Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

http://vnexpress.net...-rung-dac-dung/

Việt phủ Thành Chương hoành tráng trong rừng đặc dụng

Thứ năm, 9/5/2013, 01:36 GMT+7

Bên trong Việt Phủ Thành Chương có nhiều tác phẩm nghệ thuật được bài trí đẹp mắt. Tuy nhiên, nơi được coi là bảo tàng văn hóa tư nhân này lại nằm trên diện tích 8.000 m2 đất sử dụng trái phép.

Posted Image

Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội vừa kết luận thanh tra về vi phạm trong quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp ở 8 xã thuộc huyện Sóc Sơn của Công ty Lâm nghiệp Sóc Sơn. Liên quan việc này, Việt phủ Thành Chương (xây dựng năm 2006) bị Thanh tra Chính phủ kết luận đã xây dựng trên khu đất có nguồn gốc đất rừng đặc dụng.

Posted Image

Nhiều năm qua, Việt Phủ Thành Chương được coi như bảo tàng tư nhân với phong cách kiến trúc độc đáo, đậm nét văn hoá dân gian Việt và là địa điểm tổ chức nhiều sự kiện của các tổ chức, đoàn thể, đặc biệt là dịp lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 2010. Từ quốc lộ 2 đi vào có nhiều biển chỉ dẫn đường vào Phủ.

Posted Image

Phủ Thành Chương thuộc địa bàn xã Hiền Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) do hoạ sĩ Thành Chương đầu tư xây dựng.

Posted Image

Trên diện tích 8.000 m2, Việt Phủ Thành Chương xây dựng vào năm 2001 và hoàn thành năm 2004. Cũng năm 2004, nơi đây từng đón Hoàng Hậu và phái đoàn Hoàng gia Thuỵ Điển đến thăm.

Posted Image

Nhiều năm qua, Việt Phủ trở thành nơi tham quan, dã ngoại. Ngoài giá vé vào cửa 100.000 đồng một người, nơi đây còn kinh doanh địa điểm chụp ảnh cưới với phí 4 triệu đồng một cặp cô dâu chú rể.

Posted Image

Hình ảnh làng quê, công trình kiến trúc cổ xưa là những dấu ấn tại Việt Phủ Thành Chương.

Posted Image

Đó là nhà cửa, cây cỏ, hồ nước, bàn ghế, tượng Phật, đồ gốm sứ...

Posted Image

Bên hiên một ngôi nhà ba gian với hình ảnh chiếc chõng tre cổ.

Posted Image

Tháp Sơn Tĩnh, một trong những ngọn bảo tháp tại Phủ.

Posted Image

Cách đó không xa là bảo tháp Thiên Hương, cao 9m xây dựng trong thời gian kỷ lục 9 ngày. Ngọn tháp này mới khánh thành dịp cuối năm 2012 được làm bằng đất nung. Bảo tháp được hoạ sĩ Thành Chương thiết kế lấy cảm hứng từ thời Lý, Trần kết hợp với đường nét dân gian, đậm tinh thần văn hoá tâm linh.

Posted Image

Bảo tháp này và các tiểu cảnh khác đứng ở đỉnh đồi, soi bóng xuống hồ hoa sen, bên pho tượng Phật cưỡi voi bằng đá, che cho điện thờ Mẫu huyền bí phía sau dưới bóng cây đa âm u. >> Xem tiếp

Hoàng Hà

Tin liên quan:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Vườn tượng đá cổ, phía sau là Tượng Phổ Hiền Bồ Tát.

Posted Image

Cổng đất, lối vào khu vực nhà tranh vách đất.

Posted Image

Mỗi một khu nhà, hoạ sĩ đều thiết kế điểm dừng chân với bộ ấm chén cổ và bàn ghế uống nước. Gần đó những tiếng kẽo kẹt của bụi tre rõ mồn một giữa không gian yên ắng khiến du khách có cảm giác như đang quê nhà.

Posted Image

Bên trong ngôi nhà tranh vách đất chỉ có những bộ bàn ghế bằng tre, ban thờ và chỉ có nét hiện đại xuất phát từ ánh sáng những chiếc đèn điện máy phát

Posted Image

Ngoài voi, rồng, trâu, gà còn có các chú cóc, ếch, các ngôi nhà mô hình làm bằng đất, sứ và đá... để làm nên các tiểu cảnh phù hợp với nét nông thôn xưa.

Posted Image

Ngay cả khi trời mưa, sân nhà cũng nổi lên một lớp bóng loáng bên trên những viên gạch hồng giữa một quần thể cây xanh.

Posted Image

Bên trên tầng một ngôi nhà trưng bày các đồ vật cổ hoặc tượng Phật như một bảo tàng văn hoá dân gian.

Posted Image

Nhà hát Long Đình với kiến trúc đậm chất cổ kính.

Posted Image

Khu vực thờ nhà văn Kim Lân, cha của hoạ sĩ Thành Chương. Tác giả 'Vợ Nhặt' qua đời năm 2007 tại Hà Nội.

Posted Image

Xung quanh ban thờ Kim Lân là những bức tường in các bài văn, câu chuyện nổi tiếng của ông.

Posted Image

Nhà hàng sang trọng sẵn sàng phục vụ thực khách bên trong khuôn viên Phủ.

Posted Image

Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội cho hay, UBND xã Hiền Ninh đã nhiều lần báo cáo UBND huyện để có biện pháp xử lý dứt điểm nhưng hiện họa sĩ vẫn "tiếp tục xây dựng công trình trên đất rừng đặc dụng".

Hoàng Hà

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em chào các bác .

Ôi mỏi chân quá ,đi rẻo quanh khu phố ngắm nhà bác thiensu một lần thấy đã cả mắt ,phải công nhận nhà đẹp thật ,nhìn cứ như rát vàng ấy các bác nhỉ . bác thiensu ơi kiến trúc sư nào thiết kế cho bác vậy . Thật tài hoa và khéo bố trí . xpt thích nhất là cái bể cá cảnh ,nó ở vị trí nào trong nhà ta vậy bác . xpt xẽ bắt chước bác làm một cái cho đã mắt .

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://vietnamnet.vn...-o-ha-tinh.html

Kinh tế ›› 08/05/2013 11:35 GMT+7

'Phố Trung Quốc' ở Hà TĩnhPosted Image

Nhiều người Trung Quốc “nhờ” người Việt đứng tên mua đất kinh doanh, cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt.

Bồn rửa mặt Trung Quốc phát nổ

Gừng Trung Quốc 'ngập' chợ Việt Nam

Thương lái Trung Quốc lại thu mua thân, rễ cây thuốc

Theo Sở LĐ-TB&XH tỉnh Hà Tĩnh, hiện Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh) có trên 1.400 lao động, trong đó lao động Trung Quốc theo đăng ký là 412 người, Đài Loan 300 người. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của chúng tôi, số lượng lao động Trung Quốc ở cảng Vũng Áng thời điểm cao nhất khoảng 600-700 người. Hầu hết số lao động này thuộc Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa. Đây là công ty lớn nhất cảng Vũng Áng với 34 nhà thầu chính, 72 nhà thầu phụ.

Nhiều lao động Trung Quốc còn thuê người Việt đứng tên mua đất kinh doanh. Chị Nguyễn Thị Nhân, người dân xã Kỳ Liên, cho biết: “Hầu như những cửa hàng có bảng hiệu 100% tiếng Trung là nhà hàng của lao động Trung Quốc mua nhưng sổ đỏ lại đứng tên người Việt. Một số khác lấy vợ người Việt sau đó về đây mở quán kinh doanh…”.

Trải dài 30 km dọc quốc lộ 1A qua các xã Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh (Kỳ Anh) xuất hiện hàng trăm quán cắt tóc, cơm, nhà hàng, khách sạn biển hiệu Trung Quốc, Đài Loan. Ông Nguyễn Văn Hùng, một người dân Kỳ Liên, cho biết: “Lao động Trung Quốc thường gợi ý nên lắp biển hiệu chữ họ và từ chối vào quán không có tiếng Trung. Vì vậy một số cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt, thậm chí không tiếp người Việt. Nhiều lúc tôi tự thắc mắc sao người ta lại biến đất Việt thành đất Tàu…!”.

Posted Image

Một trong những cửa hàng ở xã Kỳ Liên có vốn của lao động Trung Quốc.

Posted Image

Những biển hiệu bằng chữ Trung Quốc không có một từ tiếng Việt.

Ông Nguyễn Lộc Hằng, Trưởng phòng Văn hóa-Thể thao huyện Kỳ Anh, cho biết sau khi tình trạng các cửa hàng kinh doanh đặt biển hiệu sai quy định (không viết chữ Việt, không viết tên nước ngoài lên trên chữ Việt, tên nước ngoài phải nhỏ hơn tiếng Việt…), chúng tôi đã thành lập đoàn đi kiểm tra, ban đầu chỉ buộc ghi lại, tháo dỡ biển và tuyên truyền cho bà con hiểu về các quy định của luật pháp Việt Nam đối với việc lắp đặt các biển quảng cáo, cửa hàng. Tuy nhiên, một số người dân vẫn chưa chấp hành. Sắp tới chúng tôi sẽ tiếp tục kiểm tra, xử lý.

Ông Vũ Lân, Trưởng phòng TN&MT huyện Kỳ Anh, cho biết có một số người Trung Quốc kết hôn với người Việt rồi về đây kinh doanh hoặc làm quen với người dân địa phương rồi nhờ người mình đứng tên mua đất. “Những trường hợp này mình biết nhưng do người Việt đứng tên nên mình không thể cấm. Mình chỉ giao cho xã theo dõi, kiểm tra nắm tình hình” - ông Lân nói!

Theo ông Văn Minh Quốc, Chủ tịch UBND xã Kỳ Liên, ở nước Việt mà toàn thấy tiếng Trung là không được. Về những trường hợp người Trung Quốc đứng sau người Việt mua đất, nếu diễn ra trên diện rộng rất khó quản lý và tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Thiếu tá Tô Vĩnh Lâm, Tổ trưởng Tổ Công tác đảm bảo an ninh trật tự tại Formosa, Công an huyện Kỳ Anh, cho biết việc quản lý người nước ngoài, đặc biệt là lao động Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, bởi ngoài những lao động đăng ký, họ đi lại theo thời vụ (đi ba tháng theo diện du lịch), sống không tập trung mà rải rác ở công trường, trong khu dân cư.

(Theo PLTP)

Ý kiến bạn đọc:

Nguyễn Thanh Tuấn : Một sự thật là trung quốc đang thực hiện chính sách "Quyền lực mềm" Posted Image ở những nơi mà chính quyền quản lý yếu kém. Hôm nay, mở của hàng Trung Quốc rồi ngày mai họ sẽ thuê toàn bộ 100% công nhân Trung Quốc làm cho họ. Đồng Nghĩa với việc diện tích đất để người Trung Quốc sinh sống sẽ mở rộng ra. Và Nôm na mà nói :" Vùng Đất-Vùng trời- VÙng Biển là của Việt Nam nhưng sống trong lòng lãnh thổ là người Trung Quốc" ..."/ 09/05/2013 10:24

Trần Thị Mỹ Hạnh:

Tại sao lại như vậy. Trên đất chúng ta mà để cho người Trung Quốc ngang nhiên hoành hành, còn những người có trách nhiệm thì đổ lỗi. Tôi không thể hiểu được không lẽ những người quản lý không thấy hay sao.? 09/05/2013 10:00

Hong Hoa:

Kẻ nào đứng tên mua đất cho người TQ thì nên đuổi kẻ đó sang TQ luôn. 09/05/2013 08:13

Nguyen thi huong: Tôi thấy lo lắng, nhà nước mình cho Đài Loan thuê, Posted Image nhưng lại toàn người Trung Quốc đến làm ăn, họ mang gì đến mình cũng có biết được đâu? 09/05/2013 06:27

Văn Lâm An : Cho TQ vào nơi hiểm yếu Posted Image, mà thuê đất chỉ có 75 năm! Các nhà chiến lược nên suy xét lại. 08/05/2013 22:31

vũ đức Tính:

làm ngơ đó thôi, làm gì có kiểu đặt biển chình ình ra đó mà chưa biết được? quản lý trật tự đô thị đâu hết rồi? sở văn hóa và sở kế hoạch đầu tư đâu? Người TQ đặt biển chữ Tàu rõ ràng là vi phạm pháp luật mà vẫn để? tôi đi làm giấy phép kinh doanh được chỉ từng tí, bên thuế còn đi xác minh xem có đúng địa điểm, có đúng biển so với giấy phép không cơ mà. Posted Image 08/05/2013 21:54

người dân Việt:

Quá nguy hiểm! Đề nghị các cơ quan chức năng địa phương và trung ương sớm dẹp bỏ/ 08/05/2013 21:31

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ tiêm thiếu vacxin trẻ nhỏ: Y tá tiêm thuốc nói gì?

Posted Image

Y tá Bùi Thị Phương Hoa

Y tá Hoa cho biết, việc bất cẩn tiêm thiếu vacxin cho trẻ nhỏ do có chuyện bất ổn trong gia đình, làm ảnh hưởng đến công việc. Trong khi đó, giám đốc trung tâm y tế dự phòng Hà Nội cho biết, số thuốc thừa không thể tiêm cho trẻ khác vì vacxin đóng theo liều. Liên quan đến sự việc tiêm thiếu vacxin cho trẻ nhỏ, trao đổi với PV, y tá Bùi Thị Phương Hoa, người trực tiếp tiêm thuốc cho cháu Dương Kiều Phong, con trai của anh Dương Thái Lam nhận mình đã có sai sót về chuyên môn. Lý do y tá này đưa ra là đang có chuyện bất ổn từ phía gia đình làm ảnh hưởng đến việc tiêm thuốc. Về việc sau khi tiêm xong không vứt lọ thuốc vào thùng rác mà quăng vào hộp đựng phiếu tiêm, y tá này giải thích vì mình mới sắp xếp lại vị trí của thùng rác quăng nhầm.Y tá Bùi Thị Phương Hoa là người tiêm vacxin cho cháu Dương Kiều Phong Về phía Trung tâm y tế dự phòng, ông Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, hợp tác với báo chí khi cung cấp toàn bộ thông tin vụ việc một cách minh bạch. Ngoài việc nhận trách nhiệm, ngay khi sự việc xảy ra, ông Cảm đã tạm đình chỉ công tác đối với y tá Hoa, đồng thời cử bác sĩ theo dõi sức khỏe của cháu bé Dương Kiều Phong và hoàn trả toàn bộ chi phí tiêm cho anh Dương Thái Lam. Cũng theo ông này, trước đây, ông từng nhận được phản ánh trên các trang mạng về tình trạng bất cẩn, tiêm thiếu thuốc nhưng chưa bao giờ phát hiện quả tang. Chính vì thế, ông Cảm đã cho in số của mình treo tại phòng tiêm để khách phát hiện sai phạm trong quá trình tiêm vacxin có thể phản ánh ngay. Liên quan đến luồng thông tin cho rằng y tá ăn bớt thuốc để tiêm cho trẻ nhỏ khác, ông Cảm cho biết, mỗi lo vaxin đều đóng theo liều, trong trường hợp thuốc trong lọ còn thừa cũng không thể sử dụng được nữa mà chỉ có thể đem tiêu hủy. Vì vậy, việc sử dụng thuốc thừa để tiêm cho người khác là không có. Cùng liên quan đến sự việc, ông Nguyễn Việt Cường – Chánh thanh tra Sở Y tế cho biết đã giao cho Giám đốc trung tâm y tế dự phòng Hà Nội giải quyết và thực hiện đúng như cam kết với gia đình cháu Phong, đồng thời đề nghị kiểm tra, giám sát đối với phòng khám tiêm chủng 70 Nguyễn Chí Thanh, đảm bảo đúng theo quy định. Trước đó, theo phản ánh của anh Dương Thái Lam (SN 1984, trú tại Tích Sơn, Vĩnh Phúc, lúc 9h ngày 19/4, anh Lam đưa con trai là cháu Dương Kiều Phong (SN 2012) đến địa chỉ 70 Nguyễn Chí Thanh để tiêm vacxin Pentaxim và uống Rotateq (phòng bệnh tiêu chảy do Rota vi rút) với giá 1.185.000 đồng một lần tiêm. Trong quá trình y tá tiêm, anh Lam phát hiện thấy nhân viên y tế bóc vacxin, bơm nước cất vào rồi rút thuốc ra. Lọ thuốc sau khi được rút ra không bị vứt vào xô có túi nilon màu đen đựng vỏ lọ để gần đó mà cho vào hộp carton đựng phiếu tiêm. Sau khi chờ cho con uống xong Rotateq, anh Lam đã thắc mắc với y tá thì người này không trả lời. Anh Lam đã thu giữ được lọ vacxin nhân viên y tế vừa rút thuốc để tiêm cho con anh và phát hiện có 2 lọ khác cũng có lượng dung dịch thuốc vơi khoảng 2/3 như lọ dùng để tiêm cho con anh. Như vậy là con anh chỉ được tiêm 2/3 so với liều chuẩn. Có bằng chứng là 3 lọ vacxin có lượng thuốc vơi tương tự nhau lấy từ hộp catton ra, anh Lam đã lập tức gọi điện cho các cơ quan chức năng đến và lập biên bản sự việc. Lê Tú

(Infonet)

(Mịa Khỉ sao dạo này chúng nó quên với nhầm nhiều thế)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà Mỹ Linh, Thành Chương khó xử lý

Theo lãnh đạo huyện Sóc Sơn, ngoài gia đình Mỹ Linh, Thành Chương, hàng trăm hộ dân khác cũng xây biệt thự không phép, hoặc trái phép trên đất rừng.

Khắp các khu vực chân núi, cánh rừng do Công ty Lâm nghiệp Sóc Sơn quản lý hiện có hàng chục khu nhà kín cổng cao tường xây theo kiểu biệt thự nghỉ dưỡng với vườn cây, ao cá, tiểu cảnh...

Trong đó, Việt phủ Thành Chương được xây dựng trên diện tích hơn 8.000 m2 đất rừng đặc dụng ở xã Hiền Ninh và đang tiếp tục xây những hạng mục tiếp theo. Còn khu đất hơn 12.000 m2 của gia đình ca sĩ Mỹ Linh gồm nhiều công trình được xây trên đất rừng phòng hộ ở xã Minh Phú, liền kề với nhiều khu biệt thự rộng hàng nghìn m2 khác.

Theo ghi nhận của VnExpress, những biệt thự, nhà hàng, thậm chí cả nhà nghỉ ở đây hoàn toàn nằm trên đất rừng và mọc lên ngày càng nhiều. Những cánh rừng, trong đó có nhiều diện tích rừng phòng hộ bị chia cắt bởi những tường rào cao hàng mét. Không chỉ vậy, một số ao phục vụ tưới, tiêu, điều hòa và phòng chống cháy rừng đã bị san lấp.

tc1-20130509-072505-969.jpg

Ở Sóc Sơn, trên các diện tích rừng hàng trăm ngôi biệt thự mọc lên từ nhiều năm nay. Ảnh: Nguyễn Hưng.

Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Văn Nguyệt, Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn khẳng định, diện tích rừng đặc dụng và phòng hộ không thuộc quyền quản lý của UBND huyện mà của Công ty lâm trường Sóc Sơn, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng... Những vụ việc vi phạm đất rừng phòng hộ và đặc dụng được nêu trong kết luận của Sở Tài nguyên Môi trường hầu hết là những vi phạm cũ, đã được Thanh tra Chính phủ kết luận từ 2006.

Về những vi phạm của gia đình ca sĩ Mỹ Linh, Việt phủ Thành Chương cùng nhiều hộ gia đình khác, ông Nguyệt cho hay, khi thay đổi công tác cán bộ, ông không nhận được hồ sơ bàn giao từ lãnh đạo nhiệm kỳ trước. UBND huyện không phải là đối tượng trong kết luận thanh tra, còn Công ty Lâm trường Sóc Sơn phải chịu trách nhiệm về những vi phạm nằm ngoài diện quản lý của UBND huyện.

Tuy nhiên, để tháo gỡ, theo ông Nguyệt, từ năm 2006 huyện đã kiến nghị thành phố "cần phải giải quyết từ khâu chính sách". Cụ thể, UBND Hà Nội cần quy hoạch rừng, bao gồm đo đạc, cắm mốc (huyện được giao nhiệm vụ và đang đo đạc, chờ kinh phí cắm mốc); rà soát, đo đạc lại bản đồ địa chính; lập dự án, giao đất giao rừng. Sau khi giao, huyện sẽ xác định chủ rừng cũ là ai, mới là ai, có đúng quy định không, từ đó mới giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

"Lúc đó rừng được giao mới là hợp pháp và mới có hướng xử lý đối với các diện tích rừng có các công trình xây dựng nêu trong kết luận thanh tra. Trên diện tích ấy nếu làm nhà ở bình thường thì được. Song, nếu làm dự án du lịch, vui chơi thì phải theo quy định của luật", ông Nguyệt nói.

Làm nhà ở "bình thường" ở đây theo ông Nguyệt là xây nhà trong phạm vi 400m2 (diện tích được cấp sổ đỏ là đất ở) trong tổng diện tích đất rừng các hộ được nhận giao khoán, chuyển nhượng. Tuy nhiên, để xây nhà, các hộ phải xin giấy phép xây dựng - thủ tục mà gia đình ca sĩ Mỹ Linh và các hộ dân khác không xuất trình được khi được thanh tra.

Còn nếu cũng diện tích rừng đó nếu muốn chuyển thành dự án du lịch, vui chơi... thì phải thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật có liên quan và phải được các cơ quan chức năng thẩm định, cấp phép.

Cho rằng nếu gỡ được một trường hợp thì tình trạng xây nhà không phép của hơn 200 hộ dân cũng sẽ xử lý được, nhưng vị Chủ tịch huyện thừa nhận, điều này không đơn giản. "Ví dụ, khu đất của ông Thành Chương là công trình văn hóa vốn xây trên đất trống đồi núi trọc, tới đây, sau thực hiện được quy hoạch nếu ông Chương đủ tiêu chuẩn thì sẽ cho thuê đất để làm dự án", ông Nguyệt cho hay.

Ngày 8/5, UBND huyện Sóc Sơn đã báo cáo với Phó chủ tịch UBND Hà Nội Trần Xuân Việt về việc lập dự án, cấp kinh phí để lập bản đồ địa chính, tiếp tục quy hoạch rừng. Ông Việt yêu cầu huyện và Sở Nông nghiệp phải thống nhất công tác quản lý giao đất giao rừng. Từ đó có báo cáo trình UBND thành phố xem xét, giải quyết.

Theo kết luận của Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, mặc dù huyện Sóc Sơn đã thực hiện được cơ bản các nội dung kết luận của Thanh tra Chính phủ năm 2006 nhưng việc hiệu chỉnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cấp sai hạn mức đất ở cho người dân vẫn thực hiện rất chậm.

Trước đây, huyện đã cấp sổ đỏ cho 229 hộ gia đình, cá nhân trên đất của Công ty Lâm nghiệp Sóc Sơn được giao quản lý phát triển rừng phòng hộ. Giai đoạn 1990 - 2005, huyện đã cấp sổ đỏ vượt hạn mức 200 m2 cho 123 trường hợp (thay vì 400 m2 huyện đã cấp sổ đỏ hạn mức 600 m2). Các sổ đỏ được cấp vượt hạn mức cho đến nay vẫn chưa hiệu chỉnh xong.

Thanh tra Chính phủ cũng kết luận, cán bộ chuyên môn và chính quyền xã, huyện còn cấp đất do Nhà nước giao cho lâm trường quản lý chưa được UBND thành phố phê duyệt đất ở là không đúng với quy định của pháp luật.

Ngoài ra, quá trình triển khai quy hoạch chi tiết của thành phố về rừng phòng hộ, đặc dụng Sóc Sơn, chính quyền địa phương không chấp hành để quản lý theo hướng giữ nguyên hiện trạng mà tiếp tục cấp sổ đỏ đất ở và vườn liền kề, chính quyền xã vẫn xác nhận việc mua bán chuyển nhượng, đồng thời không có biện pháp ngăn chặn sớm việc xây dựng trái phép trên đất rừng đã quy hoạch.

Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, Phó giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường cho hay, Sở này cũng đã có văn bản để xin ý kiến chỉ đạo cuối cùng của UBND thành phố.

Rừng đặc dụng được bảo vệ và xây dựng nhằm bảo tồn các hệ sinh thái rừng, các nguồn gen động vật và thực vật rừng, các khu rừng có giá trị về cảnh quan, văn hóa, lịch sử, nghiên cứu khoa học.

Rừng phòng hộ có tác dụng bảo vệ nguồn nước, điều hòa dòng chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi, chống lũ lụt và hạn hán. Tác dụng phòng hộ là giữ đất, giữ nước, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

"Thiên Bồng đế thêm: Tiền là một phạm trù khách quan, nó là phương tiện trung gian để lưu chuyển hàng hóa. Là huyết mạch Quốc Gia. Tiền không là tất cả, nhưng không có nó là không có tất cả."

Nguyễn Hưng

Nguồn: http://vn.news.yahoo...aW9ucw--;_ylv=3

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hàng trăm chuyên gia, nhà giáo họp bàn về SGK Lịch sử

Thứ bảy 11/05/2013 06:44

(GDVN) - Sáng 10/5, hàng trăm chuyên gia đầu ngành trong giới Sử học đã ngồi lại lần nữa để mổ xẻ nhiều vấn đề của ngành sử, trong đó có vấn đề sách giáo khoa (SGK) Lịch sử ở trường phổ thông.

Hội thảo do Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam GS. NGND Phan Huy Lê chủ trì, với sự tham dự của GS. Đinh Xuân Lâm, ông Dương Trung Quốc, GS Vũ Dương Ninh, GS Đỗ Thanh Bình và nhiều giáo sư đầu ngành, cùng các giáo viên chuyên sử ở trường phổ thông trong cả nước góp mặt.

Trước thực trạng vị thế của môn Lịch sử hiện nay đang bị xã hội xem nhẹ, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, đứng đầu là GS. NGND Phan Huy Lê (một trong tứ trụ của nền Sử học Việt Nam) đã không kìm được sự bức xúc khi nói rằng, chừng nào môn Sử chưa xác lập đúng vị thế thì chừng đó vẫn còn có những chuyện xé đề cương Sử như vừa qua.

“Sự khô cứng của SGK đã chiếm chỗ sinh động của Lịch sử”

Các chuyên gia một lần nữa khẳng định môn học Lịch sử trong nhà trường phổ thông là tối cần thiết đối với sự hình thành lòng yêu nước, yêu dân tộc. Môn Lịch sử là một trong những môn không bao giờ được xem nhẹ, bất kể trong hoàn cảnh nào và trong thời đại nào, lịch sử thế giới đã chứng minh điều đó.

Posted Image

GS Vũ Dương Ninh ví von nội dung SGK giống như “trói voi bỏ rọ”, thậm chí ở nhiều chỗ trong sách tác giả đành đưa khái niệm để thay thế cho sự kiện, đưa lí thuyết chung để thay thế cho thực tiễn lịch sử. Ảnh Xuân Trung

GS Vũ Dương Ninh (Đại học Quốc gia Hà Nội, ủy viên đoàn chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam) cho biết, hiện đang tồn tại các ý kiến cho rằng SGK đang nặng và học sinh học đang “chán”. Quan điểm của ông cho rằng SGK Lịch sử hiện nay nhấn mạnh quá nhiều vào việc cung cấp kiến thức mà coi nhẹ các mục tiêu khác, nhưng ngay cái kiến thức được coi trọng ấy cũng không đạt được mục tiêu của môn học. Vì sao? Theo GS Ninh đó là do khi vận dụng vào chương trình và SGK chúng ta quá tham, thấy không thể bỏ được điều này, điều kia, do vậy học sinh vẫn phải tiếp nhận một khối lượng rất nhiều, rất phức tạp các sự kiện và trở nên rối rắm hơn.

Nhiều ý kiến thẳng thắn nói rằng, hiện SGK Lịch sử của chúng ta nội dung truyền tải quá ít, quá ngắn và không hấp dẫn. GS Vũ Dương Ninh lại ví von nội dung SGK giống như “trói voi bỏ rọ”, thậm chí ở nhiều chỗ trong sách tác giả đành đưa khái niệm để thay thế cho sự kiện, đưa lí thuyết chung để thay thế cho thực tiễn lịch sử. Do vậy, cái khô cứng của sách đã chiếm chỗ sinh động của lịch sử, như vật thì học sinh không thể không chán học.

Posted Image

PGS. TS Đỗ Bang nhận định, đây không những có lỗi của người lớn mà còn cả hệ thống. Ảnh Xuân Trung

Với những quan điểm trên, PGS. TS Đỗ Bang – Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cũng bày tỏ, SGK Lịch sử hiện nay cũng là một trong những nguyên nhân khiến học sinh sợ học sử. PGS Bang nhận định, đây không những có lỗi của người lớn mà còn cả hệ thống. Bộ GD&ĐT phải chịu trách nhiệm trước xã hội về sự sa sút của môn Lịch sử trong nhà trường hiện nay.

Mọi vấn đề trong SGK Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay đều đi chậm và không được cập nhật những kiến thức mới. Cụ thể, hình minh họa trong SGK Lịch sử chỉ có hai loại bản đồ và ảnh vừa xấu vừa ít, hình ảnh mờ, nhòe, không diễn tả được nội dung, đem lại sự khó chịu, phản cảm cho người đọc, còn lại là những trang chữ dày đặc. Ngay từ hình thức SGK Lịch sử đã thiếu hấp dẫn cả người dạy lẫn người học, trong khi đó sách Địa lí (là hai môn có sự tương thích lẫn nhau) ngoài bản đồ còn có biểu đồ, sơ đồ, mô hình,...Đây cũng là nguyên nhân có sự phân hóa học sinh lớp 12 trong việc chọn khối, ngành và môn thi vào đại học và là sự phản ứng tức thời của học sinh lớp 12 sau khi Bộ bỏ môn thi Lịch sử năm nay.

Đồng quan điểm, GS. NGND Phan Huy Lê khẳng định: “Lịch sử là một dòng chảy không ngừng, nếu cắt đoạn lịch sử ra từng 5 năm theo nhiệm kỳ đại hội thì không còn là lịch sử nữa và cuốn SGK sẽ không còn là SGK lịch sử. Vì lịch sử có quá trình vận động theo quy luật của nó, có thời gian, có không gian, con người, sự kiện. SGK này đã không thể hiện đúng là một SGK lịch sử với tiêu chí của nó”.

Cấu trúc nào cho SGK Lịch sử?

Một trong những nội dung được các chuyên gia mổ xẻ nhiều nhất là xác định vị trí, cấu trúc nội dung thể hiện trong SGK Lịch sử ở trường phổ thông. Nội dung đó được GS. Vũ Dương Ninh đề nghị là “nguyên tắc cấu trúc” của chương trình và SGK, đi theo nguyên tắc đồng tâm, đường thẳng hay kết hợp cả hai?

Theo GS. Vũ Dương Ninh ở bậc tiểu học hầu hết ý kiến đều tán thành xu hướng tích hợp giữa lịch sử, địa lí, giáo dục công dân; thiết kế chương trình lịch sử dưới dạng câu chuyện lịch sử, các truyền thuyết dân gian, các nhân vật lịch sử cùng biến tích, công trạng và tài năng của họ, các địa danh lịch sử và văn hóa từ đất liền tới hải đảo.

Posted Image

Hội thảo quy tụ nhưng chuyên gia đầu ngành của giới sử học Việt Nam. Ảnh Xuân Trung

Đó là cấp tiểu học, tuy nhiên ở cấp THCS và THPT sẽ có những giải pháp khác nhau để thực hiện. Một trong những giải pháp đó là chương trình đều đi từ cổ đại đến hiện đại theo vòng đồng tâm với hai hướng tiếp cận khác nhau: ở cấp THCS tiếp cận ở góc độ lịch sử văn minh thế giới và văn hóa Việt Nam; ở cấp THPT tiếp cận từ góc độ lịch sử chính trị- kinh tế, xã hội thế giới và Việt Nam.

“Việc chọn giải pháp nào để thực hiện có ý nghĩa quyết định đến phương hướng xây dựng chương trình và viết SGK, vì vậy cần được xác định rõ ràng ngay từ đầu. Nếu theo phương án phân ban ở bậc THPT thì cần phải bàn thảo cụ thể hơn” GS. Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.

Ở góc nhìn khác về SGK Lịch sử, PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ và các cộng sự tại Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, cấu trúc của SGK Lịch sử hiện nay chủ yếu vẫn theo Chương – Bài. Cấu trúc các chương khá giống nhau, bài đầu tiên của chương đa phần là bài khái quát. Trong sách còn có một số thuật ngữ trừu tượng, nội dung ôm đồm, nặng nề. Một số thuật ngữ, số liệu, sự kiện thiếu nhất quán giữa các lớp trong cùng của môn học hoặc giữa một số môn, dung lượng một số bài chưa phù hợp với thường lượng dạy, chưa tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học độc lập.

Posted Image

PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ, cấu trúc của SGK Lịch sử cần thể hiện được xu hướng chung của SGK so với các nước. Ảnh Xuân Trung

“Nước ta chưa có mô hình tổng thể thống nhất của bộ SGK, ngay cả với những môn học cũng chưa có một mô hình thống nhất về cấu trúc và cách thể hiện SGK ở từng cấp học trong khi SGK điện tử chưa có điều kiện thực hiện”.

Vẫn theo PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ, cấu trúc của SGK Lịch sử cần thể hiện được xu hướng chung của SGK so với các nước. Một bài giảng có thể hình tượng hóa bằng phim, sách và cho học sinh đi thăm bảo tàng để tăng tính trực quan môn học.

Ngoài tính trực quan, cấu trúc của sách phải được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực người học, có thể viết dưới dạng chuyên đề, chủ đề. Cấu trúc cụ thể có thể có những phương án: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế giới viết riêng; Lịch sử thế giới, lịch sử khu vực và lịch sử Việt Nam cùng trong một quyển; hoặc viết tổng hợp cả Lịch sử Việt Nam, lịch sử khu vực, lịch sử Việt Nam trong một bài.

Phần kết thúc chương có tóm tắt các yêu cầu cơ bản hoặc ôn luyện, bổ sung tư liệu giúp học sinh mở rộng hiểu biết.

Posted Image

GS. TS Đỗ Thanh Bình – Trưởng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Cấp tiểu học trước mắt tích hợp với địa lí và giáo dục công dân, bỏ hẳn chương trình thông sử hiện hành, thiết kế một chương trình lịch sử dưới dạng các câu chuyện lịch sử. Ảnh Xuân Trung

GS. TS Đỗ Thanh Bình – Trưởng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết, SGK Lịch sử cần có một chương trình phù hợp với độ tuổi và từng cấp học. Lấy ví dụ tại cấp tiểu học, theo GS Bình, chương trình lịch sử phải chú ý tới xu hướng tích hợp, trước mắt tích hợp với địa lí và giáo dục công dân, bỏ hẳn chương trình thông sử hiện hành, thiết kế một chương trình lịch sử dưới dạng các câu chuyện lịch sử…

Cấp THCS và THPT thiết kế chương trình theo thông sử (cả Việt Nam và thế giới), kết hợp giữa đường thẳng và đồng tâm. Đường thẳng ở hai đầu chương trình còn đồng tâm ở chỗ giao nhau giữa hai cấp học. “Sở dĩ vẫn duy trì một phần đồng tâm vì có những học sinh chỉ theo học hết lớp 9” GS Bình nhận định.

Với các cấu trúc này GS. NGND Phan Huy Lê nhận định đây chưa phải là những phương án cuối cùng, nhưng cũng đủ để nói lên cấu trúc của chương trình và SGK Lịch sử cần được thay đổi, thay đổi cả trong nhận thức và trong tư duy của xã hội. Vấn đề này Bộ GD&ĐT có đủ thẩm quyền để làm điều đó.

Xuân Trung

==================

Muốn cải cách giáo dục thành công thì việc đầu tiên: Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, mà khởi đầu với quốc gia Văn Lang - cội nguồn Việt tộc - một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử phải được tôn vinh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cả cái này nữa! Cũng thuộc về lịch sử đấy chứ nhỉ?

==================

Những hình ảnh bất ngờ, trớ trêu ở làng cổ Đường Lâm

http://dantri.com.vn

Thứ Bẩy, 11/05/2013 - 14:18

Nỗi khổ và sự bức xúc đó đã được giới chức Đường Lâm, Sơn Tây, cả cán bộ của Hà Nội và cấp trên ghi nhận là chính đáng, là có thật. Để rộng đường dư luận, PV xin giới thiệu những hình ảnh làng cổ làm khổ dân ra sao.

Người Đường Lâm - đất 2 vua - đang nổi giận: Vì sao?

Dư luận đang ầm ĩ và choáng váng với chi tiết chưa từng có trong lịch sử Việt Nam: gần 80 người dân làng cổ Đường Lâm (Di tích Quốc gia làng cổ đầu tiên của nước ta) đã bất bình ký vào một lá đơn thống thiết, gửi lên UBND TP Hà Nội, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch để xin… trả lại danh hiệu Di tích quốc gia cho nhà nước.

Lý do là bà con quá khổ sở sau gần 10 năm được “tôn vinh” rồi được người ta tổ chức kinh doanh du lịch trên quê mình. Tiền tỷ thu về túi ai đó. Còn khổ sở, đày ải, bức bí, bị đối xử nhẫn tâm và hung hãn thì gần một vạn con dân phải gánh chịu! Nỗi khổ và sự bức xúc đó đã được giới chức Đường Lâm, Sơn Tây, cả cán bộ của Hà Nội và cấp trên ghi nhận là chính đáng, là có thật. Để rộng đường dư luận, PV xin giới thiệu những hình ảnh làng cổ làm khổ dân ra sao.

Posted Image

Người Đường Lâm các thế hệ đã khổ thế nào để “hy sinh” cho danh hiệu làng cổ? Toàn bộ tầng 2, một nửa căn nhà 800 triệu (thời điểm năm 2010) của bà Hà Thị Khanh (thôn Mông Phụ) bị phá tan tành do “vi phạm quy chế xây dựng”. Oái oăm hơn, bà Khanh ngồi trên đống đổ nát nhà mình, thì trong ảnh, phía sau lưng bà là bạt ngàn nhà cao tầng… nghênh ngang tọa lạc!

Posted Image

Nhà chị Oanh bị cắt điện, nước sinh hoạt 2,5 tháng, vì tội lợp cái mái chống nóng như thế này. Giờ chị đã tháo rỡ, nhưng họ vẫn chưa cho phép sử dụng điện nước. Nhẫn tâm với dân như thế có lẽ là hết cỡ rồi.

Posted Image

Vì không được xây dựng, các cháu ở trường mầm non xã Đường Lâm buộc phải ở tạm bợ trong những phòng học chật trội kinh khủng: 90 cháu một phòng. Đây là chuyện lạ ở một vùng quê trù phú, trực thuộc thủ đô Hà Nội.

Posted Image

Thậm chí, hiệu trưởng trường mầm non Đường Lâm, cô giáo Hải phải làm việc chính thức và tiếp nhà báo ngay trong cái nhà vệ sinh cơi nới. Trên bờ tường vẫn là gạch ốp chống nước bóng loáng! Cán bộ giáo viên trường mầm non Đường Lâm cũng làm việc trong một cái nhà vệ sinh cải thiện khác!

Posted Image

Người ta chắn ở 3 bề cổng vào Đường Lâm, chặn bất kể ai đi vào, bắt phải mua vé, gửi xe với giá 20.000 đồng/vé. Có người đã bất bình đến mức đeo băng rôn đi phản đối, vì người đi lễ Di tích quốc gia Chùa Mía cũng phải mua vé. Người đi mua bán hàng hóa, thăm thân ở Đường Lâm cũng bị chặn hỏi, yêu cầu hạch sách!

Posted Image

Posted Image

Làng cổ Đường Lâm với bạt ngàn nhà cao tầng, các kiến trúc tân kỳ, nó có đáng để chúng ta bảo vệ một cách cứng nhắc và bất biết đến lợi ích dân sinh như hiện nay không?

Posted Image

Trong khi đó, vì sự buông lỏng quản lý, vì sự bảo tồn nửa vời của cán bộ liên quan suốt 10 năm qua, nên Đường Lâm bây giờ quá tân kỳ, hàng chục nếu không nói là cả trăm nhà cao tầng mọc lên, khiến người tham quan đi xuyên qua làng vẫn hỏi bà con 'đã đến làng cổ chưa hả bác?'. Nên chăng, ta giữ lại hơn 10 ngôi nhà cổ đã được công nhận di tích và được trả tiền mở cửa đón khách như hiện nay thôi, còn khu vực đã “mất cổ kính”, kém quan trọng thì cho bà con cơi nới để họ bớt khổ?

Posted Image

Posted Image

Cán bộ, các nhà quản lý đã "phá" Đường Lâm như thế nào, cán bộ còn xâm hại di sản thì còn "mặt mũi" nào phá nhà dân khi họ cơi nới phục vụ nhu cầu sống tối thiểu của họ nữa?

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Từ mọi góc nhìn, từ đường làng ngõ xóm, rất hiện đại, như một phố thị! Còn gì là làng cổ nữa không?

Posted Image

Posted Image

Cả con đường bê tông xuyên qua làng, đó cũng là một vi phạm tày trời của cơ quan quản lý văn hóa địa phương. Nó là thủ phạm lớn nhất phá vỡ không gian làng cổ Đường Lâm, cách đây vài năm, khi thi công nó, Cục Di sản văn hóa và ngành chức năng đã yêu cầu đình chỉ, kiểm tra tính vô lý của con đường “như lưỡi dao bầu chọc tiết di sản” này!

Theo Phạm Thị Thảo Giang

Lao động

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Thiên Bồng đế thêm: Tiền là một phạm trù khách quan, nó là phương tiện trung gian để lưu chuyển hàng hóa. Là huyết mạch Quốc Gia. Tiền không là tất cả, nhưng không có nó là không có tất cả."

“Luộc” tiền khách Tây ở sân bay Tân Sơn Nhất

(TNO) Nhiều công ty du lịch và khách nước ngoài đang bức xúc về dịch vụ đổi tiền tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Thậm chí một vụ việc lừa du khách đổi tiền khi “chân ướt chân ráo” đến Việt Nam đã bị chính du khách này phát giác.

100 euro: "ăn chặn" 630.000 đồng

Sáng 10.5, một đoàn khách du lịch người Pháp đáp máy bay từ Paris đến sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Sau khi làm thủ tục nhập cảnh ở sân bay, 33 vị khách người Pháp sang quầy kế bên để đổi tiền euro thành tiền Việt Nam nhằm phục vụ chi tiêu trong những ngày ở Việt Nam. Đổi tiền xong, đoàn khách được công ty du lịch đưa đi tham quan TP.HCM.

anhnoidung_tansonnhat-20130511-041113-865.jpg

Sau khi bị lật tẩy, nhân viên Saigon Air hoàn lại tiền cho du khách Pháp trước sảnh sân bay Tân Sơn Nhất - Ảnh chụp lại ảnh của du khách Pháp

Khi đoàn ghé Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện TP.HCM, hướng dẫn viên thông báo đổi tiền để mua bưu thiếp gửi về Pháp thì nhiều du khách mới té ngửa vì trước đó bị lừa khá đau ở sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

“Khi tôi thông báo 100 euro đổi được khoảng 2,7 triệu đồng tiền Việt, nhiều du khách rất bất bình vì trước đó ở sân bay đổi cho họ chỉ có 2.070.000 đồng. Như vậy đổi 100 euro, khách đã bị ăn gian 630.000 đồng. Ông trưởng đoàn cho hay các thành viên trong đoàn đều đổi tiền ở sân bay. Người đổi ít là 40 euro, còn người đổi nhiều là 300-400 euro”, bà Trần Thị Kim Hồng - hướng dẫn viên của Công ty du lịch Indochina bức xúc nói.

Không chấp nhận kiểu lừa đảo trắng trợn như vây, ông Mene Patrick - trưởng đoàn du lịch - quyết định dừng việc tham quan để đưa đoàn ra sân bay Tân Sơn Nhất làm rõ sự việc.

“Khách du lịch người Pháp rất kỹ tính. Họ không thể chấp nhận bị lừa trong ngày đầu tiên đặt chân đến Việt Nam và lại ở ngay sân bay quốc tế lớn nhất nước như thế được”, bà Hồng nói.

Đến gần trưa, đoàn khách Pháp có mặt ở sân bay Tân Sơn Nhất. Sau khi trình bày sự vụ, bảo vệ ở sân bay lại không cho đoàn khách vào khu vực đổi tiền nằm ở trong sân bay, với lý do “khách không đưa ra được chứng cứ, biên lai khi đổi tiền”.

Đoàn khách Pháp cho hay sẽ làm tới cùng, sẽ khiếu nại lên cấp cao nhất của ngành hàng không, ngành du lịch dù cho hành trình du lịch 10 ngày của họ có bị gián đoạn.

Trước sự quyết liệt của 33 du khách đến từ Pháp, an ninh sân bay buộc phải cho từng tốp du khách vào làm việc. Khi thấy các du khách Pháp bước vào, hai nhân viên đổi tiền nhanh chóng hiểu được sự tình, vội vã cầm bọc tiền trên bàn và kéo các vị du khách Pháp ra “nói chuyện riêng”.

Bà Hồng nói: “Họ biết mình sai nên nhanh chóng thanh toán số tiền chênh lệch cho khách. Còn đoàn khách Pháp sau khi lấy lại được số tiền cũng không làm lớn chuyện. Khi đoàn ra về, hai nhân viên này xin gặp riêng, đưa tiền và xin tôi đừng làm lớn chuyện. Lúc đó giận quá tôi trả lời việc làm của hai cô không những làm xấu đi hình ảnh Việt Nam mà còn xúc phạm tới cá nhân tôi”.

Làm xấu hình ảnh Việt Nam

Theo bà Hồng, sau sự cố xảy ra, không biết bằng cách nào hai nhân viên kia tìm ra chỗ ở cũng như nơi ăn trưa của đoàn khách Pháp để mong bà bỏ qua nhưng đều không được bà Hồng chấp nhận.

“Tôi thấy mình cũng bị xúc phạm. Trong 10 ngày tới, tôi sẽ còn tháp tùng giới thiệu cảnh đẹp, con người Việt Nam cho du khách Pháp nhưng có lẽ họ sẽ không quên việc mình bị lừa ngay khi lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam. Thậm chí có khi du khách còn nhìn mình với con mắt dò xét”, bà Hồng nói.

anhnoidung_sanbaytansonnhat-20130511-041115-435.jpg

Nhiều khách nước ngoài rất bức xúc khi biết chuyện - Ảnh chụp lại ảnh của du khách Pháp

Ông Mene Patrick - trưởng đoàn du lịch - cho hay đây là lần thứ hai ông tới Việt Nam. Lần đầu sang Việt Nam về, đi đâu ông Mene Patrick cũng giới thiệu cảnh đẹp Việt Nam với bạn bè, người thân và tổ chức cố gắng tổ chức nhiều đoàn khách Pháp sang Việt Nam tham quan.

“Nước Việt Nam của các bạn có rất nhiều yếu tố về văn hóa, lịch sử hấp dẫn du khách Pháp. Nhưng rõ ràng sự cố như vừa rồi sẽ làm xấu đi hình ảnh Việt Nam rất nhiều”, ông Mene Patrick nói.

Ông Đỗ Xuân Toản, Giám đốc Trung tâm An ninh hàng không sân bay Tân Sơn Nhất, cho hay ngay trong chiều qua an ninh sân bay đã nắm được thông tin vụ việc. Tuy nhiên, ban đầu những người có liên quan bằng mọi cách chối bỏ trách nhiệm.

“Qua xác minh, chúng tôi được biết người lừa khách là nhân viên của hãng taxi Saigon Air. Đáng chú ý là công ty này không có giấy phép liên quan đến dịch vụ đổi tiền” ông Toản nói.

Theo đề nghị của Trung tâm An ninh hàng không sân bay Tân Sơn Nhất, Thanh Niên Online đã cung cấp chứng cứ và hình ảnh những nhân viên liên quan đến vụ việc.

Chiều 11.5, ông Đặng Tuấn Tú, Giám đốc Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, cho hay sau khi nhận được báo cáo vụ việc, ông Tú đã yêu cầu taxi Saigon Air phải nhanh chóng tìm ra nhân viên và có hình thức xử lý thích đáng.

“Tôi đề nghị hãng taxi Saigon Air phải đuổi việc ngay lập tức hai nhân viên trên và chấn chỉnh lại hoạt động của hãng tại sân bay Tân Sơn Nhất. Nếu họ không nhanh chóng chấn chỉnh, tôi sẽ đề xuất thu hồi giấy phép hoạt động của hãng taxi này ở sân bay Tân Sơn Nhất”, ông Tú nhấn mạnh.

Chấm dứt hợp đồng

Trao đổi với Thanh Niên Online, ông Nguyễn Hữu Quang - Phó tổng giám đốc taxi Saigon Air cho biết hai nữ nhân viên vi phạm tên là Được và Dung.

“Sau khi xác minh thông tin cụ thể, ngay lập tức chúng tôi đã chấm dứt hợp đồng với hai nhân viên trên. Cái sai của nhân viên thì đã rõ. Chúng tôi không bao giờ chấp nhận những hành động làm xấu hình ảnh đất nước Việt Nam trong mắt du khách nước ngoài”, ông Quang bày tỏ.

Trung Hiếu

Nguồn: http://vn.news.yahoo...dGFncw--;_ylv=3

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2013/05/dai-loan-ra-toi-hau-thu-voi-philippines/

Hán trắng muốn ra uy cùng anh Phi trên biển Đông chăng? rồi Đại lục sẽ nhảy vào hô to: Hai bò là một cần trả thủ?

Xem ra sau bao bí bách, Tài oẳn muốn tỏ ra có khí thể chút đỉnh, vớt vát thể diện sau bao năm bị khinh thường là nhu nhược

Kịch hay đã vào màn chờ các kép diễn mà thôi

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà Mỹ Linh, Thành Chương khó xử lý

Theo lãnh đạo huyện Sóc Sơn, ngoài gia đình Mỹ Linh, Thành Chương, hàng trăm hộ dân khác cũng xây biệt thự không phép, hoặc trái phép trên đất rừng.

Khắp các khu vực chân núi, cánh rừng do Công ty Lâm nghiệp Sóc Sơn quản lý hiện có hàng chục khu nhà kín cổng cao tường xây theo kiểu biệt thự nghỉ dưỡng với vườn cây, ao cá, tiểu cảnh...

Trong đó, Việt phủ Thành Chương được xây dựng trên diện tích hơn 8.000 m2 đất rừng đặc dụng ở xã Hiền Ninh và đang tiếp tục xây những hạng mục tiếp theo. Còn khu đất hơn 12.000 m2 của gia đình ca sĩ Mỹ Linh gồm nhiều công trình được xây trên đất rừng phòng hộ ở xã Minh Phú, liền kề với nhiều khu biệt thự rộng hàng nghìn m2 khác.

Theo ghi nhận của VnExpress, những biệt thự, nhà hàng, thậm chí cả nhà nghỉ ở đây hoàn toàn nằm trên đất rừng và mọc lên ngày càng nhiều. Những cánh rừng, trong đó có nhiều diện tích rừng phòng hộ bị chia cắt bởi những tường rào cao hàng mét. Không chỉ vậy, một số ao phục vụ tưới, tiêu, điều hòa và phòng chống cháy rừng đã bị san lấp.

Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Văn Nguyệt, Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn khẳng định, diện tích rừng đặc dụng và phòng hộ không thuộc quyền quản lý của UBND huyện mà của Công ty lâm trường Sóc Sơn, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng... Những vụ việc vi phạm đất rừng phòng hộ và đặc dụng được nêu trong kết luận của Sở Tài nguyên Môi trường hầu hết là những vi phạm cũ, đã được Thanh tra Chính phủ kết luận từ 2006.

(...)

[/left] Nguyễn Hưng

http://baodatviet.vn...-nhieu-2346863/

Đất khu nhà Mỹ Linh, Thành Chương giá bao nhiêu?

Cập nhật lúc 08:12, 12/05/2013

(ĐVO) - Nhiều người sẽ phải bất ngờ khi nhiều nhà đầu tư rầm rộ rao bán đất tại khu vực gần nhà Mỹ Linh và Thành Chương chỉ với giá 520.000 đồng/m2.

Trên nhiều website rao vặt, mua bán, có thể dễ dàng thấy nhà đầu tư rầm rộ rao bán đất tại xã Minh Phú và xã Hiền Ninh, Sóc Sơn, Hà Nội, với mức giá tương đối chênh lệch nhau. Có nơi hét giá 5 triệu đồng/m2 nhưng cũng có nơi chỉ khiêm tốn ở mức chưa tới 1 triệu đồng/m2. Nhưng nhìn chung, giá nhà đất tại xã Minh Phú và Hiền Ninh được rao bán phổ biến ở mức từ 3 - 5 triệu đồng/m2. Chú Hùng rao bán đất thôn Thanh Trí, xã Minh Phú, Sóc Sơn Diện tích mặt bằng 587m2, mặt tiền 17,5m, sâu 48m. Sổ đỏ chính chủ. Giá 5 triệu/m2. Một mảnh đất tại thôn Yên Ninh, Hiền Ninh, gần các khu công nghiệp, trường, chợ, giao thông thuận tiện có giá 4 triệu/m2,…

Posted Image

Đất khu vực gần nhà Mỹ Linh được rao bán với giá khá thấp

Điều thú vị ở chỗ, trong số những người rao bán nhà đất xã Minh Phú, rất nhiều người “mượn” tên tuổi của hai nghệ sỹ này để tạo sự hấp dẫn cho bất động sản của mình.

Một chủ đất tên Quân giới thiệu, đang muốn bán thửa đất tại Khu dân cư, thôn Lâm Trường, xã Minh Phú, Sóc Sơn, Hà Nội. Anh Quân “khoe” đây là khu có hàng xóm xung quanh là quan chức cao cấp, doanh nhân, nghệ sỹ nổi tiếng (nhiều người đã xây biệt thự, nhà nghỉ cuối tuần cho gia đình hoặc đã ở cố định như gia đình ca sỹ Mỹ Linh - Anh Quân). Thửa đất cách khu nhà gia đình Mỹ Linh ở 3 thửa. Với diện tích 2.880m2, mảnh đất này chỉ được rao bán với giá 1,5 tỷ đồng, tương đương 520.000 đồng/m2 . Cùng trong một xã nhưng nhiều mảnh đất được rao với giá chênh lệch nhau rất cao, 8 -9 lần. Khi được hỏi điều này, chị Liên, một người rao bán đất với giá 5 triệu đồng/m2 giải thích: Đất chị muốn bán là đất thổ cư, có sổ đỏ, có giấy tờ đóng thuế đàng hoàng, chính chủ. Khách mua có thể ở ngay. Tùy từng loại đất, tùy từng vị trí mà đất đắt rẻ khác nhau. Đất có sổ đỏ, giấy tờ tất nhiên là giá cao hơn so với đất không sổ đỏ. “5 triệu/m2 không phải đắt đâu vì đất của chị hợp pháp. Ở đây, nhiều người chỉ bán chưa tới 1 triệu/m2. Nếu khách tham rẻ, nhắm mắt mua đất không sổ đỏ thì không bao giờ bán được. Đất rừng không cấp sổ đỏ, chỉ là giấy tờ có ghi rõ thời hạn sử dụng 10 năm, 50 năm gì đó. Không mua đất rừng đâu, sợ lắm” - Chị Liên cho biết. Như vậy có thể thấy, hầu hết các mảnh đất giá cao tại xã Minh Phú đều có sổ đỏ. Còn những mảnh đất từ 2 triệu trở xuống, sổ đỏ chỉ là lời hứa hẹn. Vì vậy, nếu tham rẻ, khách hàng có thể trả giá đắt, mua nhầm đất rừng, đất phi nông nghiệp. Tuy nhiên, việc mua đất rừng chưa hẳn đã là nhầm vì chị Liên cho biết trong giấy tờ mua bán có ghi rõ “đất rừng”. Vì vậy, không loại trừ khả năng nhiều khách hàng dù biết nhưng vẫn cố mua vì các mảnh đất rừng giá rẻ, địa hình phù hợp để xây dựng các khu nghỉ dưỡng.

Phát hiện thêm vụ vi phạm lớn hơn Phủ Thành Chương, nhà ca sỹ Mỹ Linh

Ngày 15/3/2011, Cty TNHH một thành viên lâm nghiệp Sóc Sơn đã triển khai dự án tới 404ha rừng, trong khi Mỹ Linh, Thành Chương và cả trăm trang trại khác cũng chỉ rộng 1 – 2ha. Dự án này gồm biệt thự sinh thái, khách sạn, trung tâm thương mại, trường quốc tế, bệnh viện quốc tế... là một khu du lịch hoành tráng nhất Hà Nội, với tổng số vốn 3.100 tỉ đồng. Điều đáng nói là khu nhà này đã được một Phó chủ tịch phụ trách “điền thổ” của Hà Nội chấp thuận. Những đồi rừng đã được dọn quang quẻ, tường bao đầy đủ, nhưng mấy năm rồi vẫn chưa triển khai. Bởi dự án nghìn tỉ mà nhà đầu tư chỉ có số vốn vẻn vẹn 2,7 tỉ đồng.

Posted Image

Theo VTC, LĐ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề trọng tâm, nhưng cách tiếp cận của nhà báo đưa ra chỉ giữa 0 và 1 thế thì không ổn nhỉ. Bài toán giả định trong trường phổ thông á?Posted Image

Làm gì có thị trường mà đòi sản xuất iphone mà bán. Xem nên công nghiệp oto VN thì biết.Posted Image

(TS Sơn nói nhiều đến CPI, sức mua, lực lượng lao động và chính sách vĩ mô...Posted Image Trong khi nhà báo ...chắc chỉ chú ý mân mê cái iphone đang cầm trên tay, hic...Posted Image

http://baodatviet.vn...ua-gao-2347051/

Cập nhật lúc 07:27, 15/05/2013

Bán lúa mua iPhone hay bán iPhone mua gạo?

(ĐVO) - Nước ta nên tập trung đầu tư vào công nghiệp hay nông nghiệp? Người Mỹ chỉ cần bán một chiếc điện thoại iPhone cũng đủ mua một tấn gạo của nông dân Việt Nam. Nhưng họ phải bán iPhone để mua... gạo, trong khi Việt Nam xuất khẩu lúa gạo để mua iPhone, không chỉ nhập riêng iPhone mà còn rất nhiều thứ khác.

Sự so sánh được nêu ra với những nỗi đau của người nông dân Việt Nam mà TS. Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn (IPSARD) đã chia sẻ tại tọa đàm “iPhone hay Ai lúa - Lựa chọn phát triển bền vững cho Việt Nam”, khiến nhiều điều đáng suy nghĩ.

Nông nghiệp mất sức

Theo TS Nguyễn Kim Sơn, rất nhiều người bảo rằng nên sản xuất iPhone bán đi để mua gạo, thay vì trồng lúa. Thế nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng, những năm qua các nước ở Đông Nam Á rơi vào khủng hoảng tài chính, công nghiệp và dịch vụ đi xuống, nhưng nông nghiệp vẫn tăng trưởng.

Posted Image TS Nguyễn Kim Sơn, rất nhiều người bảo rằng nên sản xuất iPhone bán đi để mua gạo, thay vì trồng lúa Ở Việt Nam chỉ duy nhất một ngành xuất siêu, và xuất siêu năm sau luôn cao hơn năm trước. Đúng là nếu muốn tiến bộ, văn minh, thì phải thúc đẩy công nghiệp hóa, nhưng liệu những gì đang diễn ra có đúng hướng hay không?

Công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh đưa đất nước ta phát triển ngoạn mục trong những năm gần đây. Nông nghiệp từ đóng góp khoảng 25% trong GDP, giảm xuống chỉ còn 19% vào năm 2010. Tuy nhiên, trong năm 2012 vừa qua, tỷ trọng nông nghiệp lại vọt lên 21% trong GDP, không phải vì nông nghiệp tăng trưởng nhanh, mà vì công nghiệp và dịch vụ đi xuống.

Chính nông nghiệp là bệ đỡ cho phát triển công nghiệp hóa trong những năm qua, thế nhưng công nghiệp hóa lại phát triển ì ạch, đang tạo nên gánh nặng đè lên nông nghiệp. Khi mới bước vào công nghiệp hóa, Việt Nam phát triển rất mạnh, đi rất nhanh đến cuối đường băng để chuẩn bị cất cánh.

Thế nhưng, chúng ta có quả tạ khổng lồ khiến không thể cất cánh được, đó là đô thị quá tải, công nghiệp và dịch vụ kém hiệu quả. Nông nghiệp cũng vì đó mà bị mất sức.

Năm vừa qua, sản lượng lương thực, chăn nuôi đều tăng, giúp kìm hãm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức thấp nhất trong 8 năm trở lại đây. Nhiều ý kiến nhận định, CPI thấp là nhờ điều hành chính sách kinh tế vĩ mô tốt, song TS Sơn khẳng định có hai yếu tố khiến CPI thấp, một mặt là do công nghiệp suy trầm, dẫn tới sức mua giảm, nhưng quan trọng hơn cả là giá nông sản rẻ, đóng góp lớn kéo thấp CPI.

Tuy vậy, giá nông sản thấp như con dao hai lưỡi, đối với toàn dân là tốt, nhưng đối với nông dân lại bị thiệt. Nhìn vào thắng lợi của nông nghiệp, lại càng thấy đau thêm cho bà con nông dân.

Nông dân chiếm 70%, một khối câm lặng khổng lồ

Hầu hết lao động nông thôn chúng ta gọi theo kiểu mỹ miều là lao động “không chính thức”. Khi đất đai nông nghiệp nhường cho công nghiệp, họ bị đẩy ra đường, làm những công việc không ký hợp đồng, không bảo hiểm, không đào tạo, không đóng thuế, với những lớp người “mới” đó là xe ôm, là đào vàng, là phu hồ, là dọn vệ sinh...

Theo TS Sơn, ‘ở nước ta, tuy nông dân chiếm 70% dân số, nhưng đây lại là một khối câm lặng khổng lồ, vì họ không được bàn bạc. Có mỗi chuyện ai tạm trữ lúa gạo mà mấy bộ, ngành tranh luận với nhau mãi không xong’.

Công nghiệp đã không tạo được việc làm cho đại bộ phận nông dân, thì nông dân đành phải trung thành với sản xuất nông nghiệp. Trong khi, nông dân sản xuất ra hạt lúa củ khoai phải đương đầu với nhiều thứ, đó là mất công bằng trong thương mại thế giới. Không chỉ vì hầu hết các nước công nghiệp đều trợ cấp cho nông nghiệp của họ, mà còn vì họ lập rất nhiều hàng rào thương mại để ngăn chặn thương mại tự do của các nước nghèo.

Chính sách của chúng ta không tạo ra được điều kiện thuận lợi và dễ dàng cho người dân nông thôn. Ở các nước, như Hàn Quốc, Nhật Bản họ để cho nông dân bàn bạc, quản lý hết là xong. Nhà nước tập trung cao độ vào đào tạo nông dân, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tập trung phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, đặc biệt là chế biến.

Bích Ngọc (lược ghi theo TBKTVN)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đọc trong chiến lược và sự kiện thấy hình như không phải Túy lão viết mà do ai đó dùng nick để viết thì phải., từ chỗ cực kỳ thích xem ông cụ này viết đến giờ lanha92 cứ thấy gai gai thế nào. nếu ai đó muốn viết thì dũng cảm đừng mạo danh cụ Túy nữa....tự nhiên mục hay ho của Thiên Sứ tiên sinh thành ra thiếu hẳn cái khí thế

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Còn về mất nước hay không thì cứ theo tử vi Lạc Việt mà đánh giá, cá nhân lanha92 thấy chẳng có điềm suy vi nào nghiêm trọng cả. Sấm cụ Trạng đã mười mươi thế rồi

Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh

Quan quan xứ xứ khởi đao binh

Mã đề dương cước anh hùng tận

Thân Dậu thiên niên kiến thái bình

Còn bản thân lanha92 thì tâm đắc với dòng sấm

Đến thời phục hưng đổi mới

Đất nước ta sẽ thanh bình ức vạn mùa xuân

Thế thì ta học cái đạo của người xưa, lúc binh loạn thì vung kiếm, lúc thái bình thì mặc đua tranh cứ an nhiên hưởng cái yên bình sau bao năm binh lửa đãm, kẻ nào châm đống rơm thì tự dập đi, và lanha92 nghĩ rằng lời dạy của Đức Khổng Tử là hoàn toàn có cơ sở

Xảo ngôn loạn đức. Tiểu bất nhẫn , tắc loạn đại mưu.

Edited by lanha92

Share this post


Link to post
Share on other sites
Thang máy nhà Quốc hội cũng “lọt” thầu… hàng rỏm?!
Thứ Tư, 15/05/2013 - 19:35

(Dân trí) – Thảo luận về dự án luật Xây dựng sửa đổi, rất nhiều ví dụ về bất cập trong việc quản lý, đảm bảo chất lượng, an toàn vốn của các công trình xây dựng từ trường học, đập thủy điện tới Nhà Quốc hội… cho thấy mức “báo động” của vấn đề.

Ngày 15/5, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo về dự thảo luật Xây dựng sửa đổi đơn vị này đang soạn thảo. Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho biết, luật mới tập trung vào việc đổi mới nội dung và phương thức quản lý đối với các hoạt động đầu tư xây dựng theo nguyên tắc dự án, công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn khác nhau thì được quản lý thực hiện theo những phương thức khác nhau.

