VULONG

Giải Đáp Các Thắc Mắc Về Nội Dung Khóa Học Tứ Trụ Sơ Cấp Và Trung Cấp

290 bài viết trong chủ đề này

Kính chào thầy Vulong

Rất cám ơn thầy đã giải thích.

Thầy nhắc tới cách Kim thần, nhưng em chưa thấy thầy nếu trong các ngoại cách (cách cục đặc biệt)?. Mong thầy nêu giúp cho chúng em biết về cách cục này.

Em xin phân tích ví dụ của Tưởng Giới Thạch mà trong sách của cụ Thiệu có nêu là cách Thương quan Thổ Kim, tháng Tuất mùa thu Kim thần nắm lệnh, Thổ vượng, dụng thần là Hoả để tôi luyện Kim theo câu “Thần kim nhập hoả hương, chủ về võ quý”.

Đinh4,2 Canh5,1 Kỉ4,2 Canh5,1

Mão3 Tuất3 Tị4,2 Ngọ3

Kỉ tị là ngày Kim thần.

....................

T.T. Tưởng Giới Thạch sinh năm 1887 là Ðinh Hợi chứ không phải là Ðinh Mão (sách đã in sai)

....................

Kính chào thầy.

Maithon đã viết trong chủ đề “Chú thích Kim Thần” trong mục Tử Bình trang 2/8 bên trang web tuvilyso.net (Vào đọc bài trong diễn đàn cũ):

"....Cách Kim Thần thật sự cần đến 3 điều kiện: giờ Kim Thần + ngày sinh tương hợp + mùa sinh tương hợp, mới thành Kim Thần Cách. Rất hiếm gặp, nên tốt nhất là ta nên bỏ Kim Thần cách nếu không nắm rõ các yếu tố của nó, vì cũng ít gặp lắm. Chân Kim Thần Cách có cách lấy Dụng Thần riêng biệt, biến hóa theo mùa sinh.

Nếu đúng cách Kim Thần, thật sự phát như mãnh hổ. Kinh nghiệm đã gặp duy nhất 1 trường hợp, vào hỏa vận trong 3 năm lên 3 chức, hiện đang có thế có thần trong giới kinh doanh ở VN nên không đưa trụ lên được..."

Còn một số cách định nghĩa khác về Kim Thần Cách nhưng tôi chưa tìm lại được. Nói chung khi trong Tứ Trụ có Kim Thần thì người ta thường lấy Hỏa làm dụng thần để dự đoán về Quan vận, còn dự đoán về tai họa thì vẫn lấy dụng thần như bình thường.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong

Trân thành cám ơn thầy đã chỉ dẫn

Em xin sửa lại trụ năm và làm lại như sau:

Tứ trụ T.T. Tưởng Giới Thạch:

Đinh4,2 Canh5,1 Kỉ4,2 Canh5,1

Hợi5,1 Tuất3 Tị4,2 Ngọ3

1.Đinh: 2,52đv (giữ nguyên)

2.Hợi có 5,1đv, bị tuất khắc gần giảm 1/3đv, Kỉ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 5,1.2/3.9/10.1/2=1,53đv.

3.Tuất: 1,8đv (giữ nguyên)

4.Ngọ: 1,8đv (giữ nguyên)

5.Canh trụ tháng có 5,1đv bị Đinh khắc gần giảm 1/3đv, TỊ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Ngọ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn: 5,1.2/3.4/5.9/10=2,45đv

6.Canh trụ giờ: 1,84đv

7.Kỉ: 12,33đv (giữ nguyên)

8.Tị: 4,2đv (giữ nguyên)

Điểm vượng vùng tâm như sau:

Hoả=2,52+1,8+4,2=8,52đv

Kim=1,84+2,45=4,29đv

Thổ=1,8+12,33=14,13đv

Thuỷ=1,53đv

Mộc có Giáp tàng trong Hợi #4,2đv

Tài Quan Ấn Thân Thực

-1 0,5 0,5 1 -0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

1,53 #4,2 8,52 14,13 4,29

Thân Thổ nhiều hơn Kim Thuỷ Mộc ít nhất 1đv do đó Thân vượng, trong trụ Kiêu Ấn nhiều do có 3 can chi Kiêu ấn Đinh-Tị-Ngọ do đó dụng thần đầu tiên là Tài tinh -Thuỷ, lấy Nhâm tàng trong hợi làm Dụng thần có -1đh. Thổ khắc dụng thần THuỷ có 1đh, Hoả sinh Thổ kị thần có 0,5đh, Mộc bị Hoả nhiều xì hơi hết để sinh cho Thổ nên Mộc có 0,5đh; Kim sinh cho Dụng thần Thuỷ và Xì hơi Thổ được -0,5đh.

Như vậy với Tứ trụ của Tưởng Giới Thạch khi xem vận hạn sẽ chọn dụng thần là Nhâm thuỷ.

Nếu theo cách luận của Maithon thì em luận tứ trụ này không phải là Kim Thần cách.

Theo ý giảng của thầy thì em cho rằng tứ trụ này có Kim thần nên em chọn dụng thần là Đinh -Hoả để xem về quan vận. và chọn Nhâm thuỷ để xem về tai hoạ.

Tứ trụ của cháu bé: Khôn mệnh: sinh lúc 8h04’ ngày 22/8/Đinh Hợi –ngày 2/10/2007.

Đinh6 Kỷ6 Kỷ6 Mậu3

Hợi4,8 Dậu9 Tị6 Thìn3

chắc cũng chọn 2 loại dụng thần cho tai hoạ và quan vận như vậy.

Có gì chưa đúng mong thầy chỉ giúp.

Chúc thầy mạnh khoẻ.

Kính mến thầy

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy VuLong

Trân thành cám ơn thầy đã chỉ dẫn

Em xin sửa lại trụ năm và làm lại như sau:

Tứ trụ T.T. Tưởng Giới Thạch:

Đinh4,2 Canh5,1 Kỉ4,2 Canh5,1

Hợi5,1 Tuất3 Tị4,2 Ngọ3

1.Đinh: 2,52đv (giữ nguyên)

2.Hợi có 5,1đv, bị tuất khắc gần giảm 1/3đv, Kỉ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 5,1.2/3.9/10.1/2=1,53đv.

3.Tuất: 1,8đv (giữ nguyên)

4.Ngọ: 1,8đv (giữ nguyên)

5.Canh trụ tháng có 5,1đv bị Đinh khắc gần giảm 1/3đv, TỊ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Ngọ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn: 5,1.2/3.4/5.9/10=2,45đv

6.Canh trụ giờ: 1,84đv

7.Kỉ: 12,33đv (giữ nguyên)

8.Tị: 4,2đv (giữ nguyên)

Điểm vượng vùng tâm như sau:

Hoả=2,52+1,8+4,2=8,52đv

Kim=1,84+2,45=4,29đv

Thổ=1,8+12,33=14,13đv

Thuỷ=1,53đv

Mộc có Giáp tàng trong Hợi #4,2đv

Tài Quan Ấn Thân Thực

-1 0,5 0,5 1 -0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

1,53 #4,2 8,52 14,13 4,29

Thân Thổ nhiều hơn Kim Thuỷ Mộc ít nhất 1đv do đó Thân vượng, trong trụ Kiêu Ấn nhiều do có 3 can chi Kiêu ấn Đinh-Tị-Ngọ do đó dụng thần đầu tiên là Tài tinh -Thuỷ, lấy Nhâm tàng trong hợi làm Dụng thần có -1đh. Thổ khắc dụng thần THuỷ có 1đh, Hoả sinh Thổ kị thần có 0,5đh, Mộc bị Hoả nhiều xì hơi hết để sinh cho Thổ nên Mộc có 0,5đh; Kim sinh cho Dụng thần Thuỷ và Xì hơi Thổ được -0,5đh.

Như vậy với Tứ trụ của Tưởng Giới Thạch khi xem vận hạn sẽ chọn dụng thần là Nhâm thuỷ.

Nếu theo cách luận của Maithon thì em luận tứ trụ này không phải là Kim Thần cách.

Theo ý giảng của thầy thì em cho rằng tứ trụ này có Kim thần nên em chọn dụng thần là Đinh -Hoả để xem về quan vận. và chọn Nhâm thuỷ để xem về tai hoạ.

Tứ trụ của cháu bé: Khôn mệnh: sinh lúc 8h04’ ngày 22/8/Đinh Hợi –ngày 2/10/2007.

Đinh6 Kỷ6 Kỷ6 Mậu3

Hợi4,8 Dậu9 Tị6 Thìn3

chắc cũng chọn 2 loại dụng thần cho tai hoạ và quan vận như vậy.

Có gì chưa đúng mong thầy chỉ giúp.

Chúc thầy mạnh khoẻ.

Kính mến thầy

Tất cả đều đúng, Anh2001 giỏi lắm.

Tạm thời chúng ta cứ thừa nhận như vậy, sau này có trục trặc gì sẽ sửa, hiệu chỉnh tiếp cho phù hợp với các ví dụ trong thực tế, nhất là về ngoại cách, vì tôi có quá ít ví dụ về nó để nghiên cứu.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy VuLong và bạn anh2001!Posted Image Em rất cảm ơn thầy và bạn đã định dụng thần giúp em!

Tứ trụ: Kỷ Tị-Bính Tý-Ất Mão-Nhâm Ngọ.

Thưa thầy, dụng thần ở đây là Tài Mậu tàng trong chi Tị hỏa! Hỉ thần là thực thương hoặc quan sát. Kị Thần là Tỉ kiếp,Ấn kiêu

đúng ko ạ?Posted ImagePosted Image

Vậy thưa thầy! Nếu theo phuơng cách hóa giải thì em di chuyển vào phuơng Nam làm việc,sinh sống liệu có tốt lên ko ạ?

Mong thầy và các bạn ghé qua chỉ điểm giúp em ạ! em xin chân thành cảm ơn mọi người.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy VuLong và bạn anh2001!Posted Image Em rất cảm ơn thầy và bạn đã định dụng thần giúp em!

Tứ trụ: Kỷ Tị-Bính Tý-Ất Mão-Nhâm Ngọ.

Thưa thầy, dụng thần ở đây là Tài Mậu tàng trong chi Tị hỏa! Hỉ thần là thực thương hoặc quan sát. Kị Thần là Tỉ kiếp,Ấn kiêu

đúng ko ạ?Posted ImagePosted Image

Vậy thưa thầy! Nếu theo phuơng cách hóa giải thì em di chuyển vào phuơng Nam làm việc,sinh sống liệu có tốt lên ko ạ?

Mong thầy và các bạn ghé qua chỉ điểm giúp em ạ! em xin chân thành cảm ơn mọi người.

Chào minhbanking!

Vì kiêu ấn trong Tứ Trụ này là nhiều nên nó có khả năng hóa hết quan sát Kim để sinh cho Thân (Mộc), vì vậy quan sát đã trở thành kỵ thần.

Di chuyển về phương nam là Hỏa cũng rất tốt bởi vì nó là hỷ thần.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ. Em cảm ơn thầy VuLong đã chỉ bảo.Posted Image

Em rất thích đọc về phương cách hóa giải của tứ trụ.

Mong thầy sớm giảng về phần các phương cách hóa giải cho chúng em được hiểu rõ.

Chúc thầy sức khỏe bình an.

Share this post


Link to post
Share on other sites

À em quên mất! Thưa thầy. Cho em hỏi thầy hay các bạn có ai có bản word Trích Thien Tuy tiếng Hoa không ạ?Posted Image

Em muốn dịch lại bộ sách này. Nếu có thẻ trong thời gian 1 năm, em sẽ có thể dịch xong và chia sẻ với các bạn trên diễn đàn.

Nếu Thầy hay các bạn có ai có ,cho em xin 1 bản để em có thể dịch dưới sụ tham khảo của một vài người bạn biết tiếng Hoa.

Cảm ơn mọi người nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong:

Em xem tại Mục Phong thuỷ trang web này có tứ trụ của chồng Hội viên HaiPhuong ở t ại Hà Nội.

Ngày giờ bị tai nạn: 20h30 tối ngày 09/02/2010 (26/12/2009 âm lịch)

http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/13786-xin-chu-thien-su-hay-cuu-chong-chau/

Nam sinh 7h30’ ngày 16/10/1983 -11/9/Quý Hợi

Tháng 9/Quý Hợi từ tiết Hàn Lộ đến hết Sương Giáng

Hàn lộ: 4h52’ ngày 4/9 đến 7h54’ ngày 19/9

Sương giáng: từ 7h55’ ngày 19/9 đến 7h51’ ngày 4/10.

Tứ trụ: Quý Hợi – Nhâm Tuất – Đinh Sửu – Giáp Thìn

Đại vận: tính từ 4h52’ ngày 4/9 đến 7h30’ ngày 11/9 là 7ngày 2h38’ chia cho 3 được: 2 năm 4 tháng 10 ngày 12 giờ.

Đại vận bắt đầu từ lúc 19h30’ ngày 26/2/1986 (DL)

1.Tân Dậu: từ ngày 26/2/1986 đến 26/2/1996

2.Canh Thân: từ ngày 26/2/1996 đến 26/2/2006

3.Kỉ Mùi: từ ngày 26/2/2006 đến 26/2/2016

4.Mậu Ngọ: từ ngày 26/2/2016 đến 26/2/2026

5. Đinh Tị: từ ngày 26/2/2036 đến 26/2/2046

6.Bính Thìn: từ ngày 26/2/2046 đến 26/2/2056

7. Ất Mão: từ ngày 26/2/2056 đến 26/2/2066

Tiểu vận: 1983: Quý Mão; 1984: Nhâm Dần; ....; 2008: Mậu Dần; 2009: Đinh Sửu; 2010: Bính Tý; 2011: Ất hợi.

Từ 1/1/2010 đến 7h30’ ngày 16/10/2010: thuộc tiểu vận Đinh Sửu

Từ 7h30’ ngày 16/10/2010 đến 31/12/2010: thuộc tiểu vận Bính Tý.

Tháng 2/2010 bị tai nạn thuộc tiểu hạn Đinh Sửu

Phân tích điểm vượng vùng tâm

Đại vận TV TV Lưu niên

Kỉ Đinh Bính Canh

Mùi Sửu Tý Dần

Hỏa trên trời; Thủy dưới khe; Thủy dưới khe; Mộc tùng bách;

Quý 5,1 Nhâm 8 Đinh 4,2 Giáp 4,2

Hợi 5,1 Tuất 3 Sửu 4,2 Thìn 3

(Tân 8) (Tân 8)

Thủy đại hải; Thủy đại hải; Thủy dưới khe; Hỏa đèn thờ.

Đinh hợp Nhâm không thành Hóa; Sửu hình Tuất

1.Quý có 5,1đv bị Tuất khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Sửu khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 đv, vào vùng tâm giảm 2/5 đv còn: 5,1.4/5.9/10.3/5=2,2 đv.

2.Hợi có 5,1đv bị Tuất khắc cách gần giảm 1/3đv, Sửu khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 đv, vào vùng tâm giảm 1/2 đv còn: 5,1.3/2.4/5.1/2=1,36 đv.

3.Tuất có 3đv bị Giáp khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 đv, vào vùng tâm giảm 2/5 đv còn: 3.9/10.3/5=1,62 đv.

4.THìn có 3đv bị Giáp khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5 đv còn: 3.1/2.3/5=0,9đv.

5.Nhâm có 8đv bị Tuất khắc cách trực tiếp giảm 1/2đv, còn: 8.1/2=4đv.

6.Đinh có 4,2đv bị Nhâm khắc gần giảm 1/3đv (vì Nhâm bị Tuất khắc trực tiếp nhưng Nhâm trong tổ hợp nên nó vẫn khắc được can Đinh trong tổ hợp), còn: 4,2.2/3=2,8 đv.

7.Giáp có 4,2đv

8.Sửu có 4,2 đv, được Đinh cùng trụ sinh cho 1/2đv (do có Giáp bên cạnh sinh cho Đinh –dù là Đinh trong tổ hợp), Giáp khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 đv, còn: (4,2+4,2.1/2).4/5=5,04 đv.

Thủy=2,2+1,36+4=7,56 đv; Mộc=4,2 đv; Hỏa=2,8 đv; Thổ=1,62+0,9+5,04=7,56; Kim =#8 do Tân tàng trong trụ Tháng.

Tài Quan Ấn NC Thực

+1 +0,5 -1 -0,5 +0,5

Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ

#8 7,56 4,2 2,8 7,56

Phương án 1: Ta thấy Thân Hỏa có ít hơn 1 đv so với Thổ Kim Thủy nên thân nhược. Quan Thực đều là kị 1 có thế lực ngang nhau. Do đó Dụng thần đầu tiên là Ấn Mộc, chọn Giáp trụ giờ.

Mộc là Dụng thần có -1 đh; Kim khắc Mộc có -1 đh

Hỏa là hỉ thần có -0,5 đh; Thủy Thổ đều có 0,5 đh.

Phương án 2: do Thủy Thổ có thế lực ngang nhau nên ta phải dùng dụng thần thông quan Kim nên Tân tàng trong trụ tháng là Dụng thần 1. Nếu là dụng thần có -1 đh thì Thuỷ Thổ chắc chắn là Kị thần, nhưng có bao nhiêu đh thì em không biết xác định, nhưng Mộc Hoả là Hỉ thần hay Kị thần thì em cũng không luận được.

Em phân tích như trên thầy xem chỗ nào sai và thiếu xin thầy chỉ dẫn giúp.

Kính mến thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong:

Em xem tại Mục Phong thuỷ trang web này có tứ trụ của chồng Hội viên HaiPhuong ở tại Hà Nội.

Tôi đã lấy ví dụ này làm ví dụ thứ 216 là ví dụ cuối cùng của cuốn sách "Giải Mã Tứ Trụ".

Ngày giờ bị tai nạn: 20h30 tối ngày 09/02/2010 (26/12/2009 âm lịch)

http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/13786-xin-chu-thien-su-hay-cuu-chong-chau/

Nam sinh 7h30’ ngày 16/10/1983 -11/9/Quý Hợi

Tháng 9/Quý Hợi từ tiết Hàn Lộ đến hết Sương Giáng

Hàn lộ: 4h52’ ngày 4/9 đến 7h54’ ngày 19/9

Sương giáng: từ 7h55’ ngày 19/9 đến 7h51’ ngày 4/10.

Ở đây là âm nam nên chỉ cần biết ngày giờ giao lệnh của tháng trước là ngày 9/10 lúc 5,00' và tính đến ngày sinh là 16/10 lúc 7,30' là đủ để xác định Tứ Trụ cũng các đại vận và thời gian của chúng.

Tứ trụ: Quý Hợi – Nhâm Tuất – Đinh Sửu – Giáp Thìn OK.

Đại vận: tính từ 4h52’ ngày 4/9 đến 7h30’ ngày 11/9 là 7ngày 2h38’ chia cho 3 được: 2 năm 4 tháng 10 ngày 12 giờ.

Đại vận bắt đầu từ lúc 19h30’ ngày 26/2/1986 (DL) OK.

1.Tân Dậu: từ ngày 26/2/1986 đến 26/2/1996

2.Canh Thân: từ ngày 26/2/1996 đến 26/2/2006

3.Kỉ Mùi: từ ngày 26/2/2006 đến 26/2/2016

4.Mậu Ngọ: từ ngày 26/2/2016 đến 26/2/2026

5. Đinh Tị: từ ngày 26/2/2036 đến 26/2/2046

6.Bính Thìn: từ ngày 26/2/2046 đến 26/2/2056

7. Ất Mão: từ ngày 26/2/2056 đến 26/2/2066

Tiểu vận: 1983: Quý Mão; OK. Nó bắt đầu từ 16/10/1984 đến 4/2/2085 mới hết năm 1984 (theo Tử Bình, tức theo lịch Can Chi).

1984: Nhâm Dần; ....; 2008: Mậu Dần; 2009: Đinh Sửu; 2010: Bính Tý; 2011: Ất hợi.

Sai vì mỗi năm này có 2 tiểu vận. Giao của 2 tiểu vận này là ngày sinh nhật. Năm 1984 tiểu vận đần là Quý Mão từ 4/2/1984 (bắt đầu năm 1984) đến 16/10/1984 (là ngày sinh nhật), sau đó mới tới tiểu vận thứ 2 là Nhâm Dần từ 16/10 (ngày sinh nhật) đến 4/2/1985 (hết năm 1984). Các tiểu vận của các năm khác cũng tính tương tự.

Từ 1/1/2010 đến 7h30’ ngày 16/10/2010: thuộc tiểu vận Đinh Sửu. (Chú ý năm 2010 bắt đầu từ 4/2/2010).

Từ 7h30’ ngày 16/10/2010 đến 31/12/2010: thuộc tiểu vận Bính Tý. (Chú ý năm 2010 kết thúc vào 4/2/2011)

Phân tích điểm vượng vùng tâm

Đại vận TV TV Lưu niên

Kỉ Đinh Bính Canh

Mùi Sửu Tý Dần

Hỏa trên trời; Thủy dưới khe; Thủy dưới khe; Mộc tùng bách;

Quý 5,1 Nhâm 8 Đinh 4,2 Giáp 4,2

Hợi 5,1 Tuất 3 Sửu 4,2 Thìn 3

(Tân 8) (Tân 8)

Thủy đại hải; Thủy đại hải; Thủy dưới khe; Hỏa đèn thờ.

Đinh hợp Nhâm không thành Hóa; Sửu hình Tuất

1.Quý có 5,1đv bị Tuất khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Sửu khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 đv, vào vùng tâm giảm 2/5 đv còn: 5,1.4/5.9/10.3/5=2,2 đv.

2.Hợi có 5,1đv bị Tuất khắc cách gần giảm 1/3đv, Sửu khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 đv, vào vùng tâm giảm 1/2 đv còn: 5,1.3/2.4/5.1/2=1,36 đv.

3.Tuất có 3đv bị Giáp khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 đv, vào vùng tâm giảm 2/5 đv còn: 3.9/10.3/5=1,62 đv.

4.THìn có 3đv bị Giáp khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5 đv còn: 3.1/2.3/5=0,9đv.

5.Nhâm có 8đv bị Tuất khắc cách trực tiếp giảm 1/2đv, còn: 8.1/2=4đv.

6.Đinh có 4,2đv bị Nhâm khắc gần giảm 1/3đv (vì Nhâm bị Tuất khắc trực tiếp nhưng Nhâm trong tổ hợp nên nó vẫn khắc được can Đinh trong tổ hợp), còn: 4,2.2/3=2,8 đv.

7.Giáp có 4,2đv

8.Sửu có 4,2 đv, được Đinh cùng trụ sinh cho 1/2đv (do có Giáp bên cạnh sinh cho Đinh –dù là Đinh trong tổ hợp), Giáp khắc cách 1 ngôi giảm 1/5 đv, còn: (4,2+4,2.1/2).4/5=5,04 đv.

Sai vì Ðinh bị Nhâm khắc gần nên nó không có khả năng sinh hay khắc chi cùng trụ.

Thủy=2,2+1,36+4=7,56 đv; Mộc=4,2 đv; Hỏa=2,8 đv; Thổ=1,62+0,9+5,04=7,56; Kim =#8 do Tân tàng trong trụ Tháng.

Tài Quan Ấn NC Thực

+1 +0,5 -1 -0,5 +0,5

Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ

#8 7,56 4,2 2,8 7,56

Phương án 1: Ta thấy Thân Hỏa có ít hơn 1 đv so với Thổ Kim Thủy nên thân nhược. Quan Thực đều là kị 1 có thế lực ngang nhau. Do đó Dụng thần đầu tiên là Ấn Mộc, chọn Giáp trụ giờ.

Mộc là Dụng thần có -1 đh; Kim khắc Mộc có -1 đh

Hỏa là hỉ thần có -0,5 đh; Thủy Thổ đều có 0,5 đh.

Trong Tử Bình dụng thần sinh phù và áp chế là quan trọng nhất nên ở đây chọn theo phương án 1 là đúng. Còn phương án 2 chỉ là bổ xung thêm ở bên ngoài nếu thấy cần thiết. Riêng trong Tứ Trụ này cho dù Thực Thương hay Quan Sát là kỵ 1 đều phải lấy Kiêu Ấn làm dụng thần đầu tiên bởi vì nó cùng một lúc thực hiện được nhiều cái lợi cho Thân là chế ngự Thực Thương và xì hơi Quan Sát để sinh cho Thân. Và dĩ nhiên nó cũng đã làm một ít nhiệm vụ của dụng thần thông quan là làm cho cả Thực Thương và Quan Sát yếu đi một phần nên sự thương tổn của chúng cũng bị giảm đi.

Phương án 2: do Thủy Thổ có thế lực ngang nhau nên ta phải dùng dụng thần thông quan Kim nên Tân tàng trong trụ tháng là Dụng thần 1. Nếu là dụng thần có -1 đh thì Thuỷ Thổ chắc chắn là Kị thần, nhưng có bao nhiêu đh thì em không biết xác định, nhưng Mộc Hoả là Hỉ thần hay Kị thần thì em cũng không luận được.

Ở đây Thân nhược không thể lấy Tài (Kim) làm dụng thần chính của Tứ Trụ này được. Trong các trường hợp đặc biệt chỉ có thể lấy nó ở bên ngoài Tứ Trụ mà thôi (tức trong môi trường mà người đó sống).

Em phân tích như trên thầy xem chỗ nào sai và thiếu xin thầy chỉ dẫn giúp.

Kính mến thầy.

Edited by VULONG
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã giảng giải.

Em xin hỏi về Ngũ hợp của Thiên Can.

Trong tứ trụ có 2 can hợp nhau không hoá, do không có chi dẫn hoá, và không bị quan sát trong trụ phá. Nhưng khi đến đại vận hoặc Lưu niên có chi Dẫn hoá thì có thành hoá không ?

Ví dụ: Mậu hợp Quý không hoá thành hoả do không có chi dẫn hoá, và không bị quan sát trong trụ phá. Nhưng đến đại vận Ngọ thì tổ hợp này có hoá thành Hoả không?

Và nếu Đại vận Ngọ dẫn thành hoá thì đến năm Tý hoặc Hợi quan sát bị khắc thì chúng có còn thành hoá nữa không?

Kính mến thầy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã giảng giải.

Em xin hỏi về Ngũ hợp của Thiên Can.

Trong tứ trụ có 2 can hợp nhau không hoá, do không có chi dẫn hoá, và không bị quan sát trong trụ phá. Nhưng khi đến đại vận hoặc Lưu niên có chi Dẫn hoá thì có thành hoá không ?

Ví dụ: Mậu hợp Quý không hoá thành hoả do không có chi dẫn hoá, và không bị quan sát trong trụ phá. Nhưng đến đại vận Ngọ thì tổ hợp này có hoá thành Hoả không?

Và nếu Đại vận Ngọ dẫn thành hoá thì đến năm Tý hoặc Hợi quan sát bị khắc thì chúng có còn thành hoá nữa không?

Kính mến thầy.

Chào Anh2001!

Cái này thì trong lý thuyết tôi đã nói chi tiết rồi mà.

1 - Tổ hợp của các can trong Tứ Trụ thì chỉ có lệnh tháng mới có thể dẫn hóa được nó.

2 - Tổ hợp của can đại vận thì chỉ có lệnh tháng và chi đại vận mới có thể dẫn hóa được nó.

3 - Tổ hợp của can lưu niên thì chỉ có lệnh tháng và chi lưu niên mới có thể dần hóa được nó nếu chi lưu niên ở trong trạng thái động (nó xung khắc hay hợp với chi trong Tứ Trụ, đại vận hay tiểu vận).

4 - Riêng tổ hợp của can tiểu vận thì chỉ có chi tiểu vận mới có thể dẫn hóa được cho nó nếu chi tiểu vận ở trong trạng thái động.

Riêng với các tổ hợp của thiên can thì không có cái gì có thể phá được chúng (trừ 1 trường hợp sẽ nói sau). Các tổ hợp này có thể bị cản không hóa được cục trong một số trường hợp cho dù chúng có thần dẫn (như trường hợp tôi mới đưa ra trong "Bài viết chỉ để tham khảo" vừa rồi).

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Đúng là trong lý thuyết thầy đã nêu ra mà em đọc vẫn bị rối. Nay được thầy giải thích em đã hiểu rõ. Em xin cám ơn thầy.

Nay em xin được hỏi thêm về tam hội mà em đã hỏi thầy một lần:

Anh2001 đã viêt: “Ví dụ: Một người trong tứ trụ đã có Tam hội Dần Mão Thìn hoá Mộc thành công (tức là có Can Giáp hoặc Ất, hoặc hợp cục hoá mộc của các Can dẫn hoá), nhưng đến lưu niên Thìn thì Thìn lưu niên sẽ tham gia vào hội cục này để làm cho Hội cục Mộc này càng mạnh lên?.

Nếu không tham gia vào tam hội này thì có lẽ Thìn lưu niên là hành Thổ sẽ làm hao năng lượng của Hội cục Mộc này và Thìn lưu niên sẽ tự hình Thìn trong hội cục nói trên trong tứ trụ (với giả thiết Thìn lưu niên không bị chi nào ngoài tam hội trên hợp mất) và góp một phần làm phá đi sự liên kết của tam hội này?.”

Thầy VuLong đã trả lời: “Nếu hiểu theo ý bạn thì Thìn trong Tứ Trụ chỉ có làm hao tổn khí của Dần và Mão nên làm sao nó có thể hợp được với Dần và Mão để trở thành Tam Hội được. Do vậy ở đây phải hiểu theo nghĩa bóng của nó là mặc dù trong chúng có các bất đồng (xung ngũ hành hay hình và hại) nhưng vì mục đích chính của chúng mà chúng phải tạm thời bỏ qua để hội với nhau hướng về một phương (tôn giáo hay lý tưởng...) để tôn thờ một vị Thánh. Dĩ nhiên nếu tam hội này không hóa thì Thìn trong Tứ Trụ và Thìn ở tuế vận có thể tự hình được với nhau và Mão trong Tứ Trụ và 2 Thìn có thể hại nhau, còn Mão và Thìn trong cùng tam hội thì giữa chúng không có lực xung ngũ hành mà chỉ có lực hợp tam hội mà thôi).”

Em xin hiểu lại như sau: Như vậy tam hội Dần Mão Thìn trong tứ trụ đã tự hoá Mộc thành công thì Thìn của Lưu Niên hay Tuế vận đến không thể tự hình với Thìn trong tứ trụ được. Mão trong tứ trụ và Thìn trong tứ trụ + Thìn Lưu niên hay Tuế vận không thể hại nhau được.

Thìn Lưu niên hay Tuế vận cũng không thể tham gia vào tam hội Dần-Mão-Thìn đã tự hoá Mộc thành công trong tứ trụ này được.Thìn lưu niên (hay Thìn Tuế vận) sẽ là hành Thổ và đứng độc lập so với Tam hội của tứ trụ này.

Em hiểu vậy có gì sai mong thầy chỉ giúp.

Trân trọng

Kính mến thầy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Đúng là trong lý thuyết thầy đã nêu ra mà em đọc vẫn bị rối. Nay được thầy giải thích em đã hiểu rõ. Em xin cám ơn thầy.

Nay em xin được hỏi thêm về tam hội mà em đã hỏi thầy một lần:

Anh2001 đã viêt: “Ví dụ: Một người trong tứ trụ đã có Tam hội Dần Mão Thìn hoá Mộc thành công (tức là có Can Giáp hoặc Ất, hoặc hợp cục hoá mộc của các Can dẫn hoá), nhưng đến lưu niên Thìn thì Thìn lưu niên sẽ tham gia vào hội cục này để làm cho Hội cục Mộc này càng mạnh lên?.

Nếu không tham gia vào tam hội này thì có lẽ Thìn lưu niên là hành Thổ sẽ làm hao năng lượng của Hội cục Mộc này và Thìn lưu niên sẽ tự hình Thìn trong hội cục nói trên trong tứ trụ (với giả thiết Thìn lưu niên không bị chi nào ngoài tam hội trên hợp mất) và góp một phần làm phá đi sự liên kết của tam hội này?.”

Thầy VuLong đã trả lời: “Nếu hiểu theo ý bạn thì Thìn trong Tứ Trụ chỉ có làm hao tổn khí của Dần và Mão nên làm sao nó có thể hợp được với Dần và Mão để trở thành Tam Hội được. Do vậy ở đây phải hiểu theo nghĩa bóng của nó là mặc dù trong chúng có các bất đồng (xung ngũ hành hay hình và hại) nhưng vì mục đích chính của chúng mà chúng phải tạm thời bỏ qua để hội với nhau hướng về một phương (tôn giáo hay lý tưởng...) để tôn thờ một vị Thánh. Dĩ nhiên nếu tam hội này không hóa thì Thìn trong Tứ Trụ và Thìn ở tuế vận có thể tự hình được với nhau và Mão trong Tứ Trụ và 2 Thìn có thể hại nhau, còn Mão và Thìn trong cùng tam hội thì giữa chúng không có lực xung ngũ hành mà chỉ có lực hợp tam hội mà thôi).”

Em xin hiểu lại như sau: Như vậy tam hội Dần Mão Thìn trong tứ trụ đã tự hoá Mộc thành công thì Thìn của Lưu Niên hay Tuế vận đến không thể tự hình với Thìn trong tứ trụ được. Mão trong tứ trụ và Thìn trong tứ trụ + Thìn Lưu niên hay Tuế vận không thể hại nhau được.

Thìn Lưu niên hay Tuế vận cũng không thể tham gia vào tam hội Dần-Mão-Thìn đã tự hoá Mộc thành công trong tứ trụ này được.Thìn lưu niên (hay Thìn Tuế vận) sẽ là hành Thổ và đứng độc lập so với Tam hội của tứ trụ này.

Em hiểu vậy có gì sai mong thầy chỉ giúp.

Không thể hiểu như vậy được. Nếu có tam hội Dần Mão Thìn trong Tứ Trụ (hay giữa Tứ Trụ với Tuế Vận cũng vậy) thì Dần, Mão hay Thìn xuất hiện ở tuế vận (trừ ở tiểu vận) đều phải hợp và hóa cục theo nó. Còn nếu tam hội này không hóa thì các chi trong tam hội vẫn hình hại nhau như bình thường.

Trân trọng

Kính mến thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em thưa thầy, nếu tứ trụ gặp không vong, thì vẫn tính điểm vượng vùng tầm như bình thường ạ

Share this post


Link to post
Share on other sites

em có trụ có không vong ở lệnh tháng : Giáp Tý / Đinh Mão / Mậu Thân / Nhâm Tuất.

Tứ trụ ko có tổ hợp

Thân được sinh do Mậu.

Nhâm,Mão bị khắc gần

Tính điểm vượng :

Giáp : 5,4

Tý : 1.215

Đinh : 3.84

Mão : 3.6

Mậu :5.6

Thân : (4.1+7*1/2)*4/5=6.08 . Thưa thầy, mậu sinh 1/2 cho thân. Tính như vậy là đúng chưa ạ.

Nhâm : 1

Tuất : 3.99

Tổng : Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim

2.215 9 3.84 9.59 6.08

Kết luận là thân nhược.

Share this post


Link to post
Share on other sites

em có trụ có không vong ở lệnh tháng : Giáp Tý / Đinh Mão / Mậu Thân / Nhâm Tuất.

Tứ trụ ko có tổ hợp

Thân được sinh do Mậu.

Nhâm,Mão bị khắc gần

Tính điểm vượng :

Giáp : 5,4

Tý : 1.215

Đinh : 3.84

Mão : 3.6

Mậu :5.6

Thân : (4.1+7*1/2)*4/5=6.08 . Thưa thầy, mậu sinh 1/2 cho thân. Tính như vậy là đúng chưa ạ.

Nhâm : 1

Tuất : 3.99

Tổng : Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim

2.215 9 3.84 9.59 6.08

Kết luận là thân nhược.

Chào anhphongkiem!

Tất cả các phép tính và kết luận đều đúng (thiếu xác định dụng thần), anhphongkiem đã nắm được lý thuyết rồi đấy.

"Phương pháp xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần" không có liên quan gì tới các thần sát (Không Vong,...).

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Em xin được xác định điểm hạn ngũ hành của 2 ví dụ sau mà em đã nêu trước đó:

Ví dụ: Nữ Sinh 2h ngày 27/10/ẤT Mão.

Ất 3 Đinh 4,1 Kỷ 4,1 Tân 7

Mão 3 Hợi 10 Mão 3 Mùi 4,1

Tài Quan Ấn NC Thực

1 0,5 -1 -0,5 0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

#9 13,35 7,43 2,05 5,6

Ta thấy Thân Thổ nhỏ hơn Kim Thuỷ Mộc 1đv do đó Thân nhược, Quan Sát mộc là kị 1 nên dụng thần đầu tiên là Đinh hoả trụ tháng có -1đh, Thuỷ khắc hoả có 1đh, Thổ có -0,5đh, Mộc có 0,5đh, Kim làm xì hơi thân Thổ và sinh cho Thuỷ mạnh hơn là Kim khắc Mộc do đó Kim có 0,5đh.

Ví dụ: Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi. (giờ Mùi ngày 22 tháng 6 Nhuận năm Kỉ Mùi)

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Tài Quan Ấn NC Thực

1 0,5 -1 -0,5 0,5

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 2,42 #4,1.

Ta thấy Thân Thuỷ nhỏ hơn Mộc Hoả Thổ 1đv do đó Thân nhược, Quan Sát mộc là kị 1 nên dụng thần đầu tiên là Canh kim tàng trong trụ tháng có -1đh, Hoả khắc kim có 1đh, Thuỷ có -0,5đh, Thổ có 0,5đh, Mộc làm xì hơi thân Thuỷ và sinh cho Hoả mạnh hơn là Mộc khắc Thổ do đó Mộc có 0,5đh.

Kính mong thầy sửa sai giúp.

Trân trọng

Kính mến thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Em xin được xin ý kiến của thầy về Khả năng tranh hợp phá của các địa chi

Thầy đã nêu ví dụ sau:

"Ví dụ. Khôn tạo

Đinh mùi kỷ dậu tân sửu tân mão

Trong bài viết thầy đã phân tích kỹ và em xin tóm lược theo em như sau:

1.Lực hợp của Sửu -Đại vận với Tý -Tiểu vận =2,2đv (cách tính này thầy chưa dạy nên em tạm chưa tính)

2.Lực hợp của Thìn –Thái Tuế với Tý -Tiểu vận =4đv.

Tức là 1<2 nên Lực hợp của 2 sẽ sẩy ra. Còn 1 thì không.

3.Lực hợp của Tý –Tiểu vận với Thìn –Lưu niên=1,85đv.

4.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Thìn –Thái Tuế=1,6đv.

Tức là 3>4 nên Lực hợp 3 sẽ sảy ra. Còn 4 thì không.

5.Lực xung của Mùi -trụ năm với Sửu -Đại vận =2,4đv

6.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -Đại vận=? (cái này không thấy thầy tính thầy chỉ nói 5>6).

Tức là 5>6 nên Lực hợp 6 không sảy ra mà Lực xung 5 sẽ sảy ra.

7.Lực xung của Mùi -trụ năm với Sửu -trụ ngày =0,53đv

8.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -trụ ngày=? (cái này không thấy thầy tính trong đó).

Tức là 7<8 nên Lực hợp 8 sẽ sảy ra mà Lực xung 7 không sảy ra.

9.Lực xung của Mão -trụ giờ với Dậu -trụ tháng =0,67đv

10.Lực hợp của Sửu -Trụ ngày với Dậu -trụ tháng =?

Lực hợp của Sửu -Đại vận với Dậu -trụ tháng =?

Tức là 9<10 nên Lực hợp 10 sẽ sảy ra mà Lực xung 9 không sảy ra.

Như vậy các lực sau sẽ sảy ra:

2.Lực hợp của Thìn –Thái Tuế với Tý -Tiểu vận =4đv.

3.Lực hợp của Tý –Tiểu vận với Thìn –Lưu niên=1,85đv.

5.Lực xung của Mùi -trụ năm với Sửu -Đại vận =2,4đv

8.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -trụ ngày=?

10.1.Lực hợp của Sửu -Trụ ngày với Dậu -trụ tháng =?

10.2.Lực hợp của Sửu -Đại vận với Dậu -trụ tháng =?

Cuối cùng thầy kết luận:

Lực hợp của Thìn –Thái Tuế với Tý -Tiểu vận hoá Thuỷ cục thành công. (theo em do Quý đại vận dẫn thành hoá). Đây chính là lực hợp số 2 và 3.

Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -trụ ngày hoá Kim cục (theo em do Canh –Lưu niên và Tân trụ giờ dẫn thành hoá) nhưng nó bị trụ năm thiên khắc địa xung phá đi Kim cục này. Đây chính là lực hợp số 8 và 10.1.

Mong thầy chỉ giúp em các chỗ em hiểu sai.

Và em xin hỏi thêm Sửu -Đại vận có đến với Dậu -trụ tháng không sẩy ra do Sửu bị Mùi xung mất rồi (lực xung số 5) có đúng không?

Xin trân thành cám ơn thầy.

Trân trọng.

Kính mến thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Em xin được xác định điểm hạn ngũ hành của 2 ví dụ sau mà em đã nêu trước đó:

Ví dụ: Nữ Sinh 2h ngày 27/10/ẤT Mão.

Ất 3 Đinh 4,1 Kỷ 4,1 Tân 7

Mão 3 Hợi 10 Mão 3 Mùi 4,1

Tài Quan Ấn NC Thực

1 0,5 -1 -0,5 0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

#9 13,35 7,43 2,05 5,6

Ta thấy Thân Thổ nhỏ hơn Kim Thuỷ Mộc 1đv do đó Thân nhược, Quan Sát mộc là kị 1 nên dụng thần đầu tiên là Đinh hoả trụ tháng có -1đh, Thuỷ khắc hoả có 1đh, Thổ có -0,5đh, Mộc có 0,5đh, Kim làm xì hơi thân Thổ và sinh cho Thuỷ mạnh hơn là Kim khắc Mộc do đó Kim có 0,5đh. OK

Ví dụ: Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi. (giờ Mùi ngày 22 tháng 6 Nhuận năm Kỉ Mùi)

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Tài Quan Ấn NC Thực

1 0,5 -1 -0,5 0,5

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 2,42 #4,1.

Ta thấy Thân Thuỷ nhỏ hơn Mộc Hoả Thổ 1đv do đó Thân nhược, Quan Sát mộc là kị 1 nên dụng thần đầu tiên là Canh kim tàng trong trụ tháng có -1đh, Hoả khắc kim có 1đh, Thuỷ có -0,5đh, Thổ có 0,5đh, Mộc làm xì hơi thân Thuỷ và sinh cho Hoả mạnh hơn là Mộc khắc Thổ do đó Mộc có 0,5đh.

Dụng thần đầu tiên phải là Tân tàng trong Mùi trụ năm (vì Tân có 10đv còn Canh chỉ có 9đv) nhưng với các trường hợp dụng thần có 9 hay 10 đv như thế này (tức chúng ở các trạng thái Lâm quan hay Ðế vượng) thì dụng thần Tân tàng trong Mùi trụ năm sẽ phải chuyển sang thành Canh tàng trong Thân trụ tháng khi Mùi trụ năm hợp với tuế vận.

Kính mong thầy sửa sai giúp.

Trân trọng

Kính mến thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Em xin được xin ý kiến của thầy về Khả năng tranh hợp phá của các địa chi

Thầy đã nêu ví dụ sau:

"Ví dụ. Khôn tạo

Đinh mùi kỷ dậu tân sửu tân mão

Trong bài viết thầy đã phân tích kỹ và em xin tóm lược theo em như sau:

1.Lực hợp của Sửu -Đại vận với Tý -Tiểu vận =2,2đv (cách tính này thầy chưa dạy nên em tạm chưa tính)

(Ở chủ đề "Khả Năng Tranh Phá Hợp Của Các Địa Chi" tôi đã dạy tất cả rồi còn gì nữa:

"2 - Theo sơ đồ trên ta thấy lực hợp của Sửu đại vận với Tý tiểu vận là (3 (của Sửu đại vận tại Sửu đại vận) + 2.5,1 (2 lần tại Thìn lưu niên)).1/3 (lấy điểm trung bình).1/2 đv (vì Sửu phải hợp với Dậu trụ tháng) = 2,2 đv".)

2.Lực hợp của Thìn –Thái Tuế với Tý -Tiểu vận =4đv.

Tức là 1<2 nên Lực hợp của 2 sẽ sẩy ra. Còn 1 thì không.

3.Lực hợp của Tý –Tiểu vận với Thìn –Lưu niên=1,85đv.

4.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Thìn –Thái Tuế=1,6đv.

Tức là 3>4 nên Lực hợp 3 sẽ sảy ra. Còn 4 thì không.

5.Lực xung của Mùi -trụ năm với Sửu -Đại vận =2,4đv

(Lực xung này lớn hơn lực hợp của Dậu với Sửu đại vận nên Dậu không thể hợp được với Sửu đại vận, vì vậy trong bài luận này tôi đã sai cho rằng Dậu hợp được với Sửu đại vận.)

6.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -Đại vận=? (cái này không thấy thầy tính thầy chỉ nói 5>6).

(Thì nó chính là "lực hợp của Dậu trụ tháng với Thìn thái tuế là (9 (của Dậu tại lệnh tháng) + 4,2 (tại Sửu đại vận) + 2.3 (2 lần tại Thìn thái tuế).1/4 (lấy điểm trung bình). 1/3 (vì Dậu hợp với 2 Sửu và Thìn thái tuế) đv = 1,6 đv." Bởi vì nó phải hợp với 3 chi nên phải chia 3. Mà 3 chi này đều là gần so với Dậu nên lực hợp của Dậu với mỗi chi này phải bằng nhau.)

Tức là 5>6 nên Lực hợp 6 không sảy ra mà Lực xung 5 sẽ sảy ra.

7.Lực xung của Mùi -trụ năm với Sửu -trụ ngày =0,53đv

8.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -trụ ngày=? (cái này không thấy thầy tính trong đó).

Tức là 7<8 nên Lực hợp 8 sẽ sảy ra mà Lực xung 7 không sảy ra.

9.Lực xung của Mão -trụ giờ với Dậu -trụ tháng =0,67đv

10.Lực hợp của Sửu -Trụ ngày với Dậu -trụ tháng =?

(Thì lực hợp của nó bằng lực xung của Mùi là 4,8đv (cách tính như nhau chỉ khác là Mùi phải hợp với Mão trụ giờ nên khi tính lực xung của Mùi với các chi khác phải chia đôi) nhưng Thìn thái tuế đã bị Tý tiểu vận hợp rồi thì nó còn tranh hợp với ai nữa mà phải tính?)

Lực hợp của Sửu -Đại vận với Dậu -trụ tháng =?

(Nó chính là lực mà Sửu đại vận hợp với Tý tiểu vận 4,4.1/2 = 2,2 (vì Sửu đại vận hợp với Dậu trụ tháng cũng là hợp gần nên 2 lực hợp này phải bằng nhau - nó phải chia đôi vì nó phải hợp với 2 chi. Chú ý là lực xung thì không phải chia nếu nó xung với nhiều chi).)

Tức là 9<10 nên Lực hợp 10 sẽ sảy ra mà Lực xung 9 không sảy ra.

Như vậy các lực sau sẽ sảy ra:

2.Lực hợp của Thìn –Thái Tuế với Tý -Tiểu vận =4đv.

3.Lực hợp của Tý –Tiểu vận với Thìn –Lưu niên=1,85đv.

5.Lực xung của Mùi -trụ năm với Sửu -Đại vận =2,4đv

8.Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -trụ ngày=? - (Ðã nói ở trên.)

10.1.Lực hợp của Sửu -Trụ ngày với Dậu -trụ tháng =? - (Ðã nói ở trên.)

10.2.Lực hợp của Sửu -Đại vận với Dậu -trụ tháng =? - (Ðã nói ở trên.)

Cuối cùng thầy kết luận:

Lực hợp của Thìn –Thái Tuế với Tý -Tiểu vận hoá Thuỷ cục thành công. (theo em do Quý đại vận dẫn thành hoá). Đây chính là lực hợp số 2 và 3.

Lực hợp của Dậu -Trụ tháng với Sửu -trụ ngày hoá Kim cục (theo em do Canh –Lưu niên và Tân trụ giờ dẫn thành hoá) nhưng nó bị trụ năm thiên khắc địa xung phá đi Kim cục này. Đây chính là lực hợp số 8 và 10.1.

Mong thầy chỉ giúp em các chỗ em hiểu sai.

Và em xin hỏi thêm Sửu -Đại vận có đến với Dậu -trụ tháng không sẩy ra do Sửu bị Mùi xung mất rồi (lực xung số 5) có đúng không?

(Ðúng, nhưng phải viết là Dậu trụ tháng không thể hợp được với Sửu đại vận vì lực hợp của Dậu với Sửu đại vận nhỏ hơn lực xung của Mùi với Sửu đại vận (đã nói ở trên).)

Xin trân thành cám ơn thầy.

Trân trọng.

Kính mến thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bổ xung:

Còn thiếu là lực hợp của Sửu trụ ngày với Dậu trụ tháng là 4,8đv lớn hơn lực xung của Mão trụ giờ (vì Mão xung cách ngôi nên phải tính bình thường như các chi khác) với Dậu trụ tháng chỉ có (3,1 + 5,1 + 2.8).1/4.1/3.2/3 đv = 1,34đv (nó phải khắc Sửu gần nên bị giảm thêm 2/3 và 1/3 vì khắc cách 1 ngôi).

Xem lại bài viết đó thì thấy tôi đã sửa lại là Dậu trụ tháng không hợp được với Sửu đại vận rồi còn gì nữa.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính gửi thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời các bài thắc mắc của em.

Sau đây em có thắc mắc về tứ trụ của Hội viên Tham như sau:

Mậu Tân Quý Canh

Thìn Dậu Tị Thân

Em thấy trong tứ trụ có:

Thìn hợp dậu hoá Kim có Tân Canh dẫn hoá (nếu hợp được)

Tị hợp Thân hoá Thuỷ có Quý dẫn hoá (nếu hợp được)

Tị Dậu bán hợp hoá Hoả nhưng không thành hoá.

Em thấy Tị dậu bán hợp, lực hợp của bán hợp mạnh lực hợp của lục hợp, nhưng bán hợp không thành hoá (dù thành hoá cũng vậy) do đó lục hợp của Thìn Dậu và Tị Thân là không thể sảy ra.

Em hiểu có gì sai mong thầy chỉ giúp

Trân trọng

Kính mến thầy

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Vũ Long

Ở lớp sơ cấp BÁC chỉ mới nói về chi động là chi bị khắc xung hội hợp , chưa thấy nói về can động, xin Bác nói rõ can động thì thế nào ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính gửi thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời các bài thắc mắc của em.

Sau đây em có thắc mắc về tứ trụ của Hội viên Tham như sau:

Mậu Tân Quý Canh

Thìn Dậu Tị Thân

Em thấy trong tứ trụ có:

Thìn hợp dậu hoá Kim có Tân Canh dẫn hoá (nếu hợp được)

Tị hợp Thân hoá Thuỷ có Quý dẫn hoá (nếu hợp được)

Tị Dậu bán hợp hoá Hoả nhưng không thành hoá.

Em thấy Tị dậu bán hợp, lực hợp của bán hợp mạnh lực hợp của lục hợp, nhưng bán hợp không thành hoá (dù thành hoá cũng vậy) do đó lục hợp của Thìn Dậu và Tị Thân là không thể sảy ra.

Em hiểu có gì sai mong thầy chỉ giúp

Trân trọng

Kính mến thầy

Chào Anh2001!

Tứ trụ:

Mâu 3.......Tân 9.......Quý 4,8.........Canh 10

Thìn 3........Dậu 9........Tị 6.............Thân 10

Ðầu tiên ta xét lực hợp của Thìn với Dậu và Tị với Dậu xem thằng nào mạnh hơn.

Lực hợp của Thìn với Dậu là 3đv (chú ý ở đây phải lấy chính điểm vượng của nó tại lệnh tháng, không được lấy điểm vượng của nó trong vùng tâm), còn lực hợp của Tị với Dậu là 6.1/2 đv = 3đv (vì Tị phải hợp với Thân). Ta thấy 2 lực này bằng nhau nhưng vì lực hợp của bán hợp bao giờ cũng mạnh hơn lực hợp của lục hợp khi lực hợp của chúng bằng nhau (theo quy tắc ưu tiên) nên ở đây Tị với Dậu là bán hợp sẽ thắng lực hợp của Thìn với Dậu.

Ta xét tiếp lực hợp của Dậu với Tị có 9.1/2 đv = 4,5đv (vì Dậu phải hợp với Thìn), còn lực hợp của Thân với Tị là 10đv (không bị giảm vì nó không hợp với chi nào cả), vì vậy Thân đã hợp được với Tị hóa Thủy. Tị bị Thân "ôm chặt" không thể "xí xớn" với Dậu được nữa ("thực tế" thì có thể không hẳn như vậy), do vậy Thìn lúc này mới có thể hợp được với Dậu để hóa Kim.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Vũ Long

Ở lớp sơ cấp BÁC chỉ mới nói về chi động là chi bị khắc xung hội hợp , chưa thấy nói về can động, xin Bác nói rõ can động thì thế nào ?

Chào học hỏi!

Các can được xem là động như sau:

1 - Các can nằm trong các tổ hợp (hóa hay không hóa) giữa Tứ Trụ với tuế vận hay giữa đại vận, lưu niên, tiểu vận với nhau (chú ý: các can giống với các can trong tổ hợp mà ở bên ngoài tổ hợp này không được xem là động cũng như tổ hợp chỉ có các can trong Tứ Trụ thì các can này cũng không được xem là động).

2 - Các can giữa Tứ Trụ và tuế vận khắc nhau, khi đó các can trong Tứ Trụ giống các can này mới khắc được nhau cũng được xem là động (kể cả khi chúng khắc cách ngôi).

3 - Các can giữa đại vận, lưu niên, tiểu vận khắc nhau.

Ví dụ:

Posted Image

Ta thấy Bính đại vận hợp với Tân trong Tứ Trụ nên Bính đại vận và Tân là động nhưng Bính trụ giờ không ở trong tổ hợp nên vẫn là tĩnh.

Kỷ lưu niên khắc Quý trong Tứ Trụ nên 2 can này là động, khi đó Kỷ trong Tứ Trụ mới động nên mới khắc được Quý.

Giả sử Quý được thay bằng Ất thì Ất khắc được Kỷ lưu niên thì khi đó nó mới khắc được Kỷ trong Tứ Trụ, vì vậy 3 can này được xem là động.

Ðiều này chỉ đúng theo lý thuyết của tôi (theo trường phái của cụ Thiệu) là các can trong tổ hợp không có khả năng khắc các can ở ngoài tổ hợp và ngược lại.

Thân chào.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay