daretolead

Mạn Đàm Về "định Mệnh Có Thật Hay Không?"

357 bài viết trong chủ đề này

Trương Tải cho rằng, mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ của sự vật là căn nguyên làm cho sự vật chuyển động. Khí âm dương cảm ứng nhau, biến hóa co dãn không ngừng, sự chuyển động này ở trong nó hàm chứa biến hóa, là tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí của con người. Sự biến hóa đó gọi là "Thần", có nghĩa là biến hóa thần diệu khôn lường. Khí âm và Khí dương tác động lẫn nhau là căn nguyên của mọi biến hóa. Như vậy, sự biến hóa tồn tại trong cả âm lẫn dương, tồn tại ngay trong cả động và tĩnh, tồn tại trong cả thực và hư; đó là thuộc tính cố hữu của Khí, thuộc tính này được bộc lộ ra muôn vàn sự vật cụ thể, Khí chỉ là một mà biến hóa của Khí có nhiều vẻ khác nhau. Khí là bản nguyên của "vô" và sự vật, Khí là một, bản nguyên của vô vàn sự vật cũng chỉ là một. Nhưng nhất Khí phân chia âm dương, âm dương đối lập thể hiện trong muôn vàn sự khác biệt. Cho nên, Trương Tải đề xuất quan điểm biện chứng "nhất vật lưỡng thể". Hoàng cừ dịch thuyết - Hệ từ hạ viết: "Khí Thái hư là một vật có âm có dương, nhưng lại có lưỡng thể thuận trong sự thống nhất" (Thái hư chi Khí, âm dương nhất vật dã, nhiên hữu lưỡng thể kiện thuận nhi dĩ). Khí Thái hư là một, Khí có âm có dương, đó là hai. Hai tồn tại trong cái một, biểu hiện thành hai mặt đối lập, "nhất" (một) là chỉ sự thống nhất của hai mặt đối lập. Khí là bản nguyên của vũ trụ, là sự đối lập thống nhất của âm dương. Nếu không có đối lập sẽ không có thống nhất. Nếu không thống nhất thì không có đối lập, "nhất" và "lưỡng" cùng dựa vào nhau, chuyển hóa lẫn nhau, muôn vật trong trời đất giao cảm cùng biến hóa, sinh sôi và phát triển.

Quan niệm của tôi là không có cái gọi là "VÔ" vì nếu có bản nguyên của vũ trụ thì tồn tại vĩnh viễn - sao còn gọi là Vô.

Vô - theo tôi là quy ước đặt ra cho sự chuyển hóa của vật chất theo không thời gian, một cách tương ứng cho cái KHÔNG.

Thần - theo tôi còn mang ý nghĩa khác liên quan đến con người là chính - khi mất được tôn vinh và vì bản nguyên tồn tại nên Thần tồn tại mà ta cảm nhận mơ hồ gọi là "Vô" nhưng vẫn có tương tác trong quy luật âm dương ngũ hành. Biểu tượng của Thần là "Linh hồn" và phải chứng minh nó tồn tại vĩnh viển. Thậm chí "Vô" còn điều khiển "Hữu" nữa nhưng cần chứng minh.

Trương Tải đề xuất quan điểm biện chứng "nhất vật lưỡng thể": không có gì đề xuất cả, người xưa đã viết đủ và xây dựng nên vô số các phương pháp học thuật cổ rồi, ta chỉ tìm hiểu trở lại và áp dụng mà thôi (phù hợp theo khái niệm khoa học hiện nay).

Vấn đề là ta tìm hiểu "Khí" có các đặc trưng gì, vận động theo quy luật nào, quan hệ hay tương tác tới cuội sống như ra sao... như chuyên ngành châm cứu chẳng hạn, dĩ nhiên Khí "bắt" vật chất vận động theo nguyên lý Hậu Thiên Bát quái - Hà đồ.

* Phúc Lộc Thọ mãn đường "

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác Hoangnt!

TG mấy hôm nay đang đọc sách về đạo phật và các bài viết của SP Thiên sứ, TG hiểu rằng Tính thấy - Chân tâm - Thái cực - bánh dầy/ mẹ tròn (cái có trước) , nó có từ khởi nguyên của vũ trụ và đang hiện hữu ( từ vô thủy đến vô chung), hiểu mà chưa biết vẫn còn bệnh. Do vậy theo TG muốn biết được tính thấy thì chỉ co cách là thiền định mà cái này phải nỗ lực và có duyên lành không phải ai cũng làm được. Làm được điều này là thoát khỏi luân hồi ( theo đạo phật) - quy luật của vũ trụ này, tức là về với trạng thái khởi nguyên của vũ trụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác Hoangnt!

TG mấy hôm nay đang đọc sách về đạo phật và các bài viết của SP Thiên sứ, TG hiểu rằng Tính thấy - Chân tâm - Thái cực - bánh dầy/ mẹ tròn (cái có trước) , nó có từ khởi nguyên của vũ trụ và đang hiện hữu ( từ vô thủy đến vô chung), hiểu mà chưa biết vẫn còn bệnh. Do vậy theo TG muốn biết được tính thấy thì chỉ co cách là thiền định mà cái này phải nỗ lực và có duyên lành không phải ai cũng làm được. Làm được điều này là thoát khỏi luân hồi ( theo đạo phật) - quy luật của vũ trụ này, tức là về với trạng thái khởi nguyên của vũ trụ.

Trực Giác có vẻ đi đúng hướng - có vẻ thôi nhá. Vì trên đoạn đường dài, khúc đầu đúng nhưng khúc sau có thể sai - Hoangnt bị tạp loạn về khái niệm danh từ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trực Giác có vẻ đi đúng hướng - có vẻ thôi nhá. Vì trên đoạn đường dài, khúc đầu đúng nhưng khúc sau có thể sai - Hoangnt bị tạp loạn về khái niệm danh từ.

Từ khi con gặp SP đến giờ con thấy mình cần phải làm gì đó để động viên SP trong chặng đường vất vả, cam go này. Nếu con không tự tin thì rất khó, bởi lòng dũng cảm - bản lĩnh và kiến thức là điều kiện tiên quyết để đi cùng SP, mà con tự cho mình có vế thứ 1 - dũng cảm không phải là không sợ chết Posted Image. Mong rằng trong quá trình trao đổi học thuật SP và các huynh hỗ trợ TG thêm nữa. Lẽ thật chưa phải ở số đông, Lẽ phải thì thuộc về số đông (ví dụ như bỏ phiếu tín nhiệm ở cơ quan vậy). Lẽ thật là bất diệt, còn lẽ phải thì có lẽ trái, có nghĩa là có sự thay đổi. Bức tranh mà con dùng làm chữ ký - Lý ngư vọng nguyệt (Cá chép trông trăng) tính minh triết của nó nhắc nhở chúng ta hãy quay về với bản thể, hiện tại số đông đang ở trạng thái như con cá chép này luôn đi tìm cái không có thực, cái ảo ảnh- mà bất hạnh hơn nữa là đàn con của nó cũng theo mẹ nó mà đi. Do vậy con xác định là việc làm (minh chứng Việt sử 5000 năm Văn hiến) của Sp và các đệ tử tâm huyết của SP sẽ còn gặp nhiều khó khăn - giống như thầy trò Đường tăng trong phim Tôn ngộ không vậy, tuy nhiên khó không phải là không đến được đích (như truyện Trê Cóc mà SP hay nhắc tới - Nòng nọc lớn nó sẽ trở thành Cóc không thể là Trê được).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Trực Giác.

TG mấy hôm nay đang đọc sách về đạo phật và các bài viết của SP Thiên sứ, TG hiểu rằng Tính thấy - Chân tâm - Thái cực - bánh dầy/ mẹ tròn (cái có trước) , nó có từ khởi nguyên của vũ trụ và đang hiện hữu ( từ vô thủy đến vô chung), hiểu mà chưa biết vẫn còn bệnh. Do vậy theo TG muốn biết được tính thấy thì chỉ co cách là thiền định mà cái này phải nỗ lực và có duyên lành không phải ai cũng làm được. Làm được điều này là thoát khỏi luân hồi ( theo đạo phật) - quy luật của vũ trụ này, tức là về với trạng thái khởi nguyên của vũ trụ.

Nội dung trên có vẻ phù hợp với tác giả đã nghiên cứu và viết về Tâm vũ trụ, sau cùng với Thiền toán học với kết quả tất đáng khích lệ, cũng có trong chủ đề này.

Theo Hoangnt thì từ xưa tới nay mọi người hiểu luân hồi có vẻ chưa rõ ràng, đồng thời những cá nhân đã có công phu thiền định thì cũng phải chỉ rõ như thế nào. Mặt khác, mọi vấn đề của tôn giáo, đặc biệt Phật giáo đều liên quan đến chữ Tâm qua công phu và hành đạo. Tuy nhiên, theo tôi Tính thấy không hoàn toàn là giải thoát, cũng như chúng ta không thể quay trở về trạng thái khởi nguyên vũ trụ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Trực Giác.

Nội dung trên có vẻ phù hợp với tác giả đã nghiên cứu và viết về Tâm vũ trụ, sau cùng với Thiền toán học với kết quả tất đáng khích lệ, cũng có trong chủ đề này.

Theo Hoangnt thì từ xưa tới nay mọi người hiểu luân hồi có vẻ chưa rõ ràng, đồng thời những cá nhân đã có công phu thiền định thì cũng phải chỉ rõ như thế nào. Mặt khác, mọi vấn đề của tôn giáo, đặc biệt Phật giáo đều liên quan đến chữ Tâm qua công phu và hành đạo. Tuy nhiên, theo tôi Tính thấy không hoàn toàn là giải thoát, cũng như chúng ta không thể quay trở về trạng thái khởi nguyên vũ trụ.

Bác hoangnt! TG chỉ cho bác khi trích bài của ai đó thì ấn váo nút " Trích dẫn" hoặc "Trả lời" ở dưới góc bên phải của mỗi bài thì có thể trích dẫn bài của người đối thoại khỏi cần copy.

Theo trực giác hiểu thì không có gọi là Tâm vũ trụ. Vì chúng ta đang xác định không đúng hệ qui chiếu vả lại lấy đâu làm mốc để định qui luật chuyển động của vũ trụ? ở góc nào chúng ta cũng thấy vũ trụ này đang nở ra, và xa chúng ta hơn, theo TG hiểu thì phương tiện nhận biết của chúng ta đang còn hạn chế.

Nói vậy TG không giám bàn chuyện xa vời thế, nói trong bản thân TG đây, TG vẫn chưa hiểu nổi bản thân mình? ai nói sai với suy nghĩ của mình thì có phản ứng tiêu cực ngay? bây giờ cũng rút được kinh nghiệm là cứ nêu quan điểm mọi người sẽ bổ túc cho mình Posted Image.

May mắn thay chúng ta (hầu hết những thành viên trong diễn đàn này) đang có thể thấy được, còn những người mù thì thế nào? do vậy theo TG thì đừng cho những gì mình thấy, mình hiểu là đúng, theo ngôn ngữ của đạo phật thì đừng có chấp.

Vì chưa biết vẫn là đang bệnh mà.

Bây giờ phải nói thế nào nhỉ? à, khi không chấp, không có sự phân biệt (theo lý học là Âm Dương) nữa là giải thoát, không biết trả lời cho bác hoangnt thế có đúng không nữa. khi đọc sách thì TG hiểu rằng để đi đến giải thoát là chúng ta phải tu 6 căn không nhiễm với 6 trần, 6 căn ở đây là : Tai, Mắt, Mũi, Miệng, Thân, Ý thì khi đó chúng ta đạt đến trạng thái gọi là tịnh tâm, trong khi tĩnh tâm đó chúng ta có thể thấy được tiền kiếp, thấy được chúng ta sẽ về đâu (TG chưa biết nên không giải thích được, nhờ ai đã chứng rồi giải thích hộ). Để làm được điều này đâu dễ. Khi tịnh tâm và không bị lăng xăng lộn xộn gì trong đầu nữa là khi đó đã ngộ, nói vậy nhưng TG chưa một lần tu, vì sao?

Vì:

- Tai thì vẫn đang thích khen không thích chê

- Mắt thì vẫn đang thích nhìn cái đẹp

- Mũi thì đang thích ngửi mùi gì dễ chịu, thấy khó chịu là phản ứng ngay

- Miệng thì đang thích ăn ngon

- Thân thì khỏi nói Posted Image

- Ý thì khi nào cũng nghĩ làm gì để có tiền để mưu sinh

Nói gần nói xa chẳng qua nói thật là TG chưa tu được căn nào trong 6 căn, chỉ là lý thuyết. Nên vẫn đang còn bệnh vậy

Theo TG thì không phải cạo tóc bôi vôi, lên chùa là tu theo TG biết thì hiện tại các tăng ni phật tử đi tu mà có nhiều người chưa biết đi tu để làm gì cho đúng nghĩa? Đạo phật là đạo của giác ngộ, do vậy không phải là ngồi tụng kinh gõ mõ là tu. Có đoạn nào đó của SP có nói rằng tôi có cách thiền của tôi, ví dụ nằm mà không nghĩ gì cũng là tu, đó là tu Ý. Nhưng TG chưa làm được Posted Image.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Hoangnt thì giải thoát và dính chấp (trụ) là không thể tách rời - kiểu như Tiên Thiên và Hậu thiên là không thể độc lập vậy.

Bản chất là tìm sự giải thoát trong sự dính chấp chứ không phải đoạn lìa bởi chúng ta luôn luôn có các quan hệ và ràng buộc.

Thiền - một trong những phương pháp tịnh tâm và quán chiếu nội tâm, để trả lời "toàn bộ" các câu hỏi của cá nhân về thế giới, con người - xã hội, sinh diệt... hay chính là câu trả lời về sự dính chấp trong mối tương quan không thể tháo gỡ mà chỉ cân bằng.

Sau khi thiền thì tâm lý ổn định hơn, tuy nhiên theo tôi thì cuối cùng của sự giải thoát là cảm thấy an lạc trong mọi điều kiện, nếu ngoài ý muốn cũng vui vẻ chấp nhận (nhẫn).

Chúng ta cũng phải tìm hiểu rằng dính chấp hay cuộc sống hiện tại trải nghiệm chính là "nền" cho một tương lai chưa rõ ràng, theo một số tôn giáo hoặc lên thiên đường hoặc xuống địa ngục? khi mà chưa ai bao giờ tới đó?. Nếu không hiểu điều này, thực chất chính là sự nô lệ tư tưởng hoặc bấu víu vào một tổ chức nào đó do sợ hãi trước một thực tại khách quan vĩ đại và rộng lớn.

Để trải nghiệm thì tùy điều kiện và năng lực của mỗi cá nhân nhưng trong cuộc sống mục tiêu cho việc cân bằng được 6 căn là luôn luôn chuẩn xác bởi vì chúng ta không phải là thiên tài, cũng như không thể diệt dục chẳng hạn vì đây là quyền hạnh phúc của nhân loại trong sự phát triển sự sống.

Để trả lời cho một thiên đàng hay một địa ngục, cũng như mục tiêu an lạc cho thực tại hay cho tương lai hoặc cả hai thì phải trả lời được câu hỏi là linh hồn (thần) có tồn tại hay không?.cũng như Thiền có phải là phương pháp thuận lợi nhất nhằm giúp cho việc nâng cao nhận thức...

"Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa"

Câu trên là hoàn toàn minh triết và giác ngộ, cho nên nhà tiên tri Náuttradamus dự đoán sắp tới là kỷ nguyên của các nhà sư lấy vợ.

Thân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Hoangnt thì giải thoát và dính chấp (trụ) là không thể tách rời - kiểu như Tiên Thiên và Hậu thiên là không thể độc lập vậy.

Bản chất là tìm sự giải thoát trong sự dính chấp chứ không phải đoạn lìa bởi chúng ta luôn luôn có các quan hệ và ràng buộc.

Thiền - một trong những phương pháp tịnh tâm và quán chiếu nội tâm, để trả lời "toàn bộ" các câu hỏi của cá nhân về thế giới, con người - xã hội, sinh diệt... hay chính là câu trả lời về sự dính chấp trong mối tương quan không thể tháo gỡ mà chỉ cân bằng.

Sau khi thiền thì tâm lý ổn định hơn, tuy nhiên theo tôi thì cuối cùng của sự giải thoát là cảm thấy an lạc trong mọi điều kiện, nếu ngoài ý muốn cũng vui vẻ chấp nhận (nhẫn).

Chúng ta cũng phải tìm hiểu rằng dính chấp hay cuộc sống hiện tại trải nghiệm chính là "nền" cho một tương lai chưa rõ ràng, theo một số tôn giáo hoặc lên thiên đường hoặc xuống địa ngục? khi mà chưa ai bao giờ tới đó?. Nếu không hiểu điều này, thực chất chính là sự nô lệ tư tưởng hoặc bấu víu vào một tổ chức nào đó do sợ hãi trước một thực tại khách quan vĩ đại và rộng lớn.

Để trải nghiệm thì tùy điều kiện và năng lực của mỗi cá nhân nhưng trong cuộc sống mục tiêu cho việc cân bằng được 6 căn là luôn luôn chuẩn xác, cũng như không thể diệt dục chẳng hạn vì đây là quyền hạnh phúc của nhân loại trong sự phát triển sự sống.

Để trả lời cho một thiên đàng hay một địa ngục, cũng như mục tiêu an lạc cho thực tại hay cho tương lai hoặc cả hai thì phải trả lời được câu hỏi là linh hồn (thần) có tồn tại hay không?.cũng như Thiền có phải là phương pháp thuận lợi nhất nhằm giúp cho việc nâng cao nhận thức...

"Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa"

Kính bác hoangnt!

Thực sự TG chưa hiểu được dụng ý của bác trong bài viết trên, bác có thể cô đọng hơn không?

TG chỉ đọc và biết vậy thôi, còn giải thích cho cụ thể thế nào trong việc thiền định để tìm đến giải thoát thì TG chưa từng làm, cái này phải người giác ngộ rồi mới giải thích được, TG nghe nói từ Đức thích ca Mâu ni, đến những ai chứng quả đều qua thiền định (Đức thích ca chỉ trong 49 ngày là giác ngộ và thành phật, mà đêm thứ 49 đó trong 3 canh cuối mới chứng được 3 cái gọi là Tuất mạng minh, Thiên nhãn minh và Lẩu tận minh để trả lời 3 thắc mắc lớn về đời con người là: Chúng ta đi từ đâu đến - biết tiền kiếp, chết rồi còn hay mất và đi về đâu, và muốn thoát khỏi luân hồi thì phải làm gì).

Do vậy mà TG tin vào luân hồi (qui luật), tin vào thuyết Âm Dương - Ngũ hành là học thuyết thống nhất vũ trụ (may mắn cho học thuyết này là có đạo phật đứng bên cạnh - TG hiểu thế).

Kính bác!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác hoangnt!

Thực sự TG chưa hiểu được dụng ý của bác trong bài viết trên, bác có thể cô đọng hơn không?

TG chỉ đọc và biết vậy thôi, còn giải thích cho cụ thể thế nào trong việc thiền định để tìm đến giải thoát thì TG chưa từng làm, cái này phải người giác ngộ rồi mới giải thích được, TG thấy trong sách viết thì từ Đức thích ca Mâu ni, đến những ai chứng quả đều qua thiền định (Đức thích ca chỉ trong 49 ngày là giác ngộ và thành phật, mà đêm thứ 49 đó trong 3 canh cuối mới chứng được 3 cái gọi là Tuất mạng minh, Thiên nhãn minh và Lẩu tận minh để trả lời 3 thắc mắc lớn về đời con người là: Chúng ta đi từ đâu đến - biết tiền kiếp, chết rồi còn hay mất và đi về đâu, và muốn thoát khỏi luân hồi thì phải làm gì).

Do vậy mà TG tin vào luân hồi (qui luật), tin vào thuyết Âm Dương - Ngũ hành là học thuyết thống nhất vũ trụ (

may mắn cho học thuyết này là có đạo phật đứng bên cạnh

- TG hiểu thế).

Kính bác!

Chính xác là như vậy! Giỏi! Nếu không thì rất khó phục hồi và trở thành Lý thuyết thống nhất. Đây là kết quả của sự giải mã "Sự tích Cây Nêu" - Nền minh triết Việt được che chở bởi Phật giáo và phải tìm trong minh triết Phật giáo để lý giải Thái Cực..

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chính xác là như vậy! Giỏi! Nếu không thì rất khó phục hồi và trở thành Lý thuyết thống nhất. Đây là kết quả của sự giải mã "Sự tích Cây Nêu" - Nền minh triết Việt được che chở bởi Phật giáo và phải tìm trong minh triết Phật giáo để lý giải Thái Cực..

Sư phụ lại khen nữa, SP mail cho con bức thư đi để thay cho lời khen đó được không ạ Posted Image? 3 tuần nay con nghiên cứu về đạo phật để tìm hiểu những gì mà SP nói, tìm trong câu nói của SP để gạn ra minh triết trong đó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư phụ lại khen nữa, SP mail cho con bức thư đi để thay cho lời khen đó được không ạ Posted Image? 3 tuần nay con nghiên cứu về đạo phật để tìm hiểu những gì mà SP nói, tìm trong câu nói của SP để gạn ra minh triết trong đó.

Trực giác xem lại tiểu luận ở ngoài trang chủ" Định mệnh có thật hay không?" - trong đó phân tích viết khá kỹ về những lời giảng của Đức Thích Ca về Tính thấy. Tiểu luận sau này cắt bỏ phần này vì tôi đã định nghĩa lại khái niệm về vật chất từ đó suy ra bản chất của ý thức. Trực Giác xem có gì không hiểu copi vào đây - gồm cả lời của Đức Phật và sự phân tích, giải thích theo cách hiểu của tôi - tôi sẽ nói rõ hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không hiểu tại sao không trích được:

TG thấy trong sách viết thì từ Đức thích ca Mâu ni, đến những ai chứng quả đều qua thiền định (Đức thích ca chỉ trong 49 ngày là giác ngộ và thành phật, mà đêm thứ 49 đó trong 3 canh cuối mới chứng được 3 cái gọi là Tuất mạng minh, Thiên nhãn minh và Lẩu tận minh để trả lời 3 thắc mắc lớn về đời con người là: Chúng ta đi từ đâu đến - biết tiền kiếp, chết rồi còn hay mất và đi về đâu, và muốn thoát khỏi luân hồi thì phải làm gì).

Nếu mọi người nhận định Phật Thích Ca đắc đạo qua thiền định như vậy là hoàn toàn không chính xác. Theo suy nghĩ cá nhân, Ngài trải qua một số mốc quan trọng sau:

- Có nền tảng trí thức và sức khỏe (kiếm thuật và võ thuật cao siêu thời trẻ).

- Có một số lượng học thuyết đã được nghiên cứu.

- Trải nghiệm mọi hình thức, đặc biệt là sự cô độc đối mặt nguy hiểm, trải qua tình trạng ... sắp chết.

- ... cuối cùng mới thiền định và tập trung tư tưởng và giải quyết lý luận giải thoát, diệt khổ...

Nếu bây giờ, ta thiền định thì phải cần thời gian lâu... mà chưa chắc chứng mà phải kèm theo một phương pháp "tình huống" kèm theo khác nữa. Các vị đắc quả là bậc Thánh, còn sự phổ biến cho mọi người là chưa đạt hiểu quả, ngoại trừ vùng Tây Tạng thì người đắc đạo mới nhiều do địa thế cực âm của nó, giúp trí tuệ tâm linh phát triển hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo tôi, nếu bạn ở bên này sông, muốn qua bờ bên kia (Đáo bỉ ngạn) thì có nhiều cách: Hoặc là bơi qua, hoặc là đi trên một cây cầu, hoặc đu dây, khinh công, hoặc đi máy bay, thậm chí nhảy qua nếu sông không quá rộng, ...

Chứng quả cũng vậy. Đức Phật đã chứng quả, sách ví như "Đáo bỉ ngạn" (Qua bờ bên kia), bằng tu tập công phu và thiền định. Nhưng không phải chỉ có duy nhất một phương pháp này mà đó chỉ là phương pháp Đức Phật đã chỉ dạy chúng sinh, chứ Đức Phật không bao giờ ngụ ý rằng đó là phương pháp duy nhất đúng. Sau này Lục tổ Huệ năng còn có phương pháp "Đốn ngộ" "Trực chỉ chân tâm, kiến tính thành Phật" cơ mà!

Do đó, người tu tập chân chính không câu nệ phương thức, cái gì tiện lợi, hiệu quả trong môi trường của mình mà có lợi nhất cho tu tập thì dùng. Nếu không có sáng kiến gì mới thì cứ theo cách của Đức Phật đã chỉ dạy thôi! Không nên định kiến chê bai phương thức khác mà gây trở ngại cho chính mình và người. Nhưng cũng đừng bạ gì cũng theo thành ra "đẽo cày giữa đường". Cái này cũng tùy vào nhân duyên của mỗi người.

Lần trước tôi có viết:"Cỏ cây hoa lá không cầu chứng Đạo vì đã đạt Đạo" là diễn đạt không chính xác, mà tôi muốn nói rằng: "Cỏ cây hoa lá không cầu chứng Đạo vì chưa rời xa Đạo nhiều ". Chỉ có con người chúng ta phát triển nhất, hay nói cách khác là cái Khí âm đã lớn mạnh nhiều, lấn át Khí dương (Qui luật tương quan âm/dương luôn tăng) nên nảy sinh tư ý thành bản ngã (vô minh) nên ngày càng xa Đạo chuốc lấy khổ não. Cũng vì thế mới lại nảy sinh mong muốn thoát khổ, chứng Đạo. Thiền định là một phương pháp cổ nhân phát minh để dần dần tiêu diệt tư ý (Vô minh) tiến tới chứng Đạo cho mỗi cá nhân mà thôi. Bản chất của thiền chính là diệt trừ tư ý làm nảy sinh trí huệ giúp con người chứng Đạo. Giả sử rằng có những phương pháp khác có thể tiêu diệt tư ý, làm nảy sinh trí huệ thì cũng tốt cho tu tập đâu kém gì thiền định. Tuy nhiên, tìm ra phương pháp ấy quá khó.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trực giác xem lại tiểu luận ở ngoài trang chủ" Định mệnh có thật hay không?" - trong đó phân tích viết khá kỹ về những lời giảng của Đức Thích Ca về Tính thấy. Tiểu luận sau này cắt bỏ phần này vì tôi đã định nghĩa lại khái niệm về vật chất từ đó suy ra bản chất của ý thức. Trực Giác xem có gì không hiểu copi vào đây - gồm cả lời của Đức Phật và sự phân tích, giải thích theo cách hiểu của tôi - tôi sẽ nói rõ hơn.

Dạ, thưa SP!

==============

Nếu mọi người nhận định Phật Thích Ca đắc đạo qua thiền định như vậy là hoàn toàn không chính xác. Theo suy nghĩ cá nhân, Ngài trải qua một số mốc quan trọng sau:

- Có nền tảng trí thức và sức khỏe (kiếm thuật và võ thuật cao siêu thời trẻ).

- Có một số lượng học thuyết đã được nghiên cứu.

- Trải nghiệm mọi hình thức, đặc biệt là sự cô độc đối mặt nguy hiểm, trải qua tình trạng ... sắp chết.

- ... cuối cùng mới thiền định và tập trung tư tưởng và giải quyết lý luận giải thoát, diệt khổ...

Nếu bây giờ, ta thiền định thì phải cần thời gian lâu... mà chưa chắc chứng mà phải kèm theo một phương pháp "tình huống" kèm theo khác nữa. Các vị đắc quả là bậc Thánh, còn sự phổ biến cho mọi người là chưa đạt hiểu quả, ngoại trừ vùng Tây Tạng thì người đắc đạo mới nhiều do địa thế cực âm của nó, giúp trí tuệ tâm linh phát triển hơn.

Trước khi ra đi tìm đạo để đạt được giải pháp giải thoát sinh tử ngài đã trải qua các phương pháp tu như tu Tứ thiền, tứ không,... do các bậc tiên đế chỉ dạy ngài và ngài đã đạt nhưng chưa giải thoát được sinh tử nên ngài tìm đến tu khổ hạnh mong rằng phương pháp này sẽ hay hơn các phương pháp trước đó, nhưng rồi phương pháp tu này lại làm cho thân xác của ngài rã rời và ngài đã thức tỉnh , biết rằng phương pháp này chỉ làm cho cái thân này chết đi chứ không chứng được đạo, sau đó ngài đã đến cây bồ đề ( trước gọi là cây tất bát la) để tọa thiền và trong 49 ngày đêm (ngồi luôn không rời vị trí) ngài đã đạt được điều mình mong muốn là trả lời được 3 câu hỏi lớn trong kiếp người và ngài thành phật. Đó là câu chuyện tóm tắt về phương pháp tu của ngài mà TG biết, còn bác hoangnt đọc ở đâu nói đến công năng, .... thì TG chịu chưa nghe và chưa từng biết.

Trong đạo phật có câu Vạn sự tùy duyên, TG hiểu là phương pháp tu không cứng nhắc, tùy từng hoàn cảnh của mỗi người. Như câu nói nổi tiếng của thời kỳ đế chế là mã là: Mọi con đường đều dẫn đến thành ROME.

Kính bác!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đức Phật tìm kiếm giải pháp giải thoát sinh tử hay tìm kiếm câu trả lời về cái nhất thể, về tính KHÔNG và sự an lạc? Khi mà đã hiểu được sự nhất thể, tính KHÔNG thì đâu còn lo nghĩ về sinh và tử, và cần gì đến giải pháp giải thoát khỏi sinh tử.

Dare mạo muội có vài câu hỏi khác: Giác ngộ là gì? Nó là một trạng thái tâm lý? hay là một năng lực siêu phàm? Có tiêu chí gì để nói 1 người đã giác ngộ hay chưa không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Hoangnt thì giải thoát và dính chấp (trụ) là không thể tách rời - kiểu như Tiên Thiên và Hậu thiên là không thể độc lập vậy.

Bản chất là tìm sự giải thoát trong sự dính chấp chứ không phải đoạn lìa bởi chúng ta luôn luôn có các quan hệ và ràng buộc.

Thiền - một trong những phương pháp tịnh tâm và quán chiếu nội tâm, để trả lời "toàn bộ" các câu hỏi của cá nhân về thế giới, con người - xã hội, sinh diệt... hay chính là câu trả lời về sự dính chấp trong mối tương quan không thể tháo gỡ mà chỉ cân bằng.

Sau khi thiền thì tâm lý ổn định hơn, tuy nhiên theo tôi thì cuối cùng của sự giải thoát là cảm thấy an lạc trong mọi điều kiện, nếu ngoài ý muốn cũng vui vẻ chấp nhận (nhẫn).

Chúng ta cũng phải tìm hiểu rằng dính chấp hay cuộc sống hiện tại trải nghiệm chính là "nền" cho một tương lai chưa rõ ràng, theo một số tôn giáo hoặc lên thiên đường hoặc xuống địa ngục? khi mà chưa ai bao giờ tới đó?. Nếu không hiểu điều này, thực chất chính là sự nô lệ tư tưởng hoặc bấu víu vào một tổ chức nào đó do sợ hãi trước một thực tại khách quan vĩ đại và rộng lớn.

Để trải nghiệm thì tùy điều kiện và năng lực của mỗi cá nhân nhưng trong cuộc sống mục tiêu cho việc cân bằng được 6 căn là luôn luôn chuẩn xác bởi vì chúng ta không phải là thiên tài, cũng như không thể diệt dục chẳng hạn vì đây là quyền hạnh phúc của nhân loại trong sự phát triển sự sống.

Để trả lời cho một thiên đàng hay một địa ngục, cũng như mục tiêu an lạc cho thực tại hay cho tương lai hoặc cả hai thì phải trả lời được câu hỏi là linh hồn (thần) có tồn tại hay không?.cũng như Thiền có phải là phương pháp thuận lợi nhất nhằm giúp cho việc nâng cao nhận thức...

"Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa"

Câu trên là hoàn toàn minh triết và giác ngộ, cho nên nhà tiên tri Náuttradamus dự đoán sắp tới là kỷ nguyên của các nhà sư lấy vợ.

Thân.

Theo mình, ko phải là các nhà sư lấy vợ mà câu này có tương quan với câu của Khổng giáo: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Ý của câu này nghĩa là thay vì rao giảng về Phật pháp và tu tập cho cá nhân mình, hãy để Phật pháp đi vao cuộc sống:

- Nếu hiểu Phật pháp và muốn tu tập, đầu tiên hãy giúp đỡ những người trong gia đình mình (tại gia) sống hướng thiện và làm việc thiện vì ai cũng có gia đình, gia đình cho ta cuộc sống, khi mất hết mọi thứ hư ảo ta vẫn còn lại gia đình;

- Gia đình mình tốt rồi, hãy đối xử tốt với người xung quanh mình (tại chợ), trong những vất vả bon chen để mưu sinh hàng ngày;

- Cuối cùng, nếu không làm được 2 việc đó, bất nhẫn vào chùa thì chỉ xếp hàng thứ 3 vì đó là người ích kỷ, thoát ly thực tế, như con đà điểu rúc đầu vào cát!

Rộng hơn 1 chút, có thể thấy câu này súc tích nhưng rất biện chứng khi cho rằng nền tảng gia đình là quan trọng nhất. Nó thể hiện rất rõ sự Việt hóa Phật pháp bằng sự kết hợp giữa giáo lý giải thoát của nhà Phật nói riêng hay tôn giáo nói chung với phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, đó là điều các tôn giáo khác chưa làm được và nó lý giải tại sao các tôn giáo khác khó phát triển ở Việt Nam. Xin mượn câu thơ nổi tiếng của cụ Nguyễn Đình Chiểu về vấn đề này:

Thà đui mà giữ đạo nhà

Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ!

Năm 2002, tôi có dịp ở cùng gần 2 tháng với 1 giáo sỹ đạo Hồi người ở đảo Aceh - Indonesia. Trong 1 lần nói chuyện rất cởi mở đêm Indonesia trước khi vào đảo Sulawesi, cậu ta có hỏi 1 câu rất khiêu khích: tôi không hiểu sao các bạn có thể sống mà không có niềm tin (nguyên văn: I wonder how can you live without belief?). Tôi đã trả lời, rất thật, rằng bạn nhầm, trước hết chúng tôi tin ở bản thân mình, sau đó chúng tôi biết ơn và tin tưởng gia đình mình, những người cho chúng tôi cuộc sống. Sau nữa, chúng tôi biết ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh xương máu để bảo vệ cuộc sống của chúng tôi. Sau cùng, chúng tôi mới biết ơn sông núi, trời đất đã nuôi dưỡng bao thế hệ của chúng tôi.

Nguyên văn: You are wrong! We must believe in ourself fist! After that, we believe and thank our family and our ancestors, who gave us our life. The next thanks, we gave it to the martyrs, who protect our life. Last thanhks, we gave it to the country or the nature, in which we live life after life.

Cậu ấy đã im lặng, có vẻ sau đó suy nghĩ rất nhiều. Lúc đó, tôi mới biết hóa ra người nước ngoài còn biết về văn hiến Việt ít quá! Mà trách họ làm sao được, ngay người Việt còn nhận giặc làm cha, chưa biết hết những vinh quang thuộc về dòng giống của mình mà!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo mình, ko phải là các nhà sư lấy vợ mà câu này có tương quan với câu của Khổng giáo: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Ý của câu này nghĩa là thay vì rao giảng về Phật pháp và tu tập cho cá nhân mình, hãy để Phật pháp đi vao cuộc sống:

- Nếu hiểu Phật pháp và muốn tu tập, đầu tiên hãy giúp đỡ những người trong gia đình mình (tại gia) sống hướng thiện và làm việc thiện vì ai cũng có gia đình, gia đình cho ta cuộc sống, khi mất hết mọi thứ hư ảo ta vẫn còn lại gia đình;

- Gia đình mình tốt rồi, hãy đối xử tốt với người xung quanh mình (tại chợ), trong những vất vả bon chen để mưu sinh hàng ngày;

- Cuối cùng, nếu không làm được 2 việc đó, bất nhẫn vào chùa thì chỉ xếp hàng thứ 3 vì đó là người ích kỷ, thoát ly thực tế, như con đà điểu rúc đầu vào cát!

Rộng hơn 1 chút, có thể thấy câu này súc tích nhưng rất biện chứng khi cho rằng nền tảng gia đình là quan trọng nhất. Nó thể hiện rất rõ sự Việt hóa Phật pháp bằng sự kết hợp giữa giáo lý giải thoát của nhà Phật nói riêng hay tôn giáo nói chung với phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, đó là điều các tôn giáo khác chưa làm được và nó lý giải tại sao các tôn giáo khác khó phát triển ở Việt Nam. Xin mượn câu thơ nổi tiếng của cụ Nguyễn Đình Chiểu về vấn đề này:

Thà đui mà giữ đạo nhà

Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ!

Năm 2002, tôi có dịp ở cùng gần 2 tháng với 1 giáo sỹ đạo Hồi người ở đảo Aceh - Indonesia. Trong 1 lần nói chuyện rất cởi mở đêm Indonesia trước khi vào đảo Sulawesi, cậu ta có hỏi 1 câu rất khiêu khích: tôi không hiểu sao các bạn có thể sống mà không có niềm tin (nguyên văn: I wonder how can you live without belief?). Tôi đã trả lời, rất thật, rằng bạn nhầm, trước hết chúng tôi tin ở bản thân mình, sau đó chúng tôi biết ơn và tin tưởng gia đình mình, những người cho chúng tôi cuộc sống. Sau nữa, chúng tôi biết ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh xương máu để bảo vệ cuộc sống của chúng tôi. Sau cùng, chúng tôi mới biết ơn sông núi, trời đất đã nuôi dưỡng bao thế hệ của chúng tôi.

Nguyên văn: You are wrong! We must believe in ourself fist! After that, we believe and thank our family and our ancestors, who gave us our life. The next thanks, we gave it to the martyrs, who protect our life. Last thanhks, we gave it to the country or the nature, in which we live life after life.

Cậu ấy đã im lặng, có vẻ sau đó suy nghĩ rất nhiều. Lúc đó, tôi mới biết hóa ra người nước ngoài còn biết về văn hiến Việt ít quá! Mà trách họ làm sao được, ngay người Việt còn nhận giặc làm cha, chưa biết hết những vinh quang thuộc về dòng giống của mình mà!

Hay quá! Đoạn bình luận về câu ngạn ngữ Việt rất hay và trả lời người bạn Indo cũng thật tuyệt vời. Chú đang hoàn chỉnh cuốn Minh Triết Việt (Gồm nhiều tác giả là thành viên diễn đàn - chú biên soạn) , chú sẽ thêm đoạn giải thích câu này của Thích Đủ Thứ (Chú chỉ lấy ý thôi) - Hy vọng Thích Đủ Thứ PM cho chú tên thật để bảo đảm quyền tác giả (Nếu cứ để tên tác giả bằng ký danh "Thích Đủ Thứ" thì "xì tin" wá). Ngoại trừ cuốn sách không in với nhiều lý do thì chú sẽ đưa lên diễn đàn này, tệ nữa là blog của chú.

Cuộc minh chứng Việt sử 5000 năm văn hiến rất cam go. Tôi biết rất rõ nó cam go thế nào. Nhưng bù lại văn hiến Việt là cái nôi gìn giữ những bí ẩn lớn nhất của tri thức thuộc về một nền văn minh cao cấp đã tồn tại trên thế giới này. Bởi vậy, những kẻ chống lại nó - nhận giặc làm cha , nói theo cách của Thích Đủ Thứ - chắc chắn sẽ thất bại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đức Phật tìm kiếm giải pháp giải thoát sinh tử hay tìm kiếm câu trả lời về cái nhất thể, về tính KHÔNG và sự an lạc? Khi mà đã hiểu được sự nhất thể, tính KHÔNG thì đâu còn lo nghĩ về sinh và tử, và cần gì đến giải pháp giải thoát khỏi sinh tử.

Dare mạo muội có vài câu hỏi khác: Giác ngộ là gì? Nó là một trạng thái tâm lý? hay là một năng lực siêu phàm? Có tiêu chí gì để nói 1 người đã giác ngộ hay chưa không?

Tiếp theo cũng có 1 câu hỏi: tất cả các vấn đề cần giải quyết có phải trong vòng 1 đời người khoảng 100 năm hay không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đức Phật tìm kiếm giải pháp giải thoát sinh tử hay tìm kiếm câu trả lời về cái nhất thể, về tính KHÔNG và sự an lạc? Khi mà đã hiểu được sự nhất thể, tính KHÔNG thì đâu còn lo nghĩ về sinh và tử, và cần gì đến giải pháp giải thoát khỏi sinh tử.

Dare mạo muội có vài câu hỏi khác: Giác ngộ là gì? Nó là một trạng thái tâm lý? hay là một năng lực siêu phàm? Có tiêu chí gì để nói 1 người đã giác ngộ hay chưa không?

Tiếp theo cũng có 1 câu hỏi: tất cả các vấn đề cần giải quyết có phải trong vòng 1 đời người khoảng 100 năm hay không?

Cái nào là cái nhất thể? tính Không là tính gì ạ TG chưa được hiểu, nhờ daretolead giải thích rõ hơn được không?

TG chỉ hiểu:

- Tu theo Phật là đi tìm cái không sinh không diệt đó chính là cái Tâm chân thật - Tính Thấy (không phải cái không không phải cái có - không có sự phân biệt - Âm Dương trong lý học)- Trạng thái Thái cực. Muốn biết được cái đó thì phải tu 6 căn (Mắt, Tai, Mũi, Miệng, Thân, Ý)- khi đó người tu sẽ ở trạng thái tĩnh tâm không bị ngoại cảnh chi phối và không có lăng xăng lộn xộn trong đầu - khi đó cái Tâm chân thật sẽ hiện.

- Giác ngộ: Là biết được lẽ thật - hiểu được Thế gian này là vô thường - Phật

- Giác ngộ không phải là một trạng thái của tâm lý (Trạng thái tâm lý - cái này nó nằm trong Ngũ ấm vô ngã mà đạo phật có nói đến - không có thật - giống như ta nằm mơ thấy toàn thật nhưng khi tỉnh dậy thì chẳng thấy gì, đại khái vậy)

- Khi Giác ngộ - Phật - khi đó sẽ có năng lực siêu phàm có thể thay đổi được vật - nhưng Phật sẽ không làm việc này mà chỉ cho chúng ta đi đúng đường tu để đạt được năng lực đó (giống như bố mẹ cho cần câu cơm chứ không cho vàng bạc tiền của vậy) - do vậy không có gọi là phù hộ mà như chúng ta hay lên chùa để cầu lấy lộc, TG mới hiểu đây Posted Image.

- Tiêu chí để nói 1 người giác ngộ hay chưa: Theo TG hiểu thì khi tu theo phật thì người đó đã giác rồi, nhưng mức độ giác rất nhỏ, giác chẳng qua là biết được cái không thật - cái luôn biến đổi: Ví dụ: anh A này giàu có - nhưng mình biết rằng anh này sẽ không giàu được mãi và không sống được mãi - rồi cũng chêt - đó là giác rồi.

- Kiếp con người này là giả tạm, vì sao? Sinh - Lão - Bệnh - Tử quy luật của đời người này ai cũng phải trải qua - có sự biến đối đều là giả tạm . Vấn đề nào của con người mà giải quyết trong vòng khoảng 100 năm? Theo TG thì trước hết nên xác định mục tiêu của mình trong kiếp làm người này, có mục tiêu rồi sau đó mới tìm phương pháp giải quyết vấn đề, Ví dụ: Mục tiêu của anh A trong kiếp làm người này là phải giải thoát chẳng hạn. Thì anh A này phải tìm các phương pháp để giải thoát, hoặc là anh A này kiếp người này chỉ thích giàu có và hưởng sung sướng thì anh này phải tìm cách để có nhiều tiền và sống sung sướng, nói chung là tùy mỗi người.

Anh đi theo đạo thiên chúa thì tin vào chúa, ...... nhiều lắm trong quả đất này.

Kính 2 bác!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thanks Trucgiac.

Để chứng minh Linh hồn là vĩnh cửu ta phải chứng minh tư duy con người là thuộc tính thể hiện của Bản thể thực sự là khó khăn.

- Ta thấy mỗi con người là một thế giới vĩ đại cho tới vi mô như khoa học đã chỉ ra qua các chuyên ngành.

- Con người (động vật...) khác hoàn toàn với vũ trụ còn lại cho tới khả năng phát hiện của khoa học hiện nay.

- Con người điều Khí âm dương và thay đổi sự sống của sinh vật như làm cây phát triển phi tự nhiên qua tuy duy được.

- Sáng tạo ra các sản phẩm khác tự nhiên - họ vừa là kẻ sáng tạo vừa là kẻ hủy diệt.

Mọi vật chất đang vận động theo quy luật vũ trụ nhưng con người đã có thể thay đổi một phần dù rất nhỏ, ví dụ núi Hymalaya không thể bay ra khỏi hệ mặt trời.

Thực tại khách quan thể hiện ta vẫn nói chuyện với người mất bình thường.

Thoát khỏi quy luật là chứng minh vĩnh cửu.

Linh hồn là vĩnh cửu - vậy cơ chế nào cho phép giao tiếp thông thường với Linh hồn???

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thanks Trucgiac.

Để chứng minh Linh hồn là vĩnh cửu ta phải chứng minh tư duy con người là thuộc tính thể hiện của Bản thể thực sự là khó khăn.

- Ta thấy mỗi con người là một thế giới vĩ đại cho tới vi mô như khoa học đã chỉ ra qua các chuyên ngành.

- Con người (động vật...) khác hoàn toàn với vũ trụ còn lại cho tới khả năng phát hiện của khoa học hiện nay.

- Con người điều Khí âm dương và thay đổi sự sống của sinh vật như làm cây phát triển phi tự nhiên qua tuy duy được.

- Sáng tạo ra các sản phẩm khác tự nhiên - họ vừa là kẻ sáng tạo vừa là kẻ hủy diệt.

Mọi vật chất đang vận động theo quy luật vũ trụ nhưng con người đã có thể thay đổi một phần dù rất nhỏ, ví dụ núi Hymalaya không thể bay ra khỏi hệ mặt trời.

Thực tại khách quan thể hiện ta vẫn nói chuyện với người mất bình thường.

Thoát khỏi quy luật là chứng minh vĩnh cửu.

Linh hồn là vĩnh cửu - vậy cơ chế nào cho phép giao tiếp thông thường với Linh hồn???

Kính bác hoangnt! TG viết lên đây hoàn toàn làmong muốn được bổ sung kiến thức thuần túy và không có gì ngoài mụcđích đó. Theo TG hiểu thì Linh hồn không vĩnh cửu, vì sao vậy?

Thứ nhất chúng ta (giữa hoangnt và TG) phải thống nhất cách hiểu từLinh hồn là gì? sau đó ta mới xét đến nó có biến đổi haykhông?

TG hiểu: Linh hồn là từ dùng để chỉ một thực tạikhách quan đang hiện hữu trong cuộc sống chúng ta khi người chết đi màvẫn có sự liên hệ với người đang sống. Linh hồn không có hình hàinhư người bình thường (mặc dù các nhà ngoại cảm bảo rằng người nhàcủa anh đang đứng gần anh) mà chỉ ở một dạng khác của vật chất có sựtruyền tin qua một cơ chế nào đó trong bộ não con người - TG chỉ hiểucó vậy.

Thứ hai: Theo cách hiểu của TG từ Vĩnh cửu ở đây làkhông có biến đổi. Nếu mà không biến đổi thì linh hồn là Chân Tâm - điều này lại trái với những gì ngài Thích ca Mâu ni đã minh giảng trong tác phẩm của SP Thiên sứ - Định mệnh có thật hay không, Đức phật khai ngộ về tính thấy. Ngược lại nếu biến đổi thì là không là Vĩnh cửu.

Do đó trong đạo phật dùng từ rất chuẩn xác để nói sựbiến đổi hay không biển đổi của chúng sinh đó là Luân hồi và Giải thoát sinh tử (con người tồn tại là do tứ đại hòa hợp - Đất, Nước, Gió, Lửa, khi mất đi một trong những tứ đại này thì thân xác con người tan rã, còn lại cái mà người đời gọi là Linh hồn, khi con người giác ngộ được sẽ không còn gọi là linh hồn nữa mà gọi là Giác - Phật). Giác hay không vấn đề này chỉ kiếp làm người mới có thể làm được, vì sao? Vì chỉ có con người mới biết nhận thức - tư duy.

Bác hoangnt có đặt vấn đề cơ chế nào để có sự liên hệ giữa con người với linh hồn. Thực sự câu hỏi này ngoài sự hiểu biết của TG, mong mọi người quan tâm giảng giải hộ để TG và bác hoangnt được hiểu.

Hiện tại chỉ có những nhà ngoại cảm và những vị Pháp sư đã ngộ đạo mới có thể giao tiếp với những người đã chết, còn cơ chế thì theo TG hiểu thì chỉ là sự tương tác, liên hệ giữa ý thức và vật chất sau đó được bộ não giải mã ra và qua các giác của chúng ta để nhận biết. Đơn giản hiện tại chưa có một phương tiện nào chụp được ảnh linh hồn cả, khi chưa làm được điều này thì theo TG thì còn lâu mới tìm được hạt vật chất nhỏ nhất - hạt của chúa. Khi tìm được thì nó sẽ không còn.

Theo TG thì các nhà khoa học nên tìm hiểu cơ chế của con người, chăm lo cho quả địa cầu này, sau đó mới tìm ra bên ngoài vũ trũ (Đức phật chỉ ra rằng có nhiều hành tinh giống trái đất như là cát ở sông Hằng vậy - không nói đến các hành tinh này có sự sống hay không có sự sống), khi con người khai mở được con mắt thứ 3 trên trán thì cũng có thể nhìn thấu được mọi việc (nghe nói vậy) chẳng cần tốn nhiều tiền của mà lại không gây hại môi trường, chúng ta may mắn được kiếp làm người thì nên làm gì cho tốt đẹp trong khoảng thời gian ngăn ngủi này (100 năm cũng là ngắn), xin lỗi lấy ví dụ: Cong người sống 100 năm so với con chó sống nhiều nhất cũng 20 năm, chó so với con lợn chỉ 5 năm, lợn so với gà, .... do vậy chúng ta nên soi lại mình, tìm hiểu tại mình trước khi tìm hiểu bên ngoài, khi biết mình, hiểu mình thì sẽ hiểu được ngoài (trong kinh nói vậy).

Kính bác!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Linh hồn là vĩnh cửu - vậy cơ chế nào cho phép giao tiếp thông thường với Linh hồn???

Cái gì có sinh ắt có diệt. Linh hồn có sinh ra tất có diệt vong.

Mọi tương tác trong Vũ trụ đều là tương tác âm dương. Tương tác âm dương là sự hỗ trợ của trường khí âm dương cho một xu thế nào đó từ trạng thái mầm mống có khả năng trở thành hiện thực. Tương tác âm dương có 2 loại âm và dương: Trực tiếp thuộc dương và cảm ứng thuộc âm. Sự giao tiếp của con người (một cấu trúc của trường khí âm dương) với linh hồn (một cấu trúc trường khí âm dương thứ cấp) cũng chỉ là tương tác âm dương và cũng chỉ có hai loại tương tác đó.

Người bình thường không giao tiếp được với linh hồn do những "tư ý" nhiễu loạn, gây nên "ồn ã" không còn nhận ra những tương tác của linh hồn khác tới mình. Người có khả năng thiền định tốt làm cho tâm mình tĩnh lặng, những "nhiễu loạn" do "tư ý" rất nhỏ, có thể thấy được trác động của các linh hồn và do đó có thể giao tiếp được với linh hồn tùy vào công phu thiền định. Những người có khả năng ngoại cảm là do cấu trúc "Thần khí" (trường khí âm dương thứ cấp) của họ có tính đặc biệt nào đó tránh được những nhiễu loạn do "tư ý" cũng có khả năng giao tiếp với linh hồn với mức độ tùy thuộc vào cái cấu trúc đặc biệt ấy.

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái gì có sinh ắt có diệt. Linh hồn có sinh ra tất có diệt vong.

Mọi tương tác trong Vũ trụ đều là tương tác âm dương. Tương tác âm dương là sự hỗ trợ của trường khí âm dương cho một xu thế nào đó từ trạng thái mầm mống có khả năng trở thành hiện thực. Tương tác âm dương có 2 loại âm và dương: Trực tiếp thuộc dương và cảm ứng thuộc âm. Sự giao tiếp của con người (một cấu trúc của trường khí âm dương) với linh hồn (một cấu trúc trường khí âm dương thứ cấp) cũng chỉ là tương tác âm dương và cũng chỉ có hai loại tương tác đó.

Người bình thường không giao tiếp được với linh hồn do những "tư ý" nhiễu loạn, gây nên "ồn ã" không còn nhận ra những tương tác của linh hồn khác tới mình. Người có khả năng thiền định tốt làm cho tâm mình tĩnh lặng, những "nhiễu loạn" do "tư ý" rất nhỏ, có thể thấy được trác động của các linh hồn và do đó có thể giao tiếp được với linh hồn tùy vào công phu thiền định. Những người có khả năng ngoại cảm là do cấu trúc "Thần khí" (trường khí âm dương thứ cấp) của họ có tính đặc biệt nào đó tránh được những nhiễu loạn do "tư ý" cũng có khả năng giao tiếp với linh hồn với mức độ tùy thuộc vào cái cấu trúc đặc biệt ấy.

Thân mến.

TG cảm ơn Bác Votruoc đã giải thích hộ TG cơ chế tạo nên giao tiếp giữa người và linh hồn. Bác quan tâm theo dõi chủ đề này có gì TG chưa hiểu thấu đáo mong bác giảng giải cho TG nhé!

Chúc bác sức khỏe ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

@ hoangnt,

Vậy trong lúc người còn sống thì linh hồn là gì? Người chết rồi thì linh hồn là gì?

Thiên Đồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

TG hiểu: Linh hồn là từ dùng để chỉ một thực tại khách quan đang hiện hữu trong cuộc sống chúng ta khi người chết đi mà vẫn có sự liên hệ với người đang sống. Linh hồn không có hình hài như người bình thường (mặc dù các nhà ngoại cảm bảo rằng người nhà của anh đang đứng gần anh) mà chỉ ở một dạng khác của vật chất có sự truyền tin qua một cơ chế nào đó trong bộ não con người.

OK và "tin" nằm "trong" toàn bộ vũ trụ.

Thứ hai: Theo cách hiểu của TG từ Vĩnh cửu ở đây là không có biến đổi. Nếu mà không biến đổi thì linh hồn là Chân Tâm - điều này lại trái với những gì ngài Thích ca Mâu ni đã minh giảng trong tác phẩm của SP Thiên sứ - Định mệnh có thật hay không, Đức phật khai ngộ về tính thấy. Ngược lại nếu biến đổi thì là không là Vĩnh cửu.

Vĩnh cửu hàm nghĩa không biến đổi chỉ áp dụng cho "Bản thể" nhưng vì Bản thể có "thuộc tính cơ bản" không tách rời nên biến đổi. Nếu giả sử Linh hồn tồn tại vĩnh cửu thì nó vẫn biến đổi "thuộc tính cơ bản" nhưng "nó vẫn là nó" do có Bản thể nên gọi Linh hồn là vĩnh cửu. Cái thuộc "tính cơ bản" chính là biểu hiện của Tâm mà ta hay gọi là Tâm vậy. Ta hình dung Bản thể là Nhân và thuộc tính cơ bản là cái Vỏ bên ngoài, Nhân và Vỏ không tách rời, Vỏ có thể đổi màu...

Ta hiểu tiếp Bản thể là "động năng" tạo ra quy luật Hậu Thiên, cái này Lão Tử xác định rất vô vi.

Do đó trong đạo Phật dùng từ rất chuẩn xác để nói sự biến đổi hay không biển đổi của chúng sinh đó là Luân hồi và Giải thoát sinh tử (con người tồn tại là do tứ đại hòa hợp - Đất, Nước, Gió, Lửa, khi mất đi một trong những tứ đại này thì thân xác con người tan rã, còn lại cái mà người đời gọi là Linh hồn, khi con người giác ngộ được sẽ không còn gọi là linh hồn nữa mà gọi là Giác - Phật). Giác hay không vấn đề này chỉ kiếp làm người mới có thể làm được, vì sao? Vì chỉ có con người mới biết nhận thức - tư duy.

Luân hồi là "thuộc tính cơ bản" được hình thành khi bạn đang sống và vẫn giữ nguyên do Linh hồn vĩnh cửu.

Giải thoát là bạn hiểu điều này và an lạc trong khi bạn đang sống và sẽ vĩnh cửu.

Do Linh hồn vĩnh cửu nên vẫn tương tác tới người sống và tạo nghiệp quả như thường nếu trong Luân hồi (cho bạn và cho cả người sống).

Linh hồn vẫn tư duy như thường nhưng vì do Luân hồi "trì kéo - vẫn chấp" nên họ cũng phải cần thời gian rất lâu xa.

Hiện tại chỉ có những nhà ngoại cảm và những vị pháp sư đã ngộ đạo mới có thể giao tiếp với những người đã chết, còn cơ chế thì theo TG hiểu thì chỉ là sự tương tác, liên hệ giữa ý thức và vật chất sau đó được bộ não giải mã ra và qua các giác của chúng ta để nhận biết. Đơn giản hiện tại chưa có một phương tiện nào chụp được ảnh linh hồn cả, khi chưa làm được điều này thì theo TG thì còn lâu mới tìm được hạt vật chất nhỏ nhất - hạt của chúa. Khi tìm được thì nó sẽ không còn.

Có, đã chụp được.

Nếu biết cơ chế thì Âm - Dương nói chuyện thoải mái, cho người thường.

Theo TG thì các nhà khoa học nên tìm hiểu cơ chế của con người, chăm lo cho quả địa cầu này, sau đó mới tìm ra bên ngoài vũ trũ (Đức Phật chỉ ra rằng có nhiều hành tinh giống trái đất như là cát ở sông Hằng vậy - không nói đến các hành tinh này có sự sống hay không có sự sống), khi con người khai mở được con mắt thứ 3 trên trán thì cũng có thể nhìn thấu được mọi việc (nghe nói vậy) chẳng cần tốn nhiều tiền của mà lại không gây hại môi trường, chúng ta may mắn được kiếp làm người thì nên làm gì cho tốt đẹp trong khoảng thời gian ngăn ngủi này (100 năm cũng là ngắn), xin lỗi lấy ví dụ: Con người sống 100 năm so với con chó sống nhiều nhất cũng 20 năm, chó so với con lợn chỉ 5 năm, lợn so với gà, .... do vậy chúng ta nên soi lại mình, tìm hiểu tại mình trước khi tìm hiểu bên ngoài, khi biết mình, hiểu mình thì sẽ hiểu được ngoài (trong kinh nói vậy).

Tìm hiểu bên ngoài rồi mới tới bên trong, đây là quy luật của Hậu Thiên.

Mở con mắt thứ 3 mà không trải nghiệm thì tiến triển cũng chậm. Mở do thiền hoặc mở do ngoại lực.

Ta hiểu mở con mắt thứ 3 là tiếp cận được với "tin" tổng thể của vũ trụ trong một chừng mực nhất định.

Nên phải "thiền" để giảm quy luật của Hậu Thiên tối đa.

Bác Vô Trước.

Cái gì có sinh ắt có diệt. Linh hồn có sinh ra tất có diệt vong.

Không chắc chắn, do vậy mới phân Thiên Can và Địa chi tạo ra các quy ước sinh - vượng - mộ.

Mọi tương tác trong Vũ trụ đều là tương tác âm dương.

Trường khí âm dương tồn tại khách quan, tuy nhiên chúng ta phải xác định tiếp là nó có từ đâu? và vĩnh cửu hay hữu hạn.

SH. Thiên Đồng

Vậy trong lúc người còn sống thì linh hồn là gì? Người chết rồi thì linh hồn là gì?

Linh hồn là ta lúc còn sống và cũng là ta khi chết. Hoàn toàn vĩnh cửu nên làm gì có "Sướng" mãi được ngay cả khi là vua thế giới bởi vì các trạng thái khi sống là "cốt nền" cho sự vĩnh cửu.

Kinh.

Share this post


Link to post
Share on other sites