Thủy Tiên

Y phục cổ Việt - thời Hùng Vương

83 bài viết trong chủ đề này

Xin phép cho gacon spam tí.

Không ngờ SP xì tin ra phết. (gacon bầu chọn: nhất là chị nanghe, nhì là SP )

Hic. Tại cứ mỗi lần đọc các bài củ chuối phủ nhận văn hóa sử truyền thống của dân tộc là sư phụ lên tăngxong ngay. Còn bình thường sư phụ cũng nghiêm túc ra phết đấy: Mặt lạnh như tiền, nhất định không cười dù bị thọc lét, mắt nhìn thẳng cứ như có bà xã đứng bên cạnh :rolleyes: .

Share this post


Link to post
Share on other sites

LẬP LUẬN KIỂU CỦ CHUỐI

Độc giả Song Hào:

1. Lịch sử là lịch sử. Cần phải tôn trọng sự thật của nó, ngay cả trong các bộ truyện tranh.

Về việc ăn mặc là do phong tục, thẩm mỹ và thói quen đương thời. Không nên nhìn trang phục của vua, quan Trung Quốc xưa để nhận định, so sánh và áp đặt vào trang phục vua, quan Việt cùng thời. Nếu có tư tưởng như vậy khác nào, đang đi một bước lùi, tức là "đồng hóa" người Việt xưa với người Trung Quốc. Trang phục thời Hùng Vương, có những nét đặc biệt riêng, và cũng rất độc đáo, đâu phải cứ là áo mão, cân đai thì mới gọi là "văn minh". Sau 4000 năm các dân tộc khác tại Việt Nam vẫn dùng khố, hoặc dùng những loại vải thổ cẩm với hoa văn có từ xa xưa, các nhà nghiên cứu sẽ gọi đó là không văn minh ư?!

Sao ngu thế nhỉ?

Ở đây, người ta đang cố gắng chứng minh - theo luận điểm mỗi người - tổ tiên ta ăn mặc như thế nào? Đã không đưa được luận cứ thuyết phục - thí dụ chứng minh "Tổ tiên ta ở trần đóng khố" - lại cứ áp đặt lên đầu những người khác quan điểm của mình.

"Sau 4000 năm các dân tộc khác tại Việt Nam vẫn dùng khố, hoặc dùng những loại vải thổ cẩm với hoa văn có từ xa xưa, các nhà nghiên cứu sẽ gọi đó là không văn minh ư?"

Thế là thế nào nhỉ? Thiên Sứ muốn chứng minh tổ tiên ta có y phục chỉnh tề và lộng lẫy, thì phải lọ mọ sưu tầm tài liệu, mắt liếc ngang liếc dọc để kiếm chác chứng cứ. Đâu có nói ngang như mấy "trự" này.

Xin hãy tôn trọng phong tục và lịch sử. Bản tuyên ngôn của lịch sử và lời "tuyên thệ" của các nhà sử học khi dấn thân vào việc nghiên cứu, chỉ có thể là "phải tìm ra sự thật". Là một độc giả bộ truyện tranh, tôi hoàn toàn đồng ý với tác giả và họa sỹ, họ đã thể hiện được sự độc đáo của trang phục, và các trang sức đi kèm, ngoài ra họa sỹ còn thể hiện sự mạnh mẽ vốn có của các nhân vật qua hình dáng bên ngoài và tư thế khi tiếp chuyện với các sứ thần phương Bắc.

"Xin hãy tôn trọng phong tục và lịch sử". Híc! Một câu rỗng tuyếch và không có nội dung - nếu - người ta không chứng minh được phong tục và lịch sử ấy như thế nào.

2. Tôi hoàn toàn không đồng ý với việc so sánh của tác giả Đinh Công Nguyên, khi nhận định về "sự vui mừng quá lố" của mọi người khi đội tuyển bóng đá Việt Nam đạt được các thành tích trong khu vực, so với việc Việt Nam ta đạt được các thành tựu lớn như: Thống nhất đất nước, hay các thành tựu cá nhân được trong nước và quốc tế công nhận như nghệ sĩ Piano tài năng Nguyễn Thái Sơn, hoặc của GS-BS Nguyễn Tài Thu trong lĩnh vực Y. Xét về mặt logic, việc so sánh này hoàn toàn sai ngay từ cách đặt đối tượng so sánh, khi đem thể thao, so sánh với giải phóng thống nhất đất nước, với âm nhạc, và với y khoa.

Tiếp đến anh sắp xếp trình tự niềm vui "từ trên xuống dưới" và cho rằng phải biết "thưởng thức" niềm vui, chọn niềm vui "có chất lượng" mà thưởng thức, khác gì việc chê những người không biết chọn và thưởng thức "vi cá, yến sào, bào ngư", mà chỉ loanh quanh và hài lòng với những món ăn..."dân dã" và "đánh đồng" họ là những người "tự ti, thiếu ý chí, không có tư tưởng xã hội tiến bộ, chấp nhận thất bại ngay từ trong ý nghĩ, nhận mình thua kém từ trước khi phấn đấu, xác định thua từ trước trận đấu - trích nguyên văn từ bài viết của tác giả Đinh Công Nguyên".

Xin thưa với anh, để đưa đất nước và xã hội phát triển, đâu chỉ biết gào thật to "tôi là người văn minh, tôi là người tự tin, tôi là người tiến bộ" cho thế giới cùng thấy, mà phải có hành động cụ thể, hành động đó chính là ý thức tự thân phát triển của bất kỳ người nào và sau đó là cộng đồng, và cuối cùng là xã hội phát triển. Chúng ta hiện nay đang hội nhập nhanh vào thế giới, trong nhiều lĩnh vực, được tiếp cận thông tin và tri thức đa chiều, điều đó giúp nâng cao sự hiểu biết của mọi người, nhận thức và năng lực sẽ thay đổi từng ngày, xã hội đã thực sự có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Và cuối cùng tôi tin rằng những điều anh khẳng định như "đại bộ phận đang tự ti, thiếu ý chí, chấp nhận thua thiệt" sẽ trở thành : tự tin, ý chí và cạnh tranh tích cực.

3. Cuối cùng, tất cả độc giả đều nhận thấy Nhà nghiên cứu Vũ Kim Biên và anh Đinh Công Nguyên đều là những người có ý thức dân tộc cao, mong muốn thúc đẩy tiến bộ xã hội, giúp Việt Nam nâng cao vị thế và đẩy nhanh công cuộc hội nhập với quốc tế.

Đoạn này, "độc giả Song Hào thể hiện ý tưởng chính trị, chứ không phải luận cứ phản biện học thuật, nền Thiên Sứ tôi không tham gia. Nhưng chỉ nhận xét rằng: Đây là một cái nhìn "Tẩu hỏa nhập ma' của người này. Ở trên (2) thì chê, ở dưới (3) thì thừa nhận "có ý thức dân tộc cao, mong muốn thúc đẩy tiến bộ xã hội, giúp Việt Nam nâng cao vị thế và đẩy nhanh công cuộc hội nhập với quốc tế". Nói ra lối "pha học" thì kêu bằng "tính thiếu nhất quán " trong hệ luận.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Độc giả Vinh Xuân: Chúng ta đang hiểu lầm?

Ông Anh Tuấn và một số nhà nghiên cứu nữa đang đi theo một hướng riêng trong việc khảo cứu Dịch học, nhất là việc tìm hiểu lại cội nguồn của môn này. Đó là điều rất đáng quý. Tuy nhiên, thực sự thì văn hóa, xã hội hay tư tưởng của tổ tiên chúng ta đang bị thế hệ sau hiểu lầm. Điều này cũng có thể do ta thiếu thông tin, hay do những dữ liệu ông cha để lại quá ít ỏi dẫn đến việc thế hệ trẻ hiện nay nghĩ về cha ông ta như trong mấy cuốn truyện tranh trên thực sự là đáng buồn.

