Thiên Luân

Đồ Hình Âm Dương Lạc Việt ở Hội An

98 bài viết trong chủ đề này

Rằm tháng Giêng Canh Dần, Thiên Luân có dịp rong ruổi cùng vài người bạn vào phố cổ Hội An và ghé tham quan Hội Quán Phúc Kiến và tình cờ thấy trong điện thờ chính của hội quán có sử dụng đồ hình Âm Dương không như của TQ bây giờ (có 2 chấm thiếu dương, thiếu âm).

Posted Image

Vài nét về Hội Quán Phúc Kiến

Hội Quán Phúc Kiến do nhóm người Phúc Kiến (Trung Quốc) đến Hội An sinh sống tạo dựng vào năm 1759. Đây là nơi thờ thần, Tiền hiền và hội họp đồng hương của những người Phúc Kiến. Đến tham quan, du khách sẽ chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo, tráng lệ, được chạm trổ tinh xảo. Hội quán có kiến trúc kiểu chữ “Tam” theo các trật tự: cổng – sân – hồ nước – cây cảnh – hai dãy nhà đông và tây – chính diện – sân sau – và hậu điện. Chính điện thờ Thiên hậu Thánh Mẫu, Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần Tài, 3 bà Chúa sanh thai và 12 bà mụ. Tương truyền, tiền thân của Hội quán là một gian miếu nhỏ thờ pho tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà chúa phù hộ cho thương nhân vượt sóng gió đại dương) vớt được tại bờ biển Hội An vào năm 1697. Qua nhiều lần trùng tu, với sự đóng góp chủ yếu của Hoa kiều bang Phúc Kiến, hội quán càng trở nên rực rỡ, khang trang góp phần tô điểm diện mạo kiến trúc đô thị cổ Hội An. Thông qua cách bài trí thờ phụng các hình nhân: 6 vị tiền hiền (lục tánh), bà mụ, thần tài … hội quán thể hiện sâu sắc triết lý Á Đông về hạnh phúc con người. Hàng năm, vào các ngày Nguyên Tiêu (15 tháng Giêng âm lịch), Vía Lục Tánh (16 tháng 2 âm lịch), vía Thiên Hậu (23 tháng 3 âm lịch) … tại hội quán Phúc Kiến diễn ra nhiều hoạt động lễ hội thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham gia.

Như vậy Hội quán được xây từ thế kỉ 17 nhưng vẫn sử dụng biểu tượng âm dương Lạc Việt, chứng tỏ rằng trong dân gian vẫn còn lưu giữ những bí ẩn của văn minh Việt Cổ và khi người Phúc Kiến - nam Dương Tử sang Hội An sinh sống đã mang theo thể hiện qua hình âm dương Lạc Việt tại Hội Quán, trung tâm Văn Hóa của họ. Theo 1 số người bạn của TL là du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc, sau khi đi thăm Phúc Kiến, họ rất ngạc nhiên vì một bộ phận người Phúc Kiến ở đất TQ hiện nay có thói quen ăn nước mắm, xây nhà giống người Việt, thậm chí một số người cao tuổi ăn trầu!

Những chi tiết này có thể không mới nhưng ít ra nó cũng góp phần cho tính hợp lý và logic với công trình của Sư Phụ cũng như một số các nhà nghiên cứu tâm huyết chứng minh sự tồn tại 5000 năm Văn Hiến của nước Việt.

Một số hình ảnh về hội quán Phúc Kiến

Cổng chính

Posted Image

Cổng bên trong

Posted Image

Sảnh

Posted Image

Điện thờ chính, 2 vòng trong trắng là vị trí của 2 hình Âm Dương Lạc Việt

Posted Image

Posted Image

Posted Image

7 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Thiên Luân.

Đây chính là bằng chứng văn hóa minh chứng Việt sử 5000 năm văn hiến rất sắc sảo. Thiên Luân có phải là học viên lớp Phong thủy Lạc Việt II không?

Nếu chưa, tôi đặc cách mời Thiên Luận tham gia lớp học này.

