Rubi

Hà Đồ và Lạc thư với Âm dương Ngũ hành

80 bài viết trong chủ đề này

Rubi hôm nay thấy thêm thế này.

Nội dung Topic này là hướng nghiên cứu thứ hai, nó có nội dung liên quan từ hướng thứ nhất, và nó sẽ liên quan đến các yếu tố cho ra một hướng nghiên cứu thứ ba, cũng rất đáng chú ý.

-Hướng thứ nhất có điểm nhấn phát kiến là, Tượng và Số hợp nhất, Âm Dương Sinh Khí Đồng Hành (sự liên tiếp của tám quái phân cực âm dương 7654 là dương 3210 là âm, tính theo độ dương khí trong mỗi quái).

-Hướng thứ hai là Âm Dương Sinh Khí Đồng Hành + Tiên Thiên hợp với Lạc Thư.

-Hướng thứ ba là Tượng và Số tương đồng về phân cực âm dương:

SỐ 9876 thuộc dương cực tương đồng với TƯỢNG càn đoài ly chấn thuộc dương cực.

SỐ 4321 thuộc âm cực tương đồng với TƯỢNG tốn khảm cấn khôn thuộc âm cực.

(Hoặc ngược lại, nhưng Rubi sẽ tạm lựa chọn như thế.)

Ở đây, yếu tố tương đồng giữa số và tượng là sự liên tiếp của các đối tượng, các đối tượng trong một cực có sự liên tiếp nhau theo thứ tự tăng giảm dần.

Cực Dương có:

Số 9 ứng với Tượng Càn

Số 8 ứng với Tượng Đoài

Số 7 ứng với Tượng Ly

Số 6 ứng với Tượng Chấn

Cực Âm có:

Số 4 ứng với Tượng Tốn

Số 3 ứng với Tượng Khảm

Số 2 ứng với Tượng Cấn

Số 1 ứng với Tượng Khôn.

(hoặc ngược lại)

09-11-2010

04-10-Canh Dần

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa các học giả và các anh chị, Rubi có hướng chính lý mới về Lý học Đông phương do đó lập ra chủ đề này. Sự hợp lý và vô lý của nội dung mới này là ngang nhau ở thời điểm hiện tại, đó là cảm nhận của Rubi.

Tập hợp các ý tưởng trong các sách đã xem, các bài đã xem trên các diễn đàn ghép với nhau và hình thành một ý tưởng chính lý là trọng tâm, để chứng minh ý tưởng này, bằng cách xây dựng hệ thông nguyên lý căn bản và hệ thống phát triển liên quan.

Nhấn mạnh một điểm là sự hợp lý và vô lý của nội dung là ngang nhau và rất chấn động, cho nên, khi các học giả xem thấy, sẽ có thể giật mình vì nó khác hoàn toàn với các khái niệm cơ bản đã được phổ biến. Vậy, Rubi có đôi lời nói trước, và cũng không có đề nghị nào cho chế độ đặc biệt của chủ đề này, trước mắt là như vậy.

Lời nói đầu để khái quát về ý tưởng này là:

-Định nghĩa Âm dương và Ngũ hành:

Âm và Dương là hai đối tượng Đồng hành.

Ngũ hành là năm dạng Đồng hành của Âm dương.

-Tượng và Số cùng là Nghi biểu của Âm dương Ngũ hành:

Tượng thì có Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái.

Số thì có 1,2,3,4,5 và 6,7,8,9,10.

-Sự tương đồng về tính chất Âm dương Ngũ hành giữa Số và Tượng là:

1 và 6 với Khôn và Cấn có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thái Âm Thuỷ.

7 và 2 với Khảm và Tốn có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thiếu Âm Kim.

3 và 8 với Ly và Chấn có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thiếu Dương Mộc.

9 và 4 với Càn và Đoài có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thái Dương Hỏa.

-Hà Đồ là biểu nghi của Âm dương Ngũ hành tương sinh.

-Lạc Thư là biểu nghi của Âm dương Ngũ hành tương khắc.

Sự thật có khả năng sống, chẳng thể khôn hay dại mà có thể sống, thật vậy chắc có lẽ điều này cũng tương đồng với câu nói truyền miệng "khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống". "Sự thật" và "Biết thì sống" có lẽ cũng hợp nhau về triết lý.

