Thiên Luân

Đồ Hình Âm Dương Lạc Việt ở Hội An

98 bài viết trong chủ đề này

Posted Image

Tô có nắp (tiềm quy giáp) vẽ mai rùa và rồng thời Minh Mạng

Posted Image

Tô men rạn “lưỡng long tranh châu” thời Gia Long - Ảnh tài liệu của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn - Giao Hưởng chụp lại

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Phạm Văn Cường gửi qua mail cho Thiên Đồng bài và ảnh mà anh tìm được.

Chân thành cảm ơn anh Cường.

================

Chùm ảnh: Lễ tế khai hội xuân Hoàng thành Thăng Long

Hội xuân Hoàng thành Thăng Long 2009 đã chính thức khai mạc bằng lễ tế theo nghi thức truyền thống trước thềm Rồng điện Kính Thiên trong khu di tích Thành cổ (Hà Nội) sáng 29/1.

Posted Image

Hội xuân Hoàng thành Thăng Long 2009 do Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa -Thành cổ Hà Nội tổ chức với nhiều hoạt động, phục dựng và tôn vinh những giá trị truyền thống của văn hoá dân tộc, đồng thời như một bước tập dượt, hướng đến các nghi thức Tế lễ trong đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Posted Image

Mở đầu Hội xuân Hoàng thành là màn múa Bài Bông, điệu múa cung đình cổ xưa do các nghệ nhân đến từ xã Phú Nhiêu (huyện Phú Xuyên - Hà Nội) thực hiện.

Posted Image

Posted Image

Tiếp đến là chương trình tế xuân của các bô lão thuộc nhiều đoàn tế, dàn nhạc lễ từ các quận, huyện trong thành phố.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Ngoài lễ tế khai mạc, Hội mùa xuân Hoàng thành năm 2009 còn diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa khác như trưng bày, triển lãm các sản phẩm làng nghề truyền thống, tranh khắc dân gian, tranh gốm, áo long bào phục chế, cùng nhiều sinh hoạt văn hoá nghi lễ truyền thống, múa cổ, lễ hội đúc trống đồng, võ thuật cổ truyền...

Posted Image

Đặc biệt, Hội xuân này sẽ có cả không gian trưng bày “Nét văn hoá xứ Đoài” thông qua hơn 200 cổ vật tiêu biểu đại diện cho từng thời kỳ từ văn hóa Đông Sơn; gốm sứ Lý, Trần, Lê, đến Nguyễn.

Posted Image

Posted Image .

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Hội xuân Hoàng thành chính là dịp để du khách khắp nơi hiểu hơn về văn hoá lịch sử Thăng Long xưa và Hà Nội nay. Hội xuân sẽ kết thúc vào Rằm tháng Giêng Kỷ Sửu.

Hà Thành

Ảnh: Quang Minh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Phạm Văn Cường lại đưa cho tôi nguồn tư liệu quý, nhằm minh họa thêm cho công trình nghiên cứu của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh (Thiên Sứ), xác định người Nhật và văn hóa Nhật có nguồn gốc của người Việt cổ (trong công trình nghiên cứu "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại) , thông qua những biểu hiện văn hóa tiểu biểu như việc nhuộm răng đen của người Nhật và tục này vẫn còn duy trì đến tận thế kỷ thứ XV.

Posted Image

Hình người Việt xưa và nay.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

http://www.eastbound...-the-past/page6

Share this post


Link to post
Share on other sites

Năm 2005, cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc đã công nhận di sản văn hóa phi vật thể là bằng chứng khoa học minh chứng cho lịch sử. Điều này xác định rằng: Di vật khảo cổ không phải bằng chứng duy nhất chứng minh cho lịch sử.

Tôi đã sử dụng di sản văn hóa phi thể chứng minh cho Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến, trước khi cơ quan VH LHQ quyết định điều này 5 năm, thể hiện trong cuốn sách "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại". Do đó tôi hiểu rất rõ mối liên quan giữa di sản văn hóa phi vật thể với lịch sử và các mối tương quan khác. Tôi xác định rằng:

Dù sử dụng bất cứ phương tiện nào - văn bản, di sản khảo cổ, di sản văn hóa phi vật thể - thì - chúng chỉ là những phương tiện minh họa cho một giả thuyết, luận cứ, hoặc một hệ thống lý thuyết. Nhưng chúng chỉ có giả trị khi tồn tại một cách hợp lý trong hệ thống lý thuyết, giả thuyết đó.

Bởi vậy, một giả thuyết,lý thuyết nhân danh khoa học chỉ được coi là đúng khi nó phù hợp với tiêu chí khoa học.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những ngày trước tết, vô tình đi trên đường, Thiên Đồng chợt thấy tranh cổ động chúc mừng xuân Giáp Ngọ dọc trên đướng Lý thường Kiệt, trước sân vận động Phú Thọ.

Cái thú vị là trong nhiều tranh vẽ mang nét văn hóa Việt thì trong đó có hình con ngựa, đặc biệt trên mình ngựa có hình Âm Dương Việt., tương tự như phong cách tranh Đông Hồ vẽ xoáy Âm Dương trên con lợn.

Điều này gây hứng khởi cho Thiên Đồng.

Mời các thành viên thưởng lãm nếu chưa thấy, nhìn lại nếu đã nhìn.

Posted Image

Posted Image

Thiên Đồng

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn anh Thiên Đồng. Viethq22 cũng nhìn thấy như vậy trên đường, cảm thấy bất ngờ và vui vui, tự hào...Chúc Thiên Đồng năm mới vạn sự như ý.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem “ngựa hóa rồng” lấy may cả năm Giáp Ngọ (II)

Thứ Ba, 11/02/2014 - 03:10

(Dân trí) - Không chỉ xuất hiện nhiều trên kiến trúc, mà ở các áo mũ vua quan, các đồ vật trang sức, đồ ngự dụng cũng xuất hiện rất nhiều hình ảnh Long Mã, chứng tỏ con vật linh này rất được triều Nguyễn đặc biệt "sủng ái".

>> Xem “ngựa hóa rồng” lấy may cả năm Giáp Ngọ (I)

Posted Image

Long Mã trang trí trên hộp đựng mũ thời Nguyễn

Posted Image

Posted Image

Long Mã trang trí trên trang phục của quan thời Nguyễn

Posted Image

Long Mã còn xuất hiện trên đồ sứ thời Nguyễn

Posted Image

Ở cơi thờ bằng bạc

Posted Image

Posted Image

Cơi trầu bằng bạc chạm trổ con Long Mã rất tinh xảo

Đại Dương

========================================

Posted Image

Thời nhà Nguyễn nước ta vẫn còn sử dụng đồ hình Âm Dương Việt.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem “ngựa hóa rồng” lấy may cả năm Giáp Ngọ (II)

Thứ Ba, 11/02/2014 - 03:10

(Dân trí) - Không chỉ xuất hiện nhiều trên kiến trúc, mà ở các áo mũ vua quan, các đồ vật trang sức, đồ ngự dụng cũng xuất hiện rất nhiều hình ảnh Long Mã, chứng tỏ con vật linh này rất được triều Nguyễn đặc biệt "sủng ái".

Xem “ngựa hóa rồng” lấy may cả năm Giáp Ngọ (I)

Posted Image

Long Mã trang trí trên hộp đựng mũ thời Nguyễn

Theo Dịch và minh triết cổ Đông phương: Long Mã là biểu tượng của sự "thái bình thịnh trị". Bởi vậy, nhà Nguyễn dùng hình tượng này để thể hiện với dân chúng về tính ổn định và kế thừa truyền thống của triều đại này.

Tương tự như vậy, "Phượng Hoàng hàm thư" là biểu tượng của sự phát triển về văn hóa giáo dục.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

ĐỒ HÌNH ÂM DƯƠNG LẠC VIỆT

Ở ĐÌNH THÀNH HOÀNG NGỌC LÃNG, TUY HÒA, PHÚ YÊN


Posted Image


Posted Image

Linh vị thờ thần Thành Hoàng Lê Văn Xuyến


Linh vị được vua nhà Nguyễn ban cho sau khi ngài mất, bằng gỗ tốt, hầu như không hư hoại theo thời gian, đến nay là hơn 200 năm. Được 9 lần sắc phong, phong thần qua các đời vua. Sắc phong Bạch mã Tthượng đẳng thần là đẳng cao nhất.

