Túy Lão

Chiến Lược Và Sự Kiện Châu Á Thái Bình Dương

3.627 bài viết trong chủ đề này

Syria: ‘Một quả tên lửa bay lên sẽ mở ra địa ngục!’

09:38 | 08/09/2013

TPO – Quân đội Iran đã chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao nhất. Hezbollah tổng động viên các chiến binh Hồi giáo và khởi động tất cả các trận địa tên lửa nhằm vào các mục tiêu Mỹ, Israel, phương Tây...

Mỹ, Nga, Trung và trò chơi ‘Tam quốc diễn nghĩa’

Không quá khi nói rằng an ninh và hòa bình thịnh vượng trên thế giới giai đoạn hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào tiếng nói và quyết định của ba cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nga mà đại diện là các ông Barack Obama, Tập Cận Bình và Vladimir Putin.

Trong những ngày gần đây, tình hình an ninh thế giới bị ảnh hưởng nặng nề từ những sự kiện đang xảy ra trên lãnh thổ của Syria. Quan điểm của nước Mỹ và người đứng đầu Nhà Trắng đã quá rõ ràng, Mỹ đã sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh. Phiên họp của Ủy ban đối ngoại thượng viện Mỹ về vấn đề tiến hành cuộc can thiệp quân sự chống Syria có sự tham gia của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel. Trong bài phát biểu khai mạc, Chủ tịch Ủy ban Thượng viện về Ngoại giao Robert Menendez tuyên bố ông từng bỏ phiếu chống chiến tranh ở Iraq và ủng hộ việc rút quân khỏi Afghanistan, nhưng hôm nay ông ủng hộ quyết định của tổng thống can thiệp quân sự ở Syria. Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Bob Corker nhất trí hành động sử dụng vũ khí hóa học phải bị trừng phạt và nhấn mạnh rằng Mỹ đang gửi cho Syria "những thông điệp không rõ ràng" hỗ trợ phe đối lập chưa hiệu quả. Corker muốn hiểu rõ hơn tại sao tình hình Syria rất quan trọng đối với Mỹ và hành động can thiệp quân sự của Mỹ vào Syria sẽ ảnh hưởng thế nào đến khu vực.

Posted Image

Tàu sân bay Mỹ thường trực ở Địa Trung Hải, sẵn sàng khai hỏa tấn công Syria

Cũng có những ý kiến mạnh mẽ phản đối việc can thiệp quân sự của Mỹ vào Syria là không hợp lý và những ý kiến cho rằng “người Mỹ không cần chiến tranh” nhưng Bộ trưởng bộ quốc phòng Chuck Hagel cho rằng không có những hành động cụ thể mạnh mẽ ở Syria sẽ gây tổn thất cho an ninh quốc gia Mỹ và tuyên bố: “Lời nói của nước Mỹ phải có ý nghĩa đối với thế giới.” Với kết quả 10 phiếu thuận, 7 phiếu chống và 1 phiếu trắng, Ủy ban đối ngoại Thượng viện Mỹ đã mở cánh cửa đầu tiên sự can thiệp quân sự nhằm lật đổ chính thể Bashar al-Assad.

Vấn đề còn lại chỉ là một sự ủng hộ của Hạ Viện Mỹ, mà cộng đồng thế giới đã biết gần như chắc chắn kết quả. Chỉ một điều còn lại, ngày nào những quả tên lửa Tomahawk và AGM-86 sẽ phát nổ trên đất nước Syria đang bị tàn phá nặng nề bởi cuộc nội chiến giữa quân đội của chính quyền ông Bashar al-Assad và lực lượng nổi dậy của các chiến binh Hồi giáo, được sự hậu thuẫn mạnh mẽ bởi Mỹ và đồng minh Anh, Pháp, Arab Saudi, Jordan, Thổ Nhĩ Kỳ. Thế giới tập trung sự chú ý vào tổng thống Nga Putin và lắng nghe từng chuyển động của Trung Quốc, quốc gia đến giờ vẫn im lặng một cách khó hiểu.

Trong tình huống một cuộc can thiệp vũ trang sắp nổ ra, ngay từ thời điểm đầu tiên. Quan điểm của Nga rất rõ ràng và cụ thể. Trong buổi họp báo tổng kết kết quả của hội nghị thượng đỉnh G-20 Tổng thống Nga Vladimir Putin đã khẳng định : "Chúng ta sẽ tiếp tục giúp đỡ Syria. Tiếp tục như hiện nay chúng ta đang giúp đỡ và hợp tác với Syria. Chúng ta (Nga) sẽ cung cấp vũ khí trang bị, hợp tác hữu nghị trong lĩnh vực kinh tế. Hy vọng rằng chúng ta sẽ viện trợ nhân đạo ủng hộ cho những người dân, những cộng đồng dân cư đang nằm trong tình trạng vô cùng khó khăn của cuộc nội chiến” – ông trả lời câu hỏi của phóng viên, liệu Nga có ủng hộ và giúp đỡ Syria trong trường hợp Mỹ và đồng minh tấn công trừng phạt Syria.

Posted Image

Nga cũng đã điều động tàu khu trục cỡ lớn Moskva đến khu vực Địa Trung Hải.

Tại thời điểm này, các nhà lãnh đạo thế giới đang nghiên cứu hai khả năng giải quyết cuộc khủng hoảng Syria, Ngay từ thời điểm ban đầu các nhà chính trị gia đã ủng hộ một giải pháp hòa bình cho vấn đề Syria, chính xác là tiến hành các cuộc đàm phán, được biết đến với tên gọi là “Geneva – 2”. Tất cả các vấn đề về kỹ thuật và hậu cần chuẩn bị cho đàm phán đã sẵn sàng, để tiến hành hội nghị chỉ cần có sự sẵn sàng tham gia của chính quyền Syria và lực lượng đối lập.

Nhưng cũng đã xuất hiện phương án thứ hai mà Mỹ đã đưa ra trong những ngày gần đây – sử dụng sức mạnh quân sự. Ý đồ can thiệp vũ trang vào tiến trình xung đột ở Syria được ông Barack Obama đưa ra sau khi Nhà trắng công bố một báo cáo với nhưng thông tin thu thập được của tình báo, trong đó cáo buộc chính quyền Bashar al-Assad đã tiến hành cuộc tập kích hóa học vào dân thường ngày 21.08.

Ngày 4.9 trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Channel One và hãng thông tấn AP, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông sẽ không loại trừ sự đồng thuận của Moscow cho hành động can thiệp quân sự vào Syria nếu chứng minh được Damascus đã sử dụng vũ khí hóa học chống lại dân thường, nhưng chỉ khi có nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

Hai ngày trước đây, người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Tần Cương khẳng định, can thiệp quân sự vào cuộc xung đột Syria sẽ tăng cường thêm những vấn đề nhân đạo trong khu vực. Bình luận về tình hình cuộc khủng hoảng Syria, ông Tần Cương tuyên bố: "Chúng tôi cần phải thuyết phục các nước tham gia vào hành động can thiệp vũ trang, hãy suy nghĩ cẩn trọng về những hậu quả có thể xảy ra. Thực tế những năm gần đây cho thấy, các giải pháp vũ trang hoàn toàn không giải quyết được những xung đột phức tạp tương tự như tình hình Syria hiện này. Ngược lại, can thiệp quân sự vào các cuộc xung đột nội bộ sẽ chỉ tạo ra nhiều vấn đề có tính nhân đạo trong khu vực. Vì vậy, chúng tôi kêu gọi tất cả các nước hãy thận trọng tối đa trong hành động ".

Posted Image

Tàu đổ bộ Tĩnh Cương Sơn của hải quân Trung Quốc .

"Trung Quốc kiên quyết chống lại việc sử dụng vũ khí hóa học của bất cứ quốc gia, tổ chức hay cá nhân nào. Chúng tôi cho rằng, sứ mệnh điều tra của thanh sát viên Liên hiệp quốc có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Mọi hành động phải căn cứ trên kết quả của cuộc điều tra và không ai được phép can thiệp và gây áp lực lên các thanh sát viên trong tiến trình điều tra. Chúng tôi cũng cho rằng, mọi hoạt động liên quan đến Syria chỉ được tiến hành sau khi có nghị quyết tương ứng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, cần được tuân thủ trong mọi quan hệ đối ngoại hiện nay”- ông Tân Cương nhấn mạnh khi phát biểu với phóng viên tờ Russia Today.

Theo Tần Cương, Trung Quốc và Nga có cùng quan điểm nhất quán về vấn đề Syria. Hai nước cùng kêu gọi các bên liên quan cẩn trong với những hậu quả có thế xảy đến khi tiến hành các hoạt động quân sự bỏ qua sự đồng thuận của Liên Hợp quốc. Cùng với những tuyên bố từ phía Bộ ngoại giao Trung Quốc, các nguồn tin không chính thức đã xác nhận sự hiện diện của chiến hạm đổ bộ Jinggangshan (Tĩnh Cương Sơn), số hiệu 999 đang trên đường tiến vào kênh đào Suez. Với lượng giãn nước lớn, tàu đổ bộ có thể mang theo các xuồng đổ bộ đệm khí hoặc hàng hóa, cơ sở vật chất hiệu dụng có kích thước rất lớn.

Một quả tên lửa bay lên sẽ mở ra cánh cửa địa ngục

Dưới tiêu đề này là một bài bình luận được đăng trên một tờ báo có xu hướng ủng hộ nhà nước Syria xuất bản tại Lebanon, tờ Al-Akhbar. Tác giả của bài bình luận là Ibrahim al-Amin viết: "Cả thế giới thở phào nhẹ nhõm sau khi ông Barack Obama tuyên bố rằng ông cần sự chấp thuận của Quốc hội cho chiến dịch can thiệp quân sự vào Syria, nhưng những người thực sự hiểu điều này đã phải sống ba ngày nặng nề nhất kể từ sự kiện tan rã của nhà nước Xô Viết và Hiệp ước quân sự Vacsava.

Tác giả Amin cho rằng cuộc tấn công hóa học ở miền đông Huta là một hoạt động phối hợp giữa "Mossad" và Bộ trưởng Bộ tình báo Saudi Hoàng tử Bandar bin Sultan. Người Mỹ với hành động khiêu khích này, đang hy vọng bước nhượng bộ chính trị của các nước ủng hộ nhà nước Syria – Iran và Nga. Từ đó người Mỹ tin tưởng sẽ loại bỏ được ông Assad và điều đó sẽ dẫn đến một giải pháp chính trị kết thúc cuộc xung đột có lợi cho phe đối lập. Nhưng cả Iran lẫn Nga đều không lùi bước trước hành động khiêu khích này, điều này khiến cho Mỹ phải có những quyết định liều lĩnh.

Posted Image

Quân đội Iran diễn tập phóng tên lửa.

Amin khẳng định “trục kháng chiến” (các tổ chức ủng hộ Syria và chống Mỹ” chờ đợi cuộc tấn công bất cứ lúc nào. Nga dường như đang duy trì một lực lượng quân sự ven bờ Địa Trung hải nhằm chuẩn bị cho một “cuộc đối đầu nghiêm trọng”. Trong khi đó lực lượng Hải quân, Không quân và tên lửa Iran đã chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao nhất. Quân đội Syria tạm ngừng các chiến dịch tấn công lực lượng đối lập và chuẩn bị cho chiến dịch phản kích chống lại đòn tấn công từ phương Tây.

Lực lượng "Hezbollah" cũng đã đưa tất cả các dàn phóng tên lửa của mình vào trạng thái sẵn sàng tấn công. Khác hẳn so với những lần trước lần này "Hezbollah" thay đổi chiến thuật, họ sẽ tấn công Israel, đồng minh của Mỹ từ lãnh thổ Syria – nhằm tránh cho Lebanon, hậu phương của họ khỏi sự phản kích. "Hezbollah" cũng tuyên bố tổng động viên các “chiến binh của lực lượng Hồi giáo kháng chiến” và khởi động tất cả các trận địa tên lửa trên toàn bộ khu vực.

Posted Image

Các chiến binh Hezbollah trong một cuộc diễu hành ở Beirut..

Người Mỹ và các đồng minh nhận được một tối hậu thư: "Chúng tôi không thể chấp nhận được cái gọi là “đòn tấn công tượng trưng” hoặc “sự trừng phạt hình thức”. Chỉ cần một quả tên lửa bay trong không phận của Syria sẽ mở ra cánh cửa địa ngục và đồng nghĩa với một cuộc chiến tranh quy mô lớn”. Người Nga cũng biết về tối hậu thư này. Amin cho rằng cuộc khủng hoảng hiện nay là dấu hiệu bắt đầu một thời đại mới của lịch sử nhân loại – một thời đại mà không có sự thống trị toàn cầu và quyền quyết định của Mỹ.

Cuộc chiến nguy hiểm của ông Obama

Theo thông tin từ Washington, đại đa số các nghĩ sĩ thuộc Hạ Nghị viện Mỹ biểu quyết chống lại cuộc can thiệp vũ trang vào Syria. Một số lượng rất lớn các nghị sĩ đã kiên quyết chống lại cuộc can thiệp quân sự của chính phủ Mỹ vào Syria. Bốn cơ quan thông tấn lớn nhất của nước Mỹ theo dõi những ý kiến của các nghị sĩ tại Hạ viên đã công bố xu hướng kết quả dự báo của Hạ viện, số phiếu chống can thiệp vũ trang chiếm tỷ lệ áp đảo so với số phiếu thuận ủng hộ cuộc can thiệp.

Theo ABC News: " Sau một tuần nghe các báo cáo đầy đủ của chính phủ ông Barack Obam về tình hình Syria, tổng thống vẫn chưa có đủ số phiếu để có thẩm quyền tiến hành một cuộc can thiệp vào Syria." Thống kê có 199 Nghị sĩ chống can thiệp vũ trang: 63 "không", 136 "nghiêng về phía Không". 45 nghị sĩ đồng thuận cho cuộc can thiệp vũ trang: 20 "có", 25 "có xu hướng có".

Theo tờ Washington Post: "Hiện nay, các thành viên của Hạ nghị viên giữ quan điểm hoài nghi về nguyên nhân cần can thiệp vào cuộc nội chiến ở Syria, mặc dù có những báo cáo của tình báo Mỹ cho rằng chính quyền Syria đã sử dụng vũ khí hóa học chống lại dân thường". 178 nghị sĩ chống lại sự can thiệp quân sự: 86 "Không", 92 "Xu hướng Không".Chỉ có 19 nghị sĩ nhất trí cho cuộc can thiệp vũ trang.

Tờ Fire Dog Lake nhận xét: "Các nhà lãnh đạo đang ảo tưởng về “động lực” từ phía các nhà lập pháp, nhưng thật không may, số lượng những người phản đối cuộc can thiệp vũ trang lớn hơn hẳn so với những người ủng hộ”. 144 nghị sĩ không đồng ý tấn công Syria 48 "Không", 96"Xu hướng Không". 58 nghị sĩ đồng tình cho cuộc tấn công 28 "Có", 30 "Xu hướng có".

Theo tờ The Hill: ""Nhà Trắng hiện phải đối mặt với một nhiệm vụ vô cùng khó khăn nhằm thuyết phục được đa số trong Hạ viện và Thượng viện đồng thuận bỏ phiếu cho cuộc tấn công quân sự vào Syria." 89 Nghị sĩ phản đối cuộc tập kích vào Syria "Không và xu hướng Không".28 Nghị sĩ ủng hộ cuộc tập kích "Có và xu hướng Có".

"Đại đa số các nghị sĩ của cả hai đảng đều nhận thức được rằng một cuộc tấn công đơn phương của Mỹ vào Syria không phải là trách nhiệm của chúng ta, cuộc tấn công không mang lại một điều gì cả, đây là một cuộc tấn công đắt đỏ và nguy hiểm”- Nghị sĩ Alan Grayson, lãnh đạo của nhóm các nghị sĩ chống lại cuộc tấn công vào Syria tuyên bố. Nghị sĩ Alan Grayson là đại biểu của khu vực bầu cử số 9 thuộc bang Florida, bao gồm hạt Osceola và các bộ phận của hạt Orange và Polk. Trước đây ông đã là Nghị sĩ của khu vực bầu cử số 8 của bang Florida trong nhiệm kỳ quốc hội thứ 111.

Như vậy cuộc chiến của ông Obama trong tình hình hiện tại thật sự vô cùng khó khăn và nguy hiểm. Một cuộc can thiệp vũ trang bắt buộc phải diễn ra, một tương lai nguy hiểm đang chờ nước Mỹ và các đồng minh của họ ở phía trước. Sẽ có một Iraq mới hay đây cũng chỉ là giải pháp “hạ cánh an toàn” của tổng thống Mỹ, và giải pháp này có an toàn hay không? Không ai có thể khẳng định được điều gì, có một điều chắc chắn, càng ngày càng có nhiều người Hồi giáo căm ghét chính quyền Mỹ hơn cũng như người dân Mỹ đi ra nước ngoài càng ngày càng cảm thấy nguy hiểm hơn. Cũng dễ hiểu khi ông Obama rất cần một dấu ấn lịch sử, nhưng hậu quả của cuộc chiến Syria cũng có thể là một khởi đầu cho một sự lan tỏa của chủ nghĩa khủng bố mới, nguy hiểm hơn.

Trịnh Thái Bằng

Theo Ria. Novosti, Bình luận quân sự-Nga

==================================

Cứ cho rằng bài bình luận này đúng "Một quả tên lửa bay lên sẽ mở ra địa ngục!’" và vì thế chiến tranh không thể xảy ra. Do người ta sợ phải sa Địa Ngục.

Nhưng vấn đề còn lại: Kẻ dùng chất độc hóa học tàn sát dân thường có bị trừng phạt không? Hay "Hòa cả làng"?

Nếu cách đây hơn 10 ngày - chiến tranh tưởng chừng nổ ra đến nơi, nhưng bị kẹt sợi tóc thì hòa bình cũng đang kẹt sợi tóc. Cặp tóc rối "Chiến tranh và hòa bình" ở Syria chình là 50 lít chất độc hóa học từ Địa Ngục tương lên cõi trần gian, nằm chềnh ềnh ở Syria mà chẳng biết thằng bỏ mựa nào bắn!Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đã không còn hi vọng giải pháp hòa bình cho Syria

Chủ Nhật, 08/09/2013, 16:38 [GMT+7]

(ĐVO)–Sau sự kiện vũ khí hóa học ngày 21/8 cho đến nay, tình hình ở Syria đã không còn hi vọng vào bất cứ giải pháp hòa bình nào.

Posted Image

Ngày 21/8, một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học ở Gouta, ngoại ô thủ đô Damascus của Syria đã diễn ra làm khoảng 1400 người thiệt mạng, phần lớn trong số này là trẻ em và phụ nữ. Chưa có bằng chứng để khẳng định quân đội của Tổng thống Bashar al-Assad hay phiến quân là kẻ chủ mưu, nhưng với Mỹ và phương Tây, việc này đã vượt qua “ranh giới đỏ”.

Posted Image

Ngay lập tức, Tổng thống Obama kêu gọi đồng minh của mình chuẩn bị mọi thứ có thể để lật đổ chế độ độc tài của ông Assad bằng một cuộc không kích quy mô lớn.

Posted Image

Ngày 23/8, tàu khu trục mang tên lửa hành trình USS Mahan có mặt ở Địa Trung Hải, tăng số lượng tàu khu trục lên 4 chiếc. Anh cũng đã gửi tới vùng biển này tàu ngầm tấn công lớp Trafalgar. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, ông Chuck Hagel cho biết liên quân sẽ trút mưa tên lửa Tomahawk xuống Syria trong vòng 3 ngày.

Ngay lập tức, Nga lên tiếng khẳng định mọi hành động tấn công Syria mà không được sự chấp thuận của Hội đồng Bảo an LHQ đều là xâm lược. Nga kịch liệt phản đối điều này. Một lần nữa, quan hệ Nga – Mỹ lại căng như dây đàn, hơn khi Nga cho phép nhân viên tình báo Mỹ E.Snowden tị nạn.

Theo kế hoạch, ngày 29/8, liên quân sẽ tấn công. Tuy nhiên, Anh bất ngờ rút khỏi kế hoạch tấn công Syria do chịu sự phủ quyết của Quốc hội nước này. Mỹ cùng đồng minh khác – nước Pháp vẫn sẵn sàng tấn công Syria. Tàu sân bay Charles de Gaulle đã có mặt ở Địa Trung Hải.

Tuy nhiên, 1/9, Mỹ bất ngờ “phanh gấp” khi đưa kế hoạch ra Quốc hội để xin ý kiến. Pháp cũng vội vàng theo cách Mỹ đưa vấn đề này ra Quốc hội. Trong khi đó, đồng minh Trung Đông của Mỹ như Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi… thúc giục Mỹ khẩn trương tấn công.

Có thông tin cho rằng đã có cuộc gặp kín giữa Ngoại trưởng Nga và Mỹ để thảo luận về lợi ích của hai nước ở Syria. Sau đó, Mỹ đã rút việc tấn công tiêu diệt “thành tấn công hạn chế”.

Posted Image

Vấn đề Syria đã làm cả thế giới nóng lên. Tại hội nghị Thượng đỉnh G-20 tại St. Petersburg, Nga (5 – 6/9), các quốc gia đã chia rẽ sâu sắc về vấn đề tấn công Syria. 11/20 nước đồng thuận với cách làm của Mỹ.

4/9, Tổng thống Putin tuyên bố đã chuyển cho Syria một phần hệ thống S-300, tiếp đến ngày 6/9, sau Hội nghị G-20, một biên đội 3 tàu chiến đã di chuyển đến Syria, được cho là chở “hàng đặc biệt” cho Tổng thống Assad. (Chiếc tàu chở “hàng đặc biệt“ đến Syria đã đi qua eo biển Bosporus của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 5/9)

Syria bỗng trở thành “cái rốn của vũ trụ” khi những lực lượng quân đội mạnh nhất đều tập trung ở đây. Tàu khu trục của Mỹ, tàu ngầm Anh, tàu sân bay Pháp, tàu đổ bộ Trung Quốc, tàu khu trục Italia, tàu khu trục của Nga… (Tàu đổ bộ Tỉnh Cương Sơn cùng 1000 lính của Trung Quốc đang trên đường đến Địa Trung Hải).

Posted Image

Trong khi đối diện với cuộc tấn công của nước Mỹ, Tổng thống Assad đã lợi dụng thời gian trì hoãn của Mỹ để ra sức kêu gọi đồng minh ủng hộ. Ngay lập tức, Iran, tổ chức Hezbollah đáp lời, thề danh dự sẽ trả thù đồng minh của Mỹ tại Trung Đông nếu Assad bị tấn công. (Giáo chủ Iran Ali Khamenei tuyên bố sẽ bảo vệ Assad)

Ông Assad cũng khẳng định sẽ đáp trả bằng tất cả những gì mình có. Trong khi đó, quân đội Syria đang sở hữu kho vũ khí hóa học đa dạng và nhiều nhất Trung Đông. Các nước láng giềng Syria, đồng minh của Mỹ rơi vào tình trạng báo động đỏ. (Dân Israel đổ xô đi mua mặt nạ phòng độc).

Trong khi đó, quân đội của Tổng thống Assad vẫn tổ chức những đợt công kích vào lực lượng phiến quân và giành chiến thắng chiến lược tại Ariha - thành phố có vị trí chiến lược trọng yếu nhất khu vực miền bắc nước này hôm 3/9.

Posted Image

Syria một lần nữa đánh dấu sự căng thẳng và bất đồng trong chiến lược và quan hệ Nga – Mỹ. Mỹ cũng đã gần như chắc chắn nhận được sự ủng hộ của quốc hội lưỡng viện cho phép tấn công Syria. Như Thủ tướng Italia phát biểu tại G-20: “Hội nghị này là cơ hội cuối cùng để tìm kiếm giải pháp hòa bình cho Syria”.

Posted Image

Nhưng cơ hội cuối cùng đã qua đi, tất cả vũ khí đã lên nòng, mọi hi vọng cho một giải pháp hòa bình là không còn. Cả thế giới chỉ biết chờ đợi và cầu nguyện cho tương lai của Syria.

(Minh Tú tổng hợp)

===================

Khi chiến tranh có thể xảy ra thì nó còn vướng một sợi tóc để nó không thể xảy ra ngay. Khi hòa bình hết hy vọng thì nó cũng còn một sợi tóc để hy vọng.

Vấn đề là những siêu cường thực sự muốn gì ở đây!

Rất tiếc! Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến chưa được sáng tỏ.

Nhược đài sư tử thượng.

Thiên hạ thái bình phong.

Trình Quốc công.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi chiến tranh có thể xảy ra thì nó còn vướng một sợi tóc để nó không thể xảy ra ngay. Khi hòa bình hết hy vọng thì nó cũng còn một sợi tóc để hy vọng.

Vấn đề là những siêu cường thực sự muốn gì ở đây!

Rất tiếc! Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến chưa được sáng tỏ.

Nhược đài sư tử thượng.

Thiên hạ thái bình phong.

Trình Quốc công.

Hòa bình tuy mong manh, nhưng vẫn còn hy vọng.....

==========================================

Mỹ có thể phát động tấn công Syria đúng vào ngày 11/9?

Chủ nhật 08/09/2013 08:24

(GDVN) - Sau các phiên họp tại hội nghị thượng đỉnh nhóm các quốc gia G20 vừa diễn ra tại thành phố Saint Petersburg tại Nga, báo chí nước này đã đưa ra bình luận nhận định rằng Tổng thống Mỹ Barack Obama có thể sẵn sàng huỷ bỏ kế hoạch tấn công trừng phạt Syria liên quan đến vụ tấn công bằng chất độc hoá học.

Truyền thông Nga cho rằng, trong một cuộc phỏng vấn với các phóng viên, Tổng thống Obama nói rằng ông không tìm kiếm một sự can thiệp quân sự và thậm chí có thể hủy bỏ cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội.

Đối đầu Trung, Nga, Mỹ ở Syria?

Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã từ chối trả lời trực tiếp câu hỏi liệu ông sẽ hành động chống Syria không nếu không nhận được sự chấp thuận từ phía Quốc hội, ông nói điều này sau cuộc đàm thoại với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở St Petersburg.

Theo nhà lãnh đạo đứng đầu nước Mỹ, việc sử dụng vũ khí hóa học ở Syria không thể không bị đáp trả. Ông Obama tuyên bố sẽ tiếp tục thảo luận với các nhà lãnh đạo thế giới và các thành viên Quốc hội về phản ứng đáp trả việc sử dụng vũ khí hóa học ở Syria.

Barack Obama đã bác bỏ một số thông báo cho hay Hoa Kỳ đang có kế hoạch mở rộng danh sách các mục tiêu ở Syria và quy mô của các hoạt động quân sự mà lúc đầu Nhà Trắng gọi là có giới hạn. Ông nhấn mạnh rằng "ông không tin vào khả năng một cuộc xung đột quân sự với Nga hoặc Trung Quốc, những nước không đồng ý với Washington về sự cần thiết phải sử dụng vũ lực đối với Syria".

Posted Image

Tổng thống Mỹ Barack Obama

"Ông Barack Obama có vẻ như không còn hứng thú gì với việc đã đưa đề xuất tấn công vào Syria đặc biệt là sau làn sóng chỉ trích dồn dập vào Tổng thống Mỹ từ phía người dân Hoa Kỳ và phần lớn quốc gia trên thế giới, ông đang định rút lui quyết định của mình". - báo chí Nga bình luận.

Quan điểm về Syria đã trở nên mềm mỏng hơn trong những phát ngôn gần đây. Ông Obama nói rằng ông không phải là người chuyên ủng hộ can thiệp quân sự.

Cũng liên quan đến tình hình Syria, Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Duma quốc gia Nga Alexei Pushkov tuyên bố rằng Mỹ sẽ không đạt được việc từ bỏ phát triển vũ khí hạt nhân của Iran và Bắc Triều Tiên nếu tiến hành tấn công Syria.

Theo ông Pushkov, Bắc Triều Tiên và Iran sẽ tự rút ra kết luận trong trường hợp Syria bị tấn công. Phát ngôn này ám chỉ rằng nếu Syria bị tấn công, chắc chắn rồi sẽ đến lượt Iran và Bắc Triều Tiên, chính vì vậy, các quốc gia này sẽ bằng mọi giá phải sở hữu vũ khí hạt nhân để răn đe và đề phòng Mỹ.

Người đứng đầu Ủy ban đối ngoại Duma quốc gia Nga Alexei Pushkov tuyên bố rằng với việc giáng đòn tấn công vào Syria, Mỹ sẽ không đạt được việc từ bỏ phát triển vũ khí hạt nhân của Iran và Bắc Triều Tiên.

Posted Image

Vụ khủng bố bằng máy bay kinh hoàng năm 2001 ở Mỹ

“Ông Obama kỳ vọng vô ích nếu cho rằng cuộc tấn công vào Syria sẽ buộc Bắc Triều Tiên và Iran phải từ bỏ tham vọng chế tạo vũ khí hạt nhân. Mỹ sẽ chỉ nhận được tác dụng ngược mà thôi", - ông Pushkov viết trên tài khoản Twitter của mình vào hôm qua 8/3.

Trong suốt cuộc xung đột kéo dài đã ba năm nay ở Syria, Tổng thống Mỹ luôn hoài nghi về ý tưởng sử dụng vũ lực quân sự chống lại chính quyền Syria. Tuy vậy, ông Obama đã hứa sẽ hành động trong trường hợp có sử dung vũ khí hóa học.

“Bắc Triều Tiên đã rút ra kết luận rằng nếu như Nam Tư, Iraq, Libya và Syria sở hữu vũ khí hạt nhân, Mỹ đã không dám tấn công những nước này" - ông Pushkov nói thêm.

Tấn công Syria đúng ngày 11/9?

Cũng theo một nguồn tin từ báo chí của nước ngoài, Tổng thống Mỹ Barack Obama quyết định tìm kiếm sự ủng hộ của Quốc hội cho một cuộc tấn công quân sự nhằm vào Syria là vì ông ta muốn có một sự ủy quyền rõ ràng.

Nhưng việc chờ Quốc hội bỏ phiếu đồng nghĩa với việc một cuộc tấn công của Mỹ sẽ chỉ diễn ra sau ngày 9/9, khi Quốc hội trở lại làm việc.

Theo kế hoạch, ngày 10/9/2013 tới đây, Tổng thống Barack Obama sẽ có một tuyên bố với công chúng Mỹ về những gì liên quan đến Syria cũng như phản ứng của Mỹ.

Một số nhà nhận định phỏng đoán rằng, một loạt đòn oanh kích nhằm vào các mục tiêu trên lãnh thổ Syria có thể được phát động đúng vào ngày 11/9 khi nước Mỹ kỷ niệm tướng nhớ vụ khủng bố kinh hoành nhằm vào hai toà tháp ở New York năm 2001.

Quân Cơ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ chê các chiến hạm Nga đang áp sát Syria

Chủ Nhật, 08/09/2013, 13:47 [GMT+7]

(ĐVO)-Nói về sức mạnh chiến hạm Nga áp sát Syria, ngay cả chuyên gia Nga cũng cho rằng: "Mỹ chỉ cần 20 phút để tiêu diệt tàu chiến của Nga"?

Trong một tuyên bố tại phiên điều trần của Ủy ban đối ngoại Thượng viện Mỹ về vấn đề Syria, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ - Tướng Martin Dempsey tỏ ra khá kiêu ngạo: “Nga là siêu cường nếu xét dưới góc độ vũ khí hạt nhân. Còn về lĩnh vực vũ khí thông thường, tôi không xếp họ vào danh sách những nước lớn“.

Posted Image

Nguyên nhân của những tuyên bố trên theo đánh giá của các chuyên gia là đội tàu chiến của Hải quân Nga đã quá già cỗi, phần lớn các trụ cột cho sức mạnh tác chiến của Hải quân Nga hiện nay đều là những tàu chiến được đóng theo công nghệ đóng tàu những thập niên 70-80. Sự lạc hậu về công nghệ có thể được bù đắp bằng việc cập nhật những hệ thống mới nhưng sự già cỗi về tuổi tác thì không gì có thể bù đắp được. (Trong ảnh: Tàu khu trục chống ngầm Admiral Panteleyev).

Posted Image

Các tàu chiến của Hải quân Nga đang đóng quân ở Địa Trung Hải đều là những lão làng của hải quân thế giới. Tàu khu trục Smetlivy được đưa vào sử dụng từ năm 1969, tàu khu trục chống ngầm Admiral Panteleyev (lớp Udaloy) đưa vào hoạt động từ năm 1990, tàu khu trục Nastoychivyy (lớp Sovremenny) đưa vào hoạt động từ năm 1992, tàu đổ bộ Alexander Shabalin hoạt động từ năm 1986, tàu đổ bộ Đô đốc Nevelsky hoạt động từ năm 1975.Tuần dương hạm mang tên lửa điều khiển Moskva được đưa vào sử dụng từ năm 1976. (Trong ảnh: Tàu khu trục Nastoychivyy)

Posted Image

Như vậy có thể thấy ngay rằng gánh nặng tuổi tác đang đè nặng các chiến hạm Nga tại Địa Trung Hải. Trong khi đó, với lực lượng tàu khu trục của Mỹ đang áp sát Syria, chiếc “già nhất” là USS Barry (DDG-52) được đưa vào sử dụng từ năm 1992. (Trong ảnh: Tàu USS Barry).

Thêm một yếu tố nữa khiến Mỹ tỏ ra xem nhẹ sức mạnh tàu chiến Nga, đó là sự lạc hậu về công nghệ. Những tàu chiến của Hải quân Nga đều được đóng theo công nghệ thập niên 70-80, so với những tàu khu trục được đóng theo công nghệ thập niên 90 của Mỹ thì sự tụt hậu về công nghệ là điều không thể tránh khỏi. Mặc khác, hệ thống điện tử luôn là điểm yếu cố hữu của Nga, luôn có một khoảng cách nhất định về độ tinh vi giữa các hệ thống điện tử của Nga và Mỹ.

Các tàu khu trục lớp Arleigh Burke và tuần dương hạm Ticonderoga là những tàu chiến đầu tiên trên thế giới được trang bị loại radar mạng pha 3D AN/PSY-1 với các mảng ăng-ten được bố trí bao quát 360 độ xung quanh tàu. Đây là một thiết kế đỉnh cao của công nghệ radar trên tàu chiến và trên thế giới không có loại có tính năng tương tự. Điểm mạnh của radar này là sự tinh vi, nó có thể phát hiện mục tiêu cỡ quả bóng goft từ khoảng cách tới 165km, phát hiện mục tiêu tên lửa đạn đạo ở cự ly tối đa 310km.

Tàu khu trục Nastoychivy, tuần dương hạm Moskva, tàu khu trục chống ngầm Đô đốc Panteleyev cũng được trang bị radar 3D với phạm vi tìm kiếm mục tiêu tới 500km nhưng ăng-ten của các radar này phải quay xung quanh tàu để phát hiện mục tiêu. Như vậy, sẽ có một khoảng trống nhất định khi radar quét đủ một vòng xung quanh tàu, trong khi đó tàu chiến của Mỹ không bị hạn chế về điểm này.

Posted Image

Các tàu khu trục lớp Arleigh Burke và tuần dương hạm Ticonderoga là những tàu chiến duy nhất trên thế giới hiện nay được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis tối tân. Aegis là viết tắt của cụm từ Airbonne Early-waring Ground Intergration Segment (Bộ phận hợp nhất thông tin cảnh báo sớm đường không trên mặt đất). (Trong ảnh: Tuần dương hạm Ticonderoga)

Posted Image

Đây là hệ thống chiến đấu công nghệ cao tích hợp được thiết kế để đối với tất cả các loại mục tiêu trên biển, trên không, dưới nước, mang lại khả năng tấn công và phòng thủ toàn diện. Nói chung, Aegis là một khái niệm công nghệ phát hiện, theo dõi, tấn công mục tiêu cực kỳ phức tạp. Đến nay, Aegis vẫn là hệ thống chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới. Chỉ riêng ở khía cạnh này thì không một tàu chiến nào của Nga có thể so sánh được. Aegis sẽ là hệ thống chiến đấu số 1 thế giới, ít nhất là trong nhiều thập kỷ nữa. (Trong ảnh: Tàu khu trục lớp Arleigh Burke).

Thêm một hạn chế nữa của tàu chiến Nga mà các chuyên gia Mỹ vạch ra, theo đó Hải quân Nga đã phát triển quá nhiều lớp tàu chiến với nhiệm vụ, vũ khí, hệ thống điện tử tương đối khác nhau. Ví dụ, các tàu khu trục chống ngầm lớp Udaloy quá thiên về nhiệm vụ chống ngầm, tàu khu trục lớp Sovremenny lại quá thiên về nhiệm vụ chống tàu mặt nước, tuần dương hạm tên lửa Moskva lại nhắm đến các tàu sân bay Mỹ. Các tàu chiến Nga tỏ ra yếu thế khi hoạt động đơn lẻ nên cần phải có sự hỗ trợ của những tàu chiến khác. Trong khi đó, năng lực tấn công chủ lực của Hải quân Mỹ chỉ tập trung vào 2 lớp tàu là tàu khu trục lớp Arleigh Burke và tuần dương hạm Ticonderoga.

Những tàu này có hệ thống điện tử, vũ khí gần như tương đồng nhau, mỗi tàu có thể thực hiện tất cả các nhiệm vụ cùng lúc. Hệ thống vũ khí trên tàu được thiết kế theo kiểu module, đơn cử như ống phóng MK41 có thể sử dụng để phóng tất cả các loại vũ khí, từ tên lửa hành trình tấn công mặt đất, tên lửa phòng không, tên lửa chống ngầm. Chỉ có tên lửa chống hạm không thể phóng trong ống phóng thẳng đứng nên phải bố trí riêng.

Mỗi tàu khu trục của Mỹ có thể mang theo tới 96 tên lửa các loại, tổng cộng 5 tàu khu trục có thể mang theo tới 480 tên lửa các loại. Trong khi đó, loại tàu chiến lớn nhất của Nga ở Địa Trung Hải là tuần dương hạm lớp Slava chỉ có thể mang theo tối đa 80 tên lửa các loại, những tàu khác chỉ có khả năng mang tối đa 56 tên lửa các loại và không có khả năng tấn công mặt đất.

Các tàu chiến của Mỹ khi hoạt động cùng nhau tạo nên sự tương tác nhiệm vụ rất cao, tạo nên mạng lưới tấn công và phòng thủ có chiều sâu. Trong khi đó khả năng tương tác giữa các tàu chiến Nga không cao do mỗi tàu có hệ thống điện tử và hệ thống điều khiển riêng.

Nếu các tàu chiến Mỹ dồn tên lửa vào một tàu chiến Nga thì khả năng bị đánh chìm gần như 100%, trong khi đó, nếu tàu chiến Nga dồn tên lửa vào một tàu chiến Mỹ thì những tàu khác xung quanh hoàn toàn có thể can thiệp đánh chặn do họ sử dụng chụng một hệ thống điều khiển và vũ khí.

Xét về mặt lực lượng, các tàu chiến Nga đang đồn trú tại Địa Trung Hải hoàn toàn lép vế so với lực lượng tàu khu trục Mỹ, chưa kể đến tàu sân bay và các tàu ngầm tiến công hạt nhân khác ở dưới nước. Tuy nhiên, trên đây chỉ là những so sánh mang tính lý thuyết, dựa trên các thông số kỹ thuật của tàu chiến đôi bên, bởi khi bước vào một cuộc chiến thực tế rất khó để nhận định ai sẽ thắng ai.

==================================

Bởi vậy, Lão Gàn cho rằng người Nga đem quân đến đây chỉ để bảo vệ biên giới đề phòng bất trắc. Họ không có mục đích liên minh với Syria để đánh nhau với Hoa Kỳ. Nhưng tại sao đem nhiều thế nhỉ?

Sự trì hoãn đột ngột cuộc chiến của Hoa Kỳ và cả Đồng Minh - đều cùng một kịch bản "chờ Quốc hội" - khiến Lão Gàn lên quẻ:

Quẻ này cho biết có một thông tin mật vào phút chót, khiến Tổng Thống Hoa Kỳ Obama phải tạm dừng cuộc chiến để kiểm tra lại nguồn tin này. Có thể đó cũng là lý do để người Nga phải tăng cường lực lượng ở đây.

Cũng có thể Lão Gàn đoán sai. Tin mật đã không thể kiểm chứng được, mà lại còn căn cứ vào wẻ bói nữa thì "hòa cả làng".Nhưng đại khái thế!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự trì hoãn đột ngột cuộc chiến của Hoa Kỳ và cả Đồng Minh - đều cùng một kịch bản "chờ Quốc hội" - khiến Lão Gàn lên quẻ:

Quẻ này cho biết có một thông tin mật vào phút chót, khiến Tổng Thống Hoa Kỳ Obama phải tạm dừng cuộc chiến để kiểm tra lại nguồn tin này. Có thể đó cũng là lý do để người Nga phải tăng cường lực lượng ở đây.

Cũng có thể Lão Gàn đoán sai. Tin mật đã không thể kiểm chứng được, mà lại còn căn cứ vào wẻ bói nữa thì "hòa cả làng".Nhưng đại khái thế!

Chiến tranh đâu phải trò đùa để các ông nghị cứ phải nghỉ cuối tuần xong mới khệng khạng vào ngồi bàn được.

Bởi vậy, nó phải có chủ đích.

Cuối cùng mọi chuyện cũng "ra môn, ra khoai" thôi. Hôm nay ở Việt Nam là mùng 9. 9. Với Hoa Kỳ là ngày mai,

Topic này có chủ đề là "Chiến lược & Sự kiện Châu Á Thái Bình Dương", Nhưng nếu Trung Đông không ổn định thì những vấn đề của Tây Thái Bình Dương sẽ còn nhiều phức tạp.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chiến tranh đâu phải trò đùa để các ông nghị cứ phải nghỉ cuối tuần xong mới khệng khạng vào ngồi bàn được. Bởi vậy, nó phải có chủ đích.

Cuối cùng mọi chuyện cũng "ra môn, ra khoai" thôi. Hôm nay ở Việt Nam là mùng 9. 9. Với Hoa Kỳ là ngày mai,

Topic này có chủ đề là "Chiến lược & Sự kiện Châu Á Thái Bình Dương", Nhưng nếu Trung Đông không ổn định thì những vấn đề của Tây Thái Bình Dương sẽ còn nhiều phức tạp.

Tuyên bố sắc lạnh của Nga khiến Mỹ đắn đo lựa chọn

(Tin tức 24h) - Phải chăng đã đến lúc bị dồn nén, Liên bang Nga buộc phải quyết đoán, quyết liệt, không ra tay không được của một cường quốc quân sự đẳng cấp thế giới?

Kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, lấy danh nghĩa chống khủng bố, chống phát triển vũ khí giết người hàng loạt, Mỹ đã tiến hành không dưới 4 cuộc chiến tranh để và đã thực hiện thay đổi chính quyền ở 3 quốc gia.

Từ kinh nghiệm của 4 cuộc chiến tranh này, chúng ta nhận thấy rõ là cái gì cũng có thể lặp lại như nguyên nhân gây chiến chẳng hạn…, nhưng tính chất, tình thế chiến tranh thì không, bởi lẽ. khu vực tác chiến hay nói cách khác địa chiến lược, địa chính trị khu vực tác chiến không hoàn toàn giống nhau.

Chính lẽ đó, cuộc chiến tại Syria mà Mỹ có thể gây ra hoàn toàn khác với Libi và Irac cho dù cái cớ để gây ra có chiêu bài gần giống nhau, cho nên chúng ta không ngạc nhiên khi thấy rằng, nếu như tại Irac, Libi, nước Anh cùng vào cuộc với Mỹ thì tại Syria, Anh bỏ cuộc, còn Pháp lại tiên phong cùng Mỹ sẵn sàng tham chiến.

Cuộc chiến địa chính trị

Syria với Nga không những có một địa chiến lược quan trọng mà trong tình hình hiện nay Syria là cuộc chiến địa chính trị cuối cùng tại Trung Đông của Nga với Mỹ.

Nếu như chính quyền của Tổng thống Assad sụp đổ, Nga không còn một chút ảnh hưởng nào ở Trung Đông, đồng thời sự phụ thuộc về năng lượng Nga của EU cũng theo đó giảm mạnh bởi một loạt các đường ống dẫn khí đốt của các nước quanh vùng Vịnh qua Syria sẽ đến với EU.

Thử hỏi, khi kinh tế Nga chủ yếu nhờ vào xuất khẩu năng lượng và vũ khí thì sức mạnh răn đe của Nga là gì? Vị thế của Nga ở đâu?

Năm 2009, ông Assad đã từ chối ký kết một thỏa thuận với Qatar về việc xây dựng một đường ống dẫn dầu trên đất liền chạy từ vùng Vịnh qua Syria để đến châu Âu, nhằm bảo vệ lợi ích của Nga - đồng minh của Syria và cũng là nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất của châu Âu.

Và, vừa rồi Nga từ chối thẳng thừng “kiểu mặc cả với Nga trên lưng Syria” của Ảrập Xêút khiến cho một một chính trị gia người Syria cảm kích nói: "Ảrập Xêút nghĩ rằng chính trị đơn giản chỉ là vấn đề mua chuộc con người hoặc đất nước. Họ không hiểu rằng Nga là một cường quốc và đó không phải là cách Nga thực hiện các chính sách của mình. Syria và Nga có mối quan hệ gần gũi trên nhiều lĩnh vực trong hơn nửa thế kỷ qua và đồng rial của Arập Xêút sẽ chẳng thể thay đổi thực tế đó".

Vì thế, Syria với Nga không chỉ là đồng minh thân cận mà còn là một vũ khí địa chính trị ở Trung Đông, là “làn ranh đỏ” của an ninh quốc gia và danh dự quốc thể. Nga buộc phải làm tất cả trong khả năng có thể để bảo vệ Syria hoặc ít nhất buộc ai đó phải trả giá đắt.

Posted Image

Tàu khu trục Nastoychivyy của Hải quân Nga

Tuyên bố sắc lạnh của Nga

Trong tình hình Syria bị Mỹ và đồng minh đổ tội cho sử dụng VKHH vào ngày 21/8 giết hại hơn 1400 dân thường và chuẩn bị tấn công trừng phạt thì ngày 28/8, Tổng thống Nga Putin đã ra lệnh cho lực lượng vũ trang Liên bang Nga sẵn sàng thực hiện "một cuộc tấn công quân sự lớn" chống lại Ảrập Xêút trong trường hợp phương Tây tấn công Syria (EU Times ngày 28/8).

Tuyên bố của TT Putin đã khiến Ảrập Xêút hoảng sợ và lập tức báo động chuyển trạng thái quân đội từ cấp 5 lên cấp 2. Hơn ai hết, chỉ có Arap Xeut mới hiểu vì sao mình sợ. Nga yếu hơn Mỹ, nhưng các cuộc tập trận quy mô lớn của Nga thể hiện vừa qua cũng đủ sức dạy cho Ảrập Xêút một bài học về thói coi trời bằng vung, dám khiêu khích đe dọa khủng bố nước Nga.

Nếu như Mỹ tấn công Syria vì một chứng cứ không chắc chắn để thuyết phục HĐBA và thế giới thì Nga tấn công Ảrập Xêút với một lý do mà ngay cả Mỹ cũng phải chấp nhận dù rất miễn cưỡng khi đưa ra HĐBA, đó là: “Tấn công tiêu diệt bọn khủng bố và các quốc gia nào chứa chấp, dung túng, bọn khủng bố”. Đây là lý do chính đáng và duy nhất được thế giới và HĐBA đồng thuận do Mỹ phát động sau ngày 11/9/2011.

Tại sao Arập Xêút là rơi vào đối tượng này?

Chuyến thăm Nga gặp TT Putin của Hoàng tử Ảrập Xêút Bandar bin Sultan, người đã đe dọa rằng, nếu Nga không chấp thuận sự thất bại của Syria, Ảrập Xêút sẽ "mở xích" cho những kẻ khủng bố Chechnya nằm dưới sự kiểm soát của họ để gây ra những cái chết hàng loạt và sự hỗn loạn trong thời gian diễn ra Thế vận hội Mùa đông diễn ra từ ngày 7-23/2/2014 tại Sochi, Nga", đã chứng minh và khẳng định rõ ràng điều đó.

Ngày 4/9 Nga tuyên bố ủng hộ một cuộc tấn công quân sự vào Syria với 2 điều kiện. Một là phải có chứng cứ rõ ràng, nghĩa là ai sử dụng, sử dụng như thế nào và bằng cách nào có được chứng cứ đó, trình lên HĐBA. Hai là phải được HĐBA đồng ý.

Tuyên bố này của Nga chắc chắn là vô hại với Syria, đương nhiên là thế, bởi vì Nga tin chắc không thể có 2 điều cùng lúc, nhưng với Mỹ và Ảrập Xêút thì lại khác.

Có thể bây giờ khi Mỹ tấn công Syria, Nga chưa đủ khả năng và các yếu tố khác để tấn công trả đũa Mỹ vào Ảrập Xêút nhưng trong thế vận hội mùa đông ở Nga sắp tới, nếu bị tấn công khủng bố, khiến vận động viên thế giới bỏ mạng thì Ảrập Xêút phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Một bài toán rất khó cho Mỹ, đặc biệt, khi có cả vận động viên người Mỹ cũng bị bỏ mạng. Lúc đó, liệu Mỹ có tuyên bố ủng hộ tấn công quân sự vào Ảrập Xêút như Nga đã từng với Syria hay không?

Nhưng, có khủng bố xảy ra không, ai gây ra…thì khó đoán, vì chính trị là thủ đoạn, ngay việc sử dụng VKHH ở Syria làm chết hơn 1400 người dân vô tội để có tình hình Syria như bây gờ…thì người ta vẫn làm.

Tuyên bố của Nga chẳng khác nào “trói” Mỹ, “trùm chăn” Ảrập Xêút để tấn công Ảrập Xêút nếu trong thế vận hội mùa đông sắp tới có vấn đề khủng bố xảy ra. Đây là một tuyên bố khôn ngoan nhưng rất sắc lạnh với Ảrập Xêút.

Như vậy tình hình xảy ra gần đây cho thấy, dù tương quan lực lượng không còn giống như Liên Xô và Mỹ trước đây nhưng hiện nay Nga vẫn là đối thủ chính của Mỹ. Khi đụng đến lợi ích quốc gia quá lớn, an ninh quốc gia bị thách thức mang tính sống còn thì Nga không ngại “chơi rắn”, Grudia là một minh chứng.

Syria với Nga không phải vì tiền, nếu vì tiền Nga đã “ngả giá” xong xuôi với Ảrập Xêút.

Nếu ai đó cho rằng đã quá muộn khi Nga cung cấp S-300 cho Syria, nếu ai đó cho rằng việc Nga “tóm sống” tên lửa Ixrael phóng từ Địa Trung Hải…là không giải quyết được gì cho đồng minh Syria thì quả là ngây thơ về chính tri và ấu trĩ về quân sự. Nga không để cho Mỹ trả giá rẻ rề chừng 3 đến 4 trăm triệu USD như ông bộ trưởng quốc phòng Mỹ dự kiến đâu, giá đắt hơn nhiều đấy.

Không tin, hãy coi hành động của Mỹ. Chưa bao giờ đi “trừng phạt” mà TT Mỹ đi làm “thủ tục hành chính” lại rườm rà đến vậy. Mỹ phải cần thời gian để tính đến phản ứng của Nga, của Iran, tính đến ngọn lửa sẽ cháy đến đâu, dập tắt nó được không…bởi Syria là một quốc gia có vũ khí hóa học giết người hàng loạt.

Phải chăng tấn công vào Syria sẽ kéo theo một hệ lụy không thể đoán định được, một câu hỏi về tình hình Trung Đông ra sao sẽ rất khó trả lời mà Vương quốc Anh đã sáng suốt dừng cuộc chơi?

Sẽ rất đơn giản để Mỹ dừng cuộc chơi một cách đàng hoàng, bảo toàn danh dự khi chấp nhận kết quả điều tra của phái đoàn LHQ công bố là, sử dụng VKHH không phải quân đội của TT Assad.

Đó là hy vọng của những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Lê Ngọc Thống

Theo baodatviet.vn

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuyên bố sắc lạnh của Nga khiến Mỹ đắn đo lựa chọn

(Tin tức 24h) - Phải chăng đã đến lúc bị dồn nén, Liên bang Nga buộc phải quyết đoán, quyết liệt, không ra tay không được của một cường quốc quân sự đẳng cấp thế giới?

Lê Ngọc Thống

Theo baodatviet.vn

Thực ra ngài Putin đã tuyên bố điều này từ cách đây 5/ 6 ngày. Nhưng sau ngày Tổng Thống Hoa Kỳ hoãn tấn công Syria. Cho nên việc hoãn tấn công khả năng không phải do tuyên bố của ngài Putin.

Thế giới này đang đứng trước một ngã ba để quyết định con đường đi đến sự hội nhập toàn cầu. Hoặc là nó kết thúc bằng một cuộc chiến khốc liệt - mà bà Vanga đã nói tới, hoặc là nó sẽ là một tiến trình hiểu biết và con người cởi mở với nhau một cách bình đẳng. Syria chính là cái bùng binh nằm ở ngã ba này.

Nhưng Syria không phải "canh bạc cuối cùng".

"Canh bạc cuối cùng" là chủ đề của topic này!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ phát triển vũ khí tấn công siêu tốc mới

08/09/2013 09:45

(TNO) Một báo cáo mới được công bố tiết lộ quân đội Mỹ đang phát triển một hệ thống vũ khí siêu tốc có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào trên thế giới chỉ trong vòng vài phút, chủ yếu nhằm đối phó Trung Quốc, theo trang Washington Free Beacon.

Nga chú trọng sản xuất vũ khí siêu thanh

Tham vọng “siêu UAV” của Mỹ

Posted Image

Vũ khí siêu tốc mới của Mỹ có thể tấn công các mục tiêu trên thế giới chỉ trong vòng vài phút - Ảnh minh họa: Quỹ Hòa bình Quốc tế Carnegie

Theo báo cáo của Quỹ Hòa bình Quốc tế Carnegie hôm 3.9, quân đội Mỹ đã nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ “Tấn công chớp nhoáng bằng vũ khí quy ước trên phạm vi toàn cầu” (CPGS) hơn 10 năm qua. Đây là loại công nghệ cho phép triển khai vũ khí phi hạt nhân từ ngoài không gian nhằm vào các mục tiêu cụ thể chỉ trong vòng vài phút hoặc vài giờ.

Nhanh gấp 20 lần vận tốc âm thanh

Theo nhận định của chuyên gia James M. Acton, tác giả bản báo cáo đồng thời là thành viên cao cấp của Chương trình chính sách hạt nhân Carnegie, hệ thống vũ khí nói trên có thể đạt đến tốc độ gấp 20 lần vận tốc âm thanh, và nhiều khả năng sẽ được sử dụng chủ yếu nhằm đối phó các mối đe dọa đến từ Trung Quốc hơn là Nga hoặc các quốc gia khác.

Ngoài ra, chuyên gia Acton còn cho biết Lầu Năm Góc hiện đang nghiên cứu các lựa chọn ứng dụng công nghệ CPGS cho nhiều hệ thống vũ khí khác nhau, bao gồm cả phòng thủ vệ tinh và chống khủng bố.

“Đến thời điểm hiện nay, Lầu Năm Góc vẫn chưa đưa ra quyết định nào về cách thức ứng dụng loại công nghệ nói trên vào thực tiễn, nhưng có khả năng hai trong số các nhiệm vụ sẽ tập trung chủ yếu vào Trung Quốc”, ông nói.

Mặc dù lực lượng hạt nhân của Trung Quốc nhỏ hơn nhiều so với lực lượng hạt nhân của Nga, nhưng nước này đang rất quan tâm và nỗ lực tăng cường kho vũ khí hạt nhân của họ, với mục tiêu sử dụng rất khó lường, theo Washington Free Beacon.

Bản báo cáo của Quỹ Hòa bình Quốc tế Carnegie còn cho biết Bộ Quốc phòng Mỹ đã chính thức bổ sung công nghệ “Tấn công chớp nhoáng trên phạm vi toàn cầu” (PGS) như là một yêu cầu thiết yếu nhằm cung cấp cho quân đội Mỹ năng lực tấn công bất kỳ mục tiêu nào trên phạm vi toàn cầu bằng vũ khí quy ước trong thời gian tối đa là một giờ.

Và Quốc hội Mỹ đã chuẩn chi 174,8 triệu USD để phát triển năng lực CPGS trong năm tài khóa 2012, theo Washington Free Beacon.

Theo chuyên gia Acton, hiện có 3 công nghệ cơ bản đang được phát triển.

Đầu tiên là công nghệ tự điều khiển dẫn hướng mục tiêu. Theo đó, một tên lửa đạn đạo trang bị đầu đạn quy ước sẽ được phóng vào không gian theo một quỹ đạo đạn đạo tiêu chuẩn. Ở cuối hành trình, khi trở lại khí quyển, tên lửa sẽ được điều khiển hướng vào mục tiêu.

Thứ hai là công nghệ "tăng tốc", hiện đang được Lầu Năm Góc rất quan tâm. Vũ khí sẽ được phóng lên thượng tầng khí quyển bằng tên lửa và sau đó tự lướt đi hàng ngàn cây số với tốc độ gấp 20 lần vận tốc âm thanh.

Còn công nghệ thứ ba là một phiên bản nhanh hơn nhiều so với một tên lửa hành trình.

Tập trung đối phó Trung Quốc

Theo nhận định của ông Acton thì quân đội Mỹ có thể khai thác 4 ứng dụng nhiệm vụ cho công nghệ CPGS, bao gồm nhiệm vụ ngăn chặn một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và chống khủng bố.

Hai nhiệm vụ còn lại là chống năng lực tấn công vệ tinh và kiềm chế năng lực quốc phòng, chủ yếu nhằm vào Trung Quốc, vì kho vũ khí tên lửa đạn đạo của nước này hiện đang ngày càng phình to, và nguy cơ xảy ra xung đột là cao hơn so với Nga hoặc các nước khác.

Theo đó, các ứng dụng vũ khí phát triển công nghệ CPGS sẽ ngăn chặn các loại vũ khí của Trung Quốc có thể được sử dụng để bắn hạ các vệ tinh của Mỹ.

Bắc Kinh được cho là đang phát triển các loại vũ khí chống vệ tinh khác nhau, và một số báo cáo của quân đội Trung Quốc cũng đã nhấn mạnh giá trị tiềm năng của hoạt động chống vệ tinh, nhằm chống lại nước Mỹ, theo Washington Free Beacon.

Những nỗ lực nhằm ngăn chặn Mỹ tiếp cận các khu vực nhất định cũng là mối quan tâm hàng đầu của quân đội Trung Quốc. Đặc biệt là chiến lược "tái cân bằng" của Mỹ tại châu Á gần đây đã làm cho Trung Quốc cực kỳ lo ngại và làm gia tăng nguy cơ xảy ra xung đột với nước này.

Và vũ khí CPGS đã được đề xuất như là một biện pháp nhằm vô hiệu hóa các mối đe dọa nói trên, bao gồm cả hệ thống vũ khí chống vệ tinh cũng như năng lực chống tiếp cận/khu vực cấm (A2/AD) của Trung Quốc.

Theo nhận định của chuyên gia Acton thì năng lực nguy hiểm và khó lường của loại vũ khí thế hệ mới nói trên sẽ giúp quân đội Mỹ tăng cường khả năng răn đe, buộc Trung Quốc và Nga cũng như các quốc gia khác sẽ phải cực kỳ thận trọng khi đối đấu với Mỹ.

Nguyên Giang

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ sẽ báo trước cho Israel trước khi đánh Syria

09/09/2013 11:15

(TNO) Mỹ sẽ báo trước cho Israel nhiều tiếng đồng hồ trước khi tấn công Syria, Reuters dẫn lời một quan chức Israel cho hay vào hôm 8.9.

Posted Image

Binh sĩ Israel tập trận chống khủng bố hồi tháng 10.2011 - Ảnh: Reuters

Khi được Reuters hỏi cụ thể là Mỹ sẽ báo trước cho Israel bao lâu trước khi can thiệp quân sự vào Syria, vị quan chức Israel giấu tên nói trên chỉ đáp ngắn gọn là: “Nhiều tiếng đồng hồ”.

Tuy nhiên, một chuyên gia phân tích chiến lược cấp cao của Bộ Quốc phòng Israel khẳng định Israel, giống như những quốc gia khác, hiện không biết gì về dự định của Mỹ.

“Liệu Mỹ có tấn công hay không? Hay sẽ không tấn công? Hậu quả có thể xảy ra là gì? Tất cả những điều này vẫn là bí mật”, chuyên gia Amos Gilad phát biểu tại Viện Nghiên cứu Quốc tế chống chủ nghĩa khủng bố tại thủ đô Tel Aviv (Israel).

Được biết, do muốn tránh bị xem là can thiệp vào nội bộ nước Mỹ, hầu hết các quan chức Israel đã từ chối bình luận công khai về cuộc tranh luận của Quốc hội Mỹ đối với quyết định can thiệp quân sự vào Syria của Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Israel dự tính sẽ triển khai hệ thống đánh chặn tên lửa và tăng cường binh sĩ tại biên giới với Syria và Li Băng, nếu ông Obama tiến hành tấn công Syria.

Hoàng Uy

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cả phi đội máy bay Nhật không khiến TQ chùn bước

Cập nhật lúc 11:08, 09/09/2013

(Tin tức 24h) - Dù Nhật Bản đã thành lập cả phi đội chuyên săn máy bay Trung Quốc trên biển Hoa Đông, tuy nhiên vẫn không khiến Trung Quốc chùn bước bước.

4 tàu TQ đến gần Senkaku sau khi Nhật gây sốc

Cách Nhật Bản huy động tổng lực rào dậu Senkaku

Tàu tuần duyên TQ lần đầu tiếp cận gần Senkaku

Theo tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 8/8 cho biết, hai máy bay ném bom H-6 của Trung Quốc đã thực hiện hành trình bay từ biển Hoa Đông tới Thái Bình Dương, qua vùng biển gần quần đảo Okinawa nhưng chưa xâm phạm không phận Nhật Bản. Hành động này của Trung Quốc khiến Nhật Bản phải điều động khẩn 2 chiến đấu cơ để ngăn chặn. Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng Nhật Bản ra thông báo sau khi xác nhận máy bay ném bom Trung Quốc bay qua chuỗi đảo ngoài khơi Tây Nam Nhật Bản.

Bộ trên cho biết hai máy bay ném bom H-6 đã quay trở về Trung Quốc cùng ngày sau khi bay trên vùng trời giữa đảo chính Okinawa và quần đảo Miyako.

Hành động tương tự của Trung Quốc đã xảy ra nhiều lần khiến Nhật Bản phải điều động máy bay chiến đấu xuất kích để ngăn chặn kể từ khi Tokyo tiến hành quốc hữu hóa 3/5 hòn đảo trong quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư hồi năm 2012.

Posted Image

Chiến đấu cơ của Nhật bản

Không chỉ xâm nhập không phận, Nhật còn Tố Trung Quốc còn nhiều lần xâm nhập lãnh hải, mới đây nhất là tối 6/9, Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JGC) cho biết 4 tàu hải cảnh của Trung Quốc đã xâm nhập lãnh hải nước này gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.

Trụ sở JGC thuộc khu vực 11 tại Naha, tỉnh Okinawa khẳng định tàu Trung Quốc xâm nhập lãnh hải Nhật Bản khoảng 20h15 (giờ địa phương). JGC đã phát cảnh báo yêu cầu 4 tàu này rời đi nhưng không nhận được phản hồi và 4 tàu này chỉ chịu quay đầu vào khoảng 22h35 phút cùng ngày.

Theo phía Nhật, đây là lần xâm phạm lãnh hải thứ hai kể từ lần gần đây nhất ngày 27/8 vừa qua. Trước đó, ngày 22/7, một chiếc máy bay cánh quạt Y-12 của Trung Quốc cũng đã đến gần không phận quần đảo tranh chấp. Y-12 chỉ cách Sensaku 100km.

Để tăng cường năng lực giám sát trên biển Hoa Đông, đặc biệt là những quần đảo đang xảy ra tranh chấp mà Nhật Bản và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền, hồi cuối tháng 8/2013, Nhật Bản đã quyết định thành lập phi đội máy bay cảnh báo sớm E-2C ở căn cứ Naha – tỉnh Okinawa.

Thông tin trên được tờ Sankei Shimbun của Nhật ngày 24/8 cho biết, theo đó ngày 21/08 Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã quyết định thành lập một Phi đội giám sát, cảnh báo máy bay, bao gồm toàn bộ máy bay dự cảnh (máy bay cảnh báo sớm) E-2C.

Phi đội này sẽ đặt đại bản doanh ở căn cứ của lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản, đóng ở thành phố Naha - tỉnh Okinawa, nhằm mục đích giám sát và ngăn chặn máy bay Trung Quốc.

Mới đây, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã quyết định sang năm 2014, sẽ tăng thêm một khoản tiền 1,3 tỷ yên trong ngân sách quốc phòng cho lực lượng tự vệ trên không sử dụng để xây dựng Phi đội giám sát, cảnh báo máy bay ở căn cứ Naha.

Cuộc đua UAV trên biển đảo Senkaku T.Thành (Tổng hợp)

=================

Thế giới mải nhìn Syria, TQ có thể ra tay Biển Đông?

Cập nhật lúc 14:18, 09/09/2013

(Quan hệ quốc tế) - Tình hình Biển Đông có thể có diễn biến bất ngờ: Trong khi cả thế giới đang dồn sự chú ý tới điểm nóng Syria, thì Trung Quốc ráo riết đẩy mạnh các hành động tại Biển Đông và biển Hoa Đông.

2 tuần nay, cả thế giới đang bị hút vào điểm nóng Syria. Xoay quanh Syria, những quốc gia hàng đầu thế giới xảy ra nguy cơ chia rẽ sâu sắc về quan điểm ngoại giao và lợi ích chính trị. Điều này đã được thể hiện rõ nét tại Hội nghị Thượng đỉnh G-20 hôm 5/9 tại St. Peterburg của Nga. Lần đầu tiên Tổng thống Putin đưa vào chương trình nghị sự vấn đề Syria, được cho là không có trong nội dung đàm phán ban đầu. Tại đây, 11 quốc gia đã lên tiếng ủng hộ Mỹ, trong khi đó, nhiều nước EU như Đức, Italia, cùng với Trung Quốc, Nga phản đối mạnh mẽ việc tấn công Syria. Còn Liên Hợp Quốc đứng trước nguy cơ một lần nữa bị mất mặt khi Mỹ tiếp tục đơn phương phát động chiến tranh mà chưa có sự đồng ý của Hội đồng Bảo an.

Posted Image

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Pháp F.Hollande trong bàn nghị sự tại Hội nghị Thượng đỉnh G-20

Syria bỗng biến thành nơi tụ hội của sức mạnh quân sự thế giới với sự xuất hiện của tàu khu trục mang tên lửa hành trình của Mỹ, tàu ngầm tấn công lớp Trafalgar của Anh, tàu khu trục Nga, tàu chiến của Italia, tàu sân bay của Pháp… và bất ngờ hơn có sự xuất hiện của tàu đổ bộ Tỉnh Cương Sơn cùng 1000 lính Trung Quốc Vậy Trung Quốc toan tính điều gì khi đưa tàu đổ bộ lớn nhất của mình cùng với 1000 lính đến “vùng biển nóng” này? Trước hết, Trung Quốc cũng là quốc gia kịch liệt phản đối việc Mỹ tấn công Syria. Việc đưa tàu và quân lính đến có thể lý giải cho một động thái tỏ thái độ giống như cách mà Nga đang làm. Đồng thời, động thái này cũng góp phần khẳng định tiềm lực quân sự Trung Quốc và thể hiện vị thế ngày càng rõ rệt hơn trên trường quốc tế. Suốt thời gian căng thẳng, Trung Quốc không có một hành động rõ nét nào ngoài việc kêu gọi ngừng việc tấn công Syria và tôn trọng quyết định của Liên Hợp Quốc. Phương châm “bình tĩnh quan sát, quyết không đi đầu” được Trung Quốc thực hiện triệt để. Tuy nhiên, theo dõi hoạt động quân sự của quốc gia này, có thể thấy rằng thời điểm Trung Quốc gửi quân đến Địa Trung Hải cũng là thời điểm họ đóng 75 cọc bê tông xuống bãi cạn Scaborough ở Biển Đông và vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của Philippines, hôm 4/9.

Posted Image

Các cột bê tông được Trung Quốc xây tại bãi cạn Scarborough.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng tăng cường các hoạt động kiểm soát bãi cạn này như điều thêm tàu Hải giám có trang bị vũ khí "canh" bãi cạn. Với 75 cọc bê tông dựng sẵn, Trung Quốc có thể xây dựng công sự bất kỳ lúc nào. Quốc gia này còn đưa tàu hải cảnh vào khu vực tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản. Cũng trong thời điểm này còn xuất hiện thông tin Trung Quốc chiếm hơn 640km2 lãnh thổ của Ấn Độ.

Cần phải chú ý Cũng xoay quanh diễn biến Syria và mối liên hệ với Biển Đông, Chuyên gia ngoại giao hàng đầu Việt Nam, Tiến sĩ Đỗ Sơn Hải, Trưởng khoa Chính trị Quốc tế Học viện Ngoại giao đã có một nhận định rất đáng chú ý: Trung Quốc sẽ có thể có hành động tại Biển Đông nhờ thế giới tập trung vào Syria. Trả lời cho việc vì sao Mỹ lựa chọn thời điểm này để tấn công quân sự Syria. Tiến sĩ Hải cho biết, có thể đây là thời điểm không thể thích hợp hơn bởi thứ nhất, sau cáo buộc chính phủ Syria sử dụng vũ khí hóa học, lý do “can thiệp nhân đạo” là hợp lý hơn cả đối với quyết định can thiệp quân sự. Thứ hai, cuộc nội chiến tại Syria đã kéo dài gần 3 năm, đây là lúc các bên đều đã cảm thấy mệt mỏi; thứ ba, quân chính phủ đang thắng thế trên chiến trường, nếu kéo dài tiếp rất có thể lực lượng nổi dậy sẽ thất bại.

Nhận định về động thái của Trung Quốc, ông Hải cho rằng: "Qua vụ việc càng thấy Trung Quốc vẫn chưa thực sự đón nhận vai trò nước lớn toàn cầu. Phương châm “bình tĩnh quan sát, quyết không đi đầu” dường như lại được đem ra sử dụng trong trường hợp Syria."

"Điều đáng quan ngại (đương nhiên đây là kịch bản xấu nhất, hy vọng sẽ không xảy ra) là có thể nhân cơ hội này, Trung Quốc sẽ tùy tiện hành động tại Biển Đông."

Minh Tú

=================

Vấn đề là Trung Quốc lãnh hậu quả gì khi chiếm Biển Đông, chứ còn chiếm như thế nào vào thời điểm nào chỉ mang tính cục bộ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuyên bố của John McCain: Mỹ mạnh nhất, Nga, TQ sẽ không dám hành động

Thứ hai 09/09/2013 14:35

(GDVN) - "Tôi đảm bảo với anh rằng Nga, Trung Quốc sẽ không hành động vì nước Mỹ là siêu cường mạnh nhất trên thế giới..." - Thượng nghị sỹ John McCain nói.

Posted Image

Thượng nghị sỹ McCain

Trả lời phỏng vấn trực tiếp các câu hỏi phóng viên Christopher Greene đến từ kênh AMTV về khả năng Mỹ có e ngại các hậu quả thảm hỏa sẽ vấp phải khi Nga (và cả TQ - Theo AMTV) đang điều thêm chiến hạm tới Địa Trung Hải nơi đang có nhiều vũ khí Mỹ hiện diện gần Syria hay không, Thượng nghị sỹ Mỹ McCain đã quả quyết rằng Mỹ, Trung Quốc sẽ không hành động nếu Mỹ tiến hành chiến dịch tấn công Syria bởi một số lý do, trong đó, ông cho rằng Mỹ hiện nay là cường quốc mạnh nhất thế giới.

Thượng nghị sỹ McCain là một trong những chính trị gia theo đuổi đường lối ngoại giao cứng rắn, người ủng hộ kế hoạch tấn công quân sự trừng phạt Syria của Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Hôm 2/9 vừa qua, Thượng nghị sỹ bang Arizona, chính trị gia theo chủ trương cứng rắn hàng đầu nước Mỹ này đã lên tiếng cảnh báo rằng, nếu Quốc hội Mỹ bỏ phiếu chống, khước từ kế hoạch không kích Syria của Tổng thống Obama trong tuần này thì sẽ có những hậu quả thảm hoạ, có thể làm cho nước Mỹ suy yếu trong những năm tới.

>> Quân đội Nga sẽ đột nhập vào Damascus nếu tình hình mất kiểm soát?

Có tin cho biết tàu đổ bộ Tỉnh Cương Sơn và khoản 1000 lính Trung Quốc sẽ được triển khai đến "khu vực lửa" này. Tàu vận tải đổ bộ 071 Tỉnh Cương Sơn là loại tàu chiến lớn nhất hiện nay của Hải quân Trung Quốc, hiện đang được biên chế cho Hạm đội Nam Hải.

Bình Nguyên

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tập Cận Bình: "Mỹ chớ làm hại lợi ích cốt lõi Trung Quốc ở Biển Đông"

Thứ bảy 07/09/2013 17:23

(GDVN) - Phản ứng khôn khéo của Obama cho thấy Washington không dễ mắc lỡm Bắc Kinh khi một mặt ông hoan nghênh và kêu gọi các bên giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, và đặc biệt là Mỹ sẵn sàng đóng góp vào tiến trình này. Không có chuyện Mỹ để Trung Quốc muốn làm gì thì làm ở Biển Đông.

Posted Image

2 ông Tập Cận Bình và Obama bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 tại Nga.

Tờ China Daily ngày 7/9 đưa tin, Bắc Kinh yêu cầu Washington duy trì một thái độ "khách quan, công bằng" để duy trì hòa bình và hữu nghị trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Khu vực này có cơ hội phát triển rất lớn, nhưng đồng thời cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bao gồm tranh chấp hàng hải và tranh chấp biển đảo, ông Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Trung Quốc nói với Tổng thống Mỹ Obama bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 hôm thứ Sáu.

Các nhà quan sát cho biết, Tập Cận bình đã nói với Obama rằng Mỹ "không nên đóng vai trò tiêu cực trong các vấn đề liên quan đến Biển Đông và nhóm đảo Điếu Ngư (Senkaku) để đảm bảo rằng chính sách tái cân bằng của Washington ở châu Á - Thái Bình Dương không làm tổn hại lợi ích cốt lõi của Trung Quốc".

"Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực có lợi ích chung rõ rệt giữa Trung Quốc và Mỹ, phạm vi hợp tác song phương lớn hơn sự khác biệt", ông Bình nhấn mạnh.

Tổng thống Obama cho biết, Mỹ hy vọng tất cả các bên tranh chấp giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình và Mỹ sẵn sàng đóng góp vào tiến trình này.

Posted Image

Ông Tập Cận Bình

Thiết lập quan hệ đối tác giữa Mỹ và Trung Quốc trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương là một mục tiêu đáng hoan nghênh và nên phấn đấu, nhưng sẽ khó khăn để đạt được, ông Bonnie Glaser, cố vấn cao cấp trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho biết.

Obama và Tập Cận Bình đã gặp nhau 2 lần trong 3 tháng qua, lần đầu tiên diễn ra tại Mỹ hồi tháng 5 khi hai bên tổ chức hội nghị thượng đỉnh không chính thức tại California.

Cùng với sự trì hoãn không lý do tiến trình đàm phán bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC) nhằm kiểm soát nguy cơ xung đột, động thái trên của Bắc Kinh cho thấy họ thực sự lo ngại trước sự hiện diện, vai trò và mối quan tâm của Mỹ ở Biển Đông. Trung Quốc đang ve vãn Mỹ để Bắc Kinh rảnh tay khẳng định yêu sách phi lý của họ ở Biển Đông.

Phản ứng khôn khéo của Obama cho thấy Washington không dễ mắc lỡm Bắc Kinh khi một mặt ông hoan nghênh và kêu gọi các bên giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, và đặc biệt là Mỹ sẵn sàng đóng góp vào tiến trình này. Không có chuyện Mỹ để Trung Quốc muốn làm gì thì làm ở Biển Đông.

Hồng Thủy

=================

Hoa Kỳ chắc chẳng làm hại "lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc.Nhưng chắc sẽ bảo vệ "quyền lợi căn bản" của Hoa Kỳ ở đây.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tình hình Syria: Vòm sắt, F-16 bày trận vây chặt Assad

Cập nhật lúc 16:53, 09/09/2013

(Tin tức 24h) - Tình hình Syria ngày càng nóng lên khi Mỹ tiết lộ một số phương án tấn công vào Damascus, những nước láng giềng là đồng minh của Mỹ đang tích cực triển khai vũ khí siết chặt vòng vây với Syria tạo nên thế trận cực kỳ nguy hiểm với chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad.

Tình hình Syria: Mỹ sẽ hủy diệt Syria trong 72 giờ

Đã không còn hi vọng giải pháp hòa bình cho Syria

Syria tạm gác mâu thuẫn hợp sức chống Mỹ

Israel triển khai Vòm sắt

Lo ngại sẽ bị trả đũa nếu Mỹ phát động tấn công vào Syria, theo tin từ Bộ Quốc phòng Israel ngày 8/9 cho biết, quân đội nước này đã triển khai hệ thống đánh chặn Vòm sắt tới sát Jerusalem.

Được biết, từ khi chính thức đi vào hoạt động trong quân đội Israel, đây là lần đầu tiên hệ thống từng đánh chặn hàng nghìn quả rocket tại khu vực miền Trung và miền Nam Israel trong chiến dịch Trụ cột quốc phòng hồi tháng 11 năm ngoái, được triển khai gần Jerusalem.

Tuy nhiên người phát ngôn của quân đội Israel không cho biết kế hoạch cụ thể việc triển khai hệ thống này. Hiện tại 6 khẩu đội đánh chặn tên lửa Vòm sắt đã được triển khai trên khắp Israel.

Việc triển khai hệ thống đánh chặn của Israel nhằm đối phó với nguy cơ từ bên ngoài nhằm vào lãnh thổ Israel dường như đã hoàn tất khi Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố, Israel đã “sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống nào” và sẽ biết làm thế nào để bảo vệ người dân trong trường hợp bị tấn công.

Posted Image

Chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ triển khai F-16

Vòng vây ngày càng siết chặt với Syria khi Mỹ và các đồng minh đã triển khai hàng loạt những vũ khí hạng nặng tại Địa Trung Hải chờ lệnh tấn công, Israel cũng triển khai hệ thống phòng thủ hiện đại nhất của mình để đối phó với Syria, Thổ nhĩ Kỳ đã điều động một phi đội chiến đấu cơ F-16 đến sát biên giới Syria để làm nhiệm vụ.

Hãng thông tấn Ihlas cho biết thêm, nhiều máy bay chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ đã cất cánh từ Căn cứ không quân Diyarbakir ở đông nam Thổ Nhĩ Kỳ và hướng tới khu vực biên giới với Syria để thực hiện nhiệm vụ trinh sát.

Theo nguồn tin trên, việc quân đội Thổ Nhĩ Kỳ điều động F-16 này diễn ra sau khi một quả đạn cối nổ ở gần thị trấn Reyhanli thuộc tỉnh miền Nam Hatay của Thổ Nhĩ Kỳ giáp với Syria và một chiếc xe hơi chứa đầy bom phát nổ bên phía lãnh thổ Syria.

Mặc dù hãng Ihlas cho biết những chiếc F-16 chỉ làm nhiệm vụ trinh sát, tuy nhiên chúng lại được trang bị đầy vũ khí và sẵn sàng tấn công mục tiêu nếu thấy có mối đe dọa từ đối phương.

Không chỉ điều động Không quân, hồi tuần trước Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng cường sự hiện diện quân sự tại khu vực biên giới Yayladagi thuộc tỉnh Hatay, bằng việc triển khai 35 chiếc xe tăng và xe bọc thép tới đây.

Với việc triển khai quân ồ ạt của Thổ Nhĩ Kỳ sát biên giới Syria, rõ ràng đã gây một sức ép không nhỏ lên chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad bởi tuyến biên giới chung của hai nước có chiều dài lên tới 900 km.

Mỹ đồng loạt triển khai vũ khí chuẩn bị tấn công

Bất chấp việc Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) chưa thông qua nghị quyết và nhóm thanh sát viên quốc tế chưa đưa ra kết luận cuối cùng về việc sử dụng vũ khí hóa học tại Syria, Mỹ và các nước đồng minh tiếp tục triển khai thêm nhiều phương tiện chiến tranh tới Địa Trung Hải, chuẩn bị cho một cuộc tấn công quân sự vào Syria.

Đầu tháng 9/2013, quân đội Mỹ quyết định điều thêm một khu trục hạm mang tên lửa đến Địa Trung Hải, nâng tổng số khu trục hạm mang tên lửa của Mỹ tại Địa Trung Hải trong thời gian tới lên 5 chiếc.

Truyền hình Aljazeera dẫn lời một quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ nói với hãng thông tấn Pháp rằng, khu trục hạm USS Stout (DDG 55), đang trên đường tới phía đông Địa Trung Hải, để hội quân với 4 khu trục hạm mang tên lửa đang có mặt tại đây.

Dù tuyên bố không tham gia vào kế hoạch tấn công Syria của Mỹ và các đồng minh khác, tuy nhiên quân đội Anh đã điều thêm 6 máy bay chiến đấu Typhoon thuộc lực lượng Không quân Hoàng gia tới căn cứ quân sự của nước này ở đảo Síp. Lý giải cho sự điều động này, người phát ngôn quân đội Anh cho biết, 6 chiến đấu cơ này chỉ có nhiệm vụ bảo vệ căn cứ Anh trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực.

Trong khi đó, cũng trong đầu tháng 9/2013, quân đội Pháp cũng quyết định tăng cường thêm một khu trục hạm nhỏ mang tên Chevalier Paul, gia nhập lực lượng liên quân tại Địa Trung Hải. Chevalier Paul được coi là khu trục hạm nhỏ hiện đại nhất của Pháp. Chiến hạm này được trang bị tên lửa dẫn đường.

Các nhà phân tích cho rằng, việc phương Tây dồn dập điều binh áp sát Syria có thể là sự chuẩn bị cuối cùng cho một cuộc tấn công quân sự chỉ còn tính bằng giờ vào Syria.

Posted Image

Tuần dương hạm Moskva

Nga điều tuần dương hạm hạng nặng

Nhằm đối trọng với lực lượng của Mỹ và phương Tây đang có tại Địa Trung Hải, ngoài những chiến hạm hiện có, Hải quân Nga quyết định triển khai thêm tuần dương hạm hạng nặng Moskva tới đây.

Tuần dương hạm Moskva thuộc lớp Atlat (Атлант) tên mã NATO là Slava, thuộc đề án 1164. Moskva có thể phối hợp với các tuần dương hạm động cơ hạt nhân lớp Kirov để đảm nhận nhiệm vụ cảnh giới, hộ tống hạm đội, hoặc phối hợp với các biên đội tàu mặt nước khác, tấn công các hàng không mẫu hạm và tàu đổ bộ cỡ lớn, phá hoại các tuyến giao thông trên biển và chi viện hỏa lực đối bờ.

Với hàng loạt vũ khí và trang bị cực hiện đại trên tàu 16 quả tên lửa chống hạm siêu âm tầm xa P-500 Bazalt, 64 quả tên lửa hạm đối không tầm xa S-300F (SA-N-6 Grumble), Moskva còn được trang bị 2 cụm 2 ống loại tên lửa phòng không tầm gần 9K33M “Osa-M” (NATO gọi là SA-N-4 “Gecko”) với cơ số 40 quả tên lửa.

Moskva lắp đặt 6 bệ phóng loại 6 nòng pháo bắn nhanh AK-650 cỡ nòng 30mm dùng để phòng thủ giai đoạn cuối, có tầm bắn 5 km, tốc độ bắn 3000 phát/phút và 1 pháo hạm 2 nòng AK-130 loại 130mm, tầm bắn 29km với tên lửa hành trình, 17km với máy bay, tốc độ bắn 40 phát/phút...

Về radar tìm kiếm, tàu được trang bị radar tìm kiếm 3D đối không Voskhod MR-800 (Top Pair). Tàu còn được trang bị một số loại radar điều khiển tên lửa như: radar Front Door điều khiển tên lửa P-500 Bazalt, làm việc ở dải tần F-band; radar Top Dome điều khiển tên lửa hạm đối không tầm xa S-300F, làm việc ở dải tần J-band; 2 radar Pop Group điều khiển tên lửa phòng không tầm gần 9K33M “Osa-M”, làm việc ở dải tần F/H/I-band...

Với kho vũ khí khổng lồ và được trang bị hàng loạt radar hiện đại khiến tuần dương hạm Moskva trở thành con tàu có uy lực hàng đầu thế giới.

Hiện các tàu chiến của Hải quân Nga đang đóng quân ở Địa Trung Hải gồm có: Tàu khu trục Smetlivy, tàu khu trục chống ngầm Admiral Panteleyev (lớp Udaloy), tàu khu trục Nastoychivyy (lớp Sovremenny), tàu đổ bộ Alexander Shabalin, tàu đổ bộ Đô đốc Nevelsky, và với tuần dương hạm mang tên lửa điều khiển Moskva mới được điều động này đã nâng tổng số tàu chiến của Nga có mặt tại Địa Trung Hải lên con số 6 chiếc.

Rõ ràng, việc các bên dồn dập điều quân áp sát Syria cho thấy, tình hình tại quốc gia Trung Đông này đã cận kề một cuộc chiến và hầu như không còn khả năng để giải quyết vấn đề bằng con đường hòa bình.

N.Phương (Tổng hợp)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sợi tóc mong manh - nhưng không phải không có tác dụng. Liên Hiệp Quốc có thể đứng ra thực hiện việc này....

==================================

Syria có thể tránh bị tấn công nếu giao nộp vũ khí hóa học

09/09/2013 17:25

(TNO) Ngoại trưởng Mỹ John Kerry cho hay Syria có thể tránh khỏi một cuộc tấn công quân sự nếu đồng ý giao nộp toàn bộ vũ khí hóa học trong tuần tới.

Posted Image

Ngoại trưởng Anh William Hague (trái) bắt tay người đồng cấp Mỹ John Kerry - Ảnh: Reuters

Tuy nhiên, phát biểu trong cuộc họp báo với Ngoại trưởng Anh William Hague ở London vào hôm nay, 9.9, ông Kerry nói Tổng thống Syria Bahsar al-Assad sẽ không sẵn sàng đáp ứng đòi hỏi trên và việc này sẽ không được hoàn tất đúng hạn.

Trước câu hỏi liệu ông Assad có thể làm gì để tránh bị tấn công, ông Kerry nói: “Ông ta có thể giao nộp toàn bộ vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế trong tuần tới”.

Ngoại trưởng Mỹ bổ sung rằng việc giao nộp vũ khí hóa học phải được thực hiện không chậm trễ và chính phủ Syria phải cho phép kiểm kê toàn bộ số vũ khí.

Về trách nhiệm trực tiếp của ông Assad với vụ tấn công ở ngoại ô Damascus hôm 21.8, ông Kerry nói vũ khí hóa học được chính phủ Syria kiểm soát rất chặt chẽ, chỉ có ba người có quyền kiểm soát là ông Assad, người em trai Maher al-Assad và một viên tướng không nêu tên.

Theo ông Kerry, việc sử dụng vũ khí hóa học được ra lệnh ở cấp cao và chế độ của ông Assad phải chịu trách nhiệm.

Hôm 8.9, tờ Bild am Sonntag dẫn nguồn tin tình báo Đức tiết lộ ông Assad không trực tiếp ra lệnh vụ tấn công ở ngoại ô Damascus và từng nhiều lần khước từ yêu cầu sử dụng vũ khí hóa học của các viên tướng dưới quyền.

Bản thân ông Assad cũng phủ nhận việc đứng sau vụ tấn công bằng vũ khí hóa học trong cuộc phỏng vấn với kênh CBS hôm 8.9: “Không có bằng chứng nói rằng tôi sử dụng vũ khí hóa học với người dân của mình”.

Tuy nhiên, theo tờ Bild am Sonntag, tiết lộ trên có vẻ như củng cố khẳng định của chính phủ Mỹ, Anh và Pháp rằng những thành phần trong chế độ của ông Assad chịu trách nhiệm cho vụ tấn công chứ không phải quân nổi dậy.

Sơn Duân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nga kêu gọi Syria giao nộp vũ khí hóa học

Thứ Hai, 09/09/2013 - 23:08

(Dân trí) - Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm nay 9/9 đã kêu gọi chính quyền Syria chuyển giao quyền kiểm soát kho vũ khí hóa học cho cơ quan giám sát quốc tế, như một cách để tránh bị Mỹ tấn công quân sự.

Posted Image

Các chuyên gia của Liên hợp quốc kiểm tra địa điểm bị tấn công bằng vũ khí hóa học ở Syria vào tháng trước.

Nga-Syria kêu gọi Mỹ không dùng vũ lực

Ngay sau khi thượng đỉnh G20 kết thúc tại thành phố Saint Peterbourg, tổng thống Syria gửi Ngoại trưởng Walid Muallem sang Nga để “cám ơn hậu thuẫn” của Tổng thống Putin.

Theo AFP, trong cuộc họp báo chung vào sáng nay tại Matxcơva, Ngoại trưởng Nga và đồng nhiệm Syria cùng kêu gọi Hoa Kỳ đừng mở chiến dịch quân sự tấn công chính quyền Damascus mà hãy tập trung vận động một hội nghị hòa bình.

Trong khi Ngoại trưởng Syria tố cáo Tổng thống Mỹ “yểm trợ cho khủng bố” Hồi giáo thì Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cảnh báo về hậu quả của giải pháp quân sự mà ông cho rằng sẽ tạo ra “một cuộc bùng nổ khủng bố” tại Syria và các nước láng giềng và sẽ gây ra “làn sóng người tị nạn”.

Cuối cùng, Ngoại trưởng Nga tuyên bố vẫn có hy vọng “một giải pháp chính trị”. Ngoại trưởng Syria nói thêm là “Damascus không đặt điều kiện tiên quyết”.

Nga kêu gọi Syria giao nộp vũ khí hóa học

Sau cuộc đàm phán với Ngoại trưởng Syria Walid al-Muallem tại Mátxcơva, Ngoại trưởng Nga đã kêu gọi Syria “đặt vũ khí hóa học dưới sự kiểm soát của quốc tế và sau đó tiêu hủy chúng”.

Ông cho rằng kế hoạch như vậy sẽ giúp “tránh được các cuộc tấn công quân sự” đang được Mỹ và đồng minh cân nhắc. Ông Lavrov cũng cho biết ông đã đưa ra lời đề nghị này với người đồng cấp Syria và hi vọng sẽ có “câu trả lời nhanh và tích cực” từ phía Syria.

“Chúng tôi không biết liệu Syria có đồng ý hay không, nhưng nếu đặt vũ khí hóa học dưới sự kiểm soát của quốc tế để giúp tránh bị tấn công quân sự, thì chúng tôi ngay lập tức sẽ nỗ lực thúc đẩy điều này”, ông Lavrov cho hay.

Ông Lavrov còn cho rằng, ngoài giao nộp vũ khí hóa học và tiêu hủy chúng, Syria cũng nên trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức cấm sử dụng vũ khí hóa học.

Mátxcơva cũng nói rõ rằng cáo buộc chính quyền Syria đứng sau vụ tấn công bằng vũ khí hóa học ngày 21/8 của Mỹ và các đồng minh là không thuyết phục.

Bình luận của Ngoại trưởng Nga được đưa ra sau khi Ngoại trưởng Mỹ John Kerry trước đó, cũng vào ngày hôm nay, cho rằng Tổng thống Syria Assad có thể giao nộp vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế để có cơ hội tránh bị tấn công quân sự.

“Giao nộp, tất cả, không chậm trễ, và cho phép kiểm tất cả chúng”, ông Kerry cho biết với các phóng viên ở London. “Nhưng ông ấy không có dự định làm như vậy”.

Chuyến công du Nga của ông Muallem diễn ra khi các nhà lập pháp Mỹ hôm nay 9/9 trở lại làm việc sau kỳ nghỉ hè và tập trung vào thảo luận về kế hoạch tấn công quân sự có giới hạn vào Syria.

Trong tình trạng bế tắc tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Hoa Kỳ tiếp tục chiến dịch vận động tìm hậu thuẫn ngoại giao tại châu Âu trong khi chờ đợi lưỡng viện Quốc hội Mỹ họp và biểu quyết.

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry kết thúc vòng công du châu Âu vào ngày hôm nay tại London sau khi dành hai ngày cuối tuần ghé Paris hội kiến với đồng cấp Pháp Larent Fabius, các ngoại trưởng của các nước Ả Rập, chủ tịch Liên đoàn Ả Rập (22 thành viên). Theo Ngoại trưởng Kerry, tất cả đã ủng hộ lập trường của Hoa Kỳ.

Vũ Quý

Theo AFP

=======================

Trong tình trạng bế tắc tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Hoa Kỳ tiếp tục chiến dịch vận động tìm hậu thuẫn ngoại giao tại châu Âu trong khi chờ đợi lưỡng viện Quốc hội Mỹ họp và biểu quyết

.

Một sự kiện hiển nhiên vi phạm trắng trợn công ước quốc tế trong mối quan hệ giữa các quốc gia.mà Liên Hiệp quốc bế tắc, khiến cho một nguy cơ chiến tranh bùng nổ. Thật đúng là vớ vẩn thật.

Cái bùng bình giữa ngã ba là Syria này sẽ quyết định hướng kết thúc của "Canh bạc cuối cùng".

Muốn topic này trên lyhocdongphuong.org.vn đi vào đúng chủ đề thì Trung Đông phải ổn định. Biện pháp nào để ổn định - Chiến tranh hay hòa bình - chỉ là phần tử của tập hợp.

Đây là "Lời triên tri bổ sung 2013".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bởi vậy, Những nhân vật chủ chốt của Quốc hội Mỹ cho thời hạn dến 90 ngày để kết thúc chiến dịch. Họ đã tính đến kịch bản xấu nhất: Chiến tranh lớn xảy ra.

Nếu chỉ cánh báo Syria bằng tên lửa và bom thì chỉ cần vài ngày thôi.

Mặc dù Nga có quyền lợi ở đây, nhưng chưa đến mức phải chiến tranh với Hoa Kỳ để bảo vệ quyền lợi ở Syria. Họ có thể thương lượng.

Tình hình Syria: Mỹ sẽ hủy diệt Syria trong 72 giờ

Cập nhật lúc 06:55, 09/09/2013

(Tin tức 24h) - Tình hình Syria: Theo nhật báo Mỹ Los Angeles Times ngày 8/9/2013, Bộ Quốc phòng Mỹ đang xem xét một phương án tấn công Syria một cách dữ dội hơn và dài ngày hơn so với dự tính ban đầu. Chiến dịch không kích sẽ có thể kéo dài 3 ngày, với nhiều mục tiêu hơn dự kiến.

Posted Image

Mỹ đang lên kế hoạch tấn công Syria trong 72 giờ

Trích dẫn lời một số quan chức chính quyền Mỹ, tờ báo lớn tại California cho biết các chuyên gia hoạch định chiến dịch hiện đang thiên về hướng mở đầu cuộc tấn công bằng một trận mưa tên lửa xuống các mục tiêu đã chọn, và lập tức sau đó tung ngay các loạt tấn công bổ sung nhắm vào các mục tiêu có thể đã bị bỏ sót hoặc chưa bị triệt hạ sau trận pháo kích đầu tiên.

Một sĩ quan thông thạo vấn đề hoạch định chiến dịch tiết lộ với báo Los Angeles Times rằng sẽ có nhiều đợt tấn công, và kết quả mỗi loạt đều được đánh giá ngay sau đó, "nhưng tất cả đều gói trong vòng 72 tiếng đồng hồ, với một dấu hiệu rõ ràng cho biết thời điểm chiến dịch được hoàn tất ".

Các nguồn tin trên còn cho biết, Nhà Trắng đã yêu cầu Lầu Năm Góc cung cấp một danh sách mục tiêu cần triệt hạ được mở rộng để thêm vào nhiều cơ sở cần đánh phá hơn so với danh sách ban đầu (chỉ có khoảng 50 mục tiêu). Động thái này nằm trong nỗ lực tăng cường hỏa lực để gây thiệt hại tối đa cho lực lượng của Tổng thống Syria Bashar al-Assad vốn được phân tán ra nhiều nơi để tránh bị tiêu diệt.

Giới hoạch định chiến dịch tại Bộ Quốc phòng Mỹ hiện đang xem xét việc phối hợp với các loại máy bay ném bom hạng nặng của không quân, cùng với tên lửa hành trình và tên lửa không đối đất bắn đi từ 5 ​​khu trục hạm Mỹ hiện đang tuần tra ở khu vực phía đông Địa Trung Hải, bên ngoài tầm bắn của hệ thống phòng không Syria.

Tiểu hạm đội tấn công thuộc tàu sân bay USS Nimitz gồm 1 tuần dương hạm và 3 khu trục hạm được bố trí trên Biển Hồng Hải cũng có thể được huy động để phóng tên lửa hành trình vào các mục tiêu ở Syria.

Posted Image

Giới hoạch định chiến dịch tại Bộ Quốc phòng Mỹ hiện đang xem xét việc phối hợp với các loại máy bay ném bom hạng nặng của Không quân, cùng với tên lửa hành trình và tên lửa không đối đất bắn đi từ 5 ​​khu trục hạm Mỹ hiện đang tuần tra ở khu vực phía đông Địa Trung Hải, bên ngoài tầm bắn của hệ thống phòng không Syria.

Giới quân sự Mỹ rốt ráo hoàn thiện các phương án tấn công trước khi Tổng thống Barack Obama đích thân nói chuyện với dân chúng Mỹ vào ngày 9/9/2013 để bảo vệ cho chủ trương cần phải tấn công vào Syria, cũng như tranh thủ sự đồng tình của các nghị sĩ Mỹ, để bật đèn xanh cho chiến dịch.

Theo chương trình, các dân biểu và Thượng nghị sĩ sẽ bắt đầu thảo luận về hồ sơ Syria kể từ ngày 9/9 trong bối cảnh các thành phần chống can thiệp quân sự vào Syria không ít, cả trong Đảng Dân chủ (các nghị sĩ chống chiến tranh) lẫn Cộng hòa

Vấn đề thuyết phục các dân biểu đặc biệt gay go đối với ông Obama, vì lẽ Hạ viện Mỹ sẽ được bầu lại vào năm tới, và các dân biểu muốn tái cử không muốn mất lòng cử tri. Hiện nay, các cuộc thăm dò dư luận đều cho thấy là dư luận Mỹ không mặn mà lắm với cuộc tấn công Syria.

Thậm chí một cuộc điều tra do Viện Gallup công bố hôm 7/9 còn cho thấy có đến 51% người dân chống lại cuộc can thiệp quân sự. Tỷ lệ này, theo viện Gallup, còn cao hơn cả số liệu ghi nhận được trước các cuộc chiến như tại Vùng Vịnh (1991), Kosovo (1999), Afghanistan (2001) và Irắc (2003).

Hường nguyễn (Theo Los Angeles Times)

========================================

Mỹ đang lên kế hoạch tấn công Syria trong 72 giờ

Nếu xảy ra chiến tranh ở Syria thì hiệu quả thực của cuộc tấn công không quá 4 tiếng đồng hồ. Với kế hoạch này của Hoa Kỳ, tôi nghĩ họ đã trừ hao rất cẩn thận..

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dấu hiệu thỏa thuận bí mật về Syria

10/09/2013 03:10

Tổng thống Syria Bashar al-Assad có thể đang cân nhắc một đề nghị bí mật do châu Âu thúc đẩy nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng hiện nay.

Posted Image

Cả ông Obama lẫn al-Assad đều đang chờ quyết định của Quốc hội Mỹ - Ảnh: AFP

Trong cuộc phỏng vấn với Đài PBS của Mỹ phát ngày 9.9, ông al-Assad tiếp tục phủ nhận liên quan đến vụ tấn công bằng vũ khí hóa học gần Damascus ngày 21.8.

Vị tổng thống này tuyên bố “sẵn sàng cho mọi tình huống” ám chỉ nguy cơ Mỹ tấn công quân sự nhưng đồng thời lại nói: “Không nhất thiết tôi buộc phải chuẩn bị đối phó một cuộc can thiệp của Mỹ”.

Trang tin DEBKAfile dẫn các nguồn quan chức và chuyên gia nhận định đây là cụm từ đáng chú ý nhất trong cuộc phỏng vấn, có thể cho thấy tình hình bắt đầu có lối thoát. Theo nhận định, chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama đang trì hoãn hành động quân sự để đặt trước ông al-Assad một thỏa thuận mới nhằm chấm dứt khủng hoảng. Nội dung thỏa thuận vẫn đang nằm trong vòng bí mật nhưng các nguồn tin tiết lộ EU đang rất ủng hộ giải pháp này.

Nhận định về sự “hãm phanh” của Mỹ càng rõ nét khi Reuters ngày 9.9 dẫn lời Ngoại trưởng Kerry nói rằng Syria có thể tránh khỏi một cuộc tấn công quân sự nếu chấp nhận giao nộp toàn bộ vũ khí hóa học của nước này trong vòng 1 tuần.

Ông cũng lặp lại quan điểm rằng chiến dịch quân sự nếu có chỉ nhằm ngăn chặn sử dụng vũ khí hóa học tấn công người dân chứ cuộc khủng hoảng Syria phải được giải quyết bằng biện pháp chính trị. Ngoài ra, những thông tin vừa được tình báo Đức tiết lộ cho thấy ông al-Assad có thể không ra lệnh tấn công mà do cấp dưới tự tung tự tác.

Giải pháp hòa bình cho Syria cũng là điều Ngoại trưởng Syria Walid al-Muallem và người đồng cấp Nga Sergei Lavrov nhất trí trong cuộc gặp tại Moscow hôm qua. CNN dẫn lời ông Lavrov khẳng định Nga “không bị thuyết phục về các bằng chứng chính phủ Syria dùng vũ khí hóa học”. Tuy nhiên, ông cũng cho biết Moscow sẽ thúc giục Damascus đặt kho vũ khí hóa học của họ dưới sự kiểm soát quốc tế. Theo báo Ha’aretz, ông Muallem dự kiến sẽ giới thiệu một lộ trình chuyển giao quyền lực tại Syria do nước này và Iran cùng soạn thảo.

Dự kiến Tổng thống Obama sẽ có bài phát biểu trực tiếp trên truyền hình Mỹ vào ngày 10.9 (giờ địa phương) về Syria trước khi Quốc hội nhóm họp.

Dự kiến Thượng viện sẽ bỏ phiếu về chiến dịch Syria vào ngày 11.9 còn Hạ viện chưa thông báo lịch cụ thể. Hôm qua, CNN công bố kết quả khảo sát ở Mỹ cho thấy 59% người được hỏi phản đối can thiệp vào Syria.

Trùng Quang

=========================

Bởi vậy, Lão Gàn nói rồi: Chưa hết hy vọng cho hòa bình ở Syria - cho dù nó chỉ còn là sợi tóc kẹt trong bộ máy chiến tranh.Tuy nhiên, mọi việc như thế nào thì phải sau ngày 15 / 9 - 2013 Dương lịch với ngã ngũ được.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tình hình Syria: Quốc hội Mỹ nghe giông bão trăm miền

Cập nhật lúc 20:54, 09/09/2013

(Tin tức 24h) – Tình hình Syria ngày 9/9: Khi Quốc hội nước Mỹ bàn tính về vấn đề Syria, Liên Hợp Quốc bất ngờ cáo buộc phiến quân sử dụng vũ khí hóa học khi thanh tra về nhân quyền cho rằng đã nắm trong tay bằng chứng là lời khai của những phiến quân thực hiện.

Những bằng chứng trái ngược

Thanh tra về nhân quyền của Liên Hợp Quốc Carla del Ponte bất ngờ đưa ra bằng chứng về thủ phạm sử dụng khí độc Sarin tại cuộc nội chiến Syria.

“Theo những lời khai mà chúng tôi thu thập được, quân nổi dậy đã sử dụng vũ khí hóa học, cụ thể họ đã dùng khí độc sarin”, del Ponte, một cựu công tố viên về tội phạm chiến tranh, nói trong cuộc phỏng vấn trên đài truyền thanh của Thụy Sĩ hôm 8/9.

“Chúng tôi vẫn phải điều tra thêm về vụ việc để làm rõ và xác minh lại phát hiện này thông qua lời khai của các nhân chứng mới, nhưng theo những gì chúng tôi có được cho tới nay, chính lực lượng nổi dậy Syria đã sử dụng khí độc sarin”, bà nói thêm.

Posted Image

Tổng thống Obama trong một cuộc họp ở Nhà Trắng bàn về vấn đề Syria (Ảnh: Press TV)

Bà cũng cho hay Ủy ban Liên Hợp Quốc chịu trách nhiệm điều tra về Syria mà bà là một thành viên đã hoàn thành cuộc điều tra của mình.

Trước thông tin này, Tổng thư ký Ban Ki-moon kêu gọi các bên “giữ bình tĩnh và kiềm chế ở mức tối đa; hành động có trách nhiệm, để tránh làm leo thang cuộc xung đột vốn có tính tàn phá và vô cùng nguy hiểm (ở Syria)”, phát ngôn viên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Martin Nesirky nói.

Trong khi đó, hôm 9/9, nước Mỹ một lần nữa đưa ra những bằng chứng cáo buộc Tổng thống Assad là kẻ chủ mưu, ngược lại với kết quả ban đầu của LHQ.

Theo Đài Tiếng nói nước Nga, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry khẳng định rằng chính quyền Syria đã sử dụng vũ khí hóa học ít nhất 11 lần trong quá trình xung đột với phe đối lập.

Hãng thông tấn RIA Novosti dẫn tuyên bố của Ngoại trưởng Kerry trong cuộc họp báo chung với người đồng cấp nhận định: "Theo đánh giá của chúng tôi, phía Bashar al-Assad đã sử dụng vũ khí hóa học ít nhất là 11 lần hoặc nhiều hơn nữa và bằng chứng đã trở nên rõ ràng hơn khi chúng tôi thông báo về vụ việc xảy ra ngày 21/8."

Trước đó, nhiều lần phía Mỹ và phương Tây đã đưa ra bằng chứng kết tội ông Assad. Đồng thời, sáng 9/9, Nhà Trắng cũng phát đi một thông điệp cho rằng nước Mỹ sẽ vẫn tấn công Assad dù không được sự ủng hộ của Quốc hội bởi lẽ: “dù thế nào Assad cũng đã từng sử dụng vũ khí hóa học”.

Cũng theo Đài Tiếng nói nước Nga, tình báo Pháp đã thông báo cho giới lãnh đạo nước này biết thông tin về vũ khí hóa học của chính quyền Syria, theo đó Damascus sở hữu hơn 1.000 tấn khí độc.

Posted Image

Các thanh sát viên LHQ thăm nạn nhân của vụ tấn công bằng khí độc trong một bệnh viện ở ngoại ô thành phố Damascus hôm 26/8

Bằng chứng hỗn loạn, Quốc hội Mỹ sẽ bàn gì

Trước thông tin Thanh sát viên LHQ đã có đầy đủ bằng chứng và sẽ sớm công bố kết quả, cùng với những bằng chứng ban đầu cho thấy phiến quân mới là chủ mưu sử dụng vũ khí hóa học hôm 21/8 đã đẩy Tổng thống Obama vào hoàn cảnh rất khó khăn.

Trước hết, các đồng minh EU đã tuyên bố ủng hộ tấn công Syria, nhưng với điều kiện phải được sự đồng thuận của LHQ và có bằng chứng rõ ràng. Trong khi đó, việc đưa trách nhiệm vào tay Quốc hội đã khiến ông Obama tỏ ra là một vị Tổng thống dân chủ và công bằng hơn những người tiền nhiệm.

Theo thống kê của Washington Post cho thấy 223 hạ nghị sĩ Mỹ chống lại hoặc không tán thành việc cho phép chính quyền Obama tấn công quân sự Syria. Con số này cao hơn con số 217 hạ nghị sĩ cần thiết để ngăn chặn nghị quyết cho phép Mỹ tấn công Syria.

Hạ nghị sĩ Dân chủ Jim McGovern , Massachusetts, nói với CNN: “Nếu tôi là tổng thống, tôi sẽ rút lại đề nghị đánh Syria. Tôi không tin đề nghị này sẽ nhận được sự ủng hộ của Quốc hội”.

Trường hợp Quốc hội nước này không thông qua kế hoạch tấn công, rất có thể Tổng thống Obama sẽ phải chia tay hành động can thiệp quân sự và làm mất đi thể diện của nước Mỹ trước đồng minh và uy thế trước kẻ thù.

Nếu ông Obama muốn giữ thể diện, thì bản thân ngài Tổng thống sẽ phải chịu thiệt thòi khi dù bị cấm cản, ông sẽ vẫn đơn phương phát động chiến tranh.

Nếu làm điều ấy, ông Obama sẽ trái với mục tiêu của mình khi làm chủ Nhà Trắng, “một Tổng thống để kết thúc chứ không phải châm ngòi chiến tranh”.

Posted Image

Đoàn xe các Thanh sát viên LHQ rút khỏi Syria trước khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch không kích

Trường hợp Quốc hội đồng ý cho hành động can thiệp quân sự, vậy trong chương trình nghị sự của mình, các nghị sĩ sẽ phải bàn tính xem làm thế nào để những xung đột sau hành động gây chiến này không leo thang. Đồng thời nước Mỹ sẽ không chuốc thêm kẻ thù tương tự như Al Qaeda.

Tiếp đến, kế hoạch tấn công của người Mỹ cũng cần được các nghị sĩ bàn luận một cách cụ thể. Ông Bruce Reidel, chuyên gia về chính sách đối ngoại tại Viện Brookings ở Washington, chia sẻ:

“Kế hoạch của Tổng thống là sử dụng hàng loạt tên lửa hành trình để cảnh báo chính quyền Syria. Kế hoạch này là khả thi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra ở đây là điều gì sẽ xảy ra sau khi Mỹ hoàn tất cuộc tấn công quân sự nhằm vào Syria, nếu chính quyền Damascus vẫn tiếp tục sử dụng vũ khí hóa học? Không lẽ Mỹ sẽ lại sử dụng thêm nhiều tên lửa khác để tấn công Syria?

Được biết, chỉ 19% người dân Mỹ ủng hộ hành động quân sự, còn 56% phản đối. Nếu cuộc tấn công này mang lại rủi ro và nhiều biến tướng, nước Mỹ sẽ gánh chịu hậu quả to lớn. Và 3 năm còn lại của ông Obama sẽ vô cùng khó khăn.

Có thể nói, Tổng thống Obama đang đánh cược uy tín của mình vào ván cờ Syria.

Minh Tú

===================

Thanh tra về nhân quyền của Liên Hợp Quốc Carla del Ponte bất ngờ đưa ra bằng chứng về thủ phạm sử dụng khí độc Sarin tại cuộc nội chiến Syria.

“Theo những lời khai mà chúng tôi thu thập được, quân nổi dậy đã sử dụng vũ khí hóa học, cụ thể họ đã dùng khí độc sarin”, del Ponte, một cựu công tố viên về tội phạm chiến tranh, nói trong cuộc phỏng vấn trên đài truyền thanh của Thụy Sĩ hôm 8/9.

Lão gàn này sống ở làng Vũ Đại, suốt ngày say xỉn với rượu nút lá chuối nhậu với chuối xanh chấm muối ớt. Nhưng xin nói lời thành thật:

Cái thế giới này đang tự biến mình thành trò hề.

Leo mưa! Chẳng biết thằng nào tung chất độc hóa học giết hại dân thường. Nhưng không thể cả hai thằng cùng tung gói chất độc này!

Vậy hoặc là Hoa Kỳ, hoặc chính Thanh tra nhân quyền Liên Hiệp quốc có một bên nói láo!

Siêu cường số một hành tinh, nhận trách nhiệm thực thi công lý và Liên hiệp quốc, có một bên nói láo!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Obama sẽ tạm hoãn tấn công Syria nếu Assad chấp thuận đề xuất của Nga

Thứ ba 10/09/2013 07:31

(GDVN) - Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết ông hoàn toàn sẵn sàng tạm hoãn tấn công Syria nếu chính quyền Assad chấp thuận đề xuất của Nga, bàn giao vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế kiểm soát

Trong cuộc phỏng vấn với CNN, NBC và Fox News hôm 9.9, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết ông hoàn toàn sẵn sàng tạm hoãn tấn công Syria nếu chính quyền Assad chấp thuận đề xuất của Nga, bàn giao vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế kiểm soát.

Posted Image

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã chấp thuận đề xuất có thể giúp ngăn chặn một cuộc tấn công vào Syria.

Nói với CNN, ông Obama cho rằng đề xuất của Nga là một "đề xuất có khả năng tích cực" và Mỹ sẽ xem xét nó một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng Mỹ chưa thấy các dấu hiệu tích cực chuẩn bị thực hiện thỏa thuận này của Syria và vẫn chuẩn bị cho biện pháp quân sự mà ông đã dày công thuyết phục rằng can thiệp quân sự vào Syria là một đường lối đúng đắn. Tổng thống Mỹ cho biết, tại hội nghị thượng đỉnh G20, ông đã nói chuyện với Tổng thống Nga Vladimir Putin, người cũng đồng thuận với quan điểm rằng không xem việc sử dụng vũ khí hóa học là một điều tốt. Ông Obama cũng nói với Fox News liên quan đến việc đề nghị hủy vũ khí hóa học của Nga rằng đó không phải là một thông tin mới vì ông đã thảo luận với Tổng thống Putin trong một thời gian. Tuy nhiên, ông cho rằng việc sử dụng vũ khí hóa học của chính quyền Assad như cáo buộc đã gây ra "mối đe dọa nghiêm trọng đến an ninh quốc gia Mỹ" và thừa nhận rằng một thỏa thuận về vũ khí hóa học sẽ không giải quyết được các thách thức lớn hơn từ cuộc xung đột Syria. Đồng thời, nhà lãnh đạo này cũng nhấn mạnh tới hiệu quả của áp lực quân sự, bởi theo ông, không có nó thì sẽ không có được các thỏa thuận mà Washington muốn thấy.

Trong cuộc phỏng vấn với NBC, Tổng thống Obama nói rằng ông không "tự tin" về thành công trong cuộc bỏ phiếu tại quốc hội ngày 11/9 và ông vẫn chưa quyết định sẽ tấn công Assad, thậm chí cả khi không có sự chấp thuận của Quốc.

Tổng thống Obama cũng đã loại trừ khả năng Syria và Iran có thể tấn công trả đũa Mỹ và cho biết hãy để cho "phần còn lại của đất nước" quyết định về việc có hành động chống lại Syria hay không.

Nguyễn Hường

Share this post


Link to post
Share on other sites

Obama sẽ tạm hoãn tấn công Syria nếu Assad chấp thuận đề xuất của Nga

Thứ ba 10/09/2013 07:31

(GDVN) - Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết ông hoàn toàn sẵn sàng tạm hoãn tấn công Syria nếu chính quyền Assad chấp thuận đề xuất của Nga, bàn giao vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế kiểm soát

Trong cuộc phỏng vấn với CNN, NBC và Fox News hôm 9.9, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết ông hoàn toàn sẵn sàng tạm hoãn tấn công Syria nếu chính quyền Assad chấp thuận đề xuất của Nga, bàn giao vũ khí hóa học cho cộng đồng quốc tế kiểm soát.

Posted Image

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã chấp thuận đề xuất có thể giúp ngăn chặn một cuộc tấn công vào Syria.

Kiểm soát vũ khí của Syria là một biện pháp. Nhưng tính chính danh của vấn đề phải là:

Ai là kẻ thủ ác phải bị trừng phạt.

Nếu không làm ra nhẽ chuyện này thì thật đáng buồn!

Lão gàn đề nghị:

Ngừng bắn tại chỗ cho các bên Syria. Liên hiệp quốc điều tra kẻ ra lệnh tấn công dân thường bằng vũ khí hóa học. Còn kiểm soát vũ khí của chính phủ Syria là hệ quả của việc nhân danh công lý. Nó phải bắt đầu từ tính chính danh của sự kiện.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kiểm soát vũ khí của Syria là một biện pháp. Nhưng tính chính danh của vấn đề phải là:

Ai là kẻ thủ ác phải bị trừng phạt.

Nếu không làm ra nhẽ chuyện này thì thật đáng buồn!

Lão gàn đề nghị:

Ngừng bắn tại chỗ cho các bên Syria. Liên hiệp quốc điều tra kẻ ra lệnh tấn công dân thường bằng vũ khí hóa học. Còn kiểm soát vũ khí của chính phủ Syria là hệ quả của việc nhân danh công lý. Nó phải bắt đầu từ tính chính danh của sự kiện.

Bởi vậy, một lệnh ngừng bắn tại chỗ có kiểm soát quốc tế rất "khỉ tha' và có thể là tiền đề cho một cuộc thương lượng. Tính chính danh căn bản vẫn cứ phải là: Điều tra truy lùng kẻ sử dụng chất độc tàn sát dân thường. Phe nào thì chưa biết.

==================

Syria giao nộp vũ khí hóa học: Mò kim đáy bể?

Thứ Ba, 10/09/2013 - 10:26

(Dân trí) - Đề xuất Syria giao nộp kho vũ khí hóa học của Nga ngày 9/9 được xem như là đốm sáng lóe lên trong đường hầm tăm tối khi hồi chuông về khả năng tấn công quân sự của Mỹ gióng lên ngày một dồn dập. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng sáng kiến của Nga rất khó thực hiện, bởi nó đòi hỏi thời gian và sự hợp tác toàn diện của chính quyền Syria.

Tổng thống Obama: Có thể ngừng kế hoạch tấn công Syria

Nga kêu gọi Syria giao nộp vũ khí hóa học

Posted Image

Các chuyên gia của Liên hợp quốc kiểm tra địa điểm bị tấn công bằng vũ khí hóa học ở Syria vào tháng trước.

Các chuyên gia cho rằng, sáng kiến do Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đưa ra vào ngày 9/9, theo đó kho vũ khí của Syria sẽ bị tiêu hủy dưới sự giám sát của quốc tế, là vô cùng táo bạo, bởi trước đây người ta mới chỉ thực hiện những phi vụ tương tự sau một cuộc xung đột chứ không phải là trong thời gian diễn ra xung đột.

Theo một báo cáo tình báo của Pháp, với hơn 1.000 tấn hóa chất, chính quyền Syria sở hữu trong tay một trong những kho vũ khí hóa học mạnh nhất thế giới.

Các chuyên gia cho rằng, ngay cả khi đề xuất của Nga được Syria chấp nhận, thì tiến trình di chuyển số vũ khí hóa học trên ra khỏi tầm với của Tổng thống Assad, trong khi phe nổi dậy vẫn tiếp tục tìm cách lật đổ chính quyền của ông, sẽ đặt ra rất nhiều thách thức.

“Thật khó có thể tưởng tượng điều đó diễn ra như thế nào giữa một cuộc nội chiến”, Daryl Kimball, giám đốc của hiệp hội kiểm soát vũ khí ở Washington, Mỹ, cho hay. “Bởi đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn về mặt kỹ thuật. Nó đòi hỏi phải xây dựng các cơ sở để tiêu hủy số vũ khí đó”, Kimball nhận định.

Ông cũng cho biết thêm, nhiệm vụ như vậy đòi hỏi sự có mặt lâu dài của quốc tế để giám sát. “Đó là điều bạn không muốn, khi bị pháo cối đe dọa trên đầu.”

Đề xuất của Nga cũng nhắc tới việc Syria sẽ phải ký vào Công ước quốc tế về vũ khí hóa học, buộc họ phải cung cấp mọi chi tiết về kho vũ khí của mình, động thái mà bất kỳ nhà nước nào cũng phải lo ngại khi đang phải đối phó với cả thù trong và giặc ngoài.

Cựu thanh sát viên vũ khí Liên hợp quốc David Kay, người đã giám sát cuộc tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Iraq (nhưng chưa bao giờ tìm thấy) cho rằng việc đảm bảo an toàn cho các kho vũ khí hóa học ở Syria vô cùng khó khăn, cần sự tỉ mỉ cũng như sự bảo toàn 24/24.

Thậm chí, trong bối cảnh hòa bình, việc tiêu hủy kho vũ khí hóa học theo luật quốc tế cũng đã là tiến trình vô cùng phức tạp, tiêu tốn nhiều năm và hàng tỷ đô la, với các thanh sát viên quốc tế phải cẩn trọng tiến hành từng bước một.

Theo luật quốc tế, Mỹ đã chi gần 35 tỷ USD để tiêu hủy 90% kho vũ khí hóa học của mình trong hơn 2 thập niên qua. Họ đã phải xây dựng các phòng tiêu hủy đặc biệt tại các cơ sở vũ khí hóa học khắp đất nước và phải phá hủy từng quả bom, tên lửa, pháo chứa hóa chất một.

Theo chuyên gia về kiểm soát vũ khí Paul Walker, thuộc tổ chức phi lợi nhuận Green Cross, nhiệm vụ khó khăn của Mỹ có thể sẽ không hoàn tất cho tới năm 2021.

Trong khi đó, kể từ những năm 1990, Nga cũng đầu tư “nặng đô” cho nỗ lực tiêu hủy kho vũ khí hóa học của mình. Và tới năm 2012, theo Tổ chức cấm vũ khí hóa học (OPCW) tại The Hague, Nga mới phá hủy được 54% số vũ khí này.

Theo các chuyên gia, có hai cách thức chủ yếu để tiêu hủy vũ khí hóa học: đốt chúng trong lò, theo như cách người Mỹ chủ yếu dùng; hoặc trung hòa chúng bằng hóa chất khác, theo như cách mà người Nga và gần đây là Libya sử dụng.

Michael Luhan, người phát ngôn của OPCW, cho hay, tại Libya, 1 trong 189 nước ký công ước, giới chức trách đã dùng một “cơ sở phá hủy lưu động” để bơm hóa chất trung hòa vào các túi hóa chất cấm.

Ông cũng cho hay khi một nước đồng ý ký công ước, chính phủ sẽ phải cung cấp thông tin chi tiết về kho vũ khí của mình, “từng kilo hóa chất và từng loại vũ khí”. Những thông tin này sẽ được dùng làm cơ sở để tiến hành tiêu hủy.

Nếu ông Assad đồng ý, “đó sẽ là bước ngoặt đối với Syria, thừa nhận họ có vũ khí hóa học và muốn phá hủy chúng”, Kimball cho hay. Ông cũng cho rằng, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khi đó chắc chắn sẽ ra nghị quyết để đảm bảo Syria thực hiện đúng cam kết của mình.

Phan Anh

Theo AFP

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đặc nhiệm Syria đã xâm nhập vào đất Mỹ, sẵn sàng đánh phá

Minh Đức - theo Trí Thức Trẻ | 10/09/2013 14:34

(Soha.vn) - Một nguồn tin thân cận từ Bộ Quốc phòng Syria tiết lộ một nhóm đặc nhiệm của nước này đã "ém quân" bên trong nước Mỹ và sẵn sàng tiến hành các hoạt động đánh phá.

Theo đó một nhóm lực lượng đặc biệt quân đội Syria đã đến Mỹ bằng các con đường hợp pháp và không hợp pháp. Mỗi nhóm chiến đấu gồm 3-7 người được chuẩn bị đầy đủ để tiến hành các hoạt động phá hoại trong trường hợp Mỹ tấn công quân sự vào Syria.

Nhóm của họ phần lớn là người châu Á, Mỹ Latin và châu Âu. Họ có kiến thức rất tốt về giao tiếp bằng tiếng Anh, nhiều người trong số họ đã từng phục vụ cho các phòng ban nước ngoài. Tất cả các thành viên trong nhóm đều được đào tạo bài bản để thích ứng với điều kiện hoạt động tại Mỹ, nhiều người trong số họ đã đến nước Mỹ hơn một lần.

Posted Image

Lực lượng đặc biệt Syria đã ém quân tại Mỹ, sẵn sàng thực hiện các cuộc tấn công trả đũa nếu bị đánh Syria?

Mục tiêu hoạt động của nhóm đặc biệt này là nhắm đến các cơ sở hạ tầng quan trọng tại các bang đông dân của nước Mỹ như: Đường sắt, nhà máy điện, nhà máy nước, kho chứa dầu thậm chí là cả căn cứ quân sự chủ yếu là căn cứ không quân và hải quân.

Kết quả của các cuộc tấn công này sẽ gây thiệt hại hàng tỷ USD cho nước Mỹ. Các hoạt động khủng bố chống lại thường dân cũng đã được lên kế hoạch. Theo tiết lộ của một binh lính trong nhóm, quyết định đã được thực hiện bởi các quan chức cấp cao Syria, dựa trên kinh nghiệm các cuộc chiến tranh ở Nam Tư, Iraq và Libya, những nơi mà thực tế đã phản ánh rằng chiến lược phòng thủ đơn thuần khiến các quốc gia này bị đánh bại hoàn toàn.

“Cuộc chiến trong phòng thủ không thể giành chiến thắng!” nguồn tin cho biết. Lực lượng đặc biệt Syria đã được thành lập từ năm 1958, hiện tại bao gồm 1 sư đoàn và 18 trung đoàn độc lập.

Posted Image

Liệu lực lượng đặc biệt Syria có thể thành công tại đất Mỹ hay đây chỉ là một đòn tâm lý chiến mà thôi?

Quá trình đào tạo lực lượng đặc biệt Syria do các chuyên gia của Liên Xô đảm trách. Với gần 60 năm kinh nghiệm, lực lượng đặc biệt Syria đã tiến hành rất nhiều cuộc tấn công vào lãnh thổ Israel, nơi họ đã phục kích các đoàn xe vận tải bằng súng phóng lựu phản lực.

Trong cuộc chiến tranh Yom Kippur năm 1973, đơn vị hỗn hợp bao gồm các binh sĩ của tiểu đoàn dù số 82 và một nhóm biệt kích sau trận chiến khốc liệt đã chiếm được trạm chỉ huy thông tin tình báo ở trên núi Hermon thuộc cao nguyên Golan, Israel.

Năm 1982, một nhóm biệt kích Syria-Lebanon được trang bị súng phóng lựu chống tăng RPG-7, tên lửa chống tăng AT-4 Fagot, Milan đã bảo vệ thành công việc rút lui của sự đoàn thiết giáp số 1 của Syria. Bằng cách tổ chức một loạt các cuộc phục kích, họ đã làm chậm đáng kể tốc độ hành quân của lực lượng bộ binh cơ giới Israel.

Nhóm chiến đấu gồm 4-6 người tiến hành phục kích đã cản trở đáng kể việc tấn công của binh lính Israel. Theo các chuyên gia, lực lượng đặc nhiệm của Syria được chuẩn bị rất tốt, có nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động quân sự thành công tại Israel, Lebanon và tại Syria.

Chỉ tính trong năm 2012, lực lượng này đã tiêu diệt hàng ngàn lính đánh thuê nước ngoài bao gồm cả những binh lính của các đơn vị đặc nhiệm nước ngoài. Bộ Quốc phòng Syria tỏ ra rất tự tin về sự thành công của các hoạt động của họ tại nước Mỹ bởi nơi đây thường không sẵn sàng cho các hoạt động chiến tranh trên lãnh thổ của mình.

Liệu lực lượng đặc biệt Syria có thể triển khai hoạt động tại nước Mỹ khi mà sự di chuyển bất thường ra khỏi Syria luôn được giới tình báo phương Tây theo dõi hết sức sát sao? Đó có phải là một sự triển khai thực sự hay chỉ là một đòn tâm lý chiến nhằm vào nỗ lực tấn công quân sự của Tổng thống Obama?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quan chức Mỹ: Đánh Syria để răn đe Triều Tiên

15:00 10/09/2013 (GMT+7)

(Kienthuc.net.vn) - Một Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ nói tại Bắc Kinh rằng tấn công quân sự vào Syria sẽ giúp ngăn chặn Triều Tiên sử dụng vũ khí hóa học

Posted Image

Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ đặc về Chính sách James Miller nói với các phóng viên: "Triều Tiên có kho vũ khí hóa học lớn".

Tại Bắc Kinh, ngày 10/9, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ đặc về Chính sách James Miller nói với các phóng viên: "Tôi nhấn mạnh rằng Bắc Triều Tiên có kho vũ khí hóa học lớn và chúng tôi không muốn sống trong một thế giới mà Bình Nhưỡng cảm thấy rào cản ngăn chặn sử dụng vũ khí hóa học đã bị hạ thấp”.

Ông Miller cho rằng cần phải có “phản ứng mạnh mẽ” trước việc chế độ Assad “rõ ràng” đã sử dụng vũ khí hóa học qui mô lớn. Thứ trưởng Quốc phóng Mỹ James Miller cho biết Phó Tổng tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) Vương Quán Trung ghi nhận ý kiến của ông, nhưng nói rằng ông sẽ chuyển cho Bộ Ngoại giao Trung Quốc về vấn đề này.

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi Washington hành động “hết sức thận trọng” đối với Syria và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Nga hôm 6/9 rằng cuộc tấn công quân sự không thể giải quyết vấn đề Syria. Bắc Kinh đã nhiều lần kêu gọi có một cuộc điều tra công bằng của các thanh tra vũ khí hóa học của Liên Hợp Quốc về vụ tấn công hóa học ở Syria và cũng đã nói rằng bất cứ bên nào sử dụng vũ khí hóa học đều phải chịu trách nhiệm. Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Miller cho biết ông cũng thảo luận với Phó Tổng tham mưu trưởng PLA Vương Quán Trung về an ninh mạng và kêu gọi Trung Quốc gây sức ép đối với Triều Tiên, nước đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân 3 lần kể từ năm 2006.

Lê Chân (theo Reuters)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nga tuyên bố bằng chứng về tấn công khí độc tại Syria là giả

Thứ Ba, 10/09/2013 - 16:59

(Dân trí) - Bộ ngoại giao Nga hôm nay (10/9) ra thông báo khẳng định trong phiên họp ngày hôm qua của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, các bằng chứng được đưa ra đã chứng tỏ các bức ảnh, đoạn phim về bằng chứng vụ tấn công khí độc tại Syria hôm 21/8 là giả.

Mỹ tung các băng hình về tấn công hóa học ở Syria

Tổng thống Syria: “Cho tôi xem bằng chứng về vụ tấn công hóa học”

Nga, Mỹ lại bất đồng về vũ khí hóa học ở Syria

Posted Image

Thi thể nhiều nạn nhân sau vụ tấn công ngày 21/8

Trong thông báo được đăng tải trên website của cơ quan này được đài phát thanh Tiếng nói nước Nga trích dẫn, Mátxcơva cho biết: “Một cuộc họp báo đã được tổ chức tại phiên họp thứ 24 của Hội đồng nhân quyền của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tại Geneva ngày 9/9 vừa qua để bàn về các vấn đề nhân quyền và xung đột có vũ trang, đe dọa của Mỹ trong việc sử dụng vũ lực chống lại Syria và luật pháp quốc tế.

Các chuyên gia quốc tế, các lãnh đạo tôn giáo và công chúng Syria cùng phóng viên Anastasia Popova của kênh Rossiya 24, người làm việc tại Syria trong một thời gian dài, đã trình bày các báo cáo của mình”, thông báo viết.

“Các bằng chứng thuyết phục được trình bày đã chứng minh rằng các đoạn phim và bức ảnh ghi lại hình ảnh các nạn nhân vụ tấn công khí độc gần Damascus hôm 21/8 là giả mạo. Bằng chứng được cung cấp bởi nhiều nhân chứng, những người cùng nhất trí rằng vũ khí hóa học đã được sử dụng tại khu vực Tây Ghouta bởi các phiến quân”.

Tất cả các diễn giả khẳng định rằng một kế hoạch quân sự nhắm vào Syria, bỏ qua Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, sẽ là một sự vi phạm luật pháp quốc tế.

“Họ cũng cho rằng cộng đồng quốc tế không ủng hộ kế hoạch tấn công Syria của Mỹ, một điều có thể được rút ra từ kết quả hội nghị thượng đỉnh G20”, Bộ ngoại giao Nga nói.

Tổ chức nhân quyền cáo buộc chính phủ Syria

Gần như đồng thời với thông báo trên từ Bộ ngoại giao Nga, tổ chức Quan sát nhân quyền (HRW) khẳng định các bằng chứng cho thấy một cách mạnh mẽ rằng các lực lượng của chính quyền Syria đã bắn đạn pháo với đầu đạn có khí độc thần kinh.

Theo hãng tin AP, tổ chức nhân quyền có trụ sở tại New York này khẳng định đã rà soát các tài liệu từ vụ tấn công hóa học tại Ghouta, và rằng khí độc thần kinh được sử dụng “rất có thể là sarin”.

Để chứng minh cho tuyên bố của mình, HRW khẳng định đã phân tích lời khai của các nhân chứng và “loại tên lửa và thiết bị phóng được sử dụng” trong vụ tấn công. HRW cũng cho biết các chuyên gia của mình đã nghiên cứu các triệu chứng y khoa được ghi lại của các nhân chứng, và phân tích các đoạn phim được đăng tải trên mạng Internet sau vụ tấn công.

“Các bằng chứng này cho thấy một cách mạnh mẽ rằng binh sỹ chính phủ Syria đã phóng tên lửa mang đầu đạn hóa học vào ngoại ô Damascus trong buổi sáng kinh khủng đó”, Peter Bouckaert, giám đốc khẩn cấp của HRW khẳng định.

Thanh Tùng

Theo Voice of Russia

====================

Tính chính danh của cộng đồng quốc tế về giải pháp cho vụ sử dụng chất độc hóa học tàn sát dân thường ở Syria là:

Phải xét xử và buộc tội kẻ ra lệnh. Chưa biết ai thì đề nghị một lệnh ngừng bắn tại chỗ để điều tra.

Không thể hòa cả làng và bên này đổ thừa bên kia.

Chiến tranh hay hòa bình, tịch thu chất độc hóa học hay không...vv... đều chỉ là những giải pháp không mang tính chính danh cho sự kiện.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Syria đồng ý bàn giao kho vũ khí hóa học

Thứ ba, 10/9/2013 20:59 GMT+7

Ngoại trưởng Syria Walid al-Muallem hôm nay tuyên bố Damascus "đã đồng ý" với đề xuất của Nga về việc bàn giao kho vũ khí hóa học cho quốc tế kiểm soát, giải pháp được cho là để tránh cuộc không kích của Mỹ.

Vũ khí hóa học của Syria

Obama: 'Mỹ ngừng tấn công nếu Syria nộp vũ khí hóa học'

Posted Image

Ngoại trưởng Syria Walid al-Muallem cho biết lãnh đạo Syria đã đồng ý bàn giao kho vũ khí hóa học cho quốc tế kiểm soát. Ảnh: AFP

"Hôm qua, chúng tôi đã có cuộc đàm phán rất hiệu quả với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, ông ấy đưa ra sáng kiến cho vấn đề vũ khí hóa học. Và ngay trong buổi tối, chúng tôi đã đồng ý", các hãng tin Nga dẫn lời ông Muallem phát biểu từ Moscow sau cuộc họp với Hạ viện Nga.

"Lãnh đạo Syria cũng đồng tình với sáng kiến này và đang hành động với niềm tin rằng những nỗ lực của Nga sẽ ngăn chặn được sự xâm lược của Mỹ", ngoại trưởng Syria nói.

"Chúng tôi tin rằng tiếng nói của những người nỗ lực vì hòa bình sẽ mạnh hơn tiếng nói của những người ưa thích chiến tranh", ông Muallem nói thêm.

Ngoại trưởng Syria đang ở Nga ngày thứ hai và hôm nay có cuộc gặp với Thứ trưởng Ngoại giao Iran Hossein Amir Abdollahian. Thứ trưởng Iran cũng tới Moscow để thảo luận về đề xuất của Nga và về tình hình tại Syria.

Cùng ngày, điện Kremlin của Nga cho biết Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trao đổi về việc bàn giao kho vũ khí hóa học của Syria cho quốc tế kiểm soát, trong thời gian diễn ra Hội nghị G20 tại Saint Petersburg, AFP cho hay.

"Vấn đề đã được thảo luận", người phát ngôn của tổng thống Nga, Dmitry Peskov, nói khi được hỏi ai là người khởi xướng đề nghị bàn giao kho vũ khí hóa học để tránh cuộc tấn công quân sự của Mỹ. "Chúng tôi không tiết lộ nội dung cuộc trò chuyện", ông nói. Dù không có cuộc gặp song phương chính thức nhưng hai ông Putin và Obama đã giành nửa tiếng để thảo luận về vấn đề Syria bên lề Hội nghị G20 tuần trước.

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cũng cho biết đề xuất xuất phát từ nỗ lực chung của Nga và Mỹ để gạt đi những bất đồng trong phướng hướng giải quyết cuộc xung đột ở Syria.

"Đề xuất đưa kho vũ khí hóa học của Syria cho quốc tế kiểm soát không hoàn toàn là sáng kiến riêng của Nga. Nó đã xuất hiện trong quá trình trao đổi với các đồng nghiệp Mỹ và từ tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hôm qua, khi ông gợi ý rằng vẫn có biện pháp để giải quyết vấn đề mà không cần dùng đến vũ lực", ông Lavrov cho hay.

Trước đó, Washington cáo buộc chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad sử dụng vũ khí hóa học trong cuộc tấn công hôm 21/8 làm 1.429 người chết, và tuyên bố xem xét kế hoạch không kích để trừng phạt chính phủ Syria.

Vũ Hà

==============

Hy vọng sẽ thành hiện thực. Trung Đông cần ổn định.

Nếu chiến tranh không xảy ra và hòa bình đến với Syria và Trung Đông; kẻ thủ ác ra lệnh tấn công bằng vũ khí hóa học bị trừng phạt thì ngài Obama là một tổng thống xuất sắc trong lịch sử đất nước Hoa Kỳ và trở thành nhân vật lịch sử tầm cỡ quốc tế.

Share this post


Link to post
Share on other sites