Thiên Sứ

2011 - Qua Những Lời Tiên Tri

1.274 bài viết trong chủ đề này

Tai nạn tăng nặng .............

========================

Rơi máy bay ở Nga, 11 người mất tích

TTO - Chiếc máy bay chở hàng An-12 mang theo 11 người, trong đó có 6 phi hành đoàn và 18 tấn hàng hóa đã biến mất khỏi màn hình ra đa khi đang bay trên vùng trời phía đông nước Nga.

Posted Image

Một chiếc máy bay vận chuyển Antonov An-12 - Ảnh: en.rian.ru

Theo nhân viên cứu hộ khẩn cấp ở mặt đất, trước đó, phi công đã báo cáo với tổng đài về sự cố chảy nhiên liệu, cháy động cơ và đề nghị quay trở lại để hạ cánh khẩn cấp.

Người phát ngôn của sân bay Magadan nói chiếc An-12 trên đường đi từ Magadan đến Chukotka bị mất tín hiệu vào lúc 10g34 giờ Việt Nam, 6 phút sau khi báo cáo sự cố khi đang cách sân bay Magadan khoảng 300km.

Các nhân chứng cho biết họ thấy chiếc An-12 rơi xuống đất. Theo lực lượng cứu hộ, nhiều khả năng chiếc máy bay bị tai nạn ở làng Omsukchan thuộc tỉnh Magadan. Một chiếc trực thăng chở các nhân viên cứu hộ đã lên đường đến hiện trường.

Văn phòng của hàng không liên bang Nga Rosaviatsia cho biết việc tìm kiếm chiếc An-12 gặp khó khăn do sương mù dày đặc cản trở tầm nhìn. Hiện chưa rõ tình trạng của những người có mặt trên máy bay.

HỒNG VÂN (Theo en.rian.ru)

========================

Đắm tàu ở quần đảo Comoros, 30 người tử nạn

Thứ Ba, 09/08/2011, 20:34 (GMT+7)

TTO - Ít nhất 30 người thiệt mạng trong vụ đắm tàu ở ngoài khơi Ấn Độ Dương thuộc quần đảo Comoros vào đêm qua 8-8.

Posted Image

Quần đảo Comoros, nơi xảy ra tai nạn - Ảnh: AFP

Ngày 9-8, Giám đốc Trung tâm cứu nạn và bảo vệ dân sự Mouigni Daho cho AFP biết rằng "Vào thời điểm hiện tại, số người chết khoảng 30 người và có 50 người sống sót".

AFP cho biết tai nạn xảy ra vào đêm qua 8-8 ở miền nam đảo chính Grand Comore của quần đảo Comoros, khi chiếc tàu bắt đầu khởi hành từ đây để đến một đảo khác cũng trong quần đảo này.

Người điều phối hoạt động giải cứu của Hội Red Cresent, ông Arfachad Salim nói với AFP rằng số người thiệt mạng còn có thể nhiều hơn. "Chúng ta không thể loại trừ vẫn còn hành khách mắc kẹt trong tàu".

Theo ông Salim, trên tàu lúc đó có hơn 100 người. Hiện giờ vẫn chưa có nguyên nhân chính thức của vụ tai nạn, nhưng ông Salim phỏng đoán có thể tàu bị đắm do quá tải trọng.

Tai nạn tàu là chuyện thường gặp ở những quần đảo nhỏ, đặc biệt là với những chiếc tàu chở dân di cư từ những đảo nghèo đến hòn đảo Mayotte của Pháp.

Về mặt địa lý, quần đảo Comoros gồm bốn đảo là Grande Comore, Anjouan, Moheli và Mayotte. Tuy nhiên, Mayotte vẫn là một phần thuộc địa của Pháp và có nền kinh tế phát triển hơn các đảo còn lại.

TẤN KHOA

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nỗi đau mang tên vàng

Quyết định nhập khẩu là liều thuốc an thần giúp hạ nhiệt thị trường vàng đang hoảng loạn. Nhưng VN sẽ phải chịu lỗ hàng chục triệu đôla để nhập lại số vàng đã xuất đi dưới dạng trang sức trá hình mấy tháng trước.

Posted Image

Cơn "điên" đẩy giá vàng tăng gần 5 triệu đồng một lượng sau hai ngày qua gần như lặp lại kịch bản của tháng 11/2009 và tháng 10/2010. Từ chỗ nhích dần, nhích dần theo thế giới, giá vàng miếng SJC - thương hiệu đang chiếm hơn 90% thị phần trong nước, bỗng chốc tăng với biên độ hàng triệu đồng trong một ngày và chỉ kết thúc khi có tuyên bố chính thức của Ngân hàng Nhà nước về việc cho phép nhập vàng để tăng nguồn cung.

Có một điểm khác quan trọng, đó là đất nước và con người Việt Nam, vốn đang oằn mình với những khó khăn nội tại của nền kinh tế, lại phải gánh chịu thua thiệt nhiều hơn bởi cái thứ chỉ để cất giấu của nả chứ không thể đẽo ra mà ăn hàng ngày.

Diễn biến thế giới là nguyên nhân đầu tiên châm ngòi cho đợt sốt giá vàng trong nước. Khi có thông tin đầu tiên về việc Mỹ có nguy cơ vỡ nợ được phát đi vào tuần đầu tháng 4, giá vàng thế giới vẫn quanh quẩn dưới 1.480 USD một ounce, và vàng SJC của Việt Nam mới ngấp nghé mốc 37 triệu đồng một lượng. Phải mất hơn một tháng, giá vàng thế giới mới lên 1.540 USD một ounce, và vàng SJC vượt qua 38 triệu đồng.

Posted Image

Diễn biến giá vàng thế giới từ đầu tháng 4, khi Chính phủ Mỹ đề xuất

nâng giới hạn nợ công nhằm tránh nguy cơ vỡ nợ

Thị trường vẫn đủng đỉnh nhích từng bước cho tới giữa tháng 7, khi mâu thuẫn trong nội bộ nước Mỹ về kế hoạch nâng giới hạn nợ nần trở nên tồi tệ hơn trước hạn chót vỡ nợ. Khi các nghị sĩ hai đảng Cộng hòa và Dân chủ sốt sắng phô diễn quan điểm chính trị của mình cũng là lúc giá vàng thế giới tăng mạnh và dồn dập hơn trước. Mốc cản 1.600 USD một ounce dễ dàng bị vượt qua trong ngày 18/7, còn tại Việt Nam, giá vàng SJC bắt đầu cản mốc 40 triệu đồng vào ngày 27/7, 3 ngày trước phiên bỏ phiếu mang tính lịch sử tại Quốc hội Mỹ để nâng giới hạn nợ công.

Tổng thống Barack Obama cuối cùng cũng giành được sự đồng thuận của hai đảng và Hạ viện chính thức thông qua dự luật nâng giới hạn nợ công hôm 1/8, cho phép Chính phủ Mỹ vay mượn thêm 2.400 tỷ USD so với giới hạn cũ là 14.300 tỷ USD.

Tuy nhiên, vào đúng ngày ông Obama ký duyệt đạo luật, giá vàng thế giới không không đi xuống mà tăng tốc mạnh mẽ hơn, cho thấy mối lo của giới đầu tư không chỉ là câu chuyện nâng giới hạn nợ, mà là sự bất ổn của kinh tế lớn nhất thế giới. Trong ngày 2/8, giá vàng thế giới vượt 1.650 USD một ounce. Còn tại Việt Nam ngày 3/8, giá vàng SJC tăng gần 1 triệu đồng lên 41 triệu đồng một lượng và bắt đầu bỏ xa giá thế giới sau nhiều tháng rẻ hơn.

Việc hãng xếp hạng Standard & Poor's tước điểm ưu AAA của Mỹ vào ngày cuối tuần trước đã giáng thêm một đòn vào tâm lý đã quá bi quan của giới đầu tư, và sớm vẽ ra cảnh hỗn loạn của thị trường tài chính toàn cầu đầu tuần này. Sau hai ngày đầu tuần, hàng nghìn tỷ đôla đã bốc hơi khỏi thị trường chứng khoán thế giới, các chỉ số rớt điểm hàng loạt. Giới đầu tư ồ ạt chọn vàng là nơi chạy trốn "siêu bão" tài chính, khiến giá vàng thế giới chỉ sau 2 ngày đã tăng hơn 130 USD, chạm kỷ lục gần 1.780 USD trong ngày 9/8.

Giới chuyên gia nhìn nhận, giá vàng thế giới thời gian qua tăng nóng ngoài mối lo về sức khỏe nền kinh tế Mỹ cũng như khủng hoảng nợ công châu Âu, còn có bàn tay thao túng của các quỹ đầu tư. Đặt cược vào khả năng khủng hoảng nợ công châu Âu chưa thể giải quyết và kinh tế Mỹ sẽ còn nhiều rối ren trước kỳ bầu cử tháng 11 năm sau, nhiều tháng qua, các quỹ đầu tư đã tháo chạy khỏi đồng đôla Mỹ và euro để tìm đến những đồng tiền được cho là an toàn hơn như đôla Australia, real Brazil hay yen Nhật. Và đến khi Australia, Brazil hay Nhật Bản không đủ sức hấp thu hết, dòng vốn nóng này đổ dồn vào vàng với động thái ào ạt đánh lên của giới đầu cơ.

Tuy nhiên, những vấn đề nội tại nền kinh tế Việt Nam mới là tác nhân quan trọng nhất khiến giá vàng trong nước lên cơn điên loạn hai ngày qua.

Posted Image

Từ tháng 4 đến 9/8, giá vàng SJC đã tăng gần 10 triệu đồng một lượng Đóng cửa tuần trước, vàng SJC mới giao dịch ở 41,7-41,8 triệu đồng một lượng nhưng chỉ sau một tiếng đầu ngày 8/8, giá đã vọt qua mốc 44 triệu đồng. Nếu như sáng 8/8, chỉ có người Hà Nội đội mưa đi mua vàng thì đến sáng hôm sau, cơn hoảng loạn đã lan tới TP HCM. Và ngay cả khi vàng lên 46,3 triệu đồng một lượng, đắt hơn thế giới gần 2 triệu đồng, người ta vẫn bảo nhau rút tiền tiết kiệm để mua vàng.

Các doanh nghiệp có uy tín và ngay cả Ngân hàng Nhà nước đều khẳng định các thế lực đầu cơ đã thao túng đẩy giá lên cao như vậy. Tranh thủ tâm lý kỳ vọng giá còn lên cao nữa của số đông các nhà đầu tư nhỏ lẻ, giới đầu cơ đã dùng kỹ thuật bẫy giá để kích thích nhu cầu mua gom, đồng thời tạo dư địa lợi nhuận khổng lồ khi nhập vàng theo đường tiểu ngạch.

Thế lực đầu cơ được dịp hoành hành hai ngày qua còn do nguyên nhân sâu xa đó là những bất cập trong cơ chế điều hành xuất nhập khẩu vàng. Trong khi nhập khẩu bị hạn chế bởi cơ chế hạn ngạch khắt khe một năm cấp đôi lần thì cửa xuất khẩu lại gần như bỏ ngỏ. Về mặt hình thức, vàng nguyên liệu bị cấm xuất khẩu, nhưng doanh nghiệp vẫn có thể xuất nữ trang trá hình và hưởng thuế suất 0%.

Thành tích xuất khẩu 30 tấn vàng để thu về hơn 1,2 tỷ USD trong gần 7 tháng đầu năm và giúp làm đẹp cán cân thương mại, giờ đây không chỉ khiến thị trường khan hiếm nguồn cung, mà còn có thể làm thất thoát hàng chục triệu đôla khi Nhà nước phải cho nhập khẩu trở lại để bình ổn thị trường.

Theo tính toán của ông Trần Thanh Hải, Tổng giám đốc Công ty Đầu tư và Kinh doanh vàng Việt Nam, với 5 tấn vàng cho phép nhập đợt đầu, khoản lỗ này đã là 20 triệu đôla. Và để nhập lại toàn bộ 30 tấn vàng đã xuất đi, thiệt hại lớn hơn thế 6 lần.

Trong canh bạc này, giành phần thắng lớn nhất chính là những tổ chức quốc tế đã âm thầm thu gom nữ trang chất lượng cao của Việt Nam để giờ đây đang nấu lại thành vàng nguyên liệu bán cho các nước, trong đó có Việt Nam.

Doanh nghiệp kinh doanh vàng Việt Nam cũng được lợi một phần, nhưng họ chua chát thừa nhận chỉ được lãi vài chục nghìn đồng để rồi tự biến mình thành công cụ thu gom cho các đầu mối xuất khẩu.

Số ít người dân cũng được lợi khi mua vàng giá thấp rồi đón được sóng để bán với giá cao. Nhưng cũng có nhiều người không am hiểu thị trường, đầu tư theo đám đông để rồi trở thành nạn nhân của việc mua đắt bán rẻ.

Các tổ chức, cá nhân từng vay mượn bằng vàng giờ phải đau đớn cắt lỗ ở giá cao là những người đầu tiên chịu thiệt thòi.

Nhưng chịu thiệt lớn nhất chính là Nhà nước. Hàng chục triệu đôla thua thiệt vì xuất vàng giá rẻ rồi nhập vàng giá cao chỉ là một phần trong sự mất mát đó.

Những ngày tới đây, nếu giá vẫn còn căng thẳng, Ngân hàng Nhà nước sẽ chính thức cấp quota nhập khẩu cho doanh nghiệp. Và trong hàng tấn vàng nhập về này, có thể có cả những chiếc kiềng cổ, những con trâu mỹ nghệ mà họ đã xuất đi trong 7 tháng vừa qua.

Theo Song Linh

VnExpress

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại ý:

* Khủng hoảng kinh tế 2011 ảnh hưởng đến đồi sống hạ tầng và gây mất ổn định xã hội....

* Muốn nói với nước Anh một điều gì đó, nhưng thôi.....

====================================================

Bạo loạn lan ra ngoài London, Thủ tướng Anh họp khẩn Quốc hội

Thứ Tư, 10/08/2011 - 06:17

(Dân trí) - Cuộc bạo động bùng phát cuối tuần qua từ khu phố nghèo Tottenham của London đã làm 1 người chết và đang nhanh chóng trở thành một làn sóng lan rộng ra ngoài thủ đô Anh. Thủ tướng Anh đã họp khẩn Quốc hội để bàn biện pháp đối phó.

Posted Image

Nhiều tòa nhà, xe cộ và điểm đỗ xe buýt đã bị thiêu rụi khi bạo loạn lan rộng khỏi thủ đô London.

Nước Anh bị sốc mạnh bởi làn sóng bạo loạn tính đến hôm qua đã bước sang ngày thứ 3 không những không bị chế ngự mà còn bắt đầu lan rộng từ London sang nhiều thành phố khác trên cả nước này.

Một người đàn ông bị bắn trong xe ô tô tại London đã thiệt mạng. Đây là người đầu tiên thiệt mạng trong 3 ngày bạo loạn và cướp bóc.

Bạo lực đã bùng ra tại 3 thành phố khác ở Anh. Cảnh sát ở Birmingham, Liverpool và Bristol thông báo các vụ hỏa hoạn và hôi của.

Nhiều tòa nhà, xe cộ và điểm đỗ xe buýt đã bị thiêu rụi. Cửa hàng và nhà hàng bị cướp phá, còn cảnh sát hứng chịu bom xăng.

Những kẻ tham gia vào đốt phá, hôi của, đã không ngần ngại tấn công trực diện vào lực lượng cảnh sát, thậm chí qua các mạng xã hội, họ còn kêu gọi bạo động ở khắp nơi trên nước Anh. Đây là một thử thách nặng nề đối với London, nơi sẽ diễn ra Thế vận hội mùa hè 2012.

Thành phố vừa công bố cơ bản hoàn thành các công trình chuẩn bị cho Olympic 2012, nhưng giờ đây nhiều nơi tại London là cảnh tượng tan hoang như trong chiến tranh. Người dân Anh thực sự bàng hoàng trước làn sóng bạo động không kiểm soát được và có nguy cơ ngày càng lan rộng này.

Thủ tướng Anh David Cameon đã cắt ngắn chuyến nghỉ phép ở Italia, và vội vã trở về London triệu tập Quốc hội họp khẩn để giải quyết đợt bạo loạn nghiêm trọng nhất ở thành phố này trong vòng nhiều năm qua.

Sau khi xem xét thiệt hại, Thủ tướng Cameron miêu tả các tòa nhà bị thiêu rụi và bị cướp phá là “kinh khủng”.

Ông Cameron đã quyết định tăng gần gấp ba số cảnh sát, từ 6.000 lên 16.000, triển khai trên đường phố tại London để đối phó với cuộc khủng hoảng. Trong khi đó, giới hữu trách đã đưa ra một quyết định dáng ngạc nhiên là hoãn trận đấu giữa đội tuyển Anh và Hà Lan dự kiến diễn ra vào ngày hôm nay, 10/8.

Bạo lực tại London bắt đầu sau khi cảnh sát bắn chết một người đàn ông 29 tuổi tại khu Tottenham cuối tuần trước.

Trà Giang

Theo BBC, Telegraph, Reuters

Share this post


Link to post
Share on other sites

HIc. Đệ tử đang online ở Amsterdam. Mấy tiếng nữa sẽ bay tới Anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

HIc. Đệ tử đang online ở Amsterdam. Mấy tiếng nữa sẽ bay tới Anh.

Sang họp khẩn à anh?

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

HIc. Đệ tử đang online ở Amsterdam. Mấy tiếng nữa sẽ bay tới Anh.

Văn Lang hãy ghi trước cửa mấy chữ:

Nếu bạn vào đây hôi của sẽ bị bắt oan. Vì chẳng có gì để mang đi cả!

Chúc vạn sự an lành!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hàn Quốc nã pháo cảnh cáo Triều Tiên

Hải quân Hàn Quốc hôm nay bắn pháo đáp trả, sau khi một quả đạn pháo từ Triều Tiên rơi xuống vùng nước bất ổn giữa hai nước ở Hoàng Hải.

Posted Image

Dàn pháo tự hành K-9 của Hàn Quốc và bản đồ cho thấy Đường Giới hạn phía bắc trên Hoàng Hải. Ảnh: AP, BBC

AFP dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay hải quân nước này nghe thấy ba tiếng đạn pháo, và sau đó nhìn thấy một quả pháo rơi gần đường biên giới giữa hai nước tại Hoàng Hải, vốn được biết tới với cái tên Đường Giới hạn phía bắc (NLL).

"Để đáp lại, chúng tôi bắn ba phát đạn xuống khu vực gần NLL", người phát ngôn Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay, đồng thời khẳng định quả đạn pháo của Triều Tiên rơi gần đảo Yeonpyeong của Hàn Quốc. Đây là đảo từng bị Triều Tiên bắn pháo năm ngoái.

Trong khi đó, hãng tin Yonhap trích lời một quan chức giấu tên của chính phủ Hàn Quốc cho hay: "Một quả đạn pháo của Triều Tiên đã vượt qua NLL, nhưng tôi không cho rằng có gì nghiêm trọng. Chúng tôi đang tìm hiểu xem liệu những phát pháo đó là cố tình hay chỉ là ngẫu nhiên."

Kênh truyền hình YTN cũng trích một nguồn tin chính phủ khác cho biết những phát đạn pháo của Triều Tiên được bắn ra nằm trong các hoạt động của một cuộc tập trận.

Quan hệ giữa Hàn Quốc và Triều Tiên vốn căng thẳng sau các vụ đụng đột gây chết người vào các năm 1999, 2002 và 2009. Đầu năm ngoái, tình hình càng trở nên nghiêm trọng khi Seoul cáo buộc Bình Nhưỡng bắn ngư lôi làm chìm tàu chiến Cheonan. Triều Tiên phủ nhận điều này, nhưng lại nã pháo vào đảo Yeonpyeong hồi tháng 11/2010, khiến 4 người Hàn Quốc thiệt mạng.

Nhật Nam (VNExpress)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hàn Quốc nã pháo cảnh cáo Triều Tiên

Hải quân Hàn Quốc hôm nay bắn pháo đáp trả, sau khi một quả đạn pháo từ Triều Tiên rơi xuống vùng nước bất ổn giữa hai nước ở Hoàng Hải.

Posted Image

Dàn pháo tự hành K-9 của Hàn Quốc và bản đồ cho thấy Đường Giới hạn phía bắc trên Hoàng Hải. Ảnh: AP, BBC

AFP dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay hải quân nước này nghe thấy ba tiếng đạn pháo, và sau đó nhìn thấy một quả pháo rơi gần đường biên giới giữa hai nước tại Hoàng Hải, vốn được biết tới với cái tên Đường Giới hạn phía bắc (NLL).

"Để đáp lại, chúng tôi bắn ba phát đạn xuống khu vực gần NLL", người phát ngôn Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay, đồng thời khẳng định quả đạn pháo của Triều Tiên rơi gần đảo Yeonpyeong của Hàn Quốc. Đây là đảo từng bị Triều Tiên bắn pháo năm ngoái.

Trong khi đó, hãng tin Yonhap trích lời một quan chức giấu tên của chính phủ Hàn Quốc cho hay: "Một quả đạn pháo của Triều Tiên đã vượt qua NLL, nhưng tôi không cho rằng có gì nghiêm trọng. Chúng tôi đang tìm hiểu xem liệu những phát pháo đó là cố tình hay chỉ là ngẫu nhiên."

Kênh truyền hình YTN cũng trích một nguồn tin chính phủ khác cho biết những phát đạn pháo của Triều Tiên được bắn ra nằm trong các hoạt động của một cuộc tập trận.

Quan hệ giữa Hàn Quốc và Triều Tiên vốn căng thẳng sau các vụ đụng đột gây chết người vào các năm 1999, 2002 và 2009. Đầu năm ngoái, tình hình càng trở nên nghiêm trọng khi Seoul cáo buộc Bình Nhưỡng bắn ngư lôi làm chìm tàu chiến Cheonan. Triều Tiên phủ nhận điều này, nhưng lại nã pháo vào đảo Yeonpyeong hồi tháng 11/2010, khiến 4 người Hàn Quốc thiệt mạng.

Nhật Nam (VNExpress)

=====================================

Thiên Sứ tui đã xác định rằng: Năm nay không có chiến tranh ở biển Đông của Việt Nam. Nhưng nếu canh bạc cuối cùng xảy ra giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc thì sới bạc sẽ ở Hoàng Hải.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

HIc. Đệ tử đang online ở Amsterdam. Mấy tiếng nữa sẽ bay tới Anh.

Hôm trước sư phụ cảnh báo rồi mà ta. Có lẽ là số rồi. Vạn sự tùy duyên vậy. Huynh lên đường bảo trọng. Goodluck!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm trước sư phụ cảnh báo rồi mà ta. Có lẽ là số rồi. Vạn sự tùy duyên vậy. Huynh lên đường bảo trọng. Goodluck!

Văn Lang yên tâm đi. Tạm thời cứ ở lỳ trong ký túc xá và chỉ đi đến những nơi đồng quê xem phong cảnh vài tháng đi. Sẽ an toàn.

Chính phủ Anh Quốc muốn xã hội của họ là một xã hội đa văn hóa. Nhưng lại để cho tay Nguyễn Giang - giám đốc BBC tiếng Việt - thông tin một chiều phủ nhận văn hóa sử truyền thống Việt trải gần 5000 năm văn hiến, mà đỉnh điểm là để người đàn bà Đỗ Ngọc Bích trắng trợn xác định văn hóa Việt có nguồn gốc Hán. Nên cuộc bạo loạn lần này cho thấy sự sụp đổ của chủ trương đa dạng văn hóa của nhà nước Anh. Mọi chuyện sẽ không dừng ở đây và còn diễn biến phức tạp.......

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khủng khoảng..."Đại bàng gãy cánh"

==================================

Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng: “Tôi biết ơn những chiến binh cuối cùng”

Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng cho rằng, 11 năm qua, chưa bao giờ TTCK xấu như bây giờ, tất cả mọi người đều mất mát. Hơn 400 khách hàng dự hội thảo Chiến lược đầu tư bảo toàn vốn do SSI tổ chức có lẽ là những “chiến binh” cuối cùng và như lời ông Hưng, đó là những người ông vừa biết ơn, vừa cảm thấy có lỗi với họ. Một số câu hỏi - đáp giữa ông Nguyễn Duy Hưng và nhà đầu tư tại Hội thảo này.

Posted Image

Sự kiện Mỹ bị hạ định mức tín nhiệm ảnh hưởng như thế nào đến TTCK Việt Nam, theo ông?

Những gì không ổn định tại TTCK Mỹ đều ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, Mỹ bị S&P hạ định mức tín nhiệm. Sự kiện này chấn động giới tài chính toàn cầu, không riêng gì với Việt Nam. Bản thân tôi cũng đã nói chuyện với lãnh đạo một số ngân hàng lớn nước ngoài, nhưng họ cũng không biết điều gì đang và sẽ xảy ra với Mỹ và thị trường tài chính toàn cầu.

Trong bối cảnh Mỹ bị hạ định mức tín nhiệm, theo đánh giá của một số tổ chức quốc tế, một số nước khác tìm cách giữ và thu hút dòng vốn đầu tư mới vào nước họ, nhưng lợi thế cạnh tranh trong thu hút vốn gián tiếp của Việt Nam hiện còn thấp. Trong con mắt của các tổ chức tài chính quốc tế, sức hấp dẫn của TTCK Việt Nam không bằng Indonesia, không bằng cả Malaysia, có chăng chỉ hơn Lào và Campuchia. Dòng tiền mới chưa sẵn sàng vào Việt Nam thì khả năng TTCK Việt Nam khởi sắc là rất khó.

Trong bối cảnh này, việc lựa chọn đầu tư nên như thế nào, thưa ông?

Trên cương vị của một người cũng làm về đầu tư, tôi cho rằng, lúc này chúng ta chỉ có thể chọn lựa cách đầu tư ít mất tiền nhất. Tôi cũng muốn nói rằng, tại thời điểm này, nhà đầu tư không nên vay tiền để đầu tư chứng khoán. Nếu có tiền thật thì hãy suy nghĩ tìm cơ hội đầu tư ít rủi ro hơn.

Thực tế, đầu tư chứng khoán, vàng, bất động sản, ngoại tệ hay gửi tiết kiệm cũng đều có rủi ro và những hạn chế riêng, nhưng kênh nào ít rủi ro nhất thì chúng ta nên đặt tiền vào.

Chứng khoán lúc này xấu thật, nhưng khả năng lên của một số loại hàng hóa lớn hơn khả năng xuống rất nhiều. Hãy chọn những DN tốt, minh bạch và cam kết trả cổ tức, đó là những địa chỉ đầu tư an toàn trong dài hạn.

Trong một thị trường nhiều biến động bất thường và thanh khoản thấp như hiện nay, mua chứng khoán không thể mong ngay ngày mai đã sinh lợi, thậm chí lướt sóng lúc này là rất dễ mất tiền. Vì thế, nếu chọn chứng khoán, bạn hãy hướng đến việc đầu tư dài hạn. Và tôi cho rằng, đó là cách để giữ tiền tốt nhất lúc này.

Kết thúc 6 tháng đầu năm nay, SSI đang ghi nhận một khoản lỗ không nhỏ. Vậy SSI liệu có đạt được kế hoạch kinh doanh không? Xin hỏi ông với tư cách ông là một nhà đầu tư lớn (không phải Chủ tịch SSI), rằng có nên mua cổ phiếu SSI lúc này không?

Như tôi đã nói chưa bao giờ TTCK xấu như bây giờ. 11 năm qua, chưa năm nào SSI kinh doanh thua lỗ, nhưng 6 tháng đầu năm nay SSI đã lỗ. Chỉ bắt đầu từ tháng 6, SSI mới có đồng lãi đầu tiên của năm 2011. Tuy nhiên, đến thời điểm này chúng tôi chưa điều chỉnh kế hoạch, có nghĩa là chúng tôi vẫn đang tin tưởng và cố gắng để đạt kế hoạch kinh doanh đã đề ra.

Còn về cổ phiếu SSI, tôi chỉ có thể nói thế này: SSI đang hoạt động ít xấu hơn so với thị trường. Có nên mua cổ phiếu SSI không? Câu hỏi này tương đương với câu hỏi tương lai của Việt Nam có cần dịch vụ tài chính không? Có cần dịch vụ chứng khoán không? Nếu có, cơ hội đầu tư vào SSI là tốt. Chứng khoán chắc chắn tồn tại thì SSI chắc chắn tồn tại.

Vậy 1 năm sau, cơ hội để SSI tăng giá có chắc chắn không, thưa ông?

Tôi cho rằng, 51% giá SSI 1 năm sau sẽ cao hơn lúc này. 49% khả năng cổ phiếu SSI sẽ thấp hơn lúc này, nhưng sẽ thấp hơn không nhiều so với hiện tại.

Theo báo cáo tài chính 6 tháng vừa qua, 50% doanh thu của SSI là doanh thu khác. Xin ông nói rõ hơn về khoản này? Việc SSI chuyển hoạt động tự doanh sang Công ty Quản lý quỹ SSIAM có phải để tránh phải trích lập dự phòng cho SSI không, thưa ông?

Doanh thu khác chủ yếu từ lãi tiền gửi ngân hàng. Việc SSI chuyển hoạt động tự doanh sang Công ty Quản lý quỹ không phải là để tránh khoản trích lập dự phòng cho SSI, vì thực tế, dự phòng vẫn phải thực hiện trích theo quy định. Chúng tôi sẽ giải trình chi tiết tất cả các thông số tài chính, các khoản đầu tư phải trích lập dự phòng và mức độ trích lập trong báo cáo soát xét báo cáo tài chính bán niên sắp tới để nhà đầu tư và cổ đông hiểu rõ về sức khỏe tài chính của Công ty.

Nếu chọn thang điểm 10 cho sự minh bạch thì theo ông, TTCK Việt Nam được mấy điểm về minh bạch? Bao giờ TTCK Việt Nam minh bạch hơn và niềm tin trở lại, theo ông?

Đây là một câu hỏi khó, nhưng tôi có thể nói rằng, các quy chuẩn về công bố thông tin hiện thời đang làm cho nhà đầu tư tiếp cận thông tin chưa đầy đủ về DN. Chúng tôi thường xuyên có sự phối hợp với Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán để kiến nghị về quy chuẩn, giải pháp cho sự minh bạch trên TTCK.

Bản thân tôi thông qua nhiều kênh khác nhau, kể cả báo chí, từng kêu gọi phải có chế tài cho sự minh bạch để nhà đầu tư hiểu rõ về DN, về thị trường. Những góp ý, kiến nghị này cũng nhận được sự quan tâm nhất định, nhưng tôi cho rằng vẫn chưa đủ để TTCK Việt Nam đủ minh bạch với nhà đầu tư.

Về câu hỏi bao giờ niềm tin trở lại? Niềm tin và sự minh bạch có thể ví như con gà và quả trứng, cái nào có trước thật khó lý giải. Nhưng nếu minh bạch, chắc chắn sẽ có niềm tin. Và có niềm tin sẽ tạo ra áp lực để minh bạch hơn nữa. Tôi nghĩ rằng, mỗi chúng ta hãy ủng hộ sự minh bạch bằng 1 hành động thì chắc chắn TTCK sẽ minh bạch hơn.

Nếu nhà đầu tư nói không với những gì không minh bạch, hãy quay lưng với những DN không minh bạch, như thế là cách tạo áp lực mạnh mẽ nhất với chính lãnh đạo DN và nhà quản lý tự tạo nên quy chuẩn về minh bạch. Còn nếu chúng ta muốn TTCK minh bạch, nhưng bản thân chúng ta lại kém minh bạch một chút để kiếm lợi, thì TTCK còn lâu mới có thể thực sự minh bạch được.

Trên TTCK, ông đã từng là một nhà đầu tư thành công, nhưng lúc này cũng đang nếm trải không ít mất mát. Ông có chia sẻ gì với cộng đồng nhà đầu tư lúc này?

Tôi rất vui khi bối cảnh TTCK xấu như hiện nay mà vẫn rất đông nhà đầu tư đến dự hội thảo. Tôi biết ơn tất cả những người ngồi đây và có lẽ đây là những chiến binh cuối cùng của TTCK Việt Nam. 11 năm qua, tôi chưa bao giờ nói điều gì không thực lòng với thị trường, nhưng lúc này tôi cảm thấy có lỗi với mọi người vì tất cả chúng ta ngồi đây đều mất mát.

Điều tôi có thể làm được lúc này là cùng nhau trao đổi với nhà đầu tư, cùng nhau nhìn nhận thị trường và chia sẻ thông tin, để làm sao chúng ta có thể giảm thiểu sự mất mát, giữ được tiền và không bỏ qua cơ hội kiếm lời trong dài hạn.

Theo Tường Vi và Quang Sơn

ĐTCK

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm trước sư phụ cảnh báo rồi mà ta. Có lẽ là số rồi. Vạn sự tùy duyên vậy. Huynh lên đường bảo trọng. Goodluck!

:) Cuộc bạo động vừa qua do người da màu (the Black) và dân vùng ca ri bê (the Caribean) gây ra chứ dân Anh và người gốc Á ở Anh không tham gia.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Hàng nghìn người tham gia bạo động ở Trung Quốc

Thứ Sáu, 12/08/2011, 11:59 (GMT+7)

TTO - Hàng nghìn cư dân ở thị trấn Kiềm Tây, tỉnh miền tây nam Quý Châu đã xuống đường ngày 11-8, đập phá xe của cảnh sát trong cuộc biểu tình biền thành bạo động mới nhất ở Trung Quốc.

Posted Image

Quang cảnh sau một vụ bạo động ở Tân Cương vào giữa tháng 7. Ảnh: Reuters

“Đụng độ đã nổ ra giữa các quan chức điều hành địa phương và chủ một chiếc xe đậu trái luật, dẫn tới sự tham gia của hàng nghìn người và các đám đông đã đập phá xe của cảnh sát và phong tỏa các con đường”, Đài phát thanh quốc gia Trung Quốc cho biết trên trang mạng của đài này.

Theo bản tin, năm xe cảnh sát đã bị đập phá, trong khi những người tham gia bạo động khác phong tỏa các con đường xung quanh khu vực diễn ra đụng độ bằng xe tải và xe nâng hàng. “Trong khi đối phó với tình hình, một số cảnh sát đã bị thương”, bản tin cho biết, đồng thời khẳng định vào sáng ngày 12-8, đám đông đã bị giải tán và cảnh sát đã kiểm soát được tình hình.

Một cuộc bạo động ở miền nam Trung Quốc hồi tháng 6 cũng xuất phát từ những tranh cãi giữa cư dân và lực lượng thực thi pháp luật.

HẢI MINH

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ba Lan: Tàu trật bánh, ít nhất 41 người thương vong

Thứ Bẩy, 13/08/2011 - 08:46

(Dân trí) - Một đoàn tàu chở khách hôm qua đã bị trật bánh ở miền trung Ba Lan, làm 1 hành khách thiệt mạng và ít nhất 40 người khác bị thương.

Đoàn tàu, khởi hành từ thủ đô Warsaw tới thành phố Katowice, bị trật bánh tại thị trấn Baby, gần thành phố Piotrkow Trybunalski, cơ quan khẩn cấp Ba Lan cho biết. Vụ việc xảy ra lúc 4h15 chiều qua giờ địa phương, khoảng 2 tiếng sau khi tàu rời thủ đô.

Vụ tai nạn khiến động cơ và 3 toa của đoàn tàu bị trật khỏi đường ray bị đổ nghiêng. Hiện chưa rõ nguyên nhân của vụ tai nạn.

Các nguồn tin trước đó cho biết 4 người đã thiệt mạng, nhưng cảnh sát sau đó đã đính chính là một người. Ít nhất 40 hành khách khác cũng bị thương.

“Chúng tôi nghe thấy một âm thanh lớn”, hành khách Marcin Chlebowski nói với kênh tin tức TVN24 của Ba Lan.

“Toa tàu đầu tiên đã bị phá hủy hoàn toàn. Các cửa sổ bị vỡ. Nhiều người bị sốc nhưng các hành khách tương đối bình tĩnh. Các đội cứu hộ đã nhanh chóng tới hiện trường”.

Toa tàu đầu tiên được cho là đã bị lật nghiêng.

Nhân viên cứu hỏa Wlodzimierz Kapiec nói với kênh TVN24 rằng số người chết có thể còn gia tăng.

Theo phát ngôn viên công ty đường sắt Ba Lan PKP Lukasz Kurpiewski, khoảng 280 hành khách được tin là đã có mặt trên đoàn tàu khi tai nạn xảy ra.

Giới chức cho biết tài xế của tàu sẽ bị thẩm vấn nhưng ông này đã bị sốc nặng sau vụ tai nạn.

Ảnh hiện trường vụ tai nạn:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

An Bình

Theo AP, BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dấu hiệu khủng khoảng ngày càng rõ hơn, hic hic.

========================================

“Lời nguyền tháng 8”: Hy Lạp 2011 và Lehman Brothers 2008

Posted Image

Đầu tiên là lời khẳng định “chẳng có chuyện gì đâu”, sau đó là “tại bọn đầu cơ”, rồi đến “thật ra cũng có chút vấn đề…”, hai màn tiếp theo là “cạn kiệt thanh khoản” và “hoảng loạn toàn diện”.Mấy tuần trước, Financial Times đã đăng một bài cảnh báo nhà đầu tư năm nay chớ có đi nghỉ hè quá lâu.

Đáng buồn thay lời cảnh báo ấy lại hoàn toàn đúng. Không lâu sau khi thở phào nhẹ nhõm vì vở kịch trần nợ công Hoa Kỳ rút cục cũng hạ màn, thị trường lại bị cuốn vào vòng xoáy của khu vực đồng tiền chung Châu Âu (eurozone).

Nếu muốn thì cứ gọi đó là “lời nguyền tháng 8”: y hệt như trong hai năm 2007 và 2008 (hoặc 1997 và 1998), đúng lúc các lãnh đạo cao cấp đang đi nghỉ còn thị trường èo uột thì một đợt sóng thần mới lại ập đến.

Lịch sử lặp lại không chỉ vì thời tiết quá nóng, mà từ cái nhìn của người New York, những tình tiết trong vở kịch eurozone tương đồng một cách đáng lo ngại với những gì diễn ra trong khủng hoảng tài chính tại Mỹ.

● Khi Hy Lạp bắt đầu chao đảo, nhiều nhà hoạch định chính sách (và cả một số nhà đầu tư) cố làm dịu tình hình khi tuyên bố Hy Lạp quá nhỏ bé nếu so với thị trường toàn cầu (nước ngoài nắm chưa tới 200 tỷ euro chứng khoán nợ nước này). Tương tự như vậy, Lehman Brothers và Bear Stearns (với tổng tài sản lần lượt là 600 và 400 tỷ đôla) cũng nhỏ nếu so với hệ thống tài chính Mỹ.

● Khi các rắc rối nổi lên, ban đầu các nhà hoạch định chính sách eurozone giả định rằng vấn đề là ở tính thanh khoản chứ không phải khả năng thanh toán và đổ lỗi cho “bọn đầu cơ”. Do đó, họ liên tục đưa ra những giải pháp chắp vá nhằm cố trì hoãn những quyết định quan trọng và che dấu tình hình khó khăn.

Hành động này cũng tương tự như những gì chính quyền Mỹ đã làm vào cuối năm 2007 (như kế hoạch yểu mệnh về một siêu-SIV). Ở eurozone chiến lược này cũng “thành công” chẳng kém gì ở Mỹ: dù mỗi thông báo mới lại làm người ta nhẹ người đi chút ít nhưng giới đầu tư vẫn đòi phải có một giải pháp toàn diện.

● Nay một số nhà lãnh đạo eurozone đã phải chuyển hướng và thừa nhận điều mà từ lâu họ luôn chối bỏ: chứng khoán nợ Hy Lạp sẽ phải tái cơ cấu và không phải ai cũng sẽ được giải cứu.

Một mặt, làm thế là khôn ngoan vì rút cục họ đã dám đối mặt với thực tại. Nhưng mặt khác, hành động này đẩy khủng hoảng bước vào một giai đoạn mới khốc liệt hơn (đúng như kịch bản năm 2008). Vì những gì eurozone đã làm là buộc giới đầu tư phải phá vỡ một giới hạn tâm lý quan trọng: họ đã nhận ra rằng những tài sản từng được coi là phi rủi ro nay lại có rủi ro tín dụng.

Khi cú sốc tiếp diễn, điều này có lẽ tương tự như khi chính phủ Mỹ quyết định đặt Fannie Mae và Freddie Mac dưới sự giám sát của mình vào mùa hè năm 2008. Một giả định “bất khả xâm phạm” đã bị đảo ngược và nay nhà đầu tư không còn biết phải tin vào đâu.

● Không bất ngờ khi nỗi sợ hãi đang lan rộng. Những nhà đầu tư truyền thống vào trái phiếu eurozone ít có kinh nghiệm đánh giá rủi ro tín dụng (cũng giống như những nhà đầu tư đang nắm giữ trái phiếu Fannie và Freddie cùng các chứng khoán bảo đảm bằng các khoản vay thế chấp mua nhà được xếp hạng AAA vào năm 2008). Do đó họ khó có thể đánh giá quốc gia nào là “an toàn”, hoặc định giá rủi ro của một nước.

Tệ hơn, rất ít nhà đầu tư (kể cả các cơ quan giám sát) thực sự hiểu mối quan hệ phức tạp giữa các ngân hàng trong eurozone. Vấn đề không chỉ nằm ở cho vay và nắm giữ các trái phiếu eurozone, vấn đề còn là có rất ít dữ liệu về rủi ro từ phái sinh tín dụng (như CDS). Và rất khó biết được một ngân hàng phụ thuộc đến đâu vào “toàn bộ một quốc gia” (tức là cả chính phủ và khu vực tư của nước đó), vì các ngân hàng đã ngừng đánh giá rủi ro theo kiểu này từ vài chục năm nay.

● Khi sợ hãi lan rộng, bóng ma của năm 2008 lại quay về. Theo một nghiên cứu của Viện Peterson, cơ cấu của hệ thống eurozone đã khuyến khích các tổ chức tài chính phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngắn hạn.

Ví dụ như 90 ngân hàng mới bị Cơ quan ngân hàng Châu Âu thanh tra gần đây cần phải phát hành tới 5.400 tỷ đôla chứng khoán nợ trong 2 năm tới, tương đương với 45% GDP Liên minh Châu Âu (EU). Cho đến gầy đây, việc đảo nợ tương đối dễ nhờ một rủi ro đạo đức “ngầm” của eurozone (giả định không nước nào vỡ nợ, nay giả định ấy đã không còn).

Do đó nguy cơ dòng vốn tháo chạy ngày càng lớn. Khi ấy nguồn vốn ngắn hạn có thể sẽ cạn kiệt, giống như những gì xảy ra với các SIV tai Mỹ năm 2007, cùng Bear Stearns và Lehman Brothers năm 2008. Đặc biệt là khi những động thái không thể dự báo trước được của các cơ quan xếp hạng tín dụng, một lần nữa, lại làm thị trường thêm sợ hãi.

Liệu tình hình bây giờ có dẫn đến một cuộc đại khủng hoảng tài chính như năm 2008? Liệu cơn hoảng loạn có lan tràn khi giới đầu tư đột nhiên nghiêng ngả vì những rủi ro hệ thống từng bị bỏ qua?

Hãy nhớ lại rằng sau khi Lehman sụp đổ người ta đã kháo nhau rằng tài sản của các quỹ đầu cơ ở London cũng mất luôn theo vì không được tách khỏi tài sản ngân hàng (tin vịt). Và những điều khoản mù mờ trong các hợp đồng tài chính đôi khi lại có vai trò cực lớn và gây ra những hậu quả không lường trước được.

Liệu một mùa hè oi ả có biến thành một mùa thu hỗn loạn? Và đến mùa đông “nền kinh tế thực” sẽ lĩnh đủ? Hy vọng là không.

Nhưng không ai có thể phủ nhận rằng thế giới đã bắt đầu có cái cảm giác “ngờ ngợ”. Các đại gia tài chính có thể đang cười thầm, nhưng rồi thể nào cũng đến lúc họ phải bật khóc.

Minh Tuấn

Theo TTVN/FT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng so với 2010....

===========================

Sập sân khấu tại Mỹ, 4 người chết, nhiều người bị thương

Chủ Nhật, 14/08/2011 - 15:05

(Dân trí) - Ít nhất 4 người đã thiệt mạng và khoảng 40 người khác bị thương khi một sân khấu ngoài trời bị đổ sập tại một hội chợ ở bang Indiana của Mỹ vào tối qua.

Vụ tai nạn xảy ra trong một buổi hòa nhạc ở Hội chợ bang Indiana tại thành phố Indianapolis ngay trước 9 giờ tối giờ địa phương ngày 13/8. Giới chức cho hay sân khấu đã bị sập trong một cơn giông. Gió mạnh đã khiến khung sân khấu chứa đèn và các thiết thiết bị khác đổ vào các khán giả, nhiều trong số họ ngồi ở khu vực VIP gần sân khấu nhất.

Không ai biểu diễn trên sân khấu vào thời điểm xảy ra tai nạn. Nữ ca sĩ Sara Bareilles đã kết thúc tiết mục mở màn, và đám đông đang chờ đợi bang nhạc Sugarland lên sân khấu.

Các quan chức địa phương xác nhận ít nhất 4 người đã thiệt mạng. Cảnh sát cho hay 40 người đã bị thương, một số bị thương nặng. Một số người khác đã bị mặc kẹt trong đống đổ nát.

Tờ Indianapolis Star đưa tin, gió mạnh lên tới 96km/h đã xảy ra tại khu vực.

Video quay cảnh hiện trường được tải lên mạng cho thấy các đám đông đã la hét khi gió mạnh khiến khung sân khấu bị quật đổ trong tích tắc.

Đại úy Brad Weaver từ Sở cảnh sát bang Indiana cho biết ông vừa lên sâu khấu để đưa ra cảnh báo thì gió mạnh ập đến. Ông Weaver đã trú ẩn đằng sau một xe tải thì nhìn thấy khung sân khấu bắt đầu sập xuống.

Ông Weaver cho biết, các quan chức an ninh và mọi người ngay lập tức đã giúp nâng sân khấu lên để giải thoát những người bị mắc kẹt bên dưới.

Một người đàn ông tên Chris đã tham dự buổi hòa nhạc nói: “Đó là điều tồi tệ nhất mà tôi từng chứng kiến trong cuộc đời”.

“Chúng tôi nhìn thấy bầu trời biến thành màu đen và có sấm sét. Cứ như thể một siêu bão đã tấn công khu vực.

Sân khấu đã bị nghiêng sang phải và đổ sập xuống. Như thể là một cảnh quay chậm. Mọi người la hét và cảnh tượng thật sợ hãi vì mọi người bị mắc kẹt dưới sân khấu”.

Ảnh hiện trường vụ tai nạn:

Posted Image

Sân khấu ngoài trời tại thành phố Indianapolis bị sập.

Posted Image

Cảnh tượng hỗn hoạn xảy ra sau vụ tai nạn.

Posted Image

Cảnh sát và mọi người cùng nâng khung sân khấu để giải cứu những người bị mắc kẹt bên dưới do sân khấu đổ phải.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Người thân đứng cạnh những người bị thương.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Quang cảnh sân khấu ngoài trời khoảng 1 giờ trước vụ tai nạn.

Xem video:

http-~~-//www.youtube.com/watch?v=8Q9mt9Fv6Qg&feature=player_embedded

An Bình

Theo AP, BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2011

Bất động sản:

Quẻ Tử Đại An. Thị trường bất động sản năm nay sẽ bị “ cảm cúm nặng”, tăng giảm đột ngột thất thường. Nếu phân tích theo lý học đông phương thì Bất động sản thuộc hành thổ, năm 2011 Tân Mão, trong đó Tân là Thiên can Kim, Thổ bị sinh xuất, hành khí và địa chi thuộc Mộc khắc thổ. Quẻ Đại An Thổ sinh xuất Tử kim, nên ngành bất động sản có nhiều bất lợi. Nhưng vì Đại An chủ sự bình yên, nên ai trường vốn, chịu đựng được sẽ thành công. Tóm lại năm 2011 thị trường bất động sản biến động thất thường có những điều khó lường xảy ra.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Thời báo Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

==============================================

Chết theo địa ốc!

Tác giả: Tấn Đức

Vef.vn

Bài đã được xuất bản.: 5 giờ trước

Thị trường bất động sản ảm đạm, không chỉ các công ty địa ốc lao đao mà nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và trang trí nội thất cũng đang điêu đứng.

Không riêng gì ngành sản xuất gạch ốp lát, mà hầu như tất cả các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong ngành vật liệu xây dựng và trang trí nội thất nói chung đều đang điêu đứng vì sức mua của thị trường giảm sút. Mọi hy vọng về triển vọng sáng sủa hơn của thị trường trong nửa cuối của năm đã không diễn ra, mà trái lại tình hình còn có chiều hướng xấu hơn.

Tất cả đều giảm

Với năng lực sản xuất đến 400 triệu mét vuông sản phẩm mỗi năm, ngành sản xuất gạch ốp lát Việt Nam hiện đang đứng đầu khu vực Đông Nam Á, hơn nước đứng thứ nhì là Indonesia tới hơn 100 triệu mét vuông. Tuy nhiên, nếu xét vào sản lượng sản xuất và tiêu thụ thực tế, thì tình hình có thể sẽ khác. Trong bảy tháng đầu năm nay, các doanh nghiệp ngành này chỉ sản xuất được hơn 120 triệu mét vuông sản phẩm. Sản lượng sản xuất như vậy là thấp hơn rất nhiều so với công suất, nhưng số tiêu thụ được còn tệ hại hơn.

Theo ông Đinh Quang Huy, Chủ tịch Hiệp hội Gốm Sứ xây dựng Việt Nam, các doanh nghiệp chỉ bán được khoảng 70-75% sản phẩm làm ra. "Thị trường địa ốc đóng băng, tín dụng dành cho bất động sản bị siết chặt và lãi vay cao ngất ngưởng, khiến cho nhu cầu xây dựng giảm sút mạnh, từ đó ảnh hưởng rất xấu đến ngành sản xuất gạch ốp lát", ông Huy nói.

Posted Image

Với ngành thép, theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, sáu tháng đầu năm nay mức tiêu thụ thép xây dựng vẫn tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng bắt đầu từ tháng 4, sức mua đã giảm dần và cùng với nó là tồn kho cũng tăng dần. Trong tháng sáu, ngành thép sản xuất hơn 300.000 tấn thép xây dựng, nhưng chỉ bán được khoảng 270.000 tấn. Tháng 7, sản xuất hơn 400.000 tấn, nhưng mức tiêu thụ cũng chẳng khá hơn tháng trước.

"Đến nay, chỉ riêng tồn kho tại các nhà máy đã lên đến 420.000 tấn. Nếu kể cả hàng tồn ở các công ty thương mại, thì tổng cộng có thể đến 600.000 tấn", ông Cường cho biết.

Sức mua các loại vật liệu xây dựng và trang trí khác, từ xi măng, gạch xây, ống nhựa, thép tấm và thép ống cho đến sơn nước, tấm trần, sứ vệ sinh và đồ dùng nội thất... đều giảm sút mạnh, khiến cho các doanh nghiệp bị tồn kho rất lớn. Chỉ số tồn kho tính đến đầu tháng 7-2011 do Tổng cục Thống kê công bố, cho thấy gần như tất cả vật liệu xây dựng và trang trí nội thất đều có mức tồn kho tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, tồn kho đồ gỗ nội thất tăng tới 92,4%, dây điện bọc cách điện tăng 73,5%, thép tấm 72% và các sản phẩm thép xây dựng, xi măng, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, tấm trần... cũng có chỉ số tồn kho tăng từ 20% đến trên 40%.

Khó khăn chồng lên khó khăn

Sức mua của thị trường giảm, đương nhiên sản xuất phải bị thu hẹp. Theo ông Phạm Chí Cường, nhiều công ty trong ngành thép đến nay đã phải giảm kế hoạch sản xuất đến 30-40%. Doanh nghiệp ở các ngành hàng khác cũng thế. Sự suy giảm này tất yếu làm tăng giá thành sản phẩm, do chi phí khấu hao tăng. Nhưng áp lực chi phí đối với doanh nghiệp không chỉ có thế. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng, nhất là những sản phẩm cơ bản như thép, xi măng, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, gạch ngói... có đặc điểm chung là sử dụng nhiều năng lượng.

Vì vậy, giá điện, xăng dầu và sau đó là than đá tăng đã làm chi phí sản xuất tăng vọt. Những yếu tố trên, cộng với lãi vay ngân hàng cao ngất ngưởng và sức mua yếu của thị trường đang đẩy nhiều công ty vào bước đường cùng.

Từ tháng 3-2011 đến nay, các công ty sản xuất thép xây dựng đã ba lần hạ giá bán với mức giảm bình quân từ 850.000 đồng đến 1,2 triệu đồng/tấn. Hiệp hội Thép dự báo, khả năng thép sẽ còn giảm giá nữa, vì nhiều doanh nghiệp đang muốn giải phóng hàng tồn kho để cắt lỗ. Nhưng "dù có giảm giá, lượng tiêu thụ cũng không tăng được vì với tình hình thị trường địa ốc ảm đạm như hiện nay, chẳng mấy ai dám mạo hiểm bỏ tền ra xây dựng", ông Phạm Chí Cường nói. Một số doanh nhân ngành thép cho rằng, với cuộc chiến giá cả như hiện nay, sắp tới đây có thể nhiều công ty thép không còn đủ sức để tồn tại.

Ngành sản xuất gạch ốp lát thậm chí còn có nhiều doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực phá sản hơn. Rất nhiều công ty, sau 2-3 năm thua lỗ liên tiếp, đã thâm lạm sâu vào vốn và gần như không còn lối thoát. Ngay những công ty lớn, do sức ép chi phí đầu vào tăng quá mạnh, nên dường như cũng không dám nghĩ đến một cuộc chiến về giá cả như ngành thép. Có lẽ vì thế mà trong tháng 5 vừa qua, các doanh nghiệp ngành này đã phải ngồi lại với nhau để tìm tiếng nói chung cho đề xuất tăng giá bán thêm 5%, và cầu cứu Chính phủ đừng cho tăng giá bán than. "Còn với các doanh nghiệp xi măng, không tăng giá bán là đồng nghĩa đi dần vào con đường chết - tất cả cùng chết", giám đốc một công ty xi măng phân giải.

Dù sao, thép, xi măng hay gạch ốp lát... còn may mắn hơn ngành kính xây dựng, vì không chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ hàng nhập khẩu. Ngành này có năng lực sản xuất 120 triệu mét vuông, bảy tháng đầu năm nay chỉ sản xuất được 43 triệu mét vuông nhưng vẫn bị tồn kho. Ngoài khó khăn chung do sức mua của thị trường giảm, các doanh nghiệp kính đang bị áp lực rất lớn từ đối thủ cạnh tranh đến từ các nước trong khu vực.

Hiện nay, kính từ các nước trong khu vực Đông Nam Á đang tràn vào Việt Nam, với lợi thế chi phí sản xuất thấp hơn 15-20% so với sản phẩm sản xuất nội địa, ngành kính trong nước đang mất dần thị trường, một số doanh nghiệp đã giải thể, một số khác đóng cửa một phần cơ sở sản xuất.

(Theo TBKTSG)

==============================================

Thật là buồn cười khi người ta không dùng biện pháp để đối phó mà lại dùng quảng cáo cho ngành này.

PhongVan, on Jan 18 2011, 08:51 AM, said:

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Phong thủy trong kinh doanh bất động sản năm Tân Mão:

Năm vượng để đầu tư đất cát

Posted Image

Năm 2011 là năm Ly thuộc hành Hỏa, Hỏa sinh Thổ, năm Tân Mão đất cát rất vượng. Vượng nhất là tứ thổ, tức bốn hướng Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thuộc hành Thổ.

Đó là những nhận xét về phong thủy trong kinh doanh bất động sản mà Tiến sĩ Lê Xuân Phương, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển doanh nhân và doanh nghiệp Đông Nam Á đã tặng cho các nhà đầu tư trước khi kết thúc buổi hội thảo “Bí quyết làm giàu và thuật Phong thủy trong kinh doanh Bất động sản” vào ngày 15/1/2011

==============================================

Thật là thảm hại! Đó là lý luận phong thủy theo kiểu Tàu.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai, dịch bệnh tăng nặng.....

==============================

Somalia họa vô đơn chí

thanhnien_121.gif

Thanh Niên – 55 phút trước

Vẫn còn đang gánh chịu nạn đói nặng nề, nay Somalia lại phải đối mặt với dịch tả. Theo báo cáo vừa công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tình trạng vệ sinh tồi tệ và thiếu nước sạch nghiêm trọng ở quốc gia Đông Phi này đang khiến số ca dịch tả tăng cao.

Tính đến ngày 13.8, lượng bệnh nhân bị tiêu chảy cấp tính, triệu chứng hàng đầu của bệnh tả, đã lên đến 4.272 người, tăng 11% so với tuần trước. Trong số này đã có 181 người tử vong. AFP dẫn lời chuyên gia Michel Yao của WHO cho biết kết quả xét nghiệm mới nhất cho thấy 18/30 mẫu thử tại thủ đô Mogadishu dương tính với vi khuẩn vibrio cholerae gây bệnh tả. Mặt khác, Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) ước tính trong 3 tháng qua, khủng hoảng lương thực đã làm hơn 29.000 trẻ em dưới 5 tuổi tại Somalia tử vong.

Lan Chi

=====================================

Tội cho những người Somali quá! Giờ khe ngày 16. 7. Tân Mão Việt lich. Quẻ Cảnh Tiểu Cát/ Tử Vô Vong:

Nhanh thì đầu tháng 8, chậm không quá 4 tuần nữa (Tức giữa tháng 8 Việt lịch) đất nước này sẽ được cứu trợ, vượt qua nạn đói và dịch bệnh sẽ chấm dứt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng so với 2010.....

==============================

Tắc đường dài 800 km ở Pháp

vnexpress_121.gif

VnExpress – 14 phút trước

1000527924_tac-duong.jpg

Hàng nghìn xe hơi xếp hàng dài gần 800 km trong vụ tắc đường kỷ lục tại miền đông nam nước Pháp cuối tuần.

Tắc đường lên tới đỉnh điểm vào lúc giữa trưa hôm 13/7 trên đường cao tốc A7 (Lyon-Orange) ở đông nam Pháp. Đến tối, tình trạng tắc đường trở lại bình thường tuy nhiên một số vụ tắc nghẽn vẫn còn được xác định giữa thành phố Montpellier và Nimes.

Kỳ nghỉ kéo dài được cho là nguyên nhân của tình trạng tắc đường. Năm ngoái, cao điểm tắc đường cũng diễn ra vào thời điểm này trong năm, với đỉnh điểm là 504 km.

Theo AFP, tình trạng tắc nghẽn cũng diễn ra ở miền tây nam Pháp. Hàng loạt người đi nghỉ hè trở về từ Tây Ban Nha gây ra tắc đường dài 50 km ở Bordeaux. Những người trở về Mont Blanc từ Italy cũng gặp tình trạng tương tự.

Mai Trang

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng ...........

======================

TP.HCM: Đương đầu cùng lúc ba loại dịch bệnh

(baovanhoa.vn)|(15/08/2011)

Hiện TP.HCM, bình quân mỗi ngày có 300 ca bệnh sốt xuất huyết phải nhập viện điều trị, 20% trong tổng sốca này bị biến chứng nặng.

Bên cạnh đó, dịch tay chân miệng dù có chiều hướng giảm nhưng không đều và vẫn đang ở mức cao. Đặc biệt là sự quay trở lại của bệnh sốt rét sau hơn hai mươi năm vắng bóng đang là nỗi lo của TP.

Theo Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, hiện dịch bệnh sốt xuất huyết đang tăng nhanh và có nhiều diễn biến phức tạp. Tính từ đầu năm đến nay đã có 5.965 ca mắc phải nhập viện điều trị (2 ca tử vong), tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2010 là 2.949 ca.

Cụ thể số ca mắc sốt xuất huyết trong tháng 7 tăng đột biến khi số ca nhập viện tăng gấp 2,8 lần so với tháng 6, từ 899 lên 1.249 ca. Đáng báo động là hiện nay 263 phường, xã đã có ca bệnh mắc dịch, tăng 12,4% so với tháng 6, số ca bệnh tăng 40%. Trong đó những quận có số ca mắc bệnh gia tăng nhanh là Bình Tân, Tân Phú, quận 7…

Bên cạnh dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp thì dịch tay chân miệng tuy có chiều hướng giảm, song theo nhận định của các bác sĩ thì giảm chậm và không đều. Nghĩa là có quận giảm, song có quận lại tăng.

Cụ thể một số quận như: quận 5, Thủ Đức, Bình Chánh, Gò Vấp, Tân Phú có số ca bệnh giảm trong tháng 7, tuy nhiên một số quận khác như Bình Tân, Tân Bình… lại tăng cao trở lại. Chỉ tính riêng trong tháng 7, toàn TP đã có thêm 5 ca tử vong do bệnh này gây ra, nâng tổng số ca bệnh từ đầu năm đến nay lên 22 ca.

Nhận định về dịch tay chân miệng và sốt xuất huyết, bác sĩ Tăng Chí Thượng, Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cảnh báo: Từ đây đến cuối năm nếu như không có biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả, kịp thời thì nguy cơ phải đối mặt với hai dịch bệnh nói trên cùng lúc là khó tránh. Bởi hiện nay bệnh sốt xuất huyết đang vào mùa và tăng theo chu kỳ khi có dấu hiệu tăng sớm và diễn biến bất thường.

Trong khi ngành Y tế thành phố đang phải vất vả đối phó với hai dịch bệnh nguy hiểm nói trên thì sự quay trở lại của bệnh sốt rét sau 20 năm vắng mặt đang thực sự là nỗi lo. Với việc phát hiện ca bệnh sốt rét đầu tiên tại xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè vào cuối tháng 6 thì đến nay TP đã có hơn 40 ca mắc bệnh sốt rét.

Theo bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM, mầm bệnh sốt rét vẫn còn tồn tại trong cộng đồng, trong đó khu vực Nhà Bè là nơi lưu trú của bệnh sốt rét… Do đó, chỉ cần có sự xuất hiện loài muỗi truyền ký sinh trùng là dịch bệnh quay trở lại. Và không riêng gì Nhà Bè mà quận như Thủ Đức, huyện Cần Giờ, một số vùng của quận 9 cũng tương tự như vậy. Do đó mục tiêu Trung tâm Y tế dự phòng đặt ra là phòng sự lây lan của bệnh sốt rét, ngăn chặn nhanh lây lan từ đầu, đặc biệt là không để bệnh sốt rét tái bùng phát ở những “ổ dịch” trước đây.

Trước nhiều loại dịch bệnh tấn công cùng lúc như hiện nay, Sở Y tế TP đã chỉ đạo các quận, huyện triển khai các biện pháp cấp thiết để phòng chống dịch bệnh lan rộng. Theo đó, Trung tâm Y tế dự phòng các quận, huyện phải phối hợp với ngành GD&ĐT tổ chức vệ sinh môi trường trong ngày khai giảng năm học mới.

Phải đảm bảo từ Ban giám hiệu, nhân viên y tế, giáo viên đến nhân viên vệ sinh trong trường đều được tập huấn về phòng, chống bệnh tay chân miệng. Còn tại các phường, xã cần tập trung chống dịch bằng cách tăng cường công tác truyền thông như: rửa tay, khử khuẩn thường xuyên tại các vùng có nguy cơ mắc dịch cao như nhà trẻ, khu nhà trọ…

Ngoài ra để phòng chống dịch sốt xuất huyết và sốt rét, ngành Y tế cũng tuyên truyền người dân phải mắc màn trước khi ngủ, xịt hóa chất diệt muỗi, tăng cường công tác vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy… nơi mình sinh sống.

Nguyễn Hiếu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kinh tế thế giới lại trầm trọng...

======================================

"Kinh tế thế giới trước giai đoạn nguy hiểm hơn"

Thế giới sẽ phải đối mặt với một giai đoạn mới "nguy hiểm hơn" với rất ít "chỗ thở" tại hầu hết các nền kinh tế phát triển trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ công đang tiếp tục hoành hành châu Âu.

Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick đã cảnh báo như vậy trong bài trả lời phỏng vấn báo Weekend Australia về triển vọng kinh tế thế giới.

Posted Image

Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert Zoellick - Ảnh: Getty image

Theo ông Zoellick, các vấn đề nợ công tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đáng lo ngại hơn cả những vấn đề trung và dài hạn tại Mỹ - nền kinh lớn nhất thế giới vừa bị hãng xếp hạng tín dụng Standard and Poor's hạ mức tín nhiệm hồi tuần trước, làm các thị trường trên toàn cầu hoảng loạn.

Ông Zoellick khẳng định thế giới đang ở giai đoạn đầu của một cơn bão mới, không giống như năm 2008, thời điểm xảy ra cuộc khủng hoàng tài chính toàn cầu.

Trong hai tuần qua, thế giới đã đi từ giai đoạn phục hồi không đồng đều (các nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng trưởng cao, trong khi các thị trường phát triển vẫn phải vật lộn với những khó khăn) sang một giai đoạn mới nguy hiểm hơn. Ông Zoellick cho rằng mặc dù người dân ít bị nợ nần hơn so với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và những diễn biến hiện nay không có yếu tố "gây sốc bất ngờ" tương tự, song lần này khả năng xử lý đã "eo hẹp" hơn.

Theo ông Zoellick, cơ cấu kinh tế khu vực đồng euro có thể bộc lộ những khó khăn lớn nhất đối với nền kinh tế thế giới. Các thị trường tài chính toàn cầu trở nên hỗn loạn trong tuần qua một phần do những tin đồn xung quanh việc Pháp có thể bị hạ mức đánh giá tín dụng và hai nền kinh tế lớn thứ ba và thứ tư trong khu vực đồng euro là Italy và Tây Ban Nha có thể theo chân Hy Lạp rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, khiến nguy cơ khu vực này tan rã ngày càng hiện hữu.

Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cũng đang đặt câu hỏi về khả năng Pháp và Đức, hai nền kinh tế lớn nhất khu vực, có thể tiếp tục bảo lãnh các khoản nợ cho các quốc gia khác mà không bị đánh tụt vị trí xếp hạng tín dụng hàng đầu cũng như không trở thành nạn nhân của cuộc khủng hoảng.

Theo TTXVN/Vietnam+

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái tin này nghiệm cho tiên tri của sư phụ TS:

=================================

Kinh tế Nhật hồi phục vượt kỳ vọng

Tính toán của ngân hàng Bank of Japan cho thấy đồng yên đã mạnh hơn quá nhiều so với mức 82,59 yên/USD mà các công ty dùng để tính toán lợi nhuận.

Posted Image

Kinh tế Nhật quý 2/2011 suy giảm kém hơn so với dự báo của giới chuyên gia, dấu hiệu cho thấy kinh tế đang dần hồi phục từ thời kỳ tăng trưởng sụt giảm mạnh sau động đất và sóng thần tồi tệ cũng như đồng yên tăng giá quá cao tác động xấu đến xuất khẩu.

Văn phòng Nội các Nhật công bố GDP của Nhật quý 2/2011 sụt giảm 1,3% và như vậy kinh tế Nhật có quý tăng trưởng sụt giảm thứ 3 liên tiếp. Các chuyên gia kinh tế đã tính toán về mức giảm 2,5%.

Các công ty, từ Toyota cho đến Sony, đã sửa chữa nhà máy chịu thiệt hại nặng nề bởi thảm họa động đất ngày 11/03/2011, sản lượng công nghiệp tháng 5/2011 ghi nhận mức tăng trưởng tháng cao nhất từ năm 1953.

Ngày 04/08/2011, chính phủ Nhật quyết định can thiệp vào thị trường ngoại hối lần đầu tiên từ tháng 3/2011 để ngăn đồng yên tăng giá so với đồng USD, gây tác động xấu đến đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới.

3 tháng qua, đồng yên đã tăng giá tới 5% so với đồng USD, triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu trở nên u ám.

Đồng yên mạnh khiến các sản phẩm của Nhật mất sức cạnh tranh ở nước ngoài và khiến lợi nhuận chuyển về nước giảm đi.

Tính toán của ngân hàng Bank of Japan cho thấy đồng yên đã mạnh hơn quá nhiều so với mức 82,59 yên/USD mà các công ty dùng để tính toán lợi nhuận.

Ông Osamu Masuko, chủ tịch Mitsubishi Motors Corp, nhận xét: “Tỷ giá đồng yên đang ở mức hủy hoại nghiêm trọng kinh tế Nhật. Tỷ giá hối đoái hiện đang ở mức không chấp nhận được.”

Toyota, hãng xe lớn nhất thế giới, dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất lại từ tháng 9/2011, sớm hơn 1 tháng so với dự báo của giới chuyên gia. Toyota công bố tuyển dụng khoảng 4.000 lao động thời vụ cho hoạt động sản xuất.

Đình Hảo

Theo TTVN

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng........

=============================

Anh: Tấn công bằng dao gây sốc trên đảo, 6 người thiệt mạng

Thứ Hai, 15/08/2011 - 11:11

(Dân trí) - 6 người đã thiệt mạng, trong đó có có 3 trẻ em, trong một vụ tấn công bằng dao gây chấn động hòn đảo yên bình Jersey, một hòn đảo nhỏ của Anh nằm ở eo biển Anh.

Posted Image

Cảnh sát tại hiện trường vụ tấn công trên đảo Jersey.

Cảnh sát cho hay một nam giới, 2 phụ nữ và 3 trẻ em đã bị tấn công tại một căn hộ nằm ở khu vực hẻo lánh của phủ thủ St Helier trên đảo Jersey vào chiều qua.

Một người đàn ông 30 tuổi, được phẫu thuật khẩn cấp sau vụ tấn công, đã bị bắt vì có liên quan tới vụ án mạng.

Cảnh sát không công bố tên các nạn nhân nhưng cho biết họ sống tại Jersey. Các nhân chứng tin rằng tất cả họ đều có liên hệ với nhau.

Các quan chức đã được gọi tới phố Upper Midvale lúc khoảng 3 giờ chiều sau khi có các thông báo về một vụ giết người tại khu Victoria Crescent.

Các quan chức pháp y đã tới kiểm tra hiện trường và cảnh sát thẩm vấn một số nhân chứng để nhận dạng các nạn nhân.

Trong khi đó, cảnh sát cũng đang canh giữ nghi phạm tại Bệnh viện đa khoa Jersey, nơi anh ta đang hồi phục sau cuộc phẫu thuật.

Vụ tấn công bằng dao đã gây chấn động hòn đảo Jersey vốn yên bình của Anh.

Đảo Jersey, thuộc quần đảo Anh, có dân số khoảng 91.000 người, là một lãnh thổ thuộc Vương quốc Anh. Các ngành nghề chính của đảo này là dịch vụ tài chính, du lịch, thương mại điện tử và nông nghiệp.

An Bình

Theo BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bộ trưởng Y tế đề nghị công bố dịch tay chân miệng

Thứ ba, 16/8/2011, 09:17 GMT+7

Với hơn 32.000 ca mắc, 81 trường hợp tử vong và tình hình bệnh còn diễn biến phức tạp, ngày 15/8, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết đang cân nhắc việc công bố dịch bệnh tay chân miệng.

TPHCM ráo riết phòng bệnh tay chân miệng mùa tựu trường

Tại buổi họp triển khai công tác phòng chống dịch bệnh các tỉnh phía Nam tổ chức tại Viện Pasteur TP HCM hôm qua, bà Nguyễn Thị Kim Tiến, tân Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định bệnh tay chân miệng hiện vẫn diễn biến phức tạp.

Việc công bố dịch theo Bộ trưởng sẽ giúp cả công tác dự phòng và điều trị thuận tiện hơn. Trong đó các bệnh viện tuyến dưới sẽ được quyền duyệt thuốc men và trang thiết bị để điều trị thay vì chuyển tuyến trên.

Posted Image

Chưa "hạ nhiệt", bệnh tay chân miệng lại chuẩn bị vào mùa cao điểm mới. Ảnh: Thiên Chương.

Bà Tiến cũng cho biết, qua kiểm tra tại một số tỉnh, thực tế cho thấy việc phòng bệnh chưa thật sự được chú tâm. Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh thành đẩy mạnh truyền thông để người dân hiểu rằng phòng bệnh hơn là tập trung chữa bệnh.

"Tôi cho rằng cần tuyên truyền tốt những hành động nhỏ nhưng rất hiệu quả như rửa tay thật sạch cho trẻ và người chăm trẻ, khử khuẩn đúng cách các vật dụng mà trẻ thường tiếp xúc", bà Tiến nói.

Bộ trưởng Bộ Y tế cũng cho biết, trong những ngày tới Bộ sẽ tổ chức các đoàn đến 20 tỉnh, thành khu vực phía Nam để kiểm tra việc tập huấn truyền thông, phòng dịch và điều trị.

Bà Tiến cũng chỉ đạo Viện Pasteur, trung tâm y tế dự phòng các tỉnh nghiên cứu dịch tễ học để có thể đưa ra dự báo phòng, chống dịch kịp thời, nếu chủng virus có thay đổi.

Báo cáo Bộ Y tế, tiến sĩ Trần Ngọc Hữu, Viện trưởng Viện Pasteur cho biết, tính từ đầu năm đến nay, trong hơn 32.000 ca mắc của cả nước, thì TP HCM là địa phương có số ca bệnh tay chân miệng cao nhất với hơn 7.000 trường hợp, kế đến là Đồng Nai 3.413 ca và Đồng Tháp 2.015 ca.

Bác sĩ Tăng Chí Thượng, Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 1 cảnh báo, tuy ca bệnh có dấu hiệu giảm vào tuần giữa tháng 8 nhưng người dân không thể chủ quan vì theo dịch tễ học, bệnh có thể trở lại cao điểm vào tháng 9.

Thiên Chương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem cái tin này buồn cười = cười buồn quá, khủng hoảng đến mức này mà nước Anh vẫn theo đuổi cuộc chiến Lybie sao?

===============================

Quân đội Anh rao bán cả tàu sân bay với giá “bèo”

dantri.com.vn

Do túng tiền, quân đội Anh hiện rao bán đủ mọi loại vũ khí, kể cả tàu sân bay và nhiều tàu chiến cũ khác trên mạng ebay.

Posted Image

Tàu sân bay HMS Ark Royal.

Theo tờ Daily Mail, nhằm bù đắp cho lỗ hổng ngân sách quân sự lêntới 36 tỷ bảng, Bộ Quốc phòng Anh đã rao bán trên mạng eBay tàu sân bayHMS Ark Royal với giá bèo: 3,5 triệu bảng, trong khi chi phí đóng contàu này lên tới 200 triệu bảng.

Ngoài ra, nhiều loại vũ khí khác cũng đang được rao bán với giá như“vứt đi” như một số tàu hộ tống Type 22 được đóng với chi phí 400 triệubảng, và tầu khu trục Type 42 với giá 1 triệu bảng/chiếc.

Không chịu kém cạnh hải quân trong việc bán tháo vũ khí, không quânAnh cũng đang gạ bán 13 máy bay lên thẳng Gazelle với giá “như đùa” -100.000 bảng/chiếc trong khi giá thành chế tạo mỗi chiếc khoảng 5 triệubảng.

Nhân dịp này, người chán chơi ôtô con chỉ cần bỏ ra 12.000 bảng sẽnghiễm nhiên có trong tay một “con xe” bọc thép Jaguar có giá thành sảnxuất lên tới 200.000 bảng.

Còn như nếu thích “diện” một chiếc khoác SAS smock của lực lượng đặc nhiệm có giá thành 350 bảng, bạn chỉ cần chi 35 bảng là sẽ được toại nguyện.

Báo The Guardian cho rằng Bộ Quốc phòng Anh đang tìm cách bán đổ bán tháo “mọi thứ có thể tưởng tưởng được.”

Trên mạng Equipment & Sale của Bộ Quốc phòng Anh rao bán cả cácthiết bị dùng trong hoạt động tình báo, những loại đồng hồ đắt tiền như một chiếc đồng hồ đeo tay nữ loại Crystal Dior gắn 48 viên kim cương0,24 cara giá 4.000 bảng, một đồng hồ đeo tay nam Maurice Lacroix mặtngọc Saphire chống xước trị giá 5.000 bảng.

Không chỉ đồng hồ đắt tiền mà cả những thứ tạp nham đủ mọi loại như đệm tầu, một chiếc ghế của bác sĩ nha khoa và loại màng không thẩm thấu để bảo vệ chân và miệng cũng được cháo bán trên mạng này với giá “như cho không”.

Hồi tháng Hai, Anh đã bán tàu sân bay HMS Invincible, trọng tải17.000 tấn, từng tham gia cuộc xung đột tại quần đảo Manvinat vớiArgentina năm 1982 cho công ty Leyal Ship Recycling của Thổ Nhĩ Kỳ tháodỡ làm sắt vụn./.

Theo TTXVN/Vietnam+

Share this post


Link to post
Share on other sites