Túy Lão

Chiến Lược Và Sự Kiện Châu Á Thái Bình Dương

3.627 bài viết trong chủ đề này

Israel liên tiếp đùa giỡn hệ thống phòng không “siêu mạnh” Nga-Syria

 

(Bình luận quân sự) - Mặc dù Syria sở hữu hệ thống phòng không rất mạnh, lại có sự yểm trợ của Nga nhưng Israel vẫn không kích thành công vào sâu lãnh thổ nước này.

 Hệ thống Buk M-2E là biến thể hiện đại nhất của hệ thống Buk (Cây sồi), ra đời năm 2008, có khả năng ngắm bắn cùng lúc 4 mục tiêu trong khi đang theo dõi 24 mục tiêu khác. Nó sử dụng tên lửa 9M317 (Nato gọi là SA-17 Grizzly) có tầm bắn 3 - 50km, độ cao tối đa 25km với vận tốc đạt tới Mach4.

 

_211056999.jpg

Hệ thống phòng không Buk M-2E có tầm phóng tới 3-50km

 

Một tiểu đoàn Buk tiêu chuẩn gồm 6 xe phóng tên lửa, mỗi xe mang 4 quả tên lửa trên bệ, cùng 4 quả dự trữ. Hệ thống này chỉ cần 5 phút để triển khai chiến đấu và rút khỏi trận địa sau khi phóng. Thời gian phản ứng của tổ hợp từ khi theo dõi mục tiêu tới khi phóng tên lửa là khoảng 22 giây.

Còn hệ thống Pantsir-S1 (Nato gọi là SA-22 Greyhound) là tổ hợp phòng không tích hợp pháo phòng không tự động 30mm 2A72, radar và tên lửa đối không 57E6-1. Loại tên lửa này có vận tốc 1300m/s (tương đương mach4), tầm bắn 20km, trần bắn tối đa 15km.

Các nhà sản xuất vũ khí Nga khẳng định hệ thống này có thể bắn hạ cả máy bay tàng hình, UAV tàng hình và tên lửa hành trình.

Hệ thống tên lửa S-200 có thể tiêu diệt các mục tiêu cách duyên hải Syria 140-150 km, tiêu diệt các mục tiêu cách vùng núi nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ, Lebanon và trung tâm công nghiệp lớn 100 km. Còn tầm bắn của tên lửa S-75 sau nâng cấp cũng có thể đạt 50-70 km.

Cuối tháng 6-2012, lực lượng phòng không Syria đã bắn rơi máy bay trinh sát RF-4E Phantom của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ gần như ngay lập tức, khi máy bay này tiến hành trinh sát và xâm phạm vùng trời Syria. Điều này chứng tỏ khả năng sẵn sàng chiến đấu cao của hệ thống phòng không Damacus.

 

_211056991.jpg

Syria đã bắn rơi máy bay trinh sát RF-4E Phantom của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 6-2012

 

Syria tập trung bảo vệ không phận tây nam giáp giới Israel và Lebanon

Tuy trong biên chế hệ thống phòng không của Quân đội Syria chỉ có 12-15% vũ khí hiện đại, rất khó đối phó thành công với các cuộc không kích mạnh, trên diện rộng của Mỹ-NATO. Tuy nhiên, ở các vùng, các hướng trọng điểm đều được tập trung bảo vệ rất chặt chẽ.

Thông qua phân tích sơ bộ, đơn giản đối với hệ thống hỏa lực của lực lượng phòng không Syria, không khó để phát hiện, chủ lực phòng không của quân đội Syria tập trung bảo vệ hai hướng tây nam (giáp giới với Lebanon và Israel) và bắc-tây bắc (giáp giới với Thổ Nhĩ Kỳ).

Đầu năm 2012, Quân đội Syria triển khai radar phiên bản nâng cấp do Nga chế tạo ở khu vực phía nam Damascus và vùng núi giáp Lebanon, với mục đích kịp thời nắm được thông tin cảnh báo sớm về khả năng tấn công đường không của Quân đội Israel.

Tuyến đường xâm nhập bí mật siêu thấp và thấp của khu vực phòng không ở những hướng này do 3 tiểu đoàn tên lửa S-200, 3 tiểu đoàn tên lửa S-75 và 2 tiểu đoàn tên lửa S-125 bảo vệ và được sự yểm trợ của một số tổ hợp Buk.

Ngoài ra, hỏa lực phòng không lục quân của các lữ đoàn, sư đoàn bộ binh và bộ binh cơ giới cũng có hàng trăm hệ thống tên lửa phòng không vác vai cùng hàng trăm hệ thống pháo phòng không tầm thấp, kiểu cơ động Shilka và các trận địa pháo phòng không cố định.

Do đó, mặc dù kể cả chưa có S-300 thì hệ thống phòng không của Syria vẫn được đánh giá khá cao, nhưng họ liên tiếp thất bại dưới các cuộc không kích của Israel.

 

_211056538.jpg

Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 Shilka do Liên Xô chế tạo

 

Kể từ khi nổ ra cuộc nội chiến ở Syria vào tháng 3-2011, máy bay chiến đấu của Israel vẫn thường xuyên không kích các mục tiêu bên trong lãnh thổ Syria, với lý do ngăn cản không để Hezbollah tiếp cận được với nguồn vũ khí từ Iran qua Syria.

Hầu như năm nào Israel cũng tiến hành không kích vào lãnh thổ Syria. Gần đây nhất là vào hồi cuối tháng 10-2015, Không quân Israel đã tiến hành ném bom nhằm vào nhiều địa điểm đóng quân của lực lượng quân đội Syria ở cao nguyên Golan.

Trước đó, Israel cũng đã nhiều lần tập trung đánh vào các đoàn xe chở vũ khí đến biên giới Lebanon cho lực lượng Hezbolah. Điển hình như vụ tập kích tháng 5-2013, chiến đấu cơ của Israel đã đột nhập vào Syria không kích một đoàn xe chở vũ khí đang di chuyển trên tuyến đường từ Damascus ra biên giới.

Có thể nhận định rằng, mặc dù đã chú ý đề phòng nhưng trong thời điểm hiện tại Syria rất khó đối phó với những đòn đánh kiểu này, bởi không quân Israel sử dụng chiến thuật tập kích đường không bí mật, với một nhóm nhỏ máy bay chiến đấu (khác với không kích ồ ạt).

Đối phó với chiến thuật này, quan điểm cho rằng phải sở hữu những hệ thống phòng không tầm cao, tầm xa hiện đại là vô cùng sai lầm. Để hiểu về điều này, trong kỳ sau chúng ta sẽ tìm hiểu về các biện pháp kỹ, chiến thuật của một số vụ tập kích đường không tiêu biểu.

Thiên Nam

============================

Máy bay dù hiện đại như của Isarael, qua mặt cả hệ thống phòng không siêu đẳng của Syria do Nga viện trợ, thì lão Gàn cũng chỉ phân loại vào vũ khí hạng hai. Bởi vậy, với thứ vũ khí hạng nhất, mà lão Gàn tiên tri từ nhiều năm trước, mà Hoa Kỳ đang sở hữu - đã được bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ xác nhận mấy ngày gần đây, mà chính lão Gàn cũng không biết đặt tên là gì - thì chưa xuất hiện.

Do đó, Trung Quốc nên khiêm tốn và thành tâm suy nghĩ lại toàn bộ sách lược quốc gia của họ. Trung Quốc đừng có tưởng lầm là hacke của họ đã biết tất cả những bí mật của Hoa Kỳ. Quên nhanh đi. Những tri thức Lý học nhân danh nền văn hiến Việt, cho phép lão xác định điều này.

Vì lòng nhân đạo, lão Gàn không muốn chiến tranh, chết chóc, bi thương với con người , nên có vài lời khuyên như vậy.

Điếu mựa! Mấy tay trọc phú nhờ ăn may của số phận, mới nổi vì sự giàu có, cứ tưởng minh là bố tướng , thiên hạ không ai sánh bằng. Wên nhanh đi nha em. Vận đổi, sao dời là các em đi ăn mày cả. Thói đời vẫn thế! Điếu mựa. Ngu thì chết em ạ.

7 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chi tiết Mỹ bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam

 

(Tin tức thời sự) - Mới đây, Nhà Trắng đã ra thông cáo báo chí về những nỗ lực của Mỹ nhằm giúp các quốc gia Đông Nam Á tăng cường năng lực hàng hải.

Dưới đây là những nội dung chính của thông cáo:

Trong 70 năm qua, sự hiện diện của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương là nền tảng của hòa bình, ổn định và an ninh tại khu vực. Sự hiện diện của Mỹ đã hỗ trợ sự ổn định và tự do hàng hải của những tuyến đường biển vận chuyển hàng hóa của châu Á - nhân tố hết sức quan trọng cho sự thành công kinh tế chưa từng có của khu vực này.

Trong môi trường hiện nay, Mỹ đang tạo điều kiện để các đồng minh và các đối tác hiện đại hóa năng lực hàng hải để đối phó với những thách thức mới trong lĩnh vực an ninh biển. Cụ thể, Mỹ đưa ra những cam kết sau:

- Chi 119 triệu USD trong tài khóa 2015 để giúp phát triển năng lực hàng hải của Đông Nam Á và dự định cấp khoản viện trợ 140 triệu USD trong tài khóa 2016, tổng cộng là chi hơn 250 triệu USD trong hai năm.

 

my-bo-lenh-cam-ban-vu-khi-tren-bien-cho-

Máy bay tuần tra săn ngầm P-3C.

 

- Theo đuổi Sáng kiến An ninh hàng hải Đông Nam Á do Bộ trưởng Quốc phòng Ash Carter công bố tại Đối thoại Shangri-La vào tháng Sáu vừa qua. Đây là nỗ lực hợp tác với các đối tác và đồng minh ở Đông Nam Á để gây dựng mạng lưới giúp các nước chia sẻ thông tin, nhận diện những mối đe dọa tiềm tàng, và phối hợp đối phó với những thách thức chung trong lĩnh vực an ninh hàng hải.

- Phối hợp với hai đồng minh mạnh của Mỹ là Nhật Bản và Australia trong lĩnh vực viện trợ an ninh hàng hải nhằm liên kết và đồng bộ hóa an ninh hàng hải của khu vực.

Thông cáo cũng liệt kê cụ thể những khoản ngân quỹ cũng như sự trợ giúp mà Mỹ dành cho các quốc gia Philippines, Việt Nam, Indonesia, và Malaysia, như sau:

Đối với Philippines: Philippines vẫn là nước được Mỹ viện trợ an ninh hàng hải nhiều nhất, và sẽ được nhận khoản tiền kỷ lục 70 triệu USD trong tài khóa 2015. Khoản viện trợ này chủ yếu được dùng để xây dựng các căn cứ huấn luyện và hậu cần cho Hải quân, lực lượng Tuần tra ven biển và Không quân Philippines.

Ngoài ra, Mỹ sẽ cung cấp cho Philippines các tàu tiếp tế, nâng cấp hạm đội hải quân, thiết bị viễn thông và máy bay. Mỹ dự định chuyển giao cho Philippines tàu tuần tra ven biển lớp Boutwell - đây là tàu lớp Boutwell thứ ba mà Mỹ cung cấp cho Philippines trong mấy năm gần đây. Loại tàu này sẽ giúp Philippines có thể duy trì sự hiện diện trên biển nhiều hơn và tiến hành các cuộc tuần tra trên toàn bộ vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ Hệ thống Giám sát bờ biển quốc gia của Philippines, giúp nước này bảo dưỡng tàu hải quân, đào tạo các lực lượng chấp pháp trên biển, đồng thời trợ giúp thông tin tình báo để Philippines có thể phát hiện, lần theo dấu vết và đánh chặn những vụ khủng bố hoặc buôn lậu. Mỹ cũng sẽ giúp Philippines cải thiện an ninh tại các bến cảng để ngăn chặn các hoạt động vận chuyển hàng hóa bất hợp pháp.

Đối với Việt Nam: Mỹ tăng khoản viện trợ hàng hải cho Việt Nam lên 19,6 triệu USD trong tài khóa 2015 và dự kiến sẽ nâng con số này lên 20,5 triệu USD trong tài khóa 2016. Mỹ đang giúp Việt Nam củng cố khả năng tình báo, do thám trên biển, khả năng chỉ huy và kiểm soát của các cơ quan hàng hải của Việt Nam.

Bãi bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương có liên quan đến hàng hải để Việt Nam khuyến khích hải quân Việt Nam phối hợp hoạt động với các lực lượng khác trong khu vực. Mỹ cũng sẽ mở rộng đào tạo và diễn tập song phương, tập trung vào các vấn đề nhân đạo và cứu trợ thảm họa.

Đối với Indonesia: Mỹ duy trì chương trình hỗ trợ an ninh, cấp cho Indonesia 11 triệu USD viện trợ liên quan đến hàng hải trong tài khóa 2015 và gần 10 triệu USD dự kiến cho tài khóa 2016. Tăng cường khả năng tuần tra của Indonesia để nước này có thể bảo vệ hiệu quả hơn các vùng biển, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đóng góp vào an ninh và ổn định của khu vực.

Đối với Malaysia: Mỹ chi gần 500.000 USD trong tài khóa 2015 và dự kiến cấp hơn 2 triệu USD trong tài khóa 2016. Hợp tác với Malaysia để tăng cường đào tạo trong lĩnh vực thực thi luật pháp trên biển. Tăng cường an ninh tại các bến cảng để ngăn chặn các hoạt động vận chuyển hàng hóa bất hợp pháp.

Trong tương lai Mỹ sẽ tiếp tục can dự và cam kết cải thiện năng lực hàng hải tại Đông Nam Á. Mỹ sẽ hợp tác với các đồng minh và đối tác để hình thành những hệ thống phòng thủ và tuần tra biển đáng tin cậy. Mỹ sẽ tư vấn các đồng minh và đối tác để nắm bắt những nhu cầu của họ cũng như để thăm dò những cơ hội mới trong hợp tác hàng hải.

Những công nghệ quốc phòng còn xa lạ với Nga

Theo TTXVN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị Cấp cao Đông Á

(TTXVN/Vietnam+)

lúc : 22/11/15 17:47

 

Ngày 22/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 10 diễn ra tại thủ đô Kualar Lumpur của Malaysia.

 

Đây là hội nghị thường niên giữa lãnh đạo 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và lãnh đạo 6 nước đối tác đối thoại gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand cùng Nga và Mỹ.
TTXVN xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại hội nghị:

 

ttxvn_thu_tuong1.jpg
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại hội nghị. (Ảnh: Đức Tám/TTXVN)
 

Thưa Ngài Chủ tịch,
Thưa các Quý vị đồng nghiệp,


Hội nghị của chúng ta diễn ra vào thời điểm quan trọng, hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 và đúng vào dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Cấp cao Đông Á (EAS) - một cơ chế quan trọng hàng đầu của cấu trúc khu vực đang định hình, góp phần tăng cường lòng tin và sự tin cậy, thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực ưu tiên, vì hòa bình, an ninh và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Tại châu Á-Thái Bình Dương, chúng ta đang đứng trước những cơ hội và thách thức đan xen. Hòa bình và ổn định tuy được duy trì, nhưng đang bị đe dọa bởi nhiều nguy cơ truyền thống và phi truyền thống, nhất là các tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ trên biển ngày càng căng thẳng. Kinh tế tiếp tục phát triển khá cao và là đầu tầu cho tăng trưởng toàn cầu, nhưng cũng còn tiềm ẩn không ít rủi ro.

Trước tình hình trên, ưu tiên hàng đầu của tất cả chúng ta là duy trì môi trường khu vực hòa bình và ổn định để phát triển, trong đó cần tập trung vào một số vấn đề quan trọng sau:

Một là, tạo dựng được lòng tin chiến lược giữa các nước ở khu vực thông qua đối thoại và hợp tác, đẩy mạnh các hoạt động xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa, nhất là các biện pháp ngăn ngừa và quản lý các xung đột tiềm tàng, kể cả minh bạch hóa chính sách an ninh-quân sự.

Hai là, thúc đẩy việc tuân thủ luật pháp quốc tế, xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử, nhất là các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia cũng như giải quyết hòa bình các tranh chấp. Đây là cơ sở quan trọng cho một trật tự quốc tế mới, dân chủ, công bằng và ổn định.

Ba là, tăng cường vai trò của các thể chế đa phương ở khu vực, góp phần định hình một cấu trúc khu vực dựa trên các diễn đàn hiện có của ASEAN, hình thành những cơ chế “cảnh báo sớm” và “phản ứng nhanh” để kịp thời xử lý tình hình khủng hoảng hoặc khẩn cấp ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh khu vực.

Bốn là, các nước lớn có vai trò quan trọng đối với hòa bình và ổn định ở khu vực, do vậy, chúng tôi mong các nước lớn hành xử có trách nhiệm và mang tính xây dựng, duy trì quan hệ ổn định và đoán trước được, ủng hộ ASEAN xây dựng Cộng đồng và giữ vai trò trung tâm ở khu vực bằng những hành động cụ thể, kể cả khi đưa ra và triển khai các sáng kiến khu vực.

Thưa Quý vị,

Hòa bình và an ninh ở châu Á-Thái Bình Dương và Đông Nam Á luôn gắn với bảo đảm hòa bình và ổn định trên biển, nhất là ở Biển Đông. Chúng ta đã chứng kiến nhiều nỗ lực và những kết quả nhất định trong việc thúc đẩy an ninh và hợp tác ở Biển Đông. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp gần đây ở Biển Đông, nhất là các hoạt động bồi đắp và xây dựng quy mô lớn các đảo/đá, đã gây quan ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, làm gia tăng căng thẳng, xói mòn lòng tin, tạo ra những hệ lụy nghiêm trọng và lâu dài, trong đó có nguy cơ quân sự hóa và xảy ra xung đột, ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh khu vực.

Thực tế đặt ra yêu cầu khách quan là tăng cường hợp tác về các vấn đề trên biển vì mục tiêu kinh tế và phát triển, đồng thời cần sớm xử lý tình hình phức tạp để duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông. Việc bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông là lợi ích và trách nhiệm chung của tất cả các nước trong và ngoài khu vực. Do vậy, chúng tôi hoan nghênh và trông đợi sự tham gia tích cực và đóng góp xây dựng của các nước để đạt được mục tiêu này.

Việt Nam luôn chủ trương làm hết sức mình cùng các nước đưa Biển Đông thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác vì phát triển; giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, tự kiềm chế, không làm gì gây phức tạp và căng thẳng thêm tình hình.

Theo tinh thần đó, chúng tôi ủng hộ việc đẩy mạnh thực hiện các biện pháp xây dựng lòng tin, giảm căng thẳng, ngăn ngừa xung đột - đặc biệt chúng tôi đề nghị các nước chúng ta chân thành, thiện chí cùng nhau cam kết không theo đuổi, không có hành động quân sự hóa ở Biển Đông.

Chúng tôi đề nghị các bên thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố của các bên về ứng xử ở Biển Đông (DOC) và sớm thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).

Tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững mà Liên hợp quốc vừa thông qua, cũng là ưu tiên và lợi ích chung của tất cả chúng ta. Theo đó, chúng ta cần đẩy mạnh hợp tác, nâng cao năng lực xử lý những thách thức phi truyền thống và xuyên quốc gia như khủng bố, tội phạm có tổ chức, tội phạm mạng, biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng và an ninh nguồn nước.

Nhân dịp này, tôi xin khẳng định lại Việt Nam, cùng với cộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ các vụ tấn công khủng bố vừa qua ở Paris và gửi lời chia buồn tới Chính phủ và nhân dân Pháp.

Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) có vai trò quan trọng thúc đẩy xây dựng lòng tin và tin cậy chiến lược, chia sẻ các quy tắc và chuẩn mực ứng xử, tôn trọng luật pháp quốc tế ở khu vực.

Chúng tôi ủng hộ tăng cường Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) theo hướng: duy trì là diễn đàn lãnh đạo thảo luận các vấn đề chiến lược có ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và phát triển ở khu vực; cần có cơ chế phù hợp triển khai các quyết định của lãnh đạo cấp cao; đưa hợp tác biển thành lĩnh vực ưu tiên.

Trân trọng cảm ơn./.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Úc cảnh báo Trung Quốc có thể gây ra chiến tranh ở Biển Đông

08:40 PM - 22/11/2015
Thanh Niên Online
 
Thủ tướng Úc Malcolm Turnbull cảnh báo Trung Quốc sẽ không chỉ tự cô lập mình, mà còn có thể kích hoạt một cuộc chiến tranh nếu cứ tiếp tục các tuyên bố chủ quyền và đe dọa việc đi lại ở Biển Đông.
 
uc-trung_SMTN.jpg?w=665
Hai thủ tướng Úc và Trung Quốc trong cuộc gặp song phương ngày 21.11 ở Kuala Lumpur, Malaysia - Ảnh: The Australian Financial Review
 
Theo tờ The Australian Financial Review ngày 22.11, tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 21.11, Thủ tướng Turnbull đã gặp riêng Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường nhằm đưa ra thông điệp của Úc rằng hành vi của Trung Quốc về vấn đề Biển Đông là “phản tác dụng”, đồng thời cảnh báo rằng lịch sử cho thấy hành vi tương tự đã dẫn đến xung đột vũ trang.
Ông Turnbull đã gợi lại cuộc chiến tranh Peloponnesus xảy ra cách đây 2.500 năm và thúc giục Trung Quốc không “rơi vào bẫy Thucydides”, thuật ngữ được đặt theo tên của sử gia Hy Lạp đã đúc kết tài liệu về cuộc chiến tranh giữa quốc gia thành thị Athens và Sparta.
Đã có lập luận rằng cuộc chiến nổ ra do sự lo sợ ở Sparta trước sự vươn lên của Athens. Những căng thẳng như thế đã dẫn đến việc 2 bên chuẩn bị và cuối cùng đi đến chiến tranh.
Thủ tướng Turnbull nói với Thủ tướng Trung Quốc rằng Úc không phải là một bên trong tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, nhưng Trung Quốc cần lưu tâm những mối quan ngại rộng rãi hơn mà nước này đang gây ra với Mỹ và những quốc gia khác trong khu vực.
Ông nhắc lại thông điệp trước đó rằng những tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc là một trong những chính sách đối ngoại phản tác dụng mà nước này đã thực hiện và đang thúc đẩy những nước như Brunei, Malaysia, Việt Nam đến gần Mỹ hơn.
Các nguồn tin nói rằng Tổng thống Mỹ Barack Obama đã lưu ý vấn đề Biển Đông bên lề Hội nghị Thượng đỉnh APEC ở Manila (Philippines), qua đó đã cực kỳ thành công trong việc đoàn kết các nước ASEAN với nhau.
Trung Quốc cũng bị cô lập về vấn đề trên tại cả Hội nghị Thượng đỉnh nhóm G20 ở Thổ Nhĩ Kỳ trước đó, tại APEC và tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 22.11 ở Kuala Lumpur (Malaysia).
Bắc Kinh đã gây căng thẳng bằng hoạt động xây đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông nhằm mở rộng tuyên bố chủ quyền phi lý nuốt trọn gần cả Biển Đông.
Tại Sydney (Úc), yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông cũng là vấn đề nổi bật trong cuộc trao đổi giữa bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Úc và Nhật Bản.
Ngoại trưởng Úc Julie Bishop đã bác bỏ tuyên bố của Trung Quốc rằng Úc và Mỹ nên giữ quan điểm trung lập, không dính líu trực tiếp vào các cuộc tranh chấp. Bà Bishop khẳng định 2/3 lượng thương mại của nước này đi qua Biển Đông, vì thế Úc có quyền lợi quốc gia trực tiếp và đáng kể trong việc duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực.
“Chúng tôi không đứng về bên nào trong các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, nhưng chúng tôi thừa nhận hoạt động xây dựng và cải tạo đất mà Trung Quốc đã thực hiện... làm gia tăng căng thẳng trong khu vực”, bà nhấn mạnh.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Gen Nakatani và Ngoại trưởng Fumio Kishida đã gắn kết những lo ngại của 2 nước về hành động của Trung Quốc với nỗ lực của Nhật trong việc thầu cung cấp tàu ngầm cho Úc.
“Cả 2 nước đều là những quốc gia hàng hải, chúng tôi có lợi ích then chốt trong việc tự do đi lại và tự do bay ngang vùng biển khơi, những điều này sẽ được bảo đảm và luật pháp quốc tế sẽ được tuân thủ, việc sử dụng vũ lực sẽ không bao giờ được tha thứ”, ông Kishida nói.
“Vì thế đây không chỉ là sự hợp tác trong lĩnh vực tàu ngầm, mà đây là điều cơ bản nhằm bảo đảm an ninh hàng hải cho cả 2 nước”, Ngoại trưởng Nhật nói thêm.

Trùng Quang

=========================

Thưa quý vị và anh chị em quan tâm.

Lão Gàn đã xác định rằng: Tình hình biển Đông cuối năm nay rất căng thẳng. Nhưng chưa có chiến tranh xảy ra trong năm nay.

Lão sẽ chờ đến hết 10/ 3 Năm Bình Thân 2016 Việt lịch - là hạn chót cuối cùng cho việc vinh danh chân lý Việt sử 5000 năm văn hiến. Ngay trong lời tiên tri 2016 cũng sẽ không nói về việc có chiến tranh hay không giữa Hoa Kỳ cùng Đồng minh và Trung Quốc. Nhưng qua ngày 10/ 3 Bính Thân 2016 Việt lịch, sẽ có lời tiên tri bổ sung cho vấn đề này.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng thống Mỹ Barack Obama


(TTXVN/Vietnam+)

lúc : 22/11/15 11:58

 

Theo đặc phái viên TTXVN, tối 21/11, tại Kuala Lumpur, Malaysia, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã gặp Tổng thống Mỹ Barack Obama bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN-Mỹ.

 

ttxvn_nguyen_tan_dung_obama.jpg
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (trái) và Tổng thống Mỹ Barack Obama (phải) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Mỹ. (Nguồn: AFP/TTXVN)


Tại cuộc gặp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam mong muốn tăng cường quan hệ đối tác toàn diện, có hiệu quả với Mỹ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn Tổng thống Barack Obama đã nỗ lực phối hợp với lãnh đạo các nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương kết thúc thành công đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Thủ tướng đề nghị Mỹ đóng góp tích cực hơn nữa vào việc đảm bảo hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực, kể cả ở Biển Đông.
Tổng thống Obama cho rằng Mỹ và Việt Nam cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ để phê chuẩn và triển khai thực hiện hiệu quả TPP. Mỹ đánh giá cao việc Việt Nam đã hợp tác hiệu quả trong quá trình đàm phán văn kiện này.
Về vấn đề Biển Đông, Mỹ ủng hộ lập trường của Việt Nam và cho rằng Việt Nam và các nước ASEAN cần có tiếng nói chung và tăng cường phối hợp giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế và các thỏa thuận khu vực.
Nhân dịp này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã mời Tổng thống Barack Obama sớm thăm Việt Nam và Tổng thống Obama đã nhận lời./.
 
 

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Ngôn hành bất nhất", TQ đang trả giá đắt không lường hết được?

Kiều Tỉnh |

23/11/2015 07:47

 
Báo chí Trung Quốc và nước ngoài thời gian qua cho rằng những ứng xử thô bạo và ý đồ chiếm toàn bộ Biển Đông đã làm các nước láng giềng xa lánh Bắc Kinh.
 

5638b74d140000f1013c9bf8-1448208472807-2

Ảnh: AP

 

Những tuyên bố "nghe lọt tai"

Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh lại chính sách ngoại giao láng giềng với kỳ vọng xoay chuyển tình hình. Nhưng diễn biến thực tế thì sao?

Tháng 10/2013, trong chuyến thăm các nước ASEAN, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra ý tưởng thành lập Ngân hàng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) để trợ giúp các nước, nhất là khu vực Đông Nam Á.

Tiếp đó, Bắc Kinh đưa ra những chương trình như xây dựng Khối cộng đồng ASEAN (RCEP), Khu vực mậu dịch tự do Châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP) và Con đường tơ lụa trên biển, Hợp tác kinh tế vòng cung toàn Vịnh Bắc Bộ (báo Thông tin tài chính ngày 25/5/2014).

Ngày 21/5/2014, phát biểu trong Hội nghị thượng đỉnh Những biện pháp hợp tác và xây dựng lòng tin (CICA) ở Thượng Hải, ông Tập đưa ra khái niệm "An ninh Châu Á mới" gồm các nội dung: Cộng đồng, tổng hợp, hợp tác, bền vững.

Phương châm ông nêu ra là “đối thoại, tin cậy, hợp tác” theo tinh thần 4 chữ “Thân, Thành, Huệ, Dung”, tức thân thiện, chân thành, có lợi, bao dung.

Báo cáo về công tác đối ngoại năm 2015 trước Quốc hội Trung Quốc ngày 5/3, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường nhấn mạnh: "Ngoại giao nước lớn là then chốt, Ngoại giao láng giềng là hàng đầu, Ngoại giao với các nước đang phát triển là cơ sở, Ngoại giao đa phương là vũ đài quan trọng”.

Ông Lý đồng thời khẳng định trách nhiệm nước lớn của Trung Quốc và Ngoại giao “Một vành đai, một con đường”, nhất là “Con đường tơ lụa trên biển” (Trung Quốc cam kết chi 40 tỉ USD), là một chiến lược lâu dài trong chính sách ngoại giao của Bắc Kinh.

Thủ tướng Trung Quốc khi thăm các nước ASEAN tháng 10/2013 cũng cam kết: “Mâu thuẫn tranh chấp nổi lên ở Biển Đông không có lợi cho bất kỳ ai. Chúng ta hãy cùng nhau phấn đấu để Biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị, hợp tác”.

 

ngon-hanh-bat-nhat-tq-dang-tra-gia-dat-k

Ông Tập Cận Bình tại Hội nghị thượng đỉnh Những biện pháp hợp tác và xây dựng lòng tin (CICA) ngày 21/5/2014. Ảnh: Xinhua

 

Nói không đi đôi với làm

Với chính sách ngoại giao này, dư luận các nước trong khu vực kể cả ASEAN cũng như cộng đồng quốc tế đều tỏ ra hy vọng về sự thay đổi của Bắc Kinh đối với láng giềng. Hòa bình, ổn định ở Biển Đông sẽ được duy trì, đẩy lùi được những nguy cơ xảy ra xung đột và mâu thuẫn.

Nhưng thực tế diễn ra không phải như vậy mà Trung Quốc vẫn duy trì chính sách đe dọa, dùng sức mạnh lấn át các nước.

Bài “Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc” đăng trên mạng tin Đa Chiều hôm 15/11 viết: “Kể từ ngày Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc tỏ ra rất coi trọng địa vị của các nước láng giềng, nhất là ASEAN.

Nhưng hơn 30 tháng cầm quyền tới nay, ông cùng lãnh đạo Trung Quốc đi thăm tới hàng chục nước trên thế giới, trong khi thăm các nước láng giềng rất thưa thớt, nhất là đối với ASEAN.

Hơn nữa những chuyến thăm này phần lớn chỉ là ‘nhân tiện’ khi tới đó tham dự các hội nghị quốc tế”.

Dư luận báo chí nước ngoài bình luận, một trong những nguyên nhân quan trọng mà lãnh đạo Trung Quốc ít tới thăm các nước ASEAN là khi tới đây những tiếng nói lên án những hành vi thô bạo của Bắc Kinh ở Biển Đông dấy lên làm lãnh đạo nước này khó chịu.

Những diễn đàn quốc tế của ASEAN cũng là nơi để các nước Đông Nam Á và đại biểu các nước trên thế giới tới dự bày tỏ bất bình đối với Trung Quốc.

Đối thoại an ninh Shangri-la ở Singapore là một ví dụ sống động. Hai năm qua, diễn đàn này trở thành bản “đại hợp xướng” lên án hành vi thô bạo của Trung Quốc ở Biển Đông.

Trước khi tới dự Hội nghị thượng đỉnh không chính thức APEC lần thứ 23 ở Philippines hôm 18-19/11 vừa qua, ông Tập đã tỏ ra lo ngại những tiếng nói lên án Trung Quốc lại đồng loạt dấy lên, nhất là quan hệ Trung Quốc-Philippines những năm gần đây trở nên căng thẳng.

Bởi vậy, Trung Quốc cử Ngoại trưởng Vương Nghị đi dọn đường trước. Trong chuyến thăm Philippines hai ngày 10/11-11/11, Ngoại trưởng Vương Nghị nói: “Quan hệ Trung Quốc-Philippines hiện nay thực sự gặp nhiều khó khăn.”

Ông Vương bày tỏ quan ngại và yêu cầu nước chủ nhà “vấn đề Biển Đông không nên thành một trong những nghị trình chính thức của Hội nghị APEC”, đồng thời đe dọa nếu không đạt được thỏa thuận trên thì “việc tham dự APEC của Chủ tịch Tập Cận Bình thực sự tồn tại những yếu tố không xác định”.

Trong cuộc họp báo ngày 10/11 tại Bắc Kinh, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lý Bảo Đông nói Tập Cận Bình “chỉ thuần túy tới Philippines tham dự APEC chứ không thăm Philippines.”

 

ngon-hanh-bat-nhat-tq-dang-tra-gia-dat-k

Ông Tập đã phải nhờ đến chuyến công du Philippines "chớp nhoáng" của Ngoại trưởng Vương Nghị để tránh vấn đề biển Đông tại APEC. Ảnh: Reuters

 

Trung Quốc tự làm xấu quan hệ với láng giềng

Quan hệ Trung Quốc-Philippines những năm gần đây trở nên căng thẳng khi Bắc Kinh bị Manila phản ứng gay gắt vì hành vi xâm chiếm, xây đảo nhân tạo trái phép trên Biển Đông.

Hải quân Trung Quốc cũng bị tố là không ngừng ngăn chặn, tấn công các tàu thuyền của ngư dân Philippines đang tác nghiệp bình thường trong vùng biển của mình, ra sức ngăn chặn và tấn công các tàu hậu cần của Hải quân Philippines.

Hôm 4/2, tàu chiến Trung Quốc đã ngăn chặn 3 tàu cá Philippines, trong đó đâm hỏng một chiếc gần bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là Hoàng Nham). Sự kiện này làm cho dân chúng Philippines phẫn nộ.

Thậm chí, trong chuyến thăm Nhật Bản 4 ngày từ 2/6/2015, Tổng thống Philippines Benigno Aquino III đã lên án những hành động và ứng xử của Trung Quốc với các nước láng giềng ở Biển Đông "giống như phát xít Đức từng làm trong Thế chiến II".

Trở lại Hội nghị APEC mới đây, mặc dù phía Philippines từ Tổng thống tới Ngoại trưởng và Chủ tịch Ủy ban tổ chức APEC đều cam kết không nêu vấn đề Biển Đông trong nghị trình chính thức, đồng thời bày tỏ hoan nghênh và đón tiếp trọng thị đối với ông Tập, nhưng các nước khác và dân chúng Philippines vẫn dấy lên tiếng nói chỉ trích Trung Quốc.

Tờ “Thương báo” của Philippines ngày 12/11 dẫn phát biểu của Người phát ngôn Bộ ngoại giao nước này Charles Jose nói nhân dịp APEC, Philippines sẽ công bố về những trình tự kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế.

Trước dư luận và những tiếng nói lên án những hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông tại APEC-23, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân ngày 17/11 lên tiếng hăm dọa:

“Chính phủ Trung Quốc có quyền và khả năng giành lại những quần đảo, rạn san hô bị các nước ASEAN chiếm đóng (?). Nhưng chúng tôi không làm như vậy. Đây là sự kiềm chế cực lớn để duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông”.

Ngay sau Philippines, Bộ trưởng an ninh Indonesia Luhut Panjaitan ngày 11/11 cũng tuyên bố sẽ kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế vì đã đưa một phần lãnh thổ thuộc quần đảo Natuna của nước này vào bản đồ Trung Quốc.

Theo ông Luhut, nói cái gọi là “đường 9 đoạn” mà Trung Quốc nêu ra chẳng những trực tiếp ảnh hưởng tới lợi ích của Indonesia mà cũng ảnh hưởng tới lợi ích của các nước Malaysia, Brunei, Việt Nam, Philippines và đe dọa hòa bình, an ninh khu vực.

 

ngon-hanh-bat-nhat-tq-dang-tra-gia-dat-k

Một tàu tiếp tế của Philippines thoát khỏi sự bao vây và truy đuổi của 2 tàu hải cảnh Trung Quốc ngày 29/3/2014. Ảnh: Reuters

 

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước có quan hệ “đối tác chiến lược toàn diện” và có nhiều điểm tương đồng, nhưng phía Trung Quốc vẫn thường xuyên phá các cam kết mà lãnh đạo cấp cao đã đạt được.

Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư (TBT) Nguyễn Phú Trọng, ngày 15/10/2011, hai bên đã ra Tuyên bố chung, thỏa thuận 6 điểm về Biển Đông và 9 biện pháp đẩy mạnh quan hệ Việt-Trung.

Tuy nhiên, tới tháng 6/2012, Trung Quốc đã bất chấp thỏa thuận trên, tiến hành thăm dò dầu khí trên thềm lục địa của Việt Nam.

Sau khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền thì tình trạng này vẫn tái diễn.

Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 10/2013 của ông Lý Khắc Cường, hai bên đã thỏa thuận 3 biện pháp tăng cường hợp tác trên biển, nhưng chưa được bao lâu tới đầu tháng 5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan Hải dương 981 và đông đảo tàu chiến tác nghiệp trái phép ngay trong thềm lục địa của Việt Nam.

Gần đây nhất, sau khi kết thúc chuyến thăm Việt Nam hai ngày 5-6/11 của Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên đạt được nhiều thỏa thuận.

Chiều 6/11 tới Singapore, thì ngày 7/11 ông Tập đã lớn tiếng tuyên bố một cách vô căn cứ rằng: “Toàn bộ khu vực Biển Đông từ trước tới nay là lãnh thổ vốn có của Trung Quốc”.

Phát biểu này của ông làm dư luận các nước ngạc nhiên và phản cảm vì nó mâu thuẫn với những phát biểu ở Việt Nam.

Trong khi đó liên tiếp trong các ngày từ 14/11-16/11 mới đây, các tàu cá của Việt Nam đã bị hàng trăm tàu cá Trung Quốc vô cớ tấn công, đâm hỏng và phá hỏng hơn 40 tấm lưới của ngư dân đang tác nghiệp ngay trong vùng biển của Việt Nam.

 

ngon-hanh-bat-nhat-tq-dang-tra-gia-dat-k

Ông Lý Khắc Cường phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 hôm 21/11 ở Kuala Lumpur, Malaysia. Ảnh: AP

 

Truyền thông Trung Quốc lên tiếng

Những hành vi ứng xử trên của Trung Quốc khiến các nước ASEAN lo ngại, cảnh giác và bất bình. Thậm chí, chính truyền thông Trung Quốc cũng tỏ ra lo ngại.

Trong bài “Chúng ta ngôn hành bất nhất, làm các nước ASEAN cảnh giác” đăng trên tờ Văn Trích của Trung Quốc ngày 6/6/2014, tác giả Hàn Lỗi viết: "Hậu quả của ngôn hành bất nhất sẽ không thể lường hết được, các nước ASEAN không tin và nêu cao cảnh giác đối với Trung Quốc, liệu các mặt hợp tác khác còn thuận lợi hay không?

Môi trường an ninh còn đảm bảo hay không khi một nước đều bị các nước láng giềng hoài nghi và cảnh giác, thậm chí tẩy chay.

Dư luận thế giới dù rất ngưỡng mộ những thành tựu mà chúng ta đã đạt được trong 30 năm qua, nhưng giờ đây sự ngưỡng mộ này bị mất đi thay vào đó là sự hoài nghi và cảnh giác.

Liệu vai trò nước lớn và hình tượng quốc tế của Trung Quốc trên trường quốc tế còn giữ được không?

Trung Quốc phải dùng bao nhiêu thời gian mới lấy lại được uy tín của mình? Rõ ràng việc ngôn hành bất nhất đã phải trả giá đắt."

Trang web “China on-line” của Trung Quốc đầu tháng 1/2013 cũng viết: "Nhìn lại quan hệ đối ngoại những năm qua cho thấy rất nhiều nước đều lạnh nhạt và xa lánh Trung Quốc.

Châu Á là láng giềng của Trung Quốc, nhưng có mấy nước gắn bó với Trung Quốc, trái lại càng xa lánh, ngay Triều Tiên là nước anh em chung một chiến hào nay cũng đồng sàng dị mộng.

Myanmar từng gắn bó khăng khít, vừa qua đã dấy lên làn sóng chống Trung Quốc và dùng vũ lực xua đuổi người Hoa…

Chúng ta vẫn tuyên truyền Trung Quốc có bạn bè khắp năm châu, nhưng giờ đây nhìn lại có mấy nước là bạn bè?"

Trong bài “Nước cờ chiến lược Trung-Mỹ”, đăng trên tờ Văn Trích ngày 17/6/2014, tác giả Ngưu Bạch Vũ cũng cho rằng Trung Quốc vẫn chưa tự hoàn thiện mình về cả ba mặt, trong đó có hai chiến lược quan trọng nhất về đối ngoại hiện nay là Ngoại giao nước lớn và Ngoại giao láng giềng đều bộc lộ yếu kém.

Trang Đa Chiều hôm 28/10 viết: “Thời gian qua, phái quân sự cứng rắn ở Trung Quốc muốn sử dụng vũ lực, nhưng hậu quả đã đi ngược lại mong muốn của Trung Quốc.

Một số nhân vật cấp tiến khác ở Trung Quốc hiện đang kêu gọi lãnh đạo cần chuyển từ giấu mình chờ thời sang cái gọi là 'can dự tích cực trong khu vực'.”

Đa Chiều cho rằng mọi hành động gọi là “can dự tích cực” kể cả quân sự ở Biển Đông đều bất lợi đối với Trung Quốc và càng làm cho các nước Đông Nam Á phản cảm hơn. Hành động này lợi bất cập hại.

Trong khi đó, tờ Washington Post (Mỹ) ngày 18/11 đưa tin, ông Tập Cận Bình "bị cô lập và khó chịu khi tham dự APEC ở Philippines".

Ông Lý Khắc Cường có lẽ cũng sẽ có cảm giác như trên khi tham dự Hội nghị ASEAN +1 (ASEAN-Trung Quốc), ASEAN+3 (ASEAN-Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) lần thứ 18 và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ 10 tổ chức ở Kuala Lumpur, Malaysia từ 20-23/11/2015.

Dư luận các nước cho rằng “An ninh Châu Á mới” do ông Tập Cận Bình đưa ra theo tinh thần 4 chữ “Thân, Thành, Huệ, Dung” cũng như “Ngoại giao láng giềng là hàng đầu” chỉ là bề ngoài, còn đe dọa, lấn ất.Thậm chí, dùng vũ lực và tiếp tục xây dựng trái phép đảo nhân tạo để từng bước thực hiện ý đồ chiếm toàn bộ mà Trung Quốc gọi là “đường 9 đoạn” mới là nội dung thực chất của Ngoại giao láng giềng Trung Quốc đối với Khu vực Đông Nam Á./.

 

 

ngon-hanh-bat-nhat-tq-dang-tra-gia-dat-k
 
Tác giả KIỀU TỈNH
Tác giả từng theo học tại Học viện Ngoại thương Bắc Kinh trong thập niên 1960, sau đó công tác tại TTXVN từ năm 1983 tới năm 2006. Ông là Trưởng Phân xã TTXVN tại Bắc Kinh từ 1984–1991, Trưởng Phân xã TTXVN tại Hồng Kông từ 1996-2001 và 2004–2006.

 

 

theo Trí Thức Trẻ

========================

"Bụt chùa nhà không thiêng". Sai lầm của Bắc Kinh lão nói từ lâu lém rùi. Từ hồi năm nẳm lận. Rằng thì là Bắc Kinh đã sai lầm chiến lược nghiêm trọng. Sai lầm tới mức mà lão cứ tưởng có gián điệp chiến lược nằm ở cấp hoạch định chính sách quốc gia.

Từ sai lầm chiến lược nghiêm trọng này , mới dẫn đến phát ngôn bất nhất. Phát ngôn bất nhất thì cùng lắm bị cho là điên, chứ không nguy lắm. Sở dĩ Bắc Kinh sẽ nguy chính vì sai lầm chiến lược này.

Khi nào tình thế không thể xoay chuyển được, lão sẽ nói ra cái ngu nó ở chỗ nào. "Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ...".

Mặc dù trở nên giàu có đột xuất do số phận mỉm cười, nhưng vẫn điếu thoát khỏi tư duy từ nguồn gốc "ve chai lông vịt".

8 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ-Pháp-NATO nói gì sau vụ Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiến đấu cơ Nga?

Thứ tư, 25/11/2015 - 08:46

 

Dân trí Trung Đông một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ leo thang một cuộc xung đột mới khi lần đầu tiên trong 7 thập niên qua một thành viên NATO bắn rơi một chiến đấu cơ hiện đại của Nga. Ngay lập tức lãnh đạo Mỹ, Pháp và NATO đã vào cuộc để tháo "ngòi nổ".

 

myphapnato-noi-gi-sau-vu-tho-nhi-ky-ban-
Một chiến đấu cơ uy lực của Nga Su-24 bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi sáng ngày 24/11 (Ảnh: Newyorker)
 

Trong cuộc họp báo chung ngày 24/11 tại Washington với người đồng cấp Pháp François Hollande, Tổng thống Barack Obama hối thúc Điện Kremlin và NATO tránh leo thang căng thẳng sau khi chiến đấu cơ Su-24 của Nga bị không lực Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi ngay biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria với cáo buộc vi phạm không phận.

“Thổ Nhĩ Kỳ cũng như bất kỳ quốc gia nào có quyền bảo vệ không phận và lãnh thổ”, Tổng thống Obama phát biểu, nhưng ông kêu gọi tất cả các bên cần đưa ra biện pháp làm giảm leo thang căng thẳng.

Tổng thống Obama và Tổng thống Hollande đều hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đàm phán trực tiếp sau sự cố để ngăn chặn bất kỳ sự gia tăng căng thẳng.

Cũng tại cuộc họp báo, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Mátxcơva sẽ “kiềm chế” để tránh một cuộc xung đột với Thổ Nhĩ Kỳ và các nước thuộc Liên minh châu Âu sẵn sàng tăng cường nỗ lực trên mặt trận tiêu diệt nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).

“Đây là một trong những sự cố tồi tệ của Chúa… nhưng ưu tiên hàng đầu lúc này là tiêu diệt phiến quân Daesh (ám chỉ IS)”, ông Biden phát biểu.

Trong khi đó phát biểu với báo giới tại Brussels, Bỉ, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg sau cuộc họp khẩn cấp đã kêu gọi “(các bên) bình tĩnh và không leo thang căng thẳng”.

“Tôi đã lo ngại trước đó về các hoạt động quân sự của Nga gần biên giới NATO. Những thông tin chúng tôi có từ các nước đồng minh là phù hợp với những gì Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp”, ông Stoltenberg nhấn mạnh.

Tổng thư ký NATO cũng gọi “đây là tình huống tồi tệ” nhưng bác bỏ thông tin rằng máy bay chiến đấu Su-24 không vi phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ, một nước thành viên của NATO. Trong khi đó, giới chức Nga lại cho rằng máy bay Nga không vi phạm không phận.

Cùng ngày chia sẻ trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch Liên minh châu Âu Donald Tusk cùng kêu gọi các bên kiềm chế. “Đây là thời khắc nguy hiểm sau khi máy bay Nga bị bắn rơi. Tất cả các bên cần giữ đầu lạnh và kiềm chế”.

Hiện, Đức vẫn chưa lên tiếng về vụ việc trên. Thủ tướng Đức Angela Merkel đang bị chỉ trích về chính sách tiếp nhận người di cư Syria sau một loạt hệ lụy của cuộc khủng hoảng di cư, đặc biệt là cuộc tấn công khủng bố đẫm máu tại Paris, Pháp, ngày 13/11 khiến 130 chết.

Về phần mình Tổng thống Nga Putin đã tố cáo hành động của Ankara như một “nhát đâm lén sau lưng” và “kẻ đồng lõa với bọn khủng bố”. Ngoại trưởng Nga cũng hủy chuyến thăm tới Istanbul vào ngày 25/11 và kêu gọi công dân Nga không đến Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ việc. Phó chủ tịch Hạ viện Nga Nikolay Levichev đã đề nghị Cơ quan hàng không liên bang Nga cân nhắc lệnh cấm các chuyến bay tới Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ máy bay Su-24 của Nga bị bắn rơi sáng 24/11.

Đến nay, Nga xác nhận một phi công chiến đấu cơ Su-24 đã bị bắn chết.

Chuyên gia an ninh tại Quỹ nghiên cứu chính sách kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ, ông Nihat Ali Özcan, bày tỏ lo ngại Điện Kremlin sẽ đáp trả thích đáng sau vụ việc trên.

Vũ Duy

Tổng hợp

=======================

Nếu lão là ngài Putin thì chỉ lên tiếng phản đối cách hành xử không thân thiện của Thổ và đề nghị Thổ với Nato cùng Nga lập một cơ chế an toàn bay cho máy bay các bên ở những nước có biên giới sát vùng chiến sự và không phải đối tượng chiến tranh. Nhằm mục đích tránh những sự cố xảy ra ngoài ý muốn. Nhân cơ hội này, ngài Putin có thể tăng thêm vị thế kết hợp với Hoa Kỳ và Nato. Trước đây, mặc dù cho rằng Hoa Kỳ câu độ vụ ISIS để đưa Nga vào vòng xoáy chiến tranh Trung Đông, nhưng lão cũng xác định rằng: vì tính chính danh, nên ngài Putin có thể chuyển đổi thế cục có lợi cho nước Nga. Bài đã đưa lên diễn đàn. Tất nhiên nó còn phụ thuộc vào tài năng của ngài Putin và bộ tham mưu của ngài. Nếu sai lầm thì ngài sẽ thất bại.

Sau vụ bắn rơi mày bay Nga, dư luận đã lo sợ một cuộc thế chiến thứ III xảy ra giữa Nato, Hoa kỳ và Nga. Yên tâm đi quý vị! Chiến tranh lớn xảy ra (Quen gọi là Thế chiến) sẽ không bắt đầu từ Trung Đông. Mà ngòi dẫn nổ ở ngay Biển Đông này. Khốc liệt đấy!

Lão Gàn cảnh báo rằng: Nếu trước 10/ 3 Bình Thân Việt lịch, Việt sử 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam Dương Tử không được xác định tính chân lý, thì không còn một hy vọng nào, dù mong manh, có thể cứu vãn được sự đối đầu không khoan nhượng ở Tây Thái Bình Dương.

 

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Quân đội Mỹ có phái hiếu chiến, vì Biển Đông không sợ gây chiến tranh thế giới"

Đông Bình

24/11/15 13:55

(GDVN) - Báo Đảng Trung Quốc đăng bài chuyên gia bênh cho giới bành trướng Trung Quốc, chưa làm rõ căn nguyên gây ra các điểm nóng ở khu vực hiện nay.

 

 

Tờ "Thời báo Hoàn Cầu" Trung Quốc ngày 24 tháng 11 đăng bài viết của tác giả Emanuel Pastreich, phó giáo sư Đại học Kyung Hee, Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Á - Hàn Quốc. Sau đây, báo Giáo dục xin đăng lại toàn bộ nội dung bài viết để độc giả có cái nhìn khách quan:

 

Chu_Thap__huffingtonpost__com.jpg

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông

 

Châu Á và Châu Âu có lịch sử khác nhau: Châu Âu đã trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, còn châu Á chỉ trải qua một cuộc chiến tranh như vậy. Hai cuộc chiến tranh thế giới đã gây tổn thất to lớn cho châu Âu, ở mức độ nhất định cũng đã thúc đẩy người châu Âu giải quyết vấn đề lãnh thổ vào thập niên 50 của thế kỷ trước, đã xây dựng nên hệ thống kinh tế và chính trị thống nhất.

Cùng với tranh chấp biển đảo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương nóng lên hiện nay, rất nhiều người nghi ngờ: Châu Á phải chăng sẽ rơi vào xung đột quy mô lớn như châu Âu trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất?

Giữa hai điều này có một số điểm rõ ràng giống nhau. Chẳng hạn, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ (nước đang quay trở lại châu Á-Thái Bình Dương) và các nước Đông Nam Á hòa nhập vào nhau trên các lĩnh vực như sản xuất, thương mại và tài chính.

Nhưng, đồng thời, tình hình căng thẳng xoay quanh các vấn đề lãnh thổ và lịch sử lại đang từng bước nóng lên. Lợi ích to lớn dựa trên bành trướng sức mạnh quân sự thúc đẩy các bên liên quan nhất là Mỹ coi thường hậu quả, lấy tư thế thô lỗ và mang tính khiêu khích để tiếp tục thúc đẩy bành trướng sức mạnh quân sự.

Trung Quốc biến các đá ngầm ở Biển Đông thành đảo nhân tạo (một cách bất hợp pháp) trở thành trung tâm chú ý của các bên. Mặc dù Trung Quốc thực sự tìm cách thúc đẩy tầm ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á, nhưng xét tới Trung Quốc “chưa từng có ý đồ can thiệp vận tải đường biển”, Mỹ thể hiện tư thế cứng rắn như hiện nay hầu như có ý nghĩa quan trọng mà chưa rõ ràng.

 

Dien_tap_do_bo__tau_van_tai_do_bo_Tinh_C

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông

 

Điều gây chú ý là, Mỹ phê phán Trung Quốc vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, nhưng Mỹ chưa hề gia nhập công ước này. Ngoài ra, vấn đề Trung Quốc xây dựng (bất hợp pháp và quy mô lớn) đảo nhân tạo đã gây sự chú ý nhất, nhưng trên thực tế các nước trong khu vực này cũng triển khai "xây dựng tương tự".

Điều cần chỉ ra là, hiện nay, tranh chấp đảo ở châu Á khác với tranh chấp lãnh thổ dẫn đến chiến tranh ở châu Âu 100 năm trước và những thù oán tích tụ do chiến tranh trước đây.

Mặc dù giữa đôi bên tồn tại cạnh tranh kinh tế, nhưng hiện nay giữa các nước lớn hoàn toàn không tồn tại những vấn đề đáng để nổ ra chiến tranh như tranh chấp thuộc địa quy mô lớn ở các khu vực như châu Phi trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Có điều, chúng ta cũng không thể đánh giá thấp những rủi ro tiềm tàng. Là một trong những lực lượng quan trọng có ảnh hưởng tới tình hình châu Á-Thái Bình Dương, nội bộ Mỹ đang có sự thay đổi.

Quân đội Mỹ đã xuất hiện một phái theo "chủ nghĩa quân phiệt", họ hoàn toàn không lo sợ gây ra chiến tranh toàn cầu, thậm chí quyết tâm sử dụng sức mạnh quân sự để đạt được mục tiêu mà họ muốn đạt được.

Sử dụng các biện pháp quân sự để thúc đẩy giải quyết vấn đề Syria và các vấn đề điểm nóng khác ở khu vực Trung Đông có nguyên nhân ở đó.

 

Dien_tap_tac_chien_do_bo_lap_thenhieu_bi

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông. Trong hình là tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr Trung Quốc mua của Ukraine và đưa vào trong một cuộc tập trận đánh chiếm đảo đá ở Biển Đông vào giữa năm 2015.

 

Quân đội Mỹ nhận được sự ủng hộ của một số công ty có thực lực hùng hậu. Không ngừng mở rộng quy mô máy bay chiến đấu, tàu sân bay và xe tăng phù hợp với lợi ích của những công ty này.

Chính vì vậy, họ mới thúc đẩy gây ra tình hình căng thẳng ở các khu vực như Ukraine, Syria và Biển Đông, từ đó duy trì tính chính đáng của chi tiêu quân sự truyền thống không ngừng gia tăng.

Còn có một khả năng nữa là, gây ra tình hình căng thẳng ở Syria hoặc Biển Đông có thể ngăn chặn mọi người quan tâm đến biến đổi khí hậu và nhu cầu cải cách quân đội để ứng phó với các mối đe dọa thực sự.

Tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippines, thậm chí Nhật Bản vốn hoàn toàn không nghiêm trọng như vậy, nó luôn nằm trong phạm vi có thể kiểm soát trước khi Mỹ thúc đẩy “quân sự hóa” các vấn đề liên quan.

Nhưng, sử dụng các biện pháp quân sự đã trở thành chính sách kinh điển của Mỹ. Vấn đề căn bản nhất ở chỗ, tại sao Washington chưa tiến hành tranh luận hoặc ngăn chặn nhiều hơn đối với chính sách nguy hiểm này.

Câu trả lời không hề có liên quan đến những hòn đảo này, mà phần nhiều hơn là xuất phát từ sự chia rẽ của xã hội Mỹ và sự suy yếu căn bản của ý thức hệ nâng đỡ Mỹ trước đây.

Xã hội công dân mở đã suy yếu ở Mỹ, việc đưa ra chính sách không còn đến từ lý tưởng xây dựng đất nước như thế nào hoặc sự quan tâm của người dân, mà là đến từ sự theo đuổi lợi ích tiền bạc.

 

mbcd_the_he_3hang_koHDNH_huan_luyen_chie

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông. Trong hình là máy bay chiến đấu J-11B

 

Trung Quốc được cho là đã triển khai bất hợp pháp ở sân bay đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Việc thúc đẩy quân sự hóa vấn đề Biển Đông chỉ có thể phản tác dụng. Cần phải dừng lại và tập trung vào những mối đe dọa chung thực sự. Trong quá trình này, Mỹ cần đóng vai trò “làm mẫu”.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết có phần “bênh” Trung Quốc của một "học giả Hàn Quốc". Bài viết được đăng trên tờ “Thời báo Hoàn Cầu”, một phiên bản của tờ “Nhân Dân” – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đối với bài viết này, xin đưa ra một số bình luận như sau:

Vì các lợi ích của mình, phải khẳng định rằng, Mỹ nhiều lần can thiệp và gây ra các điểm nóng trên thế giới là một thực tế. Chẳng hạn, trước đây, Mỹ lấy lý do Iraq phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt để tấn công Iraq, nhưng sau khi đã lật đổ chính quyền Saddam Hussein, Mỹ đã không tìm thấy vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Iraq.

Mỹ đúng là quốc gia có tham vọng toàn cầu và luôn tìm cách can thiệp vào mọi vấn đề của thế giới để duy trì vai trò lãnh đạo thế giới, tối đa hóa các lợi ích của họ - điều này rất rõ ràng. Nhưng, đó là vấn đề của Mỹ.

Còn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tham vọng bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự của Trung Quốc đã quá rõ ràng và thực sự đã phát triển thành "chủ nghĩa bành trướng" từ lâu, bởi giới bành trướng Trung Quốc thực hiện “chủ nghĩa bành trướng” với các mục tiêu khá rõ ràng và được triển khai có hệ thống với vô vàn các thủ đoạn.

 

Luu_Chan_DanThu_truong_Ngoai_giao_TQ.jpg

Lưu Chấn Dân - Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố Trung Quốc đã "kiềm chế tuyệt vời" khi "không thu hồi" (tiếp tục xâm chiếm) các đảo đá còn lại trên Biển Đông. Phải chăng Trung Quốc đang muốn tiếp tục xâm chiếm các đảo đá còn lại ở Biển Đông?!

 

Cụ thể như Trung Quốc đã "nhất quán" thúc đẩy chính sách bành trướng lãnh thổ ở Biển Đông, đã dùng chiến tranh xâm lược để chiếm đảo đá của các nước, nhảy vào tranh chấp. Chính yêu sách bành trướng "đường lưỡi bò" của Trung Quốc là căn nguyên gây căng thẳng khu vực hiện nay.

Nhìn vào thế kỷ 20 và thời gian gần đây, Trung Quốc đã không ngừng thúc đẩy tăng trưởng sức mạnh quân sự và vẫn đang không ngừng theo đuổi các mục tiêu hiện đại hóa quân đội. Kéo theo sự tăng trưởng sức mạnh quân sự đó là các tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với một loạt các nước láng giềng không ngừng nóng lên.

Có những tranh chấp lãnh thổ mà giới bành trướng Trung Quốc là kẻ chủ mưu gây ra như ở Biển Đông đã bất chấp luật pháp quốc tế và đang ngày càng dựa trên hậu thuẫn to lớn của sức mạnh quân sự.

Đây rõ ràng là kẻ thù chính của hòa bình, an ninh và ổn định khu vực, đòi hỏi cộng đồng quốc tế chung tay hợp tác kiềm chế, ngăn chặn, tiến tới đánh bại.

Trung Quốc nói họ không thúc đẩy quân sự hóa ở Biển Đông, nhưng hành động gia tăng bố trí các vũ khí trang bị hiện đại, đẩy mạnh xây dựng các tiền đồn quân sự xung quanh và ở giữa Biển Đông, ở lãnh thổ của nước khác (các quần đảo của Việt Nam), không ngừng gia tăng các cuộc tập trận với các mục đích rất rõ ràng, nhất là vào các thời điểm nhạy cảm... chính là những biểu hiện cụ thể của tiến hành quân sự hóa ở Biển Đông.

 

Theodore_Roosevelt_tsb_va_USS_Lassen__Bi

Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt và tàu USS khu trục tên lửa Lassen Hải quân Mỹ trên Biển Đông (nguồn mạng sina Trung Quốc)

 

Trung Quốc tiến hành quân sự hóa Biển Đông và thúc đẩy bành trướng quân sự ra các vùng biển xung quanh (trong khi lại thúc đẩy tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải với các nước láng giềng), tạo áp lực ngày càng lớn cho láng giềng - đây cũng là một nhân tố lớn gây căng thẳng khu vực, tạo ra các điểm nóng mới.

Chính hành động bành trướng và quân sự hóa đó đã làm mất cân bằng quân sự khu vực, thúc đẩy nhu cầu tăng cường quốc phòng-an ninh của các nước láng giềng, gây ra cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực.

Nhu cầu cân bằng sức mạnh quân sự ở khu vực và vị thế lãnh đạo của Mỹ ở khu vực bị suy yếu cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một nhân tố thúc đẩy Mỹ thực hiện chính sách chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á-Thái Bình Dương để tái cân bằng, kiềm chế, ngăn chặn Trung Quốc.

Hệ quả của những cuộc chạy đua trong khu vực là đang làm nổi lên các nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang và chiến tranh khu vực. Nếu lợi ích quốc gia, lợi ích chiến lược của các nước lớn trong khu vực ngày càng lớn mà kèm theo các mâu thuẫn, bất đồng cũng ngày càng lớn, không thể giải quyết được thì thậm chí có thể tiềm ẩn bùng nổ chiến tranh thế giới trong tương lai.

 

Obama17_11_15Manilatham_tau_BRP_Gregorio

Tổng thống Mỹ Barack Obama trên tàu chỉ huy của Hải quân Philippines ngày 17 tháng 11 năm 2015

 

Cho nên, gốc gác của vấn đề vẫn là giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng về lợi ích chiến lược, quan trọng giữa các nước. Các nước như Trung Quốc, Mỹ cần phải theo đuổi các lợi ích hợp pháp. Trung Quốc phải từ bỏ yêu sách chủ quyền bất hợp pháp, từ bỏ bành trướng quân sự.

Nếu các nước lớn cứ thúc đẩy chính sách cứng rắn về quân sự thì chắc chắn khu vực sẽ ngày càng tích tụ thành một "thùng thuốc súng" khổng lồ và nó sẽ phát nổ nếu không biết kiểm soát, từ đó đe dọa sự tồn vong của các nước trong khu vực và sự tồn vong của chính mình.

Do đó, tất cả các bên phải từ bỏ các mưu đồ và lợi ích bất hợp pháp, quay đầu là bờ, tự kiềm chế, không chạy đua vũ trang, thúc đẩy giao lưu, đối thoại và hợp tác an ninh, xây dựng các cơ chế an ninh phòng ngừa có hiệu quả.

Việt Nam và ASEAN đang đứng trước rất nhiều cơ hội và các thách thức an ninh nóng bỏng hiện nay, tiếp tục phải nỗ lực không ngừng để tạo dựng được các cơ chế an ninh, tạo sân chơi bình đẳng cho các nước lớn, duy trì vai trò chủ đạo của hiệp hội, nhanh chóng tiến tới đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định khu vực.

Giải quyết vấn đề chủ quyền Biển Đông phải bằng các con đường hòa bình và dựa trên những cơ sở pháp lý vững chắc, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển. Không thể có chuyện giải thích sai Công ước, bịa đặt chứng cứ pháp lý một cách tùy tiện và áp đặt ý chí quốc gia vào một bản đồ vẽ bậy (đường chín đoạn) như Trung Quốc.

Hòa bình, an ninh và ổn định khu vực là lợi ích chung và phải là mục tiêu chung theo đuổi của các nước, đồng thời luật pháp quốc tế phải là chuẩn mực chung để các nước hành xử. Tiến hành hợp tác khu vực và hợp tác quốc tế dựa trên cơ sở đó thì khu vực mới yên bình, các nước trong khu vực mới có điều kiện, môi trường để phát triển thịnh vượng và bền vững. 

 

Can_cu_TSB_Tam_Adao_Hai_NamTQ.jpg

Trung Quốc được cho là xây dựng căn cứ tàu sân bay lớn nhất thế giới ở đảo Hải Nam

Đông Bình
==============================
 
BÀI CHƯA HOÀN CHỈNH

Share this post


Link to post
Share on other sites
Thưa quý vị và anh chị em.
Qua bài viết dưới đây trên Tuanvietnam, nói về mối tương quan giữa văn hóa - cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO với những mưu đồ của Trung Quốc, cho thấy Việt sử gần 5000 năm văn hiến quan trọng như thế nào, và qua đó cũng cho thấy rằng: Chính Trung Quốc là nước sẽ quyết liệt nhất trong việc góp phần vào việc "cộng đồng khoa học thế giới ủng hộ" cái gọi là "hầu hết những nhà khoa học trong nước" phủ nhận truyền thống văn hóa sử Việt trải gần 5000 năm văn hiến. Hôm nay tôi muốn trình bày với quý vị và anh chị em rằng: "Con đường tơ lụa" - cả trên bộ lẫn trên biển có từ thời cổ sử của các vua Hùng - một thời huyền vĩ ở bờ Nam sông Dương tử. Tôi nghiên cứu sự kiện lịch sử này sau khi phân tích, giải mã truyện "Sự tích dưa hầu". Những nghiên cứu của tôi về để tài này chưa công bố - (Nên sẽ không tranh luận, tôi chỉ thể hiện quan điểm) - Vì nó chỉ là một yếu tố minh họa sắc sảo, cho yếu tố căn bản là cội nguồn văn minh Đông phương thuộc về Việt sử. Do đó, khi Trung Quốc khống chế được UNSCO, như bài viết trình bày dưới đây - thì vấn đề chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến sẽ còn cực kỳ gian nan - vì mục đích chính trị của quốc gia này. Cho nên chẳng phải ngẫu nhiên mà tôi đưa giới hạn cuối cùng - trên cơ sở tri thức Lý học, chứ không phải thông tin từ bài viết trên Tuanvietnam - cho những cố gắng cuối cùng của mình vào 10/ 3 Bình Thân Việt lịch.
Trong Đại hội kỷ niệm 30 năm thành lập cơ quan văn hóa Liên Hiệp quốc tại Hanoi - TTNC LHP, đã kịp tặng sách : "Thông điệp của Tương lai" cho các đại diện của tổ chức này. Trong đó, cuốn sách xác định thuyết ADNh thuộc về Việt tộc và chính là lý thuyết thống nhất. Nhưng sau đó không hề có phản hồi của cơ quan này. Đủ hiểu, sự cam go nhiều chiều của công cuộc chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến.
Sở dĩ ông Tập Cận Bình ngang nhiên công bố trước thế giới ở Wasington và Singapor, về "chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông có từ thời cổ sử" và cả thế giới này im re, đã cho thấy sự "há miệng mắc quai" của chính Hoa kỳ, Anh Quốc và Cộng Hòa Pháp từ những âm mưu của họ liên kết với Trung Quốc, nhằm triệt hạ sức mạnh tinh thần của Việt Nam từ những năm 70 của thế kỷ trước.
Cũng qua bài viết dưới đây đăng trên Tuanvietnam, quý vị và bạn đọc cũng thấy rõ: Khoa học và văn hóa bị lợi dung như thế nào. Đồng thời cũng qua đó quý vị và anh chị em cũng thấy rõ mối liên hệ giữa "Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và biển Đông", mà tôi đã phân tích từ 2008 trên diễn đàn.
Những cố gắng cá nhân của tôi - không thuộc về bất cứ một tổ chức chính trị và lợi ích nhóm nào - tuy nó mang lại một lợi thế khách quan trong việc công bố những chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Nhưng nó cho tôi một sự đơn độc trước sự cố chấp, u mê trong tâm thức, trước những âm mưu chính trị, lợi ích nhóm, trước sự thờ ơ, vô trách nhiệm của con người. Cho nên xác xuất thua của tôi gần như tuyệt đối. Lợi thế duy nhất của tôi là chân lý. Cho nên, trong giới hạn của mình, đến đúng ngày 10/ 3 Bính Thân Việt lịch, nếu như không có những sự kiện xác định chân lý sẽ được sáng tỏ thì tôi sẽ cáo lỗi với tổ tiên và lúc đó "tập hợp lớn nhất trong mọi tập hợp" - sẽ quyết định số phận của nền văn minh.
==========================

Giải mã “con đường tơ lụa” trên Biển Đông

Giỏi nghi binh, Trung Quốc thình lình chiếm biển

25/11/2015 06:22 GMT+7

 

TQ không hề “vô tư” khi ráo riết rủ rê cộng đồng quốc tế, đầu tư trên 40 tỷ đô la để chuẩn bị cho “Con đường tơ lụa trên biển”. Và, TQ cũng không ngẫu nhiên ra sức tạo ảnh hưởng mạnh mẽ ở tổ chức UNESCO.

 

LTS: Ngoài việc xây dựng đảo nhân tạo ở Biển Đông, TQ còn có nhiều động thái mới trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh hải ở Biển Đông như tiếp tục đưa giàn khoan Hải Dương 981 lượn lờ trong vùng chồng lấn, TQ cũng đamg ráo riết vận động các quốc gia khác trong đó có Việt Nam thành lập “quỹ đầu tư” để tái thiết lập “Con đường tơ lụa trên biển” lên đến 40 tỷ USD…

Để hiểu rõ hơn câu chuyện này, Tuần Việt Nam đã trò chuyện với GS.TS Nguyễn Tấn Anh, chuyên gia về UNESCO, nguyên Giám đốc Trung tâm UNESCO Khoa học, Công nghệ và Tư vấn đầu tư phát triển tại VN,  nguyên thành viên của UB điều phối hợp tác Kinh tế Indonsia và các nước CPC, Lào, Myanmar và Việt Nam.

 

Trung Quốc bày ma trận lôi kéo học giả quốc tế
Ứng phó với ma trận thông tin của Trung Quốc
Từ "mối đe dọa" Trung Quốc tới "thách thức" Trung Quốc
Tranh chấp lãnh thổ: Trung Quốc lãnh đòn pháp lý từ Philippines
Trung Quốc không có sức hút nào ngoài con bài kinh tế

 

Thưa TS. các động thái của TQ hiện nay là chiến thuật và chiến lược gì trong việc giải quyết tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông?

GS.TS. Nguyễn Tấn Anh: Thật ra các động thái này của TQ theo chuyên ngành Khoa học Chính trị và Khoa học Quân sự gọi là các “kế hoạch”, các “chiến dịch”, các “chiến thuật” trong một “chiến lược” dài hạn mà TQ đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng và rất lâu để độc chiếm Biển Đông.

 

20151124170852-20150626212510-2015061314

Các đảo nhân tạo Trung Quốc xây ở các bãi đá chiếm của Việt Nam tại Trường Sa nhằm mục đích áp đặt việc thực thi cái gọi là đường lưỡi bò để chiếm trọn Biển Đông. Trong ảnh là Đá Chữ Thập của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm và cải tạo đất, xây thành đảo nhân tạo - Ảnh: CSIS/IHS Jane’s

 

Tùy theo tình hình và điều kiện khách quan và chủ quan mà TQ có thể triển khai các “kế hoạch”, các “chiến dịch”, các “chiến thuật” sao cho có “hiệu quả” hay để “chiến thắng”. Ở đây chúng ta phải thừa nhận TQ làm gì cũng có “kế hoạch” rất bài bản bên cạnh các “chiến thuật” gây bất ngờ cho đối phương dù đối phương có thể đã biết trước ý đồ của TQ.

Ấn Độ đã hoàn toàn bị bất ngờ khi bị TQ tấn công vào năm 1962. Liên Xô là siêu cường trong thế kỷ 20 cũng đã bị TQ bất ngờ tấn công vào tháng 3/1969 vào đảo Damansky trên sông Ussuri. Việt Nam cũng từng bị bất ngờ hồi cuối thập niên 1979 và hồi năm 1988 khi họ chiếm đảo Gạc Ma.

TQ rất giỏi “nghi binh” với dư luận thế giới. Năm 2014, TQ đưa giàn khoan HD 981 xuống vùng biển của VN, họ đã tập trung dư luận vào đó. Cũng trong thời điểm này, họ đã tập trung nhân lực, vật lực âm thầm xây đảo nhân tạo ở Biển Đông.

Khi cả thế giới nhận ra thì  bãi cạn kia đã biến thành đảo với diện tích 1.200 ha! Theo tính toán của chuyên gia Nga Vasily Kashin thuộc Trung tâm phân tích chiến lược và công nghệ, diện tích đảo do TQ xây dựng lớn hơn tất cả các hòn đảo tự nhiên trong vùng cộng lại.

Mặc dù đã tuyên bố Hoàng Sa và Trường Sa thậm chí cả khu vực biển Đông (tức “đường chín đoạn”) là thuộc TQ nhưng chưa có một quốc gia nào trên thế giới chính thức công nhận. Với các động thái này TQ muốn khẳng định với thế giới thông qua LHQ, một tổ chức Liên chính phủ mà TQ có nhiều quyền hạn hơn các nước cùng tranh chấp ở Biển Đông.

Đây là màn mở đầu của TQ trong tiến trình pháp lý để chính thức tuyên bố chủ quyền lãnh hải của TQ ở biển Đông.

Động thái tiếp theo có thể họ sẽ đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông ra các tổ chức quốc tế khác bên cạnh việc tiếp tục củng cố hồ sơ “Con đường tơ lụa trên biển” để trình lên UNESCO. Nên nhớ, UNESCO đã công nhận dự án con đường này rồi.

 

Theo ông, có phải các động thái liên tục đưa giàn khoan Hải Dương 981, giàn khoan Hưng Vượng hay tàu Đông Phương Hồng 2,… ra Biển Đông chỉ làm nhiệm vụ như TQ công bố không?

GS.TS. Nguyễn Tấn Anh: Không ai ngây thơ nghĩ như vậy!

Các chuyên gia nghiên cứu quốc tế về biển Đông đều khẳng định, TQ đang che đậy một số mục đích khác mà trong đó là “khảo cổ”,  tức là xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm “ngụy tạo” chứng cứ trên Biển Đông để củng cố hồ sơ pháp lý và khoa học nhằm khởi kiện Việt Nam ra Tòa án Công lý quốc tế của LHQ [1] và đệ trình “Con đường tơ lụa trên biển” lên UNESCO để công nhận là “Di sản thế giới” của TQ. Thông qua đó xác lập chủ quyền lãnh hải của TQ ở Biển Đông. Đây là “đường đi” tới mục đích độc chiếm biển Đông của TQ…

 

Được biết TQ đã phản đối quyết liệt Nhật Bản trình di sản lên UNESCO. Ông có biết, thế giới đã có tiền lệ dùng ảnh hưởng của tổ chức UNESCO để phục vụ cho mục đích khẳng định chủ quyền hay mục đích chính trị nào khác chưa?

GS.TS. Nguyễn Tấn Anh: Trong bài phỏng vấn lần trước, tôi đã đưa ra 2 trường hợp điển hình sử dụng “con đường UNESCO” là tranh chấp đền Preah Vihear giữa Thái Lan và CPC và trường hợp Palestine. Tôi vắn tắt nhắc lại thế này.

Tranh chấp ngôi đền Preah Vihear nằm giữa biên giới Thái Lan và CPC kéo dài từ lâu. Năm 2007, CPC làm hồ sơ đệ trình lên UB di sản thế giới của UNESCO đề nghị công nhận di sản cho đền Preah Vihear. Ngày 7/6/2008, Ủy ban di sản thế giới của UNESCO đã tiến hành họp tại Canada và thông qua công nhận ngôi đền này là di sản văn hóa thế giới. Mặc nhiên đây được xem là di sản thế giới thứ ba của Campuchia.

Theo điều 4 của Công ước quốc tế về di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, quốc gia nào trình hồ sơ lên UNESCO phê chuẩn thì di sản đó thuộc quốc gia làm hồ sơ trình. Vì Campuchia đã làm hồ sơ gửi lên UNESCO nên ngôi đền đã thuộc về Campuchia, quân đội Thái Lan phải lập tức rút ra khỏi vùng đó. Tất nhiên chủ quyền lãnh thổ vùng có ngôi đền cũng mặc nhiên được công nhận cho Campuchia.

Gần đây nhất là trường hợp nhà nước Palestine. Sau nhiều lần đi con đường LHQ không thành, Palestine đã chuyển qua “đi đường” UNESCO. Ngày 31/10/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận Palestine là thành viên đầy đủ của UNESCO, mở đường cho việc xem xét công nhận độc lập cho Palestine.

Nguyên tắc thông qua của UNESCO là “đa số thắng thiểu số”, các quốc gia đều bình đẳng “one vote–one country” cho nên Hoa Kỳ là siêu cường cũng chỉ 1 phiếu. Hoa Kỳ, Israel và vài nước đồng minh  phản đối quyết liệt nhưng với kết quả 107 phiếu thuận, 14 phiếu chống, 52 phiếu trắng, nhà nước Palestine đã thành công bước đầu.

Mới đây, chính TQ đã phản đối quyết liệt hồ sơ 23 địa điểm Nhật Bản trình lên UNESCO xem xét để ghi vào danh sách Di sản thế giới bao gồm những mỏ than, nhà máy thép, xưởng đóng tàu… Đây là những địa điểm tiêu biểu cho việc Nhật Bản trở thành quốc gia châu Á đầu tiên bước vào thời đại công nghiệp hiện đại trong giai đoạn 1850 đến 1910. Chính TQ là nước phản đối mạnh mẽ nhất.

Mặc dù 23 địa điểm Nhật đề nghị đều nằm trên lãnh thổ và lãnh hải của Nhật song TQ cương quyết phản đối với lý do “quá khứ quân phiệt” của Nhật. Có 7 địa điểm bị TQ phản ứng kịch liệt vì có khoảng 60.000 nhân công TQ và Triều Tiên bị ép làm việc trong điều kiện nguy hiểm. Một địa điểm là đảo Hasima ở ngoài khơi Nagasaki có mỏ than dưới biển, nơi bị TQ quyết liệt chống tới cùng. 

Tôi dẫn ra các trường hợp này để thấy, TQ không hề “vô tư” khi ráo riết vận động, rủ rê cộng đồng quốc tế, đầu tư trên 40 tỷ đô la để chuẩn bị cho “Con đường tơ lụa trên biển”.

Và, cũng không phải ngẫu nhiên TQ ra sức tạo ảnh hưởng mạnh mẽ ở tổ chức UNESCO.

Khi Bộ ngoại giao Hoa Kỳ vừa mới tuyên bố cắt kinh phí đóng góp 22% kinh phí cho tổ chức này, TQ lập tức tuyên bố sẵn sàng đóng góp thay Hoa Kỳ! Khả năng nhiệm kỳ sắp tới TQ sẽ tranh chức Tổng Giám đốc UNESCO, thậm chí là Chủ tịch của Liên hiệp các Hội UNESCO thế giới trong đại hội sắp tới được tổ chức vào cuối tháng 7 này tại Bắc Kinh mà TQ đã cố tình “tranh giành” từ Châu Phi mặc dù nhiều nước thành viên kể cả các quan chức cao cấp của UNESCO lên tiếng phản đối. Rõ ràng TQ hiểu rất rõ vai trò của UNESCO và đang tận dụng tối đa ảnh hưởng, sức mạnh của TQ tại đây!

 

Tôi hiểu là, TQ dùng“Con đường tơ lụa trên biển” qua con đường UNESCO  như là “vũ khí” trong cuộc chiến  tranh giành lãnh hải ở Biển Đông, có đúng không?

GS.TS. Nguyễn Tấn Anh: TQ không có lựa chọn nào khác ngoài việc thông qua “Con đường tơ lụa trên biển” để xác lập chủ quyền hợp pháp trên Biển Đông. “Con đường” này vừa “văn minh” và vừa “hòa bình” theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng và giúp cho TQ đạt được cả hai mục đích chính trị và kinh tế.

“Con đường tơ lụa trên bộ” vĩ đại  tan rã vào thập niên 1400 bằng hàng loạt sự kiện đáng buồn. Tại TQ, nhà Minh lên nắm quyền đã khống chế con đường tơ lụa. Việc bắt nộp thuế cao đã khiến nhiều thương gia phải tìm đến con đường vận chuyển khác.

Chính vì thế, từ thế kỷ thứ VII, với sự phát triển của ngành hàng hải, “Con đường tơ lụa trên biển” (The Maritime Silk Route) ra đời bởi các thương gia Ả Rập. Sau đó, các quốc gia như Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan lần lượt kéo đến TQ buôn bán qua đường biển với tốc độ nhanh, an toàn hơn.

Như chúng ta đã biết “Con đường tơ lụa” là một tuyến đường thông thương quan trọng của nhân loại trong suốt một thời gian dài lịch sử. Nhờ có con đường tơ lụa, những vùng đất, nền văn hóa mới được tìm ra và là động lực cho sự phát triển của cả châu Á, châu Âu trên nhiều lĩnh vực. UNESCO là tổ chức thiên về văn hóa nên quan tâm đến dự án này là điều bình thường.

 

Liệu UNESCO có quan tâm đến việc xem xét và công nhận “Con đường tơ lụa trên biển” này là di sản thế giới không?

GS.TS. Nguyễn Tấn Anh: Không chỉ quan tâm mà còn “đặc biệt” quan tâm. Từ những năm 1990, một số nước trong đó có cả TQ và Nhật Bản đề xuất đệ trình nhiều dự án, UNESCO không chỉ “đặc biệt” quan tâm mà còn có nhiều dự án đa quốc gia đầy tham vọng để tái hiện một cách đầy đủ “Con đường tơ lụa” cả trên bộ lẫn trên biển qua nhiều quốc gia khác nhau. Điển hình là Dự án “The Digital Silk Road Project” (Dự án số hóa Con đường tơ lụa) nhằm nghiên cứu, thu thập tư liệu, dữ liệu về văn hóa, lịch sử mà chưa bị phá hủy từ “cổ chí kim” cho đến ngày nay để lưu giữ làm tư liệu cho tương lai.

Đây là một dự án nghiên cứu kết hợp công nghệ tin học với nghiên cứu văn hóa. Đặc biệt, các thành viên thực hiện dự án này phải dùng nhiều phương pháp điều tra khác nhau bắt đầu từ việc “số hóa” các di vật khảo cổ “thật” và xây dựng dữ liệu bằng số hóa đến việc tổ chức triển lãm các nguồn tư liệu đã được số hóa và có chú giải về các tư liệu đó.

Bên cạnh đó với đề xuất của từng quốc gia riêng rẻ, các di sản đã từng nằm trên hai “Con đường tơ lụa” đó đã được UNESCO xem xét và công nhận. “Thương cảng Hội An” của VN cũng là một trong các di sản nằm trên “Con đường tơ lụa trên biển” mà UNESCO cũng đã công nhận. Đặc biệt, 6/2014 vừa qua UNESCO đã chính thức ghi nhận “Con đường tơ lụa trên bộ (The Silk Road) “chỉ” đi qua 3 quốc gia “cùng hợp tác” đệ trình là Trung Quốc Kazakhstan và Kyrgyzstan là di sản thế giới.

Còn  nữa

Duy Chiếnthực hiện

 

 [1] Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922. Tòa bắt đầu chính thức nhận hồ sơ, thụ lý và giải quyết tranh chấp các vấn đề giữa các quốc gia thành viên có liên quan, cũng như làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, cũng như các ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc như đã ghi rõ trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ 1946.

Tòa án công lý Quốc tế tọa lạc tại thành phố Den Haag (La Haye – tiếng Pháp), Hà Lan.

==============================

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

"Quân đội Mỹ có phái hiếu chiến, vì Biển Đông không sợ gây chiến tranh thế giới"

Đông Bình

24/11/15 13:55

(GDVN) - Báo Đảng Trung Quốc đăng bài chuyên gia bênh cho giới bành trướng Trung Quốc, chưa làm rõ căn nguyên gây ra các điểm nóng ở khu vực hiện nay.

 

 

Tờ "Thời báo Hoàn Cầu" Trung Quốc ngày 24 tháng 11 đăng bài viết của tác giả Emanuel Pastreich, phó giáo sư Đại học Kyung Hee, Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Á - Hàn Quốc. Sau đây, báo Giáo dục xin đăng lại toàn bộ nội dung bài viết để độc giả có cái nhìn khách quan:

 

Chu_Thap__huffingtonpost__com.jpg

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông

 

Châu Á và Châu Âu có lịch sử khác nhau: Châu Âu đã trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, còn châu Á chỉ trải qua một cuộc chiến tranh như vậy. Hai cuộc chiến tranh thế giới đã gây tổn thất to lớn cho châu Âu, ở mức độ nhất định cũng đã thúc đẩy người châu Âu giải quyết vấn đề lãnh thổ vào thập niên 50 của thế kỷ trước, đã xây dựng nên hệ thống kinh tế và chính trị thống nhất.

Cùng với tranh chấp biển đảo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương nóng lên hiện nay, rất nhiều người nghi ngờ: Châu Á phải chăng sẽ rơi vào xung đột quy mô lớn như châu Âu trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất?

Giữa hai điều này có một số điểm rõ ràng giống nhau. Chẳng hạn, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ (nước đang quay trở lại châu Á-Thái Bình Dương) và các nước Đông Nam Á hòa nhập vào nhau trên các lĩnh vực như sản xuất, thương mại và tài chính.

Nhưng, đồng thời, tình hình căng thẳng xoay quanh các vấn đề lãnh thổ và lịch sử lại đang từng bước nóng lên. Lợi ích to lớn dựa trên bành trướng sức mạnh quân sự thúc đẩy các bên liên quan nhất là Mỹ coi thường hậu quả, lấy tư thế thô lỗ và mang tính khiêu khích để tiếp tục thúc đẩy bành trướng sức mạnh quân sự.

Trung Quốc biến các đá ngầm ở Biển Đông thành đảo nhân tạo (một cách bất hợp pháp) trở thành trung tâm chú ý của các bên. Mặc dù Trung Quốc thực sự tìm cách thúc đẩy tầm ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á, nhưng xét tới Trung Quốc “chưa từng có ý đồ can thiệp vận tải đường biển”, Mỹ thể hiện tư thế cứng rắn như hiện nay hầu như có ý nghĩa quan trọng mà chưa rõ ràng.

 

Dien_tap_do_bo__tau_van_tai_do_bo_Tinh_C

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông

 

Điều gây chú ý là, Mỹ phê phán Trung Quốc vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, nhưng Mỹ chưa hề gia nhập công ước này. Ngoài ra, vấn đề Trung Quốc xây dựng (bất hợp pháp và quy mô lớn) đảo nhân tạo đã gây sự chú ý nhất, nhưng trên thực tế các nước trong khu vực này cũng triển khai "xây dựng tương tự".

Điều cần chỉ ra là, hiện nay, tranh chấp đảo ở châu Á khác với tranh chấp lãnh thổ dẫn đến chiến tranh ở châu Âu 100 năm trước và những thù oán tích tụ do chiến tranh trước đây.

Mặc dù giữa đôi bên tồn tại cạnh tranh kinh tế, nhưng hiện nay giữa các nước lớn hoàn toàn không tồn tại những vấn đề đáng để nổ ra chiến tranh như tranh chấp thuộc địa quy mô lớn ở các khu vực như châu Phi trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Có điều, chúng ta cũng không thể đánh giá thấp những rủi ro tiềm tàng. Là một trong những lực lượng quan trọng có ảnh hưởng tới tình hình châu Á-Thái Bình Dương, nội bộ Mỹ đang có sự thay đổi.

Quân đội Mỹ đã xuất hiện một phái theo "chủ nghĩa quân phiệt", họ hoàn toàn không lo sợ gây ra chiến tranh toàn cầu, thậm chí quyết tâm sử dụng sức mạnh quân sự để đạt được mục tiêu mà họ muốn đạt được.

Sử dụng các biện pháp quân sự để thúc đẩy giải quyết vấn đề Syria và các vấn đề điểm nóng khác ở khu vực Trung Đông có nguyên nhân ở đó.

 

Dien_tap_tac_chien_do_bo_lap_thenhieu_bi

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông. Trong hình là tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr Trung Quốc mua của Ukraine và đưa vào trong một cuộc tập trận đánh chiếm đảo đá ở Biển Đông vào giữa năm 2015.

 

Quân đội Mỹ nhận được sự ủng hộ của một số công ty có thực lực hùng hậu. Không ngừng mở rộng quy mô máy bay chiến đấu, tàu sân bay và xe tăng phù hợp với lợi ích của những công ty này.

Chính vì vậy, họ mới thúc đẩy gây ra tình hình căng thẳng ở các khu vực như Ukraine, Syria và Biển Đông, từ đó duy trì tính chính đáng của chi tiêu quân sự truyền thống không ngừng gia tăng.

Còn có một khả năng nữa là, gây ra tình hình căng thẳng ở Syria hoặc Biển Đông có thể ngăn chặn mọi người quan tâm đến biến đổi khí hậu và nhu cầu cải cách quân đội để ứng phó với các mối đe dọa thực sự.

Tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam, Philippines, thậm chí Nhật Bản vốn hoàn toàn không nghiêm trọng như vậy, nó luôn nằm trong phạm vi có thể kiểm soát trước khi Mỹ thúc đẩy “quân sự hóa” các vấn đề liên quan.

Nhưng, sử dụng các biện pháp quân sự đã trở thành chính sách kinh điển của Mỹ. Vấn đề căn bản nhất ở chỗ, tại sao Washington chưa tiến hành tranh luận hoặc ngăn chặn nhiều hơn đối với chính sách nguy hiểm này.

Câu trả lời không hề có liên quan đến những hòn đảo này, mà phần nhiều hơn là xuất phát từ sự chia rẽ của xã hội Mỹ và sự suy yếu căn bản của ý thức hệ nâng đỡ Mỹ trước đây.

Xã hội công dân mở đã suy yếu ở Mỹ, việc đưa ra chính sách không còn đến từ lý tưởng xây dựng đất nước như thế nào hoặc sự quan tâm của người dân, mà là đến từ sự theo đuổi lợi ích tiền bạc.

 

mbcd_the_he_3hang_koHDNH_huan_luyen_chie

Trung Quốc ra sức tiến hành bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự ở Biển Đông. Trong hình là máy bay chiến đấu J-11B

 

Trung Quốc được cho là đã triển khai bất hợp pháp ở sân bay đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Việc thúc đẩy quân sự hóa vấn đề Biển Đông chỉ có thể phản tác dụng. Cần phải dừng lại và tập trung vào những mối đe dọa chung thực sự. Trong quá trình này, Mỹ cần đóng vai trò “làm mẫu”.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết có phần “bênh” Trung Quốc của một "học giả Hàn Quốc". Bài viết được đăng trên tờ “Thời báo Hoàn Cầu”, một phiên bản của tờ “Nhân Dân” – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đối với bài viết này, xin đưa ra một số bình luận như sau:

Vì các lợi ích của mình, phải khẳng định rằng, Mỹ nhiều lần can thiệp và gây ra các điểm nóng trên thế giới là một thực tế. Chẳng hạn, trước đây, Mỹ lấy lý do Iraq phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt để tấn công Iraq, nhưng sau khi đã lật đổ chính quyền Saddam Hussein, Mỹ đã không tìm thấy vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Iraq.

Mỹ đúng là quốc gia có tham vọng toàn cầu và luôn tìm cách can thiệp vào mọi vấn đề của thế giới để duy trì vai trò lãnh đạo thế giới, tối đa hóa các lợi ích của họ - điều này rất rõ ràng. Nhưng, đó là vấn đề của Mỹ.

Còn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tham vọng bành trướng lãnh thổ và bành trướng quân sự của Trung Quốc đã quá rõ ràng và thực sự đã phát triển thành "chủ nghĩa bành trướng" từ lâu, bởi giới bành trướng Trung Quốc thực hiện “chủ nghĩa bành trướng” với các mục tiêu khá rõ ràng và được triển khai có hệ thống với vô vàn các thủ đoạn.

 

Luu_Chan_DanThu_truong_Ngoai_giao_TQ.jpg

Lưu Chấn Dân - Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố Trung Quốc đã "kiềm chế tuyệt vời" khi "không thu hồi" (tiếp tục xâm chiếm) các đảo đá còn lại trên Biển Đông. Phải chăng Trung Quốc đang muốn tiếp tục xâm chiếm các đảo đá còn lại ở Biển Đông?!

 

Cụ thể như Trung Quốc đã "nhất quán" thúc đẩy chính sách bành trướng lãnh thổ ở Biển Đông, đã dùng chiến tranh xâm lược để chiếm đảo đá của các nước, nhảy vào tranh chấp. Chính yêu sách bành trướng "đường lưỡi bò" của Trung Quốc là căn nguyên gây căng thẳng khu vực hiện nay.

Nhìn vào thế kỷ 20 và thời gian gần đây, Trung Quốc đã không ngừng thúc đẩy tăng trưởng sức mạnh quân sự và vẫn đang không ngừng theo đuổi các mục tiêu hiện đại hóa quân đội. Kéo theo sự tăng trưởng sức mạnh quân sự đó là các tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với một loạt các nước láng giềng không ngừng nóng lên.

Có những tranh chấp lãnh thổ mà giới bành trướng Trung Quốc là kẻ chủ mưu gây ra như ở Biển Đông đã bất chấp luật pháp quốc tế và đang ngày càng dựa trên hậu thuẫn to lớn của sức mạnh quân sự.

Đây rõ ràng là kẻ thù chính của hòa bình, an ninh và ổn định khu vực, đòi hỏi cộng đồng quốc tế chung tay hợp tác kiềm chế, ngăn chặn, tiến tới đánh bại.

Trung Quốc nói họ không thúc đẩy quân sự hóa ở Biển Đông, nhưng hành động gia tăng bố trí các vũ khí trang bị hiện đại, đẩy mạnh xây dựng các tiền đồn quân sự xung quanh và ở giữa Biển Đông, ở lãnh thổ của nước khác (các quần đảo của Việt Nam), không ngừng gia tăng các cuộc tập trận với các mục đích rất rõ ràng, nhất là vào các thời điểm nhạy cảm... chính là những biểu hiện cụ thể của tiến hành quân sự hóa ở Biển Đông.

 

Theodore_Roosevelt_tsb_va_USS_Lassen__Bi

Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt và tàu USS khu trục tên lửa Lassen Hải quân Mỹ trên Biển Đông (nguồn mạng sina Trung Quốc)

 

Trung Quốc tiến hành quân sự hóa Biển Đông và thúc đẩy bành trướng quân sự ra các vùng biển xung quanh (trong khi lại thúc đẩy tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải với các nước láng giềng), tạo áp lực ngày càng lớn cho láng giềng - đây cũng là một nhân tố lớn gây căng thẳng khu vực, tạo ra các điểm nóng mới.

Chính hành động bành trướng và quân sự hóa đó đã làm mất cân bằng quân sự khu vực, thúc đẩy nhu cầu tăng cường quốc phòng-an ninh của các nước láng giềng, gây ra cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực.

Nhu cầu cân bằng sức mạnh quân sự ở khu vực và vị thế lãnh đạo của Mỹ ở khu vực bị suy yếu cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một nhân tố thúc đẩy Mỹ thực hiện chính sách chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á-Thái Bình Dương để tái cân bằng, kiềm chế, ngăn chặn Trung Quốc.

Hệ quả của những cuộc chạy đua trong khu vực là đang làm nổi lên các nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang và chiến tranh khu vực. Nếu lợi ích quốc gia, lợi ích chiến lược của các nước lớn trong khu vực ngày càng lớn mà kèm theo các mâu thuẫn, bất đồng cũng ngày càng lớn, không thể giải quyết được thì thậm chí có thể tiềm ẩn bùng nổ chiến tranh thế giới trong tương lai.

 

Obama17_11_15Manilatham_tau_BRP_Gregorio

Tổng thống Mỹ Barack Obama trên tàu chỉ huy của Hải quân Philippines ngày 17 tháng 11 năm 2015

 

Cho nên, gốc gác của vấn đề vẫn là giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng về lợi ích chiến lược, quan trọng giữa các nước. Các nước như Trung Quốc, Mỹ cần phải theo đuổi các lợi ích hợp pháp. Trung Quốc phải từ bỏ yêu sách chủ quyền bất hợp pháp, từ bỏ bành trướng quân sự.

Nếu các nước lớn cứ thúc đẩy chính sách cứng rắn về quân sự thì chắc chắn khu vực sẽ ngày càng tích tụ thành một "thùng thuốc súng" khổng lồ và nó sẽ phát nổ nếu không biết kiểm soát, từ đó đe dọa sự tồn vong của các nước trong khu vực và sự tồn vong của chính mình.

Do đó, tất cả các bên phải từ bỏ các mưu đồ và lợi ích bất hợp pháp, quay đầu là bờ, tự kiềm chế, không chạy đua vũ trang, thúc đẩy giao lưu, đối thoại và hợp tác an ninh, xây dựng các cơ chế an ninh phòng ngừa có hiệu quả.

Việt Nam và ASEAN đang đứng trước rất nhiều cơ hội và các thách thức an ninh nóng bỏng hiện nay, tiếp tục phải nỗ lực không ngừng để tạo dựng được các cơ chế an ninh, tạo sân chơi bình đẳng cho các nước lớn, duy trì vai trò chủ đạo của hiệp hội, nhanh chóng tiến tới đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định khu vực.

Giải quyết vấn đề chủ quyền Biển Đông phải bằng các con đường hòa bình và dựa trên những cơ sở pháp lý vững chắc, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển. Không thể có chuyện giải thích sai Công ước, bịa đặt chứng cứ pháp lý một cách tùy tiện và áp đặt ý chí quốc gia vào một bản đồ vẽ bậy (đường chín đoạn) như Trung Quốc.

Hòa bình, an ninh và ổn định khu vực là lợi ích chung và phải là mục tiêu chung theo đuổi của các nước, đồng thời luật pháp quốc tế phải là chuẩn mực chung để các nước hành xử. Tiến hành hợp tác khu vực và hợp tác quốc tế dựa trên cơ sở đó thì khu vực mới yên bình, các nước trong khu vực mới có điều kiện, môi trường để phát triển thịnh vượng và bền vững. 

 

Can_cu_TSB_Tam_Adao_Hai_NamTQ.jpg

Trung Quốc được cho là xây dựng căn cứ tàu sân bay lớn nhất thế giới ở đảo Hải Nam

Đông Bình
==============================

 

Nhà bình luận Đông Bình đã tỏ ra có xu hướng xác định những hành xử của Hoa Kỳ ở biển Đông, không mang tính hiếu chiến và phản bác lại những lập luận của tờ Hoàn Cầu thời báo. Khi tờ này cho rằng: Hoa Kỳ hiếu chiến ở biến Đông và là nguyên nhân cho sự khủng hoảng ở đây. Nhưng có thể nói, cuộc chiến tranh của các cơ quan truyền thông liên quan đến vấn đề biển Đông, lúc này chỉ tính chất thông tin về quan điểm của các quyền lợi khác nhau giữa các quốc gia liên quan. tác dụng tuyên truyền nhằm lôi kéo sự ủng hộ của các quốc gia liên quan không còn mạnh mẽ. Bởi vì bản chất của vấn đề đã được xác định:

Quyền lợi của các quốc gia trên biển Đông bị xâm phạm và đe dọa trực tiếp, nhân danh chủ quyền giả tạo của một thế lực quân sự mạnh là Trung Quốc. Tất cả các quốc gia có quyền lợi liên quan đều bị thấm đòn của Trung Quốc . Và đối với họ đấy chính là yếu tố quyết định họ sẽ phải đi tìm một thế lực bảo vệ quyền lợi của họ là Hoa Kỳ, mà không cần phải thuyết phục nhiều bằng lời lẽ.

Tất nhiên, chẳng cần phải phân tích: Rõ ràng những quốc gia bị xâm phạm quyền lợi đều nhìn thấy chỗ dựa của họ chính là Hoa Kỳ; kể cả Nhật Bản với chiếc ô hạt nhân của Hoa Kỳ. Nếu chiến tranh xảy ra bằng vũ khí thông thường thì giữa Nhật và Trung chưa biết "mèo nào cắn mỉu nào". Nhưng nếu nó phải sử dụng đến vũ khí hạt nhật để quyết định chiến trường, trong cú đấm cuối cùng, thì rõ ràng Nhật Bản thua Trung Quốc là điều chắc chắn. Vì vũ khí hạt nhân là ưu thế tuyệt đối của Trung Quốc so với Nhật Bản. Bởi vậy, không cần phân tích sâu, ai cũng nhận thấy vai trò của Hoa Kỳ liên quan đến thái độ của Nhật Bản trong quan hệ với Trung Quốc. Tất nhiên vài trò của Hoa Kỳ cũng sẽ liên quan đến tất cả các thái độ ứng sử của các quốc gia liên quan đến biển Đông đang bị Trung Quốc đe dọa.

Bởi vậy, chính thái độ của Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới những quyết định của các quốc gia có quyền lợi bị mất liên quan. Đến đây, thì tùy từng biện pháp ứng xử của Hoa Kỳ đến từng quốc gia, nó sẽ quyết định thái độ của quốc gia đó tới thái độ với Trung Quốc. Hoa Kỳ đã tỏ thái độ và đứng về phía các quốc gia bị Trung Quốc bắt nạt, bởi chính tư cách bá chủ thế giới trên thực tế và cũng bởi vì chính sự bảo vệ ngôi vị bá chủ này vì quyền lợi Hoa Kỳ, khi Trung Quốc tỏ ra muốn chia đôi thiên hạ với Hoa Kỳ bằng chiêu bài "ứng xử của các nước lớn", có lợi cho sự phát triển, bành trướng của họ. Những mưu đồ của Trung Quốc đã thất bại, thể hiện ở cuộc gặp cấp cao chính thức giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vào đầu tháng 9 vừa qua.

Đây là sự kiện đã được tiên tri trước ba tiếng đồng hồ bởi Thiên Sứ, tại topic này. Tất nhiên, khi những nền tảng của tri thức khoa học đã xác định rằng: "Không có tính quy luật thì không có khả năng tiên tri". Lý học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt - phải biết rất rõ những quy luật này, nên mới có thể tiên tri chính xác đến các sự kiện quốc tế lớn và có ảnh hưởng đến toàn bộ nền văn minh như vậy. Vấn đề này sẽ bàn tiếp sau.

Như vậy, chính sự thất bại của cuộc gặp thượng đỉnh đã khép lại tất cả những cánh cừa ngoại giao. Sự thất bại này đã chứng tỏ Hoa Kỳ không chấp nhận những quan điểm bành trướng của Trung Quốc - trong việc bố trí lại lực lượng ngoài lãnh thổ của Trung Quốc và "mối quan hệ nuốc lớn kiểu mới" - mang tính đe dọa trật tự thế giới đang trong sự kiểm soát của Hoa Kỳ.

Bởi vậy, vấn đề còn lại sẽ là "canh bạc cuối cùng" sẽ có một hệ quả như thế nào?! Đây cũng là sự tổng hợp những luận điểm mà lão Gàn tôi đã phân tích nhiều trong thời gian qua, ngay trên topic này. Vấn đề còn lại là tương lai diễn biên của nó, sẽ được phân tích ngay sau đây.

 

BÀI CHƯA HOÀN CHỈNH

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hoảng loạn, tháo chạy khỏi Trung Quốc

 

vef.gif- Sự bất ổn của thị trường tài chính và kinh tế Trung Quốc đã khiến một dòng tiền lớn tháo chạy khỏi nước này. Trong sự dịch chuyển đó, ASEAN, bao gồm cả Việt Nam, đang có cơ hội.

 

Hoảng loạn trở lại

Thị trường chứng khoán (TTCK) TQ ngày 27/11 đã chứng kiến một phiên giảm điểm kinh hoàng. Chỉ số của sàn chứng khoán Thượng Hải (Shanghai Composite Index) đóng cửa giảm gần 200 điểm (-5,48%) xuống còn 3.436,3 điểm. Phiên lao dốc này diễn ra chỉ đúng một ngày sau khi nước này kỷ niệm 25 năm TTCK TQ vào ngày 26/11.

Nỗ lực vực dậy sau sụt giảm chóng mặt của TTCK hồi tháng 7-8 đã giúp các chỉ số hồi phục khá mạnh, tăng hơn 15% so với mức đáy thiết lập hồi cuối tháng 8. Tuy nhiên, thị trường có quy mô 7 ngàn tỷ USD trước đó đã có những đợt sóng tăng hoang dại, 150% trong vòng một năm. Đây vẫn là điều khiến rất nhiều NĐT trong và ngoài nước lo lắng bởi tăng trưởng không đi liền với sự ổn định và bền vững.

Hiện tại chỉ số Shanghai Composite vẫn thấp hơn hơn 33% so với đỉnh cao 5.166 điểm ghi nhận hồi cuối tháng 12/2014. Dù vậy, dòng vốn ngoại và ngay cả dòng vốn trong nước này vẫn đang âm thầm dịch chuyển ra bên ngoài. Cuộc khủng hoảng chứng khoán trong năm nay đã khiến TTCK bốc hơn hơn 3 ngàn tỷ USD.

Theo ước tính của Bộ Tài chính Mỹ, trong 8 tháng đầu năm, dòng tiền rút khỏi TQ đã lên tới hơn 500 tỷ đô-la trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới giảm tốc, chứng khoán giảm mạnh và NDT biến động mạnh. Riêng trong tháng 8, lượng tiền rút ra lên tới khoảng 200 tỷ USD.

20151129152846-trung-quoc-thao-chay.jpg

Sự bất ổn của thị trường tài chính và kinh tế Trung Quốc đã khiến một dòng tiền lớn tháo chạy khỏi nước này.

 

Nhiều DN bên ngoài đang phải trả giá đắt do sự phụ thuộc vào nền kinh tế TQ và không ít trong số đó đang từ bỏ TQ và tìm đến thị trường VN, Ấn Độ.

Theo Nikkei, kể từ cuối năm ngoái, xuất khẩu của Đài Loan, nhất là mặt hàng thiết bị điện tử di động đã giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, các loại hàng hóa như sản phẩm thép, máy móc nông nghiệp, hóa dầu, điện tử… của Hàn Quốc sang TQ cũng giảm mạnh.

Trước đó, nhiều DN châu Âu cũng đã phải cắt giảm hoạt động ở TQ do tăng trưởng sụt giảm và lợi nhuận tại thị trường này ngày càng teo tóp. Hồi giữa năm, chỉ khoảng 20% DN châu Âu cho biết, họ có kế hoạch đầu tư mới, giảm rất nhiều so với tỷ lệ 1/3 năm trước.

Trong khoảng một tháng qua, tỷ phú người Hong Kong giàu nhất châu Á Lý Gia Thành liên tục bị truyền thông TQ bị coi là kẻ “vong ơn bội nghĩa” sau khi ông đã bán tháo tài sản tại Đại lục để rút vốn khỏi nước này do tăng trưởng kinh tế lớn thứ 2 thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong 1/4 thập kỷ qua và chưa có dấu hiệu hồi phục.

Không chỉ các DN nước ngoài rời đi, chính các DN và doanh nhân TQ cũng đang ôm tỷ đô tháo chạy khỏi TQ. Vài năm gần đây, mỗi năm người TQ đã chi hàng trăm tỷ cho BĐS ở Mỹ, và cũng đang điên cuồng mua BĐS ở nhiều nước khác.

Cuối năm 2014, tập đoàn giải trí và bất động Dalian Wanda của tỷ phú từng giàu nhất TQ Wang Jianlin đã đổ hàng tỷ USD vào khách sạn và trung tâm thương mại ở Chicago Mỹ và London Anh. Tiền cũng được các đại gia TQ đổ hàng trăm tỷ USD sang các nước để thâu tóm DN từ thực phẩm, công nghệ cho tới các câu lạc bộ bóng đá.

Thị trường nước ngoài giờ đây dường như đang hấp dẫn hơn khi mà sự ổn định trong nước đang bị mất đi, nhiều yếu tố như lao động, rảo cản thâm nhập… đang kém hấp dẫn.

 

Việt Nam: Cơ hội và bến đỗ mới

Theo HSBC, châu Á được kỳ vọng là yếu tố thúc đẩy một thập kỷ tăng trưởng thương mại toàn cầu sắp tới và khởi đầu cho xuất khẩu thế giới tăng gấp bốn lần đạt mức 68,5 ngàn tỷ đô la Mỹ vào năm 2050.

 

20151129152846-det-may-trung-quoc.jpg

Làn sóng dịch chuyển đầu tư cho thấy TQ không còn được xem là "công xưởng" chính của thế giới.

 

Trong làn sóng thứ ba này, VN sẽ tăng cường vị thế và trở thành quốc gia xuất khẩu lớn thứ 10 của thế giới vào năm 2050 với xuất khẩu đạt 1.437 tỷ đô la Mỹ, bên cạnh các quốc gia như TQ, Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Ấn Độ, Mexico, Pháp, Nhật Bản và Singapore.

Ông Paul Skelton, Giám đốc Khối Dịch vụ tài chính DN khu vực châu Á TBD của HSBC cho rằng, thế giới cần phải đánh giá đúng mức tầm quan trọng của thương mại trong tăng trưởng và sự phồn thịnh của kinh tế toàn cầu.

Mặc dù, HSBC vẫn ghi nhận, TQ giữ vị trí dẫn đầu trong xuất khẩu của thế giới, với ảnh hưởng gia tăng tại châu Á được hỗ trợ bởi những dự án như ‘One Belt, One Road’ và dưới ảnh hưởng của Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB).

Tuy nhiên, HSBC lạo chỉ ra một xu hướng mới khi dòng vốn đầu tư từ TQ đang dịch chuyển sang các nước trong khối ASEAN, trong đó có Việt Nam.

Bà Victoria Kwakwa, giám đốc quốc gia của WB tại VN, chia sẻ về xu hướng tỷ trọng FDI vào chế biến, chế tạo tăng nhanh trong 10 năm qua và cho rằng, VN có lợi thế nhờ gần chuỗi sản xuất toàn cầu, lao động dồi dào, chi phí thấp, quy mô thị trường lớn và hội nhập mạnh mẽ,...

Làn sóng dịch chuyển đầu tư cho thấy TQ không còn được xem là "công xưởng" chính của thế giới. Một số tập đoàn thậm chí tính tới phương án chuyển đại bản doanh sản xuất toàn cầu về VN. Samsung, LG, Intel,... đổ thêm tiền, hàng loạt DN ngoại khác cũng đang rục rịch chuyển nhà máy sang VN.

Hồi cuối tháng 9, Công ty tư vấn Bất động sản Savills VN cũng có báo cáo khẳng dinh về một sự dịch chuyển vốn đầu tư từ TQ sang ASEAN để tận dụng cơ hội từ các hiệp định sắp tới trong đó có AEC và TPP. Theo Savills, trong nửa năm 2015, FDI vào dệt may đóng góp nhiều tỷ USD. TPP khiến dòng vốn, bao gồm cả từ TQ và Đài Loan, Hồng Kong… đang đổ dồn vào VN.

Cùng với hàng loạt các hiệp định FTAs và làn sóng toàn cấu hóa thứ 3 này, VN đang có cơ hội lớn để đón dòng vốn đang chạy khỏi các thị trường không còn hấp dẫn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả lợi thế lần này lại là một câu chuyện khác, một thách thức của chính Việt Nam.

M.Hà

======================

Tổng thống Hoa Kỳ Obama đã phát biểu: "Trung Quốc ngồi chung xe với chúng ta quá lâu!".

Vâng! Thưa ngài Obama. Cho họ xuống xe đi bộ để họ hiểu được thời gian ngồi chung xe là lòng tốt của Hoa Kỳ, chứ không phải vì họ đã lợi dụng sự dốt nát của Hoa Kỳ.

Mọi việc cũng không nằm ngoài dự đoán của lão Gàn trong "Lời tiên tri Ất Mùi 2015": Việt Nam được hưởng lợi trong sự khủng khoảng toàn cầu và có cơ hội phát triển vào cuối năm. Nhưng phải lợi dụng cơ hội để vươn lên.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Mỹ-Pháp-NATO nói gì sau vụ Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiến đấu cơ Nga?

Thứ tư, 25/11/2015 - 08:46

 

Dân trí Trung Đông một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ leo thang một cuộc xung đột mới khi lần đầu tiên trong 7 thập niên qua một thành viên NATO bắn rơi một chiến đấu cơ hiện đại của Nga. Ngay lập tức lãnh đạo Mỹ, Pháp và NATO đã vào cuộc để tháo "ngòi nổ".

 

myphapnato-noi-gi-sau-vu-tho-nhi-ky-ban-
Một chiến đấu cơ uy lực của Nga Su-24 bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi sáng ngày 24/11 (Ảnh: Newyorker)
 

Trong cuộc họp báo chung ngày 24/11 tại Washington với người đồng cấp Pháp François Hollande, Tổng thống Barack Obama hối thúc Điện Kremlin và NATO tránh leo thang căng thẳng sau khi chiến đấu cơ Su-24 của Nga bị không lực Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi ngay biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria với cáo buộc vi phạm không phận.

“Thổ Nhĩ Kỳ cũng như bất kỳ quốc gia nào có quyền bảo vệ không phận và lãnh thổ”, Tổng thống Obama phát biểu, nhưng ông kêu gọi tất cả các bên cần đưa ra biện pháp làm giảm leo thang căng thẳng.

Tổng thống Obama và Tổng thống Hollande đều hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đàm phán trực tiếp sau sự cố để ngăn chặn bất kỳ sự gia tăng căng thẳng.

Cũng tại cuộc họp báo, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Mátxcơva sẽ “kiềm chế” để tránh một cuộc xung đột với Thổ Nhĩ Kỳ và các nước thuộc Liên minh châu Âu sẵn sàng tăng cường nỗ lực trên mặt trận tiêu diệt nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).

“Đây là một trong những sự cố tồi tệ của Chúa… nhưng ưu tiên hàng đầu lúc này là tiêu diệt phiến quân Daesh (ám chỉ IS)”, ông Biden phát biểu.

Trong khi đó phát biểu với báo giới tại Brussels, Bỉ, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg sau cuộc họp khẩn cấp đã kêu gọi “(các bên) bình tĩnh và không leo thang căng thẳng”.

“Tôi đã lo ngại trước đó về các hoạt động quân sự của Nga gần biên giới NATO. Những thông tin chúng tôi có từ các nước đồng minh là phù hợp với những gì Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp”, ông Stoltenberg nhấn mạnh.

Tổng thư ký NATO cũng gọi “đây là tình huống tồi tệ” nhưng bác bỏ thông tin rằng máy bay chiến đấu Su-24 không vi phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ, một nước thành viên của NATO. Trong khi đó, giới chức Nga lại cho rằng máy bay Nga không vi phạm không phận.

Cùng ngày chia sẻ trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch Liên minh châu Âu Donald Tusk cùng kêu gọi các bên kiềm chế. “Đây là thời khắc nguy hiểm sau khi máy bay Nga bị bắn rơi. Tất cả các bên cần giữ đầu lạnh và kiềm chế”.

Hiện, Đức vẫn chưa lên tiếng về vụ việc trên. Thủ tướng Đức Angela Merkel đang bị chỉ trích về chính sách tiếp nhận người di cư Syria sau một loạt hệ lụy của cuộc khủng hoảng di cư, đặc biệt là cuộc tấn công khủng bố đẫm máu tại Paris, Pháp, ngày 13/11 khiến 130 chết.

Về phần mình Tổng thống Nga Putin đã tố cáo hành động của Ankara như một “nhát đâm lén sau lưng” và “kẻ đồng lõa với bọn khủng bố”. Ngoại trưởng Nga cũng hủy chuyến thăm tới Istanbul vào ngày 25/11 và kêu gọi công dân Nga không đến Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ việc. Phó chủ tịch Hạ viện Nga Nikolay Levichev đã đề nghị Cơ quan hàng không liên bang Nga cân nhắc lệnh cấm các chuyến bay tới Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ máy bay Su-24 của Nga bị bắn rơi sáng 24/11.

Đến nay, Nga xác nhận một phi công chiến đấu cơ Su-24 đã bị bắn chết.

Chuyên gia an ninh tại Quỹ nghiên cứu chính sách kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ, ông Nihat Ali Özcan, bày tỏ lo ngại Điện Kremlin sẽ đáp trả thích đáng sau vụ việc trên.

Vũ Duy

Tổng hợp

=======================

Nếu lão là ngài Putin thì chỉ lên tiếng phản đối cách hành xử không thân thiện của Thổ và đề nghị Thổ với Nato cùng Nga lập một cơ chế an toàn bay cho máy bay các bên ở những nước có biên giới sát vùng chiến sự và không phải đối tượng chiến tranh. Nhằm mục đích tránh những sự cố xảy ra ngoài ý muốn. Nhân cơ hội này, ngài Putin có thể tăng thêm vị thế kết hợp với Hoa Kỳ và Nato. Trước đây, mặc dù cho rằng Hoa Kỳ câu độ vụ ISIS để đưa Nga vào vòng xoáy chiến tranh Trung Đông, nhưng lão cũng xác định rằng: vì tính chính danh, nên ngài Putin có thể chuyển đổi thế cục có lợi cho nước Nga. Bài đã đưa lên diễn đàn. Tất nhiên nó còn phụ thuộc vào tài năng của ngài Putin và bộ tham mưu của ngài. Nếu sai lầm thì ngài sẽ thất bại.

Sau vụ bắn rơi mày bay Nga, dư luận đã lo sợ một cuộc thế chiến thứ III xảy ra giữa Nato, Hoa kỳ và Nga. Yên tâm đi quý vị! Chiến tranh lớn xảy ra (Quen gọi là Thế chiến) sẽ không bắt đầu từ Trung Đông. Mà ngòi dẫn nổ ở ngay Biển Đông này. Khốc liệt đấy!

Lão Gàn cảnh báo rằng: Nếu trước 10/ 3 Bình Thân Việt lịch, Việt sử 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam Dương Tử không được xác định tính chân lý, thì không còn một hy vọng nào, dù mong manh, có thể cứu vãn được sự đối đầu không khoan nhượng ở Tây Thái Bình Dương.

 

 

 

 

Tiên đoán ớn lạnh về cuộc chiến Nga-Thổ

01/12/2015 11:26 GMT+7

 

Hai trong số các nhân vật được kính trọng nhất trong lịch sử Do Thái dự đoán một cuộc chiến thế giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga có thể dẫn tới Trận Quyết chiến cuối cùng- làm dấy lên lo sợ rằng con người đang tiến đến một sự hủy diệt hoàn toàn.

Theo báo Daily Star của Anh, ngay trước khi qua đời vào năm 1797, nhà tiên tri Elijah ben Shlomo Zalman đã cảnh báo người Do Thái hãy chuẩn bị cho ngày tận thế khi Nga sáp nhập bán đảo Crưm. Lời tiên đoán đã trở thành hiện thực một phần với việc Nga sáp nhập Crưm hồi tháng 3.

 

20151201111508-tiendoan.jpg

Nhà thông thái Vilna Gaon dự đoán chiến tranh thế giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga. (Ảnh: IG)

 

Con người thần bí này, còn được biết đến là Vilna Gaon, dự báo Nga sẽ lao vào một cuộc chiến với Thổ Nhĩ Kỳ - một khả năng đáng sợ nhưng rõ ràng có nguy cơ sắp xảy ra. Sau vụ máy bay F-16 của Ankara bắn hạ chiến đấu cơ Su-24 của Moscow ngày 24/11, quan hệ giữa hai bên đang ở trong tình trạng căng thẳng cao độ.

Một nhà hiền triết cùng thời kỳ là Yisroel Israel ben Eliezer dự đoán Nga sẽ hợp sức với người Hồi giáo trước trận chiến cuối cùng. Điều này có vẻ như ngày càng đúng bởi hiện Moscow đang ủng hộ Tổng thống Bashar al-Assad của Syria, một nước Hồi giáo Shiite, và hợp tác với Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Cuộc xung đột Syria hiện nay đang thu hút nhiều bên tham gia, trong đó có Nga, Mỹ, Iran, Ảrập Xêút, Pháp và có thể sẽ gồm cả Anh.

Tổng thống Putin dọa sẽ bắt Thổ Nhĩ Kỳ nhận "những hậu quả bi thảm" sau vụ Su-24.

 

20151201111508-tiendoan1.jpg

Yisroel Israel ben Eliezer là một trong những nhà tư tưởng Do Thái có ảnh hưởng nhất.(Ảnh: Daily Star)

 

Lời tiên tri của Vilna Gaon đã được giữ tuyệt mật cho đến khi hậu duệ của ông là Rabbi Moshe Shternbuch chia sẻ công khai lần đầu tiên vào năm 2014. Nhà thông thái này - lớn lên ở thủ đô Vilnius của Lithuania trước khi đi khắp châu Âu để phổ biến thông điệp của mình - nói rõ: "Khi bạn biết tin người Nga thâu tóm thành phố Crưm thì bạn cần biết rằng thời đại của Chúa Cứu thế bắt đầu - và tiếng chân của Người có thể nghe thấy rõ. Và khi bạn thấy người Nga đến thành phố Constantinople thì bạn hãy mặc trang phục Sabbath và chớ cởi ra - bởi vì nó có nghĩa là Chúa cứu thế sẽ đến ngay".

Constantinople ngày nay có tên là Istanbul - thành phố lớn nhất và quan trọng nhất của Thổ Nhĩ Kỳ.

Nhà hiền triết Ben Eliezer - nổi tiếng hơn với cái tên Baal Shem Tov - cũng đưa ra tiên đoán ớn lạnh tương tự. Ông được dẫn lời nói: "Người Nga sẽ tới - họ sẽ tới và liên kết với những người con trai của Ishmael".

"Những người con của Ishmael" là những người Hồi giáo, tự nhận là hậu duệ của Ishamel - con trai cả của Abraham (tổ phụ của người Do Thái và người Ảrập).

Theo nhận định của các chuyên gia an ninh toàn cầu, cuộc nội chiến ở Syria thực chất là một cuộc tranh giành quyền lực giữa Ảrập Xêút và các nước Sunni khác ở Vùng Vịnh với "kẻ thù lịch sử của họ là Iran của người Shiite".

Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) đã "cướp" cuộc chiến này và đang cố gắng đẩy phương Tây vào một cuộc đấu chết chóc giữa một bên là Hồi giáo và một bên là "các nước xâm lược" như Mỹ, Anh và Pháp.

Mỹ và Nga đứng ở hai đầu đối diện của cuộc xung đột Syria. Hai nước đã tổ chức một loạt các cuộc hội đàm về khủng hoảng sau khi Moscow quyết định dội bom phiến quân, trong đó có các mục tiêu mà Mỹ cho là quân nổi dậy ôn hòa chống Tổng thống Assad mà Washington đào tạo và ủng hộ.

NATO - bao gồm cả Anh và Mỹ - thề sẽ bảo vệ bất kỳ nước thành viên nào bị tấn công. Thổ Nhĩ Kỳ là một thành viên, vì vậy nếu Nga thực hiện đúng như những đe dọa dáp trả vụ Ankara bắn hạ Su-24 thì sẽ cuộc xung đột ở địa phương sẽ có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát.

Thanh Hảo

=======================

Nhà tiên tri thiên tài của thế kỷ 20:

‘Niềm hy vọng của nhân loại là ở phương Đông’

08/09/2015

71,629 lượt xem

nha-tien-tri-jeane-dixon-600x400.jpg
Nhà tiên tri Jeane Dixon cùng hình ảnh minh họa cho lời tiên tri nổi tiếng nhất của bà về tổng thống Kennedy bị ám sát (Ảnh: Internet)
 

Đầu tháng 11/1963, một vị khách không mời đã đột nhiên xuất hiện trước mặt bà Kay Halle – người bạn thân thiết của gia đình Tống thống Mỹ Kennedy. Với vẻ mặt thất thần và hối hả, vị khách đi thẳng luôn vào vấn đề:

 

“Tổng thống vừa mới ra quyết định sẽ công du tới một nơi nào đó ở phía Nam. Tôi biết bà và Tổng thống Kennedy thân thiết như người một nhà, vậy xin bà nói với Tổng thống hãy hủy bỏ chuyến công du này”.

Nhận thấy bà Kay Halle có vẻ không hiểu lời mình đang nói, vị khách tiếp tục: 

Nhà Quảng Cáo

“Trong thời gian rất lâu đã có một đám mây đen che phủ toàn bộ Nhà Trắng. Đám mây kéo đến càng ngày càng nhiều, và bây giờ nó đang ép xuống Nhà Trắng. Điều này có nghĩa là đại họa sắp xảy ra… khi Tổng thống rời khỏi Nhà Trắng, ngài sẽ bị ám sát”.

Bà Kay Halle cảm thấy người phụ nữ lạ mặt thật quá tùy tiện, nên chỉ trả lời qua loa: “Nếu những sự việc này đã được số phận định sẵn, vậy dù chúng ta có cố gắng thế nào thì cũng chỉ là vô ích, phải không?”. Nhưng vị khách không chịu bỏ qua mà lại cố thuyết phục: “Đôi khi, cho dù chỉ còn một cơ hội rất nhỏ, nhưng chỉ cần vẫn còn kịp thời gian thì vẫn có khả năng thay đổi được cục diện, xin bà hãy khẩn báo cho Tổng thống ngay”.

Tuy nhiên, bà Kay Halle không thật sự tin vào lời cảnh báo này và thầm nghĩ: “Cho đến thời điểm này, các nhân viên trong Nhà Trắng đều coi mình là một người có hiểu biết, nếu bây giờ mà nói ra cảnh báo kỳ lạ này thì họ sẽ nghĩ gì về mình đây?”. Chẳng qua vì vị khách quá kiên trì khẩn cầu, bà Kay mới trả lời đồng ý và hứa sẽ cố gắng thuyết phục Tổng thống Kennedy. Nhưng ngay sau khi vị khách rời đi, bà đã vội quên ngay câu chuyện “nhảm nhí” này.

Giữa trưa ngày 22/11/1963, tại một nhà hàng ở Washington, trong lúc đang vui vẻ trò chuyện với bạn bè, bà Kay Halle đã nhận được một cuộc điện thoại. Tại đầu bên kia điện thoại, một giọng nói nặng trĩu cất lên: “Tổng thống đã bị ám sát!”. Nét mặt bà Kay trở nên biến sắc. Vậy là vị khách kỳ lạ ấy, bà Jeane Dixon, đã nói đúng!

jeane-dixon-2.jpg

Jeane L. Dixon (1904-1997) và quả cầu thủy tinh nổi tiếng (Ảnh: Wikipedia)

Thực ra câu chuyện khó tin kể trên đã bắt đầu vào một ngày khoảng 11 năm trước khi Jeane đến gặp Kay Halle. Buổi chiều hôm ấy, trong lúc trời đổ mưa phùn, Jeane đã tới nhà thờ St. Matthew, Washington (Mỹ). Trong những ngày đó, bà luôn có một cảm giác rất kỳ lạ – một cảm giác muốn được ẩn nấp, giống như một khúc dạo đầu cho những điều kỳ lạ xảy ra tiếp sau.

Trong nhà thờ, Jeane đã mua một vài ngọn nến; và trong khi đang chuẩn bị quỳ xuống cầu nguyện trước tượng Đức mẹ Maria, đột nhiên trước mắt bà xuất hiện môt ánh lửa lập lòe, rồi những tia sáng này nhanh chóng tạo thành con số “1960”. Bà còn nhìn thấy một đám mây đen lan ra từ những con số và chúng tạo thành hình tượng Nhà Trắng. Trong đó có một người đang đứng tại cửa trước – đó là một người trẻ tuổi, thân hình cao lớn, đôi mắt màu xanh lam, cùng mái tóc xoăn. Sau đó, một âm thanh vang lên bên tai bà Jeane: “Người này thuộc Đảng Dân Chủ, năm 1960 đắc cử Tổng thống, nhưng bị sát hại trong nhiệm kỳ”, những hình ảnh này xuất hiện rất nhanh rồi vụt biến mất.

Những lời tiên tri về tình hình chính trị thế giới

Cũng giống như rất nhiều người phụ nữ khác, Jeane Dixon không hiểu rõ về tình hình chính trị cũng như tình hình thế giới. Nhưng nhờ khả năng tiên đoán chính xác nên danh tiếng của bà đã vang rất xa. Cùng với Edgar Cayce, bà được công nhận là một trong những nhà tiên tri vĩ đại. Vì vậy các thủ tướng hay các chính trị gia cả trong và ngoài nước đều đến xin thỉnh giáo bà. Và điều khiến mọi người kinh ngạc là, những dự đoán của bà về các sự kiện quốc tế hầu hết đều được cho là “bách phát bách trúng”.

jeane-dixon-7.jpg

Cuốn sách ghi lại những trường hợp tiên đoán chính xác của Jeane Dixon (Ảnh: Amazon)

Jeane Dixon lần đầu tiên thể hiện tài năng của mình trước công chúng thế giới vào năm 1945, sau khi nhận được lời mời dự tiệc do Thủ tướng Anh lúc bấy giờ, Winston Churchill, tổ chức. Ngay trong lúc bắt tay thủ tướng Churchill,  một linh cảm kỳ lạ đột nhiên đến với bà, và bà liền thỉnh cầu Thủ tướng: “Thủ tướng, tốt nhất ngài đừng nên tham gia tuyển cử quá sớm, nếu không, ngài sẽ không trúng tuyển đâu”. Thủ tướng Winston Churchill là người lãnh đạo thế chiến thứ hai với chiến công hiển hách lẫy lừng, hơn nữa, ông lại có quyền lực cao trong giới chính trị. Lúc đó ông đã trừng mắt trước người phụ nữ trẻ tuổi và hừ lên một tiếng: “Nước Anh tuyệt đối sẽ không hạ bệ tôi đâu!”. Jeane vẫn tiếp tục nói: “Tạm thời không trúng cử cũng không sao, qua mấy năm nữa, quyền lực của Anh Quốc lại một lần nữa rơi vào tay ngài thôi”.

Tháng 7/1945, nước Anh tổ chức một cuộc tổng tuyển cử. Đúng như những gì Jeane tiên đoán, Thủ tướng Churchill không trúng cử. Phải đến sáu năm sau đó, tức năm 1951, thời cơ mới quay trở lại để ông một lần nữa đắc cử chức thủ tướng. Ông vẫn giữ phong thái lẫm liệt tràn đầy như vậy cho đến năm 1955, khi ông tự nguyện từ chức. Sau này, Thủ tướng đã biểu thị sự ngưỡng mộ tới bà Jeane.

Tháng 10/1964, điện Kremli đột nhiên thay đổi nhân sự khiến các quan chức chính phủ trong và ngoài nước giật mình hoảng hốt. Thế nhưng, trước đó một năm, Jeane đã từng tiên đoán: “[Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô] Nikita Khrushchev sẽ bị hạ bệ”, trong bài tiên đoán của bà có viết:

“Tiên đoán của tôi: Trong giai đoạn 1964─1967, Hoa Kỳ sẽ phải đối mặt với nguy cơ lớn trong và ngoài nước, nguy cơ này sẽ xảy ra trong vòng 18 tháng nữa và trở nên trầm trọng hơn với sự xuất hiện của thủ lĩnh mới do Nikita Khrushchev bị thay thế. Tên của người lãnh đạo Liên bang Xô Viết bắt đầu bằng chữ S, ông ta thuộc giới trí thức, đối với chúng ta mà nói, ông ta có sức uy hiếp lớn hơn cả Nikita Khrushchev.”

“Người Trung Quốc đang tích cực nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, mở rộng quân sự và âm thầm đọ sức với chúng ta. Nhưng ở họ sẽ sớm xuất hiện tranh chấp giữa những người lãnh đạo đứng đầu, và đẩy các nước này vào một loại hỗn loạn chưa từng có, độc tài cá nhân, sùng bái lạ thường. Một số lượng lớn các nhà lãnh đạo bị trục xuất khỏi bộ máy quyền lực, hơn một tỷ người Trung Quốc gần như điên cuồng. Tình trạng này sẽ tiếp tục chừng một thập kỷ, cho đến khi trận động đất lớn xảy ra và tàn phá một thành phố ở phía Bắc, hơn một nghìn người chết, nhân vật bí ẩn kia chết đi thì tình trạng hỗn loạn này mới dần dần lắng xuống”.

jeane-dixon-5.jpg

Những sự kiện lớn của nước Mỹ trong năm 1972 qua lời tiên đoán của Jeane Dixon – Ảnh chụp bài viết đăng trên tờ Chicago Tribune, số ra ngày 2/1/1972 (Ảnh: chicagotribune.com)

Đương nhiên không có ai hỏi rằng không biết lời tiên tri của Jeane đã đến từ quả cầu thủy tinh hay đến từ những hình ảnh mà bà nhìn thấy? Mọi người đều chỉ chú ý đến những lời tiên đoán “bách phát bách trúng” trong quá khứ của bà. Công chúng thường vướng mắc trong cái vòng luẩn quẩn của sự bán tín bán nghi khi bà đưa ra những lời tiên đoán mới, rồi lại trở nên ngạc nhiên không thôi khi những tiên đoán này trở thành sự thật.

Dù chưa từng rời khỏi nước Mỹ, nhưng bà Jeane lại có thể tiên đoán một cách thần kỳ về sự chia cắt ở Ấn Độ. Bà từng nói với một thành viên mới của đoàn đại biểu Ấn Độ khi ông này đến thăm văn phòng làm việc của chồng bà tại Washington, D.C.: “Trong vòng hai năm tới, Ấn độ sẽ có sự chia cắt, thời điểm xảy ra là vào ngày 20/2/1947. Ông sẽ rời khỏi Ấn Độ để nhập vào phần bên kia, và cũng từ đó con đường tương lai của ông sẽ vô cùng rộng mở”. Trong sự nghi hoặc, vị quan viên người Ấn Độ này nói to lên rằng: “Tôi sẽ dành cả cuộc đời mình cho một Ấn Độ thống nhất”.

Buổi sáng ngày 20/2/1947, vị quan viên này đã gọi điện cho Jeane và cười nhạo khi nói rằng lời tiên tri của bà là không chính xác. Không chút do dự, bà Jeane phản bác lại: “Vẫn chưa hết ngày cơ mà”. Sáng sớm ngày hôm sau, báo chí đồng loạt đưa tin về việc một phần lãnh thổ Ấn Độ bị phân tách, và vị quan viên này đã không khỏi thán phục tài năng của bà Jeane.

Một lần trúng vé số

Vài năm sau chiến tranh, xe hơi trở nên rất được ưa chuộng. Sau bữa tiệc chiêu đãi, vị quan viên Ấn Độ đã dẫn các khách mời đến xem một hội đua ngựa. Tại đây, người ta dùng hình thức rút thăm xổ số để dành cơ hội trúng giải một chiếc xe ô tô. Jeane tỏ ra không chút hứng thú với trò rút thăm này. Nhưng bỗng nhiên bà nghe thấy một người nói từ phía sau lưng: “Nghe nói phu nhân Dixon quả thật thần thông quảng đại, sao bà ấy lại không thể giành được chiếc xe này nhỉ?”. Bị thách thức, bà Jeane liền đi đến bên người phụ nữ bán vé số, nhắm mắt lại, hạ tâm bình ổn, và từ xấp xổ số thứ 6 rút ra một tờ, ký tên người chồng rồi bình tĩnh nói: “Các bạn đừng mua xổ số nữa nhé, vé trúng giải đã ở trong tay tôi rồi”. “Cô không chỉ đoán biết được tương lai quá khứ, mà còn đoán được vé số trúng thưởng nữa hay sao? Như vậy thì thần kỳ quá!”, không ai tin bà.

Ngày hôm sau, chồng của Jeane là Jimmy đã nhận được một cuộc điện thoại thông báo rằng ông đã trúng xổ số độc đắc với xác suất 1/14.000. Lúc đó Jimmy chỉ nghĩ rằng họ đang cố tình trêu đùa ông. Phải đến sáng ngày thứ ba, khi một phóng viên ảnh của tờ báo địa phương tới và bày tỏ mong muốn được chụp ảnh trong lễ trao chìa khóa ô tô cho người trúng thưởng, thì ông mới tin đó là sự thật. Sau đó, mọi người vây quanh Jeane và thỉnh cầu bà xem bói, muốn được bà chỉ ra vận mệnh trong tương lai của mình. Điện thoại trong nhà cũng liên tục đổ chuông khiến vợ chồng bà cả đêm mất ngủ. Ông Jimmy không chịu được, còn bà Jeane thì cũng chỉ vì xem bói mà tinh lực suy kiệt. Thế là, Jimmy đề nghị vợ mình đến văn phòng của ông để làm việc.

Nhưng cũng thật không ngờ, văn phòng của Jeane lại trở thành “trung tâm quản lý tổng hợp”. Mọi người từ khắp nơi trên nước Mỹ, vì tình yêu, vì tiền tài, vì tiền đồ trong tương lai, đều đến gặp bà để dành lấy một cơ hội được xem bói về vận mệnh bản thân.

 

Ấn tượng kì lạ của mọi người về bà

Không chỉ báo chí tại Washington mà các kênh thông tấn trên cả nước đều đưa tin về Jeane Dixon. Một ấn tượng đặc biệt bà đã để lại cho rất nhiều người xa lạ là bà trông giống như một Thiên sứ, hay Đức mẹ Maria. Một lần, khi Jeane nhận lời mời tham gia lễ hội âm nhạc, một quý phu nhân chưa từng gặp Jeane đứng tại đại sảnh tiếp đón khách đã nói: “Khi cửa thang máy vừa mở, tôi đã trông thấy một vị Thiên sứ đang đứng trong thang máy khiến tôi sợ đến ngẩn người. Sau đó tôi mới nhìn thấy rõ một phụ nữ xinh đẹp, mặc bộ váy trắng bông tuyết chói sáng, khoác chiếc áo choàng màu trắng đang bước ra ngoài thang máy, tóc của bà tạo nên một quầng sáng trắng, khuôn mặt của Thiên sứ giống như đang ngước nhìn Thượng đế… Cho đến giờ, cảm giác chấn động đó vẫn còn y nguyên trong tâm trí tôi”.

jeane-dixon-8.jpg

Jeane Dixon (Ảnh: Ebay)

Là chồng của Jeane, ông James Dixon (còn gọi là Jimmy) cũng thường xuyên chứng kiến nhiều cảnh tượng tương tự. Ngay sau khi kết hôn, họ đã đến New York du lịch. Một ngày, khi đang đi dạo dọc đường cái, có hai cô gái trẻ tuổi từ phía trước bước đến gần. Họ vừa mới đi qua cặp vợ chồng mới cưới thì đột nhiên quay người lại, trong đó một người kinh ngạc hỏi: “Chị quả thực giống như Đức mẹ Maria vậy, xin hỏi chị rốt cuộc là ai?”. Một lần khác là ở Detroit, Jimmy lái xe đến đón Jeane. Trong lúc bước lên xe bà đã gặp một cậu bé bán báo, cậu bé hoảng hốt la lên: “Ồ… nhìn cô giống y như một Thiên sứ !”.

Trên thực tế, quả thực những sự việc Jeane từng thực hiện cũng khá giống với của Thiên Sứ. Mặc dù vẫn không thể tránh khỏi một vài lần sai sót, nhưng hầu hết những lời tiên đoán của bà đều vô cùng chuẩn xác; không phải chỉ ở lần rút vé trúng thưởng ô tô đó, mà ngay cả ở trên thương trường. Dựa vào những tiên đoán “bách phát bách trúng” của mình, Jeane có thể thu lời sau mỗi vụ làm ăn. Nhưng bà hiếm khi sử dụng năng lực kỳ diệu đó để mưu lợi cho bản thân. Khi bà kết hôn cùng Jimmy, ông Jimmy lúc đó đã là một người rất giàu có; ông có cổ phiếu ở nhiều công ty lớn và sở hữu rất nhiều đất đai. Sau khi kết hôn, với khả năng của mình, bà hoàn toàn có thể kiếm được rất nhiều của cải tiền bạc cho gia đình, nhưng bà chỉ tập trung tinh lực vào làm việc thiện, làm một người giải trừ rất nhiều những tai họa và nguy hiểm tiềm tàng, chứ không để cho ông chồng sử dụng năng lực của mình để kiếm về dù chỉ một đồng một xu bất chính. Sau khi Jeane đến văn phòng của chồng làm việc, thì trong lúc chồng làm kinh doanh, bà vẫn phải bề bộn với những việc công ích. Mọi người đều nói, bà có tấm lòng bao dung như của Thiên Sứ.

 

Câu chuyện của phu nhân Danny

Trong một lần ngồi uống cà phê và trò chuyện với Jeane, phu nhân Danny đã cảm thấy ấn tượng rất sâu sắc với người phụ nữ có vóc dáng thon gọn, với bề ngoài trông giống Thiên sứ, và cách ăn nói cởi mở. Phu nhân Danny liền đem hết tâm tình trong lòng thổ lộ ra với bà. Bà nói cho Jeane biết bản thân mình đang tiến hành thủ tục ly hôn, đồng thời đã trót yêu một anh chàng sĩ quan hải quân trẻ tuổi. Danny nói rằng: “Đợi sau khi tôi hoàn tất thủ tục ly hôn, chúng tôi sẽ kết hôn”, tình cảm của bà lúc đó đang vô cùng mãnh liệt.

Jeane từ chối không đưa ra ý kiến gì, và chỉ sau khi chạm vào ngón tay của Danny, bà mới lên tiếng: “Người đàn ông đó sẽ không thể kết hôn với chị được”, phu nhân Danny đang trong tình yêu say đắm đã vô cùng phản cảm  lời nói đó của Jeane, liền tức giận mà phản bác lại: “Cô sai rồi, không có bất kỳ điều gì trên đời này có thể ngăn cản được việc tôi kết hôn với anh ấy, cũng không thể ngăn cản được việc anh ấy cưới tôi”. Jeane tiếp tục nói: “Người đàn ông này sẽ đột nhiên biến mất khỏi cuộc đời chị, cũng như việc anh ta đột nhiên xuất hiện trong cuộc đời chị, vì vậy tốt hơn hết chị nên chuẩn bị tâm lý trước đi.”

Sau đó, hai người phụ nữ chia tay nhau trong buồn bã. Phu nhân Danny đem hết câu chuyện này kể cho vị hôn phu nghe, anh ta chỉ lạnh lùng nói: “Cô ấy có thể là bạn của em, nhưng anh không hy vọng gặp cô ấy!”. Ba tuần sau buổi trò chuyện đó, một máy bay hải quân đã bị rơi, trên máy bay có 7 người, 3 người trong số đó đã được cứu sống, và thi thể 3 người khác cũng được tìm thấy ngay sau đó, duy chỉ có vị hôn phu của phu nhân Danny là đã biến mất không rõ tăm tích. Jeane ngày đêm ở bên bạn mà an ủi: “Tôi nhìn trong quả cầu thủy tinh, thấy anh ta chuẩn bị một bộ quan tài. Anh ta sẽ chết và nhất định sẽ tìm thấy được thi thể”. Mấy ngày sau, một ngư dân đã vớt được thi thể người đàn ông này.

Phu nhân Danny lúc đó đang đau khổ tột cùng, nhưng Jeane lại nói: “Sau hai năm nữa, một người đàn ông xuất sắc sẽ đến bên chị, anh ta sẽ đem đến cho chị niềm hạnh phúc và sự thỏa mãn mà chị chưa từng thấy. Cho dù chị có kết hôn với vị sĩ quan hải quân kia đi chăng nữa, thì một khi gặp mặt người đàn ông này, chị cũng sẽ lại ly hôn mà cưới người này. Anh ấy có hàm răng trên thưa, và một ít tóc màu đỏ”.

Phu nhân Danny cho rằng đây chỉ là những lời an ủi của Jeane nên không mấy để ý, huống hồ cô lại không bao giờ yêu thích những người đàn ông xấu xí. Và theo lời Jeane miêu tả thì người đàn ông kia rất xấu, trong khi cô vẫn còn tình yêu sâu đậm với sĩ quan hải quân nọ… làm sao cô có thể để người đàn ông xấu xí này thay thế được?

Sau khi ly hôn với người chồng cũ, phu nhân Danny được gọi bằng cái tên Kitty. Khi đã bình tĩnh trở lại, Kitty tạm thời làm việc tại công ty bất động sản của Jimmy (chồng Jeane Dixon). Một hôm Jimmy nhờ bà đi lấy bảng giá nhà; một vị thiếu tá mới từ Alaska trở về đang định bán đi một tòa nhà.

Vị thiếu tá này tên là George Racey Jordan, là tác giả của cuốn sách bán chạy kể về hồi ức của thiếu tá Jordan (tên tiếng Anh: “From Major Jordan’s Diaries”). Không phải Kitty và vị thiếu tá này vừa gặp mặt đã yêu nhau, mà tình bạn của họ dần dần trở thành tình yêu sâu đậm. Kitty nói: “Đó là một loại tình yêu mà tôi chưa từng cảm nhận, anh ấy là người mà tôi hài lòng nhất trong số những người đàn ông tôi từng quen biết”. Hai năm sau, họ kết hôn.

 

Từ hoài nghi đến tin tưởng

Kitty và người chồng cũ sinh được hai người con gái, trong đó một người con xinh đẹp như tiên nữ, nhưng lại trải qua một cuộc hôn nhân không như mong đợi. Một ngày, Jeane đã cảnh báo cho cô con gái của Kitty biết phải lập tức rời khỏi Washington, nếu không, sẽ có tai họa chết người. Cô gái này không tin theo những gì Jeane nói, và kết quả là vài ngày sau, đột nhiên cô bị chính chồng mình sát hại. Sau đó anh ta cũng tự sát theo vợ.

jeane-dixon-31.jpgBài viết đăng trên nhật báo Delaware County Daily Times, số ra ngày 15/1/1966, đề cập đến lời tiên đoán của Jeane Dix, trong đó có nhắc tới Kitty và George Racey Jordan (Ảnh: newspapers.com)

Giữa lúc Kitty rơi vào cảnh bi thương vì con gái chết thảm, Jeane lại muốn bà chuẩn bị tốt tâm lý cho sự kiện tiếp theo: “Mẹ của bạn sắp chết vì ung thư, xung quanh bà có con số 9, nhưng tôi không hiểu rõ ý nghĩa của chúng”. Không đầy một năm, từ một người già khỏe mạnh, mẹ của Kitty qua đời vì căn bệnh ung thư tại căn phòng số 9 của bệnh viện. Khi giới thiệu về Jeane, Kitty nói: “Trên đời thực sự có Thiên sứ và người đó chính là Jeane. Nếu như mọi người chịu nghe lời cô ấy, thì có thể tránh được ít nhiều những rủi ro không may trong cuộc đời”.

Jeane không chỉ có khả năng nhìn thấu quá khứ, tiên đoán tương lai, mà còn có khả năng đoán biết được những sự việc xảy ra cách xa hàng nghìn dặm. Ví dụ như Betty, một phụ nữ giàu có ở Châu Âu. Một ngày nọ, khi Betty đang ở New York, cô đã gọi điện đến Washington tìm gặp Jeane, và hỏi ý kiến Jeane về việc có nên mua một sợi dây chuyền đẹp hiếm có hay không, và giá trị của nó lên đến 125.000 USD. Jeane không trả lời câu hỏi của Betty mà chỉ cảnh báo rằng: “Hãy nhìn ra ngoài cửa sổ và cô sẽ thấy một người thanh niên. Ông ta đang dạo bộ trên đường và  theo dõi xem liệu cô có ở nhà hay không, vì hắn muốn sách nhiễu để vơ vét tài sản của cô… Ông ta sẽ nhấn chuông cửa nhà, nhưng dù thế nào cô cũng phải mặc kệ, đừng ra mở cửa, mà hãy để người giúp việc của cô đi ra và hỏi họ tên cùng số điện thoại của ông ta, sau đó cô hãy giao cho luật sư của cô xử lý”.

Betty nhìn qua cửa sổ, và quả thật đã nhìn thấy một người thanh niên đang tiến đến gần cửa nhà. Cô nhớ mang máng người này và đã làm theo lời căn dặn của Jeane. Vị luật sư nói với Betty rằng, người thanh niên kia từng là bạn của Betty trong một khoảng thời gian rất ngắn. Hiện anh ta muốn dùng mấy lá thư mà Betty viết đến để sách nhiễu cô. Người thanh niên này muốn kết hôn nên cần phải có tiền gấp. Betty lập tức kể hết cho Jeane, rồi lại hỏi: “Sợi dây chuyền xinh đẹp kia phải làm thế nào bây giờ?” Jeane cười lớn và cho Betty biết rằng cô có thể mua, tuy nhiên phải chờ vài tuần nữa, khi giá của sợi dây chuyền giảm xuống rất nhiều. Một tháng sau, giá sợi dây chuyền quả thật giảm xuống chỉ còn 65.000 USD, và Betty đã mua nó. Từ đó trở đi cô đặt niềm tin tuyệt đối vào Jeane.

Bà Hawley đã thỉnh mời Jeane xem bói cho mình. Jeane nói với bà rằng cô nhìn thấy “hai cháu nhỏ rất đáng yêu”, nhưng bà Hawley lắc đầu, bởi lúc đó bà chỉ có một đứa cháu trai. Jeane cười một cách bí hiểm: “Vậy là con gái bà vẫn chưa thông báo cho bà biết rằng cô ấy đang mang thai rồi”. Bà Hawley liền lập tức gọi điện cho cô con gái đang sinh sống ở một thành phố khác để hỏi thăm. Con gái bà đã bị chấn động: “Làm sao mà mẹ biết được vậy? Chính con cũng vừa mới biết mà!”.

Danh tiếng của Jeane Dixon vang xa khắp nước Mỹ, người người đều biết đến nhà tiên tri lỗi lạc này. Nhưng dù vậy, vẫn có rất nhiều người không chịu tin vào khả năng của Jeane. Jeane thường xuyên được đài truyền hình và đài phát thanh phỏng vấn. Một lần, một nhiếp ảnh gia đi cùng đoàn phỏng vấn đến gặp Jeane, và đã không e dè gì khi cười nhạo bà. Jeane chưa từng gặp người này, nhưng bà vẫn hết sức độ lượng và khoan dung, không biện hộ một tiếng nào cho bản thân mình. Ngay trong lúc người này đang cười nhạo một cách hăng say, Jeane đột nhiên nói rằng bà nhìn thấy bên cạnh ông ta có tiếng khóc chào đời của một đứa trẻ sơ sinh. Nhà nhiếp ảnh bất thỉnh lình ngây người đến mức khoa chân múa tay. Hóa ra, tối hôm trước vợ anh ta đã sinh hạ một bé gái. Sau này vị nhiếp ảnh gia này trở thành một “tín đồ” trung thành của bà Jeane.

Dù không sử dụng quả cầu thủy tinh để trợ giúp chồng mình trong kinh doanh, nhưng bà lại giúp ông ở một phương diện khác. Một buổi sáng, bà gọi điện cho Kwan Tak, người quản lý của Công ty bất động sản, và nói: “Có một ngôi nhà đang bị cháy, hãy nhanh chóng đi kiểm tra!”. Kwan Tak không nói năng gì và cho rằng điều này quá hoang đường nên chỉ miễn cưỡng đi kiểm tra. Ông vừa đẩy cánh cửa nhà ra thì nhận thấy khói bốc lên ngùn ngụt. Kể từ đó, vô luận là Jeane nói gì, Kwan Tak đều tin theo và nói rằng: “Lời cô ấy nói vô cùng chuẩn xác”.

jeane-dixon-1.jpg

Một bài báo đưa tin về lời tiên tri của Jeane Dixon (Ảnh: Internet)

Jeane cũng từng “thách thức” nhà tiên tri lớn Nostradamus bằng một tiên đoán trái ngược của bản thân, bà nói: “Nhân loại không cần phải cảm thấy lo sợ trước lời tiên đoán của Nostradamus. Năm 1999, loài người sẽ không bị diệt vong, và hy vọng được cứu vớt của nhân loại là ở phương Đông, còn phương Tây chỉ là nơi kết nối”.

Theo SecretChina

Mai Trà biên dịch

 

=======================

NIỀM HY VỌNG CỦA NHÂN LOẠI Ở PHƯƠNG ĐÔNG

Quý vị và anh chị em thân mến.

Đây là nội dung lời tiên tri của bà Jeane Dixon mô tả trong bài viết trên Đại Kỷ Nguyên kèm theo sau bài bình luận của tôi.

Nếu không có thời gian nhiều, quý vị và anh chị em có thể chỉ cần xem đoạn cuối của bài viết rất dài dòng, mô tả tài năng tiên tri của nhà Tiên Tri nổi tiếng Hoa Kỳ Jeane Dixon. Trong đoạn cuối, ghi nhận lời tiên tri của bà về: "Hy vọng của nhân loại là ở Phương Đông". Nhưng tôi cần nói rõ hơn về nội dung lời tiên tri của bà Jeane Dixon, để các quý vị và anh chị em quan tâm về nội dung lời tiên tri này, là: Nội dung của nó không nói đến sự lớn mạnh của Trung Quốc và sẽ đem lại "hy vọng của nhân loại". Mà nội dung "niềm hy vọng của nhân loại từ phương Đông" mà lời tiên tri này nói tới, chính là Lý thuyết thống nhất vũ trụ - một cứu cánh cho sự phát triển của nền văn minh trong tương lai, sẽ được xác định, khi Việt sử trải gần 5000 văn hiến được tôn vinh và xác định tính chân lý.

Sự lý giải của tôi, cũng trùng khớp với lời tiên tri của bà Vanga, khi bà xác định rằng: "Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại".Tất nhiên lý thuyết đó phải có một nội dung huyền vĩ và bao trùm cả vũ trụ, vượt xa nền tảng tri thức của nền văn minh hiện đại, nó mới có khả năng quay trở lại với nhân loại đang sống trong một nền văn minh đầy kiêu ngạo này. Và phải như vậy nó mới xứng đáng để được gọi là "Niềm hy vọng của nhân loại đến từ phương Đông", mà nhà tiên tri Jeane Dixon nói tới.

Vài lời chia sẻ.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Mỹ-Pháp-NATO nói gì sau vụ Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiến đấu cơ Nga?

Thứ tư, 25/11/2015 - 08:46

 

Dân trí Trung Đông một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ leo thang một cuộc xung đột mới khi lần đầu tiên trong 7 thập niên qua một thành viên NATO bắn rơi một chiến đấu cơ hiện đại của Nga. Ngay lập tức lãnh đạo Mỹ, Pháp và NATO đã vào cuộc để tháo "ngòi nổ".

 

myphapnato-noi-gi-sau-vu-tho-nhi-ky-ban-
Một chiến đấu cơ uy lực của Nga Su-24 bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi sáng ngày 24/11 (Ảnh: Newyorker)
 

Vũ Duy

Tổng hợp

=======================

Nếu lão là ngài Putin thì chỉ lên tiếng phản đối cách hành xử không thân thiện của Thổ và đề nghị Thổ với Nato cùng Nga lập một cơ chế an toàn bay cho máy bay các bên ở những nước có biên giới sát vùng chiến sự và không phải đối tượng chiến tranh. Nhằm mục đích tránh những sự cố xảy ra ngoài ý muốn. Nhân cơ hội này, ngài Putin có thể tăng thêm vị thế kết hợp với Hoa Kỳ và Nato. Trước đây, mặc dù cho rằng Hoa Kỳ câu độ vụ ISIS để đưa Nga vào vòng xoáy chiến tranh Trung Đông, nhưng lão cũng xác định rằng: vì tính chính danh, nên ngài Putin có thể chuyển đổi thế cục có lợi cho nước Nga. Bài đã đưa lên diễn đàn. Tất nhiên nó còn phụ thuộc vào tài năng của ngài Putin và bộ tham mưu của ngài. Nếu sai lầm thì ngài sẽ thất bại.

 

Sau vụ bắn rơi máy bay Nga, dư luận đã lo sợ một cuộc thế chiến thứ III xảy ra giữa Nato, Hoa kỳ và Nga. Yên tâm đi quý vị! Chiến tranh lớn xảy ra (Quen gọi là Thế chiến) sẽ không bắt đầu từ Trung Đông. Mà ngòi dẫn nổ ở ngay Biển Đông này. Khốc liệt đấy!

 

 

Lão Gàn cảnh báo rằng: Nếu trước 10/ 3 Bình Thân Việt lịch, Việt sử 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam Dương Tử không được xác định tính chân lý, thì không còn một hy vọng nào, dù mong manh, có thể cứu vãn được sự đối đầu không khoan nhượng ở Tây Thái Bình Dương.

 

 

 

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân Mỹ - Trung vì Biển Đông

09:00 AM - 01/12/2015

Thanh Niên

 

Một số chuyên gia cho rằng nếu mỗi bên tính toán sai, căng thẳng Mỹ - Trung về vấn đề Biển Đông có thể dẫn đến nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

 

vukhihatnhan1_YIVK.jpg?w=665
Trung Quốc có thể đã triển khai tên lửa đạn đạo DF-21C tới căn cứ ở Quảng Đông - Ảnh: Sino Defence
 
Mỹ đang tỏ dấu hiệu sẽ hành động ngày càng kiên quyết hơn trong vấn đề bảo đảm tự do lưu thông trên Biển Đông và phản ứng tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại khu vực này.
Bất chấp thái độ giận dữ của Bắc Kinh, Washington khẳng định sẽ tiếp tục các chuyến tuần tra áp sát đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông đồng thời tìm cách khuyến khích đồng minh trong khu vực cùng tham gia.
Từ tình hình này, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương thuộc Đại học Lĩnh Nam (Hồng Kông) Trương Bảo Huy cảnh báo căng thẳng Mỹ - Trung từ các cuộc tuần tra ở Biển Đông có thể dẫn đến nguy cơ xung đột và Bắc Kinh đã sẵn sàng cho một cuộc chiến hạt nhân.
Trung Quốc tăng vũ khí hạt nhân
Trong bài viết đăng trên diễn đàn bình luận RSIS Commentary của Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore), Giáo sư Trương nhận định Mỹ đã “phần nào tự tin thái quá” khi cho rằng Trung Quốc sẽ không dám phản ứng mạnh tay vì chênh lệch về sức mạnh quân sự giữa 2 nước. “Cần nhớ là một quốc gia hạt nhân có thể đe dọa làm leo thang căng thẳng hạt nhân để ngăn chặn đối phương gây tổn hại cho cái mà họ xem là lợi ích quan trọng”, ông Trương khẳng định.
Theo chuyên gia này, trong thời gian qua, Bắc Kinh đã ra sức phát triển vũ khí hạt nhân để răn đe Washington. Dẫn chứng mới nhất là quân đội Trung Quốc (PLA) ngày 3.11 tung ra hình ảnh hiếm hoi về tên lửa chiến lược JL-2 phóng từ tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân (SSBN).
Hiện nay Trung Quốc có 4 chiếc SSBN lớp Tấn, được xem là đóng vai trò cốt lõi trong chiến lược răn đe hạt nhân của nước này, và tất cả đều phục vụ trong Hạm đội Nam Hải hoạt động ở Biển Đông. Tờ The Australian dẫn lời nhiều chuyên gia Mỹ dự đoán hải quân Trung Quốc sẽ bắt đầu cho SSBN tuần tra ở Biển Đông vào cuối năm nay hoặc đầu năm tới.
Cũng theo Giáo sư Trương Bảo Huy, Trung Quốc gần đây liên tục tiết lộ những tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân như DF-26 và DF-41. Với tầm bắn 12.000 - 14.000 km, tên lửa liên lục địa DF-41 có thể vươn tới một số thành phố của Mỹ và được lắp đặt thiết bị chứa nhiều đầu đạn hạt nhân dẫn đường độc lập. Chuyên trang Bulletin of the Atomic Scientists dẫn các nguồn tin quân sự Mỹ lẫn Trung Quốc cho hay Bắc Kinh hiện sở hữu khoảng 240 đầu đạn hạt nhân và có thể tăng gấp đôi vào đầu thập niên 2020.
Phần lớn trong số này thuộc sự quản lý của Lực lượng pháo binh số 2 (SAC). Đây là đơn vị cốt lõi trong chiến lược răn đe hạt nhân Trung Quốc, chịu trách nhiệm vận hành tên lửa hạt nhân lẫn thông thường. SAC, được cho là có 90.000 - 100.000 quân nhân, sở hữu 110 - 140 tên lửa chiến lược mang đầu đạn hạt nhân, bao gồm tên lửa đạn đạo tầm trung DF-3, tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-5 và 900 - 1.000 tên lửa thông thường, theo chuyên trang quân sự Sino Defense.
Hiện nay, đơn vị này có ít nhất 6 căn cứ trải rộng khắp Trung Quốc. Trong đó, có một căn cứ được đưa vào hoạt động từ năm 2010 ở tỉnh Quảng Đông. Căn cứ được trang bị tên lửa đạn đạo DF-21C hoặc tên lửa hành trình tầm xa CJ-10, cả hai được cho là có khả năng tấn công chính xác trong phạm vi 2.000 km, đặt 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền VN trong tầm ngắm.
Lực lượng hạt nhân Mỹ
vukhihatnhan2_wcmp.jpg?width=500
Máy bay ném bom B-52 của Mỹ - Ảnh: Bloomberg
Thực tế, năng lực vũ khí hạt nhân Mỹ vượt xa Trung Quốc gấp nhiều lần. Tính đến năm 2015, nước này vẫn còn 4.760 đầu đạn hạt nhân, trong đó có 2.080 đầu đạn đã được triển khai, theo Bulletin of the Atomic Scientists.
Trong thập niên tới, Washington sẽ chi tới 350 tỉ USD cho việc hiện đại hóa và duy trì năng lực hạt nhân. Các lực lượng vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ hiện nay được cho là gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, tên lửa hành trình phóng từ máy bay, oanh tạc cơ B-52, oanh tạc cơ tàng hình B-2, bom nguyên tử B61 và bom nhiệt hạch B-83.
Với tương quan lực lượng như vậy, nhiều nhà chiến lược Mỹ tự tin Trung Quốc sẽ chịu tổn thất hơn gấp nhiều lần nên nước này sẽ tránh mọi xung đột ngay khi xuất hiện nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Họ cũng cho rằng giới lãnh đạo ở Bắc Kinh “thừa hiểu” Mỹ có khả năng bắn chặn tên lửa liên lục địa ngay trước khi được phóng hoặc trong lúc bay.
Tuy nhiên, tờ The Strait Times dẫn lời Giáo sư Hugh White tại Đại học Quốc gia Úc đặt câu hỏi: “Điều gì sẽ xảy ra nếu các lãnh đạo Trung Quốc nghĩ khác?”. Theo ông, Trung Quốc vẫn có thể nghiêng về khả năng tấn công hạt nhân vì họ cho rằng sự kiên quyết của mình có thể đối trọng với lợi thế về vũ khí của Mỹ. Dù sao thì khi đã xảy ra chiến tranh hạt nhân thì bất chấp thực lực chênh lệch ra sao, kết quả cuối cùng vẫn gần như là “ngọc đá cùng tan” nên Washington vẫn có thể chùn chân.
Từ đó, Giáo sư White cho rằng vẫn có nguy cơ xung đột hạt nhân Mỹ - Trung khi bên này đánh giá thấp bên kia. “Ngày nay vẫn có nguy cơ thật sự là cả hai phía đều nghĩ bên kia sẽ rút lui trước. Điều đó khiến cả hai càng sẵn sàng tạo ra nguy cơ biến đối đầu thành xung đột không thể kiểm soát”, ông cảnh báo.

Văn Khoa

=======================

 

Trung Quốc tăng vũ khí hạt nhân
Trong bài viết đăng trên diễn đàn bình luận RSIS Commentary của Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore), Giáo sư Trương nhận định Mỹ đã “phần nào tự tin thái quá” khi cho rằng Trung Quốc sẽ không dám phản ứng mạnh tay vì chênh lệch về sức mạnh quân sự giữa 2 nước. “Cần nhớ là một quốc gia hạt nhân có thể đe dọa làm leo thang căng thẳng hạt nhân để ngăn chặn đối phương gây tổn hại cho cái mà họ xem là lợi ích quan trọng”, ông Trương khẳng định.
Theo chuyên gia này, trong thời gian qua, Bắc Kinh đã ra sức phát triển vũ khí hạt nhân để răn đe Washington. Dẫn chứng mới nhất là quân đội Trung Quốc (PLA) ngày 3.11 tung ra hình ảnh hiếm hoi về tên lửa chiến lược JL-2 phóng từ tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân (SSBN).

 

Ngày xưa - trong chiến tranh Lạnh Xô Mỹ - thì lập luận này đúng như vậy. Cho nên mới có cuộc gặp Thượng đỉnh bí mật nhất trong lịch sử văn minh nhân loại giữa TT Liên Xô và Hoa Kỳ ở Địa Trung Hải. Kết quả là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm Vùng Vịnh I, để kết thúc Chiến tranh Lạnh. Sau đó là Liên Xô và khối Wasava sụp đổ.

Nhưng ngày nay, thời thế không như ngày xưa, không thể có chiến tranh ủy nhiệm giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Bởi vậy, chiến tranh giữa hai siêu cường là rất khó tránh khỏi. Vấn đề còn lại là nó xảy ra vào lúc nào mà thôi. Đương nhiên cũng không quá lâu để phải đến thế hệ sau mới chứng kiến.

Trung Quốc với những nhà lãnh đạo của họ đã quá chủ quan với thứ lập luận cổ điển:

“Cần nhớ là một quốc gia hạt nhân có thể đe dọa làm leo thang căng thẳng hạt nhân để ngăn chặn đối phương gây tổn hại cho cái mà họ xem là lợi ích quan trọng”, ông Trương khẳng định".

 

 

Xưa rồi Diễm. Ngày nay, hệ thống phòng thủ quốc gia có thể ngăn được cả một viên đạn súng cối. Chưa nói đến tên lửa đạn đạo.  Đây - đoạn trích dẫn này cho thấy điều đó:

 

"Họ cũng cho rằng giới lãnh đạo ở Bắc Kinh “thừa hiểu” Mỹ có khả năng bắn chặn tên lửa liên lục địa ngay trước khi được phóng hoặc trong lúc bay".

 

 

Từ lâu, lão Gàn đã khẳng định rằng: "Trong chiến tranh hiện đại, nước nào phòng thủ tốt sẽ là kẻ chiến thắng". Hoa Kỳ đã có một hệ thống phòng thủ tuyệt hảo. Chưa nói đến những loại vũ khí đầu bảng, mà nếu nó xuất hiện thì cũng chưa biết đặt tên nó là gì. Hiện nay chỉ có nước Nga là đủ tiêu chuẩn để nước Mỹ e ngại một cuộc chiến tranh hạt nhân theo kiểu cả hai bên cùng chết. Vì số lượng đầu đạn hạt nhân cùa Nga quá nhiều. Nhiều đến mức độ xác xuất nổ trên lãnh thổ Hoa Kỳ chỉ cần 1% cũng đủ tan hoang đất nước này, nên Hoa Kỳ có thể e ngại. Còn Trung Quốc thì quên nhanh. Có lẽ Bắc Kinh cũng biết điều đó, nên Phó Chủ tịch Trung Quốc Uông Dương, vội vã thừa nhận địa vị bá chủ thế giới, để Hoa Kỳ "yên tâm" trước sự bành trướng của Trung Quốc. Nhưng các chính khứa Hoa Kỳ không ngây thơ - "Ngố Tây" - như Trung Quốc tưởng tượng. 

Cho nên, sai lầm có tính chiến lược quốc gia của Bắc Kinh  đã và sẽ dẫn đến thảm họa cho chính dân tộc này.

Cứu cánh duy nhất - "Hy vọng của nhân loại đến từ phương Đông" -  Như lời nhà tiên tri Jeane Dixon của Hoa Kỳ đã nói tới - chính là Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến được chứng minh tính chân lý. Nhưng vì sự vô minh với tâm địa ích kỷ, nhỏ mọn cản trở, nên nó cũng muộn rồi và chỉ còn là hy vọng thôi.

Vì lý do nhân đạo, lão sẽ cố gắng một lần chót. Mọi việc sẽ tùy thuộc vào "Tập hợp lớn nhất, bao trùm mọi tập hợp, mà không thể có tập hợp nào lớn hơn nó" có quyết định cuối cùng.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ai hưởng lợi nhiều nhất từ việc thống nhất bán đảo Triều Tiên?

Thứ tư, 02/12/2015 - 22:00

Điều dễ nhận thấy nhất từ kịch bản thống nhất bán đảo Triều Tiên là khoảng cách kinh tế giữa hai miền sẽ được thu hẹp đáng kể và hệ thống cơ sở hạ tầng của Triều Tiên sẽ được cải thiện.

 

ai-huong-loi-nhieu-nhat-tu-viec-thong-nh

Người anh trai ở Triều Tiên Kim Chang-Ho (phải), 87 tuổi xúc động khi gặp lại em gái Kim Kum-Sun (trái), 78 tuổi, ở Hàn Quốc trong cuộc đoàn tụ gia đình ly tán ở Kumgang ngày 22/10. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Trong các ngày 20-26/10 năm nay, gần 700 người dân Hàn Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã may mắn được gặp lại người thân trong cuộc đoàn tụ các gia đình ly tán vì sự chia tách hai miền Nam Bắc. Đây là đợt đoàn tụ gia đình trực tiếp lần thứ 20 được thực hiện giữa hai bên kể từ khi cuộc chiến tranh liên Triều kết thúc hơn 60 năm qua.

Nước mắt trong những ngày đoàn tụ đó càng làm tăng thêm sự mong mỏi về ngày thống nhất giữa hai miền Triều Tiên. Tuy nhiên, kịch bản thống nhất đó chưa thể diễn ra sớm.

 

Ly tán và đoàn tụ

Khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, với việc Nhật Bản chính thức đầu hàng, người dân Triều Tiên đã khát khao mơ về ngày thống nhất. Nhưng họ lại thất vọng do cuộc Chiến tranh Lạnh giữa phương Đông và phương Tây diễn ra và tiếp tục phải chịu cảnh đất nước bị chia cắt.

Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953, mặc dù cả hai miền đã nỗ lực để xây dựng khuôn khổ cho phát triển quan hệ liên Triều và thực tế là đã có những thỏa thuận quan trọng được ký kết, song mối quan hệ này vẫn chưa thể hòa giải và tới nay vẫn chưa có một hiệp định hòa bình chính thức nào được ký kết giữa hai bên. Thành viên các gia đình bị ly tán không có cách nào để liên lạc với nhau và biết rất ít thông tin về cuộc sống của nhau. Có không ít ý kiến cho rằng sự bí ẩn của Triều Tiên - mảnh đất khép kín không phải lúc nào cũng sẵn sàng mở cửa hay bắt tay với bên ngoài - chính là một trong những yếu tố khiến vấn đề đoàn tụ các gia đình ly tán trở nên khó khăn hơn.

Sau khi Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-Jung nhậm chức vào năm 1998, chính quyền miền Nam với chủ trương tách biệt vấn đề kinh tế với vấn đề chính trị, đã cho phép thực hiện những dự án kinh tế quy mô lớn với sự tham gia của cả khu vực tư nhân. Những động thái tích cực này đã dọn đường cho nhiều bước đột phá trong quan hệ liên Triều, trong đó phải kể đến các cuộc đàm phán về việc đoàn tụ các gia đình bị ly tán.

Cuộc đoàn tụ năm nay được chia thành hai đợt, đợt đầu tiên kéo dài 3 ngày (20-23/10), với sự tham gia của 96 người Triều Tiên và 390 người Hàn Quốc. Đợt hai diễn ra từ ngày 24 đến 26/10 giữa 190 người Triều Tiên và 90 người thân từ Hàn Quốc. Phía Hàn Quốc lựa chọn những người tham gia cuộc đoàn tụ lần này thông qua hình thức xổ số, còn phía Triều Tiên không tiết lộ phương thức lựa chọn, nhưng có ý kiến cho rằng đây là “phần thưởng” dựa trên lòng trung thành với lãnh đạo nước này. Đây có thể là câu trả lời cho các cuộc đoàn tụ muộn màng của các gia đình ly tán ở hai miền Triều Tiên, với không ít người đã ở cái tuổi "gần đất xa trời" mà chưa có ngày hội ngộ.

Trong các buổi đoàn tụ có sự kiểm soát nghiêm ngặt này, các gia đình chỉ được gặp nhau sáu lần, mỗi lần kéo dài hai tiếng. 12 giờ gặp mặt là quá ngắn ngủi so với sáu thập niên chia cắt.

Hiện vẫn còn khoảng 65.000 người Hàn Quốc đang chờ đợi được đoàn tụ với người thân. Nhưng những người Triều Tiên được chọn để gặp lại người thân lại rất ít và phải thật may mắn mới có cơ hội. Các cuộc đoàn tụ như lời nhắc nhở sâu sắc nhưng cay đắng rằng bán đảo Triều Tiên vẫn trong tình trạng chiến tranh vì cuộc chiến năm 1950-1953 chỉ kết thúc với một hiệp ước đình chiến, chứ không phải là một hiệp ước hòa bình.

Bao giờ thống nhất?

Đến nay, cả hai miền Triều Tiên cũng như các cường quốc trong khu vực đều cho rằng sự thống nhất hai miền sẽ không sớm đạt được. Và thậm chí, việc bình thường hóa quan hệ hai miền Triều Tiên vẫn được xem là khá xa vời. Một loạt căng thẳng mới dẫn đến đụng độ ở khu vực biên giới, nơi vừa diễn ra lễ kỷ niệm 70 năm Ngày độc lập bán đảo Triều Tiên hồi tháng 8/2015, cho thấy mức độ nhạy cảm của vấn đề Triều Tiên.

Hàn Quốc vẫn xác định việc thống nhất với Triều Tiên là một chiến lược dài hạn. Kế hoạch thống nhất mà Hàn Quốc dự trù ở đây không mang tính đột ngột và đơn phương, nó bao gồm một tiến trình từ từ được tất cả các bên chấp thuận. Chế độ hiện tại ở Triều Tiên không sẵn sàng chấp nhận việc thống nhất hai miền và thậm chí cả việc bình thường hóa quan hệ với Hàn Quốc.

Mặt khác, Hàn Quốc tiếp tục thúc đẩy chiến lược hướng đến mục tiêu thống nhất với ít tổn thất nhất và không vấp phải xáo trộn nào. Seoul cũng đang cố gắng mở rộng các lĩnh vực có tiềm năng hợp tác trên trường quốc tế. Về cơ bản, có vẻ mọi chuyện đang đi theo hướng có lợi cho Hàn Quốc. Nhưng một khi mục tiêu thống nhất hai miền Triều Tiên chưa được hai bên cùng thúc đẩy, các vấn đề song phương sẽ không hứa hẹn tiến triển nhiều.

 

ai-huong-loi-nhieu-nhat-tu-viec-thong-nh

Cảnh chia tay đầy xúc động sau các cuộc đoàn tụ những gia đình bị ly tán do chiến tranh tại khu nghỉ dưỡng trên núi Kumgang. (Nguồn: AFP/TTXVN)

 

Điều dễ nhận thấy nhất từ kịch bản thống nhất bán đảo Triều Tiên là khoảng cách kinh tế giữa hai miền sẽ được thu hẹp đáng kể và hệ thống cơ sở hạ tầng của Triều Tiên sẽ được cải thiện. Người dân miền Bắc sẽ được hưởng các điều kiện sống tốt hơn và nâng cao trình độ học vấn. Hầu hết người dân Triều Tiên đều mong muốn sẽ có ngày nào đó hai miền Nam Bắc thống nhất, để họ có thể gặp lại người thân và cùng xây dựng một đất nước như trước khi bị chia cắt. Tuy nhiên, tương lai này còn rất xa vời khi điều kiện chính trị không cho phép, bởi việc thống nhất bán đảo Triều Tiên sẽ ảnh hưởng lớn tới chế độ đang cầm quyền ở miền Bắc.

Trong khi đó, mong muốn thống nhất với Triều Tiên của Hàn Quốc không chỉ là mục tiêu mang tính chính trị, mà còn bắt nguồn từ lý do kinh tế. Để duy trì sức cạnh tranh trên toàn cầu, Hàn Quốc phải có một dân số và vùng lãnh thổ lớn hơn. Trong trường hợp hai miền thống nhất, để tranh thủ lợi thế từ nhân công giá rẻ, Hàn Quốc có thể mở các nhà máy ở Triều Tiên thay vì Trung Quốc và các nước Đông Nam Á khác. Hàn Quốc cũng có thể sẽ lên kế hoạch nắm bắt động lực kinh tế mới thông qua đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các dự án khác ở Triều Tiên.

Tuy nhiên, theo thăm dò dư luận, 50% số thanh niên của Hàn Quốc nói rằng họ không muốn thống nhất vì điều đó sẽ rất tốn kém và có thể khiến điều kiện sống của họ xấu đi.

Trong một bản báo cáo về chiến lược hoạch định chính sách trung hạn và dài hạn, Bộ Tài chính Hàn Quốc khẳng định rằng nếu hai miền Triều Tiên thống nhất trong vòng 8 năm tới, mỗi năm Hàn Quốc sẽ tốn khoảng 1-7% GDP trong vòng 10 năm.

Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích cho rằng cho dù rất tốn kém, việc thống nhất hai miền Triều Tiên sẽ là một cơ may thực thụ. Miền Nam càng đầu tư nhiều vào miền Bắc, lợi nhuận thu được từ đầu tư càng đáng kể. Nếu miền Nam không làm, và nếu một ngày nào đó Bắc Triều Tiên mở cửa, nhiều nước giàu khác sẽ lao vào để đầu tư.

Một nhân tố khác cũng có thể được hưởng từ việc thống nhất bán đảo Triều Tiên đó là Trung Quốc. Trong một bài trả lời hãng thông tấn Yonhap, người phát ngôn Hàn Quốc Chung Ui-hwa cho biết, cái "lợi" đầu tiên của Trung Quốc nằm ở an ninh hạt nhân. Trung Quốc là nơi có biên giới với Triều Tiên, vẫn thường trực những lo ngại không nhỏ về cách người láng giềng phát triển loại năng lượng nguy hiểm đó. Do vậy, Trung Quốc sẽ nhẹ gánh hơn rất nhiều khi Hàn Quốc sẽ trực tiếp đứng ra kiểm soát mối lo về hạt nhân tại bán đảo Triều Tiên, nếu hai miền thống nhất.

Tuy nhiên, khi nền kinh tế năng động và phát triển cao của Hàn Quốc có sự hỗ trợ của tiềm năng quân sự đáng gờm của Triều Tiên sẽ tạo thành một đối trọng lớn của Trung Quốc tại khu vực châu Á. Do vậy, xét về khía cạnh nào đó, Bắc Kinh dường như cũng không mấy mặn mà với kịch bản “đoàn tụ” này./.

Theo Minh Trang (TTXVN/VIETNAM+)

http://www.vietnamplus.vn/ai-huong-loi-nhieu-nhat-tu-viec-thong-nhat-ban-dao-trieu-tien/358592.vnp

===================================

Lão Gàn luôn ủng hộ một cuộc thống nhất giữa hai miền Cao Ly. Lão chúc lành cho các bạn Cao Ly và hy vọng các bạn sẽ kết thúc một cách rất tốt đẹp mọi chuyện không quá năm 2016.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ triển khai THAAD ở Nhật Bản do liên quan đến vấn đề Biển Đông

Đông Bình

03/12/15 10:00

 

(GDVN) - Mỹ và Nhật Bản muốn liên kết chặt chẽ hơn trong vấn đề Biển Đông, bước tiếp theo, Nhật Bản thời gian tới rõ ràng sẽ can thiệp sâu vào tình hình Biển Đông.

 

 

Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV dẫn nguồn báo chí Nhật Bản đưa tin, gần đây trong chuyến thăm đến Hawaii Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani đã cho biết, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cân nhắc nhập khẩu hệ thống tên lửa đánh chặn mặt đất THAAD của Mỹ.

 

THAAD_he_thong_phong_thu_ten_lua_My1.jpg

Hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD Mỹ

 

Bộ Quốc phòng Nhật Bản giải thích, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Quốc phòng nước này xác nhận rõ ràng rằng sẽ nghiên cứu nhập khẩu THAAD. CCTV đặt câu hỏi: Nhật Bản tại sao lại muốn triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD, họ có tính toán chiến lược sâu xa như thế nào?

 

Triển khai THAAD có ý nghĩa quân sự lớn hơn

Trước đây, Hàn Quốc đã từ chối mua hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ. Hiện nay, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản lần đầu tiên cho biết rõ Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sẽ cân nhắc nhập khẩu THAAD.

Nếu giao dịch này có thể thành công, THAAD triển khai ở Hàn Quốc và Nhật Bản có gì khác nhau?

Nhà quan sát quân sự Trung Quốc Lý Lỵ cho rằng, Mỹ triển khai hệ thống THAAD ở Hàn Quốc có nhân tố chính trị lớn hơn mục đích quân sự, triển khai ở Nhật Bản thì có giá trị quân sự thực tế hơn.

Nếu triển khai hệ thống THAAD ở Hàn Quốc, thời gian đánh chặn tên lửa của CHDCND Triều Tiên sẽ ở giai đoạn bay lên, giai đoạn đầu này đã mất đi tính năng quan trọng nhất của bản thân THAAD. Bởi vì, thứ quan trọng nhất của THAAD là đánh chặn đoạn giữa và đoạn cuối trong hành trình của tên lửa tầm trung và xa.

 

Xe_cho_ten_lua_danh_chan_cua_he_thong_TH

Xe chở tên lửa đánh chặn của hệ thống THAAD Mỹ

 

Ngoài ra, nếu triển khai ở Hàn Quốc, phạm vi cảnh báo sớm của nó đối với tên lửa Trung Quốc và tên lửa Nga thực sự cơ bản ở giai đoạn đầu. Mỹ nếu cố tình muốn triển khai THAAD ở Hàn Quốc thì sẽ có ý nghĩa về mặt chính trị lớn hơn ý nghĩa về mặt quân sự.

Nếu triển khai ở Nhật Bản, khoảng cách từ đông sang tây của biển Nhật Bản khoảng trên 1.300 km, có thể đánh chặn đoạn giữa của hành trình tên lửa phóng từ Trung Quốc và Nga, đây là vị trí tương đối thích hợp.

Ngoài ra, bên cạnh sự cân nhắc giữa hai bên về quân sự, Nhật Bản cũng có tính toán riêng của họ. Tokyo hy vọng dựa vào hệ thống THAAD để nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển, trong đó có sự phát triển tiếp theo của tên lửa SM-3.

Do hệ thống phòng thủ tên lửa SM-3 do Mỹ và Nhật Bản hợp tác nghiên cứu phát triển, hai bên cũng đã tiến hành thử nghiệm đánh chặn phòng thủ tên lửa mới nhất, khi thử nghiệm họ đã sử dụng tên lửa SM-3 Block 2A do Mỹ-Nhật hợp tác nghiên cứu phát triển.

Cho nên nếu THAAD triển khai ở vị trí này thì Mỹ và Nhật Bản sẽ có hợp tác về công nghệ, điều quan trọng hơn là Mỹ có thể tiếp tục dựa vào công nghệ và vốn của Nhật Bản, thúc đẩy sự phát triển sâu sắc hơn của hệ thống phòng thủ tên lửa tiếp theo của Mỹ.

 

Ten_lua_danh_chan_phong_thu_ten_lua_THAA

Tên lửa đánh chặn của hệ thống THAAD Mỹ

 

Đối phó với Trung Quốc và Nga

Nhà quan sát Lý Lỵ cho rằng, Nhật Bản luôn là khâu quan trọng tăng cường chuỗi phòng thủ tên lửa của Mỹ ở Đông Á, Mỹ muốn triển khai THAAD ở Nhật Bản, tiến hành đánh chặn có hiệu quả hơn đối với tên lửa tầm trung và xa của Trung Quốc và Nga.

Nhật Bản luôn là đồng minh hợp tác trung thành nhất của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương về toàn bộ hệ thống phòng thủ tên lửa. Ngoài Mỹ, hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay của Nhật Bản là hoàn chỉnh nhất.

Lần này, nếu tiếp tục triển khai hệ thống THAAD ở Nhật Bản sẽ có nghĩa là đã tạo lập được 2 tầng đánh chặn măt đất. Một tầng là đoạn ở trong bầu khí quyển, tức là tầm thấp. Ngoài ra, còn có một tầng khác – đó là tầm cao ngoài bầu khí quyển, tức ở độ cao 150 km. Như vậy, đã hình thành mạng lưới đánh chặn tên lửa hai tầng chặt chẽ.

Hiện nay, ý đồ của Mỹ rất rõ ràng, do đặc điểm căn bản nhất của THAAD là nó có thể đánh chặn có hiệu quả tên lửa tầm trung và xa. 

Trong nhiều thời điểm, CHDCND Triều Tiên tuyên bố về tầm bắn của tên lửa của họ. Nhưng nhìn vào tình hình bắn thử thực tế, họ chủ yếu bắn thử tên lửa tầm ngắn. Vì vậy, Mỹ và Nhật Bản lấy CHDCND Triều Tiên ra để che mắt, đối tượng ngăn chặn tiềm tàng chính là Trung Quốc và Nga.

 

Shinzo_Abe_tham_My26_4__3_5_15_NB.jpg

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Mỹ Barack Obama

 

Mỹ-Nhật có tính toán đến vấn đề Biển Đông

CCTV bình luận, những năm gần đây Nhật Bản luôn lấy tên lửa đạn đạo của CHDCND Triều Tiên làm lý do, phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa mà Bắc Kinh cho là “vượt nhu cầu”.

Nhà quan sát Lý Lỵ cho rằng, lần này Mỹ-Nhật sở dĩ đạt đồng thuận triển khai THAAD ở Nhật Bản là do Nhật Bản ủng hộ hành động quân sự của Mỹ và có ý nguyện hợp tác, giúp cho quan hệ đồng minh quân sự Mỹ-Nhật tiếp tục chặt chẽ.

Mỹ và Nhật Bản muốn liên kết chặt chẽ hơn trong vấn đề Biển Đông. Hiện nay, Mỹ rõ ràng đang tự tuần tra ở khu vực Biển Đông, họ hy vọng Nhật Bản có thể tham gia hành động của Mỹ ở Biển Đông với một thái độ và tư thế nhất định.

Đáp lại, Mỹ bán hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến nhất cho Nhật Bản. Vì vậy, bước tiếp theo Nhật Bản mặc dù không cùng xuất hiện với Mỹ một cách rõ ràng ở Biển Đông nhưng họ cũng sẽ can thiệp sâu vào tình hình Biển Đông, học giả Trung Quốc đánh giá.

Tình hình hiện nay cho thấy, sau khi tham dự Hội nghị cấp cao APEC ở Manila, ngày 19 tháng 11 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã lập tức hội đàm với Tổng thống Philippines Benigno Aquino, hai bên đã ký kết một thỏa thuận chuyển giao trang bị và công nghệ,

Nhật Bản sẽ tặng 3 máy bay Beechcraft TC-90, máy bay tuần tra săn ngầm P-3C (do hãng Lockheed Martin sản xuất) và bàn giao 10 tàu tuần tra cho Philippines.

Gen_Nakatani_tham_VN_5__6_11_15__Phung_Q

Từ ngày 5 đến ngày 6 tháng 11 năm 2015, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani thăm Việt Nam

 

Ngoài ra, Nhật Bản và Việt Nam cũng đạt được thỏa thuận cho phép tàu chiến của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản đậu ở vịnh Cam Ranh, một căn cứ của Hải quân Việt Nam.

Như vậy, theo CCTV thì ý định can thiệp sâu vào Biển Đông trong tương lai của Nhật Bản rất rõ ràng, điều này rất có thể chính là nguyên nhân rất quan trọng của việc Mỹ-Nhật có thể nhanh chóng đạt được triển khai hệ thống THAAD ở Nhật Bản hiện nay. 

Đông Bình
=============================
Trong chiến tranh hiện đại, nước nào phòng thủ chắc, nước đó chiến thắng cuối cùng. Còn chuyện liên quan đến biển Đông là cái chắc...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chơi dao sắc có ngày đứt tay

Hồng Thủy

03/12/15 07:31

(GDVN) - Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan: Chủ nghĩa dân túy có thể chiếm quyền điều khiển phản ứng chính sách của Trung Quốc ở Biển Đông.

 

Jiang Zongqiang, trợ lý nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Biển Đông do Trung Quốc thành lập và Hu Xin, thành viên Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Mỹ tại Washington ngày 3/12 có bài phân tích trên The Straits Times với tiêu đề: "Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan: Chủ nghĩa dân túy có thể chiếm quyền điều khiển phản ứng chính sách của Trung Quốc ở Biển Đông".

Bài viết đưa ra nhiều vấn đề không mới với thế giới, nhưng mới với dư luận và giới nghiên cứu Trung Quốc, rất đáng lưu ý.

 

dut_tay.jpg

Chơi dao sắc có ngày đứt tay, huống hồ lại là con dao hai lưỡi. Ảnh minh họa: Wikipedia.

 

Đổ thừa cho Mỹ

Hai học giả Trung Quốc nói rằng: Hoạt động quyết đoán của Hoa Kỳ trong việc tuần tra tự do hàng hải trên vùng biển tranh chấp ở Biển Đông đã thổi bùng chủ nghĩa dân túy ở Trung Quốc và nguy cơ Bắc Kinh phản ứng ngày càng hung hăng hơn.

Tại diễn đàn an ninh Halifax International ngày 21/11, Đô đốc Harry Harris - Tư lệnh Hạm đội 7 Hoa Kỳ nhắc lại rằng: Mỹ sẽ tiếp tục bay và cho tàu thuyền hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép, bao gồm Biển Đông.

Tuy nhiên, hành động như vậy có thể ra vẻ rằng Hoa Kỳ có ý định thể hiện ưu thế quân sự của mình ở Biển Đông. Như vậy, không thể phủ nhận rằng các hoạt động này là nỗ lực làm suy yếu sự tin cậy lẫn nhau giữa Trung Quốc với Mỹ về mặt quân sự và làm trầm trọng thêm căng thẳng khu vực bằng cách bất chấp những lo ngại của Trung Quốc về chủ quyền, an ninh và lợi ích trong khu vực (?).

Nó cũng đã làm dấy lên một làn sóng của chủ nghĩa dân túy trong giới hoạch định chính sách Trung Quốc, các học giả và cư dân mạng. Những kêu gọi Trung Quốc cần đối phó cứng rắn đã tăng cao kể từ khi tàu khu trục USS Lassen tuần tra bên trong 12 hải lý quanh bãi cạn lúc nổi, lúc chìm Xu Bi và Vành Khăn ngày 27/10.

Hành động quyết đoán như thế này đã làm trầm trọng thêm một chủ nghĩa dân túy đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có khả năng chiếm quyền kiểm soát các quá trình hoạch định chính sách của Trung Quốc.

Chủ nghĩa dân túy có khả năng sẽ khóa chính phủ Trung Quốc vào một tình thế tiến thoái lưỡng nan. Một mặt, chính phủ Trung Quốc dường như muốn tiếp tục duy trì sự mơ hồ về tình trạng pháp lý của đường 9 đoạn (đường lưỡi bò) và những hòn đảo nhân tạo.

Đường 9 đoạn do chính phủ Trung Quốc đưa ra để khẳng định yêu sách của Trung Quốc trên phần lớn Biển Đông, mặc dù Trung Quốc không đệ đơn kiện chính thức hay định nghĩa các vùng lãnh thổ bên trong ranh giới đó. Sự mơ hồ như thế cho phép chính phủ Trung Quốc linh hoạt hơn để đối phó với các tranh chấp và phát triển một chiến lược toàn diện hơn để giải quyết vấn đề Biển Đông.

Tuy nhiên chủ nghĩa dân túy đã ép chính phủ Trung Quốc phải đặt mình vào trạng thái ngày càng quyết đoán hơn trên biển.

 

Vài lời bình luận: 

Jiang Zongqiang và Hu Xin nói hoạt động tuần tra tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông làm tăng chủ nghĩa dân túy, mà thực chất là chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Trung Quốc đến mức nó có thể chiếm quyền kiểm soát quá trình hoạch định chính sách và phản ứng của Bắc Kinh trong các vấn đề Biển Đông chỉ phản ánh đúng một nửa thực tại, đó là nửa sau.

Bởi lẽ, hoạt động của Hoa Kỳ trong vùng biển quốc tế không sai. Chính 2 học giả này thừa nhận 2 thực thể mà Mỹ tuần tra bên trong 12 hải lý là bãi cạn lúc nổi lúc chìm, theo Điều 121 Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), chúng không có lãnh hải 12 hải lý, chỉ có vùng an toàn bán kính tối đa 500 mét.

Việc dư luận Trung Quốc, đặc biệt là cộng đồng mạng không hiểu điều này còn có thể chấp nhận, mặc dù chính phủ Trung Quốc phải có nghĩa vụ giải thích luật quốc tế, cụ thể là UNCLOS mà mình đã phê chuẩn cho người dân nước mình.

Nhưng giới hoạch định chính sách, học giả Trung Quốc là tầng lớp "có ăn có học", tại sao lại hàm hồ phản đối những điều mà chính hải quân Trung Quốc vừa làm trước đó không lâu, đi lại tự do bên trong 12 hải lý lãnh hải của Hoa Kỳ sau khi tập trận với Nga?

 

tiet_luc.JPG

Tiến sĩ Tiết Lực từ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc cũng có những phát biểu rất đáng chú ý về Biển Đông gần đây, ảnh: SCMP.

 

Trung Quốc đổ cả đống tiền nuôi các học giả nghiên cứu UNCLOS, không lẽ họ không biết điều này? Đã biết rồi tại sao còn phản đối hành động đúng luật? Tại sao lại chính trị hóa các vấn đề pháp lý?

Lại nữa, chủ nghĩa dân túy mà hai học giả nói, thực chất là chủ nghĩa dân tộc cực đoan trong dư luận xã hội Trung Quốc, do ai tạo ra? Do chính nhà nước Trung Quốc tạo ra nhằm hỗ trợ yêu sách đường lưỡi bò vô lý và phi pháp.

Trung Quốc đã trải qua Đại Cách mạng Văn Hóa, sự nguy hiểm của Hồng Vệ Binh như thế nào không lẽ đã vội quên? Các bạn nên nhớ, chủ nghĩa dân tộc cực đoan là con dao hai lưỡi và rất dễ mất kiểm soát.

Bản thân Trung Quốc còn nhiều vấn đề phải giải quyết, nếu để nó "chiếm quyền kiểm soát các hoạt động hoạch định chính sách và phản ứng của chính phủ" thì quá nguy hiểm.

Nguy hiểm đầu tiên cho chính bộ máy cầm quyền của đảng Cộng sản Trung Quốc, người dân vô tội và sự ổn định, bình yên trong xã hội Trung Quốc rồi sau đó mới đến láng giềng và khu vực. Do đó, thay vì đổ lỗi cho Hoa Kỳ, các học giả và giới hoạch định chính sách Trung Quốc nên thấy rõ bản chất vấn đề cũng như hậu quả nếu cứ nhắm mắt làm liều.

Bản thân các học giả Trung Quốc có tiếng như Tiến sĩ Tiết Lực và bây giờ là 2 nhà nghiên cứu này biết thừa hoạt động của Mỹ ở Xu Bi, Vành Khăn hôm 27/10 không sai so với UNCLOS và các quy định của luật pháp quốc tế, vẫn cứ nhắm mắt phản đối thì nói gì đến những người dân không có điều kiện tìm hiểu, không am hiểu luật pháp quốc tế. 

Trách nhiệm này thuộc về chính các bạn, đội ngũ trí thức nhà nước Trung Quốc được học tập, nghiên cứu và sống trong điều kiện tốt nhất bằng tiền thuế của người dân Trung Quốc hiền lành chất phác.

Vì vậy hãy xem lại chính mình đã đóng góp được gì, làm đúng vai trò trách nhiệm của trí thức hay chưa, hay chỉ là những cái loa tuyên truyền chính trị một chiều, bởi như vậy chính các bạn phải trả giá, và đẩy dân tộc các bạn vào chỗ phải trả giá.

Đường lưỡi bò mơ hồ

Hai học giả Jiang Zongqiang và Hu Xin cũng thừa nhận, yêu sách đường lưỡi bò là mơ hồ. Theo họ: Một lý do để Trung Quốc vẫn còn mơ hồ về tình trạng pháp lý của đường 9 đoạn là cộng đồng quốc tế đã không đạt được một sự đồng thuận phổ quát về ý nghĩa của "quyền lịch sử". Và chế độ pháp lý thành lập bởi Công ước UNCLOS đã không đưa ra một định nghĩa rõ ràng về khái niệm này.

Trung Quốc cũng có cân nhắc thực tế của riêng mình. Nếu Trung Quốc làm rõ lập trường của mình bằng cách tuyên bố đường 9 đoạn là một đường ranh giới quốc gia, điều đó tương đương với thông điệp rõ ràng đến mọi người dân Trung Quốc rằng, tất cả các đảo, rặng san hô và các thực thể khác bên trong đường 9 đoạn thuộc về Trung Quốc (?).

Nhưng nếu khẳng định như vậy thì tại sao chính phủ Trung Quốc không thể "lấy lại" các đảo, các thực thể đang nằm dưới sự kiểm soát của các quốc gia khác? Điều này sẽ đẩy chính phủ Trung Quốc vào tình thế khó khăn. Nếu chính phủ Trung Quốc không làm gì thì mất uy tín với dân, đặc biệt là khi dư luận đang bị thống trị bởi chủ nghĩa dân túy hùng biện.

Bất kỳ bước đi nào khác (theo ý muốn của những người mang chủ nghĩa dân tộc cực đoan) đều đảm bảo sẽ làm Trung Quốc bị kẹt trong một tranh chấp ngoại giao mới. Vì vậy việc chính phủ Trung Quốc nghiêng theo hướng duy trì sự mơ hồ về đường 9 đoạn lại càng được đà trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc.

Sự mơ hồ về tình trạng pháp lý của các đảo nhân tạo

Jiang Zongqiang và Hu Xin cho rằng: Khi nói đến tình trạng pháp lý của các đảo nhân tạo, chính phủ Trung Quốc cũng có ít lựa chọn để có một lập trường rõ ràng, ít nhất là trong thời gian này. Theo quy định của Điều 121 UNCLOS, một hòn đảo là một vùng đất hình thành tự nhiên, bao bọc bởi nước và ở trên mặt nước khi thủy triều lên.

Nhưng về mặt địa lý, đá Xu Bi và Vành Khăn (và có thể cả các thực thể còn lại Trung Quốc đang chiếm đóng) chỉ là những bãi cạn lúc nổi, lúc chìm trước khi Trung Quốc bơm cát bồi lấp, xây dựng thành đảo nhân tạo (bất hợp pháp). Theo định nghĩa của UNCLOS, các thực thể này không hình thành tự nhiên và không thể được sử dụng làm cơ sở để đòi yêu sách lãnh hải 12 hải lý cho chúng như với đảo tự nhiên.

da_vanh_khan.jpg

Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam bị Trung Quốc bồi lấp bất hợp pháp, nhưng không thể làm thay đổi bản chất pháp lý của nó.

 

Trung Quốc đã không đưa ra bất kỳ tuyên bố nào cho thấy yêu sách các vùng biển từ việc "mở rộng lãnh thổ" của mình do việc bồi lấp cải tạo, và dường như chính phủ Trung Quốc không có ý định làm điều này trong tương lai. Tự do khiêu khích của Washington trong hoạt động tuần tra tự do hàng hải đã chứng minh rằng, mối quan tâm thực sự của Mỹ là tự do quân sự chứ không phải tự do thương mại hàng hải ở Biển Đông.

Rõ ràng Trung Quốc đã tuyến bố họ không cản trở tự do thương mại hàng hải. Theo quan điểm của Trung Quốc, có vẻ như Mỹ có ý định chứng minh sự tiếp tục hiện diện quân sự của mình trong khu vực và thách thức diễn giải của Trung Quốc về UNCLOS liên quan đến hành vi tích hợp cho tàu quân sự.

 

Vài lời bình luận:

Vậy là ít nhất là các học giả và giới hoạch định chính sách Trung Quốc vẫn hiểu luật, thậm chí là hiểu rất rõ luật quốc tế, nhưng biết mà vẫn cố vi phạm, ngụy biện. Thứ nhất là đường lưỡi bò mơ hồ, không có cơ sở pháp lý trong luật pháp quốc tế hiện đại, bao gồm UNCLOS. Một điều tối thiểu đối với người nghiên cứu hay hoạch định chính sách phải biết là, cái gì trái luật thì nghiễm nhiên không có giá trị và phải được bãi bỏ.

Hai là khái niệm "quyền lịch sử", chính các học giả Trung Quốc thừa nhận nó không có trong luật pháp quốc tế, cụ thể là UNCLOS. Vậy thì đó chính là cái sai, cái ngụy tạo của Trung Quốc chứ không thể bắt cả thế giới này phải chạy theo những khái niệm mơ hồ, ngẫu hứng đầy cảm tính và mưu đồ chính trị do Trung Quốc tạo ra được. Tại sao Trung Quốc biết mà cố phạm?

Vấn đề chủ nghĩa dân tộc cực đoan là do chính Trung Quốc tạo ra chứ không có thế lực thù địch nào làm nổi. Và người Trung Quốc vẫn nói, ai buộc chuông thì người ấy cởi, tại sao lại đổ thừa cho Hoa Kỳ?

Lại nữa, các bạn nói rằng nếu tuyên bố rõ đường lưỡi bò là ranh giới quốc gia mà không đánh chiếm các đảo, các thực thể do các nước khác đang kiểm soát ở Biển Đông thì khó ăn khó nói với người dân Trung Quốc, vậy các bạn lý giải thế nào về phát biểu của lãnh đạo của các bạn khi công du Hoa Kỳ, Anh Quốc và Singapore?

Đấy là tư duy của côn đồ, thất học, giành bát cơm trên tay người khác sau đó đòi đàm phán chia phần, không được cả thì chí ít cũng được một nửa. Luật pháp và công luận quốc tế của nhân loại văn minh ngày nay không còn chấp nhận kiểu hành xử cường quyền, ăn trên ngồi trốc thiên hạ, cá lớn nuốt cá bé như vậy nữa.

Trung Hoa là một dân tộc có nền văn minh rực rỡ, từng ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình phát triển của nhân loại và đóng góp cho tư tưởng nhân loại rất nhiều giá trị nhân văn. Khổng Tử dạy: "kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân" - cái gì mình không muốn thì chớ làm cho người khác. Tại sao các bạn ngày nay lại cứ làm ngược lại những điều nhân nghĩa mà tổ tiên mình đã dạy như vậy?

Một lần nữa hai học giả Jiang Zongqiang, Hu Xin đã cho dư luận thấy, các học giả, các nhà quản lý Trung Quốc rất hiểu luật. Các bạn nhắc đến Điều 121 UNCLOS và phân tích tình trạng pháp lý của đá Xu Bi, đá Vành Khăn và đảo nhân tạo rất chính xác.

Chỉ có điều các bạn vẫn cứ cố bao biện một cách vô lý cho hành động của chính phủ mình, rõ ràng đó không phải việc làm khôn ngoan. Các bạn đang đẩy dân tộc Trung Quốc vào chỗ cực đoan, tới chỗ thảm họa của Hồng Vệ Binh thế kỷ 21.

Cá nhân người viết rất ngưỡng mộ ngài Tư Mã Thiên, một sử gia chân chính của mọi thời đại. Người đã bất chấp mọi áp bức của cường quyền, thậm chí chấp nhận hình phạt nghiệt ngã đối với thân thể và tinh thần từ triều đình phong kiến, quyết không bẻ cong ngòi bút theo ý muốn chủ quan sai sự thật của hoàng đế, triều đình. 

Nhưng người viết cũng cảm thấy buồn vì hậu duệ của ngài ngày nay, vì miếng cơm manh áo, vinh thân phì gia, biết luật mà vẫn cố phạm, chỉ biết nói biết viết những điều làm vui lòng những cái đầu nóng của một số nhà lãnh đạo, bất chấp công lý và đạo lý, đẩy đất nước Trung Quốc đến chỗ bất nghĩa với láng giềng, thậm chí là miệng hố chiến tranh nồi da, xáo thịt!

 

tu_ma_thien.jpg

Bức họa chân dung sử gia Tư Mã Thiên, ảnh: dissertationreviews.org

 

Tiếng nói của chủ nghĩa dân túy

Jiang Zongqiang và Hu Xin cho biết: Chủ nghĩa dân túy đã ngày càng gây được nhiều chú ý và áp lực đối với chính phủ Trung Quốc (?) để có lập trường cứng rắn hơn, thậm chí là phải phản ứng bằng quân sự với các tình huống như vậy (tàu Mỹ tuần tra 12 hải lý quanh Xu Bi, Vành Khăn?).

Những người theo chủ nghĩa dân túy có thể không hiểu được bản chất phức tạp của các tranh chấp ở Biển Đông và các quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc với các nước láng giềng.

Nếu Trung Quốc phản ứng bằng lực lượng quân sự trong bất kỳ cách thức nào theo như những người chủ nghĩa dân túy mong muốn, thì sau đó các cơ quan ngoại giao Trung Quốc sẽ bị dồn tới chỗ phải làm rõ tình trạng pháp lý của các đảo nhân tạo và đường chín đoạn.

Trong trường hợp này, chính phủ Trung Quốc chắc chắn sẽ bị lên án bởi các bên yêu sách khác và phần còn lại của cộng đồng quốc tế. Đáng chú ý, có lẽ những người theo chủ nghĩa dân túy đã bỏ quên có chủ ý thực tế là, đầu tháng 9 một cụm 5 chiến hạm hải quân Trung Quốc đã đi qua bên trong 12 hải lý lãnh hải quần đảo Aleutian, Hoa Kỳ sau cuộc tập trận chung với Nga.

Mặc dù Lầu Năm Góc cho đây là hoạt động "không bình thường", nhưng nhấn mạnh: "Trung Quốc là một lực lượng hải quân toàn cầu, và chúng tôi khuyến khích họ tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn, chuyên nghiệp và luật pháp quốc tế về hàng hải". Mỹ đã không điều tàu ra áp sát tàu Trung Quốc.

 

Cân bằng giữa sự mơ hồ chiến lược với chủ nghĩa dân túy

Theo Jiang Zongqiang và Hu Xin: Trung Quốc đã cố gắng để cân bằng giữa sự mơ hồ chiến lược và chủ nghĩa dân túy đang ngày càng gia tăng.

Để phục vụ chủ nghĩa dân túy trong nước, Trung Quốc đã thông qua tuyên bố ngày càng quyết đoán (hung hăng), chẳng hạn như tuyên bố Biển Đông liên quan đến lợi ích cốt lõi của Trung Quốc, tăng cường các hoạt động thực thi luật thủy sản, xây dựng cơ sở dân sự và hiện diện quân sự trên các đảo nhân tạo...

Quyền lực và chính trị ảnh hưởng đến sự gia tăng quân sự của Trung Quốc ở Đông Nam Á đã gây lo ngại và nghi ngờ đối với các bên yêu sách khác và Hoa Kỳ. Đặc biệt sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc về (yêu sách phi lý) chủ quyền, quyền hàng hải ở Biển Đông được xem như một thách thức nghiêm trọng đối với tình trạng hiện tại trong khu vực.

Tuy nhiên trong khi đó Trung Quốc đã nhiều lần lên tiếng sẵn sàng có động thái mang tính xây dựng, để góp phần vào hòa bình và ổn định khu vực. Trong những năm qua, họ đã cam kết thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin, tăng cường sự tin cậy quân sự với Hoa Kỳ.

Cũng như ông Phạm Trường Long, Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương phát biểu tại Diễn đàn Hương Sơn ngày 17/10 rằng, Trung Quốc sẽ không bao giờ liều lĩnh dùng đến vũ lực, thậm chí ngay cả với các vấn đề liên quan đến chủ quyền, một chương trình rõ ràng về sự kiềm chế trong bối cảnh áp lực gia tăng từ chủ nghĩa dân túy.

Tháng 11 năm ngoái, Mỹ và Trung Quốc ký kết 2 cơ chế đảm bảo sự tin cậy lẫn nhau, bao gồm bộ quy tắc ứng xử về an toàn hàng hải trong tình huống chạm trán bất ngờ trên biển giữa các tàu hải quân 2 nước. 

Do đó Mỹ không nên cố gắng đẩy Trung Quốc vào chỗ phải làm rõ bản chất pháp lý yêu sách đường 9 đoạn và các đảo nhân tạo (???).

Với các hoạt động của Mỹ tại Biển Đông những năm gần đây, không thể loại trừ khả năng Trung Quốc có thể có những biện pháp "phòng ngừa" nhất định, như việc công bố (yêu sách) đường cơ sở lãnh hải của quần đảo Trường Sa, thúc đẩy triển khai quân sự phòng thủ đảo nhân tạo hay tuyên bố vùng nhận diện phòng không (?).

2 học giả Trung Quốc kết luận: Mỹ nên nhớ những bài học kinh nghiệm ở Iraq và Afghanistan, trong đó cho thấy những hạn chế của việc cố gắng tạo ra sự ổn định bằng phương tiện quân sự. Phận sự của Mỹ là hãy tôn trọng cam kết của mình để giữ lập trường trung lập ở Biển Đông.

 

hong_ve_binh.jpg

Những kẻ quá khích lợi dụng danh nghĩa biểu tình chống Nhật Bản để đập phá bất cứ thứ gì liên quan đến Nhật, hình ảnh gợi nhớ đến lực lượng Hồng Vệ Binh, một lời cảnh báo nghiêm khắc với nhà nước Trung Quốc.

 

Vài lời bình luận

Đọc đến đây người viết bất giác cảm thấy phải "bái phục" trình độ ngụy biện, đổ thừa của 2 học giả Trung Quốc.

Công luận quốc tế có lẽ đều thấy rõ, nhà nước Trung Quốc rất giỏi trong việc định hướng dư luận, thế mà bây giờ không hiểu tại sao lại quay ra chạy theo dư luận, mà lại là dư luận của một bộ phận nhỏ theo đuổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Đây âu có lẽ cũng là nghiệp chướng do mình gây ra chứ không ai hãm hại.

Nhìn thấy rõ vấn đề, thay vì vai trò của học giả chân chính kiến nghị với nhà nước những điều cần thay đổi, ứng xử cho phù hợp với luật pháp quốc tế và chuẩn mực xã hội văn minh của nhân loại, Jiang Zongqiang và Hu Xin lại quay ra nghĩ cách làm thế nào để tiếp tục thỏa mãn những đòi hỏi hết sức vô lý, trái luật của một bộ phận theo đuổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan mà người viết tin rằng chỉ chiếm số lượng rất nhỏ, nhưng ảnh hưởng rất lớn trong đời sống chính trị của đất nước 1,3 tỉ dân này.

Nhưng dù sao nói gì thì nói cũng phải ghi nhận một điều, các học giả Trung Quốc này cũng đã khá hơn, có bản lĩnh hơn so với những đồng nghiệp đi trước của họ trong việc nói ra bản chất đường lưỡi bò, đảo nhân tạo cũng như chiến lược mơ hồ, "Trung Quốc hóa" luật pháp quốc tế mà nhà nước họ đang làm. Đó cũng là đóng góp của họ trong bối cảnh hiện nay.

Tiếc rằng về phần giải pháp, một số học giả này vẫn chưa thoát khỏi cái vòng kim cô của lập trường chính trị cá lớn nuốt cá bé, ngụy biện bảo vệ cường quyền là bảo vệ nồi cơm, dù biết rằng cộng đồng quốc tế không ai chấp nhận và có thể đẩy dân tộc Trung Quốc vào chỗ nguy hiểm. Đáng tiếc.

Hồng Thủy
=========================
Lý học Đông phương - nhân danh nền văn hiến Việt - từ lâu đã phán rằng: "Tâm bất chính, ngôn tắc loạn". Trình của lão Gàn đây, chỉ cần qua cặp hoành phi câu đối trên một con tàu nhỏ, đủ để phăng ra tất cả các mối quan hệ quốc tế liên quan. Nhưng không phải lúc nào cũng qưỡn để phân tích. Hai học giả Tàu với những phân tích trong bài trên của nhà bình luận Hồng Thủy, cho thấy: Chiến lược quốc gia của Tàu đang bế tắc đến hồi khủng hoảng.  Điều này, lão Gàn cũng đã nói lâu lắm rồi. Trung quốc bây giờ tiến lên, làm tới ở biển Đông thì chắc chắn không tránh khỏi chiến tranh với Hoa Kỳ và Đồng minh, mà họ nắm chắc phần thua. Nhưng lùi lại thì sao?
Theo như hai học giả Tàu trong bài trên thì không thể lùi vì "tinh thần dân tộc cực đoan". Nhưng ngay cả cái gọi là "tinh thần dân tộc cực đoan" đó, chỉ là hình tướng sự việc. Bản chất vấn đề ở chỗ này: 
Dân chúng đã bất mãn cao độ với chính quyền và một nội bộ đầy mâu thuẫn. Họ sẽ nhân cơ hội này và nhân danh tinh thần yêu nước, làm xã hội Trung Quốc khủng khoảng dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền Bắc Kinh. Bởi vậy, thực trạng hiện nay là sai lầm chiến lược quốc gia của Bắc Kinh, lấy tiểu tiết thay đại cục, mà người Việt gọi là "tham bát, bỏ mâm". Khiến cho Bắc Kinh hiện này ở vào thế lùi, hay tiến đều ở thế nguy hiểm.
Bây giờ chỉ có Thượng Đế gật đầu thì may ra họ thoát hiểm. Nhưng để Thượng Đế gật đầu lại gồm nhiều yếu tố tương tác. Một trong những yếu tố cần chính là Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến phải được sáng tỏ tính chân lý.
6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ kiện biển Đông:

Tòa quốc tế ra hạn chót cho Trung Quốc

01/12/2015 15:13

 

(NLĐO) – Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) quyết định cho Trung Quốc cơ hội gửi văn bản trước ngày 1-1-2016 để phản hồi vụ kiện trên biển Đông.


Vòng điều trần thứ hai, kéo dài 5 ngày, của vụ Philippines kiện các yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên biển Đông vừa khép lại hôm 30-11.

Từ khi Philippines khởi kiện hồi năm 2013, Trung Quốc cho tới nay vẫn tẩy chay phiên tòa. Song ngày 1-12, PCA phát hành thông cáo báo chí bằng email, quyết định cho Bắc Kinh cơ hội “phản hồi bằng văn bản” và phải nộp cho tòa trước thời hạn 1-1-2016.

Mặt khác, Manila có thể tiếp tục bổ sung tài liệu và trả lời các câu hỏi của tòa trong phiên điều trần diễn ra vào ngày 18-12 tới. Trước đó, PCA đã cho phép 2 bên xem xét lại và hoàn chỉnh những chứng cứ của mình cho đến hết ngày 9-12.

Theo Điều 5, Phụ lục 7 của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), PCA phải đảm bảo cho mỗi bên liên quan có cơ hội lắng nghe và trình bày lập luận của mình một cách đầy đủ.

Ngoại trưởng Philippines Albert Ferreros del Rosario phát biểu: “Chúng tôi xem Trung Quốc như một người bạn có giá trị và để giữ gìn tình bạn đó, chúng tôi đã viện tới sự phân xử này”.

 

vu-kien-bien-dong-toa-quoc-te-ra-han-cho
Phái đoàn Philippines tại trụ sở PCA, Hà Lan. Ảnh: Inquirer

 

Trong 5 ngày điều trần vừa qua, Philippines đã tìm cách vạch trần những tuyên bố ngạo ngược của Trung Quốc ở biển Đông.

Một lần nữa, Philippines khẳng định tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc là trái với quy định của UNCLOS, đồng thời cáo buộc Bắc Kinh để công dân mình khai thác tài nguyên trái phép trong vùng biển của Manila cũng như không tôn trọng quyền đánh cá truyền thống tại bãi cạn Scarborough.

Ngoài ra, Trung Quốc còn bị tố cáo phá hoại môi trường biển bằng cách sử dụng các phương pháp đánh bắt “hủy diệt” như dùng chất độc cyanide và thuốc nổ, bên cạnh việc cho thấy tàu của họ là một mối nguy hiểm trên biển.

Ngay cả sau khi Manila đưa vụ việc ra tòa án, Bắc Kinh vẫn tiếp tục làm căng thẳng mọi chuyện bằng cách xây dựng các đảo nhân tạo ở biển Đông, theo phái đoàn Philippines tại phiên tòa được tổ chức ở The Hague - Hà Lan.

Thông cáo của PCA cũng cho biết tòa ra phán quyết trong năm 2016 trong khi phía Philippines tiết lộ mốc thời gian cụ thể hơn: 6 tháng nữa.

P.Nghĩa (Theo Inquirer)
====================
Nếu sự kiện tiếp tục phát triển trên con đường pháp lý về biển Đông thì cuối cùng chính Đài Loan phải ra tòa, vì họ đã công bố đường lưỡi bò ở biển Đông thuộc Trung Quốc từ 1947. Điều này có khả năng sẽ diễn ra vào nửa cuối năm tới. Hoặc sớm hơn, tùy theo diễn biến phức tạp ở nơi đây. Việc đưa Đài Loan ra tòa sẽ đẩy cuộc chơi đến cao trào. Nó sẽ quyết định số phận của Đài Loan trong "canh bạc cuối cùng", vì tính chính danh của các vấn đề pháp lý trện biển Đông.
5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ đặt thêm bẫy đưa Nga sa lầy tại Syria?

(Tin tức 24h) - Truyền thông Nga cho rằng những thay đổi trong kế hoạch quân sự của Mỹ thời gian qua chỉ nhằm mục đích muốn Nga sa lầy tại Syria. 

Mỹ giảm không kích, triển khai đặc nhiệm tạo phe đối lập

Cuộc chiến chống IS tại Syria ngày càng diễn biến phức tạp. Các nước phương Tây như Pháp, Đức, Anh cũng lần lượt nhảy vào để tham chiến. Đặc biệt về phần mình, Nga ngày càng thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt IS đến tận gốc rễ bằng các cuộc không kích với quy mô lớn hơn, đánh vào những vị trí đầu não, những tụ điểm chứa dầu của nhóm phần tử khủng bố.

Trái ngược hoàn toàn với Moskva, chính quyền tổng thống Obama ngày càng phản ứng lạ đầy toan tính. Thay vì đẩy mạnh các hoạt động tấn công phiến quân thì Washington lại lên kế hoạch đưa lực lượng đặc nhiệm đến đây.

Ngày 1/12 Nhà Trắng tuyên bố sẽ cử một lực lượng đặc nhiệm mới có thể lên đến 200 người tới Iraq để tiêu diệt IS tại Iraq và quốc gia láng giềng Syria.

“Các lính đặc nhiệm sắp tới sẽ thực thi các nhiệm vụ như tiến hành tấn công, giải phóng con tin bị bắt cóc, thu thập thông tin tình báo cũng như bắt giữ các thủ lính của IS”, Bộ trưởng Carter tuyên bố với Ủy ban quân vụ Hạ viện Mỹ.

_51430411.jpg

Thay vì đẩy mạnh các cuộc không kích thì Mỹ lại lên kế hoạch đưa lực lượng đặc nhiệm đến Syria để huấn luyện phe đối lập. Ảnh: AP

 

Còn nhớ, ngày 30/10, Nhà Trắng cũng cử một lực lượng đặc nhiệm gồm 50 người đến Syria nhằm phối hợp với các nhóm nổi dậy do Mỹ hậu thuẫn.

Tuy nhiên, Nga ngay lập tức lên tiếng cáo buộc rằng, hoạt động hỗ trợ phe đối lập chỉ là cái cớ để Washington ngăn cản các kế hoạch không kích IS của Moskva.

Thậm chí, ngày 3/12 vừa qua, phát biểu tại hội nghị bộ trưởng của Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu diễn ra ở Serbia, Ngoại trưởng Mỹ Kerry còn tỏ ra ngờ vực về khả năng giành chiến thắng trước IS bằng việc tiến hành các hoạt động không kích.

“Tôi cho rằng chúng ta đều biết nếu không thể tìm ra các lực lượng trên bộ sẵn sàng đương đầu với Daesh (IS), sẽ không thể thắng cuộc chiến này từ trên không", ông Kerry khẳng định.

Truyền thông Nga cho rằng, trong bối cảnh IS đang ngày càng hung hăng, tìm đủ mọi cách để tuồn dầu lậu ra ngoài lãnh thổ Syria thì những thay đổi đột ngột trong chiến lược quân sự của Washington đã gây thêm những khó khăn cho Moskva.

Việc Nhà Trắng giảm hẳn các cuộc không kích mà chủ yếu tập trung đưa đặc nhiệm sang hỗ trợ và huấn luyện cho lực lượng đối lập đã tạo ra những khoảng trống để phiến quân IS tiếp tục lộng hành vận chuyển dầu lậu bán sang các nước gần khu vực biên giới giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ.

Kế hoạch quân sự của Nga chắc chắn sẽ rơi vào thế sa lầy khi không nhận được sự hỗ trợ từ Mỹ và các nước và phải chống chọi với nhiều nhóm đối lập mới cũ được huấn luyện.  

Mỹ rút tàu chiến ra khỏi vịnh Ba Tư

Đây không phải là lần đầu tiên truyền thông Nga lên tiếng khẳng định Washington đang tìm mọi cách để kéo sâu Moskva vào cuộc chiến tại Syria.

Trước đó vào tháng 10, chỉ một tuần sau khi chính quyền tổng thống Putin tiến hành các cuộc không kích tại Syria theo lời đề nghị của Tổng thống Assad, Mỹ đã ngay lập tức rút tàu sân bay USS Theodore Roosevelt khỏi Vịnh Ba Tư để tiến hành đại tu, sửa chữa.

Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 2007 Washington không có tàu sân bay ở đây.

USS Theodore Roosevelt là một tàu sân bay chạy bằng hạt nhân cỡ lớn. Nó đóng vai trò trung tâm trong cuộc chiến chống IS ở Iraq và Syria kể từ tháng 8/2014 khi liên quân do Mỹ dẫn đầu bắt đầu khởi động chiến dịch không kích.

Sự thiếu vắng hiện diện của Mỹ ở vùng Vịnh diễn ra đúng vào thời điểm Nga gia tăng không kích.

 

my-co-tim-cach-de-nga-sa-lay-tai-syria_5

Mỹ đã đột ngột rút tàu sân bay USS Theodore Roosevelt khỏi Vịnh Ba Tư sau khi Nga không kích Syria. Ảnh: AP

 

"Với sự có mặt của Nga, thì sự thiếu vắng tàu sân bay Mỹ khiến dư luận chú ý" - Peter Daly, đô đốc hải quân về hưu, CEO của Viện Hải quân Mỹ, nhận xét.

"Điều quan trọng nhất cần có một tàu sân bay là để đáp ứng cho những gì bạn không biết sẽ xảy ra tiếp theo" - ông Daly nói với NBC News.

Tờ báo nhận xét, việc rút USS Theodore Roosevelt về chứng tỏ Hải quân Mỹ đang cố gắng hạn chế các đợt triển khai dài ngày, vì không chỉ phá hỏng tàu, mà còn gây hiện thại về tinh thần cho các thủy thủ.

Nhưng đó chỉ là lý do nói cho có, thực sự Mỹ đã toan tính đẩy vị trí tiên phong cho Moskva tại Syria. 

Lương Sơn (Tổng hợp)

============================

Bởi vậy, từ lâu lão Gàn chỉ liếc qua cách uýnh IS của Hoa Kỳ, đủ cho thấy Hoa Kỳ câu độ chờ Nga nhảy vào. Nếu ngài Putin khôn ngoan thì sẽ thoát hiểm và đề cao được vai trò của nước Nga, còn không thì bị sa lầy ở đây và hậu quả là không mấy tốt đẹp. 

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việt Nam trở thành nơi Trung - Mỹ tranh giành ảnh hưởng mạnh nhất

Hồng Thủy

07/12/15 07:04

(GDVN) - Trung Quốc và Hoa Kỳ dù làm gì cũng nên nhớ rằng, trong lịch sử của mình người Việt Nam luôn ghi nhớ nằm lòng không gì bằng độc lập tự chủ, trong khi bị các...

 

 

Peter Marino, một nhà phân tích chính trị quốc tế chuyên nghiên cứu về Đông Bắc Á và kinh tế chính trị quốc tế ngày 4/12 bình luận, Việt Nam đang trở thành "chiến trường tiếp theo" trong cuộc đua tranh giành quyền lực giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Theo ông, các cuộc tranh giành quyền lực thường diễn ra trong các xung đột ủy nhiệm nóng hoặc lạnh.

 

hinh_minh_hoa.jpg

Hình minh họa cạnh tranh ảnh hưởng địa chiến lược trên thế giới giữa hai siêu cường Hoa Kỳ, Trung Quốc, ảnh: Wikispaces.com

 

Hoạt động tranh giành ảnh hưởng ngày càng gia tăng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày nay cũng như vậy, không có gì khác. Gần đây những hoạt động cạnh tranh giữa 2 cường quốc thế giới này đã bắt đầu diễn ra ở Ấn Độ, Mỹ La-tinh và nổi bật nhất là trong khu vực Đông Nam Á, một ngã tư thương mại toàn cầu và là điểm tập trung quan trọng của an ninh hàng hải.

Cả Hoa Kỳ và Trung Quốc đều có lợi ích đáng kể và đa dạng trong khu vực. Sự chú ý của hai cường quốc này đang tập trung trở lại Việt Nam với âm hưởng kỳ lạ của cuộc Chiến tranh Lạnh. Trong khoảng thời gian này, Trung Quốc và Hoa Kỳ đang nỗ lực để thúc đẩy lợi ích của mình trong khu vực.

 

Quan hệ Việt - Trung

Việt Nam là một đối tác thương mại ngày càng quan trọng đối với Trung Quốc, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2015 dự kiến có thể vượt 60 tỉ USD. Trong khi sản xuất công nghiệp nhẹ ở Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh do tăng tiền lương, Việt Nam cung cấp cơ hội đầu tư và vị trí liền kề để các doanh nghiệp di dời nhà máy từ Trung Quốc sang.

Thông qua việc cung cấp các gói đầu tư cơ sở hạ tầng, thương mại và hợp tác kỹ thuật không tốn kém, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang tìm cách đưa Việt Nam trở thành một trung tâm trong "sáng kiến" Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21, một phần của chiến lược Một vành đai, một con đường mà ông Tập Cận Bình đưa ra nhằm kết nối cơ sở hạ tầng liên kết lục địa châu Á với tuyến đường thương mại hướng tới Trung Quốc.

Nhưng muốn chiến lược này hoạt động, quan hệ giữa hai nước phải được cải thiện. Căng thẳng và mất lòng tin giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tồn tại hàng thế kỷ với các giai đoạn khác nhau bị đô hộ khiến người Việt Nam luôn cảnh giác chống lại nguy cơ Bắc thuộc. Gần nhất là cuộc Chiến tranh Biên giới năm 1979 và Việt Nam đã thắng.

Đầu tháng 10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam, chuyến thăm đầu tiên của một Chủ tịch nước Trung Quốc trong một thập kỷ. Đây là nỗ lực của phía Bắc Kinh để nhấn mạnh những "thành công" thương mại trong mối quan hệ song phơng và thúc đẩy nó để giúp quan hệ Việt - Trung vượt qua những căng thẳng bởi những hành động khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông, nhất là sau vụ hạ đặt (bất hợp pháp) giàn khoan 981 năm ngoái.

Cách tiếp cận này là một trong những chiến thuật đối phó ngoại giao Bắc Kinh ưa dùng trong những năm gần đây, giảm nhẹ những căng thẳng chính trị bằng việc giữ sự tập trung vào xúc tiến thương mại và những thành công trong lĩnh vực đó.

 

peter_marino.jpg

Học giả Peter Marino, ảnh: Globalogues.

 

Quan hệ Việt - Mỹ

Sự phát triển trong quan hệ Việt - Mỹ trong vài năm gần đây cho thấy trong trường hợp cụ thể này, chiến lược sử dụng đòn bẩy thương mại và tài chính của Trung Quốc có thể không đủ. Việt Nam và Hoa Kỳ đã xích lại gần nhau hơn trong nhiều lĩnh vực, từ thương mại và đầu tư đến hợp tác an ninh quốc phòng.

Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tuy khối lượng không bằng quan hệ với Trung Quốc, nhưng mang lại 35 tỉ USD mỗi năm và đang tiếp tục gia tăng. Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ, đặc biệt là ngành công nghiệp may mặc.

Quan trọng hơn là Việt Nam có thặng dư thương mại trong quan hệ với Hoa Kỳ. Trong khi đó sự thâm hụt thương mại trong quan hệ với Trung Quốc lại là một thực tế các nhà lãnh đạo Việt Nam không đánh giá cao và họ đang mong muốn mở rộng quan hệ sản xuất, cung cấp đầu ra thoát nghèo cho hàng triệu người dân.

Việt Nam đã tham gia Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong đó không bao gồm Trung Quốc. Việt Nam đã ký hiệp định này mặc dù phải tuân thủ những chính sách nghiêm ngặt hơn, đặc biệt là liên quan đến các tiêu chuẩn về lao động.

Điều này báo hiệu một sự sẵn sàng của Việt Nam chấp nhận bỏ qua một số lợi thế thương mại trước mắt về nguồn lao động rẻ để có được những lợi ích lâu dài trong mối quan hệ kinh tế tổng thể gần gũi hơn với Hoa Kỳ và các nước khác trong TPP. Điều này có thể giúp Việt Nam cân bằng ảnh hưởng kinh tế từ Trung Quốc.

Dù sao trong thời điểm này, lợi ích của Hoa Kỳ và Việt Nam trùng nhau. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter đã thăm Việt Nam một lần trong năm nay và sẽ quay trở lại trong chuyến công du châu Á tiếp theo. Tháng 7 vừa qua, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến thăm chính thức lịch sử đầu tiên đến Hoa Kỳ theo lời mời của Tổng thống Barack Obama.

Peter Marino tin rằng Việt Nam và Hoa Kỳ có lợi ích chung trong việc chống lại các hành vi bành trướng, vi phạm luật pháp quốc tế trên Biển Đông và hoạt động tuần tra bảo vệ tự do hàng không hàng hải, luật pháp quốc tế ở Biển Đông mà Hoa Kỳ tiến hành nhận được sự chào đón thầm lặng từ Hà Nội.

 

nguyen_phu_trong_obama.JPG

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Mỹ Barack Obama, ảnh: Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam.

 

Tổng thống Obama ban đầu đã dự kiến thăm Việt Nam trong thời gian đi dự hội nghị thượng đỉnh APEC tháng 11 tại Philippines, nhưng vì tình hình thay đổi khi nổ ra cuộc tấn công khủng bố đẫm máu vào Paris, ông Obama phải cắt ngắn hành trình trở lại Washington để tập trung vào Trung Đông.

 

Kết luận của Peter Marino và vài lời bình luận

Peter Marino tin rằng, Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể sẽ tiếp tục cạnh tranh ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Và vị trí địa chính trị quan trọng của mình trong khu vực cho thấy Việt Nam sẽ vẫn là trọng tâm của các hoạt động tranh giành ảnh hưởng địa chiến lược giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong thời gian tới.

Nhưng cả Trung Quốc và Hoa Kỳ dù làm gì cũng nên nhớ rằng, trong lịch sử của mình người Việt Nam luôn ghi nhớ nằm lòng không gì bằng độc lập tự chủ, trong khi bị các cường quốc cám dỗ và thúc đẩy. Quan trọng hơn cả, từ năm 1965 đến năm 1979, Việt Nam đã phải chiến đấu với cả Hoa Kỳ lẫn Trung Quốc, và Việt Nam chiến thắng cả hai.

Bình luận của Peter Marino phản ánh những gì đã và đang diễn ra trong quan hệ quốc tế giữa hai siêu cường Trung Quốc và Hoa Kỳ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Bản thân ông đánh giá rất cao tinh thần độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.

Trước sự cạnh tranh ảnh hưởng, lôi kéo của các cường quốc, việc duy trì tinh thần độc lập tự chủ kết hợp khai thác tối đa các xu thế quan hệ quốc tế có lợi cho Việt Nam là việc rất quan trọng. Đồng thời, việc xử lý sao cho đúng đắn mối quan hệ khó khăn, phức tạp và nhạy cảm với các cường quốc mà đặc biệt là Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng lớn tới tiền đồ của dân tộc Việt Nam và hòa bình, ổn định trong khu vực.

Muốn được như vậy, tinh thân độc lập tự chủ, tự lực tự cường phải được mỗi người Việt coi như phương châm sống của mình. Trong một lần trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Nhã, ông có nói hai điều người viết rất tâm đắc. Một là, Việt Nam muốn bảo vệ được chủ quyền biển đảo thì phải trở thành cường quốc về biển.

Hai là, đất nước Việt Nam muốn phát triển cường thịnh thì thanh niên, thế hệ trẻ của Việt Nam phải học được cách yêu nước của thanh niên Nhật Bản và học được tinh thần sáng tạo của thanh niên Do Thái. Được như vậy, những nguy cơ, rủi ro trong cạnh tranh địa chiến lược giữa các cường quốc đối với Việt Nam có thể sẽ được hóa giải, thậm chí còn có thể biến thành cơ hội để đất nước này, dân tộc này vươn lên phát triển mạnh mẽ.

Hồng Thủy
======================
Hì! Không nằm ngoài sự tiên đoán của lão Gàn từ rất lâu rồi. Nhưng chính vì điều này mà Việt Nam phải rất thận trọng và có những quyết định đúng thời điểm.
3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ đặt thêm bẫy đưa Nga sa lầy tại Syria?

(Tin tức 24h) - Truyền thông Nga cho rằng những thay đổi trong kế hoạch quân sự của Mỹ thời gian qua chỉ nhằm mục đích muốn Nga sa lầy tại Syria. 

Mỹ giảm không kích, triển khai đặc nhiệm tạo phe đối lập

Cuộc chiến chống IS tại Syria ngày càng diễn biến phức tạp. Các nước phương Tây như Pháp, Đức, Anh cũng lần lượt nhảy vào để tham chiến. Đặc biệt về phần mình, Nga ngày càng thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt IS đến tận gốc rễ bằng các cuộc không kích với quy mô lớn hơn, đánh vào những vị trí đầu não, những tụ điểm chứa dầu của nhóm phần tử khủng bố.

Trái ngược hoàn toàn với Moskva, chính quyền tổng thống Obama ngày càng phản ứng lạ đầy toan tính. Thay vì đẩy mạnh các hoạt động tấn công phiến quân thì Washington lại lên kế hoạch đưa lực lượng đặc nhiệm đến đây.

Ngày 1/12 Nhà Trắng tuyên bố sẽ cử một lực lượng đặc nhiệm mới có thể lên đến 200 người tới Iraq để tiêu diệt IS tại Iraq và quốc gia láng giềng Syria.

“Các lính đặc nhiệm sắp tới sẽ thực thi các nhiệm vụ như tiến hành tấn công, giải phóng con tin bị bắt cóc, thu thập thông tin tình báo cũng như bắt giữ các thủ lính của IS”, Bộ trưởng Carter tuyên bố với Ủy ban quân vụ Hạ viện Mỹ.

_51430411.jpg

Thay vì đẩy mạnh các cuộc không kích thì Mỹ lại lên kế hoạch đưa lực lượng đặc nhiệm đến Syria để huấn luyện phe đối lập. Ảnh: AP

Lương Sơn (Tổng hợp)

============================

Bởi vậy, từ lâu lão Gàn chỉ liếc qua cách uýnh IS của Hoa Kỳ, đủ cho thấy Hoa Kỳ câu độ chờ Nga nhảy vào. Nếu ngài Putin khôn ngoan thì sẽ thoát hiểm và đề cao được vai trò của nước Nga, còn không thì bị sa lầy ở đây và hậu quả là không mấy tốt đẹp. 

 

 

 

Mỹ chứng minh miệng lưỡi có độc

(Quan hệ quốc tế) - Hãng tin Bloomberg cho rằng Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đúng khi nói chiến dịch của Nga tại Syria bị sa lầy.

 

Mỹ: Nga đang sa lầy

Chiến dịch của Nga đã bước sang tháng thứ ba với việc dốc nhân lực và khí tài vào Syria ở tốc độ không thể dự đoán trước bất chấp những khó khăn về ngân sách.

Giá dầu giảm mạnh khiến thu nhập của chính phủ Nga sụt giảm và làm kéo dài cuộc suy thoái đầu tiên của nước Nga trong vòng 6 năm qua, buộc Bộ Quốc phòng Nga trong tuần này phải trì hoãn một số chương trình mua vũ khí mới.

Bloomberg dẫn nguồn một quan chức thạo tin cho biết Nga ban đầu dự kiến 1,2 tỷ USD cho cuộc chiến ở Syria trong cả năm 2016. Tuy nhiên, theo ước tính của Viện Royal United Services (RUSI), một tổ chức nghiên cứu quân sự đặt tại London (Anh), Nga chi tiêu cho cuộc chiến này khoảng 4 triệu USD/ngày.

 

my-chung-minh-mieng-luoi-co-doc_11946511

Máy bay chiến đấu của Nga tại Syria

 

Nhưng kể từ khi Nga tăng mạnh số lượng binh sĩ và vũ khí tới Syria vào giữa tháng 11 vừa qua, con số này đã tăng gấp đôi lên tới 8 triệu USD, tương đương gần 3 tỷ USD/năm.

Tuy nhiên, Tổng thống Nga Putin không còn đường lùi khi cam kết sẽ tiêu diệt tổ chức "Nhà nước Hồi giáo" (IS) để trả đũa vụ lực lượng này đánh bom máy bay chở khách khiến 224 người Nga thiệt mạng hôm 31/10.

Nhà lãnh đạo Nga hiện cũng mắc kẹt trong cuộc đối đầu ngày càng gay gắt với Tổng thống Thỗ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, người bị buộc tội là đang hậu thuẫn IS thông qua việc mua dầu bất hợp pháp.

Bloomberg dẫn lời các chuyên gia Mỹ cho rằng Nga sẽ phải triển khai ngày càng nhiều quân tới Syria.Binh sĩ Nga phải chịu nhiều nguy cơ thương vong hơn và nhiều khả năng sứ mệnh này sẽ thất bại. Một năm là mục tiêu phi thực tế.

Theo báo Mỹ, nhà lãnh đạo Nga ý thức rất rõ nguy cơ sa lầy vào một cuộc xung đột phức tạp như Liên Xô từng mắc phải tại Afghanistan năm 1979. Tuy nhiên, việc tránh được bãi lầy mới sẽ phụ thuộc vào việc hình thành được một mặt trận quốc tế chống IS, điều mà cả ông Putin lẫn Tổng thống Pháp Francois Hollande đều tán thành.

 

my-chung-minh-mieng-luoi-co-doc_11947388

Máy bay Mỹ xuất kích từ tàu sân bay tham gia không kích ở Syria

 

Tổng thống Mỹ Obama đã từ chối phối hợp lực lượng với Nga, mặc dù đã giảm bớt yêu cầu đòi Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải từ chức, và chuyển sang nói rằng nhà lãnh đạo Syria cuối cùng sẽ phải ra đi, song vẫn được giữ nguyên quân đội và các thể chế của mình.

Phát biểu tại Paris nhân dịp tham dự COP21, ông Obama nói: "Tôi cho rằng những ký ức về Afghanistan vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí của ông Putin, sa lầy vào một cuộc nội chiến không có lối thoát không phải là kết quả mà ông ấy mong muốn. Rất có thể trong vòng vài tháng tới, chúng ta sẽ chứng kiến những tính toán của người Nga có sự thay đổi".

 

Chưa đánh hết sức?

Tuy nhiên, ông Leonid Reshetnikov, tướng về hưu của Cơ quan Tình báo đối ngoại và hiện phụ trách một nhóm tư vấn cho Điện Kremlin, cho rằng hiện tại người Nga đang tính toán để phát huy hết sức mạnh tổng lực của các lực lượng Nga và Syria trên mặt đất, trên không và trên biển.

Ông Reshetnikov cho rằng tương lai của ông Assad không phải là "trở ngại không thể vượt qua", song đó không phải là vấn đề cần giải quyết vào lúc này. Nhiệm vụ chính là cần tập trung vào cuộc chiến chống IS.

 

Ông Anton Lavrov, nhà phân tích quân sự của Nga, cho biết mặc dù các lực lượng Syria - dưới sự hỗ trợ của hỏa lực Nga - đã giành được một số chiến tích như phá vỡ vòng vây suốt 2 năm qua của IS tại một căn cứ không quân chiến lược gần Aleppo, song không thể đánh bại IS nếu chỉ dùng không quân.

Mỹ và các đồng minh lâu nay vẫn phàn nàn rằng ông Putin chú trọng bảo vệ đồng minh Assad hơn là đánh IS, song có lẽ chiến lược này đã có sự thay đổi. Nga đang ngày càng nhằm mục tiêu vào các hoạt động khai thác dầu của IS và lần đầu tiên kể từ khi bắt đầu chiến dịch, Nga đã phóng tên lửa từ một tàu ngầm vào các mục tiêu của IS ở Raqqa (Syria), nơi được coi là 1 trong 3 thủ phủ của lực lượng cực đoan này (cùng với Mosul ở Iraq và Sirte ở Libya).

 

my-chung-minh-mieng-luoi-co-doc_11948882

Quân chính phủ Syria

 

Tháng trước, Nga đã tăng gấp đôi số máy bay chiến đấu ở Syria lên khoảng 70 chiếc và tăng số tàu chiến đang hoạt động lên con số 10. Sáu trong số này đậu tại Đại Trung Hải, trong đó có một chiếc chở hệ thống phòng không tiên tiến nhất của Nga là S-400, với tầm bắn bao phủ toàn bộ Syria.

Viện RUSI có trụ sở tại Anh cho rằng Nga hiện có khoảng 5.000 quân trên lãnh thổ Syria, cao hơn gấp đôi ước tính ban đầu là 2.000 người. Dù Nga tiếp tục bác bỏ khả năng triển khai chiến dịch trên bộ, song hiện đã có hàng trăm cố vấn chiến đấu cùng quân đội Syria.

Chính các quan chức Nga cũng phải thừa nhận đã đánh giá thấp những khó khăn có thể vấp phải trong chiến dịch quân sự ở Syria. Ông Andrei Klimov, Phó Chủ tịch Ủy ban các vấn đề quốc tế của Thượng viện Nga, còn thừa nhận mối đe dọa mà Nga đang phải đối mặt là từ 45.000 đến 50.000 tay súng thiện chiến đến từ Chechnya, Afghanistan, Syria.

 

my-chung-minh-mieng-luoi-co-doc_11949701

Quân nổi dậy Syria

 

Khi mở màn chiến dịch không kích IS tại Syria, báo chí Nga cho đăng tải các ý kiến chính thức và của giới chuyên gia cho rằng Nga chỉ mất vài tháng. Tuy nhiên, hiện đã có nhiều người như ông Frants Klintsevich, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng tại Thượng viện, thừa nhận chiến dịch cảu Nga sẽ kéo dài ít nhất 1 năm và kỳ vọng quân đội Syria có thể làm được nhiều hơn.

Như để minh họa thêm cho nhận định Nga đang sa lầy tại Syria, các hãng tin phương Tây ngày 10/12 đưa tin IS đã tái chiếm 2 thị trấn ở miền Trung Syria từ tay các lực lượng chính phủ, chỉ vài tuần sau khi thất thủ tại những nơi này.

Theo đó, các đơn vị quân đội Syria đã rút khỏi tất cả các khu vực Maheen và Hawareen sau một cuộc tấn của của IS. Giao tranh ác liệt đã nổ ra giữa các lực lượng chính phủ và IS trên những ngọn đồi quanh hai khu vực trên.

Các thị trấn này trước đó do IS kiểm soát, nhưng vào cuối tháng 11 vừa qua, quân đội Syria và lực lượng dân quân ủng hộ chính phủ đã chiếm lại.

Bảo Bình

Share this post


Link to post
Share on other sites

Báo Đài Loan:
Mỹ ép Mã Anh Cửu hủy chuyến đi đến đảo Ba Bình

11:40 AM - 12/12/2015

Thanh Niên Online

 

Lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu hủy chuyến đi đến đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam hôm nay 12.12, một động thái được cho là do sức ép từ Mỹ.

 

maanhcuu_GCTB.jpg?w=665
Nhà lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu sẽ không đến đảo Ba Bình ở Trường Sa - Ảnh: AFP
 
Truyền thông Đài Loan ngày 12.12 đưa tin, lãnh đạo Mã Anh Cửu sẽ không đến đảo Ba Bình để tham dự lễ khánh thành các công trình xây dựng trên hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đang bị Đài Loan chiếm đóng.
Trước đó, cũng theo truyền thông Đài Loan, ông Mã sẽ bay đến đảo Ba Bình trên chiếc máy bay quân sự C-130 H và đáp xuống đường băng mới xây dựng trên đảo. Đường băng này được thiết kế cho máy bay C-130 H, theo truyền thông Nhật Bản.
Trang web cna.com cho biết, ngày 11.12, một nhóm quan chức do người đứng đầu cơ quan cảnh sát biển và nội vụ hòn đảo dẫn đầu sẽ thay ông Mã Anh Cửu chủ trì lễ khánh thành cầu cảng, hải đăng. Tuy nhiên, nhóm quan chức Đài Loan chỉ thực hiện chuyến đi trong điều kiện “thời tiết tốt”.
Chính phủ Việt Nam nhiều lần phản đối Đài Loan xây dựng phi pháp trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. 
China Post nhận định, ông Mã quyết định hủy chuyến đi đến Ba Bình vì sức ép của Mỹ trong bối cảnh tình hình Biển Đông căng thẳng.
Tờ báo tiếng Hoa China TimesUnited Evening News (Bản tin thống nhất buổi chiều) nói rằng cơ quan ngoại giao của Mỹ tại Đài Bắc rất quan ngại về chuyến đi của ông Mã và đã can thiệp. Đài Bắc buộc phải nhượng bộ vì khả năng tuần tới Washington sẽ công bố danh sách các vũ khí bán cho Đài Loan, bất chấp quan hệ Mỹ - Trung leo thang căng thẳng. 
Người phát ngôn của cơ quan lãnh đạo Đài Loan Charles Chen cho biết, dù không thực hiện chuyến đi lần này, ông Mã vẫn giữ quan điểm “không loại trừ khả năng đi thăm đảo Ba Bình” vào một dịp khác, nhưng không cho biết khi nào chuyến đi có thể được thực hiện, China Post cho hay.

Minh Quang

========================

Các chính khứa của Đài Loan thuộc Quốc Dân Đảng có lẽ sẽ không thay đổi quan điểm về một nước Trung Quốc, từ thời Thống Chế Tưởng Giới Thạch di tản ra Đài Loan. Bởi vậy, đây là chính đảng ở Đài Loan duy nhất sẵn sàng không tuyên bố độc lập, khi họ cầm quyền. Đây là tính chính danh của Quốc Dân Đảng, khi họ đã một thời thống trị Trung Quốc như một chính phủ chính thống. Sự thua trận, không phải nguyên nhân để họ chấp nhận là một chính phủ phiên thuộc. Bởi tính chính danh của một chính quyền, được coi là chính thống trong lịch sử vẫn tồn tại thì không thể chấp nhận "hai Trung Quốc".

Tuy nhiên, vấn đề biển Đông lại là một chuyện khác. Nó không liên quan đến quan điểm chính thống này của Quốc Dân đảng. Vì vậy, việc chiếm đảo Ba Bình từ quá khứ 1953 và tuyên bố đường lưỡi bò từ 1947, đến nay đã trở thành một sai lầm của Quốc Dân đảng, khi nó vô tình tiếp tay cho Bắc Kinh và coi như đã trở thành một đồng minh của Bắc Kinh trong việc tranh chấp biển Đông - tất nhiên là sẽ đối đầu với Hoa Kỳ trong thời điểm nhạy cảm của "Canh bạc cuối cùng".

Lão đây không muốn phân tích sâu thêm, vì không thể tiết lộ thiên cơ. Nhưng một lần nữa lão cảnh báo các chính khứa của chính quyền Quốc Dân Đảng rằng: Đài Loan có nhiều khả năng bị loại khỏi cuộc chơi một cách thảm khốc, nếu không rút ra khỏi biển Đông.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

=======================

Bài giảng của TTg Lý Hiển Long:

Về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Singapore

Posted on 14/12/2015 by The Observer
pf-button-both.gif

Nguồn: PM Lee Hsien Loong at the 8th S Rajaratnam Lecture on 27 November 2015.

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp


Xin chào và xin chúc quý vị một buổi chiều tốt lành!

Vậy là chúng ta vừa mừng lễ kỷ niệm 50 năm ngày giành độc lập. Đây là lúc nhìn lại những thành tựu chúng ta đã đạt được, và hiểu điều gì đã khiến chúng ta thành công. Đồng thời, năm nay cũng sẽ là năm mà chúng ta cần phải vạch ra hướng đi cho tương lai của mình.

Việc tự đánh giá bản thân sẽ rất có ích cho quan hệ đối ngoại của chúng ta. Dù đây không phải là vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều người Singapore, vì chúng ta đang sống hòa bình và ổn định, cũng như có mối quan hệ thân thiện với hầu hết các nước. Bộ Ngoại giao đã thực hiện rất tốt công việc của mình đến mức nhiều người khó nhận ra sự tồn tại của bộ này. Người ta quan tâm nhiều hơn đến những thứ có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ – như chuyện tàu điện thi thoảng bị hỏng, y tế, thi cử, hay việc làm.

Nhưng trong thực tế, chính sách đối ngoại có vai trò rất quan trọng đối với vị thế của chúng ta trên trường quốc tế, nó đảm bảo sự ổn định khu vực, tạo ra các điều kiện bên ngoài thuận lợi để nền kinh tế phát triển thịnh vượng, và đem đến cho chúng ta một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Khi so sánh với cách đây 50 năm, vị thế của Singapore hiện nay đã được cải thiện đáng kể. Singapore ngày nay là một quốc gia thành công và được tôn trọng. Chúng ta nắm giữ một vị trí cao trong cộng đồng quốc tế, và có những người bạn trên khắp thế giới. Điều này là nhờ vào công sức của nhiều thế hệ cán bộ ngoại giao, bắt đầu với Ngoại trưởng đầu tiên của chúng ta, ông S. Rajaratnam, người mà loạt bài giảng này đã vinh dự được đặt tên theo.

Thế giới ngày nay rất khác với thế giới của 50 năm trước. Năm 1965, Chiến tranh Lạnh đang vào giai đoạn căng thẳng; nhưng giờ thì nó đã kết thúc lâu rồi. Đông Nam Á khi ấy là một khu vực đầy xung đột, với Chiến tranh Việt Nam là một điểm “nóng”; còn chính chúng ta thì phải trải qua thời kỳ Konfrontasi – một cuộc xung đột cường độ thấp giữa Malaysia và Indonesia. Nhưng hôm nay, Đông Nam Á đã hòa bình trở lại, và ASEAN sẽ trở thành Cộng đồng ASEAN vào cuối năm nay. Trên cương vị một quốc gia, đất nước chúng ta hiện nay đã thịnh vượng và vững vàng hơn trước, và trên cương vị một dân tộc, ý thức về bản sắc, về chủ quyền quốc gia của chúng ta cũng mạnh hơn rất nhiều.

Nhưng một số nguyên tắc cơ bản về sự tồn tại của chúng ta không thay đổi. Singapore sẽ luôn là một đất nước nhỏ bé trong một thế giới không ổn định, và đôi khi còn nguy hiểm. Chúng ta vẫn bị bao quanh bởi các nước láng giềng lớn hơn, và nằm giữa khu vực Đông Nam Á. Khu vực này dù đã ổn định hơn và thịnh vượng hơn trước, nhưng nó vẫn là nơi mà các lợi ích của các cường quốc lớn giao thoa nhau, và là một khu vực đa dạng và khó dự đoán hơn so với Bắc Mỹ, và cho tới gần đây là so với châu Âu. Chúng ta vẫn không có tài nguyên thiên nhiên, chỉ có trí thông minh và nguồn dự trữ ngoại tệ mà chúng ta đã khó nhọc tích lũy nên, để đưa chúng ta qua những lúc khó khăn. Sự thật này sẽ rất khó thay đổi trong một thời gian dài nữa.

 

Thực tế của các nước nhỏ

Các nước nhỏ như chúng ta phải không ngừng tự hỏi: làm thế nào chúng ta có thể đảm bảo rằng chúng ta luôn tồn tại, và giữ vững lợi thế của mình?

Theo ngôn ngữ ngoại giao, quan hệ quốc tế dựa trên các nguyên tắc cao cả. Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định sự “bình đẳng chủ quyền” giữa các quốc gia, và tuyên bố các nước phải “giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.” Phong trào Không liên kết được dựa trên Năm Nguyên tắc Chung sống Hòa bình, thể hiện một khát vọng còn cao hơn nữa. Tôi không định kiểm tra kiến thức của các bạn, nhưng Năm nguyên tắc đó là: Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của nhau; Không xâm lược lẫn nhau; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Bình đẳng và hợp tác vì lợi ích chung; và Chung sống hòa bình. Đây là những khẳng định quan trọng, xác định các quy chuẩn của quan hệ giữa các quốc gia và luật pháp quốc tế.

Nhưng việc giải quyết các vấn đề quốc tế thường phản ánh một thực tế khắc nghiệt hơn nhiều. Quyền lực sẽ quyết định nước nào chiếm ưu thế, và nước nào sẽ thiết lập chương trình nghị sự. Chính trị cường quyền chưa bao giờ biến mất, dù mọi thứ không hoàn toàn giống với luật rừng. Ngay tại Liên Hiệp Quốc, dù có các điều khoản trong Hiến chương, thì quyền lực vẫn là cốt lõi của ngoại giao. Trong Hội đồng Bảo an gồm 15 thành viên, chỉ nhóm P5 mới có quyền phủ quyết, còn 10 nước được bầu ra thì không. Ngay cả trong P5 cũng tồn tại một thứ bậc. Không phải mọi quyền phủ quyết đều có trọng lượng như nhau. Chúng ta đều biết rằng quyền phủ quyết của một số nước sẽ có giá trị hơn những nước khác, mặc dù nói về vấn đề này sẽ không được ngoại giao cho lắm. Nhưng sự thực là như vậy. Và hệ thống thứ bậc quyền lực này được thể hiện rõ ngay cả trong những điều nhỏ nhất. Trong những bức ảnh chụp tại các cuộc họp quốc tế, người nào đứng ở đâu? Nếu xem xét một cách cẩn thận, bạn sẽ thấy được câu chuyện ẩn đằng sau. Ai sẽ là người phát biểu đầu tiên hoặc cuối cùng? Điều đó phụ thuộc vào người nào được vị Chủ tọa quan tâm. Hoặc nước nào mới có quyền chọn khách sạn mà đoàn đại biểu của họ sẽ ở lại? Điều đó cũng phụ thuộc vào nước nào có sức thuyết phục lớn hơn. Có lẽ đó là lý do tại sao người Trung Quốc lại nói “小 国 无 外交” (Xiǎoguó wú wàijiāo) – Nước nhỏ không có chính sách đối ngoại – bởi vì họ không thể định hình các sự kiện, mà chỉ có thể đi theo những gì đã được định đoạt trước.

Cũng có một câu nói tương tự như vậy ở phương Tây, ngay từ thời cổ đại, trong tác phẩm “Lịch sử Chiến tranh Peloponnese” của Thucydides. Đó là câu nói nổi tiếng: “Kẻ mạnh làm những điều họ có thể làm, và kẻ yếu phải gánh chịu những điều mà họ phải gánh chịu.” Bối cảnh mà câu cách ngôn này ra đời cũng đáng được xem xét. Cuộc chiến Peloponnese diễn ra giữa hai thành bang Athens và Sparta, cùng với các đồng minh của mỗi bên. Athens là bá chủ của Liên minh Delos, một trong hai “siêu cường” trong thế giới các thành bang Hy Lạp cổ đại. Athens muốn buộc Melos, một đảo quốc yếu hơn, gia nhập Liên minh Delos. Vì vậy, họ đã gửi một đội quân sang xâm lược Melos, nhưng trước khi làm điều đó, họ đã gửi các đại biểu và các phái viên đến thuyết phục người Melos tự đầu hàng, nếu không sẽ bị hủy diệt. Melos là một hòn đảo nhỏ ở Biển Aegea. “Cuộc đối thoại ở Melos” của Thucydides mô tả lại những gì người Athens có lẽ đã nói, gồm những lập luận và hồi đáp. Đó là một phân tích về quyền lực và cân nhắc giữa hai bên. Người Melos đưa ra những tranh luận mang tính thực dụng và luân lý, giải thích tại sao Athens không nên tấn công Melos. Nhưng phía Athen chỉ đáp lại một cách tàn bạo: “Kẻ mạnh làm những điều họ có thể làm, và kẻ yếu phải gánh chịu những điều mà họ phải gánh chịu.” Người Melos vẫn từ chối đầu hàng. Kết quả là Athens đã quét sạch Melos, giết chết tất cả đàn ông, bán phụ nữ và trẻ em làm nô lệ. Đó là câu chuyện của 2.400 năm trước, nhưng thực ra nó không hoàn toàn xa lạ trong thế giới hiện đại ngày nay. Hãy nhớ lại những gì đã xảy ra khi Iraq xâm chiếm Kuwait, rồi hãy so sánh nó với những gì xảy ra gần đây, khi mà Nga sáp nhập Crimea. Sức mạnh có vai trò quan trọng.

 

Thúc đẩy lợi ích quốc gia

Dù là một nước nhỏ, nhưng Singapore đã từ chối chấp nhận đó là số phận của mình. Chúng ta quyết tâm làm chủ vận mệnh của chính mình. Chính sách đối ngoại của chúng ta là một sự cân bằng giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lý tưởng. Chúng ta biết mình sẽ phải chấp nhận thế giới, theo một thực tế mà chúng ta chẳng hề mong muốn. Nhưng chúng ta tin rằng mình có thể, và sẽ phải bảo vệ bản thân và thúc đẩy lợi ích quốc gia.

Tất nhiên, chúng ta cần hiểu rõ đâu là lợi ích căn bản của mình, và thực ra những lợi ích này đã không thay đổi trong suốt 50 năm qua. Đó là: hòa bình thế giới; một trật tự quốc tế mà trong đó các nước tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế; thiết lập một mạng lưới bạn bè và đồng minh mà chúng ta có thể làm việc cùng; có được một khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, ổn định và an toàn; và cuối cùng là giữ gìn chủ quyền và quyền quyết định tương lai của chúng ta.

 

Làm thế nào Singapore có thể thúc đẩy các lợi ích quốc gia?

Tôi xin gửi các bạn một câu ngạn ngữ cổ Trung Quốc nữa – người Trung Quốc quả là đã giải quyết tất cả những vấn đề này từ lâu. Câu nói này trích từ cuốn “Đại Học,” một trong Tứ Thư của Nho giáo – “修身, 齐家, 治国, 平 天下” (Xiūshēn, qí jiā, zhìguó, píng tiānxià – Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ). Một người trước tiên phải biết tu dưỡng bản thân, thứ đến là chỉnh đốn gia đình, tiếp đó là thiết lập trật tự quốc gia, cuối cùng mới có thể khiến cho toàn thiên hạ thái bình, hạnh phúc. Đây là quan điểm Nho giáo về trị quốc, và nó nằm sâu trong tâm lý người Trung Quốc. Có sợi dây liên kết trực tiếp từ đạo đức cá nhân, đến gia đình, đến cộng đồng, và toàn thể thế giới. Singapore là một xã hội hiện đại, nhưng chúng ta luôn cố gắng hết sức để duy trì các giá trị truyền thống và phù hợp với chúng ta, và câu nói trên là một sự đúc kết trí tuệ, gói gọn những gì chúng ta có thể suy nghĩ về việc thúc đẩy lợi ích quốc gia trên trường quốc tế. Một chính sách đối ngoại thành công phải dựa trên những gì chúng ta làm trong nước. Chúng ta trước tiên phải yên ổn trong nhà thì sau đó quan hệ đối ngoại của chúng ta mới có thể phát triển lớn mạnh được.

Tôi xin được giải thích cụ thể như sau. Đầu tiên, trên bình diện quốc tế, chúng ta phải là một thành viên chủ động và xây dựng, tìm cách mang lại các giá trị gia tăng (cho cộng đồng quốc tế) và làm cho đất nước chúng ta quan trọng với các nước khác. Thứ hai, trong khu vực, chúng ta phải tìm ra mục tiêu chung với các nước láng giềng. Thứ ba, Singapore phải tiếp tục là một dân tộc thành công, phải biết tận dụng bất kỳ ảnh hưởng nào ở nước ngoài. Thứ tư, sự thành công của Singapore, dù ở trong hay ngoài nước, đều phụ thuộc vào sự đoàn kết toàn dân, và có niềm tin vững chắc rằng Singapore sẽ đủ sức để trường tồn và nổi bật.

 

Một chủ thể mang tính xây dựng trên trường quốc tế

Đầu tiên, trên trường quốc tế, chúng ta phải là một nhân tố chủ động và mang tính xây dựng.

Ngoại giao bao gồm rất nhiều vấn đề, diễn ra trong hàng chục các diễn đàn. Các nhà ngoại giao dường như dành tất cả thời gian của mình trong các cuộc họp, uống trà, hay gặp mặt – từ thời chiến đến thời bình, bàn về thương mại, bảo vệ môi trường, hợp tác văn hóa và xã hội, về gần như mọi lĩnh vực của đời sống con người. Các nước nói chuyện với nhau, kinh doanh với nhau, và cố gắng tác động lẫn nhau. Là một nước nhỏ, chúng ta không thể có mặt ở khắp mọi nơi, nhưng chúng ta phải có mặt tại các diễn đàn chủ chốt và trong những vấn đề quan trọng, ví dụ như Liên Hợp Quốc, WTO, APEC, nơi mà chúng ta có lợi ích bị ảnh hưởng.

Nhiều vấn đề trong số đó sẽ còn tiếp tục trong một thời gian rất dài. Các cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu đã kéo dài suốt nhiều năm; các hiệp định thương mại đa phương – như Vòng đàm phán Doha – bắt đầu từ năm 2001 và có lẽ còn tiếp diễn một thời gian dài nữa. Đó là một quá trình dài, nhưng cứ theo định kỳ trong quá trình đó sẽ lại có những hội nghị quốc tế về các vấn đề này, và sau đó chúng ta có một đợt cao trào các hoạt động: những cuộc đàm phán căng thẳng, nguy cơ đổ vỡ và những thỏa thuận phút chót; những đêm không ngủ để dàn xếp ở giờ thứ 11, thậm chí là 13. Với kịch bản này, chúng ta phải có tư duy chiến lược để duy trì chính sách và đường lối của mình trong nhiều năm, để bảo đảm lợi ích quốc gia, nhưng đồng thời vẫn có chiến thuật linh hoạt trong các hội nghị và các can dự khác, để gây ảnh hưởng ở mọi nơi mà chúng ta có thể, và trong mọi tình huống quan trọng với chúng ta.

Vậy chúng ta phải làm gì? Đầu tiên, hãy tìm điểm chung với các nước khác, đặc biệt là với các nước nhỏ. Tiếng nói của từng nước có thể yếu, nhưng khi chung sức, tiếng nói của chúng ta sẽ được khuếch đại, và nó sẽ được lắng nghe. Đó là lý do tại sao tại Liên Hiệp Quốc, chúng ta thành lập Diễn đàn các Nước nhỏ (Forum of Small States – FOSS). Chúng ta nhỏ nhưng lại rất đông. FOSS gồm các nước dưới 10 triệu dân. Tuy chỉ là một nhóm không chính thức, nhưng 105 thành viên của FOSS có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Các thành viên gặp nhau, thảo luận, hình thành các lập trường chung, chia sẻ kinh nghiệm và chiến lược. Ngoài ra, còn một tổ chức khác mà chúng ta đã lập ra, đó là Nhóm Quản trị Toàn cầu (Global Governance Group). Đó là một liên minh không chính thức, do 30 nước nhỏ và vừa thành lập, nhằm trao đổi quan điểm về quản trị toàn cầu. Quản trị toàn cầu nghĩa là gì? Đó là các vấn đề như: quy tắc tài chính, IMF và WB, các chính sách kinh tế, nhằm đưa chúng vào các tiến trình G20 và biến G20 thành một nhóm mang tính bao trùm, minh bạch và đại diện hơn. Tóm lại, điều đầu tiên chúng ta phải làm để gia tăng ảnh hưởng của mình là phải tìm ra “mục tiêu chung” với các nước khác.

Thứ hai là phải thường xuyên nhìn về phía trước, để dự đoán sự phát triển, để định vị bản thân, để bảo vệ lợi ích quốc gia, và để dự kiến các sự kiện sẽ diễn ra. Quan trọng nhất là trong những thời điểm bất ổn, khi không thể dự đoán được điều sẽ xảy ra, chúng ta buộc phải chuẩn bị cho nhiều tình huống. Ví dụ, chúng ta đang bắt đầu thực hiện dự án liên chính phủ (Government-to-Government, G-to-G) thứ ba với Trung Quốc ở Trùng Khánh. Điều này sẽ đặt chúng ta tại một đầu trong “Một Vành đai, Một Con đường” của Trung Quốc. Giờ đây Singapore đã là một phần của “vành đai,” đó là Con đường Tơ lụa bắt đầu từ Trung Quốc, đi qua lục địa Á – Âu, và chúng ta cũng là một phần của “con đường” – Con đường Tơ lụa trên biển, đi qua khu vực Đông Nam Á. Và đó là một vị thế giá trị mà chúng ta có được.

Một ví dụ khác, chúng ta gia nhập Hội đồng Bắc Cực (Arctic Council) với tư cách quan sát viên, nhằm tìm ra những gì có thể xảy đến nếu các tuyến đường biển phía bắc trở nên khả thi khi băng Bắc Cực tan chảy. Một đất nước vùng xích đạo đáng lẽ không cần quan tâm đến Bắc Cực, nhưng chúng ta có lý do của mình. Sam Tan, phái viên ngoại giao của chúng ta, là người đã làm việc rất chăm chỉ và đã có rất nhiều bạn ở trong nhóm Vòng tròn Bắc cực (Arctic Circle), thuộc Hội đồng Bắc Cực. Điều này có liên quan đến chúng ta. Nó sẽ không xảy ra vào ngày mai. Nó có thể sẽ diễn ra hoặc có thể không. Nhưng nó có thể xảy ra, và nếu nó xảy ra chúng ta cũng sẽ có mặt ở đó. Đây là những món đặt cược nhỏ để làm bảo hiểm cho vị thế của chúng ta.

Thứ ba, điều chúng ta có thể làm để trở thành một bên có liên quan là hãy đóng góp một điều gì đó. Chúng ta không có nhiều tiền để có thể phân phát, cũng không đủ quyền lực để ép buộc người khác. Nhưng chúng ta biết làm chủ các vấn đề, chúng ta đưa ra những ý tưởng mang tính xây dựng, và mỗi nhà ngoại giao của chúng ta đều có đóng góp trong các cuộc thảo luận.

Đây là những gì mà một thế hệ trước đây chúng ta đã làm được, khi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) đang được đàm phán. Công ước được ký vào năm 1982. Giáo sư Tommy Koh, hiện là Đại sứ lưu động và là nhà ngoại giao kỳ cựu của chúng ta, đã đóng một vai trò trung tâm trong các cuộc đàm phán trên cương vị Chủ tịch Hội nghị lần thứ ba về Luật Biển. Khi ấy ông đang ở độ tuổi đầu 30, có lẽ là người trẻ tuổi nhất trong hội nghị. Giáo sư Jayakumar và Thẩm phán Chao Hick Tin, theo tôi nhớ thì Giáo sư Jayakumar lúc bấy giờ đang là Đại diện Thường trực của Singapore tại Liên Hiệp Quốc, cả hai đã giữ vai trò chủ đạo, thành lập một liên minh “những quốc gia không giáp biển và có hoàn cảnh địa lý khó khăn” nhằm thúc đẩy lợi ích chung.

Bạn sẽ thắc mắc thế nào là một liên minh “những quốc gia không giáp biển và có hoàn cảnh địa lý khó khăn?” Nó cũng là một liên minh của các nước có cùng mục đích, cùng lợi ích. Những nước không giáp biển là những nước như Lào, Mông Cổ, hoặc Chad – thật ra có khá nhiều nước như vậy trên thế giới. Và ví dụ về nước có hoàn cảnh địa lý khó khăn chính là Singapore. Chúng ta có các đại dương xung quanh, nhưng các nước láng giềng của chúng ta đều đã tuyên bố chủ quyền trên những đại dương đó; và điều này là bất lợi lớn cho chúng ta. Do đó, chúng ta có lợi ích tương tự như các nước không giáp biển. Vì vậy chúng ta thành lập một nhóm “những quốc gia không giáp biển và có hoàn cảnh địa lý khó khăn” nhằm gây áp lực, vốn không phải là không có hiệu quả trong các cuộc đàm phán của UNCLOS. Chúng ta là một đảo quốc nhỏ, với thương mại hàng hải là huyết mạch kinh tế. Chúng ta phải bảo vệ quyền tự do hàng hải và hàng không. UNCLOS quy định về các quyền này, và đã trở thành một điểm tham chiếu pháp lý quan trọng cho các tuyên bố chủ quyền và hoạt động trên các vùng biển. UNCLOS tạo ra một sự cân bằng cẩn trọng giữa quyền và lợi ích của các quốc gia ven biển với quyền và lợi ích tương tự của các nước khác, cung cấp cơ chế phân xử và giải quyết tranh chấp một cách hòa bình. UNCLOS cũng là khuôn khổ để chúng ta suy nghĩ và thảo luận về các vấn đề mà các nước hiện đang phải đối mặt ở Biển Đông.

Đàm phán UNCLOS đã diễn ra một thế hệ trước. Nhưng hiện tại, chúng ta cũng đang tích cực tham gia vào các cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu, bao gồm cuộc họp quan trọng diễn ra tại Paris vào tuần tới. Singapore không phải là một nước có lượng phát thải khí nhà kính lớn. Ngay cả khi tất cả người dân Singapore ngừng thở, điều đó cũng chẳng tạo nên bất kỳ khác biệt nào đối với sự nóng lên toàn cầu. Nhưng Đại sứ về biến đổi khí hậu của chúng ta vẫn đóng vai trò tích cực, vận động ủng hộ, đóng vai trò như một cầu nối giữa các nước phát triển và đang phát triển, và biến chúng ta thành những người hữu ích. Bộ trưởng Vivian Balakrishnan trong nhiệm kỳ trước của mình, trên cương vị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường và Nước, đã đóng một vai trò quan trọng trong các cuộc họp trước đây. Trong Hội nghị các bên ở Lima, Peru hồi năm ngoái, Bộ trưởng Vivian là một trong hai “Bạn của Chủ tọa” (Friends of the Chair), người còn lại là của Na Uy, và “Bạn của Chủ tọa” là những người giúp Chủ tọa đưa ra được một thỏa thuận cho các thành viên tham gia hội nghị. Và họ đã làm việc đằng sau hậu trường để xây dựng sự đồng thuận về một thỏa thuận cho phép hội nghị kết thúc với kết quả tích cực, để quá trình có thể tiếp tục, và đến được Paris, chứ không kết thúc mà không có thỏa thuận nào. Chúng ta có thể rất nhỏ, nhưng đó là đóng góp mà chúng ta có thể làm.

Thỉnh thoảng, chúng ta cũng may mắn khi đưa ra một sáng kiến nhỏ nhưng dẫn đến một kết quả có ý nghĩa lớn hơn, ví dụ như Hiệp định Đối tác Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Câu chuyện này bắt đầu cách đây 10 năm, khi bốn nước nhỏ ký một Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Bốn nước đó được gọi là “Thái Bình Dương 4” (Pacific 4 – P4) gồm: Singapore, Brunei, Chile và New Zealand. Đây không phải là 4 nước đầu tiên mà mọi người sẽ nghĩ đến khi nói về một FTA đầy hứa hẹn trên thế giới, nhưng đây là 4 nước có cùng chí hướng và mục đích trong việc hướng tới thỏa thuận. Thương mại giữa các nước này khá khiêm tốn. Tổng tác động của FTA của P4 lên thương mại thế giới là không đáng kể. Nhưng chúng ta đã tạo dựng P4 với hy vọng rằng nó sẽ trở thành hạt nhân mà sau này các nước châu Á – Thái Bình Dương khác có thể tham gia, và dần dần phát triển thành một Hiệp định Thương mại Tự do quan trọng trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Và quả thực, đó là những gì đã xảy ra. Nhiều nước muốn trở thành một phần của hiệp định này; từng nước một đã bày tỏ quan tâm – Australia, Canada, Peru, Việt Nam. Sau đó, người Mỹ đến và thay đổi cuộc chơi hoàn toàn. Tiếp nữa, Nhật Bản tham gia – tuy muộn, nhưng họ hội nhập rất nhanh. Cuối cùng, nó đã trở thành nhóm TPP với 12 quốc gia thành viên, chiếm 40% GDP toàn cầu, tính cả Mỹ và Nhật Bản. TPP từ một con vịt con xấu xí trở thành thiên nga. TPP khác hoàn toàn với P4 – về quy mô và tham vọng. Nó không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa chiến lược. Nó làm tăng thêm mối quan hệ giữa Mỹ và châu Á, làm cho khu vực trở nên hội nhập và ổn định hơn, và là con đường để cuối cùng dẫn đến một khu vực thương mại tự do thậm chí còn tham vọng hơn nữa ở châu Á Thái Bình Dương. Vì vậy, tuy không thể tuyên bố mình là “cha đẻ” của TPP, nhưng chúng ta đã tham gia vào tiến trình dẫn tới sự hình thành TPP.

Đó là cấp độ đầu tiên. Trên trường quốc tế, chúng ta cần phải làm cho mình trở thành bên có liên quan, và phải có đóng góp.

 

Tăng cường hợp tác và ổn định khu vực

Ở cấp độ thứ hai, chúng ta phải duy trì quan hệ tốt với các nước láng giềng, cụ thể là khu vực Đông Nam Á.

ASEAN là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của chúng ta. Singapore tích cực hợp tác với các đối tác thuộc ASEAN, tham gia vào các dự án của ASEAN, giúp đỡ các nước kém phát triển hơn trong ASEAN như Campuchia, Lào, Việt Nam, đặc biệt là Myanmar, giúp họ thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển thông qua Sáng kiến Hội nhập ASEAN (Initiative for ASEAN Integration – IAI). Và chúng ta cố gắng thúc đẩy sự đồng thuận trong ASEAN về các vấn đề chung, cho dù đó là theo đuổi hội nhập kinh tế nội khối, hay giải quyết ô nhiễm khói mù xuyên biên giới, vốn là một vấn đề chung của nhiều quốc gia ASEAN.

Chúng ta thuộc số những quốc gia nhỏ thuộc ASEAN. Chúng ta không ở vị trí thống trị, nhưng chúng ta vẫn làm phần việc của mình. Và chúng ta cũng làm việc với các nước ASEAN trong các diễn đàn rộng hơn, bên ngoài ASEAN, nhằm biến ASEAN thành một thành viên hiệu quả và đáng tin cậy trong các diễn đàn khu vực và đa phương lớn hơn. Chẳng hạn, tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, Diễn đàn Khu vực ASEAN, WTO hay Liên Hiệp Quốc. Trong các diễn đàn này, thường lợi ích của các nước ASEAN hội tụ, điều tạo cho Singapore một cơ hội đóng góp bằng cách hợp tác với các thành viên ASEAN khác, thay vì đối lập với họ trên bàn đàm phán. Trong quá trình này, nhờ làm việc cùng nhau, chúng ta xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với họ.

Tất nhiên, ngoại giao ASEAN không phải luôn luôn là về tăng cường hợp tác. Nhiều lần chúng ta cũng phải giải quyết tranh chấp và va chạm, như chúng ta đang làm trong trường hợp Biển Đông. Singapore không phải là một bên yêu sách, nhưng chúng ta có lợi ích quan trọng bị ảnh hưởng – tự do hàng hải, giải quyết hòa bình các tranh chấp, tôn trọng luật pháp quốc tế. Chúng ta cũng có một vai trò riêng, vì Singapore là nước Điều phối viên quan hệ đối thoại ASEAN – Trung Quốc trong ba năm tới. Mục đích của chúng ta trên cương vị điều phối viên là trở thành một bên trung gian trung thực, làm việc công bằng và cởi mở với tất cả các bên, vì mục đích của chúng ta không chỉ là duy trì ổn định và hòa bình khu vực, mà còn tạo dựng danh tiếng là một quốc gia đáng tin cậy để hợp tác, và cũng để nâng cao uy tín của ASEAN trong vai trò một tổ chức hiệu quả, đủ khả năng đối phó với các vấn đề an ninh khó khăn.

Trong ASEAN, mối quan hệ sâu sắc nhất của chúng ta là với hai nước láng giềng, Malaysia và Indonesia. Tuần trước, khi tôi ở Kuala Lumpur, Thủ tướng Najib và tôi đã khai mạc một cuộc triển lãm, với tên gọi Titian Budaya – Cầu nối văn hóa – nhằm kỷ niệm 50 năm quan hệ hữu nghị Singapore-Malaysia thông qua nghệ thuật và văn hóa. Tôi đã phát biểu và Thủ tướng Najib cũng vậy. Tôi mô tả mối quan hệ giữa hai nước bằng câu tục ngữ Malay, “bagai aur dengan tebing” – tức giống như quan hệ giữa bờ sông và cây tre mọc trên bờ sông; chúng phụ thuộc vào nhau. Tre mọc bên bờ sông, và rễ tre giữ đất ven bờ để chúng không bị lở. Cả hai cùng cộng sinh và cùng tồn tại với nhau.

Singapore và Malaysia phụ thuộc vào nhau, và chúng ta phải học cách làm việc với nhau. Vì thế mà Singapore đang cố gắng thúc đẩy quan hệ với Malaysia và Indonesia, hai trong số những đối tác kinh tế lớn nhất của chúng ta. Chúng ta hợp tác về an ninh, môi trường, du lịch, và nhiều lĩnh vực khác. Công dân của từng nước đều sang nước còn lại, để du lịch hay vì lý do công việc.

Nhưng tất nhiên, đây là những mối quan hệ phức tạp, và chắc chắn, theo thời gian, sẽ phát sinh vấn đề, nhưng khi chúng xảy ra, Singapore sẽ giải quyết chúng một cách bình thản mà không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ rộng lớn hơn, hay gây ra căng thẳng. Đó là cách chúng ta xử lý vấn đề Pedra Branca, một tranh chấp với Malaysia. Nếu các bạn đã quên, thì đây là tranh chấp về chủ quyền trên đảo Pedra Branca, nơi có ngọn hải đăng Horsburg. Tranh chấp này bắt đầu vào năm 1979. Đó là một vấn đề khó khăn cho cả hai bên, nhưng chúng ta đã đồng ý đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ) và cuối cùng, vào năm 2008, gần 30 năm sau khi bắt đầu tranh chấp, ICJ đã ra phán quyết. Cả hai nước đều chấp nhận phán quyết đó, và không để nó ảnh hưởng đến mối quan hệ song phương rộng hơn. Và hai bên tiếp tục làm việc với nhau trong các dự án cùng có lợi khác, như Dự án Đường sắt cao tốc.

Tương tự, với Indonesia, chúng ta cũng hợp tác trên nhiều lĩnh vực, và hy vọng sẽ tiến xa hơn nữa dưới thời Tổng thống Joko Widodo. Đó là cấp độ thứ hai trong chính sách đối ngoại của chúng ta, liên quan tới khu vực láng giềng: ASEAN và khu vực Đông Nam Á.

 

Đảm bảo thành công của Singapore

Nền tảng thứ ba cho một chính sách ngoại giao tích cực và hiệu quả là đưa Singapore trở thành một quốc gia thành công. Điều tôi muốn nói ở đây là một nền kinh tế thịnh vượng, người dân sống trong hòa bình và hòa hợp, đất nước hoạt động có hiệu quả và đặc biệt, phải là một quốc gia an toàn – có thể tự bảo vệ bản thân, và quyết tâm sẽ làm như vậy.

Một quốc gia thất bại không thể có một chính sách đối ngoại hiệu quả. Các nhà ngoại giao có thể xuất sắc, đôi khi họ thực sự như vậy. Họ có thể phát biểu hùng hồn tại Liên Hợp Quốc, thường thì họ sẽ làm được như vậy. Nhưng nếu đất nước là một mớ hỗn độn, chẳng có ai xem xét chúng một cách nghiêm túc.

Vì nền kinh tế của Singapore đã phát triển thịnh vượng, nên những nước khác muốn làm kinh doanh với chúng ta. Bởi xã hội chúng ta đang hòa thuận, và chúng ta đã tìm thấy giải pháp cho nhiều vấn đề của mình, như nhà ở, y tế, hoặc cấp nước, nên các quốc gia khác cũng coi trọng và xem chúng ta là một ví dụ thú vị để học hỏi.

Đó là lý do tại sao chúng ta hợp tác với nhiều quốc gia trong các dự án tập trung vào chuyên môn và uy tín của mình, và điều này tạo cơ hội cho doanh nghiệp và người dân của chúng ta. Chúng ta có các dự án liên chính phủ với Trung Quốc – Khu Công nghiệp Tô Châu, Thành phố Xanh Thiên Tân, và giờ là Dự án Khu vực phía Tây Trùng Khánh. Chúng ta còn có các khu công nghiệp liên doanh tại Indonesia, Việt Nam, và trên thực tế ở Việt Nam, nó được gọi là Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (Vietnam-Singapore Industrial Park, VSIP). Chữ S trong tên gọi viết tắt đó phần nào có giá trị về mặt xây dựng thương hiệu. Tại Ấn Độ, các công ty của chúng ta gần đây đã quy hoạch tổng thể cho Amaravati, thủ phủ mới của bang Andhra Pradesh, một khu vực còn nguyên sơ. Các công ty cấp nước và dịch vụ đô thị của chúng ta có nhà máy trên khắp châu Á, Bắc Phi và Trung Đông. Vậy nên chúng ta phải là một quốc gia thành công.

Nhưng ngoại giao cần được hỗ trợ bởi nhiều thứ hơn chỉ là lời nói. Lời nói thực sự quan trọng. Singapore luôn coi trọng những lời nói ra. Ông Rajaratnam là một bậc thầy về sử dụng ngôn từ trong những bài phát biểu cũng như bút chiến. Chúng ta rất, rất xem trọng những từ ngữ nói ra. Chúng ta cân nhắc từng chữ một trong mỗi tuyên bố được đưa ra. Chúng ta tôn trọng tất cả các thỏa thuận mà chúng ta ký kết, và chúng ta mong các nước khác cũng hành động như vậy. Khi báo chí dẫn sai lời của chúng ta, hoặc đưa tin sai, chúng ta đã mất rất nhiều thời gian để sửa chữa chúng. Nhưng lời nói rất quan trọng đối với chúng ta, vì chúng ta là một nước nhỏ. Như một nhà ngoại giao Phần Lan đã từng nói – “Là một nước nhỏ, vũ khí duy nhất của chúng ta là ngôn từ và các điều ước quốc tế.”

Chúng ta xem trọng chúng, nhưng cuối cùng thì ngôn từ phải được biến thành hành động và kết quả, hay hậu quả. Vì vậy, điều quan trọng là chúng ta phải có một lực lượng quốc phòng vững mạnh, để có thể bảo vệ Singapore khi tất cả các biện pháp khác đều thất bại. Do đó, một Lực lượng Vũ trang Singapore (Singapore Armed Forces – SAF) vững mạnh là một tầng nấc quan trọng trong quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của chúng ta. May mắn thay, chúng ta đã có điều đó. Trong suốt 50 năm qua, dù chưa một lần phải bắn một phát súng với sự giận dữ, nhưng SAF đã gìn giữ cho Singapore được an toàn, và đảm bảo rằng các nước khác cũng xem trọng chúng ta. Hy vọng tương lai vẫn sẽ tiếp tục như vậy.

Singapore đã là một quốc gia thành công, nhưng chúng ta không bao giờ được để điều đó làm chúng ta kiêu ngạo. Đừng bao giờ tin rằng chúng ta vượt trội so với các nước khác, hay chúng ta giỏi hơn các nước khác trong việc giải quyết vấn đề của họ. Chúng ta không giải quyết được hết mọi vấn đề của chúng ta, và chúng ta càng biết ít hơn về cách làm thế nào để giải quyết tất cả các vấn đề của người khác. Chúng ta không giả vờ là một “thành phố trên đỉnh đồi”, hay là một dân tộc khai sáng, coi mình là tấm gương mà mọi quốc gia khác phải noi theo. Chúng ta giải quyết vấn đề của riêng mình, chúng ta thành công theo cách của riêng mình, chúng ta cố gắng trở thành người láng giềng và người bạn tốt – quan trọng với các nước khác, nhưng vẫn khiêm tốn và hiểu rõ vị trí của mình trên trường quốc tế. Các nước khác có những điểm mạnh mà chúng ta thiếu. Người dân của họ cũng có khả năng và tài năng như người dân của chúng ta, nhưng hoàn cảnh, lịch sử của họ khác chúng ta, và những thách thức họ phải đối mặt thường sẽ phức tạp hơn. Cũng như những người khác hy vọng sẽ học được điều gì từ chúng ta, chúng ta cũng luôn phải mong muốn học được điều gì đó mới mẻ mỗi lần chúng ta gặp ai đó từ một nước khác.

 

Một dân tộc thống nhất

Thứ tư, để thành công, chúng ta phải là một dân tộc thống nhất – thống nhất về chính trị và thống nhất trong một xã hội đa sắc tộc gắn kết.

Chúng ta phải thống nhất về mặt chính trị. Điều đó không có nghĩa là không có chính trị trong nước, hoặc đối lập chính trị. Nhưng nó có nghĩa là người dân sẽ bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử công khai, nhằm chọn ra những người mà họ muốn sẽ điều hành Chính phủ, và chúng ta có một phe đối lập hiểu được lợi ích căn bản của Singapore trên thế giới, và sẽ không tìm cách phá hoại lợi ích căn bản của Singapore, dù là để tìm kiếm sự hỗ trợ từ nước ngoài hay để đạt được ưu thế chính trị. Tức là sau các cuộc bầu cử, chúng ta vẫn sẽ thống nhất với nhau, đặc biệt là khi phải đối phó với các nước khác.

Chúng ta đã có những đảng đối lập như thế. Ông Chiam See Tong, người đã nghỉ hưu – mặc cho bất cứ bất đồng, tranh luận, hay khác biệt quan điểm chính sách nào diễn ra trong nước, thì mỗi khi ông ra nước ngoài, hoặc trong một phái đoàn chính thức hoặc với tư cách một đại biểu Quốc hội, ông luôn đứng lên vì Singapore. Đó là một tiêu chuẩn thực sự nên được ưu tiên áp dụng tại Singapore.

Ổn định chính trị là rất quan trọng để duy trì đường lối và nhận thức rõ ràng về lợi ích quốc gia, và theo đuổi chúng một cách nhất quán trong một thời gian dài. Nếu chúng ta có thể làm điều đó, nó có thể bù đắp cho sự thiếu hụt sức mạnh của chúng ta; nó khiến nước khác có cơ sở để tin rằng chúng ta sẽ là đối tác tin cậy. Nếu xem xét những nước có nền chính trị bất ổn, với các làn gió chính trị đổi chiều liên tục, thì thường chính sách đối ngoại của họ cũng thay đổi liên tục. Điều này gây cản trở rất nhiều khi nước khác muốn hợp tác với các nước này, bởi vì họ không thể chắc chắn rằng những gì họ đạt được với một chính phủ này sẽ không bị chính phủ kế tiếp từ bỏ và lật ngược lại. Hơn nữa, những nước này cũng rất dễ bị lợi dụng, vì họ có thể đợi bạn hết cầm quyền do biết rằng chính phủ của bạn chỉ là một “chính phủ vịt què” không thể tồn tại lâu.

Vì vậy, chúng ta phải thống nhất về mặt chính trị để có một chính sách đối ngoại hiệu quả. Chúng ta cũng cần thống nhất, không phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo, để không bị chia rẽ khi tiến hành chính sách đối ngoại, và không bị nước khác làm cho suy yếu và lợi dụng việc ta bị chia rẽ nội bộ. Chúng ta có thể là người Singapore gốc Ấn Độ, gốc Mã Lai hay gốc Hoa, nhưng trên tất cả, chúng ta là người Singapore. Chúng ta phải nhìn thế giới qua đôi mắt của Singapore, và thúc đẩy lợi ích của Singapore, lợi ích chung của chúng ta. Vẫn có những mối liên hệ về văn hóa, ngôn ngữ, chủng tộc, quan hệ họ hàng giữa các nhóm dân tộc của chúng ta và các nhóm tương ứng ở Ấn Độ, Trung Quốc, và Đông Nam Á. Thực tế, trong mỗi trường hợp, các nhóm sắc tộc này ở nước ngoài còn lớn hơn các nhóm ở Singapore. Hiện có hơn 1 tỷ người Trung Quốc trên thế giới, nhưng chỉ khoảng 2-3 triệu người là ở Singapore. Tương tự với người Ấn Độ và Mã Lai. Và không chỉ các nhóm dân tộc mà còn các nhóm tôn giáo – người Ấn giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo sinh sống ở nước ta, tất cả đều có các giáo đoàn hay các cộng đồng lớn hơn đang ở nước ngoài. Những mối quan hệ đó là một tài sản quý giá, bởi vì chúng giúp chúng ta hiểu và làm việc được với các đối tác ở Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, hay Trung Đông. Nhưng chúng cũng có thể là điểm yếu, nếu các nhóm dân tộc hay tôn giáo ở bên ngoài chia rẽ chúng ta theo những đường chia cắt căn bản này. Vì vậy, chúng ta phải củng cố hòa hợp sắc tộc và tôn giáo, tiếp tục tăng cường bản sắc của người Singapore.

Ngày nay, xã hội chúng ta đã có sự gắn kết nhiều hơn và bản sắc Singapore cũng đã mạnh lên nhiều, nhưng trước đây thì không như thế. Trong những năm 1970, đội tuyển bóng bàn Trung Quốc đến Singapore – đó là ngoại giao bóng bàn. Họ đã đấu với đội Singapore, và đám đông người Singapore lại cổ vũ đội tuyển Trung Quốc. Năm 1984, quân đội Ấn Độ tấn công Đền Vàng ở Amritsar, và người dân chúng ta cũng đã có phản ứng. Indira Gandhi bị ám sát bởi vệ sĩ người Sikh của bà, cũng có phản ứng tại Singapore. Tức là các sự kiện bên ngoài có ảnh hưởng lên chúng ta; nhưng ảnh hưởng không đồng đều đối với từng bộ phận khác nhau trong xã hội. Giờ đây, bản sắc của chúng ta đã rõ ràng hơn, mạnh mẽ hơn, chúng ta tự hào là người Singapore. Tại SEA Games vài tháng trước đây, khi tiếng nhạc đã ngừng, đám đông vẫn tiếp tục hát bài Majulah Singapura (Quốc ca Singapore)! Tôi nghĩ điều đó thực sự rất tốt, nhưng đối với chúng ta, củng cố bản sắc dân tộc vẫn luôn luôn là một quá trình liên tục.

Chúng ta đang rất thận trọng trong quan hệ với các nước khác, khi mà sắc tộc hay tôn giáo có thể dẫn đến hiểu lầm. Chẳng hạn như quan hệ của chúng ta với Trung Quốc, nhìn chung là rất tốt. Nhưng rõ ràng, chúng ta là người Singapore, còn họ là người Trung Quốc, là hai quốc gia khác nhau. Chúng ta không giống như cách Chủ tịch Tập Cận Bình nói về Đài Loan – hai nước mà “xương gãy nhưng gân vẫn còn nối” – “打断 骨头 筋 相连” (Dǎ duàn gǔtou jīn xiānglián). Khi lãnh đạo Singapore gặp lãnh đạo Trung Quốc trong các cuộc họp chính thức, chúng ta nói chuyện bằng tiếng Anh và sử dụng thông dịch viên, dù rằng nhiều nhà lãnh đạo của ta vẫn hiểu và có thể nói được tiếng Quan thoại.

Đây là một điểm quan trọng về mặt nguyên tắc. Các nước khác có thể không nhận ra điều này, và họ có thể nghĩ rằng do nhiều người dân Singapore là người gốc Trung Quốc nên Singapore là một xã hội người Hoa. Ví dụ, trong các cuộc họp quốc tế, đôi khi các nhà lãnh đạo sẽ có hướng dẫn viên mặc trang phục dân tộc của họ, để họ có thể biết nên đi theo ai, hay đi tới chỗ nào. Đôi khi, hướng dẫn viên của đại biểu Singapore lại thường mặc một bộ sườn xám Trung Quốc màu đỏ. Sườn xám thanh lịch thật đấy, nhưng đó không phải là quốc phục của chúng ta!

Tôi đã từng giải thích với một Thủ tướng Nhật Bản rằng một người Hoa Singapore (Singapore Chinese) khác với một người Hoa Trung Quốc (Chinese Chinese). Tôi giải thích sao lại như vậy. Ông ấy đã lắng nghe tôi một cách cẩn thận, nhưng sau đó lại bối rối hỏi thông dịch viên của mình rằng “Thế nào là người người Hoa Trung Quốc (Chinese Chinese)?” Đó là một khái niệm hoàn toàn xa lạ với ông. Người Hoa là người Trung Quốc. Một người Hoa Trung Quốc nghĩa là gì? Nhưng thực chất vẫn có những nhóm dân tộc Hoa khác nhau, và sự khác biệt là vô cùng quan trọng trong một xã hội đa sắc tộc.

Đây không phải là vấn đề chỉ có ở Singapore. Ở Mỹ, Henry Kissinger có thể là người Do Thái, và Israel là một đồng minh thân cận của Mỹ, nhưng khi ông trở thành Cố vấn An ninh Quốc gia và Ngoại trưởng Mỹ, ông đã hành động vì lợi ích của nước Mỹ, không phải của Israel. Và ông đã gây sức ép rất mạnh lên Israel trong việc ký thỏa thuận hòa bình với Ai Cập.

Ở Singapore cũng vậy, chúng ta đã có năm Ngoại trưởng là người gốc Ấn Độ, nhưng họ đều đã nhìn tất cả theo quan điểm của Singapore và đại diện cho lợi ích của Singapore, với tư cách là người Singapore. Đó là cách nó phải như vậy.

Lựa chọn và Niềm tin

Cuối cùng thì cả tác động bên ngoài lẫn sự đoàn kết và thành công trong nước đều quy về niềm tin của chúng ta trong tư cách những công dân Singapore. Chúng ta phải xác định rằng chúng ta muốn là người Singapore, để đứng lên với thế giới, và trở thành một chấm đỏ sáng ngời.

Như ông Rajaratnam đã nói – “Là một người Singapore không phải là vấn đề về gốc gác tổ tiên, mà là về lựa chọn và niềm tin.” Nếu chúng ta lựa chọn và có niềm tin rằng chúng ta muốn Singapore trường tồn và vươn lên, thì tất cả mọi điều rồi sẽ tự theo sau mà trở thành hiện thực.

Những nước khác cũng đang theo dõi chúng ta, để xem liệu Singapore có niềm tin đó hay không, liệu chúng ta có sự mãnh liệt bên trong đó hay không và liệu chúng ta có “tấm lòng” để trở một dân tộc không chỉ biết tập trung vào thành công hẹp hòi của mình hay không. Nó được thể hiện trong tinh thần của mỗi người lính chuyên nghiệp, hay những người lính nghĩa vụ trong các đơn vị quân đội của chúng ta – để đấu tranh cho những gì chúng ta yêu mến và tin tưởng. Nó thể hiện trong cách chúng ta giúp đỡ nhau và giúp đỡ các nước láng giềng. Ví dụ, khi có sóng thần ở Indonesia, SAF đã tới giúp đỡ và giải cứu, phân phối và vận chuyển hàng hóa, viện trợ trong tình thế cấp thiết. Khi các đám khói mù xuất hiện gần đây, tình nguyện viên từ các tổ chức Relief.sgLet’s Help Kalimantan đã đến Kalimantan và Sumatra rất nhiều lần, nhằm cung cấp khẩu trang cho người dân địa phương. Họ làm việc với các tổ chức quốc tế, với Chính phủ Indonesia, và họ đang mang lại những thay đổi tích cực, dù nhỏ nhưng cụ thể và hữu ích. Vâng, chúng ta bảo vệ lãnh thổ, và chăm sóc cho người dân của chúng ta, nhưng người dân của chúng ta không hề hẹp hòi. Chúng ta phải thể hiện tinh thần hào phóng và bác ái đối với mọi người.

Và đó là một trong những lý do tại sao Rajaratnam lại là một ngoại trưởng thành công. Bởi vì ông đã chiến đấu cho quyền lợi của Singapore nhưng đồng thời cũng quan tâm đến người khác, ông đã làm việc hòa hợp cùng với những người khác, trò chuyện với ngoại trưởng các nước khác, tạo dựng quan hệ với họ, và thúc đẩy những vấn đề quan trọng đối với cả hai bên.

Vì vậy, thậm chí ngay từ góc nhìn hẹp thì đây cũng là điều tích cực. Nhưng thực ra, điều phải trở nên căn bản là chúng ta là người Singapore, và hào phóng với người khác là một phần trong tâm trí của người dân Singapore. Nếu chúng ta có niềm tin đó, nếu chúng ta có tư duy đó, thì tất cả mọi điều khác sẽ tự động theo sau. Chúng ta sẽ là một dân tộc thống nhất, chúng ta sẽ đưa Singapore đến thành công. Từ đó, Singapore sẽ có một chính sách đối ngoại hiệu quả, và chúng ta sẽ có thể đem ánh sáng từ chấm đỏ nhỏ bé của mình ra với thế giới.

Xin trân trọng cảm ơn!

=======================

Quan điểm của lão Gàn thì đơn giản hơn nhiều: Nếu một nước nhỏ cân bằng được các lực tương tác giữa những mối quan hệ quốc tế, thì chính là một  phương pháp hiệu quả để tồn tại và phát triển.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông Mã Anh Cửu đòi 200 hải lý cho đảo Ba Bình bằng cơm hộp?

Hồng Thủy

15/12/15 15:47

 

(GDVN) - Mã Anh Cửu vừa chia sẻ trên Facebook hình ảnh hộp thức ăn trưa được chế biến từ các loại rau quả được cho là do thuộc cấp của ông mới mang về từ đảo Ba Bình.

 

 

Truyền thông Đài Loan ngày 15/12 đưa tin, nhà lãnh đạo đảo này ông Mã Anh Cửu vừa chia sẻ trên Facebook hình ảnh hộp thức ăn trưa được chế biến từ các loại rau quả được cho là do thuộc cấp của ông mới mang về từ đảo Ba Bình, Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, Ba Bình bị Đài Loan chiếm đóng bất hợp pháp từ ngày 12/12/1946 đến nay).

 

rau_rung.jpg

Phần rau xào trong xuất cơm trưa mà ông Mã Anh Cửu nói rằng được đem về từ Ba Bình, Trường Sa, "căn cứ" để xác định thực thể này là một island theo Điều 121 UNCLOS.

 

Ông Cửu nói rằng, Ba Bình là đảo tự nhiên lớn nhất ở Trường Sa, và cũng là thực thể duy nhất ở đây có nước ngọt tự nhiên với 4 giếng nước có tỉ lệ nước ngọt lần lượt là 99,1%, 75,8%, 97,5% và 96,8%, bình quân đạt 92,3%.

Chất lượng nước ngọt tự nhiên ở Ba Bình khá tốt, không những cung cấp đủ nhu cầu nước uống cho lực lượng đồn trú (bất hợp pháp) mà còn phục vụ việc nấu nướng, sinh hoạt của lính Đài Loan.

Ngoài ra đảo Ba Bình còn có hệ thực vật phong phú với tổng cộng 147 cây cổ thụ hàng trăm tuổi có độ cao trên 10 mét. Sau đó nhà lãnh đạo Đài Loan lập luận:

Bất kể xét theo luật pháp quốc tế, kinh tế hay địa lý thì đảo Ba Bình không những phù hợp với tiêu chí của đảo tự nhiên (island) quy định trong Điều 121 Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), mà còn có thể "phù hợp với đời sống của con người và duy trì đời sống kinh tế riêng", do đó không phải đảo đá (rock)?!

Sở dĩ ông Mã Anh Cửu phải vội vã trưng ra hộp cơm trưa có mấy món rau xào mà ông cho là được lính của mình trồng trên đảo Ba Bình để chứng minh thực thể này là một đảo tự nhiên (island) chứ không phải đảo đá (rock) theo Điều 121 UNCLOS là vì vụ kiện đường lưỡi bò của Philippines.

Vụ kiện này đang được Tòa Trọng tài Thường trực PCA thụ lý đến phần nội dung, trong đó có yêu cầu tòa xác định bản chất một số thực thể ở Trường Sa là gì, và ở Trường Sa không có thực thể nào là một đảo tự nhiên, do đó nó không có 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế.

Khoản 1 Điều 121 UNCLOS quy định: Một hòn đảo (island) là một vùng đất hình thành tự nhiên, được bao quanh bởi nước và nổi trên mặt nước khi thủy triều lên;

Khoản 3 Điều 121 UNCLOS quy định: Đảo đá (rock) mà không thể duy trì sự sống của con người hay đời sống kinh tế riêng thì không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Cũng không phải vội vàng nhận định, phán xét gì về hộp cơm trưa của ông Mã Anh Cửu có mang lại cho đảo Ba Bình 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế hay không.

Bởi lẽ, như thế nào là "có thể duy trì sự sống của con người hay đời sống kinh tế riêng"? Chỉ bằng chút nước ngọt và rau rừng hay còn cần gì khác? PCA sẽ có phán quyết sớm nhất vào giữa năm 2016, tức chỉ vài tháng nữa.

Đã có cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền, trình độ và uy tín để xét xử về việc giải thích và vận dụng Công ước UNCLOS 1982 thì hãy vui vẻ chờ đợi phán quyết của tòa. Như thế sẽ hay hơn là việc tự chứng minh bằng...cơm hộp, hay tệ hơn nữa là bóp méo các phán quyết, lập luận của tòa bằng những khái niệm pháp lý tự chế - PV.

 

Hồng Thủy
===================
Trong "canh bạc cuối cùng" xác định  ngôi vị bá chủ thế giới sẽ xảy ra và kết thúc ở Tây Thái Bình Dương. Chuyện này chậm nhất vào năm 2017. Nhanh vào cuối năm tới 2016. Biển Đông chỉ là cái cớ để mở đầu "canh bạc cuối cùng". Nhưng chính vì cái cớ này, sẽ dẫn đến một kịch bản mà hậu quả rất bất lợi cho Đài Loan. Đây là kết luận của tôi, sau khi suy ngẫm về bức tranh mà tôi đặt tên là "Canh bạc cuối cùng", kết hợp với những dữ kiện đầu vào của những sự kiện liên quan, thông qua nhãn quan Lý Học. "Thiên cơ bất khả lộ", nên tôi không thể nói ra diễn biến kịch bản này sẽ như thế nào. Nhưng tôi chỉ lưu ý rằng: Trong bức tranh mà tôi đặt tên là "Canh bạc cuối cùng", mô tả nó xảy ra trong một ngôi nhà có treo ảnh ngài Tôn Trung Sơn và bên bờ biển - Tức nó bắt đầu từ Đài Loan. Ở đấy, cô gái Đài Loan bị loại khỏi cuộc chơi.
Ông Mã Anh Cửu và các chính khách Đài Loan có thể mời các cao thủ Lý học Đài Loan để tìm hiểu thêm về vấn đề này, nếu quả là họ có thực tài.
Lời khuyên của tôi là, nếu Đài Loan muốn thoát khỏi hiểm họa trong "canh bạc cuối cùng" thì hãy tuyên bố đường lưỡi bò của họ ngày xưa là vô giá trị. Đồng thời trả lại đảo Ba Bình mà các vị đang chiếm đóng trái phép.
Hãy suy nghĩ cho kỹ.  Thiên Sứ không nói đùa! Xin lưu ý điều này.
Và để "chứng nghiệm" những phân tích của Thiên Sứ tôi về vấn đề này, mọi người sẽ không phải chờ qúa lâu như Thiên Sứ chờ kết quả "Hạt của Chúa".
4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lời tiên tri từ nhiều năm trước: Nước Nhật sẽ trở lại vị trí siêu cường thứ II của thế giới.

=======================================

Nhật phá thế độc tôn của Trung Quốc
16/12/2015 09:04 GMT+7
 

TT - Cuộc đua giành ảnh hưởng tại châu Á giữa Nhật Bản và Trung Quốc đang ngày càng tăng với việc Tokyo liên tiếp tung ra những khoản cho vay trị giá tỉ đô.

 

c7e078c4.jpg

Do hệ thống đường sắt đã xuống cấp, Nhật Bản sẽ cho Ấn Độ vay hàng tỉ USD để xây đường sắt cao tốc đầu tiên - Ảnh: Reuters

 

Hãng tin Reuters cho biết Bangladesh là quốc gia châu Á mới nhất nhận được khoản vay viện trợ phát triển (ODA) 1,11 tỉ USD từ Nhật để đầu tư vào các dự án hạ tầng, sức khỏe.

Đây là số tiền lớn nhất Nhật cấp cho Bangladesh kể từ năm 1974 và con số có thể chưa dừng lại. Thủ tướng Nhật Shinzo Abe từng hứa sẽ giúp đỡ Bangladesh đến 5,1 tỉ USD trong 4-5 năm tới.

Một ngày trước khi đại sứ Nhật ký kết thỏa thuận với Bộ Tài chính Bangladesh, Tokyo cũng đã chính thức “hất” nhà thầu Trung Quốc ra khỏi dự án đường sắt cao tốc tại Ấn Độ với bản hợp đồng 15 tỉ USD.

Tuy xuất phát sau, những nỗ lực này cho thấy Nhật đang chạy nước rút với Trung Quốc trong cuộc đua giành “quyền lực mềm” tại châu Á.

 

Vì một châu Á đa cực

Sự kiện hợp tác Nhật - Ấn được truyền thông thế giới đón bắt khá nhanh chóng bởi quy mô và tầm quan trọng của nó. Báo Wall Street Journal đề cập ngay đến bối cảnh các nước châu Á tìm kiếm đồng minh để đối trọng sự trỗi dậy hung hăng của Trung Quốc trong khu vực.

Trong khi đó, tờ Bloomberg nhận định việc chia sẻ các mục tiêu phát triển và mối lo chung về chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc đã kéo Tokyo - New Delhi xích lại gần nhau.

“Bản hợp đồng 15 tỉ USD chốt lại ba năm đàm phán, phản ánh mối quan hệ ngày càng sâu sắc giữa Ấn Độ và Nhật cũng như mối thâm giao giữa Thủ tướng Narendra Modi và ông Abe”, Hãng tin Bloomberg viết.

“Không có người bạn nào có ý nghĩa hơn trong việc hiện thực hóa giấc mơ kinh tế của Ấn Độ hơn Nhật Bản” - Thủ tướng Modi ca ngợi trong buổi họp báo chung với ông Abe.

Tuyến đường sắt cao tốc dài 505km đầu tiên của Ấn sẽ kết nối thủ phủ tài chính Mumbai với Ahmedabad, một trung tâm kinh tế công nghiệp ở bang Gujarat - quê hương ông Modi.

Nhật cam kết cho Ấn Độ vay 12 tỉ USD trong vòng 50 năm với lãi suất chỉ 0,1% đi kèm 10 năm miễn thanh toán. Ngoài ra, ông Modi và Abe còn ký hàng loạt văn kiện hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, chuyển giao công nghệ và thiết bị quốc phòng...

Giới quan sát so sánh thương vụ này là bàn gỡ tỉ số sau khi Nhật thua Trung Quốc trong gói thầu đường sắt 5 tỉ USD tại Indonesia hồi tháng 10 vừa qua.

 

“Thông điệp là: chúng tôi không muốn Trung Quốc độc tôn tại châu Á và chúng tôi sẽ hợp tác với nhau để tạo nên một châu Á đa cực”- Sreeram Chaulia, viện trưởng Trường Quan hệ quốc tế tại thành phố New Delhi, đúc kết chuyến thăm của thủ tướng Nhật đến Ấn Độ.

 

 

Liên minh Tokyo - New Delhi nhấn mạnh một mối quan hệ hai bên cùng có lợi: Ấn Độ cần cải thiện hạ tầng và sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp Nhật cần một nền kinh tế phát triển nhanh để làm ăn.

Một thuận lợi khác là lịch sử quan hệ hai nước vắng bóng tranh chấp vốn thường thấy ở nhiều quốc gia láng giềng, nếu không muốn nói có sự gần gũi nhờ từng có “kẻ thù chung” là thực dân Anh.

 

Trung Quốc cay cú

Trung Quốc trước đó đã tiến hành vận động mạnh mẽ cho dự án Mumbai - Ahmedabad sau khi ký một thỏa thuận với Thủ tướng Ấn Độ Modi về hợp tác trong lĩnh vực đường sắt.

Khi được hỏi về khả năng Trung Quốc thua gói thầu do khoản vay quá đắt đỏ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh nói rằng “muốn hợp tác với ai là quyền của Ấn Độ”. Nhưng có lẽ thua vào tay người Nhật là điều đầu tiên Bắc Kinh muốn tránh.

Theo báo India Today, Bắc Kinh đầu tuần này lên tiếng cảnh báo Ấn Độ và Nhật Bản về hành vi “kích động đối đầu” và “gây căng thẳng” trong khu vực.

Lời cáo buộc này liên quan đến quyết định kết nạp chính thức Nhật vào cuộc tập trận hải quân thường niên Malabar trên Ấn Độ Dương (gồm Ấn Độ và Mỹ).

Trong khi Bắc Kinh hồi tháng 10 hạ thấp sự hiện diện của Nhật trong cuộc tập trận với tuyên bố Trung Quốc “không quá yếu ớt đến thế”, rồi thì nước này có “mối quan hệ tốt” với cả Ấn Độ và Mỹ, nhưng đến tuần này thì Bộ Ngoại giao Trung Quốc lại trở giọng khác.

“Liên quan đến sự tham gia của Nhật vào các cuộc tập trận quân sự, quan điểm của Trung Quốc rất rõ ràng. Các nước có liên quan không được kích động đối đầu và gây căng thẳng trong khu vực” - người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đe dọa.

Tương lai đầu tư tốt đẹp

Dù vẫn còn thua về kim ngạch thương mại, Nhật đã vượt mặt Trung Quốc về cam kết đầu tư cho Ấn Độ. Tokyo hứa chi đến 29 tỉ USD cho các khoản vay hạ tầng, cấp vốn, đầu tư công, tư nhân...

Chính quyền Thủ tướng Modi đã thiết lập một văn phòng hợp tác đầu tư với Nhật, hai nhà lãnh đạo từng tuyên bố sẽ tăng gấp đôi đầu tư trực tiếp trong năm năm.

“Trong tất cả các lĩnh vực chỉ trừ quốc phòng, hợp tác Ấn - Nhật đang ở mức chưa từng có” - nhà phân tích Sasha Riser-Kositsky của Eurasia Group nhận xét.

 
MINH TRUNG

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lầu Năm Góc vẫn im lặng khó hiểu về việc tuần tra ở Biển Đông

Hồng Thủy

17/12/15 05:52

 

(GDVN) - Sự im lặng của Lầu Năm Góc về các hoạt động thật khó hiểu, nó dẫn đến sự nhầm lẫn không chỉ về những gì đã diễn ra mà còn cả chiến lược của Mỹ.

 

 

The Hill ngày 16/12 dẫn lời Thượng nghị sĩ John McCain, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ cho biết, ông đang hối thúc Lầu Năm Góc cung cấp thêm chi tiết về một cuộc tuần tra hải quân hơn 1 tháng trước đây ở Biển Đông.

 

john_mccain_ap.jpg

Thượng nghị sĩ John McCain, ảnh: AP.

 

"5 tuần để trả lời một lá thư đơn giản là thời gian quá dài. Cho dù sự chậm trễ này là kết quả quản lý vi mô của Hội đồng An ninh quốc gia hoặc sự quan liêu của Lầu Năm Góc, thì dù sao nó cũng không thể chấp nhận được", ông McCain tuyên bố.

Tháng trước Thượng nghị sĩ McCain đã gửi thư cho Bộ trưởng Quốc phòng Ash Carter và yêu cầu Lầu Năm Góc công khai làm rõ ý định của hoạt động tuần tra gần quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam). Ông yêu cầu các thông tin càng sớm càng tốt.

"Với những động thái chính trị nhạy cảm và ý nghĩa pháp lý chi tiết trong các hành động của chúng tôi, điều quan trọng là sẽ không để cho có sự hiểu lầm về mục tiêu của chúng tôi ở cả hai khu vực châu Á - Thái Bình Dương hoặc cộng đồng quốc tế", ông viết.

Trong tháng 10, hải quân Mỹ điều động tàu khu trục mang tên lửa USS Lassen tuần tra bên trong 12 hải lý của bãi Xu Bi, nhưng quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ không muốn giải thích về hoạt động này. Trong khi đó có những thông tin cho rằng, hoạt động của USS Lassen ở Xu Bi không phải là "đi lại tự do", mà là "đi qua vô hại", một hoạt động của tàu thuyền nước ngoài bên trong lãnh hải 12 hải lý nước khác.

Thượng nghị sĩ John McCain yêu cầu phải làm rõ điều này, việc Lầu Năm Góc tiếp tục im lặng có thể dẫn đến các thông điệp lẫn lộn

"Sự im lặng của Lầu Năm Góc về các hoạt động thật khó hiểu, nó dẫn đến sự nhầm lẫn không chỉ về những gì đã diễn ra mà còn cả chiến lược của Mỹ. Đó là lý do tại sao tôi đã gửi một lá thư ngắn đến Bộ trưởng Carter để yêu cầu ông làm rõ một số thông tin cơ bản về các hoạt động này. 5 tuần sau tôi vẫn chưa nhận được câu trả lời."

Hồng Thủy
========================
Chẳng có gì là khó hiểu cả. Đây là điều mà lão Gàn đã phát biểu từ lâu rồi: "Nếu Hoa Kỳ cứ đưa máy bay và tàu chiến tuần tra biển Đông và Trung Quốc cứ cực lực phản đối thì "Hòa cả làng". Cho nên, Lầu Năm Góc đang chuẩn bị cho một kế hoạch mới, và họ chưa thể hé lộ điều gì, dù đó là ngài McCain. Xong việc họ sẽ báo cáo với ông McCain, lúc đó chính ông McCain cũng....im lặng. Hì.
Sau Tết Bính Thân Việt lịch thì biết ngay họ sẽ làm gì.
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites