Lương Cơ
Hội viên-
Số nội dung
177 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
Content Type
Hồ sơ
Forums
Calendar
Everything posted by Lương Cơ
-
S là Sứ mệnh B là Bảo bối như ý U là Uyên áo
-
Xinh đẹp kiểu Hoa Cứt Lợn, sánh làm sao với Hoa Hồng Dại. Nói vậy chẳng liên quan đến Trạng Lợn vì tâm không dính đến Trạng Lợn thì vấn đề sẽ không dính mắc gì đến tướng mạo Trạng Lợn Tứ Quý.
-
Đúng là "ăn cướp la làng", tự cho rằng ai đó ăn bám mẹ còn Đổng Lâm thì có khi đi ăn cướp của người đó, thật là la to quá, đó là tuyệt chiều mà người tà gọi là "ba đít nhỏng lên, bình xa lạc nhạn". Như C$ cũng là ăn bám mẹ đó, cứ suy luận kiểu Đổng Lâm thì ai cũng là ăn bám hết ấy nhỉ, đếu thế. Tranh luận về tử vi thì nó phải liên quan đến cách lập lá số chứ không thì cứ kiểu lách luật để qua mặt gia chủ thì không ok đâu. Đổng Lâm chỉ trích xong rồi nói "còn nếu chỉ để chỉ trích cá nhân thì xin miễn" thì đó chính là lách luật đó. Một tay lách luật có vẻ như được lớn lên trong một môi trường cạnh tranh thương mại, đúng là ứng với cái tướng không có hậu. Thảo nào cứ thấy nhắn tin quảng cáo oai danh của nncuong.
-
Các độc giả kính mến! Tam giáo Đồng nguyên là một chủ đề có lẽ từ lâu đã được các học giả và các hành giả khẳng định tính đúng đắn. Nhưng chắc là mỗi Giáo đều có nét riêng và lịch sử riêng, chính vì vậy sự tương tác ảnh hưởng lẫn nhau giữa Tam Giáo là sự kiện rất gây chú ý. Các hành giả có Đạo lực thâm hậu đồng thời lại có học lực rộng lớn thường thông Tam giáo Nho Phật Lão. Nho Giáo và Lão Giáo có nền tảng lý luận là khoa Lý học Đông phương, Phật Giáo có cái gốc là Thiền lý Phật pháp. Như vậy Tam giáo Đồng nguyên có thể ví như một cái đỉnh hương bằng đồng, đỉnh đồng này thường có ba chân và hai quai. Tam giáo ứng với ba chân của đỉnh đồng còn hai quai ứng với Lý học Đông phương và Thiền lý Phật pháp. Như vậy sự kiện tương tác ảnh hưởng lẫn nhau giữa Tam Giáo chính là Lý học Đông phương và Thiền lý Phật pháp. Thế thì những hành giả Đạo lực thâm hậu và học lực rộng lớn ngày nay có lẽ thông suốt được Lý học Đông phương và Thiền lý Phật pháp. Muốn tìm hiểu tư tưởng chung cùng giữa hai mảng lớn này thì có lẽ phải có hướng chuyên nghiên cứu tư tưởng của mỗi mảng. Mảng Thiền lý Phật pháp thì Thiền tông Việt nam đang có được sự tiếp nối lịch sử và toả sáng, còn mảng Lý học Đông phương thì có lẽ các hành giả của Thiền lý Phật pháp có khi cũng cần quan tâm tìm hiểu nghiên cứu để có sự tương tác tích cực giữa hai mảng lớn này và kiểm soát không để có sự ảnh hưởng tiêu cực, nhất là khi Lý học Đông phương cũng có sự suy vong vô thường. Nắm bắt được nét hưng thịnh suy vong của mảng Lý học Đông phương thì Thiền lý Phật pháp sẽ ít bị ảnh hưởng trong môi trường tư tưởng Tam giáo Đồng nguyên. Thiền lý Phật pháp có lý có sự "Một nhảy liền vào đất Như Lai", theo hướng này nhìn vào Lý học Đông phương thì thấy cũng nên như thế. Một nhảy liền vào đất Như Lai thì có vẻ như là bình đẳng, không kể đó là công đức sơ cơ hay đạo lý uyên thâm. Cũng vậy, sự đàm luận thẳng vào Lý học Đông phương không chỉ dành cho các bậc Giáo thọ Đạo lý uyên thâm mà còn có chỗ cho cả những người trẻ tuổi sơ cơ. Các bậc Giáo thọ trong Thiền lý Phật pháp thường nghiên cứu cả Lý học Đông phương để có thêm hiểu biết triết lý thế gian, hiểu biết thêm để các Giáo thọ đó phương tiện tuỳ duyên khai thị cho kẻ mê. Tuy nhiên trong trường hợp Lý học Đông phương đang trong giai đoạn vô thường, các nguyên lý có phần mất gốc rồi sai lệch thì việc nghiên cứu đó sẽ là một việc chướng ngại đối với các hành giả Thiền lý Phật pháp, việc nghiên cứu đó sẽ mất thời gian tu hành quý báu của các hành giả. Cũng như Phật pháp có câu "chuyển được pháp" và "bị pháp chuyển" thì vấn đề Học giả với Lý học Đông phương cũng vậy. Một là Học giả chuyển được Lý học hoặc ngược lại Lý học xoay chuyển Học giả. Hiện tượng hành giả Thiền lý Phật pháp gặp chướng ngại, bị Lý học chuyển trong khi nghiên cứu Lý học là: -Mất thời gian nghiên cứu Lý học nhưng không nắm hết được phương pháp tiếp cận Lý học. -Ham nghiên cứu Lý học hơn cả nghiên cứu Phật học Thiền lý. -Thâm nhập vào khoa ứng dụng của Lý học nhưng không biết được hệ thông nguyên lý các đúng sai điểm. Sẽ kể ra được vô số chướng ngại đối với hành giả Thiền lý Phật pháp khi thâm nhập sang Lý học Đông phương. Tại sao lại như vậy, bởi vì thật ra Lý học Đông phương đã và đang trong giai đoạn lịch sử suy mạt về vấn đề nguyên lý cơ bản. Như thế thì Một nhảy liền vào đất Lý học trong giai đoạn lịch sử này của nó chính là nhìn ra được những vấn đề sai lệch nguyên lý của Lý học và tìm được hướng chỉnh lý Lý học Đông phương. 10-03-Canh Dần 2010 Chú thích: sưu tầm
-
Thời đại ngày nay là YouTube (Tôi là), tuy thế nhận định của Đổng Lâm rằng "các vị để cái tôi lớn quá" lại cho thấy chính Đổng Lâm mắc bệnh này. Chỉ là Đổng Lâm có sự hành động sai lầm trước là nhân, khi kết quả thì Đổng Lâm bị nhiều người chống đối nên sinh ra thành kiến, có thành kiến tiêu cực cho nên đối thoại với một người rồi phê bình người đó theo ý kiến cá nhân và nghiêm trọng là phê bình luôn cả một nhóm bằng cách dùng từ "các vị"-"...các vị để cái tôi lớn quá". Vấn đề ở đây là lại đang bàn đến lá số, trình tử vi chứ không phải tử bình. Cho nên phải xem xét đến cách lập lá số theo phương pháp sai hay đúng. Tôn trọng chủ topic trên cơ sở nào đây ? trên nguyên lý đúng hay trên nguyên lý sai của cách lập lá số tử vi. Đúng thì theo Lạc thư Hoa giáp, sai thì theo Lục thập Hoa giáp. Một sự châm chọc vu cáo.
-
Lạc Thư Hoa Giáp với sự thay đổi Can Chi là hai vấn đề có nguyên lý riêng và của những nhà nghiên cứu khác nhau, nói gộp thành một vấn đề thì đó chỉ là sự hiển tướng của dã tâm "châm chích". Trong dã tâm thì không có Tâm, trong Tâm thì không có dã tâm.
-
Vậy là: -Lục thập Hoa giáp sai nên các phần mềm lá số tử vi theo đó sẽ sai. -Lạc thư Hoa giáp đúng nên các phần mềm lá số tử vi theo đó là đúng. -Còn cách chiêm nghiệm dựa trên cái sai mà vẫn đúng thì đó là râu ông nọ cắm cằm bà kia, cách chiêm nghiệm dựa trên cái đúng thì đó mới đáng trân trọng. -Một người thì có cái đúng, có cái chưa đúng, và có tư cách. Còn có người bất chấp tư cách lách luật thì mới nói câu 'không bàn đến đúng sai'. Tầm tức lài Tài chẳng liên quan tới Tâm. Ngu cũng có Tâm ấy, Trí cũng có Tâm ấy. Tâm mình thì nó tự hay tự biết việc mình làm, không thể lấy Trí để che dấu những việc mình làm qua mặt cái Tâm. Cho nên không phải là lấy cái Tâm so với cái Tầm như kiểu nói chữ thế, bởi vì chẳng có Tầm nào, Tài nào qua mặt được cái Tâm cúa nó. Tâm sinh ra Tầm, nhưng bám vào Tầm nên bỏ rơi Tâm. Bỏ rơi Tâm rồi tranh đấu về Tầm từ đó sinh ra mọi thứ đều tương đối, đối đãi sinh diệt, trong vòng sinh diệt thì có được có mất, Tầm có được cũng có mất, thình rồi suy.
-
Tóm lại cái đúng thì phải lấy mà dùng, cái sai thì phải sửa. Lý luận phải xem đâu là lý luận vòng vo lách luật và xem đâu là lý luận dựa trên cơ sở khoa học. Muốn có xây dựng uy tín thì phải có nền tảng đạo đức, một chữ tâm bằng ba chữ tài.
-
Lách luật và phạm luật cùng có tội nhưng lách luật thì tồn tại lâu hơn và có cơ hội qua mặt nhà quản lý và khách hàng. Vấn đề đúng sai được đặt ra, người ta không dùng nó thì người ta phải lách luật. Các lý luận của các chuyên gia lập trình phần mềm tử vi cũng vậy. Người ta làm sai lá số tử vi mặc dù nhìn thấy sai đó nhưng bằng lý luận và người ta "lách luật" qua mặt khách hàng để tồn tại. Ví dụ: Bán rượu giả là phạm luật, còn đổ thêm nước vào rượu là lách luật. Đều có tội nhưng lách luật thì vừa qua mặt được khách hàng vừa qua mặt được nhà quản lý lại vừa có lợi nhuận và tồn tại.
-
Cái gì đúng thì dùng, cái gì sai thì phải sửa. Không chơi theo kiểu lý luận vòng vo. Vấn đề lập lá số có nhứng yếu tố trong quy luật của nó, một yếu tố sai sẽ tạo nên một lá số theo đó cũng sai và người ta chiêm nghiệm sẽ đúng, nhưng cái đúng đó là râu ông nọ cắm cằm bà kia. Và vấn đề cực kỳ nghiêm trọng đó là cách xác định Hành của bản mệnh bị sai kéo theo cục cách sao xác định sai. Chiêm nghiệm trên cơ sở đó thì không phải là râu ông nọ cắm cằm bà kia thì còn là gì.
-
Các bước lập lá số tử vi phụ thuộc vào bảng hoa giáp. Hoa giáp sai thì an các sao cũng sai, hoa giáp đúng thì an các sao cũng đúng. Nhưng mà có kẻ võ luận theo chiêu "ba đít nhỏng lên, bình xa lạc nhạn" lập lá số theo Lục thập Hoa giáp thì vẫn oanh tạc gớm, động đến cái thì cùn cùn nói rằng không quan tâm đến đúng sai mà chỉ quan tâm đến chiêm nghiệm. Chiêm nghiêm theo cái kiểu đó thì còn gì là khoa học. Lạc Thư Hoa Giáp đã được chỉnh lý như thế còn không chịu ứng dụng vậy thì nói năng gì được nữa.
-
Phần mềm tử vi lá số này theo dân Tàu khựa nên sai. Lá số phải an theo Lạc Thư Hoa Giáp mới đúng.
-
:( Ối rời ơi, sao đến giờ này mà vẫn còn người chưa biết đến Lạc Thư Hoa Giáp chớ. Ví dụ: Cường$ sinh năm 1982 mạng Hoả HàHồ sinh năm 1984 mạng Kim
-
Đoạn trên SBU nói đến hai nick là vuivui và sapa. Phát kiến hoặc Phản biện đều phải logic khoa học và có hệ thống, đại khái là như vậy. Nhìn vào sự Phản biện và nhóm phản biện thấy có tình trạng dương đông kích tây. Học giả đứng ở vị trí phản biện mà dính mắc vào tâm trạng và hành động phát ngôn tiêu cực sẽ bị nhưng người phản biện a dua thực hiện sự cảm ơn cho bài viết phản biện. Đấy chính là sự dương đông kích tây, được cảm ơn hay là bị cảm ơn đây. Phá bỏ đi sự tiêu cực ấy chính là nhìn ra những sự việc nhóm phản biện không có tổ chức, ô hợp không có tổ chức, các hội viên phản biện cảm ơn lẫn nhau nhưng rơi vào sự tiêu cực. Yêu ghét nổi dậy thì cảm ơn lệch lạc để kích động, vậy thì các học giả phản biện cũng nên cảnh giác với sự cảm ơn chứ nhỉ. Đúng là sự "yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi".
-
Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh. Dùng hương của mình để độ cho hoa khác cũng là một cách thức phản ứng, nhưng mà "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh", "kiến giả nhất phận". Ý kiến chán quá, có phải như là được đằng chân lân tới đằng đầu rồi. Một thì xin lỗi khép nép, một thì lại đồng minh với người mắc lỗi, một lại dùng cái tiếng thiện của mình để làm cái việc lẫn lộn phân biệt quy định. Tuy là xin lỗi nhưng lại định để có truyền nhân, mà nhân vật truyền nhân này cũng hay mắc lỗi mà chưa có lời xin lỗi nào. Nếu đã có lời xin lỗi thì cũng phải để lại truyền nhân biết lỗi và biết xin lỗi chứ. Đơn giản và rõ ràng hay lý luận và xảo ngôn cũng dễ thấy từng lúc. Một người có lúc "đơn giản và rõ ràng" có lúc "lý luận và xảo ngôn", vậy thì hãy xem cái đoạn trên là lúc nào.
-
SBU sưu tầm: Ngày 20-12-Kỷ Sửu, Thiền Viện Sùng Phúc cử hành lễ húy kỵ Tổ Sư Thiện Hoa (Thầy của Đại Lão Thiền Sư Thượng Thanh Hạ Từ) lần thứ 37: Ngày 7 tháng giêng năm Canh Dần, đoàn Thành Niên Phật Tử Trần Thái Tông hành hương về Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm và Trúc Lâm Yên Tử: Thiền Viện Sùng Phúc đêm phổ trà-30 tết (25-1-2009): Đoàn Thanh Niên Phật Tử Trần Thái Tông-Hội trại "Thiện Sinh" 23-7-2009:
-
SBU sưu tầm: Ngày 10-4-2009, ảnh chụp thời pháp của quý thầy Thiền Viện Sùng Phúc giảng dạy tại Câu Lạc Bộ Thanh Niên Phật Tử Quán Sứ: Ngày 11-4-2009, quý thầy Thiền Viện Sùng Phúc và Phật Tử Đạo Tràng Cửu Hoa Sơn: Ngày 30-5-2009, Trai đường Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên:
-
SBU sưu tầm: Ảnh lễ Vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm 19-02-2010 Vui hội trăng rằm tại Thiền Viện Sùng Phúc 25-09-2009:
-
Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã. Ai phang đại lại không có ai đánh thuế ai thì chắc là ai đó tự đánh thuế họ mà hôn hay. Nếu mà thực tế tự đánh thuế như thế thì đó cũng không ngoài nhân quả, cho nên vấn đề là: nghiên cứu vấn đề gì ? tập trung được đến đâu ? lý thuyết thành quả có triển vọng hay không ? phản quan hướng tìm chân lý có được thuần khiết hay là không ? Có được sự tích cực trong các câu hỏi đó thì mới có thể có sự không cầu đúng nhưng không sợ sai, điều này ngược hẳn với sự nhìn nhìn nhận hay đánh giá "nếu cứ ngồi chờ một ông mới như Albert Einstein xuất hiện thì tiêu cực quá nên tôi cứ phang đại ra không đúng thì sai có ai đánh thuế đâu mà sợ. Đây là một ý tưởng mới biết đâu "Chó ngáp phải ruồi" cũng lên" của VULONG.
-
Theo chủ đề và thông tin này thì SBU liên tưởng đến hai sự kiện. Sự kiện các ảnh chụp trong các buổi tập pháp luân công và sự kiện đặt câu hỏi về hình dáng vong đối với người nhập đồng. Vậy ra các môn tập khí công cũng có dân quân vô hình khí công hỗ trợ người tập, quân vô hình này cũng có khi thiện khi ác và trong đó cũng đôi khi có hiện tượng tẩu hỏa nhập ma. Còn xem các hình chụp, bác nào muốn sưu tầm thêm một sự kiện để thấy có sự tương đồng hay không với hình chụp thì có thể khi có cơ hội nên hỏi vong nhập xem vong nó to nhỏ thế nào, hình tướng thường thế nào. Từ đây có thể suy ra một sự tương đồng nhưng thiện lành hơn nhiều, đó là mỗi một giới luật của Phật pháp thì có năm vị Hộ Giới Vô Hình thường theo ủng hộ người thọ trì giới. Và suy thêm ra thì mỗi một Pháp sẽ có vô số trời rồng quỷ thần ủng hộ người trì Pháp.
-
Cái ổng họa sỹ đó là đầu têu bất tùy hỉ. Vấn đề là Xá lợi và rước Xá lợi, ai vui theo thì tự là có phước có duyên còn đứng ngó bên ngoài rồi bình luận tốt xấu thì lại đi xa vấn đề Phật Sự rồi. Cái gì tốt thì nương theo,nương theo rồi lại nói xấu mặt này mặt kia mà không lường hết được. Vậy nên càng bàn tới, càng phản biệt những vấn đề xung quanh thì đi càng xa với sự kiện Xá lợi, chỉ tổ tổn phước mà thôi, thế mà lại cứ ham bàn này bàn nọ. Có tiền có tâm hiểu đạo cầu phước thì người ta làm gì thì kệ người ta, việc gì phải xen vào mà luận bàn như mấy anh chàng họa sỹ.
-
Chính trị như mấy cái tin bàn tự do trên mạng thì đó chỉ là đòi được chửi tự do bát nháo như một lũ điên, có gì mà nhảy với cảm mà cho đó là nhảy cảm, anmay lầm à.
-
Rới họa sỹ đàn anh nếu không biết đến thiền, đến khí công, đến thái cực quyền, đến chữ triện chữ hình thì có vẻ khó nổi. Nên đã là họa sỹ chịu chơi thì phải biết, mà đã biết thì phải nói, mà đã nói thì phải tìm cái nóng mà nói, nói thì phải phản phải biện, và lại đụng đến vấn đề Phật giáo mà không có Thiền lý thì không có gì để nói cả.Nói rằng hiểu thiền rồi đem ra móc ngoái vấn đề này vấn đề kia, đó là bệnh song cũng có thể thông cảm. Bệnh là bệnh khẩu đầu thiền, mở miệng ra là thuyết pháp lậu, thông cảm là trong vấn đề căn cơ thì người biết đến thiền lý và thực hành phần nào thì đó cũng là có hạng.
-
"Thư của một Phật tử gửi Đại đức Thích Thanh Thắng". SBU xem nội dung thư thì thấy thêm thế này, vấn đề về Phật Sự, Phật Tử và Cúng Dưỡng cũng có quy định. Khi các Nhà Sư có Phật Sự và thông báo với Phật Tử do đó các Phật Tử phát tâm ủng hộ Phật Sự ấy, vấn đề sau đó thì có quy định là Phật Tử phát tâm Cúng Dưỡng Phật Sự gì thì các Nhà Sư chỉ được sử dụng vật Cúng Dưỡng theo đúng sự phát tâm đó. Xem một số nhật xét và đối thoại chính thức liên quan đến sự kiện này thì thấy mỗi đối thoại đều có những yếu điểm, yếu điểm này cũng là tâm hiển tướng. -Yếu điểm của họa sĩ Lê Thiết Cương là đã nói như búa bổ, lấy Thiền Lý so sánh với Phật Sự. -Yếu điểm của đại đức Thích Thanh Thắng là lấy Phật Sự so sánh với Thế Sự. -Yếu điểm của Phật tử viết thư là lấy Thế Sự để so sánh với Phật Sự. Đạo thì không nên chấp không, đời thì không nên chấp có.
-
Ông Vũ Thế Khanh có khả năng đồng thời quen biết rộng trong giới ngoại cảm và có chương trình cũng như phương pháp huấn luyện những người có phát căn đồng thành chuyên gia trong lĩnh vực ngoại cảm. Ông Vũ Thế Khanh cũng có mối quan hệ với bên quân đội để thực nghiệp ngoại cảm điều tra tội phạm, cũng như các buổi soi cho các quan chức có nhu cầu về vấn đề gia đình tổ tiên ở cõi âm. Như vậy qua sự soi của các nhân viên ngoại cảm thì người ta có thể biết được những sự thật mà ngành điều tra đôi khi cũng bó tay, biết được sự thật và được chỉ dẫn phương hướng hành động để sử lý sự việc là một điều mà có lẽ đó là nhu cầu của rất nhiều người đối với nhiều sự việc trong cuộc sống. Ví dụ muốn điều tra về sự thật hồ sơ một vụ việc, nhân vật trong vụ việc thật sự đã làm gì và đã nói gì, lời nói và việc làm có tương ưng hay không, hay là còn nhiều sự che dấu...ngoại cảm và sự soi chiếu có thể biết được việc này. Nhưng làm việc này thì phải có một lối sống theo quy tắc tâm linh ngoại cảm thì mới được sự chỉ dẫn siêu thần bằng ngoại cảm để hướng thiện và chế ác, nếu có một lối sống vị phạm thì có thể bị nhắc nhở hay phạt cho đến có hình thức hành. Như vậy, một nhà ngoại cảm muốn có được sự ngoại cảm chính xác thì phải biết những điều, những quy tắc trong giới luật. Việc Ông Vũ Thế Khanh có sự hoạt động chuyên môn về ngoại cảm chắc cũng có những điều lệ quy định nhất định đối với các vị là thành viên của trung tâm thì mới có sự hiệu quả để ngày càng phát triển và phục vụ các tầng lớp có nhu cầu.