phongthuysinh

Hư Thực Của Thuyết Nạp Giáp

136 bài viết trong chủ đề này

Chào Liêm Trinh

Giả thiết Kinh Phòng xuất phát từ quan sát Thiên văn trực tiếp rồi áp đặt Thiên can vào Bát quái. Ví như cung Ngọ chứa: Liễu - Tinh - Trương, nhưng sao lại nạp Đinh - Kỷ, đành rằng Kinh Phòng đã đặt can Kỷ. Cung Tý chứa: Nữ - Hư - Nguy, nhưng sao đã nạp can Quý, lại còn áp đặt can Mậu.

Lục thập Hoa Giáp được hình thành trước khi Kinh Phòng xuất hiện. Khi Nạp âm cho Lục thập, thì lại được tính theo hoành đồ: Giáp Tý với Giáp Ngọ làm một cặp (4-2-3-5-2 khuyết 1 - Thủy). Giáp Thìn với Giáp Tuất làm một (2-1-5-4-3), Giáp Thân với Giáp Dần làm một cặp (1-5-2-3-1 khuyết 4 - Kim).

Liêm Trinh có thể giải thích rõ hơn cho Hà Uyên nhận thức được không ? Có phải căn cứ vào quan sát Thiên văn trực tiếp để nạp âm không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhân một ngày đẹp trời, Kinh Phòng đến nhà bạn chơi, rủ Phòng Kinh đi điền giã leo núi.

Lên tới đỉnh núi, ngồi nghỉ, trước khi xuống núi, Kinh Phòng có hỏi bạn của mình: "Khi leo lên núi, thì Tiên sinh đã biết, vậy khi xuống núi, thì đầu xuống trước hay là chân xuống trước ?"

Phòng Kinh trả lời: "đương nhiên là chân phải xuống trước rồi".

Kinh Phòng lại hỏi: "Vậy thì, mặt Trời lên tới đỉnh, qua Ngọ thì nên chọn Giáp làm đầu hay Ất làm đầu ? Trăng tới ngày Rằm thì được tính từ ngày 30 tới ngày 15 có phải vậy không ?"

Tới đây thì bạn của Kinh Phòng lại im lặng.

Phòng Kinh lại hỏi lại Kinh Phòng:

Trong 6 hào của quẻ Dịch, Tiên sinh coi mỗi hào có trị số là 12, thì các hào 2, hào 4 là hào có vị trí số chẵn, tương đương với 12 + 12 = 24. Các hào 1 - 3 - 5 là hào có vị trí số lẻ, tương đương với 12 + 12 + 12 = 36.

Các hào 2 - 4 có trị số bằng với số "sách" của Thái âm là 24.

Các hào 1 - 3 - 5 có trị số bằng với số "sách" của Thái dương là 36.

Có thể vì lý do này, mà Tiên sinh đã không cho "khí dịch" phát triển đến hào 6, là hào có vị trí âm. Chỉ phát triển khí dịch tới hào 5, sau đó lại quay xuống hào 4 ?

Kinh Phòng mỉm cười và không trả lời bạn mình

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phòng Kinh lại hỏi lại Kinh Phòng:

Trong 6 hào của quẻ Dịch, Tiên sinh coi mỗi hào có trị số là 12, thì các hào 2, hào 4 là hào có vị trí số chẵn, tương đương với 12 + 12 = 24. Các hào 1 - 3 - 5 là hào có vị trí số lẻ, tương đương với 12 + 12 + 12 = 36.

Các hào 2 - 4 có trị số bằng với số "sách" của Thái âm là 24.

Các hào 1 - 3 - 5 có trị số bằng với số "sách" của Thái dương là 36.

Có thể vì lý do này, mà Tiên sinh đã không cho "khí dịch" phát triển đến hào 6, là hào có vị trí âm. Chỉ phát triển khí dịch tới hào 5, sau đó lại quay xuống hào 4 ?

Kinh Phòng mỉm cười và không trả lời bạn mình

Phòng Kinh lại tiếp tục hỏi bạn:

- "Tiên sinh đã lấy Càn Khôn làm đầu cuối của âm dương. Hào Sơ quẻ Thuần Càn nói "vật dụng" (không dùng). Như vậy trị số của hào Sơ cũng không được tính, hào 1 + hào 3 + hào 5 = 12 + 12 + 12 = 36, bỏ hào Sơ 36 - 12 = 24. Như vậy, số "sách" của Thái âm và Thái dương bằng nhau đều bằng 24 là nghĩa làm sao ?".

Kinh Phòng vẫn mỉm cười và chưa trả lời câu hỏi của bạn mình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phòng Kinh lại tiếp tục hỏi bạn:

- "Tiên sinh đã lấy Càn Khôn làm đầu cuối của âm dương. Hào Sơ quẻ Thuần Càn nói "vật dụng" (không dùng). Như vậy trị số của hào Sơ cũng không được tính, hào 1 + hào 3 + hào 5 = 12 + 12 + 12 = 36, bỏ hào Sơ 36 - 12 = 24. Như vậy, số "sách" của Thái âm và Thái dương bằng nhau đều bằng 24 là nghĩa làm sao ?".

Kinh Phòng vẫn mỉm cười và chưa trả lời câu hỏi của bạn mình.

Phòng Kinh có ý tâm sự với bạn, và hỏi:

- "Tiên sinh đã theo học của Đại sư Tiêu Diên Thọ, túc hạ nghe nói quẻ Dịch Lâm được tính một quẻ có 12 hào. Tiên sinh có thể cho túc hạ biết về Dịch Lâm được không ?"

Kinh Phòng nghiêm nét mặt và im lặng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính cụ Hà Uyên

Cung Tý chứa: Nữ - Hư - Nguy, nhưng sao đã nạp can Quý, lại còn áp đặt can Mậu.

Theo liêm trinh chắc kinh phòng xuất phát từ lục khí đề an cặp này sau khi đã quan sát sao trên thiên hà tìm ra được vị trí của mậu.

Kính Cụ

Share this post


Link to post
Share on other sites

PTS xin chào bác Hà Uyên,

mới có mấy ngày ngắn ngủi mà được bác kể câu truyện hài của Kinh Phòng thu lượm bao năm thật làm PTS vở cả mặt, truyện này PTS phải ngồi ngẫm nghĩ dài dài. PTS vẫn còn đang suy nghĩ về các con số của bác, một câu ngắn gọn của Đào Hoa đảo chủ. Tuy chỉ có đoạn này bác kể hình như thiếu:

Nhân một ngày đẹp trời, Kinh Phòng đến nhà bạn chơi, rủ Phòng Kinh đi điền giã leo núi.

Lên tới đỉnh núi, ngồi nghỉ, trước khi xuống núi, Kinh Phòng có hỏi bạn của mình: "Khi leo lên núi, thì Tiên sinh đã biết, vậy khi xuống núi, thì đầu xuống trước hay là chân xuống trước ?"

Phòng Kinh trả lời: "đương nhiên là chân phải xuống trước rồi".

Kinh Phòng lại hỏi: "Vậy thì, mặt Trời lên tới đỉnh, qua Ngọ thì nên chọn Giáp làm đầu hay Ất làm đầu ? Trăng tới ngày Rằm thì được tính từ ngày 30 tới ngày 15 có phải vậy không ?"

Tới đây thì bạn của Kinh Phòng lại im lặng.

Thiếu một đoạn nhỏ là, khi thấy Phòng Kinh im lặng đứa trẻ hàng ngày lên núi đốn củi về cho mẹ lại thấy thắc mắc buột miệng hỏi: cháu đi lên đi xuống núi hàng ngày, khi lên thì rất chậm và đi xuống thì lại nhanh duy chỉ có điều là phải tuần tự mà đi. Điều này rất giống với mặt trăng từ khuyết tới tròn rồi lại khuyết nhưng còn nếu đi lên núi mà từ chân núi nhảy lên quá chừng rồi lại nhảy xuống cuối cùng lại lên tới đỉnh thì cháu đâu còn mạng đem củi về cho mẹ .

PTS xin chào Sapa,

PTS lúng túng ở đây (bác Hà Uyên hiểu được ý của PTS và PTS vẫn đang suy nghĩ về cách nhìn dùng nạp âm của bác): "Ngũ hành Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-Thủy phối ứng với số Tiên thiên Ngũ hành 3-2-5-4-1,"

PTS lúng túng là ở chổ " Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-Thủy" mà bạn nói không phải cùng gốc với "3-2-5-4-1" hay sao mà lại cho là phối ứng ? PTS lại không nghĩ ra sự phối ứng này (nếu có) có thể dùng vào việc giải thích thuyết nạp giáp của Kinh Phòng

Phongthuysinh cho hành của Càn và Khôn là hành gì mà nói rằng chúng cũng đối lập về ngũ hành?

Đó là câu "Tiên thiên Ngũ hành 3-2-5-4-1" tức 2 đối với 1, còn 3 đối với 4.

Còn nói về đối lập phương vị, thì ở đây Tiên Thiên Bát Quái với cặp Càn Khôn chẳng hạn: chỉ là trên một đường thẳng, bên này này bên kia, giống như bên tay mặt bên tay trái vẫn ở trên chung một thân thể. Tùy theo cách nhìn của Phongthuysinh đó vậy.

Bài kế tiếp PTS có nhắc tới hai chử địa vị của tiên thiên. Bốn chử phương vị và địa vị không nói về đường thẳng hay đường ngang. Nói tới phương vị hàm chứa trách nhiệm và tài năng còn nói tới địa vị hàm chứa cấp bật tức chỉ về bản chất. Tại sao trong hình lưỡng nghi lại có một cái bánh hamburger và một cái bánh donut nằm đối diện nhau? Ta có ba cái bình kích cở khác nhau nếu chồng lên nhau thì phải chồng làm sao đây ?

Đôi khi những tài liệu lẻ tẻ không rõ nguồn khó mà ghi tải trung thực những gì mình muốn nghiên cứu nếu không thể kiểm chứng. Vậy thì chúng ta chờ xem ai có quyển sách Tham Đồng Khế có những điều giống như Phongthuysinh đã đọc để kiểm chứng rồi thảo luận tiếp nhé.

Đành vậy thôi, sao lại ít người biết tới thuyết này vậy cà :rolleyes: .

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính cụ Hà Uyên

Theo liêm trinh chắc kinh phòng xuất phát từ lục khí đề an cặp này sau khi đã quan sát sao trên thiên hà tìm ra được vị trí của mậu.

Kính Cụ

Hà Uyên xin phép Liên Trinh chuyển thư của Liêm Trinh lên diễn đàn:

"Kính cụ Lạc tướng

Liêm Trinh nghĩ rằng Kinh Phòng phát triển lý thuyết của mình theo lý thuyết giống với khoa học hiện đại, điều đó trái với hiểu biết chính thống thời bấy giờ. Nên Kinh Phòng cũng như các nhà phát minh các học thuật khác được thực tiễn kiểm nghiệm có cái đúng còn tồn tại đến bây giờ đành ôm theo bí mật gốc về thế giới thiên cổ. Còn bây giờ cụ cũng như Liêm Trinh trên diễn đàn lại bị vướng mắc với ông bạn láng giềng Trung Quốc luôn nhòm ngó nên trên diễn đàn chỉ viết sơ sơ. Cụ cứ gắn vị trí quan sát trên Tử vi, thuộc tính Thủy - Hỏa được phân đinh theo các tiêu trí sau: Giao hội sau Tử vi là Khảm, giao hội trước Tử vi là Hỏa. Chuyển động tương đối so với Tử vi lùi lại là Khảm, tiến lên là Hỏa. Thuộc tính hóa hợp thì cụ cứ gắn hệ quy chiếu vào sao can có một trục song song với trục chia cung xuyên tâm, xét chuyển động của sao can trên mặt phẳng chiếu vuông góc với trục đó sẽ thấy ngay (Sao can tháng chính là Tử vi). Lục thập Hoa Giáp xét sao Can lại là sao đi cùng với Tử vi nên mới có tình trạng khi lịch đúng có 2 Hỏa thì khuyết 2 Thủy, có 2 Thủy thì khuyết 2 Hỏa khi có tháng Nhuận thì đủ ngũ hành.

kính cụ"

Cùng Anh Chị em tham khảo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như DaoHoa đã có nói rằng: Tổ tiên Lạc Việt đâu có ghi "ngũ hành tương sinh" hay "ngũ hành tương khắc" thì anh Thiên Sứ có thể giải thích thêm rằng: dựa trên cơ sở nào mà tra ngũ hành cho Thập Can rồi anh cho đó là Theo Tiên Thiên?

Sapa.

Anh Thiên Sứ không bao giờ trả lời như vậy, bởi vì anh Thiên Sứ biết tại hạ chưa bao giờ nói sự hợp và phá của Thập Can có liên hệ với Tiên Thiên Bát Quái. Vã lại anh Thiên Sứ cũng biết tại hạ nói được thì sẽ làm đươc.

Anh Thiên Sứ cũng đã biết tại hạ có đủ khả năng để vẽ ra vòng quay của Thiên Can và có thể từ vòng quay đó nói lến sự "hợp" và "phá" của Thiên Can. Và tại hạ cũng không cần nhắc tới Lạc Thư, Hà Đồ, TTBQ, HTBQ hay ngũ hành tương sinh tương khắc

Đào Hoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sapa.

Anh Thiên Sứ không bao giờ trả lời như vậy, bởi vì anh Thiên Sứ biết tại hạ chưa bao giờ nói sự hợp và phá của Thập Can có liên hệ với Tiên Thiên Bát Quái. Vã lại anh Thiên Sứ cũng biết tại hạ nói được thì sẽ làm đươc.

Anh Thiên Sứ cũng đã biết tại hạ có đủ khả năng để vẽ ra vòng quay của Thiên Can và có thể từ vòng quay đó nói lến sự "hợp" và "phá" của Thiên Can. Và tại hạ cũng không cần nhắc tới Lạc Thư, Hà Đồ, TTBQ, HTBQ hay ngũ hành tương sinh tương khắc

Đào Hoa

Hà Uyên chào Đào Hoa

Nếu có thể, Đào Hoa chưa nên công bố đồ hình mà mình đã thiết kế ra.

Rất nhiều anh chị em khi đi vào Bốc dịch, hay Nguyên lý cổ phương Đông, cũng cần có thêm một số khái niệm cơ bản cần thiết. Có thể họ không đi được tới đích của con đường, nhưng cũng thêm một cách nhìn hữu ích về văn hoá nước nhà.

Tới thời điểm cần thiết, Đào Hoa có thể công bố đồ hình, thì chữ "ngộ" sẽ trở thành thực tiễn.

Hà Uyên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phòng Kinh có ý tâm sự với bạn, và hỏi:

- "Tiên sinh đã theo học của Đại sư Tiêu Diên Thọ, túc hạ nghe nói quẻ Dịch Lâm được tính một quẻ có 12 hào. Tiên sinh có thể cho túc hạ biết về Dịch Lâm được không ?"

Kinh Phòng nghiêm nét mặt và im lặng

Phòng Kinh tới nhà thăm bạn, được Kinh Phòng mời ly riệu, trong lúc nhâm nhi ly riệu, Phòng Kinh có hỏi:

- Nghe nói, Tiêu Diên Thọ lấy Can Chi của Năm kết hợp với quẻ Nguyệt lệnh, tổ hợp thành quẻ 6 hào cho "Nội quái", lấy Can Chi của tháng - ngày - giờ tổ hợp thành 6 hào cho "Ngoại quái", nhưng việc tính hào "động" tại sao lại không bao giờ chỉ có 1 hào động, mà luôn luôn có hai hào động trở lên, một hào động ở trong 6 hào của "Nội quái", một hào động ở trong 6 hào của "Ngoại quái" là cớ làm sao ?

- Tại sao Tiêu Diên Thọ lại luôn luôn an can Giáp vào tháng Tư, an can Ất vào tháng Mười ? Điều này hình như không phù hợp với Tiên sinh áp đặt 10 Thiên can vào Bát quái ?

Kinh Phòng trả lời bạn mình: "Thầy tôi lấy can Giáp Ất an vào tháng Tư và tháng Mười, đó là nguyên lý của Dịch Lâm"

- Phòng Kinh lại hỏi: "Tiên sinh là học trò của Tiêu Diên Thọ, Dịch Lâm với Bốc dịch chỉ khác nhau về số lượng hào, Dịch Lâm thì một quẻ có 12 hào, Bốc Dịch thì một quẻ có 6 hào. Thiên can nạp vào Bát quái thì Tiên sinh cũng phải học từ Thầy mà ra chứ ?

Kinh Phòng ngồi im lặng ngẫm nghĩ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phòng Kinh tới nhà thăm bạn, được Kinh Phòng mời ly riệu, trong lúc nhâm nhi ly riệu, Phòng Kinh có hỏi:

- Nghe nói, Tiêu Diên Thọ lấy Can Chi của Năm kết hợp với quẻ Nguyệt lệnh, tổ hợp thành quẻ 6 hào cho "Nội quái", lấy Can Chi của tháng - ngày - giờ tổ hợp thành 6 hào cho "Ngoại quái", nhưng việc tính hào "động" tại sao lại không bao giờ chỉ có 1 hào động, mà luôn luôn có hai hào động trở lên, một hào động ở trong 6 hào của "Nội quái", một hào động ở trong 6 hào của "Ngoại quái" là cớ làm sao ?

- Tại sao Tiêu Diên Thọ lại luôn luôn an can Giáp vào tháng Tư, an can Ất vào tháng Mười ? Điều này hình như không phù hợp với Tiên sinh áp đặt 10 Thiên can vào Bát quái ?

Kinh Phòng trả lời bạn mình: "Thầy tôi lấy can Giáp Ất an vào tháng Tư và tháng Mười, đó là nguyên lý của Dịch Lâm"

- Phòng Kinh lại hỏi: "Tiên sinh là học trò của Tiêu Diên Thọ, Dịch Lâm với Bốc dịch chỉ khác nhau về số lượng hào, Dịch Lâm thì một quẻ có 12 hào, Bốc Dịch thì một quẻ có 6 hào. Thiên can nạp vào Bát quái thì Tiên sinh cũng phải học từ Thầy mà ra chứ ?

Kinh Phòng ngồi im lặng ngẫm nghĩ.

Kinh Phòng hỏi bạn: "Hôm nay, Tiên sinh lại nhà, chắc vì việc của họ hàng phải không ?"

Phòng Kinh vội vàng đáp lễ: "Vâng, đúng như vậy, Tiên sinh có thể giảng nghĩa cho túc hạ được không ?"

Kinh Phòng trả lời: "Theo Dịch Lâm, Nội quái được quẻ Thuần Càn động hào 1, Ngoại quái được quẻ Đồng nhân động hào 2. Hào 1 quẻ Thuần Càn trả lời rằng: Tôi không thể giúp Tiên sinh được. Vì rằng hào 2 quẻ Đồng nhân cho biết: Đồng nhân vu tôn, lận".

Phòng Kinh thán phục, bái tạ rồi ra về.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kinh Phòng hỏi bạn: "Hôm nay, Tiên sinh lại nhà, chắc vì việc của họ hàng phải không ?"

Phòng Kinh vội vàng đáp lễ: "Vâng, đúng như vậy, Tiên sinh có thể giảng nghĩa cho túc hạ được không ?"

Kinh Phòng trả lời: "Theo Dịch Lâm, Nội quái được quẻ Thuần Càn động hào 1, Ngoại quái được quẻ Đồng nhân động hào 2. Hào 1 quẻ Thuần Càn trả lời rằng: Tôi không thể giúp Tiên sinh được. Vì rằng hào 2 quẻ Đồng nhân cho biết: Đồng nhân vu tôn, lận".

Phòng Kinh thán phục, bái tạ rồi ra về.

Trên đường về, Phòng Kinh quyết chí, lần sau sẽ hỏi cho ra ngô ra khoai, căn cứ vào đâu để áp đặt 10 Thiên can nạp vào Bát quái.

Thực bụng thì Phòng Kinh nẩy sinh nhiều câu hỏi. Quẻ Nguyệt lệnh tháng Tư là Thuần Càn, quẻ Nguyệt lệnh tháng Mười là Thuần Khôn. Sinh vào tháng Tư tháng Mười mà theo Tử vi thì mệnh ngộ Không Kiếp, còn môn Lục Nhâm tại sao lại gọi cung Tị là Thái ất ? Tử vi ngộ Thất sát, vua cầm kiếm ra trận là vua đang sợ mà thất thế ? Tại sao quẻ Tốn lại bao hàm cung Thìn Tị ? ... thật nhiều thắc mắc. Rồi lại lấy can Ất làm đầu mà bỏ can Giáp thì hoá thành Kỳ môn, lạ thật, là thật, ...

Nhưng trọng tâm phải xem xét tháng Tư tại sao mang can Giáp, tháng Mười tại sao mang can Ất ? Không hiểu Kinh Phòng có giải thích cho mình không ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giáp hợp Kỷ

Ất hợp Canh

...

Mậu hợp Quý

Đột nhiên PTS lại nhớ tới sơn lâm ngũ hổ

giáp kỉ chi niên bính tác thủ

ất canh chi tuế mậu vi đầu

bính tân tất định tầm canh thượng

đinh nhâm nhâm vị thuận thủy lưu

nhược vấn mậu quý hà xử khởi

giáp dần chi thượng hảo tầm cầu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, DaoHoa

Sapa.

Anh Thiên Sứ không bao giờ trả lời như vậy, bởi vì anh Thiên Sứ biết tại hạ chưa bao giờ nói sự hợp và phá của Thập Can có liên hệ với Tiên Thiên Bát Quái. Vã lại anh Thiên Sứ cũng biết tại hạ nói được thì sẽ làm đươc.

Bạn đang nói chuyện gì đây? Ai nói anh Thiên Sứ trả lời như thế nào mà DaoHoa bảo rằng: Anh Thiên Sứ không bao giờ trả lời như vậy!?

Nói cho rõ là vầy: chúng ta có cùng câu hỏi dành cho anh Thiên Sứ về (1) Bính phá Canh và (2) Tân phá Ất như thế nào khi anh ấy gia ngũ hành phương vị với độ số trên Hà Đồ theo lý giải "Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt" của anh ta. Vì anh Thiên Sứ:

- cho Bính là Mộc và Canh là Hỏa thì làm sao Mộc lại tương khắc với Hỏa

- cho Tân là Mộc và Ất là Hỏa thì làm sao Mộc lại tương khắc với Hỏa

Còn về bạn, DaoHoa cho rằng Tổ tiên Lạc Việt đâu có ghi "ngũ hành tương sinh" hay "ngũ hành tương khắc" thì anh ấy vay mượn ngũ hành của ai, của người Trung Hoa ư để nói sinh, nói khắc?

Hy vọng DaoHoa đã rõ ý!

Anh Thiên Sứ cũng đã biết tại hạ có đủ khả năng để vẽ ra vòng quay của Thiên Can và có thể từ vòng quay đó nói lến sự "hợp" và "phá" của Thiên Can. Và tại hạ cũng không cần nhắc tới Lạc Thư, Hà Đồ, TTBQ, HTBQ hay ngũ hành tương sinh tương khắc

Đào Hoa

Để vẽ ra Thiên Can Hợp Phá Đồ mà không cần nhắc tới Lạc Thư, Hà Đồ, TTBQ, HTBQ hay ngũ hành tương sinh tương khắc là điều khả thi. Sapa cũng vẽ được vậy, nhưng muốn được nghe thêm cao kiến của anh Thiên Sứ để hiểu rõ ý tứ của ảnh hơn.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đột nhiên PTS lại nhớ tới sơn lâm ngũ hổ

giáp kỉ chi niên bính tác thủ

ất canh chi tuế mậu vi đầu

bính tân tất định tầm canh thượng

đinh nhâm nhâm vị thuận thủy lưu

nhược vấn mậu quý hà xử khởi

giáp dần chi thượng hảo tầm cầu

Hà Uyên có thêm một cách nhìn thông qua nguyên lý: Vận động thì nghịch - Tương tác thì thuận

Giáp - Kỷ khởi Tý.

Ất - Canh khởi Tuất.

Bính - Tân khởi Thân.

Đinh - Nhâm khởi Ngọ.

Mậu - Quý khởi Thìn.

Tìm Can cho Giờ thì xét cung Tý, tìm Can cho Tháng thì xét cung Dần.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hà Uyên có thêm một cách nhìn thông qua nguyên lý: Vận động thì nghịch - Tương tác thì thuận

Giáp - Kỷ khởi Tý.

Ất - Canh khởi Tuất.

Bính - Tân khởi Thân.

Đinh - Nhâm khởi Ngọ.

Mậu - Quý khởi Thìn.

Tìm Can cho Giờ thì xét cung Tý, tìm Can cho Tháng thì xét cung Dần.

Chào bác Hà Uyên,

Không biết Giáp Kỷ hợp hóa có liên quan vì tới số 7 của Thất Tinh không???

Thổ Kim Thủy Mộc Hỏa Nhật Nguyệt

G---A----B-----Đ----M---K-----C

T---N----Q-----G----A----B----Đ

M---K----C-----T----N----Q----G

A----B----Đ----M----K----C----T

N----Q----G----A----B----Đ----M

K----C-----T----N----Q----G----A

B----Đ-----M---K-----C----T----N

Q----G----A----B-----Đ----M----K

C----T-----N----Q----G----A----B

Đ----M----K----C-----T-----N---Q

Bản trên và dưới hoàn toàn hợp

Qua 35 ngày can chi, Giáp hợp Kỷ.

1 ngày 12 giờ, 35x12=420 giờ, 420/60 = 7. 7 con hoa giáp!!!

Kính

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL mến,

Nếu Vinh xắp xếp thập can thứ tự, vậy tại sao VinhL không xếp như thế nầy:

Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý

Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý Giáp Ất Bính Đinh

Còn nói về Giáp phá Mậu, thì VinhL nên vẽ 2 hàng trên theo vòng lưỡng nghi, rồi dùng thử "nguyệt kiến" hay nhị hợp coi như thế nào

DaoHoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Không biết Giáp Kỷ hợp hóa có liên quan vì tới số 7 của Thất Tinh không???

Thổ Kim Thủy Mộc Hỏa Nhật Nguyệt

G---A----B-----Đ----M---K-----C

T---N----Q-----G----A----B----Đ

M---K----C-----T----N----Q----G

A----B----Đ----M----K----C----T

N----Q----G----A----B----Đ----M

K----C-----T----N----Q----G----A

B----Đ-----M---K-----C----T----N

Q----G----A----B-----Đ----M----K

C----T-----N----Q----G----A----B

Đ----M----K----C-----T-----N---Q

Bản trên và dưới hoàn toàn hợp

Qua 35 ngày can chi, Giáp hợp Kỷ.

1 ngày 12 giờ, 35x12=420 giờ, 420/60 = 7. 7 con hoa giáp!!!

Kính

Chào bạn VinhL,

Tôi có vài góp ý nhỏ:

Theo bản trên thì chỉ có các can ở trên thì hợp nhưng còn chử hóa thì giải thích làm sao ? giáp hợp kỷ hóa thổ. ất hợp canh hóa kim

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Sapa ah:

Bính phá Canh - Hỏa khắc Kim - .....Thiên Can ở Tiên Thiên. Giáp sinh Bính - Mộc sinh Hỏa - ......Thiên can ở tiên thiên.

Giáp hợp kỷ phá Ất xung Canh....Thiên Can ở Hậu thiên nên phối với số Hà Đồ.

Có vậy thôi.

Tôi không tranh luận phần ứng dụng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Phongthuysinh

Hà Uyên vẫn chưa thấy Phongthuysinh bình giải về:

" thống nhất về sự chính xác của tài liệu về thuyết nạp Giáp này không ."

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Chủ đề PTS mở với ý định đem một số tài liệu biết được để đưa ra kết luận về thuyết nạp giáp theo nguyệt tượng:

Sau đó (theo tài liệu hán) thì Ngụy Bá Dương trứ tác tham đồng khế trong đó lấy sự âm dương tiêu trưởng trong một tháng biểu hiện bởi sáu quái chấn đoài càn, tốn cấn khôn nhập vào phương vị của giáp ất bính đinh mậu kỷ canh tân nhâm quý 10 can. Lấy mùng 3 lúc mặt trăng mới ló dạng, được 1 dương có tượng của quẻ chấn, vị trí ở phương canh; mùng 8 (gọi thượng huyền) ánh trăng được hai phần dương có tượng của quẻ đoài, tại vị trí phương đinh; tới mùng 15 (gọi vọng nguyệt) ánh trăng sáng tỏ ba phần có tượng của quẻ càn tại vị trí phương giáp. Đó là tượng của âm tiêu dương trưởng; sau vọng nguyệt 3 ngày (ngày 18) thì dương hạ âm sanh ánh sáng mất đi một phần có tượng của quẻ tốn ở tại vị trí phương tân; ngày 23 (gọi là hạ huyền) ánh sáng lại mất thêm một phần nửa có tượng của quẻ cấn ở tại vị trí bính; tới ngày 30 (hối nguyệt) thì không còn ánh sáng ba phần đều âm có tượng của quẻ khôn ở tại vị trí ất.

Nhưng sau đó chú Sapa lại cho là thuyết này xuất xứ không rỏ nên "không đáng bàn" vì vậy PTS định là nếu có ai chứng thực thuyết này có giá trị tham khảo (như ai đó có thể đưa ra một số tin đáng tin cậy về thuyết này) thì PTS có thể đi tiếp bước thứ hai, nhưng hầu như mọi người đều chú ý về thuyết thứ nhất, thuyết mà PTS chưa dám chứng minh hư thực. Đã hơn một tuần hầu như không ai có ý kiến thống nhất về tài liệu PTS đã đưa ra về nạp giáp theo nguyệt tượng (tài liệu thứ hai).

Tuy nhiên nói cho cùng thì thuyết nạp giáp then chốt là ở không gian tức là vị trí của 10 thiên can, nếu lấy nguyệt tượng giải thích thì chỉ được mặt thời gian, còn không gian thì không cố định.

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Chủ đề PTS mở với ý định đem một số tài liệu biết được để đưa ra kết luận về thuyết nạp giáp theo nguyệt tượng:

Nhưng sau đó chú Sapa lại cho là thuyết này xuất xứ không rỏ nên "không đáng bàn" vì vậy PTS định là nếu có ai chứng thực thuyết này có giá trị tham khảo (như ai đó có thể đưa ra một số tin đáng tin cậy về thuyết này) thì PTS có thể đi tiếp bước thứ hai, nhưng hầu như mọi người đều chú ý về thuyết thứ nhất, thuyết mà PTS chưa dám chứng minh hư thực. Đã hơn một tuần hầu như không ai có ý kiến thống nhất về tài liệu PTS đã đưa ra về nạp giáp theo nguyệt tượng (tài liệu thứ hai).

Tuy nhiên nói cho cùng thì thuyết nạp giáp then chốt là ở không gian tức là vị trí của 10 thiên can, nếu lấy nguyệt tượng giải thích thì chỉ được mặt thời gian, còn không gian thì không cố định.

PTS

Phongthuysinh thân mến.

Ở một chuyên mục khác, Phongthuysinh đã nó: ai viết cũng được, miễn là chất lượng của kiến thức chúng ta tiếp nhận được. Cũng như Phongthuysinh viết:

" Tuy nhiên tài liệu để lại không thể nói là đúng cũng không hẳn là sai. Kiến thức của Kinh Phòng có thể đúng nhưng những gì chúng ta học hiện nay có đúng hay không là vấn đề quan trọng nhất; nói như vậy thì "Kinh Phòng" bây giờ có còn là Kinh Phòng lúc còn đương thời hay không ? "

Hà Uyên cho rằng, 12 quẻ Nguyệt lệnh (Nguyệt tượng) là do Thầy của Kinh Phòng xây dựng học thuyết, là Tiêu Diên Thọ, mà không phải do Kinh Phòng xây dựng học thuyết này.

Do vậy, chúng ta nên tiếp tục thảo luận bình giải. Hà Uyên nghĩ không có gì quan trọng cả, khi chúng ta phải đối mặt với câu "không đáng bàn". Có thể anh Sapa không bàn, nhưng còn rất nhiều anh chị em muốn bàn, chúng ta lấy đa số. Rất nhiều bạn của Hà Uyên, họ không đăng ký danh trên diễn đàn, nhưng họ luôn luôn quan tâm tới chúng ta, cũng mong chúng ta bộc lộ, hướng tới những điều hữu ích cho văn hoá nước nhà.

Một sân chơi với nhiều tri kiến bổ ích, mà trong mỗi một thành viên trên diễn đàn đang xây dựng nên. Chúng ta thanh thản và thanh đàm cùng nhau.

Cảm ơn Phongthuysinh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phongthuysinh thân mến.

Ở một chuyên mục khác, Phongthuysinh đã nó: ai viết cũng được, miễn là chất lượng của kiến thức chúng ta tiếp nhận được. Cũng như Phongthuysinh viết:

" Tuy nhiên tài liệu để lại không thể nói là đúng cũng không hẳn là sai. Kiến thức của Kinh Phòng có thể đúng nhưng những gì chúng ta học hiện nay có đúng hay không là vấn đề quan trọng nhất; nói như vậy thì "Kinh Phòng" bây giờ có còn là Kinh Phòng lúc còn đương thời hay không ? "

Hà Uyên cho rằng, 12 quẻ Nguyệt lệnh (Nguyệt tượng) là do Thầy của Kinh Phòng xây dựng học thuyết, là Tiêu Diên Thọ, mà không phải do Kinh Phòng xây dựng học thuyết này.

Do vậy, chúng ta nên tiếp tục thảo luận bình giải. Hà Uyên nghĩ không có gì quan trọng cả, khi chúng ta phải đối mặt với câu "không đáng bàn". Có thể anh Sapa không bàn, nhưng còn rất nhiều anh chị em muốn bàn, chúng ta lấy đa số. Rất nhiều bạn của Hà Uyên, họ không đăng ký danh trên diễn đàn, nhưng họ luôn luôn quan tâm tới chúng ta, cũng mong chúng ta bộc lộ, hướng tới những điều hữu ích cho văn hoá nước nhà.

Một sân chơi với nhiều tri kiến bổ ích, mà trong mỗi một thành viên trên diễn đàn đang xây dựng nên. Chúng ta thanh thản và thanh đàm cùng nhau.

Cảm ơn Phongthuysinh.

" Tuy nhiên nói cho cùng thì thuyết nạp giáp then chốt là ở không gian tức là vị trí của 10 thiên can, nếu lấy nguyệt tượng giải thích thì chỉ được mặt thời gian, còn không gian thì không cố định. "

Đúng như vậy, đây là v/đ chúng ta cần phải khai thác, tìm hiểu, làm sáng tỏ giá trị ứng dụng của nó. Mặc dù, không bao giờ có Nhà xuất bản TQ nào công bố cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bác Hà Uyên và bạn PTS,

Theo VinhL nghỉ vấn đề náp can chi cho hào chủ yếu là ở 60 hoa giáp.

Xin xem

60 Hoa Giáp
GiápThân,ẤtDậu BínhTuất,ĐinhHợi MậuTý,KỷSửu CanhDần,TânMão NhâmThìn,QuýTỵ GiápNgọ,ẤtMùi BínhThân,ĐinhDậu MậuTuất,KỷHợi CanhTý,TânSửu NhâmDần,QuýMão
NhâmNgọ,QuýMùi - - - - KhônSơ - - Chấn,Tốn GiápThìn,ẤtTỵ
CanhThìn,TânTỵ - - - - - - - - BínhNgọ,ĐinhMùi
MậuDần,KỷMão Khảm,Ly - - - - - - - MậuThân,KỷDậu
BínhTý,ĐinhSửu - - - - - - - - CanhTuất,TânHợi
GiápTuất,ẤtHợi KhônLục - - CànSơ CànLục - - Cấn,Đoài NhâmTý,QuýSửu
NhâmThân,QuýDậu CanhNgọ,TânMùi MậuThìn,KỷTỵ BínhDần,ĐinhMão GiápTý,ẤtSửu NhâmTuất,QuýHợi CanhThân,TânDậu MậuNgọ,KỷMùi BínhThìn,ĐinhTỵ GiápDần,ẤtMão

8 quẻ kép thuần có 48 (8x6) hào, vòng hoa giáp có 60, dư ra 12 vừa đúng 2 quẻ kép (6x2) 12 hào.

Cho nên lấy 12 hào dư ghép vào Càn và Khôn để làm chổ kết thúc của Thiên địa.

Chúng ta biết nếu Càn nạp Giáp cho cả 6 hào, Khôn nạp Ất cho cả 6 hào thì dư ra 6 hào Nhâm, 6 hào Quý.

Vì vậy nếu Càn Khôn là chổ bắt đầu và kết thúc, thì phân nửa lấy Giáp Ất, mà phân nửa (Ngoại đơn quái) lấy Nhâm Quý vậy vì Nhâm Quý là chổ kết thúc của vòng hoa giáp.

Tại sao Khôn khởi tại Ất Mùi? Chúng ta thấy nếu sắp xếp 60 can chi hoa giáp theo vòng tròn thì cặp Giáp Tý Ất Sửu, đối xung với Giáp Ngọ Ất Mùi. Càn khởi Giáp Tý tại Bắc thì Khôn khởi tại Nam Ất Mùi vậy. Thật ra theo VinhL nghỉ thì cổ nhân phỏng theo vòng nguyệt tướng và nguyệt kiến. Mặt trời thì đi qua 12 cung địa chi theo chiều nghịch (vòng nguyệt tướng), nguyệt kiến đi thuận 12 chi. Vì vậy trong phương pháp nạp can chi Dương quái Càn Chấn Khãm Cấn đi nghịch theo vòng nguyệt tướng, Âm quái Khôn Tốn Ly Đoài đi thuận theo vòng nguyệt kiến.

Thế làm sao họ phân chia 3 cặp thư hùng Chấn Tốn, Khảm Ly, Cấn Đoài?

Càn Khôn 12 hào bao gồm 4 Can Giáp Ất, Nhâm Quý, là chổ khởi và chổ cùng của 60 hoa giáp. Các can chi còn lại phân phối cho 3 cặp thư hùng như sau:

Càn khởi tại Giáp Tý, hết (hào lục) tại Nhâm Tuất,

đi theo chiều nghịch bỏ 10 cặp can chi, đến cặp Canh Tý Tân Sửu là chổ khởi hào sơ của Chấn Tốn

đi theo chiều nghịch bỏ 10 cặp can chi, đến cặp Mậu Dần Kỷ Mão là chổ khởi hào sơ của Khảm Ly

đi theo chiều nghịch bỏ 10 cặp can chi, đến cặp Bính Thìn, Đinh Tỵ là chổ khởi hào sơ của Cấn Đoài

đi theo chiều nghịch bỏ 10 cặp can chi, là đến cặp Giáp Ngọ, Ất Mùi là chổ khởi của Khôn

lại đi theo chiều nghịch bỏ 10 cặp can chi nửa là chổ kết thúc của Mẹ Khôn.

60 hoa giáp chia cho 3 cặp thư hùng, mổi cặp cách nhau 10 cặp vậy.

Vì vậy VinhL nghỉ phương pháp nạp can chi chính là phương pháp chia đều vòng lục thập hoa giáp vào 48 hào của các quẻ bát thuần.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Hà Uyên,

Vậy thì PTS xin tiếp tục phần 2. Căn bản về thái âm

Căn bản về thái âm (mặt trăng)

Từ xưa tới nay người á đông chúng ta lấy âm lịch làm gốc nhưng rất ít trong chúng ta hiểu nguyên lý bên trong của nó, với một chút hiểu biết PTS xin dẫn giải từng bước về sự tuần hoàn của thái âm tạo nên trăng khuyết rồi tròn rồi lại khuyết. Tài liệu về tính chất của thái âm được lấy ở http://solarsystem.nasa.gov/planets/pro ... bject=Moon cho nên phần tin tưởng có thể nói là 95%.

Mặt trời có đường bán kính là 696,000 km (lớn hơn trái đất gấp 109 lần, lớn hơn mặt trăng 400 lần)

Trái đất có đường bán kính là 6378.1 km

Mặt trăng có đường bán kính trung bình là 1737.4 km (27% so với đường bán kính của trái đất).

Độ nghiên so với vòng ecliptic là 5.145 độ

Vận tốc mặt trăng bay vòng quanh trái đất 0.964 km/s tới 1.076 km/s (khoảng giửa 1.023 km/s)

Thời gian bay một vòng trái đất là 27.3217 ngày (đây là thời gian trên trái đất mặt trăng bay một vòng cho rằng trái đất đứng yên một chổ, nếu tính luôn sự di chuyển của trái đất vòng quanh mặt trời thì một vòng bay của mặt trăng sẽ phải là 29.53 ngày).

Chu vi của vòng bay là 2,290,000 km

Khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất là từ 356,400 km to 406,700 km (trung bình là 384,400 km)

Khoản cách từ trái đất tới mặt trời là từ 147100000 km tới 152100000 km (khoảng giửa 149600000 km)

Tính ra thì ta có :

Mỗi ngày mặt trăng đi 83816.16 km, nhưng chu vi của vòng bay của mặt trăng chia cho 12 cung là 190833.33 km, chia cho 24 cung là 95416.67 km (chỉ tính trung bình, vì vòng bay không phải hình tròn mà là hình trứng hột gà, trái xoan, cho nên những cung ở vị trí hai đầu sẽ nhỏ hơn những cung ở vị trí hai bên hong nếu tính theo chiều dài, còn nếu tính theo độ số thì những cung ở vị trí hai đầu sẽ dài hơn những cung ở vị trí hai bên hong). 27.3217 ngày đi trên 24 cung thì mỗi cung phải mất hết 27.3217 giờ vậy mỗi vòng thì phải mượn 19.302 phút của ngày sau, 85 vòng mượn đi 1 cung. Như vậy thì cung khởi đầu của mỗi vòng kết hợp với ngày khởi đầu sẽ bị di chuyển mỗi 85 vòng. Nhưng cách tính này PTS cho là trái đất không di chuyển, nếu tính luôn sự tương tác của mặt trời thì trái đất di chuyển vòng quanh như vậ thì mặt trăng phải tốn thêm thời gian để đi một vòng của nó tức là 29.53 ngày, tính ra thì 29.53 ngày đi trên 24 cung thì mỗi ngày đi mất 29.53 giờ tức là mỗi vòng mượn đi 31.8 phút, 56 vòng mượn đi một cung, 1282 vòng mới trở lại cung khởi đầu. Đây chỉ là bài tính phỏng, phần ba PTS sẽ thu tập một số tượng mặt trăng bổ sung thêm (đương nhiên là không phải tháng nào dùng xem trăng tới 1282 lần).

Nguyệt tượng:

Trăng tròn trăng khuyết không trăng là do ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng, con người trên trái đất quan sát mặt trăng nhìn thấy phần ánh sáng đó di chuyển từ tối tới khuyết tới tròn tới khuyết rồi tới tối. Khi tối, khuyết và tròn đại khái tương ứng với bốn vị trí sau:

http://www.huyenkhong.com/board/download/f...1&mode=view

http://www.huyenkhong.com/board/download/f...2&mode=view

Nói nôm na là trăng tròn là thời gian người đứng xem trăng nhìn vào mặt sáng của mặt trăng và mặt sáng này là do ánh sáng của thái dương chiếu vào, nhưng người xem trăng chỉ nhìn thấy mặt sáng đó vào ban đêm tức là lúc trái đất “xoai lưng” lại. Cho nên mỗi một cung trên 24 cung của địa bàn đều có thể có không trăng, ¼ trăng và trăng tròn ở thời điểm khác nhau (bài tính phỏng ở trên đã cho biết điều này).

Phần này chỉ nói tới 24 sơn không hề nói tới vị trí của nó, vậy vị trí của 24 sơn này lại ở đâu ? có cùng với vị trí của địa bàn không ? nếu phải thì lại càn sáng tỏ sự việc .

Kính,

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites