Túy Lão

Chiến Lược Và Sự Kiện Châu Á Thái Bình Dương

3.627 bài viết trong chủ đề này

Trung - Nga chưa thể ký thỏa thuận khí đốt

Thứ Tư, 21/05/2014 - 05:42

(Dân trí) - Bất chấp những ngôn từ hoa mỹ được tung hứng trong chuyến thăm của Tổng thống Vladimir Putin, hai nhà lãnh đạo Nga và Trung Quốc vẫn chưa thể đặt bút ký vào thỏa thuận khí đốt lịch sử như giới phân tích kỳ vọng trước đó.

Putin thăm Trung Quốc, giành “cú hích ngoại giao”

Posted Image

Tổng thống Putin và Chủ tịch Tập Cận Bình chưa đạt được đồng thuận trong giá khí đốt.

Kết thúc cuộc hội đàm song phương ở Thượng Hải ngày hôm qua, Tổng thống Nga Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ký Tuyên bố chung cam kết tăng cường hợp tác trên nhiều phương diện.

Theo tuyên bố, hai nước đặc biệt chú trọng hợp tác trong khuôn khổ Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và Liên minh Á - Âu (sẽ được thành lập ngày 1/1/2015).

Hai bên cũng cam kết đi sâu hợp tác, phối hợp quan điểm để đưa ra các đề xuất chung trong khuôn khổ "Hội nghị cấp cao lần thứ 4 về tương tác và giải pháp xây dựng lòng tin ở châu Á" (CICA) diễn ra ở Thượng Hải.

Mặc dù đạt được một loạt thỏa thuận, nhưng phần nội dung quan trọng nhất và được trông đợi nhiều nhất là hai bên sẽ ký kết hợp đồng kỷ lục về khí đốt lại không diễn ra.

Theo các nguồn tin thân cận, các nhà đàm phán của hai bên đã không thể đi đến nhất trí về mức giá bán khí đốt cho Trung Quốc, khiến hợp đồng trị giá 400 triệu USD phải tạm thời gác lại.

Tuy nhiên, người phát ngôn của Tổng thống Putin, ông Dmitry Peskov, vẫn bày tỏ hy vọng thỏa thuận sẽ được ký kết vào hôm nay (21/5) trước khi Tổng thống Putin về nước.

“Chuyến thăm vẫn chưa kết thúc. Các cuộc thương lượng sẽ tiếp tục và (kết quả) có thể đạt được bất cứ lúc nào. Chúng tôi chỉ còn phải thảo luận thêm một chút về giá cả”, ông Dmitry Peskov nói.

Trong trường hợp hợp đồng vẫn chưa thể ký được trong ngày hôm nay, hai nhà lãnh đạo đặt mục tiêu sẽ đặt bút ký vào cuối tuần này tại Diễn đàn APEC sẽ diễn ra ở St. Petersburg.

Theo ước tính, nhu cầu khí đốt của Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi từ nay đến năm 2020. Trong khi đó, Nga cũng đang có nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu sang châu Á để bù đắp suy giảm từ thị trường châu Âu do các lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine.

Vũ Anh

Theo Xinhua, AFP

=================

Trong lớp Phoengshui Lạc Việt cao cấp, Lão Gàn thường nhắc nhở:

"Tất cả mọi hiện tượng đều là kết quả của nhiều yếu tố tương tác rất khuých tạp".

Đấy là nói cho dễ hiểu. Còn nhà khoa học lừng danh Trịnh Xuân Thuân phát biểu còn ghê hơn:

"Để giải thích một sự kiện dù rất nhỏ, phải viện dẫn đến toàn thể lịch sử hình thành vũ trụ".

Điềm giống nhau là cả hai đều thừa nhận tính phức tạp để hình thành một hiện tượng. Còn cái khác nhau là ngài Trịnh Xuân Thuận mô tả kết quả bởi hình tướng của hiện tượng (lịch sử hình thành vũ trụ); còn Lão Gàn mô tả nội dung hình thành của hiện tượng (nhiều yếu tố tương tác).

Còn cái sự kiện to đùng về mối liên hệ giữa hai siêu cường Nga Trung? Còn tùy thuộc vào "nhiều yếu tố tương tác khuých tạp". Hì!

Hãy chờ xem.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

5 loại vũ khí của Mỹ khiến Trung Quốc lo sợ nhất

Việt Dũng

21/05/14 08:10

(GDVN) - Những vũ khí này gồm tàu sân bay lớp Ford, tàu ngầm lớp Virginia, máy bay chiến đấu tàng hình F-22 và F-35, máy bay ném bom B-2.

Bước dạo đầu của tuyên bố Khu nhận dạng phòng không Biển Đông Philippines và Indonesia đạt được thỏa thuận về phân chia vùng biển

Báo Nhân Dân của TQ đăng bài xuyên tạc của học giả Vương Hiểu Bằng

Báo TQ: Việt Nam và Trung Quốc sẽ có một “cuộc chiến lâu dài”

Posted Image

Tàu sân bay thế hệ mới USS Gerald R. Ford Mỹ

Tờ “Want Daily” Đài Loan ngày 20 tháng 5 dẫn tờ “The National Interest” Mỹ ngày 15 tháng 5 đăng bài viết “5 loại vũ khí chiến tranh của Mỹ có thể làm cho Trung Quốc lo sợ”. Bài viết cho rằng, Mỹ có 5 loại vũ khí, rõ ràng có ưu thế, là thứ khiến cho Trung Quốc lo sợ.

Theo bài báo, những vũ khí này lúc ban đầu thiết kế hoàn toàn không lấy Trung Quốc làm đối thủ một cách rõ ràng, rất nhiều vũ khí được thiết kế trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, trước khi Trung Quốc trỗi dậy về quân sự. Dưới đây là 5 loại vũ khí Mỹ khiến Trung Quốc sợ nhất như đưa tin của tờ “The National Interest”:

1. Tàu sân bay lớp Ford:

Bài viết cho rằng, tàu sân bay động cơ hạt nhân lớp Ford mới nhất của Mỹ (chiếc đầu tiên sẽ đưa vào hoạt động năm 2016), là hệ thống vũ khí đáng sợ nhất của Mỹ.

Từ lò phản ứng hạt nhân đến hệ thống phóng điện từ và hệ thống tác chiến phòng không tổng hợp, tàu sân bay lớp Ford có rất nhiều công nghệ mà Trung Quốc vẫn chưa nắm được.

Posted Image

Máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor Mỹ

2. Máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor:

F-22 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm duy nhất trên thế giới được đưa vào sử dụng hiện nay.

Bài viết phân tích cho rằng, Trung Quốc sợ F-22 là do, máy bay chiến đấu hiện có của Trung Quốc đều không phải là máy bay chiến đấu tàng hình, nằm ở thế yếu khi tiến hành tác chiến siêu tầm nhìn.

Trung Quốc tuy nghiên cứu phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, nhưng đến khi đưa vào sử dụng có thể còn phải mất tới 10 năm. Trong thời gian này, Trung Quốc hầu như bất lực với mối đe dọa của F-22.

3. Tàu ngầm lớp Virginia:

Bài viết cho rằng, Trung Quốc sợ tàu ngầm lớp Virginia là do kinh nghiệm tác chiến săn ngầm của Trung Quốc “bằng không”, khả năng tác chiến săn ngầm thực sự thiếu thốn. Tàu ngầm Trung Quốc không thể so sánh với tàu ngầm lớp Virginia trên các phương diện như bộ cảm biến, tính tàng hình và vũ khí trang bị, rõ ràng nằm ở thế yếu khi đối đầu dưới nước.

Posted Image

Tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Virginia Hải quân Mỹ

4. Máy bay ném bom B-2 Spirit:

Trong tình hình không tiến hành tiếp dầu trên không, B-2 có thể bay 6.000 dặm Anh và mang theo bom dẫn đường vệ tinh nặng 40 tấn. Bài viết cho rằng, Bắc Kinh sợ máy bay ném bom B-2 là do loại máy bay ném bom này khó có thể dò tìm, hơn nữa có thể vươn tới bất cứ mục tiêu nào trong lãnh thổ Trung Quốc.

5. Máy bay chiến đấu F-35 Lightning II:

Bài viết cho rằng, F-35 sẽ làm trầm trọng vấn đề Trung Quốc phải đối mặt trên phương diện tàng hình. Tất cả hệ thống phòng không của Trung Quốc đều sẽ buộc phải cố gắng tìm cách hoàn thiện để đối phó với máy bay tàng hình.

Tuy chi phí chế tạo máy bay chiến đấu F-35 rất đắt đỏ, nhưng một lực lượng tàng hình hoàn toàn sẽ buộc đối thủ phải tiến hành đầu tư rất nhiều cho việc nâng cấp hệ thống phòng không của họ.

Posted Image

Máy bay ném bom tàng hình B-2 Mỹ

Posted Image

Máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35 Mỹ

=====================

Đây là vũ khí "hại điện" của Huê Kỳ, Tung Cóoc có sợ hay không thì cái đó để tự họ bít. Lão Gàn hổng wan tâm. Cái Lão Gàn wan tâm là những vũ khí này sẽ được sử dụng bởi những nguyên nhân nào. Huê Kỳ hiện nay mới chỉ đang gõ phèng phèng trong vấn để bể Đông.

Lão Gàn còn đang "bịn" và "úm" wá, chưa đủ tỉnh táo để phân tích cái dở hơi trong chính sách của Huê Kỳ với tình hình bể Đông và cái dốt nát của Tung Cóoc trong việc đặt dàn khoan ở bể của Việt Nam.

Nhưng mà Lão gàn nhắc nhở một cách "khách wan" thế này: Chỉ một cặp câu đối hoành phi trên cái tàu "hải dúm" của Tung Cóoc, mà Lão Gàn còn phăng ra đến tổ chấy của sự kiện, thì với cái việc to đùng thế này, Lão Gàn phát biểu còn hay hơn nhiếu.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

SỰ TÍCH "GÕ PHÈNG PHÈNG"

Thưa quí vị và chủ topic Túy Lão.

Lão Gàn đã hai lần dung thuật ngữ "Gõ phèng phèng" trong topic của quí Túy Lão chủ nhân. Bởi vậy, nếu không mô tả cái nội hàm của cái khái niệm này thì e rằng người ta lại biểu là không có "cơ sở khoa học". Bởi vậy, Lão Gàn phải mô tả cái nội hàm khái niệm này cho rõ ràng, minh bạch.

Số là vào cái thời gian từ năm 1952 đên 1954, Tây còn xâm lược nước ta. Hanoi hồi ấy nằm trong vùng tạm chiếm của Pháp. Thời ấy, hay có trộm cắp. Vào ban đêm, mỗi khi nhà nào có trộm, mà phát hiện được thì la lên : "Trộm! Trộm! Ối ông đội xếp, cảnh binh ơi! Trộm! Trộm!" Thế là những nhà hàng xóm đồng loạt thức dậy, vớ được cái gì gõ ra tiếng thì gõ cái đó. Ngoài đường, tiếng chân chạy rầm rập, tiếng còi của cảnh binh, đội xếp rúc inh ỏi.

Vâng! Cứ mỗi lần như thế, Dưỡng phụ tôi lại thức dậy, lấy cái mâm đồng với đôi đũa cả (Tiếng miền Nam gọi là đũa bếp. Trong Nam đữa bếp chỉ có một chiếc) gõ phèng phèng. Tất nhiên tôi không thể ngủ được. Ngồi dậy hỏi Dưỡng phụ tôi: "Tại sao phải gõ phèng phèng thế hả ba?". Dưỡng phụ tôi trả lời: "Phải gõ thế để cho kẻ trộm nó biết nhà mình có người thức, nó không dám vào nhà mình!". Cả phố cứ ngồi yên trong nhà như thế, thi nhau gõ loạn cả lên. Bên ngoài tiếng chân người chạy rầm rầm. Còn kẻ trộm chay vào đâu, có ai làm sao không thì không biết. Gõ xong một hồi thấy êm thì mọi người lại lăn ra ngủ. Sáng mai, mọi việc trở lại bình thường. Vài bữa sau, có trộm lại gõ tiếp.

Đấy là sự tích "Gõ phèng phèng" còn ghi dấu ấn trong thời thơ ấu của tôi.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ sẽ cấp 18 triệu USD cho Cảnh sát biển Việt Nam

Đây là khoản tiền nằm trong ngân sách hoạt động dành cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nhà Trắng.

18 ngày ngang ngược của Trung Quốc

Đập tan âm mưu xâm lấn, buộc Trung Quốc rút giàn khoan

Trung Quốc huy động 130 tàu uy hiếp lực lượng chấp pháp VN

Trong phiên điều trần diễn ra tại Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ vào sáng 21/5, (theo giờ Việt Nam), các nghị sĩ Mỹ đã bày tỏ mối lo ngại đặc biệt trước hàng loạt hành động gây căng thẳng của Trung Quốc trong thời gian qua.

Ngay trong phần hỏi đáp đầu tiên với Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương, Daniel Russel, nhiều Hạ nghị sĩ đã mạnh mẽ lên án việc Trung Quốc đặt giàn khoan dầu trong vùng biển của Việt Nam và khai hoang trái phép tại bãi đá Gạc Ma.

Posted Image

Ông Russel cho biết, chính phủ Mỹ đã đề xuất khoản ngân sách 1,2 tỷ USD dành cho các hoạt động tại khu vực Đông Á-Thái Bình Dương năm 2015, bao gồm hơn 800 triệu USD cho các chương trình hỗ trợ nước ngoài.

Mỹ dự kiến sẽ cung cấp 18 triệu USD để tăng cường năng lực của lực lượng tuần duyên Việt Nam trong lĩnh vực cứu hộ cứu nạn, ứng phó thảm hoạ và các hoạt động khác.

Mỹ cũng sẽ tăng hỗ trợ cho chương trình Quản trị vì tăng trưởng trọn vẹn (Governance for Inclusive Growth) nhằm giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quan trọng trong khuôn khổ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương.

Theo VOV

.

.

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://docbao.vn/tin...-yeu/29/238128/

Cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc: Bắc Kinh có nhiều điểm yếu

Thứ Năm, 22/05/2014 11:22:57 GMT+7

Cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, ông Dương Danh Dy nói Việt Nam tôn trọng nhưng không sợ Trung Quốc và Bắc Kinh đánh giá rất cao Hà Nội.

>> Quốc hội ra thông cáo yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan

>> Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh điện đàm với Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry

Posted Image

Ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc - Ảnh: Phương Mai

Kể từ ngày 2/5, khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào thăm dò trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam trên Biển Đông đã có nhiều diễn biến liên quan của 2 nước cũng như một số quốc gia khác. Trả lời phỏng vấn về căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua, ông Dương Danh Dy cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc nói: "Việt Nam tôn trọng nhưng không hề sợ Trung Quốc và Bắc Kinh đánh giá rất cao Hà Nội".

Mũi tên trúng hai đích

- Là người làm ngoại giao lâu năm, công tác tại Trung Quốc, ông có nhận xét gì về việc có thông tin nói Trung Quốc đưa Hải Dương 981 vào Biển Đông thực hiện ‘mũi khoan chính trị’?

Hành động này của Trung Quốc nhằm 2 mục đích, vừa xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, vừa tổ chức thăm dò tài nguyên, khoáng sản dầu khí trên Biển Đông.

Điều này có thể hóa giải được thế khó của Trung Quốc hiện nay khi đa số các vùng biển có dầu mỏ đều bị khai thác tràn lan, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản ở các vùng xung quanh.

Posted Image

Việc đưa giàn khoan Haiyang 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là hành động đơn phương gây căng thẳng của Trung Quốc (Nguồn: AP)

Là người đã làm việc nhiều năm ở Trung Quốc, từ trung ương tới địa phương. Trong thời gian đó, tôi đã tiếp xúc với những tài liệu của Bắc Kinh cho thấy mưu đồ 10 năm thăm dò dầu khí Biển Đông của họ.

Nhìn lại năm 1995, sở dĩ Trung Quốc đưa tàu ra chiếm Đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vì nơi đây được cho là có trữ lượng dầu khí đã được thăm dò.

Từ đó có thể thấy rằng, mục tiêu đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào Biển Đông không chỉ có động cơ chính trị. Trong lúc các vùng biển còn lại đang bị ô nhiễm tàn phá, Biển Đông được xem là ‘vùng sạch’ với nguồn tài nguyên phong phú.

Ngoài ra, còn phải nhìn thấy rằng, Biển Đông là cửa ngõ của nhiều tuyến hàng hải quốc tế quan trọng. Với âm mưu chi phối Biển Đông, Trung Quốc hi vọng sẽ có một ngày gây được áp lực với Nhật Bản qua tuyến hàng hải này. Nói như vậy để ta hiểu được Trung Quốc đã chuẩn bị rất lâu trước khi đi bước đi này. Hiện nay, Trung Quốc là một nước mạnh, chúng ta phải thừa nhận điều đó, nhưng đồng thời phải hiểu rằng Việt Nam tôn trọng chứ không hề sợ Trung Quốc.

-Thưa ông, có ý kiến nói rằng Trung Quốc không dám khoa trương sức mạnh ở biển Hoa Đông bởi ở đó Nga thì quá mạnh, Nhật cũng không vừa, hơn nữa Tokyo từng được Tổng thống Mỹ Obama cam kết bảo vệ. Thế nên Bắc Kinh buộc phải diễu võ giương oai ở Biển Đông, ông nhận xét thế nào về điều này?

Tôi đọc nhiều tài liệu Trung Quốc, trong đó họ có nói đến việc từ thời Nguyên, Trung Quốc đã có dã tâm thôn tính Nhật Bản nhưng bất thành bởi hạm đội thủy quân bị bão đánh chìm. Cho tới nay, Trung Quốc vẫn chưa nguôi điều đó.

Posted Image

Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ép một chiếc tàu từ Hong Kong (Trung Quốc) ra khỏi khu vực Senkaku

Tổng thống Mỹ trong chuyến công du châu Á vừa qua cũng cam kết bảo vệ các đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Malaysia. Ông Obama cũng nói đến việc bảo vệ quần đảo Senkaku mà Nhật đã khéo léo quốc hữu hóa trước sự tức giận của Bắc Kinh.

Dĩ nhiên với việc Nhật, Mỹ bắt tay ở biển Hoa Đông khiến Bắc Kinh không dám manh động, dù vẫn mạnh miệng tuyên bố chủ quyền với Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).

Việc Trung Quốc kéo giàn khoan vào Hoàng Sa của Việt Nam là việc làm đã được tính toán rất lâu, nằm trong mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc. Nhưng rõ ràng, chuyến thăm châu Á của Tổng thống Mỹ Obama là một trong những động lực khiến Trung Quốc vội vã hành động ngang ngược ở Biển Đông. Cá nhân tôi cho rằng, chúng ta phải thay đổi quan niệm, có nhận thức mới về đâu là đối tác, đâu là đối thủ.

"Không có kẻ thù vĩnh viễn..."

-Thưa ông, còn một vấn đề khác đang được dư luận thế giới quan tâm là Nga – Trung tập trận hải quân ở biển Hoa Đông. Ông có nhận định thế nào về cuộc tập trận này?

Năm 1969, Liên Xô và Trung Quốc từng có cuộc chiến tranh biên giới, và nhiều năm sau đó, khi tôi đang ở Trung Quốc cũng chứng kiến những cuộc khẩu chiến dữ dội giữa hai bên. Nhưng như chúng ta đã biết, “không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh cửu”.

Posted Image

Tàu chiến Nga đến biển Hoa Đông tập trận cùng Trung Quốc

Sau khi bị Mỹ, phương Tây gây khó dễ về việc dầu khí và khí đốt nên Nga buộc lòng phải quay sang nhích lại gần Trung Quốc.

Phải nói rằng sức ép của Mỹ và phương Tây đã khiến Nga, Trung Quốc giải quyết nhanh vấn đề tranh chấp biên giới, đặt đường ống dẫn dầu và sắp tới là dẫn khí đốt sang Trung Quốc.

Mỗi năm Bắc Kinh phải nhập hơn 200 triệu tấn dầu, trong khi hiện tại được Nga cung cấp dầu thì quá tốt cho Trung Quốc. Sự hợp tác Nga – Trung hiện nay có thể coi là để chống lại sức ép từ phía Mỹ. Cuộc tập trận hải quân chung giữa hai nước cũng chủ yếu nhằm gửi tín hiệu đến Mỹ.

Điểm yếu

- Ông nói rằng Trung Quốc tuy mạnh nhưng vẫn có nhiều điểm yếu, cụ thể là điểm yếu nào? Dễ dàng thấy rằng điểm yếu lớn nhất của Trung Quốc về mặt quân sự ở biển Đông chính là vị trí và khoảng cách địa lý.

Trong tác chiến trên biển hiện đại thường phải kết hợp cả hải quân với không quân, nhưng một khi nổ ra xung đột tại biển Đông, chiến đấu cơ Trung Quốc bay từ đất liền của họ ở đảo Hải Nam ra được tới vùng biển rồi bay về là hết dầu, không còn thời gian tác chiến. Posted Image

Trung Quốc đánh giá rất cao năng lực quân đội Việt Nam

“Chính vì vậy, theo dõi trên báo chí Trung Quốc tôi thấy Bắc Kinh đang loay hoay tìm cách khắc phục “tử huyệt” này bằng cách đóng tàu sân bay và huấn luyện tiếp dầu trên không cho chiến đấu cơ. Cả 2 việc này Trung Quốc đã và đang làm, việc đưa tàu sân bay Liêu Ninh vào hoạt động còn phải cần thời gian, không phải cứ muốn là được.

Còn hoạt động huấn luyện cơ động tác chiến đường dài cũng như tiếp dầu cho chiến đấu cơ thì hiện chưa có thông tin nào cho thấy là Trung Quốc đã làm xong”.

Thứ hai, điểm yếu nổi bật của Trung Quốc ở biển Đông chính là tính phi nghĩa trong các hoạt động quân sự của họ, Bắc Kinh không chỉ tuyên bố và khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hầu hết diện tích biển Đông nên việc Trung Quốc chủ động gây căng thẳng hoặc tìm cách khiêu khích xung đột quân sự sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế, các nước trong khu vực.

Chúng ta đều biết quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam cách đảo Hải Nam, Trung Quốc rất xa, nhưng vì tham vọng bành trướng lãnh hải cũng như sức mạnh quân sự trên biển xuống hướng Nam, Bắc Kinh cố sống cố chết để tuyên bố cái gọi là chủ quyền đối với 80% diện tích biển Đông thông qua đường lưỡi bò phi pháp do họ tự nhào nặn. Điều này dù họ có cố tình lấp liếm bằng lý do gì cũng không thể che dấu được.

Thứ tư, điểm yếu của quân đội Trung Quốc nói chung và hải quân nói riêng chính là tinh thần người lính. Lính Trung Quốc hiện nay thường được gọi là ‘lính con một”. Hơn 30 năm nay Trung Quốc thực hiện chế độ sinh đẻ có kế hoạch, mỗi cặp vợ chồng chỉ được đẻ 1 con. “Lứa tuổi trên 18-20, tuổi đi lính nghĩa vụ của Trung Quốc hiện nay thuộc loại “con độc nhất”. Không nói cũng rõ, những cậu con một này đã được “6 người lớn chăm sóc, nâng niu” từ lúc mới lọt lòng cho tới khi đến tuổi trưởng thành. 6 người là hai bố mẹ, hai ông bà nội, hai ông bà ngoại, cho nên cậu nào, dù ở thành phố hay nông thôn, là con nhà giàu hay còn nghèo cũng đều được nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa, chiều chuộng đủ đường. Đến tuổi nhập ngũ, tinh thần phấn đấu, chịu đựng gian khổ của những “cậu ấm độc nhất” đó nói chung rất kém. Và điều quan trọng nữa là cuộc xung đột ở Biển Đông nếu có xảy ra thì là hoạt động quân sự phi nghĩa của Trung Quốc, nhất định sẽ bị dư luận tiến bộ trong nước và trên thế giới lên án. Ngoài ra, những thanh niên Trung Quốc bây giờ có cơ hội tiếp xúc với nhiều luồng thông tin trong và ngoài nước hơn các thế hệ trước, nên họ không dễ bị lừa bịp, o ép.

- Vì sao Việt Nam tôn trọng nhưng không hề sợ Trung Quốc?

Trước tiên, nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm nay, Trung Quốc chưa bao giờ thành công khi Nam tiến, dù có những khoảng thời gian đô hộ nước ta đến 1.000 năm. Nếu con người Việt Nam không giỏi, không tài trí, mưu lược chúng ta đã trở thành Vân Nam, Quảng Tây hay một cái tên nào đó của Trung Quốc. Posted Image

Tài liệu Trung Quốc nói không quân Việt Nam thừa sức phong tỏa eo biển Malacca

Thế nhưng, 3 lần chống quân Nguyên của quân dân nhà Trần, Lê Lợi chống giặc Minh rồi Quang Trung đánh tan quân Mãn Thanh và gần đây nhất là Chiến tranh biên giới năm 1979 cho thấy Việt Nam đủ khả năng đối đầu với Trung Quốc.

Năm 1979, Việt Nam đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn trăm bề, vừa trải qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ, quan hệ với các nước trên thế giới còn hạn hẹp thế nhưng chúng ta vẫn làm được.

Hiện nay, Việt Nam đã mạnh hơn thời điểm đó rất nhiều. Chúng ta hiện nay có quân đội mạnh, có mối quan hệ tốt với các nước trên thế giới, có nguồn dự trữ về ngoại tệ. Việt Nam sẵn sàng đối phó được nếu tình huống xấu nhất xảy ra.

Quá khứ chúng ta đã có những Yết Kiêu, Dã Tượng khiến đế chế Trung Hoa khiếp sợ, thì ngày nay chúng ta cũng có thể có được điều đó.

- Bên cạnh lịch sử, còn điều gì có thể minh chứng cho khả năng của chúng ta trước Trung Quốc thưa ông?

Về khía cạnh kinh tế, kim ngạch thương mại của Việt Nam và Trung Quốc cho thấy chúng ta là nước nhập siêu của họ, vì thế nếu có vấn đề xảy ra phía chịu thiệt là Bắc Kinh.

Bên cạnh đó, ngay việc Trung Quốc đưa hàng trăm tàu chiến các loại cùng máy bay chiến đấu ra bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 không chỉ thể hiện Bắc Kinh đã chuẩn bị điều này từ lâu mà còn đánh giá rất cao Việt Nam trong khu vực Biển Đông.

Trong quá trình công tác tại Trung Quốc, tôi đã tận mắt cầm đọc các tài liệu kín của Bắc Kinh nói về khả năng kiểm soát eo biển Malacca của Việt Nam. Trung Quốc lo sợ điều này nên sẽ tìm cách đối phó để đảm bảo con đường thông thương của họ, một trong các cách đó là kiểm soát Biển Đông.

Ngoài ra, không phải tự nhiên Bắc Kinh bỏ tiền đầu tư cho Myanmar, dù đây là láng giềng của Trung Quốc. Nguyên nhân sâu xa đằng sau là ý đồ biến Myanmar thành ‘nhà kho’, trạm trung chuyển dầu mỏ từ các nước Tây Á về Trung Quốc mà không cần đi qua eo biển Malacca.

- Nhiều người nói Trung Quốc có thể hy sinh một phần trong quan hệ với Việt Nam, trong khi chúng ta sẽ phải khó khăn với nguồn hàng khan hiếm, ông đánh giá gì về quan điểm này? Điều này, nói vào năm 1979 thì rất đúng, nhưng hiện nay tình hình đã thay đổi toàn bộ. Chúng ta có mối quan hệ tốt với tất cả các quốc gia khác. Bên cạnh đó là tiền và những mặt hàng đặc trưng có thể dùng để trao đổi.

Posted Image

Cả thế giới đều đã thấy sự hung hăng của tàu Trung Quốc trên Biển Đông (Ảnh: Văn Sơn/TTXVN)

Một khi Trung Quốc ngừng xuất khẩu cho ta, trong thời điểm hiện nay, Việt Nam sẵn sàng quay sang mua từ các quốc gia khác, có thể Nhật Bản, có thể Mỹ hay nhiều nước châu Âu. Giá cả đắt hơn nhưng tôi tin chắc Việt Nam sẽ không bao giờ phụ thuộc kinh tế hoàn toàn vào Trung Quốc.

Căng thẳng sẽ kéo dài

- Theo ông Việt Nam sẽ có biện pháp gì nếu Trung Quốc vẫn không chịu đưa giàn khoan ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông?

Cựu Tổng lãnh sự VN tại Trung Quốc: Bắc Kinh có nhiều điểm yếu Chúng ta hiện nay có quân đội mạnh, có mối quan hệ tốt với các nước trên thế giới, có nguồn dự trữ về ngoại tệ. Việt Nam sẵn sàng đối phó được nếu tình huống xấu nhất xảy ra.

Cựu Tổng lãnh sự VN tại Trung Quốc: Bắc Kinh có nhiều điểm yếu

Chắc chắn Trung Quốc sẽ phải rút giàn khoan khỏi Biển Đông. Việt Nam bằng nhiều biện pháp, sẽ có phương án buộc Trung quốc đưa Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của chúng ta.

Tuy nhiên, thời điểm này chưa thể dự đoán được phương án nào sẽ làm được điều đó vì còn phụ thuộc tình hình trên thực tế trên Biển Đông. Kể từ khi đưa Hải Dương 981 vào Biển Đông, Trung Quốc luôn thể hiện sự ngoan cố, dù hành động đó là sai trái. Trong khi đó, Việt Nam thể hiện sự kiên quyết trong việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và an ninh hàng hải trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Do đó, những diễn biến trên biển trong thời gian tới sẽ còn căng thẳng, kéo dài và Việt Nam sẽ có phương án phù hợp khiến Trung Quốc phải ngừng hành động sai trái trên Biển Đông.

- Việc Trung Quốc đặt giàn khoan tại đây, ngoài Việt Nam, có ảnh hưởng đến các nước khu vực?

Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải quốc tế quan trọng hàng đầu của thế giới hiện nay, nơi các cường quốc lớn trong khu vực tuyên bố có lợi ích, lợi ích cốt lõi hoặc mối quan tâm đặc biệt. Cá nhân tôi cho là Mỹ và Nhật Bản có thể sẽ nhảy vào cuộc bằng cách này hay cách khác chứ họ không để Trung Quốc muốn làm gì thì làm.

Nếu để Trung Quốc dần dần lấn chiếm, đặt căn cứ ở Biển Đông thì rất nhiều nước bị ảnh hưởng lợi ích chứ không chỉ có Việt Nam. Mặt khác, như tôi đã nói, việc làm của Trung Quốc là việc làm phi nghĩa. Trung Quốc sẽ không bao giờ có khả năng chà đạp lên luật pháp quốc tế như vậy. Năm 1979, khi gây ra cuộc chiến phi nghĩa chống Việt Nam ở 6 tỉnh biên giới, Trung Quốc đã thất bại. Khi đó, chúng ta còn rất nghèo, còn bị nhiều nước hiểu lầm về cuộc chiến tự vệ chính nghĩa ở biên giới Tây Nam, nhưng ta vẫn thắng.

Nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình khi ấy buộc phải thừa nhận rằng: “Cuộc chiến với Việt Nam, chúng ta không thắng, không thua”. Nhưng ai cũng biết rằng Trung Quốc thất bại thảm hại năm 1979.

Bây giờ chúng ta có nhiều bạn bè quốc tế, có nhiều mối quan hệ thương mại. Trung Quốc không buôn bán với ta thì ta còn rất nhiều đối tác khác.

Kẻ thiệt là Trung Quốc chứ không phải chứ không phải Việt Nam.

- Xin cảm ơn ông!

Theo Phương Mai - Tùng Đinh (VTC.vn)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Triều Tiên bắn pháo, Hàn Quốc đáp trả

22/05/2014 19:53 (GMT + 7)

TTO - Reuters ngày 22-5 dẫn lời một quan chức quân đội Hàn Quốc cho biết một tàu hải quân của nước này bị pháo Triều Tiên bắn hụt tại vùng hải giới tranh chấp giữa hai nước.

Posted Image

Pháo binh Hàn Quốc đáp trả sau khi pháo diễn tập của Triều Tiên bắn qua hải giới - Ảnh: AP

Triều Tiên nâng cấp bãi phóng tên lửa Sohae

Vệ tinh Mỹ phát hiện hai tàu chiến mới của Triều Tiên

Vị quan chức này cho biết phía Hàn Quốc cũng đáp trả bằng cách bắn về phía tàu chiến Triều Tiên. Không có thương vong nào ghi nhận ở cả hai bên và vụ đụng độ cũng ngưng tại đó.

Các cư dân trên đảo Yeonpyeong nằm ở phía Nam vùng biển tranh chấp được đưa đi sơ tán vào các hầm tránh bom.

Ngày 20-5, Triều Tiên đưa ra lời hăm dọa mới nhất rằng sẽ cho nổ tung bất cứ tàu chiến Hàn Quốc nào, đáp lại việc Hàn Quốc trước đó bắn cảnh báo tàu tuần tra Triều Tiên vượt qua ranh giới hai nước.

Bình Nhưỡng buộc tội Hàn Quốc có “hành động khiêu khích” khi các tàu của họ đang thực hiện nhiệm vụ bắt tàu cá Trung Quốc đi vào vùng lãnh hải.

Ngược lại, Seoul cho rằng Triều Tiên không có quyền ngăn cản hoạt động của hải quân Hàn Quốc tại vùng biển phía nam hải giới.

Hồi tháng 3, Triều Tiên đã nã hơn 500 loạt đạn pháo trong một cuộc diễn tập quân sự, 100 trong số đó rơi xuống vùng phía nam ranh giới và phía Hàn Quốc đáp trả lại bằng 300 phát.

MINH TRUNG

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://docbao.vn/tin...-yeu/29/238128/

Cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc: Bắc Kinh có nhiều điểm yếu

Thứ Năm, 22/05/2014 11:22:57 GMT+7

Cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, ông Dương Danh Dy nói Việt Nam tôn trọng nhưng không sợ Trung Quốc và Bắc Kinh đánh giá rất cao Hà Nội.

>> Quốc hội ra thông cáo yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan

>> Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh điện đàm với Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry

Posted Image

Ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc - Ảnh: Phương Mai

Kể từ ngày 2/5, khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào thăm dò trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam trên Biển Đông đã có nhiều diễn biến liên quan của 2 nước cũng như một số quốc gia khác. Trả lời phỏng vấn về căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua, ông Dương Danh Dy cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc nói: "Việt Nam tôn trọng nhưng không hề sợ Trung Quốc và Bắc Kinh đánh giá rất cao Hà Nội".

Mũi tên trúng hai đích

- Là người làm ngoại giao lâu năm, công tác tại Trung Quốc, ông có nhận xét gì về việc có thông tin nói Trung Quốc đưa Hải Dương 981 vào Biển Đông thực hiện ‘mũi khoan chính trị’?

Hành động này của Trung Quốc nhằm 2 mục đích, vừa xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, vừa tổ chức thăm dò tài nguyên, khoáng sản dầu khí trên Biển Đông.

Điều này có thể hóa giải được thế khó của Trung Quốc hiện nay khi đa số các vùng biển có dầu mỏ đều bị khai thác tràn lan, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản ở các vùng xung quanh.

Posted Image

Việc đưa giàn khoan Haiyang 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là hành động đơn phương gây căng thẳng của Trung Quốc (Nguồn: AP)

Là người đã làm việc nhiều năm ở Trung Quốc, từ trung ương tới địa phương. Trong thời gian đó, tôi đã tiếp xúc với những tài liệu của Bắc Kinh cho thấy mưu đồ 10 năm thăm dò dầu khí Biển Đông của họ.

Nhìn lại năm 1995, sở dĩ Trung Quốc đưa tàu ra chiếm Đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vì nơi đây được cho là có trữ lượng dầu khí đã được thăm dò.

Từ đó có thể thấy rằng, mục tiêu đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào Biển Đông không chỉ có động cơ chính trị. Trong lúc các vùng biển còn lại đang bị ô nhiễm tàn phá, Biển Đông được xem là ‘vùng sạch’ với nguồn tài nguyên phong phú.

Ngoài ra, còn phải nhìn thấy rằng, Biển Đông là cửa ngõ của nhiều tuyến hàng hải quốc tế quan trọng. Với âm mưu chi phối Biển Đông, Trung Quốc hi vọng sẽ có một ngày gây được áp lực với Nhật Bản qua tuyến hàng hải này. Nói như vậy để ta hiểu được Trung Quốc đã chuẩn bị rất lâu trước khi đi bước đi này. Hiện nay, Trung Quốc là một nước mạnh, chúng ta phải thừa nhận điều đó, nhưng đồng thời phải hiểu rằng Việt Nam tôn trọng chứ không hề sợ Trung Quốc.

-Thưa ông, có ý kiến nói rằng Trung Quốc không dám khoa trương sức mạnh ở biển Hoa Đông bởi ở đó Nga thì quá mạnh, Nhật cũng không vừa, hơn nữa Tokyo từng được Tổng thống Mỹ Obama cam kết bảo vệ. Thế nên Bắc Kinh buộc phải diễu võ giương oai ở Biển Đông, ông nhận xét thế nào về điều này?

Tôi đọc nhiều tài liệu Trung Quốc, trong đó họ có nói đến việc từ thời Nguyên, Trung Quốc đã có dã tâm thôn tính Nhật Bản nhưng bất thành bởi hạm đội thủy quân bị bão đánh chìm. Cho tới nay, Trung Quốc vẫn chưa nguôi điều đó.

Posted Image

Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ép một chiếc tàu từ Hong Kong (Trung Quốc) ra khỏi khu vực Senkaku

Tổng thống Mỹ trong chuyến công du châu Á vừa qua cũng cam kết bảo vệ các đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Malaysia. Ông Obama cũng nói đến việc bảo vệ quần đảo Senkaku mà Nhật đã khéo léo quốc hữu hóa trước sự tức giận của Bắc Kinh.

Dĩ nhiên với việc Nhật, Mỹ bắt tay ở biển Hoa Đông khiến Bắc Kinh không dám manh động, dù vẫn mạnh miệng tuyên bố chủ quyền với Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).

Việc Trung Quốc kéo giàn khoan vào Hoàng Sa của Việt Nam là việc làm đã được tính toán rất lâu, nằm trong mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc. Nhưng rõ ràng, chuyến thăm châu Á của Tổng thống Mỹ Obama là một trong những động lực khiến Trung Quốc vội vã hành động ngang ngược ở Biển Đông. Cá nhân tôi cho rằng, chúng ta phải thay đổi quan niệm, có nhận thức mới về đâu là đối tác, đâu là đối thủ.

"Không có kẻ thù vĩnh viễn..."

-Thưa ông, còn một vấn đề khác đang được dư luận thế giới quan tâm là Nga – Trung tập trận hải quân ở biển Hoa Đông. Ông có nhận định thế nào về cuộc tập trận này?

Năm 1969, Liên Xô và Trung Quốc từng có cuộc chiến tranh biên giới, và nhiều năm sau đó, khi tôi đang ở Trung Quốc cũng chứng kiến những cuộc khẩu chiến dữ dội giữa hai bên. Nhưng như chúng ta đã biết, “không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh cửu”.

Posted Image

Tàu chiến Nga đến biển Hoa Đông tập trận cùng Trung Quốc

Sau khi bị Mỹ, phương Tây gây khó dễ về việc dầu khí và khí đốt nên Nga buộc lòng phải quay sang nhích lại gần Trung Quốc.

Phải nói rằng sức ép của Mỹ và phương Tây đã khiến Nga, Trung Quốc giải quyết nhanh vấn đề tranh chấp biên giới, đặt đường ống dẫn dầu và sắp tới là dẫn khí đốt sang Trung Quốc.

Mỗi năm Bắc Kinh phải nhập hơn 200 triệu tấn dầu, trong khi hiện tại được Nga cung cấp dầu thì quá tốt cho Trung Quốc. Sự hợp tác Nga – Trung hiện nay có thể coi là để chống lại sức ép từ phía Mỹ. Cuộc tập trận hải quân chung giữa hai nước cũng chủ yếu nhằm gửi tín hiệu đến Mỹ.

Điểm yếu

- Ông nói rằng Trung Quốc tuy mạnh nhưng vẫn có nhiều điểm yếu, cụ thể là điểm yếu nào? Dễ dàng thấy rằng điểm yếu lớn nhất của Trung Quốc về mặt quân sự ở biển Đông chính là vị trí và khoảng cách địa lý.

Trong tác chiến trên biển hiện đại thường phải kết hợp cả hải quân với không quân, nhưng một khi nổ ra xung đột tại biển Đông, chiến đấu cơ Trung Quốc bay từ đất liền của họ ở đảo Hải Nam ra được tới vùng biển rồi bay về là hết dầu, không còn thời gian tác chiến. Posted Image

Trung Quốc đánh giá rất cao năng lực quân đội Việt Nam

“Chính vì vậy, theo dõi trên báo chí Trung Quốc tôi thấy Bắc Kinh đang loay hoay tìm cách khắc phục “tử huyệt” này bằng cách đóng tàu sân bay và huấn luyện tiếp dầu trên không cho chiến đấu cơ. Cả 2 việc này Trung Quốc đã và đang làm, việc đưa tàu sân bay Liêu Ninh vào hoạt động còn phải cần thời gian, không phải cứ muốn là được.

Còn hoạt động huấn luyện cơ động tác chiến đường dài cũng như tiếp dầu cho chiến đấu cơ thì hiện chưa có thông tin nào cho thấy là Trung Quốc đã làm xong”.

Thứ hai, điểm yếu nổi bật của Trung Quốc ở biển Đông chính là tính phi nghĩa trong các hoạt động quân sự của họ, Bắc Kinh không chỉ tuyên bố và khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hầu hết diện tích biển Đông nên việc Trung Quốc chủ động gây căng thẳng hoặc tìm cách khiêu khích xung đột quân sự sẽ vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế, các nước trong khu vực.

Chúng ta đều biết quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam cách đảo Hải Nam, Trung Quốc rất xa, nhưng vì tham vọng bành trướng lãnh hải cũng như sức mạnh quân sự trên biển xuống hướng Nam, Bắc Kinh cố sống cố chết để tuyên bố cái gọi là chủ quyền đối với 80% diện tích biển Đông thông qua đường lưỡi bò phi pháp do họ tự nhào nặn. Điều này dù họ có cố tình lấp liếm bằng lý do gì cũng không thể che dấu được.

Thứ tư, điểm yếu của quân đội Trung Quốc nói chung và hải quân nói riêng chính là tinh thần người lính. Lính Trung Quốc hiện nay thường được gọi là ‘lính con một”. Hơn 30 năm nay Trung Quốc thực hiện chế độ sinh đẻ có kế hoạch, mỗi cặp vợ chồng chỉ được đẻ 1 con. “Lứa tuổi trên 18-20, tuổi đi lính nghĩa vụ của Trung Quốc hiện nay thuộc loại “con độc nhất”. Không nói cũng rõ, những cậu con một này đã được “6 người lớn chăm sóc, nâng niu” từ lúc mới lọt lòng cho tới khi đến tuổi trưởng thành. 6 người là hai bố mẹ, hai ông bà nội, hai ông bà ngoại, cho nên cậu nào, dù ở thành phố hay nông thôn, là con nhà giàu hay còn nghèo cũng đều được nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa, chiều chuộng đủ đường. Đến tuổi nhập ngũ, tinh thần phấn đấu, chịu đựng gian khổ của những “cậu ấm độc nhất” đó nói chung rất kém. Và điều quan trọng nữa là cuộc xung đột ở Biển Đông nếu có xảy ra thì là hoạt động quân sự phi nghĩa của Trung Quốc, nhất định sẽ bị dư luận tiến bộ trong nước và trên thế giới lên án. Ngoài ra, những thanh niên Trung Quốc bây giờ có cơ hội tiếp xúc với nhiều luồng thông tin trong và ngoài nước hơn các thế hệ trước, nên họ không dễ bị lừa bịp, o ép.

- Vì sao Việt Nam tôn trọng nhưng không hề sợ Trung Quốc?

Trước tiên, nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm nay, Trung Quốc chưa bao giờ thành công khi Nam tiến, dù có những khoảng thời gian đô hộ nước ta đến 1.000 năm. Nếu con người Việt Nam không giỏi, không tài trí, mưu lược chúng ta đã trở thành Vân Nam, Quảng Tây hay một cái tên nào đó của Trung Quốc. Posted Image

Tài liệu Trung Quốc nói không quân Việt Nam thừa sức phong tỏa eo biển Malacca

Thế nhưng, 3 lần chống quân Nguyên của quân dân nhà Trần, Lê Lợi chống giặc Minh rồi Quang Trung đánh tan quân Mãn Thanh và gần đây nhất là Chiến tranh biên giới năm 1979 cho thấy Việt Nam đủ khả năng đối đầu với Trung Quốc.

Năm 1979, Việt Nam đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn trăm bề, vừa trải qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ, quan hệ với các nước trên thế giới còn hạn hẹp thế nhưng chúng ta vẫn làm được.

Hiện nay, Việt Nam đã mạnh hơn thời điểm đó rất nhiều. Chúng ta hiện nay có quân đội mạnh, có mối quan hệ tốt với các nước trên thế giới, có nguồn dự trữ về ngoại tệ. Việt Nam sẵn sàng đối phó được nếu tình huống xấu nhất xảy ra.

Quá khứ chúng ta đã có những Yết Kiêu, Dã Tượng khiến đế chế Trung Hoa khiếp sợ, thì ngày nay chúng ta cũng có thể có được điều đó.

- Bên cạnh lịch sử, còn điều gì có thể minh chứng cho khả năng của chúng ta trước Trung Quốc thưa ông?

Về khía cạnh kinh tế, kim ngạch thương mại của Việt Nam và Trung Quốc cho thấy chúng ta là nước nhập siêu của họ, vì thế nếu có vấn đề xảy ra phía chịu thiệt là Bắc Kinh.

Bên cạnh đó, ngay việc Trung Quốc đưa hàng trăm tàu chiến các loại cùng máy bay chiến đấu ra bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 không chỉ thể hiện Bắc Kinh đã chuẩn bị điều này từ lâu mà còn đánh giá rất cao Việt Nam trong khu vực Biển Đông.

Trong quá trình công tác tại Trung Quốc, tôi đã tận mắt cầm đọc các tài liệu kín của Bắc Kinh nói về khả năng kiểm soát eo biển Malacca của Việt Nam. Trung Quốc lo sợ điều này nên sẽ tìm cách đối phó để đảm bảo con đường thông thương của họ, một trong các cách đó là kiểm soát Biển Đông.

Ngoài ra, không phải tự nhiên Bắc Kinh bỏ tiền đầu tư cho Myanmar, dù đây là láng giềng của Trung Quốc. Nguyên nhân sâu xa đằng sau là ý đồ biến Myanmar thành ‘nhà kho’, trạm trung chuyển dầu mỏ từ các nước Tây Á về Trung Quốc mà không cần đi qua eo biển Malacca.

- Nhiều người nói Trung Quốc có thể hy sinh một phần trong quan hệ với Việt Nam, trong khi chúng ta sẽ phải khó khăn với nguồn hàng khan hiếm, ông đánh giá gì về quan điểm này? Điều này, nói vào năm 1979 thì rất đúng, nhưng hiện nay tình hình đã thay đổi toàn bộ. Chúng ta có mối quan hệ tốt với tất cả các quốc gia khác. Bên cạnh đó là tiền và những mặt hàng đặc trưng có thể dùng để trao đổi.

Posted Image

Cả thế giới đều đã thấy sự hung hăng của tàu Trung Quốc trên Biển Đông (Ảnh: Văn Sơn/TTXVN)

Một khi Trung Quốc ngừng xuất khẩu cho ta, trong thời điểm hiện nay, Việt Nam sẵn sàng quay sang mua từ các quốc gia khác, có thể Nhật Bản, có thể Mỹ hay nhiều nước châu Âu. Giá cả đắt hơn nhưng tôi tin chắc Việt Nam sẽ không bao giờ phụ thuộc kinh tế hoàn toàn vào Trung Quốc.

Căng thẳng sẽ kéo dài

- Theo ông Việt Nam sẽ có biện pháp gì nếu Trung Quốc vẫn không chịu đưa giàn khoan ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông?

Cựu Tổng lãnh sự VN tại Trung Quốc: Bắc Kinh có nhiều điểm yếu Chúng ta hiện nay có quân đội mạnh, có mối quan hệ tốt với các nước trên thế giới, có nguồn dự trữ về ngoại tệ. Việt Nam sẵn sàng đối phó được nếu tình huống xấu nhất xảy ra.

Cựu Tổng lãnh sự VN tại Trung Quốc: Bắc Kinh có nhiều điểm yếu

Chắc chắn Trung Quốc sẽ phải rút giàn khoan khỏi Biển Đông. Việt Nam bằng nhiều biện pháp, sẽ có phương án buộc Trung quốc đưa Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của chúng ta.

Tuy nhiên, thời điểm này chưa thể dự đoán được phương án nào sẽ làm được điều đó vì còn phụ thuộc tình hình trên thực tế trên Biển Đông. Kể từ khi đưa Hải Dương 981 vào Biển Đông, Trung Quốc luôn thể hiện sự ngoan cố, dù hành động đó là sai trái. Trong khi đó, Việt Nam thể hiện sự kiên quyết trong việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và an ninh hàng hải trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Do đó, những diễn biến trên biển trong thời gian tới sẽ còn căng thẳng, kéo dài và Việt Nam sẽ có phương án phù hợp khiến Trung Quốc phải ngừng hành động sai trái trên Biển Đông.

- Việc Trung Quốc đặt giàn khoan tại đây, ngoài Việt Nam, có ảnh hưởng đến các nước khu vực?

Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải quốc tế quan trọng hàng đầu của thế giới hiện nay, nơi các cường quốc lớn trong khu vực tuyên bố có lợi ích, lợi ích cốt lõi hoặc mối quan tâm đặc biệt. Cá nhân tôi cho là Mỹ và Nhật Bản có thể sẽ nhảy vào cuộc bằng cách này hay cách khác chứ họ không để Trung Quốc muốn làm gì thì làm.

Nếu để Trung Quốc dần dần lấn chiếm, đặt căn cứ ở Biển Đông thì rất nhiều nước bị ảnh hưởng lợi ích chứ không chỉ có Việt Nam. Mặt khác, như tôi đã nói, việc làm của Trung Quốc là việc làm phi nghĩa. Trung Quốc sẽ không bao giờ có khả năng chà đạp lên luật pháp quốc tế như vậy. Năm 1979, khi gây ra cuộc chiến phi nghĩa chống Việt Nam ở 6 tỉnh biên giới, Trung Quốc đã thất bại. Khi đó, chúng ta còn rất nghèo, còn bị nhiều nước hiểu lầm về cuộc chiến tự vệ chính nghĩa ở biên giới Tây Nam, nhưng ta vẫn thắng.

Nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình khi ấy buộc phải thừa nhận rằng: “Cuộc chiến với Việt Nam, chúng ta không thắng, không thua”. Nhưng ai cũng biết rằng Trung Quốc thất bại thảm hại năm 1979.

Bây giờ chúng ta có nhiều bạn bè quốc tế, có nhiều mối quan hệ thương mại. Trung Quốc không buôn bán với ta thì ta còn rất nhiều đối tác khác.

Kẻ thiệt là Trung Quốc chứ không phải chứ không phải Việt Nam.

- Xin cảm ơn ông!

Theo Phương Mai - Tùng Đinh (VTC.vn)

Hồng Lỗi trả lời tại cuộc họp báo của Bộ Ngoại Giao TQ ngày 22/5/2014 (Báo Hoàn Cầu)

  问:据报道,正在菲律宾访问的越南总理阮晋勇21日称,越南和菲律宾对中方违反国际法的许多做法导致当前形势极其危险深表关切,双方决心反对中方违反国际法的做法,呼吁其他国家和国际社会继续强烈谴责中方。中方对此有何评论?

答:5月2日以来,越方持续非法强力干扰中方企业在中国管辖海域的正常作业,严重侵犯了中方的主权、主权权利和管辖权,对航行自由和地 区和平稳定也造成了严重影响。中方反复要求越方立即停止干扰中方作业并撤离船只。但越方不仅继续干扰中方作业,还纵容国内涉华游行和打砸抢烧暴力活动,造 成中方重大人员伤亡和财产损失,现在又在国际上到处歪曲事实,混淆视听,对中国进行无理指责。谁在南海制造紧张,谁在破坏南海的和平稳定,谁在挑衅他国的 正当权益?事实胜于雄辩。越方现在需要和应该做的是,立即停止对中方作业一切形式的干扰,严惩打砸抢烧暴力犯罪分子,赔偿中方人员和企业的损失,确保中方 在越机构和人员的安全。

Hỏi: Theo báo , Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của VN đang thăm Phi ngày 21/5 nói Việt và Phi quan ngại sâu sắc tình hình cực kỳ nguy hiểm bởi những vi phạm luật pháp quốc tế của TQ ở Biển Đông, hai bên quyết tâm phản đối TQ vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông, kêu gọi các nước và các tổ chức xã hội quốc tế tiếp tục kịch liệt lên án TQ. Đối với việc này TQ có bình luận gì?

Hồng Lỗi: Từ ngày 2/5 đến nay VN liên tục dùng sức mạnh quấy rối xí nghiệp đang tác nghiệp bình thường trong vùng biển thuộc TQ quản hạt, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền quản hạt của TQ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tự do hàng hải và hòa bình ổn định khu vực. TQ nhiều lần yêu cầu VN dừng ngay các hành động quấy rối tác nghiệp của TQ, rút hết các tàu ra khỏi khu vực. Nhưng VN không những vẫn tiếp tục quấy rối tác nghiệp lại còn dung túng cho biểu tình bài Hoa và bạo động đập phá gây thương vong cho người TQ và tổn thất nghiêm trọng tài sản của người TQ, bây giờ lại còn đi khắp thế giới bóp méo sự thật, xáo trộn nghe nhìn, chỉ trích vô lý TQ. Ai gây nên căng thẳng ở Biển Đông, ai phá hoại hòa bình ổn định ở Biển Đông, ai khiêu khích quyền lợi chính đáng của nước khác? Sự thực thắng ở hùng biện. Cái mà VN cần và phải làm bây giờ là lập tức dừng mọi hình thức gây rối TQ tác nghiệp, nghiêm trị phần tử bạo loạn đập phá, bồi thường cho nhân viên và xí nghiệp TQ bị tổn thất, bảo đảm an toàn cho nhân viên và các cơ quan TQ tại VN.

问:越方还称,将考虑对中方采取包括法律手段在内的一系列措施。中方对此有何回应?

答:西沙群岛是中国固有领土,不存在任何争议。

Hỏi: VN còn nói sẽ xem xét một loạt các biện pháp bao gồm cả thủ đoạn pháp luật. TQ sẽ có đối sách thế nào với việc này?

Hồng Lỗi: Quần đảo Tây Sa là lãnh thổ cố hữu của TQ, không tồn tại bất kỳ tranh chấp nào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hồng Lỗi trả lời tại cuộc họp báo của Bộ Ngoại Giao TQ ngày 22/5/2014 (Báo Hoàn Cầu)

  问:据报道,正在菲律宾访问的越南总理阮晋勇21日称,越南和菲律宾对中方违反国际法的许多做法导致当前形势极其危险深表关切,双方决心反对中方违反国际法的做法,呼吁其他国家和国际社会继续强烈谴责中方。中方对此有何评论?

答:5月2日以来,越方持续非法强力干扰中方企业在中国管辖海域的正常作业,严重侵犯了中方的主权、主权权利和管辖权,对航行自由和地 区和平稳定也造成了严重影响。中方反复要求越方立即停止干扰中方作业并撤离船只。但越方不仅继续干扰中方作业,还纵容国内涉华游行和打砸抢烧暴力活动,造 成中方重大人员伤亡和财产损失,现在又在国际上到处歪曲事实,混淆视听,对中国进行无理指责。谁在南海制造紧张,谁在破坏南海的和平稳定,谁在挑衅他国的 正当权益?事实胜于雄辩。越方现在需要和应该做的是,立即停止对中方作业一切形式的干扰,严惩打砸抢烧暴力犯罪分子,赔偿中方人员和企业的损失,确保中方 在越机构和人员的安全。

Hỏi: Theo báo , Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của VN đang thăm Phi ngày 21/5 nói Việt và Phi quan ngại sâu sắc tình hình cực kỳ nguy hiểm bởi những vi phạm luật pháp quốc tế của TQ ở Biển Đông, hai bên quyết tâm phản đối TQ vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông, kêu gọi các nước và các tổ chức xã hội quốc tế tiếp tục kịch liệt lên án TQ. Đối với việc này TQ có bình luận gì?

Hồng Lỗi: Từ ngày 2/5 đến nay VN liên tục dùng sức mạnh quấy rối xí nghiệp đang tác nghiệp bình thường trong vùng biển thuộc TQ quản hạt, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền quản hạt của TQ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tự do hàng hải và hòa bình ổn định khu vực. TQ nhiều lần yêu cầu VN dừng ngay các hành động quấy rối tác nghiệp của TQ, rút hết các tàu ra khỏi khu vực. Nhưng VN không những vẫn tiếp tục quấy rối tác nghiệp lại còn dung túng cho biểu tình bài Hoa và bạo động đập phá gây thương vong cho người TQ và tổn thất nghiêm trọng tài sản của người TQ, bây giờ lại còn đi khắp thế giới bóp méo sự thật, xáo trộn nghe nhìn, chỉ trích vô lý TQ. Ai gây nên căng thẳng ở Biển Đông, ai phá hoại hòa bình ổn định ở Biển Đông, ai khiêu khích quyền lợi chính đáng của nước khác? Sự thực thắng ở hùng biện. Cái mà VN cần và phải làm bây giờ là lập tức dừng mọi hình thức gây rối TQ tác nghiệp, nghiêm trị phần tử bạo loạn đập phá, bồi thường cho nhân viên và xí nghiệp TQ bị tổn thất, bảo đảm an toàn cho nhân viên và các cơ quan TQ tại VN.

问:越方还称,将考虑对中方采取包括法律手段在内的一系列措施。中方对此有何回应?

答:西沙群岛是中国固有领土,不存在任何争议。

Hỏi: VN còn nói sẽ xem xét một loạt các biện pháp bao gồm cả thủ đoạn pháp luật. TQ sẽ có đối sách thế nào với việc này?

Hồng Lỗi: Quần đảo Tây Sa là lãnh thổ cố hữu của TQ, không tồn tại bất kỳ tranh chấp nào.

Rất tiếc! Người phóng viên đó không hỏi tiếp:

Căn cứ vào đâu để ông xác định như vậy?

Liệu những căn cứ của TQ có đủ xác đáng để biện minh trước một tòa án quốc tế không?
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tình hình Ukraine: Putin toàn tâm "kinh doanh" ở Trung Quốc vì...

(Quan hệ quốc tế)

- Đông Ukraine bắt đầu có những cuộc giao tranh và thêm nhiều người thiệt mạng, trong khi đó, Tổng thống Putin rảnh tay đi những nước cờ chiến lược tại TQ

Bỏ rơi Ukraine, Nga đang làm bẽ mặt phương Tây

Chỉ còn 2 ngày đến cuộc tổng tuyển cử tại Ukraine vào 25/5/2014, cuộc bầu cử mà Mỹ và phương Tây quyết tâm thực hiện bằng được cái sự hợp thức hóa cho chính quyền tự xưng tại Kiev. Trong khi đó, Đông và Đông Nam Ukraine vẫn đang ngập chìm trong khói lửa và chắc chắn, cuộc bầu cử sẽ không có lá phiếu của những cử tri ở khu vực này.

Những cuộc giao tranh giữa lực lượng tự vệ của những khu vực này với quân đội quốc gia vẫn diễn ra đều đặn. Gần đây nhất, ngày 22/5, Reuters đưa tin ít nhất 8 nhân viên an ninh Ukraine thiệt mạng và 18 người khác bị thương trong vụ giao tranh với lực lượng ly khai trong đêm 21/5 ở miền Đông Ukraine.

Vụ giao tranh này, bùng phát ở khu vực cách thành phố Donetsk (hiện do các phần tử ly khai kiểm soát) khoảng 20km về phía Nam. Ngoài ra, lực lượng Ukraine còn giao tranh với các phần tử ly khai ở khu vực kế cận Luhansk, song chưa có thông báo về thương vong.

Trong khi đó, Nga dường như đang nỗ lực thể hiện mình đang không có bất kỳ mối liên hệ nào với lực lượng ly khai. Trong khi đang ở Thượng Hải, Tổng thống Putin đã phát biểu trước báo chí: “Lệnh rút quân được tuyên bố hôm 19/5 có ý nghĩa nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi cho cuộc bầu cử tổng thống ở Ukraine và chấm dứt những đồn đoán."

Posted Image

Xe bọc thép của Ukraine tại một chốt chặn gần Donetsk

Trong khi NATO khẳng định quân đội của Nga tại biên giới Ukraine vẫn còn khá nhiều, Tổng thống Putin cho rằng quân đội của ông có quyền đặt ở bất kỳ đâu trên lãnh thổ đất nước, và càng có lý do duy trì hiện diện tại một khu vực mà bên kia lằn ranh là sự bất ổn, chiến tranh và nguy cơ xảy ra thảm họa nhân quyền.

Việc Tổng thống Putin đến chơi với người láng giềng lớn Trung Quốc dài ngày, rời xa người láng giềng bé nhỏ bất ổn là một trong những nỗ lực cho thấy nước Nga đang thể hiện sự độc lập với những gì diễn ra ở Đông Ukraine.

Bất chấp những lời kêu gọi giúp đỡ từ phía các chính quyền tự phong ở Slavyansk, Donetsk, Lugansk… Moscow như muốn khẳng định, đấy là công việc nội bộ của Ukraine và tốt nhất nên để các bên liên quan trong đất nước này tự giải quyết với nhau.

Nước Nga đang thể hiện sự trong sạch của mình với thế giới, và đồng thời cũng như một lời mỉa mai với phương Tây: đây là công việc của người ta, tôi có quyền lợi nhưng tôi không tham gia, vậy tại sao các anh lại phải sốt sắng như vậy?

Bất chiến tự nhiên thành?

Trở lại với cuộc bầu cử tại Ukraine vào ngày 25/5/2014, Moscow đẩy phương Tây và Kiev vào một thế tiến thoái lưỡng nan. Tiến, quyết bầu cử cho bằng được, khi không nhận được những lá phiếu từ phía cử tri của các vùng miền Đông, Đông Nam, và phương Tây vẫn công nhận kết quả bầu cử, đồng nghĩa với việc phương Tây đã chấp nhận một Ukraine không có các khu vực kể trên.

Nếu thoái lui, chính quyền tại Kiev vẫn chỉ là một thứ tự xưng, và ý nghĩa chính trị, pháp luật không có khác nhiều so với những chính quyền mới thành lập tại Donetsk, Lugansk hay Slavyansk.

Như vậy, Nga đã bất chiến tự nhiên thành khi dù tiến thoái thế nào, phương Tây cũng không đạt được mục đích mà họ đề ra với cuộc bầu cử này. Trong khi những lực lượng tự vệ của miền Đông, Đông Nam đã phần nào có đủ sức mạnh để cầm cự lâu dài với quân đội chính phủ, ít nhất là sau ngày 25/5/2014.

Chưa kể đến việc khi không thể giải quyết một cách dứt điểm, nhằm tránh sa lầy, phương Tây buộc phải thúc đẩy quốc hội Ukraine thông qua cải cách thể chế từ Cộng hòa thành Liên bang. Điều này càng đúng ý của Nga.

Ngoài ra, Đông Ukraine còn có một thứ vũ khí vô cùng hiệu quả, đó là lá chắn sống của những người biểu tình. Chỉ một viên đạn pháo, một quả lựu đạn mà quân đội Ukraine tấn công vào hàng rào này, sẽ là cái cớ tuyệt vời nhất để Nga can thiệp quân sự dưới danh nghĩa bảo vệ nhân quyền, bảo vệ công dân.

Cắt đặt đâu vào đó, với Ukraine lúc này, việc duy nhất mà Tổng thống Nga Putin cần làm là chờ đợi tin vui từ báo chí hay lực lượng tình báo chuyển về. Còn bản thân mình rảnh rang để tới Trung Quốc đi những nước cờ chiến lược tiếp theo.

Nga-Trung không rời nhau, đối sách của Mỹ và đồng minh?

Giá trị chuyến thăm của Putin tới Trung Quốc

Vẫn là những nước đi đầy dụng ý của Tổng thống Putin khi bỏ mặc người láng giềng bé nhỏ. Khi lực lượng ly khai, mà ít nhiều có công dàn dựng của người Nga đang bơ vơ chống chọi với quân đội quốc gia, thì người đứng đầu nước Nga này đang dạo chơi ở Thượng Hải, xem hải quân của họ với hải quân của cường quốc châu Á cùng nhau tập luyện, phô diễn sức mạnh cơ bắp.

Chuyến đi chơi ấy, Tổng thống Putin cũng không quên nhiệm vụ kinh tế khi ký với Trung Quốc một hợp đồng dầu khí khổng lồ có tổng giá trị 400 tỷ USD.

“Chúng ta đang nói về 38 tỉ mét khối mỗi năm, thời hạn hợp đồng 30 năm. Tổng con số là hơn nghìn tỉ mét khối”, Vedomosti dẫn lời vị quan chức Nga trong đoàn công du của ngài Putin.

Posted Image

Cái bắt tay lịch sử cho mối quan hệ Nga - Trung giữa Tổng thống Putin và Chủ tịch Tập Cận Bình

Hợp đồng này không chỉ có giá trị về mặt kinh tế với Nga, mà còn ảnh hưởng nhiều tới những mối quan hệ quốc tế và cục diện tại đất nước Ukraine nhỏ bé.

Trong bối cảnh các quốc gia châu Âu sẵn sàng trừng phạt kinh tế Nga vì những gì đang diễn ra tại quốc gia Đông Âu này, Nga đứng trước nguy cơ không còn địa chỉ để những mét khối khí đốt của mình cập bến, nền kinh tế nước này bị đe dọa nghiêm trọng. Và Trung Quốc đã là một giải pháp khiến Nga thoát khỏi gánh nặng trừng phạt ấy.

Ngoài ra, chuyến đi chơi Trung Quốc của ngài Putin cũng khiến cho thế giới thấy rằng cái bắt tay chặt chẽ giữa hai quốc gia này sẽ đảm bảo quyền lợi của Nga nhiều hơn trước những sức ép từ lực lượng đông đảo gọi chung là phương Tây mà Mỹ tạo dựng.

Ukraine vẫn đang loay hoay giải quyết những bất đồng dân tộc của mình qua thêm một lần Hội nghị bàn tròn hòa giải dân tộc hôm 21/5. Sự bất ổn của Ukraine đang hứa hẹn bất kỳ thế lực nào tham gia vào đều dễ dàng vướng phải sự sa lầy tốn kém. Nhưng cách làm của Nga đang tỏ ra tinh vi và khôn ngoan, khi những quyền lợi của quốc gia này gần như không bị đụng chạm.

Xuyên suốt vấn đề Ukraine, có thể thấy rằng các thế lực bên ngoài đang chỉ có lợi, chưa có hại. Thiệt hại nặng nề nhất vẫn là quốc gia nhỏ bé ấy.

===============

Ông Putin có vẻ thắng trong một hiện tượng cục bộ là Ucraine trong một thế chiến lược toàn cầu. Nhưng có lẽ ngài Putin quên mất rằng: Trung Quốc chỉ thực sự trở thành một siêu cường khi hợp tác với Hoa Kỳ đã 40 năm nay. Và cũng chỉ thực sự phát triển khi vào WTO, trong sự bảo trợ của Hoa Kỳ.

Trung Quốc mới là kẻ thắng thực sự trong việc quan hệ với Nga. Tuy nhiên, chiến thắng đó chỉ giới hạn trong việc dùng liên minh này để làm ngáo ọp dọa Hoa Kỳ vì tính lỏng lẻo của nó.

Canh bạc cuối cùng sẽ xảy ra, e rằng không quá 2018, nhanh thì cuối năm tới.

Rất tiếc! Bà Vanga đúng. Mọi cố gắng của Lão Gàn không có kết quả.Bà Vanga quả là một nhà tiên tri vĩ đại. Nhưng thật buồn cho cõi trần gian này.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phẫn nộ hãng tin uy tín Nga xuyên tạc lịch sử, vu khống Việt Nam

http://trandaiquang....g-viet-nam.html

(An ninh quốc tế) - Hãng thông tấn uy tín RIA Novosti của Nga đăng bài viết xuyên tạc sự thật, vu khống Việt Nam trong vụ giàn khoan Hải Dương 981.

RIA Novosti (РИА Новости) hoặc ngắn gọn là RIA là một trong những hãng thông tấn lớn nhất Liên Xô và Nga. Mục tiêu của hãng – đưa tin một cách nhanh chóng, cân nhắc và khách quan về các sự kiện trên thế giới, truyền đạt tới công chúng quốc tế về cái nhìn của Nga đối với tình hình (Xem tại http://ria.ru/docs/about/index.html).

Posted Image

Việt Nam có chủ quyền không thể chối cãi với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Với một bề dày truyền thống và sứ mạng phát biểu như vậy, bài báo “Những thỏa thuận giữa Moskva và Bắc Kinh tốt hơn mọi thông báo” (Соглашения между Москвой и Пекином лучше всяких деклараций) của Dmitri Kosyrev đăng trên RIA Novosti đã gây thất vọng sâu sắc cho người Việt Nam.

Bài báo mở đầu bằng những nhận định của các chuyên gia khác nhau trước chuyến thăm Trung Quốc của tổng thống LB Nga Vladimir Putin, và ngay sau đó là một tiểu mục về “Ukraine của Trung Quốc”.

Được Hội đồng Dân ủy Liên Xô thành lập ngày 24/6/1941, tức 2 ngày sau khi Cuộc chiến tranh Giữ nước vĩ đại của Liên Xô bắt đầu, Sovinformburo (tiền thân của RIA Novosti) đã khởi đầu bằng những tin tức chiến trận, phong trào du kích và hậu phương. Năm 1961, Sovinformburo được cải cách thành TTX APN, và trở thành hãng thông tấn hàng đầu của Liên Xô cũ. Năm 1990, tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev ra lệnh trên cơ sở TTX APN thành lập hãng thông tấn “Novosti”, và vào tháng 9/1991 thì đổi tên thành hãng thông tấn Nga RIA Novosti.

Vào ngày 09/12/2013 Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh giải thể RIA Novosti và thành lập hãng tin quốc tế Rossiya Segodnya (International Information Agency Russia Today)

Tác giả Kosyrev khẳng định một cách đầy võ đoán – Việt Nam và Philippines đóng vai trò giữa Trung Quốc với Mỹ và phương Tây tương tự như Ukraine đã làm đối với Nga. Việc Trung Quốc sơ tán người dân sau những sự kiện đáng tiếc ở Bình Dương và Hà Tĩnh được Kosyrev cho rằng “Trung Quốc đã phải cứu công dân của mình khỏi bạo loạn ở Việt Nam”.

Đó là một góc nhìn kỳ lạ, cố tình gây căng thẳng và ở một mức độ nào đó, đổ thêm dầu vào lửa.

Tiểu mục tiếp theo trong bài báo “Việt Nam – không phải Trung Quốc”. Trong tiểu mục này, Kosyrev đã xuyên tạc sự thật khi viết dàn khoan là nằm trên thềm lục địa, cách bờ biển Trung Quốc 27 km và cách bờ biển Việt Nam tận 241 km, cố tình cho rằng quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc về Trung Quốc. Trong tiểu mục này, Kosyrev có một đoạn nhấn mạnh đóng khung rất đáng phê phán. Xin dẫn ra nguyên văn và phần dịch:

“Tại sao Việt Nam lại là Ukraine của Trung Quốc: đó là lịch sử lâu đời. Hai ngàn năm trước, Việt Nam là một phần của Trung Quốc. Nhưng từ năm 880 – thì không còn. Tất cả các thế kỷ tiếp theo giới trí thức Việt Nam đã bỏ ra rất nhiều công sức để chứng tỏ: Việt Nam – không phải Trung Quốc.”

Đây là đoạn trích khiến cho bất kỳ một người dân Việt Nam yêu nước nào cũng phải thấy phẫn nộ. Đúng, trong lịch sử Việt Nam có khoảng đen của 1000 năm Bắc thuộc, đó là thời kỳ Việt Nam bị Trung Quốc cai trị, nhưng trước đó và sau đó, Việt Nam luôn là quốc gia độc lập với Trung Quốc, không bao giờ khuất phục trước họ. Mỗi khi có họa xâm lăng từ Trung Quốc láng giềng, đất nước này đều xuất hiện những người anh hùng đánh bật quân thù ra khỏi bờ cõi.

Không thể hình dung được, một nhà báo chuyên về khu vực Đông Nam Á với bao nhiêu năm kinh nghiệm lại có thể thể hiện sự yếu kém về mặt kiến thức như vậy. Đây chỉ có thể là sự cố tình bẻ cong sự thật lịch sử.

Tiếp đó, tác giả Kosyrev tiếp tục đưa ra những luận cứ rất đáng tranh cãi – tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc rất giống với Việt Nam, ngôn ngữ của tỉnh này cũng khó hiểu đối với người Trung Quốc từ các tỉnh khác, cũng như tiếng Việt. Không thể hiểu nổi logic của tác giả trong luận cứ này.

Về tác giả bài báo Dmitri Kosyrev

Dmitri Kosyrev, sinh năm 1955, tốt nghiệp Viện Nghiên cứu châu Á và châu Phi của Đại học Tổng hợp quốc gia Moscow và Đại học Nanyang (Singapore). Nhà sử học, và Đông phương học. Đã từng là phóng viên khu vực Đông Nam Á (Malaysia, Singapore, Philippines) trong những năm 1988-1991 của tờ báo Sự thật (Pravda). Từ năm 2001 là bình luận viên chính trị của RIA Novosti.

Kosyrev cũng hoàn toàn bỏ qua những khác biệt về bề ngoài, ngôn ngữ, văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc, để đưa đến một kết luận: tình hình làm cho Việt Nam trở thành một công cụ thuận tiện để tạo ra vấn đề cho Trung Quốc – như Ukraine đối với Nga.

Tiếp theo, trong bài báo nêu trên, tác giả thông tin về dự định muốn quay lại khu vực Đông Nam Á của Mỹ, và kết luận, tình hình hoàn toàn giống như những điều Mỹ đã làm ở Gruzia và Ukraine đối với Nga.

Chỉ có điều, vai đối trọng với Mỹ được giao cho Trung Quốc. Người đọc có thể thấy ngay – Kosyrev muốn biện hộ cho các hành động vũ lực trong tương lai gần của Trung Quốc, mong muốn hết sức ấu trĩ và hiếu chiến của tác giả.

Và trong phần kết luận, tác giả bài báo cho rằng, việc một số lượng kỷ lục các thỏa thuận được ký giữa Nga và Trung Quốc còn tốt hơn mọi tuyên bố to tát, vì những tuyên bố to tát này là dành cho công chúng, mị dân. Còn Nga và Trung Quốc thì hành động theo những gì họ thấy cần.

Không thể hiểu nổi một hãng tin được người Việt luôn xem là nguồn thông tin tin cậy về quan điểm của nước Nga đối với Việt Nam, khu vực và thế giới lại có thể dễ dàng quay lưng, phản bội lại niềm tin đến vậy.

Ngay từ khi được đưa lên trang web của RIA Novosti, bài báo này đã khiến cho nhiều người đọc Việt Nam, và không chỉ Việt Nam phẫn nộ. Những bình luận của độc giả ngay dưới bài báo, cũng như trên trang Facebook của RIA cũng cho thấy điều này.

“Tại sao Việt Nam lại là Ukraine của Trung Quốc: đó là lịch sử lâu đời.

Hai ngàn năm trước, Việt Nam là một phần của Trung Quốc.

Nhưng từ năm 880 – thì không còn. Tất cả các thế kỷ tiếp theo giới trí thức Việt Nam đã bỏ ra rất nhiều công sức để chứng tỏ: Việt Nam – không phải Trung Quốc.”
Qua đoạn trích dẫn trên. Có lẽ mọi người đã nhận thấy chân lý Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến thật sự quan trọng như thế nào?

Trước đây, tôi có cảm tính với nước Nga vì dân tộc này không hề có một học giả nào tham gia cái gọi là "cộng đồng khoa học quốc tế" phủ nhận lịch sử văn hóa truyền thống Việt trải gần 5000 năm . Nhưng nay nguyên nhân này không còn.

Tôi thấy cần nghỉ ngơi và đóng cửa diễn đàn một thời gian. Bây giờ chỉ còn là vấn đề kỹ thuật.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hãng tin Nga gỡ bỏ bài viết vu khống Việt Nam

Thứ Hai, 02/06/2014 - 10:36

(Dân trí) - Hãng tin Nga Ria Novosti đã gỡ bỏ bài viết của tác giả Dmitri Kosyrev với nội dung vu khống Việt Nam, sau khi bài viết vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của độc giả.

Nhà báo Trần Đăng Tuấn gửi thư ngỏ Tổng Giám đốc Hãng tin Nga

Trước đó, bài viết mang tựa đề “Những thỏa thuận giữa Moskva và Bắc Kinh tốt hơn mọi tuyên cáo” của tác giả Dmitry Kosyrev đã được đăng tải trên trang điện tử http://ria.ru ngày 19/5/2014.

Posted Image

Bài viết xuyên tạc sự thật của tác giả Dmitry Kosyrev được đăng tải trên trang ria.ru ngày 19/5.

Bài viết đã gây sự bức xúc trong dư luận, đặc biệt là những người gắn bó với nước Nga, vì đưa ra những phân tích chủ quan, xuyên tạc lịch sử Việt Nam.

Nhưng kết quả tìm kiếm mới nhất trên trang ria.ru cho thấy bài viết đã bị gỡ bỏ và thay vào đó là dòng thông báo “Không có nội dung này trên trang ria.ru”.

Trong bài viết ngày 19/5, tác giả Dmitry Kosyrev đã có những ý kiến và lập luận phiến dịch, sai lệch về chủ quyền, lịch sử vủa Việt Nam và các diễn biến trên Biển Đông. Một trong những thông tin sai lệch nghiêm trọng trong bài viết là ông Kosyrev nói rằng giàn khoan dầu Hải Dương-981 của Trung Quốc chỉ cách bờ biển Trung Quốc 27 km và cách bờ biển của Việt Nam 241 km.

Posted Image

Đến nay, bài báo đã bị gỡ bỏ.

Trên thực tế, giàn khoan Hải Dương-981 được hạ đặt trái phép hoàn toàn trong lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và chỉ cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý.

Sau khi bài viết gây phẫn nộ đối với bạn đọc, nhà báo Trần Đăng Tuấn, người từng có những năm tháng học tập tại Nga, đã gửi một lá thư ngỏ tới tổng giám đốc hãng tin RIA Novosti.

Trong thư ngỏ, nhà báo Trần Đăng Tuấn viết: “Mỗi dòng, mỗi chữ liên quan đến Việt Nam có trong bài báo của Kosyrev đều khiến độc giả Việt Nam bị tổn thương sâu sắc - đặc biệt là với những ai gần gũi với gắn bó với nước Nga - trong đó có tôi”.

Ở cuối thư, ông Trần Đăng Tuấn viết: “Tôi muốn ông chuyển đến ngài Kosyrep lời mời hãy cùng chúng tôi có cuộc thảo luận công khai, thẳng thắn, rõ ràng và bình tĩnh về những luận điểm liên quan đến Việt Nam có trong bài viết nói trên của ông ấy. Thảo luận đó có thể ở hình thức thuận tiện, rộng rãi trong khuôn khổ các khả năng to lớn của phương tiện thông tin đại chúng hiện nay”.

An Bình

=====================

Tốt lắm. Ít ra cũng phải như vậy. đưa một bài viết từ cái đầu đất sét với thứ tư duy "Ở trần đóng khố" khoác áo học giả ấy là ảnh hưởng uy tín của hãng thông tấn và cả nước Nga.

Chân lý chỉ có một thôi : Việt sử 5000 năm văn hiến, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử , cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương , mà nền tảng là thuyết Âm Dương Ngũ hành và kinh Dịch - chính là lý thuyết thống nhất - là chân lý tuyệt đối.

Chính vì người Việt lập quốc từ 5000 năm trước, nên không có việc dân tộc Việt thuộc Trung Quốc từ 2000 năm trước. Mà chỉ là bị đô hộ từ 2000 năm trước. Đến thế kỷ thứ X, người Việt hưng quốc chứ không phải ly khai từ Đế chế Hán. Do đó, những gì mà người Việt giành lại được - gồm cả biển Đông là của người Việt. Hiểu chưa?

Ngài Putin nên xem xét lại sách lược của ngài. Bắt tay với Trung Quốc lúc này là một sai lầm của ngài. Ngược lại đi với Nato và Hoa Kỳ , nhanh thì 20 năm sau, chậm không quá 30 năm. Cái gì của nước Nga vẫn thuộc về nước Nga. Vì cảm tình với nước Nga, nên tôi nói điều này.

Tôi không ưa cái lão bộ trường ngoại giao Hoa Kỳ Kiss Singer, nhưng thừa nhận ông ta đúng là thiên tài. Tầm nhìn của ông ta quả là táo bạo và sâu sắc. Tuy nhiên bây giờ già cũng lẩm cẩm rồi.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhật: "Tướng Trung Quốc Vương Quán Trung bôi nhọ đất nước Nhật"

02/06/2014 12:34 (GMT + 7)

TTO - Ngày 2-6, chính phủ Nhật đã lên án việc tướng Trung Quốc Vương Quán Trung chỉ trích phát biểu của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tại Đối thoại Shangri-La là “khiêu khích”.

Posted Image

Chánh văn phòng Nội các Nhật Yoshihide Suga Ảnh: Reuters

Hôm qua, tướng Vương Quán Trung, phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, tuyên bố tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore rằng phát biểu của Thủ tướng Abe và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel là “khiêu khích” và “không thể chấp nhận được”.

Theo hãng tin AFP, sáng nay chánh văn phòng Nội các Nhật Yoshihide Suga cho biết: “Chúng tôi tin rằng quan chức Trung Quốc đưa ra tuyên bố dựa trên những điều sai trái. Ông ta đã bôi nhọ đất nước chúng tôi”. Ông Suga tiết lộ phái đoàn Nhật dự Đối thoại Shangri-La đã phản đối mạnh mẽ những phát biểu của tướng Vương Quán Trung.

Hôm 30-5, phát biểu tại Đối thoại Shangri-La Thủ tướng Nhật Abe kêu gọi các nước khu vực phải tôn trọng luật pháp quốc tế. Đây được xem là thông điệp gửi thẳng tới Trung Quốc sau khi Bắc Kinh đưa giàn khoan và tàu chiến tới vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Một ngày sau đó, Bộ trưởng Hagel chỉ trích Trung Quốc “thực hiện các hành động gây bất ổn” đối với Philippines và Việt Nam. Khi đăng đàn tướng Vương Quán Trung lớn tiếng cho rằng phát biểu của ông Abe và ông Hagel là “khiêu khích Trung Quốc“.

NGUYỆT PHƯƠNG

================

Nhớ ngày xưa trong chuyện Tam Quốc chí. Chỉ một câu khẩu lệnh ban đêm, do Tào Tháo buột miệng nói ra trong vô thức: "Kê cân" (Gân gà). Dương Tu phân tích và biết rằng Tào Tháo sẽ phải rút quân. Với tư duy đơn giản và trực quan của tri thức khoa học hiện đại thì thấy có vẻ siêu hình, là không có "cơ sở khoa học". Nhưng với dân Lý học - tất nhiên phải thứ thiệt - thì cũng thường thôi. Cũng tương tự như đôi câu đối tàu Hải Giám huyênh hoang trong dịp Tết năm kia của Trung Quốc, Lão Gàn phăng ra đến tổ chấy quan hệ Nhật - Trung - Đài. Đến bây giờ vẫn từ đúng trở lên. Với dân Lý học cũng thường thôi.

Chuyện nhỏ hơn con thỏ mà còn phăng ra đến chuyện lớn. Huống chi bây giờ, quan to, quan nhỏ các nước cãi nhau ỏm tỏi ở Shangri - La. Chuyện lớn thiên hạ chềnh ềnh ra đấy mà không đoán được cái gì xảy ra thì thật là không có "cơ sở Lý học".

Nhưng "cầm đèn chạy trước ô tô" lắm lúc cũng phiền. Chẳng phải ngẫu nhiên khi bầu trời Quảng Ninh tối đen, Lão Gàn nhờ Thiên Đồng tìm lại bài "Binh thư yếu lược" của Đức Trần Hưng Đạo để đấy lên. Bởi vì Lão Gàn nhớ Đức Thánh Trần có phân tích "điềm" này.

Cũng chẳng phải ngẫu nhiên, Lão Gàn lấy ngày "Ông Công, Ông Táo" lên giời 23 tháng Chạp Nhâm Thìn làm hạn chót để quyết định "canh bạc cuối cùng" sẽ đi về đâu. Bởi vì Lão Gàn hy vọng ngài Tập lên nắm quyền có thay đổi sách lược sai lầm của Trung Quốc không. Rất tiếc là không! Mặc dù Lão Gàn luôn xác định rằng: Đụng tới Việt Nam là sai lầm lớn nhất của Trung Quốc.

Tại số nó thế! Người Trung Quôc đã châm ngòi cho dây dẫn nổ của thùng thuốc súng để ở Hoa Đông.

=================

PS: Trung Quốc nên rút giàn khoan về. nếu không trong vòng tháng 5 Việt lịch, thiên nhiên ở Biển Đông rất bất lợi cho việc đặt giàn khoan.

Hãy chờ xem.

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung-Mỹ đổi giọng khi bàn hợp tác quân sự, kinh tế

DVO (Quan hệ quốc tế)

- Trung Quốc và Mỹ đã có cuộc họp kín bàn về hợp tác quân sự và thương mại ngay sau màn chỉ trích nhau dữ dội tại diễn đàn Đối thoại Shangri-La.

Trung Quốc và Mỹ đã có cuộc họp kín bàn về hợp tác quân sự và thương mại ngay sau màn chỉ trích nhau dữ dội tại diễn đàn Đối thoại Shangri-La.

Cuộc họp kín giữa đoàn đại biểu Trung Quốc với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel diễn ra ngày 31/5, cùng ngày với màn to tiếng giữa hai nước. Cụ thể, trước khi hai phía họp kín, ông Hagel đã công khai chỉ trích Trung Quốc tiến hành những hành động "đơn phương và gây bất ổn để khẳng định chủ quyền ở biển Đông trong vài tháng gần đây".

Ông Hagel cho hay mặc dù Mỹ không đứng về bên nào trong các tuyên bố chủ quyền, nhưng "chúng tôi phản đối mạnh mẽ bất kỳ quốc gia nào về việc sử dụng sự hăm dọa, bắt nạt, đe dọa sử dụng vũ lực để khẳng định các tuyên bố chủ quyền này".

"Mỹ sẽ không ngồi yên khi các nguyên tắc cơ bản của trật tự quốc tế bị thách thức", ông Hagel nhấn mạnh.

Ngay sau đó, truyền thông Bắc Kinh dẫn lời Trung tướng Vương Quán Trung, trưởng đoàn nước này tham dự Đối thoại Shangri-La, kịch liệt lên án bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ. Ông Vương nói rằng phát biểu của ông Hagel “vượt quá sức tưởng tượng, đầy tính bá quyền và đe dọa”.

Cùng ngày, trong cuộc họp kéo dài 20 phút với phía Mỹ do chính đoàn Trung Quốc yêu cầu, trưởng đoàn Trung Quốc tiếp tục chỉ trích bình luận của bộ trưởng Mỹ.

Posted Image

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel (trái) và Trung tướng Vương Quán Trung, trưởng đoàn Trung Quốc, tại Shangri-La

Tuy nhiên, một quan chức cấp cao giấu tên của Mỹ cho biết phía Trung Quốc đã thay đổi thái độ ngay khi chuyển sang họp kín, chỉ tập trung bàn về hợp tác quân sự song phương giữa Washington và Bắc Kinh, cũng như về quan hệ giao thương hai nước.

“Tôi đã có chút bất ngờ (với động thái của Trung Quốc)”, quan chức này nói với Washington Post, đồng thời cho biết thêm rằng vụ Mỹ truy tố 5 chuyên viên quân sự Trung Quốc vì tội làm gián điệp mạng đã không được nhắc đến.

“Đôi khi vẫn có khác biệt giữa những gì được nói trong cuộc họp kín với những gì được tuyên bố công khai”, vị này bình luận.

Sự thay đổi thái độ của Trung Quốc và Mỹ có lẽ không có gì bất ngờ khi hai nước có nhiều ràng buộc về lợi ích. Trong ba thập kỷ qua, kim ngạch thương mại song phương Trung-Mỹ tăng vọt, từ mức 4 tỷ USD năm 1983 lên mức 500 tỷ USD trong năm 2013. Đầu tư song phương cũng tăng từ 100 triệu USD lên 100 tỷ USD.

Ngoài ra, bất chấp nhiều căng thẳng giữa hai nước, trong chuyến thăm Mỹ hồi tháng 8 năm ngoái của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel nói rằng, ông và người đồng nhiệm Trung Quốc muốn xây dựng “quan hệ quân sự song phương bền vững và thực chất”, nhằm thúc đẩy quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

“Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng lòng tin giữa quân đội hai nước thông qua hợp tác”, ông Hagel nói.

Tháng 7/2012, Lý Khai Thành, Phó giáo sư Học viện triết học và văn hoá lịch sử, trường Đại học Tương Đàm, Trung Quốc cũng đã có bài phân tích mối quan hệ tương đối mật thiết của một số nước chủ yếu như Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ, EU và ASEAN với Trung Quốc, từ đó rút ra ai là bạn và ai là kẻ thù của Trung Quốc.

Theo đó, tác giả rút ra kết luận, Mỹ không phải là kẻ thù lớn nhất trong ngoại giao Trung Quốc mà là đối thủ cạnh tranh chiến lược chủ yếu nhất của Trung Quốc. Trong ngoại giao của Mỹ có mặt kiềm chế Trung Quốc, nhưng xét về lâu dài, quan hệ hai nước tồn tại không gian có thể thoả hiệp và chuyển sang xu hướng tốt đẹp.

Minh Triết (Tổng hợp)

================

“Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng lòng tin giữa quân đội hai nước thông qua hợp tác”, ông Hagel nói.

Tháng 7/2012, Lý Khai Thành, Phó giáo sư Học viện triết học và văn hoá lịch sử, trường Đại học Tương Đàm, Trung Quốc cũng đã có bài phân tích mối quan hệ tương đối mật thiết của một số nước chủ yếu như Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ, EU và ASEAN với Trung Quốc, từ đó rút ra ai là bạn và ai là kẻ thù của Trung Quốc.

Theo đó, tác giả rút ra kết luận, Mỹ không phải là kẻ thù lớn nhất trong ngoại giao Trung Quốc mà là đối thủ cạnh tranh chiến lược chủ yếu nhất của Trung Quốc. Trong ngoại giao của Mỹ có mặt kiềm chế Trung Quốc, nhưng xét về lâu dài, quan hệ hai nước tồn tại không gian có thể thoả hiệp và chuyển sang xu hướng tốt đẹp.

Họp kín, họp hở. Cũng vớ vẩn cả.

Tử tế mí nhau thì ngài Obama đã tiếp đón long trọng ngài Tập Cận Bình với tư cách thượng khách quốc gia, ở Oa sinh tơn: Bắn 21 phát đại bác, duyệt binh rầm rộ, Quốc ca hai nước tấu lên cho thêm phần nghiêm trọng, quốc yến với món ốc vòi voi..... Nhưng đây lại chỉ tiếp ở một khu nghỉ mát hạng sang tận hốc bà tó. Thâm chí phu nhân hai quí ngài cũng không có dịp gặp gỡ để trao đổi về vấn đề hàng hiệu hãng nào tốt nhất hiện nay.

Lão Gàn đi Hoa Kỳ ba lần, ngao du 25 thị trấn tỉnh thành của Hoa Kỳ mà mãi không nhớ ra cái địa danh này. Híc.

Sở dĩ họp kín , họp hở vì mắc mấy cái xương chim từ bữa tiệc nhậu Mao Đài với lưỡi chim sẻ ở Tử Cấm Thành năm 71/ 72 gì đó. Thế thôi.

Tuy nhiên, đất Việt đang ở thế rất nhậy cảm. cần có những quyết đoán chính xác và thực tế.

Đấy là nhìn từ Lý học.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú hết bệnh chưa, cháu rất vui khi chú đã trở lại diễn đàn. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

...

PS: Trung Quốc nên rút giàn khoan về. nếu không trong vòng tháng 5 Việt lịch, thiên nhiên ở Biển Đông rất bất lợi cho việc đặt giàn khoan.

Hãy chờ xem.

Một người bạn của cháu dự báo chậm nhất 19/05 ÂL sẽ có cơn bão/áp thấp đầu tiên ngay trên vùng biển mà Trung Quốc đặt giàn khoan này! :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú hết bệnh chưa, cháu rất vui khi chú đã trở lại diễn đàn. Posted Image

Rất cảm ơn Như Thông chia sẻ. Chú được một vị bác sĩ bệnh viện trưởng về hưu, cho có mấy viên thuốc rất phổ thông. Vậy mà khỏi. Trong khi uống bao nhiêu thuốc mắc tiền chẳng tác dụng gì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một người bạn của cháu dự báo chậm nhất 19/05 ÂL sẽ có cơn bão/áp thấp đầu tiên ngay trên vùng biển mà Trung Quốc đặt giàn khoan này! :D

Vậy là có chứng nhân của nhau. Thiên tai năm nay rất phức tạp. Đặc biệt là Biển Đông và Hoa Đông. Tóm lại là Tây Thái Bình Dương. Bởi vậy, những cái đầu nóng cần phải tính đến điều này. Chú đã tiên tri việc này từ đầu năm.

Ngày xưa, quân Nguyên tụ tập tàu chiến nhiều như lá tre để chở hàng chục vạn bộ bình, ngựa chiến định tấn công Nhật Bản. Chỉ một trận bão, tan hoang hết cả.

"Nên lo cho cuộc sống dân lành và môi trường trái Đất, dốc sức phòng tránh thiên tai. Cậy bom nguyên tử, tàu chiến lớn chỉ một trận sóng thần là móp hết và bán ve chai".

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tình hình Ukraine: Putin toàn tâm "kinh doanh" ở Trung Quốc vì...

(Quan hệ quốc tế)

- Đông Ukraine bắt đầu có những cuộc giao tranh và thêm nhiều người thiệt mạng, trong khi đó, Tổng thống Putin rảnh tay đi những nước cờ chiến lược tại TQ

===============

Ông Putin có vẻ thắng trong một hiện tượng cục bộ là Ucraine trong một thế chiến lược toàn cầu. Nhưng có lẽ ngài Putin quên mất rằng: Trung Quốc chỉ thực sự trở thành một siêu cường khi hợp tác với Hoa Kỳ đã 40 năm nay. Và cũng chỉ thực sự phát triển khi vào WTO, trong sự bảo trợ của Hoa Kỳ.

Trung Quốc mới là kẻ thắng thực sự trong việc quan hệ với Nga. Tuy nhiên, chiến thắng đó chỉ

giới hạn trong việc dùng liên minh này để làm ngáo ọp dọa Hoa Kỳ vì tính lỏng lẻo của nó.

Canh bạc cuối cùng sẽ xảy ra, e rằng không quá 2018, nhanh thì cuối năm tới.

Rất tiếc! Bà Vanga đúng. Mọi cố gắng của Lão Gàn không có kết quả.Bà Vanga quả là một nhà tiên tri vĩ đại. Nhưng thật buồn cho cõi trần gian này.

Nga chứng minh "chơi" với Trung Quốc chỉ vì... kinh tế?

(Quan hệ quốc tế) - Nga phủ nhận thông tin báo chí cho rằng Bắc Kinh và Moscow đang hoàn tất thỏa thuận về việc Nga bán máy bay Su-35 và hệ thống S-400 cho TQ.

Su-35S của Nga bắt đầu “giương oai” giáp biên giới Trung Quốc

Su-35 Nga có thể hạ gục 3-4 tiêm kích J-11 Trung Quốc

Nga bác tin sắp hoàn tất thỏa thuận bán Su-35, S-400 cho TQ

Thông tin trên do tờ Defense News (Mỹ) đưa tin hôm 31/5.

Trước đó, thông tin được đài truyền hình Phượng Hoàng (có trụ sở đặt tại Hồng Kông) và sau đó được nhiều phương tiện truyền thông dẫn lại rằng người đứng đầu tập đoàn Sukhoi, Mikhail Pogosyan xác nhận thương vụ bán các máy bay Su-35S và S-400 cho Trung Quốc đang gần hoàn tất.

Tuy nhiên, Tập đoàn chế tạo máy bay thống nhất (UAC) đã phủ nhận điều này và cho biết ông Pogosyan không hề thảo luận bất cứ vấn đề nào ngoài việc ngỏ ý muốn cung cấp các máy bay thương mại trong chuyến thăm Trung Quốc vừa qua.

Ông Maxim Syssoev, giám đốc bộ phận truyền thông của UAC viết trong một thông báo cho biết ông Pogosyan không hề thảo luận về việc cung cấp các máy bay Su-35 với các quan chức Trung Quốc. Tuy nhiên, UAC và Tập đoàn hàng không thương mại thuộc sở hữu nhà nước của Trung Quốc đã ký kết về việc hợp tác chế tạo máy bay thương mại tầm xa vào hôm 20/5.

Ông Vasily Kashin, một nhà nghiên cứu từ Trung tâm phân tích Chiến lược - Công nghệ tại Moscow cho biết điều này không có nghĩa rằng thỏa thuận mua bán các máy bay chiến đấu đã kết thúc, chỉ có điều đến nay vẫn chưa có bất kỳ điều khoản nào được thông qua.

Posted Image

Máy bay chiến đấu Su-35 tại triển lãm Paris Air Show 2013

"Như tôi hiểu thì thỏa thuận về việc cung cấp các máy bay Su-35 và hệ thống S-400 sẽ được đẩy nhanh nhờ việc Trung Quốc và Nga hiện đang tăng cường thắt chặt mối quan hệ chiến lược sau sự kiện ở Crimea. Tuy nhiên, nếu xét về thời gian sản xuất thì các hệ thống S-400 sẽ không thể đến Trung Quốc trước năm 2016," ông cho biết.

Defense News nhận định, cho dù các thỏa thuận này được ký kết ngay hôm nay hay thậm chí là năm sau đi nữa thì nó cũng sẽ trực tiếp đe dọa đến Đài Loan cũng như khả năng phòng thủ của Nhật Bản tại khu vực quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.

Được biết, Bắc Kinh muốn mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 để trang bị cho 2-4 sư đoàn, và còn muốn có thông tin kỹ-chiến thuật đầy đủ về các hệ thống này.

Tuy nhiên, những thông tin trên cho thấy rằng chưa có bất kỳ thỏa thuận nào cho việc Nga sẽ bán Su-35, S-400 cho Trung Quốc. Trước hiện thực này, giới quan sát cho rằng, còn nhiều thứ Trung Quốc thèm muốn từ phía Nga nhưng chưa đạt được, còn Nga đối với Trung Quốc chỉ đơn thuần về lợi ích kinh tế.

Nga cần Trung Quốc vì sao?

Moscow đang tìm cách đẩy mạnh quan hệ kinh tế với Bắc Kinh trong bối cảnh quan hệ Nga-Liên minh Châu Âu (EU) trở nên căng thẳng. EU đã áp dụng một loạt lệnh trừng phạt lên các quan chức và công ty Nga nhằm đáp trả việc Nga sáp nhập Crimea hồi tháng 3.

Hãng tin tài chính Bloomberg dẫn nguồn tin từ hai quan chức cao cấp của Chính phủ Nga cho biết, Tổng thống Vladimir Putin đang có kế hoạch mở cửa cho các dòng vốn từ Trung Quốc. Thông tin này được hé lộ trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu nhằm vào Nga do vấn đề Ukraine đang có nguy cơ đẩy kinh tế Nga rơi vào suy thoái.

Posted Image

Tổng thống Nga Vladimir Putin

Theo nguồn tin trên, Nga sẽ rút các giới hạn không chính thức về vốn đầu tư của Trung Quốc vào nước này. Moscow đang muốn thu hút vốn từ Trung Quốc vào một loạt lĩnh vực, từ nhà đất, xây dựng cơ sở hạ tầng tới khai thác tài nguyên.

Tuy nhiên, có một số lĩnh vực quan trọng sẽ không được tiếp nhận vốn Trung Quốc, bao gồm các ngành khai thác vàng, bạch kim và kim cương, cùng các dự án công nghệ cao.

Về năng lượng, nếu như trước đây một vài năm, Moscow và Bắc Kinh còn cò kè bớt một thêm hai về giá của một thùng dầu, thì hiện tại, vấn đề giá cả này có lẽ sẽ được thông qua một cách nhanh chóng, một khi họ đã là hàng xóm tốt qua thỏa thuận chung giữa hai nguyên thủ.

Nga giải quyết cho Trung Quốc cơn khát năng lượng, còn Trung Quốc dùng đồng Nhân dân tệ cứu kinh tế Nga trước đòn trừng phạt.

Trước những thông tin trên, giới phân tích cho rằng, Nga có nhiều thứ Trung Quốc thèm, còn Trung Quốc chỉ có một thứ duy nhất Nga cần: tiền, rất nhiều tiền.

Mỹ không ngán liên minh Nga - Trung, vì sao?

Mai Thùy

===============

Bởi vậy, đây chỉ là một thứ liên minh lòng lẻo, Lão Gàn đã phát biểu ý kiến về điều này từ khi ngài Putin đang ở bên Tàu với mối quan hệ Nga Trung phát triển nhất hiện nayPosted Image.

Ngài Putin chắc cũng hiểu rằng: Nhờ đồng minh tạm thời với Hoa Kỳ của Tàu mà nước Nga Xô viết của ngài bị xóa sổ. Và cũng nhờ đồng minh với Hoa Kỳ mà Trung Quốc mạnh lên từ 20 năm nay. Vậy sao ngài phải chơi với bản sao trong quan hệ quốc tế này nhỉ? Ngài hãy trực tiếp đồng minh với Hoa Kỳ trong hoàn cảnh đất nước của ngài.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rất cảm ơn Như Thông chia sẻ. Chú được một vị bác sĩ bệnh viện trưởng về hưu, cho có mấy viên thuốc rất phổ thông. Vậy mà khỏi. Trong khi uống bao nhiêu thuốc mắc tiền chẳng tác dụng gì.

Dạ vâng, vậy tốt rồi. Chúc chú mạnh khỏe, bình an. Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Trung Quốc đủ điên rồ để tấn công nước khác"

03/06/2014 08:14 (GMT + 7)

TT - Một ngày sau Đối thoại Shangri-La, chính phủ các nước và giới truyền thông quốc tế đồng loạt phê phán những phát biểu ngạo mạn, sai sự thật của tướng Trung Quốc Vương Quán Trung. Chuyên gia Rory Medcalf thuộc Viện Lowy (Úc) cảnh báo Trung Quốc không thật sự mạnh như họ nghĩ.

Ngày 2-6, trả lời phỏng vấn báo Sydney Morning Herald, Bộ trưởng Quốc phòng Úc David Johnston tuyên bố: “Cả Mỹ, Úc và Nhật đều rất lo ngại về những hành động đơn phương gây bất ổn, đặc biệt tại khu vực biển Đông và biển Hoa Đông”. Ông cho biết đã chia sẻ với phía Việt Nam và Philippines về mối lo ngại này tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore.

Ông Johnston ủng hộ quan điểm của người đồng cấp Mỹ Chuck Hagel rằng Trung Quốc gây bất ổn trên biển Đông. “Sự bất ổn này là điều không thể biện minh được và đang phá hoại triển vọng kinh tế khu vực. Do đó tôi chia sẻ sự lo ngại của Bộ trưởng Hagel” - ông Johnston khẳng định.

Giải thích lằng nhằng

"Những hành động của Trung Quốc gây bất ổn tại biển Đông, khu vực có ảnh hưởng to lớn vào sự thịnh vượng của các nước ở châu Á - Thái Bình Dương"

Bộ trưởng Johnston cho biết Úc không đứng về phía nào trong các tranh chấp trên biển, nhưng chính quyền Canberra sẽ tìm cách thuyết phục Bắc Kinh rằng “có một con đường khác không dẫn tới nguy cơ đối đầu và leo thang căng thẳng trên biển”.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng tin Bloomberg tại Đối thoại Shangri-La, ông Johnston cũng tuyên bố hành động đơn phương của Trung Quốc là “vô ích” và “đẩy chúng ta đi sai đường”.

Ông cho rằng “nguy cơ tính toán sai” là mối lo ngại với tất cả các nước trong khu vực. Phát ngôn thẳng thắn của Bộ trưởng Johnston là hết sức đáng chú ý bởi Trung Quốc là đối tác thương mại rất quan trọng của Úc.

Bộ trưởng Johnston cho biết chính quyền Canberra sẽ tận dụng mối quan hệ thương mại với Bắc Kinh để thúc đẩy nước này đi theo con đường ngoại giao. “Tôi nghĩ kỹ năng ngoại giao và tương tác quốc tế của Trung Quốc còn kém” - Bộ trưởng Johnston đánh giá.

Trong khi đó, giới truyền thông và chuyên gia quốc tế cũng phê phán mạnh mẽ thái độ của tướng Vương Quán Trung và phái đoàn Trung Quốc tại Shangri-La.

Tạp chí Anh The Economist bình luận: “Quan điểm chung của các đại biểu không đến từ Trung Quốc tại Shangri-La là tướng Vương đã bảo vệ quan điểm của Trung Quốc một cách tệ hại. Lập luận của ông ta cộc cằn và có phần trẻ con khi nói rằng không phải Trung Quốc khiêu khích mà các nước khác làm như vậy”.

“Sau đó, tướng Vương không thể trả lời câu hỏi mà các đại biểu đặt ra. Ông ấy nói lằng nhằng, lắp bắp khi cố giải thích đường chín đoạn bí hiểm” - The Economist viết.

Báo này nhận định Trung Quốc thực tế không quan tâm đến việc đuối lý. “Trung Quốc có thể xem Đối thoại Shangri-La là một phần của trật tự thế giới cũ mà nước này không còn cảm thấy cần phải chấp nhận”- The Economist đánh giá.

Chiến thuật đe dọa

Báo Mỹ Wall Street Journal (WSJ) cho rằng việc các quan chức Trung Quốc tỏ ra lớn lối ở Đối thoại Shangri-La cho thấy Bắc Kinh quyết đối đầu với Mỹ.

“Trung Quốc cáo buộc Mỹ và Nhật đe dọa và bá quyền, trong khi tất cả các nước trong khu vực tin rằng Trung Quốc mới là kẻ đe dọa và bá quyền. Thật đáng lo ngại khi chủ nghĩa dân tộc cực đoan tự lừa dối mình lại trỗi dậy ở Trung Quốc” - WSJ viết.

WSJ nhận định việc Trung Quốc không chịu tuân thủ luật pháp quốc tế cho thấy Bắc Kinh muốn thiết lập một trật tự mới tại châu Á - Thái Bình Dương, trong đó nước này đóng vai trò thống trị.

Tuy nhiên, báo này dẫn lời chuyên gia Rory Medcalf thuộc Viện Lowy (Úc) cảnh báo Trung Quốc không thật sự mạnh như nước này nghĩ.

Và những hành vi hiếu chiến của Trung Quốc sẽ chỉ khiến các nước khu vực xích lại gần nhau hơn để đối phó với sự trỗi dậy của Bắc Kinh. Mỹ cũng sẽ càng có cớ để tiếp tục tăng cường sức mạnh quân sự trong khu vực.

Báo Mỹ Epoch Times dẫn lời chuyên gia Richard Fisher thuộc Trung tâm Đánh giá và chiến lược quốc tế (IASC) cho rằng đằng sau những lời lẽ thô lỗ của tướng Vương là những toan tính lạnh lùng.

“Ở Shangri-La, tướng Vương áp dụng chiến thuật đe dọa để làm suy yếu ý chí chính trị của đối thủ. Mục tiêu không phải để cãi lý mà dùng giọng điệu hiếu chiến để đe dọa Tokyo, Washington và các nước trongkhu vực” - chuyên gia Fisher cho biết.

Ông nhận định Bắc Kinh muốn cho các nước châu Á thấy rằng “Trung Quốc đủ điên rồ để tấn công nước khác”, do đó các quốc gia này sẽ phải nhượng bộ để Bắc Kinh làm chủ biển Đông.

“Nhưng hiệu quả của chiến thuật này là không rõ ràng, chỉ thể hiện sự hiếu chiến đó sẽ giúp Nhật và Mỹ huy động sự ủng hộ của các nước trong khu vực” - chuyên gia Fisher phân tích.

Hôm qua, Chính phủ Nhật đã lên án những tuyên bố của tướng Vương Quán Trung tại Đối thoại Shangri-La. Chánh văn phòng nội các Nhật Yoshihide Suga khẳng định: “Quan chức Trung Quốc đưa ra tuyên bố dựa trên những điều sai sự thật. Ông ấy đã phỉ báng đất nước Nhật”.

HIẾU TRUNG

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điều gì biến 'giấc mơ Trung Hoa' thành 'ác mộng'?

(Quan hệ quốc tế) - Quốc tế hóa Biển Đông và sự trỗi dậy của Nhật Bản đã hình thành nên một cấu trúc an ninh mới trên khu vực Châu Á-TBD.

Bắt đầu từ năm 2010, khu vực Châu Á-TBD đánh dấu sự trỗi dậy của Trung Quốc bằng việc GDP của Trung Quốc vượt Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ. Cùng với tăng trưởng GDP là sự tăng sức mạnh quân sự với chi tiêu quốc phòng hàng năm 2 con số.

Đương nhiên, khi có tiền và sức mạnh là chủ nghĩa dân tộc đại Hán, sô vanh nước lớn, mộng bá quyền trỗi dậy. “Giấc mơ Trung Hoa là ác mộng cho lân bang” luôn là một mệnh đề đúng trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

Giấc mơ Trung Hoa thực chất là biến Trung Quốc thành một cường quốc biển, hất lực lượng Hải quân Mỹ và ảnh hưởng của Mỹ ra khỏi vùng Hoa Đông, Biển Đông đến tận Guam, chia sẻ quyền lực với Mỹ trên Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Trong giấc mơ đó thì thống trị Biển Đông hay chiếm hơn 80% diện tích Biển Đông như bản đồ đường “lưỡi bò” đã đưa ra là then chốt, là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của Trung Quốc và được coi như là “giấc mộng vàng”.

Tuy nhiên, có 2 vấn đề mà Trung Quốc không bao giờ muốn nó xảy ra và đang cố hết sức để ngăn cản nó xảy ra, bởi nếu nó xảy ra thì “giấc mơ” không thành và không cẩn thận sẽ biến thành cơn “ác mộng”. Đáng tiếc là câu ngạn ngữ “Nghĩ nhiều đến quỷ thì quỷ sẽ xuất hiện” là không sai đối với Trung Quốc. Vậy 2 vấn đề đó đang xảy ra là gì mà khiến Trung Quốc hoảng sợ?

1-Quốc tế hóa Biển Đông

Xung quanh Biển Đông chỉ có 5 quốc gia gồm Việt Nam, Philipines, Malaysia, Indonesia và Brunei. Trung Quốc nghĩ rằng với sức mạnh về kinh tế, quân sự của mình thì việc biến Biển Đông thành “ao nhà” là không có gì khó khăn nếu như vượt qua được cửa ải duy nhất và đầu tiên là Việt Nam. Vì thế chiến lược, đối sách, trên Biển Đông hiện nay của Trung Quốc và sự căng thẳng leo thang mà Trung Quốc là nguyên nhân đều nhằm vào Việt Nam và với Việt Nam là chủ yếu.

Bằng một loạt sách lược để “biến từ không thành có” như biến khu vực không có tranh chấp thành khu vực có tranh chấp, đàm phán song phương, kết hợp các biện pháp khẳng định chủ quyền bằng lệnh cấm đánh bắt, chiến thuật tàu cá…trên cơ sở cậy mạnh, lấy thịt đè người, đe dọa sử dụng vũ lực, áp lực kinh tế… Chiến lược chiếm Biển Đông của Trung Quốc đến giai đoạn hiện nay đã chuyển sách lược tranh chấp bằng đàm phán sang sách lược mới có thể nói là hung hăng, ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế đó là tranh chấp thực địa, thực tế, bằng sức mạnh. Sẵn sàng sử dụng vũ lực đánh chiếm các đảo hoặc quần đảo trong điều kiện có lợi nhất với thời gian nhanh nhất.

Rất may cho Việt Nam là thứ nhất, nếu Biển Đông rơi vào tay Trung Quốc thì các quốc gia có tuyến đường hàng hải quan trọng, sống còn, như Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, Mỹ…sẽ bị Trung Quốc “bắt làm con tin”. Mỹ sẽ bị hất ra khỏi khu vực ĐNA, một địa bàn then chốt của chiến lược Châu Á-TBD của Mỹ…cho nên, các quốc gia có liên can buộc phải hành động để ngăn cản hoặc chống lại Trung Quốc.

Và, thứ hai là không những thế, tuyến hàng hải trên Biển Đông cũng còn là “đường sinh mạng” của Trung Quốc lại luôn trong tầm khống chế của Việt Nam, cho nên, nếu Trung Quốc gây xung đột thì Việt Nam có nhiều phương án tác chiến để buộc Trung Quốc phải trả giá.

Vậy, quốc tế hóa Biển Đông là gì? Thực chất là các quốc gia có nguy cơ bị Trung Quốc “bắt làm con tin” sẽ không để yên cho Trung Quốc chiếm hết Biển Đông trong đó có lợi ích quốc gia của họ, thế thôi.

Vậy, điều gì xảy ra khi Biển Đông được quốc tế hóa? Trước hết vì Biển Đông có “mối quan tâm chung”, cho nên, tất cả mọi chuyện tranh chấp phải giải quyết bằng luật pháp quốc tế. Không ai được quyền dùng sức mạnh để chiếm đoạt hay thay đổi hiện trạng. Nếu Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm đoạt thì Việt Nam sẽ được Mỹ, Nhật Bản, Úc…ủng hộ bằng quân sự như chia xẻ tin tức tình báo, viện trợ vũ khí trang bị, huấn luyện binh sỹ…hoặc mức độ cao hơn có thể sẽ phải đối đầu với một liên minh quân sự.

Quốc tế hóa Biển Đông thì Trung Quốc chỉ là một con rồng trong vũng nước nhỏ hoặc là thành “Ác mộng Trung Hoa” nếu bất chấp sắn sàng đối đầu.

Quốc tế hóa Biển Đông đã, đang diễn ra và trở thành một thực tế không thể nghi ngờ khi tại Diến đàn an ninh khu vực Shangri-La vừa rồi, Mỹ tuyên bố: “Biển Đông là “trái tim” của Châu Á-TBD và là giao lộ của nền kinh tế thế giới” đã nói lên tất cả.

Posted Image

Tướng Trung Quốc la lối buộc tội Mỹ, Nhật Bản “kết bè phái” thách thức Trung Quốc tại Shingri-La

Sự trỗi dậy của Nhật Bản

Cũng như Việt Nam, mối quan hệ Trung-Nhật mang đậm dấu ấn và sự chi phối của mối thù hận khó phai trong lịch sử. Trước thế chiến thứ 2, Trung Quốc có 2 cơ hội để vươn lên ngang tầm những cường quốc đương thời trên thế giới thì cả 2 lần đều bị Nhật Bản biến thành cơn “ác mộng”.

Phong trào Dương Vụ đời nhà Thanh sau 33 năm thu được thành tựu to lớn, riêng về Hải quân họ được coi là mạnh nhất châu Á, nhưng chỉ sau vài tháng đụng độ với Nhật Bản (chiến tranh Giáp ngọ), quân Thanh bị đánh tơi tả khiến cho nền kinh tế, quân sự trở về số không. Lại phải vật vã 30 năm và bắt đầu một thập kỷ (từ năm 1928-1937) xây dựng, đã đưa đến cho Trung Quốc một cơ hội, một tiềm năng rất lớn để hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ và Trung Quốc bị ra sao với phát xít Nhật thì ta đã biết.

Từ năm 1979 đến nay, thời điểm Trung Quốc mở màn thanh toán món nợ 100 năm với Nhật Bản vào năm 2012 là 33 năm, Trung Quốc đã hiện đại hóa đất nước, tạo ra một nền kinh tế phát triển thần kỳ chiếm ngôi kinh tế của Nhật Bản.

Có thể nói Trung Quốc hiện nay có một nền kinh tế có GDP lớn hơn Nhật Bản, đặc biệt nền quân sự hùng hậu hơn nhiều lần. Trong khi đó Nhật Bản nước bị bại trong chiến tranh đang bị trói buộc bởi hiến pháp hòa bình…không có quân đội, không được phòng vệ tập thể, sống nhờ ô hạt nhân và liên minh quân sự với Mỹ.

Với tình thế Nhật Bản như vậy thì Trung Quốc có thể rửa hận bất cứ lúc nào và đã bắt đầu bằng hành động cơ bắp gây căng thẳng trên biển Hoa Đông xung quanh quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.

Posted Image

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe chính thức tuyên chiến với sự bành trướng của Trung Quốc tại Shingri-La

Hơn ai hết, Nhật Bản đã nhận thức được sự nguy hiểm đến từ Trung Quốc nên buộc phải trỗi dậy đối phó. Sự trỗi dậy của Nhật Bản thực chất là biến Nhật Bản thành một quốc gia bình thường, nghĩa là Nhật Bản có quân đội, có quyền tấn công, phòng thủ có quyền chế tạo sản xuất vũ khí bán cho các quốc gia không phải là kẻ thù…nói chung là Trung Quốc như thế nào thì Nhật Bản như thế ấy.

Đến nay, 2 điểm then chốt nhất là quyền phòng vệ tập thể và quyền xuất khẩu vũ khí của Nhật Bản đã được phục hồi đã khiến Trung Quốc như ngồi trên đống lửa và lo lắng.

Không lo lắng sao được khi thực lực quân sự Trung Quốc chỉ hơn Nhật Bản về lượng. Nhật Bản lại có một nền tảng công nghiệp hiện đại, kỹ thuật công nghệ cao thuộc diện hàng đầu thế giới, vượt xa Trung Quốc. Khác với Trung Quốc còn phải mua nhiều thiết bị quân sự vì không chế tạo được thì Nhật Bản muốn là có và khi đã có quyền xuất khẩu vũ khí thì các tập đoàn công nghiệp quốc phòng của Nhật Bản sẽ cạnh tranh đáng gờm với cả Mỹ và Nga trên thị trường vũ khí.

Nhật Bản không chỉ là cường quốc kinh tế mà thực thụ là một cường quốc quân sự, chính trị trên khu vực Châu Á-TBD, là đối thủ đáng gờm và luôn là “khắc tinh” với Trung Quốc.

Khi sức mạnh quân sự-khả năng giải quyết các vấn đề địa chính trị đã cân bằng với Trung Quốc, ít nhất là vũ khí thông thường thì giấc mơ Đại động Á trước đây sẽ quay trở lại với những thị trường rộng lớn nhất mà Nhật Bản có thể phát triển được trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản, vũ khí trang bị quốc phòng, truyền thông viễn thám…những lĩnh vực nhạy cảm về địa chính trị mà Mỹ, Nga và Trung Quốc đang làm mưa làm gió, còn Nhật Bản vẫn đứng vị trí nhà thầu thứ cấp.

Những tuyên bố của Thủ tướng Nhật Bản tại Shangri-La về vai trò, trách nhiệm của Nhật Bản trước hành động khiêu khích nguy hiểm, gây hấn trên Biển Đông và Hoa Đông, sự ủng hộ giúp đỡ cho các nước trong khu vực chống lại sự bành trướng, thay đổi hiện trạng, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc đã chứng tỏ Nhật Bản đã hiên ngang bước lên tuyến đầu chống Trung Quốc hung hăng, ngang ngược.

Quốc tế hóa Biển Đông và sự trỗi dậy của Nhật Bản đã hình thành nên một cấu trúc an ninh mới trên khu vực Châu Á-TBD, một cấu trúc an ninh có lợi cho Việt Nam.

Quốc tế hóa Biển Đông và sự trỗi dậy của Nhật Bản là 2 vấn đề mà khiến Trung Quốc nơm nớp lo sợ nhất trong “giấc mơ Trung Hoa”.

Đáng tiếc cho Trung Quốc là 2 vấn đề này nó đã hiện hữu ngày một lớn hơn theo sự hung hăng ngang ngược của chính mình.

Nếu như Trung Quốc được mệnh danh như một con Rồng lớn thì Quốc tế hóa Biển Đông và sự trỗi dậy của Nhật Bản hoặc là như sợi xích và chiếc khóa định vị con Rồng đó trong một vũng nước, hoặc là cơn “ác mộng Trung Hoa”.

Lê Ngọc Thống

==============

Lý học luôn luôn nhận xét bản chất của sự việc thông qua hình tướng trực quan. Bởi vậy, mới có phân tích tiếng hót của giống chim miền Bắc ở Nam Dương tử để dự báo : "Nhà Nam Tống sắp mất" của Thiệu Khang Tiết; mới có việc xác định Tào Tháo sẽ rút quân trong cuộc hành quân chiến lược chinh phạt chỉ qua một khẩu lệnh ban đêm phát ra từ trong vô thức: "Kê cân"; hoặc đơn giản hơn, Khổng Minh thu tay cười mát khí Hoàng Cái bị đánh đòn, mà không một lời can ngăn. Vì ông thừa biết đó là khổ nhục kế, trong khi tất cả mưu sĩ và tướng lĩnh Đông Ngô oán ghét Chu Du.

Trung Quốc ôm giấc mộng bá chủ thiên hạ từ lâu rồi. Ngay cả từ khi họ vẫn còn nằm trong khối Xã hội Chủ Nghĩa và là một thành viên quan trọng của khối này, do Liên Xô đứng đầu. Vào nửa thập niên 60, những cuộc Đại hội nguyên thủ trong "những nước không liên kết" - còn gọi là "thế giới thứ III" trong chiến tranh Lạnh - thường xuyên tổ chức ở Bắc Kinh. Đây chính là những dấu ấn muốn chia phần thống trị một bộ phận thế giới của họ. Để sau đó, tình báo Hoa Kỳ xác định rằng: Bắc Kinh không có ý thức của chủ nghĩa Cộng sản mà hoàn toàn thể hiện tính dân tộc chủ nghĩa. Kết quả của nhận xét tình báo này đã dẫn đến một cuộc nhậu tại Tử Cấm Thành giữa Chủ tịch Mao Trạch Đông với Tổng Thống Hoa Kỳ Nixson.

Hai mươi năm sau, khối Xô Viết do Liên Xô - mà nòng cốt là nước Nga bây giờ đứng đầu - hoàn toàn sụp dổ. Đây là kết quả của sách lược với tầm nhìn xa đầy ma quỷ của lão mưu sĩ Kis Singer. Nhưng sách lược của lão mưu sĩ họ "Hôn" (Kiss) này chỉ giới hạn đến đấy. Do đó, khi nghiễm nhiên trở thành một siêu cường bá chủ thế giới trên thực tế, Hoa Kỳ đã vội quên tham vọng của Bắc Kinh và say sưa ổn định phần còn lại của thế giới. Đây chính là cuộc chinh phạt của Hoa Kỳ ở Trung Đông, Kosovo...Và cũng là lúc Bắc Kinh bộc lộ tham vọng của mình.

Chẳng phải ngẫu nhiên Lão Gàn xác định Hoa Kỳ sẽ rút quân khỏi Afganixtan và Iraq, từ nhiều năm trước. Và họ cũng cố gắng tránh một cuộc chiến ở Iran và Xyris... . Có thể nói Tổng thống Obama rất xuất sắc trong vấn đề này. Hoa Kỳ quay lại Tây Thái Bình Dương, không phải để có cá thu kho riềng với mực ống nhồi thịt. Cũng chẳng phải ngẫu nhiên, quân lực Hoa Kỳ tổng kiểm tra toàn bộ kho vũ khí hạt nhân chiến lược, sau hơn 20 năm ngủ quên vì say men chiến thắng, khiến hàng chục sĩ quan bị cho về đuổi gà vì can tội "chểnh mảng nhiệm vụ"....

Bề ngoài về hình tướng, Hoa Kỳ chỉ đang gõ phèng phèng về các vấn đề Biển Đông và vẫn "hoan ngênh sự trỗi dậy trong hòa bình của Bắc Kinh". Và rằng: "Bắc Kinh với Hoa Kỳ có sự trao đổi kim ngạch kinh tế góp phần lớn lao trong sự phát triển của hai nước"....vv...và ...vv....Tóm lại, rất nhiều lý do để những thằng ngu thấy rằng: Giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc khó có thể xảy ra chiến tranh lớn.

Nhưng thực chất, Hoa Kỳ đang ru "giấc mộng Trung Hoa"Posted Image.

Bởi vậy, chẳng phải ngẫu nhiên Lão Gàn khi dự báo "Sẽ có một trận động đất lớn ở Tây Thái Bình Dương", nhưng lại "trừ Việt Nam và Nhật Bản". Dự báo lên mạng lyhocdongphuong.org.vn buổi sáng thì ngay chiều hôm công bố dự báo, trận động đất kinh hoàng đã đánh thẳng vào Nhật Bản đầu năm 2011. Lão Gàn tái mặt, không phải vì đoán sai. Nhưng mà vì siêu cường Nhật Bản bị xuống hạng và Trung Quốc lên ngôi siêu cường thứ hai thế giới.

Bắc Kinh càng thêm hung hăng và hậu quả là giàn khoan đưa vào Biển Đông của Việt Nam đúng ngày Tam nương sát: mùng 1 tháng 5. 2014; tức mùng 3. tháng 4 Giáp Ngọ Việt lịch Posted Image. Khởi đầu cho cuộc khủng hoảng tầm cỡ quốc tế.

Nước Nhật đã phục hồi lại vị trí siêu cường của mình sau ba năm và đang đóng vai trò quan trọng ở Tây Thái Bình Dương. Tất nhiên, cũng không nằm ngoài dự đoán của Lão Gàn, sau khi động đất gây đau thương cho đất nước này. Đến nay thì ai cũng thấy vị trí của nước Nhật trong mối quan hệ Tây Thái Bình Dương.

Do đó, từ lâu Lão Gàn đã cảnh báo Trung Quốc rằng: Đụng tới Việt Nam là sai lầm sách lược lớn nhất của Trung Quốc. Nhưng vì yêu chuộng hòa bình, Lão Gàn hy vọng ngài Tập khi lên nắm quyền sẽ sửa chữa sai lầm này. Đó là nguyên nhân giới hạn của thời gian 23. tháng Chạp Nhâm Thìn Việt lịch. Giới hạn thời gian này còn do kết hợp với những kiến thức Lý học phức tạp.

Nhưng tiếc thay! Ngài Tập Cận Bình vẫn tiếp tục sai lầm của Bắc Kinh. Giàn khoan là hình tướng cho bản chất những diễn biến sự kiện ngày càng quá đà. Trung Quốc đã châm sợi dây cháy chậm dẫn đến một thùng thuốc nổ ở Hoa Đông trong tương lai gần.

Tuy nhiên, ngay bây giờ, nếu có thiện chí thì vẫn kịp ngăn tai họa cho chính Trung Hoa: rút ngay giàn khoan về và xin lỗi Việt Nam. Long trọng thừa nhận Hoàng sa và Trường sa của Việt Nam.

Các người cần hiểu rằng: Dù công nhận hay không công nhận, bởi "cộng đồng khoa học quốc tế" thì Việt sử 5000 năm văn hiến vẫn là một chân lý tồn tại ngoài ý muốn của các người. Nền văn hiến Việt đang sở hữu một sức mạnh ghê gớm. Đó chính là Lý thuyết thống nhất vũ trụ. Đây là cứu cánh cuối cùng để tránh những sự tại họa cho con người.

Nhược đài sư tử thượng.

Thiên hạ thái bình phong.

====================

PS: Cái gì của Việt Nam là của Việt Nam,không việc gì phải quốc tế hóa. Việt Nam sẽ long trọng thừa nhận quyền lưu thông hàng hải quốc tế trong vùng biển của mình.

11 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Video đàn cá heo nhảy múa theo tàu Cảnh sát biển Việt Nam

(Dân trí) - Ngày 3/6, tàu Cảnh sát biển Việt Nam mang số hiệu 2016 đã trở về đất liền để khắc phục các vết thủng do bị tàu Trung Quốc cố tình đâm va. Có mặt trên tàu, phóng viên có dịp được ngắm một đàn cá heo đua nhau nhảy múa trên mặt biển.

Xem video ở đây

http://dantri.com.vn...-nam-883821.htm

Tuấn Hợp

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

G7 ra tuyên bố chống vũ lực ở Biển Đông

05/06/2014 06:44 GMT+7

Các lãnh đạo nhóm G7 bày tỏ quan ngại sâu sắc về những căng thẳng giữa TQ và một số quốc gia châu Á do tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông và Hoa Đông.

G7 yêu cầu ‘thượng tôn pháp luật’ Biển Đông, Hoa ĐôngTQ lo sợ bị chỉ trích tại hội nghị G7 về Biển Đông

Tuyên bố chung của nhóm G7 cảnh báo chống lại bất kỳ nỗ lực nào trong viêc sử dụng vũ lực trong tranh chấp.

Posted Image

"Chúng tôi quan ngại sâu sắc về căng thẳng ở Biển Đông và Hoa Đông. Chúng tôi phản đối bất kỳ nỗ lực đơn phương của bất kỳ nước nào nhằm khẳng định lãnh thổ hay tuyên bố chủ quyền hàng hải thông qua hăm dọa, áp chế hay sử dụng vũ lực”, các lãnh đạo G7 nêu rõ sau cuộc hội đàm ở Brussels tối qua.

"Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên làm rõ và theo đuổi tuyên bố lãnh thổ, tuyên bố chủ quyền hàng hải phù hợp với luật pháp quốc tế”, G7 nhấn mạnh trong tuyên bố chung.

TQ đưa ra yêu sách chủ quyền với hầu hết Biển Đông bất chấp các nước Việt Nam, Brunei, Philippines, Malaysia có chủ quyền trong vùng biển này. Bắc Kinh cũng có tranh chấp với Nhật về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở Hoa Đông.

Căng thẳng trong các vùng biển khu vực đã gia tăng mạnh thời gian gần đây khi TQ có những hành động đơn phương khiêu khích như triển khai giàn khoan ở vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Biển Đông; điều máy bay áp sát máy bay Nhật tại vùng tranh chấp Hoa Đông…

Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra trong hai ngày 4-5/6. Các quốc gia G7 gồm Nhật, Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy và Mỹ.

Thái An (theo Reuters)

=================

"Canh bạc cuối cùng" xảy ra sau những vấn đề liên quan đến Nga và phương Tây. Rất tiếc ! Ngài Putin đã sai lầm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việt - Mỹ tăng cường hợp tác quốc phòng

05/06/2014 03:20

Thanh Niên Onlin

Chiều 4.6, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp bà Kelly Magsamen, quyền Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ (phụ trách các vấn đề an ninh châu Á - Thái Bình Dương) nhân chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chào mừng bà Kelly Magsamen đến thăm Bộ Quốc phòng Việt Nam, và nhấn mạnh những năm gần đây quan hệ giữa Việt Nam - Mỹ đã phát triển theo chiều hướng ngày càng tốt đẹp. Hai nước đã thiết lập được mối quan hệ đối tác toàn diện, trong đó lĩnh vực hợp tác quốc phòng đã có bước phát triển mới như: hợp tác đào tạo cán bộ, trao đổi kinh nghiệm cứu trợ nhân đạo, ứng phó thảm họa thiên tai; đảm bảo an ninh và an toàn hàng hải.

Bà Kelly Magsamen cảm ơn Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh đã dành thời gian tiếp đoàn, và thống nhất trong thời gian tới hai bên cần tăng cường chia sẻ thông tin, trao đổi đoàn quân sự cấp cao, thực hiện tốt bản ghi nhớ quốc phòng song phương mà hai bên đã ký kết, góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác quốc phòng; đẩy nhanh việc khắc phục hậu quả chiến tranh tại Việt Nam.

Tại buổi tiếp, quyền Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cũng đã trao đổi một số nội dung liên quan phục vụ các chuyến thăm của các quan chức cấp cao Bộ Quốc phòng Mỹ tới Việt Nam, và chuẩn bị các nội dung cho hội nghị Đối thoại chính sách quốc phòng song phương Việt Nam - Mỹ diễn ra vào tháng 9.

TTXVN

===========

Chơi với Hoa Kỳ cái gì cũng phái có ký. Không ký không được.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tòa án quốc tế yêu cầu Trung Quốc hầu tòa

Đăng Bởi Phân Tích - 19:09 04-06-2014

Tòa án trọng tài thường trực tại Hague (Hà Lan), đã yêu cầu Trung Quốc trong vòng 6 tháng phải gửi bằng chứng cho tuyên bố chủ quyền lãnh hải ở biển Đông của Bắc Kinh. Vụ này xuất phát từ đơn kiện của Philippines về những tranh chấp giữa họ và Bắc Kinh tại một số vùng trên vùng biển quanh bãi cạn Scarborough.


Posted Image

Trung Quốc đã từ chối tham gia quá trình phân xử do chính phủ Philippines khởi kiện lên Tòa án Công lý quốc tế hồi năm ngoái. Hôm nay (4.6), các quan chức Philippines đã kêu gọi Trung Quốc tham gia quá trình phân xử tại tòa án quốc tế như một giải pháp hòa bình và bền vững cho các tranh chấp lãnh thổ kéo dài, và bùng lên dữ dội trong những năm gần đây, gây ra căng thẳng ở châu Á và cả khu vực Thái Bình Dương.

Posted Image

Trung Quốc gây bất ổn tại khu vực với những hành động hung hăng

Đặc biệt trong tháng 5 vừa qua, Trung Quốc đã gây sóng gió trong khu vực khi đơn phương đặt giàn khoan Hải Dương (Haiyang Shiyou) 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và đâm chìm thuyền ngư dân Việt Nam. Bất chấp việc bị các nước trên thế giới lên án nhưng Trung Quốc vẫn tỏ ra ngang ngược, bất chấp lý lẽ.


Tòa án tại The Hague đã ra hạn chót cho Trung Quốc vào ngày 15.12 để trình lên lập luận bằng văn bản và bằng chứng phản bác lại các khiếu nại của Philippines.Đặc biệt, trong đó có câu hỏi về hiệu lực của cái gọi là "đường chín đoạn" mà Trung Quốc tuyên bố. Đường lưỡi bò này là yêu sách lãnh thổ chính thức của Trung Quốc bao phủ gần như toàn bộ Biển Đông và đè lên cả vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á được LHQ công nhận.Sau khi nộp đơn khiếu nại hồi năm ngoái, Philippines đã gửi lên tòa án các văn bản và bằng chứng chống lại tuyên bố của Trung Quốc ngày 30.3. Năm thẩm phán tại tòa án Công lý quốc tế đã yêu cầu Trung Quốc trả lời, nhưng cho biết chính phủ Trung Quốc đã gửi một thông báo hồi tháng trước nhắc lại rằng "không chấp nhận tham gia cuộc phân xử do Philippines khởi xướng" và rằng Trung Quốc không chấp nhận tham gia tố tụng.

Posted Image

Thế giới không công nhận đường lưỡi bò của Trung Quốc

Trước sự bất hợp tác của Trung Quốc, Tòa án đề nghị sẽ tiếp tục nghe các khiếu nại Philippines kể cả không có sự tham gia của Trung Quốc.

"Hội đồng trọng tài quyết định sẽ thực hiện quá trình tiếp theo của thủ tục tố tụng”, Tòa án trọng tài thường trực tại Hague thông báo.

Nếu Trung Quốc không nộp các lý lẽ và bằng chứng thì tòa án Hague có thể tự thu thập bằng chứng khác. Tuy nhiên, thái độ bất hợp tác của Trung Quốc có thể khiến họ dễ bị xử thua hơn nhiều.


Trong bối cảnh Trung Quốc đặt giàn khoan trên vùng biển Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng cũng tuyên bố cân nhắc khả năng dùng pháp lý với Trung Quốc để chứng minh vùng biển chủ quyền của Việt Nam. Thủ tướng Shinzo Abe của Nhật Bản cũng lên tiếng thách thức Trung Quốc nộp đơn ra tòa án quốc tế nếu không chấp nhập thực tế rằng quần đảo Senkaku thuộc chủ quyền Nhật Bản.


Anh Tú
(theo ABC News)

http://motthegioi.vn...-toa-76099.html

Share this post


Link to post
Share on other sites