Túy Lão

Chiến Lược Và Sự Kiện Châu Á Thái Bình Dương

3.627 bài viết trong chủ đề này

Nga lại đi tiên phong trong cuộc chiến đấu mới

23:00 30.09.2015 (cập nhật 23:07 30.09.2015)
 

Bài phát biểu của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại kỳ họp lần thứ 70 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thu hút sự quan tâm to lớn của cộng đồng chuyên viên thế giới.

 

Trong cuộc đàm đạo với các nhà báo của đài "Sputnik", chuyên viên phân tích quân sự Việt Nam nổi tiếng, Đại tá Lê Thế Mẫu đã chia sẻ  những ấn tượng của ông sau khi theo dõi bài nói của Tổng thống Nga Vladimir Putin từ bục diễn đàn Liên Hợp Quốc. “Bài phát biểu của Tổng thống Putin có những điểm chính nổi bật mà tôi rất tâm đắc”, — Đại tá Lê Thế Mẫu cho biết.
 

“Trong bài phát biểu của ông, Tổng thống Putin đã lưu ý đến lịch sử cộng đồng thế giới và nhận định rằng giai đoạn mà chúng ta đang trải qua bây giờ có thể sánh với thời kỳ 70 năm về trước, khi mối đe dọa chính đối với nhân loại là chủ nghĩa phát-xít và chủ nghĩa quân phiệt. Ông Putin vinh danh vai trò quan trọng của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế, và nhấn mạnh thực tế — không một tổ chức nào đủ khả năng thay thế Liên Hợp Quốc, bất kể có những phê bình chỉ trích nhắm vào tổ chức toàn thế giới này. Tổng thống Nga đã cho đánh giá rất chính xác và khách quan về tiến trình diễn ra trên thế giới ngày nay, và ông Putin đề xuất  những giải pháp sâu sắc hợp lý hợp tình  cho nhiều vấn đề quốc tế, mà trước hết là giải quyết cuộc khủng hoảng Syria. Tôi thích điểm rất hay trong bài phát biểu của Tổng thống Putin là ông đã chỉ ra vai trò độc đáo của Nga trong tiến trình lịch sử phát triển chính trị và kinh tế-xã hội của nhân loại. Giống như 70 năm trước Nga dẫn đầu cuộc đấu tranh chống lại cái ác toàn cầu là chủ nghĩa phát-xít và chủ nghĩa quân phiệt, giờ đây Nga lại đi tiên phong trong cuộc chiến chống lại hiểm họa chính của thời đại chúng ta là chủ nghĩa khủng bố", 

 

chuyên viên Việt Nam Lê Thế Mẫu tuyên bố.

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Nga lại đi tiên phong trong cuộc chiến đấu mới

23:00 30.09.2015 (cập nhật 23:07 30.09.2015)
 

Bài phát biểu của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại kỳ họp lần thứ 70 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thu hút sự quan tâm to lớn của cộng đồng chuyên viên thế giới.

 

Trong cuộc đàm đạo với các nhà báo của đài "Sputnik", chuyên viên phân tích quân sự Việt Nam nổi tiếng, Đại tá Lê Thế Mẫu đã chia sẻ  những ấn tượng của ông sau khi theo dõi bài nói của Tổng thống Nga Vladimir Putin từ bục diễn đàn Liên Hợp Quốc. “Bài phát biểu của Tổng thống Putin có những điểm chính nổi bật mà tôi rất tâm đắc”, — Đại tá Lê Thế Mẫu cho biết.

 

“Trong bài phát biểu của ông, Tổng thống Putin đã lưu ý đến lịch sử cộng đồng thế giới và nhận định rằng giai đoạn mà chúng ta đang trải qua bây giờ có thể sánh với thời kỳ 70 năm về trước, khi mối đe dọa chính đối với nhân loại là chủ nghĩa phát-xít và chủ nghĩa quân phiệt. Ông Putin vinh danh vai trò quan trọng của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế, và nhấn mạnh thực tế — không một tổ chức nào đủ khả năng thay thế Liên Hợp Quốc, bất kể có những phê bình chỉ trích nhắm vào tổ chức toàn thế giới này. Tổng thống Nga đã cho đánh giá rất chính xác và khách quan về tiến trình diễn ra trên thế giới ngày nay, và ông Putin đề xuất  những giải pháp sâu sắc hợp lý hợp tình  cho nhiều vấn đề quốc tế, mà trước hết là giải quyết cuộc khủng hoảng Syria. Tôi thích điểm rất hay trong bài phát biểu của Tổng thống Putin là ông đã chỉ ra vai trò độc đáo của Nga trong tiến trình lịch sử phát triển chính trị và kinh tế-xã hội của nhân loại. Giống như 70 năm trước Nga dẫn đầu cuộc đấu tranh chống lại cái ác toàn cầu là chủ nghĩa phát-xít và chủ nghĩa quân phiệt, giờ đây Nga lại đi tiên phong trong cuộc chiến chống lại hiểm họa chính của thời đại chúng ta là chủ nghĩa khủng bố", 

 

chuyên viên Việt Nam Lê Thế Mẫu tuyên bố.

 

Còn tôi - tôi nhìn sự tham chiến của Nga và Syria với một góc độ khác. Tuy nhiên, "Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ...". Tạm thời tôi không ý kiến, ý cò gì cả. Chỉ đặt vấn đề sau đây:

- Tại sao người Mỹ không đưa quân vào tham chiến ở Syria  và chống IS? Mà lại câu độ để chờ người Nga nhảy vào?

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ đã sẵn sàng lực lượng chống bành trướng ở Biển Đông

 

(Tin tức 24h) - Một trong các tàu sân bay tân tiến nhất của Mỹ hôm 1/10 cập cảng Yokosuka của Nhật Bản để làm nhiệm vụ đồn trú tại đây.

Tàu sân bay USS Ronald Reagan lớp Nimitz cập cảng trong sự chào đón của các quan chức Nhật Bản vì đã từng tham gia hoạt động cứu trợ sau thảm họa động đất - sóng thần hồi tháng 3/2011.

Tàu sân bay này đến Nhật giữa thời điểm Tokyo đang cố thắt chặt mối quan hệ quốc phòng với Mỹ sau khi quốc hội Nhật Bản thông qua luật an ninh mới, cho phép quân đội nước này đưa quân ra nước ngoài.

Thủ tướng Shinzo Abe nói rằng Nhật Bản cần luật này để tăng cường khả năng răn đe trong lúc Trung Quốc đang có những hành động bành trướng, cùng với đó là tham vọng tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên và những nguy cơ an ninh khác.

Tại buổi đón tiếp, Bộ trưởng Hải quân Mỹ Ray Mabus nói rằng việc tàu Reagan được đón tiếp nồng nhiệt là biểu tượng cho những cam kết chung Mỹ-Nhật và sự ổn định trong khu vực. Tuy nhiên, nhiều người Nhật cũng lo ngại bộ luật mới này sẽ khiến Tokyo càng có nguy cơ sa lầy vào các cuộc chiến của Mỹ.

Theo Reuters, với đội tàu gồm 5.000 thủy thủ và khoảng 80 máy bay, tàu USS Ronald Reagan được trang bị hệ thống radar phòng thủ, hệ thống vũ khí tích hợp và công nghệ chỉ huy, liên lạc mới nhất.

Việc triển khai tàu USS Ronald Reagan đánh dấu sự nâng cấp, bởi tàu USS George Washington, con tàu nó thay thế ở Nhật, có ít công nghệ và hệ thống tân tiến hơn.

 

my-san-sang-xu-ly-tinh-huong-quan-su-o-b

Ngày 1 tháng 10 năm 2015, tàu sân bay USS Ronald Reagan CVN 76, Hải quân Mỹ đến quân cảng Yokosuka, Nhật Bản

 

"Cũng giống như một chiếc xe mới, chúng tôi có những thứ mới nhất, tuyệt vời nhất, chúng tôi có GPS, chúng tôi có gương chiếu hậu để chúng tôi có thể thấy đằng sau", thuyền trưởng Chris Bolt, chỉ huy tàu sân bay, nói tại một cuộc họp báo trên khoang tàu, neo tại căn cứ hải quân Yokosuka. "Chúng tôi có năng lực chỉ huy và điều khiển to lớn".

Với việc xoay trục sang châu Á, Mỹ đang tái cân bằng lực lượng, triển khai 60% hải quân tới khu vực, bao gồm cả các tàu hiện đại nhất.

Tại cuộc họp báo về tàu sân bay vào cảng, chỉ huy tàu sân bay này, Christopher E. Bolt cho biết, toàn thể binh sĩ tàu sân bay USS Ronald Reagan là đội ngũ mạnh nhất trong Hải quân Mỹ, trong tương lai sẽ đóng góp cho khu vực Tây Thái Bình Dương.

Ông nói: "Hy vọng có thể xây dựng quan hệ tốt đẹp với nhân dân Nhật Bản, đặc biệt quan hệ hợp tác với Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản".

Hơn nữa, trước đó, Tư lệnh lực lượng chiến đấu của Hạm đội 7, Hải quân Mỹ, Chuẩn đô đốc John Alexander cho biết, đúng vào dịp tròn 70 năm kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, đồng minh Mỹ-Nhật vững chắc hơn, hiện đã trở thành nền tảng của hòa bình, ổn định của Tây Thái Bình Dương.

Trong một động thái khác có liên quan, Inter Askyon ngày 1/10 đưa tin, Chuẩn Đô đốc Paul Kennedy, Tư lệnh Lữ đoàn 3 viễn chính Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đang ở Philippines chỉ huy cuộc tập trận chung Philblex 2015 đã khẳng định:

"Tôi sẽ nói với các bạn rằng, nếu ai đó thách thức chủ quyền của đất nước này, những người bạn tốt nhất của họ trong khu vực này sẽ trả lời chỉ trong vòng một vài giờ. Nói chung tôi đảm bảo với các bạn rằng đó không phải một lời hứa xuông".

Tuyên bố của tướng Kennedy đưa ra trong lúc Hoa Kỳ đã triển khai ít nhất 30 ngàn lính Thủy quân lục chiến đến Hawaii như một phần chiến lược ở châu Á - Thái Bình Dương trong lúc Trung Quốc leo thang bồi lấp, xây dựng và quân sự hóa đảo nhân tạo bất hợp pháp ở Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam).

 Thanh Giang (Tổng hợp)

=============================

Mỹ đã sẵn sàng lực lượng chống bành trướng ở Biển Đông

 

Mới chỉ ở giai đoạn chuẩn bị thôi. Chưa sẵn sàng lắm đâu. Họ còn chờ một vài hiệu ứng nữa. Lão nhắc lại: Trung Quốc không phải Iraq.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ - Trung Quốc:
Vừa điều quân, vừa cáo buộc nhau

(Tin tức 24h) - TQ yêu cầu Mỹ giảm bớt những hành động có thể gây ra nguy cơ hiểu nhầm, và tôn trọng "lợi ích cốt lõi" của Bắc Kinh.

Theo Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 1/10, Trung Quốc và Mỹ đã đổ lỗi cho nhau về những động thái nguy hiểm trong vài sự cố gần đây, khi máy bay và tàu chiến hai nước chạm mặt ở vùng biển và vùng trời Châu Á.

Năm ngoái, Lầu Năm Góc cho biết, một chiếc máy bay chiến đấu của Trung Quốc ép sát máy bay tuần tra của Hải quân Mỹ, chỉ cách khoảng 7-10 mét.

"Thái Bình Dương là khu vực hợp tác quan trọng. Điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác đôi bên cùng có lợi là sự tin tưởng lẫn nhau" - Đô đốc Sun Jianguo, Phó tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc PLA nói với Đô đốc Harry Harris, chỉ huy Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ.

 

my-va-trung-quoc-kho-tim-duoc-tieng-noi-

Một máy bay P-8A Poseidon của Hải quân Mỹ.

"Chúng tôi hy vọng phía Mỹ chú ý hơn đến những mối quan ngại của Trung Quốc, nghiêm chỉnh tôn trọng lợi ích cốt lõi của chúng tôi, tránh những lời nói và hành động làm tổn hại quan hệ song phương, và giảm thiểu những hành động gây hiểu lầm" - ông Sun Jianguo bổ sung.

Ý kiến của Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh tàu sân bay hiện đại hàng đầu của Hải quân Mỹ vừa đến Nhật Bản để tăng cường năng lực của Hạm đội 7 của Mỹ ở Châu Á, đồng thời củng cố quan hệ giữa Mỹ với đồng minh thân cận nhất là Nhật Bản.

Không chỉ vậy, Mỹ đang có kế hoạch điều động di dời 30.000 binh lính thủy quân lục chiến đến đóng quân tại Hawaii.

Tờ Marine Corps Times cho biết, nguyên nhân của động thái này là hoạt động cải tạo đất, xây dựng các công trình quân sự phi pháp của Trung Quốc trong tình hình Biển Đông mới nhất, việc phát triển chương trình hạt nhân của Triều Tiên và sự gia tăng hoạt động của Nga tại biển Nhật Bản.

Trong khi đó, tờ “Munhwa Ilbo” (Hàn Quốc) đưa tin, “4 loại vũ khí chiến lược chính” của Mỹ bao gồm: tàu sân bay năng lượng hạt nhân, máy bay ném bom tàng hình B-2, tiêm kích tàng hình F-22 và tàu ngầm hạt nhân sẽ được đặt ở Hàn Quốc hoặc đồn trú tại căn cứ hải quân của Mỹ ở đảo Guam vào tháng 10/2015.

 

Thùy Dung (Tổng hợp)

============================

TQ yêu cầu Mỹ giảm bớt những hành động có thể gây ra nguy cơ hiểu nhầm, và tôn trọng "lợi ích cốt lõi" của Bắc Kinh.

 

Hi! Như vậy Hoa Kỳ lại phải xem xét để cái "lợi ích cốt lõi" nó có gây thiệt hại gì cho cái "quyền lợi căn bản" của Hoa Kỳ không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc:

Thảm sát ở mỏ than Tân Cương, 50 người thiệt mạng

Minh Thu

02/10/2015 19:09

 

1-trung-quoc-infonet1-1443775837376-78-0

Cảnh sát Trung Quốc tuần tra khu tự trị Tân Cương.

 

Ít nhất 50 người thiệt mạng bao gồm 5 nhân viên cảnh sát và hơn 50 người bị thương trong vụ tấn công bằng dao xảy ra tại một mỏ than ở Tân Cương hồi tháng trước, trong khi 9 nghi phạm đang bị truy nã.

Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) đưa tin vụ tấn công xảy ra hôm 18/9, khi các nghi phạm dùng dao tấn công lực lượng an ninh canh giữ khu vực cổng tiến vào mỏ than Sogan ở thành phố Aksu thuộc khu tự trị Tân Cương.

Sau đó, nhóm tội phạm tiếp tục tiến tới khu nhà ở của quản lý và công nhân mỏ than để tấn công. Thậm chí, khi cảnh sát áp sát hiện trường, những kẻ tấn công còn "lái xe tải chở than đâm vào phương tiện của lực lượng chức năng”.

Theo một quan chức địa phương, ít nhất 50 người đã thiệt mạng và hơn 50 người khác bị thương sau vụ tấn công.

Phần lớn nạn nhân là người Hán. Cảnh sát cho rằng thủ phạm là những phần tử ly khai và thường dùng dao tấn công.

“Thiệt hại sau vụ tấn công là vô cùng nghiêm trọng do đó chúng tôi kiểm soát chặt chẽ thông tin về vụ án để không gây hoang mang lo sợ cho người Hán đang sinh sống ở Aksu”, quan chức giấu tên nói.

Hồi tuần trước, một số nguồn tin cho biết ít nhất 40 người bị thương hoặc thiệt mạng sau vụ tấn công hôm 18/9 bao gồm nhân viên cảnh sát, bảo vệ, chủ mỏ, công nhân và cả thủ phạm.

Tuy nhiên, cộng đồng người Duy Ngô Nhĩ sống lưu vong tại Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng con số thương vong trong vụ tấn công lên tới 110 người khi mà khu ở của công nhân mỏ là địa điểm bị tấn công nhiều nhất.

"Gần như toàn bộ công nhân không trong ca làm vào thời điểm xảy ra vụ tấn công đều bị giết hoặc bị thương.

Một số công nhân đang ngủ hoặc chuẩn bị đi làm đúng thời điểm những kẻ tấn công tiến vào tòa nhà sau khi sát hại nhân viên an ninh khu mỏ", cảnh sát Ekber Hashim nói.

Khu mỏ Sogan có 3 hầm khai thác than riêng biệt cùng một tòa nhà 6 tầng làm nơi ở cho khoảng 300 - 400 công nhân. Trong đó, 90% công nhân là người Hán.

Hiện tại, chính quyền thành phố Aksu đã ban bố danh sách truy nã các nghi phạm liên quan tới vụ tấn công hôm 18/9. Những người này được cho đang ẩn nấp trong một hẻm núi kế bên.

Theo nguồn tin cảnh sát, sau 12 ngày truy lùng, lực lượng chức năng vẫn chưa tìm ra manh mối về nơi ẩn náu của các nghi phạm.

Nghiêm trọng hơn nhóm tội phạm còn mang theo súng cướp của lực lượng an ninh đã bị sát hại ở mỏ than Sogan và chúng khá thông thạo địa hình khu vực.

theo Infonet

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về khả năng xung đột Việt-Trung

Luật sư Vũ Đức Khanh Gửi cho BBC từ Ottawa, Canada
28 tháng 9 2015
 

Hôm 25/9, trong cuộc họp báo chung tại Vườn Hồng của Tòa Bạch Ốc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã khẳng định trước Tổng thống Mỹ Barack Obama và báo giới rằng, “Các quần đảo ở Nam Hải (“Biển Nam Trung Hoa” theo cách gọi của Phương Tây hoặc “Biển Đông” của Việt Nam) từ thời cổ đại là lãnh thổ của Trung Hoa”.

Đây là thông điệp mạnh mẽ nhất từ trước đến nay của người đứng đầu Nhà nước Trung Quốc để khẳng định chủ quyền ở vùng đang có tranh chấp với các nước láng giềng trong đó có Việt Nam.

Tuy ông Tập cho rằng Trung Quốc có quyền duy trì cái gọi là “chủ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ở Nam Sa” (Trường Sa) nhưng ông cũng thừa nhận việc cải tạo các đảo trong khu vực này với một ít lời biện hộ.

Ông nói: “Các hoạt động xây dựng ở Quần đảo Nam Sa mà Trung Quốc đang tiến hành không nhằm mục tiêu chống lại hoặc gây ảnh hưởng bất cứ quốc gia nào, và Trung Quốc không có ý định quân sự hóa chúng”.

Một điều gần như chắc chắn là nếu như Trung Quốc không khai phát pháo đầu tiên trên “Biển Đông” thì chính quyền Obama sẽ không làm gì cả cho dù có đạn nổ, máu đổ, đầu rơi. Đối với ông Obama, “di sản hòa bình” của ông là trên hết, và ông sẽ để quyết định “tham chiến” cho người kế nhiệm vì ông sẽ không còn đủ thời gian để có câu trả lời ai đã khai pháo đầu tiên.

 

Mô hình mới của quan hệ Trung-Mỹ

Ngoài việc khẳng định chủ quyền “Nam Hải”, ông Tập còn cho biết thêm về chính sách ngoại giao của Trung Quốc, đặc biệt đối với Hoa Kỳ.

Ông phát biểu rằng, “Trung Quốc cam kết chắc chắn con đường phát triển hòa bình. Để làm việc với Hoa Kỳ nhằm xây dựng các mô hình mới của mối quan hệ quan trọng quốc gia mà không có xung đột, không đối đầu, với sự tôn trọng lẫn nhau và cùng hợp tác có lợi là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc”.

Hôm 25/9 là lần thứ sáu ông Tập và ông Obama gặp nhau. Cả hai đều nhắc lại “chủ thuyết con đường phát triển hòa bình của Trung Quốc mà ông Tập đã trao đổi với ông Obama vào tháng 6/2013 tại California.

Ông Tập triển khai thêm rằng “Trung Quốc không muốn có xung đột, đối đầu với Mỹ và mong muốn hợp tác vì lợi ích chung”.

Khái niệm “lợi ích chung” này là gì thì ông Tập vẫn chưa diễn giải cho công luận Mỹ hiểu nhưng trước thềm chuyến thăm Nhà Trắng, ông nói: “Cả hai bên (Hoa Kỳ và Trung Quốc) phải vì lợi ích cốt lõi của nhau, tránh tính toán sai lầm chiến lược, và kiểm soát và giải quyết đúng đắn các khác biệt”.

Chắc chắn một điều là Hoa Kỳ có “lợi ích quốc gia” lâu dài ở Châu Á – TBD và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bảo vệ quyền lợi của mình ở khu vực này như cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton đã từng tuyên bố. Và lợi ích đó là kiến tạo hòa bình, an ninh và thịnh vượng theo tiêu chí tự do, dân chủ và tôn trọng nhân quyền, phù hợp với luật pháp quốc tế.

 

Giả sử như tiêu chí đó cũng là những gì mà “Trung Hoa Mộng” của ông Tập hằng mơ ước thì cớ gì mà ông Tập phải khuyến cáo Hoa Kỳ cần “tránh tính toán sai lầm chiến lược, và kiểm soát và giải quyết đúng đắn các khác biệt”.

Thực ra lời khuyến cáo của ông Tập ngụ ý cảnh báo Hoa Kỳ nên tìm hiểu kỹ “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc là gì để “tránh tính toán sai lầm chiến lược” dẫn đến xung đột gây ra đại hoạ.

Nhưng “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc là gì nếu như đó không phải là muốn độc quyền thôn tính toàn bộ “Biển Đông”, xưng hùng xưng bá và đẩy Hoa Kỳ ra ngoài khu vực?

Một Trung Quốc phát triển hòa bình, thịnh vượng, tôn trọng nhân quyền, luật pháp quốc tế, hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác với láng giềng và cộng đồng quốc tế vì lợi ích chung chắc chắn là một Trung Quốc không phải như những gì chúng ta đang biết hôm nay.

 

Xung đột quân sự Trung-Việt

Với những gì đã và đang xảy ra, nhất là với tuyên bố hôm 25/9 vừa qua của ông Tập, không ai còn nghi ngờ gì nữa về dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.

Và Việt Nam nằm hoàn toàn trong tầm ngắm ngắn hạn của Trung Quốc trên Biển Đông với một lý do rất đơn giản là không ai hiện giờ có trách nhiệm pháp lý đến cứu Việt Nam mặc dù Việt Nam đang có trên cả chục đối tác chiến lược trên toàn cầu.

Tuy viễn ảnh một “đại chiến” trong khu vực chỉ là giả thuyết nhưng một cuộc đụng độ quân sự có giới hạn trên biển và/hoặc cả trên bộ là điều hoàn toàn khả thi.

Hôm 22/9, nhà nghiên cứu cao cấp Joshua Kurlantzick đã có một bản báo cáo dài đăng trên Tạp chí ngoại giao uy tín hàng đầu của Mỹ “Council on Foreign Relations” nhận định về khả năng một cuộc đụng độ quân sự Trung-Việt.

 

Bài viết tựa đề “A China-Vietnam Military Clash” cảnh báo các nguy cơ của một cuộc đối đầu quân sự nghiêm trọng giữa Trung Quốc và Việt Nam đang ngày càng dâng cao.

Tác giả còn khẳng định sự rạn nứt đáng kể trong quan hệ Trung-Việt từ vài năm qua sẽ làm tăng khả năng xung đột quân sự giữa hai nước trong vòng 12 đến 18 tháng sắp tới; và tác giả thúc giục Hoa Kỳ cần tìm cách xoa dịu căng thẳng, giúp ngăn chặn một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trong khu vực, sẽ ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến quyền lợi của Hoa Kỳ.

Tác giả còn hé lộ một số thông tin quan trọng (BBC chưa kiểm chứng độc lập), thí dụ như bộ đội biên phòng Việt Nam và Trung Quốc đã từng chạm súng hai lần trong năm 2014 và 2015, mặc dù không rõ nguyên nhân và tình hình an ninh biên giới Việt-Trung trên bộ rất căng thẳng, hai bên dường như đã chuẩn bị sẵn sàng trong mấy tháng qua cho một cuộc đọ súng.

Quan hệ Việt Trung cũng rất căng thẳng từ sau vụ giàn khoan khổng lồ HD-981 của Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm thềm lục địa Việt Nam vào mùa hè năm 2014, và nhất là sau chuyến công du Hoa Kỳ của TBT Nguyễn Phú Trọng vào cuối tháng 7 vừa qua, một động thái được cho là có sự “chuyển trục chiến lược” sang Hoa Kỳ của ĐCSVN.

 

Trường Sa và kế hoạch tấn công Việt Nam

Với vị trí chiến lược đặc biệt của Quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, cộng với việc Việt Nam là nước duy nhất có nhiều đảo nhất và chiếm nhiều đảo lớn trong quần thể này, việc Trung Quốc cần loại Việt Nam càng sớm càng tốt ra khỏi khu vực là điều hết sức cần thiết không những cho hiện tại mà cho cả tương lai.

Ngoài những lợi ích về kinh tế biển và năng lượng, nơi đây còn có giá trị chính trị và ngoại giao để kiểm soát toàn bộ khu vực Đông Nam Á, và với giá trị quân sự, sẽ là trạm trung chuyển tiền phương cho toàn bộ khu vực nối liền với đảo Hải Nam và Trung Hoa lục địa.

 

Hơn thế nữa về trung hạn, với khả năng Trung-Thái hợp tác khai thông kênh đào Kra, thì Trung Quốc sẽ không còn sợ bị Mỹ và đồng minh phong tỏa ở eo biển Malacca, trục lộ yết hầu nối liền “Biển Đông” với Ấn Độ Dương, và cũng là huyết lộ của Trung Quốc ra thế giới.

Kiểm soát Trường Sa sẽ đảm bảo thế thượng phong chiến lược của Trung Quốc trong khu vực.

Khả năng xung đột Việt-Trung xảy ra rất cao còn vì một lý do quan trọng nữa. Đó là thái độ của chính quyền Obama, đặc biệt trong năm bầu cử 2016 nhiệm kỳ cuối của ông Obama.

Năm 2016 là năm bầu cử Tổng thống và Quốc hội Mỹ mà lại là năm mà ông Obama vừa bị Quốc hội Mỹ trói tay, trói chân vì ngân sách, vừa là năm cuối của nhiệm kỳ II trước khi về hưu.

Cho nên ông Obama sẽ không thể làm gì được nhiều ngoài những lời tuyên bố hùng hồn nhưng vô thưởng vô phạt. Ông không khác chi con “vịt què” như người Mỹ vẫn thường nói.

Nếu có, Trung Quốc sẽ chọn thời điểm mùa hè 2016 để khởi chiến, vì ngoài điều kiện thời tiết tự nhiên thuận lợi cho hành quân trên bộ, trên không lẫn trên biển, Trung Quốc còn có yếu tố “thiên thời và nhân hòa của Mỹ”.

Vào thời điểm này là lúc cao trào của mùa bầu cử bên Mỹ, các ứng cử viên Mỹ tha hồ phát biểu nhưng sẽ không có ai ra được quyết định gì.

Vậy trước nguy cơ sắp mất Trường Sa, người Việt chúng ta trong và ngoài nước sẽ phải làm gì? Ông Tập Cận Bình đã nói: “Nam Hải từ thời cổ đại là lãnh thổ của Trung Hoa”. Còn chúng ta sẽ nói gì với cộng đồng thế giới, với tiền nhân, hậu thế của chúng ta, và với cả kẻ thù?

Bài viết phản ánh văn phong và quan điểm của tác giả, luật sư hiện sống và làm việc ở Canada.

 

Ông này đúng là ở tận Canada nên chả biết gì, Việt Nam đâu dễ để như vậy??? các bạn chỉ mượn sân tổ chức rồi sẽ dẫn nhau đi chỗ khác chơi thui mờ, hề hề

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về khả năng xung đột Việt-Trung

Luật sư Vũ Đức Khanh Gửi cho BBC từ Ottawa, Canada
28 tháng 9 2015
 

Hôm 25/9, trong cuộc họp báo chung tại Vườn Hồng của Tòa Bạch Ốc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã khẳng định trước Tổng thống Mỹ Barack Obama và báo giới rằng, “Các quần đảo ở Nam Hải (“Biển Nam Trung Hoa” theo cách gọi của Phương Tây hoặc “Biển Đông” của Việt Nam) từ thời cổ đại là lãnh thổ của Trung Hoa”.

Đây là thông điệp mạnh mẽ nhất từ trước đến nay của người đứng đầu Nhà nước Trung Quốc để khẳng định chủ quyền ở vùng đang có tranh chấp với các nước láng giềng trong đó có Việt Nam.

Tuy ông Tập cho rằng Trung Quốc có quyền duy trì cái gọi là “chủ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ở Nam Sa” (Trường Sa) nhưng ông cũng thừa nhận việc cải tạo các đảo trong khu vực này với một ít lời biện hộ.

Ông nói: “Các hoạt động xây dựng ở Quần đảo Nam Sa mà Trung Quốc đang tiến hành không nhằm mục tiêu chống lại hoặc gây ảnh hưởng bất cứ quốc gia nào, và Trung Quốc không có ý định quân sự hóa chúng”.

Một điều gần như chắc chắn là nếu như Trung Quốc không khai phát pháo đầu tiên trên “Biển Đông” thì chính quyền Obama sẽ không làm gì cả cho dù có đạn nổ, máu đổ, đầu rơi. Đối với ông Obama, “di sản hòa bình” của ông là trên hết, và ông sẽ để quyết định “tham chiến” cho người kế nhiệm vì ông sẽ không còn đủ thời gian để có câu trả lời ai đã khai pháo đầu tiên.

 

Mô hình mới của quan hệ Trung-Mỹ

Ngoài việc khẳng định chủ quyền “Nam Hải”, ông Tập còn cho biết thêm về chính sách ngoại giao của Trung Quốc, đặc biệt đối với Hoa Kỳ.

Ông phát biểu rằng, “Trung Quốc cam kết chắc chắn con đường phát triển hòa bình. Để làm việc với Hoa Kỳ nhằm xây dựng các mô hình mới của mối quan hệ quan trọng quốc gia mà không có xung đột, không đối đầu, với sự tôn trọng lẫn nhau và cùng hợp tác có lợi là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc”.

Hôm 25/9 là lần thứ sáu ông Tập và ông Obama gặp nhau. Cả hai đều nhắc lại “chủ thuyết con đường phát triển hòa bình của Trung Quốc mà ông Tập đã trao đổi với ông Obama vào tháng 6/2013 tại California.

Ông Tập triển khai thêm rằng “Trung Quốc không muốn có xung đột, đối đầu với Mỹ và mong muốn hợp tác vì lợi ích chung”.

Khái niệm “lợi ích chung” này là gì thì ông Tập vẫn chưa diễn giải cho công luận Mỹ hiểu nhưng trước thềm chuyến thăm Nhà Trắng, ông nói: “Cả hai bên (Hoa Kỳ và Trung Quốc) phải vì lợi ích cốt lõi của nhau, tránh tính toán sai lầm chiến lược, và kiểm soát và giải quyết đúng đắn các khác biệt”.

Chắc chắn một điều là Hoa Kỳ có “lợi ích quốc gia” lâu dài ở Châu Á – TBD và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bảo vệ quyền lợi của mình ở khu vực này như cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton đã từng tuyên bố. Và lợi ích đó là kiến tạo hòa bình, an ninh và thịnh vượng theo tiêu chí tự do, dân chủ và tôn trọng nhân quyền, phù hợp với luật pháp quốc tế.

 

Giả sử như tiêu chí đó cũng là những gì mà “Trung Hoa Mộng” của ông Tập hằng mơ ước thì cớ gì mà ông Tập phải khuyến cáo Hoa Kỳ cần “tránh tính toán sai lầm chiến lược, và kiểm soát và giải quyết đúng đắn các khác biệt”.

Thực ra lời khuyến cáo của ông Tập ngụ ý cảnh báo Hoa Kỳ nên tìm hiểu kỹ “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc là gì để “tránh tính toán sai lầm chiến lược” dẫn đến xung đột gây ra đại hoạ.

Nhưng “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc là gì nếu như đó không phải là muốn độc quyền thôn tính toàn bộ “Biển Đông”, xưng hùng xưng bá và đẩy Hoa Kỳ ra ngoài khu vực?

Một Trung Quốc phát triển hòa bình, thịnh vượng, tôn trọng nhân quyền, luật pháp quốc tế, hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác với láng giềng và cộng đồng quốc tế vì lợi ích chung chắc chắn là một Trung Quốc không phải như những gì chúng ta đang biết hôm nay.

 

Xung đột quân sự Trung-Việt

Với những gì đã và đang xảy ra, nhất là với tuyên bố hôm 25/9 vừa qua của ông Tập, không ai còn nghi ngờ gì nữa về dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.

Và Việt Nam nằm hoàn toàn trong tầm ngắm ngắn hạn của Trung Quốc trên Biển Đông với một lý do rất đơn giản là không ai hiện giờ có trách nhiệm pháp lý đến cứu Việt Nam mặc dù Việt Nam đang có trên cả chục đối tác chiến lược trên toàn cầu.

Tuy viễn ảnh một “đại chiến” trong khu vực chỉ là giả thuyết nhưng một cuộc đụng độ quân sự có giới hạn trên biển và/hoặc cả trên bộ là điều hoàn toàn khả thi.

Hôm 22/9, nhà nghiên cứu cao cấp Joshua Kurlantzick đã có một bản báo cáo dài đăng trên Tạp chí ngoại giao uy tín hàng đầu của Mỹ “Council on Foreign Relations” nhận định về khả năng một cuộc đụng độ quân sự Trung-Việt.

 

Bài viết tựa đề “A China-Vietnam Military Clash” cảnh báo các nguy cơ của một cuộc đối đầu quân sự nghiêm trọng giữa Trung Quốc và Việt Nam đang ngày càng dâng cao.

Tác giả còn khẳng định sự rạn nứt đáng kể trong quan hệ Trung-Việt từ vài năm qua sẽ làm tăng khả năng xung đột quân sự giữa hai nước trong vòng 12 đến 18 tháng sắp tới; và tác giả thúc giục Hoa Kỳ cần tìm cách xoa dịu căng thẳng, giúp ngăn chặn một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trong khu vực, sẽ ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến quyền lợi của Hoa Kỳ.

Tác giả còn hé lộ một số thông tin quan trọng (BBC chưa kiểm chứng độc lập), thí dụ như bộ đội biên phòng Việt Nam và Trung Quốc đã từng chạm súng hai lần trong năm 2014 và 2015, mặc dù không rõ nguyên nhân và tình hình an ninh biên giới Việt-Trung trên bộ rất căng thẳng, hai bên dường như đã chuẩn bị sẵn sàng trong mấy tháng qua cho một cuộc đọ súng.

Quan hệ Việt Trung cũng rất căng thẳng từ sau vụ giàn khoan khổng lồ HD-981 của Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm thềm lục địa Việt Nam vào mùa hè năm 2014, và nhất là sau chuyến công du Hoa Kỳ của TBT Nguyễn Phú Trọng vào cuối tháng 7 vừa qua, một động thái được cho là có sự “chuyển trục chiến lược” sang Hoa Kỳ của ĐCSVN.

 

Trường Sa và kế hoạch tấn công Việt Nam

Với vị trí chiến lược đặc biệt của Quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, cộng với việc Việt Nam là nước duy nhất có nhiều đảo nhất và chiếm nhiều đảo lớn trong quần thể này, việc Trung Quốc cần loại Việt Nam càng sớm càng tốt ra khỏi khu vực là điều hết sức cần thiết không những cho hiện tại mà cho cả tương lai.

Ngoài những lợi ích về kinh tế biển và năng lượng, nơi đây còn có giá trị chính trị và ngoại giao để kiểm soát toàn bộ khu vực Đông Nam Á, và với giá trị quân sự, sẽ là trạm trung chuyển tiền phương cho toàn bộ khu vực nối liền với đảo Hải Nam và Trung Hoa lục địa.

 

Hơn thế nữa về trung hạn, với khả năng Trung-Thái hợp tác khai thông kênh đào Kra, thì Trung Quốc sẽ không còn sợ bị Mỹ và đồng minh phong tỏa ở eo biển Malacca, trục lộ yết hầu nối liền “Biển Đông” với Ấn Độ Dương, và cũng là huyết lộ của Trung Quốc ra thế giới.

Kiểm soát Trường Sa sẽ đảm bảo thế thượng phong chiến lược của Trung Quốc trong khu vực.

Khả năng xung đột Việt-Trung xảy ra rất cao còn vì một lý do quan trọng nữa. Đó là thái độ của chính quyền Obama, đặc biệt trong năm bầu cử 2016 nhiệm kỳ cuối của ông Obama.

Năm 2016 là năm bầu cử Tổng thống và Quốc hội Mỹ mà lại là năm mà ông Obama vừa bị Quốc hội Mỹ trói tay, trói chân vì ngân sách, vừa là năm cuối của nhiệm kỳ II trước khi về hưu.

Cho nên ông Obama sẽ không thể làm gì được nhiều ngoài những lời tuyên bố hùng hồn nhưng vô thưởng vô phạt. Ông không khác chi con “vịt què” như người Mỹ vẫn thường nói.

Nếu có, Trung Quốc sẽ chọn thời điểm mùa hè 2016 để khởi chiến, vì ngoài điều kiện thời tiết tự nhiên thuận lợi cho hành quân trên bộ, trên không lẫn trên biển, Trung Quốc còn có yếu tố “thiên thời và nhân hòa của Mỹ”.

Vào thời điểm này là lúc cao trào của mùa bầu cử bên Mỹ, các ứng cử viên Mỹ tha hồ phát biểu nhưng sẽ không có ai ra được quyết định gì.

Vậy trước nguy cơ sắp mất Trường Sa, người Việt chúng ta trong và ngoài nước sẽ phải làm gì? Ông Tập Cận Bình đã nói: “Nam Hải từ thời cổ đại là lãnh thổ của Trung Hoa”. Còn chúng ta sẽ nói gì với cộng đồng thế giới, với tiền nhân, hậu thế của chúng ta, và với cả kẻ thù?

Bài viết phản ánh văn phong và quan điểm của tác giả, luật sư hiện sống và làm việc ở Canada.

 

Ông này đúng là ở tận Canada nên chả biết gì, Việt Nam đâu dễ để như vậy??? các bạn chỉ mượn sân tổ chức rồi sẽ dẫn nhau đi chỗ khác chơi thui mờ, hề hề

 

Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh

9/ 2008

Cuộc đối đầu với Trung Quốc và Hoa Kỳ chưa thể xảy ra ngay bây giờ. Nhưng nó là tiềm năng trong tương lai gần, đe dọa ngôi bá chủ của Hoa Kỳ. Nhưng ngay bây giờ, nó không còn là cuộc đối đầu giữa các nhà ngoại giao với những cơ sở pháp lý, được hỗ trợ bởi các chuyên gia luật quốc tế với những tập hồ sơ dày cộm. Mặc dù về hình thức vẫn do các nhà ngoại giao thực hiện. Nhưng phải gọi đúng tên của nó là một “cuộc chiến tranh chính trị” và phía cuối con đường này – nếu người ta không tìm ra được một ngả rẽ cho nó thì là một cuộc chiến thật sự với tất cả mọi thứ vũ khí mà con người có thể nghĩ ra. Bởi vì – trong trường hợp này – đây là trận chiến cuối cùng xác định dứt khoát ngôi bá chủ thế giới.

Đây là trường hợp xấu nhất nếu Việt Nam bị lôi kéo vào cuộc đối đầu này, hoặc chí ít cũng bị giăng miểng – “Chẳng phải đầu, cũng phải tai”. Ấy là các cụ ngày xưa bảo thế!

 

Vậy vấn đề tiếp theo sẽ phải là tìm một chỗ đứng an toàn cho Việt Nam, nếu như không thể cứu vãn được tình thế, khi cuộc đối đầu giành ngôi bá chủ thế giới xảy ra.

 

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điếu mựa! Nói mãi từ gần 20 năm nay chẳng ai thèm nghe. Nếu Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến được chú ý muộn nhất từ năm ngoái thì mọi chuyện đã thay đổi. Lúc đó, lão Gàn đã dự định như sau:

Đúng mùng 5/ 5 Giáp Ngọ Việt lịch, 2014, tuyên bố ra mắt sách "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" và sau đó - sau hai buổi giới thiệu sách - thì tổ chức hội thảo quy mô lớn có tính quốc tế về vấn đề "Cội nguồn văn minh Đông phương và Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến". Đương nhiên, thực tế đã không xảy ra với vấn đề được đặt ra công khai: "Có mục đích gì?" và "Lý thuyết khoa học hiện đại không cần tính hợp lý" tại Cafe Trung Nguyên (Còn ngấm ngầm chưa tính).

Do đó, nếu như mọi việc suông sẻ thì bây giờ đang là lúc tranh luận về "chủ quyền từ thời cổ sử" và - tất nhiên - chưa phải lúc đánh nhau. Bởi vì, vấn đề biển đảo của Trung Quốc sẽ không còn mang tính chính danh, do có những hệ thống lý luận nhân danh khoa học phủ nhận từ năm ngoái - trước khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu câu này - nên họ sẽ không dễ gì tấn công Việt Nam, để bảo vệ "chủ quyền từ thời cổ sử". Tức là ngăn chặn từ xa,ngay trong ý tưởng về sự xâm chiếm biển đảo của Việt Nam.

Tiếc thay! Đến bây giờ vẫn còn những ý kiến cản trở đến tai lão Gàn. Điếu mựa. Lão điên tiết lắm rồi đó. Lão đang suy nghĩ xem lấy kinh phí đâu ra để thực hiện những cố gắng cuối cùng chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, trước 10/ 3 Việt lịch Bính Thân, dù đã quá muộn. Không chắc chắn về kinh phí, lão sẽ dẹp tuốt.

Điếu mựa! Không chỉ kinh phí, mà còn phải đối phó với những thằng ngu nữa. Đông như quân Nguyên.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ đưa tàu khu trục tên lửa đến Nhật Bản

Chủ nhật, 04/10/2015 - 19:21
  

Dân trí Tàu khu trục tên lửa USS Benfold của Hải quân Mỹ đã rời San Diego hôm 2/10 để tới căn cứ Hải quân Yokosuka tại Nhật Bản, trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng mở rộng tầm với của hải quân.

 >> Khám phá sức mạnh siêu tàu sân bay Mỹ đóng tại Nhật Bản
 >> Mỹ đưa tàu sân bay hạt nhân hiện đại tới Nhật Bản

 

my-dua-tau-khu-truc-ten-lua-den-nhat-ban

Tàu khu trục tên lửa USS Benfold (Ảnh: Wikipedia)

 

Việc triển khai tàu USS Benfold nằm trong kế hoạch chiến lược của hải quân Mỹ nhằm chuyển các vũ khí hiện đại và có khả năng nhất tới châu Á, giữa lúc Trung Quốc gia tăng vị thế quân sự.

Căn cứ Yokosuka là cảng nhà của Hạm đội 7 thuộc Hải quân Mỹ.

“Sau một chu trình huấn luyện, các thủy thủ của chúng tôi nóng lòng có cơ hội chứng minh khả năng cùng một số tàu hiện đại nhất của Hải quân Mỹ”, bà Michele Day, chỉ huy tàu USS Benfold, cho biết trong một tuyên bố.

"Chúng tôi tự hào tham gia lực lượng triển khai tiên phong tại Nhật Bản", bà Michele Day nhấn mạnh.

Tàu USS Benfold, được đưa vào sử dụng năm 1996, đóng tại cảng San Diego.

Trong vài năm gần đây, Hải quân Mỹ đã đưa các tàu chiến hiện đại nhất tới Nhật Bản, nơi chúng có thể sẵn sàng cho các sứ mệnh cần thiết tại các vùng biển châu Á.

 

my-dua-tau-khu-truc-ten-lua-den-nhat-ban

Tàu sân bay hạt nhân USS Ronald Reagan tới Nhật Bản hôm 1/10 (Ảnh: Wikipedia)

 

Trước khi Benfold khởi hành chỉ một ngày, tàu sân bay hạt nhân USS Ronald Reagan đã tới căn cứ căn cứ hải quân Yokosuka để bắt đầu đợt triển khai mới, thay chế cho tàu sân USS George Washington về nước hồi tháng 5. USS Ronald Reagan sẽ trở thành hạt nhân của các lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương.

Trước đó, USS Ronald Reagan đóng tại San Diego trong 11 năm.

An Bình

Theo US Navy

Share this post


Link to post
Share on other sites

Họa phúc khó lường

Thứ hai, 05/10/2015 - 06:00

 

Quốc hội Nhật Bản đã thông qua luật an ninh mới. Với động thái này, việc Nhật Bản dỡ bỏ lệnh cấm quyền phòng vệ tập thể đã trở thành hiện thực.

 Quốc hội Nhật Bản thông qua dự luật an ninh

 Biểu tình lớn chống dự luật an ninh sửa đổi bùng phát tại Nhật

 

hoa-phuc-kho-luong.jpg

 

Đồng thời “cởi trói” cho Nhật Bản thoát khỏi tình trạng là một quốc gia chỉ được phòng thủ để trở thành quốc gia có khả năng tấn công và mở ra một thời kỳ mới cho việc thay đổi vai trò của Nhật Bản trong khu vực.

 

Chuyển từ phòng thủ sang tấn công

Dự luật an ninh được dư luận gọi là dự luật chiến tranh hay dự luật đưa quân ra nước ngoài, bởi vì nó cho phép Nhật Bản thi hành quyền phòng vệ tập thể, mở rộng hoạt động quân sự của lực lượng phòng vệ ở trong và ngoài nước. Theo một số chính khách Nhật Bản, cho dù nước này chưa bị tấn công trực tiếp, chỉ cần cảm thấy bị “đe dọa,” cũng có thể sử dụng vũ lực với đối phương. Điều này đã làm thay đổi tính chất của lực lượng phòng vệ, từ chuyên về phòng thủ trong quá khứ chuyển sang mang tính tấn công, từ đó sẽ kéo Nhật Bản vào nguy cơ chiến tranh lớn.

Vì sao chính quyền của Thủ tướng Shinzo Abe bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ các đảng đối lập và dân chúng trong nước, thậm chí không ngại xóa bỏ hình tượng “quốc gia hòa bình” của Nhật Bản và bảo vệ cơ chế hòa bình phồn vinh của Nhật Bản sau chiến tranh, để quyết tâm thúc đẩy dự luật an ninh? Có 2 nguyên nhân chính: Một là nhu cầu bình thường hóa quốc gia của Nhật Bản, hai là chiến lược tái cân bằng phối hợp cùng với Mỹ quay trở lại châu Á - Thái Bình Dương.

Chính phủ và nhân dân Nhật Bản cũng cho rằng trật tự quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã sớm có sự thay đổi lớn, tại sao vẫn dùng cơ chế xác lập từ thời kỳ đầu sau chiến tranh để trói buộc Nhật Bản, điều này không công bằng, huống hồ Nhật Bản cho đến nay là quốc gia phát triển của xã hội dân chủ, không có lý do gì để không cho phép Nhật Bản được hưởng đầy đủ chủ quyền, là một quốc gia bình thường. Nhìn từ góc độ này, việc thông qua dự luật an ninh thực sự là có cơ sở dân ý.

Bề ngoài, lý do Nhật Bản trở thành quốc gia bình thường dường như không có gì là bất hợp lý, nhưng cộng đồng quốc tế lại coi trọng thực lực. Nhật Bản cho đến nay cũng cho rằng họ đã có đủ thực lực để cởi bỏ “chiếc gông” trên cổ mình và khâu quan trọng và khó khăn nhất là sửa đổi Hiến pháp hòa bình, đặc biệt là điều 9, bởi vì chủ quyền của một quốc gia thể hiện nổi bật nhất trên lĩnh vực ngoại giao đặc biệt là quốc phòng, quốc gia chủ quyền cần phải có quyền quốc phòng, trong khi Hiến pháp hòa bình đã giới hạn hoàn toàn quyền quốc phòng của Nhật Bản.

Lý do nó bị thế lực cánh hữu Nhật Bản coi là cái gai trong mắt cũng là đương nhiên. Tuy nhiên, mức độ khó khăn khi trực tiếp sửa đổi hiến pháp quá lớn, hơn nữa có thể bị Mỹ phản đối, nhưng bằng các biện pháp linh hoạt ứng biến, trở ngại sẽ bớt đi nhiều. Vì vậy, sau khi ông Abe lên nắm quyền lần thứ hai, việc thúc đẩy luật an ninh chính là một sứ mệnh to lớn của ông.

 

hoa-phuc-kho-luong.jpg

Luật an ninh mới đã “cởi trói” cho quân đội Nhật Bản

Nhằm mục tiêu vào Trung Quốc

Chiến lược tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ đã đem đến cơ hội cho chính quyền Abe trong việc thúc đẩy luật an ninh mới. Một mặt, chính quyền Abe có thể nhân cơ hội này bày tỏ với Mỹ rằng luật an ninh mới là để đẩy mạnh liên minh Mỹ - Nhật, phối hợp tốt hơn với Mỹ để đáp ứng nhu cầu của chiến lược tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương; mặt khác, Chính phủ Mỹ cũng thực sự cần Nhật Bản giúp đỡ trong chiến lược tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương.

Mục đích chủ yếu của chiến lược này là nhằm vào Trung Quốc, cho dù thực lực tổng hợp và thực lực quân sự của Mỹ vẫn thống trị toàn cầu, nhưng ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính làm cho kinh tế và sức mạnh quân sự của Mỹ về tổng thể bị giảm bớt, trong khi Trung Quốc lại có xu thế mở rộng. Ngoài ra, đúng như báo cáo của Công ty tư vấn RAND công bố gần đây, Trung Quốc có ưu thế về địa lý trong cuộc đối kháng quân sự Trung - Mỹ, có khả năng hóa giải ưu thế quân sự của Mỹ.

Trong tình hình này, xu thế dựa vào liên minh Mỹ - Nhật để đối phó với thách thức từ Trung Quốc đang xuất hiện ngày càng rõ ràng. Và nếu muốn Nhật Bản tình nguyện cống hiến sức lực cho Mỹ, đương nhiên phải cho Nhật Bản hưởng lợi, vì vậy Mỹ có thái độ lạc quan vui vẻ đối với việc Nhật Bản dỡ bỏ lệnh cấm quyền phòng vệ tập thể. Đối với Mỹ, có lẽ còn có một ý đồ, đó là để hai nước Trung - Nhật đối đầu với nhau, Mỹ “tọa sơn quan hổ đấu”.

Cho dù là mong muốn bình thường hóa quốc gia, hay là giúp sức cho liên minh Mỹ - Nhật, thì một đối tượng bên ngoài mà luật an ninh do chính quyền Abe thúc đẩy nhằm vào chính là Trung Quốc. Ý đồ nhằm vào Trung Quốc rất rõ ràng. Chính quyền Abe cũng không phủ nhận điều này.

Chính quyền Abe sở dĩ phải “tích cực” coi Trung Quốc là kẻ thù, có thể là xuất phát từ cảm giác bất an vốn có của dân tộc quốc đảo này đối với Trung Quốc, cho rằng sau khi Trung Quốc trỗi dậy, sẽ khôi phục trật tự khu vực trong lịch sử mà Trung Quốc chủ đạo tại Đông Á, đến lúc đó Nhật Bản sẽ phải chịu sự áp đặt của Trung Quốc, thậm chí là Trung Quốc sẽ trả mối thù Chiến tranh kháng Nhật 70 năm trước. Ông Abe thúc đẩy mạnh mẽ dự luật an ninh không những là mạo hiểm với sinh mệnh chính trị của bản thân mình, cũng là đặt cược vận mệnh của đất nước Nhật Bản.

Theo Hồng Phúc

An ninh Thủ đô

=====================

Họa phúc khó lường

 

Đây là điều mà lão Gàn đã biết trước từ hồi năm nẳm, rằng: Nhất định nước Nhật sẽ phải mạnh lên và trở thành một quốc gia độc lập thật sự về cả chính trị và quân sự. Bản Hiến pháp đầu hàng 1945 chắc chắn sẽ phải sửa đổi. Những sự xác định đó ở ngay trong topic này.

Với lão thì chẳng có gì là khó lường  cả. Vấn đề là "đối sách" với một thực tế khách quan không thể phủ nhận. Không có một đối sách đúng thì cái gì cũng trở nên nguy hiểm. Kể cả với một nước láng giềng hữu nghị.

Trong qúa trình chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử, lão Gàn đã phát hiện ra rằng: Dân tộc Nhật hiện nay, chính là một bộ phận của các dân tộc trên đất Văn Lang xưa, đã rút ra đảo Phù Tang, sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại và bị đàn áp tàn khốc.

Giáo sư tiến sĩ Vật Lý thiên văn Trần Quang Vũ - chủ nhiệm khoa vật lý thiên văn tại đại học quốc gia Áo - đã xác định với lão Gàn về việc này, khi ông tiếp xúc với các nhà khoa học Nhật ở một cuộc hội thảo quốc tế. Họ đã công nhận về mặt khoa học rằng: Gen của người Nhật giống người Việt đến 95% so với tất cả các dân tộc Đông phương.

Mọi chuyện đều đã an bài. Vấn đề còn lại là Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn đích thực của nền văn minh Đông phương, sẽ được xác định tính chân lý như thế nào?!

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Mỹ - Trung Quốc:

Vừa điều quân, vừa cáo buộc nhau

(Tin tức 24h) - TQ yêu cầu Mỹ giảm bớt những hành động có thể gây ra nguy cơ hiểu nhầm, và tôn trọng "lợi ích cốt lõi" của Bắc Kinh.

Thùy Dung (Tổng hợp)

============================

Hi! Như vậy Hoa Kỳ lại phải xem xét để cái "lợi ích cốt lõi" nó có gây thiệt hại gì cho cái "quyền lợi căn bản" của Hoa Kỳ không?

 

 

CUỘC GẶP THƯỢNG ĐỈNH MỸ TRUNG

NHỮNG DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ

Kết luận cuối cùng là: Đây là một cuộc gặp thượng đỉnh lãng nhách nhất trong lịch sử văn minh nhân loại. Mặc dù vẫn có đầy đủ những nghi lễ quốc gia. Nó có tác dụng giới thiệu cho loại rượu Thiệu Phong gì đó cho những bợm nhậu trên thế giới, có thể tìm mua, nhiều hơn là một sự thay đổi thế giới thực sự.

Bởi vì, bản chất của vấn đề là "Ai sẽ là bá chủ thế giới trong cuộc hội nhập toàn cầu, sẽ bắt đầu trong tương lai?"  - thì lại không phải tính chính danh để có thể nói chuyện trong một cuộc gặp này. Tất nhiên, hai ngài không thể "Oẳn tù tì" để xác định ngôi bá chủ thế giới.

 

Mỹ sẽ đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông

04/10/2015 18:09

 
Mỹ sắp điều tàu chiến và máy bay vào phạm vi 12 hải lý xung quanh các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp phi pháp ở quần đảo Trường Sa.
 
tau-san-bay-d_jvav.jpg?width=689
Tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ tham gia tập trận tại Biển Đông vào tháng 5.2015 - Ảnh: AFP
TForeign Policy hôm 3.10 dẫn nguồn tin độc quyền tiết lộ quyết định trên, được Nhà Trắng đưa ra sau khi không thể thuyết phục được Bắc Kinh ngưng các hành động phi pháp ở Biển Đông trong cuộc hội đàm giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
 
Quyền tự do hàng hải
Các quan chức Nhà Trắng và Lầu Năm Góc cho hay thời điểm và kế hoạch tuần tra chi tiết theo các nguyên tắc tự do hàng hải vẫn đang được tính toán. “Vấn đề không còn là có hay không mà là bao giờ”, một quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ nói về việc điều tàu áp sát các tiền đồn quân sự mà Trung Quốc đang xây dựng.
Động thái trên chắc chắn sẽ làm leo thang căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, giới chức Mỹ đã kết luận rằng nếu không điều tàu chiến và máy bay áp sát các đảo nhân tạo, Washington sẽ bị xem là ngầm chấp nhận những yêu sách chủ quyền phi lý của Bắc Kinh.
Chính quyền Mỹ lâu nay nhấn mạnh nước này không đứng về phía nào trong các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông. Tuy nhiên, Washington luôn bày tỏ lo ngại trước những thủ đoạn đe dọa láng giềng của Bắc Kinh cũng như nỗ lực quân sự hóa các bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa của VN. Theo giới chức Mỹ, Trung Quốc đã xây dựng 3 đường băng trên các tiền đồn quân sự ở Biển Đông, lắp  đặt các hệ thống radar và thiết bị liên lạc, nạo vét các cảng nước sâu có thể tiếp nhận tàu chiến lớn.
Theo Foreign Policy, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter đã yêu cầu các chỉ huy quân sự vạch phương án đối phó các hoạt động của Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh tăng tốc bồi đắp ở quy mô chưa từng thấy vào đầu năm nay. Dẫu vậy, Washington đã chần chừ triển khai tàu hải quân vào khu vực 12 hải lý quanh các đảo nhân tạo này vì muốn để cho các nhà ngoại giao có thêm thời gian thương thuyết về một thỏa thuận “đóng băng” hoạt động bồi đắp và quân sự hóa ở khu vực.
Những lời kêu gọi về một giải pháp ngoại giao của Mỹ thời gian qua không mang lại kết quả cụ thể. Do đó, chính quyền Mỹ cùng các đồng minh trong khu vực cho rằng đã đến lúc cần phải hành động để làm rõ quan điểm của Washington.
Trong bài phát biểu tại khóa họp thường niên của Đại hội đồng LHQ mới đây, Tổng thống Obama tuyên bố: “Tại Biển Đông, Mỹ không có yêu sách lãnh thổ. Chúng tôi không phán xét các yêu sách. Nhưng như mọi quốc gia tề tựu ở đây, chúng tôi có lợi ích trong việc duy trì các nguyên tắc căn bản của quyền tự do hàng hải và tự do giao thương, và trong việc giải quyết các tranh chấp thông qua luật pháp quốc tế, chứ không phải luật lệ của vũ lực.
Theo ông Scott Harold, Phó giám đốc Trung tâm chính sách châu Á - Thái Bình Dương của Tổ chức nghiên cứu Rand Corp., việc đưa tàu và máy bay vào gần các tiền đồn nhân tạo sẽ nhấn mạnh lập trường của Washington là không công nhận các yêu sách phi lý của Trung Quốc cũng như những phương pháp hung hăng nhằm áp đặt chúng. “Hiện có lo ngại là nếu bạn không giữ vững lập trường của mình, người Trung Quốc sẽ xem điều đó như là bằng chứng rằng bạn không sẵn lòng bảo vệ những điều mà bạn tuyên bố là nguyên tắc của mình”, ông Harold nói.
 
Nguy cơ đối đầu
Theo nhận xét của một số chuyên gia về tình hình khu vực, kế hoạch nói trên của Bộ Quốc phòng Mỹ là dấu hiệu cho thấy cuộc hội đàm giữa ông Tập và ông Obama không diễn ra suôn sẻ như những gì báo giới Trung Quốc tường thuật. Vào tháng trước, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nước này “cực kỳ lo ngại” trước phát biểu của Đô đốc Harry Harris, chỉ huy Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ, rằng Washington nên điều tàu chiến và máy bay vào bên trong phạm vi 12 hải lý quanh các đảo nhân tạo.
Tờ Foreign Policy nhận định việc Mỹ đẩy mạnh thách thức Trung Quốc có thể sẽ làm gia tăng nguy cơ đối đầu hoặc va chạm giữa tàu bè và máy bay hai nước. Chỉ ít ngày trước khi ông Tập Cận Bình đến Washington, một chiến đấu cơ Trung Quốc đã bay cắt mặt máy bay trinh sát RC-135 của Mỹ ở Hoàng Hải. Vào tháng 8.2014, một chiếc tiêm kích J-11 của Trung Quốc cũng bay cách máy bay tuần tra P-8 Poseidon chưa đầy 6 m trong một vụ khiêu khích bị Lầu Năm Góc lên án là liều lĩnh.
Ngoài phản ứng tiềm tàng từ hải quân Trung Quốc, tàu chiến Mỹ thực hiện hoạt động tự do hàng hải còn phải đương đầu với lực lượng tàu cá dày đặc mà Trung Quốc triển khai như là lực lượng dân quân trên biển để thúc đẩy các yêu sách chủ quyền. Tàu cá Trung Quốc từng đóng vai trò quan trọng trong nhiều vụ khiêu khích tại Biển Đông vài năm qua. Năm 2012, hàng chục tàu cá Trung Quốc đã tham gia vào cuộc đối đầu với Philippines ở bãi cạn Scarborough tranh chấp giữa hai nước. Năm 2009, một nhóm tàu cá Trung Quốc cũng áp sát và quấy rối tàu thăm dò đại dương USNS Impeccable của Mỹ trong nhiều ngày tại khu vực.
 
Washington sẽ đáp trả quyết liệt
Trả lời phỏng vấn Thanh Niên vào ngày 3.10, chuyên gia Swee Lean Collin Koh, Trường nghiên cứu quốc tế Rajaratnam (Singapore), đã đưa ra một số nhận định về các động thái của Mỹ liên quan đến Biển Đông.
Ông nhận xét thế nào về cuộc gặp của các ngoại trưởng Mỹ, Nhật, Ấn Độ vào ngày 29.9 bàn về Biển Đông, và việc Lầu Năm Góc có thể đẩy mạnh hoạt động hải quân ở sát các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đang không ngừng xây dựng trên Biển Đông?
Tôi nghĩ rằng thời điểm diễn ra cuộc gặp 3 bên Mỹ, Nhật, Ấn Độ mang ý nghĩa nhiều hơn. Hải quân Mỹ sẽ đáp trả quyết liệt hơn. Tuy nhiên, vai trò của Nhật và Ấn Độ sẽ bị hạn chế bởi hai nước này khó đủ khả năng điều động hải quân hiện diện thường xuyên ở Biển Đông, dù họ đã thực hiện một số cuộc viếng thăm các cảng trong khu vực. Không những vậy, ngay cả khi Nhật Bản và Ấn Độ đủ sức hiện diện thường xuyên, thì sự hiện diện lâu dài của Mỹ ở khu vực vẫn là quan trọng nhất.
Các cuộc đối thoại 3 bên nhằm gửi đi một thông điệp chính trị cho Bắc Kinh rằng có thể trong tương lai, Washington, Tokyo cùng New Delhi sẽ hình thành một nền tảng mạnh mẽ hơn để hiện diện quân sự tại Biển Đông.
Theo ông, Mỹ sẽ phản ứng mạnh hơn trong thời gian tới?
Quan chức nước này khẳng định sẽ làm nhưng vẫn phải chờ xem. Washington vẫn phải cân nhắc nguy cơ đụng độ quân sự với Bắc Kinh khi hải quân Mỹ xuất hiện thường xuyên hơn ở Biển Đông. Washington không muốn trở thành phía nổ súng trước. Tất nhiên, ngược lại thì Bắc Kinh cũng chả muốn “khai hỏa” trước.
Ngô Minh Trí

(thực hiện

 

)

Công Chính

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Cơn bão quân sự" đang hình thành trên Biển Đông

Hồng Thủy

05/10/15 06:15

 

(GDVN) - Nếu Trung Quốc tin rằng họ có thể đe dọa các nước láng giềng và Hoa Kỳ hơn nữa ở Biển Đông, điều này sẽ có thông điệp nào đó với Đài Loan. Mỹ phải hành động.

 

Thời báo Đài Bắc ngày 4/10 dẫn lời các chuyên gia tư vấn, hoạch định chiến lược quốc phòng Mỹ hôm Thứ Sáu cảnh báo từ Washington, một "cơn bão quân sự" đang hình thành trên Biển Đông và có liên quan trực tiếp tới Đài Loan.

 

linh_trung_quoc.jpg

Lính Trung Quốc, hình minh họa: China Daily.

 

"Trung Quốc đang vận động và xây dựng lực lượng quân sự của mình với mục đích rõ ràng. Chúng tôi đang nghĩ đến Đài Loan là một vấn đề chính trị mà chúng ta muốn thảo luận", Paul Giarra, một học giả phát biểu trong hội thảo có tiêu đề "Đài Loan ở Biển Đông" tại Washington.

"Người Trung Quốc đã thuyết phục chúng tôi rằng, để duy trì hòa bình và ổn định ở eo biển Đài Loan, tất cả chúng ta phải giữ cho Đài Loan yên tĩnh. Vấn đề là tình hình ở eo biển Đài Loan không phải hòa bình, cũng không phải ổn định", Giarra bình luận.

Ở góc độ hoạt động quân sự thích hợp nhất, Đài Loan là một pháo đài địa chiến lược quan trọng và đây là những gì Trung Quốc không muốn Washington phải suy nghĩ. Bắc Kinh muốn giảm thiểu các vấn đề Đài Loan trong suy nghĩ của Washington.

Ông cho biết, Trung Quốc đang bố trí lực lượng không quân, hải quân và tên lửa để kiểm soát Biển Đông. "Họ đang cố gắng thuyết phục chúng tôi rằng, nếu chúng tôi đi cùng họ, chúng ta sẽ trở nên giàu có và tất cả sẽ hòa bình", Giarra nói.

Đồng Bân, một học giả từ quỹ Heritage cho biết, "chuỗi đảo thứ nhất" là một rào cản đối với Trung Quốc nằm trong tay kẻ thù, nhưng đồng thời cũng là một lá chắn nếu nó nằm trong tầm kiểm soát của Bắc Kinh.

Ông Bân cho rằng, Hoa Kỳ đã không tuần tra trong vòng 12 hải lý bán kính xung quanh các bãi cạn nửa chìm nửa nổi ở Biển Đông (chỉ được hưởng tối đa 500 mét bán kính vùng an toàn theo UNCLOS) đã bị Trung Quốc bồi lấp, xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp và Mỹ không làm gì gây ảnh hưởng, Bắc Kinh sẽ xem đây là hành động yếu đuối.

"Nếu Trung Quốc tin rằng họ có thể đe dọa các nước láng giềng và Hoa Kỳ hơn nữa ở Biển Đông, điều này sẽ có thông điệp nào đó với Đài Loan. Mỹ phải hành động và phải hành động ngay", Đồng Bân bình luận. Mỹ có đạo luật Quan hệ với Đài Loan, nếu Bắc Kinh nhận thấy Washington không sẵn sàng tuân thủ đạo luật này, nó sẽ có hành động.

Đồng Bân cho rằng, chí ít Mỹ cũng phải điều máy bay bảo vệ bờ biển đến Biển Đông để đảm bảo tự do hàng không, hàng hải. Đồng thời Tổng thống Barack Obama nên bán thêm ít nhất một gói vũ khí cho Đài Loan trước khi rời nhiệm sở.

Đồng Bân tin rằng, Đài Loan là một phần của vấn đề Biển Đông và Biển Đông có liên quan mật thiết với vấn đề an ninh của Đài Loan. Đặc biệt là trong bối cảnh Nhật Bản nỗ lực củng cố quốc phòng liên quan trực tiếp đến tranh chấp ở Biển Đông có thể làm giảm "tầm quan trọng, vai trò chiến lược" của Đài Loan ở vùng biển này.

Hồng Thủy
=====================
Khổ thân cô em Đài Loan rùi. Lão đây sẵn lòng thương người, khuyên cô em nên từ bỏ cái đảo Ba Bình và xác định tuyên bố của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc năm 1947, liên quan đến chủ quyền ở biển Đông mà  là vô giá trị, lão bảo đảm cô em sẽ yên bình. Nếu cô em chưa tin lời lão thì hãy tập hợp những cao thủ Lý học của Đài Loan để nhờ họ tư vấn về việc này. Lão tin rằng: Mặc dù họ có thể không hiểu sâu về lý thuyết và bản chất của Lý học, nhưng họ chắc chắn sẽ có khả năng ứng dụng giỏi và những tư vấn của họ có thể tin cậy được.
Thật đáng buồn cười! Cả một lục địa rộng lớn đã làm mất thì tiếc chi cái đảo Ba Bình con con này, mà làm hỏng đại cuộc.
Tiếc thay! Tầm nhìn của cô em quá ngắn.
7 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
Việt Nam đã đạt được thỏa thuận TPP
05/10/2015 19:19

Thuế nhập khẩu xe hơi Nhật vào Việt Nam sẽ giảm mạnh
 

(TNO) Đại diện 12 nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được sự đồng thuận về hiệp ước thương mại tự do có quy mô thuộc hàng bậc nhất thế giới.

 

otonhat_cyoa.jpg?width=689
Việt Nam sẽ bỏ đến 70% thuế nhập khẩu xe hơi Nhật - Ảnh: Reuters
Reuters dẫn lời các nguồn tin có mặt tại cuộc đàm phán ở thành phố Atlanta thuộc bang George (Mỹ) hôm 4.10 tiết lộ đại diện các nước cuối cùng đã đạt được thỏa thuận TPP.

Mười hai quốc gia Thái Bình Dương tham gia đàm phán gồm Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Peru, Singapore, Úc và Việt Nam.

TPP được soạn ra nhằm thắt chặt quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên và được kỳ vọng sẽ dọn đường cho việc cắt giảm mạnh, thậm chí là gỡ bỏ ở một số trường hợp, hàng rào thuế quan xuất nhập khẩu và mở cửa thị trường buôn bán hàng hóa, cũng như dịch vụ. Các thành viên hiện tại của TPP chiếm 40% GDP toàn cầu.

Sau 5 năm đàm phán liên tục mà không đạt được kết quả, nhiều quan chức cho rằng vòng đàm phán Atlanta là cơ hội tốt nhất để các bên cùng đi đến đồng thuận. Do đó, thất bại kỳ này sẽ nhấn chìm tương lai của các vòng đàm phán TPP vào bất định.

Trước đó, các quan chức Mỹ đã thông báo hoãn buổi họp báo chung công bố kết quả đàm phán sang rạng sáng 5.10 (giờ Mỹ, tức chiều tối cùng ngày theo giờ Việt Nam).

Bộ trưởng Thương mại Úc Andrew Robb nhận định việc trì hoãn họp báo TPP phát sinh do các nước phải xem xét các điều khoản trong một thỏa thuận song phương giữa Mỹ và Úc về thời hạn bảo hộ các loại sinh dược mới.

Đại diện đoàn New Zealand, quốc gia xuất khẩu bơ sữa hàng đầu thế giới, hôm 4.10 cũng đưa ra mong muốn các quốc gia tham gia đàm phán mở rộng cửa để cho phép những sản phẩm bơ sữa của nước này thâm nhập mạnh hơn.

Các nước tham gia đàm phán TPP cũng đã thảo luận về nhiều vấn đề, bao gồm các lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp, cũng như hoạt động cạnh tranh với khối doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, chi tiết của các vòng đàm phán vẫn không được công khai ra công chúng, mà các nhà thương thuyết sẽ soạn ra một bộ tài liệu cho chính phủ nước họ.

Cũng theo thông tin liên quan đến TPP, hãng tin Nhật Bản hôm 3.10 cho biết Việt Nam đã sẵn sàng cho việc gỡ bỏ dần 70% thuế nhập khẩu dành cho dòng xe Nhật Bản có động cơ dung tích từ 3 lít trở lên trong lộ trình 10 năm. Canada cũng sẽ bỏ mức thuế 6,1% đối với xe hơi Nhật trong vài năm tới.
Ngoài ra, Nhật Bản và Mỹ, thị trường xuất khẩu xe hơi lớn nhất của đảo quốc này, đã đi đến thỏa thuận bỏ ngay lập tức mức thuế 2,5% của Mỹ dành cho hơn 80% các phụ tùng xe hơi nhập từ Nhật. Còn thuế suất đối với xe hơi Nhật sẽ được gỡ bỏ dần trong vòng khoảng 30 năm tới.
Nikkei bình luận những tiến triển nói trên giúp hạ bớt hàng rào thuế quan để tiến vào thị trường Bắc Mỹ và sắp tới là Việt Nam đối với xe hơi Nhật.

Hoàng Uy

==================

Hì! Trong lời tiên tri Ất Mùi 2015, lão Gàn phán - đại ý - rằng:  Mặc dù cuối năm, kinh tế thế giới này suy thoái, nhưng Việt Nam vẫn hưởng lợi vì sự cạnh tranh toàn cầu. Lão cũng có lời khuyên rằng: Việt Nam nên lợi dụng cơ hội này để vọt lên. Nay quả đúng như vậy.

 

Thuế nhập khẩu xe hơi Nhật vào Việt Nam sẽ giảm mạnh

 

Lão không có chủ trương mua xe. Phần vì túi tiền vơi đầy không ổn định; phần vì chi phí xăng nhớt, bãi đậu xe, lương lậu...tốn kém. Nhưng lão mới được một đại gia cấp chủ quyền sử dụng một cái xe hơi và cả lái xe để đi lông nhông đây đó, khắp từ miền biên viễn phía Bắc, cho đến Trung bộ. Oai như Cóc! Mún đi đâu, lão chỉ cần nhấc cái điện thoại Nokia thuộc thời huyền sử của lão "alo" một cái là có xe ngay. Mặc dù đi đâu lão đều có xe của thân chủ đưa đón, nhưng lão sẽ giúp đai gia này hòa nhập thắng lợi trong cuộc hội nhập kinh tế toàn cầu TTP này. Khoe một cái vì nó liên quan đến TTP.

8 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Việt Nam đã đạt được thỏa thuận TPP
05/10/2015 19:19

Thuế nhập khẩu xe hơi Nhật vào Việt Nam sẽ giảm mạnh
 

(TNO) Đại diện 12 nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được sự đồng thuận về hiệp ước thương mại tự do có quy mô thuộc hàng bậc nhất thế giới.

 

otonhat_cyoa.jpg?width=689
Việt Nam sẽ bỏ đến 70% thuế nhập khẩu xe hơi Nhật - Ảnh: Reuters
Reuters dẫn lời các nguồn tin có mặt tại cuộc đàm phán ở thành phố Atlanta thuộc bang George (Mỹ) hôm 4.10 tiết lộ đại diện các nước cuối cùng đã đạt được thỏa thuận TPP.

Mười hai quốc gia Thái Bình Dương tham gia đàm phán gồm Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Peru, Singapore, Úc và Việt Nam.

TPP được soạn ra nhằm thắt chặt quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên và được kỳ vọng sẽ dọn đường cho việc cắt giảm mạnh, thậm chí là gỡ bỏ ở một số trường hợp, hàng rào thuế quan xuất nhập khẩu và mở cửa thị trường buôn bán hàng hóa, cũng như dịch vụ. Các thành viên hiện tại của TPP chiếm 40% GDP toàn cầu.

Sau 5 năm đàm phán liên tục mà không đạt được kết quả, nhiều quan chức cho rằng vòng đàm phán Atlanta là cơ hội tốt nhất để các bên cùng đi đến đồng thuận. Do đó, thất bại kỳ này sẽ nhấn chìm tương lai của các vòng đàm phán TPP vào bất định.

Trước đó, các quan chức Mỹ đã thông báo hoãn buổi họp báo chung công bố kết quả đàm phán sang rạng sáng 5.10 (giờ Mỹ, tức chiều tối cùng ngày theo giờ Việt Nam).

Bộ trưởng Thương mại Úc Andrew Robb nhận định việc trì hoãn họp báo TPP phát sinh do các nước phải xem xét các điều khoản trong một thỏa thuận song phương giữa Mỹ và Úc về thời hạn bảo hộ các loại sinh dược mới.

Đại diện đoàn New Zealand, quốc gia xuất khẩu bơ sữa hàng đầu thế giới, hôm 4.10 cũng đưa ra mong muốn các quốc gia tham gia đàm phán mở rộng cửa để cho phép những sản phẩm bơ sữa của nước này thâm nhập mạnh hơn.

Các nước tham gia đàm phán TPP cũng đã thảo luận về nhiều vấn đề, bao gồm các lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp, cũng như hoạt động cạnh tranh với khối doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, chi tiết của các vòng đàm phán vẫn không được công khai ra công chúng, mà các nhà thương thuyết sẽ soạn ra một bộ tài liệu cho chính phủ nước họ.

Cũng theo thông tin liên quan đến TPP, hãng tin Nhật Bản hôm 3.10 cho biết Việt Nam đã sẵn sàng cho việc gỡ bỏ dần 70% thuế nhập khẩu dành cho dòng xe Nhật Bản có động cơ dung tích từ 3 lít trở lên trong lộ trình 10 năm. Canada cũng sẽ bỏ mức thuế 6,1% đối với xe hơi Nhật trong vài năm tới.
Ngoài ra, Nhật Bản và Mỹ, thị trường xuất khẩu xe hơi lớn nhất của đảo quốc này, đã đi đến thỏa thuận bỏ ngay lập tức mức thuế 2,5% của Mỹ dành cho hơn 80% các phụ tùng xe hơi nhập từ Nhật. Còn thuế suất đối với xe hơi Nhật sẽ được gỡ bỏ dần trong vòng khoảng 30 năm tới.
Nikkei bình luận những tiến triển nói trên giúp hạ bớt hàng rào thuế quan để tiến vào thị trường Bắc Mỹ và sắp tới là Việt Nam đối với xe hơi Nhật.

Hoàng Uy

==================

Hì! Trong lời tiên tri Ất Mùi 2015, lão Gàn phán - đại ý - rằng:  Mặc dù cuối năm, kinh tế thế giới này suy thoái, nhưng Việt Nam vẫn hưởng lợi vì sự cạnh tranh toàn cầu. Lão cũng có lời khuyên rằng: Việt Nam nên lợi dụng cơ hội này để vọt lên. Nay quả đúng như vậy.

 

Lão không có chủ trương mua xe. Phần vì túi tiền vơi đầy không ổn định; phần vì chi phí xăng nhớt, bãi đậu xe, lương lậu...tốn kém. Nhưng lão mới được một đại gia cấp chủ quyền sử dụng một cái xe hơi và cả lái xe để đi lông nhông đây đó, khắp từ miền biên viễn phía Bắc, cho đến Trung bộ. Oai như Cóc! Mún đi đâu, lão chỉ cần nhấc cái điện thoại Nokia thuộc thời huyền sử của lão "alo" một cái là có xe ngay. Mặc dù đi đâu lão đều có xe của thân chủ đưa đón, nhưng lão sẽ giúp đai gia này hòa nhập thắng lợi trong cuộc hội nhập kinh tế toàn cầu TTP này. Khoe một cái vì nó liên quan đến TTP.

 

 

Vâng, đúng vậy Sư phụ ạ, anh ấy vừa ký hợp tác tại nước ngoài xong đấy ạ.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Ý định thực sự của Putin

Thứ ba, 06/10/2015, 03:00 (GMT+7)

 

(Chính trị) - Với hàng loạt bước đi và hành động táo bạo trong 18 tháng qua, Tổng thống Nga đang chứng tỏ ông có những tính toán kỹ lưỡng về một chiến lược hải quân toàn cầu.

 

Trong một bài viết trên trang web của Hội đồng Các quan hệ đối ngoại, một tổ chức phi lợi nhuận uy tín hàng đầu ở Mỹ, tác giả Sean Liedman phân tích những chuyển đổi của Nga trong việc hoạch định chính sách và triển khai hải quân, đồng thời đánh giá điều gì xảy ra tiếp theo:

20151005112213-putin2.jpg

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu trong buổi lễ Ngày Hải quân giữa trời mưa ở Baltiysk, Kaliningrad hồi tháng 7/2015. (Ảnh: RIA Novosti/Reuters)

 

Tuần trước, ông Putin quyết định triển khai sức mạnh quân sự tới Syria. Động thái này đã chứng tỏ rằng việc duy trì tiếp cận hải quân vẫn là một trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Nga và có thể hé lộ các mục tiêu chính sách đối ngoại của nước này trong tương lai.

Hai diễn biến khác trong vài năm gần đây càng khẳng định xu hướng Nga đang nỗ lực phục hồi sức mạnh hải quân: Sáp nhập bán đảo tự trị Crưm hồi tháng 3/2014 và công bố Học thuyết Hải quân Liên bang Nga 2020 hồi tháng 7/2015.

Với việc sáp nhập Crưm, Nga đã giành lại quyền kiểm soát đối với thành phố cảng Sevastopol, vốn là “nhà” của Hạm đội Biển Đen và xưởng đóng tàu Sevastopol.

Xưởng Sevastopol đóng một vai trò then chốt trong việc hiện đại hóa Hải quân Nga trong thập niên vừa qua – mặc dù nó nằm ở lãnh thổ của Ukraina, nhưng được người Nga thuê theo Thỏa thuận Hạm đội Biển Đen 1997.

Học thuyết Hải quân Liên bang Nga 2020 mở đầu bằng cụm từ: “Về lịch sử, Nga – cường quốc hải quân hàng đầu…” và tiếp tục bằng sự phân chia chính sách hải quân Nga làm 6 vùng: Đại Tây Dương, Bắc Cực, Nam Cực, Biển Caspi, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Khi công bố học thuyết này hồi tháng 7, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin nói với Tuần báo Quốc phòng IHS Jane’s rằng: “Đại Tây Dương được nhấn mạnh vì sự mở rộng của NATO, sự cần thiết phải sáp nhập Crưm cùng căn cứ hải quân Sevastopol vào nền kinh tế Nga, và tái thiết lập sự hiện diện lâu dài của Hải quân Nga ở Địa Trung Hải”.

Cụm từ “tái thiết lập sự hiện diện lâu dài của Hải quân Nga ở Địa Trung Hải” là dấu hiệu rõ ràng cho thấy, một trong các mục tiêu chính sách chủ chốt của Nga khi triển khai quân đội tới Syria tuần trước, là duy trì sự tiếp cận của Hải quân Nga với các cảng Tartus và Latakia.

Phát biểu tại Quỹ Marshall Đức ở thủ đô Washington (Mỹ) hôm ngày 28/9, Tướng Philip M. Breedlove – Tư lệnh đồng minh tối cao, châu Âu – nói, ông tin ưu tiên hàng đầu của Putin là bảo vệ sự tiếp cận của Nga với sân bay và cảng biển nước ấm ở đông Địa Trung Hải.

Ưu tiên thứ 2 là nhằm yểm trợ cho chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad, một đồng minh của Moscow. Thứ ba là Nga sẽ hành động chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), để “hợp pháp hóa cách tiếp cận với Syria”, Tướng Breedlove nhận định.

Sau khi chi tiêu quốc phòng của Nga chạm đáy năm 1998, một thập niên tăng cường đầu tư vào hiện đại hóa và bảo dưỡng đã làm hồi sinh khát vọng của người Nga muốn gây ảnh hưởng khắp thế giới bằng một lực lượng hải quân mang tính toàn cầu.

Tuy đã sẵn sàng “nhổ neo”, lực lượng hải quân đó vẫn cần tiếp cận các căn cứ để nhận hỗ trợ về hậu cần phục vụ triển khai liên tục ở nước ngoài.

Mặc dù Hải quân Nga vẫn chưa đủ năng lực để đạt tới mục tiêu và quy mô như các mô hình triển khai thời Xô Viết trong Chiến tranh Lạnh, song họ vẫn phục hồi được khả năng duy trì hiện diện ở những nơi mà các lợi ích cốt lõi của Nga bị đe dọa, chẳng hạn như Syria.

Thời Chiến tranh Lạnh, Hải quân Liên Xô có thể tiếp cận nhiều căn cứ ở Algeria, Libya, Ai Cập và Nam Tư (cũ) để duy trì ảnh hưởng ở Địa Trung Hải.

Xu hướng mở rộng của hải quân Nga gần đây có thể là một chỉ dấu cho thấy, các sáng kiến chính sách đối ngoại của nước này trong tương lai.

Vào cuối tháng 8/2015, Nga thuyết phục Tây Ban Nha – một thành viên NATO – cho phép một tàu ngầm diesel lớp Kilo của Moscow được tiếp liệu và tái cấp trên đảo Ceuta, khi tàu chạy từ Hạm đội Biển Bắc tới Hạm đội Biển Đen.

Tiếp tục dấn bước, Nga để mắt tới Libya như một vùng trọng điểm tiềm năng khác để phục hồi khả năng tiếp cận của hải quân nước này.

Tuy tình hình chính trị ở Libya hiện rất mong manh, các điều kiện đặt ra khiến Nga phải nỗ lực phục hồi sự tiếp cận các căn cứ hải quân và duy trì hiện diện hải quân xa hơn nữa ở tây Địa Trung Hải, đông Đại Tây Dương. Tất cả đều ẩn trong “cuộc chiến chống khủng bố quốc tế”.

(Theo Vietnamnet)

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Chuyên gia Mỹ cảnh báo "bão" quân sự ở Biển Đông

Thứ Ba, 06/10/2015 - 06:00

 

Các chuyên gia tư vấn và hoạch định chiến lược quốc phòng Mỹ đã cảnh báo có một “cơn bão” quân sự đang hình thành tại Biển Đông và nó sẽ liên quan trực tiếp đến Đài Loan.

 >> Trung Quốc tập trận bắn đạn thật tại eo biển Đài Loan

 >> Đài Loan "tố" Trung Quốc sắp lập vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông

Theo Linh Phương/Taipei Times

PetroTimes

 

 

"Thiên cơ khả dĩ lộ từ từ...". Đến cuối năm nay ai cũng biết cái thiên cơ nó lộ ra như thế nào. Không cần phải tiên tri.

 

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chu Vĩnh Khang điều sát thủ ám sát gia đình 4 người Mỹ

Thứ tư, 07/10/2015 - 02:00

 

Vụ án giết hại một gia đình 4 người ở Mỹ có thể đã được giải mã nhờ vụ án điều tra tham nhũng Chu Vĩnh Khang - cựu Bộ trưởng Công an Trung Quốc.

 >> Hai thân tín của Chu Vĩnh Khang chính thức bị cáo buộc ăn hối lộ

 >> Tội lỗi của Chu Vĩnh Khang và phiên tòa bí mật

 

chu-vinh-khang-dieu-sat-thu-am-sat-gia-d

Chu Vĩnh Khang

 

Tờ The Sun của Hong Kong cho biết, Chu Vĩnh Khang đã thừa nhận điều sát thủ đến giết hại gia đình nói trên.

Theo tờ The Sun, ông Sun Maoye, một kỹ sư sống ở Houston, Mỹ, bị bắn cùng vợ và hai con vào năm ngoái. Vụ án vẫn chưa có kết quả điều tra.

Tuy nhiên, số mới nhất của tạp chí Boxun tiết lộ rằng, vụ án làm rúng động cộng đồng Trung Quốc ở Mỹ này có liên quan đến chiến dịch chống tham nhũng của Bắc Kinh. Trong khi bị giam giữ, Chu Vĩnh Khang được cho là đã thừa nhận điều sát thủ đến giết hại gia đình nói trên.

Tờ The Sun đưa tin, Sun Maoye bị giết vì biết quá nhiều hành động tham nhũng của Chu Vĩnh Khang. Sun làm việc trong ngành công nghiệp dầu khí trước khi chết và từng xử lý các đơn hàng của Tổng công ty Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) mua thiết bị khai thác dầu của Mỹ. Chu Vĩnh Khang là tổng giám đốc CNPC từ năm 1996 đến 1998.

Sun cũng có nhiều mối quan hệ thân thiết với nhân viên và sinh viên Đại học Dầu khí Trung Quốc, nơi ông này theo học vào những năm 80, kể cả cựu tổng giám đốc CNPC Jiang Jiemin - người bị hầu tòa vì tội tham nhũng.

Khi Sun học bằng tiến sĩ ở Texas, ông này quen biết con trai cả của Chu Vĩnh Khang là Chu Bân, cũng học ở bang này. Trong vài thập kỷ sau, CNPC mua thiết bị khai thác dầu của Mỹ đã trở thành nguồn thu bất hợp pháp khổng lồ của gia đình Chu Vĩnh Khang.

Sun được cho là nắm giữ tài sản của gia đình Chu Vĩnh Khang ở Mỹ và cũng nắm giữ nhiều tài liệu mật của Chu Vĩnh Khang, do Chu Bân trao gửi.

Tờ The Sun cho biết, Chu Vĩnh Khang được cho là ra lệnh ám sát Sun để bịt mọi bằng chứng chống lại ông ta.

Chu Vĩnh Khang bị bắt giữ năm 2013, nhưng chỉ được chính thức công bố vào tháng 6.2014. Đến tháng 12, Chu Vĩnh Khang đối mặt với tội hình sự và bị khai trừ khỏi Đảng. Tháng trước, ông ta bị buộc tội hối lộ, lạm dụng quyền lực và cố ý tiết lộ bí mật nhà nước.

Theo K.M/WCT

Lao Động

====================

Thế mới bít "Thiên cơ khả dĩ lộ vung vít" có khi chẳng sao cả. Nhưng "nhân cơ kín mít" như ông tiến sĩ Sun này vẫn chết.

Bởi vậy, Đạo Trời vốn có đức hiếu sinh. Điều này phù hợp với quy luật "Tham sinh, úy khắc" của Ngũ hành. Lý học Việt viết: "Thiên cơ vô tuyệt nhân sinh đạo". Nhưng, con người lại giết hại lẫn nhau, đi ngược lại với quy luật của trời đất.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc phóng tên lửa có thể mang 20 đầu đạn hạt nhân

Thứ ba, 06/10/2015 - 22:07
 

Dân trí Việc phóng thành công tên lửa Trường Chinh 6, có thể mang tới 20 đầu đạn hạt nhân sẽ giúp Trung Quốc có vị thế đàm phán tốt hơn với Washington trong vấn đề an ninh, các chuyên gia nhận định.

 

Tên lửa Trường Chinh 6 đầu tiên đã được phóng thành công từ Trung tâm phóng vệ tinh Thái Nguyên hồi cuối tháng trước, mang theo 20 vệ tinh nhỏ, truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) và tờ báo của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc PLA Daily đưa tin.

 

1-long-march-6-1444139949292-14441402019
Tên lửa Trường Chinh 6 được Trung Quốc phóng hôm 20/9 (Ảnh: Xinhua)
 

Vụ phóng ngày 20/9 vừa qua đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ 3 trên thế giới, sau Nga và Mỹ sở hữu công nghệ này.

Khoảng hơn một tuần sau, ngày ngày 29/9, tờ nhật báo Khoa học và công nghệ nước này đưa tin, quân đoàn pháo binh số 2 đã phóng thử nghiệm đầy đủ lúc nửa đêm một tên lửa chiến lược. Thử nghiệm đã chứng tỏ lực lượng tên lửa chiến lược giờ đây có thể vận hành toàn bộ chuỗi 34ISR – chỉ huy được tin học hóa, điều khiển, thông tin liên lạc, tình báo, giám sát và trinh sát – các hệ thống mà quân đội Mỹ đang sử dụng.

“Vụ phóng tên lửa Trường Chinh 6 chắc chắn sẽ giúp Chủ tịch Tập Cận Bình nâng cao sức mạnh đàm phán về các vấn đề an ninh khi phải đối diện với Tổng thống Mỹ Barack Obama”, chuyên gia chính sách quân sự He Qisong đến từ đại học luật và khoa học chính trị Thượng Hải bình luận.

“Vụ phóng gửi thông điệp tới Mỹ rằng PLA giờ có khả năng phá vỡ hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo của họ tại châu Á, bởi…công nghệ đa trọng tải cũng có thể được sử dụng trên tên lửa DF-41 (tên lửa hạt nhân tầm xa)”.

Nhà quan sát quân sự tại Macau Antony Wong Dong cho biết công nghệ của Trường Chinh 6 cũng có thể được tran bị cho JL-3, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm thế hệ thứ 3 của Trung Quốc.

DF-41, được Lầu Năm Góc miêu tả là vũ khí mạnh nhất của Trung Quốc, có tầm bắn ước tính 12.000km, và có thể mang tới 10 đầu đạn. DF-41 và JL-3 khi kết hợp có thể mang tới 20 đầu đạn, đánh vào nhiều mục tiêu khác nhau.

 

2-long-march-6-2-1444139949289-144414019
Công nghệ mang đa tải trên Trường Chinh 6 được tin có thể giúp PLA ứng dụng để giúp tên lửa đạn đạo Trung Quốc mang 20 đầu đạn hạt nhân (Ảnh: Xinhua)
 

PLA đến nay chưa thừa nhận sự tồn tại của DF-41, dù báo giới Mỹ từng dẫn lời các nguồn tin Lầu Năm Góc khẳng định Bắc Kinh đã tiến hành ít nhất 4 thử nghiệm đầy đủ mẫu tên lửa này năm 2012.

Tuy vậy, Trường Chinh 6 lại được CCTVPLA Daily đưa tin rộng rãi.

Chuyên gia quân sự tại Hồng Kông Liang Guoliang khẳng định truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin PLA có khả năng đưa 20 vệ tinh do thám và không gian.

Trường Chinh 6 là tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng, mang tải nhẹ, được phát triển bởi học viện công nghệ bay không gian Thượng Hải, và dựa trên hệ thống đẩy của nhóm thiết bị phóng vệ tinh Trường Chinh 5, vốn dự kiến sẽ có chuyến bay thử đầu tiên trong năm tới, hãng thông tấn Xinhua đưa tin.

“Việc phóng thành công Trường Chinh 6 cộng với việc vận hành C4ISR tiên tiến sẽ nâng cao dự đe dọa chiến lược của Trung Quốc đối với kẻ địch”, ông Guoliang nói.

“Điều đó có nghĩa là các hệ thống chỉ huy từ Quân ủy trung ương của PLA tới các binh sỹ tại điểm bắn đã hoàn toàn được tin học hóa để hỗ trợ các lữ đoàn tên lửa thực hiện những đợt phóng nhanh chóng, chính xác trong mọi điều kiện thời tiết”.

============================

“Vụ phóng tên lửa Trường Chinh 6 chắc chắn sẽ giúp Chủ tịch Tập Cận Bình nâng cao sức mạnh đàm phán về các vấn đề an ninh khi phải đối diện với Tổng thống Mỹ Barack Obama”, chuyên gia chính sách quân sự He Qisong đến từ đại học luật và khoa học chính trị Thượng Hải bình luận.

 

Gặp nhau rùi đấy chứ! Bởi vậy, mới tạo nên cuộc gặp thượng đỉnh lãng nhách nhất trong lịch sử văn minh nhân loại.

Tiếc thay! Những nhà hoạch định chiến lược của Trung Quốc rất tiểu tiết và chủ quan. Cái mà họ đem khoe là tên lửa mang nhiều đầu đạn hạt nhân này, có từ thời chiến tranh Lạnh và chỉ đổ thêm dầu vào lửa. Người Mỹ không phải không biết những chi tiết về cuộc thử tên lửa này, khi nó còn đang ở giai đoạn chuẩn bị. Cứ nhìn Bắc Triều Tiên thì biết. Bởi vậy, nó chẳng có tác dụng gì với chính sách của Hoa Kỳ cả.

Hãy chờ xem.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tại sao Tập Cận Bình không mời các "nguyên lão công thần" dự tiệc quốc khánh?

Hồng Thủy

07/10/15 06:41

 

(GDVN) - "Công thần" được dự duyệt binh ở Thiên An Môn là vì Tập Cận Bình muốn họ có mặt, và họ không được mời dự quốc yến cũng bởi vì Tập Cận Bình không thích.

 

quoc_yen.jpg

Ông Lý Khắc Cường và ông Tập Cận Bình trong quốc yến hôm 30/9.

 

Giáo sư Bạc Trí Dược, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc đương đại New Zealand ngày 6/10 viết trên The Diplomat, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã bắt đầu kỷ nguyên mới của mình trên vũ đài chính trị Bắc Kinh hôm 30/9 khi ông không mời các cựu lãnh đạo khóa trước tham dự tiệc mừng quốc khánh như thông lệ lâu nay.

 

Ngày 30/9 Trung Quốc tổ chức quốc yến mừng quốc khánh lần thứ 66, hầu hết các nhà lãnh đạo đã nghỉ hưu như Giang Trạch Dân đã vắng mặt. Trước đó chưa đầy một tháng, ngày 3/9 hầu như tất cả các cựu ủy viên Thường vụ Bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc đều đã có mặt trong lễ duyệt binh ở Thiên An Môn.

 

"Nguyên lão" cao tuổi nhất tham dự duyệt binh là Tống Bình, 98 tuổi, cựu Trưởng ban Tổ chức Trung ương và người tiền nhiệm của Tập Cận Bình, ông Giang Trạch Dân 89 tuổi, nhưng thiếu các cựu quan chức hàng đầu khác như Lý Bằng, Chu Dung Cơ, Lý Thụy Hoàn, La Cán.

 

Thậm chí ngay cả các nhà lãnh đạo về hưu chưa đến 80 tuổi cũng vắng mặt trong quốc yến 30/9, trong đó có cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo cùng các cựu quan chức hàng đầu khác như Tăng Khánh Hồng, Ngô Quan Chính, Ngô Bang Quốc, Giả Khánh Lâm, Hạ Quốc Cường, Lý Trường Xuân.

Sự vắng mặt của các "nguyên lão công thần" trong bữa quốc yến 30/9 không nên được hiểu rằng bất kỳ ai trong số họ đang bị điều tra vì tham nhũng, dù không có bằng chứng rõ ràng rằng những cựu quan chức này đều trong sạch. Ngoài Chu Vĩnh Khang, chưa có dấu hiệu nào cho thấy một cựu ủy viên Thường vụ Bộ chính trị khác bị điều tra.

 

Đơn giản là cái giá chính trị phải trả khi động vào các "nguyên lão công thần" của đảng Cộng sản Trung Quốc là quá lớn, ông Dược lập luận. Sự vắng mặt tập thể của họ trong bữa quốc yến nhiều khả năng là quyết định của Tập Cận Bình.

 

Các "nguyên lão công thần" được dự duyệt binh ở Thiên An Môn là vì Tập Cận Bình muốn họ có mặt, và họ không được mời dự quốc yến cũng bởi vì Tập Cận Bình không thích. Các cựu lãnh đạo cấp cao Trung Quốc bây giờ đến và đi các sự kiện lớn của quốc gia đều do Tập Cận Bình quyết định.

 

Nếu nhìn theo góc độ này thì sức mạnh chính trị của Tập Cận Bình đã vượt qua cả Đặng Tiểu Bình, người phải mất nhiều năm để vận động các ủy viên khác trong Bộ chính trị, Ban chấp hành trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc nghỉ hưu khi quá tuổi. 

 

Giáo sư Dược cho rằng, sức mạnh của Tập Cận Bình hiện nay tương đương với Mao Trạch Đông, người đã thanh trừng các đồng chí, đồng nghiệp của mình qua đại Cách mạng Văn hóa bắt đầu năm 1966. Với buổi quốc yến khá yên tĩnh này, thời đại Tập Cận Bình đã chính thức bắt đầu.

 

Hồng Thủy

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Tại sao Tập Cận Bình không mời các "nguyên lão công thần" dự tiệc quốc khánh?

Hồng Thủy

07/10/15 06:41

 

(GDVN) - "Công thần" được dự duyệt binh ở Thiên An Môn là vì Tập Cận Bình muốn họ có mặt, và họ không được mời dự quốc yến cũng bởi vì Tập Cận Bình không thích.

 

quoc_yen.jpg

Ông Lý Khắc Cường và ông Tập Cận Bình trong quốc yến hôm 30/9.

 

Hồng Thủy

 

 

Cái này "khoa học giải thích" rằng: Vì các cụ hết răng, nên không mời ăn được!

Nói chơi cho vui, chứ qua sự kiện này chứng tỏ vị Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình muốn thể hiện một cách kiên quyết cuộc cải tổ lớn của đất nước Trung Hoa, dưới quyền trị vì của ông ta. Nhưng Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh gửi lời chia buồn với ông trước, rằng: Tuy mục đích và quyết tâm của ông rất rõ ràng, nhưng không thể thực hiện được. Bởi vì, chắc chắn ông chưa có một phương pháp khả thi. Đây chính là nguyên nhân căn bản để cổ nhân thường nói "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".

 

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc nhìn thấu thế bí của Nga

 

(Quan hệ quốc tế) - Nga đang đối mặt với cả khó khăn bên trong và bên ngoài khi kinh tế suy yếu, rơi vào trạng thái “lo âu chiến lược”.

Ba quỹ dự trữ quốc gia như quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi và dự trữ ngoại hối đã sụt giảm từ hơn 500 tỷ USD thời kỳ đỉnh cao xuống khoảng 360 tỷ USD vào tháng 7/2015.

 

Nga đang lo âu chiến lược

Cũng theo tờ báo Trung Quốc, trong khi kinh tế vấp phải khó khăn, môi trường ngoại giao của Nga cũng trở nên tồi tệ do cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

Cuộc khủng hoảng Ukraine đã thể hiện đầy đủ mâu thuẫn cơ bản giữa Nga và phương Tây về cấu trúc địa chính trị và an ninh khu vực, đối kháng và không tin tưởng lẫn nhau. Quan hệ giữa Nga với phương Tây rơi xuống mức thấp mới, rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh.

 

trung-quoc-nhin-thau-the-bi-cua-nga_7101

Các bên tại Ukraine nhất trí rút vũ khí cỡ nòng dưới 100mm

 

Tờ báo Trung Quốc nhận định, nhiều năm sau Chiến tranh Lạnh, nền ngoại giao Nga luôn ở trong trạng thái lo âu chiến lược nào đó.

Một mặt, Nga muốn bước vào thế giới với bản sắc mới, không muốn rơi vào cuộc đối đầu với phương Tây, mong muốn thực hiện hợp tác toàn diện.

Mặt khác, ngoại giao Nga cố gắng khôi phục các di sản địa chính trị của Liên Xô cũng như vị thế bình đẳng với các nước lớn trên thế giới.

Cuộc đọ sức giữa Nga và phương Tây lại một lần nữa tập trung vào các vấn đề địa chính trị và an ninh truyền thống.

Cuộc khủng hoảng Ukraine làm gia tăng tâm lý lo ngại đối với Nga, là cái cớ để các lực lượng chính trị phương Tây kiềm chế Nga.

NATO tăng cường sức mạnh quân sự sát biên giới Nga. Mỹ có thêm lý do để hối thúc các đồng minh châu Âu tăng chi tiêu quốc phòng.

Năm 1997, NATO hứa với Nga sẽ không triển khai quân sự ở các nước đồng minh mới song gần như không thực hiện. Sức ép an ninh không ngừng tăng lên đã buộc Nga phải tăng cường xây dựng quân đội, bất chấp kinh tế suy thoái, tài chính khó khăn, chi tiêu quân sự đang tiếp tục tăng lên.

 

trung-quoc-nhin-thau-the-bi-cua-nga_7101

NATO đã lập lực lượng phản ứng nhanh nhằm "răn đe" Nga

 

Theo báo Trung Quốc, điều này đã phá vỡ quy luật phát triển kinh tế bình thường, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và cải thiện sinh kế của người dân Nga.

Theo đánh giá của giới chuyên gia Trung Quốc, dù cuộc khủng hoảng Ukraine có kết thúc bằng phương thức nào đi chăng nữa, thì Nga sẽ tiếp tục gặp khó khăn.

Việc Ukraine - đối tác thương mại lớn thứ tư, có quan hệ kinh tế rất gần với Nga trong thời gian dài đã rơi vào một cuộc khủng hoảng - cũng làm cho Nga mất đi một thị trường truyền thống lớn.

Thương mại giữa Nga với Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) suy giảm đáng kể có liên quan trực tiếp với việc thương mại giữa Nga và Ukraine có vấn đề.

Bên cạnh đó, chính sách ủng hộ lực lượng li khai ở miền Đông Ukraine có thể khiến Nga gánh chịu những hậu quả khôn lường. Khi miền Đông Ukraine tiếp tục hỗn loạn, thậm chí mất kiểm soát, thì một “Trung Đông” sẽ xuất hiện ngay trước cửa ngõ của Nga, tạo ra gánh nặng về an ninh, kinh tế và sự ổn định của Nga.

Tuy nhiên, tờ báo Trung Quốc kết luận rằng nước Nga không vì những thách thức bên trong và bên ngoài mà bị sụp đổ. “Cách mạng màu” dù dưới hình thức nào cũng khó có thể thành công ở Nga khi tỉ lệ ủng hộ Tổng thống Putin vẫn rất cao. Và, quan trọng hơn là Nga có khả năng vượt qua những khó khăn với nỗ lực của mình.

Phong Minh

=======================

Cần gì phải nói "Trung Quốc nhìn thấu thế bí của Nga", nghe tự ái quá. Trung Quốc là cái đinh gì mà wan trọng vậy. Lão Gàn đã nhìn thấy từ lâu rùi và đã có lời khuyên cũng từ năm nẳm là Nga nên đi song xa với Huê Kỳ. Ngay cả việc Nga đem tàu bay tới Xyria, lão cũng biết đó là sai lầm chiến lược của Nga, nhưng chưa tiện nói.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem ra ... phải hóng sư phụ xủ quẻ tiết lộ thêm tý thiên cơ cho tình hình bắt đầu ngày càng rối như canh hẹ.
Trung quốc vô tình lượm được bí kíp, có thêm một con bài tẩy, hứa oanh kích Siry sát cánh với Nga đổi lại Nga ngó lơ hoặc ngầm giúp Trung Quốc đối trọng với Mỹ và đồng minh trên biển Đông. Như vậy thế giới hình thành 2 phe ( Mỹ Nato) vs (Trung quốc Nga Iran ) lấy IS làm bia tập bắn và thể hiện với nhau.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thời điểm Obama xoay trục trước Tập Cận Bình

 

vef.gif Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc trong thời gian gần đây đã khiến cho chính quyền Tổng thống Obama càng sốt sắng hơn muốn thông quan hiệp định TPP. Với Mỹ, TPP có ý nghĩa rất quan trọng như một trụ cột kinh tế trong chiến lược xoay trục hướng về châu Á- Thái Bình Dương, đối trọng lại với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thứ hai thế giới.

 

Thắng lợi lớn của Obama

Ngày 5/10 ghi dấu lịch sử khi nước Mỹ và 11 nước thành viên của TPP đang hân hoan vui mừng vì một hiệp định mang ỹ nghĩa lịch sử sau thời gian đàm phán căng thẳng đã chính thức được thông qua. 

 

Cõ lẽ, Tổng thống Obama là người vui mừng nhất bởi chính ông đã rất nỗ lực để đưa TPP về đích. “Nó sẽ giúp tăng cường mối quan hệ chiến lược với các đối tác và đồng minh trong khu vực quan trọng của thế kỷ 21”, người đứng đầu Nhà Trắng đánh giá sau khi TPP hoàn tất.

 

Sau nhiều thập kỷ bắt tay với Trung Quốc, hàng hóa đã tràn ngập nước Mỹ, từ 100% linh kiện điện tử, hóa chất, hàng hóa Trung Quốc sản xuất tới đâu tiêu thụ tới đó ở thị trường Mỹ. Mỹ phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc, trong khi đó, Mỹ lại không có nguồn cung dự phòng nào. Ngược lại, Trung Quốc ít phụ thuộc vào Mỹ. Chính những điều này đã làm chính quyền Mỹ lo ngại.

Mới đây, Trung Quốc thành lập Ngân hàng phát triển cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) được nhiều nước trong đó có đồng minh của Mỹ ủng hộ. Việc Trung Quốc thành lập AIIB được cho là động thái thách thức vị trí số một thế giới của Mỹ trong các định chế tài chính.

Dường như với vai trò đầu tàu kinh tế thế giới, Mỹ luôn mong muốn TPP sớm kết thúc đàm phán. Tổng thống Obama còn kêu gọi có điều luật riêng trao thêm quyền của lãnh đạo trong việc quyết định vấn đề này. 

 

20151006143050-obama.jpg

Chính quyền Mỹ đánh giá cao việc thông qua TPP

 

Theo Washington Post, TPP chính là “xương sống” kinh tế trong chính sách “hướng Đông” của chính quyền Tổng thống Obama và là một câu trả lời của Mỹ đối với sự trỗi dậy cũng như sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực và trên toàn cầu.

Trung Quốc đã không tham gia vào thỏa thuận này, và chính quyền Obama đang hy vọng sẽ buộc Bắc Kinh phải chấp nhận hầu hết các tiêu chuẩn TTP đặt ra.

 

Hoa Kỳ mong muốn được thiết lập quan hệ thương mại chính thức với 5 nước là Nhật Bản, Malaysia, Brunei, New Zealand và Việt Nam, cũng như củng cố Nafta - hiệp định thương mại hiện đã ký kết với Canada và Mexico. 

 

Hơn nữa, khi các nỗ lực đàm phán các thỏa thuận thương mại thế giới đang bế tắc, hiệp định TPP được coi như một văn bản mở, được lập ra để tạo một khuôn mẫu cho các sáng kiến theo sau, như Quan hệ thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương.

Thách thức lớn đang chờ đợi ông Obama trước mắt là thuyết phục Quốc hội thông qua TPP trong năm tới khi mà đảng Cộng hòa vẫn chiếm đa số ở lưỡng viện.

 

Trung Quốc chịu phận ngoài cuộc?

Trong khi ở bên kia quả cầu đang hân hoan thì Wall Street Journal cho biết Trung Quốc hiện đang trong tuần nghỉ lễ và các quan chức nước này hiện không thể đưa ra bình luận về TPP, nhưng Tân Hoa xã hồi cuối tuần trước đã có bài viết phê bình rằng đàm phán TPP thiếu tính minh bạch.

 

Trung Quốc chưa bao giờ có hứng thú tham gia các cuộc đàm phán. Vào tháng 5/2013, Thứ trưởng Thương mại Mỹ phụ trách thương mại quốc tế Francisco J. Sanchez khẳng định Mỹ hoan nghênh Trung Quốc tham gia TPP.

 

20151006143050-tap-can-binh.jpg

TQ mất nhiều cơ hội khi nằm ngoài TPP

 

Wall Street Journal cho biết Trung Quốc từng được mời gia nhập TPP, nhưng Bắc Kinh đã chần chừ trong việc tuân thủ theo nhiều quy định bắt buộc của hiệp định, chẳng hạn như mở cửa mảng tài chính. Quốc gia này cũng đã có thái độ dè chừng và coi hiệp định như một mối đe dọa tiềm tàng, khi Mỹ tìm cách thắt chặt quan hệ với các đối tác thương mại châu Á. 

 

Tuy nhiên gần đây, khi các cuộc đàm phán được đẩy mạnh, một số quan chức cấp cao của Trung Quốc đã cởi mở hơn với hiệp định, và thậm chí còn ngụ ý rằng họ sẽ tham gia vào một thời điểm nào đó trong tương lai. 

 

Tờ Wall Street Journal cho rằng, TPP đã đánh dấu một sự thất bại của Trung Quốc trong cuộc chiến định hình thương mại toàn cầu với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

 

Trung Quốc mất đi cơ hội định hình một trụ cột quan trọng của hệ thống thương mại toàn cầu. TPP được cho là sẽ gây trở ngại cho những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thiết lập hướng đi cho khu vực.

 

Bloomberg đánh giá, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này có thể là một trong những quốc gia chịu tổn thất lớn nhất khi không tham gia TPP. Một phần thị phần xuất khẩu của Trung Quốc sẽ rơi vào tay Mỹ, Nhật Bản và quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Tờ Wall Street Journal bình luận hoàn tất đàm phán TPP là thắng lợi đối với Nhật Bản và các đồng minh khác của Mỹ trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc nhằm định hình tương lai thương mại toàn cầu.

 

Theo các chuyên gia, cho dù Bắc Kinh có muốn tham gia TPP, thì việc đó cũng không phải là dễ dàng.

 

Nam Hải

Share this post


Link to post
Share on other sites

TT Obama:

'Không để TQ viết luật chơi kinh tế toàn cầu'

 

"Khi có nhiều hơn 95% khách hàng tiềm năng sống bên ngoài biên giới của chúng ta, chúng ta không thể để cho các quốc gia như TQ viết ra luật lệ của nền kinh tế toàn cầu" - Tổng thống Mỹ Obama nói về TPP.

Hoàn tất đàm phán hiệp định lịch sử TPP

 

Hôm qua, các bên kết hoàn tất đàm phán và đạt được thỏa thuận về Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

 

Một khối thương mại trải rộng từ Chile tới Nhật Bản, với Mỹ làm trung tâm kinh tế, đã củng cố nỗ lực của Obama trong việc đối trọng với ảnh hưởng kinh tế, quân sự trỗi dậy của TQ tại Thái Bình Dương.

 

20151006134536-tap.jpg

Ảnh: newsmax

 

Thỏa thuận này cũng tăng cường vị thế ngoại giao cho ông trong chuyến công du châu Á tháng tới, và Mỹ giờ đây càng gần gụi hơn với các đối tác thương mại, cũng như bạn bè trong khu vực. 

 

Điều đó có thể khiến TQ buộc phải theo các quy chuẩn của thỏa thuận để đảm bảo tăng trưởng kinh tế.

 

Các quy định trong TPP cho phép cắt giảm thuế quan thương mại và thiết lập các tiêu chuẩn chung trong mậu dịch cho 12 nước trong khu vực vành đai Thái Bình Dương, trong đó có Hoa Kỳ và Nhật Bản. 

 

Dù vậy, TPP vẫn còn phải chờ quốc hội từng nước thành viên phê chuẩn. Nếu được thông qua, TPP sẽ là hiệp định lớn nhất chi phối thương mại quốc tế trong hơn hai thập niên, chiếm 40% sản lượng kinh tế thế giới. Thỏa thuận sẽ thiết lập tiền lệ mới để phá vỡ các rào cản thương mại, khôi phục cũng như mở rộng thương mại toàn cầu.

 

Tổng thống Mỹ Obama cho hay, “thỏa thuận này tạo sân chơi công bằng cho người nông dân, chủ trang trại của chúng ta, và các nhà sản xuất bằng cách loại bỏ hơn 18.000 loại thuế mà các nước đánh vào những sản phẩm của chúng ta".

Ông nhấn mạnh, "khi có nhiều hơn 95% khách hàng tiềm năng của chúng ta sống bên ngoài biên giới của chúng ta, chúng ta không thể để cho các quốc gia như TQ viết ra luật lệ của nền kinh tế toàn cầu".

 

Động thái của ông Tập Cận Bình

 

TQ vẫn là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, và vai trò ưu thế của họ với thương mại châu Á là không thể phủ nhận, kể cả khi tốc độ tăng trưởng hiện nay có giảm sút.

 

Lãnh đạo TQ Tập Cận Bình đã có nhiều động thái để củng cố ảnh hưởng kinh tế của nước này, bao gồm thành lập Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á, thu hút sự tham gia của hơn 50 quốc gia.

 

Dù TQ không phải là thành viên của TPP, sự tham gia của rất nhiều láng giềng và đối tác thương mại của Bắc Kinh trong thỏa thuận này - như Nhật Bản, Malaysia -  sẽ gia tăng áp lực với TQ trong việc chấp nhận những quy định trong giao thương.

Trong TPP có những quy định đòi hỏi việc bảo vệ sở hữu trí tuệ mạnh mẽ, nhất là với công ty dược phẩm và mở rộng lối tiếp cận thị trường nước ngoài cho các công ty tài chính, tập đoàn viễn thông...

 

 

“Người TQ đang nghiên cứu cẩn thận những ưu, khuyết điểm của việc tham gia trong TPP", Jeffrey Schott, chuyên gia tại viện nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson, cựu chuyên gia đàm phán thương mại Mỹ cho biết.

Thái An(Theo newsmax)

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem ra ... phải hóng sư phụ xủ quẻ tiết lộ thêm tý thiên cơ cho tình hình bắt đầu ngày càng rối như canh hẹ.

Trung quốc vô tình lượm được bí kíp, có thêm một con bài tẩy, hứa oanh kích Siry sát cánh với Nga đổi lại Nga ngó lơ hoặc ngầm giúp Trung Quốc đối trọng với Mỹ và đồng minh trên biển Đông. Như vậy thế giới hình thành 2 phe ( Mỹ Nato) vs (Trung quốc Nga Iran ) lấy IS làm bia tập bắn và thể hiện với nhau.

 

 

TT Obama:

'Không để TQ viết luật chơi kinh tế toàn cầu'

 

"Khi có nhiều hơn 95% khách hàng tiềm năng sống bên ngoài biên giới của chúng ta, chúng ta không thể để cho các quốc gia như TQ viết ra luật lệ của nền kinh tế toàn cầu" - Tổng thống Mỹ Obama nói về TPP.

Hoàn tất đàm phán hiệp định lịch sử TPP

 

Hôm qua, các bên kết hoàn tất đàm phán và đạt được thỏa thuận về Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

 

Một khối thương mại trải rộng từ Chile tới Nhật Bản, với Mỹ làm trung tâm kinh tế, đã củng cố nỗ lực của Obama trong việc đối trọng với ảnh hưởng kinh tế, quân sự trỗi dậy của TQ tại Thái Bình Dương.

 

20151006134536-tap.jpg

Ảnh: newsmax

 

Thỏa thuận này cũng tăng cường vị thế ngoại giao cho ông trong chuyến công du châu Á tháng tới, và Mỹ giờ đây càng gần gụi hơn với các đối tác thương mại, cũng như bạn bè trong khu vực. 

Điều đó có thể khiến TQ buộc phải theo các quy chuẩn của thỏa thuận để đảm bảo tăng trưởng kinh tế.

Các quy định trong TPP cho phép cắt giảm thuế quan thương mại và thiết lập các tiêu chuẩn chung trong mậu dịch cho 12 nước trong khu vực vành đai Thái Bình Dương, trong đó có Hoa Kỳ và Nhật Bản. 

Dù vậy, TPP vẫn còn phải chờ quốc hội từng nước thành viên phê chuẩn. Nếu được thông qua, TPP sẽ là hiệp định lớn nhất chi phối thương mại quốc tế trong hơn hai thập niên, chiếm 40% sản lượng kinh tế thế giới. Thỏa thuận sẽ thiết lập tiền lệ mới để phá vỡ các rào cản thương mại, khôi phục cũng như mở rộng thương mại toàn cầu.

Tổng thống Mỹ Obama cho hay, “thỏa thuận này tạo sân chơi công bằng cho người nông dân, chủ trang trại của chúng ta, và các nhà sản xuất bằng cách loại bỏ hơn 18.000 loại thuế mà các nước đánh vào những sản phẩm của chúng ta".

Ông nhấn mạnh, "khi có nhiều hơn 95% khách hàng tiềm năng của chúng ta sống bên ngoài biên giới của chúng ta, chúng ta không thể để cho các quốc gia như TQ viết ra luật lệ của nền kinh tế toàn cầu".

 

Động thái của ông Tập Cận Bình

TQ vẫn là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, và vai trò ưu thế của họ với thương mại châu Á là không thể phủ nhận, kể cả khi tốc độ tăng trưởng hiện nay có giảm sút.

Lãnh đạo TQ Tập Cận Bình đã có nhiều động thái để củng cố ảnh hưởng kinh tế của nước này, bao gồm thành lập Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á, thu hút sự tham gia của hơn 50 quốc gia.

Dù TQ không phải là thành viên của TPP, sự tham gia của rất nhiều láng giềng và đối tác thương mại của Bắc Kinh trong thỏa thuận này - như Nhật Bản, Malaysia -  sẽ gia tăng áp lực với TQ trong việc chấp nhận những quy định trong giao thương.

Trong TPP có những quy định đòi hỏi việc bảo vệ sở hữu trí tuệ mạnh mẽ, nhất là với công ty dược phẩm và mở rộng lối tiếp cận thị trường nước ngoài cho các công ty tài chính, tập đoàn viễn thông...

“Người TQ đang nghiên cứu cẩn thận những ưu, khuyết điểm của việc tham gia trong TPP", Jeffrey Schott, chuyên gia tại viện nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson, cựu chuyên gia đàm phán thương mại Mỹ cho biết.

Thái An(Theo newsmax)

 

Hungnguyen thân mến.

Chả có gì để phải wan tâm đến anh bạn láng giềng Tàu to xác cả. Anh Tàu đang bị cô lập. Cái này si phọ nói lâu rùi. Về kinh tế thì quả TTP đã chính thức đẩy anh ta "xuống xe, đi bộ". Bởi vậy, anh cố ra vẻ kết thân với Nga để 'dọa ma" Hoa Kỳ. Si phọ xác định rằng: Anh Tàu sẽ chẳng có cửa nhẩy vào Syria. Ngay cả khi Nga - Syria mời cũng chỉ đem vài ngàn lính đến làm ..."kiểng". Bởi vậy, anh Tàu cũng chỉ gõ phèng phèng cho vui.

Báo chí đang mô tả những thành quả của Nga đánh IS. So với thời Liên Xô uýnh ở Afganixtan thì ngày nay, nước Nga lợi thế hơn nhiều. Và tất nhiên thừa sức đánh bại đám IS. Nhưng qua đó mới thấy rõ Hoa Kỳ và Đồng minh 'câu độ" trong cuộc chiến này và chỉ chờ người Nga nhẩy vào. Từ lâu si phọ đã phán - ngay trong topic này - với Hoa Kỳ thì đám IS này, "cái đá thì thừa, mà cái đấm thì hơi thiếu", nhưng họ chỉ đánh ..."làm mẫu" - ngôn ngữ Nam bộ kêu bằng "ra kiểu". Nay người Nga nhẩy vào thì Hoa Kỳ chắc chẳn mỉm cười sau cái mặt nạ không phản đối quyết liệt và có vẻ như ủng hộ Nga tham gia chống IS - vì tính chính danh. Nhưng họ đang gài độ Nga và đang chờ kết quả. Cái này "thiên cơ khả dĩ lộ từ từ...". Mún biết thế nào, xem hồi sau sẽ rõ. Nhưng chỉ cuối sang năm là sang phim. Chả có gì mà phải lăn tăn, mọi việc đang "đúng quy trình". Hì.

Nhưng lão Gàn cũng cảnh báo các quý vị siêu cường đang đánh đấm lung tung trên thế gian này rằng: Mọi chuyện có thể thay đổi, nếu đó là ý muốn của Thượng Đế. Có thể lấy một cái làm ví dụ như: Các nhà khoa học Hoa Kỳ xác định sẽ có động đất hủy diệt ở bờ biển phía Tây Hoa Kỳ - nhưng lão Gàn đã bác bỏ nhân danh Lý học Việt có cội nguồn Việt sử 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử - và nếu chẳng may lão Gàn sai thì động đất rất có "cơ sở khoa học" đấy. Hì!

Lão Gàn cũng nhắc nhở chính phủ Hoa Kỳ rằng: Lão thừa biết âm mưu của quý vị trong qúa khứ cùng đồng minh thân cận nhất là Anh Pháp, hợp tác với Trung Quốc xóa sổ cội nguồn văn hiến Việt - một đồng minh của Liên Xô trong thời chiến tranh Lạnh. Nay mọi việc đã trở thành quá khứ. Bây giờ nếu quý vị còn tiếp tục hành vi này thì kẻ có lợi nhất trong việc xóa sổ cội nguồn Việt tộc, chính là Trung Quốc. Hậu quả của nó, chính là chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dõng dạc phát ngôn ngay tại Wasington về chủ chuyền của Trung Quốc ở biển Đông có từ "thời cổ sử".

Lão Gàn đang có những cố gắng cuối cùng chứng minh Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và là cội nguồn của nền văn minh Đông phương một cách chính danh - tức hoàn toàn nhân danh khoa học. Mọi chuyện lão dự tính kết thúc trước mùng 10/ 3 Bính Thân Việt lịch. Nếu không - nói như Hungnguyen - , mọi chuyện sẽ "rối như canh hẹ" ngay.

PS: Lão Gàn không nói đùa về vấn đề "mọi việc sẽ 'rối như canh hẹ' " và kể cả con mẹ ve chai cũng sẽ nhận thấy điều này , không cần đến giáo sư tiến sĩ. Vì nó sẽ rất "trực quan sinh động".

8 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites