang. Hàn Giang vốn có tên là Viên Thủy, phần thượng du phân thành Mai Giang và Thinh Giang, tổng cộng chiều dài lên tới 659,4km. Đối với long mạch, phần quan trọng nhất chính là phần trung du của Hàn Giang.

Phía Tây Bắc là nơi ngã ba hội tụ ba dòng sông, phía Đông Nam, tại Triều Châu, Hàn Giang phân thành ba nhánh Đông, Tây, Bắc đổ ra biển. Ba giang hợp lại thành một, rồi sau đó lại tách thành ba, đổ ra biển. Mộ tổ nhà họ Lý đã chọn đúng vị trí trên đoạn sông mà ba con sông đã hợp thành một, nơi dòng chảy mạnh nhất để đặt mộ. Tuy nhiên, đoạn hợp lưu này cũng kéo dài tới hàng trăm cây số, vấn đề là phải chọn được vị trí có sự kết hợp thuận lợi nhất giữa dòng chảy và long mạch của ngọn núi tổ - ngọn Đồng Cổ.

Về lý thuyết, tại đoạn sông này, có một vị trí phong thủy tốt hơn nhiều so với vị trí đặt mộ hiện tại của gia tộc họ Lý. Tuy nhiên, không hiểu vì sao tổ tiên Lý Gia Thành đã không lựa chọn nó. Đó là nơi mà hai bờ sông bị các dãy Đồng Cổ và dãy núi Phượng Hoàng ở phía Nam thị trấn Quy Hồ chạy sát tới bờ, bóp chặt hai bên khiến dòng chảy bị nhỏ lại.

Tuy nhiên, các nhà phong thủy cho rằng sự vận hành của long mạch thường vượt ra ngoài những suy nghĩ thông thường. Vì vậy, có lẽ việc Lý Vạn Bằng bỏ qua vị trí mà nhiều người cho là đắc địa này không phải không có nguyên nhân của nó.

Posted Image

Sau khi bị bóp chặt vì hai dãy núi ở hai bên, dòng Hàn Giang tiếp tục chảy xuống phía Nam. Tuy nhiên, nhờ có nguồn nước bổ sung của suối Phượng Hoàng và kênh Cao Thổ, dòng nước của sông Hàn Giang ngày càng mạnh hơn. Khi chảy tới núi Trúc Sơn, cách thành Triều Châu khoảng 2km thì ngọn núi thấp ở phía Tây Hàn Giang là Khâu Lăng xuất hiện một lòng trũng hướng về phía Đông Bắc. Tại phía Tây Bắc thành Triều Châu, các dãy núi liên tục giao thoa với Hàn Giang, dãy Liên Hoa và Phượng Hoàng từ hai phía Đông và Tây cùng lúc tác động khiến dòng sông uốn lượn, xuất hiện sự tụ kết của long mạch.

Tổ tiên của Lý Gia Thành đã không bỏ qua cơ hội hiếm hoi này, lựa chọn vùng đất trũng ở phía Đông Bắc của ngọn Trúc Sơn, quay mặt về hướng Đông Bắc, nhìn ra đoạn uốn khúc của sông Hàn Giang. Nằm cách bờ sông Hàn Giang chỉ vài trăm mét, nước tới từ cung Càn, ra ở cung Ất, có thể nói là nơi tàng phong tụ khí, một vị trí đặt mộ đắc địa về phong thủy.

Để lý giải phong thủy đắc địa của mộ tổ họ Lý, cần phải vượt ra khỏi những khuôn khổ của quan niệm phong thủy truyền thống. Quan niệm phong thủy vốn có câu “Cửa trời thì mở, cửa đất thì đóng”, tức là nói nơi đất tốt thì nước phải bắt nguồn ở đó và cũng đóng ở đó. Tuy nhiên, có phải tất cả các trường hợp đều như vậy không? Câu trả lời là không. Trường hợp của mộ tổ họ Lý là một ví dụ rất điển hình.

Posted Image

Sông Hàn Giang

Do sông Hàn Giang dưới tác động của các dãy núi nằm ở hai bên bờ sông nên tới trước mộ của tổ tiên họ Lý thì uốn khúc. Điều này khiến vị trí mộ của tổ tiên Lý Gia Thành dù không phải là nơi bắt nguồn của nước mà vẫn có nguồn gốc của nước, đồng thời cũng không có nước chảy đi. Vì thế, dù không giống như địa thế thường thấy trong mô tả của các nhà phong thủy, song địa thế mộ tổ của nhà họ Lý vẫn là nơi hội tụ được tất cả những điểm tốt nhất của một nơi đặt mộ huyệt.

Ngoài ra, ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, ứng với vị trí của Thổ tinh. Tuy nhiên, Thổ tinh này có nhiều điểm khác với Thổ tinh thông thường. Một huyệt núi dài không tới 200m, mặt quay về phía sông Hàn Giang, bên cao bên thấp, ở giữa hình thành một đoạn lõm xuống.

Nếu nhìn từ xa, trông ngọn núi này sẽ rất giống với hình một con trâu. Hình dáng một con trâu nằm, theo phong thủy, gọi là huyệt Mục đồng thương khuân (kho lúa của mục đồng). Đất có hình trâu nằm thì nên đặt huyệt mộ tại đâu? Theo quan niệm phong thủy truyền thống, huyệt mộ có thể đặt tại một trong các vị trí mũi, mắt, sừng, chân, tai, bụng của con trâu. Tổ tiên họ Lý đã lựa chọn ngay phần bụng của trâu để đặt mộ. Đây là một lý do nữa khiến mộ tổ của Lý Gia Thành có được vị trí phong thủy đắc địa.

Bằng Hư

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí ẩn mộ tổ của tỷ phú giàu nhất Trung Quốc

Người Trung Quốc ngày nay nghe tới cái tên Lý Gia Thành không ai là không biết. Bởi đó là cái tên của người giàu có nhất Trung Quốc trong suốt 30 năm qua và cũng là tỷ phú giàu thứ 9 thế giới theo đánh giá của Tạp chí Forbes với tổng số tài sản lên tới 30 tỷ đô la Mỹ. Cái sự giàu có của tỷ phú họ Lý thì là chuyện đã rồi, không ai là không thừa nhận. Thế nhưng vì sao Lý Gia Thành có thể giàu có tới mức như vậy? Người ta cho rằng, nguồn gốc tạo nên sự phát tài của họ Lý không phải là số mệnh, cũng chẳng phải là nhờ tòa biệt thự có địa thế rất đẹp ở Hồng Kông mà chính là nhờ vị trí mộ tổ của gia tộc họ Lý vẫn còn nằm ở Quảng Đông…

1. Người Trung Quốc cho rằng, sở dĩ họ Lý giàu được như vậy, một là nhờ số mệnh, hai là do phong thủy của tòa biệt thự triệu đô của Lý Gia Thành ở Hồng Kông. Trên thực tế, phân tích của các nhà Lý học không phải không có lý.

Tuy nhiên, phải khẳng định ngay rằng, trong tứ trụ của Lý Gia Thành không hề có bất cứ dấu hiệu nào dự đoán rằng ông ta sẽ trở thành người giàu nhất Trung Quốc. Nói Lý Gia Thành giàu nhờ mệnh tốt, e là không hợp lý. Vậy còn phong thủy thì sao? Phải nói ngay rằng, phong thủy tạo nên tiền bạc, hay ảnh hưởng tới sự sang - hèn, thọ - yểu của một đời người có sự khác biệt về bản chất đối với phong thủy quyết định vận mệnh.

Chẳng hạn như trường hợp của Lý Gia Thành, ông ta xây dựng biệt thự ở Hồng Kông sau khi đã phát tài. Như vậy, phong thủy của tòa biệt thự này trong cuộc đời của Lý Gia Thành là phong thủy về sau. Mặc dù nó có ảnh hưởng tới vận mệnh về sau của Lý Gia Thành, tuy nhiên nó không thể so sánh với phong thủy tiên thiên mang ý nghĩa quyết định vận mệnh của Lý Gia Thành được. Vậy cái gọi là phong thủy tiên thiên có ý nghĩa quyết định đó của Lý Gia Thành nằm ở đâu? Các nhà phong thủy cho rằng, nó nằm ở nơi phát tích của tổ tiên gia tộc họ Lý.

Gia tộc họ Lý vốn quê gốc ở Phúc Kiến, thời cuối Minh, đầu Thanh mới chuyển tới Quảng Đông, đến Lý Gia Thành đã trải qua 10 đời. Gia tộc họ Lý vốn có truyền thống thi thư. Ông nội Lý Gia Thành là tú tài trong khoa thi cuối cùng của triều Thanh. Cha ông - Lý Vân Kinh - cũng từng là hiệu trưởng một trường tiểu học ở Triều An.

Tới năm 1941, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, Nhật Bản tấn công Trung Quốc. Để tránh sự tàn phá, giết chóc của chiến tranh, cha Lý Gia Thành đưa cả ra đình từ Triều Châu tới Hồng Kông lánh nạn. Như vậy, có thể nói phong thủy của tổ tiên họ Lý không thể ở Hồng Kông được mà phải ở Triều Châu. Vì thế, để lý giải nguyên nhân Lý Gia Thành trở nên giàu có như vậy, không thể không xem phong thủy mộ tổ của họ Lý.

Mộ tổ của gia tộc họ Lý nằm bên bờ sông Hàn Giang, một huyệt, gồm 3 mộ, lưng dựa vào cung Khôn, hướng mặt về cung Cấn. Hai nhân vật quan trọng nhất của gia tộc họ Lý là Lý Bằng Vạn - cố nội của Lý Gia Thành và Lý Hiểu Phàm - ông nội của Lý Gia Thành được an táng trong ngôi mộ này. Vào năm 1987, sau khi đã trở nên giàu có, Lý Gia Thành đã đem di cốt của tổ tiên họ Lý cải táng, cho cùng về một hướng như hiện tại.

Cố nội của Lý Gia Thành - Lý Vạn Bằng - là tiến sĩ thời cuối Thanh, nhờ biểu hiện xuất sắc trong cuộc thi tại Điện Văn Hoa đã trở thành một trong những người được triều đình tuyển chọn trong kỳ tuyển chọn 12 năm mới tổ chức một lần.

Những năm cuối đời, Lý Vạn Bằng từ quan về quê, quy táng ở bên bờ sông. 10 năm sau, con trai thứ của Vạn Bằng là Hiểu Phạm cũng mất, được chôn cất ở bên phải mộ của Lý Vạn Bằng. Vì sao cha con Lý Vạn Bằng lại quyết định cùng chôn ở một nơi? Rồi sau đó, những hậu duệ dòng họ Lý đều rất mực “trung thành”, đem mộ tổ của dòng họ mình tập trung tại nơi đây? Lý do giải thích duy nhất chính là vì, họ Lý đã nhìn ra long huyệt hiếm có ở nơi đây.

Posted Image

Lý Gia Thành

2. Ngọn núi tổ của mộ phần dòng tộc họ Lý chính là đỉnh Đồng Cổ Chướng - đỉnh núi cao nhất trong dãy núi Liên Hoa. Dãy Liên Hoa nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Đông, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, đi xuyên qua vùng phía Đông của Quảng Đông, có nhiều ngọn núi cao hàng ngàn mét, trở thành một tấm bình phong chắn toàn bộ khu vực này. Dãy Liên Hoa là dãy núi quan trọng nhất của miền Đông tỉnh Quảng Đông, kéo dài khoảng 200km.

Ở phía Đông Bắc của dãy Liên Hoa còn có núi Âm Na, mạch núi từ Quảng Đông chạy theo hướng Đông kéo dài tới gần Hồng Kông. Mang hình dáng của một bông sen năm cánh, ngọn núi Âm Na là một trong những ngọn núi lừng danh đối với các nhà phong thủy.

Nó là ngọn núi thái tổ của mộ phần tổ tiên Lý Quang Diệu và cũng có liên quan không ít tới mộ tổ của gia tộc họ Lý mà chúng ta đang nói tới. Trong vòng 100 năm, ngọn “tổ sơn” này đã sinh ra những nhân vật kiệt xuất trong lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế cho người Trung Quốc.

Mộ tổ của Lý Gia Thành cũng nằm trên mạch núi Liên Hoa này và có liên quan tới ngọn núi Âm Na nổi tiếng. Tuy nhiên, ngọn núi tổ của mộ phần gia tộc họ Lý thì nằm cách ngọn Âm Na khoảng gần 30km. Đó chính là ngọn Đồng Cổ nằm ở huyện Phong Thuận, thành phố Mai Châu.

Ngọn Đồng Cổ cao 1.559m so với mực nước biển, chính là phần chạy ra sông Hàn Giang của dãy Liên Hoa. Dường như để tìm kiếm cơ hội kết hợp sơn và thủy, long mạch liên tục chạy ra hướng bờ sông Hàn Giang. Hàn Giang vốn có tên là Viên Thủy, phần thượng du phân thành Mai Giang và Thinh Giang, tổng cộng chiều dài lên tới 659,4km. Đối với long mạch, phần quan trọng nhất chính là phần trung du của Hàn Giang.

Phía Tây Bắc là nơi ngã ba hội tụ ba dòng sông, phía Đông Nam, tại Triều Châu, Hàn Giang phân thành ba nhánh Đông, Tây, Bắc đổ ra biển. Ba giang hợp lại thành một, rồi sau đó lại tách thành ba, đổ ra biển. Mộ tổ nhà họ Lý đã chọn đúng vị trí trên đoạn sông mà ba con sông đã hợp thành một, nơi dòng chảy mạnh nhất để đặt mộ. Tuy nhiên, đoạn hợp lưu này cũng kéo dài tới hàng trăm cây số, vấn đề là phải chọn được vị trí có sự kết hợp thuận lợi nhất giữa dòng chảy và long mạch của ngọn núi tổ - ngọn Đồng Cổ.

Về lý thuyết, tại đoạn sông này, có một vị trí phong thủy tốt hơn nhiều so với vị trí đặt mộ hiện tại của gia tộc họ Lý. Tuy nhiên, không hiểu vì sao tổ tiên Lý Gia Thành đã không lựa chọn nó. Đó là nơi mà hai bờ sông bị các dãy Đồng Cổ và dãy núi Phượng Hoàng ở phía Nam thị trấn Quy Hồ chạy sát tới bờ, bóp chặt hai bên khiến dòng chảy bị nhỏ lại.

Tuy nhiên, các nhà phong thủy cho rằng sự vận hành của long mạch thường vượt ra ngoài những suy nghĩ thông thường. Vì vậy, có lẽ việc Lý Vạn Bằng bỏ qua vị trí mà nhiều người cho là đắc địa này không phải không có nguyên nhân của nó.

Posted Image

Sau khi bị bóp chặt vì hai dãy núi ở hai bên, dòng Hàn Giang tiếp tục chảy xuống phía Nam. Tuy nhiên, nhờ có nguồn nước bổ sung của suối Phượng Hoàng và kênh Cao Thổ, dòng nước của sông Hàn Giang ngày càng mạnh hơn. Khi chảy tới núi Trúc Sơn, cách thành Triều Châu khoảng 2km thì ngọn núi thấp ở phía Tây Hàn Giang là Khâu Lăng xuất hiện một lòng trũng hướng về phía Đông Bắc. Tại phía Tây Bắc thành Triều Châu, các dãy núi liên tục giao thoa với Hàn Giang, dãy Liên Hoa và Phượng Hoàng từ hai phía Đông và Tây cùng lúc tác động khiến dòng sông uốn lượn, xuất hiện sự tụ kết của long mạch.

Tổ tiên của Lý Gia Thành đã không bỏ qua cơ hội hiếm hoi này, lựa chọn vùng đất trũng ở phía Đông Bắc của ngọn Trúc Sơn, quay mặt về hướng Đông Bắc, nhìn ra đoạn uốn khúc của sông Hàn Giang. Nằm cách bờ sông Hàn Giang chỉ vài trăm mét, nước tới từ cung Càn, ra ở cung Ất, có thể nói là nơi tàng phong tụ khí, một vị trí đặt mộ đắc địa về phong thủy.

Để lý giải phong thủy đắc địa của mộ tổ họ Lý, cần phải vượt ra khỏi những khuôn khổ của quan niệm phong thủy truyền thống. Quan niệm phong thủy vốn có câu “Cửa trời thì mở, cửa đất thì đóng”, tức là nói nơi đất tốt thì nước phải bắt nguồn ở đó và cũng đóng ở đó. Tuy nhiên, có phải tất cả các trường hợp đều như vậy không? Câu trả lời là không. Trường hợp của mộ tổ họ Lý là một ví dụ rất điển hình.

Posted Image

Sông Hàn Giang

Do sông Hàn Giang dưới tác động của các dãy núi nằm ở hai bên bờ sông nên tới trước mộ của tổ tiên họ Lý thì uốn khúc. Điều này khiến vị trí mộ của tổ tiên Lý Gia Thành dù không phải là nơi bắt nguồn của nước mà vẫn có nguồn gốc của nước, đồng thời cũng không có nước chảy đi. Vì thế, dù không giống như địa thế thường thấy trong mô tả của các nhà phong thủy, song địa thế mộ tổ của nhà họ Lý vẫn là nơi hội tụ được tất cả những điểm tốt nhất của một nơi đặt mộ huyệt.

Ngoài ra, ngọn núi kết huyệt của mộ tổ họ Lý chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, ứng với vị trí của Thổ tinh. Tuy nhiên, Thổ tinh này có nhiều điểm khác với Thổ tinh thông thường. Một huyệt núi dài không tới 200m, mặt quay về phía sông Hàn Giang, bên cao bên thấp, ở giữa hình thành một đoạn lõm xuống.

Nếu nhìn từ xa, trông ngọn núi này sẽ rất giống với hình một con trâu. Hình dáng một con trâu nằm, theo phong thủy, gọi là huyệt Mục đồng thương khuân (kho lúa của mục đồng). Đất có hình trâu nằm thì nên đặt huyệt mộ tại đâu? Theo quan niệm phong thủy truyền thống, huyệt mộ có thể đặt tại một trong các vị trí mũi, mắt, sừng, chân, tai, bụng của con trâu. Tổ tiên họ Lý đã lựa chọn ngay phần bụng của trâu để đặt mộ. Đây là một lý do nữa khiến mộ tổ của Lý Gia Thành có được vị trí phong thủy đắc địa.

Bằng Hư

==============================

Mộ tổ của gia tộc họ Lý nằm bên bờ sông Hàn Giang, một huyệt, gồm 3 mộ, lưng dựa vào cung Khôn, hướng mặt về cung Cấn.

Với Phong Thủy Tàu thì dựa cung Khôn là Tây Nam, hướng cung Cấn là Đông Bắc. Với phong thủy Lạc Việt thì đây là cung Tốn Tây Nam và Cấn Đông Bắc - Tuyệt mạng trạch. Đặt mộ hướng này con cái dòng tộc phải ly tán tha hương.Dòng thứ và con gái gặp nhiều lận đận. Đây chính là khu mộ chú Hỏa ở Việt Nam cũng vậy. Nhưng trừ hướng sai theo Phong thủy Lạc Việt thì cũng cần xác định rằng vị trí tuyệt đẹp về loan đầu. Huyệt mộ kết phát, con cháu giầu có. Phong thủy Lạc Việt quan niệm rằng: Xét về phong thủy cần tổng hợp nhiều yếu tố. Nhiều yếu tố tốt có thể khắc phục được yếu tố xấu.

Sau này đến đời con , chậm là cháu của ông này khi suy đến gặp truyền nhân của Thiên Sứ chỉnh sửa lại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trận hải chiến dữ dội giữa Iran và Mỹ cách đây 24 năm

Tiền Phong Online

09:45 | 09/01/2012

Cách đây 24 năm, hải quân Mỹ từng chạm trán với hải quân Iran ở eo biển Hormuz, qua đó bộc lộ chiến thuật rất khó chịu của hải quân Iran mà hiện nay đang được phát triển và hoàn thiện

Posted Image

Tàu khu trục Iran IS Sahand bị bắn cháy ngày 18-4-1988. Ảnh: R.B

Vào cuối cuộc chiến Iran - Iraq (1980-1988), hải quân Mỹ và Iran đã có dịp đụng độ trong một trận đánh được báo chí Mỹ mô tả là một trong 5 trận hải chiến quan trọng nhất của Mỹ sau thế chiến thứ hai mặc dù chỉ diễn ra trong một ngày.

Tấn công trả đũa

Cuộc chiến có mật danh “Chiến dịch Con bọ ngựa” diễn ra trong ngày 18-4-1988 bắt nguồn từ vụ tàu chiến Mỹ trúng thủy lôi Iran trong vùng biển quốc tế. Trước đó 4 ngày, tàu hộ tống USS Samuel B. Roberts của Mỹ chạm thủy lôi Iran và suýt chìm trong khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tàu chở dầu treo cờ Kuwait trong khu vực eo biển Hormuz.

Lập tức, Tổng thống Ronald Reagan ra lệnh tấn công những mục tiêu của Iran trong vịnh Ba Tư. Cuộc tấn công cũng nhằm thúc ép Iran sớm ký hiệp định đình chiến với Iraq.

Trận chiến ngày 18-4 bắt đầu với 2 nhóm tàu chiến Mỹ hùng hậu, bao gồm cả tàu sân bay hạt nhân USS Enterprise, có nhiệm vụ tiêu diệt 2 giàn khoan dầu Sassan và Sirri của Iran. Sau 20 phút bắc loa kêu gọi lính Iran rời bỏ giàn khoan, các tàu chiến Mỹ đồng loạt tấn công.

Lính Iran bắn trả bằng đại liên 8 nòng 23 ly. Cuộc chiến không cân sức kết thúc nhanh chóng sau khi trực thăng Cobra tiêu diệt ổ đại liên và biệt kích SEAL đánh sập 2 giàn khoan bằng thuốc nổ bất chấp có sự can thiệp ngắn của 2 chiếc F-4 của Iran.

Đến lúc này, Iran huy động tàu cao tốc loại Boghammar sản xuất tại Thụy Điển tấn công các tàu Mỹ và đồng minh, trong đó có tàu hỗ trợ Willy Tide của Mỹ, tàu Scan Bay treo cờ Panama và tàu chở dầu Anh York Marine gây thiệt hại đáng kể. Hai chiến đấu cơ kiểu A-6E cất cánh từ tàu sân bay USS Enterprise tấn công nhóm tàu cao tốc Iran, đánh chìm một chiếc, làm hư hỏng nặng nhiều chiếc khác bằng bom chùm.

Iran lập tức phái tàu cao tốc phóng tên lửa Joshan phản công hạm đội Mỹ bằng tên lửa hải đối hải kiểu Harpoon. Tàu USS Simpson và USS Wainwright cũng bắn trả bằng tên lửa nhiều đợt mới đánh chìm được tàu chiến Iran.

Cuộc chiến vẫn tiếp tục với sự xuất hiện của 2 tàu khu trục IS Sahand và IS Sabalan của Iran và 2 máy bay A-6E Mỹ. Kết quả, sau trận đấu bằng tên lửa, 2 tàu chiến Iran bị đánh chìm. Mỹ thắng nhưng bị Tòa án Quốc tế (ICJ) lên án “hành động quá trớn”.

Phục kích, đánh bất ngờ

Posted Image

Mỹ huy động cả tàu sân bay hạt nhân USS Enterprise vào chiến dịch. Ảnh: USN.

Lần đầu tiên áp dụng chiến thuật du kích trên biển chống hạm đội Mỹ hiện đại, hải quân Iran thua trận. Tuy nhiên, chiến thuật dùng tàu nhỏ chạy nhanh trang bị tên lửa tập kích tàu địch, đánh nhanh rút gọn gây tổn thất ít nhiều cho địch khiến chiến thắng của hải quân Mỹ không trọn vẹn.

Chiến thuật du kích trên biển nói trên đã được các nhà chiến lược Iran tiếp tục phát triển và hoàn thiện đến nay. Điều này đã được thể hiện rất rõ trong cuộc diễn tập “Valayat-90” của hải quân Iran kết thúc hôm 3-1 vừa qua. Lực lượng nòng cốt của hải quân Iran là tàu chiến nhỏ, di chuyển nhanh, trang bị tên lửa hiện đại.

Theo học giả Michael Rubin thuộc Học viện American Enterprise Institute, sở dĩ Iran chọn chiến thuật nói trên cũng vì lý do địa hình. Vịnh Ba Tư là một vùng nước hẹp, không sâu (độ sâu trung bình chỉ 48 m), khiến các tàu chiến kềnh càng và tàu ngầm của Mỹ xoay trở khó khăn.

Trong khi đó, tàu cao tốc Iran hoạt động trong lãnh hải của mình chỉ cần vài phút là có thể đột nhập lãnh hải quốc tế. Tàu cao tốc và đội tàu chiến bằng gỗ giả dạng tàu thường dân của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) ẩn núp đằng sau các vũng nước bao bọc bởi các khối đá dọc theo 1.000 km biển cũng dễ tạo bất ngờ.

Trong mấy năm trở lại đây, việc tàu cao tốc của hải quân IRGC vây quanh tàu chiến lớn của Mỹ để quấy rối đã gia tăng đáng kể. Họ chỉ rút lui khi tàu chiến Mỹ nổ súng cảnh cáo. Lạ một điều, Lầu Năm Góc ít khi đề cập chuyện này.

Thủy thủ Mỹ cho biết chuyện trêu ngươi đó diễn ra hầu như hằng ngày, rất gần tàu chiến Mỹ. Lính IRGC từng dùng điện thoại di động chụp ảnh họ. Có những lúc họ sợ bị đánh bom liều chết như ở Iraq hay Afghanistan.

Đó là chưa kể máy bay không người lái của Iran cũng hoạt động rất tích cực. Mới đây, họ đã chụp được ảnh tàu sân bay USS John C. Stennis chạy qua eo biển Hormuz mà không bị việc gì. Tất cả đều là những mối đe dọa nếu không đáng gờm thì cũng khó chịu đối với Mỹ.

Gần đây, Iran cho thấy họ rất năng động, mở rộng hoạt động hải quân. Tư lệnh hải quân IRGC - đô đốc Ali Fadavi - tuyên bố sẽ mở rộng hoạt động đến vùng biển Oman sau khi IRGC thiết lập căn cứ hải quân ở Jask và Chahbahar, nằm ngoài eo biển Hormuz.

Tháng 2 năm ngoái, Iran đã thu hút dư luận quốc tế khi điều động 2 tàu chiến đi qua kênh đào Suez tiến vào biển Địa Trung Hải. Mới đây, Iran cũng tuyên bố sẽ triển khai tàu chiến ở vịnh Aden và ở Ấn Độ Dương.

Các nhà phân tích Mỹ cho rằng đây có thể là một “đòn gió” nhưng xét đến việc Iran cố gắng đẩy mạnh quan hệ với Venezuela (Tổng thống Iran Ahmadinejad đang công du 4 nước châu Mỹ Latin) và các nước duyên hải châu Phi thì rất đáng dè chừng, theo ông Rubin.

Nguyễn Cao

Theo NLĐ

===============================

Lần đầu tiên áp dụng chiến thuật du kích trên biển chống hạm đội Mỹ hiện đại, hải quân Iran thua trận. Tuy nhiên, chiến thuật dùng tàu nhỏ chạy nhanh trang bị tên lửa tập kích tàu địch, đánh nhanh rút gọn gây tổn thất ít nhiều cho địch khiến chiến thắng của hải quân Mỹ không trọn vẹn.

Chiến thuật du kích trên biển nói trên đã được các nhà chiến lược Iran tiếp tục phát triển và hoàn thiện đến nay. Điều này đã được thể hiện rất rõ trong cuộc diễn tập “Valayat-90” của hải quân Iran kết thúc hôm 3-1 vừa qua. Lực lượng nòng cốt của hải quân Iran là tàu chiến nhỏ, di chuyển nhanh, trang bị tên lửa hiện đại.

Chiến thuật từ những năm 80 của thế kỷ trước - cách đây 30 năm. Bây giờ đem áp dụng lại coi bộ không khá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cứu 15 thuyền viên tàu cá bị 'tàu lạ' đâm chìm

Trên đường từ Singapore sang Trung Quốc, tàu Main Trader của Liberia đã cứu được 15 thuyền viên bị "tàu lạ" đâm chìm trên biển.

> 10 ngư dân mất tích trên biển

Chiều 8/1, Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin tàu cá BTh 98379 TS cùng 15 thuyền viên bị "tàu lạ" đâm chìm ngoài khơi, Trung tâm đã phối hợp cùng tàu Main Trader mang cờ Liberia, đang hành trình từ Singapore sang Trung Quốc tìm kiếm.

8h10 sáng nay, tàu Main Trader đã cứu được toàn bộ 15 thuyền viên của tàu cá bị chìm. Dự kiến 20h cùng ngày, tàu SAR 2701 của Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam đưa 15 thuyền viên gặp nạn này cập bến Nha Trang, bàn giao cho gia đình các nạn nhân và cơ quan chức năng.

Posted Image

Tàu Main Trader đã cứu được 15 thuyền viên của tàu cá BTh 98379 TS.

Trước đó, 7/1 tàu cá của Cà Mau đang hoạt động trên biển thì bị một "tàu lạ" đâm chìm. Thuyền trưởng được một tàu đánh cá khác cứu, còn 10 thuyền viên trên tàu chưa rõ số phận.

Tiến Dũng

Cứ mua mấy con tàu phá băng của Nga thanh lý về tân trang, trang bị cho CS biển xem bọn "tàu lạ" này có dám ti toe không nhỉ? Mua thanh lí hàng lạc-xoong chắc rẻ hơn con Vina - quên nhìu! :P :P :P

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cứ mua mấy con tàu phá băng của Nga thanh lý về tân trang, trang bị cho CS biển xem bọn "tàu lạ" này có dám ti toe không nhỉ? Mua thanh lí hàng lạc-xoong chắc rẻ hơn con Vina - quên nhìu! :P :P :P

Posted ImagePosted ImagePosted ImagePosted ImagePosted Image ý kiến này có lý quá ấy chứ. giờ cứ làm sao để mấy con "tàu lạ" đâm vào cái gì nó cũng lăn đùng ngã ngửa ra thì zui qué.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phản ứng trái chiều trước chiến lược quân sự mới của Mỹ

VnExpress

Thứ hai, 9/1/2012, 15:38 GMT+7

Chiến lược quốc phòng mới của Mỹ hướng đến châu Á vấp phải sự hoài nghi của Trung Quốc, nhưng được các nước như Nhật và Austsralia hoan nghênh.

Trung Quốc quan ngại chiến lược quốc phòng Mỹ

Chiến lược quân sự Mỹ hướng tới châu Á

Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia cùng một số nước khác đã lên tiếng về chiến lược quân sự mới của Washington, trong đó hoan nghênh việc Mỹ quay trở lại khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Posted Image

Chiến lược quân sự mới của Mỹ chuyển sự chú ý sang châu Á Thái Bình dương. Ảnh: AFP

Thông tấn xã Nhật dẫn lời Bộ trưởng quốc phòng Ichikawa Yasuo, phát biểu rằng "chiến lược mới của Mỹ không ảnh hưởng nhiều đến Nhật và nước này ủng hộ các chính sách quân sự mới của Mỹ".

Đài truyền hình NHK cũng đưa tin Mỹ sẽ xây dựng mạng lưới đồng minh ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và trong quá trình đó, Mỹ sẽ yêu cầu Nhật phát huy hơn nữa vai trò của Nhật trong khu vực.

Còn hãng tin Yonhap dẫn lời quan chức bộ Quốc phòng Hàn Quốc phát biểu trong cuộc họp báo ngày 5/1 cho biết, các nội dung trong chiến lược quốc phòng điều chỉnh của Mỹ nằm trong dự liệu của Hàn Quốc và sẽ không ảnh hưởng đến an ninh của Hàn Quốc.

Ngoài ra, Australia, nước đồng minh với Mỹ lên tiếng ủng hộ chiến lược mới của Mỹ. Cựu bộ trưởng quốc phòng, đại sứ Australia tại Mỹ, Kim Christian Beazley nói: "Chúng tôi ủng hộ lập trường của Mỹ, đây không phải là một chiến lược có ý muốn gây sức ép mà là chiến lược phù hợp với thông lệ quốc tế", The Australian đưa tin.

Beazley cũng tin rằng chiến lược này không ảnh hưởng tài nguyên biển của cũng như các yếu tố khác trong khu vực. Ngoài ra, cựu đại sứ của Australia cũng bình luận rằng Trung Quốc không nên lo lắng, bởi chiến lược hướng tới châu Á của Mỹ sẽ không ảnh hưởng tới sự phát triển của Trung Quốc cũng như quan hệ song phương Australia-Trung Quốc.

Một quốc gia khác là Ấn Độ cũng lên tiếng về động thái của Mỹ. India Times đưa tin, trong chiến lược của Mỹ có nhắc đến "nỗ lực cùng Ấn Độ xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược", Ấn Độ rất hoan nghênh và cho rằng chiến lược này cho châu Á càng nhiều sự lựa chọn.

Hãng tin CNA của Singapore thì đăng bài viết "Asean hoan nghênh Mỹ quay trở lại châu Á" nhưng chủ yếu phân tích lợi ích về kinh tế đối với châu Á khi Mỹ quay trở lại khu vực. Bài báo dẫn lời Tổng thư ký Asean, Surin Pitsuwan, nói "châu Á là một thị trường lớn, dân số đông, Mỹ muốn tăng cường xuất khẩu tất nhiên phải chú trọng châu Á".

Trong khi đa số các quốc gia tỏ ra hoan nghênh chiến lược mới của Mỹ thì Trung Quốc quan ngại sự có mặt nhiều hơn của Mỹ. Tân Hoa xã bình luận rằng sự hiện diện mạnh mẽ hơn của Mỹ có thể thúc đẩy ổn định, phát triển nhưng cũng có thể "đe dọa nền hòa bình" của khu vực.

Động thái trên của các nước được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ tuyên bố "sẽ tăng cường hiện diện ở châu Á-Thái Bình Dương" hôm 5/1 và khẳng định "việc cắt giảm ngân sách quốc phòng không ảnh hưởng đến chi phí quân sự ở khu vực trọng điểm này".

Trong năm 2011, Mỹ thể hiện sự chuyển hướng rõ rệt trong chính sách quân sự, khi Tổng thống Obama tuyên bố rút 33.000 quân khỏi Afghanistan cho tới hết mùa hè năm nay, đồng thời kết thúc cuộc chiến gần một thập kỷ ở Iraq và một thời kỳ mới, chuyển hướng trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đang bắt đầu từ đây. Mùa thu này, ông Obama đã tuyên bố sẽ triển khai 2.500 thủy quân lục chiến tới căn cứ ở phía bắc Australia.

Vũ Hà

============================

Quốc gia Văn Lang có 15 bộ thì đám "hầu hết" ghép thêm chữ "lạc" vào một cách trơ tráo thành liên minh 15 bộ lạc và nhơn nhơn gọi là "khoa học". Trên cơ sở "nuận cứ pha học" của đám "hầu hết" tôi thấy Hoa Kỳ cũng đang liên minh các "bộ lạc"Posted Image .

Share this post


Link to post
Share on other sites

S. Hawking không tin hạt nhanh hơn ánh sáng

Cập nhật 09/01/2012 09:30:00 AM (GMT+7)

Loài người sẽ phải đối mặt với thảm họa tận thế từ hạt nhân và buộc phải chuyển lên sống ở sao Hỏa, hoặc những hành tinh tương tự.

S.Hawking: Con người khó tránh thảm họa 100 năm tới

Posted Image

“Loài người có thể bị tuyệt diệt nhưng khả năng đó không phải là không tránh được. Tôi nghĩ gần như chắc chắn rằng một thảm họa, chẳng hạn như chiến tranh hạt nhân hoặc biến đổi khí hậu, sẽ giáng xuống Trái đất trong 1000 năm nữa”, Giáo sư Hawking tuyên bố.

Nên cẩn trọng với người ngoài hành tinh

Theo Telegraph, nhà khoa học 70 tuổi lừng danh của Đại học Cambridge, Anh này cũng tin vào khả năng chinh phục không gian của con người. “Sớm muộn gì chúng ta cũng sẽ hình thành nên những thuộc địa mới trên sao Hỏa và các hành tinh khác của Thái dương hệ, dù viễn cảnh này khó xảy ra trong vòng 100 năm tới”.

Thậm chí, ông còn lạc quan rằng những tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ còn cho phép loài người vượt ra khỏi Thái dương Hệ để vươn tới những thiên hà xa hơn.

Nhưng nếu như con người đụng độ người ngoài hành tinh trong hành trình chinh phục không gian, hậu quả mà nhân loại phải đối mặt có thể là sự diệt vong, Giáo sư Hawking cảnh báo.

“Việc phát hiện thấy sự sống ở một nơi nào khác trong vũ trụ sẽ là phát hiện khoa học vĩ đại nhất trong lịch sử. Nhưng sẽ rất nguy hiểm khi chúng ta cố gắng liên lạc với một nền văn minh ngoài vũ trụ. Nếu họ quyết định ghé thăm chúng ta, kết quả cũng sẽ giống như khi người châu Âu đặt chân đến châu Mỹ”.

Không tin hạt nhanh hơn ánh sáng

Cũng trong cuộc trả lời phỏng vấn trên đài BBC nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 70 của mình, Giáo sư Hawking thừa nhận ông không tin về kết quả thí nghiệm của CERN mới đây về hạt neutrino di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng. “Thuyết tương đối của Einstein đã dự đoán rằng không thứ gì có thể chuyển động nhanh hơn ánh sáng. Do đó, nếu như hạt neutrino làm được việc đó, thuyết tương đối sẽ sai. Nhưng tôi không tin kết quả của CERN, vì chúng xung đột với việc tìm ra hạt neutrino từ vụ nổ siêu tinh SN 1987A”.

Những chùm tia neutrino mà khoa học dò được trong năm 1987 từ vụ nổ sao cho thấy hạt neutrino có tốc độ tương đương với ánh sáng. Nếu như thí nghiệm của CERN là chính xác thì khoa học phải phát hiện thấy neutrino trên Trái đất vài năm trước khi ánh sáng từ vụ nổ có thể nhìn thấy được. Nhưng trên thực tế, chúng lại đến cách nhau chỉ có vài giờ.

Trọng Cầm

============================

Ngài SW. Hawking về già đã mắc những sai lầm sau đây:

1 - Nếu giới hạn tốc độ vũ trụ bằng tốc độ ánh sáng thì về lý thuyết không có khả năng nhận thức những vật thể di chuyền bằng tốc độ ánh sáng hoặc lớn hơn. Và trong trường hợp này - tốc độ vũ trụ giới hạn bằng tốc độ ánh sáng thì về lý thuyết sẽ không có Lý thuyết thống nhất.

Trong trường hợp xác định giới hạn tốc độ vũ trụ lớn hơn tốc độ ánh sáng - và là tuyệt đối (Hiện nay chỉ duy nhất Trung Tâm nghiên cứu Lý học Đông phương bảo vệ luận điểm này, nhân danh Lý học Đông phương thuộc về nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử) - thì thuyết Tương Đối của Einstein cũng không hề sai, mà là cột mốc của một giai đoạn tiến hóa trong lịch sử văn minh nhân loại. Nó phản ánh một chân lý cục bộ.

II - Không có người ngoài hành tinh. Chắc chắn là như vậy.

Cái này tôi nói đùa cho vui: "Nếu có người ngoài hành tinh thì khi đụng độ nhân loại sẽ không bị diệt vong, mà sẽ được nuôi để làm thức ăn cho họ, như chúng ta nuôi gà vậyPosted Image".

Nhưng nếu như con người đụng độ người ngoài hành tinh trong hành trình chinh phục không gian, hậu quả mà nhân loại phải đối mặt có thể là sự diệt vong, Giáo sư Hawking cảnh báo.

III -

“Sớm muộn gì chúng ta cũng sẽ hình thành nên những thuộc địa mới trên sao Hỏa và các hành tinh khác của Thái dương hệ, dù viễn cảnh này khó xảy ra trong vòng 100 năm tới”.

Đây là một sai lầm nữa của ngài SW Hawking. Con người sẽ không thể ở trên các hành tinh đó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu hỏi sau vụ chống cưỡng chế ở Hải Phòng

Tác giả: Viết Lê Quân

Tuanvietnam.vn

Bài đã được xuất bản.: 10/01/2012 05:00 GMT+7

Vì sao những người dân Tiên Lãng, Hải Phòng, thường đã không làm mất lòng hàng xóm, nhưng đột nhiên lại xảy ra một sự biến đổi đến không ngờ trong hành động, sẵn lòng làm mất lòng chính quyền địa phương?

Câu chuyện gia đình chủ đầm Đoàn Văn Vươn nổ súng vào lực lượng cưỡng chế thu hồi đất đầm ở Tiên Lãng, Hải Phòng làm 6 công an và quân nhân bị trọng thương ngày 5/1 đang gây sự chú ý đặc biệt của dư luận.

Nguyên nhân để xảy ra vụ án đặc biệt nghiêm trọng này bắt nguồn từ việc nhiều hộ dân có đầm nuôi trồng thủy sản tại khu vực xã Vinh Quang, trong đó có Đoàn Văn Vươn, không đồng tình với quyết định thu hồi đất của UBND huyện Tiên Lãng vì trong các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nuôi trồng thủy sản chỉ có thời hạn giao đất 4 - 15 năm nhưng hợp đồng của nhiều hộ, thời điểm ký là năm 1997 đã ghi lùi thời hạn áp dụng từ 1993. Các quyết định thu hồi đất cũng không đề cập đến việc đền bù vật kiến trúc, công tôn tạo của người dân trong việc biến cả trăm ha đầm bãi sú vẹt hoang hóa thành các vuông đất nuôi trồng thủy sản.

Những hành động phản ứng khi bị cưỡng chế, thu hồi đất đai lâu nay không còn là chuyện hiếm. Nhưng vụ việc ở Hải Phòng trở thành tâm điểm dư luận bởi lần đầu tiên, những người dân bị cưỡng chế đã sử dụng vũ khí - súng và mìn - thay cho tay không hoặc một số công cụ hỗ trợ như trước đây. Dư luận cũng băn khoăn, vì sao Đoàn Văn Vươn, vốn có nhân thân tốt, từng được một tờ báo phong tặng là "kỳ tài đất Tiên Lãng" bỗng chốc trở thành bị can trong một vụ án nghiêm trọng.

Giới hạn của sự nguy hiểm

Vô tình hay hữu ý, chính sách thu hồi đất đai lại vận động hoặc đi cùng với những con sóng tăng giá bất động sản từ những năm 1994-1995 cho đến nay.

Nếu trước thời điểm năm 2000, có thể xem vài đợt tăng giá nhà đất chỉ là sự khởi đầu của trào lưu đầu cơ bất động sản, thì trong hơn mười năm qua, trào lưu này đã biến đất đai thành một mỏ vàng vô tận để từ đó làm giàu cho vô số người, bao gồm cả tư nhân lẫn quan chức.

Cũng từ năm 2000 đến nay, dư luận xã hội đã phải quá nhiều lần phát đi câu hỏi thống thiết về mối quan hệ hữu cơ ngày càng gắn bó giữa các nhóm lợi ích - một chuỗi mắt xích được tương hỗ lẫn nhau về thủ tục hành chính và cả về những quyết định vi luật lẫn vi hiến, mà do đó đã góp phần làm sinh ra một giai tầng mới trong xã hội: "tư sản đỏ".

Những số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy từ năm 2005-2006, hình thức khiếu kiện đông người đã tăng vọt. Vào thời điểm ấy, 70% nguyên nhân khiếu kiện liên quan đến lĩnh vực đất đai.

Nhưng từ năm 2007 đến năm 2010, cùng với con sóng đầu cơ đất đai ghê gớm ở Hà Nội, TP.HCM và một số tỉnh lân cận, nhiều chuyên gia đã đánh giá tỷ lệ khiếu tố về đất đai đã tăng đến 90% trong tổng số đơn thư khiếu kiện.

Vì sao người dân lại bức xúc rồng rắn khiếu kiện như thế?

Có nhiều nguyên nhân và nhiều lời giải thích. Suốt hàng chục năm qua, rất nhiều cuộc hội thảo ở cấp trung ương và địa phương đã được tổ chức về vấn đề trên. Thậm chí còn có cả những dự án được nước ngoài tài trợ nhằm làm rõ nguồn cơn và giải pháp.

Posted Image

Các chiến sĩ CA áp sát các đối tượng nổ súng tại Hải Phòng. Ảnh: VOV

Nhưng trong khi mọi chuyện vẫn còn đang trong quá trình "nghiên cứu" và vẫn chưa có một lời giải thích thỏa đáng nào, cái hiện thực mà dư luận thấy rõ nhất và đáng được thừa nhận nhất là sức chịu đựng của người dân bị mất đất đã tiến đến một giới hạn của sự nguy hiểm.

Sau toàn bộ chuỗi kiện tụng về đất đai, tính cao trào của bi kịch thường được kích nổ bởi việc cưỡng chế, trong đó có cả những hành vi cưỡng chế trái pháp luật.

Tính kích nổ đầy nguy hiểm đó có thể dẫn đến những hành động phản ứng tự phát, manh động; và phần nào đó mang tính vô thức nếu phân tích theo khía cạnh tâm lý học.

Còn thực tế hơn, những người dân bị mất đất chỉ đơn giản lo sợ về việc họ sẽ sinh sống ra sao, con cái họ sẽ học hành thế nào một khi gia đình họ không còn đất canh tác, khi đất canh tác của họ đã chỉ được nhận giá bồi thường rẻ mạt để sau đó biến thành dự án sân golf, dự án du lịch, hay một thứ dự án nào đó mà về danh nghĩa là công ích nhưng thực chất lại là phân lô bán nền...

Dự cảm sắp đến và sẽ đến

Với tình hình giá bồi thường năm 2011 đã tăng lên đáng kể so với những năm trước, vì sao người dân bị thu hồi đất lại phản ứng rộng hơn và mạnh hơn? Những người dân này đã phản ứng quá đà hay còn do nguyên nhân nào khác?

Hay mặt bằng dân trí và nhận thức của người dân đã thay đổi? Và nếu thay đổi thì theo hướng nào?

Còn nhớ trước năm 1997, khi con sóng đầu cơ bất động sản đầu tiên hình thành ở Việt Nam, tại một số địa phương cũng đã manh nha làn sóng khiếu kiện đất đai. Nhưng đến năm 1997, điểm cực đại trong phản ứng tâm lý của người dân đã được kết tủa bởi sự kiện Thái Bình.

Trung Quốc, một quốc gia có bối cảnh vận động kinh tế và xã hội không khác mấy Việt Nam, cũng đã từ lâu rơi vào bối cảnh các mâu thuẫn kinh tế giai cấp đang tràn đầy nguy cơ biến thành xung đột xã hội. Vào năm 2011, khi chính thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo lần đầu tiên phải lên tiếng thừa nhận về "sự oán giận của người dân" đối với nhiều chính sách giải tỏa bồi thường đất đai, thì cũng là lúc hàng loạt vụ việc phản ứng quyết liệt của người bị mất đất diễn ra ở Quảng Đông, Quảng Châu, Phúc Kiến, Giang Tô...

Gần đây nhất, vụ việc làng Ô Khảm là một minh họa tiêu biểu cho tình thế "đóng cổng làng", buộc ngay cả bộ trưởng công an Trung Quốc Chu Vĩnh Khang cũng phải đưa ra lời đề nghị về chính quyền địa phương cần thực hiện "hòa giải với nhân dân".

Nếu trường hợp phản ứng của 13.000 dân làng Ô Khảm ở Trung Quốc là một điểm nhấn trong tâm lý phản kháng đối với chính sách thu hồi đất đai và bất công xã hội, thì có lẽ một số vụ việc phản ứng gần đây của người dân đối với chính sách thu hồi đất đai tại địa phương ở Việt Nam lại ẩn chứa những nét tương đồng lạ lùng, xứng đáng để các nhà xã hội học xây dựng hẳn một đề tài chuyên biệt nhằm phục vụ cho giới chức quản lý và cả giới chức tuyên truyền.

Và trọng tâm, hoặc một minh họa mang tính khởi đầu cho đề tài nghiên cứu - triển khai trên có thể chính là vụ việc mang tính tiền lệ về chống người thi hành công vụ - đã xảy ra ở khu đầm nuôi thủy sản xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng vào đầu năm 2012.

Để đề tài trên cũng nhằm dự cảm và dự báo về những phản ứng xã hội về đất đai, sắp đến và sẽ đến...

===============================

Câu hỏi sau vụ chống cưỡng chế ở Hải Phòng

Họ hỏi ai chứ không hỏi tôi. Nên không thể trả lời! Xem biết vậy

Share this post


Link to post
Share on other sites

==============================

Với Phong Thủy Tàu thì dựa cung Khôn là Tây Nam, hướng cung Cấn là Đông Bắc. Với phong thủy Lạc Việt thì đây là cung Tốn Tây Nam và Cấn Đông Bắc - Tuyệt mạng trạch. Đặt mộ hướng này con cái dòng tộc phải ly tán tha hương.Dòng thứ và con gái gặp nhiều lận đận. Đây chính là khu mộ chú Hỏa ở Việt Nam cũng vậy. Nhưng trừ hướng sai theo Phong thủy Lạc Việt thì cũng cần xác định rằng vị trí tuyệt đẹp về loan đầu. Huyệt mộ kết phát, con cháu giầu có. Phong thủy Lạc Việt quan niệm rằng: Xét về phong thủy cần tổng hợp nhiều yếu tố. Nhiều yếu tố tốt có thể khắc phục được yếu tố xấu.

Sau này đến đời con , chậm là cháu của ông này khi suy đến gặp truyền nhân của Thiên Sứ chỉnh sửa lại.

Cháu ông này sắp phải tới gặp truyền nhân của Mr Thiên Sứ rồiPosted ImagePosted Image.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo Trung Quốc 'nặng lời' với Mỹ

Trong cảnh báo mạnh mẽ nhất của Bắc Kinh đối với quan điểm từ Lầu Năm Góc, báo Quân đội Trung Quốc cho rằng, chiến lược quốc phòng mới của Mỹ tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương là hướng tới việc kiềm chế sự gia tăng của Trung Quốc.

Posted Image

Tổng thống Obama sau khi công bố chiến lược quân sự mới tại Lầu Năm Góc. Ảnh: Nytimes

Tuy nhiên, bài bình luận đăng trên báo này hôm qua (10/1) cũng nói rằng, phản ứng của Trung Quốc với việc Mỹ hướng trọng tâm về châu Á nên là ngoại giao "thận trọng" và thông minh, chứ không sợ hãi.

Mỹ đang "trải lực lượng ra khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm kiềm chế sự gia tăng của Trung Quốc", tướng Lạc Nguyên bình luận trong bài viết. Theo ông, sự quả quyết của Washington rằng việc sắp xếp lại mục tiêu quân sự mà họ thông báo tuần trước không nhằm vào Trung Quốc "chỉ đơn giản là làm cho ý định thực sự của họ trở nên rõ ràng hơn".

Ông viết: "Những gì chúng ta nhìn thấy là Mỹ đang củng cố năm liên minh quân sự chủ chốt của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và điều chỉnh vị trí của các căn cứ quân sự lớn, trong khi cũng tìm kiếm sự tiếp cận nhiều hơn với các căn cứ quân sự xung quanh Trung Quốc. Ai có thể tin rằng là không hướng tới Trung Quốc, không phải là sự trở lại trạng thái chiến tranh Lạnh?".

Theo giới phân tích, ông Lạc nổi tiếng vì những quan điểm quân sự cứng rắn, thường có các bình luận đăng trên những tờ báo và mạng phổ biến ở Trung Quốc. Tuy nhiên, việc bài bình luận của ông xuất hiện trên báo quân đội Trung Quốc cho thấy, quan điểm của ông được "hưởng ứng" ở mức độ chính thức nào đó.

Hôm thứ hai, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã cảnh báo Mỹ "thận trọng trong lời nói và hành động" sau khi Lầu Năm Góc tuyên bố chiến lược quốc phòng mới, trong đó tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chiến lược mới hứa hẹn việc tăng cường sức mạnh Mỹ trong khu vực để đối phó với các khả năng trỗi dậy của Trung Quốc kể cả khi các lực lượng Mỹ rút lui ở nơi nào đó trên toàn cầu.

Theo chiến lược này, Mỹ sẽ vẫn duy trì các căn cứ lớn tại Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời triển khai lính thủy đánh bộ, tàu hải quân và máy bay tới vùng phía Bắc của Australia. Tài liệu này còn kêu gọi các lực lượng Bộ binh, Hải quân, Không quân và Lính thủy đánh bộ Mỹ cần phối hợp các nguồn lực để ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào của các nước như Trung Quốc hay Iran khi cố cản trở sự tiếp cận của Mỹ với Biển Đông, vịnh Ba Tư và các khu vực chiến lược khác.

Trung Quốc đã tìm cách cân bằng tuyên bố của họ về động thái từ phía Mỹ khi mong muốn đảm bảo quan hệ ổn định với Washington, đặc biệt trong bối cảnh hai bên đều có những thay đổi chính trị lớn trong nước năm nay khi Tổng thống Mỹ Obama đối mặt với chiến dịch tái cử, Trung Quốc thì chuyển giao quyền lực lãnh đạo.

Trở lại bình luận của ông Lạc Nguyên. Vị tướng này phản đối sự lo ngại. Thay vào đó, theo ông, Bắc Kinh cần thực hiện công việc tốt hơn để thuyết phục các bạn bè trong khu vực, "hút" các nước ra khỏi quỹ đạo của Mỹ. "Trong khi đối mặt với sự điều chỉnh tập trung chiến lược của Mỹ, chúng ta cần thận trọng nhưng không phải hoảng hốt", ông viết. "Chúng ta cần sử dụng ngoại giao thông minh, và kết bạn nhiều hơn".

Thái An (theo Reuters)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo Trung Quốc 'nặng lời' với Mỹ

Trong cảnh báo mạnh mẽ nhất của Bắc Kinh đối với quan điểm từ Lầu Năm Góc, báo Quân đội Trung Quốc cho rằng, chiến lược quốc phòng mới của Mỹ tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương là hướng tới việc kiềm chế sự gia tăng của Trung Quốc.

Posted Image

Tổng thống Obama sau khi công bố chiến lược quân sự mới tại Lầu Năm Góc. Ảnh: Nytimes

Tuy nhiên, bài bình luận đăng trên báo này hôm qua (10/1) cũng nói rằng, phản ứng của Trung Quốc với việc Mỹ hướng trọng tâm về châu Á nên là ngoại giao "thận trọng" và thông minh, chứ không sợ hãi.

Mỹ đang "trải lực lượng ra khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm kiềm chế sự gia tăng của Trung Quốc", tướng Lạc Nguyên bình luận trong bài viết. Theo ông, sự quả quyết của Washington rằng việc sắp xếp lại mục tiêu quân sự mà họ thông báo tuần trước không nhằm vào Trung Quốc "chỉ đơn giản là làm cho ý định thực sự của họ trở nên rõ ràng hơn".

Ông viết: "Những gì chúng ta nhìn thấy là Mỹ đang củng cố năm liên minh quân sự chủ chốt của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và điều chỉnh vị trí của các căn cứ quân sự lớn, trong khi cũng tìm kiếm sự tiếp cận nhiều hơn với các căn cứ quân sự xung quanh Trung Quốc. Ai có thể tin rằng là không hướng tới Trung Quốc, không phải là sự trở lại trạng thái chiến tranh Lạnh?".

Theo giới phân tích, ông Lạc nổi tiếng vì những quan điểm quân sự cứng rắn, thường có các bình luận đăng trên những tờ báo và mạng phổ biến ở Trung Quốc. Tuy nhiên, việc bài bình luận của ông xuất hiện trên báo quân đội Trung Quốc cho thấy, quan điểm của ông được "hưởng ứng" ở mức độ chính thức nào đó.

Hôm thứ hai, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã cảnh báo Mỹ "thận trọng trong lời nói và hành động" sau khi Lầu Năm Góc tuyên bố chiến lược quốc phòng mới, trong đó tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chiến lược mới hứa hẹn việc tăng cường sức mạnh Mỹ trong khu vực để đối phó với các khả năng trỗi dậy của Trung Quốc kể cả khi các lực lượng Mỹ rút lui ở nơi nào đó trên toàn cầu.

Theo chiến lược này, Mỹ sẽ vẫn duy trì các căn cứ lớn tại Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời triển khai lính thủy đánh bộ, tàu hải quân và máy bay tới vùng phía Bắc của Australia. Tài liệu này còn kêu gọi các lực lượng Bộ binh, Hải quân, Không quân và Lính thủy đánh bộ Mỹ cần phối hợp các nguồn lực để ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào của các nước như Trung Quốc hay Iran khi cố cản trở sự tiếp cận của Mỹ với Biển Đông, vịnh Ba Tư và các khu vực chiến lược khác.

Trung Quốc đã tìm cách cân bằng tuyên bố của họ về động thái từ phía Mỹ khi mong muốn đảm bảo quan hệ ổn định với Washington, đặc biệt trong bối cảnh hai bên đều có những thay đổi chính trị lớn trong nước năm nay khi Tổng thống Mỹ Obama đối mặt với chiến dịch tái cử, Trung Quốc thì chuyển giao quyền lực lãnh đạo.

Trở lại bình luận của ông Lạc Nguyên. Vị tướng này phản đối sự lo ngại. Thay vào đó, theo ông, Bắc Kinh cần thực hiện công việc tốt hơn để thuyết phục các bạn bè trong khu vực, "hút" các nước ra khỏi quỹ đạo của Mỹ. "Trong khi đối mặt với sự điều chỉnh tập trung chiến lược của Mỹ, chúng ta cần thận trọng nhưng không phải hoảng hốt", ông viết. "Chúng ta cần sử dụng ngoại giao thông minh, và kết bạn nhiều hơn".

Thái An (theo Reuters)

Thích "Ở trần" được "Ở trần".

Muốn "liên minh" sẽ được phần "Liên minh".

Những thế lực nào đứng đằng sau sự phủ nhận cội nguồn văn hiến Việt trải gần 5000 năm văn hiến, hãy từ bỏ ý định này đi. Đấy là lời khuyên thực sự đầy nhân bản! Thời gian còn lại rất hạn hẹp đấy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phú Yên:

Ngỡ ngàng vì hàng nghìn con chim quý bỗng biến mất

Thứ Tư, 11/01/2012 - 15:21

(Dân trí) - Hơn một tháng nay, người dân sống dọc sông Ba (thôn Định Thọ và thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa, Phú Yên) ngỡ ngàng trước sự biến mất đột ngột của hàng nghìn con chim Cồng cộc - một loại chim có dòng gen quý, có giá trị khoa học và thẩm mỹ.

Ông Lê Nguyễn Anh (70 tuổi), một người dân sống bên bờ Sông Ba, thuộc địa phân thị trấn Phú Hòa, cho biết: “Trước nay loài chim Cồng cộc (tên tiếng Anh là Little Cormorant, tên khoa học là Phalacrocorax niger) với số lượng lên đến hàng nghìn con vẫn sinh sống, làm tổ tại các cồn cát giữa sông Ba. Tuy nhiên, từ tháng 11/2011 đến nay, loài chim này bỗng biến mất không một dấu vết”.

Posted Image

Posted Image

Chim Cồng cộc sinh sống trên các cồn cát sông Ba từ tháng 4/2011 đến cuối tháng 11/2011 thì biến mất.

Trước đó, vào đầu tháng 4/2011, trên các cồn cát giữa sông Ba, khu vực thôn Định Thọ và TT Phú Hòa, huyện Phú Hòa xuất hiện hàng nghìn con chim lạ, thu hút sự quan tâm của cơ quan chức năng, các nhà khoa học trong và ngoài nước. Qua xác định thì loài chim này chính là Cồng cộc, vốn xuất hiện nhiều tại các rừng ngập mặn ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Loài chim này rất nhát, chỉ cần một tiếng động lạ, hoặc có bóng người là chúng sải cánh bay mất. Các ngành chức năng, giới khoa học cũng đã khuyến cáo người dân sống hai bên bờ dọc sông Ba không được xâm phạm, xua đuổi, gây hại loài chim này.

Tuy nhiên, do sự tác động tiêu cực của con người nên loài chim này không thể ngự trị. “Chúng ăn rất dữ, khi mắc phải lưới đánh cá đều dùng răng cắn xé tan nát nên những ngư dân hành nghề trên sông Ba đã tìm mọi cách xua đuổi chúng đi” - Ông Phan Văn Hy (62 tuổi, trú thôn Định Thọ) cho biết. Mặt khác do mặt nước sông Ba bị thu hẹp đến mức nhiều đoạn sông chỉ còn lại những vũng nước đọng, thêm vào đó người dân tự phát trồng cỏ tràn lan giữa dòng để nuôi bò làm thay đổi dòng chảy nên chim không còn nơi để vùng vẫy, kiếm ăn.

Anh Trần Văn Ẩn, một hộ dân ở TT Phú Hòa, cho biết: “Khi chưa có các thủy điện tập trung ở đầu nguồn, sông Ba có đủ các loại cá như chép, mè, thát lát, tràu…thậm chí nhiều vùng có cả loài chình quý hiếm nên thu hút nhiều loài chim khác như: vịt trời, cò, bồ nông…. đến sinh sống. Những năm trở lại đây, phần lớn nguồn thủy sản trên sông Ba chỉ là cá rô phi nên các loại chim như cò, vịt trời… đều một đi không trở lại. Tôi sợ loài chim Cồng cộc này cũng sẽ như vậy”.

Theo người dân, tình trạng khai thác cát, sạn trái phép dưới mọi hình thức, các nhà máy ở đầu nguồn lén lút xả chất thải, các hồ thủy điện thi nhau tích nước… đã và đang từng ngày làm biến dạng, ô nhiễm nguồn nước sông Ba, làm loài chim Cồng cộc nói riêng, các loài chim khác nói chung không còn đất sống.

Văn Nhân

=============================

Anh Trần Văn Ẩn, một hộ dân ở TT Phú Hòa, cho biết: “Khi chưa có các thủy điện tập trung ở đầu nguồn, sông Ba có đủ các loại cá như chép, mè, thát lát, tràu…thậm chí nhiều vùng có cả loài chình quý hiếm nên thu hút nhiều loài chim khác như: vịt trời, cò, bồ nông…. đến sinh sống. Những năm trở lại đây, phần lớn nguồn thủy sản trên sông Ba chỉ là cá rô phi nên các loại chim như cò, vịt trời… đều một đi không trở lại. Tôi sợ loài chim Cồng cộc này cũng sẽ như vậy”.

Thế đấy! "Biết rồi! Khổ lắm! Nói mãi". Ấy là cụ cố Hồng (*)bảo thế!

=============================

* Chú thích: Xem "Số Đỏ" của Vũ Trọng Phụng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyên cơ tổng thống bị từ chối vào không phận Việt Nam

Chuyến trở về của chiếc chuyên cơ Tổng thống Zimbabwe đã bị trễ vài tiếng sau khi máy bay chở ông bị từ chối bay vào không phận Việt Nam và phải đi đường vòng.

Cuối tuần qua, chiếc Boeing 767-200 của hãng hàng không Air Zimbabwe từ Trung Quốc đến Singapore để đón Tổng thống nước này vừa trở về từ chuyến đi nghỉ ở vùng Viễn Đông.

Posted Image

Ông Rubert Mugabe, nhà lãnh đạo đang gây nhiều tranh cãi tại đất nước Zimbabwe. Ảnh: The Zimbabwean

Tuy nhiên, máy bay trên đã bị cấm bay vào không phận Việt Nam và phải đi đường vòng xa hơn qua biển Đông. Do đó, chuyến bay của Tổng thống Zimbabwe đến nơi trễ vài tiếng so với lịch trình. Trước đó, tờ The Zimbabwean của nước này cho biết, máy bay khởi hành từ thủ đô Harare vào thứ sáu tuần trước, dự trù quay về vào khoảng 9h tối ngày Chủ nhật. Chuyến đi nghỉ của ông Tổng thống Zimbabwe, Rubert Mugabe bắt đầu từ tháng trước.

"Máy bay của Air Zimbabwe phải đi đường vòng xa hơn để đến Singapore vì chúng tôi không được phép bay vào không phận Việt Nam", nguồn tin từ Zimbabwe cho biết trên tờ The Zimbabwean.

Một lãnh đạo từ Cục Hàng không Việt Nam xác nhận việc máy bay Zimbabwe không được vào không phận Việt Nam cuối tuần vừa rồi. "Tuy nhiên, đây chỉ đơn thuần là vấn đề mang tính kỹ thuật", lãnh đạo trên cho biết. Theo đó, máy bay trên đã không gửi xin phép bay vào không phận Việt Nam theo đúng quy định, mà chỉ gửi kế hoạch bay (flight plan) khi bắt đầu bay từ Trung Quốc. "Một chuyến bay bình thường chỉ có flight plan mà không có xin phép bay thì không thể bay qua vùng trời được", lãnh đạo Cục nói. Còn về phía Air Zimbabwe, hãng hàng không này đã gặp đủ khó khăn thời gian gần đây. Tháng trước, hãng ngừng các chuyến bay đến Trung Quốc và Malaysia do không đủ nhiên liệu. Ngoài ra, hàng không quốc gia Zimbabwe cũng dừng luôn các chuyến đến London và Johannesburg, sau khi một số máy bay của họ bị tịch thu ở sân bay Gatwick International Airport và OR Tambo International Airport hồi tháng trước, do còn nợ nần chồng chất.

Tháng trước, máy bay chở ông Mugabe đi nghỉ đã bị tịch thu ở sân bay London do khoản nợ 1,2 triệu USD với một công ty của Mỹ. Cuối cùng, chính quyền Mugabe phải điều máy bay khác thuộc sở hữu của một công ty kim cương nước này đưa ông đến Singapore.

Bên cạnh mối lo tịch thu tài sản, hãng hàng không Air Zimbabwe hiện đối mặt với làn sóng biểu tình của công nhân, đòi trả lương cho người lao động sau 7 tháng họ không nhận được tiền. Trong đội bay của hãng, hiện chỉ còn 2 chiếc hoạt động do những máy bay khác bị trục trặc kỹ thuật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay