VULONG

Giải Đáp Các Thắc Mắc Về Nội Dung Khóa Học Tứ Trụ Sơ Cấp Và Trung Cấp

290 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Xin cám ơn thầy đã chỉ rõ cho em. Em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 5: Nam sinh ngày 23/4/1948 lúc 8h00’AM

-1 0,5 0,5 1 -0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

0,5 5,1 12,8 16,32 #

Mậu Bính Mậu Bính

Tý Thìn Dần THìn

Em phân tích như sau:

Tý Thìn bán hợp hoá Thuỷ, không thành hoá. Nên THìn khắc Tý, Mậu khắc Tý.

1.Mậu trụ năm có 8đv, bị chi Dần khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.9/10.3/5=14,4đv

2.Thìn trụ tháng có 8đv, bị chi Dần khắc gần giảm 1/3đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.2/3.3/5=3,2đv

3.Thìn trụ giờ có 8đv, bị chi Dần khắc gần giảm 1/3đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.2/3.3/5=3,2đv

4.Mậu trụ ngày có 8đv, bị chi Dần khắc trực tiếp giảm 1/2đv, còn 8.1/2=4đv

5.Tý trụ năm có 3 đv bị Mậu cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv (Thìn trụ tháng bị Dần khắc gần nên Thìn không khắc được Tý, Mậu cũng vậy), còn: 3.1/2.1/2=0,75đv

6.Bính trụ tháng có 8đv

7.Bính trụ giờ có 8 đv

8.Dần trụ ngày có 5,1đv.

9.Can ngày Mậu lâm quan, đế vượng tại Tị Ngọ, trong tứ trụ không có Tị Ngọ nên Thổ không có điểm này.

Như vậy:

Thổ=14,4+3,2+3,2+4=24,8đv, trong ví dụ là 16,32đv lệch 8,48đv?

Thuỷ=0,75đv, trong ví dụ là 0,5đv lệch 0,25đv?

Hoả=8+8=16đv, trong ví dụ là 12,8đv lệch 3,2đv?

Mộc=5,1đv đúng theo ví dụ. OK

Thuỷ=0đv đúng theo ví dụ. OK

Kính mong thầy chỉ giúp

Trân thành cám ơn thầy.

Kính thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Xin cám ơn thầy đã chỉ rõ cho em. Em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 5: Nam sinh ngày 23/4/1948 lúc 8h00’AM

-1 0,5 0,5 1 -0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

0,5 5,1 12,8 16,32 #

Mậu Bính Mậu Bính

Tý Thìn Dần THìn

Em phân tích như sau:

Tý Thìn bán hợp hoá Thuỷ, không thành hoá. Nên THìn khắc Tý, Mậu khắc Tý.

1.Mậu trụ năm có 8đv, bị chi Dần khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.9/10.3/5=14,4đv

8.9/10.3/5đv = 4,32đv

2.Thìn trụ tháng có 8đv, bị chi Dần khắc gần giảm 1/3đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.2/3.3/5đv = 3,2đv

Thìn trụ tháng ở trong hợp nên Dần trụ ngày không khắc được, vì vậy vào vùng tâm nó có 8.3/5 = 4,8đv

3.Thìn trụ giờ có 8đv, bị chi Dần khắc gần giảm 1/3đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.2/3.3/5=3,2đv

4.Mậu trụ ngày có 8đv, bị chi Dần khắc trực tiếp giảm 1/2đv, còn 8.1/2=4đv

5.Tý trụ năm có 3 đv bị Mậu cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv (Thìn trụ tháng bị Dần khắc gần nên Thìn không khắc được Tý, Mậu cũng vậy), còn: 3.1/2.1/2=0,75đv

Còn thiếu Thìn trụ tháng khắc gần (vì cùng ở trong hợp không hóa), vì vậy nó bị giảm thêm 1/3 còn 0,75.2/3 đv = 0,5đv

6.Bính trụ tháng có 8đv đúng , tôi đã sai.

7.Bính trụ giờ có 8 đv đúng , tôi đã sai.

8.Dần trụ ngày có 5,1đv.

9.Can ngày Mậu lâm quan, đế vượng tại Tị Ngọ, trong tứ trụ không có Tị Ngọ nên Thổ không có điểm này.

Như vậy:

Thổ=14,4+3,2+3,2+4=24,8đv, trong ví dụ là 16,32đv lệch 8,48đv?

Thuỷ=0,75đv, trong ví dụ là 0,5đv lệch 0,25đv?

Hoả=8+8=16đv, trong ví dụ là 12,8đv lệch 3,2đv?

Mộc=5,1đv đúng theo ví dụ. OK

Thuỷ=0đv đúng theo ví dụ. OK

Kính mong thầy chỉ giúp

Trân thành cám ơn thầy.

Kính thầy.

Ở đây chỉ sai điểm vượng trong vùng tâm của hành Hỏa. Rất may là nó không ảnh hưởng gì tới xác địng dụng thần.

Cám ơn Anh2001 đã chỉ ra được những sai sót của tôi.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Xin cám ơn thầy nhiều.

Thầy đã chỉ rõ: ”Thìn trụ tháng ở trong hợp nên Dần trụ ngày không khắc được, vì vậy vào vùng tâm nó có 8.3/5 = 4,8đv”

Như vậy em đã được hiểu thêm kiến thức là Khi một tổ hợp thành hoá hay không thành hoá thì Can Chi không cùng trụ với tổ hợp sẽ không thể khắc được các Can chi trong tổ hợp.

Đúng là thông qua ví dụ mới hiểu thấu được Lý thuyết.

Em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 6: Nam sinh ngày 25/9/1990 lúc 13h00’.

1 0,5 -1 -0,5 0,5

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

3,3 4 17,5 3,2 #3,1

Canh Ất Quý Mậu

Ngọ Dậu Tị Ngọ

ẤT hợp Canh hoá Kim, Tị Dậu bán hợp hoá Kim. Nên Ngọ trụ năm, trụ giờ không khắc được Kim của Tị Dậu.

Quý đế vượng ở Tý hợi trong tứ trụ không có Tí Hợi.

1.Canh trụ năm 10đv, bị Ngọ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Ngọ trụ giờ không khắc được Canh (vì Canh trong tổ hợp), vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 10.1/2.3/5=3đv

2.Ất trụ tháng có 3,1đv.

3.Dậu trụ tháng có 9 đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 9.3/5=5,4đv

4.Tị trụ ngày có 6đv.

Kim= 3+3,1+5,4+6=17,5đv OK

5.Ngọ trụ năm có 3đv, (Quý trụ ngày không khắc được vì bị Mậu khắc gần), vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 3.1/2=1,5đv

6.Ngọ trụ giờ có 3 đv, vào vùng tâm giảm 2/5 còn 3.3/5=1,8đv

Hoả =1,5+,18=3,3đv, ví dụ là 3,3đv OK

7.Mậu có 3đv (trong ví dụ thầy ghi nhầm là 3,1đv), được Ngọ cùng trụ sinh cho 1/3đv còn (3+3.1/3)=4đv

Thổ =4đv OK

8.Quý có 4,8đv bị Mậu khắc gần giảm 1/3đv còn 4,8.2/3=3,2đv

Thuỷ=3,2đv OK

8.Các chi trong tứ trụ không thấy tàng Mộc, Chỉ có can trụ tháng là có Ất Mộc có 3,1đv. Như vậy là ta coi Ất mộc ở trụ tháng bị hoá kim như là sự tàng trong địa chi phải không thầy?.

Mong thầy giải đáp.

Xin cám ơn thầy.

Chúc thầy mạnh khoẻ.

Kính mến.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 6: Nam sinh ngày 25/9/1990 lúc 13h00’.

1 0,5 -1 -0,5 0,5

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

3,3....4.....7,5...3,2...#3,1

Canh Ất Quý Mậu

Ngọ Dậu Tị Ngọ

8.Các chi trong tứ trụ không thấy tàng Mộc, Chỉ có can trụ tháng là có Ất Mộc có 3,1đv. Như vậy là ta coi Ất mộc ở trụ tháng bị hoá kim như là sự tàng trong địa chi phải không thầy?.

Mong thầy giải đáp.

Xin cám ơn thầy.

Chúc thầy mạnh khoẻ.

Kính mến.

Chào Anh2001!

Có thể đây là trường hợp đầu tiên, vì các trường hợp tương tự khác đều có Ất tàng trong địa chi. Nay suy nghĩ lại thì thấy viết như vậy đã vô tình đồng nhất can lộ và can tàng giống nhau là sai. Bởi vì trong trường hợp này thì Mộc không thể lấy Ất làm dụng thần được (nếu hành Mộc là dụng thần) trong khi nếu Ất là can tàng thì vẫn có thể được lấy làm dụng thần bất kể nó là can tàng phụ hay chính (khi chi của nó tàng đã hóa cục có cùng hành hay không).

Do vậy ở đây hành Mộc phải bỏ con số 3,1 đi thì mới chính xác.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời và em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 10: Nam sinh ngày 10/4/2004 lúc 12h00’.

-0,5 -1 1 0,5 0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

#4,2 1,38 #8 30,28 10,4

Giáp Mậu Kỉ Canh

Thân Thìn Mùi Ngọ

Em xin được giải chi tiết như sau:

Mùi Hợp Ngọ hoá Thổ có Mậu Kỉ dẫn thành hoá. Giáp bị Thân khắc trực tiếp nên không khắc được Can chi khác.

1.Giáp có 5,1đv, bị thân khắc trực tiếp giảm 1/2đv, bị Canh trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 5,1.1/2.9/10.3/5=1,38đv. Mộc=1,38đv. OK

2.Thân có 4,2đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 4,2.1/2=2,1đv

3.Canh có 4,2đv, Ngọ hoá Thổ sinh cho Canh 1/3đv vì có Chi Mùi hỗ trợ, có: 4,2+8.1/3=6,87đv

Kim=2,1+6,87=8,97đv. Trong ví dụ là 10,4đv, lệch 1,43đv?

4.Mậu trụ tháng có 8đv.

5.Thìn trụ tháng có 8đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.3/5=4,8đv

6.Kỷ trụ ngày có 5,1đv

7.Mùi trụ ngày có 5,1đv

8.Ngọ trụ giờ đã hoá Thổ có 8đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.3/5=4,8đv

9.Kỷ lâm quan tại ngọ có 4,05đv

Thổ= 8+4,8+5,1+5,1+4,8+4,05=31,85đv, lệch 31,85-30,28=1,57đv?

10.Quý thuỷ tàng trong Thìn có 4,2đv. OK

11.Đinh Hoả tàng trong Ngọ và Mùi có 5,1đv, trong ví dụ là #8đv, lệch 2,9đv? Như vậy ở đây ta phải lấy Ngọ hoặc Bính thì mới được 8đv?

Mong thầy giải đáp.

Kính thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời và em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 10: Nam sinh ngày 10/4/2004 lúc 12h00’.

-0,5 -1 1 0,5 0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

#4,2 1,38 #8 30,28 10,4

Giáp Mậu Kỉ Canh

Thân Thìn Mùi Ngọ

Em xin được giải chi tiết như sau:

Mùi Hợp Ngọ hoá Thổ có Mậu Kỉ dẫn thành hoá. Giáp bị Thân khắc trực tiếp nên không khắc được Can chi khác.

1.Giáp có 5,1đv, bị thân khắc trực tiếp giảm 1/2đv, bị Canh trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 5,1.1/2.9/10.3/5=1,38đv. Mộc=1,38đv. OK

2.Thân có 4,2đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 4,2.1/2=2,1đv

3.Canh có 4,2đv, Ngọ hoá Thổ sinh cho Canh 1/3đv vì có Chi Mùi hỗ trợ, có: 4,2+8.1/3=6,87đv

Kim=2,1+6,87=8,97đv. Trong ví dụ là 10,4đv, lệch 1,43đv?.

Vì Ngọ trụ giờ có 8đv đã hóa Thổ nên nó được cộng thêm với điểm đắc địa Lộc của Kỷ tại Ngọ là 4,05đv (ở đây tôi đã nhầm khi lấy điểm này là 4,3 - là điểm đắc địa Kình Dương) thành 12,05. Do vậy Ngọ có thể sinh cho Canh cùng trụ 1/3 số điểm của nó là 12.05.1/3 = 4,02đv. Canh trụ giờ có 4,2 + 4,02 = 8,22đv. Hành Kim có 8,22 + 2,1 = 10,32đv mới là chính xác.

4.Mậu trụ tháng có 8đv.

5.Thìn trụ tháng có 8đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.3/5=4,8đv

6.Kỷ trụ ngày có 5,1đv

7.Mùi trụ ngày có 5,1đv

8.Ngọ trụ giờ đã hoá Thổ có 8đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 8.3/5=4,8đv

9.Kỷ lâm quan tại ngọ có 4,05đv

Thổ= 8+4,8+5,1+5,1+4,8+4,05=31,85đv, lệch 31,85-30,28=1,57đv?.

Ðiểm vượng của Ngọ trụ giờ là 8 + 4,05 = 12,05đv khi vào vùng tâm bị giảm 2/5 còn 12,05.3/5 = 7,23đv. Vì vậy hành Thổ chính xác có 8 + 4,8 + 5,1 + 5,1 + 7,23 = 30,23 đv.

10.Quý thuỷ tàng trong Thìn có 4,2đv. OK

11.Đinh Hoả tàng trong Ngọ và Mùi có 5,1đv, trong ví dụ là #8đv, lệch 2,9đv? Như vậy ở đây ta phải lấy Ngọ hoặc Bính thì mới được 8đv?.

Ðúng, ở đây phải lấy Ngọ để xác định điểm vượng của nó tại lệnh tháng (tôi đã trình bầy trong bảng Sinh Vượng Tử Tuyệt rồi). Ðinh là can tàng bản khí trong Ngọ chỉ dùng khi xác định vượng suy của các thần và để lấy làm dụng thần.

Mong thầy giải đáp.

Kính thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời và em xin được tiếp tục mong được chỉ dẫn với ví dụ sau:

Ví dụ 10: Nam sinh ngày 10/4/2004 lúc 12h00’.

-0,5 -1 1 0,5 0,5

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

#4,2 1,38 #8 30,28 10,4

Giáp Mậu Kỉ Canh

Thân Thìn Mùi Ngọ

Em xin được giải chi tiết như sau:

..........................

11.Đinh Hoả tàng trong Ngọ và Mùi có 5,1đv, trong ví dụ là #8đv, lệch 2,9đv? Như vậy ở đây ta phải lấy Ngọ hoặc Bính thì mới được 8đv?

Ðúng, ở đây phải lấy Ngọ để xác định điểm vượng của nó tại lệnh tháng (tôi đã trình bầy trong bảng Sinh Vượng Tử Tuyệt rồi). Ðinh là can tàng bản khí trong Ngọ chỉ dùng khi xác định vượng suy của các thần và để lấy làm dụng thần.

Câu trên tôi đã trả lời nhầm lẫn bởi vì tôi đã định nghĩa ký hiệu #8 trong sách : Ký hiệu #8 là trong Tứ Trụ không có can tàng bản khí mà chỉ có can tàng phụ (tạp khí) và nó có điểm vượng cao nhất của hành đó là 8. Ở đây Ðinh tàng trong Ngọ là can tàng bản khí nên khi Ngọ hóa Thổ thì Ðinh dã mất chỉ còn Ðinh tàng trong Mùi. Do vậy Ðinh tàng trong Mùi là can tàng phụ có 5,1đv tại lệnh tháng Thìn cho nên tôi viết #8 là sai mà phải viết lại là #5,1.

Mong thầy giải đáp.

Kính thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Thắc mắc ví dụ 1 và ví dụ 10:

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời. Em xin có thắc mắc sự khác biệt khi tính điểm đắc địa Lộc và kinh dương của Can ngày tại các chi, như sau:

1.Tại Ví dụ 10: Nam sinh ngày 10/4/2004 lúc 12h00’.

Giáp Mậu Kỉ Canh

Thân Thìn Mùi Ngọ

-Em có phân tích: “ ….. 3.Canh có 4,2đv, Ngọ hoá Thổ sinh cho Canh 1/3đv vì có Chi Mùi hỗ trợ, có: 4,2+8.1/3=6,87đv. Kim=2,1+6,87=8,97đv. Trong ví dụ là 10,4đv, lệch 1,43đv?. “

-Và thầy đã giải thích: “Vì Ngọ trụ giờ có 8đv đã hóa Thổ nên nó được cộng thêm với điểm đắc địa Lộc của Kỷ tại Ngọ là 4,05đv (ở đây tôi đã nhầm khi lấy điểm này là 4,3 - là điểm đắc địa Kình Dương) thành 12,05. Do vậy Ngọ có thể sinh cho Canh cùng trụ 1/3 số điểm của nó là 12.05.1/3 = 4,02đv. Canh trụ giờ có 4,2 + 4,02 = 8,22đv. Hành Kim có 8,22 + 2,1 = 10,32đv mới là chính xác.”

-Em có phân tích:: “….9.Kỷ lâm quan tại ngọ có 4,05đv. Thổ= 8+4,8+5,1+5,1+4,8+4,05=31,85đv, lệch 31,85-30,28=1,57đv?.”

-Và thầy đã giải thích: “Ðiểm vượng của Ngọ trụ giờ là 8 + 4,05 = 12,05đv khi vào vùng tâm bị giảm 2/5 còn 12,05.3/5 = 7,23đv. Vì vậy hành Thổ chính xác có 8 + 4,8 + 5,1 + 5,1 + 7,23 = 30,23 đv.

2.Tại Ví dụ 1: Nam sinh ngày 26/3/1961 lúc 2h00’AM.

Tân Tân Mậu Kỷ

Sửu Mão Ngọ Sửu

-Em có phân tích: “……7.Mậu trụ ngày có 7đv, được Ngọ cùng trụ có Mão bên cạnh sinh cho nên Mậu nhận 1/2đv, còn: 7+7.1/2=10,5đv. Thổ=2,4+2,88+10,5+4,8=20,58đv trong ví dụ là: 24,88đv, lệch 4,3đv?….”

-Và thầy đã giải thích: “Còn điểm vượng trong vùng tâm của Thổ thì Anh2001 tính thiếu điểm Ðắc địa Kình Dương (Ðế vượng) của Mậu tại Ngọ là 4,3 (xem lại bảng điểm của các trạng thái sẽ thấy).”

Như vậy em thấy:

1.Theo ví dụ 1 Mậu kình dương tại chi Ngọ thì Mậu -Thổ được cộng thêm 4,3đv, còn Ngọ thì không được cộng.

2.Theo ví dụ 10 thì Kỷ lộc tại chi Ngọ , nếu theo ví dụ 1 thì Kỷ -Thổ phải được cộng thêm 4,05đv, nhưng thầy lại cộng thêm cho chi Ngọ (đã hoá thổ) 4,05đv chứ không phải can Kỷ.?

Đây là sự khác biệt mà em nghĩ mãi chẳng giải thích được sự khác biệt trên giữa 2 ví dụ.

Kính mong thầy giảng giải giúp em.

Em xin trân thành cám ơn thầy.

Kính mến thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thắc mắc ví dụ 1 và ví dụ 10:

Kính chào thầy Vulong

Xin trân thành cám ơn thầy đã trả lời. Em xin có thắc mắc sự khác biệt khi tính điểm đắc địa Lộc và kinh dương của Can ngày tại các chi, như sau:

1.Tại Ví dụ 10: Nam sinh ngày 10/4/2004 lúc 12h00’.

Giáp Mậu Kỉ Canh

Thân Thìn Mùi Ngọ

-Em có phân tích: “ ….. 3.Canh có 4,2đv, Ngọ hoá Thổ sinh cho Canh 1/3đv vì có Chi Mùi hỗ trợ, có: 4,2+8.1/3=6,87đv. Kim=2,1+6,87=8,97đv. Trong ví dụ là 10,4đv, lệch 1,43đv?. “

-Và thầy đã giải thích: “Vì Ngọ trụ giờ có 8đv đã hóa Thổ nên nó được cộng thêm với điểm đắc địa Lộc của Kỷ tại Ngọ là 4,05đv (ở đây tôi đã nhầm khi lấy điểm này là 4,3 - là điểm đắc địa Kình Dương) thành 12,05. Do vậy Ngọ có thể sinh cho Canh cùng trụ 1/3 số điểm của nó là 12.05.1/3 = 4,02đv. Canh trụ giờ có 4,2 + 4,02 = 8,22đv. Hành Kim có 8,22 + 2,1 = 10,32đv mới là chính xác.”

-Em có phân tích:: “….9.Kỷ lâm quan tại ngọ có 4,05đv. Thổ= 8+4,8+5,1+5,1+4,8+4,05=31,85đv, lệch 31,85-30,28=1,57đv?.”

-Và thầy đã giải thích: “Ðiểm vượng của Ngọ trụ giờ là 8 + 4,05 = 12,05đv khi vào vùng tâm bị giảm 2/5 còn 12,05.3/5 = 7,23đv. Vì vậy hành Thổ chính xác có 8 + 4,8 + 5,1 + 5,1 + 7,23 = 30,23 đv.

2.Tại Ví dụ 1: Nam sinh ngày 26/3/1961 lúc 2h00’AM.

Tân Tân Mậu Kỷ

Sửu Mão Ngọ Sửu

-Em có phân tích: “……7.Mậu trụ ngày có 7đv, được Ngọ cùng trụ có Mão bên cạnh sinh cho nên Mậu nhận 1/2đv, còn: 7+7.1/2=10,5đv. Thổ=2,4+2,88+10,5+4,8=20,58đv trong ví dụ là: 24,88đv, lệch 4,3đv?….”

-Và thầy đã giải thích: “Còn điểm vượng trong vùng tâm của Thổ thì Anh2001 tính thiếu điểm Ðắc địa Kình Dương (Ðế vượng) của Mậu tại Ngọ là 4,3 (xem lại bảng điểm của các trạng thái sẽ thấy).”

Như vậy em thấy:

1.Theo ví dụ 1 Mậu kình dương tại chi Ngọ thì Mậu -Thổ được cộng thêm 4,3đv, còn Ngọ thì không được cộng.

2.Theo ví dụ 10 thì Kỷ lộc tại chi Ngọ , nếu theo ví dụ 1 thì Kỷ -Thổ phải được cộng thêm 4,05đv, nhưng thầy lại cộng thêm cho chi Ngọ (đã hoá thổ) 4,05đv chứ không phải can Kỷ.?

..............................

Anh2001 nhầm lẫn một chút là ở ví dụ 10. Kỷ Lộc tại Ngọ có 4,05đv vào vùng tâm số điểm này phải bị giảm đi 2/5đv còn 4,05.3/5 = 2,43. Cho nên Kỷ chỉ được cộng 2,43đv này chứ không được cộng 4,05. Còn Ngọ có 8 điểm đã hóa thổ nên được cộng 4,05 để sinh cho Canh cùng trụ và riêng 8 điểm này khi vào đến vùng tâm phải giảm đi 2/5 còn 8.3/5 = 4,8. Ðể dơn giản cho cả 2 phép tính này cứ cộng 8 với 4,05 (vì Ngọ đã hóa Thổ) để tính điểm sinh cho Canh cùng trụ và tính luôn điểm vượng của Ngọ (đã hóa Thổ) khi vào đến vùng tâm có phải là đơn giản hơn không ?

Còn ví dụ 1 thì Mậu được cộng 4,3đv đắc địa Kình dương tại Ngọ và 1/2 điểm vượng của Ngọ (Ngọ có 7đv) sinh cho.... (Ngọ có hóa Thổ đâu mà đòi được cộng 4,3đv này - nếu cho Ngọ có 7đv được cộng 4,3 thì Mậu không được nhận 4,3đv này mà chỉ được nhận 4,3.1/2 = 2,15đv mà thôi. Ðây chính là sự nhầm lẫn của Anh2001).

.................................

Đây là sự khác biệt mà em nghĩ mãi chẳng giải thích được sự khác biệt trên giữa 2 ví dụ.

Kính mong thầy giảng giải giúp em.

Em xin trân thành cám ơn thầy.

Kính mến thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa Thầy VuLong! Em mới học môn Tử Bình,và cuốn đầu tiên gối đàu giường của em là cuốn của thầy TVH.

Em có xác định đi xác định lại tứ trụ của mình đó là:(Nam)21-12-1989,giờ Ngọ.

Kỷ Tỵ-Bính tí-Ất Mão-Nhâm ngọ.

Em có xác định Thân vượng, dụng Thần của tứ trụ mình là thiên tài (Ngọ Hỏa). Thưa thầy,liệu em xác định như vậy có đúng ko ạ?

Còn về cách giải Tứ Trụ của Thầy bằng tính điểm,em chưa thể tính được.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa Thầy VuLong! Em mới học môn Tử Bình,và cuốn đầu tiên gối đàu giường của em là cuốn của thầy TVH.

Em có xác định đi xác định lại tứ trụ của mình đó là:(Nam)21-12-1989,giờ Ngọ.

Kỷ Tỵ-Bính tí-Ất Mão-Nhâm ngọ.

Em có xác định Thân vượng, dụng Thần của tứ trụ mình là thiên tài (Ngọ Hỏa). Thưa thầy,liệu em xác định như vậy có đúng ko ạ?

Còn về cách giải Tứ Trụ của Thầy bằng tính điểm, em chưa thể tính được.Posted Image

Chào minhbanking!

Thân vượng thì đúng rồi nhưng dụng thần thì sai.

Minhbanking nên đưa ra đây kết quả tính điểm vượng của các hành trong vùng tâm để kiểm tra xem có sai sót chỗ nào không (vì tôi vẫn còn tính sai cơ mà), sau đó mới xác định được chính xác dụng thần.

Còn cách tính điểm hạn thì "cứ từ từ không đi đâu mà thong thả cả" đến cuối chương trình Tứ Trụ trung cấp, nhất là sang chương trình Tứ Trụ cao cấp thì cũng chưa muộn cơ mà (chỉ khoảng 2 tháng nữa).

Thân chào.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Em xin trân thành cám ơn thầy về lời giải thích ở trên của thầy để em hiểu bài rõ hơn.

Và em xin được phân tích và chọn dụng thần cho tứ trụ do bạn minhbanking đưa ra như sau:

Kỷ3,1 Bính4,1 Ất4,8 Nhâm 10

Tỵ 3,1 tí 10 Mão 4,8 ngọ4,1.

ất Lộc tại Mão được 4,05đv. Trong tứ trụ không có hợp hội.

1.Kỷ có 3,1đv bị ất khắc cách ngôi giảm 1/5đv, Mão khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 3,1.4/5.9/10.3/5=1,34đv.

2.Tị có 3,1đv bị Tý khắc gần giảm 1/3đv, Nhâm khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 3,1.2/3.19/20.1/2=0,98đv.

3.Tý có 10đv bị Kỷ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 10.4/5.3/5=4,8đv.

4.Ngọ có 4,1đv bị Nhâm khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Tý khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 4,1.1/2.4/5.3/5=0,98đv.

5.Bính có 4,1đv bị Tý khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Nhâm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 4,1.1/2.4/5=1,64đv.

6.Nhâm có 10đv bị Kỷ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, còn: 10.9/10=9đv.

7.Mão có 4,8đv

8.Ất có 4,8đv, Lộc tại Mão được 4,05đv: 4,8+4,05=8,85đv

Mộc: 4,8+8,85=13,65đv; Hoả: 0,98+0,98+1,64=3,6đv; Thổ: 1,3đv; Kim: #3đv;

Thuỷ: 4,8+9=13,8đv

Tài Quan Ấn NC Thực

Thổ Kim Thuỷ Mộc Hoả

1,3 #3 13,8 13,65 3,6

Ta thấy Thân là 13,36đv lơn hơn Thực Tài Quan rất nhiều, do đó thân rất vượng.

Trong tứ trụ có 2 can chi Kiêu ấn là Nhâm –Tý trong đó Nhâm vào vùng tâm là 9đv, do đó tứ trụ này Kiêu ấn nhiều nên ưu tiên chọn Tài làm dụng thần sau đến Thực thương cuối cùng là Kiêu Ấn.

Trong trụ có Kỉ thổ -Tài lộ do đó chọn dụng thần là Kỉ thổ. Hoả -Thực là Hỉ thần.

Kính mong thầy rà soát lại chỉ giúp em chỗ sai.

Kính thầy.

Edited by Anh2001
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Em xin trân thành cám ơn thầy về lời giải thích ở trên của thầy để em hiểu bài rõ hơn.

Và em xin được phân tích và chọn dụng thần cho tứ trụ do bạn minhbanking đưa ra như sau:

Kỷ3,1 Bính4,1 Ất4,8 Nhâm 10

Tỵ 3,1 tí 10 Mão 4,8 ngọ4,1.

ất Lộc tại Mão được 4,05đv. Trong tứ trụ không có hợp hội.

1.Kỷ có 3,1đv bị ất khắc cách ngôi giảm 1/5đv, Mão khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 3,1.4/5.9/10.3/5=1,34đv.

2.Tị có 3,1đv bị Tý khắc gần giảm 1/3đv, Nhâm khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 3,1.2/3.19/20.1/2=0,98đv.

3.Tý có 10đv bị Kỷ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 10.4/5.3/5=4,8đv.

4.Ngọ có 4,1đv bị Nhâm khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Tý khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 4,1.1/2.4/5.3/5=0,98đv.

5.Bính có 4,1đv bị Tý khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Nhâm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 4,1.1/2.4/5=1,64đv.

6.Nhâm có 10đv bị Kỷ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, còn: 10.9/10=9đv.

7.Mão có 4,8đv

8.Ất có 4,8đv, Lộc tại Mão được 4,05đv: 4,8+4,05=8,85đv

Mộc: 4,8+8,85=13,65đv; Hoả: 0,98+0,98+1,64=3,6đv; Thổ: 1,3đv; Kim: #3đv;

Thuỷ: 4,8+9=13,8đv

Tài Quan Ấn NC Thực

Thổ Kim Thuỷ Mộc Hoả

1,3 #3 13,8 13,65 3,6

Ta thấy Thân là 13,36đv lơn hơn Thực Tài Quan rất nhiều, do đó thân rất vượng.

Trong tứ trụ có 2 can chi Kiêu ấn là Nhâm –Tý trong đó Nhâm vào vùng tâm là 9đv, do đó tứ trụ này Kiêu ấn nhiều nên ưu tiên chọn Tài làm dụng thần sau đến Thực thương cuối cùng là Kiêu Ấn.

Trong trụ có Kỉ thổ -Tài lộ do đó chọn dụng thần là Kỉ thổ. Hoả -Thực là Hỉ thần.

Kính mong thầy rà soát lại chỉ giúp em chỗ sai.

Kính thầy.

Anh2001 tính và luận rất chuẩn, duy xác định dụng thần sai vì Tị trụ năm có tàng Mậu mà Mậu ở trạng thái Thai có 4,1đv cao hơn Kỷ trụ năm ở trạng thái Tuyệt chỉ có 3,1đv. Do vậy ở đây phải lấy Mậu làm dụng thần chính.

Thân chào.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Xin trân thành cám ơn thầy.

em xin sửa lại đoạn trên một chút

Tài Quan Ấn NC Thực

Thổ Kim Thuỷ Mộc Hoả

1,3 #3 13,8 13,65 3,6

Ta thấy Thân là 13,36đv lơn hơn Thực Tài Quan rất nhiều, do đó thân rất vượng.

Trong tứ trụ có 2 can chi Kiêu ấn là Nhâm –Tý trong đó Nhâm vào vùng tâm là 9đv, do đó tứ trụ này Kiêu ấn nhiều nên ưu tiên chọn Tài làm dụng thần sau đến Thực thương cuối cùng là Kiêu Ấn.

(Xin sửa lại: không phải Kiêu ấn mà cuối cùng là Quan Sát)

Kính thầy.

Edited by Anh2001
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin trân thành cám ơn thầy.

em xin sửa lại đoạn trên một chút

Tài Quan Ấn NC Thực

Thổ Kim Thuỷ Mộc Hoả

1,3 #3 13,8 13,65 3,6

Ta thấy Thân là 13,36đv lơn hơn Thực Tài Quan rất nhiều, do đó thân rất vượng.

Trong tứ trụ có 2 can chi Kiêu ấn là Nhâm –Tý trong đó Nhâm vào vùng tâm là 9đv, do đó tứ trụ này Kiêu ấn nhiều nên ưu tiên chọn Tài làm dụng thần sau đến Thực thương cuối cùng là Kiêu Ấn.

(Xin sửa lại: không phải Kiêu ấn mà cuối cùng là Quan Sát)

Kính thầy.

Chào Anh2001!

Ðơn giản như vậy mà tôi đọc cũng không phát hiện ra, kỳ thật.

Với tốc độ học nhiệt tình và nghiêm túc như thế này thì tôi tin chắc rằng Anh2001 chỉ cần 2 tháng nữa là có thể tự tính được điểm hạn cho từng năm như tôi bây giờ.

Chú ý: ở phần xác định Thân vượng hay nhược này thường chủ quan không để ý tới một vài trường hợp Kiêu Ấn có thể sinh được 50% đv của nó cho Thân.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sau đây là Ví dụ 1: Nam sinh ngày 26/3/1961 lúc 2h00’AM.

6.Kỷ trụ giờ có 4,8đv.

Bát tự là Tân Sửu - Tân Mão - Mậu Ngọ - Quý Sửu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong sách của Thày Vũ Long có nhắc đến "điểm cộng cho trạng thái Lộc, Kình nhưng chưa có nhiều ví dụ minh họa nên gây khó khăn cho người đọc

Xin lấy một số trường hợp <chỉ để minh họa>, mong thầy giải thích rõ hơn cách nào đúng, cách nào sai

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Đinh

Tý ---------Tỵ

---------Tuyệt 3,1

C1: Đinh đế vượng tại Tỵ, nên Đinh được cộng 4,1đv, cộng với 3,1 là 7,2. Sau đó Đinh bị Tý khắc cách 1 nên chỉ còn 7,2*4/5=5,76. ở đây Tỵ cũng bị Tý khắc gần nên còn 3,1*2/3=2,066. Tựu lại là Hỏa có 2,06+5,76=7,826

C2: Đinh đế vượng tại Tỵ, nên Tỵ được cộng 4,1đv, cộng với 3,1 là 7,2. Sau đó Tỵ bị Tý khắc gần nên chỉ còn 7,2*2/3=4,8. ở đây Đinh bị Tý khắc cách 1 nên còn 3,1*4/5=2,48.

tựu lại là Hỏa có 4,8+2,48=7,28

2 cách trên cách nào đúng, hay cả 2 đều sai?

Ngoài ra khi địa chi hợp hóa

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Đinh----------Tân

Tý ---------Tỵ-------------Dậu

---------Tuyệt 3,1

Tỵ bây giờ đã hóa Kim, cộng cho Tỵ hay cộng cho Đinh cũng gây ra khác biệt rất lớn

Đặc biệt với can ngày là Mậu, Kỷ trái cựa vì nó đạt LQ, ĐV tại Tỵ Ngọ không cùng hành

tháng---ngày

---------Tuyệt 3,1

Giáp----- Kỷ

Tý --------Tỵ

--------Tuyệt 3,1

Kỷ cũng ĐV tại Tỵ nên chắc chẳn có điểm cộng. Nhưng cộng vào Kỷ hay cộng vào Tỵ ?

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Kỷ----------Tân

Tý ---------Tỵ-------------Dậu

---------Tuyệt 3,1

Tỵ bây giờ đã hóa Kim, cộng cho Tỵ hay cộng cho Kỷ?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong sách của Thày Vũ Long có nhắc đến "điểm cộng cho trạng thái Lộc, Kình nhưng chưa có nhiều ví dụ minh họa nên gây khó khăn cho người đọc

Xin lấy một số trường hợp <chỉ để minh họa>, mong thầy giải thích rõ hơn cách nào đúng, cách nào sai

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Đinh

Tý ---------Tỵ

---------Tuyệt 3,1

C1: Đinh đế vượng tại Tỵ, nên Đinh được cộng 4,1đv, cộng với 3,1 là 7,2. Sau đó Đinh bị Tý khắc cách 1 nên chỉ còn 7,2*4/5=5,76. ở đây Tỵ cũng bị Tý khắc gần nên còn 3,1*2/3=2,066. Tựu lại là Hỏa có 2,06+5,76=7,826

C2: Đinh đế vượng tại Tỵ, nên Tỵ được cộng 4,1đv, cộng với 3,1 là 7,2. Sau đó Tỵ bị Tý khắc gần nên chỉ còn 7,2*2/3=4,8. ở đây Đinh bị Tý khắc cách 1 nên còn 3,1*4/5=2,48.

tựu lại là Hỏa có 4,8+2,48=7,28

C2 là đúng bởi vì điểm đắc địa Kình Dương của Ðinh là ở tại Tị nên nó bị khắc bởi các can chi khác tại vị trí Tị chứ không phải tại vị trí Ðinh (chú ý điểm đắc địa Kình Dương là 4,3 chứ không phải 4,1).

2 cách trên cách nào đúng, hay cả 2 đều sai?

Ngoài ra khi địa chi hợp hóa

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Đinh----------Tân

Tý ---------Tỵ-------------Dậu

---------Tuyệt 3,1

Tỵ bây giờ đã hóa Kim, cộng cho Tỵ hay cộng cho Đinh cũng gây ra khác biệt rất lớn

Nhắc lại, điểm đắc địa Kình Dương của Ðinh là ở tại Tị cho nên 4,3đv này ở tại Tị. Ðiểm này phải cộng với điểm vượng của Tị vì nó cùng hành và dĩ nhiên điểm này đã cùng điểm của Tị hóa thành Kim. Còn nếu điểm này không cùng hành thì nó không bị một can chi nào có thể khắc được cả và nó cũng không thể khắc được các can chi khác (phải thừa nhận), vì vậy nó chỉ bị giảm nếu phải đi vào vùng tâm mà thôi.

Đặc biệt với can ngày là Mậu, Kỷ trái cựa vì nó đạt LQ, ĐV tại Tỵ Ngọ không cùng hành

Ðã giải thích bên trên.

tháng---ngày

---------Tuyệt 3,1

Giáp----- Kỷ

Tý --------Tỵ

--------Tuyệt 3,1

Kỷ cũng ĐV tại Tỵ nên chắc chẳn có điểm cộng. Nhưng cộng vào Kỷ hay cộng vào Tỵ ?

Kỷ có 4,3đv tại Tị. Ðiểm này không bị Giáp khắc cũng như nó không có khả năng khắc được Tý...(phải thừa nhận). Do vậy nó được cộng trực tiếp với điểm vượng của Kỷ (vì nó đã ở trong vùng tâm).

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Kỷ----------Tân

Tý ---------Tỵ-------------Dậu

---------Tuyệt 3,1

Tỵ bây giờ đã hóa Kim, cộng cho Tỵ hay cộng cho Kỷ?

4,3đv này được cộng với điểm vượng của Tị chỉ khi nó cùng hành với Tị, còn nếu không cùng hành với Tị thì nó không liên quan gì tới hợp hóa của Tị với Dậu gì cả (phải thừa nhận) mà nó chỉ bị giảm nếu phải đi vào vùng tâm.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bát tự là Tân Sửu - Tân Mão - Mậu Ngọ - Quý Sửu

Quả đúng trụ giờ là Quý Sửu. Tôi đã xác định sai, phải tính lại từ đầu vì các tiểu vận đã sai.

Cám ơn G-R-E-E-N nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Em xin cám ơn thầy đã khen ngợi, cũng là nhờ thầy đã trả lời và giảng giải nhiệt tình. Đọc lý thuyết em không hiểu mấy để mà áp dụng nên em nghĩ chịu khó làm ví dụ của thầy để xem sự khác biệt do mình tính để tìm ra nguyên nhân, lại được thầy chỉ bảo nên em đã hiểu ra rất nhiều. Còn trường hợp ngoại lệ mà thầy nêu ở trên em sẽ chú ý.

Và Em xin phép được tiếp tục phân tích và chọn dụng thần cho tứ trụ của bạn em như sau:

Nữ Sinh 2h ngày 27/10/ẤT Mão.

Ất 3 Đinh 4,1 Kỷ 4,1 Tân 7

Mão 3 Hợi 10 Mão 3 Mùi 4,1

Hợi Mão Mùi tam hợp hoá Mộc có Ất trụ năm dẫn hoá thành công.

Kỷ Lộc kình dương tại Tị Ngọ. Tứ trụ không có Tị Ngọ.

1.Ất trụ năm có 3đv bị Tân khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 3.9/10.3/5=1,62đv.

2.Mão trụ năm có 3đv vào vùng tâm giảm 1/2đv (Vì mão trong tổ hợp tam hợp nên Tân không cùng trụ thì không khắc được Mão), còn: 3.1/2=1,5đv.

3.Hợi trụ tháng đã hoá Mộc có 10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 10.3/5=6đv.

4.Mùi trụ giờ đã hoá Mộc có 4,1đv bị Tân cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 4,1.1/2.3/5=1,23đv.

5.Đinh trụ tháng có 4,1đv đợưc Hợi cùng trụ đã hoá Mộc có Mão bên cạnh sinh cho 1/3đv, còn: 4,1+10.1/3.3/5=4,1+2=6,1đv.

6.Kỷ trụ ngày có 4,1đv bị Mão cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, còn: 4,1.1/2=2,05đv.

7.Tân trụ giờ có 7đv bị Đinh trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 7.4/5=5,6đv.

8.Mão trụ ngày có 3đv.

Mộc: 1,62+1,5+6+1,23+3=13,35đv; Hoả: 6,1đv; Thổ: 2,05đv; Kim: 5,6đv;

Thuỷ: 0đv vì Hợi đã hoá thành Mộc rồi, Mão Mùi không tàng Thuỷ.

Tài Quan Ấn NC Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

# 13,35 6,1 2,05 5,6

Ta thấy Thân Thổ là 2,05đv nhỏ hơn Thực Tài Quan rất nhiều, do đó thân rất nhược.

Trong tứ trụ Kị thần số 1 là Quan Sát có 13,35đv nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn, sau đến Tỷ kiếp, cuối cùng là Thực thương..

Ta thấy Kiêu ấn có 6,1đvchọn làm dụng thần là hợp lý.

Trong tứ trụ Kiêu Đinh có tàng trong chi Mùi trụ giờ, vừa lộ tại can Tháng. Ta chọn Đinh lộ tại trụ tháng làm dụng thần số 1 vì đv vùng tâm của Đinh là 6,1 lớn hơn rất nhiều Đinh tàng trong trụ tháng khi vào cùng tâm. Dụng thần số 2 là Đinh tàng trong Mùi, dụng thần thứ 3 là Kỉ trụ ngày, dụng thần thứ tư là Kỉ tàng trong Mùi, thứ 5 là Mùi, sau cùng lần lượt là Bính, Ngọ, Tị, Thìn, Tuất, Sửu,.... không có trong tứ trụ nhưng nếu gặp đều tốt.

Mong thầy rà soát lại chỉ giúp em chỗ chưa đúng.

Kính mến thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn G-R-E-E-N đã có câu hỏi rất hay.

Cám ơn thầy đã trả lời các câu hỏi của Green rất rõ ràng.

Qua hai ví dụ em đã khá hiểu về Lộc Kình, thông qua câu hỏi của Green và trả lời chi tiết của thầy đã cho em được hiểu rõ hơn.

Kính mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào thầy Vulong

Em xin cám ơn thầy đã khen ngợi, cũng là nhờ thầy đã trả lời và giảng giải nhiệt tình. Đọc lý thuyết em không hiểu mấy để mà áp dụng nên em nghĩ chịu khó làm ví dụ của thầy để xem sự khác biệt do mình tính để tìm ra nguyên nhân, lại được thầy chỉ bảo nên em đã hiểu ra rất nhiều. Còn trường hợp ngoại lệ mà thầy nêu ở trên em sẽ chú ý.

Và Em xin phép được tiếp tục phân tích và chọn dụng thần cho tứ trụ của bạn em như sau:

Nữ Sinh 2h ngày 27/10/ẤT Mão.

Ất 3 Đinh 4,1 Kỷ 4,1 Tân 7

Mão 3 Hợi 10 Mão 3 Mùi 4,1

Hợi Mão Mùi tam hợp hoá Mộc có Ất trụ năm dẫn hoá thành công.

Kỷ Lộc kình dương tại Tị Ngọ. Tứ trụ không có Tị Ngọ.

1.Ất trụ năm có 3đv bị Tân khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 3.9/10.3/5=1,62đv.

2.Mão trụ năm có 3đv vào vùng tâm giảm 1/2đv (Vì mão trong tổ hợp tam hợp nên Tân không cùng trụ thì không khắc được Mão), còn: 3.1/2=1,5đv.

3.Hợi trụ tháng đã hoá Mộc có 10đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 10.3/5=6đv.

4.Mùi trụ giờ đã hoá Mộc có 4,1đv bị Tân cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: 4,1.1/2.3/5=1,23đv.

5.Đinh trụ tháng có 4,1đv đợưc Hợi cùng trụ đã hoá Mộc có Mão bên cạnh sinh cho 1/3đv, còn: 4,1+10.1/3.3/5=4,1+2=6,1đv.

Ở đây không lấy điểm vượng trong vùng tâm của Hợi (đã hóa Mộc) sinh cho Ðinh mà phải lấy chính điểm vượng của Hợi tại vị trí Hợi sinh cho Ðinh là 10.1/3 đv = 3,33đv. Do vậy Ðinh có 4,1 + 3,33đv = 7,43đv.

6.Kỷ trụ ngày có 4,1đv bị Mão cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, còn: 4,1.1/2=2,05đv.

7.Tân trụ giờ có 7đv bị Đinh trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 7.4/5=5,6đv.

8.Mão trụ ngày có 3đv.

Mộc: 1,62+1,5+6+1,23+3=13,35đv; Hoả: 6,1đv; Thổ: 2,05đv; Kim: 5,6đv;

Thuỷ: 0đv vì Hợi đã hoá thành Mộc rồi, Mão Mùi không tàng Thuỷ.

Tài Quan Ấn NC Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

# 13,35 6,1 2,05 5,6

Hành Thủy phải ký hiệu là #9 vì Nhâm tàng trong Hợi có 9đv (ở trạng thái Lâm quan tại lệnh tháng).

Ta thấy Thân Thổ là 2,05đv nhỏ hơn Thực Tài Quan rất nhiều, do đó thân rất nhược.

Trong tứ trụ Kị thần số 1 là Quan Sát có 13,35đv nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn, sau đến Tỷ kiếp, cuối cùng là Thực thương..

Nếu trong Tứ Trụ không có Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp thì chính xác dụng thần thứ 3 phải là Thực Thương như Anh2001 đã luận bởi vì nó có lợi hơn Tài và Quan Sát là còn chút có ích khi khắc chế Quan Sát là kỵ thần số 1 trong Tứ Trụ này.

Ta thấy Kiêu ấn có 6,1đv chọn làm dụng thần là hợp lý.

Trong tứ trụ Kiêu Đinh có tàng trong chi Mùi trụ giờ, vừa lộ tại can Tháng. Ta chọn Đinh lộ tại trụ tháng làm dụng thần số 1 vì đv vùng tâm của Đinh là 6,1 lớn hơn rất nhiều Đinh tàng trong trụ tháng khi vào cùng tâm. Dụng thần số 2 là Đinh tàng trong Mùi, dụng thần thứ 3 là Kỉ trụ ngày, dụng thần thứ tư là Kỉ tàng trong Mùi, thứ 5 là Mùi, sau cùng lần lượt là Bính, Ngọ, Tị, Thìn, Tuất, Sửu,.... không có trong tứ trụ nhưng nếu gặp đều tốt.

Mong thầy rà soát lại chỉ giúp em chỗ chưa đúng.

Nói về logic thì đúng là trong trường hợp này Ðinh lộ ở trụ tháng có 7,43đv là lớn hơn Ðinh tàng trong Mùi trụ giờ chỉ có 4,1đv. Nhưng tới bây giờ tôi vẫn chưa chứng minh (chính xác là chưa kiểm tra) nếu Ðinh ở trụ tháng bị khắc có điểm vượng nhỏ hơn Ðinh tàng trong Mùi thì phải lấy Ðinh tàng này hay không ? (điều này dễ kiểm tra. Tôi sẽ trả lời sau).

Hiện tại nếu Ðinh là dụng thần chính thì tôi vẫn ưu tiên can lộ trước và thứ tự từ can trụ tháng tới trụ giờ (chú ý can ngày là mình rồi nên không thể lấy Thân thể mình làm dụng thần cho mình được) sau đó mới lấy đến can tàng bản khí cũng ưu tiên lần lượt như can lộ, chỉ khác là kể cả chi trụ ngày. Tiếp theo là can tàng phụ không bị can bản khí khắc hay phải sinh cho can bản khí (tức được can bản khí sinh cho là tốt nhất).

Nói chung theo phương pháp của tôi khi nói đến xác định dụng thần thì chỉ nói đến can lộ hay tàng còn chi chỉ nói về nó có thuộc hành dụng thần hay hành của các hành đại diện cho các thần mà thôi (như chi Tị hay Ngọ ở ví dụ này là hành của dụng thần còn nếu nó không phải là hành dụng thần thì nó thuộc hành của thần Kiêu Ấn...).

Kính mến thầy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào minhbanking!

Thân vượng thì đúng rồi nhưng dụng thần thì sai.

Minhbanking nên đưa ra đây kết quả tính điểm vượng của các hành trong vùng tâm để kiểm tra xem có sai sót chỗ nào không (vì tôi vẫn còn tính sai cơ mà), sau đó mới xác định được chính xác dụng thần.

Còn cách tính điểm hạn thì "cứ từ từ không đi đâu mà thong thả cả" đến cuối chương trình Tứ Trụ trung cấp, nhất là sang chương trình Tứ Trụ cao cấp thì cũng chưa muộn cơ mà (chỉ khoảng 2 tháng nữa).

Thân chào.

Dạ. Con cảm ơn Thầy. Con sẽ copy lại mấy ví dụ trên về thử tính điểm của mình xem sao,hi

Share this post


Link to post
Share on other sites

quả thật là cuốn hiện tại nhà cháu cũng không viết. cháu đọc được cuốn này khi vào 1 nhà sách ở miền Nam ( bây giờ cháu đã ra Bắc)cháu vẫn nhớ bìa in của nó. cháu sẽ đi tìm lại cuốn đó. nếu tìm lại được thì cháu sẽ chia sẻ với mọi người

Cái này tôi có thể trả lời cho bạn. Việc đi xa 30km hay ko ko quan trọng mà quan trọng là khí hậu-thổ nhưỡng của vùng đất mới khác hẳn với nơi mình sống

thì sẽ có thể hóa giải được.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong sách của Thày Vũ Long có nhắc đến "điểm cộng cho trạng thái Lộc, Kình nhưng chưa có nhiều ví dụ minh họa nên gây khó khăn cho người đọc

Xin lấy một số trường hợp <chỉ để minh họa>, mong thầy giải thích rõ hơn cách nào đúng, cách nào sai

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Đinh

Tý ---------Tỵ

---------Tuyệt 3,1

C1: Đinh đế vượng tại Tỵ, nên Đinh được cộng 4,1đv, cộng với 3,1 là 7,2. Sau đó Đinh bị Tý khắc cách 1 nên chỉ còn 7,2*4/5=5,76. ở đây Tỵ cũng bị Tý khắc gần nên còn 3,1*2/3=2,066. Tựu lại là Hỏa có 2,06+5,76=7,826

C2: Đinh đế vượng tại Tỵ, nên Tỵ được cộng 4,1đv, cộng với 3,1 là 7,2. Sau đó Tỵ bị Tý khắc gần nên chỉ còn 7,2*2/3=4,8. ở đây Đinh bị Tý khắc cách 1 nên còn 3,1*4/5=2,48.

tựu lại là Hỏa có 4,8+2,48=7,28

2 cách trên cách nào đúng, hay cả 2 đều sai?

Ngoài ra khi địa chi hợp hóa

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Đinh----------Tân

Tý ---------Tỵ-------------Dậu

---------Tuyệt 3,1

Tỵ bây giờ đã hóa Kim, cộng cho Tỵ hay cộng cho Đinh cũng gây ra khác biệt rất lớn

Đặc biệt với can ngày là Mậu, Kỷ trái cựa vì nó đạt LQ, ĐV tại Tỵ Ngọ không cùng hành

tháng---ngày

---------Tuyệt 3,1

Giáp----- Kỷ

Tý --------Tỵ

--------Tuyệt 3,1

Kỷ cũng ĐV tại Tỵ nên chắc chẳn có điểm cộng. Nhưng cộng vào Kỷ hay cộng vào Tỵ ?

tháng---ngày

----------Tuyệt 3,1

Giáp----- Kỷ----------Tân

Tý ---------Tỵ-------------Dậu

---------Tuyệt 3,1

Tỵ bây giờ đã hóa Kim, cộng cho Tỵ hay cộng cho Kỷ?

Chào G-R-E-E-N!

Tôi xin trả lời rõ hơn về điểm đắc địa Lộc và Kinh Dương như sau :

Giả thiết 72/(đưa ra ở Tứ Trụ 1):

"72/(Tứ trụ số 1 của phần II chương 9) – Nhật Can chỉ có điểm vượng đắc địa tại các chi của trụ năm, trụ ngày và trụ giờ khi nó ở trạng thái Lộc và Kình Dương của các chi này và các điểm vượng này chỉ bị giảm như điểm vượng của các can chi khi nó bị khắc trực tiếp (còn nếu nó bị khắc gần?) hoặc ít nhất bởi 2 lực khắc".

Giả thiết này phải sửa lại là:

"72/(Tứ trụ số 1 của phần II chương 9) :

a – Nhật Can chỉ có điểm vượng đắc địa tại các chi của trụ năm, trụ ngày và trụ giờ khi nó ở trạng thái Lộc hay Kình Dương tại các chi này.

b - Các điểm vượng đắc địa không có khả năng khắc điểm vượng của các can chi khác và chúng chỉ bị giảm như điểm vượng của các can chi khi chúng bị khắc trực tiếp (còn nếu chúng bị khắc gần?) hoặc ít nhất bởi 2 lực khắc cũng như chúng bị giảm nếu chúng phải vào vùng tâm như bình thường.

c - Nếu điểm đắc địa đóng ở chi bị hợp hóa hay không hóa cục thì điểm này không bị khắc bởi các can chi khác nếu nó không cùng hành với chi này cho dù nó cùng hành với hóa cục của chi này nhưng nếu chi này hóa cục thì điểm này phải được cộng với điểm vượng của chi đó nếu nó cùng hành với chi này, sau đó mới tính đến sự giảm của tổng hai điểm này nếu hành hóa cục của chi này bị khắc bởi can cùng trụ".

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay