Posted 1 Tháng 3, 2010 Phần này thì bác Thiên Sứ trả lời thực tế hơn chú Vui Vui (hơi bị chấp vào câu chữ thái quá hi hi - @bác Liêm Trinh, may mà bác không phản biện, bác là hay viết sai lỗi chính tả lắm đó, chú Vui Vui là không đồng ý đâu nhé :lol: ). Thưa các bác các chú, chồng là dương so với vợ âm, vậy thì mình đi chơi với bồ nhí tại khách sạn, bị vợ cầm dao đến tìm thì lúc này chồng là âm hay là dương ? vợ là âm hay là dượng ạ ? :) .Chủ thể quan sát là gì?Chồng - Bồ nhí? Chồng - vợ? Vợ - bồ nhí? Chồng - vợ - bồ nhí? Chồng - vợ - bồ nhí 1 +2 + 3......? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 3, 2010 Anh Vuivui thân mến. Rầu quá đi. Tôi gõ trả lời anh gần xong thì gõ nhầm phím nào đó, nó biến mất. Thôi đành trả lời anh sau vậy. Nhờ anh chị em nào giỏi kỹ thuật chỉ giùm tôi cái nút phím nào mà gõ vào đấy bài viết biến mất, để tôi tránh nó ra. Tôi bị hoài. Xin cảm ơn. Anh Cutu1 thân mến. Suy nghĩ lại về khái niệm "Trước một chủ thể" của anh, tôi nghĩ cách đặt vấn đề của tôi có thể sai - Nếu hiểu khái niệm "một chủ thể" có thể gồm nhiều đối tượng quan sát trong một chủ thể đó. Để tôi suy ngẫm lại.Tuy nhiên tôi vẫn cảm giác định nghĩa của anh có cái gì đó chưa rốt ráo. Mặc dù tôi hiểu ý anh viết. Bởi vì, nếu quán xét một chủ thể gốm nhiều đối tượng thì sự chuyển hóa Âm Dương lại có vấn đề cần bàn, khi đặt vấn đề: Các đối tượng đã phân biệt Âm Dương đó sẽ chuyển hóa như thế nào. Thí dụ: Một cặp vợ chồng. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 3, 2010 Anh Vuivui thân mến. Rầu quá đi. Tôi gõ trả lời anh gần xong thì gõ nhầm phím nào đó, nó biến mất. Thôi đành trả lời anh sau vậy. Nhờ anh chị em nào giỏi kỹ thuật chỉ giùm tôi cái nút phím nào mà gõ vào đấy bài viết biến mất, để tôi tránh nó ra. Tôi bị hoài. Xin cảm ơn. Anh Cutu1 thân mến. Suy nghĩ lại về khái niệm "Trước một chủ thể" của anh, tôi nghĩ cách đặt vấn đề của tôi có thể sai - Nếu hiểu khái niệm "một chủ thể" có thể gồm nhiều đối tượng quan sát trong một chủ thể đó. Để tôi suy ngẫm lại.Tuy nhiên tôi vẫn cảm giác định nghĩa của anh có cái gì đó chưa rốt ráo. Mặc dù tôi hiểu ý anh viết. Bởi vì, nếu quán xét một chủ thể gốm nhiều đối tượng thì sự chuyển hóa Âm Dương lại có vấn đề cần bàn, khi đặt vấn đề: Các đối tượng đã phân biệt Âm Dương đó sẽ chuyển hóa như thế nào. Thí dụ: Một cặp vợ chồng. Dạ, có thể chú đang khi soạn viết mà gõ phải phím F5 thì máy tính sẽ tải mới lại cửa sổ trình duyệt. Nếu mà chú nhấn phải phím này thì cũng hơi lạ ví phím này nó ở giữa hàng trên cùng. Nếu đúng là chú ấn phải phím F5 thì bài soạn sẽ trở về trạng thái đầu tiên đó ạ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 3, 2010 Dạ, có thể chú đang khi soạn viết mà gõ phải phím F5 thì máy tính sẽ tải mới lại cửa sổ trình duyệt. Nếu mà chú nhấn phải phím này thì cũng hơi lạ ví phím này nó ở giữa hàng trên cùng. Nếu đúng là chú ấn phải phím F5 thì bài soạn sẽ trở về trạng thái đầu tiên đó ạ.Oh. rất cảm ơn. Có lẽ tại tôi đánh mày theo kiểu vni. Dấu nặng đánh bằng số 5. Nên chỉ cần đưa tay cao một tý là nó ăn vào F5 ngay. Lúc nãy tôi cũng bị chạm vào F1, nó thêm trên màn hình một trang mới. :lol: . Ok. Bây giờ gõ số 5 phải cẩn thận.Cảm ơn BGB Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Daretolead Tranh luận là một nghệ thuật có từ xưa. Ai cũng có thể tranh luận được nhưng rất ít ai tranh luận đúng cách. Sau đây là các lỗi lầm hay mắc phải khi tranh luận. Tấn công cá nhân: VD: Nó không hiểu cái này đâu, ngày xưa nó đi bán kẹo kéo mà. Hoàn toàn không liên hệ đến việc tranh luận. Hạ nhục cá nhân với mục đích để hạ giá sự hiểu biết của người khác. Bán kẹo hoàn toàn không liên hệ tới sự thông minh/hiểu biết của người đó. Vơ đũa cả nắm: VD: Học trò trường đó dở lắm. Đâu phải ai học ở đó cũng ngu đâu. Kết luận sai: VD: Có một ông bác học bỏ một con cào cào lên bàn rồi đập bàn một cái. Con cào cào nghe thấy, giật mình nhẩy mất. Ông cắt hết chân cào cào rồi đập bàn một cái, con cào cào vẫn nằm im. Ông kết luận: Cào cào bị điếc khi mất hết chân. Ông ấy sai vì có lý do khác cho cào cào không nhẩy được. Đa số thắng thiểu số: VD: 90% giới tiêu thụ dùng sản phẩm này. Nhưng 90% có thể bị xai, vì sản phẩm này quá rẻ (nhưng chưa chắc đã tốt) hoặc không biết tới sản phẩm khác. 90% không có nghĩa là ai cũng phải dùng theo. A: Tôi thấy đa số ai cũng dùng loại IC này, tại sao anh không xài. B: Nhưng không có nghĩa là loại IC này tốt nhất cho mạch điện của tôi. Vỗ ngực xưng tên: VD: theo 20 năm kinh nghiệm của tôi thì làm như vầy mới đúng. Kinh nghiệm không hẳb phải là sự thật. Trong vấn đề kỹ thuật cao, mỗi ngày một tiến, kinh nghiệm hôm qua có thể sai hoặc lỗi thời. Chuối và cam: VD1: tôi thích cam hơn chuối. Hoàn toàn không có nghĩa lý gì hết. Đó là cảm nghĩ cá nhân không thể coi là sự thật trong một cuộc tranh luận. VD2: tôi nghĩ cam tốt hơn chuối. So sánh 2 thứ khác nhau. Thầy là đúng: VD: Thầy tôi nói không có tụ lớn 1F. Đem thầy ra hù vì ai cũng nghĩ thầy là đúng. Hoàn toàn vô nghĩa vì chưa chắc ông thầy đã đúng. Hoặc lúc ông ấy học thì loại tụ này chưa có. Cóc ngồi đáy giếng: VD: làm gì có cảm biến biết xe chạy đến mà bật đèn xanh !!! Mình không thấy/biết chưa có nghĩa là không có. Chứng minh ngược: VD: Tôi biết là có ma, anh có chứng minh là không có ma được không??? Lối này là đổ cho người đối thoại phải chứng minh ngược lại, nếu không chứng minh được thì điều mình nói là đúng. Tuổi tác: VD: Mày con nít, biết gì! hoặc hậu sinh khả uý, bác già lỗi thời rồi. Tuổi tác và sự hiểu biết về một vấn đề gì (nhất là đối với điện tử) không liên quan tới nhau nhiều. Bác nào thấy mình mắc phải lỗi nào thì xin tự rút kinh nghiệm để topic có chất lượng hơn. Không biết câu nói này của anh Thiên Sứ có phải nằm trong những VD mắc lỗi mà Daretolead liệt kê ở trên không ? Anh Sapa hãy vtự suy ngẫm đi nha. Anh hãy so sáng cách giải thích Tỵ Dậu Sửu của tôi với sách Hán đã rồi hãy tham gia. Tôi không thể dùng toán cao cấp giảng bài cho học sinh cấp I hiểu được. Như phải, thì mong rằng anh Thiên Sứ rút kinh nghiệm nhé! Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Thiên Đồng Gửi chú Sapa, Sao chú cứ không trả lời "toạc mống heo, dập mống bò" ra cho biết rỏ ý của chú mà chú cứ chạy đèn cù hoài nhột vậy? Nói toẹt Âm Dương là thế nào đi chú ạ. Đồng đồng ý quan điểm sau đây: Trong buổi Offline lớp Phong thủy cơ bản - bàn về Âm Dương, có tôi tham dư - Linhtrang - thành viên chủ chốt của diễn đàn đã đưa một hình tượng rất hay là: Thày giáo hỏi học sinh: - Cái bàn này cao hay thấp? Trả lời: Thấp. Sai! Cao. Sai! Trung bình. Sai. Khi tuyên bố rằng trả lời như thế: Thấp. Sai! Cao. Sai! Trung bình. Sai. thì đã biết cái ĐÚNG nó như thế nào rồi vậy. Tất tất đều có mặt so-sánh đối-đãi! Thế thì ĐÚNG là phải như thế nào vậy anh Thiên Sứ!? Câu hỏi của chú là chú cũng tự trả lời rồi đấy. Có nghĩa là câu cuối cùng của Linh Trang nói với học viên lớp PTLVCB "Trả lời: Thấp. Sai! Cao. Sai! Trung bình. Sai." Thì câu này rỏ ràng cũng là không hợp lẽ. Bởi nếu với một người nắm rỏ tinh thần khách quan và khoa học thì sẽ không vội nói điều này mà phải giải thích ngay lúc đó,trong trường hợp đó, đối với đối tượng đó là nó cao hay nó thấp nó đúng hay nó sai, nghĩa là khu biệt nó trong giới hạn so sánh mà chớ vội khẳng định ngay là câu trả lời của học viên đó đúng hay sai. Nghĩa là Khi học viên đưa ra nhận định cao thấp của cái bàn so sánh đối đãi với cái ghế thì nó sẽ đúng với cái ghế. Nhưng khi tư tưởng học viên đang so sánh đối đãi cái bàn với cái ghế thì Linh Trang trong đầu so sánh cái bàn với cái cột nhà, dĩ nhiên cái bàn thấp hơn và lấy ý niệm này phủ nhận học viên sai. Như vậy chính Linh Trang cũng trả lời không hợp lẽ! Vậy thì nếu một học viên khác so sánh cái cột nhà với cái nhà cao tầng dối diện thì sao? Câu trả lời chính xác nhất là không khẳng định học viên đúng hay sai mà xác định ý niệm của học viên đó được khu biệt trong cảnh nào hay đối với đối tượng nào mà có câu trả lời cụ thể. Thiên Đồng suy luận đúng hướng rồi đó, vì Đúng - Sai ở đây là Đúng - Sai đối với AI thôi ... Tuy nhiên, phân tích tường tận hơn thì Thiên Đồng sẽ thấy câu hỏi đó: - Cái bàn này cao hay thấp? thì đã đề cập đến tầm hiểu biết hay đòi hỏi về tri thức của sự đối đãi rồi vậy. Đó là: cao hay thấp! Nếu như có AI đó mà chưa hề có khái niệm về mực thước cao hay thấp thì sẽ IM LẶNG hoặc không biết gì để mà trả lời; chưa kể, nếu đó là lần đầu tiên nghe hai chữ cao và thấp. Ví dụ: một người Việt không biết tiếng Anh khi nghe: - Is this table tall or short? thì đố họ biết chi mô mà nói năng huống là trả lời được cái gì. Cho nên, nếu như AI đó hiểu được cái định nghĩa cao là sao và thấp là như thế nào: ắt sẽ trả lời được câu hỏi đó không lấy gì là khó khăn cả. Vì: Thấp - do đối đãi với QUAN ĐIỂM của họ dựa trên sự SO SÁNH với tầm cao của một cái bàn nào họ đã từng THẤY qua trước đây. Cao - do đối đãi với QUAN ĐIỂM của họ dựa trên sự SO SÁNH với mặt đất hoặc tầm thước của một cái bàn nào họ đã từng THẤY qua trước đây. Trung bình - do đối đãi với QUAN ĐIỂM của họ dựa trên sự SO SÁNH với tầm thấp hoặc tầm cao của một số cái bàn nào họ đã từng THẤY qua trước đây. Nói như vậy để nói rằng trong khi quán xét sự vật hiện tượng và để xét xem sự vật hiện tượng đó là Âm Dương hay đối đãi thì không thể nêu so sánh đến tận cùng hay tùy tiện mà chỉ khu biệt nó trong tương quan của nó,nó có cùng mối tương quan hay không? nó có đồng đẳng hay không? cùng chi hay loài hay không? Cùng loài giống hay không?.v.v. Ý trên, không khác với cái câu thành ngữ: comparing apples and oranges trong tiếng Anh ... nghĩa là, nếu có so sánh thì so sánh giữa những cái bàn với độ cao thấp của nó. Nghĩa là khu biệt sự vật, hiện tương hay khái niệm trong tiêu chí của nó để quán xét Âm Dương mà chớ vội đưa ra sự khẳng định đúng sai. Và không thể khẳng định đúng hay sai khi ta so sánh nó với vô vàng đối tượng khác hay mối tương quan khác, có thể nói là vô thủy vô chung! Chớ khẳng định người điên rằng họ điên trong khi họ đang tỉnh trước mặt, mặc dù đó là người điên.(Vì lúc họ tỉnh họ cũng có thể tự ái mà uýnh cho vỡ đầu! hehe :) ) Trích Khái niệm của SƯ Phụ Thiên Sứ: Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi, phản ánh bản chất của mọi hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, cuộc sống và con người, từ những hạt vật chất nhỏ nhất cho đến những thiên hà khổng lồ và mọi sự tồn tại trong không thời gian trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. Cần nên lưu ý rằng "tính so sánh đối đãi" và "phản ánh bản chất", đại khái Vợ với Chồng, chồng là Dương Vợ là Âm, nhưng Mẹ (vợ của chồng) với con Trai (do vợ sinh ra) thì bởi Dương - Trước và Âm - Sau nên Mẹ là Dương so với Con là Âm. Phải chăng, Thiên Đồng muốn bổ túc phần này mà Sapa đã hỏi anh Thiên Sứ: Từ từ ... để liệt kê theo nguyên tắc hay ước định: [Giới Tính] ÂM: Vợ DƯƠNG: Chồng dựa trên [Giới Tính] do bộ phận sinh dục, do sự cường yếu, v.v... ?? Rồi đến: Cha - con trai; Mẹ - Con gái: Mẹ - con trai: Chị gái - em trai, Con ốc - con sò; Con cá - con hổ thì bên trái, phải cột nào là Âm - cột nào là Dương chứ, phải không anh Thiên Sứ? Nghĩa là theo ước định [Thời Gian]: Trước là Dương và Sau là Âm ... đã giải quyết phần: Cha - con trai; Mẹ - Con gái: Mẹ - con trai: Chị gái - em trai, rồi Thiên Đồng hiểu sao về phần kế: Con ốc - con sò; Con cá - con hổ ?? Tạm đúc kết theo nguyên tắc được ước định: Dương - [Chồng, Trước, ...] Âm - [Vợ, Sau, ...] Do vậy khẳng định đó là Âm hay Dương, Đúng hay Sai cần phải nên khu biệt trong giới hạn của nó, từng hoàn cảnh của nó. Thuyết phục với người A rằng B điên thì phải tìm lúc B lên cơn điên cái đã, rồi chỉ thẳng "nó điên" thì A sẽ tin, hay ít ra cũng có giấy xác nhận là B điên. Vài dòng chia sẻ cùng chú ý chú thế nào? :lol: Thiên Đồng :P Thì rõ là, Thiên Đồng cũng cho rằng hình tượng và câu kết luận từ buổi Offline lớp Phong thủy cơ bản - bàn về Âm Dương thông qua câu hỏi: - Cái bàn này cao hay thấp? "Trả lời: Thấp. Sai! Cao. Sai! Trung bình. Sai." Thì câu này rỏ ràng cũng là không hợp lẽ. Như vậy chính Linh Trang cũng trả lời không hợp lẽ! Không hợp lẽ, chứ Sapa còn ý gì khác đâu à ... Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Tôi thấy anh Sapa chỉ đưa những ý kiến phản đối, chẳng có một lập luận nào sắc sảo. Thật sự cũng nản khi phải xem những bài của anh. Anh hãy chứng minh cái Tỵ Dậu Sửu thuộc Kim cục theo sách Hán là đúng theo anh và so sánh với nó thì mới rõ luận điểm của tôi sai ở chỗ nào, cho mọi người công khai phán xét đi đã. Còn nói phong long như anh ai mà chẳng nói được. Nhân đây tôi nói thêm là những cái gọi là phản biện của anh ở topic "Tubinh _Giagia" tôi chưa có hứng vì anh chen ngang., Nên hãy đợi vậy. Tuy nhiên, vì là tranh luận công khai, nên tôi đã giải thích cho các học viên của tôi trong lớp phong thủy về tại sao Đại An liên quan đến quẻ Càn lại thuộc Dương Thổ. Chẳng có gì mâu thuẫn cả. Nói đến đây, mới nhớ - Thiên Đồng nói với BBW đưa video buổi ofline ngày 6 Tết này vào lớp Phong Thủy Lạc Việt II giúp tôi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Thiên Đồng Trích Khái niệm của SƯ Phụ Thiên Sứ: Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi, phản ánh bản chất của mọi hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, cuộc sống và con người, từ những hạt vật chất nhỏ nhất cho đến những thiên hà khổng lồ và mọi sự tồn tại trong không thời gian trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. Cần nên lưu ý rằng "tính so sánh đối đãi" và "phản ánh bản chất", đại khái Vợ với Chồng, chồng là Dương Vợ là Âm, nhưng Mẹ (vợ của chồng) với con Trai (do vợ sinh ra) thì bởi Dương - Trước và Âm - Sau nên Mẹ là Dương so với Con là Âm. Quên hỏi Thiên Đồng cái chuyện tranh cải xưa giờ: Con Gà và Trứng Gà, cái nào có trước? Thì dựa vào nguyên tắc ước định trên: Dương - Trước và Âm - Sau, Con Gà và Trứng Gà - đâu là Âm, đâu là Dương? Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Thiên Đồng Quên hỏi Thiên Đồng cái chuyện tranh cải xưa giờ: Con Gà và Trứng Gà, cái nào có trước? Thì dựa vào nguyên tắc ước định trên: Dương - Trước và Âm - Sau, Con Gà và Trứng Gà - đâu là Âm, đâu là Dương? Sapa Kiến thức này thì thật tình mà nói nó xưa rồi. Tôi đã giải thích từ lâu.Trong sự nhận xét trực quan của con người với thời gian hạn hẹp của một đời người thì tri thức cũng chỉ đến thế - có vẻ như không trả lời được câu hỏi này. Chưa nói đến việc chấp vào những khái niệm và danh từ - mặc dù nó rất cần thiết trong trao đổi thông tin để tiến hóa của cả nhân loại - Nhưng nếu có một tầm nhìn dài hơn - cả quá trình tiến hóa của muôn loài và cả vũ trụ thì anh hãy tự đặt câu hỏi với chính anh - tôi nghĩ anh sẽ nghiệm ra vấn đề anh Sapa ah. Câu hỏi như thế này: Trong quá trình tiến hóa của loài được gọi là gà như ngày nay, anh hãy tưởng tượng đến con vật đầu tiên được nhân loại công nhận đó là con gà thì anh sẽ biết cái gì có trước. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Tôi thấy anh Sapa chỉ đưa những ý kiến phản đối, chẳng có một lập luận nào sắc sảo. Thật sự cũng nản khi phải xem những bài của anh. Đợi anh phản biện, cũng lâu đó, nên cũng hơi nản ... Anh hãy chứng minh cái Tỵ Dậu Sửu thuộc Kim cục theo sách Hán là đúng theo anh và so sánh với nó thì mới rõ luận điểm của tôi sai ở chỗ nào, cho mọi người công khai phán xét đi đã. Còn nói phong long như anh ai mà chẳng nói được. Luận điểm của anh SAI là lập luận BẾ TẮC ở phần in nghiêng màu nâu ấy! Nay nói qua, nhắc lại cơ cấu lập nên lá số Tử Vi với vòng Trường Sinh thì chúng ta dễ thấy tại sao vòng Trường Sinh bắt đầu từ 4 góc Dần, Thân, Tỵ, Hợi cho 4 Hành cục: Hỏa, Thủy, Kim, Mộc tương thích theo thứ tự đó. DẦN cung: khởi Trường Sinh cho HỎA Cục vì tuần tự từ Trường Sinh đến Lâm Quan, Đế Vượng nằm trong cung Tỵ và Ngọ là 2 cung thuộc hành HỎA. Thế nên, HỎA Cục bắt đầu Trường Sinh ở DẦN cung là hợp lý, lô-gích ... THÂN cung: khởi Trường Sinh cho THỦY Cục vì tuần tự từ Trường Sinh đến Lâm Quan, Đế Vượng nằm trong cung Hợi và Tí là 2 cung thuộc hành THỦY. Thế nên, THỦY Cục bắt đầu Trường Sinh ở THÂN cung là hợp lý, lô-gích ... TỴ cung: khởi Trường Sinh cho KIM Cục vì tuần tự từ Trường Sinh đến Lâm Quan, Đế Vượng nằm trong cung Thân và Dậu là 2 cung thuộc hành KIM. Thế nên, KIM Cục bắt đầu Trường Sinh ở TỴ cung là hợp lý, lô-gích ... HỢI cung: khởi Trường Sinh cho MỘC Cục vì tuần tự từ Trường Sinh đến Lâm Quan, Đế Vượng nằm trong cung Dần và Mão là 2 cung thuộc hành MỘC. Thế nên, MỘC Cục bắt đầu Trường Sinh ở HỢI cung là hợp lý, lô-gích ... ... và nhất quán. Thế thì, anh Thiên Sứ viện dẫn hoán vị Tốn-Khôn rồi cho quẻ Khôn mang hành THỔ (âm) và anh đã cho quẻ Càn mang hành THỔ (dương) như sau: Được thôi, tùy anh ấy lập luận cho quẻ Càn và Khôn cùng mang một hành Thổ (1 âm thổ, 1 dương thổ) thế nào đi nữa nhưng khi lý luận thì ít ra phải nhất quán và hợp lý chứ đâu lại: Bởi vì trong Tử Vi Lạc Việt thì do luận điểm đổi chỗ Tốn Khôn - Khôn trong Tử Vi Lạc Việt quản cung Tỵ - Âm Hỏa đới Thổ. Sao Trường sinh người Thổ cục sách Tàu từ cung Thân (Khôn theo Hậu Thiên Tàu ở cung này, phi thuận nhập cung Phu, ngộ Đào Hoa). Nhưng sao Thai của Tử Vi Việt nằm ở cung Mão do Trường sinh từ cung Tỵ - chính vị Khôn Thổ. Đây cũng là lý do - Tỵ Dậu Sửu thuộc Kim: Tỵ chính vị Khôn Thổ sinh Dậu Âm Kim và mộ ở Sửu. ... nghĩa là quẻ KHÔN quản cung TỴ nên Khôn Thổ sinh KIM, thành ra KIM Cục khởi Trường Sinh ở TỴ cung là do quẻ KHÔN tác động. Nếu như không phải do quẻ KHÔN sau khi hoán vị mới được vậy nên mới có sự hiệu chính từ nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ". "Đây cũng là một bằng chứng nữa chứng tỏ sự thất truyền và sai lệch của một hệ thống lý thuyết căn bản" (trích Tìm về cội nguồn Kinh Dịch) Đương nhiên, anh Thiên Sứ muốn nói đến là Hậu Thiên Văn Vương sai lệch đó thôi ... nhưng hãy nhìn sự lô-gích xem: Âm THỔ - Khôn quản Tỵ cung sinh KIM cục mà chẳng lẻ: Dương THỔ - Càn quản Hợi cung sinh MỘC cục lại hợp lý và nhất quán ư? Chẳng qua, vì anh ấy đã dẫn qui tắc Tam Hợp Cục sau đây: @ Thân – Tý – Thìn là tam hợp Thủy cục. Trong đó: Thân (Kim) sinh Tý (Thủy) và tuyệt ở Thìn (Thổ). @ Dần – Ngọ – Tuất là tam hợp Hỏa cục. Trong đó: Dần (Mộc) sinh Ngọ (Hỏa) và tuyệt ở Tuất (Thổ). @ Hợi – Mẹo – Mùi là tam hợp Mộc cục. Trong đó: Hợi (Thủy) sinh Mẹo (Mộc) và tuyệt ở Mùi (Thổ). @ Tỵ – Dậu – Sửu là tam hợp Kim cục. Khi tìm hiểu về các phương pháp ứng dụng của thuyết Âm dương Ngũ hành liên quan đến Tam hợp cục, nguời ta chỉ có thể lý giải quy tắc tam hợp như trên. Riêng tam hợp Kim cục Tỵ – Dậu – Sửu là sự bí ẩn không lý giải được cũng với thời gian tính bằng thiên niên kỷ; bởi vì Tỵ (Âm Hỏa) tại sao lại có thể sinh Dậu (Âm Kim)? Bởi vậy người ta cũng phải học thuộc lòng các tam hợp cục như một tiên đề khi ứng dụng. vì Tỵ (Âm Hỏa) tại sao lại có thể sinh Dậu (Âm Kim)? Thế anh ấy đã có tự hỏi tại sao chỉ có Tam Hợp Cục cho Kim, Mộc, Thủy, Hỏa mà không có Tam Hợp Cục cho Thổ không? Địa bàn Tử Vi chỉ có 12 chi/cung chia 3/tam-hợp thì chỉ được có 4 Tam-Hợp-Cục thôi là lẽ tất nhiên cho nên hệ thống lý luận đã chọn Tứ Chính (tức là 4 cung: Tí - Ngọ - Mão - Dậu là nơi Chính Vượng) cho 4 Hành: Thủy, Hỏa, Mộc và Kim. Do đó, trong: @ Thân – Tý – Thìn là tam hợp Thủy cục. Trong đó: Tý (Thủy) là Chính Vượng cho nên phải từ Thân (cung) sinh đến cung Tý (Thủy) và rồi Thủy tuyệt ở Thìn (cung). @ Dần – Ngọ – Tuất là tam hợp Hỏa cục. Trong đó: Ngọ (Hỏa) là Chính Vượng cho nên phải từ Dần (cung) sinh đến cung Ngọ (Hỏa) và rồi Hỏa tuyệt ở Tuất (cung). @ Hợi – Mẹo – Mùi là tam hợp Mộc cục. Trong đó: Mẹo (Mộc) là Chính Vượng cho nên phải từ Hợi (cung) sinh đến cung Mẹo (Mộc) và rồi Mộc tuyệt ở Mùi (cung). @ Tỵ – Dậu – Sửu là tam hợp Kim cục. Trong đó: Dậu (Kim) là Chính Vượng cho nên phải từ Tỵ (cung) sinh đến cung Dậu (Kim) và rồi Kim tuyệt ở Sửu (cung). ... chứ như theo qui tắc và hiểu lệch như sau đây: @ Thân – Tý – Thìn là tam hợp Thủy cục. Trong đó: Thân (Kim) sinh Tý (Thủy) và tuyệt ở Thìn (Thổ). @ Dần – Ngọ – Tuất là tam hợp Hỏa cục. Trong đó: Dần (Mộc) sinh Ngọ (Hỏa) và tuyệt ở Tuất (Thổ). @ Hợi – Mẹo – Mùi là tam hợp Mộc cục. Trong đó: Hợi (Thủy) sinh Mẹo (Mộc) và tuyệt ở Mùi (Thổ). @ Tỵ – Dậu – Sửu là tam hợp Kim cục... vì Tỵ (Âm Hỏa) tại sao lại có thể sinh Dậu (Âm Kim)? là phải rồi. Lý luận sẽ bị BẾ TẮC chứ đâu phải vì hệ thống lý luận cơ cấu của Tử Vi có vấn đề mà anh Thiên Sứ phải biện minh cho rằng hoán vị Tốn-Khôn mới lý giải hợp lý! Cũng vì theo qui tắc và hiểu lệch như trên, nên nếu như phải lý luận nhất quán thì: cung Thân (Kim) sinh Tý (Thủy) => Kim sinh Thủy cung Hợi (Thủy) ắt sinh Mẹo (Mộc) => Thủy sinh Mộc cung Dần (Mộc) sinh Ngọ (Hỏa) => Mộc sinh Hỏa cung Tỵ (Hỏa) ắt sinh Dậu (Thổ) => Hỏa sinh Thổ ... chứ có đâu nhẩy từ ngũ hành của cung sang ngũ hành của quẻ: cung Tỵ (quẻ Khôn) ắt sinh Dậu (Kim) => hành quẻ Thổ sinh Kim để lý giải bất nhất như thế!? Khi thì lấy ngũ hành của cung để lý giải, khi thì lấy ngũ hành của quẻ để giải lý thì ra hệ thống gì? Anh từ từ đọc ... Nhân đây tôi nói thêm là những cái gọi là phản biện của anh ở topic "Tubinh _Giagia" tôi chưa có hứng vì anh chen ngang., Nên hãy đợi vậy. Chỉ lo anh mất hứng hơi lâu ... Tuy nhiên, vì là tranh luận công khai, nên tôi đã giải thích cho các học viên của tôi trong lớp phong thủy về tại sao Đại An liên quan đến quẻ Càn lại thuộc Dương Thổ. Chẳng có gì mâu thuẫn cả. Nói đến đây, mới nhớ - Thiên Đồng nói với BBW đưa video buổi ofline ngày 6 Tết này vào lớp Phong Thủy Lạc Việt II giúp tôi. Vậy thì anh có thể nhờ các học viên của anh, thế anh, mà phản biện giúp anh trong khi anh còn chưa có hứng ấy ... Để xem, họ có lãnh hội được sự giải thích thấu suốt hay không nhé! Mong lắm đó ... Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Anh Sapa thông cảm nha. Tôi không trả lời anh ở đây. Bởi vì đây là topic luận về Âm Dương. Có lẽ không phải mất hứng mà là chán quá. Ah. Anh có định đưa bài chê Huyền không Việt đưa vào topic lời tiên tri 2010 lên không vậy? Nếu anh không đưa thì thôi đừng thắc mắc nhá. Vì anh nói là anh còn giữ, nên tôi để anh đưa cho khách quan. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Anh Cutu1 thân mến. Suy nghĩ lại về khái niệm "Trước một chủ thể" của anh, tôi nghĩ cách đặt vấn đề của tôi có thể sai - Nếu hiểu khái niệm "một chủ thể" có thể gồm nhiều đối tượng quan sát trong một chủ thể đó. Để tôi suy ngẫm lại.Tuy nhiên tôi vẫn cảm giác định nghĩa của anh có cái gì đó chưa rốt ráo. Mặc dù tôi hiểu ý anh viết. Bởi vì, nếu quán xét một chủ thể gốm nhiều đối tượng thì sự chuyển hóa Âm Dương lại có vấn đề cần bàn, khi đặt vấn đề: Các đối tượng đã phân biệt Âm Dương đó sẽ chuyển hóa như thế nào. Thí dụ: Một cặp vợ chồng. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Xin chào Tuấn Dương. Các Hệ Thiên Hà, và Hệ Ngân Hà cho đến Hệ Mặt Trời thì đều thấy ở Trung Tâm Nóng và Tĩnh còn ở các Vệ Tinh đều Lạnh và Động. -Động Tĩnh là sự so sánh vị trí trong hệ theo thời gian giữa Đối tượng ở trung tâm với các Đối tượng vệ tinh. -Nóng Lạnh là sự so sánh nhiệt độ giữa Đối tượng ở trung tâm với các Đối tượng vệ tinh. Daretolead nghĩ BGB nên kiểm chứng lại những phát biểu này. Xin cho biết nguồn trích dẫn kết luận này!? Từ những nhận định này để ra được triết lý âm dương thì có lẽ là kiểu tư duy chất phác. Bởi lẽ một trong những đặc điểm quan trọng của triết lý âm dương là dựa trên lối tư duy biện chứng. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào chú Sapa, Chú viết như thế nghĩa là Thiên Đồng và chú có cùng điểm chung về sự phân tích chuyện cái bàn. Vậy thì chú cháu mình tiếp tục cuộc "tám chuyện" trên cái bàn tròn "luận âm dương" này. Âm Dương không phải là một thực thể cứng nhắc vì là sự đối đãi, ví như Sapa sinh ra trước thì là Dương, Thiên Đồng sinh ra sau nên là Âm trong quan hệ đồng đẳng. Nhưng trong quan hệ đồng loại thì Sapa và Đồng, giống đực là Dương so với nhóm còn lại con gái, đàn bà là Âm. Như vậy Sapa và Đồng là những thực thể cụ thể, vật chất cụ thể nhưng không cứng nhắt rằng biệt Dương hay biệt Âm đối đãi với tất cả các đối tượng, các thực hữu còn lại. Ngày nay, cuộc sống càng ngày thoáng hơn, ý thức hệ có phần nhiều thay đổi, bình đằng giới được thực hiện lần hồi, do vậy có model hay hiện tượng "đôi đũa lệch". Không hiếm như cái thời "quan quan cưu khưu...", hay "bệ hạ - hạ bệ"...mà chồng già vợ trẻ, ngày nay có những đôi đũa "lệch đặc biệt"...vợ 32, chồng 23 hay vợ 40 mà chồng 28. Vậy Lý học trong trường hợp này cho rằng "Âm Dương đão điên thay đổi" rồi chăng? Vợ 32 là Dương? Chồng 23 là Âm chăng? Vậy là đảo điên thật rồi! May thay Lý học Đông Phương thuộc Văn Hiến Việt không quan niệm điên đảo thế. Trong quan hệ đồng loại là con người, người nam 23 tuổi so với người nữ 32 tuổi thì nam 23 Dương, nữ 32 Âm. Do vậy họ đến với nhau là vì duyên, họ lấy nhau nên nam là chồng và vẫn là Dương và nữ 32 vẫn là Âm. Nhưng nếu giả sử nam 23 tuổi và nữa 32 tuổi là họ hàng hay cùng huyết thống với nhau thì nữ 32 là Dương nam 23 là Âm. Nói đến đây mới thấy ông bà ta bảo "bé bé như củ khoai, cứ theo vai mà gọi" thật có lý, và quan hệ hôn nhân đều cấm xảy ra trong dòng tộc hay họ hàng, kẻo loạn âm dương! Như vậy trong quan hệ anh chị em ruột rà thì chị là Dương, em trai vẫn là Âm. Anh trai là Dương, em trai là Âm, chị gái là Dương, em gái là Âm, Anh trai là Dương, em gái là âm, vì là Dương trước Âm sau. Do đó, Cha Dương - Con trai Âm, Mẹ là Dương, con gái là Âm, Mẹ là Dương, con trai là Âm, bởi vậy mật khẩu của tổ tiên Hồng Bàng để lại: "Mẹ tròn con vuông" Mẹ là cái có trước, Tròn là Dương; Con là cái có sau, Vuông là Âm cho nên mới Dương trước Âm sau cho nên mới Dương sinh Âm cho nên mới Âm thuận tùng Dương. Vậy đến đây chú Sapa thấy có thuận lý tí nào không? Đồng nghỉ tay cày thêm mấy đám ruộng cho xong việc. Các chú các bác cùng các anh chị em có ý gì không? Amen. Thiên Đồng Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Như vậy trong quan hệ anh chị em ruột rà thì chị là Dương, em trai vẫn là Âm. Anh trai là Dương, em trai là Âm, chị gái là Dương, em gái là Âm, Anh trai là Dương, em gái là âm, vì là Dương trước Âm sau. Do đó, Cha Dương - Con trai Âm, Mẹ là Dương, con gái là Âm, Mẹ là Dương, con trai là Âm, bởi vậy mật khẩu của tổ tiên Hồng Bàng để lại: "Mẹ tròn con vuông" Mẹ là cái có trước, Tròn là Dương; Con là cái có sau, Vuông là Âm cho nên mới Dương trước Âm sau cho nên mới Dương sinh Âm cho nên mới Âm thuận tùng Dương. Thiên Đồng viết câu chữ thì đúng, nhưng suy luận thì ... sai toét !. Này nhé, nếu mẹ tròn con vuông, do mẹ sinh ra trước - là trưởng bối, trong tôn ti thứ bậc - là dương, nên có tượng tròn. Còn con sinh ra sau - theo thứ bậc là tiểu bối - nên là âm, có tượng vuông. Vì thế mới nói : Mẹ Tròn Con Vuông, cũng có ý rằng, việc sinh nở đã tuân theo quy luật, đã đầy đủ, trọn vẹn, và đặc biệt là an toàn, mẹ con đều khỏe mạnh, và ... sống !. Vì vậy, có thể nói, trong thứ bậc tôn ti, thì Dương phải xếp trước, theo thang thời gian thì gọi là sinh ra trước, Âm phải xếp sau, theo thang thời gian thì phải sinh ra sau !!!. Nhưng không thể nói: Mẹ Tròn Con Vuông cho nên mới - theo kiểu suy luận ra tổng quát - Dương trước Âm sau. Đúng không, và vì thế, với thứ bậc tôn ti, lễ giáo thì con phải nghe lời mẹ dạy, nên âm thuận tòng dương. Nhưng trong quan hệ đực - cái. Mẹ là giống cái, con trai là giống đực, thì mẹ phải là âm, con trai phải là dương. Do đó không thể bảo dương trước âm sau được theo nghĩa con xếp trước mẹ theo thang thời gian được. Và theo Khổng Tử suy diễn, thì âm thuận tòng dương, tương ứng với cái câu mà Không Tử giáo hóa dân TQ rằng: Xuất giá tòng Phu, Phu tử tòng Tử. Đó là nội dung âm thuận tòng dương vậy. Thành ra trong quan hệ này thì mẹ không có tròn, con không có vuông, và mẹ cũng chẳng việc gì phải thuận tòng theo con cả - văn hóa Việt nam ta nhân bản hơn nhiều, chỉ có thuận vợ thuận chồng bể đồng cũng tát cạn, là lấy cái ý âm dương hài hòa vạn vật sinh đó !. Và khi chồng Thăng, thì người Vợ có quyền Cải giá, chứ không phải bắt buộc ở giá để theo con cho trọn đạo. Nhân bản là ở chỗ đó !!! Tóm lại, trong trường hợp này thì không thể mẹ tròn con vuông cho nên mới dương trước âm sau được. hi hi ... Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) @ Thiên Sứ <<< Tuy nhiên tôi vẫn cảm giác định nghĩa của anh có cái gì đó chưa rốt ráo. >>> Không ngờ anh lại nhận xét cái " Khái niệm - Định nghĩa " của tôi một cách " tiết kiệm " như vậy. Anh nên bình rộng và chính xác hơn chút nữa để tui có cơ hội giải thích " nó " rõ ràng hơn. <<< ĐỊNH NGHĨA VỀ ÂM DƯƠNG - của Thiên Sứ. Tôi định nghĩa về Âm Dương như sau: Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi, phản ánh bản chất của mọi hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, cuộc sống và con người, từ những hạt vật chất nhỏ nhất cho đến những thiên hà khổng lồ và mọi sự tồn tại trong không thời gian trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. >>> Trước hết tui thấy là về mặt ngữ pháp tiếng Việt, mặc dù mặt này tui cũng rất kém, trong " Đoạn văn " này chưa được ổn cho lắm. Câu cú ở trong đó không được rõ ràng, mạch lạc để giúp cho người đọc có thể nắm bắt được ý tưởng. Tôi đã phải "tự chấm mấy phát" vào đó để nghỉ lấy hơi rồi mới có thể đọc tiếp được. Và cũng phải đọc mất vài lần như vậy thì tui mới lãnh hội được hết cái ý của anh muốn trình bày. Thiệt là vất vả. Về phương diện học thuật thì cũng có vài ý nhỏ chưa thông, tui xin được trình bày cụ thể dưới đây. Và cái nầy mới là vấn đề chính, chứ không phải chuyện "phong ba bão táp không bằng ngữ pháp việt nam" kia. <<< Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, . . . >>> Đúng là như vậy như trong thực tế hiện nay, khi chúng ta đang có và áp dụng nó. Nhưng ở đây có cái sự không hợp lý là : "sinh con rồi mới sinh cha". Theo khoa học, cái mà tui chẳng dám nhân danh vì tri thức hạn hẹp, thì không thể lấy cái có sau để làm nền tảng, căn cứ hoặc chứng minh cho cái có trước được. Vì rằng : âm dương phải có đã thì mới có cái gọi là " Thuyết âm dương ngũ hành" kia. Cũng như viên gạch làm nên bức tường, nhưng bức tường kia chẳng thể cho ta biết rõ ràng hình dạng và tính chất của viên gạch nọ. <<< . . . trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. >>> Cũng lại một dạng cấu trúc tương tự như trên, trước sau soắn suýt tít mù và khó hiểu, và ý tứ này thì xem ra hoàn toàn không ổn. Không lẽ chỉ " sau Thái cực " thì mới có âm dương sao ??? Vậy thì " trước Thái cực " âm dương ở đâu ??? Phần ở giữa tuy rằng hơi dài dòng, nhưng cũng cho ta biết được một chút về sự hiện diện của " nó " trong thực tế. Chấp nhận được. Tóm lại : Khái niệm này chưa phản ánh cụ thể và đúng đắn, thậm chí còn có phần sai lệch về quan niệm và tính chất của âm dương. Có thể anh đã hiểu được " nó ", nhưng do vì trình bày vội vã mà ý tưởng chưa được rõ ràng chăng ? Không sao, chúng ta còn nhiều thời gian để tiếp tục nói về " nó " mừ. Tuy vậy, nhưng anh cũng đã hơn rất nhiều so với những người tự cho là hiểu biết nhiều về " nó " mà chẳng thể miêu tả được chút gì. Tui cho là như vậy. Chỗ nào tui hiểu và bình chưa đúng về " Khái niệm - Định nghĩa " của anh, cũng mong chỉ giáo. Edited 2 Tháng 3, 2010 by cutu1 Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào chú Sapa, Chú viết như thế nghĩa là Thiên Đồng và chú có cùng điểm chung về sự phân tích chuyện cái bàn. Vậy thì chú cháu mình tiếp tục cuộc "tám chuyện" trên cái bàn tròn "luận âm dương" này. Âm Dương không phải là một thực thể cứng nhắc vì là sự đối đãi, ví như Sapa sinh ra trước thì là Dương, Thiên Đồng sinh ra sau nên là Âm trong quan hệ đồng đẳng. Nhưng trong quan hệ đồng loại thì Sapa và Đồng, giống đực là Dương so với nhóm còn lại con gái, đàn bà là Âm. Như vậy Sapa và Đồng là những thực thể cụ thể, vật chất cụ thể nhưng không cứng nhắt rằng biệt Dương hay biệt Âm đối đãi với tất cả các đối tượng, các thực hữu còn lại. Ngày nay, cuộc sống càng ngày thoáng hơn, ý thức hệ có phần nhiều thay đổi, bình đằng giới được thực hiện lần hồi, do vậy có model hay hiện tượng "đôi đũa lệch". Không hiếm như cái thời "quan quan cưu khưu...", hay "bệ hạ - hạ bệ"...mà chồng già vợ trẻ, ngày nay có những đôi đũa "lệch đặc biệt"...vợ 32, chồng 23 hay vợ 40 mà chồng 28. Vậy Lý học trong trường hợp này cho rằng "Âm Dương đão điên thay đổi" rồi chăng? Vợ 32 là Dương? Chồng 23 là Âm chăng? Vậy là đảo điên thật rồi! May thay Lý học Đông Phương thuộc Văn Hiến Việt không quan niệm điên đảo thế. Trong quan hệ đồng loại là con người, người nam 23 tuổi so với người nữ 32 tuổi thì nam 23 Dương, nữ 32 Âm. Do vậy họ đến với nhau là vì duyên, họ lấy nhau nên nam là chồng và vẫn là Dương và nữ 32 vẫn là Âm. Nhưng nếu giả sử nam 23 tuổi và nữa 32 tuổi là họ hàng hay cùng huyết thống với nhau thì nữ 32 là Dương nam 23 là Âm. Nói đến đây mới thấy ông bà ta bảo "bé bé như củ khoai, cứ theo vai mà gọi" thật có lý, và quan hệ hôn nhân đều cấm xảy ra trong dòng tộc hay họ hàng, kẻo loạn âm dương! Như vậy trong quan hệ anh chị em ruột rà thì chị là Dương, em trai vẫn là Âm. Anh trai là Dương, em trai là Âm, chị gái là Dương, em gái là Âm, Anh trai là Dương, em gái là âm, vì là Dương trước Âm sau. Do đó, Cha Dương - Con trai Âm, Mẹ là Dương, con gái là Âm, Mẹ là Dương, con trai là Âm, bởi vậy mật khẩu của tổ tiên Hồng Bàng để lại: "Mẹ tròn con vuông" Mẹ là cái có trước, Tròn là Dương; Con là cái có sau, Vuông là Âm cho nên mới Dương trước Âm sau cho nên mới Dương sinh Âm cho nên mới Âm thuận tùng Dương. Vậy đến đây chú Sapa thấy có thuận lý tí nào không? Đồng nghỉ tay cày thêm mấy đám ruộng cho xong việc. Các chú các bác cùng các anh chị em có ý gì không? Amen. Thiên Đồng Về ý kiến âm thuận tùng dương thì cho phép daretolead ... thay mặt chị em phụ nữ có ý kiến ạ :lol: Theo daretolead đọc được trước đây về "Nguyên lý mẹ" thì người Việt ta xem trọng phụ nữ như nam giới vậy (thậm chí còn có phần hơn). Việc xem nhẹ vai trò của nữ giới thì ta bị ảnh hưởng bởi Hán nho mà thôi. Âm dương vốn quan trọng như nhau. Ví dụ, người Việt hay nói: vợ chồng, chẵn lẻ, nhà nước, âm dương Trong khi Tàu thì nói: phu phụ, quốc gia,... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 RGB: Xin chào Tuấn Dương. Các Hệ Thiên Hà, và Hệ Ngân Hà cho đến Hệ Mặt Trời thì đều thấy ở Trung Tâm Nóng và Tĩnh còn ở các Vệ Tinh đều Lạnh và Động. -Động Tĩnh là sự so sánh vị trí trong hệ theo thời gian giữa Đối tượng ở trung tâm với các Đối tượng vệ tinh. -Nóng Lạnh là sự so sánh nhiệt độ giữa Đối tượng ở trung tâm với các Đối tượng vệ tinh. Daretolead nghĩ BGB nên kiểm chứng lại những phát biểu này. Xin cho biết nguồn trích dẫn kết luận này!? Từ những nhận định này để ra được triết lý âm dương thì có lẽ là kiểu tư duy chất phác. Bởi lẽ một trong những đặc điểm quan trọng của triết lý âm dương là dựa trên lối tư duy biện chứng. BGB thấy sao thì nói vậy và đó chính là nguồn trích dẫn. Và cũng như nhiều người có thể nhận thấy ý kiến như vậy cũng có phần thực tế. Đã là thực tế thì việc kiểm chứng tức ngay khi thấy ra như thế. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 chào bạn BGB tuấn dương xin được hỏi bạn 1 câu nữa tại cơ thể người nhiệt độ bao nhiêu được coi là nóng ,bao nhiêu thì lạnh và chúng ta phân động tĩnh ,âm dương thế nào ? mong nghe ý kiến của bạn thân ái tuấn dương Nhiệt độ cơ thể mỗi người khác nhau. Người có thể chất tốt thường nóng hơn người có thể chất yếu. BGB nghĩ là nóng lạnh ở cơ thể mỗi người thì sự đánh giá thuộc về cảm nhận trực tiếp từ người đó. Người có thể chất tốt, có thể coi là nóng, thường hay là trung tâm của đám đông nên tĩnh nóng là Dương. Người có thể chất yếu, có thể coi là lạnh, thường tham gia vào đám đông chứ không là trung tâm của đám đông nên lạnh động là Âm. Không phải lạc đề mà đó là BGB thấy nên trả lời như thế. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 RGB: BGB thấy sao thì nói vậy và đó chính là nguồn trích dẫn. Và cũng như nhiều người có thể nhận thấy ý kiến như vậy cũng có phần thực tế. Đã là thực tế thì việc kiểm chứng tức ngay khi thấy ra như thế. :lol: thì ra bác RGB cũng chỉ là trích dẫn thôi sao ??? @tuấn dương : Theo hiện tượng tự nhiên thì lạnh sẽ sang nóng. cái lạnh theo quan niệm của con người thì là âm và nóng gọi là dương. nói về ai chủ động thì lạnh chủ động sang nóng vậy lạnh là động nóng là tỉnh, bạn thử kiểm chứng xem. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 :lol: thì ra bác RGB cũng chỉ là trích dẫn thôi sao ??? @tuấn dương : Theo hiện tượng tự nhiên thì lạnh sẽ sang nóng. cái lạnh theo quan niệm của con người thì là âm và nóng gọi là dương. nói về ai chủ động thì lạnh chủ động sang nóng vậy lạnh là động nóng là tỉnh, bạn thử kiểm chứng xem. RGB thấy sao thì nói vậy, đó chính là nguồn trích dẫn. RGB tức BGB, trích dẫn từ cái tư duy của mình, vậy có vấn đề gì không nhỉ ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào bạn Thiên Đồng Sao rồi, Sapa có hỏi Thiên Đồng về vụ: Chào bạn, Thiên Đồng Quên hỏi Thiên Đồng cái chuyện tranh cải xưa giờ: Con Gà và Trứng Gà, cái nào có trước? Thì dựa vào nguyên tắc ước định trên: Dương - Trước và Âm - Sau, Con Gà và Trứng Gà - đâu là Âm, đâu là Dương? Sapa ... thì bạn còn chưa tỏ bày ý kiến, mà lại lún sâu vào: "Mẹ tròn con vuông" Mẹ là cái có trước, Tròn là Dương; Con là cái có sau, Vuông là Âm cho nên mới Dương trước Âm sau cho nên mới Dương sinh Âm cho nên mới Âm thuận tùng Dương. là thế nào? Chào chú Sapa, Chú viết như thế nghĩa là Thiên Đồng và chú có cùng điểm chung về sự phân tích chuyện cái bàn. Vậy thì chú cháu mình tiếp tục cuộc "tám chuyện" trên cái bàn tròn "luận âm dương" này. Có nghĩa là: Như vậy chính Linh Trang cũng trả lời không hợp lẽ! ngay ở cái điều cơ bản, ngay trong cái lớp Phong Thủy Lạc Việt cơ bản đấy nhé. Không biết các lớp Phong Thủy như trên thì học viên có phải đóng tiền không nhỉ!? Sapa chỉ tự hỏi thôi, không cần phải trả lời ... Âm Dương không phải là một thực thể cứng nhắc vì là sự đối đãi, ví như Sapa sinh ra trước thì là Dương, Thiên Đồng sinh ra sau nên là Âm trong quan hệ đồng đẳng. Nhưng trong quan hệ đồng loại thì Sapa và Đồng, giống đực là Dương so với nhóm còn lại con gái, đàn bà là Âm. Như vậy Sapa và Đồng là những thực thể cụ thể, vật chất cụ thể nhưng không cứng nhắt rằng biệt Dương hay biệt Âm đối đãi với tất cả các đối tượng, các thực hữu còn lại. OK, Thiên Đồng nhớ cái quan hệ này nhé: Sapa - Dương Thiên Đồng - Âm Ngày nay, cuộc sống càng ngày thoáng hơn, ý thức hệ có phần nhiều thay đổi, bình đằng giới được thực hiện lần hồi, do vậy có model hay hiện tượng "đôi đũa lệch". Không hiếm như cái thời "quan quan cưu khưu...", hay "bệ hạ - hạ bệ"...mà chồng già vợ trẻ, ngày nay có những đôi đũa "lệch đặc biệt"...vợ 32, chồng 23 hay vợ 40 mà chồng 28. Vậy Lý học trong trường hợp này cho rằng "Âm Dương đão điên thay đổi" rồi chăng? Vợ 32 là Dương? Chồng 23 là Âm chăng? Vậy là đảo điên thật rồi! May thay Lý học Đông Phương thuộc Văn Hiến Việt không quan niệm điên đảo thế. May cái gì, vì có Lý Học Đông Phương thuộc Văn Hiến nào bảo Vợ lớn tuổi hơn Chồng là Dương đâu à ... Cứ gì, phải vinh danh hão huyền rồi may thay hở Thiên Đồng? Trong quan hệ đồng loại là con người, người nam 23 tuổi so với người nữ 32 tuổi thì nam 23 Dương, nữ 32 Âm. Do vậy họ đến với nhau là vì duyên, họ lấy nhau nên nam là chồng và vẫn là Dương và nữ 32 vẫn là Âm. Nhưng nếu giả sử nam 23 tuổi và nữa 32 tuổi là họ hàng hay cùng huyết thống với nhau thì nữ 32 là Dương nam 23 là Âm. Nói đến đây mới thấy ông bà ta bảo "bé bé như củ khoai, cứ theo vai mà gọi" thật có lý, và quan hệ hôn nhân đều cấm xảy ra trong dòng tộc hay họ hàng, kẻo loạn âm dương! Chuyện quá ư là bình thường, có gì phải phân tích - chẳng qua, vì cái lý sinh Trước sinh Sau của nền Lý học Đông Phương thuộc Văn Hiến Việt mà phải giải thích đó ư!? Như vậy trong quan hệ anh chị em ruột rà thì chị là Dương, em trai vẫn là Âm. Anh trai là Dương, em trai là Âm, chị gái là Dương, em gái là Âm, Anh trai là Dương, em gái là âm, vì là Dương trước Âm sau. Do đó, Cha Dương - Con trai Âm, Mẹ là Dương, con gái là Âm, Mẹ là Dương, con trai là Âm, bởi vậy mật khẩu của tổ tiên Hồng Bàng để lại: "Mẹ tròn con vuông" Mẹ là cái có trước, Tròn là Dương; Con là cái có sau, Vuông là Âm cho nên mới Dương trước Âm sau cho nên mới Dương sinh Âm cho nên mới Âm thuận tùng Dương. Vậy đến đây chú Sapa thấy có thuận lý tí nào không? Đồng nghỉ tay cày thêm mấy đám ruộng cho xong việc. Chưa được thuận đó Thiên Đồng à ... Này nhé, Dương trước Âm sau nên Âm thuận tùng Dương phải không nào: Dương (Mẹ - trước) và Âm (Con cái - sau) nên mới bảo Âm thuận tùng Dương - có nghĩa là con cái thuận theo, sống theo Mẹ; ok ... Thế rồi, khi con cái trưởng thành lớn hết rồi - Con đâu Mẹ đó và Mẹ thuận theo, sống theo Con thì "Âm Dương đão điên thay đổi" rồi còn gì ... Nền Lý học Đông Phương thuộc Văn Hiến Việt, may ra giải thích thông suốt việc này chứ, Thiên Đồng!? Các chú các bác cùng các anh chị em có ý gì không? Amen. Thiên Đồng Anh Vuivui đã bỏ tiền vào túi cho Thiên Đồng rồi đó .... Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 @ Thiên Sứ <<< Tuy nhiên tôi vẫn cảm giác định nghĩa của anh có cái gì đó chưa rốt ráo. >>> Không ngờ anh lại nhận xét cái " Khái niệm - Định nghĩa " của tôi một cách " tiết kiệm " như vậy. Anh nên bình rộng và chính xác hơn chút nữa để tui có cơ hội giải thích " nó " rõ ràng hơn. " ĐỊNH NGHĨA VỀ ÂM DƯƠNG - của Thiên Sứ. Tôi định nghĩa về Âm Dương như sau: Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi, phản ánh bản chất của mọi hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, cuộc sống và con người, từ những hạt vật chất nhỏ nhất cho đến những thiên hà khổng lồ và mọi sự tồn tại trong không thời gian trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành". Trước hết tui thấy là về mặt ngữ pháp tiếng Việt, mặc dù mặt này tui cũng rất kém, trong " Đoạn văn " này chưa được ổn cho lắm. Câu cú ở trong đó không được rõ ràng, mạch lạc để giúp cho người đọc có thể nắm bắt được ý tưởng. Tôi đã phải "tự chấm mấy phát" vào đó để nghỉ lấy hơi rồi mới có thể đọc tiếp được. Và cũng phải đọc mất vài lần như vậy thì tui mới lãnh hội được hết cái ý của anh muốn trình bày. Thiệt là vất vả. Về phương diện học thuật thì cũng có vài ý nhỏ chưa thông, tui xin được trình bày cụ thể dưới đây. Và cái nầy mới là vấn đề chính, chứ không phải chuyện "phong ba bão táp không bằng ngữ pháp việt nam" kia. <<< Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, . . . >>> Đúng là như vậy như trong thực tế hiện nay, khi chúng ta đang có và áp dụng nó. Nhưng ở đây có cái sự không hợp lý là : "sinh con rồi mới sinh cha". Theo khoa học, cái mà tui chẳng dám nhân danh vì tri thức hạn hẹp, thì không thể lấy cái có sau để làm nền tảng, căn cứ hoặc chứng minh cho cái có trước được. Vì rằng : âm dương phải có đã thì mới có cái gọi là " Thuyết âm dương ngũ hành" kia. Cũng như viên gạch làm nên bức tường, nhưng bức tường kia chẳng thể cho ta biết rõ ràng hình dạng và tính chất của viên gạch nọ. <<< . . . trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. >>> Cũng lại một dạng cấu trúc tương tự như trên, trước sau soắn suýt tít mù và khó hiểu, và ý tứ này thì xem ra hoàn toàn không ổn. không lẽ chỉ " sau Thái cực " thì mới có âm dương sao ??? Vậy thì " trước Thái cực " âm dương ở đâu ??? Phần ở giữa tuy rằng hơi dài dòng, nhưng cũng cho ta biết được một chút về sự hiện diện của " nó " trong thực tế. Chấp nhận được. Tóm lại : Khái niệm này chưa phản ánh cụ thể và đúng đắn, thậm chí còn có phần sai lệch về quan niệm và tính chất của âm dương. Có thể anh đã hiểu được " nó ", nhưng do vì trình bày vội vã mà ý tưởng chưa được rõ ràng chăng ? Không sao, chúng ta còn nhiều thời gian để tiếp tục nói về " nó " mừ. Tuy vậy, nhưng anh cũng đã hơn rất nhiều so với những người tự cho là hiểu biết nhiều về " nó " mà chẳng thể miêu tả được chút gì. Tui cho là như vậy. Chỗ nào tui hiểu và bình chưa đúng về " Khái niệm - Định nghĩa " của anh, cũng mong chỉ giáo. Anh Cutu1 thân mến.Sự phân tích phản biện của anh không chuẩn, bởi những lý do sau. 1 - Đúng là như vậy như trong thực tế hiện nay, khi chúng ta đang có và áp dụng nó. Nhưng ở đây có cái sự không hợp lý là : "sinh con rồi mới sinh cha". Theo khoa học, cái mà tui chẳng dám nhân danh vì tri thức hạn hẹp, thì không thể lấy cái có sau để làm nền tảng, căn cứ hoặc chứng minh cho cái có trước được. Vì rằng : âm dương phải có đã thì mới có cái gọi là " Thuyết âm dương ngũ hành" kia. Cũng như viên gạch làm nên bức tường, nhưng bức tường kia chẳng thể cho ta biết rõ ràng hình dạng và tính chất của viên gạch nọ.Âm Dương là một khái niệm do sự tổng hợp những nhận thức của con người với bản chất của mọi hiện tượng trong không thời gian của vũ trụ. Tức là - Bản chất cùa mọi hiện tượng đó đã tồn tại, mới có khái niệm Âm Dương. Còn tự bản chất của mọi hiện tượng không tự gọi nó là Âm Dương. Hiện tượng có trước. Hình như anh nhầm lẫn giữa ý niệm và thực tại khách quan. Thí dụ:Anh gọi cái nhà là "Cái nhà". Nhưng bản thân thực tại khách quan mà anh gọi là cái nhà đó lại không tự nhận là cái nhà. 2 - . . . trong lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực là trạng thái khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành. >>> Cũng lại một dạng cấu trúc tương tự như trên, trước sau soắn suýt tít mù và khó hiểu, và ý tứ này thì xem ra hoàn toàn không ổn. không lẽ chỉ " sau Thái cực " thì mới có âm dương sao ??? Vậy thì " trước Thái cực " âm dương ở đâu ??? Vâng! Chỉ sau Thái Cực mới có Âm Dương. Tôi chỉ xác minh lại ý của tiền nhân : "Thái cực sinh lưỡng nghi". Vì Thái Cực là trạng thái tuyết đối - không có đối đãi phân biệt thì không thể có Âm Dương. Âm Dương là một khái niệm căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Chào bạn, Thiên Đồng Quên hỏi Thiên Đồng cái chuyện tranh cải xưa giờ: Con Gà và Trứng Gà, cái nào có trước? Thì dựa vào nguyên tắc ước định trên: Dương - Trước và Âm - Sau, Con Gà và Trứng Gà - đâu là Âm, đâu là Dương? Sapa Kiến thức này thì thật tình mà nói nó xưa rồi. Tôi đã giải thích từ lâu. Trong sự nhận xét trực quan của con người với thời gian hạn hẹp của một đời người thì tri thức cũng chỉ đến thế - có vẻ như không trả lời được câu hỏi này. Chưa nói đến việc chấp vào những khái niệm và danh từ - mặc dù nó rất cần thiết trong trao đổi thông tin để tiến hóa của cả nhân loại - Nhưng nếu có một tầm nhìn dài hơn - cả quá trình tiến hóa của muôn loài và cả vũ trụ thì anh hãy tự đặt câu hỏi với chính anh - tôi nghĩ anh sẽ nghiệm ra vấn đề anh Sapa ah. Câu hỏi như thế này: Trong quá trình tiến hóa của loài được gọi là gà như ngày nay, anh hãy tưởng tượng đến con vật đầu tiên được nhân loại công nhận đó là con gà thì anh sẽ biết cái gì có trước. Nếu phải tưởng tượng đến con vật đầu tiên được nhân loại công nhận đó là con gà - thì có câu: "trông gà hóa cuốc" nên có lẽ nói ngược lại chăng là: "trông con chim cuốc" hóa ra GÀ không nhỉ!? Nhưng ngay cả con chim cuốc cũng sẽ lại bị hỏi: Chim cuốc và Trứng cuốc - cái nào có trước? Nếu nói đến tiến trình tiến hóa thì phải phân loại khoa học trong sinh học và sinh thái học rồi nào là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân (sinh vật nhân nguyên thủy) v.v... Kế đến, chắc phải đi hỏi ngài Thượng Đế quá, anh Thiên Sứ à. Sapa thì chưa muốn đi gặp ngài sớm vậy đâu ... Anh bảo: Kiến thức này thì thật tình mà nói nó xưa rồi. Tôi đã giải thích từ lâu. Thì anh không ngại mà giải thích lại cho Thiên Đồng nghe mà trả lời cho Sapa biết đâu là Âm, đâu là Dương nhé ... Được vậy, chắc là Thiên Đồng sẽ cám ơn anh lắm đấy, phải không Thiên Đồng!? Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 3, 2010 Chào anh, Thiên Sứ Âm Dương là một khái niệm do sự tổng hợp những nhận thức của con người với bản chất của mọi hiện tượng trong không thời gian của vũ trụ. Tức là - Bản chất cùa mọi hiện tượng đó đã tồn tại, mới có khái niệm Âm Dương. Còn tự bản chất của mọi hiện tượng không tự gọi nó là Âm Dương. Hiện tượng có trước. Anh Thiên Sứ bắt đầu hiểu những gì Sapa đã nói về Âm Dương rồi đó ... Hình như anh nhầm lẫn giữa ý niệm và thực tại khách quan. Thí dụ: Anh gọi cái nhà là "Cái nhà". Nhưng bản thân thực tại khách quan mà anh gọi là cái nhà đó lại không tự nhận là cái nhà. Vậy "Cái Nhà" đó lại không tự nhận là cái nhà thì có phải: không có đối đãi phân biệt thì "Cái Nhà" nó không thể có Âm Dương - phải không? Anh cẩn thận chỗ này trước khi nói hay lý giải bất cứ cái gì nhé! Định nghĩa về Khái Niệm Âm Dương của anh sẽ gảy đổ, vụn vỡ đấy .... Vâng! Chỉ sau Thái Cực mới có Âm Dương. Tôi chỉ xác minh lại ý của tiền nhân : "Thái cực sinh lưỡng nghi". Vì Thái Cực là trạng thái tuyết đối - không có đối đãi phân biệt thì không thể có Âm Dương. Tiền nhân Trung Hoa đấy, có phải không? Như anh lý luận, chỉ sau Thái Cực mới có Âm Dương vì "Thái cực sinh lưỡng nghi" có phải không? Nếu vậy, thì anh định nghĩa chữ "SINH" trong câu ấy là như thế nào được chăng? Sapa Share this post Link to post Share on other sites