Ngay ngày mai, nhờ BBW đưa nick Thiên Luân vào lớp.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày mai, nhờ Art đưa bài này vào mục Văn hiến Lạc Việt ngoài trang chủ. Không cần biên tập và sửa chính tả.

Cảm ơn Art nhiều.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Art ah.

Tôi chỉnh lại cái hình này để đưa ra trang chủ. Hình của Thiên Luân bị mơ.

Posted Image

Tuy nhiên, trong bài viết cần giữa lại hình của Thiên Luân. Tôi bố cục như sau:

ĐỒ HÌNH ÂM DƯƠNG VIỆT Ở HỘI QUÁN PHÚC KIẾN - HỘI AN

Thiên Luân

Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương

Vài nét về Hội quán Phúc Kiến

Hội Quán Phúc Kiến do nhóm người Phúc Kiến (Trung Quốc) đến Hội An sinh sống tạo dựng vào năm 1759. Đây là nơi thờ thần, Tiền hiền và hội họp đồng hương của những người Phúc Kiến. Đến tham quan, du khách sẽ chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo, tráng lệ, được chạm trổ tinh xảo. Hội quán có kiến trúc kiểu chữ “Tam” theo các trật tự: cổng – sân – hồ nước – cây cảnh – hai dãy nhà đông và tây – chính diện – sân sau – và hậu điện. Chính điện thờ Thiên hậu Thánh Mẫu, Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần Tài, 3 bà Chúa sanh thai và 12 bà mụ. Tương truyền, tiền thân của Hội quán là một gian miếu nhỏ thờ pho tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà chúa phù hộ cho thương nhân vượt sóng gió đại dương) vớt được tại bờ biển Hội An vào năm 1697. Qua nhiều lần trùng tu, với sự đóng góp chủ yếu của Hoa kiều bang Phúc Kiến, hội quán càng trở nên rực rỡ, khang trang góp phần tô điểm diện mạo kiến trúc đô thị cổ Hội An. Thông qua cách bài trí thờ phụng các hình nhân: 6 vị tiền hiền (lục tánh), bà mụ, thần tài … hội quán thể hiện sâu sắc triết lý Á Đông về hạnh phúc con người. Hàng năm, vào các ngày Nguyên Tiêu (15 tháng Giêng âm lịch), Vía Lục Tánh (16 tháng 2 âm lịch), vía Thiên Hậu (23 tháng 3 âm lịch) … tại hội quán Phúc Kiến diễn ra nhiều hoạt động lễ hội thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham gia.

Như vậy Hội quán được xây từ thế kỉ 17 nhưng vẫn sử dụng biểu tượng âm dương Lạc Việt, chứng tỏ rằng trong dân gian vẫn còn lưu giữ những bí ẩn của văn minh Việt Cổ và khi người Phúc Kiến - nam Dương Tử sang Hội An sinh sống đã mang theo thể hiện qua hình âm dương Lạc Việt tại Hội Quán, trung tâm Văn Hóa của họ. Theo 1 số người bạn của TL là du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc, sau khi đi thăm Phúc Kiến, họ rất ngạc nhiên vì một bộ phận người Phúc Kiến ở đất TQ hiện nay có thói quen ăn nước mắm, xây nhà giống người Việt, thậm chí một số người cao tuổi ăn trầu!

Những chi tiết này có thể không mới nhưng ít ra nó cũng góp phần cho tính hợp lý và logic với công trình của Sư Phụ cũng như một số các nhà nghiên cứu tâm huyết chứng minh sự tồn tại 5000 năm Văn Hiến của nước Việt.

