Kim Cương

Bản Chất Thật Của Pháp Luân Công?

353 bài viết trong chủ đề này

:) Chào anh, những vấn đề liên quan đến Thần Nhãn Thông thì Đại Sư đã giảng rất kĩ ở bài 2, mục Vấn đề liên quan đến thiên mục. Cách khai mở thiên mục trong Pháp Luân Đại Pháp, cách khai thông thiên mục từ thể tùng quả ra bên ngoài; cho đến vì sao Đại Sư lại khai mở giúp tại tầng Huệ Nhãn Thông mà không khai mở giúp tại tầng thấp hơn là Thiên Nhãn Thông hay không khai mở giúp ở tầng cao hơn là Pháp Nhãn Thông...

Có thể anh chưa đọc kĩ hoặc chưa đọc hết một lượt sách nên đôi chỗ còn chưa được rõ. Xin chia sẻ với anh rằng: Thiên mục của người tu luyện chân chính, bất kể là theo Phật, Đạo hay Pháp Luân Đại Pháp đều đòi hỏi tâm tính của người tu rất cao; muốn sử dụng được thiên mục phải có trạng thái tâm tính rất cao. Cao đến đâu? Đại Sư đã giảng: tĩnh tĩnh không động niệm. Đòi hỏi cao như thế cơ mà. Nếu tâm anh chỉ hơi động chút xíu thì thứ nhìn thấy đã sai khác, tức thứ nhìn thấy là giả, là huyễn. Nếu anh nhìn thấy một cảnh nào đó mà tâm chỉ hơi động niệm thích thú thì cảnh đã sai khác, đã là giả huyễn; hoặc giả hơi có 1 niệm lo sợ thì thứ nhìn thấy đã là huyễn giả... không chân thực hoặc sẽ biến mất. Thiên mục của người tu luyện chân chính có đòi hỏi về tâm tính người ta cao như vậy đấy.

Xin chia sẻ thêm với anh: thiên mục muốn sử dụng được thì cần năng lượng lớn và hao tổn rất nhiều năng lượng/công lực bản thân. Nên muốn sử dụng thì bản thân phải có năng lượng lớn mạnh hoặc có phương cách để bù đắp lại năng lượng hao tổn.

Thân mến! :rolleyes:

Theo tôi thì không phải sử dụng nhiều năng lượng để nhìn, người mở nhản toàn phần có thể vừa nói chuyện với anh, mắt vẫn mở mà vẫn nghe thấy tâm ý của người đối diện , họ có thể nhìn thấy hộ pháp của huynh (người nào tu cũng có hộ pháp, nhiều vị tu nhiều năm có vài chục vị theo độ là ít) còn ở pháp đàn của họ thì không kể xiết nếu có xá lợi của Phật và chư Bồ Tát, thay vì người mới mở tâm nhản thì phải nhắm mắt và tỉnh tọa rất lâu mới thấy.

Trong mật tông người ta có nói tới kính đàn, khi người tu đạt tới hàng Thanh Văn hay Bích Chi Phật và đang hành bồ tát đạo, kính đàn vô hình ở ngay trong tâm của họ, họ không cần dùng kính đàn là vật hửu hình. Khi lên đàn họ có thể quán sát sự tu tập của đệ tử từ rất xa, nếu có sai họ sẽ chỉnh ngay lập tức, vì người Thầy có nhiệm vụ rất lớn đối với đệ tử , nếu đệ tử tu không thành thì Thầy cũng bị mất công đức, vì vậy mới có cái gọi là truyền mật pháp

Thân Mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

:) Chào anh, những vấn đề liên quan đến Thần Nhãn Thông thì Đại Sư đã giảng rất kĩ ở bài 2, mục Vấn đề liên quan đến thiên mục. Cách khai mở thiên mục trong Pháp Luân Đại Pháp, cách khai thông thiên mục từ thể tùng quả ra bên ngoài; cho đến vì sao Đại Sư lại khai mở giúp tại tầng Huệ Nhãn Thông mà không khai mở giúp tại tầng thấp hơn là Thiên Nhãn Thông hay không khai mở giúp ở tầng cao hơn là Pháp Nhãn Thông...

Có thể anh chưa đọc kĩ hoặc chưa đọc hết một lượt sách nên đôi chỗ còn chưa được rõ. Xin chia sẻ với anh rằng: Thiên mục của người tu luyện chân chính, bất kể là theo Phật, Đạo hay Pháp Luân Đại Pháp đều đòi hỏi tâm tính của người tu rất cao; muốn sử dụng được thiên mục phải có trạng thái tâm tính rất cao. Cao đến đâu? Đại Sư đã giảng: tĩnh tĩnh không động niệm. Đòi hỏi cao như thế cơ mà. Nếu tâm anh chỉ hơi động chút xíu thì thứ nhìn thấy đã sai khác, tức thứ nhìn thấy là giả, là huyễn. Nếu anh nhìn thấy một cảnh nào đó mà tâm chỉ hơi động niệm thích thú thì cảnh đã sai khác, đã là giả huyễn; hoặc giả hơi có 1 niệm lo sợ thì thứ nhìn thấy đã là huyễn giả... không chân thực hoặc sẽ biến mất. Thiên mục của người tu luyện chân chính có đòi hỏi về tâm tính người ta cao như vậy đấy.

Xin chia sẻ thêm với anh: thiên mục muốn sử dụng được thì cần năng lượng lớn và hao tổn rất nhiều năng lượng/công lực bản thân. Nên muốn sử dụng thì bản thân phải có năng lượng lớn mạnh hoặc có phương cách để bù đắp lại năng lượng hao tổn.

Thân mến! :rolleyes:

Rubi thấy, đến đây là hoàn toàn mâu thuẫn với vấn đề mà Thầy các anh đặt ra đối với Thiền Tông.

Các anh có thể gọi Thầy là Đại Sư nhưng cần hiểu rõ và phân biệt rõ, Đức Phật là Thầy của Trời Người nên có một trong mười danh hiệu là Thiên Nhân Sư. Danh hiệu "Đức Phật" nghĩa là Bậc Toàn Giác, danh hiệu "Thế Tôn" là Trời Người Tôn Kính, danh hiệu "Ứng cúng", danh hiệu "Chánh biến tri" và các danh hiệu khác đều có nghĩa rõ ràng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@NguNhuBo

Đọc xong các bài viết của bạn tôi toàn thấy là lý luận thôi, Trích dẫn cuốn Chuyển Pháp Luân nhưng toàn thêm những thứ bậy bạ khác vào để dẫn dắt người khác hiểu sai về PLC. Có nhiều điều tôi định nói nhưng tôi thấy cũng chẳng để làm gì. Tu luyện mà cứ nghe cái gì hay rồi cũng thử thì cuối cùng chẳng đạt được chút gì đâu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@NguNhuBo

Đọc xong các bài viết của bạn tôi toàn thấy là lý luận thôi, Trích dẫn cuốn Chuyển Pháp Luân nhưng toàn thêm những thứ bậy bạ khác vào để dẫn dắt người khác hiểu sai về PLC. Có nhiều điều tôi định nói nhưng tôi thấy cũng chẳng để làm gì. Tu luyện mà cứ nghe cái gì hay rồi cũng thử thì cuối cùng chẳng đạt được chút gì đâu.

Tôi chẳng phải nghe cái gì ai nói hay rồi cũng thử, mà tôi nghe họ nói PLC là tà pháp nên tôi tập thử xem nó tà ở chổ nào thôi, còn vấn đề tôi nói cho bạn là những thực nghiệm mà tôi đã thử, tôi chẳng hề thêm điều gì bậy bạ khác vào; tất cả các bài giảng tôi đều tải về và nghiên cứu , thật sự chẳng thấy Phật pháp cao thâm vi diệu nhất ở đâu cả (xin hiểu Phật pháp là pháp giác ngộ, không phải là pháp của Đức Thích ca, cứ tối ngày lên cao tầng rồi lại lên cao hơn , chê bai các pháp của người khác, ai đã tập PLC thì không được tu theo các giáo phái khác v...v..) bạn ráng tập PLC nó sẽ giúp bạn giải thoát khỏi lục đạo luân hồi đấy .Và thiền theo PLC sẽ chứng ngộ được đại định đấy.Phật đã không nói pháp là tùy căn cơ , do đó mới có 84 ngàn pháp môn đó sao? nếu ai cũng ngồi thiền được thì Phật cần chi chế ra các pháp môn khác làm chi.

PLC không sai , giúp người tập khỏe mạnh , nhưng LHC quá vọng ngữ và mê hoặc người khác , dụ người tu theo , đây là một tội nghiệp rất lớn, không nhỏ.Nhất là kêu gọi học viên phát chánh niệm " pháp chánh càn khôn tà ác toàn diệt , pháp chánh thiên địa hiện thế hiện báo" do đó ai niệm cái nầy thì hiện thế hiện báo là phải thôi, vì niệm cái nầy đồng nghĩa cho tôi trả nghiệp trong một kiếp nầy.Tất cả các đạo hữu đều được pháp thân của sư phụ LHC che chở và hộ pháp. Nhưng khi sp rời khỏi thế giới ta bà nầy xuống âm phủ vì cái tội vọng ngữ thì lấy ai hộ pháp đây?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi chỉ có ý kiến thế thôi, vì thấy sái quấy mà không nói ra thì có lỗi với chư Phật, khi nói ra dù trúng hay sai thì cũng mang khẩu nghiệp.

Do đó , tôi xin ngưng bàn về chủ đề nầy, tùy duyên nghiệp của các vị mà chọn cho mình pháp tu giải thoát.

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Qua theo dõi trên thread này tôi thấy nhiều bác cứ lao vào phê phán nhiều giáo phái mới sau này như Pháp Luân Công, Thanh Hải...vv

Theo tôi trước khi phê phán ai, về kiến thức các bác phải ít nhất là bằng hoặc cao hơn những vị giáo chủ đó. Cũng như về tư cách, cũng phải ở tầm mức ngang hoặc vị thế cao hơn... tôi nghỉ nếu đem hai vị sư phụ đó ra hỏi ông Đạt Lai Lạt Ma (được thế giới chính thức coi như Phật sống) thì ông đó cũng không có nói quá như các bác đâu... mà so với các vị sư phụ đó thì hỏi thử các bác đã làm được lợi ích những gì và cho ai?!

Riêng tôi thì thấy ông Lý Hồng CHí & bà Thanh Hải đều khuyên con người hướng thiện & hướng thượng, các vị đã làm được rất nhiều việc mà những người phàm phu tục tử chúng ta không thể làm nổi (giải thích rõ nghĩa kinh sách, khuyên con người ăn chay & sống chân chánh, không đòi hỏi những người khác phải bỏ đạo đã theo trước đây, có phương pháp giúp thực chứng nhiều tầng tâm thức khác nhau, bà Thanh Hải còn có cả một kênh truyền hình hàng ngày giảng giải các kinh sách của rất nhiều tôn giáo khác nhau bằng 10 thứ tiếng chứ không chỉ giảng cách tu của bả...vv).

Và tôi cũng đã thấy có rất nhiều người đã đạt được lợi ích từ các vị trên, từ thường dân cho đến nhiều tín đồ tôn giáo khác...

Nam Mô A Di Đà Phật.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Qua theo dõi trên thread này tôi thấy nhiều bác cứ lao vào phê phán nhiều giáo phái mới sau này như Pháp Luân Công, Thanh Hải...vv

Theo tôi trước khi phê phán ai, về kiến thức các bác phải ít nhất là bằng hoặc cao hơn những vị giáo chủ đó. Cũng như về tư cách, cũng phải ở tầm mức ngang hoặc vị thế cao hơn... tôi nghỉ nếu đem hai vị sư phụ đó ra hỏi ông Đạt Lai Lạt Ma (được thế giới chính thức coi như Phật sống) thì ông đó cũng không có nói quá như các bác đâu... mà so với các vị sư phụ đó thì hỏi thử các bác đã làm được lợi ích những gì và cho ai?!

Riêng tôi thì thấy ông Lý Hồng CHí & bà Thanh Hải đều khuyên con người hướng thiện & hướng thượng, các vị đã làm được rất nhiều việc mà những người phàm phu tục tử chúng ta không thể làm nổi (giải thích rõ nghĩa kinh sách, khuyên con người ăn chay & sống chân chánh, không đòi hỏi những người khác phải bỏ đạo đã theo trước đây, có phương pháp giúp thực chứng nhiều tầng tâm thức khác nhau, bà Thanh Hải còn có cả một kênh truyền hình hàng ngày giảng giải các kinh sách của rất nhiều tôn giáo khác nhau bằng 10 thứ tiếng chứ không chỉ giảng cách tu của bả...vv).

Và tôi cũng đã thấy có rất nhiều người đã đạt được lợi ích từ các vị trên, từ thường dân cho đến nhiều tín đồ tôn giáo khác...

Nam Mô A Di Đà Phật.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Anh TrieuVan niệm Phật và niệm các Giáo chủ giáo phái thế rồi lại thầy dùi đến các lập trường chính trị đông tây. Cái đầu óc ấy thì lời nói có vấn đề. Cũng khá nhanh, đã kịp sửa nội dung phạm quy, vậy là có cái để đối thoại,nhưng đối thoại với cái đầu với những tư tưởng như thế thì cần gì phải đối thoại cho mất công.

Đem câu niệm Phật để đóng chốt biên kiến ngã kiến thì đó là tà ý. Niệm Phật để ủng hộ cho tà kiến của tà giáo tà sư sao ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thực ra thì Sư phụ chúng tôi không hề nói mình là gì cả. Sư phụ là Sư phụ, là người dạy dỗ , chăm lo cho các học viên, ngài không đòi hỏi bất kỳ cái gì nơi chúng tôi , ngài chỉ mong muốn chúng tôi thật tâm tu luyện , thay đổi bản tính thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn.

Sư phụ của chúng tôi tại Giảng Pháp

Trong Ngày Lễ Thành Lập

Hội Pháp Luân Đại Pháp Tân Gia Ba đã nói:

"..Mới đây tôi có nhắc đến vài hiện tượng trong xă hội. Hiện tại, không phải là tôi muốn làm gì cho xă hội; tôi không có ý đó. Tuy nhiên, Pháp này cứu độ con người, nó dạy con người trở thành tốt, và nó có thể thực sự cải biến tâm tính và bản chất căn bản của chư vị. Vì v́ậy, mặc dù có nhiều người không thực hành việc tu luyện, nhưng khi họ biết về các nguyên lý của Pháp này họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Khi con người nhận thức được điều gì độc hại họ sẽ chế ngự nếu họ trở thành xấu ác (vỗ tay), họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Đây có nghĩa là khi Chánh Pháp được truyền ra công chúng, nó chắc chắn sẽ mang lợi ích cho xă hội.

Qua bao nhiêu năm truyền Pháp, tôi đă giữ chắc một nguyên tắc sau: Tôi làm điều này vì vốn có trách nhiệm với con người và xă hội. Tôi chưa từng làm việc gì một cách liều lĩnh cả. Như chư vị biết, tôi phải đi xa đến tận Singapore để truyền Pháp, nhưng tôi không muốn lấy một xu nào của chư vị cả. Không lâu tôi sẽ ra đi và tôi chỉ để lại Pháp này cho chư vị. Có nhiều học viên hỏi tôi “Thưa Thầy, trong vũ trụ này có một cái lý gọi là: không mất, không được; để được ta phải mất; và trong khi mất, ta sẽ được”. Nhưng khi Thầy cứu độ chúng tôi mà không đ̣i hỏi chúng tôi chi cả, ban cho chúng tôi rất nhiều thứ tốt; truyền Pháp cho chúng tôi, bảo hộ chúng tôi khi chúng tôi tu luyện, giúp chúng tôi tiêu trừ nghiệp, hạ nhập nhiều nhiều thứ trong thân thể của chúng tôi, và c̣òn giải quyết vô số rắc rối cho chúng tôi tại các tầng thứ khác nhau bởi vì́ “tu là tùy vào chính ḿnh, Công là tùy vào Sư Phụ” - thế thì Thầy muốn gì? Tôi nói rằng tôi không muốn cái gì cả. Tôi khác với chư vị, vì tôi đến đây đặc biệt để làm việc này. Nếu chư vị hỏi tôi muốn gì, tôi chỉ muốn nhìn thấy trái tim của chư vị, trái tim cho tu luyện và trái tim ước ao cầu thiện. (Vỗ tay)..."

Tôi mạn phép trích một đoạn giảng Pháp. Pháp Luân Công truyền bá dưới xã hội với hình thức rất giản dị, tất cả mọi hoạt động điều do học viên tình nguyện thực hiện, không có tổ chức thu giữ tài vật,không ghi danh, không thu phí.

Mỗi người điều có công tác ngoài xã hội, có vợ con gia đình. Mỗi người trong bất kì hoàn cảnh xã hội nào điều có thể tự mình yêu cầu làm người tốt, hoàn thành công việc tốt, nhẫn nhịn, cao thượng, chân thật.

Kỳ thật , giản dị nhưng các học viên Pháp Luân Công số đông điều tu tâm dưỡng tính rất tốt. Đã làm cho Pháp Luân Công phổ biến trên khắp thế giới, vạch trần những điều giả dối do Trung Cộng tuyên truyền.

Đã làm cho người dân thế giới cảm động. Học viên Pháp Luân Công làm tất cả mọi việc điều bằng một tấm lòng thành, cùng một mục tiêu đưa Đại Pháp hồng truyền trên thế giới.

Tôi nghĩ nếu học viên có một tấm lòng chân thành khi đễn học Pháp học Công, thông qua tu luyện họ cải biến bản thể và tinh thần của mình tốt hơn. Họ trân quý Đại Pháp , trân quý bản thân họ , họ cũng mong muốn người khác đạt được lợi ích như họ. Vì vậy họ làm ngày làm đêm chỉ vì chứng thực Pháp, vì đạo đức và khôi phục văn hoátruyền thống, văn hoá truyền thống Trung Hoa bị hủy diệt trong thời Đại cách mạng văn hóa nay đã được tái sinh bởi nghệ thuật Thần Vận

Kỳ thật chính là họ làm không vì tư lợi mà là vì chứng thực Pháp vì mọi người, Cái tâm mong muốn đem điều tốt đẹp cho người khác. Tôi muốn các bạn hiểu rõ điều này.

Cho dù là biểu diễn nghệ thuật, làm công việc, có cuộc sống gia đình, công việc xã hội, làm công việc Đại Pháp, phát tờ rơi. Tất cả điều có thể tu luyện được bởi vì tu là tu tâm tính, cải biến về tâm tính chứ không chú trọng hình thức.

Vậy nên Pháp Luân Công không được truyền bá dưới hình thức tôn giáo

Mỗi học viên điều có trách nhiệm đôi với tu luyện bản thân, tự yêu cầu mình.

Kỳ thật mỗi học viên Pháp Luân Công như một phân tử nước tinh khiết và trong sạch, cùng hòa mình vào dòng chảy của Đại Pháp, đem phúc lành đến mọi nơi, thấm nhuần và tịnh hóa mọi vật, tĩnh nhưng mạnh mẽ, từ bi nhưng uy nghiêm, cho đi cả mà không màng nhận lại, chỉ mong muốn sự tốt đẹp và viên dung cho vạn vật. Mỗi người điều có khả năng độc lập, sự hợp tác với nhau để cùng vì một mục đích chung Hồng truyền Đại Pháp, chứng thực Pháp. Đây chính là hình thức Đại Đạo Vô Hình

Share this post


Link to post
Share on other sites

Qua theo dõi trên thread này tôi thấy nhiều bác cứ lao vào phê phán nhiều giáo phái mới sau này như Pháp Luân Công, Thanh Hải...vv

Thiền lý Phật pháp còn có người cũng đem ra phê phán, đâu phải xa lạ là ai, ngay như Lý Hồng Chí đó.

Theo tôi trước khi phê phán ai, về kiến thức các bác phải ít nhất là bằng hoặc cao hơn những vị giáo chủ đó. Cũng như về tư cách, cũng phải ở tầm mức ngang hoặc vị thế cao hơn... tôi nghỉ nếu đem hai vị sư phụ đó ra hỏi ông Đạt Lai Lạt Ma (được thế giới chính thức coi như Phật sống) thì ông đó cũng không có nói quá như các bác đâu... mà so với các vị sư phụ đó thì hỏi thử các bác đã làm được lợi ích những gì và cho ai?!

Ai lại dùng kiến thức để mà phê phán.

Ở trong chánh kiến mà nói thì đó không gọi là phê phán đó là hàng phục tà ma.

Nói như Lý Hồng Chí thì vượt qua cả Phật Tổ rồi còn gì. Múa may vài câu mà lừa được bao người lẫn lộn Phật Giáo với PLC.

Riêng tôi thì thấy ông Lý Hồng CHí & bà Thanh Hải đều khuyên con người hướng thiện & hướng thượng, các vị đã làm được rất nhiều việc mà những người phàm phu tục tử chúng ta không thể làm nổi (giải thích rõ nghĩa kinh sách, khuyên con người ăn chay & sống chân chánh, không đòi hỏi những người khác phải bỏ đạo đã theo trước đây, có phương pháp giúp thực chứng nhiều tầng tâm thức khác nhau, bà Thanh Hải còn có cả một kênh truyền hình hàng ngày giảng giải các kinh sách của rất nhiều tôn giáo khác nhau bằng 10 thứ tiếng chứ không chỉ giảng cách tu của bả...vv).

Và tôi cũng đã thấy có rất nhiều người đã đạt được lợi ích từ các vị trên, từ thường dân cho đến nhiều tín đồ tôn giáo khác...

Thanh Hải thì tuyên thuyết Khai Thị Bản Tâm, mà ai Khai Thị Bản Tâm cho Thanh Hải đây, đứng ở vị trí nào, tông môn nào để khai thị. Hay là thoáng trong một đời, không cần nối pháp của ai và không cần ai nối pháp, nói được thì cứ nói, có người nghe thì cứ nói thế à.

"Hướng thiện" và "hướng thượng" sao, đến mức kiến giải cho rằng đời này không còn tu được Tâm thì thật là ác. Bỏ đi cái Tâm Không Vị thì nghĩa lý có giảng được cũng thiếu vị nhạt (tiêu muôn kiếp tai), có Ăn chay thì cũng không nếm được Không Vị. Đã là Đạo Giác Ngộ Phật Đạo thì người ta tự bỏ đi các đạo khác bằng sự giác ngộ, bằng trí tuệ. Đem truyền hình phát thanh ra mà múa may thì cũng không ăn thua gì. Phật vô thanh vô hình mà.

Đạt được lợi ích gì ở mấy cái thứ đó, trong khi tự họ cũng không có chánh kiến gì cả, thế TrieuVan mà thấy được cái họ đã đạt được thì cũng tài, mà lại không cần biết cái đó có thật lợi ích hay là không.

Nam Mô A Di Đà Phật.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Niệm Phật thì là Niệm Phật. Trước khi Niệm Phật thì niệm gì trước đó, niệm Lý Hồng Chí hay Thanh Hải, hay là niệm cả tư tưởng gì nữa. Sau khi Niệm Phật thì tại sao không niệm gì nữa. Vậy hổi hướng mớ công đức niệm này về cõi nào đây, nó sẽ thành cái gì đây ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nghĩ Pháp Luân Công không bị gì hết tại Việt Nam, học viên Pháp Luân Công thông qua tu luyện tâm tính tốt hơn sẽ có lợi ích cho xã hội.

Thử nghĩ nếu một người có thể làm việc hết mình, nghĩ đến người khác trước. Công việc tận tuy thực hẹnn, không phàn nàn mà chỉ giải thích hòa ái bằng lòng thành thì rât lợi cho xã hội phải không?

Học viên PLC cũng không phản đối chế độ gì cả. Mọi việc làm là để giảng rõ sự thật từ đó có thể chấm dứt bức hại tại Trung Quốc.

Thử nghĩ xem, học viên Pháp Luân Công có ước nguyện tốt đẹp thế.

Thế thì tại sao Trung Cộng đàn áp Pháp Luân Công.

Một Đảng có quân đội, có tên lửa, có súng ống, có lực lượng hùng mạnh thế lại đi đàn áp những con người tốt không có một vũ khí tự vệ là sao?

Đúng là một trò hề lịch sử phải không? Trò hề này diễn ra 10 năm mà chưa hạ màn? có đáng cười không?

Những người đàn áp ấy là những con người nào vậy, còn có lương tâm cơ bản của một con người không?

Thử hỏi 10 năm mà nhóm người ( đã từng là 100 triệu người ) ấy đã không mất niềm tin phải không?

Họ đã kiên định vạch trần sự thật , đã làm Pháp môn phổ biến trên toàn thế giới .

Họ đi đến đâu đem đến sự cao thượng và chân chính đến nơi đó, làm cho nhân dân cảm phục, có cai tù phải nhỏ lệ, phạm nhân khâm phục mà học công pháp, các cấp chính quyền thức tỉnh. Quả là đáng khâm phục.

Lật ngược ván cờ. Vừa qua 5 quan chức câp cao ĐCSTQ tham gia đàn áp PLC đã bị tòa án Tây Ban Nha và Argentina triệu tập vì tội ác chống lại nhân loại mà họ gây ra khi diệt chủng Pháp Luân Công.

Vậy vì sao học viên Pháp Luân Công lại vững như bàn thạch như vậy.

Bởi vì Trung Cộng từ trước đến này xem bạo lực và lừa dối là cách thức để tồn tại. Chúng xem vật chất quyết định tinh thần, xem người ta như khỉ, lúc khốn cùng vì sống mà sẽ từ bỏ lương tâm của mình.

Chúng nghĩ rằng cường quyền có thể thay đổi lương tâm của người ta.

Không, sai rồi. Lương tâm là cái căn bản nhất, là thứ mà người ta cần trân quý và gìn giữ nhất.

Thử hỏi một xã hội sẽ ra sao nếu như ai ai cũng nghi ngờ lẫn nhau, coi như thù địch, vì sống mà không việc gì mà không làm.

Không ăn thì không thể sống được nhưng chẳng lẽ vứt bỏ lương tâm của mình chỉ vì miếng cơm,

kỳ thật niềm tin bất diệt vào Chân lý vũ trụ, niềm tin bất diệt vào Chân Thiện Nhẫn, vào chân lý "thiện có thiện báo, ác có ác báo" là điều Trung Cộng không ngờ tới.

Chúng đã quên đi ông cha của chúng đã từng nói rằng "trên đầu ba thước có thần linh"

Trời đất điều thấu tỏ , điều không tha thứ cho những tội ác chúng làm ra.

Cả con người tỉnh ngộ cũng phẫn nội.

Thiên , Địa , Nhân điều phẫn nộ chúng cũng chưa tỉnh ngộ.

Vẫn chưa thấu tỏ Pháp Luân Công là gì .

Kỳ thực, Pháp Luân Công đem đến phúc lành cho nhân loại. Có thể cải biến một con người trở thành tốt hơn. Học viên Pháp Luân Công chỉ muốn làm người tốt, chân chính, rèn luyện bản thể và tinh thần tôi hi vọng các bạn hiểu rõ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lý Hồng Chí không nói mình là gì sao, vậy sao ông ta nói Thiên Tông là cái gì đó đó.

Cho rằng Chánh pháp Nhãn tạng, Niết bàn Diệu tâm của Phật tổ phó chúc không thể tu được nữa thì chắc là cái nguyên lý Chân Thiên Nhẫn của PLC là cái gì đây. Cứ tuyên ngôn "tu là tu Tâm Tính" thế mà cứ mẫu thuẫn trước sau. Trườc thì lộng ngôn như thế này, sau lại tuyên ngôn như thế kia, vậy là chăm lo cho học viên chu đáo quá.

Các học viên PLC đang hồi tưởng về những mảng tốt đẹp của PLC và cố tình bỏ qua những mảng tối lớn lao. Cái tối lớn quá nên vô hình, vô hình thì không nhìn thấy, đấy cũng là Đại tà kiến thì Vô hình như câu kết của LHC trong bài nói chuyện dưới đây.

Thực ra thì Sư phụ chúng tôi không hề nói mình là gì cả. Sư phụ là Sư phụ, là người dạy dỗ , chăm lo cho các học viên, ngài không đòi hỏi bất kỳ cái gì nơi chúng tôi , ngài chỉ mong muốn chúng tôi thật tâm tu luyện , thay đổi bản tính thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn.

Sư phụ của chúng tôi tại Giảng Pháp

Trong Ngày Lễ Thành Lập

Hội Pháp Luân Đại Pháp Tân Gia Ba đã nói:

"..Mới đây tôi có nhắc đến vài hiện tượng trong xă hội. Hiện tại, không phải là tôi muốn làm gì cho xă hội; tôi không có ý đó. Tuy nhiên, Pháp này cứu độ con người, nó dạy con người trở thành tốt, và nó có thể thực sự cải biến tâm tính và bản chất căn bản của chư vị. Vì v́ậy, mặc dù có nhiều người không thực hành việc tu luyện, nhưng khi họ biết về các nguyên lý của Pháp này họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Khi con người nhận thức được điều gì độc hại họ sẽ chế ngự nếu họ trở thành xấu ác (vỗ tay), họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Đây có nghĩa là khi Chánh Pháp được truyền ra công chúng, nó chắc chắn sẽ mang lợi ích cho xă hội.

Qua bao nhiêu năm truyền Pháp, tôi đă giữ chắc một nguyên tắc sau: Tôi làm điều này vì vốn có trách nhiệm với con người và xă hội. Tôi chưa từng làm việc gì một cách liều lĩnh cả. Như chư vị biết, tôi phải đi xa đến tận Singapore để truyền Pháp, nhưng tôi không muốn lấy một xu nào của chư vị cả. Không lâu tôi sẽ ra đi và tôi chỉ để lại Pháp này cho chư vị. Có nhiều học viên hỏi tôi “Thưa Thầy, trong vũ trụ này có một cái lý gọi là: không mất, không được; để được ta phải mất; và trong khi mất, ta sẽ được”. Nhưng khi Thầy cứu độ chúng tôi mà không đ̣i hỏi chúng tôi chi cả, ban cho chúng tôi rất nhiều thứ tốt; truyền Pháp cho chúng tôi, bảo hộ chúng tôi khi chúng tôi tu luyện, giúp chúng tôi tiêu trừ nghiệp, hạ nhập nhiều nhiều thứ trong thân thể của chúng tôi, và c̣òn giải quyết vô số rắc rối cho chúng tôi tại các tầng thứ khác nhau bởi vì́ “tu là tùy vào chính ḿnh, Công là tùy vào Sư Phụ” - thế thì Thầy muốn gì? Tôi nói rằng tôi không muốn cái gì cả. Tôi khác với chư vị, vì tôi đến đây đặc biệt để làm việc này. Nếu chư vị hỏi tôi muốn gì, tôi chỉ muốn nhìn thấy trái tim của chư vị, trái tim cho tu luyện và trái tim ước ao cầu thiện. (Vỗ tay)..."

Tôi mạn phép trích một đoạn giảng Pháp. Pháp Luân Công truyền bá dưới xã hội với hình thức rất giản dị, tất cả mọi hoạt động điều do học viên tình nguyện thực hiện, không có tổ chức thu giữ tài vật,không ghi danh, không thu phí.

Mỗi người điều có công tác ngoài xã hội, có vợ con gia đình. Mỗi người trong bất kì hoàn cảnh xã hội nào điều có thể tự mình yêu cầu làm người tốt, hoàn thành công việc tốt, nhẫn nhịn, cao thượng, chân thật.

Kỳ thật , giản dị nhưng các học viên Pháp Luân Công số đông điều tu tâm dưỡng tính rất tốt. Đã làm cho Pháp Luân Công phổ biến trên khắp thế giới, vạch trần những điều giả dối do Trung Cộng tuyên truyền.

Đã làm cho người dân thế giới cảm động. Học viên Pháp Luân Công làm tất cả mọi việc điều bằng một tấm lòng thành, cùng một mục tiêu đưa Đại Pháp hồng truyền trên thế giới.

Tôi nghĩ nếu học viên có một tấm lòng chân thành khi đễn học Pháp học Công, thông qua tu luyện họ cải biến bản thể và tinh thần của mình tốt hơn. Họ trân quý Đại Pháp , trân quý bản thân họ , họ cũng mong muốn người khác đạt được lợi ích như họ. Vì vậy họ làm ngày làm đêm chỉ vì chứng thực Pháp, vì đạo đức và khôi phục văn hoátruyền thống, văn hoá truyền thống Trung Hoa bị hủy diệt trong thời Đại cách mạng văn hóa nay đã được tái sinh bởi nghệ thuật Thần Vận

Kỳ thật chính là họ làm không vì tư lợi mà là vì chứng thực Pháp vì mọi người, Cái tâm mong muốn đem điều tốt đẹp cho người khác. Tôi muốn các bạn hiểu rõ điều này.

Cho dù là biểu diễn nghệ thuật, làm công việc, có cuộc sống gia đình, công việc xã hội, làm công việc Đại Pháp, phát tờ rơi. Tất cả điều có thể tu luyện được bởi vì tu là tu tâm tính, cải biến về tâm tính chứ không chú trọng hình thức.

Vậy nên Pháp Luân Công không được truyền bá dưới hình thức tôn giáo

Mỗi học viên điều có trách nhiệm đôi với tu luyện bản thân, tự yêu cầu mình.

Kỳ thật mỗi học viên Pháp Luân Công như một phân tử nước tinh khiết và trong sạch, cùng hòa mình vào dòng chảy của Đại Pháp, đem phúc lành đến mọi nơi, thấm nhuần và tịnh hóa mọi vật, tĩnh nhưng mạnh mẽ, từ bi nhưng uy nghiêm, cho đi cả mà không màng nhận lại, chỉ mong muốn sự tốt đẹp và viên dung cho vạn vật. Mỗi người điều có khả năng độc lập, sự hợp tác với nhau để cùng vì một mục đích chung Hồng truyền Đại Pháp, chứng thực Pháp. Đây chính là hình thức Đại Đạo Vô Hình

Đại tà kiến Vô hình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chỉ biết đứng đằng sau tuyên ngôn của Lý Hồng Chí mà đặt ra câu hỏi.

Mà lại không biết đứng đằng trước sự lộng ngôn của Lý Hồng Chí để đặt câu hỏi.

Làm điển đảo Nhân Quả. Lộn Quả vơi Nhân, nhìn vào kết quả mà quay lưng với nguyên nhân.

Tôi nghĩ Pháp Luân Công không bị gì hết tại Việt Nam, học viên Pháp Luân Công thông qua tu luyện tâm tính tốt hơn sẽ có lợi ích cho xã hội.

Thử nghĩ nếu một người có thể làm việc hết mình, nghĩ đến người khác trước. Công việc tận tuy thực hẹnn, không phàn nàn mà chỉ giải thích hòa ái bằng lòng thành thì rât lợi cho xã hội phải không?

Học viên PLC cũng không phản đối chế độ gì cả. Mọi việc làm là để giảng rõ sự thật từ đó có thể chấm dứt bức hại tại Trung Quốc.

Thử nghĩ xem, học viên Pháp Luân Công có ước nguyện tốt đẹp thế.

Thế thì tại sao Trung Cộng đàn áp Pháp Luân Công.

Một Đảng có quân đội, có tên lửa, có súng ống, có lực lượng hùng mạnh thế lại đi đàn áp những con người tốt không có một vũ khí tự vệ là sao?

Đúng là một trò hề lịch sử phải không? Trò hề này diễn ra 10 năm mà chưa hạ màn? có đáng cười không?

Những người đàn áp ấy là những con người nào vậy, còn có lương tâm cơ bản của một con người không?

Thử hỏi 10 năm mà nhóm người ( đã từng là 100 triệu người ) ấy đã không mất niềm tin phải không?

Họ đã kiên định vạch trần sự thật , đã làm Pháp môn phổ biến trên toàn thế giới .

Họ đi đến đâu đem đến sự cao thượng và chân chính đến nơi đó, làm cho nhân dân cảm phục, có cai tù phải nhỏ lệ, phạm nhân khâm phục mà học công pháp, các cấp chính quyền thức tỉnh. Quả là đáng khâm phục.

Lật ngược ván cờ. Vừa qua 5 quan chức câp cao ĐCSTQ tham gia đàn áp PLC đã bị tòa án Tây Ban Nha và Argentina triệu tập vì tội ác chống lại nhân loại mà họ gây ra khi diệt chủng Pháp Luân Công.

Vậy vì sao học viên Pháp Luân Công lại vững như bàn thạch như vậy.

Bởi vì Trung Cộng từ trước đến này xem bạo lực và lừa dối là cách thức để tồn tại. Chúng xem vật chất quyết định tinh thần, xem người ta như khỉ, lúc khốn cùng vì sống mà sẽ từ bỏ lương tâm của mình.

Chúng nghĩ rằng cường quyền có thể thay đổi lương tâm của người ta.

Không, sai rồi. Lương tâm là cái căn bản nhất, là thứ mà người ta cần trân quý và gìn giữ nhất.

Thử hỏi một xã hội sẽ ra sao nếu như ai ai cũng nghi ngờ lẫn nhau, coi như thù địch, vì sống mà không việc gì mà không làm.

Không ăn thì không thể sống được nhưng chẳng lẽ vứt bỏ lương tâm của mình chỉ vì miếng cơm,

kỳ thật niềm tin bất diệt vào Chân lý vũ trụ, niềm tin bất diệt vào Chân Thiện Nhẫn, vào chân lý "thiện có thiện báo, ác có ác báo" là điều Trung Cộng không ngờ tới.

Chúng đã quên đi ông cha của chúng đã từng nói rằng "trên đầu ba thước có thần linh"

Trời đất điều thấu tỏ , điều không tha thứ cho những tội ác chúng làm ra.

Cả con người tỉnh ngộ cũng phẫn nội.

Thiên , Địa , Nhân điều phẫn nộ chúng cũng chưa tỉnh ngộ.

Vẫn chưa thấu tỏ Pháp Luân Công là gì .

Kỳ thực, Pháp Luân Công đem đến phúc lành cho nhân loại. Có thể cải biến một con người trở thành tốt hơn. Học viên Pháp Luân Công chỉ muốn làm người tốt, chân chính, rèn luyện bản thể và tinh thần tôi hi vọng các bạn hiểu rõ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác ThienLongBatBo,

Thật khó có người nào trên quả đất này có thể "mạnh miệng" thuyết giảng & phá vỡ bức tường kiến chấp các chủ thuyết của những người mộ đạo như ông Lý Hồng Chí hay bà Thanh Hải... Tôi thấy các vị đó có bài bác Phật, Tổ gì đâu mà nói đúng hơn cái họ đôi khi có làm là phá vỡ cái u u mê mê kiến chấp của người tu học thôi... Đức Thích Ca Mâu Ni khi thuyết giảng đều yêu cầu đệ tử phải suy xét rõ ràng, chứ không được mê tín theo một cái gì đó một cách mù quáng...

Thưa bác, tôi cho rằng việc lập lại các lời nói của Phật, Tổ, Thánh như bác đã lập lại nhiều lần bên trên... đối với phàm phu chúng ta là không nên. Quả thật chúng ta không có cách gì có thể nói/lập lại các lời nói của những vị Thánh nhân đó, vì hễ nói băt chước là đã dính mắc ngay tà ma. Vì sao, vì tâm phàm phu chúng ta vốn ngã chấp & kiến chấp đầy rãy, thật khác xa với tâm Tổ & đấng Giác ngộ, vốn không còn dính mắc...

Xem lại lịch sử nhất là Thiền tông thì nhan nhãn các câu chuyện mà các vị tổ đã dùng theo những cách không thể chấp nhận được với phàm phu chúng ta để phá vỡ kiến chấp cho người tầm đạo. Ví dụ Thiền sư Đơn Hà Thiên Nhiên, vì muốn mọi người quay về bên trong tìm Phật tánh hơn là hình thức lễ bái bên ngoài, ông đã đem tượng Phật ra đốt để sưởi ấm, hoặc sư phụ ngài Mật lạt Nhất Ba đã kêu ông phải làm thần thông gây mưa đá vùi dập mùa màng và giết chết biết bao chim thú mới chịu truyền đạo cho... những chuyện kỳ dị trên nếu không phải là người có đủ đạo hạnh thì không ai dám làm. Sức voi có thể chịu được dày đạp khác với sức thú vật thông thường không kham nổi. Thật ra Phật, Tổ, Chánh Pháp đều luôn luôn có các Hộ Pháp Vương có sức lực & thần thông rất lớn hộ trì... người phỉ báng Chánh pháp sẽ không thể nào tồn tại.

Mong bác bình tĩnh suy xét trên tinh thần vô ngã, trí huệ & thực chứng của nhà Phật, không nên bài bác các tôn giáo khác, kẻo sinh nghiệp chướng về tâm & khẩu nghiệp, gây trở ngại trên con đường tu học.

Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác ThienLongBatBo,

Thật khó có người nào trên quả đất này có thể "mạnh miệng" thuyết giảng & phá vỡ bức tường kiến chấp các chủ thuyết của những người mộ đạo như ông Lý Hồng Chí hay bà Thanh Hải... Tôi thấy các vị đó có bài bác Phật, Tổ gì đâu mà nói đúng hơn cái họ đôi khi có làm là phá vỡ cái u u mê mê kiến chấp của người tu học thôi... Đức Thích Ca Mâu Ni khi thuyết giảng đều yêu cầu đệ tử phải suy xét rõ ràng, chứ không được mê tín theo một cái gì đó một cách mù quáng...

Thật là dốt nát quá. Chánh pháp Nhãn Tạng, Niết bàn Diệu tâm vốn hay trừ kiến chấp cho kẻ mê thế mà những kẻ như TrieuVan lại tự đảo điên cho rằng người mộ đạo kiến chấp gì đó. Lý Hồng Chí và Thanh Hải làm gì có đức mà thuyết Phật Pháp, chỉ là bám vào hình tướng sự nghiệp tự cho là đạo pháp. Mà hình thức thì có đạo pháp gì, chỉ cần lấy thuyết Duy vật ra nhìn thì cũng tự thấy rõ thôi. Hoặc ngay cả đứng trên Duy tâm và Duy tuệ thì các vị đó đều lộ ra căn cơ mà thôi.

Đừng cho rằng người mê mà mình thì không mê, đừng cho rằng mình ngộ mà người thì chưa ngộ nhé. Mà nên thấy những kẻ ngộ một đằng tu một nẻo thì phải nhìn cho rõ.

Mấy cái từ mê tín và mù quáng dùng ở đây là không đúng chỗ rồi, dùng không đúng chỗ thì lại phải tự nhận lại phải đem về mà dùng cho bản thân mình.

Thưa bác, tôi cho rằng việc lập lại các lời nói của Phật, Tổ, Thánh như bác đã lập lại nhiều lần bên trên... đối với phàm phu chúng ta là không nên. Quả thật chúng ta không có cách gì có thể nói/lập lại các lời nói của những vị Thánh nhân đó, vì hễ nói băt chước là đã dính mắc ngay tà ma. Vì sao, vì tâm phàm phu chúng ta vốn ngã chấp & kiến chấp đầy rãy, thật khác xa với tâm Tổ & đấng Giác ngộ, vốn không còn dính mắc...

Lập lại là lập thế nào, xem thấy thì cứ xem đi đừng có vọng tưởng cho là ai đó lập lại hay không lập lại. "Tà ma" là từ dùng không đúng rồi, dùng không đúng thì đang có bệnh tà kiến đó. Tâm phàm với Tâm thánh làm gì, thánh thì không tâm, tâm phàm thì chỉ là giả có cần gì phải tự ti cho thêm phần mê muôi nữa. Nói một câu thì phải giác thêm một câu, giác thêm một phần thì phải nói thêm phần giác, cú quanh co mấy thứ lập luận thế thì thật là chỉ là nhại lại không đúng chỗ, đúng người mà thôi.

Xem lại lịch sử nhất là Thiền tông thì nhan nhãn các câu chuyện mà các vị tổ đã dùng theo những cách không thể chấp nhận được với phàm phu chúng ta để phá vỡ kiến chấp cho người tầm đạo. Ví dụ Thiền sư Đơn Hà Thiên Nhiên, vì muốn mọi người quay về bên trong tìm Phật tánh hơn là hình thức lễ bái bên ngoài, ông đã đem tượng Phật ra đốt để sưởi ấm, hoặc sư phụ ngài Mật lạt Nhất Ba đã kêu ông phải làm thần thông gây mưa đá vùi dập mùa màng và giết chết biết bao chim thú mới chịu truyền đạo cho... những chuyện kỳ dị trên nếu không phải là người có đủ đạo hạnh thì không ai dám làm. Sức voi có thể chịu được dày đạp khác với sức thú vật thông thường không kham nổi. Thật ra Phật, Tổ, Chánh Pháp đều luôn luôn có các Hộ Pháp Vương có sức lực & thần thông rất lớn hộ trì... người phỉ báng Chánh pháp sẽ không thể nào tồn tại.

Đây là thể loại nhạo ngôn thiền văn để phản biện thiền giả. Thấy không ?

Mong bác bình tĩnh suy xét trên tinh thần vô ngã, trí huệ & thực chứng của nhà Phật, không nên bài bác các tôn giáo khác, kẻo sinh nghiệp chướng về tâm & khẩu nghiệp, gây trở ngại trên con đường tu học.

Bình tĩnh là nước chết, vô ngã là rơi vào chấp vô ngã. Trí huệ không nhất thiết đợi đến thực chứng, mà đã gây ra cái thực chứng thì không phải trí huệ rồi.

Thuyết thông tâm cũng thông

Như mặt trời giữa không

Chỉ truyền pháp kiến tánh

Ra đời phá tà tông.

Thế là Tịnh Tam Nghiệp đó.

Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật.

Niệm Bổn Sư mà vui theo sự hại Bổn Pháp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa bác, tôi cho rằng việc lập lại các lời nói của Phật, Tổ, Thánh như bác đã lập lại nhiều lần bên trên... đối với phàm phu chúng ta là không nên. Quả thật chúng ta không có cách gì có thể nói/lập lại các lời nói của những vị Thánh nhân đó, vì hễ nói băt chước là đã dính mắc ngay tà ma. Vì sao, vì tâm phàm phu chúng ta vốn ngã chấp & kiến chấp đầy rãy, thật khác xa với tâm Tổ & đấng Giác ngộ, vốn không còn dính mắc...

Tôi cũng đã muốn rời topic nầy, nhưng thấy bạn viết câu nầy tôi thật tình không hiểu. Phật và chúng sanh có khác hay không? Phật đã từng nói : "ta là Phật đã thành còn các ngươi là phật chưa thành", ai ai cũng có Phật tánh nhưng vì u mê như các bạn tin theo mấy tà sư như ông Tám , LHC, bà TH.....mong cầu xuất hồn, thần thông, phát quang linh điển, do đó dù cố tâm tu thành người tốt, nhưng không bao giờ tìm ra được con đường giải thoát khỏi luân hồi .

Tại sao ta không thể lập lại các lời nói của Phật, Tổ, Thánh, như vậy các chùa không nên tụng kinh hả bạn? Vì đa số kinh là lời Phật dạy.

Nếu không lập lại lời Phật dạy Ngài ANan :

[i]- A Nan, ông tu thiền, nếu không đoạn lòng dâm, thì cũng như người nấu cát muốn cho thành cơm, dầu trãi bao nhiêu kiếp cũng không thành được”.[/i]

Thì làm gì thấy được cái chuẩn mực nào cần yếu nhất để tu Thiền đây?

LHC có biết câu nầy hay không ?, và có dạy đệ tử giống đức Phật dạy Ngài A Nan hay không?

Chính vì có chấp trước nên ta mới cần phải lập đi lập lại các lời nói của chư Phật mà tu học theo.Bạn đừng nghĩ rằng chỉ có một mình LHC là có pháp thân. Tại TP HCM nầy cũng có hơn vài ngàn vị đã có lục thông và pháp thân , nhưng họ vẫn đang ẩn tu và làm Phật sự , trẻ nhất 15 tuổi còn già thì cũng không phải là ít, nhưng đa phần là tu sĩ tại gia , đã đoạn được ái dục.

Mong bác bình tĩnh suy xét trên tinh thần vô ngã, trí huệ & thực chứng của nhà Phật, không nên bài bác các tôn giáo khác, kẻo sinh nghiệp chướng về tâm & khẩu nghiệp, gây trở ngại trên con đường tu học.

Bạn nêu ra từ "thực chứng" như vậy là có giả chứng rồi.

Sự thật cũng chẳng có Phật, tổ , bồ tát nào chứng đắc cái chi cả đâu!

Phật nói mọi chúng sinh ai cũng có Phật tánh, phật tánh còn có tên gọi khác là tự tánh , nó vốn tự có không sinh không diệt, chỉ vì sự vô minh mà bị che mờ, do đó ta không thể nhìn xa trông rộng, không thể có trí tuệ để thông hiểu các pháp , không có trạch nhản pháp để biết pháp nào tà pháp nào chánh.

Người tu Phật mà nói tôi đã chứng quả thì thật sự là chưa biết tu Phật. Cái kiếng mình có sẳn, không biết quét dọn lau chùi, soi mặt không thấy, sau khi tu càng ngày kiếng càng soi rõ mặt, cái đó có phải là tu chứng hay không, do đó Phật đã dùng hơn 22 năm Ngài thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm kinh để thuyết cái Tánh Không, vì vô minh, vì chấp trước mà bạn không hề biết , những người tu theo chánh pháp không bao giờ họ đề cấp tới từ "tu chứng" họ cũng không đặt thần thông là quan trọng và xem thường các công năng đặc dị nầy, và không bao giờ dùng nó, vì nếu bạn có tâm dùng thần thông, sẽ bị ma pháp dẫn dắt ngay, Ma quỹ có thần thông hay không xin hỏi bạn?

Có khi nó còn giỏi hơn cả LHC nữa đấy!

Chính vì trong tâm của bạn không có chánh niệm, chánh kiến nên bạn lý luận bị vướng tà kiến quá nhiều.

Câu nầy của LHC cũng nói lên cho bạn thấy LHC không hề biết luật nhân quả:

" Tu là tùy vào chính ḿnh, Công là tùy vào Sư Phụ”

Phật nói sao ?

Tự tu tự ngộ tự độ thân

Tự tìm pháp lý hợp căn thân

Tám vạn pháp mầu chỉ cầu một

Chớ tin ai nói cho rằng đúng

Dẫu Phật hiện ra cũng chớ tin

Hoằng pháp cứu đời giúp thế gian

Bồ đề tâm khởi thành vô lượng

Bờ giác bên kia sẽ có ngày

Phật nói ai tu tự ngộ tự độ thân mình, không ai cứu được ai cả, ngay cả Phật vẫn còn phải trả nghiệp ăn thức ăn cho ngựa ba tháng để trả nghiệp một tiền kiếp Ngài đánh cá và sát cá kia mà.

Hôm nay LHC là sư phụ, nhưng biết đâu trong các đệ tử của va kiếp nầy là thầy của LHC trong tiền kiếp!

Tại sao tôi tu thì tùy vào tôi mà công của tôi tùy vào sư phụ vậy?Vậy sư phụ là người ban phước cho tôi nếu tôi tu theo đạo của người hay sao?Nếu sư phụ chết đi , trong thời điểm cận tử nghiệp các học viên LHC đã chết vì PLC, chợt ngộ ra rằng đây là tà pháp và mình bị dụ theo tà pháp đến đòi nợ, liệu ông ta có thoát khỏi địa ngục hay không?

CÔng phu của ai, công đức của họ, không ai tu dùm ai được, đó là chánh kiến

Không phải ai nói cũng tin, phải dùng trí tuệ quán xét đó là chánh tư duy

Thân chào!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sẳn đây tôi xin đưa lên đây một pháp môn mà các vị thánh đã từng tu học.

Ðạo Ðế (Nirodha Gamadukkha)

Bát Chánh Ðạo

A. Mở Ðề

Trong 37 món trợ đạo, Bát Chánh đạo là một pháp môn chính, được nhắc nhở đến nhiều nhất. Vì thế, mỗi khi nói đến Ðạo đế là người ta liên tưởng đến Bát Chánh đạo. Thậm chí có người tưởng lầm rằng Ðạo đế với Bát Chánh đạo là một.

Sở dĩ Bát Chánh đạo được xem là pháp môn chính của Ðạo đế, vì pháp môn nầy rất đầy đủ có thể bao gồm được các pháp môn khác của Ðạo đế. Nó rất phù hợp với mọi căn cơ, mọi thời đại, mọi phương sở; đối với Tiểu Thừa cũng như Ðại Thừa, người Ðông phương cũng như Tây phương ai ai cũng đều công nhận giá trị hoàn toàn cao cả của Bát Chánh đạo, và đều áp dụng pháp môn nầy trong sự tu hành của mình để doạn trừ phiền não khổ đau, hầu bước lên con đường giải thoát, an vui, tự tại.

B. Chánh Ðề

I. Ðịnh Nghĩa Bát Chánh Ðạo

Bát Chánh đạo là tám con đường ngay thẳng hay tám phương tiện mầu nhiệm đưa chúng sinh đến đời sống chí diệu.

Người ta cũng có thể dịch nghĩa "Bát Chánh đạo" là con đường chánh có tám ngánh, để đưa chính sinh đến địa vị Thánh.

Cũng có khi người ta gọi Bát Chánh đạo là "Bát Thánh đạo" vì cái diệu dụng của nó sau đây:

a) Những kẻ phàm phu học đạo, noi theo pháp môn nầy mà tu, thì khỏi lầm lạc vào nẻo nguy hiểm, lần hồi sẽ chứng được quả Hiền Thánh.

:) Những bậc Hiền, Thánh nương theo tám phương tiện nầy thì sẽ đi đến cảnh Niết Bàn.

Bát Chánh đạo gồm có:

1. Chánh kiến

2. Chánh tư duy

3. Chánh ngữ

4. Chánh nghiệp

5. Chánh mạng

6. Chánh tinh tấn

7. Chánh niệm

8. Chánh định

II. Nội Dung Và Giá Trị Mỗi Thành Phần Của Bát Chánh Ðạo

1. Chánh kiến: Chánh là ngay thẳng, đúng đắn; Kiến là thấy, nhận biết. Chánh kiến hay Chánh tri kiến là thấy, nghe, hay, biết một cách ngay thẳng, công minh, đúng với sự thật khách quan. Người có chánh kiến thấy như thế nào thì nhận đúng như thế ấy, không lấy trắng làm đen, xấu làm tốt, dở làm hay, hay trái lại. Sự nhận xét sự vật của người ấy không bị tập quán, thành kiến, dục vọng ngăn che hay làm sai lạc. Người có chánh kiến biết phân biệt cái nào giả, cái nào thật. Và khi đã biết cảnh giả, vật dối, thì mắt không chăm, tâm không chú; còn khi rõ biết cảnh vật thật, lời lẽ chân, thì chuyên tâm vào sự lý chân thật làm cho đèn huệ sáng ngời, tiền trần không phương che ám được.

2. Chánh tư duy: Tư duy là suy nghĩ, nghiệm xét; nó thuộc về ý thức. Chánh tư duy là suy nghĩ, xét nghiệm chân chánh, tư tưởng đúng với lẽ phải.

Người tu theo phép Chánh tư duy, thường xét nghĩ đạo lý cao siêu, suy tìm thể tánh nhiệm mầu, biết xét những hành vi lỗi lầm, những ý nghĩ xấu xa để sám hối; biết suy nghĩ về ba món vô lậu học: Giới, Ðịnh, Huệ, để tu giải thoát; biết suy xét vô minh và nguyên nhân đau khổ, là nguồn gốc của tội ác, và tìm phương pháp đúng đắn để tu hành hầu giải thoát cho mình và cho người.

3. Chánh ngữ: Ngữ là lời nói; Chánh ngữ là lời nói chân thật, công bình, ngay thẳng và hợp lý.

Người tu theo chánh ngữ, không bao giờ nói sai, không thiên vị, thấy dở nói hay, không xuyên tạc, nghe một đường nói một ngả. Người theo chánh ngữ rất thận trọng lời nói; trước khi muốn nói gì phải suy nghĩ coi có lợi ích và chân thật không. Xưa đức Khổng Tử vào viếng chốn cổ miếu, thấy bức tranh họa một hình người kẹp miệng ba lần, Ngài day lại dạy môn đệ phải cẩn thận lời nói.

Ngày xưa, trước khi đức Phật sắp nhập Niết Bàn, có Ðệ tử hỏi:

Bạch đức Thế Tôn, khi Phật nhập Niết Bàn rồi, người đời sau gặp nhièu sách vở ngoại đạo không sao phân biệt với kinh Phật , như thế, biết tin theo lời nào tu?

Phật dạy:

Chẳng luận là lời nói của ai miễn là lời ấy đúng sự thật, hợp chân lý thì cứ tin theo mà tu.

Vậy, phàm những lời nói đúng lý, hợp lẽ, có lợi ích cho toàn thể chúng sinh là chánh ngữ. Những lời nói ấy chúng ta phải tin theo và tập nói cho đúng như thế.

4. Chánh nghiệp: Nghiệp là do người Trung Hoa dịch chữ Phạn Karma mà ra. Nghiệp hay Karma nghĩa là hành động tạo tác.

Chánh nghiệp là hành động, việc làm chân chính, đúng với lẽ phải, phù hợp với chân lý, có lợi ích co người lẫn vật.

Người theo đúng "chánh nghiệp" là người luôn luôn thận trọng , giữ gìn mọi hành động của mình, để khỏi làm tổn hại đến quyền lợi, nghền ghiệp, địa vị, danh giá, hạnh phúc, tánh mạng của người khác. Hơn nưa người theo đúng chánh nghiệp bao giờ cũng tôn trọng lương tâm nghề nghiệp của mình, luôn luôn hành động có lợi ích cho mọi người, mọi vật; và nếu cần, có thể hy sinh quyền lời hay tánh mạng mình để giải thoát nỗi đau khổ cho người khác.

Ngoài ra cũng gọi là chánh nghiệp, khi dùng trí huệ để quán tưởng những pháp chân chính, hoặc ngồi Thiền, niệm Phật , hoặc trì tụng kinh hành, để giữ gìn thân, khẩu, ý ba nghiệp cho thanh tịnh.

5. Chánh mạng: Mạng là sự sống, đời sống. Chánh mạng là sanh sống một cách chân chính bằng nghề nghiệp lương thiện, trong sạch của mình. Người theo đúng Chánh mạng sống một cuộc đời ngay thật, không gian tham, không làm giàu trên mồ hôi, nước mắt của người khác, không làm cho người và vật phải đau khổ vì nghề nghiệp của mình. Người theo đúng Chánh mạng sống một cuộc đời có ý nghĩa lợi mình, lợi người, xứng với bát cơm mình ăn không, manh áo mình mặc chứ không ăn không ngồi rồi, sống bám vào người khác.

Người theo Chánh mạng sống đúng Chánh pháp, không mê tín dị đoan, và biết thân tứ đại vốn vô thường, nên lấy tịnh giới làm thể, lấy trí huệ làm mạng, bỏ niệm vọng cầu, an vui với chánh pháp.

6. Chánh tinh tấn: Chữu tinh tấn ở đây cũng cùng nghĩa như tinh tấn đã nói trong bài trước, nghĩa là chuyên cần, siêng năng, thẳng tiến mục đích đã vạch sẵn không vì một lý do gì mà lùi bước. Chánh tinh tấn là chuyên cần, siêng năng làm việc chánh nghĩa, lợi lạc cho mình cũng như cho người và vật.

Người theo đúng Chánh tinh tấn, trước tiên, bao giờ cũng hăng hái sửa mình, cương quyết bài trừ những điều ác, quyết tâm phát triển mọi hạnh lành (xem bài Tứ Chánh cần). Người theo đúng Chánh tinh tấn, dũng mãnh tiến lên trên đường đi đến giải thoát, cho đến lúc nào đạt được mục đích cao cả, cùng tột ấy mới thôi (xem đoạn "Tấn căn" trong bài Ngũ căn).

Nói tóm lại, người theo đúng Chánh tinh tấn, quyết tạo nghiệp vô lậu xuấ thế gian, lấy chánh trí làm mãnh lực, lấy Niết Bàn làm chỗ quy hướng, một lòng chẳng trễ, muôn kiếp không dời, quyết công phu, định thành đạo quả để trước tự độ, sau hóa đôĩ chúng sanh.

7. Chánh niệm: Niệm là ghi nhớ (cũng như nghĩa chữ niệm ở các bài trước). Chánh niệm là ghi nhớ đến những điều hay lẽ phải, những điều lợi lạc cho mình cho người, những đạo lý chân chính quý trọng cao siêu.

Chánh niệm có hai phần:

a) Chánh ức niệm: là nghĩ nhớ đến các điều lỗi lầm để thành tâm sám hối, và nghĩ nhớ đến Tứ trọng ân: ân cha mẹ, ân tổ quốc, ân chúng sinh và ân Tam Bảo để lo báo đền.

:rolleyes: Chánh quán niệm: là dùng tâm từ bi xét nghĩ cuộc đời là khổ não, tật bệnh, mê mờ mà chúng sinh đang mắc phải, để mở rộng lòng thương yêu và quyết ra tay cứu độ.

Người theo đúng Chánh niệm, thường quán sat cảnh chân đế, năng tưởng niêĩm các pháp trợ đạo; bất luận ở đâu và làm gì, cũng nhớ nghĩ đến cái quả vô lậu xuất thế gian, dù trải qua bao nhiêu số kiếp cũng không thối tâm xao lãng.

8. Chánh định: Chữ "Ðịnh" ở đây cũng đồng nghĩa như chữ định trong các bài trước, nghĩa là tập trung tư tưởng vào một vấn đề gì, để thấy cho rõ ràng. Chánh định là tập trung tư tưởng vào một vấn đề chính đáng, đúng với chân lý, có lợi ích cho mình và người.

Người theo đúng Chánh định, thường tập trung tư tưởng để quan sát những vấn đề chính sau đây:

Quán thân bất tịnh: (bất tịnh quán) túc là quán tưởng thân không thanh tịnh, để trừ tham dục, sai ái (xem lại đoạn: "quán thân bất tịnh" trong bài Tứ niệm xứ).

Quán từ bi (từ bi quán) là quán tưởng tất cả chúng sinh đều là một chân tâm, bình đẳng không khác, để đoạn trừ thù hận, và mở rộng lòng thương yêu để cứu độ chúng sinh.

Quán nhân duyên: (nhân duyên quán) là quán tưởng tất cả pháp hữu hình như muôn vật, vô hình như tâm niệm đều là giả hợp, duyên nhau mà có, chứ không có một cách chân thật, không trường tồn, để đoạn trừ ngu si, pháp chấp.

Quán giới phân biệt: (giới phân biệt quán) nghĩa là phân biệt và quán tưởng sự giả hợp của 18 giới: 6 căn, 6 trần, 6 thức để thấy không thật có "ngã, pháp" ngõ hầu diêth trừ ngã chấp, pháp chấp.

Quán hơi thở: (sổ tức quán) nghĩa là qúan tưởng bằng cách chuyên chú đếm hơi thở ra vào, để đổi trị sự tán loạn của tâm thức.

C. Kết Luận:

Như đã nói ở đoạn mở đề, Bát Chánh đạo là pháp môn rất được thông dụng. Sự thông dụng này sở dĩ có được là nhờ lợi ích thiết thực và quý báu của nó đối với đời sống cá nhân của người tu hành, đối với xã hội, và đối với đời sống tương lai. Có thể tóm tắt những lợi ích, hay công năng của Bát Chánh đạo trong ba điểm sau đây:

1) Cải thiện tự thân: Nếu con người chuyên tu theo tám đường chánh này, thì sửa đổi được tất cả mọi sự bất chính, mọi tội lỗi trong đời sống hiện tại của mình, như ý niệm me mờ, ngôn ngữ đảo điên, hành vi sái quấy, đời sống vô luân. Khi những điều trên nầy đã được cải thiện, thì tất cả cuộc đời riêng của mỗi người sẽ chân chính, lợi lạc và thiện mỹ.

2) Cải thiện hoàn cảnh: Nếu trong xã hội ai ai cũng đều chuyên tu theo tám đường chánh đạo nầy, không những có nhiều lợi lạc trong cuộc đời hiện tại mà còn gây tạo cho mình một tương lai tươi sáng, gieo trồng cho mình những hạt giống Bồ đề để ngày say gặt háu quả vô thượng Niết Bàn, đầy đủ bốn đức Thường, Lạc, Ngã, Tịnh.

Vì những lợi ích quý báu như thế, chúng tôi xin khuyên mọi Phật tử hày phát nguyện cương quyết tu theo Bát Chánh đạo.

Tổng Kết Về Ðạo Ðế

Chúng ta vừa biết qua nội dung của Ðạo đế , hay 37 món trợ đạo là: Tứ niệm xứ, Tứ chánh cấn, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất Bồ đề phần, Bát Chánh đạo. Phần Ðạo đế đã chiếm hết bốn bài trong mười bài nói về Tứ đế. Chỉ cái số lượng ấy cũng đủ nói lên sự quan trọng mà đức Phật muốn dành cho phương pháp tu hành để chứng nhập Niết Bàn. Nhưng chúng ta đừng nên thấy quá nhiều pháp môn mà vội nản lòng, thối chí. Vì căn cơ chúng sinh không đều, nên đức Phật cần chế ra nhiều pháp môn, để mỗi người có thể tùy theo căn cơ mính mà lựa pháp môn thích hợp để tu hành. Tất nhiên một người có thể tu nhiều pháp môn nếu có đủ khả năng, trí tuệ, sức khỏe; những nếu không đủ điều kiện, thì tu một pháp môn cũng được. Khi tu thành một pháp, các pháp kia đều thành, vì nó là một nhiếp thuộc lẫn nhau.

Vậy Phật tử không nên ngã lòng thối chí. Với sự quyết tâm, với đức tinh tấn, chúng ta tùân tự tiến dần vào Ðạo đế, không lo sợ, không nghi ngờ, cũng không quá bồng bột, nóng nảy, rồi đây chậm hay nhanh, thế nào cũng phải đến đích.

Hỡi quí vị Phật tử ! Mười phương các đức Như Lai, đầu tiên đều nhờ các pháp môn nầy mà dần dần được viên thành Phật quả. Tất cả Thánh giả trong ba thừa, đều nương vào đây để tu hành cho đến ngày đạt đích. Chúng ta, đàn con Phật , những người đang canh cánh ôm ấp bên lòng trí nguyện thành Phật , để cứu độ và cứu độ chúng sinh, lẽ nào trong lúc đức Phật đã vì lòng từ bi mà sửa soạn cho chúng ta mọi phương tiện , mọi hành lý để tiến lên đường giải thoát, chúng ta lại do dự, chần chờ hay thối thác !

Vậy chúng ta hãy mau mau cất bước lên đường giải thoát.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rubi thấy, đến đây là hoàn toàn mâu thuẫn với vấn đề mà Thầy các anh đặt ra đối với Thiền Tông.

Các anh có thể gọi Thầy là Đại Sư nhưng cần hiểu rõ và phân biệt rõ, Đức Phật là Thầy của Trời Người nên có một trong mười danh hiệu là Thiên Nhân Sư. Danh hiệu "Đức Phật" nghĩa là Bậc Toàn Giác, danh hiệu "Thế Tôn" là Trời Người Tôn Kính, danh hiệu "Ứng cúng", danh hiệu "Chánh biến tri" và các danh hiệu khác đều có nghĩa rõ ràng.

:) :rolleyes: Anh Rubi, tôi gọi danh từ ấy theo cách mà nhiều người ở Bắc Kinh, người nhiều thành phố khác đã gọi người sáng lập Pháp Luân Công là Đại Sư– lúc ấy ở trình độ khí công nên lấy tên là Pháp Luân Công- có chữ Công ở sau.

Danh xưng thực sự khi Đại Sư hạ từng tầng và chuyển sinh tại Trung Hoa có 3 chữ: Lý Hồng Chí.

Còn danh xưng nguyên thuỷ của Đại Sư, danh xưng nơi mà Đại Sư đã đến từ thế giới của Ngài… Chúng tôi là học viên Pháp Luân Đại Pháp, sách chính chỉ đạo tu tập là Chuyển Pháp Luân. Sư Phụ chúng tôi là chủ Pháp Luân, học viên chúng tôi được cấp Pháp Luân và tập Pháp Luân… Phật Pháp vô biên! Pháp Luân thường chuyển!

Thân! :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

:rolleyes: :rolleyes: Anh Rubi, tôi gọi danh từ ấy theo cách mà nhiều người ở Bắc Kinh, người nhiều thành phố khác đã gọi người sáng lập Pháp Luân Công là Đại Sư– lúc ấy ở trình độ khí công nên lấy tên là Pháp Luân Công- có chữ Công ở sau.

Danh xưng thực sự khi Đại Sư hạ từng tầng và chuyển sinh tại Trung Hoa có 3 chữ: Lý Hồng Chí.

Còn danh xưng nguyên thuỷ của Đại Sư, danh xưng nơi mà Đại Sư đã đến từ thế giới của Ngài… Chúng tôi là học viên Pháp Luân Đại Pháp, sách chính chỉ đạo tu tập là Chuyển Pháp Luân. Sư Phụ chúng tôi là chủ Pháp Luân, học viên chúng tôi được cấp Pháp Luân và tập Pháp Luân… Phật Pháp vô biên! Pháp Luân thường chuyển!

Thân! :rolleyes:

Dùng mầu không đúng chỗ rồi và không hợp nghĩa nữa.

Học viên Pháp Luân Đại Pháp không có nghĩa là Phật tử, nhưng sao lại cho PLC là Phật Pháp ?

Gọi Thầy là Chủ Pháp Luân, không gọi là Giáo Chủ. Không có Giáo thì làm sao có Pháp ?

Chỗ này dùng từ chưa được nhừ rồi :) .

"Phật Pháp vô biên" là ai khởi tuyên. Nếu Thầy các anh nói thì phải nói là Pháp Công hữu biên.

"Pháp Luân thường chuyển" là ải khởi tuyên. Nếu Thầy các anh nói thì phải nói là Pháp Luân Công đoạn chuyển.

Hữu biên là có giới hạn, cũng như Đại pháp là pháp có giới hạn. Đoạn chuyển là chuyển đi chuyển lại, chuyển chưa được lại chuyển lại chuyển đi chứ không phải là mãi chuyển như như ba đời đều giống nhau. Tam Tạng Kinh Điển, Chánh Pháp Nhãn Tạng, Niết Bàn Diệu Tâm, Thật Tường Vô Tướng thì bà đời mười phương các Đức Phật đều nói giống nhau vì vậy mới gọi là Pháp Luân Thường Chuyển.

Các anh dùng từ không có chỗ để đứng nên ai đụng nhẹ vào là bị chuyển ế :lol: .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dùng mầu không đúng chỗ rồi và không hợp nghĩa nữa.

Học viên Pháp Luân Đại Pháp không có nghĩa là Phật tử, nhưng sao lại cho PLC là Phật Pháp ?

Gọi Thầy là Chủ Pháp Luân, không gọi là Giáo Chủ. Không có Giáo thì làm sao có Pháp ?

Chỗ này dùng từ chưa được nhừ rồi :rolleyes: .

"Phật Pháp vô biên" là ai khởi tuyên. Nếu Thầy các anh nói thì phải nói là Pháp Công hữu biên.

"Pháp Luân thường chuyển" là ải khởi tuyên. Nếu Thầy các anh nói thì phải nói là Pháp Luân Công đoạn chuyển.

Hữu biên là có giới hạn, cũng như Đại pháp là pháp có giới hạn. Đoạn chuyển là chuyển đi chuyển lại, chuyển chưa được lại chuyển lại chuyển đi chứ không phải là mãi chuyển như như ba đời đều giống nhau. Tam Tạng Kinh Điển, Chánh Pháp Nhãn Tạng, Niết Bàn Diệu Tâm, Thật Tường Vô Tướng thì bà đời mười phương các Đức Phật đều nói giống nhau vì vậy mới gọi là Pháp Luân Thường Chuyển.

Các anh dùng từ không có chỗ để đứng nên ai đụng nhẹ vào là bị chuyển ế :) .

:rolleyes: :lol: :lol: Đúng là tự do trao đổi, tự do hiểu mỗi một cá nhân mỗi khác :lol: :lol: . ha ha ha

....

Tại TP HCM nầy cũng có hơn vài ngàn vị đã có lục thông và pháp thân , nhưng họ vẫn đang ẩn tu và làm Phật sự , trẻ nhất 15 tuổi còn già thì cũng không phải là ít, nhưng đa phần là tu sĩ tại gia , đã đoạn được ái dục.

Thân chào!

Anh NhuBo à, tôi :P B) có lẽ tò mò xíu: anh :) nói rõ ràng hơn chỗ này xem sao. Hì, lục thông và pháp thân họ ra sao? :rolleyes: B) B) . Thân!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dùng mầu không đúng chỗ rồi và không hợp nghĩa nữa.

Học viên Pháp Luân Đại Pháp không có nghĩa là Phật tử, nhưng sao lại cho PLC là Phật Pháp ?

Gọi Thầy là Chủ Pháp Luân, không gọi là Giáo Chủ. Không có Giáo thì làm sao có Pháp ?

Chỗ này dùng từ chưa được nhừ rồi :) .

"Phật Pháp vô biên" là ai khởi tuyên. Nếu Thầy các anh nói thì phải nói là Pháp Công hữu biên.

"Pháp Luân thường chuyển" là ải khởi tuyên. Nếu Thầy các anh nói thì phải nói là Pháp Luân Công đoạn chuyển.

Hữu biên là có giới hạn, cũng như Đại pháp là pháp có giới hạn. Đoạn chuyển là chuyển đi chuyển lại, chuyển chưa được lại chuyển lại chuyển đi chứ không phải là mãi chuyển như như ba đời đều giống nhau. Tam Tạng Kinh Điển, Chánh Pháp Nhãn Tạng, Niết Bàn Diệu Tâm, Thật Tường Vô Tướng thì bà đời mười phương các Đức Phật đều nói giống nhau vì vậy mới gọi là Pháp Luân Thường Chuyển.

Các anh dùng từ không có chỗ để đứng nên ai đụng nhẹ vào là bị chuyển ế :rolleyes: .

Pháp luân tự có ở mỗi chúng sinh, chẳng qua nó không quay là vì thân tâm chưa thanh tịnh tự tánh chưa lộ diện, mê lầm vì tin rằng sư phụ lắp bộ khí cơ cho quý vị ở bụng dưới, mà chỉ có sư phụ mới được lắp thôi à nhe! và các học viên tin đó là bánh xe pháp, Sư phụ là chuyển luân pháp vương đó! vì là người chuyển cái pháp luân đó cho quý vị.

Nếu tu tập như sư phụ quý vị dạy thì khi chết cũng có thể lên cỏi trời nếu tội nghiệp nhẹ, và còn phước còn không cũng ở tầng A tu la, các tầng đó sp nói là cao tầng, thì cũng đúng có 33 tầng trời dục giới....

Chẳng có ai vãng sanh ra khỏi luân hồi kể cả sp quý vị.

Theo định nghĩa pháp luân thường chuyển như sau:(theo Cao đài tự điển)

Pháp: Giáo lý, giáo thuyết của một nền tôn giáo. Luân: cái bánh xe. Thường: luôn luôn. Thường chuyển: chuyển động luôn luôn.

Pháp luân là bánh xe pháp, bánh xe giáo lý của Phật.

Bánh xe tượng trưng giáo lý, cũng như hoa sen tượng trưng ngôi vị của Phật.

Giáo lý của Phật như cái bánh xe, lăn tới trước mãi, đưa chúng sanh tiến hóa mãi trên đường giải thoát.

Bánh xe khi lăn tới đâu thì cán nát các loại gai cỏ, cũng như Giáo pháp của Phật truyền tới đâu thì nơi đó hết vô minh và phiền não.

Sau khi Đức Phật Thích Ca thành đạo, Ngài thuyết pháp lần đầu tiên tại thành Bénarès với đề tài Tứ Diệu Đế để độ nhóm 5 anh em ông Kiều Trần Như. Đó là Đức Phật chuyển Pháp luân, tức là Đức Phật bắt đầu vận chuyển bánh xe Pháp cho lăn tới, nhờ thế mà 5 vị nầy giác ngộ, qui y theo Phật, đắc quả A-La-Hán. Đó là Phật chuyển Pháp luân lần thứ nhứt.

Đức Phật chuyển Pháp luân lần sau cùng, trước khi Phật nhập Niết Bàn, tại Hội Pháp Hoa, thuyết giảng Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, giáo pháp thượng thừa của Phật, độ vô số chúng sanh vào Đại thừa, đắc Phật huệ.

Pháp luân thường chuyển là đạo lý luôn luôn chuyển động đi tới như một bánh xe, để cứu độ chúng sanh, đưa chúng sanh lên đường tấn hóa đến bờ giải thoát.

Việc đi Hoán đàn trước khi cúng Đại đàn nơi Tòa Thánh tượng trưng Pháp Luân thường chuyển. Chúng ta phải đi từ cấp 1 CTĐ (Địa Thần) lên cấp 9 CTĐ (Thiên Tiên), lên Cung Đạo (Phật vị), rồi trở xuống cấp 1 CTĐ, lại vòng lên trên rồi mới đứng vào vị trí của mình. Khi đi lên là Phàm nhập Thánh, khi đi xuống là Thánh lâm Phàm, rồi đi vòng trở lên là Phàm nhập Thánh. Đi như vậy là Pháp luân thường chuyển tức là đắc đạo

--------------

Pháp luân thường chuyển của LHC có ý nghĩa khác với của Đức Thích Ca , do đó dùng danh từ Phật ngữ để dùng cho Pháp của mình, cũng như từ "Chính niệm" của LHC không phải là từ của Phật.

Còn Phật pháp của LHC là của LHC không có động gì đến giáo lý của Phật Thích Ca cả.

Các bạn nghiên cứu nên vào trang PLC tải về nghiên cứu .

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

:rolleyes: :rolleyes: :lol: Đúng là tự do trao đổi, tự do hiểu mỗi một cá nhân mỗi khác :lol: :lol: . ha ha ha

Anh NhuBo à, tôi :lol: :P có lẽ tò mò xíu: anh :) nói rõ ràng hơn chỗ này xem sao. Hì, lục thông và pháp thân họ ra sao? :rolleyes: B) B) . Thân!

Lục thông là họ có 6 thần thông, còn pháp thân là khi họ lên đàn, họ có thể chia pháp thân ra nhiều thân khác để quán chiếu từng đệ tử một, trong cùng một lúc . Các pháp thân nầy hoạt động độc lập với nhau .

Điều nầy cũng có nghĩa là , họ đã đạt quả vị A La Hán hay Bích chi Phật là tối thiểu và có pháp thân ở cỏi trên, xuống thế với ứng hóa thân để làm Phật sự.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bạn nếu hiểu rõ sự thật Pháp Luân Công là tốt thì xin đừng vào đây post bài nữa, chỉ cần các bạn không post bài thì những người lập ra diễn đàn này tự nói tự nghe thôi

GỬI ĐẾN CÁC HỌC VIÊN PHÁP LUÂN CÔNG

Quả thật chúng ta giải thích sự thật rằng chúng ta chỉ muốn trở thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn và học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đang bị đàn áp , điều đó là vô lương tâm mà cần đến 12 trang để giải thích hay sao.

Và sự thắc mắc của BBTL cần đến 12 trang để giải thích hay sao, các bạn đang giải thích , chứng thực Pháp hay xa rời mục đích rồi.

Sư phụ yêu cầu chúng ta tu tâm tính, chiểu theo tiểu chuẩn Chân Thiện Nhẫn, theo Pháp mà hành xử mà chỉ đạo việc tu luyện.

Đánh giá người khác qua tâm tính chứ không phải hiện tượng và thiên mục

Có người post lên những hiện tượng trong luyện công như nóng người , mưa trong cơ thể mà để thuyết phục người khác là sao? Pháp lý mỗi người chỉ ngộ một phần, lại đem đến bàn thảo tại đây là sao?

Chằng phải chúng ta nói Chân Thiện Nhẫn

Những ngươi kia nói Chân là khéo léo được lợi đại loại như thế sao?Chúng ta nói tôt thì họ nói ngược lại, việc gì phải bàn cải như thế.

( Đề nghị đọc lại Tinh Tấn yếu chỉ II)

BBTL đến chân thật, thiện lành, nhẫn nhịn mấy chữ cơ bản mà không hiểu thì giải thích chi nữa? những người mới đọc vào topic này sẽ nghĩ sao về Pháp Luân Công.

Em xin nói mấy lời như thế , nếu có gì sai anh chị học viên góp ý cho

Share this post


Link to post
Share on other sites

GỬI BBTL LẦN CUỐI CÙNG:

Thế nào là nhìn vào Quả mà không nhìn vào Nhân:

Pháp Luân Công dạy Chân Thiện Nhẫn.

Giờ đã phổ biến ở 114 quốc gia , được khen ngợi khắp thế giới, trên 100 triệu học viên

ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công bị hổ thẹn trước nhân dân thế giới bị lên án, bị gọi ra tòa

Chúa Giê-su dạy người ta tốt thể mà tại sao bị đóng đinh trên thập tự giá?

Thiên Chúa Giáo bị đàn áp bao nhiêu năm?

Phật giáo cũng từng bị đàn áp phải không?

Quy luật nhân quả mà bạn cũng không hiểu rõ còn nói là "người tu".

Cuối cùng thì sao Thiên Chúa giáo đã hưng thịnh lại qua cơn khổ nạn. Phật Giáo đã thực sự lớn mạnh

Thấy thảm cảnh xảy ra với Pháp Luân Công tại Trung Quốc bao gia đình bị tan thương mà không thấy động tâm không bằng một người tốt bình thường

QUẢ LÀ HẾT LỜI ĐỂ NÓI RỒI

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bạn nếu hiểu rõ sự thật Pháp Luân Công là tốt thì xin đừng vào đây post bài nữa, chỉ cần các bạn không post bài thì những người lập ra diễn đàn này tự nói tự nghe thôi

GỬI ĐẾN CÁC HỌC VIÊN PHÁP LUÂN CÔNG

Quả thật chúng ta giải thích sự thật rằng chúng ta chỉ muốn trở thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn và học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đang bị đàn áp , điều đó là vô lương tâm mà cần đến 12 trang để giải thích hay sao.

Và sự thắc mắc của BBTL cần đến 12 trang để giải thích hay sao, các bạn đang giải thích , chứng thực Pháp hay xa rời mục đích rồi.

Sư phụ yêu cầu chúng ta tu tâm tính, chiểu theo tiểu chuẩn Chân Thiện Nhẫn, theo Pháp mà hành xử mà chỉ đạo việc tu luyện.

Đánh giá người khác qua tâm tính chứ không phải hiện tượng và thiên mục

Có người post lên những hiện tượng trong luyện công như nóng người , mưa trong cơ thể mà để thuyết phục người khác là sao? Pháp lý mỗi người chỉ ngộ một phần, lại đem đến bàn thảo tại đây là sao?

Chằng phải chúng ta nói Chân Thiện Nhẫn

Những ngươi kia nói Chân là khéo léo được lợi đại loại như thế sao?Chúng ta nói tôt thì họ nói ngược lại, việc gì phải bàn cải như thế.

( Đề nghị đọc lại Tinh Tấn yếu chỉ II)

BBTL đến chân thật, thiện lành, nhẫn nhịn mấy chữ cơ bản mà không hiểu thì giải thích chi nữa? những người mới đọc vào topic này sẽ nghĩ sao về Pháp Luân Công.

Em xin nói mấy lời như thế , nếu có gì sai anh chị học viên góp ý cho

PLC giúp người ta có sức khỏe,tu tâm tính là tốt chứ không sai, chính bản thân tôi xem việc đó là có ích lợi cho quần chúng cho xã hội, nhưng LHC không thể dùng những Phật ngữ mà Phật đã dùng cho pháp nầy được, và gọi đó là Phật pháp được dễ gây hiểu lầm, vì Phật định nghĩa một đàng, LHC định nghĩa khác đi, tôi thí dụ : nhà Phật dùng từ chính niệm , thì LHC cũng dùng từ "phát chính niệm " nhưng có ý nghĩa khác, Nhà Phật dùng từ "Chuyển Pháp luân" với ý nghĩa là thuyết pháp để chuyển pháp nầy đến cho ai đó, LHC vẫn dùng từ nầy nhưng với ý nghĩa khác. Ngoài ra còn vọng ngữ cho rằng đây là Phật pháp uyên thâm nhất, ông ta có thể dùng Bụt pháp uyên thâm nhất thì OK.Nhưng nếu LHC dùng từ Phật pháp ( Buddism) thì phải xem lại con người của ông.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bạn nếu hiểu rõ sự thật Pháp Luân Công là tốt thì xin đừng vào đây post bài nữa, chỉ cần các bạn không post bài thì những người lập ra diễn đàn này tự nói tự nghe thôi

Dafahao và mấy vị coi như là hoàn toàn bắt chước từ đầu đến cuối, từ khi bước vào PLC cho đến tận bây giờ và còn tiếp về sau, các vị vẫn luôn bắt chước đủ các kiểu. Căn sự của điều này là do đem Phật Pháp mà quy phục tà giáo Pháp luân công. Cho nên các vị nói ra cầu nào thì không thể tự nghe lại, dù có nghe lại cũng không tăng thêm đạo lực. Còn người theo Phật Pháp có được trí huệ chánh kiến, mỗi lần nghe lại là một lần giác. Nói nhiều mà không sợ mất, đó là sự vô ngã đó. Vô ngã của trí huệ và chánh kiến chứ không phải là vô ngã nhạo ngôn như mấy vị học viên PLC đâu.

Vì có sức sống nên nói không tiếc lời, vì theo chánh đạo nên không lo phí thời gian. Đạo lực có được không phải do dụng công từ sự hiếu kỳ mà có được, như kiểu mấy vị thì không biết đạo lực hiển lộ vào chỗ nào đây.

GỬI ĐẾN CÁC HỌC VIÊN PHÁP LUÂN CÔNG

Quả thật chúng ta giải thích sự thật rằng chúng ta chỉ muốn trở thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn và học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đang bị đàn áp , điều đó là vô lương tâm mà cần đến 12 trang để giải thích hay sao.

Và sự thắc mắc của BBTL cần đến 12 trang để giải thích hay sao, các bạn đang giải thích , chứng thực Pháp hay xa rời mục đích rồi.

Sư phụ yêu cầu chúng ta tu tâm tính, chiểu theo tiểu chuẩn Chân Thiện Nhẫn, theo Pháp mà hành xử mà chỉ đạo việc tu luyện.

Đánh giá người khác qua tâm tính chứ không phải hiện tượng và thiên mục

Có người post lên những hiện tượng trong luyện công như nóng người , mưa trong cơ thể mà để thuyết phục người khác là sao? Pháp lý mỗi người chỉ ngộ một phần, lại đem đến bàn thảo tại đây là sao?

Chằng phải chúng ta nói Chân Thiện Nhẫn

Những ngươi kia nói Chân là khéo léo được lợi đại loại như thế sao?Chúng ta nói tôt thì họ nói ngược lại, việc gì phải bàn cải như thế.

( Đề nghị đọc lại Tinh Tấn yếu chỉ II)

Các vị nói bị phụ thuộc vào ý thức, ý thức đó bị dính mắc vào PLC. Cho nên lấy đó ra mà để minh bạch PLC thì không xong rồi. Bởi vì các vị có kiến thức về Phật Pháp nhưng đã thành trộm pháp, lại theo PLC thì mỗi lời nói ra thì con mắt trí tuệ mờ đi thêm một phần. Đó là các bệnh cận thị, viễn thị và loạn thị của con mắt trí huệ mà các vị đang mắc phải.

Có con mắt trí của Phật Giáo nhưng lại phải đeo kính PLC, cho nên những thức thủ xả để đối thoại của các vị thấy rất chi là nhiễu loạn. Tuy tranh luận nhiều mà lý luận của các vị không thăng tiến, đó là vì không thật biết tu tâm dưỡng tánh là như thế nào.

BBTL đến chân thật, thiện lành, nhẫn nhịn mấy chữ cơ bản mà không hiểu thì giải thích chi nữa? những người mới đọc vào topic này sẽ nghĩ sao về Pháp Luân Công.

Em xin nói mấy lời như thế , nếu có gì sai anh chị học viên góp ý cho

Có trí tuệ chánh kiến thì nói nín động tịnh vốn tự đầy đủ, đâu cần chấp vào chân hay không chân, thiện hay không thiện, nhẫn hay không nhẫn. Chân Thiện Nhẫn của mấy vị không sử dụng được, khi sử dụng thì bị rơi và sự tự kỷ ám thị, trói buộc mình vào để theo PLC.

Phật Giáo là Duy Tuệ. Cho nên căn bản tiệm tiến là Giới rồi đến Định rồi có Tuệ, và đốn ngộ thì giới định tuệ không hai, ngay tuệ là có giới và định rồi. Do vậy mà thấy, lời nói của các vị không có tuệ vì đã phạm vào sự Tam Quy Ngũ Giới theo quy định của Giáo Pháp Như Lai. Không tuệ thì không có chỗ bám, không bám được thì mất che lấp định lực, mất định lực thì niệm khởi, niệm khởi thì đó là phá giới.

Người ta khởi thì là Trí, đó là có chánh kiến, các vị khởi niệm thành phá giới đó là do bệnh tà kiến.

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.