Posted 25 Tháng 2, 2010 Tẩu hỏa nhập ma là một ngữ dùng nhiều sẽ thành bệnh. Theo đánh giá tử bài viết trên và theo tiêu chuẩn của chính người viết thì người viết cũng có khi đang bị đấy-Tẩu hỏa nhập ma. Cho nên không nên dùng cái ngữ này trong bài viết trên các diễn đàn. Tôi buộc phải nói ra cái điều không muốn nói: Anh quá Dốt. Tốt nhất là anh đi chỗ khác chơi. Đừng để Tôi vạch ra chỗ Dốt của anh cho xấu mặt !. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 (đã chỉnh sửa) Tôi buộc phải nói ra cái điều không muốn nói: Anh quá Dốt. Tốt nhất là anh đi chỗ khác chơi. Đừng để Tôi vạch ra chỗ Dốt của anh cho xấu mặt !. Cậu thấy ai đó dốt là cá nhân cậu thấy, cậu vạch ra cái dốt của ai đó là cá nhân cậu làm, còn xấu mặt ai đó hay không thì không phụ thuộc vào việc cậu làm, có khi cậu làm như vậy thì mặt cậu lại bị xấu. Vật cùng tắc biến mà biến là phản phục. Anh nói ai đó ra chỗ khác, đi chỗ khác thì đó là lời nói mà không đúng với vai trò của anh. Dù là người có vai trò thì họ chắc cũng không nói lời như thế. Đem cái sự Nhuận Văn để hạ thấp Chân Lý thì đúng là bị sự nóng giận che mất cái tâm. Thế là cái Ngã càng ngày càng to lên chứ đâu phải là hao mòn dần đi, cho nên phải nên cẩn thận khi đem chữ nghĩa ra thành lời nói. Edited 25 Tháng 2, 2010 by BGB Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 @ vuivui Hỡi bạn vuivui thân mến ! Với một sự hiểu biết không hoàn chỉnh về một vấn đề thì liệu người ta có đủ khả năng để phản biện nó hay không ? Đừng có dọa bạn thiên sứ như vậy, tui chống mắt coi xem bạn sẽ làm gì với luận điểm của bạn Thiên sứ sau khi nó được trình làng. Sợ rằng khi đó bạn lại mồm chữ O, mắt chữ A cho coi. Tôi không tin rằng: Bạn Thiên sứ, người đang phát triển và vinh danh thuyết âm dương ngũ hành, lại không có một sự hiểu biết hoặc khái niệm đúng đắn về nó. Tiếp theo vấn đề Âm dương thì tất nhiên sẽ đến vấn đề ngũ hành, như vậy mới trọn "bộ" được thuyết âm dương ngũ hành vậy. Bạn khá nên chuẩn bị tốt cho phần này, nếu như cũng có chút hiểu biết về nó. . Chào bạn Cutu1. Tôi buộc phải nêu đích danh bạn, chỉ bởi vì Bạn có vấn đề về đọc hiểu, hay nhận thức. Có thể đó là do định kiến của bạn. Nhưng đã đến mức như thế này, thì phải gọi đích danh để nhiều người khác khỏi bị chạnh lòng. Bạn đừng đố tôi. Tôi đã từng nói với anh Thiên Sứ, chừng nào sách của Tôi chưa công bố, thì chừng đó, Tôi chưa phản biện anh Thiên Sứ như về Toàn Bộ. Bởi vì, phản biện một người như anh Thiên Sứ, phải có hệ thống. Đó không phải là vì các luận điểm của anh Thiên Sứ khó phản biện. Mà bởi vì, trong nhiều vấn đề của anh Thiên Sứ (luận điểm), để phản biện, đều dễ đưa tới những vấn đề có tính cơ bản, nền tảng. Mà bất cứ môn khoa học nào, cũng như bất cứ vấn đê nào thuộc về tri thức, khi đụng chạm tới các vấn đề cơ bản, thời nó là cả một hệ thống học thuật, chứ không phải là chuyện tranh luận - như thể cãi nhau ngoài chợ được. Sự bất đồng trên cả một hệ thống học thuật đối với các vấn đề của anh Thiên Sứ là đã rõ. Cho dù, từng vấn đề một, hoàn toàn có thể giải quyết một cách cục bộ. Nhưng khi cả những nền tảng cơ sở nhất cũng bất đồng, Thì rõ ràng là phải đề cập tới nó sao cho rốt ráo. Tôi thấy Bạn hô hào về cái gọi là định nghĩa âm dương. Nhưng ngay như anh Thiên Sứ còn hiểu rằng, chỉ nên nói chuyện về cái hiểu âm dương như thế nào, thì cũng đủ hiểu rằng, bạn hô hào anh Thiên Sứ, mà thực ra Bạn chẳng hiểu gì về anh ấy cả !. Chẳng có khả năng thẩm định những ý kiến của anh ấy. Chưa nói tới chuyện Bạn có thể hiểu được những gì Tôi viết,. Ngay cả những cái gọi là định nghĩa tình yêu, Tôi nói thẳng, Tôi đang để một cái Hố rất to đó. Bạn chớ có vội vã nhảy vào để nói chuyện về cái gọi là định nghĩa. Một định nghĩa tình yêu, còn khó như vậy, huống chi là âm dương. Nhưng mà, hiểu thế nào là âm dương thì được. Định nghĩa thì không !!!. Tôi chưa thấy Bạn đề nghị môt cái sự hiểu về âm dương, nói vội vàng đến định nghĩa mà làm gì. Xem thế, cho đến bây giơ, với những gì gọi là ý kiến tư Bạn. Có vẻ Bạn như là đang đóng vai THẦY DÙI. Quá rõ phải không Bạn ?. Không ổn đâu !!!. Bạn cứ việc trình bày. Còn tại sao Tôi dám nói: Các vị cứ trình bày đi, Tôi phản biện cho, sẽ thấy đúng sai ngay. Đơn giản lắm: âm dương ở khắp nơi, khắp mọi chốn. Đụng vào là thấy ngay, mà Thấy thì biết liền à !. Bạn có thể hiểu nổi nội dung câu này hay không đây ???. Đừng cố gắng Lèo sang định nghĩa âm dương, rồi bắt người ta phải định nghĩa âm dương, rồi mới nói chuyện, nghe Bạn. Hãy nêu cái hiểu của Bạn về âm dương đi, Tôi chỉ cho bạn cái sai. Chứ nếu Bạn mà nêu định nghĩa, thì chưa cần đọc định nghĩa, đã biết Bạn sai rôi. Bạn Sai ngay từ chỗ đòi hỏi phải có định nghĩa cơ. Mà điều này, chắc chắn là do hệ quả: Bạn i tờ về cái chuyện: Thế nào là một định nghĩa. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Cậu thấy ai đó dốt là cá nhân cậu thấy, cậu vạch ra cái dốt của ai đó là cá nhân cậu làm, còn xấu mặt ai đó hay không thì không phụ thuộc vào việc cậu làm, có khi cậu làm như vậy thì mặt cậu lại bị xấu. Vật cùng tắc biến mà biến là phản phục. Anh nói ai đó ra chỗ khác, đi chỗ khác thì đó là lời nói mà không đúng với vai trò của anh. Dù là người có vai trò thì họ chắc cũng không nói lời như thế. Đem cái sự Nhuận Văn để hạ thấp Chân Lý thì đúng là bị sự nóng giận che mất cái tâm. Thế là cái Ngã càng ngày càng to lên chứ đâu phải là hao mòn dần đi, cho nên phải nên cẩn thận khi đem chữ nghĩa ra thành lời nói. Không cần. Có những loại người có thể đốp thẳng !. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Không cần. Có những loại người có thể đốp thẳng !.Vậy là không phải đẳng cấp dùng bút thay kiếm. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Hi hi...hi..mục này dui quá.ổng DuiDui viết nhiều nhất, văn chương hay có vẻ bác học theo ngiax của người chịu đọc sách có trí nhớ tốt, nhưng mà vẫn chưa đưa ra được định nghĩa cụ thể về âm dương có tính đột phá sáng tạo để bé xem bé là âm hay dương. Như bé là con gái, nói con gái là âm mà âm thì theo ngiax đi buôn là thua lỗ là lõm vậy mà người bé lại có cả chỗ lồi chỗ lõm thành ra chả biết âm dương thế nào. quý cao nhân nào có định nghĩa mới thì cứ viết lên. Hi....hi..hi... bé mới yêu, bé mới bị bắt mất tâm hồn và cũng mới bắt được tâm hồn của một chả đẹp trai, bé nghĩ tình yêu là sự suy nghĩ về nhau liên tục, tình yêu sét đánh là suy nghĩ về nhau từ cái nhìn thấy đầu tiên. Khi tình tự hôn nhau đắm say người bé cũng run lên chân tay ngọ ngoạy, người yêu bé cũng zậy, zậy thì âm dương động tĩnh thế nào. hi...hi...hi.....mục này dui quá ha. Chào Bé thơ, Bạn đang nói nghiêm túc hay nói đùa vậy? Daretolead vẫn đang mong được nghe định nghĩa hoặc cách hiểu về âm dương của các bác. Phần định nghĩa về tình yêu đi chệch chủ đề chính quá các bác ơi! (Có lẽ định nghĩa tình yêu cũng khó giống như định nghĩa âm dương vậy!) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 @ vuivui Ấy chết, đứng mãnh liệt như vậy và cũng đừng cho tui là "thầy dùi". Tui tham gia là cũng có quan điểm của riêng tui mừ, đâu có "dùi" ai. Nếu có "dùi" được bạn vuivui chút thì cũng dzui dzui mừ. Rõ ràng là sự bất đồng lớn về vấn đề này quá bùng nhùng mà ta chưa biết gỡ từ đâu. Học thuật nào cũng đều có nền tảng cơ sở, cho nên tui đành tìm cách là bắt đầu từ viên gạch đầu tiên đặt nền nóng là âm dương. Và cũng chỉ từ đây thì mới có thể rõ là quan điểm, đường hướng của ai đúng hoặc có lý hơn. Dịch lý và Âm dương ngũ hành vốn là trừu tượng, nhưng không có nghĩa là không thể nắm bắt và giải thích một cách đơn giản về hình hài hoặc bản chất và sự tồn tại của nó. Còn vụ định nghĩa tình yêu, tui thấy bạn đã "móc" sâu vào đó một cách quá mức cần thiết để rồi làm cho nó thành khó hiểu. Thật ra có nhiều vấn đề mà bản chất của nó rất đơn giản nhưng lại bị con người chúng ta tự làm cho nó thành phức tạp. Sao lại dệt kén tự trói mình như vậy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 @ vuivui Hỡi bạn vuivui thân mến ! Với một sự hiểu biết không hoàn chỉnh về một vấn đề thì liệu người ta có đủ khả năng để phản biện nó hay không ? Đừng có dọa bạn thiên sứ như vậy, tui chống mắt coi xem bạn sẽ làm gì với luận điểm của bạn Thiên sứ sau khi nó được trình làng. Sợ rằng khi đó bạn lại mồm chữ O, mắt chữ A cho coi. Tôi không tin rằng: Bạn Thiên sứ, người đang phát triển và vinh danh thuyết âm dương ngũ hành, lại không có một sự hiểu biết hoặc khái niệm đúng đắn về nó. Tiếp theo vấn đề Âm dương thì tất nhiên sẽ đến vấn đề ngũ hành, như vậy mới trọn "bộ" được thuyết âm dương ngũ hành vậy. Bạn khá nên chuẩn bị tốt cho phần này, nếu như cũng có chút hiểu biết về nó. @ sapa Mặc kệ bạn Thiên Sứ lấy luận cứ ở đâu, quan trọng là nó là quan điểm, nhận thức chính của bạn Thiên Sứ về Vấn đề Âm dương. @ Thiên Sứ Qua những bài viết biểu lộ ý tưởng của mọi người tham gia ở đây thì tui thấy được cảnh người sờ được vòi, người nắm trúng đuôi mừ tthui, thậm chí còn có vài quan điểm sai lệch hẳn. Đó cũng chỉ là chuyện bình thường trên con đường học hỏi mà thôi, nên Anh hà tất phải yêu cầu và chờ đọt gì thêm ở họ. Sau 24 giờ, kể từ khi bài này của tui có mặt trên diễn đàn, mà không thấy bài của anh biểu lộ quan điểm về nó, thì rất tiếc tui phải đi đến kết luận là: Anh cũng không có khái niệm rõ ràng về Âm dương như bạn vuivui luôn nhiệt tình và mãnh liệt kia. Và ngay lập tức tui sẽ trình làng ý tưởng của tui về vấn đề Am dương cho mọi người cùng mổ xẻ. Anh Cutu1 thân mến.Ối giời ơi. Vừa viết xong một bài trên cái Blog của tôi, bay vào đây thấy anh ra tối hậu thư. Anh cho khất đến đến đúng 24 giờ ngày 16 tháng Giêng, Âm lịch là hạn cuối cùng để trình làng về Âm Dương. Thiên Sứ tôi vừa lãnh mấy độ Phoengxui ở Huế. "Có thực mới vực được đạo" và lúc ấy mới cảm hứng tràn trề. Yên tâm đi mà anh Cutu1. Thiên Sứ hứa là mần mà. Vấn đề là nó hơi lâu một chút thôi. Hàng ngàn năm nay, thiên hạ mơ hồ về khái niệm Âm Dương. Chậm vài ngày đâu có chết thằng Tây nào đâu. 24 giờ thì kẹt quá. Cả ngày mai phải đi mần phoengxui rồi. Đến tối chắc chắn lại có màn ăn nhậu không thể từ chối. Anh Vuivui chắc cũng đến nỗi cho Thiên Sứ tôi đo ván đâu, hoặc không thể cho đo ván nổi (Đùa một tý, anh Vuivui đừng buồn nha). Hi. -------------------------------------- PS: Có một lần tôi không nhớ anh Vuivui viết ở đâu đó, rằng (Đại ý): Phản biện Thiên Sứ là điều khó khăn, (tương tự như ý trên). Bởi vì nó là một hệ luận, mà khi có phản biện thì cũng phải chờ Thiên Sứ biện minh chứ. Đại ý vậy, tôi đã hiểu rằng: Anh Vuivui nhận thức đúng bản chất của vấn đề. Còn mấy vị như tubinhgiagia ...đại loại vậy - thì để cho có tinh thần dân chủ thôi. Chân lý đâu chỉ đúng ở trang web này. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Anh Cutu1 thân mến. Theo đề nghị của anh thì chỉ cần tôi đưa ra một định nghĩa cô đọng về khái niệm Âm Dương. Cái đó thì tôi sẽ thực hiện trong không quá 30 phút, tính luôn cả công gõ và mạng chạy chậm - gọi là khiêm tốn. Nhưng khổ một nỗi, nó cần phải có diễn giải. Cái này thì lại dài ạ. Cũng như định nghĩa về "ý thức", về "bản chất của "Khí" rất ngắn. Nhưng nếu không giả thích thì không khác gì thay cái mơ hồ này bằng cái mơ hồ khác. Bởi vậy tôi mới cần đến sự gia hạn của anh. Năm ngày - hồm nay là 12 Âm đến 16 - so với hàng Thiên Niên kỷ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Anh Cutu1 thân mến. Tôi xem bài viết của anh thì mới phát hiện mình xem thiếu một câu cuối: Và ngay lập tức tui sẽ trình làng ý tưởng của tui về vấn đề Am dương cho mọi người cùng mổ xẻ.Nếu như từ này đến 16 Âm, anh có thấy tiện thì cứ trính làng quan niệm của anh trước về Âm Dương. Cá nhân tôi - quân tử không trái lý - sẽ không tham gia phản biện trước khi tôi đưa ra định nghĩa của tôi. Nếu quan niệm của anh đưa ra trước mà trùng với quan niệm của tôi thì tôi sẽ ủng hộ anh, nếu có thể thì chỉ bổ sung phát triển. Còn nếu khác biệt thì tôi sẽ chỉ phản biện khi đã đưa ra quan niệm của tôi.Quân tử tranh luận để cầu tìm chân lý. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 nghe mọi người định nghĩa về tình yêu rất thú vị ,tuấn dương cũng xin trình bày quan điểm của mình :D định nghĩa tình yêu :lol: :là khi 1 người mang nghi dương gặp 1 người mang nghi âm (cùng bản chất) sẽ dẫn đến sự giao thoa về tình cảm trong chuyện này thì ko phân biệt nam hay nữ mang nghi nào người mang nghi dương là người nhận thấy trước người mang nghi âm là người phát tín hiệu phản hồi,cũng là người nhận thấy sau quan điểm của tuấn dương có thể là sai ,hoặc thiếu sót mong được góp ý :rolleyes: :rolleyes: thân ái :lol: tuấn dương Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Hình như anh Sapa chẳng hiểu tôi nói gì thì phải. Anh viết tiếng Việt mà, chứ có phải tiếng Ma-rốc Công-gô chi mô mà không rõ ý anh ... Như vậy trừ tôi sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của tôi, - "Phải hiểu Âm Dương là gì mới ứng dụng để giải thích vạn tượng" - thì các bác chưa có một khái niêm cụ thể về Âm Dương. Anh nghĩ rằng khái niệm của anh về Âm Dương nó cụ thể hơn à!? Tôi chỉ đề nghị những ai tham gia tranh luận về Âm Dương thì cần phải trình bày luận điểm của mình về Âm Dương. Sapa có phản đối anh gì về phương diện này đâu ... à. Tôi cũng không ngoại lệ. Anh xem lại bài viết của tôi: Anh cũng nên xem lại lời Sapa đã viết: Anh cũng đâu phải trường hợp ngoại lệ gì đâu mà bảo là trừ anh ra vì anh: sắp sửa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của Thiên Sứ anh thôi mà ... Bạn Cutu1 cũng chưa đưa vấn đế khái niệm Âm Dương theo cách hiểu của bạn ấy nữa đó, thì anh đâu phải trường hợp ngoại lệ, người duy nhất sót lại chưa đưa ra mà bảo là trừ anh ra ... Để phản biện anh trong thời gian qua, Sapa đã đọc không ít những gì anh đã hiểu về khái niệm Âm Dương là như thế nào nên không khó khăn gì phản biện Thiên Sứ đâu. Ừ thì đợi đến ngày 16 âm lịch xem anh có ý gì mới mẽ hơn không thôi. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 @ Thiên sứ O.K . Anh có việc bận thì đâu có ai ép được. Tui sẽ chờ anh mừ, chúng ta còn chán thời gian để cùng trao đổi hoặc tranh luận. Ý niệm của tui thì nó luôn có trong đầu rùi, nó ngắn gọn và đơn giản bất ngờ. Khi viết ra và gửi đi thì chắc không mất lâu quá 5 phút đâu à. Không phải tui không dám gửi trước, mà tôn trọng anh đang là chủ xị trong vụ nầy. Còn chuyện phản biện vì có tính sai lệch so với nhau sau đó thì là điều không tránh khỏi nên quả thật cũng cần thời gian, nếu sau đó anh bận thì quả thật là mất vui. Chờ anh. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh nói đến từ đo ván, làm tôi "sợ hết hồn" !. hi hi ... Bởi thực sự trong tôi, không có hai từ đó trong mọi phản biện hay tranh luận. Đối với bất kỳ vấn đề nào trong phản biện, Tôi không có ý định lật đổ, phủ nhận. Mà chỉ nêu ra những vấn đề cần phải giải quyết, nhìn nhận của bản thân lý thuyết đó, như là những điều cần phải giải quyết trên con đường hoàn thiện lý thuyết, hay ý tưởng, lập luận mà thôi - anh cũng đã thấy rồi. Đến một tình huống nào đó, nhận thấy vấn đề khả dĩ sáng tổ, không quan tâm tới việc đối phương có thừa nhận hay không, là Tôi dừng. Vì biết rằng, tới đó, nếu như tác giả của luận thuyết vẫn tiếp tục trên con đường đi tới của mình, chắc chắn sẽ phải đối mặt với nó, và do đó sẽ được tác giả quan tâm. Thế là đủ. Còn rồi ra, tác giả xài đồ đó như thế nào, còn tùy vào mỗi tác giả. Nhưng nếu gặp một số người - kiến thức không có, mà lại ngoan cố, thậm chí có phần chí phèo, thì Tôi cũng không muốn lật tẩy họ. Đều chỉ muốn rằng, gợi ý làm sao cho họ biết mà rút lui đi, hầu tránh cho những chủ đề khỏi bị loãng, trở nên lãng xẹt. Nhưng có một số vẫn cứng đầu, thì khi đó, sau khi công bố nhiều lần bàn dân thiên hạ đã thấy, thời Tôi sẽ Lật tẩy họ. Các Bạn thân mến! Có một số người có vẻ như "lưu ý rằng" định nghĩa tình yêu đã làm cho loãng chủ đề, đi quá đà, và quá xa !. Đó là quý vị không hiểu đó thôi. Quý vị sẽ thấy ngay dưới đây !. Trong bất cứ một luận thuyết nào, kể cả việc nói, đó là khoa học hay không khoa học, mọi ngành, mọi chuyên môn đều thừa nhận sự tồn tại của một số những khái niệm, những đối tượng không thể định nghĩa, không cần định nghĩa mà vẫn được hiểu rất rõ, bằng cái sự thấy hiển nhiên, bằng vào cảm nhận tự nhiên. Những khái niệm không được định nghĩa này được xem như là những khái niệm sơ khởi. Dùng được chúng để tiến hành các khái niệm khác trong quá trình phát triển của lý thuyết. Chẳng hạn như trong toán học hình học, khái niệm Điểm là khái niệm không được định nghĩa. Trải hơn hai ngàn năm trôi qua, nó vẫn không được định nghĩa. Khái niệm Đường cũng không được định nghĩa. Không phải vì các nhà hình học, một cách Cá nhân là Dốt, mà không định nghĩa được, mà vì chúng là những khái niệm không thể định nghĩa. Nhưng là cái Thấy hiển nhiên. Tiếp theo đó người ta mới định nghĩa được Đoạn thẳng. Là đường ngắn nhất nối hai điểm đã cho. Định nghĩa đường thẳng: Là đoạn thẳng được kéo dài ra vô tận ở hai đầu. Hoặc là Đường ngắn nhất đi qua hai điểm đã cho. Hay như trong đại số tập hợp, thì khái niệm phần tử và khái niệm tập hợp không được định nghĩa. Từ đó mà xây dựng một hệ đại số hiện đại như chúng ta đều đã thấy. ... Một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa khác nhau, như vừa thấy đối với định nghĩa đường thẳng. Nhưng dù bao nhiêu định nghĩa, đều phải tuân theo một điều kiện: Mọi định nghĩa cho một khái niệm đều phải tương đương với nhau. Qua đó, chúng ta đều thấy rõ rằng: -Định nghĩa được hay không, là do bản chất của vấn đề, của khái niệm quán xét, chứ không phải là do cá nhân học thuật chưa tới, hay là do trình độ dốt nát !!!. -Không phải bất cứ khái niệm nào cũng phải được định nghĩa và định nghĩa được. Nào, các chàng bảo rằng mọi cái chi chi đều được định nghĩa. Nghĩ sao ?. Nào, định nghĩa được hay không là do Cá nhân ???. Nghĩ sao khi mà nếu thừa nhận điều này thì cũng tức là chứng minh được các nhà toán học suốt mấy ngàn năm nay trên toàn thế giới Dốt. Toàn loại ăn hại cả, vì có ...mỗi việc định nghĩa Điểm, Tập hợp, Đường, Phần tử, ... mà cũng không xong !!!. Tiếp: Như đã thấy, một vấn đề, một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa, nhưng thảy đều phải: Tương đương với nhau. Đúng không ???. Vâng đúng thế !. Như thấy đó, cứ giả sử, tất cả những thứ , kiểu định nghĩa về tình yêu như Tôi đã viết lại, thậm chí còn rất rất nhiều nữa, như Tuấn Dương cũng thử ... định nghĩa ... xem sao, đều là định nghĩa đi !!!. Theo điều kiện tương đương, tất cả các định nghĩa đó đều phải tương đương với nhau. Các vị thử liệt kê lại xem tất tần tật. Chúng có thể nào tương đương được với nhau hay không ?. Không chứ gì ?. Cứ khách quan đi !!. Điều đó có nghĩa gì ?. Có nghĩa là, chúng không phải là những định nghĩa về tình yêu, mà đó là những cái Hiểu về tình yêu. Mỗi người có một quan niệm, có một sự hiểu về tình yêu một khác. Vô tư đi, tự do mà. Các Bạn đã thấy sự thật chưa ?. Rõ ràng, ai hiểu về tình yêu ra sao, thì trong cuộc sống sẽ có cách yêu tương ứng. Kẻ hiểu tình yêu qua sinh lý thì sẽ chìm trong sự truy hoan. Kẻ tôn thờ tình yêu thì sẽ đến với những tình yêu thánh thiện. Kẻ tâm thiện thì đến với tình yêu bởi sự bao dung, với trái tim thương yêu. ... Thấy chưa. Tình yêu không được định nghĩa, hay cố định nghĩa cũng không thể có một định nghĩa theo đúng nghĩa. Vậy mà âm dương bao trùm, lại có thể định nghĩa được chăng. hay là chỉ có thể được hiểu. Và tất nhiên, trí tuê cao bao nhiêu, sẽ hiểu được âm dương bấy nhiêu. Trí lùn thì thấy nông sâu là âm dương, đàn ông đàn bà là đực cái, đó là âm dương. Đầu - đít là âm dương. Cao hơn một chút, thấy quân tử - tiểu nhân là âm dương, vua - tôi là âm dương, ... cao nữa thì thấy được vật chất và tinh thần là âm dương, thiên địa là âm dương. Cao nữa thì thấy chính tri - kinh tế cũng là âm dương, vật chất và tinh thần cũng là âm dương. Khoa học nữa thì cũng thấy điện âm điện dương là âm dương, trục số có âm có dương, thuận nghịch của đất trời cũng âm dương, khí cũng âm dương, tahwng giáng, đêm ngày cũng âm dương, ... qua đó mà biến hóa, vạn vật sinh sôi, thế giới mới muôn màu, sống động, ... Vậy, các vị cứ trình bày cái hiểu âm dương của các vị đi, khi ấy, chính bản thân các vị cũng có thể tự đo lường được các vị đã hiểu âm dương được đến đâu !!! Các vị có hiểu Đức thánh Trần Hưng Đạo, lúc lâm chung, gửi lại đôi lời tâm huyết với vua Trần thế nào không ?. Trần Hưng Đạo nói: Xin Bệ Hạ lấy Dân làm Gốc, Vua Tôi đồng lòng . Gốc rễ của nó ở đâu ?. Thưa các Vị, âm dương cả đấy. Thế nhưng Nguyễn Trãi, trong Đại Cáo Bình Ngô, lại viết: Lấy nhân nghĩa để thắng hung tan, lấy Trí nhân để thay cường bạo. Các vị thử tự hỏi xem, đó có phải là âm dương không ?. Thưa không phải đâu ạ . Vị nào mà bảo đó là âm dương thì nhầm to đấy. Cao hơn âm dương đó. Thế rồi, vấn đề quyền lực !!!. Có quyền lực cứng, quyền lực mềm. Có phải là âm dương không ?. Chả có cương nhu là gì. Vậy mà, cái ông giáo sư Harvard Nyce nào đó, mãi đến những năm cuối của thế kỷ trước mới phát biểu có Quyền lực mềm. Rồi năm vừa rồi, chạy sang VN rao giảng tùm lum về nó, cứ như là trao cho các vị quan lớn nhà ta thứ đồ chơi trẻ con lạ hoắc vậy. Mà rõ khổ, các vị ấy cũng ngắc ngư, chả biết đường mô mà vận dụng. Có biết đâu rằng, Dân ta nói mãi cả rồi, chả có câu: Lạt Mềm Buộc Chặt đó là gì !!!. Rồi thì hơn 2000 năm trước, Quản Di Ngô xui Tề Hoàn Công dùng quyền lực mềm mà trở thành Bá chủ Trung Quốc là gì. Đó, âm dương đó. Còn nhiều lắm, vô thiên lủng, từ khoa học hiện đại, cho đến thành thị, thôn quê, từ vua quan cho đến con nít, từ trái đất cho đến thiên hà xa xôi, từ vật thể vũ trụ cho đến thế giới lượng tử, Đều có cả Tha hồ các Vị hiểu, rồi ra vận dụng ra sao, lại thêm một bậc nữa. Các vị không vận dụng được, đừng trách cổ nhân vô lý nghe, đừng bào tiền nhân giấu nghề nghe, đừng vội cho lý học đông phương bất cập, bế tắc nghe. Từ từ chút, kiên nhẫn, và ... một điều kiện tối cao nữa. Đó là Minh Trí, có minh trí mới có thể chứng ngộ. Vậy nhé. Các vị cứ tự nhiên đưa cái hiểu âm dương ra. Nhưng đừng liều mạng định nghĩa nó. Đây chỉ là cái đơn giản, như cái trò trẻ con chơi âm dương vậy thôi - kiểu như chơi ô ăn quan ấy. Thế nhé. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Vậy là không phải đẳng cấp dùng bút thay kiếm. He he .... Phải dùng cả Bút lẫn Kiếm chứ. Đó là Văn và Võ mà. Người xưa hay trọng thị những kẻ Văn Võ toàn tài mà. Đó cũng là âm dương cả đấy. Hiểu được âm dương thì mới hiểu được tại sao văn võ toàn tài là phải kính nể chứ. Một câu nói này, đủ biết chẳng hiểu gì về âm dương cả. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 (đã chỉnh sửa) Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh nói đến từ đo ván, làm tôi "sợ hết hồn" !. hi hi ... Bởi thực sự trong tôi, không có hai từ đó trong mọi phản biện hay tranh luận. Đối với bất kỳ vấn đề nào trong phản biện, Tôi không có ý định lật đổ, phủ nhận. Mà chỉ nêu ra những vấn đề cần phải giải quyết, nhìn nhận của bản thân lý thuyết đó, như là những điều cần phải giải quyết trên con đường hoàn thiện lý thuyết, hay ý tưởng, lập luận mà thôi - anh cũng đã thấy rồi. Đến một tình huống nào đó, nhận thấy vấn đề khả dĩ sáng tổ, không quan tâm tới việc đối phương có thừa nhận hay không, là Tôi dừng. Vì biết rằng, tới đó, nếu như tác giả của luận thuyết vẫn tiếp tục trên con đường đi tới của mình, chắc chắn sẽ phải đối mặt với nó, và do đó sẽ được tác giả quan tâm. Thế là đủ. Còn rồi ra, tác giả xài đồ đó như thế nào, còn tùy vào mỗi tác giả. Nhưng nếu gặp một số người - kiến thức không có, mà lại ngoan cố, thậm chí có phần chí phèo, thì Tôi cũng không muốn lật tẩy họ. Đều chỉ muốn rằng, gợi ý làm sao cho họ biết mà rút lui đi, hầu tránh cho những chủ đề khỏi bị loãng, trở nên lãng xẹt. Nhưng có một số vẫn cứng đầu, thì khi đó, sau khi công bố nhiều lần bàn dân thiên hạ đã thấy, thời Tôi sẽ Lật tẩy họ. Các Bạn thân mến! Có một số người có vẻ như "lưu ý rằng" định nghĩa tình yêu đã làm cho loãng chủ đề, đi quá đà, và quá xa !. Đó là quý vị không hiểu đó thôi. Quý vị sẽ thấy ngay dưới đây !. Trong bất cứ một luận thuyết nào, kể cả việc nói, đó là khoa học hay không khoa học, mọi ngành, mọi chuyên môn đều thừa nhận sự tồn tại của một số những khái niệm, những đối tượng không thể định nghĩa, không cần định nghĩa mà vẫn được hiểu rất rõ, bằng cái sự thấy hiển nhiên, bằng vào cảm nhận tự nhiên. Những khái niệm không được định nghĩa này được xem như là những khái niệm sơ khởi. Dùng được chúng để tiến hành các khái niệm khác trong quá trình phát triển của lý thuyết. Chẳng hạn như trong toán học hình học, khái niệm Điểm là khái niệm không được định nghĩa. Trải hơn hai ngàn năm trôi qua, nó vẫn không được định nghĩa. Khái niệm Đường cũng không được định nghĩa. Không phải vì các nhà hình học, một cách Cá nhân là Dốt, mà không định nghĩa được, mà vì chúng là những khái niệm không thể định nghĩa. Nhưng là cái Thấy hiển nhiên. Tiếp theo đó người ta mới định nghĩa được Đoạn thẳng. Là đường ngắn nhất nối hai điểm đã cho. Định nghĩa đường thẳng: Là đoạn thẳng được kéo dài ra vô tận ở hai đầu. Hoặc là Đường ngắn nhất đi qua hai điểm đã cho. Hay như trong đại số tập hợp, thì khái niệm phần tử và khái niệm tập hợp không được định nghĩa. Từ đó mà xây dựng một hệ đại số hiện đại như chúng ta đều đã thấy. ... Một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa khác nhau, như vừa thấy đối với định nghĩa đường thẳng. Nhưng dù bao nhiêu định nghĩa, đều phải tuân theo một điều kiện: Mọi định nghĩa cho một khái niệm đều phải tương đương với nhau. Qua đó, chúng ta đều thấy rõ rằng: -Định nghĩa được hay không, là do bản chất của vấn đề, của khái niệm quán xét, chứ không phải là do cá nhân học thuật chưa tới, hay là do trình độ dốt nát !!!. -Không phải bất cứ khái niệm nào cũng phải được định nghĩa và định nghĩa được. Nào, các chàng bảo rằng mọi cái chi chi đều được định nghĩa. Nghĩ sao ?. Nào, định nghĩa được hay không là do Cá nhân ???. Nghĩ sao khi mà nếu thừa nhận điều này thì cũng tức là chứng minh được các nhà toán học suốt mấy ngàn năm nay trên toàn thế giới Dốt. Toàn loại ăn hại cả, vì có ...mỗi việc định nghĩa Điểm, Tập hợp, Đường, Phần tử, ... mà cũng không xong !!!. Tiếp: Như đã thấy, một vấn đề, một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa, nhưng thảy đều phải: Tương đương với nhau. Đúng không ???. Vâng đúng thế !. Như thấy đó, cứ giả sử, tất cả những thứ , kiểu định nghĩa về tình yêu như Tôi đã viết lại, thậm chí còn rất rất nhiều nữa, như Tuấn Dương cũng thử ... định nghĩa ... xem sao, đều là định nghĩa đi !!!. Theo điều kiện tương đương, tất cả các định nghĩa đó đều phải tương đương với nhau. Các vị thử liệt kê lại xem tất tần tật. Chúng có thể nào tương đương được với nhau hay không ?. Không chứ gì ?. Cứ khách quan đi !!. Điều đó có nghĩa gì ?. Có nghĩa là, chúng không phải là những định nghĩa về tình yêu, mà đó là những cái Hiểu về tình yêu. Mỗi người có một quan niệm, có một sự hiểu về tình yêu một khác. Vô tư đi, tự do mà. Các Bạn đã thấy sự thật chưa ?. Rõ ràng, ai hiểu về tình yêu ra sao, thì trong cuộc sống sẽ có cách yêu tương ứng. Kẻ hiểu tình yêu qua sinh lý thì sẽ chìm trong sự truy hoan. Kẻ tôn thờ tình yêu thì sẽ đến với những tình yêu thánh thiện. Kẻ tâm thiện thì đến với tình yêu bởi sự bao dung, với trái tim thương yêu. ... Thấy chưa. Tình yêu không được định nghĩa, hay cố định nghĩa cũng không thể có một định nghĩa theo đúng nghĩa. Vậy mà âm dương bao trùm, lại có thể định nghĩa được chăng. hay là chỉ có thể được hiểu. Và tất nhiên, trí tuê cao bao nhiêu, sẽ hiểu được âm dương bấy nhiêu. Trí lùn thì thấy nông sâu là âm dương, đàn ông đàn bà là đực cái, đó là âm dương. Đầu - đít là âm dương. Cao hơn một chút, thấy quân tử - tiểu nhân là âm dương, vua - tôi là âm dương, ... cao nữa thì thấy được vật chất và tinh thần là âm dương, thiên địa là âm dương. Cao nữa thì thấy chính tri - kinh tế cũng là âm dương, vật chất và tinh thần cũng là âm dương. Khoa học nữa thì cũng thấy điện âm điện dương là âm dương, trục số có âm có dương, thuận nghịch của đất trời cũng âm dương, khí cũng âm dương, tahwng giáng, đêm ngày cũng âm dương, ... qua đó mà biến hóa, vạn vật sinh sôi, thế giới mới muôn màu, sống động, ... Vậy, các vị cứ trình bày cái hiểu âm dương của các vị đi, khi ấy, chính bản thân các vị cũng có thể tự đo lường được các vị đã hiểu âm dương được đến đâu !!! Các vị có hiểu Đức thánh Trần Hưng Đạo, lúc lâm chung, gửi lại đôi lời tâm huyết với vua Trần thế nào không ?. Trần Hưng Đạo nói: Xin Bệ Hạ lấy Dân làm Gốc, Vua Tôi đồng lòng . Gốc rễ của nó ở đâu ?. Thưa các Vị, âm dương cả đấy. Thế nhưng Nguyễn Trãi, trong Đại Cáo Bình Ngô, lại viết: Lấy nhân nghĩa để thắng hung tan, lấy Trí nhân để thay cường bạo. Các vị thử tự hỏi xem, đó có phải là âm dương không ?. Thưa không phải đâu ạ . Vị nào mà bảo đó là âm dương thì nhầm to đấy. Cao hơn âm dương đó. Thế rồi, vấn đề quyền lực !!!. Có quyền lực cứng, quyền lực mềm. Có phải là âm dương không ?. Chả có cương nhu là gì. Vậy mà, cái ông giáo sư Harvard Nyce nào đó, mãi đến những năm cuối của thế kỷ trước mới phát biểu có Quyền lực mềm. Rồi năm vừa rồi, chạy sang VN rao giảng tùm lum về nó, cứ như là trao cho các vị quan lớn nhà ta thứ đồ chơi trẻ con lạ hoắc vậy. Mà rõ khổ, các vị ấy cũng ngắc ngư, chả biết đường mô mà vận dụng. Có biết đâu rằng, Dân ta nói mãi cả rồi, chả có câu: Lạt Mềm Buộc Chặt đó là gì !!!. Rồi thì hơn 2000 năm trước, Quản Di Ngô xui Tề Hoàn Công dùng quyền lực mềm mà trở thành Bá chủ Trung Quốc là gì. Đó, âm dương đó. Còn nhiều lắm, vô thiên lủng, từ khoa học hiện đại, cho đến thành thị, thôn quê, từ vua quan cho đến con nít, từ trái đất cho đến thiên hà xa xôi, từ vật thể vũ trụ cho đến thế giới lượng tử, Đều có cả Tha hồ các Vị hiểu, rồi ra vận dụng ra sao, lại thêm một bậc nữa. Các vị không vận dụng được, đừng trách cổ nhân vô lý nghe, đừng bào tiền nhân giấu nghề nghe, đừng vội cho lý học đông phương bất cập, bế tắc nghe. Từ từ chút, kiên nhẫn, và ... một điều kiện tối cao nữa. Đó là Minh Trí, có minh trí mới có thể chứng ngộ. Vậy nhé. Các vị cứ tự nhiên đưa cái hiểu âm dương ra. Nhưng đừng liều mạng định nghĩa nó. Đây chỉ là cái đơn giản, như cái trò trẻ con chơi âm dương vậy thôi - kiểu như chơi ô ăn quan ấy. Thế nhé. Thân ái. Khổ nỗi là cái mà cậu cho là cần lật tẩy ai đó là việc sừng thỏ lông rùa. Và phải thẩy rằng dù cậu thế nào cũng không thể đủ khả năng lật tẩy ai đó mà cậu muốn. Nếu cậu ám chỉ ai đó là chí phèo là gì gì đi nữa thì chỉ là càng chất chứa thêm chướng ngại cho cậu mà thôi, chướng ngại trong những vấn đề nguyên lý căn bản nhất. Cậu cứ giữ cái sự chữ nghĩa để hòng đạp đổ ai đó mà cậu cho là dốt thì thật vẫn là chuyện lông rùa sừng thỏ. Không phải cậu dạy người ta và được người học gọi bằng thầy là cậu có thể nói gì thì nói, kiến thức thì có giới hạn nhưng cái đúng thì không giới hạn trong những người hiểu nhiều hay hiểu ít. Người ít chữ mà họ có cái thấy đúng thì đã là trên bậc tiến sĩ rồi, là thiên tài rồi. Cậu muốn gọi thiên tài là chí phéo thì đó là cái việc cá nhân của cậu. Lật tẩy ai đó là việc cậu nên coi chừng, họ chỉ xuất một chiêu nguyên lý căn bản là cậu cùi liền hết nói năng gì được. Cho nên muốn làm việc nghĩa thì phải xem mình đã nghĩa được bao nhiêu. Edited 25 Tháng 2, 2010 by BGB Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Chào bạn, Cutu1 @ vuivui Hỡi bạn vuivui thân mến ! Với một sự hiểu biết không hoàn chỉnh về một vấn đề thì liệu người ta có đủ khả năng để phản biện nó hay không ? Đừng có dọa bạn thiên sứ như vậy, tui chống mắt coi xem bạn sẽ làm gì với luận điểm của bạn Thiên sứ sau khi nó được trình làng. Sợ rằng khi đó bạn lại mồm chữ O, mắt chữ A cho coi. Tôi không tin rằng: Bạn Thiên sứ, người đang phát triển và vinh danh thuyết âm dương ngũ hành, lại không có một sự hiểu biết hoặc khái niệm đúng đắn về nó. Tiếp theo vấn đề Âm dương thì tất nhiên sẽ đến vấn đề ngũ hành, như vậy mới trọn "bộ" được thuyết âm dương ngũ hành vậy. Bạn khá nên chuẩn bị tốt cho phần này, nếu như cũng có chút hiểu biết về nó. Anh Vuivui đã viết khá dư về khái niệm Âm Dương rồi đó, nhưng không thiếu những người còn chưa bắt kịp và tưởng rằng anh ấy chưa biết tới đâu; thực tế ra sao thì bạn Cutu1 sẽ được sáng mắt khi trình bày quan điểm của bạn về khái niệm Âm Dương Ngũ Hành. Chỉ khuyên bạn mỗi một điều, chớ nên CỨNG NGẮC về ÂM DƯƠNG rồi cố chấp thành định kiến để bít lấp ngõ Trí Tuệ ... vậy thôi. @ sapa Mặc kệ bạn Thiên Sứ lấy luận cứ ở đâu, quan trọng là nó là quan điểm, nhận thức chính của bạn Thiên Sứ về Vấn đề Âm dương. Trong khi chờ đợi anh Thiên Sứ trình bày quan điểm có mới mẽ gì hơn những cái mà anh ấy đã trình bày không ít lần trong tiêu đề này hay không, thì bạn cũng có thể tìm trở lại đọc trong 11 trang này sẽ hiểu được ít nhiều về nhận định của ảnh. @ Thiên Sứ Qua những bài viết biểu lộ ý tưởng của mọi người tham gia ở đây thì tui thấy được cảnh người sờ được vòi, người nắm trúng đuôi mừ tthui, thậm chí còn có vài quan điểm sai lệch hẳn. Đó cũng chỉ là chuyện bình thường trên con đường học hỏi mà thôi, nên Anh hà tất phải yêu cầu và chờ đọt gì thêm ở họ. Sau 24 giờ, kể từ khi bài này của tui có mặt trên diễn đàn, mà không thấy bài của anh biểu lộ quan điểm về nó, thì rất tiếc tui phải đi đến kết luận là: Anh cũng không có khái niệm rõ ràng về Âm dương như bạn vuivui luôn nhiệt tình và mãnh liệt kia. Và ngay lập tức tui sẽ trình làng ý tưởng của tui về vấn đề Am dương cho mọi người cùng mổ xẻ. Chuyện sờ voi là nói về những kẻ mù mà bạn dùng để so sánh với bạn đó ư!? Chớ lấy đó làm "can đảm" bạn nhé ... Về việc anh Thiên Sứ đã lên tiếng khất hẹn thì bạn vẫn có thể trình làng ý tưởng của bạn kia mà; hay là bạn định chờ thì tùy bạn vậy. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 (đã chỉnh sửa) Chào bạn, Daretolead Daretolead cám ơn bác Sapa đã cho nhận xét. Định nghĩa âm, dương thì thực tình daretolead chưa đủ khả năng đánh giá toàn diện mà chỉ dựa trên sự so sánh với các nguyên tắc định nghĩa mà daretolead đã nêu. Xin được trao đổi thêm với bác như sau: Bác định nghĩa âm, dương là: Do đó Âm khác Dương, Dương khác Âm là định nghĩa căn bản tiên quyết Thì daretolead cho là bác dùng cách nói phủ định. Tức là kiểu: muốn biết A là gì không? A không phải là B. Vậy B là gì? B không phải là A!!! Cũng giống như muốn hiểu Âm là gì không? Đáp: Âm khác Dương. Vậy hỏi tiếp Dương là gì? Đáp: thì Dương khác Âm!!! Đó không phải là phủ định; cứ lấy cách lập luận của Daretolead mà phân tích xem nhé: * muốn biết A là gì không? A không phải là B A không phải là B là câu trả lời ngắn gọn và nếu đi vào chi tiết để chỉ ra A không phải là B thì ta sẽ viết như vầy: A không phải là B vì chữ A nó được vẽ như vầy ./.\.-. mà không vẽ như @,#,&,*,$ v.v.... Cũng như, hỏi muốn biết H2O là gì không? H2O không phải là AU (gold) thì chẳng lẽ cái anh học Hóa lại không hiểu ư và cho đó là cách nói phủ định? Nếu như Daretolead không học Hóa hay hiểu về Bảng Hóa Học thì có thể hỏi-đáp lòng vòng như trên theo sự hiểu của bạn vậy. Tức là kiểu: muốn biết H2O là gì không? H2O không phải là AU. Vậy AU là gì? AU không phải là H2O!!! Cũng giống như muốn hiểu Âm là gì không? Đáp: Âm khác Dương. Vậy hỏi tiếp Dương là gì? Đáp: thì Dương khác Âm!!! Thế nên, có thể kết luận là Daretolead không biết gì về Âm Dương được chưa? Ngay từ căn bản, chỉ có thế và có đi lần lên từ trí mỏng đến cao dày chí đến sum la vạn tượng cũng không ngoài sự phân chia, phân biệt do ghi nhận từ cái THẤY mà ra. Nhích thêm tí tị nè, khi Daretolead lấy tấm gương soi mình, người và/hoặc mọi vật trên đời rồi hỏi nó: Đâu là ÂM ? Đâu là DƯƠNG? Daretolead nghĩ rằng nó sẽ bảo sao và định nghĩa thế nào về ÂM, về DƯƠNG? Bác Sapa có đưa cho Daretolead một số ví dụ Thực sự thì daretolead không hiểu câu hỏi của bác. Daretolead đồng ý với quan niệm rằng "điều quan trọng của triết lý âm dương chính là ở bản chất và quan hệ của hai khái niệm âm dương". Nói như vậy có nghĩa là các cặp đối lập chưa phải là nội dung chính của triết lý âm dương. Daretolead mong bác giải thích thêm ý "Sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH thì mới có Âm có Dương". Daretolead thấy ý này không ổn. Daretolead thấy rằng câu hỏi của bác chưa đúng và chưa đủ thì không có câu trả lời. Thực sự thì daretolead không hiểu câu hỏi của bác. Chuyện này không lạ khi Daretolead chưa hiểu câu hỏi mà Sapa dành cho bạn nhưng lạ ở chỗ: đã thế, mà Daretolead lại thấy rằng câu hỏi của bác chưa đúng và chưa đủ thì không có câu trả lời! Còn về việc cần giải thích thêm ý "Sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH thì mới có Âm có Dương" thì Daretolead thấy ý này không ổn như thế nào? Cứ đề ra ví dụ nào mà bạn thấy câu viết trên sẽ gặp sự không ổn - rồi chúng ta sẽ xác thực nó không ổn như thế nào nhé. Sapa Edited 25 Tháng 2, 2010 by sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 2, 2010 Anh Vuivui thân mến. Anh viết: Trong bất cứ một luận thuyết nào, kể cả việc nói, đó là khoa học hay không khoa học, mọi ngành, mọi chuyên môn đều thừa nhận sự tồn tại của một số những khái niệm, những đối tượng không thể định nghĩa, không cần định nghĩa mà vẫn được hiểu rất rõ, bằng cái sự thấy hiển nhiên, bằng vào cảm nhận tự nhiên. Những khái niệm không được định nghĩa này được xem như là những khái niệm sơ khởi. Dùng được chúng để tiến hành các khái niệm khác trong quá trình phát triển của lý thuyết. Chẳng hạn như trong toán học hình học, khái niệm Điểm là khái niệm không được định nghĩa. Trải hơn hai ngàn năm trôi qua, nó vẫn không được định nghĩa. Khái niệm Đường cũng không được định nghĩa. Không phải vì các nhà hình học, một cách Cá nhân là Dốt, mà không định nghĩa được, mà vì chúng là những khái niệm không thể định nghĩa. Nhưng là cái Thấy hiển nhiên. Tiếp theo đó người ta mới định nghĩa được Đoạn thẳng. Là đường ngắn nhất nối hai điểm đã cho. Định nghĩa đường thẳng: Là đoạn thẳng được kéo dài ra vô tận ở hai đầu. Hoặc là Đường ngắn nhất đi qua hai điểm đã cho. Hay như trong đại số tập hợp, thì khái niệm phần tử và khái niệm tập hợp không được định nghĩa. Từ đó mà xây dựng một hệ đại số hiện đại như chúng ta đều đã thấy. ... Một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa khác nhau, như vừa thấy đối với định nghĩa đường thẳng. Nhưng dù bao nhiêu định nghĩa, đều phải tuân theo một điều kiện: Mọi định nghĩa cho một khái niệm đều phải tương đương với nhau. Qua đó, chúng ta đều thấy rõ rằng: -Định nghĩa được hay không, là do bản chất của vấn đề, của khái niệm quán xét, chứ không phải là do cá nhân học thuật chưa tới, hay là do trình độ dốt nát !!!. -Không phải bất cứ khái niệm nào cũng phải được định nghĩa và định nghĩa được. Nào, các chàng bảo rằng mọi cái chi chi đều được định nghĩa. Nghĩ sao ?. Nào, định nghĩa được hay không là do Cá nhân ???. Nghĩ sao khi mà nếu thừa nhận điều này thì cũng tức là chứng minh được các nhà toán học suốt mấy ngàn năm nay trên toàn thế giới Dốt. Toàn loại ăn hại cả, vì có ...mỗi việc định nghĩa Điểm, Tập hợp, Đường, Phần tử, ... mà cũng không xong !!!. Tiếp: Như đã thấy, một vấn đề, một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa, nhưng thảy đều phải: Tương đương với nhau. Đúng không ???. Vâng đúng thế !. Tôi đồng ý với anh ở điểm này (Phần in đậm): -Định nghĩa được hay không, là do bản chất của vấn đề, của khái niệm quán xét - chứ không phải là do cá nhân học thuật chưa tới, hay là do trình độ dốt nát !!!. -Không phải bất cứ khái niệm nào cũng phải được định nghĩa và định nghĩa được. Nhưng khái niệm Âm Dương phải là một khái niệm định nghĩa được, vì nó không nằm trong phạm trù mà anh nêu ra. Bởi vì khái niệm Âm Dương có những thuộc tính rất rõ ràng:- Dương trước Âm sau. Âm Dương chuyển hóa - Dương tròn, Âm vuông. - Âm Dương động tịnh (Tạm thời chưa bàn đến cái nào động, cái nào tịnh). - Âm Dương suy thịnh, Cụ thể hơn nữa còn có: Dương khí, Dương cương, Âm nhu, Âm hàn, Tối là Âm, sáng là Dương.... Thái Dương, Thiếu Âm, Nam là Dương, nữ là Âm.....vv.....và.....vv. Vậy nếu không định nghĩa được khái niệm này thì làm sao hiểu được bản chất của Âm Dương để ứng dụng trong thuyết Âm Dương Ngũ hành? Bởi vậy, cần phải hiểu khái niệm Âm Dương đã thì mới ứng dụng được vào việc giải thích vạn tượng là vì vậy. Ngay bây giờ - nếu ai đó - đưa ra một định nghĩa khái niệm Âm Dương và được cả thế giới công nhận ngay vì nó là tuyệt đối đúng - giả thiết vậy - thì mọi người sau khi công nhận cũng phải tập tành cách ứng dụng đã để hiểu được về một học thuyết đã ứng dụng khái niệm này. Đấy là giả thuyết lý tưởng: Được công nhận ngay, chưa nói còn tranh luận. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 2, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh nói đến từ đo ván, làm tôi "sợ hết hồn" !. hi hi ... Bởi thực sự trong tôi, không có hai từ đó trong mọi phản biện hay tranh luận. Đối với bất kỳ vấn đề nào trong phản biện, Tôi không có ý định lật đổ, phủ nhận. Mà chỉ nêu ra những vấn đề cần phải giải quyết, nhìn nhận của bản thân lý thuyết đó, như là những điều cần phải giải quyết trên con đường hoàn thiện lý thuyết, hay ý tưởng, lập luận mà thôi - anh cũng đã thấy rồi. Đến một tình huống nào đó, nhận thấy vấn đề khả dĩ sáng tổ, không quan tâm tới việc đối phương có thừa nhận hay không, là Tôi dừng. Vì biết rằng, tới đó, nếu như tác giả của luận thuyết vẫn tiếp tục trên con đường đi tới của mình, chắc chắn sẽ phải đối mặt với nó, và do đó sẽ được tác giả quan tâm. Thế là đủ. Còn rồi ra, tác giả xài đồ đó như thế nào, còn tùy vào mỗi tác giả. Nhưng nếu gặp một số người - kiến thức không có, mà lại ngoan cố, thậm chí có phần chí phèo, thì Tôi cũng không muốn lật tẩy họ. Đều chỉ muốn rằng, gợi ý làm sao cho họ biết mà rút lui đi, hầu tránh cho những chủ đề khỏi bị loãng, trở nên lãng xẹt. Nhưng có một số vẫn cứng đầu, thì khi đó, sau khi công bố nhiều lần bàn dân thiên hạ đã thấy, thời Tôi sẽ Lật tẩy họ. Các Bạn thân mến! Có một số người có vẻ như "lưu ý rằng" định nghĩa tình yêu đã làm cho loãng chủ đề, đi quá đà, và quá xa !. Đó là quý vị không hiểu đó thôi. Quý vị sẽ thấy ngay dưới đây !. Trong bất cứ một luận thuyết nào, kể cả việc nói, đó là khoa học hay không khoa học, mọi ngành, mọi chuyên môn đều thừa nhận sự tồn tại của một số những khái niệm, những đối tượng không thể định nghĩa, không cần định nghĩa mà vẫn được hiểu rất rõ, bằng cái sự thấy hiển nhiên, bằng vào cảm nhận tự nhiên. Những khái niệm không được định nghĩa này được xem như là những khái niệm sơ khởi. Dùng được chúng để tiến hành các khái niệm khác trong quá trình phát triển của lý thuyết. Chẳng hạn như trong toán học hình học, khái niệm Điểm là khái niệm không được định nghĩa. Trải hơn hai ngàn năm trôi qua, nó vẫn không được định nghĩa. Khái niệm Đường cũng không được định nghĩa. Không phải vì các nhà hình học, một cách Cá nhân là Dốt, mà không định nghĩa được, mà vì chúng là những khái niệm không thể định nghĩa. Nhưng là cái Thấy hiển nhiên. Tiếp theo đó người ta mới định nghĩa được Đoạn thẳng. Là đường ngắn nhất nối hai điểm đã cho. Định nghĩa đường thẳng: Là đoạn thẳng được kéo dài ra vô tận ở hai đầu. Hoặc là Đường ngắn nhất đi qua hai điểm đã cho. Hay như trong đại số tập hợp, thì khái niệm phần tử và khái niệm tập hợp không được định nghĩa. Từ đó mà xây dựng một hệ đại số hiện đại như chúng ta đều đã thấy. ... Một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa khác nhau, như vừa thấy đối với định nghĩa đường thẳng. Nhưng dù bao nhiêu định nghĩa, đều phải tuân theo một điều kiện: Mọi định nghĩa cho một khái niệm đều phải tương đương với nhau. Qua đó, chúng ta đều thấy rõ rằng: -Định nghĩa được hay không, là do bản chất của vấn đề, của khái niệm quán xét, chứ không phải là do cá nhân học thuật chưa tới, hay là do trình độ dốt nát !!!. -Không phải bất cứ khái niệm nào cũng phải được định nghĩa và định nghĩa được. Nào, các chàng bảo rằng mọi cái chi chi đều được định nghĩa. Nghĩ sao ?. Nào, định nghĩa được hay không là do Cá nhân ???. Nghĩ sao khi mà nếu thừa nhận điều này thì cũng tức là chứng minh được các nhà toán học suốt mấy ngàn năm nay trên toàn thế giới Dốt. Toàn loại ăn hại cả, vì có ...mỗi việc định nghĩa Điểm, Tập hợp, Đường, Phần tử, ... mà cũng không xong !!!. Tiếp: Như đã thấy, một vấn đề, một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa, nhưng thảy đều phải: Tương đương với nhau. Đúng không ???. Vâng đúng thế !. Như thấy đó, cứ giả sử, tất cả những thứ , kiểu định nghĩa về tình yêu như Tôi đã viết lại, thậm chí còn rất rất nhiều nữa, như Tuấn Dương cũng thử ... định nghĩa ... xem sao, đều là định nghĩa đi !!!. Theo điều kiện tương đương, tất cả các định nghĩa đó đều phải tương đương với nhau. Các vị thử liệt kê lại xem tất tần tật. Chúng có thể nào tương đương được với nhau hay không ?. Không chứ gì ?. Cứ khách quan đi !!. Điều đó có nghĩa gì ?. Có nghĩa là, chúng không phải là những định nghĩa về tình yêu, mà đó là những cái Hiểu về tình yêu. Mỗi người có một quan niệm, có một sự hiểu về tình yêu một khác. Vô tư đi, tự do mà. Các Bạn đã thấy sự thật chưa ?. Rõ ràng, ai hiểu về tình yêu ra sao, thì trong cuộc sống sẽ có cách yêu tương ứng. Kẻ hiểu tình yêu qua sinh lý thì sẽ chìm trong sự truy hoan. Kẻ tôn thờ tình yêu thì sẽ đến với những tình yêu thánh thiện. Kẻ tâm thiện thì đến với tình yêu bởi sự bao dung, với trái tim thương yêu. ... Thấy chưa. Tình yêu không được định nghĩa, hay cố định nghĩa cũng không thể có một định nghĩa theo đúng nghĩa. Vậy mà âm dương bao trùm, lại có thể định nghĩa được chăng. hay là chỉ có thể được hiểu. Và tất nhiên, trí tuê cao bao nhiêu, sẽ hiểu được âm dương bấy nhiêu. Trí lùn thì thấy nông sâu là âm dương, đàn ông đàn bà là đực cái, đó là âm dương. Đầu - đít là âm dương. Cao hơn một chút, thấy quân tử - tiểu nhân là âm dương, vua - tôi là âm dương, ... cao nữa thì thấy được vật chất và tinh thần là âm dương, thiên địa là âm dương. Cao nữa thì thấy chính tri - kinh tế cũng là âm dương, vật chất và tinh thần cũng là âm dương. Khoa học nữa thì cũng thấy điện âm điện dương là âm dương, trục số có âm có dương, thuận nghịch của đất trời cũng âm dương, khí cũng âm dương, tahwng giáng, đêm ngày cũng âm dương, ... qua đó mà biến hóa, vạn vật sinh sôi, thế giới mới muôn màu, sống động, ... Vậy, các vị cứ trình bày cái hiểu âm dương của các vị đi, khi ấy, chính bản thân các vị cũng có thể tự đo lường được các vị đã hiểu âm dương được đến đâu !!! Các vị có hiểu Đức thánh Trần Hưng Đạo, lúc lâm chung, gửi lại đôi lời tâm huyết với vua Trần thế nào không ?. Trần Hưng Đạo nói: Xin Bệ Hạ lấy Dân làm Gốc, Vua Tôi đồng lòng . Gốc rễ của nó ở đâu ?. Thưa các Vị, âm dương cả đấy. Thế nhưng Nguyễn Trãi, trong Đại Cáo Bình Ngô, lại viết: Lấy nhân nghĩa để thắng hung tan, lấy Trí nhân để thay cường bạo. Các vị thử tự hỏi xem, đó có phải là âm dương không ?. Thưa không phải đâu ạ . Vị nào mà bảo đó là âm dương thì nhầm to đấy. Cao hơn âm dương đó. Thế rồi, vấn đề quyền lực !!!. Có quyền lực cứng, quyền lực mềm. Có phải là âm dương không ?. Chả có cương nhu là gì. Vậy mà, cái ông giáo sư Harvard Nyce nào đó, mãi đến những năm cuối của thế kỷ trước mới phát biểu có Quyền lực mềm. Rồi năm vừa rồi, chạy sang VN rao giảng tùm lum về nó, cứ như là trao cho các vị quan lớn nhà ta thứ đồ chơi trẻ con lạ hoắc vậy. Mà rõ khổ, các vị ấy cũng ngắc ngư, chả biết đường mô mà vận dụng. Có biết đâu rằng, Dân ta nói mãi cả rồi, chả có câu: Lạt Mềm Buộc Chặt đó là gì !!!. Rồi thì hơn 2000 năm trước, Quản Di Ngô xui Tề Hoàn Công dùng quyền lực mềm mà trở thành Bá chủ Trung Quốc là gì. Đó, âm dương đó. Còn nhiều lắm, vô thiên lủng, từ khoa học hiện đại, cho đến thành thị, thôn quê, từ vua quan cho đến con nít, từ trái đất cho đến thiên hà xa xôi, từ vật thể vũ trụ cho đến thế giới lượng tử, Đều có cả Tha hồ các Vị hiểu, rồi ra vận dụng ra sao, lại thêm một bậc nữa. Các vị không vận dụng được, đừng trách cổ nhân vô lý nghe, đừng bào tiền nhân giấu nghề nghe, đừng vội cho lý học đông phương bất cập, bế tắc nghe. Từ từ chút, kiên nhẫn, và ... một điều kiện tối cao nữa. Đó là Minh Trí, có minh trí mới có thể chứng ngộ. Vậy nhé. Các vị cứ tự nhiên đưa cái hiểu âm dương ra. Nhưng đừng liều mạng định nghĩa nó. Đây chỉ là cái đơn giản, như cái trò trẻ con chơi âm dương vậy thôi - kiểu như chơi ô ăn quan ấy. Thế nhé. Thân ái. Các nhà toán học không hề cãi nhau xem điểm là gì vì khi viết ra tờ giấy nó hữu hình nên không cần thiết cãi nhau và cũng không cần phải định nghĩa một thứ quá đơn giản.âm dương theo bài viết trên có vẻ lớn quá mà đã to lớn quá thì tất cần định nghĩa, tiên đề để khái quát tập hợp phạm vi của nó. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 2, 2010 He he .... Phải dùng cả Bút lẫn Kiếm chứ. Đó là Văn và Võ mà. Người xưa hay trọng thị những kẻ Văn Võ toàn tài mà. Đó cũng là âm dương cả đấy. Hiểu được âm dương thì mới hiểu được tại sao văn võ toàn tài là phải kính nể chứ. Một câu nói này, đủ biết chẳng hiểu gì về âm dương cả. Văn võ đều có âm dương, dương văn dương võ quang minh chính đại là tốt, âm văn âm võ mờ ám sấu sa là sấu. Trong chuyện kiếm hiệp có âm kiếm, dương kiếm, âm dương kiếm,trong khoa học dùng kiếm làm gì,tranh luận khoa học thua đẳng cấp thấp hơn thì dùng âm mưu, âm võ, âm kiếm ám hại à.Vậy thì khoa học tiến bộ làm sao được. Biết chữ hán, giỏi tiếng trung quốc nên sang trung quốc tầm sư học đạo về lý học đặc biệt là tìm gặp ông Thiệu Vĩ Hoa mà học và nhớ học lấy tinh thần tôn trọng học vấn và kẻ sỹ của người trung quốc.Học xong ở trung quốc về nước ôn lại bài học "tiên học lễ hậu học văn" và lặn lội vào nơi thôn dã tìm gặp các cụ già cao niên nhưng chất chứa tinh hoa âm dương được tổng kết từ thực tiễn mà học nâng cao. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 2, 2010 Chào bác Sapa, Daretolead chưa đồng ý với bác về kiểu định nghĩa của bác: A không phải là B là câu trả lời ngắn gọn và nếu đi vào chi tiết để chỉ ra A không phải là B thì ta sẽ viết như vầy: A không phải là B vì chữ A nó được vẽ như vầy ./.\.-. mà không vẽ như @,#,&,*,$ v.v.... Cũng như, hỏi muốn biết H2O là gì không? H2O không phải là AU (gold) thì chẳng lẽ cái anh học Hóa lại không hiểu ư và cho đó là cách nói phủ định? Nếu như Daretolead không học Hóa hay hiểu về Bảng Hóa Học thì có thể hỏi-đáp lòng vòng như trên theo sự hiểu của bạn vậy. Tức là kiểu: muốn biết H2O là gì không? H2O không phải là AU. Vậy AU là gì? AU không phải là H2O!!! Cũng giống như muốn hiểu Âm là gì không? Đáp: Âm khác Dương. Vậy hỏi tiếp Dương là gì? Đáp: thì Dương khác Âm!!! Định nghĩa theo cách của bác không thỏa mãn khái niệm về định nghĩa mà daretolead đã nêu: Định nghĩa là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định những đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng hay quá trình, với mục đích phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác.Như vậy định nghĩa của bác phải nêu lên được những đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của ÂM, DƯƠNG. Daretolead quả thực không hiểu định nghĩa về H20 của bác lại là: "H20 không phải là AU"!!!. Đây chỉ là hệ quả được suy ra từ định nghĩa H20 mà thôi! Mà đây cũng chỉ là định nghĩa trong một chuyên ngành hẹp là hóa học chứ chưa nói đến việc đem cách định nghĩa trong ngành hẹp ra so sánh với định nghĩa ÂM, DƯƠNG nếu có. Bác nói: Thế nên, có thể kết luận là Daretolead không biết gì về Âm Dương được chưa?Thì daretolead công nhận là chưa hiểu thấu đáo về âm dương. Nhưng điều này không có nghĩa là daretolead không biết đánh giá những điều người khác nói.Bác Sapa có nói: Chuyện này không lạ khi Daretolead chưa hiểu câu hỏi mà Sapa dành cho bạn nhưng lạ ở chỗ: đã thế, mà Daretolead lại thấy rằng câu hỏi của bác chưa đúng và chưa đủ thì không có câu trả lời! Còn về việc cần giải thích thêm ý "Sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH thì mới có Âm có Dương" thì Daretolead thấy ý này không ổn như thế nào? Cứ đề ra ví dụ nào mà bạn thấy câu viết trên sẽ gặp sự không ổn - rồi chúng ta sẽ xác thực nó không ổn như thế nào nhé. Daretolead nói câu hỏi của Bác chưa đúng và chưa đủ là vì các lý do sau:1. Bác muốn hỏi về bản chất của o là âm hay dương? 2. Hay bác muốn hỏi về quan hệ giữa o và o âm dương biến chuyển thế nào? 3. Và bác phải cho daretolead biết đối tượng để so sánh (daretolead hiểu ý muốn so sánh giữa 2 o o) và cơ sở để sánh (cái này bác chưa có hoặc daretolead không hiểu ý bác tức không hiểu câu hỏi của bác). Quả thực daretolead hiểu câu: "Sự vật phải có khả năng phân chia ra làm 2 phần để SO SÁNH thì mới có Âm có Dương"của bác Sapa theo nghĩa đen nên mới mong được giải thích thêm để tránh hiểu lầm theo kiểu trực quan sinh động. Ví dụ:-Daretolead có thể đọc là: "Sự vật có âm có dương thì mới có khả năng phân chia ra làm 2 phần để So sánh" thì có được không? -Bác cho biết thêm là "phân chia làm 2 phần" hiểu theo nghĩa như thế nào? -"So sánh" cái gì với cái gì? daretolead Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 2, 2010 Các nhà toán học không hề cãi nhau xem điểm là gì vì khi viết ra tờ giấy nó hữu hình nên không cần thiết cãi nhau và cũng không cần phải định nghĩa một thứ quá đơn giản. âm dương theo bài viết trên có vẻ lớn quá mà đã to lớn quá thì tất cần định nghĩa, tiên đề để khái quát tập hợp phạm vi của nó. Chào bác Liêm Trinh, Daretolead không đồng ý với bác ở nội dung trên. Không thể định nghĩa điểm là gì được mà điểm chỉ là khái niệm cơ bản trong toán học, được thừa nhận như một khái niệm xuất phát để xây dựng môn hình học. Daretolead thấy chỉ cần đem kính hiển vi ra soi tờ giấy có chấm một "điểm" bằng bút thì sẽ biết ngay là "điểm" đó như thế nào. Chỉ có thể hình dung điểm là một cái gì đó rất nhỏ bé, không có kích thước hay kích thước bằng không, chẳng thể nào định nghĩa được ĐIỂM cả. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 2, 2010 Chào bác Liêm Trinh, Daretolead không đồng ý với bác ở nội dung trên. Không thể định nghĩa điểm là gì được mà điểm chỉ là khái niệm cơ bản trong toán học, được thừa nhận như một khái niệm xuất phát để xây dựng môn hình học. Daretolead thấy chỉ cần đem kính hiển vi ra soi tờ giấy có chấm một "điểm" bằng bút thì sẽ biết ngay là "điểm" đó như thế nào. Chỉ có thể hình dung điểm là một cái gì đó rất nhỏ bé, không có kích thước hay kích thước bằng không, chẳng thể nào định nghĩa được ĐIỂM cả. Muốn đổ muốn đúc bê tông thì cần phải có cốt pha, muốn định nghĩa một vấn đề thì phải dựa trên các yếu tố để nó hình thành. Định nghĩa điểm là: điểm là giao của hai đường thẳng cùng chung mặt phẳng. Khi đã định nghĩa được điểm thì dỡ cái mặt phẳng và hai đường thẳng đó đi thôi. Định nghĩa điểm không phụ thuộc điểm đó to hay nhỏ so với họ nhà điểm. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 2, 2010 Muốn đổ muốn đúc bê tông thì cần phải có cốt pha, muốn định nghĩa một vấn đề thì phải dựa trên các yếu tố để nó hình thành. Định nghĩa điểm là: điểm là giao của hai đường thẳng cùng chung mặt phẳng. Khi đã định nghĩa được điểm thì dỡ cái mặt phẳng và hai đường thẳng đó đi thôi. Định nghĩa điểm không phụ thuộc điểm đó to hay nhỏ so với họ nhà điểm. Chào Bác BGB, Vậy bác vui lòng cho daretolead biết định nghĩa đường thẳng! Share this post Link to post Share on other sites