Đối với dự án, công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, nhà nước thực hiện quản lý, kiểm tra, kiểm soát toàn diện từ chủ trương đầu tư đến thiết kế, thi công xây dựng và đưa công trình vào vận hành sử dụng, kể cả chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Đối với dự án, công trình được đầu tư xây dựng bằng những nguồn vốn khác, nhà nước chỉ kiểm tra, kiểm soát về sự phù hợp với quy hoạch, về những nội dung thực hiện có liên quan đến an ninh, an toàn trong xây dựng và vận hành sử dụng công trình, bảo vệ cảnh quan, môi trường thông qua các quy định về quản lý chất lượng xây dựng, cấp phép xây dựng, điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, kể cả việc kiểm tra, đánh giá về chất lượng xây dựng sau khi công trình được đưa vào vận hành sử dụng...

Posted Image

Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng khái quát những điểm mới căn bản của luật Xây dựng sửa đổi.

Nhấn mạnh nội dung quản lý chất lượng xây dựng, Bộ trưởng Xây dựng quy định việc thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng. Quy định này nhằm đảm bảo cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có điều kiện thực hiện kiểm soát chất lượng công trình xây dựng ngay từ khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án. Việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật cũng phải thực hiện trên cơ sở thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng.

“Riêng đối với công trình có ảnh hưởng đến an ninh, an toàn của cộng đồng thì thiết kế kỹ thuật chỉ được phê duyệt khi đã được cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thẩm định”- ông Dũng nhấn mạnh.

Sao nhà thầu Trung Quốc luôn thắng?

Thảo luận về những nội dung này, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam Trần Ngọc Hùng phân tích, hiệu quả đầu tư xây dựng thời gian qua thấp, đầu tư dàn trải, manh mún, thất thoát lớn nguyên nhân chủ yếu do thiếu kỷ luật kỷ cương trong quản lý lĩnh vực. Ông Hùng đánh giá cao tư tưởng đổi mới toàn diện cả về thể chế và cách thức tổ chức thực hiện quy định xây dựng mà cơ quan soạn thảo đưa ra.

Tán thành quan điểm “quản chặt” những dự án, công trình xây dựng bằng vốn nhà nước, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng cho rằng, với những công trình, là một nguồn nguy hiểm tiềm năng, có khả năng gây tác động lớn tới xã hội, đe dọa đến sự an toàn của người dân như nhà máy thủy điện, điện hạt nhân, những cây cầu lớn… cơ quan chuyên môn phải đảm bảo quản lý được doanh nghiệp thực hiện, thẩm định được năng lực thực hiện của đơn vị thi công chứ không thể chỉ “đi sau, chạy theo” giám sát, hậu kiểm.

“Có hậu kiểm nghiêm đến đâu thì công trình xong cũng như việc đã rồi. Phải chặn được việc chạy chọt, tiêu cực – nguy cơ lớn nhất đối với chất lượng công trình chính từ khâu cấp giấy phép, chứng chỉ đầu tư” – ông Hùng nói thẳng.

Chuyên gia trong ngành xây dựng này cũng chỉ ra nghịch lý trong quy định hiện tại khi chưa có cơ quan quản lý nhà nước nào quyết định đầu tư sai mà bị xử lý kỷ luật trong khi hậu quả của việc đầu tư sai khó có thể khắc phục. Chủ tịch Tổng hội Xây dựng dẫn chứng bằng con số thống kê có đến 27% dự án đầu tư vừa qua không đủ thủ tục, không đủ vốn nhưng khi phát hiện cơ quan cấp phép lại hoàn toàn… vô can.

Nguyên nhân của nghịch lý này, theo ông Hùng, là vì đơn vị xét duyệt, cấp phép đầu tư lại không có chuyên môn về xây dựng. “70-80% số dự án đầu tư đều liên quan đến xây dựng nhưng quản lý việc này lại giao ngành KH-ĐT” - ông Hùng lắc đầu, thở dài.

Phó vụ trưởng vụ quản lý đấu thầu - Bộ KH-ĐT Nguyễn Xuân Đào “cự” lại. Ông Đào lập luận, các nước trên thế giới hầu hết cũng đều xây dựng quy định chung về thẩm định đầu tư, đấu thầy cho mọi lĩnh vực chứ không xây dựng quy định riêng cho từng lĩnh vực như xây dựng, giao thông… vì làm vậy là không thống nhất, thiếu đồng bộ.

Bộ trưởng Xây dựng “hòa giải”: “Quy định cần thiết, nếu không có ở chỗ này thì phải có ở chỗ khác, không thể bỏ trống. Vấn đề là văn bản hướng dẫn dưới luật thì nên giao cho các bộ chuyên ngành làm cho những mảng cụ thể như ngành giao thông hướng dẫn đấu thầu dự án giao thông, xây dựng hướng dẫn đầu thầu dự án xây dựng…”.

Ông Dũng chỉ ra điểm vướng khi thiếu vắng quy định chuyên ngành, đấu thầu thiết bị khi xây dựng Nhà Quốc hội có hạng mục 4 thang máy. Khi Bộ Xây dựng xem lại sản phẩm cung cấp của đơn vị trúng thầu mới “giật mình” vì thấy hàng là của 1 hãng sản xuất không tên tuổi, tiếng tăm gì về thang máy trong khi công trình Nhà Quốc hội phải đảm bảo chất lượng cao. Vậy chấp nhận hay không sản phẩm trúng thầu chỉ vì tiêu chí giá rẻ này, nếu cần can thiệp thì làm cách nào?

Posted Image

Công trình Nhà Quốc hội sắp được hoàn thành với yêu cầu về chất lượng ở mức cao nhất.

GĐ Sở Xây dựng tỉnh Lào Cai Tô Trọng Tôn thêm ý kiến cho rằng quy định đấu thầu phải có hướng dẫn chuyên ngành. Ông Tôn chỉ rõ thực tế, vì sợ việc nhập nhèm thông thầu, chỉ định thầu “ngầm” nên cơ quan quản lý quy định các tiêu chí kỹ thuật của thiết bị nhưng ngoài ra, nếu không có các tiêu chí về xuất xứ hàng hóa… thì một chiếc xe máy là là hàng Trung Quốc, hàng Thái hay hàng Nhật đều thể hiện như nhau về tốc độ, số vòng quay… Như vậy, khi đấu thầu chỉ chọn được giá mà không chọn được loại vật liệu tốt.

“Vậy nên thực tế gần đây ở các địa phương, trong đó có Lào Cai, các nhà thầu Trung Quốc đều trúng thầu, các nhà thầu khác đều không đấu được về giá. Tuy nhiên, các chủ đầu tư tư nhân thường thẳng thừng loại thầu Trung Quốc để chọn một nhà thầu Nhật Bản với giá cao hơn nhiều nhưng hoạt động 10 năm qua vẫn tốt. Đấu thầu nhà nước, vì vậy lại thường không chọn được sản phẩm chất lượng” – ông Tôn khẳng định, vì làm việc thực tế ở địa phương nên nắm rõ những vấn đề này.

Trường học hay thủy điện đều phải thẩm định chất lượng

Vị GĐ Sở tỉnh Lào Cai cũng nêu quan điểm ủng hộ việc “thắt chặt” quản lý đầu tư xây dựng công bằng việc phải công khai thông tin để giám sát trong tất cả các khâu thực hiện dự án. Lấy ví dụ chuyện báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án lâu nay không được xem là phần việc của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, ông Tôn quả quyết, đây là khâu thất thoát lớn nhất.

Ông Tôn thống kê, Lào Cai có 6 huyện trong danh mục huyện nghèo của chương trình 30A, mỗi năm được rót đầu tư khoảng 260-350 tỷ đồng, các huyện khác cũng đều nhận trung bình 200-250 tỷ đồng/năm. Như vậy, có khoảng 2000 dự án phải thực hiện báo cáo kinh tế kỹ thuật/năm với những bản kê đều được vống lên 100-300%.

Ông Tôn khái quát: “Riêng năm 2012, Sở Xây dựng đã loại ra được 400 tỷ đồng khi kiểm tra một số báo cáo kinh tế kỹ thuật của các dự án. 70% ngân sách công không giám sát được nằm ở đây”.

GĐ Tô Trọng Tôn cũng đề xuất đưa vào quy định tăng cường thẩm định chất lượng đối với cả những công trình xây dựng nhỏ, thấp tầng vì các địa phương hầu hết được đầu tư những dự an nhỏ như vậy. Một ngôi trường chỉ 2-3 tầng, quy định hiện hành không phải thẩm định, nếu không đảm bảo chất lượng, chỉ 1 phòng học sập với 30-40 học sinh trong đó thì mức độ nghiêm trọng còn hơn là sự cố vỡ một đập thủy lực (chỉ tổn thất tài sản).

Đồng tính hướng phân tích này, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng quả quyết, luật được sửa lần này là để khắc phục những lỗ hổng đó, để tăng cường trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực, tăng trách nhiệm bảo vệ nguồn vốn, nguồn lực xã hội của công chức cũng như lãnh đạo ngành nhưng không làm thay việc của các tổ chức xã hội. Ông Dũng ví dụ về vấn đề tư vấn giám sát.

Trước đây cơ quan quản lý nhà nước thường không chú tâm vào hoạt động tư vấn giám sát nhưng quy định mới sẽ nêu rõ quy trình theo dõi ngay từ đầu. Khi có vấn đề xảy ra, nếu phát hiện tiêu cực, thông đồng giữa nhà thầu và tư vấn giám sát để… làm cho có, cán bộ quản lý nhà nước phụ trách phần việc này cũng phải liên đới chịu trách nhiệm.

Người đứng đầu ngành xây dựng bức xúc: “Công trình nào thực hiện cũng có tư vấn giám sát nhưng cứ động đến, kiểm tra là có vấn đề. Vừa rồi chúng tôi đã buộc phải làm lại khâu tư vấn đối với một số công trình. Chuyện xây thủy điện mà bị động, không lường hết được khả năng động đất, rung chấn… cũng nằm ở chỗ này”.

Hiện luật Xây dựng sửa đổi cơ bản đã xong khâu lấy ý kiến các bộ ngành liên quan, đang được hoàn thiện để đưa ra Chính phủ thảo luận trước khi trình Quốc hội trong kỳ họp cuối năm 2013.

P.Thảo

==============

Cổ thư viết:"Luật quá chặt chẽ, người dân không biết đặt chân, đặt tay vào đâu. Luật quá lỏng lẻo, dân nhờn phép nước". Cổ thư cũng viết: "Dương thịnh Âm suy tắc bế, Âm thịnh Dương suy tắc loạn". Tất cả không nằm ngoài "Cân bằng Âm Dương".

Ngay cả Hoa Kỳ - một đất nước mà tôi cho rằng có tổ chức xã hội tốt nhất thế giới (Chứ không phỉ tuyệt đối tốt!) - cũng sẽ loạn, nếu như sự phát triển tiếp theo của đất nước này không tiếp tục cân bằng Âm Dương.


1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Riêng về vụ nông nghiệp và công nghiệp thì con chỉ thấy ở nước bạn Thái Lan thế này :

- Dân cũng 70% là nhà nông như mình.

- Họ phát triển dịch vụ, khoa học kỹ thuật và công nghiệp, nhưng là để bổ trợ rất nhiều cho nông nghiệp để cùng nhau đẩy kinh tế đi lên chứ không đạp đổ cái nào.

- Ngay cả Quốc vương hiện tại, người trị vì lâu nhất trên thế giới, cũng đã cống hiến cả cuộc đời mình để đi học từ phương Tây về áp dụng cải cách cho nông nghiệp nước nhà phát triển nên dân chúng rất tôn trọng nếu không muốn nói là tôn sùng ông vì sự hy sinh đấy, người ta nói chỉ trừ lúc ông ngủ, khi thức là hầu như lúc nào cũng ở ngoài đồng nghiên cứu. ( và con gái ông cũng đang nối tiếp con đường ấy ). Ông cải tạo các loại đất và hướng dẫn nông dân...v...v...

- Chính sách của nhà nước họ hỗ trợ tuyệt đối cho nông dân : khi thì mất mùa nhưng vẫn mua lại với giá thị trường, khi thì phân phát hạt giống...

Chỉ vài ý thiển cận đưa ra để các Bác chiêm nghiệm. Con không có ý so sánh hay phải rập khuôn người ta nhưng phải công nhận là nước họ thành công vì nhờ những tư tưởng như thế. Con nghe được 1 câu thế này :

" Nước Thái có thể phát triển trong 10 hay 100 năm tới hay xa hơn, có thể có nhiều máy bay và xe hơi tỷ đô, nhưng xe Túc Túc vẫn sẽ luôn tồn tại mãi và sống cùng cuộc sống người dân, vì từ xe Túc Túc nước Thái mới có ngày nay"

Ngẫm lại thấy buồn, bóng dáng xích lô mình còn đâu...

Có gì sai sót mong các tiền bối bỏ qua cho sự ngu muội của con

Edited by TuTamTinhTam

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Hoa quốc nhục?????

Mấy ngày gần đây Nhật Bổn đang dứ đòn về về phía Trung Hoa, chẳng cần tàu bò đạn pháo gì cả...Đơn giản là quăng uỵnh mấy cú đấm lịch sử...nhưng thế mà thấu buốt tận xương 2 tỷ dân Trung Hoa và niềm kiêu hãnh chư hầu - thiên triều

Mà người khơi mào là ..mấy tờ báo chết tiệt như Bồn Cầu, Giật bão...

Đầu tiên mấy cái hố xí gọi là báo này rêu rao đòi Senkaku( nhật lờ), chửi bới( nhật lờ) nhưng đến khi đòi chủ quyền cả Okinawa thì Nhật không cho qua nữa và chơi lại đúng phong cách Thâm như ..Tàu, ấy là gợi lại vụ thảm sát Nam Kinh và chuyện về đơn vị 731. Chả có ai ủng hộ Nhật trong cách biện minh cho vụ Nam Kinh, tội ác ấy cũng quá ghê tởm rồi. Tuy nhiên ở thời điểm này khi tinh thần Đại Háng đang dâng lên ùng ục như bồn cầu xả nước thì nó chẳng khác nào cú xả bột vi sinh. Từ đó phơi ra nỗi nhục ngàn năm

Không xuống thế nào được khi quân Nhật đánh chiếm Nam Kinh mà quân Hán chạy rẽ đất bỏ lại thành phố nguyên vẹn với hai vạn đàn bà trẻ con già trẻ, chỉ mang theo tài sản nhưng cũng không thoát được. 5 vạn quân Hán bị hơn 400 lính Nhật áp tải không dám hó hé một câu, không dám chống cự, sự bạc nhược của cả tộc Hán đến mức chết không dám phản kháng( thế còn gọi là Đại Hán nỗi gì). Và sau đó như bất kì hành động của người Hán khi chiếm được đất đai đối phương là cưỡng hiếp và giết chóc thì lính Nhật làm y chang, muôn đời sau người Hán chẳng thế sống nổi với nỗi nhục ngàn lần triệu lần không rửa được về sự hèn nhát

Và tiếp sau đó là việc hàng vạn lính Hán bị Nhật đem ra làm thí nghiệm như chuột, nếu như nước Đức không dám hó hé trước lời buộc tooiij của nhân loại về thảm sát Do Thái thì Nhật lại khác, họ thửa nhận tội lỗi nhưng không thể vì thế mà có quyền khinh khi họ, và bây giờ Trung Quốc hẳn mới nếm cái gọi là chiến bại lịch sử và sức mạnh của thông tin

Share this post


Link to post
Share on other sites

Triết lý thâm thúy đến bất ngờ từ một vụ... cướp ngân hàng

17/05/2013 8:20

(iHay) Bài viết Những triết lý “để đời” từ một vụ cướp ngân hàng hay Những điều ngay cả ĐH Havard cũng không dạy bạn đang trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng Facebook.

>> Dân mạng “chuyền tay” bí kíp ngày đầu tiên đi làm

>> “Bầu trời có xanh hơn?” khuấy động dân mạng

Những triết lý "để đời" từ một vụ cướp ngân hàng có nguyên bản bằng tiếng Anh, và được một cư dân Facebook lược dịch sang tiếng Việt.

Bài viết thuật lại diễn biến một vụ cướp tại ngân hàng được cho là ở Quảng Châu (Trung Quốc), với những tình huống và những phương án xử lý cùng những bài học thâm thúy.

Posted Image

Ảnh minh họa: Daily Mail

Những triết lý "để đời từ một vụ cướp ngân hàng đưa ra những tình huống nguy hiểm, căng thẳng để "ép" ra những triết lý hay trong công việc, hoặc cuộc sống hằng ngày.

Nhờ yếu tố độc đáo này mà Những triết lý "để đời từ một vụ cướp ngân hàng đã thu hút được hàng nghìn lượt like và comment chỉ sau một ngày xuất hiện trên một fanpage Facebook:

Cùng xem nguyên văn bài viết đang được lan truyền mạnh:

Những triết lý "để đời" từ một vụ cướp ngân hàng:

- Trong vụ cướp nhà băng được cho là ở Quảng Châu - Trung Quốc, một tên cướp hét lên: "Tất cả đứng im, nên nhớ tiền thuộc về Nhà nước, còn mạng sống thuộc về các người". Mọi người trong ngân hàng nghe xong liền im lặng nằm xuống.

Điều này được gọi là: "Cách thức khai tâm - Thay đổi những suy nghĩ theo lối mòn".

- Có cô nhân viên nằm trên bàn trong tư thế khêu gợi, một tên cướp hét lên: "Làm ơn cư xử văn minh, chúng tôi là cướp chứ không phải những kẻ hiếp dâm!"

Điều này được gọi là "Hành xử chuyên nghiệp - Chỉ tập trung vào công việc mà bạn được huấn luyện!"

- Khi tên cướp quay lại, một tên cướp trẻ hơn (có bằng MBA) nói với tên cướp già hơn (kẻ mới tốt nghiệp hết phổ thông): "Đại ca, có phải đếm xem chúng ta cướp được bao nhiêu?". Tên cướp già gằn giọng: "Mày ngu lắm, bao nhiêu tiền, đếm thế nào được? Đợi đi, tối nay TV sẽ nói chúng ta cướp được bao nhiêu!"

Điều này được gọi là: "Kinh nghiệm - Ngày nay thì kinh nghiệm quan trọng hơn bằng cấp, sách vở"

- Sau khi băng cướp rời khỏi, giám đốc chi nhánh định gọi báo cảnh sát. Kế toán trưởng vội vã chạy đến, thì thầm vào tai ngài: "Đợi đã, hay để 5 triệu chúng ta biển thủ vào trong số bị băng cướp lấy mất!"

Điều này được gọi là: "Bơi theo dòng nước - Chuyển đổi những tình huống bất lợi trở thành thuận lợi"

- Người giám đốc tự nhủ: "Vậy thật tuyệt nếu cứ mỗi tháng lại có một vụ cướp!"

Điều này được gọi là: "Hãy loại bỏ những điều khó chịu - Hạnh phúc là điều quan trọng nhất"

- Ngày hôm sau, TV đưa tin 100 triệu đã bị cướp khỏi nhà băng. Những tên cướp đếm đi đếm lại thì chỉ có 20 triệu. Chúng rất giận dữ: "Chúng ta mạo hiểm mạng sống của mình chỉ để lấy 20 triệu, bọn chó đó chỉ ngồi chơi mà cướp được 80 triệu. Đúng là học hành, có bằng cấp thì chúng nó được ngồi cái ghế đấy, cướp tiền siêu đẳng hơn chúng ta!"

Điều này giải thích tại sao: "Kiến thức thì giá trị như... vàng"

Kết luận: Trong cuộc sống luôn có những điều chúng ta có thể nhanh chóng nhìn ra, có những điều không như chúng ta thấy từ bên ngoài, và chân lý chỉ mang tính tương đối.

Quan trọng nhất là thái độ đối với cuộc sống này, hay cách nhìn chúng ta lựa chọn để mang lại vui vẻ, hạnh phúc cho bản thân, cho những người thân xung quanh mình.

Xuân Phương

====================

Những điều ngay cả ĐH Havard cũng không dạy bạn

Có một điều mà Havard chắc chắn không dạy cho tất cả sinh viên trong lịch sử giảng dạy của nó là : Lý học Đông phương và nền tảng căn bản là thuyết Âm Dương Ngũ hành.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bà lão ăn mày bị đánh và niềm hy vọng 30.000 tỷ

Cập nhật lúc 08:14, 18/05/2013

(ĐVO) - Một bà lão ăn xin không có nhà, phải sống tại Trung tâm bảo trợ xã hội Khánh Hoà đã bị đánh đập vì nghi lấy trộm tiền. Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam tự hào tuyên bố: 30.000 tỷ là để hỗ trợ nhu cầu nhà ở của người nghèo, nếu khả thi sẽ chi thêm nữa.

Bà Nguyễn Thị Cúc (78 tuổi, Phú Yên) không có nhà, phải lang thang đi ăn xin, sau đó được "gom" về Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Khánh Hoà để sống.

Ngày 30/4, chị Nguyễn Thị Vân (22 tuổi) kêu khóc vì bị mất 680.000 đồng. Ngay lập tức, ông Nguyễn Minh Hoài (51 tuổi) trực quản lý tại Trung tâm đã chất vấn bà Cúc vì nghi bà lấy trộm nhưng bà Cúc phủ nhận. Sau đó, ông Hoài sau đó lục túi bà Cúc thấy 900.000 đồng liền mang trả chị Vân.

Rồi ông Hoài lấy gậy gỗ đánh bà Cúc thâm tím tay và mông. Chứng kiến sự việc, chị Nguyễn Thị Thắm (32 tuổi, Nha Trang) xông vào can ngăn. Chị Thắm khẳng định, số tiền là của bà Cúc vì trước đó thấy bà đổi tiền lẻ cho em trai mình. Lời qua tiếng lại, ông Hoài đã cầm gậy quật luôn chị Thắm. Gậy gãy, ông Hoài được cho là đi lấy cây gậy khác vào đánh khiến chị Thắm bị thương tích nhiều nơi. Đến ca trực sau, số tiền của chị Vân đã được tìm thấy ngay dưới giường.

Một bà cụ đã 87 tuổi lang thang, không nhà cửa, phải tá túc tại Trung tâm bảo trợ xã hội, chỉ cần cán bộ trại có ý nghi ngờ cụ ăn cắp số tiền còm của người khác là đã đủ lĩnh một trận đòn thừa sống thiếu chết. Mà cũng tại cụ bà cơ, ai bảo cụ đã nghèo thì chớ, lại còn cố ăn chắt hạt tiện tích cóp cả đời được những...900 ngàn đồng phòng khi trái gió trở giời. Theo nguyên tắc thì nghèo cỡ như cụ bà đây hiển nhiên thuộc dạng không xu dính túi. Ngài cán bộ trại tên là Hoài kia đã áp dụng đúng chuẩn tư duy nghèo nên hắn khẳng định ngay mà không cần suy nghĩ làm gì cho mệt: số tiền 900 ngàn đồng của cụ Cúc đích thị là tiền ăn cắp! Đã ăn cắp lại còn ngoan cố không khai báo thật thà thì phải...đánh đòn, không phân biệt cụ đáng tuổi mẹ hắn hay bà nội hắn, đánh cho tiệt cái nọc ăn cắp, gian dối, tội đó là chúa ghét!

Dĩ nhiên khi tìm thấy số tiền chị Thắm tưởng là bị mất chỉ là chị lơ đễnh hoặc giấu kỹ quá đến mức chính chị cũng quên béng đi mất, ngài cán bộ mẫn cán công minh của Trung tâm bảo trợ xã hội Khánh Hòa đã trịnh trọng xin lỗi cụ Cúc vì đã lỡ vác gậy đánh cụ quá nhiệt tình, giờ biết cụ Cúc không ăn cắp thì tôi..xin lỗi là được chứ gì?

Có lẽ không thể trách gã cán bộ mẫn cán này được, đến như Tổng Cục Du lịch làm sai lè lè ở cấp ngành cấp bộ hẳn hoi mà cũng chỉ...xin lỗi là xong đấy thôi. Quý ông làm sếp tổng Vinaconex lỡ làm thất thoát 619 tỉ đồng do đặt mục tiêu hồi đầu năm quá lớn cũng chỉ phải cất lời xin lỗi các cổ đông là chuẩn luôn đó thôi. Biết sai mà xin lỗi, nói thật, đã là tốt lắm rồi đấy, là phúc tày đình cho những kẻ được xin lỗi rồi đấy, đừng có mà làm chúng ông bực mình, liệu cái thần hồn! Mấy ngày gần cuối tuần này, thông tin trên báo chí lại xôn xao vì gói cứu trợ BĐS chỉ có 30 ngàn tỉ đồng, xét về nhóm đối tượng liên quan đến BĐS quá rộng thì cũng chỉ tương đương chừng 900 ngàn đồng của chị Thắm tưởng là bị mất cắp mà thôi. Ờ nhỉ, cụ Cúc hay chị Thắm hoặc là tôi, người đang viết bài này kiếm nhuận bút còm hay các độc giả thân quý của tôi nữa, chúng ta thuộc diện được gói tiền 30 ngàn tỉ đồng này nhắm tới đấy, sướng chưa nào! Phù, có thế chứ, chả nhẽ dân nghèo cỡ như chúng ta lại bị bỏ quên trong lúc chia tiền hay sao? Không! Chính chúng ta mới là đối tượng được các ngài ưu tư trăn trở và lo toan tính toán hộ chúng ta từng đồng hào đấy. Chẳng thế mà Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam lại tuyên bố: chính sách Nhà nước về bất động sản là hướng vào xử lý, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường ấm trở lại là nhằm hỗ trợ cho người nghèo mua nhà. Theo đó, gói tín dụng 30.000 tỷ cũng chủ yếu hướng vào người thu nhập thấp.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng còn liên tục khẳng định, "gói tín dụng này là để giúp cho người nghèo, chúng ta không đủ sức để hỗ trợ cho toàn thị trường nhưng đủ sức để khấy động một phân khúc để từ đó sẽ lan ra. Gói tín dụng này rất là “đúng” và rất là “trúng”, không có gì phải bàn cãi". Mặt khác, ông Nam còn cho biết, nếu gói 30.000 tỷ được triển khai hiệu quả thì không loại trừ khả năng sẽ "bơm" thêm để hỗ trợ người nghèo có thể tiếp cận được vốn mua nhà... Với gói cứu trợ 30.000 tỷ và lời tuyên bố có thể "bơm" thêm của Thứ trưởng Bộ xây dựng, đã làm ấm lòng không ít người dân đang thuộc đối tượng được vay vốn, mua nhà. Và trong sự hân hoan của nhiều người khi Thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02 của Chính phủ chính thức được ban hành, thì vẫn có mảnh đời bất hạnh phải lang thang ăn xin, sống nhờ vả và bị chà đạp không thương tiếc.

Có thể, gói 30.000 tỷ kia sẽ giải quyết được vấn đề nhà ở và lợi ích cho một số đối tượng, và được gắn với mục tiêu cao cả là đảm bảo "an sinh xã hội",hãy tin là thế đi. Đừng có mà nghĩ quẩn lo quanh rằng chờ đến mục thớt chưa chắc đã thấy gì! Nào chúng ta cùng nín thở hy vọng vào ngày mai nhé. Dù ngày mai, cái mà chúng ta nhận được chỉ là một lời xin lỗi thì cũng vô cùng quý giá rồi, cái chính là chúng ta may mắn đã có một cái gì đó để mà hy vọng, đúng không nào?

Duyên Duyên

=================

Cái này báo đăng chứ không phải tôi viết ạ! Tôi viết thì skhông gọi vị cán bđó là thằng, mà là "ông".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Côn đồ lộng hành,gái nhà lành bỗng dưng nhập viện...

Cập nhật lúc 07:11, 18/05/2013

(ĐVO) - Sau 5 ngày điều trị tại Bệnh viện Xanh Pôn trong tình trạng vỡ mạch gân tay và xương khuỷu tay vì bị nhóm côn đồ hành hung vào khuya ngày 12/5, chị Lê Thanh Nga (19 tuổi, HKTT tại tổ 21, Cụm 3, Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội) sức khỏe vẫn còn yếu. Các bác sĩ yêu cầu chị Nga thở bằng bình ôxy, chưa được ăn cơm...

Côn đồ xộc vào sát hại chủ quán karaoke xóm

Côn đồ thét lớn:“Mày gọi công an, bố mày bắn chết!”

Côn đồ hành hung cướp bóc trước cửa chùa

Côn đồ Hải Phòng xông vào nhà đánh trọng thương sản phụ

Côn đồ chém xối xả cả nhà hàng xóm

Côn đồ vào nhà hành hung phụ nữ, cướp tài sản

Gái nhà lành nên... mang vạ?

Được biết, hiện tại chị Nga đang là sinh viên năm thứ nhất, trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương (cơ sở học ở Hà Nội). Sự việc xảy ra khi chị Nga đang trong giai đoạn thi kết thúc năm học.

"Tôi mới thi được vài môn, còn 3 môn nữa thì mới kết thúc năm học. Chắc nằm viện mấy hôm nữa rồi xin bác sĩ cho phép về sớm để điều trị tại nhà, tranh thủ thời gian đi học. Nếu không học đủ số buổi thì sẽ không được thi và không học được kiến thức nên tôi thấy lo lắng", chị Nga thều thào nói.

Trong dáng vẻ yếu ớt, chị không tránh được sự hốt hoảng khi nhớ lại câu chuyện cả gia đình mình bị một nhóm côn đồ (khoảng 20 người - PV) xông vào nhà hành hung trọng thương.

Posted Image

Chị Lê Thanh Nga đang điều trị tại bệnh viện.

Chị Nga kể: "Khoảng 22h ngày 12/5, do tôi có chút chuyện buồn nên muốn đi bộ từ nhà ra Hồ Tây cho khuây khỏa rồi về. Ai ngờ trên đường đi bộ một mình từ nhà ra Hồ Tây, có 3 thanh niên đi trên một chiếc xe máy tiến lại gần trêu ghẹo. Một người nhảy xuống, chạy đến cầm tay tôi rồi rủ đi chơi nhưng tôi không đồng ý thì chúng lại dụ dỗ bảo lên xe chở tôi về nhà. Nhưng tôi không đồng ý nên đã phản ứng bằng việc nói một câu: "Cút". Không ngờ...".

Theo lời chị Nga, sau khi thấy chị nói như thế, đám thanh niên đã tự nhiên "quay ngoắt thái độ" từ giọng ngọt nhẹ rủ rê, tán tỉnh chuyển sang giọng quát tháo, đe dọa rồi đuổi đánh. Trước tình huống ấy, chị Nga vội chạy về được tới trước cửa nhà rồi gọi mẹ và người thân ra giải quyết.

"Mẹ tôi ra nói nhỏ nhẹ với nhóm côn đồ: "Đây là con gái cô, các cháu đừng trêu em nó". Nhóm côn đồ thấy mẹ nói thế thì đáp lại: "Đến bà tôi còn đánh huống chi là con gái bà...con gái bà chửi tôi, tôi phải xử lý nó". Bọn chúng vừa dứt lời xong thì lao vào đánh mẹ tôi rồi tiếp tục vào tận nhà để truy sát những người thân. Chúng đi từng phòng, từng ngõ ngách, cứ gặp người nào trong nhà tôi thì đánh người đó mà không cần hỏi han. Một lúc sau, 3 tên côn đồ còn gọi thêm hơn chục thanh niên khác đi xe taxi đến để cùng tham gia truy sát...

Thấy chúng hung bạo quá, mẹ tôi mới hoảng hốt kêu cứu thì bị nhóm côn đồ rút hung khí ra đe dọa: “Mày gọi công an, bố mày bắn chết!”. Mẹ tôi thấy thế mới quỳ xuống trước mặt nhóm côn đồ van xin: "Cô biết lỗi rồi, các cháu cho cô xin". Nhưng mặc những lời van xin thảm thiết của mẹ tôi, bọn chúng vẫn lao vào trong nhà đánh đập mọi người, đập phá đồ đạc", chị Nga kể.

Chị Nga cho biết, trước đây, chị chưa từng tiếp xúc hay quen biết với nhóm côn đồ đến hành hung nhà chị. Chỉ đến khi gặp chúng vào buổi tối ngày 12/5, rồi chúng buông lời trêu ghẹo, chị lại đang có nỗi buồn bực trong lòng nên phản ứng lại và bị nhóm côn đồ hành hung tàn bạo.

Posted Image

Nhóm côn đồ còn đập phá những vật dụng trong nhà chị Nga sinh sống.

"Gia đình tôi làm ăn lương thiện, các anh chị trên tôi đều có việc làm ổn định. Thu nhập chính của gia đình dựa vào khoản cho thuê nhà tầng 1 để họ làm văn phòng kinh doanh. Không cãi nhau hay gây thù chuốc oán với ai bao giờ thế mà chỉ vì tôi phản ứng lại những lời trêu ghẹo của đám thanh niên mà cả nhà tôi đều bị mang vạ vào thân", chị Nga bức xúc nói.

Cảm kích trước hành động nghĩa hiệp

Chị Nga cho biết thêm, hôm xảy ra sự việc, tuy đã muộn nhưng do xung quanh nhà chị dân cư đông đúc nên mọi người đều biết và chạy đến. "Tuy nhiên, không ai dám lao vào can ngăn vì sợ chúng có hung khí lại còn lớn tiếng đe dọa: Đứa nào lại gần thì đánh hết...Mọi người đến chỉ đứng ngoài nhìn vào mà không dám chạy vào trong.

Lúc này, anh Đàn - người thanh niên thuê cửa hàng bán điện thoại ở gần đó chạy vào ngăn cản: Các anh không được đánh người, đập phá đồ đạc nữa, nếu không tôi sẽ báo công an! Anh Đàn vừa mới dứt lời thì liền bị một nhóm khoảng 5-6 người cầm hung khí lao vào đánh ngất xỉu tại chỗ".

Sau khi nhóm côn đồ đánh anh Đàn bất tỉnh xong, chúng tiếp tục quay sang đánh chị Nga gục tại chỗ. Bà Hợp - mẹ chị Nga cũng bị hai đối tượng túm tóc, đấm đá và đâm một nhát dao vào cánh tay trái. Những người thân trong gia đình chị Nga cũng bị trận đòn nhừ tử trước những miếng đòn như "trời giáng" của nhóm côn đồ và trước sự chứng kiến của đông đảo người dân xung quanh.

Nói về hành động anh Đàn chạy vào can ngăn liền bị nhóm côn đồ đánh bất tỉnh, chị Nga chia sẻ: "Anh Đàn là người làm thuê cho một người thuê mặt bằng nhà tôi để bán điện thoại 4 năm nay. Trong quãng thời gian làm việc ở đó, anh được mọi người nhận xét là thật thà và cẩn trọng trong công việc, lại hay giúp đỡ nhà tôi mỗi khi có những công việc vặt".

"Hành động lao vào ngăn cản nhóm côn đồ hành hung gia đình khiến cho tôi cảm kích vô cùng. Chuyện vì gia đình tôi mà anh Đàn bị đánh ngất xỉu khiến tôi rất băn khoăn. Còn hành động đứng ngoài mà không dám lao vào cứu của những người hàng xóm, tôi cũng hiểu cho họ bởi trên tay nhóm côn đồ lúc đó có rất nhiều hung khí nguy hiểm đến tính mạng và hành động của chúng hết sức manh động, có thể đánh bất cứ ai nếu lại gần', chị Nga tâm sự.

"Ra đường có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào"

Chia sẻ về tình hình an ninh trong khu vực, chị Nga cho biết: "Qua các phương tiện truyền thông đại chúng tôi nhận thấy ở Hà Nội bây giờ tình hình an ninh rất phức tạp. Có rất nhiều vụ đánh nhau, cướp giật...diễn ra hàng ngày.

Nên vì thế khi ra đường có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Khu vực mà tôi sinh sống thường xuyên xảy ra đánh nhau, rất lộn xộn...Sự việc của tôi, tôi chỉ phản ứng lại sự trêu ghẹo của đám thanh niên với suy nghĩ là để tự bảo vệ mình thế mà chúng kéo gần 20 người đến để truy sát cả nhà tôi trước mặt đông đảo mọi người mà không sợ bất cứ ai".

Khi PV hỏi: Chị biết tình hình an ninh khu vực phức tạp là thế tại sao còn đi lang thang một mình vào buổi tối? Chị Nga đáp: "Vì hôm đấy tôi có chuyện buồn riêng, muốn đi một lúc rồi về nhà chứ trước đó chưa ra ngoài một mình vào buổi khuya thế bao giờ. Ai ngờ..."

Việt Thành

Share this post


Link to post
Share on other sites

GS Nguyễn Lân Dũng có dám "bốc thuốc" trị bệnh hèn nhát, vô cảm?

Thứ tư 15/05/2013 06:46

(GDVN) - “Tôi đồng tình với ý kiến của Giáo sư nêu lên về tính cách của số đông người Việt hiện nay. Nhưng tôi chưa thấy Giáo sư đưa ra các nguyên nhân và giải pháp để khắc phục tính xấu mà giáo sư đã nêu...", độc giả Phan Hà bày tỏ.

Người Việt vô cảm, hèn nhát? Đúng quá rồi, bác Nguyễn Lân Dũng ơi!

GS Nguyễn Lân Dũng: Rất nhiều người Việt ham tiền, vô cảm, hèn nhát

Những phân tích, nhận định sâu sắc của GS-NGND Nguyễn Lân Dũng qua bài viết “Rất nhiều người Việt Nam ham tiền, vô cảm, hèn nhát” đăng trên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam về 5 tính xấu của không ít người Việt đã nhận được sự đồng tình, hưởng ứng tích cực của rất nhiều độc giả. Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều độc giả bày tỏ liệu GS Nguyễn Lân Dũng có thể "bốc thuốc" để chữa được “căn bệnh” mà đại đa số người Việt đang mắc phải ấy không?

Căn nguyên của “bệnh” ham tiền, hèn nhát, vô cảm

Đi tìm nguyên nhân, động cơ khiến một bộ phận không nhỏ người Việt ngày càng trở nên thờ ơ, vô cảm, độc giả Phan Bảo cho rằng:

“Vô cảm, hèn nhát của người Việt bắt nguồn từ việc sợ liên lụy. Ví dụ, việc cứu người tai nạn giao thông có thể bị lây nhiễm HIV, bị đánh nhầm và nguy hơn nữa là được các chú công an lấy lời khai, làm chứng trước tòa....”.

Posted Image

Ảnh minh họa.

Cũng đồng tình với nhận xét của GS Nguyễn Lân Dũng, độc giả LuongBTC bày tỏ:

“Rất nhiều người Việt vô cảm, hèn nhát, hám danh lợi là hoàn toàn đúng trong giai đoạn hiện nay. Nhưng tôi muốn sửa lại nhận định này cho đúng theo nguyên nhân của nó: "Vì sao làm cho người Việt vô cảm, hèn nhát, hám danh lợi". Vì sao? Những năm kháng chiến chống Pháp, rồi đến chống Mỹ, toàn dân cực khổ, nhưng con người sống với nhau rất tử tế, không có nạn cướp giật dù đi đêm khuya, các cơ quan hành chính lập pháp làm việc vô cùng nghiêm túc.

Chỉ từ khi có cơ chế thị trường, lúc đó những "cái xấu" bắt đầu sinh sôi nảy nở như "nấm trong rừng", khoảng cách giàu và nghèo tăng lên nhanh chóng, xuất hiện ngày càng nhiều những quan chức giàu có. Theo quy luật sinh tồn, người Việt cũng phải tìm mọi cách để sống, từ bà bán nước chè đến các vị cấp cao, không loại trừ một ai.

Xã hội nào cũng vậy thôi. Nhưng đáng tiếc ở Việt Nam, quy luật sinh tồn này lại đẩy người Việt đến những cái xấu, danh và lợi đi liền nhau, nên họ tìm mọi cách để có "ghế", và rồi phải vô cảm và hèn nhát để giữ cái "ghế" đó.

Ngay như thông tin gần đây, báo chí nêu vụ việc xâm phạm đất rừng Sóc Sơn nghiêm trọng, đã từng bị thanh tra chính phủ kết luận từ năm 2006 mà không hề bị xử lý. Tại sao vậy? Vì nó liên quan đến quá nhiều người. Sai phạm rõ như ban ngày, vậy mà chính quyền vẫn "lúng túng". Vậy "trên" có bảo, nhưng "dưới" chưa nghe, và rồi chắc lại "phạt cho tồn tại", để rồi lại tiếp tay cho những kẻ khác tiếp tục coi thường luật pháp”.

Giáo sư có dám “bốc thuốc” trị bệnh hèn nhát, vô cảm?

Độc giả Lê Thái mong muốn:

“Đồng ý với giáo sư, song đó là phần đông người Việt hiện nay. Dân tộc Việt Nam thì không vậy. Mong giáo sư chịu khó phân tích tiếp nguyên nhân của hiện tượng này. Mong tòa soạn tổ chức diễn đàn công khai và dân chủ thảo luận vấn đề này. Mong từng cá nhân chúng ta hãy tự soi vào chính mình xem có giống "Người Việt" trong bài báo không?”

Cùng chung quan điểm trên, độc giả Phan Hà đóng góp ý kiến:

“Tôi đồng tình với ý kiến của Giáo sư nêu lên về tính cách của số đông người Việt hiện nay. Nhưng tôi chưa thấy Giáo sư đưa ra các nguyên nhân và giải pháp để khắc phục tính xấu mà giáo sư đã nêu. Tôi nhận thấy người dân trong Nam có nhiều đức tính tốt hơn nhiếu người ngoài Bắc, người nông thôn, người ít được học có nhiều đức tính tốt hơn người học nhiều. Nguyên nhân thế nào tôi ngờ giáo sư biết nhưng giáo sư chưa dám nói lên sự thật?”

“Chúng ta lên nhìn nhận và dám chịu trách nhiệm trước nhân dân, dân tộc. Để xã hội như hiện nay trách nhiệm thuộc về ai? Từ đó, khắc phục sửa chữa, tìm lối thoát cho dân tộc. Lịch sử đất nước ta hào hùng cũng lắm mà oan trái cũng nhiều. Vậy lý do là vì đâu?

Theo tôi, ta phải tổ chức xã hội làm sao để rút ngắn cái chu kỳ xã hội "xấu", càng ngắn càng tốt thông qua dân chủ và tiến bộ văn minh. Nếu không hoàn thành được sứ mệnh hiện tại thì dũng cảm mà trao lại cho sứ mệnh cao cả cho nhân dân. Như vậy mới mong đáp ứng lòng mong mỏi của Bác "xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn to đẹp hơn", độc giả Nguyễn Ba chia sẻ ý kiến.

* Mời độc giả đóng góp, cho ý kiến và gửi những bài viết của mình theo địa chỉ: toasoan@giaoduc.net.vn hoặc có thể BẤM VÀO ĐÂY để phản hồi

Thùy Liễu (th)

======================

Nếu không phải ông Nguyễn Lân Dũng thì chắc tôi cũng chẳng cần quan tâm. Nhưng vì là ông Nguyễn Lân Dũng nên tôi có vài lời hỏi thăm cái không vô cảm và không hèn nhát của chính ông:

Với tư cách là một nhà sử học với học vị giáo sư, chắc ông biết rõ sự phủ nhận giá trị văn hóa sử Việt trải gần 5000 năm văn hiến của "hầu hết những nhà khoa học trong nước" , được sự ủng hộ của "cộng đồng khoa học thế giới" - ông có thể cho tôi hỏi:

1/ Với tư cách là giáo sư sử học ông có coi sự phủ nhận văn hóa sử truyền thống Việt là một chân lý hiển nhiên hay không? Nếu ông coi là chân lý hiển nhiên thì ông cho biết chân lý đó từ đâu trong hiểu biết của ông?

2/ Nếu ông không coi đó là chân lý thì vì sao ông không lên tiếng?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Vì sao có mối lo “hòa cả làng”?!
Thứ Ba, 14/05/2013 - 06:31

(Dân trí) - Cử tri mong mỏi và hi vọng các đại biểu hãy dũng cảm, không nể nang và không vì bất cứ lý do nào khác chi phối lá phiếu của mình. Nếu như có kết quả “hòa cả làng” không thể nói cuộc bỏ phiếu thành công mà thậm chí “sẽ cho kết quả ngược”.
“Lấy phiếu tín nhiệm - thước đo trách nhiệm cá nhân”
Tín nhiệm thấp thì nên từ chức ngay
Tổng Bí thư: “Chọn cán bộ không nên chỉ… độc diễn”

Có thể nói, để đi đến được phiên bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn hôm nay là cả một con đường dài với không ít gian nan. Giờ đây, cái đích đang nằm ở phía trước. Chỉ cần một nỗ lực nữa thôi là Quốc hội XIII sẽ đi vào lịch sử như một dấu son bởi đã làm được công việc của ba nhiệm kỳ trước để lại. Tuy nhiên, càng gần đến đích lại càng cần có một quyết tâm cao độ. Nói như Tướng Nguyễn Quốc Thước, “không làm thì cái sai, cái hỏng cứ kéo dài mãi thành hệ thống, đe dọa cả sự tồn vong của chế độ. Đây là cơ hội để thanh lọc bộ máy, đưa bộ máy Nhà nước trở về đúng nghĩa bộ máy phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc”. Giờ đây, cử tri mong mỏi và hi vọng các đại biểu Quốc hội hãy làm hết sức mình, can đảm, dũng cảm, không nể nang, né tránh và không vì bất cứ lý do nào khác chi phối lá phiếu của mình. Nói gì thì nói, nếu như cuộc bỏ phiếu lần này có kết quả “hòa cả làng” như lo ngại thì không thể nói là thành công, thậm chí nó “sẽ cho kết quả ngược” như lời cảnh báo của Nguyên Phó ban Tổ chức TW Đảng Nguyễn Đình Hương.

Bùi Hoàng Tám

BLOG rất mong nhận được bình luận của các bạn xung quanh các đề tài mà chúng ta cùng quan tâm. Xin hãy bấm vào link GỬI BÌNH LUẬN phía dưới bài, viết ý kiến của mình, rồi nhấn phím ĐỒNG Ý. Sau đó, điền thông tin theo một trong hai cách mà hệ thống hướng dẫn. Mọi ý kiến của các bạn đều được chúng tôi đón đợi và quan tâm.
Cám ơn các bạn!
=================
Thưa ông Bùi Hoàng Tám. Ông trăn trở, ông suy tư, ông không vô cảm, ông dũng cảm....vv....và ....vv....Vâng! Tốt thôi. Lão Gàn này hoàn toàn nhất trí về mặt lý thuyết. Nhưng ra đường ông có dám chỉ vào mặt thằng nào mà bảo "Mày là thằng tham ô"?! Nó chưa bị tòa kết tôi thì nó vẫn là người tử tế . Ông hiểu không? Ông bảo nó tham ô , nó đập ông bỏ mựa. Cái gì thì nó cũng có cái lý của nó cả. Kể cả "Hòa Cả Làng". Dù nó là lý cùn thì cũng phải có lý. y là vẫn còn có chỗ để nói chuyện với nhau được - Vâng! Thưa ông! Dù đó là lý cùn.
Thí d"Nhìn đểu" là một cái lý đăn đòn. Vâng đó là cái lý cùn. Nhưng người ta còn biết đnhìn thẳng mà đi và đừng nhìn ai cả dù với cặp mắt xanh. Nếu không sẽ thành nhìn đểu mà ăn đòn. Nhìn mà cũng băn đòn vì can tôi "nhìn đểu". Đó là lý cùn. Nhưng "Méo mó có còn hơn không".
Chỉ sợ đến cái lý cùn cũng không có để nói chuyện với nhau mới mệt đấy ông ạ!
Thì dụ như sự việc dưới đây. Vâng thưa ông: Đến cái lý cùn cũng không có!
Mà không phải chỉ có một chuyện này để đăng báo. Nếu chỉ có một chuyện này thì chắc ông không cần viết blog để phàn nàn.

Côn đồ lộng hành,gái nhà lành bỗng dưng nhập viện...
Cập nhật lúc 07:11, 18/05/2013

(ĐVO) - Sau 5 ngày điều trị tại Bệnh viện Xanh Pôn trong tình trạng vỡ mạch gân tay và xương khuỷu tay vì bị nhóm côn đồ hành hung vào khuya ngày 12/5, chị Lê Thanh Nga (19 tuổi, HKTT tại tổ 21, Cụm 3, Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội) sức khỏe vẫn còn yếu. Các bác sĩ yêu cầu chị Nga thở bằng bình ôxy, chưa được ăn cơm...

Bài số 3095 ngay trang này!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rất tiếc khi phải nói thế này:

Chúng ta đang phải sống trong một tình thế, một mơi trường mà những những cái xấu được hỗ trợ và ngày càng phát triển, những cái tốt bị phá hủy và ngày càng thui chột. Những người tốt dần dần ngày càng ít đi, ngày càng hãn hữu, ảnh hưởng ngày càng nhỏ, lu mờ, thậm chí hình ảnh của họ trở thành tấm gương cần phải tránh. Những người xấu dần ngày càng nhiều lên, ngày càng phổ biến, ảnh hưởng ngày càng lớn, lấn lướt, thậm chí hình ảnh xấu trở thành những tấm gương cần noi theo.

Đó là những nét chính, đặc trưng của xã hội ta trong giai đoạn hiện tại.

Trong một tình thế như vậy, những thứ gọi là bệnh hèn nhát, vô cảm, hòa cả làng, ... mà không phát triển, phổ biến thì thật không bình thường!!!, thậm chí còn nên gọi là "biết địch, biết ta", "thức thời", ...

Không vào hùa với cái xấu đã là quí lắm rồi. Còn nhắm mắt làm điều tốt mà kết quả ngược lại, mình thiệt, xã hội thiệt, bọn xấu đắc chí, người tốt ngậm ngùi ... thì thà đừng làm còn hơn.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rất tiếc khi phải nói thế này:

Chúng ta đang phải sống trong một tình thế, một mơi trường mà những những cái xấu được hỗ trợ và ngày càng phát triển, những cái tốt bị phá hủy và ngày càng thui chột. Những người tốt dần dần ngày càng ít đi, ngày càng hãn hữu, ảnh hưởng ngày càng nhỏ, lu mờ, thậm chí hình ảnh của họ trở thành tấm gương cần phải tránh. Những người xấu dần ngày càng nhiều lên, ngày càng phổ biến, ảnh hưởng ngày càng lớn, lấn lướt, thậm chí hình ảnh xấu trở thành những tấm gương cần noi theo.

Đó là những nét chính, đặc trưng của xã hội ta trong giai đoạn hiện tại.

Trong một tình thế như vậy, những thứ gọi là bệnh hèn nhát, vô cảm, hòa cả làng, ... mà không phát triển, phổ biến thì thật không bình thường!!!, thậm chí còn nên gọi là "biết địch, biết ta", "thức thời", ...

Không vào hùa với cái xấu đã là quí lắm rồi. Còn nhắm mắt làm điều tốt mà kết quả ngược lại, mình thiệt, xã hội thiệt, bọn xấu đắc chí, người tốt ngậm ngùi ... thì thà đừng làm còn hơn.

"Người quân tử vấn Dịch để biết lẽ tiến thoái. Nhưng không thay đổi ý chí của mình".

Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến - một thời huy hoàng ở miến nam sông Dương T - phải được tôn vinh. Và đó là cốt lõi của mọi vấn đề.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rất tiếc khi phải nói thế này:

(...)

Mặt trái của một hình thái phát triển...hình chóp ngược (kiểu như đồng hồ cát). Đôi khi là băt buộc khi phải biến hậu quân ...thành tiền quân.Posted Image Trong khi Japan...hơn 4 thế kỷ chỉ có một Nhật hoàng (hoàng gia)...nên khen nó... thì khen cả ngày. (Nước Nhật không làm được cách mạng ...nên chỉ tiến hóa để thích nghi (Evolution) Posted Image:

Bâng khuâng bên khẩu pháo hạm

18/05/2013 02:00 GMT+7

Posted ImageĐứng bên khẩu pháo có lẽ đã từng in bóng ba nhà yêu nước họ Phan - Trần - Huỳnh trong chuyến ghé thăm cảng Cam Ranh, tôi bâng khuâng nhớ chủ trương "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" mà các nhà cách mạng Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục đã chủ trương từ một thế kỷ trước.

Từ ga Shinjuku phía Tây Tokyo, tôi tìm tàu đưa xuống Bảo tàng Hàng hải ở phía Nam thành phố. Mạng lưới giao thông công cộng ở một đô thị khổng lồ giao nhau như mắc cửi, có chỗ ghi thêm chữ Anh, nhưng có chỗ chỉ ghi các điểm đến bằng kanji tức chữ Hán làm cho người đi đường thấy bối rối trong vài phút đầu tiên.

Cuối cùng tôi cũng đi theo đường vòng cung thành phố tới ga chuyển tàu có tên là Shinbashi (chữ Hán là Tân Kiều). Ra khỏi ga để đi bộ, chuyển ga sang tàu con thoi đi xuống phía Nam của cảng, tôi cảm thấy yên tâm vì nó rất giống ga Greenwich tại London. Cái ga cần đến có tên là Fune-no kagakukan tức Bảo tàng hàng hải được đánh số U8 rất rành mạch. Và trong nháy mắt, từ trên cao, tòa nhà với hình dáng một con tàu khổng lồ vài chục nghìn tấn đã hiện ra, uy nghi, được bao quanh bằng những rặng hoa anh đào đang nở rộ.

Bảo tàng chiếm lĩnh cả một khu đất rộng rãi đủ để làm một cái cảng cho tàu viễn dương ra vào, với bãi đậu xe buýt của các đoàn, xe cá nhân được phân lô ngay ngắn, với các khu vực trình bày ngoài trời đủ chỗ đặt những chiếc tàu lặn, tàu ngầm lịch sử, những cỗ pháo hạm khổng lồ, các tượng đài. Cầu cảng ven bảo tàng đủ chỗ trưng bày ba bốn con tàu trong đó có chiếc tàu buồm với rừng cột và xà ngang gợi nhớ kỷ nguyên buồm đầy lãng mạn.

Ngày chủ nhật cũng là ngày mở cửa, nhưng dịp cuối tháng Ba này, các gian phòng trên lầu trong tòa nhà chính đóng cửa để tu sửa, phần còn lại vẫn hoạt động. Và những chiếc xe lớn đổ xuống các cô cậu học sinh trung tiểu học háo hức trèo lên những chiếc tàu bảo tàng đậu ven cảng.

Lại chạnh lòng nhớ về nước mình, biển rộng sông dài như vậy mà hai trung tâm đào tạo người đi biển không có đất cắm dùi Posted Image. Đại học Hàng hải Hải Phòng "núp" trên đường Lạch Tray, phải vài cây số nữa mới tới biển còn Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh "rúc" trong khu D2 Văn Thánh chật chội! Và số phận của nhà máy Ba Son sau khi di chuyển đã được định đoạt. Tại đây sẽ là một khu đô thị mua bán sầm uất trên nền của một vùng đất thiêng hàng hải, nơi đã in dấu Xưởng Chu Sư thời Nguyễn, nơi cùng với trường Cao Thắng (Bá Nghệ Sài Gòn) gần đó đã thực hiện những bước đi đầu tiên của nghề đóng tàu và hàng hải hiện đại với các tên tuổi Văn Ba-Nguyễn Tất Thành-Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Đoàn Văn Bơ, Ngô Văn Năm... và hàng chục tên tuổi được đặt cho nhiều con đường thành phố Sài Gòn.

Có lẽ chúng ta còn quá nghèo chăng nên không dám dành những khu đất sông biển đẹp đẽ cho giáo dục, cho bảo tàng tức một hình thức giáo dục cộng đồng trong khi lại dự kiến bỏ ra vài nghìn tỷ để xây một bảo tàng khoa học tại Đồng Nai mà tại đó chưa có một dấu vết truyền thống đáng kể?

Posted Image

Bảo tàng Hàng hải nằm trên hòn đảo nhân tạo Odaiba trong Vịnh Tokyo mang hình dáng một con tàu khổng lồ. Ảnh: Wikipedia

Soya, con tàu gần 80 tuổi

Ở nước ta, con tàu già nua này chắc đã "mồ yên mả đẹp" trong các lò luyện thép sau một cuộc mua bán phế thải. Nhưng hôm nay, con tàu này vẫn bền bỉ đậu tại nơi đây để kể lại cho các thế hệ trẻ cuộc đời đầy bi tráng của mình. Được một xưởng Nhật đóng vào năm 1938 cho chủ tàu Nga với cái tên "tàu phá băng Volochaevets" nhằm trả nợ cho Liên Xô nhằm thanh toán món tiền mà Liên Xô đã để cho Nhật dùng đường sắt Nam Mãn Châu trên đất Trung Quốc.

Con tàu chưa kịp bàn giao thì chiến tranh nổ ra, con tàu được quân đội Nhật phát xít huy động đi vận tải quân sự. Tàu trúng ngư lôi Mỹ, giết chết 10 thủy thủ. Sau chiến tranh, nước Nhật đứng dậy từ đống tro tàn, con tàu được sửa chữa rồi làm công tác vận tải.

Vào những năm 50, người Nhật tiếp tục cuộc nghiên cứu Nam Cực và con tàu trở về đúng với nghề "phá băng" của mình, nó mang tên Soya và là một trong những con tàu nghiên cứu Nam Cực chủ chốt của nước này. Chuyến thám hiểm vào năm 1958 của tàu đã thất bại nặng nề. Tàu không tiến vào được trạm Syowa của Nhật đã lập tại Nam Cực, chỉ cứu được người còn phải bỏ lại 15 con chó kéo xe trong trạm với điều kiện sinh hoạt còn lại chỉ giúp chúng tồn tại trong một tuần lễ.

Đối với những người nghiên cứu địa cực, các chú chó kéo xe thực sự là những người bạn mạnh khỏe, trung thành, những con tuấn mã trên băng giá giúp con người di chuyển trước khi có các phương tiện hiện đại như ngày hôm nay. Bỏ mặc chúng trong trạng thái xích chặt không cho ra ngoài, là một điều đau đớn với những người đi biển. Một năm sau, con tàu quay trở lại trạm Showa chỉ thấy 7 bộ xương, 8 chú chó đã thoát ra ngoài. Sau một hồi tìm kiếm, họ gặp lại hai chú chó có tên là Taro và Jiro. Tự sống sót một năm trời giữa băng giá bằng cách săn bắt cá, chim cánh cụt..., hai chú chó trở thành anh hùng, là đề tài của nhiều tiểu thuyết và phim ảnh không những của nước Nhật mà trên toàn thế giới.

Walt Disney có cả một cuốn phim cho giới trẻ về những chú chó kéo xe này với cái tên là "Âm Tám Độ -Eight Below" kể về tám chú chó trung thành phát hành vào năm 2006. Chẳng thế mà hôm nay các em học sinh tụ tập trên con tàu Soya để xem phim, há hốc miệng nghe những chuyện kể từ những người đã trực tiếp tham gia chuyến đi cùng với các chú chó... Biết đâu, ngày mai, trong số đó sẽ có người đóng góp vào sự nghiệp chinh phục đại dương của nước Nhật, một cường quốc biển?

Về khả năng đi khắp năm châu bốn biển rồi lặn xuống sâu, "sờ mó" được đáy đại dương chúng ta biết rằng hiện nay chỉ có 5 nước là Mỹ, Nga, Pháp, Nhật và vừa mới bổ sung Trung Quốc. Con tàu Soya đã tận tụy phục vụ suốt đời cho sự nghiệp biển, sau khi giải ngũ khỏi đội hình thám hiểm, nó trở thành tàu cứu người, tàu đèn dẫn đường ra vào cảng trước khi về "nhà dưỡng lão", trở về với bảo tàng để kể các câu chuyện cổ tích thời hiện đại cho các cháu học sinh.

Tôi chợt thấy cảm thấy tự xấu hổ, nếu bạn Nhật biết là mình là người Việt, là công dân một nước đã được Nhật tặng cho một cái nhà chiếu hình vũ trụ khá hiện đại, một phương tiện để hiểu thiên văn, để chinh phục đại dương. Cái nhà chiếu hình đó đặt tại trung tâm thành phố Vinh vào những năm 80, chỉ hoạt động được vài tháng rồi biến thành đống sắt vụn!Posted Image

Khẩu đại bác của chiến hạm Đô đốc Nakhimov

Trên đường dẫn vào đại sảnh của Bảo tàng có một khẩu đại bác dài tới 7 mét, cỡ nòng trên 200 mm với dòng chữ "Pháo hạm đô đốc Nakhimov". Tôi tự hỏi, tại sao nó lại nằm đây, khẩu pháo gắn liền với chiến hạm Đô đốc Nakhimov, con tàu đã qua Cam Ranh năm 1905?

Chúng ta đều biết khi nhắc tới những đặc điểm ưu việt của vịnh Cam Ranh, người ta thường nhắc tới chuyến hành trình của đoàn chiến hạm Nga di chuyển từ Hắc Hải bên trời Âu vượt qua Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương vào Thái Bình Dương để nghênh chiến với hải quân hoàng gia Nhật tại eo Đối Mã tức là trận Tsushima vào ngày 27/05/1905. Mệt mỏi vì chặng đường quá dài, vịnh Cam Ranh trở thành một bến đỗ lý tưởng cho cả một hạm đội gồm 8 tàu tuần dương, 9 tàu khu trục trong đó có soái hạm "Đô đốc Nakhimov" dưới sự chỉ huy của Đô đốc Rozhestvensky Z. P.

Cuộc dừng chân Cam Ranh và Vân Phong đã được nhà văn-lính thủy Nga Novikoff-Priboy kể lại khá sinh động trong cuốn tiểu thuyết "Цусима Tsushima" được giải thưởng Stalin năm 1941. Vào thời điểm năm 1905, quân cảng này, như nhà văn mô tả "đượm vẻ hoang vắng điêu tàn". Nhưng dù sao Cam Ranh vẫn nổi danh là một "hải cảng thiên nhiên toàn bích, an toàn, rộng rãi, mặt nước phẳng lặng như tờ". Có cả những chi tiết: đó là ngày đầu tiên sau mấy tuần lễ lênh đênh trên đại dương, thủy thủ trên tàu được ăn xúp cải bẹ và rau tươi chở từ Sài Gòn. Những thương nhân người Pháp cung cấp lương thực đủ loại cho hạm đội, từ trái cây, rau tươi, cho đến bột mì, đồ hộp hay thịt gà, thịt bò. Những hàng này bán "với giá cao kinh khủng, chưa nói những mặt hàng xa xỉ có lời lớn như rượu vang hay rượu mạnh". Thương nhân người Việt cũng thường mang thực phẩm ra bán bằng ghe.

Đặc biệt vào đêm 16/4/1905, biết thủy thủ Nga sẽ ăn mừng lễ Phục Sinh, ghe thuyền của các thương nhân người Việt chở gà vịt, rượu đế ra bán cho tới khuya. Thủy thủ Nga nhận xét là các mặt hàng do người "An Nam" chở ra bán giá phải chăng, đặc biệt họ tấm tắc tán thưởng món rượu đế, khen là "mỹ tửu" giống rượu của người Nga, ý chừng muốn so sánh với rượu vodka.

Như ta đã biết, có ba thương nhân đặc biệt cùng trà trộn trong đám người bán hàng cho các tàu Nga, đó là các nhà nho Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, với lòng nhiệt tình tìm hiểu tình hình nước ngoài nhằm tìm đường chấn hưng dân tộc.

Một tháng sau khi nghỉ chân tại Cam Ranh, các con tàu tham chiến và đại bại trước quân Nhật, một thất bại lớn nhất trong toàn bộ lịch sử hải quân nước này. Cụ Phan Bội Châu ngạc nhiên trước sức mạnh Nhật đã thốt lên những dòng thơ ca ngợi "Bọn trắng da ngơ ngáo giật mình/Khen thay Nhật Bản anh tài/Từ nay danh dự còn dài về sau!". "Đô đốc Nakhimov" yên nghỉ dưới đáy biển tại tọa độ 34 độ 34 phút Bắc, 129 độ 32 phút Đông.

Câu chuyện về con tàu này lại rộ lên vào năm 1980, tức tám chục năm sau trận Đối Mã. Căn cứ vào cuốn tiểu thuyết "Sáu trăm tỷ dưới đáy biển - 600 Billion under the Water" của một nhà văn Mỹ viết từ năm 1936 cho là các chiến hạm chìm đã mang theo xuống đáy biển không ít hơn 5 triệu USD, một nhà tỉ phú Nhật tên là Ryoichi Sasakuwa đã quyết định tiến hành lặn trục vớt những của quý từ xác tàu Đô đốc Nakhimov, mặc sự phản đối kịch liệt từ nhà nước Liên Xô.

Tỉ phú công bố những bức ảnh chụp kết quả tìm kiếm nào là những thỏi vàng, những tấm platin, các đồ trang sức với trị giá lên tới 60 tỉ USD và tuyên bố sẽ trao trả cho Liên Xô nếu họ trả lại quần đảo Kurils cho Nhật! Cuối cùng đó chỉ là chuyện tầm phào, những thỏi platin, vàng bạc chỉ là những thỏi chì mà người ta dùng để dằn tàu giữ cho chiến hạm cân bằng và cái còn lại thực sự là khẩu đại pháo trưng bày tại Bảo tàng này.

Đứng bên khẩu pháo có lẽ đã từng in bóng ba nhà yêu nước họ Phan - Trần - Huỳnh trong chuyến ghé thăm cảng Cam Ranh, tôi bâng khuâng nhớ chủ trương "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" mà các nhà cách mạng Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục đã chủ trương từ một thế kỷ trước, một phong trào mà ông nội của tôi, nhà nho Đỗ Văn Phong cũng đã góp phần với một cái án đày biệt xứ tại Guyanne thuộc Pháp tại Nam Mỹ. Những lời kêu gọi của các vị tiền bối vẫn còn nguyên giá trị cho ngày hôm nay trong khi trên đường tàu xuyên Tokyo, con tàu Shinkansen đang lao vùn vụt về phía trước trong cuộc tranh đua toàn nhân loại.

TheoĐỗ Thái Bình/ Tia sáng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay