Thiên Sứ

2011 - Qua Những Lời Tiên Tri

1.274 bài viết trong chủ đề này

Đại ý: Thế giới đề phòng chiến tranh cấp quốc gia.....

========================================

Iran đưa tàu ngầm đến biển Đỏ

07/06/2011 16:41

(TNO) Hãng thông tấn Fars của Iran ngày 7.6 dẫn các nguồn tin giấu tên cho hay, lực lượng hải quân Iran đã đưa các tàu ngầm đến biển Đỏ.

Posted Image

Một chiếc tàu chiến của Iran - Ảnh: AFP

Theo hãng Reuters, hành động này của Iran có thể làm Israel nổi giận.

“Tàu ngầm của Iran đã vào biển Đỏ với mục tiêu thu thập thông tin và nhận diện các tàu chiến của những quốc gia khác”, Fars cho biết.

Hãng AP nhận định việc Iran triển khai tàu ngầm ở biển Đỏ phản ánh những nỗ lực của nước này nhằm phô trương sức mạnh hải quân. Iran từ lâu đã muốn nâng cấp hệ thống phòng không và hải quân nhằm vươn lên thành một thế lực quân sự trong khu vực cũng như chuẩn bị sẵn sàng cho mọi cuộc tấn công trong tương lai.

Từ lâu Iran đã sở hữu ba chiếc tàu ngầm do Nga sản xuất và vào năm ngoái hải quân nước này đã bổ sung thêm bốn chiếc tàu ngầm nhỏ được sản xuất trong nước.

Bốn chiếc tàu này được cho là thuộc lớp Ghadir, có thể bắn tên lửa và ngư lôi, đồng thời có thể tuần tra ở các vùng nước nông, như tại vịnh Ba Tư.

Tin tức không cho biết số lượng hay chủng loại các tàu ngầm được phái đi. Tuy nhiên, chúng đã thực hiện chuyến hành trình cùng với các tàu chiến của hạm đội 14, vốn đến vịnh Aden vào tháng 5 để chống cướp biển, theo hãng Fars.

Vào tháng 2, hai tàu chiến của Iran đã băng qua kênh đào Suez và hướng đến Syria. Tehran cho biết hai chiếc tàu thực hiện một sứ mệnh “hòa bình và hữu nghị” song Israel tuyên bố đó là một hành động “khiêu khích”.

Sơn Duân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tại nạn tăng nặng........

========================================

A-xít tràn ra sông ở Hàng Châu

07/06/2011 21:37

Hơn 550.000 cư dân tại Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang của Trung Quốc, đang lâm vào tình trạng thiếu nước nghiêm trọng sau khi sông Tân An, nguồn nước chính của thành phố nhiễm a-xít carbolic (còn gọi là phenol).

Nguyên nhân là do một xe bồn chở phenol gặp tai nạn hôm 4.6 và làm tràn khoảng 20 tấn a-xít ra sông, theo Tân Hoa xã hôm qua.Chính quyền phải đóng cửa nhà máy nước địa phương và đến cuối ngày 6.6, kết quả kiểm tra cho thấy hàm lượng phenol ở khúc sông gần nơi xe tải gặp nạn vẫn gấp 900 lần mức an toàn. Phenol là hóa chất công nghiệp có thể gây bỏng rát khi tiếp xúc ngoài da, phá hủy nội tạng và hệ thần kinh nếu nuốt phải.

Chưa hết, giới hữu trách còn phát hiện các nguồn cung cấp nước tại quận Dư Hàng thuộc Hàng Châu nhiễm hóa chất công nghiệp, trong đó có benzene, do các nhà máy đầu nguồn thải ra.

Thụy Miên

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng........

==================================================

Ấn Độ: Xe buýt bốc cháy, 22 người chết

08/06/2011 14:36

(TNO) Ít nhất 22 người đã thiệt mạng sau khi chiếc xe buýt chở họ bị rơi xuống mương và bốc cháy dữ dội tại bang Tamil Nadu (Ấn Độ) vào khuya 7.6.

BBC dẫn nguồn tin từ cảnh sát địa phương cho hay, tai nạn xảy ra khi chiếc xe buýt tìm cách tránh va chạm với hai chiếc xe tải đụng nhau phía nhau, khiến tài xế mất tay lái.

Posted Image

Tai nạn xe buýt khá phổ biến ở Ấn Độ, vốn cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người mỗi năm - Ảnh: AFP

“Trong số 24 người trên xe buýt, chỉ có hai người, trong đó có tài xế, là thoát được ra ngoài. Số còn lại đã bị chết cháy”, một quan chức cảnh sát tên Jairam kể lại với các phóng viên.

Hồi cuối tháng trước, ít nhất 25 người cũng đã thiệt mạng khi chiếc xe buýt chở họ đâm xuống một con sông nhỏ tại bang Assam, miền đông bắc Ấn Độ.

Nguyên do là chiếc cầu bắc qua sông bất ngờ bị sập khi chiếc xe buýt đi ngang qua.

Huỳnh Thiềm

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng.....

==================

THÔNG TIN BỔ SUNG

Trung Quốc: Lũ lụt khiến 52 người chết, dự báo còn mưa lớn

Thứ Tư, 08/06/2011 - 22:32

(Dân trí) - Các trận lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 52 người và khiến 32 người mất tích tại Trung Quốc kể từ khi mùa lũ bắt đầu hồi đầu tháng này, một quan chức cấp cao hôm nay cho biết và cảnh báo sẽ xảy ra thêm nhiều trận mưa lớn.

>> Trung Quốc: 14 người chết, 35 người mất tích vì lũ lụt

Posted Image

Mưa lớn gây ngập lụt các đường phố ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang ngày 6/6.

Mưa lớn gây ngập lụt các khu vực của 12 tỉnh ở miền trung và nam Trung Quốc và cho tới nay đã ảnh hưởng tới 4,81 triệu người kể từ hồi đầu tháng 6, ông Shu Qingpeng, Phó giám đốc Trung tâm cứu trợ hạn hán và kiểm soát lũ lụt quốc gia, nói trong một cuộc họp báo.

Tại tỉnh Quý Châu ở phía tây nam, nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất, lũ lụt đã khiến 21 người chết và làm 32 người mất tích trong vài ngày qua, khiến gần 100.000 người phải đi sơ tán.

Hơn 3.000 nhân viên cứu hộ đang tham gia chiến dịch tìm kiếm những người mất tích và chiến đấu với nước lũ tại huyện Vọng Mô, tỉnh Quý Châu, nơi có nhiều người thiệt mạng và mất tích kể từ khi mưa đổ xuống huyện này kể từ cuối tuần trước. Lũ lụt tại tỉnh Giang Tây cũng khiến hơn 13.600 người phải rời bỏ nhà cửa.

Kể từ đầu tháng 6, lũ lụt đã phá hủy gần 7.500 ngôi nhà và gây ngập lụt 255.000 héc-ta đất nông nghiệm, gây thiệt hại kinh tế trực tiếp lên tới 760 triệu USD.

Mưa lớn đã trút xuống các khu vực bị hạn hán nghiêm trọng trước đó ở châu thổ sông Dương Tử, khiến nước sông dâng lên mức báo động tại các tỉnh Giang Tây, Hồ Nam và Quý Châu.

Mưa lớn đã chấm dứt các đợt hạn hán kéo dài tại các tỉnh Giang Tây, Quý Châu và Chiết Giang. Tình trạng hạn hán tại Hồ Bắc và An Huy cũng được giải tỏa.

Các trận xét đánh cũng xảy ra ở phía bắc Trung Quốc tối qua.

2 người đã thiệt mạng và 1 người bị thương do bị sét đánh ở Bắc Kinh, nơi hơn 1.000 tia sét đã được ghi nhận vào tối thứ 3 và sáng sớm nay.

Tại tỉnh Hà Bắc ở phía bắc, một bức tường đã bị sập trong một cơn mưa tối 7/6, làm 1 người qua đường thiệt mạng và 6 người khác bị thương.

Theo ông Shu Qingpeng, miền nam Trung Quốc sẽ còn hứng chịu mưa lớn trong những ngày tới. Ông Shu yêu cầu giới chức địa phương giám sát chặt chẽ lượng mưa, mực nước và cảnh báo còn xảy ra các trận lũ lụt, lở đất.

An Bình

Theo Xinhua

===========================================

Phàm thiên nhiên, tự nó ít xảy thiên tai vào đầu năm. Mầm sống của vạn vật chính là lúc Xuân về. Bởi vậy, tổ tiên ta - thời Hùng Vương - đã có quy đinh cấm săn bắt, cấm lật tổ ong..... để thuận theo tự nhiên trong sự phát triển. Nay mới mùa Xuân mà Âm Dương bất tương, hạn hán, lũ lut, động đất xảy ra thật bất bình thường.....E rằng cuối năm, mọi chuyện còn rất phiền......Ấy là chưa kể, một số quốc gia nội chiến, bạo loạn tan hoang cả....

Con Tạo vần xoay. Thế mới biết có bia tươi với heo mọi giả chồn nhậu lai rai quả là yên bình ......Với cá nhân tôi, Đó là "Quyền lợi nền tảng ".Posted Image.

Vài lời chia sẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại ý: Thiên tai sẽ tăng nặng dần từ nay đến cuối năm 2012 và đầu năm 2013.......

===========================

THÔNG TIN THAM KHẢO

Mây khổng lồ chứa vi hạt mang tích điện sắp đến Trái Đất

Thứ Năm, 09/06/2011 - 14:47

(Dân trí) - Một vụ cháy mạnh nhất 5 năm qua vừa bùng lên từ bề mặt Mặt Trời, gây ra một đám mây khổng lồ những hạt nhỏ mang tích điện. Đám mây đang tiến về phía Trái Đất, có thể gây nhiễu sóng radio và xuất hiện những ánh hào quanh trên trời.

Posted Image

Mặt trời bùng cháy, phát ra những vi hạt nhỏ mang tích điện về phía Trái Đất.

Cơ quan khí tượng quốc gia Mỹ nói đám mây khổng lồ những hạt nhỏ mang tích điện (còn gọi là CME) được phát hiện hôm 7/6 và có thể đến Trái Đất vào lúc 12h (giờ GMT) ngày 9/6 (tức 19h giờ Việt Nam).

Tuy nhiên, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) trấn an rằng những vi hạt trong đám mây sẽ trượt qua từ trường của Trái Đất và có thể không là mối đe dọa cho hành tinh hoặc cho những phi hành gia đang bay trên quỹ đạo, những vệ tinh điện tử nhạy cảm hay truyền tin trên mặt đất.

Các nhà khoa học nói khi CME phóng ra những tia sáng như vậy vào từ trường Trái Đất, sẽ tạo nên vùng hào quang sáng chói và nhiều màu sắc trên bầu trời đêm trên những đường vĩ tuyến cực Nam và cực Bắc.

Các nhà thiên văn cho biết là thêm vào CME, sự bùng cháy của Mặt Trời hôm 7/6 cũng gây nên những dòng khí nóng trải rộng trên thượng tầng khí quyển Mặt Trời và rơi xuống trở lại bao phủ gần hết một nửa bề mặt Mặt Trời.

Trước đó, các nhà thiên văn đã cho rằng Mặt Trời đang đi vào thời kỳ bùng cháy dữ dội trong chu kỳ 11 năm thường lệ. Thời kỳ mới Mặt Trời có hoạt động tối đa sẽ lên đến đỉnh điểm vào năm 2013.

Trà Giang

Theo The Sydney Morning Herald, AP

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng.........

==========================================

Xe tải cán chết 16 người hành hương

09/06/2011 15:36

(TNO) Một chiếc xe tải chạy với tốc độ cao đã cán ngang 16 người hành hương đang ngủ ở ven đường tại Ấn Độ khiến tất cả đều thiệt mạng, theo AFP.

Posted Image

Gia đình nạn nhân đang nhận diện người thân của mình trong vụ tai nạn hôm nay, tại Bệnh viện PHC ở Dholka - Ảnh: AFP

Vụ tai nạn thảm khốc này xảy ra vào hôm nay (9.6) tại Dholka, bang Gujarat thuộc miền tây Ấn Độ. Những người hành hương trên đường đến hội chợ tại một ngôi đền, đã dừng lại nghỉ bên đường cao tốc nối Dholka với Bagodra. BBC dẫn lời cảnh sát địa phương cho biết, tài xế xe tải mất tay lái và đâm vào họ.

Được biết, tại Ấn Độ, mỗi năm có đến 100.000 người thiệt mạng trong các vụ tai nạn giao thông, con số cao nhất trên thế giới. Các vụ tai nạn này chủ yếu do lỗi chạy ẩu của tài xế, phương tiện xuống cấp...

Hôm 7.6, một vụ cháy xe buýt cũng đã xảy ra tại bang Tamil Nadu, miền nam Ấn Độ, khiến 22 người chết. Còn hồi cuối tháng qua, ít nhất 25 người đi dự đám cưới đã thiệt mạng khi chiếc xe chở họ rơi xuống sông tại bang Assam, đông bắc Ấn Độ.

Tiến Dũng

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2011

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến hạ tầng xã hội. Thời điểm bắt đầu từ tháng 8 Tân Mão Việt lịch .....

==================

TƯ LIỆU THAM KHẢO

"Tình hình tài chính Mỹ có thể trở thành cú sốc vĩ mô toàn cầu"

Thứ năm, 09/06/2011, 15:30(GMT+7)

VIT - Nguy cơ lớn nhất đối với nền kinh tế toàn cầu hiện nay không phải là trận động đất của Nhật Bản, cũng không phải giá dầu tăng cao hay khủng hoảng nợ công châu Âu mà chính là khả năng vỡ nợ của chính phủ Mỹ.

Posted Image

Ảnh minh họa

Đây là nhận định của ông James Bullard, chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED), chi nhánh St.Louis. Trong buổi phỏng vấn hôm 08/6, ông cho biết: “Tình hình tài chính của Mỹ, nếu không được xử lý một cách chính xác, có thể trở thành một cú sốc vĩ mô toàn cầu. Khả năng Mỹ có thể vỡ nợ là một trong những khả năng nguy hiểm có thể xảy ra.”

Đây là một vấn đề nóng đang gây tranh cãi. Một số nhà lập pháp của Đảng Cộng Hòa đã nói ngắn gọn rằng, Chính phủ Mỹ có thể phải thừa nhận khả năng vỡ nợ nếu ép Nhà Trắng đối phó với tình trạng thâm hụt ngân sách lớn.

Ông Bullard cho biết, những dữ liệu yếu kém về việc làm tại Mỹ và các dữ liệu khác có thể sẽ khiến FED duy trì gói cứu trợ tiếp theo khi gói QE2 trị giá 600 tỷ USD kết thúc trong tháng này.

Theo ông, chỉ khi có đầy đủ bằng chứng cho thấy nền kinh tế Mỹ đang phục hồi, FED mới bắt đầu thực hiện chính sách thắt chặt bằng cách kết thúc chương trình của mình để tái đầu tư vào trái phiếu.

Hồi đầu năm nay, ông Bullard đã cho rằng, các vấn đề về Nhật Bản, dầu mỏ và khủng hoảng nợ châu Âu là những rủi ro lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, theo ông, nguy cơ thực sự lại chính là tình hình tài chính không chắc chắn và khả năng vỡ nợ của chính phủ Mỹ.

Hôm 08/6, cơ quan xếp hạng hàng đầu thế giới Fitch cho biết, có thể thỏa thuận gia hạn nợ sẽ đạt được, tuy nhiên tổ chức này cảnh báo sẽ hạ xếp hạng tín dụng của Mỹ nếu chính phủ nước này không thể thực hiện việc thanh toán nợ vào tháng 8.

Hiện giá dầu mỏ trên thế giới, yếu tố điều khiển lớn nhất của lạm phát, đã giảm xuống khi tình hình bất ổn tại Trung Đông dịu bớt.

Ông Bullar cho rằng, hiện tại tiêu chuẩn lạm phát lõi của FED đối với nền kinh tế Mỹ đang “che giấu” sự tăng giá cả thực tế tại nước này, bởi nó không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng.

Theo CNBCTin dịch

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng.......

===================

Xe buýt lao xuống kênh, 12 trẻ thiệt mạng

10/06/2011 13:53

(TNO) Ít nhất 12 trẻ em Pakistan đã thiệt mạng và hai trẻ em khác bị thương khi một chiếc xe buýt chở các em đến trường lao xuống một kênh đào ở Kashmir vào ngày 10.6, theo AFP.

Posted Image

Các nhân viên cứu hộ di chuyển thi thể nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông khác ở Pakistan - Ảnh: AFP

Vụ tai nạn xảy ra gần thị trấn Mirpur, cách 230 km về phía nam Muzaffarabad, thủ phủ của khu vực Kashmir do Pakistan quản lý.

Sĩ quan cảnh sát địa phương Chaudhry Munir Hussain nói với hãng AFP: “Cho đến nay, chúng tôi đã vớt được thi thể của 12 đứa trẻ trên kênh”.

Ông Hussain cho biết, tài xế xe buýt đã chạy quá tốc độ và mất lái khi tai nạn xảy ra. Khi đó, trên xe có tổng cộng 18 người.

“Chiếc xe buýt chở các đứa trẻ, tất cả đều dưới 15 tuổi, từ thị trấn Ali Baig để đưa chúng đến các trường học khác nhau ở Mirpur”, ông Hussain nói và cho biết thêm có hai đứa trẻ đã được đưa vào bệnh viện.

Một sĩ quan cảnh sát khác là Chaudhry Ghulam Akbar nói, các đội cứu hộ vẫn đang tìm kiếm ba đứa trẻ mất tích và người tài xế.

Theo AFP, Pakistan là một trong những nước có nhiều vụ tai nạn giao thông gây chết người nhất do đường sá xấu, các phương tiện không được bảo dưỡng tốt và tài xế bất cẩn.

Sơn Duân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc chuẩn bị tập trận hải quân

Thứ sáu, 10/6/2011, 16:38 GMT+7

(Vnexpress)Bắc Kinh hôm qua tuyên bố sẽ tiến hành các cuộc tập trận hải quân tại vùng Tây Thái Bình Dương vào cuối tháng này, trong bối cảnh các nước láng giềng của Trung Quốc đang lo ngại về tham vọng quân sự của họ.

Posted Image

Tàu hải quân Trung Quốc trong một cuộc tập trận. Ảnh: Xinhua.Xinhua

Dẫn lời Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết, cuộc tập trận sẽ diễn ra tại những vùng biển quốc tế, tuân thủ luật quốc tế và "không nhằm vào bất cứ quốc gia nào". Tuy nhiên Bắc Kinh không cho biết chi tiết về vị trí sẽ thực hiện hoạt động quân sự mà họ nói là "theo lịch trình" này cũng như các loại tàu chiến sẽ tham gia.

Theo thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Trung Quốc, một hạm đội hải quân của Quân giải phóng nhân dân (PLA) sẽ diễn tập ở vùng Tây Thái Bình Dương vào nửa cuối tháng 6. "Đây là cuộc tập trận theo lịch trình của kế hoạch thường niên", Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói thêm.

Công bố của Bắc Kinh về cuộc tập trận được coi là câu trả lời cho thông tin trên báo chí Nhật như Sankei Shimbun, trong đó nói rằng 8 tàu hải quân Trung Quốc đã chạy ngang vùng biển nằm giữa hai đảo Okinawa và Miyako hôm 8/6 và 3 chiếc khác chạy cùng tuyến đường vào sáng hôm sau. Một số tờ báo khác của Nhật thì bày tỏ mối lo ngại về các động thái gần đây của tàu hải quân Trung Quốc.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Toshimi Kitazawa hôm nay nhấn mạnh, Tokyo sẽ theo dõi chặt chẽ các hoạt động của tàu hải quân Trung Quốc với "mối lo ngại sâu sắc", sau sự kiện 11 tàu chiến của Bắc Kinh "diễu binh" gần vùng biển của Nhật những ngày qua.

Trong khi đó, Trung Quốc đang vướng vào hàng loạt tranh chấp với các nước láng giềng trên Biển Đông xung quanh quần đảo Trường Sa. Trong vòng nửa tháng qua, các tàu Trung Quốc từ hải giám, ngư chính đến tàu đánh cá liên tục xâm phạm vùng biển chủ quyền của hai nước Việt Nam và Phillippines trên Biển Đông để phá hoại.

Trong một diễn biến khác, giới quan sát quân sự đang chờ đợi sự kiện Trung Quốc chính thức đưa vào hoạt động chiếc tàu sân bay đầu tiên đang được hoàn thiện tại cảng Đại Liên. Hồi đầu tuần này, Bắc Kinh lần đầu tiên chính thức xác nhận về thân phận con tàu này sau thời gian dài nó tồn tại mà không được công bố.

Hồi tháng 3 vừa qua, Bắc Kinh tuyên bố tăng chi tiêu cho quốc phòng thêm 12,7% trong năm 2011. Trung Quốc giải thích rằng họ cần nâng cấp lực lượng quân sự đã lạc hậu và kế hoạch của họ không đe doạ đến bất cứ nước nào, đồng thời nhấn mạnh ngân sách quốc phòng vẫn nhỏ hơn nhiều so với Mỹ. Đặc biệt, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào nêu rõ hiện đại hoá hải quân là một ưu tiên của Bắc Kinh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại ý: Sau tháng Ba Việt lịch, sự bất ổn giảm dần ở vùng trung tâm các địa lục địa và bùng nổ ở nơi khác.......

=========================================================

Thổ Nhĩ Kỳ nêu "bảo đảm" cho ông Gaddafi ra đi

11/06/2011 11:04

(TNO) Giao tranh tiếp tục diễn ra tại thành phố Misrata giữa lực lượng trung thành với nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi và quân nổi dậy; trong khi Thổ Nhĩ Kỳ vừa đưa ra lời bảo đảm đối với ông Gaddafi nếu ông này rời đất nước.

Hãng BBC dẫn thông tin từ các nhân viên y tế tại thành phố Misrata, cách thủ đô Tripoli khoảng 200km về phía đông, do quân nổi dậy chiếm giữ, cho biết, trong ngày 10.6, quân chính phủ đã có cuộc pháo kích dữ dội vào khu vực ven Misrata, giết chết ít nhất 22 người và làm 80 người khác bị thương.

Posted Image

Các tay súng nổi dậy trước một xe bọc thép của lực lượng trung thành với nhà lãnh đạo Gaddafi tại Misrata - Ảnh: Reuters

Xe tăng, pháo hạng nặng, rocket đã được lực lượng trung thành với đại tá Gaddafi nã vào vùng Dafnia, ngoại ô Misrata, cách trung tâm thành phố này khoảng 35km về phía tây.

AFP dẫn lời một tay súng nổi dậy cho biết, có 20 người thiệt mạng gồm cả dân thường và quân nổi dậy, hơn 80 người khác bị thương.

Hiện lực lượng chính phủ Libya đang cố gắng tập trung quân lực tấn công vào Misrata, nhằm giành quyền kiểm soát thành phố lớn thứ ba của Libya và chặn bước tiến của quân nổi dậy. Liên tiếp các cuộc giao tranh đã xảy ra trong mấy ngày nay và các thông tin đều đưa ra số thiệt hại về bên phía quân nổi dậy.

Cũng trong ngày 10.6 tại thủ đô Tripoli, NATO tiếp tục thực hiện đợt không kích dồn dập mới nhắm vào các cơ sở của ông Gaddafi.

AFP cho biết, hai vụ nổ lớn đã được ghi nhận tại khu vực ngoại ô phía đông Tripoli là Tajura và Ain Zara vào khoảng 15 giờ (giờ địa phương). Ba vụ nổ khác đã làm rung chuyển trung tâm thành phố lúc nửa đêm và tiếp theo đó là hàng loạt tiếng nổ liên tiếp.

Posted Image

Khói bốc lên sau vụ nổ tại Tajura chiều 10.6 (giờ địa phương) - Ảnh: AFP

Trong một diễn biến khác, Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra lời "bảo đảm" cho nhà lãnh đạo Gaddafi nếu ông này chịu rời đất nước.

Phát biểu trên kênh truyền hình NTV hôm 10.6, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nói ông Gaddafi "không còn lựa chọn nào khác là phải rời Libya" và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ dành một chỗ "bảo đảm" cho ông Gaddafi nếu ông này đồng ý.

Ông Erdogan cũng cho biết thêm là sẽ thảo luận về đề xuất trên với các đồng minh NATO và rất tiếc là hiện chưa có được câu trả lời từ phía ông Gaddafi.

Tiến Dũng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng........

===================================================

Lửa thiêu hàng nghìn mét vuông rừng ở Anh

11:43 | 11/06/2011

TPO – Vụ cháy rừng kinh hoàng sau hơn 30 năm ở Upton Heath, gần Poole (hạt Dorset, Anh) thiêu rụi hàng nghìn mét vuông rừng kim tước. Nơi xảy ra hỏa hoạn chỉ cách khu dân cư chưa tới 100m.

Vụ cháy rừng xảy ra lúc 2h chiều 10-6. Đây được coi là thảm họa cháy rừng lớn nhất ở khu vực này tính từ năm 1976 tới nay.Người dân phải tháo chạy khỏi khu vực nhà ở. Gió lớn khiến đám cháy lan nhanh. Những đám khói bốc cao hơn 150m, gây ngột ngạt. Bốn người dân phải nhập viện vì sặc khói.Gần 200 lính cứu hỏa, 30 xe chữa cháy và máy bay trực thăng làm việc liên tục suốt tám tiếng mới dập tắt được đám cháy. Vụ cháy thiêu rụi 250 mẫu Anh rừng kim tước (một mẫu Anh bằng hơn 4.046 m²).

"Giặc lửa" được khống chế khi chỉ còn cách khu dân cư chưa đầy 100m. Người dân có thể trở về nhà ngày hôm nay. Tuy nhiên, theo lời khuyên của một phát ngôn viên Cục phòng cháy chữa cháy hạt Dorset, người dân nên ở tạm đâu đó một hai ngày để bảo vệ sức khỏe của mình.

Hiện các đám cháy đã được dập tắt, nhưng khói và những độc hại từ nó vẫn còn.

Chùm ảnh thảm họa cháy rừng ở Upton Heath:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Tuấn Nguyễn

Theo Daily Mail

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chà !!!

Năm nay thấy đủ cả các loại tai nạn ! Đúng là số chết thì đang ngồi ở cửa nhà mình mà xe công nông đi ngoài đường làm văng hòn Đá và người để được chết !

=================================================

Xe buýt lao qua cầu đâm trúng tàu hỏa

Ít nhất 15 hành khách bị thương khi một xe buýt lao qua cây cầu vượt cao 10 m và đâm vào đúng một tàu hỏa đang đi tới, ở Brazil. Điều thần kỳ là không ai thiệt mạng.

Posted Image

Xe buýt bị tàu hỏa đẩy một quãng dài trên đường ray. Ảnh: Sky News.Nhiều người qua đường kinh hoàng chứng kiến cảnh con tàu đẩy cả khối xe dập nát với 22 hành khách ở bên trong dọc theo đường ray. Họ cho biết tai nạn sẽ còn thảm khốc hơn nữa nếu tài xế tàu hỏa không kịp thời kéo phanh tức thì.

Theo Sky News, tai nạn xảy ra ở tỉnh Sao Caetano do Sul thuộc bang Sao Paulo vào giờ cao điểm và giữa cơn mưa nặng hạt sáng hôm 9/6. Lính cứu hỏa nhanh chóng có mặt tại hiện trường và giải cứu những hành khách ra khỏi xe buýt. Tất cả nạn nhân đã được đưa tới bệnh viện gần đó. Sau đó các bác sĩ cho biết không ai bị nguy hiểm tới tính mạng.

Video tai nạn xe buýt đâm tàu hỏa ở Brazil.

Cảnh sát nhận định thật thần kỳ khi không ai thiệt mạng. Cuộc điều tra đang được tiến hành để tìm hiểu có phải tài xế xe buýt lái xe quá tốc độ khiến tai nạn xảy ra. Trong khi đó tài xế này nói rằng ông bị mất lái do đường trơn ướt vì mưa.

Anh Minh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng......

===========================================================

Trung Quốc: Nổ bom bên ngoài trụ sở chính quyền

11/06/2011 19:55

(TNO) Tân Hoa xã ngày 11.6 đưa tin, 2 người bị thương trong một vụ nổ bom bên ngoài trụ sở chính quyền ở thành phố Thiên Tân, đông bắc Trung Quốc. Theo hãng tin này, kẻ tấn công muốn trả thù về những vấn đề cá nhân.

Vụ việc xảy ra vào khoảng 10 giờ sáng 10.6, và nhà chức trách đã bắt giữ 1 người tình nghi kích nổ quả bom.

Tân Hoa xã cho hay nghi can nói trên, một cư dân họ Lưu ở Thiên Tân, đang gặp những vấn đề rắc rối liên quan đến bài bạc và những người thân trong gia đình, và muốn “trả thù thiên hạ”.

Hồi tháng trước, một người đàn ông được mô tả là bị bức xúc về một vụ tranh chấp đất đai với chính quyền, đã kích nổ 3 quả bom ở thành phố Phúc Châu, thuộc tỉnh Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc, khiến người này cùng 2 người khác thiệt mạng.

Trong một diễn biến khác, vào tối 9.6, ít nhất 1 nhân viên chính quyền thiệt mạng khi số thuốc nổ tịch thu được để trong một sở cảnh sát ở thành phố Lũy Dương, thuộc tỉnh Hồ Nam, bất thình lình phát nổ.

Quyên Quân

============================================

Thiên tai tăng nặng.......

Cháy rừng hoành hành ở Arizona, Mỹ

Thứ bảy, 11/6/2011, 10:34 GMT+7

Một trận cháy rừng khổng lồ đang lan rộng ở bang Arizona, Mỹ, đốt cháy hơn 30 ngôi nhà và khiến gần 10.000 người phải sơ tán.

Posted Image

Một khu rừng bốc cháy dữ dội tại Nutrioso, Arizona, hôm 10/6. Đám cháy tại Arizona được dự báo sẽ tiếp tục lan tới New Mexico và gây hiểm họa cho những đường dây điện và có thể dẫn tới mất điện trên toàn New Mexico và Texas.

Posted Image

Các binh lính cứu hỏa tham gia chiến dịch dập lửa dọc theo đường cao tốc ở Nutrioso, Arizona, hôm qua. Các quan chức cho biết trận hỏa hoạn đã thiêu rụi 1.655 km2 rừng - một diện tích lơn hơn cả thủ phủ Phoenix của bang.

Posted Image

Đây được coi là trận cháy rừng lớn thứ hai trong lịch sử Arizona.

Video cháy rừng ở Arizona, Mỹ.

Posted Image

Đám lửa rừng rực ở White Mountains được nhìn từ phía xa. Hàng nghìn người buộc phải rời bỏ nhà cửa sau khi "bà hỏa" viếng thăm.

Posted Image

Bầu trời mù mịt khói trong khi các lính cứu hỏa ngủ tạm trong những lều trại dựng lên ở Eagar, Arizona.

Posted Image

Ảnh chụp vệ tinh đám cháy Wallow Fire ở miền đông Arizona nhìn từ trên cao.

Posted Image

Một ngọn núi bừng sáng trong lửa gần Paradise và Portal, Arizona. Đám cháy ở đây đã được dập tắt khoảng 40%.

Posted Image

Các em bé ngủ trên giường xếp trong trại sơ tán ở trường trung học Blue Ridge ở Lakeside, Arizona, hôm 9/6.

Posted Image

Những cột khói khổng lồ bốc lên nghi ngút trên bầu trời. Các quan chức cho biết gió mạnh đã đẩy ngọn lửa đi 8-12 km mỗi ngày kể từ khi đám cháy bùng phát khoảng 1 tuần trước.

Posted Image

Một máy bay cứu hộ thả chất dập lửa xuống vùng Alpine, Arizona. Khói từ đám cháy đang lan sang các bang lân cận, gây tình trạng mù mịt ở bang Iowa và khiến các quan chức phải ra khuyến cáo về sức khỏe cho một nửa bang Colorado.

Song Minh (Ảnh: AP)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng......

=========================================

Miền trung Trung Quốc tả tơi vì mưa lụt

Cập nhật lúc 11/06/2011 04:55:44 PM (GMT+7)

Một đợt mưa lụt mới đã tấn công miền trung Trung Quốc trong hai ngày 9-10/6, làm tổng cộng 50 người thiệt mạng và 40 người khác mất tích ở 4 tỉnh.

Mưa xối xả đã gây lụt và lở đất, san phẳng nhiều ngôi nhà, làm vỡ các con đê ngăn sông ở tỉnh Hồ Bắc, cướp mạng sống của 25 người và làm ít nhất 12 người mất tích tính đến đêm 10/6, theo một phát ngôn viên của Ủy ban Các vấn đề dân sự địa phương.

Posted Image

Một con đường ngập nước ở Wuhan, tỉnh Hồ Bắc. (Ảnh: THX)

Người phát ngôn này cho biết thêm, tính đến nay, hơn 127.500 người đã buộc phải sơ tán và lụt lội gây thiệt hại kinh tế trực tiếp vào khoảng 866 triệu Nhân dân tệ (133 triệu USD) ở Hồ Bắc.

Hầu hết các trường hợp tử vong là ở thành phố Hàm Ninh, nơi hứng chịu mưa rào suốt nhiều tiếng đồng hồ liên tục. Ngoài ra có hơn 100 người bị thương, một phát ngôn viên của trung tâm kiểm soát ngập lụt và hạn hán thành phố cho hay.

Giao thông trên địa bàn huyện Tongcheng bị tê liệt do nước ngập sâu 60-90cm; một số khu vực trũng còn bị ngập trong hơn 2m nước. Các dịch vụ điện thoại và điện lực nơi đây bị gián đoạn.

Ở tỉnh Hồ Nam cạnh đó, 19 người chết và 28 người mất tích sau khi các trận lở đất do mưa xảy ra vào đầu giờ sáng ngày 10/6 tại các thành phố Linxiang and Yueyang.

Posted Image

Bùn rác sau mưa lụt ở tỉnh Quý Châu. (Ảnh: THX)

Tỉnh Giang Tây cũng trở thành nạn nhân của mưa lụt. Vào buổi chiều, lực lượng cứu hộ đã cứu được 1.200 cư dân bị mắc kẹt ở huyện Xiushui, nơi gần 30.000 người phải sơ tán để tránh nước dâng cao. Giao thông và các nguồn cung cấp điện ở nhiều địa phương trong tỉnh cũng bị tê liệt.

Trong khi đó ở tỉnh Quý Châu, mưa lớn cướp mạng sống của 3 người trong bối cảnh đã có hơn 50 người tử vong hoặc mất tích vì ngập lụt hồi đầu tuần.

Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một chiến dịch khẩn cấp đối phó với lũ lụt, đồng thời cử các nhóm làm việc tới Hồ Bắc và Hồ Nam để trợ giúp các hoạt động cứu trợ thảm họa.

Bốn tỉnh bị ngập lụt kể trên nằm trong số những nơi bị hạn hán nghiêm trọng trong vài tháng gần đây, dọc theo các phần trung lưu và hạ lưu sông Dương Tử, với hàng triệu hecta đất nông nghiệp bị ảnh hưởng.

Thanh Hảo (Theo THX)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại ý: Khủng hoảng toàn cầu 2011 sẽ ảnh hưởng đến hạ tầng xã hội.......

============================================================

Mỹ: Thâm hụt ngân sách trong tháng 5 tăng 57,6 tỷ USD

Thứ bảy, 11/06/2011, 15:44(GMT+7)

VIT - Hôm 10/06, theo báo cáo của Bộ Tài Chính Mỹ, thâm hụt ngân sách của chính phủ Liên bang Mỹ tăng 42,7% đạt 57,6 tỷ USD trong tháng 5, gây mất cân bằng trong 8 tháng đầu năm tài khóa lên tới gần 1 nghìn tỷ USD.

Bộ Tài Chính Mỹ cho biết, mức thâm hụt ngân sách của Mỹ trong tháng 5/2011 cao hơn 40,4 tỉ USD so với tháng 4 nhưng vẫn thấp hơn mức 135,9 tỉ USD của tháng 5/2010.

Posted Image

Ảnh minh họa

Trong 8 tháng đầu năm tài khóa 2011, bắt đầu từ tháng 10/2010, tổng mức thâm hụt ngân sách Liên bang đạt 927,4 tỷ USD. Tỉ lệ này thấp hơn so với mức thâm hụt 1,29 nghìn tỷ USD được ghi nhận vào năm ngoái.

Tháng trước, chính phủ Liên bang Mỹ thu về 174,9 tỷ USD nhưng lại chi tiêu tới 232,6 tỷ USD. Bộ Tài chính Mỹ dự đoán, thâm hụt ngân sách Liên bang trong toàn năm tài khóa 2011 sẽ đạt mức cao kỷ lục 1,65 nghìn tỷ USD.

Mức thâm hụt gia tăng gây ra sự tranh luận gay gắt giữa hai Đảng. Đảng Cộng Hòa nhấn mạnh, Nhà Trắng cần cắt giảm chi tiêu hơn nữa, trong khi chính quyền Obama và các nghị sĩ Đảng Dân Chủ lại cho rằng, ngay cả việc cắt giảm quá nhiều ngân sách cũng khiến Mỹ khó có thể trả được nợ.

Gần đây, một cuộc tranh luận gay gắt diễn ra tại Washington về việc nâng mức nợ trần, hạn mức nợ trần hợp pháp đã được đưa ra hôm 16/5.

Ông Geithner, Bộ trưởng Bộ Tài Chính Mỹ đã nhiều lần kêu gọi Quốc hội Mỹ tránh gây ra hậu quả thảm khốc cho nền kinh tế và thị trường tài chính bằng cách tăng hạn mức nợ trần hợp pháp kịp thời.

Nợ công Mỹ tăng mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Mức thâm hụt hàng năm của chính phủ Liên bang đạt 1,41 nghìn tỷ USD trong năm tài khóa 2009 và 1,29 nghìn tỷ USD trong năm tài khóa 2010.

Hồng Nhung - Theo Xinhuanet Tin dịch

===============================================

Thật khổ! Cái thế giới này đã kiết lại gặp vi trùng E. ColiPosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sau tháng Ba Việt lịch, những điểm nóng ở trung tâm các Đại lục địa giảm dần cường độ. Nhưng xuất hiện ở nơi khác.

======================================================

Gadhafi bất ngờ muốn Mỹ làm bên hoà giải.

- 2 câu hỏi đặt ra?

Chủ Nhật, 12/06/2011 - 07:01

(Dân trí) - Diễn biến mới đã xuất hiện ở Libya khi trong thông điệp vừa gửi tới Quốc hội Mỹ, nhà lãnh đạo Gadhafi tuyên bố sẵn sàng đàm phán với phe đối lập và điều kiện chính mà ông đặt ra là Mỹ sẽ đóng vai trò trung gian hòa giải.

Thổ Nhĩ Kỳ nêu đề xuất “đảm bảo” với Gadhafi

Posted Image

Ông Gadhafi muốn Mỹ làm trung gian hoà giải.

Thư của nhà lãnh đạo Libya gửi các quan chức Mỹ đã được một số phương tiện truyền thông Mỹ công bố. Trong thông điệp này, Gadhafi kêu gọi “chấm dứt chiến sự và bắt đầu cuộc đàm phán hướng tới một giải pháp hòa bình cho Libya”. Ông Gadhafi cũng đề nghị Mỹ trợ giúp để "xác định tương lai của người dân Libya".

Thế giới hiện quan tâm đến hai vấn đề: Tại sao Gadhafi quyết định bắt đầu đàm phán với phe đối lập và tại sao bây giờ sự hỗ trợ Mỹ lại trở nên quan trọng với ông ta như vậy?

Giới phân tích giải thích: Gadhafi đang cố gắng không những để bảo vệ quyền lực, mà còn bảo vệ cả mạng sống của mình. Ông Gadhafi đã không thuyết phục được Trung Quốc, Nga và Ấn Độ đứng về phía ông ta, mặc dù ông ta đã đưa ra đề xuất độc quyền về dầu mỏ.

Nói về các lý do Gadhafi hướng tới Mỹ đề nghị giúp đỡ, một số người lưu ý đến các cuộc xung đột nội bộ chín muồi giữa những nước tham gia chiến dịch. Hôm 10/6, chủ nhân Lầu Năm Góc Robert Gates lên tiếng chỉ trích các nước thành viên NATO đã bỏ phiếu ủng hộ biện pháp quân sự, nhưng không tham gia chiến dịch. Lợi dụng sự phân rã này, Gadhafi khiến cho tình hình nóng lên, không liên hệ với toàn thể NATO, hoặc ít nhất với lãnh đạo của liên minh, mà hướng tới Mỹ.

Vấn đề là Nhà chức trách Mỹ vẫn chưa trả lời bức thư của Gadhafi. Tại cuộc họp báo, phó giám đốc Cơ quan báo chí của Bộ ngoại giao Mỹ Mark Toner khẳng định rằng lãnh đạo Mỹ đã biết về thông điệp này. Các chuyên gia không cho rằng Mỹ sẽ đáp ứng đề nghị của ông Gadhafi, một khi phản ứng tức thời của Mỹ đã không xảy ra.

Trong khi đó, tại chiến trường Libya, các lực lượng trung thành với lãnh tụ Libya Moammar Gadhafi đang giao chiến với phe nổi dậy để giành quyền kiểm soát tại ít nhất 3 thành phố.

Phe nổi dậy và các lực lượng thân chính phủ nói rằng giao tranh diễn ra gần thành phố dầu lửa Zawiya ở miền tây. Ngoài ra, các lực lượng thân Gadhafi đang tấn công các mục tiêu tại thành phố Zlitan ở miền tây cũng như thành phố Misrata do phe nổi dậy kiểm soát. Nhân viên y tế ở Misrata nói rằng ít nhất 30 người thiệt mạng trong ngày 10/6.

Cùng lúc, những vụ không kích mới của NATO đã làm nhiều cột khói bốc lên từ thủ đô Tripoli, cách Misrata khoảng 200 km về hướng tây, trong lúc các nước đồng minh phương Tây tiếp tục tìm cách đẩy ông Gadhafi ra khỏi quyền lực.

Chưa có chỉ dấu nào về việc ông Gadhafi chịu rút lui, nhưng Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nói rằng chính phủ ông đã “bảo đảm” cho ông Gadhafi nếu ông chịu bỏ nước ra đi.

Trà Giang

Theo AP, Voice of Russia

======================================================

Đây là một cơ hội của Hoa Kỳ nâng cao uy tín của mình. Tôi nghĩ mọi chuyện sẽ suông xẻ.......Hoa Kỳ nên can thiệp để chấm dứt cuộc chiến ở đây, vì cái thế giới này còn nhiều chuyện phải lo....

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2011

* Sẽ có những cuộc tấn công táo bạo của các phần tử khủng bố...Nhưng cường độ giảm dần vào cuối năm....

Bổ sung: Sang năm, các tổ chức khủng bố gần như bị tê liệt, mặc dù các nhóm nhỏ và lẻ tẻ, tự phát vẫn còn hoạt động.

=================================================

Thủ lĩnh al-Qaeda tại châu Phi bị tiêu diệt

Thứ Bẩy, 11/06/2011 - 22:55

(Dân trí) - Fazul Abdullah Mohammed, thủ lĩnh al-Qaeda tại châu Phi và bị tình nghi đóng vai trò chủ chốt trong các vụ đánh bom Đại sứ quán Mỹ ở Đông Phi năm 1998, đã bị tiêu diệt tại Somalia.

Posted Image

Ảnh đen trắng (trên) và các bức ảnh mô phỏng chân dung Abdullah theo thời gian của FBI.

Các nguồn tin chưa được chứng thực cho hay Abdullah và một người đàn ông khác đã bị các binh sĩ chính phủ Somalia bắn chết vào sáng sớm ngày 8/6 tại một chốt kiểm soát ở thủ đô Mogadishu.

Các cuộc xét nghiệm ADN đang được tiến hành nhằm xác nhận danh tính của những người đã chết.

Abdullah trở thành nhân vật bị truy nã gắt gao nhất tại châu Phi sau khi 220 người đã thiệt mạng và hơn 5.000 người khác bị thương trong các vụ tấn công năm 1998.

Cục tình báo trung ương Mỹ (FBI) đã treo thưởng 5 triệu USD cho các đầu của hắn.

Hộ chiếu nước ngoài.

Lực lượng của chính phủ Liên bang chuyển tiếp Somalia (TFG) khẳng định rằng Abdullah đã bị tiêu diệt.

“Lực lượng của chúng tôi đã nổ súng vào 2 nam giới từ chối dừng lại tại chốt kiểm soát. Họ cố gắng phòng ngự khi bị các binh sĩ vây quanh”, chỉ huy TFG Abdikarim Yusuf nói.

“Chúng tôi đã thu giữ giấy tờ của họ, trong đó có một hộ chiếu nước ngoài”, ông Yusuf và cho biết thêm rằng thuốc men, các điện thoại di động và máy tính xách tay cũng bị thu giữ.

Các nguồn tin Somalia cho biết Abdullah mang trong người 40.000USD tiền mặt và một hộ chiếu Nam Phi có tên người sử dụng là Daniel Robinson.

Được cấp ngày 13/4/2009, hộ chiếu cho thấy Abdullah đã rời Nam Phi ngày 19/3/2011 để tới Tanzania, nơi hắn được cấp visa.

Halima Aden, một quan chức an ninh quốc gia Somalia cấp cao, xác nhận Abdullah đã bị tiêu diệt tại một chốt kiểm soát trong tuần này và rằng hắn mang một hộ chiếu Nam Phi.

“Sau khi điều tra kỹ càng, chúng tôi xác định đó là hắn và sau đó chúng tôi đã chôn thi thể Abdullah”, ông Aden nói.

Một nguồn tin nói vụ việc xảy ra lúc 2 giờ đêm ngày 8/6 tại Afgooye, một dải đất dài 20km nằm ở phía tây bắc Mogadishu.

Những hình ảnh được hãng thông tấn AFP đăng tải, cho thấy mặt của một trong hai thi thể giống với ảnh Abdullah trên trang web các phần tử bị truy nã của FBI.

Hai thi thể đã được các thành viên của Cơ quan an ninh quốc gia Somalia đưa đi và sau đó giao cho phía giới chức Mỹ để xác định danh tính.

Cảnh sát trưởng của Kenya, ông Matthew Iteere, nói ngày 11/6 rằng ông đang liên lạc với giới chức Somalia để nhận được một báo cáo đầy đủ.

Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô Nairobi của Kenya nói đang điều tra các báo cáo.

Sinh tại quần đảo Comoros vào đầu những năm 1970, Abdullah được tin là đã gia nhập al-Qaeda tại Afghanistan vào những năm 1990.

Sau các vụ đánh bom tại các Đại sứ quán Mỹ ở Nairobi (Kenya) và Dar es Salaam (Tanzania) năm 1998, làm tổng cộng 224 người chết, Mỹ cáo buộc Abdullah có liên quan và treo thưởng 5 triệu USD cho người cung cấp thông tin dẫn tới việc tên này bị bắt giữ.

Vào năm 2002, Abdullah được tin là trở thành người chịu trách nhiệm các chiến dịch của al-Qaeda tại Đông Phi. Năm đó, Abdullah bị cáo buộc đánh bom một khu nghỉ dưỡng bên bờ biển ở Kenya, làm 13 người chết và âm mưu bắn hạ một máy bay chở khách Israel.

Năm 2007, Abdullah sống sót trong một vụ không kích của Mỹ tại ngôi làng ven biển Hayo ở miền nam Somalia.

Trong những năm gần đây, Abdullah được tin là đã chiến đấu cùng các thành viên của nhóm phiến quân Hồi giáo Somalia, al-Shabab, vốn tuyên bố trung thành với al-Qaeda vào năm 2010.

Al-Shabab kiểm soát phần lớn khu vực miền nam Somalia và đã chiên đấu với các lực lượng chính phủ và các binh sĩ Liên minh châu Phi để giành quyền kiểm soát Mogadishu.

Ninh Nhi

Tổng hợp

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2011

Của một thành viên giấu tên trên diễn đàn/ Đại ý:

Sẽ có đụng độ đẫm máu tại Trung Quốc giữa chính quyền và dân chúng trong năm nay.....

=====================================

TƯ LIỆU THAM KHẢO

1.500 người biểu tình ở Trung Quốc

Chủ Nhật, 12/06/2011, 04:04 (GMT+7)

TT - Hơn 1.500 người ở thành phố Lichuan, tỉnh Hồ Bắc đã đổ ra đường biểu tình và đụng độ với cảnh sát chống bạo động sau vụ một ủy viên hội đồng nhân dân địa phương bị chết trong đồn cảnh sát.

Theo Thời báo Hoàn Cầu, người dân Lichuan đã tràn đến các cơ quan chính quyền trong thành phố, ném chai lọ vào cảnh sát. Các bức ảnh đưa lên mạng cho thấy cảnh cảnh sát đụng độ với người biểu tình. Vụ việc xảy ra sau khi ông Ran Jianxin, 49 tuổi, một ủy viên hội đồng nhân dân Lichuan, bị chết sau khi bị cảnh sát bắt giữ vì tội nhận hối lộ từ nhà thầu xây dựng. Trước đó ông Ran đã phản đối một vụ thu hồi đất đai của chính quyền địa phương. Hai công tố viên địa phương có liên quan đến cái chết của ông Ran đã bị bắt giữ.

HIẾU TRUNG

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng.....

===================

Hàng không thế giới rối loạn vì tro bụi núi lửa Chile

Chủ nhật, 12/6/2011, 10:07 GMT+7

Các chuyến bay từ các sân bay lớn trên khắp Nam Mỹ và châu Á bị hủy hàng loạt hôm qua khi lớp tro bụi từ núi lửa Puyehue, Chile, đang lan rộng.

> Núi lửa Chile thức giấc, hàng nghìn người đi sơ tán

Tuần trước, ngọn núi lửa này đã phun trào lần đầu tiên sau nửa thế kỷ.

Posted Image

Cột khói bụi khổng lồ bốc lên từ núi lửa Puyehue sau đợt phun trào hôm 4/6. Ảnh: AFP.

Các chuyến bay từ các sân bay ở Buenos Aires (Argentina), Montevideo (Uruguay), Santiago (Chile) và các thành phố phía nam Brazil đều bị hủy do lớp tro bụi dày đặc trên bầu trời.

Hãng hàng không Qantas của Australia cũng ngừng một số chuyến bay nội địa và những chuyến đi và về New Zealand hôm nay, sau khi các cột khói lan tỏa khắp Thái Bình Dương.

Theo các chuyên gia, gió mạnh đã đẩy tro bụi vượt quãng đường 9.400 km trên Thái Bình Dương tới tận New Zealand.

"Tạm thời việc hủy chuyến chỉ giới hạn trong hôm nay", phát ngôn viên hãng Qantas nói với AFP. Đến nay khoảng 1,500 hành khách bị ảnh hưởng bởi sự cố này. "Chúng tôi đang theo dõi tình hình và sẽ hợp tác chặt chẽ với các nhà chức trách".

Hãng Jetstar của Australia cũng hủy hơn 20 chuyến bay dự định bay tới Tasmania và New Zealand trong hôm nay.

Hãng Air New Zealand cho hay hãng sẽ điều chỉnh đường bay và độ cao của các máy bay để tránh các cột khói giăng khắp bầu trời.

Hôm nay là ngày thứ hai các chuyến bay bị hủy tại Montevideo, Uruguay và Buenos Aires, Argentina. Hầu hết các sân bay ở miền nam Argentina đóng cửa và tình trạng này sẽ duy trì cho đến khi điều kiện thời tiết ổn định, các quan chức cho hay.

Tình hình núi lửa Chile vẫn chưa có dấu hiệu khả quan. Các nhà giám sát cho biết núi lửa Puyehue đã bắt đầu gia tăng hoạt động. "Rất có thể sẽ còn nhiều vụ phun trào nữa với cường độ mạnh hơn", Sở thăm dò địa chất quốc gia Chile thông báo.

Đám mây tro bụi trên bầu trời Rio Grande do Sul, Brazil, đang di chuyển ở độ cao 7.000 - 10.000 m trên bầu trời. "Nếu kiểu thời tiết này duy trì, đám mây có thể sẽ tới cả Đại Tây Dương", các quan chức hàng không Brazil cho hay.

Vào chiều qua, hai sân bay lớn ở Buenos Aires bắt đầu mở cửa trở lại do đám mây tro bụi dần tan biến, nhưng các hãng hàng không vẫn ngừng bay để đảm bảo an toàn.

"Tro bụi núi lửa rất nguy hiểm và gây độc hại cho động cơ máy bay và vì thế có thể tạo ra những tình huống nguy hiểm", Bộ trưởng Giao thông Argentina, Juan Pablo Schiavi, cảnh báo.

Núi lửa Puyehue "rùng mình" trở lại hôm 4/6, lần đầu tiên kể từ năm 1960. Ngọn núi nằm ở dãy Andes, cách thủ đô Santiago của Chile 870 km về phía nam, và gần với biên giới Argentina.

Song Minh

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2011

* Sẽ có những cuộc tấn công táo bạo của các phần tử khủng bố...Nhưng cường độ giảm dần vào cuối năm....

Bổ sung: Sang năm, các tổ chức khủng bố gần như bị tê liệt, mặc dù các nhóm nhỏ và lẻ tẻ, tự phát vẫn còn hoạt động.

=================================================

Indonesia bắt 8 người âm mưu đầu độc cảnh sát

12/06/2011 0:22

Lực lượng chống khủng bố của Indonesia vừa bắt 8 người bị cáo buộc lên kế hoạch đầu độc bằng cách bỏ chất cyanide vào thức ăn ở những căn-tin của cảnh sát. Báo Tempo trích lời một quan chức cao cấp giấu tên cho hay 6 người bị bắt vào cuối ngày 10.6 tại thủ đô Jakarta và 2 người bị bắt một ngày trước đó ở tỉnh Trung Java.

Cảnh sát Indonesia gần đây trở thành đối tượng tấn công dưới nhiều hình thức. Tháng 4.2011, 28 nhân viên công lực bị thương trong một vụ đánh bom đồn cảnh sát ở thị trấn Cirebon, tỉnh Tây Java. Cuối tháng 5, một nhóm tay súng nã đạn vào 3 cảnh sát tại tỉnh Trung Sulawesi làm 2 người chết. Ngoài ra, nhà chức trách cũng phá nhiều âm mưu tấn công bằng bom thư, bom hẹn giờ.

Thục Minh

(VP Singapore)

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI TIÊN TRI 2011

* Sẽ có những cuộc tấn công táo bạo của các phần tử khủng bố...Nhưng cường độ giảm dần vào cuối năm....

Bổ sung: Sang năm, các tổ chức khủng bố gần như bị tê liệt, mặc dù các nhóm nhỏ và lẻ tẻ, tự phát vẫn còn hoạt động.

=======================================================

Đánh bom kép rung chuyển Pakistan, 34 người chết

Chủ Nhật, 12/06/2011 - 15:24

(Dân trí) - Ít nhất 34 người đã thiệt mạng và 90 người khác bị thương sau khi 2 vụ nổ xé toạc một khu chợ tại thành phố Peshawar, phía tây bắc Pakistan.

Posted Image

Hiện trường vụ nổ tại Peshawar.

2 vụ nổ xảy sa ngay sau lúc nửa đêm tại một khu vực của thành phố nơi có các văn phòng chính trị và khu nhà của quân đội.

Một quan chức cảnh sát cấp cao, ông Dost Mohammed, cho hay vụ nổ đầu tiên vào đêm qua tương đối nhỏ. Các nhân viên cứu hộ, cảnh sát và vài nhà báo đã tới hiện trường để kiểm tra.

Nhưng chỉ ít phút sau đó, một vụ nổ lớn hơn đã làm rung chuyển khu vực, khiến nhiều người thiệt mạng và thương vong. Hai vụ nổ đã làm ít nhất 34 người đã thiệt mạng và khoảng 90 người khác bị thương, trong đó 18 người trong tình trạng nguy kịch tại bệnh viện.

Hãng tin Pháp AFP cho hay mục tiêu vụ tấn công dường như là một khu chợ. Nhưng các vụ nổ cũng xảy ra gần một tòa nhà nơi có văn phòng của vài tờ báo và bên kia đường là nhà của một quan chức tại Khyber, một khu vực bộ lạc bất ổn. Một khu nhà của các binh sĩ cũng nằm gần đó.

Vụ việc xảy đúng lúc Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai tới thăm Islamabab và có các cuộc hội đàm với giới chức cấp cao Pakistan.

Số các vụ tấn công do các phiến quân thực hiện tại Pakistan đã tăng nhanh kể từ khi thủ lĩnh al-Qaeda Osama bin Laden bị lực lượng Mỹ tiêu diệt hồi tháng trước.

Video hiện trường các vụ nổ:

http-~~-//www.youtube.com/watch?v=H7sf54sJAjo&feature=player_embedded

An Bình

Theo BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn & Thiên tai tăng nặng......

============================

Trung Quốc phát hiện hơn 600 người nhiễm chì

13/06/2011 0:14

Giới chức tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc vừa phát hiện hơn 600 người, bao gồm 103 trẻ em, nhiễm chì trong một đợt kiểm tra sức khỏe mới đây, theo Tân Hoa xã hôm qua.

Tai nạn

Những người bị nhiễm là công nhân của 25 cơ sở sản xuất lá thiếc ở thị trấn Dương Tấn Kiều, huyện Thiệu Hưng và con của họ. Chính quyền địa phương đã đình chỉ hoạt động của các cơ sở nói trên. Tại Dương Tấn Kiều, có hơn 2.500 người làm việc cho gần 200 cơ sở sản xuất lá thiếc.

Thiên tai.

Trong một diễn biến khác, giới chức hôm qua thông báo ít nhất 94 người chết và 78 người mất tích trong đợt lũ đang hoành hành tại 13 tỉnh và khu vực ở miền trung và nam Trung Quốc. Ngoài ra, lũ còn phá hủy 465.000 ha đất hoa màu, theo AFP. Cục Khí tượng thủy văn Trung Quốc dự báo mưa to sẽ còn tiếp tục ở các khu vực dọc sông Dương Tử trong vài ngày tới.

Minh Trung

Share this post


Link to post
Share on other sites

Biển Đông liệu có trở thành chiến trường?

Tác giả: BRANTLY WOMACK (ĐH VIRGINIA, MỸ)

Bài đã được xuất bản.: 13/06/2011 05:00 GMT+7

Biển Đông không có vẻ gì sẽ là “vùng biển dữ” về mặt quân sự, nhưng nó vẫn là “trái táo bất hòa” của khu vực. - GS Brantly Womack, ĐH Virginia (Mỹ) nhận định.

Biển Đông và bước nhảy của Trung Quốc

Cuộc tranh cãi chủ quyền Biển Đông hiện lên như là biểu tượng của căng thẳng khu vực và toàn cầu rõ ràng từ năm 2008. Dù không có một khủng hoảng quân sự nào, độ nóng của tranh chấp vẫn gia tăng, dẫn tới cuộc chiến ngôn từ năm 2010. Trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc thực sự mạnh mẽ kể từ 2008, nhưng với cuộc khủng hoảngkinh tế, Trung Quốc đã tạo được "bước nhảy hòa bình" (peaceful leap forward). Tăng trưởng GDP năm 2009 giảm xuống còn 8,7% nhưng vẫn tốt hơn nhiều so với các nền kinh tế khác trong khủng hoảng, và dự trữ ngân sách khổng lồ giúp Trung Quốc có thể đưa ra gói kích thích kinh tế khổng lồ cũng như mua các tài nguyên thiên nhiên ở nước ngoài ở diện rộng. Triển vọng tăng trưởng sắp tới của Trung Quốc cũng sáng sủa hơn nhiều so với các cường quốc khác.

Posted Image

Tàu hải giám Trung Quốc gần đây thường xuyên quấy nhiễu các vùng biển không tranh chấp.Biển Đông không đóng vai trò gì trong sự thịnh vượng của Trung Quốc cũng như những khó khăn mà các nước khác phải đối mặt. Tuy nhiên, bước nhảy của Trung Quốc mang lại hai tác động. Một là, nó làm gia tăng khoảng cách kinh tế giữa Trung Quốc và các láng giềng ĐNA, khiến các nước cảm thấy dễ bị tổn thương trước Trung Quốc. Đồng thời, nó cũng làm giảm khoảng cách kinh tế giữa Trung Quốc và Mỹ, khiến Mỹ lo lắng hơn về triển vọng một Trung Quốc là đối thủ thách thức. Hai thay đổi này trong vị thế kinh tế của Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan hệ chính trị và quân sự của Trung Quốc. Dù chính sách của Trung Quốc duy trì như cũ, và sự tăng trưởng của Trung Quốc vẫn đem lại lợi ích cho các đối tác, ĐNA vẫn ngày càng lo ngại về khả năng bị đặt vào tình thế nguy hiểm trước Trung Quốc. Liệu khu vực này có chuyển từ mối quan hệ láng giềng, anh em sang một nhóm các nước không đáng kể trong sân sau của Trung Quốc? Liệu Trung Quốc sẽ trở thành bá quyền ngạo mạn và đòi hỏi? Liệu Mỹ có thể tiếp tục đóng vai trò là người đảm bảo trật tự thế giới? Năm 2010, mối lo ngại của ĐNA càng trở nên sâu sắc hơn bởi 2 hành động mang tính quyết đoán của Trung Quốc. Một là, xem Biển Đông là "lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc. Điều này được cho là đã nêu trong bài phát biểu của Đới Bỉnh Quốc tại cuộc gặp ở Washington, nhưng theo điều tra của Michael Swaine, có thể đó là do sự hiểu sai của người Mỹ. Cho tới nay, chưa từng có lãnh đạo nào khác của Trung Quốc nhắc lại tuyên bố này. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng không hề đưa ra lời bác bỏ nào. Khái niệm lợi ích cốt lõi được đưa ra thảo luận rộng rãi trên truyền thông và trong giới chuyên gia Trung Quốc về Biển Đông. Hai là, Trung Quốc đưa ra "đường 9 đoạn" để mô tả yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông. Nội dung yêu sách của Trung Quốc khá mơ hồ. Hai hành động này làm nổi rõ sự thiếu rõ ràng trong mục tiêu của Trung Quốc và do đó, làm dấy lên những mối quan ngại. Ở điểm này, ĐNA đã gặp gỡ Mỹ trong mối quan ngại chung về Trung Quốc.

Mỹ và Biển Đông

Cho đến 2008, ưu thế vượt trội của hải quân Mỹ ở Biển Đông là điều không phải bàn cãi. Ban đầu, mối quan ngại quân sự của Mỹ liên quan đến Trung Quốc gắn với cam kết của nước này nhằm bảo vệ Đài Loan trong trường hợp bị tấn công. Năm 2008 đánh dấu bước chuyển đặc biệt trong quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan và không trực tiếp đến lợi ích của Mỹ ở Biển Đông. Một là, việc thay đổi lãnh đạo Đài Loan khiến cho quan hệ hai bờ thay đổi. Đài Loan chuyển từ việc đòi độc lập sang mục tiêu hướng tới một quan hệ ít căng thẳng hơn và ưu tiên hơn trong việc tăng tốc phát triển quan hệ hai bờ. Hai là, việc hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc đạt tới điểm có thể thách thức khả năng bảo vệ quân sự của Mỹ đối với Đài Loan. Kho vũ khí của Trung Quốc lớn với các tàu ngầm, tên lửa hành trình, và tên lửa đạn đạo tầm trung chính xác lại được tăng cường với việc thử nghiệm thành công tên lửa chống vệ tinh vào năm 2007. Chương trình phát triển tên lửa đạn đạo chống tàu của Trung Quốc khiến các nhóm tàu sân bay Mỹ đứng trước nguy cơ có thể bị tấn công. Tháng 1/2011, Trung Quốc thử nghiệm máy bay chiến đấu tàng hình đầu tiên đúng vào lúc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates thăm Bắc Kinh. Năng lực quân sự mới của Trung Quốc hiện nay gây nghi ngờ nghiêm trọng về việc liệu Mỹ có thể bảo vệ Đài Loan thành công với một chi phí chấp nhận được. Mặc dù Trung Quốc không thách thức ưu thế quân sự của Mỹ ở bên ngoài Trung Quốc. Về cơ bản Mỹ và Trung Quốc đang đối mặt với một tình hình bế tắc chiến lược. Hai xu hướng này tác động đến thái độ chiến lược của Mỹ ở Biển Đông. Một mặt, khủng hoảng hai bờ eo biển giảm đi tạo điều kiện để các chiến lược gia xem xét những vấn đề khác trong cuộc đối đầu Mỹ - Trung. Mặt khác, ưu thế vượt trội của quân đội Mỹ ở Biển Đông bây giờ là một dấu hỏi. Một khi Mỹ có thể bị đặt ra ngoài vấn đề Đài Loan, Mỹ cũng có thể bị đặt ra bên ngoài phần bờ biển còn lại của Trung Quốc, bao gồm cả Hải Nam. Bên cạnh các nguyên nhân chiến lược trên, việc Mỹ chú ý hơn đến Biển Đông còn bởi Trung Quốc đã thách thức các tàu khảo sát của Mỹ vào các năm 2001 và 2009. Câu hỏi pháp lý cơ bản là liệu các hoạt động khảo sát được tiến hành trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia khác có được xem là "qua lại không gây hại". Ở cả hai trường hợp, tranh cãi liên quan đến các hoạt động tình báo gây nên căng thẳng, trong bối cảnh có nhiều hoài nghi về sức mạnh của cường quốc khu vực. Vấn đề tự do hàng hải trở thành điển hình cho mối quan ngại mới của Mỹ đối với sức mạnh quân sự Trung Quốc. Mặc dù mối quan ngại này của Mỹ không đồng nhất với mối quan ngại của ĐNA, Trung Quốc vẫn là mối lưu tâm chung và mỗi bên đều mong muốn hỗ trợ của bên còn lại. Tuy nhiên, Mỹ và Đông Nam Á đều có lợi ích lớn hơn trong việc gắn kết và hợp tác với Trung Quốc. Ngay cả hải quân cũng nằm trong danh sách dài các lĩnh vực có khả năng và đang hợp tác. Nhưng cả Mỹ và Đông Nam Á đều quan ngại về khả năng Trung Quốc trở thành bá quyền khu vực, từ đó tiến tới mức kiểm soát toàn cầu. Mỹ không muốn trở thành một siêu cường thế giới trừ ở một khu vực, và Đông Nam Á không muốn bị đơn bóng trong sân sau của Trung Quốc.

Posted Image

Bất chấp những điểm đồng giữa Mỹ và Đông Nam Á trong mối quan ngại về Trung Quốc, vẫn có sự khác biệt đáng kể giữa hai bên. Đông Nam Á liên kết sâu chặt với Trung Quốc và dù ở tình huống nào, họ không thể từ bỏ láng giềng. Mỹ quan ngại Trung Quốc sẽ thách thức vị trí siêu cường thế giới, và đầu mối của những thách thức mở rộng từ Đài Loan sang các vấn đề khác trong đó có Biển Đông. Với Đông Nam Á, viễn cảnh xấu nhất cho cả khu vực là lại trở thành chiến trường của các nước lớn. Với Mỹ, đó chỉ là viễn cảnh xấu thứ hai, viễn cảnh xấu nhất là cuối cùng phải đối đầu với một Trung Quốc lớn mạnh ngay trên ngưỡng cửa của mình. Trong khi chính sách ngăn chặn có vẻ là chiến lược để giữ Trung Quốc trong tầm tay kiểm soát của Mỹ, thì Đông Nam Á trở thành tiền tuyến. Cả ba bên: Trung Quốc, Đông Nam Á và Mỹ đang nỗ lực làm dịu đi sự đối đầu sau chuyến thăm Hà Nội tháng 7/2010 của Hillary Clinton. Trong hội nghị ADMM+ tháng 10, chủ đề Biển Đông đã bị né tránh và tấm hình kết thúc hội nghị là bộ trưởng quốc phòng các nước, kể cả Trung Quốc và Mỹ đều bắt tay nhau. Bức tranh ấy mang lại không khí lạc quan không thể chối cãi, vẫn có những hạn chế cố hữu ngăn khả năng xung đột ở Trường Sa và Biển Đông. Quá trình duy trì yêu sách chủ quyền ở Biển Đông là quá trình va chạm liên tục khó tránh bởi vì các yêu sách đều đòi hỏi chủ quyền tuyệt đối và cách thức để chứng minh chủ quyền là chiếm đóng. Một trong những sự cố lớn và đẫm máu nhất là cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Việt Nam tháng 3/1988, khi 72 thủy thủ Việt Nam đã bỏ mạng. Tuy nhiên, sự cố đã không bị leo thang, và qua hơn 2 thập kỉ, quan hệ giữa Trung Quốc và Đông Nam Á đã bừng nở.

Liệu có thành chiến trường?

Rất khó để hình dung về một viễn cảnh Trường Sa ở đó, khủng hoảng sẽ vượt ra khỏi các sự cố riêng lẻ, do đó, không thay đổi tình hình chiếm đóng chung hiện nay. Tai nạn xảy ra, các sự cố không thể bác bỏ, nhưng quân sự hóa xung đột không có vẻ sẽ xảy ra. Các sự cố sẽ dẫn tới cơn bão đổ trách nhiệm lẫn nhau, nhưng sẽ không dẫn tới xung đột hay leo thang. Khả năng tạo nên chuyện đã rồi dựa trên một kế hoạch chống lại các bên yêu sách khác khó có thể thực hiện trọn vẹn. Người thắng cuộc (mặc định là Trung Quốc) sẽ bị cả khu vực xa lánh và sẽ cảnh báo những nước láng giềng khác cũng như các đối tác toàn cầu. Hợp tác quốc tế trong phát triển tài nguyên cũng không có vẻ sẽ diễn ra, và hậu cần cho vận tải, vận chuyển và quốc phòng sẽ rất khó khăn. Nếu chính sách đối ngoại chung của Trung Quốc thay đổi mang tính bước ngoặt theo hướng trở thành một bá quyền khu vực hiếu chiến, có thể Trường Sa sẽ là chiến trường. Để hành xử hiếu chiến, Trung Quốc cũng cần thời gian để phát triển, cuộc tranh cãi về Biển Đông sẽ chỉ là phái sinh hơn là yếu tố dẫn dắt và không còn cần trở thành một biểu tượng thực tế của những lo lắng.

Posted Image

Các chiến sĩ hải quân Việt Nam với hệ thống phòng thủ bờ biển.

Nhưng một sự cố quân sự ở Biển Đông giữa Trung Quốc và Mỹ là hoàn toàn có thể. Mặc dù vậy, không có vẻ nó sẽ bắt nguồn từ Trường Sa hay tranh chấp ở đây sẽ dẫn tới leo thang. Cuộc đối đầu trực tiếp liên quan đến định nghĩa thế nào là "qua lại không gây hại" trong điều kiện tự do hàng hải ở vùng đặc quyền kinh tế, và một sự cố ở Trường Sa sẽ không dẫn tới hạn chế tự do hàng hải nói chung, bởi vì luồng đi lại ở khu vực vòng quanh quần đảo chứ không phải đi qua quần đảo. Những sự cố như máy bay MP3 năm 2001 hay tàu Impeccable năm 2009 (các vụ đụng độ giữa Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông) là có thể, nhưng chúng không liên quan cụ thể đến quần đảo Trường Sa và chỉ liên quan gián tiếp đến Biển Đông. Sẽ là ngạc nhiên nếu các quốc gia Đông Nam Á vui vẻ với giải pháp của Mỹ xem các hoạt động tình báo (của Mỹ cũng như Trung Quốc) là hợp pháp trong giới hạn 12 hải lý. Hệ lụy của những sự cố như vậy sẽ là những hành động đáp trả mang tính ăn miếng trả miếng hơn là tạo sự leo thang chung. Thời đại của những cuộc chiến như Anh - Tây Ban Nha 1739 (War of Jenkins's Ear) đã qua từ lâu. Trường Sa không có vẻ gì sẽ là "vùng biển dữ" về mặt quân sự, nhưng nó vẫn là "trái táo bất hòa". Với sự phức tạp trong việc đưa ra một giải pháp, mức độ đe dọa lớn là thấp, và những lợi ích nội bộ trong việc duy trì các yêu sách hiện tại, không ngạc nhiên khi nhiều đề xuất hợp tác ở Trường Sa được đưa ra từ 1990s không thành hiện thực. Ý tưởng về việc đặt sang một bên vấn đề chủ quyền và tiến trình phát triển chung gặp trở ngại rằng việc chia sẻ kết quả của phát triển chung chí ít, một phần hay toàn bộ, dựa trên yêu sách chủ quyền. Các biện pháp mạnh hơn, như hình thành Cơ quan quản lý Trường Sa, đòi hỏi chính điều còn thiếu trong "trái táo bất hòa": sự tin cậy lẫn nhau. Xu hướng có vẻ hứa hẹn nhất trong việc kiểm soát căng thẳng ở Biển Đông chính là DOC 2002. Tuyên bố đặt sang một bên vấn đề chủ quyền, giải quyết lợi ích chung của tất cả các bên nhằm tránh các hành động bất ngờ và mang tính thù địch được tiến hành bởi bên thứ 3. Nó cũng nhấn mạnh cam kết của tất cả các bên tuân thủ UNCLOS và đảm bảo tự do hàng hải. Không nghi ngờ gì việc DOC đã giúp thập kỉ vừa qua yên bình hơn thập kỉ trước đó. Tranh cãi 2010 rõ ràng đã làm mới lại lợi ích của cả hai bên, Trung Quốc và ASEAN trong việc xây dựng một bộ hướng dẫn thực thi Tuyên bố. Trong khi tranh cãi chủ quyền phải giải quyết bởi các bên trực tiếp liên quan, hoặc bởi trọng tài mà hai bên đều chấp thuận, một thỏa thuận về quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc COC có thể được sắp xếp trên cơ sở rộng hơn, và bao gồm tất cả các bên tranh chấp trừ Đài Loan.

Cùng thắng?

Trong 20 năm qua, chính sách láng giềng tốt của Trung Quốc dẫn tới việc cải thiện quan hệ đáng kể với các nước xung quanh. Với Đông Nam Á, đây có thể là thành công ngoạn mục nhất của Trung Quốc, với sự đáp lại của ASEAN và các thành viên. Trung Quốc là đối tác hữu ích nhất với khu vực trong khủng hoảng tài chính châu Á, là quốc gia bên ngoài đầu tiên kí Hiệp định Thân thiện, và khu vực tự do thương mại ASEAN - Trung Quốc được triển khai. Tuy nhiên, mối quan hệ không thể giải quyết một lần là xong, nó cần sự quản lý và điều chỉnh liên tục. Triển vọng về một Trung Quốc trỗi dậy đạt vị thế quốc tế khá khác biệt trong con mắt của Trung Quốc và láng giềng. Với Trung Quốc, những thành công của nước này từ 2008 khẳng định sự khôn ngoan trong chính sách và là sự trở lại của hào quang quá khứ. Với láng giềng, sự thật rõ ràng duy nhất là họ ngày càng hội nhập với Trung Quốc, nhưng với sức nặng ngày càng giảm trong so sánh với Trung Quốc. Trường Sa không phải là không gian cho xung đột, nhưng là tiền tuyến của những ý định của Trung Quốc và lợi ích của Đông Nam Á. Khẩu hiệu cùng thắng đã giúp Trung Quốc có quan hệ tốt với khu vực, nhưng do tính bất đối xứng ngày càng gia tăng khiến cho khẩu hiệu này không còn là hiện thực. Bên yếu hơn dễ tổn thương hơn trong một mối quan hệ bất đối xứng, và do đó, cần sự đảm bảo rằng không chỉ được lợi từ những mối liên hệ hiện tại mà sự phát triển chung của mối quan hệ không đe dọa lợi ích quan trọng của bên yếu. Căng thẳng 2010 là minh chứng của những bồn chồn đó: Đông Nam Á cho rằng họ nhận ra sự thay đổi trong tầm nhìn của Trung Quốc. Một quan hệ tốt hơn với Mỹ được chào đón không chỉ để kiềm chế Trung Quốc mà còn giúp ích cho sự bất đối xứng đang gia tăng. Để đảm bảo rằng việc phát triển những sự liên hệ có lợi cho cả hai bên, Trung Quốc cần trấn an các láng giềng về những hành vi của mình. Điều này không bao hàm việc Trung Quốc hi sinh lợi ích của riêng mình, hay yêu sách của Trung Quốc tốt như hay tốt hơn yêu sách của các bên khác. Nhưng nó bao gồm việc tăng cường cam kết về hệ thống các hành vi như Hiệp ước Thân thiện hay DOC. Điều này mang lại sự trông đợi và cam kết lẫn nhau giữa những bên có lợi ích khác nhau có thể tranh cãi hoặc hòa hợp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Biển Đông liệu có trở thành chiến trường?

Tác giả: BRANTLY WOMACK (ĐH VIRGINIA, MỸ)

Bài đã được xuất bản.: 13/06/2011 05:00 GMT+7

Biển Đông không có vẻ gì sẽ là “vùng biển dữ” về mặt quân sự, nhưng nó vẫn là “trái táo bất hòa” của khu vực. - GS Brantly Womack, ĐH Virginia (Mỹ) nhận định.

Nó là cái cớ để gầy độ đấy. Nhưng đụng độ thật sự ở chỗ khác!

Nhưng chưa đâu. Sòng bài còn đang dọn dẹp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nghị sĩ Mỹ phản đối dùng vũ lực ở Biển Đông

Thứ hai, 13/6/2011, 08:10 GMT+7

Văn phòng của ông Jim Webb, Chủ tịch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Thượng viện Mỹ, hôm qua ra thông cáo bày tỏ “mối lo ngại sâu sắc” về việc Trung Quốc liên tục dùng vũ lực tại Biển Đông và gây ra hai vụ cắt cáp tàu Việt Nam.

Posted Image

Thượng nghị sĩ Jim Webb. Ảnh: AP.

Thượng nghị sĩ Jim Webb cho biết hôm nay ông sẽ đệ trình lên Thượng viện Mỹ một nghị quyết lên án Trung Quốc dùng vũ lực tại Biển Đông và kêu gọi một giải pháp đa phương và hòa bình cho các tranh chấp trên biển tại khu vực Đông Nam Á.

“Các quan chức Bộ Ngoại giao và Sở chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ cho biết, có 3 tàu an ninh hàng hải của Trung Quốc đã xông vào cắt cáp một tàu thăm dò của Việt Nam là Viking 2 hôm 9/6, tại khu vực nằm bên trong thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam”, thông cáo đưa trên trang web chính thức của văn phòng thượng nghị sĩ Webb nêu rõ.

Thông cáo cho biết thêm: “Sự kiện trên tiếp nối vụ việc tương tự xảy ra hôm 26/5 gần Việt Nam, vụ tháng 3 gần Philippines và các vụ gây rối trên biển năm ngoái tại quần đảo Senkaku do Nhật quản lý. Kiểu hăm dọa của Trung Quốc gây ra mối lo ngại sâu sắc. Mỹ có lợi ích chiến lược rõ ràng trong việc thúc đẩy cách tiếp cận đa phương và hòa bình trong việc giải quyết những bất đồng này và đảm bảo sự tiếp cận cởi mở cho thương mại và thực thi luật pháp quốc tế”.

Ông Jim Webb từng liên tục bày tỏ mối quan tâm tới vấn đề chủ quyền trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương từ hơn 15 năm qua. Phiên điều trần đầu tiên của ông khi bắt đầu nhậm chức Chủ tịch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương của Thượng viện Mỹ, diễn ra tháng 7/2009, cũng xoay quanh những tranh chấp trên biển và vấn đề chủ quyền tại châu Á.

Mỹ lo ngại căng thẳng tại Biển Đông

Trước đó hôm 10/6, chỉ một ngày sau vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò của Việt Nam lần thứ hai, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Mark Toner đã lên tiếng bày tỏ lo ngại vì những căng thẳng trên Biển Đông và kêu gọi một giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng tại khu vực này.

Ông Toner nhấn mạnh rằng Mỹ và cộng đồng quốc tế chia sẻ lợi ích trong việc duy trì an ninh hàng hải trong khu vực Biển Đông, ủng hộ tự do đi lại, phát triển kinh tế và tuân thủ luật pháp quốc tế. "Chúng tôi không ủng hộ bất cứ điều gì làm gia tăng căng thẳng và chúng tôi không nghĩ điều đó là có ích", AFP dẫn lời phát ngôn viên Mỹ nói thêm.

Washington cũng nêu rõ những điều cần cho Biển Đông hiện nay là một tiến trình ngoại giao chung, một tiến trình hoà bình để giải quyết hàng loạt bất đồng về chủ quyền biển và hải đảo. Mỹ cũng cho rằng việc phô trương lực lượng hay những hành động tương tự sẽ chỉ làm tình hình căng thẳng tăng lên.

Hồi tuần trước, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates cảnh báo xung đột có thể xảy ra tại Biển Đông nếu các nước cùng tuyên bố chủ quyền không lập ra được một cơ chế để dàn xếp bất đồng một cách hoà bình. Cảnh báo này được đưa ra trong bối cảnh có nhận định Washington đang chuyển trọng tâm chiến lược sang Đông Nam Á vì tầm quan trọng về quân sự, ngoại giao và thương mại của khu vực này.

Trong một diễn biến khác, Mỹ và Philippines sẽ tổ chức tập trận hải quân chung vào cuối tháng này trên vùng biển phía tây Philippines. Sự kiện diễn ra vào thời điểm nhạy cảm khi đang có căng thẳng giữa Trung Quốc với các nước trên Biển Đông. Tuy nhiên Manila khẳng định cuộc tập trận đã được lên kế hoạch từ năm ngoái, nằm trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Hiệp ước phòng thủ chung giữa Mỹ và Philippines.

Tình hình Biển Đông hơn nửa tháng qua đột ngột căng thẳng do Trung Quốc liên tục gây hấn với Việt Nam và Philippines bằng những vụ xâm phạm chủ quyền và phá hoại, bất chấp việc Bắc Kinh luôn nói rằng họ cam kết duy trì hoà bình ở Biển Đông. Gây chú ý nhất là hai vụ Trung Quốc cho tàu thâm nhập sâu vào vùng biển của Việt Nam để tấn công hai tàu thăm dò dầu khí là Bình Minh 02 ngày 26/5 và Viking II ngày 9/6.

Ngay sau mỗi vụ phá hoại, Bắc Kinh lại vu cáo Việt Nam đã hoạt động trong vùng biển chủ quyền của họ, nhằm đánh lừa dư luận bên ngoài hiểu nhầm về một khu vực không có tranh chấp thành khu vực có tranh chấp trên biển. Giới phân tích nhận định tất cả các hành động xâm phạm chủ quyền rõ ràng của phía Trung Quốc đã được tính toán kỹ lưỡng, nhằm dọn đường cho Bắc Kinh nhảy vào khai thác dầu khí tại Biển Đông.

Đình Nguyễn

Share this post


Link to post
Share on other sites