Tuy vậy, có một thực tế là nước Âu Lạc hay trước đó là Văn Lang cũng chỉ là một nước nhỏ, hay nói đúng hơn chỉ là một cộng đồng nhỏ trong khu Bách Việt (từ Trường Giang trở về nam), khu "man" mà sách Tàu hay gọi chính là khu vực Bách Việt ở phía Nam (Nam man) nay gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Chiết Giang, Phúc Kiến, Hồ Nam... đều là khu Bách Việt, phân biệt với khu Trung Nguyên của người Hoa. Âu Lạc chỉ là một phần của Bách Việt như Mân Việt, Giang Việt, Âu Việt... thôi chứ còn nói văn hóa Văn Lang, Âu Lạc của chúng ta chi phối cả khu Bách Việt, sang cả Tề, Sở, Yên, Nguỵ... thì e phải trao đổi, nghiên cứu thêm.

Nghiên cứu về lịch sử dân tộc ta hay tộc người thì cũng phải nhìn thẳng vào sự thật để đúc kết những tri thức cho đời sau, không nên đến mức cho dân ta chỉ là cởi trần đóng khố như mấy cuốn truyện tranh kia, nhưng cũng không đến mức cho chúng ta là trung tâm của văn hóa khu vực Đông Á thời cổ đại như một số người, vì thực sự chúng ta còn nhỏ bé, còn yếu và thiếu nhiều thứ nữa để có thể phát triển ngang bằng với họ trong lịch sử trước đây cũng như hiện nay.

Ông Tuấn Anh thì lại gọi là ông Anh Tuấn, nhầm tên với Anh Tuấn - giám đốc Vietnamnet. Híc.

Thôi không sao, người ta hiểu ý là được rồi. Thiên Sứ không làm công tác biên tập để sửa chính tả.

Nhưng nhìn chung: Tất cả những bài viết về vấn đề này thì - ngoại trừ bài viết của Thiên Sứ là minh chứng chặt chẽ - còn lại đều là thể hiện quan điểm chủ quan - ủng hộ hay phản đối , không chứng minh. Dẹp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên web TTVH cũng đăng bài của ông Vũ Kim Biên về v/d này và có một phản hồi của độc giả Nguyễn Mi như sau:

Gửi bạn Hùng: Mọi việc chưa rõ ràng đúng như bạn nói, nên vẽ như quyển tranh truyện kể trên cũng không thể bảo là sai được.

Hình trên trống đồng có thể phiến diện, nhưng ngoài nó ra ta còn hình ảnh trực quan nào khác chăng? Không có gì cả, nên cứ phải theo trống đồng thôi!

http://www.thethaovanhoa.vn/133N2009112605...hu-the!.htm

Có thể nói rằng: Cái nhìn "Tổ tiên ta ở trần đóng khố" chính là suy luận từ những hình trên trống đồng. Tôi đã xem nhiều bài báo của các học "giả" phân tích hình vẽ trên trống đồng rồi phán chắc nịch như vậy. Không phải bây giờ, mà đã hàng chục năm trước; nhan nhản trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng. Họ coi đó là "căn cứ khoa học" và là căn cứ duy nhất để phác thảo ra "Y phục dân tộc" thời Hùng Vương.

Đây! Hình như thế này, họ bảo là: Tổ tiên ta "ở trần đóng khố", và trên đầu gắn nhưng bông lau, hoặc lông chim cao gần bằng cả người.

Posted Image

Đấy là một cái nhìn trực quan cực kỳ dốt nát, nhưng nó là "căn cứ khoa học" để phủ nhận 5000 năm văn hiến Việt của đám "hầu hết" và "cộng đồng". Những người như Nguyễn Mi - nói theo anh Vô Trước - chỉ là nạn nhân của những kẻ dốt nát khoác áo học giả. Không phải ngẫu nhiên mà Thiên Sứ tôi thách tất cả cái đám "hầu hết" và "công đồng" chứng minh rằng: Tổ tiên ta "ở trần đóng khố".

Share this post


Link to post
Share on other sites

LẬP LUẬN KIỂU CỦ CHUỐI

Độc giả Đào Phong Lưu: Cần có thêm tư liệu xác thực

Ở đoạn này thì "độc giả Đào Phong Lưu" ở giữa, bên nào cũng chê, không có - nói theo "độc giả Nguyễn Mình" - là "lập trường" vững chắc và "quan điểm" rõ ràng. Ông chê tụi có lập trường bảo vệ quan điểm "Ông cha ta ở trần, đóng khố" thì đúng rồi. Nhưng bảo Thiên Sứ sai thì phải chỉ ra nó sai như thế nào chứ. Làm gì nói chung chung "đều không đưa ra được luận cứ xác thực nào để chứng minh người Việt thời Hùng Vương ăn mặc như thế nào?". Làm gì có chuyện cá mè một lứa thế được. Thiên Sứ đâu có đồng hạng với đám "hầu hết" và "cộng đồng".

Phải nói đây là một lập luận chuối nhất mà Thiên Sứ tôi nghe đến nhàm tai. Sao không nói mẹ nó Đông Timo lịch sử mới có khoảng chục năm đã sánh vai cùng các nước có lịch sử lâu đời ở Châu Á, thí dụ như tham gia Segame chẳng hạn, mà nói đến Hoa Kỳ 300 năm làm gì cho nó hơi bị lâu? Lịch sử dân tộc vả điều kiện phát triển là hai lĩnh vực khác nhau chứ nhẩy?

Còn gần 5000 năm và hơn 4000 năm là hai cách gọi của cùng một khái niệm cho một mốc thời gian. Nước Văn Lang của dân tộc Việt lập quốc vào năm 2879 BC vậy cộng với 2009 AC = 4888 không gần 5000 là gì? Con tính cộng cũng không biết làm - hay là quên - vậy mà cũng bày đặt đăng báo thể hiện cái ngu. Chắc chắn người này cũng không biết chính sử xác định dân tộc Việt lập quốc từ bao giờ! Nếu không thì không thể hồ đồ như vậy. Đào phong Lưu viết:

Ơ! Chính vì cái đám "hầu hết" và "cộng đồng" "chứng minh đã có thời kỳ tổ tiên ta ăn lông ở lỗ" nên Thiên Sứ mới phải nhọc công đến vậy. Híc! Cái nhà ông này "tẩu hỏa nhập ma" , ăn nói lung tung rồi.

Van Lang cũng thấy "phản biện" của độc giả Đào Phong Lưu rất lủng củng và nặng cảm tính.

Ông ấy nói 4000 năm nhiều người đã không công nhận rồi còn nhận 5000 năm làm gì để mà tự hào với "ở trần đóng khố hay sao?". Chưa có cơ sở để khẳng định nền văn minh Văn Lang chỉ có 2300 năm và chỉ ở trần đóng khố mà đã đúng mà mặc định coi là nền tảng để coi cái khác là sai. Cùng lúc đó không đọc kỹ các ý trong bài viết mang tính thuyết phục hơn.

Có lẽ ông Đào Phong Lưu cũng chịu ảnh hưởng của nền giáo dục mà cả xã hội lên tiếng trong đó phần lịch sử về tổ tiên chỉ dám nhận có 2300 năm trong khi lại rất "rộng lượng" với những gì thuộc về Trung quốc và cứ mặc nhiên coi văn hóa Trung quốc là chuẩn, là gốc?

Đọc lên mà chẳng thấy "phản biện" được gì cả thì không có giá trị thực sự.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 | 20:12 (GMT+7)

Không phải lúc nào tổ tiên cũng cởi trần, đóng khố

Tác giả: Hoàng Hường

Bài đã được xuất bản : 6 giờ trước

Chuyện người Việt cổ cởi trần đóng khố là đúng, nhưng chỉ phản ánh một phần, hoặc chỉ thể hiện những gì chúng ta mường tượng khi chưa tìm được các bằng chứng khảo cổ.

LTS: Sau khi bài viết: Xin đừng hiểu về trang phục của tổ tiên như thế! của tác Vũ Kim Biên được đăng trên Tuần Việt Nam. Chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi về đề tài này. Để rộng đường dư luận, chúng tôi tiếp tục giới thiệu các ý kiến của các độc giả quanh câu chuyện này

Nghề trồng dâu nuôi tằm đã phát triển ở thời đại Hùng Vương và Âu Lạc

Trong cuốn Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, tác giả Ngô Đức Thịnh khẳng định thời kỳ dựng nước, thời đại của các Vua Hùng nổi hiệu trống đồng dựng nước Văn Lang, thời An Dương Vương xây Cổ Loa Thành; tổ tiên ta đã phát triển nhiều nghề như nông nghiệp, luyện kim, thủ công và dệt vải. Có nhiều dấu tích chứng minh ông cha ta thời đó đã sử dụng sợi vỏ cây hoang dại và cây trồng như đay, gai và chăn tằm ươm tơ lấy sợi dệt thành vải mặc.

Tác giả Ngô Đức Thịnh dẫn chứng các hình ảnh trên các hiện vật khảo cổ như trống đồng, tượng đồng, đồ gốm... giúp người thời nay hình dung ra trang phục tổ tiên xưa. Ở một số hình ảnh, người phụ nữ mặc váy, cởi trần. Những người giàu có thì trang phục đa dạng và hoàn chỉnh hơn với váy may hình ống hay váy mảnh; áo cánh xẻ ngực mặc ngoài, không cài khuy. Cách mặc gần giống những phụ nữ Kinh, Mường gần đây.

Trong những ngày lễ hội, phụ nữ được hoá trang, chiếc váy vải thường ngày được thay bằng váy lông chim hay váy lá, váy sợi cây; trên đầu vũ nữ đội mũ lông chim, phía trước cắm lông dài hay những bong lau. Trên người họ đeo trang sức như khuyên tai, vòng tay, bao chân có gắn nhạc, làm mỗi bước đi lại phát ra âm thanh.

Posted Image

Ảnh chụp từ cuốn Trang sức cổ của tác giả Trịnh Sinh

Tuy không phong phú như trang phục nữ, đàn ông thường ở trần, đóng khố; hoặc mặc áo chui đầu hay những tấm áo choàng có trang trí nhiều hoa văn. Đàn ông và đàn bà đều cắt tóc đến ngang vai hoặc búi tóc tròn sau gáy.

Tác giả cũng cho rằng thời đại Hùng Vương đã phổ biến tục nhuộm răng, ăn trầu. Điều đó cho thấy khái niệm về thẩm mỹ và tiêu chuẩn về cái đẹp đã định hình đã khá phát triển trong thời đại đó. Tục xăm mình cũng đã phổ biến ở thời kỳ này với những hình lượn song, móc câu, hình thuỷ quái...

Tác giả khẳng định với trình độ phát triển kinh tế - xã hội thời đó, những đặc trưng ăn mặc đã hình thành và định hình và bắt đầu phát triển đa dạng mà ngày nay được nhận biết dưới trang phục của các dân tộc Việt.

Posted Image

Ảnh chụp từ sách Trang phục Việt Nam của tác giả Đoàn Thị Tình

Trong cuốn Trang phục Việt Nam, tác giả Đoàn Thị Tình căn cứ trên đặc điểm khí hậu của Việt Nam, đặc biệt vùng Miền Bắc có bốn mùa tương đối rõ rệt đã thúc đẩy sự phát triển đa dạng về trang phục cuả người Việt ở từng vùng.

Tiến sĩ Đoàn Thị Tình cũng khẳng định thời đại Văn Lang đã phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt vải. Bà Tình cho rằng vào thời này, người phụ nữ thường mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vào người, phía trong mặc yếm; hoặc áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở phần vai và ngực. Váy phụ nữ có hai loại: váy kín (chui) được khâu hai mép thành ống; hoặc váy mở (quấn). Váy ngắn đến đầu gối hoặc dài đến gót chân.

Đàn ông đóng khố, cởi trần, hoặc mặc áo chui đầu hay áo choàng có hoa văn trang trí. Trang phục chiến binh được biết qua các cấu kiện còn lại như đai lưng đồng, bao ống chân, bao tay bằng đồng. Mảnh giáp thời này có hình chữ nhật, làm bằng đồng mỏng dung để che ngực; loại giáp khác có các mảnh đồng vuông nhỏ hơn che cho riêng từng bộ phận quan trọng trên cơ thể người. Loại chữ nhật có 4 quai đeo, còn loại hình vuông có lỗ ở các góc để xỏ dây buộc hay đính vào áo.

Cả hai loại đều có mặt trong nhẵn nhụi, mặt ngoài trang trí hình người hoá trang thành chim, hoặc hình cá sấu cách điệu và các hoa văn hình chữ X.

Posted Image

Ảnh chụp trong cuốn Trang phục Việt Nam

Trong một nghiên cứu khác, nhà nhân chủng học, PGS Trịnh Sinh cũng đưa ra quan điểm rằng ở thời người Việt cổ không chỉ biết phát triển nghề dệt vải và có trang phục phong phú, mà tổ tiên chúng ta đã dùng đồ trang sức để làm đẹp.

Theo ông Sinh, trang sức của người Việt cổ chủ yếu được làm từ những chất liệu đơn giản, dễ kiếm tìm, nhiều màu sắc như những vỏ ốc xâu vào nhau làm vòng đeo cổ; hoặc người ta vẽ các hình lên người bằng thổ hoàng làm trang trí.

Một loại trang sức phổ biến khác là đồ đá, điều này thể hiện ở những hình ảnh minh họa trên trống đồng, chuôi dao đồng, những người phụ nữ búi tóc cao, đeo khuyên tai dài.

Ông Sinh đưa ra một ví von rất "thời đại": nếu bình chọn người phụ nữ đẹp nhất thời đại Đông Sơn, thì vương miện sẽ thuộc về tượng người phụ nữ trên cán chiếc kiếm ngắn tìm được dưới chân Núi Nưa (Thanh Hóa).

Posted Image

Ảnh chụp trong cuốn Trang sức cổ

Trên hiện vật này, tượng người phụ nữ được tả thực với khuôn mặt trái xoan (vẻ đẹp chuẩn mực của phụ nữ Việt từ thời Đông Sơn), sống mũi nổi, miệng nhỏ thon. Đặc biệt, người phụ nữ này có đôi tai rất to và được đeo khuyên tai lớn nặng chấm vai.

Trang phục của tượng nữ này cũng rất cầu kỳ, thể hiện thân phận qúy tộc: Trên đầu là một cái mũ có chóp nhọn, tóc được búi ngược lên, quấn nổi rõ một dải băng hình bông lúa. Quần áo được dệt may công phu, đẹp mắt, áo chẽn, váy chùm kín chân, có dải thắt lưng dài được thả xuống đằng xuống đằng sau chạm đất.

Đàn ông thường mặc khố ngắn, cởi trần. Cả đàn ông và đàn bà đều đeo khuyên tai và vòng tay.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy, tác giả cuốn Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước cho biết ngoài sợi gai, vải lụa, người Việt cổ còn có một đặc sản trang phục rất đặc biệt, được các học giả gọi là "vải Giao Chỉ".

Vải Giao Chỉ được dệt bằng sợi tơ cây chuối, vốn rất sẵn có tại Việt Nam. Người Việt trồng chuối lấy quả ăn, lấy sợi tơ của thân dệt thành vải mặc. Tác giả trích dẫn sách Phương Nam di vật chí có ghi rằng: "Phụ nữ lấy tơ chuối dệt thành hai loại ky và khích gọi là vải Giao Chỉ". Sách khác là Quảng chí chép: "Thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thành vải. Vải ấy dễ rách nhưng đẹp, màu vàng nhạt, sản xuất ở Giao Chỉ".

Trên hiện vật này, tượng người phụ nữ được tả thực với khuôn mặt trái xoan (vẻ đẹp chuẩn mực của phụ nữ Việt từ thời Đông Sơn), sống mũi nổi, miệng nhỏ thon. Đặc biệt, người phụ nữ này có đôi tai rất to và được đeo khuyên tai lớn nặng chấm vai.

Trang phục của tượng nữ này cũng rất cầu kỳ, thể hiện thân phận qúy tộc: Trên đầu là một cái mũ có chóp nhọn, tóc được búi ngược lên, quấn nổi rõ một dải băng hình bông lúa. Quần áo được dệt may công phu, đẹp mắt, áo chẽn, váy chùm kín chân, có dải thắt lưng dài được thả xuống đằng xuống đằng sau chạm đất.

Đàn ông thường mặc khố ngắn, cởi trần. Cả đàn ông và đàn bà đều đeo khuyên tai và vòng tay.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy, tác giả cuốn Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước cho biết ngoài sợi gai, vải lụa, người Việt cổ còn có một đặc sản trang phục rất đặc biệt, được các học giả gọi là "vải Giao Chỉ".

Vải Giao Chỉ được dệt bằng sợi tơ cây chuối, vốn rất sẵn có tại Việt Nam. Người Việt trồng chuối lấy quả ăn, lấy sợi tơ của thân dệt thành vải mặc. Tác giả trích dẫn sách Phương Nam di vật chí có ghi rằng: "Phụ nữ lấy tơ chuối dệt thành hai loại ky và khích gọi là vải Giao Chỉ". Sách khác là Quảng chí chép: "Thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thành vải. Vải ấy dễ rách nhưng đẹp, màu vàng nhạt, sản xuất ở Giao Chỉ".

** Các chuyên gia: Trang phục người Việt cổ không thể chỉ là cởi trần đóng khố

Tiến sĩ Nguyễn Việt, GĐ Trung tâm tiền sử Đông Nam Á: người Việt cổ không "ăn lông ở lỗ" như cách nghĩ thông thường

Posted Image

Ông Nguyễn Việt Ảnh: Hoàng Hường

Chúng tôi có nhiều bằng chứng đúng là đàn ông đóng khố, rất rõ rang, trông gần giống trang phục của người Tây Nguyên hiện nay. Nhưng phụ nữ ăn mặc rất ấm cúng. Hiện nay chúng tôi cũng đang nghiên cứu một vấn đề: vào thời kỳ này có vẻ lạnh hơn hiện nay rất nhiều, thể hiện ở mực nước biển thấp hơn ngày nay. Khi đào những ngôi mộ tại Đồng Xá, chúng tôi tìm được rất nhiều vải, và có nhiều lớp. Khi theo dõi các tượng đào được ở Làng Vạc, tôi cũng thấy phụ nữ mặc rất kín.

Điều đó cho thấy rằng chuyện cởi trần đóng khố là đúng, nhưng chỉ phản ánh một phần, hoặc chỉ thể hiện những gì chúng ta mường tượng khi chưa tìm được các bằng chứng khảo cổ, nên các nghệ sĩ dựa vào tư liệu của các nhóm dân tộc. Theo tôi khố chỉ phản ánh một trong những trang phục của người xưa, có thể vào thời điểm nóng hoặc lúc lao động. Nó không thể hiện người Việt thời đó "ăn lông ở lỗ" như cách nghĩ thông thường.

Phó giáo sư - Tiến sĩ Trịnh Sinh, Viện khảo cổ học: thời An Dương Vương và Hùng Vương, người Việt ta đã ăn mặc khá kín đáo và đẹp

Posted Image

Ông Trịnh Sinh (Ảnh: Hoàng Hường)

Ở thời An Dương Vương và Hùng Vương, người Việt ta đã ăn mặc khá kín đáo và đẹp, thậm chí rất đẹp, thể hiện ở nhiều bằng chứng khảo cổ. Theo tôi hình tượng đặc trưng nhất của trang phục người Việt cổ thời này là phụ nữ mặc váy, chính là mẫu váy trên tượng tròn. Còn đàn ông cũng có thể đóng khố hoặc quần áo bình thường. Trang phục lễ hội có thể gắn thêm lông chim.

Nhà nhân chủng học, PGS Nguyễn Lân Cường: tư duy thiếu logic!

Posted Image

Ông Lân Cường (Ảnh: Hoàng Hường)

Ý tưởng để các bậc tổ tiên cởi trần đóng khố là không sai, nhưng chỉ đúng một phần, trong những hoàn cảnh nhất định. Ví dụ, trong lúc lao động, vui chơi sinh hoạt, hoặc ở những hoàn cảnh cần thể hiện sự khỏe khoắn mạnh mẽ, đàn ông có thể mặc khố cởi trần; nhưng ở những sự kiện quan trọng và vào mùa đông, trang phục đó không thể phù hợp.

Một vấn đề khác tôi cho là rất nhiều hình ảnh trên sách báo được vẽ manh tính chất cảm tính, không dựa trên cơ sở khoa học nào. Tôi không tán thành việc để các Vua Hùng hay An Dương Vương cởi trần đóng khố. Tôi không nghĩ ở thời kỳ đó người Việt còn mông muội thế. Tư duy logic một chút thì ngay từ thời sống trong hang động, con người đã phải tự tìm cái gì đó như vỏ cây hay da thú đắp lên người để khỏi lạnh. Thì đến lúc hệ thống chính trị, xã hội được hình thành như của các Vua Hùng rồi mà vẫn hoang sơ như thế thì hoàn toàn không hợp lý.

Tuanvietnam.net

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chẳng thấy bằng chứng nào để kết luận. Rất võ đoán. Rất tiếc ! Toàn những vị gọi là "giáo sư" "tiến sĩ" trở lên. Xem từ đầu đến cuối không hề thấy cái gì gọi là bằng chứng chứng minh "Thời Hùng Vương ở trần đóng khố" cả. Chỉ toàn những kết luận võ đoán.

Thí dụ như câu này:

Điều đó cho thấy rằng chuyện cởi trần đóng khố là đúng, nhưng chỉ phản ánh một phần, hoặc chỉ thể hiện những gì chúng ta mường tượng khi chưa tìm được các bằng chứng khảo cổ, nên các nghệ sĩ dựa vào tư liệu của các nhóm dân tộc. Theo tôi khố chỉ phản ánh một trong những trang phục của người xưa, có thể vào thời điểm nóng hoặc lúc lao động. Nó không thể hiện người Việt thời đó "ăn lông ở lỗ" như cách nghĩ thông thường.

Nói như thế thì cũng có thể viết là:

Điều đó cho thấy thời hiện đại ở truồng là đúng. Nhưng chỉ phản ánh một phần. Đó là lúc người ta đi tắm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

PHẢN HỒI CỦA ĐỘC GIẢ.

-----------------------------------------------------------

Thời Hùng Vương tổ tiên ăn mặc thế nào?

Nguồn Tuanvietnam.net.

Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Bài đã được xuất bản: 08/12/2009 06:40 GMT+7

Người Việt thời Hùng Vương đã có một nền văn minh rực rỡ, xứng đáng với danh xưng văn hiến trải gần 5000 năm, một thời huyền vĩ bên bờ nam sông Dương Tử.

Thảo luận

  • Xin cảm ơn tác giả về bài viết công phu và có giá trị cao này. Từ lâu tôi cũng thấy rằng nền văn minh Văn Lang của người Lạc Việt không thể chỉ có từ 300 năm trước công nguyên vì những giá trị văn hóa để lại rất lớn. Tôi cũng chả bất ngờ lắm khi nghe nền lịch sử Việt có 5000 năm.

    Điều quan trọng hơn số năm đó là những thành tựu văn hóa lớn của người Việt đó là đúc trống đồng, làm giấy, làm thuyền mái cong v.v... và có y phục không phải cời trần đóng khố.

    Mong sao các nhà khoa học liên quan tổ chức một cuộc hội thảo để phản biện quan điểm của nhau về vấn đề này. Cái gì của chúng ta thì chúng ta nhận của chúng ta.

    Đăng bởi Phạm Hùng Mạnh, 09/12/2009 12:13am (2 ngày trước)

  • Vấn đề mà tác giả đưa ra rất hay. Đây là vấn đề rất nhiều người trăn trở. Tuy nhiên có đôi chỗ tác giả hơi cực đoan khi đi từ thái cực này sang thái cực khác như tự coi "khố" là thấp kém. Thực tế thì khố trước đây vẫn là trang phục phổ thông (truyện Chử ĐỒng Tử), và kể cả cho giới quý tộc (thời Trần vẫn ghi lại là vua vẫn mặc, thường những lúc luyện võ).

    Tất nhiên tôi cũng đồng ý với quan điểm của tác giả nên khảo cứu tư liệu để có thể tìm thấy nhiều loại trang phục hơn mà không đóng khung duy nhất hình mẫu cởi trần đóng khố.

    Đăng bởi kong, 08/12/2009 11:23pm (2 ngày trước)

  • Tôi thấy bài viết này có vài vấn đề cần trao đổi thêm. Nếu như bài viết này có ý đặt ra vấn đề xác định chính xác trang phục của tổ tiên cha ông ta thì tôi cho là có thể hiểu được ý của người viết. Nhưng thực tế ở đây, người viết đi sâu vào phân tích về trang phục theo quan điểm thể hiện tính văn minh. Chả lẽ đóng khố, cởi trần là thấp kém ư, trên đất Việt Nam hiện nay có rất nhiều dân tộc với trang phuc truyền thống là đóng khố và cởi trần (các dân tộc Tây Nguyên) chẳng lẽ cũng thấp kém, hay người da đỏ Nam mỹ, người châu Phi... cũng đều thấp kém. Cái đấy là do văn hóa chứ không phải do thấp kém hay do cái gì. Thử nhìn xem nền văn minh Ai cập cổ đại, được cả thế giới thừa nhận, trang phục của họ thế nào, trông cũng chẳng khác trang phục thời Hùng Vương là mấy. Trang phục nó thể hiện bản sắc văn hóa chứ không hoàn toàn đánh giá sự văn minh, tiến bộ đơn thuần. Nên phải nghiên cứu trên khía cạnh không gian và thời gian của một nền văn hóa để xác định sự thật của lịch sử chứ không phải để chứng minh là văn minh hay thấp kém vì bộ trang phục.

    Đăng bởi Van Thu, 08/12/2009 10:17pm (2 ngày trước)

  • Xin cảm ơn tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Tác giả đã có khảo cứu công phu và đưa ra những phát hiện quý báu về lịch sử lâu đời của dân tộc Việt. Sự nghiên cứu của tác giá rất đáng trân trọng, một lần nữa khẳng định một đất nước tồn tại song hành bên cạnh một đất nước rộng lớn nhất định phải có bản sắc văn hoá và có nền văn minh lớn nên qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử vẫn tồn tại và phát triển.

    Mong sao có nhiều khảo cứu về đất nước và tổ tiên thời kỳ đầu và những khảo cứu có tính khoa học ấy được lưu truyền rộng rãi cho thế hệ trẻ sau này.

    Đăng bởi Nguyễn Mạnh Tiến, 08/12/2009 6:29pm (2 ngày trước)

  • Một bài viết công phu, lập luận chắc chắn, chứng cứ rõ ràng. Chân thành cảm ơn tác giả

    Đăng bởi Hoàng Gia, 08/12/2009 11:58am (2 ngày trước)

  • Bài viết hay quá, các dẫn chứng cực kỳ thuyết phục. Người Việt không bị đồng hóa chắc chắn do có nguồn cội văn hóa mạnh mẽ. Rất tiếc điều này hình như vẫn chưa được nghiên cứu một cách nghiêm túc tầm cỡ quốc gia, mà mới chỉ dừng ở mức nghiên cứu riêng lẻ của các bậc nhân sỹ như tác gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

    Đăng bởi Nam - Hà Nội, 08/12/2009 11:32am (2 ngày trước)

  • Tôi thật sự bất ngờ và cám ơn bạn Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Từ trước tới nay trong đầu tôi chỉ có hình tượng vua Hùng "Cởi trần đóng khố" bởi vì tất cả những cuốn sách được phổ biến đều thể hiện điều đó.

    Tôi rất mong các nhà sử học Việt Nam vào cuộc và làm sáng tỏ vấn đề, cũng rất mong bộ Giáo dục Đào tạo xem xét lại những cuốn sách kể trên để tránh được cái nhìn lệch lạc về tổ tiên ta.

    Thiết nghĩ không thể trách anh Tiến Đoàn được bởi vì anh ấy cũng là nạn nhân của những cuốn sách.

    Đăng bởi Đồng Quang Thắng, 08/12/2009 10:24am (2 ngày trước)

  • Lần đầu tiên tôi thấy đề cập đến "gần 5000 năm lịch sử" và "Thời Hùng Vương có niên đại 2879 BC và kết thúc vào 258 BC". Các luận điểm này đang còn tranh cãi hay đã được khẳng định nhỉ.

    Đăng bởi nhu ngoc, 08/12/2009 8:59am (3 ngày trước)

  • Bài viết rất công phu.

    Nhưng Tôi thấy những dẫn chứng của tác giả chỉ nằm vào khoảng nhưng năm đầu CN đến khoảng 1000 năm trước CN. Rồi minh chứng răng: trang phục thời hiện đại cũng còn mang kiểu dáng tư thời đó, để suy ra 5000 năm trước trang phục cũng không thay đổi cũng e ràng không thuyếtt phục lắm. Mong tác giả tìm thêm giả thiết, vật chứng để chứng minh trang phục của người Việt thời Hùng Vương.

    Đăng bởi dunghoitaisao, 08/12/2009 8:53am (3 ngày trước)

  • Đề tài cần được quan tâm nhiều hơn, cần có cuộc hội thảo về các quan điểm trong bài viết nhằm xác lập lại nhận thức về y phục tổ tiên đã bị hiểu sai từ trước tới giờ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trả lời phản hồi của độc giả: dunghoitaisao.

Bài viết rất công phu.

Nhưng Tôi thấy những dẫn chứng của tác giả chỉ nằm vào khoảng nhưng năm đầu CN đến khoảng 1000 năm trước CN. Rồi minh chứng răng: trang phục thời hiện đại cũng còn mang kiểu dáng tư thời đó, để suy ra 5000 năm trước trang phục cũng không thay đổi cũng e ràng không thuyếtt phục lắm. Mong tác giả tìm thêm giả thiết, vật chứng để chứng minh trang phục của người Việt thời Hùng Vương.

Đăng bởi dunghoitaisao, 08/12/2009 8:53am (3 ngày trước)

Ông này tẩu hỏa nhập ma rồi. Chẳng có đoạn nào trong bài viết của Thiên Sứ "chỉ nằm vào khoảng nhưng năm đầu CN đến khoảng 1000 năm trước CN" cả. Thời Nghiêu Thuấn - ghi nhận trong Kinh Thư - đến hơn 2000 năm BC lận.

dunghoitaisao cho răng: Không thuyêt phục lắm. Vậy cần như thế nào mới thuyết phục? Theo người này thì các giáo sư tiuến sĩ nói trên là thuyết phục hơn hay sao?

Trả lời phản hồi của độc giả: nhu ngoc

Lần đầu tiên tôi thấy đề cập đến "gần 5000 năm lịch sử" và "Thời Hùng Vương có niên đại 2879 BC và kết thúc vào 258 BC". Các luận điểm này đang còn tranh cãi hay đã được khẳng định nhỉ.

Đăng bởi nhu ngoc, 08/12/2009 8:59am (3 ngày trước)

Chắc độc giả này sinh sau năm 1992 . Hoặc đến năm này người này còn bé đang chập chững biết đi, chưa có nhận thức. Hiên pháp năm 1992 trở về trước xác định "Dân tộc Việt trải hơn 4000 năm lịch sử". Đại Việt Sử Ký toàn thư - cuốn sử chính thống của dân tộc Việt xác định dân tộc Việt lập quốc với quốc hiệu Văn Lang từ 2879 BC.

Ngày ấy, chưa đẻ ra cái đám "hầu hết " và "cộng đồng" để thừa nhận hay hoài nghi cội nguồn lịch sử dân tộc Việt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin giới thiệu thông tin bài viết và hình ảnh minh họa liên quan đến chủ đề. Tôi cũng có mặt ở đó (công viên Đồng Xanh) trong thời gian chuẩn bị diễn ra lễ hội văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

--------------------------------------------

Tượng các vua Hùng ở Gia Lai

(VOV) - Công trình được nhà điêu khắc Hà Trí Dũng (Hà Nội, 55 tuổi) thực hiện từ tháng 10/2008.

Tượng 18 vị vua Hùng tại khu đền thờ vua Hùng nằm trong công viên Đồng Xanh ở TP Pleiku (Gia Lai).

Mỗi tượng cao 3,25m (đặt trên bệ cao 80cm) với dáng mạo uy dũng, đầu đội mũ lông chim, áo bằng vỏ và lá cây rừng, đeo vòng trên cổ, chân, tay...

Posted Image

Tượng được xếp thành hai hàng dọc, mỗi hàng có chín vị, nằm trên lối chính vào đền ở công viên Đồng Xanh.

Cụm tác phẩm điêu khắc được đầu tư kinh phí trên 600 triệu đồng. Đây là công trình chào mừng festival cồng chiêng và dự kiến mắt công chúng ngày 12/11 tới./.

PV

http://vovnews.vn/Home/Tuong-cac-vua-Hung-...0911/126113.vov

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin giới thiệu thông tin bài viết và hình ảnh minh họa liên quan đến chủ đề. Tôi cũng có mặt ở đó (công viên Đồng Xanh) trong thời gian chuẩn bị diễn ra lễ hội văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

--------------------------------------------

Tượng các vua Hùng ở Gia Lai

(VOV) - Công trình được nhà điêu khắc Hà Trí Dũng (Hà Nội, 55 tuổi) thực hiện từ tháng 10/2008.

Tượng 18 vị vua Hùng tại khu đền thờ vua Hùng nằm trong công viên Đồng Xanh ở TP Pleiku (Gia Lai).

Mỗi tượng cao 3,25m (đặt trên bệ cao 80cm) với dáng mạo uy dũng, đầu đội mũ lông chim, áo bằng vỏ và lá cây rừng, đeo vòng trên cổ, chân, tay...

Posted Image

Tượng được xếp thành hai hàng dọc, mỗi hàng có chín vị, nằm trên lối chính vào đền ở công viên Đồng Xanh.

Cụm tác phẩm điêu khắc được đầu tư kinh phí trên 600 triệu đồng. Đây là công trình chào mừng festival cồng chiêng và dự kiến mắt công chúng ngày 12/11 tới./.

PV

http://vovnews.vn/Home/Tuong-cac-vua-Hung-...0911/126113.vov

Chúng ta hãy tưởng tượng những ông vua ở trần đóng khố - mà họ gọi là vua Hùng này - lại ở trong căn nhà mà sự xây cất đòi hỏi một tư duy rất phát triển phía đằng sau thì chỉ có cái đầu bã đậu mới nghĩ ra nổi.

Nó giống như miêu tả một con người sài điện thoại di động đời mới, nhưng mặc bộ quần áo rách và sống trong thời đại chưa sản xuất ra điện.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nguồn Tuanvietnam

Tôi thấy bài viết này có vài vấn đề cần trao đổi thêm. Nếu như bài viết này có ý đặt ra vấn đề xác định chính xác trang phục của tổ tiên cha ông ta thì tôi cho là có thể hiểu được ý của người viết. Nhưng thực tế ở đây, người viết đi sâu vào phân tích về trang phục theo quan điểm thể hiện tính văn minh. Chả lẽ đóng khố, cởi trần là thấp kém ư, trên đất Việt Nam hiện nay có rất nhiều dân tộc với trang phuc truyền thống là đóng khố và cởi trần (các dân tộc Tây Nguyên) chẳng lẽ cũng thấp kém, hay người da đỏ Nam mỹ, người châu Phi... cũng đều thấp kém. Cái đấy là do văn hóa chứ không phải do thấp kém hay do cái gì. Thử nhìn xem nền văn minh Ai cập cổ đại, được cả thế giới thừa nhận, trang phục của họ thế nào, trông cũng chẳng khác trang phục thời Hùng Vương là mấy. Trang phục nó thể hiện bản sắc văn hóa chứ không hoàn toàn đánh giá sự văn minh, tiến bộ đơn thuần. Nên phải nghiên cứu trên khía cạnh không gian và thời gian của một nền văn hóa để xác định sự thật của lịch sử chứ không phải để chứng minh là văn minh hay thấp kém vì bộ trang phục.

Đăng bởi Van Thu, 08/12/2009 10:17pm (3 ngày trước)

Giữa y phục chính thống trong giao tiếp xã hội - còn gọi là y phục truyền thống, nếu nó lưu truyền trong sự phát triển lịch sử của một dân tộc - sẽ là điều kiện để xác định một nền văn minh. Thời hoang sơ - tức là thời kỳ văn minh chưa phát triển - nhân loại có thể có sự ăn mặc đơn giản. Nhưng đưa sự ăn mặc đơn giản của các lãnh đạo dân tộc Việt như thời hoang sơ vào thời điểm lịch sử nhân loại đã tiến hóa và sống trong nền văn minh - cụ thể là thể hiện hình ảnh "ở trần đóng khố" của những lãnh đạo cao cấp trong ngoại giao như là một hiện tượng phổ biến chính là sự xuyên tạc lịch sử - nếu không nói là thiếu hiểu biết vì dốt nát - hạ thấp giá trị văn hóa của dân tộc Việt.

Đặc thù văn hóa của mỗi dân tộc được tôn trọng không có nghĩa là xuyên tạc lịch sử. Khi mà đám "hầu hết" và "cộng đồng", không có ai chứng minh được một cách hợp lý tối thiểu rằng: Thời Hùng Vương "ở trần đóng khố" là y phục chính thống và là đặc thù văn hóa trong y phục dân tộc Việt thời bấy giờ. Họ chỉ căn cứ vào nhận xét trực quan từ hình ảnh trên trống đống và kết luận vụ việc. Nhưng kết luận này không hề có mối liên hệ hợp lý với các hiện tượng liên quan, chỉ có những kẻ dốt nát, háo danh cảm nhận đúng mà thôi. Nó tương tự như trái Đất vuông được "hầu hết những nhà khoa học trong nước" Ý và "cộng đồng khoa học thế giới" thời bấy giờ ủng hộ vậy.

Bởi vì tính bất hợp lý - nếu không nói là ngu dốt - của đám hầu hết và cộng đồng, nên họ phải bám lấy những luận cứ xa lạ với bản chất vụ việc để biện minh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đọc các bài trên tiêudao em thấy cũng mỏi quá, sao mà nhiều cái cách tư duy cứng nhắc, hẹp hòi và nông cạn thế.

Người Việt có tục đóng khố, đúng vậy. Ví như chuyện Chử Đồng tử có ghi 2 cha con chỉ có 1 cái khố. Nhưng như vậy không có nghĩa cả xã hội lúc đó chỉ đóng khố. Cũng như dân Khme có tục quấn xà rông, nhưng không có nghĩa vua cũng chỉ có mỗi cái xà rông.

Nhưng là phong tục, thì vẫn phong tục, như quần áo Tây Nguyên truyền thống nay làm rất đẹp, đắt, nhưng không thể bỏ qua cái khố, vì đó là 1 dạng thức có tính dân tộc. Và nói chuyện đương đại như Arajp Xếut hiện đại rất giàu có, nhưng vua và các quan chức vẫn mặc quần áo kiểu Hồi giáo, không phải học thiếu tiền mua com lê cravat. Do vậy, cái khố không phải chỉ mang 1 nghĩa là lạc hậu, nghèo hèn. Ta thấy các quần áo dân tộc thiểu số nay làm khá công phu, dệt ra cũng tốn công, thêu rất mất thời gian, nhưng họ vẫn làm và làm đúng theo kiểu cách, hoa văn cổ truyền, vì 1 niềm tin vào truyền thóng tổ tiên, chứ không phải họ không làm khác được.

Tiêudao nhớ các cụ có nói về bộ quốc phục trước đây, chính là bộ áo dài, khăn đóng, và bộ này có đặc điểm dễ nhớ là có 2 vạt dài trước sau, và tay áo bó sát chứ không rộng lùng thùng. Nếu soi kỹ, người trên trống đồng mặc là cái áo có 2 vạt dài trước sau, còn tay áo không thấy tả, nhưng khả năng là bó sát. Bởi vì nếu không nhầm thì cái khố chỉ có 1 vạt ở trước và nhỏ, ngắn thôi chứ đâu có tung bay ngạo nghễ như hình trên trống đống tả. Vậy thì có lẽ cần có sự tư duy hình tượng lại cái bộ trang phục trên trống đồng đã, trước khi cứ nói tràn là đóng khố, lạc hậu nghèo nàn.

Đúng là trước đây nước ta nghèo nàn và lạc hậu thật, nhưng đó là v/đ kinh tế, còn về văn hóa, văn minh, thì khác hẳn, như tieudao từng nghĩ, người xưa đúc được trống đồng và có nghề làm gốm và trồng dâu nuôi tằm ...., không lý gì không biết dệt. Đến như các dân tộc miền núi cổ xưa còn tự dệt vải được, dù dệt rất thô sơ như lấy tay đưa thoi, thì vẫn là dệt. Huống chi, như hiện nay tính đúc 1 cái trống đông (ví dụ trống tặng đ/t Võ Nguyên Giáp...) chi phí hàng trăm triệu đ, thì người xưa đúc được cái trống phải là những nhà có tiền, có lực, không lý gì họ không mua nổi vài cái quần áo, hoặc họ không biết tạo ra cái trang phuc đẹp tương xứng.

Nói về chuyện cổ, hẳn nhiều chuyện cổ tich và thơ ca có nhắc tới cái chăn sui, mọi người chắc còn nhớ. Và cái áo tơi, một loại trang phục cổ nữa. Nói thế để moị người thấy việc tận dụng môi trường chế tác ra vật dụng thì tổ tiên ta đã khéo như thế nào. Chăn sui, vì chưa có vật liệu khác, nhưng là cái chăn chứ không phải là miếng vỏ cây vứt đi. Vậy thì không lẽ người cổ chỉ cần ấm áp khi đi ngủ, còn ban ngày lạnh giá thì cứ cởi trần à, liệu đó là con người của nền văn hóa Đông Sơn, hay của nền văn hóa Trâu Quỳ (BV tâm thần ấy mà) ???????????

Tiếc thay, sao mà có những học vị cao quý thế để giành cho những tư duy kém cỏi thế, có thể cho là kém hơn cả những người thời Đông Sơn chăng......

Nhà em ít chữ, có gì mong các bác chỉ giáo.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thứ Tư, 16/12/2009 09:48

Vĩnh Thụy nam tính với khố

(Zing) - Lấy ý tưởng trang phục từ thời vua Hùng dựng nước và giữ nước, NTK Thịnh Trị đã cho Vĩnh Thụy mặc khố xuất hiện trong đêm chung kết cuộc thi Mister International 2009.

Posted Image

Chọn khố để mặc trong phần thi trang phục dân tộc, Vĩnh Thụy tự tin mình sẽ nổi bật trong đêm chung kết Mister International 2009, diễn ra tại Đài Loan vào tối 19/12. Mẫu trang phục dân tộc Vĩnh Thụy chọn, theo đánh giá của nhiều người là khá giống với kiểu trang phục mà Tiến Đoàn đã mặc trong đêm chung kết cuộc thi Mister International 2008. Lợi thế của kiểu trang phục này là phô diễn được nét khỏe mạnh, nam tính cho người mặc.

Dưới đây là hình ảnh về mẫu trang phục dân tộc mà Vĩnh Thụy đã chọn để tìm cơ hội đăng quang :

Posted Image

Posted Image

Posted Image

...........................................................

Trương Quốc Phong

--------------------------

Theo nguồn : http://www.zing.vn/news/dep/vinh-thuy-nam-...kho/a72756.html

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trước đó, anh ta (Vĩnh Thụy) cũng có bài nói chuyện về trang phục mà mình chọn làm "y phục dân tộc" để tham dự Mister International 2009.

----------------------------

Thứ Tư, 09/12/2009 06:00

Vĩnh Thụy mặc khố giống... Tiến Đoàn

...

- Bộ khố của anh có gì khác biệt với trang phục "Hùng ca chim Lạc" của Tiến Đoàn?

- Năm ngoái, Tiến Đoàn đã gây ấn tượng với bạn bè năm châu bởi trang phục "cởi trần, đóng khố" lấy hình tượng từ vua Hùng của dân tộc Việt. Năm nay, chúng tôi cũng phát huy thêm ý tưởng từ anh ấy, bằng một trang phục có thể khoe được vẻ rắn rỏi, khỏe mạnh của đàn ông Việt, nhưng cũng mang đậm chất truyền thống, văn hóa.

Bộ khố mà tôi mang đến Đài Loan với các phụ liệu kèm theo được thiết kế bởi giàng viên Thịnh Trị của trường Đại học Mỹ thuật TP HCM. Anh lấy ý tưởng chủ đạo từ hình ảnh cha ông, tổ tiên trong thời kỳ dựng nước và giữ nước được khắc họa trên trống đồng. Bên cạnh đó, bộ trang phục này cũng sẽ được sáng tạo với các cách điệu về thiết kế, chất liệu và họa tiết trang trí.

Do gần sát ngày đi thi, tôi mới nhận được bộ trang phục này, nên hình ảnh trang phục sẽ được tiết lộ trong một vài ngày tới.

....

Theo Ngôi Sao

http://www.zing.vn/news/dep/vinh-thuy-mac-...oan/a72203.html

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phải chăng những bức tượng này là cách các cụ ăn mặc ngày xưa thời Hùng Vương? Chủ nhân nói với tôi là những tượng ngọc này ít nhất hơn 2000 năm tuổi rồi.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Trân trọng

Thế Trung

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phải chăng những bức tượng này là cách các cụ ăn mặc ngày xưa thời Hùng Vương? Chủ nhân nói với tôi là những tượng ngọc này ít nhất hơn 2000 năm tuổi rồi.

Trân trọng

Thế Trung

Những bức tượng này hơn 2000 năm tuổi nhưng có xuất xứ từ đâu vậy anh? :P

BabyWolf

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thế Trung và quí vị quan tâm thân mến.

Trong nghệ thuật tạo hình - thì khi đạt đến khả năng cách điệu những hình tượng nghệ thuật là một trong những giai đoạn phát triển cao của nghệ thuật. Nó chứng tỏ một tư duy trừu tượng đã phát triển.

Thí dụ như những bức tranh tả thực và tranh Bùi Xuân Phái vậy.

Tương tự như vậy, những cái tượng ngọc ở trên là những bức tượng đã được cách điệu vè mặt nghệ thuật. Chỉ có cái tượng cuối cùng tính cách điệu không cao. Tuy nhiên nó lại miêu tả khá trung thực y phục của người ở niên đại mà nó ra đời.

Tôi đã chứng kiến những bức tượng rất tinh xảo về thời Hùng Vương bằng ngọc ở nhà hàng trống đồng. Những bức tượng này gọi là "Đồ vớt", vì nó tìm được ở dưới dòng sông Lô, sông Đà. Những bức tượng và cổ vật bằng ngọc này hoàn toàn có thể minh chứng y phục thời Hùng Vương không hề "Ở trần đóng khố" là y phục dân tộc. Nhưng các chuyên gia về khảo cổ Việt Nam lại không thừa nhận những bức tượng ấy là những cổ vật đáng tin cậy. Mặc dù chủ nhân của nó - thách đố rằng: Cho 10. 000 USD cho ai chứng minh được đó là đồ giả cổ. Qua việc này, minh chứng rõ ràng luận điểm của tôi rằng:

Di vật khảo cổ không phải là bằng chứng duy nhất chứng minh cho hiện thực lịch sử. Mà nó còn phụ thuộc vào việc nó có phù hợp với một luận điểm về lịch sử giải thích một cách hợp lý sự tồn tại của di vật đó trong thời đại của nó.

Hay nói rõ hơn: Tự thân di vật khảo cổ không nói lên được điều gì, nó tùy thuộc vào sự giải thích hiện tượng của những nhà nghiên cứu.

Thí dụ trên cho thấy: Khi di vật khảo cổ bất lợi cho quan điểm "Thời Hùng Vương ở trần đóng khố" thì họ không công nhận tính khách quan của di vật đó.

Tất nhiên đó không phải là tinh thần khoa học.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị quan tâm.

Đây là hình ảnh một nghi lễ của người Dao - được đăng tải trên website vietnamnet.vn. Quí vị có thể vào xem trong đường link dưới đây:

http://www.vietnamnet.vn/xahoi/201002/Xem-...dan-ong-895601/

Bài báo này không có ý định chủ quan cung cấp tư liệu cho Thiên Sứ tôi chứng minh về y phục Việt thời Hùng Vương. Nhưng hình ảnh này một lần nữa nhắc lại rằng: "Nam tả nữ hữu" ứng dụng trong thuyết Âm Dương Ngũ hành vào đời sống con người thuộc về nền văn hiến Việt.

Hình ảnh dưới đây chứng tỏ y phục dân tộc của người Dao mắc áo cài vạt bên trái.

Posted Image

Nghi thức gọi tổ tiên người Dao về chứng giám

Có người phản biện Thiên Sứ tôi rằng: Ở trần đóng khố đâu phải là không văn minh. Vậng! Có thể như thế. Hiện nay ở một số nước phương Tây họ còn có nhưng nơi ở truồng. Họ vẫn tự cho là văn minh. Nhưng vấn đề là tôi đang minh chứng thời Hùng Vương không "ở trần đóng khố". Chứ không bản về việc điều đó có văn minh hay không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cúc áo nam (Âu phục) nằm bên tay phải để vạt áo đè lên phía trên sẽ thuộc bên tay trái còn nữ thì ngược lại. Đó là điều tồn tại bấy lâu nay trong các loại Âu phục mà mọi người đều không hiểu tại sao. Nếu có một nền văn minh toàn cầu cổ xưa tồn tại thì đây là minh chứng cho sự thống nhất đó. Có lẽ ở châu Âu việc "nam tả nữ hữu" này là dấu hiệu của nền văn mình cổ xưa còn tồn tại từ thời Minoan, Hy Lạp cho đến văn minh La Mã:

http://vn.answers.yahoo.com/question/index...08090726AABoYBh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn, Rin86

Cúc áo nam (Âu phục) nằm bên tay phải để vạt áo đè lên phía trên sẽ thuộc bên tay trái còn nữ thì ngược lại. Đó là điều tồn tại bấy lâu nay trong các loại Âu phục mà mọi người đều không hiểu tại sao. Nếu có một nền văn minh toàn cầu cổ xưa tồn tại thì đây là minh chứng cho sự thống nhất đó. Có lẽ ở châu Âu việc "nam tả nữ hữu" này là dấu hiệu của nền văn mình cổ xưa còn tồn tại từ thời Minoan, Hy Lạp cho đến văn minh La Mã:

http://vn.answers.yahoo.com/question/index...08090726AABoYBh

Phải không?

Rin86 có thể đọc ở đây một vài điều thú vị ...

http://www.ehow.com/facts_5158431_do-shirt...ite-womens.html

Sapa

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có nhiều cách giải thích và nhiều giả thuyết, link của Sa pa cũng là một cách giải thích!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cho nên, một nền văn minh toàn cầu cổ xưa tồn tại (nếu có) thì cũng là từ nhiều cách giải thích và nhiều giả thuyết vậy thôi!

Vậy thì, nếu có một nền văn minh toàn cầu cổ xưa tồn tại thì đây là minh chứng cho sự thống nhất đó - nếu có, thì lại rơi vào cách giải thích và giả thuyết nào hở Rin86?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có nhiều cách giải thích và nhiều giả thuyết, link của Sa pa cũng là một cách giải thích!

Rin86 ah.

Một hiện tượng thì có nhiều cách giải thích. Trình độ trung bình - Đại học trở lên, nếu chịu khó tìm hiểu thì ai chẳng biết điều này. Nhưng một cách giải thích đúng khác xa với cách giải thích sai.

Trái Đất vuông - đó cũng là một cách giải thích. Tất cả thế gian này tồn tại là do ý muốn của Chúa cũng là cách giải thích.Tùy theo cấp độ của đối tượng cần giải thích, nó sẽ đòi hỏi trình độ hiểu biết của con người. Đôi khi có những cách giải thích đúng mà thế nhân - tôi dùng từ chính xác là thế nhân - chưa chắc đã hiểu nổi. Thí dụ: Trái đất quay quanh mặt trời là một cách giải thích chưa được chứng minh vào thời Galile - cả thế giới văn hóa Châu Âu thời Trung cổ đã không hiểu và lên án ông ta. Đại khái vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ah! Quên nói với Rin86 rằng ví dụ ý muốn của Chúa hoặc trời tròn đất vuông cũng là những cách giải thích, nhưng thực tế hãy truy xét cho kỷ từ thời con cái của Chúa (nền văn minh cổ xưa) đã ăn mặc thế nào nhé! Cái này, nó cụ thể và có thể kiểm chứng đấy ...

Share this post


Link to post
Share on other sites