Kim Cương

Bản Chất Thật Của Pháp Luân Công?

353 bài viết trong chủ đề này

Tôi nghĩ rằng bạn Batbothienlong nên nói ít thì hay hơn. Bạn cứ cho rằng Thiền Tông là pháp gốc nhưng tôi nghĩ rằng bạn nên nhìn nhận lại vấn đề này. Thiền Tông là một pháp môn tu luyện và thuộc về Phật Giáo. PG cho đến ngày nay thì đã đi vào thời mạt pháp cũng khá lâu rồi, tôi nghĩ bạn tu theo PG nên bạn cũng hiểu rõ vấn đề này. Vậy thì Thiền Tông không thể là pháp gốc được. Mặt khác nếu là pháp gốc thì tại sao đức Phật Di lặc lại hạ thế độ nhân vào thời mạt pháp, nếu Thiền Tông là pháp gốc thì ngài còn hạ thế làm chi. Cứ chiểu theo pháp của TT mà tu luyện thì có phải hay hơn không ?

Thật ra tôi cũng không muốn nói nhiều, tôi vào đây không phải để tranh luận xem giữa TT và PLC cái nào cao hơn. Vì tôi thấy bạn cứ mãi nói những lời mà những người tu hành không nên nói vì gieo nhân nào thì ắt sẽ gặt quả đó. Hãy nói những gì mà bạn ngộ được chứ không phải là dùng lý luận để nhìn nhận vấn đề, rồi sau đó đả phá các đường lối tu luyện khác mà chính bản thân không hiểu rõ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nghĩ rằng bạn Batbothienlong nên nói ít thì hay hơn. Bạn cứ cho rằng Thiền Tông là pháp gốc nhưng tôi nghĩ rằng bạn nên nhìn nhận lại vấn đề này. Thiền Tông là một pháp môn tu luyện và thuộc về Phật Giáo. PG cho đến ngày nay thì đã đi vào thời mạt pháp cũng khá lâu rồi, tôi nghĩ bạn tu theo PG nên bạn cũng hiểu rõ vấn đề này. Vậy thì Thiền Tông không thể là pháp gốc được. Mặt khác nếu là pháp gốc thì tại sao đức Phật Di lặc lại hạ thế độ nhân vào thời mạt pháp, nếu Thiền Tông là pháp gốc thì ngài còn hạ thế làm chi. Cứ chiểu theo pháp của TT mà tu luyện thì có phải hay hơn không ?

Thật ra tôi cũng không muốn nói nhiều, tôi vào đây không phải để tranh luận xem giữa TT và PLC cái nào cao hơn. Vì tôi thấy bạn cứ mãi nói những lời mà những người tu hành không nên nói vì gieo nhân nào thì ắt sẽ gặt quả đó. Hãy nói những gì mà bạn ngộ được chứ không phải là dùng lý luận để nhìn nhận vấn đề, rồi sau đó đả phá các đường lối tu luyện khác mà chính bản thân không hiểu rõ.

Phật Giáo là Đạo gì thì sự đó là gốc.

Đạo Giác Ngộ thì Giác Ngộ là cốt yếu của Phật Pháp.

Giác Ngộ Tánh Giác là Niết Bàn. Niết là Chẳng Sanh, Bàn là Chẳng Diệt, Chẳng Sanh Chẳng Diệt là Tánh Giác là Phật Tánh. Có trí để mà tin thì đó là chánh tín, còn tin mà không trí thì đó là mê tín. Mê thì dẽ lạc vào Tà, Tà thì sinh ra lắm thứ dã tâm, có dã tâm thì sử dụng Phật Pháp làm phương tiện chứ không phải là để tu hành thanh tịnh, tự giác giác tha. Giác tha mà chẳng phải giác tha thì đó là giác cái gốc nơi mỗi người, giác cho con người Tánh Giác thì đó là tha mà không tha, rất là bình đẳng.

Mạt Pháp không Tánh, nếu gây ra cái thấy Mạt thì đó là do không có Phật Tánh mà lòng phàm và tà tâm còn nhiều, chỉ làm được Phật tử mà không thể xuất gia tu hành, đó là còn nhẹ, nặng thì đời không ra đời, đạo không ra đạo, thân tâm trở nên càng ngày càng phàm tục.

Phật Tánh, con chó còn có nếu nó có lòng tin, con người không có vì không có lòng tin. Thiền Lý và Phật Pháp vốn không hai, nhưng có kẻ sử dụng Phật Pháp làm phương tiện để thực hiện dã tâm Nhất Đại Tông Sư trở thành Quốc Sư thì hắn rất sợ Thiền Lý có thể làm hỏng dã tâm của hắn, cho nên Thiền Lý là sinh khí của Phật Pháp và làm sạch những nơi Phật Pháp không còn được như thời Chánh Pháp. Nơi nào không còn Thiền Lý thì nơi đó Phật Pháp bị suy yếu và bị kẻ có dã tâm lợi dụng.

Ngộ và Lý không hai, ngộ mà lệch lạc với Lý thì không phải là chánh, Lý mà không Ngộ thì đó là Lý chết. Lý tức Ngộ, Ngộ tức Lý. Khởi niệm không muốn nói nhiều thì đó là bị thức chuyển, nếu chuyển được thức thì tự nhiên có sinh lực trí lực xuất nhập không ngăn ngại.

Đả phá ư ? Chánh hiện thì Tà bị tan cho nên Tà phá Chánh. Đó gọi là Tà phá Chánh chứ Chánh thì cần gì phải phá tà. Mở miệng ra mà nói Nhân Quả cho người thế mà Chánh Tà Kiến Giải cứ bị dính mắc theo sở thích phàm phu thì tự mình có phải là Nhân Quả hay không đây ?

Lý Hồng Chí, Pháp Luân Công và Thiên Tông đó là Quả. Muốn hiểu bản chất của Quả thì phải biết được Nhân. Quốc Sư Lưu Chi, Cảnh giới của Lưu Chi và Đệ Nhị Thập Bát Phật Pháp Sư Tổ Bồ Đề Đạt Ma đó là Nhân. Nhân Quả rõ ràng, bày ra và được nghệ thuật hoá, nghệ thuật này đáng coi lắm, mọi người nên coi cho được sự tỏ tưởng Nhân Quả Chánh Tà.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chung cuộc cơn gió thoảng
Viên mãn bầu trời trong

NHÂN GIAN ĐẠI ÁI


Vĩnh biệt các học viên pháp luân công nhé.
Bản chất PLC không có gì phải bàn, bản chất lý hồng chí không có gì phải nói, thiền tông cũng không có gì.

Nhưng!
NHÂN GIAN ĐẠI ÁI ĐỆ NHỊ THẬP BÁT PHẬT PHÁP SỰ TỔ BỒ ĐỀ ĐẠT MA và TAM TẠNG QUỐC SƯ LƯU CHI thì phải coi cho biết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chung cuộc cơn gió thoảng

Viên mãn bầu trời trong

NHÂN GIAN ĐẠI ÁI

Vĩnh biệt các học viên pháp luân công nhé.

Bản chất PLC không có gì phải bàn, bản chất lý hồng chí không có gì phải nói, thiền tông cũng không có gì.

Nhưng!

NHÂN GIAN ĐẠI ÁI ĐỆ NHỊ THẬP BÁT PHẬT PHÁP SỰ TỔ BỒ ĐỀ ĐẠT MA và TAM TẠNG QUỐC SƯ LƯU CHI thì phải coi cho biết.

Chào BatBoThienLong

Tôi không biết bạn bao nhiêu tuổi, nên không xưng hô cho đúng mực được,sory bạn trước.

Vô tình tôi vào diễn đàn này, vô tình tôi đọc được những bài viết của bạn,có thể gọi đó là cái duyên.

Bây giờ, tôi cố tình đăng ký thành viên để được góp ý với bạn về vân đề tranh cãi hao rất nhiều dung lượng bộ nhớ của diễn đàn này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào BatBoThienLong

Tôi không biết bạn bao nhiêu tuổi, nên không xưng hô cho đúng mực được,sory bạn trước.

Vô tình tôi vào diễn đàn này, vô tình tôi đọc được những bài viết của bạn,có thể gọi đó là cái duyên.

Bây giờ, tôi cố tình đăng ký thành viên để được góp ý với bạn về vân đề tranh cãi hao rất nhiều dung lượng bộ nhớ của diễn đàn này.

Diễn đàn, topic có nội dung với hình thức 99% là văn bản, nhẹ hơn nhiều chục lần các topic có nội dung bằng các tài liệu ảnh hay video. Vậy Thế Gian Vô Thường cứ thoải mái tranh luận, chánh kiến là con đường và là điểm xuất phát cũng như đích đến. Bạn cứ theo cái thấy của bạn mà nói, cần thì Rubi cũng tham gia thảo luận. Đừng để Hóa Phật tác động đến chánh kiến nơi bạn, bởi vì Hóa Phật thật cũng không phải là Pháp thân của bạn huống chi Thiên ma cũng có thể hóa ra Phật Điện.

Nhưng có một điều là được Pháp Thân của Thầy hộ thân nhưng kiến giải thì lại lìa Pháp thân của chính mình, thế là có vấn đề đáng bàn thứ nhất.

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chẹp, hiện tại là thời Mạt Pháp là vì đa số có kinh không chịu đọc, có đọc không chịu biết, có biết không chịu hành, chứ không có nghĩa là những gì Phật dạy không còn đúng đắn.

Tui là dân Thiên Chúa Giáo nhưng không đi nhà thờ, Tin Phật nhưng không đi chùa, thích Tử Vi lý số nhưng không theo đồng bóng, tui thấy những gì Phật dạy, Chúa dạy là đúng hết á, chỉ có con người làm sai thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiền của PLC chủ yếu là để tâm trống vắng mà thiền, giống như phái Vovi của ông Tám .

..........

Lục tổ nói thiền mà để tâm trống là tà kiến .

Ai đúng? LHC đúng hay lục tổ Huệ Năng đúng.?

"....Tuy Lục Tổ thấy cái "Không" nhưng không chấp Không, vì cũng còn thấy Tự tánh diệu dụng với năm câu "đâu ngờ ... ". Thấy được Tự tánh mới là mục đích của Thiền tông, chứ không phải chỉ thâm hiểu chữ "Không" là đủ. Trong một bài giảng, Tổ cũng nhắc nhở: "Chớ nghe ta nói 'Không' mà liền chấp 'Không'. Nếu để tâm trống không mà tĩnh tọa là chấp cái Vô ký không.".......... "

Năm cái đâu ngờ:

"Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ.

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động.

Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp."

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiền của PLC chủ yếu là để tâm trống vắng mà thiền, giống như phái Vovi của ông Tám .

..........

Lục tổ nói thiền mà để tâm trống là tà kiến .

Ai đúng? LHC đúng hay lục tổ Huệ Năng đúng.?

"....Tuy Lục Tổ thấy cái "Không" nhưng không chấp Không, vì cũng còn thấy Tự tánh diệu dụng với năm câu "đâu ngờ ... ". Thấy được Tự tánh mới là mục đích của Thiền tông, chứ không phải chỉ thâm hiểu chữ "Không" là đủ. Trong một bài giảng, Tổ cũng nhắc nhở: "Chớ nghe ta nói 'Không' mà liền chấp 'Không'. Nếu để tâm trống không mà tĩnh tọa là chấp cái Vô ký không.".......... "

Năm cái đâu ngờ:

"Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ.

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động.

Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp."

:) Vì nick của NguNhuBo không dấu nên làm Rubi mãi mới mần ra, hóa ra là Ngu Như Bò. Nick lạ quá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chủ trương của PLC là thần thông, ma quỹ , phạm thiên, atula cũng có thần thông, nên PLC tương ưng với cỏi ngạ quỹ và cỏi atula (cỏi trời) nhiều hơn cảm ứng với cỏi Phật.Có nhiều người tu sĩ Phật giáo cũng tập theo PLC , sau nầy bỏ tu đạo Phật luôn, vì cho rằng thầy của mình sai, PLC mới là đạo chính đạo, đạo của vũ trụ do ông Lý Hồng Chí sáng lập năm 1994, các vị nghe có buồn cười không?

Khi các nhà yoga và các phương pháp thiền cổ xưa nhất cho rằng hai bàn tay của người ngồi thiền cần phải lúp lại thì PLC cho rằng phải chìa ra, rồi đưa hai bàn tay ngang ngực, tất cả những tư thế nầy sẽ giúp "điện ma" vào người , vì "mạch hở", có một thời gian tôi nghiên cứu pháp nầy và tập thử đủ cả 5 thế và ngồi thiền chỉ ba ngày sau là thấy khó chịu , không còn thấy thanh điển của mình từ vũ trụ xuống cột xương sống nữa, và từ đó tôi biết tại sau khi đưa hai bàn tay ra , LHC lý luận là cho trược ra, ông không ngờ rằng, không phải chỉ có trược và còn có thanh khí của mình đi ra theo , và nhân điện của mình bắn ra gây hấn với các ngạ quỹ và các atula đầy sân hận xung quanh, khiến họ phải né và tìm cách chơi lại......, có nhiều khi gặp atula vương đầy sân hận, họ hét 1 phát quý vị chỉ có nước vỡ tim mà nghẽo!

Trong các pháp thiền chân truyền người ta phải để gót chân vào ngay huyệt hải để để giữ tinh không cho chạy ngược thẳng lên Quang Nguyên, dù rằng các pháp nầy không hề điều động luồng hỏa hầu, nhưng tới một lúc vô thức nào đó , sự đại định sẽ làm luồng hỏa hầu thức dậy nếu không phòng ngừa như trên thì chỉ có nước tầu hoả ....Do đó các pháp thiền phải có thầy gần bên và phải thiền trong thiền đường để được bảo vệ là vậy

Tóm lại một người thầy mới truyền pháp 15 năm có đáng tin bằng vị thầy đã truyền pháp 2500 năm không? Các pháp của ông, chỉ toàn là đả phá pháp của người khác một cách sai lệch, như nhân điện , trường sinh học, khí công, ông nầy chỉ nói về các pháp mà các tà sư luyện còn chính sư thì không nói, chính bản thân PLC là luyện thánh thai đấy, mà thánh thai thì có khả năng chánh nhiều hơn sao?

Tỉnh lại đi, có ai chứng đắc PLC sau khi tu 15 năm chưa?

Có ai chứng minh được tu PLC là vãnh sanh chưa?

Các cao tầng mà LHC nói ở đâu có phải là cỏi tịnh độ hay không, lên đó rồi có còn luân hồi hay không?

Chư Phật chắc chăn không ở các tầng mà ông ta nói rồi, vì cỏi thanh tịnh thì có thần thông nhưng không bao giờ phô diễn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi các nhà yoga và các phương pháp thiền cổ xưa nhất cho rằng hai bàn tay của người ngồi thiền cần phải lúp lại thì PLC cho rằng phải chìa ra, rồi đưa hai bàn tay ngang ngực, tất cả những tư thế nầy sẽ giúp "điện ma" vào người , vì "mạch hở", có một thời gian tôi nghiên cứu pháp nầy và tập thử đủ cả 5 thế và ngồi thiền chỉ ba ngày sau là thấy khó chịu , không còn thấy thanh điển của mình từ vũ trụ xuống cột xương sống nữa, và từ đó tôi biết tại sau khi đưa hai bàn tay ra , LHC lý luận là cho trược ra, ông không ngờ rằng, không phải chỉ có trược và còn có thanh khí của mình đi ra theo , và nhân điện của mình bắn ra gây hấn với các ngạ quỹ và các atula đầy sân hận xung quanh, khiến họ phải né và tìm cách chơi lại......, có nhiều khi gặp atula vương đầy sân hận, họ hét 1 phát quý vị chỉ có nước vỡ tim mà nghẽo!

Trong các pháp thiền chân truyền người ta phải để gót chân vào ngay huyệt hải để để giữ tinh không cho chạy ngược thẳng lên Quang Nguyên, dù rằng các pháp nầy không hề điều động luồng hỏa hầu, nhưng tới một lúc vô thức nào đó , sự đại định sẽ làm luồng hỏa hầu thức dậy nếu không phòng ngừa như trên thì chỉ có nước tầu hoả ....Do đó các pháp thiền phải có thầy gần bên và phải thiền trong thiền đường để được bảo vệ là vậy

Thân gửi!

Pháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công) là môn Phần Tu Tâm đã bao hàm hết thảy trong , phần luyện Thân có đầy đủ trong . Phần công Pháp rèn luyện thân thể này bao gồm: .

Huynh NguNhuBo có chỗ nào chưa hiểu, hoặc có chỗ nào mà cách luyện, diễn luyện khác với bên huynh hoặc khác với trong suy nghĩ/ý niệm; hay là chưa từng được tiếp xúc thì có thể trao đổi thêm.

Thân!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thân gửi!

Pháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công) là môn . Phần Tu Tâm đã bao hàm hết thảy trong , phần luyện Thân có đầy đủ trong Phần công Pháp rèn luyện thân thể này bao gồm:

Huynh NguNhuBo có chỗ nào chưa hiểu, hoặc có chỗ nào mà cách luyện, diễn luyện khác với bên huynh hoặc khác với trong suy nghĩ/ý niệm; hay là chưa từng được tiếp xúc thì có thể trao đổi thêm.

Thân!

Tất cả các bài giảng pháp của sp LHC và kể cả tất cả những bài viết của học viên tôi đều đọc qua, thật sự mê tín quá độ!,sở dĩ PLC được nhiều người tập giống như tập thể dục, hơn là tu luyện như môt pháp tu thân cái gì mà tu luyện rồi không tu luyện, thân cũng tự luyện, thật là huyễn hoặc người tu. Tất cả các pháp của thầy LHC chỉ có một mình thầy được nói không ai được nói pháp, đầy là một chuyện buồn cười, thầy tu nhưng chưa chắc bằng trò chưa tu, làm sao biết họ chưa tu? Trong đời nầy không có các vị bồ tát hóa thân hay sao? không có chư Phật hóa thân hay sao?

Tôi đã thâm nhập PLC rồi và thấy tất cả tà kiến ! , 4 thế đầu tiên chỉ là dẫn thông khí huyết ,thế thứ 5 là thiền thì chỉ chiêu dụ ma điện vào người mà thôi! Trong bài giảng có đề cập dùng thiền để tạo thánh thai đó các huynh có biết thánh thai là gì không?

Buồn cho cái sự vô minh của học viên PLC quá đi!

Share this post


Link to post
Share on other sites
Theo ý kiến tôi thì huynh NguNhuBo nên đọc toàn bộ cuốn: (bản hiệu chỉnh – khi Pháp Luân Công bắt đầu được truyền rộng ra công chúng để giúp nhiều người thu được lợi ích). Rồi sau đó huynh có thể quay lại đọc Chuyển Nhiều thứ … cũng rất dễ hiểu. :wub: B) :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ vuong chu:

Tôi đã đọc hết kể cả hồng ngâm, tinh tân yếu chỉ I & II, các trang web minhhue và nhiều web liên quan. Tất cả các bài pháp chỉ là dè bỉu các pháp khác xuống , để nâng cái pháp đáng ngàn vàng của mình lên, nhưng trong ruột rổng tuếch. Nó cũng giống như căn nhà xây dựng mà không cần móng, không cần cột vậy, bạn có hiểu điều tôi nói không?Dựa vào đâu mà nói chân thiện nhẫn là sự khai thiên vũ trụ? Dựa vào đâu mà nói đây là thuyết chánh giác (Phật pháp uyên thâm cao diệu nhất )?

Tất cả các học viên đều phải nhờ pháp thân của LHC để hộ pháp và che chở, LHC sống được bao nhiêu năm? Khi chết rồi chưa chắc nghiệp mà ông gây ra có bị níu vào cỏi Ngạ Quỹ hay không, đừng nói là tiếp tục hộ pháp.Bạn nên tỉnh lại đi, ngày xưa ở VN cũng có ông Tám Vô vi, rất nhiều trí thức đã tin và theo, rốt cuộc hãy hỏi bạn bè đi, ai đã đạt đạo, tôi nói đạt đạo không nói đắc đạo.

Ngu Như Bò tôi đây mà còn biết pháp nầy không giúp con người giải thoát khỏi luân hồi. Muốn thoát khỏi luân hồi mà không muốn vào chùa thì các huynh nên tu theo Duy Ma Cật, 1 kiếp là thành Phật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ vuong chu:

Tôi đã đọc hết kể cả hồng ngâm, tinh tân yếu chỉ I & II, các trang web minhhue và nhiều web liên quan. Tất cả các bài pháp chỉ là dè bỉu các pháp khác xuống , để nâng cái pháp đáng ngàn vàng của mình lên, nhưng trong ruột rổng tuếch. Nó cũng giống như căn nhà xây dựng mà không cần móng, không cần cột vậy, bạn có hiểu điều tôi nói không?Dựa vào đâu mà nói chân thiện nhẫn là sự khai thiên vũ trụ? Dựa vào đâu mà nói đây là thuyết chánh giác (Phật pháp uyên thâm cao diệu nhất )?

Tất cả các học viên đều phải nhờ pháp thân của LHC để hộ pháp và che chở, LHC sống được bao nhiêu năm? Khi chết rồi chưa chắc nghiệp mà ông gây ra có bị níu vào cỏi Ngạ Quỹ hay không, đừng nói là tiếp tục hộ pháp.Bạn nên tỉnh lại đi, ngày xưa ở VN cũng có ông Tám Vô vi, rất nhiều trí thức đã tin và theo, rốt cuộc hãy hỏi bạn bè đi, ai đã đạt đạo, tôi nói đạt đạo không nói đắc đạo.

Ngu Như Bò tôi đây mà còn biết pháp nầy không giúp con người giải thoát khỏi luân hồi. Muốn thoát khỏi luân hồi mà không muốn vào chùa thì các huynh nên tu theo Duy Ma Cật, 1 kiếp là thành Phật.

Xem mấy bài viết của anh NNB, BBTL thấy cứ nên để anh tự tiếp tục đàm luận. Kể như là giao cho anh nhiệm vụ mà BBTL đã làm trong chủ đề này. Nếu thấy được con đường chánh kiến, sau rồi bảo vệ chánh kiến ấy thì cũng là một cách thể nhập thể nghiệm chân lý.

Các học viên PLC cũng bảo vệ, cũng đấu tranh nhưng dính quá sâu vào sự kỳ đặc nên khả năng trở về chánh kiến thuần khiến rất khó. Chánh kiến, tà kiến là Nhân, bảo vệ đấu tranh thể nhập thể nghiệm là Duyên, kết Quả thì theo Nhân, Nhân nào thì Quả ấy. Bậc Đại Tu Hành cũng không vượt ra ngoài Nhân Quả.

BBTL cũng vẫn theo dõi chủ đề này, khi cần cũng có thể tiếp tục.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mục đích của tu theo Phật là gì? Vì sao phải học Phật?

Nếu không phải với mục đích muốn thoát ra khỏi vòng luân hồi thì chẳng cần phải tu theo Phật. Ai đã từng đặt câu hỏi ta là ai? khi chết ta đi về đâu?Nếu ăn ở hiếu để với cha mẹ làm phước lành tránh dữ , sau khi chết chết có thể tránh được 3 đường ác đạo là thú- quỷ - địa ngục có khả năng lên cỏi trời- atula hoặc trở lại làm người. chỉ có thân tâm thanh tịnh. tịnh hóa nghiệp chướng, tiêu trừ ác nghiệp tu theo phước tu theo huệ , thì mới vãng sanh về cỏi tịnh độ A Di đà, nhưng những người nầy lên đó cũng cảm thấy mình vẫn còn mang theo nghiệp chướng (đới nghiệp vãng sanh)mà vãng sanh, hàng ngày nghe Phật giảng pháp tự cảm thấy mình chưa đặng bình đẳng với chúng sanh mà mình đã gây nghiệp với họ, họ cũng xin được trở lại làm người với pháp thân ở cỏi Phật, và làm bồ tát để độ chúng sinh, đồng thời trả nghiệp hay tịnh hóa nghiệp của mình.

Để tiện cho các học viên PLC tham khảo tôi xin trích dẫn 6 cỏi luân hồi như sau:

LỤC ĐẠO

Trời

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật : Tu phước nghiệp chi đặng sanh thiên đường? Đức Phật nói : Nếu có chúng sanh tin theo nhân quả, thọ tam qui, ngũ giới, tu mười việc lành, hiếu dưỡng cha mẹ , dứt đoạn tà dâm, thường giữ chánh đạo, trai tăng cúng dường, tạo lập tịnh xá dâng cúng cho các vị chân thật tu hành giới đức trang nghiêm, bố thí phóng sanh, ấn tống kinh đại thừa, sơn phết hình tượng Phật rực rỡ, ủng hộ người lành, ngăn ngừa việc ác, gieo trồng ruộng phước, đến chừng mạng chung được sanh về ba mươi ba cõi trời, thọ hưởng phước trời năm dục vui đẹp, tưởng ăn có ăn, tưởng mặc có mặc, đều là tự nhiên hóa ra , chẳng dụng sức người tạo tác. Trên trời một ngày, nhơn gian trăm năm, đầy đủ năm pháp thần thông, đặng khoái lạc tiêu diêu thong thả. Đức Phật nói với Văn Thù Sư Lợi rằng :Trong thế gian có người tà sư ngoại đạo, chẳng biết việc lành, việc dữ nhơn quả ra sao, chẳng hiểu được sự ứng hiện của luân hồi quả báo, tâm cứ điên cuồng tin theo tà kiến, tôn thờ thần, quỉ , làm theo pháp tà mị phỉnh gạt người đời, giết hại bao nhiêu thân mạng, sanh linh: heo, dê, trâu, ngựa v v… tham ăn rượu thịt, bày đặt gọi là cúng tế trời đất, quỉ thần đặng cầu phước, cầu thọ , trấn giữ nhà cửa thân mạng, lấy cớ dâng cúng quỉ thần , lường ăn của người, lại thêm vẽ bùa niệm chú truyền dạy người khác nói gạt rằng : Bùa chú này có năng lực độ người sanh về cõi trời, bởi ham muốn tài vật của người để nuôi dưỡng thân sống đều do tà kiến sanh ra. Như giết mạng mà cứu được mạng thì vương hầu thường sống dời dời không chết. Như vẽ bùa niệm chú mà cứu độ đặng người thành đạo thời thầy tà đặng lên trời, có lẽ đâu như vậy? Trong đời người mê tin những tà mị, đồng dẫn nhau vào địa ngục. hễ mất thân người, muôn kiếp khó trở lại. Cớ sao vậy? Cầu phước chẳng qua trai giới, bố thí. Cầu thọ chẳng qua giới sát, phóng sanh. Cầu huệ chẳng qua học rông, nghe nhiều. Cầu an chẳng qua xét ngăn những việc phải quấy. Cho nên muốn cầu đạo chánh thì đừng tin thầy tà, muốn ra khỏi luân hồi thì đừng có phạm luật nhân quả. Bởi sự báo ứng của tội và phước như bóng theo hình, vì tà với chánh khác nhau, khổ và vui cách biệt.

Ngạ quỉ

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật: Tạo những nghiệp gì chịu quả báo làm ngạ quỉ? Thế Tôn nói: Những chúng sinh ăn ở gắt gao, tiền của chẳng thí, tham mến ăn mặc, lường gạt lấy tiền của công đem thọ dụng riêng, có người nghèo khó xin ăn, một đồng chẳng thí, lại thêm mắng chửi , cứ lo cho mình ấm no, không thương người đói lạnh. Đến khi chết rồi quyết đọa trong đường ngã quỉ, chịu đói khổ mãi, cuống hong nhỏ như cây kim, nuốt ăn chẳng xuống , cái bụng lớn như cái trống, lớn như hòn núi. Thỉnh thoảng gặp đồ ăn uống , thì đồ ăn uống ấy hóa đồng sôi, sắt nóng, đói cho đến nỗi trong miệng ra lửa, lỗ mũi ra khói , hình thể ốm đen, đền đủ tội rồi mới hết nghiệp khổ.

Súc sanh:

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật: Tạo những nghiệp gì đọa làm súc sanh? Thế Tôn nói: Những chúng sinh tham ăn rượu thịt, giết hại cầm thú, bày tiệc ăn chơi, đờn ca vui sướng, nên phải trả quả làm súc sinh đền, thường mạng trước.

Lại có người vay mượn tiền bạc của người, đoạt lấy chẳng trả, quả báo làm súc vật, trả cái nợ cho người, trả hết cái nghiệp đó rồi mới hết nghiệp khổ.

Người

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật: Tu những phước nghiệp gì mà đặng làm người đàn ông? Thế Tôn nói: Người biết cung kính Tam Bảo, thảo nuôi cha mẹ , thường làm mười việc lành, thọ trì năm giới, lòng ở công chánh (công bằng, chánh trực) quí mến người hiền lương. Tu những căn lành như vậy thời đặng làm đàn ông, nếu trong ba kiếp chẳng tu thời đọa làm đàn bà trong năm trăm năm được làm thân đàn ông một lần. Hoặc khi chuyển dổi cái thân, quên mất kiếp trước, gặp nhân duyên ác lại tạo ngiệp chẳng lành, quên mất thân đàn ông, muôn kiếp khó trở lại. Lại nữa Văn Thù Sư Lợi, thân người đàn ông có đầy đủ bảy báu, thân người đàn bà có năm thứ lậu. Sao tên là bảy báu ? Một là cái báu có chí khí: đi dạo chơi chỗ nào cúng không lo sợ Hai là cái báu làm chủ: Làm việc gì cũng được nắm giữ quyền hành. Ba là cái báu Tạo thành: tự mình hay sanh tài, lập nghiệp. Bốn là cái báu an thân: Giúp vua, quan an thiên hạ, nuôi dưỡng cha mẹ. Năm là cái báu Thánh Trí: xét đoán việc phải quấy. Sáu là cái báu an bang:khắp cả sự lý dung hòa. Bảy là cái báu Định Tánh: gần gũi người hiền, tôn thờ vị thánh. Cho nên goi là người đàn ông trong mình có bảy báu.

Còn sao gọi là năm thứ lậu? Một là chẳng đặng làm chủ cái thân Hai là chẳng đặng làm chủ trong nhà Ba là chẳng đặng làm chủ người khác. Bốn là chẳng đặng làm chủ vật nuôi. Năm là chẳng đặng làm vị thánh. Đây gọi là năm thứ lậu của người đàn bà.

A Tu La

Lại có người hay oán giận, tuy có phước đức cũng đọa a-Tu-La ác đạo. Bực trên là A-Tu-La vương, bực giữa là A Tu La dân, bậc dưới là a Tu La nữ. Loài này thường ham tranh đấu, chịu những lao khổ mãi mãi, một khi phước khí tiêu hết, tùy theo nghiệp luân hồi trả quả. Hễ một phen mất thân người, muôn kiếp khó trở lại

CÁc vị cứ từ từ mà đọc

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mục đích của tu theo Phật là gì? Vì sao phải học Phật?

Nếu không phải với mục đích muốn thoát ra khỏi vòng luân hồi thì chẳng cần phải tu theo Phật. Ai đã từng đặt câu hỏi ta là ai? khi chết ta đi về đâu?Nếu ăn ở hiếu để với cha mẹ làm phước lành tránh dữ , sau khi chết chết có thể tránh được 3 đường ác đạo là thú- quỷ - địa ngục có khả năng lên cỏi trời- atula hoặc trở lại làm người. chỉ có thân tâm thanh tịnh. tịnh hóa nghiệp chướng, tiêu trừ ác nghiệp tu theo phước tu theo huệ , thì mới vãng sanh về cỏi tịnh độ A Di đà, nhưng những người nầy lên đó cũng cảm thấy mình vẫn còn mang theo nghiệp chướng (đới nghiệp vãng sanh)mà vãng sanh, hàng ngày nghe Phật giảng pháp tự cảm thấy mình chưa đặng bình đẳng với chúng sanh mà mình đã gây nghiệp với họ, họ cũng xin được trở lại làm người với pháp thân ở cỏi Phật, và làm bồ tát để độ chúng sinh, đồng thời trả nghiệp hay tịnh hóa nghiệp của mình.

Để tiện cho các học viên PLC tham khảo tôi xin trích dẫn 6 cỏi luân hồi như sau:

LỤC ĐẠO

Trời

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật : Tu phước nghiệp chi đặng sanh thiên đường? Đức Phật nói : Nếu có chúng sanh tin theo nhân quả, thọ tam qui, ngũ giới, tu mười việc lành, hiếu dưỡng cha mẹ , dứt đoạn tà dâm, thường giữ chánh đạo, trai tăng cúng dường, tạo lập tịnh xá dâng cúng cho các vị chân thật tu hành giới đức trang nghiêm, bố thí phóng sanh, ấn tống kinh đại thừa, sơn phết hình tượng Phật rực rỡ, ủng hộ người lành, ngăn ngừa việc ác, gieo trồng ruộng phước, đến chừng mạng chung được sanh về ba mươi ba cõi trời, thọ hưởng phước trời năm dục vui đẹp, tưởng ăn có ăn, tưởng mặc có mặc, đều là tự nhiên hóa ra , chẳng dụng sức người tạo tác. Trên trời một ngày, nhơn gian trăm năm, đầy đủ năm pháp thần thông, đặng khoái lạc tiêu diêu thong thả. Đức Phật nói với Văn Thù Sư Lợi rằng :Trong thế gian có người tà sư ngoại đạo, chẳng biết việc lành, việc dữ nhơn quả ra sao, chẳng hiểu được sự ứng hiện của luân hồi quả báo, tâm cứ điên cuồng tin theo tà kiến, tôn thờ thần, quỉ , làm theo pháp tà mị phỉnh gạt người đời, giết hại bao nhiêu thân mạng, sanh linh: heo, dê, trâu, ngựa v v… tham ăn rượu thịt, bày đặt gọi là cúng tế trời đất, quỉ thần đặng cầu phước, cầu thọ , trấn giữ nhà cửa thân mạng, lấy cớ dâng cúng quỉ thần , lường ăn của người, lại thêm vẽ bùa niệm chú truyền dạy người khác nói gạt rằng : Bùa chú này có năng lực độ người sanh về cõi trời, bởi ham muốn tài vật của người để nuôi dưỡng thân sống đều do tà kiến sanh ra. Như giết mạng mà cứu được mạng thì vương hầu thường sống dời dời không chết. Như vẽ bùa niệm chú mà cứu độ đặng người thành đạo thời thầy tà đặng lên trời, có lẽ đâu như vậy? Trong đời người mê tin những tà mị, đồng dẫn nhau vào địa ngục. hễ mất thân người, muôn kiếp khó trở lại. Cớ sao vậy? Cầu phước chẳng qua trai giới, bố thí. Cầu thọ chẳng qua giới sát, phóng sanh. Cầu huệ chẳng qua học rông, nghe nhiều. Cầu an chẳng qua xét ngăn những việc phải quấy. Cho nên muốn cầu đạo chánh thì đừng tin thầy tà, muốn ra khỏi luân hồi thì đừng có phạm luật nhân quả. Bởi sự báo ứng của tội và phước như bóng theo hình, vì tà với chánh khác nhau, khổ và vui cách biệt.

Ngạ quỉ

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật: Tạo những nghiệp gì chịu quả báo làm ngạ quỉ? Thế Tôn nói: Những chúng sinh ăn ở gắt gao, tiền của chẳng thí, tham mến ăn mặc, lường gạt lấy tiền của công đem thọ dụng riêng, có người nghèo khó xin ăn, một đồng chẳng thí, lại thêm mắng chửi , cứ lo cho mình ấm no, không thương người đói lạnh. Đến khi chết rồi quyết đọa trong đường ngã quỉ, chịu đói khổ mãi, cuống hong nhỏ như cây kim, nuốt ăn chẳng xuống , cái bụng lớn như cái trống, lớn như hòn núi. Thỉnh thoảng gặp đồ ăn uống , thì đồ ăn uống ấy hóa đồng sôi, sắt nóng, đói cho đến nỗi trong miệng ra lửa, lỗ mũi ra khói , hình thể ốm đen, đền đủ tội rồi mới hết nghiệp khổ.

Súc sanh:

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật: Tạo những nghiệp gì đọa làm súc sanh? Thế Tôn nói: Những chúng sinh tham ăn rượu thịt, giết hại cầm thú, bày tiệc ăn chơi, đờn ca vui sướng, nên phải trả quả làm súc sinh đền, thường mạng trước.

Lại có người vay mượn tiền bạc của người, đoạt lấy chẳng trả, quả báo làm súc vật, trả cái nợ cho người, trả hết cái nghiệp đó rồi mới hết nghiệp khổ.

Người

Văn Thù Bồ-Tát hỏi Phật: Tu những phước nghiệp gì mà đặng làm người đàn ông? Thế Tôn nói: Người biết cung kính Tam Bảo, thảo nuôi cha mẹ , thường làm mười việc lành, thọ trì năm giới, lòng ở công chánh (công bằng, chánh trực) quí mến người hiền lương. Tu những căn lành như vậy thời đặng làm đàn ông, nếu trong ba kiếp chẳng tu thời đọa làm đàn bà trong năm trăm năm được làm thân đàn ông một lần. Hoặc khi chuyển dổi cái thân, quên mất kiếp trước, gặp nhân duyên ác lại tạo ngiệp chẳng lành, quên mất thân đàn ông, muôn kiếp khó trở lại. Lại nữa Văn Thù Sư Lợi, thân người đàn ông có đầy đủ bảy báu, thân người đàn bà có năm thứ lậu. Sao tên là bảy báu ? Một là cái báu có chí khí: đi dạo chơi chỗ nào cúng không lo sợ Hai là cái báu làm chủ: Làm việc gì cũng được nắm giữ quyền hành. Ba là cái báu Tạo thành: tự mình hay sanh tài, lập nghiệp. Bốn là cái báu an thân: Giúp vua, quan an thiên hạ, nuôi dưỡng cha mẹ. Năm là cái báu Thánh Trí: xét đoán việc phải quấy. Sáu là cái báu an bang:khắp cả sự lý dung hòa. Bảy là cái báu Định Tánh: gần gũi người hiền, tôn thờ vị thánh. Cho nên goi là người đàn ông trong mình có bảy báu.

Còn sao gọi là năm thứ lậu? Một là chẳng đặng làm chủ cái thân Hai là chẳng đặng làm chủ trong nhà Ba là chẳng đặng làm chủ người khác. Bốn là chẳng đặng làm chủ vật nuôi. Năm là chẳng đặng làm vị thánh. Đây gọi là năm thứ lậu của người đàn bà.

A Tu La

Lại có người hay oán giận, tuy có phước đức cũng đọa a-Tu-La ác đạo. Bực trên là A-Tu-La vương, bực giữa là A Tu La dân, bậc dưới là a Tu La nữ. Loài này thường ham tranh đấu, chịu những lao khổ mãi mãi, một khi phước khí tiêu hết, tùy theo nghiệp luân hồi trả quả. Hễ một phen mất thân người, muôn kiếp khó trở lại

CÁc vị cứ từ từ mà đọc

Bác nào giỏi kinh kệ xem thử Ngu như bò đăng đoạn kinh này có đúng không.

Ngu như bò thử vận dụng thực tiễn vào con người trong xã hội hiện tại giới nào chết thì vào cõi nào.

Vậy còn súc vật chết thì sao, nếu một con gà mái hay khua mỏ cưỡi lên một con bò để điều khiển thì khi chết đi con gà mái ở cõi nào, con bò ở cõi nào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác nào giỏi kinh kệ xem thử Ngu như bò đăng đoạn kinh này có đúng không.

Ngu như bò thử vận dụng thực tiễn vào con người trong xã hội hiện tại giới nào chết thì vào cõi nào.

Vậy còn súc vật chết thì sao, nếu một con gà mái hay khua mỏ cưỡi lên một con bò để điều khiển thì khi chết đi con gà mái ở cõi nào, con bò ở cõi nào.

Chú Liêm Trinh kính mến!

Kinh tụng thì cháu không biết gì nhưng Kinh đọc thì cháu cũng nắm được văn phong. Xem thoáng qua, cháu thấy đúng là lời dịch cũng rất bình dị đúng như văn phong của kinh quốc ngữ đó ạ. Ngoài ra nội ý cũng là Chân Kinh ạ. Cái anh NNB này lấy Kinh điển nhà Phật để đàm luận thế mà lại lấy nick là NNB, có người nào vô thần trêu gẹo NNB chắc cũng làm người đó tổn phước phần nào.

Với câu hỏi của chú Liêm Trinh, nếu hỏi Sư Tổ thì Sư Tổ cũng trả lời là không biết, bởi vì có câu chuyện thế này:

Có vị tăng Tiểu thừa hỏi Tổ Bồ Đề Đạt Ma: Sau khi chết Tổ đi về đâu ?

Tổ đáp: Ta không biết!

Vị tăng đó ra vẻ khinh thường Tổ và nói thêm gì đó. Tổ liền đáp: Vì ta chưa có chết.

Kính mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trước khi trả lời , Ngu như Bò tôi xin trích hai tin sau đây:

-Vào năm 1980, tai Phúc Kiến có một cậu bé chăn trâu nói với con trâu rằng: “Ngày mai mày sẽ bị bán cho người làm thịt.” Con trâu lập tức chảy nước mắt và quỳ hai chân trước xuống. Cậu bé chăn trâu nói cho cha mẹ và mấy người quan chức địa phương đến xem, sau đó trâu quỳ xuống và xin được tha mạng. Mọi người đều thương xót, quyên góp một số tiền để mua con trâu đó và đưa trâu đến một tu viện để phóng sanh. Sau khi trâu đến tu viện, trâu rất thích nghe giảng kinh và lạy Phật. Mỗi khi thấy những người tại gia đến tu viện, trâu thường lạy cảm ơn họ. Vào cuối cuộc đời, trâu biết trước giờ mất, nó đi chậm chạp ra đồng và nằm xuống. Sau nữa ngày thì trâu vãng sanh. Đó là vào ngày 13 tháng 10 âm lịch năm 1993. Trâu được chôn tại chỗ nó mất.

Posted Image

Vào năm 1987, một con két lông xanh, mỏ đỏ tử Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên được mang đến Chùa Bảo Đậu ở Nội Mông. Bởi vì con két này ngu si không nói tiếng người được, và mổ cắn vào những người tìm cách huấn luyện nó, nên là con két này ít được ai ưa thích. Cuối cùng con két được đem cho Lão Cư Sĩ họ Vương để nuôi. Cả nhà Cư Sĩ họ Vương đều là Phật tử thuần thành, ưa thích đủ loại động vật và thú vật nhỏ. Họ nuôi trong nhà nhiều chó, mèo, dê, bồ câu bị người ta ruồng bỏ. Sau khi con két vào gia đình này, nó nghe băng niệm danh hiệu A Di Đà Phật và Quán Thế Âm Bỏ Tát được mở suốt ngày, và tánh tình của nó trở nên dịu hiền hơn. Nhiều tháng sau, con két mà trước đây không học nói được gì cả, nay bắt đầu niệm danh hiệu Phật! Nó niệm “Nam Mô A Di Đà Phật! A Di Đà Phật, Phật, Phật! Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát! Quán Âm Phật!” v.v… Giọng của nó rất rõ ràng và dễ nghe.Thường nó nói thêm “Niệm Phật lẹ lên! Anh niệm Phật! (Anh là tên riêng của nó), A, Niệm Phật đi!”

Mỗi ngày khi chủ của nó tụng kinh sáng và tối, con két thường đi theo. Bất cứ khi nào có người tụng kinh hay niệm Phật trong Phật đường của nhà họ Vương, nó đều tham gia. Ngay cả khi chủ của nó niệm thầm trong tâm, con két cũng biết và niệm lâu giống như chủ. Điều kỳ lạ nhất là ngoài việc niệm danh hiệu Phật, không ai có thể dạy nó nói điều gì khác. Gia đình họ Vương đón tiếp nhiều người đến nhà cùng tụ tập với nhau, và hàng ngày có nhiều tiếng nói chuyện trong nhà. Tuy nhiên con két không bao giờ học những câu thông thường như “Ông khỏe không? Xin mời ngồi.” Là những câu người ta cố gắng dạy nó. Nó chỉ nói “Niệm Phật đi! Nam Mô A Di Đà Phật!”

Một ngày nọ vào tháng 5 năm 1998, con két bị cái gì đó làm cho sợ sệt và sau đó ngừng ăn. Nó bị tiêu chảy liên tục cho đến ngày hôm sau. Khi gần cuối cuộc đời, nó cùng niệm danh hiệu Phật với chủ, và người ta có thể nghe tiếng niệm yếu ớt “Nam Mô A Di Đà Phật” từ trong cổ họng của nó. Sau khi vãng sanh, cơ thể nó vẫn mềm mại và lông vẫn sáng giống như đang còn sống. Cư sĩ họ Vương và cả gia đình ông niệm cho nó suốt 12 giờ đồng hồ. Họ mời một vị Lão Pháp sư từ Ngũ Đài Sơn đến chủ trì lễ hỏa táng, hơn một trăm người cư sĩ nghe biết và đến tham dự. Đó là một buổi lễ trang trọng. Sau khi hỏa thiêu, người ta tìm thấy lưỡi của con két vẫn còn nguyên vẹn và hơn 20 xá lợi trắng như ngọc với những đốm đỏ li ti, cùng nhiều chục xá lợi tử.

Posted Image

Posted Image

Câu chuyện này, cùng với nhiều câu chuyện khác về những con vật trong Phật giáo, cho thấy rằng từ sinh vật khôn ngoan nhất đến sinh vật ngu si nhất tất cả đều có thể được lợi ích của việc niệm danh hiệu Phật. Câu chuyện này cũng cho thấy rằng tất cả chúng sanh đều có Phật tánh và đều có thể trở thành Phật.

__________________________________________

Gần đây tại VN cũng có nhiều cư sĩ , phật tử được vãng sanh, số nầy còn nhiều hơn cả sư các chùa nữa.Có một số vị chuyên đi hộ niệm, đang lúc hộ niệm cho người sắp hấp hối, họ cũng cho người quan sát , và đo đạt nhiệt độ bằng hồng ngoại, thấy có dấu hiệu hơi nóng chuyển từ bụng lên ngực và lên đầu của người chết, sau đó có nhiều ánh sáng lạ chiếu vào chổ nằm mà không thấy nguồn sáng phát ra từ đâu, có mùi thơm của hoa,hoặ trầm hương, người chết kỵ giờ liệm để tới 30tiếng đồng hồ sau khi chết mới liệm , tay chân dẽo quẹo, khiến mấy đạo tỳ hết hồn.

---------------------

@Liêm trinh: con gà là con gà, con bò là con bò, con gà tu chưa cao nên còn ăn sâu bọ kiến nên nghiệp nhiều hơn con bò ăn cỏ, con gà chỉ có đi xuống, còn con bò có khả năng đilên thành người .

Không có giới nào chết thì vào cỏi nào, chỉ có người có phước nhiều hay phước ít, có thân tâm thanh tịnh hay chưa thanh tịnh, nếu thật sự thanh tịnh thì về cỏi tịnh độ , nếu chưa thật sự thanh tịnh, nhưng đức A Di Đà thấy tâm bất thối chuyển , thì chiếu theo 48 bổn nguyện của Ngài, ngài cho về cỏi tịnh độ ở phẩm thấp nhất là HẠ-HẠ, họ sẽ có cuộc sống ngủ mãi ngàn năm trong hoa sen chủng tử, cho tới khi hoa sen nở ra thì đã quên sạch chuyện luyến ai trần lụy rồi, sau đó nghe chư Phật thuyết pháp mà tiếp tục tu, nhưng lúc đó thì họ cũng vẫn còn mang theo nghiệp mà vãng sanh, theo luật trời thì không thể được, anh không thể giết người ở kiếp trước,rồi đi tu bỏ trốn trả nghiệp được, do đó họ lại tiếp tục xin xuống thế để trả nghiệp và độ chúng sinh,độ cho những người mà họ đã gây nghiệp giúp họ pháp tu để họ vãng sanh thì có thể họ sẽ quên báo thù, những người nầy vẫn có pháp thân ở cỏi tịnh độ, nhưng ứng hóa thân thì là người.....và người ta gọi những đứa trẻ nầy là có căn tu.....

@Rubi: mình đã gọi mình Ngu như bò thì còn sợ ai chê mình ngu nữa, chỉ sợ họ khen thôi, vì Phật đã không nói ai khen ta là kẻ đó hại ta hay sao?Ai cũng nghĩ đã tu là nghiệp không thể tới được, không phải đâu! bạn có thể tịnh hóa nghiệp nhỏ của quá khứ, nhưng nghiệp mà đã kết thành cây thành trái, thì chỉ có nước chờ hưởng quả thôi.Nhiều vị tu mật tông hiểu được điều nầy nhất, vì tu mật tông ít nhiều chi cũng có thể thông thiên địa được, có thể lập đàn để xin cho người mà mình quý mến giản nghiệp, các vong hồn muốn báo nghiệp bị ngăn cản, họ kiện tới trời, rốt cuộc nhiều thầy chết rất trẻ chưa tới 50 đã viên tịch, công đức của các Thầy thật vô lượng cho chúng sinh, nhưng vì thiếu cái huệ trí nên đành phải trở lại kiếp khác làm lại.

========================

Tại sao tôi nói PLC không thể đưa người tu lên cỏi tịnh độ? vì họ tập cho học viên mong cầu thần thông, và phát chánh niệm đối phó với đời thường, như vậy thân tâm có thanh tịnh hay không? Khi không thanh tịnh tham sân si còn đầy thì lên cỏi tịnh độ ai chịu!

Do đó họ chỉ có thể ở tầng atula hay ở tầng trời của cửu huyền hay chư thiên phạm thiên mà thôi, sài hết phước cũng rớt về cỏi người trở lại ....

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bạn có bao giờ nghe "bát nhã ba la mật đa tâm kinh " chưa?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bạn có bao giờ nghe "bát nhã ba la mật đa tâm kinh " chưa?

Làm gì cũng nên khéo, không khéo thì thành quảng bá, quảng cáo sẽ có chướng ngại chướng nạn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo ý kiến tôi thì huynh NguNhuBo nên đọc toàn bộ cuốn: (bản hiệu chỉnh – khi Pháp Luân Công bắt đầu được truyền rộng ra công chúng để giúp nhiều người thu được lợi ích). Rồi sau đó huynh có thể quay lại đọc Chuyển Nhiều thứ … cũng rất dễ hiểu. :P :lol: :)

To. VuongChu.

Chúng tôi chỉ chấp nhận việc trao đổi chủ đề nhưng không được áp dụng trích dẫn đường Link sang trang Web khác, đã sữa bài của bạn và đề nghị bạn không phạm quy!

Share this post


Link to post
Share on other sites

@Rubi: Vấn đề nầy cũng chẳng phải là quảng cáo, vì quảng cáo thì người PR sẽ thu được lợi ích mà người dùng có thể có lợi hay có hại. Còn vấn đề tôi nêu lên thì người nghe kinh nầy thập phần có lợi,mà chẳng có hại gì.Vì kinh nầy nó là nền tảng của khoa Phật học tránh sự mê tín , cầu sự chánh giác để giác ngộ vô thượng bồ đề. Tuy vậy, kinh nầy không dễ hiểu nếu không có người giải nghĩa bằng sự không thiên vị, bằng tinh thần dựa vào sự nhiệm mầu của Phật pháp nhưng không huyền bí không mê tín, bằng sự minh triết và không phải ai cũng có thể chỉ ra được, kể các các đại sư thời xưa vì thời nay đã khác xa rồi, dù rằng trong 49 năm Phật thuyết pháp thì Đức Thích Ca để ra 22 năm đầu tiên thuyết kinh nầy và chính lục tổ Huệ Năng cũng tiếp tục dùng cho phái thiền của Người.

Do đâu mà con người đau khổ, do ÁI (có nghĩa là thích, yêu) từ đó mong muốn chiếm hữu ( DỤC, muốn thỏa ước vọng, muốn chiếm lấy làm của riêng), Nếu ÁI quá mạnh bất chấp ý kiến của những người có kinh nghiệm góp ý khuyên bảo thì đó là SI khởi, đa số tâm THAM tâm SÂN đều có SI khởi hay còn gọi là có căn SI, nếu rời bỏ ÁI DỤC, con người sẽ thoát khỏi phiết não tức niết bàn tại thế giới ta bà.

Hãy sáng suốt trí tuệ mà bơi sang bờ bên kia.

________________________________________

Bản tụng Hán Việt:Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm kinh

Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.

Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị.

Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm.

Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức.

Vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới.

Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận.

Vô khổ, tập, diệt, đạo.

Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố.

Bồ đề tát đõa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.

Tam thế chư Phật, y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.

Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư.

Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:

Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.

-ooOoo-

Bản dịch nghĩa:

Ngài Bồ Tát Quán Tự Tại khi thực hành thâm sâu về trí tuệ Bát Nhã Ba la mật, thì soi thấy năm uẩn đều là không, do đó vượt qua mọi khổ đau ách nạn.

Nầy Xá Lợi Tử, sắc chẳng khác gì không, không chẳng khác gì sắc, sắc chính là không, không chính là sắc, thọ tưởng hành thức cũng đều như thế.

Nầy Xá Lợi Tử, tướng không của các pháp ấy chẳng sinh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt.

Cho nên trong cái không đó, nó không có sắc, không thọ tưởng hành thức.

Không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý. Không có sắc, thanh, hương vị, xúc pháp. Không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới.

Không có vô minh,mà cũng không có hết vô minh. Không có già chết, mà cũng không có hết già chết.

Không có khổ, tập, diệt, đạo.

Không có trí cũng không có đắc, vì không có sở đắc.

Khi vị Bồ Tát nương tựa vào trí tuệ Bát Nhã nầy thì tâm không còn chướng ngại, vì tâm không chướng ngại nên không còn sợ hãi, xa lìa được cái điên đảo mộng tưởng, đạt cứu cánh Niết Bàn.

Các vị Phật ba đời vì nương theo trí tuệ Bát Nhã nầy mà đắc quả vô thượng, chánh đẳng chánh giác.

Cho nên phải biết rằng Bát nhã Ba la mật đa là đại thần chú, là đại minh chú, là chú vô thượng, là chú cao cấp nhất, luôn trừ các khổ não, chân thật không hư dối.

Cho nên khi nói đến Bát nhã Ba la mật đa, tức là phải nói câu chú:

Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.

(Qua rồi qua rồi, qua bên kia rồi, tất cả qua bên kia rồi, giác ngộ rồi đó!)

-ooOoo-

Bản phổ thơ:

-ooOoo-

Phổ thơ lục bát:

(Ðây là một bài phổ thơ từ một vị tu sĩ thuộc hệ phái Khất Sĩ)

Khi hành Bát Nhã Ba La

Ngài Quán Tự Tại soi ra tột cùng

Thấy ra năm uẩn đều Không

Bao nhiêu khổ ách khốn cùng độ qua

Nầy Xá Lợi Tử xét ra

Không là sắc đó, sắc là không đây

Sắc cùng không chẳng khác sai

Không cùng sắc vẫn sánh tài như nhau

Thọ, tưởng, hành, thức uẩn nào,

Cũng như sắc uẩn ,một màu không không

Nầy Xá Lợi Tử ghi lòng

Không không tướng ấy, đều không tướng hình

Không tăng giảm, không trược thanh

Cũng không diệt, cũng không sanh pháp đồng

Vậy nên trong cái chơn không

Vốn không năm uẩn, cũng không sáu trần

Mắt, tai, mũi, lưỡi, ý, thân

Vị, hương, xúc, pháp, cùng phần sắc, thinh

Từ không giới hạn mắt nhìn

Ðến không ý thức, vô minh cũng đồng

Hết vô minh, cũng vẫn không

Hết già, hết chết, cũng không có gì

Không khổ, tập, diệt, đạo kia

Trí huệ chứng đắc cũng là không không

Sở thành, sở đắc bởi không

Các vì Bồ Tát nương tùng huệ năng

Tâm không còn chút ngại ngăn

Nên không còn chút băng khoăng sợ gì

Ðảo điên mộng tưởng xa lìa

Niết Bàn mới đến bên kia bến bờ

Ba đời chư Phật sau, xưa

Ðắc thành Chánh Giác cũng nhờ huệ năng

Trí huệ năng lực vô ngần

Ðại Minh vô thượng, Ðại Thần cao siêu

Trí huệ năng lực có nhiều

Thật là thần chú trừ tiêu não phiền

Trí huệ năng lực vô biên

Dẫn đường giải thoát qua bên giác ngàn

Liền theo lời chú thuyết rằng:

Ðộ tha giác ngộ khắp trần chúng sanh.

Yết đế, yết đế

Ba la yết đế

Ba la tăng yết đế

Bồ đề Tát bà ha

-ooOoo-

Bản dịch Việt:

(Thích Tâm Thiện, Sài Gòn, 1998)

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

1. Khi tiến sâu vào nguồn mạch của Tuệ giác vô thượng (1), Người Tỉnh Thức Bình Yên (2) soi sáng như thật rằng tự tịnh của năm hợp thể (3) đều là Không (4), liền thoát ly mọi khổ ách.

2. Này người con dòng Sari (5), hình thể chẳng khác chân không, chân không chẳng khác hình thể. Hình thể là chân không, chân không là hình thể. Cảm xúc (6), niệm tự (7) và tư duy (8) và ý thức (9) đều là như vậy.

3. Này người con dòng Sari, tất cả hiện hữu được biểu thị là Không, nó không sanh, không diệt, không nhơ, không sạch, không tăng, không giảm.

4. Vì thế, này người con dòng Sari, trong Không không có hình thể, không có cảm xúc, không có niệm lự, không có tư duy, không có ý thức (10); không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý; không có hình thể, âm thanh, hương khí, mùi vị, xúc chạm (11) và hiện hữu (12). Không có đối đượng của mắt, cho đến không có đối tượng của ý thức; không có minh, không có vô minh (13), không có sự chấm dứt của minh, cũng không có sự chấm dứt của vô minh; cho đến, không có tuổi già và sự chết, cũng không có sự chấm dứt của tuổi già và sự chết; không có khổ đau, không có nguyên nhân của khổ đau, không có sự chấm dứt khổ đau và không có con đuuờng đưa đến sự chấm dứt khổ đau (14); không có tri giác (15) cũng không có sự thành tựu tri giác, vì chăng có quả vị của tri giác nào để thành tựu.

5. Người Tỉnh Thức Bình Yên, do sống an lành trong Tuệ giác vô thượng mà thoát ly tất cả chướng ngại. Và rằng, vì không có những chướng ngại trong tâm nên không có sợ hãi và xa rời những cuồng si mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.

6. Tất cả chư Phật trong ba đời (16) đều nương tựa vào Tuệ giác vô thượng mà thành tựu (17) chánh giác.

7. Vì thế, nên biết rằng Tuệ giác vô thượng là sức thần (18) kỳ vĩ, là sức thần của trí tuệ vĩ đại, là sức thần cao tuyệt, là sức thần tối hậu, vô song, có thể trừ diệt tất cả khổ đau. Sức thần thoắt sinh từ Tuệ giác vô thượng này là sự thật, là chân lý. Sức thần có năng lực tối thượng đó được tuyên nói trong kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng rằng:

"Ði qua, đi qua

Ði qua bờ bên kia,

Ðã đi qua đến bờ bên kia, lành thay!"

Gate Gate Paragate Parasamgate Bodhi Svaha

(Theo tôi câu nầy có nghĩa, đi qua đi qua qua nữa đi! Hãy qua nữa cho tới bờ chánh giác bồ đề lành thay!)

Thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

@NNB:

Bát Nhã là bản kinh vừa có thể Tụng và vừa là để nghiên cứu ứng dụng. Các bản dịch trên, Tụng thì hơi khó, có lẽ chỉ nên để tham khảo khi nghiên cứu. Anh nên tìm một bản dịch dễ tụng, sau đó kèm theo là bài giảng giải sâu sắc mà dễ hiểu đồng thời đúng với ý chỉ của bản kinh thì hay hơn, dễ truyền đạt hơn đến với độc giả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@NNB:

Bát Nhã là bản kinh vừa có thể Tụng và vừa là để nghiên cứu ứng dụng. Các bản dịch trên, Tụng thì hơi khó, có lẽ chỉ nên để tham khảo khi nghiên cứu. Anh nên tìm một bản dịch dễ tụng, sau đó kèm theo là bài giảng giải sâu sắc mà dễ hiểu đồng thời đúng với ý chỉ của bản kinh thì hay hơn, dễ truyền đạt hơn đến với độc giả.

Bản kinh chữ Hán Việt là kinh nhật tụng của các chùa., các sư Việt còn gọi là KINH TINH HOA TRÍ TUỆ

Quán Tự tại thực hành trí tuệ

Bát nhã ba la mật sáng ngời

Bấy giờ Bồ tát sáng soi

Thấy rằng năm uẩn ba đời đều không...O

Vượt tất cả các vòng khổ ách,

Hãy nghe nầy Xá -Lợi Phất ông!

Sắc nào có khác gì không,

Không nào khác sắc , sắc không vốn đồng. O

...........

...........

Nếu chỉ tu theo tứ niệm xứ thì chẳng bao giờ đắc được quả vị Phật, vì cuối cùng của pháp tu nầy chỉ giúp người tu tới bậc A La Hán, đoạn được tham sân si, có thánh trí, mà chưa có huệ trí hoặc liễu trí.Do đó bậc A La Hán vẫn còn phải tiếp tục tu tiếp.

Tâm kinh nầy giúp người ta phá mê lầm chấp vào các pháp tu như ngày xưa các sư thầy cho bùa cho phép để các đệ tử tu và sẽ thành Phật, thì ngày nay LHC của PLC công cũng nói , ai tập bộ công pháp nầy vài ba tháng sẽ có một bộ khí cơ vô hình mà pháp thân của sư phụ gắn vào cho từng đệ tử ở vị trí bụng dưới người tu, nó có hình giống như bánh xe pháp mà người đã mở nhãn sẽ thấy được, bộ khí cơ nầy nó ở không gian khác, không phải là vật chất hữu hình, giống như linh phù mà các đạo sư đã cấy vào các đệ tử ngày xưa vậy!Giống như thư ếm vào người ai đó, có linh phù nầy , khi chết họ sẽ qua được cổng Phật và trực chỉ niết bàn.

Đọc tới phần nầy , tôi cho rằng thật sự chẳng có ai gắn vào cho người tu cả, mà tự thân cái luân xa của họ nó quay nhanh hơn trước mà thôi, do đó ngoại trừ thế thứ 5 ngồi thiền không nên tập, thì pháp nầy giúp người tập thể dục rất tốt cho sức khỏe, do đó người ngoại quốc rất thích , nhưng lại không tu theo tiêu chí của PLC, tức không xem PLC là một đạo để tu, mà chỉ là một phương pháp tập thể dục buổi sáng mà thôi.

Đây chính là nằm ngoài mong muốn của LHC .Tất cả những điều ông nói ra thuộc về pháp thấp hơn của Phật ngàn lần, mà điều nào của LHC cũng đều là điều mà Phật nói , nhưng được đặc câu cú lại mà thôi.

Phật nói con người cần phải biết Tham Nhẫn để nhận chịu quả nghiệp tiền kiếp hay hiện kiếp, thì LHC cho rằng vũ trụ bắt đầu bằng Chơn Thiện Nhẫn.

Phật nói người tu là phải giữ chơn tâm mà tu, tu là phải tu thật không phải tu giả, phải hành theo thập thiện xa rời ác pháp , thì LHC cho là cần phải CHƠN CHÁNH THẬT THÀ, HÀNH THIỆN.

................

Share this post


Link to post
Share on other sites

@NNB:

Muốn biểu lộ kinh Bát nhã để người nghe đi vào Quán chiếu Bát nhã thì phải giảng giải Văn tự Bát nhã. Các yếu tố của vấn đề phải đồng bộ với nhau, giảng giải thì thấy được tinh thần, thấy được tinh thần thì đi vào Quán chiếu cho nên yếu tố bản Tụng phải phù hợp với hai yếu tố trên. Thơ hay Kệ Bát nhã là để nói gọn về Văn tự Bát nhã, nên Văn xuôi Bát nhã vẫn phải là hình thức chủ đạo của Văn tự Bát nhã.

Tinh thần Bát nhã là Trí huệ về Không tánh. Không Tánh là để hiểu như thật về các Pháp, nhìn được bằng Trí huệ Bát nhã thì sẽ phá được chấp. Phá được chấp thì sẽ hỗ trợ cho sự giác ngộ Chân không. Lại phải phân biệt được Chân không và Không tánh để không bị lẫn lỗn.

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.