Posted 14 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Anh Thiên Sứ và các Quản trị Diễn Đàn thân mến ! Theo Tôi, Anh Thiên Sứ và Ban Quản trị diễn đàn không nên đê những bài viết như thế này trên diễn đàn, đặc biệt trong chủ đề cơ bản và nặng học thuật như chủ đề này. Bởi vì người quan tâm tới chủ đề này, khi đọc phải bài này, rất DỄ HIỂU NHẦM NGƯỜI THIỂU NĂNG VỀ TRÍ TUỆ NÀY ĐÃ ĐƯỢC ANH THIÊN SỨ SỬ DỤNG LÀM CHUYÊN GIA CHỌC NGOÁY !. Thân ái. Thiểu Năng Về Trí Tuệ và Âm Dương Trong Bát Quái với Dao Động Điều Hoà: Lý học Đông phương có cái Bát quái Tiên Thiên mà trong đó Âm và Dương đối xứng và dao động đạt tới sự tương đồng nhất định nào đó với Khoa học Tây phương, cụ thể là Dao Động Điều Hòa của con lắc trong điều kiện lý tưởng vật lý. Ai có ý tưởng hoặc phát kiến phát hiện sâu về sự kiện tương đồng đó có thể được đánh giá có Trí Tuệ và Não Bộ siêu việt. Edited 14 Tháng 3, 2010 by TÂM NGHIÊN CỨU Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Nếu hiểu Âm Dương là một cặp phạm trù ĐỐI LẬP, thì vì Nội-Trái không phải là 1 cặp phạm trù đối lập với nhau cho nên không thể coi chúng là 1 cặp phạm trù Âm - Dương của nhau, tuy nhiên ta vẫn có thể có cặp phạm trù âm dương Nội - Ngoại và Phải - Trái cho 1 vật nào đó. Đơn cử trong thực tế thì chân trái - chân phải là 1 cặp phạm trù âm dương nhưng chân trái - tay phải thì không. Như vậy, trong điều kiện so sánh như vậy thì - ít nhất là anmay và anh Vuivui - coi nhưng không có Âm Dương? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Anh Thiên Sứ thân mến !. Anh viết: Như vậy, anh đã xác định rằng: “Cách hiểu” không phải là định nghĩa. Anh cũng cho rằng: “Trí cao tới đâu thì hiểu Âm Dương tới đó”. Còn tôi thì cho rằng: Cách hiểu của một cá nhân hay cộng đồng về một khái niệm nào đó thì chính là định nghĩa cho khái niệm đó. Chúng ta chưa thống nhất về vấn đề này. Nhưng khi anh đã thừa nhận rằng “Trí cao tới đâu thì hiểu Âm Dương càng đúng” – thì tôi cho rằng: Anh đã thừa nhận khả năng tồn tại một cách hiểu đúng nhất về khái niệm Âm Dương. Tất nhiên cách hiểu đó sẽ là đúng nhất và sẽ là một định nghĩa đúng nhất. Như vậy, cuối cùng thì anh vẫn phải thừa nhận một định nghĩa về Âm Dương – nếu đó là cách hiểu của trí cao nhất. Vì anh hiểu rằng: “Âm Dương là một cặp phạm trù đối lập”. Với cách hiểu này thì sẽ có những hiện tượng mà anh cho rằng không thể coi là Âm Dương , nếu nó là “”Nội – trái”. Và như vậy, anh đã cho rằng có những hiện tượng không thể phân biệt Âm Dương. Điều này mâu thuẫn với thực tế ứng dụng của Âm Dương qua các văn bản còn lại: Khái niệm Âm Dương bao trùm tất cả vạn hữu trong vũ trụ. “Vạn vật đều cõng âm, bồng dương”. Vậy thì làm gì có những khái niệm vượt ra ngoài nó? Thì anh hiểu sai rồi !.Thật vậy: Khi anh viết: Như vậy, anh đã xác định rằng: “Cách hiểu” không phải là định nghĩa. Anh cũng cho rằng: “Trí cao tới đâu thì hiểu Âm Dương tới đó”. Còn tôi thì cho rằng: Cách hiểu của một cá nhân hay cộng đồng về một khái niệm nào đó thì chính là định nghĩa cho khái niệm đó. Chúng ta chưa thống nhất về vấn đề này.Định nghĩa là định nghĩa, mà cách hiểu thì khác hẳn với định nghĩa. Khi một khái niệm được định nghĩa, thì khái niệm đó là chắc chắn được xác định với đầy đủ các tiêu chuẩn được trình bày trong định nghĩa. Vì thế một hệ quả trực tiếp của nó là Mọi định nghĩa cho cùng một đối tượng quán xét, hay một khái niệm đều phải tương đương với nhau. Nhưng với cách hiểu, thì không cần đến hệ quả này !.Và anh viết: Nhưng khi anh đã thừa nhận rằng “Trí cao tới đâu thì hiểu Âm Dương càng đúng” – thì tôi cho rằng: Anh đã thừa nhận khả năng tồn tại một cách hiểu đúng nhất về khái niệm Âm Dương. Tất nhiên cách hiểu đó sẽ là đúng nhất và sẽ là một định nghĩa đúng nhất. Như vậy, cuối cùng thì anh vẫn phải thừa nhận một định nghĩa về Âm Dương – nếu đó là cách hiểu của trí cao nhất.Thì anh đã hiểu sai. Bởi vì Tôi không thừa nhận tồn tại một cách hiểu đúng nhất. Tôi đã nói: Trí cao tới đâu thì hiểu âm dương tới đó. Cũng có nghĩa là trí tuệ con người cũng như kiến thức loài người càng tiến bộ thì hiểu âm dương ngày càng sâu sắc. Còn cách hiểu của anh dễ dẫn tới một cái hiểu tận cùng, giới hạn, và chính vì vậy anh mới co rằng, chính cái giới hạn của sự hiểu đó là định nghĩa !!!. Đối với Tôi, không có cái gọi là Trí cao nhất !.Anh viết: Vì anh hiểu rằng: “Âm Dương là một cặp phạm trù đối lập”. Với cách hiểu này thì sẽ có những hiện tượng mà anh cho rằng không thể coi là Âm Dương , nếu nó là “”Nội – trái”. Và như vậy, anh đã cho rằng có những hiện tượng không thể phân biệt Âm Dương.Có nghĩa là anh hiểu sai !. Câu : “Vạn vật đều cõng âm, bồng dương”. Thì đúng ! . Hoàn toàn đúng !!!, nhưng không vì thế mà bảo rằng từ trình bày của tôi mà có những tồn tại ngoài âm dương !!!. Bởi vì Mỗi mặt đều có ĐỐI LẬP của nó. Như Phải là đối lập của Trái, chứ không phải là Nội là đối lập của Trái. Cho nên, nói như anh, nếu Nội - Trái không phải là cặp âm dương thì nó sẽ không thể phân âm dương là Sai !. Như nói: Vợ, thì có đối lập là Chồng. Đực thì có đối lập là Cái., Lớn thì có đối lập là Nhỏ, ...như thế là đã phân âm dương, nhưng Chồng thì không thể đối lập với Nhỏ, cũng như Đực không thể đối lập với Chồng được !. Nên mới nói: Âm - Dương là ... CẶP của ... Phạm Trù --- mà chúng là ĐỐI LẬP !!! vậy !.Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Âm và Dương là hai đối tượng được sinh ra từ một hành trong Ngũ hành. Đó là một ý có thể coi là một phần của định nghĩa. Và lại đã nói một định nghĩa là phải có các yếu tố hiểu biết nhất định thì mới định nghĩa được và định nghĩa phải phù hợp với toàn hệ thống. Cho nên, ai nắm bắt được hệ thống thì định nghĩa có căn bản, nếu không e rằng một câu nói ra đã phải lách qua nhiều vấn đề, như lách luật, lách qua các quy định. Hay nói một cách khác, đằng sau định nghĩa phải là một thế giới chứ nếu không anh cứ định nghĩa mà lại chẳng có gốc gác gì thì e là đạo lý (mà đã là thành phần đạo lý thì rất lười đảnh răng xúc miệng-nói vui tí). Ngũ Hành là sự dao động điều hòa của Âm và Dương. Đó là một ý có thể coi là một phần định nghĩa Ngũ Hành. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Thưa các cụ các bác, Qua những lượt bút giao, cũng thấy rằng các cụ các bác đã nổ lực không ngừng nhằm tìm ra khái niệm hay định nghĩa Âm Dương. Kết cục, mõi cụ tự cho rằng cái hiểu của mình là đúng đắn và không đưa ra được định nghĩa nào khả dĩ, mặc dù các cụ ở thượng tầng cơ sở hay hạ tầng cơ bản thì cũng chẳng đi tới đâu. Nhìn chung, các cụ chấp nhặt vào câu từ ngôn ngữ mà mổ xẻ, xách mé, đôi khi gượng ép từ hay cưỡng từ đoạt ý như "chủ thể", "đối lập"… Nói như thế nào thì nói, việc xác định âm dương, các cụ tựu chung cũng chỉ trả lời hai câu hỏi: 1. Với đối tượng nào? (Tức tương quan, tức so sánh đối đãi.) 2. Như thế nào? (tức hoàn cảnh, tức bản chất của sự vật hiện tượng) Sự vật hiện tượng tồn tại ngoài ý thức của con người, tương quan với trùng trùng vạn vạn sự vật hiện tượng trong thế giới. Sự quán xét đến sư vật hiện tượng là âm hay dương đối đãi với sự vật hiện tượng khác là do sự quán xét của con người khu biệt trong chiều nhận thức hiện tượng sự vật. Bởi bản chất của sự vật hiện tượng luôn luôn là Âm là Dương trong tương quan vạn thể mà không cứng nhắc độc âm độc dương. Do vậy chỉ là khái niệm phâm biệt chứ không thể là thực thể. Do vậy, có đối đãi là có âm dương, còn đối tượng nào ở vai trò dương hay âm thì xét theo bản chất của sự vật hiện tượng. Cho nên: Định nghĩa thế nào về Âm Dương cũng không vượt ra ngoài “so sánh đối đãi” và bản chất sự vật hiện tương”. Đã nói đối đãi thì bao hàm cả đối lập, cả phân biệt, đã nói bản chất thì không có cái nhầm lẫn từ là “chủ thể”. Thái cực và Vô Cực, ngoài sự nhập nhằn về câu từ ra, hiễn nhiên là đãđối đãi, là Âm Dương và như vậy không còn cái gọi là Thái Cực hay Vô Cực nữa vì nó đã là nhị nguyên. Và ở trạng thái Thái Cực thì không có Nhị nguyên, tức ai đó đẻ ra thêm Vô Cực thì đã là nhị nguyên rồi. Cho nên “đèn cù nó lại tít mù" là thế, cho nên “rắn cắn đuôi” là thế. Thiên Đồng Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Anh Vuivui thân mến. Khi anh hiểu về một v/d nào đó thì anh sẽ dùng cách hiểu đó để ứng dung. Còn nếu có một định nghĩã thì cũng vậy. Cũng dùng nó để ứng dụng. Cũng như tôi định nghĩa về "Khí" - một khái niệm trong lý học - đúng sai chưa bàn - chính là do cách hiểu của tôi về "Khí". Còn về việc anh đưa ra "nội - trái" - không thể gọi là cặp phạm trù đối lập - tức không có Âm Dương trong khái niệm "Nội - Trái" theo ý anh. Tôi hiểu như vậy có đúng không? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 @ Thiên sứ @ Thiên sứ . . . Cho đến bây giờ tôi vẫn chưa biết được rõ hết ý của anh về Âm dương, mặc dù anh viết cũng đã khá nhiều. Để khỏi làm mất thì giờ quí báu của anh, thôi thì tôi cứ nói toẹt cái âm dương của mình ra đây để cho anh tiện so sánh, bình góp. Về cái ý "chuyển hóa" thì ta không bàn đến nữa. Nếu nó có chỗ sai lệch thì cũng mong anh sửa dùm. Còn như không có thì thôi, ta tiếp sang phần sau : Ngũ hành. HỆ QUẢ mở rộng về ÂM DƯƠNG từ khái niệm của tôi. Chúng : - Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng. - Cùng xuất hiện, cùng tồn tại, cùng vận động chuyển hóa lẫn nhau (luôn có tác động qua lại với nhau). ------------------------------------ Lời quê, ý "mót" dông dài, Những mong ai đó tuột vài ngẩn ngơ. Xin đừng dệt kén, nhả tơ, Lý kia thật " giản ", nhưng "cơ" vốn đầy. Không chỉ là chuyện đông tây, Dọc ngang, trên dưới đều "xây" được mà. ------------------------------------- Cho đến ngày hôm nay là ngày thứ 5 tôi đã chờ câu trả lời của anh cho bài viết trên. Và cũng đã có lần nhắc lại, vì sợ anh quên. Nhưng cho đến bây giờ thì tôi đã có thể khẳng định là anh đã cố tình lảng tránh, không dám trả lời. Đó không phải là cách ứng xử hay với cương vị là một vị tôn sư, người mà được nhiều kẻ khác gọi là thầy. Cho dù là với bất cứ lý do nào đi chăng nữa thì kiểu im lặng và lảng tránh của anh cũng không thể chấp nhận được. Anh cũng có thể viết rõ một lần rằng : "Tôi - Thiên sứ, không muốn tranh luận bất kể cái gì với anh - cutu1 nữa cả". Để tôi biết rõ và khỏi mong đợi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Anh Cutu thân mến. Anh thấy tôi phải đối phó bao nhiêu chuyện. Chứ đâu có lảng tránh gì. Tôi đã bàn về định nghĩa của anh về Âm Dương rồi: Không sai - nhưng chưa rốt ráo. Bởi bvì: Âm Dương là một khái niệm của tri thức con người - bao trùm mọi hiện tượng và vạn vật trong vũ trụ - phản ánh bản chất của mọi hiện tượng và vạn vật. Tất nhiên đây là cái nhìn của tôi và tôi đã định nghĩa khái niệm Âm Dương. Có đối đãi - theo định nghĩa của tôi - là có Âm Dương (Anh Vuivui cho rằng "đối lập" mới có Âm Dương, nên những cái gì không đối lập thì không coi là Âm Dương). Bởi vậy, với tôi thì bất cứ hiện tượng và sự vật đối đãi đều có thể phân Âm Dương. Thí dụ: Chữ "M - N". thì M là Dương và N là Âm. "Chân phải và tay trái" thì tay trái là Dương và chân phải là Âm. Tôi đã nhận xét: Dùng chữ chuyển hóa của anh là chỉ phản ánh một trong những thực trạng của Âm Dương và không phản ánh toàn bộ khái niệm này. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 @ Thiên sứ Mặc dù anh viết trả lời nhưng cũng đâu có trả lời cái bài tôi muốn hỏi. Mặc dù tôi thấy là : với anh thì chỉ cần 5 phút là đủ để viết xong và gửi đi. Về chuyện định nghĩa thì tôi, như anh muốn là chấm dứt, cũng đã đồng ý với anh rồi. Ở đây tôi thấy các vị vẫn có vấn đề về phân biệt âm dương mà chẳng cho nó vào cái sự việc hoặc mối tương quan nào cả (chủ thể). Các vị nặng về lấy bản chất cố định của vật hoặc việc mà quy sẵn âm dương cho nó, đó là sai lầm vậy. Khái niệm Âm dương là trừu tượng, nó luôn thay đổi ở cùng một vật hoặc một bên tham gia tùy theo quan hệ, trạng thái (chủ thể) mà nó tham gia. Và anh cũng vậy thôi, đã cho là : ". . . tay trái là Dương và chân phải là Âm" là khi nào vậy, ở hoàn cảnh nào vậy ? Lại còn cái chữ M với N nữa, chẳng khác chi cái chuyện "con cá voi và con người, ai là âm, ai là dương" trước đây. Thật chán chả buồn nói. Vụ nhận biết và xác lập âm dương thì quả thật là vô cùng quan trọng. Nó phản ánh rõ sự thấu hiểu về thuyết Âm dương ngũ hành của mỗi người. Vụ tranh luận này tôi không muốn tham gia nữa, vì quan điểm nhận định của tôi đã được biểu lộ rõ ràng bằng định nghĩa về âm dương của tôi rồi. Bây giờ chỉ mong anh cho ý kiến nốt về phần còn lại dưới đây, rồi chúng ta tiếp tục sang tiếp phần ngũ hành. <<< HỆ QUẢ mở rộng về ÂM DƯƠNG từ khái niệm của tôi. Chúng : - Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng. - Cùng xuất hiện, cùng tồn tại, cùng vận động chuyển hóa lẫn nhau (luôn có tác động qua lại với nhau). >>> Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 @ Thiên sứ Mặc dù anh viết trả lời nhưng cũng đâu có trả lời cái bài tôi muốn hỏi. Mặc dù tôi thấy là : với anh thì chỉ cần 5 phút là đủ để viết xong và gửi đi. Về chuyện định nghĩa thì tôi, như anh muốn là chấm dứt, cũng đã đồng ý với anh rồi. Ở đây tôi thấy các vị vẫn có vấn đề về phân biệt âm dương mà chẳng cho nó vào cái sự việc hoặc mối tương quan nào cả (chủ thể). Các vị nặng về lấy bản chất cố định của vật hoặc việc mà quy sẵn âm dương cho nó, đó là sai lầm vậy. Khái niệm Âm dương là trừu tượng, nó luôn thay đổi ở cùng một vật hoặc một bên tham gia tùy theo quan hệ, trạng thái (chủ thể) mà nó tham gia. Và anh cũng vậy thôi, đã cho là : ". . . tay trái là Dương và chân phải là Âm" là khi nào vậy, ở hoàn cảnh nào vậy ? Lại còn cái chữ M với N nữa, chẳng khác chi cái chuyện "con cá voi và con người, ai là âm, ai là dương" trước đây. Thật chán chả buồn nói. Vụ nhận biết và xác lập âm dương thì quả thật là vô cùng quan trọng. Nó phản ánh rõ sự thấu hiểu về thuyết Âm dương ngũ hành của mỗi người. Vụ tranh luận này tôi không muốn tham gia nữa, vì quan điểm nhận định của tôi đã được biểu lộ rõ ràng bằng định nghĩa về âm dương của tôi rồi. Bây giờ chỉ mong anh cho ý kiến nốt về phần còn lại dưới đây, rồi chúng ta tiếp tục sang tiếp phần ngũ hành. <<< HỆ QUẢ mở rộng về ÂM DƯƠNG từ khái niệm của tôi. Chúng : - Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng. - Cùng xuất hiện, cùng tồn tại, cùng vận động chuyển hóa lẫn nhau (luôn có tác động qua lại với nhau). >>> Anh Cutu thân mến.Anh yêu cầu tôi phản biện những ý của anh. Tôi đã trả lời. anh lại không vừa ý. Bởi vậy rất khó xử chó toi. Tôi coi M là Dương và N là Âm - hoàn toàn có cơ sở. Cơ sở đó là: Nguyên lý: Dương trước Âm sau. Chữ M đứng trước chữ N . nên nó phân biệt Âm Dương. "Tay trái là Dương, chân phải là Âm". Cơ sở đó là " Dương trên Âm dưới". Bởi vậy, trong định nghĩa của tôi: Có đối đãi thì có Âm Dương. Và tôi đã xác định rằng: Định nghĩa của anh không sai, nhưng không rốt ráo. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 @ Thiên sứ Mặc dù anh viết trả lời nhưng cũng đâu có trả lời cái bài tôi muốn hỏi. Mặc dù tôi thấy là : với anh thì chỉ cần 5 phút là đủ để viết xong và gửi đi. Về chuyện định nghĩa thì tôi, như anh muốn là chấm dứt, cũng đã đồng ý với anh rồi. Ở đây tôi thấy các vị vẫn có vấn đề về phân biệt âm dương mà chẳng cho nó vào cái sự việc hoặc mối tương quan nào cả (chủ thể). Các vị nặng về lấy bản chất cố định của vật hoặc việc mà quy sẵn âm dương cho nó, đó là sai lầm vậy. Khái niệm Âm dương là trừu tượng, nó luôn thay đổi ở cùng một vật hoặc một bên tham gia tùy theo quan hệ, trạng thái (chủ thể) mà nó tham gia. Và anh cũng vậy thôi, đã cho là : ". . . tay trái là Dương và chân phải là Âm" là khi nào vậy, ở hoàn cảnh nào vậy ? Lại còn cái chữ M với N nữa, chẳng khác chi cái chuyện "con cá voi và con người, ai là âm, ai là dương" trước đây. Thật chán chả buồn nói. Vụ nhận biết và xác lập âm dương thì quả thật là vô cùng quan trọng. Nó phản ánh rõ sự thấu hiểu về thuyết Âm dương ngũ hành của mỗi người. Vụ tranh luận này tôi không muốn tham gia nữa, vì quan điểm nhận định của tôi đã được biểu lộ rõ ràng bằng định nghĩa về âm dương của tôi rồi. Bây giờ chỉ mong anh cho ý kiến nốt về phần còn lại dưới đây, rồi chúng ta tiếp tục sang tiếp phần ngũ hành. <<< HỆ QUẢ mở rộng về ÂM DƯƠNG từ khái niệm của tôi. Chúng : - Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng. - Cùng xuất hiện, cùng tồn tại, cùng vận động chuyển hóa lẫn nhau (luôn có tác động qua lại với nhau). >>> Dương trước Âm sau là một điểm nhấn có tác dụng soi xét chỉnh lý nguyên lý âm dương ngũ hành, nói chung ngắn gọn nó là một điểm nhấn. Và cái dụng của vấn đề này trong ví dụ là: M trước N sau. Cho nên Cutu1 dùng câu "thật chán chẳng buồn nói" có khi là thật chán chẳng buồn nói với Cutu1. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 @ Thiên sứ Anh đã phản biện về cái khái niệm của tôi rồi, và tôi rất vừa ý, tuy rằng còn có chỗ anh không chấp nhận. Vụ đó ta dừng lại rồi. Coi như xong. Còn vụ M với N hoặc tay với chân kia tôi có thể chứng minh cho anh thấy rằng : Trong những trường hợp khác thì M hoặc tay trái kia lại mang tính ngược lại, tức là âm chứ không phải phải là dương như anh nói, và điều đó được chứng minh theo như nguyên lý "sách cổ" như anh đang áp dụng. Nhưng quả thật tôi hết hứng tranh luận về những vụ như thế này rồi, cho nên tôi sẽ không tham gia. Chỉ cần anh cho nốt chút ý kiến về phần còn lại của tôi thôi, ý nào sai, ý nào đúng. Cho dù đúng hay sai tôi cũng sẽ không có nửa lời phản biện lại anh tiếp theo, mà ta chuyển ngay sang phần tiếp. Xin chép lại một lần nữa và hy vọng rằng nó sẽ không làm khó anh, một vị tôn sư có nhiều trò giỏi. <<< HỆ QUẢ mở rộng về ÂM DƯƠNG từ khái niệm của tôi. Chúng : - Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng. - Cùng xuất hiện, cùng tồn tại, cùng vận động chuyển hóa lẫn nhau (luôn có tác động qua lại với nhau). >>> Mong anh sớm có nhời. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) chào bạn cutu1 tuấn dương thấy câu này bạn nên xem xét lại :âm dương " Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng" tuấn dương lấy 1 cây gỗ dài và 1 cây gỗ ngắn ra hỏi bạn ? nếu xét về độ dài của cây gỗ thì cây gỗ nào là dương - là âm ? thì bạn có coi âm ,dương là vô hình ,vô dạng ko hay nó chỉ vô hình ,vô dạng trong 1 số trường hợp ? -nếu âm dương bất phân ranh giới cụ thể thì sao phân biệt được âm dương? bạn nghĩ sao khi người ta nói âm -dương là 2 giới hạn của cái toàn thể . mong được nghe ý kiến của bạn kính bạn tuấn dương Edited 14 Tháng 3, 2010 by tuấn dương Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Anh Vuivui thân mến. Khi anh hiểu về một v/d nào đó thì anh sẽ dùng cách hiểu đó để ứng dung. Còn nếu có một định nghĩã thì cũng vậy. Cũng dùng nó để ứng dụng. Cũng như tôi định nghĩa về "Khí" - một khái niệm trong lý học - đúng sai chưa bàn - chính là do cách hiểu của tôi về "Khí". Còn về việc anh đưa ra "nội - trái" - không thể gọi là cặp phạm trù đối lập - tức không có Âm Dương trong khái niệm "Nội - Trái" theo ý anh. Tôi hiểu như vậy có đúng không? Anh Thiên Sứ thân mến !.Âm - Dương là âm dương, về Khí là phạm trù khác. Có định nghĩa hay không, lại là một vấn đề khác. Về nó, Tôi khẳng định có một định nghĩa cho nó, và mọi định nghĩa khác về nó, đều phải tương đương. Nhưng ở đây là chủ đề âm dương, Tôi không muốn lan man. Khi nào có điều kiện, Chúng ta có thể trao đổi !. Nên nói, định nghĩa là định nghĩa, cách hiểu là cách hiểu. kHông thể đánh đồng với nhau được. Tôi đã trình bày đầy đủ rồi !. Như anh hỏi: nội - trái không phải là cặp phạm trù đối lập. Thì lại phải chữa lại: nội - trái không phải là một cặp đối lập !. Và anh hỏi tôi rằng, đó có phải là không có âm dương hay không ?. Thì anh phải hỏi chính xác như thế này mới được: Đó có phải là một cặp âm dương hay không ?. Chứ nếu hỏi có âm dương hay không thì thực là câu hỏi đó không có ý nghĩa gì vậy !. Và với sự chính xác về nội dung câu hỏi như Tôi viết lại cho anh, thì câu trả lời thực là rất dễ: Đó không phải là một cặp âm dương !. Nhưng anh đừng vì thế mà ngạc nhiên rồi cho rằng nó mâu thuẫn với mệnh đề: vạn vật đều cõng âm bồng dương. Bởi vì rằng, trong âm dương học, đã nói tới dương hoặc âm, thì tức là đã có âm hoặc dương ở đó rồi !. Nếu như anh cho rằng, nội - trái, do sợ mâu thuẫn với mệnh đề vạn vật đều cõng âm bồng dương, mà cố gắng phán cho nó một cái âm hay dương nào đó. Thì trước hết, anh sẽ phải trả lời, vật nào là âm, vật nào là dương ?. Khi đó, Tôi sẽ cho anh thấy cách hiểu như anh là một sai lầm. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 @ tuấn dương Bạn chờ cho chút. Khi bạn Thiên sứ trả lời tôi xong thì tôi sẽ giải thích cho bạn hay. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 3, 2010 Anh Cutu thân mến. Cổ nhân, khi đặt để khái niệm Âm Dương thì cũng đã đưa ra những thuộc tính của nó. Thí dụ: "Dương trước Âm sau";, "Âm co, Dương duỗi"; "Dương thăng, Âm giáng"; "Dương thấp trũng, Âm nhô cao"....vv....Tùy từng phạm vi ứng dụng mà xác định Âm Dương. Thậm trí trong xã hội, cũng có những thuộc tính của Âm Dương: "Âm thịnh, Dương suy"; "Dương thắng Âm tắc bế"; "Âm thắng Dương tắc loạn".... Bởi vậy, khi anh đưa ra những thuộc tính mới về Âm Dương thì nó tỏ ra không phù hợp với những cách hiểu về Âm Dương của cổ nhân. Anh hãy so sánh những thuộc tính của Âm Dương mà anh viết với một số thuộc tính của Âm Dương vtrong cổ thư mà tôi trình bày ở trên. Nó khác nhau hẳn. Anh viết: Chúng : - Vô hình, vô dạng, bất phân ranh giới cụ thể giữa chúng. - Cùng xuất hiện, cùng tồn tại, cùng vận động chuyển hóa lẫn nhau (luôn có tác động qua lại với nhau). Cách diễn tả của anh cho thấy Âm Dương có vẻ như vô hình, vô dạng. Nhưng cách hiểu của cổ nhân có vẻ như rất cụ thể. Chính vì vậy mà dùng khái niệm "chuyển hóa" để hiểu về Âm Dương là không chuẩn. Có những trường hợp cụ thể chỉ có thể hiểu là "Âm Dương tương giao".Tôi đã phân tích xong theo cách hiểu của tôi. Chúng ta cùng suy nghiệm. Cảm ơn sự quan tâm của anh. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Anh Cutu thân mến. Cổ nhân, khi đặt để khái niệm Âm Dương thì cũng đã đưa ra những thuộc tính của nó. Thí dụ: "Dương trước Âm sau";, "Âm co, Dương duỗi"; "Dương thăng, Âm giáng"; "Dương thấp trũng, Âm nhô cao"....vv....Tùy từng phạm vi ứng dụng mà xác định Âm Dương. Thậm trí trong xã hội, cũng có những thuộc tính của Âm Dương: "Âm thịnh, Dương suy"; "Dương thắng Âm tắc bế"; "Âm thắng Dương tắc loạn".... Gửi bác Thiên Sứ Việc thay đổi Động - Tịnh, Thăng - Giáng của Âm Dương có thể thống nhất với lý thuyết của bác, và chẳng gây hậu quả nhãn tiền trong Phong thủy. Nhưng trong Đông Y thì lại khác đấy nhé. Từ ngàn năm nay, Đông Y vẫn coi Âm thăng, Dương giáng nên các kinh mạch Âm đều đi từ dưới lên trên, các kinh mạch dương đều đi từ trên xuống dưới. Thứ tự các huyệt đạo cũng được bố trí thời gian mở huyệt rất chặt chẽ. Khi chữa bệnh, trị các thực chứng cần "tả" thì châm kim ngược với đường kinh, khi chữa chứng hư cần "bổ" thì châm kim xuôi theo đường kinh. Vậy theo lý thuyết của bác thì toi bệnh nhân à. Mà lý thuyết này đều có trong sách của cụ Tuệ Tĩnh, cụ Hải Thượng Lãn Ông, gần đây là GS. Nguyễn Tài Thu chứ không phải của người Hoa Hạ nào cả. Hay lý thuyết của bác không áp dụng cho cơ thể người, không áp dụng cho Đông Y? Nếu thế thì mâu thuẫn với câu: Lý thuyết thống nhất, giải thích cho mọi sự vật hiện tượng. Đọc các lý thuyết của bác, không ít người sẽ nghĩ đến câu chuyện Âu Dương Phong có được cuốn Cửu Âm chân kinh đã bị Quách Tĩnh đổi Động - Tĩnh, Thăng - Giáng. Kính bác Edited 15 Tháng 3, 2010 by Đổng Lâm Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Gửi bác Thiên Sứ Việc thay đổi Động - Tịnh, Thăng - Giáng của Âm Dương có thể thống nhất với lý thuyết của bác, và chẳng gây hậu quả nhãn tiền trong Phong thủy. Nhưng trong Đông Y thì lại khác đấy nhé. Từ ngàn năm nay, Đông Y vẫn coi Âm thăng, Dương giáng nên các kinh mạch Âm đều đi từ dưới lên trên, các kinh mạch dương đều đi từ trên xuống dưới. Thứ tự các huyệt đạo cũng được bố trí thời gian mở huyệt rất chặt chẽ. Khi chữa bệnh, trị các thực chứng cần "tả" thì châm kim ngược với đường kinh, khi chữa chứng hư cần "bổ" thì châm kim xuôi theo đường kinh. Vậy theo lý thuyết của bác thì toi bệnh nhân à. Mà lý thuyết này đều có trong sách của cụ Tuệ Tĩnh, cụ Hải Thượng Lãn Ông, gần đây là GS. Nguyễn Tài Thu chứ không phải của người Hoa Hạ nào cả. Hay lý thuyết của bác không áp dụng cho cơ thể người, không áp dụng cho Đông Y? Nếu thế thì mâu thuẫn với câu: Lý thuyết thống nhất, giải thích cho mọi sự vật hiện tượng. Đọc các lý thuyết của bác, không ít người sẽ nghĩ đến câu chuyện Âu Dương Phong có được cuốn Cửu Âm chân kinh đã bị Quách Tĩnh đổi Động - Tĩnh, Thăng - Giáng. Kính bác Cũng đã có người chỉnh lý nguyên lý trong Đông Y roài, kinh Âm và Kinh dương phải xác định tính chất Âm dương ngược lại, đại khái là thế đã còn chưa hiểu tình hình hiệu quả ra sao. Nói bon chen tí. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Không có gì là mâu thuẩn cả Đổng Lâm. Nếu xét câu: "Dương thăng, Âm giáng"; thì cũng xét luôn câu "Dương thấp trũng, Âm nhô cao" và trong cổ thư cũng có nhắc: "Dương đi xuống, Âm đi lên" Cổ nhân nói "thăng giáng" là quán xét trên mặt đất, trên quả địa cầu làm mốc, chứ trong vũ trụ có đâu mà "thăng" với "giáng"? Cổ nhân hóa ra sai à? Đông Y vẫn áp dụng đúng là vì Đông Y vẫn dùng cái "dụng" của Âm Dương thôi. Sau này ĐL sẽ hiểu mà. Truyện Hồng Bàng Thị có kể: năm mười người con theo mẹ lên núi , năm mươi người con theo cha xuống biển. Mẹ l= Âm, núi = nhô cao: Âm nhô cao, đi lên. Cha = Dương, biển = trũng thấp: Dương trũng thấp, đi xuống. Chỉ có chủ nhân đích thực của thuyết Âm dương Ngũ Hành là nên Văn minh Văn Lang mới chuyển tải câu truyện có nội dung thâm thúy như vậy. Tôi không cần bạn đồng ý hay công nhận, nhưng từ từ bạn suy nghiệm sẽ thấy. :( Thiên Đồng :( Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Gửi bác Thiên Sứ Việc thay đổi Động - Tịnh, Thăng - Giáng của Âm Dương có thể thống nhất với lý thuyết của bác, và chẳng gây hậu quả nhãn tiền trong Phong thủy. Nhưng trong Đông Y thì lại khác đấy nhé. Từ ngàn năm nay, Đông Y vẫn coi Âm thăng, Dương giáng nên các kinh mạch Âm đều đi từ dưới lên trên, các kinh mạch dương đều đi từ trên xuống dưới. Thứ tự các huyệt đạo cũng được bố trí thời gian mở huyệt rất chặt chẽ. Khi chữa bệnh, trị các thực chứng cần "tả" thì châm kim ngược với đường kinh, khi chữa chứng hư cần "bổ" thì châm kim xuôi theo đường kinh. Vậy theo lý thuyết của bác thì toi bệnh nhân à. Mà lý thuyết này đều có trong sách của cụ Tuệ Tĩnh, cụ Hải Thượng Lãn Ông, gần đây là GS. Nguyễn Tài Thu chứ không phải của người Hoa Hạ nào cả. Hay lý thuyết của bác không áp dụng cho cơ thể người, không áp dụng cho Đông Y? Nếu thế thì mâu thuẫn với câu: Lý thuyết thống nhất, giải thích cho mọi sự vật hiện tượng. Đọc các lý thuyết của bác, không ít người sẽ nghĩ đến câu chuyện Âu Dương Phong có được cuốn Cửu Âm chân kinh đã bị Quách Tĩnh đổi Động - Tĩnh, Thăng - Giáng. Kính bác Đổng Công viết:Từ ngàn năm nay, Đông Y vẫn coi Âm thăng, Dương giáng nên các kinh mạch Âm đều đi từ dưới lên trên, các kinh mạch dương đều đi từ trên xuống dưới.Trong phong thủy cũng coi "Âm nhô cao , dương trũng thấp" - và sách cũng nói "Dương thăng - Âm giáng", Tôi thì hiểu rằng: Tùy theo thực trạng ứng dụng. Cũng như trong Đông Y của anh. Khi nào bàn cụ thể từng việc thì hãy tính anh Đổng Công ah. Anh không thể lấy cái thực dụng trong Đông Y đúng để coi là nguyên lý chung của Âm Dương được. Cũng như tôi: Trong Phong thủy vẫn ứng dụng "Âm nhô cao - Dương trũng thấp" , mà không câu nệ "Dương thăng Âm giáng" là vậy.Muốn biết những bí ẩn này cần phải hiểu rõi Âm Dương trong vạn vật và khí Âm Dương đã. Vấn đề Đông y của anh bàn sau nha. Tôi sẽ giảng cho anh hiểu, nếu anh muốn hiểu. Còn nếu anh cho là anh hiểu rồi thì thôi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Cũng đã có người chỉnh lý nguyên lý trong Đông Y roài, kinh Âm và Kinh dương phải xác định tính chất Âm dương ngược lại, đại khái là thế đã còn chưa hiểu tình hình hiệu quả ra sao. Nói bon chen tí. Nói phải có sách, mách phải có chứng, người nào đã chỉnh nguyên lý trong Đông Y vậy, viết ra sách gì? "Cứ bon chen tí" như anh thì dẫn đến đâu ? Không có gì là mâu thuẩn cả Đổng Lâm. Nếu xét câu: "Dương thăng, Âm giáng"; thì cũng xét luôn câu "Dương thấp trũng, Âm nhô cao" và trong cổ thư cũng có nhắc: "Dương đi xuống, Âm đi lên" Cổ nhân nói "thăng giáng" là quán xét trên mặt đất, trên quả địa cầu làm mốc, chứ trong vũ trụ có đâu mà "thăng" với "giáng"? Cổ nhân hóa ra sai à? Đông Y vẫn áp dụng đúng là vì Đông Y vẫn dùng cái "dụng" của Âm Dương thôi. Sau này ĐL sẽ hiểu mà. Truyện Hồng Bàng Thị có kể: năm mười người con theo mẹ lên núi , năm mươi người con theo cha xuống biển. Mẹ l= Âm, núi = nhô cao: Âm nhô cao, đi lên. Cha = Dương, biển = trũng thấp: Dương trũng thấp, đi xuống. Chỉ có chủ nhân đích thực của thuyết Âm dương Ngũ Hành là nên Văn minh Văn Lang mới chuyển tải câu truyện có nội dung thâm thúy như vậy. Tôi không cần bạn đồng ý hay công nhận, nhưng từ từ bạn suy nghiệm sẽ thấy. :( Thiên Đồng :( Vậy không hiểu chữ thăng là đi lên, giáng là đi xuống à. Cổ nhân là ai? ở sách nào? đã nói như vậy? Hay đơn giản chỉ thay từ ngữ trong cách gọi ? ... và sách cũng nói "Dương thăng - Âm giáng" Bác vui lòng chỉ giúp sách nào đã nói Duơng thăng, Âm giáng vậy ạ. Cũng như trong Đông Y của anh.Đông Y của Đông Phuơng, không phải của tôi. Tôi không dám nhận xằng thế, tổn thọ lắm. Các cao nhân như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông cũng không dám nhận là của mình, và cũng không dám sửa đổi tùy tiện.Tôi thì hiểu rằng: Tùy theo thực trạng ứng dụng. Khi nào bàn cụ thể từng việc thì hãy tính anh Đổng Công ah. Anh không thể lấy cái thực dụng trong Đông Y đúng để coi là nguyên lý chung của Âm Dương được. Cũng như tôi: Trong Phong thủy vẫn ứng dụng "Âm nhô cao - Dương trũng thấp" , mà không câu nệ "Dương thăng Âm giáng" là vậy.Vì bác đã nói câu: Một lý thuyết thực sự khoa học thì phải thống nhất và duy nhất. Giờ sao lại là Đông Y thì phải hiểu khác đi tùy theo thực trạng ứng dụng. Tóm lại là trong Đông Y, bác áp dụng câu: "Âm thăng - Duơng giáng" hay "Dương thăng - Âm giáng"Tôi sẽ giảng cho anh hiểu, nếu anh muốn hiểu. Còn nếu anh cho là anh hiểu rồi thì thôi. Vì đang nghiên cứu về Âm duơng Ngũ hành trong Đông Y, nên rất mong bác chỉ giáo thêm. Edited 15 Tháng 3, 2010 by Đổng Lâm Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Vậy Thăng Long là Rồng đi lên chăng? :( :( Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Nói phải có sách, mách phải có chứng, người nào đã chỉnh nguyên lý trong Đông Y vậy, viết ra sách gì? "Cứ bon chen tí" như anh thì dẫn đến đâu ? Vậy Đổng Lâm là ai, có thiện căn được bao nhiêu, có bao nhiêu dã tâm, tên họ là chi, làm nghề gì, có tự xem rồi tự xưng được mình như thế thì hẵng hỏi như thế. Bởi vì bây giờ tình hình cũng đắc khí có chỗ nóng bỏng rồi và bước sang giai đoạn mới rồi nên mọi thứ đều phải trạch người khi mà mọi người đang trạch mọi thứ. Đổng Lâm là Đổng Phù thì có triển vọng. Edited 15 Tháng 3, 2010 by TÂM NGHIÊN CỨU Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Vậy Thăng Long là Rồng đi lên chăng? :( :( Không lẽ rồng tìm cách chui xuống ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Vậy Đổng Lâm là ai, có thiện căn được bao nhiêu, có bao nhiêu dã tâm, tên họ là chi, làm nghề gì, có tự xem rồi tự xưng được mình như thế thì hẵng hỏi như thế. Bởi vì bây giờ tình hình cũng đắc khí có chỗ nóng bỏng rồi và bước sang giai đoạn mới rồi nên mọi thứ đều phải trạch người khi mà mọi người đang trạch mọi thứ. Đổng Lâm là Đổng Phù thì có triển vọng. Vì anh nói có sách chỉnh sửa lại nguyên lý căn bản của Đông Y nên tôi mới hỏi vậy. Vì tôi hỏi rất nhiều người về Đông Y và châm cứu thì họ bảo không có sách nào đổi Âm thành Dương hay sửa lại tính chất của âm dương như anh nói. Tôi là ai thì quan trọng gì, căn bản anh chẳng là ai để hỏi tôi như vậy? Hay anh là người của trung tâm? Nếu thế thì :( ..... Anh có thể vào hồ sơ trong server của tôi để xem họ tên thật và số điện thoại của tôi đấy. Anh là người của Trung tâm mà. Edited 15 Tháng 3, 2010 by Đổng Lâm Share this post Link to post Share on other sites