Kim Cương

Bản Chất Thật Của Pháp Luân Công?

353 bài viết trong chủ đề này

Các bài viết của thầy BatBoThienLong hay và sâu sắc quá. xin ủng hộ hết mình ý kiến của thầy. mong một ngày diện kiến. Chúc thầy luôn an lành.

Tự Tánh tức Hòa Thượng

Hòa Thượng tức Tự Tánh.

Diện kiến không nhất thiết phải gặp mặt bắt tay, nhận lấy Tự Tánh, ngay đó thấy nhau rồi :unsure:

Share this post


Link to post
Share on other sites

thienlongbatbo len ra khoi dien dan nay thi hon

Hi` hi`, lâu lâu online lại thấy topic vui quá, bác Thiên Long Bát Bộ nói đúng quá nên có người nói không lại nỗi nóng nói ngang đuổi người ta ra khỏi diễn đàn kìa :wub:

Nói chung, mình cũng nghiên cứu qua PLC rồi. Chẳng qua chỉ là một mớ ô hợp được thần thánh hóa quá đáng, tổng hợp nhiều thứ như : Khí công trung quốc, kinh mạch huyệt đạo và cách chữa bệnh của đông y, nói chuyện đương nhiên phải có (huề vốn) của vũ trụ, năng lượng tự nhiên, ngũ hành bát quái, âm dương mà khoa học đã chứng minh, cộng thêm 1 số câu ăn cắp của Thiền tông, cộng thêm dùng một số bùa chú của Mật tông, Đạo giáo và 1 chút ngãi để khống chế, điều khiển con người hay còn gọi là Pháp Luyện Người :D .Tổng hợp tất cả các thứ tạp nhạp đó lại thành cái gọi là Pháp Luân Công :D

Ai nói là Pháp Luân Công muốn tập thì tập, không thích tập thì bỏ như tập khí công, không ép buộc. Bản thân mình cũng là con nhà võ tập luyện khí công vì nó tốt cho sức khỏe và đó là phong trào Thể Dục Thể Thao được mọi người công nhận.

Người của Pháp Luân Công từng dạy mình, nhưng không phải như những gì họ nói (toàn những lời ngon ngọt dụ dỗ) thực chất khi mình không muốn học nữa thì bị hăm dọa nào là không sống yên ổn, không làm ăn được, gia đình có chuyện, bị tai nạn. Ngoài miệng nói không ép, muốn học thì học nhưng thực tế nếu phản kháng có thể bị tai nạn giao thông do 1 sát thủ nào đó được thuê đụng phải trên danh nghĩa người đi đường :)

Chuyện này làm mình nhớ đến vị Trung Tướng Nguyễn Việt Thành đã từng bị hăm dọa nhưng chí khí kiên cường của 1 vị tướng không bao giờ chịu khuất phục trước những điều đó cho dù nó có xảy ra hay không trong thời bình cũng như trong thời chiến :D

Pháp Luân Công dùng chiêu bài quảng cáo rình rang cứ như liveshow quản cáo Bán Hàng Đa Cấp cho mọi tầng lớp già, trẻ, lớn, bé, nam, phụ, lão, ấu vậy. Mà Hàng Đa Cấp thường là hàng tạp nhạp và lừa đảo mà ai ai cũng biết. Nếu là hàng tốt thì không cần quảng cáo người ta cũng biết :( .

Theo mình nghĩ Pháp Luân Công nên đổi thành Tạp Nhạp Công thì hay hơn :) (vì ăn cắp tinh hoa của người khác mỗi thứ 1 ít rồi mang về dùng lý lẽ cùn như con vẹt lập đi lập lại Thần Thánh Hóa lên thành của mình). :lol:

Bây giờ Pháp Luân Công từ khí công, chữa bệnh còn chen chân vô lĩnh vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo vốn là nét văn hóa bản sắc của mỗi dân tộc, truyền bá loạn xạ giữa đạo và đời, không biết PLC có ý đồ gì khi chen vào quá nhiều lĩnh vực như vậy, kêu gọi chiêu dụ nhận đệ tử sau đó truyền bá như 1 tín ngưỡng mới để những con người do ban đầu hiếu kỳ và thiếu hiểu biết về khí công cũng như huyền thuật tin sái cổ lao vào tử vì đạo (sẵn sàng chết để bảo vệ PLC) :P . Sau đó mượn họ làm bình phong "ca" lên với thế giới về mình ;) , khi họ hết giá trị lợi dụng thì thẳng tay vứt bỏ như một con chốt thí bằng cách này hay cách khác hoặc trừ khử luôn cả mạng sống bằng bùa ngãi hoặc tai nạn. :unsure:

Chính xác PLC chen chân vào tôn giáo để lôi kéo và làm mê muội con người với một mục đích riêng vì kể cả Pháp Luật cũng không thể cấm con người Tín Ngưỡng Tôn Giáo, đó là kẻ hở duy nhất để họ chen chân vào mà không bị nghi ngờ và nếu có bị phát hiện thì Pháp Luật cũng không làm gì được vì đó là quyền tự do tín ngưỡng (nhưng không phải cuồng tín :P ), can thiệp thì họ sẽ la làng lên như vụ ở Trung Quốc là đàn áp tôn giáo và tín đồ PLC tử vì đạo :lol: . Nói trắng ra sự thật là như vậy, chẳng qua do con người mê muội bị lợi dụng mà không biết thôi, một ngày nào đó khi biết ra đã muộn màng.

Tín ngưỡng do con người tạo ra, là nét đẹp văn hóa của mỗi dân tộc, Phật tại tâm sinh ra của mỗi người, tin Phật thì có Phật không tin thì không có, ma quỷ cũng vậy thôi. Đừng để tâm ma lôi kéo bạn, ma quỷ chết không đáng sợ, đáng sợ nhất vẫn là tâm ma của con người.

Con người ai không có Sinh, Lão, Bệnh, Tử. Nếu nói tập PLC không bị bệnh hay PLC chữa bệnh được thì con người không cần đi bệnh viện, không uống thuốc thì các bệnh viện đã đóng cửa và các bác sĩ thất nghiệp hết rồi. :lol:

Còn bệnh do tà thuật thì đương nhiên khoa học chưa chứng minh, uống thuốc cũng không hết, đi bác sĩ cũng không xong nhưng PLC thì chữa được và huyên hoang rằng mình chữa được bệnh. Thực chất, PLC cũng chỉ dùng chiêu "Dĩ độc trị độc" lấy bùa ngãi để chữa bùa ngãi. Như vậy chúng ta tín ngưỡng làm gì mà không tin vào tín ngưỡng của mình, Phật có pháp Phật, Công Giáo có pháp của Công Giáo, tại sao chúng ta không tin vào mình, vào chính bản thân mình là phải sống cho tốt, vào tín ngưỡng tôn giáo của mình sẽ chữa được cho mình những bệnh không phải bình thường do số mạng của mình mà lại tin vào PLC rời bỏ niềm tin mà bấy lâu nay chúng ta vẫn tin.

Các bạn hãy nhớ đã là người đều có số mạng của mình, có nhân có quả, có vay có trả, người hại không chết được đâu chỉ có trời hại mới chết được thôi.

Hãy sống thật tốt với mọi người xung quanh.

Làm những việc không thẹn với lòng.

Trung thành với tín ngưỡng của mình như một nét đẹp văn hóa tâm linh.

Tâm không xao động như mặt nước hồ phẳng lặng trước những phồn hoa vật chất, lời nói hoa mỹ xuôi theo chiều gió hay quảng cáo rình rang vì tâm chúng ta vốn là chân như.

Câu " nhân định thắng thiên " xác xuất chính xác chỉ có khoảng 0,1% nên các bạn cứ yên tâm đừng để kẻ xấu có cơ hội lôi kéo, dụ dỗ và lợi dụng lòng tin của mình phục vụ cho mục đích riêng của họ.

Mong các bạn đủ dũng cảm để vượt qua mọi sóng gió, vững vàng như con thuyền Bát Nhã cứu vớt những tâm hồn mê muội xung quanh bạn, dẹp tan sóng gió để cuộc sống của chúng ta mãi mãi bình yên.

Mong các bạn hiểu tâm ý của Tajmahal

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hi` hi`, lâu lâu online lại thấy topic vui quá, bác Thiên Long Bát Bộ nói đúng quá nên có người nói không lại nỗi nóng nói ngang đuổi người ta ra khỏi diễn đàn kìa :wub:

Nói chung, mình cũng nghiên cứu qua PLC rồi. Chẳng qua chỉ là một mớ ô hợp được thần thánh hóa quá đáng, tổng hợp nhiều thứ như : Khí công trung quốc, kinh mạch huyệt đạo và cách chữa bệnh của đông y, nói chuyện đương nhiên phải có (huề vốn) của vũ trụ, năng lượng tự nhiên, ngũ hành bát quái, âm dương mà khoa học đã chứng minh, cộng thêm 1 số câu ăn cắp của Thiền tông, cộng thêm dùng một số bùa chú của Mật tông, Đạo giáo và 1 chút ngãi để khống chế, điều khiển con người hay còn gọi là Pháp Luyện Người :D .Tổng hợp tất cả các thứ tạp nhạp đó lại thành cái gọi là Pháp Luân Công :D

Ai nói là Pháp Luân Công muốn tập thì tập, không thích tập thì bỏ như tập khí công, không ép buộc. Bản thân mình cũng là con nhà võ tập luyện khí công vì nó tốt cho sức khỏe và đó là phong trào Thể Dục Thể Thao được mọi người công nhận.

Người của Pháp Luân Công từng dạy mình, nhưng không phải như những gì họ nói (toàn những lời ngon ngọt dụ dỗ) thực chất khi mình không muốn học nữa thì bị hăm dọa nào là không sống yên ổn, không làm ăn được, gia đình có chuyện, bị tai nạn. Ngoài miệng nói không ép, muốn học thì học nhưng thực tế nếu phản kháng có thể bị tai nạn giao thông do 1 sát thủ nào đó được thuê đụng phải trên danh nghĩa người đi đường :)

Chuyện này làm mình nhớ đến vị Trung Tướng Nguyễn Việt Thành đã từng bị hăm dọa nhưng chí khí kiên cường của 1 vị tướng không bao giờ chịu khuất phục trước những điều đó cho dù nó có xảy ra hay không trong thời bình cũng như trong thời chiến :D

Pháp Luân Công dùng chiêu bài quảng cáo rình rang cứ như liveshow quản cáo Bán Hàng Đa Cấp cho mọi tầng lớp già, trẻ, lớn, bé, nam, phụ, lão, ấu vậy. Mà Hàng Đa Cấp thường là hàng tạp nhạp và lừa đảo mà ai ai cũng biết. Nếu là hàng tốt thì không cần quảng cáo người ta cũng biết :( .

Theo mình nghĩ Pháp Luân Công nên đổi thành Tạp Nhạp Công thì hay hơn :) (vì ăn cắp tinh hoa của người khác mỗi thứ 1 ít rồi mang về dùng lý lẽ cùn như con vẹt lập đi lập lại Thần Thánh Hóa lên thành của mình). :lol:

Bây giờ Pháp Luân Công từ khí công, chữa bệnh còn chen chân vô lĩnh vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo vốn là nét văn hóa bản sắc của mỗi dân tộc, truyền bá loạn xạ giữa đạo và đời, không biết PLC có ý đồ gì khi chen vào quá nhiều lĩnh vực như vậy, kêu gọi chiêu dụ nhận đệ tử sau đó truyền bá như 1 tín ngưỡng mới để những con người do ban đầu hiếu kỳ và thiếu hiểu biết về khí công cũng như huyền thuật tin sái cổ lao vào tử vì đạo (sẵn sàng chết để bảo vệ PLC) :P . Sau đó mượn họ làm bình phong "ca" lên với thế giới về mình ;) , khi họ hết giá trị lợi dụng thì thẳng tay vứt bỏ như một con chốt thí bằng cách này hay cách khác hoặc trừ khử luôn cả mạng sống bằng bùa ngãi hoặc tai nạn. :unsure:

Chính xác PLC chen chân vào tôn giáo để lôi kéo và làm mê muội con người với một mục đích riêng vì kể cả Pháp Luật cũng không thể cấm con người Tín Ngưỡng Tôn Giáo, đó là kẻ hở duy nhất để họ chen chân vào mà không bị nghi ngờ và nếu có bị phát hiện thì Pháp Luật cũng không làm gì được vì đó là quyền tự do tín ngưỡng (nhưng không phải cuồng tín :P ), can thiệp thì họ sẽ la làng lên như vụ ở Trung Quốc là đàn áp tôn giáo và tín đồ PLC tử vì đạo :lol: . Nói trắng ra sự thật là như vậy, chẳng qua do con người mê muội bị lợi dụng mà không biết thôi, một ngày nào đó khi biết ra đã muộn màng.

Tín ngưỡng do con người tạo ra, là nét đẹp văn hóa của mỗi dân tộc, Phật tại tâm sinh ra của mỗi người, tin Phật thì có Phật không tin thì không có, ma quỷ cũng vậy thôi. Đừng để tâm ma lôi kéo bạn, ma quỷ chết không đáng sợ, đáng sợ nhất vẫn là tâm ma của con người.

Con người ai không có Sinh, Lão, Bệnh, Tử. Nếu nói tập PLC không bị bệnh hay PLC chữa bệnh được thì con người không cần đi bệnh viện, không uống thuốc thì các bệnh viện đã đóng cửa và các bác sĩ thất nghiệp hết rồi. :lol:

Còn bệnh do tà thuật thì đương nhiên khoa học chưa chứng minh, uống thuốc cũng không hết, đi bác sĩ cũng không xong nhưng PLC thì chữa được và huyên hoang rằng mình chữa được bệnh. Thực chất, PLC cũng chỉ dùng chiêu "Dĩ độc trị độc" lấy bùa ngãi để chữa bùa ngãi. Như vậy chúng ta tín ngưỡng làm gì mà không tin vào tín ngưỡng của mình, Phật có pháp Phật, Công Giáo có pháp của Công Giáo, tại sao chúng ta không tin vào mình, vào chính bản thân mình là phải sống cho tốt, vào tín ngưỡng tôn giáo của mình sẽ chữa được cho mình những bệnh không phải bình thường do số mạng của mình mà lại tin vào PLC rời bỏ niềm tin mà bấy lâu nay chúng ta vẫn tin.

Các bạn hãy nhớ đã là người đều có số mạng của mình, có nhân có quả, có vay có trả, người hại không chết được đâu chỉ có trời hại mới chết được thôi.

Hãy sống thật tốt với mọi người xung quanh.

Làm những việc không thẹn với lòng.

Trung thành với tín ngưỡng của mình như một nét đẹp văn hóa tâm linh.

Tâm không xao động như mặt nước hồ phẳng lặng trước những phồn hoa vật chất, lời nói hoa mỹ xuôi theo chiều gió hay quảng cáo rình rang vì tâm chúng ta vốn là chân như.

Câu " nhân định thắng thiên " xác xuất chính xác chỉ có khoảng 0,1% nên các bạn cứ yên tâm đừng để kẻ xấu có cơ hội lôi kéo, dụ dỗ và lợi dụng lòng tin của mình phục vụ cho mục đích riêng của họ.

Mong các bạn đủ dũng cảm để vượt qua mọi sóng gió, vững vàng như con thuyền Bát Nhã cứu vớt những tâm hồn mê muội xung quanh bạn, dẹp tan sóng gió để cuộc sống của chúng ta mãi mãi bình yên.

Mong các bạn hiểu tâm ý của Tajmahal

Bác nói đúng ghê! PLC nếu suy nghĩ dưới mặt khí công thì ko có j đáng nói. Nhưng nếu tự xưng là tôn giáo hay giáo phái của Phật Giáo thì tự làm xấu mình rốt cuộc tự biến mình thành tà giáo. Ah mà bác ơi nó sử dụng bùa ngải chỗ nào ạ? e mới thấy mấy người múa may thôi chứ chưa thấy bùa ngải bao giờ :-??

Xin cám ơn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác nói đúng ghê! PLC nếu suy nghĩ dưới mặt khí công thì ko có j đáng nói. Nhưng nếu tự xưng là tôn giáo hay giáo phái của Phật Giáo thì tự làm xấu mình rốt cuộc tự biến mình thành tà giáo. Ah mà bác ơi nó sử dụng bùa ngải chỗ nào ạ? e mới thấy mấy người múa may thôi chứ chưa thấy bùa ngải bao giờ :-??

Xin cám ơn

Chính xác tôi thấy người của PLC sử dụng bùa ngãi nhưng là được đào tạo chính quy hay tự cá nhân đó học và lạm dụng lung tung thì tôi không biết chính xác vì người đó hỏi tôi nếu muốn học thì đào tạo luôn cả pháp thuật bao gồm : Bùa, chú, ngãi. :rolleyes: muốn học phái nào thì sẽ chỉ cách học theo phái đó (qua sách và một cách tập nội công của môn phái đó :wacko: )

nhưng tôi thấy không ổn lắm nên không học :wacko:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ôi, nơi đây các học giả như BatBoThienLong hay TajMahal còn đang trổ tài bôi nhọ và vu cáo Pháp Luân Công thì ở nước Tây Ban Nha xa xôi kia Tòa án quốc gia Tây Ban Nha đã ra quyết định truy tố các bị can Giang Trạch Dân, La Cán, Bạc Hy Lai, Giả Khánh Lâm, và Ngô Quan Chính vì các tội tra tấn và diệt chủng. Các bị cáo là 5 quan chức cao cấp của đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang bị kiện vì vai trò của họ trong các tội ác về tra tấn và diệt chủng đối với các học viên Pháp Luân Công.

Chắc cái tòa án này (nơi đã xét xử cựu tổng thống độc tài Pinoche) đã mê muội khi tin vào các học viên PLC :rolleyes: :wacko: :wacko:

Xin các bạn xem tin tức tại đây: http://minhhue.net/news/12282-Cac-quan-chu...n-ho-Giang.html

Sự kiện này sẽ làm nhiều người hiểu đúng về PLC và chân tướng của cuộc đàn áp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ôi, các học giả như BatBoThienLong hay TajMahal còn đang trổ tài bôi nhọ và vu cáo Pháp Luân Công ở đây thì ở nước Tây Ban Nha xa xôi kia Tòa án quốc gia Tây Ban Nha đã ra quyết định truy tố các bị can Giang Trạch Dân, La Cán, Bạc Hy Lai, Giả Khánh Lâm, và Ngô Quan Chính vì các tội tra tấn và diệt chủng. Các bị cáo là 5 quan chức cao cấp của đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang bị kiện vì vai trò của họ trong các tội ác về tra tấn và diệt chủng đối với các học viên Pháp Luân Công.

Chắc cái tòa án này (nơi đã xét xử cựu tổng thống độc tài Pinoche) đã mê muội khi tin vào các học viên PLC :rolleyes: :wacko: :wacko:

Xin các bạn xem tin tức tại đây:

Sự kiện này sẽ làm nhiều người hiểu đúng về PLC và chân tướng của cuộc đàn áp.

Ngộ Tâm Chân Như thì giải thoát.

Tu nhân tích đức thì bay lên.

Luyện khí thì thành tiên.

Tà kiến thì thành ma.

Lý Hồng Chí luyện khí theo tiên, rơi vào tà kiến thành ma, các vị theo học thì thành quân ma, các vị học ở xa thì thành dân ma. Lý Hồng Chí nói sai về Thiền Tông, phỉ báng chánh pháp lạc vào tà kiến đó là cái nhân để kết quả là các học viên PLC phải gánh chịu, đó là Thầy trò các vị đồng nghiếp thế mạng cho nhau.

Tôn giáo thì người ta còn có học có tu để mà phân biệt chánh tà, các vị không phải tốn giáo thì tức là luyện mà không học ấy là tu mù, còn các vị học Phật mà luyện theo ngoại đạo như thế gọi là cái đãi đựng sách Phật còn tu mù theo ngoại đạo. Loạn luân như thế mà cứ tự hô to thiện lành này kia, chỉ là lấy sự kỳ đặc để mê hoặc số đông, rồi lấy số đông để mà hô hào vậy thôi.

Đó là nói xấu các vị hay là chỉ ra cái xấu nó như vậy, chỉ ra cho các vị lau rửa mặt còn các vị không chịu lau mà rồi lại làm nhọ thêm nhiều người khác thì các vị bị đàn áp là phải. Người ta chửi mình là cẩu chẳng hạn, mà thực chất không thành câu thì chẳng có vấn đề gì vì đó chỉ là câu chửi thôi, còn mình là cẩu mà bị chỉ ra là cẩu thì tự nhiên bực mình rồi cãi lại vậy đúng là cẩu rồi. Tu là ở chỗ đấy đấy, người ta mắng mình và người ta nhận xét mình là hai vấn đề khác nhau, đem hai vấn đế đó mà nhìn lại mình xem cái vấn đề nào đúng rồi hãy xét, nếu xét đúng thì tự nhiên biết làm gì, nếu làm đúng thì gọi là tu tâm, nếu làm sai và cố tình thì gọi là ngụy quân tử.

PLC và Chánh quốc PLC trở thanh đấu tranh thì đó là vấn đề xã hội, và lại các vị không phải là tôn giáo cho nên cũng không có cái gốc đứng vứng cho được.

Có thể quý vị cũng đề nghị BQT xóa đi chủ đề này, tôi cũng có thể có ý kiến để BQT xóa đi chủ đề này. Còn kết quả có xóa hay không thì tôi không vấn đề. Có điều là cách thực hiện của mỗi bên ra sao, quý vị có thể một mặt nói xấu tổi và đồng thời làm đơn yêu cầu xóa chủ đề, làm thế nào là tùy theo quý vị. Còn tôi, chỉ hỏi quý vị một vấn đề, Lý Hồng Chí nói về Thiền Tông như vậy đúng hay sai, nếu quý vị nói đúng được vấn đề này thì tôi không có ý kiến phản đối khi chỉ đề được xóa đi. Vấn đề là Lý Hồng Chí và Thiền Tông, còn vấn đề Lý Hồng Chí và Chính quốc PLC thì đó là sự kiện xã hội, theo nhân quả của nó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Tajmahal

Tôi thấy bạn có vẻ như chưa đọc cuốn Chuyển Pháp Luân thì phải. Bạn có thể chỉ ra cho mọi người rõ câu nào mà bạn cho là ăn cắp của Thiền Tông, cái nào là chút ngải, dùng bùa ngải... Bạn hiểu gì về câu "Pháp Luyện người". Bạn nói: bạn là con nhà võ, tập luyện khí công nhưng tôi không rõ bạn luyện tới trình độ nào. Bạn có thể phân biệt được PLC giống với khí công ở điểm nào, có điểm nào khác không trong cách luyện tập giữa khí công và PLC.

Thật sự còn có nhiều điều tôi muốn hỏi bạn nhưng tôi nghĩ có lẽ sẽ không cần thiết . Những suy nghĩ của bạn như vậy về PLC cũng không thể trách bạn được, có lẽ theo thời gian thì suy nghĩ của bạn sẽ khác nếu bạn thực sự muốn tìm hiểu. Ngay bản thân tôi đến với PLC cũng hơi giống bạn. Tôi cũng đã từng luyện võ, tập khí công từ hơn chục năm trước và cũng chính vì vậy mà khi tiếp xúc với PLC thì tôi cũng không tin vì nghe giống như quảng cáo. Nhưng may mà cơ duyên vẫn còn nên khi hiểu rõ mới quyết tâm tự tu theo. Không phải đơn giản mà càng ngày càng có nhiều người tu theo môn này, khi bị TQ đàn áp dã man nhưng họ vẫn không bỏ tu. Vậy thì tại sao ???? những cách lý giải đối với PLC chỉ đơn giản như thế thôi sao ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

....Có thể quý vị cũng đề nghị BQT xóa đi chủ đề này, tôi cũng có thể có ý kiến để BQT xóa đi chủ đề này. Còn kết quả có xóa hay không thì tôi không vấn đề. ...

Bạn BatBoThienLong

Tại sao lại phải xóa chủ đề này? Bậc Giác Giả thì đâu quan tâm đến những hiểu lầm của người khác :rolleyes: :wacko: :wacko: . Cần phải tha thứ và yêu thương họ thật lòng.

Chúa Jesu chẳng đã tha thứ cả cho kẻ đã giết chết mình hay sao. Dù sao thì họ cũng không biết điều họ làm.

Cá nhân tôi muốn để chủ đề này lại để bạn và những người tin vào lời nói của bạn có cơ hội được kiểm chứng lại những điều mình nói có đúng không? Kiến thức của bạn, hiểu biết của bạn có phù hợp với chân lý hay không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn BatBoThienLong

Tại sao lại phải xóa chủ đề này? Bậc Giác Giả thì đâu quan tâm đến những hiểu lầm của người khác :rolleyes: :wacko: :wacko: . Cần phải tha thứ và yêu thương họ thật lòng.

Chúa Jesu chẳng đã tha thứ cả cho kẻ đã giết chết mình hay sao. Dù sao thì họ cũng không biết điều họ làm.

Cá nhân tôi muốn để chủ đề này lại để bạn và những người tin vào lời nói của bạn có cơ hội được kiểm chứng lại những điều mình nói có đúng không? Kiến thức của bạn, hiểu biết của bạn có phù hợp với chân lý hay không?

Cơ hội kiểm chứng.

Hướng về tương lại để tìm cơ hội kiểm chứng là nghiêng về một bên. Cơ hội kiểm chứng không phụ thuộc vào tương lai mà nó phụ thuộc vào môi trường và chân lý trong môi trường ấy.

Môi trường Phật giáo có chân lý của Phật giáo và nó đã là Tôn giáo của thế giới, vậy thì cơ hội kiểm chứng phụ thuộc vào sự phân biện giữa chân lý Phật giáo với lý luận PLC. Và vấn đề trọng tâm vẫn là Phật giáo, Trung quốc mà đem lý luận của Phật Giáo lên để giải thích nguyên nhân vấn đề hành động của họ thì các vị đó đem Thiên quyền, Địa quyền ra thì cũng không ăn thua, huống chi là Phàm tục quyền, công quyền, cước quyền.

Kiếm chứng phụ thuộc vào kiến giải tà chánh là cốt chứ không có chờ đợi ở tương lai, lý luận chờ đợi ở tương lai là mơ hồ ngầm, phải nêu bật lên được như vậy.

Công, đã là công thì ắt phải luyện khí, nhưng khí còn nằm dưới quyền của ý thức. Cho nên vấn đề là xét kiến giải, ý kiến đúng hay sai quan trong hơn là công năng tác dụng ra làm sao. Công năng tác dụng càng cao thì càng làm được lắm thứ nhưng mọi thứ kể cả công năng ấy đều lấy ý thức làm cha đẻ. Cho nên ý thức và kiến giải đã lệch đã tà thì kéo theo khí lực và công năng sẻ trở thành tà lực ngoại ma, đó là chưa kể đến kiến giải Khí Lực là Phật Tính, là Chúa, là Ông Trời, là Thượng Đế. Vậy không cần phải đợi nữa nha, ai có khả năng thì thấy liền, thấy liền thấy, không thấy thì vẫn là không thấy thế thôi. Đem ý kiển của một người mang thân bệnh so với kiến giải của một người tâm không bệnh thì các vị thấy đâu là ánh sáng đâu là bóng tối ??

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cơ hội kiểm chứng.

Hướng về tương lai để tìm cơ hội kiểm chứng là nghiêng về một bên. Cơ hội kiểm chứng không phụ thuộc vào tương lai mà nó phụ thuộc vào môi trường và chân lý trong môi trường ấy.

Môi trường Phật giáo có chân lý của Phật giáo và nó đã là Tôn giáo của thế giới, vậy thì cơ hội kiểm chứng phụ thuộc vào sự phân biện giữa chân lý Phật giáo với lý luận PLC. Và vấn đề trọng tâm vẫn là Phật giáo, Trung quốc mà đem lý luận của Phật Giáo lên để giải thích nguyên nhân vấn đề hành động của họ thì các vị học viên PLC có đem Thiên quyền, Địa quyền ra thì cũng không ăn thua, huống chi là Phàm tục quyền, công quyền, cước quyền.

Kiếm chứng phụ thuộc vào kiến giải tà chánh là cốt chứ không có chờ đợi ở tương lai, lý luận chờ đợi ở tương lai là mơ hồ ngầm, phải nêu bật lên được như vậy.

Công, đã là công thì ắt phải luyện khí, nhưng khí còn nằm dưới quyền của ý thức. Cho nên vấn đề là xét kiến giải, ý kiến đúng hay sai quan trọng hơn là công năng tác dụng ra làm sao. Công năng tác dụng càng cao thì càng làm được lắm thứ nhưng mọi thứ kể cả công năng ấy đều lấy ý thức làm cha đẻ. Cho nên ý thức và kiến giải đã lệch đã tà thì kéo theo khí lực và công năng sẻ trở thành tà lực ngoại ma, đó là chưa kể đến kiến giải lầm lẫn Khí Lực là Phật Tính, là Chúa, là Ông Trời, là Thượng Đế. Vậy không cần phải đợi nữa nha, ai có khả năng thì thấy liền, thấy liền thấy, không thấy thì vẫn là không thấy thế thôi. Đem ý kiển của một người mang thân bệnh so với kiến giải của một người tâm không bệnh thì các vị thấy đâu là ánh sáng đâu là bóng tối ??

ps:Ý trên đã chỉnh lại lỗi chính tả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo Pháp (zh. 道法), ~470-543, là Tổ thứ 28 sau Phật Thích-ca Mâu-ni của dòng Thiền Ấn Độ và là Sơ tổ của Thiền tông Trung Quốc. Các tên gọi khác là: Bồ-đề-đạt-ma-đa-la (zh. 菩提達磨多羅), Đạt-ma-đa-la (zh. 達磨多羅), Bồ-đề-đa-la (菩提多羅), và tên viết tắt thường gặp trong văn cảnh nhà Thiền là Đạt-ma (zh. 達磨). Bồ-đề-đạt-ma là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát-nhã-đa-la (sa. prajñādhāra) và là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự tích truyền pháp của Bát-nhã-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau: Tổ hỏi: "Trong mọi thứ, thứ gì vô sắc?" Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Vô sinh vô sắc". Tổ hỏi tiếp: "Trong mọi thứ, cái gì vĩ đại nhất?" Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Phật pháp vĩ đại nhất". Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo Pháp (zh. 道法), ~470-543, là Tổ thứ 28 sau Phật Thích-ca Mâu-ni của dòng Thiền Ấn Độ và là Sơ tổ của Thiền tông Trung Quốc. Các tên gọi khác là: Bồ-đề-đạt-ma-đa-la (zh. 菩提達磨多羅), Đạt-ma-đa-la (zh. 達磨多羅), Bồ-đề-đa-la (菩提多羅), và tên viết tắt thường gặp trong văn cảnh nhà Thiền là Đạt-ma (zh. 達磨).

Bồ-đề-đạt-ma là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát-nhã-đa-la (sa. prajñādhāra) và là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự tích truyền pháp của Bát-nhã-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau: Tổ hỏi: "Trong mọi thứ, thứ gì vô sắc?" Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Vô sinh vô sắc". Tổ hỏi tiếp: "Trong mọi thứ, cái gì vĩ đại nhất?" Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Phật pháp vĩ đại nhất".

Sư lại nói thêm: "Ta có bộ kinh Lăng Già bốn cuốn, nay cũng giao luôn cho ngươi, đó là đường vào tâm giới, giúp chúng sanh mở được cửa kho tri kiến của Phật. Ta từ Nam Ấn sang đến phương Đông này, thấy Xích Huyện Thần Châu có đại thừa khí tượng, cho nên vượt qua nhiều nơi, vì pháp tìm người. Nhưng bao nhiêu cuộc gặp gỡ không làm ta mất lòng, bất đắc dĩ phải ừ hử vậy thôi. Nay được ngươi để truyền thọ y pháp, ý ta đã toại!"

Huệ Năng (zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, là vị Tổ thứ sáu của Thiền tông Trung Quốc, môn đệ và pháp tự của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn. Trước Huệ Năng, Thiền còn mang nặng ảnh hưởng Ấn Độ nhưng đến đời Sư, Thiền bắt đầu có những đặc điểm riêng của Trung Quốc. Vì vậy mà có người cho rằng Sư mới thật sự là người Tổ khai sáng dòng Thiền tại đây. Huệ Năng không chính thức truyền y bát cho ai, nên sau đó không còn ai chính thức là truyền nhân. Tuy nhiên Sư có nhiều học trò xuất sắc. Môn đệ chính là Thanh Nguyên Hành TưNam Nhạc Hoài Nhượng là hai vị Thiền sư dẫn đầu hầu như toàn bộ các dòng Thiền về sau. Cả hai dòng này cũng được truyền đến Việt Nam qua các vị như Thảo Đường, Nhất Cú Tri Giáo, Vô Ngôn ThôngChuyết Công.

Sư là tác giả của tác phẩm chữ Hán duy nhất được gọi là "Kinh", một danh từ thường chỉ được dùng chỉ những lời nói, bài dạy của chính Phật Thích-ca, đó là Lục tổ đại sư pháp bảo đàn kinh, một tác phẩm với ý nghĩa rất sâu xa về thiền. Cũng nhờ Pháp bảo đàn kinh mà người ta biết được ít nhiều về Huệ Năng. Sư họ Lô (zh. 盧) sinh trong một gia đình nghèo, cha mất sớm, lớn lên giúp mẹ bằng cách bán củi. Một hôm, trong lúc bán củi, nghe người ta tụng kinh Kim cương, Sư bỗng nhiên có ngộ nhập. Nghe người đọc kinh nhắc đến Hoằng Nhẫn, Sư liền đến tìm học. Hoằng Nhẫn nhận ra ngay căn cơ của Sư, nhưng không truyền pháp ngay, bắt tiếp tục chẻ củi, vo gạo.

Nghe bài kệ, Hoằng Nhẫn biết căn cơ của Sư vượt hẳn Thần Tú, nhưng sợ di hại nên nửa đêm gọi Sư vào thất và thuyết trọn kinh Kim cương cho Sư. Đến câu "Đừng để tâm vướng víu nơi nào" (ưng vô sở trụ nhi sinh kì tâm 應無所住而生其心), Sư hoát nhiên đại ngộ. Ngũ tổ truyền y bát cho Sư và khuyên đi về phương Nam. Khi tiễn Sư xuống thuyền, Tổ muốn tự chèo đưa Sư sang sông, Sư bèn nói: "khi mê thầy độ, ngộ rồi tự độ" và tự chèo qua sông.

:rolleyes: :wacko: :wacko: Có rất nhiều câu hỏi tớ muốn trao đổi với BatBoThienLong. Những câu hỏi này tạm để sau. Điều tớ muốn nhắn nhủ với BatBo: Hãy đọc, nghiên cứu thật kỹ 2 bộ kinh trên để ngộ ra cảnh giới cao thâm trong 2 bộ kinh này; qua đó ngộ ra cảnh giới Thiền Tông.

Bạn có thể học hỏi với các bậc Chân Tu trong giới - những người Chân Tu, có thành tựu và thực tâm tu - để liễu ngộ những điều trong bản phái.

Thân!

Share this post


Link to post
Share on other sites

:rolleyes: :wacko: :wacko: Có rất nhiều câu hỏi tớ muốn trao đổi với BatBoThienLong. Những câu hỏi này tạm để sau. Điều tớ muốn nhắn nhủ với BatBo: Hãy đọc, nghiên cứu thật kỹ 2 bộ kinh trên để ngộ ra cảnh giới cao thâm trong 2 bộ kinh này; qua đó ngộ ra cảnh giới Thiền Tông.

Bạn có thể học hỏi với các bậc Chân Tu trong giới - những người Chân Tu, có thành tựu và thực tâm tu - để liễu ngộ những điều trong bản phái.

Thân!

Gợi ý như vậy có thể rơi vào sự hồ đồ. Bởi vì Pháp phải được truyền, không phải ai cũng có khả năng truyền Pháp, thần thông có cao thâm đến đâu cũng không hàng phục được quỉ thần, quỉ thần không chiến bại dưới bất cứ dạng thần thông nào mà chỉ quy phục Thánh Tăng và Alahan có sự thanh tịnh trong quá trình thực hiện sự giải thoát. Cho nên Phật không sử dụng thần thông để độ chúng sinh, chúng sinh theo Phật là do cảm ứng sự tiến tu thanh tịnh trong quá trình thực hiện sự giải thoát. Cho nên có Pháp mà không có người thuyết thì chẳng ai biết giá trị của Pháp.

Lý Hồng Chí là phàm phu, lấy vợ có con, các vị theo đó là do nghiệp duyên, nghiệp duyên không thanh tịnh thì nhóm họp lại mà luyện mà làm. Vậy thì chẳng lễ mấy vị lấy Chánh Pháp để bằng vai phải lứa với Tà Pháp rồi muốn nói gì thì nói, muốn dạy ai thì dạy hay sao. Cho nên rất là hồ đồ, khi đem Chánh Pháp để dạy người khác, bởi vì người tà dùng Pháp chánh thì Pháp cũng thành tà.

Bản phái nghe có vẻ không hợp bởi vì Thiền Tông là cội gốc của Phật giáo, Phật giáo lại đang là Tôn giáo của Thế giới. Sơ dĩ có người đang tu Thiền Tông mà lại nhảy sang luyện khí và luyện thân ấy là vì có Pháp mà không có Thầy dạy, không dạy không truyền thì không được gieo giống chánh kiến, không nhân thì không có mầm, các duyên chi phối nên không có kết quả gì, thế cho nên lạc đường vào tà kiến mà không biết không hay là chuyện có lý có sự của nó.

Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức. Tam giới và Vạn pháp đều do Tâm thức tạo ra, cho nên Tâm thức mê là nhân luân hồi, Tâm thức giác là nhân giải thoát. Cho nên vấn đề Chánh kiến tà kiến được đặt lên hàng đầu không thì tu hành dăm bảy chục kiếp lao thâm khổ hạnh cũng chẳng có chút kết quả gì. Lý Hồng Chí bảo Thiền Tông khó tu đó là nghiêng về một bên, nếu có người bảo Thiền Tông dễ tu đó cũng là nghiêng về một bên, Thiền tông tu không dễ cũng không khó, đây là lối lý luận thuộc về trung đạo của Phật giáo và là lối lý luận chính xác để tháo đinh nhổ chốt sự mê tâm của thức.

Tâm thức, vật chất và khí lực tác động lẫn nhau. Khốn khổ nhất là thức mê tâm nên bị khí và vật điều khiển, khi giác ngộ phá được dính mắc nơi vật chất thì lại lạc vào khí lực tu luyện, tu luyện rồi sinh ra các thứ ngã kiến thành ra đi theo khí lực mà thoát khỏi vật rồi lạc vào khí, rồi lại dùng khí để làm tốt cho vật rốt cục lại bị dính mắc vào vật chất. Nhìn thì miệng vẫn tụng lời giác mà thức thì vẫn mê như mấy ví đó, thế là nó thành cái giống gì vậy, sách bày đầy ra đó, chánh pháp bên cạnh đó chỉ là nó phải có người đủ Đức độ thì mới có thể theo pháp ấy thực hành kiên quyết mà không bị các thứ tu luyện khác lừa. Mấy vị đăng bài về PLC toàn lấy bài của những người thân bệnh một đống, nghiệp chướng nặng thế, lời nói ra liệu có gì có đức để giác ngộ người, thế mà mấy vị bám vào cái thứ tâm sự bệnh tình vớ vấn để quảng bá cái thứ cũng vớ vẩn, thật là việc làm vớ vấn. Thế mới sinh ra những cái loạn luân chánh tà nơi các vị, vậy thì có đức độ gì mà lấy lời Phật để thâu phục lòng người hướng đến cái thứ khí lực công năng gì đó. Nhìn ra thấy một trường điên đảo, đó là cái mê sâu dày nó vậy. Cho nên mới thấy được sự giác ngộ chánh đạo nơi tâm thức là quan trọng hàng đầu, rồi phải bảo nhiệm sự giác ngộ đó trên con đường tiến tu, lệch một chút là lại mê như thường mà vẫn ngộ nhận là giác. Đều là từ mê rồi lại hóa ra sự ngộ nhận mà thôi chứ thật các vị chẳng có chút giác gì đâu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sơ Tổ truyền Nhị Tổ bộ Lăng Già; Lục Tổ ngộ ra từ kinh Kim Cương, đương đêm Ngũ Tổ truyền kinh Kim Cương cho Lục Tổ. Bạn không đọc 2 kinh sách trên thì chưa hiểu hết tinh túy của Thiền Tông. Bạn nên tranh thủ thời gian rỗi lên đọc 2 bộ kinh này; rồi từ từ trao đổi tiếp cũng được, không sao cả. Tôi đợi bạn!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sơ Tổ truyền Nhị Tổ bộ Lăng Già; Lục Tổ ngộ ra từ kinh Kim Cương, đương đêm Ngũ Tổ truyền kinh Kim Cương cho Lục Tổ. Bạn không đọc 2 kinh sách trên thì chưa hiểu hết tinh túy của Thiền Tông. Bạn nên tranh thủ thời gian rỗi lên đọc 2 bộ kinh này; rồi từ từ trao đổi tiếp cũng được, không sao cả. Tôi đợi bạn!

Ngoại đào tà kiến, lại định trộm pháp làm cái trò này sao. Thật hết sức vớ vẩn, hãy thâu khí về đan điền mà kết xá nữ anh nhi làm ra mậm vàng mây trắng đi rồi đi rao bán cái thánh thái đó chứ đang một chập tà kiến lại mang chánh pháp chân truyền ra bàn thì hồ đồ quá sức.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bồ đề bổn vô thọ
Minh cảnh diệc phi đài
Bổn lai vô nhứt vật
Hà xứ nhạ trần ai.

Nghĩa là:

Vốn không cây Bồ đề
Cũng chẳng đài gương tỏ
Vốn không có vật gì.
Chỗ nào đóng bụi lọ.

Nếu liễu ngộ được ý này của tổ Lục Tổ Huệ Năng thì chả có cái gì gọi là "cảnh giới cao thâm" hay không cao thâm cả. Tự cho rằng Đại đạo, chánh pháp...thì có khác chi người mơ nói sảng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngoại đào tà kiến, lại định trộm pháp làm cái trò này sao. Thật hết sức vớ vẩn, hãy thâu khí về đan điền mà kết xá nữ anh nhi làm ra mậm vàng mây trắng đi rồi đi rao bán cái thánh thái đó chứ đang một chập tà kiến lại mang chánh pháp chân truyền ra bàn thì hồ đồ quá sức.

Sơ Tổ truyền Nhị tổ Kinh Lăng Già để khai tâm mà hậu học không chịu đọc.

Sơ Tổ nói:

Bồ-đề-đạt-ma là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát-nhã-đa-la (sa. prajñādhāra) và là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự tích truyền pháp của Bát-nhã-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau: Tổ hỏi: "Trong mọi thứ, thứ gì vô sắc?" Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Vô sinh vô sắc". Tổ hỏi tiếp: "Trong mọi thứ, cái gì vĩ đại nhất?" Bồ-đề-đạt-ma đáp: "Phật pháp vĩ đại nhất".

: Phật Pháp vĩ đại nhất: mà hậu học lại nói Thiền Tông gốc Phật giáo :blink: .

Sơ Tổ là đời thứ 28 mà hậu học lại hiểu là Thiền tông gốc Phật Giáo :blink: .

Sơ Tổ dùng kinh Lăng Già để truyền thừa mà hậu học lại hiểu là không có Pháp nào cả, Thiền Tông là gốc Pháp. :blink:

Lục Tổ cũng 1 lần nghe kinh Kim cương là ngộ; lại một lần được trao kinh Kim cương mà hậu học hiểu là không có Pháp. :blink:

Bồ đề bổn vô thọ

Minh cảnh diệc phi đài

Bổn lai vô nhứt vật

Hà xứ nhạ trần ai.

Nghĩa là:

Vốn không cây Bồ đề

Cũng chẳng đài gương tỏ

Vốn không có vật gì.

Chỗ nào đóng bụi lọ.

Nếu liễu ngộ được ý này của tổ Lục Tổ Huệ Năng thì chả có cái gì gọi là "cảnh giới cao thâm" hay không cao thâm cả. Tự cho rằng Đại đạo, chánh pháp...thì có khác chi người mơ nói sảng.

Bài kệ này tôi đã đọc khá lâu lâu.

Bạn có hiểu gì về đoạn kệ này không? Nếu hiểu ra thì chia sẻ cùng anh chị em diễn đàn? Hihi đừng nói là hãy tự ngộ đấy nhé :blink: .

Bạn nói trước đi rồi tôi cũng chia sẻ lại cách hiểu của tôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sơ Tổ nói:

: Phật Pháp vĩ đại nhất: mà hậu học lại nói Thiền Tông gốc Phật giáo :blink: .

Sơ Tổ là đời thứ 28 mà hậu học lại hiểu là Thiền tông gốc Phật Giáo :blink: .

Sơ Tổ dùng kinh Lăng Già để truyền thừa mà hậu học lại hiểu là không có Pháp nào cả, Thiền Tông là gốc Pháp. :blink:

Lục Tổ cũng 1 lần nghe kinh Kim cương là ngộ; lại một lần được trao kinh Kim cương mà hậu học hiểu là không có Pháp. :blink:

Phật Pháp vĩ đại nhất, câu nói này là lúc còn là Tam Thái Tử. Vậy ra Tam Thái Tử là gốc còn Bồ Đề Đạt Ma là Ngọn và suy ra Phật Pháp là gốc còn Thiền Tông là ngọn, cứ theo cái luận lý abc 123 này thì gọi là biết đánh vần mà chưa biết đọc biết viết.

Kinh có chữ tức là có Pháp.

Pháp là ấn chứng Không Pháp.

Người ta ôm tưởng ôm thức để xem kinh cho nên không hiểu, người ta đã không hiểu mà đem kinh ra giảng thì là hạ sách. Đập cho ba đập, khi ngộ được Tâm Chân Như thì mới lấy kinh ra để cho người ta tin cái Tâm Chân Như đó, đó là cách ấn chứng bí mật của Phật.

Phật nói tất cả Pháp

Để trị tất cả Tâm

Nếu không tất cả Tâm

Đầu cần tất cả Pháp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bồ đề bổn vô thọ

Minh cảnh diệc phi đài

Bổn lai vô nhứt vật

Hà xứ nhạ trần ai.

Bài kệ này tôi đã đọc khá lâu lâu.

Bạn có hiểu gì về đoạn kệ này không? Nếu hiểu ra thì chia sẻ cùng anh chị em diễn đàn? Hihi đừng nói là hãy tự ngộ đấy nhé :blink: .

Bạn nói trước đi rồi tôi cũng chia sẻ lại cách hiểu của tôi.

Cái gì mà trước với sau, sai thì là sai mà đúng thì là đúng, sai đúng đều buông thì cứ thế mà dịch thôi.

Bản tâm vốn không tướng

Ba đời không môt vật

Tánh sáng tự không hình

Bụi làm sao ngăn ngại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sơ Tổ là đời thứ 28 mà hậu học lại hiểu là Thiền tông gốc Phật Giáo :blink: .

Thiền là Tâm Phật, Tâm Bồ Đề này thì thường chiếu, liễu liễu thường tri. Phật chứng ngộ Tâm Bồ Đề nên cái cây đa được gọi là Cây Giác Ngộ, Cây Bồ Đề. Tâm Bồ Đề là cái gốc của Phật Giáo. Tâm Tông là chánh pháp nhãn tạng Phật truyền nối đến các vị Tổ. Kinh là để ấn chứng Tâm, Y Bát là để ấn chứng Người. Ấn chứng là ấn chứng Pháp gốc vốn Không pháp, Không pháp cũng là Pháp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

có ai nói rõ tôi biết pháp là gì luân là gì công là gì mà tranh luận vui vẻ thế cho mình tham gia tranh luận với từ đâu ra tại sao bị đàn áp

Share this post


Link to post
Share on other sites

có ai nói rõ tôi biết pháp là gì luân là gì công là gì mà tranh luận vui vẻ thế cho mình tham gia tranh luận với từ đâu ra tại sao bị đàn áp

Pháp là Phương, Luân là Tròn, Công là Lực. Pháp Luân là bắt chước bên Phật Giáo, Công là bắt chước bên Đạo Giáo. Bắt chước xong rồi là quay lại chê bai, như câu nói "ăn cháo đá bát"nên bị đàn áp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

:blink:

Theo một thuyết khác thì Bồ-đề-đạt-ma sống đến 150 tuổi, cuối cùng bị đầu độc và được chôn ở Hồ Nam. Sau đó một vị tăng đi hành hương ở Ấn Độ về gặp Bồ-đề-đạt-ma trên núi Hùng Nhĩ. Bồ-đề-đạt-ma, tay cầm một chiếc dép, cho biết mình trên đường về Ấn Độ và Trung Quốc sẽ tiếp nối dòng Thiền của mình. Về tới Trung Quốc vị tăng này vội báo cho đệ tử, đệ tử mở áo quan ra thì không thấy gì cả, chỉ còn một chiếc dép. Vì tích này, tranh tượng của Bồ-đề-đạt-ma hay được vẽ vai vác gậy mang một chiếc dép.

Đoạn tích này tớ thấy không hợp lý, không hiểu có phải là do ghi chép sai chăng?

Theo hiểu biết cá nhân tôi thì thế này: các hòa thượng hay thiền sư sau khi viên tịch thường để lại nhục thân, nguyên thần mang theo Công mà đi. Ngay cả Đức Phật khi Niết Bàn cũng bỏ lại nhục thân, các hòa thượng, thiền sư đều như vậy.

Ở tích trên Sơ Tổ để lại chiếc giày trong áo quan. Tức là dùng chiếc giày và sử dụng thần thông để biến giày thành người thế thân nằm trong áo quan. Đây chính là hình thức Đắc Đạo của Đạo Gia, gọi là "Đưa Thi Hài". Người tu Đạo có hình thức Đắc đạo như vậy.

Vậy phải chăng là người đời sau ghi chép sai? Thienlong có ý kiến gì không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

:blink:

Đoạn tích này tớ thấy không hợp lý, không hiểu có phải là do ghi chép sai chăng?

Theo hiểu biết cá nhân tôi thì thế này: các hòa thượng hay thiền sư sau khi viên tịch thường để lại nhục thân, nguyên thần mang theo Công mà đi. Ngay cả Đức Phật khi Niết Bàn cũng bỏ lại nhục thân, các hòa thượng, thiền sư đều như vậy.

Ở tích trên Sơ Tổ để lại chiếc giày trong áo quan. Tức là dùng chiếc giày và sử dụng thần thông để biến giày thành người thế thân nằm trong áo quan. Đây chính là hình thức Đắc Đạo của Đạo Gia, gọi là "Đưa Thi Hài". Người tu Đạo có hình thức Đắc đạo như vậy.

Vậy phải chăng là người đời sau ghi chép sai? Thienlong có ý kiến gì không?

Đại thừa khí tượng ở Trung hoa vẫn chưa phải là kiến giải rốt ráo, luyên đạn tu tiên cứ kéo luôn cả Phật vào. Giới Đạo Gia và các thành phần khác trong xã hội hồi đó tương đối ác cảm với Chánh pháp Nhãn tạng của Như lai, cho nên khi Tổ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung hoa tìm người nối Pháp, đã bao nhiêu lần bị đầu độc và sát hại nhưng kết quả âm mựu thấy có thành công rồi lại không thành công, đầu độc thành công, tổ sử vẫn thọ sự đầu độc nhưng lại hiển thị sự phi thường. Ví dụ, tổ ngồi quay mặt vào vách 9 năm, dân tình kéo đến cho là thiêng nên cúng tiền vào chùa, sau đó có cướp đến cướp tiền. Lúc đó Tổ xuất định đi đến để giải cứu cho nhà chùa, tên cầm đầu sau khi thực hiện một loạt tên bắn tới Tổ và tên cuối cùng hắn có đốt lửa và Tổ thấy vậy nhưng không né nữa, ngồi xuống tọa thiền, tên lửa trúng người, thân Tổ bốc cháy. Trong thời gian thân bốc cháy, các vị sư ở chùa vây quanh đó và tưởng niệm, bọn cướp sau khi bắt chết tổ thì tâm cũng có vẻ hoảng nhưng vẫn ở đóm xem.

Sau khi thân Tổ vừa tàn thì mọi người lại nghe thấy tiếng mõ trong chính điện của chùa, chạy lại xem thì lại thấy Tổ đang ngồi gõ mõ.

Lại khi Tổ ngồi xoay măt vào vách, trong thời gian đó, Lương Võ Đế được một nhà sư khai thị mới nhận ra ý của Tổ lúc trước và sai người đến núi mời Tổ về để thỉnh giáo. Bọn lính đến không sao làm thân Tổ nhúc nhích được bèn buộc dây vào người Tổ và đem mấy còn ngựa vào kéo, kéo đứt cả dây mà thân Tổ vẫn bất động. Lương Võ Đế về sau cầm sơi dây đứt ấy mới than, dây đứt như vậy mà vẫn không thỉnh được Tổ Sư, mới nhận ra Tổ là Thánh Tăng Đắc Đạo.

Sau khi đã tìm được người nối Pháp, nhìn lại thấy đã trải qua nhiều lần bị đầu độc ám hại, cuối cùng Tổ cũng có ý định trở về bản quốc trong lần hiển thị viên tịch có chôn cất đường hoàng...

Vấn đề suy diễn hình thức như vậy thuộc bên Đạo Gia là một sự suy diễn ẽo ọt, đều là lấy ngã ý mà uốn nó theo vọng tưởng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đệ Nhị Thập Bát Sư Tổ Thiền Tông quả nhiên là danh vị được nhiều thế lực tranh giành. Trong những thế lực tranh giành danh vị này thì đứng đầu và khá mạnh là một nhân vật có hiệu Quốc Sư Lưu Chi. Nhân vật Lưu Chi so sánh với Lý Chí (Lý Hồng Chí) hiện nay thì giống như là sự tái lai. Có khá khá điểm quan trọng tương đồng về nghiệp giữa hai nhân vật quá khứ và hiện tại đây.

Lưu Chi cũng là người Ấn, là một nhân vật học Phật, sang nước Trung hoa sử dụng pháp thuật hô mưu hoán vũ để lấy lòng Lương Võ Đế. Được Lương Võ Đế coi trọng, thường mời giảng giải Phật Pháp, nhưng thật ra Lưu Chi có dã tâm và sử dụng Phật Pháp cho dã tâm ấy. Lấy Phật Pháp và pháp thuật làm phương tiện lẫy lòng người có phước và những kẻ hiếu kỳ, những kẻ mong tu luyện được vào cảnh giới Tiên. Lưu Chi hứa với nhiều kẻ là sẽ hướng dẫn họ tu luyện để đạt đến cảnh giới Tiên, dựa trên sự quan hệ đó Lưu Chi đã bắt họ hợp tác hành động trong những việc Y muốn làm, và một trong những việc mà Y muốn làm là giết chết Sư Tổ Bồ Đề Đạt Ma, lấy Áo Ca Sa và Xá Lợi Phật để xưng danh Đệ Nhị Thập Bát Sư Tổ Phật Pháp.

Cái thứ Pháp Luân Công và giọng điệu, cách thức cho rằng đó cũng là Phật Pháp cộng với con người Lý Hồng Chí và nhóm học viên PLC quả nhiên giống y trang phe phái Quốc Sư Lưu Chi. Đúng là hai nhân vật này có liên quan đến Phật Pháp, nhưng chỉ sử dụng Phật Pháp là phương tiện để thực hiện dã tâm Đệ Nhất Tâm Linh, Đệ Nhất Giáo Pháp. Và quả nhiên, rất nhiều Sư Tăng còn dưới chướng của Lưu Chi cả về mặt đạo Giáo và sự thân thích với Hoàng Đế. Đó cũng là sự kiện hiển nhiên theo nghiệp để cho thấy thời nay có hiện tượng nhiều kẻ xuất gia, nhiều hội Phật học cũng tôn vinh và lễ lậy Lý Hồng Chí. Vẫn là cái ác nghiệp và dã tâm sử dung Phật Pháp làm phương tiện, đồng thời những kẻ ham hố cảnh giới tiên cũng bất chấp tất cả để được theo Tà Sư tu luyện.

Thì ra, ở đây mở ra một cái nhìn Bản chất PLC. PLC cũng không phải Đạo Gia hay Phật Gia chân truyền gì cả, các vị muốn có một cái nhìn Bản chất PLC thì có thể tìm và xem lịch sử về Quốc Sư Lưu Chi đã được dựng thành Phim có đẳng cấp nghệ thuật đồng với các tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung. Hiểu được Lưu Chi thì sẽ hiểu đước Lý Chí.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đệ Nhị Thập Bát Sư Tổ Thiền Tông quả nhiên là danh vị được nhiều thế lực tranh giành. Trong những thế lực tranh giành danh vị này thì đứng đầu và khá mạnh là một nhân vật có hiệu Quốc Sư Lưu Chi. Nhân vật Lưu Chi so sánh với Lý Chí (Lý Hồng Chí) hiện nay thì giống như là sự tái lai. Có khá khá điểm quan trọng tương đồng về nghiệp giữa hai nhân vật quá khứ và hiện tại đây.

Lưu Chi cũng là người Ấn, là một nhân vật học Phật, sang nước Trung hoa sử dụng pháp thuật hô mưu hoán vũ để lấy lòng Lương Võ Đế. Được Lương Võ Đế coi trọng, thường mời giảng giải Phật Pháp, nhưng thật ra Lưu Chi có dã tâm và sử dụng Phật Pháp cho dã tâm ấy. Lấy Phật Pháp và pháp thuật làm phương tiện lẫy lòng người có phước và những kẻ hiếu kỳ, những kẻ mong tu luyện được vào cảnh giới Tiên. Lưu Chi hứa với nhiều kẻ là sẽ hướng dẫn họ tu luyện để đạt đến cảnh giới Tiên, dựa trên sự quan hệ đó Lưu Chi đã bắt họ hợp tác hành động trong những việc Y muốn làm, và một trong những việc mà Y muốn làm là giết chết Sư Tổ Bồ Đề Đạt Ma, lấy Áo Ca Sa và Xá Lợi Phật để xưng danh Đệ Nhị Thập Bát Sư Tổ Phật Pháp.

Cái thứ Pháp Luân Công và giọng điệu, cách thức cho rằng đó cũng là Phật Pháp cộng với con người Lý Hồng Chí và nhóm học viên PLC quả nhiên giống y trang phe phái Quốc Sư Lưu Chi. Đúng là hai nhân vật này có liên quan đến Phật Pháp, nhưng chỉ sử dụng Phật Pháp là phương tiện để thực hiện dã tâm Đệ Nhất Tâm Linh, Đệ Nhất Giáo Pháp. Và quả nhiên, rất nhiều Sư Tăng còn dưới chướng của Lưu Chi cả về mặt đạo Giáo và sự thân thích với Hoàng Đế. Đó cũng là sự kiện hiển nhiên theo nghiệp để cho thấy thời nay có hiện tượng nhiều kẻ xuất gia, nhiều hội Phật học cũng tôn vinh và lễ lậy Lý Hồng Chí. Vẫn là cái ác nghiệp và dã tâm sử dung Phật Pháp làm phương tiện, đồng thời những kẻ ham hố cảnh giới tiên cũng bất chấp tất cả để được theo Tà Sư tu luyện.

Thì ra, ở đây mở ra một cái nhìn Bản chất PLC. PLC cũng không phải Đạo Gia hay Phật Gia chân truyền gì cả, các vị muốn có một cái nhìn Bản chất PLC thì có thể tìm và xem lịch sử về Quốc Sư Lưu Chi đã được dựng thành Phim có đẳng cấp nghệ thuật đồng với các tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung. Hiểu được Lưu Chi thì sẽ hiểu đước Lý Chí.

Hum ni cũng là ngày giỗ Sơ Tổ Trúc Lâm Đại Đầu Đà, hoan hỉ với các đọc giả đường link coi xem 40 tập phim sự luyện thành Nhân Gian Đại Ái Sư Tổ Đạt Ma.

LINKS

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.