Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Phương pháp này là " chích lễ" để khai thông huyệt đạo ở những nơi bị bế khí, cũng giống như châm cứu Sư huynh ạ. E cũng có biết chút ít nón này, ngày xưa cũng hay dùng nhưng sau chẳng thấy ai cần đến nữa nên thôi. Giờ cứ bị tý gì là họ chỉ tìm đến thuôc tây, bệnh viện thôi mặc dù có những cách dân gian chữa rất đơn giản. Chẳng hiêủ sao những phương pháp đó càng ngày càng bị lãng quên. Chắc đúng như Sư Phụ nói rồi, ko có cơ sở khoa học. Cái gì cũng cơ sở khoa học, mà có biết cơ sở khoa học là chi mô. Ngán ngẫm thật ạ.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

WHO gửi thư cho Thủ tướng kiến nghị cấm amiăng
 
Cập nhật lúc 05h50' ngày 12/08/2014
 
“Cần phải hành động kịp thời để ngăn chặn việc tiếp tục sử dụng amiăng trong vật liệu xây dựng và cấm hoàn toàn tất cả các loại amiăng để bảo vệ cuộc sống, hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và đảm bảo sự ổn định xã hội của Việt Nam”, đại diện WHO và ILO viết.
 
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Khu vực Tây Thái Bình Dương và Đại diện Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã viết thư gửi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng để bày tỏ những lo lắng về việc tiếp tục sử dụng amiăng trắng trong vật liệu xây dựng tại Việt Nam.


thu-cua-who.jpg
Bức thư mà đại diện WHO và ILO gửi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Bức thư có tiêu đề Bệnh tật liên quan tới amiăng và những lo ngại về việc tiếp tục sử dụng amiăng trong vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác tại Việt Nam do Tiến sĩ Sin Young-soo, Giám đốc WHO Khu vực Tây Thái Bình Dương và ông Yoshiteru Uramoto, Giám đốc khu vực ILO Khu vực Châu Á Thái Bình Dương ký tên ngày 5/8.
Trong bức thư của mình, đại diện WHO và ILO sau khi nói về những lý do cần phải cấm hoàn toàn việc sử dụng amiăng đã kiến nghị Việt Nam không tiếp tục sử dụng amiăng trắng sau 2020 và sớm xây dựng lộ trình để loại bỏ việc sử dụng amiăng.
WHO và ILO cũng hứa sẽ tiếp tục hỗ trợ về mặt kỹ thuật để loại bỏ bệnh tật liên quan tới amiăng tại Việt Nam.
Xin trích dịch nội dung chính của bức thư này:
Chúng tôi viết thư này để thẳng thắn bày tỏ sự lo lắng của mình về việc tiếp tục sử dụng amiăng trắng trong vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác tại Việt Nam, một vấn đề quan trọng có liên quan tới nhiều bộ ngành khác nhau.
Amiăng trắng là nguyên nhân gây ra ung thư phổi, ung thư trung biểu mô, bệnh phổi amiăng, ung thư vòm họng và ung thư buồng trứng. Mỗi năm 107 ngàn người chết do các bệnh liên quan tới amiăng và 1,5 triệu người khác phải sống chung với khuyết tật do các bệnh liên quan tới amiăng. Amiăng được coi là chất gây ung thư nghề nghiệp độc hại nhất với hơn một nửa số ca tử vong do ung thư nghề nghiệp.
Việt Nam là nước tiêu thụ amiăng lớn thứ 10 thế giới về số lượng và đứng thứ 7 về bình quân lượng amiăng tiêu thụ trên đầu người. Tại Việt Nam, amiăng được sử dụng trong việc sản xuất tấm lợp amiăng xi măng (tấm lợp fibro ximăng), phanh ô tô, xe máy, vật liệu cách nhiệt trên tàu, các lò hơi và các ứng dụng khác.
Chính phủ Việt Nam từ lâu đã nhận ra sự độc hại của amiăng và đã cấm sử dụng các loại amiăng thuộc nhóm amphibole từ năm 1998. Tuy nhiên, việc sử dụng amiăng trắng vẫn tiếp tục và có dấu hiệu tăng cao những năm gần đây, kể từ khi kế hoạch giảm dần và tiến đến cấm hoàn toàn amiăng trong vật liệu xây dựng vào năm 2004 được lui tới năm 2010 và sau đó là tới năm 2020. Điều đáng nói hơn nữa là có khả năng việc sử dụng amiăng trong vật liệu xây dựng sẽ kéo dài tới năm 2030 theo kiến nghị của dự thảo Quy hoạch Quốc gia về Phát triển Vật liệu xây dựng.

thu-tuong-nguyen-tan-dung.jpg
TS Sin Young-soo, Giám đốc WHO Khu vực Tây Thái Bình Dương tại cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, 3/2014. (Ảnh: TTXVN)

 

WHO và ILO khuyến cáo cấm toàn bộ các loại amiăng như biện pháp hiệu quả nhất nhằm loại trừ bệnh tật liên quan tới amiăng vì những lý do sau:
Lý do sức khỏe cộng đồng: Các bằng chứng tiếp tục cho thấy rằng, các quốc gia đang gánh chịu bệnh tật liên quan tới amiăng tỉ lệ với việc tiêu thụ amiăng của quốc gia đó. Điều này một lần nữa khẳng định rằng, gánh nặng bệnh tật liên quan tới amiăng tại các quốc gia (đang phát triển) là bắt nguồn từ sự phục thuộc quá lớn vào amiăng trong những thập niên trước đó, bất kể những cố gắng để “sử dụng an toàn” amiăng.
Việt Nam đã ghi nhận những trường hợp ung thư trung biểu mô. Chúng tôi đề nghị Việt Nam không trì hoãn các quyết định xa hơn để chờ tìm thêm các trường hợp khác. Các bằng chứng quốc tế về việc amiăng trắng là nguyên nhân dẫn tới các bệnh ung thư đã được chứng minh rõ ràng bởi Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC).
Lý do kinh tế: Các sản phẩm chứa amiăng có “giá rẻ” thường được viện dẫn như là lý do để tiếp tục sử dụng amiăng, đặc biệt là trong việc cung cấp các tấm lợp giá rẻ cho người nghèo. Tuy nhiên, yếu tố “giá rẻ” cần phải được cân nhắc trong mối tương quan với những chi phí bồi thường cho các công nhân làm việc trong ngành công nghiệp amiăng do mắc các bệnh liên quan tới amiăng. Bên cạnh đó, cũng phải tính đến những khoản chi phí cho rất nhiều người, đặc biệt là những người nghèo đang phải sống trong những căn nhà sử dụng các tấm lợp độc hại. Những chi phí cho việc dỡ bỏ các vật liệu có chứa amiăng được chứng minh là rất lớn là nguyên nhân trì hoãn việc cấm amiăng ở nhiều quốc gia.
Đã có những vật liệu thay thế amiăng được sản xuất ở quy mô công nghiệp tại Việt Nam. Công nghệ sản xuất các tấm lợp không amiăng được phát triển tại Việt Nam là một cơ hội cho giải quyết việc làm tại địa phương và cơ hội để Việt Nam xác lập vị trí trong ngành công nghiệp xanh tại khu vực. Tăng cường việc sản xuất các sản phẩm này cũng sẽ làm giảm giá của các tấm lợp không amiăng bao gồm cả việc phục vụ cho những người nghèo.
An ninh xã hội là một nguyên nhân nữa để thông qua việc cấm hoàn toàn amiăng. Kinh nghiệm tại các quốc gia phát triển cho thấy, nhiều vụ náo động và các vụ kiện cá nhân chống lại chính phủ do chính phủ đã không bảo vệ sức khỏe cộng đồng do chấp thuận việc tiếp tục sử dụng amiăng.
Cần phải hành động kịp thời để ngăn chặn việc tiếp tục sử dụng amiăng làm vật liệu xây dựng và cấm hoàn toàn tất cả các loại amiăng để bảo vệ cuộc sống, hỗ trợ phát tăng trưởng kinh tế bền vứng và đảm bảo sự ổn định xã hội của Việt Nam.
Chúng tôi khuyến nghị Việt Nam không tiếp tục sử dụng amiăng trắng sau 2020 và sớm xây dựng lộ trình để loại bỏ việc sử dụng amiăng tại Việt Nam.
Chúng ta biết rằng đã có rất nhiều tín hiệu từ các chính phủ. Đó là điều kiện công nghệ và tài chính khả thi để nhiều nhà máy có thể chuyển sang loại vật liệu và công nghệ an toàn hơn đồng thời gia tăng cơ hội xuất khẩu. Đã có hơn 50 quốc gia đã cấm hoàn toàn việc sử dụng amiăng.
Chúng tôi tin rằng một quyết định như vậy sẽ góp phần rất lớn vào việc bảo vệ sức khỏe cho hàng ngàn công nhân và hàng triệu người khác có nguy cơ bị phơi nhiễm trong tương lai từ các sản phẩm chứa amiăng cũng như nguy cơ bệnh tật liên quan tới amiăng.
Sức khỏa là giá trị đáng quý nhất mà mỗi con người sở hưu và một cộng đồng khỏe mạnh chính là nền tảng chắc chắn cho sự phát triển. Hiểu rõ điều này, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực và đầu tư rất lớn vào việc bảo vệ sức khỏe cho người dân. Quyết định cấm tất cả các loại amiăng sẽ góp phần tăng cường sức khỏe cho toàn bộ người dân Việt Nam.
WHO và ILO sẽ tiếp tục hỗ trợ về mặt kỹ thuật để loại bỏ bệnh tật liên quan tới amiăng tại Việt Nam.

Theo Vietnamnet
=======================
Ông Vũ Tiến Tùng - Vẫn Túng Tiền, chuyên gia kinh tế hàng đầu ở làng Vũ Đại - có lời khuyên Lão Gàn cần bán ý tưởng thay thế amian - (Tên viết tắt của "chất giết những thày tu") - bằng một loại vật liệu khác, rẻ tiền, dễ kiếm tại Việt Nam. Các quí vị doanh nghiệp nào liên quan xin liên hệ với Thiên Sứ. Giá hữu nghị và còn thương lượng.
Các quí vị doanh nghiệp đại gia nên quan tâm để nhanh chóng thay đổi quy trình sản xuất khi lệnh cấm có hiệu lực.
Gía ban đầu để đấu giá ý tưởng của Lão Gàn: 2.750. 000. 000VND trọn gói bỏ túi Lão Gàn, tất cả các khoản thuế má do người mua phải trả. Đây đúng bằng số tiền Lão Gàn đang mắc nợ. Hì. Lão Gàn sẽ bảo đảm chí xin ứng trước một ít, quy trình được thử nghiệm xong mới lấy tiền. Nhưng phải có bảo đảm, Lão Gàn bị lừa nhiều lắm rối.
Quá tháng Bẩy Cô hồn, không ai hỏi mua, ý tưởng này biến mất.
===========
PS: Ngày trước Lão Gàn cũng rao bán miếng đất để trả nợ, Lão Gàn bảo đảm giúp thân chủ thoát khỏi nạn khủng hoảng Bất  động sản. Thời hạn có 10 ngày. Nhưng bi wờ thời hạn là hết tháng Cô hồn. Híc! Ông Vũ Tiến Tùng bảo thế!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phương pháp này là " chích lễ" để khai thông huyệt đạo ở những nơi bị bế khí, cũng giống như châm cứu Sư huynh ạ. E cũng có biết chút ít nón này, ngày xưa cũng hay dùng nhưng sau chẳng thấy ai cần đến nữa nên thôi. Giờ cứ bị tý gì là họ chỉ tìm đến thuôc tây, bệnh viện thôi mặc dù có những cách dân gian chữa rất đơn giản. Chẳng hiêủ sao những phương pháp đó càng ngày càng bị lãng quên. Chắc đúng như Sư Phụ nói rồi, ko có cơ sở khoa học. Cái gì cũng cơ sở khoa học, mà có biết cơ sở khoa học là chi mô. Ngán ngẫm thật ạ.

 

Tại tiếng miền Trung gọi là "chích lễ" (dấu ngã), chứ thật ra gọi là "chích lể" (Dấu hỏi). Còn cái "cơ sở khoa học" thì ngay cả cái "khoa học" là gì hiện nay cũng còn đang nghiên cứu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bề mặt Mặt Trăng xuất hiện hình thù kỳ lạ trông giống con người
Mai Nguyễn (Vietnam+)
lúc : 14/08/14 06:24
 
con_nguoiMT.jpg
Hình ảnh được cho là người đang ông sống trên Mặt Trăng. (Nguồn: YouTube)
Một người dùng Youtube tin rằng mình đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một người đàn ông bí ẩn trên Mặt trăng. Người này khẳng định mình đã thấy bóng của một người ngoài hành tinh ẩn trong một miệng hố sâu từ các bức hình trên Google Moon (ảnh vệ tinh bề mặt Mặt Trăng, tương tự như Google Earth).
Đoạn video của Wowforreel, với hơn hai triệu lượt xem trong vòng chưa đầy một tháng cho thấy hình ảnh của một sinh vật đang di chuyển trên bề mặt của Mặt Trăng. Dáng hình kỳ lạ đó cũng có thể được nhìn thấy trên Google Moon ở tọa độ 27°34’26.35″ Bắc và 19°36’4.75″ Nam.
Wowforreel cho biết anh đã bắt đầu điều tra về cái bóng sau khi nhận được lời mách nước từ một người có tên Jasenko. "Anh ấy đã chú ý đến một điểm có hình dáng lạ thường trên Google Moon, trông giống như cái bóng của một vật, hoặc một sinh vật gì đó rất lớn."
 
"Ban đầu tôi nghĩ đó chỉ là cái gì đó được vẽ thêm vào, nhưng sau khi xem xét các hình ảnh Google Moon, đúng là có cái gì ở đó. Nó thực sự ở đó, hoàn toàn không phải giả mạo và tôi không biết nó là cái gì. Tôi cũng không tìm thấy hình ảnh nào tương tự ở các miệng hố khác," Wowforreel cho biết.
 
Tuy nhiên, lời giải thích có vẻ hợp lý nhất cho việc này là một hiện tượng tâm lý có tên Pareidolia. Đây là phản ứng của não bộ làm sinh ra ảo giác nhìn thấy gương mặt hay những vật thể nhất định khi bị kích thích ngẫu nhiên.
 
Wowforreel dường như cũng có xu hướng hay phát hiện ra những vật thể lạ trong các hình ảnh của Google Moon. Tháng 1 vừa qua, anh cũng cho rằng mình đã phát hiện ra một vật thể có hình tam giác có thể là tàu vũ trụ hay căn cứ bí mật của người ngoài hành tinh.
 
Những hình ảnh được dùng trên Google Moon đều là của NASA. nhưng cơ quan này vẫn chưa đưa ra bình luận gì về phát hiện nói trên.


==============
Thật ngán ngẩm cho thứ tư duy "ở trần đóng khố", không có khả năng phân tích, tổng hợp và suy luận hợp lý. Cứ nhìn thấy thì tin , không thấy không tin. Thế thì cần chó gì giáo sư, tiến sĩ. Mựa! Thằng ăn mày mạt hạng cũng thấy như vậy.
Này, Lão Gàn phát biểu thế này nhá:
Hình người thấy trên mặt Trăng chính là "cơ sở khoa học" về truyền thuyết "Thằng Cuội" trên mặt Trăng của Việt Nam đấy!
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú chó trúng cử thị trưởng thị trấn  tại Mỹ

14/08/2014 16:27 (GMT + 7)
 

TTO - Thị trấn nhỏ Cormorant, nằm ở phía tây bắc bang Minnesota, Mỹ vừa bầu ra vị thị trưởng đặc biệt: một chú chó 7 tuổi.
 
doENFvHa.jpg
Duke- thị trưởng mới của thị trấn Cormorant, bang Minnesota , Hoa Kỳ - Ảnh:  Ibtimes
 
Theo trang tin International Business Times, chú chó Duke đã xuất sắc vượt qua đối thủ chính là Richard Sherbrook, chủ một cửa hiệu tại thị trấn, trong cuộc chạy đua vào chiếc ghế thị trưởng Cormorant hồi cuối tuần qua.
“Richard Sherbrook tội nghiệp thậm chí còn không giành được nửa số phiếu bầu như Duke”, cử tri Tricia Maloney cho hay.
Để chúc mừng chiến thắng áp đảo của Duke, chú được người dân thị trấn tắm táp và chải lông trong khoảng 5 giờ đồng hồ. “Ngài thị trưởng” này cũng được may một bộ phục trang mới để chuẩn bị cho lễ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 16-8 tới.
Được biết, nhiệm kỳ của Duke kéo dài trong vòng 1 năm. Nhiệm vụ chính của chú là “chạy vòng quanh và làm giảm tốc độ” của những chiếc xe hơi thường phóng qua thị trấn với vận tốc hơn 80km/h.
Cửa hàng thức ăn cho vật nuôi Tuffy đã đồng ý tài trợ 1 năm lương thực cho Duke và coi đây như “lương” cho ngài thị trưởng.
Duke không phải là trường hợp động vật đầu tiên được bầu làm thị trưởng tại Mỹ. Trước đó, chú mèo quá cố Stubbs cũng đã giữ cương vị thị trưởng danh dự tại Alaska suốt 17 năm.
Dorest, một thị trấn nhỏ khác cũng ở Minnesota, đã gây được sự chú ý của dư luận khi bầu cậu bé Bobby Tufts, 3 tuổi lên làm thị trưởng hồi năm 2012.
NGUYÊN PHẠM (theo ibtimes, bringmethenews)
==================


“Ngài thị trưởng” này cũng được may một bộ phục trang mới để chuẩn bị cho lễ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 16-8 tới.

Ngày 16. 8 là một ngày tốt trong tháng Bảy Âm lịch. Ngày này cũng được Lão Gàn chọn làm ngày ra mắt cuốn sách "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương". Điều náy chúng tỏ thị trấn Cormorant, bang Minnesota , Hoa Kỳ sẽ là một thị trấn yên bình, it nhất trong nhiệm kỳ của ngài Duke.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

BÀI LIÊN KẾT TRÊN FACEBOOK:
 

Thắng Nguyễn
12 Tháng 8 lúc 20:30 · Ho Chi Minh City ·

"Giáo dục không phải là dạy cho trẻ con biết thưởng thức Mozart để về nhà chửi nhau với bác hàng xóm đang nghe Ưng Hoàng Phúc. Người ta nói hậu hiện đại là phá vỡ các ranh giới, nhưng không phải để người ta mặc bà ba, quấn khăn rằn, ôm súng AK múa ba-lê. Đạo đức không phải là khúm núm rụt rè trước mặt thầy giáo hay không được chửi thề. Văn hoá cũng không phải là một mớ những bản sắc đầy tưởng tượng.
.
Thách thức của giáo dục nằm ở chỗ làm sao cho người học biết tử tế đúng nơi, chửi thề đúng chỗ, biết phân biệt giữa Facebook và đơn xin nghỉ việc, biết bàn luận về Mozart nhưng hiểu vì sao Đàm Vĩnh Hưng đắt show, biết ngất xỉu trước Bi Rain nhưng cũng để ở đầu giường một quyển sách về Einstein. Giáo dục không phải là dạy người ta cách loại trừ và phân biệt, mà dạy cách mở rộng tầm nhìn và trải nghiệm, dạy người ta biết đón nhận cuộc sống như một nguồn tư liệu vô tận.”

http://infonet.vn/tam-thu-hoc-sinh-lop-12-gui-bo-truong-bo-gddt-post140026.info

BÀI CỌP MEN CỦA LÃO GÀN:
Vấn đề là một "Triết lý giáo dục" như giáo sư Hoàng Tụy nói tới. Căn cứ vào tiêu chí này, mới xác định được mục đích giáo dục. Từ mục đích giáo dục mới thấy rằng: Phủ nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến là một mắt xích sai trong tất cả mọi luận cứ bàn về cải cách giáo dục (*)(Trừ giáo sư Hoàng Tụy). Bởi vậy, Lão Gàn phát biểu từ cuối 2006, rằng: Chừng nào Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến chưa được làm sáng tỏ tính chân lý thì sẽ không có một cuộc cải cách giáo dục nào thành công ở Việt Nam.  Cho đến nay, việc cải cách giáo dục ở Việt Nam vẫn còn đang bàn. Híc. Tôi chắc chắn tất cả mọi người trên thế giới này tham gia bàn tiếp cũng chẳng bao giờ ra vấn đề.
Đã 8 năm trôi qua từ khi tôi phát biểu câu này. Tôi tiếp tục chờ đợi kết quả các cuộc cải cách giáo dục tiếp theo, cho đến khi Việt sử 5000 năm văn hiến được tôn vinh và chính thức phổ biến trong tất cả các sách giáo khoa từ cấp thấp nhất đền viện Hàn Lâm khoa học quốc tế.
==============
* Tiêu chí khoa học cho một giả thuyết, hoặc một lý thuyết khoa học phát biểu rằng:
Một lý thuyết, hoặc một giả thuyết khoa học bị coi là sai, nếu như người ta có thể chỉ ra một mắt xích bất hợp lý trong hệ thống luận cứ của nó, mà bản thân lý thuyết, hoặc giả thuyết đó không thể tự biện minh được.
Huống chi, quan điểm phủ nhận Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, mang tính bất hợp lý và sai trong từng bài viết, (Diễn đàn có hẳn một chủ để phân tích cái sai của những luận điểm của từng tác giả), chưa nói đến tính hệ thống không hề có. Học sinh phải chấp nhận tính phi logic trong môn lịch sử xuất hiện từ trong tiềm thức. Tất yếu, hiệu ứng domino từ môn Sử - môn học tệ nhất trong ngành giáo dục Việt hiện nay - lan tỏa như một căn bệnh cực kỳ khó chữa.
Lão Gàn dám chữa bệnh ung thư bằng Phong thủy, với cam kết không khỏi trả lại tiền. Nhưng để "cải cách giáo dục" thành công thì Lão Gàn chịu. Ngoại trừ Việt sử 5000 năm văn hiến được vinh danh.
Bởi vậy, nên đành khoanh tay đứng nhìn.
================
Nhân đây xin quảng cáo dịch vụ chữa ung thư bằng chỉnh sửa phoeng shui, không theo kiểu Tàu. Giá cả tùy theo gia chủ từ 50 triệu VND cho đến một triệu Dollar. Dịch vụ này chỉ hữu nghị với người quen và người tử tế. Dịch vụ do Lão Gàn thực hiện. Tất nhiên, nếu y học chia ung thư làm 3 giai đoạn, thì Lão Gàn chỉ có thể chắc chắn từ giai đoạn hai trở lại. Những người đã bị đến giai đoạn 3 thi chưa thể nhận lời ngay. Cụ tỷ: Nếu bệnh viện xác định còn 6 tháng nữa sẽ chết thì nằm trong diện phải xem xét.
Vấn đề còn lại là thân chủ phải có tiền để chính sửa phoengshui. Điều kiện là gia chủ phải tuân thủ sửa chữa theo Lão Gàn và có quyền tham gia góp ý trong chỉnh sửa.
Có lần, Lão đã bỏ tiền vào túi, nhưng đến nơi xem xét thì yếu tố sửa phoengshui tốn nhất chính là phải xây thêm hai tầng lầu, mỗi tầng chỉ cần một phòng. Bệnh nhân than không có đủ tiền thực hiện vì chỉ còn hơn 200 triệu để dành chữa bệnh. Lão Gàn đành phải trả lại tiền (Lão Gàn luôn lấy tiền trước). Vì biết rằng: nếu không đưa mái cao lên - trong điều kiện cụ thể căn nhà của bệnh nhân - thì không thể khỏi được. Nhưng Lão Gàn vẫn giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân, được vài năm. Híc.
Tính ra Lão Gàn cũng chữa khỏi ngót cả chục ca ung thư, nhưng chỉ nhớ vài vụ đưa lên diễn đàn.  Thường thì Lão Gàn ít khoe khoang mấy cái lặt vặt này. Chỉ khi thân chủ cảm ơn mới nhớ ra. Nhưng chuyên gia kinh tế làng Vũ Đại - ngài Vũ Tiến Tùng có lời khuyên. Mựa nó!

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thanh tra di tích có sư tử đá ngoại lai
Thứ bảy 16/08/2014 06:43
 
ANTĐ - Theo thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, Bộ VHTT&DL, từ cuối tháng này, Cục sẽ phối hợp cùng Thanh tra Bộ thành lập đoàn kiểm tra đối với các di tích có sư tử đá cùng các hiện vật có nguồn gốc từ nước ngoài, trái với lịch sử, kiến trúc, thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Nhân dịp này, PV Báo An ninh Thủ đô đã có cuộc trao đổi cùng ông Trần Đình Thành - Trưởng phòng Quản lý Di sản, Bộ VHTT&DL.


su-tu.jpg
 Cặp sư tử đá dữ dằn ở sân chùa Bạch Nao, Thanh Oai, Hà Nội
 

- Thưa ông, những hiện vật lai căng mà cụ thể ở đây là tượng sư tử đá bắt đầu xuất hiện trong di tích Việt từ khi nào?

- Việc này rộ lên từ khoảng hơn chục năm nay. Đó là khi đời sống nhân dân được cải thiện, các di tích được quan tâm, trùng tu tu bổ nhiều. Thời điểm này, ở nhiều di tích hệ thống thờ tự còn nghèo nàn, rồi trải qua chiến tranh, mất cái này, mất cái kia. Khi đó đã có nhiều tổ chức, cá nhân cung tiến hiện vật vào di tích tín ngưỡng, hoặc sư trụ trì tự sắm về. Vì thế đã xảy ra tình trạng trên. 

- Chính sự cung tiến thiếu ý thức đó đã làm sai lệch hồ sơ hiện vật di tích?

- Cung tiến có nhiều loại, có khi là cung tiến câu đối đại tự, đèn thờ, vật liệu kiến trúc. Nhưng theo tôi nghiêm trọng nhất là cung tiến sư tử đá vào đình, đền, chùa. Đó là thứ không phù hợp với di tích Việt.

- Vậy ta có nên đưa ra một chuẩn nào đó cho việc cung tiến hiện vật hay không?

- Văn hóa vốn đa dạng. Di tích kiến trúc các miền đều rất khác nhau. Ngay cả làng này với làng kia di tích cũng đã khác nhau rồi. Hiện tại, có quá nhiều di tích đã xuống cấp cần được ưu tiên, rồi phải tập trung khoanh vùng bảo vệ, cắm mốc giới, tiến hành đào khảo cổ... Hơn nữa, để làm lại một bộ hồ sơ di tích cũng tốn kém không ít công của, vì thế trước mắt chúng tôi đang cố gắng bảo vệ nguyên trạng. Nhất là sau thời điểm năm 2009 khi ra đời Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung. Tất cả các hiện vật đưa vào di tích sau thời điểm 2009 thì cơ quan quản lý địa phương được phân cấp phải chịu trách nhiệm.

- Trong khá nhiều cuộc họp về Quản lý di sản, lãnh đạo một số Sở VHTT&DL có than phiền rằng, rất ngại loại bỏ sư tử đá vì hiện vật còn mang yếu tố tâm linh?

- Tâm linh hay không thì các nhà khoa học đã phân tích kỹ rồi. Đó là thứ không phù hợp với văn hóa của chúng ta. Đã đến lúc phải kiên quyết, cứ sư tử đá là đưa ra.

- Việc Thanh tra sẽ tiến hành bắt đầu từ bao giờ?

- Hiện chưa có lịch chính xác nhưng tôi nghĩ sẽ tiến hành sớm, chắc chỉ cuối tuần sau.

- Cơ quan thanh tra có gặp áp lực gì khi mang những con sư tử đá đắt giá ấy ra khỏi di tích hay không?

- Bộ VHTT&DL hoàn toàn không có áp lực gì. Chúng tôi kiên quyết làm, không thể dung dưỡng cho việc làm đi ngược lại truyền thống văn hóa của đất nước. Đúng là vừa qua, một số địa phương cũng bỏ qua cho chuyện này. Ví như đôi sư tử đá ở Đền Và đã ầm ĩ từ năm 2010, không biết Hà Nội đã đưa ra chưa?
 
PGS Trần Lâm Biền: “Đó là sự thiếu hiểu biết...”


sutu.jpg

 
“Tôi cực kỳ bức xúc với chuyện sư tử ngoại lai án ngữ đình chùa Việt. Nếu bạn hỏi tôi nguyên nhân nào mà “đẻ” ra chuyện đó thì cho tôi nói thẳng đó là sự ngu dốt và thiếu hiểu biết. Tôi không phân tích sâu chuyện thiếu hiểu biết này bởi báo chí nói nhiều rồi. Lại cũng đừng nói là cơ quan chức năng mà cụ thể ở đây là các Sở VHTT&DL không biết. Họ biết, nhưng không cương quyết. Như thế có nghĩa, họ tự đặt họ ra ngoài vùng quản lý của pháp luật ở lĩnh vực này. Họ điềm nhiên không coi trọng tài sản mà họ quản lý cũng như tài sản mà cha ông họ bao đời gây dựng. Họ còn sợ hãi, sợ những người có chức quyền. Sư tử đá mua được chẳng phải rẻ, cũng chẳng dễ, để nó ngự được trong di tích thì người cung tiến ấy phải có quyền thế nào? Ví dụ tôi từng vào di tích thờ vua Quang Trung ở Bình Định, tôi thấy hai con sư tử đá cao ngất ngưởng. Tôi thẳng thắn góp ý bảo họ nên đưa ra, người ta rỉ tai tôi là của ông này, ông kia…

Với những trí thức, những người có kiến thức về bảo tồn kiến trúc, mỹ thuật cổ… thấy sư tử đá xuất hiện tràn lan như hiện nay đau đớn lắm. Đau đấy nhưng thấp cổ bé họng, có kêu cũng chẳng ai nghe. Lần này, Bộ VHTT&DL thành lập đoàn thanh tra, tôi rất mừng. Nhưng Thanh tra nên đến tận nơi, chỉ việc tận nơi, lập biên bản ngay lập tức yêu cầu đưa ra thì mới nghiêm được. Ví dụ như chùa Vua ở Hà Nội có tới 8 con sư tử đá thì nên để lãnh đạo Sở VHTT&DL Hà Nội cùng đi, để họ có biện pháp xử lý luôn và ngay. Cũng đừng ngại chuyện linh thiêng, nên nhớ rằng khi một thứ trái chiều, ngược quy luật đưa vào di tích là việc làm ảnh hưởng đến uy thế thần linh Việt. Nếu đưa ra thì mới phục hồi lại uy lực và sự linh thiêng. Đó là việc để lại phúc đức, tại sao sợ? Càng nhanh đưa dị vật ra thì càng tốt đẹp”.

 

Vân Quế (Thực hiện)

===========================
Một quyết định sáng suốt  :)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự lộng hành của một nhà sư trụ trì

(LĐĐS) - Số 31 Xuân Hùng

 6:45 AM, 17/08/2014

 

Những ngày này cuộc sống người dân thôn Ngọc Lịch, xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, Hưng Yên không thể yên bình như nó vốn có. Đằng sau cánh cổng làng văn hóa, sau cổng chùa làng yên ả là cả sự bức xúc lớn. Nguyên nhân bắt nguồn từ một điều không ai mong muốn: Sự lộng quyền, ngang nhiên của nhà sư trụ trì chùa làng.

 

BTB-21660-2_GWWE.jpg
Những thân gỗ vải cổ thụ bị đốn hạ bị giữ lại ngoài cổng chùa.

 

Muốn làm lễ phải có tiền

Chùa Vĩnh Thái có niên đại gần 1.000 năm tuổi, được xây dựng vào vương triều nhà Lý (khoảng năm 1054). Các chuyên gia cũng đánh giá đây là một trong những ngôi chùa cổ kính, có giá trị văn hóa, kiến trúc nghệ thuật vào loại bậc nhất tỉnh Hưng Yên, thuộc vào nhóm “Chung danh nam cổ tự”. Chùa có không gian rộng rãi với hơn 1ha. Trong chùa có nhiều cây vải, cây sấu lớn, có cây đường kính tới hơn 1m. Ngôi chùa là chốn tâm linh, nơi cố kết cộng đồng làng xã bao đời nay. Mỗi năm, nhà chùa và dân làng tổ chức 2 ngày lễ chính để cầu yên.

Trên địa bàn xã Trưng Trắc có 6 chùa lớn nhỏ nhưng đến nay chỉ duy nhất chùa Vĩnh Thái (thôn Ngọc Lịch) được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia (năm 1999). Chùa làng yên bình, là điểm tựa tinh thần cho bao thế hệ dân làng từ xưa tới nay. Sự bức xúc chỉ bắt đầu từ năm 2003 khi sư thầy Thích Minh Quyết (tục danh là Vũ Ngọc Quý) về trụ trì ở chùa.

Khác với các sư trụ trì trước đó, sư thầy Thích Minh Quyết đã không xây dựng được mối quan hệ hài hòa, đồng cảm với nhân dân. “Thầy là người chăm lo tinh thần cho làng xã nhưng chuyện cha già mẹ héo, tang ma, thầy chẳng mấy quan tâm, ngay cả các vãi khi về với tổ tiên, thầy cũng không thăm hỏi hay làm lễ nếu như không có tiền mời thầy. Có nhà muốn đưa cha mẹ lên chùa phải mất gần chục triệu, có người phải 15 đến 20 triệu đồng hoặc hơn”, ông Nguyễn Đình Phúc (73 tuổi, thôn Ngọc Lịch) nói. Ông Nguyễn Văn Chấn – cán bộ Công an tỉnh Hưng Yên đã nghỉ hưu thẳng thắn: “Tôi thấy tư cách đạo đức của sư thầy quá kém! Chỉ những nhà là đối tác của thầy thì thầy mới đi. Sư thầy là sư thương mại, sư kinh doanh!”.

Tự ý chặt cây đem bán

10 năm qua, nhân dân thôn Ngọc Lịch vẫn không dám lên tiếng. Bức xúc chỉ bùng lên khi gần đây thầy tự ý cho chặt 4 cây vải cổ thụ trong chùa. Ngay khi phát hiện nhà chùa cho chặt cây vải cổ thụ đem ra ngoài, nhân dân báo, lãnh đạo xã đã xuống nhắc nhở, yêu cầu nhà chùa phải dừng ngay. Tuy nhiên, sư thầy vẫn tiếp tục cho chặt. Lãnh đạo thôn, xã đã phải lập biên bản niêm phong số gỗ đã chặt, yêu cầu để ngay tại chùa. “Chùa này là di tích quốc gia chứ có phải chùa của riêng thầy đâu, muốn thay đổi cảnh quan thì phải xin ý kiến ban quản lý, ý kiến nhân dân, ý kiến cho phép của các cấp quản lý. Thầy là người có học, thầy hiểu rõ hơn ai hết điều đó chứ”, ông Đỗ Thế Phả - Phó Chủ tịch UBND xã Trưng Trắc bức xúc. Theo ông Nguyễn Văn Hiền – trưởng thôn Ngọc Lịch thì BQL chùa có ông, sư thầy Thích Minh Quyết và đồng chí chủ tịch HĐND xã. Khi cho chặt các cây cổ thụ trong chùa, thầy đã không báo cho bất kỳ ai.

Tại hiện trường khi PV Lao Động & Đời sống có mặt, đống gỗ vải có đường kính hơn 1m đang chất đống ngoài cổng chùa. Bên trong khuôn viên, những gốc vải mới được cưa nhẵn thín. Không có sư thầy Thích Minh Quyết ở nhà, bác giúp việc là Vũ Văn Thái lý giải: Do cây gần giếng mắt ngọc quá nên chặt đi. Người dân cự lại là có cây cổ thụ bên giếng là đẹp sao lại chặt đi, bác Thái lại bảo do cây bị sâu, sợ gãy nguy hiểm. Nhưng thực tế, thân cây vải bị cưa nhẵn thín, chắc nịch, không hề có dấu hiệu bị sâu, mục.

Cả chính quyền, nhân dân trong thôn, trong xã đều bức xúc về việc làm của sư Thích Minh Quyết. “Chúng tôi đã tổ chức họp thôn để sư thầy nhận lỗi trước dân”, ông Trưởng thôn Nguyễn Văn Hiền cho biết. Theo ông Hiền, tại buổi họp thôn ngày 10.7, “người khen thì ít mà người chê thì nhiều”. Cũng theo ông Hiền, tại buổi họp, sư thầy đã nhận lỗi trước chính quyền, nhân dân toàn thôn vì đã tự ý chặt cây cổ thụ trong chùa và hứa sẽ không tái phạm việc tương tự. Tuy nhiên, khi nhân dân chất vấn nguyên nhân tại sao lại chặt cây thì thầy nói loanh quanh rồi khoát tay: “Ai có ý kiến thì ra chùa”. “Chùa chúng tôi có từ lâu đời, cây cối do cha ông để lại, vậy mà nhà sư tự ý chặt đi. Chùa là chùa của nhân dân. Sư làm sai, không bán trót lọt số cây cổ thụ trên rồi nhận lỗi là xong à? Dân còn có thể tin, còn có thể gửi gắm linh hồn, còn có thể soi mình vào nhà sư như thế để sửa mình được nữa hay không?”, ông Nguyễn Văn Chấn bức xúc.

 

BTB-21660-3_RTCE.jpg

  Nhà ăn của chùa Vĩnh Thái đã biến thành nhà thi đấu cầu lông.

Biến nhà ăn của chùa thành nơi thi đấu cầu lông

Điều làm nhân dân bức xúc không kém là việc sư Thích Thanh Quyết đã biến nhà ăn của chùa – công trình được hoàn thành bởi tiền công đức và sự đóng góp của nhân dân thành nhà thi đấu cầu lông. Theo nhiều người dân thì ai muốn chơi trong đó phải thuê. Tuy nhiên sư bác Vũ Văn Thái cho biết, chỉ thu tiền điện mỗi tháng gần 400.000 đồng. “Không thể chấp nhận được việc biến nhà ăn của chùa thành nhà thi đấu thể thao rồi cho thuê. Cái không thể chấp nhận hơn là sự thanh tịnh, chốn tôn nghiêm của chùa bị vi phạm nghiêm trọng”, ông Nguyễn Văn Giáp bày tỏ. “Thể thao là tốt nhưng thiếu gì nơi, đã thể thao là phải quần đùi áo phông, hò hét ầm ĩ. Tất cả điều đó diễn ra ở chùa – nơi thờ Phật tôn nghiêm thì không thể chấp nhận được”, ông Lê Thanh Hảo – Phó Chủ tịch kiêm trưởng ban quản lý di tích xã Trưng Trắc nói.

Theo ông Đỗ Thế Phả – Phó Chủ tịch UBND xã Trưng Trắc, trước kia, sư Thích Minh Quyết đã vận động một nhóm các vãi thuyết phục lãnh đạo xã cho một DN thuê mặt bằng trong chùa làm xưởng nhựa tái chế. “Tôi đã cương quyết không cho, khi sư Thích Minh Quyết vào nói giọng bề trên đòi tự ý mở xưởng tôi đã phải gọi thẳng tên tục của sư mà tuyên bố mới ngăn được việc làm trái khoáy ấy”, ông Phản nói.

Điều nhận thấy rõ nhất ở ngôi chùa di tích lịch sử cấp quốc gia này là sự bỏ bê chăm sóc. Cỏ mọc um tùm từ đầu cổng, nước đọng thành vũng trên đường vào. Giếng mắt ngọc hàng trăm năm đen ngòm, cỏ dại ken kín. Bếp nấu cáu bẩn, nhếch nhác, sân vườn bề bộn như chùa hoang. Sự tồn tại của nhà thi đấu cầu lông ngay trong chùa tạo nên sự tương phản đến nhói lòng.

 

Mong sư thầy chuyển tâm, tạo nghiệp

Là người sùng đạo Phật, kính tín tinh thần nhập thế với tính nhân văn cao cả của Phật giáo, chúng tôi kính trọng sự hy sinh âm thầm của các nhà sư cho sự nghiệp hành thiện, kêu gọi bản chất tốt đẹp của con người, tránh tham sân si để sống tốt hơn. Bởi vậy, chúng tôi đã rất buồn khi viết bài báo này. Đã có rất nhiều người dân thôn Ngọc Lịch thẳng thắn yêu cầu “trục xuất nhà sư ra khỏi chùa Vĩnh Thái”. Tuy nhiên, vẫn có người dù bức xúc vẫn mong mỏi sư thầy chuyển tâm, tạo nghiệp thiện cho chùa, cho dân làng. “Chúng tôi chỉ mong thầy sống có tâm hơn với nhà chùa, với dân làng. Chúng tôi không muốn bới lông tìm vết. Chùa là chốn linh thiêng của nhân dân, là nơi bình yên hàng trăm năm. Hãy để chùa được bình yên như thế”, ông Nguyễn Đình Phúc giãi bày.

 

 

Ông Nguyễn Văn Hiền – Trưởng thôn Ngọc Lịch cho biết: “Chúng tôi đã nghe nhà sư nhận khuyết điểm, hứa thay đổi và thân thiện hơn với người dân. Chúng tôi đang chờ sự chân thành đó của sư Thích Minh Quyết. Nếu sư không hồi tâm, thay đổi như đã hứa, chúng tôi sẽ kiên quyết báo cáo đề nghị cấp trên can thiệp. Sư thầy là người chăm sóc tinh thần cho cả làng, là người luôn được nhân dân nhìn vào, tin tưởng như một mẫu hình chuẩn mực về đạo đức, lòng tin và sự dấn thân vì hạnh phúc cộng đồng. Bởi thế, nhà chùa, thầy chùa phải có tâm, phải đủ tư cách mới làm sư thầy được”.

Trao đổi vấn đề trên với Thượng tọa Thích Thanh Hiện - UV HĐTS T.Ư GHPGVN - Trưởng ban trị sự GHPGVN tỉnh Hưng Yên, ông cho hay chưa được báo cáo về sự việc. “Quan điểm của Giáo hội Phật giáo tỉnh là nếu có chuyện không phù hợp với giáo lý, không phù hợp với pháp luật thì phải nghiêm túc xử lý”, Thượng tọa Thích Thanh Hiện nói. Theo Thượng tọa, nếu nhân dân bất bình cao độ với sư thầy Thích Minh Quyết đến mức yêu cầu sư phải rời khỏi chùa thì phải làm đơn báo cáo rõ lý do và phải có ý kiến của lãnh đạo địa phương, sau đó, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh sẽ xem xét.

 

 

 

===============

Đâu phải chí có một ông sư này. Còn vài ông sư nữa. Tôi nghĩ với những cái gọi là chùa được xếp hạng quốc gia - thí dụ như chùa trăm gian - nên để địa phương quản lý. Nếu không chính những vị sư  loại như  ở chùa Trăm gian sẽ góp phần không nhỏ vào vụ phá hoại di sản văn hóa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con gái GS. Ngô Bảo Châu góp ý về một kỳ thi chung

 

 

(vnexpress.net) Ngô Thanh Hiên, con gái GS. Ngô Bảo Châu từng học phổ thông tại trường Laboratory của ĐH Chicago (Mỹ) cho biết, ở cấp ba, mỗi năm em chỉ phải học và thi vài môn, trong đó Lịch sử là môn bắt buộc.

 

Ngô Thanh Hiên cho biết, khi học phổ thông tại trường Laboratory của ĐH Chicago (Mỹ), em phải học 6-7 môn nhưng theo kiểu cuốn chiếu, mỗi năm học và thi kết thúc một vài môn, không qua được môn nào thì học lại môn đó. Khác với Việt Nam là 3 năm cấp ba đều học và thi 11 môn, trượt một môn sẽ tuột lớp và học lại tất cả các môn khác.

Với hầu hết trường THPT tại Mỹ, học sinh đạt tiêu chuẩn tốt nghiệp khi đạt được một số điểm nhất định. Trường của Thanh Hiên yêu cầu học sinh phải hoàn thành một số tín chỉ của các môn: Toán, Khoa học, Văn, Lịch sử, Ngoại ngữ, Nghệ thuật, Thể thao và một số môn tự chọn. Điểm trung bình của các môn này (GPA) sẽ được dùng làm một trong 3 yếu tố (gồm bài luận, điểm số kỳ thi chuẩn hoá quốc tế SAT hoặc ACT) để xét vào đại học. Học sinh có thể đăng ký bao nhiêu trường đại học tuỳ ý. Mỗi trường sẽ có một đề tài luận yêu cầu học sinh làm. 

 

ngo-thanh-hien1-2859-1408166655.jpg

Ngô Thanh Hiên, con gái GS Ngô Bảo Châu hiện học tại ĐH Chicago, Mỹ chia sẻ, thời phổ thông chỉ phải học 6-7 môn theo kiểu cuốn chiếu. Ảnh: NVCC.

 

Con gái GS. Ngô Bảo Châu chia sẻ, giáo dục Mỹ rất coi trọng kiến thức cơ bản. Họ luôn có sự đánh giá giúp học sinh có nền tảng các môn học chung một cách vững chắc trước khi vào đại học. Các bài thi ở hệ phổ thông vì thế một phần là để tìm ra mặt yếu kiến thức của người học và một phần để họ cố gắng cải thiện trong thời gian học. Các điều kiện, bài thi để vào được đại học là góp phần định hướng tương lai học sinh muốn làm công việc gì.

Theo Thanh Hiên, việc kết hợp 2 kỳ thi tốt nghiệp, ĐH làm một như đề xuất của Bộ GD&ĐT Việt Nam có thể đem lại cơ hội phát triển tốt cho nền giáo dục nước nhà, làm giáo viên thay đổi chương trình dạy. Tuy nhiên, nữ sinh này cũng cho rằng, Bộ nên xem xét kỹ lưỡng các phương án để xây dựng được một kỳ thi đánh giá được chính xác trình độ học sinh. Sự vội vàng thay đổi có thể tạo nên những kết quả không mong muốn hoặc thất bại nặng nề.

Trong ba phương án thi, Thanh Hiên phân tích phương án 2 và 3 (thi theo đề tổng hợp) gây dàn trải kiến thức. Em ví dụ, riêng môn Toán đã có các nội dung như: số học, hình học mặt phẳng, hình học không gian… mà ở Mỹ, mỗi nội dung ấy được học trong một năm. Như vậy, gộp tất cả 8-11 môn vào 4-5 bài thi sẽ khiến học sinh không biết ôn tập vào nội dung nào.

Ở phương án một, Thanh Hiên nhận thấy, nó chưa thể hiện được thế mạnh và sự tiến bộ của học sinh. Ví dụ, một số bạn giỏi các môn tự nhiên hơn môn xã hội nhưng phải thi cả 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và chỉ được chọn một môn thì có thể chưa đánh giá được khả năng của người đó. "Thi đại học nên để học sinh hướng đến những môn thế mạnh của họ nhưng em chưa thấy điều đó ở phương án thứ nhất", Hiên nói.

Ngô Thanh Hiên cho rằng, nếu Bộ GD&ĐT Việt Nam tổ chức kỳ thi quốc gia chung chỉ để phản ánh học sinh được học những gì thì ngoài các môn chính cần thi như: Toán, Văn, Lịch sử, Khoa học nên bổ sung: Nghệ thuật, Ngoại ngữ, Thể thao… để học sinh lựa chọn môn yêu thích. Những môn thi bổ sung này sẽ giúp ích rất nhiều khi thí sinh nộp hồ sơ vào đại học. Bởi lẽ, để vào trường ĐH, ngoài thể hiện kiến thức cơ bản, học sinh cần chứng minh được kiến thức chuyên sâu ở lĩnh vực nào đó, thông qua các bài thi chuyên môn có độ khó cao.

Thanh Hiên hoàn toàn đồng tình với ý kiến của bố về việc nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp chứ không phải ĐH để đảm bảo được chất lượng nguồn nhân lực, tránh tiêu cực.

 

Quỳnh Trang

================

Vấn đề vưỡn cứ là nội dung môn sử. Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến phải là một chân lý cần sáng tỏ. Còn không thì có bê nguyên si phương pháp giáo dục Hoa Kỳ vào đây vưỡn zdư dzậy à!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự khác biệt trong tư duy người giàu và người nghèo qua 17 bức tranh!

XEMTINTUC |

Thứ Ba, 19/08/2014 11:41

Có những suy nghĩ làm thay đổi cuộc đời. Mỗi chúng ta nên suy nghĩ tích cực hơn để hướng con đến suy nghĩ của "người giàu" nhé.

Theo cuốn sách “Bí Quyết Tư Duy Thịnh Vượng” của tác giả T.Harv Eker

Tự tạo ra cuộc đời mình, sẵn sàng đón nhận cơ hội, tham gia cuộc chơi tiền bạc để giành chiến thắng... là những cách nhìn khác biệt so với người nghèo.

toi-tao-ra-cuoc-doi-toi-1373617075_660x0

Người giàu: Tôi tạo ra cuộc đời tôi.
Người nghèo: Cuộc sống toàn những việc bất ngờ xảy đến với tôi.

nguoi-giau-choi-de-thang-1373617071_660x

Người giàu: Tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng.
Người nghèo: Tham gia cuộc chơi tiền bạc chỉ để không bị thua.

quyet-tam-lam-giau-1373617073_660x0.jpg

Người giàu: Quyết tâm làm giàu.
Người nghèo: Muốn trở nên giàu có.

nguoi-giau-suy-nghi-lon-1373617072_660x0

Người giàu: Suy nghĩ lớn.
Người nghèo: Suy nghĩ nhỏ.

tap-trung-vao-cac-co-hoi-1373617074_660x

Người giàu: Tập trung vào các cơ hội.
Người nghèo: Tập trung vào những khó khăn.

luon-nguong-mo-thanh-cong-1373617070_660

Người giàu: Ngưỡng mộ người thành công và giàu có khác.
Người nghèo: Bực tức với những ai thành công và giàu có.

ket-giao-voi-nguoi-giau-va-thanh-cong-13

Người giàu: Kết giao với người tích cực và thành công.
Người nghèo: Giao du với người tiêu cực hoặc thất bại.

ton-vinh-ban-than-va-gia-tri-cua-ban-tha

Người giàu: Sẵn sàng tôn vinh bản thân và giá trị của họ.
Người nghèo: Suy nghĩ tiêu cực về bán hàng, quảng bá.

dung-cao-hon-van-de-cua-ban-than-1373617

Người giàu: Đứng cao hơn những vấn đề của họ.
Người nghèo: Nhỏ bé hơn những vấn đề của họ.

nguoi-don-nhan-cu-khoi-1373617070_660x0.

Người giàu: Rất biết đón nhận.
Người nghèo: Không biết đón nhận.

tra-cong-theo-ket-qua-1373617077_660x0.j

Người giàu: Chọn được trả công theo kết quả.
Người nghèo: Chọn được trả công theo thời gian.

chon-1373617061_660x0.jpg

Người giàu: Suy nghĩ "cả hai".
Người nghèo: Suy nghĩ "hoặc là/ hoặc"

chu-trong-vao-tong-tai-san-1373617062_66

Người giàu: Chú trọng vào tổng tài sản.
Người nghèo: Chú trọng vào thu nhập từ làm việc.

hoc-cach-quan-ly-tot-tien-bac-1373617066

Người giàu: Quản lý tốt tiền của họ.
Người nghèo: Không biết quản lý tốt tiền của họ.

bat-tien-lam-viec-cham-chi-1373617061_66

Người giàu: Bắt tiền của họ làm việc chăm chỉ.
Người nghèo: Làm việc chăm chỉ vì tiền của họ.

hanh-dong-bat-chap-so-hai-1373617064_660

Người giàu: Hành động bất chấp sợ hãi.
Người nghèo: Để nỗi sợ hãi ngăn cản họ.

luon-hoc-hoi-va-phat-trien-1373617069_66

Người giàu: Luôn học hỏi và phát triển.
Người nghèo: Nghĩ họ đã biết hết.

Là một phần trong dự án Học làm giàu phát triển từ năm 2011, bộ tranh "17 tư duy thịnh vượng" được chuyển thể từ nội dung cuốn "Bí quyết Tư duy triệu phú" của tác giả T. Harv Eker. Mỗi tâm thức được chuyển thể thành một bức vẽ riêng, thể hiện rõ thái độ, lập trường của hai nhân vật Giàu và Nghèo.
===================
Trên đây là bài viết cho những ai muốn làm giàu, nhưng không phải tất cả những ý tưởng trong bài này đều đúng. Chưa thấy bài viết cho những ai muốn thỏa mãn trí tuệ.
3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại học phi lợi nhuận nhìn từ Mỹ

20/08/2014 18:38 (GMT + 7)
 
TTO - Chi phí đào tạo một SV Mỹ gấp đôi số tiền SV đóng học phí, nguồn tiền chi trả và tiền học bổng, nghiên cứu từ đâu? Tất cả từ tài sản đóng góp.

 

725748.jpg

Lần đầu tiên, một trường đại học tại Việt Nam tổ chức hội nghị bàn về việc trường trước nguy cơ bị chiếm đoạt. Trong ảnh:  Đại diện nhóm cổ đông 30% phát biểu tại hội nghị “Trước nguy cơ Trường ĐH Hoa Sen bị chiếm đoạt” ngày 30-7 - Ảnh: M.Giảng
 

Ðại học có tài sản đóng góp (endowment) gọi là trường phi lợi nhuận. Không có tài sản đóng góp thì không gọi là trường phi lợi nhuận.

Tại Hoa Kỳ, có thể nói 95% đại học bao gồm trường công lập và tư thục hoạt động theo mô hình tổ chức phi lợi nhuận, nghĩa là các trường có tài sản đóng góp.

Tài sản đóng góp bao gồm các nguồn tiền như tiền đóng góp của mạnh thường quân và cựu sinh viên, tiền đóng góp của công ty, quỹ giáo dục, chính phủ, lợi nhuận từ nguồn đầu tư, tiền gây quỹ, học phí của sinh viên.

Phi lợi nhuận

 

Mảng hợp tác quốc tế của đại học tư thục Việt Nam hầu như không có. Trong xu hướng hiện nay, trường đại học không có hợp tác quốc tế để trao đổi về chương trình giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi sinh viên... thì sẽ bị tụt hậu.

 

 

Tài sản đóng góp của đại học Hoa Kỳ rất lớn, theo US News về tài chính trong năm 2012, đại học Harvard có tài sản đóng góp lớn nhất là 30,75 tỷ USD, đại học Michigan nguồn tiền đóng góp lớn nhất trong hệ thống trường công lập là 7,59 tỷ USD.

Trong tài sản đóng góp này, đáng kể nhất là năng lực gây quỹ, các trường đại học Hoa Kỳ rất giỏi gây quỹ để nâng giá trị tài sản đóng góp của trường.

Theo Bloomberg, số tiền đóng góp cho đại học Hoa Kỳ trong năm 2013 là 33,8 tỷ USD, trong đó đại học Stanford đứng đầu danh sách gây quỹ là 931,57 triệu USD và theo sau là đại học Harvard với 792,26 triệu USD.

Chi phí đào tạo cho một sinh viên Hoa Kỳ gần gấp đôi số tiền sinh viên đóng học phí, vậy nguồn tiền nào chi trả và nguồn tiền cho học bổng và nghiên cứu từ đâu? Tất cả là từ nguồn tài sản đóng góp của trường.

Trường đại học có hội đồng tài chính quản lý tài sản đóng góp và điều hành các chi tiêu của trường. Tài sản này không đi vào túi của cá nhân hay nhóm lợi ích, nó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác phục vụ cho trường.

Phương cách tổ chức tài chính của đại học Hoa Kỳ vẫn ưu thế nhất thế giới và từ đó tạo ra nền giáo dục tốt nhất thế giới. Theo phương cách tài chính của Hoa Kỳ, hiện tại không có trường đại học tư thục nào của Việt Nam gọi là trường phi lợi nhuận.

Chúng ta không nhất thiết theo phương cách tài chính của Hoa Kỳ mà có thể nghĩ ra phương cách tài chính kiểu khác mà mục đích chính là phục vụ cho lợi ích xã hội và tạo ra nền giáo dục tốt và bền vững.

Như hiện tại, với tư duy làm giáo dục đè đầu sinh viên lấy học phí, không nghĩ ra cách để tạo thêm nguồn tiền cho trường, thì buồn cười cho những người điều hành đại học tư thục Việt Nam!

Lợi ích của đại học phi lợi nhuận

Tài sản đóng góp của trường đại học tăng nhanh và mạnh so với lúc thành lập. Tài sản đóng góp của trường được đảm bảo không đi vào túi của cá nhân hay nhóm lợi ích, như vậy trường đại học có nguồn tài chính dồi dào để đầu tư cho chất lượng giáo dục.

Các trường đại học quốc tế chỉ hợp tác với đại học phi lợi nhuận vì họ muốn đóng góp của họ phục vụ cho trường, họ không muốn đóng góp của mình tạo ra những lợi ích và rồi những lợi ích đó đi vào túi cá nhân.

Mảng hợp tác quốc tế của đại học tư thục Việt Nam hầu như không có. Trong xu hướng hiện nay, trường đại học không có hợp tác quốc tế để trao đổi về chương trình giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi sinh viên...thì sẽ bị tụt hậu.

Cũng tương tư như vậy, các quỹ giáo dục quốc tế, công ty quốc tế, chính phủ các nước không thể tài trợ cho trường đại học mà hoạt động theo phương cách lợi nhuận.

Vì xác định tài sản đóng góp là tài sản của trường nên không có vấn đề mâu thuẫn về quyền lợi cá nhân. Tài sản này sẽ tạo ra sự vững chắc của một trường đại học. Như chúng ta thấy các đại học tư thục Việt Nam hiện nay, khi xảy ra mâu thuẫn về quyền lợi là trường nổi sóng gió.

Ðại học tư thục Việt Nam hiện tại như thế nào?

Ðối với những ngành học không đòi hỏi phòng thí nghiệm, không nghiên cứu, không cần thiết bị giáo dục phức tạp, và có học phí cao thì trường đại học tư thục hình thức lợi nhuận có thể tạo được chất lượng giáo dục tốt.

Một số trường đại học tư thục hình thức lợi nhuận vẫn thành công về tài chính và chất lượng giáo dục tại một số quốc gia.

Ðại học tư thục Việt Nam hiện tại với mô hình hoạt động có lợi nhuận. Vì thế việc đầu tư cho chất lượng giáo dục sẽ ở chừng mực nào đó vì mục đích của trường là lợi nhuận.

Thêm vào đó là cơ cấu tổ chức và điều hành lỏng lẻo, tạo thêm sự bất đồng giữa những nhà đầu tư và người điều hành. Vì thế các đại học tư thục Việt Nam dễ đi vào sự tranh chấp như đại học Hùng Vương và đại học Hoa Sen, vấn đề là thời gian khi nào xảy ra.

Theo tôi các đại học tư thục Việt Nam có nhiều rủi ro về vấn đề trường bất ổn và chất lượng giáo dục. Nhà nước cần có những chính sách và hỗ trợ cần thiết để tạo cho hệ thống trường tư thục Việt Nam vững vàng hơn.

Làm sao có đại học phi lợi nhuận tại Việt Nam?

Trước nhấtt là phải có chính sách về giáo dục và tài chính giáo dục để phục vụ cho trường đại học phi lợi nhuận. Ðây là một mảng lớn cho những nhà làm luật và chính sách của Việt Nam.

Một khi có chính sách về giáo dục thì trường đại học công lập và tư thục được quyền xây dựng, điều hành tài sản đóng góp.

Trường đại học tư thục khởi đầu bởi một số cá nhân bỏ tiền ra xây trường, số tiền này là tài sản đóng góp. Nhà nước có những chính sách ưu đãi trong kinh doanh nhằm hỗ trợ những cá nhân này để họ cân bằng vấn đề tài chính giữa phi lợi nhuận cho trường và lợi nhuận cho cá nhân.

Những mạnh thường quân hay công ty đóng góp tiền cho trường đại học thì họ được miễn thuế một phần trên thu nhập của họ.

Nhà nước cấp đất miễn phí cho trường đại học phi lợi nhuận và không đánh thuế trên tài sản đóng góp. Không thu thuế trên thuê đất và tài sản đóng góp của trường đại học không có nghĩa là nhà nước mất quyền lợi. Quyền lợi là trường mang lại giá trị tri thức cho xã hội, điều này có giá trị hơn tiền bạc.

Một khi đại học công lập và tư thục có tài sản đóng góp để hoạt động như trường phi lợi nhuận thì chất lượng giáo dục sẽ phát triển nhanh. Ðiều này có thể gọi là “Giấc mơ Việt Nam” của hàng triệu học sinh, sinh viên mong muốn có được môi trường học tốt.

 

TRẦN THẮNG

Chủ tịch viện Văn hóa - Giáo dục VN

==========================

Khi người ta chưa đủ khả năng thẩm định về mặt lý thuyết trong sự xác định của tôi về vấn đề "Không có Hạt của Chúa", tôi phải chờ từ năm 2008 đến tháng bẩy 2013, với kết quả của máy gia tốc hạt, thể hiện một cách trực quan sự xuất hiện của hạt Higg, chứng minh tôi đúng.

Nhưng để chờ cuộc cải cách giáo dục Việt Nam thành công hay không để xác định luận điểm của tôi , khi cho rằng;

Nếu Việt sử trải 5000 năm văn hiến chưa được chính thức công nhận là một chân lý trong các sách giáo khoa từ tiểu học cho đến hết Đại học thì sẽ không có một giải pháp nào trong giáo dục Việt thành công.

Ít nhất đến giờ này, sự chờ đợi một giải pháp khả thi cho nền giáo dục Việt, còn lâu hơn cả việc xác định vấn đề "Hạt của Chúa" và vẫn còn đang phải tiếp tục chờ thì thấy bài viết của ông Viện trưởng viện Văn hóa - Giáo dục Việt.

Qua nội dung bài viết này của hẳn ông viện trưởng, chắc còn phải chờ lâu lắm, thôi tiếp tục ngủ cho khỏe.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vì sao nhạc sĩ Phú Quang chấm dứt việc ủy quyền cho VCPMC?

Thứ Năm, 21/08/2014 - 15:21

 

(Dân trí) - Khi “cuộc chiến” bản quyền còn đang căng thẳng thì sáng ngày 21/8, nhạc sĩ Phú Quang bất ngờ tuyên bố chấm dứt hợp đồng ủy quyền đã ký với Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC).
 >> “Tranh cãi” tác quyền liveshow Khánh Ly, Cục Nghệ thuật biểu diễn lên tiếng

Sáng ngày 21/8, nhạc sĩ Phú Quang cho biết ông đã thông báo với Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) về việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền cho VCPMC.

“Vì lý do cá nhân, tôi xin thông báo với Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam: Kể từ ngày 1/9/2014, tôi xin ngừng việc ủy quyền cho Trung tâm thực hiện quyền tác giả đối với toàn bộ các tác phẩm âm nhạc của tôi trong mọi chương trình biểu diễn nghệ thuật, các chương trình truyền hình, thu thanh…. Các băng đĩa nhạc phát hành trên thị trường, các trang mạng có sử dụng tác phẩm của tôi trong và ngoài nước”, nhạc sĩ Phú Quang nêu rõ trong văn bản thông báo.

quang3-276a5.jpg
Nhạc sĩ Phú Quang thông báo ngừng việc ủy quyền cho Trung tâm VCPMC thực hiện quyền tác giả đối với toàn bộ tác phẩm âm nhạc của mình
 

Đồng thời vị nhạc sĩ cũng khẳng định: “Kể từ ngày 1/9/2014, tôi là người chịu trách nhiệm về bản quyền đối với các tác phẩm âm nhạc cũng như các lời thơ của các nhà thơ mà tôi sử dụng trong tác phẩm của mình trước pháp luật.”

Trao đổi với báo chí,  nhạc sĩ Phú Quang nói rõ, ngày 15/8 ông đã tới Trung tâm để thông báo việc ngừng ủy quyền cho Trung tâm. Đồng thời, ông sẽ gửi thông báo này tới báo chí, các đơn vị tổ chức biểu diễn trên cả nước…

Dù không tiết lộ nguyên nhân chính thức khiến ông tuyên bố chấm dứt hợp đồng ủy quyền với VCPMC nhưng nhiều người cũng dễ suy đoán trước thái độ bức xúc, nghi vấn của nhạc sĩ về phương thức thu chi không minh bạch, cách làm việc chưa chuyên nghiệp của VCPMC.

“Trung tâm sống được là nhờ các nhạc sĩ, chứ không phải Trung tâm là nơi bố thí cho các nhạc sĩ. Thu được nhiều tiền bản quyền thì càng tốt cho tác giả nhưng vấn đề là thực tế, trung tâm trả cho tác giả bao nhiêu? Trung tâm chỉ thông báo số tiền thu được, còn không ai biết Trung tâm chi bao nhiêu tiền cho các nhạc sĩ cả”, Phú Quang bộc bạch.

 

quang2-276a5.jpg
Đêm nhạc Khánh Ly lần 2 tại Hà Nội, một lần nữa dấy lên những tranh cãi về vấn đề bản quyền âm nhạc
 

Nhạc sĩ Phú Quang cho biết, trong đêm nhạc tưởng niệm nhạc sĩ Văn Cao, Phạm Duy, Đoàn Chuẩn tại Sài Gòn bên VCPMC đòi thu 5 bài của cố nhạc sĩ Đoàn Chuẩn 80 triệu đồng tiền bản quyền cộng 8 triệu đồng tiền thuế, tính ra là 16 triệu/bài. Trong khi các ca khúc của Văn Cao thu có 1 triệu/bài?

Live show Bằng Kiều, theo Phú Quang biết, được yêu cầu phải trả 4 triệu đồng/bài, họ không chịu, lại hạ xuống 700.000 đồng/bài. Đêm nhạc Khánh Ly, mỗi bài được yêu cầu trả tới mười mấy triệu/bài…

“Từ trước đến giờ tôi nhận ở Trung tâm số tiền cao nhất cho một bài là 1 triệu còn lại chỉ từ 200-300 ngàn đồng, hay có một vài bài được 500 ngàn đồng”, nhạc sĩ Phú Quang nói.

Trước đó, nhạc sĩ Phú Quang từng “phàn nàn” khi ông phải nộp tiền bản quyền 4 triệu/bài hát trong một chương trình do ông tổ chức nhưng sau đó nhận được chưa đến 300 ngàn đồng tiền bản quyền cho mỗi sáng tác của mình.

 

quang1-276a5.jpg
Phú Quang và Tùng Dương chia sẻ thông tin về chương trình "Hà Nội và Em khi thu chớm đông sang" vào gần cuối tháng 9 tới
 

Với việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền với VCPMC, trong 3 đêm nhạc ngày 19, 20 và 21/9 tới với tựa đề Hà Nội và Em khi thu chớm đông sang tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Phú Quang sẽ không phải nộp tiền bản quyền cho chính những ca khúc của mình. Vị nhạc sĩ cũng khẳng định sẽ tự gửi tiền bản quyền cho các nhà thơ. “Tôi sẽ thông báo chính thức các nhà thơ được hưởng bao nhiêu phần trăm tiền bản quyền và chương trình diễn bao nhiêu đêm thì họ được trả bấy nhiêu”, Phú Quang khẳng định.

Vị nhạc sĩ cũng chia sẻ, chuỗi đêm nhạc Phú Quang sắp tới, khán giả sẽ gặp lại những gương mặt thân thuộc  như Ngọc Anh, Hồng Nhung, Tùng Dương, Tấn Minh, nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn, nghệ sĩ violon Bùi Công Duy, nghệ sĩ piano Nguyễn Trinh Hương và người đảm nhiệm vai trò dẫn chương trình, NSND Lê Khanh…

Nguyễn Hằng

Ảnh: Hải Bá

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phó Đức Phương: Không rõ vì sao Phú Quang đi nói tin không chính xác

Gia Linh

23/08/14 08:00

 

(GDVN) - Chiều qua (22/8), nhạc sĩ Phó Đức Phương đã chủ trì buổi họp báo và giải thích cặn kẽ những thắc mắc và bức xúc của nhạc sĩ Phú Quang về tiền tác quyền.

 

Mới đây, nhạc sĩ Phú Quang có chia sẻ với giới truyền thông về việc chấm dứt ủy quyền các ca khúc của mình cho Trung tâm bản quyền âm nhạc (VCPMC) vì cho rằng, cách thu tiền tác quyền của Trung tâm này không minh bạch.

 

phoducphuonggiaoducnet_6.jpg

Nhạc sĩ Phú Quang

 

Trước lời 'tố' của nhạc sĩ Phú Quang, chiều qua (22/8), VCPMC đã có cuộc họp báo do nhạc sĩ Phó Đức Phương chủ trì để giải thích rõ ràng bằng văn bản giấy tờ những thắc mắc và bức xúc của nhạc sĩ Phú Quang.

Nhạc sĩ Phó Đức Phương cũng nhấn mạnh rằng, những thắc mắc của nhạc sĩ Phú Quang đã được VCPMC giải thích rõ ràng nhiều lần và cho xem văn bản chi tiết từng con số đàng hoàng. Tuy nhiên không rõ vì sao nhạc sĩ Phú Quang vẫn cứ 'hồn nhiên' không hiểu vấn đề và nói với báo giới những thông tin không chính xác.

 

phoducphuonggiaoducnet_1_1.jpg

Nhạc sĩ Phó Đức Phương

 

Giải thích về việc nhạc sĩ Phú Quang cho rằng, VCPMC thu tiền tác quyền tùy tiện và thiếu nhất quán nên có những chương trình nhạc sĩ này nhận được khoảng 200-300 nghìn đồng cho một ca khúc nhưng có khi chỉ có 1.500 đồng. Trước thắc mắc này nhạc sĩ Phó Đức Phương cho biết, con số tiền tác quyền 1.500 đồng cho một bài hát chưa phải là con số nhỏ nhất. Bởi vì có những nơi tiền tác quyền chỉ thu được 122 đồng Việt Nam cho một ca khúc nhưng VCPMC vẫn thu và cộng dồn cho các nghệ sĩ.

Nhạc sĩ Phó Đức Phương đưa ra ví dụ về những trường hợp tiền tác quyền chỉ tính bằng đồng như việc thu bản quyền ca khúc một phòng hát karaoke ở một tỉnh lẻ cho 1 đĩa khoảng 3000 bài hát là 880 nghìn/năm. Nên số tiền tác quyền chỉ được tính bằng đồng là đương nhiên. Nhưng trong giấy tờ văn bản, VCPMC vẫn luôn ghi rõ ràng và cụ thể để các nhạc sĩ có thể kiểm tra bất cứ lúc nào.

 

phoducphuonggiaoducnet_3.jpg

Bảng chi tiết số tiền từng ca khúc  của nhạc sĩ Phú Quang

 

phoducphuonggiaoducnet_5.jpg

Và có chữ kí của nhạc sĩ khi nhận tiền tác quyền từ VCPMC

 

Bên cạnh đó, nhạc sĩ Phó Đức Phương khẳng định, có những chương trình tiền tác quyền lên tới mấy chục triệu cho một bài hát. Ví dụ như 1 chương trình Kpop diễn ra ở sân vận động Mỹ Đình, VCPMC đã thu được hơn 525 triệu/20 ca khúc và tính ra là khoảng 25 triệu/ca khúc.

Thế nên sự khác biệt về số tiền tác quyền mà nhạc sĩ Phú Quang nhận được còn phụ thuộc vào qui mô tổ chức và sử dụng của những người kinh doanh.

Nhạc sĩ Phó Đức Phương nói thêm, tiền tác quyền nhiều hay ít trong trong 1 quí còn phụ thuộc vào người sử dụng nhạc. Có những quí, nhạc sĩ Phú Quang nhận gần 100 triệu tiền tác quyền nhưng có những quí chỉ vài chục triệu. Và không có chuyện vì 'cơm không lành canh không ngọt' nên trước đó, nhạc sĩ Phú Quang nhận được chừng 36 triệu nhưng giờ chỉ có mười mấy triệu như vị nhạc sĩ này nói trên báo.

Giải đáp tiếp thắc mắc của nhạc sĩ Phú Quang về liveshow Bằng Kiều, tại sao ban đầu phía VCPMC định thu 4 triệu/ bài nhưng sau đó lại hạ xuống còn 700.000/bài, nhạc sĩ Phó Đức Phương cho biết, từ tháng 10/2011 đến tháng 10/2013, việc thu tiền tác quyền các đơn vị tổ chức ở miền Bắc rất tiêu cực và thê thảm.

Phần lớn các nhà tổ chức đều lẩn tránh trong khi miền Nam rất nghiêm chỉnh chấp hành thế nên VCPMC đã linh động thu tiền tác quyền trọn gói các chương trình theo địa điểm biểu diễn thay cho cách tính của Nghị định 61/2002/NĐ-CP theo công thức tính là 5%  mức thù lao x 75% số ghế x giá vé trung bình.

Cụ thể tiền tác quyền tổ chức ở Nhà hát lớn là 18 triệu/đêm diễn; Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình là 25 triệu/đêm diễn.

Và trong khoảng thời gian đó Bằng Kiều có 2 đêm diễn, một là vào ngày 28/10/2012 do công ty Hồ Hoài Anh tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình với mức khoán bản quyền là 25 triệu. Tuy nhiên. Hồ Hoài Anh có nói chương trình làm từ thiện hỗ trợ qũy Trái tim cho em nên VCPMC đã linh động giảm 25% tiền phí tác quyền còn 18,75 triệu.

Liveshow thứ 2 của Bằng Kiều diễn ra vào ngày 2/11/2013 do công ty Venus miền Bắc tổ chức nhưng có làm việc và kí với VCPMC từ trước tháng 10/2013 nên tiền tác quyền cũng chỉ là 25 triệu cho một đêm diễn. Tuy nhiên công ty này xin nộp chậm và mới nộp trong tuần vừa qua nên VCPMC chưa bóc tách để gửi đến các tác giả.

Thế nên không có chuyện VCPMC yêu cầu lấy 4 triệu/bài tiền tác quyền của nhạc sĩ Phú Quang trong bất cứ liveshow nào của Bằng Kiều tại khoảng thời gian nói trên rồi giảm xuống còn 700 nghìn đồng như Phú Quang nói vì nó phi logic.

Về việc nhạc sĩ Phú Quang cho rằng, VCPMC không trả tiền bản quyền cho nhà thơ Thái Thăng Long nên nhạc sĩ đã phải 'xúi' nhà thơ đến đòi, một đại diện phía VCPMC cho biết, nhà thơ Thái Thăng Long đã ủy quyền cho Trung tâm thu từ tháng 8/2011. Và VCPMC không những trả tiền đầy đủ mà còn truy thu trả cho nhà thơ từ những năm trước đó, có giấy tờ, ký nhận đầy đủ.

Nói về việc rút giấy ủy quyền khỏi VCPMC của nhạc sĩ Phú Quang, nhạc sĩ Phó Đức Phương cho biết, sẽ tạo điều kiện để Phú Quang rút ra. Tuy nhiên nếu chiếu theo luật thì nhạc sĩ Phú Quang đang phạm luật bởi vì theo hợp đồng khi đã ủy quyền cho VCPMC thì Phú Quang không được phép làm việc trực tiếp với các nhà sản xuất chương trình và thương lượng tiền bản quyền theo ý mình như trong liveshow Khánh Ly vừa qua.

Mặc dù bị nhạc sĩ Phú Quang nói khá gay gắt trên các phương tiện truyền thông song, nhạc sĩ Phó Đức Phương cho biết bất cứ khi nào nhạc sĩ Phú Quang lại muốn nhờ VCPMC thu hộ tiền tác quyền thì ông vẫn sẵn sàng đồng ý.

Share this post


Link to post
Share on other sites

GS Đào Trọng Thi: Sẽ phải trả giá nếu thay đổi hệ thống giáo dục

Thứ Năm, 28/08/2014 - 19:52

 

(Dân trí) - “Chúng ta sẽ phải trả giá rất nhiều cho việc thay đổi hệ thống, thay đổi các chính sách đối với hệ thống giáo dục bắt buộc. Tôi nghĩ thời điểm hiện tại chưa nên thay đổi về cơ cấu cấp học phổ thông” - GS Đào Trọng Thi chia sẻ.
 >>   Xác định lại số năm học của mỗi cấp học: Sẽ gây xáo trộn lớn
 >>   Điều gì mà Bộ GD-ĐT mong muốn tăng thêm 1 năm học THCS?
 >>  Rút phương án thêm 1 năm học cấp 2

Trao đổi với báo chí ngày 28/8 tại hội nghị tham vấn chuyên gia về đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông của Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức về Đề án đổi mới chương trình, SGK, thi cử, trong đó có 2 phương án số năm học hệ thống giáo dục phổ thông, GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban, cho biết: “Hai phương án hệ thống giáo dục trong tài liệu Bộ GD-ĐT trình Ủy ban kiểm tra, thậm chí Bộ nghiêng về phương án 1, giai đoạn giáo dục cơ bản là 10 năm nhưng chúng tôi thấy cái đó không hợp lý”.

 


gs-Thi-14672.jpg
GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hóa - Giáo dục- Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội.

Không hợp lý như thế nào thưa ông?

Không hợp lý theo 2 nghĩa: Thứ nhất, có cần thiết hay không? Chúng ta kéo dài 1 năm hệ giáo dục cơ bản có nghĩa là kéo dài 1 năm giáo dục bắt buộc, phổ cập; có nghĩa là nhà nước phải chuẩn bị ngân sách nhiều hơn.

Thứ hai, thay đổi về hệ thống giáo dục, trường THCS phải thêm 1 lớp, phải thêm giáo viên, thêm cơ sở trường lớp. Nếu bậc THPT ít đi 1 lớp lại thừa giáo viên, thừa cơ sở vật chất. Nếu không khéo, số lượng học sinh được vào học THPT lại nhiều hơn. Như vậy, lại không đáp ứng được chủ trương về phân luồng học sinh. Giáo viên cũng thế, giáo viên THCS là chỉ cần tốt nghiệp cao đẳng nhưng dạy hiện nay là dạy theo phương pháp tích hợp. Tích hợp là không còn giáo viên dạy theo từng môn học nữa mà giáo viên phải theo chức danh môn học như giáo viên khoa học tự nhiên.

Quan trọng hơn là việc thay đổi này có cần thiết hay không? Hiện nay, sau THCS chúng ta đã thực hiện phân luồng, có những em ra trường học nghề, học sơ cấp nghề… với những trình độ học tập ấy, 9 năm là quá đủ. Nếu những em nào cần trình độ văn hóa cao hơn để vào đại học,lúc đó chúng ta chuẩn bị thêm năm đầu của THPT như hiện nay vì năm đầu phổ thông vẫn củng cố kiến thức, còn 2 năm cuối cùng mới phân hóa mạnh định hướng nghề nghiệp cho các em. Lựa chọn như vậy là phù hợp với tình hình hiện nay của chúng ta.

Chính vì nhu cầu không có mà chúng ta sẽ phải trả giá rất nhiều cho việc thay đổi hệ thống, thay đổi các chính sách đối với giáo dục bắt buộc. Tôi nghĩ thời điểm hiện tại chưa nên thay đổi về cơ cấu cấp học phổ thông.

Phương án sách giáo khoa: Vì học sinh, vì chất lượng giáo dục chứ không phải bình đẳng giữa các nhà sản xuất.

Theo dự thảo Đổi mới chương trình, sách giáo khoa, Bộ GD-ĐT đưa ra 2 phương án, phương án 1: Bộ GD-ĐT chủ động tổ chức biên soạn đầy đủ một bộ SGK. Đồng thời, khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn các bộ SGK hoặc các cuốn SGK khác, nhất là SGK cho các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số. Phương án 2: Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK. Bộ GD-ĐT chỉ tổ chức biên soạn những SGK mà các tổ chức, cá nhân không đăng ký biên soạn. Ý kiến của ông thế nào?

Tôi thấy cần phải thực hiện phương án, Bộ GD-ĐT vẫn phải đứng ra chủ động xây dựng thực hiện 1 bộ sách giáo khoa. Thứ nhất, chúng ta thực hiện lộ trình rất chặt chẽ vì vậy chúng ta phải chủ động chuẩn bị điều kiện. Bây giờ chúng ta giao xã hội hóa nhưng không chuẩn bị được hoặc sách giáo khoa xã hội hóa không đáp ứng được yêu cầu. Nếu chúng ta không chủ động được thì chúng ta không thực hiện được, như vậy không đảm bảo được chất lượng.

Thứ hai, việc chuẩn bị 1 bộ SGK cũng cần cho việc là thực nghiệm chương trình mà chúng ta xây dựng. Bởi chương trình xây dựng mà chúng ta phải thực nghiệm, thực nghiệm phải có tài liệu giáo dục. Tài liệu giáo dục đó là tiền thân của SGK. Như vậy, dù muốn hay không muốn vẫn phải có tài liệu để thực nghiệm do Bộ GD-ĐT chuẩn bị. Tôi nghĩ điều đó là cần thiết.

Cũng có ý kiến cho rằng không nên chuẩn bị bộ SGK do Bộ GD-ĐT thực hiện để đảm bảo sự bình đẳng giữa Nhà xuất bản giáo dục với cá nhân xuất bản sách giáo khoa nhưng tôi nghĩ mục tiêu của chúng ta là vì học sinh vì chất lượng giáo dục chứ không phải bình đẳng giữa các nhà sản xuất.

Để cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà sản xuất xuống hàng thứ yếu chứ không phải để cho các tổ chức, cá nhân sản xuất SGK được bình đẳng với nhau. Như vậy chúng ta tôn trọng mục tiêu kinh doanh hơn vì nhân dân, vì học sinh, vì chất lượng giáo dục. Điều đó không thể chấp nhận dược.

Không nên vội vã thay đổi thi cử!

Bộ đang lấy ý kiến về 3 phương án thi quốc gia , ông nghiêng về phương án nào?

Tôi không nghiêng về phương án nào vì tôi nghĩ phương án đầu tiên không khác gì phương án chúng ta đang thực hiện. Chúng ta đang bước đầu cải tiến về phương pháp thi cử nên tôi cho rằng đến thời điểm này thế là đủ, cứ thực hiện như thi cử vừa qua trong một vài năm tới. Khi chúng ta thay đổi chương trình, SGK lúc đó chúng ta mới thay đổi về phương pháp thi cử. Bây giờ cứ thay đổi về phương thức nhưng nội dung chương trình học, SGK không thay đổi thì làm gì.

Tôi nghĩ không nên vội vã mà từng bước vững chắc thực hiện. Khi đã đi vào đổi mới nội dung chương trình, SGK thì lúc đó thay đổi phương pháp thi sẽ vững chắc hơn.

Thi-0b35e.jpg
Bộ GD-ĐT đã rút lại rút lại phương án thay đổi về hệ thống giáo dục, giữ nguyên hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay.

Hàng triệu giáo viên sẽ phải đào tạo lại

Thưa giáo sư, dự trù kinh phí của Đề án đổi mới chương trình, SGK là bao nhiêu?

Trong phần báo cáo của Bộ GD-ĐT chuyển cho Ủy ban chưa nói lý do. Bộ GD-ĐT vẫn nợ nội dung ấy.

Tôi nghĩ sẽ không có nguồn tiền tập trung nào ở trong đề án mà sẽ là phân bổ theo quy định của ngân sách hàng năm cho các địa phương để địa phương thực hiện trong thời gian dài.

Rất có thể đợt này quy định rõ, ngân sách dùng cho trực tiếp viết chương trình là bao nhiêu? Ngân sách trực tiếp cho SGK là bao nhiêu? Xuất bản SGK là bao nhiêu? Đào tạo giáo viên là bao nhiêu?... có thể huy động cả ngân sách xã hội hóa ở địa phương. Nhà nước sẽ không đầu tư bình quân mà tập trung hỗ trợ cơ sở, địa phương khó khăn để họ đạt tiêu chuẩn tối thiểu là đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất để thực hiện chương trình, SGK mới.

Vậy nguồn lực chuẩn bị của Đề án như thế nào, thưa ông?

Tôi được biết Chính phủ đã có sự thống nhất, thông qua. Theo tinh thần chủ yếu chúng ta chuẩn bị nguồn lực để thực hiện chương trình và SGK phổ thông mà 2 nguồn lực quan trọng nhất là đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất. Hiện nay chúng ta phải đầu tư mạnh cho cơ sở giáo dục sư phạm để chuẩn bị tốt đội ngũ giáo viên, không những đáp ứng yêu cầu bình thường thực hiện chương trình, SGK mà còn phải đi trước một bước.

Như tôi đã nói nếu chúng ta thay đổi mạnh về chương trình, về nội dung thì rất có thể đội ngũ giáo viên thay đổi về cơ cấu. Không còn giáo viên dạy môn học như bây giờ nữa mà thay đổi đội ngũ giáo viên dạy tích hợp mà thay đổi đội ngũ giáo viên ít nhất 4 năm giảng dạy trong nhà trường cộng với một số năm chuẩn bị tích lũy kinh nghiệm thì mới có thể thực hiện nhiệm vụ.

Về cơ sở vật chất, theo quy định, cơ sở vật chất là do UBND các tỉnh địa phương thực hiện và có trách nhiệm. Như vậy chúng ta phải giao nhiệm vụ cho địa phương, TƯ sẽ hỗ trợ cho những địa phương nào khó khăn. TƯ chỉ đạo các chuẩn, các mẫu để địa phương thực hiện nhưng không tập trung ở đề án mà tập trung ở TƯ để triển khai đồng loạt. Yêu cầu khả năng của chúng ta không đáp ứng được mà yêu cầu quan trọng hơn là có hiệu quả.

Điều lo ngại nhất của ông đối với Đề án này là gì?

Điều lo ngại nhất của tôi là chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên. Trong trường hợp này tôi nhấn mạnh đội ngũ giáo viên. Vì chúng ta thay đổi nhiều về nội dung chương trình, cơ cấu giáo viên. Bởi vậy, chúng ta không phải chỉ có các trường sư phạm hiện nay phải đổi mới phải đi trước một bước và phải mất 4 năm mới đào tạo được một đội ngũ giáo viên.

Nhưng cái khó là đội ngũ giáo viên đang sử dụng hiện nay, đào tạo lại họ mới khó. Hàng triệu con người đào tạo lại, thay đổi lại cơ cấu môn học, thay đổi chức danh giáo viên, thay đổi lại kiến thức cho phù hợp với yêu cầu đổi mới cái đó mới khó. Mà chương trình hay đến đâu, nhưng giáo viên không dạy được thì cũng bằng không.

Trân trọng cảm ơn GS!

Hồng Hạnh (ghi)

=======================

"Sẽ không thể có một cuộc cải cách giáo dục nào ở Việt Nam thành công, khi Việt sử 5000 năm văn hiến chưa được tôn vinh và giảng dạy chính thức trong nhà trường ở các cấp".

 

Lão Gàn phát biểu câu này từ 2006/ 2007 gì đó - vào thời ngài Nguyễn Thiện Nhân mới lên làm bộ trưởng Bộ Giáo Dục - và chờ đợi sự chứng nghiệm của điều này còn lâu hơn cả sự chứng nghiệm "Không có Hạt của Chúa". Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

 NXB Springer:

ĐH Tôn Đức Thắng không liên quan đến APJCEN

Nguyễn Vũ

Thứ Năm 14/8/2014, 17:03 (GMT+7)

 

(TBKTSG Online) – Chủ sở hữu của tạp chí  Asian-Pacific Journal of Computational Engineering (APJCEN) do GS Nguyễn Đăng Hưng làm Tổng biên tập là nhà xuất bản Springer, đại diện NXB này khẳng định trong một thư điện tử gởi cho TBKTSG Online.

 

81ad4_daihoc.jpg

 

Ông Renate Bayaz, Giám đốc truyền thông của NXB Srpinger cũng cho biết trong hợp đồng thành lập tạp chí này, trường Đại học Tôn Đức Thắng không hề được nhắc đến.

Thư của ông Bayaz là nhằm trả lời câu hỏi của TBKTSG Online rằng ai là chủ sở hữu, hay nói theo ngôn ngữ quen thuộc của Việt Nam, ai là cơ quan chủ quản của tạp chí APJCEN.

Đây là câu hỏi then chốt trong vụ kiện do trường ĐH Tôn Đức Thắng khởi xướng đối với GS Nguyễn Đăng Hưng, trong đó ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng GS Hưng đã không hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tạp chí APJCEN cho trường và “đã có dấu hiệu gian dối khi tự ý thỏa thuận về việc Nhà xuất bản Springer và ban biên tập sẽ là các nhà sáng lập song hành của tạp chí, gạt bỏ đi vai trò sáng lập của trường ĐH Tôn Đức Thắng”.

Theo tường thuật của các báo, nội dung đơn kiện còn cho biết sau khi trường ĐH Tôn Đức Thắng và ông Hưng thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn vào tháng 3/2014 thì ông Hưng đã dùng tên một trường đại học khác thay thế trường ĐH Tôn Đức Thắng trong vai trò là đối tác chính của tạp chí APJCEN.

Chính vì thế trường ĐH Tôn Đức Thắng đã khởi kiện và “yêu cầu ông Hưng phải hoàn trả toàn bộ kinh phí mà trường đã đầu tư cho ông và cộng sự có liên quan để thực hiện việc xây dựng tạp chí APJCEN là 461.364.522 đồng”.

Trong lá thư nói trên của NXB Springer, ông Bayaz kể GS Nguyễn Đăng Hưng, lúc đó là cố vấn cho trường ĐH Tôn Đức Thắng cùng TS Lê Văn Út, giảng viên ĐH Tôn Đức Thắng và lúc đó là trợ lý cho GS Hưng đã tiếp xúc với Springer và đưa ra đề án thành lập tạp chí APJCEN.

Theo thỏa thuận xuất bản được ký giữa hai bên thì APCEN là tạp chí thuộc dạng “truy cập mở” (open access) – tức người đăng bài sẽ trả tiền. Theo trang chủ của tạp chí thì phí đăng bài vào khoảng 1.400 đô la Mỹ nhưng những nhà nghiên cứu từ các nước nghèo như Việt Nam thì được miễn khoản tiền này. Và trong thỏa thuận không hề nhắc đến trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Trong một email gởi TBKTSG Online, GS Nguyễn Đăng Hưng cũng khẳng định: “Theo thông lệ, những tờ báo khoa học lớn đều trực thuộc các nhà xuất bản lớn. APJCEN tuy mới ra nhưng cũng thuộc loại này. Một hợp đồng đã được ký kết giữa Ban biên tập (BBT, Editorial Board) mà tôi là đại diện và Springer trước khi tờ báo ra đời. Đây chính là hợp đồng sáng lập và những người ký tên đương nhiên là những nhà sáng lập. Không ai khác có thể tự xưng hay nhảy vào đòi được quyền sáng lập”.

Trong khi đó đại diện trường ĐH Tôn Đức Thắng từ chối trả lời phỏng vấn vì cho biết tòa đang thụ lý.

Như vậy có thể thấy vụ kiện giữa trường ĐH Tôn Đức Thắng và GS Nguyễn Đăng Hưng sẽ chỉ xoay quanh vấn đề liệu giữa hai bên có ai vi phạm hợp đồng lao động hay không mà thôi. Chuyện tranh chấp quyền sở hữu hay quyền định đoạt tạp chí APJCEN không được đặt ra.
 

Xuất bản tạp chí khoa học: dễ mà không dễ

Hiện chủ yếu có hai mô hình xuất bản các tạp chí khoa học. Mô hình ra tạp chí, nhận bài viết, áp dụng cơ chế bình duyệt, đăng bài, in báo rồi bán và thu tiền người đọc tồn tại từ xưa đến nay. Khách hàng chủ yếu của các tạp chí loại này là thư viện các trường đại học, trung tâm nghiên cứu, các nơi này trả những khoản tiền khổng lồ hàng năm để mua tạp chí cho giảng viên và sinh viên đọc. Có tạp chí, tiền mua hàng năm lên đến vài chục ngàn đô la; có nhà xuất bản, ép người ta mua cả cụm, kể cả những tạp chí không muốn mua. Tiền mua tạp chí kiểu này ở Harvard lên đến 3,75 triệu đô la vào năm 2012.

Mô hình này đang bị giới nghiên cứu phê phán vì giới xuất bản lạm dụng chất xám của giới nghiên cứu (viết bài, biên tập, bình duyệt và đọc bài, trích dẫn rồi viết tiếp bài khác) để kiếm lãi khổng lồ như Elsevier năm 2011 lãi 1,1 tỉ đô la Mỹ, tỷ suất lợi nhuận lên đến 36%. Phê phán mang tính thuyết phục nhất là mô hình này hạn chế độ mở của các công trình nghiên cứu, thư viện các trường nghèo xem như chịu, không có tiền mua.

Từ đó nảy sinh ra mô hình mới, gọi là “tiếp cận mở” (Open Access). Trong mô hình này, các công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí có ấn bản điện tử, ai cũng vào đọc được. Đặc điểm quan trọng nhất của Open Access là người có bài đăng báo phải trả tiền cho tạp chí, có nơi lấy phí đến 3.000 – 4.000 đô la mỗi bài muốn đăng, thật ra cũng là tiền trích từ kinh phí nghiên cứu.

Từ nhu cầu muốn có bài “đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế” lại đẻ ra hàng loạt tạp chí do các nhà xuất bản hay tổ chức muốn “thương mại hóa” cơ chế Open Access, chào mời các nhà nghiên cứu đăng bài trên báo của họ. Bất kể chất lượng bài viết, các tạp chí này sẵn sàng đăng tải miễn sao có thu được tiền. Thậm chí đã có người bỏ công ra soạn danh sách các nhà xuất bản và tạp chí loại này để cảnh báo mọi người không nên bị lợi dụng.

Ở các nước việc ra đời các tạp chí rất dễ dàng. Với các nhà xuất bản thì cơ sở hạ tầng để xuất bản thêm một tờ tạp chí là đã có sẵn. Bởi vậy, vấn đề quan trọng để thu hút người đăng bài, thu hút người đọc, người trích dẫn là uy tín của những người đứng ra làm tờ tạp chí và tên tuổi của nhà xuất bản đứng đằng sau (ngoài ra còn có những chỉ số đo lường quan trọng khác như chỉ số trích dẫn ISI).

Thế nhưng ở các nước chuộng bằng cấp rồi chuộng “công trình khoa học được phổ biến trên các tạp chí quốc tế” như ở Việt Nam, các loại tạp chí “thương mại hóa” vẫn có đất sống.

 

==========================

Thế nhưng ở các nước chuộng bằng cấp rồi chuộng “công trình khoa học được phổ biến trên các tạp chí quốc tế” như ở Việt Nam, các loại tạp chí “thương mại hóa” vẫn có đất sống.

 

 Chuyện lùm xùm này từ rất lâu, nhưng hôm nay Lão Gàn mới đưa vào "quán zdắng" để suy ngẫm. Cái nhà ông Nguyên Vũ này nói thế mà chí lý. "Pha học" hay không "pha học" thì cái zdấn đề ló lằm ở chỗ chất lượng bài viết, chứ không phải là do cái danh của tờ báo. Với một tờ báo lá cải, nhưng sau đó toàn là những bài viết chất lượng về những vấn đề khoa học kỹ thuật nóng thì tự nó sẽ nổi tiếng. Tức là phải có thực chất cái đã.

Lão Gàn đang có tham vọng biến trang web lyhocdongphuong.org.vn thành một trang web thuần túy học thuật cao cấp trong nền tảng tri thức khoa học hiện đại.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Hiện vật không phép về đâu sau di dời?
Cập nhật lúc 09:47 27/08/2014
 
KTĐT - Mặc dù chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng qua khảo sát sơ bộ có khoảng hàng chục ngàn cặp sư tử đá ngoại lai tồn tại trong di tích Việt. Bộ VHTT&DL đang quyết tâm loại bỏ hiện vật lạ, không phép này.

Tuy nhiên, có nên lập kho chứa các cặp sư tử đá ngoại lai lại là vấn đề khiến người ta phải bàn cãi.

Dời từ di tích về... công sở
Không còn ngạc nhiên về việc Bộ VHTT&DL sẽ chấn chỉnh hiện vật ngoại lai sau Công văn số 2662/BVHTTDL - MTNATL. Bởi, một tuần sau khi công văn ra đời, không chỉ "khởi động" đoàn kiểm tra tại các di tích, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Đặng Thị Bích Liên còn khẳng định: "Sau khi khảo sát, đánh giá thực tế, tuyên truyền, vận động người quản lý di tích, thanh tra Bộ VHTT&DL sẽ xử phạt, cưỡng chế những đơn vị không chấp hành quy định. Hạn chót cho các đôi sư tử đá tồn tại trong di tích Việt là khoảng từ tháng 12/2014 - 1/2015".

 

hienvat-1.jpg
Đôi sư tử đá trước cổng chùa Gia Quất, quận Long Biên. Ảnh: Bảo Kha

Trả lời câu hỏi của phóng viên báo Kinh tế & Đô thị về việc hiện vật bạc tỷ tồn tại không phép tại di tích cấp Quốc gia đặc biệt - đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm), tại cuộc họp báo sáng 26/8, ông Trần Văn Minh - Phó Chánh Thanh tra Bộ VHTT&DL cho biết: "Sau khi báo chí phản ánh, thanh tra Bộ đã lập đoàn kiểm tra tại di tích đền Phù Đổng và xác nhận có sự tồn tại của hiện vật ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt nhưng chưa xin phép. Tuy nhiên, vì không tham gia đoàn kiểm tra nên xin khất câu trả lời tại sao hiện vật không phép tồn tại hơn nửa năm mà chưa xử phạt, cưỡng chế...".

 

 

Bài toán đặt ra đối với người quản lý di sản là tìm nơi chốn cho các cặp sư tử đá sau di dời. Sau khi kiểm tra thực tế trưng bày đồ thờ tự tại đình và chùa Mộ Lao (Hà Đông, Hà Nội), đoàn thanh tra đã phát hiện 8 cặp sư tử đá, 2 bức tượng Quan âm, đèn đá, quả cầu đá... là hiện vật không phép, được yêu cầu di dời. Thế nhưng, ông Bạch Ngọc Thụy - Tổ trưởng Tổ Quản lý di tích đình và chùa Mộ Lao băn khoăn, ở Thủ đô "tấc đất tấc vàng", lấy đâu ra vị trí làm kho cho các hiện vật này? Trả lời báo chí trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ VHTT&DL sáng 26/8, ông Nông Quốc Thành - Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa cho biết: "Về nguyên tắc, hiện vật chưa được cấp phép sau cưỡng chế sẽ trả lại cho chủ nhân". Thế nhưng, khi mà cặp sư tử đá đã tồn tại trong di tích hơn 10 năm thì việc xác định chủ nhân của các hiện vật trên là ai, khó có đơn vị quản lý nào nắm được. Đó là chưa kể, nếu xác định được người hiến tặng, xét dưới góc độ tâm linh, không ai muốn nhận hiện vật do nhà chùa trả lại. Thế mới có chuyện, đôi sư tử đá ở chùa Gia Quất (quận Long Biên) vừa di dời khỏi di tích hôm 24/8 đã được chuyển đến cơ quan công sở, nơi cũng được Bộ VHTT&DL khuyến cáo không trưng bày sư tử ngoại lai.
Vấn đề nhạy cảm
Hiện nay, có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề tìm nơi chốn cho hiện vật không phép. Ông Trần Hữu Sơn - Giám đốc Sở VHTT&DL Lào Cai đề xuất: "Tôi cho rằng phải tiêu hủy. Hoặc đưa cả bầy lập thành công viên cho ai cưỡi, ai chơi thì tùy". Một nhà nghiên cứu cũng cho rằng, nên tập hợp cả chục ngàn đôi sư tử đá ở một địa điểm, để nhìn vào đó mà rút kinh nghiệm. Là một nhà nghiên cứu di sản lâu năm, PGS Trần Lâm cho rằng, ngành thủ công mỹ nghệ có thể tán toàn bộ số sư tử đá này, tái sản xuất ra các linh vật  Việt theo mẫu đã được Cục Mỹ thuật nhiếp ảnh và Triển lãm thẩm định.
Rõ ràng câu chuyện đằng sau các hiện vật ấy không chỉ là hình dáng, là số tiền vài chục triệu mua một cặp sư tử..., để có thể đập đi mà là sức mạnh vô hình của chủ nhân hiến tặng. Nói như một vị lãnh đạo Bộ VHTT&DL, việc di dời các cặp sư tử đá khỏi di tích là vấn đề nhạy cảm. Hiện nay, Bộ VHTT&DL yêu cầu Cục Di sản văn hóa không cứng nhắc theo kiểu hiện vật trả chủ nhân mà cần nghiên cứu từ trường hợp phát sinh tại thực tế để đưa ra các hướng dẫn di dời hợp lý cho địa phương. Bộ sẽ phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Trị sự Hội Phật giáo Việt Nam đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân hiểu và sử dụng linh vật Việt.
Linh Anh
=================
Với cái nhìn của tôi thì suy cho cùng chẳng có cái gì của cái gọi là văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng tới văn hóa Việt cả, kể cả hình ảnh sư tử đá. Nguồn gốc sâu xa thì nó cũng thuộc về cội nguồn văn hiến Việt. Khí nền văn hiến Việt sụp đổ ở Nam Dương Tử vào thế kỷ thứ III BC thì nó bị biến tướng sau hơn 1000 năm Hán hóa.
Nhưng tôi ủng hộ việc tống cổ các cặp sư tư đá ra khỏi đình chùa miếu mạo Việt của Bộ VHTT, vì tính biến thái của biểu tượng này trong quá trình Hán hóa, chứ không phải vì nó có nguồn gốc Hán. Hình tượng sư từ đá chỉ để dùng cho các cơ quan công quyền cao cấp và mang tính võ nghiệp - Chứ không thể tràn lan như vậy. Về góc độ phong thủy hình tượng sư tử đá đặt ở cổng rất nguy hiểm vì tính xung sát của hình tượng sư tử bị biến thái vì Hán hóa này. Theo quan sát của cá nhân tôi thì có thể nói: Hầu hết những doanh nghiệp dùng sư tử đá đều ngắc ngoải hoặc phá sản.
Những con sư tử đá này nên chôn, hoặc xếp chung vào một nơi nào đó tùy địa phương, hướng về phương vị cần sự dữ dằn của nó.
==========
PS: Nhà tôi không trấn yểm bằng sư tử đá, mà chỉ có bốn cụ cóc ở cổng và cửa.
4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Đặt sư tử đá trước cửa rước họa vào nhà
Báo GTVT 21/08/2014 09:16
 
Theo các chuyên gia về tín ngưỡng, văn hóa, việc dùng sư tử đá đứng canh công sở, doanh nghiệp để cầu may mắn, phát tài phát lộc là dị đoan. Thậm chí trong quan niệm phong thủy, đặt sư tử đá trước cửa là tối kỵ.
 

images1033675_151.jpg

Theo phong thủy đặt sư tử đá trước cửa là tối kỵ


Mạnh tay dẹp bỏ linh vật trái thuần phong mỹ tục

Trước thực trạng nhiều địa phương trưng bày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linh vật (sư tử bằng đá và một số vật phẩm khác) theo tạo hình, hình thức không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam ở cổng, cửa khu di tích, đình, chùa, công sở... gây phản cảm, Bộ VH, TT&DL đã ra văn bản chấn chỉnh.

Theo đó, không trưng bày, không sử dụng, cung tiến biểu tượng, sản phẩm, linh vật và các vật phẩm lạ không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Tuyên truyền và vận động những nơi đang sử dụng tháo dỡ biểu tượng, sản phẩm, linh vật và các vật phẩm lạ, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam ra khỏi các nơi công cộng. Sở VH,TT&DL các tỉnh, thành tăng cường tuyên truyền, kiểm tra và đề xuất xử lý việc trưng bày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam ở các nơi công cộng, đặc biệt là các khu di tích lịch sử văn hóa tại địa phương.

Tuy nhiên, theo nhiều người, với hiện vật trong khu di tích có thể thực hiện được ngay, còn các cơ quan công sở, trụ sở công ty doanh nghiệp, khu vui chơi giải trí công cộng thì khó mà dọn dẹp được.
"Để sư tử đá ở bất cứ đâu cũng đều không đem lại may mắn. Bằng chứng đã nhiều doanh nghiệp đặt sư tử đá ở trước cửa làm ăn thua lỗ như báo chí đưa tin”.
Nhà phong thủy học
Nguyễn Vũ Tuấn Anh

 

 

Ông Trần Đình Thành - Trưởng phòng Quản lý di sản, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH, TT&DL cho biết, từ cuối tháng 8/2014, Cục Di sản văn hóa sẽ phối hợp cùng Thanh tra Bộ thành lập đoàn kiểm tra đối với các di tích có sư tử đá cùng các hiện vật có nguồn gốc từ nước ngoài, trái với lịch sử, kiến trúc, thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Trong đợt thanh tra cao điểm này những sai phạm sẽ bị xử lý nghiêm.

Cũng theo ông Thành, Luật Di sản không với tới các phạm vi là công sở, doanh nghiệp vì thế phải tuyên truyền nâng cao hiểu biết về văn hóa để người dân biết nên đưa cái gì vào nhà, vào công sở cho phù hợp với truyền thống và có lợi về phong thủy.

“Khi chính lãnh đạo, “ông chủ” các cơ quan, công sở, doanh nghiệp... thấy “sợ” cách sử dụng bừa bãi những biểu tượng không đúng văn hóa truyền thống, lệch lạc về ý nghĩa... thì họ sẽ tự tháo dỡ”, ông Thành nói.

Nhà nghiên cứu - TS Trần Hữu Sơn, Giám đốc Sở VH, TT&DL Lào Cai cho biết, những con sư tử, hổ đá đưa vào di tích không phải từ dân mà do các lãnh đạo cung tiến. “Khi lãnh đạo đưa về, ai không dám nhận. Do vậy phải tuyên truyền để các quan chức cần gương mẫu mới mong dẹp được hiện vật lạ”, ông Sơn đề nghị.

Đặt sư tử đá trước cửa là tối kỵ

Trên thực tế, ở Trung Quốc, sư tử đá là linh vật để canh mộ. Đặc điểm chung sư tử đá canh mộ của Trung Quốc mang hình thức dữ dằn, gân guốc với dáng vẻ đe dọa. Khi được “sao y bản chính” vào Việt Nam không hiểu sao linh vật này lại được đặt “nghễu nghện” ở lối ra vào các đình, chùa, công sở và một số nhà dân với suy nghĩ cặp sư tử đá này sẽ giúp phát tài, phát lộc.

Nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng, văn hóa, GS. Trần Lâm Biền cho biết, không có tài liệu nào ghi đặt sư tử đá tàu hai bên cửa nhà mang lại may mắn và tài lộc.

PGS.TS. Bùi Quang Thanh, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam cho rằng, chuyện dùng sư tử đá đứng canh công sở, doanh nghiệp vì loài vật này tượng trưng cho sự quyền lực, may mắn, phát tài phát lộc là hoàn toàn bịa đặt.

Nhà phong thủy học Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Trung tâm Lý học Đông Phương cho biết, ông hoàn toàn phản đối chuyện đặt sư tử đá ở chùa, đình hay ở các cơ quan công sở, doanh nghiệp. “Theo phong thủy, đặt sư tử đá trước cửa là tối kỵ. Bởi sư tử đá xung sát khí rất mạnh nên không thích hợp với doanh nghiệp, nhà dân, công sở, đình chùa”.

 

 


Theo ông Tuấn Anh, ở những nơi trang nghiêm như đình, chùa mọi người nên đặt con nghê. Đây là con vật biểu tượng của Việt Nam và mang lại sự may mắn.
 
Cục Mỹ thuật giới thiệu một số mẫu linh vật
Ngày 19/8, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm đã gửi công văn về việc Giới thiệu các mẫu linh vật của Việt Nam tới Sở VH, TT&DL các tỉnh/thành, Thanh tra văn hóa, các cơ quan báo chí, truyền thông. Kèm theo công văn là tập tư liệu hình ảnh một số mẫu tượng linh vật hiện đang được sử dụng tại các di tích và được lưu giữ tại một số bảo tàng. Những mẫu tượng linh vật này nhằm bước đầu giúp cho công tác tuyên truyền, vận động, kiểm tra, xử lý cũng như hướng dẫn những nơi sản xuất, tiêu thụ, để các Sở VH,TT&DL các tỉnh/thành; Thanh tra văn hóa nghiên cứu, tham khảo.
Phạm Lý
================
"Dị nhân" Nguyễn Vũ Tuấn Anh chỉ ra 5 sai lầm thường gặp khi xử lý phong thủy cho doanh nhân
CafeF - 15/10/2012 14:47

Một số giám đốc doanh nghiệp chỉ tập trung làm lại phong thủy cho căn phòng của mình chứ không quan tâm đến phong thủy của toàn trụ sở.

 

Untitled.png

“Dị nhân” Nguyễn Vũ Tuấn Anh đang tư vấn cho khách hàng về ý nghĩa của linh vật phong thủy cá rồng.

 

Được biết đến qua những nghiên cứu ứng dụng Lý học Đông phương trong việc dự báo trước các sự kiện như Sóng thần Ấn độ dương (2004), khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, 7 ngày đại lễ 1000 năm Thăng Long không mưa.., ngày 11/10 vừa qua, “dị nhân” Nguyễn Vũ Tuấn Anh trở lại với vai trò tư vấn phong thủy tại Tọa đàm “Phong thủy trong Kinh doanh” do Công ty Vàng bạc Đá quý Vietinbank tổ chức, nhân ngày Doanh nhân Việt Nam. Ông rất cởi mở chia sẻ 5 sai lầm thường gặp khi làm phong thủy cho doanh nhân.


Sai lầm số 1: Chỉ tập trung vào chi tiết, không quan tâm đến tổng thể. Khi làm phong thủy cho doanh nghiệp, cần xem cả 4 yếu tố tương tác đến môi trường làm việc của doanh nghiệp bao gồm: Cảnh quan môi trường (Loan đầu), Địa từ trường (Bát trạch), Cấu trúc hình thể ngôi nhà (Dương trạch Tam yếu), và Tác động của vũ trụ (Huyền không).

 

Sai lầm số 2: Lạm dụng sử dụng sư tử đá tại các tòa nhà. Sư tử đá tượng trưng cho quyền lực uy nghi. Vì vậy nó phù hợp đặt tại các cơ quan biểu trưng cho quyền lực, có sức ảnh hưởng lớn. Những cơ quan, tổ chức, tòa nhà văn phòng không hoạt động trong lĩnh vực này cũng sử dụng sư tử đá mà không hiểu ý nghĩa của nó, dẫn đến những ảnh hưởng không tốt đến phong thủy của cả tòa nhà

 

 

Sai lầm số 3: Núi chắn trước nhà, hồ nước sau nhà: Rất nhiều doanh nghiệp sử dụng hòn non bộ, giả sơn chắn trước cửa nhà. Tuy nhiên, họ không hiểu rằng núi trong phong thủy có tác dụng ngăn cản sức phát triển của cơ quan, doanh nghiệp đó. Nguyên tắc phong thủy từ xưa đến nay chỉ có chân lý “Tọa sơn, hướng thủy”, lưng nhà tựa núi, phía trước là mặt nước. Khi lật ngược lại thế phong thủy này, chúng ta đã đi ngược lại những nguyên lý phong thủy.

 

Sai lầm số 4: Lạm dụng đồ phong thủy, nhưng không hiểu ý nghĩa và đặt sai chỗ: Rất nhiều doanh nhân làm tưởng rằng càng mua nhiều đồ trang trí phong thủy càng tốt. Chúng ta cần nhớ rằng những đồ vật phong thủy chỉ phát huy tác dụng khi ta đặt nó trong môi trường đã hoàn chỉnh về phong thủy và đặt đúng chỗ thì những đồ vật đó mới phát huy hết tác dụng của nó.

 

Sai lầm số 5: Phong thủy chỉ có tác dụng thay đổi định lượng chứ không làm thay đổi định tính. Phong thủy có tác dụng hỗ trợ. Làm đúng phong thủy, giúp cho doanh nhân đó đến nhanh hơn với thành công, tuy nhiên không có tác dụng thay đổi định mệnh của người đó. Ví dụ: làm tốt phong thủy, chủ một tiệm café nhỏ có thể phát triển thành một quán lớn hơn, chứ không thể khiến chủ quán café thành chủ một tập đoàn kinh tế lớn…

Theo TTVN

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chủ nghĩa duy vật tâm linh hay "nồi thắng cố triết học"?

Đỗ Kiên Cường

Thứ hai, 01 Tháng 9 2014 20:20

 blank.gif

Văn hóa Nghệ An online ngày 21-8-2014 đăng tải bài viết Chủ nghĩa duy vật tâm linh, tại sao không? của Hồ Bá Thâm nhằm phản bác quan niệm của tôi và biện minh cho sự cần thiết của “triết thuyết” của ông. Như đã nhận xét trong bài Tiếp cận duy vật về tâm linh hay tiếp cận phản khoa học và vẽ rắn thêm chân (VHNA online, 28-8-2014), tôi cho rằng đó là một quan điểm phản khoa học, vì tâm linh theo nghĩa thiêng liêng hóa sự bí ẩn của vũ trụ và niềm tin vào sự thiêng liêng đó (theo Hồ Bá Thâm) là một quan điểm duy tâm về mặt triết học, nên không thể có sự kết hợp mang tính quái thai như vậy được. Ngay một bạn đọc bình thường như Phan Lan Hoa (tự nhận) cũng thấy việc ghép duy vật với tâm linh là không thể được trên quan điểm nhận thức (VHNA online, 27-8-2014); vậy mà một tiến sỹ triết học như Hồ Bá Thâm lại ra sức trích dẫn các nguồn tài liệu phi chính thống (tôi nhấn mạnh điều này) để bênh vực cái quái thai đó thì thật là kỳ quặc. Vậy chúng ta hãy xem xét  “nồi thắng cố triết học” của Hồ Bá Thâm thêm một lần nữa. Thắng cố (gồm tất cả các bộ phận của ngựa hoặc trâu bò nấu chung một nồi; có thể có thêm rau) là một món ăn truyền thống trong các ngày lễ của người dân tộc; vậy nồi thắng cố “duy vật tâm linh” của Hồ Bá Thâm có thể trở thành một món ăn trên bàn ăn triết học hay không?

Theo Hồ Bá Thâm, duy vật tâm linh có thể là một triết thuyết, vì theo ông, “chủ nghĩa duy vật tâm linh” tập trung nghiên cứu cấp độ (chiều dọc) vũ trụ - nhân sinh thì có ba vấn đề sau đây: i) Tâm vũ trụ - từ khái niệm của đạo Phật; ii) Tâm của con người, ý thức chiều sâu; iii) Cõi thiêng. Tâm linh theo nghĩa rộng là cả ba cấp độ ấy, còn theo nghĩa hẹp là cấp độ ba.

Còn nghiên cứu cấp độ khác (chiều ngang): thì i) nghĩa rộng của tâm linh là toàn bộ đời sống tinh thần, nhưng ở chiều sâu sự tâm diệu, linh diệu, cao cả của nó; ii) chiều trung/vừa là cấp độ linh diệu và thiêng hóa đời sống tinh thần; iii) hẹp nhất là nghiên cứu vấn đề sau cái chết, nhưng không chỉ vấn đề linh hồn mà cả tín ngưỡng thờ phụng”.

Có thể nhận xét gì về quan niệm đó? Có lẽ tác giả cũng không thật rõ mình đang nói gì. Còn tôi thì chỉ nhận thấy Hồ Bá Thâm tư duy lộn xộn, nhầm lẫn và phản khoa học, thể hiện ở các mặt như sau: 1) Xem “tâm vũ trụ” là một đối tượng để nghiên cứu (chứ không phải để phản bác) của chủ nghĩa duy vật; trong khi đó là một quan điểm duy tâm (tôi sẽ nói kỹ hơn ở phần sau); 2) Xem “cõi thiêng” cũng là một đối tượng của duy vật luận, cho dù đi kèm với tính từ tâm linh; 3) Phải chăng “cõi thiêng” không phải là một cõi nằm trong tâm trí con người? 4) Cái mà tác giả gọi là cấp độ “chiều ngang” thì khác gì với “tâm của con người, ý thức chiều sâu” hoặc “cõi thiêng” theo cấp độ “chiều dọc”?; và 5) Tín ngưỡng thờ phụng là tín ngưỡng, tức chuyện tin hay không tin, tại sao lại mang ra bàn như một vấn đề khoa học mang tính thực chứng, tức chuyện đúng hay không đúng?

Và tôi phải thú thực với bạn đọc rằng, mỗi khi đọc Hồ Bá Thâm, tôi lại mỏi tay vì phải giơ tay chào Rutherford, do luôn nhớ tới quan niệm về sự đơn giản trong lập luận của ông (chưa biết cách diễn giải đơn giản chứng tỏ chưa nắm được vấn đề cần diễn giải)!

Để tránh hiểu lầm, tôi thấy cần nói rõ một vấn đề. Đó là bàn luận (mang tính duy vật) về việc tại sao lại xuất hiện vấn đề “tâm vũ trụ” và bàn luận để biện minh và giải thích cho “tâm vũ trụ” (tuy cũng mang danh duy vật) là hai trường hợp khác hẳn nhau. Trường hợp đầu là duy vật; còn trường hợp sau là duy tâm (về mặt nhận thức luận). Trong các bài viết của mình, Hồ Bá Thâm luôn muốn chứng tỏ sự tồn tại của “tâm vũ trụ” (chẳng hạn cách diễn giải “còn tâm - vật vũ trụ là đồng thời” trong bài Tâm linh và hướng tiếp cận duy vật về tâm linh (Thông tin và bình luận),VHNA online, 16-8-2014). Xem vũ trụ cũng có tâm, đồng thời và song song với vật, đó chính là nhị nguyên luận duy tâm, thưa ông Hồ Bá Thâm. Và để giải quyết trường hợp đầu, thì chỉ cần chủ nghĩa duy vật hiện có là đủ, chứ không cần đến nồi thắng cố “duy vật tâm linh”!

Để thấy rõ sai lầm của Hồ Bá Thâm, tôi muốn trình bày một số vấn đề như sau. Nếu bạn đọc thấy chúng sơ đẳng đến mức nhàm chán thì tôi thành thực xin lỗi.

Duy vật và duy tâm như vấn đề trung tâm của triết học:

Đây là điều mà mọi bạn đọc bình thường đều biết. Chúng ta cũng đều biết rằng, nhất nguyên luận duy vật xem vật chất có trước và quyết định ý thức; còn nhất nguyên luận duy tâm xem ý thức có trước và quyết định vật chất. Nhất nguyên luận duy tâm có hai phiên bản, hoặc xem ý thức có trước và quyết định vật chất, hoặc xem vũ trụ tự có ý thức (phiếm thần luận). Ngoài ra còn có nhị nguyên luận duy tâm, xem vật chất và ý thức xuất hiện đồng thời với nhau.

Tôi xin lưu ý thêm một lần nữa rằng, duy vật và duy tâm là hai quan điểm triết học đối lập nhau như nước với lửa, nhưng chỉ theo nghĩa bóng (chấp nhận quan điểm này đồng nghĩa với bác bỏ quan niệm kia), chứ không theo nghĩa đen (nước và lửa triệt tiêu nhau!). Tôi từng nói trong một cuộc gặp mặt tại nhà riêng nhà văn Đỗ Viết Nghiệm (có mặt nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên, nhà văn Anh Đức và nhà văn Văn Lê) rằng, tôi là một người duy vật, nhưng tôi tôn trọng niềm tin của những người duy tâm và hy vọng niềm tin cá nhân của tôi cũng được tôn trọng như vậy. Vì thế quan niệm của Hồ Bá Thâm, xem chủ nghĩa duy vật cứ thấy ai khác mình là phang (!) là một quan niệm quá ư lạc hậu và thiếu biện chứng.

Nói chung về mặt tổng quát thì ai cũng đồng ý với cách phân biệt duy vật - duy tâm như trên. Tuy nhiên khi đi vào các vấn đề cụ thể, sự khác biệt có thể xuất hiện ngay lập tức. Chẳng hạn nhiều bạn đọc rất lưu tâm tới lý thuyết lượng tử của ý thức mà không biết rằng, lý thuyết của Penrose hoặc Hameroff chính là một kiểu nhị nguyên luận duy tâm, khi xem thế giới lượng tử có trước và sau đó sinh ra vật chất và ý thức đồng thời (xem Danah Zohar, Consciousness and Bose-Einstein condensates, in: Toward a Science of Consciousness: The First Tucson Discussions and Debates, Hameroff SR, Kaszniak AW, Scott A (editors), MIT, 1996, pp 439-450). Tôi từng vất vả thuyết phục một số sinh viên chuyên ngành vật lý lý thuyết tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, rằng đó là một quan niệm sai lầm (do sinh viên vật lý thiếu kiến thức thần kinh học, giống như trường hợp Hồ Bá Thâm). Hoặc khi bàn về then máy tạo hóa, với quan điểm vũ trụ cũng có ý thức (“tâm vũ trụ”), chính Hồ Bá Thâm cũng là một nhà duy tâm 100%, chứ không phải là nhà duy vật như ông tự nhận! (Tôi sẽ bàn về quan niệm tâm vũ trụ của ông sau).

Vật chất sinh ra ý thức như thế nào?

Sau khi đã thống nhất về bài toán duy vật - duy tâm như vấn đề trung tâm của triết học, quan điểm về bản chất của vật chất và ý thức, cũng như quan điểm về việc vật chất sinh ra ý thức (hoặc ý thức sinh ra vật chất) như thế nào, bắt đầu phân kỳ mạnh mẽ, tùy thuộc vào góc nhìn của từng học giả.

 Nếu xem ý thức có trước và quyết định vật chất (duy tâm luận), thì không cần đặt ra các câu hỏi khoa học về việc ý thức tạo ra vật chất như thế nào nữa. Khi đó một nguyên lý sáng tạo, một ý niệm tuyệt đối, hoặc một Đấng sáng tạo tối cao, toàn lực và toàn thức, có thể tạo ra mọi thứ dễ như lấy đồ trong túi (mặc dù nhà toán học Penrose, tác giả của thuyết lượng tử của ý thức, không đồng ý như vậy, khi tính được rằng, xác suất lựa chọn một vũ trụ như vũ trụ của chúng ta nhỏ đến mức ngay cả Thượng Đế cũng khó lòng thực hiện!). Và chúng ta cũng không cần đến khoa học nữa, khi chỉ cần nói “Trời sinh ra thế” mỗi khi đối mặt với một câu hỏi khó trả lời, giống như chàng rể nông dân trong chuyện dân gian.

Với phiếm thần luận (xem vũ trụ tự có ý thức) hoặc nhị nguyên luận duy tâm (vật chất và ý thức xuất hiện đồng thời từ thế giới lượng tử) thì sao? Thoạt nhìn thì thấy, về mặt triết học, do là các nguyên lý nguyên thủy, nên chúng ta chỉ có thể thừa nhận hoặc bác bỏ chúng mà thôi. (Khi công nhận hoặc bác bỏ một giả thuyết, chúng ta phải tìm hiểu và phân tích nó bằng các giả thuyết cơ bản hơn. Nhưng với một giả thuyết nguyên thủy, tức cơ bản nhất, chúng ta không thể phân tích nó, vì không có các giả thuyết cơ bản hơn để mà phân tích). Tuy nhiên, nếu thống nhất được quan niệm về vật chất và ý thức, chúng ta sẽ thấy hai quan niệm duy tâm này sai trên phương diện khoa học.

Vậy vật chất là gì? Cần phân biệt vật chất như một khái niệm vật lý học (tôi xin giới hạn ở 12 hạt cơ bản và 4 trường tương tác giữa chúng, cũng như toàn bộ vũ trụ xuất hiện do sự tương tác đó, kể cả bản thân con người với mọi sắc thái sinh học và môi trường) với vật chất như một phạm trù triết học. Rất nhiều người không phân biệt được điều này, chẳng hạn vị phó chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Rumani như tôi từng nhận xét. Nếu phân biệt như vậy, theo tôi quan niệm của Lenin là một chuẩn mực chưa bị/được vượt qua. Lenin xem vật chất là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và được phản ảnh trong ý thức. (Trong bài trước, tôi đã viết nhầm “đối lập” thay cho “độc lập”, thành thực xin lỗi độc giả).

Tôi đã viết về sự chuẩn mực, đơn giản và rõ ràng của quan niệm này (xin hãy nhớ đến Rutherford!), nên không nhắc lại ở đây. Tôi chỉ muốn nhắc tới ý kiến của Hồ Bá Thâm: “Chính Đỗ Kiên Cường đã quên một vế (ĐKC đã hiểu không đầy đủ). nên có điểm sai lệch (vật chất đối lập với ý thức, cũng có nghĩa ý thức không thể là vật chất) khi giải thích định nghĩa vật chấtcủa Lênin, nên không thấy ràng, giữa vật chất và ý thức không chỉ đối lập/khác nhau mà còn thống nhất, đồng nhất với nhau.Hình như người ta chỉ nhấn mạnh sự đối lập, khác nhau là duy nhất (vật chất đối lập với ý thức, cũng có nghĩa ý thức không thể là vật chất- ĐKC) mà quên sự thống nhất, đồng nhất tương đối giữa vật chất và ý thức”.

Tôi cho rằng người hiểu không đầy đủ chính là Hồ Bá Thâm, chứ không phải tôi, thể hiện trên hai khía cạnh sau: 1) Khi cho rằng vật chất và ý thức đồng nhất với nhau, mặc dù có học vị tiến sỹ triết học, nhưng ông đã chứng tỏ mình không hiểu triết học. Khi vật chất và ý thức là một thì có còn bài toán duy vật - duy tâm như vấn đề trung tâm của triết học nữa hay không?; 2) Tính thống nhất giữa vật chất và ý thức thể hiện ở chỗ, vật chất sinh ra ý thức; và ý thức chỉ có thể tồn tại trong một cấu trúc vật chất thích hợp là bộ não đang hoạt động (với mọi sắc thái tự nhiên và giáo dục, sinh học và môi trường). Và điều này hoàn toàn phù hợp với cặp phạm trù cấu trúc - chức năng trong sinh học. Điều đó cũng có nghĩa, linh hồn như một sự sống sau cái chết là một quan điểm sai lầm cả về các mặt triết học (duy vật) và sinh học, thưa ông Hồ Bá Thâm! Và ông là nhà triết học kiểu gì mà cứ quan niệm ý thức chính là vật chất (!) như vậy?

Còn ý thức thì sao? Thật đáng tiếc là không có một quan niệm đơn giản và rõ ràng như quan niệm của Lenin về vật chất. Tuy nhiên theo tôi, có thể quan niệm ý thức là sự phản ánh hiện thực trong tâm trí, là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan, là đặc trưng hợp trội của bộ não con người, cấu trúc vật chất phức tạp nhất tự nhiên. Tôi xin nhấn mạnh quan niệm ý thức như đặc trưng hợp trội của bộ não, một quan niệm xuất phát từ lý thuyết các hệ thống phức tạp.

Bạn đọc quan tâm có thể tìm bài viết của tôi Hợp trội luận và quy giản luận: Đối lập và song hành trên mạng để tìm hiểu thêm về hợp trội (emergence). Đây là những gì tôi đã viết trong bài viết đó:

Jeffrey Goldstein tại Khoa kinh doanh, Đại học Adelphi là người đưa ra quan niệm hiện đại về khái niệm trên tạp chí Emergence, năm 1999. Theo ông, có thể định nghĩa emergence là sự nổi lên của các cấu trúc, hình thái hay tính chất mới và cố kết trong quá trình tự tổ chức của các hệ thống phức tạp”.

Để làm rõ quan niệm của Goldstein, Peter A. Corning, 2002, viết cụ thể về các chất lượngcủa emergence như sau: Các đặc trưng chung là: 1) Tính mới triệt để (những đường nét chưa hề thấy trong hệ); 2) Sự cố kết hay mối tương quan (theo nghĩa một toàn thể duy trì trong một thời gian nào đó); 3) Một mức độ toàn cục hay vĩ mô (như một tính chất mang tính toàn cục); 4) Là sản phẩm của quá trình động lực (tiến hóa); và 5) Có tính thể hiện- (nên) có thể được cảm nhận.

Là người vẫn tin ở các nguyên lý căn bản của triết học duy vật biện chứng, người viết bài này cho rằng, quan niệm emergence không phải cái gì khác, mà chính là quy luật lượng - chất của phép biện chứng Hegel, theo đó những biến đổi về lượng sẽ dẫn tới những biến đổi về chất và ngược lại. Duy vật luận biện chứng cho rằng, vật chất vận động sẽ tạo ra các hình thái hay chất lượng mới mỗi khi có sự biến đổi vượt ngưỡng về lượng. Những phát triển mới trong khoa học về sự tự tổ chức, về các hệ thống phức tạp, về tiến hóa vũ trụ, sinh giới và xã hộicho thấy quan niệm như thế là đúng đắn.

Nói cách khác, ý thức không phải cái gì khác, mà là một đặc trưng hợp trội, xuất hiện do sự tự tổ chức của một hệ thống phức tạp nhất tự nhiên là bộ não con người, với mọi sắc thái tự nhiên và giáo dục, sinh học và môi trường (xin hãy nhớ lại hai minh họa về vị mặn của muối và thực tế ảo trong máy tính mà tôi từng nhiều lần nhắc tới). Nói cách khác, khoa học hiện đại ủng hộ quan điểm của duy vật luận biện chứng.

Đó là quan điểm của các khoa học hình thức hoặc kiểu hình thức (như triết học, logic học, toán học hoặc lý thuyết hệ thống, là các khoa học quan tâm chủ yếu tới các quy luật chung của sự vận động của vật chất và ý thức). Tuy nhiên trên phương diện các khoa học sự sống, như thần kinh học hoặc các khoa học tâm trí, ý thức xuất hiện như thế nào vẫn là một bài toán hết sức nan giải.

Tôi xin trình bày sơ lược sự nan giải của vấn đề qua trường hợp bộ não cảm nhận vị mặn của hạt muối. Khi chúng ta nếm muối, tinh thể NaCl sẽ tương tác với các thụ thể vị giác trên lưỡi, dẫn tới sự tạo thành các xung thần kinh, với các điện thế gợi (vị giác) cụ thể. Các nhà sinh lý học đã đo được chính xác các thế gợi giác đó. Các tín hiệu thần kinh đó sẽ tới trung khu vị giác trong não và được giải mã để chúng ta cảm nhận được vị mặn. Tín hiệu thần kinh, trung khu vị giác, sự tương tác và giải mã trong não thuộc đều phạm trù vật chất (nên có thể đo đạc được). Vấn đề ở đây là các quá trình vật chất đó (hình thành và giải mã xung thần kinh) biến thành ý niệm chủ quan (cảm nhận của chúng ta về vị mặn) như thế nào. Theo ngôn ngữ của nhà triết học Úc Chammers, nước biến thành rượu vang như thế nào? Theo Chammers, đó có thể là bí ẩn không có lời giải của khoa học; và nhiều học giả nổi tiếng đồng ý với ông.

Chammers cũng cho rằng, để giải quyết vấn đề, có lẽ cần xem ý thức là một thuộc tính cơ bản của vật chất, giống như điện tích hay khối lượng, một quan niệm mang hơi hướm lý thuyết lượng tử của ý thức. Tôi cho rằng đó là một quan điểm sai lầm, vì các hạt cơ bản, như điện tử hoặc photon, không thể có các đặc trưng mang tính ý thức được (xin xem thêm bài Tôi chọn cả Thượng Đế và khoa học trên Tia Sáng, 2003; hoặc phiên bản online trên mạng).

Một số nhà khoa học, như triết gia Mỹ Dennet, cho rằng, bài toán đó không cần đặt ra, vì nước chính là rượu vang, rượu vang là nước. Mặc dù cuốn Ý thức đã được giải thích (Consciosness Explained) của ông bán được hơn 100.000 bản, thật khó đồng ý với ông. Nếu xem vật chất và ý thức đồng nhất với nhau, thì không còn bài toán trung tâm của triết học nữa, như tôi đã nhiều lần khẳng định khi trao đổi với Hồ Bá Thâm. Ở đây, duy vật luận hợp trội (emergent materialism) của Alwyn Scott mới là chuẩn xác. Tôi xin lưu ý bạn đọc thêm một lần nữa rằng, đó chính là quan điểm của duy vật luận biện chứng chứ không phải cái gì khác.

 

Quan niệm về tâm vũ trụ:

Khi nói về tâm vũ trụ, chúng ta không chỉ nói tới nhất nguyên luận duy tâm, mà còn nói tới giả thuyết của các nhà vật lý học cuối thế kỷ XX, như tôi đã viết trong bài Không có cái gọi là chủ nghĩa duy vật tâm linh. Tại sao lại mâu thuẫn như vậy? Lý do là giới vật lý từng ngạc nhiên khi thấy các hằng số vũ trụ dường như được lựa chọn thật cẩn thận để tạo ra con người, khi chỉ cần khối lượng hoặc điện tích của điện tử hoặc proton thay đổi vài phầm trăm thì vũ trụ đã diễn biến khác hẳn. Và con người đã không thể xuất hiện để mà băn khoăn tự hỏi, tại sao vũ trụ lại diễn biến như vậy. Quan điểm tâm vũ trụ hay ý thức vũ trụ đã ra đời trong vật lý hiện đại như vậy. Tuy nhiên, lý thuyết đa vũ trụ cho thấy, quan điểm mang hơi hướm tôn giáo như thế là một sai lầm, như tôi đã từng trình bày.

Lý thuyết đa vũ trụ ra đời nhằm chống lại xu hướng tôn giáo hóa khoa học của một số nhà vật lý, khi họ xem vũ trụ được thiết kế nhằm tạo ra con người như vừa nói ở trên (nhà vật lý thiên văn Anh nổi tiếng Martin Ree là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ đa vũ trụ, multiverse, đối ngược với các đơn vũ trụ, universe, như Thiên Hà của chúng ta). Theo đó, do nguyên lý bất định Heisenberg, từ chân không lượng tử, các bong bóng năng lượng luôn xuất hiện và biến mất không ngừng. Xin lưu ý bạn đọc, trong vật lý, vật chất và năng lượng là một, do hệ thức Einstein E = mc2 (và do đó đều thuộc phạm trù vật chất của Lenin). Mỗi bong bóng là một vũ trụ với các hằng số vật lý và hệ quy luật riêng. Trong vô vàn các vũ trụ sinh diệt không ngưng nghỉ đó, tình cờ có một vũ trụ có các hằng số vật lý và hệ quy luật phù hợp để sự sống có thể hình thành và phát triển. Đó chính là vũ trụ của chúng ta.

 Một số nhà khoa học, như Trịnh Xuân Thuận trong cuốn Giai điệu bí ẩn năm 1988, cho rằng giả thuyết đa vũ trụ trái với nguyên lý tiết kiệm Ockham, một dẫn dắt quan trọng trong nhận thức luận phương Tây (giữa hai lý thuyết cùng không biết đúng hay sai, cần chọn lý thuyết đơn giản hơn, vì tự nhiên không phát triển quá mức cần thiết). Theo họ, tại sao lại mất công tạo ra vô vàn vũ trụ, mà chỉ một vũ trụ phù hợp với sự sống (điều trái với nguyên lý tiết kiệm). Tuy nhiên như giới đa vũ trụ đã phản bác, thực ra việc tạo ra vô vàn các vũ trụ không chủ đích (với xác suất luôn bằng 1) lại dễ dàng và tiết kiệm hơn so với việc thiết kế một vũ trụ có chủ đích (với xác suất cực kỳ nhỏ, theo tính toán của Penrose). Đó là lý do trong các tác phẩm gần đây, Trịnh Xuân Thuận không nhắc tới sự lãng phí của tự nhiên trong lý thuyết đa vũ trụ nữa.

 

Đa vũ trụ ra đời như thế nào?

Về mặt triết học, đó là câu hỏi có thể trả lời tương đối dễ dàng. Vật chất như một phạm trù triết học luôn tồn tại, còn vật chất như một khái niệm vật lý thì có thể lúc có lúc không, theo nguyên lý bất định Heisenberg. Khi vật chất vật lý xuất hiện, chúng ta có một vũ trụ hiện hữu; còn khi vật chất vật lý mất đi, vũ trụ hiện hữu lại quay về chân không lượng tử như một trạng thái tiềm. Chỉ cần có chân không lượng tử và nguyên lý bất định là vũ trụ có thể tự sinh tự diệt, như tôi đã viết trong bài Vũ trụ ra đời như thế nào? trên An ninh thế giới cuối tháng năm 2004 (bạn đọc có thể tìm bản online trên mạng).

Bạn đọc có thể đặt câu hỏi, tại sao lại có chân không lượng tử và nguyên lý bất định để vũ trụ tự sinh tự diệt? Đó có phải là “tâm vũ trụ” (Hồ Bá Thâm) hoặc ý thức vũ trụ hay không? Câu trả lời của triết học duy vật biện chứng là không, vì cả chân không lượng tử và nguyên lý bất định đều thuộc phạm trù vật chất, vì đều là “tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và được phản ảnh trong ý thức”, theo quan niệm  vật chất của Lenin.

 

Thiên đường và địa ngục được sinh ra như thế nào?

 Câu trả lời thật đơn giản theo quan điểm duy vật biện chứng. Do sự tự tổ chức của vật chất mà ý thức xuất hiện như một hình thái hợp trội của bộ não. Và bộ não con người sản sinh ra tín ngưỡng và tôn giáo như sự thiêng liêng hóa những bí ẩn chưa được giải đáp của vũ trụ (tôi lưu ý quan niệm của Shermer, người giữ chuyên mục Nghi ngờ của tờ Người Mỹ khoa học, cho rằng khi cái biết gặp cái chưa biết là khi khoa học gặp tôn giáo). Nói cách khác, linh hồn bất tử, cõi thiêng, thiêng đường và địa ngục, thánh thần và ma quỷ,… nằm trong chính bộ não của chúng ta, chứ không phải trên đỉnh Olympus huyền thoại hay trong lòng dòng Hằng Hà hùng vĩ. Theo cách nói của Henri Bergson, lúc ông thì thầm trước khi nhắm mắt, “vũ trụ là một cỗ máy làm ra các thượng đế…”. Và chúng ta chỉ cần tiếp lời nhà triết học vĩ đạirằng, “….thông qua bộ óc con người” là thu được một bức tranh đầy đủ.

 

Về quan niệm của Hồ Bá Thâm:

Với những gì đã trình bày (và chưa trình bày), rất dễ dàng bác bỏ các quan niệm của Hồ Bá Thâm. Và theo tôi, chúng ta không cần phải phân tích chi tiết các bài viết của Hồ Bá Thâm, mà chỉ cần xem ông quan niệm về “tâm vũ trụ” như thế nào là đủ.

Trong bài Tâm linh và hướng tiếp cận duy vật về tâm linh (Thông tin và bình luận), VHNA, 16-8-2014, Hồ Bá Thâm viết: ““trí tuệ vũ trụ” (tâm vũ trụ) thực ra chính là lôgích (các qui luật), là kết quả các tương tác, phụ thuộc và tương sinh, là các dạng cấu trúc và năng lượng, phản ánh, cảm ứng, hiệu ứng, thông tin/hay siêu năng lượng, phản ánh, cảm ứng, hiệu ứng, thông tin, tức không chỉ là dạng vật lý, sinh học mà cả dạng cao sâu hơn, nó là năng lượng phản ánh, cảm ứng, hiệu ứng, thông tin, tâm bản”.

Bạn đọc có hiểu Hồ Bá Thâm định nói gì hay không? Tôi thì tôi chịu, tôi hoàn toàn không hiểu rốt cục tâm vũ trụ là cái gì, theo quan điểm của tác giả! Tại sao một vị tiến sỹ triết học, người đang muốn cải biến duy vật luận biện chứng, lại không biết cách trình bày để người khác hiểu ý mình như vậy? Theo tôi lý do căn bản là chính tác giả cũng không hiểu những gì bản thân đang nói, nên làm sao ông có thể giúp người khác hiểu được!

Chúng ta có thể thấy rõ sự lộn xộn và phản khoa học trong quan niệm của Hồ Bá Thâm. Tại sao lại xem logic, tức luận lý, là các quy luật? Tại sao lại ghép “các dạng cấu trúc”, chứ không phải các cấu trúc, với năng lượng? Tại sao thông tin lại là siêu năng lượng? Dạng cao sâu hơn dạng vật lý và sinh học là dạng gì? Sâu hơn và cao hơn không phải là trái ngược nhau sao, theo cách tổ chức theo thang bậc của vật chất, và do đó của các khoa học nghiên cứu chúng? Và đặc biệt, tại sao “tâm vũ trụ” hay “trí tuệ vũ trụ”, một khái niệm thuộc phạm trù tinh thần, lại chính là năng lượng, một khái niệm thuộc phạm trù vật chất (trong vật lý, năng lượng và vật chất là một, như tôi vừa nói ở trên) vv…và vv… Tôi nói quan niệm “duy vật tâm linh” của Hồ Bá Thâm là một nồi thắng cố triết học là vì vậy, khi trộn các phạm trù vật chất và tinh thần vào nhau. Và cuối cùng thì bạn đọc đã có thể hiểu tại sao tôi xem Hồ Bá Thâm đã và đang bị “tẩu hỏa nhập ma”!

Tuy nhiên chúng ta phải chấp nhận những gì tác giả viết; do đó tôi xin khảo sát xem Hồ Bá Thâm muốn nói gì đằng sau sự rắc rối, mù mờ, lộn xộn và khó hiểu đó. Với bạn đọc chưa có kiến thức cần thiết về triết học, vật lý học (từng được xem là triết học tự nhiên) và các khoa học sự sống, quan niệm của Hồ Bá Thâm có vẻ rất “cao siêu”. Tuy nhiên với tôi, do nắm được phần cốt yếu của hệ quan điểm duy vật biện chứng và các lý thuyết mới nhất về vũ trụ và về tâm trí, nên có lẽ tôi hiểu ý tác giả khi “đọc giữa hai hàng chữ”. Hồ Bá Thâm muốn nói tới hệ quy luật của vũ trụ, cái quy định cách thức vận động của vật chất trong vũ trụ, và cái then máy ẩn giấu sau sự biến hóa vô cùng đa dạng của tự nhiên. Tuy nhiên, do thiếu sức nặng trong hành trang kiến thức và sự bay bổng trong tâm hồn, nên ông không thể diễn đạt quan điểm của mình một cách rõ ràng và khoáng đạt. Để Hồ Bá Thâm có thể biết giới vật lý hiểu và diễn giải vấn đề một cách đơn giản và tường minh như thế nào, tôi xin giới thiệu cách trình bày của nhà vật lý thiên văn Martin Ree vừa nói ở trên.Đây là những gì ông viết trong bài Khám phá vũ trụ của chúng ta và các vũ trụ khác trên Người Mỹ khoa học, số 12-1999, trang 49: “Một ngày nào đó các nhà vật lý có thể tìm ra lý thuyết thống nhất mô tả mọi thực thể vật lý, nhưng họ có thể không bao giờ cho chúng ta biết cái gì đã thổi lửa vào các phương trình của họ và cái gì đã hiện thực hóa chúng trong vũ trụ hiện hữu”. (Nói một cách đơn giản thì ý của Martin Ree là cái gì đã buộc vũ trụ phải tuân theo các quy luật tự nhiên?). Và mặc dù cho rằng “trả lời chúng có thể là câu hỏi không bao giờ chấm dứt”, Martin Ree và các nhà khoa học như ông không bao giờ xem “cái gì đã thổi lửa vào các phương trình” là “trí tuệ vũ trụ” hoặc “tâm vũ trụ”, như Hồ Bá Thâm.

Tôi cũng xin nói thêm rằng, tại phương Tây, khá nhiều học giả nổi tiếng, kể cả người đoạt giải Nobel, ủng hộ quan điểm vũ trụ được thiết kế (do nguyên lý sáng tạo tối cao, ý thức vũ trụ hoặc Thượng Đế). Và có hẳn một quỹ nổi tiếng là quỹ Templeton, với ngân quỹ khổng lồ (hơn ba tỷ đô la Mỹ vào năm 2013) và giải thưởng hấp dẫn (1.800.000 USD), tự đặt ra nhiệm vụ truy tìm mục đích của loài người và hiện thực tối hậu, trên cơ sở những “thông tin tâm linh mới” (new spititual information). (Thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin và thuyết đa vũ trụ xem sự sống và vũ trụ không có mục đích tính. Nói cách khác bản thân sự xuất hiện của vũ trụ và sự sống cũng chỉ là các sự biến ngẫu nhiên). Tuy nhiên họ đủ trí tuệ để không tự xem mình là một nhà duy vật như Hồ Bá Thâm.

 Để kết thúc bài viết, xin nhấn mạnh rằng, tôi hoàn toàn tôn trọng sự lựa chọn cá nhân của Hồ Bá Thâm. Nhưng tôi trân trọng đề nghị ông hãy chấm dứt việc tự xem mình là một người duy vật chủ nghĩa.

 

TP Hồ Chí Minh, 1-9-2014

=======================

Ngày trước, nhà ngoại cảm Phan thị Bích Hằng có nói tới một cụm từ "khoa học tâm linh" tôi rất phản bác (Cũng trên diễn đàn này), mặc dù rất cảm tình với cô Hằng. Nay đến "chủ nghĩa duy vật tâm linh" thì buồn quá. Mặc dù tôi cũng rất cảm tình với bác Hồ Bá Thâm, vì viết lời tựa cho cuốn "Hà Đồ trong văn minh Đông phương" của tôi. Tôi hơi khó chịu với ông Đỗ Kiên Cường vì cũng hay phản bác tôi, nhưng lần này ông đúng về căn bản khi phản bác khái niệm "chủ nghĩa duy vật tâm linh". Bình luận của tôi chỉ giới hạn trong cụm từ này với khái niệm nội hàm của nó, bài viết tôi chưa xem hết.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

5 sai lầm trong phong thủy của các doanh nghiệp của chú Thiên Sứ nói rất hay, vợ chồng cháu thường đèo nhau đi trên đường và thường bàn tán về các tòa nhà có núi non bộ hoặc 1 quả núi to đùng trước cửa, hoặc 1 tòa nhà to đùng mà cổng chính thì chả thấy đâu, thay bằng 1 cái tường cao vót ghi tên tòa nhà, còn đường vào thì bé tí tẹo ở góc hông

 

1 trong các tòa nhà có quả núi to chình ình nằm trước cửa đó là tòa nhà ngay gần trung tâm hội nghị quốc gia tại HN, đi quá lên đường khuất duy tiến 1 chút

 

1 tòa nhà nhìn vào chả thấy cửa chính rộng mở đâu, chỉ thấy cái bảng chình ình sở thuế hà nội còn cái cửa đi vào thì bé tí bên hông đó là tòa nhà thuế chỗ đường giảng võ

 

Cháu đi qua mấy cái tòa nhà kiểu đó thường bảo vợ là, sao có cái mặt tiền đẹp thế mà không làm thênh thang ra cho nó đẹp lại toàn chắn với cản thế nhỉ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

5 sai lầm trong phong thủy của các doanh nghiệp của chú Thiên Sứ nói rất hay, vợ chồng cháu thường đèo nhau đi trên đường và thường bàn tán về các tòa nhà có núi non bộ hoặc 1 quả núi to đùng trước cửa, hoặc 1 tòa nhà to đùng mà cổng chính thì chả thấy đâu, thay bằng 1 cái tường cao vót ghi tên tòa nhà, còn đường vào thì bé tí tẹo ở góc hông

 

1 trong các tòa nhà có quả núi to chình ình nằm trước cửa đó là tòa nhà ngay gần trung tâm hội nghị quốc gia tại HN, đi quá lên đường khuất duy tiến 1 chút

 

1 tòa nhà nhìn vào chả thấy cửa chính rộng mở đâu, chỉ thấy cái bảng chình ình sở thuế hà nội còn cái cửa đi vào thì bé tí bên hông đó là tòa nhà thuế chỗ đường giảng võ

 

Cháu đi qua mấy cái tòa nhà kiểu đó thường bảo vợ là, sao có cái mặt tiền đẹp thế mà không làm thênh thang ra cho nó đẹp lại toàn chắn với cản thế nhỉ?

Chú phản bác đặt sư tử đá trước cổng từ những khóa giảng về Phong thủy Lạc Việt lâu rồi, đến năm 2012 chỉ là công khai thôi. Đây là một cách trấn yểm theo cách hiểu của Phoengshui Tàu, rất nguy hiểm. Một ví dụ cho trường hợp này là bà Diệu Hiền bán cá. Nhà bà ta từ ngoài vào trong cả chục cặp sư tử đá, khiến bà phá sản và bệnh ung thư luôn. Sự kiện phá sản của bà này rất ầm ĩ, mọi người đều biết.

Chưa nói đến việc đặt cái gọi là Thái sơn thạch cẩm đường - tạm dịch "Biểu tượng của núi Thái Sơn trước nhà". Đây là một trong những điều tối kỵ của phong thủy Lạc Việt. Bât đắc dĩ lắm mới dùng. Phong thủy Lạc Việt thì không cấm dùng núi. Nhưng phải đặt ở vị trí nào. Nhà chú cũng có cả dãy núi, lại đặt bên Thanh Long, trong hồ cá cảnh, mà theo lý thuyết  phoengshui Tàu thì thường người ta đặt bên Bạch hổ. Còn đặt lung tung thì chết.

Một ví dụ cho việc đặt núi trước "cẩm đường" là trụ sở chính của Vina Shin ở phố Quan Thánh thì phải. Sau này khi Vinashin bị khủng hoảng, đi tù gần hết, chú mới biết đến và yêu cầu bỏ ngay hòn núi và cái mỏ neo đằng trước ra (Vụ Vinashin này rất hấp dẫn trong lịch sử phong thủy được phục hồi, nhân danh nền văn hiến Việt, là: Từ hình tượng thiết kế trụ sở Vinashin, được đem ra làm bài tập trong khóa I PTLV. Linhtrang, một học viên khóa đầu của PTLV đã phân tích và xác định Vinashin sẽ phá sản sau 5, hoặc 6 năm nữa. Mặc dù trụ sở này chưa xây, mới chỉ vẽ dự án và trình duyệt. Khóa học trong năm 2006 thì đến 2010 Vinashin phá sản).

Cũng may, các thầy phoengshui Tàu, ngay cả trên đất Tàu, dù giỏi đến mấy cũng không vượt qua được sự giới hạn của tâm thức phân biệt các trường phái. Do đó, họ có làm sai hay đúng cũng chỉ mang tính cục bộ, cho nên nhiêu doanh nghiệp chỉ ngắc ngoải, nhưng không chết hẳn. Do những yếu tố khác có thể không bị phạm phong thủy.  Ngoại trừ cách làm của họ phạm vào những vị trí căn bản.

Đấy là thời phong thủy Lạc Việt còn bị mờ ảo bởi sự ám ảnh của tư duy lối mòn và tà ma, ngoại đạo, chú bị chỉ trích tùm lum trên các trang mạng. Đến nay thì họ đang từ từ hiểu ra và bước đầu đã thừa nhận tính tổng hợp của Phong Thủy Lạc Việt trong ứng dưng. Đối với chú, phong thủy  Lạc Việt độn toán, Tử Vi Lạc Việt...vv...cũng vậy; chỉ là phương tiện minh chứng cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và thuyết ADNH chính là lý thuyết thống nhất.

Có người đặt vấn đề công khai trong một buổi trao đổi gần đây , là: Chú chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến có mục đích gì? Chú rất cáu tiết cách hỏi sặc mùi chụp mũ chính trị này. Chú đang cân nhắc để trong hôm nay và ngày mai, chú sẽ so sánh mục đích của sự làm sáng tỏ nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm và tính ứng dụng của nó với mục đích của sự phủ nhận Việt sử 5000 năm và tính ứng dụng của nó; để mọi người tự quán xét. Nếu chú chưa viết thì chú thành thật khuyên đám tư duy "ở trần đóng khố" trong "hầu hết những nhà khoa học trong nước" phủ nhận truyền thống văn hóa sử của Việt tộc, nên cảm ơn sự may mắn của số phận dành cho họ. Họ có thể suy nghĩ lại và tìm về chân lý đích thực của cội nguồn Việt tộc, trước khi quá muộn.

 

 

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ vâng. Cháu đã theo dõi các bài viết của chú tính đến nay được 4 năm

Càng ngày càng đọc nhiều càng thấm. Thấy chú thật có cái tâm và hết lòng vì cội sử VN.

Rất cám ơn chú về những bài viết hay và kiến thức mà chú truyền tải qua các bài viết

Lúc nào chú ra HN nếu rảnh cháu mời chú qua nhà cháu chơi ạ

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
10 điều tôi ước mọi người biết về phong thủy
 

Jen Nicomedes là một nhà tư vấn phong thủy, được cấp chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp. Cô đồng thời là sáng lập viên của tổ chức "Phong thủy bởi Jen®", đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn cho các cá nhân và doanh nghiệp. Cô là gương mặt được nhà phong thủy nổi tiếng thế giới Raymond Lo (Hồng Kông) lựa chọn làm đại diện cho Trường Phong thủy và Tử vi Raymond Lo tại Hoa Kỳ.

Quá trình đào tạo nền tảng, mở rộng và độc nhất của Jen trong cả lĩnh vực Phong thủy cổ điển lẫn đương đại cho phép cô kết hợp lợi ích từ nhiều hệ thống; giúp cô có khả năng thiết kế những không gian hài hòa, có ý nghĩa mang lại lợi ích cho các khách hàng.

1409969842-060914nd110phongthuyjennicome

Nhà phong thủy Jen Nicomedes

Jen Nicomedes chia sẻ 10 điều cô suy nghĩ về Phong Thủy:

 

Là một nhà tư vấn phong thủy cổ điển, cá nhân tôi thích chứng kiến sự bùng nổ của thực tế phổ biến ở phương Tây trong 10 năm vừa qua. Nhưng có một nhược điểm lớn đó là sự phát triển của thương mại hóa đã làm không gian và tinh thần của bạn thay đổi nhanh chóng.

 

Để tôn trọng những nguyên tắc phong thủy 6000 tuổi của phương Đông, tôi muốn làm rõ một số hiểu lầm phổ biến về phong thủy mà mọi người hay mắc phải.

1409818025-anh1.jpg

Có rất nhiều hiểu lầm về phong thủy (Ảnh minh họa).

Phong thủy không phải là:

1. Phong thủy không phải là một tôn giáo hay mê tín dị đoan. (cái lày nghe có ný đấy)

Tôn giáo là một tập hợp hệ thống người tin tưởng và tôn thờ một sức mạnh siêu nhiên hoặc cao hơn. Còn mê tín dị đoan là tín ngưỡng xuất phát từ niềm tin tôn giáo hay văn hóa.

Chính vì thế, phong thủy không phải là tôn giáo hay mê tín dị đoan.

 

2. Phong thủy không phải là dự án một lần (Cái lày cũng có ný nuôn)

 

Tất cả mọi thứ trong cuộc sống đều như một dòng chảy, vì vậy, phong thủy không phải là một công thức để bạn áp dụng một lần và sau đó quên đi. Các chu kỳ năng lượng trong môi trường của bạn sẽ thay đổi. Con người thay đổi, các mục tiêu và mối quan hệ, sức khỏe và công việc của bạn cũng thay đổi. Vì thế, bạn luôn luôn phải tìm hiểu những vấn đề phong thủy để có thể điều chỉnh môi trường xung quanh cho phù hợp với những nỗ lực hiện tại và tương lai của bạn.

 

3. Phong thủy không phải là việc thiết kế nội thất. (Đúng òi, nhưng vậy thì ló nà cái giề)

 

Mục đích của phong thủy không phải là trang trí nội thất đẹp. Bạn cho rằng những gì thấy xung quanh sẽ ảnh hưởng đến mình. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng một nửa. Các lực vô hình nào đó đang chuyển động và chảy bên trong ngôi nhà của bạn còn quan trọng hơn nhiều (nó được gọi là “khí”). (Đúng đúng, cái này đã được PTLV xác định.)

1409818532-anh2.jpg

Phong thủy không phải là thiết kế nội thất(Ảnh minh họa).

 

4. Phong thủy không phải là sản phẩm dựa trên một hệ thống. (sai cơ bản, nếu không là sản phẩm có tính hệ thống thì làm sao biết để thiết kế phong thủy? đúng là tư duy Phong thủy Tàu)

 

 

Phong thủy hoàn toàn không có gì cần làm với sự quyến rũ, nữ trang, biểu tượng, pha lê, đá quý, và bùa hộ mệnh. Đây chỉ là một phần trong quan niệm của phương Tây chứ không phải bắt nguồn từ Trung Quốc. Đối tượng phong thủy truyền thống được sử dụng để hòa tan năng lượng tiêu cực một cách kín đáo, thường xuyên và kết hợp vào một ngôi nhà mà không để biết rằng phong thủy đã được sử dụng.

 

5. Phong thủy không phải là giải phóng không gian hoặc những thứ không cần thiết. (Vậy là tư vấn phong thủy là gì? tư vấn xong rồi một ngôi gia vẫn u minh tăm tối thì sẽ tốt ở chỗ nào? chứng tỏ chưa hiểu khái niệm về KHÍ)

 

 

Giải phóng không gian là một nghi lễ tôn giáo hay tâm linh nhằm bảo vệ người dân khỏi bất hạnh. Mặc dù cả giải phóng không gian và phong thủy đều mang đến “năng lượng” công việc nhưng chúng không giống nhau. Giải phóng không gian đã có những thiết lập riêng về lịch sử và truyền thống, nhưng những kiến ​​thức này không bắt nguồn từ Trung Quốc. Vì vậy, chúng ta nên tạo cho mình những nguyên tắc riêng!

 

Phong thủy là gì:

6. Phong thủy là nguồn tri thức của Trung Quốc cổ đại. (Ối giời ơi Vị này chắc được các bạn TQ cấp Chứng chỉ nhể?)

 

 

 

Phong thủy được thành lập dựa trên thuyết âm dương và ngũ hành. Thuyết âm dương trong Đạo giáo mô tả và điều chỉnh tất cả mọi thứ trong vũ trụ. Ngũ hành là một tổ chức nghiên cứu sử dụng để tạo thuận lợi cho hoạt động của âm và dương. Phẩm chất và phương thức tương tác cơ bản giúp bạn hiểu rằng, hầu như tất cả mọi thứ xảy ra trong vũ trụ, từ các hoạt động của cơ quan nội tạng và cảm xúc của con người hay thời gian trôi qua, môi trường xung quanh đều ảnh hưởng đến thể chất của bạn.

 

7. Phong thủy quan sát sự thống nhất của thế giới bên trong và bên ngoài. (Ở trên thì bảo là không phải là một hệ thống, ở đây lại nói ngược lại là sao ta?)

 

Phong thủy là một thực tế “vĩ mô” bởi vì nó quan sát thấy rằng có một liên kết rất thực tế giữa các không gian bên trong và bên ngoài. Tài sản của gia đình bạn bị ảnh hưởng trực tiếp bởi môi trường - độ cong của cảnh quan, hình dạng của nước và núi, và các cấu trúc xung quanh che chở và bảo vệ nó. Đó là lý do mà bạn cần quan tâm khi chọn mua hoặc xây dựng một căn nhà bởi vì nó ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bạn.

1409818532-anh3.jpg

Phong thủy là sự thống nhất của thế giới bên trong và bên ngoài(Ảnh minh họa).

 

8. Phong thủy nhìn nhận thời gian cũng như không gian. (hớ hớ nại mâu thuẫn, Haizzz)

 

Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc giải thích cách cư xử ảnh hưởng đến các không gian mà bạn sống và làm việc. Một học viên phong thủy biết chắc hướng đối diện với nhà của bạn bởi vì nó sẽ quyết định khí chảy trong và xung quanh nó như thế nào, và phục vụ như một điểm tham chiếu cho tất cả các tính toán tiếp theo. Phong thủy cũng: tính toán các yếu tố thời gian với lịch phong thủy (a), và có các phép đo định hướng với một la bàn phong thủy ( B).

 

9. Phong thủy xác định vị trí và sắp đặt các phòng quan trọng.

 

Phong thủy không chỉ giúp bạn hiểu khí ở đâu và như thế nào, nó cũng xác định chính xác những khía cạnh của cuộc sống (sự nghiệp hay mối quan hệ) nó sẽ ảnh hưởng đến. Vì vậy, phong thủy rất hữu ích cho việc định vị vị trí tối ưu của căn phòng quan trọng, chằng hạn như phòng ngủ hay nhà bếp, nhằm hỗ trợ tích cực nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống của bạn.

 

10. Phong thủy xem xét các phương diện của con người.

 

Phong thủy làm nổi bật sự khác biệt cá nhân và mỗi người sẽ có phản ứng khác nhau với các chất khí trong môi trường của họ. Vì vậy, cùng một không gian nhưng mỗi người sẽ có những kết quả khác nhau. Vì vậy, bạn có thể sử dụng ngày tháng năm sinh của bạn và dữ liệu cá nhân khác để kiểm tra mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình để có những sắp xếp phong thủy hợp lý nhất cho ngôi nhà của bạn.

 

Tình hình này, Trung tâm nghiên cứu lý học đông phương có thể cấp bằng Thạc sỹ cho khá nhiều học viên. Kính đề nghị Sư phụ nghiên cứu để tới đây Trung tâm ta có đào tạo và cấp chứng chỉ cho Học viên Sư phụ ạ.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

10 điều tôi ước mọi người biết về phong thủy
 

Jen Nicomedes là một nhà tư vấn phong thủy, được cấp chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp. Cô đồng thời là sáng lập viên của tổ chức "Phong thủy bởi Jen®", đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn cho các cá nhân và doanh nghiệp. Cô là gương mặt được nhà phong thủy nổi tiếng thế giới Raymond Lo (Hồng Kông) lựa chọn làm đại diện cho Trường Phong thủy và Tử vi Raymond Lo tại Hoa Kỳ.

 

Quá trình đào tạo nền tảng, mở rộng và độc nhất của Jen trong cả lĩnh vực Phong thủy cổ điển lẫn đương đại cho phép cô kết hợp lợi ích từ nhiều hệ thống; giúp cô có khả năng thiết kế những không gian hài hòa, có ý nghĩa mang lại lợi ích cho các khách hàng.

1409969842-060914nd110phongthuyjennicome

Nhà phong thủy Jen Nicomedes

 

Jen Nicomedes chia sẻ 10 điều cô suy nghĩ về Phong Thủy:

 

Là một nhà tư vấn phong thủy cổ điển, cá nhân tôi thích chứng kiến sự bùng nổ của thực tế phổ biến ở phương Tây trong 10 năm vừa qua. Nhưng có một nhược điểm lớn đó là sự phát triển của thương mại hóa đã làm không gian và tinh thần của bạn thay đổi nhanh chóng.

 

Để tôn trọng những nguyên tắc phong thủy 6000 tuổi của phương Đông, tôi muốn làm rõ một số hiểu lầm phổ biến về phong thủy mà mọi người hay mắc phải.

 

1409818025-anh1.jpg

Có rất nhiều hiểu lầm về phong thủy (Ảnh minh họa).

 

Phong thủy không phải là:

1. Phong thủy không phải là một tôn giáo hay mê tín dị đoan.

Tôn giáo là một tập hợp hệ thống người tin tưởng và tôn thờ một sức mạnh siêu nhiên hoặc cao hơn. Còn mê tín dị đoan là tín ngưỡng xuất phát từ niềm tin tôn giáo hay văn hóa.

Chính vì thế, phong thủy không phải là tôn giáo hay mê tín dị đoan.

 

2. Phong thủy không phải là dự án một lần

Tất cả mọi thứ trong cuộc sống đều như một dòng chảy, vì vậy, phong thủy không phải là một công thức để bạn áp dụng một lần và sau đó quên đi. Các chu kỳ năng lượng trong môi trường của bạn sẽ thay đổi. Con người thay đổi, các mục tiêu và mối quan hệ, sức khỏe và công việc của bạn cũng thay đổi. Vì thế, bạn luôn luôn phải tìm hiểu những vấn đề phong thủy để có thể điều chỉnh môi trường xung quanh cho phù hợp với những nỗ lực hiện tại và tương lai của bạn.

 

3. Phong thủy không phải là việc thiết kế nội thất.

Mục đích của phong thủy không phải là trang trí nội thất đẹp. Bạn cho rằng những gì thấy xung quanh sẽ ảnh hưởng đến mình. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng một nửa. Các lực vô hình nào đó đang chuyển động và chảy bên trong ngôi nhà của bạn còn quan trọng hơn nhiều (nó được gọi là “khí”).

 

1409818532-anh2.jpg

Phong thủy không phải là thiết kế nội thất(Ảnh minh họa).

 

4. Phong thủy không phải là sản phẩm dựa trên một hệ thống.

Phong thủy hoàn toàn không có gì cần làm với sự quyến rũ, nữ trang, biểu tượng, pha lê, đá quý, và bùa hộ mệnh. Đây chỉ là một phần trong quan niệm của phương Tây chứ không phải bắt nguồn từ Trung Quốc. Đối tượng phong thủy truyền thống được sử dụng để hòa tan năng lượng tiêu cực một cách kín đáo, thường xuyên và kết hợp vào một ngôi nhà mà không để biết rằng phong thủy đã được sử dụng.

 

5. Phong thủy không phải là giải phóng không gian hoặc những thứ không cần thiết.

Giải phóng không gian là một nghi lễ tôn giáo hay tâm linh nhằm bảo vệ người dân khỏi bất hạnh. Mặc dù cả giải phóng không gian và phong thủy đều mang đến “năng lượng” công việc nhưng chúng không giống nhau. Giải phóng không gian đã có những thiết lập riêng về lịch sử và truyền thống, nhưng những kiến ​​thức này không bắt nguồn từ Trung Quốc. Vì vậy, chúng ta nên tạo cho mình những nguyên tắc riêng!

 

Phong thủy là gì:

6. Phong thủy là nguồn tri thức của Trung Quốc cổ đại.

Phong thủy được thành lập dựa trên thuyết âm dương và ngũ hành. Thuyết âm dương trong Đạo giáo mô tả và điều chỉnh tất cả mọi thứ trong vũ trụ. Ngũ hành là một tổ chức nghiên cứu sử dụng để tạo thuận lợi cho hoạt động của âm và dương. Phẩm chất và phương thức tương tác cơ bản giúp bạn hiểu rằng, hầu như tất cả mọi thứ xảy ra trong vũ trụ, từ các hoạt động của cơ quan nội tạng và cảm xúc của con người hay thời gian trôi qua, môi trường xung quanh đều ảnh hưởng đến thể chất của bạn.

 

7. Phong thủy quan sát sự thống nhất của thế giới bên trong và bên ngoài.

Phong thủy là một thực tế “vĩ mô” bởi vì nó quan sát thấy rằng có một liên kết rất thực tế giữa các không gian bên trong và bên ngoài. Tài sản của gia đình bạn bị ảnh hưởng trực tiếp bởi môi trường - độ cong của cảnh quan, hình dạng của nước và núi, và các cấu trúc xung quanh che chở và bảo vệ nó. Đó là lý do mà bạn cần quan tâm khi chọn mua hoặc xây dựng một căn nhà bởi vì nó ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bạn.

 

1409818532-anh3.jpg

Phong thủy là sự thống nhất của thế giới bên trong và bên ngoài(Ảnh minh họa).

 

8. Phong thủy nhìn nhận thời gian cũng như không gian.

Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc giải thích cách cư xử ảnh hưởng đến các không gian mà bạn sống và làm việc. Một học viên phong thủy biết chắc hướng đối diện với nhà của bạn bởi vì nó sẽ quyết định khí chảy trong và xung quanh nó như thế nào, và phục vụ như một điểm tham chiếu cho tất cả các tính toán tiếp theo. Phong thủy cũng: tính toán các yếu tố thời gian với lịch phong thủy (a), và có các phép đo định hướng với một la bàn phong thủy ( B).

9. Phong thủy xác định vị trí và sắp đặt các phòng quan trọng.

Phong thủy không chỉ giúp bạn hiểu khí ở đâu và như thế nào, nó cũng xác định chính xác những khía cạnh của cuộc sống (sự nghiệp hay mối quan hệ) nó sẽ ảnh hưởng đến. Vì vậy, phong thủy rất hữu ích cho việc định vị vị trí tối ưu của căn phòng quan trọng, chằng hạn như phòng ngủ hay nhà bếp, nhằm hỗ trợ tích cực nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống của bạn.

10. Phong thủy xem xét các phương diện của con người.

Phong thủy làm nổi bật sự khác biệt cá nhân và mỗi người sẽ có phản ứng khác nhau với các chất khí trong môi trường của họ. Vì vậy, cùng một không gian nhưng mỗi người sẽ có những kết quả khác nhau. Vì vậy, bạn có thể sử dụng ngày tháng năm sinh của bạn và dữ liệu cá nhân khác để kiểm tra mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình để có những sắp xếp phong thủy hợp lý nhất cho ngôi nhà của bạn.

 

 

Tôi có một điều mong muốn mọi người biết về cái mà mọi người quen gọi là "phong thủy", là: Phong thủy không phải của Trung Quốc. Nó là của người Lạc Việt, mà hậu duệ chính là nền văn hóa truyền thống Việt hiện nay.

Xa xôi hơn nữa thì phong thủy thuộc về một nền văn minh vĩ đại đã từng tồn tại trên trái Đất này chính là nền văn minh Atlantic.

Ngay trong bài viết được trích dẫn này đã chứng tỏ điều đó:

Để tôn trọng những nguyên tắc phong thủy 6000 tuổi của phương Đông, tôi muốn làm rõ một số hiểu lầm phổ biến về phong thủy mà mọi người hay mắc phải.

 

Người ta đã tìm thấy nhưng di vật khảo cổ liên quan đến phong thủy (Mộ Rồng - tư liệu đã đưa lền diễn đàn) tại Hồ Nam - tức Nam Dương Tử, từ hơn 6000 năm trước. Thời gian này chính dân tộc Hán cũng chưa hình thành.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyên gia Đại số giật mình khi xem bài toán tính gà

Thứ Bẩy, 06/09/2014 - 16:18

 

“Xem xong bài toán, cách lý giải của các giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, tôi thấy giật mình. Cách viết như thế sẽ tạo nên một thứ ngôn ngữ khoa học dị biệt… Đó là một điều gây tác hại lớn như thế nào, chắc mọi người đã rõ”, một chuyên gia đại số tâm sự.

 

Câu chuyện "phép tính số gà 4x8 hay 8x4" bất ngờ đã gây ra làn sóng tranh luận sôi nổi. Sau khi có ý kiến của các giảng viên về sư phạm tiểu học, sự phản ứng của phụ huynnh và những người quan tâm tới giáo dục càng tăng lên. Vietnamnet có cuộc trao đổi với một chuyên gia bộ môn đại số (vì lý do tế nhị, người được phỏng vấn xin phép không nêu tên) về bài toán này:

Chuyên gia: Đây là một vấn đề không còn chỉ nằm trong khuôn khổ của một bài toán lớp 3 nữa! Thật nguy hiểm vì toàn bộ SGK tiểu học (chẳng hạn xem SGK Toán 2 do Đỗ Đình Hoan chủ biên) đã viết như vậy, điều này đi ngược hoàn toàn với cách viết truyền thống trong khoa học và đời sống của nhân loại!

Lẽ ra những người giảng dạy ở khoa Tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội phải biết và kiến nghị với Bộ GD-ĐT để thay đổi, thì họ lại đồng tình. Thật đáng ngạc nhiên!

Ông có thể nói rõ hơn sự ngạc nhiên của mình?

Cần nhớ rằng theo thông lệ đời sống và khoa học quốc tế từ xa xưa cho đến ngày nay thì: 8 con gà + 8 con gà + 8 con gà + 8 con gà = 4 lần 8 con gà = 4 x 8 con gà = 32 con gà.

Trong khi đó SGK tiểu học và ngay cả các giảng viên ở khoa tiểu học Trường ĐH Sư phạm HN cho rằng: 8 con gà + 8 con gà + 8 con gà + 8 con gà = 8 con gà x 4 = 32 con gà.

 

bai-tap-1-a529a.jpg
Một bài tập gây tranh cãi

Phải chăng cách viết này cũng chính là cách thể hiện khác của cách viết: 8 con gà + 8 con gà + 8 con gà + 8 con gà = 8 con gà 4 lần?

Đành rằng chỉ là quy ước số lần viết trước hay viết sau mà thôi. Với cách viết như thế sẽ tạo nên một thứ ngôn ngữ khoa học dị biệt. Lý giải này dựa theo tinh thần của SGK hiện tại. Nếu họ lại tiếp tục làm đổi mới giáo dục sắp tới thì không hề ổn, rất nguy hiểm.

Cần nhắc lại rằng, từ dân gian đến khoa học, từ SGK ở bậc tiểu học đến những cuốn sách khoa học hiện đại của thế giới, thì a + a +…+ a (100 lần) đều được viết là 100a, không ai viết là a100.

Nhớ rằng, mặc dù chỉ là quy ước, hay đặt tên, thì trong mọi lĩnh vực, người ta bao giờ cũng phải xem xét hết sức cẩn thận và khoa học, từ truyền thống, đến văn hóa và khoa của nhân loại, xem người ta đã làm như thế nào. Kẻo viết “4 cái nhà” thành “cái nhà 4”… mà những người biết lẽ sống sẽ không bao giờ dám làm liều như thế!

Vậy ông có cho điểm đáp án học sinh đã lựa chọn?

Ở đây cần xem xét lại một chút. Nếu là bài về nhà học sinh có tính thể tùy tiện nhờ người lớn làm hộ nhưng là giáo viên có trách nhiệm anh chỉ cần hỏi học trò 4x8 là gì. Nếu trò giải thích là 8+8+8+8 thì vẫn cho điểm.

Tôi vẫn xin nhắc lại thông lệ quốc tế khi gặp 4 số 8 cộng vào với nhau (8+8+8+8) thì viết là 4x8 chứ không ai viết 8x4 cả.

Ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới chương trình, SGK phổ thông. Ông có đóng góp gì cho Bộ GD-ĐT?

Bộ phải sớm thức tỉnh để thay đổi, cách dạy như vậy thật nguy hiểm. Tất nhiên nếu được mời tham gia làm nội dung tôi chắc chắn sẽ góp ý để không còn cách hiểu như vậy.

Xem nội dung sách toán tiểu học từ lớp 2 đến lớp 5 hiện nay bạn sẽ thấy không chỉ bài toán này. Tôi ví dụ ở phần dạy như chu vi hình vuông (cạnh là a) đáng ra viết là 4a thì SGK hiện thời viết ax4.

Xin cảm ơn ông!

 

Tranh cãi chưa dứt

Nhiều giáo viên khi được hỏi cho rằng bài toán tính số gà là bài toán đố, yêu cầu học sinh phải nhận biết đúng bản chất vấn đáp án chỉ có thể là 8x4. Tuy nhiên vẫn có ý kiến trái chiều.

Một giáo viên tiểu học ở Mê Linh (Hà Nội) phân tích: Có 4 chuồng và mỗi chuồng 8 con, yêu cầu tìm phép tính đúng. Như vậy đáp án giáo viên lựa chọn ở đây hoàn toàn đúng, phải là 8x4. Nếu bình thường theo tính chất giao hoán thì 4x8 vẫn được. Nhưng ở đây muốn học trò hiểu ý nghĩa phép tính. Một câu hỏi đố, không chỉ đơn giản là phép tính nhân thông thường. Chuyện 4 chuồng nuôi gà, mỗi chuồng có 8 con khác có 8 chuồng, mỗi chuồng có 4 con.

Một giáo viên tiểu học khác tại Hà Nội cũng cho rằng nếu bài toán giải dưới dạng diễn giải thì việc trò ghi 4x8 hoặc 8x4 đều có thể đạt điểm vì các em hiểu bản chất. Chuyện một số 8 được gấp lên 4 lần khác với chuyện một số 4 được gấp lên 8 lần dù kết quả vẫn là 32.

Một giáo viên toán bậc THPT tại Hà Nội cũng cho rằng: “Ở góc độ giáo viên phương án 8x4 là lô-gic và chính xác, đảm bảo tính khoa học. Yêu cầu của bài toán là để học sinh nắm rõ quy trình. Điều này vô cùng quan trọng vì nếu quy trình hiểu sai sẽ hiểu sai bản chất. Cùng là đáp án 32 nhưng bản chất lại khác nhau hoàn toàn”.

Song nếu có trách nhiệm, người thầy ở đây phải có đóng mở ngoặc ở đáp án đúng, giải thích cho học sinh hiểu tại sao em lại sai. Đưa ra một bài toán đáp án có kết quả như nhau nhưng chỉ chọn một mà người thầy không giải thích gì thì chuyện xảy ra tranh luận cũng dễ hiểu.

Trong khi đó, giáo viên Tạ Anh Sơn hiện đang dạy toán tại một trường THPT tại Hà Nội không đồng ý với cách lý giải của các giảng viên khoa giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông Sơn cho rằng cách giải thích của vị chuyên gia Đại số trên mới xác đáng.

 

 

Theo Văn Chung
Vietnamnet

===================

:huh:

Share this post


Link to post
Share on other sites

ở chỗ tờ giấy thi học sinh có 1 đoạn cô giáo viết như sau (chữ đỏ): 13 + 13 + 17 + 19 = 66(cm)

 

cháu cộng đi cộng lại 3 lần mà vẫn chỉ ra 62, không hiểu cô giáo cộng kiểu gì mà ra được 66

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay