Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

Gần đây trên báo Tien phong có đăng bài nghi ngờ về thanh đại đao của Mạc Thái tổ, sau đó được một số báo nêu lại

http://dantri.com.vn...that-716137.htm

Cả bải nhằm mục đích cho rằng người ta đang thờ món đồ không ..có cơ sở khoa học.....

Đọc xong lanha92 rơi nước mắt vì lũ hậu sinh dòi bọ ngu đến tội.

1. Đã là vũ khí trận thì đâu phải là khảm ngọc khảm trai vẽ rồng vẽ rắn làm gì. Có phải như phim Tàu đâu mà có hình thù nọ kia, Đao rèn là để đánh nhau cơ mà, lạu đòi minh văn nữa thì bố ai có được

2. Cả một dòng tộc bị truy sát suốt hàng chục năm, trốn lủi đổi họ, mang được di vật đi phải chôn dấu, thế mà đám pha học đám nhà báo đòi nó..phải mới tinh như chưa sử dụng thế thì ..thần thành cũng chẳng làm được, chắc phải ra chợ Tân Thanh mua về thì chúng nó mới tin

3. Đây mới là thối nhất

"Tiến sĩ Đoàn Trường Sơn, Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Hải Phòng cho rằng, việc khẳng định một đại đao đã tồn tại bao lâu, có giá trị thế nào, không phải là việc nhỏ. Cần dựa trên những kiểm chứng khoa học và những dấu tích của lịch sử. Báo chí đã thông tin nhiều và điều này cũng đã góp phần định hướng cho dư luận tin vào sự có mặt của một trong hai vũ khí quý nhất châu Á đang được lưu giữ ở Hải Phòng.

Chúng ta rất cần dựa vào những tiêu chí như gia phả, tộc phả hay thần phả của chi họ lâu nay giữ đao. Nhưng tất cả những chứng cứ lịch sử này đã không còn. Chỉ dựa và truyền ngôn, mà truyền ngôn thì khó tránh khỏi dị bản và đương nhiên ít thuyết phục nhất. "

Tiến sĩ Sơn nêu quan điểm: “Theo cá nhân tôi, việc cho đây là đại đao của Mạc Đăng Dung từng xông pha trận mạc là không hợp lý. Nếu sau khi trưng cầu giám định, đúng là vật cổ có niên đại tồn tại cùng triều Mạc thì nên dừng lại ở góc độ là một thanh bảo đao biểu tượng cho sức mạnh, cho vương quyền của một triều đại. Một thanh đao nặng 30 kg, với sức vóc của người Việt Nam ở thế kỷ 16 thì dù có lực lưỡng cỡ nào cũng không thể mang được nó mà rong ruổi khắp sa trường”.

Ông này là dân văn phòng, ông có luyện võ bao giờ đâu, 30 kg thì có gì là nặng, ông coi thường dân tộc Việt này quá lắm rồi

Đưa những luận điểm của đám khoa học nửa mùa này lên chỉ thêm tức, chẳng được cái gì. Cứ khi nào mà đám này dở dói "Cơ sở khoa học" thì hỏi ngược lại: Thế nào là "Cơ sở khoa học"? Với cái đám khả năng nhận thực trực quan vượt trôi lấn át hết tư duy trừu tượng thì nói chuyện với con bò dễ chịu hơn.

Đáp số: Nền khoa học Việt Nam đang tuyệt tự - Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu nói! Đấy là kết quả của cái đám có chi số Bo cao này.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đưa những luận điểm của đám khoa học nửa mùa này lên chỉ thêm tức, chẳng được cái gì. Cứ khi nào mà đám này dở dói "Cơ sở khoa học" thì hỏi ngược lại: Thế nào là "Cơ sở khoa học"? Với cái đám khả năng nhận thực trực quan vượt trôi lấn át hết tư duy trừu tượng thì nói chuyện với con bò dễ chịu hơn.

Đáp số: Nền khoa học Việt Nam đang tuyệt tự - Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu nói! Đấy là kết quả của cái đám có chi số Bo cao này.

Thưa sư ph...Mấy ông Tiến sĩ này đều học lớp 'Lý luận chính tri cao cấp' hết rồi. Hỏi 'Chủ nghĩa cộng sản khoa hoc' - phần 3 của Chủ nghĩa Marx (hoàn toàn là ở khía cạnh học thuật thôi) - cơ skhoa học là ở chỗ nào thì các bác đều trả lời vanh vách (mặc dù các bác chưa một ai nhì thấy hoặc sờ thấy cả...Posted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa sư ph...Mấy ông Tiến sĩ này đều học lớp 'Lý luận chính tri cao cấp' hết rồi. Hỏi 'Chủ nghĩa cộng sản khoa hoc' - phần 3 của Chủ nghĩa Marx (hoàn toàn là ở khía cạnh học thuật thôi) - cơ skhoa học là ở chỗ nào thì các bác đều trả lời vanh vách (mặc dù các bác chưa một ai nhì thấy hoặc sờ thấy cả...Posted ImagePosted ImagePosted Image

Mấy tay này thuộc loại cơm, chẳng qua bon chen lấy cái bằng tiến sĩ dọa mấy con mẹ ve chai. Giống như tôi ngày xưa bán cái bằng lớp 10/ 10 cho một tay lấy le doa gái vậy. Bởi vậy, bây giờ tôi không có bằng chứng khoa học nào về kiến thức của tôi cả. Nếu có bằng tiền sĩ, được gía tôi cũng bán - không đồng hạng với bọn này.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa huynh lang_ph, ở khía cạnh học thuật về chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các giáo trình giảng dạy lý Luận chính trị thì: không có cái gọi là "Chủ nghĩa cộng sản khoa học" mà chỉ có "Chủ nghĩa xã hội khoa học".

Huynh là học trò của chú Thiên Sứ thì phải học cách phản biện của chú cho thật rành, không thể qua loa được. Để rồi những kẻ có chỉ số Bo cao lại vinh vào đó mà "phản biện" rồi quơ đũa cả nắm, làm mất công chú Thiên Sứ.

PS: lẽ ra caibang không nói lời này, nhưng vì nhận thấy huynh có khả năng tiến xa (tuy chưa thọ giáo lâu với chú Thiên Sứ) nên mới góp ý. Lời thật mất lòng, xin miễn trách.

Share this post


Link to post
Share on other sites

uyentandung.org - Thứ năm, 11/04/2013, 10:42 (GMT+7)

Long mạch của quốc gia nằm ở trong lòng muôn dân, chứ nhất định không phải là cái Đàn Xã Tắc ở Ô Chợ Dừa (Hà Nội).

Vừa qua, trên nhiều tờ báo có đăng một số ý kiến của các nhà nghiên cứu, chẳng hạn: “Xây cầu vượt qua Đàn Xã Tắc: Vượt lên đầu tổ tiên?”, thậm chí còn ghê sợ hơn : “Đàn Xã Tắc là để thờ trời đất, xây cây cầu cao hơn trời đất thì chúng ta sống hay chết?”.

Nhiều người cho rằng, Đàn Xã Tắc là long mạch quốc gia, nên không thể xây cầu vượt ở đó được. Nhân sự kiện này, phóng viên đã tìm hiểu thêm từ TS. Vũ Thế Khanh (Tổng giám đốc Liên hiệp UIA), người nghiên cứu tâm linh từ nhiều năm nay.

Hỏi đến chuyện tranh cãi xây cầu vượt chỗ di chỉ Đàn Xã Tắc, ông Khanh thốt lên rằng: Chả lẽ trời đất chỉ bé bằng cái Đàn Xã Tắc hay sao? Chả lẽ cứ ngồi giữ lấy chỗ tế Thần Đất, Thần Nông… của triều Lý ngày xưa mà chẳng cần canh tác thì dân ta vẫn dồi dào thóc gạo?

Posted ImageThis image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 550x398.Posted Image

Chả lẽ cứ ngồi giữ cho chặt cái gọi là Đàn Xã Tắc thì dân ta sẽ giàu mạnh, đất nước ta thoát khỏi nạn xâm lăng?

Ông Khanh cũng không hài lòng khi các nhà nghiên cứu gọi Đàn Xã Tắc tại Ô Chợ Dừa là trời đất, là tổ tiên!

Theo ông Khanh, Đàn Xã Tắc đơn giản chỉ là vị trí được chọn làm nơi tế trời đất, tế Thần, tế tông miếu của một triều đại nào đó.

Xem các bài tế của các triều đại ngày xưa, thì cái gọi là Sơn Hà Xã Tắc ấy không ngoài việc tôn vinh dòng họ đương triều. Ví dụ các vua nhà Lý mà lập Đàn Xã Tắc thì trong các bài tế của họ sẽ coi Sơn Hà Xã Tắc là của dòng họ Lý chứ không coi Sơn Hà Xã Tắc là của dòng họ Lê.

Đến khi dòng họ Trần lập Đàn Xã Tắc thì trong bài tế sẽ coi Sơn Hà Xã Tắc là của họ Trần, chứ không hề coi nhà Lý là Sơn Hà Xã Tắc của họ Trần nữa.

Ông Khanh khẳng định: “Khi một vị vua nào đó lên đàn tế Sơn Hà Xã Tắc thì họ luôn mong cầu, xin trời đất, Thần linh để phù hộ cho dòng họ đương triều được vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế, chứ không hề có bài tế nào cầu cho các dòng họ khác (nhất là các dòng họ đã bị soán ngôi) được phục hồi, được vạn tuế.

Ngay cả việc dùng từ ngữ mà có liên quan đến dòng họ vua cũng phải tránh né, phải nói chệch đi, nếu chỉ sơ ý thôi cũng đã bị coi là phạm húy, thậm chí có thể còn bị chu di cửu tộc”.

Từ những hiểu biết đó về Đàn Xã Tắc, ông Khanh bác bỏ quan điểm nói rằng “đàn xã tắc là tổ tiên, là trời đất, vượt lên trên Đàn Xã Tắc là vượt lên đầu tổ tiên trời đất thì sống hay chết…”.

Posted ImageThis image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 550x371.Posted Image

TS. Vũ Thế Khanh

Theo ông Khanh, nếu người ta đang tế mà mình lại đến phá, hoặc đứng lên trên đàn tế thì mới gọi là xúc phạm việc tế lễ tâm linh của họ.

Đằng này, họ đã tế xong rồi, sàn tế đã được dỡ đi, và mỗi thời đại lại chọn vị trí làm đàn tế ở chỗ khác nhau (và cái vị trí ấy sẽ chọn sao cho có lợi nhất về phong thủy chỉ cho triều đại đương thời mà thôi), vậy thì cái nơi đặt đàn tế (như ở Ô Chợ Dừa) ấy sao lại có thể coi là trời đất, là tổ tiên của mọi người được?

Ông Khanh lấy một ví dụ cho dễ hiểu hơn: Trước đây ngôi nhà của mình chỉ có 2 tầng, nên phải đặt bàn thờ tổ tiên chỗ cao nhất (là tầng 2). Vậy sau này phải dỡ đi để làm nhà 10 tầng thì có nghĩa là những phòng ở tầng 3 đến tầng 10 là “ngồi lên đầu ông bà tổ tiên”?

Việc thờ cúng là đặt ở trong tâm, khi nhà của mình chỉ có 2 tầng thì ta chọn vị trí trang trọng nhất (có thể là tầng 2 chẳng hạn) làm nơi thờ cúng tế lễ.

Sau khi ta dỡ nhà 2 tầng để làm nhà mới 10 tầng, ta sẽ chọn một vị trí trang trọng nhất trong ngôi nhà 10 tầng (ví dụ như đặt ở tầng 10 chẳng hạn) để làm nơi thờ cúng tế lễ thì có được hay không, hay là cứ phải để nơi thờ cúng ở tầng 2 như trước đây mới được coi là “tín ngưỡng”, và chỉ thờ ở tầng 2 mới là “linh thiêng”?

Tế lễ cũng giống như thỉnh mời quan khách về dự hội nghị, dự chiêu đãi. Đến kỳ “hội nghị lần sau” người ta có thể mời quan khách đến dự ở hội trường khác, miễn là “nội dung hội nghị” vẫn đảm bảo được long trọng.

Hội nghị xong rồi (hạ màn), người ta dỡ rạp, dỡ phông màn để làm việc khác thì sao lại gọi là “bất kính với các quan khách” được? (vì khi hội nghị kết thúc rồi thì các quan khách sẽ giải tán ngay chứ còn ngồi mãi ở đó nữa đâu).

Posted ImageThis image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 550x307.Posted Image

Khu vực có Đàn Xã Tắc

Ông Khanh khẳng định, sự linh thiêng nằm ở cái tâm, nằm ở thái độ trong từng hành vi khi thờ cúng, nằm ở tính nhân văn của chúng ta trong việc thực hiện di huấn của tổ tiên chứ không phải chỉ phụ thuộc ở địa điểm cúng.

Nếu vua quan (hoặc nguyên thủ quốc gia) ban hành và thực thi các chính sách làm sao cho dân giàu nước mạnh, nêu cao tinh thần yêu nước, thương nòi, yêu lao động, không tham nhũng… thì đó mới là giữ gìn Sơn Hà Xã Tắc.

Việc tôn trọng di tích lịch sử là điều rất cần thiết, chúng ta cố gắng giữ gìn di tích trong điều kiện có thể, nhưng đừng coi cái di tích Đàn Xã Tắc ở Ô Chợ Dừa ấy là trời đất, là tổ tiên của ta.

Trong thờ cúng tâm linh, thái độ của người thờ cúng mới quan trọng, còn vị trí cúng có thể thay đổi sao cho nơi ấy đảm bảo trang nghiêm long trọng, phù hợp với diều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tín ngưỡng của thời đại.

Long mạch của quốc gia không nằm ở vị trí cố định như một số “thầy phong thủy” đã phán, mà nó luôn luôn thay đổi theo thời gian, theo công đức của từng triều đại lịch sử.

Chẳng có chỗ nào là “vạn vạn tuế” cả, cho dù từ xưa đến nay, các triều đại khi lên nắm quyền bính đều nhờ các thầy địa lý giỏi để tìm vị trí đặt lăng miếu, tìm vị trí để lập đàn tế cáo trời đất sao cho Sơn Hà Xã Tắc của triều đại mình được “vạn vạn tuế”.

Thử hỏi trên đất Việt Nam ta, (thậm chí cả trên thế giới) có long mạch nào, có triều đại nào là “vạn vạn tuế” chưa?

“Long mạch của quốc gia nằm ở trong lòng muôn dân, chứ nhất định không phải là cái Đàn Xã Tắc ở Ô Chợ Dừa” – Ông Khanh khẳng định.

(BVTC)

__________________

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin lỗi! Nghe cái đám này tranh luận, tôi thấy sao ông cha ta nói không sai: "thờn bơn méo miệng, chê trai lệch mồm".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

@caibang: đa tạ, đa tạ...Cám ơn huynh đã hiệu đính. Mình chỉ nêu ví dụ là ,có những cái chưa thấy... nhưng giới ...pha học làng đông vẫn đễ dãi công nhận là có cơ sở khoa học. hic... (Phần này triết học, khó...thôi không lạm bàn được)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bản đồ Bưu điện Hà Nội không có Trường Sa, Hoàng Sa

Cập nhật lúc 14:49, 15/04/2013

(ĐVO) - Tấm bản đồ rộng gần 10m2 được đặt ở trung tâm Bưu điện Hà Nội (số 75 Đinh Tiên Hoàng – Hoàn Kiếm – Hà Nội) cho mọi người đến làm việc và thăm quan. Tuy nhiên, trên tấm bản đồ này lại không in hình hai quần đảo của nước Việt Nam là Trường Sa và Hoàng Sa.

Theo quan sát của PV báo Đất Việt, tấm bản đồ được ghi đầy đủ địa danh và vùng lãnh thổ của tất cả các nước trên thế giới. Riêng lãnh thổ đất liền của nước Việt Nam được bài trí ánh điện màu đỏ xung quanh, khác hẳn với lãnh thổ của nước khác để tạo ra sự khác biệt. Khi tìm đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thì nhìn mỏi mắt cũng chẳng thể tìm ra. Trong khi đó, đảo Hải Nam của Trung Quốc thì bản đồ thể hiện rất rõ.

“Nhiều lần tôi cũng ngồi nhìn và thắc mắc nhưng không biết lý do tại sao. Nhưng tôi thấy việc một bản đồ lớn, đặt ngay vị trí trung tâm của Bưu điện Hà Nội, nơi có nhiều người trong và ngoài nước qua lại làm việc và tham quan mà không đánh dấu hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là điều không thể chấp nhận được. Gần đây, tôi thấy trên các phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin nhiều cơ quan nhà nước của nước ta in bản đồ mà thiếu địa danh hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa khiến tôi rất bức xúc. Nhất là còn có cả cơ quan của ngành địa chất mà còn thiếu thì không hiểu nổi sự hiểu biết của người dân mình về lãnh thổ Việt Nam tới đâu?”- bác Phan Văn Hoàng, trú tại Hàng Bông (Hoàn Kiếm – Hà Nội) khi đến giao dịch tại Bưu điện Trung tâm Hà Nội bức xúc nói.

Posted Image

Tấm bản đồ được đặt ở vị trí trang trọng, ngay giữa đại sảnh của Bưu điện trung tâm Hà Nội, người nước ngoài tới không thấy Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Trao đổi với PV, chị Lê Mai Hoa, nhân viên của Bưu điện Trung tâm Hà Nội cho biết: “Tấm bản đồ này đã được Ban lãnh đạo bưu điện làm từ gần 10 năm nay. Nó làm nổi bật cả không gian, tạo nên sự sang trọng, bắt mắt cho mọi người khi bước chân vào đây làm việc”.

Nhưng trước câu hỏi có thấy hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước Việt Nam đâu không? Chị Hoa lắc đầu: “Chị cũng không để ý, chắc là do được đánh dấu nhỏ quá nên không nhìn ra!?”.

Nghe chị Hoa nói về tấm bản đồ không đánh dấu quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam ở Bưu điện Hà Nội:

Trao đổi với một nhân viên khác tên Hải làm ở quầy Chuyển phát nhanh của Bưu điện Trung tâm Hà Nội). Chị Hải cho biết: “Chiếc bản đồ được đặt ở đó lâu lắm rồi. Chị đi làm hơn chục năm nay đã thấy có nó ở đấy. Mục đích của tấm bản đồ là để thể hiện sự bao quát của ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam tới mọi quốc gia trên thế giới và để cho khách hàng đến tìm hiểu và tham quan. Nhưng không hiểu tại sao, trên tấm bản đồ ấy lại không đánh dấu 2 địa danh Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam”.

Posted Image

Những sinh viên nhìn "mỏi mắt" cũng không thể thấy hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.

Một chị nhân viên ngồi bên cạnh vừa chỉ tay về tấm bản đồ, vừa giải thích: "Bản đồ đấy chỉ thể hiện tượng trưng lãnh thổ, các quần đảo của các nước trên thế giới cũng không được thể hiện. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam bé tý, làm sao mà thể hiện trên bản đồ được".

Để chắc chắn, PV hỏi lại: Không có hai địa danh Hoàng Sa và Trường Sa trên bản đồ vì quá nhỏ đúng không ạ?

Nhân viên của Bưu điện Hà Nội khẳng định một lần nữa: "Vì hai quần đảo nhỏ như thế nên không được thể hiện trên bản đồ".

Nghe nhân viên Bưu điện Hà Nội giải thích tại sao hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không được thể hiện trên bản đồ:

Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa sẽ bị phạt 50 triệu đồng

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố dự thảo quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ. Bộ đề xuất phạt tiền từ 20 đến 50 triệu đồng đối với hành vi cung cấp tư liệu, dữ liệu bản đồ có liên quan đến vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam mà không thể hiện quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo khác.

Posted Image

Hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa không được đánh dấu trên bản đồ thế giới của Bưu điện trung tâm Hà Nội.

Hoặc cung cấp thông tin, tư liệu, dữ liệu sản phẩm đo đạc và bản đồ thể hiện không đúng đường biên giới quốc gia, chủ quyền, lãnh thổ, lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Còn theo Dự thảo nghị định mới quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia vừa được Bộ Quốc phòng trình Chính phủ ban hành, sẽ phạt tiền từ 5 – 10 triệu đồng với hành vi in ấn, nhân bản, phát hành tài liệu về đường biên giới quốc gia không được phép của cơ quan có thẩm quyền hoặc thể hiện không đúng đường biên giới quốc gia.

Dự thảo này cũng nâng mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia đối với cá nhân là 50 triệu đồng (Nghị định hiện hành là 30 triệu đồng), đối với tổ chức là 100 triệu đồng.

Hành vi làm hư hại, xê dịch hoặc có bất cứ hành động gì khác có hại tới mốc quốc giới, dấu hiệu đường biên giới được nâng mức phạt lên 20-40 triệu đồng (Nghị định hiện hành từ 500.000 - 1 triệu đồng).

Quan điểm về việc bản đồ Việt Nam in thiếu hai địa danh Hoàng Sa, Trường Sa

Đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến cho rằng: Với những hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, mức phạt về hành vi này không thể đo đếm được bằng tiền.

"Phát hành, phát tán những tài liệu, bản đồ ấn phẩm không có hình ảnh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gây tác hại khôn lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh, chủ quyền quốc gia về biển đảo. Mức phạt về hành vi này không thể đo đếm được bằng tiền. Nếu xâu chuỗi toàn bộ các sự việc như dán cờ Trung Quốc lên nho ở BigC, đèn lồng có chữ Tam Sa, in cờ Trung Quốc lên sách giáo khoa, hay những tài liệu, bản đồ không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa... cơ quan nhà nước cần phải nghiêm khắc xử lý. Cần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong lĩnh vực trên", ông Lê Như Tiến nhận định.

Bà Đồng Thị Bích Phương - Trưởng phòng Nghiên cứu Bản đồ và GIS, Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng: “Từ trước đến nay cũng có qui định, bản đồ do các cơ quan chính thức, xuất bản thì không được thiếu Trường Sa và Hoàng Sa… nếu là cơ quan nhà nước hay bên giáo dục thì sẽ phải rất nặng".

Ông Phạm Ngọc Mai – Phó Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) nhấn mạnh: “Tất cả bản đồ hình thể Việt Nam không có Hoàng Sa và Trường Sa đều là phi pháp”.

Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà, Trưởng phòng Phòng Pháp chế và Chính sách, Cục sở hữu trí tuệ cho rằng: “Những dấu hiệu người ta dùng làm nhãn hiệu không khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước nên không gắn vấn đề đó với nội dung của nhãn hiệu. Người ta có thể dùng bất kỳ dấu hiệu nào để phân biệt. Hình bản đồ Việt Nam không có hình nhiều tỉnh, thành phố không có nghĩa Việt Nam không có tỉnh thành phố đó. Người ta chỉ khái quát hình chữ S để thể hiện hình đất nước. Ngoài Trường Sa, Hoàng Sa, Việt Nam còn có các đảo khác, không lẽ đảo nào cũng phải vẽ chi tiết ra đó. Việt Nam còn rất nhiều thứ khác nữa. Bản đồ chỉ thể hiện nét khái quát là Việt Nam”.

Đông Tẩu - Nguyễn Giang

======================

Thay vì bị phạt 50.000. 000 VND mà còn "ô danh" vì can tội ngu, hoặc cố tính chống lệnh. Chỉ 40 triệu Thiên Sứ thể hiện quần đảo Trương Sa và Hoàng Sa trên ngay chính cái bản đồ này. Bằng điện hẳn hoi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Nho xanh Ninh Thuận" được big C mua ở kiot chợ Long Biên

Thứ 2, 15/04/2013, 15:02

Posted Image

Trong tháng 3, chợ Long Biên không có nho xanh Trung Quốc; nho Trung Quốc chỉ có ở chợ Long Biên vào tháng 6 và 7...!

Ngày 15/4, bà Nguyễn Thị Như Mai, Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội khẳng định: Nho xanh bán tại Big C The Garden có dán cờ Trung Quốc được dư luận quan tâm thời gian qua không phải nho có xuất từ Trung Quốc mà chính là nho Ninh Thuận.

Khẳng định này căn cứ trên điều tra xác thực, khoa học, khách quan của Chi cục quản lý thị trường Hà Nội và Phòng an ninh tế - Công an Hà Nội, có sự chứng nhận của địa phương cung cấp, người cung cấp, người quản lý nguồn cung cấp sản phẩm.

Vụ việc bắt đầu từ ngày 15/3, người tiêu dùng phát hiện ra khay nho xanh tại siêu thị Big C The Garden có dán cờ Trung Quốc nhưng tem nhãn lại ghi "nho xanh Việt Nam". Sau khi vụ việc xảy ra, Chi cục QLTT Hà Nội yêu cầu Đội QTLL số 6 kiểm tra siêu thị Big C The Garden và được đơn vị này cho biết nguồn cung cấp chính là Công ty Quang Minh (huyện Đan Phượng, Hà Nội).

Sau nhiều lần làm việc, Công ty Quang Minh chứng minh từ ngày 22/3 mới cung cấp nho cho Big C còn lô sản phẩm nho trước đó không liên quan. Sau đó, Big C The Garden mới thừa nhận do sơ suất trong công tác quản lý giấy tờ nên nhầm lẫn và cho biết mua của bà Phạm Thị Hảo ở kiot 83 – 84 chợ Long Biên. Bà Hảo có hóa đơn chứng từ cấp cho Big C và khai nhận mua của bà Cao Thị Vượng kinh doanh tại cổng chợ Long Biên.

Bà Vượng khai nhận mua của ông Nguyễn Như Đức, địa chỉ tại 772/23 đường 21/8 Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Ông Đức có giấy chứng nhận xác nhận thu mua nho Ninh Thuận bán cho tỉnh khác do UBND tỉnh cấp.

Chi cục quản lý thị trường Hà Nội cũng giao cho Đội QLTT số 3 làm việc với Ban quản lý chợ Long Biên và một số bàn con kinh doanh trong chợ. Bà Nguyễn Thị Ánh Thịnh, Phó ban quản lý chợ khẳng định: Trong tháng 3, chợ Long Biên không có nho xanh Trung Quốc; nho Trung Quốc chỉ có ở chợ Long Biên vào tháng 6 và 7. Các hộ kinh doanh tại chợ đều khẳng định mua nho từ Ninh Thuận.

Sau khi có công văn yêu cầu xác nhận, ông Nguyễn Trung Thu, Chủ tịch Hiệp hội nho Ninh Thuận cũng có công văn trả lời Chi cục quản lý thị trường: Nho xanh Ninh Thuận có đưa ra thị trường Hà Nội tiêu thụ trong khoảng thời gian tháng 3. Trong số 1.000 ha trồng nho ở Ninh Thuận, nho xanh chiếm khoảng 2%. Việc vận chuyển nho xanh ra Hà Nội chủ yếu do thương lái thực hiện.

Như vậy, nho xanh bán tại Big C The Garden là nho có nguồn gốc tại Ninh Thuận. Tuy vậy, sau khi làm việc với cơ quan chức năng, siêu thị Big C thừa nhận dùng cờ các nước dán vào sản phẩm là vi phạm khoản 7 điều 30, Nghị định 75 về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa trong đó có nội dung quảng cáo tại Luật Quảng cáo.

Với lỗi này, lực lượng quản lý thị trường xử phạt Big C The Garden 35 triệu đồng. Trong quá trình kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện một số sản phẩm nho có in nhãn hàng hóa không rõ ràng.

Ngoài ra, Big C The Garden chưa thực hiện tốt quá trình quản lý hồ sơ mua bán hàng nông sản; giám sát thực thi nhiệm vụ của nhân viên không thường xuyên nên không kịp thời phát hiện sai phạm. Cơ quan chức năng cũng yêu cầu siêu thị Big C hoàn thiện quy trình này và xử lý nghiêm nhân viên sai phạm.

Theo Đinh Thị Thuận

TTXVN

================================

Chết chửa, teo...im chưa? Posted Image Mà sao lại phạt nhẹ thế nhỉ? Nhiều vấn đề cũng chưa rõ ràng,đấy là nho Ninh Thuận, vậy mục đích gắn mác Tung Cẩu làm gì trong khi người dân đang tẩy chay hàng Tung Cẩu? Vậy sẽ có những khả năng sau xảy ra:

1. Nhân viên ghét cái pà quản lý. Khả năng này khó thực hiện, vì sẽ bị đuổi việc ngay. Mà trong giai đoạn đi xin việc làm khó khăn này thì không chơi dại được.

2. Đối thủ cạnh tranh muốn giành thị trường. Có thể xảy ra khi đối thủ canh tranh mua thèng nhân viên đóng gói ít đồng hoặc tạo cho nó một chút công ăn việc làm ổn định.

3. Có mưu đồ bất chính.

...

Tóm lại, đằng nào cũng dính chấu (dán cờ bậy bạ), vậy cứ lôi thằng đóng gói tra hỏi là ra ngay, biết đâu được nguyên một ổ. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Nho xanh Ninh Thuận" được big C mua ở kiot chợ Long Biên

Thứ 2, 15/04/2013, 15:02

Posted Image

Trong tháng 3, chợ Long Biên không có nho xanh Trung Quốc; nho Trung Quốc chỉ có ở chợ Long Biên vào tháng 6 và 7...!

Ngày 15/4, bà Nguyễn Thị Như Mai, Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội khẳng định: Nho xanh bán tại Big C The Garden có dán cờ Trung Quốc được dư luận quan tâm thời gian qua không phải nho có xuất từ Trung Quốc mà chính là nho Ninh Thuận.

Khẳng định này căn cứ trên điều tra xác thực, khoa học, khách quan của Chi cục quản lý thị trường Hà Nội và Phòng an ninh tế - Công an Hà Nội, có sự chứng nhận của địa phương cung cấp, người cung cấp, người quản lý nguồn cung cấp sản phẩm.

Vụ việc bắt đầu từ ngày 15/3, người tiêu dùng phát hiện ra khay nho xanh tại siêu thị Big C The Garden có dán cờ Trung Quốc nhưng tem nhãn lại ghi "nho xanh Việt Nam". Sau khi vụ việc xảy ra, Chi cục QLTT Hà Nội yêu cầu Đội QTLL số 6 kiểm tra siêu thị Big C The Garden và được đơn vị này cho biết nguồn cung cấp chính là Công ty Quang Minh (huyện Đan Phượng, Hà Nội).

Sau nhiều lần làm việc, Công ty Quang Minh chứng minh từ ngày 22/3 mới cung cấp nho cho Big C còn lô sản phẩm nho trước đó không liên quan. Sau đó, Big C The Garden mới thừa nhận do sơ suất trong công tác quản lý giấy tờ nên nhầm lẫn và cho biết mua của bà Phạm Thị Hảo ở kiot 83 – 84 chợ Long Biên. Bà Hảo có hóa đơn chứng từ cấp cho Big C và khai nhận mua của bà Cao Thị Vượng kinh doanh tại cổng chợ Long Biên.

Bà Vượng khai nhận mua của ông Nguyễn Như Đức, địa chỉ tại 772/23 đường 21/8 Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Ông Đức có giấy chứng nhận xác nhận thu mua nho Ninh Thuận bán cho tỉnh khác do UBND tỉnh cấp.

Chi cục quản lý thị trường Hà Nội cũng giao cho Đội QLTT số 3 làm việc với Ban quản lý chợ Long Biên và một số bàn con kinh doanh trong chợ. Bà Nguyễn Thị Ánh Thịnh, Phó ban quản lý chợ khẳng định: Trong tháng 3, chợ Long Biên không có nho xanh Trung Quốc; nho Trung Quốc chỉ có ở chợ Long Biên vào tháng 6 và 7. Các hộ kinh doanh tại chợ đều khẳng định mua nho từ Ninh Thuận.

Sau khi có công văn yêu cầu xác nhận, ông Nguyễn Trung Thu, Chủ tịch Hiệp hội nho Ninh Thuận cũng có công văn trả lời Chi cục quản lý thị trường: Nho xanh Ninh Thuận có đưa ra thị trường Hà Nội tiêu thụ trong khoảng thời gian tháng 3. Trong số 1.000 ha trồng nho ở Ninh Thuận, nho xanh chiếm khoảng 2%. Việc vận chuyển nho xanh ra Hà Nội chủ yếu do thương lái thực hiện.

Như vậy, nho xanh bán tại Big C The Garden là nho có nguồn gốc tại Ninh Thuận. Tuy vậy, sau khi làm việc với cơ quan chức năng, siêu thị Big C thừa nhận dùng cờ các nước dán vào sản phẩm là vi phạm khoản 7 điều 30, Nghị định 75 về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa trong đó có nội dung quảng cáo tại Luật Quảng cáo.

Với lỗi này, lực lượng quản lý thị trường xử phạt Big C The Garden 35 triệu đồng. Trong quá trình kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện một số sản phẩm nho có in nhãn hàng hóa không rõ ràng.

Ngoài ra, Big C The Garden chưa thực hiện tốt quá trình quản lý hồ sơ mua bán hàng nông sản; giám sát thực thi nhiệm vụ của nhân viên không thường xuyên nên không kịp thời phát hiện sai phạm. Cơ quan chức năng cũng yêu cầu siêu thị Big C hoàn thiện quy trình này và xử lý nghiêm nhân viên sai phạm.

Theo Đinh Thị Thuận

TTXVN

Vấn đề không phải nho xanh mua ở đâu. Vì mua ở đâu thì cũng là của Việt Nam. Vấn đề là cái vấn đề sao dán cờ Trung Quốc vào? Dán lá cờ một quốc gia khác lên sản phẩm với xấp xỉ 200 quốc gia trên thế giới, đâu lại có thể ngẫu nhiên thế được? Tại sao không dán nhầm cở Giocdani? Vớ vẩn rùi!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi không quan tâm đến chính trị - mặc dù chính chị có thể wan tâm đến tôi (Chị Nguyễn ThThái. Hì!) Lãnh đạo quốc gia kêu gọi mọi người góp ý sửa đổi hiến pháp thì tôi bày tỏ ý kiến của mình, trong một topic nghiêm túc ở diễn đàn này và cũng là topic mà các thành viên diễn đàn có thể bày tý kiến của mình.

Bởi vì từ góc độ tôi, tôi chỉ quan tâm đến một việc duy nhất - gọi là có "quyền lợi và nghĩa vụ liên quan" - Vì là người Việt sống trong môi trường văn hóa sử truyền thống Việt - Đó là: "Việt sử 5000 năm văn hiến". Cho nên tôi chỉ đề nghi sửa cũng chỉ một vấn đề đó trong "Lời nói đầu" của Hiến Pháp mới.

Trên báo mạng, có bài viết của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết góp ý đổi Quốc hiệu. Với tôi thì quốc hiệu như thế nào tôi cũng không quan tâm luôn. Ấy là có thế nào tôi nói vậy! Xích Quỷ,Văn Lang, Đại Cồ Việt, Đại Ngu... Việt Nam...vv...trải qua với bao thăng trầm Việt sử. Bởi vậy bài này tôi không có ý kiến về tên nước nên đặt là gì, mà chỉ bàn về ngữ pháp theo ý kiến của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - trong bài viết của ông. Theo ông Thuyết thì nên gọi là "Công Hòa Dân chủ Việt Nam"; thay vì gọi là "Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa" như năm 1946?Tôi nhận thấy rằng: Về ngữ pháp Việt Nam bao giờ chủ ngữ cũng đứng trước câu. Cái này thì chắc tôi không cần thí dụ. Cho nên về ngữ pháp thì "Việt Nam dân chủ công hòa" - là cách gọi chính xác theo ngôn ngữ Việt. Còn gọi là "Cộng hòa Dân chủ Việt Nam" - là cách gọi mới mà giáo sư Thuyết cho rằng gọi như cũ là theo Hán. Tôi không tán thành. Sự giống nhau về cấu trúc câu giữa những tộc người gần gũi, không có nghĩa là theo Hán. Từ hàng ngàn năm trước, cũng chưa biết ai theo ai. Khổng tviết: Nếu không có Quản Trọng thì Hán tộc mặc áo cài vạt bên trái như người Nam rồi.(Luận Ngữ, Thiên Hiến Vấn)

Tôi chỉ bàn về cấu trúc câu.

=========================

GS Thuyết: “Nên đổi tên nước thành Cộng hòa Dân chủ Việt Nam”

Thứ hai 15/04/2013 14:15

(GDVN) - GS.TS Nguyễn Minh Thuyết ủng hộ đề nghị của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 về việc lấy lại tên nước lúc mới giành được độc lập, đồng thời cho rằng theo đúng ngữ pháp tiếng Việt, phải gọi là “Cộng hòa Dân chủ Việt Nam”.

Sau 3 tháng lấy ý kiến của toàn dân, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội một bản dự thảo mới, kèm theo đó là báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân, có nhiều điểm sửa đổi rất đáng ghi nhận.

Đổi tên nước là một phương án đúng

Lần này, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tiếp thu và đưa vào Dự thảo những nội dung quan trọng mà nhiều chuyên gia và người dân đóng góp, đó là điều đáng mừng. Điều đáng chú ý đầu tiên là kiến nghị lấy lại tên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà nước ta đã có từ ngày giành được độc lập.

Posted Image

GS Nguyễn Minh Thuyết: Đổi tên nước là một phương án đúng.

“Tôi cho rằng đây là một phương án đúng, bởi cái tên này thể hiện đúng bản chất của chế độ chính trị nước ta: Cộng hòa Dân chủ - chế độ do dân làm chủ, mọi việc thực hiện theo bản Hiến pháp do toàn dân nhất trí thông qua và hệ thống pháp luật do những đại diện mà dân bầu ra ban hành.

Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1976, trong không khí hào hùng của những ngày giang sơn thu về một mối. Khi ấy, trong tất cả các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa chỉ 5 nước có tên xã hội chủ nghĩa là Liên bang cộng hòa XHCN xô viết (Liên Xô), Cộng hòa nhân dân XHCN An-ba-ni, Cộng hòa liên bang XHCN Nam Tư, Cộng hòa XHCN Ru-ma-ni, Cộng hòa XHCN Tiệp Khắc, còn các quốc gia khác từ Ba Lan, Bun-ga-ri, Đông Đức, Hung-ga-ri, đến Trung Quốc, Lào, Triều Tiên đều lấy tên là Cộng hòa nhân dân, Cộng hòa dân chủ hoặc Cộng hòa dân chủ nhân dân. Tên nước Cu-ba XHCN chỉ đơn giản là Cộng hòa Cu-ba.

Ngoài ra, lúc đó có 2 nước không thuộc khối XHCN cũng có cụm từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước là My-an-ma (từ 1974 đến 1988), và Ly-bi. Hiện nay, trên thế giới chỉ còn Việt Nam và Sri Lan-ca có cụm từ xã hội chủ nghĩa trong tên nước, nhưng ta biết rằng quan niệm về XHCN của Sri Lan-ca không giống nước ta, ít nhất ở 2 điểm – chính thể không do Đảng Cộng sản cầm quyền và không theo chủ nghĩa Mác - Lênin”, GS Thuyết chia sẻ.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, trở lại với tên gọi thiêng liêng, đánh dấu sự ra đời của nền độc lập, của chế độ dân chủ và gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của người dân. Do đó, chúng ta không có gì phải e ngại khi quyết định trở lại với tên gọi này.

Với những ý kiến lo ngại rằng, đổi tên nước thì sẽ xa rời con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, GS Nguyễn Minh Thuyết phân tích: “Đó là lo ngại không chính đáng. Từ năm 1945 đến tận năm 1976, tên nước ta không có cụm từ xã hội chủ nghĩa, nhưng đâu có phải vì vậy mà ta không xây dựng chủ nghĩa xã hội! Nếu chỉ lấy một cái tên thể hiện mơ ước mà đạt ngay được mơ ước của mình thì các nước người ta đã làm trước mình lâu rồi”.

Tuy nhiên,với tư cách một chuyên gia về ngôn ngữ, GS Thuyết cho biết tên gọi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt theo trật tự từ tiếng Hán (Trung Quốc). “Từ giữa thế kỷ XX trở về trước, chúng ta chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Hán. Các tên gọi như Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay Việt Nam độc lập đồng minh hội, Việt Nam tuyền truyền giải phóng quân v.v… đều là cách diễn đạt theo tiếng Hán. Bây giờ phải gọi lại là Cộng hòa Dân chủ Việt Nam mới đúng ngữ pháp tiếng Việt”, GS Thuyết phân tích.

“Hiến pháp được toàn dân thông qua thì mới vững bền”

GS Thuyết cũng nhận định, việc tập thể Chính phủ kiến nghị quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế bởi luật chứ không phải pháp luật là đúng. “Nói pháp luật thì quá rộng, vì Hiến pháp, luật, pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ, thông tư của cấp Bộ, nghị quyết của Hội đồng Nhân dân từ cấp tỉnh cho tới cấp xã cũng bao hàm trong nghĩa này; và nếu tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đó đều có thể hạn chế quyền con người, quyền công dân thì như vậy là lạm quyền. Còn luật là do Quốc hội thông qua, chỉ cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân cả nước này mới có đủ quyền để quyết định những vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền công dân.

Ở ta hiện nay vẫn đang tồn tại chuyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh điều chỉnh những việc liên quan đến quyền con người, quyền công dân. Tôi cho như vậy không phù hợp với thẩm quyền của cơ quan này, vì chỉ có Quốc hội mới được toàn dân ủy quyền”, GS Thuyết nói.

Đề cập tới ý kiến của đa số thành viên Chính phủ cho rằng quyền lập hiến là sự thể hiện cao nhất quyền làm chủ của nhân dân, bao gồm quyền sáng kiến lập hiến, quyền tham gia góp ý trong quá trình dự thảo hiến pháp và cuối cùng là quyền biểu quyết qua trưng cầu ý dân, GS Nguyễn Minh Thuyết phân tích: “Đây là một đề xuất hợp lòng dân. Hiến pháp là một khế ước xã hội, tức là thỏa thuận của toàn dân về thể chế chính trị, bộ máy nhà nước mà họ muốn lập nên, về quyền của con người, của công dân và của các cơ quan nhà nước trong thể chế ấy.

Cho nên Hiến pháp được toàn dân thông qua thì mới vững bền. Cách thức thông qua Hiến pháp là tổ chức trưng cầu ý dân. Luật về trưng cầu ý dân chưa làm kịp thì có thể làm sau, nhưng trước mắt bản Dự thảo Hiến pháp sửa đổi này cần được toàn dân thông qua. Vừa rồi, Nhà nước có lấy ý kiến nhân dân về bản Dự thảo. Nhưng lấy ý kiến và trưng cầu ý dân là hai việc hoàn toàn khác nhau. Trưng cầu ý dân được tổ chức theo hình thức bỏ phiếu kín, có những câu hỏi rõ ràng để người dân thể hiện sự Đồng ý hay Không đồng ý của mình”.

Ngọc Quang

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi không quan tâm đến chính trị - mặc dù chính chị có thể wan tâm đến tôi (Chị Nguyễn ThThái. Hì!) Lãnh đạo quốc gia kêu gọi mọi người góp ý sửa đổi hiến pháp thì tôi bày tỏ ý kiến của mình, trong một topic nghiêm túc ở diễn đàn này và cũng là topic mà các thành viên diễn đàn có thể bày tý kiến của mình.

Bởi vì từ góc độ tôi, tôi chỉ quan tâm đến một việc duy nhất - gọi là có "quyền lợi và nghĩa vụ liên quan" - Vì là người Việt sống trong môi trường văn hóa sử truyền thống Việt - Đó là: "Việt sử 5000 năm văn hiến". Cho nên tôi chỉ đề nghi sửa cũng chỉ một vấn đề đó trong "Lời nói đầu" của Hiến Pháp mới.

Trên báo mạng, có bài viết của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết góp ý đổi Quốc hiệu. Với tôi thì quốc hiệu như thế nào tôi cũng không quan tâm luôn. Ấy là có thế nào tôi nói vậy! Xích Quỷ,Văn Lang, Đại Cồ Việt, Đại Ngu... Việt Nam...vv...trải qua với bao thăng trầm Việt sử. Bởi vậy bài này tôi không có ý kiến về tên nước nên đặt là gì, mà chỉ bàn về ngữ pháp theo ý kiến của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - trong bài viết của ông. Theo ông Thuyết thì nên gọi là "Công Hòa Dân chủ Việt Nam"; thay vì gọi là "Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa" như năm 1946?Tôi nhận thấy rằng: Về ngữ pháp Việt Nam bao giờ chủ ngữ cũng đứng trước câu. Cái này thì chắc tôi không cần thí dụ. Cho nên về ngữ pháp thì "Việt Nam dân chủ công hòa" - là cách gọi chính xác theo ngôn ngữ Việt. Còn gọi là "Cộng hòa Dân chủ Việt Nam" - là cách gọi mới mà giáo sư Thuyết cho rằng gọi như cũ là theo Hán. Tôi không tán thành. Sự giống nhau về cấu trúc câu giữa những tộc người gần gũi, không có nghĩa là theo Hán. Từ hàng ngàn năm trước, cũng chưa biết ai theo ai. Khổng tviết: Nếu không có Quản Trọng thì Hán tộc mặc áo cài vạt bên trái như người Nam rồi.(Luận Ngữ, Thiên Hiến Vấn)

Tôi chỉ bàn về cấu trúc câu.

=========================

Cháu cũng có đọc nhiều bài của bác(chú) Lãn Miên(cháu xin lỗi xưng hô như vậy vì cháu cũng chưa biết tuổi ạ), trong đó có nói về lối tư duy của người Việt ảnh hưởng tới ngôn ngữ, đó là lối tư duy trừu tượng(tổng thể) đến tư duy cụ thể. Cháu xin mượn câu của chú: "Về ngữ pháp Việt Nam bao giờ chủ ngữ cũng đứng trước câu" cũng là một phần thể hiện ý đó. Vậy theo cháu nên đổi tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa thể hiện tư duy người Việt vừa thể hiện tính chính danh(cháu xin dùng từ đó dùchưa hiểu hết bởi cháu cũng chưa đọc thuyết đó của Khổng tử). Chứ 'xã hội chủ nghĩa' là xã hội chưa có thực nhưng cứ xưng tên như vậy vừa thiếu thực tế vừa gây nghi hoặc phần cộng đồng thế giới muốn gần gũi với Việt Nam.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu cũng có đọc nhiều bài của bác(chú) Lãn Miên(cháu xin lỗi xưng hô như vậy vì cháu cũng chưa biết tuổi ạ), trong đó có nói về lối tư duy của người Việt ảnh hưởng tới ngôn ngữ, đó là lối tư duy trừu tượng(tổng thể) đến tư duy cụ thể. Cháu xin mượn câu của chú: "Về ngữ pháp Việt Nam bao giờ chủ ngữ cũng đứng trước câu" cũng là một phần thể hiện ý đó. Vậy theo cháu nên đổi tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa thể hiện tư duy người Việt vừa thể hiện tính chính danh(cháu xin dùng từ đó dùchưa hiểu hết bởi cháu cũng chưa đọc thuyết đó của Khổng tử).

Chứ 'xã hội chủ nghĩa' là xã hội chưa có thực nhưng cứ xưng tên như vậy vừa thiếu thực tế vừa gây nghi hoặc phần cộng đồng thế giới muốn gần gũi với Việt Nam.

Câu này nên gửi vào những chuyên mục liên quan đến góp ý sửa đối Hiến Pháp của các trang mạng xã hội khác. Uống Cafe, ngẫm cái sự đời cũng mệt lắm rồi!Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

http://www.tienphong...ang-mo-tpp.html

Bài báo thì các bác nhấn vào để đọc, còn lanha92 bình loạn thế này

Khanh đại gia nổi tiếng đất Cảng vì tự làm lăng mộ cho mình với giá trị không đếm được, trên các báo ngày ấy ( những năm đầu 2000( còn mô tả là mộ đá thiết kế thuộc hàng khủng, cửa ra vào nâng bằng thủy lực, không ai xâm phạm được v..vn

Thế nhưng việc xây mộ kiểu này chỉ chứng tỏ..chủ nhân lắm tiền mà thôi, còn trí thức hiểu biết thì...tiệt

Bài học ông Hoàng Cao Khải xây sinh từ khi còn sống còn sở sờ ra kia, tự nhiên lại kết vận mạng của mình khi đang sống là điều tối kị cho con cháu và gia đình, đành rằng anh có tiền nhưng có tiền có quyền thì không thể cho rằng phúc lộc đầy đủ, xây sẵn một chí

Các cụ ta xưa hết số thì ra đồng, cùng lắm đến trước khi mất độ vài tháng vài năm thì dọn một chỗ đất cạnh ông bà tổ tiên để khi nằm xuống an lành, hoặc giả cụ ông cụ bà đặt chỗ cạnh nhau

Tự mình làm tuyệt khí của mình, xem ra chẳng còn thuốc chữa

Edited by lanha92

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thanks những phân tích về tâm linh của lanha92; Ở kía cạnh làm ăn, các ngân hàng còn nhận thế chấp nhiều thứ khác đến lúc thành nợ khó đòi thì....có khi, công ty bảo hiểm cũng bị kéo vào vòng xoáy luônPosted Image(Vụ cháy kinh hoàng...nhưng sảy ra vào cuối tuần trước nên ít người chú ý),

http://vnexpress.net...trong-bien-lua/

Tổng kho Sacombank chìm trong biển lửa

13/4/2013, 08:05 GMT+7

21h ngày 12/4, lửa bao trùm Tổng kho Sacombank rộng 30.000 m2 nằm trong khu công nghiệp Sóng Thần, thị xã Dĩ An (Bình Dương).

Posted Image

Tổng kho Sacombank bốc cháy tối 12/4. Ảnh: Nguyệt Triều

Sau ít phút phát hỏa, khói phủ dày đặc trong bán kính khoảng 1km. Nhiều tuyến đường trong khu công nghiệp Sóng Thần bị cảnh sát phong tỏa để đảm bảo công tác chữa cháy. Ngoài 10 xe chuyên dụng với gần 100 lính cứu hoả, Công an tỉnh Bình Dương huy động thêm xe thang để phun nước vào những khu vực khó tiếp cận.

Nhân chứng cho biết, lửa bốc lên từ khu vực chứa sơn, hóa chất, phân bón cùng nhiều hàng hóa khác được các công ty thuê mặt bằng của Tổng kho Sacombank làm nơi chứa hàng.

Posted Image

Bên trong tổng kho có nhiều công ty, xí nghiệp thuê mặt bằng chứa hàng hóa. Ảnh: Nguyệt Triều

Rạng sáng nay, lửa vẫn còn cháy nghi ngút, bao trùm nhà kho diện tích 30.000 m2 được hàng chục công ty, xí nghiệp thuê làm điểm chứa hàng. Ước tính, thiệt hại của vụ cháy sẽ rất lớn.

Nguyên nhân gây cháy chưa được xác định.

Nguyệt Triều - Thu Hằng

Ý kiến bạn đọc Năm nay là năm tuổi của Sacombank thì phải.

autumngirl842003 - 4 ngày trước Thích | 485

năm nay ông bà hỏa làm ăn phát đạt quá !!!,làm nhiều người và gia đình phải điêu đứng

Huy Trần - 4 ngày trước Thích | 206

Khổ cty nào bảo hiểm cho kho này rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chấn động clip bóc trần hàng loạt yếu kém của nền giáo dục VN

Thứ tư 17/04/2013 16:03

(GDVN) - "Không cần đến một thế hệ mà con người phải được đào tạo tất cả mọi thứ, rồi đến khi nhiều người không biết mình sẽ làm các công việc gì, mong muốn đạt được điều gì, mục đích sống trên đời là gì?"

Mấy ngày qua, trên Youtube xuất hiện một clip mang tên “Sự trăn trở của một kẻ lười biếng” được cư dân mạng lan truyền với tốc độ chóng mặt. Trong clip dài đến hơn 1 giờ đồng hồ, một bạn trẻ tự giới thiệu hiện học sinh lớp 12, phân tích, bóc trần rất nhiều vấn đề đang được xã hội bàn luận, cho là "nhức nhối" của nền giáo dục Việt Nam hiện nay như: thừa kiến thức, bệnh thành tích, không chú trọng dạy đạo đức, cách dạy lạc hậu v.v.

Các lập luận của bạn trẻ này được người xem clip tán đồng ở mức độ cao nhờ lập luận chặt chẽ, không né tránh chuyện "nhạy cảm", và cách thuyết trình rất cuốn hút.

Để rộng đường dư luận, Giaoduc.net.vn đăng tải lại clip này thành nhiều phần nối tiếp nhau (do clip rất dài và nói nhiều nội dung), có diễn giải lại nguyên văn bằng lời text để bạn đọc tiện theo dõi.

Phần 1: "Học kiến thức cơ bản đến lớp 9 là đủ"!

Posted Image

Ảnh cắt từ clip "Sự trăn trở của một kẻ lười biếng"

Phần 1 của clip "Sự trăn trở của một kẻ lười biếng" (Nguồn Youtube)

Diễn giải lời trong đoạn clip

Trước hết không có gì gọi là mới mẻ khi than vãn kiến thức thừa ở THPT hiện nay. Những kiến thức đó rất bổ ích nhưng nó cần ở với mỗi mức độ nào của mỗi người thì lại là một vấn đề khác. Con người ta sinh ra là khác nhau, tại sao tất cả lại phát triển theo cùng một hướng giống nhau? Phải chăng chúng ta đang quy quá nhiều kiến thức vào hai chữ "cơ bản".

Nếu mỗi người hỏi tôi kiến thức học đến lớp mấy thì là "cơ bản", với tôi mỗi lớp đều có kiến thức cơ bản riêng nhưng song hành với chúng lại có quá nhiều kiến thức không cơ bản chút nào.

Nếu có người hỏi tôi lớp mấy là đủ, tôi trả lời lớp 9 là đủ. Vì sao lại là lớp 9 vì tôi tin rằng tuổi 14, 15 xác định được mục tiêu nghề nghiệp của mình. Có người muốn làm lập trình viên, đầu bếp nhà hàng, giám đốc ngân hàng, thiết kế thời trang, thậm chí Bộ trưởng Bộ Giáo dục, đâu phải nghề nào cũng cần biết đến phương trình chuyển động? Một kỹ sư vật lý liệu có cần phân tích hình tượng nghệ thuật trong một bài văn hay không? Một nhà văn có cần biết phương trình của một loạt các phản ứng hóa học?

Với vốn hiểu biết hèn mọn của mình, tôi không tin có một nghề nào cần đến toàn bộ kiến thức THPT. Giáo viên hay giáo sư cũng đi theo một vài kiến thức chuyên môn của mình, kiến thức liên ngành rộng đến đâu cũng tùy vào tầm của mỗi người. Vậy mà học sinh lại phải đáp ứng bài tập, bài học của hơn một chục môn học thì phải làm thế nào?

Biết nhiều thì cũng tốt thôi nhưng để làm gì? Làm bài tập, làm kiểm tra, làm bài thi, thi đỗ rồi thì làm gì với chúng nữa? Nếu không làm được gì có ích cho bản thân thì cuối cùng anh học để làm gì? Đánh giá nhau không quan trọng là anh biết được bao nhiêu, mà là anh làm được bao nhiêu với những gì anh biết? Học về thuyết lượng tử ánh sáng mà không lắp được bóng đèn thì học làm gì? Học về phương pháp lai phân tích, quy luật di truyền mà trồng một cái cây không lớn nổi thì học làm gì?

Kiến thức chỉ có ích khi áp dụng vào thực tiễn, dù là lao động trí óc hay lao động chân tay. Học thì phải đi đôi với hành, có hành thì mới có hứng, không đủ điều kiện mà học thì chỉ có hạn.

Học phải có mục đích, mỗi bài học phải tỏ rõ được vai trò của nó đối với 100% học sinh. Cho đến bây giờ tôi nhớ, không có một giáo viên nào đề cập được đến mục đích thực dụng của môn học đó. Họ chỉ nói, hãy học đi, không đủ trưởng thành nên phải học tiếp, tiếp, tiếp mới chọn được con đường cho mình. Nếu cho rằng đây là một giai đoạn lựa chọn cho tương lai thì tại sao điểm số là một gánh nặng đòi hỏi phải cân bằng tất cả các môn?

Kiến thức SGK toàn lý thuyết thiếu thực tiễn, nhiều chỗ mang tính chất hàn lâm mà đâu phải ai cũng đầy đủ năng lực và niềm yêu thích. Quỹ thời gian thì không đủ, nhiều bạn trẻ thức thâu đêm học bài, như thế chỉ tổn thọ chứ chẳng được cái lợi lộc gì. Giáo viên nào thông cảm thì lại dạy cho có hình thức, học sinh như thế lại thiếu tôn trọng môn học, ảnh hưởng đến tinh thần đối phó trong công việc. Làm như thế mà mong có một tương lai sáng lạn. Thật là thê thảm!

Trong một cộng đồng đều có người giỏi ở lĩnh vực này, người khá ở lĩnh vực kia, không cần đến một thế hệ con người biết đầy đủ mọi điều. Chúng ta cộng hưởng với nhau để cùng phát triển một cách tốt nhất. Không cần đến một thế hệ mà con người phải được đào tạo tất cả mọi thứ, rồi đến khi nhiều người không biết mình sẽ làm các công việc gì, mong muốn đạt được điều gì, mục đích sống trên đời là gì?

Đến khi vào đại học, tùy những trường khác nhau, những kiến thức khác nhau, thứ mà chúng ta đã bỏ đến 3 năm trời nhồi nhét lại dần trở nên vô nghĩa, lãng quên.

Vì sao quên? Không phải vì không bao giờ dùng đến, không phải vì vượt quá dung lượng bộ nhớ cho phép, quên vì đa phần học không phải mở mang hiểu biết mà lao vào chạy đua thành tích với các loại cuộc thi. Mười hai năm học là 12 năm chạy đua với các kỳ thi bao gồm: Kiểm tra miệng 15 phút, 45 phút, học kỳ 1, học kỳ 2, cuối năm, thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp, thi vào, thi ra, thi lên, thi xuống…

* Mời độc giả đóng góp, cho ý kiến và gửi những bài viết của mình theo địa chỉ: toasoan@giaoduc.net.vn hoặc có thể

BẤM VÀO ĐÂY để phản hồi

* Đón xem/đọc phần 2 lúc 19h tối nay: Học để thi tạo ra cả một thế hệ đối phó với tất cả mọi thứ Quyên Quyên

===================

Kết luận của tất cả các bài viết liên quan đến chủ đề này đã đăng và sắp được đăng là: Thiếu một triết lý giáo dục.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cá nhân tôi không quan tâm đến chính trị - mặc dù chính chị có thể wan tâm đến tôi (Chị Nguyễn ThThái. Hì!) Lãnh đạo quốc gia kêu gọi mọi người góp ý sửa đổi hiến pháp thì tôi bày tỏ ý kiến của mình, trong một topic nghiêm túc ở diễn đàn này và cũng là topic mà các thành viên diễn đàn có thể bày tý kiến của mình.

Bởi vì từ góc độ tôi, tôi chỉ quan tâm đến một việc duy nhất - gọi là có "quyền lợi và nghĩa vụ liên quan" - Vì là người Việt sống trong môi trường văn hóa sử truyền thống Việt - Đó là: "Việt sử 5000 năm văn hiến". Cho nên tôi chỉ đề nghi sửa cũng chỉ một vấn đề đó trong "Lời nói đầu" của Hiến Pháp mới.

Trên báo mạng, có bài viết của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết góp ý đổi Quốc hiệu. Với tôi thì quốc hiệu như thế nào tôi cũng không quan tâm luôn. Ấy là có thế nào tôi nói vậy! Xích Quỷ,Văn Lang, Đại Cồ Việt, Đại Ngu... Việt Nam...vv...trải qua với bao thăng trầm Việt sử. Bởi vậy bài này tôi không có ý kiến về tên nước nên đặt là gì, mà chỉ bàn về ngữ pháp theo ý kiến của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - trong bài viết của ông. Theo ông Thuyết thì nên gọi là "Công Hòa Dân chủ Việt Nam"; thay vì gọi là "Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa" như năm 1946?Tôi nhận thấy rằng: Về ngữ pháp Việt Nam bao giờ chủ ngữ cũng đứng trước câu. Cái này thì chắc tôi không cần thí dụ. Cho nên về ngữ pháp thì "Việt Nam dân chủ công hòa" - là cách gọi chính xác theo ngôn ngữ Việt. Còn gọi là "Cộng hòa Dân chủ Việt Nam" - là cách gọi mới mà giáo sư Thuyết cho rằng gọi như cũ là theo Hán. Tôi không tán thành. Sự giống nhau về cấu trúc câu giữa những tộc người gần gũi, không có nghĩa là theo Hán. Từ hàng ngàn năm trước, cũng chưa biết ai theo ai. Khổng tviết: Nếu không có Quản Trọng thì Hán tộc mặc áo cài vạt bên trái như người Nam rồi.(Luận Ngữ, Thiên Hiến Vấn)

Tôi chỉ bàn về cấu trúc câu.

=========================

Dù có chọn cái tên nào hoa mỹ đi chăng nữa thì bình mới nhưng rượu cũng cũ , người ta uống rượu chứ không uống cái bình rượu, muốn thay đổi thì thay đổi cái gốc trước.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu nhìn kĩ vào lịch sử thì chính nền văn minh Việt đã khai sinh ra...liên bang

Mỗi làng quê Việt là một tiểu bang có đầy đủ các thành tố, từ người đứng đầu, hội đồng lập pháp, hội đồng hành pháp, hội đồng tư pháp có luật lệ riêng, nền kinh tế riêng, ...

Thế nên mới có câu Hồng Bàng( Bang) là tổ nước ta

Ngàn vạn tiểu bang hợp thành ..Hồng Bàng( Bang), thành Văn Lang, Âu Lạc, thành Đại Việt, Hoàng Việt, Việt Thường.....

Dân chủ Cộng hòa đều khai sinh từ đấy hết, cho nên lanha92 chợt nghĩ, nếu đã quyết tâm thay đổi thì sao không nghiên cứu một phương án vinh danh cao hơn, như quay trở về tên Đại Việt, hay Cộng hòa Lạc Việt ..

Vài lời thiển cận mong được nghe phê phán

Share this post


Link to post
Share on other sites

caibang file:///C:/DOCUME~1/TML/LOCALS~1/Temp/msohtml1/01/clip_image003.gif

Cập nhật lúc 11Tháng tư 2013 - 04:05 PM

* Sở dĩ nói:"Ván bài đang đến lược đi của chị Hoa" là bởi:

1. Chị Nga chị Mỹ không chú ý đến ván bài, cho nên có thể nghĩ: hoặc chưa tớilược, hoặc đã đi rồi.

2. Chị Nhật cười ngả ngớn như đang trêu chị Hoa. Vậy chị Nhật chắc đã có đượcít nhất 1 "phu" rồi và đánh ra 1 nước khiến chị Hoa căng thẳng, tínhđến chuyện gian lận.

* Có người bình luận rằng: chị Hoa nhân lúc chị Nga không để ý đã cưỡm mất 1con bài. Vậy con bài đó có quan trọng đối với chị Hoa hoặc chị Nga không? Saochị Nga lại có thể lơ đãng đến mức để cho 1 kẻ mới vào chiếu bạc ăn gian mìnhvậy? Vì chị Nga thật sự đã đuối chăng?

* Họa sỹ quá khéo diễn đạt.

Đây là 1 ván Mạc chược, loại bài mà thế giới cho rằng, do Trung Quốc sáng tạo.

Như vậy, trong canh bạc này, chị Hoa là người sành sỏi, kể cả nghề gian lận. Vàchị ta là người có ưu thế. Thậm chí ưu thế rất lớn khi chị ta là người ngồi cửaĐông, có "gió Đông" trong tay.

* Một điểm hay nữa là: ván Mạc chược này lại được chơi ở trên 1 cái bàn thấp,trãi miếng vải. Thật là lạ, vì như vậy sẽ rất khó xào bài.

Chỉ biết, ván bài này không dễ chơi chút nào - ngay từ công đoạn xào bài!

Vậy nhưng, chị Nga, chị Mỹ vẫn không thèm quan tâm.

Tiếp tục, hưởng ứng topic của bác Say, caibang xin bàn lựng, và dự đoán tiếp:

* Chị Hoa sẽ không đánh con "gió Đông", tức là sẽ giữ "gió Đông" (Đông Phong hay Biển Đông?). Vì chị ta cũng muốn thủ cho mình 1 lợi thế khi kết thúc ván bài.

* Vậy chị ta sẽ ra con bài gì tiếp theo? Điều này, không còn ý nghĩa nữa. Bởi 1 lẽ, bất kỳ con gì chị Hoa đánh ra, chị Mỹ cũng sẽ là người "phỗng".

* Chị Nhật, chị Nga không quan tâm đến ván bài vì không cần thiết. Chị Nga cứ nằm ngữa mà hưởng, chị Nhật đùa vui mà được. Chị Hoa sẽ là người chung hết.

Vài câu hỏi có tính dự đoán (cho ra vẻ "lý ... sự học") như sau:

+ Ván bài bao lâu sẽ kết thúc?

- Trả lời: Tùy thuộc sự nấng ná của chị Hoa!

+ Chị Hoa nấng ná bao lâu?

- Tùy thuộc sự khiêu khích, chế nhạo của chị Nhật! (chưa tính sự than vãn của chị Nga, chị Mỹ do bức tranh chưa thể hiện rõ âm thanh).

+ Nhở chị Hoa vờ đi những khiêu khích thì sao?

- Điều này là không thể có! (sự tập trung, sự gian lận và ván "mạc chược" nói lên điều đó)

+ Cụ thể hơn về thời gian, là khi nào ván bài kết thúc?

- Sẽ kết thúc khi và chỉ khi các điều kiện trên được thể hiện hết.

+ Cho mốc thời gian chính xác?

- Nói như chú Thiên Sứ: "Thiên cơ bất khả lậu", qua ngày 10.3 Qúy Tỵ Việt Lịch, phụ thuộc ông trời có cho thấy hay không. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tại sao bây giờ lại đặt ra vấn đề đổi tên nước nhỉ?

Chưa muộn, nhưng đừng vội!

Share this post


Link to post
Share on other sites

@caibang: chắc các bác tăng giá xăng nhiều rồi, nên để cho nhà nhà có cái bàn luận mà thư dãn chút thôi. Đi ngoài đường mà cứ nơm nớp lo xăng tăng với giảm thì có mà tai nạn giao thông. Posted Image

Dù có chọn cái tên nào hoa mỹ đi chăng nữa thì bình mới nhưng rượu cũng cũ , người ta uống rượu chứ không uống cái bình rượu, muốn thay đổi thì thay đổi cái gốc trước.

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://baodatviet.vn...am-lam-2345238/

06:03, 15/04/2013

Ông Bùi Kiến Thành: Không thể bơm tiền cho thói tham lam

(ĐVO)- "Sự tham lam của những ông chủ dự án, sự tham lam của ngân hàng khiến cho tiền kẹt trong đống xi măng, cốt sắt." - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.

PV:- Chính phủ vừa đưa ra gói cứu trợ 30.000 tỷ đồng cho bất động sản. Dư luận nhiều ý kiến không đồng tình và cho rằng, hãy để BĐS tự cứu mình và theo đó mà trở về giá trị thực. Quan điểm của ông như thế nào?

Ông Bùi Kiến Thành: Sự can thiệp của Nhà nước đầu tiên phải hướng tới lợi ích công. Tại sao lại bỏ ra 30.000 tỷ đồng để hỗ trợ bất động sản mà không dùng chính số tiền đó để thực hiện một chính sách hoàn toàn mới Posted ImagePosted Image, phù hợp với thực trạng của nền kinh tế?

Hàng trăm nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang khó khăn về tín dụng và không thể tiếp tục hoạt động. Nhiều năm nay tôi đã đề xuất, hoàn toàn có thể hạ mức lãi suất cho doanh nghiệp vay ở mức 6-7% bằng cách Ngân hàng nhà nước cho ngân hàng thương mại vay với lãi suất 3-4%.

Sao không thực hiện chính sách như vậy để giải quyết cho hàng trăm nghìn doanh nghiệp đang tới chỗ phá sản và hàng triệu lao động có nguy cơ thất nghiệp mà lại áp dụng cho bất động sản?

Tôi cho rằng, hỗ trợ các doanh nghiệp bất động sản bằng gói 30.000 tỷ đồng này chẳng khác nào cùng chui vào cái rọ khó khăn với họ, Posted Image những người chỉ biết hưởng lợi, gặp chút khó khăn thì kêu gào người dân gánh cùng. Điều đó hoàn toàn không hợp lý.

Posted Image

Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành

PV: - Ông nghĩ sao khi giá bất động sản bị thổi lên như bong bóng mà người dân vẫn chấp nhận suốt một thời gian dài? Có thể lý giải sự bất bình thường này như thế nào?

Ông Bùi Kiến Thành:- Không người dân nào chấp nhận cả. Chỉ có giới đầu cơ chấp nhận thôi. Họ mua bất động sản với giá gốc, đơn cử, 25 triệu/m2, trao qua đổi lại lên giá 30 triệu đồng/m2, có khi 50 triệu đồng/m2. Toàn giới đầu cơ mua bán với nhau chứ hỏi bao nhiêu người dân có nhu cầu mà mua được nhà để ở? Đến nay, không còn người đầu cơ nào mua nữa thì bất động sản xẹp.

Ông Alan Phan đề xuất, để bất động sản rơi tự do và trở về giá thật. Vậy giá thật đó là gì? Giá bất động sản gồm giá đất, giá hạ tầng và giá lời hợp lý. Ở Việt Nam, tất cả các giá cấu thành nói trên đều không hợp lý.

Thứ nhất, về giá đất, quản lý của Nhà nước về đất đai trong thời gian qua không phù hợp. Giá đất lấy của nông dân mấy trăm nghìn/m2, sau khi thành dự án, đội lên, thành 10 triệu, 20 triệu/m2. Những cấp quản lý đất đai đã lạm dụng quyền hành, đã làm giàu trên lưng của người dân (cả người nông dân và những người mua nhà). Tại làm sao một ông Chủ tịch xã, Chủ tịch tỉnh lại có dinh thự 5-7 tỷ đến cỡ mấy chục tỷ, tiền ở đâu ra. Nghị quyết 04 tại sao không hỏi ông, tại sao không bảo người ta khai ra tiền ở đâu ra? Quản lý lỏng lẻo Nhà nước về đất đai làm cho giá đất tăng lên.

Thứ hai, đầu cơ đất đai tạo nên bong bóng bất động sản. Thật sự giá thành của bất động sản không cao đến như thế.

PV: - Trong việc giải cứu bất động sản, Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại đều rất xăng xái tham gia góp sức. Thưa ông, các ngân hàng đang thực hiện đúng vai trò, chức năng của mình hay đang tham gia vì sự liên quan mật thiết giữa tồn tại ngân hàng và tồn tại của thị trường bất động sản mà ta gọi là nhóm lợi ích?

Ông Bùi Kiến Thành: - Trong những năm qua, phần lớn tiền đầu tư cho các dự án bất động sản là tiền của ngân hàng. Bất động sản vay ngân hàng với lãi suất rất cao, có khi tới 20 -30%. Giờ bất động sản ngắc ngoải, khoản tiền ngân hàng cho vay trở thành nợ xấu.

Sự tham lam của những ông chủ dự án, sự tham lam của ngân hàng khiến cho tiền kẹt trong đống xi măng, cốt sắt. Nếu bất động sản phá sản thì hệ thống ngân hàng sẽ nguy hiểm. Hỗ trợ bất động sản cũng chính là hỗ trợ ngân hàng và ngược lại. Nhưng theo tôi, Nhà nước không được làm vậy, phải suy nghĩ thế nào để tạo được lợi ích tối đa cho quốc gia.

Tôi nhắc lại, hàng trăm nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang khó khăn về tín dụng, và một phần lớn cũng là do các dư án BDS hút nguồn tín dụng và đẩy lãi suât lên ngất ngưởng, kéo theo đó hàng triệu lao động có nguy cơ thất nghiệp.

Tại sao bây giờ lại ưu tiên cho bất động sản mà không nghĩ tới ở đồng bằng sông Cửu Long, và mọi miền đất nước, bao nhiêu nhà máy đóng cửa…vì doanh nghiệp không tiếp cận được tín dụng với lãi suất hợp lý?

Tại sao Ngân hàng Nhà nước lựa chọn “giải cứu” bất động sản bằng chính sách tín dụng ưu đãi, cho Ngân hàng Thương mại nay với lãi suất 4,5% để cho các chủ dự án BĐS vay với lãi xuất 6.0% mà không áp dụng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, và toàn nền kinh tế này?

PV:- Ở góc độ một chuyên gia tài chính ngân hàng, theo ông, trong tình thế hiện nay, Nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp bất động sản nên làm gì?

Ông Bùi Kiến Thành:- Bong bóng bất động sản hiện nay là do quản lý Nhà nước về đất đai, vấn đề tiêu cực, và việc những ngân hàng đẩy rất nhiều tiền vào các dự án bất động sản nên bị lún nặng vào nợ xấu.

Rõ ràng, vấn để ở đây là quản lý Nhà nước và sự tham lam của chủ dự án, của ngân hàng. Vì vậy không có lý do gì mà không điều chỉnh, cải tổ lại cho hợp lý, không thể cứ chạy theo để bơm thêm tiền cho cái lòng tham đó, giúp đỡ một số người trong khi hàng vạn hàng triệu người lao động đang đối mặt với nguy cơ thất nghiệp vì doanh nghiệp không tiếp cận được vốn với lãi suất ưu đãi thì mặc kệ.

Bản thân hệ thống ngân hàng cũng phải xem lại, lầm lỗi gì thì sám hối đi, chứ không phải làm sai như vậy rồi thì lobby, xin giúp mình.

Về phía các doanh nghiệp bất động sản, những doanh nghiệp nào đang có mức giá không phù hợp với thị trường thì phải chịu hậu quả cho quyết định kinh doanh của mình. Kinh doanh sai thì phải nhận hậu quả chứ không thể bắt nhân dân phải gánh.

Có nhân dân nào bắt anh thổi giá bất động sản đến mức đó đâu để đến khi nó xuống, anh lại kêu hỗ trợ, cứu giúp? Anh xây nhà cao cấp hơn 100m2 không ai mua rồi đòi cắt căn nhà thành 40m2 để dễ bán là thế nào? Thiết kế một căn nhà đâu phải như cục thịt heo đâu mà đòi cắt thành từng khúc như thế?

Lĩnh vực bất động sản thể hiện tới 20% tổng sản lượng quốc nội. Hàng triệu người cần mua nhà và mong muốn mua nhà nếu có thể, nhờ đó, có thể tao việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu cho nhà nước….

Do đó, cần phải có chính sách hợp lý, đồng bộ, từ đất đai tới tín dụng để phát triển bất động sản mà nhân dân có thể với tới được. Tại sao không nghĩ một chính sách như thế mà đi chạy theo những việc hỗ trợ cho một vài người?

Hoàng Hạnh (thực hiện)<br style="mso-special-character:line-break"> <br style="mso-special-character:line-break">

Share this post


Link to post
Share on other sites

lanha92 muốn chuyển đôi nhời đền các bác dao pha băm sử

Các bác cứ hô ầm ầm phá đàn XT là phạm luật, với tư cách luật sư emphản biển rằng

1. Các bác có bằng chứng cho thấy nhà nước đã phá không, đàn XT đã không tồn tại hơn 400 năm rồi, sau thời Lê Thánh Tông không còn thấy bất cứ hoạt động tế đàn nào diễn ra kể cả khi chúa Trịnh nắm quyền, Đàn Xt đã lui vào cát bụi thì để ngủ yên đi,

2. Bây giwof các bác hô bảo tồn di tích, thế mấy cái bát cũ thì để giải quyết gì, chi bằng hãy nhìn nhận rằng tổ tiên nước Việt bốn ngàn năm là thực, không bắt các cụ đóng khố đội lông chim và nhảy như thổ dân nữa

Hãy mạnh dạn nói rằng âm dương ngũ hành là của người Việt, thừa nhận Việt sử, vất bỏ cách đọc sử Việt như hiện nay và nhất là ghi nhận Lạc Việt đồ hình là biểu tượng cao nhất của khoa học

3, Các bác có dám thừa nhận thực tế là các bác chẳng hiểu gì về văn hóa lịch sử nước ta mà thông hiểu Tàu hơn ta không, các bác có dám mạnh dạn ghi lại

Triệu Đà là đấng hiền quân -- hay không

T

Nếu các bác dám mạnh dạn thừa nhận em hứa sẽ ủng hộ các bác, còn không em kiến nghị nhà nước Xây cái cầu cho lành để nhân dân còn đi, cãi nhau lâu tắc đường rồi

Share this post


Link to post
Share on other sites

lanha92 muốn chuyển đôi nhời đền các bác dao pha băm sử

Các bác cứ hô ầm ầm phá đàn XT là phạm luật, với tư cách luật sư emphản biển rằng

1. Các bác có bằng chứng cho thấy nhà nước đã phá không, đàn XT đã không tồn tại hơn 400 năm rồi, sau thời Lê Thánh Tông không còn thấy bất cứ hoạt động tế đàn nào diễn ra kể cả khi chúa Trịnh nắm quyền, Đàn Xt đã lui vào cát bụi thì để ngủ yên đi,

2. Bây giwof các bác hô bảo tồn di tích, thế mấy cái bát cũ thì để giải quyết gì, chi bằng hãy nhìn nhận rằng tổ tiên nước Việt bốn ngàn năm là thực, không bắt các cụ đóng khố đội lông chim và nhảy như thổ dân nữa

Hãy mạnh dạn nói rằng âm dương ngũ hành là của người Việt, thừa nhận Việt sử, vất bỏ cách đọc sử Việt như hiện nay và nhất là ghi nhận Lạc Việt đồ hình là biểu tượng cao nhất của khoa học

3, Các bác có dám thừa nhận thực tế là các bác chẳng hiểu gì về văn hóa lịch sử nước ta mà thông hiểu Tàu hơn ta không, các bác có dám mạnh dạn ghi lại

Triệu Đà là đấng hiền quân -- hay không

T

Nếu các bác dám mạnh dạn thừa nhận em hứa sẽ ủng hộ các bác, còn không em kiến nghị nhà nước Xây cái cầu cho lành để nhân dân còn đi, cãi nhau lâu tắc đường rồi

Hic, Posted Image bạn này có quên thoát, hay cho mượn nick không đấy? Thế không làm theo điều 2 hay điều 3 ở trên thì có gì là phạm (cái bạn tạm gọi là …luật – dùng để bảo vệ chứng lý ở điều 1) không nhỉ.

Cứ từ từ thì khoai …mới nhừ. Cụ Sứ và Cụ Túy sắp đi uống rượu và nghe gõ phèng phèng, ta mau kiềm cái ghế gần gần để còn học hỏi, nghe điều hay lẽ thật (lẽ thiệt=lẽ thật, tiếng vùng miền) cho đã.Posted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đền Hùng từng bị yểm bùa?

Cập nhật: 14:01 GMT - thứ tư, 17 tháng 4, 2013

Posted ImageĐền Hùng là thánh tích của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay

Đền Hùng thờ Quốc Tổ, nơi linh thiêng bậc nhất của người dân Việt Nam, từng bị người phương Bắc đặt một ‘đạo bùa yểm’ chôn dưới nền đất, một quan chức coi giữ khu đền này khẳng định với báo chí trong nước.

Thông tin này chỉ được tiết lộ sau khi có áp lực từ dư luận đòi giải thích về một phiến đá bí ẩn đặt một cách có chủ đích ngay tại điện thờ của đền Thượng, đền chính trong quần thể Đền Hùng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Ông Nguyễn Tiến Khôi, người trước đây là quản lý cao nhất ở đền Hùng và là người nắm rõ nhất về phiến đá bí ẩn này, giải thích rằng đó thật ra là một đạo bùa để trấn lại bùa yểm của người phương Bắc.

Bị yểm 600 năm

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Từ đó ông Khôi đã nêu rõ các chi tiết về ‘đạo bùa yểm’ này mà lần đầu tiên được tiết lộ với công chúng.

Nói trên trang mạng của tờ Tiền Phong và báo mạng Đất Việt, ông Khôi cho biết trong đợt tu sửa đền hồi năm 2009, các công nhân đã phát hiện ‘một viên gạch lạ có in chữ Hán’ lúc tháo dỡ toàn bộ bệ thờ trên đền Thượng.

Viên gạch lạ này đã được ông Khôi gửi sang cho ông Nguyễn Minh Thông, vốn là đại tá quân đội và hiện là giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng phương Đông, để nhờ nghiên cứu.

Trong báo cáo giải trình của ông Thông cho lãnh đạo tỉnh Phú Thọ được báo Tiền Phong dẫn lại thì trung tâm của ông ‘đã hội thảo nhiều lần’ với ‘một số nhà khoa học, chuyên gia ngoại cảm’ và đi đến kết luận rằng viên gạch là ‘do đạo sỹ của quân Nguyên Mông đem đến đặt từ cuối thời Trần’, tức là tính cho đến nay là hơn 600 năm.

"Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước và nhân dân. Việc này (đặt đá trấn yểm) đã được các lãnh đạo trung ương, tỉnh đều chứng kiến và biết."

Nguyễn Tiến Khôi, cựu giám đốc Ban quản lý đền Hùng

Theo báo cáo này thì ‘Thời đó phía Nguyên Mông bị thua trận vì bị nhà Trần ta đánh tan ba lần, đã cử đạo sỹ được cải trang sang nước Nam ta, dùng thủ đoạn yểm bùa gạch này tại Đền Thượng’.

Trên viên gạch có ghi dòng chữ Hán ‘Đánh đổ đức sáng Vua Hùng’ và hiện tại vẫn còn được lưu giữ tại Bảo tàng đền Hùng, Đất Việt dẫn lời ông Khôi cho biết.

Do đó, để hóa giải, ông Thông đã đề xuất lên Ủy ban tỉnh Phú Thọ và Bộ Văn hóa tìm một đạo bùa khác để trấn yểm. Đề xuất này, theo ông Khôi, đã được những vị có chức trách đồng ý và ông Thông đã lên kế hoạch thực hiện.

Đạo bùa trấn yểm đó chính là phiến đá đặt trên bệ bát quái trong đền Thượng vốn đã gây xôn xao dư luận trong nhiều ngày qua. Công chúng không hề biết nguyên do cũng như ý nghĩa của phiến đá này nên dẫn đến tâm lý e ngại.

Ý nghĩa gì?

Posted ImageMặt trước của phiến đá bùa là trận đồ bát quái cùng với thần chú Mật tông

Trong báo cáo của mình, ông Thông đã giải thích về nội dung bùa trấn này như sau:

Phiến đá được chọn là do giám đốc một công ty đá quý ở Hà Nội có tên là Nguyễn Đình Khảm cung tiến. Đây là viên đá xanh ‘có nhiều năng lượng tốt lành, có khả năng hóa giải hung khí và tiếp nhận năng lượng của tinh tú trời đất’.

Mặt trước vẽ trận đồ bát quái của danh tướng Trần Hưng Đạo dựa trên tác phẩm ‘Binh thư yếu lược’của ông và chòm sao Bắc Đẩu. Trên mặt trận đồ là câu thần chú Phật giáo Mật tông.

Mặt sau của đạo bùa này là ấn vuông của Vua Hùng đóng ở trên và lá bùa giải bách họa vẽ ở phía dưới.

Ông Thông giải thích rằng linh khí của Đức Phật kết hợp với linh khí của Đức Thánh Trần sẽ ‘hóa giải được’ đạo bùa yểm của người phương Bắc và sẽ giúp cho vận nước được hưng thịnh.

Ông Nguyễn Tiến Khôi được Đất Việt dẫn lời nói ông cam đoan ‘viên đá đang rất linh ứng và hiệu nghiệm’.

“Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước và nhân dân,” ông nói và cho biết việc này đã được ‘các lãnh đạo trung ương, tỉnh đều chứng kiến và biết’.

Ký ức dân gian

"Đã có nhiều dấn ấn trong tâm lý dân gian qua các đời rằng người Tàu hay sang đây làm các thứ tệ hại như yểm bùa, triệt long mạch và đập phá những thứ có giá trị tâm linh của người Việt."

Nhà sử học Lê Văn Lan

Trao đổi với BBC từ Hà Nội, nhà sử học Lê Văn Lan cho biết chuyện người phương Bắc tìm cách yểm bùa nước Nam là ‘có thực’ mà ‘ý thức dân gian còn ghi lại’.

Chính sử không hề đề cập đến việc này nhưng trong ngoại sử và sách địa lý thì có chép, ông Lan nói.

“Đã có nhiều dấn ấn trong tâm lý dân gian qua các đời rằng người Tàu hay sang đây làm các thứ tệ hại như yểm bùa, triệt long mạch và đập phá những thứ có giá trị tâm linh của người Việt,” ông giải thích.

“Tôi đã đi điền dã và sưu tầm nhặt nhạnh được nhiều lời kể dân gian không chỉ tập trung vào Cao Biền (quan đô hộ đời Đường) mà còn cả các đời khác rằng các thầy địa lý người Tàu đi vào đây (nước Nam) bán thuốc đeo quang gánh, đội nón lá rộng vành,” ông nói.

“Họ đi đến đâu thường hay xem đất, tìm đất... sau đó chôn bùa hoặc đào đất để phá long mạch.”

Posted ImageĐạo bùa này được cho là trấn bùa xấu và giúp vận nước hưng thịnh

Tuy nhiên đối với khu vực đền Hùng mà ông Lan nói ông đã ‘điền dã rất kỹ từ nửa thế kỷ nay’ thì ông chưa sưu tầm được truyền thuyết, lời kể hoặc hiện vật nào ‘chứng tỏ người Tàu đã sang đây để yểm bùa hay triệt phá gì’.

Cho nên ông Lan cho rằng phiến đá trấn yểm đặt trong đền Thượng ‘nên được di dời ra khỏi đền’ vì ‘đấy là thứ mới tạo chứ không phải có từ trước’.

Tiến sỹ Ngô Đức Thịnh, ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia, cũng có cùng ý kiến với ông Lan về cách xử lý đối với phiến đá.

“Đó là một hiện vật không nguyên gốc,” ông nói với BBC, “Cầu may thì cũng được thôi nhưng không thể đưa vào một cách tùy tiện.”

“Quan điểm của tôi là nếu như chưa biết rõ hòn đá này là gì và không gắn với đền thờ Vua Hùng thì tốt nhất là nên đưa ra ngoài,” ông nói.

Hiện Ban quản lý đền Hùng đang tính đến sau ngày Quốc giỗ mùng 10/3 Âm lịch sẽ tổ chức hội thảo khoa học để các chuyên gia và các nhà khoa học bàn luận rõ ràng về vấn đề này.

Tuy nhiên, TS Thịnh cho rằng ‘lĩnh vực tâm linh rất mơ hồ khó mà đem ra một hội thảo khoa học’.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay