VIETHA

Dùng Lvdt Dự Báo Thời Tiết Trong Dịp Tổ Chức đại Lễ 1000 Năm Thăng Long ?

462 bài viết trong chủ đề này

Thưa Chú Thiên Sứ Hà nội có mưa nhỏ khoảng 3 h sáng 2-9 chú ạ.

Nếu mưa vào ba giờ sáng thì không có gì. Coi như rửa đường cho sạch sẽ ấy mà. Nếu sự bảo kê bẩy ngày cho lễ hội 1000 năm của chú thành công thì vẫn "khuyến mãi" mưa rửa đường vào ban đêm mà :D .

Share this post


Link to post
Share on other sites

thưa thầy thiên sứ sao ngày 2-9 trời hay mưa vậy ?nguyên nhân do đâu :D

nghe nói khi thủy bị trấn xuống thường gây mưa ,trường hợp này có phải như vậy ko ạ ? :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin lỗi! Câu hỏi của Việt Hà không nói rõ địa danh nào hay toàn quốc. Trong khi tôi đang ở Hanoi và chỉ thấy Hanoi không mưa. Có thể ở chỗ khác đang mưa. Nhưng tôi tin rằng toàn quốc không có mưa lớn trong ngày 2 - 9. Cùng lắm là có một vài vùng "Trời nhiều mây, có lúc có mưa nhỏ rải rác vài nơi". Ấy là thấy khí tượng thủy văn hay nói thế nên bắt chước nói vậy :D .

Sư phụ, ngày mai 4/9 mới có mưa ạ (:-), mấy ngày trước y như Thầy dự đoán.

Share this post


Link to post
Share on other sites

thưa thầy thiên sứ sao ngày 2-9 trời hay mưa vậy ?nguyên nhân do đâu :D

nghe nói khi thủy bị trấn xuống thường gây mưa ,trường hợp này có phải như vậy ko ạ ? :D

Tôi ở khu Ba Đình và lang thang Hanoi không hề thấy mưa, trước cả tuần và sau ngày mùng 2/9 đến hôm nay? Ít nhất là lần này. Những năm trước tôi không để ý.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư phụ, ngày mai 4/9 mới có mưa ạ (:-), mấy ngày trước y như Thầy dự đoán.

Ngày mai mưa ah? Nha khí tượng bảo thế ah Random? Vô lý nhỉ? Ít nhất từ Hà nội lên phía Bắc 150 km không thể mưa được cho đến 21 giờ đêm. Để mai nghiệm xem. Tôi sẽ chụp ảnh và đưa lên đây.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày mai mưa ah? Nha khí tượng bảo thế ah Random? Vô lý nhỉ? Ít nhất từ Hà nội lên phía Bắc 150 km không thể mưa được cho đến 21 giờ đêm. Để mai nghiệm xem. Tôi sẽ chụp ảnh và đưa lên đây.

Hôm nay tôi đi đền Hùng - Hoàn toàn không mưa từ Hanoi đến đến Hùng cho đến lúc về nhà vào 11g đêm nay. Tôi đã chụp ảnh suốt đoạn đường, nhưng thấy không cần thiết đưa lên, vì những ai ở Hanoi đều biết rõ. Trong chuyến đi này có thành viên khác của diễn đàn.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rúng động: Dị nhân thề đuổi được mưa suốt 7 ngày Đại Lễ

06/09/2010 13:19

(VTC News) – Một nhà nghiên cứu của Việt Nam vừa tuyên bố có thể dùng siêu năng lực “ngăn mưa, bão” suốt 1 tuần trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Thay vì chi kinh phí 1 tỉ đô la (khoảng gần 20.000 tỉ đồng), thì Hà Nội chỉ cần chi cho ông 7 tỷ 150 triệu đồng để làm việc này.

Tin liên quan

» “Đau đầu” vì chuyện thời tiết trong dịp Đại lễ 1000 năm

» Luyện tập bay phục vụ ngày Đại lễ 1000 năm

» Hoàng thành Thăng Long - Món quà ngày Đại lễ

» 10.000 người đi bộ chào mừng Đại lễ 1000 năm

Trao đổi với VTC News, nhà nghiên cứu này cho biết, không cần phải tốn đến 1 tỷ USD để thực hiện việc bắn mây ngăn mưa. Chỉ cần 7 tỷ 150 triệu đồng, ông cam kết thời tiết trong vòng 7 ngày dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ở Hà Nội sẽ không có một hạt mưa nào. Tiết trời mát mẻ và sẽ có nắng để chụp ảnh. Nhà nghiên cứu này cũng khẳng định, thời gian sẽ do Ban tổ chức Đại lễ ấn định.

Nhà nghiên cứu này cũng cho biết, ông đem danh dự mấy chục năm hoạt động nghiên cứu cũng như tất cả những học thuyết mình đã đưa ra để đảm bảo. Số tiền 7 tỷ 150 triệu, ông sẽ nhận sau dịp Đại lễ, khi sự việc đã xảy ra đúng như ông khẳng định.

Hà Nội ngập nước trong một trận mưa rất lớn hồi đầu tháng 7.

Ông cho biết: "Tôi muốn đưa những thông tin ban đầu này qua VTC News để các cơ quan chức năng của Hà Nội biết được mong muốn của một công dân muốn đóng góp công sức để Đại Lễ thành công tốt đẹp. Nếu các cơ quan chức năng quan tâm, tôi sẽ tiếp tục có ý và thảo luận nghiêm túc đề nghị này".

Nhà nghiên cứu cho biết thêm: Nếu các cơ quan chức năng quan tâm, ông muốn có buổi làm việc chính thức và tổ chức hội thảo khoa học vào một thời điểm thích hợp để công bố phương pháp thực hiện việc "ngăn mưa, đuổi bão" của mình. Phương pháp này cơ bản dựa trên ý chí và năng lực của chính ông.

Trước đề nghị mà theo nhà nghiên cứu này là "không thể nghiêm túc hơn"; trong không khí mà rất nhiều cá nhân, tập thể cả nước đang cống hiến nhiều ý tưởng, sản phẩm độc đáo và kinh phí cho Đại Lễ, VTC News đăng tải thông tin này và đã liên hệ với một số cơ quan của TP. Hà Nội để có phản hồi chính thức.

Trước khi bài báo lên khuôn, để minh chứng mong muốn đóng góp của mình cho Đại Lễ, nhà nghiên cứu đã quyết định rút lại đề nghị kinh phí 7 tỉ 150 triệu đồng. Ông cho biết: "Nếu các cơ quan tin tưởng, tôi sẽ thực hiện việc ngăn mưa, đuổi bão mà không nhận bất cứ một thù lao nào".

Được biết, chiều 10/8 vừa qua, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đã đồng ý với đề xuất của Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Thế Thảo là không “bắn mây” ngăn mưa. Do thời gian diễn ra Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (từ ngày 1-10/10) là thời điểm thường xảy ra các đợt mưa, giông và dễ ngập lụt… nên theo kịch bản dự kiến ban đầu, nếu thời tiết không được thuận lợi thì có thể sẽ dùng phương án “bắn mây” để Đại lễ diễn ra được suôn sẻ.

Tuy nhiên, kinh phí cho việc này là khá lớn. Mỗi lần "bắn mây" để ngăn mưa trong 3 ngày có thể tiêu hết hơn 1 tỷ USD đồng thời phương án này cũng đòi hỏi những kỹ thuật rất phức tạp và không thể “bắn” trong trường hợp mưa bão.

Do vậy, Phó Thủ tướng nêu ý kiến, nếu thời tiết không thuận lợi thì Đại lễ sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia.

Dự kiến, Lễ khai mạc hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội sẽ diễn ra vào sáng 1/10 tại vườn hoa Lý Thái Tổ; Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành sáng 10/10 tại Quảng trường Ba Đình và Đêm hội văn hóa nghệ thuật vào tối 10/10 tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.

Bắn mây, ngăn mưa bằng cách nào?

Theo anh Phan Thanh Hiền, Chủ nhiệm CLB Thiên văn Bách khoa (http://thienvanbachkhoa.org), ngày nay công nghệ tạo mưa đã được áp dụng ở một số nước trên thế giới. Các nhà khoa học sử dụng hợp chất chính là I-ốt Bạc (AgI) để tạo mưa ở khu vực mong muốn.

"Lý thuyết quá trình làm mưa nhân tạo gồm 3 giai đoạn. Đầu tiên người ta dùng máy bay để phun hoá chất kích thích khối không khí đi lên và tạo thành mây. Hoá chất được sử dụng trong giai đoạn này là CaCl2, CaC2, CaO, hợp chất của muối và urê, anlonium nitrat. Những hợp chất này có khả năng hấp thụ hơi nước từ khối không khí nên kích thích quá trình ngưng tụ.

Tiếp theo là giai đoạn tích luỹ. Trong giai đoạn này, số lượng hạt nhân ngưng kết và mật độ hạt mát tăng lên trong những đám mây.

Ở giai đoạn cuối, máy bay phun vào các khối mây các loại hoá chất chậm đông gồm iốt bạc (AgI) và băng khô (CO2 đóng băng). Chúng sẽ gây nên tình trạng mất cân bằng ở mức cao nhất, tạo ra nhiều hạt nước. Khi kích thước hạt nước đủ lớn chúng sẽ rơi xuống đất.

Trong trường hợp muốn ngăn mưa theo như lý luận của các nhà khoa học, họ sẽ tạo mưa trước khi đến thời điểm cần thời tiết khô ráo. Nghĩa là, nếu xuất hiện một đám mây ở khu vực đó, họ sẽ cố gắng khiến đám mây đó sớm hóa thành mưa và tan đi.

Như vậy, để có thể ngăn mưa ở một khu vực nào đó, các nhà khoa học và khí tượng học sẽ phải tính toán kỹ hướng gió, từ đó có thể "bắn rụng" các đám mây trước khi chúng tiến vào khu vực cần ngăn mưa.

Tuy nhiên xác suất thành công cũng không cao. Nếu có một đám mây quá lớn, sẽ rất tốn nguyên liệu để đám mây đó hóa thành mưa trước khi vào khu vực ngăn mưa. Không loại trừ khả năng đám mây đó đã tiến vào khi chưa kịp “bắn rụng”.

Để triệt tiêu hoàn toàn đám mây lớn gây mưa cần rất nhiều nguyên liệu tạo mưa và cũng cần xem xét thêm vấn đề kinh phí và môi trường khi tiến hành biện pháp “bắn mây ngăn mưa” này”, Phan Thanh Hiền khẳng định.

(còn nữa)

LTS: Sau khi nhận được lời đề nghị "ghê gớm" trên, VTC News đã đến gặp nhà nghiên cứu này để tìm hiểu thêm, đồng thời liên hệ với các cơ quan chức năng và nhà khoa học để nghe họ nhận định, bình luận về đề nghị "đuổi mưa, ngăn bão". Mời độc giả đón đọc các ý kiến này trong kỳ tiếp theo.

------------------

Bác Thiên Sứ đùa thế nào mà báo chí lại om sòm hết lên thế này bác ơi! :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

Truyện này Không đùa tý nào. Hết sức nghiêm túc đấy. Hoặc là lý thuyết Âm Dương Ngũ hành đúng là một lý thuyết cao cấp, mặc dù khó hiểu như bổ để toán học của Ngô Bảo Châu; hoặc là tôi sai.

Đây là thí dụ:

Năm nào mùng 2/9 cũng mưa (Cái này là thông tin ngay trên topic này , tôi không để ý). Nhưng đợt này mưa đâu? Chưa hết! Mấy hôm nay đài khí tượng cứ dọa mưa hoài từ mùng 4 /9. Đến hôm nay cũng chưa có giọt mưa nào rơi xuống đầu tôi. Tôi đang ở Hanoi.

Trò này tôi biểu diễn nhiều rồi. Tại mọi người không để ý.Mặc dù không phải lúc nào cũng thành công. Nhưng dùng từ "dị nhân" thì nghe ớn vá, Thiên Sứ đẹp lão đấy chứ. Hi.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dị nhân thề đuổi mưa suốt 7 ngày Đại Lễ là ai? 07/09/2010 06:36 (VTC News) - Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh, nhà nghiên cứu Lý học Đông phương đã khẳng định với VTC News. Theo ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh, dưới sự tác động ý thức của bản thân, ông hoàn toàn có thể thực hiện được việc “ngăn mưa, bão” trong vòng 7 ngày dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.

» Luyện tập bay phục vụ ngày Đại lễ 1000 năm

» 10.000 người đi bộ chào mừng Đại lễ 1000 năm

» Sắp diễn ra Hanoi Expo chào mừng Đại lễ 1000 Thăng Long

Như VTC News đã đưa tin, ngay sau khi Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đồng ý với đề xuất không “bắn mây ngăn mưa” dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đồng thời đưa ra ý kiến sẽ tổ chức Đại lễ tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia nếu thời tiết không thuận lợi, một nhà nghiên cứu Lý học Đông Phương đã “mạnh dạn” tuyên bố sẽ “ngăn” được mưa bão nếu có 7 tỷ 150 triệu đồng. Sau đó, chính ông đã cam kết không lấy một đồng tiền nào cho việc thực hiện ngăn mưa, đuổi bão.

Nhà nghiên cứu này là ai? Và dựa vào đâu ông dám “mạnh miệng” như vậy?

Posted Image

Nhà nghiên cứu Lý học Đông Phương Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Trong cuộc trao đổi với VTC News mới đây, nhà nghiên cứu Lý học Đông Phương Nguyễn Vũ Tuấn Anh (hay còn được gọi với bút danh Thiên Sứ) đã đưa ra cam kết sẽ bảo đảm trong 7 ngày diễn ra Đại lễ, tiết trời Hà Nội sẽ mát mẻ và có nắng nếu UBND TP Hà Nội tin vào khả năng của ông.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh khẳng định, về mặt lý thuyết ông hoàn toàn có thể dùng ý thức để xác định việc mưa hay nắng: “Trong topic Định mệnh có thật hay không trên trang Trao đổi học thuật của Diễn đàn Lý học Đông Phương, các nhà khoa học đã xác định rằng chiếc chìa khóa và bông hoa hồng hoàn toàn giống nhau. Giống nhau về tính chất cấu trúc vi mô của nó bởi vì chúng đều được cấu tạo bởi những hạt cơ bản. Cấu trúc của những hạt cơ bản tạo ra chìa khóa khác với bông hoa nên đã tạo ra sự khác biệt trong quá trình phát triển.

Theo ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh, trong một lần trao đổi với GS, Viện sĩ Đào Vọng Đức, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người, nguyên Viện trưởng viện Vật lý, ông đã đặt vấn đề bản chất nguyên thủy của vũ trụ là không phải có và không phải không và đó chính là tính nhận thức của con người.

“Các nhà khoa học trong thí nghiệm vật lý lượng tử đã thừa nhận rằng ý thức con người tác động được đến các hạt proton. Mà cơn bão, mưa hay nắng cũng là cấu trúc của những hạt proton nên suy luận ra ý thức con người có thể tác động đến các hiện tượng thời tiết này. Đó chính là nguyên lý lý thuyết tôi khẳng định mình có thể quyết định mưa hay không. Tất nhiên vẫn có thể xảy ra xác suất đúng hay khả năng sai. Nhưng tôi tin vào khả năng của mình qua nhiều lần dự báo thành công trước đó”, ông Tuấn Anh nói.

Posted ImageÔng Nguyễn Vũ Tuấn Anh trao đổi với VTC News

Cũng theo nhà nghiên cứu này, trước đây, ông đã áp dụng khả năng dự báo với nhiều hiệu quả bất ngờ. Năm nào ông cũng có những dự báo với kết quả đáng ngạc nhiên cho những sự kiện nổi bật trên thế giới.

Năm 2004, ông là người đã dự báo trước trận sóng thần ở Ấn Độ Dương sẽ gây thiệt hại to lớn cho các nước ven vùng biển này đặc biệt là Indonesia và Philipines.

Đặc biệt, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đã được ông dự báo từ cuối 2007. Trả lời trên báo Gia đình & Xã hội, Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã từng nói: “Sang năm (2008) sẽ có một cú sốc khá lớn về mặt kinh tế mang tính toàn cầu. Việt Nam rất có thể bị ảnh hưởng, nhưng so với các nước khác là nhẹ nhất. Chuyện này sẽ xảy ra vào giữa năm (từ tháng 5 - tháng 8). Cụ thể là vấn đề tiền tệ và xăng dầu. Sẽ có một số hãng kinh doanh lớn trên thế giới có nguy cơ phá sản hoặc phá sản”.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh khẳng định: "Bằng chứng của những dự báo chính xác này có thể kiểm chứng rất dễ dàng nếu các cơ quan chức năng quan tâm đến khả năng của ông".

Cuối tháng 12/2009, Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã tổ chức và chủ trì Hội thảo khoa học với tiêu đề: "Tính khoa học trong phong thủy và kiến trúc hiện đại" do Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương thực hiện tại Hà Nội.

Ngoài ra, ông còn là tác giả của gần chục đầu sách về Lý học Đông phương như: "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại", "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch", "Hà Đồ trong Văn minh Lạc Việt".... và khoảng nhiều ngàn bài viết trên các diễn đàn về Lý học Đông phương với bút danh Thiên Sứ.

LTS: Trong cuộc sống có rất nhiều điều kỳ lạ và khả năng đặc biệt không lý giải nổi. Vì vậy, khả năng thật sự của ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đến đâu, VTC News xin để cho các chuyên gia và cơ quan chức năng thẩm định, đánh giá. Tuy nhiên, hầu hết các nhà khoa học, khi được VTC News hỏi ý kiến, đã cho rằng, chuyện "ngăn mưa, đuổi bão" cho Hà Nội suốt 7 ngày Đại Lễ, là chuyện hoang đường của những người hoang tưởng.

(còn nữa)

Thu Hiền

Share this post


Link to post
Share on other sites

Qua lần này mới thấy bác Thiên Sứ là người dũng cảm và giỏi chịu đựng!

Đi đâu trên mạng cũng thấy người ta bàn tán này nọ! NDK không dám tự nhận là đang nghiên cứu mà chỉ đọc tham khảo về lý học, nhìn những lời bàn tán ấy mà đã không chịu nổi rồi, nói j bác đã chịu đựng suốt bao năm nay! Hic! Bây giờ cháu mới thấm thía câu chuyện về người sáng mắt bị phẫu thuật thành mù của bác Thiên Sứ!

Chúc cho dự báo của bác đúng 100%!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là phần comment trên VTCnews. Tất cả đều lên tiếng......phản đối. Vui thật. Nếu họ đúng thì làm sao nhỉ. Tất nhiên là mưa. Và Thiên Sứ sai. Như vậy Đại Lễ sẽ cử hành theo phương án trong nhà. Vậy thôi! Còn nếu chẳng may Thiên Sứ đúng http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif thì tôi sẽ tổ chức hội thảo giới thiệu phương pháp ngăn mưa.

Vấn đề thứ I:

Một lý thuyết khoa học xác định "Con bướm vỗ cánh ở rừng Amazon có khả năng tạo ra cơn bão ở Thái Bình Dương". Gọi là "Hiệu ứng cánh bướm". Tất nhiên tôi cũng hiểu rằng không phải con bướm nào vỗ cánh cũng tạo ra cơn bão. Nó phải vỗ cánh đúng vào lúc hiệu ứng cộng hưởng của nhiều tương tác phức tạp theo chiều hướng tạo ra cơn bão. Vậy thì về lý thuyết, nếu như con bướm đó bị một lực tác động làm gãy cánh thì cơn bão, hoặc mưa sẽ không xảy ra. Vấn đề là con bướm đó đang ở đâu? Hay nói rõ hơn là nguồn lực yếu ớt ban đầu tạo ra cơn bão bị hóa giải thì về lý thuyết cơn bão không xảy ra.

Vấn đề thứ II:

Nếu cách đây 100 năm, trước mặt vua Tự Đức mà cầm điện thoại di động nói oang oang và tâu vua rằng: Đang nói chuyện bên Tây thì chắc chắn sẽ bị nhà vua coi là hoang đường hơn cả chuyện của tôi. Nếu tôi cũng nói chuyện ngăn mưa này với vua Tự Đức. Như vậy, hoang đường hay không thì hãy đợi đã. Khoa học hiện đại đã có biện pháp ngăn mưa. Nhưng đấy có phải biện pháp duy nhất không. Tóm lại cái gì cũng từ từ đã, chiêm nghiệm đã....

Hoang đường (07/09/2010 03:27)

Tôi thấy đây đúng là một người ngạo mạn với thiên nhiên,nếu ông ta ngăn được mây và đuổi được mưa theo ý muốn thì tại sao lại có những trận mưa bão làm hại đến nhân dân thế? Thật là hoang đường

(Hà Bình Minh)

Tôi cũng làm được việc ngăn mưa bão như vị "Dị nhân" kia (07/09/2010 03:12)

Tôi cũng làm được việc ngăn mưa bão như vị "Dị Nhân" kia. Thậm chí tôi còn làm được việc gọi gió đông, hô phong hoán vũ như Khổng Minh lập đàn tế trời đất để đánh trận hoả công Xích Bích. Tôi không nói khoác chút nào cả. Tôi chỉ là một người bình thường, nhưng trung thực. Với việc ngăn mưa bão như "Dị Nhân" kia thề thốt sẽ làm được, tôi dựa vào lý thuyết xác xuất giữa "không" hoặc "có" có giá trị bằng nhau là 0,5 nghĩa là một nửa. Nếu những ngày Đại lễ 1000 năm Thăng Long không có mưa hay bão thì thiên hạ sẽ tung hô tôi như một bậc cao nhân để có thương hiệu đi lừa thiên hạ. Còn nếu có mưa hay bão tôi viện ra 1 lý do nào đó để đổ lỗi làm mất thiêng, cùng lắm là cười xoà, hoà cả làng. "Chẳng mất gì mà được thì được rất nhiều tiếng bái phục. Khổng Minh ngày xưa là người biết xem trời đất gió mây để dự báo thời tiết ngắn hạn chứ chẳng có phép thuật gì. Bây giờ mấy ông dự báo thời tiết mà nhìn ảnh vệ tinh rồi lập đàn cầu mưa cầu gió thì chắc chắn phép thuật còn siêu bằng mấy Khổng Minh ngày xưa. Đừng tin vào những điều Dị Nhân thề thốt bởi người bình thường nhất cũng làm được chẳng kém gì ông ấy đâu. Hãy ngẫm mà tin lời thành thật từ tôi.

(Trần Quốc Quân)

Thật hoang đường (07/09/2010 03:07)

Vài năm trước Hà Nội gặp cơn đại hồng thủy chác hẳn mọi người ko ai có thể quên, và mới đây thôi cũng gặp những trận mưa to, gập úng nhiều tuyến đườn gây thiệt hại cho dân và nhà nước nhiều tỷ đồng sao khi đó ông ta không găn mưa,đuổi bão... mà phải đợi đến bay giờ ...tôi nói như vậy chắc hẳn mọi người sẽ hiểu...

(Minh Đức)

Sao không cầu mưa lại đi ngăn mưa? (07/09/2010 02:45)

Cho dù có làm được cũng không nên làm, can thiệp vào quy luật tự nhiên sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy cho con người. Nhưng tôi chả tin ông làm được, sao ông không ngăn bão lụt miền Trung hay gọi mưa đợt hạn hán kéo dài ở Bắc Bộ vừa rồi cho dân đỡ khổ, dốc công lực vào cái sự vụ vui vẻ này làm cái gì? Thời tiết HN mùa thu là đẹp nhất, trời hanh khô, ít mưa, có mưa cũng không lớn đến mức ngập lụt. Năm sau có La nina thì có thể có sự bất thường chứ năm nay thì vô tư đi.

(Hoàng)

Hãy xem những gì ông ta làm! (07/09/2010 01:59)

Co ai cam ong Nguyen Vu Tuan Anh lam viec ngan mua vao dip Dai le 1000 nam Thang Long dau? Neu tin vao kha nang cua minh thi ong cu lam di, khong phai xin ai ca, vi day la viec lam phap luat khong cam ma. Ong noi ma khong lam hoac khong lam duoc cung giong nhau ca thoi. Dung tin nhung gi ong ta noi, hay xem nhung gi ong ta lam.

(May Mu)

Nhiều người có khả năng đặc biệt (07/09/2010 01:55)

Còn gần một tháng nữa diễn ra đại lễ....nhờ bên ông KTTV xem trong thời gian này có trận mưa nào sắp xảy ra rồi bảo ông ấy ra tay...xem tình hình được hay không thì biết ngay ? (thực tế luôn nhá)

(A -> Z)

Phạt thật nặng nếu sai (07/09/2010 01:52)

Đây là chuyện đại sự, nếu đã tuyên bố thì cho ông ta làm đúng thì thưởng còn sai phải xử lý thật nặng để làm gương.

(le minh)

Chuyện hoang đường (07/09/2010 01:36)

Tôi thực sự chưa hiểu rõ về nhà nghiên cứu lý học phương đông Nguyễn vũ Tuấn Anh này là người như thế nào nhưng ông mạnh bạo nói như vậy là chuyện hoang đường, cứ để cho ông ấy làm thử xem thế nào. Nếu không làm được thì sao?

(Hữu Tiến)

Cuồng ngôn (07/09/2010 01:26)

Chiều qua đọc trên VTC news, tôi đã lờ mờ có ý nghĩ như vậy. Nhưng để kết luận về một con người, tôi đã mất gần 1 ngày để đọc các thông tin về con người này và những phát ngôn của ông ấy. Ông ấy tuyên bố có khả năng đầy lùi dịch bệnh tại Mỹ; dịch cúm tại Việt Nam; tiên tri giúp miền trung được thời tiết gió đẹp (tôi nhấn mạnh từ giúp vì ông ấy ra điều kiện để cho một người nào đó quê ở miền Trung làm từ thiện); có thể lút lại lỗ dầu tràn của công ty BP; thực tế ra sao, quý vị đã rõ. Nhưng cũng có những người tin vào lời nói của ông ấy và vào cảm ơn. Thật lạ sao lại cảm ơn, nếu có khả năng, sao ông ấy không ra tay giúp người giúp đời, lại ngồi dưới đáy giếng kêu trời hình tròn. Ngoài ra, khi đọc những cái ông ấy gọi là "tranh biện khoa học", tôi thấy như trò mèo vời chuột với kiểu luồn lách của ngôn ngữ trong phần tranh luận lý thuyết với một nick là sapa nào đó, rồi rất nhiều bạn diễn đàn, đệ tử của ông ấy vào phụ thêm để rút cục xóa nick của người kia và đưa ra kết luận một chiều. Ông ta có khả năng xem phong thủy, phán đoán trước một số chuyện xảy ra của một con người trong một thời điểm nhất đinh, nhưng không đồng nghĩa có thể làm được những việc đội đá vá trời??? Tóm lại, có 2 khả năng xảy ra, một là ông ấy có những khả năng tiềm tàng siêu nhiên; hai là một kẻ nói khoác, cuồng ngôn. Tôi nghiêng về khả năng thứ hai. Vậy các nhà chức trách có đáng để mất thời gian với những chuyện như vậy?

(Ích Dũng )

Chyện khoa học đấy mà . (07/09/2010 10:48)

Có thể ông này nắm được một qui luật gì đó của thời tiết nên đã mạnh bạo nhận về mình việc ngăn mưa, trong khi ông biết chắc chắn những ngày đó không mưa, chuyện cũng giống như chuyện thuyền cỏ mượn tên trong trận Xích Bích của Tam Quốc ấy, Khổng Minh Tiên sinh biết trước ngày giờ có sương mù nên mới dám cược đầu mình với Chu Du để lấy 10 vạn mũi tên của Tào Tháo, mặc dù Khổng Minh biết Chu Du rất muốn lấy đầu mình. Cũng như vậy Khổng Minh biết trước việc ngày giờ nào có gió nồm nam trong mùa đông nên mới bày việc lập đàn để cầu gió cho Chu Du đốt Tào. Chuyện này là chuyện khoa học hẳn hoi nhưng được đặt dưới bức màn huyền bí để gây sự kính nể của xã hội thôi .

(trần tình)

cần hiểu đúng (07/09/2010 10:34)

Theo bài viết Dị nhân thề đuổi mưa suốt 7 ngày Đại Lễ là ai? Tôi xin hỏi, chuyên gia Nguyễn vũ tuấn ánh khẳng định chỉ là dự báo được trong 7 ngày đại lễ có mưa( bão ) hay không. Hay là nếu có mưa hoặc có bão thì chuyên gia có thể ngăn mưa đuổi bão đi được. Theo tôi thời gian tổ chức đại lễ đã án định, việc mưa hay nắng thì vẫn phải tổ chức, vậy cứ cho phép chuyên gia thực hiện việc đuổi mưa, bão xem sao (mọi sự vật hiện tượng đều có thể xẩy ra chỉ là vấn đề chúng ta có nhận biết được hay không thôi)

(hùng)

Cho ông ấy thử với điều kiện (07/09/2010 10:16)

Cái kiểu nói kết quả XS sau 7h30 thì ai chả nói được. Em ko tin. Mưa hay ko là do trời. Sau này khi đại lễ diễn ra trời ko mưa thì bảo do tôi làm đó đưa tiền cho tôi, còn trời mưa thì bảo do lỗi lầm gì đấy nên trời vẫn mưa rồi bảo thôi tôi ko lấy tiền cũng được xí xoá. Ko chơi kiểu dự đoán 5 ăn 5 thua đấy. Giờ cho ông ấy làm ông phải làm cam đoan chịu phạt 7 tỉ nếu trời mưa, ccó chịu không?

(hung)

Sao không cho ông ấy làm thử vào một ngày nào đấy trước xem có hiệu nghiệm không? (07/09/2010 10:16)

Mình không thể lấy chuyện thời tiết 1.000 năm để phụ thuộc vào một người vô danh được. Nếu ông ta thật sự có tài thì sao không cho ông ta thử vào một vài ngày nào đấy trước đại lễ?

(Bùi Thanh Long)

Sao cái ông nhà "Nghiên cứu học" không vào miền trung dự báo bão cho dân đỡ khổ (07/09/2010 09:47)

Mỗi năm nước ta phải hứng chịu bao nhiêu cơn bão, chủ yếu các cơn bão đều đổ vào miền trung làm cho nhân dân khổ sở, cái ông "Nhà nghiên cứu" này sao không dùng tài năng của mình vào đó ngăn bão cho dân đỡ khổ...Ngày xưa bên Trung Quốc có ông Khổng Minh giỏi như vậy mà cũng đâu có tài "đuổi mưa"... Chỉ có phim Tây Du Ký mới có cái này.

(chung)

Hoang đường và thực tiễn (07/09/2010 09:29)

... "Chuyện "ngăn mưa, đuổi bão" cho Hà Nội suốt 7 ngày Đại Lễ, là chuyện hoang đường của những người hoang tưởng" như nhận xét của các nhà khoa học nêu trong bài viết là hoàn toàn đúng. Nếu như ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh chỉ đưa ra lý thuyết dự báo thôi thì lại là câu chuyện khác, hoàn toàn có thể. Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi cá thể hay mỗi gia đình người Việt khi làm một việc gì đó "trọng đại" chúng ta đều đi "hỏi thầy" để tìm "ngày tốt". Ngày tốt ở đây bao hàm đầy đủ các yếu tố "Thiên thời, địa lợi ...". Và không phải không đúng khi chọn được ngày tốt để làm việc lớn thành công mỹ mãn. Vậy nên phải chăng ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh cũng chỉ nên "XEM GIÚP VÀ CHỌN LẤY NGÀY TỐT"? Thời Tam Quốc có ông Khổng Minh cũng chỉ dám đoán được ngày giờ có gió, có mưa chứ nào dám gọi mưa ngăn gió đâu chứ, vậy ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh dựa vào cái gì để Ngăn mưa đuổi gió đây ? Mấy cái lý thuyết ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh trao đổi với VTC News có vẻ không thuyết phục được ai (dân thường thôi chứ đừng nói là người lãnh đạo). Quả là ngây thơ quá, giá như khi ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh nói với VTC News vào đúng ngày 01/4 thì tốt biết mấy - Thật quả là câu chuyện viết tiếp "Nghìn lẻ một đêm" : Đây là câu chuyện của đêm 1002.

(Ngô Liệu)

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giới khoa học không tin 'dị nhân đuổi mưa'

Cập nhật lúc 16:48, Thứ Ba, 07/09/2010 (GMT+7)

,

- Sau khi "dị nhân" Nguyễn Vũ Tuấn Anh ngỏ ý muốn "ngăn mây đuổi mưa" trong dịp Đại lễ và không lấy một đồng nào, nhiều nhà khoa học đã bày tỏ... không tin.

TIN BÀI MỚI

10 trực thăng sẽ mở màn mít tinh Đại lễ 1000 năm

Phát hiện xác cụ bà 70 tuổi nổi ở hồ Bảy Mẫu

"Dị nhân" thề sẽ đuổi được mưa suốt 7 ngày Đại Lễ

Báo điện tử VTC dẫn lời GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn cho biết, có nhiều cách để bảo vệ vùng tan mây như bắn đại bác đốt nóng khối mây để mây tan không mưa; dùng tên lửa bắn hóa chất nhằm tăng hạt nhân liên kết làm cho nước trong mây ngưng kết nhanh gây ra mưa sớm hơn.

Như vậy, có thể thấy, có 2 cách: làm bốc hơi hoặc làm mưa sớm đối với những đám mây chưa đến vùng cần bảo vệ hay ở ngoài rìa của vùng cần bảo vệ.

Giải thích như vậy, nhưng ông Ngữ cũng khẳng định, không phải mọi loại mây đều làm được như vậy, chỉ làm được đối với khối mây cục bộ thôi, còn mây trên diện rộng, có tính hệ thống trên cả vùng lớn Bắc – Nam thì không thể phá được, đối với mây bão cũng vậy, không "phá" được!

Nhưng ông Ngữ cũng chia sẻ, để làm được thì không đơn giản. Muốn “phá” mây, phải tiến hành quan trắc đám mây, nghiên cứu bằng ra-đa thời tiết, quan trắc thời điểm nào, vị trí nào có thể bắn mây, đánh giá tình trạng nhiệt độ, độ ẩm, hơi nước, tình trạng đối lưu trong mây… Trên thực tế, tỷ lệ thành công của việc “phá” mây rất thấp. Nếu không có sự quan trắc chính xác thì có khi còn… mưa rất to!

Nỗi lo trong dịp Đại lễ là mưa ngập nước. (Ảnh: Dân trí)

Trả lời trên báo điện tử KH& ĐS, GS.Lê Đình Quang, tác giả của dự án làm mưa nhân tạo năm 2002 và ý tưởng ngăn, chuyển hướng bão muốn "dị nhân" nên thử nghiệm trước.

Ông Quang cho biết, năm 1980, thời điểm diễn ra Olympic Moscow, các nhà khí tượng của Đài không trung ương Liên Xô đã thực hiện việc chống mây, ngăn mưa thành công.

Về cơ bản, việc ngăn mưa có cơ sở lý thuyết hoàn toàn giống với việc làm mưa nhân tạo. Chỉ có điều, thay vì làm mưa ở chỗ này, các nhà khoa học sẽ cố tình gây mưa ở chỗ khác để tạo điều kiện thời tiết thuận lợi cho một khu vực nào đó cần diễn ra những nghi lễ quan trọng.

Người ta có thể dùng dàn phun (giống như giàn tên lửa) để rải những hóa chất như muối bạc, cacbonic rắn lên mây để chúng tạo mưa.

Còn như ông Tuấn Anh nói về việc dùng tác động ý thức của bản thân để “ngăn mưa, bão” thì ông Quang tỏ ra băn khoăn khi chưa thấy thực tế. Nhưng ông Quang cũng nói rằng, phương pháp này không hợp với lý thuyết vật lý trên và xem ra có vẻ hơi hoang đường.

Nhắc đến việc dùng ý thức bản thân để tác động thời tiết, nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người phỏng đoán, có thể ông Tuấn Anh là người có khả năng dự báo và biến dự báo đó thành hiện thực chứ không thể điều khiển mưa bão như ông tuyên bố.

Cũng trên tờ báo này, ông Hải kể lại câu chuyện Gia Cát Khổng Minh mượn gió Đông Nam để đánh thắng Chu Du. Nhưng đằng sau vẻ huyền bí như lập đàn uy nghiêm, người đời không biết rằng, Khổng Minh là rất am hiểu về khí tượng. Ông biết chắc ngày giờ đó có gió Đông Nam thổi nên mới nghĩ ra kế này. Thực chất câu chuyện này là biết trước chứ không phải điều khiển được gió.

Trên góc độ tâm linh, ông Hải nói rõ, nếu lập đàn cầu xin mưa thuận gió hòa thì người đứng ra lập và xin phải là người rất có uy tín (kiểu như vua, người đứng đầu địa phương...). Còn một cá nhân bình thường làm thì không có mấy tác dụng.

Trước đó, theo kịch bản dự kiến ban đầu, nếu thời tiết không được thuận lợi thì có thể sẽ dùng phương án “bắn mây” để Đại lễ diễn ra được suôn sẻ. Tuy nhiên, kinh phí mỗi lần "bắn mây" để ngăn mưa trong 3 ngày có thể tiêu hết hơn 1 tỷ USD, đồng thời phương án này cũng đòi hỏi những kỹ thuật rất phức tạp và không thể “bắn” trong trường hợp mưa bão.

Do đó, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đã đồng ý với đề xuất của Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Thế Thảo là không “bắn mây” ngăn mưa. Nếu thời tiết không thuận lợi thì Đại lễ sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia.

Trước những trăn trở này thì mấy ngày gần đây, ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh - Nhà nghiên cứu Lý học Đông phương - hiện được báo chí đặt biệt danh "dị nhân ngăn mây, đuổi mưa" đã ngỏ ý muốn thực hiện việc “ngăn mưa, bão” trong vòng 7 ngày dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã giải thích nguyên lý trên báo điện tử VTC: "Các nhà khoa học trong thí nghiệm vật lý lượng tử đã thừa nhận rằng ý thức con người tác động được đến các hạt proton. Mà cơn bão, mưa hay nắng cũng là cấu trúc của những hạt proton nên suy luận ra ý thức con người có thể tác động đến các hiện tượng thời tiết này. Đó chính là nguyên lý lý thuyết tôi khẳng định mình có thể quyết định mưa hay không. Tất nhiên vẫn có thể xảy ra xác suất đúng hay khả năng sai. Nhưng tôi tin vào khả năng của mình qua nhiều lần dự báo thành công trước đó".

Thậm chí, mức đề nghị kinh phí ban đầu của ông Tuấn Anh 7 tỷ 150 triệu đồng đã được ông nói lại là không nhận bất cứ thù lao nào.

Cẩm Anh (tổng hợp)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thực ra ngôn ngữ đăng trên báo nó làm có vẻ tôi kiêu ngạo quá. Đáng nhẽ nên biên tập cho mềm hơn một chút, chắc tỷ lệ phản đối giảm. Có người bảo tôi làm thí nghiệm. Híc. Tất nhiên là thí nghiệm lâu rồi, nhiều năm rồi mới giám alo lên vậy. Vì đây là lý thuyết ứng dụng, trong ứng dụng tất nhiên sẽ có hiệu quả và sai số. Tôi vẫn có thể thất bại trong lần ứng dụng cụ thể này. Nhưng tôi đã đặt cọc danh dự tôi vào đây, tôi sẽ phải cố gắng và tôi hy vọng mọi người không muốn tôi thất bại.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lại một "comment"

Nếu làm không được thì sao ? (07/09/2010 07:39)

Theo tôi cứ để ông ấy làm, nhưng tôi chỉ thấy báo nói là ông ấy tuyên bố sẽ làm được, còn trường hợp nếu ông ấy không ngăn được mưa thì sao, lẽ nào đây là một cách đánh bóng tên tuổi mình trước báo chí và truyền thông !

(Quốc tuấn)

Ủa! Đây đâu phải là một việc nói chuyện về tôi, nhằm mục đích đánh bóng? Mà là một sự cam kết sẽ thực hiện trong tương lai. Nếu không xong thì bóng vào đâu? Chắc chắn sẽ mờ căm luôn. Cấn suy nghĩ cho kỹ đã hãy comment kiểu này. Điều này chỉ bất lợi cho tôi, nếu tôi không thực hiện được.

Bày ngày đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long sẽ không mưa

(Tất nhiên trừ ban đêm và cũng chí là mưa rửa đường).

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bài comment trên Vietnamnet đều phản ảnh đúng cả! Vì có căn cứ đâu mà họ tin? Nhưng có vội vàng quá không khi những bình luận gia đã bức xúc dùng những lời lẽ thách thức chỉ trích nặng nề đến như vậy? Kết quả của lời tiên đoán này còn ở phía trước kia mà! Thời nay đang có quá nhiều hiện tượng mà các nhà khoa học dần công nhận và tìm cách giãi mã.

Không cần nắng đẹp chỉ cần không mưa vào ban ngày đủ nói lên cái vi diệu của LVĐT mà ở đây ACE đã từng ứng dụng nhiều dịp. Giá như Bác Thiên Sứ đừng ĐÙA đưa ra cái giá 7 tỷ 150 và cũng không cần đưa ra giá nào cả, cứ đưa ra lời dự báo kèm danh dự của 1 công dân có trách nhiệm với Đại lễ của dân tộc là đủ.

Sau 7 ngày trời quang mây trắng Bác sẽ nhận được những trọng trách tiếp theo mà không thể mặc cả được bằng giá trị vật chất. Khi ấy ơn vua lộc nước trãi đường cho việc Vinh danh nền văn hiến Việt được ngắn lại.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

VÀI HÌNH ẢNH HANOI TRONG NHỮNG NGÀY ĐẦU THÁNG 9 2010

Kính chú Thiên Sứ !

Cho cháu hỏi câu hỏi ngoài lề một chút được không ạ, nếu không tiện chú xóa giúp cháu.

Tại sao hầu như 2-9 năm nào Việt Nam cũng có mưa ? Chú giải thích sao về vấn đề này aj ?

Cảm ơn chú.

Posted Image

Thiên Sứ trong Phủ Chủ Tịch ngày 31 . 8 . 2010

Thưa thầy Thiên Sứ sao ngày 2-9 trời hay mưa vậy ?nguyên nhân do đâu http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/happy.gif

nghe nói khi thủy bị trấn xuống thường gây mưa ,trường hợp này có phải như vậy ko ạ ? :D

Posted Image

Một góc phố Hanoi vào buổi sáng 7 . 9 2010.

Nghề dán điện thoại di động.

Posted Image

Phía bên này Hồ Hoàn Kiếm.

Ảnh chụp vào 11g 7. 9 2010

Nội dung trích dẫn(Random @ Sep 4 2010, 12:07 AM)

Sư phụ, ngày mai 4/9 mới có mưa ạ (:-), mấy ngày trước y như Thầy dự đoán.

Ngày mai mưa ah? Nha khí tượng bảo thế ah Random? Vô lý nhỉ? Ít nhất từ Hà nội lên phía Bắc 150 km không thể mưa được cho đến 21 giờ đêm. Để mai nghiệm xem. Tôi sẽ chụp ảnh và đưa lên đây.

Posted Image

Bức tường gốm sứ.

Ảnh chụp 15 giờ chiều 4. 9 2010

Posted Image

Cổng đền Mẫu Âu Cơ ở Phú Thọ

Ảnh chụp 17g 30 ở Đến Hùng.

Posted Image

Trước cổng đến Hùng

Ảnh chụp 18g ngày 4. 9 2010.

Posted Image

Dưới đền Hạ.

Ảnh chụp 18g 4. 9 2010

Posted Image

Cổng đến Hùng trong đêm.

Ảnh chụp lúc 20 giờ 4. 9 2010

Phương pháp ứng dụng thì không phải lúc nào cũng thành công. Nhưng đó là một phương pháp.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Van Lang thấy nhiều bình luận thể hiện sự kém hiểu biết. Thực tế lý học giải quyết được nhiều chuyện mà khoa học "bó tay". Làm sao mà giải thích theo kiểu khoa học những dự đoán của Trạng Trình với thời cuộc 500 năm sau, làm sao mà khoa học giải thích chuyện tìm hàng chục ngàn ngôi mộ liệt sĩ, chuyện tiền kiếp nói theo kiêu logic thì cũng chưa rốt ráo.

Sư Phụ ngăn được mưa không chỉ là niềm vui riêng của SP mà còn là niềm vui chung của nhân dân. Chúc SP tiếp tục thành công (nói tiếp tục vì SP đã cảm ứng ngăn mưa nhiều lần rồi).

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các bài comment trên Vietnamnet đều phản ảnh đúng cả! Vì có căn cứ đâu mà họ tin? Nhưng có vội vàng quá không khi những bình luận gia đã bức xúc dùng những lời lẽ thách thức chỉ trích nặng nề đến như vậy? Kết quả của lời tiên đoán này còn ở phía trước kia mà! Thời nay đang có quá nhiều hiện tượng mà các nhà khoa học dần công nhận và tìm cách giãi mã.

Không cần nắng đẹp chỉ cần không mưa vào ban ngày đủ nói lên cái vi diệu của LVĐT mà ở đây ACE đã từng ứng dụng nhiều dịp. Giá như Bác Thiên Sứ đừng ĐÙA đưa ra cái giá 7 tỷ 150 và cũng không cần đưa ra giá nào cả, cứ đưa ra lời dự báo kèm danh dự của 1 công dân có trách nhiệm với Đại lễ của dân tộc là đủ.

Sau 7 ngày trời quang mây trắng Bác sẽ nhận được những trọng trách tiếp theo mà không thể mặc cả được bằng giá trị vật chất. Khi ấy ơn vua lộc nước trãi đường cho việc Vinh danh nền văn hiến Việt được ngắn lại.

Cảm ơn Wildlavender nhiều.

Lúc đầu thấy tỷ đô la nó đắt quá, nên lấy 7 tỷ. Sau nghĩ lại thấy vô lý, nên thực hiện vô tư. Đã cái chính rồi.

Nếu việc này thành công, tôi sẽ viết thêm vào tiểu luận "Định mệnh có thật hay không?", một giả thiết về việc sự hiện diện của Kim Tự Tháp trên khắp thế giới, chính là sự trấn yểm một thảm họa toàn cầu liên quan đến một kiến thức vũ trụ rất cao cấp.

Giả thiết này còn có cơ sở hơn việc "Người ngoài hành tinh".

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Wildlavender thân mến.

Xem lại toàn bộ topic này thì chính Wildlavender "đầu têu" gợi ý trực tiếp tôi thực hiện điều này. Cộng thêm cảm giác khó chịu vì "150. 000. 000đ", nên nó mới có ý tưởng 7. 150. 000. 000. Sau này tỉnh ra, thực hiện vô tư. Mọi chuyện đều dẫn đắt rất "khoa học" đấy chứ.

Nếu thua thì chịu. Nhưng nếu thành công thì Wildlavender có công đầu đấy.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Wildlavender thân mến.

Xem lại toàn bộ topic này thì chính Wildlavender "đầu têu" gợi ý trực tiếp tôi thực hiện điều này. Cộng thêm cảm giác khó chịu vì "150. 000. 000đ", nên nó mới có ý tưởng 7. 150. 000. 000. Sau này tỉnh ra, thực hiện vô tư. Mọi chuyện đều dẫn đắt rất "khoa học" đấy chứ.

Nếu thua thì chịu. Nhưng nếu thành công thì Wildlavender có công đầu đấy.

Thưa thật với anh, Wild cũng như mọi người chả tin gì nếu chỉ đọc qua một vài bài báo thêm cái tít "dị nhân..." Nhưng ở đây nó tổng hợp được cả hồn thiêng sông núi cùng sự phò trợ của Anh Linh Tổ Tiên và cụ thể nhất là mong mỏi của toàn dân thì "nhất hô" của anh cùng "bá ứng' của mọi người cũng đủ cho Mây phải nhịn để dành tối Mưa mát đường thôi anh ạ!

Truyền rằng "Ngàn năm Thăng Long hiền tài xuất hiện nên đã có một Ngô bảo Châu và biết đâu còn nữa là ai? Chờ xem vậy!"

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa thật với anh, Wild cũng như mọi người chả tin gì nếu chỉ đọc qua một vài bài báo thêm cái tít "dị nhân..." Nhưng ở đây nó tổng hợp được cả hồn thiêng sông núi cùng sự phò trợ của Anh Linh Tổ Tiên và cụ thể nhất là mong mỏi của toàn dân thì "nhất hô" của anh cùng "bá ứng' của mọi người cũng đủ cho Mây phải nhịn để dành tối Mưa mát đường thôi anh ạ!

Truyền rằng "Ngàn năm Thăng Long hiền tài xuất hiện nên đã có một Ngô bảo Châu và biết đâu còn nữa là ai? Chờ xem vậy!"

Hi. Winldlavender thân mến.

Giải thích kiểu này nó "tâm linh" quá, e các nhà "pha học" lại phản đối, hổng tin. Cứ giải thích pha học như tôi ấy.

Lấn ấy tôi ra Đà Nẵng, anh em ngoài ấy đồn rằng "Tượng trăm trứng" là vật trấn yểm của Phong thủy gia Tàu nhằm ngăn bão không đánh vào Đà Nẵng. Vì theo anh em thì bao đời nay, năm nào bão cũng đánh vào Đà Nẵng, nên phải trấn yểm. Tôi nói: "Nếu năm nay bão vẫn còn đánh vào Đà Nẵng thì sẽ đánh ngay vào chỗ gọi là trấn yểm này". Sau đó cơn bão số 9 đã đánh thẳng vào đây với kỷ niệm là cái tàu hàng ngàn tấn bị hất lên bờ. Nhưng khi bão sắp vào Đà Nẵng thì Teppi (thành viên trên diễn đàn ở Đà Nẵng) than phiến là nhà của cô bé đó cách chỗ trấn yểm có 500m. Tức là nếu bão đánh vào đấy và theo như dự báo của tôi thì nhà cô bé ấy bị ảnh hưởng. Tôi trả lời ngay: "Trừ khu nhà của Teppi". Hậu quả là: Tất cả miếng tôn chắn công trình xây dựng của Hàn Quốc cách đó 500m (Gần nhà Teppi) không hề bay lên.

Tôi đã giải thích điều này rất "pha học" - tại góc độ chính của hướng bão và khu nhà ở của bán đảo Sơn Trà che khuất. Tất cả mọi hiện tượng đều có thể giải thích theo một cách nào đó. Chính cách giải thích quyết định tính khoa học hay tâm linh. Sau này, nếu quả thực có một lý thuyết thống nhất thì nó phải giải thích được tất, không phân biệt khái niệm "khoa học" hay "tâm linh" như hiện nay.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí vị quan tâm thân mến.

Bây giờ là 0g 30 ngày 1/ 8 Âm lịch.

Đáng nhẽ tôi đưa lời dự báo này vào topic "Lời tiên tri 2010", nhưng tôi đưa vào đây vì liên quan đến chủ đề này. Trong topic "Lời tiên tri 2010" tôi có đề cập đến sự hoán đổi về thiên tai giữa Bắc và Nam bán cầu. Bây giờ tôi bổ sung thêm về trục Đông Tây. Vài tháng gần đây bão lụt đã xảy ra ở Đông địa cầu: Trung Quốc Pakistan...vv...bị bão lụt tàn phá. Bây giờ điều này sẽ xảy ra ở Tây Địa Cầu tức lục địa Châu Mỹ trong những tháng tiếp theo. Bởi vậy, tôi xác định rằng: Trong vòng 20 ngày tính từ hôm nay cho đến 20/ 8 Việt Lịch, sẽ khó có sự hình thành những cơn bão lớn tấn công vào biến Đông. Nhưng sau những ngày này, tuy xác xuất xuất hiện bão hoặc mưa lớn rất thấp (Tôi chưa tính kỹ lắm), nhưng vẫn có thể sẽ là sự thử thách với lời hứa của tôi trong topic này:

Đại lễ 1000 năm Thắng Long sẽ không có mưa. Trời nắng đẹp để quay phim chụp ảnh và se lạnh có thể mặc áo ves.

6 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhân đọc bài: "Giới khoa học không tin chuyện dị nhân ngăn mưa", tôi thấy ý này của ông Nguyễn Phúc Giác Hải có liên hệ với một lời dự báo của tôi trước đây, nên tôi viết để quí vị tham khảo:

Nhắc đến việc dùng ý thức bản thân để tác động thời tiết, nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người phỏng đoán, có thể ông Tuấn Anh là người có khả năng dự báo và biến dự báo đó thành hiện thực chứ không thể điều khiển mưa bão như ông tuyên bố.

Cũng trên tờ báo này, ông Hải kể lại câu chuyện Gia Cát Khổng Minh mượn gió Đông Nam để đánh thắng Chu Du. Nhưng đằng sau vẻ huyền bí như lập đàn uy nghiêm, người đời không biết rằng, Khổng Minh là rất am hiểu về khí tượng. Ông biết chắc ngày giờ đó có gió Đông Nam thổi nên mới nghĩ ra kế này. Thực chất câu chuyện này là biết trước chứ không phải điều khiển được gió.

Trên góc độ tâm linh, ông Hải nói rõ, nếu lập đàn cầu xin mưa thuận gió hòa thì người đứng ra lập và xin phải là người rất có uy tín (kiểu như vua, người đứng đầu địa phương...). Còn một cá nhân bình thường làm thì không có mấy tác dụng.

Trong đợt đón tiếp các nguyên thủ quốc gia họp ở Việt Nam vào năm 2006 (hay 2007) trong đó có tổng thống Bush. Hoàn cảnh là mùa mưa bão thì phải. Tôi đã thông báo công khai trên web - lâu quá chắc khó tìm thấy bài này. nhưng tôi tin rằng nhiều người đã xem - rằng:

(Đại ý)

"Trước thời gian họp một ngày và sau thời gian họp một ngày, toàn bộ thời tiết Hanoi không có mưa to gió lớn".

24 giờ sau khí kết thúc, một cơn mưa đá ập tới Hanoi. Nhưng đó là lúc các nguyên thủ đã bay ra khỏi Việt Nam.

Đây không phải là một quẻ bói mà là sự xác định liên quan đến một yếu tố phương pháp luận của lý học Đông phương. Điều này nó liên quan đến câu sau đây của bác Giác Hải:

nếu lập đàn cầu xin mưa thuận gió hòa thì người đứng ra lập và xin phải là người rất có uy tín (kiểu như vua, người đứng đầu địa phương...).

Thực ra thì việc lập đàn, dùng ý thức để tác động vào việc mưa thuận gió hòa thì các dân tộc có nền văn minh cổ xưa làm từ lâu rồi. Cho dù là một bộ lạc chứ không cần đến vua. Cầu nguyện, đó là một phương pháp tập trung tư tưởng của nhiều con người vào một mục đích. Nguyên lý là vậy, nhưng do tính thất truyền của lý thuyết và chỉ còn hình thức ứng dụng, không giải thích được, nên gán cho nó có tính "mê tín dị đoan" mà thôi. Nhưng lời dự báo trên của tôi về cuộc họp cấp cao lại liên quan đến...."vua". Các nguyên thủ (Vua) tập hợp ở Hanoi. Bởi vậy, tính cực Dương rất manh - Thượng tầng kiến trúc là Dương, (lý Âm thuận tùng Dương ứng dụng trong xã hội là vậy) "Vua " là đỉnh cao của thượng tầng kiến trúc. Tức là cực Dương. Do đó, âm khí bị hóa giải khó mà có thể có mưa lớn được.

Lời dự báo của tôi đã nghiệm đúng. Nhưng khi các vị "vua" đã ra khỏi thì Âm khí bế trong nhiều ngày kết thành mưa đá không có gì là lạ. Nhưng nó chỉ có thể rơi khi họ đã về hết.

Khổng Minh lập đàn cầu gió Đông Nam. Chu Du sợ chết khiếp. Nhưng Tào Tháo chỉ nói: "Hôm nay là ngày Đông Chí, khí nhất Dương sinh ra nện có gió Đông nam. Không có gì là lạ".(*)

Mọi chuyện chẳng có gì là lạ. Vấn đề là hiểu nó như thế nào.

----------------------------------------

* Xem "Tam Quốc diễn nghĩa". Dịch giả: Phan Kế Bình, Hiệu đính: Bùi Kỷ. Nxb Phổ Thông - 1960 (Khoảng đó)

12 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dị nhân thề đuổi mưa bị các chuyên gia "đánh tơi tả"

08/09/2010 06:44

(VTC News) – Lời khẳng định có thể thực hiện được việc ngăn mưa (có giới hạn thời gian) trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội của nhà nghiên cứu Lý học Đông phương Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều ngay sau khi phát ngôn. Nhiều nhà khoa học bày tỏ sự không đồng thuận với lời tuyên bố của ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Thậm chí “phát ngôn gây sốc” này còn bị các chuyên gia "đánh tơi tả" vì nó quá ngạo mạn, hoang đường.

Tin liên quan

» Chuyên gia khí tượng "mổ" dị nhân "ngăn mây, đuổi mưa"

» Dị nhân thề đuổi mưa suốt 7 ngày Đại Lễ là ai?

» Rúng động: Dị nhân thề đuổi được mưa suốt 7 ngày Đại Lễ

Cá nhân con người có thể làm được?

Posted Image

GS, Viện sĩ Đào Vọng Đức

Theo GS, Viện sĩ Đào Vọng Đức, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý, GĐ Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người, cá nhân con người có thể làm ảnh hưởng tới tự nhiên. GS cho rằng, việc nhà nghiên cứu Lý học Đông phương Nguyễn Vũ Tuấn Anh tuyên bố có thể “ngăn mưa, bão” trong vòng 7 ngày dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội là có cơ sở.

“Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã từng có những dự đoán rất đúng và rất hiệu quả. Không chỉ Tuấn Anh mà tôi biết có những người khác cũng có khả năng tiên đoán này. Đây là những phương pháp mang yếu tố tâm linh mà khoa học cũng không thể lý giải. Nhưng tôi tin là có những cá nhân có thể thực hiện được việc này”, GS nói.

Cam kết không có điều kiện trao đổi

Trái ngược hoàn toàn với quan điểm của GS Đào Vọng Đức, ông Nguyễn Phúc Giác Hải - Chủ nhiệm bộ môn Thông tin dự báo, Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người lại cho rằng, cá nhân con người không thể tác động tới tự nhiên. Đặc biệt, ông Hải phản bác việc nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh đưa danh dự cũng như những học thuyết của mình để làm điều kiện trao đổi trong cam kết.

“Sử Trung Quốc có ghi lại ở thời Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh đã lập đàn cầu gió Đông Nam để phối hợp với Tôn Quyền chống lại Tào Tháo trong trận Xích Bích. Sự kiện đó được đặt tên: “Thất tinh đàn Gia Cát cầu phong”. Chuyện là Tào Tháo muốn vượt sông Giang Nam nhưng quân sĩ của Tào không quen đi trên sông nước và Tào đã nghe theo âm mưu pháp hoại của Bàng Thống (người sau này phối hợp với Gia Cát phò giúp Lưu Bị): “Xích tất cả thuyền bè thành một khối để giảm bớt sự chòng chành”. Việc kết thuyền thành mảng được các binh sĩ của Tào cảnh báo nguy hiểm nếu như địch dùng hỏa công. Nhưng Tào Tháo cho rằng thời tiết đang là mùa Đông chỉ có gió Bắc chứ không có gió Đông Nam nên nếu có dùng hỏa công thì “tự nó đốt nó”.

Posted Image

Ông Nguyễn Phúc Giác Hải - Chủ nhiệm bộ môn Thông tin dự báo, Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người

Theo sách lược “Bắc cự Tào Tháo, Đông hòa Tôn Quyền” nên để thắng Tào, Khổng Minh đã quyết định dùng hỏa công để đánh Tào. Vấn đề là cần phải có gió Đông Nam mới có thể thắng được trong trận này nên Khổng Minh đã nói với Chu Du, vị tướng dưới trướng Tôn Quyền: “Tôi có thể mượn gió Đông Nam trong vài ngày”. Sau đó, Khổng Minh đã yêu cầu lập cho ông một đàn gọi là Đàn Thất Tinh. Khi lập đàn, quân sĩ phải đứng nghiêm và trong những ngày “đăng đàn”, không ai được phép lên đàn. Đến đúng ngày Đông chí thì có gió Đông Nam.

Khi quân sĩ báo cho Tào Tháo biết có gió Đông Nam, Tào đã cười mà rằng: “Hôm nay là ngày Đông Chí (21/12 dương lịch), do khí Nhất Dương sinh ra, thuộc quẻ Địa lôi phục nên có gió Đông Nam thì cũng lấy gì làm lạ” và không đề phòng.

Sau cùng thì ngày hôm đó có gió Đông Nam thật và khi bị những chiếc thuyền chứa đầy chất nổ và cỏ khô áp sát, những thuyền bè đang bị xích lại của Tào không kịp trở tay. Tào bị thua chạy.

Đó là câu chuyện nổi tiếng của Trung Quốc nhưng trong câu chuyện này, Khổng Minh có phải là người điều khiển được trời đất hay không? Tôi khẳng định là không vì nếu Khổng Minh có thể làm được thì ông ta đã ngăn được trận mưa cứu nguy cho Tư Mã Ý.

Khi dồn Tư Mã Ý vào hang Hồ Lô để phóng hỏa, Tư Mã Ý tưởng đã chết rồi nhưng vì vận số của Tư Mã Ý chưa hết nên trời đã mưa và dập tắt lửa nên Tư Mã Ý thoát nạn.

Như vậy, Khổng Minh chỉ có khả năng ngoại cảm, dự báo nhận biết được trong những ngày có gió Đông Nam và bày ra trận Xích Bích để tạo nên thắng lợi mà thôi", ông Hải nói.

Ông Hải cũng khẳng định, không ai có thể ngăn được mưa trong 7 ngày nhân dịp Đại lễ.

Trong truyền thuyết của Việt Nam cũng đã từng lưu truyền câu chuyện về người học trò của Chu Văn An. Sau khi thực hiện lời cậy nhờ của thầy, người học trò đã làm mưa cứu đất nước thoát khỏi trận hán hán kéo dài và người học trò này sau đó đã phải trả giá bằng cái chết vì đã vi phạm đến nguyên tắc của trời, đất”, ông Hải dẫn giải.

“Nếu không có mưa thì đó là vận số của Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Và những nhà ngoại cảm hay bản thân ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh có chăng chỉ cảm nhận được điều đó như Khổng Minh đã lợi dụng “thiên thời” trước kia”, ông Hải nói.

Ông Hải còn đưa ra một mẫu test để kiểm tra: “Quả thực nếu ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh có khả năng đó, ông có thể lập đàn cầu mưa cứu hạn cho một vùng đang khô hạn.

Trước khi đưa ra lời cam kết, ông Tuấn Anh hãy làm thử một cái test này để mọi người tin. Nhưng tôi không tin một cá nhân có thể làm được. Cùng lắm họ chỉ biết được có nắng có mưa nhưng ngay cả việc dự báo này cũng không phải lúc nào cũng làm được”, ông Hải nói.

Cũng theo ông Hải, việc đưa danh dự và những học thuyết của mình ra đánh đổi của ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh không được coi là điều kiện trao đổi. Bởi nếu mọi người không quan tâm tới học thuyết của ông Tuấn Anh thì những học thuyết đó là vô giá trị.

Hoàn toàn không đáng tin cậy

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Tuấn Kiệt (Công ty Cổ phần Phong thủy Việt Nam) lại cho rằng lời cam kết của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh cần được xét trên hai yếu tố tách biệt nhau gồm yếu tố khoa học và yếu tố tâm linh.

“Xét về phương diện khoa học, thời tiết là một hiện tượng của tự nhiên, có những chu kỳ vận động nhất định mà con người có thể dự đoán được những vận động chính như mùa màng, thời tiết từng thời điểm trong năm. Tuy nhiên, việc dự đoán chi tiết theo ngày chỉ có thể dự đoán bằng các phương pháp khí tượng học. Phương pháp dự đoán theo Kinh Dịch cũng cho tỷ lệ chính xác cao nhưng lại phụ thuộc vào trình độ của cá nhân người đoán.

Posted Image

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Tuấn Kiệt

Như vậy, có thể nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã dự đoán trước được trời không mưa nhưng theo luận điểm khoa học thì con người khó có thể thay đổi được thời tiết chỉ đơn giản bằng "ý nghĩ". Như vậy xét trên góc độ khoa học thì có thể loại bỏ quan điểm ông Tuấn Anh đã nêu.

Về phương diện tâm linh, theo quan điểm của Phật giáo, môi trường xã hội và tự nhiên chúng ta sinh sống cùng nhau là do cộng nghiệp được hình thành từ mọi người. Mỗi cá nhân đều có vai trò tác động đến môi trường tự nhiên theo một cách nào đó, mức độ nhiều hay ít phụ thuộc vào trình độ tâm linh của mỗi cá nhân. Có những vị tu chứng ở một cấp bậc nào đó có thể cảm hoá được tự nhiên bởi do năng lượng tâm linh của người đó có ảnh hưởng sâu sắc hơn những người khác.

Nếu quan điểm của ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh là đúng thì ông phải có một trình độ tâm linh xuất sắc, vượt trội hơn rất nhiều người khác thì mới có năng lực thay đổi môi trường tự nhiên. Điều này đã từng xảy ra với những người có năng lực chứng ngộ trong Phật giáo. Nhưng nếu là những người chứng ngộ thì đều có phẩm tính khiêm nhường và sâu sắc...

Theo tôi, xét trên hai phương diện khoa học và tâm linh thì quan điểm ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đưa ra có phần chủ quan và ngạo mạn. Lời cam kết của ông Tuấn Anh theo tôi cần phải xem xét lại và hoàn toàn không đáng tin cậy”, phong thủy gia Nguyễn Tuấn Kiệt cho biết.

Chưa có cơ sở để chứng minh

Theo anh Phan Thanh Hiền, Chủ nhiệm CLB Thiên văn Bách khoa (http://thienvanbachkhoa.org), ý thức con người thuộc về lĩnh vực tâm lý học và tâm linh.

Posted Image

Chủ nhiệm CLB Thiên văn Bách khoa Đà Nẵng, Phan Thanh Hiền

“Hiện nay, khoa học chưa chứng minh được ý thức có thể tác động được vào vật chất hay không. Từ xưa, con người đã từng lập đàn cầu mưa để bảo vệ mùa màng và ngăn ngừa hạn hán. Tuy nhiên chưa có cơ sở khoa học để khẳng định việc này có tác động đến thời tiết.

Việc ngăn mưa là có thể làm được. Nhưng phải đầu tư nguồn vốn tương đối lớn và quan trọng hơn là phải có đánh giá cụ thể về tác động đến môi trường. Việc nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh nói ý thức con người có thể ngăn mưa chưa có chứng cứ khoa học nên không thể khẳng định có thành công hay không”, Phan Thanh Hiền kết luận.

Thu Hiền (ghi)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí vị quan tâm thân mến.

Bây giờ là 0g 30 ngày 1/ 8 Âm lịch.

Đáng nhẽ tôi đưa lời dự báo này vào topic "Lời tiên tri 2010", nhưng tôi đưa vào đây vì liên quan đến chủ đề này. Trong topic "Lời tiên tri 2010" tôi có đề cập đến sự hoán đổi về thiên tai giữa Bắc và Nam bán cầu. Bây giờ tôi bổ sung thêm về trục Đông Tây. Vài tháng gần đây bão lụt đã xảy ra ở Đông địa cầu: Trung Quốc Pakistan...vv...bị bão lụt tàn phá. Bây giờ điều này sẽ xảy ra ở Tây Địa Cầu tức lục địa Châu Mỹ trong những tháng tiếp theo. Bởi vậy, tôi xác định rằng: Trong vòng 20 ngày tính từ hôm nay cho đến 20/ 8 Việt Lịch, sẽ khó có sự hình thành những cơn bão lớn tấn công vào biến Đông. Nhưng sau những ngày này, tuy xác xuất xuất hiện bão hoặc mưa lớn rất thấp (Tôi chưa tính kỹ lắm), nhưng vẫn có thể sẽ là sự thử thách với lời hứa của tôi trong topic này:

Đại lễ 1000 năm Thắng Long sẽ không có mưa. Trời nắng đẹp để quay phim chụp ảnh và se lạnh có thể mặc áo ves.

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif vậy là vác máy ảnh đi chụp thì thật đẹp Sư phụ nhỉ.

Share this post


Link to post
Share on other sites
Guest
Chủ đề này hiện đang đóng.