Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Hôm nay là bắt đầu lễ giỗ Thủy tổ Kinh Dương Vương. Lòng thành kính mong thủy tổ phù hộ cho con cháu người không làm hổ dòng dõi của mình!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Quan chức Trung Quốc nổi loạn, đập phá tại sân bay
Thứ Ba, 26/02/2013 - 06:44

(Dân trí) – Giận dữ vì bị trễ chuyến bay, “sếp” một tập đoàn quốc doanh Trung Quốc đã đập phá tan tành khu làm thủ tục tại sân bay Côn Minh. Toàn bộ hình ảnh đã được ghi lại và đăng tải trên mạng khiến cư dân mạng nước này bức xúc.

Rất nhanh sau khi đoạn clip được đăng tải, danh tính vị quan chức được xác định là Yan Linkun, phó chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn khai khoáng Vân Nam, một doanh nghiệp Nhà nước của Trung Quốc.

Ngoài ra, ông Yan cũng là thành viên của Hội nghị Hiệp thương chính trị Nhân dân Trung Quốc (CPPCC) khu vực Shizong, thành phố Vân Nam.

Vụ việc xảy ra hôm 20/2 và đoạn clip bắt đầu được đăng tải trên mạng hôm thứ Sáu vừa qua. Khi đó ông Yan và vợ cùng 2 con trai đến sân bay và làm thủ tục từ sớm. Tuy nhiên, sau đó cả gia đình đi ăn sáng và khi họ quay lại thì đã quá muộn để lên máy bay.

Khi được nhân viên sân bay thông báo mình đã bị lỡ chuyến bay, ông Yan và vợ bắt đầu tranh cãi, quát tháo các nhân viên làm thủ tục. Chưa hả giận, Yan tóm lấy bàn phím máy tính của nhân viên ném xuống đất và sau đó đến lượt màn hình máy tính chịu chung số phận. Cuối cùng, cả hai máy tính trên bàn của nhân viên sân bay đều bị đập tan tành.

Chưa dừng lại ở đây, vị phó chủ tịch hội đồng quản trị còn tóm lấy một tấm bảng thông báo đập phá cửa kính sân bay. Có điều lạ lùng là dù có rất nhiều nhân viên bảo vệ, an ninh sân bay đứng gần nhưng không ai dám lao vào ngăn chặn vị quan chức.

Theo thông tin mới nhất được tờ Thượng Hải nhật báo, hiện ông Yan Linkun đã bị tạm đình chỉ chức vụ tại Tập đoàn khai khoáng Vân Nam để phục vụ điều tra. Ngoài ra CPPCC thành phố Vân Nam cho biết Yan sẽ phải đối diện với hình phạt nghiêm khắc.

Về phần mình Yan đã công khai xin lỗi và biện minh rằng khi đó mình đang vội để đưa con đến trường. “Tôi đã không cư xử đúng mực với tư cách một nhà tư vấn chính trị cũng như một người cha tốt”, Yan nói.

Trong lời xin lỗi gửi tới lãnh đạo sân bay, Yan khẳng định: “Hành động giận dữ và thô lỗ của tôi đã gây thiệt hại cho sân bay cũng như ảnh hưởng xấu tới công chúng. Tôi chân thành xin lỗi tới sân bay và công chúng. Tôi sẵn sàng bồi thường”.

Cảnh sát sân bay trên cho biết họ vẫn đang điều tra xem vị quan chức có phải đối mặt với án phạt hình sự hay không.

Xem clip quan chức Trung Quốc đập phá tưng bừng tại sân bay
http://dantri.com.vn/su-kien/quan-chuc-trung-quoc-noi-loan-dap-pha-tai-san-bay-700460.htm


Thanh Tùng
Tổng hợp

====================

Nguyên nhân để dẫn đến những hành vi này - chứ không phải trực tiếp từ hành vi này - khiến cho mọi giá trị trong xã hội Trung Quốc thành rỗng tuyếch và không có nội dung. Công bằng xã hội không có thì mọi cái đều trở thành giả tạo - kể cả sự tử tế. Huống chi nó đã trở thành hành vi và thhiện công khai thì mọi chuyện đã trầm trọng lắm rồi.



2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thách thức chờ nữ tổng thống Hàn khi Triều Tiên chọn bom

Cập nhật lúc 06:22, 26/02/2013

(ĐVO) - Park Geun-hye hôm 25/2 đã trở thành tổng thống nữ đầu tiên của Hàn Quốc, trở lại Nhà Xanh - phủ tổng thống mà bà đã lớn lên cùng người cha độc tài của bà.

Nhân tố nào giúp bà Park Geun-hye đắc cử tổng thống Hàn Quốc?

Quân đội Hàn Quốc báo động SSCĐ

Là tổng thống, bà Park sẽ phải đứng trước chia rẽ cực kỳ khó khăn cả trong xã hội Hàn Quốc và với Triều Tiên, nước đã tiến hành một vụ thử hạt nhân dưới đất cách đây gần hai tuần. Người Hàn Quốc lo ngại rằng sự cách biệt giầu nghèo ngày một gia tăng và áp lực đối với bà phải giữ lời hứa trong vận động bầu cử về đưa đất nước quay trở lại thời kỳ kinh tế phát triển mạnh như người hùng cha bà từng góp công.

Thử hạt nhân của Triều Tiên cũng sẽ là một thách thức đối với lời hứa của bà là sẽ giảm bớt cách tiếp cận cứng rắn của Seoul đối với Triều Tiên.

Bình nhưỡng, Washington, Bắc Kinh và Tokyo đang theo dõi xem liệu bà Park có theo đuổi một chính sách can dự đầy tham vọng nhằm giảm bớt thù hằn trong năm năm qua trên bán đảo bị chia cắt hay không, hay bà sẽ vẫn tiếp tục lập trường cứng rắn của người tiền nhiệm bảo thủ của bà là ông Lee Myung-bak.

Quyết định của bà Park là rất quan trọng bởi vì nó rất có thể sẽ quyết định tính chất của cách tiếp cận ngoại giao tổng quát mà Washington và các nước khác sẽ theo đuổi trong một nỗ lực chung nhằm khuyến khích Triều Tiên từ bỏ các tham vọng về hạt nhân của mình.

Posted Image

Bà Park Geun-hye tuyên thệ nhậm chức sáng 25/2. Ảnh: Yonhap

Những tuần đầu tiên nắm chính quyền của bà Park sẽ trở nên phức tạp bởi lời cảnh cáo về “các biện pháp thứ hai và thứ ba căng thẳng hơn nhiều” của Triều Tiên, một lời đe dọa được đưa ra khi Washington và các nước khác thúc đẩy áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc đối với vụ thử hạt nhân ngày 12 tháng 2 vừa qua. Đây là vụ thử hạt nhân lần thứ 3 từ năm 2006.

Vụ thử đó bị coi là một bước mới của Triều Tiên tiến tới mục tiêu chế tạo một quả bom hạt nhân đủ nhỏ để có thể nắp vào một tên lửa có khả năng bắn tới Mỹ. Vụ nổ hạt nhân mà Bình Nhưỡng gọi là nhằm đáp trả sự hiếu chiến của Mỹ đã gây ra một sự phản đối toàn cầu.

Bà Park đã nói rằng bà sẽ chưa thay đổi ngay chính sách của bà, vốn được xây dựng với giả thiết là có nhiều khả năng khiêu khích tử Bình Nhưỡng. Tuy nhiên, một số người không chắc rằng liệu chính sách can dự của bà có thể thành công, khi Triều Tiên chọn “bom chứ không phải là điện” như nhà khoa học Mỹ Siegfried Hecker nhận xét.

“Bình thường hóa quan hệ, một hiệp định hòa bình, tiếp cận với năng lượng và các cơ hội kinh tế - những thứ họ sẽ nhận được khi chọn điện chứ không phải bom và có khả năng đưa người dân Triều Tiên thoát khỏi cảnh đói nghèo và khó khăn – sẽ khó có thể, nếu như không nói là hoàn toàn không thế thực hiện được trong thời gian tối thiểu là năm năm tới”. Hecker, người thường xuyên đến thăm Triều Tiên nói trong một bài đăng trên trang web của Trung tâm nghiên cứu an ninh và hợp tác quốc tế của Đại học Stanford, Mỹ.

Posted Image

Bà Park Geun-hye trong lễ tuyên thệ nhậm chức sáng 25/2. Ảnh: Yonhap

Tuy nhiên, khi lên cầm quyền bà Park sẽ luôn nhớ rằng rất nhiều người Hàn Quốc đang rất tức giận với tình trạng hiện hành của mối quan hệ liên Triều sau năm năm cầm quyền của Tổng thống Lee, trong đó đã xảy ra hai vụ thử hạt nhân, ba vụ thử tên lửa tầm xa và những cuộc tấn công đổ lỗi cho Triều Tiên đã giết chết 50 người Hàn Quốc năm 2010.

Chính sách của bà Park chủ trương một nền quốc phòng mạnh đồng thời cùng những nố lực xây dựng lòng tin thông qua cung cấp viện trợ, tổ chức hiệp thương và nối lại một số sáng kiến kinh tế quy mô lớn khi có tiến bộ trong vấn đề hạt nhân. Bà Park cũng đưa ra khả năng có cuộc gặp thượng đỉnh với nhà lãnh đạo mới của Triều Tiên là Kim Jong Un.

Phần lớn những vấn đề này tùy thuộc vào quyết định của bà Park.

Victor Cha, một cựu cố vấn cao cấp về khu vực châu Á của Tổng thống George W. Bush nhận xét: “Hướng chính sách tổng thể về Bắc Triều Tiên giữa Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ do bà ấy quyết định”. "Nếu Park Geun-hye muốn ngăn chặn, Mỹ sẽ ủng hộ chính sách đó. Nhưng nếu bà Park Geun-hye, mấy tháng sau này, lại muốn can dự thì Mỹ cũng sẽ thuận theo ý đó của bà”.

Các nhà phê bình nói rằng chính sách với Triều Tiên của bà Park Geun-hye thiếu cụ thể. Họ cũng đăt câu hỏi liệu bà có thể đi xa đến mức nào với tình cảm chống Bình Nhưỡng mạnh theo quan điểm bảo thủ của bà.

Nhưng trước đây bà Park đã mắc sai lầm về kỳ vọng ý thức hệ khi bà đến thăm Bình Nhưỡng vào năm 2002 và có các cuộc riêng với cố Chủ tịch Kim Jong Il, cha của Kim Jong Un, và các món quà bà tặng Kim Jong Il hiện được trưng bày trong một bảo tàng quà tặng cho các nhà lãnh đạo Triều Tiên. Trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống thường gây tranh cãi vừa qua, bà đã đáp lại những lời chỉ trích tự do bằng cách giúp đỡ các gia đình nạn nhân của chế độ độc tài của cha bà.

Bà đã viết trong cuốn tự thuật năm 2007 rằng bà đến thăm Bình Nhưỡng bởi vì bà nghĩ rằng những trải nghiệm đau buồn của bà với Triều Tiên đã biến bà thành “một người có thể giải quyết tốt nhất mối quan hệ Bắc Nam”. Bà cũng viết rằng Kim Jong Il đã xin lỗi về vụ tấn công Nhà Xanh năm 1968.

“Tôi không nghĩ rằng việc tăng đột biến mới nhất trong chu kỳ khiêu khích và phản ứng có thể làm suy yếu toàn bộ nền tảng tìm kiếm tái can dự bằng cách nào đó với miền Bắc ", ông John Delury, một nhà phân tích tại Đại học Yonsei ở Seoul nhận định.

Trước bầu cử, truyền thông nhà nước Triều Tiên liên tiếp đặt nghi ngờ về tính trung thực của đề nghị can dự của bà Park. Tuy nhiên, kể từ sau bầu cử, mặc dù vẫn thường phê phán ông Lee, có một bản tin nói rằng ông đã trở thành “rác của lịch sử” – Thông tấn trung ương Triều Tiên chưa bao giờ nêu đích danh tên bà Park, dù chính đảng của bà vẫn thường bị lên án.

Delury nói rằng, Bình Nhưỡng coi cuộc khủng hoảng hạt nhân là một vấn đề giữa Mỹ với Triều Tiên, “theo nhận thức của Triều Tiên, gia tăng căng thẳng và thù địch với Mỹ không đồng nghĩa với loại bỏ quan hệ với miền Nam”.

Bà Park có lẽ sẽ có lập trường trong mấy tháng sắp tới.

Bình luận gia Hong Hyun-ik thuộc Viện nghiên cứu tư nhân Sejong ở Hàn Quốc dự đoán rằng trong một vài tháng tới Mỹ sẽ tìm cách có các cuộc thương lượng về hạt nhân với Triều Tiên, điều này sẽ hỗ trợ cho các nỗ lực can dự với Triều Tiên của bà Park.

Còn ông Ralph Cossa, Chủ tịch Diễn đàn Thái Bình Dương của CSIS, đóng trụ sở ở Hawaii thì nhận xét rằng: “Việc thử hạt nhân đã làm thụt lùi và phức tạp thêm vấn đề, nhưng nó không nhất thiết triệt tiêu những nố lực can dự của bà về lâu dài”.

Bà Park cảnh báo rằng sau vụ thử, Triều Tiên đã bị cô lập quốc tế, gặp nhiều khó khăn về kinh tế và cuối cùng là sụp đổ nếu họ tiếp tục xây dựng chương trình hạt nhân của mình. Tuy nhiên bà cũng thúc ép Bình Nhưỡg hãy hưởng ứng những lời đề nghị của bà.

Bà nói: “Chúng tôi không thể có được lòng tin khi chỉ với một bên cố gắng”.

Phạm Ngọc Uyển

===================

Posted Image

Bà Park Geun-hye trong lễ tuyên thệ nhậm chức sáng 25/2. Ảnh: Yonhap

Lệnh bà Park Geun-hye đã tuyện thệ với đồ hình Âm Dương Lạc Việt. Cá nhân tôi tin rằng bà sẽ thành công trong nhiệm kỳ tổng thống của bà.

Mọi chuyện sẽ chứng nghiệm trong một tương lai gần

.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Bà Park Geun-hye trong lễ tuyên thệ nhậm chức sáng 25/2. Ảnh: Yonhap

Lệnh bà Park Geun-hye đã tuyện thệ với đồ hình Âm Dương Lạc Việt. Cá nhân tôi tin rằng bà sẽ thành công trong nhiệm kỳ tổng thống của bà.

Mọi chuyện sẽ chứng nghiệm trong một tương lai gần.

Con cũng đang định hỏi Sư phụ về điều này, Cám ơn Sư phụ đã viết bài.!

Sư phụ ơi, cho con hỏi với, sao Cờ Hàn Quốc lại dùng có bốn (4) quẻ nhỉ??? và đồ hình ở giữa lá cờ nữa... con không hiểu, con có hỏi vài người Hàn Quốc nhưng họ không biết gì cả. Hic

Posted Image

Con cám ơn Sư phụ ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Con cũng đang định hỏi Sư phụ về điều này, Cám ơn Sư phụ đã viết bài.!

Sư phụ ơi, cho con hỏi với, sao Cờ Hàn Quốc lại dùng có bốn (4) quẻ nhỉ??? và đồ hình ở giữa lá cờ nữa... con không hiểu, con có hỏi vài người Hàn Quốc nhưng họ không biết gì cả. Hic

Posted Image

Con cám ơn Sư phụ ạ!

Đây là 4 quẻ chính tiêu biểu cho cả Tiên Thiên và Hậu Thiên, Nến có lẽ người Hàn Quốc đã lựa chọn như vậy.
3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Bà Park Geun-hye trong lễ tuyên thệ nhậm chức sáng 25/2. Ảnh: Yonhap

Thưa thầy hình đồ Âm Dương của Bà Park không được cân đối âm - dương phải ko ạ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy hình đồ Âm Dương của Bà Park không được cân đối âm - dương phải ko ạ?

Trong cõi Hậu Thiên, không có gì tuyệt đối. Thế được rồi!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

====================

Thủ tướng Nhật sang Hoa Kỳ sẽ nhận được mọi sự ủng hộ từ Tổng thống Hoa Kỳ về những gì nước Nhật cần. Còn ngài Tập Cân Bình sang Nga sẽ nhận được sự cam kết ủng hộ hòa bình thế giới!

Hãy chờ xem!
Cựu quan chức Mỹ:

Về Senkaku, Thủ tướng Shinzo Abe "muốn gì được nấy"

Thứ ba 26/02/2013 13:00

(GDVN) - Trao đổi của Thủ tướng Shinzo Abe về vấn đề Senkaku trong chuyến công du Washington vừa qua, ông chủ Nhà Trắng hầu như đã đáp ứng các mong mỏi của Thủ tướng Nhật Bản.

Posted Image

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Obama tại Nhà Trắng

Thông tấn xã Đài Loan CNA ngày 26/2 đưa tin, trái với thông tin từ Tân Hoa Xã rằng Tổng thống Mỹ Obama đã tỏ ra lạnh nhạt với những trao đổi của Thủ tướng Shinzo Abe về vấn đề Senkaku trong chuyến công du Washington vừa qua, ông chủ Nhà Trắng hầu như đã đáp ứng các mong mỏi của Thủ tướng Nhật Bản.

Michael Green, cựu Giám đốc phụ trách châu Á thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ đã chia sẻ với cánh phóng viên sau một buổi diễn đàn tại Trung tâm nghiêu cứu Chiến lược - quốc tế CSIS, khi tiếp Thủ tướng Nhật Bản, Tổng thống Obama đã dành rất nhiều thời gian để thảo luận về vấn đề Senkaku và Biển Hoa Đông.

Theo vị cựu quan chức này, những đồng nghiệp của ông cho biết, riêng vụ Senkaku, Thủ tướng Nhật Bản "muốn gì được nấy" theo đúng mục đích, nguyện vọng mà ông đặt ra trước chuyến công du Hoa Kỳ.

Sau hội nghị thượng đỉnh, vì thời gian họp báo quá ngắn ngủi nên Nhà Trắng không đề cập cụ thể đến vấn đề Senkaku, tờ Nhật báo Phố Wall chỉ trích điều này, giới truyền thông nhà nước Trung Quốc khi đưa tin lại đã lái thành "Shinzo Abe bị Obama lạnh nhạt", Mỹ không ngó ngàng gì tới Senkaku vì coi trọng lợi ích trong quan hệ với Trung Quốc.

Michael Green cho rằng, trong một cuộc họp báo ngắn ngủi mà đề cập đến vấn đề quá nóng như Senkaku sẽ không phải sự lựa chọn khôn ngoan, ngược lại Tổng thống Obama đã xử lý tình huống này rất tốt.

Hồng Thủy (Nguồn: CNA)

=====================

Bởi vậy. Mấy em Đài Loan về bán trầu đi. Khi nào "qưỡn" anh sang mua trầu ủng hộ. Chỗ người lớn nói chuyện, cứ vào bắng nhắng...

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí mật lưới lửa và sự run sợ của người Mỹ (III)

Cập nhật lúc 06:01, 27/02/2013

(ĐVO) - Mặc dù Mỹ có hiện thực hóa một cách đầy đủ tất cả các chương trình MD tại các khu vực đang triển khai thì Mỹ cũng khó có thể tạo ra được một hệ thống MD bảo vệ lãnh thổ một cách chắc chắn trước các đòn tấn công tên lửa ồ ạt (đặc biệt là bằng các tên lửa có các phương tiện vượt qua được hệ thống MD), nhưng hiện nay các kế hoạch về việc triển khai hệ thống MD khu vực quy mô lớn đang rất có lợi cho Mỹ.

Pháo binh đọ sức với không quân cường kích

Bí mật lưới lửa và sự run sợ của người Mỹ

Iran thử tên lửa chống hạm Zafar tự chế

Khu vực Trung Cận Đông

Do không có kinh nghiệm trong thiết kế và chế tạo các hệ thống MD nên Israel đã đàm phán với Mỹ để tiến hành công tác nghiên cứu thiết kế chung và đề nghị Mỹ cấp kinh phí cho hệ thống MD của Israel. Trên cơ sở bản ghi nhớ về hiểu biết lẫn nhau ký giữa hai nước ngay từ năm 1988, các chuyên gia của Tập đoàn Mỹ Lockheed Martin và Hãng Isaeli Aircraft Industries (IAI) của Israel đã chế tạo tổ hợp “Arrow” (“Mũi tên”) - một hệ thống phòng thủ tập trung rất thích hợp với những nước có diện tích không lớn như Israel.

Tổ hợp “Arrow-2” đã được đưa vào trang bị cho Quân đội Israel vào năm 2000 và được sử dụng để tiêu diệt các tên lửa chiến thuật, tên lửa chiến thuật- chiến dịch ở cự ly đến 100-150 km và ở độ cao đến 50-60 km, được phóng từ khoảng cách đến 3.000 km và có tốc độ bay đến 4,5 km/s. Vào các năm 2013-2014 dự kiến sẽ đưa vào trực chiến các hệ thống “Arrow-3” có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly đến 1250 km.

Ngoài các tên lửa đánh chặn hai tầng, hệ thống MD của Israel còn có trung tâm kiểm soát các vụ phóng tên lửa, trạm rada mới và trung tâm chỉ huy. Theo một sô nguồn tin thì Công ty IAI với sự hỗ trợ của Elta Group đang triển khai theo đơn đặt hàng của Bộ quốc phòng Israel thiết kế và chế tạo biến thể mới của tổ hợp tên lửa phòng không Arrow – là Arrow-Mk-4 có rada cải tiến Green Pine I có thể phát hiện được các vụ phóng tên lửa ở cự ly hơn 700 km.

Tổ hợp Arrow Mk-4 sẽ có rada mới, tên lửa đánh chặn cải tiến và các thành phần khác cho phép mở rộng hệ thống MD quốc gia và tăng khả năng tự bảo vệ của Israel trước các đòn tấn công tên lửa, trước hết là từ phía Iran.

Posted Image

Cự ly bắn của tên lửa đạn đạo Iran: Shekhab-3: 1280 km; Shekhab-4: 1500 km

Vào tháng 9 năm 2008, Mỹ đã bố trí trên lãnh thổ Israel trạm ra da cơ động tiền phương để phát hiện và bám các tên lửa đạn đạo ngay sau khi phóng. Mối đe dọa thường xuyên bị tấn công bằng tên lửa tầm ngắn đã buộc Israel phải triển khai 2 hệ thống bảo vệ: “Vòm sắt”- tên lửa đánh chặn tiêu diệt và “Thòng lọng của David”- chương trình laze chống đạn cối.

Trong những năm gần đây các nước Hội đồng hợp tác các quốc gia Arập vùng Vịnh Pecxich đang nghiên cứu một loạt vấn đề có liên quan đến MD đơn phương và tập thể để phòng thủ trước tiềm lực ngày càng tăng của các tên lửa đạn đạo Iran.

Điều đó thúc đẩy nhu cầu của các nước này tăng cường hợp tác với Mỹ, nhất là các nước như Vương quốc …Coet và Tiểu vương quốc Arap thống nhất - trước hết là họ đang rất quan tâm tới việc mua các tổ hợp PAK-3 của Mỹ.

Đối với Nga

Những khó khăn lớn nhất trong các cuộc đàm phán Nga - Mỹ về phối hợp trong lĩnh vực MD chủ yếu xuất phát từ sự khác biệt trong cách tiếp cận đối với vấn đề đánh giá ổn định chiến lược trong giai đoạn hiện nay (xin qua về ổn định chiến lược, nói một cách hết sức ngắn gọn thì khái niệm cân bằng chiến lược là sự cân bằng của các loại vũ khí hạt nhân tầm bắn xuyên lục địa (hơn 5.500 km) có trong trang bị của hai siêu cường đảm bảo một cách chắc chắn khả năng của các loại vũ khí này trong một khoảng thời gian ngắn đạt được các kết quả quyết định, tiêu diệt một nửa dân sô và 2/3 tiềm lực công nghiệp của đối phương (đảm bảo tiêu diệt lẫn nhau) dù bất cứ bên nào khởi động tấn công trước).

Nhưng xin nhắc lại, đây chỉ là một cách hiểu. Vấn đề MD cho đến hiện nay vẫn là vấn đề gai góc nhất và là trở ngại chính trong việc cải thiện quan hệ Nga- Mỹ.

Minh chứng rõ ràng nhất cho điều đó chính là kết quả của Hội nghị quốc tế về MD diễn ra vào mùa xuân năm 2012 tại Matxcova theo sáng kiến của Bộ quốc phòng Nga. Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho hàng loạt các vấn đề chủ chốt vẫn chưa giải quyết được chính là sự khác nhau trong đánh giá về mức độ ổn định chiến lược giữa hai bên trong trường hợp Mỹ hiện thực hóa các chương trình MD của mình.

Để có thể giải quyết một cách hiệu quả hơn các vấn đề hợp tác Nga- Mỹ trong lĩnh vực phòng chống tên lửa thì hợp lý hơn cả là trong tương lai ngắn hạn hai bên phải tích cực đẩy mạnh tiến trình tìm kiếm các cách tiếp cận chung trong việc đáng giá mức độ ổn định chiến lược trong giai đoạn phát triển hiện nay trong các mối quan hệ chính trị quốc tế.

Mỹ được lợi gì khi triển khai các chương trình MD khu vực?

Mặc dù Mỹ có hiện thực hóa một cách đầy đủ tất cả các chương trình MD tại các khu vực đang triển khai thì Mỹ cũng khó có thể tạo ra được một hệ thống MD bảo vệ lãnh thổ một cách chắc chắn trước các đòn tấn công tên lửa ồ ạt (đặc biệt là bằng các tên lửa có các phương tiện vượt qua được hệ thống MD), nhưng hiện nay các kế hoạch về việc triển khai hệ thông MD khu vực quy mô lớn đang rất có lợi cho Mỹ.

Thứ nhất, khi lập kế hoạch về các hệ thống MD khu vực thì một mục tiêu đầu tiên và có thể đạt được tối đa trong giai đoạn hiện nay là chế tạo được các phương tiện hiện đại bảo vệ theo tuyến trước các đòn tấn công hạn chế với tổ hợp đầy đủ các phương tiện vượt qua MD bằng các tên lửa đánh chặn các mục tiêu đạn đạo trên những hướng có nguy cơ bị tấn công tên lửa đối với Mỹ.

Để đạt được mục tiêu trên cần phải giải quyết nhiệm vụ tiêu diệt các tên lửa đạn đạo ở một cự ly tương đối xa các mục tiêu cần bảo vệ (các thành phố, cơ sở hạ tầng quân sự, kinh tế và nhà nước và các mục tiêu khác trên lãnh thổ Mỹ).

Như vậy, việc bố trí các thành phần MD tại các quốc gia khác cách Mỹ đến hàng nghìn km cho phép đảm bảo tối đa an ninh của Mỹ trước các hậu quả có thể có của việc tiêu diệt các tên lửa đạn đạo (ví dụ như các tên lửa đạn đạo đó mang đầu đạn hạt nhân) nếu nó xảy ra trên lãnh thổ Mỹ.

Trong trường hợp hiện thực hóa được các kế hoạch của Mỹ về khả năng tiêu diệt các tên lửa đạn đạo ở bất kỳ giai đoạn nào trên quỹ đạo bay thì phương án tối ưu nhất là tiêu diệt nó ngay ở giai đoạn đầu của quỹ đạo tên lửa (tức là ngay trên trên lãnh thổ của chính quốc gia phóng nó).

Trong bất kỳ trường hợp nào thì nhiệm vụ phát hiện và bám mục tiêu của rada (nhiệm vụ chọn mục tiêu) được bố trí ở một khoảng cách gần mục tiêu khi phát hiện cũng dễ dàng hơn nhiều, hơn nữa - nó còn làm giảm thiểu khoảng thời gian chuẩn bị để phóng tên lửa đánh chặn nhằm bắn hạ mục tiêu một cách chính xác nhất.

Thứ hai, việc bố trí các thành phần thông tin của hệ thống phòng thủ tên lửa- vũ trụ (hệ thống cảnh báo về tấn công tên lửa và các hệ thống kiểm soát khoảng không gian vũ trụ) trên lãnh thổ các quốc gia ở hầu khắp các khu vực trên thế giới, cho phép giải quyết nhiệm vụ ưu tiên là thu thập tối đa thông tin về bối cảnh vũ trụ – tên lửa trong mọi thời điểm và những thay đổi của nó (kể cả trong tiến trình có thể xảy ra xung đột quân sự) .

Thứ ba, ngoài các nhiệm vụ quân sự Mỹ còn giải quyết tương đối thành công các nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng khác có liên quan gián tiếp hoặc trực tiếp đến MD hiện đang là là một lĩnh vực phát triển cực kỳ nhanh chóng trong toàn bộ công nghiệp chế tạo các hệ thống vũ khí chiến lược hiện đại. Bằng cách đó Mỹ có điều kiện rất thuận lợi mở rộng và tăng cường ảnh hưởng của Mỹ, tăng cường quy mô hợp tác kỹ thuật quân sự quốc tế song phương và đa phương, không chỉ đối với các đồng minh và đối tác truyền thống của Mỹ mà còn với các quốc gia khác.

Và cuối cùng, thứ tư, việc bán các thành phần của hệ thống MD của Mỹ dựa trên các thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới nhất cho các đồng minh và đối tác đáp ứng các lợi ích kinh tế của Mỹ.

Kì I: Bí mật lưới lửa và sự run sợ của người Mỹ

Kì II: Tên lửa Triều Tiên và sự run sợ của đồng minh Mỹ

Lê Hùng - Tổng hợp từ bài viết của N.P. Romashkina- chuyên viên chính Trung tâm an ninh thế giới Viện kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế Viện hàn lâm khoa học Nga, phó tiến sỹ khoa học chính trị, giáo sư Viện hàn lâm khoa học quân sự Nga đăng trên báo “Bình luận quân sự độc lập” (Nga) và một số nguồn khác .

===============================

"Bí mật lưới lửa và sự run sợ của người Mỹ"

Một cách giật tít của kẻ vô cảm và thiếu chiều sâu tư duy. Đặt ngược lại vần đề: Nếu người Mỹ can đảm thì thế giới này đi về đâu khi những quốc gia chống Mỹ đến cùng sẵn sàng cho nước Mchìm trong biển lửa?

Thiếu chất nhân bản!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tâm lý trong đầu tư chứng khoán

Posted Image

Nếu các bạn là nhà đầu tư, nếu các bạn đang quyết định trở thành một nhà đầu tư, hoặc nếu các bạn đang tìm hiểu về nó, thì điều mà các bạn thường được khuyên trước thi tham gia vào thị trường là “chuẩn bị tâm lý đầu tư”. Thật vậy, các bạn có thể bật cười nếu tôi nói “đầu tư bằng niềm tin”, nhưng sau khi các bạn đọc bài viết này, các bạn hãy suy ngẫm lại thử xem, mình đã có đủ “niềm tin” để đầu tư hay chưa.

Huyền thoại Warrent Buffet đã từng nói: “có 2 dạng tâm lý đầu tư trên thị trường chứng khoán: “tham lam” và “sợ hãi”. Và triết lý đầu tư của huyền thoại này là “hãy tham lam khi người khác sợ hãi, và hãy sợ hãi khi người khác tham lam”. Tôi sẽ không nói nhiều về 2 dạng trạng thái này, vì nếu bạn là một nhà đầu tư, hoặc chí ít đang tìm hiểu về nó, các bạn cũng đã thuộc lòng 2 dạng trạng thái này, cả trên lý thuyết và thực tế. Về 2 dạng trạng thái này, tôi chỉ có 1 lời khuyên dành cho các bạn “hãy luôn giữ cái đầu lạnh trong thị trường đang nóng”.

Điều tôi muốn nói ở đây là, ngoài 2 dạng trạng thái trên, vẫn còn có những dạng tâm lý khác có thể khiến các bạn “chết vào lúc xế trưa” trong đầu tư chứng khoán. Qua nhiều lần đầu tư, cả thành công lẫn thất bại, tôi tự đúc rút ra cho mình những dạng tâm lý này, mà khi nghiệm lại, nó ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định đầu tư của tôi, chiến thuật tôi vạch ra, và kết quả mà tôi nhận được. Những dạng tâm lý này, tôi không biết các bạn có đọc được trong các sách về tâm lý hành vi, các cuốn sách về kinh nghiệm đầu tư của các nhà đầu tư huyền thoại, hay các cuốn sách dạy đầu tư chứng khoán vỡ lòng. Đây chỉ là những dạng tâm lý được rút ra từ những lần trải nghiệm thực tế, nó có thể xuất hiện trong các bạn một cách vô thức, các bạn có thể không để ý, nhưng nó chi phối bạn, và nếu bạn không kiểm soát được nó, nó có thể khiến các bạn ôn hận khóc thầm. Và, không quanh co dài dòng nữa, tôi sẽ cho các bạn biết các dạng tâm lý đó là gì. Let’s go!

“Tâm lý bầy đàn”. Cái này có lẽ không cần nói nhiều các bạn cũng biết. Chỉ là đề - pa cho các bạn. Nhưng không phải “bầy đàn” là không tốt. Xu hướng chuyển động của thị trường giống như xu hướng di chuyển của một đàn lớn. Bạn nhận ra được hướng đi của bầy, bạn sẽ dễ dàng theo sau, nhưng phải tỉnh táo để biết lúc nào nên tách đàn, vì con đường đàn đang đi có thể dẫn đến vực thẳm. Cái quan trọng là thời điểm, và hãy nghĩ bạn sẽ là con thú đầu đàn, biết đâu sau này, hành động của bạn sẽ là hướng đi cho cả thị trường thì sao nhỉ?

Trọng tâm tôi muốn nói đến, là “hi vọng” và “do dự” – hi vọng dẫn đến do dự. Các bạn có thể đọc được nhiều câu danh ngôn khá hay về hi vọng, như Alexandre Dumas đã từng nói “Tất cả sự khôn ngoan của con người được tập hợp lại trong hai từ: chờ đợi và hy vọng”, hay “Tất cả mọi điều trên thế giới này đều được hy vọng làm nên.” – Martin Luther. Và xin thưa rằng, chính sự chờ đợi và hi vọng của các bạn đã vô tình “giết” các bạn. Đối với những người nắm giữ cổ phiếu, khi xuống giá, thường chiến thuật của họ là “bình quân giá”. Tuy nhiên, người ta thường không bán ra, mà nắm giữ và “HI VỌNG” giá phục hồi. Tuy nhiên, sự chờ đợi và hi vọng (dẫn đến do dự không bán ra) này ngày càng khiến tài khoản của bạn thêm teo tóp, lúc đầu là 5%, rồi 8%, rồi 10%... 20%... 30% và bạn trở thành nhà đầu tư chân chính bất đắc dĩ. Thay vì đó, chiến thuật có thể thay đổi: các bạn hãy bán ra (cut-loss) khi cổ phiếu giảm khoảng 7 - 10%. Nếu tăng các bạn mua lại, và chỉ chịu phí giao dịch, đỡ hơn các bạn “ôm” cổ và kiên trì bình quân giá, và tài khoản có thể “tèo” thêm vài chục % nữa. “Hi vọng” là điều các bạn nên có trong các vấn đề khác, còn trong chứng khoán, hi vọng là tự sát. Như một câu danh ngôn bất hủ của người đứng đầu nước Mỹ Benjamin Franklin: “Người sống bằng hy vọng sẽ chết vì nhịn đói.” Hãy nhớ rằng “Sự vắng mặt của những người ta yêu thương còn tệ hơn cái chết, và hy vọng trong vô vọng còn khổ sở hơn tuyệt vọng.” Vì vậy, bài học đặt ra là, đường ảo tưởng, hãy “cut-loss” khi đến mức giới hạn, kỷ luật và đừng để cảm giác hi vọng “ngày mai biết đâu nó lên” chi phối bạn. Các bạn hãy nhìn lên cái hình của tôi ở trên, và có thể nhận ra rằng, các bạn đang ở mức tâm lý từ 5 đến 9. Hãy tự rút ra bài học cho mình. Hãy nhớ đến câu nói bất hủ của Victo Hugo “Hy vọng là từ Chúa đã viết lên lông mày mỗi người.” Câu nói có ý nghĩa là hi vọng là điều mà không bao giờ bạn có thể nhìn thấy, như nhìn thấy lông mày của mình, vì vậy, hãy để nó sang một bên, và hãy biết chấp nhận thực tế, hãy bán ra trước khi quá muộn.

Vậy sau hi vọng, tâm lý nào ảnh hưởng đến việc đầu tư của các bạn nữa. Tôi sẽ nói ngay, đó là “nghi ngờ” và “cả tin cuồng tín”. Hai điều này không phải quan hệ nhân quả như “hi vọng” và “do dự”, nó là 2 luồng tâm lý trái ngược, nhưng hậu quả thì tương đương. Tôi sẽ nói về nghi ngờ trước. Các bạn hãy nhìn lên lại hình của tôi ở trên, và hãy nhìn mốc tâm lý 10, 15, 16. Thường thì tâm lý sau khi tài khoản các bạn bị lõm một khoản kha khá, các bạn trở thành nhà đầu tư chân chính bất đắc dĩ, các bạn thường không biết phải làm gì tiếp theo. Việc không xác định được phương hướng dẫn đến việc các bạn bỏ lỡ một số cơ hội để thoát hàng, hoặc mua được ở giá tốt. Cả tin cũng vậy, tin chắc thị trường xuống, và bạn bỏ lỡ cơ hội khi có sóng hồi. Việc nghi ngờ hoặc cả tin, cộng với tâm lý “tham lam”, “sợ hãi” và “bầy đàn”, các bạn có nguy cơ bán đúng đáy và mua đúng đỉnh. Với cả tin, các bạn có thể ở những mốc tâm lý như 4, 12, 19. Các bạn đã thấy thị trường đi xuống mốc 235 từ mốc 1200, liệu lúc đó ai tin rằng “thị trường sẽ hồi phục”, và ai dám lạnh lùng xuống tiền để mua cổ phiếu ở mức đó? Và đến khi thị trường lên đến 630, thì “xu hướng” đã rõ, các bạn tin chắc thị trường sẽ lên, và ôi thôi, chia buồn các bạn đã mua đúng đỉnh. Rõ ràng, khi đầu tư mà bị quá nhiều tâm lý chi phối như vậy, các bạn đầu tư thành công là một phép màu.

Còn khá nhiều dạng tâm lý ảnh hưởng đến quyết định của bạn trong đầu tư. Ngoài tâm lý, còn có những điều khác nữa. Nhưng hãy nhớ lời khuyên ban đầu của tôi “hãy giữ cái đầu lạnh trong khi thị trường đang nóng”. Điều cần thiết là chiến thuật hợp lý và kỷ luật để làm theo chiến thuật đã vạch sẵn. Một câu nói của một đàn anh mà tôi rất nhớ, đó là “plan your trade and trade your plan”. Khi lý trí lên tiếng, đừng để tình cảm xen vào. Cảm xúc làm lẫn lộn quyết định và làm chiến thuật sai lầm. Hãy nhớ đến Lữ Bố vì Điêu Thuyền mà làm sai lời Công Đài, cuối cùng chết dưới tay Tào Tháo, hãy nhớ đến nhà đầu cơ huyền thoại Livemore đã thuê hẳn một phòng riêng tách biệt để không bị ảnh hưởng bởi 1 chút cảm xúc nào từ đám đông. Hãy luôn nhớ “chiến thuật + kỷ luật = thành công”. Còn nữa, hãy phân biệt “niềm tin đầu tư” và “cả tin cuồng tín” nhé! Hai dạng tâm lý này khác nhau. “Niềm tin đầu tư” theo các bạn từ lúc các bạn lập kế hoạch, và nên chỉ có một dạng tâm lý này mà thôi. Còn các cảm xúc khác chỉ làm nhiễu đi niềm tin đầu tư của bạn.

Cuối cùng, tôi dành tặng bài viết này cho người yêu, người đã luôn ở bên cạnh tôi trong những quyết định đầu tư, người cho tôi tâm lý vững vàng để theo đuổi con đường chứng khoán đầy thử thách.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo Trung Quốc: Đừng tin Mỹ "bỏ rơi" Shinzo Abe

Thứ Tư, 27/02/2013 - 12:14

Việc Tổng thống Obama không đề cập vấn đề Senkaku/Điếu Ngư trong khi hội đàm với Thủ tướng Nhật, buộc ông Shinzo Abe phải “tiu nghỉu” về nước, khiến giới truyền thông TQ vô cùng hả hê. Nhưng sự thực ra sao?

Posted Image

Hãy xem bài bình luận của Nhân dân Nhật báo- Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Người Trung Quốc một phen “bé cái lầm”

Từ ngày 21-2 đến ngày 23-2, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sang thăm Mỹ và có cuộc hội kiến với Tổng thống Mỹ Obama. Chính phủ và báo chí Trung Quốc đặc biệt quan tâm chuyến thăm đặc biệt này, vì quan hệ Trung – Nhật đang “căng như dây đàn” do những tranh chấp rất gay gắt về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Sau khi chuyến thăm của ông Shinzo Abe kết thúc, báo chí Trung Quốc liên tục hả hê rêu rao rằng, sau hơn 2 tháng mong chờ, ông Shinzo Abe chỉ được tiếp đón theo nghi thức “sơ sài”, trong cuộc hội kiến kéo dài 20 phút với Tổng thống Obama, ông chủ Nhà Trắng không nhắc gì đến cụm từ Senkaku/Điếu Ngư khiến ông Shinzo Abe phải “tiu nghỉu” về nước.

Tuy nhiên, sự hân hoan của báo chí Trung Quốc kéo dài chưa được lâu, hôm nay, 27-2, tờ Nhân dân Nhật báo – Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã có bài bình luận với tựa đề 'Đừng tin Mỹ “bỏ rơi” Shinzo Abe', tiết lộ nhiều thông tin mà báo chí nước này không hề hay biết.

Mỹ - Nhật Bản và chiến lược “trận giả”

Tờ Nhân dân Nhật báo viết, từ ngày 21-2 đến ngày 23-2, ông Shinzo Abe thăm Mỹ. Do mối quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản trong thời điểm hiện nay khá nhạy cảm, chính phủ, người dân và báo chí Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến chuyến thăm này. Không ít tờ báo phát hiện ra rằng, nghi thức đón tiếp Shinzo Abe của Mỹ khá “sơ sài”, cuộc gặp gỡ với báo chí của nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản diễn ra rất qua loa, ông Obama không công khai bày tỏ bất cứ quan điểm gì xung quanh vấn đề đảo Điếu Ngư/ Senkaku. Đặc biệt, giới truyền thông Mỹ cũng không tường thuật trực tiếp về cuộc hội ngộ giữa hai nguyên thủ. Và, thế là cụm từ “Shinzo Abe bị bỏ rơi” xuất hiện trên khắp các trang báo của Trung Quốc.

Nhân dân Nhật báo phân tích, trong các chứng cứ cho thấy, ông Shinzo Abe bị “bỏ rơi”, bằng chứng rõ nhất là Tổng thống Mỹ Obama không bày tỏ quan điểm công khai về vấn đề đảo Điếu Ngư/Senkaku là lập luận quan trọng được báo chí Trung Quốc khai thác triệt để. Tuy nhiên, ngày 25-2, tiến sĩ Michael J.Green - nguyên giám đốc phụ trách các vấn đề Châu Á của Nhà Trắng tiết lộ rằng, mặc dù không nhắc đến vấn đề Điếu Ngư/Senkaku trong hoàn cảnh công khai, nhưng trong cuộc hội đàm kín với ông Shinzo Abe, ông Obama đã có cuộc thảo luận dài với ông Shinzo Abe về vấn đề Điếu Ngư/Senkaku, và Shinzo Abe rất hài lòng vì đã được nghe những ý kiến mà ông này chờ đợi từ bấy lâu.

Posted Image

Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang là vấn đề gây tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

Với vai trò là chuyên gia của Trung tâm nghiên cứu chiến lược Mỹ và Trung tâm nghiên cứu quốc tế, tiến sĩ Michael J.Green còn tiết lộ, nếu hai bên đề cập vấn đề Điếu Ngư/Senkaku trong cuộc gặp gỡ với báo chí sẽ không thật ổn thỏa. Trong vấn đề này, ông Obama xử lý rất khéo. Mặc dù hiện tại tiến sĩ Michael J.Green không còn “đầu quân” cho chính quyền của Tổng thống Obama, nhưng nguồn tin của ông được khai thác từ người quen cũ trong Nhà Trắng, cũng có thành viên trong đoàn đại biểu Nhật Bản tiết lộ như vậy, vì thế điều này không thể không quan tâm.

Nhân dân Nhật báo phân tích, xung quanh vấn đề Điếu Ngư/Senkaku, đã từ lâu, ba bên Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ vẫn ngầm triển khai các cuộc đấu trí gay gắt. Trong vấn đề này, Trung Quốc và Nhật Bản là nước đương sự, sở dĩ Mỹ xen vào giữa là vì quốc gia này có những mối liên hệ lịch sử và hiện thực không thể gỡ bỏ. Trung Quốc và Nhật Bản vừa tìm mọi bằng chứng và lý lẽ để chứng tỏ Điếu Ngư/Senkaku thuộc quyền sở hữu của mình, đồng thời yêu cầu Mỹ nghiêm túc giữ lập trường trung lập. Nhật Bản ỷ vào quan hệ đồng minh với Mỹ, tìm mọi cách để kéo Mỹ về phía Nhật và làm hậu thuẫn cho mình. Bên ngoài, Mỹ tỏ rõ lập trường trung lập, nhưng bên trong, quốc gia này đã lựa chọn đứng về phía Nhật Bản từ lâu, thường xuyên dùng ngôn luận để nhằm vào Trung Quốc. Hay nói các khác, trong quá trình xem xét về lợi ích chiến lược do vấn đề Điếu Ngư/SenKaku tạo ra, Mỹ vẫn coi trọng quan hệ đồng minh với Nhật Bản hơn.

Nhân dân Nhật báo cho rằng, sở dĩ lần này ông Obama không công khai bày tỏ quan điểm về vấn đề Điếu Ngư/ Senkaku là do xuất phát từ chiến lược ngoại giao. Mặc dù trong vấn đề này, Mỹ đã chọn đứng về phía Nhật Bản từ lâu, nhưng trong bàn cờ ngoại giao toàn cầu của Mỹ, những tranh chấp lãnh thổ ở khu vực Đông Á không phải là vấn đề bức thiết liên quan đến lợi ích then chốt của Mỹ. Trong thời điểm sức cùng lực kiệt vì bị hai cuộc chiến tranh Iraq và Afghanistan “hành hạ” sống dở chết dở, Chính phủ, Quốc hội Mỹ mặc dù nhiều lần tuyên bố vấn đề Điếu Ngư/Senkaku có thể áp dụng theo Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Bản ký kết năm 1960, tuy nhiên bản thân quốc gia này không muốn bị cuốn vào cuộc xung đột quân sự giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Sở dĩ Mỹ “lấp lửng” trong vấn đề Điếu Ngư/Senkaku còn là do không thể không quan tâm đến phản ứng của Trung Quốc. Hiện nay, quan hệ Trung- Mỹ có ý nghĩa mang tính toàn cầu, nếu Mỹ gây hấn mạnh với Trung Quốc trong vấn đề này sẽ không phù hợp với lợi ích căn bản của Mỹ. Sau khi cân nhắc được và mất, Mỹ đã lựa chọn thượng sách “phát ngôn thận trọng” trong cuộc gặp gỡ cấp cao lần này.

Nhân dân Nhật báo cũng phân tích thêm, xuất phát từ lợi ích cá nhân, trong vấn đề Điếu Ngư/Senkaku, Mỹ vẫn tiếp tục áp dụng chính sách khôn khéo không để mất lòng hai bên, bưng trước bít sau, cố gắng duy trì cuộc tranh chấp biển đảo này trong phạm vi mà Mỹ cho rằng có thể kiểm soát. Điểm nham hiểm của Mỹ là ở chỗ, sự đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh vấn đề Điếu Ngư/Senkaku sẽ giúp Mỹ được hưởng lợi như đang ngồi xem hai con hổ đấu nhau, về mặt khách quan Mỹ có thể nhân cơ hội này kìm hãm Trung Quốc. Trong chiến lược Châu Á- Thái Bình Dương của Mỹ sau khi đã được điều chỉnh, Nhật Bản đứng ở vị trí đồng minh quan trọng, so với mối quan hệ với Trung Quốc, sự thân sơ này đã quá rõ ràng. Về điểm này, người Trung Quốc cần hiểu rõ để có chiến lược rõ ràng hơn. Vừa không nên phản ứng quá mạnh khi thấy Mỹ - Nhật Bản thân nhau, cũng không nên vừa nhìn thấy một số bằng chứng ngoại giao giả tạo đã tung hê “bị bỏ rơi”.

Nhân dân Nhật báo còn đưa ra dẫn chứng để mỉa mai Nhật Bản. Sau khi nhận chức, tân Ngoại trưởng Mỹ John Kerry bàn nhiều về vấn đề không có sức mạnh quốc gia sẽ không có ngoại giao, điều này đồng nghĩa với lý thuyết được nhắc đến từ lâu nay “nước nhỏ không có ngoại giao”, tuy nhiên, lý thuyết này được thốt ra từ miệng Ngoại trưởng Mỹ tại thời điểm hiện nay lại được phú thêm nhiều hàm nghĩa khác.

Có nhà phân tích thậm chí còn 'soi' kỹ đến mức phát hiện ra trong cuộc gặp gỡ với báo chí, mặc dù ông Shinzo Abe và ông Obama đều ngồi bắt chân chữ ngũ, nhưng ông Shinzo Abe ngồi rất kính cẩn, không dám cử động, trong khi ông Obama lại ngồi với tư thế rất nhàn nhã và chân còn rung nhẹ. Từ ngôn ngữ cơ thể có thể thấy quan hệ chủ - tớ giữa Mỹ và Nhật Bản. Hay nói toạc ra, Shinzo Abe vừa lên nắm quyền đã đòi sang thăm Mỹ, nhưng đã bị từ chối khéo, chuyến thăm này của ông Shinzo Abe hoàn toàn nằm dưới sự thao túng của Mỹ, cộng với hàm ý được thể hiện qua ngôn ngữ cơ thể của ông Obama đã phản ánh sự khác biệt về sức mạnh giữa hai nước rồi.

Theo Huy Long

Tiền phong/Nhân dân Nhật báo

=========================

a? Cứ tưởng Trung Quốc không sợ Mỹ và đòi "chai hia" Thái Bình dương để quán lý thì cần gì phải quan tâm đến thái độ của người Mỹ.

Sory nhé! Dù Nhật Mỹ có họp báo và Tổng Thống Obama có khẳng định trước thế giới về Hoa Kỳ kiên quyết bào vệ Senkaku với người Nhật thì điều đó cũng không quan trọng bằng Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ. Cho dù ngài Obama có phát biểu hùng hồn, nhưng nếu không có Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ thì ngài Obama có thđau bụng nếu chiến tranh xảy ra và khi khỏi đau bụng sẽ giúp Nhật Bản.Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà hàng TQ kỳ thị người Nhật, Philippines và Việt Nam

Thứ tư, 27/02/2013 10:36

Cộng đồng mạng đang hết sức phẫn nộ với tấm biển kỳ thị khách hàng nước ngoài của một nhà hàng ở Bắc Kinh.

'Không phục vụ người Nhật, người Philippines, người Việt Nam và chó' là dòng chữ tiếng Trung và Anh gắn ngay cửa nhà hàng có tên tiếng Anh là 'Beijing snacks', còn tên phiên Hán - Việt là Bách Niên Lỗ Chử.

Nhà hàng này nằm ở quận Tây Thành, Thành phố Bắc Kinh, gần cổng phía Nam khu di tích Cung Vương Phủ, là địa điểm có nhiều khách du lịch.

Chỉ trong vài ngày, bốn tấm ảnh được đăng trên Facebook, với chú thích là 'kỳ thị nhuốm màu chủ nghĩa dân tộc cực đoan', đã được hơn 3.500 người chia sẻ cùng hàng ngàn người theo dõi và bình luận.

'Tôi đưa các tấm ảnh lên Facebook vì tôi cảm thấy mình có trách nhiệm phải vạch trần điều này.

Tôi quá chán ghét những lời to tát giả vờ yêu nước cùng mang tính kỳ thị kiểu vậy ở Trung Quốc và không còn muốn nghe thêm nữa.

Tôi bị sốc vì sự kỳ thị trắng trợn đến như vậy', bà Rose Tang, người chụp bức ảnh cho hay.

Được biết, bà Tang từng là GS báo chí của Đại học Princeton danh tiếng ở Mỹ và bức ảnh được bà chụp ngày 22/2 khi về thăm Bắc Kinh.

Posted Image

Tấm biển với dòng chữ kỳ thị

'Tôi tự hào về việc mình làm. Tôi không quan tâm tới những gì người ta nói. Nhà hàng của tôi cũng không có nhiều người nước ngoài tới', Trả lời BBC tiếng Trung, chủ nhà hàng tên Vương nói.


Paul Mooney, một nhà báo tự do ở Bắc Kinh, đã phản hồi dưới tấm ảnh của bà Rose Tang:

'Việc chính quyền nói sai về các nước khác và bóp méo lịch sử khiến người Trung Quốc chẳng biết gì cả và phản ứng như vậy'.

Bạn đọc Quốc Vinh từ San Jose, California, lý giải:

'Người dân Trung Quốc đã bị bưng bít khiến họ ngây thơ tin rằng đất nước họ đang bị xâm lược chứ không hề biết chính nước họ đang xâm lấn nước khác'.

Trả lời báo Tuổi Trẻ qua điện thoại, chủ nhà hàng Bách Niên Lỗ Chử xác nhận việc có treo tấm biển với nội dung như vậy.
Trưa 26/2, Tuổi Trẻ đã phản ánh sự việc này với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, nhưng đến tối cùng ngày vẫn chưa có phản hồi nào.


Nhà hàng Bắc Kinh kỳ thị người Nhật, Philippines và Việt

tuoitre.gifBởi THANH TUẤN | Tuổi Trẻ – 5 giờ trước

TT - Cộng đồng mạng đang hết sức phẫn nộ với một tấm biển đầy tính kỳ thị với khách hàng nước ngoài của một nhà hàng ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

“Không phục vụ người Nhật, người Philippines, người Việt Nam và chó” là dòng chữ tiếng Trung và Anh gắn ngay cửa nhà hàng có tên tiếng Anh là “Beijing snacks”, còn tên phiên Hán - Việt là Bách Niên Lỗ Chử. Nhà hàng này nằm ở quận Tây Thành, thành phố Bắc Kinh, gần cổng phía nam khu di tích Cung Vương Phủ, là địa điểm có nhiều khách du lịch.

Tấm biển gây sốc này được bà Rose Tang chụp ngày 22-2 khi về thăm Bắc Kinh. Bà Tang từng có 12 năm làm việc cho đài truyền hình CNN, ABC News của Úc và từng là giáo sư báo chí của Đại học Princeton danh tiếng ở Mỹ.

“Tôi bị sốc vì sự kỳ thị”

Chỉ trong vài ngày, bốn tấm ảnh được đăng trên Facebook của bà, với chú thích là “kỳ thị nhuốm màu chủ nghĩa dân tộc cực đoan”, đã được hơn 3.500 người chia sẻ cùng hàng ngàn người theo dõi và bình luận - điều chưa từng có với Facebook của nữ họa sĩ này.

Bà Tang, 44 tuổi, sinh ra và lớn lên ở Trung Quốc, hiện đang sống ở New York (Mỹ). Bà là một họa sĩ và một tác gia. Trả lời Tuổi Trẻ qua Skype và email, bà Tang giải thích: “Tôi đưa các tấm ảnh lên Facebook vì tôi cảm thấy mình có trách nhiệm phải vạch trần điều này”.

“Tôi quá chán ghét những lời to tát giả vờ yêu nước cùng mang tính kỳ thị kiểu vậy ở Trung Quốc và không còn muốn nghe thêm nữa. Tôi bị sốc vì sự kỳ thị trắng trợn đến như vậy”.

Bà Tang còn kể lại chuyện bà từng bị ném đá và xua đuổi khi bà đi viết bài tường thuật các cuộc biểu tình chống NATO bên ngoài sứ quán Anh và Mỹ ở Bắc Kinh chỉ vì bà viết cho một tờ báo Hong Kong (tạp chí Asiaweek) khi đó.

Vẫn chưa rõ ông chủ của Bách Niên Lỗ Chử đã treo tấm biển này từ khi nào. Nhưng trên các trang web của Sina, Weibo đã có hình tấm biển từ tháng 9-2012. Trên mạng Sina còn có hình nhà hàng He Jian Donkey (Hà Gian Lư Nhục) với tấm biển gần tương tự là: “Cấm người Nhật, Philippines và chó”.

Trả lời BBC tiếng Trung, chủ nhà hàng Vương không chút che giấu: “Tôi tự hào về việc mình làm. Tôi không quan tâm tới những gì người ta nói. Nhà hàng của tôi cũng không có nhiều người nước ngoài tới”.

Làn sóng phẫn nộ từ cư dân mạng

Paul Mooney, một nhà báo tự do ở Bắc Kinh, đã phản hồi dưới tấm ảnh của bà Rose Tang: “Việc chính quyền nói sai về các nước khác và bóp méo lịch sử khiến người Trung Quốc chẳng biết gì cả và phản ứng như vậy”. Bình luận của ông có 234 người “like” (thích) trên Facebook.

nhahang_Backinh.jpg

Nhà hàng này tại Bắc Kinh treo biển không phục vụ thực khách Nhật Bản, Philippines, Việt Nam, gây phẫn nộ trong dư luận - Ảnh: AFP chụp ngày 26.2
Bạn đọc Quốc Vinh từ San Jose, California, lý giải: “Lý do chính là đường lưỡi bò mà Trung Quốc yêu sách ở biển Đông. Cả ba nước như Nhật Bản, Philippines và Việt Nam đều phản đối Trung Quốc về đòi hỏi lố bịch này. Tuy nhiên, người dân Trung Quốc đã bị bưng bít khiến họ ngây thơ tin rằng đất nước họ đang bị xâm lược chứ không hề biết chính nước họ đang xâm lấn nước khác”. Bình luận của Quốc Vinh được tới hơn 800 người đồng tình.

Một cư dân mạng khác lấy nickname Andrea Wanderer lại bình luận “đây chính là đầu độc thế hệ trẻ bằng lòng hận thù khiến họ lớn lên với lòng thù hận đối với các nước khác ở châu Á”.

Yenni Kwok, một biên tập viên của International Herald Tribune và tạp chí Time, bình luận “chuyện chính trị từ biển giờ đã xuất hiện trên bàn ăn”.

Người chụp hình, bà Rose Tang, hi vọng áp lực từ dư luận và báo chí sẽ “dạy cho chủ hàng Vương và những người như ông một bài học”. Bà Tang nói dù không thấy các biển hiệu tương tự ở khu vực Hồ Hậu Hải gần nơi nhà hàng đó, song “tấm biển này phản ánh một tâm lý chung chi phối [ở Trung Quốc] mấy năm gần đây”. Giải thích cảm nhận này của mình, bà viết: “Trong chuyến thăm gần đây tới Trung Quốc, tôi nghe rất nhiều bạn bè và thậm chí cả những người lạ tôi gặp trên xe buýt đều nói chuyện tranh chấp của Trung Quốc ở Trường Sa. Tất cả mọi người đều hào hứng khoe chuyện Trung Quốc đang trỗi dậy, nhưng nực cười là tất cả gia đình Trung Quốc tôi biết đều cố gửi con cái mình tới nước Mỹ”.

============================================

Vẫn còn người Trung Quốc tỉnh táo

Trả lời Tuổi Trẻ qua điện thoại, chủ nhà hàng Bách Niên Lỗ Chử xác nhận việc có treo tấm biển với nội dung như vậy. “Các hình ảnh được đăng tải trên là xác thực. Tôi chỉ viết lên những suy nghĩ của mình và không có ý gì khác!” - ông Vương nói. Khi được hỏi ông thấy thế nào nếu người Nhật Bản, người Philippines và người Việt Nam xem được những dòng chữ này, ông Vương chỉ trả lời ngắn gọn “tốt nhất họ không nên xem các dòng chữ ấy!” rồi dập máy.

Trưa 26-2, Tuổi Trẻ đã phản ánh sự việc này với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, nhưng đến tối cùng ngày vẫn chưa có phản hồi nào.

Từ tháng 9-2012, trên các trang mạng xã hội Trung Quốc như Sina Weibo, Tengxun Weibo... bỗng rộ lên hình ảnh các cửa tiệm Trung Quốc treo những tấm bảng có nội dung kỳ thị người nước ngoài và những tấm ảnh này đã gây phản ứng cả hai chiều.

Một người có biệt danh Duowanshitouxiong viết trên Tengxun Weibo: “Tôi đi vào cửa tiệm và dùng tay để chỉ món. Người phục vụ hỏi tôi “Biết nói tiếng người không?”. Tôi tức giận đáp lại “Tôi biết nói tiếng người giống như ông vậy”, ông ta cười. Ra về tôi mới thấy cửa tiệm có dán tờ giấy ghi những dòng chữ kỳ thị này”.

Cư dân mạng Wenzi Meifengguonianpangshijin còn bình luận trên Tengxun Weibo: “Ai hô lên quần đảo Điếu Ngư là của Trung Quốc thì được giảm 10%, ai nói Nhật Bản là của Trung Quốc sẽ được giảm 20%”.

Nhiều cư dân mạng cho rằng đây là biểu hiện cho một thứ chủ nghĩa dân tộc cực đoan đáng lên án. “Nơi nào cũng có người tốt kẻ xấu, đừng đánh đồng tất cả” - một cư dân mạng có biệt danh MM Chen An Mu viết trên Sina Weibo. (ĐÔNG PHƯƠNG)

THANH TUẤN

============================

Lại một chiêu trò mới, hệ quả của việc bóp méo sự thật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Cửa hàng này không phục vụ người Nhật, người Phi, người Việt và chó.

Pó tay bọn tàu phù này.

Ngày càng giống phát xít Đức đêm trước thế chiến thứ 2.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)


Nghi nổ bình gas, 4 người mất tích, 5 người bị thương

Sáng 27/2, ông Mai Minh Phụng, Chủ tịch UBND xã Hải Châu (Tĩnh Gia - Thanh Hóa) cho biết trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ tai nạn trên biển khiến 4 ngư dân mất tích, 5 người được cứu vớt vào bờ đều bị thương nặng.

Khoảng hơn 19h ngày 26/2, tàu của anh Phạm Văn Hoài (SN 1984, tại thôn Liên Thành xã Hải Châu) mang số hiệu TH-1451TS, 74CV đang đánh bắt tại vùng ven biển Lạch Cờn (Nghệ An) thì có tiếng nổ lớn phát ra. Lúc đó tàu của anh Nguyễn Văn Đào đang đánh bắt gần đó nghe thấy tiếng kêu cứu vội chạy lại thì phát hiện tàu anh Hoài gặp nạn.

Posted Image

Tàu TH-1451TS của anh Phạm Văn Hoài gặp nạn được tàu bạn cứu vào bờ.


Trên tàu lúc đó có 9 ngư dân, trong đó có 3 bố con cùng một gia đình là ông Phạm Văn Hồ (SN 1958), con trai là anh Phạm Văn Hoài (SN 1984), anh Phạm Văn Nhớ (SN 1989), cùng cháu ruột ông Hồ là anh Nguyễn Văn Trọng (SN 1974) đều mất tích.


Các nạn nhân còn lại gồm anh Nguyễn Văn Hùng (SN 1983), anh Bùi Hữu Nam (SN 1990), anh Lê Đình Phúc (SN 1993, trú tại xã Hải Ninh), anh Hoàng Văn Chức (SN 1962, trú tại xã Hải Ninh), anh Lê Đình Hiệp (SN 1990, trú tại Hải Ninh) đều đang được cấp cứu tại Bệnh viện huyện Tĩnh Gia.

Posted Image

Đầu khoang tàu gãy nát.


Vỏ tàu bị nạn đã được kéo vào bờ lúc 4h sáng ngày 27/2, hiện trạng con tàu bị gãy nát phần mái che trên, máy bị hỏng.

Một ngư dân tham gia cứu nạn cho biết: “Khi đưa những người bị thương vào bờ thì chỉ còn 1 người tỉnh và kịp nói với tôi là tàu bị nổ bình gas do chập điện dưới khoang máy”.


Sự việc ngay sau đó được chính quyền địa phương báo lên cấp trên và hỗ trợ những người bị thương, gia đình người bị nạn mỗi trường hợp 500.000đ.

Posted Image

Người thân và nhân dân đang ngóng trông tin tức tìm kiếm những người còn lại.

Cũng theo ông Chủ tịch xã Hải Châu, trước mắt xã đang tập trung vào công tác cứu chữa người bị thương và hỗ trợ 3 triệu đồng cho 6 tàu cá đang ngày đêm tìm kiếm các nạn nhân.

Nguyễn Thùy - Duy Tuyên

====================
Năm nay sao mà cháy nổ nhiều quá?! Tàu đánh cá cũng nổ thì cũng căng thật.

Edited by Hà Châu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cửa hàng này không phục vụ người Nhật, người Phi, người Việt và chó.

Pó tay bọn tàu phù này.

Ngày càng giống phát xít Đức đêm trước thế chiến thứ 2.

Cách đây hơn 100 năm, tại một công viên thuộc tô giới của người Anh trên đất Trung Quốc. Người Anh ghi một tấm bảng: "Cấm người Trung Quốc và chó". Người Trung Quốc rất phẫn nộ về sự kiện này và họ luôn nhắc nhở công dân của họ về nỗi nhục quốc thể.

Còn bây giờ họ lặp lại điều này ngay trên đất của họ. Người Anh không có ở đây! Người Việt, Philippine và Nhật chắc cũng chẳng có dịp vào nhà hàng này. Bởi vậy tác dụng thực tế chỉ là cấm chó vì không được vào ăn chung với người bản địa trong nhà hàng này!

Vậy với những nhà hàng Trung Quốc không cấm chó thì sao?

Tôi mà là nhà cầm quyền Trung Quốc thì sẽ bắt chủ nhà hàng này vì ti khinh miệt dân tộc.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

VietinBank đang xác minh và thu hồi quả cầu in hình bản đồ nhạy cảm

Thứ tư 27/02/2013 17:16

(GDVN) - Đại diện của ngân hàng VietinBank xác nhận: Hình ảnh và thông tin đăng tải trên các diễn đàn mạng đúng là quà tặng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Ninh Bình nhằm tri ân khách hàng và quà tặng này được VietinBank Ninh Bình sử dụng từ vài năm trước.

Những ngày qua, xuất hiện và được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội Facebook, hình ảnh món quà tặng khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) là quả địa cầu có in bản đồ với những địa danh trên biển Đông được ghi bằng tiếng Trung Quốc khiến cư dân mạng hết sức khó hiểu.

Theo đó trên quả địa cầu quà tặng này, các địa danh trên biển Đông được ghi bằng tiếng Trung Quốc: Xi Sha Is, Zhoug Sha Is (Tây Sa, Trường Sa)... đặt tương ứng với các vị trí được cho là các đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Posted Image

Hình ảnh quả cầu quà tặng tri ân khách hàng của VietinBank đang khiến cộng đồng mạng khó hiểu. Ảnh từ Internet

Nhiều comment của cộng đồng mạng về hình ảnh này đặt dấu hỏi: "Liệu đây có đúng là quà tặng khách hàng của Vietinbank?".

Ngay sau thông tin về món quà tặng gây tranh cãi này, phóng viên báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã liên hệ với Ngân hàng VietinBank để xác minh. Theo đó, một đại diện của ngân hàng VietinBank xác nhận: Hình ảnh và thông tin đăng tải trên các diễn đàn mạng đúng là quà tặng của Ngân hàng VietinBank chi nhánh Ninh Bình nhằm tri ân khách hàng và quà tặng này được VietinBank Ninh Bình sử dụng từ vài năm trước.

Vị đại diện VietinBank cho rằng đây là sự việc đáng tiếc của VietinBank. Hiện Vietinbank vẫn chưa xác minh được chính xác số lượng quả cầu do VietinBank Ninh Bình tặng nên sự việc vẫn đang được xác minh và xử lý.

* Mời độc giả đóng góp, cho ý kiến và gửi những bài viết của mình theo địa chỉ: toasoan@giaoduc.net.vn hoặc có thể BẤM VÀO ĐÂY để phản hồi!

Hoàng Lực

===================

Để xem xem có hai thằng nào nhìn vào ngân hàng Vietinbank không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

“Ai đã bầu ra ông nghị này nhỉ?”

Thứ tư 27/02/2013 13:21

Đó là câu hỏi của Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong bài thơ Nhân dân đăng trên báo cách đây hơn một năm (11/2011) khi ĐB. Hoàng Hữu Phước đề nghị Quốc hội loại bỏ Luật lập hội và Luật biểu tình ra khỏi toàn bộ nghị trình vì “dân trí ta còn thấp”.

Gần đây, câu hỏi này lại được đặt ra song không chỉ là câu hỏi của Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đối với cá nhân ĐB. Hoàng Hữu Phước mà là câu hỏi của cử tri với một số đại biểu Quốc hội: Ai đã giới thiệu để nhân dân lựa chọn những ông nghị này nhỉ?

Trước hết, công bằng mà nói, chất lượng ĐB. Quốc hội các nhiệm kỳ gần đây đang ngày càng cao. Chỉ tính về bằng cấp, trong số 500 đại biểu trúng cử Quốc hội khóa XIII có tới 229 đại biểu trình độ trên đại học (45,8%), đại học 262 người (52,4%). Trong các phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp đã cho thấy đa số các đại biểu có trình độ, nắm khá chắc vấn đề và xác định rõ vị thế đại diện cho cử tri của mình.

Posted Image

(Minh họa: Ngọc Diệp)

Thế nhưng vẫn còn có những đại biểu mà cử tri không thể không đặt câu hỏi: Ai đã giới thiệu ra những ông nghị này nhỉ? Xin đơn cử ba trong số các trường hợp đó.

Trường hợp thứ nhất, xung quanh việc ĐB. Nguyễn Minh Hồng với đề xuất xây dựng và ban hành Luật Nhà văn. Xin không bàn về sự đúng sai, hay dở của đề xuất này mà chỉ xét ở khía cạnh ý tưởng đề nghị. Trước những phản ứng không đồng thuận của dư luận, trả lời câu hỏi của báo chí vì sao cần phải có Luật Nhà văn?, ông Nguyễn Minh Hồng đã trả lời… xanh rờn: “Tôi cũng không biết vì sao cần có Luật Nhà văn. Tôi chỉ thực hiện lời hứa, còn cụ thể vì sao cần có luật này thì tôi chưa nghĩ ra”.

Một câu trả lời không chỉ là vô trách nhiệm mà còn đặc biệt nguy hiểm bởi sự ấu trĩ của một vị đại diện cho dân. Nhất là khi xét trên góc độ ông là một trong 500 lá phiếu có quyền quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước như quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia… Không loại trừ khi đó, đại biểu Hồng sẽ nhấn nút cho điều mà ông không biết, không hiểu vì… “chưa nghĩ ra”.

Trường hợp thứ hai là đối với bà Đặng Hoàng Yến, người đã bị miễn nhiệm với lý do khai man lý lịch. Có thể nói việc bà Yến từng là đảng viên không phải là điều bí mật sâu kín mà nhiều người và nhiều đảng viên biết. Thế nhưng cái sự việc “to như con voi” ấy lại không được phát hiện ra mãi cho đến khi báo chí lên tiếng là điều không dễ hiểu. Trong khi quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử được qui định rất chặt chẽ, tiến hành với 5 bước và có đầy đủ các tổ chức chính trị xã hội tham gia.

Trường hợp thứ ba là đối với đại biểu Hoàng Hữu Phước gần đây. Việc mạt sát một đồng nghiệp với những lời lẽ thiếu kiềm chế, vô văn hóa khiến hàng vạn cử tri phẫn nộ, đề nghị xem xét lại tư cách của đại biểu này là điều đáng phải suy nghĩ.

Nguyên nhân để xảy ra những hiện tượng trên thì nhiều nhưng theo người viết bài này thì có một nguyên nhân rất quan trọng mà bà Nguyễn Thị Nương - Trưởng ban Công tác ĐB của UBTVQH đã đề cập: “Có thể sau vụ việc này cần phải xây dựng một quy chuẩn về văn hóa nghị trường. Đặc biệt nhất là việc lựa chọn người vào Quốc hội, chúng tôi rất suy nghĩ sao cho lựa chọn được người xứng đáng”.

Phát biểu của bà Trưởng ban Công tác ĐB cho thấy rõ ràng khâu lựa chọn đại biểu có vấn đề và cần phải suy nghĩ. Câu hỏi đặt ra là ai đã đưa ra những danh sách lựa chọn này cho cử tri? Có hay không chuyện chạy chức, chạy quyền trong Quốc hội? Và ai là người phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả này?

Quyền phải luôn luôn gắn với trách nhiệm. Khi có quyền mà không có trách nhiệm sẽ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, vô trách nhiệm.

Theo Dân trí

=============================

“Ai đã bầu ra ông nghị này nhỉ?”

Dạ! Thưa cụ Nguyễn Khoa Điềm: Do hiệu ứng "hai thằng nhìn vào nhà", nên đợt bầu cử vừa rồi tôi không có danh sách cử tri đi bầu. Cả nhà tôi cũng không có ai có danh sách cử tri đi bầu. Dạ! Cho nên không phải tôi bầu cho ông này! Thấy cụ hỏi thì xin trình bày rõ như vậy!

Họ nhìn vào nhà , những có lẽ không thấy ai trong đó hay sao ấy. Nên không có danh sách cử tri. Tức là mất quyền công dân cục bộ.

Thưa cụ!

Nhưng nếu tôi đi bầu, thì có thể tôi vẫn bầu cho ông này! Vì tôi dân trí thấp - như chính vđại biểu này nhận xét!

Tôi thì không muốn dây dưa đến mấy chuyện này. Nhưng chính những người gây hiệu ứng "Hai thằng nhìn vào nhà", khiến tôi phải cân nhắc những hành vi của mình: Có nên tiếp tục chứng minh Việt sử 5000 năm văn hiến không?

Xin cụ cho ý kiến?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ninh Bình:

Vietinbank thu hồi những quả địa cầu in hình bản đồ xuyên tạc

Thứ Năm, 28/02/2013 - 06:29

(Dân trí) - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình đã ra thông báo thu hồi lại những quả địa cầu in hình bản đồ thế giới với những thông tin xuyên tạc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.

Những quả địa cầu in hình bản đồ thế giới được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình dán dòng chữ “Viettinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình kính tặng”, để tặng khách hàng.

Posted Image

Qủa địa cầu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình dùng làm quà tặng cho khách hàng có xuất xứ từ Trung Quốc.

Trên quả địa cầu mà Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình tặng khách hàng có những thông tin không chính xác về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Thông tin về việc quả địa cầu in hình bản đồ sai sự thật này xuất hiện trên các trang mạng xã hội đã gây bức xúc trong dư luận.

Chiều ngày 27/2, đại diện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình cho biết đã nhận được thông tin phản ánh về sự cố trên.

Đại diện đơn vị này cũng xác nhận hình ảnh về quả địa cầu và thông tin đăng tải trên các trang mạng đúng là quà tặng của Ngân hàng VietinBank - Chi nhánh Ninh Bình với khách hàng vào dịp Tết năm 2009 và 2010.

Hiện tại, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình đang giao cho các bộ phận tiến hành kiểm kê lại số lượng địa cầu đã tặng và sẽ liên hệ đến những khách hàng đã nhận quà để xin lại và tiêu hủy.

Theo lãnh đạo Chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Ninh Bình, Chi nhánh này mua những quả địa cầu điện tử trên từ một đơn vị ở tỉnh Quảng Ninh vào năm 2009.

Hiện trong kho của Chi nhánh còn một số quả cầu chưa tặng và đơn vị này cũng đã ra thông báo về việc khắc phục sự cố, cam kết thu hồi lại những quả địa cầu điện tử đã tặng khách hàng để tiến hành tiêu huỷ.

Trần Lê

=======================

Vậy ai là người chịu trách nhiệm tuyền truyền có tính phủ nhận chủ quyền quốc gia trên tấm bản đồ này? Có ai "nhìn vào" Vietinbank và "truy sát" vụ này không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thuốc nổ thu từ nhà ông Phương phát nổ tại kho công an

Chiều tối 27/2, một vụ nổ đã xảy ra tại một căn phòng thuộc Phòng Khoa học kỹ thuật hình sự - Công an TPHCM. Nguyên nhân vụ nổ được xác định là do các bọc chứa thuốc nổ thu được tại hai căn nhà của ông Phương “khói lửa” tự phát nổ.

Posted Image

Hiện trường vụ nổ tối 27/2

Thông tin ban đầu, chiều tối 27/2, nhiều tiếng nổ lớn đã phát ra tại một căn phòng thuộc Phòng Khoa học kỹ thuật hình sự - Công an TPHCM (đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1) làm cháy ba căn phòng trên tầng hai của dãy nhà này.

Hiện trường ngay lập tức được các lực lượng công an phong tỏa nghiêm ngặt. Lính cứu hỏa cũng khẩn trương đến hiện trường dập lửa.

Posted Image

Nước từ các trụ cứu hỏa được chuyển vào hiện trường

Theo Đại tá Lê Anh Tuấn - Chánh văn phòng công an TPHCM - tiếng nổ phát ra từ căn phòng thuộc Phòng Khoa học kỹ thuật hình sự - Công an thành phố là tiếng nổ do số tang vật thu từ hiện trường vụ nổ khiến 11 người chết và từ căn nhà cách đó khoảng 100m được ông Lê Minh Phương (58 tuổi, ngụ phường 8, quận 3) thuê chứa chất nổ.

Posted Image

Người dân dõi theo vụ việc

Sau khi thu được số chất nổ này, cơ quan chức năng đưa về bảo quản tại kho thì chúng tự phát nổ.

Cũng theo Đại tá Tuấn, vụ nổ không gây tổn thất lớn về tài sản và không có thương vong về người.

Trung Kiên - Thảo Trần

=========================

Lại xảy ra cháy nổ :(

Share this post


Link to post
Share on other sites

3.000 tỷ đồng ’thưởng’ gia đình sinh toàn con gái

Cập nhật lúc 16:30, 01/03/2013

(ĐVO) – Theo TS Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), Toàn bộ kinh phí cho Đề án giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2013-2020, trong đó có đề án nhỏ hỗ trợ kinh tế gia đình sinh con gái một bề sẽ tiêu tốn khoảng 3.000 tỷ đồng.

Ngày 28/2, tại buổi giao lưu trực tuyến bàn về tính thực thi của đề xuất các giải pháp, chính sách hỗ trợ cho các gia đình sinh con một bề là gái, TS Dương Quốc Trọng - Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết, đề án này đã được Tổng cục trình Thủ tướng xem xét và hiện đang được lấy ý kiến của các bộ, ngành.

Posted Image

Ông Dương Quốc Trọng - Tổng Cục trưởng Cục DS-KHHGĐ

Theo nội dung đề án, những gia đình sinh con một bề là gái sẽ được hỗ trợ tiền mặt, con gái của các gia đình này sẽ được miễn giảm học phí, ưu tiên cộng điểm cho nữ trong các kỳ thi đại học, cao đẳng, được ưu tiên học nghề, xin việc…

Toàn bộ kinh phí cho Đề án giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2013-2020, trong đó có đề án nhỏ hỗ trợ kinh tế gia đình sinh con gái một bề sẽ tiêu tốn khoảng 3.000 tỷ đồng.

"Một con số lớn nhưng đứng trước nguy cơ khủng hoảng xã hội, thậm chí là vấn đề an ninh quốc gia khi tỷ số giới tính nam/nữ quá cao thì con số này cũng nhỏ" - TS Trọng cho biết.

Tuy nhiên, GS-TS Đào Văn Dũng - Vụ trưởng Vụ Các vấn đề xã hội - Ban Tuyên giáo T.Ư nhận định rằng, việc triển khai chính sách này cần phải được cân nhắc kỹ. Bởi tâm lý trọng nam khinh nữ đã bám rễ sâu vào tư tưởng của người dân Việt nên nếu có chính sách này sẽ khiến tâm lý của các gia đình sinh con một bề là gái tự ti hơn, làm cho sự kỳ thị của xã hội đối với gia đình không có con trai lớn hơn.

Ngoài ra, chính sách này có thể gây ra sự bất bình đẳng giới với những gia đình sinh toàn con trai, khiến nam giới bị "kỳ thị".

Theo Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, nếu không có các giải pháp hỗ trợ quyết liệt, 20-30 năm nữa, Việt Nam sẽ "dư thừa" từ 2,3-4,3 triệu nam giới.

Các nước xung quanh cũng lâm vào tình trạng tương tự, như: Trung Quốc "thừa" 67 triệu nam giới, Ấn Độ "thừa" 42 triệu nam giới… Tổng 14 quốc gia, "dư thừa" khoảng 117 triệu nam giới".

Thái Bình thưởng quạt cây

Trước đó tại Thái Bình, nhân tổng kết công tác dân số năm 2012, mỗi gia đình sinh 2 con gái tại tỉnh đã được hỗ trợ 1 chiếc quạt cây trị giá chưa đến 1 triệu đồng. Tuy nhiên, khi bố mẹ và hai con gái mang quạt về thôn, làng xóm ngỡ ngàng khi họ bảo sinh hai con gái nên được thưởng.

“Tôi đánh giá rất cao việc thực hiện chính sách hỗ trợ này ở Thái Bình.Đó là ý nghĩa vinh danh, ý nghĩa tuyên truyền. Đối với người Việt Nam ta, điều đó có ý nghĩa vô cùng. Nhân gian vẫn thường nói “một miếng giữa đàng hơn một sàng xó bếp” hay “một trăm đồng tiền công không bằng một đồng tiền thưởng” – TS Trọng cho biết.

Duyên Duyên (Tổng hợp)

=====================

Tiếc nhỉ! Tôi đang nghiên cứu về cả lý thuyết - tất nhiên trên cơ sở lý học - lẫn thực tế rằng thỉ là mà gia đình nào sinh con một bề toàn giàu. Cần chỉ có hai tỷ cho nội dung!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cách đây hơn 100 năm, tại một công viên thuộc tô giới của người Anh trên đất Trung Quốc. Người Anh ghi một tấm bảng: "Cấm người Trung Quốc và chó". Người Trung Quốc rất phẫn nộ về sự kiện này và họ luôn nhắc nhở công dân của họ về nỗi nhục quốc thể.
Còn bây giờ họ lặp lại điều này ngay trên đất của họ. Người Anh không có ở đây! Người Việt, Philippine và Nhật chắc cũng chẳng có dịp vào nhà hàng này. Bởi vậy tác dụng thực tế chỉ là cấm chó vì không được vào ăn chung với người bản địa trong nhà hàng này!

Vậy với những nhà hàng Trung Quốc không cấm chó thì sao?
Tôi mà là nhà cầm quyền Trung Quốc thì sẽ bắt chủ nhà hàng này vì ti khinh miệt dân tộc.


Nhà hàng Trung Quốc đã gỡ thông báo miệt thị người Việt
Thứ năm 28/02/2013 14:01

(GDVN) - Bắc Kinh Snacks đã phải dỡ bỏ bảng thông báo "Miễn phục vụ người Nhật Bản, Philippines, Việt Nam và chó" đã gây phẫn nộ và phản ứng kịch liệt trong cộng đồng các quốc gia liên quan, nhưng vẫn không chịu nói lời xin lỗi.

Posted Image
Bản thông báo không bán hàng thể hiện sự miệt thị người Nhật Bản, Philippines, Việt Nam của chủ nhà hàng Trung Quốc được cho là đã bị bóc dỡ

Thời báo Hoàn Cầu ngày 28/2 đưa tin, viên quản lý nhà hàng Bắc Kinh Snacks đã phải dỡ bỏ bảng thông báo "Miễn phục vụ người Nhật Bản, Philippines, Việt Nam và chó" đã gây phẫn nộ và phản ứng kịch liệt trong cộng đồng các quốc gia liên quan, nhưng vẫn không chịu nói lời xin lỗi.

Viên quản lý họ Vương này nói rằng y không cảm thấy hối tiếc và sẽ không xin lỗi vì điều này. Vương cho biết phải gỡ thông báo trên bởi vì "nó gây ra quá nhiều phiền hà". "Tôi không có gì phải hối tiếc, tôi chỉ phải nhận quá nhiều cuộc điện thoại về thông báo đó", Vương vẫn cao giọng khi trả lời phóng viên AFP.

"Có lẽ mọi người đã hiểu lầm ý của chúng tôi. Nó (thông báo kỳ thị khách hàng Nhật Bản, Philippines, Việt Nam) chỉ đơn giản nói rằng chúng tôi sẽ không phục vụ các khách hàng đến từ những quốc gia này", viên quản lý họ Vương cho biết.

Câu chữ mà Bắc Kinh Snacks sử dụng gợi nhớ đến thời kỳ Trung Quốc còn là thuộc địa của Anh. Có câu chuyện cho rằng, khi đó người Anh treo biển cấm người Trung Quốc và chó vào một công viên ở Thượng Hải.

Chuyện "cấm chó và người Trung Quốc" nhiều sử gia cho rằng không có thực, chỉ là một chiêu bài tuyên truyền của giới chức Trung Quốc nhằm khơi dậy lòng căm thù người Anh trong tư tưởng của dân Trung Quốc, thực tế không hề tồn tại hành động nào như vậy.

Thông báo của nhà hàng Trung Quốc này đã gây lên cơn sóng phẫn nộ trong dư luận người dân Việt Nam và Philippines. Câu chuyện miệt thị của nhà hàng Trung Quốc đang lan đi rất nhanh trên các trang mạng xã hội.
Hồng Thủy (Nguồn: Hoàn Cầu)
========================
Đúng là "ngu xuẩn cộng nhiệt tình thành phá hoại!". Chỉ cần một dẫn giải thế này:
Vậy những nhà hàng nào ở Trung Quốc không treo tấm bảng này thì người Trung Quốc và chó được vào ăn cùng chăng?
Phải chăng ở những nhà hàng không treo biển này thì hđã chứng tđược tinh thần dân tộc khi giành lại độc lập của dân tộc Trung Hoa - khi mà thời nô lệ, người Anh đã cấm người Trung Hoa và chó không vào công viên, ngay trên đất Trung Hoa? Cho nên bây giờ người Trung Hoa và chó được tự do vào những nhà hàng không treo biển trên?

Posted Image
Bức ảnh của người Anh ở tô giới Anh trên ngay đất Trung Quốc cách đây gần 100 năm trước.
Bởi vậy! Có khi mấy thằng chủ nhà hàng treo bảng này là gián điệp chơi khăm Trung Quốc đây!?Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà hàng Trung Quốc đã gỡ thông báo miệt thị người Việt

Sắp tới sẽ có quán "chỉ phục vụ người tàu và chó"

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mua số mệnh bằng phong thủy

02/03/2013 9:35

(TNTS) Theo quan niệm phong thủy thời nay, có nhiều tiền thì mua được giàu sang, hạnh phúc và sự nghiệp, nhưng bản thân các thầy phong thủy nhiều khi còn không đoán ra số mệnh của chính mình.

Muốn thêm thắt sắc màu trong đời sống tình cảm, hoặc tạo đà tiến cho sự nghiệp? Tất cả đều có thể, theo lời phán chắc như đinh đóng cột của một thầy phong thủy nổi tiếng đã được hãng máy bay giá rẻ Jetstar nhờ cậy để xem xét “giò cẳng” dàn máy bay A320 gồm 17 chiếc nhân dịp đầu năm Quý Tỵ.

Thời của phong thủy

Theo CNN, hãng hàng không trụ sở tại Singapore đã quyết định “thỉnh” thầy David Tong với hy vọng tạo đà phất cho cả Jetstar lẫn hành khách trong năm mới. Kết quả là website của Jetstar có thêm một trang phụ, ở địa chỉ fengshui.jetstar.com, có thể mang lại tất tần tật mọi điều mong mỏi thầm kín nhất cho mỗi hành khách sử dụng dịch vụ của hãng này. Bạn chỉ việc gõ vào ngày sinh tháng đẻ, giới tính, điều mình cầu ước trong năm nay, chẳng hạn, tài lộc, sức khỏe, sự nghiệp, tình yêu, bè bạn, và trang web sẽ khuyên bạn nên chọn hàng ghế nào khi bay, điểm đến và giờ giấc lên đường.

Trong trường hợp “quẻ” kêu phải khởi hành từ 5 giờ sáng mới hên, chẳng biết có ai thực hiện đúng theo yêu cầu này không.

Posted Image

Ảnh: Shutterstock

Posted Image

Sòng bài Star City ở Sydney - Ảnh: Wikimedia

Posted Image

Thầy phong thủy Tony Chang - Ảnh: Bloomberg

Dù biết rằng đây là một chiêu câu khách của Jetstar, nhưng có vẻ như chẳng ai thấy phiền lòng, mà ngược lại nhiều người còn thấy vui nữa đằng khác. Tuy nhiên, điều này cho thấy ngành bói toán phong thủy có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với giới kinh doanh ở các quốc gia phương Đông. Không ít các công ty tư vấn thầy phong thủy về mọi việc, từ thiết kế tòa nhà đến tổ chức lễ khai trương như thế nào để kinh doanh thuận lợi. Ví dụ, chi nhánh tại Hồng Kông của nhà đấu giá nổi tiếng Sotheby's chỉ bắt đầu hoạt động hồi năm ngoái sau khi thầy chọn được ngày tốt nhất.

Ngành du lịch cũng không ngoại lệ, với các sòng bài nổi tiếng luôn tuân thủ chặt chẽ luật phong thủy để làm sao “hút hết” mọi của cải trong thiên hạ, từ thiết kế logo đến vị trí cửa ra vào. Như sòng bài Star City ở Sydney đã cho che thêm một tấm bạt phong thủy trong dự án tái phát triển trị giá 760 triệu USD. Tuy nhiên, đâu phải chỉ có chủ sòng bài mới biết khôn, các con bạc cũng tuân thủ chặt chẽ luật phong thủy khi lao đầu vào cuộc đỏ đen.

Chẳng hạn, nếu vận đang đỏ và thắng liên tục trên sới bạc, có chết cũng không đứng dậy để theo tiếng gọi của tự nhiên. Theo trang acefengshui, tiếng lóng của hành động tiểu tiện trong tiếng Quảng là “tháo nước”, mà nước đồng nghĩa với tiền bạc, cho nên chẳng con bạc nào dại gì “đổ tiền xuống cống” trong lúc đang thắng đậm.

Vào năm 2008, khi đám mây khủng hoảng tài chính bao phủ khắp toàn cầu, các chủ xưởng tại Hồng Kông dù lo lắng cách mấy cũng không áp dụng những cách mà đồng nghiệp phương Tây thường dùng trong trường hợp này là cắt giảm chi phí hoặc thuê chuyên gia quản lý. Thay vào đó, họ bưng lễ vật thỉnh thầy phong thủy phán cho một quẻ, chẳng hạn như trường hợp của Allan Chau, Tổng giám đốc Nhà máy Tien Po. Ông Chau cam đoan rằng nhờ nghe lời thầy, chỉnh hướng cổng nhà máy từ phía nam sang phía tây, doanh thu của hãng tăng gấp đôi năm trước trong khi nhiều doanh nghiệp lụn bại, theo CNN. Đừng tưởng Tổng giám đốc Chau là người hay mê tín dị đoan, ông tốt nghiệp ngành kỹ sư thuộc Đại học Cornell ở Mỹ, điều hành công ty với 1.400 nhân công và có doanh thu hơn 2 triệu USD/năm.

Giàu sang và bê bối

Như đã nói ở trên, các trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng và các sòng bạc tại châu Á đều đặt cược vào phong thủy với hy vọng sẽ đời đời ăn nên làm ra, bất chấp thời thế đảo điên ra sao. Tổng giám đốc Chau cho hay có năm ông bỏ ra đến 100.000 USD để đổi lại những thông tin tư vấn kinh doanh từ thầy. Phí mời thầy chẳng rẻ tí nào, văn phòng dưới 18 m2 có thể mất đến 1.300 USD cho một lần thỉnh, và 6.500 USD cho công ty diện tích từ 185 đến 460 m2, theo CNN.

Theo BBC dẫn lời thầy phong thủy Kerby Kuek, khách hàng của ông này đến từ khắp nơi trên thế giới, từ Mỹ, Canada đến Anh, thậm chí ở Cuba hoặc Nam Phi. Ông này cho biết nếu thầy giỏi có thể bỏ túi đến 40.000 USD để phân tích một căn hộ rộng khoảng 55 m2, theo tờ The New York Times. Muốn tham gia một lớp học về thuật này có thể tốn đến 250 USD/giờ.

Trong thời buổi hiện nay, khi con người muốn phất lên bằng con đường ngắn nhất, không ai giàu sang như các thầy phong thủy. Trong khi một số thầy cần mẫn làm giàu bằng cách xem cho số đông, một vài người đã chọn “mỏ vàng” để khai thác cho đáng công mà hưởng lợi lại nhiều. Khét tiếng nhất phải kể đến vụ thầy phong thủy Tony Chan ra tòa giành quyền thừa kế tài sản 6 tỉ USD của nữ tỉ phú giàu nhất châu Á Cung Như Tâm, mất năm 2007 vì ung thư, thọ 69 tuổi. Dù chẳng biết tí gì về thuật phong thủy, cựu nhân viên pha chế rượu Chan vẫn rù quyến được trái tim của nữ tỉ phú lập dị nhờ vào ngoại hình điển trai và tài ăn nói thuyết phục.

Tòa án đã tuyên bố Chan làm giả di chúc để chiếm đoạt tài sản của người tình già. Trong một vụ khác, một thầy bói tự phong tại Singapore hồi năm ngoái cũng bị kết tội xâm hại tình dục khách hàng là một cô gái mới 20 tuổi trong lúc bày trò trừ tà.

Mới đây, Goh Chuen Meng, một trong những thầy phong thủy nổi tiếng nhất xứ sở sư tử biển đang vướng vào vụ kiện tụng với nhân tình suốt 23 năm vì tranh giành bất động sản trị giá triệu đô. Có vẻ như danh tiếng vang rền về phong thủy cũng không giúp thầy Goh thoát được vụ tranh chấp bẽ mặt này.

Tin như tin phong thủy

Tại Hồng Kông, lối vào trụ sở chính của Ngân hàng HSBC được canh gác bởi 2 con sư tử đá, biểu tượng truyền thống dùng để bảo vệ tài sản bên trong. Tiền sảnh được thiết kế theo mô hình không gian mở để cho phép năng lượng lưu chuyển tự do, theo chỉ dẫn của thầy phong thủy.

Tại Singapore, chiều quay của Singapore Flyer, đu quay lớn nhất thế giới hiện nay, đã được thay đổi theo lời khuyên của các thầy phong thủy, sau khi các thầy “phán” rằng nó đã thổi bay sự thịnh vượng khỏi quận tài chính của nước này.

Các công ty cũng sử dụng ngày tốt lành cho các sự kiện đặc biệt và đặt những con số may mắn, như số 8 (nói trại thành “phát”) trong các mã cổ phiếu và bảng số xe.

Để tránh điềm gở, nhiều thang máy trong các tòa cao ốc văn phòng hoặc khu dân cư đều không có nút tầng 4, vì số 4 đồng âm với từ “chết” trong tiếng Trung.

Thụy Miên

====================

Một trận sóng thần nổi lên - tất các các lá số Tử Vi mô tả các số phận từ các quan chức cao cấp, các đại gia đến thằng ăn mày đều bình đẳng khi được chôn dưới biển.

Bởi vì - cho dù có sự phân biệt về tính chất riêng của những phần tử là một con người với số phân khác nhau - nhưng tất cả đều chỉ là những phần tử trong một tập hợp xấu.

Phong thủy Lạc Việt xác định rằng: Phong thủy chỉ làm thay đổi được định lượng chứ không làm thay đổi được định tính số phân. Ngoại trừ trường hợp rất cá biệt và rất hy hữu.

Chúng ta hãy so sánh thế này: Phong thủy xấu như thuộc độc. Ở trong một ngôi nhà phong thủy xấu như uống thuốc độc vậy. Chắc chắn chết. Nhưng phong thủy tốt thì như uống thuốc bổ vậy. Thế thôi. Thuốc không làm thay đổi được số phận con người.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đằng sau cảnh báo của ông Lý Quang Diệu về Trung Quốc

Cập nhật lúc 10:17, 02/03/2013

Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đã phát biểu về Trung Quốc với sự cảnh báo thận trọng bất ngờ đối với một người như ông.

Nổi tiếng trên thế giới như một chính khách ủng hộ “mô hình hiện đại hóa độc đoán", trong cuộc phỏng vấn gần đây, ông Lý Quang Diệu đã kêu gọi các nước của khu vực đề phòng nỗ lực cường quốc thống trị của Trung Quốc.

Ông Lý Quang Diệu vốn được biết đến rộng rãi bằng những phát biểu khuyến khích kiềm chế trước đặc thù của hệ thống chính trị Trung Quốc, một hệ thống dù "không hoàn toàn" dân chủ, nhưng đảm bảo sự ổn định và thành công các cải cách kinh tế trong nước.

Tuy nhiên, trong cuốn sách mới các cuộc phỏng vấn với “giáo chủ” sân khấu chính trị Singapore có tựa “The Grand Master’s Insight on China, the United States, and the World” (Nhận thức về Trung Quốc, Hoa Kỳ và thế giới), ông Lý Quang Diệu đã đưa ra những quan điểm bất ngờ.

Posted Image

Trong cuốn sách mới các cuộc phỏng vấn với “giáo chủ” sân khấu chính trị Singapore có tựa “The Grand Master’s Insight on China, the United States, and the World”, ông Lý Quang Diệu đã đưa ra những quan điểm bất ngờ. Ảnh: EPA

Cuốn sách lưu ý rằng, các nước khu vực còn nhớ những kỷ nguyên thống trị của thiên triều và lo ngại hơn hết tham vọng đế quốc, những quan hệ tồn tại từ thời Trung cổ mà Trung Hoa có thể hi vọng khôi phục.

Ông Lý Quang Diệu khuyên Trung Quốc trong 40-50 năm tới “có thái độ nhỏ nhẹ", "không nhú đầu" và kiềm chế tranh giành ảnh hưởng với Mỹ.

Trung Quốc càng không nên nhào vào cuộc chạy đua vũ trang như Liên Xô cũ.

Tác giả "sự màu nhiệm kinh tế Singapore" cho rằng, Bắc Kinh chắc chắn sẽ thất bại nếu xảy ra xung đột vũ trang với Washington.

Tiếp tục dòng suy nghĩ, ông Lý chia sẻ với các nhà báo phỏng vấn là mặc dù trong vài năm tới Trung Quốc chắc chắn sẽ vượt Mỹ về tổng GDP, nhưng quốc gia "không bao giờ có thể vượt Hoa Kỳ trong lĩnh vực công nghệ và phát triển ứng nghiệm".

"Tính sáng tạo, kiên trì và tinh thần cách tân sẽ cho phép Mỹ giải quyết những khó khăn hiện tại và lấy lại khả năng cạnh tranh."

Trong khi ở Trung Quốc, sự lạc hậu của nền văn hóa truyền thống và sự chậm tiến của hệ thống chính trị sẽ áp đảo tinh thần sáng tạo và tự do trao đổi ý tưởng.

Ở Trung Quốc, ông Lý Quang Diệu là một nhân vật có uy tín lớn. Dư luận đồn rằng, cuộc cải cách được ông Đặng Tiểu Bình bắt đầu vào cuối những năm 1970 chịu nhiều ảnh hưởng từ những chuyến đi Singapore và tiếp xúc với Lý Quang Diệu.

Phát biểu đáng ngạc nhiên của bậc thầy chính trị Singapore chưa gây nhiều phản ứng chính thức từ Trung Quốc, nhưng đã tạo âm hưởng trên mạng Internet.

Các blogger cáo buộc Singapore đang biến thành một bàn đạp chiến lược chính của Mỹ trong khu vực.

Như ghi nhận của các nhà quan sát nước ngoài, phát biểu của ông Lý Quang Diệu xảy ra vào đúng lúc hệ thống được chính trị gia xuất chúng dày công gây dựng, bắt đầu vấp phải những trở ngại.

Trước thềm cuộc bầu cử mới đây vào quốc hội, lần đầu tiên đảng cầm quyền đã không thu được thành công.

Các cuộc biểu tình trên đường phố phản đối chính phủ, điều mà trước đây không ai ngờ, đã tập hợp hàng trăm người tham gia.

Thế hệ trẻ Singapore không thua kém các thanh niên cùng tuổi ở Trung Quốc, họ cảm thấy bị kìm hãm trong cơ chế thể chế.

Có thể nhận thức những cảnh báo của chính khách Singapore kỳ cựu trong bối cảnh các cơn sóng cảm xúc vượt bậc, liên quan tới các cuộc luận chiến công khai những tháng gần đây về một số tranh chấp lãnh thổ trong khu vực.

Không khó cảm nhận tính chất kích động của tình hình, khi từ sáng đến khuya, trên mạng Internet tiếng Trung sôi nổi thảo luận những triển vọng xung đột vũ trang với nước này hay nước khác, còn một số tướng lĩnh Quân đội giải phóng nhân dân Trung Hoa, được biết đến với "lập trường diều hâu” của họ, thì lập tài khoản trên mạng xã hội để nhân rộng quan điểm.

"Tiếng nói của ông Lý Quang Diệu vang lên trong chính bối cảnh xúc động và đầy lo âu này", nhà khoa học Nga Andrey Karneev nhận xét.

Theo SGTT

===========

Những gì mà ngài Lý Quang Diệu nói trong bài này đều đúng như những gì lão gàn Thiên Sứ nói lâu rồi - ngay trang web này. Bây giờ ngài mới nói thì đã muộn, vì đã quá date. Sự dừng lại của Trung Quốc vào thời điểm nay tuy chưa mun, nhưng cực kỳ khó khăn.

Tôi vừa mới đi Sing về. Đất nước của ngài bắt đầu bước vào giai đoạn Âm bắt đầu thịnh và Dương bắt đầu suy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ấn tượng trong tuần: Thái độ trước sự thật...

Tác giả: Kỳ Duyên

Bài đã được xuất bản: 02/03/2013 02:00 GMT+7

Đời sống vốn phức tạp, vốn đầy sự biến thiên. Và vì thế, cũng vẫn luôn tồn tại cụm từ trong nhân gian: Đánh giá lại lịch sử; hoặc đánh giá lại một con người...

Có khi là sự đánh giá lại của hiện tại với quá khứ. Mà cũng có khi sẽ là sự đánh giá lại của tương lai, với hiện tại!

Giữa những ngày này, vấn đề góp ý cho Dự luật sửa đổi Hiến pháp còn đang gây ra những tranh luận, những í kiến bàn cãi đa chiều, có một vấn đề nổi lên trên báo chí trở nên hấp dẫn không kém. Đó là những ý kiến về Cuộc chiến biên giới 1979 cần được đưa vào sách giáo khoa mới đăng gần đây trên các báo, của các nhà giáo, nhà sử học...

Trước sự thật lịch sử

Trả lời phỏng vấn của báo Dân trí, GS.TS Đỗ Thanh Bình (Khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm HN) cho rằng: Cuộc chiến bảo vệ biên giới nay đã được hơn 30 năm, đủ chín muồi để đưa vào SGK dạy cho học trò biết. Vì đó là sự thật lịch sử. Người Trung Quốc có những chuyện không thật mà họ vẫn đưa vào SGK như vấn đề biển Đông, họ đưa vào bản đồ, vào quả địa cầu cho học sinh học. Huống gì đây là sự thật mà ta lại không đưa vào SGK...

Cũng theo ông Đỗ Thanh Bình, SGK Lịch sử hiện nay viết quá khiêm tốn về vấn đề này. Như sách "nâng cao" viết 13 dòng, SGK đại trà chỉ viết khoảng 10 dòng và chỉ nêu sự kiện chính...

Ngành GD luôn thận trọng và luôn đi sau. Thận trọng là đúng và muộn còn... hơn không. Vì viết SGK, nhất là về vấn đề lịch sử không chỉ cần tư liệu sự thật chính xác, mà còn đòi hỏi một phương pháp tư duy tôn trọng lịch sử, tôn trọng hiện thực khách quan.

Trong bài viết Lịch sử, sự thật và sử học, đăng trên Tạp chí Tổ Quốc (tháng 1/1988), GS Sử học Hà Văn Tấn đã viết về cái khó của người viết sử. Và nếu đối chiếu với những ý tưởng vừa được các nhà giáo, nhà sử học đề xuất mới đây, thấy rằng bài viết vẫn còn rất nóng hổi tính thời sự. Xin được trích dẫn:

... Biết sự thật không dễ, và dám nói lên sự thật nhiều khi càng khó hơn. Muốn viết sử phải biết phương pháp sử học và trước hết phải là người trung thực chứ không phải là tên cơ hội .

Các sách viết về phương pháp sử học, thường nói đến hai bước cơ bản trong công tác sử học: Bước thứ nhất là từ sử liệu, khôi phục sự kiện; bước thứ hai là giải thích và đánh giá sự kiện.

Ngay từ bước thứ nhất đã có những khả năng dẫn nhà sử học... xa rời sự thật. Đó là vì sử liệu thiếu, và phổ biến hơn vì sử liệu không được phê phán nghiêm túc. Nguời ta chia sử liệu ra làm hai loại: Sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp. Sử liệu trực tiếp xuất hiện cùng với sự kiện, chẳng hạn trống đồng Ngọc Lũ, khẩu pháo Điện Biên hay văn bản Hiệp nghị Paris... là sử liệu trực tiếp.

Sử liệu gián tiếp là sử liệu nói đến sự kiện này qua một thông tin gián tiếp, tức tác giả sử liệu. Loại sử liệu này cần được giám định cẩn thận vì thông tin nhận được đã qua trung gian người thông tin.

Hiện nay nhiều công trình nghiên cứu sử học của chúng ta đã sử dụng những nguồn sử liệu gián tiếp một cách thiếu thận trọng. Sử liệu gián tiếp bao gồm cả những lời kể về sau của những người đã chứng kiến sự kiện. Các nhà nghiên cứu lịch sử địa phương hay lịch sử hiện đại, lịch sử Đảng thường sử dụng nguồn tài liệu này.

Những lời kể như vậy thường được phân tích so sánh với các tư liệu khác, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng là cùng một sự kiện, có thể được trình bày rất khác nhau. Tình hình càng xảy ra là nếu người thông tin là người hiện có uy lực chi phối ở địa phương thì lịch sử sẽ được viết theo cách nhìn nhận của người đó.

Posted Image

Một hình ảnh nhắc nhớ về sự kiện chiến tranh biên giới năm 1979. Ảnh tư liệu

Bài viết là sự nghiên cứu kỹ lưỡng, quan sát và trải nghiệm sâu sắc hiện thực sử học nước Việt của một nhà khoa học tên tuổi.

Viết sử đã khó, viết SGK Lịch sử chắc chắn còn khó hơn gấp bội. Bởi đối tượng người đọc- học, là học sinh nhiều cấp độ tuổi. Sách giáo khoa nói chung, SGK Lịch sử nói riêng, cần phải bảo đảm ít nhất ba tiêu chí: Khách quan (trung thực, tôn trọng sự thật), khoa học (trình bầy logic, khúc triết) và giáo dục (sư phạm, dạy người).

Việc viết về cuộc chiến biên giới 1979, lại đặt trong bối cảnh thời cuộc- quan hệ đối ngoại giữa hai nước Việt- Trung đang nước sôi lửa bỏng, đang nhiều "biến động thăng trầm". Nó vừa phản ánh đời sống một thời đại mà nước Việt đang phải trải qua, quá nhiều cam go, thậm chí tổn thương, bi tráng và đầy thách thức. Nhưng những nhà viết sử, nhà giáo, nhà sư phạm không thể lảng tránh, vì đó là sự thật lịch sử. Vì đó là cuộc chiến bảo vệ chủ quyền dân tộc. Và vì đó là giáo dục

Sự thật lịch sử này nằm trong một bối cảnh chung lớn hơn: Ngày nay, chủ quyền và độc lập dân tộc các quốc gia luôn được đặt lên hàng đầu. Nó là nỗi đau, là khí phách của mỗi dân tộc, mà nhìn vào đó, thế hệ trẻ cần luôn được "nạp năng lượng"- tinh thần yêu nước, ý chí cương cường bảo vệ chủ quyền, độc lập nước mình.

Nhìn ra xung quanh, có thể thấy rất rõ bối cảnh đặc biệt này đang thử thách sự can đảm và ý thức chủ quyền của mọi quốc gia.

Mới đây, ngày 26/2, Hãng Yonhap (Hàn Quốc) đưa tin, Bộ GD Hàn Quốc thông báo, bắt đầu học kỳ tới, vào tháng ba, mỗi năm học sinh nước này, sẽ học tối thiểu 10 giờ bắt buộc về quần đảo Dokdo/ Takeshima (quần đảo đang tranh chấp với Nhật).

Trước đó, Nhật Bản cũng đưa quần đảo này vào SGK Nhật Bản, để dạy cho trẻ em Nhật. Còn cuốn giáo trình dành cho giáo viên trung học, tháng 7/2008 đã xác nhận chủ quyền của Nhật Bản trên đảo Takeshima.

Ngay sau đó, phía Hàn Quốc đã có động thái phản đối buộc Chính phủ Nhật Bản phải bỏ nội dung khẳng định chủ quyền với đảo này. Đựơc biết, mới đây nhất, bộ SGK cấp THPT dùng cho năm học 2013 của Nhật Bản vẫn ghi rõ, đảo Dokdo (tức Takeshima) là lãnh thổ cố hữu của Nhật Bản.

Posted Image

Cuộc chiến bảo vệ biên giới nay đã được hơn 30 năm, đủ chín muồi để đưa vào SGK. Ảnh minh họa: Đào Ngọc Thạch/ Thanh Niên

Còn ở VN, việc đưa vào SGK cuộc chiến 1979 rất cần định lượng và định tính phù hợp cấp học. Chương trình, SGK của ngành GD nhiều năm nay, luôn bị hệ lụy của sự...quá tải. Ngành càng chủ trương giảm, chương trình, SGK càng...nặng. Còn môn Sử, rút cục chung số phận bẽ bàng với môn Văn- bị học sinh chán ghét một cách vô lý, thậm chí có hàng ngàn điểm 0.

Cho dù, có nhiều ý kiến của ngành mang tính ngụy biện, đổ lỗi khách quan, thì một sự thật... lịch sử khác không thể tránh né, hoặc chối cãi, là chương trình, SGK môn Sử viết khô khan, không hấp dẫn.

Lịch sử là hiện thực khách quan với tất cả cái hùng, cái bi, cái sai, cái đúng, cái hay cái dở của một dân tộc, một quốc gia trên hành trình vận động và phát triển, mang tính khoa học của quy luật thực tiễn. Lịch sử càng không phải là một môn giáo dục, tuyên truyền một chiều. Như một nhà giáo từng thốt lên chua xót: Dạy sử, không thể "nấu sỏi và nước lã thành súp" (Tuần Việt Nam, ngày 8/8/2011).

Điều này, đặt trong bối cảnh Internet với những thông tin cực nhanh, đa dạng đã chiếm lĩnh trận địa thông tin đời sống giới trẻ, thì rút cục vài bài học lịch sử mang tính "giáo huấn" của nhà trường sẽ luôn "yểu mệnh", thiếu sức sống, không đủ sức cuốn hút tuổi trẻ.

Cuộc chiến 1979- cũng đang trở thành "cuộc chiến"... thử thách trí tuệ, phương pháp tư duy khoa học và bản lĩnh trung thực của ngành GD trong lĩnh vực viết SGK Lịch sử hiện đại, trước hết là chuẩn kiến thức của môn học này, trong toàn bộ chủ trương viết SGK mới cho sau năm 2015.

... Và trước "sự thật" cá nhân

Chưa cần nói đến thái độ con người trước những sự thật lịch sử lớn lao. Ngay thái độ của con người trước "sự thật" cá nhân, nhiều khi cũng đã là những thách thức cực đại về sự trung thực, sự sáng suốt của phẩm cách và trí não.

Đó là câu chuyện nổi lên gần đây, xung quanh vụ việc bắt ông Dương Chí Dũng, nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải VN, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng CT Hàng hải VN (Vinalines), từng bỏ trốn vì những sai phạm đặc biệt nghiêm trọng, khi cơ quan chức năng có quyết định truy nã ông này, gây xôn xao dư luận khá lâu.

Trước sức ép và áp lực xã hội, cơ quan chức năng vào cuộc. Đến nay, lần lượt gần chục con người là "bạn bè" quen biết, cán bộ chức năng, đã lần lượt bị bắt vì liên quan đến việc tổ chức giúp ông Dương Chí Dũng bỏ trốn.

Đó là Trần Văn Dũng (tức Dũng "Bắc Kạn", từng được coi là trùm giang hồ đất Cảng), Vũ Tiến Sơn, Vũ Văn Sáu, Phạm Đình Nghiên, Hà Trọng Tuấn, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Trọng Ánh và Đồng Xuân Phong (riêng ĐXP hiện đang bị truy nã).

Posted Image

Ông Dương Chí Dũng, nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải VN

Nhưng "đỉnh cao" của đường dây giúp nhau ...phạm tội này, là ông Dương Tự Trọng, em ruột Dương Chí Dũng, nguyên là Đại tá, Phó GĐ CA Hải Phòng, nguyên Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lí hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an).

Khi ông Dương Tự Trọng bị bắt, câu chuyện bi thảm về một gia đình từng được coi là "danh gia vọng tộc" của đất Cảng, mới được vén lên.

Bi thảm, vì Dương Chí Dũng, Dương Tự Trọng đều là con trai của ông Dương Khắc Thụ, nguyên Đại tá, GĐ CA Hải Phòng, thập niên 70-80. Giờ ông Dương Khắc Thụ đã 90 tuổi- cái tuổi gần đất xa trời, không còn đủ minh mẫn, và cả sức khỏe nữa- để có thể chịu đựng những "nhân- quả" quá lớn đổ sập xuống gia đình ông.

Khi mà ngoài hai con trai ruột, còn có con rể Nguyễn Bình Kiên, nguyên Đại tá, Phó GĐ CA Hải Phòng, người trước đó bị khai trừ Đảng. Còn hàng loạt những người thân tín của gia đình ông như Vũ Tiến Sơn, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Trọng Ánh cũng lần lượt vào trại giam.

Bi thảm, vì Dương Tự Trọng vốn là một cán bộ rất có năng lực, từng là nỗi "kinh hoàng" của tội phạm đất Cảng. Lăn lộn nghiệp vụ, từng trải qua nhiều chức vụ quản lý từ cơ sở, lại có một lý lịch trích ngang quá "đẹp", Dương Tự Trọng được đánh giá là có nhiều tố chất để thăng tiến hơn nữa.

Tiếc thay, không ai ngăn cản con đường thăng tiến này ngoài chính Dương Tự Trọng. Và biết đâu, oan nghiệt thay, còn có cả Dương Chí Dũng, người anh ruột. Nhưng đó vẫn còn là câu chuyện đang chờ kết luận điều tra của các cơ quan chức năng.

Và cho dù, Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, trong trả lời phỏng vấn của báo chí, vẫn đặt ba câu hỏi nghi vấn lớn về những "lỗ hổng đầu mối chết người" trong vụ Dương Chí Dũng bỏ trốn, người viết bài quan tâm hơn, đến chủ đề- thái độ trước "sự thật".

Báo chí đã dùng chữ "lụy tình" để viết về Dương Tự Trọng. Con người này vốn rắn lòng trước những kẻ tội phạm cộm cán của đất Cảng, nhưng lại mềm lòng trước tội phạm là người ruột thịt, khiến vụ việc trở thành sai một ly, đi một dặm. Cái đi một dặm cay đắng, và khốc liệt quá!

Vì làm sao, Dương Tự Trọng, nguyên là một cán bộ CA dày dạn trong nghề, lại không hiểu một điều, hoạt động nghiệp vụ giỏi giang của cơ quan chức năng nhất định không sớm thì muộn, sẽ tìm ra thủ phạm. Cao nhân tất hữu cao nhân trị. Dương Tự Trọng thừa tình, mà bỗng thiếu trí, và thiếu cả tâm. Tiếc thay!

Posted Image

Ông Dương Tự Trọng, em ruột Dương Chí Dũng

Người viết chợt nhớ đến khá nhiều câu chuyện của các ông bố, bà mẹ ít được học, ít chữ nghĩa, trước tội ác của con cái. Sau những đau đớn, hoảng sợ, sau những dằn vặt khổ sở, cuối cùng họ đã động viên con cái thú tội trước bình minh. Điều đó, rất có thể là tình tiết giảm nhẹ tội lỗi của con em họ.

Ai dám bảo, họ không có trí, không có tâm? Cái chữ trí, chữ tâm ở đây không phụ thuộc vào bằng cấp đào tạo, không phụ thuộc vào vị thế, quyền uy xã hội. Cái chữ trí, chữ tâm đó cho thấy họ có cách nghĩ đúng, để dẫn đến hành động xử lý đúng, trước một sự thật- dù cay đắng thế nào, vì an ninh, trật tự cộng đồng và xã hội.

Thái độ con người trước sự thật lịch sử đầy bi phẫn, bi thương của một quốc gia, hay có khi chỉ là trước "sư thật" bi thảm, bi kịch của một cá nhân, một gia đình, đều cần đến sự trung thực. Đó mới là cái tầm của chữ trí, của cách tư duy. Và đó cũng là chữ dũng của một dân tộc, của một cá nhân.

Nhưng đời sống vốn phức tạp, vốn đầy sự biến thiên. Và vì thế, cũng vẫn luôn tồn tại cụm từ trong nhân gian: Đánh giá lại lịch sử; hoặc đánh giá lại một con người. Vì Hôm nay đúng, mai có thể sai rồi (mượn ý thơ Xuân Quỳnh)

Có khi là sự đánh giá lại của hiện tại với quá khứ. Mà cũng có khi sẽ là sự đánh giá lại của tương lai, với hiện tại!

--------

Tham khảo:

http://dantri.com.vn...-sgk-698649.htm

http://phunutoday.vn...o-khoa-2211310/

http://vietnamnet.vn...g-chi-dung.html

http://vietnamnet.vn...g-chi-dung.html

http://dantri.com.vn...dung-700054.htm

============================

Không thấy những nhà sử học "nổi tiếng" trong số "hầu hết những nhà khoa học trong nước" lên tiếng có hay không liên quan đến sự kiện và nội dung bài viết này. Mặc có vài vị tỏ ra dũng cảm bày tỏ ý kiến trái chiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay