Posted 24 Tháng 2, 2010 (đã chỉnh sửa) Có câu: Hiểu đúng bản chất của vấn đề thì mới có thể xử lý được vấn đề một cách đúng đắn. Âm Dương, vốn không thể định nghĩa, lại cố tình định nghĩa, thì đã thể hiện sai lầm trong nhận thức. Có đâu lại có thể kết luận người không định nghĩa rằng: Hình như chưa hề có khái niệm đúng về nó ??? Lại có người, cố tình cho rằng, chẳng có gì không thể định nghĩa được. Sai lầm !!!. Không làm được, thì đổ cho tại kiến thức cá nhân ?. Vậy khái niểm Điểm, suốt từ thời Ơ cơ Lit đến giờ, các nhà toán học, có ai định nghĩa được chăng ?. Hay lại bảo đó là do các nhà toán học suốt hai ngàn năm nay ... Dốt !. Nên không định nghĩa được ?. Rồi khái niệm Con Người. Có ai định nghĩa được chăng ?. Hay là lại bảo: Tôi định nghĩa nhé: Con người là động vật cao cấp nhất !. Thật không đây ?. Thế thì thế nào là cao cấp nhất đây ?. Có cái thứ hai nào để xác định nó là thứ nhất ?. Có cái cấp thấp nào đủ để so sánh với thứ cao cấp mà con người có được ?. Rồi thì cái gì gọi là cao cấp ?. Tư duy chăng ?. Lại đi tìm định nghĩa tư duy ?. Để mà thấy rằng, chỉ có con người mới có tư duy ?. Thế ngộ nhỡ có loại động vật ngoài hành tinh, nó thông minh hơn loài người chúng ta thì sao nhỉ. Hay cũng lại bảo đó là con người ?. Hay lại định nghĩa: Con người là tiểu vũ trụ ?. Lại mơ hồ !. Chỉ thừa nhận để thấy cái phức tạp của con người thôi, chứ đó không phải là định nghĩa. Bởi vì, Vũ trụ là gì còn chưa đang ... nghiên cứu và ... tranh luận. Lại còn đại với tiểu nữa. Hi Hi ... Hoặc là lại định nghĩa: Con người có hai phần, phần con và phần người !. Lại mơ hồ rồi. Thế nào là phần con, thế nào là phần người ?. Rồi lại có định nghĩa: Con người gồm có phần Xác và phần Hồn !. Vậy à !. Phần Xác thì dễ thấy, còn phần Hồn, có thấy không ?. Không thấy chứ gì !. Chỉ thấy nói tới thôi, chỉ hiểu thế thôi !. Vậy sao dám nói đó là định nghĩa ???. Mà không định nghĩa, chả nhẽ, chỉ vì thế mà dám bảo người ta chưa hiểu đúng về nó ?. Hay là Tình Yếu !. Vốn có câu: Đố ai định nghĩa được tình yêu. Có khó gì đâu một buổi chiều .... Tuy là câu mang ý nghĩa châm ngôn. Nó không phải định nghĩa. Thì cũng thể hiện rằng: Tình yêu không thể định nghĩa. Văn học bao đời nay, bao nhiêu truyền thuyết tình yêu, bao nhiêu thiên tình sử. Rút cục, vẫn chẳng "hiểu nổi" tình yêu là cái Chi ... Chi ...Cả ngàn năm, vẫn tốn biết bao giấy mực, mồ hôi, nước mắt và cả máu nữa. Tình Yêu vẫn "trơ gan" cùng Tuế Nguyệt. Vẫn thách thức người ta: Định nghĩa Nó. Và chẳng bao giờ có thể. Đơn giản thôi !. Bởi vì, khi Tình Yêu đã được định nghĩa. Nó sẽ chết !. Anh Thiên Sứ thân mến !. Đó không phải là quan điểm hay sự tóm lược quan điểm của tôi về âm dương !. Chỉ là một chút chỉnh lý cái sự hiểu âm dương của một vài bạn quan tâm mà thôi !. Thân ái. Tình yêu là tình cảm nhìn nhận nhau trong sáng của hai con người khác giới.-16Âm và Dương là hai đối tượng được sinh ra từ một hành trong Ngũ hành. -16 Không định nghĩa được tình yêu vì người ta không phân biệt rõ ràng rằng tình yêu và định nghĩa tình yêu là hai vấn đề riêng biệt. Không định nghĩa được âm dương ngũ hành vì người ta đồng hóa một cách lẫn lỗn âm dương với ngũ hành. Edited 24 Tháng 2, 2010 by BGB Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Xin chào chú Vo Truoc. Chú nói như thế, có nghĩa chú chưa biết thông tin tòa thánh Vatican đã có sự nhìn nhận lại mình và Đức giáo hoàng Paulo II đã có lời xin lỗi trước bàn dân thiên hạ của cả thế giới về những cái nhìn nhận không đúng từ thời xa xưa cho đến nay rồi còn gì, như vậy những lời qui kết trên đã trở là quá cũ rồi, Vatican đang canh tân và đồng hành cùng khoa học cơ mà, còn nói về học thuật phương đông, thì linh mục Kim Định đã có nhiều tác phẩm triết học về học thuật phương đông rồi còn gì. Sao lại hiểu nghĩa đen như thế nhỉ !"Những ông linh mục" ở đây phải hiểu là những con người bảo thủ điển hình chứ. Hoàn toàn không ám chỉ nhà thờ hay tôn giáo nào. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 <br />Định nghĩa là dùng những lời đơn giản dễ hiểu và đúng nghĩa. <br />Vì vậy nên phân biệt ai là người dùng từ đơn giản dễ hiểu và đúng nghĩa, và dùng nó để định nghĩa hay dùng nó để mà nói chơi. Cố tình đem khoa hoc vào định nghĩa thì làm cho lời lẽ thêm phức tạp mà rồi khoa học chẳng thấy đâu định nghĩa cũng không thành và quay ra nói theo phong cách "đơn giản dễ hiểu và đúng nghĩa" để tuyên bố vấn đề không có định nghĩa. Thế thì có nói có bàn thì cũng chẳng dính dáng gì đến âm dương cả.<br />Nói chung là đã không nhìn nhận sự đơn giản thì không bao giờ có thể làm thành công trình khoa hoc gì cho được. Không đơn giản thì thiếu căn bản của sự thăng hoa và phát triển. Khi tư duy thăng hoa phát triển mà thiếu sự đơn giản thì đó là một tư duy phát triển chưa đầy đủ.<br />Định nghĩa vấn đề là một mặt xác định được điểm gốc của nó sau khi đã có các yếu tố tạo thành một Hệ. Trong một Hệ, nếu không có điểm làm gốc, làm mốc thì sẽ không lập thành thuyết thành môn gì được.<br /><br /><br /><br />Đến thế nào là sự định nghĩa mà cũng không biết thì hết thuốc !!! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 (đã chỉnh sửa) Đến thế nào là sự định nghĩa mà cũng không biết thì hết thuốc !!! Cậu có định nghĩa chính xác được âm dương đâu dù cho là cậu có thể dạy người ta thế nào là định nghĩa. Dù cho cậu có dạy người ta thế nào là định nghĩa thì cậu cũng không có khả năng để cho rằng ai đó không hiểu thế nào là sự định nghĩa. Định nghĩa là các yếu tố căn bản của vấn đề. Còn cứ theo cái đà cái tôi nóng bực đối thoại thì đó mới bệnh mãn tính. Edited 24 Tháng 2, 2010 by BGB Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Còn chuyện hiểu thế nào là âm dương, thế nào là ngũ hành thực ra rất đơn giản. Những người đã nghe tôi giảng về lý thuyết âm dương – mới chỉ dừng ở âm dương thôi, cũng đã đủ, nếu mà vào đây đọc bài của một số vị, chắc ôm bụng cười ngất ngư !!! He He ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Còn chuyện hiểu thế nào là âm dương, thế nào là ngũ hành thực ra rất đơn giản. Những người đã nghe tôi giảng về lý thuyết âm dương – mới chỉ dừng ở âm dương thôi, cũng đã đủ, nếu mà vào đây đọc bài của một số vị, chắc ôm bụng cười ngất ngư !!! He He ...Đang nóng đùng đùng bị chỉ lỗi liền cười, như vậy thì chẳng phải là tự thấy xấy hổ hay sao. Chỉ có cậu mới cười ai đó chứ có thấy ai đó cười cùng cậu đâu. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Đang nóng đùng đùng bị chỉ lỗi liền cười, như vậy thì chẳng phải là tự thấy xấy hổ hay sao. Chỉ có cậu mới cười ai đó chứ có thấy ai đó cười cùng cậu đâu. Cậu này bị sao đấy !. Học thế nào mà từng này tuổi đầu rồi, có mỗi cái thế nào là định nghĩa cũng không biết. Xấu hổ đâm ra nói nhăng nói cuội. Thế mà còn đòi tham luận âm dương với ngũ hành là sao ?. Lại còn tự hỏi có ai cười đâu ?. Đọc không hiểu à ??? Có mấy từ mà đọc còn không hiểu nổi, còn nói năng được cái gì !!!. Người ta bảo là Nếu mấy người đã nghe Tôi giảng về âm dương mà vào đây đọc bài của mấy vị thì chắc ôm bụng cười ngất ngư !. Có vậy thôi, mà đã vội tìm tòi xem "cha nội" nào trong đây cười !. Học tài nhỉ. Hình nư còn đang tập đánh vần thì phải ???. Thôi, trí mà cùn như vậy, ra chỗ khác chơi cho người khác tranh luận nhé !. Đừng có càng nói, càng lòi cái dốt ra, khiến người đối thoại xấu hổ vì cái dốt của cậu đó. Bye bye nghen !. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 (đã chỉnh sửa) Cậu này bị sao đấy !. Học thế nào mà từng này tuổi đầu rồi, có mỗi cái thế nào là định nghĩa cũng không biết. Xấu hổ đâm ra nói nhăng nói cuội. Thế mà còn đòi tham luận âm dương với ngũ hành là sao ?. Lại còn tự hỏi có ai cười đâu ?. Đọc không hiểu à ??? Có mấy từ mà đọc còn không hiểu nổi, còn nói năng được cái gì !!!. Người ta bảo là Nếu mấy người đã nghe Tôi giảng về âm dương mà vào đây đọc bài của mấy vị thì chắc ôm bụng cười ngất ngư !. Có vậy thôi, mà đã vội tìm tòi xem "cha nội" nào trong đây cười !. Học tài nhỉ. Hình nư còn đang tập đánh vần thì phải ???. Thôi, trí mà cùn như vậy, ra chỗ khác chơi cho người khác tranh luận nhé !. Đừng có càng nói, càng lòi cái dốt ra, khiến người đối thoại xấu hổ vì cái dốt của cậu đó. Bye bye nghen !. Chỉ có vuivui nói ai đó dốt thôi, còn có thấy ai đó vui theo vuivui với điều đó đâu. Lời nói của vuivui không có ý nào rõ ràng với chủ đề theo hướng góp ý tích cực thì không đủ để nhận xét các ý tích cực khác đâu. Vấn đề dạy được người không biết thì dễ còn dạy được người biết rồi mới là vấn đề. Edited 24 Tháng 2, 2010 by BGB Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Còn chuyện hiểu thế nào là âm dương, thế nào là ngũ hành thực ra rất đơn giản. Những người đã nghe tôi giảng về lý thuyết âm dương – mới chỉ dừng ở âm dương thôi, cũng đã đủ, nếu mà vào đây đọc bài của một số vị, chắc ôm bụng cười ngất ngư !!! He He ...Anh Vuivui thân mến.Tôi đang đặt vấn đề "Phải hiểu thế nào là Âm Dương thì mới ứng dụng để giải thích các hiện tượng liên quan đến nó. Anh nói là "đơn giản". Vậy xin anh cho mọi người biết cái hiểu của anh về Âm Dương. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chào bà con. Dzui quá. Đã định vô sớm hơn nhưng lại hổng được. Tôi cũng định trả lời ngay với anh, chợt thấy còn một ý kiến nữa cần xác dịnh nên đưa ra nốt để anh em xác định, sau đó sẽ trình bày: Nếu anh em chọn Thượng Đế thì chúng ta sẽ lấy đó làm tiêu chí - nhân danh Ngài - để bàn về Âm Dương.Nhưng phải nhất quán là: Đã chọn Thượng đế thì tất cả yếu tố khoa học phải loại trừ, ngược lại đã chọn khoa học thì phải căn cứ vào tiêu chí khoa học. Nhân danh cái gì hoặc theo cái gì cũng được, xin Anh cứ tự nhiên trình bày quan điểm của mình. Chỉ xin anh ngắn gọn, rõ ràng và không cần có ví dụ đi theo để chứng minh hoặc giải thích. Ai thắc mắc gì, nói sau. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Cậu này bị sao đấy !. Học thế nào mà từng này tuổi đầu rồi, có mỗi cái thế nào là định nghĩa cũng không biết. Xấu hổ đâm ra nói nhăng nói cuội. Thế mà còn đòi tham luận âm dương với ngũ hành là sao ?. Lại còn tự hỏi có ai cười đâu ?. Đọc không hiểu à ??? Có mấy từ mà đọc còn không hiểu nổi, còn nói năng được cái gì !!!. Người ta bảo là Nếu mấy người đã nghe Tôi giảng về âm dương mà vào đây đọc bài của mấy vị thì chắc ôm bụng cười ngất ngư !. Có vậy thôi, mà đã vội tìm tòi xem "cha nội" nào trong đây cười !. Học tài nhỉ. Hình nư còn đang tập đánh vần thì phải ???. Thôi, trí mà cùn như vậy, ra chỗ khác chơi cho người khác tranh luận nhé !. Đừng có càng nói, càng lòi cái dốt ra, khiến người đối thoại xấu hổ vì cái dốt của cậu đó. Bye bye nghen !. Chú Vui Vui đã xuất hiện hi hi hi, cháu cứ tưởng chú không xuất hiện nữa hi hi :lol: .@BGB: Nên tiếp tục nghiên cứu, trước khi tranh luận với các cao thủ đặc biệt là chú Vui vui :rolleyes: . Chuẩn bị được nghe chú Vui Vui giảng về Âm Dương Dương Âm Âm Âm Dương Dương Dương Dương Âm Âm Dương :rolleyes: Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 . . . -Như có người nói: Theo sách vở Cũ, thì người ta đã vốn thừa nhận Dương Trước - Âm Sau. Xin thưa rằng, đó là một sự ngộ nhận. Tôi đã có sự minh thị về vấn đề này cũng chính trong Topic này. Ai đó chưa thông, xin đọc kỹ lại. Rằng nói: Dương trước, Âm sau không phải với nội dung :rolleyes:ương có trước, Âm có sau. Theo nghĩa thời gian, thì âm dương đồng thời. Không nên nói là đồng sinh, hay đồng huỷ. Mà vốn nói: Đó là sự Phân Chia, Sự Tồn Tại đồng vai, đồng đẳng, đồng cấp, và ... đồng thời. -Âm Tĩnh Dương động. Đó là một cái Thấy tất yếu của thực tại khách quan. Cần rõ rằng. Nó không phải là một tiên đề, cũng không phải là một định nghĩa. Cần phải hiểu cho chính xác, mới mong rằng Thấy được Lý học đông phương nói chung, cũng như Dịch học, ... và toàn bộ nền tảng của nó là lý luận âm dương - ngũ hành. . . . Chà bạn vuivui thiệt đáng là nhà hùng biện đáng nể, tiếc rằng ở đây lại không có "thằng cha lưỡi thè lè" để cùng đối lời. Như vậy là ý bạn về âm dương cũng chỉ có được như trên thôi hả. Cũng có ý tưởng khá hơn chút, nhưng vẫn chưa giúp cho mọi người hiểu hoặc nhận rõ hơn về cái gọi là Âm Dương. Thôi nếu không định nghĩa được thì chịu khó chờ bạn Thiên Sứ và sau đó là tui đưa ra ý niệm rùi tham khảo vậy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chào bạn, Daretolead Xin phép cho Daretolead được trao đổi thêm. Xin được nhắc lại rằng daretolead hiểu âm dương là cặp phạm trù cơ bản trong thuyết âm dương nên không thể có một định nghĩa theo cách thông thường cho âm, dương được. Câu hỏi là thế nào là định nghĩa: Trả lời: định nghĩa là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định những đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng hay quá trình, với mục đính phân biệt nó với sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Các nguyên tắc của định nghĩa: 1. Nguyên tắc tương xứng. Tức là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau. 2. Không nói vòng quanh 3. Không nói theo cách phủ định 4. Phải rõ ràng, nghĩa là định nghĩa không chứa các thuộc tính có thể được suy ra từ các thuộc tính khác. Để định nghĩa một khái niệm nào đó, người ta thường ghép nó với một khái niệm lớn hơn rồi chỉ ra những đặc điểm cơ bản của khái niệm cần định nghĩa. Đối với các khái niệm lớn và bao trùm, người ta sử dụng cách định nghĩa ngoại lệ. Như vậy daretolead thấy rằng định nghĩa Do đó Âm khác Dương, Dương khác Âm là định nghĩa căn bản tiên quyết của bác sapa là chưa thỏa mãn vì đã dùng cách nói phủ định. Sapa đã dùng cách nói phủ định như thế nào? Sapa đã bắt đầu rằng: * Nếu Âm là Dương thì không ai thèm phân chia ra làm gì ... cũng như, * Nếu Dương là Âm thì không ai thèm phân chia ra làm chi thế! Ví dụ: o o thì Daretolead định nghĩa: o o đâu là Âm hay là Dương? và Sapa phủ định điều gì? Ví dụ: o o thì Daretolead định nghĩa: o o đâu là Âm hay là Dương? và Sapa phủ định điều gì? Định nghĩa được đó chứ - chứ phủ định gì, phải không? Lý ra, không cần đính kèm yếu tố hiển nhiên ở trên mà trong bài viết trước Sapa đã không đề cập là: sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH nên mới có Âm có Dương chứ, phải không nào - Daretolead? Bây giờ, Daretolead còn có điểm nào bảo là Sapa dùng cách phủ định để phân định Âm Dương hay không? Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chà bạn vuivui thiệt đáng là nhà hùng biện đáng nể, tiếc rằng ở đây lại không có "thằng cha lưỡi thè lè" để cùng đối lời. Như vậy là ý bạn về âm dương cũng chỉ có được như trên thôi hả. Cũng có ý tưởng khá hơn chút, nhưng vẫn chưa giúp cho mọi người hiểu hoặc nhận rõ hơn về cái gọi là Âm Dương. Thôi nếu không định nghĩa được thì chịu khó chờ bạn Thiên Sứ và sau đó là tui đưa ra ý niệm rùi tham khảo vậy. He he ... Không phải kích tướng làm gì !!! Không phải chỉ biết âm dương, mà còn cả ngũ hành nữa. Đâu phải chỉ có nói khơi khơi, rằng âm dương là gì, ngũ hành là chi ?. Rôi thì chẳng biết tại sao Đổng Trọng Thư lại bảo : Ngũ Hành đi ra từ Thái cực . Rồi thì chẳng hiểu tại sao Lão Tử lại Lập Đạo?. Tại sao Trình Di lại thấy có Khí, Chu Hy lại bàn được về Khí, nói về Lý, ... ?. Rồi thì tại sao lại có Bát quái ?. Tứ Tượng từ đâu mà ra ?. 64 quái dịch từ đâu mà có ?. Tại sao Ngũ Hành lại có tương sinh, tương khắc mà âm dương thì không ?. Bí mật của Hà đồ, Lạc thư, Tiên thiên và Hậu thiên ?. Rồi mà còn đi vào Tử vi nữa thì Tá Lả. ...Nhiều lắm. Chưa nói tới việc dùng âm dương ngũ hành để thấy tính hỗn độn và tính tất định đồng thời nữa đấy. ... Các Vị cứ trình bày đi. Tôi thừa khả năng chỉ lược vài câu là biết đúng sai thôi à !. Ở đây, mới có viết chút chútt về âm dương, mà chỉ ở tầng sơ đẳng, đã không hiểu. Lại còn muốn ở tầng cao hơn thì ... viết ra mất công !!!. Cứ trình bày đi . Tôi phản biện cho. Xem thấy đúng sai ngay !. Vội mà làm gì. Qua vài câu là biết Trình ngày thôi, chứ có khó gì ???. Chúc mạnh khỏe, cứ bình tĩnh mà trình bày đi nhé. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chào anh, Vuivui Hay là Tình Yếu !. Vốn có câu: Đố ai định nghĩa được tình yêu. Có khó gì đâu một buổi chiều .... Tuy là câu mang ý nghĩa châm ngôn. Nó không phải định nghĩa. Thì cũng thể hiện rằng: Tình yêu không thể định nghĩa. Văn học bao đời nay, bao nhiêu truyền thuyết tình yêu, bao nhiêu thiên tình sử. Rút cục, vẫn chẳng "hiểu nổi" tình yêu là cái Chi ... Chi ...Cả ngàn năm, vẫn tốn biết bao giấy mực, mồ hôi, nước mắt và cả máu nữa. Tình Yêu vẫn "trơ gan" cùng Tuế Nguyệt. Vẫn thách thức người ta: Định nghĩa Nó. Và chẳng bao giờ có thể. Đơn giản thôi !. Bởi vì, khi Tình Yêu đã được định nghĩa. Nó sẽ chết !. Đố ai định nghĩa được tình yêu ... là mấy ông thi sỡi cần chất xúc tác muôn chiều ấy cho định nghĩa để lấy hứng mà tiếp tục tác sáng ấy thôi. Nếu anh muốn, Tình Yêu vẫn định nghĩa được và thăng hoa là đằng khác cơ :rolleyes: chớ nó chưa hề chết bao giờ! Chào bạn, BGB Tình yêu là tình cảm nhìn nhận nhau trong sáng của hai con người khác giới.-16 Âm và Dương là hai đối tượng được sinh ra từ một hành trong Ngũ hành. -16 Tình Yêu - trai gái, đồng tính, lưỡng tính, quê hương, đồng bào, nghệ thuật v.v... vốn dĩ có rất nhiều loại mà cái ví dụ trên của bạn là thứ Tình Yêu của trai gái nên mới bảo là của hai con người khác giới.-16. Thế nhưng, bạn đem con số 16 để nói về khái niệm Âm Dương Ngũ Hành thì chưa hết ý đâu ... vì nó có nhiều tầng lắm: * Con số 16 là con số chẵn (bạn muốn quy cho nó là âm hay dương tùy hỉ!) * Trong con số 16 có con số 1 và 6 (bạn muốn quy cho 1 và 6 là âm hay dương tùy hỉ!) * Nếu bạn hạn chế số 16 là một trong ngũ hành thì những con số còn lại như 23, 48, 59 v.v... và nhiều con số khác nữa không phải là 38, 49, 27, 5, 10 thì lại là hành gì? Chưa kể, 23, 48, 59 thì Âm và Dương của Ngũ hành lại ra sao?? Tuy nhiên, nếu thật sự muốn phân chia thì Sapa vẫn làm được; còn bạn? Cho nên, Âm Dương chỉ là do sự phân chia, phân biệt mà ra và đó cũng là định nghĩa về khái niệm Âm Dương vậy! Không định nghĩa được tình yêu vì người ta không phân biệt rõ ràng rằng tình yêu và định nghĩa tình yêu là hai vấn đề riêng biệt. Thấy đó, cũng là do phân biệt ra rằng có hai vấn đề riêng biệt để phân chia ra đâu là: Định nghĩa được tình yêu và Không định nghĩa được tình yêu Như thế, có nghĩa là khi ta rõ ràng rằng tình yêu là gì thì đồng thời ta định nghĩa được tình yêu là như thế nào ... do đó, các bạn có bắt kịp ý anh Vuivui chưa? ... -Như có người nói: Theo sách vở Cũ, thì người ta đã vốn thừa nhận Dương Trước - Âm Sau. Xin thưa rằng, đó là một sự ngộ nhận. Tôi đã có sự minh thị về vấn đề này cũng chính trong Topic này. Ai đó chưa thông, xin đọc kỹ lại. Rằng nói: Dương trước, Âm sau không phải với nội dung Dương có trước, Âm có sau. Theo nghĩa thời gian, thì âm dương đồng thời. Không nên nói là đồng sinh, hay đồng huỷ. Mà vốn nói: Đó là sự Phân Chia, Sự Tồn Tại đồng vai, đồng đẳng, đồng cấp, và ... đồng thời. -Âm Tĩnh Dương động. Đó là một cái Thấy tất yếu của thực tại khách quan. Cần rõ rằng. Nó không phải là một tiên đề, cũng không phải là một định nghĩa. Cần phải hiểu cho chính xác, mới mong rằng Thấy được Lý học đông phương nói chung, cũng như Dịch học, ... và toàn bộ nền tảng của nó là lý luận âm dương - ngũ hành. ... Còn câu dưới đây: Không định nghĩa được âm dương ngũ hành vì người ta đồng hóa một cách lẫn lỗn âm dương với ngũ hành. có thể viết lại như sau: Không định nghĩa được âm dương ngũ hành vì người ta đồng thời hiểu một cách lẫn lộn âm dương với ngũ hành. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Vấn đề là phải hiểu Âm Dương là cái gì đã. Không hoàn toàn Âm, cũng không hoàn toàn Dương thì gọi là cái gì? Để trả lời vui vui ... 00 là Âm 11 là Dương ... thì Không hoàn toàn Âm - thì gọi là 01 - number one ngon lành Không hoàn toàn Dương - thì gọi là 10 - number ten tệ quá Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chào anh, Vuivui -Rồi có người nói: Nếu hiểu Động, Tĩnh, Âm, Dương như thế này thì tốn thêm mấy ngàn năm nữa cũng chẳng thể nào hiểu được học thuyết ADNH như cổ nhân đã từng phải trả giá. Ai trả giá ?. Sao lại phải trả giá ?. Đã hiểu được cổ nhân đâu mà dám nói phải trả giá ?. Sự cải biên, hay cách mạng của các anh đã đạt tới đâu mà dám nói là trả giá ??? Hay là cứ tưởng, mình thấy nó bất cập, bế tắc, ... thì kết luận là Nó đã phải trả giá ?. Sao không tự cảnh tỉnh mình rằng: Đó là do tại mình Dốt !!!. Không hiểu nổi người xưa, học mãi âm dương ngũ hành mà vẫn không hiểu, rồi đổ thừa rằng nó bất cập ??? Nó vô lý, Nó bậy bạ ???. Để từ đó, Bịa ra một học thuyết mới. Khi bị phê, thì tự cho mình là Vĩ (cái đuôi) Đại (to). Còn người đời Dốt cả, nên mới phản biện, chê bai mình dữ dội ???. Anh viết đoạn này mà Sapa thấy nó thấm thía làm sao nhưng anh đã đụng chạm đến nhiều người rồi đấy! Chào tất cả, Sẵn đã có bao ý kiến hoặc định nghĩa thế nào là: khái niệm Âm Dương nên Sapa cũng không ngại mà phân định nó như sau: * Nếu Âm là Dương thì không ai thèm phân chia ra làm gì ... cũng như, * Nếu Dương là Âm thì không ai thèm phân chia ra làm chi thế! Do đó Âm khác Dương, Dương khác Âm là định nghĩa căn bản tiên quyết. Thứ đến, khái niệm Âm Dương - tất nhiên là do THẤY nó khác nhau nên mới dựng lên khái niệm này và cái THẤY mới thật là sự kiện TỐI YẾU. Cho nên, cái THẤY này thuộc phạm trù nào - quý vị có thể trình bày cơ cấu của nó nếu có thể và khi đó chúng ta mới khả dĩ thấu triệt được căn nguyên của khái niệm Âm Dương. Xin cảnh cáo trước, đừng ai mơ tưởng rằng NÓ chỉ thuộc về văn hóa X, Y hay Z để mà vinh danh hảo huyền. Cẩn trọng, Sapa Chẳng lẽ các bạn cẩn trọng lắm đấy ư!? Không sao đâu, cứ việc trình bày sở ngộ của các bạn để biết mình đó mà ... Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Như vậy trừ tôi sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của tôi, - "Phải hiểu Âm Dương là gì mới ứng dụng để giải thích vạn tượng" - thì các bác chưa có một khái niêm cụ thể về Âm Dương. Tuy nhiên tôi nhận thấy - mặc dù chưa ai định nghĩa được về Âm Dương, nhưng từ hàng thiên niên kỷ này, những người nói về Âm Dương rất sôi nổi. Bây giờ tôi đề nghị thế này: Mỗi vị tham gia tranh luận đều đưa ra một khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của mình. Tác giả phải tự bảo vệ luận điểm và chứng minh người khác sai. Ai không đưa ra được khái niệm Âm Dương của mình thì không tham gia tranh luận. Vì phải hiểu Âm Dương là gì đã - Dù theo cách hiểu cá nhân - thì mới tranh luận chứ. Phải không ạ? Không hiểu Âm Dương là gì mà lại bảo người khác sai thì sai ở chỗ nào? Thí dụ bây giờ anh Vuivui đưa ra cách hiểu của anh về Âm Dương ,tôi muốn tranh luận thì phải đưa ra cách hiểu của tôi về Âm Dương, sau đó mới tham gia. Còn không thì để các cao thủ có ý niệm về Âm Dương tham gia. Tôi đề nghị vậy, ý các bác thấy thế nào? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 2, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Như vậy trừ tôi sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của tôi, - "Phải hiểu Âm Dương là gì mới ứng dụng để giải thích vạn tượng" - thì các bác chưa có một khái niêm cụ thể về Âm Dương. Tuy nhiên tôi nhận thấy - mặc dù chưa ai định nghĩa được về Âm Dương, nhưng từ hàng thiên niên kỷ này, những người nói về Âm Dương rất sôi nổi. Anh cũng đâu phải trường hợp ngoại lệ gì đâu mà bảo là trừ anh ra vì anh: sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của Thiên Sứ anh thôi mà ... Anh có thể cứng ngắc chọn một phạm trù trong Cổ Thư về khái niệm Âm Dương như đây: 00 là Âm 11 là Dương ... thì Không hoàn toàn Âm - thì gọi là 01 - number one ngon lành Không hoàn toàn Dương - thì gọi là 10 - number ten tệ quá hoặc cứ lại phải lặp lại những gì đã thảo luận đến 10 trang và hơn 193 bài viết rồi dưới tiêu đề này hay sao? Bây giờ tôi đề nghị thế này: Mỗi vị tham gia tranh luận đều đưa ra một khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của mình. Tác giả phải tự bảo vệ luận điểm và chứng minh người khác sai. Ai không đưa ra được khái niệm Âm Dương của mình thì không tham gia tranh luận. Vì phải hiểu Âm Dương là gì đã - Dù theo cách hiểu cá nhân - thì mới tranh luận chứ. Phải không ạ? Không hiểu Âm Dương là gì mà lại bảo người khác sai thì sai ở chỗ nào? Đương nhiên, từ luận điểm căn để khi chứng minh được rằng nó SAI ở chỗ nào thì là nó SAI không thể phản biện được chứ anh Thiên Sứ! Đâu phải những luận điểm của anh chưa từng bị chứng minh là nó SAI ở chỗ nào và rồi thì anh có chịu chấp nhận để hoàn thiện nó không? Đó là cái mà con người cứ vướng vào tranh biện không có hồi kết là vậy ... Thí dụ bây giờ anh Vuivui đưa ra cách hiểu của anh về Âm Dương ,tôi muốn tranh luận thì phải đưa ra cách hiểu của tôi về Âm Dương, sau đó mới tham gia. Còn không thì để các cao thủ có ý niệm về Âm Dương tham gia. Tôi đề nghị vậy, ý các bác thấy thế nào? Sao, bây giờ anh định đưa ra cái gì mới lạ hơn là những gì anh đề xướng đó giờ hay vẫn dùng dằng mãi ở những mệnh đề vẫn như cũ? Nếu anh đưa ra được những khái niệm gì không phải vẫn như cũ của anh thì, xin mời! Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Anh cũng đâu phải trường hợp ngoại lệ gì đâu mà bảo là trừ anh ra vì anh: sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của Thiên Sứ anh thôi mà ... Anh có thể cứng ngắc chọn một phạm trù trong Cổ Thư về khái niệm Âm Dương như đây: 00 là Âm 11 là Dương ... thì Không hoàn toàn Âm - thì gọi là 01 - number one ngon lành Không hoàn toàn Dương - thì gọi là 10 - number ten tệ quá hoặc cứ lại phải lặp lại những gì đã thảo luận đến 10 trang và hơn 193 bài viết rồi dưới tiêu đề này hay sao? Đương nhiên, từ luận điểm căn để khi chứng minh được rằng nó SAI ở chỗ nào thì là nó SAI không thể phản biện được chứ anh Thiên Sứ! Đâu phải những luận điểm của anh chưa từng bị chứng minh là nó SAI ở chỗ nào và rồi thì anh có chịu chấp nhận để hoàn thiện nó không? Đó là cái mà con người cứ vướng vào tranh biện không có hồi kết là vậy ... Sao, bây giờ anh định đưa ra cái gì mới lạ hơn là những gì anh đề xướng đó giờ hay vẫn dùng dằng mãi ở những mệnh đề vẫn như cũ? Nếu anh đưa ra được những khái niệm gì không phải vẫn như cũ của anh thì, xin mời! Sapa Hình như anh Sapa chẳng hiểu tôi nói gì thì phải.Tôi chỉ đề nghị những ai tham gia tranh luận về Âm Dương thì cần phải trình bày luận điểm của mình về Âm Dương. Tôi cũng không ngoại lệ. Anh xem lại bài viết của tôi: Như vậy trừ tôi sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của tôi, - "Phải hiểu Âm Dương là gì mới ứng dụng để giải thích vạn tượng" - thì các bác chưa có một khái niêm cụ thể về Âm Dương. Tuy nhiên tôi nhận thấy - mặc dù chưa ai định nghĩa được về Âm Dương, nhưng từ hàng thiên niên kỷ này, những người nói về Âm Dương rất sôi nổi. Bây giờ tôi đề nghị thế này: Mỗi vị tham gia tranh luận đều đưa ra một khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của mình. Tác giả phải tự bảo vệ luận điểm và chứng minh người khác sai. Ai không đưa ra được khái niệm Âm Dương của mình thì không tham gia tranh luận. Vì phải hiểu Âm Dương là gì đã - Dù theo cách hiểu cá nhân - thì mới tranh luận chứ. Phải không ạ? Không hiểu Âm Dương là gì mà lại bảo người khác sai thì sai ở chỗ nào? Thí dụ bây giờ anh Vuivui đưa ra cách hiểu của anh về Âm Dương ,tôi muốn tranh luận thì phải đưa ra cách hiểu của tôi về Âm Dương, sau đó mới tham gia. Còn không thì để các cao thủ có ý niệm về Âm Dương tham gia. Tôi đề nghị vậy, ý các bác thấy thế nào? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Daretolead cám ơn bác Sapa đã cho nhận xét. Định nghĩa âm, dương thì thực tình daretolead chưa đủ khả năng đánh giá toàn diện mà chỉ dựa trên sự so sánh với các nguyên tắc định nghĩa mà daretolead đã nêu. Xin được trao đổi thêm với bác như sau: Bác định nghĩa âm, dương là: Do đó Âm khác Dương, Dương khác Âm là định nghĩa căn bản tiên quyếtThì daretolead cho là bác dùng cách nói phủ định. Tức là kiểu: muốn biết A là gì không? A không phải là B. Vậy B là gì? B không phải là A!!! Cũng giống như muốn hiểu Âm là gì không? Đáp: Âm khác Dương. Vậy hỏi tiếp Dương là gì? Đáp: thì Dương khác Âm!!!Bác Sapa có đưa cho Daretolead một số ví dụ Sapa đã bắt đầu rằng: * Nếu Âm là Dương thì không ai thèm phân chia ra làm gì ... cũng như, * Nếu Dương là Âm thì không ai thèm phân chia ra làm chi thế! Ví dụ: o o thì Daretolead định nghĩa: o o đâu là Âm hay là Dương? và Sapa phủ định điều gì? Ví dụ: o o thì Daretolead định nghĩa: o o đâu là Âm hay là Dương? và Sapa phủ định điều gì? Định nghĩa được đó chứ - chứ phủ định gì, phải không? Lý ra, không cần đính kèm yếu tố hiển nhiên ở trên mà trong bài viết trước Sapa đã không đề cập là: sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH nên mới có Âm có Dương chứ, phải không nào - Daretolead? Thực sự thì daretolead không hiểu câu hỏi của bác. Daretolead đồng ý với quan niệm rằng "điều quan trọng của triết lý âm dương chính là ở bản chất và quan hệ của hai khái niệm âm dương". Nói như vậy có nghĩa là các cặp đối lập chưa phải là nội dung chính của triết lý âm dương.Daretolead mong bác giải thích thêm ý "Sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH thì mới có Âm có Dương". Daretolead thấy ý này không ổn. Daretolead thấy rằng câu hỏi của bác chưa đúng và chưa đủ thì không có câu trả lời. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Kính thưa quý vị quan tâm !. Thực ra, cái gọi là hiểu thế nào là âm dương. Ngay trong chủ đề này, với những bài viết của Tôi, thì cũng đã đủ. Vâng, thậm chí có thể nói là quá đủ để hiểu được. Thậm chí, rất nhiều khái niệm hay đối tượng cũng đã được CHÍNH DANH. Cho nên, có thể nói: Nếu có thể hiểu được, thì cũng đã hiểu. Và khi không hiểu được, liệu trình bày thêm, có vô ích chăng ?. Có phá vỡ nổi cách nhận thức đầy ĐỊNH KIẾN ?. Ấy là ý của người viết như thế. Và cũng cho rằng, chắc là có nhiều người cũng thấy như thế !. Nhưng thôi, chẳng muốn võ đoán. Chỉ có một nhìn nhận rằng, có một vài vị quan tâm vẫn cho rằng: Chưa có gì hơn một cách đáng kể. Tôi thấy thế này: Những ý kiến của tôi, trong các bài viết của chủ đề này. Tập trung vào việc phản biện các mệnh đề, có thể nói , đó là những mệnh đề mang tính tổng quát, mang tính triết học sâu sắc, có khả năng "đảm trách" những "nhiệm vụ" nền tảng, cơ sở. Những phản biện đó đều có nội dung rõ ràng, minh thị được những yếu quyết của lý luận âm dương, cũng như có tính quyết đoán đúng - sai. Phàm về cái gọi là Hiểu, hay Biết, thì với những minh thị như vậy, người đối thoại, cũng như kẻ quan tâm. Đứng ở góc độ học thuật, chắc chắn cũng phải nắm được bản chất của vấn đề. Như Tôi nói: Dương Động, Âm Tĩnh, là một cái Thấy hiển nhiên. Nó không phải là Tiên đề, ... Thiết tưởng rằng, đó chính là một mệnh đề có tính khẳng định, phản biện. Quyết đoán đúng - sai, cũng như nêu rõ ràng nội dung âm dương, động tĩnh. Nó phủ định hoàn toàn mệnh đề cho rằng: Âm Động, Dương Tĩnh. Và xuyên suốt nhỮng lý giải về các mệnh đề: Dương trước, âm sau. Âm thuận tòng dương, đã cho thấy tính hệ thống của lý luận âm dương, tính chặt chẽ, nhất quán của nó. Như thế, nó đã đạt được nhiệm vụ: Phản biện về chính các mệnh đề: Dương trước âm sau, dương tĩnh âm động, và âm thuận tùng dương. Mà chủ đề này được đưa ra xuất phát bởi từ các đòi hỏi phản biện chính các mệnh đề ấy. Sau này, sự phát triển thêm ra, với những ý kiến mới xuất hiện. Nay, ý kiến nổi bật, đó là: Cái gọi là những định nghĩa về âm dương, hay nói cho chính xác thì Hiểu thế nào là âm dương. Nếu có những nhận xét cho rằng: ý bạn về âm dương cũng chỉ có được như trên thôi hả xem ra có thể nhận xét lại rằng: Khả năng đọc hiểu và kiến thức âm dương học có phần hời hợt !!!. Trước khi để đi vào tranh luận cái gọi là định nghĩa âm dương, hiểu âm dương như thế nào. Đó sẽ có một nội dung tranh luận hoàn toàn mới, phạm vi rộng lớn hơn nhiều, và phải có tầm kiến thức cũng như khả năng thấu thị các đối tượng quan tâm cao hơn rất nhiều so với trước. Mặc dù, nếu so với lý thuyết âm dương ngũ hành hoàn chỉnh, thì đây vẫn chỉ là tầng cơ sở. Mà nếu chưa đạt được tầng này, thì việc lên cao hơn, chỉ tổ chuốc: TẨU HỎA NHẬP MA mà thôi. Không bao giờ hiểu được ngũ hành đâu !!!. Nay tôi "lượn" qua cái gọi là định nghĩa tình yêu. Trong một cuộc tranh luận - nói nhẹ chút, gọi là thảo luận, hay trò chuyện - với mấy nhà ngôn ngũ học, triết học. Tôi có khẳng định: Không thể định nghĩa được tình yêu. Một anh bạn tôi, vốn là một nhà văn, nhà thơ và ...kiêm luôn phê bình văn học, tuy là hạng bét, những cũng xin hóng hớt !. Anh ta thừa nhận: Nếu ai định nghĩa được tình yêu, hẳn người đó không có tình yêu !. Mấy chàng ngôn ngữ hoc và triết học liền thể hiện khả năng ngôn ngữ và triết lý, nêu: -Tình yêu là .... Bụp một cái !. hi hi ... Tôi phản biện : Đây là một định nghĩa thiếu văn hóa, rất thông tục. Nhưng đề nghị tác giả về đọc chuyện Romeo và Julia. Ở đó không có Bụp một cái của anh. -Tình yêu là sự hy sinh cao cả !. Tôi phản biện : Hy sinh cao cả có tính định kiến về quan niệm. Vậy tình yêu mang tính định kiến - không đúng. -Tình yêu là sự yêu thương, chiều chuộng: Tôi nói: Các cụ có câu, yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. -Tình yêu là sự rung động của con tim. Tôi trả lời: Phiến diện, phải phân biệt sự rung động và chưa rung động. Chả lẽ, khi rung động mới có tình yêu, khi chưa rung động thì chưa có. Vậy thì tình yêu cuộc sống là thế nào, không phải là tình yêu chăng ?. Anh hãy đọc Giắc lon don đi, chuyện : Tình yêu của sống đó !. Sẽ thấy !. -Lại kể chuyện. Có bà mẹ, có con đến tuổi biết yêu. Một hôm, thấy những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt của con mình. Bà bảo: Con Tôi đã yêu rồi. Cô bé ngượng nghịu hỏi: Sao Mẹ biết. Bà trả lời: Bố cô!. Tôi đẻ cô ra mà tôi lại không biết ư !!! Thế đấy: Tình yêu là thế đó. Tôi bảo: Đúng đó, đó là tình yêu, hay nói chính xác hơn: Cô bé đó đã có tình yêu. (còn tiếp) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Kính thưa quý vị quan tâm !. Thực ra, cái gọi là hiểu thế nào là âm dương. Ngay trong chủ đề này, với những bài viết của Tôi, thì cũng đã đủ. Vâng, thậm chí có thể nói là quá đủ để hiểu được. Thậm chí, rất nhiều khái niệm hay đối tượng cũng đã được CHÍNH DANH. Cho nên, có thể nói: Nếu có thể hiểu được, thì cũng đã hiểu. Và khi không hiểu được, liệu trình bày thêm, có vô ích chăng ?. Có phá vỡ nổi cách nhận thức đầy ĐỊNH KIẾN ?. Ấy là ý của người viết như thế. Và cũng cho rằng, chắc là có nhiều người cũng thấy như thế !. Nhưng thôi, chẳng muốn võ đoán. Chỉ có một nhìn nhận rằng, có một vài vị quan tâm vẫn cho rằng: Chưa có gì hơn một cách đáng kể. Tôi thấy thế này: Những ý kiến của tôi, trong các bài viết của chủ đề này. Tập trung vào việc phản biện các mệnh đề, có thể nói , đó là những mệnh đề mang tính tổng quát, mang tính triết học sâu sắc, có khả năng "đảm trách" những "nhiệm vụ" nền tảng, cơ sở. Những phản biện đó đều có nội dung rõ ràng, minh thị được những yếu quyết của lý luận âm dương, cũng như có tính quyết đoán đúng - sai. Phàm về cái gọi là Hiểu, hay Biết, thì với những minh thị như vậy, người đối thoại, cũng như kẻ quan tâm. Đứng ở góc độ học thuật, chắc chắn cũng phải nắm được bản chất của vấn đề. Như Tôi nói: Dương Động, Âm Tĩnh, là một cái Thấy hiển nhiên. Nó không phải là Tiên đề, ... Thiết tưởng rằng, đó chính là một mệnh đề có tính khẳng định, phản biện. Quyết đoán đúng - sai, cũng như nêu rõ ràng nội dung âm dương, động tĩnh. Nó phủ định hoàn toàn mệnh đề cho rằng: Âm Động, Dương Tĩnh. Và xuyên suốt nhỮng lý giải về các mệnh đề: Dương trước, âm sau. Âm thuận tòng dương, đã cho thấy tính hệ thống của lý luận âm dương, tính chặt chẽ, nhất quán của nó. Như thế, nó đã đạt được nhiệm vụ: Phản biện về chính các mệnh đề: Dương trước âm sau, dương tĩnh âm động, và âm thuận tùng dương. Mà chủ đề này được đưa ra xuất phát bởi từ các đòi hỏi phản biện chính các mệnh đề ấy. Sau này, sự phát triển thêm ra, với những ý kiến mới xuất hiện. Nay, ý kiến nổi bật, đó là: Cái gọi là những định nghĩa về âm dương, hay nói cho chính xác thì Hiểu thế nào là âm dương. Nếu có những nhận xét cho rằng: ý bạn về âm dương cũng chỉ có được như trên thôi hả xem ra có thể nhận xét lại rằng: Khả năng đọc hiểu và kiến thức âm dương học có phần hời hợt !!!. Trước khi để đi vào tranh luận cái gọi là định nghĩa âm dương, hiểu âm dương như thế nào. Đó sẽ có một nội dung tranh luận hoàn toàn mới, phạm vi rộng lớn hơn nhiều, và phải có tầm kiến thức cũng như khả năng thấu thị các đối tượng quan tâm cao hơn rất nhiều so với trước. Mặc dù, nếu so với lý thuyết âm dương ngũ hành hoàn chỉnh, thì đây vẫn chỉ là tầng cơ sở. Mà nếu chưa đạt được tầng này, thì việc lên cao hơn, chỉ tổ chuốc: TẨU HỎA NHẬP MA mà thôi. Không bao giờ hiểu được ngũ hành đâu !!!. Nay tôi "lượn" qua cái gọi là định nghĩa tình yêu. Trong một cuộc tranh luận - nói nhẹ chút, gọi là thảo luận, hay trò chuyện - với mấy nhà ngôn ngũ học, triết học. Tôi có khẳng định: Không thể định nghĩa được tình yêu. Một anh bạn tôi, vốn là một nhà văn, nhà thơ và ...kiêm luôn phê bình văn học, tuy là hạng bét, những cũng xin hóng hớt !. Anh ta thừa nhận: Nếu ai định nghĩa được tình yêu, hẳn người đó không có tình yêu !. Mấy chàng ngôn ngữ hoc và triết học liền thể hiện khả năng ngôn ngữ và triết lý, nêu: -Tình yêu là .... Bụp một cái !. hi hi ... Tôi phản biện : Đây là một định nghĩa thiếu văn hóa, rất thông tục. Nhưng đề nghị tác giả về đọc chuyện Romeo và Julia. Ở đó không có Bụp một cái của anh. -Tình yêu là sự hy sinh cao cả !. Tôi phản biện : Hy sinh cao cả có tính định kiến về quan niệm. Vậy tình yêu mang tính định kiến - không đúng. -Tình yêu là sự yêu thương, chiều chuộng: Tôi nói: Các cụ có câu, yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. -Tình yêu là sự rung động của con tim. Tôi trả lời: Phiến diện, phải phân biệt sự rung động và chưa rung động. Chả lẽ, khi rung động mới có tình yêu, khi chưa rung động thì chưa có. Vậy thì tình yêu cuộc sống là thế nào, không phải là tình yêu chăng ?. Anh hãy đọc Giắc lon don đi, chuyện : Tình yêu của sống đó !. Sẽ thấy !. -Lại kể chuyện. Có bà mẹ, có con đến tuổi biết yêu. Một hôm, thấy những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt của con mình. Bà bảo: Con Tôi đã yêu rồi. Cô bé ngượng nghịu hỏi: Sao Mẹ biết. Bà trả lời: Bố cô!. Tôi đẻ cô ra mà tôi lại không biết ư !!! Thế đấy: Tình yêu là thế đó. Tôi bảo: Đúng đó, đó là tình yêu, hay nói chính xác hơn: Cô bé đó đã có tình yêu. (còn tiếp) Tẩu hỏa nhập ma là một ngữ dùng nhiều sẽ thành bệnh. Theo đánh giá tử bài viết trên và theo tiêu chuẩn của chính người viết thì người viết cũng có khi đang bị đấy-Tẩu hỏa nhập ma. Cho nên không nên dùng cái ngữ này trong bài viết trên các diễn đàn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 @ vuivui . . . Các Vị cứ trình bày đi. Tôi thừa khả năng chỉ lược vài câu là biết đúng sai thôi à !. Ở đây, mới có viết chút chútt về âm dương, mà chỉ ở tầng sơ đẳng, đã không hiểu. Lại còn muốn ở tầng cao hơn thì ... viết ra mất công !!!. Cứ trình bày đi . Tôi phản biện cho. Xem thấy đúng sai ngay !. Vội mà làm gì. Qua vài câu là biết Trình ngày thôi, chứ có khó gì ???. . . . Hỡi bạn vuivui thân mến ! Với một sự hiểu biết không hoàn chỉnh về một vấn đề thì liệu người ta có đủ khả năng để phản biện nó hay không ? Đừng có dọa bạn thiên sứ như vậy, tui chống mắt coi xem bạn sẽ làm gì với luận điểm của bạn Thiên sứ sau khi nó được trình làng. Sợ rằng khi đó bạn lại mồm chữ O, mắt chữ A cho coi. Tôi không tin rằng: Bạn Thiên sứ, người đang phát triển và vinh danh thuyết âm dương ngũ hành, lại không có một sự hiểu biết hoặc khái niệm đúng đắn về nó. Tiếp theo vấn đề Âm dương thì tất nhiên sẽ đến vấn đề ngũ hành, như vậy mới trọn "bộ" được thuyết âm dương ngũ hành vậy. Bạn khá nên chuẩn bị tốt cho phần này, nếu như cũng có chút hiểu biết về nó. @ sapa Mặc kệ bạn Thiên Sứ lấy luận cứ ở đâu, quan trọng là nó là quan điểm, nhận thức chính của bạn Thiên Sứ về Vấn đề Âm dương. @ Thiên Sứ Qua những bài viết biểu lộ ý tưởng của mọi người tham gia ở đây thì tui thấy được cảnh người sờ được vòi, người nắm trúng đuôi mừ tthui, thậm chí còn có vài quan điểm sai lệch hẳn. Đó cũng chỉ là chuyện bình thường trên con đường học hỏi mà thôi, nên Anh hà tất phải yêu cầu và chờ đọt gì thêm ở họ. Sau 24 giờ, kể từ khi bài này của tui có mặt trên diễn đàn, mà không thấy bài của anh biểu lộ quan điểm về nó, thì rất tiếc tui phải đi đến kết luận là: Anh cũng không có khái niệm rõ ràng về Âm dương như bạn vuivui luôn nhiệt tình và mãnh liệt kia. Và ngay lập tức tui sẽ trình làng ý tưởng của tui về vấn đề Am dương cho mọi người cùng mổ xẻ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Hi hi...hi..mục này dui quá.ổng DuiDui viết nhiều nhất, văn chương hay có vẻ bác học theo ngiax của người chịu đọc sách có trí nhớ tốt, nhưng mà vẫn chưa đưa ra được định nghĩa cụ thể về âm dương có tính đột phá sáng tạo để bé xem bé là âm hay dương. Như bé là con gái, nói con gái là âm mà âm thì theo ngiax đi buôn là thua lỗ là lõm vậy mà người bé lại có cả chỗ lồi chỗ lõm thành ra chả biết âm dương thế nào. quý cao nhân nào có định nghĩa mới thì cứ viết lên. Hi....hi..hi... bé mới yêu, bé mới bị bắt mất tâm hồn và cũng mới bắt được tâm hồn của một chả đẹp trai, bé nghĩ tình yêu là sự suy nghĩ về nhau liên tục, tình yêu sét đánh là suy nghĩ về nhau từ cái nhìn thấy đầu tiên. Khi tình tự hôn nhau đắm say người bé cũng run lên chân tay ngọ ngoạy, người yêu bé cũng zậy, zậy thì âm dương động tĩnh thế nào. hi...hi...hi.....mục này dui quá ha. Share this post Link to post Share on other sites