Kim Cương

Bản Chất Thật Của Pháp Luân Công?

353 bài viết trong chủ đề này

GỬI BBTL LẦN CUỐI CÙNG:

Thế nào là nhìn vào Quả mà không nhìn vào Nhân:

Pháp Luân Công dạy Chân Thiện Nhẫn.

Giờ đã phổ biến ở 114 quốc gia , được khen ngợi khắp thế giới, trên 100 triệu học viên

ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công bị hổ thẹn trước nhân dân thế giới bị lên án, bị gọi ra tòa

Chúa Giê-su dạy người ta tốt thể mà tại sao bị đóng đinh trên thập tự giá?

Thiên Chúa Giáo bị đàn áp bao nhiêu năm?

Phật giáo cũng từng bị đàn áp phải không?

Quy luật nhân quả mà bạn cũng không hiểu rõ còn nói là "người tu".

Cuối cùng thì sao Thiên Chúa giáo đã hưng thịnh lại qua cơn khổ nạn. Phật Giáo đã thực sự lớn mạnh

Thấy thảm cảnh xảy ra với Pháp Luân Công tại Trung Quốc bao gia đình bị tan thương mà không thấy động tâm không bằng một người tốt bình thường

QUẢ LÀ HẾT LỜI ĐỂ NÓI RỒI

Các vị nói hết lời mà không được như ý các vị thì phải xem lại cối gốc trí tuệ của các vị có phải là đang thiên lệnh thành tà kiến hay không đó. Nói lời cuối cùng á, ai cho phép và ai cấm đâu. Nếu biết phải nói lời cuối cùng thì không nên nói lời đầu tiên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bạn nếu hiểu rõ sự thật Pháp Luân Công là tốt thì xin đừng vào đây post bài nữa, chỉ cần các bạn không post bài thì những người lập ra diễn đàn này tự nói tự nghe thôi

GỬI ĐẾN CÁC HỌC VIÊN PHÁP LUÂN CÔNG

Quả thật chúng ta giải thích sự thật rằng chúng ta chỉ muốn trở thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn và học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đang bị đàn áp , điều đó là vô lương tâm mà cần đến 12 trang để giải thích hay sao.

Sự thật PLC không hại ai cả, trái lại còn giúp cho người ta làm lành lánh giữ, có sức khỏe, chính kẻ muốn hại PLC cũng không tìm được cái tà của PLC, La người không ai mà không đau sót cho các học viên PLC bị hại cả.

Chúng tôi chỉ chỉ trích một điều duy nhất là chính vọng ngữ của LHC cho là đây là Phật pháp cao thâm vi diệu nhất, đã làm cho PLC được đề cao và gây sự chú ý của đa số vì động tới tâm THAM cầu của đa số các người chưa có Huệ trí , họ hiểu lầm theo lời LHC rằng: tu pháp nầy sẽ được sức khỏe và mở thiên mục......có thần thông...v v....

Nếu ai cho rằng tu PLC mà vẫn muốn giữ đạo của mình thì hãy đọc cho kỹ cuốn chuyển pháp luân sẽ rõ.

Khi đã chọn PLC thì không được theo đạo của mình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự thật PLC không hại ai cả, trái lại còn giúp cho người ta làm lành lánh giữ, có sức khỏe, chính kẻ muốn hại PLC cũng không tìm được cái tà của PLC, La người không ai mà không đau sót cho các học viên PLC bị hại cả.

Chúng tôi chỉ chỉ trích một điều duy nhất là chính vọng ngữ của LHC cho là đây là Phật pháp cao thâm vi diệu nhất, đã làm cho PLC được đề cao và gây sự chú ý của đa số vì động tới tâm THAM cầu của đa số các người chưa có Huệ trí , họ hiểu lầm theo lời LHC rằng: tu pháp nầy sẽ được sức khỏe và mở thiên mục......có thần thông...v v....

Nếu ai cho rằng tu PLC mà vẫn muốn giữ đạo của mình thì hãy đọc cho kỹ cuốn chuyển pháp luân sẽ rõ.

Khi đã chọn PLC thì không được theo đạo của mình.

Người tà nói pháp thì pháp chánh cũng thành tà, huống chi PLC là Lý Hồng Chí Pháp chứ đâu phải Phật Pháp. NguNhuBo nửa chánh nửa tà, nhưng tà có vẻ là chánh thì phải.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người tà nói pháp thì pháp chánh cũng thành tà, huống chi PLC là Lý Hồng Chí Pháp chứ đâu phải Phật Pháp. NguNhuBo nửa chánh nửa tà, nhưng tà có vẻ là chánh thì phải.

Tôi hỏi bạn .Cái gì mà làm lợi cho chúng sanh thì là cái gì? PLC cũng có lợi cho nhiều người bệnh tin vào và tập mà khỏi bệnh.

Bên Tung Của cũng cố ghép PLC thành tà pháp để triệt hạ nhưng không thể tìm ra sơ hở, vì họ không lấy tiền ai, giúp miễn phí, cái nầy thì đụng với các sư thầy trong chùa rồi, vì thầy thấy đệ tử cúng dường cho chùa ít xín có thèm để mắt tới đâu, phải không?

Tôi chỉ tiếc cho LHC vì muốn phổ biến pháp của mình, mà mượn danh từ Phật Pháp là sai, đó là vọng ngữ là một giới mà đức Thích Ca ngăn cấm các đệ tử của người .

Ông ta nghĩ rằng chữ Phật có nghĩa là GIÁC , không phải Phật là Buddism , nhưng chữ Phật của Hán âm chính là dịch từ Pali là Budda ( Phật Đà, tức đấng giác giả) .Nếu ông ta nói GIÁC PHÁP thì không ai cải làm gì, vì nó cũng giúp con người thăng hoa tiến bộ, giảm ác hành thiện, lấy chơn thành đối đải lấy nhẫn nhịn làm hạnh sẽ có lúc đốn ngộ mà thành thánh nhân.

Điều thứ hai tôi phản đối LHC là ông không hề cho các học viên biết sau khi chết họ có thoát khỏi luân hồi hay không? Vì mê lầm họ theo ông, bỏ cả Phật pháp họ tu đã lâu, rồi thì.....Các tầng thứ mà ông nói là cao tầng có liên quan gì tới các cỏi tịnh độ của A Di Đà, hay 10 phương cực lạc của chư Phật.

Hãy vào trang Minh Huệ mà xem, tất cả học viên PLC mong cầu thần thông như thế nào, đây cũng là một điều thể hiện cái sai của LHC khi truyền pháp, do tà kiến muốn thu hút đệ tử . Ai đi tu mà tu theo thần thông thì sẽ có ngày.......

Vì các học viên tu theo PLC nên không có hộ pháp của chư Phật và Bồ Tát mà chí LHC phải hộ pháp....đây là một sai lầm rất lớn, ai muốn học chỉ được phép đọc cuốn sách của sư phụ và chỉ người khác đọc theo, sp nghiêm cấm đệ tử nói pháp.....!!!!

Các bạn chớ nên phân biệt chánh tà mà chỉ nên phân biệt lợi hại mà thôi, nếu tu chơn thành theo phật pháp thì được giải thoát khỏi luân hồi, pháp nào cũng là pháp, hãy chứng minh PLC giúp học viên tháot khỏi luân hồi đi, nếu được như vậy, thì tại sao đây không là chánh pháp!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem mấy bài viết của anh NNB, BBTL thấy cứ nên để anh tự tiếp tục đàm luận. Kể như là giao cho anh nhiệm vụ mà BBTL đã làm trong chủ đề này. Nếu thấy được con đường chánh kiến, sau rồi bảo vệ chánh kiến ấy thì cũng là một cách thể nhập thể nghiệm chân lý.

Các học viên PLC cũng bảo vệ, cũng đấu tranh nhưng dính quá sâu vào sự kỳ đặc nên khả năng trở về chánh kiến thuần khiến rất khó. Chánh kiến, tà kiến là Nhân, bảo vệ đấu tranh thể nhập thể nghiệm là Duyên, kết Quả thì theo Nhân, Nhân nào thì Quả ấy. Bậc Đại Tu Hành cũng không vượt ra ngoài Nhân Quả.

BBTL cũng vẫn theo dõi chủ đề này, khi cần cũng có thể tiếp tục.

@ALL:

Từ sau sự kiện trên, Long Bộ tự thấy anh NguNhuBo có vấn đề trong sự lý luận, đúng là người này nửa chánh nửa tà. Vậy Long Bộ rút lại lời nói: "Kể như là giao cho anh nhiệm vụ mà BBTL đã làm trong chủ đề này." đối với nick NNB. Vì cách bày tỏ thái độ không có sự rất khoát và kiên quyết là lý do để Long Bộ quyết định như vậy với vấn đề giữa Long Bộ và nick NNB.

Anh NNB vẫn có thể tiếp tục tham gia bày tỏ quan điểm, hi vọng ảnh có được quan điểm rõ ràng và rứt khoát một cách thật sự.

Bát Bộ Thiên Long.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ALL:

Từ sau sự kiện trên, Long Bộ tự thấy anh NguNhuBo có vấn đề trong sự lý luận, đúng là người này nửa chánh nửa tà. Vậy Long Bộ rút lại lời nói: "Kể như là giao cho anh nhiệm vụ mà BBTL đã làm trong chủ đề này." đối với nick NNB. Vì cách bày tỏ thái độ không có sự rất khoát và kiên quyết là lý do để Long Bộ quyết định như vậy với vấn đề giữa Long Bộ và nick NNB.

Anh NNB vẫn có thể tiếp tục tham gia bày tỏ quan điểm, hi vọng ảnh có được quan điểm rõ ràng và rứt khoát một cách thật sự.

Bát Bộ Thiên Long.

Người tu theo PLC cũng có thể một chợt đốn ngộ sẽ hiểu rằng pháp nầy không thật sự đem sự giải thoát cho mình, họ sẽ lập tức thể nhập vào tâm và tìm Phật ngay trong tâm của mình, vì họ đã gìn giữ cái gốc thiện gìn giữ cái hạnh tham nhẫn , phá cái tâm chấp trước, tu theo chơn thành, họ chỉ thiếu biết rằng ta và chúng sanh bình đẳng, và tâm chưa hoàn toàn thanh tịnh vì mong cầu thần thông, họ cũng có thần thông , nhưng thần thông của những linh hồn vừa mới ra khỏi xác , là ma thông không phải Thần thông của Phật, xin nói rõ ma quỹ đều có thần thông. Chỉ vì duyên của họ chưa có với Phật nên họ chưa biết, cũng có thể kiếp trước họ đã tu theo đạo Phật cũng có làm sư thầy nhưng vì giới hạnh xấu nên bị đọa và sợ tu theo Phật.

Phật có nói thời mạt pháp, nếu có ai nói pháp gì hợp lý hợp với căn cơ thì cứ theo, miễn sao tu cho tâm thiện hành thiện làm lợi ích cho người cho đời và từ đó họ sẽ gặp thiện trí thức dẫn dắt đi vào chánh đạo.

Rất tiếc những người theo LHC chưa hề gieo chủng tử bồ đề trên ao báu của đức A Di Đà nên sẽ khó được vô lượng Phật theo dỏi về chủng tử của đạo tâm, mà chỉ có một mình LHC phải theo dỏi cho hàng triệu học viên của mình (nếu có)

Chúng sinh PLC lặn hụp trong bể mê , họ cho rằng cứ tu theo như thầy LHC dạy , thì sẽ lên thiên đàng , họ có ngờ đâu cỏi thiên đàng người tu giải thoát không bao giờ cầu tới.

Pháp nhản thông của sp LHC còn chưa biết cao tầng của mình là ở đâu, ông đang là ai? Nhưng tuyệt nhiên không có ai hỏi ông điều nầy cả, vì sao? vì họ sợ nếu hỏi, ông lấy lại cái bộ khí cơ đã gắn ở bụng mình , thì không còn tu theo PLC được.

Tôi chỉ xác nhận một điều rằng PLC không hề giúp con người được giải thoát khỏi luân hồi, nhưng không phải là tà pháp nếu người tu theo pháp nầy với tâm không mong cầu thần thông, chỉ có sư phụ LHC là tà nhân mà thôi vì vọng ngữ, để dụ người ta tu theo pháp của mình.Dùng sai các ý nghĩa của Phật ngữ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lục thông là họ có 6 thần thông, còn pháp thân là khi họ lên đàn, họ có thể chia pháp thân ra nhiều thân khác để quán chiếu từng đệ tử một, trong cùng một lúc . Các pháp thân nầy hoạt động độc lập với nhau .

Điều nầy cũng có nghĩa là , họ đã đạt quả vị A La Hán hay Bích chi Phật là tối thiểu và có pháp thân ở cỏi trên, xuống thế với ứng hóa thân để làm Phật sự.

:huh: :D :P (Ui da cho thư giãn chút nào) quán chiếu, tức là cái đó là quán chiếu, quán tưởng, tưởng tượng ra mấy hình ảnh đó ở xung quanh à? :) :o :o . Họ đắc chính quả rồi, viên mãn rồi, thoát luôn hồi rồi, hihì anh ghé hỏi họ cái "pháp lý vũ trụ", cách tu thành như họ... :) :P :P

Cha...đợi vị huynh đài thanh tâm tĩnh trí rồi, lại đọc lại trọn bộ Chuyển Pháp Luân để cùng hiểu pháp lý cao tầng nào :o :P :P .

Share this post


Link to post
Share on other sites

:huh: :D :P (Ui da cho thư giãn chút nào) quán chiếu, tức là cái đó là quán chiếu, quán tưởng, tưởng tượng ra mấy hình ảnh đó ở xung quanh à? :) :o :o . Họ đắc chính quả rồi, viên mãn rồi, thoát luôn hồi rồi, hihì anh ghé hỏi họ cái "pháp lý vũ trụ", cách tu thành như họ... :) :P :P

Cha...đợi vị huynh đài thanh tâm tĩnh trí rồi, lại đọc lại trọn bộ Chuyển Pháp Luân để cùng hiểu pháp lý cao tầng nào :o :P :P .

Tu như họ họ cũng chả có nhận mình là đắc cái gì đâu, vì bát nhã tâm kinh họ nhập tâm rồi! Chả có gì mà chứng đắc hết!

Đối với Phật pháp do chính đức Thích Ca đã giảng , thì cỏi trời vẫn còn luân hồi Vương Cu ới ơi, do đó tôi mới nói LHC giúp học viên lên cao tầng là lên cỏi trời, mà cỏi nầy thì không thể thoát khoỉ luân hồi là ý đó đó!

Đọc kinh Phật lại đi 6 cỏi luân hồi cỏi thiên , cỏi A tu la, cỏi súc sinh , cỏi người , cỏi ngạ quỹ và cỏi địa ngục, như vậy cỏi cao tầng mà LHC đề cập là cỏi thiên đó.

Nhiều người tu còn mong nếu mình không thoát khỏi luân hồi thì mau trở lại kiếp người để tu tiếp , vì lên cỏi trời, xài hết phước có khi rơi xuống , muốn xuống lại làm người cũng phải tùy duyên của cái lúc rới xuống có bị nghiệp vây bủa đòi nợ hay không , có khi lại xuống địa ngục nữa kìa ...he he...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Người tu theo PLC cũng có thể một chợt đốn ngộ sẽ hiểu rằng pháp nầy không thật sự đem sự giải thoát cho mình, họ sẽ lập tức thể nhập vào tâm và tìm Phật ngay trong tâm của mình, vì họ đã gìn giữ cái gốc thiện gìn giữ cái hạnh tham nhẫn , phá cái tâm chấp trước, tu theo chơn thành, họ chỉ thiếu biết rằng ta và chúng sanh bình đẳng, và tâm chưa hoàn toàn thanh tịnh vì mong cầu thần thông, họ cũng có thần thông , nhưng thần thông của những linh hồn vừa mới ra khỏi xác , là ma thông không phải Thần thông của Phật, xin nói rõ ma quỹ đều có thần thông. Chỉ vì duyên của họ chưa có với Phật nên họ chưa biết, cũng có thể kiếp trước họ đã tu theo đạo Phật cũng có làm sư thầy nhưng vì giới hạnh xấu nên bị đọa và sợ tu theo Phật.

Phật có nói thời mạt pháp, nếu có ai nói pháp gì hợp lý hợp với căn cơ thì cứ theo, miễn sao tu cho tâm thiện hành thiện làm lợi ích cho người cho đời và từ đó họ sẽ gặp thiện trí thức dẫn dắt đi vào chánh đạo.

Rất tiếc những người theo LHC chưa hề gieo chủng tử bồ đề trên ao báu của đức A Di Đà nên sẽ khó được vô lượng Phật theo dỏi về chủng tử của đạo tâm, mà chỉ có một mình LHC phải theo dỏi cho hàng triệu học viên của mình (nếu có)

Chúng sinh PLC lặn hụp trong bể mê , họ cho rằng cứ tu theo như thầy LHC dạy , thì sẽ lên thiên đàng , họ có ngờ đâu cỏi thiên đàng người tu giải thoát không bao giờ cầu tới.

Pháp nhản thông của sp LHC còn chưa biết cao tầng của mình là ở đâu, ông đang là ai? Nhưng tuyệt nhiên không có ai hỏi ông điều nầy cả, vì sao? vì họ sợ nếu hỏi, ông lấy lại cái bộ khí cơ đã gắn ở bụng mình , thì không còn tu theo PLC được.

Tôi chỉ xác nhận một điều rằng PLC không hề giúp con người được giải thoát khỏi luân hồi, nhưng không phải là tà pháp nếu người tu theo pháp nầy với tâm không mong cầu thần thông, chỉ có sư phụ LHC là tà nhân mà thôi vì vọng ngữ, để dụ người ta tu theo pháp của mình.Dùng sai các ý nghĩa của Phật ngữ.

************************************************************

Chao ban Ngunhubo , dung la cai nick cua ban the hien cai dieu nguoc lai ghom nhi , hon han ca TLBB ,

Minh đánh giá rất cao bai viet cua ban , bạn cho rằng PLC khong phải là Tà Pháp va cau

(nhưng không phải là tà pháp nếu người tu theo pháp nầy với tâm không mong cầu thần thông)

va (Chúng sinh PLC lặn hụp trong bể mê , họ cho rằng cứ tu theo như thầy LHC dạy , thì sẽ lên thiên đàng , họ có ngờ đâu cỏi thiên đàng người tu giải thoát không bao giờ cầu tới ).

Theo ý nghĩ riêng của mình .Để tu giải thoát đươc không chỉ tu trong một kiếp mà phải trải qua rất nhiều kiếp sống đến khi nhân duyên chín mùi mới có thể đạt được giải thoát ở một kiếp hiện tại nào đó.

Nhung bạn phải nên nhớ rằng tại thời đức phật cũng có những nhà ngoại đạo cũng đã từng tu luyện đến một đẳng cấp rất cao ( vd : đã đạt đến phi hữu tưởng ,phi vô tưởng) nhưng vẫn không phải là giải thoát , nhưng khi gặp đức phật đã được ngài chỉ dẫn để đạt được giải thoát .Nếu như một người bình thường chưa từng tu qua(từ các kiếp quá khứ) , dẫu cho có gặp đức phật tại thế ,thì đức phật cũng không thể nào giúp người đó giải thoát được Có đúng vậy không hỡi bạn Ngunhubo ??? . Theo mình nghĩ bạn nói rất đúng : (họ có ngờ đâu cỏi thiên đàng người tu giải thoát không bao giờ cầu tới ) .Bởi vì bản thân họ đã từng tu đạt đến những cảnh giới thiên đàn rất rất cao đến trạng thái bảo hòa rồi nhưng vẫn không thể vượt ngưỡng được nên họ mới nguyện xuống cõi người để tu kiếp cuối cùng . Ví như Đức phật trước khi xuống cõi người để thực hiện kiếp cuối cùng thì ngài cũng ở cõi trời mà. Theo ý kiến ngu như bò của mình ,thì trước kiếp người cuối cùng của người giải thoát , thì kiếp quá khứ trước đó phần lớn họ đã ở cõi trời , còn nếu như là ở cõi xấu thì đó là bồ tát tâm của họ đến đó để giúp đỡ chúng sinh những cõi đó thôi. Trong quá trình tu luyện cũng từng bước từng bước chứ đâu thể nhảy một cái là giải thoát được ngay ( vd : như bốn quả vị tu đà hoàn , tư đà hàm , A na hàm ,A la hán) . Như ngunhubo đã nói ( nhưng không phải là tà pháp nếu người tu theo pháp nầy với tâm không mong cầu thần thông Thêm vào : không mong cầu hưởng phước cho cá nhân mà có tâm giúp đỡ cho tất cả mọi chúng sanh và có tâm mong cầu giải thoát thi trong một kiếp tương lai khi nhân duyên chín mùi thì họ sẽ được gặp sự xuất hiện của một vị phật nào đó giúp cho họ đạt được ý nguyện hoặc tự thân có thể giải thoát, thì đó cũng là con đường giải thoát ) Tùy vào tâm của mỗi người thôi ( Nhất Thiết vi tâm tạo mà). Có rất nhiều phương pháp nhưng cũng chỉ quy về một đường thôi

Tks các bạn đã xem ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

@chanhta: bạn đã hiểu được thâm ý của tôi rồi đó!

Mỗi một chúng sinh đều có Phật tánh, với phàm tâm họ tìm đạo nào mà có sự linh ứng thị hiện liền theo, thật ra tu theo đạo Phật không khó, cứ lần theo con đường truyền đạo của đức Thích Ca và học theo, tứ diệu đế , thiền tứ niệm xứ, hành bát chánh đạo , tu tập tánh không qua bát nhã ba la mật đa tâm kinh, sử dụng vi diệu pháp và thiền chỉ quán để chặn tâm Si phát khởi thì sẽ đoạn trừ được cả 3 tam độc và sẽ rời xa phiền não, nhưng do đâu mà ta có Tâm si , do ÁI là yêu là thích, Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) , kinh thủ lăng nghiêm đã có nhấn mạnh hai điều nầy, dứt tham sân si là niết bàn, rời ái dục là trí tuệ bát nhã, nếu để dâm sự tồn tại mà ngồi thiền thì ví như nấu đá sỏi mà muốn thành cơm, còn nữa nếu để tâm không mà ngồi thiền như PLC thì là chiêu ma dụ quỹ chẳng được cái gì, vì không phải cái lý tâm vô trụ là tâm không nghĩ ngợi, mà là ứng với mọi cảnh , mọi thức , tâm không bị vướng vào, vô niệm không phải là không có niệm, mà là không có vọng niệm, nhưng vẫn duy trì chánh nhiệm, trong mọi cảnh thần thức đều biết nhưng tâm không vướng vào đó là chân định vậy.VẤn đề nữa ai tu Phật mà không biết phát bồ đề tâm thành tâm vô lượng, chuyển phước đức thành công đức và hồi hướng cho chúng sanh thì chỉ là kẻ tu PHƯỚC , chứ không phải tu để giải thoát, vì không giải được nghiệp quá khứ, lại còn cho vay phước để tương lai mình hưởng ( tạo phước kiếp nầy kiếp sau phải hưởng phước). Ai cũng nghĩ phải tu nhiều kiếp mới thành Phật, thật sự không phải vậy, chỉ cần tu một kiếp nầy là ta có thể thành ,hay chí ít cũng về cỏi A Di Đà, nếu ta biết cách đi đúng đường và tinh tấn .

Sự thật 6 cỏi luân hồi nầy tương đương như nhau đối với nghiệp quả, ngay lúc ở cỏi người , ngay lúc cận tử nghiệp, ma nghiệp đến đòi nợ tại lúc đó , nếu tội của người chết phải bị đọa đị ngục, thì cũng phải đi theo thôi, còn nếu được lên cỏi thiên, xài hết phước lại trở xuống, tại thời điểm đó có báo nghiệp đến đòi nếu nghiệp phải làm súc sinh thì cũng phải chịu, nếu không có báo nghiệp nặng thì có thể xuống cỏi người để tu tiếp tục.Tuy vậy, nếu người tu biết quy y Phật và thân tâm thanh tịnh, tín nguyện hạnh sâu dầy, thì sẽ gặp Thầy tìm đến truyền pháp để tu, đạo Phật có điều đặc biệt là Thầy tìm trò, và khi tu theo Phật thì có hộ pháp, nếu đạt được mức độ thân tâm thanh tịnh , tinh tấn thì sẽ đạt tới cỏi tịnh độ tại ngay cỏi ta bà nầy, tức "tùy cầu tức đắc" , khi nào cần trả nghiệp thì trả, khi không cần thì thôi, có thể lấy công đức của mình để giúp "cựu nghiệp" được về cỏi người tu tiếp.

Thân mền, cảm ơn đã đọc

Edited by NguNhuBo

Share this post


Link to post
Share on other sites

@chanhta: bạn đã hiểu được thâm ý của tôi rồi đó!

Mỗi một chúng sinh đều có Phật tánh, với phàm tâm họ tìm đạo nào mà có sự linh ứng thị hiện liền theo, thật ra tu theo đạo Phật không khó, cứ lần theo con đường truyền đạo của đức Thích Ca và học theo, tứ diệu đế , thiền tứ niệm xứ, hành bát chánh đạo , tu tập tánh không qua bát nhã ba la mật đa tâm kinh, sử dụng vi diệu pháp và thiền chỉ quán để chặn tâm Si phát khởi thì sẽ đoạn trừ được cả 3 tam độc và sẽ rời xa phiền não, nhưng do đâu mà ta có Tâm si , do ÁI là yêu là thích, Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) , kinh thủ lăng nghiêm đã có nhấn mạnh hai điều nầy, dứt tham sân si là niết bàn, rời ái dục là trí tuệ bát nhã, nếu để dâm sự tồn tại mà ngồi thiền thì ví như nấu đá sỏi mà muốn thành cơm, còn nữa nếu để tâm không mà ngồi thiền như PLC thì là chiêu ma dụ quỹ chẳng được cái gì, vì không phải cái lý tâm vô trụ là tâm không nghĩ ngợi, mà là ứng với mọi cảnh , mọi thức , tâm không bị vướng vào, vô niệm không phải là không có niệm, mà là không có vọng niệm, nhưng vẫn duy trì chánh nhiệm, trong mọi cảnh thần thức đều biết nhưng tâm không vướng vào đó là chân định vậy.VẤn đề nữa ai tu Phật mà không biết phát bồ đề tâm thành tâm vô lượng, chuyển phước đức thành công đức và hồi hướng cho chúng sanh thì chỉ là kẻ tu PHƯỚC , chứ không phải tu để giải thoát, vì không giải được nghiệp quá khứ, lại còn cho vay phước để tương lai mình hưởng ( tạo phước kiếp nầy kiếp sau phải hưởng phước). Ai cũng nghĩ phải tu nhiều kiếp mới thành Phật, thật sự không phải vậy, chỉ cần tu một kiếp nầy là ta có thể thành ,hay chí ít cũng về cỏi A Di Đà, nếu ta biết cách đi đúng đường và tinh tấn .

Sự thật 6 cỏi luân hồi nầy tương đương như nhau đối với nghiệp quả, ngay lúc ở cỏi người , ngay lúc cận tử nghiệp, ma nghiệp đến đòi nợ tại lúc đó , nếu tội của người chết phải bị đọa đị ngục, thì cũng phải đi theo thôi, còn nếu được lên cỏi thiên, xài hết phước lại trở xuống, tại thời điểm đó có báo nghiệp đến đòi nếu nghiệp phải làm súc sinh thì cũng phải chịu, nếu không có báo nghiệp nặng thì có thể xuống cỏi người để tu tiếp tục.Tuy vậy, nếu người tu biết quy y Phật và thân tâm thanh tịnh, tín nguyện hạnh sâu dầy, thì sẽ gặp Thầy tìm đến truyền pháp để tu, đạo Phật có điều đặc biệt là Thầy tìm trò, và khi tu theo Phật thì có hộ pháp, nếu đạt được mức độ thân tâm thanh tịnh , tinh tấn thì sẽ đạt tới cỏi tịnh độ tại ngay cỏi ta bà nầy, tức "tùy cầu tức đắc" , khi nào cần trả nghiệp thì trả, khi không cần thì thôi, có thể lấy công đức của mình để giúp "cựu nghiệp" được về cỏi người tu tiếp.

Thân mền, cảm ơn đã đọc

***************************************************************8

Qua bài viết của bạn ,tôi nhận ra rằng bản thân của ngunhubo đã từng đọc qua rất nhiều loại kinh sách phật giáo và ghi nhớ nữa là khác . Nhưng tôi muốn bạn suy nghĩ về điều này : Tất cả các pháp không ngoài phật pháp . Tất cả các pháp có cao có thấp nhưng tất cả chỉ qui về một pháp chỉ có vậy thôi đó là tự nhiên pháp và cũng là phật pháp ,Còn tất cả những danh từ ngôn ngữ được dùng trong các pháp đều không tuyệt đối đúng đó chỉ là phương tiện thôi ( như ngón tay chỉ lên mặt trăng chứ không phải mặt trăng).Đó chỉ là những công cụ giúp người ta đắc pháp chứ không phải là pháp khi chưa đắc pháp thì mình cần những công cụ đó khi đã đắc pháp rồi thì vứt nó đi thôi, đã hiểu chưa hõi Ngunhubo ??? Đừng chấp vào nó nhé , Tks

người nào có duyên với pháp nào thì theo pháp đó chỉ thế thôi. Rồi sớm muộn mọi người cũng sẽ gặp nhau ở đích đến thôi.

Ví Dụ : Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 10 000Km , có ba người cùng xuất phát từ A đến B bằng ba phương tiện là : xe , máy bay và tàu vũ trụ Người ít tiền thì đi bằng xe , nhiều tiền hơn một chút thì đi bằng máy bay, giàu có thì đi bằng tàu vũ trụ .Cuối cùng cả ba cũng đến điểm B .

Nhưng thời gian đến nơi sẽ khác nhau , Đúng không Ngnhubo ?????

còn vấn đề bạn nói : (Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) ,,,.Ai cũng nghĩ phải tu nhiều kiếp mới thành Phật, thật sự không phải vậy, chỉ cần tu một kiếp nầy là ta có thể thành ,hay chí ít cũng về cỏi A Di Đà, nếu ta biết cách đi đúng đường và tinh tấn)

Nội dung này chắc bạn biết " cũng như cây đàn căng quá thì đứt dây , nhũng quá thì không đàn được "

Cho dù có giải thoát hay về cõi A di đà thì cũng tự nhiên chín mùi chứ không thể nôn nóng mong cầu như khẩu khí của bạn , như vậy bạn sẽ tự mâu thuẫn với câu (Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) ) . Không biết bạn hiểu được câu nói này không " giải thoát mà không thấy được giải thoát ấy mới là giải thoát .Về cõi A di đà mà không thấy về cõi A di đà ấy mới là về cõi A di đà " Câu này mình nghĩ bạn nên tự hiểu đi.

Mình hết thời gian rồi ,Bye bạn nhé Ngunhubo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tu như họ họ cũng chả có nhận mình là đắc cái gì đâu, vì bát nhã tâm kinh họ nhập tâm rồi! Chả có gì mà chứng đắc hết!

Đối với Phật pháp do chính đức Thích Ca đã giảng , thì cỏi trời vẫn còn luân hồi Vương Cu ới ơi, do đó tôi mới nói LHC giúp học viên lên cao tầng là lên cỏi trời, mà cỏi nầy thì không thể thoát khoỉ luân hồi là ý đó đó!

Đọc kinh Phật lại đi 6 cỏi luân hồi cỏi thiên , cỏi A tu la, cỏi súc sinh , cỏi người , cỏi ngạ quỹ và cỏi địa ngục, như vậy cỏi cao tầng mà LHC đề cập là cỏi thiên đó.

Nhiều người tu còn mong nếu mình không thoát khỏi luân hồi thì mau trở lại kiếp người để tu tiếp , vì lên cỏi trời, xài hết phước có khi rơi xuống , muốn xuống lại làm người cũng phải tùy duyên của cái lúc rới xuống có bị nghiệp vây bủa đòi nợ hay không , có khi lại xuống địa ngục nữa kìa ...he he...

:) Ngộ tính khá phi thường! Tuy nhiên hiểu biết về Pháp Luân Đại Pháp bước đầu là chưa chính xác.

Cứ đọc cả cuốn Chuyển Pháp Luân lần 1, lần 2, lần 3... sẽ hiểu pháp lý cao tầng, cao tầng, cõi cao tầng... hàm nghĩa là gì :)

Đại Sư giảng nguyên lý cao tầng dùng Khoa học nhân thể, vật lý học... để con người hiện đại dễ hình dung.

Vì môn là tu tập chủ nguyên thần/chủ ý thức lên lời giảng là Rõ ràng, minh bạch, không theo lối huyền huyền, ảo ảo... chỉ thẳng bản chất vấn đề là gì, cần làm gì, làm như thế nào. :) :P ;) :)

Thân!

Share this post


Link to post
Share on other sites

***************************************************************8

Qua bài viết của bạn ,tôi nhận ra rằng bản thân của ngunhubo đã từng đọc qua rất nhiều loại kinh sách phật giáo và ghi nhớ nữa là khác . Nhưng tôi muốn bạn suy nghĩ về điều này : Tất cả các pháp không ngoài phật pháp . Tất cả các pháp có cao có thấp nhưng tất cả chỉ qui về một pháp chỉ có vậy thôi đó là tự nhiên pháp và cũng là phật pháp ,Còn tất cả những danh từ ngôn ngữ được dùng trong các pháp đều không tuyệt đối đúng đó chỉ là phương tiện thôi ( như ngón tay chỉ lên mặt trăng chứ không phải mặt trăng).Đó chỉ là những công cụ giúp người ta đắc pháp chứ không phải là pháp khi chưa đắc pháp thì mình cần những công cụ đó khi đã đắc pháp rồi thì vứt nó đi thôi, đã hiểu chưa hõi Ngunhubo ??? Đừng chấp vào nó nhé , Tks

người nào có duyên với pháp nào thì theo pháp đó chỉ thế thôi. Rồi sớm muộn mọi người cũng sẽ gặp nhau ở đích đến thôi.

Ví Dụ : Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 10 000Km , có ba người cùng xuất phát từ A đến B bằng ba phương tiện là : xe , máy bay và tàu vũ trụ Người ít tiền thì đi bằng xe , nhiều tiền hơn một chút thì đi bằng máy bay, giàu có thì đi bằng tàu vũ trụ .Cuối cùng cả ba cũng đến điểm B .

Nhưng thời gian đến nơi sẽ khác nhau , Đúng không Ngnhubo ?????

Từ trước tháng 9-2009 tôi chưa hề đọc qua kinh Phật , đây là sự thật, lúc khoảng U 30 tôi theo pháp vô vi, vì lúc đó nhiều bạn bè bs ,ks, kts theo pháp nầy nhiều lắm, tôi cũng nằm trong số đó, sau vài ba năm sau, tôi nhận thấy mình đã lầm đường, vì suốt ngày cứ soi căn cho người này người kia, nhìn vong nhập vào họ....lúc đó mình vẫn chưa có trạch nhãn để xem do đâu mà vong nhập, do nghiệp hay do vong lang thang...., sau đó tôi chỉ dụng tâm đi đứng nằm ngồi tâm tịnh và thiền quán thân, từ tháng 8 năm nay tôi vào các điễn đàn và tham gia luận đạo, lúc nầy tôi mới tra cứu kinh điển trên internet, và đọc các kinh hiểu rất nhanh ( xin lỗi, khi xưa tôi cầm một cuốn kinh lên, chỉ đọc chưa quá 3 dòng là buồn ngủ)

Sau đây là nhận định của tôi về Phật pháp:

" Vạn pháp do tâm tạo, do đó không thực có duy nhất pháp môn nào giúp cho tất cả chúng sanh chỉ dùng duy nhất nó, mà đi đến giác ngộ, Vì sao? Vì căn cơ , vì chủng tử bồ đề của mỗi người mỗi khác. Có chủng tử lớn có nhỏ có, có cái như hột mè có cái như cái nhà,

Cái hay của đạo Phật là học đạo bằng TÂM chứ không phải bằng TRÍ, vì cái mà ta dùng bể suy luận đúng sai chánh tà chẳng qua đó chỉ là TƯỞNG TRÍ. Hay nói cách khác cái mà mọi người chúng ta đều gọi nó là TRÍ, vì nhờ sống lâu ngày có kinh nghiệm, suy xét kỹ lưỡng hơn người khác, vì nhờ đọc nhiều sách biết cách sắp xếp và biện luận, vì rằng chúng ta đã học qua các phương pháp quy nạp, các phương pháp loại suy, các phương pháp phản biện….

Tất cả những cái đó nó chỉ ra cho ta việc đó là đúng hay sai là chánh hay tà, theo các quy chuẩn mà tự ta hay nhiều người cho là đúng để làm chuẩn mực mà so sánh.

Còn học đạo bằng tâm thì sao? TÂM không cần phân biệt đúng sai , chánh tà, nó là cái mà trong điện tử số (digital electronics) gọi là “trạng thái thứ ba” là trạng thái không xác định, hay “chẳng cầu xác định”, vì sao ư?

Nếu ai chưa nghe bài kệ nầy, thì xin hãy nghiền ngẫm nó:

"Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ.

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động.

Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp."

Và lời kết :

"Chẳng nhận được bản tâm, học pháp vô ích, nếu nhận được bản tâm, thấy được bản tánh, tức gọi là Trượng phu, là Thầy cõi trời, cõi người, là Phật."

Chính vì thế mà Đức Bổn sư có nói rằng ta chưa hề thuyết pháp, vì sao?

Ngài nói cái tâm của chúng sanh, nó là thường hằng mà chúng sanh không biết có nó, cũng như có người kia, làm thức ăn xong giắc con dao phía sau cánh cửa, khi mở cửa ra dao bị che khuất, và đi tìm , có ai đó nói:

-Tôi thấy con dao của chị sau cánh cửa đó.

Vậy nếu ai nói ra sự thật đã có, đã hiện hữu ,người đó có phải là thuyết hay không?

Nếu ngài nói về cái tâm nào đó thì có đúng cho mọi tâm của chúng sanh hay không? Do đó mới có vạn pháp, và tùy cái tâm chúng sinh mà Ngài thuyết, và quả thật không có duy nhất một pháp nào cả, có cái thì phải dùng hình tượng để thờ gọi là hữu vi pháp, có pháp thì chẳng thờ tượng gọi là vô vi pháp, có pháp thì nương nhờ vào Phật lực gia trì gọi là mật pháp…..Từ đó các pháp chỉ là huyễn, nhưng pháp mà tôi đang hành trì đây phù hợp với cái tâm của tôi, nên tạm gọi là pháp .

Chỉ duy nhất có một pháp môn niệm Phật tam muội liên tục, không gián đoạn,pháp nầy luôn luôn phù hợp cho từ người thượng căn ,tới kẻ hạ căn, từ người thượng trí tới người ngu ngốc, tất cả đều có thể hành trì và có thể đi tới vô thượng bồ đề.Pháp nầy phù hợp với tất cả các tâm của chúng sanh, thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy.

Mấy dòng trên đây có thể không hợp với tất cả các vị, vì sự cảm nhận của tôi về đạo Phật là như thế.

***************************************************************

còn vấn đề bạn nói : (Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) ,,,.Ai cũng nghĩ phải tu nhiều kiếp mới thành Phật, thật sự không phải vậy, chỉ cần tu một kiếp nầy là ta có thể thành ,hay chí ít cũng về cỏi A Di Đà, nếu ta biết cách đi đúng đường và tinh tấn)

Nội dung này chắc bạn biết " cũng như cây đàn căng quá thì đứt dây , nhũng quá thì không đàn được "

Cho dù có giải thoát hay về cõi A di đà thì cũng tự nhiên chín mùi chứ không thể nôn nóng mong cầu như khẩu khí của bạn , như vậy bạn sẽ tự mâu thuẫn với câu (Dục là mong muốn mong cầu cái gì đó về cho mình, chính ÁI DỤC là nguồn gốc của Vô minh (SI phần) ) . Không biết bạn hiểu được câu nói này không " giải thoát mà không thấy được giải thoát ấy mới là giải thoát .Về cõi A di đà mà không thấy về cõi A di đà ấy mới là về cõi A di đà " Câu này mình nghĩ bạn nên tự hiểu đi.

Mình hết thời gian rồi ,Bye bạn nhé Ngunhubo

Mong muốn cùng với chúng sinh sớm thành Phật đạo trong hiện kiếp , không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , khi bỏ báu thân nầy thì sẽ về cỏi tịnh độ, hoặc có kết quả làm người để độ sanh tiếp tay với các vị bồ tát. Đây là hạnh NGUYỆN, không phải là ÁI-DỤC như bạn nghĩ đâu.

Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu:

"Bỏ đi! bỏ đi! cho nó ở lại bờ bên nầy, còn ta phải sang bờ bên kia kìa! mới là trí tuệ, mới là giác ngộ bồ đề, lành thay!"

( Gatê ! Gatê! paragatê Parasamgate Bodhi svaha)

Con người hay nương vào hiện tượng rồi chấp vào nó, thường không bỏ qua cái gì kỳ diệu hay đặc thù, thì câu nầy của Phật chính là :tất cả những gì mà nhà ngươi cho là có thì thật ra nó không có, chẳng có gì là chứng đắc và cũng không có gì là không chứng đắc, vì thế Ngài khuyên người tu hãy bỏ đi! bỏ cái phàm ngã của mình để thấy cái chơn ngã, bỏ cái phàm tâm để thấy cái tự tánh, và tất cả những thần thông, những sự chứng nghiệm cũng chẳng phải là cái mới gì, mà nó đã có hiện hữu trong ta từ vô thỷ , và nó thường hằng ,không sinh không diệt, nhưng vì tự tánh chưa hiễn lộ nên nó không thể phơi bày.Khi bạn kiến tánh thì lập tức tâm thức của bạn trở nên sáng suốt tột cùng, mà chính bản thân của bạn cũng không thể ngờ được đâu.

Thân chào bạn, chúc bạn luôn tinh tấn trên con đường cầu đạo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ trước tháng 9-2009 tôi chưa hề đọc qua kinh Phật , đây là sự thật, lúc khoảng U 30 tôi theo pháp vô vi, vì lúc đó nhiều bạn bè bs ,ks, kts theo pháp nầy nhiều lắm, tôi cũng nằm trong số đó, sau vài ba năm sau, tôi nhận thấy mình đã lầm đường, vì suốt ngày cứ soi căn cho người này người kia, nhìn vong nhập vào họ....lúc đó mình vẫn chưa có trạch nhãn để xem do đâu mà vong nhập, do nghiệp hay do vong lang thang...., sau đó tôi chỉ dụng tâm đi đứng nằm ngồi tâm tịnh và thiền quán thân, từ tháng 8 năm nay tôi vào các điễn đàn và tham gia luận đạo, lúc nầy tôi mới tra cứu kinh điển trên internet, và đọc các kinh hiểu rất nhanh ( xin lỗi, khi xưa tôi cầm một cuốn kinh lên, chỉ đọc chưa quá 3 dòng là buồn ngủ)

Sau đây là nhận định của tôi về Phật pháp:

" Vạn pháp do tâm tạo, do đó không thực có duy nhất pháp môn nào giúp cho tất cả chúng sanh chỉ dùng duy nhất nó, mà đi đến giác ngộ, Vì sao? Vì căn cơ , vì chủng tử bồ đề của mỗi người mỗi khác. Có chủng tử lớn có nhỏ có, có cái như hột mè có cái như cái nhà,

Cái hay của đạo Phật là học đạo bằng TÂM chứ không phải bằng TRÍ, vì cái mà ta dùng bể suy luận đúng sai chánh tà chẳng qua đó chỉ là TƯỞNG TRÍ. Hay nói cách khác cái mà mọi người chúng ta đều gọi nó là TRÍ, vì nhờ sống lâu ngày có kinh nghiệm, suy xét kỹ lưỡng hơn người khác, vì nhờ đọc nhiều sách biết cách sắp xếp và biện luận, vì rằng chúng ta đã học qua các phương pháp quy nạp, các phương pháp loại suy, các phương pháp phản biện….

Tất cả những cái đó nó chỉ ra cho ta việc đó là đúng hay sai là chánh hay tà, theo các quy chuẩn mà tự ta hay nhiều người cho là đúng để làm chuẩn mực mà so sánh.

Còn học đạo bằng tâm thì sao? TÂM không cần phân biệt đúng sai , chánh tà, nó là cái mà trong điện tử số (digital electronics) gọi là “trạng thái thứ ba” là trạng thái không xác định, hay “chẳng cầu xác định”, vì sao ư?

Nếu ai chưa nghe bài kệ nầy, thì xin hãy nghiền ngẫm nó:

"Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ.

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động.

Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp."

Và lời kết :

"Chẳng nhận được bản tâm, học pháp vô ích, nếu nhận được bản tâm, thấy được bản tánh, tức gọi là Trượng phu, là Thầy cõi trời, cõi người, là Phật."

Chính vì thế mà Đức Bổn sư có nói rằng ta chưa hề thuyết pháp, vì sao?

Ngài nói cái tâm của chúng sanh, nó là thường hằng mà chúng sanh không biết có nó, cũng như có người kia, làm thức ăn xong giắc con dao phía sau cánh cửa, khi mở cửa ra dao bị che khuất, và đi tìm , có ai đó nói:

-Tôi thấy con dao của chị sau cánh cửa đó.

Vậy nếu ai nói ra sự thật đã có, đã hiện hữu ,người đó có phải là thuyết hay không?

Nếu ngài nói về cái tâm nào đó thì có đúng cho mọi tâm của chúng sanh hay không? Do đó mới có vạn pháp, và tùy cái tâm chúng sinh mà Ngài thuyết, và quả thật không có duy nhất một pháp nào cả, có cái thì phải dùng hình tượng để thờ gọi là hữu vi pháp, có pháp thì chẳng thờ tượng gọi là vô vi pháp, có pháp thì nương nhờ vào Phật lực gia trì gọi là mật pháp…..Từ đó các pháp chỉ là huyễn, nhưng pháp mà tôi đang hành trì đây phù hợp với cái tâm của tôi, nên tạm gọi là pháp .

Chỉ duy nhất có một pháp môn niệm Phật tam muội liên tục, không gián đoạn,pháp nầy luôn luôn phù hợp cho từ người thượng căn ,tới kẻ hạ căn, từ người thượng trí tới người ngu ngốc, tất cả đều có thể hành trì và có thể đi tới vô thượng bồ đề.Pháp nầy phù hợp với tất cả các tâm của chúng sanh, thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy.

Mấy dòng trên đây có thể không hợp với tất cả các vị, vì sự cảm nhận của tôi về đạo Phật là như thế.

Mong muốn cùng với chúng sinh sớm thành Phật đạo trong hiện kiếp , không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , khi bỏ báu thân nầy thì sẽ về cỏi tịnh độ, hoặc có kết quả làm người để độ sanh tiếp tay với các vị bồ tát. Đây là hạnh NGUYỆN, không phải là ÁI-DỤC như bạn nghĩ đâu.

Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu:

"Bỏ đi! bỏ đi! cho nó ở lại bờ bên nầy, còn ta phải sang bờ bên kia kìa! mới là trí tuệ, mới là giác ngộ bồ đề, lành thay!"

( Gatê ! Gatê! paragatê Parasamgate Bodhi svaha)

Con người hay nương vào hiện tượng rồi chấp vào nó, thường không bỏ qua cái gì kỳ diệu hay đặc thù, thì câu nầy của Phật chính là :tất cả những gì mà nhà ngươi cho là có thì thật ra nó không có, chẳng có gì là chứng đắc và cũng không có gì là không chứng đắc, vì thế Ngài khuyên người tu hãy bỏ đi! bỏ cái phàm ngã của mình để thấy cái chơn ngã, bỏ cái phàm tâm để thấy cái tự tánh, và tất cả những thần thông, những sự chứng nghiệm cũng chẳng phải là cái mới gì, mà nó đã có hiện hữu trong ta từ vô thỷ , và nó thường hằng ,không sinh không diệt, nhưng vì tự tánh chưa hiễn lộ nên nó không thể phơi bày.Khi bạn kiến tánh thì lập tức tâm thức của bạn trở nên sáng suốt tột cùng, mà chính bản thân của bạn cũng không thể ngờ được đâu.

Thân chào bạn, chúc bạn luôn tinh tấn trên con đường cầu đạo

Hay thật. Trong Luận Ty Bà Sa, Ngài Long Thọ Bồ Tát có lời xưng tán Phật A Di Dà đại lược như sau:

Nếu ai tâm nguyện lmà Phật

Tâm niệm A Di Đà

Phật liền hiện thân đến

Cho nên tôi quy mạng

Do bổn nguyện của Phật

Nên thạp phương Bồ tát

Đến cúng dường nghe pháp

Vì thế tôi cúi đầu

Bồ Tát ở Cực Lạc

Thân xinh đẹp trang nghiêm

Đủ cả các tướng hảo

Nay tôi quy mạng lễ

Bồ Tát ở Cực Lạc

Ngày ngày trong ba thời

Cúng dường thập phương Phật

Nên tôi cúi đầu lạy

Nếu người trồng căn lành

Nghi thời hoa không nỡ

Người tín tâm thanh tịnh

Thời hoa nở thấy Phật

Hiện tại thập phương Phật

Vì muốn độ chúng sanh

Mà ca tụng Di Đà

Nên tôi quy mạng lễ

Cõi đó rất trang nghiêm

Thanh tịnh hơn thiên cung

Công đức rất sâu đầy

Nên tôi lạy chơn Phật.

Đức Văn Thù Bồ Tát cũng dạy : " Các môn tu hành, không môn nào qua Pháp môn Niệm Phật cả. Niệm Phật là Vua trong các pháp môn".

Share this post


Link to post
Share on other sites

“Sau đây là nhận định của tôi về Phật pháp:

" Vạn pháp do tâm tạo, do đó không thực có duy nhất pháp môn nào giúp cho tất cả chúng sanh chỉ dùng duy nhất nó, mà đi đến giác ngộ, Vì sao? Vì căn cơ , vì chủng tử bồ đề của mỗi người mỗi khác. Có chủng tử lớn có nhỏ có, có cái như hột mè có cái như cái nhà,

Cái hay của đạo Phật là học đạo bằng TÂM chứ không phải bằng TRÍ, vì cái mà ta dùng bể suy luận đúng sai chánh tà chẳng qua đó chỉ là TƯỞNG TRÍ. Hay nói cách khác cái mà mọi người chúng ta đều gọi nó là TRÍ, vì nhờ sống lâu ngày có kinh nghiệm, suy xét kỹ lưỡng hơn người khác, vì nhờ đọc nhiều sách biết cách sắp xếp và biện luận, vì rằng chúng ta đã học qua các phương pháp quy nạp, các phương pháp loại suy, các phương pháp phản biện….

Tất cả những cái đó nó chỉ ra cho ta việc đó là đúng hay sai là chánh hay tà, theo các quy chuẩn mà tự ta hay nhiều người cho là đúng để làm chuẩn mực mà so sánh. “

Với đoạn văn trên của bạn mình không có gì để bàn luận cả cám ơn bạn đã diễn giải.

Và lời kết :

"Chẳng nhận được bản tâm, học pháp vô ích, nếu nhận được bản tâm, thấy được bản tánh, tức gọi là Trượng phu, là Thầy cõi trời, cõi người, là Phật."

Nếu đã nhận được bản tâm, đắc pháp rồi thì học pháp làm gì nữa ? ? ? đúng không nào ???

Bạn hãy xem lại bài viết cũ của tôi “Còn tất cả những danh từ ngôn ngữ được dùng trong các pháp đều không tuyệt đối đúng đó chỉ là phương tiện thôi ( như ngón tay chỉ lên mặt trăng chứ không phải mặt trăng).Đó chỉ là những công cụ giúp người ta đắc pháp chứ không phải là pháp khi chưa đắc pháp thì mình cần những công cụ đó khi đã đắc pháp rồi thì vứt nó đi thôi, đã hiểu chưa hõi Ngunhubo ??? Đừng chấp vào nó nhé , Tks

Chính vì thế mà Đức Bổn sư có nói rằng ta chưa hề thuyết pháp, vì sao?

Ngài nói cái tâm của chúng sanh, nó là thường hằng mà chúng sanh không biết có nó, cũng như có người kia, làm thức ăn xong giắc con dao phía sau cánh cửa, khi mở cửa ra dao bị che khuất, và đi tìm , có ai đó nói:

-Tôi thấy con dao của chị sau cánh cửa đó.

Vậy nếu ai nói ra sự thật đã có, đã hiện hữu ,người đó có phải là thuyết hay không?

Nếu ngài nói về cái tâm nào đó thì có đúng cho mọi tâm của chúng sanh hay không? Do đó mới có vạn pháp, và tùy cái tâm chúng sinh mà Ngài thuyết, và quả thật không có duy nhất một pháp nào cả, có cái thì phải dùng hình tượng để thờ gọi là hữu vi pháp, có pháp thì chẳng thờ tượng gọi là vô vi pháp, có pháp thì nương nhờ vào Phật lực gia trì gọi là mật pháp…..Từ đó các pháp chỉ là huyễn, nhưng pháp mà tôi đang hành trì đây phù hợp với cái tâm của tôi, nên tạm gọi là pháp .

Chỉ duy nhất có một pháp môn niệm Phật tam muội liên tục, không gián đoạn,pháp nầy luôn luôn phù hợp cho từ người thượng căn ,tới kẻ hạ căn, từ người thượng trí tới người ngu ngốc, tất cả đều có thể hành trì và có thể đi tới vô thượng bồ đề.Pháp nầy phù hợp với tất cả các tâm của chúng sanh, thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy.

Mấy dòng trên đây có thể không hợp với tất cả các vị, vì sự cảm nhận của tôi về đạo Phật là như thế. “

Đoạn văn này là sự cảm nhận của riêng bạn về đạo phật ,tôi không có ý kiến gì hết .

Nhưng tôi muốn bạn thử suy nghĩ và so sánh một chút về vấn đề này

Trích bài viết cũ ;

người nào có duyên với pháp nào thì theo pháp đó chỉ thế thôi. Rồi sớm muộn mọi người cũng sẽ gặp nhau ở đích đến thôi.

Ví Dụ : Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 10 000Km , có ba người cùng xuất phát từ A đến B bằng ba phương tiện là : xe , máy bay và tàu vũ trụ Người ít tiền thì đi bằng xe , nhiều tiền hơn một chút thì đi bằng máy bay, giàu có thì đi bằng tàu vũ trụ .Cuối cùng cả ba cũng đến điểm B .

Nhưng thời gian đến nơi sẽ khác nhau , Đúng không Ngnhubo ?????

Với ví dụ này cho thấy khả năng tài chính của 3 loại người này . Khả năng tài chính nhiều nhất thì có thể mua vé tàu vũ trụ , vé máy bay hay là vé xe , Khả năng tài chính ít hơn một chút thì có thể mua ve máy bay và vé xe ,

Còn người khả năng tài chính ít nhất thì chỉ có thể mua vé xe thôi

Đúng không hỡi bạn Ngunhubo ???

So sánh với đoạn trích của bạn :

Chỉ duy nhất có một pháp môn niệm Phật tam muội liên tục, không gián đoạn,pháp nầy luôn luôn phù hợp cho từ người thượng căn ,tới kẻ hạ căn, từ người thượng trí tới người ngu ngốc, tất cả đều có thể hành trì và có thể đi tới vô thượng bồ đề.Pháp nầy phù hợp với tất cả các tâm của chúng sanh, thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy.

vì chủng tử bồ đề của mỗi người mỗi khác. Có chủng tử lớn có nhỏ có, có cái như hột mè có cái như cái nhà,

Cho nên có thể bạn đã thấy được ví như vé xe trong ví dụ của mình , thì người giàu ,khá giả

Hay trung bình đều có thể mua được. Cho nên có thể nói vé xe có thể đáp ứng hết cho tất cả các loại người từ giàu đến nghèo ,rất là an toàn… thật bất khả tư nghì trong thời mạt pháp nầy. Và Thật đúng với câu này của như thông luôn :

Đức Văn Thù Bồ Tát cũng dạy : " Các môn tu hành, không môn nào qua Pháp môn Niệm Phật cả. Niệm Phật là Vua trong các pháp môn".

Còn những người giàu có và khá giả nếu mua được đúng vé máy bay hay tàu vũ trụ phù hợp với khả năng tài chính của họ thì họ sẽ về đến nơi nhanh hơn …

Trích đoạn của Ngunhubo :

muốn cùng với chúng sinh sớm thành Phật đạo trong hiện kiếp , không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , khi bỏ báu thân nầy thì sẽ về cỏi tịnh độ, hoặc có kết quả làm người để độ sanh tiếp tay với các vị bồ tát. Đây là hạnh NGUYỆN, không phải là ÁI-DỤC như bạn nghĩ đâu.

Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu:

"Bỏ đi! bỏ đi! cho nó ở lại bờ bên nầy, còn ta phải sang bờ bên kia kìa! mới là trí tuệ, mới là giác ngộ bồ đề, lành thay!"

( Gatê ! Gatê! paragatê Parasamgate Bodhi svaha)

Con người hay nương vào hiện tượng rồi chấp vào nó, thường không bỏ qua cái gì kỳ diệu hay đặc thù, thì câu nầy của Phật chính là :tất cả những gì mà nhà ngươi cho là có thì thật ra nó không có, chẳng có gì là chứng đắc và cũng không có gì là không chứng đắc, vì thế Ngài khuyên người tu hãy bỏ đi! bỏ cái phàm ngã của mình để thấy cái chơn ngã, bỏ cái phàm tâm để thấy cái tự tánh, và tất cả những thần thông, những sự chứng nghiệm cũng chẳng phải là cái mới gì, mà nó đã có hiện hữu trong ta từ vô thỷ , và nó thường hằng ,không sinh không diệt, nhưng vì tự tánh chưa hiễn lộ nên nó không thể phơi bày.Khi bạn kiến tánh thì lập tức tâm thức của bạn trở nên sáng suốt tột cùng, mà chính bản thân của bạn cũng không thể ngờ được đâu.

Thân chào bạn, chúc bạn luôn tinh tấn trên con đường cầu đạo

Trong trích đoạn của bạn cho thấy nội dung bạn lấy trong kinh điển

ra rất là hay rất là đúng với câu : , vì thế Ngài khuyên người tu hãy bỏ đi! bỏ cái phàm ngã của mình để thấy cái chơn ngã, bỏ cái phàm tâm để thấy cái tự tánh,

Nếu bản thân bạn làm đươc như câu này :

muốn cùng với chúng sinh sớm thành Phật đạo trong hiện kiếp , không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo , khi bỏ báu thân nầy thì sẽ về cỏi tịnh độ, hoặc có kết quả làm người để độ sanh tiếp tay với các vị bồ tát. Đây là hạnh NGUYỆN, không phải là ÁI-DỤC như bạn nghĩ đâu.

Thì : đúng đấy . Giống như câu nói này : Bồ tát độ chúng sinh nhưng không tháy có chúng sinh để độ ( Vì bồ tát không còn cái phàm ngã nữa )

Nhưng bạn hãy xem lại câu này của bạn :

Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu: qua câu này cho thấy sự chấp ngã của bạn là vô cùng lớn .khi chấp ngã của bạn lớn như vậy thì bạn có thấy mâu thuẫn với câu không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo ,

Cầu chúc cho bạn sớm ngày có thể lĩnh ngộ được pháp , chứ không còn bị lẩn quẫn trong cái phương tiện dẫn đến pháp nữa .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Chưa ai thấu đạt được ý nghĩa của Bát nhã Ba La Mật đa Tâm kinh bằng tôi khi đọc câu:

qua câu này cho thấy sự chấp ngã của bạn là vô cùng lớn .khi chấp ngã của bạn lớn như vậy thì bạn có thấy mâu thuẫn với câu không phải là ÁI -DỤC, mà là NGUYỆN, vì khi tu tập công đức thì pháp của tôi là hồi hướng tất cả các công Mong đức đó cho chúng sanh 6 cỏi luân hồi và mong cầu cho mình và chúng sanh cùng hoàn thành Phật đạo ,

Cầu chúc cho bạn sớm ngày có thể lĩnh ngộ được pháp , chứ không còn bị lẩn quẫn trong cái phương tiện dẫn đến pháp nữa .

Bạn nói đúng tôi đó!Tôi rất xem trọng cái ngộ của mình về kinh nầy, vì đã tìm trong tất cả các bài giải , giảng, sớ sao về bát nhã ba la mật đa, tất cả các bản dịch đều là :"Bơi qua! Đi qua", riêng tôi tôi cho rằng không phải có ý nghĩa nầy mà phải là " bỏ qua! bỏ đi!" và tôi cũng ngộ ra một điều là chẳng có bến bờ nào cả , con sông chỉ là huyễn, chẳng có bờ bên đây là ta bà tờ bên kia là tịnh độ , khi thân tâm thanh tịnh thì ta đang ở cỏi tịnh độ trong cỏi ta bà nầy.

Cũng như nói về pháp môn niệm Phật tam muội, riêng tôi người sơ cơ chỉ nên tập trung 7 biến hay 21 biến làm một mảng không xen tạp rồi niệm tiếp, kẻ cao căn hơn có thể niệm 100 biến không xen tạp, số biến nầy gọi là mảng, nhiều mảng sẽ kết thành 1 khối, chính như vậy hiệu quả của tiếng niệm Phật mới mạnh mẽ .

Còn nói về người tu theo thánh đạo và tu theo Phật đạo, thì tùy duyên, nhưng nếu người tu theo thánh đạo không có chủng tử bồ đề thì là Phật tử ta phải gieo giúp cho họ, để có lúc họ sẽ ngộ ra.

Tôi có người bạn tu, ở nhà anh thắp 1 cây nhang vợ cũng không cho, anh vẫn kiên trì tụng, nghe tụng , vợ cũng không cho , thì anh niệm thầm, ròng rã suốt 7, 8 năm trời anh kiên trì và tu như thế, đến một lúc nghe bạn bè nói anh tụng kinh Phổ môn để nhờ Bồ tát cảm hóa vợ mình, anh mang về nhà dĩa thuyết pháp của các đại sự, vợ dành máy để xem phim, anh phài nghe ở giờ ai cũng ngủ hết, tới một lúc, vợ anh mở máy đột nhiên nghe vị sư thuyết về đời , thấy có lý, và nghe hết dĩa đó, xem xong thì ra đó là dĩa số 1, còn dĩa số 2 ở đâu? Chị hỏi anh, và thế là từ đó chị thích nghe, từ từ anh lại thắng nhang được và tụng kinh niệm chú thoải mái. Những người ở nước ngoài rất chú trọng về pháp môn tu niệm Phật tam muội nầy, ráng công tu tướng để lúc hấp hối tinh thần tỉnh táo mà niệm Phật, vì theo bổn nguyện thứ 18 của đức A Di Đà thì sẽ đặng vảng sanh. Hay chí ít cũng tránh được ba đường dữ.

Hiện nay tôi cũng chẳng còn cầu pháp nữa, vì pháp của tôi hiện nay là vô pháp.

Thân mến

Edited by NguNhuBo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hiện nay tôi cũng chẳng còn cầu pháp nữa, vì pháp của tôi hiện nay là vô pháp.

Bạn xem câu này nha " Vạn pháp qui nhất pháp , nhất pháp qui về 0 ?????????????? "

Bạn từ từ nghiền nghẩm nhé

Share this post


Link to post
Share on other sites

BatBoThienLong là Rubi, Rubi là BatBoThienLong. Chính thức ra mặt trong chủ đề. Cảm ơn các vị bên PLC đã giúp Rubi có được tâm lực để lý luận đàm đạo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

BatBoThienLong là Rubi, Rubi là BatBoThienLong. Chính thức ra mặt trong chủ đề. Cảm ơn các vị bên PLC đã giúp Rubi có được tâm lực để lý luận đàm đạo.

BatBoThienLong là Rubi, Rubi là BatBoThienLong. Chính thức ra mặt trong chủ đề. Cảm ơn các vị bên PLC đã giúp Rubi có được tâm lực để lý luận đàm đạo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@BatBoThienLong: Với chủ đề topic mà anh lập ra như trên, anh còn xem xét lại điểm nào và có ý kiến gì thêm không. Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

có lẽ sự tranh luận đã đi đến hồi kết vì BBTL chính là Rubi đã tự giới thiệu.

bản thân tôi chỉ là người phàm tục, hiểu biết có giới hạn... tôi đã từng tìm hiểu một số điều về tâm linh ngoài Phật giáo còn có nhân điện, cao đài, PLC...

Liệu PLC có phài tà đạo, luyện PLC phải mang nghiệp...

Tôi thức tới giờ này thì k còn minh mẫn nữa để nói điều gì

Tôi chỉ mong sao mình làm đc nhiều việc tốt, giúp đc cho mọi người, dẫu tôi làm phước (nhưng vẫn sinh tâm cầu phước) thì tôi cũng tham thiện, và cố gắng gặt bỏ tham sân si...

VẬy nên tôi quyết định sẽ tiếp tục tìm hiểu PLC, vì trước mắt tôi học đc từ PLC là hãy bỏ lợi ích cá nhân, và nghĩ đến mọi người, kô ngừng tu luyện đề cao tâm tính...

Nếu PLC là ta mà thì coi như tôi bạc phước, đã đọc đc lời cảnh báo của BBTL mà kô tỉnh ngộ...

Tôi kô nói PLC là chánh pháp hay kô, nhưng tôi sẽ cố gắng đề cao tâm tính mình mỗi ngày. Và đã theo PLC thì tôi sẽ tin, trừ khi có các vị thần thánh rủ lòng thương thức tỉnh đc tâm mê của tôi(trong t/h PLC là tà ma)

Ai cười tôi cũng chịu, vì thực chất đọc hoài trnah luận của các bạn tôi kô hiều gì hết, thật phức tạp

VẬy nên hãy cố gắng làm điều thiện, quên đi lợi ích cá nhân... trước mắt PLC đã thức tỉnh tôi đc điều đó...

Tôi vẫn rất lo PLC có phải là tà đạo hay kô?(Tôi sẽ tự dụng thân mình để chứng nghiệm) nhưng tôi tin bản chất tôi là thiện và tôi sẽ cố gắng làm việc thiện

Xin hết

Thiên Phủ

PLC dạy con phải từ bỏ chấp trước, khi luyện kô đc nghĩ tới điều gì, kô đc cầu công danh, kô đc cầu chữa bệnh, kô đc cầu công năng, vì càng cầu sẽ càng rơi vào tà đạo, sẽ có ma quỷ giả dạng ban cho phép màu rồi bị sa lầy lúc nào kô hay...

Cầu mong PLC kô phải là tà đạo, vì đã quá nhiều ng phải chịu đau khổ . Tự trách mình ngu muội k nhận đc đâu là chánh tà để rồi trôi nổi kô biết về phương nao

Share this post


Link to post
Share on other sites

có lẽ sự tranh luận đã đi đến hồi kết vì BBTL chính là Rubi đã tự giới thiệu.

bản thân tôi chỉ là người phàm tục, hiểu biết có giới hạn... tôi đã từng tìm hiểu một số điều về tâm linh ngoài Phật giáo còn có nhân điện, cao đài, PLC...

Liệu PLC có phài tà đạo, luyện PLC phải mang nghiệp...

Tôi thức tới giờ này thì k còn minh mẫn nữa để nói điều gì

Tôi chỉ mong sao mình làm đc nhiều việc tốt, giúp đc cho mọi người, dẫu tôi làm phước (nhưng vẫn sinh tâm cầu phước) thì tôi cũng tham thiện, và cố gắng gặt bỏ tham sân si...

VẬy nên tôi quyết định sẽ tiếp tục tìm hiểu PLC, vì trước mắt tôi học đc từ PLC là hãy bỏ lợi ích cá nhân, và nghĩ đến mọi người, kô ngừng tu luyện đề cao tâm tính...

Nếu PLC là ta mà thì coi như tôi bạc phước, đã đọc đc lời cảnh báo của BBTL mà kô tỉnh ngộ...

Tôi kô nói PLC là chánh pháp hay kô, nhưng tôi sẽ cố gắng đề cao tâm tính mình mỗi ngày. Và đã theo PLC thì tôi sẽ tin, trừ khi có các vị thần thánh rủ lòng thương thức tỉnh đc tâm mê của tôi(trong t/h PLC là tà ma)

Ai cười tôi cũng chịu, vì thực chất đọc hoài trnah luận của các bạn tôi kô hiều gì hết, thật phức tạp

VẬy nên hãy cố gắng làm điều thiện, quên đi lợi ích cá nhân... trước mắt PLC đã thức tỉnh tôi đc điều đó...

Tôi vẫn rất lo PLC có phải là tà đạo hay kô?(Tôi sẽ tự dụng thân mình để chứng nghiệm) nhưng tôi tin bản chất tôi là thiện và tôi sẽ cố gắng làm việc thiện

Xin hết

Thiên Phủ

PLC dạy con phải từ bỏ chấp trước, khi luyện kô đc nghĩ tới điều gì, kô đc cầu công danh, kô đc cầu chữa bệnh, kô đc cầu công năng, vì càng cầu sẽ càng rơi vào tà đạo, sẽ có ma quỷ giả dạng ban cho phép màu rồi bị sa lầy lúc nào kô hay...

Cầu mong PLC kô phải là tà đạo, vì đã quá nhiều ng phải chịu đau khổ . Tự trách mình ngu muội k nhận đc đâu là chánh tà để rồi trôi nổi kô biết về phương nao.

Cao Đài giáo lấy cái Bát Quái Hậu Thiên rồi lật trái sang phải và trên xuống dưới và cho đó là cái Bát Quái thứ ba trong bộ Tiên Thiên, Trung Thiên, và Hậu Thiên. Cao Đài tồn tại đã được 80 năm, và có người trên chữ nghĩa còn nói đó là đạo thuần Việt, nhưng thật chất đạo này nặng về Lão và Nho trộn với Phật và Chúa.

Cao Đài Tiên Ông là một vị không có thật, hình tượng Cao Đài Tiên Ông (không có thật) này chỉ là cảnh giới của một Người (có thật), Người này sáng lập đạo Cao Đài và sáng chế Bát Quái Cao Đài.

Đánh giá về đạo thì tùy theo cái Ngộ của mỗi người, Rubi miễn đưa ra ý kiến cá nhân vì chẳng cần thiết tại thời điểm này.

Lý Hồng Chí thì dạy khí công Pháp luân công, oánh bại tất cả các phái khí công sau rồi bàn sang Phật giáo, bàn đến Thiền tông, Giáo tông và Tịnh độ tông. Nguyên nhân PLC được cọi là tà giáo có lẽ vì Lý Hồng Chí có tà kiến khi nói đến Thiền tông.

Các đại pháp và tiểu pháp đều là tiệm tu, tiệm tu võ học, tiệm tu khí công...Đa phần hành giả tiệm tu không biết đến đốn ngộ hoặc bỏ rơi đốn ngộ cho nên sinh ra kiến giải không thật nghĩa.

Lý Hồng Chí, Pháp Luân Công, và rất nhiều học viên có lẽ như vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

K/G ANH KIM CƯƠNG, RUBI VÀ CÁC BẠN

TÔI LÀ MỘT NGƯỜI TẬP PHÁP LUÂN CÔNG (PLC) VÀ CÓ HƠN 10 NĂM TU LUYỆN THEO ĐƯỜNG HƯỚNG NÀY. TÔI BẮT ĐẦU THEO HỌC PLC TỪ NĂM 1998, TRƯỚC KHI TRUNG QUỐC ĐÀN ÁP NHỮNG NGƯỜI THEO TẬP MÔN NÀY TẠI ĐẠI LỤC. TRƯỚC ĐÂY TÔI ĐÃ TỪNG THEO MỘT SỐ LẠT MA TÂY TẠNG THEO HỌC MẬT TÔNG VÀ CŨNG TỪNG NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO MỘT THỜI GIAN DÀI. QUÁ TRÌNH TU HỌC VỚI CÁC LẠT MA VÀ NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO CŨNG ĐỦ ĐỂ TÔI TỪ ĐÓ HIỂU NHỮNG GÌ ANH KIM CƯƠNG BÀN LUẬN BÊN TRÊN. TUY NHIÊN, QUAN ĐIỂM CỦA ANH VỀ THIỀN TÔNG LÀ QUÁ CỨNG NHẮC VÀ THÚ THẬT CÀNG CHỨNG MINH RẰNG NHỮNG GÌ GHI TRONG CHUYỂN PHÁP LUÂN LÀ CHÍNH XÁC.

TRƯỚC TIÊN TÔI KHÔNG NHÂN DANH LÀ NGƯỜI TẬP PLC MÀ CHỈ LÀ MỘT NGƯỜI ĐÃ TỪNG HỌC THEO CÁC LẠT MA TÂY TẠNG TRÊN QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO ĐỂ NÓI NHỮNG ĐIỂM MÀ ANH KIM CƯƠNG ĐỀ RA TRONG CHỦ ĐỀ NÀY ĐỂ BẢO VỆ THIỀN TÔNG THẬT RA LÀ ĐANG LÀM SAI LỆCH PHÁP CỦA CHÍNH BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI.

THEO CÁC THẦY ĐÃ TRUYỀN THÌ PHÁP CỦA PHẬT THÍCH CA MÂU NI LÀ DỰA VÀO GIỚI-ĐỊNH-HUỆ ĐỂ ĐƯA CON NGƯỜI TỪ CẢNH GIỚI PHÀM TỤC QUAY TRỞ VỀ VỚI BỔN LAI DIỆN MỤC. GIỚI LÀ GIÚP HÀNH GIẢ GIỮ ĐƯỢC THÂN KHẨU Ý TRỨOC NHỮNG CÁM DỖ CỦA VÔ MINH MÀ SINH NGHIỆP LUÂN HỒI. ĐỊNH LÀ NĂNG LỰC QUA LUYỆN TẬP QUA ĐÓ GIÚP NHẬN BIẾT ĐƯỢC CHÂN TÁNH CỦA SỰ VẬT. HUỆ LÀ SỰ HIỂU BIẾT VẸN TOÀN ĐẦY ĐỦ VỀ BẢN THÂN VÀ SỰ VẬT XUNG QUANH.

THIỀN CHỈ LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP HAY MỘT CÁCH GIÚP NGƯỜI TU LUYỆN ĐẠT ĐƯỢC ĐỊNH VÀ PHÁT HUỆ. CÁC TÔN GIÁO KHÁC NHAU CÓ ĐƯỜNG HƯỚNG VÀ CÁCH THỨC KHÁC NHAU. VÍ DỤ NHƯ THIÊN CHÚA GIÁO HOÀN TOÀN KHÔNG NGỒI THIỀN TUY NHIÊN TA KHÔNG THỂ BẢO HỌ MỘT ĐỜI LÃNG PHÍ VÔ ÍCH KHÔNG TU LUYỆN. CÁI HỌ LUYỆN LÀ MỘT NIỀM TIN TUYỆT ĐỐI VÀO CHÚA TRỜI VÀ LÀM THEO NHỮNG LỜI DẠY CỦA CHÚA GIỮ ĐẠO ĐỨC, LÀM NGƯỜI TỐT, VÀ HOÀN TẤT TU LUYỆN TRỞ VỀ BÊN TRÊN. CỨ NHƯ QUAN ĐIỂM CỦA ANH KIM CƯƠNG THÌ THIÊN CHÚA GIÁO CHẮC CŨNG LÀ TÀ ĐẠO.

TRONG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG, NHẤT LÀ LẠT MA GIÁO THÌ VIỆC DỰA VÀO THA LỰC CỦA CÁC VỊ PHẬT ĐỂ TU LÊN LÀ MỘT ĐIỀU PHỔ BIẾN KHÁ GIỐNG QUAN ĐIỂM CỦA THIÊN CHÚA GIÁO. TUY NHIÊN QUAN ĐIỂM THIỀN TÔNG KHÔNG CHẤP NHẬN ĐIỂM NÀY, CHỈ CÓ THIỀN LÀ DUY NHẤT.

TRONG BỒ TÁT ĐẠO THÌ CÓ MỘT GIỚI LUẬT KHÔNG CHO ĐEM NHỮNG ĐIỀU CỦA TRONG MÔN RA NÓI VỚI NGƯỜI TU CĂN CƠ THẤP KÉM VÌ NHỮNG NGƯỜI NÀY ĐƯƠNG NHIÊN SẼ KHÔNG HIỂU VÀ SẼ PHỈ BÁNG PHÁP CỦA PHẬT VÀ TỪ ĐÓ SINH RA TRỌNG TỘI VÌ VÔ MINH CỦA BẢN THÂN. TỨC LÀ KỂ CẢ TRONG PHẬT GIÁO THÌ TÔI GIÁM CHẮC CÓ NHIỀU ĐIỀU ANH KIM CƯONG SẼ KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN.

TRỞ LẠI VẤN ĐỀ PLC. ĐÂY LÀ MỘT BỘ MÔN KHÍ CÔNG TU LUYỆN, LÀ MỘT ĐƯỜNG HƯỚNG TU LUYỆN KHÁC BIỆT SO VỚI TẤT CẢ CÁC ĐƯỜNG HƯỚNG TU LUYỆN KHÁC VÀ CƠ BẢN NHẮM VÀO TÂM TÍNH CON NGƯỜI VÀ LẤY TÂM TÍNH CON NGƯỜI LÀM MẤU CHỐT ĐỂ TU LUYỆN LÊN.

NGƯỜI TU LUYỆN PLC TỰ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA BẢN THÂN HÀNG NGÀY TRÊN MỌI PHƯƠNG DIỆN CUỘC SỐNG, SINH HOẠT VÀ CÔNG VIỆC VÌ VẬY PLC PHÙ HỢP VỚI ĐẠI ĐA SỐ MỌI NGƯỜI TRONG XÃ HỘI.

VIỆC CHỨNG ĐẮC HAY KHÔNG CŨNG NHƯ CẢNH GIỚI CHỨNG ĐẮC LÀ MỘT VẤN ĐỀ MÀ THỜI GIAN SẼ TRẢ LỜI QUÍ VỊ. KHÔNG PHẢI LÚC ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI MỚI BƯỚC RA THUYẾT PHÁP CŨNG PHẢI ĐỐI DIỆN VỚI NHỮNG HOÀI NGHI. KỂ CẢ VIỆC CHÚA GIÊSU BI TREO LÊN CÂY THÁNH GIÁ KHÔNG PHẢI LÀ SỰ PHẢN KHÁNG TRONG VÔ MINH CỦA CON NGƯỜI HAY SAO?

TÔI KHÔNG NGHĨ RẰNG NƠI DIỄN ĐÀN NÀY CÓ AI CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC SỰ CHỨNG ĐẮC CỦA MỘT BẬC GIÁC NGỘ. NẾU QUẢ THẬT CÓ NGƯỜI ĐÓ THÌ NGƯỜI ĐÓ QUẢ LÀ MỘT VỊ PHẬT VÀ NẾU THẾ THÌ PHẢI LÀM MỘT CÁI GÌ ĐÓ HỮU ÍCH.

THÀNH KÍNH

NAM2K

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.