Vậy thì có lẽ Rubi trần thuật thêm một vài yếu tố duyên sinh và tương đồng với nội dung trên của chủ đề. Có Vinh và có Vệ đó cũng là cái tự nhiên tự nhiên, viết thêm để Vệ song hành với Vinh. Vinh ví với nội dung vấn đề, Vệ ví với sự thật liên quan tới vấn đề.

Sự thật:

-Hai yếu tố để Rubi đặt bút viết chủ đề này là, theo công thức: "Hướng 1" + "Hoàng Cực Kinh Thể" = "Hướng 2". Sau quá trình nghiên cứu chỉnh lý thuyết Âm dương Ngũ hành theo "Hướng 1-Rubi(nguyễn lê)" cho tới thời điểm 'Học giả nick Hà Uyên' viết các bài nghiên cứu các vấn đề của "Hoàng Cực Kinh Thể" trên Diễn đàn thì Rubi thấy biết và phát ý viết thêm về "Hướng 2" này.

-Ý trên là yếu tố "duyên sinh", vậy như đã nói thì đâu là yếu tố "tương đồng" đối với "Hướng 2"(chủ đề này) ?

-Có một yếu tố "tương đồng", đó là một gợi ý của 'Học giả nick Đào Hoa' đã gợi ý cho Rubi ở trên Diễn đàn này, ý là: "(Rubi nên để ý theo hướng...)". Gợi ý này tất nhiên là có trước, nhưng Rubi thấy không có điểm nhấn mạnh lắm tác động để quan tâm. Tới khi có yếu tố "duyên sinh" nói trên thì Rubi có dạo lại các đối thoại và thấy gợi ý của Học giả Đào Hoa "tương đồng" với "Hướng 2" này.

(Qua các đối thoại mà Rubi tự nhiên thấy thì cảm nhận được Học giả Hà Uyên và Học giả Đào Hoa có danh dự và có nhân cách. (Rubi xin phép được nói như vậy))

Sự thật:

-Rubi cũng thấy biết một số Học giả có Nghiên cứu văn hóa Đông phương và đã có đủ khả năng và nhân cách để phổ biến kiến thức hay phát kiến của họ. Còn Rubi dựa trên phương tiện kiến thức sử dụng mạng phổ thông để tự do phổ biến các phát kiến của Rubi và trình bày các sự kiện liên quan đằng sau. Kiến giải của Rubi trong mảng Âm dương Ngũ hành của Đông phương có lẽ cũng tương tác với kiến giải chung trong giới Độc giả quan tâm tới vấn đề Dịch học.

-Rubi sử dụng phương tiện mạng để tự do viết bài với nội dung và hình ảnh minh họa. Trí tuệ Kiến giải là cái cốt, cái Vinh của vấn đề, Nhân cách Sự thật là cái Vệ của vấn đề. Vì thế...Rubi quan tâm thêm đến luật sở hữu trí tuệ với quan niệm theo Tam Tự Kinh: Con người sinh ra, ai cũng thiện lành.

-Tựa núi Nhìn sông, Hậu bắc Tiền nam (Hậu cực Tiền xích-Rubi) đồng đạo với 'Luật sở hữu trí tuệ nhìn vào Đạo đức xã hội'. Vì thế Trí tuệ Kiến giải cũng nhìn vào Luật sở hữu trí tuệ, Vinh Vệ đồng đẳng.

Luật sở hữu trí tuệ:

Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả

1.Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

b)Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;

g)Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;

k)Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học

3. Tác phẩm được bảo hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động và trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.

Điều 8. Chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ

1. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hòa lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích cộng đồng; không bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh.

Thế thì ngoài vấn đề cảm hứng nghiên cứu phát kiến lý học, cá nhân Rubi cũng cần quan tâm tìm hiểu luật sở hữu trí tuệ. Có lẽ Luật là yếu tố động viên tinh thần nghiên cứu thực tế hơn cả, nằm trong chính pháp, nó không như bạn bè động viên nhau, vợ chồng động viên nhau (những cái này có khi không nằm trong chính pháp).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Góp 1 ý nhỏ, không hợp lổ tai thì bỏ qua

Rubi đang muốn tập trung vào đồ họa hay đang muốn dồn sức vào lý học. Những hình đồ họa của Rubi thể hiện rất đẹp nhưng " nhiều " quá làm người xem mất tập trung vào nội dung vì lo ngắm các kỹ xảo bóng loáng, chuyển màu, nổi 3D, font chữ lạ ngầu... Chân lý thường đơn giản, hình vẽ đẹp một cách đơn giản thì càng dễ nhớ, sức lan tỏa và tồn tại càng lâu. Càng dễ dùng ở các hình thức khác nhau.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chân Thiện Mỹ không hai, cái Chân thì vốn tự đầy đủ, khi đầy đủ thì tự nhiên thiện lành, thiện lành thì tự nhiên tự nhiên, tự nhiên tự nhiên tức là không bị chi phối, không bị chi phối thì phát triển, phát triển thì có thăng hoa, thăng hoa thì có Mỹ sắc.

Không nên tách rời để phân biệt chân là chân hay sắc là chân, sắc là sắc hay chân là sắc. Trong sắc có chân, trong chân có sắc. Đây không phải là triết lý cho nên mọi triết lý phản biện và phản đối đều bình đẳng như ủng hộ hay tán thán.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hoan hô Bác RUBI đã trở lại.

Chân Thiện Mỹ không hai, cái Chân thì vốn tự đầy đủ, khi đầy đủ thì tự nhiên thiện lành, thiện lành thì tự nhiên tự nhiên, tự nhiên tự nhiên tức là không bị chi phối, không bị chi phối thì phát triển, phát triển thì có thăng hoa, thăng hoa thì có Mỹ sắc.

Không nên tách rời để phân biệt chân là chân hay sắc là chân, sắc là sắc hay chân là sắc. Trong sắc có chân, trong chân có sắc. Đây không phải là triết lý cho nên mọi triết lý phản biện và phản đối đều bình đẳng như ủng hộ hay tán thán.

Bác viết cực khó hiểu.

Tuy nhiên: sự ràng buộc/ chi phối là hoàn toàn tự nhiên và chúng chính là quy luật đối với mỗi cá nhân?.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái được xem là khó hiểu thì chắc cũng làm cho dễ hiểu được.

Vì sao phải làm đẹp ?

Vì chân lý phức tạp, nên trình bày đơn điệu thì nó có hình thức rối rắm, nên lấy cái đẹp của 3D để hóa cái phức tạp của 2D. Chuyển hóa cái phản cảm thành ra cái cuốn hút thế thôi.

Quy luật tự nhiên chưa chắc là ràng buộc chi phối, mà ngược lại có khi sự ràng buộc và chi phối lại trái với quy luật tự nhiên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chân Thiện Mỹ không hai, cái Chân thì vốn tự đầy đủ, khi đầy đủ thì tự nhiên thiện lành, thiện lành thì tự nhiên tự nhiên, tự nhiên tự nhiên tức là không bị chi phối, không bị chi phối thì phát triển, phát triển thì có thăng hoa, thăng hoa thì có Mỹ sắc.

Không nên tách rời để phân biệt chân là chân hay sắc là chân, sắc là sắc hay chân là sắc. Trong sắc có chân, trong chân có sắc. Đây không phải là triết lý cho nên mọi triết lý phản biện và phản đối đều bình đẳng như ủng hộ hay tán thán.

Rubi thuyết hay lắm! Tôi thấy trong lĩnh vực sáng tạo khoa học công nghệ điều này thể hiện rất rõ. Chẳng hạn, dấu hiệu để nhận biết một Thiết kế nguyên lý đúng đó là tính phát triển được tức là sự hợp lý nhiều mặt sẽ được thỏa một cách rất tự nhiên. Và cái đẹp từ hình thức, mẫu mã đến chất lượng sẽ tự tôn lên xuất phát từ sự hài hòa và hợp lý của thiết kế nguyên lý đúng đắn. Tức là không cần thiết phải gượng ép khi chỉ để cố đạt được cái đẹp một cách gượng gạo và hình thức.

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

@Viethq22:

Gợi ý của anh cũng tốt, để tôi xem thế nào, đến thời điểm sẽ thực hiện chung với một số hình bảng Phục Hi, Văn Vương.

Các hình đẩu tiên chưa ghi tên của Rubi cũng sẽ được đóng khung, ghi tên, thành một bộ riêng. Hôm qua 21, Rubi vô tình tìm thấy một bài viết có thể là vô ý hoặc có thể là cố ý, nội dung so sánh Bát quái Lạc Việt với Bát quái Tiên Thiên Rubi mà trong đó Bát quái Lạc Việt được sinh viên Văn Hóa xem là của Việt còn Bát quái Tiên Thiên Rubi được sinh viên đó ghi chữ tuyên bố đó là Bát quái Trung quốc (xem Diễn Đàn Văn Hóa Học).

Vậy thì bắt đầu từ rầy, những hình bảng minh họa phát kiến của Rubi không chỉ có họ tên tác giả, ngày tháng xuất tác phẩm mà còn có quốc tịch gốc gác tác giả.

Thấy sinh viên Văn Hóa mà còn hiểu như vậy thì thật là đáng buồn! Không khác gì nói con chím này cái đầu do thánh Ala làm ra còn còn cái đuôi thuộc bản quyền của Đức Chúa Lời, cặp cánh là do Đức Phật sáng chế....Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

ntpt thì không biết gì về Kinh Dịch, đây là lần đầu tiên đọc bài của Rubi và nhìn hình mà Rubi làm, có chút thắc mắc.

Vì sao ở gần Hoàng Đạo [danh từ địa lý có phải là xích đạo?!] thì lại là Dương [ __ ] và về các cực lại là Âm [ - - ]

ntpt thường nghe nói Thái Cực sinh Lưỡng Nghi. Nếu như hình của Rubi theo ntpt hiểu thì Nửa Bán Cầu Bắc là 1 Thái Cực, Nửa Bán Cầu Nam là 1 Thái Cực. Không biết ntpt có hiểu nhầm gì không??

Nếu danh từ Bán Cầu mang ý nghĩa trong lĩnh vực địa lý, thì quả đất chỉ có 1 cực Bắc - và 1 cực Nam ứng với kim trong la bàn, hoạt động dựa trên từ trường là 1 cực Dương - 1 cực Âm [không biết ntpt có nhớ lộn bài không :P]...

Không hiểu nhiều nên câu hỏi của ntpt có phần hơi ngu ngơ. Mong thông cảm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

ntpt thì không biết gì về Kinh Dịch, đây là lần đầu tiên đọc bài của Rubi và nhìn hình mà Rubi làm, có chút thắc mắc.

Vì sao ở gần Hoàng Đạo [danh từ địa lý có phải là xích đạo?!] thì lại là Dương [ __ ] và về các cực lại là Âm [ - - ]

Thử so sánh cái VÌ SAO nhé ạ :P .

VÌ SAO 9 tháng 10 ngày rồi mới sinh ra, con người ý ? Vì chẳng có lý buổi đêm thụ thai rồi sau 12 giờ thì thai sinh. Thì cũng như thế, Rubi phát kiến cái hình kép, hình đôi này cũng trong một khoảng thời gian chừng 12 tháng:

-Khi tìm hiểu kiến thức về các Hệ tọa độ và song song thì Rubi dùng 3DS Max minh họa lại Hệ tọa độ Địa lý (xem 4 hình ở bài viết 14 ngay trong topic này). Trong thời gian đó, Rubi thấy tìm thấy cái hình khảo sát NHIỆT ĐỘ BIỂN:

Posted Image

và sau khoảng 12 tháng kết quả là Rubi phát kiến như đã nói đó. Và từ đó Kiến giải Rubi là: "Hậu Bắc Tiền Nam đồng thời với Tựa Núi Nhìn Sông phải có lý luận tổng quát hơn, đó là Tiền Cực Hậu Xích".

Trường hợp Tựa Núi Nhìn Sông mà không Hậu Bắc Tiền Nam thì cũng ví như sự phân biệt giữa Phúc đức (Phúc) và Sinh khí (Lộc) (cả hai đều tốt nhưng phân biệt được sự hơn kém nhau).

Đó là phần lịch sử phát kiến yếu tố này.

Còn trao đổi trực tiếp theo câu hỏi thì:

-Vấn đề đã khép góc trong hai đối tượng HOÀNG ĐẠO VÀ XÍCH ĐẠO.

-TỰA NÚI NHÌN SÔNG trong phong thủy thì có thể thấy Núi và Sông là những cỗ máy điều hòa khổng lồ có tác dụng đối với cuộc sống con người, và cái phòng đặt được cái máy điều hòa này được xem như là THÀNH PHỐ. NÚI, một yếu tố tác dụng là chấn giữ được gió lạnh từ VÙNG CỰC (Bắc cực hoặc Nam cực, tùy theo Núi đó ở vị trí cực nào). SÔNG, một yếu tố tác dụng là chấn giữ được sự khô hạn nắng nóng từ VÙNG XÍCH ĐẠO (ý này tương đối 8 phần thôi-nếu giải thích tiếp thì hơi dài dòng).

-Nhiệt độ vùng cực Địa cầu tương tác với Nhiệt độ từ Mặt trời. Nhiệt độ vùng cực (2 cực) thì lạnh, nhiệt độ từ Mặt trời thì nóng, kết quả là Vùng xích đạo gần mặt thời thì thời tiết từ mát đến nóng còn Vùng cực và gần cực xa mặt trời và khuất mặt trời thì thời tiết từ mát đến lạnh.

-Phong thủy này, Hệ tọa độ Địa lý này, Nhiệt độ biển này..., phát kiến riêng của Rubi này. Những cái này nó sinh ra cái hình đó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

...Và từ đó Kiến giải Rubi là: "Hậu Bắc Tiền Nam đồng thời với Tựa Núi Nhìn Sông phải có lý luận tổng quát hơn, đó là Tiền Cực Hậu Xích".

...

:P Hậu Cực Tiền Xích ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiệt ntpt hông hiểu phần giải thích của Rubi :P, có lẽ ntpt chậm chạp, sẽ cố gắng đọc lại.

Nhưng mà theo ntpt biết thì Lưỡng Nghi chỉ có 1, và phương hướng của Lưỡng Nghi chỉ có 1

Theo ntpt thì không thể phân chia hướng của Lưỡng Nghi theo Nhiệt Độ được. Hay là ntpt chưa đọc tới. Hic, để ntpt tìm hiểu típ vậy...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiệt ntpt hông hiểu phần giải thích của Rubi :P , có lẽ ntpt chậm chạp, sẽ cố gắng đọc lại.

Nhưng mà theo ntpt biết thì Lưỡng Nghi chỉ có 1, và phương hướng của Lưỡng Nghi chỉ có 1

Theo ntpt thì không thể phân chia hướng của Lưỡng Nghi theo Nhiệt Độ được. Hay là ntpt chưa đọc tới. Hic, để ntpt tìm hiểu típ vậy...

Posted Image

Hình minh họa tương đối-tìm nhanh, độc giả thông cảm

Trong Hệ thống kinh lạc (Nhân thể), mỗi kinh có hai nhánh đối xứng qua 'mặt phẳng cột sống cắt dọc giữa thân'. Mỗi một nữa thân (bên trái hoặc bên phải) đó cũng có đủ 1 bộ 12 đường kinh, trong 12 đường kinh thì cũng phân cực:

Posted Image

TTHM

Vậy nên thấy Nhân thể cũng có hai Bát Quái Tiên Thiên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiệt ntpt hông hiểu phần giải thích của Rubi :P , có lẽ ntpt chậm chạp, sẽ cố gắng đọc lại.

...

Thường trong đối thoại, câu hỏi thì đa phần là cụ thể, người đáp có thể trả lời tùy theo kiến thức của họ, Rubi trả lời theo sự Đại cương, Tổng quát. Như thế chỉ có thể cảm nhận vấn đề có triển vọng có lý hay không-cái hình đó đó có lý hay không. Sau khi tập hợp kiến thức, thấy nó có lý-hoặc có triển vọng thì độc giả có thể yên tâm phần nào để quan tâm tới vấn đề và có thể tự giải đáp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Hình minh họa tương đối-tìm nhanh, độc giả thông cảm

Trong Hệ thống kinh lạc (Nhân thể), mỗi kinh có hai nhánh đối xứng qua 'mặt phẳng cột sống cắt dọc giữa thân'. Mỗi một nữa thân (bên trái hoặc bên phải) đó cũng có đủ 1 bộ 12 đường kinh, trong 12 đường kinh thì cũng phân cực:

Posted Image

TTHM

Vậy nên thấy Nhân thể cũng có hai Bát Quái Tiên Thiên.

Phần trả lời của Rubi mà ntpt hilite, có phải ý Rubi nửa phần trái của người có 12 đường kinh chính, và nửa bên phải cũng vậy??

Cái hình đẹp đẹp phía trên mà có dòng luân chuyển thì ntpt nghĩ đó là dòng luân chuyển của Khí trong Bát quái đó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phần trả lời của Rubi mà ntpt hilite, có phải ý Rubi nửa phần trái của người có 12 đường kinh chính, và nửa bên phải cũng vậy??

-Hilite là ghì vậy nhỉ, ngại tra từ điển quá :unsure: .

Đúng vậy-12 đường kinh: hình ảnh minh họa khổ rộng-link topic

Cái hình đẹp đẹp phía trên mà có dòng luân chuyển thì ntpt nghĩ đó là dòng luân chuyển của Khí trong Bát quái đó.

-Chưa thấy ai khen cái hình ấy xấu ạ :wub: .

Vấn đề này thì Rubi có sưu tầm và lại đã có một số phát kiến cũng như sự phát triển rổng hơn, ngắn gọn thì cái hậu quả nghiêm trọng của nó như THẾ nầy:

Một-Rubi chỉnh lý tính chất Âm dương của 12 đường kinh-link image.

Hai-Rubi phát kiến bát quái / nhị phân trên nền nhị phân của tác giả người Đức<-link image.

Ba-Rubi phát kiến chính lý và minh họa Tý ngọ Lưu chú-link topic.

Tất cả các yếu tố phát kiến liên quan tới nhau, không có phát kiến nào từ trên trời rơi xuống.

Thì cũng có người nói Bát quái là của Nhân loại, nếu thật nó từ trên trời rơi xuống thì đó là ông Trời cho nhân loại thật, nhưng mà mỗi yếu tố thay đổi ở các đời khác nhau thì phải có tác giả cụ thể. Đây cũng là một yếu tố nếu ra để cho rõ ràng trong các triết lý về bản quyền học thuật-ít nhất là trong không gian Web :P . Và nói ra như thế thì phải nói thêm là: không vì các phát kiến mà Rubi đả kích các vị cổ nhân Kinh dịch như Phục Hi và Văn Vương. Bởi vì đôi chỗ các phản biện, người phản biện phát kiến cũng triết lý rằng phát kiến như thế thì cũng như là coi thường Cổ nhân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy Rubi cho ntpt hỏi là toàn cơ thể có 12 đường kinh HAY 12 đường kinh mỗi bên x 2 bên = 24 đường kinh?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy Rubi cho ntpt hỏi là toàn cơ thể có 12 đường kinh HAY 12 đường kinh mỗi bên x 2 bên = 24 đường kinh?

Câu này thì cũng có thể trả lời với người sơ cơ về châm cứu, chứ trả lời với Ông (tự nhiên quên cái tên Ông nầy) viện trưởng viện châm cứu thì chẳng dám múa rìu qua mắt thợ đâu ạ.

Nói thế thôi chứ, bình thường các sách vẫn ghi là có 12 đường kinh, mỗi đường kinh có hai nhánh đối xứng nhau. Và người sơ cơ tìm hiểu cái này thì có thể hiểu nôm na là có 12x2=24 đường kinh cũng không sai. Và như thế thì rõ là có hai Quái Tiên Thiên cũng tương đồng với Nhân thể như thế, đúng không nhỉ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

đúng không nhỉ!

Không bít đúng không nữa :P

ntpt là dân Tây Y, cũng không nắm rõ về Đông Y. Hôm nay mới bắt đầu đọc lùm xùm về Hà Đồ Lạc Thư, sau khi thấy mấy cái hình hoành tráng của Rubi :unsure:

Theo như những gì mà ntpt đọc ngày hôm nay thì 12 đường kinh chính trong cơ thể là nơi mà Khí huyết vận hành, kinh sau tiếp kinh trước và tạo thành một đường tuần hoàn kín đi khắp cơ thể. Nôm na như hình vẽ này, theo ntpt hiểu là chiều khí đi 1 chiều và vẫn có 2 cực thôi. Không thể vì cơ thể người đối xứng 2 bên mà thành 2 cực dương ở đường giữa cơ thể và đi về phía 2 bên là 2 cực âm.

Posted Image

Lạnh quá, không thể nghĩ hơn được nữa :wub:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không bít đúng không nữa :P

ntpt là dân Tây Y, cũng không nắm rõ về Đông Y. Hôm nay mới bắt đầu đọc lùm xùm về Hà Đồ Lạc Thư, sau khi thấy mấy cái hình hoành tráng của Rubi :unsure:

Theo như những gì mà ntpt đọc ngày hôm nay thì 12 đường kinh chính trong cơ thể là nơi mà Khí huyết vận hành, kinh sau tiếp kinh trước và tạo thành một đường tuần hoàn kín đi khắp cơ thể. Nôm na như hình vẽ này, theo ntpt hiểu là chiều khí đi 1 chiều và vẫn có 2 cực thôi. Không thể vì cơ thể người đối xứng 2 bên mà thành 2 cực dương ở đường giữa cơ thể và đi về phía 2 bên là 2 cực âm.

Posted Image

Lạnh quá, không thể nghĩ hơn được nữa :wub:

Nhìn cái hình minh họa này Rubi nhớ đến Thiên Long Bát Bộ, Sư trụ trì Thiên Long tự là một nhân vật có tiếng bởi luyên công theo mục đích lám chủ được mỗi bên cơ thể, ông ta luyện thành một bên thì sắc mặt tươi tắn, một bên thì khô héo. Đó là luyện rất công phu mới có thể có hiện tượng như thế, và đấy cũng chứng tỏ kiến giải của người xưa xác định mỗi bên cơ thể có khả năng độc lập.

Và bình thường, đi vào môn khí công thì chẳng ai có thể dang tay hay dạng chân trong tư thế bắt đầu hoặc kết thúc của bài tập. Bắt đầu phải chắp tay, kết thúc cũng chắp tay, đều phải quay đầu vào nhau. Và bể khí hay đại huyệt đều nằm ở giữa cơ thể chứ không thấy ở đâu nói nằm ở trái hay phải.

Và với tây y, nếu con người bị liệt nửa người thì chắc sẽ chết vì khí có vào mà không có ra hoặc có ra mà không có vào, như vậy thì hình minh họa ở trên của Ntpt là một ý tưởng có thể không có thật nghĩa.

Hình liên hệ:

Posted Image

Hai hệ mùa xuân hạ thu đông ở hai cực Địa cầu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chẳng hiểu Rubi nói gì, chắc đầu óc của ntpt đi ngủ rồi. Rubi cứ nghiên cứu tiếp tục theo hướng đó. ntpt không có ý kiến tiếp.

Hình đó không phải là hình tập Khí Công - mà là bài giảng của Đông Y về lý thuyết đường đi của các Kinh Mạch trong cơ thể. Đường đi này dựa trên 2 lý thuyết:

1- Dương giáng - Âm thăng.

2- Thuyết Thiên-Địa-Nhân [con người hòa hợp với vũ trụ]

Trước khi chưa biết rõ thì đừng nên nhạo báng kiến thức của người khác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chẳng hiểu Rubi nói gì, chắc đầu óc của ntpt đi ngủ rồi. Rubi cứ nghiên cứu tiếp tục theo hướng đó. ntpt không có ý kiến tiếp.

Hình đó không phải là hình tập Khí Công - mà là bài giảng của Đông Y về lý thuyết đường đi của các Kinh Mạch trong cơ thể. Đường đi này dựa trên 2 lý thuyết:

1- Dương giáng - Âm thăng.

2- Thuyết Thiên-Địa-Nhân [con người hòa hợp với vũ trụ]

Trước khi chưa biết rõ thì đừng nên nhạo báng kiến thức của người khác.

Thôi, không nói nữa nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

8.30A/23.03.2011

Viết thêm bài là phá sự bày đặt Rửa tay chậu vàng nhất thời, lý do là chuẩn bị công bố HÀ ĐỒ HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Điểm đặc biệt của phát kiến này lại cực kỳ đặc biệt đến mức chẳng có gì đặc biệt. Bởi vì Rubi sử dụng một yếu tố sẵn có sờ sờ, cực kỳ bất ngờ, yếu tố này nằm ngay trong Hà Đồ, khi sử dụng yếu tố sẵn có này thì Bát Quái Đồ Hậu Thiên sẽ hoàn toàn là một phát kiến vô cùng khác biệt. Môt yếu tố sẵn có lại sinh ra một yếu tố khác lạ. 50% là sẽ post hình, nếu có thì trong hôm nay hoặc một hai hôm tới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

8.30A/23.03.2011

Viết thêm bài là phá sự bày đặt Rửa tay chậu vàng nhất thời, lý do là chuẩn bị công bố HÀ ĐỒ HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Điểm đặc biệt của phát kiến này lại cực kỳ đặc biệt đến mức chẳng có gì đặc biệt. Bởi vì Rubi sử dụng một yếu tố sẵn có sờ sờ, cực kỳ bất ngờ, yếu tố này nằm ngay trong Hà Đồ, khi sử dụng yếu tố sẵn có này thì Bát Quái Đồ Hậu Thiên sẽ hoàn toàn là một phát kiến vô cùng khác biệt. Môt yếu tố sẵn có lại sinh ra một yếu tố khác lạ. 50% là sẽ post hình, nếu có thì trong hôm nay hoặc một hai hôm tới.

Manh nha vấn đề:

Hình Hà Đồ và Long Mã sẽ được Rubi chỉnh lý Long Mã và Lạc Thư, tên thay đổi nhưng hình không đổi.

Phát kiến tên Long Mã:

Long là Rồng, Mã là Ngựa. Rồng bay, Ngựa chạy. Gặp đất bằng NGANG thì chạy, gặp núi thì bay lên DỌC. LONG có ẩn ý là DỌC, MÃ có ẩn ý là NGANG. Yếu tố NGANG và DỌC được thể hiện trong hình 55 chấm, không có CHÉO. Yếu tố này tóm lại là phù hợp với yếu tố Ngũ Hành Tương Khắc và Bát Quái Hậu Thiên, phải và chỉ dừng lại ở bố cục NGANG DỌC hình chữ THẬP, chứ không sắp xếp theo hình tròn đều 8 hướng như ở Bát Quái Tiên Thiên và Lạc Thư.

Túm lại: LONG là mật mã của CHIỀU DỌC, MÃ là mật mã của CHIỀU NGANG.

Phát kiến liên quan về RÙA và TIÊN THIÊN BÁT QUÁI:

Mai Rùa có bố cục HÌNH TRÒN ứng với Bát Quái Tiên Thiên Ngũ Hành Tương Sinh.

Tiên Thiên Trời Tròn

Hậu Thiên Đất Vuông

Share this post


Link to post
Share on other sites

Manh nha vấn đề:

Hình Hà Đồ và Long Mã sẽ được Rubi chỉnh lý Long Mã và Lạc Thư, tên thay đổi nhưng hình không đổi.

Phát kiến tên Long Mã:

Long là Rồng, Mã là Ngựa. Rồng bay, Ngựa chạy. Gặp đất bằng NGANG thì chạy, gặp núi thì bay lên DỌC. LONG có ẩn ý là DỌC, MÃ có ẩn ý là NGANG. Yếu tố NGANG và DỌC được thể hiện trong hình 55 chấm, không có CHÉO. Yếu tố này tóm lại là phù hợp với yếu tố Ngũ Hành Tương Khắc và Bát Quái Hậu Thiên, phải và chỉ dừng lại ở bố cục NGANG DỌC hình chữ THẬP, chứ không sắp xếp theo hình tròn đều 8 hướng như ở Bát Quái Tiên Thiên và Lạc Thư.

Túm lại: LONG là mật mã của CHIỀU DỌC, MÃ là mật mã của CHIỀU NGANG.

Phát kiến liên quan về RÙA và TIÊN THIÊN BÁT QUÁI:

Mai Rùa có bố cục HÌNH TRÒN ứng với Bát Quái Tiên Thiên Ngũ Hành Tương Sinh.

Tiên Thiên Trời Tròn

Hậu Thiên Đất Vuông

RÙA mang TRÊN LƯNG mình hình Hà Đồ Bát Quái Tiên Thiên Ngũ Hành Tương Sinh. Trên lưng RÙA -linh vật dưới Đất- mang HÌNH (Bát Quái) và SỐ của Trời.

LONG MÃ nói là mang trên lưng, nhưng thật ra là mang trên THÂN, BỤNG hình Lạc Thư Bát Quái Hậu Thiên Ngũ Hành Tương Khắc. Kể như là linh vật trên Trời, mang HÌNH và SỐ của Đất.

Phát kiến Thanh Long và Bạch Hổ:

Bạch Hổ là Trước ngực-Hùng mạnh tiến về phía trước.

Thanh Long là Sau lưng-Rồng uốn éo như cái đuôi phia sau của động vật (Rồng là loài ẩn, tức là đuôi phía sau)

Thêm là

Chu Tước ở Trên

Huyền Vũ ở Dưới

Share this post


Link to post
Share on other sites