Túy Lão

Chiến Lược Và Sự Kiện Châu Á Thái Bình Dương

3.627 bài viết trong chủ đề này

John Kerry làm Nhật Bản hài lòng và Trung Quốc phật ý

SGTT.VN - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã tiến hành đàm phán tại Seoul, Bắc Kinh và Tokyo.

Chuyến thăm của ông Kerry thể hiện mong muốn của Washington tìm cách giải quyết vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên thông qua đàm phán và cho thấy rằng người Mỹ không muốn thỏa hiệp thực sự để đạt được điều đó.

Tình hình trên bán đảo Triều Tiên ngày càng xấu đi là chủ đề chính trong cuộc hội đàm của ông John Kerry tại thủ đô ba nước Đông Á.

Để tình hình không tiếp tục leo thang, người Mỹ đã thực hiện một số hành động. Đặc biệt, Washington đã thông báo rằng họ từ bỏ việc thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa để tránh khiêu khích Bình Nhưỡng.

Posted Image

Thủ tướng Nhật bản Abe tiếp Ngoại trưởng Mỹ Kerry tại Tokyo. Ảnh: Reuters

Và bản thân ông Kerry khi ở Seoul đã kêu gọi không phóng đại ý định của Mỹ trong khu vực, hệ thống phòng thủ được thiết kế chỉ với mục đích bảo vệ đồng minh.

Tuy nhiên, các tuyên bố của ông Kerry, cũng như những gì mà ông ta nói sau đó ở Bắc Kinh và Tokyo, khó có thể thay đổi tâm trạng cảnh giác của Bình Nhưỡng trước chính sách của Mỹ.

Nhà nghiên cứu hàng đầu tại Viện Quan hệ Quốc tế MGIMO Andrey Ivanov nói: “Ông Kerry tuyên bố rằng Mỹ coi việc Bắc Triều Tiên chuyển thành quốc gia hạt nhân là điều không thể chấp nhận được với cộng đồng quốc tế.

“Tất nhiên, các nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên không hy vọng là Ngoại trưởng Mỹ sẽ ca ngợi Bắc Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân hoặc phóng tên lửa.

“Nhưng một thời gian dài họ không mất hy vọng và chờ đợi tín hiệu từ phía Washington sẵn sàng đối thoại trực tiếp với Bình Nhưỡng.

“Và việc Bắc Triều Tiên đe dọa tiêu diệt Mỹ bằng vũ khí hạt nhân chỉ là tín hiệu gửi đến Washington rằng các nhà lãnh đạo của Bắc Triều Tiên đã rút ra bài học mà người Mỹ dạy khắp thế giới qua ví dụ của Iraq và Libya.

“Hussein và Gaddafi có thời đã từ chối ngừng chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt. Kết quả họ nhận được là cuộc xâm lăng của Mỹ và cái chết.

“Kim Jong Un không sẵn sàng chia sẻ số phận buồn thảm của Saddam Hussein và Gaddafi, và do đó sẽ không từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân.

“Ít nhất, cho đến khi ông ta nhận được cam kết đảm bảo an ninh cho mình từ các quan chức Mỹ. Và nếu Hoa Kỳ không dám thực hiện hành động thái, sẽ không có tiến bộ thực sự trong tình hình bán đảo Triều Tiên.”

Tại Bắc Kinh, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ đã thực hiện không ít nỗ lực để thuyết phục Trung Quốc hiểu rằng cần phải theo đuổi đường lối cứng rắn chống lại chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

Và mặc dù Trung Quốc không hài lòng với hành động khiêu khích của Bình Nhưỡng, họ kêu gọi Washington linh hoạt hơn trong việc đối phó với Bắc Triều Tiên.

Tuy nhiên, các bất đồng giữa Washington và Tokyo không chỉ giới hạn ở đây. Ông Andrey Ivanov nhận định: “Bắc Kinh không hài lòng với học thuyết trở lại châu Á của Mỹ. Nó được coi là một phương tiện để kiềm chế Trung Quốc.

“Mặc dù người đầu tiên áp dụng học thuyết này là Hillary Clinton, không có lý do để cho rằng John Kerry sẽ theo đuổi một chính sách khác.

“Rõ ràng là Washington sẽ tiếp tục theo đuổi chính sách duy trì vai trò lãnh đạo trong khu vực. Do đó, việc Bắc Kinh không tin tưởng Hoa Kỳ sẽ còn tiếp diễn.”

Trong cuộc gặp với các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Kerry, Trung Quốc gợi ý thẳng rằng khu vực châu Á-Thái Bình Dương là đủ rộng rãi cho Trung Quốc và Mỹ và cũng bày tỏ mối quan tâm về kế hoạch thành lập đối tác xuyên Thái Bình Dương với Mỹ mà theo quan điểm của các nhà phân tích Bắc Kinh, có thể là công cụ áp lực đối với Trung Quốc.

Và điều quan trọng nhất, các nhà lãnh đạo Trung Quốc kêu gọi Hoa Kỳ không can thiệp vào tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng của Trung Quốc.

Ngoại trưởng Kerry ngay lập tức trả lời rằng ông thừa nhận sự kiểm soát quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) của Nhật Bản.

Và sau đó, tại Tokyo, trong cuộc hội đàm với ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kisida, ông Kerry đã tuyên bố rõ ràng rằng "Hoa Kỳ phản đối việc thay đổi hiện trạng xung quanh quần đảo Senkaku".

Cùng ngày, Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố rằng ông sẽ không thực hiện bất kỳ nhượng bộ cho Trung Quốc đối với quần đảo Senkaku.

Không có nghi ngờ rằng sự trùng hợp giữa hai tuyên bố này sẽ không góp phần cải thiện mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ.

ruvr.ru

=================

“Hussein và Gaddafi có thời đã từ chối ngừng chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt. Kết quả họ nhận được là cuộc xâm lăng của Mỹ và cái chết.

Đúng là một tầm nhìn của những kẻ dốt nát gập thời. Vũ khí hạt nhân bây giờ chlà thứ bắt chính dân mình làm con tin để thách thức đối th phải nhưng b và hách dịch với chính người dân nước họ!

Hoa Kỳ là nước đầu tiên có vũ khí hạt nhân - đó là sự thật khách quan. Nếu họ quả thật muốn xóa sổ thế giới thì làm lâu rồi!

Đúng là:

Ma đưa lối, quỷ đưa đường.

Có sao tìm lối đoạn trường mà đi!

Chiến tranh hiện đại - nếu xảy ra - vũ khí hạt nhân chẳng là cái đinh gì. Nước Nga hùng mạnh với số lượng đầu đạn hạt nhân chẳng thua gì Hoa Kỳ mà còn phải kiêng nể. Còn mấy tay vớ vẩn cứ bày đặt la ó. Thời gian và tiền bạc nên để cải tạo môi trường, ổn định xã hội thích hợp sự hài hòa giữa thiên nhiên và cuộc con người với các mối quan hệ xã hội tử tế đấy là mục đích cuối cùng.

Nhược đài sư tử (*)thượng.

Thiên hạ thái bình phong.

=====================

* Sư tử tức là Long mã, là con "nghê" đấy! Thí dụ như con "nghê" đang chuẩn bị đập xây cầu vượt trên đàn Xã tắc. Vấn đề Đàn Xã tắc đang là "chương trình thời sự", nên lấy cái ví dụ trực quan cho dễ hiểu!

Hổng ý kiến! Thích thì chiều. Không có "quyền lợi, nghĩa vụ liên quan".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc mang nỗi 'hậm hực' với Mỹ vào Sách trắng quốc phòng

(Petrotimes) – Trong Sách trắng Quốc phòng công bố hôm 16/4, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã đề cập đến “một số nước” là nguyên nhân khiến căng thẳng leo thang trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Thực chất, theo giới phân tích, đây là những chỉ trích nhằm vào Hoa Kỳ và các nỗ lực tăng cường sự hiện diện quân sự và củng cố liên minh trong khu vực của Washington.

Posted Image

Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc

Chính sách “tái cân bằng”, chuyển trọng tâm về châu Á cùng sự gia tăng hiện diện quân sự và tăng cường liên minh với các đối tác truyền thống như Nhật Bản, Đài Loan và Philippines của Hoa Kỳ đã làm Trung Quốc khó chịu từ lâu. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên Bắc Kinh thể hiện rõ ràng sự không thoải mái đến mức tuyên bố trong Sách trắng Quốc phòng: chính sách “tái cân bằng” các lực lượng của Mỹ đang khuyến khích Việt Nam, Nhật Bản và Philippines có những bước đi và hành động táo bạo trong tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc thừa nhận rằng, mặc dù tầm ảnh hưởng của Trung Quốc ngày càng lớn nhưng nước này đang phải đối mặt với” nhiều mối đe dọa an ninh phức tạp” và chiến lược của Mỹ có ý nghĩa “thay đổi sâu sắc” đối với khu vực.

“Có một số quốc gia đã tăng cường liên minh quân sự ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, mở rộng sự hiện diện quân sự của mình trong khu vực và thường xuyên có những hành động làm cho tình hình thêm căng thẳng”, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết trong Sách trắng dài 40 trang, ám chỉ rõ ràng Mỹ.

“Về các vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc cũng như các quyền và lợi ích hàng hải, một số quốc gia láng giềng đang có những hành động làm phức tạp hoặc làm trầm trọng thêm tình hình và Nhật Bản đang làm cho vấn đề quần đảo Điếu Ngư trở nên phức tạp hơn”, Sách trắng Quốc phòng Trung Quốc 2013 cho biết thêm.

Những động thái như vậy “không phù hợp với sự phát triển của thời đại và không có lợi trong việc duy trì hòa bình và ổn định khu vực”, Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Yang Yujun nói tại cuộc họp công bố Sách trắng.

Trước hôm công bố Sách trắng Quốc phòng, ngày 15/4, tờ Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa còn đăng một bài bình luận thể hiện quan điểm còn gay gắt hơn, nói rằng, Bắc Kinh cần phải tăng cường phòng thủ để đối phó với một phương Tây thù địch đang ra sức phá hoại sự phát triển của Trung Quốc.

Tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông đã leo thang trong những tháng gần đây, kể từ sau khi Tokyo quốc hữu hóa 3 trong 5 đảo thuộc quần đảo này. Kể từ đó, máy bay chiến đấu và tàu tuần tra của hai bên liên tục chạm trán nhau.

Posted Image

Hình ảnh do các mạng quân sự Trung Quốc tưởng tượng, vẽ ra cũng thể hiện phần nào sự "cay cú" của Trung Quốc với Mỹ

Trong khi đó, tại Biển Đông – một vùng biển giàu tài nguyên thủy sản và có tiềm năng rất lớn về khí đốt, Trung Quốc cũng đang có những tranh chấp lãnh thổ với Brunei, Malaysia, Philippines và Việt Nam. Bắc Kinh đã ngang ngược tuyên bố chủ quyền hầu hết trên Biển Đông, một trong những tuyến hàng hải huyết mạch, bận rộn nhất thế giới.

Việc Mỹ chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á- Thái Bình Dương diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc liên tục tăng chi tiêu tiêu quân sự, xây dựng tàu ngầm, tàu nổi, tên lửa đạn đạo chống tàu… như một phần trong kế hoạch hiện đại hóa hải quân của nước này.

Trung Quốc liên tục nhắc lại lập luận rằng thế giới không có gì phải lo ngại việc Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng bởi điều này chỉ có mục đích phòng thủ hợp pháp trong một thế giới phức tạp và thay đổi, và rằng, khoản ngân sách này chẳng thấm vào đâu so với ngân sách quốc phòng Mỹ.

Linh Phương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hạm đội Nam Hải lần đầu áp sát Senkaku

Ngày 17/4, hai chiếc tàu chiến thuộc Hạm đội Nam Hải (Trung Quốc) lần đầu tiên đã tiến hành tuần tra sát vùng biển Senkaku đang tranh chấp với Nhật Bản.

Posted Image

Tàu khu trục Lan Châu thuộc Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc. Ảnh: ChinaNews

Theo Tân Hoa xã, tàu khu trục Lan Châu và tàu hộ vệ Hành Thủy thuộc Hạm đội Nam Hải đã vượt biển 16 ngày, đi qua eo biển Miyako để đến tuần tra ở vùng biển xung quanh Senkaku vào sáng ngày thứ Tư (17/4). Đây chính là hai tàu chiến đã triển khai các bài tập trận bắn đạn thật ở vùng biển phía tây Thái Bình Dương ngày 14-5/4 vừa qua.

Động thái của Trung Quốc diễn ra sau chuyến công du của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry với các chính sách cẩn trọng tại khu vực Đông Á. Còn Trung Quốc, sau khi công bố Sách trắng quốc phòng và lần đầu tiết lộ cơ cấu quân đội đã không ngần ngại “tố” Nhật Bản chính là quốc gia gây nên các “rắc rối” trên Senkaku.

Trong khi đó, Đài Loan, sau khi vừa đạt được cam kết đột phá cùng chia sẻ vùng khai thác cá tại Hoa Đông với Nhật Bản cũng sẽ tổ chức một cuộc tập trận tại Bành Hồ - quần đảo thuộc Eo biển Đài Loan từ ngày 17/4 tới ngày 19/4. Đây là cuộc tập trận bắn đạn thật mang tên Hán Quảng, có quy mô lớn nhất kể từ năm 2008 với sự tham gia của 7.682 binh sĩ và 21 loại vũ khí quân sự. “Cuộc tập trận có tính chất quan trọng đối với toàn bộ lực lượng không quân và hải quân của hòn đảo này trước những diễn biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới”, ông La Thọ - người phát ngôn Cơ quan Quốc phòng Đài Loan nhấn mạnh.

Theo Sống Mới

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc mang nỗi 'hậm hực' với Mỹ vào Sách trắng quốc phòng

(Petrotimes) – Trong Sách trắng Quốc phòng công bố hôm 16/4, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã đề cập đến “một số nước” là nguyên nhân khiến căng thẳng leo thang trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Thực chất, theo giới phân tích, đây là những chỉ trích nhằm vào Hoa Kỳ và các nỗ lực tăng cường sự hiện diện quân sự và củng cố liên minh trong khu vực của Washington.

Việc Mỹ chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á- Thái Bình Dương diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc liên tục tăng chi tiêu tiêu quân sự, xây dựng tàu ngầm, tàu nổi, tên lửa đạn đạo chống tàu… như một phần trong kế hoạch hiện đại hóa hải quân của nước này.

Trung Quốc liên tục nhắc lại lập luận rằng thế giới không có gì phải lo ngại việc Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng bởi điều này chỉ có mục đích phòng thủ hợp pháp trong một thế giới phức tạp và thay đổi, và rằng, khoản ngân sách này chẳng thấm vào đâu so với ngân sách quốc phòng Mỹ.

Linh Phương

Người Trung Quốc quên đi mất rằng: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Trung Quốc vào WTO thì lúc đó Hoa Kỳ đã....quên mựa nó Tây Thái Bình dương. Họ mải dọn dep tại Trung Đông - phần màu mỡ sau Liên Xô sụp đổ. Nếu Trung Quốc đừng lè cái "lưỡi bò"liếm biển Đông, mà sử dụng phương pháp khác để phát triển, thì bây giờ mọi chuyện sẽ không đơn giản như thế này đâu bác Lão Túy ạ!

Nhưng thôi! Thiên Cơ bất khả lậu. Chuẩn bị đóng cửa Thiên Tào rùi! Ngày mai - Mùng 10. Tháng Ba Quý tỵ Việt lịch -

Giỗ 18 Chư Tổ Thời Hùng Vương.

Còn chỉ không qúa một ngày nữa!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người Trung Quốc quên đi mất rằng: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Trung Quốc vào WTO thì lúc đó Hoa Kỳ đã....quên mựa nó Tây Thái Bình dương. Họ mải dọn dep tại Trung Đông - phần màu mỡ sau Liên Xô sụp đổ. Nếu Trung Quốc đừng lè cái "lưỡi bò"liếm biển Đông, mà sử dụng phương pháp khác để phát triển, thì bây giờ mọi chuyện sẽ không đơn giản như thế này đâu bác Lão Túy ạ!

Nhưng thôi! Thiên Cơ bất khả lậu. Chuẩn bị đóng cửa Thiên Tào rùi! Ngày mai - Mùng 10. Tháng Ba Quý tỵ Việt lịch - Giỗ 18 Chư Tổ Thời Hùng Vương.

Còn chỉ không qúa một ngày nữa!

Zậy là hết ngày mai nữa kịch hay sẽ bắt đầu diễn phải không cụ ? Sau một thời gian dài mài dao vót chông đứng bên bờ rào chửi nhau đã đến lúc hô hào ẩu đả phải không cụ? nếu bọn họ ẩu đả nhất định lão say sẽ kiếm cái mâm cũ lên nóc nhà gõ phèng phèngPosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đài Loan tập trận chống nguy cơ Trung Quốc

Ngày 17-4, quân đội lãnh thổ Đài Loan đã tổ chức cuộc tập trận bắn đạn thật Hán Quang 29 kéo dài năm ngày với quy mô lớn nhất từ năm 2008 tại huyện đảo Bành Hồ (tây nam Đài Loan) giữa eo biển Đài Loan.

Người đứng đầu chính quyền Đài Loan Mã Anh Cửu và Tổng Tham mưu trưởng quân đội Nghiêm Minh thị sát tập trận.Kịch bản tập trận là chống quân Trung Quốc tấn công đổ bộ vào quần đảo Bành Hồ. Lần đầu tiên Đài Loan thử nghiệm dàn pháo Thunderbolt-2000 được sản xuất trong nước với tính năng chống đổ bộ từ biển. Trong cuộc tập trận kéo dài 51 phút, năm tàu mục tiêu giả định đều bị tiêu diệt thành công. 81 quả đạn pháo từ chín dàn pháo Thunderbolt-2000 đều bắn trúng mục tiêu.Hãng tin CNA (lãnh thổ Đài Loan) đưa tin tham gia tập trận có 7.682 binh sĩ hải, lục, không quân với 21 loại vũ khí và phương tiện chiến đấu như các loại máy bay tiêm kích F-16A/B, F-5E, IDF, máy bay trực thăng chiến đấu AH-1W Super Cobra, máy bay trực thăng do thám OH-58D, xe tăng M60A3, pháo 150 mm, súng cối 120 mm, tàu khu trục Thành Công và nhiều tàu tấn công tên lửa lớp Quang Hoa VI.

Posted Image

Pháo Thunderbolt-2000 trong cuộc tập trận ngày 17-4. Ảnh: REUTERS

Phát biểu sau khi thị sát tập trận, ông Mã Anh Cửu khen ngợi năng lực của quân đội, đồng thời kêu gọi quân đội phải cảnh giác trước nguy cơ tấn công mạng từ Trung Quốc. Ông cũng bày tỏ lo ngại trước âm mưu của Trung Quốc nhằm lôi kéo các sĩ quan quân đội Đài Loan làm gián điệp cho Trung Quốc.

Trước đó, ông Mã Anh Cửu nhận định trong những năm qua, Trung Quốc đã ồ ạt chi tiền củng cố quân sự về chất lượng lẫn số lượng. Đứng trước đe dọa này, Đài Loan cần phải củng cố quốc phòng nhằm ngăn ngừa các mối đe dọa từ Trung Quốc và duy trì hòa bình, ổn định trong quan hệ Trung-Đài.

Theo Pháp Luật TPHCM

Share this post


Link to post
Share on other sites

Zậy là hết ngày mai nữa kịch hay sẽ bắt đầu diễn phải không cụ ? Sau một thời gian dài mài dao vót chông đứng bên bờ rào chửi nhau đã đến lúc hô hào ẩu đả phải không cụ? nếu bọn họ ẩu đả nhất định lão say sẽ kiếm cái mâm cũ lên nóc nhà gõ phèng phèngPosted Image

Họ diễn! Còn Lão Say với lão phu cứ việc ăn nhậu. Hì! Lão Say hỉu không nhỉ? Có vẻ như Lão Say chưa hỉu Lão gàn này nói gì! Cần thì bảo bọn trẻ con gõ phèng phèng, chúng ta cũng không cần phải gõ. Lão Say nói gì đến mài dao , vót chông cứ như thời Kháng chiến chông Pháp vậy? Bảo bọn trẻ cứ bình tĩnh, chuẩn bị thanh la, não bạt, mâm đồng, chuông khánh mõ. Hì!.

Cho một cút rượu nữa đi! Bớ chủ wán!

Thời buổi bi wờ mà gọi chủ quán, tui tin tin nó không hiểu. Phải nói là chủ wán, chúng nó mới hiểu. Ấy là cái ngôn ngữ hiện đại nó zdậy.Hì!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kim Jong-un đang cố tìm kiếm điều gì

Các nhà phân tích cho rằng Kim Jong-un đang "ra oai" với Hàn Quốc và Mỹ để thể hiện vị thế của Triều Tiên cũng như nâng cao uy tín lãnh đạo của bản thân ở trong nước.

Posted Image

Chân dung nhà lãnh đạo trẻ Kim Jong-un. Ảnh: AFP

Khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đe dọa ném kẻ thù vào "vạc dầu" và "đốt sào huyệt của tội phạm", các chuyên gia nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Australia đi sâu phân tích những ý định thực sự của nhà lãnh đạo Triều Tiên trẻ tuổi. Với những phát ngôn gay gắt, Triều Tiên đang khiến giới phân tích hoang mang không biết liệu Bình Nhưỡng có thể lùi lại từ bờ vực chiến tranh được hay không.

Theo Leonid Petrov, một chuyên gia về Triều Tiên, Kim Jong-un đang thực hiện các bước đi kiểu "cha nào con nấy". Có nguồn tin cho biết một nhóm các quan chức bất mãn đã có ý định ám sát Kim Jong-un vào tháng 11/2012. Nếu tin này là thật và Kim Jong-un đã phải chung tay với những người trung thành để bảo vệ thể chế của mình, ván cờ chính trị có thể đóng vai trò chủ yếu trong cách hành xử hung hăng gần đây của Triều Tiên, trong đó có vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và vụ thử hạt nhân lần thứ ba.

Tình trạng bên bờ vực chiến tranh cũng tạo thêm cho Kim Jong-un quyền lực, giúp ông đánh bại các đối thủ trong quá trình kế vị. Nó cũng khẳng định niềm tin rằng mục đích kế vị của Kim Jong-un là tránh bất kỳ sự thay đổi quan trọng nào tại Triều Tiên, đe dọa sự tồn tại của Bình Nhưỡng. Nếu không có gì thay đổi, Kim Jong-un sẽ tại vị trong một thời gian rất dài.

Giáo sư Tessa Morris-Suzuki, chuyên gia Đông Bắc Á, cho rằng những động thái gần đây của Triều Tiên với vấn đề kinh tế. Chính quyền Triều Tiên đã thăng chức cho Pak Pong-ju, người được biết đến như một nhà cải cách kinh tế. Kim Jong-un một mặt nỗ lực thúc đẩy cải cách kinh tế, mặt khác lại nhận ra rằng để làm được điều đó, phải nắm được quân đội. Kim Jong-un cảm thấy có thể làm được điều đó bằng cách kiểm soát sức mạnh quân sự và những nguy cơ từ bên ngoài.

Theo giới phân tích, vấn đề duy nhất là Kim Jong-un còn quá trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm. Ông bắt tay thực hiện kế hoạch này với ý nghĩ rằng nó sẽ đưa ông tới một đích nào đó, nhưng ông lại không nghĩ đến lối ra. Rất khó đánh giá liệu ông có thể lùi lại sau những tuyên bố hung hăng vừa qua hay không.

Chuyên gia nghiên cứu chiến lược và quốc phòng Hugh White cho rằng Tiều Tiên đã thành công trong việc chứng minh cho Mỹ và quan trọng hơn là cho Hàn Quốc thấy rằng Mỹ không thể bảo vệ Hàn Quốc trước Triều Tiên, trừ phi Washington tiến tới một cuộc chiến toàn diện.

"Tôi không nghĩ rằng Triều Tiên có ý định khởi xướng bất kỳ một cuộc tấn công cụ thể nào. Chẳng có lý do gì để lo ngại rằng Triều Tiên sẽ khai hỏa một cuộc chiến tranh. Điều Bình Nhưỡng muốn thể hiện là vị thế cao hơn Hàn Quốc, hoặc ít ra là để Washington nghĩ vậy. Nếu cuộc khủng hoảng dịu đi từ thời điểm này, Triều Tiên đã làm được điều đó", White nói:

Ron Huisken, chuyên gia về an ninh Đông Á, cho rằng Triều Tiên muốn khiêu khích thông qua vấn đề plutonium. Theo Ron Huisken, Triều Tiên chắc chắn không muốn phát động chiến tranh và sẽ dần dần hạ nhiệt. Bình Nhưỡng rất muốn nổi lên từ sự lùm xùm này như kiểu một bên bị thương buộc phải lâm trận chống lại các lực lượng thù địch, và sẽ được thuyết phục đừng tiến tiếp đến bờ vực chiến tranh.

Với tuyên bố của Triều Tiên rằng họ sẽ mở cửa trở lại lò phản ứng Yongbyon để sản xuất thêm plutonium và biến nhà máy làm giàu uranium vì mục đích hòa bình trở thành nơi sản xuất vật liệu hạt nhân phục vụ chế tạo vũ khí, Bình Nhưỡng đang cố gắng giành lợi thế trên trường quốc tế.

Về vấn đề này, chuyên gia về chính trị Triều Tiên Emma Campbell khẳng định lúc này là thời điểm để đối thoại. Tìm biện pháp phản ứng với những động thái của Triều Tiên là việc trọng tâm cần làm hiện nay.

Những gì đang diễn ra không có lợi cho bất kỳ ai. Thế giới chỉ thấy sự khiêu khích của Triều Tiên, sau đó là sự khiêu khích hơn nữa của Mỹ, và căng thẳng cứ thế leo thang. Điều cần làm là các bên lùi lại và suy nghĩ về biện pháp giải quyết những căng thẳng này.

Theo Vietnam

Những gì đang diễn ra không có lợi cho bất kỳ ai. Thế giới chỉ thấy sự khiêu khích của Triều Tiên, sau đó là sự khiêu khích hơn nữa của Mỹ, và căng thẳng cứ thế leo thang. Điều cần làm là các bên lùi lại và suy nghĩ về biện pháp giải quyết những căng thẳng này.

Mỹ chả khiêu khích ai, mà chỉ đang chọc cho người khác giận thôi kekekkeke phen này mới biết ai hơn ai ở cái đầu đây.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kim Jong-un đang cố tìm kiếm điều gì

Các nhà phân tích cho rằng Kim Jong-un đang "ra oai" với Hàn Quốc và Mỹ để thể hiện vị thế của Triều Tiên cũng như nâng cao uy tín lãnh đạo của bản thân ở trong nước.

Posted Image

Chân dung nhà lãnh đạo trẻ Kim Jong-un. Ảnh: AFP

Đại Nguyên Soái Kim Jong Ul - Trông oai nhỉ!

Ngày xưa Nã Phá Luân mới 28 tuổi, chỉ là Thiếu Tướng Tư lệnh quân Pháp ở Mặt trận Ai Cập. Mang lại vinh quang cho nước Pháp. Còn bây giờ Đại Nguyên Soái Kim Jong Il làm cho cả thế giới rung rinh cả. Hì!

Lão gàn này nhìn tướng biết Đại Nguyên Soái đang nghĩ gì! Ngài cho lão gàn này 1kg sâm Cao Ly hảo hạng, làm mồi nhậu, lão gàn này nhậu thì im re! Cho Lão thì ai hỏi lão bảo không biết. Không cho thì lão cũng....không biết luôn. Hì!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Triều Tiên đưa ra điều kiện đàm phán với Mỹ - Hàn

18/04/2013 10:05

(TNO) CHDCND Triều Tiên vào sáng nay 18.4, đã đưa ra danh sách các điều kiện cho bất kỳ cuộc đàm phán nào với Seoul hoặc Washington, bao gồm việc gỡ bỏ các lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc và bảo đảm chấm dứt cuộc tập trận chung giữa Hàn Quốc và Mỹ.

Posted Image

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (áo đen) tại lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 101 của cố lãnh đạo Kim Nhật Thành hôm 15.4 - Ảnh: AFP/KCNA

“Nếu Mỹ và con rối Hàn Quốc có một chút khát vọng nhỏ nhoi nhất nhằm tránh những đòn trí mạng từ quân đội, nhân dân chúng ta…, và thật sự ao ước đối thoại - đàm phán, họ phải đưa ra quyết định kiên quyết”, Ủy ban Quốc phòng CHDCND Triều Tiên thông báo.

“Trước tiên, các nghị quyết trừng phạt bịa đặt từ những lý do bất công của Liên Hiệp Quốc phải được rút lại”, cơ quan lãnh đạo quân sự hàng đầu ở CHDCND Triều Tiên khẳng định trong thông báo được KCNA đăng tải.

Thông báo cũng yêu cầu Seoul và Washington dừng mọi hành động khiêu khích và đưa ra lời xin lỗi.

Theo AFP, các điều kiện chắc chắn sẽ bị cự tuyệt thẳng thừng bởi Mỹ và Hàn Quốc, những nước đã đặt điều kiện đối thoại là CHDCND Triều Tiên phải thực hiện những động thái phi hạt nhân hóa.

Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-Hye đã nhấn mạnh rằng bất kỳ cuộc đối thoại nào cũng phải dựa vào tín hiệu từ CHDCND Triều Tiên cho thấy họ đã thay đổi và tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế, đặc biệt là chương trình hạt nhân.

Sơn Duân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tokyo: "Lời lẽ và hành động của Bắc Kinh không chấp nhận được"

18/04/2013 08:17 (GMT + 7)

TT - Kênh truyền hình NHK cho biết ngày 16-4 Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã chính thức trao công hàm phản đối cho Đại sứ quán Trung Quốc ở Tokyo sau khi Bắc Kinh công bố Sách trắng, trong đó chỉ trích Nhật Bản đang gây rối trong tranh chấp ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Posted Image

Tàu tuần duyên Nhật Bản (phía ngoài) kè sát tàu hải giám 66 của Trung Quốc ở vùng biển Senkaku/Điếu Ngư - Ảnh: AFP

Chính phủ Nhật Bản cho biết những lời lẽ và hành động của Bắc Kinh là không thể chấp nhận được. “Không có chuyện giải quyết chủ quyền quần đảo Senkaku ở đây. Chúng tôi không thể chấp nhận những lý lẽ chỉ dựa trên ý kiến một phía của Trung Quốc. Nhật Bản sẽ trung thành với chính sách của Thủ tướng Shinzo Abe là kiên quyết bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và không phận của Nhật Bản” - phó chánh văn phòng nội các Nhật Bản Hiroshige Seko khẳng định.

MỸ LOAN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lão Say à! Lão gàn đổi tựa toipc này thành "Chiến lược và sự kiện Châu Á - Thái Bình Dương" nha.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình ảnh tan hoang sau vụ nổ ở Texas

(VOV) - Theo các nguồn tin, vụ nổ tại nhà máy phân bón có cường độ rất mạnh, khiến nhiều ngôi nhà nằm gần đó bị phá huỷ.

Hàng chục người được cho là đã chết và ít nhất có hơn 100 người bị thương trong vụ nổ lớn làm rung chuyển một nhà máy phân bón gần Waco, bang Texas. Lực lượng cứu hộ đang phải đối phó với khói độc làm ô nhiễm vùng lân cận.

Posted Image

Một phần còn lại của Nhà máy phân bón sau vụ nổ xảy ra ở Texas hôm 18/4. (Ảnh: Reuters).

Posted Image

Ảnh: Reuters

Posted Image

Một chiếc xe ở gần nhà máy bị cháy. (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Đám mây hình nấm bốc lên sau vụ nổ. (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Chiếc xe bị phá hủy do vụ nổ. (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Người phát ngôn của cảnh sát phát biểu tại cuộc họp báo thông báo về vụ nổ. (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Một lượng lớn cảnh sát và cứu hộ được điều đến hiện trường của vụ nổ. (Ảnh: AP)

Posted Image

Phần còn lại của chiếc xe bị phá hủy do vụ nổ tại nhà máy ở thị trấn Tây, gần Waco, Texas. (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Một thùng chất hóa học còn sót lại sau vụ nổ nhà máy. (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Người đàn ông đang nhìn ngôi nhà của mình bốc cháy (Ảnh: AP)

Posted Image

Các nạn nhân được sơ tán khỏi nhà dưỡng lão bị phá hủy sau vụ nổ (Ảnh: Reuters)

Posted Image

Một nạn nhân đang được cấp cứu tại bệnh viện Hillcrest Baptist (Ảnh: AP)

Posted Image

Ảnh: AP

Posted Image

Lực lượng cứu hỏa có mặt tại hiện trường (Ảnh: AP)

Posted Image

Nhân viên cứu hỏa kiểm tra một căn hộ bị phá hủy sau vụ nổ (Ảnh: AP)

Thu Thủy/VOV online

Theo AP, Reuters

=================

Ngay trong topic này - trước khi vụ khủng hoảng Boston xảy ra - tôi đã lưu ý rằng: Trong chiến tranh hiện đại thì tên lửa đan đạo và đầu đạn hạt nhân, chưa phải là mối quan tâm duy nhất. Hoa Kỳ cần bảo đảm an ninh ngay trên đất Mỹ với những vụ việc đại loại như thế này. Nhưng có thể ở những địa điểm nhạy cảm hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bắc Triều Tiên: Từ bỏ vũ khí hạt nhân là chấp nhận cái chết!

Thứ năm 18/04/2013 13:55

(GDVN) - Với "kết cục bi thảm" của Libya, tờ Rodong Sinmun kêu gọi người dân Triều Tiên không nên ảo tưởng về các lời hứa của Mỹ và nhấn mạnh, chỉ có bằng cách "răn đe hạt nhân" độc lập mới có thể bảo vệ Bình Nhưỡng khỏi những mối đe dọa hạt nhân của Mỹ.

Posted Image

Tên lửa chiến lược của Bắc Triều Tiên (hình minh họa)

Yonhap ngày 18/4 dẫn nguồn tin tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên cho biết, việc sở hữu vũ khí hạt nhân có ý nghĩa quan trọng sống còn đối với Bình Nhưỡng khi phải đối mặt với "mối đe dọa" từ Hoa Kỳ.

Rodong Sinmun viện dẫn trường hợp chính quyền Muammar Qaddafi ở Libya đã phải hứng chịu "kết cục bi thảm" chỉ vì từ bỏ nỗ lực tăng cường khả năng quân sự của mình theo chiến thuật "dụ dỗ" của Washington.

Tờ báo hàng đầu tại Triều Tiên cho biết, Libya đã bí mật theo đuổi kế hoạch phát triển tên lửa hạt nhân tầm xa, nhưng sau chiến tranh Iraq mà Mỹ tiến hành năm 2003, Libya đã tuyên bố từ bỏ chương trình hạt nhân của mình.

"Libya sợ rằng nếu phản đối Mỹ họ có thể gặp kết cục như Iraq", Rodong Sinmun cho hay, "các nhà lãnh đạo tại Tripoli thay vì nâng cao sức mạnh quân sự thì họ lại lựa chọn từ bỏ chương trình hạt nhân của mình để tránh khỏi các mối đe dọa đối với an ninh quốc gia."

Mặc dù Libya đã chấp nhận thanh tra, tháo dỡ các cơ sở hạt nhân của mình nhưng Mỹ đã không giữ lời hứa rằng sẽ giúp đỡ cho quốc gia Bắc Phi này phát triển kinh tế, bài báo cho hay. Mỹ đã lên kế hoạch lật đổ chính quyền Lybia trong nhiều năm và đến lúc giới chức Libya biết mình bị lừa thì đã quá muộn.

Với "kết cục bi thảm" của Libya, tờ Rodong Sinmun kêu gọi người dân Triều Tiên không nên ảo tưởng về các lời hứa của Mỹ và nhấn mạnh, chỉ có bằng cách "răn đe hạt nhân" độc lập mới có thể bảo vệ Bình Nhưỡng khỏi những mối đe dọa hạt nhân của Mỹ.

Giới quan sát vấn đề Bắc Triều Tiên tại Seoul cho rằng bài báo này trên Rodong Sinmun phản ánh quan điểm của nhà lãnh đạo Kim Jong-un.

Trong buổi họp Ban chấp hành trung ương đảng Lao động Triều Tiên hôm 31/3, ông Kim Jong-un đã nhấn mạnh, Bình Nhưỡng không thể đi theo "vết xe đổ" của một số quốc gia bị xâm chiếm chỉ vì họ không đảm bảo được sức mạnh phòng thủ khả thi.

Hồng Thủy (Nguồn: Yonhap)

=========================

Tiếc thay! Mọi suy luận đều hợp lý trong giới hạn nhận thức của người đang suy luận điều đó.

Sao nguyên soái Kim Jong Ul không so sánh với trường hợp các nước Đông Âu sụp đổ nhỉ? Vấn đề là cái thế để thương lượng. Nguyên soái Kim Jong Ul đang có cái thế để chắc chắn rằng : Những điều ông lo lắng không xảy ra với ông.

Nhưng theo Lý học - biến hóa vô cùng - thì cái thế của ông hôm nay, không phải ngày hôm sau.

Hơn 2000 năm trước vị vua cuối cùng của thời Hùng Vương thứ XVIII đã nhường ngôi cho Thục Phán An Dương Vương, chính vì thức thời và đang trong vị thế của mình - nhằm mục đích bảo tồn văn hóa Việt - Điều này không phải giành cho thứ tư duy "Ở trần đóng khố".

Nếu như ngay bây giờ, nguyên soái Kim Jong Ul với vị thế của mình và chấp nhận đàm phán (Tất nhiên phải bài bản), ông mới chính là người tạo ra bước ngoặt lịch sử của Cao Ly và lưu danh lịch sử. Ông và cộng sự của ông sẽ không mất gì cả. Còn nếu ông đlâu hơn thì tất nhiên chưa thể nói trước được gì sẽ ra cho ông và tất cả những người dân hai miền Cao Ly.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
SCMP: Tập Cận Bình một mình bắt taxi "vi hành" Bắc Kinh là chiêu PR?
Thứ năm 18/04/2013 14:27

(GDVN) - 18/4 giới truyền thông Trung Quốc đưa tin ông Tập Cận Bình, tân Chủ tịch nước Trung Quốc đã một mình vi hành trên một chiếc taxi ở thủ đô Bắc Kinh hôm 1/3, 2 tuần trước khi tiếp quản ghế Chủ tịch nước gây xôn xao dư luận.

Posted Image
Chủ tịch nước Trung Quốc, ông Tập Cận Bình

Ngày 18/4 giới truyền thông Trung Quốc đưa tin ông Tập Cận Bình, tân Chủ tịch nước Trung Quốc đã một mình vi hành trên một chiếc taxi ở thủ đô Bắc Kinh hôm 1/3, 2 tuần trước khi tiếp quản ghế Chủ tịch nước gây xôn xao dư luận.

Câu chuyện được Quách Lập Tân, tên người được cho là tài xế lái taxi đưa vị khách đặc biệt vi hành một số khu phố ở Bắc Kinh thuật lại với tờ Đại Công Báo xuất bản tại Hồng Kông hôm qua 17/4, gần 7 tuần sau chuyến "vi hành" của người đứng đầu nhà nước Trung Quốc.

Tờ Bưu điện Hoa Nam (SCMP) xuất bản tại Hồng Kông hôm nay 18/4 cho rằng, Quách Lập Tân dường như là một "diễn viên đóng thế" trong một kịch bản được dàn dựng sẵn nhằm miêu tả Tập Cận Bình như một nhà lãnh đạo "của nhân dân".

Posted Image
Quách Lập Tân và tờ giấy được cho là có bút tích của Tập Cận Bình

Các tờ báo lớn tại Trung Quốc xuất bản hơn một chục bức ảnh với những câu chuyện cho thấy lái xe tỏ ra rất sung sướng và hãnh diện khi được chở Chủ tịch nước "vi hành".

Tại căn hộ lầu 1 của Quách Lập Tân ở ngoại ô Bắc Kinh còn treo tờ giấy viết tay 4 chữ "Thuận buồm xuôi gió" được cho chính là bút tích của Tập Cận Bình đề tặng khi người lái taxi xin chữ ký của ông.

Quách Lập Tân, người đàn ông 46 tuổi cho biết Tập Cận Bình đã bắt taxi của ông từ quận Tây Thành đến khách sạn Điếu Ngư Đài với thời gian hành trình khoảng 25 phút.

Trong lúc ngồi trên xe, theo miêu tả của truyền thông Trung Quốc, Tập Cận Bình đã hỏi lái xe thu nhập một tháng được bao nhiêu, có nhận xét gì về chính sách của đảng Cộng sản Trung Quốc và nhà nước, tình hình ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh...

Posted Image
Tờ giấy được cho là bút tích của Tập Cận Bình tặng tài xế taxi

Lúc xuống xe, ông Bình nói rằng Quách Lập Tân là người đầu tiên nhận ra ông là ai từ lúc ông ra ngoài "vi hành". Tiền taxi của Tập Cận Bình là 27 tệ, nhưng ông đưa cho Quách Lập Tân 30 tệ.

Câu chuyện ngay lập tức trở thành đề tài nóng hổi trên các diễn đàn online Trung Quốc cũng như các phương tiện truyền thông, nơi Tập Cận Bình nhận dược nhiều lời khen ngợi, nhưng không phải ai cũng ấn tượng về việc này.

"Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thường xuyên tự vào cửa hàng mua đồ uống, đây không phải là 'tin tức' ở Nhật Bản", một người Trung Quốc viết trên trang cá nhân weibo.

Hồng Thủy (nguồn: SCMP)
=====================
Nếu tôi ở Trung Quốc, khi nghe được tin này tôi cũng rưng rưng nước mắt vì cảm động. Nhưng may quá! Tôi ở Việt Nam, nên tôi thấy chiêu này của ông dở hơn vđại sứ Hoa Kỳ khi đến sân bay Trung Quốc và vào cửa hàng tự mua sắm, mang vác đồ. Dù sao thì hãng phim Hollywood kỹ sảo vẫn rất giống thật nhất trên thế giới.
Hết ngày mai - 10. 3. Quý Tỵ Việt lịch
, có thể tôi sẽ viết dài hơn, hoặc chẳng còn gì để nói trong topic này!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lão Say à! Lão gàn đổi tựa toipc này thành "Chiến lược và sự kiện Châu Á - Thái Bình Dương" nha.

Thanh củi cụ! Đổi tên như vậy cho nó nhẹ nhàng kẻo các anh ấy nhòm ngó diễn đàn, ta đang bình loạn không cẩn thận lại thành tuyên truyền là bỏ mịa cụ nhẩy?

Hôm nay Lão say được 1 số anh em mời đi giỗ tổ (gọi là cái cớ) nhưng mà vui vì ngày giỗ tổ càng ngày càng đi vào lòng dân cụ ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thanh củi cụ! Đổi tên như vậy cho nó nhẹ nhàng kẻo các anh ấy nhòm ngó diễn đàn, ta đang bình loạn không cẩn thận lại thành tuyên truyền là bỏ mịa cụ nhẩy?

Hôm nay Lão say được 1 số anh em mời đi giỗ tổ (gọi là cái cớ) nhưng mà vui vì ngày giỗ tổ càng ngày càng đi vào lòng dân cụ ạ!

Ngày mai tôi cũng cùng anh chị em đi Giỗ 18 Chư Tổ thời Hùng Vương. Tất nhiên là người dân Việt - trăng đen,mắt toét , cho đến cao nhân tri thức, đều tôn kính tổ tiên vì là văn hóa truyền thống. Có một bọn bã đậu muốn gọi là "tín ngưỡng", còn một bọn tư duy "Ở trần đóng khố" thì nhân danh thứ khoa học nửa mùa - lai giữa mỳ văn thắn với khoa học Tây phương - phủ nhận gía trị tổ tiên. Xin lỗi, tôi coi bon nó còn tệ hơn giẻ rách.

Còn tôi - chính danh - nhân danh khoa học thật sự minh chứng Việt sử 5000 năm văn hiến . Chuyện này rõ ràng rồi. Tôi chẳng có việc gì mà phải quan tâm đến mấy thằng nhòm.

Tuy nhiên, đây không phải là tôi thách đố:

Trong công cuộc minh chứng Việt sử 5000 năm văn hiến, - Nói thẳng: Đám tư duy "Ở trần đóng khố" phủ nhận văn hóa truyền thống Việt -

đã lựa chọn phương tiện là khoa học. Tôi chấp nhận vào cuộc và đối thoại chính danh khoa học. Trước ngày giỗ Tổ Hùng Vương rất thiêng liêng với tôi. Tôi đồng ý để họ chọn một công cụ khác; kể cả tâm linh. Còn sức mạnh thì đơn giản: Một vụ đụng xe Lão gàn về với tổ tiên. Chuyện này tôi thua.

Nhòm ngó thì nhiều. Tôi thừa biết trên thế gian này những ai đang nhòm vào đây. Đôi khi tôi viết cho chính những thằng nhòm đó đấy chứ. Hì.Posted Image

Tôi không đụng chạm đến chính chị chính em, không có quyền lợi và nghĩa vũ liên quan đến bất cứ một nhóm lợi ích nào, Nghĩ gì về tôi thì nghĩ, Đó là quyền của mỗi người, Nhưng đừng đem ý nghĩ đó mà dở văn bẩn với tôi.

Tôi sống bằng nghề xem phong thủy và cho rằng những luận điểm của tôi về Việt sử được công nhận thì xin lỗi, Tôi cũng chẳng có gì mà thiết sự ban ơn của bất cứ ai cho việc này.

Đang bàn chuyên thê giớiPosted Image.Liên quan mựa gì đến ai mà nhòm.

Căng thẳng quá! Ấy là cứ đụng chuyện là tôi quau vậy. Thôi làm nốt xị này đi ngủ Lão say à!
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dân Lý học chính hiệu phải bàn những chuyện sẽ xảy ra...

- Đây là chuyện cần bàn này Lão Túy.

==============================

La Viện dọa: Trung Quốc sẽ dùng VK hạt nhân bảo vệ "lợi ích cốt lõi"

Thứ năm 18/04/2013 19:00

(GDVN) - Ông Viện còn nhấn mạnh thêm, (cái gọi là) "phản kích hạt nhân" của Trung Quốc là một hình thức "phản kích tự vệ, phản kích phòng ngự". Vũ khí hạt nhân được La Viện xem như thủ đoạn cuối cùng để "bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ".

Posted Image

La Viện

Tờ Văn Hối xuất bản tại Hồng Kông cho hay, tướng La Viện, một học giả quân sự Trung Quốc nói với tờ báo này, sách trắng quốc phòng mới của Trung Quốc mặc dù nhấn manh "không sử dụng vũ khí hạt nhân trước" nhưng một khi an ninh, "lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc bị uy hiếp thì vũ khí hạt nhân sẽ là một trong những lựa chọn của Bắc Kinh.

Khi được hỏi thế nào là "bị uy hiếp" thì La Viện bắt đầu vòng vo, xác định việc an ninh quốc gia và lợi ích cốt lõi của Trung Quốc "bị uy hiếp" là một quá trình rất phức tạp, nó vừa là vấn đề chiến lược, lại vừa là vấn đề chiến thuật nên các "cơ quan liên quan" sẽ có tiêu chuẩn đánh giá.

La Viện cho hay, việc sử dụng vũ khí hạt nhân để "phản kích" có liên quan chặt chẽ đến lợi ích cốt lõi của Trung Quốc nên tiêu chuẩn để đánh giá "vừa không được phán đoán sai lầm, vừa không được ngụy tạo", đó là kết quả của một quá trình xem xét tổng hợp nghiêm túc.

Viên học giả này nhấn mạnh, từ ngày đầu tiên sở hữu vũ khí hạt nhân Trung Quốc đã tuyên bố với cộng đồng quốc tế sẽ không bao giờ sử dụng vũ khí hạt nhân trước, dù trong bất cứ tình huống nào và hiện tại nguyên tắc này vẫn không có gì thay đổi.

Tướng Viện nói việc ban hành sách trắng quốc phòng Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh vẫn tiếp tục "luật chơi": Người không phạm ta, ta không phạm người, người nếu phạm ta, ta ắt trả đũa.

Ông Viện còn nhấn mạnh thêm, (cái gọi là) "phản kích hạt nhân" của Trung Quốc là một hình thức "phản kích tự vệ, phản kích phòng ngự". Vũ khí hạt nhân được La Viện xem như thủ đoạn cuối cùng để "bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ".

Hồng Thủy (Nguồn: QQ News)

========================

Thiền Sứ tui đã giải tán được một trận uýnh nhau giữa hai thằng cháu gọi bằng cậu. Chúng nó ẩu đã òm sòm làm tôi không học bài được. Thấy tôi chạy lên chúng nó ngừng tay và thằng nọ đổ thừa thằng kia có lỗi. Tôi không cần phân xử: Phát biểu kiên quyết; Bây giờ cậu gõ cái beng. Đưa nào đấm trước, cậu bụp thằng đó. Bọn nó nhìn nhau tức lắm. Nhưng chẳng thằng nào dám đấm trước. Tôi kêu: Giải tán. hai thằng lũi lũi thằng nào vào phòng thằng ấy.

Sau này thấy các siêu cường hạt nhân sau Hoa Kđều tuyên bố không ra tay trước. Hoàn toàn đúng về mặt lý thuyết, nếu có một thằng mạnh hơn làm trọng tài. - Như câu chuyện của tôi vậy.

Nhưng trong quan hquốc tế thì làm gì có trọng tài trong chiến tranh hạt nhân? Nhưng những kẻ yếu hơn, ngoại trừ cùn - cũng chẳng thế ra tay trước. Cho nên ông La Viện nói câu này thừa.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cứu 7 ngư dân bị tàu lạ đâm chìm

18/04/2013 20:55

(TNO) Ngày 18.4, Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành điều tra vụ tàu cá BTh 89709 TS do bà Trần Thị Kim Huệ (36 tuổi, ngụ thị trấn Long Hải, H.Long Điền) làm chủ bị một tàu lạ đâm chìm trên vùng biển Vũng Tàu.

Trước đó, tàu cá BTh 89709 TS do ông Phạm Văn Hòa (ngụ thị trấn Long Hải) làm thuyền trưởng, khi đang đánh bắt hải sản ở vùng biển Vũng Tàu thì bất ngờ bị một tàu lạ đâm chìm, khiến 7 người trên tàu cá phải nhảy xuống biển.

Sau vài giờ lênh đênh trên biển, 7 ngư dân bị nạn đã được tàu cá BV 74008 TS phát hiện và cứu vớt kịp thời.

Tàu lạ này được các ngư dân bị nạn miêu tả có cabin màu trắng.

Sau khi gây tai nạn, chiếc tàu lạ bỏ chạy khỏi hiện trường.

Nguyễn Long

==================

Thế giới và tất cả những nước có quyền lợi trên biển Đông cần có một biện pháp chống "Cướp Biển".

Bất cứ cá nhân, hoặc tổ chức nào có hành vi làm phương hại quyền lợi biển của người khác bất hợp pháp đều phải trừng trị.

Cái này không dây đến chính chị ạ! Vì nó không chống quốcgia nào. Nó chỉ chống "cướp biển". Nhưng có điều là quốc tế cùng hợp tác chống cướp biển ở biển Đông.

Đại ý vậy!

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dân Lý học chính hiệu phải bàn những chuyện sẽ xảy ra...

- Đây là chuyện cần bàn này Lão Túy.

==============================

La Viện dọa: Trung Quốc sẽ dùng VK hạt nhân bảo vệ "lợi ích cốt lõi"

Thứ năm 18/04/2013 19:00

(GDVN) - Ông Viện còn nhấn mạnh thêm, (cái gọi là) "phản kích hạt nhân" của Trung Quốc là một hình thức "phản kích tự vệ, phản kích phòng ngự". Vũ khí hạt nhân được La Viện xem như thủ đoạn cuối cùng để "bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ".

Posted Image

La Viện

========================

Thiền Sứ tui đã giải tán được một trận uýnh nhau giữa hai thằng cháu gọi bằng cậu. Chúng nó ẩu đã òm sòm làm tôi không học bài được. Thấy tôi chạy lên chúng nó ngừng tay và thằng nọ đổ thừa thằng kia có lỗi. Tôi không cần phân xử: Phát biểu kiên quyết; Bây giờ cậu gõ cái beng. Đưa nào đấm trước, cậu bụp thằng đó. Bọn nó nhìn nhau tức lắm. Nhưng chẳng thằng nào dám đấm trước. Tôi kêu: Giải tán. hai thằng lũi lũi thằng nào vào phòng thằng ấy.

Sau này thấy các siêu cường hạt nhân sau Hoa Kđều tuyên bố không ra tay trước. Hoàn toàn đúng về mặt lý thuyết, nếu có một thằng mạnh hơn làm trọng tài. - Như câu chuyện của tôi vậy.

Nhưng trong quan hquốc tế thì làm gì có trọng tài trong chiến tranh hạt nhân? Nhưng những kẻ yếu hơn, ngoại trừ cùn - cũng chẳng thế ra tay trước. Cho nên ông La Viện nói câu này thừa.

Trên thế giới này, chỉ có hai quốc gia phát biểu "Sẽ không tấn công hạt nhân trước" và được moi người thở phào là Nga và Hoa Kỳ. Còn các quốc gia khác phát biểu câu này chỉ có nghĩa là lấy chính dân minh ra làm con tin. Bởi vậy, dù theo cách nhìn của cá nhân tôi - Ngày 10. Tháng ba Quý Tỵ Việt lịch, mới chính là ngày kết thúc trọn vẹn một giai đoạn chuyển tiêp của lịch Maya - bắt đầu từ 21. 12. 2012 Dương lịch. Không có ngảy Tận Thế 21. 12. 2012, mà chỉ có giai đoạn chuyển tiếp của một chu kỳ vũ trụ có tính quy luật, tương tác gây ảnh hưởng đến cuộc sống và con người có thể tiên tri. Những diễn biến phức tạp của cuộc sống là hệ quả của những tương tác chồng chéo, không chỉ ở trái Đất mà còn cả trong vũ trụ. "Giải thích dù là hiện tượng nhỏ nhất, cũng phải liên hệ đến toàn thế vũ trụ", có căn nguyên từ tính chất tương tác phức tạp này. Bởi vậy, mới có thể từ một hiện tượng nhỏ suy ra toàn bộ sự kiện và ngược lại. Tất nhiên, nó còn đòi hỏi lượng kiến thức tổng hợp và phương pháp.

Việc ông La Viện lớn tiếng dọa đem đầu hạt hạt nhân để bảo vệ "quyền lợi cốt lõi", chỉ làm cho những người dân trong nước của ông ta có đầu óc tỉnh táo thấy coi thường chính ông ta. Liệu nếu nước ông thua trong "canh bạc cuối cùng" phi hạt nhân - thì đằng nào cũng chết - ông tấn công hạt nhân trước chăng?

Ông không đủ trình để hiểu, thành thật khuyên ông khiêm tốn và kiệm lời thì may ra mọi chuyện sđrắc rối hơn.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc "đấu" hải quân Mỹ ở Thái Bình Dương cách nào?

Thứ Sáu, 19/04/2013 - 08:36

Một đòn tấn công tập trung, hiệu quả vào tàu sân bay Mỹ có thể tiêu diệt 5.000 sĩ quan và binh sĩ hải quân, lớn hơn tất cả các tổn thất sinh mạng trên chiến trường Iraq cộng lại.

>> Tàu chiến Mỹ tới Đông Nam Á: Cú huých để “trục xoay”

Sẽ có thể nhận định rằng, tầu sân bay của hải quân Hoa kỳ "Gerald R. Ford" có thể đảm bảo được uy thế vượt trội của Mỹ trước các đối thủ tiềm năng trong khoảng nửa đầu thế kỷ 21. Một con tàu khổng lồ nặng nề kém cơ động đang được hình thành trên cầu đóng tầu của thành phố Newport News, bang Virginia, có thể mang trên boong tầu 4.660 sĩ quan và binh sĩ Hải quân với một khối lượng rất lớn máy bay chiến đấu và vũ khí trang bị.

Nhưng có một vấn đề đang chặn giữa việc đóng 1 tầu sân bay hiện đại và những điều đang đợi ở phía trước vào năm 2015, khi tầu sân bay lớp USN CVN-78 được hạ thủy. Trung Quốc đã chế tạo được các tên lửa đạn đạo, có khả năng vẽ được 1 đường cong trong không gian phóng đạn và nổ tung trên boong tầu sân bay của Hoa Kỳ, tiêu diệt lực lượng trên boong và biến tầu sân bay trở thành một hòn đảo lửa vô ích.

Từ những năm 1945, người Mỹ đã kiểm soát được vùng nước Thái bình dương nhờ vào những con tầu khổng lồ với lượng giãn nước lên đến 97.000 tấn, mỗi một con tầu tượng trưng cho 4,5 mẫu Anh lãnh thổ nước Mỹ cơ động trên đại dương, như lời phát biểu đầy tự hào của lính thủy Mỹ. Trong những năm ấy, người Trung Quốc không có cách nào khác, ngoài việc lẳng lặng ngắm nhìn những con tầu Mỹ, bơi lội thoải mái mà không bị trừng phạt trên vùng nước ven biển của Trung Quốc.

Trong giai đoạn ngày nay, Trung Quốc đang tăng cường và hiện đại hóa sức mạnh quân sự của họ, mà điển hình là vũ khí trang bị và năng lực tác chiến. Theo phát biểu của những chuyên gia quân sự Trung Quốc, một trong những kế hoạch của họ là buộc các tầu sân bay của Mỹ phải rời xa hơn nữa trong khu vực hải dương lợi ích của Trung Quốc tính từ bờ biển. Phản ứng trước những phát biểu cứng rắn trên, nước Mỹ buộc phải điều chỉnh lại các kế hoạch hoạt động tác chiến. Không một lời nói nào được phát biểu, nhưng cả hai bên đều thực hiện những kế hoạch hoành động, mà bản chất của nó thực tế là cuộc chạy đua vũ trang trong lĩnh vực công nghệ quân sự.

Posted Image

Lính thủy đánh bộ Trung Quốc tập trận trong khu vực biển Đông.

Trên các phương tiện thông tin đại chúng, các đại diện của Lầu Năm Góc không có hứng thú bình luận về khả năng xảy ra xung đột giữa Trung Quốc và Mỹ, đồng thời bài toán lập lờ cũng khác hoàn toàn so với quan hệ với Liên bang Xô Viết trước đây, hoàn toàn không có gì là kẻ thù cụ thể. Năm 2010, trong thời gian thăm chính thức Trung quốc, thứ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ Michele Flournoy về vấn đề đối ngoại quân sự, đã khẳng định với một vị tướng cao cấp của Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa rằng "Mỹ không cố gắng kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc” và "Mỹ không coi Trung Quốc như một kẻ thù tiềm năng” như lời bà thứ trưởng đã nói trong các cuộc họp.

Đồng thời, các sĩ quan quân đội Mỹ hay nói về nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu cho các cuộc xung đột có thể xảy ra trên Thái Bình Dương, nhưng lại không hề nhắc tới đối thủ mà họ chuẩn bị chiến đấu là ai. Tình huống giống như một cuốn tiểu thuyết của Harry Porter, mà trong đó, các nhân vật chính từ chối không nhắc đến tên kẻ thù của mình, Andrew Krepinevich , giám đốc Trung tâm đánh giá Chiến lược và Ngân sách, một trung tâm gắn chặt với Lầu Năm Góc phát biểu: "Không thể gọi Trung Quốc là mối đe dọa tiềm năng – không thể coi Trung quốc như một kẻ thù”.

Các phương tiện truyền thông của Trung Quốc khẳng định tên lửa đạn đạo Đông Phong 21D (DF-21D) có khả năng tấn công chính xác một tầu nổi đang hoạt động trên khoảng cách đến 1.700 hải lý. Các chuyên gia quân sự Mỹ khẳng định rằng góc quỹ đạo tên lửa của Trung Quốc quá cao so với các phương tiện đánh chặn tên lửa hành trình, vốn có đặc điểm là lướt trên mặt nước biển, nhưng lại quá thấp đối với các phương tiện đánh chặn các tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân. Hiên nay, DF-21 đang nằm ngoài tầm phòng thủ của tất cả các phương tiện phòng không của Mỹ trên tầu.

Ngay cả trong trường hợp các hệ thống phòng thủ của Mỹ trên tầu có khả năng tiêu diệt được 1 hoặc 2 đầu đạn DF-21, theo nhận xét của các chuyên gia, thì Trung quốc vẫn có khả năng chọc thủng hệ thống phòng thủ tầu sân bay của Mỹ bằng một loạt nhiều tên lửa phóng cùng lúc.

Trên thực tế, tên lửa chống tầu mới của Trung Quốc, theo nhiều nguồn tin chưa được triển khai có thể buộc các tầu sân bay của Mỹ phải hoạt động xa so với bờ biển Trung Quốc, làm phức tạp và khó khăn hơn đối với các máy bay chiến đấu của không quân hải quân Mỹ trên bầu trời của Trung Quốc, và máy bay của Mỹ cũng không thể chiếm ưu thế thống trị bầu trời, nếu như xảy ra tranh chấp, xung đột với Trung Quốc trên đường biên giới hoặc khu vực lợi ích cốt lõi của họ.

Posted Image

Tầm bắn tên lửa Đông Phong DF-15 đến DF-21 của Trung Quốc.

Để đáp trả hành động của Trung Quốc, Hải quân Mỹ phát triển các máy bay chiến đấu không người lái tầm xa, loại máy bay robot này có khả năng cất cánh từ tầu sân bay Mỹ, đang cơ động trên vùng biển xa và hoạt động trong không trung lâu hơn so với khả năng của một phi công. Như vậy, lực lượng không quân Hoa kỳ sẽ cần tới cả hạm đội máy bay ném bom robot, có khả năng cơ động tác chiến trên không gian không giới hạn của Thái Bình Dương.

Thủ pháp trò chơi gamesmanship còn được diễn ra ngay trong không gian điện toán. Các chuyên gia an ninh mạng của Mỹ lo lắng rằng, khi xảy ra xung đột lợi ích (bao gồm các có vũ trang và phi vũ trang) Trung Quốc sẽ tấn công mạng lưới thông tin truyền thông của các vệ tinh, các vệ tinh viễn thông, trinh sát và định vị kiểm soát tất các các phương tiện bay không người lái, đồng thời cả hệ thống thông tin liên lạc của quân đội Mỹ. Các chuyên gia khẳng định, kết quả của một cuộc xung đột sẽ phụ thuộc vào phía bên nào có thế gây nhiễu hệ thống truyền thông và thông tin liên lạc trong hệ thống mạng của đối phương, hoặc phá hủy hệ thống truyền thông và công nghệ thông tin của đối phương nhanh chóng và hiệu quả.

Trong suốt chiều dài lịch sử kiểm soát được vùng biển là điều kiện tiên quyết cho tất cả các nước, có mong muốn trở thành một đất nước hùng mạnh và phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng vũ trang Trung Quốc trong đó, phần lớn là sự phát triển tiềm lực quân sự hải quân. Theo thông tin của Viện nghiên cứu RAND Corporation, có quan hệ rất gần gũi với các lĩnh vực nghiên cứu quân sự, cho thấy: Theo biên chế hiện nay, Trung Quốc có 29 tầu ngầm, được trang bị tên lửa hành trình chống tầu, nhưng năm 2002 Trung Quốc chỉ có 8 chiếc, đồng thời vào tháng 8/2011, Trung Quốc đã thử nghiệm hoạt động của tầu sân bay Liêu Ninh..

Thời gian trước đây, các nhà chiến lược quân sự coi vấn đề Đài Loan như một vấn đề chủ chốt trong mối quan hệ đối nghịch giữa Trung Quốc và Mỹ. Hiện nay trong khu vực châu Á Thái Bình Dương xuất hiện nhiều điểm nóng bỏng hơn, đó là mối quan hệ căng thẳng giữa Nhật bản và Trung Quốc xung quanh vấn đề chủ quyền các hòn đảo trên biển Hoa Đông - Trung Quốc. Trên Biển Đông, như đã dự đoán, là khu vực tập trung nhiều dầu và khí gas, có những tranh chấp căng thẳng giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippinnes và các nước khác trên khu vực lãnh hải, thềm lục địa và những khu vực chồng lấn.

Posted Image

Các điểm nóng trên vùng biển châu Á - Thái Bình Dương.

Những năm trước, giới quân sự Mỹ có lẽ sẽ phản ứng khác hơn khi xảy ra những vấn đề xung đột nóng lên bằng cách, gửi một hoặc một nhóm tầu sân bay trong đội hình 11 tầu sân bay của Mỹ, để giữ vững tinh thần cho đồng minh và kiềm chế Trung quốc. Nhưng hiện nay, điều đó trở nên nguy hiểm. Quân đội PLA không những có tên lửa chống tầu sân bay tầm xa, mà còn có cả những tầu ngầm mang tên lửa hành trình chống tầu, có khả năng phá hủy một trong những công cụ chiến tranh hiệu quả của tiềm lực quốc phòng Hoa Kỳ.

«Tình huống diễn ra rất nhanh chóng - Eric Hedzhinbotem, một trong những chuyên gia của RAND Corporation, chuyên viên nghiên cứu về khu vực Đông Nam Á phát biểu – nếu vào năm 1995 hoặc 2000, bằng tầu sân bay, các nguy cơ xung đột có khả năng được hóa giải – nhưng hiện nay, các nguy cơ xung đột ngày càng tăng, xuất hiện cả một hệ thống các nguy cơ xung đột trên toàn tuyến. ».

Sự quyết tâm của Bắc Kinh đối với nội dung phát triển tên lửa chống tầu, có khả năng tấn công các tầu sân bay, được hình thành trong cuộc khủng hoảng năm 1996 ở vịnh Đài Loan. Chính phủ Trung Quốc không muốn người dân Đài Loan bỏ phiếu ủng hộ cho tổng thống Đài loan, phát biểu ủng hộ sự độc lập của Đài Loan, đã tiến hành hàng loạt vụ thử tên lửa trong vùng nước của Đài Loan. Tổng thống Mỹ đương nhiệm Bill Clinton gửi 2 cụm tầu sân bay đến biển Đài Loan, bằng cách đó thông báo cho Trung Quốc biết, Washington sẵn sàng bảo vệ Đài Loan – và cũng là một trong những thất bại chính trị có tính chiến lược của Trung Quốc.

Các nhà quân sự Trung Quốc đã tập trung nghiên cứu nâng cấp vũ khí trang bị, năng lực tác chiến cũng như khả năng điều hành quân đội với mục đích ngăn chặn tầm ảnh hưởng của tiềm lực quân sự Mỹ trên biển Thái Bình Dương, phát triển công nghệ quân sự, như các chuyên gia quân sự Mỹ gọi là anti-access (chống tiếp cận). Ngăn chặn khả năng tiếp cận và hoạt động của lực lượng quân sự Mỹ vào khu vực lợi ích của Trung Quốc.

«Sự phát triển của lực lượng quân sự Trung Quốc nhằm mục tiêu ngăn cản sự thâm nhập vào khu vực Biển Đông và biển Hoa Đông – Đô đốc Hải quân Mỹ đã nghỉ hưu, nguyên Tổng tham mưu trưởng lực lượng Hải quân Mỹ Gary Rouhed nhận xét – Có thể nhìn lại lịch sử và nghiên cứu chiến cuộc Đại chiến thế giới lần thứ II, khi người Nhật cố gắng ngăn chặn người Mỹ thâm nhập vào khu vực vùng nước lợi ích của Thái Bình dương ».

Vào năm 2004, chủ tịch Hồ Cẩm Đào khi công báo Học thuyết quân sự mới, đã yêu cầu các lực lượng vũ trang Trung Quốc đảm bảo thực hiện sứ mệnh lịch sử, bảo vệ những lợi ích quốc gia của Trung Quốc, các cán bộ quân sự cao cấp Trung Quốc đã tuyên bố những lợi ích quốc gia đó bao gồm đảm bảo tuyến vận tải đường biển quốc tế, cho phép tiếp cận các nguồn dầu mỏ nước ngoài và bảo vệ người Trung Quốc, lao động và hoạt động ở nước ngoài. Điều này cũng phù hợp với những yêu cầu đòi được bảo đảm những lợi ích mà Trung Quốc yêu cầu ở Liên Hiệp Quốc trên vùng biển Thái Bình Dương.

Thời gian đầu tiên, Trung Quốc phát triển trong im lặng, sự tập trung nguồn lực chậm. Sau đó một thời gian, những đầu đề trên một số tờ báo đã đưa lên những thông tin đầu tiên đến Washington. Vào năm 2007, trong khi thử nghiệm tên lửa Trung Quốc đã bắn hạ 1 trong những vệ tinh khí tượng đã cũ của mình, giới thiệu khả năng bắn hạ các vệ tinh quân sự của Mỹ, những vệ tinh tạo thành hệ thống thông tin liên lạc, định vị vị trí và đưa những mục tiêu quân sự quan trọng của Trung Quốc vào trong tầm ngắm của vũ khí Mỹ.

Người Mỹ đáp trả bằng một trong những công nghệ hoàn toàn bí mật, có khả năng bảo vệ các vệ tinh của Mỹ trước những vũ khí tấn công mới như tên lửa và hoặc vũ khí laser. Sau một năm vụ thử tên lửa của Trung quốc, người Mỹ giới thiệu hệ thống tên lửa đánh chắn bằng cách tiêu hủy một vệ tinh do thám đã cũ của mình băng tên lửa đạn đạo đánh chặn chống tên lửa.

Năm 2010 cuộc chạy đua vũ trang tăng tốc độ. Vào tháng 3, chính xác là vài giờ trước cuộc gặp giữa Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ Robert Gates với chủ tịch Hồ Cẩm Đào, mục tiêu của cuộc viếng thăm chính thức là nối lại những quan hệ Mỹ với Trung Quốc, Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 sử dụng công nghệ stealth. Máy bay tàng hình mang tên gọi là J-20, cho phép Trung Quốc có thế ra những đòn tấn công rất xa từ lãnh thổ của họ, có thể, đó là các căn cứ quân sự nằm sâu trong đất liền hoặc ở rất xa, như căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Lan, Nhật Bản và quần đảo Guam.

Posted Image

Cán cân lực lượng Trung - Mỹ theo đơn vị tác chiến trên biển.

Tầu sân bay Liêu Ninh, được hạ thủy vào tháng 8, được đóng và trang bị lại trên cơ sở tầu sân bay "Varyag" Liên bang Xô Viết, mua lại của Ukraina. Tầu sân bay Liêu Ninh đã được biên chế vào lực lượng hải quân Trung Quốc, khi tầu sân bay chủ lực hiện đại Gerald R. Ford được biên chế vào lực lượng tầu sân bay Hải quân Mỹ. Và việc xây dựng các tầu sân bay của Trung Quốc sẽ bắt đầu khi có đủ căn cứ về khoa học, trình độ công nghệ của nền công nghiệp đóng tầu quân sự Trung Quốc.

Một vấn đề quan trọng nữa làm các nhà xây dựng chiến lược quân sự Mỹ cảm thấy bất an, đó là sự phát triển và nâng cấp của tầu ngầm Trung Quốc. Các tầu ngầm Trung quốc giai đoạn gần đây có khả năng lặn lâu hơn và cơ động rất im lặng, khác hẳn các tầu ngầm thế hệ trước. vào năm 2006, tầu ngầm Trung Quốc đã xuất hiện giữa cụm tầu chiến đấu của hải quân Mỹ và cơ động trong im lặng, nó chỉ bị phát hiện khi đã nổi lên mặt nước.

Đánh giá chính xác khả năng tác chiến điện tử của Trung Quốc càng khó hơn. Trung Quốc đã đầu tư rất nhiều nguồn tài chính và nhân lực vào phát triển công nghệ thông tin, công nghệ mạng và tác chiến không gian ảo. Các chuyên gia công nghệ của Bộ quốc phòng Mỹ khẳng định, các hacker Trung Quốc, theo những thông tin nhận biết được tương đối chính xác, hoạt động dưới sự hỗ trợ của chính phủ, đã nhiều lần tấn công vào mạng thông tin Bộ quốc phòng Mỹ. Trung Quốc đã không dưới 1 lần phủ nhận sự hỗ trợ của chính phủ về vấn đề này.

Những thành tựu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật quân sự đã làm thay đổi cách phát biểu của một phần các cán bộ quân sự cao cấp Trung Quốc. Nhưng sĩ quan quân sự hăng hái và các nhà phân tích quân sự cực đoan từ lâu đã buộc tội Mỹ vào âm mưu bao vây và giữ Trung Quốc trong vòng vây của những hòn đảo, bao gồm Nhật Bản, Phillippines, có hiệp ước phòng thủ chung cùng với Mỹ, đồng thời cả Đài Loan, gắn kết với Mỹ bởi hiệp ước hỗ trợ phòng thủ. Bây giờ các nhà quân sự cực đoan bàn nhiều về nội dung đẩy Mỹ ra khỏi khu vực ảnh hưởng và dồn Mỹ đến quần đảo Hawaii, tạo điều kiện thuận lợi cho hải quân Trung Quốc tự do hoạt động trong vùng nước ven biển, khu vực phía Tây Thái Bình Dương, Đại Tây dương và các vùng nước khác.

«Trong giới hạn của những hòn đảo tiền tiêu, Mỹ có 4 đồng minh lớn, với các đồng minh này Mỹ muốn bóp nghẹn sự phát triển của con rồng Trung Hoa, biến nó thành con rồng đất» – Phát biểu trong một cuộc hội thảo vào tháng 9.2011, Thiếu tướng Luo Yuan (Lưu Nguyên) một trong những chuyên gia quan sát và nghiên cứu chiến lược của Quân đội Trung Quốc phân tích.

Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự đến thời điểm này rõ ràng chưa đủ để có thể đánh thắng được lực lượng hải quân Mỹ trong một cuộc chiến tranh đối đầu trực tiếp. Nhưng chiến lược của Trung quốc là đẩy lùi từng bước lực lượng Hải quân Mỹ ra khỏi vùng ảnh hưởng, giữ cho lực lượng hải quân Mỹ không thể phản ứng trước những sự kiện đã rồi, cho đến khi hải quân Trung Quốc nắm được quyền kiểm soát những hòn đảo hoặc quần đảo đang tranh chấp, hoặc nắm quyền kiểm soát được các vùng nước đang tranh chấp. Phát biểu nhận xét của các quan chức quân sự lực lượng hải quân Mỹ.

Trên các phương tiện thông tin đại chúng, các sĩ quan cao cấp của Lầu Năm Góc như bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Gates và Đô đốc Mike Mullen, nguyên chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng Liên quân, đều công bố là Mỹ muốn phát triển mỗi quan hệ hợp tác quân sự chặt chẽ với Trung Quốc.

Không phải tự nhiên lực lượng quân sự Trung quốc chiếm vị trí trung tâm trong kế hoạch toàn cầu của Mỹ. Vào năm 2008, quân đội Mỹ tiến hành một loạt các cuộc tập trận với tên gọi «Pacific Vision», trong các cuộc tập trận đó, lực lượng quân đội Mỹ thử nghiệm chiến đấu với một lực lượng quân sự có tiềm lực tương đương trên Thái Bình Dương. Tên tạm gọi của kẻ thù tiềm năng đó, như mọi người đều biết, trong các lực lượng vũ trang có nghĩa là Trung Quốc.

«Nhiệm vụ chung của tôi là đánh giá tình hình chung và khu vực phía Tây Thái Bình Dương về tổng thể - Phát biểu của tướng đã nghỉ hưu Carrol "Howie" Chandler, người tham gia giúp đỡ tiến trình cuộc tập trận- và đối với tôi tình hình phía Tây Thái Bình Dương không phải là bí mật, khi chúng tôi biết người Trung Quốc đang cố gắng phong tỏa vùng biển lợi ích, để thắng được lợi thế của chúng ta trên Thái Bình Dương».

Trong thời gian tiến hành các cuộc tập trận, Hội đồng liên quân đã kiểm tra khả năng của Hải quân Mỹ nói riêng và lực lượng quân đội Mỹ nói chung về khả năng sử dụng sức mạnh quân sự trong khu vực, từ các căn cứ trên mặt đất và từ các tầu sân bay. Những gương mặt tướng lĩnh quen thuộc trong tiến trình diễn tập đã thông báo không chính thức về những ý đồ chiến lược gắn kết với khả năng xảy ra xung đột với Trung Quốc. Các chuyên viên cao cấp của Lầu Năm góc khẳng định, kế hoạch diễn tập với các hoạt động tác chiến của «Air-Sea Battle» (tác chiến không biển), là cơ sở để phát triển các giải pháp đấu tranh hiệu quả chống lại các loại vũ khí trang bị mới của Trung Quốc, trong giai đoạn hiện nay đang được phát triển.

Lực lượng hải quân Mỹ đang phát triển các loại vũ khí trang bị mới, trang bị cho các tầu sân bay của Mỹ, đồng thời phát triển các loại máy bay mới, có thể cất cánh từ trên tầu sân bay. Trên tầu sân bay Ford, máy phóng máy bay phản lực sẽ là điện từ trường, chứ không phải là hơi nước, điều đó cho phép máy bay cất cánh nhanh hơn.

Phát triển các máy bay không người lái tương thích với tầu sân bay, những máy bay không người lái thế hệ mới có thể giúp cho tầu sân bay Mỹ tác chiến hiệu quả với khoảng cách rất lớn trên biển – đại dương có thể được coi như một thành tựu khoa học quân sự to lớn, giúp giảm đi phần nào sự bất an của các tướng lĩnh Lầu Năm góc. Chuẩn Đô đốc William Shannon, người lãnh đạo cơ quan phát triển máy bay không người lái và vũ khí trang bị chủ lực của hải quân, so sánh kết quả chuyến hạ cánh thành công của máy bay không người lái xuống tầu sân bay tương tự như kết quả của chuyến hạ cánh đầu tiên của phi công Eugene B. Ely xuống chiến hạm " Tôi cho rằng thành tựu đạt được của chuyến bay thử nghiệm máy bay không người lái xuống tầu sân bay ..như bước khởi đầu sự phát triển của 100 năm tiếp theo lịch sử của không quân hải quân” - Ông ta nói.

Lực lượng không quân cũng cần những máy bay ném bom chiến lược tác chiến tầm xa để sử dụng trên Thái Bình Dương. Máy bay chiến thuật của hải quân và không quân có bán kích tác chiến không lớn, nếu không có lực lượng tiếp dầu trên không, hệ thống các máy bay chiến đấu ngày nay chỉ tác chiến có hiệu quả trong phạm vị bán kính 575 dặm.

Theo nhận xét có tính khẳng định của các nhà chiến lược quân sự, tầu ngầm của Trung Quốc, máy bay tiêm kích và tên lửa chống tầu có điều khiến sẽ ép buộc các tầu sân bay của Mỹ phải hoạt động ở tầm xa cách bờ biển của Trung Quốc. Khả năng tác chiến tầm xa sẽ là cơ sở căn bản cho tư tưởng chiến lược của quân đội Mỹ trong khu vực Thái Bình Dương - «AndrewHoyen, phó chủ tịch, "Rand Corporation" phát biểu - cần phải có những máy bay ném bom tầm xa. Từ quan điểm ưu tiên hàng đầu của lực lượng không quân, trong đầu tôi không có điều gì quan trọng hơn thế.

Người Mỹ cũng quan tâm đặc biệt đến vấn đề căn cứ quân sự trên các nước đồng minh, các căn cứ trên đất liền sẽ phát triển lực lượng và vũ khí trang bi ra toàn bộ khu vực châu Á Thái Bình Dương. Tổng thống Mỹ Barack Obama cách đây không lâu đã tuyên bố, nước Mỹ sẽ sử dụng các căn cứ mới ở Australia, bao gồm cả hải cảng quân sự lớn nhất ở Darvin. Hoàn toàn có khả năng, trên nhiều căn cứ quân sự, lực lượng của Mỹ sẽ không đóng quân một cách cố định, nhưng khi có xung đột xảy ra, quân đội Mỹ có thể sử dụng các căn cứ đó cho máy bay không quân Mỹ.

Trong những thành tựu quân sự mà Trung Quốc đạt được cũng như ngân sách dành cho quân sự của Mỹ ngày càng eo hẹp, một số sĩ quan cao cấp bắt đầu suy nghĩ, có lẽ đã đến thời điểm suy nghĩ lại về chiến lược quân sự của một cường quốc số 1 thế giới được đặt lên những con tầu sân bay khổng lồ như Ford. Tất cả những giải pháp công nghệ tầu sân bay cũng chưa giải quyết dứt điểm được vấn đề thực lực quân sự của Trung Quốc. Một đòn tấn công tập trung, hiệu quả sẽ đặt dưới sự nguy hiểm cuộc sống của nhiều người – 5.000 sĩ quan và binh sĩ hải quân- lớn hơn tất cả các tổn thất sinh mạng trong chiến trường Iraq cộng lại.

Posted Image

Tầu sân bay tấn công Gerald R. Ford trên ụ tầu, tầu sẽ phải phục vụ 50 năm, hiện đang được đóng tại Newport News – Bang Virginia.

« Gerald R. Ford » là chiếc tầu sân bay hiện đại thế hệ mới – Đại úy hải quân Henry Hendricks và trung tá Thủy quân lục chiến đã nghỉ hưu Noel Williams viết vào năm 2011 trong bài viết trên tạp chí Viện Hải quân (USNI) «Proceedings» - nó có thể là chiếc tầu đầu tiên và cũng là cuối cùng khi phương thức tiến hành chiến tranh đang thay đổi. Tuy nhiên, một số chuyên gia quân sự Mỹ lại cho rằng tên lửa sát thủ tàu sân bay của Trung Quốc chẳng qua chỉ để 'nhát ma' vì Liên Xô trước đây đã từng thất bại trong một nỗ lực tương tự. Hơn nữa, giờ đây Mỹ đã có trong tay một số vũ khí phòng thủ mới siêu mạnh, có thể vô hiệu hóa đòn tấn công tàu sân bay bằng tên lửa như DF-21.

Theo Trịnh Thái Bằng Tiền phong

===========

Từ lâu tôi đã cho rằng: "Chiến tranh hiện đại trong tương lai gần - nếu xảy ra 'Canh bạc cuối cùng' - thì tàu sân bay và ngay cả máy bay ném bom B2, cũng chỉ là thứ vũ khí hạng II, xuất hiện ở sau giai đoạn tấn công ban đầu".

Bởi vì, đã từ lâu, rải ráctrong các lời tiên tri hàng năm, Lyhocdongphuong đã xác định sự ra đời của những loại vũ khí làm thay đổi phương thức tiến hành chiến tranh. Bây giờ, trong bài viết trên được trích dẫn từ tạp chí Viện Hải quân (USNI) «Proceedings» đã xác định điều này:

nó có thể là chiếc tầu đầu tiên và cũng là cuối cùng khi phương thức tiến hành chiến tranh đang thay đổi.

Đấy là cái nhìn từ một tập hợp tổng quát. Nhưng ngay tiếp sau đó, nhận xét trong bài bình luận của tạp chí trên lại tỏ ra tầm nhìn cục bộ so với tên lửa Trung Quốc khi cho rằng:

Tuy nhiên, một số chuyên gia quân sự Mỹ lại cho rằng tên lửa sát thủ tàu sân bay của Trung Quốc chẳng qua chỉ để 'nhát ma' vì Liên Xô trước đây đã từng thất bại trong một nỗ lực tương tự. Hơn nữa, giờ đây Mỹ đã có trong tay một số vũ khí phòng thủ mới siêu mạnh, có thể vô hiệu hóa đòn tấn công tàu sân bay bằng tên lửa như DF-21.

Tính cục bộ ở yếu tố thời gian. Liên Xô ngày xưa thất bại vì vào thời gian đó, những phát minh của nền khoa học, kỹ thuật chưa đủ đồng bộ để phát triển một tên lửa đối hạm. Còn bây giờ thì đây là công việc của các Cty tư nhân đang thương mai hóa các dịch vụ du lịch vũ trụ. Do đó, khả năng bắn hạ tàu sân bay hiện đại nhất của Hoa kỳ vẫn rất khả thi, nếu họ chủ quan.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Biển Đông: Mỹ không còn nói suông?

Cập nhật lúc 10:54, 19/04/2013

(ĐVO) - Thời báo Hoàn Cầu ngày 19/4 đưa tin, trong lúc cuộc tập trận chung Mỹ - Philippines có tên gọi "Vai kề vai" kết thúc, một quan chức Mỹ tiết lộ rằng Washington đang cân nhắc việc trợ giúp Philippines xây dựng một đội quân "phòng ngự Biển Đông" vững mạnh để đối phó với hoạt động (leo thang bành trướng) của Trung Quốc cũng như bảo vệ "lợi ích của Mỹ" tại Biển Đông.

Bản tin trên Thời báo Hoàn Cầu cũng cho rằng trong thời điểm hội nghị ASEAN sắp cận kề, Manila đang tích cực vận động hành lang để các quốc gia thành viên gây sức ép buộc Bắc Kinh đàm phán bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông mà tờ Hoàn Cầu gọi là "phiên bản Philippines". Trước đó hôm 17/4 tờ Manila Standard Today dẫn lời tướng Terry Robling, Chỉ huy trưởng lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ tại Thái Bình Dương cho biết ông hy vọng Philippines sẽ xây dựng được một lực lượng "cơ động quốc gia" để có thể "bảo vệ lãnh thổ" của mình.

Posted Image

Tàu ngầm hiện đại Kilo 636

Terry Robling nhấn mạnh, trong khi các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ phải được giải quyết thông qua con đường ngoại giao, nhưng "có một lực lượng phòng thủ vững mạnh" cũng là một trong những thủ đoạn có thể sử dụng.

Đối với các nước Đông Nam Á, Mỹ là một lực lượng quan trọng để cân bằng với Trung Quốc ở Biển Đông và hy vọng Mỹ sẽ hỗ trợ ASEAN buộc Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông.

Xung quanh bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông, ngày 18/4 Hoa Xuân Oánh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn khăng khăng Biển Đông "không phải vấn đề giữa ASEAN và Trung Quốc".

* Cũng trong ngày 18/4, một tàu chiến của Mỹ đã cập cảng Singapore nhằm tăng cường sự hiện diện quân đội Mỹ ở khu vực Đông Nam Á.

Tàu USS Freedom vào đến Căn cứ Hải quân Changi ở Singapore lúc 11 giờ 30 phút sáng để gia nhập Hạm đội 7 của Mỹ tại Thái Bình Dương và sẽ đóng quân tại vùng biển Đông Nam Á trong vòng 10 tháng .

Dự tính đến năm 2020, 60% quân lực Hải quân Mỹ sẽ được điều động tới châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời rút quân khỏi Iraq và Afghanistan.

Ông Nicholas Fang - Giám đốc điều hành Viện Quan hệ quốc tế Singapore - nhận định rằng động thái này cho thấy Mỹ đang thực hiện chính sách xoay trục và tái cân bằng ở khu vực châu Á. “Mỹ muốn duy trì một tuyến thương mại hàng hải mở rộng ổn định. Đây là động thái có tầm quan trọng đối với nền thương mại thế giới và nền kinh tế Mỹ, đồng thời là cam kết cho sự ổn định của khu vực”.

Toàn bộ radar của Trung Quốc ở Ecuador ngừng hoạt động

Theo El Universo, toàn bộ bốn radar của Ecuador được công ty Trung Quốc CETC sản xuất đều đã ngừng hoạt động. Hiện vẫn chưa lý giải được nguyên nhân gây hỏng hóc.

Để thay thế các radar không làm việc, Không quân Ecuador tuần tra vùng trời bằng các máy bay huấn luyện A-29 Super Tucano của Brazil. Theo Flightglobal MiliCAS, hiện Không quân Ecuador có 17 máy bay loại này.

Thông thường A-29 Super Tucano không được trang bị radar.

Nguyễn Phạm (Tổng hợp theo GDVN, NLĐ, BBC)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều đề xuất táo bạo cho dự thảo COC

Cập nhật lúc 08:43, 19/04/2013

Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) được đánh giá là có nhiều đề xuất táo bạo nhưng có thể sẽ bị Trung Quốc làm khó.

Dự thảo COC được ASEAN khởi xướng từ tháng 7/2012 và đang trong quá trình thảo luận nhằm đạt thống nhất trong khối và mang lên bàn đàm phán với Trung Quốc. Tuy nhiên giới quan sát cho rằng nước này sẽ không bao giờ chấp nhận một COC với đầy đủ các cơ chế giải quyết bất đồng chặt chẽ, do 2 điểm mấu chốt: Trung Quốc khăng khăng cho rằng tiến trình đàm phán sẽ bị ách tắc nếu như sự can dự của Mỹ vào khu vực vẫn còn đó và Bắc Kinh không hoàn toàn tin tưởng vào vai trò trung lập của các bên không trực tiếp tham gia tranh chấp.

Posted Image

Tập trận chung trên biển

Tiến sĩ Mark Valencia (Viện Nautilus - Mỹ) đã có điều kiện nghiên cứu kỹ dự thảo COC và nhận định rằng: “Dự thảo COC lần này là một bước tiến quan trọng với những điều khoản táo bạo, toàn diện và cụ thể hơn. Dự thảo đưa thêm vào 3 cam kết trọng yếu: tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của quốc gia vùng ven biển; tôn trọng COC và có những động thái thống nhất với cam kết đó; đồng thời khuyến khích các quốc gia khác tôn trọng COC. Dự thảo cũng tái khẳng định một điểm mấu chốt: các quốc gia ký COC không giải quyết tranh chấp bằng đe dọa hay vũ lực”.

Tuy nhiên, tiến sĩ Valencia đánh giá điều khoản liên quan đến việc tôn trọng EEZ và thềm lục địa cần được làm rõ thêm vì nó có thể bao gồm từ tôn trọng các tuyên bố chủ quyền hiện nay cho đến tôn trọng luật do chính các quốc gia ven biển ban hành, bất chấp luật đó có phù hợp với Công ước LHQ về luật Biển hay không.

Ông Valencia cho rằng có lẽ điều khoản sẽ gây tranh cãi nhiều nhất là quy định: “Các bên liên quan đồng ý không tiến hành diễn tập quân sự, hải giám hay các hành động khiêu khích khác trên biển Đông”. Ông nói: “Cá nhân tôi đánh giá cao đề xuất táo bạo này nhưng nó khó có khả năng tìm được đồng thuận giữa một số bên, nhất là Trung Quốc”.

Bên cạnh đó, theo ông Valencia, dự thảo nên bổ sung thêm một số điều khoản để hướng tới một bộ quy tắc đủ mạnh cho biển Đông. Trong đó có cơ chế xử lý vi phạm và đòi hỏi phải có cam kết giữa các bên sử dụng biển Đông chỉ cho “mục đích hòa bình”. Các cam kết quan trọng khác chưa được nhắc tới bao gồm: chính thức khẳng định tính ràng buộc của COC; không bên nào được phép có những hành động đơn phương gây phá hoại hay cản trở tiến trình đạt đến thỏa thuận cuối cùng về vùng tranh chấp; tham gia ký COC nên là nguyên thủ quốc gia nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng và đảm bảo tính cam kết cao.

Philippines thúc đẩy hoàn tất COC

Tờ The Manila Times dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez cho hay tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần này, Tổng thống Benigno Aquino III sẽ thúc đẩy thực hiện đầy đủ, hiệu quả DOC và sớm hoàn tất COC.

Ông Hernandez khẳng định đây là thời điểm chín muồi để Trung Quốc và ASEAN đàm phán COC. Phát ngôn viên này cũng cáo buộc Trung Quốc đưa tàu đến đồn trú ở bãi cạn Scarborough đang tranh chấp và xem đây là bằng chứng cho thấy một số bên vẫn chưa thực hiện đầy đủ DOC.

Bên cạnh đó, theo Kyodo News ngày 18/4, quân đội Philippines và Mỹ đang xem xét phát triển một lực lượng “có khả năng xử lý các lợi ích chiến lược của Philippines ở biển Đông”.

Phát biểu tại lễ bế mạc cuộc tập trận chung Balikatan hôm 17/4, Tư lệnh thủy quân lục chiến Mỹ ở Thái Bình Dương Terry Robling cho hay đã thảo luận với Tổng tham mưu trưởng quân đội Philippines Emmanuel Bautista về lộ trình tăng cường phối hợp huấn luyện, đào tạo để xây dựng một lực lượng bảo vệ lãnh thổ “có năng lực mạnh”.

Hội nghị Cấp cao ASEAN sẽ thảo luận về biển Đông

Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN dự kiến diễn ra từ 24 - 25/4 tại Brunei, các nhà lãnh đạo ASEAN sẽ thảo luận về các biện pháp bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở biển Đông. Đây là thông tin được Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh cho biết tại cuộc phỏng vấn ngày 18/4.

Theo ông Vinh, tình hình biển Đông thời gian qua có những diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng. Trong bối cảnh đó, mục tiêu đảm bảo hòa bình, ổn định, an ninh trong đó có an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông là quan tâm chung và lợi ích của ASEAN, của khu vực cũng như các nước liên quan và ASEAN cần tiếp tục phát huy vai trò và tiếng nói của mình trong vấn đề biển Đông.

Thứ trưởng Phạm Quang Vinh cho biết dự kiến các nhà lãnh đạo ASEAN sẽ cho ý kiến chỉ đạo về phương hướng trong thời gian tới để đạt các mục tiêu chung này. Một trong những nội dung quan trọng là bảo đảm thực hiện hiệu quả những cam kết, thỏa thuận đã có, bao gồm Tuyên bố 6 nguyên tắc của ASEAN, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC)...

Tại hội nghị sắp tới, các nhà lãnh đạo ASEAN dự kiến cũng sẽ tiếp tục trao đổi về một vấn đề rất cấp thiết là xây dựng cho được Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC), vốn đã được ASEAN tích cực, chủ động đề xuất để sớm tiến hành đàm phán với Trung Quốc.

Theo Thanh Niên

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ bắn chết nghi phạm đánh bom Boston trong cuộc đấu súng

Thứ Sáu, 19/04/2013 - 14:36

(Dân trí) - Sau vụ đấu súng dữ dội ở ngoại ô thành phố Boston, một trong những nghi phạm đánh bom cuộc chạy đua marathon của thành phố này ngày 15/4 đã bị bắn chết sáng nay. Nghi phạm nữa hiện vẫn đang lẩn trốn.

Posted Image

Hình ảnh 2 nghi phạm trà trộn trong đám đông trước khi tiến hành vụ đánh bom Boston. Cảnh sát cho biết nghi phạm đội mũ trắng (được gọi là nghi phạm số 2) vẫn đang lẩn trốn trong khi nghi phạm số 1 (đội mũ lưỡi chai đen) đã bị bắn chết.

Tiếng nổ và tiếng súng đã làm rung chuyển khu vực Watertown, ngoại ô Boston, trong nhiều giờ sau khi một cảnh sát bị thương và một người khác bị bắn chết tại khuôn viên trường đại học công nghệ Massachusetts (MIT) và tiếp theo đó là cuộc rượt đuổi nghi phạm bằng xe hơi khắp thành phố vào đêm và rạng sáng ngày 18/4.

Boston một lần nữa lại rơi vào hỗn loạn sau vụ đánh bom kinh hoàng làm 3 người chết và hơn 180 người bị thương ngày 15/4. Theo thông tin mới nhất, cảnh sát trưởng Boston Ed Davis sớm ngày 19/4 đã xác nhận một trong 2 nghi phạm đánh bom cuộc đua marathon đã bị bắn chết và cuộc truy lùng nghi phạm đánh bom thứ hai vẫn đang tiếp diễn. Nghi phạm lẩn trốn "có vũ khí và nguy hiểm". "Một nghi phạm đã bị bắn chết, một tên vẫn đang lẩn trốn", ông Davis cho biết trên trang Twitter chính thức của mình. "Có vũ khí và nguy hiểm. Nghi phạm đội mũ trắng vẫn đang lẩn trốn".

Posted Image

Cảnh sát trong cuộc đấu súng tại Watertown tối ngày 18/4 với 2 nghi phạm vụ đánh bom Boston.

Vụ cảnh sát bị bắn chết ở MIT và cuộc rượt đuổi tới Watertown cùng màn đấu súng tiếp theo diễn ra vài giờ sau khi FBI công bố hình ảnh về 2 người đàn ông được xem là nghi phạm trong vụ đánh bom. Theo tờ Boston Globe, 2 người tham gia vào vụ đấu súng vừa xảy ra chính là 2 nghi phạm trong các bức ảnh được công bố. Tờ báo này cũng cho biết, cảnh sát đã phong tỏa khu vực có bán kính 20km để truy lùng nghi phạm thứ hai.

Theo tờ Daily Mail, cảnh sát đã la hét với cánh phóng viên tại hiện trường, yêu cầu họ phải tắt điện thoại “nếu muốn sống”, khi họ đang truy lùng nghi phạm, do lo sợ các nghi phạm có thể có thuốc nổ được kích hoạt từ xa.

=

Posted Image

Một người đàn ông nằm úp người xuống đất khi bị cảnh sát chĩa súng vào, tuy nhiên đây không phả là nghi phạm.

Hàng chục cảnh sát, điệp viên FBI, đơn vị K-9 và đội đặc nhiệm SWAT đã tức tốc được phái tới Watertown sau nửa đêm khi xảy ra cuộc rượt đuổi 2 nghi phạm trong một chiếc xe 2013 Mercedes màu đen. Trước đó cảnh sát Boston cho biết đã xác định được danh tính 2 nghi phạm vụ đánh bom giải Marathon Boston khiến 3 người chết và hơn 180 người bị thương. Theo đó, danh tính của 2 tên này là Mike Mulugeta và Sunil Tripathi. Tripathi, 22 tuổi, là một sinh viên bị mất tích của đại học Brown từ hôm 16/3. FBI trước đó đã tham gia tìm kiếm tên này từ hôm 25/3. “Sunil đã phải vật lộn với chứng trầm cảm sau khi xin nghỉ tại đại học Brown hồi năm ngoái”, thông tin trên trang Facebook của gia đình tên này viết. “Một lá thư bày tỏ ý định tự tử đã được bỏ lại trong căn hộ của Sunil và gia đình cực kỳ lo lắng”.

Theo Daily Mail, AFP

=================

Như vậy, đây không phải là vụ khủng bố chống Mỹ từ một tổ chức bên ngoài. Nhưng nước Mỹ nên cảnh giác. Nó sẽ nguy hiểm hơn nhiều, nếu là một cuộc chiến tranh. Những sự kiện vừa qua - như ở Boston, Texas - tuy hoàn toàn ngu nhiên, nhưng có thể lấy làm ví d.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc hứng trái đắng trong cơn khát tài nguyên thế giới

(Đời sống)-Trung Quốc được biết đến là một trong những nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới, chính vì vậy mà nước này liên tục phải tìm kiếm các nguồn tài nguyên mới ở trong và ngoài nước để tiến hành khai thác thỏa mãn cơn khát tài nguyên trong nước.

Trên thực tế, quốc gia đông dân nhất thế giới này đã vươn bàn tay của mình ra khắp các châu lục trên thế giới để tiến hành thăm dò, khai thác khoáng sản, năng lượng cũng như các tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, nước này cũng đã gặp phải nhiều trái đắng. Mới đây nhất một tàu công xưởng lớn của Trung Quốc hôm 17/4 đã bốc cháy ngay ngoài khơi bờ biển Nam Cực. Rất may 97 thuỷ thủ đã được một tàu của Na-uy gần đó cứu sống trong khi quân đội Chile được huy động đến để ngăn chặn bất kỳ thảm hoạ môi trường nào xảy ra. Các thuỷ thủ Trung Quốc đã buộc phải rời bỏ chiếc tàu công xưởng Kai Xin và lên tàu Juvel, cách cơ sở nghiên cứu Bernardo O'Higgins của Chile khoảng 55km, các quan chức Chile cho biết. Cơ sở này nằm gần mũi phía bắc của bán đảo Nam Cực. Hiện tại, tàu Kai Xin chưa có nguy cơ bị chìm.

Posted Image

Tàu công xưởng của Trung Quốc bốc cháy.

Nhóm môi trường Hoà bình Xanh cho biết, tàu gặp nạn Trung Quốc là một phần trong hạm đội quốc tế gồm 50 tàu thuyền được Uỷ ban Bảo tồn Nguồn sinh vật biển Nam Cực cho phép đánh cá ngoài khơi bờ biển Nam Cực. "Tàu Trung Quốc được phép đánh bắt loài nhuyễn thể mà cá voi ăn được”, ông Milko Schvartzman, người thực hiện chiến dịch phản đối đánh bắt cá quá mức của tổ chức Hoà bình xanh, cho biết. Theo ông Schvartzman, tổ chức Hoà bình Xanh phản đối đánh bắt cá ở Nam Cực. “Các bạn không biết hệ sinh thái sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi đánh bắt loài nhuyễn thể mà cá voi ăn được. Đây là loài tạo nên một phần chuỗi thức ăn cho toàn bộ đại dương", ông Schvartzman đã viết như vậy trong một bức thư.

Ngay cả ở châu Phi, địa bàn Trung Quốc có ảnh hưởng khá lớn cũng như có quyền lợi khai thác nhiều tài nguyên khoáng sản, nước này cũng đã bị lên án vì bị phản đối vì cho rằng Trung Quốc chỉ tới "lục địa đen" để khai thác tài nguyên.

Mối quan hệ giữa Trung Quốc với “châu lục đen” bắt đầu từ những năm 1950, khi Bắc Kinh ủng hộ các phong trào giải phóng châu Phi nhằm chống lại chế độ cai trị thực dân phương Tây. Trung Quốc đã mở đường, xây đường sắt, sân vận động, các đường ống để giành quyền tiếp cận các nguồn dầu mỏ và khoáng sản của châu Phi như đồng và uranium để phục vụ nền kinh tế trong nước đang bùng nổ.

Nhiều người châu Phi xem Trung Quốc là thế đối trọng với sự ảnh hưởng của phương Tây. Nhưng khi mối quan hệ này phát triển, đã xuất hiện những lo ngại ngày càng tăng tại châu Phi rằng châu lục này chỉ xuất khẩu nguyên liệu thô trong khi chi quá nhiều tiền nhập khẩu các hàng hóa hoàn thiện từ Trung Quốc.

Thái độ phản đối sự hiện diện của Trung Quốc ở Mỹ La tinh cũng đã xuất hiện và ngày càng căng thẳng. Các lợi ích kinh tế từ dòng vốn đầu tư của Trung Quốc không khỏa lấp được sự tổn hại tới môi trường và những lo ngại về bản chất không cân xứng trong mối quan hệ thương mại của khu vực với Bắc Kinh.

Posted Image

Dự án khai khác đồng của tập đoàn kim loại Trung Quốc Chinalco ở Morococha, miền trung Peru.

Rừng Amazon bị phá tại Ecuador, một đỉnh núi bị san phẳng ở Peru, thảo nguyên Cerrado được chuyển thành các cánh đồng đậu tương tại Brazil và các mỏ dầu đang được phát triển tại vành đai Orinoco của Venezuela.

Vì vậy các nhà lãnh đạo ở Mỹ La tinh cũng đã bắt đầu thể hiện quan điểm "Không muốn trở thành châu Phi tiếp theo của Trung Quốc". Tổng thống Brazil Dilma Rousseff muốn thay đổi bản chất mối quan hệ giữa Brazil với Trung Quốc bằng việc nhấn mạnh hơn tới các lĩnh vực hợp tác giáo dục, công nghệ và khoa học, cũng như dầu mỏ, đồng và đậu tương.

Mexico, nước có ít hàng hóa hơn để bán nhưng là một thị trường nội địa khổng lồ, đã chỉ trích Trung Quốc, dù là trên khía cạnh cá nhân.

“Chúng tôi không muốn trở thành châu Phi tiếp theo của Trung Quốc”, ông Neil Davila, người đứng đầu công ty xúc tiến đầu tư và thương mại quốc tế ProMexico, nói. “Chúng tôi phải là chủ nhân sự phát triển của chính chúng tôi”.

Sự ô nhiễm và bòn rút tài nguyên nghiêm trọng không phải là chuyện mới đối với Mỹ Latinh. Và mặc dù các công ty nhà nước Trung Quốc cũng không tồi tệ như các công ty tư nhân phương Tây (Chevron đối mặt với vụ kiện 19 tỷ USD vì làm ô nhiễm rừng Amazon của Ecuador) nhưng họ cũng tạo thêm sức ép đối với khu vực.

Ngọc Lê (tổng hợp)

Share this post


Link to post
Share on other sites