VULONG

Giải Đáp Các Thắc Mắc Về Nội Dung Khóa Học Tứ Trụ Sơ Cấp Và Trung Cấp

290 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong

Em đã tính điểm vượng vùng tâm của các ví dụ 14, VD151, VD215 đều giống kết quả của thầy viết nên không hỏi lại nữa.

Nay em phân tích tứ trụ theo em là có cách cục bị ép buộc như sau:

Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi.

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Phân tích xác định đv vùng tâm:

1.Kỉ trụ năm có 7 đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 7.3/5=4,2đv

2.Mùi trụ năm có 7đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 7.1/2=3,5đv

3.Thân trụ tháng có 9đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 9.3/5=5,4đv

4.Mùi trụ giờ có 7đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 7.1/2=3,5đv

5.Kỉ trụ giờ có 7đv

6.Sửu trụ ngày có 7đv

7.Nhâm trụ tháng có 6đv, bị Kỉ trụ năm khắc gần giảm 1/3đv, Mùi trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, sửu trụ ngày khắc cáhc 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỉ trụ giờ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mùi trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, được Thân (Thân được Mùi Sửu bên cạnh sinh) cùng trụ sinh cho 1/2đv, còn:

6.2/3.4/5.4/5.4/5.9/10+9.1/2=1,84+4,5=6,34đv

8.Quý can ngày có 3đv, bị chi Sửu cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Kỉ trụ giờ khắc gần giảm 1/3đv, Mùi trụ giờ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mùi trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Kỉ trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv.

3.1/2.2/3.4/5.9/10.4/5=0,58đv

Thổ=4,2+3,5+3,5+7+7=25,2đv

Kim=5,4đv

Thuỷ=6,34+0,58=6,92đv

Mùi tàng Đinh có #7đv

Mùi tàng Ất có #4,1đv

Điểm vượng ngũ hành vùng tâm như sau:

Tài Quan Ấn NC Thực

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 6,92 #4,1.

Phân tích xác định dụng thần:

Theo 4-Cách ép buộc theo theo tài quan thì: Ta thấy Thân Thuỷ cực nhược. Nhật can lại Tử ở lệnh tháng Thân, lại còn bị khắc trực tiếp bởi chi Sửu và khắc gần bởi can Kỉ trụ giờ (Can Kỉ và chi Sửu không ở trong tổ hợp). Kiêu Ấn kim có duy nhất 1 chi Thân và có đv 5,4 trong vùng tâm <6. Do đó tứ trụ này thuộc cách ép buộc. Trong tứ trụ không có Can Chi là Thực thơưng mà chi có Can tàng trong chi.

Thổ -quan sát không nắm lệnh, có số đv là 25,2đv lớn hơn Kiêu ấn và thân hơn 10đv.

Do đó Dụng thần là Thổ, Hỉ thần là Hoả.

Dụng thần số 1 là Kỉ trụ giờ.

Dụng thần số 2 là Kỉ trụ năm

Tiếp theo là Sửu, Mùi, sau cùng là Đinh hoả tàng trong Mùi.

Các phương tốt cho tứ trụ này là phương Đông Bắc-Tây Nam (Thổ)-Nam (Hoả).

Kính mong thầy chỉ giúp chỗ sai.

Chúc thầy mạnh khoẻ, thành đạt.

Kính mến thầy!

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/17/2011 at 09:30, 'Anh2001' said:

Kính chào thầy VuLong

Em đã tính điểm vượng vùng tâm của các ví dụ 14, VD151, VD215 đều giống kết quả của thầy viết nên không hỏi lại nữa.

Nay em phân tích tứ trụ theo em là có cách cục bị ép buộc như sau:

Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi.

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Phân tích xác định đv vùng tâm:

1.Kỉ trụ năm có 7 đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 7.3/5=4,2đv

2.Mùi trụ năm có 7đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 7.1/2=3,5đv

3.Thân trụ tháng có 9đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 9.3/5=5,4đv

4.Mùi trụ giờ có 7đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 7.1/2=3,5đv (Sai, chỉ bị giảm 1/3).

5.Kỉ trụ giờ có 7đv

6.Sửu trụ ngày có 7đv

7.Nhâm trụ tháng có 6đv, bị Kỉ trụ năm khắc gần giảm 1/3đv, Mùi trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, sửu trụ ngày khắc cáhc 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỉ trụ giờ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mùi trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, được Thân (Thân được Mùi Sửu bên cạnh sinh) cùng trụ sinh cho 1/2đv (Sai, Nhâm đã bị khắc gần bởi Kỷ trụ năm nên nó không thể nhận được sự sinh từ Thân cùng trụ. Chú ý nếu Nhâm nhận được sự sinh của Thân cùng trụ thì điểm này phải được cộng với điểm vượng của Nhâm trước, sau đó mới tính đến sự giảm của tổng 2 điểm này bởi các can chi khác khắc), còn:

6.2/3.4/5.4/5.4/5.9/10+9.1/2=1,84+4,5=6,34đv

8.Quý can ngày có 3đv, bị chi Sửu cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Kỉ trụ giờ khắc gần giảm 1/3đv, Mùi trụ giờ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mùi trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Kỉ trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv.

3.1/2.2/3.4/5.9/10.4/5=0,58đv

Thổ=4,2+3,5+3,5+7+7=25,2đv

Kim=5,4đv

Thuỷ=6,34+0,58=6,92đv

Mùi tàng Đinh có #7đv

Mùi tàng Ất có #4,1đv

Điểm vượng ngũ hành vùng tâm như sau:

Tài Quan Ấn NC Thực

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 6,92 #4,1.

Phân tích xác định dụng thần:

Theo 4-Cách ép buộc theo theo tài quan thì: Ta thấy Thân Thuỷ cực nhược. Nhật can lại Tử ở lệnh tháng Thân, lại còn bị khắc trực tiếp bởi chi Sửu và khắc gần bởi can Kỉ trụ giờ (Can Kỉ và chi Sửu không ở trong tổ hợp). Kiêu Ấn kim có duy nhất 1 chi Thân và có đv 5,4 trong vùng tâm <6 (không được tính điểm vượng của nó ở trong vùng tâm mà chỉ xét nó được lệnh hay không mà thôi). Do đó tứ trụ này thuộc cách ép buộc (chỉ cần nhìn thấy Nhâm trụ tháng là tỷ kiếp được lệnh hay Thân trụ tháng là kiêu Ấn (hình như với Kiêu Ấn không cần được lệnh) là kết luận luôn Tứ Trụ này không phải cách "Bị ép buộc" rồi). Trong tứ trụ không có Can Chi là Thực thương mà chi có Can tàng trong chi.

Thổ -quan sát không nắm lệnh, có số đv là 25,2đv lớn hơn Kiêu ấn và thân hơn 10đv.

Do đó Dụng thần là Thổ, Hỉ thần là Hoả.

Dụng thần số 1 là Kỉ trụ giờ.

Dụng thần số 2 là Kỉ trụ năm

Tiếp theo là Sửu, Mùi (khi xét dụng thần thì không được nói các chi là dụng thần mà chỉ nói các can tàng trong chi đó là dụng thần), sau cùng là Đinh hoả tàng trong Mùi.

Các phương tốt cho tứ trụ này là phương Đông Bắc-Tây Nam (Thổ)-Nam (Hoả).

Kính mong thầy chỉ giúp chỗ sai.

Chúc thầy mạnh khoẻ, thành đạt.

Kính mến thầy!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/17/2011 at 00:47, 'VULONG' said:

Chào G-R-E-E-N!

Tôi xin trả lời rõ hơn về điểm đắc địa Lộc và Kinh Dương như sau :

Giả thiết 72/(đưa ra ở Tứ Trụ 1):

"72/(Tứ trụ số 1 của phần II chương 9) – Nhật Can chỉ có điểm vượng đắc địa tại các chi của trụ năm, trụ ngày và trụ giờ khi nó ở trạng thái Lộc và Kình Dương của các chi này và các điểm vượng này chỉ bị giảm như điểm vượng của các can chi khi nó bị khắc trực tiếp (còn nếu nó bị khắc gần?) hoặc ít nhất bởi 2 lực khắc".

Giả thiết này phải sửa lại là:

"72/(Tứ trụ số 1 của phần II chương 9) :

a – Nhật Can chỉ có điểm vượng đắc địa tại các chi của trụ năm, trụ ngày và trụ giờ khi nó ở trạng thái Lộc hay Kình Dương tại các chi này.

b - Các điểm vượng đắc địa không có khả năng khắc điểm vượng của các can chi khác và chúng chỉ bị giảm như điểm vượng của các can chi khi chúng bị khắc trực tiếp (còn nếu chúng bị khắc gần?) hoặc ít nhất bởi 2 lực khắc cũng như chúng bị giảm nếu chúng phải vào vùng tâm như bình thường.

c - Nếu điểm đắc địa đóng ở chi bị hợp hóa hay không hóa cục thì điểm này không bị khắc bởi các can chi khác nếu nó không cùng hành với chi này cho dù nó cùng hành với hóa cục của chi này nhưng nếu chi này hóa cục thì điểm này phải được cộng với điểm vượng của chi đó nếu nó cùng hành với chi này, sau đó mới tính đến sự giảm của tổng hai điểm này nếu hành hóa cục của chi này bị khắc bởi can cùng trụ".

Thân chào.

Bây giờ tôi lại phải sửa tiếp giả thiết số 72/ về các điểm Ðắc Ðịa như sau:

"72/(Tứ trụ số 1 của phần II chương 9) :

a – Nhật Can chỉ có điểm vượng đắc địa tại các chi của trụ năm, trụ ngày và trụ giờ khi nó ở trạng thái Lộc hay Kình Dương tại các chi này.

b - Các điểm vượng đắc địa không có khả năng khắc điểm vượng của các can chi khác và chúng chỉ bị giảm như điểm vượng của các can chi khi chúng bị khắc trực tiếp (còn nếu chúng bị khắc gần?) hoặc ít nhất bởi 2 lực khắc cũng như chúng bị giảm nếu chúng phải vào vùng tâm như bình thường.

c - Nếu điểm đắc địa đóng ở chi bị hợp thì điểm này chỉ bị khắc bởi can cùng trụ, nhưng nếu điểm này cùng hành với chi này mà chi này hóa cục thì điểm này phải được cộng với điểm vượng của chi này trước khi chi này hóa cục".

Nói chung các giả thiết cần phải được thay đổi để chúng càng ngày càng phù hợp với càng nhiều ví dụ đã diễn ra trong thực tế thì càng tốt.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh2001 đã viết:

"Kính chào thầy VuLong

Em đã tính điểm vượng vùng tâm của các ví dụ 14, VD151, VD215 đều giống kết quả của thầy viết nên không hỏi lại nữa.

Nay em phân tích tứ trụ theo em là có cách cục bị ép buộc như sau:

Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi.

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Phân tích xác định đv vùng tâm:

1.Kỉ trụ năm có 7 đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 7.3/5=4,2đv

2.Mùi trụ năm có 7đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 7.1/2=3,5đv

3.Thân trụ tháng có 9đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 9.3/5=5,4đv

4.Mùi trụ giờ có 7đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv còn: 7.1/2=3,5đv (Sai, chỉ bị giảm 1/3)."

Tôi lại viết nhầm "(Sai, chỉ bị giảm 1/3)" xin sửa lại là "chỉ bị giảm 2/5" .

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/17/2011 at 09:30, 'Anh2001' said:

Kính chào thầy VuLong

Em đã tính điểm vượng vùng tâm của các ví dụ 14, VD151, VD215 đều giống kết quả của thầy viết nên không hỏi lại nữa.

Nay em phân tích tứ trụ theo em là có cách cục bị ép buộc như sau:

Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi.

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

.................

Điểm vượng ngũ hành vùng tâm như sau:

Tài Quan Ấn NC Thực

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 6,92 #4,1.

Phân tích xác định dụng thần:

Theo 4-Cách ép buộc theo theo tài quan thì: Ta thấy Thân Thuỷ cực nhược. Nhật can lại Tử ở lệnh tháng Thân, lại còn bị khắc trực tiếp bởi chi Sửu và khắc gần bởi can Kỉ trụ giờ (Can Kỉ và chi Sửu không ở trong tổ hợp). Kiêu Ấn kim có duy nhất 1 chi Thân và có đv 5,4 trong vùng tâm <6. Do đó tứ trụ này thuộc cách ép buộc. Trong tứ trụ không có Can Chi là Thực thơưng mà chi có Can tàng trong chi.

Thổ -quan sát không nắm lệnh, có số đv là 25,2đv lớn hơn Kiêu ấn và thân hơn 10đv.

Do đó Dụng thần là Thổ, Hỉ thần là Hoả.

Dụng thần số 1 là Kỉ trụ giờ.

Dụng thần số 2 là Kỉ trụ năm

Tiếp theo là Sửu, Mùi, sau cùng là Đinh hoả tàng trong Mùi.

Các phương tốt cho tứ trụ này là phương Đông Bắc-Tây Nam (Thổ)-Nam (Hoả).

Kính mong thầy chỉ giúp chỗ sai.

Chúc thầy mạnh khoẻ, thành đạt.

Kính mến thầy!

Chào Anh2001!

Tôi đã xem lại "Cách Bị Ép Buộc" mà tôi đã định nghĩa thì thấy Tứ Trụ này đúng là "Cách Bị Ép Buộc" theo Quan Sát. Nhưng gần đây tôi đã gặp nhiều ví dụ cho biết cần phải thay đổi nội dung của cách này mới phù hợp với chúng.

Hiện giờ tôi đang tập hợp các ví dụ dạng này để nghiên cứu và tôi sẽ trả lời sau khi sửa lại nội dung cách bị ép buộc này.

Thân chào.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cách bị ép buộc theo Tài phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:

1 - Thân nhược có Nhật can ở Tử, Mộ hay tuyệt tại lệnh tháng và nó phải bị khắc gần hay trực tiếp.

2 – Không có quá 2 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải ở Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng.

3 – Kiêu Ấn không có quá 1 can hay 1 chi và điểm vượng trong vùng tâm của nó không lớn hơn 1,5.

4 – Tài tinh là kỵ thần số 1 và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải có ít nhất 10đv lớn hơn điểm vượng của Thân.

Cách bị ép buộc theo Quan Sát phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:

1 – Thân nhược có Nhật can ở Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng và nó phải bị khắc gần hay trực tiếp.

2 – Không có quá 3 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải thất lệnh cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp.

3 – Quan Sát phải nắm lệnh và các can chi của Quan Sát không bị khắc gần hay trực tiếp

4 - Thực Thương chỉ có nhiều nhất 1 can hay 1 chi và nó phải ở trạng thái Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng.

5 – Quan Sát là kỵ thần số 1 và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải có ít nhất 5đv lớn hơn điểm vượng của Thân.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Chào thầy Vulong

Em xin được hỏi thêm về tam hợp và tam hội:

Ví dụ: Một người trong tứ trụ đã có Tam hội Dần Mão Thìn hoá Mộc thành công (tức là có Can Giáp hoặc Ất, hoặc hợp cục hoá mộc của các Can dẫn hoá), nhưng đến lưu niên Thìn thì Thìn lưu niên sẽ tham gia vào hội cục này để làm cho Hội cục Mộc này càng mạnh lên?.

Nếu không tham gia vào tam hội này thì có lẽ Thìn lưu niên là hành Thổ sẽ làm hao năng lượng của Hội cục Mộc này và Thìn lưu niên sẽ tự hình Thìn trong hội cục nói trên trong tứ trụ (với giả thiết Thìn lưu niên không bị chi nào ngoài tam hội trên hợp mất) và góp một phần làm phá đi sự liên kết của tam hội này?.

trên là ý hiểu nông cạn của em.

Ví dụ về Tam hợp Thân Tý thìn chắc cũng lý luận vậy?

Mong thầy giảng rõ giúp em vấn đề này

Trần thành cám ơn thầy.

Kính mến thầy

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/22/2011 at 07:18, 'Anh2001' said:

Chào thầy Vulong

Em xin được hỏi thêm về tam hợp và tam hội:

Ví dụ: Một người trong tứ trụ đã có Tam hội Dần Mão Thìn hoá Mộc thành công (tức là có Can Giáp hoặc Ất, hoặc hợp cục hoá mộc của các Can dẫn hoá), nhưng đến lưu niên Thìn thì Thìn lưu niên sẽ tham gia vào hội cục này để làm cho Hội cục Mộc này càng mạnh lên?.

Nếu không tham gia vào tam hội này thì có lẽ Thìn lưu niên là hành Thổ sẽ làm hao năng lượng của Hội cục Mộc này và Thìn lưu niên sẽ tự hình Thìn trong hội cục nói trên trong tứ trụ (với giả thiết Thìn lưu niên không bị chi nào ngoài tam hội trên hợp mất) và góp một phần làm phá đi sự liên kết của tam hội này?.

trên là ý hiểu nông cạn của em.

Nếu hiểu theo ý bạn thì Thìn trong Tứ Trụ chỉ có làm hao tổn khí của Dần và Mão nên làm sao nó có thể hợp được với Dần và Mão để trở thành Tam Hội được. Do vậy ở đây phải hiểu theo nghĩa bóng của nó là mặc dù trong chúng có các bất đồng (xung ngũ hành hay hình và hại) nhưng vì mục đích chính của chúng mà chúng phải tạm thời bỏ qua để hội với nhau hướng về một phương (tôn giáo hay lý tưởng...) để tôn thờ một vị Thánh. Dĩ nhiên nếu tam hội này không hóa thì Thìn trong Tứ Trụ và Thìn ở tuế vận có thể tự hình được với nhau và Mão trong Tứ Trụ và 2 Thìn có thể hại nhau, còn Mão và Thìn trong cùng tam hội thì giữa chúng không có lực xung ngũ hành mà chỉ có lực hợp tam hội mà thôi).

Ví dụ về Tam hợp Thân Tý thìn chắc cũng lý luận vậy?

Ðúng như vậy, chỉ khác là tam hợp chỉ đại diện cho các tổ chức đoàn thể không phải là tôn giáo hay lý tưởng (lý tưởng cũng có nghĩa là tôn giáo vì nó cũng tôn thờ một vị Thánh) nên lực hợp của nó yếu hơn bởi vì nó là tập hợp của những người không cùng tôn giáo hay lý tưởng mà chỉ cùng sở thích hay một mục đích gì đó trong xã hội (như các tổ chức chính trị: đảng xã hội, đảng lao động, đảng cộng hòa...các tổ chức phi chính trị như hội từ thiện, hội A, B, C...).

Mong thầy giảng rõ giúp em vấn đề này

Trần thành cám ơn thầy.

Kính mến thầy

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh2001 đã thắc mắc:

"Nếu không tham gia vào tam hội này thì có lẽ Thìn lưu niên là hành Thổ sẽ làm hao năng lượng của Hội cục Mộc này và Thìn lưu niên sẽ tự hình Thìn trong hội cục nói trên trong tứ trụ (với giả thiết Thìn lưu niên không bị chi nào ngoài tam hội trên hợp mất) và góp một phần làm phá đi sự liên kết của tam hội này?".

Ở trên tôi chưa trả lời đúng vào trọng tâm thắc mắc của Anh2001, vì vậy tôi xin trả lời lại như sau:

Theo phương pháp của tôi thì lực Hình, Hại không ảnh hưởng gì tới lực hợp của các tổ hợp. Chỉ có lực xung của Tý với Ngọ, Mão với Dậu, Hợi với Tị, Dần với Thân, Tuất với Thìn và Sửu với Mùi mới có khả năng ảnh hưởng tới lực liên kết của các tổ hợp. Có nghĩa là các lực xung này mới có khả năng phá tan các tổ hợp, còn các lực xung ngũ hành khác không có ảnh hưởng gì tới lực hợp của các tổ hợp.

"Các quy tắc ưu tiên hợp hóa""Khả năng tranh phá hợp của các địa chi" sẽ được giảng trong các bài tiếp sau.

Thân chào.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong: Xin trân thành cám ơn những điều thầy đã chỉ dẫn nhiệt tình, và em xin được tiếp tục được thầy chỉ dẫn:

Em xin trích “Cách bị ép buộc theo Quan Sát phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:

1 – Thân nhược có Nhật can ở Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng và nó phải bị khắc gần hay trực tiếp.

2 – Không có quá 3 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải thất lệnh cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp.

3 – Quan Sát phải nắm lệnh và các can chi của Quan Sát không bị khắc gần hay trực tiếp

4 - Thực Thương chỉ có nhiều nhất 1 can hay 1 chi và nó phải ở trạng thái Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng.

5 – Quan Sát là kỵ thần số 1 và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải có ít nhất 5đv lớn hơn điểm vượng của Thân.”

Và ví dụ em đã nêu trong những ngày trước:

Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi.

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Điểm vượng vùng tâm tính lại theo thầy đã chỉ nhữngchỗ sai cho em như sau:

Tài Quan Ấn NC Thực

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 2,42 #4,1.

Em xin được tiếp tục phân tích ví dụ trên:

1.Em thấy ví dụ trên đã thoả mãn điều kiện 1-3-4-5.

Riêng điều kiện 2 thì trong tứ trụ chỉ có 2 can chi Nhâm-Quý là tỷ kiếp (thoả mãn điều kiện: không có quá 3 can chi là tỷ kiếp).

Riêng can Nhâm lại được lệnh (trường sinh) tại tháng Thân (không thoả mãn ĐK: chúng phải thất lệnh), can Nhâm bị khắc gần bởi Ký (thoả mãm ĐK: cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp).

Theo đúng điều kiện thầy nêu trên thì đây là cách cục không bị ép buộc theo quan sát. Kị thần số 1 là Quan Sát nên Dụng thần phải là Ấn Kim, nhưng hiềm một nỗi Thuỷ trong tứ trụ lại không còn khả năng nhận sự sinh của Kim nữa do đó ta phải chọn Mộc Ất tàng trong địa chi Mùi làm Dụng thần 1, mộc sẽ khắc Thổ để Thổ không khắc được Thuỷ mà sinh cho Kim, Kim sẽ sinh cho Thuỷ (vì Thuỷ không còn bị Thổ khắc nữa do có Mộc nên Thuỷ lúc này mới nhận được sự sinh của Kim).

2.Em xin được phân tích ý hiểu hơi khác với điều kiện trên của thầy một chút:

-Như phân tích ở trên thì tứ trụ này chỉ có duy nhất một nhánh điều kiện trong điều kiện 2 “và chúng phải thất lệnh”, tức là can Nhâm trụ tháng được trường sinh tại thân nên được sếp vào cách không bị ép buộc theo quan sát.

-Em thấy ở đây can Nhâm tuy được trường sinh tại Thân nhưng bị ngoài việc bị can Kỉ trụ năm ngay bên cạnh khắc gần mà nó còn bị nhiều chi Thổ khắc cách ngôi, lại không nhận được sự sinh của chi Thân cùng trụ vì vậy mà điểm vượng của Nhâm chỉ còn: 1,84đv. (“7.Nhâm trụ tháng có 6đv, bị Kỉ trụ năm khắc gần giảm 1/3đv, Mùi trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, sửu trụ ngày khắc cáhc 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỉ trụ giờ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mùi trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn: 6.2/3.4/5.4/5.4/5.9/10=1,84”)

Điểm vượng 1,84đv này của Nhâm là rất thấp có thể chấp nhận được với lý do sau:

Theo đk2 – Không có quá 3 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải thất lệnh cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp. Em giả dụ: Nếu có một Can ở trụ tháng bị thất lệnh và bị khắc gần thì thoả mãn ĐK2. Ta giả dụ can trụ tháng này bị suy tại chi tháng, nó được 5,1đv (em lấy đv cao nhất trong cùng thất lệnh của lệnh tháng), và nó bị khắc gần bởi trụ năm tức là nó bị giảm 1/3đvvà nó không có khả năng sinh -khắc- nhận sinh (giả dụ chúng không bị Can chi nào khắc cách ngôi nữa). Thì điểm vượng vùng tâm của Can tháng sẽ là 5,1x2/3=3,4đv.

Với cách lý luận này thì theo em điều kiện 2 (không kể Can ngày, Can ngày phải là tử mộ tuyệt) có thể là “ĐK2: Không có quá 2 can chi là Tỷ kiếp (không kể can ngày –vì NC đã nêu ở đk1) và chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp và chúng hoặc là phải thất lệnh hoặc là bị các can chi khác khắc và điểm vượng vùng tâm của Can Chi này không quá 3,4đv.

Với ví dụ trên thì đv vùng tâm của can Nhâm chỉ có 1,84đv<3,4đv. Do vậy em kết luận tứ trụ trên vẫn là cách bị ép buộc theo Quan Sát.

Em đang học hỏi nhưng vẫn táo bạo đưa ra ý kiến riêng của mình.

Mong thầy giảng giải giúp những điều em hiểu sai.

Trân trọng

Kính mến thầy.

Edited by Anh2001
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/24/2011 at 02:52, 'Anh2001' said:

Kính chào thầy VuLong: Xin trân thành cám ơn những điều thầy đã chỉ dẫn nhiệt tình, và em xin được tiếp tục được thầy chỉ dẫn:

Em xin trích “Cách bị ép buộc theo Quan Sát phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:

1 – Thân nhược có Nhật can ở Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng và nó phải bị khắc gần hay trực tiếp.

2 – Không có quá 3 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải thất lệnh cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp.

3 – Quan Sát phải nắm lệnh và các can chi của Quan Sát không bị khắc gần hay trực tiếp

4 - Thực Thương chỉ có nhiều nhất 1 can hay 1 chi và nó phải ở trạng thái Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng.

5 – Quan Sát là kỵ thần số 1 và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải có ít nhất 5đv lớn hơn điểm vượng của Thân.”

Và ví dụ em đã nêu trong những ngày trước:

Nữ sinh ngày 14/08/1979 giờ Mùi.

Kỉ 7 Nhâm6 Quý3 Kỉ7

Mùi7 Thân9 Sửu7 Mùi7

Điểm vượng vùng tâm tính lại theo thầy đã chỉ nhữngchỗ sai cho em như sau:

Tài Quan Ấn NC Thực

Hoả Thổ Kim Thuỷ Mộc

#7 25,2 5,4 2,42 #4,1.

Em xin được tiếp tục phân tích ví dụ trên:

1.Em thấy ví dụ trên đã thoả mãn điều kiện 1-3-4-5.

Riêng điều kiện 2 thì trong tứ trụ chỉ có 2 can chi Nhâm-Quý là tỷ kiếp (thoả mãn điều kiện: không có quá 3 can chi là tỷ kiếp).

Riêng can Nhâm lại được lệnh (trường sinh) tại tháng Thân (không thoả mãn ĐK: chúng phải thất lệnh), can Nhâm bị khắc gần bởi Ký (thoả mãm ĐK: cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp).

Ðiều kiện 3 có thỏa mãn đâu , vì ở đây lệnh tháng là Kim (Kiêu Ấn) nắm lệnh (vì vừa rồi kiểm tra các ví dụ về loại này tôi toàn thấy Quan Sát phải nắm lệnh)

Theo đúng điều kiện thầy nêu trên thì đây là cách cục không bị ép buộc theo quan sát. Kị thần số 1 là Quan Sát nên Dụng thần phải là Ấn Kim, nhưng hiềm một nỗi Thuỷ trong tứ trụ lại không còn khả năng nhận sự sinh của Kim nữa do đó ta phải chọn Mộc Ất tàng trong địa chi Mùi làm Dụng thần 1, mộc sẽ khắc Thổ để Thổ không khắc được Thuỷ mà sinh cho Kim, Kim sẽ sinh cho Thuỷ (vì Thuỷ không còn bị Thổ khắc nữa do có Mộc nên Thuỷ lúc này mới nhận được sự sinh của Kim).

Riêng về xác định dụng thần thì có tới vài nghìn ví vụ đã được kiểm nghiệm rồi. Do vậy cứ theo lý thuyết của tôi mà áp dụng, trừ phi gặp trường hợp nào không phù hợp với thực tế mới phải nghiên cứu, đây chính là phương pháp lòng cốt để tôi tìm ra các quy tắc, phương pháp mới để viết lên cuốn sách này.

2.Em xin được phân tích ý hiểu hơi khác với điều kiện trên của thầy một chút:

-Như phân tích ở trên thì tứ trụ này chỉ có duy nhất một nhánh điều kiện trong điều kiện 2 “và chúng phải thất lệnh”, tức là can Nhâm trụ tháng được trường sinh tại thân nên được sếp vào cách không bị ép buộc theo quan sát.

-Em thấy ở đây can Nhâm tuy được trường sinh tại Thân nhưng bị ngoài việc bị can Kỉ trụ năm ngay bên cạnh khắc gần mà nó còn bị nhiều chi Thổ khắc cách ngôi, lại không nhận được sự sinh của chi Thân cùng trụ vì vậy mà điểm vượng của Nhâm chỉ còn: 1,84đv. (“7.Nhâm trụ tháng có 6đv, bị Kỉ trụ năm khắc gần giảm 1/3đv, Mùi trụ năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, sửu trụ ngày khắc cáhc 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỉ trụ giờ khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Mùi trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn: 6.2/3.4/5.4/5.4/5.9/10=1,84”)

Điểm vượng 1,84đv này của Nhâm là rất thấp có thể chấp nhận được với lý do sau:

Theo đk2 – Không có quá 3 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải thất lệnh cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp. Em giả dụ: Nếu có một Can ở trụ tháng bị thất lệnh và bị khắc gần thì thoả mãn ĐK2. Ta giả dụ can trụ tháng này bị suy tại chi tháng, nó được 5,1đv (em lấy đv cao nhất trong cùng thất lệnh của lệnh tháng), và nó bị khắc gần bởi trụ năm tức là nó bị giảm 1/3đvvà nó không có khả năng sinh -khắc- nhận sinh (giả dụ chúng không bị Can chi nào khắc cách ngôi nữa). Thì điểm vượng vùng tâm của Can tháng sẽ là 5,1x2/3=3,4đv.

Với cách lý luận này thì theo em điều kiện 2 (không kể Can ngày, Can ngày phải là tử mộ tuyệt) có thể là “ĐK2: Không có quá 2 can chi là Tỷ kiếp (không kể can ngày –vì NC đã nêu ở đk1) và chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp và chúng hoặc là phải thất lệnh hoặc là bị các can chi khác khắc và điểm vượng vùng tâm của Can Chi này không quá 3,4đv.

Với ví dụ trên thì đv vùng tâm của can Nhâm chỉ có 1,84đv<3,4đv. Do vậy em kết luận tứ trụ trên vẫn là cách bị ép buộc theo Quan Sát.

Em đang học hỏi nhưng vẫn táo bạo đưa ra ý kiến riêng của mình.

Mong thầy giảng giải giúp những điều em hiểu sai.

Tôi rất trân trọng cách mà Anh2001 đã suy luận ở trên, nó cũng chính là phương pháp suy luận của tôi. Bởi vì phải có những suy luận như vậy thì mới hy vọng tìm ra được những bí ẩn của môn Tử Bình này nói riêng và của tự nhiên nói chung. Nhưng tôi muốn khuyên Anh2001 một điều là muốn nghiên cứu một ví dụ cụ thể thì không được chỉ dựa vào Tứ Trụ mà cái cốt tủy là phải biết người có Tứ Trụ đó đã sống ra sao trong các năm và vận trình đã qua. Những năm hay những vận trình thuận lợi thường là hỷ dụng thần, những năm hay vận không thuận lợi thường là kỵ thần. Chính vì vậy mà người ta thường phải tìm các ví dụ của những người đã sống 50 tuổi trở đi có nhiều thăng trầm trong cuộc sống để nghiên cứu. Những suy luận của Anh2001 ở trên có đúng hay không thì Anh2001 hãy so sánh với thực tế đã trải qua của người đó thì mới có thể có được câu trả lời chính xác (giả dụ như ví dụ trên nếu Anh2001 suy luận cho rằng Tứ Trụ này phải là Cách bị ép buộc theo Quan Sát chẳng hạn thì vào các năm Quan Sát hay vận Quan Sát chẳng hạn người đó thường phải thuận lợi chứ không thể đa số những năm đó hay vận trình đó là bi đát, thất bại... về nhiều mặt).

Trân trọng

Kính mến thầy.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em thưa thầy. Nếu có trụ như trên. Quý khắc Bính can ngày. Nên không khắc Tân kim trụ giờ, Trụ giờ Tân kim khắc Mão . Mão không khắc được thìn thổ.

Em tính điểm vượng vùng tâm :

1. Bính can năm : 9 * 1/2 * 3/5 =2,7

2. Dần chi năm : 4,8 * 19/20 * 1/2 =2,28

3. Quý can tháng : 4,1 * 4/5 = 3,28

4. Tị chi tháng : 10 * 1/2* 3/5= 3

5. Bính can ngày : 9 * 1/2 = 4,5

6. Thìn chi ngày : 9 * 4/5 =7,2

7. Tân can giờ : 3 * 9/10 = 2,7

8. Mão chi giờ : 7 * 1/2 * 3/5 = 2,1,

Em tính như vậy là đúng hay sai, mong thầy chỉ cho em biết. Hiện h em đang học theo thầy cách tính vùng tâm, nhưng vẫn chưa nắm bắt được hết. Mong thầy giúp đỡ

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Trụ : Bính Dần/ Quý Tị/ Bính Thìn/ Tân Mão

Edited by anhphongkiem

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/27/2011 at 17:58, 'anhphongkiem' said:

Tứ Trụ : Bính Dần - Quý Tị - ngày Bính Thìn - Tân Mão

Em thưa thầy. Nếu có trụ như trên. Quý khắc Bính can ngày. Nên không khắc Tân kim trụ giờ, Trụ giờ Tân kim khắc Mão . Mão không khắc được thìn thổ.

Em tính điểm vượng vùng tâm :

1. Bính can năm : 9 * 1/2 * 3/5 =2,7

2. Dần chi năm : 4,8 * 19/20 * 1/2 =2,28

3. Quý can tháng : 4,1 * 4/5 = 3,28

4. Tị chi tháng : 10 * 1/2* 3/5= 3

5. Bính can ngày : 9 * 1/2 = 4,5

6. Thìn chi ngày : 9 * 4/5 =7,2

7. Tân can giờ : 3 * 9/10 = 2,7

8. Mão chi giờ : 7 * 1/2 * 3/5 = 2,1,

Em tính như vậy là đúng hay sai, mong thầy chỉ cho em biết. Hiện h em đang học theo thầy cách tính vùng tâm, nhưng vẫn chưa nắm bắt được hết. Mong thầy giúp đỡ

Chào anhphongkiem!

Trước tiên anhphongkiem phải xác định các tổ hợp trong Tứ Trụ, sau đó xem chúng có hóa được không đã, tiếp theo là xem các tổ hợp này có bị phá hay không, cuối cùng mới xét các can chi khắc hay sinh cho nhau.

Tứ Trụ này có 2 tổ hợp.... đấy, thử xác định xem có đúng không, sau đó hãy tính.

thân chào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em đọc phần 5 này thấy khó hiểu quá, bạn nào hay anh chị đang học theo lớp thầy VuLong thì giảng giải cho Em với, cứ hỏi mãi thầy vulong trả lời, Em cũng thấy ngại ngại

Mong anh chị nào học , giúp em nhanh nhé !

5 – Các can hay chi ở trong hay ngoài hợp của tứ trụ sinh hay khắc với nhau

a – Nếu các can hay chi trong cùng tổ hợp hóa cục hay không hóa cục thì chúng có thể sinh hay khắc được với các can hay chi cùng trụ với chúng nếu các can hay các chi này không bị hợp (tức là nếu can và chi cùng trụ cùng bị hợp thì chúng không có khả năng sinh hay khắc với nhau).

b - Nếu một tổ hợp không hóa cục thì các can hay chi trong cùng tổ hợp vẫn có khả năng khắc với nhau như bình thường.

c – Các can hay chi không bị hợp có thể sinh hay khắc được với các can hay các chi cùng trụ với chúng trong tổ hợp.

d - Nếu can hay chi trong tổ hợp hóa cục hay không hóa cục bị can hay chi cùng trụ không bị hợp khắc thì nó cũng được xem là bị khắc trực tiếp, nhưng nó vẫn khắc được các can hay chi trong cùng tổ hợp (nếu tổ hợp này không hóa cục).

e - Nếu can hay chi ở ngoài tổ hợp bị can hay chi cùng trụ trong tổ hợp hóa cục hay không hóa cục khắc thì nó cũng được xem là bị khắc trực tiếp, nhưng nó vẫn khắc được các can hay các chi khác ngoài tổ hợp như bình thường.

f – Nếu can hay chi trong cùng tổ hợp không hóa mà bị can hay chi trong cùng tổ hợp khắc gần thì nó không có khả năng nhận được sự sinh và không sinh hay khắc được với các can hay chi khác trong cùng tổ hợp hay cùng trụ.

* Thưa thầy : tổ hợp tứ trụ em biết có 2 tổ hợp, nhưng đều không hóa được binh-binh-tân , địa chi thì có dần mão thìn, không có thiên can dẫn hóa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong

Em xin được tiếp tục có thắc mắc về dụng thần.

Ví dụ: Khôn mệnh: sinh lúc 8h04’ ngày 22/8/Đinh Hợi –ngày 2/10/2007.

Đinh6 Kỷ6 Kỷ6 Mậu3

Hợi4,8 Dậu9 Tị6 Thìn3

Phân tích điểm vượng vùng tâm:

Kỷ Tị là ngày Kim thần

Tị Dậu bán hợp không hoá.

Can ngày Kỷ Kình Dương tại Tị 4,3đv

Mộc Giáp4,1 tàng trong chi Hợi, Ất3,1 tàng trong Thìn

1. Đinh trụ năm có 6đv bị chi Hợi thuỷ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 6.1/2.3/5=1,8đv

2.Hợi có 4,8đv bị Kỉ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỷ trụ ngày khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Thìn trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Mậu trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 4,8.4/5.9/10.9/10.19/20=2,95đv

3.Dậu chi tháng có 9đv bị Tị trụ ngày khắc gần giảm 1/3đv, kỷ cùng trụ (có Đinh sinh cho kỷ) sinh cho Dậu 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: (9.1/3+9.1/2).3/5=4,5đv

4.Thìn trụ ngày có 3đv vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 3.3/5=1,8đv

5.Kỉ trụ tháng có 6đv

6.Kỉ can ngày có 6đv

7.Mậu can giờ có 3đv

8.Tị chi ngày có 6đv bị Hợi chi năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 6.4/5=4,8đv

Thuỷ=2,95đv; Mộc=#4,1đv; Hoả=1,8đv+4,8=6,6đv; Thổ =1,8+6+6+3+4,3=21,1đv; Kim=4,5đv

Điểm vượng vùng tâm là:

Tài Quan Ấn NC Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

2,95 #4,1 6,6 21,1 4,5

Phân tích chọn dụng thần:

1.Tứ trụ này thân Thổ 21,1 đv cực vượng, trong tứ trụ chỉ cao 2 can chi Đinh Tị là kiêu ấn, điểm vượng cùng tâm của chúng là 1,8 và 4,8 <6. Theo mẫu 3 thân vượng thì kiêu ấn đủ, thực thương không nhiều nên dụng thần 1 là Thực thương. Ta lấy Tân kim tàng trong chi tháng Dậu làm dụng thần số 1. Hỉ thần là Thuỷ.

2.Tứ trụ này có trụ ngày Kỉ tị là ngày Kim thần. Do đó dụng thần lại chọn là Hoả mới tốt. Hỉ thânf là Mộc (để Mộc sinh cho Hỏa dụng thần).

Như vậy với tứ trụ trên em còn chưa biết nên chọn Kim hay Hoả làm dụng thần?

Mong thầy chỉ giúp.

Xin trân thành cám ơn thầy.

Kính mến thầy

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Em xin phép thầy được giải thích cho học viên anhphongkiem:

a – Nếu các can hay chi trong cùng tổ hợp hóa cục hay không hóa cục thì chúng có thể sinh hay khắc được với các can hay chi cùng trụ với chúng nếu các can hay các chi này không bị hợp (tức là nếu can và chi cùng trụ cùng bị hợp thì chúng không có khả năng sinh hay khắc với nhau).

Vídụ: chỉ để giải thích

1)Ất Tân

Sửu Dậu

Có Sửu Dậu bán hợp hoá Kim thành công do có Tân dẫn thành hoá.

Như vậy Sửu đã hoá Kim khắc được Ất cùng trụ (Vì Ất không bị hợp)

2) Quý Quý

Sửu Dậu

Có Sửu Dậu bán hợp không thành hoá. Do đó Sửu Thổ khắc được Quý Thuỷ cùng trụ vì Quý không bị hợp bởi can nào cả.

3) Quý Mậu

Mùi Ngọ

Ngọ hợp Mùi hoá Thổ thành công do có Mậu dẫn hoá.

Mậu hợp Quý hoá Hoả không thành hoá.

Do đó Mùi đã hoá thổ không khắc được can Quý cùng trụ vì Quý đã hợp với Mậu dù không thành hoá thì Mùi cũng không khắc được.

b - Nếu một tổ hợp không hóa cục thì các can hay chi trong cùng tổ hợp vẫn có khả năng khắc với nhau như bình thường.

Ví dụ Quý Ất

Dậu Tị

Có Tị Dậu bán hợp không thành hoá.

Do đó Tị hoả vẫn khắc Dậu kim (vì Tị và dậu trong cùng tổ hợp)

c – Các can hay chi không bị hợp có thể sinh hay khắc được với các can hay các chi cùng trụ với chúng trong tổ hợp.

Ví dụ Quý Ất

TỊ Dậu

Có Tị Dậu bán hợp không thành hoá.

Can Quý khắc chi Tị hoả, vì Quý-Tị cùng trụ, Dậu khắc Ất cùng trụ

d-e-f bạn tự giải nhé. Xem các ví dụ ở các bài trên đều có liên quan.

Kính Thân mến.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/28/2011 at 02:44, 'anhphongkiem' said:

Em đọc phần 5 này thấy khó hiểu quá, bạn nào hay anh chị đang học theo lớp thầy VuLong thì giảng giải cho Em với, cứ hỏi mãi thầy vulong trả lời, Em cũng thấy ngại ngại

Mong anh chị nào học , giúp em nhanh nhé !

5 – Các can hay chi ở trong hay ngoài hợp của tứ trụ sinh hay khắc với nhau

a – Nếu các can hay chi trong cùng tổ hợp hóa cục hay không hóa cục thì chúng có thể sinh hay khắc được với các can hay chi cùng trụ với chúng nếu các can hay các chi này không bị hợp (tức là nếu can và chi cùng trụ cùng bị hợp thì chúng không có khả năng sinh hay khắc với nhau).

b - Nếu một tổ hợp không hóa cục thì các can hay chi trong cùng tổ hợp vẫn có khả năng khắc với nhau như bình thường.

c – Các can hay chi không bị hợp có thể sinh hay khắc được với các can hay các chi cùng trụ với chúng trong tổ hợp.

d - Nếu can hay chi trong tổ hợp hóa cục hay không hóa cục bị can hay chi cùng trụ không bị hợp khắc thì nó cũng được xem là bị khắc trực tiếp, nhưng nó vẫn khắc được các can hay chi trong cùng tổ hợp (nếu tổ hợp này không hóa cục).

e - Nếu can hay chi ở ngoài tổ hợp bị can hay chi cùng trụ trong tổ hợp hóa cục hay không hóa cục khắc thì nó cũng được xem là bị khắc trực tiếp, nhưng nó vẫn khắc được các can hay các chi khác ngoài tổ hợp như bình thường.

f – Nếu can hay chi trong cùng tổ hợp không hóa mà bị can hay chi trong cùng tổ hợp khắc gần thì nó không có khả năng nhận được sự sinh và không sinh hay khắc được với các can hay chi khác trong cùng tổ hợp hay cùng trụ.

* Thưa thầy : tổ hợp tứ trụ em biết có 2 tổ hợp, nhưng đều không hóa được binh-binh-tân , địa chi thì có dần mão thìn, không có thiên can dẫn hóa

Anh2001 đã giải thích cho anhphongkiem rất chính xác rồi đấy, sau đây tôi trình bầy các bước phải thực hiện như sau.

Các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi Tứ Trụ trên được mô tả trong sơ đồ sau:

Posted Image

Bước 1 ta phải xác định trong Tứ Trụ có các tổ hợp hay không cũng như xác định chúng có hóa được hay không?

Ta thấy ở hàng can có Bính trụ ngày hợp với Tân trụ giờ nhưng không hóa Thủy được (chú ý Bính trụ năm không thể hợp được với Tân trụ giờ vì cách ngôi). Ở hàng chi ta thấy có tam hội Dần Mão Thìn cũng không hóa được.

Bước 2 ta phải xem các tổ hợp này có bị phá không ?

Ta thấy tam hội không có chi nào xung phá (chỉ có Tý Ngọ và Mão Dậu gần nhau trong Tứ Trụ mới có thể phá được tam hội).

Ngũ hợp của các thiên can thì không có chuyện bị xung mà phá được cả (trừ trường hợp đặc biệt sẽ nói sau).

Bước 3 ta phải khoanh tất cả các can hay chi bị khắc gần hay trực tiếp.

Ở đây ta thấy Bính trụ năm bị khắc gần bởi Quý trụ tháng và Tị trụ tháng bị khắc trực tiếp bởi Quý cùng trụ. Do vậy ta phải khoanh tròn Bính và Tị để biết chúng không có khả năng sinh hay khắc các can chi khác. Còn Thìn trụ ngày bị khắc gần bởi Mão trụ giờ thì ở trong hợp đã được khoanh rồi không cần khoanh vòng thứ 2 nữa.

Bước 4 ta phải xác định xem Nhật can Bính có điểm vượng Lộc hay Kình dương ở các chi nào trong Tứ Trụ hay không ?

Ta thấy ở đây Nhật can Bính chỉ ở trạng thái Lộc ở Tị trụ tháng nhưng điểm này chính là điểm vượng của Nhật can rồi nên không được tính thêm lần thứ 2 tại Tị nữa.

Bước 5 ta bắt đầu tính điểm vượng của các can chi sau khi sinh khắc với nhau và vào đến vùng tâm chúng còn lại là bao nhiêu?

Bước 6 ta phải cộng tất cả các điểm vượng của từng hành trong vùng tâm lại với nhau. Ðó chính là điểm vượng của các hành trong vùng tâm (như đã trình bầy ở trên).

Bước 7 ta phải căn cứ vào số điểm này để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của Tứ Trụ này.

Anhphongkiem thử tính xem kết quả có đúng theo như tôi đã tính không?

Giả dụ như theo sơ đồ trên thì ngũ hợp của Bính trụ ngày với Tân là không hóa nên Tân bị khắc gần bởi Bính trụ ngày. Tam hội Dần Mão Thìn cũng không hóa nên Thìn trụ ngày bị khắc gần bởi Mão trụ giờ và bị khắc cách 1 ngôi bởi Dần trụ năm.... (câu b )

Thân chào.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/28/2011 at 04:28, 'Anh2001' said:

Kính chào thầy VuLong

Em xin được tiếp tục có thắc mắc về dụng thần.

Ví dụ: Khôn mệnh: sinh lúc 8h04’ ngày 22/8/Đinh Hợi –ngày 2/10/2007.

Đinh6 Kỷ6 Kỷ6 Mậu3

Hợi4,8 Dậu9 Tị6 Thìn3

Phân tích điểm vượng vùng tâm:

Kỷ Tị là ngày Kim thần OK

Tị Dậu bán hợp không hoá. OK

Can ngày Kỷ Kình Dương tại Tị 4,3đv OK

Mộc Giáp4,1 tàng trong chi Hợi, Ất3,1 tàng trong Thìn OK

1. Đinh trụ năm có 6đv bị chi Hợi thuỷ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 6.1/2.3/5=1,8đv OK

2.Hợi có 4,8đv bị Kỉ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỷ trụ ngày khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Thìn trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Mậu trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 4,8.4/5.9/10.9/10.19/20=2,95đv Sai vì thiếu 1/2

3.Dậu chi tháng có 9đv bị Tị trụ ngày khắc gần giảm 1/3đv, kỷ cùng trụ (có Đinh sinh cho kỷ) sinh cho Dậu 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: (9.1/3+9.1/2).3/5=4,5đv Sai vì Dậu bị khắc gần bởi Tị nên nó không thể nhận được sự sinh từ Kỷ cùng trụ.

4.Thìn trụ ngày có 3đv vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 3.3/5=1,8đv OK

5.Kỉ trụ tháng có 6đv OK

6.Kỉ can ngày có 6đv OK

7.Mậu can giờ có 3đv 0K

8.Tị chi ngày có 6đv bị Hợi chi năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 6.4/5=4,8đv Sai vì Tị ở trong hợp nên nó không thể bị khắc bởi Hợi trụ năm (chỉ có can cùng trụ nếu không bị hợp mới có thể khắc nó).

Ðoạn sau coi như sai

Thuỷ=2,95đv; Mộc=#4,1đv; Hoả=1,8đv+4,8=6,6đv; Thổ =1,8+6+6+3+4,3=21,1đv; Kim=4,5đv

Điểm vượng vùng tâm là:

Tài Quan Ấn NC Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

2,95 #4,1 6,6 21,1 4,5

Phân tích chọn dụng thần:

1.Tứ trụ này thân Thổ 21,1 đv cực vượng, trong tứ trụ chỉ cao 2 can chi Đinh Tị là kiêu ấn, điểm vượng cùng tâm của chúng là 1,8 và 4,8 <6. Theo mẫu 3 thân vượng thì kiêu ấn đủ, thực thương không nhiều nên dụng thần 1 là Thực thương. Ta lấy Tân kim tàng trong chi tháng Dậu làm dụng thần số 1. Hỉ thần là Thuỷ.

2.Tứ trụ này có trụ ngày Kỉ tị là ngày Kim thần. Do đó dụng thần lại chọn là Hoả mới tốt. Hỉ thânf là Mộc (để Mộc sinh cho Hỏa dụng thần).

Như vậy với tứ trụ trên em còn chưa biết nên chọn Kim hay Hoả làm dụng thần?

Mong thầy chỉ giúp.

Xin trân thành cám ơn thầy.

Kính mến thầy

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/28/2011 at 06:41, 'VULONG' said:

Anh2001 đã giải thích cho anhphongkiem rất chính xác rồi đấy, sau đây tôi trình bầy các bước phải thực hiện như sau.

Các điểm vượng trong vùng tâm của các can chi Tứ Trụ trên được mô tả trong sơ đồ sau:

Posted Image

.......................

Bước 2 ta phải xem các tổ hợp này có bị phá không ?

Ta thấy tam hội không có chi nào xung phá (chỉ có Tý Ngọ và Mão Dậu gần nhau trong Tứ Trụ mới có thể phá được tam hội).

Xin sửa câu này lại là : (chỉ có Tý Ngọ và Mão Dậu gần nhau trong Tứ Trụ mới có thể phá được tam hội ngoài Tứ Trụ (tức phải có thêm ít nhất 1 chi ở tuế vận thì nó mới tạo thành tam hội) không có quá 3 chi, còn các chi xung nhau không thể phá được tam hội trong Tứ Trụ).

......................

Thân chào.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Gửi bác Vũ Long!

Cháu cũng đang định học về Tử bình nhưng sao sách Giải Mã Tứ Trụ mà bác viết, cháu tìm không thấy trong nhà sách nhỉ?

Dạo này cháu lười đọc trên mạng lắm nên muốn tìm sách về đọc cho đỡ hư mắt ạ!

Kính chào bác!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sách của bác chưa có ở việt nam, Muốn học thì In những bài giảng của thầy, rồi đọc. Chứ sách thì không có đâu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy VuLong

Em xin được sửa sai và có thắc mắc về dụng thần của ví dụ trên.

Ví dụ: Khôn mệnh: sinh lúc 8h04’ ngày 22/8/Đinh Hợi –ngày 2/10/2007.

Đinh6 Kỷ6 Kỷ6 Mậu3

Hợi4,8 Dậu9 Tị6 Thìn3

Phân tích điểm vượng vùng tâm:

2.Hợi có 4,8đv bị Kỉ trụ tháng khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Kỷ trụ ngày khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Thìn trụ giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, Mậu trụ giờ khắc cách 3 ngôi giảm 1/20đv, vào vùng tâm giảm 1/2đv, còn: 4,8.4/5.9/10.9/10.19/20=2,95đv Sai vì thiếu 1/2

Sửa: 4,8.4/5.9/10.9/10.19/20.1/2=1,48đv

3.Dậu chi tháng có 9đv bị Tị trụ ngày khắc gần giảm 1/3đv, kỷ cùng trụ (có Đinh sinh cho kỷ) sinh cho Dậu 1/2đv, vào vùng tâm giảm 2/5đv, còn: (9.1/3+9.1/2).3/5=4,5đv Sai vì Dậu bị khắc gần bởi Tị nên nó không thể nhận được sự sinh từ Kỷ cùng trụ.

Sửa 9.1/3.3/5=1,8đv

8.Tị chi ngày có 6đv bị Hợi chi năm khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, còn: 6.4/5=4,8đv Sai vì Tị ở trong hợp nên nó không thể bị khắc bởi Hợi trụ năm (chỉ có can cùng trụ nếu không bị hợp mới có thể khắc nó).

Sửa: Tị chi ngày có 6đv

Sửa: Thuỷ=1,48đv; Mộc=#4,1đv; Hoả=1,8đv+6=7,8đv; Thổ =1,8+6+6+3+4,3=21,1đv; Kim=1,8đv

Điểm vượng vùng tâm là:

Tài Quan Ấn NC Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

Sửa: 1,48 #4,1 7,8 21,1 1,8

Phân tích chọn dụng thần:

Phương án 1: Tứ trụ này thân Thổ 21,1 đv cực vượng, trong tứ trụ có 2 can chi Đinh Tị là kiêu ấn, trong đó có chi Tị là có đv vùng tâm là 6đv do đó Kiêu ấn nhiều. Dụng thần đầu tiên là Tài tinh Thuỷ, sau là Thực Kim, cuối cùng là Quan Mộc.

Ở đây em chọn Dụng thần số 1 là: Nhâm7đv thuỷ tàng trong hợi. DT2 là Quý tàng trong THìn.

Hỉ thần là Kim.

Phương án 2: Tứ trụ này có trụ ngày Kỉ tị là ngày Kim thần. Do đó dụng thần lại chọn là Hoả mới tốt. Hỉ thần là Mộc (để Mộc sinh cho Hỏa dụng thần).

Như vậy với tứ trụ trên em còn chưa biết nên chọn Thuỷ hay Hoả làm dụng thần?

Mong thầy tiếp tục chỉ giúp.

Kính mến thầy

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 6/29/2011 at 02:07, 'Anh2001' said:

Kính chào thầy VuLong

Em xin được sửa sai và có thắc mắc về dụng thần của ví dụ trên.

Ví dụ: Khôn mệnh: sinh lúc 8h04’ ngày 22/8/Đinh Hợi –ngày 2/10/2007.

Đinh6 Kỷ6 Kỷ6 Mậu3

Hợi4,8 Dậu9 Tị6 Thìn3

....................

Điểm vượng vùng tâm là:

Tài Quan Ấn NC Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

Sửa: 1,48 #4,1 7,8 21,1 1,8

Dậu trụ tháng có 9đv .... 9.2/3.3/5 = 3,6đv

Phân tích chọn dụng thần:

Phương án 1: Tứ trụ này thân Thổ 21,1 đv cực vượng, trong tứ trụ có 2 can chi Đinh Tị là kiêu ấn, trong đó có chi Tị là có đv vùng tâm là 6đv do đó Kiêu ấn nhiều. Dụng thần đầu tiên là Tài tinh Thuỷ, sau là Thực Kim, cuối cùng là Quan Mộc.

Ở đây em chọn Dụng thần số 1 là: Nhâm7đv thuỷ tàng trong hợi. DT2 là Quý tàng trong THìn.

Hỉ thần là Kim.

Chỉ cần nói tới dụng thần chính (Nhâm) của Tứ Trụ thôi (không cần nói tới dụng thần phụ là Quý).

Phương án 2: Tứ trụ này có trụ ngày Kỉ tị là ngày Kim thần. Do đó dụng thần lại chọn là Hoả mới tốt. Hỉ thần là Mộc (để Mộc sinh cho Hỏa dụng thần).

Như vậy với tứ trụ trên em còn chưa biết nên chọn Thuỷ hay Hoả làm dụng thần?

Mong thầy tiếp tục chỉ giúp.

Chỉ khi trở thành cách Kim Thần thì Hỏa mới là dụng thần (tức trở thành ngoại cách) còn bình thường thì trong Tứ Trụ có trụ ngày là Kim thần vẫn dự đoán như bình thường, trừ khi có Hỏa cục xuất hiện giữa Tứ Trụ với tuế vận hay ở tuế vận thì điểm hạn của Hỏa cục này luôn luôn có dấu âm (-), mặc dù hành Hỏa là kỵ thần của Tứ Trụ. Nhưng nếu Hỏa cục quá mạnh hoặc có Mộc cục sinh cho thì Hỏa cục có dấu dương như bình thường (nếu hành Hỏa là kỵ thần) bởi vì khi đó Kiếm thần đã bị chảy thành nước, tức ra tro.

Kính mến thầy

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Kính chào thầy Vulong

Rất cám ơn thầy đã giải thích.

Thầy nhắc tới cách Kim thần, nhưng em chưa thấy thầy nếu trong các ngoại cách (cách cục đặc biệt)?. Mong thầy nêu giúp cho chúng em biết về cách cục này.

Em xin phân tích ví dụ của Tưởng Giới Thạch mà trong sách của cụ Thiệu có nêu là cách Thương quan Thổ Kim, tháng Tuất mùa thu Kim thần nắm lệnh, Thổ vượng, dụng thần là Hoả để tôi luyện Kim theo câu “Thần kim nhập hoả hương, chủ về võ quý”.

Đinh4,2 Canh5,1 Kỉ4,2 Canh5,1

Mão3 Tuất3 Tị4,2 Ngọ3

Kỉ tị là ngày Kim thần.

Mão hợp tuất hoá hoả có Đinh trụ năm dẫn hoá. Kỉ Lộc –Kình Dương tại Ngọ4,05 Tị4,3

1.Can Đinh trụ năm có 4,2đv vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 4,2.3/5=2,52đv

2.Chi Mão trụ năm có 3đv vào vùng tâm giảm 1/2đv còn 3.1/2=1,5đv

3.Tuất chi tháng có 3đv vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 3.3/5=1,8đv

4.chi Ngọ trụ giờ có 3đv vào vùng tâm giảm 2/5đv còn: 3.3/5=1,8đv

5.Canh can tháng có 5,1đv bị Tuất cùng trụ đã hoá Hoả khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Đinh trụ năm khắc gần giảm 1/3đv, Tị chi ngày khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Ngọ chi giờ khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv còn: 5,1.1/2,2/3,4/5,9/10=1,22đv

6.Canh can giờ có 5,1đv bị Ngọ cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2đv, Tị chi ngày khắc cách 1 ngôi giảm 1/5đv, Đinh trụ năm khắc cách 2 ngôi giảm 1/10đv, còn: 5,1.1/2.4/5.9/10=1,84đv

7.Kỉ can ngày có 4,2đv, được Tị sinh cho 1/3đv, Kỉ Kinh dương tại Tị được 4,3đv, Lộc tại Ngọ đợc công thêm 4,05đv.3/5=2,43đv, còn: 4,2+4,2.1/3+4,3+2,43=12,33đv

8.Tị chi ngày có 4,2đv.

Tổng hợp: HOả=2,52+1,5+1,8+1,8+4,2=11,82đv

Kim=1,22+1,84=3,06đv

Thổ=12,33đv

Thuỷ không có; Ất mộc tàng trong Mão được #3đv

Tài Quan Ấn Thân Thực

Thuỷ Mộc Hoả Thổ Kim

# #3 11,82 12,33 3,06

Thân Thổ rất vượng, Tứ trụ có 3 can chi là kiêu ấn, lại có thêm 2 chi hoá kiêu ấn nêu kiêu ấn rất nhiều do đó dụng thần phải là tài, tứ trụ không có tài, ta phải chọn dụng thần là thực thương sau mới tới quan sát.

Vậy dụng thần số 1 là Canh (Thương quan) –kim trụ tháng, hỉ thần là Mộc quan sát.

Nhưng ở đây cụ Thiệu lại chọn dụng thần là Hoả để tôi luyện Kim thần (ngày Kỉ tị), kim ở đây cũng rất nhược.

Nhận xét: em thấy 2 tứ trụ này gần giống nhau theo cách phân tích dụng thần chỉ khác là Kim thần của tứ trụ trước vừa nắm lệnh tháng (Dậu) vừa vượng trong mùa thu, mong thầy giảng giúp?

Kính mong sự giảng giải của thầy về cách Kim thần.

Kính chào thầy.

Edited by Anh2001

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay