Nguyên Anh

Hội viên
  • Số nội dung

    388
  • Tham gia

  • Lần đăng nhập cuối

  • Days Won

    2

Everything posted by Nguyên Anh

  1. Nguyên Anh xin phép đóng góp 200.000 vào quỹ, không đóng góp cho trường hợp nào cụ thể. NA đã chuyển khoản ngày 03-06-2011
  2. Sự Tích Mẫu Đệ Tam Thánh Mẫu (Bà Chúa) Thoải Phủ. Bà vốn là con Vua Bát Hải LongVương Thủy Quốc Động Đình, theo lời Vương Phụ, bà kết duyên cùng Kính Xuyên (làcon Vua Đất). Một buổi, Kính Xuyên đi vắng, tiểu thiếp Thảo Mai tìm cách giả đồthư để hãm hại cho bà. Kính Xuyên mù quáng, nghe lời Thảo Mai vu cho bà thấttiết, đem đóng cũi, bỏ lên rừng cho thú dữ ăn thịt. Mẫu Đệ Tam Thoải Cung Thánh Mẫu (Bà Chúa)Thoải Phủ. Bà vốn là con Vua Bát Hải Long Vương Thủy Quốc Động Đình, theo lờiVương Phụ, bà kết duyên cùng Kính Xuyên (là con Vua Đất). Một buổi, Kính Xuyênđi vắng, tiểu thiếp Thảo Mai tìm cách giả đồ thư để hãm hại cho bà. Kính Xuyênmù quáng, nghe lời Thảo Mai vu cho bà thất tiết, đem đóng cũi, bỏ lên rừng chothú dữ ăn thịt. Tại nơi rừng sâu bà không những được thú rừng yêu quý, mang vậtquả đến dâng mà còn tình cờ gặp được nho sĩ Liễu Nghị. Cảm thương trước nỗi oancủa bà, Liễu Nghị theo lời ngỏ, mang thư của bà về đến Hồ Động Đình, kể hết sựtình về cho vua cha. Sau đó vua cha sai người đi đón và bà được minh oan, rồikết duyên cùng Liễu Nghị, còn Kính Xuyên và Thảo Mai thì bị trừng phạt. Saunày, theo một số câu chuyện, bà thường hiển linh, phù hộ cho những người đibiển khỏi sóng to gió lớn nên được nhân dân biết ơn và lập đền thờ ở khắp nơicửa sông, cửa biển. Khi ở chốn Động Đình bàvốn là con vua cha Bát Hải nên được gọi là: “Động Đình Trung Công Chúa Ngọc HồThần Nữ”, sau này bà còn có danh hiệu: “Bạch Ngọc Thủy Tinh Xích Lân Long NữCông Chúa”.Vậy nên trong văn thỉnh Đức Thánh Mẫu cũng có hát rằng: “Thỉnh mời Đệ Tam ThánhTiên Xích Lân Long Nữ ngựmiền Thoải Cung Kính Xuyên sớm kết loanphòng Thảo Mai tiểu thiếp ralòng gieo oan Kinh Xuyên chẳng xétngay gian Vàng mười nỡ để lầm thansao đành Lòng trời thương kẻ ngaylành Xui quan Liễu Nghị nhosinh tìm vào…” Đền thờ Mẫu Thoải có khánhiều nhưng hầu hết đều do lòng thành kính của nhân dân hoặc do nơi cửa sôngcửa biển chứ hầu như không có dấu tích của Mẫu vì Mẫu không giáng trần. Nổitiếng nhất có Đền Mẫu Thác Hàn Sơn ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa, nơi bến Đò Lèn,còn có Đền Mẫu Thoải ở thị xã Lạng Sơn, gần sông Kì Cùng, và có ngôi đền ở bếnsông Hồng, gần cầu Chương Dương, Gia Lâm cũng tên là Đền Mẫu Thoải hay còn gọilà Đền Cửa Sông. Ngày tiệc chính của MẫuThoải là ngày 10/6 âm lịch, thường được tổ chức long trọng nhất là ở Đền MẫuThác Hàn Sơn.(Trích nguồn nhacdantoc.net) Thân, NA
  3. hihi
  4. Nguyên Anh xin phép đóng góp 200.000 vào quỹ, không đóng góp cho trường hợp nào cụ thể. NA đã chuyển khoản ngày 05-05-2011
  5. Cần gì, bỏ ra trang chủ lyhocdongphuong mục tin tức đó đây thì ai cấm
  6. Ngỗng chăm sóc chó mù hai mắt 22/04/2011 11:09:58<br style="font-weight: bold; "> - Chú chó với hai mắt bị mù có tên gọi là Baks vừa tìm được cho mình một chỗ dựa mới bên chiếc cánh của cô ngỗng Buttons. Cô ngỗng Buttons, 4 tuổi đã trở thành người bạn dẫn đường cho chú chó bị mù mắt đi khắp mọi nơi bằng cách Baks sẽ dựa đầu vào cổ Buttons hoặc ra tín hiệu cho chú chó biết đường để đi. Ngỗng chăm sóc chó mù hai mắt. Bà Renata Kursa, 47 tuổi là chủ nhân của hai vật nuôi này tại Lublin, Ba Lan. Bà đã rất buồn khi Baks bị mù hai mắt sau một vụ tai nạn hồi năm ngoái. Bà cho hay: “Dần dần Buttons đã trở thành người bạn và bắt đầu đi bộ cùng với chú chó Baks. Hiện đôi bạn này không lúc nào tách rời nhau”. Hà Thanh (Theo Metro)
  7. GIọng văn trong bài phỏng vấn này không phải của Sư Phụ, mà là của 1 kẻ vô đạo đức đang ganh tị, ghen ghét, đố kỵ và lòng đầy bùn nhơ ! Thế gian này thật lắm kẻ tạo nghiệp ác !
  8. Sư phụ bỏ mấy cái ý kiến vào mục này và viết tiếp nè Sư phụ Lý học và tắc đường http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/13821-ly-hoc-va-tac-duong/ Giống hồi nhỏ mấy bậc phụ huynh hay chửi "Nó kêu mày ăn gì mày cũng ăn à ?" Củ chuối hết sức. Người Việt Nam thường rất tự tin về sự uyển chuyển, khéo léo, biết cách hòa hợp và dung nạp những cái mới, để cải tạo biến hóa nó cho phù hợp với mình, thành cái của mình. Nhưng sao mấy nhà lãnh đạo này lúng túng quá ! Thật là nghịch lý. Thân, NA
  9. Đâu có đổi Đoài - Ly đâu anh. Nhưng do phối Hà Đồ nên hành của Đoài Ly sẽ về đúng Đoài (Kim), Ly (Hỏa). Anh xem hình Hậu thiên Văn Vương phối Lạc Thư (Theo sách Tàu) Hậu thiên Lạc Việt (đổi Tốn - Khôn) phối Hà Đồ Thân, NA
  10. Mình thấy, cái xấu của ngày tam nương là nói 1 hiệu ứng xấu chung đến loài người, xấu hơn đại bộ phận những ngày khác. Để biết mà tránh. Còn tất nhiên sẽ có cá thể đặc biệt ít chịu hoặc chịu ảnh hưởng xấu hơn những người khác khi ngày này tới. 1 người thấy ngày đó tốt thì cũng chả có nghĩa ngày tam nương là sai. Muốn so sánh đúng, phải thống kê hết các sự kiện của nhân loại vào 6 ngày đó, so sánh với những sự kiện vào những ngày khác, rồi ra kết luận. Thân, NA Còn thiếu 1 câu huynh, "Âm Dương bất tương tắc trệ" (câu của Sư Phụ), ra giang hồ mà toàn nho thế này sợ gì không có tiếng Chắc phải làm 1 mục gọi là "Những câu nói nổi tiếng từ lyhocdongphuong", "Quan điểm chính thống của lyhocdongphuong" để mọi người cùng học hỏi, trích dẫn. Thân, NA
  11. Vâng vâng, đúng thế ạ. Thế đi cho nó mát mẻ Chuyện đời thật thị phi ! Thân, NA
  12. Sư phụ cứ cố bào chữa cho cụ Đức đấy thôi. Vì cái cụ rùa mà cụ Đức khẳng định có tên là Rùa Hồ Gươm cụ ấy còn chưa nêu ra được đặc điểm riêng, còn đang cãi nhau đối chiếu với mấy con bên Thượng Hải, Đồng Mô, thì cứ tạm thời coi như bất cứ con rùa lớn nào (giống rùa khổng lồ) đang bơi trong Hồ Gươm kia đều là Rùa Hồ Gươm hết (tất nhiên giống rùa đỏ phá hoại ai cũng biết rồi cũng đang sống trong đó thì ngoài lề). Người dân cũng chỉ biết đến đấy thôi mà. Chỉ dựa trên bài viết "Người bị rùa Hồ Gươm 'vật'" thì bản thân NA thấy tinh thần vì chân lý của cụ Ngò rất hay, mà cụ Đức thì thấy chán quá. Hy vọng các cụ cũng già hết rồi, bắt tay nhau cùng làm việc cho sớm tôn vinh 1 báu vật sống của tinh thần. Lúc đó mới mong có 1 chính sách cụ thể để xúc tiến việc bảo tồn và duy trì nòi giống được nhanh hơn. Thân, NA Vậy là càng rõ hơn, cụ Đức nói là "Chỉ có 1 cụ rùa duy nhất ở Hồ Gươm" chứ không phải 1 cụ rùa thuộc loại "Rùa Hồ Gươm", nên rốt cuộc vẫn sai. Chắc phải hỏi lại cụ cho chính xác cái thông tin Thân, NA
  13. À, tại vì tất cả sự nghiệp nghiên cứu và chứng minh cho Việt sử 5000 năm văn hiến của thầy Thiên Sứ cho đến tận ngày hôm nay bắt nguồn từ việc vô tình biết được rằng: "hầu hết các nhà khoa học, sử học trong nước" nhân danh khoa học (trong độ dưới 2 chục năm đổ lại đây) đều đồng loạt cho rằng lịch sử văn hóa Việt chỉ có khoảng hơn 2000 năm, bắt đầu từ thời Hùng Vương cùng lắm chỉ là 1 nhà nước sơ khai từ thế kỷ 7 TCN và thực chất là 1 "liên minh bộ lạc" "ở trần đóng khố". Và điều này được "hầu hết các nhà khoa học trong nước" và cả "cộng đồng thế giới công nhận" Do vậy nó là hình tượng cô đọng nhất đó mà . Ở đây chắc phần lớn ai cũng biết những cụm từ này, nó giống như từ lóng của teen teen bây giờ đó. Bạn nhớ mà đừng quên nha, chứ không hỏi vậy lạc hậu chết Việc nhắc đi nhắc lại những cụm từ này hy vọng rằng cũng dần dần đánh động được nhiều sự chú ý và hoài nghi về quan điểm được bảo hộ trên bởi cái "hầu hết" và "cộng đồng" trên. Mưa dầm thấm lâu. Rất hy vọng ! Thân, NA
  14. ANh hoangnt đúng là nói phong long thật, a nói cứ như nói cho anh tự hiểu ý. Anh đưa ra 1 khái niệm, 1 nhận định, tôi bám vào đó để tranh luận, trích dẫn, đưa ra lập luận, mà anh lại kêu tôi tạm thời thống nhất với a đã ??? Là thống nhất cái mà đang tranh luận đó hả ? Vô lý quá nhỉ ? A thử trích dẫn cho tôi xem tôi nên thống nhất với anh ở câu nào, điểm nào ? Cụ thể ra đi. Đang bàn về khái niệm, (tạm gọi là định nghĩa) không thời gian là gì, để xác định nó có tồn tại như 1 thực tại (như anh luôn khẳng định "Cả 3 vừa tồn tại độc lập mà vừa thống nhất"), có n chiều như a khẳng định hay không, nghĩa là đang đi từ cái cơ bản nhất, mà anh lại kêu phải tạm thời thống nhất ở cái cơ bản cái đã vậy anh cứ thử hỏi có ai hiểu cái cơ bản mà anh nói chung chung vậy là cái nào không ? Các "định nghĩa, quy ước, tính chất ấy" là cái gì ?Nói về óc tưởng tượng thì tôi không thiếu, nhưng tôi cũng chả tưởng tượng nổi sao anh không đăng luôn bài phản biện 1 cách đầy đủ ở đây về cái anh nhận định sau cho dễ phân tích nhỉ ? Toàn thấy anh nói không, khẳng định và nói không. Ngoài lề. Thân, NA
  15. 'Độc nhãn long' ở Cổ Loa thành vẫn là ẩn số?Cập nhật lúc :6:01 AM, 07/04/2011<b style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; ">Nhiều cuộc khai quật đã được tiến hành nhưng chưa có lời giải đáp cho hiện tượng cùng một địa hình mà hai hố đất gần nhau ở Khu di tích thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) một có nước một không, nên niềm tin về con mắt của “độc long nhãn” trong truyền thuyết xưa càng được củng cố.<br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; "></b>>> Đột nhập 'nghĩa địa ngầm' dưới lòng Biển Hồ Từ lúc được phát hiện tới nay, hai hố vẫn được cho là mắt rồng ở thành Cổ Loa (Đông Anh (Hà Nội), một vẫn đầy ắp nước bất kể mùa hạn hay mùa khô, một luôn khô cạn ngay cả những hôm trời mưa như trút. <br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; "><br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; ">Cuộc tranh hùng của 9 con rồng “Hai mắt rồng” nằm ở khu vực đền Thượng - nơi tẩm cung của Thục phán An Dương Vương của Khu di tích Cổ Loa. Nhìn từ trên cao, đền Thượng dường như được đặt giữa trán rồng, phía trước có hai hố mắt, miệng là hồ bán nguyệt há ngậm viên ngọc - giếng nước nằm trong lòng hồ này. Truyền thuyết xưa kể rằng, thời An Dương Vương đã có một cuộc tranh hùng dữ dội của 9 con rồng - Cửu long tranh châu (chín con rồng tranh một hòn ngọc). Đây cũng chính là tiền thân của truyền thuyết về "độc nhãn long".<br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; "><br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; "> "Mắt" phải của độc nhãn long luôn đầy ắp nước. (Ảnh minh họa) Truyện rằng, khi An Dương Vương lệnh cho các thầy địa lý tìm khắp cõi Âu Lạc xem đâu có thế đất thịnh vượng để dựng kinh đô. Sau hàng tháng trời tìm kiếm, các thầy báo về có một nơi được coi là đỉnh của vùng tam giác châu thổ sông Hồng, là vị trí đắc địa bởi từ đây, có thể khống chế một vùng rộng lớn cả đồng bằng lẫn sơn địa. Đó chính là Cổ Loa. Khi quyết định rời đô từ Phong Châu (Lâm Thao - Phú Thọ) về, đoàn thuyền của vua chứng kiến cảnh chín con rồng quần thảo một hòn ngọc lớn. Vua cho đấy là điểm lành nên chọn đúng nơi mà chín con rồng quần thảo để xây chính điện - đền Thượng bây giờ. Trong cuộc giao long, một con rồng khỏe nhất chiếm lĩnh được hòn ngọc và ngậm vào mồm. Nhưng nó cũng bị hỏng một mắt sau cuộc chiến đó. Cũng có lời kể rằng, chính An Dương Vương đã dùng bảo kiếm của mình chọc thủng mắt rồng để quy phục bản tính hung dữ của nó. Sau đó, vua cho dựng chính điện trên đầu rồng. Kỳ lạ con mắt phải Thành Cổ Loa vốn tọa lạc trên nền địa chất khô và cứng vì thế phải đào sâu xuống khoảng 30-40m mới có nước. Thế nhưng, ở hai hố mắt trước cửa đền Thượng, với độ sâu chừng 2m, hố bên phải luôn đầy ắp nước là hiện tượng rất lạ. Trước đây, Ban quan lý khu di tích thành Cổ Loa cũng vài ba lần tiến hành việc nạo vét lòng hồ bán nguyệt và hố đất bên phải nhưng không thực hiện được bởi khi đào được vài chục phân đất gặp ngay một mạch nước ở giữa giếng ngọc phun lên dữ dội. Lý giải hiện tượng này, nhiều người đã đưa ra giả thuyết, người xưa khi xây dựng đền đã dựa vào địa thế địa hình thực tế. Việc tạo hai hố mắt trong khuôn viên của đền Thượng cũng tương tự. Hai hố mắt đó là có sẵn, chỉ việc khoét tạo hình cho hai hố đó cân xứng. Việc hố bên phải có nước, còn hố bên trái không có cũng rất tự nhiên, không hề có bàn tay can thiệp của con người. Lại có người cho rằng, có thể những thợ xây dựng đền xưa đã áp dụng một công nghệ nào đó để tạo, dẫn và cân bằng mực nước trong hố mắt phải với mực nước bên hồ bán nguyệt phía trước cửa đền… Tuy nhiên, những giả thuyết này vẫn chưa thực sự thuyết phục. Truyền thuyết về “rồng một mắt” càng có căn cứ khi gần đây các chuyên gia Việt Nam và Nhật Bản phối hợp tiến hành khai quật hố mắt bên phải, phát hiện một khối hình cầu màu đỏ giống quả cầu mây. Khối hình cầu này có đáy, tường bao quanh khum vào bên trong, có lỗ thông ra hai bên, phía trong “mắt” phải rồng có một lò nung nhỏ ở chính giữa. Niên đại của “con ngươi” mắt rồng đến nay chưa được xác định. Lạ kỳ hơn là dù đào sâu xuống bên dưới thì đoàn khảo cổ cũng không tìm được bất kỳ mạch nước hay “công nghệ” dẫn nước nào vào bên trong con mắt này. <br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; "><br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; ">Chính vì những lý do trên mà hiện nay, người dân vẫn tin rằng đây chính là đôi mắt của “độc long nhãn” và hằng ngày vẫn có nhiều người đến đây lấy nước về chữa bệnh và cầu may. <br style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; "> Theo http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Doc-nhan-long-o-Co-Loa-thanh-van-la-an-so/20114/139368.datviet
  16. Tôi không nhận thấy được những điều như anh nói này ! Vậy đây chính là cơ sở suy luận để anh khẳng định "cả 3 vừa độc lập vừa thống nhất", và tồn tại 3 thực tại (luôn luôn tồn tại dù con người - chủ thể quan sát - có gọi tên là bất cứ cái gì): thời gian, không gian, vật chất ? Tôi chả thấy có sự suy luận nào ở đây cả, nó chỉ toàn là kết luận mang tính giả thiết đấy chứ ?! A tự giả thiết vật chất vận động không quan tâm không thời gian, rồi lại "cần" thời gian và "trong" không gian để giải thích cho cái định đề "Cả 3 vừa độc lập lại vừa thống nhất" Rồi từ những giả thiết cơ sở này anh nhận định Phần này chỉ là hệ quả suy ra từ cơ sở bên trên nên không cần bàn. Tôi có thể đưa ra 1 ví dụ thế này VD tôi nói: tôi nhìn thấy cái ghế này, thì điều đó dẫn đến 1 suy luận là - Có tồn tại 1 dạng vật chất được con người đặt tên gọi là "cái ghế" - Có tồn tại 1 dạng tương tác giữa chủ thể quan sát (con người) và đối tượng được quan sát (cái ghế) khiến con người nhận biết được cái ghế này. (Các tương tác có thể là ánh sáng, hình dạng cấu tạo chung của chiếc ghế, v...v... bất cứ cái gì, gọi là gì cũng được, nhưng suy luận này khẳng định chắc chắn những yếu tố trên có tồn tại trên thực tế, nghĩa là thực tại). Đây chính là cách suy luận bằng lý thuyết, chưa cần kiểm chứng bằng thực tại. Nhưng tôi không thể nói là: - Phải đặt cái ghế này trong 1 căn phòng A tại thời điểm B thì tôi mới biết được nó là cái ghế. Vậy bình thường đặt chỗ khác tôi không thấy nó à ??? Nếu tôi cố gắng suy luận khiên cưỡng kiểu đó để gán ghép là chúng (thời gian, vật chất, không gian) cần và thống nhất với nhau thì thậm vô lý. Đây là tôi đang cố gắng đi tìm 1 VD giải thích, chứng minh cho giả thiết bên trên của anh. Rốt cuộc lại, với cách tranh luận và phản biện như trên, tôi cũng có thể nói là: Con người, con chó và con mèo là 3 mặt tuy độc lập nhưng thống nhất, Con người ăn thì như chúng ta thấy không cần con chó phải ăn trước thì ta mới được ăn, nhưng ta cũng thấy ta phải cần cho con chó và mèo ăn trước thì ta mới được ăn vậy. Do đó mới nói "con người, con chó, con mèo" là 3 thực tại tuy tồn tại độc lập nhưng thống nhất là vậy đó. Nói sao cũng được. Do khác ở cách suy luận và quan điểm, nên tạm thời tôi xin phép dừng ở đây. Qua cũng nhiều bài trao đổi mà vẫn chưa cặn kẽ được những suy luận của anh, càng trao đổi có vẻ càng thêm rối, nên xin phép được trao đổi trực tiếp trong 1 dịp khác, hy vọng sẽ rõ nghĩa hơn. Cám ơn anh hoangnt đã dành thời gian. Thân, NA
  17. Nữa, lâu lâu lại có bác phán vài câu nghe vô duyên hết sức... Đây là quán "cafe lý học" mà. Chuyện đang bàn vui tự nhiên bác bảo thôi, sao vậy ? Đụng chạm chính trị hả ? "Xích khẩu" : bác sẽ có cãi nhau với người ta, mà nguyên nhân là do bác vào quán cafe cấm người ta nói chuyện. Cái rồi bị chủ quán đuổi ! Vài lời vui mong bác đừng giận ! Chúc bác bình an
  18. Mình thấy anh hoangnt nên trả lời xoáy thẳng vào vấn đề đang trao đổi, đó là có thừa nhận thời gian và không gian là 1 thực tại độc lập với vật chất như a đã khẳng định hay không "vật chất vận động theo quy luật mà bất chấp không thời gian (nhưng chúng lại vận động trong không gian, theo - cần thời gian). Cả 3 vừa độc lập lại vừa thống nhất. Dĩ nhiên khi con người quan tâm, thì bắt buộc nảy sinh hệ quy chiếu để quán xét sự vận động trên." A trả lời lan man ngoài chủ đề quá, nào là nhận thức, linh hồn, thể xác, bản thể, ngũ hành, âm dương. Và toàn những ý kiến khẳng định Vật chất và có thể có Bản thể = Thái cực = Thần tồn là thực tại khác quan. Xin tạm miễn bàn về những vấn đề trên (hẹn trao đổi với anh ngay sau phần tranh luận về không thời gian này đã) Anh đã nói "Thời gian được định nghĩa từ nhận biết sự vận động của vật chất cần được quan tâm và xác định bởi đồng hồ đo các loại. Vì thời gian mang tính trừu tượng nhằm mục tiêu trên do vậy không có thuộc tính." Vậy sao còn nói "Cả 3 vừa độc lập", không có vật chất vận động để dựa vào đó và từ đó nhận biết được thời gian như câu trên, vậy độc lập ở chỗ nào, anh có thể chứng minh cái "thời gian" và "không gian" tồn tại độc lập với vật chất để sáng tỏ vấn đề được chứ ? Không cần dựa vào vật chất vẫn xác định được chúng chứ ? Einstein đã nói "Khi vật chất biến mất thì không thời gian cũng biến mất" Newton thì trước đó thừa nhận thời gian vẫn còn, nhưng ít nhất ông đã khẳng định "Khi vật chất biến mất thì không gian biến mất" Tương tự, anh có thể chất vấn lại quan điểm của mình về 2 khái niệm không gian, thời gian này dựa trên bài viết mình đã trình bày: Thân, Rất mong được trao đổi cặn kẽ NA
  19. Nguyên Anh xin phép đóng góp 200.000 vào quỹ, không đóng góp cho trường hợp nào cụ thể. NA đã chuyển khoản ngày 05-04-2011.
  20. Mình có vài ý kiến trao đổi từ câu trả lời của anh, Anh nói: Đây là 1 câu khẳng định, do đó mình muốn biết dựa vào đâu mà cho rằng thời gian không co giãn (bất biến), bản thân câu này cũng thừa nhận thời gian là 1 thực tại thường hằng, vậy cũng dựa vào đâu mà biết nó tồn tại ?Anh nói Nếu không có hệ quy chiếu để xác định nó thường hằng, thì phải chứng minh bằng lý thuyết trên cơ sở các suy luận hợp lý để biết được tại sao có nó. Chứ thế này chỉ là 1 suy đoán, vì bản thân tôi cũng có thể nói đơn giản là: có chiều thời gian thứ n nếu thích, và nó cũng không co không giãn. Tại sao? Vì hệ quả từ cái khẳng định có tồn tại 1 thực tại là "thời gian thường hằng" này là anh đã suy ra được con người ta có cảm nhận về thời gian (như anh đã trình bày). Nhưng đây chỉ là 1 cảm nhận, chứ không phải là 1 sự khẳng định bắt buộc phải có. VD: tôi cảm nhận được con gái nhà tôi nó đang vui, thì đó chỉ là sự cảm nhận do có 1 sự tương tác được từ não của tôi với vận động trên khuôn mặt của con tôi biểu cảm ra mà tôi cảm nhận được, chứ nó không nói lên phải có 1 cái thực tại gọi là "niềm vui" không co không giãn tồn tại trong cái vũ trụ này. Cái "niềm vui" đó đơn thuần chỉ là hệ quả, hiệu ứng của 1 loạt những vận động và tương tác phức tạp tạo ra mà tôi cảm thấy thế mà tôi, nhưng cũng có người khác nhìn vào tưởng nó đang giận, cũng có thể chứ. Đó chính là cái nhận thức tùy hệ quy chiếu đó. Câu này mang nghĩa suy đoán cũng như trên, cần được chứng minh. 2 vế mang tính đối lập nhưng không đồng nhất. Mình chỉ muốn hỏi: đã gọi là "vật chất vận động theo quy luật mà bất chấp không thời gian" nghĩa là có thể hiểu nó không cần thời gian, không gian vẫn vận động độc lập được, thì tại sao còn nói "nhưng chúng lại vận động trong không gian, theo - cần thời gian", điều gì khiến có sự khẳng định này, nó mâu thuẫn. Phần này nằm ngoài chủ đề trao đổi là về không thời gian và bản chất của chúng. Xin được trao đổi sau. Rất mong có thêm ý kiến trao đổi với anh, Thân, NA
  21. Mình nói rõ ý hơn: những thứ, những kết quả tương tác mà chúng vô tình tạo ra này, cũng chính là 1 dạng tồn tại khác của chúng, của vật chất, vẫn chỉ là vật chất, nhưng là 1 thế hệ con tiếp theo, và cứ thế tiếp tục. Do đó cảm nhận về sự thay đổi, khác biệt giữa các trạng thái tồn tại, các thế hệ hạt này khiến chúng ta có cảm nhận về cả không gian và thời gian. Thân, NA
  22. Vậy câu này thừa nhận thời gian là 1 hằng số (chỉ tại do cảm nhận sai theo từng hệ quy chiếu nên tưởng nó biến thiên). Nhưng hằng số dựa trên cái gì, hệ quy chiếu gốc nào ? Vậy trong những hệ quy chiếu khác thì nên gọi là cái gì ? Nếu đã nói là "cảm nhận thời gian" vậy thời gian tùy thuộc cảm nhận (của đối tượng nhận biết) ở từng hệ quy chiếu, vậy cái "thời gian" thực mà "chứ không phải do thời gian co giãn" nó tồn tại và tương tác với đối tượng nhận biết qua phương trình nào để khiến đối tượng nhận biết có được cái cảm nhận tùy từng hệ quy chiếu này, (Gọi vắn tắt là tương tác thế nào ?). Chỉ khi nào xác định được nó là gì thì mới biết được nó có tương tác được không, và như thế nào. Cá nhân mình thấy: các hạt vật chất cơ bản, kể cả những hạt chưa nhận biết được, vẫn đang quay (vận động), sự vận động và tương tác tạo ra vạn vật trong vũ trụ như ngày nay (cả khoa học và lý học đều công nhận điều này), đối với chúng, chúng không có 1 giây ngừng nghỉ, chúng chỉ biết mỗi 1 việc là quay và tương tác với nhau, do đó có gọi những thứ, những kết quả tương tác mà chúng vô tình tạo ra là bất cứ cái gì, chúng cũng không hề biết, mà cũng chả cần biết. Những cái thứ đó muốn gọi tên lẫn nhau là cái gì cũng được, những bản chất vẫn chỉ là những hiệu ứng cảm nhận được chứ chẳng phải là 1 hạt nào cái. Mà cái thực tại vũ trũ đang vẫn động này là do những hạt vật chất cơ bản (nói trên) tạo nên và điều hành mà ?! Do đó, không thời gian chỉ là cái khái niệm về những hiệu ứng cảm nhận được mà thôi, và cũng tùy thuộc 1 hệ quy chiếu cụ thể. Nếu ở những hệ quy chiếu khác ví dụ như "cõi Phật" chẳng hạn, thì sẽ mất hết cảm nhận về những hiệu ứng này, nên sẽ không có khái niệm thời gian, và không gian. Vài ý kiến mong trao đổi NA
  23. Có cần phải lâu vậy đâu sư phụ nhỉ ? Cái vũ trụ này vận động càng ngày càng nhanh mà. Hồi xưa thì lâu chứ bây giờ thì Nòng Nọc sắp thành Cóc mất tiêu rùi . Chỉ mấy chục năm phát triển của máy tính mà đã có thể kết nối toàn cầu, việc mà hàng trăm năm trước đó đâu có thể. Nhanh quá ! Vậy thì... chúng ta có quyền hy vọng ! Kính thầy, NA
  24. Không biết ở VN mình có tạp chí Tâm Linh không nhỉ ? Nếu có, đăng lại toàn những bài viết dạng này thì chắc cũng phần nào đỡ được cái vấn nạn hiểu các vấn đề tâm linh là mê tín dị đoan. Nói chung, khi kiến thức không đến được với dân chúng, nghĩa là giáo dục yếu kém quá !!! Cho nó nhanh. Thân, NA