daretolead

Mạn Đàm Về "định Mệnh Có Thật Hay Không?"

357 bài viết trong chủ đề này

NA và Dare à!

Các bạn đã trao đổi với nhau tới từng ấy dòng rồi mà không thể thống nhất với nhau thì tốt nhất là Stop đi, mất thời gian làm gì? Qua từng ấy dòng mọi người tạm hiểu các bạn rồi. Trên diễn đàn, trao đổi học hỏi nhau, thông cảm nhau mà thêm được gì vào kiến thức cũa mình thì tốt. Nếu không thì chẳng nên tốn công tốn thời gian vô bổ với nhau làm gì. Dầu sao thì Trái đất vẫn quay kia mà!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

NA và Dare à!

Các bạn đã trao đổi với nhau tới từng ấy dòng rồi mà không thể thống nhất với nhau thì tốt nhất là Stop đi, mất thời gian làm gì? Qua từng ấy dòng mọi người tạm hiểu các bạn rồi. Trên diễn đàn, trao đổi học hỏi nhau, thông cảm nhau mà thêm được gì vào kiến thức cũa mình thì tốt. Nếu không thì chẳng nên tốn công tốn thời gian vô bổ với nhau làm gì. Dầu sao thì Trái đất vẫn quay kia mà!

Chú vô trước và các vị khác thông cảm, mấy hôm nay dare hay ghé diễn đàn cũng chỉ vì có cái "món" nóng hổi này. Vậy sau bài này dare sẽ không trao đổi với bạn NA nữa.

@ Bạn NA: dare không trao đổi với bạn về bất kỳ vấn đề nào mà bạn trao đổi với các thành viên khác nữa. Dare chỉ trao đổi lần cuối cho câu hỏi mà bạn hỏi gần nhất vì liên quan đến vấn đề duy vật chứ không phải triết phương đông.

Tôi hỏi anh, làm sao anh biết lịch sử của những môn đấy, cũng giống như anh hỏi tôi làm sao biết các vị kia đắc đạo, anh lại trả lời 1 nẻo, nào là Duy vật biện chứng, duy vật chất phác

Bạn vui lòng đọc kỹ lại câu hỏi của bạn:

Tôi hỏi anh, sao anh biết được chủ nghĩa duy vật là xuất xứ của Phương Tây, là của các ngài Marx, Lenin mà anh đọc rồi nhai đi nhai lại mãi đấy ? ANh tự làm ra chung với họ, hay trực tiếp thấy họ làm, hay anh nghe sách rồi nhai lại ?

Thử trả lời câu này nhé, rồi tự trả lời giùm tôi luôn

Bạn hỏi dare về chủ nghĩa DUY VẬT, chứ không phải là CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG. Nên dare mới phải cất công giải thích cho bạn hiểu.

2 câu hỏi của bạn và tôi là hoàn toàn khác nhau.

Mấy cái khác thì tôi đã rõ rồi, nghe lời chú vô trước không thì lại tốn công, tốn thời gian vô bổ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chú vô trước và các vị khác thông cảm, mấy hôm nay dare hay ghé diễn đàn cũng chỉ vì có cái "món" nóng hổi này. Vậy sau bài này dare sẽ không trao đổi với bạn NA nữa.

@ Bạn NA: dare không trao đổi với bạn về bất kỳ vấn đề nào mà bạn trao đổi với các thành viên khác nữa. Dare chỉ trao đổi lần cuối cho câu hỏi mà bạn hỏi gần nhất vì liên quan đến vấn đề duy vật chứ không phải triết phương đông.

Daretolead, tôi cũng thấy rất khó khi trao đổi với bạn. Những bài viết của tôi và bạn rất sáng tỏ để mọi người cùng phân định.

Bạn vui lòng đọc kỹ lại câu hỏi của bạn:

Bạn hỏi dare về chủ nghĩa DUY VẬT, chứ không phải là CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG. Nên dare mới phải cất công giải thích cho bạn hiểu.

2 câu hỏi của bạn và tôi là hoàn toàn khác nhau.

Mấy cái khác thì tôi đã rõ rồi, nghe lời chú vô trước không thì lại tốn công, tốn thời gian vô bổ.

Anh hãy cùng xem kỹ lại câu hỏi của anh và tôi

Daretolead:

Sao bạn biết được người đắc đạo có thể làm chủ cái này cái kia, ngũ uẩn, yêu ghét, v.v..? Bạn tự chứng hay nghe kể lại?

NA:

Tôi hỏi anh, sao anh biết được chủ nghĩa duy vật là xuất xứ của Phương Tây, là của các ngài Marx, Lenin mà anh đọc rồi nhai đi nhai lại mãi đấy ? ANh tự làm ra chung với họ, hay trực tiếp thấy họ làm, hay anh nghe sách rồi nhai lại ?

Thử trả lời câu này nhé, rồi tự trả lời giùm tôi luôn

Nghĩa là tôi đang hỏi nguồn gốc của 1 lý thuyết mà chính anh đang áp dụng, Nghĩa là tôi đang hỏi về những sự việc mang tính lịch sử, không cần phải "Bạn tự chứng hay nghe kể lại" ? Và chúng ta đều biết, kiến thức tiếp thu từ lịch sử, đồng thời phải hiểu và trình bày.

Anh hỏi tôi sao hiểu và nói như thế, tôi đã trả lời trước đó rất nhiều, trước khi cả anh hỏi, là

Còn ai đã đắc đạo chưa thì nhiều lắm: Phật thích ca, Thiên Chúa, Lão Tử, vân vân và vân vân. Vì tôi nghe nói vậy, do lịch sử truyền lại, và bản thân tôi cũng tin vậy.

Bởi vậy câu hỏi anh sai khi người ta trình bày về sự hiểu dựa trên kiến thức tiếp thu và tư duy được là "Bạn tự chứng hay nghe kể lại?" (câu hỏi này mang tính lịch sử như chính anh hỏi tôi, cũng giống như "làm sao bạn biết vũ trụ hình thành cách đây trên 14 tỉ năm vậy, bạn tự chứng hay nghe kể lại ?"

Chỉ nên hỏi

"Bạn chứng minh thử cái logic đó xem, logic "người đắc đạo có thể làm chủ cái này cái kia, ngũ uẩn, yêu ghét, v.v.." !

Thân chào anh,

NA

@Chú Vô Trước: NA hiểu và rất mong tiếp tục được đọc những bài viết của chủ sâu hơn về câu hỏi lần trước của NA

Chúc chú mạnh khỏe !

Share this post


Link to post
Share on other sites

2. TÂM VŨ TRỤ VÀ THÔNG TIN

Trước hết ta chứng minh một định lý vô cùng quan trọng khẳng định thông tin như một thành tố nữa ngoài vận động có ở Tâm vũ trụ.

Định lý 10 :

Tâm vũ trụ chứa thông tin.

CM: Theo định lý về mối liên hệ phổ biến trong chương 1 khẳng định với hai đối tượng bất kỳ trong vũ trụ bao giờ cũng tồn tại ít nhất một mối liên hệ. Trong trường hợp đặc biệt, với một đối tượng A bất kỳ của vũ trụ thì A có ít nhất một mối liên hệ với chính nó Theo định nghĩa 3 vừa nêu trên suy ra thông tin là thuộc tính của mọi đối tượng trong Vũ trụ và do đó, theo định nghĩa Tâm vũ trụ trong chương 1 suy ra Tâm vũ trụ chứa thông tin (đ.p.c.m).

Định lý 10 vừa nêu đã cho ta thấy có thêm một thành tố nữa ngoài tính vận động và thời gian ở Tâm vũ trụ: đó là thông tin.

Ở đây cần nhấn mạnh là vì nhận thức của chúng ta mới chỉ ở lân cận U(TVT) của Tâm vũ trụ nên chưa hiểu một cách chính xác về Tâm vũ trụ vì thế mới sinh ra việc phát hiện thành tố này thành tố kia tạo nên Tâm vũ trụ chứ thực chất, nếu suy cho cùng các thành tố đó chỉ là một. Điều này được suy ra từ định lý Tâm vũ trụ là duy nhất. Tuy nhiên xem xét Tâm vũ trụ từ nhiều phía sẽ cho ta một hình ảnh rõ hơn về Tâm vũ trụ. Chúng ta sẽ thu hẹp dần lân cận U(TVT) của Tâm vũ trụ trong chúng ta càng nhiều càng tốt.

Đến đây ta đưa ra một định lý thứ hai:

Định lý 11:

Thông tin giữa hai đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ bao giờ cũng phải thông qua Tâm vũ trụ.

CM: Giả sử A và B là hai đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ và f là một mối liên hệ bất kỳ nào đó giữa A và B. Theo định nghĩa 3 suy ra f là một thông tin giữa A và B. Nhưng đến lượt mình, f lại là một đối tượng trong Vũ trụ. Theo định lý 6 trong chương 1 suy ra f phải chứa Tâm vũ trụ. Hay nói cách khác f phải thông qua Tâm vũ trụ. Suy ra điều phải chứng minh (đ.p.c.m).

Như đã phân tích, còn cần chứng minh giữa 2 đối tượng luôn có ít nhất 1 mối liên hệ.

Định lý 11 rất quan trọng bới nó cho ta một định lý trực tiếp:

Định lý 12:

Tâm vũ trụ chứa toàn bộ thông tin của mọi đối tượng trong Vũ trụ

CM: Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ có một phần F(A) các thông tin không có ở Tâm Vũ trụ. Từ điều này suy ra tồn tại thông tin f của F(A) không thông qua Tâm Vũ trụ. Điều này trái với định lý 11 suy ra đ.p.c.m.

Định lý 12, một lần nữa khẳng định nếu hiểu được Tâm vũ trụ thì ta có thể hiểu được toàn bộ Vũ trụ. Ta có thể ví một cách thô thiển Tâm Vũ trụ như là một chiếc máy tính chủ chứa toàn bộ thông tin của mọi đối tượng trong Vũ trụ. Các đối tượng trong Vũ trụ muốn “liên lạc” với nhau đều phải thông qua chiếc máy chủ Vĩ đại này.

Bây giờ chúng ta đưa ra một định lý cực kỳ quan trọng liên quan tới vận tốc truyền thông tin của Tâm Vũ trụ.

Định lý 13:

Tâm vũ trụ truyền thông tin đến mọi đối tượng trong Vũ trụ là tức thời.

CM: Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tồn tại một đối tượng A trong Vũ trụ nhận thông tin từ Tâm vũ trụ đến mình là không tức thời. Suy ra tại một thời điểm t0 nào đó giữa A và Tâm vũ trụ không có một mối liên hệ nào. Vì Tâm Vũ trụ cũng là một đối tượng nên điều này trái với định lý về mối liên hệ phổ biến trong chương 1 suy ra (đ.p.c.m).

Định lý 13 cho ta khả năng giải thích một điều rất khó hiểu trong Định lý 6 của chương 1: “Tâm vũ trụ có trong mọi đối tượng”.

Tại sao có vô vàn các đối tượng trong Vũ trụ mà đối tượng nào cũng chứa Tâm vũ trụ trong khi Tâm vũ trụ là duy nhất? Thì ra các đối tượng trong Vũ trụ chỉ chứa nội dung thông tin của Tâm vũ trụ trong nó hay nói cách khác, các đối tượng trong Vũ trụ chỉ chứa “ảnh” của Tâm vũ trụ. Vì việc truyền thông tin từ Tâm vũ trụ đến các đối tượng là tức thời nên sự phân biệt Tâm vũ trụ và ảnh của Tâm vũ trụ là cực kỳ khó khăn. Đôi khi ta cảm thấy chúng chỉ là một. Thậm chí, việc tách chúng làm hai, cho dù trong tư duy cũng là khiên cưỡng. Chính vì điều này mà định lý 6 trong chương 1 không hề mâu thuẫn.

Từ định lý 13 ta suy ra ngay một định lý quan trọng nữa:

Định lý 14:

Vận tốc của ánh sáng

c »300000 km/s (c gần bằng 300000 km/s)

không phải là giới hạn vận tốc của các thông tin trong Vũ trụ

CM : Ta chỉ cần chỉ ra vận tốc truyền thông tin giữa hai đối tượng nào đó lớn hơn vận tốc ánh sáng c là đủ. Giả sử A và B là hai đối tượng cách nhau 10 tỷ km, f là một thông tin giữa A và B và d là quãng đường mà f phải đi. Theo định lý 11 f phải đi qua TVT. Vì vậy d=d1+d2, trong đó d1 là khoảng cách từ A đến TVT và d2 là khoảng cách từ TVT đến B.Theo định lý 12 suy ra thời gian t1 để f đến TVT là tức thời (gần bằng 0) . Theo định lý 13, thời gian t2 để f đi từ TVT đến B là tức thời (gần bằng 0). Vận tốc trung bình của f trên d1 là v1=d1/t1. Do t1 tiến tới 0 nên v1 tiến tới vô cùng. Tương tự vận tốc trung bình của f trên d2 là v2=d2/t2. Do t2 tiến tới 0 nên v2 tiến tới vô cùng.Từ đó suy ra vận tốc v của f đi từ A đến B là vô cùng lớn. A và B cách nhau 10 tỷ km nên rõ ràng v>>c rất nhiều lần. đ.p.c.m.

C thuộc Tâm vũ trụ và thông tin của Tâm vũ trụ còn cần phải đi tới vô số các đối tượng khác nữa, nên V lớn hơn C. Tuy nhiên còn phải chứng minh có dạng vật chất nào nữa có tốc độ > C nhưng không phài là Tâm vũ trụ.

Định lý 14 cho ta thấy tiên đề Einstein không còn đúng trong Vũ trụ của chúng ta nữa.

Thông tin giữa Tâm vũ trụ và một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ không chỉ diễn ra theo một chiều từ Tâm vũ trụ đến đối tượng đó mà còn có thông tin ngược từ đối tượng đó đến Tâm vũ trụ. Sự thông tin giữa hai đối tượng bất kỳ đều phải đi qua “Máy Chủ” vĩ đại- Tâm vũ trụ.

Tính lưu trữ của Tâm vũ trụ như thế nào nhằm đảm bảo quy luật nhân quả đang chi phối các đối tượng theo không thời gian???.

Nội dung cũng không khó hiểu, ví dụ sợi dây đồng làm lạnh tới - 273 độ F, không còn điện trở.

3.KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 2

+Như vậy, ngoài vận động và thời gian, Tâm vũ trụ còn chứa một thành tố nữa đó là thông tin. Tuy nhiên thông tin và vận động thực chất là một. Thông tin là một dạng của vận động và ngược lại vận động chỉ là một biểu hiện của thông tin. Hai khái niệm này suy cho tới cùng chúng như là tách ra mà lại dường như là một.

+Với việc chứng minh có những thông tin vượt vận tốc ánh sáng hàng triệu triệu lần, ta có thể thấy hàng ngày, hàng giờ, hàng giây, hàng micro giây v.v… chúng ta, những người trên Trái đất vẫn nhận được thông tin từ vô vàn các nền văn minh ngoài Trái đất đến Trái đất, đến chúng ta thông qua Tâm Vũ trụ. Vì có các nền văn minh yếu hơn Trái đất và có những nền văn minh mạnh hơn Trái đất nên trong mỗi con người đều có cái ác và cái thiện, có đê hèn và cao thượng, có ngu xuẩn và thông minh, có hận thù và tình yêu v.v… Để vươn tới cái thiện, cái tốt, cái hoàn mỹ v.v… thì ta phải luôn hướng tới Tâm Vũ trụ tức là sống, hành động và tư duy phù hợp với những quy luật phổ quát nhất của Vũ trụ.

+Thông tin từ một đối tượng bất kỳ đến chúng ta đều phải thông qua Tâm Vũ trụ. Điều này cho ta một nhận thức luận quan trong là: nếu nghiên cứu kỹ càng, cùng kiệt một đối tượng bất kỳ, cho dù đối tượng đó tầm thường đến mức nào ta cũng tìm thấy chân lý vĩ đại thậm chí là chân lý tối thượng.

+Gần đây có những luận thuyết cho là mọi đối tượng trong Vũ trụ đã được lập trình sẵn bới một đấng Tối cao nào đó và rằng mọi đối tượng, đặc biệt là con người là đã “an bài ” và không tránh khỏi “số mệnh”. Điều này mới chỉ đúng một nửa. Như trên đã nói thông tin giữa Tâm vũ trụ và một đối tượng bất kỳ là một thông tin hai chiều. Đến một lúc nào đó, khi chúng ta hiểu sâu sắc hơn về Tâm vũ trụ thì rất có thể có những “hacker” truy nhập vào “chiếc máy chủ vĩ đại” –Tâm vũ trụ để chỉnh lại một đoạn mã nào đó làm thay đổi “định mệnh” của mình và của cả một Dân tộc.

CHƯƠNG 3

TÂM VŨ TRỤ VÀ NĂNG LƯỢNG

Trong chương 1 và chương 2 đã khẳng định Tâm Vũ trụ chưa 3 thành tố: Vận động, thời gian và Thông tin. Trong chương này chúng tôi sẽ mô tả khái niệm Năng lượng và khẳng định năng lượng là một thành tố thứ 4 có ở Tâm Vũ trụ. Việc chứng minh Tâm Vũ Trụ chứa toàn bộ năng lượng của vũ trụ và truyền năng lượng đó đến từng đối tượng một cách tức thời sẽ cho ta một vũ trụ quan mới mẻ.

Trước khi đưa ra các định lý, hệ quả và kết luận liên quan ta hãy xây dựng khái niệm cơ bản – Năng lượng.

1. NĂNG LƯỢNG

Năng lượng lượng là một khái niệm mà hầu như ai cũng biết nhưng để hiểu thấu đáo về nó, đặc biệt khi ta nói đến năng lượng của các đối tượng phi vật lý, phi vật thể thì không phải bao giờ ta cũng đi đến chỗ nhất trí. Trong bài viết này chúng tôi dùng năng lượng với nghĩa tổng quát sau đây:

Định nghĩa 4

Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ. Mọi yếu tố gây ra sự vận động của A đều được gọi là năng lượng có trong A.

Trong chương 1 chúng tôi đã đưa ra khái niệm vận động. Ở đây cần nhắc lại và bổ sung như sau: Vận động là khái niệm chỉ sự đổi chỗ trong không gian; sự thay đổi trong các phản ứng hoá học; sự hưng thịnh hoặc suy thoái của một quốc gia, một thể chế; sự sinh trưởng hoặc diệt vong của các sinh vật; sự thay đổi tư duy của một con người; sự chuyển động của các thông tin v.v…

Năng lượng là yếu tố gây ra sự vận động của một đối tượng bất kỳ. Không có sự vận động nào mà không cần đến năng lượng.

2. TÂM VŨ TRỤ VÀ NĂNG LƯỢNG

Đến đây, ta đưa ra một định lý khẳng định năng lượng là một thành tố thứ ba có ở Tâm Vũ trụ.

Định lý 15

Tâm Vũ trụ chứa năng lượng.

CM: Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ. Theo tiên đề 1 trong chương 1 suy ra A vận động. Theo mô tả khái niệm năng lượng suy ra A chứa năng lượng. Hay nói cách khác, A có năng lượng là một thuộc tính của A. Theo định nghĩa Tâm Vũ trụ trong chương 1 suy ra Tâm Vũ trụ chứa năng lượng. Suy ra đ.p.c.m.

Như vậy, ta đã chứng minh mọi đối tượng trong Vũ trụ đều có năng lượng. Năng lượng là nguyên nhân sinh ra vận động nhưng năng lượng được biết đến thông qua vận động. Vì bản thân năng lượng cũng là một đối tượng trong Vũ trụ nên nó, tuân theo tiên đề 1 trong chương 1 cũng không ngừng vận động.

Thông tin là một dạng của vận động nên để truyền thông tin giữa các đối tượng cũng cần phải có năng lượng. Ngược lại, năng lượng mà hai đối tượng truyền cho nhau chính là mối quan hệ của hai đối tượng đó nên năng lượng cũng chính là thông tin.

Tóm lại, ba thành tố: vận động, thông tin và năng lượng tạo nên Tâm Vũ Trụ, nếu suy cho đến kiệt cùng thì chỉ là một mà thôi. Tuy nhiên, vẫn cần nhắc lại là sự hiểu biết của chúng ta mới chỉ ở một lân cận U(TVT) nào đó của Tâm Vũ trụ nên việc nhìn Tâm Vũ trụ từ nhiều phía sẽ cho ta hình ảnh rõ hơn về nó.

Đến đây ta bàn đến việc truyền năng lượng giữa các đối tượng trong Vũ trụ. Ta sẽ chứng minh một định lý nói về cơ chế chung nhất của việc truyền năng lượng giữa chúng

Định lý 16

Năng lượng được truyền giữa hai đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ đều phải thông qua Tâm Vũ trụ.

CM: Giả sử A và B là hai đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ. E là năng lượng được truyền giữa A và B. Khi đó rõ ràng E là mối liên hệ giữa A và B. Theo định nghĩa thông tin trong chương 2 suy ra E là thông tin giữa A và B. Theo định lý 11 trong chương 2, E phải thông qua Tâm Vũ trụ. Suy ra đ.p.c.m.

Giống như chương 2, định lý này cho ta một định lý rất quan trọng

Định lý 17

Tâm Vũ trụ chứa toàn bộ năng lượng của các đối tượng trong Vũ trụ

CM: Giả sử tồn tại một đối tượng A mà năng lượng E của nó có một phần năng lượng E(A) không chứa trong Tâm Vũ trụ. Khi đó nếu A truyền năng lượng e thuộc E(A) cho bất cứ đối tượng nào thì e cũng không thông qua Tâm Vũ trụ. Điều này mâu thuẫn với định lý 16. Suy ra đ.p.c.m.

Như vậy chúng ta đã chứng minh được một điều vô cùng quan trọng là: cùng với việc nắm giữ toàn bộ thông tin, Tâm Vũ trụ còn chứa toàn bộ năng lượng của mọi đối tượng trong Vũ trụ.

Tiếp theo ta sẽ chứng minh một định lý liên quan tới vận tốc của việc truyền năng lượng từ Tâm vũ trụ đến các đối tượng.

Định lý 18:

Năng lượng được truyền từ Tâm Vũ trụ đến mọi đối tượng trong Vũ trụ là tức thời .

CM: Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử A là một đối tượng bất kỳ nào đó mà nhận năng lượng từ Tâm Vũ trụ đến nó là không tức thời. Khi đó tồn tại thời điểm to nào đó sao cho A không có năng lượng. Hay nói cách khác tại thời điểm to đó A không vận động. Điều này trái với tiên đề 1 trong chương 1. Suy ra đ.p.c.m.

Như vậy ta đã chứng minh bốn định lý nói tới năng lượng cho ta xem xét lại bức tranh toàn cảnh của Vũ trụ.

Cần xem lại và chứng minh: Tâm vũ trụ chứa tất cả và điều khiển tất cả vậy có khác chăng Tâm vũ trụ chính là toàn bộ Vũ trụ??? hay Vũ trụ là cái Một.

3. KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 3

Vì Vũ trụ là vô cùng vô tận nên nguồn năng lượng ở Tâm Vũ trụ là vô cùng vô tận. Nguồn năng lượng vĩ đại này cung cấp năng lượng cho từng đối tượng trong Vũ trụ một cách tức thời khiến cho ta có cảm giác năng lượng đó đã có sẵn, tiềm ẩn trong đối tượng đó.

Bất cứ đối tượng nào muốn truyền năng lượng cho đối tượng khác đều phải truyền thông qua Tâm Vũ trụ. Điều này là mới mẻ đối với quan niệm xưa của chúng ta.

Nếu chúng ta sống càng gần Tâm Vũ trụ, tức là sống phù hợp với các quy luật phổ quát nhất thì trí tuệ càng minh mẫn vì Tâm Vũ trụ là miền giao của các chân lý vĩ đại. Sống càng gần Tâm Vũ trụ thì sức khoẻ càng được nâng cao vì Tâm Vũ trụ chứa toàn bộ năng lượng của Vũ trụ.

Quốc gia nào có một xã hội và tổ chức nhà nước càng gần Tâm Vũ trụ tức là phù hợp với các quy luật phổ quát nhất của Vũ trụ thì quốc gia đó càng hùng mạnh.

Bất cứ hành vi nào của con người, dù có giữ bí mật đến đâu vẫn để lại dấu vết ở Tâm Vũ trụ vì Tâm Vũ trụ chứa toàn bộ thông tin của Vũ trụ (phải chứng minh khả năng lưu trữ và vận hành của Vũ trụ - nhân quả, khi vượt qua điểm "Nhân quả" thông tin vẫn còn nguyên).

Share this post


Link to post
Share on other sites

CHƯƠNG 4

VŨ TRỤ Ý THỨC

Chúng ta lại tiến thêm một bước về phía Tâm Vũ Trụ để khám phá những thành tố mới mà trong một chừng mực nào đó có thể nói là sâu sắc hơn các thành tố vận động, thời gian, thông tin và năng lượng được mô tả trong ba chương đầu của học thuyết Tâm Vũ Trụ. Đó là ý thức.

Trong chương này chúng ta sẽ xây dựng khái niệm ý thức và Vũ Trụ Ý Thức. Việc mô tả loài người trên Trái Đất như những đối tượng khác trong Vũ Trụ đã và đang được nhúng trong Vũ Trụ Ý Thức Vyt, luôn được nuôi dưỡng bởi vô hạn song ý thức (SYT) của Vyt là một sự chứng minh chặt chẽ rằng : ngoài thức ăn, nước, khí trời…(những thứ hữu hình) ra loài người còn cần đến SYT để tồn tại. Một vài ứng dụng của SYT cũng được trình bầy một cách ngắn gọn.

Vật Chất sẽ được đưa vào chút ít trong chương này để tạo sự cân đối của lý thuyết.

1.Ý THỨC

Trước hết, ta đưa vào hai khái niệm cơ bản : đối tượng hữu hình và đối tượng vô hình

Định nghĩa 5:

Đối tượng hữu hình là đối tượng có kích thước hình học

Cái bàn, cái cốc, thân thể con người, con sông, dãy núi, trái đất, hạt nhân nguyên tử, hạt quắc, các phô tông ánh sáng, thân xác các siêu vi khuẩn. v.v… là các ví dụ về các đối tượng hữu hình

Định nghĩa 6:

Đối tượng vô hình là đối tượng không có kích thước hình học

Tư duy, ý nghĩ, khái niệm, truyền thống, tình yêu, hạnh phúc, lòng căm thù, tính cao thượng, linh hồn, điểm hình học, văn hoá phi vật thể…v.v…là các ví dụ về các đối tượng vô hình.

Vì các đối tượng hữu hình hay đối tượng vô hình đều là đối tượng trong Vũ Trụ nên theo định lý 6 chúng đều chứa Tâm Vũ Trụ. Điều này suy ra khi tiến tới Tâm Vũ Trụ đối tượng vô hình và đối tượng hữu hình chỉ là một.

Do đó ta có định lý 19

Định lý 19:

Tâm Vũ Trụ vừa là đối tượng hữu hình vùa là đối tượng vô hình

Đừng nghĩ rằng đối tượng vô hình không có năng lượng. Thật vậy vì đối tượng vô hình cũng chứa Tâm Vũ Trụ mà năng lượng là thành tố của Tâm Vũ Trụ nên đối tượng vô hình vẫn có năng lượng

Đến đây chúng ta phát biểu một định nghĩa nói lên quan điểm rứt khoát của chúng ta về ý thức.

Định nghĩa 7:

Giả sử A là một đối tượng đầy đủ bất kỳ trong vũ trụ. Ý thức của A là lớp tất cả các thành tố vô hình tạo nên A.

Như vậy ý thức của A bao gồm lớp những phần vô hình trong A và lớp tất cả các mối liên hệ vô hình của A với mọi đối tượng trong Vũ Trụ

Ở đây ta thấy khái niệm ý thức của chúng ta tường minh, tổng quát và sâu sắc hơn tất cả những quan niệm về ý thức của loài người trước đây.

Tiếp theo đây ta sẽ chứng minh một định lý cực kỳ quan trọng

Định lý 20:

Tâm Vũ trụ chứa ý thức

.CM: Theo định lý 19 Tâm Vũ Trụ vừa là đối tượng hữu hình vừa là đối tượng vô hình nên theo định nghĩa 7 suy ra Tâm Vũ Trụ chứa ý thức (đ.p.c.m.)

Chưa rõ ràng, vì phân tích như trên chỉ ra Tâm vụ trụ chứa tất cả những gì mà ta biết.

Định lý 21:

Mọi đối tượng trong Vũ trụ đều có ý thức

CM: Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ., theo định lý 6, A chứa Tâm Vũ Trụ . Vì Tâm Vũ Trụ chứa ý thức nên A có ý thúc Suy ra điều phải chứng minh (đ.p.c.m).

Chưa rõ ràng, phải định nghĩa lại Ý thức và cũng như trên. Ví dụ Ý thức của kim loại là gì.

Mọi đối tượng đều có ý thức kể cả những vật mà loài người cho là vô tri nhất. Do khái niệm về đối tượng vô hình và định nghĩa ý thức suy ra hòn đá có hồn của hòn đá, nó cũng có các cảm xúc như yêu thương, giận hờn v.v… và ta có thể giao tiêp với nó. Định lý 20 còn cho ta giải thích tại sao loài người, đặc biệt là trong văn chương lại có loại văn nhân cách hoá; tại sao loài người lại thờ nhiều thần như thế : thần biển, thần núi, thần gió, thần mặt trời v.v…; tại sao lại có các khái niệm “ hồn nước”, “hồn thiêng song núi”,v.v…

Mọi đối tượng đều có ý thức nhưng đối tượng nào “gần” Tâm Vũ Trụ hơn sẽ có ý thức mạnh hơn. Ví dụ loài người và loài chó đều có ý thức nhưng loài người gần Tâm Vũ Trụ hơn nên có ý thức mạnh hơn nên có thể thuần dưỡng và điều khiển được loài chó.

Để ý một chút, chúng ta thấy ý thức chính là một trường hợp đặc biệt của thông tin do đó việc truyền ý thức từ Tâm Vũ Trụ đến mọi đối tượng trong Vũ Trụ là tức thời trong mọi hệ quy chiếu tuy nhiên cơ chế truyền ý thức trong Vũ Trụ có nhiều điểm đặc biệt mà ta sẽ nói kỹ sau.

Vì ý thức cũng là một đối tượng trong Vũ trụ nên nó tuân theo tiên đề 1 trong chương 1: Nó luôn luôn vận động

Để cho hoàn chỉnh và theo mạch tư duy giống như khi bàn đến thông tin, ta sẽ chứng minh một loạt các định lý sau.

Định lý 22:

Ý thức truyền cho nhau giữa hai đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ bao giờ cũng phải thông qua Tâm Vũ Trụ

Cũng theo các định nghĩa..., thì truyền thông tin, năng lượng... của Tâm vũ trụ có trong đối tượng Ý thức chứ không phải là Ý thức.

CM: Giả sử A và B là hai đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ, f là một mối liên hệ vô hình bất kỳ giữa A và B. Theo định nghĩa ý thức suy ra f là ý thức. Nhưng đến lượt mình f lại là một đối tượng trong Vũ Trụ. Theo định lý 6 chương 1, f phải chứa Tâm Vũ Trụ. Hay nói cách khác f phải thông qua Tâm Vũ Trụ. Suy ra đ.p.c.m.

Định lý 23:

Tâm Vũ Trụ chứa toàn bộ ý thức của mọi đối tượng trong Vũ Trụ.

Tương tự.

CM: Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tồn tại một đối tượng A có một phần ý thức F(A) không có trong Tâm Vũ Trụ. Khi đó tồn tại một ý thức f chứa trong F(A) không thông qua Tâm Vũ Trụ. Điều này trái với định lý 22 vừa phát biểu. Suy ra đ.p.c.m.

Định lý 24

Tâm Vũ Trụ truyền ý thức đến mọi đối tượng trong Vũ trụ là tức thời trong mọi hệ quy chiếu

Tương tự, xem lại định nghĩa Hệ quy chiếu vì nó cũng là đối tượng.

CM: Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tồn tại một đối tượng A trong Vũ Trụ nhận được ý thức từ Tâm Vũ Trụ đến mình không tức thời. Suy ra tồn tại một thời điểm t0 A không có ý thức. Điều này trái với định lý 21 suy ra điều phải chứng minh(đ.p.c.m.)

Định lý 25 :

Vận tốc của ánh sáng

c » 300000 km/s (c gần bằng 300000 km/s)

không phải là giới hạn vận tốc của các ý thức trong Vũ trụ

CM: Giả sử A và B là hai đối tượng cách nhau 1 tỷ năm ánh sáng, f là một ý thức từ A đến B. Theo định lý 22 “đoạn đường” mà f chuyển động được chia thành 2 phần d1: từ A đến Tâm Vũ Trụ và d2: từ Tâm Vũ Trụ đến B. Theo định lý 23 suy ra f chuyển động trên d1 là tức thời (1). Theo định lý 24 f chuyển động trên d2 cũng tức thời (2). Từ (1) và (2) suy ra f chuyển động từ A đến B là tức thời. A và B cách nhau 1 tỷ năn ánh sang nên f có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng c hàng tỷ lần. Suy ra đ.p.c.m.

Chúng ta đã chứng minh chặt chẽ một loạt các định lý vô cùng quan trọng. Những chứng minh đó rất đơn giản đến mức mà có nhà Triết học lừng danh cho là rất sơ sài… nhưng nó chứa đựng một Vũ Trụ Quan khác hẳn với loài người từ trước tới nay. Tâm Vũ Trụ chứa toàn bộ ý thức của Vũ Trụ và ban phát những ý tưởng, những cảm xúc, những tình yêu, những chân lý.v.v.. xuống các đối tượng một cách tức thời làm cho chúng ta tưởng rằng những thứ đó có sẵn trong các đối tượng. Bộ não của chúng ta thực chất chỉ là cái sơ mướp không hơn không kém nếu Tâm Vũ Trụ không truyền ý thức đến chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta không phải bù nhìn, con dối vì theo định lý 6 suy ra chúng ta chứa Tâm Vũ Trụ. Nếu chúng ta tiến về Tâm Vũ Trụ thì đến một lúc nào đó ta là Tâm Vũ Trụ và Tâm Vũ Trụ chính là ta. Sự hòa hợp Thượng Đế này diễn ra ngay từ khi ta đạt đến lân cận số 3 của Tâm Vũ Trụ. Khi đó ta dần dần hiểu được cả Vũ Trụ vô cùng vô tận hiện tồn này như hiểu lòng bàn tay của mình vậy.

Khi truyền tình yêu hoặc lòng căm thù đến một người nào đó thì tình yêu đó, lòng căm thù đó phải tập kết ở Tâm Vũ Trụ rồi mới được truyền đến người đó…không có gì có thể giấu được Tâm Vũ Trụ…

Ở Tâm Vũ Trụ không có cái gì là tương đối, là ngẫu nhiên, là may dủi. Tất cả là tuyệt đối là chính xác hoàn toàn là chắc chắn vĩnh cửu.

Mọi sự độc ác, mọi sự đê tiện, mọi sự hèn hạ…khi tiến đến gần Tâm Vũ Trụ đều biến đổi và trở thành lòng tốt tuyệt đối, cao thượng tuyệt đối, dũng cảm tuyệt đối….

Dễ dàng chứng minh chặt chẽ rằng Tâm Vũ Trụ là nỗi cô đơn tuyệt đối, là niềm hạnh phúc tuyệt đối, là tình yêu tuyệt đối.

Tiến đến một lân cận nào đó của TVT ta có thể yêu một cơn bão “tàn bạo vô tri” như yêu một người đàn bà đẹp, hiền thục… Thương kẻ đã thọc dao sau lưng ta như thương một người khuyết tật…Và ta điều khiển mọi đối tượng trong vũ trụ bằng một tình yêu khủng khiếp mang dấu ấn của Tâm Vũ Trụ.

2.VẬT CHẤT

Vật chất đã được các nhà vật lý nghiên cứu rất kỹ nên ta chỉ nói lướt qua, việc đưa nó vào lúc này chỉ để tạo sự cân đối cho lý thuyết.

Định nghĩa 8:

Giả sử A là một đối tượng đầy đủ bất kỳ trong Vũ trụ. Lớp tất cả các thành tố hữu hình tạo nên A được gọi là vật chất của A

Đến đây ta chứng minh định lý 26

Định lý 26:

Tâm Vũ Trụ chứa vật chất

Tương tự.

CM: Theo định lý 19, Tâm Vũ Trụ vừa là đối tượng hữu hình vừa là đối tượng vô hình nên theo định nghĩa 8 suy ra Tâm Vũ Trụ chứa vật chất (đ.p.c.m.)

Định lý 27:

Mọi đối tượng trong Vũ Trụ đều có vật chất

OK, nhưng tương tự.

CM: Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ., theo định lý 6, A chứa Tâm Vũ Trụ . Vì Tâm Vũ Trụ chứa vật chất A có vật chất Suy ra điều phải chứng minh (đ.p.c.m).

Như vậy một đối tượng A bất kỳ trong Vũ Trụ đều gồm 2 phần: phần vật chất và phần ý thức .Đôi khi, hai phần này còn được gọi là phần xác và phần hồn của A.

Chú ý:

1) Đối với một đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ bao giờ cũng có cả phần xác và phần hồn trong nó. Không có đối tượng nào là vô tri. Núi có hồn của núi, sông có hồn của sông, các cơn bão cũng có ý thức.v.v..Ngược lại không có đối tượng nào chỉ có thuần túy ý thức. Linh hồn của một người đang sống hoặc đã chết vẫn có các mối liên hệ vật chất với các đối tượng hữu hình. Tư duy của một con người có thể biến thành một sức mạnh vật chất.

Cần xác định rõ Ý thức và Vật chất, chưa chắc chuyển đổi vì còn ràng buộc Nhân - quả theo các định nghĩa, định lý... như trên. Chưa chắc một số vật chất khác có ý thức nhưng vì liên hệ trong quy luật được chuyển đổi trạng thái như năng lượng...

2) Mọi đối tượng đều có ý thức nhưng mạnh, yếu khác nhau. Đối tượng nào càng gần Tâm Vũ Trụ thì ý thức càng mạnh. Trong hai đối tượng, đối tượng nào có ý thức mạnh hơn sẽ điều khiển được đối tượng kia. Ví dụ, loài người và loài chó đều có ý thức nhưng loài người gần Tâm Vũ Trụ hơn nên có ý thức mạnh hơn . Do đó loài người có thể thuần dưỡng và điều khiển được loài chó

3) Có một cách phân biệt vật chất và ý thức tương đối thô thiển nhưng được các đệ tử của Einstein dễ chấp nhận đó là dựa vào vận tốc vận động: Đối tượng nào chuyển động với vận tốc nhỏ hơn hoặc bằng vận tốc ánh sáng là đối tượng vật chất và những đối tượng nào chuyển động nhanh hơn vận tốc ánh sáng là đối tượng ý thức. Tuy thô thiển nhưng cách phân biệt này rất lợi hại trong công nghệ điều khiển SYT bắn phá vào huyệt đạo của một đối tượng, một hệ thống

4)Vật chất và ý thức trong một đối tượng là thống nhất không thể tách rời do đó câu hỏi cơ bản của triết học: “ Vật chất và ý thức cái nào có trước? Cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?” là một câu hỏi vô nghĩa.

3.VŨ TRỤ Ý THƯC

A. VŨ TRỤ VẬT CHÂT VÀ VŨ TRỤ Ý THỨC

Trước hết, để cho cân đối ta định nghĩa Vũ Trụ Vật Chất và Vũ trụ Ý Thức và phát biểu 2 định lý khẳng định sự tồn tại của chúng

Định nghĩa 9:

Vũ trụ Ý Thức là lớp tất cả các ý thức của mọi đối tượng trong Vũ Trụ và ký hiệu là Vyt

Định nghĩa 10:

Vũ trụ Vật Chất là lớp tất cả các vật chất của mọi đối tượng trong Vũ Trụ và ký hiệu là Vvc

Hiển nhiên Vyt và Vvc là hai Vũ trụ con của Vũ Trụ. Vũ trụ Einstein là một tập con của Vvc.

Vì một đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ đều có hai thành tố vật chất và ý thức nên sự tồn tại của Vyt và Vvc là hiển nhiên. Do đó ta có hai định lý

Định lý 28:

Vũ trụ Vật Chất Vvc là tồn tại.

Định lý 29:

Vũ trụ Ý Thức Vyt là tồn tại

Đến đây ta chứng minh một định lý tuyệt vời cho thấy mối lien hệ chặt chẽ giữa vũ trụ Ý thức và vũ trụ Vật chất. Định lý này tạm gọi là:”Định lý Cầu được, ước thấy”

Định lý 30:

Giả sử Vyt là vũ trụ Ý thức, Vvc là vũ trụ Vật chất. Khi đó mọi tập con khác trống A của Vyt bao giờ cũng tồn tại một ánh xạ 1-1 f và một tập con B khác trống của Vvc sao cho B là ảnh của A qua ánh xạ f

CM: Giả sử a1 là một phần tử của tập A và b1 là một phần tử của Vvc. Vì a1 và b1 đều là các đối tượng nên theo định lý 3 chương 1 tác phẩm Tâm Vũ Trụ của Thọ về mối lien hệ phổ biến suy ra tồn tại ít nhất một mối lien hệ giữa a1 vả b1. Ta chọn một mối lien hệ f1 giữa a1 và b1. Tương tự với phần tử a2 (khác a1) ta chọn b2 thuộc Vvc khác b1. và vẫn theo định lý 3 ta lại chọn được mối lien hệ f2 giữa a2 và b2…v.v . Sau khi chọn hết các phần tử của A ta có tập các mối liên hệ f gồm các mối lien hệ fi và tập con B của Vvc gồm các bi vừa kể trên. Rõ rang f là ánh xạ 1-1 từ A vào B. suy ra điều phải chứng minh

Định lý này có thể suy ra:” Mọi sự tưởng tượng của chúng ta dù điên rồ đến đâu bao giờ cũng tồn tại một thực tế thực trong vũ trụ vật chất đúng như ta tưởng tượng”……Các bạn cứ ước mơ đi dù điên rồ tới đâu cũng được…..sẽ có một vùng nào đấy của vũ trụ mà ở đó ước mơ của bạn là hiện thực….Người Pháp có câu ngạn ngữ tuyệt hay:” Muốn là được” nhưng chưa chứng minh chặt chẽ . Việt Nam cũng có câu tuyệt hay:”Cầu được ước thấy” .Các bạn có thể khuyên con mình phải tiết kiệm tiền nhưng khi ước mơ đừng bao giờ tiết kiệm….

Như đã phân tích, tập Trống chỉ được xây dựng trong Ý thức, nhưng khi Ý thức gán cho nó là các đối tượng thì bất kể.

B. VŨ TRỤ Ý THỨC

Bây giờ ta sẽ bàn sâu về Vũ trụ Ý Thức Vyt, một phần của Vũ Trụ mà loài người còn biết rất mù mờ về nó.

Trước hết ta sẽ đưa ra định nghĩa về nền văn minh Trái Đất sau đó sẽ chứng minh trong Vũ Trụ có vô hạn các nền văn minh tương tự như nền văn minh Trái Đất

Định nghĩa 10:

Lớp tất cả ý thức của loài người trên Trái Đất được gọi là nền Văn Minh Trái Đất và ký hiệu Nyt

Để khẳng định Vũ Trụ Ý Thức Vyt theo quan niệm của chúng ta khác hẳn với loài người ta sẽ phát biểu và chứng minh định lý sau đây

Định lý 31:

Tồn tại vô hạn các nền Văn Minh tương tự như nền văn minh Trái Đất Nyt trong Vũ Trụ

Có hàng loạt cách chứng minh định lý 31 này. Ở đây ta sẽ đưa ra một cách chứng minh dễ hiểu nhất

CM cách 1 :Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng. Giả sử trong Vũ Trụ chỉ tồn tại hữu hạn các nền Văn Minh tương tự như Nyt. Gọi f là phương “các nền Văn Minh tương tự như Nyt” suy ra Vũ Trụ bị hữu hạn theo phương f. Điều này trái với định lý 1 về tính vô cùng vô tận của Vũ Trụ . Suy ra đ.p.c.m.

CM cách 2: Do định lý 31 là một tập con khác trống A của vũ trụ Ý thức Vyt nên theo định lý Cầu được, ước thấy 30 tồn tại một tập con khác trống B trong vũ trụ vật chất Vvc (và do đó là tập con của Vũ Trụ V) cùng với một ánh xạ 1-1 f từ A vào B sao cho B là ảnh của A qua f. Điều này có nghĩa rằng có vô hạn các nền văn minh tương tự như Trái Đất Nyt trong Vũ Trụ. Suy ra đ.p.c.m.

Như vậy có vô hạn các nền Văn Minh ngoài trái đất. Nếu lấy Nyt làm gốc ta sẽ thấy có những nền Văn Minh yếu hơn Nyt (lạc hậu hơn Nyt), có những nền Văn Minh mạnh hơn Nyt (tiến bộ hơn Nyt). Lẽ dĩ nhiên nền Văn Minh mạnh nhất Vũ Trụ chính là Tâm Vũ Trụ. Nền Văn Minh A gần Tâm Vũ Trụ hơn nền Văn Minh B thì A sẽ mạnh hơn B và “chỉ huy “ được B

Vũ trụ Ý Thức Vyt được “dệt” nên bởi vô hạn các đường truyền ý thức của vô hạn các đối tượng trong Vũ Trụ. Như định lý 3 về mối liên hệ phổ biến và định nghĩa ý thức, suy ra về nguyên tắc chúng ta luôn luôn phải “thu” tất cả các đường truyền ý thức của mọi đối tượng trong Vũ Trụ và “phát” đi bằng ấy các đường truyền phản xạ.

Do đó suy ra chúng ta, những con người trên Trái đất, hàng ngày hàng giờ,hàng phút, hàng giây, hàng nano giây… đang được “nhúng” trong một “mạng lưới” các đường truyền ý thức của Vyt .

Vì các đường truyền ý thức của Vyt không nhìn thấy được kể cả khi dùng các thiết bị hiện đại nhất của loài người nên chúng ta không biết nó tồn tại .

Sau này ta sẽ thấy, những đường truyền này có dạng sóng với vô hạn tần số. Ta sẽ gọi các đường truyền đó là Sóng Ý Thức (SYT). Chúng ta có thể nhịn thở được 3 phút nhưng không thể thiếu SYT trong 3 nano giây….

SYT có vô hạn tốc độ. Chúng có thể truyền tức thời vào đầu ta từ một đối tượng cách chúng ta hàng tỷ năm ánh sáng và cũng có thể truyền vào đầu ta chậm như rùa bò một một bài toán cực khó đối với ta trong quyển sách bài tập toán trên bàn làm việc.

Không một bức tường vật chất nào cản được SYT nên mọi đặc trưng chuyển động của nó chỉ có thể đo bằng chính ý thức.

Mọi đường truyền của SYT của mọi đối tượng trong Vũ Trụ đều phải “ tập kết” ở Tâm Vũ Trụ trước khi đến “địa chỉ” cần truyền.

Nếu Tâm vũ trụ là vũ trụ và có tất cả thì sẽ có vô cùng các trái đất - thực tế chưa xuất hiện trái đất thứ 2. Thế giới đang giới hạn ở Bảng tuần hoàn Men đê lê ép, ngay cả Lỗ đen có thể cũng chỉ là vật chất được tổ hợp.

Vì tập Trống chỉ tồn tại tỏng Ý thức và được gán cho bất kỳ, điều này cũng chỉ ra bạn có thể gán cho trái đất thứ 2?, đây chính là mâu thuẫn.

Nếu kết nối các vấn đề:

Khả năng trái đất là duy nhất trong Vụ trụ là cái Một.

Con người có Ý thức siêu nhất, vạn vật hữu tình cũng có nhưng ở cấp thấp hơn.

Quy luật nhân quả chi phối vạn vật.

Do bị giới hạn ý thức về hiện thực khách quan: thuật toán xác suất và giới hạn cũng cần được đưa vào?.

Khó nhất trong Bài viết:

Phải chứng minh giữa 2 đối tượng là ít nhất có 1 mối liên hệ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chúng ta có thể xem lại Định luật vạn vật hấp dẫn, đây có thể chính là một trong những yếu tố nói lên mối quan hệ ít nhất giữa 2 đối tượng A và B mà tác giả đã trình bày.

Giả sử bài viết là ok, thì rõ ràng đứng đàng sau Ý thức vận động trong từng sát na có chứa Tâm vũ trụ (chứa thông tin, năng lượng...) và nếu chúng ta "Ngưng suy nghĩ", thì Tâm vũ trụ nằm ở đâu?. Dĩ nhiên theo lý luận trên thì nó vẫn trong thân thể ta.

Thực tế, hiện tượng mộng du điểu khiển thân thể ta mà ta cũng không nhớ gì sau khi tỉnh lại, vậy nó phải chăng khác nó với khi suy nghĩ?.

Một ví dụ khác, khi mới sinh, em bé không chứa gì trong "Não" để mà suy nghĩ cả.

Kim loại như Sắt, Chì, Đồng: giả sử rằng có suy nghĩ thì với khả năng khoa học nay họ cũng có thể kiểm chứng điều này qua các "Máy kiểm tra nói dối" hoặc các phương pháp khác từ lâu rồi.

Như vậy, khả năng tự Nhận thức chính là một biểu hiện của Tâm vũ trụ. Ta ngưng suy nghĩ hay gọi là Thiền tức là trung hòa các tương tác của toàn vũ trụ qua "máy phát Ý thức" theo không thời gian, hay có nghĩa giảm "nhân quả" đang hiện hữu đi tới với ta trong từng sát na thì sống khỏe, và sáng suốt.

Nếu Ý thức là biểu hiện của Tâm vũ trụ thì hệ quả nó là vĩnh cửu. Thực tế tâm linh ngoại cảm đã chỉ ra điều này và nó hoàn toàn khác như khi ta đọc dữ liệu trên máy tính.

Hết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sorry chưa hết!

Như vậy, khả năng tự Nhận thức chính là một biểu hiện của Tâm vũ trụ. Ta ngưng suy nghĩ hay gọi là Thiền tức là trung hòa các tương tác của toàn vũ trụ qua "máy phát Ý thức" theo không thời gian, hay có nghĩa giảm "nhân quả" đang hiện hữu đi tới với ta trong từng sát na thì sống khỏe, và sáng suốt.

Từ nhận định trên thì hệ quả là các sinh vật hữu tình đều có ý thức nhưng sẽ tùy mỗi cấp độ khác nhau. Do vậy khi ta có hành động sát sinh các sinh vật này thì đã nên tạo nghiệp lực rất mạnh so với khi ta sử dụng sự vật vô tình, do phản lực năng lượng cực lớn từ ý thức của sinh vật hữu tình bị hại (giả sử là E = mc2).

Chúng ta cũng sẽ thấy rằng sẽ có hai địa ngục cùng song hành:

- Địa ngục trần gian do nhiều nguyên nhân (nhân quả, hành động hiện tại...).

- Địa ngục tư tưởng do còn "dính mắc" từ các hành động hay vấn đề của mình trên trần gian mà không thể phá bỏ bằng sự tự chủ ý thức, vì dụ ai là là người không có khổ đau trong cuộc đời này?. Địa ngục này là vĩnh viễn bởi Ý thức là biểu hiện của Tâm vũ vĩnh cửu.

Vì dụ khác: Người càng giàu thì càng dính mắc vào nó, nghèo quá thì cũng vậy, càng khó gỡ về mặt tư tưởng, đó là hai mặt của mọi vấn đề.

Vậy thì nếu đủ lực tự chủ tư tưởng và hiểu rõ phương án xử lý và chấp nhận thì đây chính là thiên đường chung hay nó cũng sẽ là mãi mãi.

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ Tâm vũ trụ, chúng ta sẽ hiểu được Lão Tử nói gì: 1 sinh 2, 2 sinh 3, 3 sinh tất cả.

Thái cực sinh Lưỡng nghi.

Thái cực (Tâm vũ trụ) có trong Lưỡng nghi tạo ra bộ Ba.

Ba sinh tất cả.

Vũ trụ có sinh tất có diệt nhưng thời gian diệt tương ứng vô cùng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ Tâm vũ trụ, chúng ta sẽ hiểu được Lão Tử nói gì: 1 sinh 2, 2 sinh 3, 3 sinh tất cả.

Thái cực sinh Lưỡng nghi.

Thái cực (Tâm vũ trụ) có trong Lưỡng nghi tạo ra bộ Ba.

Ba sinh tất cả.

Vũ trụ có sinh tất có diệt nhưng thời gian diệt tương ứng vô cùng.

Gửi hoangnt câu chuyện này, đọc giải trí nhé:

Các vị tăng khi đi hoằng pháp đó đây, nếu khởi biện và thắng được một cuộc tranh luận về Phật pháp với các vị đang trụ trì ở một tự viện thì được lưu trú, nhưng nếu thua thì lại xách gói ra đi.

Trong một ngôi chùa ở phía bắc nước Nhật, có hai vị tăng sĩ huynh đệ kia cùng tu. Vị sư huynh thì uyên bác, nhưng sư đệ thì dốt nát mà lại chột mắt. Có một vị tăng du hành đến xin tạm trú, đã nhã nhặn thách thức một cuộc tranh luận về giáo pháp thâm diệu. Vị sư huynh hôm ấy đã mỏi mệt vì nghiên cứu kinh sách nên bảo sư đệ thay thế. "Hãy ra tiếp và hãy đối thoại trong tĩnh lặng" Sư huynh căn dặn.

Rồi vị sư đệ và người lữ khách cùng đến trước điện Phật và ngồi xuống.

Một lát sau, người lữ khách đứng dậy vội vã đến thưa cùng vị sư huynh: "Sư đệ của ngài quả là tuyệt. Ông ấy hạ bần tăng rồi."

"Hãy nói lại cho ta nghe chuyện đối thoại" vị sư huynh nói.

"À thế này!" người lữ khách kể, "trước tiên bần tăng giơ lên một ngón tay tượng trưng cho Ðức Phật, Ðấng Giác ngộ. Sư đệ ngài ngồi im ko nói gì. Bần tăng liền giơ lên hai ngón, ám chỉ Ðức Phật và giáo pháp của Ngài. Sư đệ ngài vẫn ngồi im ko nói gì. Bần tăng giơ lên ba ngón tượng trưng Phật, Pháp và Tăng. Sư đệ ngài lúc này liền giơ nắm đấm trước mặt bần tăng, ám chỉ rằng tất cả đều khởi từ nhất thể ( một cội). Như thế là sư đệ đã thắng và bần tăng không có lý do gì lưu lại đây cả." Nói xong, lữ khách ra đi.

"Lão quái tăng ấy đâu rồi?" vị sư đệ chạy vào phòng sư huynh hỏi.

"Ta biết rằng đệ đã thắng cuộc tranh luận."

"Thắng con khỉ gió. Tôi định nện cho lão ta một trận."

"Kể cho ta nghe chuyện gì đã xảy ra nào," sư huynh bảo.

"Thế nào ư! vừa gặp tôi là lão giơ một ngón tay lên, ý muốn sĩ nhục tôi bằng cách ám chỉ tôi chột mắt. Nể lão là khách nên tôi ráng lịch sự, rồi thì lão giơ lên hai ngón, ý mừng rằng lão có hai con mắt. Kế đến tên mắc dịch đó lại giơ lên ba ngón, muốn nói rằng giữa hai người chỉ có ba con mắt. Tôi cáu quá định đấm cho lão một quả nhưng lão lại chạy mất và chuyện chỉ có vậy!"

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ha, ha, thanks Daretolead.

Chân nhân - Ngài đã để lại cho hậu thế toàn cái bí hiểm làm tốn không biết bao nhiêu giấy mực của hậu nhân trong vòng 2.500 năm (2 thiên niên kỷ rưỡi), kinh khủng thật. Hoangnt cũng định "bình" thêm một chút, góp ý thêm.

Ta có các đoạn văn bất hủ:

- 1 sinh 2, 2 sinh 3, 3 sinh vạn vật.

- Thái cực sinh Lưỡng nghi - Lưỡng nghi sinh Tứ tượng - Tứ tượng sinh Bát quái - Bát quái sinh vạn vật.

- Tam tài: Thiên Địa Nhân.

- Tam bửu của con người: Tinh Khí Thần.

Cần làm rõ các mối tương quan để tìm hiểu ý của Lão Tử.

* Phúc Lộc Thọ mãn đường *

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ha, ha, thanks Daretolead.

Chân nhân - Ngài đã để lại cho hậu thế toàn cái bí hiểm làm tốn không biết bao nhiêu giấy mực của hậu nhân trong vòng 2.500 năm (2 thiên niên kỷ rưỡi), kinh khủng thật. Hoangnt cũng định "bình" thêm một chút, góp ý thêm.

Ta có các đoạn văn bất hủ:

- 1 sinh 2, 2 sinh 3, 3 sinh vạn vật.

- Thái cực sinh Lưỡng nghi - Lưỡng nghi sinh Tứ tượng - Tứ tượng sinh Bát quái - Bát quái sinh vạn vật.

- Tam tài: Thiên Địa Nhân.

- Tam bửu của con người: Tinh Khí Thần.

Cần làm rõ các mối tương quan để tìm hiểu ý của Lão Tử.

* Phúc Lộc Thọ mãn đường *

Truyện trên không phải là chuyện cười. Nó là chuyện thiền đấy hoangnt ạ. Vị lữ khách kia vì trong tâm chỉ có Phật pháp nên nhìn đâu cũng thấy Phật, pháp, tăng. Còn vị sư đệ kia do bị chột mắt, tâm trí lúc nào cũng sợ bị người khác cười chê nên nhìn đâu cũng thấy người ta đang chửi mình. Họ chỉ nhìn thấy cái mà họ muốn nhìn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bàn về tính Biết và sự tiến hóa của linh hồn

dobatnhi on Tháng Chín 2, 2011

Posted ImageTính biết

Trên blog ĐBN có bài sưu tầm “Bàn về tính Biết trong Kinh thừa Phật giáo”, nội dung hay nhưng lại có rất nhiều từ ngữ Hán Việt gây rất khó hiểu cho bạn đọc chưa có thời gian tiếp xúc với kinh điển Phật giáo, nhất là các bạn trẻ. Sẵn có bạn hỏi về chủ đề này, ĐBN xin lạm bàn về “tính Biết” dưới góc nhìn của một kẻ sơ cơ.

Sự sai lầm của xử lý thông tin

Hãy tưởng tượng linh hồn có quá trình xử lý thông tin giống như một cái máy vi tính. Đầu vào của thông tin là 5 giác quan gồm: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác và xúc giác – mà Phật giáo gọi là ngũ dục. Nhờ có 5 cơ quan này mà linh hồn tích lũy được kinh nghiệm sống trong xác phàm với mục đích trải nghiệm để tiến hóa, nhưng quá trình tiến hóa này đôi lúc bị chậm trễ hoặc kéo dài bởi sự sai lầm của Phàm Ngã (Vô Minh).

Ta biết rằng, mỗi linh hồn có mức độ tiến hóa khác nhau nên cách xử lý và hồi đáp thông tin khác nhau…Ví dụ: Khi nhìn thấy một một người đánh rơi tiền sẽ có hai cách hồi đáp: trả lại người bị mất hoặc là âm thầm bỏ vào túi mình để tiêu pha phung phí; nếu rơi vào trường hợp thứ hai thì thông tin đã bị hồi đáp sai do “tính tham” của Phàm Ngã đã can dự vào công việc xử lý.

Con người có 7 cổng để tiếp nhận và xử lý thông tin (7 luân xa) nhưng chỉ có 3 cổng được mở, số còn lại là bị nghẽn. 3 luân xa cấp thấp chứa các cá tính (Yoga gọi là rung động Jiva) như thích cái đẹp, thích ăn ngon, muốn thỏa mãn tình dục,… và nó là tác nhân chính gây ra xử lý thông tin sai và tạo các phản hồi tai hại.

Ở những linh hồn tiến hóa hơn, khi luân xa số 4 được mở, nó sở hữu tính phân biệt, tình thương, lòng bác ái… và khi thông tin được xử lý bởi các rung động này, có ít sự tai hại xảy ra hơn.

Quan niệm về tính Biết

Tính Biết là khả năng nhận thức ra Chân Lý ở thế giới quan để đưa linh hồn đến bờ giải thoát, tới khả năng thành một vị Bồ tát, một Phật trong tương lai.

Hãy tưởng tượng quá trình linh hồn tiến hóa giống như cách người ta bước đi trên bậc tam cấp, một chân ở tại bậc tam cấp quá khứ làm chân trụ, một chân sắp chạm bậc tam cấp tương lai. Cái chân ở bậc tam cấp quá khứ chính là tính Biết (trình độ giác ngộ) của linh hồn, tính Biết này được linh hồn dùng để nhận thức và tưởng tượng về thế giới quan.

Ví dụ: Phật giáo quan niệm sát sinh là một tội, điều này được nhiều người chấp nhận và cả không chấp nhận. Sự phân chia này được hình thành bởi tính Biết của linh hồn và trình độ giác ngộ này không hẵn là do sự trải nghiệm trong kiếp sống hiện tại mà còn là sự tích lũy Nghiệp Quả trong quá khứ. Nếu linh hồn nhận ra “sát sinh là có tội”, bằng mọi cách nó dừng hay hạn chế việc sát sinh thì tính Biết trong nó đã biểu hiện, nó bước lên thêm một nấc thang tiến hóa.

Các tôn giáo có nhiều quan niệm về tính Biết khác nhau, có tông phái xem nhận thức qua các giác quan không dẫn linh hồn đến con đường giác ngộ mà phải dùng khả năng suy luận, có tông phái đặt niềm tin vào đấng cứu rỗi, vào một vị giáo chủ, vào thế giới của một vị Phật ở cõi vô hình… và điều này dẫn đến sự tranh cãi, bài bác, phỉ báng… lẫn nhau trong các tôn giáo hiện nay.

Tính Biết có được từ sự kiểm soát các giác quan của linh hồn, nó giống như một tu sĩ tuân thủ giới luật nghiêm ngặt của tôn giáo như cấm sát sinh, trường chay, tuyệt dục… Nghĩa là bằng sức mạnh tinh thần, linh hồn không để các rung động của Phàm Ngã xử lý các thông tin được tiếp nhận.

Tính Biết còn có từ khả năng hiểu và lý luận kinh sách.

Tính Biết còn được thu nhận qua Thiền Định, khi hành giả đi trên con đường này, đến một giai đoạn nào đó cái Phàm Ngã sẽ biến mất, tính Biết sẽ trở thành bản tính.

Tính biết còn thể hiện ở khả năng nhận ra tính chất của Nghiệp Quả của linh hồn. Nghiệp Quả dẫn đến sự kiện linh hồn đầu thai trong hoàn cảnh giàu nghèo, mối quan hệ xã hội, quốc gia, tôn giáo… Điều kiện sống trong một thể xác mới sẽ dẫn nó đến bước ngoặc để nhìn thấy (Phật giáo gọi là Duyên) và nắm giữ sự giác ngộ. Ví như, một người giàu có đột nhiên bị phá sản thì có hai hoàn cảnh xảy ra với anh ta, tuyệt vọng và hối tiếc hoặc là bình thản và chấp nhận… Đằng sau vụ việc này là Thượng Đế giúp anh ta có sự trải nghiệm cái ranh giới giữa giàu có và nghèo khó, một là trả giá cho Nghiệp Quả của anh ta trong quá khứ, hai là cho anh ta nhận thức được rằng tiền tài chỉ là một thứ ảo giác của Phàm Ngã. Nếu linh hồn chấp nhận hoàn cảnh và hiểu được tính chất của nó thì anh ta đã hoàn thành bài học trong kiếp sống mới, còn ngược lại anh ta thi rớt và sự tiến hóa của linh hồn này sẽ còn rất dài trong thời gian phía trước.

Phàm Ngã, cái chướng ngại của tính Biết

Trong quá trình tiến hóa của linh hồn, Phàm Ngã chính là rào cản lớn nhất ngăn tính Biết biểu hiện.

Một lời nói của vị Phật thường dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, điều này không hẵn có nguyên nhân từ tính bao trùm của Chân Lý mà do Phàm Ngã đã giành phần xử lý thông tin. Đầu vào thông tin từ vị Phật khi qua sự “chắt lọc” của Phàm Ngã nó đã bị bóp méo bởi lòng tham, bởi lợi ích, bởi sự tưởng tượng, bởi sự thỏa mãn, bởi sự kiêu hãnh… và đến lúc này Chân Lý đã không còn là Chân Lý nữa.

Ki-tô giáo thừa nhận Chúa Giesu là duy nhất, bài bác sự tồn tại về Đấng tối cao của người Hồi giáo và người Hồi giáo cũng có niềm tin ngược lại… Điều này dẫn đến những cuộc chiến tôn giáo như đã từng thấy trong lịch sử và chưa có dấu hiệu nào cho thấy nó dừng lại trong hiện tại. Đáng tiếc là vẫn còn quá nhiều người tin rằng có hơn một Thượng Đế tồn tại trong vũ trụ, Ngài sở hữu nhân cách và có xu hướng phe phái.

Như vậy, những rung động của Phàm Ngã chính là chướng ngại ngăn linh hồn tìm đến sự giải thoát, che ám để nó không nhìn thấy giá trị thực sự của Chân Lý.

Con đường đưa linh hồn đến giai đoạn làm chủ các rung động của Phàm Ngã, dùng phần nào rung động của Chơn Ngã để xử lý thông tin, thường khó khăn và cần nhiều ý chí.

Sau sự tái sinh của một linh hồn, ngoài phần Nghiệp Quả cá nhân phải gánh chịu nó còn bị ô nhiễm bởi tính cách của cha mẹ, xã hội và tôn giáo. Cho nên, nếu linh hồn tiến hóa lên bằng con đường tự nhiên phải mất rất nhiều thời gian.

Con đường nhanh chóng đưa linh hồn vượt qua giai đoạn tiến hóa tự nhiên là phương pháp tu Thiền hoặc Yoga, đó là con đường mà Đức Phật đã đi qua.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nghiên cứu những cái u mê thì phải nghiên cứu cả.Coi như có linh hồn ông Thích Ca thì cũng phải có linh hồn tâm linh Việt. Hãy nghiên cứu xem tâm linh Việt Nam nói gì. Nghiên cứu như hoangt thì khác gì thấy bói xem voi.Mới thấy có ông Thích Ca thì khác gì mới chỉ thấy đuôi voi. Cứ tham thiền hoặc Yoga không mà tiến hóa cao thì cho con chó tham thiền hoặc Yoga, nó cũng tiến hóa sau đó giỏi hơn con người.

Còn phải có cái gì nhét vào đầu vào cơ thể mới thành tiến hóa chứ vài cái cục trong người như mấy bà cụ nhà quê Việt Nam ăn trầu cũng có ở dạ dầy thì làm sao mà tiến hóa cao được. Hoangt quá duy tâm siêu hình phi lý trí.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tính Biết là khả năng nhận thức ra Chân Lý ở thế giới quan để đưa linh hồn đến bờ giải thoát, tới khả năng thành một vị Bồ tát, một Phật trong tương lai.

Sai với hiểu biết của tôi! Tinh biết khách quan và vô tư. Nó có trong cả Phật và Bồ Tát. Nên nó không đưa ai thành Phật và Bồ tát cả. Trong Đức Giesu, Ala và các tín đồ của các Ngài đều có tính biết. Trong gỗ đá cỏ cây.... đều có tính biết. Ngay trong Hư không cũng có tính biết.

Đây là cách hiểu của tôi từ lời dạy của Đức Như Lai. Đây chính là Thái Cực của văn minh Việt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nghiên cứu những cái u mê thì phải nghiên cứu cả. Coi như có linh hồn ông Thích Ca thì cũng phải có linh hồn tâm linh Việt. Hãy nghiên cứu xem tâm linh Việt Nam nói gì. Nghiên cứu như hoangt thì khác gì thấy bói xem voi. Mới thấy có ông Thích Ca thì khác gì mới chỉ thấy đuôi voi. Cứ tham thiền hoặc Yoga không mà tiến hóa cao thì cho con chó tham thiền hoặc Yoga, nó cũng tiến hóa sau đó giỏi hơn con người.

Còn phải có cái gì nhét vào đầu vào cơ thể mới thành tiến hóa chứ vài cái cục trong người như mấy bà cụ nhà quê Việt Nam ăn trầu cũng có ở dạ dầy thì làm sao mà tiến hóa cao được. Hoangnt quá duy tâm siêu hình phi lý trí.

Bác Liêm trinh nóng quá.

Bài viết của tác giả trên đề cùng mọi người nghiên cứu ý tưởng.

Dĩ nhiên nếu chấp nhận tâm linh chung thì phải có tâm linh Việt và rất đặc biệt là khác, ví dụ Chủ tịch Hồ Chí Minh là Phật Ngọc, tuy nhiên chưa tới thời điểm.

Tính thấy tùy theo quan điểm của mỗi người: là tính tự nhận biết của toàn bộ vũ trụ để tạo ra và ràng buộc mọi sự vật vận động theo các quy luật chung. Nó là Thái Cực, Bản thể, Tâm vũ trụ, Đạo...

Tuy nhiên, con người, đặc biệt hơn các sự vật khác là nhận biết được Tính thấy với các quy luật chung và xây dựng nên các định nghĩa, quy ước... và người xưa đã "tiếp cận được nó" thông qua các phương pháp ứng dụng cụ thể.

* Phúc Lộc Thọ mãn đường *

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tuy nhiên, con người, đặc biệt hơn các sự vật khác là nhận biết được Tính thấy với các quy luật chung và xây dựng nên các định nghĩa, quy ước... và người xưa đã "tiếp cận được nó" thông qua các phương pháp ứng dụng cụ thể.

Tính thấy là cái rốt ráo duy nhất một thì làm sao có cái " nhận biết được Tính thấy" như hoangnt nói?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tính thấy là cái rốt ráo duy nhất một thì làm sao có cái " nhận biết được Tính thấy" như Hoangnt nói?

Khi đưa ra tên gọi "Tính thấy" thì mặc nhiên bạn đã xác định hoặc hình dung được nó.

Tính thấy không phải là "cái Một" mà chỉ có toàn thể Vũ trụ mới được gọi là cái Một.

Bởi vì ta thấy tự nhiên xung quanh ta vận động có quy luật, và chính bản thân ta cũng vậy, thì cái Một cũng chẳng khác.

"Tính thấy" có thể được xem là cốt lõi của cái Một, xâu chuỗi tất cả mọi thứ trong cái Một lại với nhau và bắt chúng vận động. Ví dụ, 1 con người được sinh ra, ngay lập tức, Tính thấy trong nó đã tồn tại và kết nối với Vũ trụ, tuy nhiên khi còn trong bụng mẹ thì không phải.

Tính thấy "tạo ra" quy luật nhân quả.

Như vậy, Tính thấy không thể tách rời "Vật chất" - Sự vật, hiện tượng. Về bản chất sâu xa, Nó "vừa không vừa có" thuộc tính (như đã phân tích trong các bài viết tương quan) nhưng vì không tách rời và điều khiển Vật chất vận động, cho nên có những quy luật, đặc tính của những loại "Vật chất" được xem là Cơ bản gần sát với Tính thấy. Vì vậy các nhà khoa học mới đi tìm Hạt cơ bản qua Máy gia tốc và sẽ không bao giờ thấy do Vũ trụ có hai đặc trưng: Lớn vô cùng và Nhỏ vô cùng.

Vừa không vừa có thuộc tính hàm ý: một sự ngẫu nhiên nào đó trong sự vận động của Vũ trụ tạo ra một loại Vật chất đặc biệt khác với mọi loại có trong nó trước đó thì ngay lập tức có sự tương ứng với Tính thấy nhưng không mang ý nghĩa đồng dạng: ví dụ, Vật chất có màu xanh da trời không đồng nghĩa Tính thấy có màu xanh da trời.

Thân.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tính thấy là cái rốt ráo duy nhất một thì làm sao có cái " nhận biết được Tính thấy" như Hoangnt nói?

Khi đưa ra tên gọi "Tính thấy" thì mặc nhiên bạn đã xác định hoặc hình dung được nó.

Tính thấy không phải là "cái Một" mà chỉ có toàn thể Vũ trụ mới được gọi là cái Một.

Bởi vì ta thấy tự nhiên xung quanh ta vận động có quy luật, và chính bản thân ta cũng vậy, thì cái Một cũng chẳng khác.

"Tính thấy" có thể được xem là cốt lõi của cái Một, xâu chuỗi tất cả mọi thứ trong cái Một lại với nhau và bắt chúng vận động. Ví dụ, 1 con người được sinh ra, ngay lập tức, Tính thấy trong nó đã tồn tại và kết nối với Vũ trụ, tuy nhiên khi còn trong bụng mẹ thì không phải.

Tính thấy "tạo ra" quy luật nhân quả.

Như vậy, Tính thấy không thể tách rời "Vật chất" - Sự vật, hiện tượng. Về bản chất sâu xa, Nó "vừa không vừa có" thuộc tính (như đã phân tích trong các bài viết tương quan) nhưng vì không tách rời và điều khiển Vật chất vận động, cho nên có những quy luật, đặc tính của những loại "Vật chất" được xem là Cơ bản gần sát với Tính thấy. Vì vậy các nhà khoa học mới đi tìm Hạt cơ bản qua Máy gia tốc và sẽ không bao giờ thấy do Vũ trụ có hai đặc trưng: Lớn vô cùng và Nhỏ vô cùng.

Vừa không vừa có thuộc tính hàm ý: một sự ngẫu nhiên nào đó trong sự vận động của Vũ trụ tạo ra một loại Vật chất đặc biệt khác với mọi loại có trong nó trước đó thì ngay lập tức có sự tương ứng với Tính thấy nhưng không mang ý nghĩa đồng dạng: ví dụ, Vật chất có màu xanh da trời không đồng nghĩa Tính thấy có màu xanh da trời.

Thân.

Một mớ những khái niệm lộn xộn, vay mượn không đến nơi! Quả thật bạn hoangnt chỉ thấy những gì bạn muốn thấy!. Bạn "giả sử", "giả định", "xem như", "mặc nhiên"... quá nhiều trong dòng lý luận của mình. Dare chán cái topic này rồi. Ban quản trị vui lòng khóa lại. Bạn hoangnt vui lòng mở topic mới nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Daretolead và diễn đàn.

Một mớ những khái niệm lộn xộn, vay mượn không đến nơi! Quả thật bạn hoangnt chỉ thấy những gì bạn muốn thấy!. Bạn "giả sử", "giả định", "xem như", "mặc nhiên"... quá nhiều trong dòng lý luận của mình. Dare chán cái topic này rồi. Ban quản trị vui lòng khóa lại. Bạn hoangnt vui lòng mở topic mới nhé.

Đúng là tìm cách chứng minh "Định mệnh có thật hay không" quá khó vì chúng ta dựa trên các tiêu chí gì, học thuyết nào? phản biện dựa trên các cơ sở nào, thực tiễn ra sao?... mặc dù mọi người có vẻ "cảm thấy" nó hình như đúng. Nó quá khó vì phải đề cập tới toàn thể vũ trụ, xã hội, con người... trong khi đó thì tri thức của mỗi cá nhân lại bị giới hạn.

Vì vậy chúng ta phải đơn giả hóa phương pháp phân tích có vẻ hay hơn: Giả sử rằng định mệnh là có thật thì tương lai rõ ràng đã được xác định. Vậy thì, nếu giả sử tiếp tục - nếu chúng ta nhận biết sự biến đổi tại một thời điểm xác định trong tương lai thì ta có thể thay đổi được kết quả tại thời điểm đó hay không bằng cách ngay từ bây giờ, ta có kế hoạch điều chỉnh từng bước?.

Topic này diễn ra lòng vòng vì nó liên quan đến mọi thứ nhưng nếu có một topic mới thì cũng không khác vì lại đi tới vô cùng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Tính thấy" là duy nhất, không thể thấy được "tính thấy". Điều này hoàn toàn chính xác.

Nếu có một cái gì đó thấy được tính thấy thì có hai tính thấy và tính thấy này thấy được cái tính thấy kia. Vậy cái tính thấy nào là bản chất của tính thấy và cái tính thấy nào là đối tượng nhận biết.

Điều này Đức Thích Ca đã giảng rất rõ trong: Thần chú Phật đỉnh Thủ Lăng nghiêm. Đức Phật nói: "Các người không nên ngộ nhận ngón tay chỉ lên mặt trăng và bản thể mặt trăng".

Về điều này Hoangnt sai rồi.

Chính căn cứ trên cơ sở này mà tôi cho rằng: Không thể có một tốc độ giới hạn của vũ trụ, cho dù nó gấp "n" lần tốc độ ánh sáng và bất kể "n" là bao nhiêu. Tốc độ giới hạn của vũ trụ chính là ở cõi tuyệt đối/ IOI.

Hay nói cách khác: Có một tập hợp bao trùm lên tất cả mọi tập hợp - điều này lý giải nghịch lý của lý thuyết toán Cantor. => Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ.

Trả lời thắc mắc của hoangnt:

Vậy thì, nếu giả sử tiếp tục - nếu chúng ta nhận biết sự biến đổi tại một thời điểm xác định trong tương lai thì ta có thể thay đổi được kết quả tại thời điểm đó hay không bằng cách ngay từ bây giờ, ta có kế hoạch điều chỉnh từng bước?.

Về lý thuyết thì có thể thay đổi được. Nhưng chỉ mang tính cục bộ. Bởi vì, quy luật tương tác lớn nhất lại từ sự vận động của vũ trụ. Cái này thì chịu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có phải điều này mà SP xác quyết rằng không có "Hạt của chúa" phải không ạ?

Thế thì Khoa học hiện đại nên hiểu Khái niệm và Bản chất của Khí trong Lý học Đông phuơng, không nên đi tìm đâu cho xa đúng không Sư Phụ?

=========================================

"Tính thấy" là duy nhất, không thể thấy được "tính thấy". Điều này hoàn toàn chính xác.

Nếu có một cái gì đó thấy được tính thấy thì có hai tính thấy và tính thấy này thấy được cái tính thấy kia. Vậy cái tính thấy nào là bản chất của tính thấy và cái tính thấy nào là đối tượng nhận biết.

Điều này Đức Thích Ca đã giảng rất rõ trong: Thần chú Phật đỉnh Thủ Lăng nghiêm. Đức Phật nói: "Các người không nên ngộ nhận ngón tay chỉ lên mặt trăng và bản thể mặt trăng".

Về điều này Hoangnt sai rồi.

Chính căn cứ trên cơ sở này mà tôi cho rằng: Không thể có một tốc độ giới hạn của vũ trụ, cho dù nó gấp "n" lần tốc độ ánh sáng và bất kể "n" là bao nhiêu. Tốc độ giới hạn của vũ trụ chính là ở cõi tuyệt đối/ IOI.

Hay nói cách khác: Có một tập hợp bao trùm lên tất cả mọi tập hợp - điều này lý giải nghịch lý của lý thuyết toán Cantor. => Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ.

Trả lời thắc mắc của hoangnt:

Về lý thuyết thì có thể thay đổi được. Nhưng chỉ mang tính cục bộ. Bởi vì, quy luật tương tác lớn nhất lại từ sự vận động của vũ trụ. Cái này thì chịu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có phải điều này mà SP xác quyết rằng không có "Hạt của chúa" phải không ạ?

Thế thì Khoa học hiện đại nên hiểu Khái niệm và Bản chất của Khí trong Lý học Đông phuơng, không nên đi tìm đâu cho xa đúng không Sư Phụ?

=========================================

Khí là một dạng tồn tại của vật chất trước khi hạt vật chất đầu tiên xuất hiện trong lịch sử hình thành vũ trụ. Đấy là xác định của Lý học Đông phương theo hiểu biết của cá nhân tôi. Hạt vật chất nhỏ nhất khi tan biến thì trở lại trạng thái khí. Đó chính là chất bầy nhầy mà cỗ máy LHC phát hiện ra sau khí bắn phá hạt proton ở tốc độ bằng 1/2 tốc độ thiết kế. Nếu tốc độ thiết kế được thực hiện để bắn phá hat proton - điều này theo thông tin của nhóm các nhà khoa học sẽ thực hiện vào năm 2012 - thì họ sẽ chẳng còn thấy gì cả, kể cả đám bầy nhầy đó.

Sự xác định "Không có Hạt của Chúa" không phải là một quẻ bói. Mà là một luận điểm có phương pháp luận. Đó chính là cơ sở để tôi phát biểu rằng:

Tôi có thể giải trình điều này sau khi thí nghiệm đi tìm Hạt của Chúa thất bại.

Ý kiến của Trực Giác chỉ phản ánh một phần lý thuyết Lý học.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên Sứ:

Nếu có một cái gì đó thấy được tính thấy thì có hai tính thấy và tính thấy này thấy được cái tính thấy kia. Vậy cái tính thấy nào là bản chất của tính thấy và cái tính thấy nào là đối tượng nhận biết.

Điều này Đức Thích Ca đã giảng rất rõ trong: Thần chú Phật đỉnh Thủ Lăng nghiêm. Đức Phật nói: "Các người không nên ngộ nhận ngón tay chỉ lên mặt trăng và bản thể mặt trăng".

Về điều này Hoangnt sai rồi.

Hoangnt đề cập đến nhận định của chúng ta về "Tính thấy" có trong vạn vật từ sự vận động có quy luật của chúng. Như vậy cái thấy của chúng ta hoàn toàn không phải là "Tính thấy" đang đề cập.

Vậy thì nếu chỉ có duy nhất "Tính thấy" đồng nghĩa nó có thể là động lực gây nên vận động của toàn vũ trụ có quy luật hoặc trạng thái thông tin giữa vạn vật - nếu điều này được chứng minh chẳng khác gì ý nghĩa "Định mệnh là có thật". Và cũng bởi chúng ta nhật biết được "Tính thấy" và đồng thời hiểu rõ các quy luật vận động của vũ trụ như Phong thủy, Thái Ất... thì hệ quả là có khả năng tiên tri được (Lạc Việt độn toán, Dịch...) sự việc trong một thời điểm nào đó. Lúc này chúng ta sẽ hoàn toàn có thể điều chỉnh được tương lai qua nội dung tiên tri và phương pháp điều chỉnh.

Dễ hiểu, nếu hai anh chị có thêm 1 đứa con tức kết nối thêm "Tính thấy" và tạo một nguyên nhân bổ sung thêm trên cơ sở hệ quả tiên tri trước đấy (từ lúc tiên tri tới khi có hệ quả có một khoảng thời gian tạo nguyên nhân và nhận quả từ trước - ta điều chỉnh nguyên nhân trong khoảng thời gian này).

Khí là một dạng tồn tại của vật chất trước khi hạt vật chất đầu tiên xuất hiện trong lịch sử hình thành vũ trụ. Đấy là xác định của Lý học Đông phương theo hiểu biết của cá nhân tôi. Hạt vật chất nhỏ nhất khi tan biến thì trở lại trạng thái khí. Đó chính là chất bầy nhầy mà cỗ máy LHC phát hiện ra sau khí bắn phá hạt proton ở tốc độ bằng 1/2 tốc độ thiết kế. Nếu tốc độ thiết kế được thực hiện để bắn phá hat proton - điều này theo thông tin của nhóm các nhà khoa học sẽ thực hiện vào năm 2012 - thì họ sẽ chẳng còn thấy gì cả, kể cả đám bầy nhầy đó.

Sự xác định "Không có Hạt của Chúa" không phải là một quẻ bói. Mà là một luận điểm có phương pháp luận. Đó chính là cơ sở để tôi phát biểu rằng:

Tôi có thể giải trình điều này sau khi thí nghiệm đi tìm Hạt của Chúa thất bại.

Ta chỉ nhận định được giới hạn của hạt nhỏ nhất không phân chia được nữa chứ vẫn chưa khẳng định hạt Proton chính là hạt nhỏ nhất này. Kết quả bắn phá hạt Proton ra chất lầy nhầy tạm thời có thể hiểu là một loại vật chất nào đấy sau phản ứng.

Kính.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cho tới thời điểm hiện tại, biên giới vũ trụ bị giới hạn bởi khả năng quan sát của kính viễn vọng được gắn trên các vệ tinh. Nơi xa nhất được nhận định cho tới nay là nơi mà mật độ phân tử trên một đơn vị thể tích không gian cực loãng. Vậy thì với một vũ trụ vô cùng thì khả năng ngoài biên giới nói trên là một vũ trụ khác. Nó chẳng khác gì khoảng không gian giữa Hệ mặt trời và dải Ngân hà. Từ đây chúng ta có thể nhận định về một loại hạt nhỏ nhất sẽ nằm ở đâu?.

Với quan niệm khí của Lý học Đông phương, rõ ràng loại hạt nhỏ nhất này đang ở xung quanh ta và nó không thể tách rời với Khí. Mặt khác các chủng loại hạt mà khoa học có thể thấy trong tự nhiên (tức giới hạn trong vũ trụ quan sát) bao gồm trong vũ trụ không gian, trái đất, con người và sinh vật... có vẻ không thể nhỏ hơn hạt Proton. Tuy nhiên, thí nghiệm vừa qua cho thấy một loại Chất lầy nhầy xuất hiện từ kết quả bắn phá hạt Proton này. Từ đây, nhận định chất lầy nhầy này phải chăng cũng đang tồn tại trong một vũ trụ khác hoặc ngay trong vũ trụ chúng ta?.

Tổng hợp từ trên, ta có thể thấy sau Proton là một dạng vật chất khác và có thể chỉ xuất hiện trong phòng thí nghiệm với xác xuất cao, chứ chưa chắc tồn tại trong tự nhiên?.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lâu quá không quay lại chủ đề.

Giả sử rằng khi hạt vật chất nhỏ nhất tan rã thì chúng sẽ trở lại một dạng tồn tại gọi là Khí - nó cũng là một loại vật chất và mang đặc trưng là các tương tác của âm dương ngũ hành và cũng là nguồn động lực tạo sự vận động của vũ trụ. Với giả định ở trên thì rõ ràng Khí cũng phải có các đặc trưng hay thuộc tính của nó, và vì nó là nhỏ nhất do vậy các đặc trưng của nó phải là các đặc trưng cơ bản nhất.

Mặt khác, cũng từ nhận định Khí là động lực thúc đẩy sự hình thành và vận động của âm dương ngũ hành (vật chất) do vậy, để đảm bảo mối tương quan thì Khí cũng phải mang các thuộc tính của âm dương ngũ hành.

Giả sử rằng vũ trụ sẽ tan rã trong một thời gian ở vô cùng nào đấy, thì chỉ còn lại là Khí. Vì Khí còn giữ thuộc tính âm dương ngũ hành cho nên vũ trụ lúc này không thể là Khí của Tiên thiên nữa mà phải là tình trạng đồng nhất Khí hay khắp vũ trụ chỉ có một thuộc tính của Khí.

Vậy khi vũ trụ chỉ còn lại đồng nhất Khí thì Khí phải có một thuộc tính "Chung" trong tất cả âm dương ngũ hành hay là thuộc tính được gọi là "Thổ" vậy.

Vòng vũ trụ lại tiếp tục. Tuy nhiên có câu hỏi là sau khi tan rã con người sẽ về đâu, nếu ta chứng minh rằng Linh hồn hay Trí tuệ là một dạng thuộc tính của Khí thì chúng phải chăng sẽ tồn tại mãi mãi? cho đến khi vũ trụ tan rã hoặc trái đất tan rã nếu không di dân đi đâu đó?

Share this post


Link to post
Share on other sites