Một số hình ảnh về hội quán Phúc Kiến

Cổng chính

Posted Image

Cổng bên trong

Posted Image Reduced: 95% of original size [ 670 x 426 ] - Click to view full imagePosted Image

Sảnh

Posted Image Reduced: 80% of original size [ 800 x 600 ] - Click to view full imagePosted Image

Điện thờ chính, 2 vòng trong trắng là vị trí của 2 hình Âm Dương Lạc Việt

Posted Image Reduced: 95% of original size [ 670 x 426 ] - Click to view full imagePosted Image

Posted Image Reduced: 80% of original size [ 800 x 600 ] - Click to view full imagePosted Image

Posted Image Reduced: 80% of original size [ 800 x 600 ] - Click to view full imagePosted Image

---------------------------------------

Art chính lại kích cở hình cho thống nhất.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm Tết, con có về thăm bên nội. Con đã chụp hình cái chén cổ, trên 100 năm roài. Dưới cái đít chén, cũng có hình y như vậy. Đúng là đồ cổ, càng lâu nó càng sáng chưng. Có thêm 4 chữ Tàu hay chữ Nôm gì đó màu đỏ. Hum nào, con post lên để chú xem nghen.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên Luân chân thành cám ơn sự ưu ái của Sư Phụ, chỉ tiếc là hôm ấy không thể đi hết 1 vòng các hội quán ở Hội An để xem như Hội quán Quảng Đông, Chùa Ông... lý do một phần cũng do người ta đi lễ đông quá nên chen lấn không tiện, TL hẹn dịp khác quay lại Hội An để tìm hiểu thêm!

Cám ơn Sư Phụ

Thiên Luân

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tối hôm qua, sau khi xong việc, tôi đã đề nghị quản trị kỹ thuật add nick Thiên Luân vào lớp PTLV II. Nhưng vì lý do khu vực mất điện. nên sẽ add nick của Thiên Luân vào ngày 26 Âm lịch.

Phát hiện của Thiên Luân với tôi rất quan trọng - nó thể hiện tính khách quan của một nền Lý học phi Hán tồn tại ở miến nam sông Dương Tử mà tôi đã chứng minh từ nhiều năm qua. Cho dù sau khi gõ xong hàng chữ này Hội Quán có thể thay đồ hình Âm Dương Việt bằng đồ hình Âm Dương Hán.

Híc- Mọi cái đều phải sợ thời gian. Nhưng thời gian phải sợ Kim Tự Tháp. Người Ai Cập nói vậy. Nhưng người Việt phát biểu rằng: Mọi cái đều có thể bị hủy diệt, nhưng văn hóa phi vật thể thì tồn tại cùng với con người.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính gửi chú Thiên sứ,

Sheryl xem trong hình thấy đồ hình âm dương ở hội quán Phúc Kiến và đồ hình trong avatar của chú khác góc quay một chút. Không biết sự khác góc quay này có ảnh hưởng gì không?

Sheryl lúc trước đã đọc một tài liệu gì đó, giờ không thể nhớ được là đọc ở đâu. Đại khái là chữ Vạn của Phât giáo và chữ thập ngoặc của Phát xít Đức trông qua rất giống nhau, chỉ lệch góc 1/4 nhưng chữ vạn thu khí còn chữ thập ngoặc tán khí, vậy nhà Phật thịnh còn Phát xít Đức diệt ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hồi năm trước Sư Phụ ra Đà Nẵng đã nhìn thấy đố hình này rồi đấy ạ, Chắc do bận quá nên Sư Phụ quên mất đó.

@Thiên Luân: Chúc mừng bạn đã được đặc cách vào lớp nhá

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên Luân chân thành cám ơn sự ưu ái của Sư Phụ, chỉ tiếc là hôm ấy không thể đi hết 1 vòng các hội quán ở Hội An để xem như Hội quán Quảng Đông, Chùa Ông... lý do một phần cũng do người ta đi lễ đông quá nên chen lấn không tiện, TL hẹn dịp khác quay lại Hội An để tìm hiểu thêm!

Cám ơn Sư Phụ

Thiên Luân

Chào bạn Thiên Luân,

Về kiến trúc và tín ngưỡng của người Hoa ở hội quán Phúc Kiến - Hội An, cơ bản chúng tương tự như các đền chùa của người Hoa ở TPHCM. Họ, người Hoa - hay còn gọi là người Minh Hương, là những tướng lĩnh và binh sĩ hậu duệ của nhà Minh chạy sang đất Việt lánh nạn vào khoảng thế kỷ 17, họ có cùng một loại tín ngưỡng là thờ bà Thiên Hậu, cho nên bạn có thể đến tìm hiểu và thấy kiến trúc và tín ngưỡng của họ không khác nhau lắm, mà cụ thể bạn có thể đến xem ở chùa bà Thiên Hậu ở đường Nguyễn Trãi - TPHCM, hoặc các kiến trúc có thể hơi cách điệu một chút nhưng vẫn là tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu, như chùa bà Bình Dương, ...

Posted Image

Chùa bà Thiên Hậu - 710 Nguyễn Trãi, Q1, TPHCM

Còn về đồ hình âm dương ở hội quán Phúc Kiến - Hội An, tôi nhớ không lầm là trên chính giữa chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) cũng có một đồ hình tương tự. Chiếc cầu vốn trước do người Nhật xây dựng nhưng do những biến thiên của lịch sử về sau (cùng sự bồi lấp của sông Thu Bồn) mà Hội An không còn là thương cảng thu hút nhiều thương nhân Nhật Bản nữa, nên những người Minh Hương đến sau mới dựng thêm phần chùa, ngói âm dương, ... (chắc vào khoảng đầu thế kỷ 19, tên gọi Chùa Cầu cũng được gọi từ thời điểm đó) như hình dạng ngày nay.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Thiên Luân,

Về kiến trúc và tín ngưỡng của người Hoa ở hội quán Phúc Kiến - Hội An, cơ bản chúng tương tự như các đền chùa của người Hoa ở TPHCM. Họ, người Hoa - hay còn gọi là người Minh Hương, là những tướng lĩnh và binh sĩ hậu duệ của nhà Minh chạy sang đất Việt lánh nạn vào khoảng thế kỷ 17, họ có cùng một loại tín ngưỡng là thờ bà Thiên Hậu, cho nên bạn có thể đến tìm hiểu và thấy kiến trúc và tín ngưỡng của họ không khác nhau lắm, mà cụ thể bạn có thể đến xem ở chùa bà Thiên Hậu ở đường Nguyễn Trãi - TPHCM, hoặc các kiến trúc có thể hơi cách điệu một chút nhưng vẫn là tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu, như chùa bà Bình Dương, ...

Còn về đồ hình âm dương ở hội quán Phúc Kiến - Hội An, tôi nhớ không lầm là trên chính giữa chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) cũng có một đồ hình tương tự. Chiếc cầu vốn trước do người Nhật xây dựng nhưng do những biến thiên của lịch sử về sau (cùng sự bồi lấp của sông Thu Bồn) mà Hội An không còn là thương cảng thu hút nhiều thương nhân Nhật Bản nữa, nên những người Minh Hương đến sau mới dựng thêm phần chùa, ngói âm dương, ... (chắc vào khoảng đầu thế kỷ 19, tên gọi Chùa Cầu cũng được gọi từ thời điểm đó) như hình dạng ngày nay.

Chào anh Trần Phương,

Thật ra vấn đề TL đặt ra không mới, tuy nhiên mấu chốt là ở chỗ những người Hoa sang đất Việt sao không dùng đồ hình Âm Dương đen trắng có 2 chấm thiếu âm và thiếu dương vì đồ hình này đã có từ 1000 năm nay! Tại sao bộ phận người Hoa (?) này sử dụng đồ hình Âm Dương Việt? Phải chăng đằng sau đó là một "bí mật"? Một sự lưu truyền những kiến thức Âm Dương khác với những gì đang diễn ra mà chúng ta thấy trên sách lưu hành hiện nay? Tiếc là khả năng TL có hạn, chưa có nhiều thời gian để đi sâu tìm hiểu, đành phải đợi các nhà nghiên cứu vậy!

Kính mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhất trí với Thiên Luân, mình cũng chưa đủ kiến thức để giải mã hình âm - dương này, nhưng cũng thấy lạ so với hình của Trung Quốc, mà tất cả mọi người hiện nay được dạy, được học???????!!!!!!!!!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vừa qua, nhân chuyến về quê giỗ Cụ tổ, thanhphuc có chụp được vài kiểu ảnh có hình âm - dương Lạc Việt trên cái giá đặt văn tế (Đền thờ tướng quân Lê Thành - một vị tướng thời Lê Lợi , Làng Định Hòa - Đông Cương - Thanh Hóa)Posted Image

Posted Image

Posted Image Làng

Posted Image

Posted Image

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các hình Âm dương Việt đương nhiên vẫn tồn tại trong các công trình đền chùa cổ ở Việt Nam ta do dân ta xây dựng, việc du nhập đồ hình Âm Dương của TQ (do Chu Đôn Di vẽ ra từ đời Tống) đã có từ lâu nhưng thật sự chỉ nở rộ gần đây - nhờ vào sự phát triển của truyền thông thông tin - báo chí - sách nhập từ TQ - phim chưởng HK và về sau là Internet! TL còn nhớ lúc nhỏ có 1 số chén bát vẽ hoa văn âm dương không thấy 2 chấm nhỏ thiếu âm thiếu dương, càng về sau này mới càng thấy nhiều, nhưng lúc đó nhỏ nên không quan tâm, chỉ thấy có chấm thì ... đẹp hơn :rolleyes:

Làm nhớ đến truyện Trê Cóc :lol:

"Vợ chồng cá Trê vốn không có con. Một hôm gặp bầy Nòng Nọc, chúng bắt về nuôi, nhận làm con của mình. Cóc đi tìm con, biết cá Trê đã bắt con của mình bèn đi kiện quan. Trê nói rằng Nòng Nọc sống dưới nước và giống Trê hơn giống Cóc. Cóc không còn sống dưới nước, mà lại chẳng giống Nòng Nọc. Quan xử Trê thắng kiện. Cóc đau khổ vì mất con, chỉ còn nghiến răng uất hận kêu trời. Nhái Bén an ủi Cóc đừng buồn, hãy chờ đợi, vì khi Nòng Nọc lớn lên sẽ lại trở thành Cóc. Lúc ấy, con của Cóc sẽ lại trở về với Cóc."

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các hình Âm dương Việt đương nhiên vẫn tồn tại trong các công trình đền chùa cổ ở Việt Nam ta do dân ta xây dựng, việc du nhập đồ hình Âm Dương của TQ (do Chu Đôn Di vẽ ra từ đời Tống) đã có từ lâu nhưng thật sự chỉ nở rộ gần đây - nhờ vào sự phát triển của truyền thông thông tin - báo chí - sách nhập từ TQ - phim chưởng HK và về sau là Internet! TL còn nhớ lúc nhỏ có 1 số chén bát vẽ hoa văn âm dương không thấy 2 chấm nhỏ thiếu âm thiếu dương, càng về sau này mới càng thấy nhiều, nhưng lúc đó nhỏ nên không quan tâm, chỉ thấy có chấm thì ... đẹp hơn :(

Làm nhớ đến truyện Trê Cóc :D

"Vợ chồng cá Trê vốn không có con. Một hôm gặp bầy Nòng Nọc, chúng bắt về nuôi, nhận làm con của mình. Cóc đi tìm con, biết cá Trê đã bắt con của mình bèn đi kiện quan. Trê nói rằng Nòng Nọc sống dưới nước và giống Trê hơn giống Cóc. Cóc không còn sống dưới nước, mà lại chẳng giống Nòng Nọc. Quan xử Trê thắng kiện. Cóc đau khổ vì mất con, chỉ còn nghiến răng uất hận kêu trời. Nhái Bén an ủi Cóc đừng buồn, hãy chờ đợi, vì khi Nòng Nọc lớn lên sẽ lại trở thành Cóc. Lúc ấy, con của Cóc sẽ lại trở về với Cóc."

Từ thời Chu Đôn Di, thời kỳ cực thịnh của nhà Tống, đến thời suy vong của nhà Minh ngót cũng đến nửa thiên niên kỷ. Mà những người theo dòng tránh nạn đến đất Việt trong khoảng thế kỷ 17-18 không phải là những người xuất phát từ tầng lớp bình dân mà đa số là các tướng lĩnh và quan lại triều đình nhà Minh cùng tôn thất của mình. Bởi vậy thật khó mà lý giải vì sao họ không có được những tri thức cơ bản của văn hóa phương bắc, như đồ hình âm dương của người Hán ?!

Cho nên vấn đề là tại sao các đồ hình âm dương Việt ở nước ta (khắp các vùng miền, như Hội An ở trên) vẫn giữ những nét truyền thống từ xa xưa ? Vậy, tại sao chúng ta không thử đặt thẳng vấn đề là : các đền miếu với các đồ hình âm dương đó (như Hội An chẳng hạn) vốn trước là những nét kiến trúc văn hóa của người Việt (cùng các dân tộc bản địa) và về sau có sự giao lưu - giao thương với những lưu dân khác ?

Lịch sử Hội An cũng ghi nhận là : hội quán Phúc Kiến vốn trước là một ngôi miếu thờ nhỏ của cư dân bản địa, tồn tại rất lâu trước khi những người Minh Hương đến và được các chúa Nguyễn cho phép định cư và buôn bán tại đây (cùng các vùng đất phương nam).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ thời Chu Đôn Di, thời kỳ cực thịnh của nhà Tống, đến thời suy vong của nhà Minh ngót cũng đến nửa thiên niên kỷ. Mà những người theo dòng tránh nạn đến đất Việt trong khoảng thế kỷ 17-18 không phải là những người xuất phát từ tầng lớp bình dân mà đa số là các tướng lĩnh và quan lại triều đình nhà Minh cùng tôn thất của mình. Bởi vậy thật khó mà lý giải vì sao họ không có được những tri thức cơ bản của văn hóa phương bắc, như đồ hình âm dương của người Hán ?!

Cho nên vấn đề là tại sao các đồ hình âm dương Việt ở nước ta (khắp các vùng miền, như Hội An ở trên) vẫn giữ những nét truyền thống từ xa xưa ? Vậy, tại sao chúng ta không thử đặt thẳng vấn đề là : các đền miếu với các đồ hình âm dương đó (như Hội An chẳng hạn) vốn trước là những nét kiến trúc văn hóa của người Việt (cùng các dân tộc bản địa) và về sau có sự giao lưu - giao thương với những lưu dân khác ?

Lịch sử Hội An cũng ghi nhận là : hội quán Phúc Kiến vốn trước là một ngôi miếu thờ nhỏ của cư dân bản địa, tồn tại rất lâu trước khi những người Minh Hương đến và được các chúa Nguyễn cho phép định cư và buôn bán tại đây (cùng các vùng đất phương nam).

Cách lập luận như Trần Phương tôi đã nghĩ đến. Nhưng dù lập luận thế nào - như của Trần phương chẳng hạn - thì việc Hội Quán phúc Kiến ở Hội An thừa nhận đồ hình Âm Dương Việt cũng chứng tỏ một thực tại khách quan là: Một nền minh triết về Âm Dương khác hẳn Âm Dương Hán đã tồn tại và lý giải một cách khác thuyết Âm Dương Ngũ hành của nền văn minh Đông phương khác văn minh Hán. Chưa nói đến việc: Những người Phúc Kiến này vì sao lại thừa nhận giá trị tâm linh của nền văn minh Việt khi họ tự nhận là nền văn minh của họ là nguồn gốc của văn minh Việt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm qua xem vtv2 chau cung thay do hinh am duong nay o đinh An Thai phuong buoi Ha Noí(noi day tho vo chong ong giau đa hy sinh de cuu thanh thang long khong bi lơ đât va chua khoi măt cho vua Ly') Đinh đươc dưng cach đây khoang 1000 năm. Hinh am duong gân giông avatar cua sư phu Thiên Sư' vi co them 1 châm ơ dươi. Chau xin loi vi type trên mobile nên không co dâu

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề không phải chỉ là hình AD Tàu hay Việt. Mà đồ hình đó còn kèm theo tính minh triết của nó. Hình Âm Dương Việt mang tính minh triết và thể hiễn rõ bản chất của mối quan hệ Âm Dương. Còn Tàu thì không.

Tôi đã chứng minh điều này trong tiểu luận "Tính minh triết trong tranh dân gian Việt Nam".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các hình Âm dương Việt đương nhiên vẫn tồn tại trong các công trình đền chùa cổ ở Việt Nam ta do dân ta xây dựng, việc du nhập đồ hình Âm Dương của TQ (do Chu Đôn Di vẽ ra từ đời Tống) đã có từ lâu nhưng thật sự chỉ nở rộ gần đây - nhờ vào sự phát triển của truyền thông thông tin - báo chí - sách nhập từ TQ - phim chưởng HK và về sau là Internet! TL còn nhớ lúc nhỏ có 1 số chén bát vẽ hoa văn âm dương không thấy 2 chấm nhỏ thiếu âm thiếu dương, càng về sau này mới càng thấy nhiều, nhưng lúc đó nhỏ nên không quan tâm, chỉ thấy có chấm thì ... đẹp hơn :rolleyes:

Làm nhớ đến truyện Trê Cóc :lol:

"Vợ chồng cá Trê vốn không có con. Một hôm gặp bầy Nòng Nọc, chúng bắt về nuôi, nhận làm con của mình. Cóc đi tìm con, biết cá Trê đã bắt con của mình bèn đi kiện quan. Trê nói rằng Nòng Nọc sống dưới nước và giống Trê hơn giống Cóc. Cóc không còn sống dưới nước, mà lại chẳng giống Nòng Nọc. Quan xử Trê thắng kiện. Cóc đau khổ vì mất con, chỉ còn nghiến răng uất hận kêu trời. Nhái Bén an ủi Cóc đừng buồn, hãy chờ đợi, vì khi Nòng Nọc lớn lên sẽ lại trở thành Cóc. Lúc ấy, con của Cóc sẽ lại trở về với Cóc."

Đúng roài, Huynh Thiên Luân nói có lý. Cũng tại do lão Chu Đôn Di chấm thêm 2 chấm cho đồ hình đẹp hơn, khác biệt hơn tí. kHÀ Khà khà.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ hình âm dương trên áo ngự lâm quân thời Nguyễn :rolleyes:

Posted Image

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tấm hình này đúng là bằng chứng sinh động nhất cho thấy sự tồn tại của văn minh Lạc Việt, và thật ra các đồ hình giống TQ chỉ thật sự lan truyền mạnh mẽ vào thế kỷ 20 sau khi có sự phát triển của truyền thông!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo tôi nghĩ hai dấu chấm trong thái cực đồ do một người nào đó chấm vào để diễn đạt một ý trong cổ thư "âm trung hữu dương, dương trung hữu âm", "âm cực dương sanh, v.v."

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo tôi nghĩ hai dấu chấm trong thái cực đồ do một người nào đó chấm vào để diễn đạt một ý trong cổ thư "âm trung hữu dương, dương trung hữu âm", "âm cực dương sanh, v.v."

Đồ hình có thêm hai chấm thì có thể thấy là hình lưỡng cực là hai cung, trong hai cung thì mỗi cung có một hào, một cung có hào âm-âm thổ và một cung có hào dương-dương thổ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh nói một hào thì quá nhiều rồi :angry:, nơi đó cực dương cực âm mà làm gì có tới 1 hào, tặng anh 1/10000000000000000 hào nhe

Đồ hình có thêm hai chấm thì có thể thấy là hình lưỡng cực là hai cung, trong hai cung thì mỗi cung có một hào, một cung có hào âm-âm thổ và một cung có hào dương-dương thổ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ hình có thêm hai chấm thì có thể thấy là hình lưỡng cực là hai cung, trong hai cung thì mỗi cung có một hào, một cung có hào âm-âm thổ và một cung có hào dương-dương thổ.

Đây là điểm hợp lý nhất trong một số các cách giải thích hoặc phản biện đồ hình mà người ta vẫn gọi là Thái Cực Đồ. Và lại cái tên Thái Cực Đồ mà gọi như thế thì cũng phải có chỗ giải thích của nó, mà muốn giải thích đúng thì phải có Hệ Thống đồ tượng của nó. Do vậy mà nghe thấy Thái Cực Đồ là Thái Cực Đồ, chỉ thế thôi thì nguyên lý ắt là sai.

Share this post


Link to post
Share on other sites