Rubi

Hà Đồ và Lạc thư với Âm dương Ngũ hành

80 bài viết trong chủ đề này

Kính thưa các học giả và các anh chị, Rubi có hướng chính lý mới về Lý học Đông phương do đó lập ra chủ đề này. Sự hợp lý và vô lý của nội dung mới này là ngang nhau ở thời điểm hiện tại, đó là cảm nhận của Rubi.

Tập hợp các ý tưởng trong các sách đã xem, các bài đã xem trên các diễn đàn ghép với nhau và hình thành một ý tưởng chính lý là trọng tâm, để chứng minh ý tưởng này, bằng cách xây dựng hệ thông nguyên lý căn bản và hệ thống phát triển liên quan.

Nhấn mạnh một điểm là sự hợp lý và vô lý của nội dung là ngang nhau và rất chấn động, cho nên, khi các học giả xem thấy, sẽ có thể giật mình vì nó khác hoàn toàn với các khái niệm cơ bản đã được phổ biến. Vậy, Rubi có đôi lời nói trước, và cũng không có đề nghị nào cho chế độ đặc biệt của chủ đề này, trước mắt là như vậy.

Lời nói đầu để khái quát về ý tưởng này là:

-Định nghĩa Âm dương và Ngũ hành:

Âm và Dương là hai đối tượng Đồng hành.

Ngũ hành là năm dạng Đồng hành của Âm dương.

-Tượng và Số cùng là Nghi biểu của Âm dương Ngũ hành:

Tượng thì có Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái.

Số thì có 1,2,3,4,5 và 6,7,8,9,10.

-Sự tương đồng về tính chất Âm dương Ngũ hành giữa Số và Tượng là:

1 và 6 với Khôn và Cấn có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thái Âm Thuỷ.

7 và 2 với Khảm và Tốn có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thiếu Âm Kim.

3 và 8 với Ly và Chấn có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thiếu Dương Mộc.

9 và 4 với Càn và Đoài có cùng tính chất ADNH là Âm dương của Thái Dương Hỏa.

-Hà Đồ là biểu nghi của Âm dương Ngũ hành tương sinh.

-Lạc Thư là biểu nghi của Âm dương Ngũ hành tương khắc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các đọc giả kính mến, chủ đề này Rubi lập ra, có thể nói rằng, nó là điển hình cho hậu trường các bài viết của Rubi. Tức là trong khi nghiên cứu theo một hướng chủ đạo, nhưng kèm theo đó là các hướng nhỏ lẻ, đã rất nhiều lần các hướng nhỏ lẻ đó đã nhất thời được nghiên cứu nhưng kết quả đều không thể làm thành một hướng nghiên cứu mới. Các hướng không có kết quả thì tức là còn lại cái hướng chủ đạo với những phát kiến là có triển vọng và có tính đúng đắn. Trong những hướng nhỏ lẻ, thì chủ đề này là một đại diện điển hình, điển hình cho sự khác với hướng nghiên cứu chủ đạo.

Nhưng có sự tác động giữa hai hướng chủ đạo và hướng phụ đạo, kết quả tác động có thể nêu ra ngay một ví dụ:

-Giả thiết hướng phụ đạo này là sai, nhưng nó lại là yếu tố làm nảy sinh một hướng chứng minh sự đúng đắn cho phần Chủ đạo. Tức là sự liên hệ chặt chẽ giữa Hà Đồ (ADNH tương sinh) và Tiên thiên Bát quái phải được chứng minh hoặc lập luận có tính logic, và lập luận đó phải có giá trị nhất định.

-Nhớ lại một cách tương đối, Rubi thấy đã có một số học giả coi Số của Đồ Thư là một hệ độc lập, rồi họ phát kiến ý tưởng xếp đặt chỉnh lý vị trí các số trong Đồ Thư.

-Như vậy, ý tưởng bài viết về sự liên kết mật thiết giữa cấu trúc của Hà Đồ, cấu trúc của Tiên Thiên Bát quái với nhau là một ý tưởng có giá trị khẳng định sự định vị của cả Hà Đồ cũng như Tiên thiên Bát quái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề-Thực tại Đồ Thư

Các đọc giả kính mến, chủ để này là một hướng nghiên cứu phụ đạo, đối với nó, ngược lại là hướng nghiên cứu chủ đạo. Và tiểu đề này viết cho hướng nghiên cứu chủ đạo.

Thực tại Đồ Thư, đã có các Nhà Nghiên cứu xác định theo những luận điểm khác nhau và so sánh thì thấy có thể nói đó là những cách nhìn khác nhau. Chẳng hạn có thế thấy thực tại của Đồ Thư ở hiện tượng Thiên văn hoặc lại có thể thấy ở hiện tượng Địa lý. Và Rubi có thể lại thấy thực tại của Đồ Thư ở Nhân Thể, (ý này mới manh nha).

Vậy thì đặt ra được một câu hỏi, ngoài Thiên văn, Địa lý, và Nhân thể thì có thể chứng minh thực tại của Đồ Thư không ?

Có thể thấy được Thực tại của Đồ Thư ngay trong nội dung của hệ thống nguyên lý căn bản, khi mà hệ thống này có đủ các yếu tố nhất quán nhất định. Đây có thể gọi là Thực tại Nội tại. Với các yếu tố nhất định trong một hệ thống nguyên lý nhất quán, thì có thể dựa trên biểu hiện của nó để xây dựng lý thuyết về Thực tại Đồ Thư.

Vậy thì các yếu tố nhất quán đó cần giới hạn đủ để xây dựng lý thuyết Thực tại đó là những yếu tố nào ?

Các nguyên lý biểu hiện theo từng hệ độc lập:

-Đó là nguyên lý Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái.

-Đó là nguyên lý Tương sinh và Tương khắc của Ngũ hành.

-Đó là nguyên lý Số của Âm dương Ngũ hành.

Các nguyên lý liên quan giữa các hệ độc lập:

-Đó là nguyên lý Âm dương Ngũ hành tương ứng giữa Tượng và Số, dựa trên sự đồng nhất giữa Tượng và Số về tính chất Âm dương Ngũ hành.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày 10 tháng 10 năm 2010

Posted Image

Nội dung: khởi viết ngày May 7 2009, 07:55 AM

Hình ảnh:

Miêu tả: Hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Bắc-1.0

Nguồn gốc: Lê Đức Hồng-Rubi.lyhocdongphuong.org.vn/diendan. Kết hợp phần phát kiến hướng thứ nhất với nội dung Hoàng Cực Kinh Thể (nick Hà Uyên viết bài) và tham khảo các ý từ một số bài viết của nick Lương Cơ (diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn) để chỉnh lý lại như hình trên.

Ngày tạo ra: 10-10-2010

Phiên bản: 1.0

Còn tiếp

P / S :

Hình này song song với Hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam-sẽ đưa liên tiếp sau.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày 10 tháng 10 năm 2010

Posted Image

Nội dung: khởi viết ngày May 7 2009, 07:55 AM

Hình ảnh:

Miêu tả: Hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Bắc-1.0

Nguồn gốc: Lê Đức Hồng-Rubi.lyhocdongphuong.org.vn/diendan. Kết hợp phần phát kiến hướng thứ nhất với nội dung Hoàng Cực Kinh Thể (nick Hà Uyên viết bài) và tham khảo các ý từ một số bài viết của nick Lương Cơ (diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn) để chỉnh lý lại như hình trên.

Ngày tạo ra: 10-10-2010

Phiên bản: 1.0

Còn tiếp

P / S :

Hình này song song với Hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam-sẽ đưa liên tiếp sau.

Nội dung miêu tả hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam:

Nghi Dương, Số 5, Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

Nghi Âm, Số 10, Trung ương ứng với Âm Thổ, sắc vàng.

Quái Càn, Số 9, Hướng Bắc ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Nam ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Kim, sắc trắng.

Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Nam ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

Quái Khôn, Số 1, Hướng Nam ứng với Dương Thuỷ, sắc đen.

Các tên của tám quái dùng tạm theo kiến thức phổ biến. Hình ảnh Rubi sẽ minh họa sau. Vậy ở chủ đề này, đến đây, vấn đề Tiên Thiên có hai hình trong một hệ lý luận-HƯỚNG.

22h45'10-10-2010-Việt Nam

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nội dung miêu tả hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam:

Nghi Dương, Số 5, Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

Nghi Âm, Số 10, Trung ương ứng với Âm Thổ, sắc vàng.

Quái Càn, Số 9, Hướng Bắc ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Nam ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Kim, sắc trắng.

Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Nam ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

Quái Khôn, Số 1, Hướng Nam ứng với Dương Thuỷ, sắc đen.

Các tên của tám quái dùng tạm theo kiến thức phổ biến. Hình ảnh Rubi sẽ minh họa sau. Vậy ở chủ đề này, đến đây, vấn đề Tiên Thiên có hai hình trong một hệ lý luận-HƯỚNG.

22h45'10-10-2010-Việt Nam

Posted Image

Nội dung: khởi viết ngày như trên trích dẫn

Hình ảnh:

Miêu tả: Hình Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam-1.0

Nguồn gốc: Lê Đức Hồng-Rubi.lyhocdongphuong.org.vn/diendan. Kết hợp phần phát kiến hướng thứ nhất với nội dung Hoàng Cực Kinh Thể (nick Hà Uyên viết bài) và tham khảo các ý từ một số bài viết của nick Lương Cơ (diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn) để chỉnh lý lại như hình trên.

Ngày tạo ra: 11-10-2010

Phiên bản: 1.0

Bí kíp phát kiến:

Cái vấn đề có hai bát quái Tiên Thiên này liên quan đến kiến thức mới nhất của Rubi, kiến thức mới nhất đó là Phong Thủy Nhà Hầm, Nhà Thổ và Hệ Tọa Độ Địa lý. Hai phần kiến thức này Rubi tìm hiểu cách đây trên dưới một năm, đến hôm 10-10-2010 khởi ý viết tiếp vấn đề này cho nó thành vấn đề và nội dung khái quái như mấy bài viết trên.

Đúng là phải có hai Bát quái Tiên thiên, tuy rằng vấn đề Lường Thiên Xích gì đó có thay đổi theo cực Nam Bắc nhưng có lẽ Rubi là người đầu tiên phát kiến và công bố tự do về hệ thống có Hai Bát Quái Tiên Thiên.

Hai hình minh họa trên sẽ cho ra một hình bảng rất thú vị, Rubi nghĩ thế, đã hình dung ra, sẽ thể hiện và đưa lên. Khi so sánh hai hình rời rạc với hình tổng hợp thì sẽ thấy một tác dụng là: hình rời rạc riêng rẽ thì ứng dụng được với la bàn, mỗi hình dùng cho một cực của địa cầu, hình tổng hợp thì sẽ nếu rõ hệ thống cấu trúc Hệ Hai Hình Tượng Số Tiên Thiên.

Vấn đề phát kiến trên là trong hướng nghiên cứu thứ 2 này, Rubi sẽ ứng dụng phát kiến này với hướng nghiên cứu thứ nhất.

Lúc đầu Rubi thấy một lúc mà để não bộ nghiên cứu theo hai hướng thì khá là căng, nhưng đến giờ thì thấy bình thường.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bạn Rubi

Bài viết rất hay, Bạn có thể cho hỏi Ý nghĩa của Cửu tinh và Thất tinh trong phong thủy và các phương pháp cổ khác không như Huyền không, Độn giáp chẳng hạn.

Thanks

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bạn Rubi

Bài viết rất hay, Bạn có thể cho hỏi Ý nghĩa của Cửu tinh và Thất tinh trong phong thủy và các phương pháp cổ khác không như Huyền không, Độn giáp chẳng hạn.

Thanks

Chả biết trả lời theo chuyên môn thì thế nào cho nên tạm thế này vầy nhé anh Hoangnt, tôi thấy cái hình bảng chín ô gì đó có lý thuyết Lường Thiên Xích, dừng lại để xem xét nguyên lý của nó thì cũng thấy các vấn đề là:

-Trục độn giáp được xác định trên nguyên lý ra sao ?

-Gốc thời gian được xác định trên nguyên lý hay hiện tượng nào ?

Đây có lẽ là hai vấn đề nguyên lý liên quan để đưa lý học vào ứng dụng. Tôi mới chỉ thấy như vậy và chưa động đến nó, chỉ khi đã tìm hiểu và trả lời được hai câu hỏi này thì tôi mới có thể đối thoại với các ý tương tự như của anh.

Tiện đây Rubi cũng nói thêm với các độc giả là nội dung và hình ảnh trong chủ đề này có quá trình hình thành với các yếu tố như sau:

-Ứng dụng các bước phát kiến của hướng nghiên cứu thứ nhất mà Rubi đã viết trên diễn đàn.

-Hoàng Cực Kinh Thể theo như nick Hà Uyên đã giới thiệu có yếu tố chính danh và truyền thừa nên rất đáng quan tâm tham khảo đối với vấn đề nghiên cứu chính lý hệ thống Âm dương Ngũ hành.

-Hai yếu tố trên là cơ bản để Rubi nghiên cứu theo như đã viết ở chủ đề này.

-Yếu tố về thời gian bài viết, chủ đề này có tác dụng chứng minh sự chính danh của Rubi. Nội dung Rubi công bố trước, hình ảnh Rubi minh họa sau, trước sau không có mâu thuẫn nào, nội dung như thế nào thì hình ảnh minh họa như thế. Nếu ai đặt vấn đề hình ảnh minh họa của Rubi và hình ảnh ở đâu đó trên các diễn đàn khác có sự nhang nhác giống nhau thì có thể tự trả lời bằng cách lấy (tìm hiểu về) mốc thời gian công khai nội dung và hình ảnh để làm căn cứ xác định sự thật.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

...

Bí kíp phát kiến:

Cái vấn đề có hai bát quái Tiên Thiên này liên quan đến kiến thức mới nhất của Rubi, kiến thức mới nhất đó là Phong Thủy Nhà Hầm, Nhà Thổ và Hệ Tọa Độ Địa lý. Hai phần kiến thức này Rubi tìm hiểu cách đây trên dưới một năm, đến hôm 10-10-2010 khởi ý viết tiếp vấn đề này cho nó thành vấn đề và nội dung khái quái như mấy bài viết trên.

Đúng là phải có hai Bát quái Tiên thiên, tuy rằng vấn đề Lường Thiên Xích gì đó có thay đổi theo cực Nam Bắc nhưng có lẽ Rubi là người đầu tiên phát kiến và công bố tự do về hệ thống có Hai Bát Quái Tiên Thiên.

Hai hình minh họa trên sẽ cho ra một hình bảng rất thú vị, Rubi nghĩ thế, đã hình dung ra, sẽ thể hiện và đưa lên. Khi so sánh hai hình rời rạc với hình tổng hợp thì sẽ thấy một tác dụng là: hình rời rạc riêng rẽ thì ứng dụng được với la bàn, mỗi hình dùng cho một cực của địa cầu, hình tổng hợp thì sẽ nếu rõ hệ thống cấu trúc Hệ Hai Hình Tượng Số Tiên Thiên.

Vấn đề phát kiến trên là trong hướng nghiên cứu thứ 2 này, Rubi sẽ ứng dụng phát kiến này với hướng nghiên cứu thứ nhất.

Lúc đầu Rubi thấy một lúc mà để não bộ nghiên cứu theo hai hướng thì khá là căng, nhưng đến giờ thì thấy bình thường.

Posted Image

Hình ảnh:

-Miêu tả: Tượng Số Tiên Thiên Địa Cầu Phân Cực Nam Bắc.

-Nguồn Gốc: Rubi.lyhocdongphuong.org.vn/diendan-Lê đức hồng chỉnh lý nội dung và thực hiện minh hoạ.

-Ngày tạo ra: 12 tháng 10 năm 2010.

-Phiên bản: 1.0

Đặc tính hình-chi tiết cấp cao:

-Hướng: thường.

-Phân giải theo bề ngang: 72dpi.

-Phân giải theo chiều cao: 72dpi.

-Phần mềm đã dùng: Adobe Photoshop CS4 Windows.

-Không gian mầu: sRGB.

Nội dung:

-Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam:

+Nghi Dương, Số 5, Hướng Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

+Nghi Âm, Số 10, Hướng Trung ương với Âm Thổ, sắc vàng.

+Quái Càn, Số 9, Hướng Bắc ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

+Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

+Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

+Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Nam ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

+Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Kim, sắc trắng.

+Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

+Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Nam ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

+Quái Khôn, Số 1, Hướng Nam ứng với Dương Thủy, sắc đen.

-Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Bắc:

+Nghi Dương, Số 5, Hướng Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

+Nghi Âm, Số 10, Hướng Trung ương ứng với Âm Thổ, sắc vàng.

+Quái Càn, Số 9, Hướng Nam ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

+Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Nam ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

+Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

+Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

+Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Nam ứng với Âm Kim, sắc trắng.

+Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

+Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

+Quái Khôn, Số 1, Hướng Bắc ứng với Dương Thủy, sắc đen.

-Hướng:

...

P / S:

-Tiếp theo: Tượng Số Tiên Thiên Địa Cầu Phân Cực Bắc Nam.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chả biết trả lời theo chuyên môn thì thế nào cho nên tạm thế này vầy nhé anh Hoangnt, tôi thấy cái hình bảng chín ô gì đó có lý thuyết Lường Thiên Xích, dừng lại để xem xét nguyên lý của nó thì cũng thấy các vấn đề là:

-Trục độn giáp được xác định trên nguyên lý ra sao ?

-Gốc thời gian được xác định trên nguyên lý hay hiện tượng nào ?

Đây có lẽ là hai vấn đề nguyên lý liên quan để đưa lý học vào ứng dụng. Tôi mới chỉ thấy như vậy và chưa động đến nó, chỉ khi đã tìm hiểu và trả lời được hai câu hỏi này thì tôi mới có thể đối thoại với các ý tương tự như của anh.

Tiện đây Rubi cũng nói thêm với các độc giả là nội dung và hình ảnh trong chủ đề này có quá trình hình thành với các yếu tố như sau:

-Ứng dụng các bước phát kiến của hướng nghiên cứu thứ nhất mà Rubi đã viết trên diễn đàn.

-Hoàng Cực Kinh Thể theo như nick Hà Uyên đã giới thiệu có yếu tố chính danh và truyền thừa nên rất đáng quan tâm tham khảo đối với vấn đề nghiên cứu chính lý hệ thống Âm dương Ngũ hành.

-Hai yếu tố trên là cơ bản để Rubi nghiên cứu theo như đã viết ở chủ đề này.

-Yếu tố về thời gian bài viết, chủ đề này có tác dụng chứng minh sự chính danh của Rubi. Nội dung Rubi công bố trước, hình ảnh Rubi minh họa sau, trước sau không có mâu thuẫn nào, nội dung như thế nào thì hình ảnh minh họa như thế. Nếu ai đặt vấn đề hình ảnh minh họa của Rubi và hình ảnh ở đâu đó trên các diễn đàn khác có sự nhang nhác giống nhau thì có thể tự trả lời bằng cách lấy (tìm hiểu về) mốc thời gian công khai nội dung và hình ảnh để làm căn cứ xác định sự thật.

Các độc giả thân mến!

Trích dẫn trên vừa là trả lời và vừa là minh bạch chủ đề, sở dĩ như vậy là vì một hai hôm nay có tin nhắn của một hội viên trên diễn đàn.

Rubi cũng không nêu nick hội viện đó ra đây, nhưng do nội dung tin nhắn tạo thành yếu tố để Rubi viết thêm phần "minh bạch chủ đề" trong chủ đề này.

-Người vào diễn đàn đã lâu, nếu có xem các bài viết của Rubi thì có thể nắm được tình hình bên lề nghiên cứu của Rubi, một số sự kiện.

-Người vào diễn đàn mới đây, có khi là chưa biết nhiều đến bài viết của Rubi và quá trình phát kiến và công bố tự do trên diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn và các diễn đàn học thuật đông phương khác.

-Hỏi một số vấn đề về tính "minh bạch chủ đề" trong chủ đề này thì có thể có nhiều tâm lý khác nhau:

+Chưa biết đến sự minh bạch của chủ đề, đồng thời lại hiểu nhầm tính minh bạch.

+Biết đến sự minh bạch của chủ đề, đồng thời cố tình hỏi với tâm lý khác.

+...

Vậy thì Rubi xin phép được tự "minh bạch chủ đề":

-Phần chính: thứ tự các mốc thời gian:

+Khoảng năm 1997: Rubi đi tập khí công của khí công sư Bùi Long Thành, do đó có mua được cuốn sách "Hội Nhập Con Người Thật" (tác giả KCS Bùi Long Thành).

+Khoảng từ năm 1999 đến 2003: Rubi tu thiền tại Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt. Và qua mục sách tham khảo trong cuốn "Hội Nhập Con Người Thật" Rubi biết tìm mua cuốn "Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai", sách của GS Nguyễn Hoàng Phương-NHP. (Cách đây môt hai năm, đúng dịp 19 tháng giêng âm lịch, Rubi có gặp chị Hoàng Yến là con của GS, có lẽ chị là người ngoại cảm đầu tiên của Việt Nam...)

+Sau khoảng năm năm từ khi biết đến cuốn sách của GS.NHP, trong một buổi tối, tại cổng sau cơ quan Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, số 2 Đinh Lễ, Rubi vô tình tìm mua được cuốn sách của Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, sách tiêu đề là "Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch". Đây là cuốn sách hướng Rubi chuyển sang cách tiếp cận lý thuyết bói toán theo sự nghiên cứu chỉnh lý (chứ không phải là nghiên cứu nắm bắt y trang), đây là một sự chuyển hướng hay.

+Ngày 05 tháng 09 năm 2007: Rubi vô tình tìm thấy trên mạng diễn đàn vietlyso.com, ba lần đi lại mới đăng ký được tài khoản, phí tài khoản đăng kỳ là 50.000 ngàn. Ngày 05 tháng 09 năm 2007 Rubi đăng bài viết công bố tự do nội dung nghiên cứu và chính lý hệ lý thuyết cơ bản về Âm dương Ngũ hành.

+Ngày 18 tháng 04 năm 2008: Rubi đăng ký tài khoản trên diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn. Viết tiếp các phát kiến và về sau có chuyển một số bài viết nghiên cứu bên vietlyso.com sang đây.

+Hướng nghiên cứu nói trên là hướng nghiên cứu thứ nhất, với phát kiến là 9 và 3 ứng với Càn và Khôn, Càn và 9 ứng với hành Kim, Khôn và 3 ứng với hành Mộc (tạm trích dẫn điểm nhấn trong phát kiến).

+Từ khoảng giữa năm 2009: Rubi thấy nick của hội viên Hà Uyên có đăng bài viết nội dung sách Hoàng Cực Kinh Thể. Rubi thấy sách này hình như không được dịch và in, bán trên thị trường. Theo thông tin các bài viết thì tác giả của Hoàng Cực Kinh Thể là Kinh Phòng, Kinh Phòng được truyền thừa lý học từ các bậc cổ nhân trong môn phái Kinh Dịch. Đó lý yếu tố có tính minh bạch nên Rubi cũng quan tâm và thấy nguyên lý căn bản của Hoàng Cực Kinh Thể là Tiên Thiên Bát Quái ghép với Hình Lạc Thư.

+Ngày 7 tháng 5 năm 2009: Rubi mở chủ đề này để công bố tự do hướng nghiên cứu thứ hai theo nguyên lý yếu tố Tiên Thiên Bát Quái ghép với Hình Lạc Thư, và chỉnh lý theo những bước phát kiến ở hướng nghiên cứu thứ nhất.

+Ngày 10 tháng 10 năm 2010: Rubi minh họa hình ảnh theo nội dung đã công bố trong chủ đề.

Đó là sự minh bạch chủ đề của chủ đề này. Rubi viết cùng chủ đề để các độc giả nếu có thắc mắc thì tham khảo cho biết.

-Phần phụ-tác dụng hệ quả:

...Rubi sẽ trình bày tiếp, đại ý là "Y kinh giải nghĩa, Tam thế Phật oan. Lìa kinh một chữ, tức đồng Ma thuyết"...

Thân Kính.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

...

P / S:

-Tiếp theo: Tượng Số Tiên Thiên Địa Cầu Phân Cực Bắc Nam.

Posted Image

Hình ảnh:

-Miêu tả: Tượng Số Tiên Thiên Địa Cầu Phân Cực Bắc Nam.

-Nguồn Gốc: Rubi.lyhocdongphuong.org.vn/diendan-Lê đức hồng chỉnh lý nội dung và thực hiện minh hoạ.

-Ngày tạo ra: 12 tháng 10 năm 2010.

-Phiên bản: 1.0

Đặc tính hình-chi tiết cấp cao:

-Hướng: thường.

-Phân giải theo bề ngang: 72dpi.

-Phân giải theo chiều cao: 72dpi.

-Phần mềm đã dùng: Adobe Photoshop CS4 Windows.

-Không gian mầu: sRGB.

Nội dung:

-Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Bắc:

+Nghi Dương, Số 5, Hướng Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

+Nghi Âm, Số 10, Hướng Trung ương ứng với Âm Thổ, sắc vàng.

+Quái Càn, Số 9, Hướng Nam ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

+Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Nam ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

+Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

+Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

+Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Nam ứng với Âm Kim, sắc trắng.

+Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

+Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

+Quái Khôn, Số 1, Hướng Bắc ứng với Dương Thủy, sắc đen.

-Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam:

+Nghi Dương, Số 5, Hướng Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

+Nghi Âm, Số 10, Hướng Trung ương với Âm Thổ, sắc vàng.

+Quái Càn, Số 9, Hướng Bắc ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

+Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

+Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

+Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Nam ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

+Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Kim, sắc trắng.

+Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

+Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Nam ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

+Quái Khôn, Số 1, Hướng Nam ứng với Dương Thủy, sắc đen.

-Hướng:

...

P / S:

Rubi thấy có chỗ dùng: trong một bộ, cái ở trên thì gọi tên trước, cái ở dưới thì gọi tên sau.

Và ở đây ứng dụng thì thế này:

-"Tượng Số Tiên Thiên Địa Cầu Phân Cực Bắc Nam" có nghĩa là trong hình vẽ minh họa nội dung, Bán Cầu Bắc được đặt ở trên, Bán Cầu Nam được đặt ở dưới.

-"Tượng Số Tiên Thiên Địa Cầu Phân Cực Nam Bắc" có nghĩa là trong hình vẽ minh họa nội dung, Bán Cầu Nam được đặt ở trên, Bán Cầu Bắc được đặt ở dưới.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

...

Nội dung:

-Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Nam:

+Nghi Dương, Số 5, Hướng Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

+Nghi Âm, Số 10, Hướng Trung ương với Âm Thổ, sắc vàng.

+Quái Càn, Số 9, Hướng Bắc ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

+Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

+Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

+Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Nam ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

+Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Kim, sắc trắng.

+Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

+Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Nam ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

+Quái Khôn, Số 1, Hướng Nam ứng với Dương Thủy, sắc đen.

-Tượng Số Tiên Thiên Bán Cầu Bắc:

+Nghi Dương, Số 5, Hướng Trung ương ứng với Dương Thổ, sắc vàng.

+Nghi Âm, Số 10, Hướng Trung ương ứng với Âm Thổ, sắc vàng.

+Quái Càn, Số 9, Hướng Nam ứng với Dương Hoả, sắc đỏ.

+Quái Đoài, Số 4, Hướng Đông Nam ứng với Âm Hoả, sắc đỏ.

+Quái Ly, Số 3, Hướng Đông ứng với Dương Mộc, sắc xanh.

+Quái Chấn, Số 8, Hướng Đông Bắc ứng với Âm Mộc, sắc xanh.

+Quái Tốn, Số 2, Hướng Tây Nam ứng với Âm Kim, sắc trắng.

+Quái Khảm, Số 7, Hướng Tây ứng với Dương Kim, sắc trắng.

+Quái Cấn, Số 6, Hướng Tây Bắc ứng với Âm Thuỷ, sắc đen.

+Quái Khôn, Số 1, Hướng Bắc ứng với Dương Thủy, sắc đen.

-Hướng:

...

Tiếp theo

-Hướng:

+Hướng tức là Hồi tiểu Hướng đại.

+Hồi tiểu ứng với quá khứ, đằng sau, chân đạp đất, tựa núi.

+Hướng đại ứng với tương lai, đằng trước, đầu đội trời, nhìn sông.

Ví như thực vật luôn hướng đến ánh sáng và nước để sinh tồn.

Như vậy xét về mặt phong thủy vĩ mô tầm Địa cầu thì Hồi ứng với Vùng Bắc Cực và Vùng Nam Cực, Hướng ứng với Vùng Xích Đạo, căn bản tác dụng đó là quay lưng lại với vùng băng giá đồng thới hướng tới vùng ấm áp. Xét về mặt phong thủy vi mô tầm hình thể núi sông thì tựa núi là để tránh cái băng giá mùa đông và nhìn sông là để hướng đến cái ấm áp mùa hè.

Người ta nói:

Sơn Thủy Sơn

Sơn Phi Sơn

Nghĩa là:

Núi mà có Sông thì mới gọi là Núi.

Núi mà không có Sông thì chẳng phải Núi.

...

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

...

Rubi sưu tầm một số tài liệu (có thể liên quan) về Nhiệt Độ, Gió, Biển của Địa Cầu:

Nhiệt Độ-Biển:

Gió:

Nhiệt Độ-Biển:

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đính chính và tập họp thêm một vài hình ành tham khảo

Tiếp theo

-Hướng:

+Hướng tức là Hồi tiểu Hướng đại.

+Hồi tiểu ứng với quá khứ, đằng sau, chân đạp đất, tựa núi.

+Hướng đại ứng với tương lai, đằng trước, đầu đội trời, nhìn sông.

Ví như thực vật luôn hướng đến ánh sáng và nước để sinh tồn.

Như vậy xét về mặt phong thủy vĩ mô tầm Địa cầu thì Hồi ứng với Vùng Bắc Cực và Vùng Nam Cực, Hướng ứng với Vùng Xích Đạo, căn bản tác dụng đó là quay lưng lại với vùng băng giá đồng thới hướng tới vùng ấm áp. Xét về mặt phong thủy vi mô tầm hình thể núi sông thì tựa núi là để tránh cái băng giá mùa đông và nhìn sông là để hướng đến cái ấm áp mùa hè.

Người ta nói:

Sơn Thủy Sơn

Sơn Phi Sơn

Nghĩa là:

Núi mà có Sông thì mới gọi là Núi.

Núi mà không có Sông thì chẳng phải Núi.

...

-Trong đoạn viết đậm ở trên, Rubi đính chính lại ý muốn nói là:

Như vậy, xét về mặt phong thủy vĩ mô tầm Địa cầu thì Hồi ứng với Vùng Bắc Cực và Vùng Nam Cực, Hướng ứng với Vùng Xích Đạo, căn bản tác dụng đó là quay lưng lại với vùng băng giá đồng thới hướng tới vùng mát mẻ. Xét về mặt phong thủy vi mô tầm hình thể núi sông thì tựa núi là để tránh cái băng giá gió lạnh mùa đông và nhìn sông là để tránh đi cái nóng bức khô hạn vào mùa hè.

-Nói đến Hệ Mặt Trời thì ngày nay thuyết Nhật Tâm không còn nghi ngờ. Song ở đây Rubi vẽ minh họa lại thấy như là theo thuyết Địa Tâm, nhưng thật ra không phải kiến giải Nhật Tâm hay Địa Tâm, mà Rubi vẽ theo cách "Biểu Kiến".

Mỗi một cách vẽ có một tác dụng riêng nhằm sử dụng ưu điểm ngôn ngữ hình ảnh để minh họa nội dung vấn đề.

Posted Image

Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý

Posted Image

Chí Tuyến Nam và tiết khí Đông Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý

Posted Image

Vòng Bắc Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Lý

Posted Image

Vòng Nam Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Lý

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ý TƯỞNG MỞ RỘNG NỘI DUNG

-Lấy Mặt trời ứng với Trung cung, lấy Quỹ đạo Trái đất ứng với vòng Bát quái thì cũng sẽ thấy được 9 cung của Ngũ hành tương sinh, và có 2 kiểu loại Bát quái Tiên thiên (căn cứ vào thời tiết (mùa) biểu hiện trên mỗi cực của Trái đất tại cùng một thời điểm).

-Lấy Tâm Ngân hà ứng với Trung cung, lấy Quỹ đạo Mặt trời ứng với vòng Bát quái thì cũng sẽ thấy được 9 cung. Vấn đề ở đây là khó nắm bắt được thời tiết môi trường của Mặt trời diễn biến dưới sự tương tác với Tâm Ngân hà, cho nên chưa thể nói đến Ngũ hành ở đây, cũng như nói đến Bát quái Tiên thiên cho ý tưởng này. Vấn đề này có khả năng có yếu tố liên quan đến nguyên lý của Thái Ất, Độn Giáp.

Ở ý tưởng thứ nhất thì có triển vọng hơn nên Rubi sẽ có hình minh họa và nội dung khái quát sau.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các độc giả thân mến!

Trích dẫn trên vừa là trả lời và vừa là minh bạch chủ đề, sở dĩ như vậy là vì một hai hôm nay có tin nhắn của một hội viên trên diễn đàn.

Rubi cũng không nêu nick hội viện đó ra đây, nhưng do nội dung tin nhắn tạo thành yếu tố để Rubi viết thêm phần "minh bạch chủ đề" trong chủ đề này.

-Người vào diễn đàn đã lâu, nếu có xem các bài viết của Rubi thì có thể nắm được tình hình bên lề nghiên cứu của Rubi, một số sự kiện.

-Người vào diễn đàn mới đây, có khi là chưa biết nhiều đến bài viết của Rubi và quá trình phát kiến và công bố tự do trên diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn và các diễn đàn học thuật đông phương khác.

-Hỏi một số vấn đề về tính "minh bạch chủ đề" trong chủ đề này thì có thể có nhiều tâm lý khác nhau:

+Chưa biết đến sự minh bạch của chủ đề, đồng thời lại hiểu nhầm tính minh bạch.

+Biết đến sự minh bạch của chủ đề, đồng thời cố tình hỏi với tâm lý khác.

+...

Vậy thì Rubi xin phép được tự "minh bạch chủ đề":

-Phần chính: thứ tự các mốc thời gian:

+Khoảng năm 1997: Rubi đi tập khí công của khí công sư Bùi Long Thành, do đó có mua được cuốn sách "Hội Nhập Con Người Thật" (tác giả KCS Bùi Long Thành).

+Khoảng từ năm 1999 đến 2003: Rubi tu thiền tại Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt. Và qua mục sách tham khảo trong cuốn "Hội Nhập Con Người Thật" Rubi biết tìm mua cuốn "Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai", sách của GS Nguyễn Hoàng Phương-NHP. (Cách đây môt hai năm, đúng dịp 19 tháng giêng âm lịch, Rubi có gặp chị Hoàng Yến là con của GS, có lẽ chị là người ngoại cảm đầu tiên của Việt Nam...)

+Sau khoảng năm năm từ khi biết đến cuốn sách của GS.NHP, trong một buổi tối, tại cổng sau cơ quan Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, số 2 Đinh Lễ, Rubi vô tình tìm mua được cuốn sách của Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, sách tiêu đề là "Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch". Đây là cuốn sách hướng Rubi chuyển sang cách tiếp cận lý thuyết bói toán theo sự nghiên cứu chỉnh lý (chứ không phải là nghiên cứu nắm bắt y trang), đây là một sự chuyển hướng hay.

+Ngày 05 tháng 09 năm 2007: Rubi vô tình tìm thấy trên mạng diễn đàn vietlyso.com, ba lần đi lại mới đăng ký được tài khoản, phí tài khoản đăng kỳ là 50.000 ngàn. Ngày 05 tháng 09 năm 2007 Rubi đăng bài viết công bố tự do nội dung nghiên cứu và chính lý hệ lý thuyết cơ bản về Âm dương Ngũ hành.

+Ngày 18 tháng 04 năm 2008: Rubi đăng ký tài khoản trên diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn. Viết tiếp các phát kiến và về sau có chuyển một số bài viết nghiên cứu bên vietlyso.com sang đây.

+Hướng nghiên cứu nói trên là hướng nghiên cứu thứ nhất, với phát kiến là 9 và 3 ứng với Càn và Khôn, Càn và 9 ứng với hành Kim, Khôn và 3 ứng với hành Mộc (tạm trích dẫn điểm nhấn trong phát kiến).

+Từ khoảng giữa năm 2009: Rubi thấy nick của hội viên Hà Uyên có đăng bài viết nội dung sách Hoàng Cực Kinh Thể. Rubi thấy sách này hình như không được dịch và in, bán trên thị trường. Theo thông tin các bài viết thì tác giả của Hoàng Cực Kinh Thể là Kinh Phòng, Kinh Phòng được truyền thừa lý học từ các bậc cổ nhân trong môn phái Kinh Dịch. Đó lý yếu tố có tính minh bạch nên Rubi cũng quan tâm và thấy nguyên lý căn bản của Hoàng Cực Kinh Thể là Tiên Thiên Bát Quái ghép với Hình Lạc Thư.

+Ngày 7 tháng 5 năm 2009: Rubi mở chủ đề này để công bố tự do hướng nghiên cứu thứ hai theo nguyên lý yếu tố Tiên Thiên Bát Quái ghép với Hình Lạc Thư, và chỉnh lý theo những bước phát kiến ở hướng nghiên cứu thứ nhất.

+Ngày 10 tháng 10 năm 2010: Rubi minh họa hình ảnh theo nội dung đã công bố trong chủ đề.

Đó là sự minh bạch chủ đề của chủ đề này. Rubi viết cùng chủ đề để các độc giả nếu có thắc mắc thì tham khảo cho biết.

-Phần phụ-tác dụng hệ quả:

...Rubi sẽ trình bày tiếp, đại ý là "Y kinh giải nghĩa, Tam thế Phật oan. Lìa kinh một chữ, tức đồng Ma thuyết"...

Thân Kính.

-Phần phụ-tác dụng hệ quả:

...Rubi sẽ trình bày tiếp, đại ý là "Y kinh giải nghĩa, Tam thế Phật oan. Lìa kinh một chữ, tức đồng Ma thuyết"...

+Y Kinh giải nghĩa: tức là không hiểu được ý của Phật, không nắm bắt được hệ thống Kinh điển mà lại giải nghĩa theo một lối riêng thì sẽ thành kiến giải trái với tất cả các Đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và vị lai.

+Lìa kinh một chữ: tức là Thiền là Tâm Phật, Kinh là Miệng Phật cho nên nếu nói giảng mà rời xa Kinh điển dù một chữ thì cũng sẽ rơi vào sự sai lệch.

Đó là ví dụ để thấy ở đây, các phát kiến của Rubi nói riêng đều có sự liên quan đến nhau, phát kiến trước liên quan đến phát kiến sau, phát kiến sau là sự chỉnh lý tiếp theo của phát kiến trước. Và khởi đầu cho sự nghiên cứu theo hướng chỉnh lý đều là có sự kiện nhân duyên. Nếu một phát kiến chỉnh lý nào đó mà lìa điều này thì phát kiến đó ví như là từ trên trời rơi xuống.

Ví dụ:

Có người bảo cái hình đó của Rubi giống giống với hình của người khác, và đặt thành vấn đề Rubi không nghĩ đến sự người ta cho rằng đó là Rubi bắt chước người ta hay sao.

Trường hợp này tức là lấy một đối tượng phát kiến trong toàn bộ tiến trình nghiên cứu của Rubi rồi tách biệt nó ra, so sánh nó với một đối tượng hình ảnh nội dung phát kiến của người khác để mà đặt dấu hỏi rằng nội dụng phát kiến này là của ai, hình ảnh kia là của ai.

Thực tế là:

-Hướng nghiên cứu chỉnh lý có được sinh lực là do có nguyên nhân của nó:

+Nguyên nhân có thể là do tự mình tiếp cận và vạch ra các hướng chỉnh lý rồi phát triển dần dần cho đến khi đủ sức thuyết phục mình và thuyết phục người đối với sự chỉnh lý của vấn đề.

+Nguyên nhân có thể là do xem các bài viết của người khác rồi tự mình ngấm vào cách tiếp cận vấn đề theo hướng chỉnh lý.

Thường thấy hiện tượng thực tế, tâm lý người đọc khi tiếp cận với một phát kiến của người khác là một tâm lý hệ quả bất đồng với nội dung phát kiến đó, tức sẽ có hành động phản biện và phản đối. Cho nên để đi theo con đường nghiên cứu chỉnh lý với nguyên nhân ban đầu (mầm mống ý tưởng) là do xem các bài nghiên cứu phát kiến của người khác thì các bài viết đó hẳn phải có sức thuyết phục.

Cụ thể và nói riêng, trường hợp Rubi, khởi điểm bước vào tư duy chỉnh lý thuyết Âm dương Ngũ hành là do xem được một số vấn đề chỉnh lý thuyết Âm dương Ngũ hành được thể hiện trong những tập sách in ấn có chất lượng và hình thức ngầu chất mỹ thuật của giới các Nhà Nghiên Cứu. Từ đó Rubi phát triển nội dung theo cá nhân mình, theo những điều tự phát kiến và tự cảm nhận là hợp lý. Sự tư duy đó đã phát triển nội dung "phát kiến chỉnh lý" và kết quả nhất định là "hướng nghiên cứu chỉnh lý" thành một khối có phong cách riêng, độc lập so với giới các Nhà Nghiên Cứu.

-Hướng nghiên cứu chỉnh lý đã không cố định ở con số 1 (một hướng):

Trong một hướng nghiên cứu chỉnh lý của Rubi, có cái đúng có cái sai, cái trước sai, cái sau đúng hơn, hợp lý hơn. Định hướng chỉnh lý trên cơ sở tìm ra những điểm đúng và những điểm sai trong lĩnh vực học thuyết Âm dương Ngũ hành, thông qua các nguồn tài liệu trong Thư Viện Quốc Gia, Thư Viện Hà Nội, nguồn tài liệu trên internet, nguồn tài liệu trên thị trường sách, và các sách tìm được ở một số cửa hàng sách cũ.

Song chính vì dựa trên cơ sở như vậy nên Rubi dần nhận thấy có hai quan điểm khác nhau về hệ nguyên lý cơ bản của học thuyết Âm dương Ngũ hành tồn tại trong tài liệu tham khảo. Cho nên kết quả hiện tại là có hai hướng nghiên cứu song song khác nhau cho nội dung về nguyên lý cơ bản của Âm dương Ngũ hành.

Điểm nhấn ở đây thì Rubi thấy là sinh lực của hướng thứ hai được ảnh hưởng từ khối thành quả của hướng nghiên cứu thứ nhất. Nếu không có khối thành quả thứ nhất tương tác với các nguồn tài liệu tham khảo thì sẽ khó thấy được hướng nghiên cứu thứ hai cho vấn đề.

-Các tác động phản hồi khi công bố tự do nội dung tiến trình và kết quả nghiên cứu phát kiến chỉnh lý mới nhất:

Cái này thì Rubi không thống kê ra trong chủ đề này. Nhưng có một yếu tố phản hồi tiêu cực, đó là những câu hỏi của một hội viên gần đây nhất. Rubi cảm nhận như là vấn đề này sẽ đẩy Rubi đến sự bắt buộc chỉ được coi hướng nghiên cứu thứ nhất là của Rubi, còn hướng nghiên cứu thứ hai thì lại động chạm đến hướng nghiên cứu của người khác.

Tạm thời Phần Phụ là như vậy.

Chính Phụ Chính

Chính Phi Chính.

Phần chính mà có phần phụ thì nó mới là chính.

Phần chính mà không có phần phụ thì nó chẳng phải nó.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image
ĐỒ HÌNH TƯỢNG SỐ TIÊN THIÊN ĐỊA CẦU PHÂN CỰC BẮC NAM


Nhìn vào Đồ Hình trên, Rubi liên tưởng đến ý tưởng Trục Thăng Long của giới các nhà Quy Hoạch Kiến Trúc. Nếu lấy Đầu Trục và Cuối Trục để Quy Hoạch công trình chính thì đó chưa chắc là thượng sách, quy hoạch như vậy thì Trục Thăng Long sẽ là Đường Cao Tốc chứ không phải là Đại Lộ. Và theo như Đồ Hình trên thì Hoàng Đạo tương ứng với Đại Lộ, đồng thời cũng là biên giới của hai Cực.
Có thể xem Đại Lộ là một Đường Trung Tốc (so sách với Đường Cao Tốc) thế Hoành theo hướng Đông Tây, nằm giữa hai cực trong một đồ án quy hoạch. Sự kết nối hai cực trong đồ án là các Đường Hạ Tốc thế Tung theo hướng Bắc Nam. Hoành là thể, Tung là dụng, có quan hệ với nhau tạo nên tác dụng của Đại Lộ.

Song theo như Đồ Hình, Hoàng Đạo mà Rubi đặt tên thì với cái tên này nó thể hiện đó là ứng với Mặt phẳng Hoàng Đạo. Nhưng theo Bản Đồ Nhiệt thì có thể thay Hoàng Đạo là Xích Đạo trong Đồ Hình đó. Và có thể ứng dụng cả Hoàng Đạo và Xích Đạo vào quy hoạch Đại Lộ.
Sự tương tác Hoàng Đạo và Xích Đạo trong thực tế tạo nên sự dao động điều hòa của Gió và Nhiệt Độ Biển theo trục Bắc Nam. Đây chính là điểm có thể ứng dụng để thiết kế một hệ thống Đại Lộ có đặc điểm phân biệt với Đường Cao Tốc.

p / s :
Rubi viết xong bài nầy và thấy nick Thăng Long đang xem chủ đề mới ngộ, http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif .
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đính chính và tập họp thêm một vài hình ành tham khảo

-Trong đoạn viết đậm ở trên, Rubi đính chính lại ý muốn nói là:

Như vậy, xét về mặt phong thủy vĩ mô tầm Địa cầu thì Hồi ứng với Vùng Bắc Cực và Vùng Nam Cực, Hướng ứng với Vùng Xích Đạo, căn bản tác dụng đó là quay lưng lại với vùng băng giá đồng thới hướng tới vùng mát mẻ. Xét về mặt phong thủy vi mô tầm hình thể núi sông thì tựa núi là để tránh cái băng giá gió lạnh mùa đông và nhìn sông là để tránh đi cái nóng bức khô hạn vào mùa hè.

-Nói đến Hệ Mặt Trời thì ngày nay thuyết Nhật Tâm không còn nghi ngờ. Song ở đây Rubi vẽ minh họa lại thấy như là theo thuyết Địa Tâm, nhưng thật ra không phải kiến giải Nhật Tâm hay Địa Tâm, mà Rubi vẽ theo cách "Biểu Kiến".

Mỗi một cách vẽ có một tác dụng riêng nhằm sử dụng ưu điểm ngôn ngữ hình ảnh để minh họa nội dung vấn đề.

Posted Image

Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý

Mỗi một cách vẽ có một tác dụng riêng nhằm sử dụng ưu điểm ngôn ngữ hình ảnh để minh họa nội dung vấn đề.

Vấn đề theo hình vẽ ở đây là vấn đề về Hệ Tọa Độ Địa Lý, không chỉ thế mà là Biểu Kiến Vị Trí Mặt Trời theo Hệ Tọa Độ Địa Lý. Với vấn đề minh họa này bắt buộc phải thấy một số yếu tố sau:

1-Phải bỏ đi sự minh họa đối tượng Đường Đổi Ngày (kinh độ 180).

2-Phải bỏ đi sự minh họa đối tượng Kinh Tuyến Gốc (kinh độ 0)

3-Phải bỏ đi hiện tượng quay quanh Trục của Trái Đất.

4-Phải tinh tế quán tưởng Biểu Kiến Vị Trí Mặt Trời theo cách thức Trái Đất Xoay Quanh Mặt Trời nhưng Trái Đất không xoay quanh Trục (Pause http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif ).

Bốn yếu tố nói trên là những điểm nhấn khi muốn minh họa một số vấn đề Hệ Tọa Độ Địa lý, đó là:

-Hạ Chí Tuyến

-Đông Chí Tuyến

-Bán Cầu Bắc:

+Điểm Xuân Phân Bắc Cực

+Điểm Hạ Chí Bắc Cực

+Điểm Thu Phân Bắc Cực

+Điểm Đông Chí Bắc Cực

-Bán Cầu Nam:

+Điểm Thu Phân Nam Cực

+Điểm Đông Chí Nam Cực

+Điểm Xuân Phân Nam Cực

+Điểm Hạ Chí Nam Cực

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Rubi vẽ những hình minh họa này quả là rất hữu ích với những người mới bắt đầu học như tôi.

Xin cảm ơn anh rất nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Rubi vẽ những hình minh họa này quả là rất hữu ích với những người mới bắt đầu học như tôi.

Xin cảm ơn anh rất nhiều.

:)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Rubi có thể làm lại một số hình ảnh Hậu THiên Lạc Việt phối Hà Đồ theo phong cách 3D của anh được không ạ?

Chắc là thầy Thiên Sứ cũng hài lòng.

Cảm ơn anh lần nữa

Share this post


Link to post
Share on other sites

@Viethq22:

Gợi ý của anh cũng tốt, để tôi xem thế nào, đến thời điểm sẽ thực hiện chung với một số hình bảng Phục Hi, Văn Vương.

Các hình đẩu tiên chưa ghi tên của Rubi cũng sẽ được đóng khung, ghi tên, thành một bộ riêng. Hôm qua 21, Rubi vô tình tìm thấy một bài viết có thể là vô ý hoặc có thể là cố ý, nội dung so sánh Bát quái Lạc Việt với Bát quái Tiên Thiên Rubi mà trong đó Bát quái Lạc Việt được sinh viên Văn Hóa xem là của Việt còn Bát quái Tiên Thiên Rubi được sinh viên đó ghi chữ tuyên bố đó là Bát quái Trung quốc (xem Diễn Đàn Văn Hóa Học).

Vậy thì bắt đầu từ rầy, những hình bảng minh họa phát kiến của Rubi không chỉ có họ tên tác giả, ngày tháng xuất tác phẩm mà còn có quốc tịch gốc gác tác giả.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image
TƯỢNG SỐ TIÊN THIÊN ĐỊA CẦU PHÂN CỰC BẮC NAM

Rubi thấy nếu đưa nội dung trong hình bảng trên vào phần ứng dụng thì cần có thêm sự minh họa chiều hướng xích đạo (hoàng đạo) vào hình vẽ.
Địa Cầu thì xoay từ Tây sang Đông, Gió bão thì ngược lại từ Đông sang Tây. Nếu lấy chiều của gió bão (vĩ mô tầm Địa Cầu) để tương ứng với chiều hướng Xích Đạo thì cũng có vẻ tương thích. Điều này có lẽ tương đồng với sự phân định chiều nước (nước mưa) chảy làm chiều của con đường (trong khoa Phong thuỷ).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay 02 tháng 11 năm 2010.

Rubi đang xuất hiện ý tưởng phác họa một đồ hình tiếp theo, trong đó có một ý khá là kỳ lạ, khi minh họa thì phải đặt điều kiện là phải dựng độ nghiêng của Địa Cầu từ 23.4 độ gì đó trở về với độ nghiêng là 0 độ, đồng thời phải dừng sự tự quay quanh trục của Địa Cầu, đồng thời thêm cả điều kiện Mặt Trời, Địa Cầu, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng với Địa Cầu nằm ở giữa Nhật và Nguyệt.

Với ý tưởng này Rubi phác họa ra một hình mà trong đó có 4 cái Bát Quái Tiên Thiên với các dữ liệu minh họa đi kèm thì có Bán Cầu Bắc, Bán Cầu Nam, Bán Cầu Đông, Bán Cầu Tây, và dữ liệu thời gian tọa độ.

Bây giờ mới bắt tay vào vẽ, hi vọng sẽ sớm đưa lên để các độc giả có quan tâm, xem tới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay 02 tháng 11 năm 2010.

Rubi đang xuất hiện ý tưởng phác họa một đồ hình tiếp theo, trong đó có một ý khá là kỳ lạ, khi minh họa thì phải đặt điều kiện là phải dựng độ nghiêng của Địa Cầu từ 23.4 độ gì đó trở về với độ nghiêng là 0 độ, đồng thời phải dừng sự tự quay quanh trục của Địa Cầu, đồng thời thêm cả điều kiện Mặt Trời, Địa Cầu, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng với Địa Cầu nằm ở giữa Nhật và Nguyệt.

Với ý tưởng này Rubi phác họa ra một hình mà trong đó có 4 cái Bát Quái Tiên Thiên với các dữ liệu minh họa đi kèm thì có Bán Cầu Bắc, Bán Cầu Nam, Bán Cầu Đông, Bán Cầu Tây, và dữ liệu thời gian tọa độ.

Bây giờ mới bắt tay vào vẽ, hi vọng sẽ sớm đưa lên để các độc giả có quan tâm, xem tới.

Posted Image

Rubi gọi tên cái hình bảng này là

ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TƯỢNG SỐ TIÊN THIÊN-GIẢ TƯỞNG ĐỊA CẦU

Link dự phòng <=

Các độc giả xem tới, nếu có thấy các lỗi về chính tả và thiết kế thì vui lòng nói cho Rubi biết nhé, càng sớm càng tốt, thanks.

Đây là bản thử nghiệm, Rubi chưa thiết kế xong theo như nội dung trên, khi xong thì sẽ có bản chính thức.

07h_08-11-2010

Share this post


Link to post
Share on other sites