Tư liệu hình ảnh do thành viên hungpy chuyển gửi cho diễn đàn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm qua 19/02 VL, Thiên Bồng có đi viếng một vài ngôi "chùa" Quan Âm ở Long Khánh (nói miếu thì đúng hơn) với nhóm người Hoa cùng xóm...

Đây là những ngôi miếu của cộng đồng người Hoa gốc Quảng Đông và Phúc Kiến xây dựng, theo thời gian đã chính sửa, tu bổ nhiều, nhưng vẫn còn những vết tích Đồ Hình Âm Dương Việt...

Post lên cho mọi người xem xem...

Chùa thứ nhất:

Posted Image

Lư hương trước cổng chùa

Posted Image

Trống ở gian giữa

Posted Image

Điện bên trái, bên phải (Đồ hình Âm Dương Việt rõ nét nhất)

Posted Image

Posted Image

Phù điêu Long Mã với mây hình xoắn Âm Dương Việt.

Posted Image

Posted Image

Riêng gian giữa lại có hình Âm Dương Tàu, hỏi người gác thì họ "hổng biết"...! Có lẽ sau này sửa chữa, bậc "cao học" nào đó thêm vào...Posted Image

Posted Image

Chùa thứ hai:

Posted Image

Lư hương

Posted Image

Posted Image

Chùa thứ ba:

Posted Image

Lư hương

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites
Chính từ bề dày của gần 5000 năm văn hiến Việt, nên dù tan tác với hơn hai ngàn năm thăng trầm của Việt sử, nhưng chỉ những gì còn lại, cũng đủ để thấy sự huy hoàng của tổ tiên xưa như thế nào.
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính gửi quý huynh!

Lâu nay viethq22 vẫn trăn trở vì đồ hình âm dương Việt xưa nhất về mặt thời gian ta nêu ở đây hầu hết là ở thời Nguyễn. Vậy xa hơn thì sao? Hôm nay viethq22 tìm được một nguồn tư liệu cho thấy từ thời Lê đồ hình âm dương Việt đã được sử dụng.

Các bằng chứng còn lưu lại là trong các đồ gốm sứ Việt hiện ở các bảo tàng Nhật Bản

Posted Image

Lọ gốm hoa lam thời Lê, trang trí đề tài long truy, thế kỷ 16 - 17, hiện vật của Bảo tàng gốm sứ Kyushu.

Posted Image

Đĩa gốm Chu Đậu, trang trí kỳ lân, thế kỷ 15 - 16, hiện vật của Bảo tàng thành phố Machida

Posted Image

Bề mặt và phần dĩa Nội Phủ Thị Trung

Posted Image

Chóe Khánh Xuân Thị Tả vẽ rồng và lân giỡn hạt châu

Đây là những bằng chứng khẳng định dòng chảy riêng của lý học Việt nói chung, phong thủy Việt nói riêng trong bối cảnh Hán hóa mà thầy Thiên Sứ dốc công nghiên cứu.

Bài gốc http://hunglanbattra...o-nhat-ban.html

http://www.congan.com.vn/index.php?mod=detnews&catid=880&id=448883

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình như tóc một số các tượng Phật rất nhiều đồ hình AD Việt, tiếc mình không posr dược ảnh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hình như tóc một số các tượng Phật rất nhiều đồ hình AD Việt, tiếc mình không posr dược ảnh.

Đại phúc ơi, cái đó dễ mà. có gì khó đâu? hôm nào gặp nhau đi, tôi bày cho.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

oh, vấn đề tôi lâu không up ảnh nên quên tk và pas cái trang up anh rồi ông ạ. Hôm nào gặp nhau ông mang cho tôi xin ít giống Bạch Hoa Xà nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Âm dương Lạc Việt trong nền văn minh cổ Tây phương

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Âm dương Lạc Việt trong nền văn minh cổ Tây phương

Posted Image

Hình này từ đâu ra vậy?

Share this post


Link to post
Share on other sites