Quản Trị Viên 10

Câu Chuyện Phong Thủy

257 bài viết trong chủ đề này

YÊU PHỤ NỮ Thân mến.

Hôm nào Yeuphunu rảnh ghé qua sư phụ tặng cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư phụ ơi, khi nào Sư phụ ra Hà Nội thì mang ra mấy cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" nhé vì trước đây Sư phụ có hứa tặng cho họ mà. Có mấy người đã liên hệ với con để nhận quà tặng của Sư phụ đấy ạ nhưng con không cầm cuốn nào cả. Hì

 

Ví dụ: Việt Hà, Thanhdc ...

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư phụ ơi, khi nào Sư phụ ra Hà Nội thì mang ra mấy cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" nhé vì trước đây Sư phụ có hứa tặng cho họ mà. Có mấy người đã liên hệ với con để nhận quà tặng của Sư phụ đấy ạ nhưng con không cầm cuốn nào cả. Hì

 

Ví dụ: Việt Hà, Thanhdc ...

 

Chắc chắn mà.  Tôi sẽ ra trong tuần này, nhưng chưa chắc chắn ngày nào. Thời gian của tôi rất hạn chế. Khi ra tôi sẽ gọi dt cho Hùng ngay.

 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

YÊU PHỤ NỮ Thân mến.

Hôm nào Yeuphunu rảnh ghé qua sư phụ tặng cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương".

Thưa Sư phụ

Đệ tử đi công tác tỉnh mới về, nay mới xem.

Cám ơn Sư phụ tặng sách.

Chúc Sư phụ sức khỏe tốt và công việc thuận lợi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Sư phụ

Đệ tử đi công tác tỉnh mới về, nay mới xem.

Cám ơn Sư phụ tặng sách.

Chúc Sư phụ sức khỏe tốt và công việc thuận lợi.

Ngày mai hoặc tối nay ghé sư phụ đi. Ngày kia sư phụ lại đi xa rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites
Đại gia Bắc Ninh trấn yểm, giữ của bằng ngựa sắt, đại bàng đá

Ngựa, chó, sư tử, chim ưng… là các linh vật được nhiều chủ nhân của những căn biệt thự xứ Kinh Bắc dùng để trấn yểm nhà, với mong muốn linh vật đó sẽ phù trợ cho việc kinh doanh.

 

20141010094509-a1.JPG

Bất kỳ ai khi đặt chân tới khu phố mỹ nghệ Đồng Kỵ ở thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) cũng không khỏi ngạc nhiên khi nhiều căn biệt thự, liền kề nơi đây đều được chủ nhân chọn một loại linh vật phong thủy để gắn trước nhà. "Song Mã" là linh vật được gia chủ lựa chọn và được đặt trên mái nhà.

20141010094509-a2.JPG

Việc bố trí các linh vật ở vị trí của từng ngôi nhà cũng khác nhau. Có căn biệt thự linh vật được đặt trước cổng, nhưng có căn linh vật lại được đặt trên đỉnh nhà, mái nhà. Hầu hết những gia đình được đặt linh vật đều kinh doanh buôn bán đồ gỗ, có lẽ vì quan niệm đặt các linh vật sẽ phần nào phù trợ cho công việc kinh doanh của gia chủ phát đạt, tài vận hanh thông.

20141010094509-a3.JPG

Gia chủ căn nhà này lại chọn chim ưng làm linh vật.

20141010094630-a4.JPG

Đôi sư tử đá được đặt ngay cửa ra vào.

20141010094630-a5.JPG

Mỗi gia chủ lại chọn một loại linh vật khác nhau để hợp tuổi, hợp hướng, hợp đất. Theo quan sát, những linh vật được chủ những căn biệt thự, liền kề xứ Kinh Bắc lựa chọn là sư tử, ngựa, chim ưng, chó…. Thậm chí có gia chủ còn kết hợp cả chim và sư tử.

20141010094630-a6.JPG

Hình ảnh người ngồi trên ngựa bằng đồng được đặt trên đỉnh nóc nhà.

20141010094924-a7.JPG

Chó cũng là linh vật được gia chủ lựa chọn đặt ngay cửa ra vào.

20141010094924-a8.JPG

Gia chủ căn biệt thự này lại lựa chọn kết hợp cả chim và đôi sư tử để làm những linh vật phong thủy.

20141010094924-a9.JPG

Căn biệt thự này lại dùng đôi lân chầu trước cửa.

20141010095039-a10.JPG

... nhưng căn biệt thự có sự khác biệt với những căn khác là linh vật được đặt trên nóc cổng. 

Nguồn infonet

=====================================================

 

Các đại gia này trấn kinh nhỉ :D

Thầy phán sao thì cứ làm

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư phụ ơi, khi nào Sư phụ ra Hà Nội thì mang ra mấy cuốn "Minh triết Việt trong văn minh Đông phương" nhé vì trước đây Sư phụ có hứa tặng cho họ mà. Có mấy người đã liên hệ với con để nhận quà tặng của Sư phụ đấy ạ nhưng con không cầm cuốn nào cả. Hì

 

Ví dụ: Việt Hà, Thanhdc ...

 

Tôi đã ký tặng và trao sách cho Phạm Hùng, nhờ chuyển đến Vietha và Thanhdc. Khi nào Vietha và thanhdc rảnh,liên hệ với Phamhung để lấy sách.

 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi đã ký tặng và trao sách cho Phạm Hùng, nhờ chuyển đến Vietha và Thanhdc. Khi nào Vietha và thanhdc rảnh,liên hệ với Phamhung để lấy sách.

Dạ, con cũng đã nhắn rồi nhưng chưa thấy ai liên lạc lại ạ. Chắc mọi người kg vào diễn đàn!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites
9 vật phẩm phong thủy hút tiền nhiều nhất

 

(THE BOX) - Muốn tài vận đến nhanh, hãy trưng bày những vật phẩm phong thủy được cho là mang may mắn, tiền bạc nhiều nhất đến cho gia chủ.

1. Thần Tài Tsai Shen Yeh

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Thần Tài Tsai Shen Yeh luôn là vua của tài vận và là một trong những vị thần của cải phổ biến nhất. Ông thường được mô tả trong tư thế ngồi trên lưng hổ, thể hiện quyền uy với con vật này. Tay của ông cầm nhiều đồng vàng, mình mặc áo rồng. Dù được mô tả với hình hài nào thì Thần Tài cũng được coi là vị thần bảo vệ tài chính của bạn.

Nơi đặt Thần Tài tốt nhất là trước cửa ra vào, hướng thẳng ra cửa trước.

Lưu ý: Không đặt Thần Tài ở phòng ngủ vì như thế sẽ không nhận được may mắn.

 

 
 

2. Thiềm Thừ (Cóc ba chân ngậm tiền)

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Thiềm Thừ - Cóc ba chân gần như là biểu tượng kiếm tiền may mắn nhất. Linh vật này có ba chân, chân cóc đạp lên nhiều đồng tiền cổ, miệng ngậm 3 đồng tiền.

Thiềm Thừ hút vàng vào nhà của bạn khi nó được đặt ở vị trí thấp, theo đường chéo đối diện cửa trước. Nên đặt hướng về phía cửa trước giống như đang chào đón năng lượng của sự giàu có. Theo Phong Thủy, nếu đặt 9 Thiềm Thừ sẽ hút tiền vào nhà.

Lưu ý: Không đặt cóc đối diện trực tiếp với cửa chính, cửa sổ vì nếu đặt như vậy cóc sẽ nhả tiền ra ngoài hết.

 

3. Tỳ Hưu

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Tỳ hưu còn được gọi là Thiên Lộc, Tịch Tà, Bách giải là thần thú nổi tiếng nhất được quan niệm mang lại sự giàu có và bảo vệ tài sản. Tỳ Hưu giúp mang lại may mắn với những tài sản nổi như xổ số, chứng khoán, đầu tư kinh doanh.

Người xưa tin rằng, sau khi mua xổ số, đặt vé số bên dưới Tỳ Hưu sẽ thu hút may mắn về tiền bạc.

 

4. Tiền xu Phong Thủy

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Tiền xu Phong Thủy, tiền xu cổ của Trung Quốc là công cụ mạnh để kích hoạt sự giàu có. Hình tròn và hình vuông của đồng tiền tượng trưng cho trời và đất. Buộc 3 đồng tiền vào một chuỗi dây màu đỏ và treo chúng lên cửa ra vào ngụ ý tiền hoàn toàn ở bên trong nhà bạn.

 

5. Những thỏi vàng Phong Thủy

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Vàng tượng trưng cho sự giàu có, của cải và thành công. Thỏi vàng thu hút tài lộc liên tục vào nhà. Có thể trưng bày thỏi vàng bằng cách cho nhiều thỏi vào bình tài lộc rồi để trong nhà hoặc văn phòng.

 

6. Long Quy

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Long Quy là biểu tượng huyền thoại kết hợp quyền lực tuyệt đỉnh của cả rồng lẫn rùa. Người ta tin rằng nó có thể hút tài vận giàu có, tăng thu nhập, thúc đẩy thăng tiến, sức khỏe, tuổi thọ, bền vững và thịnh vượng lâu dài trong kinh doanh. Linh vật này mang lại may mắn sung túc ổn định (thay vì những yếu tố bất ngờ xảy ra, Long Quy sẽ giúp từng bước tiết kiệm, tăng tiền bạc một cách chắc chắn).

 

7. Tượng Cá

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Theo Phong Thủy, Cá đại diện cho sự giàu sang, phú quý. Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc thích đặt bể cá cảnh sống như cá vàng, cá chép, cá bảy màu gần lối vào văn phòng hoặc cửa hàng, nhà ở để thu hút sự giàu có và may mắn.

Tuy nhiên, đặt tượng cá thì đơn giản hơn và không phải chăm sóc như bể cá sống. Vì thế nhiều người trưng bày tượng cá trong nhà.

 

8. Ba vị thần Phúc - Lộc Thọ

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Ba vị thần Phúc - Lộc Thọ là những vị thần phổ biến nhất và được trưng bày trong nhiều gia đình trên toàn thế giới.

Tượng Phúc, Lộc, Thọ thường được trưng bày theo phong thủy để cầu mong sức khỏe, sự giàu có và hạnh phúc.

Tượng ba ông cực kỳ phổ biến vì tượng trưng cho tất cả mọi thứ khiến cho con người hạnh phúc, mãn nguyện. Bày ít nhất 1 trong 3 ông sẽ thu hút may mắn đến với cuộc sống.

Nhà phong thủy nổi tiếng thế giới, Lilian Too, người đã viết hơn 80 cuốn sách về đề tài này, trưng bày ít nhất 3 bộ ba ông Phúc Lộc Thọ trong nhà riêng của bà.

 

9. Thuyền buồm đầu rồng

9-vat-pham-phong-thuy-hut-tien-nhieu-nha

Người ta quan niệm rằng thuyền rồng mang lại sự giàu có từ gió và nước, được xem là biểu tượng của thành công trong kinh doanh. Để tăng thu nhập, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc bày thuyền đầu rồng trước cửa hàng, văn phòng.

Nên đặt thuyền buồm hướng vào bên trong văn phòng, cửa hàng, nhà ở. Hoặc có thể treo một bức tranh có hình chiếc thuyền buồm đang căng gió tiến về phía bạn để tăng thêm vận may và tài lộc.

Lưu ý: Không nên để thuyền buồm hướng ra ngoài cửa, vì như thế nó mang ý nghĩa chạy mất, đồng nghĩa với vận may và tài lộc cũng theo đó ra đi.

 

=============================================================

Nhiều vật phẩm quá, nhiều chiêu thức quá, chỉ béo cho mấy người bán hàng :lol:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phong thuỷ và bức bình phong trong dân gian

 

Theo quan niệm dân gian, triều và án hết sức cần thiết cho gia trạch và mộ phần, nhưng không phải lúc nào triều và án cũng mang lại những điều tốt lành mà đòi hỏi phải có sự lựa chọn phù hợp.
 

Thường thì mộ phần đặt ở vùng núi non, nên việc chọn triều án khá thuận tiện, nhưng nhà cửa gia trạch lại chủ yếu nằm ở miền đồng bằng nên rất khó tìm triều và án.

Xưa kia thời phong kiến, khi xây dựng cung điện của nhà vua đều phải tìm triều và án. Nhưng thường trong các trường hợp khác như nhà dân... chỉ mong tìm được án đã là tốt lắm rồi. Nếu không có án, người ta thường tạo nên những vật thay thế như đắp non bộ, trồng hàng rào hay xây bức tường ngắn... Chiếc bình phong ra đời từ đây.

Thuở ban đầu bình phong được làm rất đơn giản bằng các vật liệu dễ kiếm như tre nứa, gỗ, phiến đá, thậm chí bụi cây cũng được. Nhưng càng về sau, bình phong càng ngày càng được chú trọng làm bằng vật liệu bền vững như xây gạch, đắp đá; hình thức của bình phong cũng ngày càng cầu kỳ và phong phú.

0cakhiem-lang.jpg
Bình phong ở Lăng Khiêm Thọ - Huế.
 

Người Việt trong thời phong kiến vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa, các học thuyết Phong thuỷ cũng có từ rất sớm mà chiếc bình phong trở thành một bộ phận không thể thiếu trong ngôi nhà của họ. Dần dần sau này, người Việt còn hơn cả người Hán, đã phát triển quan niệm về chiếc bình phong trở nên phong phú, đa dạng lên nhiều.

Các loại bình phong

Đối với đại đa số chúng ta, khái niệm và nguồn gốc bình phong hầu như không được phân biệt rõ ràng, dù là triều hay án, dù to hay nhỏ đều gọi chung là bình phong. Tuy nhiên trong Phong thuỷ thì không phải như vậy. Như phần trong bài trước đã nói, triều và án là hai khái niệm khác nhau và tác dụng của chúng cũng khác nhau khi áp dụng.

Phong thuỷ rất chuộng triều sơn, nhưng trên thực tế thường chỉ áp dụng được cho các công trình có quy mô lớn hoặc cả một quần thể công trình như Kinh đô, lăng tẩm của vua chúa xưa... Ngót ngàn năm trước, khi tìm ra đất Thăng Long, Lý Thái Tổ cũng đã ca ngợi đây là mảnh đất “long bàn hổ cứ”, có “sơn triều, thủy tụ”, địa thế tuyệt vời để xây dựng kinh đô.

Lê Quý Đôn khi vào tiếp quản đô thành Phú Xuân năm 1775, cũng đã hết lời ca ngợi thế phong thủy của mảnh đất này, đặc biệt là vai trò của triều sơn: “Đất rộng bằng như bàn tay, độ hơn 10 dặm, ở trong là Chính dinh, đất cao, bốn bề đều thấp, tức là chỗ nổi bật giữa đất bằng, ngồi vị Càn trông hướng Tốn; đằng trước quần sơn chầu về la liệt, toàn thu nước về bên hữu, vật lực thịnh giàu”.

Nhưng phần lớn đối với các cuộc đất, do không có triều sơn nên người ta chỉ chú trọng đến án. Đối với kinh đô Huế, núi Ngự Bình cũng không phải là triều sơn mà chính là án, cũng như với lăng Thiên Thọ (lăng Gia Long), án chính là ngọn Đại Thiên Thọ Sơn...

Thế nhưng án cũng có 2 loại: ngoại án và nội án; ngoại án hay tiền án là chiếc bình phong đặt ở phía bên ngoài, ở phía trước công trình; còn nội án là chiếc bình phong (cũng có khi gọi là trấn phong) đặt ngay trong công trình.

Nhìn chung, đối với các công trình lớn, ngoại án thường là các ngọn núi, có thể là núi tự nhiên để nguyên, có thể là núi tự nhiên nhưng được sửa sang lại cho phù hợp, cũng có thể là núi nhân tạo hoàn toàn như ngọn núi nhỏ đắp phía trước phần lăng vua Tự Đức. Đối với những công trình hoặc cụm công trình có quy mô nhỏ hơn thì ngoại án thường được xây dựng thành một bức bình phong bằng gạch đá, hoặc có thể là một bờ rào, hàng cây, một phiến đá...

Đối các loại bình phong được xây dựng cẩn thận bằng gạch đá, thường ngoài ý nghĩa về phong thuỷ còn là những công trình mang ý nghĩa trang trí thật sự. Về đại thể, tuy chỉ là một bức tường xây ngang nhưng kiểu dáng và cách thức trang trí của bình phong thì vô cùng phong phú.

Kiểu bình phong phổ biến nhất có lẽ là kiểu cuốn thư nhưng có rất nhiều biến thể. Các đề tài trang trí trên bình phong cũng đa dạng, nhưng phổ biến nhất vẫn là những con vật trong Tứ linh, gồm long(rồng)-lân-phượng-quy (rùa). Tại các đình làng, các am miếu dân gian, hình tượng long mã hay hổ cũng được sử dụng rất nhiều trên bình phong.

Nội án tức chiếc bình phong đặt bên trong công trình, ngay sau cửa chính. Dù có kiểu dáng, hình thức rất phong phú nhưng chúng đều là loại bình phong có thể di chuyển được. Chất liệu làm các loại bình phong này cũng rất đa dạng, bằng gỗ, bằng mây, bằng tre, bằng đá hoặc đá kết hợp với gỗ, thậm chí bằng đồng, bằng bạc, vàng... Nhưng có thể nói, gỗ là loại chất liệu được sử dụng phổ biến hơn cả. Hầu hết các bức bình phong được sử dụng làm nội án đều được trang trí rất công phu và có giá trị nghệ thuật cao.

Căn cứ vào hình thức kiểu dáng có thể chia nội án thành 2 loại: loại bình phong một tấm cố định và loại bình phong nhiều tấm rời ghép thành.

Loại bình phong một tấm cố định phổ biến nhất là kiểu cuốn thư, được làm chắc chắn, có chân cố định, khi di chuyển phải di chuyển nguyên tấm. Còn loại bình phong nhiều tấm rời ghép thành thường có hình chữ nhật hoặc vuông, do 6,8 hay10 tấm gỗ hình chữ nhật ghép lại với nhau bằng bản lề. Loại này có thể có chân hoặc không có chân, khi di chuyển có thể di chuyển cục bộ từng phần hoặc có thể tháo rời ra để tiện vận chuyển. Tại một số quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, kiểu bình phong này hiện còn khá phổ biến.

Sử dụng bình phong thế nào cho phù hợp

Đây thực sự là một bí ẩn của Phong thủy học. Sách vở về Phong thuỷ xưa rất hiếm khi đề cập đến điều này, các kiến thức về sử dụng bình phong chủ yếu được truyền thừa qua các thế hệ thầy Địa lý.

Phỏng vấn một số thầy Địa lý có uy tín ở khu vực miền Trung thì được biết, kích thước triều sơn không quan trọng lắm, chủ yếu là do dáng vẻ, thần thái của chúng tạo nên; còn kích thước của án (kể cả ngoại án và nội án) thì rất quan trọng đối với chủ nhân công trình.

Tuy nhiên, đối với phần đông dân chúng do không hiểu hết các nguyên lý uyên áo của Phong thủy nên thường cho rằng, bình phong cốt để che kín ngôi nhà (hoặc huyệt mộ) cho ấm cúng và ngăn chặn gió độc, hay để ngăn chặn những thứ khí chẳng lành phát ra từ những vật lạ phía trước nhà (cây cối, cột mốc, đường đi...). Từ quan niệm đó nên việc dựng bình phong không theo kích thước phù hợp, gây mất cân đối cho công trình, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, thậm chí gây trở ngại cho việc đi lại.

Thực ra, theo Phong thủy, nguyên do phải đặt bình phong (kể cả ngoại và nội án) đều nhằm cản bớt hỏa khí xâm nhập quá mạnh vào nhà gây hại cho chủ nhân.

Phong thủy căn cứ vào thuyết Ngũ Hành cho rằng, phía trước công trình thuộc Hỏa (phía Nam); bên phải công trình là Kim (phía Tây), tượng cho chủ nhân; bên trái thuộc Mộc (phía Đông) tượng thê tài (vợ, tiền tài); phía sau thuộc Thủy (phía Bắc) tượng tử tôn (con cháu); còn trung ương thuộc Thổ. Quy định này cũng dễ hiểu vì vốn xưa nhà được đắp bằng đất (thổ); nhà sinh ra chủ (Kim), chủ sinh ra con cháu (Thủy) và điều khiển vợ, người làm (Mộc).

Ngũ hành tương sinh hay tương khắc tùy thuộc khi ta đặt công trình vào các hướng cụ thể của thiên nhiên. Nếu đặt mặt trước công trình về hướng (đây lại là hướng được người Việt yêu thích nhất khi làm nhà: “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”) thì Hỏa khí càng thêm vượng, dễ gây tổn hại cho chủ nhân nên mới đặt bình phong để ngăn chặn. Còn đối với các công trình xoay mặt về phía Bắc (nhất là các chùa) thì hầu như không sử dụng bình phong vì phía Bắc thuộc Thủy, mà Thủy lại khắc Hỏa. Chính vì những nguyên lý này mà khi làm nhà (hoặc lăng mộ) người ta phải mời thầy Địa lý để có sự nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp.

Kích thước bình phong thế nào là vừa phải? Theo Phong thủy, khí được dẫn vào công trình từ cổng hay cửa. Trường hợp cổng và cửa công trình cùng một hướng thì Hỏa khí được dẫn trực tiếp vào mặt trước công trình. Trong kiến trúc truyền thống, cửa giữa là cửa chính để chủ nhân ra vào nên bình phong phải làm sao che kín được cửa giữa.

Kinh nghiệm của các thầy Địa lý xưa truyền lại, kích thước của bình phong thường lấy từ kích thước của cửa giữa công trình, nhưng có gia giảm để làm sao đứng từ trung tâm công trình nhìn ra thì cảm thấy bình phong vừa che kín hết cửa giữa là được. Đó là bề ngang của bình phong, còn chiều cao thì lấy theo mái hiên công trình.

Nhà cửa xưa mái hiên thường thấp, chiều cao của bình phong (nhất là nội án) làm sao nhìn ngang bằng mái hiên nếu ta đứng từ trung tâm công trình nhìn ra; còn đối với ngoại án, kích thước là phù hợp nếu ta ngồi trên ghế mà cảm thấy có thể gác hai tay vừa vặn trên đầu bình phong (tức như đặt hai tay trên bàn).

Khoảng cách đặt bình phong (ngoại án) đối với công trình cũng khá linh động nhưng đều có căn cứ vào kích thước công trình. Theo phần lớn các thầy Địa lý, khoảng cách giữa công trình và bình phong (Phong thủy gọi là Tiểu minh đường) thường lấy tương đương với kích thước bề ngang công trình. Tuy nhiên, nếu do hoàn cảnh, ngoại án phải đặt hơi xa thì cần có một lớp bình phong khác hoặc nội án hỗ trợ.

Tiêu biểu là trường hợp Kinh thành Huế, do núi Ngự Bình cách Kinh thành đến 3km, Tiểu minh đường hơi rộng hơn bề ngang Kinh thành (chỉ khoảng 2,2km) nên trước mặt Hoàng Thành đã có thêm Kỳ Đài đóng vai trò như lớp án thứ hai che chắn cho nhà vua.

Ở Việt Nam, có lẽ Huế là nơi còn giữ lại được nhiều kiểu bình phong nhất. Điều này cũng dễ hiểu vì Huế là cố đô cuối cùng của phong kiến Việt Nam, lại vẫn giữ được khá nguyên vẹn diện mạo của kinh đô thời quân chủ. Nhưng không chỉ trong kiến trúc cung đình mà ngay cả ở đền chùa, am miếu, đình làng, nhà thờ họ... dường như nơi nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy những bức bình phong được trang trí cầu kỳ, tinh xảo.

Tại Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế hiện nay vẫn còn giữ được một số bức bình phong tuyệt đẹp, trong đó có cả bình phong bằng gỗ loại một tấm cố định, có cả loại ghép nhiều tấm hình chữ nhật đan bằng mây trên khung gỗ, lại có cả những bức bằng đá, bằng bạc, bằng ngà voi được chạm trổ cực kỳ tinh xảo. Đây thật sự là những kiệt phẩm của các nghệ nhân tiền bối mà mỗi khi đứng trước chúng ta thường có cảm giác như bị mê hoặc hút hồn. Chẳng biết do chúng quá đẹp hay do chúng đã hội tụ được phần nào những điều thần bí của Phong thuỷ?!

 

theo danviet.vn

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phong thuỷ và bức bình phong trong dân gian

 

Theo quan niệm dân gian, triều và án hết sức cần thiết cho gia trạch và mộ phần, nhưng không phải lúc nào triều và án cũng mang lại những điều tốt lành mà đòi hỏi phải có sự lựa chọn phù hợp.

0cakhiem-lang.jpg
Bình phong ở Lăng Khiêm Thọ - Huế.
 
 

Người Việt trong thời phong kiến vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa, các học thuyết Phong thuỷ cũng có từ rất sớm mà chiếc bình phong trở thành một bộ phận không thể thiếu trong ngôi nhà của họ. Dần dần sau này, người Việt còn hơn cả người Hán, đã phát triển quan niệm về chiếc bình phong trở nên phong phú, đa dạng lên nhiều.

 

 

theo danviet.vn

 

Đến giờ này mà tác giả bài viết còn cho rằng:

Người Việt trong thời phong kiến vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Trung Hoa,

 

Trong khi chính người Trung Hoa thừa nhận thuyết ADNh không phải của họ. Bởi vậy, sai từ đầu thì đừng có "chém gió" nữa.

Quay nhà hướng Nam là tốt, mà còn chắn Hỏa Khí thì tốt cái chó gì nữa? Vậy quay nhà hướng Đông thì chắn Mộc khí, Hương Tây chắn Kim khí...Vậy chắn tuốt à?! Đúng là vớ vẩn cả.

 

Ngũ hành tương sinh hay tương khắc tùy thuộc khi ta đặt công trình vào các hướng cụ thể của thiên nhiên. Nếu đặt mặt trước công trình về hướng (đây lại là hướng được người Việt yêu thích nhất khi làm nhà: “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”) thì Hỏa khí càng thêm vượng, dễ gây tổn hại cho chủ nhân nên mới đặt bình phong để ngăn chặn. Còn đối với các công trình xoay mặt về phía Bắc (nhất là các chùa) thì hầu như không sử dụng bình phong vì phía Bắc thuộc Thủy, mà Thủy lại khắc Hỏa. Chính vì những nguyên lý này mà khi làm nhà (hoặc lăng mộ) người ta phải mời thầy Địa lý để có sự nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp.

 

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

1. Teks, thành phố Yili, khu tự trị Tân Cương

 

tq-quyen-ru-0.jpg

 

 

Đây là thành phố nằm ở miền Bắc Trung Quốc cũng là nơi duy nhất trên thế giới xây dựng theo mô hình Bát quái. Những công trình ở thành phố Yili đều mang tính biểu tượng được xây dựng theo thuật bói toán của Kinh dịch cổ Trung Quốc.

 

Phạm cách phong thủy rất nặng. Trong không quá 6 năm nữa rối mù. Năm nay là năm thứ nhất. Chờ xem,

 

 

Đây là một thành phố bị phạm cách sát nặng nhất trong phong thủy theo cách nhìn của Địa Lý Lạc Việt. Đó là các cách "Xuyên tâm sát". "cung tiễn sát" , "thập tự sát" và một cách sát nữa chỉ lưu truyền trong dân gian là "Âm ma đại sát". Đó là giữa thành phố một bãi cỏ xanh rờn như bãi tha ma. Việc sử dụng bãi cỏ giữa Trung tâm, có thể biến cách thành đại phát. Nhưng không phải tầm cỡ ứng dụng của phong thủy gia Tàu đã thiết kế thành phố này.

Tân Cương lại bị tấn công, ít nhất 22 người chết

Đăng Bởi Một Thế Giới

07:07 20-10-2014

 

article_lead_-_wide62543531107ropimage_r

Binh lính TQ tăng cường an ninh ở Tân Cương

 

Một cuộc tấn công bằng dao vào khu chợ nông sản ở ở Tân Cương (Trung Quốc) khiến ít nhất 22 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.

Nhóm tấn công 4 người trang bị dao và thuốc nổ, lao vào tấn công các nhà buôn và công an, trước khi bị công an bắn chết. Nhóm tấn công này là người Duy Ngô Nhĩ, còn đa số nạn nhân là người Hán sống và làm ăn ở Tân Cương.

Một cán bộ địa phương, Hashim Eli, cho biết: nhómtấn công nam giới ngồi chung một xe máy, tìm đến chợ lúc 10 giờ 30 sáng 12.10.

“Hai trong số chúng đã tấn công công an đang tuần tra trên đường phố, trong khi hai tên còn lại tấn công các nhà buôn Trung Quốc trong khu chợ”, Eli nói.

Nhưng đến ngày 19.10, tin tức về cuộc tấn công này vẫn chưa được các cơ quan truyền thông Trung Quốc đăng tải, vì những lý do an ninh và chính trị. Chính quyền Tân Cương cũng gây khó dễ cho phóng viên nước ngoài hiện có mặt tại các thị trấn ở Tân Cương, nơi thường xuyên đổ máu trong thời gian gần đây.

Bạo lực đã gia tăng trong những tháng vừa qua, chính quyền Trung Quốc tuyên bố những phần tử ly khai Duy Ngô Nhĩ là khủng bố, nhưng các nhà hoạt động nhân quyền nói cộng đồng thiểu số Duy Ngô Nhĩ bị đối xử không công bằng. Cộng đồng này cho rằng, việc gia tăng số lượng người Hán di cư đến khu vực Tân Cương  là âm mưu “đồng hóa” người Duy Ngô Nhĩ của chính quyền Bắc Kinh.

Hồi tháng Năm, 43 người đã thiệt mạng, gồm bốn thủ phạm, trong một cuộc tấn công vào thị trường rau ngoài trời tại Urumqi, thủ phủ Tân Cương. Nhiều người trong số này là những người mua sắm gốc Hán.

Hồi tháng Bảy, tại Yarkand không xa Bachu, một cuộc đụng độ khiến gần 100 người thiệt mạng. Trong đó có nhiều dân thường. Tuần trước, tòa án ở Kashgar đã kết án tử hình 12 người vì vai trò của họ trong vụ bạo lực.

Những vụ tấn công gần đây đã đem lại cảm giác bất an trong lòng dân chúng ở Tân Cương, đặc biệt là người Hán, họ cảm thấy lo lắng khi đi bộ trên đường.

“Tôi hy vong cảnh sát có thể bảo đảm an toàn cho chúng tôi” một người dân nói.

Share this post


Link to post
Share on other sites
Thực hư thầy phong thuỷ phương Bắc đầu hàng vùng đất phát vương

 

Trong nhiều tài liệu về phong thuỷ cổ đều thừa nhận, nước Việt ta có nhiều quý địa. Chưa nói đến dải đất phương Nam khai phá về sau này, từ đất Ninh Bình trở ra đã có tới 27 ngôi đất kết Đế vương, hơn 2.000 ngôi kết công hầu khanh tướng.

Đất Việt xưa thịnh đến mức, các vua chúa phương Bắc trải qua các đời đều có những thầy địa lý giỏi nhất xuống phía Nam để trấn yểm linh khí của đất Việt. Tuy nhiên, đại đa số những kẻ muốn làm hại đất Việt ta đều thất bại ê chề...

Đường Lâm - thế đất địa long

 

Làng Đường Lâm xưa có nhiều tên gọi khác nhau, ngoài tên nôm là Kẻ Mía. Tục danh này được bắt đầu từ một cái tên chữ: Cam Giá (Mía ngọt). Cam Giá xưa được chia thành hai tổng: Cam Giá Thượng và Cam Giá Hạ. Cam Giá Thượng là các xã thuộc miền Cam Thượng, Thanh Lũng, Bình Lũng... (nay thuộc về huyện Ba Vì); còn Cam Giá Hạ là xã Đường Lâm (nay thuộc thị xã Sơn Tây).

Trong địa phận Đường Lâm có 36 đồi gò là vùng trước núi của non Tản, còn rất nhiều địa điểm, di tích mà ở đó chứng tỏ sự phát triển của Đường Lâm ngày nay gắn liền với sự phát triển của thị xã Sơn Tây.

cong-lang-duong-lam.jpg

Cổng làng Đường Lâm nay đã nổi tiếng khắp trong và ngoài nước.

Theo Tiến sỹ sử học Đỗ Đức Hùng, Đường Lâm là cái tên Hán hoá vào thời thuộc Đường. Đầu thời Đường, tên Đường Lâm được biết đến là một trong ba huyện của quận Phúc Lộc, gồm Nhu Viễn, Đường Lâm, Phúc Lộc. Đến năm Chí Đức thứ 2 nhà Đường (757), chính quyền đô hộ lại đổi lại thành quận Đường Lâm. Sách Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên, một tài liệu viết vào thời Trần lại ghi là châu Đường Lâm. Về sau, những cái tên gọi như Cam Giá, Cam Tuyền, Cam Đường, Cam Lâm, Cam Giá Thượng... đều thuộc vùng đất Kẻ Mía mà ra.

Thời Lê, vùng Kẻ Mía được tách ra làm hai, đặt tổng Cam Giá Thượng thuộc huyện Tiên Phong( nay là xã Cam Thượng) và tổng Cam Giá Thịnh, huyện Phúc Lộc (sau gọi là Phúc Thọ), tức là địa bàn xã Đường Lâm ngày nay. Xã Đường Lâm ngày nay bao gồm chín làng: Mông Phụ, Cam Lâm, Cam Thịnh, Đoài Giáp, Đông Sàng, Hà Tân, Hưng Thịnh, Phụ Khang và Văn Miếu. Trong đó, trọng tâm của làng cổ Đường Lâm được định vị là làng Mông Phụ.

Nhìn một cách tổng thể, làng Mông Phụ nằm trên thế đất hình con rồng: Đầu rồng chính là nơi tọa lạc của đình Mông Phụ, hai mắt là hai giếng cạnh đình, râu rồng toả ra các ngõ xóm, đuôi vắt về xóm Sải. Sinh thời, cố Giáo sư Trần Quốc Vượng nhận xét: Đất Đường Lâm một địa danh có vị thế đắc địa theo thế “Tọa sơn vọng thủy”, tức là lưng tựa vào núi Tản (núi Ba Vì - Núi Tổ của Việt Nam), mặt ngoảnh ra sông Hồng (sông Cái, sông Mẹ).

Đây cũng là một “tứ giác nước” được bao bọc bởi sông Đà, sông Tích, sông Đáy và sông Hồng. ở Mông Phụ, mỗi xóm đều có một giếng mang tên của xóm. Giếng đào ở vùng đất đá ong nên mạch nước rất trong và mát. Các giếng xóm Hè, xóm Giang xưa kia nổi tiếng nước ngon đi vào tục ngữ: “Nước giếng Hè, chè Cam Lâm” hay “Nước giếng Giang, khoai lang đồng Bường”.

Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, đình Mông Phụ có hai giếng ở hai bên đình, tương truyền đây là hai mắt của con rồng hai chiếc giếng này nên vị thế đắc địa cho đất làng Mông Phụ. Mắt rồng thứ nhất xác định là giếng đình Mông Phụ. ở hướng Tây đình Mông Phụ có một giếng đá ong khác, miệng giếng nhỏ hơn nhưng sâu hơn nằm khuất trong một con ngõ. Giếng này được đào ở xóm Miễu nên gọi là giếng Miễu. Giếng Miễu được ví như con mắt rồng còn lại - đối xứng với mắt rồng giếng đình Mông Phụ.

Nước giếng Đình trong vắt, còn nước giếng Miễu đục, trở thành một điểm khuyết là con mắt Rồng mờ. Nước giếng Miễu được sử dụng đối lập với nước giếng Đình, tức là chỉ dùng để tắm giặt, chứ không dùng cho ăn uống.

Đường Lâm - vùng đất hai vua, nơi không thể trấn yểm

Làng Đường Lâm xưa cũng có tên gọi khác là làng Cổ Pháp (khác với làng Cổ Pháp ở Bắc Ninh), trong nhiều sử sách và truyền thuyết dân gian thì đây là nơi ngưng kết huyệt long mạch của dãy núi Tiêu Sơn. Theo dân gian, đến đời của vua Trung Quốc là Đường ý Tông (806 - 873), thế đất Cổ Pháp rất vượng, nhiều quan nhà Đường xem thiên văn đã thấy khu vực làng Cổ Pháp có nhiều vì sao tinh tú tụ về. Lo sợ có nguy biến từ phương Nam, các quan nhà đường đã tâu lên vua Đường ý Tông.

tuong-dong-vua-ngo-quyen.jpg

Tượng đồng vua Ngô Quyền ở Hải Phòng.

Vua chúa Trung Quốc tin rằng, sở dĩ người Việt không chịu khuất phục mà liên tiếp nổi dậy là vì đất nước ta có nhiều huyệt đất kết nên sinh ra nhiều anh hùng. Để triệt tận gốc mầm mống chống đối, các triều đình Trung Quốc đã nghĩ đến chuyện triệt linh khí phương Nam bằng những thầy địa lý giỏi phong thủy. Đó chính là sứ mệnh mà Đường ý Tông giao phó cho Cao Biền khi phái Biền sang nước ta làm An Nam đô hộ sứ.

Nội dung sự việc được tập Phong thủy địa lý Tả Ao – Địa lý vi sư pháp của Vương Thị Nhị Mười nói chi tiết: Thời vua Đường ý Tông đổi tên nước ta là An Nam đô hộ phủ và phong Cao Biền làm An Nam đô hộ sứ sang cai trị. Năm Giáp Thân (864), nhân việc quan thiên văn báo cho biết thế đất Cổ Pháp và An Nam (Bắc Việt và một phần Trung Việt) có loạn, vua Đường ý Tông liền sai Cao Biền sang Giao Châu. Khi đi vua Đường dặn riêng Cao Biền: “Đất Giao Chỉ vừa rồi có Trưng Thị là hai người đàn bà mà làm rung chuyển cơ nghiệp nhà Đông Hán (năm 25-220). Rồi đến Lý Bôn, Triệu ấu (cách người Trung Hoa gọi Bà Triệu)... làm cho ta vất vả lắm mới dẹp được. Nay, ta thấy linh khí An Nam quá thịnh, e sau này lại có biến. Khanh đến đó, trước bình giặc Nam, sau tìm cách trấn yểm linh khí An Nam, đi và vẽ địa đồ về cho trẫm coi”.

Khi Cao Biền sang An Nam làm tiết độ sứ, Biền đã nghiên cứu kỹ phong thuỷ đất Đường Lâm. Biền quyết tâm diệt long mạch phát vương của đất ấy. Biền cho đào 19 cái lỗ chôn bùa ngải để yểm đất. Tuy nhiên, ngài La Quý An (người trong làng) cũng là một thầy phong thuỷ rất giỏi, biết được quỷ kế của Biền nên đã ngầm theo dõi. Biết được các vị trí mà Biền đào hố trấn yểm, ngài Quý An đã cho người lẻn đào 19 cái lỗ đó lên và trồng 19 cây cam vào đó khiến thuật trấn yểm của họ Cao trở nên vô dụng.

Cũng có truyền thuyết kể rằng, Thổ thần Tản Viên hồi đó chính là Thánh Tản Sơn (truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh) là một trong tứ vị thần bất tử của Việt Nam. Tản Viên Sơn thánh được thờ làm Thành hoàng các làng bởi công lao bảo vệ vùng đất này chống lại cuộc chiến của Thủy Tinh và là linh thần mạnh, khiến Cao Biền không thể trấn yểm núi Ba Vì và các vùng đất phụ cận.

Truyền thuyết cho rằng, Cao Biền đã dùng pháp thuật đào 100 cái giếng xung quanh chân núi Ba Vì, trong đó có Đường Lâm để triệt long mạch nước ta nhưng y cứ đào gần xong giếng nào thì giếng đó lại bị sập, nên đành phải bỏ cuộc. Để diệt thần bản địa, Biền lại giở mưu kế nhan hiểm là lập đàn cúng tế, lừa thần lên rồi định dùng kiếm báu chém đầu. Sau đó, Cao Biền sẽ đào hào, chôn kim khí, triệt long mạch từ chân núi Tản đổ xuống. Tuy nhiên, chiêu bài này đã bị Tản Viên Sơn thánh biết được. Đức Thánh Tản hiện lên mắng Cao Biền một trận, thần còn dùng phép cuồng phong gạt đồ cúng của Cao Biền khiến chúng biến thành tro bụi. Biền thấy uy thần của Đức Thánh Tản mà sợ hãi, tay cầm kiếm báu rơi lúc nào không biết, mặt mũi tái nhợt, tay chân run lẩy bẩy.

Ngày nay, mỗi khi thấy người nào sức yếu, tay chân cử động run rẩy, dân ta thường ví von với câu nói gần như đã trở thành câu thành ngữ: “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non”. Cao Biền bị giết năm 887. Đường Lâm trở thành vùng đất không thể trấn yểm. Về sau, đất này là nơi sản sinh ra rất nhiều người tài giỏi. Nhiều vị anh hùng hào kiệt đã được nuôi dưỡng bởi linh khí nơi này, trong đó có hai vị vua: Ngô Quyền và Phùng Hưng.

Những việc Biền làm đối với nước Việt đều được ghi lại trong một tập sách mang tên “Cao Biền địa lý tấu thư kiểu tự”. Tập sách này, theo như tài liệu của Vương Thị Nhị Mười đã nói trong sách Tả Ao, thì năm 1427, Lê Lợi công phá thành Đông Quan, bắt được Hoàng Phúc – Thượng thư bộ Công của nhà Minh nên thu được.

theo nguoiduatin.vn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thực hư thầy phong thuỷ phương Bắc đầu hàng vùng đất phát vương

 

Trong nhiều tài liệu về phong thuỷ cổ đều thừa nhận, nước Việt ta có nhiều quý địa. Chưa nói đến dải đất phương Nam khai phá về sau này, từ đất Ninh Bình trở ra đã có tới 27 ngôi đất kết Đế vương, hơn 2.000 ngôi kết công hầu khanh tướng.

 

Đất Việt xưa thịnh đến mức, các vua chúa phương Bắc trải qua các đời đều có những thầy địa lý giỏi nhất xuống phía Nam để trấn yểm linh khí của đất Việt. Tuy nhiên, đại đa số những kẻ muốn làm hại đất Việt ta đều thất bại ê chề...

Đường Lâm - thế đất địa long

 

Làng Đường Lâm xưa có nhiều tên gọi khác nhau, ngoài tên nôm là Kẻ Mía. Tục danh này được bắt đầu từ một cái tên chữ: Cam Giá (Mía ngọt). Cam Giá xưa được chia thành hai tổng: Cam Giá Thượng và Cam Giá Hạ. Cam Giá Thượng là các xã thuộc miền Cam Thượng, Thanh Lũng, Bình Lũng... (nay thuộc về huyện Ba Vì); còn Cam Giá Hạ là xã Đường Lâm (nay thuộc thị xã Sơn Tây).

Trong địa phận Đường Lâm có 36 đồi gò là vùng trước núi của non Tản, còn rất nhiều địa điểm, di tích mà ở đó chứng tỏ sự phát triển của Đường Lâm ngày nay gắn liền với sự phát triển của thị xã Sơn Tây.

 

cong-lang-duong-lam.jpg

Cổng làng Đường Lâm nay đã nổi tiếng khắp trong và ngoài nước.

 

Theo Tiến sỹ sử học Đỗ Đức Hùng, Đường Lâm là cái tên Hán hoá vào thời thuộc Đường. Đầu thời Đường, tên Đường Lâm được biết đến là một trong ba huyện của quận Phúc Lộc, gồm Nhu Viễn, Đường Lâm, Phúc Lộc. Đến năm Chí Đức thứ 2 nhà Đường (757), chính quyền đô hộ lại đổi lại thành quận Đường Lâm. Sách Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên, một tài liệu viết vào thời Trần lại ghi là châu Đường Lâm. Về sau, những cái tên gọi như Cam Giá, Cam Tuyền, Cam Đường, Cam Lâm, Cam Giá Thượng... đều thuộc vùng đất Kẻ Mía mà ra.

Thời Lê, vùng Kẻ Mía được tách ra làm hai, đặt tổng Cam Giá Thượng thuộc huyện Tiên Phong( nay là xã Cam Thượng) và tổng Cam Giá Thịnh, huyện Phúc Lộc (sau gọi là Phúc Thọ), tức là địa bàn xã Đường Lâm ngày nay. Xã Đường Lâm ngày nay bao gồm chín làng: Mông Phụ, Cam Lâm, Cam Thịnh, Đoài Giáp, Đông Sàng, Hà Tân, Hưng Thịnh, Phụ Khang và Văn Miếu. Trong đó, trọng tâm của làng cổ Đường Lâm được định vị là làng Mông Phụ.

Nhìn một cách tổng thể, làng Mông Phụ nằm trên thế đất hình con rồng: Đầu rồng chính là nơi tọa lạc của đình Mông Phụ, hai mắt là hai giếng cạnh đình, râu rồng toả ra các ngõ xóm, đuôi vắt về xóm Sải. Sinh thời, cố Giáo sư Trần Quốc Vượng nhận xét: Đất Đường Lâm một địa danh có vị thế đắc địa theo thế “Tọa sơn vọng thủy”, tức là lưng tựa vào núi Tản (núi Ba Vì - Núi Tổ của Việt Nam), mặt ngoảnh ra sông Hồng (sông Cái, sông Mẹ).

Đây cũng là một “tứ giác nước” được bao bọc bởi sông Đà, sông Tích, sông Đáy và sông Hồng. ở Mông Phụ, mỗi xóm đều có một giếng mang tên của xóm. Giếng đào ở vùng đất đá ong nên mạch nước rất trong và mát. Các giếng xóm Hè, xóm Giang xưa kia nổi tiếng nước ngon đi vào tục ngữ: “Nước giếng Hè, chè Cam Lâm” hay “Nước giếng Giang, khoai lang đồng Bường”.

Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, đình Mông Phụ có hai giếng ở hai bên đình, tương truyền đây là hai mắt của con rồng hai chiếc giếng này nên vị thế đắc địa cho đất làng Mông Phụ. Mắt rồng thứ nhất xác định là giếng đình Mông Phụ. ở hướng Tây đình Mông Phụ có một giếng đá ong khác, miệng giếng nhỏ hơn nhưng sâu hơn nằm khuất trong một con ngõ. Giếng này được đào ở xóm Miễu nên gọi là giếng Miễu. Giếng Miễu được ví như con mắt rồng còn lại - đối xứng với mắt rồng giếng đình Mông Phụ.

Nước giếng Đình trong vắt, còn nước giếng Miễu đục, trở thành một điểm khuyết là con mắt Rồng mờ. Nước giếng Miễu được sử dụng đối lập với nước giếng Đình, tức là chỉ dùng để tắm giặt, chứ không dùng cho ăn uống.

Đường Lâm - vùng đất hai vua, nơi không thể trấn yểm

Làng Đường Lâm xưa cũng có tên gọi khác là làng Cổ Pháp (khác với làng Cổ Pháp ở Bắc Ninh), trong nhiều sử sách và truyền thuyết dân gian thì đây là nơi ngưng kết huyệt long mạch của dãy núi Tiêu Sơn. Theo dân gian, đến đời của vua Trung Quốc là Đường ý Tông (806 - 873), thế đất Cổ Pháp rất vượng, nhiều quan nhà Đường xem thiên văn đã thấy khu vực làng Cổ Pháp có nhiều vì sao tinh tú tụ về. Lo sợ có nguy biến từ phương Nam, các quan nhà đường đã tâu lên vua Đường ý Tông.

 

tuong-dong-vua-ngo-quyen.jpg

Tượng đồng vua Ngô Quyền ở Hải Phòng.

 

Vua chúa Trung Quốc tin rằng, sở dĩ người Việt không chịu khuất phục mà liên tiếp nổi dậy là vì đất nước ta có nhiều huyệt đất kết nên sinh ra nhiều anh hùng. Để triệt tận gốc mầm mống chống đối, các triều đình Trung Quốc đã nghĩ đến chuyện triệt linh khí phương Nam bằng những thầy địa lý giỏi phong thủy. Đó chính là sứ mệnh mà Đường ý Tông giao phó cho Cao Biền khi phái Biền sang nước ta làm An Nam đô hộ sứ.

Nội dung sự việc được tập Phong thủy địa lý Tả Ao – Địa lý vi sư pháp của Vương Thị Nhị Mười nói chi tiết: Thời vua Đường ý Tông đổi tên nước ta là An Nam đô hộ phủ và phong Cao Biền làm An Nam đô hộ sứ sang cai trị. Năm Giáp Thân (864), nhân việc quan thiên văn báo cho biết thế đất Cổ Pháp và An Nam (Bắc Việt và một phần Trung Việt) có loạn, vua Đường ý Tông liền sai Cao Biền sang Giao Châu. Khi đi vua Đường dặn riêng Cao Biền: “Đất Giao Chỉ vừa rồi có Trưng Thị là hai người đàn bà mà làm rung chuyển cơ nghiệp nhà Đông Hán (năm 25-220). Rồi đến Lý Bôn, Triệu ấu (cách người Trung Hoa gọi Bà Triệu)... làm cho ta vất vả lắm mới dẹp được. Nay, ta thấy linh khí An Nam quá thịnh, e sau này lại có biến. Khanh đến đó, trước bình giặc Nam, sau tìm cách trấn yểm linh khí An Nam, đi và vẽ địa đồ về cho trẫm coi”.

Khi Cao Biền sang An Nam làm tiết độ sứ, Biền đã nghiên cứu kỹ phong thuỷ đất Đường Lâm. Biền quyết tâm diệt long mạch phát vương của đất ấy. Biền cho đào 19 cái lỗ chôn bùa ngải để yểm đất. Tuy nhiên, ngài La Quý An (người trong làng) cũng là một thầy phong thuỷ rất giỏi, biết được quỷ kế của Biền nên đã ngầm theo dõi. Biết được các vị trí mà Biền đào hố trấn yểm, ngài Quý An đã cho người lẻn đào 19 cái lỗ đó lên và trồng 19 cây cam vào đó khiến thuật trấn yểm của họ Cao trở nên vô dụng.

Cũng có truyền thuyết kể rằng, Thổ thần Tản Viên hồi đó chính là Thánh Tản Sơn (truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh) là một trong tứ vị thần bất tử của Việt Nam. Tản Viên Sơn thánh được thờ làm Thành hoàng các làng bởi công lao bảo vệ vùng đất này chống lại cuộc chiến của Thủy Tinh và là linh thần mạnh, khiến Cao Biền không thể trấn yểm núi Ba Vì và các vùng đất phụ cận.

Truyền thuyết cho rằng, Cao Biền đã dùng pháp thuật đào 100 cái giếng xung quanh chân núi Ba Vì, trong đó có Đường Lâm để triệt long mạch nước ta nhưng y cứ đào gần xong giếng nào thì giếng đó lại bị sập, nên đành phải bỏ cuộc. Để diệt thần bản địa, Biền lại giở mưu kế nhan hiểm là lập đàn cúng tế, lừa thần lên rồi định dùng kiếm báu chém đầu. Sau đó, Cao Biền sẽ đào hào, chôn kim khí, triệt long mạch từ chân núi Tản đổ xuống. Tuy nhiên, chiêu bài này đã bị Tản Viên Sơn thánh biết được. Đức Thánh Tản hiện lên mắng Cao Biền một trận, thần còn dùng phép cuồng phong gạt đồ cúng của Cao Biền khiến chúng biến thành tro bụi. Biền thấy uy thần của Đức Thánh Tản mà sợ hãi, tay cầm kiếm báu rơi lúc nào không biết, mặt mũi tái nhợt, tay chân run lẩy bẩy.

Ngày nay, mỗi khi thấy người nào sức yếu, tay chân cử động run rẩy, dân ta thường ví von với câu nói gần như đã trở thành câu thành ngữ: “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non”. Cao Biền bị giết năm 887. Đường Lâm trở thành vùng đất không thể trấn yểm. Về sau, đất này là nơi sản sinh ra rất nhiều người tài giỏi. Nhiều vị anh hùng hào kiệt đã được nuôi dưỡng bởi linh khí nơi này, trong đó có hai vị vua: Ngô Quyền và Phùng Hưng.

Những việc Biền làm đối với nước Việt đều được ghi lại trong một tập sách mang tên “Cao Biền địa lý tấu thư kiểu tự”. Tập sách này, theo như tài liệu của Vương Thị Nhị Mười đã nói trong sách Tả Ao, thì năm 1427, Lê Lợi công phá thành Đông Quan, bắt được Hoàng Phúc – Thượng thư bộ Công của nhà Minh nên thu được.

theo nguoiduatin.vn

 

 

"Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư" theo sách cổ Tàu ứng dụng trong phong thủy, khác hẳn "Hà đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" chính ở phần phía Nam. Cho nên các phong shui gia Tàu thất bại trong những cuộc trấn yểm phương Nam là vậy. Nhưng nó đúng hoàn toàn ở phương từ Tây Bắc đến Đông và Trung cung.

 

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khủng bố al-Qaeda tuyên chiến với Trung Quốc

Hồng Thủy

23/10/14 14:23

(GDVN) - IS phát hành bản đồ "biên giới Nhà nước Hồi giáo" và Tân Cương đã bị chúng đưa vào bản đồ này.

 
 
alqaeda.jpg

Một trùm khủng bố al Qaeda, ảnh: The Diplomat.

 

The Diplomat ngày 22/10 đưa tin, tổ chức khủng bố al-Qaeda đã gia nhập nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) và kêu gọi thánh chiến chống lại Trung Quốc ở Tân Cương. Thông báo được đưa ra bởi tổ chức truyền thông al-Sahab, cánh tay tuyên truyền của al-Qaeda trong số đầu tiên của tạp chí Hồi sinh bằng tiếng Anh.

Tạp chí này tập trung tuyên truyền mạnh vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung với các bài viết kích động người Hồi giáo ở cả Bangladesh, Ấn Độ, Afghanistan và Pakistan. Tuy nhiên vấn đề đầu tiên được tổ chức này nêu ra lại là ủng hộ người Duy Ngô Nhĩ đòi "Tân Cương độc lập" khỏi Trung Quốc, với tên gọi Đông Turkistan.

al-Qaeda đưa ra 10 sự kiện mà tổ chức này xem như nhà nước lâu năm của người Hồi giáo ở Tân Cương đã bị người Hán xâm chiếm tàn bạo và tiêu diệt di sản của người Hồi giáo. "Trong 1000 năm lịch sử Hồi giáo của mình, Tân Cương vẫn độc lập trong 763 năm, 237 năm nằm dưới sự cai trị của Trung Quốc trong những khoảng thời gian khác nhau", tạp chí này viết.

Tờ báo của al-Qaeda nói rằng, trong năm 1949 có 93% dân số Đông Turkistan, tức Tân Cương, là người Duy Ngô Nhĩ và 7% là người Hán. Ngày nay sau 60 năm "cưỡng bức di dời dân bản địa" đã có gần 45% dân số Tân Cương là người Hán. Bài viết cho rằng việc giảng dạy kinh Qur'an ở Tân Cương hiện nay có thể bị phạt tới 10 năm tù.

Nhóm al-Qaeda cũng tuyên bố Trung Quốc đã tiến hành không dưới 35 vụ thử vũ khí hạt nhân ở Tân Cương làm bụi phóng xạ giết chết khoảng 200 ngàn người Hồi giáo. Chỉ tính riêng trong năm 2008 đã có 20 ngàn trẻ sơ sinh bị dị dạng ở Tân Cương do ảnh hưởng của phóng xạ hạt nhân, al-Qaeda cáo buộc.

Tổ chức khủng bố này kêu gọi các tín đồ cuồng tín của mình cố gắng phá vỡ hoạt động vận chuyển hàng hải ua eo biển Hormuz và Malacca có vai trò trọng yếu đối với Trung Quốc và các nền kinh tế khác ở châu Á. Trước đó hồi tháng 7, một trùm khủng bố IS, Abu Bakr Al-Baghdadi đã tuyên bố, quyền của người Hồi giáo đang bị xâm phạm ở Trung Quốc, Ấn Độ, Palestine, sau đó IS phát hành bản đồ "biên giới Nhà nước Hồi giáo" và Tân Cương đã bị chúng đưa vào bản đồ này.

Các quan chức Trung Quốc và chính quyền địa phương cũng đã ghi nhận sự gia tăng số lượng các công dân nước này du lịch đến Trung Đông để tìm cách gia nhập lực lượng chiến binh khủng bố.

=====================

Cái này nói rồi! Thành phố gì đó ở Tân Cương phạm cách sát rất nặng. Sửa phong thủy thành phố này rất tốn kém. Ai chứ riêng Lão Gàn lấy tiền công sửa phoengshui  là 50. 000. 000 tệ, chưa kể rượu Mao Đài thứ xịn thì Lão Gàn cần mỗi ngày 1 chai đến lúc từ trần. Hì. Rẻ rùi.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư" theo sách cổ Tàu ứng dụng trong phong thủy, khác hẳn "Hà đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt" chính ở phần phía Nam. Cho nên các phong shui gia Tàu thất bại trong những cuộc trấn yểm phương Nam là vậy. Nhưng nó đúng hoàn toàn ở phương từ Tây Bắc đến Đông và Trung cung.

 

Phải chăng chính là do đổi chỗ Tốn Khôn hả chú?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phải chăng chính là do đổi chỗ Tốn Khôn hả chú?

 

Tạm thời "Thiên cớ bất khả lậu", Chú sắp ra Hanoi, hôm nào uống Cafe chú cháu bàn.

Chú chỉ lưu ý Thích Đủ Thứ rằng: Mộ của Đại tướng theo hướng Tây Bắc Đông nam và ông Võ Điện Biên xác định là chôn theo truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam. Điều đó có nghĩa là: Hướng Tây Bắc - Đông Nam chính là "Phúc Đức Trạch" theo phong thủy Lạc Việt.

Những người theo tính thần khoa học Tây phương cực đoan thì họ không cần biết đến Phong thủy, xã hội phương Tây vẫn phát triển mạnh mẽ. Nhưng chú cũng cần lưu ý rằng: Khi Phương Tây còn trong "Đêm dài Trung cổ" thì phương Đông đang là một xã hội phát triển và văn minh.

Sự phát triển của khoa học thực dụng của phương Tây đã xuất hiện một nền văn minh với những lý thuyết cụ bộ, giải thích tất cả mọi thứ rất trực quan và được kiểm chứng bằng nhận thức trực quan qua phương tiện kỹ thuật. Thí dụ như: nếu con tàu thám hiểm sao Hỏa của Hoa Kỳ nhìn thấy được người sao Hỏa, hoặc một sinh vật nào đó trên sao Hỏa , thì họ bảo rằng: "có sự sống trện sao Hỏa"; không thấy thì bảo "không".

Còn Lý học thì xác định luôn: "không có sự sống trên sao Hỏa và toàn thể vũ trụ". Tức là , nền văn minh Đông phương - nhân danh Việt tộc - đã thể hiện sự giải thích tất cả mọi chuyện của thế gian bằng một hệ thống lý thuyết. Hai cách giải thích khác nhau.

Chú cần khẳng định rằng: Việt sử 5000 năm văn hiến chưa được xác định tính chân lý như một điều kiện cần thì không thể có điều kiện tiếp tục làm sáng tỏ tính chân lý của một lý thuyết thống nhất.

SW Hawking phát biểu: "Nếu quả có một lý thuyết thống nhất thì chính nó sẽ quyết định chúng ta tìm ra nó hay không?!"; và " Nếu một ngày nào đó chúng ta phát hiện ra lý thuyết thống nhất nếu chúng ta có đủ khả năng".

Do đó, một lý thuyết thống nhất không phải chuyện để bàn với những kẻ hợm hĩnh và không đủ khả năng, nếu như bằng cấp và sự nổi tiếng của họ chưa bằng SW Hawking.

Bởi vậy, qua những cái gọi là "phản biện" của những người như giáo sư vật lý lý thuyết - được coi là hàng đầu - như ông Nguyễn Văn Trọng, chú thấy rất thất vọng cho việc thuyết phục cho mọi người hiểu được bản chất của một lý thuyết thống nhất vũ trụ. Thích Đủ Thứ cứ tưởng tượng: hàng đầu mà còn tệ như vậy thì hàng hai làm sao chú nói họ hiểu được, chưa kể đến một đám lôm côm dưới hạng hai.

Đây là khó khăn lớn nhất mà chú phải vượt qua. Chú đang cân nhắc có thể chú đành cao lỗi với tổ tiên vì không thể có điều kiện làm sáng tỏ Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến. Lúc đây, chính lý thuyết thống nhất sẽ quyết định con người có tìm ra nó hay không, chứ không phải chú.

Cứ mỗi phát kiến nhân danh khoa học mà cứ bị đặt vấn đề: "Có mục đích gì" . "Ứng dụng vào việc gì" thì mệt quá! Hôm nào chú gặp ông Ngô Bảo Châu chú cũng hỏi ông ta như vậy. Khó chịu thật!

Mựa! Trước đây thì có cái "cơ sở khoa học"; bây giờ có thêm "nhằm mục đích gì". Mà toàn là những "hàng đầu" nói cả.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nguyên Chủ tịch Ocean Bank Hà Văn Thắm bị khởi tố, bắt tạm giam

(LĐO) Nhóm phóng viên Thời sự

 6:7 PM, 24/10/2014

 

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can Hà Văn Thắm, thực hiện lệnh bắt tạm giam vị nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (Ocean Bank) này.

 

ha%20van%20tham_EIPI.jpg

Nguyên Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Hà Văn Thắm

Những thông tin ban đầu cho biết, những ngày vừa qua ông Hà Văn Thắm liên tục phải làm việc với cơ quan điều tra. Sau thời gian xác minh cơ quan điều tra đã khởi tố bị can, bắt giam ông Thắm để điều tra xác minh những dấu hiệu vi phạm quy định trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

Trước đó, vào chiều cùng ngày, Ngân hàng Nhà nước phát đi thông báo cho biết: Phát hiện một số vi phạm pháp luật nghiêm trọng của cá nhân ông Hà Văn Thắm, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Ocean bank) nên đã đình chỉ quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch, thành viên HĐQT ngân hàng này với ông Thắm

Thông cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẳng định: Trong quá trình triển khai Đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng đã được Bộ Chính trị, Chính phủ phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành thanh tra pháp nhân, thanh tra chất lượng tín dụng đối với các tổ chức tín dụng. Qua thanh tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phát hiện một số vi phạm pháp luật nghiêm trọng của cá nhân ông Hà Văn Thắm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương. 

Để xử lý nghiêm minh các vi phạm theo quy định của pháp luật và bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương hoạt động an toàn, ổn định và đúng pháp luật, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đình chỉ quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương đối với ông Hà Văn Thắm.

Cũng theo Ngân hàng Nhà nước, ngày 23/10/2014 Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương đã thống nhất quyết định: Miễn nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị của ông Hà Văn Thắm.

Bầu bà Nguyễn Minh Thu, thành viên Hội đồng quản trị làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, đồng thời thôi đảm nhiệm chức danh Tổng Giám đốc.

Giao bà Nguyễn Thị Mai Hương, Phó Tổng giám đốc làm Phó Tổng giám đốc phụ trách.

Ngân hàng Nhà nước cho biết đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để xử lý nghiêm minh các vi phạm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương theo quy định của pháp luật.

"Sự việc trên không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương"- thông báo của Ngân hàng Nhà nước cam kết.

 

Ông Hà Văn Thắm là Chủ tịch HĐQT nhiều Công ty

Theo thông tin trên trang web của Ocean bank thì ông Hà Văn Thắm có bề dày kinh nghiệm trong quản lý, chiến lược kinh doanh tài chính, bất động sản. Ông Thắm tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Trường Đại học Comlombia Common Wealth – Mỹ và bảo vệ Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh tại Trường Đại Học Công nghệ Paramount – Mỹ.

Ông Hà Văn Thắm đạt danh hiệu "Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu" và "Cúp Thánh Gióng" năm 2009, nhận bằng khen và cúp "Vì sự nghiệp Văn hóa Doanh nhân Việt Nam" năm 2008 do Trung tâm Văn hóa Doanh nhân Việt Nam trao tặng, là 1 trong 10 doanh nhân trẻ được vinh danh "Giải thưởng Sao Đỏ 2011".

Từ năm 2003 đến năm 2004: Ông Hà Văn Thắm giữ chức vụ Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng

Từ năm 2004 đến năm 2007: Ông Hà Văn Thắm giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng

Từ năm 2007 đến nay: Ông Hà Văn Thắm giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank)

Chức vụ hiện nay của ông Hà Văn Thắm tại các tổ chức khác:

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương (OGC)

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Khách sạn và Dịch vụ Đại Dương (OCH)

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Bán lẻ và Quản lý Bất động sản Đại Dương (ORC)

Thành viên HĐQT Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

Chủ doanh nghiệp tư nhân Hà Bảo

 

 

=======================

NDok.jpg

Đằng sau ông này cũng có một tranh núi, nhìn thoáng thì có vẽ  giống Địa Lý Lạc Việt. Nhưng chắc chắn không phải do anh em Phoengshui Lạc Việt đặt.  Bởi vì nó có cả vài cái cây to và cả một bức trường thành đằng sau. Đây là điều tối kỵ theo phoengshui Lạc Việt. Núi của Lão Gàn thậm chí cấm tiệt cả nước chứ đừng nói đến cây.

Cẩn thận hơn, Lão Gàn tự đi đặt tranh núi cho thân chủ và hướng dẫn họa sĩ vẽ. Cây cỏ trong tranh núi của Lão gàn nhỏ xíu có tính tô điểm. Chủ thể vẫn là núi.

 

 

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

 

Nguyên Chủ tịch Ocean Bank Hà Văn Thắm bị khởi tố, bắt tạm giam

 

ha%20van%20tham_EIPI.jpg

 

Đằng sau ông này cũng có một tranh núi, nhìn thoáng thì có vẽ  giống Địa Lý Lạc Việt. Nhưng chắc chắn không phải do anh em Phoengshui Lạc Việt đặt.  Bởi vì nó có cả vài cái cây to và cả một bức trường thành đằng sau. Đây là điều tối kỵ theo phoengshui Lạc Việt. Núi của Lão Gàn thậm chí cấm tiệt cả nước chứ đừng nói đến cây.

Cẩn thận hơn, Lão Gàn tự đi đặt tranh núi cho thân chủ và hướng dẫn họa sĩ vẽ. Cây cỏ trong tranh núi của Lão gàn nhỏ xíu có tính tô điểm. Chủ thể vẫn là núi.

 

Ông Hà Văn Thắm là 1 chuyên gia có trình độ và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính lại bị 1 lỗi cực kỳ sơ đẳng:

Cho 1 doanh nghiệp vay 500 tỷ đồng, không thế chấp. Doanh nghiệp này mất khả năng chi trả dẫn đến việc người ký quyết định cho vay liên quan đến Pháp luật.

Theo đệ tử đoán thì ngoài việc ảnh hưởng của bức tranh, Phong thủy của tòa nhà trụ sở Tập đoàn Đại Dương và nơi ở của ông Hà Văn Thắm cũng xấu nên mới đưa ra các quyết định không tốt.

Thị trường tài chính chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng không tốt bởi tin này, nhưng ảnh hưởng nhất là Tập đoàn Đại dương OCG. Khả năng Thứ 2, TTCK Việt Nam sẽ giảm điểm khá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ông Hà Văn Thắm là 1 chuyên gia có trình độ và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính lại bị 1 lỗi cực kỳ sơ đẳng:

Cho 1 doanh nghiệp vay 500 tỷ đồng, không thế chấp. Doanh nghiệp này mất khả năng chi trả dẫn đến việc người ký quyết định cho vay liên quan đến Pháp luật.

Theo đệ tử đoán thì ngoài việc ảnh hưởng của bức tranh, Phong thủy của tòa nhà trụ sở Tập đoàn Đại Dương và nơi ở của ông Hà Văn Thắm cũng xấu nên mới đưa ra các quyết định không tốt.

Thị trường tài chính chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng không tốt bởi tin này, nhưng ảnh hưởng nhất là Tập đoàn Đại dương OCG. Khả năng Thứ 2, TTCK Việt Nam sẽ giảm điểm khá.

 

Tôi cũng nghĩ vậy, chứ bức tranh trên chỉ chứng tỏ: Chỗ dựa của ông này không có. hoặc bị ngăn cản bởi bức trường thành. Đã vậy còn cây to đâm vào lưng là kẻ dưới làm hại người trên. Chưa đến nỗi phạm nặng như vậy. Có thể còn phạm phải lỗi phong thủy khác trong kiến trúc trụ sở Công ty.

Sự sụp đổ của người đứng đầu nhanh chóng như vậy, có thể do cách Dương xâm phạm  vào Âm ở một số vị trí nhạy cảm trong phong thủy liên quan. Như giữa trung tâm nhà, sau nhà...vv....

 

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày nào đi làm cũng dừng đèn đỏ ngã 4 Hoàng Đạo Thúy- Lê Văn Lương. Nhìn tòa nhà city star nơi gia đình ông HVT ở, lần nào cũng lắc cái đầu vì công trình dưới bé trên loe to. Kiểu lên mỗi tầng lại vươn ra ngoài mặt đường chiếm không gian.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày nào đi làm cũng dừng đèn đỏ ngã 4 Hoàng Đạo Thúy- Lê Văn Lương. Nhìn tòa nhà city star nơi gia đình ông HVT ở, lần nào cũng lắc cái đầu vì công trình dưới bé trên loe to. Kiểu lên mỗi tầng lại vươn ra ngoài mặt đường chiếm không gian.

 

Vậy là giống cái bảo tàng Hanoi rồi. Nhưng hình tướng này chi cho thấy sự trì trệ, phá sản, chưa đến nỗi đi tù.

 

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi cũng nghĩ vậy, chứ bức tranh trên chỉ chứng tỏ: Chỗ dựa của ông này không có. hoặc bị ngăn cản bởi bức trường thành. Đã vậy còn cây to đâm vào lưng là kẻ dưới làm hại người trên. Chưa đến nỗi phạm nặng như vậy. Có thể còn phạm phải lỗi phong thủy khác trong kiến trúc trụ sở Công ty.

Sự sụp đổ của người đứng đầu nhanh chóng như vậy, có thể do cách Dương xâm phạm  vào Âm ở một số vị trí nhạy cảm trong phong thủy liên quan. Như giữa trung tâm nhà, sau nhà...vv....

 

 

Đúng như Sư phụ đã nhận định, nguyên bức tranh đó không thể làm cho một chuyên gia kinh tế như ông Thắm đến nỗi như vậy.

Nhân danh PTLV con đã tư vấn cho một người từ khi là thư ký giúp việc cấp nhóm phát triển thị trường của một công ty nhỏ, rồi lên làm thư ký giám đốc công ty thuộc tập đoàn Đại dương, rồi được anh Thắm tin tưởng đưa lên làm nhóm thư ký cho Chủ tịch tập đoàn Đại dương. Cô thư ký ấy tiến thân trong tập đoàn Đại Dương theo chiều mũi tên thẳng đứng (tất nhiên không riêng do Phong thủy tốt) nhưng con rất tự hào vì mình là tư vấn duy nhất của cô ấy.

 

Khi cô ấy ngồi tại vị trí Thư ký chủ tịch tập đoàn con đã nói với cô ấy về sai lầm của cấu trúc tòa nhà, vị trí phòng ngồi của Chủ tịch, vị trí ngồi của ban thư ký (nhiều thư ký trong một ban) và tương lai không tốt của nó do phạm cách Phong thủy;

 

Bên ngoài thì thoái khí, bên trong thì bế khí kinh khủng, u minh tăm tối, các bức tường cách điệu bằng các song gỗ (tượng của lộ cốt)...

 

Con thấy những tương tác không tốt nhưng con không nghĩ đến việc ông ấy bị nặng như vậy, và chỉ nói ra những điều không tốt sẽ sảy ra để cô thư ký đó chiêm nghiệm, một thời gian sau con lại được mời đến tư vấn cho cô đó vì có sự thay đổi, khi đó chuyển phòng Chủ tịch tập đoàn và phòng thư ký từ bên phải sang bên trái của hành lang (hành lang ở giữa) nhưng mọi thứ không hề thay đổi (có thày phong thủy riêng của Chủ tịch tư vấn về việc sửa đổi đó - con cũng không biết có phải là do cô thư ký nói lại về việc con chê xấu trước đó hay không) và con có kết luận cho cô ấy là không những không tốt lên mà còn xấu đi và có nói cô ấy là nếu không được bổ nhiệm vào chức vụ gì đó khác (để rời khỏi vị trí đó) thì nên ra đi vì sẽ rất không tốt cho cô ấy (cô ấy đã ra đi sau 1 năm làm Thư ký cho anh Thắm)

 

Câu chuyện không phải xảy ra rồi mới nói, đó là những gì kể lại và với khả năng còi như con mà còn nhận định được như vậy thì các sư huynh, và nhất là Sư phụ khi đến còn nhìn rõ hơn nhiều. (tới đây Sư phụ ra HN, nếu SP không bận con đưa SP đến đó thăm quan)

 

một vài bức hình của trụ sở tập đoàn đó như sau:

 

96_big_zpsddc0d931.jpg

 

201301111809_8_zpsa76bea19.jpg

 

ocean_zps9c8c30d3.jpg

 

@Đại Phúc: Nhà anh Thắm ở Tây Hồ chứ không phải ở khu Hoàng Đạo Thúy đâu.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phamhung cũng giỏi đấy nhỉ! "Tâm ngẩm, tầm ngầm, đấm ngầm chết voi". Lâu lâu lại làm một quả, hẳn tập đoàn Đại Dương mới kinh chứ!

Qua đây anh chị em một lần nữa thấy rõ những khiếm khuyết của Phoengshui Tàu. Không phải ông thày riêng của chủ tịch Tập đoàn Đại Dương đó không giói, Nếu không giỏi làm sao là tư vấn cho cả một tập đoàn lớn như vậy, Nhưng chính vì phoengshui Tàu kiến thức thiếu đồng bộ và tổng hợp nên kết quả như đã thấy.

Qua cấu trúc toàn nhà này, thì chết là phải. Bị cách sát rất nặng. Không cần phải xem thêm.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phamhung cũng giỏi đấy nhỉ! "Tâm ngẩm, tầm ngầm, đấm ngầm chết voi". Lâu lâu lại làm một quả, hẳn tập đoàn Đại Dương mới kinh chứ!

Qua đây anh chị em một lần nữa thấy rõ những khiếm khuyết của Phoengshui Tàu. Không phải ông thày riêng của chủ tịch Tập đoàn Đại Dương đó không giói, Nếu không giỏi làm sao là tư vấn cho cả một tập đoàn lớn như vậy, Nhưng chính vì phoengshui Tàu kiến thức thiếu đồng bộ và tổng hợp nên kết quả như đã thấy.

Qua cấu trúc toàn nhà này, thì chết là phải. Bị cách sát rất nặng. Không cần phải xem thêm.

 

Cám ơn Sư phụ ban khen, hì hì? Sư phụ cứ tin con đi, con còn tư vấn cho những nơi hoành tráng hơn thế nhiều cơ nhưng dù sao con vẫn là học trò nhỏ của Sư phụ mà, mong được Sư phụ đứng sau hỗ trợ giúp đỡ ạ. À Sư phụ ơi, đến nay hầu như con toàn đi giúp không công ấy mà. Chỉ được cám ơn bằng chút Tình...... cảm thui ạ hihihihi

 

Thưa Sư phụ, ông Thắm được mệnh danh là người trẻ tuổi, tài năng và sếp vào hàng giầu nhất Việt Nam và đương nhiên có thày riêng rồi, do vậy con nghĩ đã tư vấn cho trụ sở như vậy thì chắc nhà riêng cũng chẳng khác gì bao nhiêu cho nên sẽ dẫn đến sai lầm có hệ thống từ phần mộ tổ tiên, tư gia đến tất cả các nơi làm việc.

 

Con nhận thấy rằng nói chung các thày đó thường không ứng dụng tổng hợp như những kiến thức chúng con được học từ Sư phụ nên mọi việc rất chi là huyền bí, tâm linh và gia chủ thì không biết gì nên sẽ chỉ bảo thế nào nghe thế đó và đương nhiên còn bị dọa sợ chết khiếp.

Share this post


Link to post
Share on other sites