Đại Phúc

Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam 2011

465 bài viết trong chủ đề này

Quá trình downtrend vẫn chưa kết thúc. Lúc này TTCK như con thú bị thương rỉ máu, nó không chết ngay mà chết từ từ.

Chừng nào lãi suất chưa giảm, BDS chưa ổn thì khó có cơ hội cho TTCK đi lên. Chờ sang năm đi, năm nay hết cơ hội rồi.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bắt đáy chứng khoán: Góc nhìn từ Khối lượng và Chu kỳ

(Vietstock) - Chỉ khi nào khối lượng tăng trưởng trở lại một cách vững chắc (với VN-Index là 25 - 35 triệu, với HNX-Index là 23 - 27 triệu) thì giá mới có thể tạo đáy dài hạn. Mức hiện tại chỉ giúp cho giá không giảm sâu, chứ chưa thể hồi phục ngay được.

Sự liên quan mật thiết giữa khối lượng và giá

Khối lượng thường đi trước giá và được xem là động lực tăng trưởng chính của giá. Dòng tiền được bơm vào thị trường sẽ được thể hiện qua khối lượng khớp lệnh cũng như khối lượng đặt lệnh. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xem xét mối liên hệ giữa giá và khối lượng khớp lệnh thực tế.

Khi giá đang trong một xu hướng xuống (downtrend) thì việc khối lượng tăng trưởng sẽ là dấu hiệu cho thấy đà giảm giá có thể sẽ được hãm lại nhờ vào lực cầu bắt đáy (bottom-fishing). Thông thường, trong trường hợp này sẽ có một độ trễ nhất định giữa sự phục hồi khối lượng và phục hồi của giá.

Trong một xu hướng giá tăng (uptrend) thì mối liên hệ sẽ phức tạp hơn. Nếu khối lượng gia tăng một cách từ từ cùng với giá thì sẽ là sự hỗ trợ cho đà tăng trưởng. Tuy vậy, nếu có sự gia tăng một cách đột biến (thường là trên 150% khối lượng trung bình 20 phiên) thì có khả năng đó là sự chốt lời đồng loạt của những nhà đầu tư trên thị trường.

Khi giá đạt đến một tầm cao nhất định sẽ kích thích lòng tham của những nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu trên thị trường do lợi nhuận kỳ vọng đã đạt được. Điều này sẽ dẫn đến hành động chốt lời mạnh khiến cho thanh khoản đột ngột gia tăng.

Vậy nếu khối lượng duy trì ở mức thấp thì có tốt hay không? Điều này cần được xem xét dưới nhiều khía cạnh.

Nếu giá đang trong xu hướng giảm dài hạn và vừa trải qua một đợt sụt giảm bất ngờ (thrust down) thì việc khối lượng liên tục duy trì ở mức dưới turng bình lại là tích cực. Vì điều này cho thấy lượng cung giá thấp đang cạn kiệt và nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu hạn chế bán ra (do mức thua lỗ đã khá nghiêm trọng).

Nếu xét trong bối cảnh một xu hướng tăng trưởng hay sideway ổn định thì việc sụt giảm trong khối lượng giao dịch hàng ngày cho thấy dòng tiền đang yếu đi và có thể là báo hiệu của một chu kỳ điều chỉnh sắp bắt đầu.

Tình hình hiện nay

Phiên giao dịch ngày 10/05/2011, khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index đạt 14,589,400 đơn vị. Đây là mức thấp nhất kể từ 05/05/2009. Trên HNX-Index khối lượng cũng duy trì ở mức khá thấp nhưng không có kỷ lục nào được thiết lập.

Đây là kết quả của cả một quá trình sụt giảm kéo dài từ ngày 14/12/2010 chứ không chỉ là sự đột biến nhất thời.

Một lần nữa chúng ta lại thấy rõ tính chất đi trước khá điển hình của khối lượng. Bởi vì vào giai đoạn trung tuần tháng 12/2010, giá vẫn chưa chấm dứt đà tăng nhưng khối lượng đã bắt đầu đi xuống một cách rõ rệt. Hai tháng sau đó (tháng 02/2011), giá mới bắt đầu sụt giảm và kết quả là một xu hướng giảm giá (downtrend) kéo dài cho tới nay vẫn chưa chấm dứt.

Chúng tôi cho rằng chỉ khi nào khối lượng tăng trưởng trở lại một cách vững chắc (với VN-Index là 25 - 35 triệu, với HNX-Index là 23 - 27 triệu) thì giá mới có thể tạo đáy dài hạn. Nếu vẫn duy trì như mức hiện tại thì chỉ giúp cho giá không giảm sâu, chứ chưa thể hồi phục ngay được.

Tính chu kỳ của khối lượng

Khi quan sát sự biến thiên của khối lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam qua nhiều năm, chúng tôi nhận thấy hai đặc điểm chính như sau:

Thứ nhất, một chu kỳ giảm thường kéo dài lâu hơn một chu kỳ tăng. Đây là điều mà Charles Dow cũng đã từng đề cập đến trong lý thuyết của mình.

Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ điển hình ở Việt Nam: đó là giai đoạn 2004 – 2007. Trong thời gian này, giá tăng rất lâu và có phần kéo dài hơn chu kỳ giảm điểm sau đó.

Có thể do khoảng thời gian 10 năm là hơi ngắn để nghiên cứu sâu và rút ra kết luận về tính chu kỳ.

Thứ hai, các chu kỳ tăng giảm (ngắn hạn) thường kéo dài gần với chu kỳ quý (3 tháng). Kết luận này dường như đúng nhiều hơn ở các chu kỳ giảm điểm. Mặc dù có thể bị vênh khoảng vài tuần, nhưng điều này sẽ giúp ích cho những nhà đầu tư lướt sóng tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn.

Tính từ trung tuần tháng 12/2010 đến nay, khối lượng đã sụt giảm được gần 5 tháng liên tục. Vì vậy, tình trạng sụt giảm khối lượng có thể tiếp tục nhưng sẽ không kéo dài quá lâu. Đáy khối lượng có thể rơi vào giai đoạn tháng 05/2011 đến tháng 08/2011.

Điều này cũng cho thấy việc vội vàng mua vào trong giai đoạn hiện nay là không cần thiết vì điểm rơi của đáy khối lượng là khá rộng. Chiến lược mua vào từ từ theo quan điểm chúng tôi là thích hợp nhất.

Nói tóm lại, mặc dù chưa có những dấu hiệu chắc chắn để kết luận rằng xu hướng giảm đã chấm dứt, nhưng với tình trạng hiện tại của thị trường thì thái độ thận trọng đã có thể giảm bớt và việc mua vào nên được khởi động lại ở những mã cổ phiếu đã có sự sụt giảm lớn trong giai đoạn vừa qua và có nền tảng cơ bản tốt.

Nguyễn Quang Minh, Phòng Nghiên cứu Vietstock

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bây giờ là tháng 4 AL, VNI mới chỉ bắt đầu.

Tháng 8 AL sẽ thấy VNI thảm nữa.

Năm nay thực sự TTCK VN không có cửa sống.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bây giờ là tháng 4 AL, VNI mới chỉ bắt đầu.

Tháng 8 AL sẽ thấy VNI thảm nữa.

Năm nay thực sự TTCK VN không có cửa sống.

Em sorry bác hơi ngoài luồng 1 tý nhưng CK và BĐS mà tiêu thì còn cái gì sống nữa Bác ơi........

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em sorry bác hơi ngoài luồng 1 tý nhưng CK và BĐS mà tiêu thì còn cái gì sống nữa Bác ơi........

Khủng khoảng tạo ra cơ hội.

Sinh-Vượng-Mộ ==> Sinh-Vượng-Mộ.

Trader không phải là loại anh hùng ra chắn ngang dòng nước chảy, mà là người tiếp sức cho dòng nước chảy mạnh hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thời gian giờ thì chứng khoán sát hại nhau mà. Đâm đầu vào phải đúng thời cơ. Sau đợt này nữa thì chứng khoán rớt cái ào thôi. Cuối năm đợi tình hình tốt mà vào Posted Image

Chào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Để mafia sát phạt nhau đi. Nhảy vào là nguy cơ lỗ rất cao. Đợi tiếp đợt cuối khủng hoảng sắp tới hả mua vào. Nhưng tốt nhất đợi cuối năm tình hình tốt thì mua vào

Lãi suất hạ xuống thì vào vàng.

Lãi suất không hạ thì tiếp tục ngân hàng.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay vni tăng mạnh bơi lý do: VASB gửi đơn giải cứu, nhưng UBCK bẩu cần theo dõi thêm vài phiên nữa. Hôm nay tăng thì UBCK khẳng định: Không cần giải cứu ttck, nó vẫn bình thường.

==============================================

Chưa cần cứu chứng khoán?

Trước các kiến nghị của VASB, UBCKNN cho biết sẽ theo dõi một vài phiên nữa rồi mới có những quyết định cụ thể về việc có hỗ trợ hay không. Ngày 25/5, ông Nguyễn Thanh Kỳ, Tổng thư ký Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam (VASB) cho biết, VASB đã gửi những kiến nghị cứu thị trường lên các cấp có thẩm quyền. Tuy nhiên, UBCKNN sẽ theo dõi một vài phiên nữa rồi mới có những quyết định cụ thể về việc có hỗ trợ hay không.

Phiên 25/5 lại là phiên giảm mạnh nữa trên thị trường chứng khoán. Vn – Index xuống 386,36 điểm, giảm hơn 16 điểm, mức giảm lớn nhất trong gần hai năm qua. Với 10 phiên giảm điểm liên tiếp, Vn - Index đã phá vỡ các vùng hỗ trợ 450-460, 420-430, ngưỡng tâm lý 400 và đang rơi tự do. HNX-Index đánh dấu phiên giảm thứ 12 liên tiếp tại tại 69,01 điểm, mức thấp nhất từ trước đến nay.

Sẽ hỗ trợ nếu thị trường hỗn loạn

Kiến nghị hỗ trợ thị trường chứng khoán của VASB gồm 3 nội dung: miễn thuế kinh doanh chứng khoán cho công ty chứng khoán và nhà đầu tư năm 2011; xem xét miễn giãn các khoản phí phải nộp cho công ty chứng khoán; giảm chu kỳ thanh toán xuống T+2. Nhưng thông tin kiến nghị cứu thị trường chứng khoán lại làm dấy lên những dồn đoán về khả năng sàn Hà Nội sẽ đóng cửa nếu chứng khoán không được “cứu”, khiến nhà đầu tư càng hoảng loạn, bán tháo cổ phiếu, giao dịch trên cả hai sàn hết sức “tơi tả”.

Tuy nhiên, ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước, ông Nguyễn Đoan Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho rằng, thị trường chứng khoán là một hàn thử biểu của nền kinh tế, trong thời điểm hiện nay, chứng khoán không tốt là chuyện bình thường.

Chúng ta đang theo đuổi chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, chống lạm phát, thắt chặt tiền tệ. Mà muốn được mặt này thì mặt khác tất nhiên sẽ không như trước. Vấn đề là ưu tiên gì nhất hiện nay.

“Thị trường vẫn chưa đến mức quá xấu. Như phiên hôm qua, giá cổ phiếu xuống mạnh, chỉ số Vn – Index rớt thảm mà thanh khoản lại tăng, chứng tỏ cầu tăng, điều này thể hiện nhà đầu tư chưa hoảng loạn mà đang cân nhắc đầu tư cái gì”, ông Hùng nói và cho biết thêm, lạm phát tháng 5 đã có xu hướng giảm, nếu giá cả xuống và một chính sách lãi suất được đưa ra, thì thị trường chứng khoán sẽ được điều chỉnh.

UBCKNN cũng sẽ theo dõi một vài phiên nữa rồi mới có những quyết định cụ thể về việc có hỗ trợ hay không. Trong trường hợp thị trường hoảng loạn, nhà đầu tư mất phương hướng làm méo mó thị trường thì cần biện pháp hỗ trợ.

Không nên “mở hầu bao”

Theo ông Trần Văn Bích, Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế TP HCM, việc cứu chứng khoán là không nên ưu tiên. Việc thị trường chứng khoán đi xuống cũng thể hiện xu thế tất yếu của nó khi siết chặt tín dụng với chứng khoán, bất động sản. Hiện nay chứng khoán yếu, nhưng nếu cứu sẽ ảnh hưởng đến chính sách vĩ mô về kiềm chế lạm phát.

Theo ông Bích, sự xuống dốc của chứng khoán sẽ khiến nhà đầu tư không biết “gửi” nguồn đầu tư vào đâu, nhưng trong thời điểm này, lợi nhuận không nên đặt lên hàng đầu. Và nên cân nhắc giữa thắt chặt tiền tệ và cứu chứng khoán, lựa chọn nào là ưu tiên. “Tôi cho rằng, cứu chứng khoán không phải là ưu tiên, vì cứu chứng khoán nghĩa là phải mở rộng “hầu bao”, mà mở rộng hầu bao có nghĩa lạm phát càng gia tăng. Chứng khoán chỉ là một bộ phận nhỏ, còn lạm phát sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Bách nói.

Cùng quan điểm này, chuyên gia Lê Đạt Chí, ĐH Kinh tế TP HCM khẳng định, không nên có tư duy cứu thị trường chứng khoán. Cứu chứng khoán chỉ có thể là cứu doanh nghiệp mà thôi. “Tôi không thấy có gì phải cứu thị trường chứng khoán hết, vì đó là bức tranh phản ánh nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động không tốt thì thị trường đi xuống, là bình thường”, ông Chí nói.

Cũng theo vị chuyên gia này, các kiến nghị về cứu thị trường chứng khoán của VASB là những điều không có ý nghĩa để cứu. Như việc miễn thuế kinh doanh chứng khoán là không cứu được thị trường dừng đi xuống. Vì miễn thuế không giúp nhà đầu tư mua vào cổ phiếu, bởi hiện nay, dù biết đóng thuế, nhà đầu tư vẫn bán tháo cổ phiếu.

“Thị trường chứng khoán ở bất cứ đâu cũng có lòng tham và nỗi sợ hãi, khi nỗi sợ hãi tăng thì người ta sẽ bán tháo, nhưng thấy rẻ, thấy lợi thì lại mua vào. Còn nỗi lo sàn HNX ngừng giao dịch, là không có căn cứ. Nếu thị trường quá xấu sẽ giảm tỉ lệ rơi, hoặc ứng cứu với hoảng loạn của nhà đầu tư, chứ không đóng cửa sàn”, ông Lê Đạt Chí, ĐH Kinh tế TP HCM nói.

Theo Phương Nhi

Báo Đất Việt

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày 26/05/2011, VNINDEX tăng 11.68 điểm, tương đương 3.02% đóng cửa ở mốc 398.04 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 41.63 triệu cổ phiếu, cao hơn 44.44% so với phiên trước và cao hơn 54.10% so với khối lượng trung bình 90-ngày. Độ rộng thị trường cải thiện đáng kể và đi vào vùng tích cực hôm nay, với 187 mã tăng và 60 mã giảm, A/D ratio tăng mạnh lên mức 3.11.

Quan điểm phân tích ngắn hạn: Phục hồi kịch tính từ vùng hỗ trợ 485, đánh dấu bởi mức Fibonacci Retracement 61.8 % dài hạn, thị trường đã chứng kiến một phiên hồi phục mạnh với biến động trong phiên lên tới 27 điểm. Rất nhiều cổ phiếu tăng từ sàn lên đến trần hôm nay. Áp lực bán giải chấp bắt buộc đã tạm thời qua trong ngắn hạn. Phiên hồi phục hôm nay được đánh dấu bởi khối lượng tăng mạnh trên cả hai sàn, hơn 44 % trên HSX và 105% trên HNX. Một cây nến trắng thân dài với bóng nến dưới cũng dài tương ứng xuất hiện trên đồ thị ngày. Hệ thống kĩ thuật của chúng tôi cho thấy khả năng thị trường sẽ chứng kiến đợt phục hồi này kéo dài thêm trong ngắn hạn.

Mặc dù vậy như chúng tôi đã đề cập trong báo cáo phân tích hôm qua “thị trường sẽ có đợt phục hồi ngắn hạn trước khi suy giảm tiếp và hình thành mẫu hình giảm đáy sau thấp hơn đáy trước“. Chúng tôi coi đợt phục hồi hiện tại như đợt tăng đối kháng ngắn hạn trong xu hướng giảm chính, và triển vọng tăng giá của thị trường bị giới hạn bởi kháng cự mạnh 420 điểm.

Quan điểm phân tích trung hạn: Vnindex vẫn đang ở trong xu hướng giảm trung hạn. Xu hướng giảm trung hạn còn có khả năng kéo dài ít nhất 2-3 tháng nữa và thị trường có thể tiếp tục chứng kiến việc VNindex hình thành những đáy sau thấp hơn đáy trước.

Thách thức đối với đà tăng điểm: Vùng kháng cự ngắn hạn tập trung xung quanh vùng 420-418, được xác định thông qua ngưỡng Fibonacci Retracement 50%, kẻ từ đỉnh dài hạn 630 xuống ngắn hạn 235 điểm và 3 đáy trung hạn.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý: Vùng hỗ trợ ngắn hạn được đặt tại xung quanh 385 điểm, nơi có ngưỡng Fibonacci 61.8% của đợt tăng dài hạn từ 235 đến 630 và đỉnh ngắn hạn ngày 4/11/2008.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cơn lốc tín dụng và chiêu bài “dụ” khách hàng

Vốn như mạch máu trong cơ thể mỗi con người, nếu thiếu máu mọi cái gần như tê liệt đến khi hết máu thì chết, thị trường bất động sản cũng như vậy. Căn bệnh “đói vốn” như cơn đại hồng thủy đang tràn qua thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội. Chỉ chưa đầy một tháng, nhiều dự án thuộc loại siêu “hot” trên địa bàn đã giảm giá chóng mặt, cá biệt có nơi giảm từ 7 – 10 triệu đồng, giao dịch gần như giậm chân tại chỗ. Chính điều này buộc các chủ đầu tư phải tung chiêu khuyến mãi, chấp nhận giảm giá bán từ 10 - 15% để “hút” khách hàng.

Giảm giá “dụ” khách hàng

Nếu như thời gian trước đây, BĐS phía bắc Hà Nội sốt từng ngày, nhiều căn hộ, chung cư chưa kịp “ra lò” đã bị giới đầu tư “săn” sạch. Nhiều người muốn sở hữu trong tay các căn hộ chỉ còn cách chấp nhận mạo hiểm mua nhà trên giấy. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, theo ghi nhận từ các sàn giao dịch BĐS, khu vực này đang có dấu hiệu trầm lắng so với trước đây. Các sản phẩm từ phân khúc thấp cấp đến cao cấp kể cả đất nền đều không có người mua cho dù giá đã hạ nhiệt nhiều so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia kinh tế nhận định, BĐS Hà Nội đang gặp “khó” khi nguồn tín dụng đổ vào BĐS bị siết chặt, đồng thời lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại đang bị đẩy lên mức “cắt cổ”, dao động từ 26 - 27%/năm.

Anh Phạm Văn Khoa, một nhà đầu tư BĐS than thở: “Không hiểu sao thị trường BĐS Hà Nội với hàng loại dự án bỗng dưng giảm giá bán, cộng với tỷ lệ chiết khấu cao mà vẫn không có người mua. Thời gian này giao dịch BĐS trên thị trường dường như đóng băng”.

Qua khảo sát, không chỉ giá bán đất nền ở khu vực phía bắc và phía tây Hà Nội rớt giá, về đúng giá trị thực của nó, mà các dự án thuộc các phân khúc từ cao cấp đến thấp cấp cùng “hò nhau” giảm giá từ 8 - 12 triệu đồng/m2, song việc xả hàng gặp nhiều khó khăn. Theo một “cò” BĐS ở Yên Nghĩa (Hà Đông), việc giá đất ngoại thành bị đẩy cao trong thời điểm kinh tế khó khăn thì việc giảm giá như vậy vẫn chưa thể hút được khách. “Cò” này còn nhận định, với tình hình như hiện nay, nếu không giảm giá hợp lý, nhiều dự án tại các khu vực ven đô sẽ “ế”.

Điển hình, tổ hợp chung cư Usilk City nằm trên đường Lê Văn Lương kéo dài, với 2.500 căn hộ được chào bán với giá gốc hơn 26 triệu đồng/m2 mà vẫn khó bán. Dự án Rừng Cọ - Ecopark, từ ngày 20/5, bắt đầu bán hàng kèm theo nhiều chính sách ưu đãi, giảm giá bán 10% và chiết khấu tới 12%, mức giá chỉ còn từ 18 - 20 triệu đồng/m2.

Chưa hết, để thoát hàng nhanh nhất, nhiều dự án căn hộ cao cấp khác tại Hà Nội còn tung chiêu khuyến mãi, giảm giá và chiết khấu hấp dẫn từ 5 - 10% tới khách hàng khi mua căn hộ. Ví dụ: Dự án Indochina Plaza (Xuân Thủy, Cầu Giấy), dự án chung cư cao cấp FLC Landmark Tower (đường Lê Đức Thọ, Từ Liêm), dự án Times City (Minh Khai, Hai Bà Trưng), dự án Mulberry Lane (Mỗ Lao, Hà Đông)…, nhưng không có người mua.

Theo CBRE VN, tổng số căn hộ thuộc nguồn cung mới trong năm 2011 tăng gấp 4 lần so với năm 2010, tạo cơ hội mới cho khách hàng và nhà đầu tư. Tính đến quý I/2011, nguồn cung khoảng 45.000 căn hộ và ước tính hơn 11.000 căn hộ sẽ được chào bán trong năm nay. Tuy nhiên, nguồn cung phân khúc căn hộ tăng mạnh trong quý I/2011 cũng là nguyên nhân đẩy thị trường căn hộ rơi vào tình cảnh này.

Cơn lốc tín dụng tiếp tục tàn phá

Theo nhận định của các chuyên gia BĐS, việc thắt chặt tín dụng cộng với lạm phát tăng cao dẫn tới thị trường khan hiếm tiền mặt và đẩy thị trường BĐS vào tình trạng trầm lắng. Biểu hiện rõ nét nhất với hàng loạt dự án căn hộ cao cấp lâm vào cảnh “đắp chiếu” chờ rót vốn hoặc ế hàng.

Ông Trần Xuân Lượng, Giám đốc sàn giao dịch BĐS Hàng không Thăng Long nhận định: “Vốn như mạch máu trong cơ thể mỗi con người, nếu thiếu máu mọi cái gần như tê liệt đến khi hết máu thì chết, thị trường bất động sản cũng như vậy. Chủ đầu tư khi thiếu vốn sẽ phải hạ giá bán, nhà đầu tư nhỏ lẻ thiếu vốn không mua được, “kéo” thị trường xuống và trầm lắng”.

Còn ông Tống Văn Nga, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội BĐS Việt Nam chia sẻ: “Giá BĐS ở Hà Nội bị “hét” lên tận trên mây, cao gấp đôi so với Thành phố Hồ Chí Minh dẫn tới không có người mua là điều bình thường. Hơn nữa, lãi suất cao, không có người vay tiền đầu tư BĐS, buộc chủ đầu tư phải bán tháo để thu hồi vốn”.

“Để khắc phục tình trạng thiếu vốn phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước, nới lỏng tín dụng, hạ lãi suất ngân hàng với ngành phi sản xuất, đồng thời đầu tư công vào BĐS sẽ có nguồn cung về tiền. Khi đó, các chủ đầu tư đã có vốn thì sẽ giảm được các dự án treo. Với tình trạng hiện nay, nhiều doanh nghiệp phải mò mẫm đi vay tiền của dân để xây dựng. Đến khi nguồn vốn tự do này hết, có lẽ sẽ có những doanh nghiệp phá sản vốn”, ông Hoàng Minh Lực, Giám đốc Công ty TNHH đầu tư Minh Hoàng cho biết.

Nhưng một vị lãnh đạo Bộ Xây dựng lý giải, hiện tượng BĐS “hụt hơi” trong thời gian vừa qua là cho chỉ số CPI tăng cao liên tiếp trong những tháng vừa qua dẫn tới nguồn tiền mặt bị khan hiếm.

Nhận định về thị trường BĐS từ quý II đến hết quý III, các chuyên gia BĐS cho rằng, sẽ vẫn trầm lắng và ảm đạm. Chỉ khi có nguồn vốn thực đầu tư cho BĐS thì mới vực dậy được thị trường. Trong các phân khúc thì phân khúc nhà chung cư từ 1,5- 2,5 tỷ, có thể ở được ngay, vẫn hút khách và bán chạy nhất. Theo nhận định của ông Tống Văn Nga, thị trường sẽ trở về đúng giá trị thực vốn có của nó và xu hướng “thổi giá” sẽ không còn tồn tại.

Lại Quỳnh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thầy bói trên sàn chứng khoán

Ngày 16/6, chứng khoán cả hai sàn đổ dốc, lực mua sụt giảm. Ấy thế mà mới sáng sớm 17, nick chat của Kim Tinh đã sáng rực, với status: "Cơ hội cực lớn".

Bước vào phiên giao dịch, Vn-Index và HaSTC-Index vẫn trong thế giảm điểm, áp lực xả hàng tiếp tục gia tăng. Nhưng đến cuối phiên, như có phép lạ, lệnh mua tới tấp nhập vào hệ thống, hàn thử biểu 2 sàn lội ngược dòng. Không ít nhà đầu tư ngỡ ngàng. Còn Kim Tinh cười thầm, anh đã kịp mua gom gần 200 triệu đồng cổ phiếu PVA trên sàn Hà Nội. Giá mua được khá hời, 22.000 đồng vào đầu phiên, chỉ nhỉnh hơn một chút so với mức sàn và thấp hơn 2.600 đồng so với giá đóng cửa. Đến phiên 18/6, PVA tiếp tục tăng giá, đóng cửa 25.500, Kim Tinh cầm chắc lãi sau hai phiên gom hàng.

Sáng 17/6, cả thị trường ít ai ngờ đà tăng sẽ quay trở lại sau phiên sụt giảm kinh hoàng sáng 16. Nhưng linh tính mách bảo Kim Tinh thị trường sẽ lên. Hơn nữa, anh đang có trong tay vài tin tốt thuộc dạng mật mỡ về PVA, vì thế đã canh mua ngay từ đầu phiên.

Không ít lần Kim Tinh phán đoán ngược chiều so với tâm lý chung của nhiều nhà đầu tư. Một phiên cuối tháng 5, khi các nền kinh tế Á Âu (ASEM) nhóm họp tại Hà Nội bàn về khủng hoảng tài chính, ai cũng nghĩ thị trường hôm đó đi xuống, bởi chứng khoán thế giới rất xấu. Nhưng Kim Tinh tin không thể xuống khi ASEM đang diễn ra. Quả nhiên hôm đó thị trường đi lên, kéo dài trong hai phiên liên tiếp, tạo đỉnh ngắn hạn. Với Kim Tinh, đây là cơ hội tuyệt vời để xả hàng.

Nhập sàn chứng khoán mới gần 2 năm, Kim Tinh đã tích lũy được kinh nghiệm mà ít ai có được. Nhờ vậy, ơn trời, số vụ thắng vẫn lấn át phen thua. Kim Tinh không lệ thuộc vào phân tích kỹ thuật, mà chịu khó theo dõi các tin tức kinh tế vĩ mô trong ngoài nước, quan sát diễn biến và bối cảnh thị trường. Anh cũng chịu khó bám sát đường đi nước bước của các tổ chức lớn để phán đoán xem họ đang định "đè" hay "ủn" giá.

Quan hệ rộng và có nhiều nguồn thông tin cũng là yêu cầu vô cùng quan trọng với trader chuyên nghiệp. Anh cũng đặt ra những nguyên tắc riêng, tự bắt mình phải tuân thủ. Ngay cả khi thị trường ảm đạm, nhà nhà ngoảnh mặt với chứng khoán, anh vẫn dành 20% tiền trong tài khoản để chơi. "Trader phải bám sàn, để có cảm nhận về thị trường. Có thế mới kịp bắt nhịp khi có tín hiệu bật trở lại", anh tâm sự.

Trước một phiên giao dịch, nếu lướt qua các diễn đàn chứng khoán, người ta có thể tập hợp hàng nghìn nhận định về thị trường. Ngoài việc đưa ra nhận định cá nhân, dự đoán của các nhà đầu tư đôi khi cũng là để động viên, cảnh báo nhau. Một vài trường hợp còn là phục vụ cho các chiến lược "đánh lên" hay "đánh xuống".

Posted Image

Không ít "thày" gặp nạn vì chính dự đoán của mình. Ảnh minh họa: Stocknews

Nhìn các trader tính toán đường hướng của thị trường, người ta gọi vui là thầy bói. Trên một diễn đàn nổi tiếng, còn có người áp dụng kinh dịch để gieo quẻ trước mỗi phiên giao dịch. Cách phán của "thầy" khá chuyên nghiệp, 10 lần gieo quẻ, cũng phải vài ba phiên trúng. Giả dụ đầu phiên 8/6, "thầy" phán: "Giờ Thìn: Quẻ Sơn Lôi Di biến quẻ Hỏa Lôi Phệ Hạp: Thấy thấp thì mua. Giờ Tỵ: Quẻ Sơn Phong Cổ biến quẻ Tốn Vi Phong: Mâu thuẫn được hóa giải, lỗ được bù đắp, hơn nữa còn lãi". Đúng lời "thầy", ngày 8/6, Vn-Index vượt 500 điểm, gần 100% mã tăng trần. Ai mua hôm đó đều có lãi, mua thấp bán được giá ngay.

Một "thầy bói" đã có hơn 6 năm gắn bó với chứng khoán chia sẻ, "tai nạn nghề nghiệp" xảy ra khá thường xuyên. Để làm nhà đầu tư, anh đi học, rồi mày mò học thêm phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản, kỹ năng đọc và phân tích báo cáo tài chính. Thuộc vào lớp nhà đầu tư đầu tiên trên sàn, lại có hiểu biết về tài chính, anh thắng nhiều hơn thua, và cũng không bị giam nhiều vốn trong gần 2 năm thị trường suy yếu. Thế mà trong đợt thị trường hồi phục này, anh cũng muốn hụt hơi.

"Tuần trước nữa mình đinh ninh là thị trường phải điều chỉnh, bèn bán đi, vì có đến gần chục phiên tăng rồi, lại có mấy phiên tăng nóng. Nhìn vào phân tích kỹ thuật thì càng thấy rõ tín hiệu điều chỉnh. Nhưng ai dè nó vẫn tăng ầm ầm, vì mấy đại gia muốn nó lên cao hẳn rồi xả hàng cả thể", anh lắc đầu kể lại. Lần đó anh nghĩ mình bán được giá "đỉnh" trước đợt điều chỉnh, ai ngờ vẫn là bán lúa non. Vì thế, chiến lược đối với anh trong lúc này là tạm bỏ qua cả "núi" kỹ thuật phân tích, mà chăm chỉ theo dõi thông tin mua bán của các quỹ và đại gia, rồi liệu đường tính tiếp.

Ngay với các chuyên viên phân tích, dự báo thị trường cũng luôn là bài toán khó. Một chuyên viên phân tích chia sẻ, thị trường trong gần một tháng 2 tuần trở lại đây rất khó nhận định, vì các công cụ hỗ trợ phân tích như phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản đều không mấy phát huy tác dụng. Về phân tích kỹ thuật, các chỉ số về dòng tiền và sức mạnh tương đối đều đã vượt quá ngưỡng trên, vì thế rất khó xác định tiếp. Chỉ khi thị trường tiếp tục sụt giảm, phân tích kỹ thuật mới lại có tác dụng.

Đôi khi, dự báo dựa vào độ nóng của cung cầu lại có hiệu quả hơn các công cụ kỹ thuật. "Hiện nay các công cụ phân tích kỹ thuật không phát huy tác dụng nữa. Nhưng thị trường tiếp tục căng thẳng thế này thì cùng lắm 2 phiên nữa là đảo chiều", một chuyên viên phân tích, và cũng là thành viên tích cực trên một diễn đàn nhắn nhủ với "chiến hữu". Và đúng như anh này dự đoán, sau đó 2 phiên, thị trường đã điều chỉnh.

Nhưng nhận định thị trường không "trúng" cũng là chuyện thường gặp. Anh chia sẻ, trong những tình huống đó, mấy anh em rút kinh nghiệm để lần sau chú ý nhiều yếu tố hơn, chứ cũng không thể đổ cho mình may hay xui.

Với những đặc thù của thị trường Việt Nam, điều quan trọng mà vị chuyên viên phân tích này rút ra, là quan sát cung cầu trên thị trường. Trong đó, đặc biệt quan trọng là động thái mua bán của các quỹ cũng như các đại gia, những người có thể chủ động tạo sóng, hay hướng thị trường theo hướng mong muốn.

Kỳ Duyên - Thu Nga

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay TTCK VN có phiên xả hàng lớn, điểm số giảm với KL lớn gọi là phân phối đỉnh.

Tuần sau thì sao đây? Quẻ độn Đỗ Vô Vong (Quẻ chủ Sinh Xích Khẩu): Buồn và thất vọng, giảm.

===============================================================

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

Các thị trường giảm trong phiên hôm nay do áp lực chốt lời sau hơn 1 tuần tăng điểm mạnh. KLGD tăng mạnh, vốn vẫn thường cho thấy dấu hiệu lập đỉnh ngắn hạn. Tuy nhiên, cả lượng đặt mua và đặt bán thấp hơn nhiều so với phiên trước. Độ rộng thị trường thu hẹp, mức độ tham gia thị trường của các NĐTNN tăng và khối này đã mua ròng mạnh trong phiên hôm nay. Hầu hết các mã bluechip quen thuộc giảm nhưng không giảm quá mạnh. Tuy nhiên, các mã trên sàn Hà Nội và những mã chưa tăng trên sàn Hose đã đứng khá vững và lác đác có một số mã tăng.

Thị trường đã phản ánh những tin tức tốt gần đây bao gồm sự thay đổi về quy định giao dịch và kỳ vọng lạm phát đã lập đỉnh. Ngân hàng thế giới đã cũng cho rằng giai đoạn khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam đã qua đi. Tuy nhiên, cũng còn có một số rủi ro vẫn còn tiềm ẩn, chẳng hạn như khoản nợ của Vinashin đã tạo ra một làn sóng tăng hệ số NPL trong hệ thống ngân hàng, đồng thời thâm hụt thương mại cũng là một vấn đề cần bàn.

Tuy nhiên, cuộc bầu cử Quốc hội đã đi qua và các vị trí trong chính phủ mới có khả năng sẽ được công bố trong khoảng tháng sau hoặc đầu tháng 8. Và như vậy, có thể nói một chu kỳ kinh tế và chính trị mới sắp bắt đầu. Và điều này có nghĩa là sẽ có nhiều thay đổi và cải cách(có lẽ đã bị trì hoãn trước đây) giờ sẽ được thực hiện kể từ Q3 trở đi khi chính phủ mới bắt đầu nhiệm kỳ. Điều này không chỉ thể hiện ở những cải cách đối với thị trường chứng khoán mà còn ở sẽ còn thể hiện ở những cải cách căn bản đối với các DNNN và định hướng chính sách tiền tệ cũng như tài khóa.

Khung chính sách đã được đưa ra tại Đại hội đảng diễn ra vào tháng 1 và từ đầu mùa thu trở đi sẽ có nhiều chính sách khác nhau được thực hiện. Điều mà chờ đợi là sự cam kết và thời gian cụ thể cho tiến trình cổ phần hóa; củng cố ngành ngân hàng, bất động sản và chứng khoán; sự đảm bảo của NHNN sẽ đưa ra những chính sách ổn định và nhất quán(sẽ không lập lại những chính sách dẫn đến những chu kỳ bùng nổ & đổ vỡ như trước đây) và tiếp tục thắt chặt tài khóa. Tất cả những điều này sẽ diễn ra theo từng giai đoạn trong những năm tới đây. Có vẻ như có quá nhiều việc cần làm và đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy mọi việc đang được tiến hành. Sau những gì diễn ra trong năm ngoái thì nhiều bài học đã được rút ra và những thay đổi quan trọng cần được thực hiện ngay.

Trở về với những vấn đề ngắn hạn hơn, thống đốc NHNN trong cuộc họp báo thường kỳ đã phát biểu rằng tăng trưởng tín dụng tính từ đầu năm đạt 6.92% vào ngày 23/5, cho thấy có khả năng tăng trưởng tín dụng đã đạt 7% vào cuối tháng 5. Mức tăng trưởng tín dụng này là hơi cao do tăng trưởng tín dụng thường tăng tốc về nửa cuối của năm. Thống đốc cũng công bố rằng tỷ trọng dư nợ cho vay các ngành phi sản xuất đã giảm xuống còn 16.9%, nghĩa là thấp hơn mức tối đa do NHNN quy định và thấp hơn so với mục tiêu đề ra. Từ thời điểm hiện tại trở đi, với thanh khoản tiền đồng đang tăng lên, chính phủ cần thận trọng để đảm bảo tín dụng tiền đồng không tăng trưởng mạnh trở lại. Nhiều người có lẽ sẽ cho rằng các doanh nghiệp sẽ không muốn vay ở lãi suất lên tới 23%/năm; tuy nhiên, như chúng tôi đã đề cập nhiều lần trước đây, nhiều doanh nghiệp vẫn được vay với lãi suất ưu đãi thấp hơn nhiều lãi suất thị trường.

Trở lại với thị trường chứng khoán. Chúng tôi cho rằng mức cao mà các chỉ số đạt được đầu phiên đã đánh dấu đỉnh trong ngắn hạn và vào những phiên đầu tuần sau thị trường có lẽ sẽ củng cố trước khi có thể test những mốc cao hơn trong những phiên cuối tuần. Với đợt IPO của Tổng công ty thép Việt Nam sẽ diễn ra vào cuối tuần sau, thì một lượng cung mới sẽ được đưa ra thị trường. Như vậy, nhiều khả năng thị trường sẽ khó tăng mạnh như vừa qua. Do đó, mặc dù vẫn lạc quan trong trung và dài hạn, thì chúng tôi cho rằng các nhà đầu tư không nên đẩy giá mua vào lên quá cao tại mặt bằng giá hiện tại.

==============

Ngày 3/06/2011, HASTCINDEX giảm -0.18 điểm, tương đương -0.24% đóng cửa ở mốc 73.87 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 67.18 triệu cổ phiếu, cao hơn 155.87% so với phiên trước và cao hơn 166% so với khối lượng trung bình 90-ngày. Độ rộng thị trường mặc dù vẫn nằm trong vùng tích cực nhưng đã suy giảm đáng kể hôm nay (A/D ratio giảm xuống còn 1.06), với 148 cổ phiếu tăng giá và 139 cổ phiếu giảm giá.

Quan điểm phân tích ngắn hạn: Thị trường tiếp tục đà tăng mạnh từ đầu phiên và giữa phiên hôm nay và đạt mức cao nhất trong ngày tại 76.5 điểm. Áp lực mua tăng mạnh tại vùng kháng cự này đã đẩy thị trường giảm mạnh so với mức cao nhất và đóng cửa giảm điểm hôm nay, so với mức giá cao nhất thị trường đã giảm gần 4%. Với việc giá đóng cửa bằng với giá thấp nhất và thấp hơn rất nhiều so với giá cao nhất, một cây nến đỏ thân dài xuất hiện trên đồ thị ngày. Kháng cự 76.5 đã trở nên mạnh hơn sau phiên hôm nay. Thanh khoản tăng mạnh với hơn 155% ở sàn HNX và hơn 40.5% ở sàn HSX.

Chỉ báo HSC market strength index đã dịch chuyển xuống dưới đường tín hiệu, cho thấy dấu hiệu phân phối. Cả VS small cap index và VS micro cap index cũng đã đóng cửa giảm điểm khi không thể xuyên thủng kháng cự chính và hệ thống kĩ thuật của chúng tôi cũng đã cho thấy tín hiệu bán đối với cả hai nhóm này.

Tóm lại: tín hiệu kĩ thuật hôm nay đã làm mạnh hơn tín hiệu bán ngày hôm qua. HNXIndex nhiều khả năng sẽ tạo đỉnh ngắn hạn xung quanh 76.5 và sẽ giảm hướng về vùng đáy cũ 66-65 trong 1-2 tuần tới. Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm đưa ra ngày hôm qua và tiếp tục khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục bán ra trong đầu tuần tới khi rủi ro suy giảm trong ngắn hạn đang ở mức cao.

Quan điểm phân tích trung hạn: Về trung hạn, thị trường vẫn ở trong kênh giảm giá trung hạn kể từ đỉnh gần đây nhất xung quanh 97 trên đồ thị tuần. Xu hướng giảm trung hạn vẫn còn có thể tiếp diễn trong 1-2 tháng tới.

Vùng kháng cự đáng chú ý: Kháng cự chính của thị trường được đặt xung quanh 76.5-77. Đây là kháng cự mạnh và quan trọng của thị trường.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý: Vùng hỗ trợ gần nhất được đặt xung quanh 66-65, nơi có đáy ngắn hạn gần nhất và đường trendline hướng xuống.

Chiến lược giao dịch và khuyến nghị:

Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm đưa ra ngày hôm qua và tiếp tục khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục bán ra trong đầu tuần tới khi rủi ro suy giảm trong ngắn hạn đang ở mức cao.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đói vốn, căn hộ bán giá gốc vẫn thiếu người mua

Tuần lễ cuối tháng 5 đầu tháng 6, giao dịch căn hộ tại TP HCM tiếp tục nghẽn đầu ra. Nhiều nhà đầu tư chật vật bán căn hộ với giá hoàn vốn (không lãi) trong khi các doanh nghiệp cũng hoãn công bố dự án.

> Chiến dịch gom đất thời khủng hoảng / Giao dịch đất nền TP HCM ảm đạm

Thống kê của hệ thống sàn giao dịch địa ốc Vinaland từ tuần lễ cuối tháng 5 tính đến ngày 4/6, các dòng sản phẩm căn hộ trên thị trường đều đứng giá. Hiện tượng này kéo dài trong nhiều tháng qua. Tuy nhiên, ghi nhận của VnExpress.net, các nhà đầu tư mua từ 2 căn hộ trở lên bắt đầu bước vào giai đoạn đẩy hàng đi để bảo toàn vốn vì không cầm cự thêm được nữa.

Mua 3 căn hộ trong dự án chung cư tại khu Bình Trưng Đông, quận 2, từ năm ngoái, thế nhưng trong tháng 5, nhà đầu tư Lê Quang Đạt phải bán ra hai căn với giá gốc để giảm gánh nặng về vốn. Với Đạt, mua căn hộ được một năm mà bán ra với giá bảo toàn vốn là một thương vụ không thành công. "Đã thế việc bán nhà trong thời điểm này chẳng khác nào vạch lá tìm sâu, quá nhọc nhằn", anh nói.

Posted Image Các dự án chung cư ở quận 2, thuộc khu Đông TP HCM. Ảnh: Vũ Lê. Trong khi đó, chị Nguyễn Thị Quỳnh Nga mua 2 căn hộ của dự án ở phường Linh Đông, quận Thủ Đức từ cuối năm 2010 cũng đẩy hàng đi khi hay tin tiến độ dự án chậm, chủ đầu tư rục rịch tăng giá. Chị Nga giãi bày: "Tôi định khi nhận nhà sẽ cho thuê hoặc dọn về ở. Tiến độ dự án quá chậm, đã thế giá bán có thể tăng lên nên tôi đành sang lại suất đầu tư này bằng đúng giá mua ban đầu. Xem như 6 tháng nay bỏ tiền vào căn hộ không có lãi".

Song song đó, thị trường căn hộ cuối tháng 5 cũng có diễn biến ngược với dự báo. Nếu như trong quý I nhiều đơn vị tư vấn bất động sản cho rằng quý II sẽ có nhiều sản phẩm được chào bán thì tình thế hiện nay đã đảo chiều.

Nhiều chủ đầu tư căn hộ đã hoãn kế hoạch tung hàng vì diễn biến thị trường chưa có tín hiệu khả quan. Chẳng hạn như Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai tuyên bố hoãn việc chào bán sản phẩm căn hộ thuộc dự án Thanh Bình, Incomex và Phú Hoàng Anh giai đoạn 2. Tương tự Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Lilam SHB cũng tạm dừng kế hoạch bán dự án 584 Lilam SHB Plaza.

Tại đại hội cổ đông thường niên năm 2011 diễn ra trong quý II, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Đoàn Nguyên Đức phân tích, thị trường địa ốc quý I mất đi thanh khoản vì lãi suất quá cao. Tình trạng này sẽ còn kéo dài trong quý II, III. "Với lãi suất như hiện nay thì dù có giảm giá bán xuống mức thấp nhất cũng không có tác dụng. Doanh nghiệp đành nhịn, chờ lãi suất hạ mới bung hàng", ông Đức nói.

Posted Image Thị trường bất động sản TP HCM đang đứng trước nhiều khó khăn về vốn. Ảnh: Vũ Lê. Trao đổi với VnExpress.net, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM, Lê Hoàng Châu nhận xét, trong 5 tháng qua giao dịch trên thị trường căn hộ diễn biến chậm, nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp trong năm 2011 là nỗ lực bán hàng cho những đối tượng có khả năng thanh toán. Riêng trường hợp doanh nghiệp tạm dừng việc tung hàng ra thị trường có nhiều lý do. Trong đó, lý do chính là các doanh nghiệp này không bị áp lực về lãi vay cũng như chưa có cam kết thời hạn giao nhà cho khách hàng.

Theo chuyên gia này, đa phần các chủ đầu tư bất động sản đang đối mặt với việc trả nợ vay, trả lãi vay, phải tiếp tục hoàn thiện công trình để kịp tiến độ giao căn hộ cho khách hàng, giá vật liệu xây dựng tăng. Nếu họ có những cam kết với khách hàng thì bắt buộc chủ đầu tư phải nỗ lực bán hàng để thu hồi vốn, tiếp tục đầu tư hoặc trả nợ. "Mục tiêu năm 2011 của doanh nghiệp địa ốc là vượt qua giai đoạn khó khăn của để tồn tại và chuẩn bị cho thời cơ mới. Hầu hết các chủ đầu tư không đặt ra chỉ tiêu tìm kiếm lợi nhuận trong năm nay", ông nói.

Ông Châu cho rằng, thị trường căn hộ đang đứng về phía người mua, các doanh nghiệp trường vốn (vốn mạnh) cũng gặp được một số thuận lợi nhất định. Đây cũng là thời điểm để các chủ đầu tư chuẩn bị quỹ đất cho tương lai.

Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM nhận định, doanh nghiệp lúc nào cũng phải đối diện với bài toán khó nhưng lần này bài toán có nhiều ẩn số và thông số hơn so với trước đây. Thị trường bất động sản đang bị ảnh hưởng bởi thị trường vốn, hệ thống cơ chế chính sách của nhà nước, thủ tục hành chính của chính quyền địa phương, tình hình tài chính của doanh nghiệp, tâm lý của thị trường, sức mua và khả năng thanh toán của người mua nhà. "Thách thức và khó khăn của nửa cuối năm 2011 thậm chí còn lớn hơn so với năm 2008", ông Châu cho hay.

Vũ Lê

Share this post


Link to post
Share on other sites

có vẻ như nhận định của đại phúc không đúng rồi, thị trường CK hơn tuần nay khởi sắc, tâm lý nhà đầu tư đã phấn chấn hơn nhiều, ít nhất đợt sóng này nhiều mã cũng đã tăng trên 50%. như vậy là sóng khá lớn rồi.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày 7/06/2011, HNXINDEX tăng 2.49 điểm, tương đương 3.38% đóng cửa ở mốc 76.09 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 35.40 triệu cổ phiếu, cao hơn 22.59% so với phiên trước và cao hơn 39.90% so với khối lượng trung bình 90-ngày. Độ rộng thị trường tăng mạnh hôm nay và chuyển sang vùng tích cực (A/D ratio tăng lên 5.8), với 221 cổ phiếu tăng giá và 38 cổ phiếu giảm giá.

Quan điểm phân tích ngắn hạn: Sau khi suy giảm 2 hôm trước, thị trường đã phục hồi mạnh hôm nay. Thanh khoản theo đó cũng tăng mạnh với đà tăng điểm của thị trường, và HNXI index đang quay lại “test” đỉnh cũ của mình xung quanh 76.5. Mẫu hình nến Engulfing bullish pattern xuất hiện trên đồ thị ngày hôm nay, mặc dù mẫu hình này có thể cho thấy sự tiếp tục xu hướng tăng, với mức giá hiện thời HNXIndex chỉ còn cách kháng cự chính 0.5 điểm, sự xét đoán xu hướng theo chiều hướng tăng hay giảm không phải là lựa chọn tốt so với việc chờ đợi để thị trường tự trả lời bằng việc nó phản ứng ra sao với kháng cự này ngày mai.

Như chúng tôi đã nhận định, ngưỡng kháng cự 76.5 đóng vai trò quan trọng trong xu hướng của thị trường, áp lực bán tăng dẫn đến áp lực suy giảm tại vùng này cao, tuy nhiên nếu HNXIndex tăng vượt kháng cự này, xu hướng tăng chính sẽ được thiết lập và thị trường sẽ tăng mạnh sau đó hướng về 84

Ba nhóm vốn hóa của thị trường VS mid cap, VS small cap và VS micro cap index đều đã hồi phục mạnh hôm nay và đang ở kháng cự chính. Khả năng ngày mai 3 index của 3 nhóm vốn hóa này sẽ test kháng cự quan trọng, nếu ngày mai tiếp tục đóng cửa tăng điểm, xu hướng tăng sẽ được xác nhận. Việc HNXIndex test kháng cự 76.5 cùng lúc với việc index của nhóm vốn hóa trung bình và vốn hóa nhỏ cũng test kháng cự quan trọng đã tăng mức độ ý nghĩa của kháng cự 76.5 của thị trường.

Vùng kháng cự đáng chú ý: Kháng cự chính của thị trường được đặt xung quanh 76.5-77. Đây là kháng cự mạnh và quan trọng của thị trường.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý: Vùng hỗ trợ gần nhất được đặt xung quanh 66-62, nơi có đáy ngắn hạn gần nhất và đường trendline hướng xuống.

Chiến lược giao dịch và khuyến nghị đầu tư:

- Chuyển sang vị thế nắm giữ

- Tăng vị thế mua nếu HNX index đóng cửa vượt 76.5, xác nhận xu hướng tăng.

- Bán ra, giảm vị thế cổ phiếu nếu đóng cửa giảm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bao giờ có chỉ báo Âm thuận tùng Dương thì vào, giờ vào rủi ro cao. Do các penny vào tay các đội lái, các blu không có sự bứt phá.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sóng phục hổi đã kéo dài được 2 tuần . Trong 2 tuần đó nhiều nhà đầu tư đã kiếm được lời. thị trường không giảm thê thảm được nữa đâu, giảm nữa thì lấy gì ma ăn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bài tham khảo f319:

===================================

Hôm nay tôi viết bài này với mong muốn chia sẻ đánh giá về thị trường chứng khoán qua lăng kính “kênh thông tin tổng hợp” - tức là kênh thông tin không chính thức, được thiết lập bởi các quan hệ trong cuộc sống. Đôi khi có những kênh rất nhạy cảm, liên quan đến các đơn vị tạo lập thị trường nên bạn đọc thông cảm là tại sao tôi khó có thể mô tả theo kiểu sổ toẹt thông tin ra, nhưng đọc và ngẫm nghĩ cũng là tri thức, mà cuộc đời này muốn tồn tại thì chắc chắn phải nâng tầm tri thức của bạn.

1. Nhân sinh quan sống : Đã qua rồi tuổi máu nóng, ăn xổi, muốn đổi đời qua vài tháng hay một năm, đã bắt đầu ngấm nguyên lí “lao động là nhu cầu”, “luật nhân quả”, “ sự được và mất của cuộc sống”. Nhân sinh quan sống là tích phúc cho con cái, thanh thản với cuộc đời, đi bên dòng chảy tham sân si hận.

2. Mục đích bài viết : Mở lòng mình ra với đời để người đời mở lòng với con cái mình, giúp được một người bằng xây toà tháp bảy tầng. Tuyệt đối không khuyên người đọc mua hay bán, việc công bố quyết định mua bán của cá nhân chỉ mục đích nếu ai đọc mãi mà không hiểu thì có thể tham khảo quyết định cuối cùng của người viết. Bạn phải có trách nhiệm với nồi cơm của chính gia đình mình. Do đó mong muốn người đọc không tham sân si hận ở tóp này sau khi đọc

Ngày hôm nay khi thị trường chứng khoán lâm vào cảnh “túng quẫn” như thế này thì nếu xét về mặt luật nhân -quả thì quả đắng này có cái nhân từ hai năm trước để lại.

Nhớ năm xưa, khi cháu của một lãnh đạo cấp cao nhất của một ngân hàng qui mô không hề nhỏ được bổ nhiệm làm lãnh đạo của công ty CK của ngân hàng đó thì anh đã nổi tiếng với câu nói “ Trong vòng một năm tôi sẽ đưa thị phần môi giới của công ty chúng ta đứng đầu TTCK Việt nam”. Và anh đã làm được điều đó, không hổ thẹn với câu” hổ phụ không sinh chó con”. Và qui luật ở đời là muốn đi nhanh thì phải chấp nhận rủi ro, rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Và TTCK Việt Nam từ năm 2009 đã làm quen với hai từ đòn bẩy tài chính hay margin, với các đòn bẩy được cung cấp từ 1-1 đến 1-2, 1-3 ,1-4,1-5 tuỳ theo qui mô tài chính và quan hệ của khách hàng với công ty chứng khoán. Và qui luật cạnh tranh giữ thị phần môi giới đã bắt buộc các công ty chứng khoán phải chấp nhận những công cụ phái sinh đi trước thời đại này.

Những ngày tháng 10/2009 đòn bẩy 1-3 đến 1-5 đã tạo ra thanh khoản lịch sử gần 10K tỷ/phiên trên Hosino và Hasino.

Và tất nhiên, các lực lượng sống lâu lên lão làng của chợ CK Việt nam không thể để tre chưa già mà măng mọc vượt nóc nhà được, cuộc cạnh tranh thị phần xảy ra quá quyệt liệt với những đòn úp sọt nhau của tháng 10/2009 cũng như tháng 5/2010.

Cùng với sự hậu thuẫn của các ngân hàng, luồng tiền cho vay phi sản xuất được bơm không ngừng nghỉ vào thị trường CK qua hình thức hợp đồng uỷ thác đầu tư của Ngân hàng với các công ty chứng khoán. Và sau khi nó đã được rút ra một phần thì cho đến những ngày tháng 6/2011 này chắc rằng con số tổng cộng không nhỏ hơn 50K tỷ. Với những con số của các chủ nợ bích boi: 3xxx tỷ cuaTxx, 5xxx tỷ của Sxx, 7xxx tỷ của Axx, 7xxx tỷ của Pxxx cho đến các chủ nợ mini bích boi : 2xxx tỷ của BVx, 19xx tỷ của Bxxx , và khoảng 50 chủ nợ còi có qui mô 100 tỷ đến 500 tỷ.

Trong cuộc đua thị phần này, không ai không dính trừ một tên tuổi không hề nhỏ trên TTCK Việt nam, có thể nói anh dính ít nhất vì anh có những toan tính khác người nhất. Tên anh có một chữ K, và bản đồ CK VN sẽ có sự thay đổi rất lớn về sau với chữ K này.

Và giờ phút này, cái thòng lọng hợp đồng uỷ thác đầu tư đang dần siết vào cổ các công ty chứng khoán. Ngày hôm nay người sáng tạo Margin đầu tiên trên TTCK Việt Nam đã ra đi nhưng quả đắng anh để lại không hề bé tí nào, đúng như một câu nói của cụ Nguyễn Trần Bạt mà tôi mạn phép xin trích dẫn ra đây “ TTCK Việt Nam được đẻ non, nó ra đời khi mà hành lang luật hoá chưa có sự chuẩn bị kĩ càng và việc vừa làm vừa sửa là rủi ro chính sách lớn nhất của thị trường

Con số 50K tỷ của thị trường là con số thống kê nằm trên bàn của nhiều tổ chức và định chế tài chính, trong vài ngày nay đang dần hé lộ ra công chúng qua truyền thông báo chí.

Nó được các ngân hàng tài trợ cho các công ty chứng khoán qua các hình thức như” hợp đồng uỷ thác đầu tư”, trái phiếu doanh nghiệp có thoả thuận mua lại”. Trước đây thì nó không thuộc nhóm cho vay phi sản xuất, tức là một cách lách thông tư 01, nhưng gần đây NHNN đã tuýt còi, coi các hình thức trên là phi sản xuất. Các hợp đồng uỷ thác đầu tư trước đây thường có hiệu lực 1 năm, nhưng do 2010 TTCK chỉ có đi xuống mà ít khi ngỏng lên, do đó các ngân hàng đã co hiệu lực xuống còn 3 tháng đến 6 tháng, tuỳ mức độ quan hệ giữ cty chứng khoán và ngân hàng. Tuy nhiên sau ngày 28/2/2011 khi công bố thông tư 01 thì các ngân hàng hầu như không kí hợp đồng uỷ thác đầu tư mới mà chỉ tập trung thu tiền của hợp đồng cũ về hoặc đợi hợp đồng hết hiệu lực để thu tiền, qua khảo sát thì vùng thu tập trung lớn tại cuối tháng 6 đến tháng 8.

Tuy nhiên, có thu được hay không lại là một vấn đề khác. Các công ty CK thời gian qua đã tài trợ lượng đòn bẩy tương đương vốn chủ sở hữu của công ty, thậm chí cá biệt ở các bích boi thì bằng vài lần vốn chủ sở hữu. Do thời gian qua TTCK chỉ có giảm mà ko tăng, giá các cổ phiếu đi xuống mạnh, các công ty cho đánh đòn bẩy tỷ lệ cao như 1-3 đến 1-5 thì tỷ lệ thua lỗ lên tới 60-70% tổng lượng đòn bẩy, còn các công ty cho đánh 1-1 hay 4-6 thì tỷ lệ thua lỗ là 30-50%. Đặc biệt, mỗi khi thị trường rơi mạnh thì tài khoản của khách hàng thông thương luôn bị bán giải chấp nhưng tài khoản của các cán bộ công ty chứng khoán vay tiền của công ty chơi chứng hoặc các khách hàng là người thân như bố, mẹ, anh , chị, chú , bác , bạn bè của các lãnh đạo cty CK thì luôn cố giữ lại không giải chấp hoặc đưa vào tài khoản tự doanh. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu của thua lỗ lớn của các cty, bản chất là vi phạm nghiêm trọng qui trình quản trị rủi ro, hay nói cách khác là Việt Nam chúng ta vẫn là cơ chế xin- cho nội bộ, sống bằng quan hệ, kể cả trong TTCK.

Như vậy ta có thể thấy, hiện nay các cty có bán hết lượng cổ phiếu đó đi thì cũng chỉ thu về tầm 30-40% vốn, và tất nhiên sau khi trả lại tiền ngân hàng xong thì các cty cũng không còn tiền hoạt động nữa, thậm chí âm hết vốn chủ sở hữu thì phải phá sản.

Qui luật ở đời là vay thì phải trả, ko thì gặp nhau ở toà, do đó dù muốn hay không thì áp lực trả tiền ngân hàng là rất lớn trong thời gian này.

[8:51:10 SA] DJ: Khi thông tư 01 được ban hành vào tháng 2/2011 thì rất nhiều các lãnh đạo ngân hàng cho rằng rồi sẽ “nới” thôi mà, Việt Nam mình vẫn vậy. Nhưng thực tế thì hoàn toàn khác với kế hoạch của họ, SBV càng ngày càng siết mạnh khi gần đến cột mốc 30/6 – ngày các ngân hàng phải hạ tỷ lệ cho vay phi sản xuất về 22% tổng dư nợ tín dụng. Hiện nay, theo các kênh không chính thức ( thường đúng) thì còn khoảng 20 ngân hàng trên 22%, trong đó 7 bác vùng 22-29, 11 bác vùng 30-40 và 2 bác vùng trên 50.

Thời kì tháng 3/2011 thì các ngân hàng còn hy vọng đảo nợ phi sản xuất từ ngân hàng mình sang những anh cả có dư nợ phi sản xuất thấp hơn 16%. Nhưng SBV đã quá quyết liệt, tất cả các ngân hàng , hiện tại kể cả các ngân hàng lớn có phi sản xuất nhỏ hơn 16% cũng không được giải ngân phi sản xuất. Hàng tuần các ngân hàng phải gửi báo cáo tổng hợp về cho vay phi sản xuất lên SBV, trong ngày nếu các ngân hàng nhỏ giải ngân bất kì khoản phi sản xuất nào thì ngay lập tức thanh tra của SBV yêu cầu giải trình trong ngày, còn các ngân hàng lớn thì bị doạ thanh tra tổng thể. Điều này có nghĩa là không có nhân nhượng, và e rằng tại ngày 30/6 thì hơn chục bác sẽ bị loại ở vòng gửi xe, có nghĩa là TTCK và BĐS mất đi hơn chục kênh đảo nợ, và chả còn gì để bàn sau ngày 30 đó nữa. Ai có thân thì tự lo đi, sớm ngày nào hay ngày đấy.

Và e rằng sau ngày 30 định mệnh đó, hàng loạt dịch vụ như ứng trước t4, đòn bẩy, cầm cố của các cty CK tự nhiên biến mất vì đã khô máu rồi thì sao cấp dịch vụ được nữa. Thời kì ngủ đông sẽ xuất hiện với vài trăm tỷ một phiên.

Và BĐS HN sẽ không còn câu chuyện “ không giảm giá sâu” như các chiên gia đang bìm bịp trên media cho các cty BĐS thoát hàng.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào huynh,

Bài viết hay quá. Không rõ huynh lấy từ nguồn nào vậy?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào huynh,

Bài viết hay quá. Không rõ huynh lấy từ nguồn nào vậy?

Nguồn không chính thức bác à, vì e lấy từ bạn bè trader gửi vào sky.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dự án nhà ở 'đắp chiếu' vì đói vốn

Vốn bị siết, thị trường giao dịch èo uột, hàng loạt công trình nhà ở tại Hà Nội dở dang. Một số chủ đầu tư đã phải quyết định dừng dự án chờ thời cơ mới.

>Bất động sản lo ngân hàng siết vốn

Ông Phạm Khánh, Giám đốc của một Công ty xây dựng tại thủ đô chia sẻ, ông như ngồi trên đống lửa vì dự án đang bị chậm tiến độ. Chạy đôn chạy đáo, nhờ cậy khắp nơi mới được ngân hàng cho vay 15 tỷ đồng để đầu tư dự án chung cư cao cấp ở Bắc Ninh với lãi suất 28% mỗi năm, song công trình đang có nguy cơ đắp chiếu. Theo kế hoạch kinh doanh, mỗi tháng công ty dự kiến bán được 100 căn nhưng do thị trường đi xuống, từ tháng 4 đến nay, công ty mới chỉ "đẩy" được 20 căn.

"Từ 150 nhân viên mỗi hạng mục, chúng tôi phải yêu cầu nhà thầu giảm xuống còn 50. Nếu vốn bất động sản không được khơi thông, thị trường đóng băng như hiện tại thì công trình có nguy cơ đắp chiếu dài hơi", ông Khánh lo lắng.

Posted Image Một số chuyên gia lo ngại, từ nay đến cuối năm, thị trường bất động sản sẽ còn khó khăn nếu tín dụng không được mở. Ảnh: Hoàng Lan. Không chỉ riêng ông Khánh mà nhiều nhà đầu tư tại Hà Nội cũng đang đứng ngồi không yên vì thiếu vốn. Chủ công trình tại một dự án trên đường Lê Văn Lương cho biết, dự án của ông cũng đang tạm dừng vì chưa xoay được vốn. "Trong khi đó, giá cả nguyên vật liệu, nhân công tăng khoảng 15%. Trước mắt, chúng tôi chỉ tạm dừng dự án trong vòng 6 tháng. Khi thị trường khá lên, chúng tôi sẽ đẩy nhanh tiến độ thi công để bù lại", vị lãnh đạo cho hay.

Phạm Đức Toàn, Giám đốc Công ty bất động sản EZ cho hay, chuyện dự án bị chậm tiến độ đã trở nên rất phổ biến trên thị trường địa ốc Hà Nội. Kể từ cuối tháng 4, đầu tháng 5, địa ốc bắt đầu "ngấm đòn" thiếu vốn. Hầu hết các giao dịch trên thị trường đều chững lại, chỉ lác đác những người có nhu cầu thực tìm mua nhà để ở. Trong khi vốn thực có của doanh nghiệp bất động sản chỉ chiếm khoảng 35-40%, còn lại là nguồn vốn huy động, nên khi ngân hàng siết cho vay thì doanh nghiệp gặp khó khăn lớn.

Theo luật kinh doanh bất động sản, chủ đầu tư được bán 20% không cần qua sàn. Ông Toàn cho hay, đến nay, thị trường gần như đóng băng nên nguồn vốn huy động từ khách hàng cũng giảm rõ rệt. Việc siết tín dụng chung đã vô tình đẩy những dự án đang triển khai có nguy cơ "lửng lơ" và chỉ những đại gia có tiềm lực mạnh mới trụ lại được. "Nhiều trường hợp đã phải tạm đóng cửa chờ thị trường khởi sắc", ông Toàn chia sẻ.

Theo ông Toàn, khi bất động sản phát triển quá nóng, ngân hàng buộc phải siết tín dụng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, ngân hàng cũng nên mở cửa cho nhà đầu tư vay để phục vụ sản xuất như xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, công trình để ở. "Cần có sự phân định rõ các ngành và lĩnh vực để thấy rằng không phải cứ bất động sản là phi sản xuất. Hàng loạt các công trình xây nhà để ở phục vụ cho người dân thì không thể xếp vào lĩnh vực phi sản xuất", ông Toàn đề xuất.

Một số chuyên gia lo ngại, từ nay đến cuối năm, thị trường bất động sản sẽ còn khó khăn nếu tín dụng không được mở. Ông Đặng Hùng Võ, cố vấn cấp cao của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, mỗi khi ngân hàng siết vốn, chuyện dự án bị sang nhượng, trì hoãn, thậm chí phải đắp chiếu là chuyện dễ hiểu. Tuy nhiên, theo ông Võ, thách thức đối với người này sẽ là cơ hội của nhà đầu tư khác và đây chính là thời điểm thích hợp để thanh lọc thị trường.

Theo nghị quyết thường kỳ tháng 5, trong tháng 6, Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước phân tích, đánh giá và báo cáo Chính phủ về tình hình hoạt động của thị trường bất động sản. Qua đó, các cơ quan này đề xuất giải pháp tổ chức, quản lý phù hợp nhằm phát triển ổn định, có hiệu quả thị trường nhà đất, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Thông điệp này khiến nhiều nhà đầu tư bất động sản tin rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ "nới tay" cho tín dụng bất động sản.

Song, ông Võ cho rằng, từ nay đến cuối năm, tín dụng bất động sản có được mở hay không phụ thuộc vào mục tiêu kiềm chế lạm phát cùa Chính phủ. Nhà đầu tư không nên trông chờ tín dụng của ngân hàng mà phải tự cứu mình bằng cách liên kết với các doanh nghiệp để tìm vốn. "Nhà nước cũng nên tháo gỡ cho doanh nghiệp bằng cách cho phép doanh nghiệp bất động sản được thế chấp ở ngân hàng nước ngoài. Song song với đó là Chính phủ cần nghiên cứu cơ chế sử dụng đất đối với người nước ngoài không phải là nhà đầu tư", ông Võ đề xuất.

Hoàng Lan

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dầu thô, vàng và chứng khoán cùng lao dốc

Posted Image Giá dầu giảm mạnh sau khi IEA công bố mở kho dự trữ dầu chiến lược của các chính phủ, tổng 60 triệu thùng, để hạ giá dầu và hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu. 28 thành viên của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết sẽ tung ra 2 triệu thùng dầu/ngày, chủ yếu là dầu thô, trong 30 ngày, từ kho dự trữ của các chính phủ để lấp đầy khoảng trống về nguồn cung do gián đoạn đầu ra ở Libya.

Mỹ sẽ đáp ứng một nửa khối lượng dầu bán ra nói trên từ kho dự trữ khổng lồ 727 triệu thùng của mình, tức khoảng 1,5 ngày sử dụng của Mỹ. Các nước châu Âu sẽ cung cấp 30% số dầu và phần còn lại thuộc về các nước châu Á thuộc OECD

Sau thông tin này, giá dầu lao dốc, kéo theo hiệu ứng domino tới các hàng hóa khác. Tới 22h50 ngày 23/6 theo giờ Việt Nam, giá dầu thô ngọt tại New York ở 90,09 USD/thùng, giảm 4,53% so với phiên liền trước; dầu Brent tại London giảm 8,49 USD, xuống 105,72 USD/thùng; giá vàng còn 1.519 USD/ounce mất 34 USD; chỉ số CRB của 19 hàng hóa nguyên liệu thô còn 330 điểm, giảm 8 điểm so với phiên hôm qua.

Posted Image

Diễn biến giá vàng và dầu lúc 23h30 phiên 23/6 (Nguồn: Indexbook)<br style="font-style: italic;">

Ngoài thông tin về mở kho dự trữ dầu chiến lược, thị trường hàng hóa và chứng khoán còn chịu tác động bởi một số thông tin kinh tế u ám phát đi từ Mỹ, Trung Quốc tới châu Âu. Chính phủ Mỹ vừa công bố, số người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tăng hơn dự đoán trong tuần trước. Doanh số bán nhà mới xây giảm 2,1% trong tháng 5. Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu trong khi đó phát đi tín hiệu đỏ đối với khủng hoảng nợ ở khu vực đồng tiền chung châu Âu. Hoạt động sản xuất ở Trung Quốc không mở rộng trong tháng 6, phản ánh việc thắt chặt tín dụng của Bắc Kinh đã ảnh hưởng tới nhu cầu của toàn thế giới.

Thời điểm 23h00, chỉ số công nghiệp Dowjones ở 11.922,32 điểm, giảm 187,35 điểm, tương đương 1,55% so với đóng cửa phiên 22/6. Chỉ số S&P 500 hạ 1,47% xuống 1.268,23 điểm.

Nguyễn Hằng

Theo Reuters

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giải mã hiện tượng chủ đầu tư ồ ạt tung hàng

Posted Image

Biết ra hàng tại thời điểm này sẽ rất khó khăn nhưng “cực chẳng đã” nhiều chủ đầu tư chấp nhận giảm giá, khuyến mãi lớn để miễn sao thu được tiền về. Trong khi thị trường trầm lắng, chủ đầu tư vẫn ồ ạt bán hàng tại nhiều dự án bất động sản lớn như Vân Canh, Nam An Khánh…. Nhiều ý kiến cho rằng, do nguồn vốn ngân hàng bị siết chặt vì vậy không còn cách nào khác buộc chủ đầu tư phải bán hàng ra để thu tiền về.

Thị trường bất động sản đã lao dốc vài tháng nay với mức giảm giá trung bình 10-15 triệu đồng/m2 đối với một số dự án đất nền lớn như An Hưng, Geleximco, Tân Tây Đô, Vân Canh, Bắc An Khánh….

Thế nhưng trái với quy luật của thị trường thời gian trước đây, nhiều chủ đầu tư vẫn quyết định bán hàng ra thời điểm này.

Đơn cử như dự án Vân Canh của tập đoàn HUD vừa chào bán ra thị trường một lượng hàng khá lớn. Giá gốc chủ đầu tư chào bán liền kề dự án Vân Canh 31 triệu đồng/m2, chênh 10 -14 triệu đồng/m2. Giá trên bao gồm cả xây thô. Mặc dù trên thị trường tự do, giá đất dự án này đã bán thời điểm 2009 hiện giao dịch 45-50 triệu đồng/m2 tùy vị trí

Hay như theo kế hoạch của công ty Sudico chủ đầu tư dự án Nam An Khánh, sắp tới công ty sẽ tiếp tục chào bán dự án Nam An Khánh với giá trên dưới 30 triệu đồng/m2. Do vậy, trên thị trường nhiều công ty môi giới, sàn bất động sản đang rậm rịch gom khách trước khi chủ đầu tư bán hàng. Nếu so với mức giá giai đoạn 1, nếu cộng cả tiền gốc và chênh lệch mỗi m2 dự án Nam An Khánh hiện cũng được chào bán quanh mức 30-31 triệu đồng/m2. Như vậy, giá bán chủ đầu tư đưa ta bằng với giá mà các nhà đầu tư mua từ 2-3 năm trước đang muốn bán ra mà chưa bán được do thị trường đang rất trầm lắng.

Không chỉ đất liền kề, một số dự án biệt thự lớn cũng được một số chủ đầu tư tung ra bán với mức giá dao động vài 60-62 triệu đồng/m2.

Thậm chí, biết ra hàng tại thời điểm này sẽ rất khó khăn nhưng “cực chẳng đã” nhiều chủ đầu tư chấp nhận giảm giá, khuyến mãi lớn để miễn sao thu được tiền về.

Tiêu biểu chiến dịch “bán bia kèm lạc” của công ty CP Sông Đà Thăng Long, theo đó chương trình “nộp hết tiền tăng sàn thương mại” đã áp dụng 200 khách hàng mua dự án chung cư U Silk City tại khu đô thị mới Văn Khê. Căn cứ hợp đồng mua bán, nếu khách hàng nộp hết số tiền còn lại công ty sẽ tặng sàn thương mại Với những hợp đồng có giá trị nộp còn lại từ 600 triệu đến 2 tỷ đồng, khách hàng được tặng 18-25m2 sàn thương mại.

Một điều đáng ngạc nhiên, khi thông tin này phát đi thì rất nhiều nhà đầu tư đã mang tiền đến nộp cho công ty. Theo ước tính, chủ đầu tư thu được hàng trăm tỷ đồng của khách hàng chỉ sau vài ngày.

Điều này cho thấy, trong bối cảnh thị trường trầm lắng, vốn ngân hàng chặng để xoay sở được hàng trăm tỷ đồng để thực hiện dự án quả là điều không đơn giản nếu không đưa ra chính sách có lợi cho người mua

Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản Việt Nam có 3 nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có, vốn huy động các chủ đầu tư và vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Trong đó, vốn của chủ đầu tư là rất ít nhiều chủ đầu tư sau khi giải phóng xong mặt bằng là cạn tiền. Vốn huy động từ phía khách hàng, ngân hàng hiện cũng rất khó khăn do chịu ảnh hưởng từ chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và những nghị định mới ban hành.

Nhận rõ được những khó khăn này, giới kinh doanh cho rằng thời điểm cuối quý II, sẽ có nhiều chủ đầu tư chào bán hàng bởi đây là thời điểm đáo hạn ngân hàng.

“Nếu không xoay được vốn bằng mọi cách chủ đầu tư vẫn phải bán hàng ra bất chấp thị trường đóng băng. Nếu bán rẻ, giảm giá mà vẫn không có người mua buộc chủ đầu tư dừng triển khai dự án. Thực tế, tại TP HCM nhiều dự án đã đình trệ từ lâu” ông Nguyễn Mạnh Bảo – giám đốc công ty xây dựng Trường Thành cho biết.

Đại diện một tập đoàn bất động sản lớn tại Hà Nội cho rằng, nguyên nhân tại sao các chủ đầu tư buộc phải chào bán hàng trong bối cảnh này là sức ép cơ cấu dòng tiền, trả nợ ngân hàng, thu hồi vốn.... vì vậy họ không thể giữ dự án quá lâu được nữa.

“Trong các báo cáo nghiên cứu thị trường đều cho kết quả khi thị trường đang trên đà phục hồi chủ đầu tư mới bán ra. Tuy nhiên, việc hàng loạt các dự án phải chấp nhận bán ra tại thời điểm này là do “bí bức” về vốn. Bởi vì mức lãi suất vay thực tế ngân hàng hiện lên đến gần 30% trong khi thủ tục vay rất phức tạp và nhiều rủi ro. Vì vậy nhiều chủ đầu tư chấp nhận giảm giá để bán được hàng nhằm mục đích thu tiền về. Điều này có lợi hơn nhiều so với việc phải đi vay với mức lãi suất cắt cổ” vị này cho biết.

Theo Anh Đào

VnMedia

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thị trường chứng khoán

Chứng khoán thời khủng hoảng: Tìm đến triết lý Phật giáo

Thứ Tư, 29/06/2011, 14:53

Trước tình hình ảm đạm của thị trường, hoạt động đầu tư chứng khoán gặp nhiều thua lỗ, khiến cho không chỉ nhà đầu tư mà đến cả nhiều thành viên trong các công ty chứng khoán gánh chịu áp lực lớn về tinh thần, thậm chí nhiều người trong đó đã bị sự chấn động và khủng hoảng về tâm lý.

Posted Image Đại đức Thích Thái Tâm thuyết giảng tại Công ty Chứng khoán quốc tế Hoàng gia-IRS (Nguồn: IRS) Mới đây, Câu lạc bộ các nhà đầu tư tại Công ty chứng khoán IRS đã tổ chức buổi nói chuyện “Đạo Phật với cuộc sống” do Đại đức Thích Thái Tâm, trụ trì chùa Hương Hồ (Thành phố Huế) thuyết giảng thay vì mời các chuyên gia kinh tế đến nói chuyện, phân tích tình hình thị trường như cách mà tất cả các công ty chứng khoán đã làm trước đó.

Cân bằng tâm lý

Một số nhân viên chứng khoán cho biết, họ chẳng lấy làm bất ngờ khi giới truyền thông có bài viết về việc Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (Bệnh viện Bạch Mai) đã tiếp nhận những trường hợp đầu tiên cần điều trị tâm lý do khủng hoảng tinh thần liên quan đến thua lỗ trong đầu tư chứng khoán.

Sau bài báo, nhiều nhân viên môi giới đã nhận được điện thoại từ phía người thân, bạn bè và thậm chí là cả khách hàng hỏi thăm, động viên và chia sẻ.

Anh Nguyễn Trần, nhân viên môi giới tại chi nhánh Hà Nội cũng của một công ty chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ, “Nhiều người thân đã gọi điện hỏi han tôi. Tôi thấy mình cũng không nghiêm trọng và bê bết lắm. Nhưng mẹ và người nhà vẫn động viên phải cười lên cho mọi người vui vẻ. Hình như bề ngoài của tôi đang chán hơn là tôi tưởng."

Nhìn nhận về con đường dài của nghề môi giới chứng khoán, anh Trần tâm sự, có thể coi nghề này như làm xiếc trên dây. Mặc dù nhiều người đang có tâm lý rất chán, nhưng do phải chăm sóc khách hàng nên giữa lời nói và hành động khác xa với những gì người ta đang trải qua. Nguyên tắc người môi giới thường kể về các khoản lãi của mình và ít khi nói thật về những khoản lỗ và áp lực thực mà họ đang phải đối đầu.

Theo anh Hoàng Minh, một môi giới chuyên nghiệp tại một công ty chứng khoán phía Nam, tính đến thời điểm này các thành viên trên thị trường, ai cũng khó khăn. Một số người đã phải từ bỏ hẳn ngành chứng khoán, tuy nhiên một số vẫn cố gắng bám trụ, mặc dù để tồn tại đã có không ít người phải làm thêm nghề tay trái.

Một nữ nhân viên môi giới tại một công ty chứng khoán trên phố Thụy Khuê, Hà Nội, đã phải thốt nên với nhà đầu tư của mình: "nếu có tiền em cũng gửi tiết kiệm." Chị chứng kiến nhà đầu tư của mình thua lỗ nhiều quá nên không còn đủ niềm tin để thuyết phục khác hàng tiếp tục tham gia vào thị trường. Suốt thời gian qua, trên nick chat cá nhân, chị luôn treo dòng tâm sự “Giải pháp gì cho sự thất nghiệp...”

Ngoài lỗi lo về thu nhập và việc làm, nhiều người làm việc trong ngành chứng khoán còn đang phải đối mặt với những áp lực rất lớn với gia đình, người thân, bạn bè và cả khách hàng. Những người đã tin tưởng giao tài sản cho họ với hy vọng đầu tư “bỏ một lãi mười”.

Đến với các thành viên trên thị trường, thầy Thái Tâm đã dành một phần bài giảng nói về cách chế ngự lòng tham, tránh được đau khổ khi không đạt được tham vọng.

Tổn thương nhờ được ưu đãi

Theo các chuyên viên môi giới chứng khoán, thị trường chứng khoán lình xình, nhà đầu tư đổ tiền bao nhiêu mất bấy nhiêu và đối tượng chịu trận nặng nề cùng giới đầu tư không phải ai xa lạ mà chính là họ.

Anh Hoàng Minh thấm thía kể, các nhân viên môi giới khi sử dụng đòn bẩy [ký quỹ chứng khoán] thường dễ dàng hơn các nhà đầu tư. Bởi, một mặt mình là nhân viên công ty và thêm vào đó muốn tư vấn cho khách hàng thì các môi giới phải tham gia đầu tư để cảm nhận hết tính chất vận động của thị trường, qua đó cũng kích hoạt được hoạt động đầu tư của khách hàng.

Cũng chính bởi yếu tố này mà các công ty chứng khoán thường ưu tiên tỷ lệ đòn bảy cho nhân viên các môi giới của mình. “Nguy hiểm là ở chỗ đó, trước đây chỉ đầu tư đơn thuần tài sản tự có, nhưng do được khuyến khích từ phía công ty, tôi đã nhờ người anh làm ở ngân hàng vay thêm một khoản tiền để tham gia vào thị trường, rồi tiếp tục sử dụng margin chính khoản đầu tư đó. Do đó, khi thị trường giảm sút, ngoài việc tài khoản thâm hụt tới 30%, tôi phải cộng gánh nặng tiền lãi lên trên 20 triệu đồng mỗi tháng. Cộng dồn tổn thất hơn một năm nay, không tính đến khối tài sản kiếm được trước đó đã không cánh mà bay, mà giờ đây tôi còn đang lâm vào cảnh nợ nần,” anh Trần nói.

Khắc nghiệt nhất trong hoạt động đòn bẩy chứng khoán là phải giải chấp đúng đáy. Anh Nguyễn Trần, nhân viên môi giới tại chi nhánh Hà Nội cũng của một công ty chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, quan điểm của anh là đầu tư giá trị, nên thông thường anh Văn và các khách hàng của mình thường bám sát một đến hai mã chứng khoán có các chỉ số kinh doanh tốt, chiếm ưu thế ở top đầu trong ngành sản xuất của họ.

Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam có những diễn biến khá đặc trưng, mỗi khi có xu hướng lên thì hết thảy các mã cổ phiếu tốt, xấu cùng lên và xuống cũng vậy, do đó giờ đây nhóm của anh Văn đã phải điêu đứng trước áp lực giải chấp của công ty.

Mặc dù thị trường khó khăn, nhưng vì tin tưởng vào khả năng đánh giá về kết quả và xu hướng kinh doanh một mã cổ phiếu MPC thuộc top đầu của ngành thủy sản, đồng thời các nhà đầu tư nước ngoài cũng luôn mua ròng MPC với tỷ trọng rất lớn, do đó nhóm của anh Trần đã kiên trì nắm giữ mã cổ phiếu trên trong một thời gian khá dài.

Anh Trần thực hiện mua mã MPC ở thời điểm thị trường rất xấu. Nhưng theo anh, khi đó móm đầu tư này hầu như không lỗ vì có xuống thì cũng xuống rất thấp, cộng thêm việc khối ngoại mua khối lượng rất lớn, thành ra nó làm cho anh chủ quan.

Giá mua trung bình khoảng 29.000 đồng/cổ phiếu, khi MPC lên được 36.800 đồng/cổ phiếu, anh Trần không bán, lý do chủ yếu là do kinh nghiệm đầu tư luôn có thắng lợi và quen với những khoản chênh lệch quá lớn, nên số lợi nhuận 20-30% làm anh không hài lòng, đây là nhược điểm khiến tôi không còn tỉnh táo nữa.

"Sau này thị trường xuống, chính tôi đã phải giải chấp một số lượng lớn cổ phiếu tại vùng đáy vào hồi cuối tháng Năm vừa qua. Mặc dù trắng tay và đối với bản thân tôi khoảng thời gian này là căng thẳng nhất. Song tôi không cảm thấy là khủng hoảng mà thay vào đó, tôi nhìn nhận lại bản thân, không còn quá tự mãn với những thành quả đã từng dễ dàng gặt hái.

Có thể tôi đã mất đi một khoản tài sản lớn mà nhiều năm mới dành dụm được, nhưng thay vì đó mình đang xây dựng một được nhân cách, một tinh thần của cuộc sống, bởi của cải là thứ chúng ta vẫn có thể làm ra khi duy trì được tinh thần minh mẫn và uy tín đối với những người xung quanh,” anh Trần nói.

Tham vọng lắm thì thất vọng nhiều nên nhà đầu tư cần có những khoảng lặng để chiêm nghiệm lại cuộc đời, với những được - mất, hạnh phúc – khổ đau, từ lúc sinh ra cho đến hiện tại.

Lúc đó, mọi người sẽ ngộ ra một điều, mọi thứ trên cuộc đời này đều do mình, tự mình làm ra nên khi mất mát hay đau khổ, chúng ta cũng phải tự mình đứng dậy, đừng trông chờ vào người khác.

Đại đức Thích Thái Tâm

Vietnam+

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không thể xem thường sự sụt giảm của TTCK

Posted Image Kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, sự sụt giảm của TTCK là điều không thể xem thường.… Phát biểu này cho thấy những khó khăn của TTCK từ cuối năm 2010 đến nay đã nhận được sự chia sẻ, quan tâm của người đứng đầu Chính phủ. Trên cơ sở đó, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành sớm đưa ra giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ TTCK phát triển lành mạnh, bền vững.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn, cho biết, tại phiên họp trên, Chính phủ đã nhất trí phương án hỗ trợ TTCK do Bộ Tài chính đề xuất. Theo đó, giải pháp mang tính trực diện là miễn thuế đầu tư chứng khoán từ 1/8/2011 đến hết năm 2012, trong đó bao gồm miễn 5% thuế cổ tức (trừ cổ tức do các ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư tài chính chi trả) và miễn 20% trên thu nhập hoặc 0,1% trên tổng giá trị chuyển nhượng đối với hoạt động chuyển nhượng.

Chính phủ đang hoàn chỉnh phương án miễn thuế lần cuối, để trình Quốc hội khoá XIII xem xét thông qua tại kỳ họp đầu tiên, khai mạc vào cuối tháng này. Bộ Tài chính đang chỉ đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các đơn vị thuộc Bộ sớm hoàn chỉnh các văn bản mang tính kỹ thuật, để áp dụng hiệu quả Thông tư 74 hướng dẫn về giao dịch chứng khoán có hiệu lực từ ngày 1/8 nhằm cải thiện thanh khoản cho TTCK.

Nghị định sửa đổi Nghị định 109 về chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần đã được Bộ Tài chính trình Chính phủ và dự kiến sắp được ban hành. Với các đột phá về cơ chế bán cổ phần cho NĐT chiến lược, xác định giá đất, chính sách mới được thực thi sẽ góp phần tăng sức hấp dẫn của chứng khoán Việt Nam với các NĐT nước ngoài.

Ngoài các giải pháp hỗ trợ trực tiếp, TTCK cũng nhận được nguồn năng lượng quan trọng từ thông điệp nhất quán được phát đi sau Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6, là Chính phủ tiếp tục quyết liệt triển khai các giải pháp điều hành, để ổn định vĩ mô cả trong ngắn hạn và dài hạn. Nhờ định hướng điều hành này, mà các thành viên Chính phủ thống nhất đánh giá lãi suất đang có xu hướng giảm. Lãi suất huy động VND bình quân hiện là 15,5%/năm, trong khi lãi suất cho vay khoảng 18,7%/năm.

Thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện đáng kể; các cân đối và tỷ giá ngoại tệ đang dần ổn định. Từ nay đến cuối năm, Chính phủ kiên định điều hành theo hướng tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và hiệu quả; hướng tín dụng vào phục vụ sản xuất, xuất khẩu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm dần lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm lạm phát.

Qua đó tạo tiền đề cho tái cấu trúc nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu trên cơ sở nguồn nhân lực chất lượng cao, áp dụng thành tựu mới về khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại.

Điều TTCK chờ đợi nhất lúc này là hiệu lệnh thực thi các giải pháp hỗ trợ thị trường sớm được phát ra, để cùng với triển vọng vĩ mô đang sáng dần, TTCK sẽ sớm khởi sắc trở lại trên nền các giá trị hỗ trợ lành mạnh và bền vững.

Theo Hữu Hòe

ĐTCK

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay