Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Tên Lê Công Nghiệp này chắ là đàn em của Lê Công Định - bị bắt vì tuyên truyền chống phá nhà nước, đây mà.

Còn lão Vũ Thế Khanh ở cái trung tâm TUI ỈA gì đấy, ý lộn hình như là UI ỈA thì phải, thì khỏi phải bàn. Ở trung tâm của lão ấy, như lão nói thì tòan 1 đám hoang tưởng mới đến trung tâm đó đặng mà ...IA.

Rất may là chú Thiên Sứ không ở trong số những người đến trung tâm của lão ấy, nên không được thống kê.

Nhìn mặt lão VTK này con cũng muốn lấy 1 quẻ, theo kiểu Cái Bang, gọi là "gõ đầu chó" kết hợp tướng pháp gọi là "xem cẳng chỏ" thì thấy như sau:

1. Lão này chắc chắn nhiều nhân tình, trai gái lung tung mà tướng pháp của Cái Bang gọi "mèo mã gà đồng"

2. Chính vì như trên nên lên được quẻ có hình tượng gọi là

"hai gậy hai bên,

cẩu trên hỏa dưới".

Qủe này theo sách của Ban chủ Hồng Thất Công để lại thì được tả như là "cầy thui rơm".

Cho nên caibang đóan là: nhanh thì 2 năm, chậm thì 5 năm lão ấy sẽ có diễm phúc được lên ... giàng hỏa:o

Share this post


Link to post
Share on other sites

Công Nghiệp Hóa Điên Dại Hóa ...

==================

Tên Lê Công Nghiệp này chắ là đàn em của Lê Công Định - bị bắt vì tuyên truyền chống phá nhà nước, đây mà.

Còn lão Vũ Thế Khanh ở cái trung tâm TUI ỈA gì đấy, ý lộn hình như là UI ỈA thì phải, thì khỏi phải bàn. Ở trung tâm của lão ấy, như lão nói thì tòan 1 đám hoang tưởng mới đến trung tâm đó đặng mà ...IA.

Rất may là chú Thiên Sứ không ở trong số những người đến trung tâm của lão ấy, nên không được thống kê.

Nhìn mặt lão VTK này con cũng muốn lấy 1 quẻ, theo kiểu Cái Bang, gọi là "gõ đầu chó" kết hợp tướng pháp gọi là "xem cẳng chỏ" thì thấy như sau:

1. Lão này chắc chắn nhiều nhân tình, trai gái lung tung mà tướng pháp của Cái Bang gọi "mèo mã gà đồng"

2. Chính vì như trên nên lên được quẻ có hình tượng gọi là

"hai gậy hai bên,

cẩu trên hỏa dưới".

Qủe này theo sách của Ban chủ Hồng Thất Công để lại thì được tả như là "cầy thui rơm".

Cho nên caibang đóan là: nhanh thì 2 năm, chậm thì 5 năm lão ấy sẽ có diễm phúc được lên ... giàng hỏa:o

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tên Lê Công Nghiệp này chắ là đàn em của Lê Công Định - bị bắt vì tuyên truyền chống phá nhà nước, đây mà.

Còn lão Vũ Thế Khanh ở cái trung tâm TUI ỈA gì đấy, ý lộn hình như là UI ỈA thì phải, thì khỏi phải bàn. Ở trung tâm của lão ấy, như lão nói thì tòan 1 đám hoang tưởng mới đến trung tâm đó đặng mà ...IA.

Rất may là chú Thiên Sứ không ở trong số những người đến trung tâm của lão ấy, nên không được thống kê.

Nhìn mặt lão VTK này con cũng muốn lấy 1 quẻ, theo kiểu Cái Bang, gọi là "gõ đầu chó" kết hợp tướng pháp gọi là "xem cẳng chỏ" thì thấy như sau:

1. Lão này chắc chắn nhiều nhân tình, trai gái lung tung mà tướng pháp của Cái Bang gọi "mèo mã gà đồng"

2. Chính vì như trên nên lên được quẻ có hình tượng gọi là

"hai gậy hai bên,

cẩu trên hỏa dưới".

Qủe này theo sách của Ban chủ Hồng Thất Công để lại thì được tả như là "cầy thui rơm".

Cho nên caibang đóan là: nhanh thì 2 năm, chậm thì 5 năm lão ấy sẽ có diễm phúc được lên ... giàn hỏa:o

Mình chỉ nên nói về khia cạnh học thuật thôi. Còn đời tư thì đàn ông ai mà chẳng có yêu đương chút chút. Không lẽ lại trừ tất cả nam giới của diễn đàn - trong đó có tôi - thì không được 'khách quan khoa học" lắm. Hì!

Xem kỹ lại thì những bài nói xấu tôi cũng lâu rồi, có thể bây giờ họ thay đổi quan điểm. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Cập nhật lúc 07 Tháng sáu 2011 - 01:14 PM

CANH BẠC CUỐI CÙNG

Posted Image

======================================

Úi chà chà, cụ Sứ đoán chuẩn quá đi!!! (quân bài mà cô gái Trung Quốc giấu phía sau liệu có phải như bài viết này đề cập không nhỉ!!!???)

Ông Tập Cận Bình mang gì tới Nga?

Trước chuyến công du của ông Tập Cận Bình, một số quan chức Trung Quốc đã đi lại như con thoi giữa Bắc Kinh và Moscow chuẩn bị cho một thỏa thuận lớn về dầu mỏ và khí đốt.

Năm 1979, không lâu sau khi trở thành lãnh đạo Trung Quốc, ông Đặng Tiểu Bình đã tới thăm Mỹ. Tại đó, với những hành động và sự thể hiện của mình, ông đã cho giới quan sát nhìn thấy rõ con đường ông sẽ dẫn dắt đất nước là hướng tới các thị trường phương Tây.

Posted Image

Ảnh: foreignpolicy

Nhưng ông Tập Cận Bình, người vừa hoàn tất quá trình kế nhiệm những vị trí cấp cao nhất Trung Quốc, thì lại có hướng đi khác. Trong chuyến công du đầu tiên, ông tới Moscow. Vậy chuyến đi ấy có là biểu tượng xác định con đường phía trước của Trung Quốc, giống như chuyến đi Mỹ của Đặng Tiểu Bình?

Còn quá sớm để bình luận, nhưng chắc chắn ông Tập muốn chuyến đi của mình sẽ thành công.

Đại sứ Trung Quốc tại Nga Li Hui cho biết, chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từ ngày 22-24/3 sẽ mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước. “Đây là sự kiện lịch sử quan trọng đối với quan hệ Nga - Trung.

Chủ tịch Trung Quốc đã chọn Nga cho chuyến thăm đầu tiên của mình sau khi nhậm chức đã thể hiện sự đánh giá cao quan hệ Trung - Nga từ phía giới lãnh đạo mới của Trung Quốc và chứng minh mức độ cao và tính độc chiếm của quan hệ đối tác- hợp tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Trung Quốc”, ông nhấn mạnh. Theo ông, quan hệ song phương đang nằm trong “giai đoạn lịch sử thịnh vượng nhất, sự tin tưởng chiến lược lẫn nhau đã đạt được tầm cao chưa từng có”.

Lại nói về lãnh đạo mới của Trung Quốc. Ông Tập Cận Bình từ thuở "sơ khai" đã có những kiến thức về nước Nga, đó là khi theo học tại ngôi trường hàng đầu ở Bắc Kinh, trường 101 chuyên dành cho con em của các lãnh đạo cấp cao. Theo những cộng sự thân thiết của ông, nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc thậm chí đã học cả thơ ca Nga.

Trước chuyến công du của ông Tập, một số quan chức Trung Quốc đã đi lại như con thoi giữa Bắc Kinh và Moscow chuẩn bị cho một thỏa thuận lớn về dầu mỏ và khí đốt. Cho dù Nga có thể mở một huyết mạch năng lượng cho Trung Quốc, thì cơ bản mọi thứ vẫn phụ thuộc vào giá cả.

Trong nhiều năm qua, hai nước này đã tiến hành nhiều cuộc thương thảo để Trung Quốc tăng gấp đôi lượng dầu nhập khẩu từ Nga, giúp Bắc Kinh ít phụ thuộc hơn vào vịnh Ba Tư và Đông Phi.

Nga và Trung Quốc còn dự kiến thành lập một quỹ đầu tư chung mới, quy mô lớn.

Một số nhà quan sát cho rằng, ông Tập sẽ sớm thực hiện "trục" riêng của Trung Quốc. Theo đó, động thái của Bắc Kinh hướng tới Moscow là một phản ứng với "trục xoay quân sự" của Washington - khi bối cảnh hiện tại có điểm tương đồng với các cường quốc phương Tây quay lưng với Trung Quốc những năm 1950.

Tuy vậy, mối quan hệ lịch sử là chưa rõ ràng. Khác với Liên Xô những năm 1950, Trung Quốc đã vận hành một nền kinh tế thị trường thành công, hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu và trông chờ nhiều vào xuất khẩu sang phương Tây.

Công cuộc cải tổ kinh tế mà ông Đặng Tiểu Bình bắt đầu áp dụng với Trung Quốc tháng 12/1978 đã đẩy Trung Quốc ra xa hơn chính sách tự cung tự cấp thời Liên Xô cũ. Cũng kể từ đó, Trung Quốc tăng trưởng luôn ở mức trung bình gần 10%, GDP tăng từ 175 tỉ USD lên tới 7,3 nghìn tỉ USD.

Vào thời điểm 1979, Trung Quốc tràn đầy sự lạc quan, còn giờ đây, Trung Quốc một lần nữa đứng ở "ngã ba đường". Những người bảo thủ hy vọng ông Tập Cận Bình sẽ hướng tới mô hình như nước Nga của Tổng thống Putin. Phía còn lại cho rằng, nếu tiếp nối con đường cải cách của người cha, ông Tập có thể sử dụng chuyến thăm Moscow vừa để neo giữ phe bảo thủ nhưng rồi lại vừa lặng lẽ bắt đầu trở lại cuộc hành trình mở cửa và cải cách của Đặng Tiểu Bình.

Thái An (theo foreignpolicy)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Cô gái Đài Loan, mời em ra ngoài nhìn các ch chơi

Cô gái Nhật; Rõ ràng là rất tĩnh, điều mà người TQ luôn vẽ ra trong sách mà chưa đạt được không màng kết quả được thua, Tao đoán rồi mà,

Cô gái Nga; Hết cả rồi .....

Cô gái Mĩ: Lạnh lùng và thực tế, mày muốn chơi theo ý mày, cứ việc nhưng mày sắp mất hết rồi

Cô gái Trung Quốc; Ngộ quyết tâm chơi đến cùng, ko còn gì cũng chơi, bẩn cũng chơi

Edited by lanha92

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Cập nhật lúc 07 Tháng sáu 2011 - 01:14 PM
CANH BẠC CUỐI CÙNG

Posted Image
======================================
Úi chà chà, cụ Sứ đoán chuẩn quá đi!!! (quân bài mà cô gái Trung Quốc giấu phía sau liệu có phải như bài viết này đề cập không nhỉ!!!???)
Ông Tập Cận Bình mang gì tới Nga?

Trước chuyến công du của ông Tập Cận Bình, một số quan chức Trung Quốc đã đi lại như con thoi giữa Bắc Kinh và Moscow chuẩn bị cho một thỏa thuận lớn về dầu mỏ và khí đốt.

Năm 1979, không lâu sau khi trở thành lãnh đạo Trung Quốc, ông Đặng Tiểu Bình đã tới thăm Mỹ. Tại đó, với những hành động và sự thể hiện của mình, ông đã cho giới quan sát nhìn thấy rõ con đường ông sẽ dẫn dắt đất nước là hướng tới các thị trường phương Tây.

Posted Image
Ảnh: foreignpolicy

Nhưng ông Tập Cận Bình, người vừa hoàn tất quá trình kế nhiệm những vị trí cấp cao nhất Trung Quốc, thì lại có hướng đi khác. Trong chuyến công du đầu tiên, ông tới Moscow. Vậy chuyến đi ấy có là biểu tượng xác định con đường phía trước của Trung Quốc, giống như chuyến đi Mỹ của Đặng Tiểu Bình?
Còn quá sớm để bình luận, nhưng chắc chắn ông Tập muốn chuyến đi của mình sẽ thành công.
Đại sứ Trung Quốc tại Nga Li Hui cho biết, chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từ ngày 22-24/3 sẽ mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước. “Đây là sự kiện lịch sử quan trọng đối với quan hệ Nga - Trung.
Chủ tịch Trung Quốc đã chọn Nga cho chuyến thăm đầu tiên của mình sau khi nhậm chức đã thể hiện sự đánh giá cao quan hệ Trung - Nga từ phía giới lãnh đạo mới của Trung Quốc và chứng minh mức độ cao và tính độc chiếm của quan hệ đối tác- hợp tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Trung Quốc”, ông nhấn mạnh. Theo ông, quan hệ song phương đang nằm trong “giai đoạn lịch sử thịnh vượng nhất, sự tin tưởng chiến lược lẫn nhau đã đạt được tầm cao chưa từng có”.
Lại nói về lãnh đạo mới của Trung Quốc. Ông Tập Cận Bình từ thuở "sơ khai" đã có những kiến thức về nước Nga, đó là khi theo học tại ngôi trường hàng đầu ở Bắc Kinh, trường 101 chuyên dành cho con em của các lãnh đạo cấp cao. Theo những cộng sự thân thiết của ông, nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc thậm chí đã học cả thơ ca Nga.
Trước chuyến công du của ông Tập, một số quan chức Trung Quốc đã đi lại như con thoi giữa Bắc Kinh và Moscow chuẩn bị cho một thỏa thuận lớn về dầu mỏ và khí đốt. Cho dù Nga có thể mở một huyết mạch năng lượng cho Trung Quốc, thì cơ bản mọi thứ vẫn phụ thuộc vào giá cả.
Trong nhiều năm qua, hai nước này đã tiến hành nhiều cuộc thương thảo để Trung Quốc tăng gấp đôi lượng dầu nhập khẩu từ Nga, giúp Bắc Kinh ít phụ thuộc hơn vào vịnh Ba Tư và Đông Phi.
Nga và Trung Quốc còn dự kiến thành lập một quỹ đầu tư chung mới, quy mô lớn.
Một số nhà quan sát cho rằng, ông Tập sẽ sớm thực hiện "trục" riêng của Trung Quốc. Theo đó, động thái của Bắc Kinh hướng tới Moscow là một phản ứng với "trục xoay quân sự" của Washington - khi bối cảnh hiện tại có điểm tương đồng với các cường quốc phương Tây quay lưng với Trung Quốc những năm 1950.
Tuy vậy, mối quan hệ lịch sử là chưa rõ ràng. Khác với Liên Xô những năm 1950, Trung Quốc đã vận hành một nền kinh tế thị trường thành công, hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu và trông chờ nhiều vào xuất khẩu sang phương Tây.
Công cuộc cải tổ kinh tế mà ông Đặng Tiểu Bình bắt đầu áp dụng với Trung Quốc tháng 12/1978 đã đẩy Trung Quốc ra xa hơn chính sách tự cung tự cấp thời Liên Xô cũ. Cũng kể từ đó, Trung Quốc tăng trưởng luôn ở mức trung bình gần 10%, GDP tăng từ 175 tỉ USD lên tới 7,3 nghìn tỉ USD.
Vào thời điểm 1979, Trung Quốc tràn đầy sự lạc quan, còn giờ đây, Trung Quốc một lần nữa đứng ở "ngã ba đường". Những người bảo thủ hy vọng ông Tập Cận Bình sẽ hướng tới mô hình như nước Nga của Tổng thống Putin. Phía còn lại cho rằng, nếu tiếp nối con đường cải cách của người cha, ông Tập có thể sử dụng chuyến thăm Moscow vừa để neo giữ phe bảo thủ nhưng rồi lại vừa lặng lẽ bắt đầu trở lại cuộc hành trình mở cửa và cải cách của Đặng Tiểu Bình.
Thái An (theo foreignpolicy)

======================================
Ngài Tập Cận Bình không phải sang Nga chđể mua dầu đâu. Mà là để phá thế bao vây của Hoa Kỳ. Họ muốn Nga là một đồng minh với họ trong "canh bạc cuối cùng", làm đối trọng với Hoa Kỳ, khi mà phía Tây là Ấn Độ (Mà họa sĩ quên thể hiện, tôi đã bổ sung vý tưởng), phía Đông thì khỏi gõ mất công, Phía Nam thì chẳng có nước nào đủ can đảm theo Trung Quốc làm đối trọng chống lại Hoa Kỳ cả - "chẳng phải đầu cũng phải tai" - tốt nhất là chỉ khuyên "các bên bình tĩnh và mọi việc đều có thể giải quyết bằng con đường ngoại giao" - Hì!
Nhưng chính vì họ đã thể hiện quá sớm tham vọng của họ và họ đã chọn con đường dùng sức mạnh để thể hiện quyền uy của họ - ra mặt giành ngôi bá chủ thế giới với Hoa Kỳ, nên sự thể nó mới ra thế này. Đó là một nhẽ thuộc về chủ quan của Trung Hoa.
Điều thứ hai chính là xu hướng tất yếu của sự hội nhập toàn cầu phải xảy ra. Cho dù nó xảy ra dưới hình thức nào thì cuối cùng cũng phải dẫn đến sự hội nhập và một sự phân công vĩ đại toàn bộ phương thức sản xuất của con người. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện này chính là hệ quả của xu hướng này. Cho nên tôi có lần diễn tả sự khủng hoảng này chính là một hình thức "lột xác để tiến hóa" của nền văn minh nhân loại. Tất nhiên một hệ quả tất yếu kèm theo sự hội nhập này là phải có một quyền lực toàn cầu. Diễn tiến dẫn đến một quyền lực toàn cầu này dưới hình thức nào thì còn tùy vào rất nhiều yếu tố. Trong đó không loại trừ một "Canh bạc cuối cùng".
Thời hạn để quyết định tương lai đi về đâu khi cái xe đã lao dốc, nhưng còn kịp giữ lại, chỉ còn ngót một tháng nữa. Tất nhiên vào ngày 10. 3 Quý Tỵ Việt lịch - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - cũng chỉ là "một ngày như mọi ngày" - nhưng đó là giới hạn của những quy luật tất yếu.
Điều kiện tiên quyết của tôi vẫn là: "Việt sử 5000 năm văn hiến phải được sáng tỏ tính chân lý".
=================
PS: Nếu chđể mua dầu thì không cần đệ nhất phu nhân đi theo. Hình ảnh của Đệ nhất phu nhân đi theo cho thấy một chiến lược lâu dài và cũng chỉ là khởi đầu, kết quả còn nhiều điều chưa rõ ràng. Tôi nghĩ rằng: ngài Tập Cân Bình sđược ngài Putin thể hiện sđồng tình trong việc bảo vệ hòa bình thế giới.
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

======================================
Ngài Tập Cận Bình không phải sang Nga chđể mua dầu đâu. Mà là để phá thế bao vây của Hoa Kỳ. Họ muốn Nga là một đồng minh với họ trong "canh bạc cuối cùng", làm đối trọng với Hoa Kỳ, khi mà phía Tây là Ấn Độ (Mà họa sĩ quên thể hiện, tôi đã bổ sung vý tưởng), phía Đông thì khỏi gõ mất công, Phía Nam thì chẳng có nước nào đủ can đảm theo Trung Quốc làm đối trọng chống lại Hoa Kỳ cả - "chẳng phải đầu cũng phải tai" - tốt nhất là chỉ khuyên "các bên bình tĩnh và mọi việc đều có thể giải quyết bằng con đường ngoại giao" - Hì!
Nhưng chính vì họ đã thể hiện quá sớm tham vọng của họ và họ đã chọn con đường dùng sức mạnh để thể hiện quyền uy của họ - ra mặt giành ngôi bá chủ thế giới với Hoa Kỳ, nên sự thể nó mới ra thế này. Đó là một nhẽ thuộc về chủ quan của Trung Hoa.
Điều thứ hai chính là xu hướng tất yếu của sự hội nhập toàn cầu phải xảy ra. Cho dù nó xảy ra dưới hình thức nào thì cuối cùng cũng phải dẫn đến sự hội nhập và một sự phân công vĩ đại toàn bộ phương thức sản xuất của con người. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện này chính là hệ quả của xu hướng này. Cho nên tôi có lần diễn tả sự khủng hoảng này chính là một hình thức "lột xác để tiến hóa" của nền văn minh nhân loại.

Tất nhiên một hệ quả tất yếu kèm theo sự hội nhập này là phải có một quyền lực toàn cầu. Diễn tiến dẫn đến một quyền lực toàn cầu này dưới hình thức nào thì còn tùy vào rất nhiều yếu tố. Trong đó không loại trừ một "Canh bạc cuối cùng".

Thời hạn để quyết định tương lai đi về đâu khi cái xe đã lao dốc, nhưng còn kịp giữ lại, chỉ còn ngót một tháng nữa. Tất nhiên vào ngày 10. 3 Quý Tỵ Việt lịch - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - cũng chỉ là "một ngày như mọi ngày" - nhưng đó là giới hạn của những quy luật tất yếu.
Điều kiện tiên quyết của tôi vẫn là: "Việt sử 5000 năm văn hiến phải được sáng tỏ tính chân lý".
=================
PS: Nếu chđể mua dầu thì không cần đệ nhất phu nhân đi theo. Hình ảnh của Đệ nhất phu nhân đi theo cho thấy một chiến lược lâu dài và cũng chỉ là khởi đầu, kết quả còn nhiều điều chưa rõ ràng. Tôi nghĩ rằng: ngài Tập Cân Bình sđược ngài Putin thể hiện sđồng tình trong việc bảo vệ hòa bình thế giới.


Bài viết dưới đây được lấy từ Dân Trí, cho thấy thế giới cần một quyền lực toàn cầu cho một tương lai hội nhập. "Nếu như quả thực có một lý thuyết thống nhất thì chính nó sẽ quyết định chúng ta tìm ra nó hay không?". Điều này cũng xảy ra y như vậy với một quyền lực toàn cầu: Con người không có quyền lựa chọn.
======================================
Trung Quốc bá quyền thế giới sẽ ra sao?
Thứ Sáu, 22/03/2013 - 14:17

Hôm nay, 22/3, Hoàn Cầu đã có bài xã luận bàn về việc liệu Trung Quốc có bá quyền thế giới hay không? Nếu bá quyền, Trung Quốc sẽ phải trả giá như thế nào?

Posted Image

'Không bắt nạt nước khác'

Hoàn Cầu cho rằng, sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc đã khiến cộng đồng quốc tế lo ngại rằng bản đồ sức mạnh quốc tế sẽ có sự thay đổi. Các nước lo ngại chủ yếu là xuất phát từ những bài học lịch sử của họ, vì đúng là trong quá khứ, có vô số ví dụ cho thấy nước mạnh ắt sẽ bá quyền. Bản thân một số nước phát triển phương Tây đều một thời lớn mạnh rồi bá quyền xâm lược các nước khác. Họ dựa vào kinh nghiệm của chính bản thân mình để phán đoán con đường phát triển của các nước khác, không khó lý giải cách tư duy này.

Hoàn Cầu tuyên bố Trung Quốc sẽ mạnh nhưng không bá quyền, lý do là sự phát triển của Trung Quốc cần môi trường hòa bình, và do Trung Quốc cũng đã từng bị xâm lược, bị sỉ nhục, chính vì thế “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” những điều mình không muốn thì không bao giờ gây cho người khác. Tuy nhiên, logic này dường như không thể thuyết phục những người có lập trường hồ nghi với Trung Quốc. Trong tư duy của họ, một quốc gia thành công không những có thể tìm kiếm sự phát triển thông qua nền hòa bình, mà cũng có thể lợi dụng xung đột để mưu lợi cho mình. Nhìn lại lịch sử Trung Quốc, ở một số giai đoạn trong thời cổ đại, đặc biệt là khi các dân tộc thiểu số nắm quyền, cũng có không ít hành động mở rộng biên giới, xâm chiếm các nước, đây là giai đoạn không dựa trên cơ sở phát triển hòa bình.

Hoàn Cầu lập luận những kinh nghiệm của phương Tây không thể quyết định được việc sau khi lớn mạnh, Trung Quốc ắt sẽ đi theo con đường thực dân mà phương Tây đã đi qua. Trong quá khứ Trung Quốc đã từng chịu nhiều mất mát dưới chế độ thực dân, chắc chắn Trung Quốc sẽ không bắt nạt các nước khác, nếu không lãnh đạo Đặng Tiểu Bình đã không tuyên bố trước Liên Hợp Quốc rằng: “Trung Quốc không phải là siêu cường quốc, và cũng mãi mãi sẽ không làm siêu cường quốc. Nếu một ngày nào đó, Trung Quốc cũng biến thành siêu cường quốc đi thôn tính, can thiệp, bắt nạt, bóc lột các nước khác, nhân dân trên toàn thế giới cần đoàn kết với nhau, cùng nhân dân Trung Quốc lật đổ chính phủ Trung Quốc”.

Quyền lợi Trung Quốc đang bị xâm phạm?
Chính vì thế, trong lúc vẽ ra viễn cảnh hòa bình, Trung Quốc cũng có thể tưởng tượng những sai lầm mà mình có thể mắc trong tương lai, có thể sẽ xưng bá xưng vương. Để thế giới tin vào lộ trình phát triển hòa bình của Trung Quốc, đảm bảo rằng Trung Quốc mạnh nhưng không theo chủ nghĩa bá quyền, Bắc Kinh cần giải quyết ba vấn đề sau: Một là tin tưởng rằng bá quyền sẽ không có lợi cho sự phát triển đất nước, chỉ gây thiệt hại cho Trung Quốc. Mạnh nhưng không bá quyền, không những là đường lối, mà cũng là sự tính toán cho lợi ích quốc gia. Muốn xây dựng các nguyên tắc quốc tế, thì phải duy trì nền hòa bình, bá quyền sẽ mất điểm. Xã hội loài người trong quá khứ và hiện tại, hiện tượng bá quyền không phải là ít, nguyên nhân là do bá quyền thường đem lại lợi ích cho nước bá quyền.

Thứ hai, cần dùng chế độ để kiểm soát mọi hành vi của mình, ngăn ngừa sự bá quyền. Cái gọi là bá quyền tức là lối tư duy và hành vi ép người khác phải làm theo ý nguyện của mình. Phản đối bá quyền thì buộc phải đề ra giải pháp tốt để các nước được tôn trọng và có vai trò bình đẳng như nhau, trong quan hệ ngoại giao áp dụng luật quốc tế và luật quốc gia kêu gọi sự tôn trọng lẫn nhau, nghiêm cấm hành vi chỉ chạy theo lợi ích, xâm phạm quyền lợi chính đáng của các nước khác. Dùng pháp luật để quy phạm mọi hành vi sao cho các nước đều được đối xử bình đẳng, đây là giải pháp tốt để tránh xa chủ nghĩa bá quyền. Tôn trọng pháp luật trước hết phải được thể hiện trong việc tôn trọng luật quốc tế trong hoạt động ngoại giao, đặc biệt là nghiêm túc tuân thủ các điều luật quốc tế mà Trung Quốc đã tham gia và phê chuẩn, không được vượt quyền.

Thứ ba, Hoàn Cầu đề nghị cần đưa ra biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với các hành vi bá quyền quốc tế, để kẻ bá quyền thiệt hại nặng nề. Mười năm trước Mỹ sử dụng vũ lực với Iraq chính là lạm dụng sự bá quyền. Lúc đó cộng đồng quốc tế không đủ sức để ngăn chặn Mỹ, giờ đây vẫn không đủ sức để truy cứu trách nhiệm chiến tranh của Mỹ. Sau khi lớn mạnh hơn, Trung Quốc sẽ phải có trách nhiệm hợp tác với cộng đồng quốc tế để xây dựng nên hệ thống quốc tế mới, kịp thời ngăn chặn hành vi như đòn phủ đầu của Mỹ với Iraq hoặc truy cứu trách nhiệm của Mỹ. Như thế bất kỳ nước nào cũng phải thấy kiêng dè trước sự trừng phạt này, chính vì thế cộng đồng quốc tế sẽ rất tin tưởng vào sự trỗi dậy của các nước lớn bao gồm Trung Quốc.

Hoàn Cầu khẳng định, thực tế cho thấy, trong khi một số quốc gia bá quyền lo ngại trong tương lai có thể Trung Quốc sẽ bá quyền thì bản thân Trung Quốc hiện tại vẫn đang bị xâm phạm quyền lợi, điều rõ nét nhất là các nước siêu cường quốc hiện nay vẫn đang cản trở sự nghiệp thống nhất đất nước của Trung Quốc. Hoàn Cầu một mực đòi 'các nước bá quyền' cần chấm dứt các hành vi nghiêm trọng tổn hại đến lợi ích của Trung Quốc, và biện bạch rằng việc Bắc Kinh đưa ra các biện pháp chính đáng để ngăn chặn hành vi bá quyền không phải xưng bá mà là hành động chính nghĩa đòi lại sự công bằng bằng chính thực lực của mình.

Theo Huy Long

Tiền phong

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ, Trung Quốc sẽ không đối đầu

Posted Image

Cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu. Ảnh: Asia One

Sẽ không có cuộc xung đột nào giữa Mỹ và Trung Quốc trong 20 cho đến 30 năm tới, cho dù hai siêu cường sẽ cạnh tranh nhau quyết liệt, cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu nhận định.

Lời nhận xét của ông Lý được đưa ra tại diễn đàn toàn cầu Standard Chartered hôm 20/3 tại Singapore, trước các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế đến từ khắp thế giới. Theo ông Lý, Trung Quốc rất cần thị trường Mỹ cho hàng xuất khẩu, và cần nơi để gửi các sinh viên đi học bậc cao.

"Trong 20 đến 30 năm tới, Trung Quốc không muốn có xung đột với Mỹ... Tôi không thấy có sự đối đầu nào", ông Lý phát biểu. Nhưng về lâu dài sẽ có cạnh tranh quyết liệt giữa hai cường quốc ở phương đông và phương tây.

Quan điểm này từng được ông đưa ra trong cuốn sách Lý Quang Diệu: Bậc thầy hiểu biết về Trung Quốc, Mỹ và thế giới, tập hợp các bài phỏng vấn ông Lý của các ký giả Graham Allison và Robert D. Blackwill, Ali Wyne. Cuốn sách có lời tựa được viết bởi Henry A. Kissinger.

Dưới đây là trích đoạn trong cuốn sách, phần nói về quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc.

- Sự đối đầu cơ bản nhất giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ như thế nào?

Tranh đua giữa Mỹ và Trung Quốc là không thể tránh khỏi, nhưng xung đột thì không. Đây không còn là thời Chiến tranh Lạnh nữa. Trước đây Liên Xô và Mỹ cạnh tranh nhau để giành lấy vị trí siêu cường toàn cầu. Nhưng Trung Quốc chỉ hành động dựa trên lợi ích quốc gia. Trung Quốc không có ý muốn thay đổi thế giới.

Sẽ có một cuộc cạnh tranh ảnh hưởng. Tôi nghĩ sự cạnh tranh sẽ không quá gay gắt bởi Trung Quốc cần Mỹ, cần thị trường Mỹ, công nghệ Mỹ, cần các sinh viên đi sang Mỹ để học hỏi cách thức kinh doanh rồi về cải thiện kinh tế Trung Quốc. Quá trình này cần 10, 20, 30 năm. Nếu anh cãi nhau với Mỹ và trở thành đối thủ đáng ghét, tất cả các thông tin và công nghệ đó đều đóng sập cửa trước mắt anh. Sự đối đầu giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ ở mức độ sao cho Trung Quốc vẫn có thể tận dụng các lợi thế từ Mỹ.

Không như Mỹ với Liên Xô trước kia, Mỹ và Trung Quốc ngày nay không có sự đối đầu về hệ tư tưởng. Trung Quốc hăng hái chấp nhận nền kinh tế thị trường. Mối quan hệ Mỹ - Trung là vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh. Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ và Trung Quốc từng coi nhau như những kẻ cạnh tranh, hoặc thậm chí đối thủ. Nhưng hiện nay, đôi bên hiểu rằng một khi họ không hợp tác được với nhau, họ cũng vẫn cùng tồn tại và để cho các quốc gia Thái Bình dương khác phát triển yên ổn.

Nhân tố ổn định trong mối quan hệ Mỹ - Trung là mỗi nước đều cần có sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh từ nước kia. Nguy cơ xung đột vũ trang Mỹ - Trung là rất thấp. Trung Quốc hiểu rằng sức mạnh quân sự của Mỹ là vượt trội là điều này còn duy trì nhiều năm nữa. Trung Quốc xây dựng quân sự lớn mạnh không phải để đối phó với Mỹ, mà chủ yếu là để gây sức ép trong vấn đề Đài Loan, để gửi đi thông điệp rằng họ nghiêm túc trong quyết tâm thu hồi Đài Loan.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng không muốn đánh nhau với bất cứ bên nào trong vòng 15-20 năm tới. Người Trung Quốc tin tưởng sâu sắc rằng sau 30 năm, trình độ tinh vi trong quân sự của họ sẽ sánh ngang với Mỹ. Về lâu dài hơn, họ sẽ không coi mình là thua kém trong cuộc chiến này.

Trung Quốc sẽ không để các tòa án trọng tài quốc tế phân định tranh chấp ở South China Sea (Biển Đông). Vì thế sự hiện diện quân sự của Mỹ ở châu Á Thái bình dương là cần thiết để đảm bảo Công ước của LHQ về luật biển được tôn trọng.

- Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton từng tuyên bố rằng trong thế kỷ 21, các khái niệm về cân bằng quyền lực đã lỗi thời. "Mỹ hay Trung Quốc cũng đều không thể tiếp tục nhìn nhận thế giới thông qua lăng kính cũ kỹ, cho dù lăng kính đó là tàn dư của chủ nghĩa đế quốc, Chiến tranh Lạnh hay lý thuyết cân bằng thế lực chính trị. Cách nghĩ được-mất sẽ dẫn đến kết quả tồi". Vậy thì sự cân bằng quyền lực đóng vai trò gì trong chiến lược của Mỹ đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc?

Tư duy thận trọng chỉ ra rằng cần có sự cân bằng quyền lực ở châu Á Thái bình dương. Điều này thường được gán cho sự hiện diện tiếp tục của Mỹ. Hiện diện quân sự có thể đem lại sự ổn định và hòa bình cho khu vực. Sự ổn định này có lợi cho tất cả các bên, kể cả Trung Quốc.

Trung Quốc không muốn đánh nhau với bất kỳ ai, ít nhất là trong 15-20 năm tới. Trong 30 năm tới, quy mô của Trung Quốc sẽ khiến cả phần còn lại của châu Á, kể cả Nhật và Ấn Độ, không thể tạo thế ngang bằng. Vì thế chúng ta cần Mỹ để tạo cân bằng. Vấn đề là liệu Mỹ có còn tiếp tục thực hiện được vai trò là một thế lực quan trọng đối với an ninh và kinh tế ở khu vực Thái bình dương hay không. Nếu Mỹ có thể, tương lai của Đông Á sẽ tuyệt vời. Thế nhưng sẽ có vấn đề nếu nền kinh tế Mỹ không lấy lại được khả năng cạnh tranh của nó.

Mỹ không thể xa rời Nhật Bản nếu nó không muốn mất đòn bẩy đối với cả Nhật và Trung. Hiệp ước an ninh chung Mỹ - Nhật là yếu tố cân bằng có thể giúp duy trì thế chân vạc với hai đồng minh là Nhật và Mỹ với bên kia là Trung Quốc.

Tại sao Mỹ phải tiếp tục hậu thuẫn cho Đông Á tăng trưởng kinh tế, khi mà Đông Á đã có tổng GDP cao hơn của Bắc Mỹ? Tại sao không rũ bỏ đi? Bởi vì quá trình hậu thuẫn này không dễ rũ bỏ. Không một thế cân bằng nào khác có thể tốt hơn hiện nay, khi Mỹ là một thế lực quan trọng. Cân bằng địa chính trị mà không có Mỹ với tư cách là lực lượng chủ chốt sẽ bị khác đi rất nhiều. Thế hệ người châu Á chúng tôi, những người đã nếm trải cuộc chiến cuối cùng, chứng kiến mọi nỗi kinh hoàng và đau khổ của chiến tranh, và vẫn nhớ rõ ràng vai trò của Mỹ trong sự bay lên thần kỳ như phượng hoàng của kinh tế Nhật từ đống đổ nát chiến tranh, trong sự phát triển của các nền kinh tế mới nổi và của ASEAN, hẳn sẽ cảm thấy rõ rệt nỗi nuối tiếc rằng thế giới sao thật quá khác khi mà Mỹ giảm mạnh vai trò trong thế cân bằng mới nào khác.

Tổng thống Mỹ Nixon là một chiến lược gia thực dụng. Ông không bao vây mà can dự với Trung Quốc, nhưng mặt khác ông cũng lặng lẽ đặt những quân cờ đề phòng trường hợp Trung Quốc không muốn hành động như một công dân tốt của hoàn cầu. Trong tình huống đó, khi các nước phải chọn đứng về một bên, Nixon sẽ có Nhật, Hàn, ASEAN, Ấn Độ, Australia, New Zealand và Russia đứng về phía mình trên bàn cờ.

- Liệu ban lãnh đạo Trung Quốc có thực sự nghiêm túc với ý định thay thế Mỹ trở thành cường quốc số 1 ở châu Á và thế giới?

Tất nhiên. Sao lại không? Họ đã biến một xã hội nghèo đói thành điều thần kỳ kinh tế trở thành nền kinh tế số 2 thế giới và đang trên đường trở thành nền kinh tế số 1. Họ đã theo bước Mỹ trong việc đưa người lên vũ trụ và dùng tên lửa bắn hạ vệ tinh. Họ có nền văn hóa 4000 năm và có 1,3 tỷ người, có rất nhiều người tài giỏi. Sao họ lại không mơ đứng đầu châu Á và thế giới?

Ngày nay Trung Quốc đang phát triển với tốc độ mà 50 năm trước không ai có thể tượng tượng. Người Trung Quốc đã nâng cao mong ước và khát vọng. Mỗi người Trung Quốc đều muốn đất nước giàu và mạnh, một quốc gia thịnh vượng, tiến bộ và công nghệ cao cạnh tranh với Mỹ, châu Âu và Nhật Bản. Sự phục hồi nhận thức về sứ mệnh của họ chính là sức mạnh ghê gớm.

Không như các nền kinh tế mới khác, Trung Quốc muốn là Trung Quốc, muốn được công nhận như chính bản thân họ chứ không như một thành viên của phương Tây. Người Trung Quốc muốn chia sẻ thế kỷ này một cách bình đẳng với Mỹ.

- Liệu các chính sách và hành động của Mỹ có gây ảnh hưởng đáng kể tới con đường đi và thái độ của Trung Quốc như một cường quốc hay không?

Có. Nếu Mỹ muốn hạ thấp Trung Quốc, Trung Quốc sẽ trở thành kẻ thù của Mỹ. Nhưng nếu Mỹ chấp nhận Trung Quốc là một quốc gia lớn, mạnh, đang vươn lên và dành chỗ cho Trung Quốc nói tiếng nói của họ, Trung Quốc sẽ nhận lấy chỗ đó trong tương lai.

Vì sao Mỹ phải ngăn chặn Trung Quốc vào bây giờ khi mà họ biết rằng làm như thế sẽ tạo ra mọt đối thủ trong tương lai lâu dài, đối thủ đó sẽ lớn mạnh và đáp lại Mỹ y như họ từng đối xử? Điều này không cần thiết. Mỹ hãy nói thế này: "Chúng ta rốt cục sẽ bình đẳng, và anh rốt cục có thể lớn mạnh hơn tôi, nhưng chúng ta cần làm việc với nhau. Vậy thì hãy ngồi xuống đây, và cùng bàn thảo các vấn đề của thế giới".

Đây là lựa chọn căn bản mà Mỹ cần làm: can dự hay cô lập Trung Quốc. Ta không thể chọn cả hai. Anh không thể nói anh can dự trong một số vấn đề và anh cô lập trong một số vấn đề khác. Anh không thể trộn lẫn các tín hiệu được.

Cái cách mà Trung Quốc thể hiện ưu thế trong tương lai chắc chắn sẽ khác trước nhiều. Hãy lấy ví dụ ở Đông Á, nơi Trung Quốc đã thiết lập được vị trí vững chắc về kinh tế đối với các nước láng giềng và sử dụng vị thế đó cùng với một thị trường mênh mông của 1,3 tỷ dân cùng nguồn tiền đầu tư dồi dào của mình như thế nào. Nếu các quốc gia hoặc doanh nghiệp không chấp nhận quan điểm của Trung Quốc và không có các ứng xử thích hợp, họ có thể đối mặt với nguy cơ bị loại ra khỏi thị trường khổng lồ này.

Ánh Dương (lược dịch)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ, Trung Quốc sẽ không đối đầu

Posted Image

Cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu. Ảnh: Asia One

Sẽ không có cuộc xung đột nào giữa Mỹ và Trung Quốc trong 20 cho đến 30 năm tới, cho dù hai siêu cường sẽ cạnh tranh nhau quyết liệt, cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu nhận định.

Lời nhận xét của ông Lý được đưa ra tại diễn đàn toàn cầu Standard Chartered hôm 20/3 tại Singapore, trước các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế đến từ khắp thế giới. Theo ông Lý, Trung Quốc rất cần thị trường Mỹ cho hàng xuất khẩu, và cần nơi để gửi các sinh viên đi học bậc cao.

"Trong 20 đến 30 năm tới, Trung Quốc không muốn có xung đột với Mỹ... Tôi không thấy có sự đối đầu nào", ông Lý phát biểu. Nhưng về lâu dài sẽ có cạnh tranh quyết liệt giữa hai cường quốc ở phương đông và phương tây.

Quan điểm này từng được ông đưa ra trong cuốn sách Lý Quang Diệu: Bậc thầy hiểu biết về Trung Quốc, Mỹ và thế giới, tập hợp các bài phỏng vấn ông Lý của các ký giả Graham Allison và Robert D. Blackwill, Ali Wyne. Cuốn sách có lời tựa được viết bởi Henry A. Kissinger.

Dưới đây là trích đoạn trong cuốn sách, phần nói về quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc.

- Sự đối đầu cơ bản nhất giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ như thế nào?

Tranh đua giữa Mỹ và Trung Quốc là không thể tránh khỏi, nhưng xung đột thì không. Đây không còn là thời Chiến tranh Lạnh nữa. Trước đây Liên Xô và Mỹ cạnh tranh nhau để giành lấy vị trí siêu cường toàn cầu. Nhưng Trung Quốc chỉ hành động dựa trên lợi ích quốc gia. Trung Quốc không có ý muốn thay đổi thế giới.

Sẽ có một cuộc cạnh tranh ảnh hưởng. Tôi nghĩ sự cạnh tranh sẽ không quá gay gắt bởi Trung Quốc cần Mỹ, cần thị trường Mỹ, công nghệ Mỹ, cần các sinh viên đi sang Mỹ để học hỏi cách thức kinh doanh rồi về cải thiện kinh tế Trung Quốc. Quá trình này cần 10, 20, 30 năm. Nếu anh cãi nhau với Mỹ và trở thành đối thủ đáng ghét, tất cả các thông tin và công nghệ đó đều đóng sập cửa trước mắt anh. Sự đối đầu giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ ở mức độ sao cho Trung Quốc vẫn có thể tận dụng các lợi thế từ Mỹ.

Không như Mỹ với Liên Xô trước kia, Mỹ và Trung Quốc ngày nay không có sự đối đầu về hệ tư tưởng. Trung Quốc hăng hái chấp nhận nền kinh tế thị trường. Mối quan hệ Mỹ - Trung là vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh. Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ và Trung Quốc từng coi nhau như những kẻ cạnh tranh, hoặc thậm chí đối thủ. Nhưng hiện nay, đôi bên hiểu rằng một khi họ không hợp tác được với nhau, họ cũng vẫn cùng tồn tại và để cho các quốc gia Thái Bình dương khác phát triển yên ổn.

Nhân tố ổn định trong mối quan hệ Mỹ - Trung là mỗi nước đều cần có sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh từ nước kia. Nguy cơ xung đột vũ trang Mỹ - Trung là rất thấp. Trung Quốc hiểu rằng sức mạnh quân sự của Mỹ là vượt trội là điều này còn duy trì nhiều năm nữa. Trung Quốc xây dựng quân sự lớn mạnh không phải để đối phó với Mỹ, mà chủ yếu là để gây sức ép trong vấn đề Đài Loan, để gửi đi thông điệp rằng họ nghiêm túc trong quyết tâm thu hồi Đài Loan.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng không muốn đánh nhau với bất cứ bên nào trong vòng 15-20 năm tới. Người Trung Quốc tin tưởng sâu sắc rằng sau 30 năm, trình độ tinh vi trong quân sự của họ sẽ sánh ngang với Mỹ. Về lâu dài hơn, họ sẽ không coi mình là thua kém trong cuộc chiến này.

Trung Quốc sẽ không để các tòa án trọng tài quốc tế phân định tranh chấp ở South China Sea (Biển Đông). Vì thế sự hiện diện quân sự của Mỹ ở châu Á Thái bình dương là cần thiết để đảm bảo Công ước của LHQ về luật biển được tôn trọng.

- Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton từng tuyên bố rằng trong thế kỷ 21, các khái niệm về cân bằng quyền lực đã lỗi thời. "Mỹ hay Trung Quốc cũng đều không thể tiếp tục nhìn nhận thế giới thông qua lăng kính cũ kỹ, cho dù lăng kính đó là tàn dư của chủ nghĩa đế quốc, Chiến tranh Lạnh hay lý thuyết cân bằng thế lực chính trị. Cách nghĩ được-mất sẽ dẫn đến kết quả tồi". Vậy thì sự cân bằng quyền lực đóng vai trò gì trong chiến lược của Mỹ đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc?

Tư duy thận trọng chỉ ra rằng cần có sự cân bằng quyền lực ở châu Á Thái bình dương. Điều này thường được gán cho sự hiện diện tiếp tục của Mỹ. Hiện diện quân sự có thể đem lại sự ổn định và hòa bình cho khu vực. Sự ổn định này có lợi cho tất cả các bên, kể cả Trung Quốc.

Trung Quốc không muốn đánh nhau với bất kỳ ai, ít nhất là trong 15-20 năm tới. Trong 30 năm tới, quy mô của Trung Quốc sẽ khiến cả phần còn lại của châu Á, kể cả Nhật và Ấn Độ, không thể tạo thế ngang bằng. Vì thế chúng ta cần Mỹ để tạo cân bằng. Vấn đề là liệu Mỹ có còn tiếp tục thực hiện được vai trò là một thế lực quan trọng đối với an ninh và kinh tế ở khu vực Thái bình dương hay không. Nếu Mỹ có thể, tương lai của Đông Á sẽ tuyệt vời. Thế nhưng sẽ có vấn đề nếu nền kinh tế Mỹ không lấy lại được khả năng cạnh tranh của nó.

Mỹ không thể xa rời Nhật Bản nếu nó không muốn mất đòn bẩy đối với cả Nhật và Trung. Hiệp ước an ninh chung Mỹ - Nhật là yếu tố cân bằng có thể giúp duy trì thế chân vạc với hai đồng minh là Nhật và Mỹ với bên kia là Trung Quốc.

Tại sao Mỹ phải tiếp tục hậu thuẫn cho Đông Á tăng trưởng kinh tế, khi mà Đông Á đã có tổng GDP cao hơn của Bắc Mỹ? Tại sao không rũ bỏ đi? Bởi vì quá trình hậu thuẫn này không dễ rũ bỏ. Không một thế cân bằng nào khác có thể tốt hơn hiện nay, khi Mỹ là một thế lực quan trọng. Cân bằng địa chính trị mà không có Mỹ với tư cách là lực lượng chủ chốt sẽ bị khác đi rất nhiều. Thế hệ người châu Á chúng tôi, những người đã nếm trải cuộc chiến cuối cùng, chứng kiến mọi nỗi kinh hoàng và đau khổ của chiến tranh, và vẫn nhớ rõ ràng vai trò của Mỹ trong sự bay lên thần kỳ như phượng hoàng của kinh tế Nhật từ đống đổ nát chiến tranh, trong sự phát triển của các nền kinh tế mới nổi và của ASEAN, hẳn sẽ cảm thấy rõ rệt nỗi nuối tiếc rằng thế giới sao thật quá khác khi mà Mỹ giảm mạnh vai trò trong thế cân bằng mới nào khác.

Tổng thống Mỹ Nixon là một chiến lược gia thực dụng. Ông không bao vây mà can dự với Trung Quốc, nhưng mặt khác ông cũng lặng lẽ đặt những quân cờ đề phòng trường hợp Trung Quốc không muốn hành động như một công dân tốt của hoàn cầu. Trong tình huống đó, khi các nước phải chọn đứng về một bên, Nixon sẽ có Nhật, Hàn, ASEAN, Ấn Độ, Australia, New Zealand và Russia đứng về phía mình trên bàn cờ.

- Liệu ban lãnh đạo Trung Quốc có thực sự nghiêm túc với ý định thay thế Mỹ trở thành cường quốc số 1 ở châu Á và thế giới?

Tất nhiên. Sao lại không? Họ đã biến một xã hội nghèo đói thành điều thần kỳ kinh tế trở thành nền kinh tế số 2 thế giới và đang trên đường trở thành nền kinh tế số 1. Họ đã theo bước Mỹ trong việc đưa người lên vũ trụ và dùng tên lửa bắn hạ vệ tinh. Họ có nền văn hóa 4000 năm và có 1,3 tỷ người, có rất nhiều người tài giỏi. Sao họ lại không mơ đứng đầu châu Á và thế giới?

Ngày nay Trung Quốc đang phát triển với tốc độ mà 50 năm trước không ai có thể tượng tượng. Người Trung Quốc đã nâng cao mong ước và khát vọng. Mỗi người Trung Quốc đều muốn đất nước giàu và mạnh, một quốc gia thịnh vượng, tiến bộ và công nghệ cao cạnh tranh với Mỹ, châu Âu và Nhật Bản. Sự phục hồi nhận thức về sứ mệnh của họ chính là sức mạnh ghê gớm.

Không như các nền kinh tế mới khác, Trung Quốc muốn là Trung Quốc, muốn được công nhận như chính bản thân họ chứ không như một thành viên của phương Tây. Người Trung Quốc muốn chia sẻ thế kỷ này một cách bình đẳng với Mỹ.

- Liệu các chính sách và hành động của Mỹ có gây ảnh hưởng đáng kể tới con đường đi và thái độ của Trung Quốc như một cường quốc hay không?

Có. Nếu Mỹ muốn hạ thấp Trung Quốc, Trung Quốc sẽ trở thành kẻ thù của Mỹ. Nhưng nếu Mỹ chấp nhận Trung Quốc là một quốc gia lớn, mạnh, đang vươn lên và dành chỗ cho Trung Quốc nói tiếng nói của họ, Trung Quốc sẽ nhận lấy chỗ đó trong tương lai.

Vì sao Mỹ phải ngăn chặn Trung Quốc vào bây giờ khi mà họ biết rằng làm như thế sẽ tạo ra mọt đối thủ trong tương lai lâu dài, đối thủ đó sẽ lớn mạnh và đáp lại Mỹ y như họ từng đối xử? Điều này không cần thiết. Mỹ hãy nói thế này: "Chúng ta rốt cục sẽ bình đẳng, và anh rốt cục có thể lớn mạnh hơn tôi, nhưng chúng ta cần làm việc với nhau. Vậy thì hãy ngồi xuống đây, và cùng bàn thảo các vấn đề của thế giới".

Đây là lựa chọn căn bản mà Mỹ cần làm: can dự hay cô lập Trung Quốc. Ta không thể chọn cả hai. Anh không thể nói anh can dự trong một số vấn đề và anh cô lập trong một số vấn đề khác. Anh không thể trộn lẫn các tín hiệu được.

Cái cách mà Trung Quốc thể hiện ưu thế trong tương lai chắc chắn sẽ khác trước nhiều. Hãy lấy ví dụ ở Đông Á, nơi Trung Quốc đã thiết lập được vị trí vững chắc về kinh tế đối với các nước láng giềng và sử dụng vị thế đó cùng với một thị trường mênh mông của 1,3 tỷ dân cùng nguồn tiền đầu tư dồi dào của mình như thế nào. Nếu các quốc gia hoặc doanh nghiệp không chấp nhận quan điểm của Trung Quốc và không có các ứng xử thích hợp, họ có thể đối mặt với nguy cơ bị loại ra khỏi thị trường khổng lồ này.

Ánh Dương (lược dịch)

Bài này đã bình luận ở trên rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cây cà gai leo bị săn lùng

SGTT.VN - Đang là cây dại mọc trong vườn, rẫy, đồi… chẳng mấy ai để ý, bỗng nhiên cây cà gai leo (hay cà quánh, hoặc cà vạnh, cà cườm, cà gai dây…) được thương lái trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thu mua với giá 3.500 – 5.000 đồng/kg tươi. Thế là người dân đổ xô lùng sục tìm cây này để bán.

Posted Image

Cà gai leo ở một cơ sở thu mua thuộc thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi. Ảnh:

Tại một điểm thu mua trên thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), ông Nguyễn Long (khoảng 70 tuổi) cho biết, tình trạng thu mua cây cà gai leo diễn ra vài tháng nay. Trong đó, tập trung nhiều nhất tỉnh là ở thị trấn La Hà. Tại đây, có hàng loạt điểm thu mua loại cây này. Hỏi mỗi ngày kiếm được bao nhiêu tiền, ông Long cho hay, với giá mua cà gai leo trên dưới 4.000 đồng/kg tươi, hai vợ chồng đi đào cả ngày có thể được từ 50 – 80kg tươi, bán ra kiếm từ 150.000 – 300.000 đồng. Do kiếm tiền được dễ dàng, nên người dân ở huyện Tư Nghĩa cùng các địa phương khác của tỉnh Quảng Ngãi cũng đổ xô đi mua cây cà gai leo này. Bây giờ muốn đào được cây này phải đi xa 10 – 15km, lên tận trên các đồi, rẫy cao mới còn.

Tại một điểm thu mua ở gần khu công nghiệp La Hà, huyện Tư Nghĩa, trên khuôn viên 500m2, cà gai leo được chất thành từng đống lớn. Sau đó, có khoảng vài chục lao động làm việc cật lực băm cà gai leo thành từng đoạn ngắn, phơi khô và ép vào khuôn (bằng sắt) thành từng bánh lớn chuyển đi tiêu thụ. Một người làm thuê tại đây tên Nam cho biết, mỗi ngày có vài chục tấn cà gai leo được cơ sở này mua lại của dân. Theo đó, cứ 4kg tươi là thành 1kg khô, chuyển đi tiêu thụ ở phía Bắc, sau đó bán cho Trung Quốc làm thuốc?

Chiều 12.3, giám đốc sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, ông Dương Văn Tô cho hay: có biết việc thu mua cây cà gai leo (thường gọi là cà quánh). Đây là cây thuốc có tác dụng bổ gan, trị bệnh gan rất tốt. Tuy nhiên, cũng không sợ việc thu mua ồ ạt sẽ tận diệt cây này, bởi theo người dân, đây là loài cây… “bất diệt”, có sức sống rất tốt. Bình thường, loài này giữ đất rất tốt vì chống xói trôi, bào mòn.

Bài và ảnh: Phạm Anh

===================

Đây là một hiện tượng, còn nhiều hiện tượng khác như: Nuôi ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, đỉa, thu gom các loại cây lá dại, săn bắt thú quý....

Đây là những hiện tượng của thời phương thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu. Trong một xã hội hiện đại sẽ không thể xuất hiện những hiện tượng này. Không tin, bạn thử sang châu Âu khuyến khích họ nuôi đỉa bán để làm thuốc chữa bệnh xem họ có làm không? Mặc dù từ thời Trung Cổ người châu Âu đã dùng đỉa để chữa bệnh rất hiệu quả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

======================================
Ngài Tập Cận Bình không phải sang Nga chđể mua dầu đâu. Mà là để phá thế bao vây của Hoa Kỳ. Họ muốn Nga là một đồng minh với họ trong "canh bạc cuối cùng", làm đối trọng với Hoa Kỳ, khi mà phía Tây là Ấn Độ (Mà họa sĩ quên thể hiện, tôi đã bổ sung vý tưởng), phía Đông thì khỏi gõ mất công, Phía Nam thì chẳng có nước nào đủ can đảm theo Trung Quốc làm đối trọng chống lại Hoa Kỳ cả - "chẳng phải đầu cũng phải tai" - tốt nhất là chỉ khuyên "các bên bình tĩnh và mọi việc đều có thể giải quyết bằng con đường ngoại giao" - Hì!
Nhưng chính vì họ đã thể hiện quá sớm tham vọng của họ và họ đã chọn con đường dùng sức mạnh để thể hiện quyền uy của họ - ra mặt giành ngôi bá chủ thế giới với Hoa Kỳ, nên sự thể nó mới ra thế này. Đó là một nhẽ thuộc về chủ quan của Trung Hoa.
Điều thứ hai chính là xu hướng tất yếu của sự hội nhập toàn cầu phải xảy ra. Cho dù nó xảy ra dưới hình thức nào thì cuối cùng cũng phải dẫn đến sự hội nhập và một sự phân công vĩ đại toàn bộ phương thức sản xuất của con người. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện này chính là hệ quả của xu hướng này. Cho nên tôi có lần diễn tả sự khủng hoảng này chính là một hình thức "lột xác để tiến hóa" của nền văn minh nhân loại. Tất nhiên một hệ quả tất yếu kèm theo sự hội nhập này là phải có một quyền lực toàn cầu. Diễn tiến dẫn đến một quyền lực toàn cầu này dưới hình thức nào thì còn tùy vào rất nhiều yếu tố. Trong đó không loại trừ một "Canh bạc cuối cùng".
Thời hạn để quyết định tương lai đi về đâu khi cái xe đã lao dốc, nhưng còn kịp giữ lại, chỉ còn ngót một tháng nữa. Tất nhiên vào ngày 10. 3 Quý Tỵ Việt lịch - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - cũng chỉ là "một ngày như mọi ngày" - nhưng đó là giới hạn của những quy luật tất yếu.
Điều kiện tiên quyết của tôi vẫn là: "Việt sử 5000 năm văn hiến phải được sáng tỏ tính chân lý".
=================
PS: Nếu chđể mua dầu thì không cần đệ nhất phu nhân đi theo. Hình ảnh của Đệ nhất phu nhân đi theo cho thấy một chiến lược lâu dài và cũng chỉ là khởi đầu, kết quả còn nhiều điều chưa rõ ràng. Tôi nghĩ rằng: ngài Tập Cân Bình sđược ngài Putin thể hiện sđồng tình trong việc bảo vệ hòa bình thế giới.



TƯ LIỆU THAM KHẢO.
Vì chuyến thăm Nga chưa kết thúc, nên chưa thể xác định tính đúng sai của tôi. Bởi vậy, tôi chỉ ghi nhận như là một tư liệu tham khảo. Nhưng ít nhất nó xác định một khả năng dúng trong nhận xét này.
===========================


Tập Cận Bình thăm Nga: Moscow tăng cường hợp tác vẫn phải cảnh giác
Thứ bảy 23/03/2013 07:16

(GDVN) - Sự phân bổ các nguồn lực quân sự, gồm cả hệ thống phòng không và tàu ngầm hạt nhân, tới bờ biển phía đông của Nga là một nỗ lực chống lại sự bành trướng của Trung Quốc, ngay cả khi Nga bán vũ khí cho quốc gia này.


Nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã chọn Nga là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài trên cương vị là tân Chủ tịch nước báo hiệu mối quan hệ láng giềng giữa hai cường quốc này sẽ còn được thắt chặt mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới nhằm đối phó với sự thống trị của phương Tây, dẫn đầu là Mỹ, trong các vấn đề toàn cầu.

Thành lập liên minh đối phó Mỹ và NATO
Mối quan hệ giữa Moscow và Bắc Kinh bắt đầu được hâm nóng lại từ năm ngoái khi ông Putin chọn Trung Quốc là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của mình sau khi đắc cử Tổng thống nhiệm kỳ 3.
Posted Image
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cùng phu nhân Bành Lệ Viện tới thăm Moscow.

Sự lặp lại lựa chọn đó ở nhà lãnh đạo Trung Quốc hiện nay được coi là một nỗ lực của hai cường quốc nhằm tăng cường sức ảnh hưởng chung của họ trên trường quốc tế.
Phát biểu trước chuyến thăm, ông Tập Cận Bình ca ngợi Trung Quốc và Nga là "đối tác chiến lược quan trọng nhất", nói chuyện với nhau bằng "ngôn ngữ chung" đồng thời gọi Nga là "người hàng xóm thân thiện".
Trong khi đó, tại một cuộc trả lời phỏng vấn với báo chí Nga, Tổng thống Vladimir Putin cũng nói rằng Nga và Trung Quốc sẽ hợp tác tạo ra "một trận tự thế giới mới".
Theo các nhà phân tích, sự thay đổi chiến lược quân sự của Mỹ gần đây tại một số phần của thế giới đã tự nhiên đẩy Nga và Trung Quốc xích lại gần nhau.
James Corbett, nhà phân tích chính trị và những vấn đề nóng bỏng của Corbett Report, nói với đài Russia Today rằng "đó là kết quả không thể tránh khỏi của chính sách chuyển trục chiến lược tới Châu Á Thái Bình Dương của Mỹ đe dọa tới lợi ích của Trung Quốc ở phía bên này và sự bành trướng sức mạnh quân sự của NATO đang đe dọa Nga ở phía bên kia".
Posted Image
Đài Russia Today đưa tin về chuyến thăm Nga của ông Tập Cận Bình.

Bắc Kinh và Moscow đã nhiều lần cùng nhau thể hiện tiếng nói chung như phản đối các chính sách của Mỹ liên quan tới các vấn đề quốc tế như Syria và Triều Tiên bằng quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an LHQ.
"Moscow và Bắc Kinh đã nhìn thấy tác động của các cuộc tấn công do NATO hậu thuẫn... Họ không muốn nhìn thấy sự bất ổn mà Washington đang tìm kiếm ở Trung Đông... Bắc Kinh và Moscow muốn kinh doanh với nhau" - tác giả, nhà báo Afshin Rattansi nói về các mối quan tâm chung của Nga và Trung Quốc.
Nga và Trung Quốc thực tế cũng đang mở rộng quan hệ đối tác kinh tế. Thương mại song phương đã tăng 11% mỗi năm, đạt mức kỷ lục 88 tỷ USD và dự kiến ​​sẽ đạt 100 tỷ USD trong năm 2015 và 200 tỉ vào năm 2020.
Năng lượng cũng là một yếu tố ràng buộc lớn trong mối quan hệ này vì Nga là một trong những nhà sản xuất năng lượng lớn nhất thế giới, trong khi Trung Quốc tiêu thụ năng lượng nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trong tháng 2, hai nước đã nhất trí về việc Nga sẽ cung cấp 38 tỷ m3 khí thiên nhiên mỗi năm cho Trung Quốc. Con số này có khả năng còn tăng nữa một khi nền kinh tế của Bắc Kinh tiếp tục phát triển.
"Họ đều đồng ý với các nguyên tắc cơ bản như: "Chúng tôi muốn một thế giới đa cực, chúng tôi muốn có nhiều tiếng nói hơn với mọi thứ xảy ra trên thế giới" - Pepe Escobar, phóng viên tờ Asia Times, nói với RT.
Mở rộng hợp tác nhưng không quên cảnh giác với Trung Quốc

Posted Image
Nga không quên cảnh giác với tham vọng mở rộng biên giới tới phần lãnh thổ phía đông của mình của Trung Quốc.

Mặc dù thúc đẩy một loạt các chương trình thắt chặt hợp tác với Trung Quốc trên cả lĩnh vực chính trị và thương mại song Moscow vẫn tỏ ra cảnh giác với sự ngày càng gia tăng sức mạnh quân sự của Bắc Kinh và sự ngày càng mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốctới phần lãnh thổ phía đông rộng lớn và thưa dân của Nga-Reuters nhận định.
Các nhà phân tích quốc phòng tin rằng sự phân bổ các nguồn lực quân sự, gồm cả hệ thống phòng không và tàu ngầm hạt nhân, tới bờ biển phía đông của Nga là một nỗ lực chống lại sự bành trướng của Trung Quốc, ngay cả khi Nga bán vũ khí cho quốc gia này.
Trong một số cách, quan đội hệ tác giữa Moscow và Bắc Kinh có thể có nhiều chiến thuật hơn so với chiến lược.
Hiện tại, Trung Quốc chưa muốn làm căng thẳng trong vấn đề biên giới với Nga, nơi từng xảy ra các cuộc đụng độ nửa thế kỷ trước - Dmitri Trenin, Giám đốc Trung tâm Carnegie Moscow, một người thuộc nhóm think tank nhận định.
Cũng theo ông Trenin, "người Trung Quốc đã nhiều lần giành thành công trong việc "chơi" lại người Nga để giành lợi thế riêng cho mình hơn cả người Mỹ đã làm với người Nga".

Nguyễn Hường (nguồn RT, Reuters)

Share this post


Link to post
Share on other sites
Báo Philippines:
Trung Quốc đang leo thang gây hấn trên Biển Đông

GDVN

Thứ bảy 23/03/2013 08:08

Posted Image
Thủy phi cơ, trực thăng vũ trang hạm đội Nam Hải, Trung Quốc tập trận đổ bộ chiếm "đảo D" trên Biển Đông

Tờ Manila Standard Today xuất bản tại Philippines ngày 23/3 nhận định, Bắc Kinh đang tiếp tục leo thang gây hấn trên Biển Đông, củng cố yêu sách (phi pháp) của mình trên Biển Đông bằng các cuộc tuần tra hàng hải trên mặt biển, trên không ở khu vực tranh chấp.

Bất chấp việc Philippines đã kiện đường lưỡi bò phi pháp và những hành động gây căng thẳng của Trung Quốc trên Biển Đông ra Hội đồng trọng tài Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Bắc Kinh vẫn tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động khẳng định cái gọi là chủ quyền trên thực địa.

Dẫn nguồn tin Tân Hoa Xã, hôm thứ Hai một chiếc trực thăng Trung Quốc cất cánh từ tàu Hải tuần 31 để thực hiện cái gọi là "tuần tra, giám sát" không phận khu vực Đá Tư Nghĩa nằm trong cụm Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, Đá Tư Nghĩa đang bị lính Trung Quốc chiếm đóng trái phép - PV).

Giới truyền thông Trung Quốc cũng liên tục đưa tin rằng đây là lần đầu tiên Trung Quốc phái máy bay trực thăng hàng hải đến khu vực quần đảo Trường Sa. Không đừng lại ở đây, Hải tuần Trung Quốc còn thả hoa tiêu trái phép tại khu vực Đá Tư Nghĩa, Bãi Đá Bắc thuộc cụm Bình Nguyên và Bãi Trăng Khuyết thuộc cụm An Bang, quần đảo Trường Sa.

Ngày hôm qua 22/3, một chiếc tàu Ngư chính "to nhất" Trung Quốc tiếp tục được phái tới Trường Sa để thực hiện cái gọi là "tuần tra, bảo vệ ngư dân" trong khi 4 tàu chiến thuộc hạm đội Nam Hải đang tập trận trên vùng biển "X", đổ bộ đánh chiếm "đảo D" trên Biển Đông.

Bộ Ngoại giao Philippines cho hay, Manila đang theo dõi chặt chẽ mọi động thái của Trung Quốc trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng các khu vực hàng hải thuộc "chủ quyền" của Philippines.

Hồng Thủy (Nguồn: MST, THX)
=======================
Nếu chuyến công du Nga này của ngài Tập Cân Bình thành công thì biển Đông sẽ diễn biến rất phức tạp. Nguy cơ chiến tranh vì chinh phục xảy ra là không tránh khỏi.
Nhưng đâu phải trên thế gian này cứ muốn là được! Người Nga đã thể hiện sự quan tâm ở biển Đông trước chuyên thăm của ngài Tập Cân Bình và tôi tin rằng ngài Putin đủ tỉnh táo để biết đến mục đích sâu xa của chuyến thăm "hữu nghị" này.
Chú gấu Nga sẽ bị nuôi lấy mật, sau khi người Trung Quốc làm bá chủ thế giới.
Mọi chuyện được quyết định bởi những quy luật vũ trụ. Trong trường hợp này không có tính dân chủ và ý kiến trái chiều để tham khảo.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ấn tượng trong tuần:

Dinh cơ cựu chủ tịch tỉnh và chuyện 'hoa hồng'

Thứ 7, 23/3/2013, 2:0 GMT+7

Posted ImageBức xúc trước vấn nạn tham nhũng ở nước ta, không ít bạn đọc đề xuất biểu tượng quốc hoa là... hoa hồng.

Từ lâu, các quốc gia trên thế giới đều có sự lựa chọn biểu tượng quốc hoa, mang ý nghĩa khí chất, khí phách quốc gia mình. Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Điều bất ngờ nhất, và cũng thật đáng chú ý. Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng ở nước ta, không ít bạn đọc đề xuất biểu tượng là... hoa hồng.

Hoa hồng "nở" trên giấy, sắt thép, bê tông...

Vì sao hoa hồng, vốn là biểu tượng lớn nhất về Tình yêu, cũng là biểu tượng quốc hoa từ lâu của đất nước Bungari- mệnh danh xứ sở Hoa hồng, giờ lại được đề xuất, trong một trạng thái cảm xúc trái ngược, bất bình, một trạng thái tâm lý bị tổn thương. Đó là sự Căm ghét?

Có hoa hồng tây- và có hoa hồng ta. Hoa hồng tây mập mạp, ăn khỏe, hoa hồng ta yếm thế hơn...., đều giống nhau ở chỗ, là loài hoa rất kiêu kỳ, khó tính, đòi hỏi sự chăm sóc kỹ lưỡng.

Có điều, loại hoa hồng mà bạn đọc bình xét, lại là loại hoa hồng "phàm ăn" đến độ, có thể "nở" được ở bất cứ môi trường "chất đất" nào- trên giấy, trên bê tông..., như một bạn đọc báo Đời sống đã thốt lên. Bởi đó là loại hoa hồng mang tên % (phần trăm) do vấn nạn tham nhũng trồng và chăm bón.

Oái oăm, hoa hồng, mà chả phải... hoa hồng.

Hoa hồng nở giữa thiên nhiên có hình hài, có mầu sắc, có hương thơm.

Hoa hồng %, chỉ nở giữa hai bên "đối tác" làm ăn, có duy nhất- mùi "đồng".

Thực ra, tiền hối lộ, và tiền hoa hồng có khác nhau. Tiến sĩ Nguyễn Vân Nam (TP. HCM) trong một lần trả lời phỏng vấn, từng phân biệt rất rõ:

Tiền hoa hồng là khoản tiền trả cho công sức môi giới một giao dịch. Người nhận khoản tiền đó, hoàn toàn không phải nằm trong vị trí có thể trực tiếp hay gián tiếp quyết định sự thành bại của mối giao dịch.

Còn tiền (ăn) hối lộ là người nhận tiền có một vị trí trực tiếp (hay gián tiếp) có thể quyết định được thành hay bại của một giao dịch. Hoặc chưa cần phải nhận, chỉ cần đưa ra lời hứa hẹn thôi, để quyết định cho giao dịch thành đạt. Như vậy, điểm quan trọng nhất để phân biệt tiền hoa hồng hay tiền hối lộ là vị trí của người nhận tiền.

Posted Image

Hoa hồng %, chỉ nở giữa hai bên "đối tác" làm ăn, có duy nhất- mùi "đồng"

Thế nhưng, từ lâu trong xã hội, khái niệm tiền hoa hồng (%) chỉ được dùng chung cho tất cả hành vi tham nhũng, ăn hối lộ. Và theo khái niệm chung đó, điều đáng lo ngại, các doanh nghiệp trong xã hội ta đang... hòa ca Triệu bông hồng.

Báo cáo xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) được công bố ngày 14/3 mới đây, cho thấy hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sụt giảm chưa từng thấy. Các DN đều bi quan...

Nhưng hoa hồng % vẫn nở tưng bừng, khi môi trường kinh doanh khó khăn (năm 2012) càng tạo dư địa cho tham nhũng (biến tướng). Nếu như PCI 2011 nổi lên tham nhũng vặt, thì hiện tượng này đã giảm đi trong PCI 2012. Nhưng tham nhũng trong đấu thầu công lại tăng lên. Có 42% DN đã trả hoa hồng (%) cho cán bộ có liên quan để giành được hợp đồng với cơ quan Nhà nước, tăng rất mạnh so với mức 23% của năm 2011.

Cụ thể, so với năm 2011, ngành xây dựng cơ bản có 42,5% DN phải trả hoa hồng để có hợp đồng, tăng 12%, chiếm tỷ lệ cao nhất. Con số này ở ngành dịch vụ/ thương mại, là 35,4% DN, tăng gấp đôi. Thấp nhất là ngành sản xuất, nhưng vẫn có 34% DN phải trả hoa hồng (tăng gần 4%). Báo cáo cũng cho biết, các DN có liên quan đến các cơ quan chính phủ thường có hành vi chi trả hoa hồng... cao hơn(?)

Còn ông Edmund Malesky, Trường ĐH Duke (Mỹ), Trưởng nhóm nghiên cứu PCI nhận xét: Các DN có vốn đầu tư nước ngoài cho rằng càng hoạt động lâu ở Việt Nam càng phải tăng hối lộ. Do đó, họ rất lo ngại mỗi khi Nhà nước ban hành giấy phép hoặc chính sách mới (Tăng tham nhũng, lo ngại hối lộ, ngày 14/3...)

Trong khi đó, vụ việc Vinakhủng vẫn đang để lại những hệ lụy đau xót, không biết sẽ đi về đâu.

Không phải ngẫu nhiên, ngày 19/3, Dân trí đưa tin, các thủy thủ Vinashinlines (Tổng Công ty Hàng hải VN Vinalines) trên tàu Hoa Sen bị bỏ rơi, một lần nữa lại gửi thư về tòa báo kêu cứu. Vì số phận của họ đang sống lay lắt, đủ thứ "không": Không tiền, không nước ngọt, không điện..., phụ thuộc vào con tàu nát có bán được hay không? Con tàu nát đang bị chìm, còn số phận họ trôi nổi, lặn ngụp giữa biển... nợ, mà họ không hề là thủ phạm.

Không phải ngẫu nhiên, mà báo chí mới đây, rộ lên việc đưa hình ảnh trang trại- dinh cơ hoành tráng của một ông chủ tịch tỉnh từng bị cách chức vì lối sống sa đọa. Và so sánh với hình ảnh bà Tổng thống Hàn Quốc Park Geun- Hye khi đi chợ, cầm theo chiếc ví sờn nội địa hiệu Sosandang chỉ trị giá 4.000 won (khoảng 76.000 đồng VN), đã không còn sản xuất hai năm nay. Trong khi lương một tổng thống của Hàn Quốc, như dưới thời ông Lee Myung Bak, vào khoảng 226,38 triệu won, khoảng 4,1 tỷ đồng VN.

Có lẽ sự khác biệt là quan niệm về thang giá trị, lối sống, và khác biệt cả cách kiếm ra đồng tiền chăng? Vì những đồng tiền mà bà Tổng thống Hàn Quốc kiếm được, hẳn nó tương xứng với lao động của bà, nên nó được tiêu dùng cũng ...khiêm nhường, cần kiệm như cách bà dùng chiếc ví.

Posted ImageDinh cơ hoành tráng của ông chủ tịch tỉnh từng bị cách chức. Ảnh: Song Nguyên/ Khám phá

Còn ở xã hội ta, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam từng có một tính toán rất đáng nghĩ: Nếu chỉ trông vào lương, người nghèo đừng nghĩ đến nhà thu nhập thấp, vì lương cỡ Bộ trưởng cũng phải 40 năm mới đủ tiền mua.

Không biết vị quan chức nọ làm chủ tịch tỉnh ở một tỉnh miền núi nghèo nhất, nhì nước đã được hơn... 40 năm chưa? Cũng không biết trong điền viên của ông, giữa bao nhiêu loài cây cảnh quý, hiếm, độc đáo, có loại hoa hồng nào không?

Hay với ông, hoa hồng chỉ "nở" giữa ...quyền lực?

Và "nở" trên những số phận đáng thương

Sự phàm ăn của hoa hồng giờ không còn giới hạn, khiến cho hành vi của không ít kẻ trở nên quá bất nhẫn, tàn tệ.

Có hai câu chuyện thương tâm và xót xa, khiến người viết bài không thể không "chọn" là... điển hình. Bởi thứ hoa hồng này, giờ nó nhẫn tâm "nở" cả trên những số phận đặc biệt rất đáng thương, đáng ra phải được chăm sóc.

Câu chuyện thứ nhất: Quan xã ém tiền trợ cấp của người điên (Tiền phong online, ngày 14/3).

Có lẽ các cán bộ UBND xã Thanh Chi (Thanh Chương- Nghệ An) cũng mắc bệnh "điên" không kém, khi làm việc này.

Đó là từ năm 2007, anh Nguyễn Văn Đồng (bị mất trí, điên loạn từ năm 2000, đến mức gia đình phải dùng dây xích xích lại, kẻo gây hại cho dân làng), chỉ được nhận trợ cấp 120 nghìn đồng/ tháng. Năm 2004 được tăng lên 240 nghìn đồng. Bán tín bán nghi, ông Nguyễn Văn Mẫu, người cha khốn khổ lên tận UBND xã để hỏi.

Nhưng không, các cán bộ UBND xã không hề... điên. Như ông Chủ tịch xã này, rất tỉnh, khi trả lời ông Nguyễn Văn Mẫu rằng, chế độ chính sách cao nhất là vậy.

Khổ nỗi, cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra. Sự thật cuối cùng vẫn bị phơi bầy. Từ năm 2007, tiêu chuẩn cho "người điên" Nguyễn Văn Đồng là 240.000đồng/ tháng, xã chỉ trả 120.000đồng. Năm 2009, tăng lên 360.000đồng/tháng, xã chỉ trả 240.000 đồng.

Cuối cùng, hơn 2,8 triệu đồng, từng bị các cán bộ xã ỉm đi phải hoàn trả lại cho "người điên" Nguyễn Văn Đồng...

Hết người cha Nguyễn Văn Mẫu, đến lượt người mẹ Trần Thị Hóa (thôn Xuân Long, cũng thuộc xã Thanh Chi). Bà Trần Thị Hóa có đứa con gái Lê Thị Thùy Giang, 20 tuổi, bị u máu, rồi bại liệt. Cũng như ông Mẫu, bà phải "kiên trì" gõ cửa, vận động, cuối cùng, các cán bộ UBND xã Thanh Chi cũng mới chịu hoàn trả hơn 2,8 triệu đồng... không phải của họ.

Rõ ràng, các cán bộ UBND xã Thanh Chi không hề mất trí, chỉ lương tâm cán bộ, và lòng nhân tối thiểu của con người ở họ... bị mất, hay bị tê liệt thôi.

Người cha Nguyễn Văn Mẫu, bị đứa con điên loạn từng đánh chửi thậm tệ, ông không khóc. Nhưng lại khóc vì những cán bộ xã "tỉnh táo", khi ông nghẹn ngào: Định ăn của ai chứ ăn của một đứa tâm thần như rứa, có tội không!?

Posted Image

Anh Nguyễn Văn Đồng bị mất trí, điên loạn từ năm 2000. Ảnh: Quang Long/ Tiền Phong

Câu chuyện thứ hai, là chuyện cơ quan chức năng huyện Tịnh Biên (An Giang) vừa khởi tố, bắt tạm giam năm cán bộ, nhân viên Trường THCS Cao Bá Quát để điều tra về hành vi ăn chặn hơn 1,3 tỷ đồng của học sinh dân tộc nội trú.

Đáng hổ thẹn nhất, họ lại là những người thầy, người cô, hàng ngày luôn dạy học sinh sống thật thà, trung thực. Đó là ông Hiệu trưởng Văn Công Hiển, bà Phó HT Nguyễn Thị Liễu, ông Lê Thanh Đủ (thủ quỹ 2009- 2010), Đỗ Văn Doanh (thủ quỹ từ 2011 đến nay), bà Trần Vy Vân- kế toán.

Ngoài việc chỉ phát cho học sinh số tiền học bổng theo quy định cũ (lẽ ra phải là số tiền học bổng mới theo thông tư mới), điều bất ngờ nữa, nhà trường còn "kê khống" cả số lượng học sinh được nhận thưởng; "kê khống" cả năng lực học sinh, đôn từ khá thành giỏi, hưởng chênh lệch tiền thưởng.

Bệnh dối trá của ngành giáo dục bị xã hội lên án lâu nay, có khi còn được tích tụ chỉ vì những đồng tiền "bẩn" kiểu này?

Số tiền tham nhũng, ăn chặn được của các đối tượng đặc biệt nói trên không lớn. Nhưng nó cho thấy, thứ hoa hồng nhiều "độc tính" này sẵn sàng len lỏi, sẵn sàng mọc ở bất cứ môi trường nào, kể cả môi trường cần nhân tính nhất.

Cho thấy, lương tâm, nhân cách của một số cán bộ chính quyền cơ sở đã bị hoa hồng "tha hóa" tồi tệ.

Bungari vốn là đất nước của hoa hồng, của loài hương hoa thơm ngát thanh bạch, thanh khiết, thanh nhã. Dù vậy, xin đừng để nước Việt cũng được gọi là "đất nước của hoa hồng", nhưng là của thứ "hoa hồng" lại quả, của % trao tay, rất tủi hổ. Thậm chí, có ý kiến nghe đắng ngắt, khi đề nghị chọn hoa xấu hổ là biểu tượng quốc hoa. Một xã hội biết xấu hổ là một xã hội có lòng tự trọng cao. Có thế, xã hội đó mới khá được.

Xương máu của các bậc tiền nhân đã đổ xuống, đâu phải để cho hậu bối giờ đây "trồng" những thứ hoa hồng ma quái, bởi lòng tham. Hơn 300 năm trước đây, đại thi hào Nguyễn Du vô tình đã là một thầy thuốc, có "xét nghiệm" rất tinh tế : Máu tham hễ thấy hơi đồng là mê.

Nhưng ngược lại, nhiều ý kiến khác vẫn cho rằng, xét cho cùng, hoa hồng hay hoa xấu hổ, nếu thực sự là một biểu tượng kích thích lòng tự tôn, tự trọng của người Việt nhìn thẳng vào những khuyết tật, để tạo nên những đổi thay tích cực, từ những lỗ hổng, những khuyết tật của cơ chế, thì đều là những loài hoa đáng "ngưỡng mộ".

Bởi đã qua lâu rồi, cái thời: Không tự ngắm mình/ Anh chẳng hay đâu/ Hỡi chàng dũng sĩ/ Cả năm châu, chân lý đang nhìn theo (*)

Nhưng có thể đổi thay tích cực được không?

Chắc chắn rất khó, chừng nào mà xã hội còn bị thao túng bởi các "nhóm lợi ích".

Kỳ Duyên

----------------

Tham khảo:

http://phunutoday.vn...oc-hoa-2212084/

http://phunutoday.vn...-hong--2212134/

http://nld.com.vn/20...ngai-hoi-lo.htm

http://phapluattp.vn...ua-hoc-sinh.htm

(*) Chào xuân 68- Thơ Tố Hữu

=====================

Kể từ ngày "có hai thằng nhìn vào nhà đã hai ngày hôm nay" và đòi "truy sát", Thiên Sứ tôi bị hội chứng vô cảm. Nhưng posd bài này trên VNN, như là cố gắng vớt vát những gì còn lại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Big C bán nho Việt có dán cờ Trung Quốc

Thứ Bẩy, 23/03/2013 - 08:12

Phát hiện trên sạp bán nho Việt Nam có dán cờ Trung Quốc tại siêu thị Big C The Garden, anh Đỗ Trung Long đã gặp nhân viên bán hàng của siêu thị này mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng ở đây một mực khẳng định không có chuyện đó.

Quảng bá thương hiệu bằng bản đồ "quên" Hoàng Sa, Trường Sa

Posted Image

Tối 15/3, anh Đỗ Trung Long (ở Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã dẫn gia đình đi mua sắm tại siêu thị Big C the Garden (Mỹ Đình, HN). Sau khi mua một số đồ thiết yếu, thấy vợ nói đã lâu không được ăn nho, anh liền tìm mua. Tuy nhiên, anh phát hiện trong đĩa hộp thì dán cờ Trung Quốc, còn ngoài vỏ lại niêm yết giá có dòng chữ Made in Việt Nam.

Không biết nên hiểu đây là nho Việt Nam hay là nho Trung Quốc, anh Long đã đến quầy lễ tân phụ trách bán hàng hoa quả để mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng đã lập tức khẳng định đây là nho Việt Nam.

Trước sự việc trên, trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Thanh Huyền - Trưởng phòng Truyền thông của Big C Hà Nội - khẳng định, sự việc trên là có thật. Tuy nhiên, đây là lỗi của nhân viên khi đóng hàng đã sơ ý dán cả cờ Trung Quốc vào. Sau khi kiểm tra phát hiện thấy sự việc trên, chúng tôi đã yêu cầu gỡ bỏ.

Trao đổi với báo chí về sự việc trên sáng 22/3, ông Nguyễn Thái Dung - PTGĐ Big C Thăng Long (Hà Nội) - xác nhận đã biết thông tin về sản phẩm nho VN có dán cờ Trung Quốc.

Theo Đức Nguyễn

Lao động

=====================

Đây là hành vi bán nước cục bộ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Big C bán nho Việt có dán cờ Trung Quốc

Thứ Bẩy, 23/03/2013 - 08:12

Phát hiện trên sạp bán nho Việt Nam có dán cờ Trung Quốc tại siêu thị Big C The Garden, anh Đỗ Trung Long đã gặp nhân viên bán hàng của siêu thị này mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng ở đây một mực khẳng định không có chuyện đó.

Quảng bá thương hiệu bằng bản đồ "quên" Hoàng Sa, Trường Sa

Posted Image

Tối 15/3, anh Đỗ Trung Long (ở Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã dẫn gia đình đi mua sắm tại siêu thị Big C the Garden (Mỹ Đình, HN). Sau khi mua một số đồ thiết yếu, thấy vợ nói đã lâu không được ăn nho, anh liền tìm mua. Tuy nhiên, anh phát hiện trong đĩa hộp thì dán cờ Trung Quốc, còn ngoài vỏ lại niêm yết giá có dòng chữ Made in Việt Nam.

Không biết nên hiểu đây là nho Việt Nam hay là nho Trung Quốc, anh Long đã đến quầy lễ tân phụ trách bán hàng hoa quả để mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng đã lập tức khẳng định đây là nho Việt Nam.

Trước sự việc trên, trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Thanh Huyền - Trưởng phòng Truyền thông của Big C Hà Nội - khẳng định, sự việc trên là có thật. Tuy nhiên, đây là lỗi của nhân viên khi đóng hàng đã sơ ý dán cả cờ Trung Quốc vào. Sau khi kiểm tra phát hiện thấy sự việc trên, chúng tôi đã yêu cầu gỡ bỏ.

Trao đổi với báo chí về sự việc trên sáng 22/3, ông Nguyễn Thái Dung - PTGĐ Big C Thăng Long (Hà Nội) - xác nhận đã biết thông tin về sản phẩm nho VN có dán cờ Trung Quốc.

Theo Đức Nguyễn

Lao động

=====================

Đây là hành vi bán nước cục bộ.

Thưa chú Thiên Sứ, hệ thống tình báo của ta đâu hết rồi, hay là...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Big C bán nho Việt có dán cờ Trung Quốc

Thứ Bẩy, 23/03/2013 - 08:12

Phát hiện trên sạp bán nho Việt Nam có dán cờ Trung Quốc tại siêu thị Big C The Garden, anh Đỗ Trung Long đã gặp nhân viên bán hàng của siêu thị này mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng ở đây một mực khẳng định không có chuyện đó.

Quảng bá thương hiệu bằng bản đồ "quên" Hoàng Sa, Trường Sa

Posted Image

Tối 15/3, anh Đỗ Trung Long (ở Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã dẫn gia đình đi mua sắm tại siêu thị Big C the Garden (Mỹ Đình, HN). Sau khi mua một số đồ thiết yếu, thấy vợ nói đã lâu không được ăn nho, anh liền tìm mua. Tuy nhiên, anh phát hiện trong đĩa hộp thì dán cờ Trung Quốc, còn ngoài vỏ lại niêm yết giá có dòng chữ Made in Việt Nam.

Không biết nên hiểu đây là nho Việt Nam hay là nho Trung Quốc, anh Long đã đến quầy lễ tân phụ trách bán hàng hoa quả để mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng đã lập tức khẳng định đây là nho Việt Nam.

Trước sự việc trên, trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Thanh Huyền - Trưởng phòng Truyền thông của Big C Hà Nội - khẳng định, sự việc trên là có thật. Tuy nhiên, đây là lỗi của nhân viên khi đóng hàng đã sơ ý dán cả cờ Trung Quốc vào. Sau khi kiểm tra phát hiện thấy sự việc trên, chúng tôi đã yêu cầu gỡ bỏ.

Trao đổi với báo chí về sự việc trên sáng 22/3, ông Nguyễn Thái Dung - PTGĐ Big C Thăng Long (Hà Nội) - xác nhận đã biết thông tin về sản phẩm nho VN có dán cờ Trung Quốc.

Theo Đức Nguyễn

Lao động

=====================

Đây là hành vi bán nước cục bộ.

Bà này trả lời kiểu lấp liếm. Cờ Trung Quốc ở đâu sẵn mà dán nhầm? Muốn chỉ ra hàng hóa ở China thì cứ để made in CHina, in cờ vào làm gì??? Mà kinh doanh kiểu gì cũng lạ, khách hàng đang có tâm lí bài hàng China mà đi dán lá cờ đó vào. Nói chung chuyện này rất lạ. Mời mấy anh an ninh theo dõi...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bà này trả lời kiểu lấp liếm. Cờ Trung Quốc ở đâu sẵn mà dán nhầm? Muốn chỉ ra hàng hóa ở China thì cứ để made in CHina, in cờ vào làm gì??? Mà kinh doanh kiểu gì cũng lạ, khách hàng đang có tâm lí bài hàng China mà đi dán lá cờ đó vào. Nói chung chuyện này rất lạ. Mời mấy anh an ninh theo dõi...

Theo dõi làm gì nữa cho mất công! Không lẽ một kẻ giết người quả tang cũng cần theo dõi nữa hay sao? Sản phẩm của Việt Nam, bán tại Việt Nam mà dán c Trung Quốc thì đây là hành vi bán nước cục bộ.

Hành vi này xác định vật thể trên đất Việt, của người Việt thuộc về Trung Quốc - Cụ thể là nho. Bởi vậy, tôi coi như là bán nước cục bộ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Big C bán nho Việt có dán cờ Trung Quốc

Thứ Bẩy, 23/03/2013 - 08:12

Phát hiện trên sạp bán nho Việt Nam có dán cờ Trung Quốc tại siêu thị Big C The Garden, anh Đỗ Trung Long đã gặp nhân viên bán hàng của siêu thị này mong nhận được sự trợ giúp. Tuy nhiên, nhân viên bán hàng ở đây một mực khẳng định không có chuyện đó.

Quảng bá thương hiệu bằng bản đồ "quên" Hoàng Sa, Trường Sa

Posted Image

Trước sự việc trên, trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Thanh Huyền - Trưởng phòng Truyền thông của Big C Hà Nội - khẳng định, sự việc trên là có thật. Tuy nhiên, đây là lỗi của nhân viên khi đóng hàng đã sơ ý dán cả cờ Trung Quốc vào. Sau khi kiểm tra phát hiện thấy sự việc trên, chúng tôi đã yêu cầu gỡ bỏ.

Theo Đức Nguyễn

Lao động

=====================

Đây là hành vi bán nước cục bộ.

Không thể nào là lỗi đóng gói được, vì hàng muốn xin vào bán ở siêu thị rất khó, đó là chưa nói đến việc hàng hóa phải qua kiểm duyệt vài khâu. Mà cũng không biết lấy cờ Trung Quốc ở đâu ra để dán mới hay, nhân viên siêu thị đâu thể nào dán lung lung lên bao bì sản phẩm, chẳng nhẽ muốn nghỉ việc sao. Có điều gì đó hơi bị bất thường.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không thể nào là lỗi đóng gói được, vì hàng muốn xin vào bán ở siêu thị rất khó, đó là chưa nói đến việc hàng hóa phải qua kiểm duyệt vài khâu. Mà cũng không biết lấy cờ Trung Quốc ở đâu ra để dán mới hay, nhân viên siêu thị đâu thể nào dán lung lung lên bao bì sản phẩm, chẳng nhẽ muốn nghỉ việc sao. Có điều gì đó hơi bị bất thường.

Chẳng có gì bất thường ở đây! Đây là một hành vi thách thức chủ quyền và độc lập của Việt Nam. Một hành vi bán nước cục bộ của những kẻ có âm mưu. Âm mưu này nhằm mục đích gì thì chưa biết.

Tôi đề nghị khởi tố để điều tra.

Đừng để đến lúc nó cắm cờ Trung Quốc lên đất Việt. Đây mới là quả nho.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không thể nào là lỗi đóng gói được, vì hàng muốn xin vào bán ở siêu thị rất khó, đó là chưa nói đến việc hàng hóa phải qua kiểm duyệt vài khâu. Mà cũng không biết lấy cờ Trung Quốc ở đâu ra để dán mới hay, nhân viên siêu thị đâu thể nào dán lung lung lên bao bì sản phẩm, chẳng nhẽ muốn nghỉ việc sao. Có điều gì đó hơi bị bất thường.

Điều dị thường đây là bọn siêu thị nó nhập hàng trung quốc về và bảo là hàng Việt Nam, bà con bây giờ mới thấy là cháy nhà ra mặt chuột.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điều dị thường đây là bọn siêu thị nó nhập hàng trung quốc về và bảo là hàng Việt Nam, bà con bây giờ mới thấy là cháy nhà ra mặt chuột.

Không thể đơn giản như thế được! Bởi vì rõ ràng trên gói hàng ghi made in VietNam. Kiểu gì thì vẫn cứ là sản phẩm của Việt Nam , bán tại Việt Nam phủ cờ Trung Quốc. Đây là một biểu tượng của việc bán nước cục bộ. Còn chuyên mua hàng Trung Quốc. xóa nhãn ghi xuất xứ và thay bằng made in Viet Nam lại sang một chuyện khác: Chuyện gian lận thương mai, lừa đảo khách hàng. Thêm một tôi nữa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ sử dụng cụm từ địa chiến lược mới "Ấn-Thái-Á châu”

Thứ bảy 23/03/2013 08:57

(GDVN) - Báo Trung Quốc tỏ ra lo ngại Mỹ tiếp tục tăng cường can dự cả Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, đồng thời đề xuất thái độ tiếp cận mới.

Posted Image

Hải quân Mỹ-Hàn tiến hành diễn tập quân sự liên hợp ở biển Hoàng Hải.

Tờ “Thời báo Hoàn Cầu” Trung Quốc vừa có bài viết cho rằng, gần đây, trong một cuộc điều trần tại Quốc hội, Tư lệnh Chiến khu Thái Bình Dương Mỹ, Samuel J. Locklear bắt đầu sử dụng một “từ mới” về địa-chính trị để định nghĩa khu vực châu Á-Thái Bình Dương truyền thống: Ấn-Thái-Á châu (Indo Asia Pacific), tức là Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương – châu Á, so với trước, đã tăng cường tầm quan trọng của Ấn Độ Dương trong toàn bộ khu vực.

Theo bài báo, Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương là một trong những lực lượng chức năng quan trọng nhất để Mỹ và Quân đội Mỹ xây dựng chính sách đối với Trung Quốc và đối với châu Á. Trong mấy chục năm qua, khu vực ảnh hưởng luôn được gọi là “khu vực châu Á-Thái Bình Dương”. Bài báo đặt vấn đề: Tại sao Quân đội Mỹ lại coi trọng thay đổi cách sử dụng từ ngữ mà thế giới đã quen dùng trong nhiều năm như vậy?

Bài báo dẫn một bản báo cáo được công bố năm 2012 của Trung tâm nghiên cứu quản lý khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Đại học Adelaide, Australia cho biết, điều này chủ yếu là nhằm tập trung các nguồn lực an ninh và sức mạnh cứng truyền thống để công khai hoặc bí mật ứng phó với các nước đối tượng, đặc biệt là nhằm vào Trung Quốc.

Nhưng, Donnelly, quan chức phụ trách báo chí của Bộ Tư lệnh Chiến khu Thái Bình Dương Mỹ lại kiên quyết phủ nhận quân Mỹ áp dụng quan điểm mới để gạt bỏ Trung Quốc. Bà cho rằng, đây là vì thấy rõ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương không chỉ gồm có Thái Bình Dương, mà còn có Ấn Độ Dương. Theo bài báo, cho dù thế nào thì quân Mỹ cũng đã quyết tâm tiến quân vào Ấn Độ Dương, đây là động thái quan trọng dịch chuyển chiến lược tới châu Á của Mỹ. “Đổi tên” cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương chỉ là một động thái tiếp theo nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng của Ấn Độ Dương, sau khi họ đã áp dụng một loạt hành động ở Ấn Độ Dương như nâng cấp Ấn Độ thành “đối tác hợp tác mới”, cải thiện quan hệ với Myanmar và bắt đầu đóng quân ở Australia. Châu Á có thể đã bước vào “thời đại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” như một số nhà quan sát dự đoán.

Đối với Trung Quốc, những bước tiến của Mỹ ở châu Á rất dễ được kết luận là Mỹ tiếp tục dồn ép không gian chiến lược của Trung Quốc và kiềm chế sự phát triển của họ, từ đó gây ra nhiều bất mãn và ngờ vực hơn cho Mỹ. Nhưng, nếu như Mỹ đã dốc nhiều nguồn lực như vậy ở châu Á, một số nước châu Á còn không ngừng thuyết phục Mỹ thường trú ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cho thấy Mỹ chắc chắn sẽ tiếp tục hiện diện ở châu Á và Ấn Độ Dương.

Posted Image

Mỹ đã đưa lính thủy đánh bộ đến đồn trú ở Australia. Trong hình là lính thủy đánh bộ Mỹ tác chiến ở Afghanistan

Theo bài báo, việc sử dụng tư duy xót xa của “người bị hại” để chống lại chính sách của Mỹ sẽ tiếp tục tăng thêm tranh chấp cho quan hệ quân sự Trung-Mỹ. Bài báo đề xuất cách tiếp cận mới là, Trung Quốc “có thể mượn lực, dùng lực như chơi thái cực quyền”, thoát ra khỏi vòng lợi ích trước mắt, đứng ở một tư thế cao và hoan nghênh Mỹ trở thành nhân tố ổn định của “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương-châu Á”, đồng thời coi Ấn Độ Dương là địa bàn mới cho sự hợp tác quân sự song phương và hợp tác khu vực giữa Trung-Mỹ.

Bài báo nhấn mạnh, cho dù là để bảo vệ năng lượng và tuyến đường vận chuyển năng lượng trên biển quan trọng, hay bảo vệ an toàn cho ngày càng nhiều công dân Trung Quốc sinh sống và làm việc ở các nước Ấn Độ Dương, thì Trung Quốc đều có lợi ích kinh tế và an ninh không thể tranh cãi ở Ấn Độ Dương và các khu vực xung quanh.

Bài báo cho biết, Hải quân Trung Quốc tiến hành hộ tống ở vịnh Aden đã bước vào năm thứ 5, chứng tỏ Trung Quốc đã có kinh nghiệm và khả năng gánh nhiều trách nhiệm hơn. Bài báo bình luận, nếu quân Mỹ thực sự không có ý đồ gạt bỏ Trung Quốc và tìm cơ hội hợp tác quân sự song phương thì họ sẽ không có lý do gì coi nhẹ sự hiện diện và lợi ích của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương.

Posted Image

Tàu tuần duyên USS Freedom Hải quân Mỹ đã đến Hawaii trong hành trình đến Singapore để "chốt chặn" ở eo biển Malacca - tuyến đường hàng hải nối liền giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

So với biển Hoa Đông, biển Đông có tình hình căng thẳng hiện nay, Trung Quốc và Mỹ có tương đối ít vấn đề nhạy cảm ở khu vực Ấn Độ Dương, những thách thức chung mang tính chất “phi quân sự” như tấn công cướp biển, cứu trợ nhân đạo tương đối nhiều, có thể mở ra không gian mới để quân đội hai nước Trung-Mỹ, Trung Quốc và các cường quốc khu vực như Ấn Độ, Australia triển khai hợp tác an ninh.

Theo bài báo, nếu hợp tác thành công, Trung Quốc không chỉ có thể đánh bại ý đồ gạt bỏ Trung Quốc của “phe bảo thủ” Mỹ, tham gia vào cấu trúc an ninh mới của châu Á, điều quan trọng hơn là có thể thoát khỏi vòng luẩn quẩn – quan hệ quân sự Trung-Mỹ bị bao phủ bởi sự ngờ vực và chỉ trích, tăng cường khả năng hợp tác tích cực cho hai bên.

Bài báo cho rằng, hiện nay, những người ủng hộ ở Ấn Độ và Australia tích cực chủ trương để cho quân Mỹ có tiếng nói chính ở Ấn Độ Dương, do hai nước này đều có tính toán riêng. Nhưng, bài báo đặt vấn đề đầy ẩn ý rằng, là hai nước chủ yếu ven bờ Ấn Độ Dương, trong đó Ấn Độ có tham vọng trở thành nước lớn, cùng với việc mời Mỹ can dự vào khu vực, thì liệu hai nước này có cam chịu phục tùng sự chỉ huy của Mỹ trong các vấn đề của Ấn Độ Dương hay không?

Posted ImageMỹ-Ấn tiến hành diễn tập quân sự liên hợp ở Tây Thái Bình Dương ngày 10/4/2011

Đông Bình

======================

Bài báo đề xuất cách tiếp cận mới là, Trung Quốc “có thể mượn lực, dùng lực như chơi thái cực quyền”, thoát ra khỏi vòng lợi ích trước mắt, đứng ở một tư thế cao và hoan nghênh Mỹ trở thành nhân tố ổn định của “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương-châu Á”, đồng thời coi Ấn Độ Dương là địa bàn mới cho sự hợp tác quân sự song phương và hợp tác khu vực giữa Trung-Mỹ. Bài báo nhấn mạnh, cho dù là để bảo vệ năng lượng và tuyến đường vận chuyển năng lượng trên biển quan trọng, hay bảo vệ an toàn cho ngày càng nhiều công dân Trung Quốc sinh sống và làm việc ở các nước Ấn Độ Dương, thì Trung Quốc đều có lợi ích kinh tế và an ninh không thể tranh cãi ở Ấn Độ Dương và các khu vực xung quanh.

Bài báo cho biết, Hải quân Trung Quốc tiến hành hộ tống ở vịnh Aden đã bước vào năm thứ 5, chứng tỏ Trung Quốc đã có kinh nghiệm và khả năng gánh nhiều trách nhiệm hơn. Bài báo bình luận, nếu quân Mỹ thực sự không có ý đồ gạt bỏ Trung Quốc và tìm cơ hội hợp tác quân sự song phương thì họ sẽ không có lý do gì coi nhẹ sự hiện diện và lợi ích của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương.

Đúng rồi! Đây là một hướng đi tích cực. Mọi sự hợp tác quốc tế trong sự hội nhập toàn cầu hóa đều là khả năng ngăn chặn một cuộc đối đầu quân sự trong việc xác định một quyền lực toàn cầu. Nhưng cái vấn đề khó giải thích vẫn cứ là cái "đường lưỡi bò" còn chình ình ra đó. Nó là một bằng chứng cho tham vọng xâm thực thế giới của Trung Quốc và không thể tạo được niềm tin cho một thiện chí hội nhập bình đẳng.

Bởi vậy, chẳng phải ngẫu nhiên mà tôi luôn xác định người Trung Quốc cần phải long trọng công nhận chủ quyền của Việt Nam trên Hoàng Sa và Trường Sa - như là một thái độ thể hiện thiện chí với thế giới, để có cơ sở thực hiện những gì mà tờ Hoàn Cầu đã nói , mà tôi trích dẫn ở trên.

Còn vần đề Việt sử 5000 năm văn hiến phải được công nhân như là một điều kiện tiên quyết!?

Chuyện này cũng chẳng có gì khó hiểu! Bởi vì thực chất nó là một âm mưu chính trị quốc tế. Nó là sản phẩm của môi trường chính trị thế giới hôn 40 năm trước. Và tất nhiên, những chiến lược gia của thập niến 70 , đẻ ra cái trò này biết rõ sản phẩm của họ.

Thời thế đã thay đổi. Liên Xô đã sụp đổ. Việt Nam có những chuyển hướng chiến lược. Cái trò phủ nhận Việt Sử làm suy yếu tinh thần dân tộc Việt và lợi dụng lấn chiếm Việt Nam, bây giờ chỉ có lợi cho Trung Quốc. Hoa Kỳ và Đồng minh biết rõ điều này mà - khi đóng góp một nhà sử học là GS Keith W. Taylor vào cái gọi là "cộng đồng khoa học thế giới" trong một xu hướng phủ nhận văn hóa truyền thống Việt. Người Anh đóng góp tiếng nói khi đăng tải các bài viết phủ nhận truyền thống văn hóa Việt trên BBC. Cái khách quan và nhiều chiều trên BBc về văn hiến Việt không hề có. Nó chỉ có một chiều với các bài viết của "hầu hết những nhà khoa học trong nước" phủ nhận văn hóa Việt. Tôi đố quí vị tìm được một bài trên BBC đăng chiều ngược lại từ 1975 đến nay. Nổi cộm nhất và cũng là cú chót, khi BBC đăng tải lời phát ngôn của người đàn bà Đỗ Ngọc Bích và bị những nhân sĩ Việt kiều ở Anh lên án.

Còn Pháp quốc thì đóng góp vài nhân vật trong đó có giáo sư Lê Thành Khôi với những huân chương đến Bắc đẩu bội tinh cho vài nhân vật nghiên cứu lịch sử Việt trong "hầu hết". Cũng chẳng có ý kiến trái chiều nào về Việt sử 5000 năm văn hiến được sủng hộ một cách chính thống
ở đất nước có thủ đô tự hào là trung tâm của ánh sáng văn minh một thời. Anh , Pháp là hai đồng minh quan trọng của Hoa Kỳ và cũng là hai quốc gia đóng góp nhiệt tình trong cái gọi là "cộng đồng khoa học" thế giới ủng hộ quan điểm phủ nhận cội nguồn Việt sử 5000 năm văn hiến. Các quốc gia khác im re, hoặc chí ít cũng không quan tâm lắm.

Cái gọi là "cộng đồng khoa học thế giới" ủng hộ "hầu hết những nhà khoa học trong nước" phủ nhận văn hóa truyền thống Việt, thực ra chỉ gói gọn trong 4 quốc gia: Hoa Kỳ, Anh, Pháp - vốn đồng minh rất chặt chẽ , (kể cả trong chiến tranh Iraq lần thứ I)

và Trung Quốc là nhiệt tình nhất.

Chỉ cần với những hiện thực diễn ra trên 40 năm qua thì Thiên Sứ tui - tuy dốt nát, cũng đủ suy luận ra vấn đề - mặc dù nó chưa được "khoa học công nhận", vì chưa có "cơ sở khoa học". Nhưng nó là một giả thuyết hợp lý với những tiêu chí khoa học cho việc xác định một âm mưu chính trị trong việc này. Âm mưu này có gía trị trong hoàn cảnh lịch sử hơn 40 năm trước. Nó đã hết gía trị từ lâu rồi - từ 20 năm trước lận. Bởi vậy, nếu Việt sử 5000 năm văn hiến không được chứng tỏ một cách khách quan, khoa học và công chính - thì - nó chứng tỏ một âm mưu vẫn đang tiềm ẩn nhằm bá chủ thế giới trong tương lai của chính Trung Quốc - Khi mà Anh, Pháp, Mỹ không cần thiết đến nó nữa trong hoàn cảnh hiện tại. Tất nhiên, trong sâu thẳm của hậu trường chính trị quốc tế, họ hiểu rõ điều này.

Bởi vậy, nếu Trung Quốc có rút khỏi biển Đông thể hiện sự tôn trong các gía trị hợp tác quốc tế thì chỉ cần với Việt sử 5000 năm văn hiến , không được chứng tỏ, cũng đủ mối quan hệ giữa Trung Quốc với đồng minh của họ chưa thực sự yên tâm lắm.

Việt sử 5000 năm văn hiến là chân lý - các vị biết rõ điều này mà. Thiên Sứ tôi tuy dốt nát, nhưng cũng biết rất rõ điều này và rõ hơn tất cả "cộng đồng khoa học thế giới".

Đó là lý do mà Thiên Sứ tôi luôn đặt vấn đề phải xác định tính chân lý của Việt sử 5000 năm văn hiên. Rất khách quan, khoa học đấy!

"Một con bướm vỗ cánh ở rừng Amazon, cũng có thể gây bão ở Thái Bình dương". Huống chi Việt sử 5000 năm văn hiến không nhẹ nhàng như cánh bướm và ở ngay Thái Bình Dương.

.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dị nhân "mời mưa, ngăn bão" xuất hiện tại Hà Nội

http://ngoisao.vn/ky-quac/chuyen-la-viet-nam/di-nhan-moi-mua-ngan-bao-xuat-hien-tai-ha-noi-97168.html

...không biết có âm miu gì không...nhưng cuối bài báo hơi hài hài http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif

Một người đàn ông 46 tuổi ở Hà Nội tuyên bố có khả năng “hô mưa hoán vũ” và có thể làm giảm mực nước biển qua ý nghĩ...

Mời mưa và ngăn bão

Đó là anh Lê Minh Hoàng (tên thường gọi là Hoằng) ở thôn Phúc Khê xã Bột Xuyên (Mỹ Đức – Hà Nội). Không chỉ đến tòa soạn để tuyên bố về khả năng kỳ lạ của mình, trước đó anh Hoàng đã đến rất nhiều cơ quan chuyên môn để các chuyên gia thẩm định.

“Tôi khẳng định là mình có thể mời được mưa và ngăn chặn được bão bằng ý nghĩ. Nhiều người cho rằng, tôi bị hoang tưởng nhưng tôi đã thực hiện được nhiều lần và ở nhiều địa phương khác nhau”, anh Hoàng cho hay.

Lần đầu anh Hoàng phát hiện ra khả năng siêu việt ấy là vào năm 2008 tại Mộc Châu (Sơn La). Năm ấy trời hạn hán nặng, trong khi đang bào gỗ, anh hát một ca khúc “mời mưa” do chính mình sáng tác: “Không ngờ, tôi càng hát to và cho máy tiện quay mạnh thì trời càng mưa to. Tôi hát nhỏ thì trời mưa nhỏ. Tôi ngừng hát thì trời ngừng mưa. Thấy lạ, tôi thử đi thử lại đến mấy lần mà vẫn hiệu nghiệm”.

Ngôi nhà của anh Lê Minh Hoàng.

Posted Image

Trước đó vài hôm, anh Hoàng có thể tiên đoán được trời sẽ mưa. Qua vchuyện trò với vài người bạn, họ kêu ca về việc hạn hán nên thiếu nước sinh hoạt, anh Hoàng đã không ngần ngại bảo họ cứ về, đúng ngày này sẽ có mưa. Không ngờ, vào đúng ngày anh Hoàng bảo, trời đổ mưa thật. Sợ chúng tôi không tin, anh Hoàng đưa ra một quyển sổ ghi chép chứng minh việc đó là sự thật.

Ngoài ra, anh Hoàng cho biết: “Tôi còn có thể ngăn được bão và lái chúng đi chỗ khác. Năm ngoái, có 10 trận bão đổ bộ vào Việt Nam thì tôi đã ngăn được 8 trận”. Không chỉ ngăn bão vào nước ta, anh Hoàng khẳng định còn ngăn bão cho cả Philippin, Trung Quốc và Đài Loan. Từ khi biết được khả năng kỳ lạ của mình, anh Hoàng đã ngăn tổng số 30 cơn bão chứ không ít hơn.

Anh Hoàng kể cách “lái bão” đi nơi khác như sau, nhìn vào bản đồ, đưa tay vào trung tâm cơn bão và dùng ý nghĩ để làm chệch hướng đi của bão. Nếu lúc ấy năng lượng trong người sung mãn, anh có thể làm suy giảm sức mạnh của bão thành áp thấp nhiệt đới.

Có thể làm giảm mực nước biển

Anh Lê Minh Hoàng còn tuyên bố, không chỉ thành công trong việc “hô mưa hoán vũ”, anh thậm chí còn làm giảm được mực nước biển đang ngày một dâng cao và tác động ý nghĩ để hạn chế băng tan.

Anh khẳng định: “Tôi đã từng dùng khả năng của mình để làm giảm mực nước biển xuống từ 1 – 1,5cm. Cách làm của tôi như thế nào thì xin được giữ bí mật, không thể tiết lộ”.

Muốn dùng khả năng của mình để giúp các nước hạn chế băng tan, anh Hoàng đã nhiều lần đến một số Đại sứ quán và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn để mong được hợp tác. Tuy nhiên, theo lời anh Hoàng: “Chưa có ai thực sự quan tâm đến khả năng của tôi nên tôi phải âm thầm thực hiện, chứ không phải do tôi mưu cầu bất kỳ lợi ích danh lộc nào”.

Anh Hoàng là một người thợ mộc hiền lành.

Posted Image

Và tiên tri về cháy rừng

Khả năng kỳ lạ cuối cùng mà anh Lê Minh Hoàng khẳng định có thể làm được là tài tiên tri và ngăn chặn cháy rừng bằng ý nghĩ của mình. Về khả năng này, anh Hoàng khẳng định đã nhiều lần chứng minh cho chính quyền và Kiểm lâm huyện Mộc Châu – Sơn La được thấy.

Anh bảo: “Tôi có thể cảm nhận trước các vụ cháy rừng sắp xảy ra. Lúc ấy trong người cảm thấy nóng ran, ngột ngạt và khó thở. Khi nhắm mắt lại, tôi vẫn cảm thấy có lửa cháy trong mắt mình”.

Để chứng minh cho khả năng và những thành công ấy, anh Hoàng đưa ra tờ giấy công nhận là “không xảy ra cháy rừng” có chữ ký xác nhận của ông Bàn Đức Quang – lãnh đạo Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Nha – Mộc Châu. Anh Hoàng cũng cho biết, nhiều vụ cháy rừng đã được anh ngăn chặn thành công.

Mỗi khi tiên tri các vụ cháy rừng hoặc bão lũ tràn vào Việt Nam, anh Hoàng cho biết mình đều điện thoại về cho Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, mà trực tiếp là với anh Giang – Thư ký riêng của Bộ trưởng Cao Đức Phát.

Anh Hoàng một lần nữa khẳng định, những khả năng kỳ lạ của mình là có thật. Để chứng minh, từ 2009 đến nay anh đã liên tục đến nhiều cơ quan chức năng và chuyên môn để nhờ các chuyên gia thẩm định, đánh giá. Tuy nhiên, những đề nghị của anh hầu hết không được chấp thuận.

Anh thổ lộ: “Những tuyên bố của tôi không phải để “chém gió” và những việc tôi đã làm không phải là bịa đặt. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, những lời tôi nói là không có sự thật quy kết tôi bị tâm thần. Gia đình cũng từng đưa tôi đi giám định ở bệnh viện, các bác sỹ đều khẳng định tôi bình thường. Điều thôi thúc tôi mời mưa ngăn bão là do tôi thấy xót xa cho những vùng đất bị khô cằn, những vùng quê bị bão tàn phá”.

Một số xác nhận về việc “mời mưa” thành công của anh Hoàng.

Posted Image

Trao đổi với PV, bà Nguyễn Thị Lành – Bí thư Đảng uỷ xã Bột Xuyên cho biết: “Anh Hoàng ít khi về quê do làm ăn ở xa. Thời gian gần đây, anh ấy có đến uỷ ban đề nghị với chúng tôi những việc kỳ lạ như khả năng mời được mưa, ngăn được bão và có thể tạo được nhiều việc làm cho lao động nông thôn để giảm thiểu thiên tai”.

Việc mời mưa của anh Lê Minh Hoàng thực hư thế nào thì đến nay, chưa có bất cứ một cơ quan chuyên môn nào thẩm định. Nhưng anh Hoàng tiết lộ, việc tác động đến thiên nhiên của anh có liên quan đến một ca khúc “Mời mưa” đã được Bộ Văn hoá – Thể thao và Du lịch cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 943/2013/QTG do ông Vũ Ngọc Hoan - Phó cục trưởng phụ trách ký...???

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dị nhân "mời mưa, ngăn bão" xuất hiện tại Hà Nội

http://ngoisao.vn/ky...-noi-97168.html

...không biết có âm miu gì không...nhưng cuối bài báo hơi hài hài http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/public/style_emoticons/default/39.gif

Một người đàn ông 46 tuổi ở Hà Nội tuyên bố có khả năng “hô mưa hoán vũ” và có thể làm giảm mực nước biển qua ý nghĩ...

Mời mưa và ngăn bão

Đó là anh Lê Minh Hoàng (tên thường gọi là Hoằng) ở thôn Phúc Khê xã Bột Xuyên (Mỹ Đức – Hà Nội). Không chỉ đến tòa soạn để tuyên bố về khả năng kỳ lạ của mình, trước đó anh Hoàng đã đến rất nhiều cơ quan chuyên môn để các chuyên gia thẩm định.

Về việc này, một phóng viên báo liên quan có gọi điện cho tôi để thẩm định khi có sự kiện anh này đến tòa soan , đề nghi ghi nhận khả năng của anh ta.

Tôi trả lời đại ý như sau:

- Về lý thuyết thì hiện nay vẫn tồn tại những lý thuyết và giả thuyết khoa học đang đặt vấn đề

với những thực nghiệm về sự tác động của ý thức với môi trường. Trước một người tự cho mình có khả năng như vậy, cá nhân tôi không có ý kiến gì. Vấn đề là anh ta cần chứng tỏ trên thực tế công khai. Tôi có nhã ý - thông qua anh phóng viên này - mời anh ta tham gia trang web của chúng ta và dự báo trên đây. Chỉ vài lần thôi, chúng ta có thể thẩm định được. Còn nói không ai chẳng nói được.

Hungnguyen đặt vấn đề là có âm mưu gì không? Kể ra thì không loại trừ khả năng này. Nhưng đã là hiện tượng khách quan và nhân danh khoa học thì cứ chính danh, đúng lý mà làm. Chẳng có gì mà phải ngại cả. Còn kẻ tiểu nhân dùng thủ đoạn để hi người thì nó lại sang một chuyện khác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nho dán cờ TQ:

NTD yêu cầu kiểm tra xuất xứ hàng hóa tại BigC

Chủ nhật 24/03/2013 07:37

Khẳng định nho có dán cờ Trung Quốc là nho Việt Nam, tuy nhiên đến nay Big C vẫn chưa chính thức chứng minh được loại nho này được nhập về từ tỉnh thành nào của Việt Nam.

Ngày 23/3, bà Nguyễn Thanh Huyền, trưởng phòng truyền thông của Big C Thăng Long (Hà Nội) cho biết: “Hiện nay chúng tôi đã làm xong văn bản, nhưng phải đợi lãnh đạo đi công tác về ký, thứ 2 mới chuyển cho cơ quan báo chí được. Hiện nay chúng tôi có thể khẳng định đây là nho của Việt Nam, còn xuất sứ từ vùng nào thì thứ 2 Big C sẽ có văn bản”.

Việc nhập nhằng, chưa xác định được loại nho được cho là của Việt Nam nhưng lại dán cờ Trung Quốc xuất xứ từ vùng nào như đại diện của Big C cho biết đang khiến cho người tiêu dùng hoang mang. Chị Hoàng Thị Ngọc Anh, ở Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: “Sáng nay đọc báo thấy nói nho Viêt Nam lại dán cờ Trung Quốc, tôi rất hoang mang. Không biết trước đây tôi từng mua nho tại siêu thị Big C trên đường Trần Duy Hưng có sao không nữa?”.

Posted Image

Một hộp nho bên ngoài có dán nhãn made in Vietnam, nhưng bên trong lại có dán cờ Trung Quốc bị phát hiện tại siêu thị BigC the Garden (Mỹ Đình, Hà Nội)

Còn anh Chu Văn Oánh, ở Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội đưa ra giả thuyết: “Big C nói nho có cờ Trung Quốc

là nho của Việt Nam thì cần phải cho người tiêu dùng biết nhập từ tỉnh thành nào? Nếu không chứng minh được nho được nhập khẩu từ vùng Ninh Thuân, Bình thuận, hoặc cácvùng nho khác trên lãnh thổ Việt Nam thì không thể gọi là nho Việt Nam được”.

Bà Phạm Thị Minh Phượng, ở Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội còn đưa ra đề nghị, sau khi Big C có văn bản chính thức thì các cơ quan chức năng cần phải vào cuộc điều tra nguồn gốc của loại nho trên để trả lời công khai trên báo chí cho người tiêu dùng biết.

Chiều ngày 23/3, phóng viên đã liên lạc cho ông Nguyễn Thái Dũng, Phó TGĐ Big C Thăng Long (Hà Nội), tuy nhiên dù gọi rất nhiều lần nhưng máy của ông Dũng luôn trong tình trạng không liên lạc được.

Hôm 13/3, một khách hàng đã phát hiện sạp bán nho của siêu thị Big C the Garden (Mỹ Đình, Hà Nội) bày bán những hộp nho bên ngoài niêm yết giá có dòng chữ ghi Made in Vietnam, nhưng bên trong lại dán cờ… Trung Quốc. Trao đổi về sự kiện này, bà Nguyễn Thanh Huyền, trưởng phòng truyền thông của Big C Hà Nội khẳng định đó là nho Việt Nam nhưng do lỗi của nhân viên khi đóng hàng đã sơ ý dán cả cờ Trung Quốc vào.

Hiện, một câu hỏi đang được dư luận đặt ra là: Vậy cờ Trung Quốc ở đâu mà nhân viên siêu thị BigC có để dán vào nho của Việt Nam?

Trước đó không lâu Big C Thăng Long (Hà Nội) cũng đã bị UBND huyện Yên Thế kiện về vi phạm nhãn hiệu Gà đồi Yên Thế.

* Mời độc giả đóng góp, cho ý kiến và gửi những bài viết của mình theo địa chỉ: toasoan@giaoduc.net.vn hoặc có thể BẤM VÀO ĐÂY để phản hồi

Theo VnMedia

===================

Cá nhân tôi coi đây là hành vi bán nước cục bộ! Đừng để "do sơ xuất dán nhầm c Trung Quốc" trên đất Việt! Bây giờ mới là quả nho của Việt Nam.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay