Quản Trị Viên 10

Câu Chuyện Phong Thủy

257 bài viết trong chủ đề này

Thủ tướng Thái Lan dùng nước thánh và phong thủy cầu may

10/09/14 10:13

  

(GDVN) - Ông Prayuth xem xét kỹ và lựa chọn thời điểm 9 giờ sáng 9/9 để "nhập trạch" trụ sở mới.

 

prayuththailan.jpg

Thủ tướng Thái Lan Prayuth.

 

Bưu điện Hoa Nam ngày 10/9 đưa tin, trong khi chuẩn bị tới Văn phòng Thủ tướng ở Bangkok làm việc, Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha đã tìm đến sự trợ giúp tâm linh.

 

Ông Prayuth 60 tuổi đã dẫn đầu một cuộc đảo chính quân sự lật đổ chính phủ tiền nhiệm hôm 22/5. Sau khi lên kế hoạch tỉ mỉ, ông đã có hệ thống dập tắt các lực lượng bất đồng chính kiến.

 

Giống như nhiều chính trị gia và các tướng quân sự trước ông, Prayuth tin vào thần linh và bói toán. Hôm Thứ Hai, ông cùng các thành viên đoàn tùy tùng dã được nhìn thấy rước tượng Phật và các biểu tượng tôn giáo được cho là đem lại may mắn vào Văn phòng Chính phủ.

 

Nhưng niềm tin của Prayuth đi xa hơn tôn giáo, tín ngưỡng thông thường khi hồi tuần trước Prayuth đã nói với một người thân cận rằng ông đã phải dội nước thánh từ đầu đến chân bởi vì kẻ thù đã cố gắng để nguyền rủa ông.

 

Các quan chức quân đội Thái Lan nói rằng theo quan điểm của họ, các hoạt động nghi lễ tâm linh để tránh khỏi cái ác không có khả năng ảnh hưởng đến chính sách của chính phủ.

 

"Giống như hầu hết người Thái, Thủ tướng Prayuth có một sự tôn trọng sâu sắc với thế giới tâm linh, nhưng chính sách của ông sẽ được quyết định bởi tính cấp thiết, tính thực tiễn và nhu cầu của nhân dân", Phó phát ngôn viên quân đội  Thái Lan Veerachon Sukhontapatipak cho biết.

 

Thời gian bắt đầu làm việc tại Văn phòng Thủ tướng lần đầu tiên cũng được ông Prayuth xem xét kỹ và lựa chọn thời điểm 9 giờ sáng 9/9 để "nhập trạch" trụ sở mới. 9 được xem là một con số tốt lành ở một đất nước ccon số có nghĩa với tất cả mọi thứ.

 

Đồ đạc trong Văn phòng của ông Prayuth được sắp xếp theo các nguyên tắc của phong thủy. Bàn làm việc của Thủ tướng Thái Lan được đặt ở phía Đông phòng làm việc được xem như sẽ hỗ trợ mọi thứ thông đồng bén giọt.

Màu sắc trong tòa nhà Văn phòng Chính phủ Thái Lan chủ yếu là xanh lá cây vì đây là màu đặc trưng của quân đội và Prayuth, chỉ huy quân đội, một người phụ tá nói. Thành viên của đoàn tùy tùng đặt 3 pho tượng Phật trong tòa nhà Văn phòng Chính phủ để "tiêu diệt ma chướng".

 

Những người chỉ trích nói rằng sự tồn tại của những niềm tin này gây tổn hại cho nền dân chủ và quá trình chính trị nên được quyết định bởi ý chí của người sống chứ không phải là niềm tin tâm linh và các vì sao.

 

Kan Yuenyong, một nhà phân tích chính trị tại Siam Intelligence Unit cho biết: Không chỉ Prayuth, hầu hết các nhà lãnh đạo Thái Lan đều có niềm tin vào tâm linh. Nó có thể là điều nguy hiểm, bởi thay vì phân tích một tình huống theo sự kiện và tình hình chính trị thực tế, họ có thể dựa vào chiêm tinh bói toán để thay thế và làm trầm trọng thêm một tình hình biến động.

 

theo http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Thu-tuong-Thai-Lan-dung-nuoc-thanh-va-phong-thu

========================================

Mấy bác Thailand này cũng mê phong thủy quá hỉ   :D 

Dùng cả nước thánh của bên Thiên chúa.

Trong văn phòng thì trấn luôn tượng Phật.

Hiz hiz 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày mùng 9/ 9 2015 Dương lịch nhằm ngày Tam Nương Sát 27/ 7 Ất Mùi Việt lịch. Bắt đầu từ 9 giờ sáng đến 11 g, là giờ Nguyên Vũ Hắc Đạo. Nhưng tháng 7 Việt lịch mỗi giờ Đông phương đi chậm 40 phút so với đồng hồ Tây. Nên nó còn trong giờ Thiên Lao Hắc Đạo. Thủ Tướng Thái nguy rồi.

Bài này tôi sẽ đưa vào topic "Thái Lan và ngày Tam Nương".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thủ tướng Thái Lan dùng nước thánh và phong thủy cầu may

10/09/14 10:13

  

(GDVN) - Ông Prayuth xem xét kỹ và lựa chọn thời điểm 9 giờ sáng 9/9 để "nhập trạch" trụ sở mới.

 

prayuththailan.jpg

Thủ tướng Thái Lan Prayuth.

 

 

Thưa Sư phụ, con thấy bài báo này đăng từ năm 2014 rồi Sư phụ ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Sư phụ, con thấy bài báo này đăng từ năm 2014 rồi Sư phụ ạ.

Cảm ơn Tranlong07.

Đúng rùi. Sư phụ nhầm. Vậy rút lại ý kiến về ngày Tam Nương với Thủ Tướng Thái.

 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày mùng 9/ 9 2015 Dương lịch nhằm ngày Tam Nương Sát 27/ 7 Ất Mùi Việt lịch. Bắt đầu từ 9 giờ sáng đến 11 g, là giờ Nguyên Vũ Hắc Đạo. Nhưng tháng 7 Việt lịch mỗi giờ Đông phương đi chậm 40 phút so với đồng hồ Tây. Nên nó còn trong giờ Thiên Lao Hắc Đạo. Thủ Tướng Thái nguy rồi.

Bài này tôi sẽ đưa vào topic "Thái Lan và ngày Tam Nương".

 

Thủ tướng Thái Lan Prayuth nguyên là   một tướng Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Từ tháng 10/2010, ông là tư lệnh lục quân Thái Lan. Ngày 22/5/2014, ông đã chỉ huy cuộc đảo chính và lên làm Thủ tướng.

Ngày chuyển về dinh Thủ tướng ông ta đã chọn đúng ngày tam nương.

Tuy thông tin này đăng từ 2014, nhưng cho chúng ta thấy là Thái lan liên tục phạm ngày Tam nương, nên chính trường Thái lan vẫn còn mất ổn định  

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thủ tướng Thái Lan Prayuth nguyên là   một tướng Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Từ tháng 10/2010, ông là tư lệnh lục quân Thái Lan. Ngày 22/5/2014, ông đã chỉ huy cuộc đảo chính và lên làm Thủ tướng.

Ngày chuyển về dinh Thủ tướng ông ta đã chọn đúng ngày tam nương.

Tuy thông tin này đăng từ 2014, nhưng cho chúng ta thấy là Thái lan liên tục phạm ngày Tam nương, nên chính trường Thái lan vẫn còn mất ổn định  

 

Khả năng các thày bên Thái Lan có phương pháp xem ngày khác với chúng ta, và vì vậy khả năng họ cho rằng "Ngày Tam Nương sát là ngày tốt". Hì

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thủ tướng Thái Lan Prayuth nguyên là   một tướng Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Từ tháng 10/2010, ông là tư lệnh lục quân Thái Lan. Ngày 22/5/2014, ông đã chỉ huy cuộc đảo chính và lên làm Thủ tướng.

Ngày chuyển về dinh Thủ tướng ông ta đã chọn đúng ngày tam nương.

Tuy thông tin này đăng từ 2014, nhưng cho chúng ta thấy là Thái lan liên tục phạm ngày Tam nương, nên chính trường Thái lan vẫn còn mất ổn định  

 

Ngày 22/ 5/ 2014 nhằm ngày 24. 4 Giáp Ngọ Việt lịch. Không phải ngày Tam Nương.

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhận biết mộ kết, mộ “trùng” để chọn thời gian cải táng

Đăng ngày: 14/10/2015

 

Vào dịp cuối năm, người dân nước ta thường tổ chức cải táng mộ phần cho người quá cố. Đây là giai đoạn cuối cùng trong tang lễ, cũng là nghi thức quan trọng theo truyền thống tâm linh của người Việt.

 

Bởi quan niệm nếu làm đúng, tốt thì gia đình sẽ gặp mạnh khoẻ, may mắn và thành công trong mọi việc, quan trọng hơn nữa là ông bà, cha mẹ sẽ được an lành, siêu thoát. Với ý nghĩa như trên, thuật phong thủy cũng đã đưa ra những hướng dẫn để việc tổ chức cải táng mộ phần được thuận lợi, hợp lý.

Công việc đầu tiên khi tổ chức cải táng là kiểm tra mộ và chọn thời gian cải táng. Đây những là bước quan trọng để xác định xem phần mộ có thể cải táng được không, thời gian nào “đẹp”, không xung sát để tránh gây hậu họa cho con cháu.

 

Cách kiểm tra mộ kết và mộ bị “trùng”

Mộ kết: Là mộ khi đặt vào vùng có trường khí tốt, đã quán Khí (tức là thu nhận được năng lượng của Địa Huyệt). Gia đình có mộ kết thường là đang làm ăn phát đạt, con cháu học hành, công tác đều tốt. Bản chất của việc kết mộ hiện chưa có một tài liệu nào nói cho rõ ràng cả, song trong quá trình đi khảo sát hàng trăm ngôi mộ, tôi có nhận xét như sau: Thường là do phúc phận của dòng họ tới ngày thịnh phát nên có thể do chủ định (Nhờ thầy địa lý đặt mộ) hoặc do vô tình (thường là trường hợp Thiên táng rất bất ngờ) đặt được vào trúng “Long huyệt” (hay còn gọi là vùng có năng lượng tập trung). Không phải chỉ có những “Long mạch” khổng lồ kết Huyệt mới có mộ kết. Nhiều trường hợp chỉ có một “con Long” nhỏ cũng đủ để kết mộ và gia đình của có mộ làm ăn rất phát đạt .

 

Việc phân biệt mộ thường (có thể bốc hay di dời) với những ngôi mộ kết (tuyệt đối không được di dời) cần phải hết sức cẩn trọng. Có nhiều cách để xác định một kết như cảm xạ, ngoại cảm, cảm nhận trường Khí… nhưng cũng có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường. Những ngôi mộ kết thường đất ngày càng nở ra, làm cho ngôi mộ cứ to dần, nhiều khi to như một cái gò. Mặt khác, cây cối trên và xung quanh ngôi mộ thường rất xanh tốt (đây là biểu hiện của vùng đất có Sinh Khí). Tôi từng khảo sát một ngôi mộ kết tại Hà Tĩnh, người nhà đi thăm mộ, khi về vứt bỏ những đoạn thân của bó hoa cúc ra ven mộ, vài ngày sau những đoạn thân đó đã mọc ra những cây cúc hết sức tươi tốt. Người xưa cũng dùng phương pháp này để xác định Huyệt kết. Họ cắm những cành cây khô vào những phần đất nghi có mộ kết, nếu những cành khô đó nảy mầm xanh tốt thì gần như chắc chắn nơi đó có Huyệt kết.

 

Ngoài ra, có thể nhìn nhận một cách trực quan một ngôi mộ kết là những viên gạch, nhất là gạch men hay đá ốp vào mộ thường sáng bóng như có chùi dầu. Thông thường, các ngôi mộ ít chăm sóc lau chùi thường xuyên thường có bám một lớp bụi nhưng tại những ngôi mộ kết, ta thấy những viên đá hay gạch ốp vào luôn như vừa được chùi rửa sạch sẽ, sáng bóng. Một cách khác nữa là khi ngồi bên một ngôi mộ kết, ta cảm thấy như có một luồng hơi ấm áp, tràn đầy sinh lực thấm vào người, làm cho ta có cảm giác thoải mái, dễ chịu. Khi mộ kết, thông thường kết từ chân lên tới đầu, cũng có vài ngôi mộ do kết cấu của “Long mạch” và của mộ sẽ kết theo chiều ngược lại. Mộ kết có các dạng kết như kết mạng nhện, kết tơ hồng, kết băng, kết chu sa… Có các màu từ xám đến trắng, hồng, đỏ như chu sa là loại mạnh nhất. Khi gặp trường hợp mộ kết, tốt nhất là để nguyên không được dịch chuyển vì sẽ gây ra nhiều rắc rối trong cuộc sống của dòng họ. Nếu bắt buộc phải di dời vì lý do nào đó phải có những phương thức của Huyền môn và Phong thủy rất phức tạp.

 

21526398054_60a864fc7e_o.jpg>

 

Một ngôi mộ kết.

Mộ phạm “trùng”: Một loại khác người ta thường hay nhầm với mộ kết là mộ bị phạm “trùng”. Có nhiều loại trùng nhưng biểu hiện rõ nhất tại mộ là xác chôn qua nhiều năm không tan. Có những khu vực có hàng loạt mộ chôn tới hàng chục năm xác cũng còn gần như nguyên vẹn. Nguyên nhân mộ phạm Trùng có thể do đặc điểm của khu vực đất bị bế Khí, có thể do người mất bị ung thư hay bệnh khác mà đưa vào người quá nhiều thuốc kháng sinh hay chất phóng xạ, còn một lý do nữa thường là phụ nữ, khi liệm quần áo bằng ni lon gây ra không có không khí để vi sinh vật trao đổi chất. Khi gặp trường hợp này phải có phương pháp hóa giải theo chỉ dẫn của thầy phong thủy.

 

Chọn thời gian: Chọn lựa thời điểm để cải táng là một việc vô cùng quan trọng. Theo phong tục của người Việt Nam, người mất sau 3 năm thì cải táng, cũng là lúc con cháu mãn tang, tức là hoàn toàn hết để tang vong linh. Vì thế, việc cải tháng thường được tiến hành sau 3 năm chôn hung táng. Tuy nhiên hiện nay, thực tế môi trường địa lý và khí hậu có nhiều thay đổi, các hoá chất được sử dụng nhiều trong đất để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Hiện tượng sau 3 năm xác người chết chưa phân huỷ diễn ra khá phổ biến nên nhiều gia đình lựa chọn giải pháp là để thời gian cải táng lâu từ 4 đến 5 năm để tránh hiện tượng trên.

 

Theo sách xưa để lại, thời gian tốt nhất trong năm để thực hiện cải táng là từ cuối Thu đến trước ngày Đông Chí của năm. Không ai làm đầu năm cũng như sau Đông Chí. Việc chọn ngày bốc và di dời mộ cũng rất quan trọng. Theo lịch Âm, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Tuy lịch xếp là vậy nhưng trong việc chọn ngày không phải cứ giở lịch ra thấy ngày 29 hoặc 30 đã là hết tháng. Ta cần phải căn cứ vào 24 tiết khí hay chỗ nào hòa trực (tức là hai trực giống nhau nằm kề ngày nhau), lúc đó mới sang tháng khác. Bởi vậy, nhiều khi đã sang tháng mới theo lịch 5-7 ngày mà vẫn phải tính theo tháng cũ. Nên để ý là đầu tiết bao giờ cũng đi liền 2 trực giống nhau, một trực là ngày cuối tháng, một trực là ngày đầu tháng. 12 trực là: KIẾN – TRỪ – MÃN – BÌNH – ĐỊNH – CHẤP – PHÁ – NGUY – THÀNH – THÂU – KHAI – BẾ, mỗi ngày là một trực. Các trực tốt nên sử dụng như sau: Trực Thành, trực Mãn đa phú quý. Trực Khai, trực Thâu họa không vong (họa không tới). Trực Bình, trực Định hưng nhân khẩu.

 

Một lưu ý nữa là khi coi ngày là: Coi đám cưới phải theo tuổi chú rể, coi làm nhà phải coi theo tuổi người chồng; cô dâu hay vợ là phụ thuộc nên không bị ảnh hưởng gì. Coi ngày giờ tẩm liệm, chôn cất, bốc mộ thì phải coi theo tuổi của người chết. Như vậy, năm để tiến hành cải táng phải lựa chọn theo tuổi của người đã mất, tránh những năm xung sát. Ngoài ra còn phải căn cứ theo tuổi của trưởng nam trong nhà vì trưởng nam là người phải gánh mọi sự may rủi. Tuổi và ngày nên chọn theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức hợp, Tứ kiểm hợp. Tránh các ngày Lục xung, Lục hình, Lục hại. Về Ngũ hành nên chọn ngày tương sinh hay tỷ hòa, tránh chọn ngày tương khắc. Tùy theo tháng mà khi bốc hay di dời mộ cần phải tránh thêm các ngày Trùng tang, Trùng phục, Tam tang, Thọ tử Sát chủ, Nguyệt phá, Thiên tặc Hà khôi…

 

Trong thực tế, nhiều khi thời gian để cải táng rất hạn hẹp, ví dụ như năm Giáp Ngọ có tháng 9 nhuận nên hầu như toàn bộ thời gian làm mộ chỉ gói gọn trong tháng 10 Âm lịch (ngày 1/11 Âm lịch là ngày Đông Chí – PV).Do vậy mà người ta có thể châm chước khá nhiều để có thể làm mộ trong tháng 10 âm lịch. Nếu so sánh ra ta thấy rằng: trong 2 trường hợp làm vào ngày tốt của tháng 9 và ngày xấu của tháng 10, ta vẫn chọn ngày xấu của tháng 10. Đứng về Lý khí mà nói, điều đó lại là hiển nhiên. Ngày Đông Chí là ngày cực Âm và là ngày có khí Nhất Dương sinh ra. Đặt mộ phần trong thời gian trước Đông Chí là vì lý do đó. Sau Đông Chí, khí Dương ngày càng tăng và khí Âm ngày càng giảm.

 

Gia Khang (ghi)

 
-------------------------------------
Ơ Ơ Ơ vậy khái niệm về Khí được hiểu là thế nào nhể?????
 

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Nhận biết mộ kết, mộ “trùng” để chọn thời gian cải táng

Đăng ngày: 14/10/2015

 

Vào dịp cuối năm, người dân nước ta thường tổ chức cải táng mộ phần cho người quá cố. Đây là giai đoạn cuối cùng trong tang lễ, cũng là nghi thức quan trọng theo truyền thống tâm linh của người Việt.

 

Một lưu ý nữa là khi coi ngày là: Coi đám cưới phải theo tuổi chú rể, coi làm nhà phải coi theo tuổi người chồng; cô dâu hay vợ là phụ thuộc nên không bị ảnh hưởng gì. Coi ngày giờ tẩm liệm, chôn cất, bốc mộ thì phải coi theo tuổi của người chết. Như vậy, năm để tiến hành cải táng phải lựa chọn theo tuổi của người đã mất, tránh những năm xung sát. Ngoài ra còn phải căn cứ theo tuổi của trưởng nam trong nhà vì trưởng nam là người phải gánh mọi sự may rủi. Tuổi và ngày nên chọn theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức hợp, Tứ kiểm hợp. Tránh các ngày Lục xung, Lục hình, Lục hại. Về Ngũ hành nên chọn ngày tương sinh hay tỷ hòa, tránh chọn ngày tương khắc. Tùy theo tháng mà khi bốc hay di dời mộ cần phải tránh thêm các ngày Trùng tang, Trùng phục, Tam tang, Thọ tử Sát chủ, Nguyệt phá, Thiên tặc Hà khôi…

 

Trong thực tế, nhiều khi thời gian để cải táng rất hạn hẹp, ví dụ như năm Giáp Ngọ có tháng 9 nhuận nên hầu như toàn bộ thời gian làm mộ chỉ gói gọn trong tháng 10 Âm lịch (ngày 1/11 Âm lịch là ngày Đông Chí – PV).Do vậy mà người ta có thể châm chước khá nhiều để có thể làm mộ trong tháng 10 âm lịch. Nếu so sánh ra ta thấy rằng: trong 2 trường hợp làm vào ngày tốt của tháng 9 và ngày xấu của tháng 10, ta vẫn chọn ngày xấu của tháng 10. Đứng về Lý khí mà nói, điều đó lại là hiển nhiên. Ngày Đông Chí là ngày cực Âm và là ngày có khí Nhất Dương sinh ra. Đặt mộ phần trong thời gian trước Đông Chí là vì lý do đó. Sau Đông Chí, khí Dương ngày càng tăng và khí Âm ngày càng giảm.

 

 

Gia Khang (ghi)

 
-------------------------------------
Ơ Ơ Ơ vậy khái niệm về Khí được hiểu là thế nào nhể?????

 

 

 

Nhiều người đọc những bài viết từ những trang web khác, mà anh chị em chép về tham khảo, cứ phát biểu: Tôi xem trong Lý học Đông phương. Khổ thế! Vì vậy, những bài liên quan đến phong thủy, tôi phải để nghị ghi rõ: Tư liệu tham khảo, không phải quan điểm của TTNC LHDP. Nhưng không lẽ bài nào cũng phải ghi hướng dẫn, vì nó ở những topic không mang tính chuyên môn.

Thí dụ như đoạn tôi trích dẫn trên đây, có nhiều cái sai:

 

1/ Coi đám cưới phải theo tuổi chú rể, coi làm nhà phải coi theo tuổi người chồng; cô dâu hay vợ là phụ thuộc nên không bị ảnh hưởng gì.

Chỉ đúng một nửa. Thực ra phải xem cả hai: Chú rể xem năm có phạm tam tai không? Còn cô d6u xem ngày tốt tháng tốt. Cái này TTNC LHDP có giải thích rồi. Miễn nhắc lại.

Về làm nhà thì theo nguyên tắc "Âm thuận tùng Dương". Có Cha, chồng thì theo tuổi cha, chồng. Nhưng nếu cha mết thì mẹ ra rìa à? Lúc này người mẹ chính là Dương và con - dù là con trai trưởng là Âm, phải theo mẹ.

 

2/ Coi ngày giờ tẩm liệm, chôn cất, bốc mộ thì phải coi theo tuổi của người chết. Như vậy, năm để tiến hành cải táng phải lựa chọn theo tuổi của người đã mất, tránh những năm xung sát. Ngoài ra còn phải căn cứ theo tuổi của trưởng nam trong nhà vì trưởng nam là người phải gánh mọi sự may rủi.

Cũng chỉ đúng một nửa. Phải kết hợp cả tuổi người chết và người đứng ra bốc mộ. Nếu người đứng bốc là bậc huynh trưởng của dòng họ (Thí dụ anh , hoặc em bố đã mất chẳng hạn) thì phải theo người đó, không nhất thiết phải là con trai trưởng. Nhà không có con trai thì sao?

Vài lời chia sẻ với thực tế đã chứng nghiệm của tôi.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

(NLĐO) - Theo nguồn tin riêng của Báo Người Lao Động, khu cao ốc liên hợp gia cư và thương mại Thuận Kiều Plaza (quận 5) đã được một nữ đại gia bất động sản mua lại.

 

Chủ mới của Thuận Kiều Plaza đang có ý định phá dỡ toàn bộ công trình này để đầu tư xây dựng một dự án khác.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
Khu cao ốc Thuận Kiều Plaza đồ sộ ở khu Chợ Lớn nhưng đang trong tình trạng ế ẩm nhiều năm qua

Theo quan sát của phóng viên, hiện tại, nhiều tiểu thương ở các tầng thương mại của Thuận Kiều Plaza đều đã trả mặt bằng, bên trong chỉ còn lại những quầy hàng trống không, nhếch nhác. Các bức tường xung quanh đã cũ kỹ, xuống cấp và bị bong tróc nham nhở. Một số nhân viên bảo vệ ở đây cho biết phần lớn tiểu thương đã dọn sang trung tâm thương mại An Đông (quận 5) để tiếp tục kinh doanh.

Riêng khu dân cư có trên 600 căn hộ nhưng chỉ còn lèo tèo chưa tới 10 hộ dân sinh sống. Sở dĩ những hộ này vẫn còn tá túc lại là vì đã hợp đồng thuê nguyên căn trên 20 năm, nên phải chờ chủ mới hóa giá mới chuyển đi được.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg

Hơn 640 căn hộ của 3 tòa nhà nhưng chỉ có chưa đến 20 hộ dân sinh sống

Thuận Kiều Plaza được xây dựng trên khu đất có diện tích 9.971m². Công trình gồm 3 tháp, mỗi tháp có 33 tầng, trong đó có khu trung tâm thương mại, 648 căn hộ và các công trình tiện ích khác như hồ bơi, khu giải trí, nhà xe… do Công ty TNHH MTV Xây dựng thương mại Sài Gòn 5 (trực thuộc Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn) và Kings Harmony Int MTV của Hong Kong liên doanh xây dựng từ năm 1994 đến 1999. Vốn đầu tư thời điểm đó khoảng 55 triệu USD.

4 mặt của cao ốc giáp với các con đường sầm uất ở khu vực Chợ Lớn như: Hồng Bàng, Thuận Kiều, Tân Hưng, Dương Tử Giang. Ngoài ra còn có 1 con đường Đỗ Ngọc Thạnh băng ngang phía dưới 3 tòa nhà.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg

Những hộ kinh doanh cuối cùng ở Thuận Kiều Plaza đã dọn đi nơi khác, trả lại mặt bằng cho chủ đầu tư

Những năm đầu khi mới đưa vào khai thác, hoạt động thương mại tại trung tâm này diễn ra khá nhộn nhịp. Tuy nhiên, từ khoảng năm 2008 trở về sau, khi hàng loạt trung tâm thương mại khác mọc lên ở TP HCM, cộng thêm tình hình kinh tế khó khăn, cách quản lý, sắp xếp thiếu khoa học... nên các tiểu thương ở đây lần lượt bỏ đi. Hoạt động kinh doanh mua bán ở Thuận Kiều Plaza cũng teo tóp dần và rơi vào ế ẩm. Hơn 600 căn hộ tại đây cũng không bán được chủ yếu do vướng mắc về xác lập quyền chủ sở hữu, bởi thời gian thuê mua quá ngắn, chỉ khoảng 20 năm.

Từ đây, Thuận Kiều Plaz bắt đầu vướng nhiều lời đồn về ma mị, phong thủy khiến khu liên hợp gia cư, thương mại này đã vắng lại càng trở nên hoang phế, xuống cấp và ô nhiễm nghiêm trọng.

Trao đổi với phóng viên, chị Đỗ Thúy Liễu (31 tuổi), người bán hàng gần 20 năm bên dưới khu cao ốc này, cho biết: “Trước kia khu này đông đúc lắm, gia đình tôi thuê mặt bằng giữ xe cho khách mỗi ngày thu lời hàng triệu đồng. Nhưng nay thì khác, lèo tèo ế ẩm, tôi không còn giữ xe nữa mà đi bán nước uống dạo luôn! Nghe tin là sắp có chủ mới sẽ đổi thay làm ăn để trở lại đông đúc cho dân đỡ khổ…”.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
Nhiều khu vực của tòa nhà đang trở nên nhếch nhác và hoang phế

 

---------------------------

 

Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã trình phương án tháo dỡ các tòa nhà lên các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

(NLĐO) - Theo nguồn tin riêng của Báo Người Lao Động, khu cao ốc liên hợp gia cư và thương mại Thuận Kiều Plaza (quận 5) đã được một nữ đại gia bất động sản mua lại.

 

Chủ mới của Thuận Kiều Plaza đang có ý định phá dỡ toàn bộ công trình này để đầu tư xây dựng một dự án khác.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
Khu cao ốc Thuận Kiều Plaza đồ sộ ở khu Chợ Lớn nhưng đang trong tình trạng ế ẩm nhiều năm qua

Theo quan sát của phóng viên, hiện tại, nhiều tiểu thương ở các tầng thương mại của Thuận Kiều Plaza đều đã trả mặt bằng, bên trong chỉ còn lại những quầy hàng trống không, nhếch nhác. Các bức tường xung quanh đã cũ kỹ, xuống cấp và bị bong tróc nham nhở. Một số nhân viên bảo vệ ở đây cho biết phần lớn tiểu thương đã dọn sang trung tâm thương mại An Đông (quận 5) để tiếp tục kinh doanh.

Riêng khu dân cư có trên 600 căn hộ nhưng chỉ còn lèo tèo chưa tới 10 hộ dân sinh sống. Sở dĩ những hộ này vẫn còn tá túc lại là vì đã hợp đồng thuê nguyên căn trên 20 năm, nên phải chờ chủ mới hóa giá mới chuyển đi được.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg

Hơn 640 căn hộ của 3 tòa nhà nhưng chỉ có chưa đến 20 hộ dân sinh sống

Thuận Kiều Plaza được xây dựng trên khu đất có diện tích 9.971m². Công trình gồm 3 tháp, mỗi tháp có 33 tầng, trong đó có khu trung tâm thương mại, 648 căn hộ và các công trình tiện ích khác như hồ bơi, khu giải trí, nhà xe… do Công ty TNHH MTV Xây dựng thương mại Sài Gòn 5 (trực thuộc Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn) và Kings Harmony Int MTV của Hong Kong liên doanh xây dựng từ năm 1994 đến 1999. Vốn đầu tư thời điểm đó khoảng 55 triệu USD.

4 mặt của cao ốc giáp với các con đường sầm uất ở khu vực Chợ Lớn như: Hồng Bàng, Thuận Kiều, Tân Hưng, Dương Tử Giang. Ngoài ra còn có 1 con đường Đỗ Ngọc Thạnh băng ngang phía dưới 3 tòa nhà.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg

Những hộ kinh doanh cuối cùng ở Thuận Kiều Plaza đã dọn đi nơi khác, trả lại mặt bằng cho chủ đầu tư

Những năm đầu khi mới đưa vào khai thác, hoạt động thương mại tại trung tâm này diễn ra khá nhộn nhịp. Tuy nhiên, từ khoảng năm 2008 trở về sau, khi hàng loạt trung tâm thương mại khác mọc lên ở TP HCM, cộng thêm tình hình kinh tế khó khăn, cách quản lý, sắp xếp thiếu khoa học... nên các tiểu thương ở đây lần lượt bỏ đi. Hoạt động kinh doanh mua bán ở Thuận Kiều Plaza cũng teo tóp dần và rơi vào ế ẩm. Hơn 600 căn hộ tại đây cũng không bán được chủ yếu do vướng mắc về xác lập quyền chủ sở hữu, bởi thời gian thuê mua quá ngắn, chỉ khoảng 20 năm.

Từ đây, Thuận Kiều Plaz bắt đầu vướng nhiều lời đồn về ma mị, phong thủy khiến khu liên hợp gia cư, thương mại này đã vắng lại càng trở nên hoang phế, xuống cấp và ô nhiễm nghiêm trọng.

Trao đổi với phóng viên, chị Đỗ Thúy Liễu (31 tuổi), người bán hàng gần 20 năm bên dưới khu cao ốc này, cho biết: “Trước kia khu này đông đúc lắm, gia đình tôi thuê mặt bằng giữ xe cho khách mỗi ngày thu lời hàng triệu đồng. Nhưng nay thì khác, lèo tèo ế ẩm, tôi không còn giữ xe nữa mà đi bán nước uống dạo luôn! Nghe tin là sắp có chủ mới sẽ đổi thay làm ăn để trở lại đông đúc cho dân đỡ khổ…”.

thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
thuan-kieu-plaza-sap-bi-thao-do.jpg
Nhiều khu vực của tòa nhà đang trở nên nhếch nhác và hoang phế

 

---------------------------

 

Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã trình phương án tháo dỡ các tòa nhà lên các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

 

Tòa nhà này đã được anh chị em Địa Lý Lạc Việt khóa I phân tích sai lầm về phong thủy trong một bài tập khá chi tiết. Hình như vẫn còn bài này ở trang chủ lyhocdongphuong.org.vn.

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kỳ quái "trấn" tượng gà trống giải cứu chồng khỏi... số đào hoa

 

 

Nếu gặp trắc trở trong tình duyên, người phụ nữ chỉ cần đặt tượng gà trống trong phòng riêng là có thể khơi nguồn cho “vận hoa đào”, tình duyên, cơ hội hôn nhân sẽ hanh thông?

 

Còn với những người đàn ông có số đào hoa, để chế ngự điều này, nhiều phụ nữ cũng chọn cách đặt tượng gà trống trong nhà để giữ chồng. Phải chăng phong thuỷ có thể tạo ra khả năng kỳ diệu hay đó chỉ là những lời đồn thổi?

 

Bỏ tiền mua niềm tin tình duyên?

 

Thời gian gần đây, bên cạnh việc sử dụng thuật phong thuỷ vào việc xem hướng nhà, hoá giải vận hạn..., nhiều thầy phong thuỷ quảng cáo có thể vận dụng phong thuỷ để “cải thiện” chuyện hôn nhân, tình cảm trắc trở. Thậm chí, trên các trang chuyên về phong thủy còn đưa ra nhưng “chiêu” giữ ý trung nhân có một không hai để câu khách.

 

 

tuong-ga.jpg

Tượng gà trống được quảng cáo là bí quyết giúp kích hoạt tình duyên, “hãm” số đào hoa của đàn ông.

 

Trong quá trình tìm hiểu về việc sử dụng thuật phong thuỷ vào chuyện hoá giải đường tình duyên trắc trở, PV đã có trong tay bản danh sách một số địa chỉ chuyên cung cấp vật phẩm phong thuỷ có tiếng ở Hà Nội. Theo anh Nam, người chuyên tư vấn kiêm cung cấp vật phẩm phong thủy (phố Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội), tượng gà trống mạ vàng 24k được xem là bí quyết kích hoạt đường tình duyên của những người phụ nữ muộn duyên cũng như khắc ngự số đào hoa của đấng mày râu.

 

Trao đổi với PV, anh Nam cho hay, từ đầu tháng 3 đến nay, đã có 5 khách muộn duyên tìm đến cơ sở của anh đặt tượng gà trống để kích hoạt “vận hoa đào”.

 

Theo tư vấn của anh anh Nam, lâu nay, người ta cứ lầm tưởng rằng, phong thuỷ chỉ là chuyện hoá giải vận khí cho ngôi nhà hay chọn hướng làm sao để làm ăn phát đạt nhưng ít ai nghĩ rằng, phong thủy vẫn để dành một phần “đất” không hề nhỏ để quan tâm chăm sóc cho nữ giới.

 

Lý do vì phụ nữ là “nội tướng” gia đình và cũng là người chịu mang thân “liễu yếu đào tơ”, sắc xuân chỉ một thời nên trong phong thuỷ, có thuật để trợ giúp người nữ vận dụng được cả hai giai đoạn trong cuộc sống của mình, lúc chưa lấy chồng và sau khi đã lập gia đình.

 

Anh Nam cũng cho hay, tượng gà trống có giá dao động từ 5- 8,5 triệu đồng. Mẫu gà trống đúc đồng vàng nguyên khối, phủ vàng 24k có kích thước cao 22cm, trọng lượng 1,25kg đang được nhiều người lựa chọn nhất.

 

Trong vai một khách hàng, chúng tôi đã tìm đến cửa hàng phong thủy Đống Đa (Xã Đàn, Hà Nội) đặt mua tượng gà trống mạ vàng. Tại đây, nữ nhân viên cửa hàng tư vấn, tượng gà trống bằng đồng nguyên chất của Hồng Kông có giá đắt nhất là 2 triệu đồng, tượng gà trống mạ vàng dao động 2- 3,5 triệu đồng.

 

Cũng theo nữ nhân viên này, gà trống vốn là con vật tượng trưng cho bình minh, ánh sáng. Vì thế, gà trống trong phong thủy thường dùng để trấn, hóa giải những mối quan hệ tình cảm ngoài luồng gây vận khí không tốt cho gia đình, chiêu tài lộc.

 

Thậm chí, gà trống còn trấn được cả ma tà, quái khí?! Chỉ cần đặt ở trong phòng riêng, ở đầu giường hay trong tủ quần áo (đặt một đôi, ở hai bên góc tủ) thì tượng gà trống có thể kích hoạt tình cảm, hôn nhân?

 

Để lấy lòng tin của chúng tôi, nữ nhân viên còn dẫn dắt câu chuyện về một đại gia trên phố Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) đã chi 10 tỉ đồng dát vàng sáu con gà đặt lên trên nóc ngôi biệt thự của mình để chấn hưng sự sống, thu hút sinh khí. Gà trống gáy sẽ báo tin vui vào buổi sáng mang hàm nghĩa tốt và thúc đẩy sự phát triển trong kinh doanh?

 

Trên một số diễn đàn phong thuỷ còn đưa ra lý giải, sở dĩ dùng hình tượng gà sẽ “trấn” được thói trăng hoa của chồng là bởi sao đào hoa thuộc mộc, tượng trưng cho tình duyên lãng mạn trong mối quan hệ với người khác giới. Nếu sao này "quá vượng" sẽ khiến cho người đàn ông dễ sa vào những mối quan hệ ngoài luồng.

 

Trong khi đó, sao thiên hình xuất phát cung dậu (con gà), mang hành kim mà kim lại khắc chế được mộc (đào hoa). Với lý giải đó, chiêu bài trị thói trăng hoa của các đức ông chồng được không ít các bà vợ mê mẩn tin làm theo, đua nhau sắm tượng hình gà trống bằng vàng để đặt trong tủ quần áo của chồng.

 

Sáng kiến kỳ quái của những hoạn thư thời @

 

Đem thắc mắc về chuyện nhiều người cho rằng dùng tượng gà trống “trấn” trong nhà có thể khiến phụ nữ muộn duyên kích hoạt đường tình duyên cũng như khắc chế được thói trăng hoa của cánh mày râu đến chuyên gia phong thủy Nguyễn Hồng Quang- Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng khi được biết nhiều người dùng tượng gà trống để hãm... “thuỷ khí”.

 

Vị chuyên gia này cho hay, trước dịp trước Tết Nguyên đán Ất Mùi, chị Xuân Nội (Thạch Thất, Hà Nội) có mời thầy phong thuỷ đến xem lại hướng nhà thì được thầy phán, trong nhà bày biện quá nhiều đồ vật màu đen làm suy yếu vận thế của người đàn ông và khiến cho toàn bộ thủy khí không tốt chạy sang người phụ nữ. Chính vì thế, thầy đã tư vấn chị Nội "trấn" phong thủy bằng hình tượng một chú... gà trống giúp tình cảm vợ chồng hoà hợp.

 

Khi nghe thầy phán, chị Nội cũng bán tín bán nghi bởi 2 năm nay, vợ chồng chị thường xuyên cãi cọ, lục đục, thậm chí anh chồng có nhiều biểu hiện bất thường khiến chị nghi ngờ chồng có quan hệ ngoại tình. Nhưng với quan niệm “có kiêng có lành”, chị Nội đã không ngần ngại chi hơn 10 triệu đồng mua tượng gà trống đặt trong phòng ngủ để hãm “thủy khí”, xoá thói trăng hoa của chồng.

 

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Hồng Quang hài hước cho rằng, việc đặt gà trống để trấn cung đào hoa lại gây nên những hiệu ứng ngược. Bởi con gà được gắn với câu truyền "mạnh như kê", ám chỉ “chuyện ấy” ở loài gà cực kỳ mạnh mẽ. Không khéo các bà vợ vì quá mê tín mà lại gánh hậu quả khiến cho “chuyện ấy” ở bên ngoài của đức lang quân lại được dịp bùng phát mạnh hơn! "Những phương pháp được cho là trấn phong thủy bằng gà trống, hạ thủy khí để trị thói trăng hoa của các ông chồng cũng như kích hoạt hôn nhân của những cô gái muộn duyên là không đúng. Tôi chưa baogiờ thấy trong phong thủy có những bài như vậy. Đó là những sáng kiến kỳ quái, chưa được kiểm định", ông Quang nhấn mạnh.

 

Tuy nhiên, vị chuyên gia này không phủ nhận việc dùng tượng gà trống trong thuật phong thuỷ. Trong phong thủy, biểu tượng gà trống thường được sử dụng khá phổ biến, có thể là giải trừ các thế sát cho ngôi nhà của chủ nhân. Theo quan niệm ngũ hành, gà (Dậu ở hướng Tây) là con vật thuộc hành Kim, phù hợp khi bài trí ở hướng Tây của căn phòng. Ngoài ra, bạn có thể bài trí gà trống tại văn phòng hay phòng khách (hướng Nam) để thu hút may mắn cho gia chủ trong cuộc sống và công việc.

 

Một chuyên gia công ty Phong thuỷ Nhất Nam cho rằng: “Xét về mặt chiêu tài, mặc dù không có được tác dụng lớn như biểu tượng cóc ba chân nhưng vẫn có thể bài trí biểu tượng gà trống trong nhà để thu hút tài lộc. Gà trống gáy vào buổi sáng và vui mừng chào đón ngày càng được sử dụng trong văn phòng và các doanh nghiệp giúp thúc đẩy sự nghiệp phát triển. Bên cạnh đó, con gà trống, với tư thế vương giả của chúng cũng được cho là rất tốt cho các nhà lãnh đạo”.

 

Trao đổi với PV, nhà nghiên cứu phong thủy Nguyễn Cung Hà- Phó giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và ứng dụng văn hóa Á Đông cho hay, theo quan niệm dân gian, tượng gà trống cũng được dùng trong phong thuỷ. Tuy nhiên, thông thường người ta chỉ đặt trong phòng làm việc hay trước cửa nhà, một số mệnh tuổi thì mới kiêng để lộ thiên. Việc sử dụng linh vật phong thủy trước hết cần quan tâm đến đặc tính của linh vật như nguồn gốc, hình dáng, chất liệu phù hợp với cung mệnh của gia chủ. Các linh vật phong thủy hiện nay thường có giá khá đắt, từ vài triệu đến hàng trăm triệu đồng. Nếu sử dụng không đúng sẽ rất lãng phí, thậm chí rước họa vào thân.

 

Nguồn http://www.vaas.org.vn/ky-quai-tran-tuong-ga-trong-giai-cuu-chong-khoi-so-dao-hoa-a14027.html

====================================================

Mời ACE xem thông tin giải trí nhé

 Ai tự mua gà về, tự làm, thì tự hưởng  :blink:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kỳ quái "trấn" tượng gà trống giải cứu chồng khỏi... số đào hoa

 

 

Nếu gặp trắc trở trong tình duyên, người phụ nữ chỉ cần đặt tượng gà trống trong phòng riêng là có thể khơi nguồn cho “vận hoa đào”, tình duyên, cơ hội hôn nhân sẽ hanh thông?

 

Còn với những người đàn ông có số đào hoa, để chế ngự điều này, nhiều phụ nữ cũng chọn cách đặt tượng gà trống trong nhà để giữ chồng. Phải chăng phong thuỷ có thể tạo ra khả năng kỳ diệu hay đó chỉ là những lời đồn thổi?

 

Bỏ tiền mua niềm tin tình duyên?

 

Thời gian gần đây, bên cạnh việc sử dụng thuật phong thuỷ vào việc xem hướng nhà, hoá giải vận hạn..., nhiều thầy phong thuỷ quảng cáo có thể vận dụng phong thuỷ để “cải thiện” chuyện hôn nhân, tình cảm trắc trở. Thậm chí, trên các trang chuyên về phong thủy còn đưa ra nhưng “chiêu” giữ ý trung nhân có một không hai để câu khách.

 

 

tuong-ga.jpg

Tượng gà trống được quảng cáo là bí quyết giúp kích hoạt tình duyên, “hãm” số đào hoa của đàn ông.

 

Trong quá trình tìm hiểu về việc sử dụng thuật phong thuỷ vào chuyện hoá giải đường tình duyên trắc trở, PV đã có trong tay bản danh sách một số địa chỉ chuyên cung cấp vật phẩm phong thuỷ có tiếng ở Hà Nội. Theo anh Nam, người chuyên tư vấn kiêm cung cấp vật phẩm phong thủy (phố Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội), tượng gà trống mạ vàng 24k được xem là bí quyết kích hoạt đường tình duyên của những người phụ nữ muộn duyên cũng như khắc ngự số đào hoa của đấng mày râu.

 

Trao đổi với PV, anh Nam cho hay, từ đầu tháng 3 đến nay, đã có 5 khách muộn duyên tìm đến cơ sở của anh đặt tượng gà trống để kích hoạt “vận hoa đào”.

 

Theo tư vấn của anh anh Nam, lâu nay, người ta cứ lầm tưởng rằng, phong thuỷ chỉ là chuyện hoá giải vận khí cho ngôi nhà hay chọn hướng làm sao để làm ăn phát đạt nhưng ít ai nghĩ rằng, phong thủy vẫn để dành một phần “đất” không hề nhỏ để quan tâm chăm sóc cho nữ giới.

 

Lý do vì phụ nữ là “nội tướng” gia đình và cũng là người chịu mang thân “liễu yếu đào tơ”, sắc xuân chỉ một thời nên trong phong thuỷ, có thuật để trợ giúp người nữ vận dụng được cả hai giai đoạn trong cuộc sống của mình, lúc chưa lấy chồng và sau khi đã lập gia đình.

 

Anh Nam cũng cho hay, tượng gà trống có giá dao động từ 5- 8,5 triệu đồng. Mẫu gà trống đúc đồng vàng nguyên khối, phủ vàng 24k có kích thước cao 22cm, trọng lượng 1,25kg đang được nhiều người lựa chọn nhất.

 

Trong vai một khách hàng, chúng tôi đã tìm đến cửa hàng phong thủy Đống Đa (Xã Đàn, Hà Nội) đặt mua tượng gà trống mạ vàng. Tại đây, nữ nhân viên cửa hàng tư vấn, tượng gà trống bằng đồng nguyên chất của Hồng Kông có giá đắt nhất là 2 triệu đồng, tượng gà trống mạ vàng dao động 2- 3,5 triệu đồng.

 

Cũng theo nữ nhân viên này, gà trống vốn là con vật tượng trưng cho bình minh, ánh sáng. Vì thế, gà trống trong phong thủy thường dùng để trấn, hóa giải những mối quan hệ tình cảm ngoài luồng gây vận khí không tốt cho gia đình, chiêu tài lộc.

 

Thậm chí, gà trống còn trấn được cả ma tà, quái khí?! Chỉ cần đặt ở trong phòng riêng, ở đầu giường hay trong tủ quần áo (đặt một đôi, ở hai bên góc tủ) thì tượng gà trống có thể kích hoạt tình cảm, hôn nhân?

 

Để lấy lòng tin của chúng tôi, nữ nhân viên còn dẫn dắt câu chuyện về một đại gia trên phố Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) đã chi 10 tỉ đồng dát vàng sáu con gà đặt lên trên nóc ngôi biệt thự của mình để chấn hưng sự sống, thu hút sinh khí. Gà trống gáy sẽ báo tin vui vào buổi sáng mang hàm nghĩa tốt và thúc đẩy sự phát triển trong kinh doanh?

 

Trên một số diễn đàn phong thuỷ còn đưa ra lý giải, sở dĩ dùng hình tượng gà sẽ “trấn” được thói trăng hoa của chồng là bởi sao đào hoa thuộc mộc, tượng trưng cho tình duyên lãng mạn trong mối quan hệ với người khác giới. Nếu sao này "quá vượng" sẽ khiến cho người đàn ông dễ sa vào những mối quan hệ ngoài luồng.

 

Trong khi đó, sao thiên hình xuất phát cung dậu (con gà), mang hành kim mà kim lại khắc chế được mộc (đào hoa). Với lý giải đó, chiêu bài trị thói trăng hoa của các đức ông chồng được không ít các bà vợ mê mẩn tin làm theo, đua nhau sắm tượng hình gà trống bằng vàng để đặt trong tủ quần áo của chồng.

 

Sáng kiến kỳ quái của những hoạn thư thời @

 

Đem thắc mắc về chuyện nhiều người cho rằng dùng tượng gà trống “trấn” trong nhà có thể khiến phụ nữ muộn duyên kích hoạt đường tình duyên cũng như khắc chế được thói trăng hoa của cánh mày râu đến chuyên gia phong thủy Nguyễn Hồng Quang- Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng khi được biết nhiều người dùng tượng gà trống để hãm... “thuỷ khí”.

 

Vị chuyên gia này cho hay, trước dịp trước Tết Nguyên đán Ất Mùi, chị Xuân Nội (Thạch Thất, Hà Nội) có mời thầy phong thuỷ đến xem lại hướng nhà thì được thầy phán, trong nhà bày biện quá nhiều đồ vật màu đen làm suy yếu vận thế của người đàn ông và khiến cho toàn bộ thủy khí không tốt chạy sang người phụ nữ. Chính vì thế, thầy đã tư vấn chị Nội "trấn" phong thủy bằng hình tượng một chú... gà trống giúp tình cảm vợ chồng hoà hợp.

 

Khi nghe thầy phán, chị Nội cũng bán tín bán nghi bởi 2 năm nay, vợ chồng chị thường xuyên cãi cọ, lục đục, thậm chí anh chồng có nhiều biểu hiện bất thường khiến chị nghi ngờ chồng có quan hệ ngoại tình. Nhưng với quan niệm “có kiêng có lành”, chị Nội đã không ngần ngại chi hơn 10 triệu đồng mua tượng gà trống đặt trong phòng ngủ để hãm “thủy khí”, xoá thói trăng hoa của chồng.

 

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Hồng Quang hài hước cho rằng, việc đặt gà trống để trấn cung đào hoa lại gây nên những hiệu ứng ngược. Bởi con gà được gắn với câu truyền "mạnh như kê", ám chỉ “chuyện ấy” ở loài gà cực kỳ mạnh mẽ. Không khéo các bà vợ vì quá mê tín mà lại gánh hậu quả khiến cho “chuyện ấy” ở bên ngoài của đức lang quân lại được dịp bùng phát mạnh hơn! "Những phương pháp được cho là trấn phong thủy bằng gà trống, hạ thủy khí để trị thói trăng hoa của các ông chồng cũng như kích hoạt hôn nhân của những cô gái muộn duyên là không đúng. Tôi chưa baogiờ thấy trong phong thủy có những bài như vậy. Đó là những sáng kiến kỳ quái, chưa được kiểm định", ông Quang nhấn mạnh.

 

Tuy nhiên, vị chuyên gia này không phủ nhận việc dùng tượng gà trống trong thuật phong thuỷ. Trong phong thủy, biểu tượng gà trống thường được sử dụng khá phổ biến, có thể là giải trừ các thế sát cho ngôi nhà của chủ nhân. Theo quan niệm ngũ hành, gà (Dậu ở hướng Tây) là con vật thuộc hành Kim, phù hợp khi bài trí ở hướng Tây của căn phòng. Ngoài ra, bạn có thể bài trí gà trống tại văn phòng hay phòng khách (hướng Nam) để thu hút may mắn cho gia chủ trong cuộc sống và công việc.

 

Một chuyên gia công ty Phong thuỷ Nhất Nam cho rằng: “Xét về mặt chiêu tài, mặc dù không có được tác dụng lớn như biểu tượng cóc ba chân nhưng vẫn có thể bài trí biểu tượng gà trống trong nhà để thu hút tài lộc. Gà trống gáy vào buổi sáng và vui mừng chào đón ngày càng được sử dụng trong văn phòng và các doanh nghiệp giúp thúc đẩy sự nghiệp phát triển. Bên cạnh đó, con gà trống, với tư thế vương giả của chúng cũng được cho là rất tốt cho các nhà lãnh đạo”.

 

Trao đổi với PV, nhà nghiên cứu phong thủy Nguyễn Cung Hà- Phó giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và ứng dụng văn hóa Á Đông cho hay, theo quan niệm dân gian, tượng gà trống cũng được dùng trong phong thuỷ. Tuy nhiên, thông thường người ta chỉ đặt trong phòng làm việc hay trước cửa nhà, một số mệnh tuổi thì mới kiêng để lộ thiên. Việc sử dụng linh vật phong thủy trước hết cần quan tâm đến đặc tính của linh vật như nguồn gốc, hình dáng, chất liệu phù hợp với cung mệnh của gia chủ. Các linh vật phong thủy hiện nay thường có giá khá đắt, từ vài triệu đến hàng trăm triệu đồng. Nếu sử dụng không đúng sẽ rất lãng phí, thậm chí rước họa vào thân.

 

Nguồn http://www.vaas.org.vn/ky-quai-tran-tuong-ga-trong-giai-cuu-chong-khoi-so-dao-hoa-a14027.html

====================================================

Mời ACE xem thông tin giải trí nhé

 Ai tự mua gà về, tự làm, thì tự hưởng  :blink:

 

 

Hài thật! Đúng là thông tin giải trí.

 

Tượng gà trống được quảng cáo là bí quyết giúp kích hoạt tình duyên, “hãm” số đào hoa của đàn ông.

 

Dùng hình tượng gà để "hãm" số "Đào hoa" thì đúng rùi! Nhưng phải mua gà mạ vàng thì đúng là các thày vẽ hay thật!  Chỉ cần ra mua cái tranh Gà trống Đông Hồ 10.000VND (Mười ngàn) là được rùi mà. Bởi vì gà tượng trưng cho cung Dậu - gốc sao Thiên Hình ở đó, Đào hoa ngộ Thiên Hình bị khắc. Nên dùng hình tượng Gà trấn Đào hoa là đúng. Nhưng để kích hoạt tình duyên thì chắc ....ế luôn quá. Hì.

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ăn nên làm ra nhờ hoá giải “điểm đen” phong thuỷ?

 

Điều lạ lùng là, một số người đi ngủ tại công ty thường bị bóng đè, có cảm giác xoay giường, ngủ mộng mị, hoặc cảm giác như có người đứng bên cạnh. Bản thân ông Hải không biết ma xui quỷ khiến thế nào lại cho tay vào máy, hậu quả là một bàn tay bị giập nát.

Tai họa dồn dập

 

Những chuyện mà gia đình Lê Trung H. (khu 2, xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) gặp phải vẫn khiến nhiều người cảm thấy khó tin. Những năm trước đây, công ty của gia đình ông có địa chỉ tại số 59, quốc lộ 2, xã Phú Minh. Do nhu cầu mở rộng sản xuất nên cuối năm 2003, công ty thuê lại một mảnh đất của hợp tác xã có diện tích 2.700m2. Trước kia, đây là khu đất chợ bỏ hoang xen lẫn ao hồ và cũng đã có một số người đến đây làm ăn nhưng vỡ nợ bỏ đi. Là người tín tâm, nên khi xây dựng, gia đình ông H. đã nhờ một thầy địa lý về sắp xếp nhà xưởng, làm lễ trấn trạch, tôn lập bàn thờ đầy đủ.

 

Sau khi hoàn thành, công ty đi vào sản xuất trong niềm vui của gần 100 công nhân. Nhưng ngay từ khi đi vào hoạt động, công ty liên tiếp gặp những chuyện không hay: sản xuất đình trệ, máy móc hỏng không rõ nguyên nhân, tai nạn thường xuyên xảy ra. Mặc dù thời điểm 2003, nhãn hiệu sản phẩm của công ty là một thương hiệu mạnh, rất được người tiêu dùng tin tưởng, nhưng kể từ khi chuyển tới địa điểm mới, lập tức doanh thu của công ty suy giảm nghiêm trọng, sản xuất chỉ đạt 50% công suất. Thậm chí, công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và đối diện với nguy cơ phá sản. Đặc biệt, vào năm 2004, dù dây chuyền sản xuất dép tự động được nhập khẩu mới 100% từ Đài Loan (loại công nghệ hiện đại nhất cả nước có giá trị hơn 5 tỉ đồng) đang hoạt động một cách bình thường bỗng nhiên bị hỏng, cháy nổ một cách kỳ lạ mà ngay cả các chuyên gia nước ngoài cũng không rõ nguyên nhân.

 

an-nen-lam-ra-nho-hoa-giai-diem-den-phon

Công ty của ông H. gặp không ít trục trặc không rõ nguyên nhân. (Ảnh minh họa)

 

Một việc lạ lùng nữa là một số người đi ngủ tại công ty thường bị bóng đè, có cảm giác xoay giường, ngủ mộng mị, hoặc cảm giác như có người đứng bên cạnh. Bản thân ông H. là người được trực tiếp chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài nhưng trong lúc làm việc, không biết ma xui quỷ khiến thế nào lại cho tay vào máy, hậu quả là giập nát một bàn tay. Đến tháng 6/2006, một lần nữa tai nạn lại đến với ông H.. Đó là ông bị tai nạn ô tô, gãy một chân và phải điều trị bốn năm mới hoàn toàn bình phục.

 

Chi 24 triệu đồng “mua” âm binh

 

Từ năm 2003 đến năm 2009, do công việc kinh doanh gặp khó khăn nên nghe theo giới thiệu, công ty đã nhờ một số thầy làm lễ trấn yểm để vượt qua khó khăn. Gia đình ông H. đã thành tâm làm theo các thầy chỉ dẫn như: Xây cây hương thờ thần linh, xây bể cá, đắp hòn non bộ để trấn trạch. Và có thầy còn căn dặn rằng: “Nhà xưởng của con được thiết kế theo bát quái, bể cá hòn non bộ là trung tâm. Nếu sau này có ai phá bỏ bể cá thì phải bảo thầy, không thì sẽ hộc máu mồm mà chết!”.

 

Sau đó, thầy còn yêu cầu gia đình lựa chọn “mua quân âm binh” để giúp đỡ gia đình mau chóng vượt qua khó khăn và giàu có. Đó là “binh đội tiểu 10 vạn âm binh, binh đội trung 15 vạn âm binh, binh đội đại 20 vạn âm binh”. Quân càng đông thì càng chóng giàu. Trong lúc khó khăn, gia đình đã đưa thầy 24 triệu đồng để ra chùa Quán Thánh mua binh đội đại với hy vọng mau chóng qua khỏi khó khăn hiện tại.

 

Ngoài ra, về việc tôn lập ban thờ làm bát hương cho gia tiên, thầy yêu cầu mua ba bát hương có ba màu xanh, đỏ, vàng và lấy tro từ việc đốt lá chuối phơi khô. Ngay sau khi làm bát hương kỳ lạ như vậy thì các thành viên trong gia đình luôn gặp chuyện trục trặc, bệnh tật triền miên.

 

Một thầy tên là Bình, tự nhận là thanh niên xung phong kháng chiến chống Mỹ ở Hưng Yên còn yêu cầu gia đình phải lấy năm túi đất ở công ty kèm theo 10 triệu đồng để cho vào một đền ở Hưng Yên xin lộc. Thầy còn nói ông H. bị trùng tên với thần Nam Hải Đại Vương nên phải làm lễ kết bè thả trôi sông để đổi tên. Không những vậy, thầy còn phán rằng, ông H. có căn ông Hoàng Bảy nên phải nhảy đồng, mở phủ. Chuyện này thì vô cùng tốn kém tiền bạc.

 

Việc cúng bái khắp nơi và làm lễ theo các thầy cúng khiến gia đình ông H. tốn kém không ít tiền bạc và thời gian. Tuy nhiên, công việc của công ty vẫn không phát triển như các thầy phán và ngày một tiến đến bờ vực phá sản.

 

Hoá giải “điểm đen”?

 

Một lần tình cờ, gia đình ông H. gặp chuyên gia phong thuỷ Nguyễn Cung Hà, Phó giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và ứng dụng văn hóa Á Đông nên đã nhờ chuyên gia này về giúp đỡ. Sau khi xem xét, ông Hà cho biết, tất cả khuôn viên của công ty đều bị bố trí sai lệch, nên gia đình bị gặp khó khăn như vậy là chính xác. Theo như lời chuyên gia phong thuỷ Nguyễn Cung Hà, trong công ty nhà ông H. vẫn còn hai “vong” ở góc phía Tây Nam. Việc cần làm là phá ngay cây hương, bể cá là điểm trấn trạch cũ. Nhưng nghĩ đến lời ông thầy địa lý phán rằng sẽ bị hộc máu chết thì không ai dám làm. Ông Hà đã chỉ ra đó chỉ là chiêu lừa bịp. Quả nhiên, sau khi phá xong, tất cả mọi người trong gia đình vẫn khoẻ mạnh, không bị như người thầy trước dọa nạt. Theo lời ông Hà, gia đình không cần phải cúng bái nhiều tốn kém, chỉ cần có tâm thờ tổ tiên anh linh thành kính là đủ. Đồ cúng lễ cũng không cần xa hoa, cầu kỳ, hoang phí như các thầy khác yêu cầu. Tuỳ hoàn cảnh gia đình mà sắm lễ.

 

Vậy là, chỉ sau hai năm khi hoá giải những “điểm đen” về phong thuỷ, công ty của gia đình ông H. đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và được người tiêu dùng bình chọn là hàng chất lượng cao. Ông H. tin rằng, nhờ có sự thay đổi lớn về phong thuỷ của gia đình mà công ty của ông mới thoát khỏi bế tắc, ăn lên làm ra.

 

Ngày nay, thông thường khi cất nhà, mua nhà, thuê văn phòng phải đến 90% chủ nhà hoặc lãnh đạo công ty đi xem thầy. Hàng loạt quy định như ngày động thổ, ráp kèo, gác đòn dông... và vô số “chống chỉ định” khác cần được có người biết mới xem và phán chính xác nhất. Vì thế mà thầy phong thủy cũng là thứ nghề “hot” hiện nay. Nhiều người đã lợi dụng nghề này để kiếm sống và lừa bịp những người cả tin.

 

theo http://www.doisongphapluat.com/

================================================

Mời mọi người xem giải trí  ;) 

Ghê quá, mua cả âm binh nữa

Share this post


Link to post
Share on other sites

PR ghê quá nhể. Để lão Gàn PR một hồi xem sao?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cận cảnh ngôi nhà thờ Tổ trăm tỷ của danh hài Hoài Linh

 

Sùng kính tổ nghiệp, danh hài Hoài Linh đã dành hết tiền của dành dụm được sau bao năm đi diễn, mua một mảnh đất rộng ở quận 9 (TP.HCM), xây một ngôi nhà thờ hoành tráng.


Phóng viên đã tận mắt nhìn thấy ngôi nhà thờ Tổ nghiệp của danh hài Hoài Linh, đang ở giai đoạn hoàn thành.

 

Ngôi nhà xây dựng theo phong cách đền chùa miền Bắc xưa... nằm bên một con rạch nhỏ, trong không gian "quê" tĩnh lặng ở vùng ven thành phố.

 

Kiến trúc ngôi nhà thờ mang nét cổ kính, lọt thỏm giữa một khuôn viên rộng lớn,  có nhiều hoa lá.

Phóng viên báo điện tử Một Thế Giới đã từng nghe danh hài Hoài Linh kể cho nghe về sự kỳ bí của bức tượng Tổ mà anh đã thờ suốt hàng chục năm nay. Anh rất tin tưởng vào sự "phù hộ" của Tổ nghiệp.

 

"Kiến trúc sư" chính cho ngôi nhà thờ nhiều tâm huyết của danh hài Hoài Linh là anh Năm, một nghệ nhân xứ Bắc. Anh Năm đã bỏ vợ con ngoài quê, vào Sài Gòn suốt mấy tháng nay. Hằng ngày, anh Năm và nhiều nghệ nhân khác tỉ mỉ trau chuốt từng chi tiết cho ngôi nhà thờ này.

 

Anh Năm chia sẻ: "Chắc khoảng 2 tháng nữa chúng tôi sẽ hoàn tất xây dựng. Ngôi nhà thờ có kiểu dáng mang nét xưa, gợi nhớ những vùng quê miền Trung nắng gió".

 

Những người thợ cho biết danh hài Hoài Linh hiếm khi đến đây, mọi việc giao hết cho một người đàn ông tên Minh trông coi.

 

20151112082704-1.jpg

 Trước cổng ngôi nhà thờ, là hai con rồng bằng đá trắng nằm vắt ngang một con rạch. Dòng nước đục ngầu phù sa của con rạch này, chảy từ dòng sông Đồng Nai vào.

 

20151112082704-2.jpg

 Lối chính vào ngôi nhà thờ Tổ của danh hài Hoài Linh.

 

20151112082704-3.jpg

 Hai con rồng uy nghiêm ngay cổng vào...

 

20151112082704-4.jpg

 Hai con rồng nhìn từ phía trong  nhà thờ ra ngoài cổng.

 

20151112082704-5.jpg

 Cổng chính vào ngôi nhà thờ Tổ cũng đang được hoàn thiện.

 

 

20151112082704-6.jpg

 Nổi bật trước ngôi nhà thờ Tổ là 3 tảng đá "phụ tử". Trên tảng đá "phụ" có khắc chữ "Tâm". 3 tảng đá "phụ tử" được đặt ở trọng tâm khuôn viên rộng lớn của nhà thờ, được thiết kế những dòng sông uốn quanh. Mặt sau tảng đá "phụ" khắc chữ "Đạo" đầy ý nghĩa.

 

20151112082704-7.jpg

 Phía trước ngôi nhà là những cột đá cẩm thạch trắng, chạm khắc hình rồng.

 

20151112082704-9.jpg

 Gian chính ngôi nhà thờ hoàn toàn bằng gỗ, nổi bật là những cột gỗ lim lớn.

 

20151112082704-10.jpg

 Nếu chú ý, phía trên nóc ngôi nhà thờ, cũng có rất nhiều hình rồng được chạm khắc.

 

20151112082704-11.jpg

 Những cột gỗ lim làm nên sự độc đáo ngôi nhà thờ, gợi nhớ những ngôi nhà cổ ở miền Trung nắng gió, quê hương của danh hài Hoài Linh.

 

20151112082704-12.jpg

 Trần nhà được thiết kế hài hòa, hứng nhiều ánh sáng thiên nhiên.

 

20151112082704-13.jpg

 Những nghệ nhân này đang chế tác hoa văn một góc mái của ngôi nhà.

 

20151112082704-14.jpg

 Mái của ngôi nhà thờ Tổ cũng được lợp bằng những tấm gỗ lim mỏng.

 

20151112082704-15.jpg

 Ở một góc sân, một nghệ nhân trẻ đang chạm khắc rồng, hoa văn trên đá. Sau khi chế tác hoàn chỉnh, những con rồng sẽ được trang trí, làm tăng thêm sự trang nghiêm của ngôi nhà thờ Tổ.

 

20151112082704-17.jpg

Một góc ngôi nhà thờ Tổ "trăm tỷ", công trình mà danh hài Hoài Linh rất tâm huyết.

 

theo http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/272679/can-canh-ngoi-nha-tho-to-tram-ty-cua-danh-hai-hoai-linh.html

========================================================================

Xét theo mặt phong thủy thì cái nhà thờ tổ của Hoài Linh xây dựng có vấn đề 

Share this post


Link to post
Share on other sites

7 yếu tố phong thủy không thể bỏ qua khi mua nhà

 

 

Phong thủy nhà ở có tác động lớn đến cuộc sống, hạnh phúc và thịnh vượng của bạn và gia đình.

Ngoài việc xem xét về giá cả, vị trí, diện tích, điều kiện đường xá, tiện nghi trong và ngoài, một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua, đó là phong thủy của ngôi nhà đó tốt hay xấu.

 

1. Lịch sử của ngôi nhà 

 

Chọn mua một ngôi nhà mới là lựa chọn tốt nhất. Nếu mua lại, người bán nhà vừa mới được thăng chức, trúng xổ số, và chuyển đến một ngôi nhà mới khang trang hơn là rất may mắn, tốt về phong thủy và tạo ra những năng lượng tích cực.

 

Nhà được bán từ một người mới ly hôn, bị tịch thu nhà, hay mắc một loại bệnh nguy hiểm thực sự không tốt. Mua một ngôi nhà như thế, có nghĩa là bạn đã mua những rắc rối vào mình. Có thể, những yếu tố về địa hình hay thế đất đã tạo nên khó khăn cho gia chủ.

 

2. Thế đất và hình dáng của khu đất 

 

Ngôi nhà nằm bên cạnh một ngọn đồi là không tốt trong phong thủy, nhưng nếu ngọn đồi, hay tòa nhà cao tầng ở đằng sau ngôi nhà thì lại rất tốt.

Hình dáng đẹp nhất của khu đất là hình vuông, hình chữ nhật. Đằng sau rộng hơn và cao hơn đằng trước là điều tốt lành. Ngược lại, đằng sau hẹp hơn, thấp hơn, sẽ tạo ra sự mất mát, khó khăn.
7-yeu-to-phong-thuy-khong-the-bo-qua-khi

3. Sự bố trí từ phòng ngủ cho tới phòng tắm 

 

Nhìn vào sự bố trí từ phòng ngủ cho tới phòng tắm, chúng ta có thể đánh giá sự tốt, xấu của phong thủy ngôi nhà. Phòng ngủ bên trên gara, bếp, phòng giặt khô, hay không gian trống phía dưới; phòng tắm bên trên phòng ăn hoặc bếp; phòng ngủ chung tường với toa lét là những điều không tốt. Điều này có thể gây ra ốm đau, bệnh tật cho những người sống trong đó.

 

4. Phía đối diện ngôi nhà 

 

Ngôi nhà đối diện với mảnh đất mở về phía trước rất tốt, có ý nghĩa mở ra một tương lai tươi sáng. Chúng ta có thể lấy ví dụ như Nhà Trắng ở Washington với bãi cỏ rộng ở mặt trước, hay tòa nhà Biltmore ở Asheville, Cazolina. Ngược lại, nếu căn nhà bị choáng ngợp bởi cây cối cũng không tốt. Nếu có cây lớn trước nhà, hay cây bụi sát nhà, trong phong thủy, nghĩa là, chặn mọi cơ hội tốt đẹp đến với gia chủ. Bạn có thể di dời những cây này tới trồng ở vị trí khác.

 

5. Bên trái, bên phải nhà 

 

Hãy để ý xem có ngôi nhà nào bên cạnh mái nhọn, có một góc nhọn chĩa về nhà bạn không, nếu có thì không nên mua. Nếu ngôi nhà, hoặc mảnh đất bên trái cao hơn thì rất tốt, vì nó đang khai thác năng lượng của con Rồng (Thanh Long Bạch Hổ). Còn may mắn hơn nữa, nếu nhà bên trái nhìn ra hướng Đông.

 

6. Hướng tiếp cận và các ngõ cụt 

 

Nếu đường đi đâm thẳng vào nhà, hay đường lái xe thẳng, dài, đâm thẳng vào nhà là điều rất tối kị, nhưng bạn vẫn có thể hóa giải bằng cách trồng cây hoặc treo gương. Tuy nhiên, nếu nhà có hai con đường song song, một phía trước, và một phía sau thì không thể hóa giải được (hai đường thẳng song song tán khí).
7-yeu-to-phong-thuy-khong-the-bo-qua-khi

7. Hướng Tây Nam và hướng Tây Bắc 

 

Đây là hai hướng quan trọng của ngôi nhà. Tây Nam là hướng của Trời, Tây Bắc là hướng của Mẹ. Hướng Tây Bắc không bao giờ được phép có ngọn lửa (bếp ga, lò sưởi) bởi dương khí ở những hướng này rất mạnh. Nếu có, hãy chuyển vị trí của chúng bởi điều này cũng rất tối kị, gây ra những khó khăn nghiêm trọng cho người cư ngụ trong nhà.

Tây Nam là hướng của người phụ nữ, người mẹ trong gia đình. Nếu ở hướng này có một cái kho, hay một phòng tắm, chủ nhà sẽ gặp khó khăn trong hôn nhân, hoặc bất hạnh.

 

theo http://kienthuc.net.vn/phong-thuy/7-yeu-to-phong-thuy-khong-the-bo-qua-khi-mua-nha-588870.html

=====================================================

Mời mọi người xem giải trí  :blink: 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngược dòng tìm ông tổ trấn yểm

 

 

Đến nay, vì chưa có bất cứ công trình nào thực sự công phu nghiên cứu về trấn yểm nên lịch sử về đề tài này cũng rất mơ hồ.
Cho đến nay, vì chưa có bất cứ một công trình nào thực sự công phu nghiên cứu về trấn yểm nên lịch sử về đề tài này cũng rất mơ hồ. Có người cho rằng, lịch sử trấn yểm bắt nguồn từ phương Bắc. Lại có người khẳng định, thuật trấn yểm của Việt Nam đã có từ rất lâu đời.
Từ ngôi mộ cổ ở Hồ Nam
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lý học Đông phương cho biết: Lịch sử của thuật trấn yểm ở Việt Nam có từ khi nào là câu hỏi khó trả lời. Quan niệm cá nhân về lịch sử trấn yểm của ông là: Việt sử trải gần 5.000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử và là cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương. 
Người ta đã phát hiện một ngôi mộ cổ ở Hồ Nam (Nam Dương Tử, có niên đại cách đây 6.000 năm chôn cất theo những tiêu chí phong thủy. Trước tất cả văn bản mô tả lịch sử phong thủy Trung Quốc), xác định rằng: Ngành phong thủy có từ rất lâu ở Nam Dương Tử. Tất nhiên, nó không phải của Tàu. Từ đó cho thấy, lịch sử trấn yểm cũng có từ rất lâu trong Việt sử. 
Những truyền thuyết về Vua Hùng chọn đất dời đô cũng thấy rõ việc này. Về ý nghĩa của trấn yểm với đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, học thuật thì tùy thuộc vào mục đích trấn yểm cho nó phất lên hay lụi tàn. Nhưng về lý thuyết của ngành phong thủy học Đông phương thì có thể ảnh hưởng đến cấp quốc gia. 
Một thí dụ là ngài Lý Quang Diệu đã dùng phong thủy để chấn hưng Singapore. Nhưng trong phong thủy Lạc Việt - danh xưng xác định cội nguồn phong thủy của người Việt thì ngoài 4 yếu tố tương tác là: Môi trường (Loan đầu); cấu trúc ngôi gia (Dương trạch tam yếu); từ trường trái đất (Bát trạch) và vận nhà (Huyền không) thì chúng tôi có nghiên cứu yếu tố tương tác thứ 5 của phong thủy Lạc Việt chính là các phương pháp trấn yểm.
Thí dụ như bùa chú, tôi coi là một mật mã tương tự như mật khẩu của vi tính để tác động vào con người, môi trường hay ngôi gia. Nhưng vì nguyên lý lý thuyết đã thất truyền, các thầy bùa chỉ truyền lại phương pháp vẽ bùa. Cho nên với thời gian ngày càng sai lệch nên đã mất, hoặc phản tác dụng. 
tran_yem_ky_2__mau2_hfso.jpg
Đền thờ Tả Ao ở Hưng Yên, người được coi là ông tổ của nghề phong thủy Việt Nam.  
Đến việc nhà Lý dời đô
Nhà nghiên cứu Thiên Việt lại cho rằng, khoa địa lý phong thủy bắt đầu có từ đời nhà Hạ, Thương, Chu, lúc này người ta chỉ biết bói quẻ chọn đất. Đến đời nhà Tần, nhà Hán mới tính kham dư, tức xem thêm về thiên văn. Trước khi có Quách Phác (đời Tấn), ông được xem như tổ thuật phong thủy, lúc đó môn này còn rời rạc, khi được ông giải thích về thuật phong thủy, mọi người mới tường tận hơn.
Rồi sang đời nhà Minh có Tưởng Bình Giai, quyết định rằng: Sinh khí, tụ khí tạo diện mạo cảnh quan, môi trường cho con người thấy thoải mái trong cuộc sống; bởi có nó con người mới "có hồn".
Còn môn phong thủy khi xâm nhập vào nước ta, mới đầu chỉ phổ biến hạn chế trong xây dựng đình, đền, chùa, miếu và mồ mả thời nhà Đinh, Lê (thế kỷ thứ X). Đến đời nhà Lý, trong chiếu dời đô ra Thăng Long, vua Lý Thái Tổ cho rằng: Nơi đây là trung tâm của trời đất, được thế rồng bay hổ ngồi, đúng điểm kết tụ bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc.
Cũng vào thời kỳ vua Lê, nước ta có thầy địa lý Tả Ao, tinh thông phong thủy không kém Quách Phác đời Tấn của Trung Quốc xưa, sau Tả Ao còn có tiến sĩ Hòa Chính, cũng từng sang nước bạn học hỏi thuật xem tướng đất, dùng cất nhà và an táng. Là người học được khoa địa lý chính thống từ Trung Quốc, đem cái đã học đưa về nước nghiên cứu cho phù hợp với phong thổ nhân văn, mà phát huy môn phong thủy theo tính cách riêng cho mình.
tran_yem_ky_2__mau1_jaac.jpg
TS Nguyễn Hoàng Điệp cho rằng, trấn yểm đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời. 
Thầy địa lý nổi tiếng người Việt
Cũng theo nhà nghiên cứu Thiên Việt, Tả Ao có tên Nguyễn Đức Huyên người làng Tả Ao (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), ông sinh năm nào không rõ, nhưng có tên tuổi vào thời vua Lê chúa Trịnh, tức những năm 1545 - 1788. Theo truyền miệng, cha Tả Ao mất sớm còn mẹ bị mù. Vì nhà nghèo nên đến xin giúp việc cho một lang y người Trung Quốc, trước lấy tiền trị mắt cho mẹ sau được học nghề. Chính thế mà ông chữa được bệnh mù mắt cho mẹ.
Thầy lang Tàu thấy Tả Ao có chí lớn, đã dẫn ông theo về nước dạy thêm nghề thuốc. Gần nhà lang y, có ông thầy địa lý giỏi đang bị bệnh về mắt, Tả Ao được thầy lang phái sang chữa trị. Thầy địa lý nói, nếu Tả Ao chữa khỏi bệnh mắt cho mình thì ông sẽ thưởng 50 lượng vàng. Tả Ao đã chữa khỏi bệnh cho thầy địa lý, nhưng không nhận vàng mà chỉ xin ông ta truyền cho nghề phong thủy.
Vì ơn nghĩa nên thầy địa lý bằng lòng, liền truyền hết tinh hoa môn phong thủy cho Tả Ao học hỏi, đến khi thành tài, học và hành viên mãn, Tả Ao xin cả 2 ông thầy cho về nước. Trước khi cho Tả Ao về, ông thầy địa lý muốn thử tài hiểu biết mới làm ra 100 mô hình đất kết trên bãi cát, dưới mỗi huyệt có yểm một đồng tiền, rồi đưa ông 100 cây kim đi điểm huyệt.
Tả Ao điểm đúng 99 lỗ của đồng tiền, còn một cây điểm ở mép đồng tiền, mà huyệt này lại là huyệt thứ 100. Đây là huyệt ảo, vì mô hình tạo dáng rất huyền bí, ẩn hiện dưới những mô đất nhấp nhô, những thầy địa lý giỏi cũng khó phát hiện ra đúng huyệt đạo. Thấy Tả Ao đã điểm trúng các huyệt, thầy địa lý biết rằng người Việt Nam đã học hết bí kíp phong thủy của Trung Hoa.
Khi Tả Ao về đến quê hương, ông chỉ lo hành nghề bốc thuốc chữa trị các bệnh tật cho dân chúng, ít khi sử dụng môn phong thủy đã học, chỉ khi cần thiết mới ra tay xem giúp thế đất cho mọi người, tuy vậy danh tiếng về tài xem địa lý phong thủy của ông lại nổi hơn nghề thầy thuốc.
Nhưng cũng vì Tả Ao không hành nghề xem phong thủy, nên ông không có chân truyền cho kẻ hậu bối. Khi ông mất người nhà mới tìm thấy 2 bộ sách viết về địa lý, phong thủy: Địa đạo diễn ca và Dã đàm Tả Ao. Nhưng trong dân chúng còn có nhiều sách được in nói chính là sách của Tả Ao. Còn các nhà xem "tướng đất" ở nước ta, khi đọc xong 2 quyển trên, đều cho rằng đây là hai bộ sách quý.
Nhưng trước hết, sự vĩ đại của Tả Ao không phải là tài nghệ phong thủy và trấn yểm. Điều làm ông còn mãi với thời gian là đạo đức nghề nghiệp với quan niệm "tiên tích đức, hậu tầm long".
=======================================================

Ông tổ của Trấn & Yểm thì chắc chắn là không có rồi

Văn hóa Việt tộc trải dài hơn 5.000 năm là có sự kế thừa và phát triển, tạo ra kiến thức Phong thủy, cũng như các kiến thức chung của Lý học.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nơi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp là huyệt Đại Cát - Thiên tướng trấn thiên thu

 

16h45 chiều 7-10, sau cuộc họp giữa Trung ương, tỉnh Quảng Bình và đại diện gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, trưởng ban tổ chức lễ tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp và gia đình đã chính thức quyết định địa điểm an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại khu vực biển Vũng Chùa - đảo Yến, thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đây cũng là địa điểm lúc còn sống Đại tướng đã đồng ý với gia đình để Đại tướng yên nghỉ vĩnh hằng. Gần như ngay lập tức, các đơn vị công binh và nhiều lực lượng khác đã tập trung về Vũng Chùa- Đảo Yến mở đường vào khu vực. 

 

 

 
vung-chua.jpg?width=500
Vị thế nơi yên nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Vị trí Đại tướng yên nghỉ là phía trong đất liền, nhìn ra Đảo Yến
 

Thật ra, điểm yên nghỉ của Đại tướng đã được gia đình chọn lựa từ lâu. Khu vực Vũng Chùa - Đảo Yến cũng là một huyệt đẹp hội tụ nhiều sinh khí đã được biết từ lâu. Dân xã Quảng Đông coi đây là một nơi thiêng liêng chứa đựng những điều thần bí. 

Ông Phạm Xuân Hương, một bô lão trong xã kể lại chuyện xưa được lưu truyền trong nhân dân. Đó là câu chuyện một người Tàu biết đây là khu mộ huyệt đại cát, nếu an táng cha mình vào đây, con cháu sẽ phát tài, hưng vượng, liền đem hài cốt cha mình đến đây chôn trộm. Lúc đó, cả khu vực còn là rừng rậm. Anh ta chờ lúc giữa trưa mới thuê người địa phương đưa vào rừng. Thuyền vừa đỗ dưới bãi, định bước lên bờ thì bỗng trong rừng xuất hiện một đôi hổ, một con đen, một con trắng nhảy ra gầm vang đe dọa. Anh dẫn đường vội vàng đẩy thuyền chạy về. 

Nhưng anh người Tàu vẫn không đành, anh ta mượn một thầy phù thủy đi cùng lần nữa. Lần này nghe như sợ thầy phù thủy, không thấy hổ ra dọa nữa. Trèo lên đến miếng đất bằng trên sườn núi, anh ta vội vàng đào mộ rồi đặt hài cốt cha mình xuống, nhưng lạ kỳ, hài cốt đặt xuống đáy hố thì tự nhiên đất lại đùn lên, đẩy gói hài cốt trở lại mặt đất. Thầy phù thủy bày đàn, bấm độn triệu thỉnh thổ địa lên hỏi, thổ địa trả lời: Đây là huyệt mộ đại cát, nhưng không dành cho người này. Chôn xuống sẽ bị đào lên. Anh người Tàu sợ quá, vội mang hài cốt cha mình về Tàu. 

Theo TS Phan Viết Dũng, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Quảng Bình, Vũng Chùa - Đảo Yến là thắng cảnh nằm chung trong vịnh Hòn La mà sách Đại Nam dư địa chí ước biên của Cao Xuân Dục thời nhà Nguyễn gọi là vịnh La Sơn. 

Trong sách nêu rõ vịnh La Sơn được bao bọc bởi những ngọn núi như những bức tường thành, phía đất liền là dãy Hoành Sơn “thế như rồng cuốn hổ ngồi, trùng trùng điệp điệp lan ra tận biển”, với đỉnh Mũi Rồng che chắn phía tây - bắc, ở phía đông có nhiều đảo nhỏ (dân gian gọi là hòn)... 

TS Dũng cho biết quần thể danh thắng này gắn liền với rất nhiều truyền thuyết dân gian, như việc người dân vùng này không dám chặt cây chò trắng, vì đây là loại cây tương truyền được long vương dùng xây thủy cung dưới biển. Mà long vương từng nổi sóng lớn giúp dân nhấn chìm chiến thuyền của quân Chiêm khi đến quấy phá dân làng thời Đại Việt. Dân gian còn truyền miệng chuyện năm vua Lê Thánh Tông xuất thủy quân đánh Chiêm Thành, đã dừng lại nơi đây lập đàn xin thần linh phù hộ thắng giặc và chúng sinh an lành. Sau đại thắng, vua lại trở về lập đàn cáo cùng trời đất tại đây.

thi-cong-duong.jpg?width=500
Khẩn trương thi công con đường vào nơi chôn cất thi hài Đại tướng

Thuật phong thủy đặt mộ phần 

Thuật phong thủy chỉ phương pháp tìm kiếm và chọn lựa nơi trú ngụ hoặc mai táng cát tường phú quý, phúc thọ bình yên. Giống như mọi ngành khoa học kĩ thuật cổ truyền khác ở Á Đông, thuật phong thủy cũng dựa vào dịch lí, thuyết âm dương, ngũ hành. Theo các quan niệm cổ truyền, long mạch là những dòng khí mạch chạy trong đất (giống như mạch máu trong cơ thể), nhấp nhô, uốn lượn theo thế núi sông như rồng. Điểm khởi đầu của mạch là nơi sinh khí bắt đầu phát sinh, điểm kết thúc của mạch là nơi sinh khí ngưng tụ. Tại nơi tập kết khí mạch của núi mà xây huyệt mộ sẽ mang lại nhiều điều tốt lành. 

Sách Táng thư viết: “Mai táng phải chọn nơi có sinh khí. Kinh viết: Khí gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng. Cổ nhân làm sao cho khí tụ chứ không tán, nước chảy có chỗ dừng”. Do vậy mà có tên là “phong thủy”. Nơi khí tụ là huyệt cát, nơi khí tán là huyệt hung. Huyệt cát phải có thế đứng huyền vũ, nghĩa là lưng dựa vào miền đất cao, hay nhất là cuối dãy núi lớn, trước mặt có khoảng trống, thấp, tốt nhất có dòng nước chảy, bên trái tả thanh long nghĩa là có dãy núi cao tỏa ra như hai cánh tay che bên trái huyệt đất, có hữu bạch hổ, nghĩa là bên phải cũng có một dãy núi, hoặc đất cao che bên trái huyệt đất, có chu tước, nghĩa là ngoài vùng nước có một miền đất cao như cái bình phong chắn gió thổi vào huyệt đất. 

Cuốn Táng Kinh viết: “Hình ngăn khí tụ, hóa sinh vạn vật là đất thượng đẳng”, tức là chân huyệt. Nếu không có hình tốt tức thế đất không ngăn được khí. Khí không tụ lại được thì an táng vô nghĩa. Nhưng đất có hình rồi cũng phải có thế. Thế đất cát thì huyệt sẽ cát; huyệt cát thì nhân sẽ cát. Thông thường, an táng ở trên thế đất phình. Táng kinh có viết: Thế đất có bình phong (đằng sau huyệt mộ có đất hoặc núi cao như bức bình phong để dựa, được che chắn) chôn đúng phép, vương hầu nổi lên. Thế đất như tổ yến (tròn, vuông, cân đối) chôn đúng cách, được chia đất phong. Thế đất như rìu kép (tròn, vuông, cân đối, phẳng phiu) mộ huyệt có thể giàu có.

Nơi an táng Đại tướng là huyệt đại cát

Vũng Chùa - Đảo Yến nằm cách Đèo Ngang (ranh giới giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh) khoảng 7 km. Người dân địa phương từ lâu vẫn gọi đây là thế đất rồng cuộn hổ ngồi, nơi dãy Hoành Sơn đâm từ dãy Trường Sơn ra biển lớn. Địa điểm an táng Đại tướng là lưng chừng triền núi phía Nam mũi Rồng, cách ngọn mũi Rồng khoảng 1km. Theo anh Phan Ngọc Trang - một người dân địa phương, trong khuôn viên được chọn an táng Đại tướng đã xây dựng các tháp thiết kế như kiểu tháp chuông ở các khu tưởng niệm, có một quả chuông bằng đồng, một căn nhà kiểu văn phòng, rộng chừng 50m2 xây lên từ vài năm trước. Bên trong hàng rào là vài con đường đất sỏi và từ trước tới nay chưa có hoạt động gì, nên người dân địa phương không biết để làm gì. Đường từ Quốc lộ 1 vào địa điểm này hiện là đang được tích cực thi công và sẽ hoàn thành trước ngày 12-10-2013.

Nơi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm ở độ cao 110m lưng núi Vũng Chùa. Huyệt đất quay về hướng Nam. Về phía Bắc núi Vũng Chùa dựa vào dãy núi lớn cao trên 700m. Phía Tây, núi Sú kéo dài như một tay ngai, cao 136m, phía đông, như con hổ lớn ở vị trí Bạch Hổ, dãy Mũi Rồng như một cánh tay dài như một con rồng lớn chạy ra biển ở vị trí Thanh Long. Từ trên huyệt mộ nhìn xuống sẽ thấu cả một vùng biển rộng, có dòng hải lưu chảy từ hướng Tây sang phía Mũi Rồng. Qua khoảng biển rộng khoảng 400m là đảo Yến, gồm hai ngọn như chiếc bình phong chắn gió ở vị trí Chu Tước. 

Mảnh đất dự kiến để chôn cất Đại tướng có hình vuông, cân đối, hơi phình như một gò nhỏ, hướng về phía Nam theo câu: “Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ”. Đó chính là thế đất “Yến sào” có chỗ dựa Huyền Vũ là đỉnh cao trên 400m về phía Bắc. 

Mạch khí chảy nghìn dặm từ Trường Sơn xuống dẫn mạch khí từ nghìn dặm Bắc về đến đây, gặp biển tụ lại, Biển mênh mông như một hồ lớn, nhưng trước huyệt đất lại có hải lưu dẫn khí lưu thông mà không tán. Sinh mà tụ là thế đất tuyệt vời này. Phía bên trái, theo cổ truyền là bên tả, dãy núi mũi rồng chảy ra biển, vừa xuôi xuống biển tạo ra một vòng cung chắn khí tản đông mà còn chắn gió đông, không để gió, tức phong, thổi vào huyệt mộ. Đó chính là hình tượng con rồng xanh hầu bên tả. Phía bên phải, hướng Tây núi Sú sừng sững như một con hổ chầu, che những cơn gió thổi vào huyệt đất. Đó chính là Bạch Hổ trừ mọi tai ương. 

Phía nam là biển rộng, đóng vai trò minh đường tụ thủy, mạch hải lưu nhẹ cấp thêm sinh khí cho huyệt mộ. Phía xa một chút Đảo Yến như bình phong lớn làm ấm huyệt mộ. Theo người dân địa phương, đất trên núi vốn là đất núi lửa có màu đỏ hồng nhẹ, vùng mưa đều đất ẩm, cây cối xanh tươi quanh năm. Đây đúng là đất “Thái cực biên huân”, hợp với thế đất. Thêm nữa không phải bây giờ mà ngay từ ngàn xưa vùng Vũng Chùa - Đảo Yến đã là nơi chim yến tụ hội ríu rít quanh năm, đúng là đất lành chim đậu,“chim tụ hội thành đàn” đông vui, ríu rít, là đất “tụ khí tàng phong”.

Tổng hợp lại, nơi chôn cất Đại tướng Võ Nguyên Giáp là huyệt đại cát, ứng vào câu “tất phát khoa giáp, định rất phát đinh tài lưỡng vượng, phú quý miên trường, mọi người đều kính phục”. Với những chiến công vì dân vì nước, huyệt mộ đại cát, Đại tướng sẽ là một thiên tướng trấn giữ phía Đông ngăn trừ mọi ma quỷ âm mưu xâm lấn làm hại dân Việt, công đức kéo dài vạn vạn năm. 

 

theo http://anninhthudo.vn/thoi-su/noi-an-tang-dai-tuong-vo-nguyen-giap-la-huyet-dai-cat-thien-tuong-tran-thien-thu/519760.antd

=============================================================================

Cầu mong Đại tướng an nghỉ ngàn thu, phù hộ cho đất nước Thái bình & Thịnh vượng

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Nơi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp là huyệt Đại Cát - Thiên tướng trấn thiên thu

 

16h45 chiều 7-10, sau cuộc họp giữa Trung ương, tỉnh Quảng Bình và đại diện gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, trưởng ban tổ chức lễ tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp và gia đình đã chính thức quyết định địa điểm an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại khu vực biển Vũng Chùa - đảo Yến, thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đây cũng là địa điểm lúc còn sống Đại tướng đã đồng ý với gia đình để Đại tướng yên nghỉ vĩnh hằng. Gần như ngay lập tức, các đơn vị công binh và nhiều lực lượng khác đã tập trung về Vũng Chùa- Đảo Yến mở đường vào khu vực. 

 

 

vung-chua.jpg?width=500

Vị thế nơi yên nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Vị trí Đại tướng yên nghỉ là phía trong đất liền, nhìn ra Đảo Yến

 

Thật ra, điểm yên nghỉ của Đại tướng đã được gia đình chọn lựa từ lâu. Khu vực Vũng Chùa - Đảo Yến cũng là một huyệt đẹp hội tụ nhiều sinh khí đã được biết từ lâu. Dân xã Quảng Đông coi đây là một nơi thiêng liêng chứa đựng những điều thần bí. 

Ông Phạm Xuân Hương, một bô lão trong xã kể lại chuyện xưa được lưu truyền trong nhân dân. Đó là câu chuyện một người Tàu biết đây là khu mộ huyệt đại cát, nếu an táng cha mình vào đây, con cháu sẽ phát tài, hưng vượng, liền đem hài cốt cha mình đến đây chôn trộm. Lúc đó, cả khu vực còn là rừng rậm. Anh ta chờ lúc giữa trưa mới thuê người địa phương đưa vào rừng. Thuyền vừa đỗ dưới bãi, định bước lên bờ thì bỗng trong rừng xuất hiện một đôi hổ, một con đen, một con trắng nhảy ra gầm vang đe dọa. Anh dẫn đường vội vàng đẩy thuyền chạy về. 

Nhưng anh người Tàu vẫn không đành, anh ta mượn một thầy phù thủy đi cùng lần nữa. Lần này nghe như sợ thầy phù thủy, không thấy hổ ra dọa nữa. Trèo lên đến miếng đất bằng trên sườn núi, anh ta vội vàng đào mộ rồi đặt hài cốt cha mình xuống, nhưng lạ kỳ, hài cốt đặt xuống đáy hố thì tự nhiên đất lại đùn lên, đẩy gói hài cốt trở lại mặt đất. Thầy phù thủy bày đàn, bấm độn triệu thỉnh thổ địa lên hỏi, thổ địa trả lời: Đây là huyệt mộ đại cát, nhưng không dành cho người này. Chôn xuống sẽ bị đào lên. Anh người Tàu sợ quá, vội mang hài cốt cha mình về Tàu. 

Theo TS Phan Viết Dũng, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Quảng Bình, Vũng Chùa - Đảo Yến là thắng cảnh nằm chung trong vịnh Hòn La mà sách Đại Nam dư địa chí ước biên của Cao Xuân Dục thời nhà Nguyễn gọi là vịnh La Sơn. 

Trong sách nêu rõ vịnh La Sơn được bao bọc bởi những ngọn núi như những bức tường thành, phía đất liền là dãy Hoành Sơn “thế như rồng cuốn hổ ngồi, trùng trùng điệp điệp lan ra tận biển”, với đỉnh Mũi Rồng che chắn phía tây - bắc, ở phía đông có nhiều đảo nhỏ (dân gian gọi là hòn)... 

TS Dũng cho biết quần thể danh thắng này gắn liền với rất nhiều truyền thuyết dân gian, như việc người dân vùng này không dám chặt cây chò trắng, vì đây là loại cây tương truyền được long vương dùng xây thủy cung dưới biển. Mà long vương từng nổi sóng lớn giúp dân nhấn chìm chiến thuyền của quân Chiêm khi đến quấy phá dân làng thời Đại Việt. Dân gian còn truyền miệng chuyện năm vua Lê Thánh Tông xuất thủy quân đánh Chiêm Thành, đã dừng lại nơi đây lập đàn xin thần linh phù hộ thắng giặc và chúng sinh an lành. Sau đại thắng, vua lại trở về lập đàn cáo cùng trời đất tại đây.

thi-cong-duong.jpg?width=500

Khẩn trương thi công con đường vào nơi chôn cất thi hài Đại tướng

Thuật phong thủy đặt mộ phần 

Thuật phong thủy chỉ phương pháp tìm kiếm và chọn lựa nơi trú ngụ hoặc mai táng cát tường phú quý, phúc thọ bình yên. Giống như mọi ngành khoa học kĩ thuật cổ truyền khác ở Á Đông, thuật phong thủy cũng dựa vào dịch lí, thuyết âm dương, ngũ hành. Theo các quan niệm cổ truyền, long mạch là những dòng khí mạch chạy trong đất (giống như mạch máu trong cơ thể), nhấp nhô, uốn lượn theo thế núi sông như rồng. Điểm khởi đầu của mạch là nơi sinh khí bắt đầu phát sinh, điểm kết thúc của mạch là nơi sinh khí ngưng tụ. Tại nơi tập kết khí mạch của núi mà xây huyệt mộ sẽ mang lại nhiều điều tốt lành. 

Sách Táng thư viết: “Mai táng phải chọn nơi có sinh khí. Kinh viết: Khí gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng. Cổ nhân làm sao cho khí tụ chứ không tán, nước chảy có chỗ dừng”. Do vậy mà có tên là “phong thủy”. Nơi khí tụ là huyệt cát, nơi khí tán là huyệt hung. Huyệt cát phải có thế đứng huyền vũ, nghĩa là lưng dựa vào miền đất cao, hay nhất là cuối dãy núi lớn, trước mặt có khoảng trống, thấp, tốt nhất có dòng nước chảy, bên trái tả thanh long nghĩa là có dãy núi cao tỏa ra như hai cánh tay che bên trái huyệt đất, có hữu bạch hổ, nghĩa là bên phải cũng có một dãy núi, hoặc đất cao che bên trái huyệt đất, có chu tước, nghĩa là ngoài vùng nước có một miền đất cao như cái bình phong chắn gió thổi vào huyệt đất. 

Cuốn Táng Kinh viết: “Hình ngăn khí tụ, hóa sinh vạn vật là đất thượng đẳng”, tức là chân huyệt. Nếu không có hình tốt tức thế đất không ngăn được khí. Khí không tụ lại được thì an táng vô nghĩa. Nhưng đất có hình rồi cũng phải có thế. Thế đất cát thì huyệt sẽ cát; huyệt cát thì nhân sẽ cát. Thông thường, an táng ở trên thế đất phình. Táng kinh có viết: Thế đất có bình phong (đằng sau huyệt mộ có đất hoặc núi cao như bức bình phong để dựa, được che chắn) chôn đúng phép, vương hầu nổi lên. Thế đất như tổ yến (tròn, vuông, cân đối) chôn đúng cách, được chia đất phong. Thế đất như rìu kép (tròn, vuông, cân đối, phẳng phiu) mộ huyệt có thể giàu có.

Nơi an táng Đại tướng là huyệt đại cát

Vũng Chùa - Đảo Yến nằm cách Đèo Ngang (ranh giới giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh) khoảng 7 km. Người dân địa phương từ lâu vẫn gọi đây là thế đất rồng cuộn hổ ngồi, nơi dãy Hoành Sơn đâm từ dãy Trường Sơn ra biển lớn. Địa điểm an táng Đại tướng là lưng chừng triền núi phía Nam mũi Rồng, cách ngọn mũi Rồng khoảng 1km. Theo anh Phan Ngọc Trang - một người dân địa phương, trong khuôn viên được chọn an táng Đại tướng đã xây dựng các tháp thiết kế như kiểu tháp chuông ở các khu tưởng niệm, có một quả chuông bằng đồng, một căn nhà kiểu văn phòng, rộng chừng 50m2 xây lên từ vài năm trước. Bên trong hàng rào là vài con đường đất sỏi và từ trước tới nay chưa có hoạt động gì, nên người dân địa phương không biết để làm gì. Đường từ Quốc lộ 1 vào địa điểm này hiện là đang được tích cực thi công và sẽ hoàn thành trước ngày 12-10-2013.

Nơi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm ở độ cao 110m lưng núi Vũng Chùa. Huyệt đất quay về hướng Nam. Về phía Bắc núi Vũng Chùa dựa vào dãy núi lớn cao trên 700m. Phía Tây, núi Sú kéo dài như một tay ngai, cao 136m, phía đông, như con hổ lớn ở vị trí Bạch Hổ, dãy Mũi Rồng như một cánh tay dài như một con rồng lớn chạy ra biển ở vị trí Thanh Long. Từ trên huyệt mộ nhìn xuống sẽ thấu cả một vùng biển rộng, có dòng hải lưu chảy từ hướng Tây sang phía Mũi Rồng. Qua khoảng biển rộng khoảng 400m là đảo Yến, gồm hai ngọn như chiếc bình phong chắn gió ở vị trí Chu Tước. 

Mảnh đất dự kiến để chôn cất Đại tướng có hình vuông, cân đối, hơi phình như một gò nhỏ, hướng về phía Nam theo câu: “Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ”. Đó chính là thế đất “Yến sào” có chỗ dựa Huyền Vũ là đỉnh cao trên 400m về phía Bắc. 

Mạch khí chảy nghìn dặm từ Trường Sơn xuống dẫn mạch khí từ nghìn dặm Bắc về đến đây, gặp biển tụ lại, Biển mênh mông như một hồ lớn, nhưng trước huyệt đất lại có hải lưu dẫn khí lưu thông mà không tán. Sinh mà tụ là thế đất tuyệt vời này. Phía bên trái, theo cổ truyền là bên tả, dãy núi mũi rồng chảy ra biển, vừa xuôi xuống biển tạo ra một vòng cung chắn khí tản đông mà còn chắn gió đông, không để gió, tức phong, thổi vào huyệt mộ. Đó chính là hình tượng con rồng xanh hầu bên tả. Phía bên phải, hướng Tây núi Sú sừng sững như một con hổ chầu, che những cơn gió thổi vào huyệt đất. Đó chính là Bạch Hổ trừ mọi tai ương. 

Phía nam là biển rộng, đóng vai trò minh đường tụ thủy, mạch hải lưu nhẹ cấp thêm sinh khí cho huyệt mộ. Phía xa một chút Đảo Yến như bình phong lớn làm ấm huyệt mộ. Theo người dân địa phương, đất trên núi vốn là đất núi lửa có màu đỏ hồng nhẹ, vùng mưa đều đất ẩm, cây cối xanh tươi quanh năm. Đây đúng là đất “Thái cực biên huân”, hợp với thế đất. Thêm nữa không phải bây giờ mà ngay từ ngàn xưa vùng Vũng Chùa - Đảo Yến đã là nơi chim yến tụ hội ríu rít quanh năm, đúng là đất lành chim đậu,“chim tụ hội thành đàn” đông vui, ríu rít, là đất “tụ khí tàng phong”.

Tổng hợp lại, nơi chôn cất Đại tướng Võ Nguyên Giáp là huyệt đại cát, ứng vào câu “tất phát khoa giáp, định rất phát đinh tài lưỡng vượng, phú quý miên trường, mọi người đều kính phục”. Với những chiến công vì dân vì nước, huyệt mộ đại cát, Đại tướng sẽ là một thiên tướng trấn giữ phía Đông ngăn trừ mọi ma quỷ âm mưu xâm lấn làm hại dân Việt, công đức kéo dài vạn vạn năm. 

 

theo http://anninhthudo.vn/thoi-su/noi-an-tang-dai-tuong-vo-nguyen-giap-la-huyet-dai-cat-thien-tuong-tran-thien-thu/519760.antd

=============================================================================

Cầu mong Đại tướng an nghỉ ngàn thu, phù hộ cho đất nước Thái bình & Thịnh vượng

 

 

Bài này thiếu một câu rất quan trọng. Đó là câu của ông Võ Điện Biên nói với báo chí, đã thông tin trên mạng. Đó là câu: "Mộ cha tôi chôn theo hướng Tây Bắc Đông Nam, tức chôn theo truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam".

Đây cũng là khí mạch chính của tổ long nước Việt hiện nay. Đây cũng là hướng Phúc Đức trạch của Địa Lý Lạc Việt - dành cho người Tây Trạch.

Theo phong thủy Tàu, người Tây Trạch không có hướng Phúc Đức Trạch, mà chỉ có Sinh khí trạch - nhưng bị sai - đó là hướng Đông Bắc Tây Nam. Thực ra hướng Đông Bắc Tây Nam là Tuyệt Mạng trạch theo Địa Lý Lạc Việt. Đây chính là hướng mộ của Chú Hỏa và dòng họ này đã ly tán suy kiệt, sau khi ông này chôn theo hướng đó.

Người viết bài trên có lẽ theo phong thủy Tàu và chưa đến thực địa đo đạc, nên cho rằng mộ Đại Tướng chôn theo hướng Bắc Nam (Bài viết về mộ chú Hỏa đã đăng trên diễn đàn).

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bài này thiếu một câu rất quan trọng. Đó là câu của ông Võ Điện Biên nói với báo chí, đã thông tin trên mạng. Đó là câu: "Mộ cha tôi chôn theo hướng Tây Bắc Đông Nam, tức chôn theo truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam".

Đây cũng là khí mạch chính của tổ long nước Việt hiện nay. Đây cũng là hướng Phúc Đức trạch của Địa Lý Lạc Việt - dành cho người Tây Trạch.

Theo phong thủy Tàu, người Tây Trạch không có hướng Phúc Đức Trạch, mà chỉ có Sinh khí trạch - nhưng bị sai - đó là hướng Đông Bắc Tây Nam. Thực ra hướng Đông Bắc Tây Nam là Tuyệt Mạng trạch theo Địa Lý Lạc Việt. Đây chính là hướng mộ của Chú Hỏa và dòng họ này đã ly tán suy kiệt, sau khi ông này chôn theo hướng đó.

Người viết bài trên có lẽ theo phong thủy Tàu và chưa đến thực địa đo đạc, nên cho rằng mộ Đại Tướng chôn theo hướng Bắc Nam (Bài viết về mộ chú Hỏa đã đăng trên diễn đàn).

 

Sự thật về “ma núi” Phia Vài

 

Câu chuyện mê tín về “ma núi” chỉ được làm rõ khi đoàn cán bộ Viện Khảo cổ học Việt Nam khai quật Phia Vài. 

 

Di hài 10.000 năm trong núi
 
Tháng 11/2003, khi thực hiện “Dự án khảo sát những di tích lịch sử, văn hóa thuộc khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang”, từ thông tin của người dân địa phương, các nhà khoa học phát hiện một địa điểm khảo cổ học quan trọng - hang Phia Vài.
 
Cửa hang nằm hướng Tây, nhìn ra dòng suối Cốc Ngận, nơi có nhiều đá cuội mà người tiền sử sống trong hang đã sử dụng để chế tác công cụ. Mặt hang cao hơn mặt suối khoảng 15m, cửa hang rộng 35m, sâu 11m, trần hang cao 4m.
 
Xưa kia, người Tày ở đây đồn Phia Vài là hang thiêng có “ma”. Đời này qua đời khác một số người dân địa phương sau khi vào Phia Vài trở ra chẳng hiểu sao có dấu hiệu của người bệnh tâm thần, lơ ngơ, điên dại. Nhiều chuyện được thêu dệt lên khiến người dân sợ không dám vào hang, chăn giữ trâu bò cẩn thận hơn, sợ đi lạc vào hang “ma”. Phia Vài thành hang cấm. Đầu năm 2005, sau nhiều tháng thuyết phục già làng, trưởng bản và phải mua xôi, gà, lễ vật mời thầy mo của bản về cúng trấn an dân chúng, Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Tuyên Quang mới khai quật được hang này. 
 
Các nhà khảo cổ đã đào hai hố khai quật tổng diện tích 40m2 và phát hiện hàng trăm hiện vật của người tiền sử. Đặc biệt, cuộc khai quật đã phát hiện hai di tích mộ táng và một di tích bếp lửa. Căn cứ vào đồ tùy táng, các nhà khoa họa khẳng định:
 
Ngôi mộ thứ nhất thuộc thời đại kim khí, cách nay khoảng trên dưới 3.000 năm. Ngôi mộ thứ hai đầu hướng Đông Bắc, chân hướng Tây Nam, có công cụ đá chôn theo thuộc văn hoá Hoà Bình, cách nay khoảng 10.000 năm. Các nhà khoa học đã bó thạch cao ngôi mộ thứ hai để chuyển về Bảo tàng Tuyên Quang. Ngôi mộ này bị nhũ đá đè lên do mái vòm của hang sập xuống. Để lấy được bộ xương, các nhà khảo cổ phải cưa bỏ nhũ đá ở trên. 
 

Ngày 6/5/2006, các nhà khảo cổ học đã cưa bỏ phần quách thạch cao ở phía trên để lấy được bộ xương bán hóa thạch 10.000 năm tuổi vô giá này. Người chết nằm ngửa, hai tay duỗi thẳng. Mặc dù bộ xương chỉ còn nguyên vẹn phần đầu với độ hóa thạch cao, phần thân và tay, xương ống chân hầu như không còn, nhưng dựa vào vị trí của xương sên và xương gót chân trái nằm sát bên chậu hông, các chuyên gia kết luận người quá cố được chôn theo tư thế nằm bó gối, một tư thế mai táng quen thuộc của cư dân văn hóa Hòa Bình, Đa Bút, Quỳnh Văn...

 

h1_YSSV.jpg Khai quật hang Phia Vài

Nghệ thuật làm đẹp độc đáo cổ xưa

 

PGS.TS Nguyễn Lân Dũng tham gia đoàn khảo cổ cho biết: “Trong khi dùng chiếc kim nhỏ cậy từng tý đất ở hốc mắt, tôi chợt thấy có màu trắng là lạ vội hét tướng lên “Thấy rồi! Lại đây mà xem”. Anh chị em trong Bảo tàng Tuyên Quang kéo đến quanh tôi. Con ốc màu trắng nằm gọn trong hốc mắt của người đàn bà.
 
Đây là loại ốc biển có tên khoa học là Cyprea Arabica mà người Việt thường gọi là ốc loa hay ốc lợn. Người xưa thường dùng loại ốc này làm đồ trang sức, đôi khi là vật trao đổi hàng hoá, nên gọi là ốc tiền. Trong lúc khâm liệm, người ta đã đặt lên mỗi mắt một con ốc, để khi phần da thịt tiêu đi, con ốc sẽ tụt xuống hốc mắt như thay cho con mắt. Những sọ cổ có niên đại tương tự phát hiện được ở Đông Nam Á cũng không thấy cách khâm liệm đặt ốc vào hốc mắt.
 
Đây là một phát hiện cực kỳ quan trọng, về mặt cổ nhân học là bộ xương người cổ đầu tiên phát hiện được ở tỉnh Tuyên Quang.
 
Về mặt hàng hoá, có sự trao đổi giữa người hang Phia Vài với cư dân biển (cách xa chừng 500km) là những đồ trang sức, những đồng tiền cổ bằng ốc biển. Về mặt tư duy, tâm linh, có thể những người thuộc giai đoạn văn hoá Hoà Bình ở đây đã có ý niệm khi chết tức là bước sang một “cuộc sống mới”, người phụ nữ Phia Vài cũng cần có hai con mắt như những người khác.
 
Lại cũng có thể thân nhân của bà cho rằng: đặt hai con ốc vào hốc mắt làm cho người quá cố đẹp hơn, sống hơn. Một vài nơi trên thế giới như Jordani và Mehico cũng có hiện tượng tương tự nhưng niên đại của những sọ cổ đó muộn hơn nhiều so với Phia Vài”. 
 

Dựa vào độ mòn của răng và các yếu tố khác có thể thấy bộ xương bán hóa thạch 10.000 tuổi ở hang Phia Vài là di cốt của một người đàn bà, khoảng  45 - 50 tuổi. Vì xương cánh tay trái còn tương đối nguyên vẹn nên tính được chiều cao của người này là 1,56m. Các răng còn tương đối nguyên vẹn, chỉ thiếu toàn bộ răng cửa. Hàm dưới thiếu toàn bộ răng cửa, hai răng nanh và một số răng khác. Những người khai quật hang Phia Vài đã sàng lọc rất kỹ phần đất khai quật, nên khả năng tất cả răng cửa của người phụ nữ chết 10.000 năm bị mất khó xảy ra.

 

h3_WDEK.jpgBộ xương hóa thạch 10.000 năm 

 

Ông Dũng phân tích: “Phải chăng, người ta đã nhổ đi những chiếc răng cửa như phong tục sau này của cư dân thời đại kim khí thuộc văn hóa Phùng Nguyên ở Mán Bạc, Xóm Rền, Đồng Đậu mà chúng tôi đã phát hiện và công bố. Địa điểm khảo cổ học Mán Bạc nằm ở thôn Bạch Liên (huyện Yên Mô, Ninh Bình). Qua bốn lần khai quật, các nhà khảo cổ học Việt Nam, Nhật, Úc… đã phát hiện được tới 88 bộ xương người cổ mà phần lớn di cốt ở đây được bảo quản rất tốt, mặc dầu địa điểm này có niên đại cách nay tới 3.000 - 4.000 năm.

 

Khi đào đến mộ số 27 ở lần khai quật thứ tư, tôi phát hiện ra một hiện tượng đặc biệt mà trong số 800 bộ xương người cổ tôi đã nghiên cứu, chưa bao giờ bắt gặp. Người ta đã mài vát góc ngoài hai răng của răng cửa giữa hàm trên. Có nhiều khả năng đây là một hình thức trang trí của người xưa. Hiện tượng trang trí răng này cũng đã từng gặp ở người tiền sử Columbia, nhưng ở Việt Nam là lần đầu”.
 
Cuộc khai quật hang Phia Vài chấm dứt. Lúc đầu, những người dân địa phương sợ hang “ma” nên việc thuê nhân công khó khăn. Sau khi thấy các nhà khoa học dũng cảm tiến vào hang nên một số người đồng ý tham gia khai quật. Đến nay, 10 năm đã trôi qua nhưng những người vào hang Phia Vài không ai có dấu hiệu bị “ma nhập” như lời đồn. Tuy nhiên, một số người dân vẫn e ngại khi nhớ tới lời đồn người vào hang bị phát điên trước đây. Cũng vì nỗi sợ hãi mơ hồ này, hang Phia Vài hầu như được giữ gìn nguyên vẹn.
 
==============================================================
Trích: "Ngôi mộ thứ nhất thuộc thời đại kim khí, cách nay khoảng trên dưới 3.000 năm. Ngôi mộ thứ hai đầu hướng Đông Bắc, chân hướng Tây Nam. . . "
Cách đây hàng ngàn năm, người dân Việt đã chôn theo hướng  theo Đông Bắc - Tây Nam rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự thật về thuật trấn yểm:

Vùng đất của thầy phong thủy

 

Sách xưa đã ghi lại rất rõ về "cái nôi" của những thầy địa lý phong thủy với chuyên môn yểm bùa, trừ tà, trị bệnh. Và không khó để tìm ra vùng đất ấy chính là phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam, nay là huyện Vũ Thư, Thái Bình.
Ông tổ Đạt Mạn thiền sư
Ông Bùi Đức Chính, Chủ tịch Mặt trận xã Song Lãng tổng kết: "Vài chục năm trước vùng này có rất nhiều thầy địa lý. Họ đều là những thầy cao tay nhưng trước khi chết đã không truyền lại cho ai nên số lượng đã giảm đáng kể, chỉ còn lại chục người nổi tiếng".
Theo ông Chính, Vũ Thư có nhiều thầy địa lý như vậy vì ngày xưa, đây là nơi có nhiều gò sông, được các thầy địa lý gọi là đất rồng cuộn hổ ngồi có thể phát vương, phát tướng. Họ quy tụ về đây để "tầm long" và chờ thời, từ đó hình thành nên phái Hoàng Giang. Phái này gắn liền với chùa Phúc Thắng do Đạt Mạn thiền sư đứng đầu. Tại chùa còn giữ được Tịnh Chuỳ và một số thư tịch cổ để chứng minh. 
 Nhà nghiên cứu lịch sử Đặng Hùng, Hội viên Hội Sử học Việt Nam cho biết: Phái Hoàng Giang thuộc đạo giáo bên Trung Quốc và được truyền sang nước ta từ những thế kỷ đầu sau công nguyên. Theo đó, cụ Đỗ Hoàng sống ở thế kỷ thứ XI, tại trấn Hải Dương, vùng giáp Yên Tử - Quảng Ninh ngày nay vốn là đạo sĩ. Vì muốn con cháu thành danh nên đã truyền dạy đạo pháp cho ba người con trai. Nổi bật trong số đó có Đỗ Đô là người kế nghiệp chân truyền. 
Thấy Đỗ Đô tinh thông pháp thuật, vua Lý Thánh Tông đã mời ông tham dự triều chính và sau này phong ông là Đạt Mạn thiền sư. Sách "Văn hoá vùng đất Lạng - Hương Mần" còn ghi lại khá tỉ mỉ về những việc lạ về Đạt Mạn. Thiền sư biết trước ngày vua mất nên khi triều đình chưa kịp sai người đến đón, Đạt Mạn đã lên đến kinh đô để trông nom Thái tử. Cả hai đời vua Thánh Tông và Nhân Tông đều gọi ông là Thượng phụ.
tran_yem_ky_4_1_qjkm.jpg
Chùa Phúc Thắng, cái nôi của các thầy địa lý phái Hoàng Giang. 
Bùa pháp Hoàng Giang
Ở Vũ Thư, nghề phong thủy địa lý được xem là gia truyền. Những người hành nghề này đều tôn Đạt Mạn thiền sư là "ông tổ" của nghề. Theo đó, họ hành nghề theo những công năng có được mà môn phái Hoàng Giang đã truyền thụ từ xa xưa.
Chẳng biết thực hư công dụng bùa pháp, trấn yểm ra sao nhưng thầy nào cũng khẳng định mình có thể trấn yểm bất cứ thứ gì. Từ xem tướng đất, hóa giải vận mệnh đến bùa yếm, chữa bệnh đều thông thạo. Chúng tôi tìm đến nhà thầy Phạm Văn Tôn ở xã Minh Lãng, người được gọi là thầy địa lý giỏi nhất. Ông Tôn cho rằng, pháp môn được chia thành hai phái, một thiện một ác. Thiện hay ác thì còn lương tâm của thầy địa lý. 
Ông Đào Ngọc Thạch hiện đang hành nghề phong thủy ở xã Xuân Hòa thì cho rằng: "Ngày xưa các thầy cạnh tranh nhau nhiều, ai cũng muốn cho thiên hạ biết tài năng của mình nên đua nhau luyện bùa chú và chứng minh năng lực bằng cách làm ra các trò giống như ảo thuật. Thực chất đó là các mẹo phù phép của đạo giáo phái Hoàng Giang".  
Ví dụ như bùa xua đuổi chuột thì lấy cây hoắc hương đốt ở bốn góc ruộng. Trở về nhà lấy một chiếc đũa con, đến chỗ góc ruộng bẻ chiếc đũa làm đôi, xếp hình chữ thập, dùng chân dẫm lên chữ thập đó. Đem hai đoạn đũa này đến góc ruộng khác và làm như vậy, khi làm phải đọc thần chú thì chuột sẽ không dám đến.
Một trong những lá bùa được nói nhiều nhất ở Vũ Thư là phép ẩn hình. Theo đó, khoảng canh ba đêm mùng một tết Nguyên Đán, người luyện lấy một nắm đậu đen, hướng về sao Bắc Đẩu đọc thần chú 49 lần và không quên rèn luyện thêm trong các tháng. 
Luyện xong, dùng hạt đậu nấu chín phơi khô, khi gặp nguy nan có thể ngậm hạt đậu vào miệng, đọc thần chú sẽ được thoát nạn vì lúc đó không ai có thể nhìn thấy hình hài của người làm phép nữa.
Ông Bùi Đức Chính, Chủ tịch Mặt trận xã Song Lãng khẳng định: "Về cách làm bùa yểm thì chỉ cần đi theo thầy là được chứng kiến. Còn hiệu quả như thế nào thì không ai biết, chỉ biết rất nhiều người đến thuê các thầy địa lý đi làm gì đó". 
tran_yem_ky_4_qlox.jpg
Một số lá bùa mà các thầy địa lý phái Hoàng Giang thường dùng 
Người được "gửi" pháp thuật
Nhà nghiên cứu sử học Đặng Hùng kể câu chuyện của chính mình cách đây đã hơn 30 năm. Khi đó, ông sang Nam Định công tác và nghe danh một thầy phù thủy đắc đạo ở huyện Giao Thủy. Một lần tình cờ, ông Hùng tìm đến xin học. 
"Một lần thầy bảo tôi rằng, ông sẽ không còn ở dương thế bao lâu nữa nhưng lại chưa có ai để truyền lại. Ông biết tôi đam mê nghiên cứu bùa chú nên xin phép gửi pháp thuật ở chỗ tôi để sau này cháu đích tôn của ông lớn lên sẽ tìm để tự học", ông Hùng kể.
Năm sau, ông thầy địa lý qua đời. Theo lời dặn, vào lúc nửa đêm trăng rằm ông Hùng ra khoảng đất trống vẽ một vòng tròn bát quái, bên ngoài dải bùa và đốt nến. Ở giữa đóng một cây nêu đợi khi trăng đứng bóng thì ông Hùng phải đứng vào đúng chỗ đóng cọc đó. 
Mấy ngày sau đó ông Hùng trở nên đờ đẫn. Mãi đến năm 1992, có người thanh niên ngoài hai mươi tuổi đến nhà tìm ông Hùng muốn xin lại pháp thuật mà ông nội đã gửi trước đó. Sau khi xong việc, chàng thanh niên đưa cho ông Hùng một lá bùa bảo ông đốt, hoà nước rồi uống. Uống xong, ông Hùng quên hết mọi chuyện liên quan đến bùa chú. Chỉ nhớ lại cách làm chứ không còn nhớ thần chú để trấn yểm nữa.
Sau rất nhiều năm nghiên cứu về phong thủy trấn yểm, nhà nghiên cứu Đặng Hùng cho rằng, ở vùng đất là "cái nôi" của các thầy địa lý như Vũ Thư thì sau khi chọn được người kế nghiệp. Thầy địa lý phải lập đàn phong ấn tín, phong đạo hiệu giống như một nghi lễ để truyền nghề. Và ngày nay, phong tục của các gia đình làm nghề địa lý vẫn được duy trì như vậy.
=====================================================
Chà chà, các thầy phong thủy xưa còn biết các chiêu bùa nữa  :lol: 

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Sự thật về thuật trấn yểm:

Vùng đất của thầy phong thủy

 

Sách xưa đã ghi lại rất rõ về "cái nôi" của những thầy địa lý phong thủy với chuyên môn yểm bùa, trừ tà, trị bệnh. Và không khó để tìm ra vùng đất ấy chính là phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam, nay là huyện Vũ Thư, Thái Bình.
Ông tổ Đạt Mạn thiền sư
Ông Bùi Đức Chính, Chủ tịch Mặt trận xã Song Lãng tổng kết: "Vài chục năm trước vùng này có rất nhiều thầy địa lý. Họ đều là những thầy cao tay nhưng trước khi chết đã không truyền lại cho ai nên số lượng đã giảm đáng kể, chỉ còn lại chục người nổi tiếng".
theo http://kienthuc.net.vn/phong-thuy/su-that-ve-thuat-tran-yem-vung-dat-cua-thay-phong-thuy-422469.html
================================
Chà chà, các thầy phong thủy xưa còn biết các chiêu bùa nữa  :lol: 

 

 

 

Ngày nay, do tính thất truyền của các tri thức thuộc nền văn minh cổ Đông phương. Nên bạ cái gì cũng gán cho Phong thủy. Sim số cũng Phong thủy, quần áo, màu sắc cũng phong thủy, đặt tên con cũng phong thủy. Thực ra phong thủy thuộc về một ngành riêng biệt.

Chuyên môn của Phong thủy liên quan đến Âm phần và Dương trạch. Còn bài viết nói trên mô tả về các đạo sĩ. Các đạo sĩ đạt đến đỉnh cao là Chân Nhân. Tất nhiên, thầy phong thủy có thể biết bùa chú và Đạo sĩ có thể biết Phong thủy - do kiến thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành, phổ biến trong tất cả mọi lĩnh vực. Các đạo sĩ là những người - về lý thuyết - phải hiểu rất sâu sắc học thuyết này qua những khái niệm trong hệ thống phương pháp luận của nó với sự vận động có tính quy luật của vũ trụ.

Trong Việt sử lược có đoạn: "Vào thời Trang Vương nhà Chu, ở Phong Châu, có người dùng ảo thuật chinh phục dân chúng, đổi đất làm kinh đô, xưng là Hùng Vương".  Ảo thuật được nói đến ở đây chính là huyền thuật của các Đạo sĩ.

Đạo giáo là một trạng thái sinh hoạt của người Việt, gần giống như một tín ngưỡng. Khi nền văn minh Việt bị sụp đổ ờ miền Nam sông Dương tử, Đạo giáo cũng bị xóa sổ với hơn 1000 năm Bắc thuộc. Ở Nhật Bản biến tướng thành Thần Đạo với các Đạo sĩ; Nam Hàn vẫn còn tồn tại nhưng thất truyền, nên chỉ còn dấu ấn lẫn lộn liên quan đến hình thức đồng bóng. Ở Việt Nam, đạo giáo núp bóng trong các đền chùa để tránh sự hủy diệt của quân xâm lược - đặc biệt dưới thời nhà Minh. Đây là nguyên nhân giải thích vì sao trong các chùa thờ Phật lại thờ các ban trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Ngũ Phủ công đồng....Có rất nhiều chùa hiện do các sư ở, nên gọi là chùa - thực ra trước đó là đền của các đạo sĩ.

Sự núp bóng của một sinh hoạt tâm linh của người Việt - có thể tạm gọi là một tín ngưỡng - ghi dấu ấn trong truyện "sự tích cây Nêu", qua hình tượng chiếc áo cà sa của Đức Phật phủ bóng lên cây nêu để đuổi ma quỷ.

Tôi đã tìm hiểu về vấn đề này rất lâu, nhưng nó liên quan mật thiết đến Việt sử 5000 năm văn hiến và sự vô minh, không dễ cảm thụ được ngay, nên chưa công bố chính thức. Tuy nhiên, đây là quan điểm của tôi. Anh chị em Phong thủy Lạc Việt cần suy ngẫm. Sau này, khi Việt sử được vinh danh và trả lại vị trí đích thực của nó trong nền văn minh Đông phương. Đề tài này có thế lấy được ít thì ngót chục danh hiệu giáo sư tiến sĩ, nhiều thì cũng vài trăm. Chuyên môn của Đạo giáo rất sâu, chủ yếu tác động đến thiên nhiên, vũ trụ. Người khai nguyên Đạo giáo của Việt tộc chính là Lão Tử, tức chính là Chử Đồng tử trong truyền thuyết của Việt Nam.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xây chùa trên đỉnh chung cư Hòa Bình Green City, vi phạm chưa từng thấy ở Hà Nội

 

Ngoài việc từng xây dựng “không phép”; chậm nộp thuế, sụt lún nhà người dân … Dự án này còn xây dựng sai thiết kế, sai giấy phép...

 

156619d739cadb.img.jpg
Dự án Hòa Bình Green City nhìn từ xa. Ảnh: Tiến Thành

 

Dự án Hòa Bình Green City được thiết kế với 2 tòa tháp cao 27 tầng, xây dựng trên diện tích 1,7ha tại số 505 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

 

Dự án do Công ty TNHH Hòa Bình (ông Nguyễn Hữu Đường giữ chức Chủ tịch HĐQT) và Công ty CP Nông sản Agrexim làm chủ đầu tư.

 

Dự án Hòa Bình Green City từng bị “tuýt còi” do xây dựng không phép, chậm nộp thuế. Cụ thể, đầu năm 2013, Sở Xây dựng yêu cầu UBND quận Hai Bà Trưng chỉ đạo UBND phường Vĩnh Tuy phối hợp với Thanh tra Xây dựng quận Hai Bà Trưng đình chỉ có hiệu lực công trình xây dựng không phép - Dự án Hòa Bình Green City.

 

Có nhiều thông tin trái chiều liên quan tới việc chủ đầu tư đã khởi công xây dựng khi chưa nộp thuế sử dụng đất. Nhiều ý kiến cho rằng, chủ đầu tư đang cố tình “dây dưa” thuế của Nhà nước chứ không phải lý do khác và hiện Hòa Bình Green City vẫn còn dính líu đến tiền thuế.

 

Nhiều ý kiến phản ánh, Dự án Hòa Bình Green City không những xây không phép, chưa đúng mật độ, “trốn” thuế... chủ đầu tư còn tự ý xây chùa trên tầng thượng của tòa nhà.

 

12348531_827107157400446_957086557_n.jpg

12351138_827107184067110_883178282_n.jpg Ngôi chùa được chủ đầu tư xây dựng hoành tráng trên tầng thượng. Ảnh: Tiến Thành

 

Mới đây, trong quá trình thi công đã làm lún, nứt nhà của người dân sống gần Dự án Hòa Bình Green City.

 

Trước phản ánh của người dân và báo chí, Thanh tra Bộ Xây dựng vừa ra quyết định thanh tra toàn diện đối với 5 dự án có dấu hiệu vi phạm trên địa bàn Hà Nội, trong đó có Dự án Hòa Bình Green City.

 

Trao đổi với Báo, ông Nguyễn Vinh Quang, Đội trưởng Thanh tra xây dựng quận Hai Bà Trưng cho biết: “Tôi vẫn chưa biết là Thanh tra Bộ Xây dựng kiểm tra dự án này. Về vấn đề xây vượt tầng hay gì đó là dự án này không hề có. Chỉ có cái là chủ đầu tư xây thêm một ngôi chùa ở trên tầng thượng”.

 

Tuy nhiên, vì sao đến nay công trình này vẫn tồn tại, theo lý giải của ông Quang là để cho người dân tòa nhà thờ cúng… phục vụ cho cư dân chứ không riêng chủ đầu tư.

 

Khi phóng viên đề nghị Thanh tra xây dựng quận Hai Bà Trưng cung cấp hồ sơ về dự án Hòa Bình Green City thì ông Quang từ chối thẳng thừng là không cung cấp được.

 

Ông Quang còn nhấn mạnh, riêng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng không bao giờ có chuyện vượt tầng? 

Tin tức nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1331442#ixzz3tQiEpeZh 
doc tin tuc xaluan.com

================================================================

      :D
 

Úi da, chung cư mà còn trấn ngôi chùa trên đỉnh nữa thì . . . phiêu diêu   :blink:   :huh:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh chị em xem này:

Đặc sệt Phongshui Tàu! Chết là phải.

 

benh-vien-tu-nhan-khong-con-tien-tra-luo

 

========================

Bệnh viện không còn tiền trả lương bác sĩ

(Tin tức thời sự) - Hơn 100 bác sĩ, nhân viên tại Bệnh viện đa khoa Hồng Đức (Quận Kiến An, Hải Phòng) hơn 1 năm qua đi làm không được trả lương, đóng bảo hiểm.

Nghịch cảnh đi làm nhưng không có lương

Báo Tuổi Trẻ đưa tin, Bác sĩ Bùi Văn Mã - Giám đốc phụ trách chuyên môn bệnh viện cho hay, từ tháng 10/2014 đến nay, bệnh viện (BV)  không trả lương cho các bác sĩ, nhân viên y tế.

Ông Mã nói thêm: “Tôi về làm việc tại bệnh viện được khoảng bốn năm với mức lương trung bình khoảng 25 triệu đồng/tháng, nhưng đã gần một năm nay cứ đến kỳ nhận lương thì bệnh viện xin nợ lại vì tình hình hoạt động gặp nhiều khó khăn”.

Theo ông Mã, sau nhiều kiến nghị của cán bộ, công nhân viên, bệnh viện mới trả lương tháng 3/2015 và ứng lương trong hai tháng 4 và 5/2015 với mức 1-3 triệu đồng/người. Tính riêng ông Mã, BV đã nợ lương gần 300 triệu đồng.

Đây cũng không phải lần đầu, câu chuyện BV đa khoa Hồng Đức không trả lương cho bác sĩ được phản ánh.

 

benh-vien-tu-nhan-khong-con-tien-tra-luo

Đời sống bác sĩ gặp nhiều khó khăn do không được trả lương

 

Trước đó, báo Lao động cũng phản ánh, Bác sĩ Bùi Tiến Nghinh - Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh cận lâm sàng của BV cũng lên tiếng về việc bị nợ lương. Ký hợp đồng với BV với mức lương 8 triệu đồng/tháng nhưng chỉ được trả tạm ứng 3 triệu đồng; các y tá, điều dưỡng được ứng 1-2 triệu đồng. Rồi sau đó, BV tiếp tục không trả lương.

Điều dưỡng Nguyễn Thị L cho biết: “Tháng 3/2015, lãnh đạo BV họp với các cán bộ y-bác sĩ để chốt số nợ lương, đồng thời hứa sẽ trả lương đầy đủ. Sau đó, mãi đến tháng 6, tôi mới được BV cho lĩnh ứng lương của tháng 4, 5 trước đó với số tiền 1 triệu đồng".

Nhân viên N.D.C được BV ký hợp đồng từ tháng 4/2015 với mức lương 4 triệu đồng/tháng. Nhưng từ đó đến nay, anh mới được tạm ứng 1 triệu đồng tiền lương của tháng 9.

Ngoài việc không được trả lương, người lao động tại BV cũng không được đơn vị đóng BHXH, người lao động tại BV do không có chế độ, phải tự chi trả chi phí chữa bệnh cho mình.

 

benh-vien-tu-nhan-khong-con-tien-tra-luo

Bệnh viện đa khoa Hồng Đức

 

Để đảm bảo quyền lợi chính đáng theo quy định hiện hành, tập thể y bác sỹ, người lao động đã đồng loạt gửi đơn kiến nghị đến Nhà đầu tư (Cty CP BVĐK Hồng Đức) từ ngày 02/7/2015 yêu cầu Ban lãnh đạo BV trả lương và các chế độ theo đúng quy định của Bộ luật Lao động và các cam kết thoả thuận theo Hợp đồng lao động mà Ban lãnh đạo đã ký kết với người lao động.

Sau khi tiếp nhận đơn thư đề nghị của tập thể cán bộ, nhân viên BV, Ban lãnh đạo BVĐK Hồng Đức đã họp và hứa thanh toán tiền lương cho người lao động và thực hiện các chế độ hiện hành, nhưng đến nay sự việc vẫn “dậm chân tại chỗ”.

 

Giám đốc bệnh viện: Sẽ trả lương từ tháng 10/2015

Trước sự việc trên, Bà Ngô Thuần Oanh - Giám đốc Công ty cổ phần đa khoa Bệnh viện Hồng Đức, đã xác nhận thông tin trên và cho biết bệnh viện hiện có khoảng 150 bác sĩ, nhân viên y tế.

Về bệnh viện, theo bà Oanh, trước đây chỉ là phòng khám, năm 2010 được nâng lên thành bệnh viện hạng 3, trực thuộc Công ty Hồng Đức, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Theo bà Oanh, sau khi 2 phòng khám tại Hải Phòng bị cơ quan chức năng phát hiện nhiều sai phạm, phía BHXH siết chặt công tác quản lý, nên nhiều hạng mục của BV không được thanh quyết toán, dẫn đến việc phải xuất toán, khó khăn rất nhiều khi thu không đủ bù chi. BV bị mất cân đối, dẫn đến việc không đủ kinh phí để trả lương cho các y-bác sĩ.

“Năm 2014, BV bị BHXH “treo” gần 10 tỉ đồng do BV chưa thực hiện đúng các thủ tục theo quy định. Hiện tại, số tiền thu từ công tác khám chữa bệnh phải chuyển để mua thuốc, nên khó khăn trong việc trả lương cho người lao động.

Trước mắt chúng tôi đang đẩy mạnh tiến độ làm việc với bảo hiểm xã hội để gỡ những nút thắt, đồng thời cũng đang hoàn tất các thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất xây dựng bệnh viện này để có tài sản thế chấp ngân hàng.

Sau khi có tiền, chúng tôi sẽ xin khoanh nợ những khoản đã nợ người lao động và trả lương đầy đủ cho bác sĩ, nhân viên y tế trong thời gian từ tháng 10/2015 trở đi”, bà Oanh nói.

Trong một diễn biến liên quan, ông Nguyễn Văn Hải, Phó giám đốc bảo hiểm xã hội quận Kiến An cho biết: “Bệnh viện Đa khoa Hồng Đức đang nợ hơn 1,2 tỉ đồng tiền bảo hiểm. Trong đó, bảo hiểm xã hội (BHXH) đóng cho 46 lao động đến hết tháng 11.2013, bảo hiểm tự nguyện đóng cho 46 lao động đến hết tháng 2/2014. Hiện nay, chúng tôi đang làm đơn kiện đơn vị này về việc nợ tiền bảo hiểm”.

Được biết, tổng số nợ bảo hiểm và tiền lương của Bệnh viện Đa khoa Hồng Đức khoảng gần 3 tỉ đồng.

Chi Nguyệt

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites