Thiên Sứ

Quán vắng!

4.612 bài viết trong chủ đề này

@lanha92: (xin bàn tiếp một chút) Bạn soạn hợp đồng như thế là ngược logic rồi, vì ngay điều khoản 1 có nguy cơ mở cửa khả năng: thừa nhận hay không (thì cũng đều không vi phạm luật pháp) điều 2 và 3,thì vn đi tới kết quả là không vi phạm luật pháp thì cứ làm thôiPosted Image

Hay luật gia lại chơi chữ để …bố con chúng nói không biết đàng nào mà lần cả?

______________________

Cụ Sứ rất uyên thâm mà nói rằng: muốn quản lý các phạm trù của một tập hợp nhỏ thì phải viện dẫn (hay dùng) các phạm trù của một tập hợp lớn hơn thì nó mới thuận, nghĩa là nhờ đó mà XH phát triển đến được một nấc thang cao hơn.

Văn hóa>Lịch Sử>Tôn giáo, Thuần phong, Mĩ tục > Đạo đức > Luật (tập hợp đứng cuối cùng) - Bạn có thể thêm tập hơp khác nữaPosted Image

Nghĩa là không thể dùng luật để giải quyết các vấn đề mang dấu ấn văn hóa được mà phaỉ dùng chính các phạm trù văn hóa mà giải quyết, ngoài ra các phạm trù trong các tập hợp nhỏ hơn (đứng trong chuỗi) có thể dùng làm công cụ gia giảm để giúp sức.

Ví dụ minh họa: Luật được xây dựng cho một XH phải phù hợp với các pahmj trù đứng trong các tập hợp cao hơn trong chuôi thứ tự thì mới cấy vào cuộc sống được, nếu không khi thực thi sẽ gây biến động loạn cào cào.

Hay đơn giản là các công bộc phải học, học nữa, học mãi…mà không bao giờ biết hết để thực thi. Hic…hoặc cơ quan hành chính phải phifnh ra mãi theo tc độ sản xuất luật do sức học của nhân viên thực thi có hạn...

Ví dụ để kiểm chứng tính đúng đắn: Một ông tây có vốn, muốn đến VN để làm ăn thì trước tiên chỉ cần biết luật VN để không mất tiền, biết đạo đức, thuần phong mỹ tục thì đã có thể làm business tốt hơn, biết đến văn hóa (mắm tô, nước mắm, văn hóa ị, v.v…) thì hòa nhập hoàn toàn, lấy vợ, sinh con đẻ cái ở VN vô tư…ngược lại, một người Việt ra nước ngoài từ ABC cũng như vậy, nếu không biết đến ngưỡng văn hóa đó thì học xong, lấy bằng đi về nước sống cho nó lành…(Các cụ dạy, nhập gia tùy tục là ý đó - cái tiện nhất để qua được rào cản) - có thời gian thì còn nhiều ví dụ liên hệ hay nữa, tùy cơ nhé...Posted Image

Cho nên, khi nào mà thấy Văn hóa (tp hợp đứng đầu chuỗi) thăng hoa thì XH phát triển bền vững còn trên cả tuyệt vời.(Sắp nghỉ lế tưởng nhớ các Vua Hùng dựng nước, lan man một tí…Vừa nghĩ vừa viết nên ý ngắn, lộn xôn,Posted ImagePosted Image nếu có gì thiếu sót mong được bỏ qua).

.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Luật là những chuẩn mực đạo đức chung được nâng lên mà thành (chỉ 1 khía cạnh). Luật bao gồm những phương pháp điều chỉnh hành vi của những cá nhân, cơ quan, tổ chức trong 1 xã hội (một nhà nước độc lập) và nó được bảo đảm thi hành bằng sự cưỡng chế của Nhà nước thông qua những chế tài trong luật hoặc bằng các công cụ quyền lực khác (như công an, viện kiểm sát).

VD: 1 người, không biết bằng lý do, nằm bất động trên chiếc xe đạp ven đường. anh A đi ngang qua thấy nhưng không làm gì và đi luôn. Chị B đi ngang qua thấy, dừng xe lại xem sao, chị B cũng muốn cứu giúp nhưng vì đã sắp trễ giờ làm, nên cũng thôi không giúp và đi luôn. Ông C đi đến thấy vậy liền hô lớn kêu mọi người đến hỗ trợ và chặn 1 chiếc xe taxi để chở người này vào BV.

Từ vd trên ta thấy, cùng 1 sự kiện nhưng có đến 3 cách xử lý khác nhau. Như vậy, cách xử lý nào chúng ta cho là đúng nhất, phù hợp với đạo đức xã hội? Dĩ nhiên là cách 3. Cách thứ 3 này sẽ được Nhà nước nâng lên thành luật và bắt buộc những người khác khi gặp trường hợp này đều phải làm như vậy. Nhưng nếu anh không làm như vậy mà làm theo cách 1 hoặc 2 thì Nhà nước sẽ truy tố anh tội hình sự với tội danh (đại khái) là "Bỏ mặc người khác khi đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng". Đó là vì trong luật hình sự có quy định. Nhà nước, mà đại diện là Viện Kiểm Sát, sẽ thực thi sức mạnh cưỡng chế bằng cách truy tố anh và anh sẽ ngồi tù bao lâu là do chế tài trong luật HS quy định.

Về khía cạnh văn hóa cũng vậy. Trước đây, ta chưa có luật thì Nhà nước quản lý xã hội bằng Pháp lệnh của Quốc hội hoặc bằng Nghị định của Chính phủ. Nay, ở nước ta Luật Di sản văn hóa 2001 đã được ban hành và sửa đổi năm 2009.

Luật này đưa ra 1 số khái niệm thuộc phạm trù văn hóa (vd: thế nào là di sản vật thể, phi vật thể ...). Trên cơ sở khái niệm đó và quy tắc xử sự phù hợp phong tục, tập quán và định hướng của Nhà nước mà hình thành nên những quy tắc xử sự, chế tài ... để quản lý.

Một xã hội có trật tự là 1 xh mà ở đó, mọi người đều phải tuân theo luật. Nhà nước không cho phép bất cứ ai được quyền đứng trên pháp luật.

Như vậy, có thể nói, luật có thể điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của xh. Khi 1 nhà nước đã xây dựng và quản lý các lĩnh vực của xh bằng pháp luật thì tất yếu, Nhà nước đó sẽ là 1 Nhà nước giàu, mạnh.

PS: Tuy ở nước ta hiện nay, có những lĩnh vực mà luật chưa bao trùm, nhưng mỗi năm, Quốc hội cũng đã rất cố gắng để thông qua khá nhiều luật mới. (Nếu caibang nhớ không lầm thì trung bình khoảng 12 luật được thông qua. Con số này so với các nước khác có khi không bằng nhưng nó thể hiện sự nổ lực rất lớn của Nhà nước).

Edited by caibang

Share this post


Link to post
Share on other sites

Luật là những chuẩn mực đạo đức chung được nâng lên mà thành (chỉ 1 khía cạnh). Luật bao gồm những phương pháp điều chỉnh hành vi của những cá nhân, cơ quan, tổ chức trong 1 xã hội (một nhà nước độc lập) và nó được bảo đảm thi hành bằng sự cưỡng chế của Nhà nước thông qua những chế tài trong luật hoặc bằng các công cụ quyền lực khác (như công an, viện kiểm sát).

Sai rồi. Luật là một phạm trù xã hội khác với Đạo đức.

Trong Lý học nói rất kỹ về ba phạm trù

thuộc hình thái ý thức xã hội trong tương quan các mối quan hệ xã hội được chi phối:

Luật (Pháp tri), Đạo Đức (Đức trị) và Lễ (Lễ trị) - Còn gọi là "Tam dương khai thái".

Tất nhiên vì hòa nhập trong một thực tại sinh động là sinh hoạt đời sống và các mối quan hệ xã hội, nên chúng có đan xen và có mối tương quan ảo gần tương đồng, nên dễ nhầm lẫn.

.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nam sinh luận về giáo dục Việt gây choáng váng

Posted Image

Clip mang tên “Sự trăn trở của kẻ lười biếng” dài hơn 1 tiếng được quay bởi một nam sinh tự xưng là học sinh lớp 12, trong đó bày tỏ những quan điểm về việc học tập, về những bất cập, yếu kém của giáo dục Việt Nam.

Được đăng tải trên Youtube vào ngày 13/4, clip này đã nhận được hơn 60.000 lượt like, hàng nghìn lượt bình luận, được chia sẻ ở nhiều trang web khác, đồng thời thu hút rất nhiều tranh luận trái chiều từ người xem.

Mở đầu “bài diễn thuyết” của mình, nam sinh này nói: “Tôi là một học sinh lớp 12. Ở Việt Nam thì đây là giai đoạn khắc nghiệt nhất trong đời mỗi học sinh. Và chính sự khắc nghiệt này khiến cho những câu hỏi tích tụ qua bao tháng ngày dài sẽ phải bật ra ngoài thành những quan điểm…”

Với giọng lưỡi chất chứa đầy bức xúc, ngôn ngữ cơ thể sinh động, nam sinh này cho rằng “những gì mà chúng ta đang gọi là giáo dục là hậu quả không hề tươi sáng với bất kỳ thành phần nào của xã hội”.

Thừa nhận rằng tất cả những kiến thức đang được giảng dạy trong nhà trường hiện nay là những kiến thức nên biết, tuy nhiên nam sinh này cho rằng những kiến thức đó cần thiết ở mức độ nào đối với mỗi người thì lại là một vấn đề khác. “Con người ta sinh ra là khác nhau, tại sao tất cả lại phải phát triển theo cùng một hướng giống nhau?” – cậu học trò này đặt câu hỏi.

Giống như nhiều phân tích khác về chương trình sách giáo khoa hiện nay, người thuyết trình khẳng định rất nhiều kiến thức phải học hiện nay “chẳng hề cơ bản chút nào” và thực sự “không cần thiết”.

Chỉ cần học hết lớp 9 là đủ?

Phát ngôn “gây sốc” nhất của cậu là “chỉ cần học đến lớp 9 là đủ”, bởi theo cậu, ở tuổi 14, 15, nhiều người đã biết xác định được khả năng và lối đi riêng cho mình. Cậu khẳng định không nghề nào cần đến toàn bộ kiến thức THPT. Vậy mà học sinh lại phải đáp ứng bài tập, bài học của hơn một chục môn học?

Cậu khẳng định, trong một cộng đồng, không cần đến một thế hệ con người biết đầy đủ mọi điều, mà cộng hưởng với nhau để cùng phát triển một cách tốt nhất.

Tiếp đó, nam sinh này chỉ ra bệnh thành tích và hình thức của giáo dục hiện nay, bởi hầu hết học sinh học là để thi, để kiểm tra, để không bị tách rời khỏi đám đông, để được an toàn…. chứ không phải xuất phát từ mong muốn học để lấy kiến thức.

“Nếu sáng mai không kiểm tra thì hôm nay bạn có học không? Nếu mai được nghỉ mà ngày kia cũng chẳng kiểm tra môn gì thì bạn có mở sách ra để học không? Nếu không có bất cứ một khái niệm nào trong thi cử, bạn có mở sách ra để làm giàu cho bản thân mình không?”. Cậu đặt ra những câu hỏi khiến không ít người giật mình.

Nam sinh lớp 12 cũng cho rằng nguyên nhân khiến học sinh sợ các kỳ thi là do “điểm số” bởi “điểm số là khái niệm đầy bất cập”. Điểm số có thể bị ảnh hưởng bởi cảm tính, bị thay đổi bởi gian lận – và thứ được cho là thước đo ấy đã mất đi sự minh bạch. Theo nam sinh tự nhận là “kẻ lười biếng” này thì IQ chỉ là một phần nhỏ để đánh giá một cá nhân. Vậy thì cớ gì mà điểm số giữ được tính sáng suốt của nó? Cũng từ đó, cậu chỉ ra điểm số gây ra sự bất bình đẳng, sự tự phụ, tự ti, tị nạnh… - một điều không đáng có, đặc biệt là ở cấp tiểu học.

Không chỉ đưa đề xuất “học đến lớp 9 là đủ”, hay “không nên tạo ra điểm số”, cậu còn đưa quan điểm các cơ quan, doanh nghiệp không nên tuyển người qua bằng cấp. Một người lãnh đạo giỏi ắt sẽ biết đánh giá năng lực của người khác, và chỉ có những “thằng ngu” mởi tuyển dụng nhau bằng bằng cấp, học hàm, học vị.

Kết thúc bài thuyết trình, nam sinh này khẳng định muốn đánh giá một cá nhân, hãy nhìn vào những giá trị sản phẩm mà họ tạo ra. “Sản phẩm có ảnh hưởng lớn là có giá trị cao, không có ảnh hưởng là đồ vô dụng. Những thứ có giá trị ảnh hưởng không bao giờ là những thứ có sẵn bày ra như đáp án trong bài kiểm tra".

Nguyễn Thảo - Anh Tuấn (Nguồn clip: Youtube)

(VNN)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nam sinh luận về giáo dục Việt gây choáng váng

Posted Image

Clip mang tên “Sự trăn trở của kẻ lười biếng” dài hơn 1 tiếng được quay bởi một nam sinh tự xưng là học sinh lớp 12, trong đó bày tỏ những quan điểm về việc học tập, về những bất cập, yếu kém của giáo dục Việt Nam.

Được đăng tải trên Youtube vào ngày 13/4, clip này đã nhận được hơn 60.000 lượt like, hàng nghìn lượt bình luận, được chia sẻ ở nhiều trang web khác, đồng thời thu hút rất nhiều tranh luận trái chiều từ người xem.

Mở đầu “bài diễn thuyết” của mình, nam sinh này nói: “Tôi là một học sinh lớp 12. Ở Việt Nam thì đây là giai đoạn khắc nghiệt nhất trong đời mỗi học sinh. Và chính sự khắc nghiệt này khiến cho những câu hỏi tích tụ qua bao tháng ngày dài sẽ phải bật ra ngoài thành những quan điểm…”

Với giọng lưỡi chất chứa đầy bức xúc, ngôn ngữ cơ thể sinh động, nam sinh này cho rằng “những gì mà chúng ta đang gọi là giáo dục là hậu quả không hề tươi sáng với bất kỳ thành phần nào của xã hội”.

Thừa nhận rằng tất cả những kiến thức đang được giảng dạy trong nhà trường hiện nay là những kiến thức nên biết, tuy nhiên nam sinh này cho rằng những kiến thức đó cần thiết ở mức độ nào đối với mỗi người thì lại là một vấn đề khác. “Con người ta sinh ra là khác nhau, tại sao tất cả lại phải phát triển theo cùng một hướng giống nhau?” – cậu học trò này đặt câu hỏi.

Giống như nhiều phân tích khác về chương trình sách giáo khoa hiện nay, người thuyết trình khẳng định rất nhiều kiến thức phải học hiện nay “chẳng hề cơ bản chút nào” và thực sự “không cần thiết”.

Chỉ cần học hết lớp 9 là đủ?

Phát ngôn “gây sốc” nhất của cậu là “chỉ cần học đến lớp 9 là đủ”, bởi theo cậu, ở tuổi 14, 15, nhiều người đã biết xác định được khả năng và lối đi riêng cho mình. Cậu khẳng định không nghề nào cần đến toàn bộ kiến thức THPT. Vậy mà học sinh lại phải đáp ứng bài tập, bài học của hơn một chục môn học?

Cậu khẳng định, trong một cộng đồng, không cần đến một thế hệ con người biết đầy đủ mọi điều, mà cộng hưởng với nhau để cùng phát triển một cách tốt nhất.

Tiếp đó, nam sinh này chỉ ra bệnh thành tích và hình thức của giáo dục hiện nay, bởi hầu hết học sinh học là để thi, để kiểm tra, để không bị tách rời khỏi đám đông, để được an toàn…. chứ không phải xuất phát từ mong muốn học để lấy kiến thức.

“Nếu sáng mai không kiểm tra thì hôm nay bạn có học không? Nếu mai được nghỉ mà ngày kia cũng chẳng kiểm tra môn gì thì bạn có mở sách ra để học không? Nếu không có bất cứ một khái niệm nào trong thi cử, bạn có mở sách ra để làm giàu cho bản thân mình không?”. Cậu đặt ra những câu hỏi khiến không ít người giật mình.

Nam sinh lớp 12 cũng cho rằng nguyên nhân khiến học sinh sợ các kỳ thi là do “điểm số” bởi “điểm số là khái niệm đầy bất cập”. Điểm số có thể bị ảnh hưởng bởi cảm tính, bị thay đổi bởi gian lận – và thứ được cho là thước đo ấy đã mất đi sự minh bạch. Theo nam sinh tự nhận là “kẻ lười biếng” này thì IQ chỉ là một phần nhỏ để đánh giá một cá nhân. Vậy thì cớ gì mà điểm số giữ được tính sáng suốt của nó? Cũng từ đó, cậu chỉ ra điểm số gây ra sự bất bình đẳng, sự tự phụ, tự ti, tị nạnh… - một điều không đáng có, đặc biệt là ở cấp tiểu học.

Không chỉ đưa đề xuất “học đến lớp 9 là đủ”, hay “không nên tạo ra điểm số”, cậu còn đưa quan điểm các cơ quan, doanh nghiệp không nên tuyển người qua bằng cấp. Một người lãnh đạo giỏi ắt sẽ biết đánh giá năng lực của người khác, và chỉ có những “thằng ngu” mởi tuyển dụng nhau bằng bằng cấp, học hàm, học vị.

Kết thúc bài thuyết trình, nam sinh này khẳng định muốn đánh giá một cá nhân, hãy nhìn vào những giá trị sản phẩm mà họ tạo ra. “Sản phẩm có ảnh hưởng lớn là có giá trị cao, không có ảnh hưởng là đồ vô dụng. Những thứ có giá trị ảnh hưởng không bao giờ là những thứ có sẵn bày ra như đáp án trong bài kiểm tra".

Nguyễn Thảo - Anh Tuấn (Nguồn clip: Youtube)

(VNN)

Bài này đã được đăng ngay trong topic này - trang trước. Kết luận của tôi: Thiếu triết lý giáo dục.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Sư phụ!

Con nghĩ cậu này cũng có những suy nghĩ rất tích cực, nhưng theo con nghĩ để có một nền giáo dục có gốc thì nền đi theo chiều hướng khác chứ không phải như cậu này nói, cậu này chỉ giải quyết được một vấn đề duy nhất tương đương với hàm tiến sĩ hiện nay là: trả lời câu hỏi làm gì và làm gì? Mục đích của một nền giáo dục cũng không ngoài xây dựng cho con người có một nền tảng Đạo đức, muốn tạo được một nền tảng đạo đức không dễ - mà quên đạo đức là gì- hay nói cách khác thế nào là một con người có đạo đức? thì ít người quan tâm.

Với nền giáo dục như Việt Nam hiện nay và kể cả thế giới thì con nghĩ khó có thể đưa thế hệ tương lai đến mục tiêu là con người có Đạo Đức. Thiếu tính nhân bản cũng là một khía cạnh đưa một nền giáo dục phát triển - với Việt Nam thì tính nhân bản đang mất hẳn bởi lý do rất đơn giản: Không công nhận Việt sử 5000 năm Văn Hiến và đưa nó vào chương trình dạy học lịch sử chính thống.

============

Bài này đã được đăng ngay trong topic này - trang trước. Kết luận của tôi: Thiếu triết lý giáo dục.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Sư phụ!

Con nghĩ cậu này cũng có những suy nghĩ rất tích cực, nhưng theo con nghĩ để có một nền giáo dục có gốc thì nền đi theo chiều hướng khác chứ không phải như cậu này nói, cậu này chỉ giải quyết được một vấn đề duy nhất tương đương với hàm tiến sĩ hiện nay là: trả lời câu hỏi làm gì và làm gì? Mục đích của một nền giáo dục cũng không ngoài xây dựng cho con người có một nền tảng Đạo đức, muốn tạo được một nền tảng đạo đức không dễ - mà quên đạo đức là gì- hay nói cách khác thế nào là một con người có đạo đức? thì ít người quan tâm.

Với nền giáo dục như Việt Nam hiện nay và kể cả thế giới thì con nghĩ khó có thể đưa thế hệ tương lai đến mục tiêu là con người có Đạo Đức. Thiếu tính nhân bản cũng là một khía cạnh đưa một nền giáo dục phát triển - với Việt Nam thì tính nhân bản đang mất hẳn bởi lý do rất đơn giản: Không công nhận Việt sử 5000 năm Văn Hiến và đưa nó vào chương trình dạy học lịch sử chính thống.

============

Nếu giáo dục chỉ quan trọng Đạo đức thì đi tu tốt hơn. Nhầm lẫn.

Tóm lại: thiếu một triết lý giao dục. Giáo sư Hoàng Tụy đã phát biểu điều naỳ rất chính xác! Nhưng vấn đề còn lại là: Bản chất của "Triết lý giao dục" là gì thì là câu chuyện cần tổng hợp nhiều tri thức . Cuối cùng vẫn cứ phải là: Việt sử 5000 văn hiến phải được tôn vình. nếu không skhông có một "triết lý giáo dục" nào hoàn chỉnh. Không tin - hãy chờ xem.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ, thưa Sư phụ!

Con nghĩ là Đạo đức là cái gốc, nên làm cái gốc trước ạ! Quan điểm của con trước sau như một - trước hết là Đạo đức sau đó mới đào tạo về các lĩnh vực khác - bởi nếu một con người thiếu cái gốc - Đạo đức - khi trở thành người có ảnh hưởng thì sẽ làm nhiều người khác phải khổ. Ví dụ như cái gọi là "Hầu hết các nhà khoa học trong nước " và "Cộng đồng khoa học thế giới".

=========

Nếu giáo dục chỉ quan trọng Đạo đức thì đi tu tốt hơn. Nhầm lẫn.

Tóm lại: thiếu một triết lý giao dục. Giáo sư Hoàng Tụy đã phát biểu điều naỳ rất chính xác! Nhưng vấn đề còn lại là: Bản chất của "Triết lý giao dục" là gì thì là câu chuyện cần tổng hợp nhiều tri thức . Cuối cùng vẫn cứ phải là: Việt sử 5000 văn hiến phải được tôn vình. nếu không skhông có một "triết lý giáo dục" nào hoàn chỉnh. Không tin - hãy chờ xem.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dạ, thưa Sư phụ!

Con nghĩ là Đạo đức là cái gốc, nên làm cái gốc trước ạ! Quan điểm của con trước sau như một - trước hết là Đạo đức sau đó mới đào tạo về các lĩnh vực khác - bởi nếu một con người thiếu cái gốc - Đạo đức - khi trở thành người có ảnh hưởng thì sẽ làm nhiều người khác phải khổ. Ví dụ như cái gọi là "Hầu hết các nhà khoa học trong nước " và "Cộng đồng khoa học thế giới".

=========

Ai chẳng biết đạo đức là cái gốc. Nhưng cái gốc đây là nền tảng của mọi vấn đề - trong đó có giáo dục. Chúng ta đang bàn phần giáo dục. cái căn bản không bàn đến nữa. Trên mâm cỗ thì cái đang bàn là thức ăn phải ngon - tức là thừa nhận cái căn bản là đã có đủ lương thưc và các món gia vị làm nên mâm cỗ (cái gốc). Vấn đề đang bàn là chế biến thế nao cho ngon,lại quay trở lại cái gốc là cần đầy đủ gia vị và lương thực là thừa.

Dân Lý học phải biết phân loại hiện tượng .

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy.

Theo như học trò thấy mỗi quốc gia cần có nền tảng về nguồn gốc dân tộc trước đã. Nhưngười Mỹ, họ cực kỳ tự hào vì mình là người Mỹ. Người Nhật cũng vậy. Người DoThái cũng vậy, dù họ sống ở bất kỳ nơi đâu. Xây dựng một ý thức hệ & lòngtự hào về nguồn gốc dân tộc sẽ là nền tảng để dân tộc đó vững vàng dù ở bất kỳnơi đâu trên quả đất này. Chính vì ý thức được sự vĩ đại của dân tộc nên conngười ta sẽ có những sự cố gắng, đấu tranh, tự xây dựng kỷ luật nghiêm minh,nâng cao ý thức cá nhân để có thể sánh vai với các dân tộc khác trên Thế Giới.Khi đã có một ý thức hệ & lòng tự hào dân tộc làm nền tảng thì dù giáo dụckhó khăn, đất nước nghèo khổ tới mức nào chăng nữa cũng sẽ không làm khó đượcchúng ta.

Chúc thầy Thiên Sứ thật nhiều sức khỏe.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thầy.

Theo như học trò thấy mỗi quốc gia cần có nền tảng về nguồn gốc dân tộc trước đã. Nhưngười Mỹ, họ cực kỳ tự hào vì mình là người Mỹ. Người Nhật cũng vậy. Người DoThái cũng vậy, dù họ sống ở bất kỳ nơi đâu. Xây dựng một ý thức hệ & lòngtự hào về nguồn gốc dân tộc sẽ là nền tảng để dân tộc đó vững vàng dù ở bất kỳnơi đâu trên quả đất này. Chính vì ý thức được sự vĩ đại của dân tộc nên conngười ta sẽ có những sự cố gắng, đấu tranh, tự xây dựng kỷ luật nghiêm minh,nâng cao ý thức cá nhân để có thể sánh vai với các dân tộc khác trên Thế Giới.Khi đã có một ý thức hệ & lòng tự hào dân tộc làm nền tảng thì dù giáo dụckhó khăn, đất nước nghèo khổ tới mức nào chăng nữa cũng sẽ không làm khó đượcchúng ta.

Chúc thầy Thiên Sứ thật nhiều sức khỏe.

Đấy là một trong nhiều yếu tố để Việt sử 5000 văn hiến phải được sáng tỏ. Phân tích mối liên hệ giữa Việt sử 5000 năm văn hiến với những vấn đề liên quan đến nó rất phức tạp. Nội chuyện Kim Long đằng phi - chỉ là cặp câu đối - đủ thấy mối liên hệ chằng chịt giữa nhiều yếu tố cần loại suy, phân tích. Huống chi Việt sử 5000 văn hiến - thực chất là lịch sử gần như của 1/ 2 thế giới - với nhận xét của tôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nạn khủng bố trong một xã hội mở

Ngày 20.04.2013, 12:37 (GMT+7)

SGTT.VN - Nghi can số hai Dzhokhar Tsarnaev, 19 tuổi, đã bị bắt sống tối thứ Sáu (giờ Mỹ). Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama phát biểu vào sáng thứ Bảy (giờ VN) : "Chúng ta đã khép lại một chương quan trọng trong tấn thảm kịch này."

Ông Obama nói cơ quan điều tra tiếp tục tìm hiểu xem các nghi phạm có được trợ giúp bởi ai khác nữa hay không.

Lệnh giới nghiêm tại Boston tuy đã được gỡ bỏ nhưng hai người đàn ông và một phụ nữ vẫn đang bị điều tra tại New Bedford, vì bị tình nghi có liên quan tới nghi phạm thứ hai này.

Phát hiện ra thân nhiệt nghi phạm

Posted Image

Vụ nổ bom hôm 15.4 tại thành phố Boston ngay sau cuộc chạy marathon đã có cái tên là “Boston Marathon Bombing". Ảnh: CNN

Nghi phạm Dzhokhar Tsarnaev bị trực thăng của cảnh sát phát hiện khi người này đang nấp trong một chiếc thuyền (ở sân sau 1 ngôi nhà trên đường Franklin). Cũng theo lực lượng cảnh sát, trực thăng phát hiện ra thân nhiệt nghi phạm. Công lực đã đọ súng với nghi phạm trước khi bắt sống người này. Người dân khu Watertown đổ ra đường reo hò, vỗ tay tán dương lực lượng cảnh sát khi họ áp giải nghị phạm thứ hai ra khỏi khu vực đường Franklin. Ông Robert Mueller, Giám đốc FBI nói: “Suốt một tuần này, chúng ta đã chứng kiến những nỗ lực tuyệt vời của lực lượng cảnh sát, tình báo và các đơn vị an ninh công cộng khác. Những nỗ lực chung này, cùng với sự cộng tác của người dân đã mang đến sự thành công của tối này. Cuộc điều tra sẽ vẫn tiếp tục trong lúc chúng tôi tìm kiếm câu trả lời và công lý. Tôi muốn cảm ơn những người đã làm việc không biết mệt mỏi suốt một tuần lễ để đảm bảo cho sự an toàn và công lý”.

Cảnh sát Cambridge và Boston ăn mừng, nhưng cũng nhắc nhở người dân không quên những người đã thiệt mạng trong vụ đánh bom ở Boston và nổ súng ở MIT. Những người cảnh sát tham gia càn quét đang được tôn vinh là 'anh hùng'. Như vậy là chỉ trong vòng một ngày, lực lượng cảnh sát được điều động đã tiêu diệt một nghi phạm và bắt sống một nghi phạm còn lại. Thị trưởng Boston, ông Tommenio nói qua điện đàm cảnh sát: “Thị trưởng của các anh rất tự hào về các anh”.

Vụ nổ bom hôm 15.4 tại thành phố Boston ngay sau một cuộc chạy bộ đường trường (marathon) đã có cái tên phổ thông là “Boston Marathon Bombing.” Dù chưa ai lên tiếng nhận công trạng, đây là một vụ khủng bố vì nhắm vào đám đông vô tội và vô hại để gieo rắc sợ hãi, định nghĩa của hành động “khủng bố.”

Nhìn lại bối cảnh thì người ta thấy nhiều nhóm có thể ra đòn khủng bố ở nơi công khai và đông người để tìm tối đa quảng cáo và tuyên truyền cho mục tiêu gây ra sự sợ hãi. Trong số này, có cả khủng bố Hồi giáo lẫn các nhóm quá khích hay vô chính phủ, chống chính phủ. Và truyền thông báo chí làm đúng những gì mà kẻ chủ mưu trông đợi. Trong mấy ngày liền, tin Boston Marathon bị bom là tin chính, với hình ảnh, tường thuật, phỏng vấn và bình luận gần như thường trực trên ngần ấy màn ảnh truyền hình hay làn sóng phát thanh.

Nghịch lý trong một xã hội mở

Trong thế giới có quá nhiều đổi thay và cởi mở như ở Hoa Kỳ, sự bất mãn của các nhóm cực đoan có thể dẫn đến hành động khủng bố. Nhưng chính là việc truyền thông quảng bá tin tức mới là điều mà quân khủng bố mong muốn. Ðấy là một nghịch lý trong xã hội dân chủ.

Posted Image

Dzhokhar Tsarnaev đã bị bắt giữ tối 19.4 (giờ địa phương) được tìm thấy trên mạng xã hội của chính nghi phạm.

Quân khủng bố có thể áp dụng mưu thuật “giết gà dọa khỉ” hay quy tắc “sát nhất nhân, vạn nhân cụ” là giết một người làm cả vạn người sợ. Mục tiêu không đơn giản là giết con gà hay một người mà là gây ra sự sợ hãi để chi phối hành động hay chánh sách của nhiều người khác. Muốn như vậy thì phải có thông tin về bạo lực, về cái chết và càng rộng rãi càng hay. Các xã hội dân chủ và cởi mở không thể hạn chế tự do báo chí nên càng được khủng bố chiếu cố. Các xã hội khép kín thì ít bị hơn, chẳng phải vì có bộ máy đàn áp mà còn vì truyền thông báo chí bị kiểm soát. Cái loa khuếch âm là loa câm, âm thanh đã bị lọc. Hành vi khủng bố chỉ là cây đổ trong rừng vắng.

Với sự xuất hiện của đài truyền hình rồi khả năng phát hình liên tục 24 tiếng một ngày trên toàn cầu, quân khủng bố có một dàn khuếch đại hữu hiệu mà miễn phí. Nhiều khi, các đặc phái viên còn tích cực làm vai trò tuyên truyền cho khủng bố khi tiến hành phỏng vấn lãnh tụ khủng bố, theo điều kiện và ở những nơi mà đám khủng bố chọn lựa.

Truyền thông ngày nay lại còn có Internet làm vai trò tiếp vận và khuếch đại hình ảnh khủng bố hầu như lập tức và tới những nơi rất xa. Khi xem tuyên cáo hay hăm dọa lời dọa của quân khủng bố được nhiều người phóng lên Twitter hay Facebook, ít ai chịu khó kiểm chứng lại, rằng đôi khi đấy là những tài liệu tuyên truyền đã cũ, nhưng lại hâm nóng nỗi sợ.

Một nghịch lý khác, nạn nhân số một và ở cấp cao nhất, chính là chính quyền. Vì vụ khủng bố 11.9, Hoa Kỳ mở ra cuộc chiến toàn cầu và hai chiến trường nóng bỏng là Afghansistan và Iraq. Nhờ vậy, không một chế độ Hồi giáo ôn hòa (thân Tây phương) bị lật đổ để theo chủ trương của Osama bin Laden. Nhưng cũng vì vậy mà Hoa Kỳ bị tổn thất nặng hơn về kinh tế lẫn ngoại giao và uy tín, nặng hơn những dự tính ban đầu của al-Qaeda.

Các nhóm khủng bố có thể dùng kẻ cuồng tín đi giết người vô can, nhưng mục tiêu không chỉ là giết người mà rộng lớn hơn. Họ dễ đạt mục tiêu hoặc ít ra cũng coi là thành công khi sai khiến được sự hãi sợ của người khác để tốn ít mà được nhiều. Sự hốt hoảng của người dân, sự sốt sắng khuếch đại của truyền thông và vẻ mẫn cán đắc lực của chính quyền có thể làm hành vi bạo lực dễ đạt kết quả: làm thay đổi cách sống và suy nghĩ của người khác.

Muốn ngăn ngừa khủng bố, người ta cần chứng tỏ tinh thần vô úy, không sợ hãi. Và để khỏi khuyến khích bạo lực, truyền thông có nên cẩn trọng hơn khi loan tin và bình luận?

Quảng Trí

================

Nghịch lý trong một xã hội mở

Trong thế giới có quá nhiều đổi thay và cởi mở như ở Hoa Kỳ, sự bất mãn của các nhóm cực đoan có thể dẫn đến hành động khủng bố. Nhưng chính là việc truyền thông quảng bá tin tức mới là điều mà quân khủng bố mong muốn. Ðấy là một nghịch lý trong xã hội dân chủ.

Lý học Việt xác định rằng: Không có nghịch lý trong sự liên hệ của mọi hiện tượng khách quan. Chỉ có con người nhìn nó như thế nào.

Ở mỗi một tập hợp khác nhau sẽ có những nhận thức khác nhau. Trong một tập hợp lớn hơn thì nhận thức stổng quát hơn. Nếu tập hợp lớn hàm chứa những tập hợp nhỏ hơn sẽ giải quyết được những mâu thuẫn - do những nhận thức khác nhau của từng tập hợp nhỏ mà nó hàm chứa.

Người xưa gọi là "cõi" - Mê tín! Gọi là "tập hơp" cho nó khoa học.Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bộ Giáo dục nói gì về clip luận về giáo dục?

Trao đổi với VietNamNet, Vụ trưởng Vụ công tác HSSV (Bộ GD-ĐT) Ngũ Duy Anh chia sẻ: “Tôi đã xem clip và suy nghĩ rất nhiều. Em có thể viết thư cho Bộ trưởng nêu trăn trở...”

Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ công tác học sinh sinh viên (HSSV - Bộ GD-ĐT): "Em có thể viết thư cho Bộ trưởng"

Tôi đã xem clip của em học sinh và suy nghĩ rất nhiều. Quan điểm của lãnh đạo Bộ hay những nhà làm giáo dục luôn ủng hộ học sinh phát huy cá tính, nêu quan điểm cá nhân cũng như tính sáng tạo, độc lập.

Posted Image

Quan điểm, chính kiến của nam sinh lớp 12 được nhiều chuyên gia, nhà quản lí giáo dục ủng hộ (Ảnh cắt ra từ clip).

Tuy nhiên, trong trường hợp này nếu tốt hơn em có thể viết thư cho Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Bộ luôn sẵn sàng lắng nghe và phúc đáp.

Em cũng có thể trao đổi với giáo viên để có cái nhìn thấu đáo và toàn diện hơn.Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) Nguyễn Tùng Lâm: "Em đã khao khát nói lên chính kiến..."

Bản thân tôi luôn ủng hộ học trò tự do suy nghĩ, trao đổi thẳng thẳn và cởi mở những điều tự đáy lòng.Với người làm giáo dục hay ngành nghề nào cũng cần trân trọng hành động như của em.

Việc học trò nói lên quan điểm về đạo đức, yếu kém của nền giáo dục Việt Nam hay trăn trở của “một kẻ lười biếng” là em xuất phát từ ước mơ và khao khát nói lên chính kiến của riêng mình.

Mỗi người đều có cá tính riêng. Tôi không có gì để trách móc hay phê phán em cả.

Hơn thế, xem clip dài hơn 1 tiếng nhưng phần đông mọi người đều chăm chú theo dõi. Cách em nêu quan điểm, lập luận rất chặt chẽ và lô-gic. Phong cách của người trẻ như em rất tự tin. Như vậy là quá giỏi, không nhiều người làm được như thế.

Những điều em nói cũng không có gì xa xôi hay viển vông. Cho rằng em quá “nổ”, chỉ trích em là suy nghĩ kiểu áp đặt.

Vừa xem clip tôi vừa suy nghĩ những điều em nói. Dù đâu đó còn điểm này điểm khác phải bàn lại nhưng chuyện giáo dục đặt nặng thành tích, thi cử nhiều, áp lực lớn như em trình bày tôi hoàn toàn ủng hộ.

Thầy Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội): "Tôi bị thuyết phục"

Làm giáo dục rất nên khuyến khích và để học trò nói lên chính kiến của mình như em học sinh lớp 12 trong clip. Cái nguy hiểm hiện nay là nhiều học trò chỉ biết học mà không biết nêu ý kiến, quan điểm hay đơn giản không xác định được mục đích của việc học.

Điều em nói cũng là trăn trở bấy lâu của những người có tâm huyết với nền giáo dục nước nhà. Trên nhiều diễn đàn, tôi cũng nêu quan điểm chương trình phổ thông hiện nay quá nặng nề, thiên về kiến thức. Cái gì chúng ta cũng muốn học trò biết mà thiếu đi dạy trò kĩ năng sinh tồn, kĩ năng sống.

Mục đích của chương trình phổ thông là dạy trò những gì cơ bản nhất để sau này mỗi người có thể làm được công việc của một kĩ sư, bác sĩ hay công nhân, thợ sửa máy,…Nếu được thì cần loại bớt một nửa kiến thức có trong sách phổ thông đi.

Những so sánh, lập luận của em học sinh cũng rất thuyết phục. Là người quản lí, lãnh đạo giáo dục càng cần lắng nghe.

Văn Chung (ghi)

(VNN)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bộ Giáo dục nói gì về clip luận về giáo dục?

Trao đổi với VietNamNet, Vụ trưởng Vụ công tác HSSV (Bộ GD-ĐT) Ngũ Duy Anh chia sẻ:

“Tôi đã xem clip và suy nghĩ rất nhiều. Em có thể viết thư cho Bộ trưởng nêu trăn trở...”

Lão Say à!

Tình rượu chưa vậy? Nghe Lão Gàn hỏi này! Giả sử thằng nhóc tđó nó gửi thư lên Bộ Trưởng thì điều đó sẽ giải quyết được cái gì?".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng thưa Sư phụ, nếu gửi thư đến Bộ trưởng sẽ bút phê vào thư là: chuyển vụ A, B nào đó nghiên cứu đề xuất thôi ạ. Chả giải quyết được gì đâu ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lão Say à!

Tình rượu chưa vậy? Nghe Lão Gàn hỏi này! Giả sử thằng nhóc tđó nó gửi thư lên Bộ Trưởng thì điều đó sẽ giải quyết được cái gì?".

Việc nói hay phát biểu thì vẫn phải nói thế phải không cụ?? cho nó gọi là biết lắng nghe ý kiến đóng góp. Chứ nếu để các bác ngồi trên nghe được thì phải có cộng đồng các nhà khoa học nghiên cứu rồi đánh giá rồi cơ sở khoa học. Chắc chắn cậu nhóc tỳ này làm sao có khả năng bật lại được nhỉ?

Nghe cậu bé nói có rất nhiều điều hay cụ ạ! Con người ta học là phải có đam mê hay nghiên cứu càng phải có đam mê. Có đam mê thì mới đào sâu nghiên cứu tìm tòi và vì mục đích thỏa mãn cho chính họ chứ không phải cho ai khác. Nên Bác Xuyền với đam mê chữ Việt cổ mà tìm tòi bác đã tìm ra được chữ Việt cổ của người Việt thử hỏi bác Xuyền không có đam mê và cách làm của bác chỉ là chạy theo một cái mảnh giấy (bằng) hay sự áp đặt của người khác thì liệu có được như vậy không?

Lão say đồng ý với cậu nhóc này giáo dục là hướng cho người ta học và trước hết là học làm người đã .

Cụ thử nghĩ xem với lớp Phong thủy hay các lớp tư thục mở ra dạy các môn khác đâu cần phải ép phải kiểm tra phải thi cử mà mọi người vẫn học nghiêm túc và thảo luận sòng phẳng. Và đã thu được những thành tựu đáng kể, và đâu có ai cần phải là mảnh giấy chứng nhận hay bằng cấp hoặc bất cứ tổ chức nào công nhận đâu?

GD VN hiện nay tiến sỹ và các nhà khoa học rất nhiều nhưng chẳng có 1 công trình nghiên cứu nào đáng kể nếu không nói là chưa sản xuất nổi con bu lông. Các phát minh sáng chế hầu như là dựa vào mẫu mã nguyên lý của nước ngoài trong khi họ đã SX từ những năm bao lẩu bao lâu giờ đến mình là phát minh sáng chế!

Enstain khi còn đi học, học kém môn Vật lý cụ ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ai tiếp tay cho thủy điện “giết” sông?

04/04/2013 08:32 (GMT + 7)

TT - Nhiều cuộc đấu tranh đòi nước giữa các chủ đầu tư thủy điện và cộng đồng dân cư ở một số địa phương đã kéo dài dai dẳng đến nay chưa có hồi kết.

Posted Image

Đây là hầm xuyên núi dài 17km được chủ đầu tư thủy điện thượng Kon Tum xây dựng để chuyển nước sông Đắk Snghé về lưu vực sông Trà Khúc. Điều này khiến sông Đắk Snghé kiệt nước và dẫn tới việc sông Đắk Bla cũng khô cạn theo - Ảnh: THÁI BÁ DŨNG

Một trong những nguyên nhân sâu xa là từ sự phê duyệt của cơ quan chức năng.

Trong khi cộng đồng phía hạ lưu một số đập thủy điện kêu than thiếu nước thì chủ đầu tư và một số cơ quan quản lý trực tiếp vẫn khăng khăng đã làm đúng những gì được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Trả nước cho sông quá ít

Điển hình như cuộc đấu tranh vì nước sông Ba nổ ra ngay khi thủy điện An Khê - KaNak tích nước và phát điện. Cả hai tỉnh Gia Lai và Phú Yên đều phản ứng gay gắt việc lượng nước được trả về sông Ba sau đập An Khê được cho là quá ít so với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, đặc biệt là duy trì sự sống cho dòng sông.

"Trong vấn đề thủy văn, môi trường, việc chuyển nước từ lưu vực sông này sang lưu vực sông khác là tối kỵ. Tôi tham khảo nhiều tài liệu, ở một số nước đã phải phá đập, bỏ những thủy điện không cần thiết để trả nước cho sông, cho hệ sinh thái... Họ tính toán thấy rằng giá trị phát điện không bằng giá trị môi trường"

Ông Trần Trung Thành

(phó giám đốc Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây nguyên)

Trước thực tế như vậy, thủy điện An Khê - KaNak vẫn một mực khẳng định làm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường được Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt đầu năm 2007. Cụ thể là trả nước về sông Ba sau đập An Khê chỉ 4m3/giây (44 triệu m3/năm).

Trong khi đó, theo số liệu thống kê nhiều năm về khí tượng thủy văn của vùng thì dòng chảy kiệt tại tuyến An Khê hơn 10m3/giây, tại tuyến KaNak hơn 7m3/giây.

Điều này cho thấy Bộ Tài nguyên và môi trường khi phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phá vỡ quy luật tự nhiên của dòng sông. Kết quả là khu vực có hàng trăm nghìn dân sống nhờ vào nước sông này gặp khó khăn. Chỉ tính riêng tỉnh Gia Lai có hơn 450.000 dân ở tám huyện, thị xã phía đông nam của tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng do lượng nước tối thiểu trên sông Ba sau đập An Khê khô kiệt.

Thời gian qua, nhiều lần các cơ quan chức năng của tỉnh Gia Lai kiến nghị Chính phủ, bộ ngành trung ương xem xét lại lượng nước xả về sông Ba, trong đó có kiến nghị của UBND tỉnh đối với Bộ Tài nguyên và môi trường. Dù không nói thẳng mức xả 4m3/giây thiếu cơ sở thực tế, nhưng văn bản kiến nghị của UBND tỉnh dẫn chứng mức nước kiệt nhất của sông cao hơn mức xả này gấp nhiều lần.

Sai lầm nối tiếp sai lầm?

Theo cách lý giải thường thấy ở nhiều thủy điện khác, lãnh đạo bộ phận quản lý thủy điện thượng Kon Tum (chặn sông Đắk Snghé, tỉnh Kon Tum) khẳng định làm đúng như những gì được Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó quy định trả nước về sông Đắk Snghé 0,9m3/giây. Thậm chí hiện còn đang làm hơn những gì được phê duyệt, thủy điện chủ động thiết kế van đảm bảo xả trả nước về sông đến 3m3/giây nếu được yêu cầu xả đến mức này.

Theo số liệu đo đạc thực tế lượng nước của sông Đắk Snghé, sông Đắk Bla từ năm 2003 đến nay, lưu lượng nước thấp nhất trên sông Đắk Snghé (đo tại trạm Kon Plong) đều trên 10m3/giây, còn trên sông Đắk Bla hầu hết trên 15m3/giây. Lượng nước lúc kiệt nhất của sông đều gấp hàng chục lần so với lượng nước mà phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đã đồng ý cho thủy điện thượng Kon Tum xả trả lại cho sông Đắk Snghé (chảy về sông Đắk Bla) là 0,9m3/giây.

Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Văn Huy - giám đốc Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Kon Tum - cho biết lưu lượng nước kiệt nhất của 20 năm qua ghi nhận được tại trạm Kon Plong (đoạn cuối của sông Đắk Snghé, cách đập thủy điện khoảng 25km) cũng đã ở mức 6,69m3/giây, cao hơn gấp sáu lần lượng nước thủy điện thượng Kon Tum trả nước về sông này. Còn trên sông Đắk Bla, lưu lượng nước kiệt nhất trong 35 năm qua ghi nhận được ở mức 12,6m3/giây.

Bình luận nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của thủy điện thượng Kon Tum (phiên bản 2007, 2008 và bổ sung 2011), các nhà khoa học của Viện Tư vấn phát triển nêu rõ báo cáo này chưa đánh giá đầy đủ, chưa dự báo được toàn diện về những tác động, ảnh hưởng đến chế độ thủy văn, môi trường và những nguy cơ sự cố môi trường. Thực hiện chức năng phản biện, Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Kon Tum cũng gửi văn bản lưu ý UBND tỉnh Kon Tum khi cho rằng nếu thủy điện thượng Kon Tum tích nước hồ chứa, sông Đắk Bla chảy qua thành phố Kon Tum sẽ bị cạn, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đời sống nhân dân vùng hạ lưu.

Với số liệu và luận cứ nêu trên, có thể nói phê duyệt về quy định trả nước của Bộ Tài nguyên và môi trường đã tạo điều kiện cho thủy điện thượng Kon Tum bức tử hạ lưu sông Đắk Snghé, đồng nghĩa với việc cắt nguồn nước đổ về sông Đắk Bla.

QUỐC THANH - THÁI BÁ DŨNG

Không xả nước tối thiểu như cam kết

Cuối năm 2012, đoàn thanh tra Bộ Tài nguyên và môi trường thanh tra tình hình chấp hành pháp luật về môi trường - tài nguyên tại các thủy điện ở Phú Yên đã phát hiện thủy điện nào cũng sai phạm. Trong báo cáo kết luận thanh tra vừa công bố, Bộ Tài nguyên và môi trường nêu rõ: cả hai thủy điện Sông Ba Hạ và Krông H’năng đều không duy trì dòng chảy tối thiểu đoạn sông từ sau đập tràn xả lũ đến nhà máy như báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. Do vậy, thủy điện Sông Ba Hạ đã khiến 4km sông Ba thành “sông chết”, còn thủy điện Krông H’năng khiến 500m sông từ tràn xả lũ đến suối Hố Nai thành sa mạc khô không khốc.

DUY THANH

===================

Tôi không bao giờ là người ủng hộ xây thủy điện. Vì tôi hiểu giá trị của những dòng Âm Khí hình thành dưới những con sông - theo quan niệm của Phong thủy. Tôi đã phân tích những điều này trong những bài viêt từ tuvilyso.com cho đên lyhocdongphuong.org.vn. Bây giờ tôi chỉ còn cách cu nguyện đừng bao giờ có một cái đập thủy điện nào liên quan đến dòng sông Đồng Nai.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí mật chưa từng biết về hội “rạch lưỡi, tắm dầu sôi” kỳ dị ở miền Tây

Chủ Nhật, 21/04/2013 - 15:35

Nhiều năm nay, vùng đất thượng nguồn sông Tiền (An Giang) vẫn được biết đến bởi một tập tục lạ mang đầy màu sắc huyền bí.

Posted Image

Miếu thờ nơi diễn ra lễ hành xác.

Những người biết đến tập tục này khẳng định họ từng chứng kiến người tham gia hành động kỳ dị, không hề biết đau hay bị thương tích khi tắm vạc dầu sôi, dùng vật nhọn rạch lưỡi, đâm xuyên qua má… Những thứ nghe qua tưởng như quá khó tin với bất kỳ “người trần mắt thịt” nào. Trong một chuyến hành trình trở lại miền Tây, PV Báo GD&XH Cuối tuần đã đến tận nơi diễn ra tập tục này để tìm hiểu hư thực.

Tục lệ này diễn ra vào tháng Giêng theo truyền thống dòng họ là 2 thanh đoản kiếm sáng lóa, một thanh sắt nhọn như chông tre, một cặp chùy tua tủa đinh, một cặp ghế có đính bàn chông và những dụng cụ kinh dị khác để… “hành xác”. Những người chứng kiến phải rùng mình khi thấy những người trần mắt thịt dùng vật nhọn tự rạch lưỡi và tắm dầu đang sôi ùng ục, đi qua than hồng…

Ông lão giữ ngôi am kỳ bí

Từ nhỏ, tôi đã được nghe nhiều về tập tục lạ và huyền thuật kỳ bí, của những người có khả năng kỳ lạ, ở một vùng đất nằm mạn thượng nguồn sông Tiền ở An Giang. Người ta bảo rằng, trong lễ hội đó có những người hành động rất kỳ dị, họ không biết đau, không biết sợ và đặc biệt chiến thắng được những thứ “tầm thường” mà người phàm trần không ai vượt qua. Có người đi xem, sau khi tận thấy thì về trầm trồ rằng, những người có khả năng kỳ lạ ấy là người được “cõi trên” sai xuống hạ giới để hứng nỗi đau, san sẻ bi ai với người cõi trần.

Bẵng đi thời gian dài, những câu chuyện kỳ lạ đó im bặt, không ai còn nhắc tới nữa. Có anh bạn là nhà nghiên cứu văn hóa Nam Bộ ở TP. HCM từng chắc mẩm khẳng định với tôi rằng, tập tục huyền bí ấy hoàn toàn có thực, hiện vẫn còn một số thôn ấp bí mật giữ tục truyền thống. Đây là sản phẩm do những con người miền Tây sông nước tạo ra và truyền kế cho các đời sau, mang nét đặc trưng không thể trộn lẫn. Tuy nhiên, nó không còn công khai như thuở mới xuất hiện, bởi lý do quá rùng rợn và kinh hãi, dễ gây mê tín dị đoan.

Là sản phẩm văn hóa thì cần được lưu giữ, nhất là đó lại là tập tục tín ngưỡng ăn sâu vào đời sống tinh thần của người dân. Trăn trở với những nghi hoặc trên, chúng tôi đã thu thập những thông tin liên quan và quyết định “phiêu lưu” một chuyến về An Giang để rõ thực hư. Tại thị xã Tân Châu sau nhiều ngày bách bộ hỏi han, lang bạt khắp thị trấn, tham vấn ý kiến của các bậc cao niên ở những thôn ấp miền thượng nguồn sông Tiền, cuối cùng chúng tôi đã tìm ra tịnh thất của một dòng họ lớn ở Phường Long Thị B (thị xã Tân Châu). Đây được xem là nơi hiếm còn sót lại lưu giữ tập tục kỳ lạ như đã nói.

Chiếc am khiêm tốn mang tên “Am thờ chư vị Đường Công”, nằm trong một con hẻm nhỏ, không có gì nổi bật. Người hằng ngày hương khói và trông coi am là cụ ông Nguyễn Văn Hai (còn gọi là Hai Nhung), ông chính là trưởng dòng họ Nguyễn Văn nổi trong vùng. Biết chúng tôi tìm hiểu hiểu câu chuyện, ông cười vui vẻ gật đầu, rồi tìm chìa khóa mở am thất. Chiếc am nhỏ sạch tinh tươm, mọi thứ được xếp gọn gàng cho thấy con người thường hay lui tới. Bên trên thờ 5 bức tượng nhỏ gọi là 5 chư vị Đường Công gồm: Đường Công, Bửu Công, Lãng Công, Chí Công và Hóa Công, tượng trưng cho năm vị thần có vị trí tâm linh quan trọng trọng trong tín ngưỡng của người dân nơi đây. Ông Hai Nhung bảo, am chính là của gia truyền, lưu giữ rất nhiều câu chuyện cũng những chứng tích liên quan đến tục lạ mà chúng tôi đi tìm hiểu. Bản thân ông cũng chính là người thừa kế và trông coi những dụng cụ phục cụ việc “hành xác” cho đời sau. Những dụng cụ đó được cất giữ cẩn thận trên ban thờ, nó quý giá hơn cả gia phả dòng họ.

Posted Image

Những công cụ phục vụ cho việc “hành xác”.

Huyền thuật khó giải mã

Ông Hai Nhung kể rằng ngôi am này không phải là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của cả dân làng mà chỉ dành riêng cho dòng họ. Nguyên thủy, chiếc am được cụ Nguyễn Văn Tròn là nội của ông Hai Nhung xây cất phục vụ cho việc bốc thuốc cứu người. Cụ Tròn có người con trai cuối cùng là ông Nguyễn Văn Út Cây (tự Út Cây). Ông Út Cây chính là người tạo ra những tập tục kỳ bí trên và được con cháu, các chi họ truyền giữ cho đến tận ngày nay. Câu chuyện ông Út Cây “hóa thánh” được ông Hai Nhung kể với chúng tôi đầy tính liêu trai nhưng hết sức cụ thể.

Rằng, khi đang ở trong am thì bỗng nhiên “ông trên” (thần linh) nhập vào người, khiến ông Út không thể ăn, ngủ mà chỉ thích hành xác hàng tháng trời. Sau đó, ông rơi vào trạng thái mất lý trí như ai đó điều khiển, rồi đi như mộng du ra một ngôi đình rồi dừng lại. Ông ngửa mặt lên nóc đình bảo: “Trên nóc có một chiếc xiên quai (thanh sắt nhỏ, dài có thể xiên qua da thịt)”. Mọi người nghe theo, cử một người bắc thang leo lên kiểm tra thì quả đúng. Sau khi “ông trên” rời xác về trời, ông Út Cây tỉnh lại và bảo con cháu làm những thứ theo sự chỉ dẫn của ông. Đó là hai thanh kiếm (hai bên đều sắc bén), một thanh sắt dài vừa tầm tay được mài sắc nhọn (thứ mà ông Út từng thấy ngoài đình), một cặp chùy tròn có gắn đinh nhọn lua tủa có gắn dây, một cặp ghế tựa nhưng nơi ngồi phải gắn đinh nhọn, hoặc dao chông lưỡi sắc bén, một cái vòng (tựa miệng rổ)…Tất cả những thứ kỳ dị trên, ông bảo phục vụ cho việc “hành xác”.

Thế rồi cứ đến ngày rằm tháng Giêng hàng năm, ông Út Cây lại được “bề trên” nhập một lần, việc nhập khiến ông rơi vào trạng thái như thể mộng du trong khoảng 4 ngày. Ông Út dùng chiếc chùy tự đánh vào thân thể mình, xong lại ngồi lên bàn đinh, dùng dao rạch lưỡi. Nhưng thật lạ là không hề có cảm giác đau đớn hay sợ hãi, những vết thương dù tóe máu nhưng chỉ cần dán một tấm bùa vào thì khỏi ngay, và đặc biệt khi được “thần linh” trả xác thì ông không hề biết gì nữa.

Ông Hai Nhung bảo, khi lễ cúng diễn ra, người được “ông trên” nhập xác sẽ tự lấy cặp chùy vụt túi bụi vào người mà không kêu van; có người lại dùng thanh kiếm bén rồi lè lưỡi ra rạch từng đường để máu chảy; có người lại lấy thanh “xuyên quai” đâm xuyên từ má bên này sang má bên kia, rồi một thanh đâm ngược lại như thể dùng đũa tre đâm xuyên nắm cơm. Chưa hết, ông Hai Nhung chỉ sang cặp ghế tựa mà cơ man nào đinh khiến tôi sởn gai ốc. Ông bảo, đó chính là nơi ngồi của những ai được “ông trên” nhập. Nếu người được nhập là nam thì đó là bàn đóng bằng đinh, nếu là nữ thì nơi ngồi gắn bằng những lưỡi dao sắc nhọn.

Ngày nhỏ, ông Hai Nhung còn trông thấy cảnh tượng rất rùng rợn nữa là người được ông trên nhập xác có thể tắm cả một vạc dầu đang đun sôi hay đi qua cả một con đường đầy than đỏ mà không hề bị phỏng. Thấy tôi nghi ngờ, ông Hai Nhung lấy cả danh dự của một người 85 tuổi để cam đoan đó là điều hoàn toàn có thật. Không những ông nghe mà đã chứng kiến rất nhiều lần, còn chuyện có phép màu gì che chở, bảo vệ cho họ ra sao thì ông không thể biết được. Sau khi “ông trên” thoát xác trở về trời, người bị nhập hoàn toàn tỉnh táo và đặc biệt không nhớ những gì đã diễn ra hoặc những gì bản thân vừa làm.

Nghi lễ để đuổi tà ma

Posted Image

Ông Hai Nhung và những “bảo vật” của tục “hành xác” bên ngôi miếu.

Ông Hai Nhung cho biết, đó là tâp tục truyền thống của dòng Nguyễn Văn nhà ông, nhưng từng có một thời là “tài sản” của cả thôn ấp. Việc rạch lưỡi là lấy máu vẽ bùa bảo vệ sức khỏe, đuổi tà ma cho những ai có nhu cầu, còn rất nhiều ý nghĩa khác mà những người tín ngưỡng mới có thể cảm nhận chứ rất khó giải thích. Theo lời ông Hai Nhung, lễ cúng được tiến hành từ ngày từ 13 đến 16 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Tuy nhiên, ngày nay thì nó đã phai nhạt và lược bỏ đi rất nhiều tục cúng như tắm vạc dầu. Hơn nữa lễ quá huyền bí, cũng như quá kinh hãi, khiến người xem sợ nên chính quyền không khuyến khích tổ chức, nên ngày nay lễ cúng mang tính tượng trưng nhiều hơn.

Theo Ngọc Bình

GĐ&XH

==================

Tại thế hệ sau mới lớn lên không biết gì. Chứ trò này ngày xưa ở miền Bắc là hiện tượng phổ biến! Lúc tôi còn nhỏ, tại Tràng Tiền Hanoi, có một cuộc triển lãm các trò phù thủy, bài trừ mê tín di đoan, cũng có giới thiệu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

“Siêu dị nhân” xin 2 tỷ để gọi mưa giúp vùng hạn

(VTC News) – “Cho tôi xin tạm 2 tỷ Việt Nam đồng để tôi lo việc gia đình và nhiều việc khác”.


Sau vụ cư ngụ ở Mộc Châu nhưng “đuổi mưa” giúp thủ đô không bị mưa trong mấy ngày Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội thành công, “siêu dị nhân” Lê Minh Hoàng không giấu giếm khả năng của mình nữa, mà công khai đi khắp nơi (?!).

Đề xuất thử nghiệm khả năng của mình với các ban ngành ở Sơn La không được chấp nhận, anh Hoàng đã tìm đến các cơ quan ở Trung ương.

Suốt mấy năm trời cứ tích cóp được đồng nào, anh lại xuống Hà Nội, đến các cơ quan như Viện Vật lý địa cầu, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ NN&PTNN để tuyên bố khả năng của anh là có thật.
Posted Image
Anh Lê Minh Hoàng


Tuy nhiên, chẳng lãnh đạo nào chịu tiếp anh, ngoài một số nhà nghiên cứu gặp một lần rồi không gặp lại nữa.

Theo anh Hoàng, đại gia đình thấy anh làm những việc không tưởng nên đã đưa vào Bệnh viện Tâm thần điều trị. Tuy nhiên, sau khi thăm khám, bác sĩ khẳng định đầu óc anh hoàn toàn bình thường, nên đã cho về. Và anh lại tiếp tục công cuộc khẳng định khả năng của mình.

Khi các cơ quan Nhà nước không chịu công nhận khả năng mời mưa, thì có thời gian, “siêu dị nhân” gặp họ để yêu cầu trả tiền cho mình, vì anh đã bỏ rất nhiều công sức mời mưa cứu hạn, giúp các thủy điện không bị mất nước, người dân không phải chịu cảnh cắt điện luân phiên.

Anh Lê Minh Hoàng lấy cho tôi xem một lá đơn anh mới gửi đến một vị bộ trưởng.

Lá đơn có nội dung như sau: “Tôi là tác giả đã mời mưa xuống giúp bà con trồng cây tại địa bàn huyện Mộc Châu nói riêng, nhiều nơi trong cả nước nói chung và đã dập (gọi mưa dập cháy rừng - PV) được nhiều ha rừng trong cả nước, 3 năm liên tục kể từ 2009 đến nay.
Posted Image
Lá đơn xin tạm 2 tỷ đồng


Riêng năm 2012 tôi hạn chế được 8 trận bão không đổ bộ vào Việt Nam, trong tổng số 10 trận.

Trong năm nay và những năm tiếp theo, công việc của chúng ta vô cùng phức tạp và hoàn cảnh của gia đình tôi vô cùng éo le. Đến nay tôi cũng hết cả tiền ăn, gạo chỉ còn 20kg.

Vì vậy tôi kính xin bộ trưởng cử người đến thôn Phúc Khê (Bột Xuyên, Mỹ Đức, Hà Nội) vào đầu tuần tới là tốt nhất, không thì từ ngày 10-3-1013 trở lại vì tôi đang ở quê.

Qua ngày mùng 10 tôi phải lên Mộc Châu để lập kế hoạch. Gia đình tôi đang ở căn nhà dột nát, tôi không yên tâm giúp các vị được.

Cho tôi xin tạm 2 tỷ Việt Nam đồng để tôi lo việc gia đình và nhiều việc khác.

Vừa qua, vào ngày 25-2-2013, tôi được biết ở Bà Rịa – Vũng Tàu đang bị hạn hán, nguy cơ mất trắng.

Vậy tôi yêu cầu bộ trưởng xuống gia đình tôi ngay để tôi cứu giúp họ…”

“Siêu dị nhân” đuổi mưa sau khi nhắc đến chuyện tiền bạc, lại bắt đầu kể khổ.

Posted Image
Anh Hoàng và cuốn sổ ghi lời chứng nhận mà theo anh là mời mưa thành công của nhiều người


Tôi bảo: “Anh phải chứng minh khả năng mình mời được mưa là có thật, tôi sẽ mời các nhà khoa học nghiên cứu và chứng nhận.

Khi đó, không cần phải Chính phủ, Nhà nước, mà cả thế giới này sẽ phải nhờ đến anh. Hàng ngàn hộ dân trồng cà phê trong Tây Nguyên sẽ cúng anh bạc tỷ để anh mời mưa chống hạn cho họ”.

Mặc dù tôi đã chỉ cho đường đi nước bước, song “dị nhân” Lê Minh Hoàng vẫn không chịu hiểu. Anh vẫn cứ nằng nặc yêu cầu Nhà nước, Chính phủ phải cấp tiền cho anh, trước khi yêu cầu anh mời mưa chống hạn.

Theo lý luận của anh, thì anh đã làm không công nhiều năm nay rồi. Anh đã phải chịu cảnh đói khổ, mất vợ, vì suốt ngày mời mưa cứu đất nước!

Để chứng minh việc mình bị xù nợ, “siêu dị nhân” Lê Minh Hoàng mở cuốn sổ ghi chép.
Posted Image
Một trong số những lời chứng nhận anh Hoàng mời mưa thành công (?!)


Tôi đọc thấy nội dung đại để: “Anh Sang Toàn ở tiểu khu 32 thách đố anh Hoàng mời mưa để cứu cánh đồng rau cải đang khô héo. Nếu anh Hoàng gọi mưa thành công, thì sẽ tặng 10 triệu”.

“Siêu dị nhân” Lê Minh Hoàng kể: “Hôm ấy mình đã làm lễ trên bàn thờ, rồi ra cánh đồng rau cải hát bài Mời mưa.

Ngay chiều hôm đó mây đen kéo đến, mưa 3 ngày liền. Mình đòi tiền thì anh ấy bảo “Nắng mưa là do trời đất chứ do đếch gì mày mà tao phải trả tiền”.

Mình bảo, “nếu không trả tiền thì anh mua con chó làm thịt, để anh em cùng ăn cho vui”, nhưng anh ấy cũng không đồng ý.

Số tiền 10 triệu này mình vẫn ghi nợ. Còn nhiều vụ thách đố lắm. Nếu họ quân tử, thì mình giàu to rồi, chứ chả phải nghèo đói húp cháo như thế này đâu”.

Không chỉ tuyên bố có khả năng mời mưa, mà anh Hoàng còn khẳng định đuổi được bão khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Posted Image
Chứng nhận bản quyền bài hát Mời mưa


Tôi hỏi: “Anh lấy gì để chứng minh có khả năng đuổi được bão?”. Anh Hoàng cho biết: “Nhà báo không thấy năm nào dự báo thời tiết cũng có trên dưới chục cơn bão có nguy cơ đổ bộ vào Biển Đông à? Nhưng chúng ta có phải đón nhận tất cả những cơn bão đó đâu?

Một là mình đuổi hết đi, hai là mình tác động làm cho nó giảm nhẹ thành áp thấp, để đất nước đỡ thiệt hại”.

Tôi thắc mắc lại: “Vậy tại sao anh không đuổi chúng hết đi, hoặc làm giảm nhẹ nó, sao lại vẫn để bão đổ vào Việt Nam. Chẳng hạn cơn bão Sơn Tinh năm 2012 làm thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng, chết hàng chục người?”.

Khi bị chất vấn, “dị nhân” Lê Minh Hoàng tìm cớ chối rằng thời điểm đó bị ốm. Mỗi khi ốm thì năng lượng trong cơ thể ít đi, nên không đủ sức cản phá bão.

Cũng theo anh này, đợt đó anh ta đã cố gắng lắm mới làm giảm sức mạnh của cơn bão Sơn Tinh, nếu không, có khi còn có cả sóng thần, chết cả triệu người (?!).

Theo “dị nhân” này, anh có nhiều cách điều khiển bão. Ngày đầu, anh thắp hương trước bàn thờ cầu xin thánh thần cho sức mạnh đẩy bão đi, nhưng sau này, khả năng lên cao thì làm đơn giản hơn.
Posted Image
Anh Hoàng trao đổi với phóng viên trong căn nhà cũ nát nhất làng Phúc Khê


Anh Hoàng khẳng định, anh biết bão sẽ hình thành và đổ bộ từ mấy tháng trước. Anh sẽ vẽ trung tâm cơn bão lên lòng bàn tay, rồi dùng ý nghĩ đẩy nó đi theo hướng khác, đồng thời làm giảm sức mạnh của nó (?!).


Anh cho biết: “Điều khiển nó trên bàn tay thường không chính xác, vì bão cứ chạy linh ta linh tinh.

Sau mình lấy bản đồ trên sách địa lý của con rồi vẽ cơn bão lên đó để điều khiển. Mình vẽ nó lên hướng Bắc thì nó phải chuyển hướng lên phía Bắc.

Mấy lần mình vẽ cho nó vào Đài Loan, bão chuyển hướng ngay vào Đài Loan. Nhiều khi, bão về Trung Quốc nhiều quá, thấy tội cho dân chúng của họ, nên mình tác động làm giảm xuống thành áp thấp.

Sau này, khả năng lên cao, mình chỉ vạch một đường màu đỏ ở Biển Đông, thì đố cơn bão nào đi qua được”.

Tôi hỏi tiếp: “Thế anh có biết năm 2013 có mấy cơn bão không? Anh sẽ khống chế nó chứ?”.

“Dị nhân” Lê Minh Hoàng khẳng định sẽ không đuổi bão miễn phí nữa. Anh cho biết: “Nếu cơ quan Nhà nước trả tiền cho mình để mình đóng tiền học cho con, mua gạo ăn, thì mình mới tiết lộ và mới thực hiện”.

Cuộc trò chuyện với “siêu dị nhân” kéo dài liên miên, không biết chừng nào mới dứt.

Hết đuổi bão, “siêu nhân” này lại chuyển sang chuyện tác động khiến Nam Cực, Bắc Cực lạnh hơn, chống băng tan, hạ nước biển dâng, giảm khí nhà kính.

Rồi thì mời mưa để giúp các thủy điện ăm ắp nước, tác động khiến trái đất khỏi bị lệch tâm khiến nhiệt độ tăng cao, cuộc sống bị hủy diệt.

Câu chuyện tiếp tục rẽ sang hướng khác, khi “dị nhân” này khẳng định có thể cứu các doanh nghiệp sắp phá sản bằng cách chỉ cho họ đường đi nước bước, rồi có thể khống chế cả dịch cúm, dịch tai xanh, dịch rầy nâu…

Nếu cứ tiếp tục câu chuyện, thì “siêu nhân” này có lẽ sẽ lại tuyên bố chống được cả bão từ, đuổi cả thiên thạch có ý định lao vào trái đất.

Trước khi rời căn nhà trống hoác, chẳng có đồ đạc gì, tôi đề nghị siêu dị nhân Hoàng mời mưa để chúng tôi hưởng chút mát mẻ, nhưng dị nhân này kiên quyết từ chối: “Cứ phải có tiền thì mình mới mời mưa”.

TS. Vũ Thế Khanh (Tổng Giám đốc Liên hiệp UIA): Những dị nhân kiểu như anh Lê Minh Hoàng này tôi đã gặp quá nhiều, khảo nghiệm nhiều lần rồi. Rất nhiều dị nhân khoe có khả năng đuổi bão, khử tạp chất trong nước, biến nước Hồ Tây ô nhiễm thành nước trong, rồi thì xuất cả hồn lên Sao Hỏa, đến tận tháp Eiffel… đã được tôi khảo nghiệm. Tôi đã đưa ra các bài tập, thì họ đều thất bại. Đây chắc chắn là mấy anh hoang tưởng, nên không phải khảo nghiệm làm gì cho mất công.

===================
Kho học là phải khách quan, cần thiết thì phải kiểm chứng bằng phương pháp mang tính khoa học thực sự, chứ không phải chiêu trò lừa đão hay thủ thủ thuật tiểu xảo và cũng không phải ngồi một chổ mà phán rằng hoang tưởng. Chỉ cần một lời phát biểu của tay Dãnh Thấy Khu...ý lộn Vũ Thế Khanh này cũng thấy rõ chẳng có tinh thần khoa học tí nào cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Gía có một hội quán cho diễn đàn thì hay quá !

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những ‘siêu dị nhân ngoài hành tinh’ ở Việt Nam

(VTC News) - Ở Sơn La xuất hiện một “siêu dị nhân” cao thủ hơn cả “dị nhân đuổi mưa” ở Hà Nội.

Kỳ 1: Dị nhân nghèo nhất nước

Không hiểu vì sao, mấy năm nay, nước ta xuất hiện rất nhiều “dị nhân” siêu cao thủ hơn cả người nhện, dị nhân trong phim Mỹ.

Những dị nhân trong phim viễn tưởng của Mỹ cũng không thể có khả năng hô mưa, gọi gió, đẩy đuổi cơn bão ra khỏi Biển Đông.

Năm 2010, dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, cả nước được phen chấn động bởi xuất hiện siêu nhân có tài “hô phong, hoán vũ”. “Siêu dị nhân” này là ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh, nhà nghiên cứu hẳn hoi.

Nhưng ít ai biết rằng, trước đó, ở thị trấn Nông Trường, thuộc huyện Mộc Châu (Sơn La), đã có một “siêu dị nhân”, còn cao thủ hơn cả “dị nhân đuổi mưa” ở Hà Nội.
Posted Image
"Dị nhân" Nguyễn Vũ Tuấn Anh từng khẳng định có khả năng đuổi mưa


Bao năm qua, “dị nhân” này sống ở trên núi, nhưng vẫn âm thầm làm công việc mang tầm cỡ vũ trụ, ấy là hô mưa, đuổi bão, chặn nước biển dâng, cứu nhân dân không chỉ Việt Nam, mà cả thế giới thoát khỏi nguy cơ tận thế.

Đầu năm nay, bị vợ bỏ, dị nhân này chán nản, đã trở về quê nhà Hà Nội, để tiếp tục công việc cứu loài người của mình.

Nhận được thông tin từ một chuyên gia nghiên cứu các hiện tượng lạ, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người, về một “siêu dị nhân” mới xuất hiện, tôi đã liên lạc ngay với “dị nhân” này.

Tôi gọi điện liên lạc trước, bởi biết đâu “dị nhân” này lại đến vùng đất hạn hán nào đó để gọi mưa, hay ra bãi biển đuổi bão, thì chuyến đi công cốc.

Giới thiệu là phóng viên, tìm hiểu về tài hô phong hoán vũ, anh đề nghị tôi gặp Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu và lãnh đạo cấp cao của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, rồi hãy xuống gặp anh.

Posted Image
Ngôi nhà cổ rách nát của "dị nhân" Lê Minh Hoàng


Tôi đang thắc mắc không hiểu tại sao lại phải làm thế, chẳng lẽ anh là vật báu thuộc sự sở hữu của hai cơ quan này, ai muốn tiếp cận thì phải thông qua, thì anh giải thích: “Tôi biết các anh phóng viên là hay nghi ngờ, vặn vẹo lắm, nên tôi đề nghị tìm hiểu về tôi trước khi gặp trực tiếp.


Các anh gặp lãnh đạo hai cơ quan này, sẽ được xem đề tài nghiên cứu của tôi, và sẽ được họ kể cho nghe khả năng xuất chúng của tôi. Lúc đó, gặp tôi, các anh mới có niềm tin chắc chắn về khả năng của tôi”.

Tuy nhiên, tôi từ chối đến hai cơ quan này, và muốn gặp anh trước. Đôi co vài câu, thì anh cũng hẹn vào sáng hôm sau. Kết thúc cuộc hẹn hò vài phút, tôi nhận được tin nhắn: “Nếu chú về thì báo cáo với sếp là cho anh xin ít tiền cung cấp thông tin, vì anh không còn tiền ăn nhé”.

Đường vào thôn Phúc Khê (Bột Xuyên, Mỹ Đức, Hà Nội) chật chội. Nhà cửa san sát. Hỏi nhà anh Lê Minh Hoàng, ai cũng bụm miệng cười.

Căn nhà cổ cũ nát trống hơ trống hoác, chẳng có cửa rả gì, cũng không có vật dụng đáng giá.
Posted Image
Hai bố con "dị nhân" mò ốc kiếm sống qua ngày.


Anh hàng xóm thấy có khách lạ, liền tìm sang. Anh bảo: “Ngôi nhà này vốn là nhà cổ, hơn trăm năm rồi. Đời trước cũng thuộc hàng địa chủ, giàu lắm mới có nhà xây thế này đấy”.


Chúng tôi đứng sân gọi, thì có một người phụ nữ đi ra. Chị bảo: “Nhà chú Hoàng dưới kia cơ mà”.

Hóa ra, nhà của “dị nhân” Lê Minh là căn bếp nát bươm của ngôi nhà cổ nát nhất làng Phúc Khê.

Trong nhà, có cậu thanh niên khá bảnh trai, hiền lành đang ngồi ăn cơm. Cháu giới thiệu là Lê Đức Việt Anh, là con trai của bố Hoàng, hiện đang học lớp 10.

Bố của Việt Anh đi ăn nhà mới làng bên, và dặn con trai khi nào có nhà báo đến thì điện thoại cho bố về.

Vừa gặp phóng viên, “dị nhân” Lê Minh Hoàng không vào chuyên môn của mình ngay, mà than thở về cái nghèo.

Anh Hoàng bảo: “Vì đại sự quốc gia mà mình phải nghèo, phải khổ thế này đây nhà báo ạ. Mình khẳng định là giờ bố con mình nghèo nhất làng, nhất nước.

Có thầy giáo ngồi đây (anh hàng xóm tiếp chúng tôi là thầy giáo - PV), mình nói thật lòng là mấy năm nay mình không có nổi xu nào đóng tiền học phí cho con.

Bạn nhìn xem, mình về Hà Nội là để chuyên tâm vào đề tài mời mưa, đuổi bão, nhưng thời gian nghiên cứu chiếm hết thời gian làm việc, nên không có tiền. Gạo mình đi vay hàng xóm, nước đi xin hàng xóm, còn tiền đóng học cho con thì phải nợ”.
Posted Image
"Dị nhân" Lê Minh Hoàng.

Posted Image
Anh Hoàng trò chuyện với phóng viên.


Thấy “dị nhân” mải tâm sự chuyện tiền nong, tôi bảo: “Chẳng cơ quan báo chí nào cấp kinh phí cho anh đâu. Tuy nhiên, em sẽ trả công cấp tin đầy đủ”.


“Dị nhân” Lê Minh Hoàng sinh năm 1967, tại làng Phúc Khê. Bố mẹ sinh được tới 8 anh em. Anh Hoàng là con thứ 6.

Theo anh Hoàng, cả 8 anh em đều làm nông nghiệp và đều nghèo nhất nhì huyện Mỹ Đức. Chán cảnh nghèo khổ, vợ chồng Lê Minh Hoàng quyết vay vốn đi buôn.

Thế nhưng, chuyện buôn bán vỡ nợ, nên gia đình tan đàn xẻ nghé. Năm 1999, người vợ bỏ vào Nam trốn nợ, lấy chồng khác, không về nữa. Mình anh Hoàng phải nuôi con đến nay.

Năm 2002, anh Hoàng bỏ nhà lên Mộc Châu rồi lấy tiếp vợ nữa trên vùng thảo nguyên này. Hai vợ chồng chí thú làm ăn, nên kinh tế cũng không quá nỗi. Thế nhưng, người vợ này cũng đã rũ bỏ anh.

Anh Hoàng kể: “Trước đây mình làm mộc cũng có đồng ra đồng vào đưa cho vợ, nên vợ chồng vui vẻ, tình cảm lắm. Nhưng mấy năm nay, mình mải giúp nhân dân cả nước, nên chểnh mảng công việc thợ mộc, chẳng đưa cho vợ được đồng nào.

Hễ kiếm được tiền mình lại lên TP. Sơn La, hoặc về Hà Nội để gặp gỡ lãnh đạo, đề xuất được mời mưa cứu hạn giúp nông dân, giúp các đập thủy điện tránh khô hạn, nhân dân không phải chịu cảnh mất điện. Đó là lý do mình bị vợ bỏ.

Mong nhà báo nói rõ điều này để vợ mình hiểu và Tòa án Mộc Châu, Tòa án Sơn La, Tòa án Tối cao tìm mọi cách giúp vợ chồng mình đoàn tụ, chứ chia lìa thế này mình khổ lắm!”.

Còn tiếp…
===============
Việc dị nhân nghèo và có khả năng hô phong hoán vũ là hai vấn đề khác nhau. Ít ra bài viết của phóng viên cũng phản ánh một cách khách quan sự việc.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phương pháp khảo nghiệm của ông Khanh này cực kỳ củ chuối. Kiểu như ra giữa trời đang mưa, thử ngăn 1m2 chổ người được khảo nghiệm :lol: :lol: . Tiến sĩ gì mà đầu óc " đóng " chặt cứng. Học càng cao thì óc càng phải càng thoáng để dễ dàng nhận cái mới, cái kỳ lạ, cái quái dị, lọc qua lọc lại để đưa tri thức con người tiến lên...còn nếu quanh quẫn các tri thức cũ mèm thì sĩ nhục cái học vị TS quá.

Để kiểm tra anh chàng hô mưa này thiếu gì cách khách quan mà có thể khiến mọi người tâm phục khẩu phục , ví dụ :

1. Nguyên tắc thống kê : nếu 10 lần quá bán anh ta thành công là có thể vào vòng trong rồi. Còn 10 lần thành công hết 8 thì cần phải đưa vào diện khảo cứu nghiêm túc. Cấp kinh phí để thử 100 lần xem thành công bao nhiêu lần..v..v..

2. Có thực mới vực được đạo : Sau khi test qua 1 số bước vào được vòng trong. Người khảo nghiệm bỏ vào ngân hàng 10 triệu chẳng hạn, thành công, ok giải ngân. Không thành công 1 lần, cho qua, 2 lần, ghi đó, 3 lần liên tiếp. Chấm dứt. Muốn thử lần thứ 4, 5, 6.... anh ta phải bỏ vốn đối ứng tăng dần để cược với công sức của những người khảo nghiệm.

3. ...

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phương pháp khảo nghiệm của ông Khanh này cực kỳ củ chuối. Kiểu như ra giữa trời đang mưa, thử ngăn 1m2 chổ người được khảo nghiệm :lol: :lol: . Tiến sĩ gì mà đầu óc " đóng " chặt cứng. Học càng cao thì óc càng phải càng thoáng để dễ dàng nhận cái mới, cái kỳ lạ, cái quái dị, lọc qua lọc lại để đưa tri thức con người tiến lên...còn nếu quanh quẫn các tri thức cũ mèm thì sĩ nhục cái học vị TS quá.

Để kiểm tra anh chàng hô mưa này thiếu gì cách khách quan mà có thể khiến mọi người tâm phục khẩu phục , ví dụ :

1. Nguyên tắc thống kê : nếu 10 lần quá bán anh ta thành công là có thể vào vòng trong rồi. Còn 10 lần thành công hết 8 thì cần phải đưa vào diện khảo cứu nghiêm túc. Cấp kinh phí để thử 100 lần xem thành công bao nhiêu lần..v..v..

2. Có thực mới vực được đạo : Sau khi test qua 1 số bước vào được vòng trong. Người khảo nghiệm bỏ vào ngân hàng 10 triệu chẳng hạn, thành công, ok giải ngân. Không thành công 1 lần, cho qua, 2 lần, ghi đó, 3 lần liên tiếp. Chấm dứt. Muốn thử lần thứ 4, 5, 6.... anh ta phải bỏ vốn đối ứng tăng dần để cược với công sức của những người khảo nghiệm.

3. ...

Vâng, đúng là có rất nhiều phương pháp để có thể kiểm chứng nhưng.............

Mà không hiểu tại sao cái Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người đi đâu rùi nhỉ?? không vào cuộc là sao?? ở đó có phương tiện, kỹ thuật, có các giáo sư, tiến sỹ, các dị nhân.... chả ai hỏi lai cứ đi hỏi cái ông Vũ Thế Khanh là gì nhỉ???

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu giáo dục chỉ quan trọng Đạo đức thì đi tu tốt hơn...

Tóm lại: thiếu một triết lý giao dục. Posted ImagePosted ImagePosted ImageGiáo sư Hoàng Tụy đã phát biểu điều naỳ rất chính xác! Nhưng vấn đề còn lại là: Bản chất của "Triết lý giao dục" là gì thì là câu chuyện cần tổng hợp nhiều tri thức . Cuối cùng vẫn cứ phải là: Việt sử 5000 văn hiến phải được tôn vình. nếu không skhông có một "triết lý giáo dục" nào hoàn chỉnh Posted ImagePosted Image. Không tin - hãy chờ xem.

http://vietnamnet.vn...day----loi.html

Giáo dục

22/04/2013 02:00 GMT+7

Lỗi trí thức là sản phẩm của nền giáo dục đầy... lỗi

Posted Image- Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục (IRED) nhận định như vậy trước những án giết người dã man gần đây của một số kẻ được gắn mác trí thức. Vì sao những người đó lại độc ác như thế hay vô cảm đến thế? Là vì họ vô minh và vô hồn và điều này có nguồn gốc sâu xa từ giáo dục.

Một môn Đạo đức chưa đủ

- Thưa ông, bạo lực học đường đang rất phổ biến, chẳng hạn, chúng ta thấy rất nhiều video clip học sinh đánh nhau ở nhiều nơi lan tràn trên mạng; nhiều người trẻ đang ngồi trên giảng đường cũng phạm tội ác tày trời, ông có thể lý giải vấn đề này không?

Thực chất chuyện học sinh đánh nhau thì không có gì lạ, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây ở đâu cũng có. Nhưng điều lạ ở đây là việc đánh nhau rất dã man, máu me đầm đìa, xé quần xé áo…, và điều lạ hơn nữa ở đây chính là sự vô cảm của nhiều người. Có rất nhiều bạn bè vây quanh không những không can ngăn mà còn cổ vũ nhiệt tình cho những cảnh dã man đó, rồi còn thích thú quay clip để đưa lên mạng nữa, và nhiều người lớn đi ngang qua nhìn thấy cũng mặc kệ, không quan tâm…

Và nhiều vụ án gần đây khiến chúng ta phải rùng mình với những tội ác tày trời vì những lý do rất vớ vẩn của những kẻ sát thủ máu lạnh tuổi học trò…

Vì sao những người đó lại độc ác như thế hay vô cảm đến thế! Vì họ vô minh và vô hồn. Vì sao họ lại vô minh và vô hồn? Vì nhà trường, nhà nước, gia đình, xã hội và chính họ không giúp họ có một cái đầu khai minh và một trái tim có hồn mà lẽ là một con người bình thường cần phải có để có thể làm người.

Cái đầu khai minh là cái đầu có khả năng minh định được: ai là ai, cái gì là cái gì và mình là ai; minh định được: đúng-sai, phải-trái, chân-giả, thiện-ác, chính-tà, tốt-xấu, hay-dở, đáng khinh-đáng trọng, có hại-có ích,… trong mọi hành vi của mình.

Posted Image

Ông Giản Tư Trung: "Vì sao những người đó lại độc ác như thế hay vô cảm đến thế? Là vì họ vô minh

và vô hồn và điều này có nguồn gốc sâu xa từ giáo dục"Trái tim có hồn là trái tim biết rung lên trước cái đẹp (nhất là cái đẹp vô hình, cái đẹp văn hóa), biết thổn thức trước nỗi đau của người khác, biết phẫn nộ trước cái sai, cái xấu và cái ác; là trái tim có tình thương yêu và lòng trắc ẩn, có khát khao cháy bỏng để làm được những điều có ích…

Ai cũng nói thầy cô là “kỹ sư tâm hồn”. Vậy công việc của “kỹ sư tâm hồn” (chuyên gia về “hồn”) là gì? Là “tạo hồn” và “sửa hồn” cho con trẻ. Và người thầy không chỉ là “kỹ sư tâm hồn”, mà còn là “kỹ sư trí tuệ” nữa.

Công việc của “kỹ sư trí tuệ” là giúp cho người học tự khai minh, khai sáng chính mình. Muốn giúp con trẻ có trái tim có hồn, trước hết thầy cô và cha mẹ phải có hồn, và muốn giúp con trẻ có cái đầu khai minh, trước hết thầy cô và cha mẹ phải được khai minh.

Nếu có thể lý giải một cách ngắn gọn về tội ác và bạo lực học đường thì một phần nhỏ là do bệnh lý, biến thái, còn phần đông là do sự vô minh và vô hồn, và sự vô minh và vô hồn này có nguồn gốc sâu xa từ giáo dục. Còn sự xuống cấp nghiêm trọng của giáo dục lại bắt nguồn từ những nguyên nhân sâu xa khác.

- Thưa ông, việc những kẻ ngồi trên giảng đường phạm tội có phải do vấn đề dạy kĩ năng sống và môn đạo đức chưa được quan tâm, chú trọng đúng mức?

Như chúng ta đã nói ở trên, vô cảm và vô hồn mới là căn nguyên của tội ác, và để giải quyết vấn nạn tội ác học đường hiện nay thì không chỉ dựa vào mấy tiết học của môn đạo đức hay mấy buổi giảng về kỹ năng sống được, vì đây cũng là mục tiêu mà tất cả các môn học cần phải hướng đến và là sứ mệnh của cả nền giáo dục.

Mục tiêu của giáo dục là tạo ra con người tự do, con người khai minh, con người có hồn. Vậy thì cần đặt lại vấn đề là cần phải học gì, học như thế nào, học trong bao lâu để có thể tạo ra những con người như thế. Từ đó phải thiết kế lại toàn bộ chương trình học gồm những lớp nào, cấp nào, mỗi lớp, mỗi cấp như thế cần học những môn gì, không nên học môn gì, và mỗi môn như vầy sẽ có mục tiêu, nội dung và cách thức ra sao…

Nếu không làm rõ như vầy, cứ mỗi lần xảy ra chuyện gì, đụng đến cái gì thì lại bảo là cần chú trọng dạy cái đó. Môn đạo đức hay kỹ năng sống thì cũng chỉ là một trong vô số môn học để đạt được mục tiêu giáo dục mà thôi. Muốn đạt được mục tiêu của giáo dục thì cần chú trọng nhiều môn, chứ không riêng gì môn này. Nhưng ngay cả môn đạo đức hay môn kỹ năng sống hiện nay cũng có rất nhiều vấn đề, cả về mục tiêu, nội dung lẫn phương pháp.

Còn với những môn khác, chẳng hạn như học toán thì có vẻ như người ta muốn học sinh trở thành nhà toán học, học lý thì muốn học sinh trở thành nhà lý học, học văn thì muốn học sinh trở thành nhà văn… Vì sao vậy?

Vì khi biên soạn chương trình môn học thì các nhà chuyên môn (về toán, về lý, về văn..) có vai trò quyết định, nhưng lại thiếu vắng vai trò thực sự của các nhà giáo dục học nhằm biến những môn học chuyên ngành này thành những môn học có mục đích học để làm người, chứ không phải học để làm nghề.

Như vậy, việc hình thành con người cần có một quá trình gồm bao nhiêu thời gian, bao nhiêu cấp học, bao nhiêu môn học,… một môn Đạo đức duy nhất thì không thể dạy thành một con người được. Gần đây nhiều nơi hô hào dạy kĩ năng sống cho học sinh, cái này cũng tốt, nhưng chỉ là hoa lá cành thôi, còn cái gốc là những giá trị nền tảng thì lại chưa chú trọng. Nếu chỉ lo học những kỹ năng, kỹ xảo, những thủ thuật, mẹo vặt… mà không học cái căn cơ, nền tảng để tạo nên một con người thì mọi thứ sẽ vẫn như cũ thậm chí sẽ còn tệ hơn.

Nhiều SV là sản phẩm của nền GD đầy lỗi....

- Bản thân những người gây ra tội ác này lại đều là những SV có học thức. Theo ông những chủ nhân tương lai của đất nước cần làm gì để làm chủ bản thân, để không đi đến những lối sống tha hóa, mất nhân cách, cầm thú như vậy?

Ba “cỗ máy” quan trọng nhất giúp hình thành nên con người là gia đình, nhà trường và xã hội. Nếu những “cỗ máy” này mà tốt thì sẽ tạo ra vô số sản phẩm tốt, và ngược lại, nếu những “cỗ máy” này có vấn đề thì sẽ tạo ra những sản phẩm đầy lỗi, đầy khuyết tật, cả về trí tuệ lẫn tâm hồn. Và nhiều sinh viên hiện nay là sản phẩm của nền giáo dục đầy lỗi. Vì vậy, vấn đề hiện nay là bản thân mỗi sinh viên cần nhìn nhận cho đúng về mình, rằng mình là một sản phẩm đầy lỗi hay là một sản phẩm ngon lành.

Nếu mình là sản phẩm ngon lành và mình biết rõ điều đó thì quả là tuyệt vời. Nhưng nếu mình là một sản phẩm đầy lỗi, và mình cũng biết rõ điều này thì cũng không tệ, vì khi mình biết rõ mình là sản phẩm lỗi thì mình sẽ tìm cách sửa “lỗi” và cải tạo mình. Còn nếu mình thực sự là một sản phẩm đầy lỗi nhưng mình lại không hề nhận ra điều đó mà cứ tưởng rằng mình rất ngon lành thì đó là điều tệ hại.

Tôi cho rằng, sinh viên là người lớn (khác với học sinh, còn trẻ con), nên cho dù thế nào thì những người có chút ý thức sẽ biết “đi tìm chính mình” và sẽ “tìm ra chính mình”, và hơn nữa biết còn biết làm thế nào để “làm ra chính mình”. Và có 2 phương tiện quan trọng nhất để “tìm ra chính mình” và “làm ra chính mình”, đó là, “túi văn hóa” (đầu khai minh và tim có hồn) và “túi chuyên môn” (đầu giỏi nghề và tim yêu nghề), hay nói nói một cách văn vẻ hơn là cần trang bị cho mình 2 năng lực là “năng lực làm người” và “năng lực làm nghề”.

Khi có túi văn hóa và túi chuyên môn thì mình sẽ tạo ra nhiều giá trị, và khi tạo ra giá trị thì tự khắc “túi tiền” và “túi danh” (danh phận, danh hiệu, danh vọng…) sẽ đến. Còn nếu chỉ xăm xăm vào “túi tiền”, “túi danh” và “túi bằng” (bằng cấp, học hàm, học vị) nhưng lại không có “túi văn hóa” và “túi chuyên môn” thì tại họa sẽ ập xuống đầu mình bất cứ lúc nào, mình cũng sẽ dễ dàng gây ra tai họa hay thị phi cho người khác và cho xã hội.

- Vậy nếu có một cuộc cải cách GD toàn diện để tạo ra những con người có cái đầu khai minh và trái tim có hồn như ông nói thì theo ông cần phải làm gì và bắt đầu từ đâu?

Hiện nay cả nước đã thấy nền GD chưa tương xứng và đang chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Nếu chỉ xét việc cải cách giáo dục theo tôi có 2 vấn đề tiên quyết là cải cách về triết lý GD và cải cách về guồng máy GD.

Để cải cách về triết lý GD Posted Imagethì cần phải định nghĩa lại GD, đó là trả lời đầy đủ, rõ ràng và thuyết phục 3 câu hỏi Thế nào là con người? Chúng ta muốn tạo ra những con người như thế nào? Làm thế nào để tạo những con người như thế? Chúng ta không thể đổi mới GD nếu không làm rõ thứ giáo dục mới đó là gì, và cần hiểu rằng, giáo dục là một công cụ để tạo ra con người tự do, con người khai minh, chứ không phải là công cụ để tạo ra con người công cụ.

Để cải cách về “guồng máy giáo dục” Posted Imagethì phải định nghĩa lại vai trò của 5 chủ thể then chốt trong một hệ thống giáo dục gồm nhà nước - nhà trường - nhà giáo - gia đình và người học.

Hiện tại nhà nước đang không làm nhiều việc vốn dĩ thuộc vai trò của mình, mà lại đi làm thay rất nhiều việc thuộc vai trò của 4 “nhà” còn lại (có nên làm chuyện tuyển sinh không, lo chuyện thi cử không, làm chuyện biên soạn sách không…công việc của nhà nước là giám sát hay làm thay và ai sẽ là người lo cái chuyện 50 năm nữa nền giáo dục của ta sẽ ra sao...)

Nhà trường và nhà giáo cũng tương tự, bỏ qua rất nhiều sứ mệnh cơ bản của mình và làm thay công việc của học sinh và phụ huynh (dạy là để giúp cho học sinh học, là giúp người học tự khai minh, chứ không phải là cố nhét vào đầu học sinh những thứ chỉ để thi…), còn việc vốn dĩ là của mình là giáo trình hay thi cử thì lại không được tự chủ vì nhà nước đã làm thay.

Gia đình thay vì giúp con trở thành chính nó thì lại bắt con trở thành chính mình…Posted ImageVì vậy mỗi chủ thể then chốt trong guồng máy giáo dục hãy quay về đúng vai trò vốn dĩ của mình và trả lại những vai trò không phải của mình cho các chủ thể khác.

Tất nhiên, để thực hiện được 2 chuyện tiên quyết nói trên thì không chỉ dựa vào ngành giáo dục mà còn phải xuất phát từ tâm nguyện và quyết sách quốc gia Posted Image của giới lãnh đạo tối cao. Nhưng nếu không giải quyết những chuyện tiên quyết này mà cứ đi vào những chuyện cụ thể như, hôm nay bàn chuyện sách giáo khoa, ngày mai bàn chuyện thi tốt nghiệp, ngày kia bàn chuyện tuyển sinh, chuyện giáo viên… thì chỉ bàn mãi mà không giải quyết được căn cơ vấn đề nào cả, hoặc càng giải quyết càng rối, càng tệ…vì chúng ta đang đi theo “quy trình ngược”.

- Cảm ơn ông!

  • Lê Huyền(thực hiện)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay