dafahao

Hội viên
  • Số nội dung

    31
  • Tham gia

  • Lần đăng nhập cuối

Danh tiếng Cộng đồng

0 Neutral

About dafahao

  • Rank
    Mới gia nhập
  • Birthday
  1. có thể tìm thông tin tiếng Anh với từ khóa: Another World Underneath a Drop of Water và dùng http://translate.google.com/ sẽ có nhiều thông tin thú vị hơn đấy,:D
  2. thực ra bài này là mình cắt ngắn ra thôi, vì bài này nằm trong loạt bài thế giới khác trong một giọt nước : http://tin180.com/thegioiblog/dien-dan/200...saru-emoto.html Các bạn có thể tìm thêm thông tin trên Google, nghiên cứu này đã được phổ biến rộng rãi.
  3. Nước có thể phân biệt được tốt xấu. Hi các bạn, vừa đọc được một thông tin rất thú vị ^^. Bạn có bao giờ nghĩ nước có thể phân biệt được tốt xấu không, có tư tưởng và có thể nhận đinh. Thế mà trong một loạt các thí nghiệm của tiến sĩ Masaru Emoto, Chủ tịch của Hội Hado Quốc tế – International Hado Membership gọi tắt là IHM đã làm có thể làm người xem sửng sốt và thay đổi quan niệm của khoa học hiện đại. A1_____________________A2________________A3 A4__________________________A5A6 Liên quan đến tinh thể nước, IHM đã làm một vài thí nghiệm thú vị. Tiến trình thí nghiệm (Ảnh A-3 và A-4) như sau. Nước dùng để thí nghiệm được nhỏ vào 100 chiếc đĩa và để vào một máy ướp lạnh (Ảnh A-1) trong 2 giờ đồng hồ. Sau đó các tinh thể nước đóng băng được đặt dưới một kính hiển vi để chụp ảnh chóp của nước đá với độ phóng đại từ 200 đến 500 lần (Ảnh A-5 và A-6). Từ đây về sau tinh thể nước đóng băng được gọi tắt là tinh thể. Bài hơi dài, mình trích một số bức ảnh và thí nghiệm cụ thể nhé: A-9 Tinh thể đóng băng sau khi được nghe bản Pastorale – khúc nhạc đồng quê, một trong những bản nhạc giao hưởng nổi tiếng nhất của Beethoven (hình A-9). Trông nó sáng chói, mới mẻ và vui tươi. Tinh thể tuyệt đẹp này chứng tỏ rằng bản nhạc hay có ảnh hưởng tích cực đến nước A-10 Tinh thể đóng băng sau khi nghe bản “Farewell Song” – “Bài hát chia tay” của Chopin (hình A-10) B-1: Một người nghiệp dư thực hiện một thí nghiệm thú vị là nói “Cảm ơn” và “Đồ ngu” với cơm hàng ngày. Thí nghiệm cho nước xem chữ: Thông thái (Nhật/Anh/Đức): D-1: Tinh thể sau khi đọc “Thông thái” bằng tiếng Nhật D-2: Tinh thể sau khi đọc “Thông thái” bằng tiếng Anh D-3: Tinh thể sau khi đọc “Thông thái” bằng tiếng Đức Trông chúng khá giống nhau. Khoảng trống tối ở giữa giống hệt nhau. Vũ trụ (Nhật/Anh/Hy lạp): D-4: Tinh thể sau khi đọc “Vũ trụ” bằng tiếng Nhật D-5: Tinh thể sau khi đọc “Vũ trụ” bằng tiếng Anh D-6: Tinh thể sau khi đọc “Vũ trụ” bằng tiếng Hy lạp Tình yêu/Cảm ơn (Anh/Nhật/Đức): D-7: Tinh thể sau khi đọc “Tình yêu/Cảm ơn” bằng tiếng Anh D-8: Tinh thể sau khi đọc “Tình yêu/Cảm ơn” bằng tiếng Nhật D-9: Tinh thể sau khi đọc “Tình yêu/Cảm ơn” bằng tiếng Đức
  4. Calligraphy with Music¨C Dedication to the Gods Guarding the Fa in the Human World Sưu tầm từ : http://www.zhengjian.org/celestialmelody/ xem tại: http://media.zhengjian.org/media/2002-4-24-shu-fa.swf
  5. http://media.zhengjian.org/media/2002-6-26-dz.swf
  6. GỬI BBTL LẦN CUỐI CÙNG: Thế nào là nhìn vào Quả mà không nhìn vào Nhân: Pháp Luân Công dạy Chân Thiện Nhẫn. Giờ đã phổ biến ở 114 quốc gia , được khen ngợi khắp thế giới, trên 100 triệu học viên ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công bị hổ thẹn trước nhân dân thế giới bị lên án, bị gọi ra tòa Chúa Giê-su dạy người ta tốt thể mà tại sao bị đóng đinh trên thập tự giá? Thiên Chúa Giáo bị đàn áp bao nhiêu năm? Phật giáo cũng từng bị đàn áp phải không? Quy luật nhân quả mà bạn cũng không hiểu rõ còn nói là "người tu". Cuối cùng thì sao Thiên Chúa giáo đã hưng thịnh lại qua cơn khổ nạn. Phật Giáo đã thực sự lớn mạnh Thấy thảm cảnh xảy ra với Pháp Luân Công tại Trung Quốc bao gia đình bị tan thương mà không thấy động tâm không bằng một người tốt bình thường QUẢ LÀ HẾT LỜI ĐỂ NÓI RỒI
  7. Các bạn nếu hiểu rõ sự thật Pháp Luân Công là tốt thì xin đừng vào đây post bài nữa, chỉ cần các bạn không post bài thì những người lập ra diễn đàn này tự nói tự nghe thôi GỬI ĐẾN CÁC HỌC VIÊN PHÁP LUÂN CÔNG Quả thật chúng ta giải thích sự thật rằng chúng ta chỉ muốn trở thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn và học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đang bị đàn áp , điều đó là vô lương tâm mà cần đến 12 trang để giải thích hay sao. Và sự thắc mắc của BBTL cần đến 12 trang để giải thích hay sao, các bạn đang giải thích , chứng thực Pháp hay xa rời mục đích rồi. Sư phụ yêu cầu chúng ta tu tâm tính, chiểu theo tiểu chuẩn Chân Thiện Nhẫn, theo Pháp mà hành xử mà chỉ đạo việc tu luyện. Đánh giá người khác qua tâm tính chứ không phải hiện tượng và thiên mục Có người post lên những hiện tượng trong luyện công như nóng người , mưa trong cơ thể mà để thuyết phục người khác là sao? Pháp lý mỗi người chỉ ngộ một phần, lại đem đến bàn thảo tại đây là sao? Chằng phải chúng ta nói Chân Thiện Nhẫn Những ngươi kia nói Chân là khéo léo được lợi đại loại như thế sao?Chúng ta nói tôt thì họ nói ngược lại, việc gì phải bàn cải như thế. ( Đề nghị đọc lại Tinh Tấn yếu chỉ II) BBTL đến chân thật, thiện lành, nhẫn nhịn mấy chữ cơ bản mà không hiểu thì giải thích chi nữa? những người mới đọc vào topic này sẽ nghĩ sao về Pháp Luân Công. Em xin nói mấy lời như thế , nếu có gì sai anh chị học viên góp ý cho
  8. Thực ra thì Sư phụ chúng tôi không hề nói mình là gì cả. Sư phụ là Sư phụ, là người dạy dỗ , chăm lo cho các học viên, ngài không đòi hỏi bất kỳ cái gì nơi chúng tôi , ngài chỉ mong muốn chúng tôi thật tâm tu luyện , thay đổi bản tính thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn. Sư phụ của chúng tôi tại Giảng Pháp Trong Ngày Lễ Thành Lập Hội Pháp Luân Đại Pháp Tân Gia Ba đã nói: "..Mới đây tôi có nhắc đến vài hiện tượng trong xă hội. Hiện tại, không phải là tôi muốn làm gì cho xă hội; tôi không có ý đó. Tuy nhiên, Pháp này cứu độ con người, nó dạy con người trở thành tốt, và nó có thể thực sự cải biến tâm tính và bản chất căn bản của chư vị. Vì v́ậy, mặc dù có nhiều người không thực hành việc tu luyện, nhưng khi họ biết về các nguyên lý của Pháp này họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Khi con người nhận thức được điều gì độc hại họ sẽ chế ngự nếu họ trở thành xấu ác (vỗ tay), họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Đây có nghĩa là khi Chánh Pháp được truyền ra công chúng, nó chắc chắn sẽ mang lợi ích cho xă hội. Qua bao nhiêu năm truyền Pháp, tôi đă giữ chắc một nguyên tắc sau: Tôi làm điều này vì vốn có trách nhiệm với con người và xă hội. Tôi chưa từng làm việc gì một cách liều lĩnh cả. Như chư vị biết, tôi phải đi xa đến tận Singapore để truyền Pháp, nhưng tôi không muốn lấy một xu nào của chư vị cả. Không lâu tôi sẽ ra đi và tôi chỉ để lại Pháp này cho chư vị. Có nhiều học viên hỏi tôi “Thưa Thầy, trong vũ trụ này có một cái lý gọi là: không mất, không được; để được ta phải mất; và trong khi mất, ta sẽ được”. Nhưng khi Thầy cứu độ chúng tôi mà không đ̣i hỏi chúng tôi chi cả, ban cho chúng tôi rất nhiều thứ tốt; truyền Pháp cho chúng tôi, bảo hộ chúng tôi khi chúng tôi tu luyện, giúp chúng tôi tiêu trừ nghiệp, hạ nhập nhiều nhiều thứ trong thân thể của chúng tôi, và c̣òn giải quyết vô số rắc rối cho chúng tôi tại các tầng thứ khác nhau bởi vì́ “tu là tùy vào chính ḿnh, Công là tùy vào Sư Phụ” - thế thì Thầy muốn gì? Tôi nói rằng tôi không muốn cái gì cả. Tôi khác với chư vị, vì tôi đến đây đặc biệt để làm việc này. Nếu chư vị hỏi tôi muốn gì, tôi chỉ muốn nhìn thấy trái tim của chư vị, trái tim cho tu luyện và trái tim ước ao cầu thiện. (Vỗ tay)..." Tôi mạn phép trích một đoạn giảng Pháp. Pháp Luân Công truyền bá dưới xã hội với hình thức rất giản dị, tất cả mọi hoạt động điều do học viên tình nguyện thực hiện, không có tổ chức thu giữ tài vật,không ghi danh, không thu phí. Mỗi người điều có công tác ngoài xã hội, có vợ con gia đình. Mỗi người trong bất kì hoàn cảnh xã hội nào điều có thể tự mình yêu cầu làm người tốt, hoàn thành công việc tốt, nhẫn nhịn, cao thượng, chân thật. Kỳ thật , giản dị nhưng các học viên Pháp Luân Công số đông điều tu tâm dưỡng tính rất tốt. Đã làm cho Pháp Luân Công phổ biến trên khắp thế giới, vạch trần những điều giả dối do Trung Cộng tuyên truyền. Đã làm cho người dân thế giới cảm động. Học viên Pháp Luân Công làm tất cả mọi việc điều bằng một tấm lòng thành, cùng một mục tiêu đưa Đại Pháp hồng truyền trên thế giới. Tôi nghĩ nếu học viên có một tấm lòng chân thành khi đễn học Pháp học Công, thông qua tu luyện họ cải biến bản thể và tinh thần của mình tốt hơn. Họ trân quý Đại Pháp , trân quý bản thân họ , họ cũng mong muốn người khác đạt được lợi ích như họ. Vì vậy họ làm ngày làm đêm chỉ vì chứng thực Pháp, vì đạo đức và khôi phục văn hoátruyền thống, văn hoá truyền thống Trung Hoa bị hủy diệt trong thời Đại cách mạng văn hóa nay đã được tái sinh bởi nghệ thuật Thần Vận Kỳ thật chính là họ làm không vì tư lợi mà là vì chứng thực Pháp vì mọi người, Cái tâm mong muốn đem điều tốt đẹp cho người khác. Tôi muốn các bạn hiểu rõ điều này. Cho dù là biểu diễn nghệ thuật, làm công việc, có cuộc sống gia đình, công việc xã hội, làm công việc Đại Pháp, phát tờ rơi. Tất cả điều có thể tu luyện được bởi vì tu là tu tâm tính, cải biến về tâm tính chứ không chú trọng hình thức. Vậy nên Pháp Luân Công không được truyền bá dưới hình thức tôn giáo Mỗi học viên điều có trách nhiệm đôi với tu luyện bản thân, tự yêu cầu mình. Kỳ thật mỗi học viên Pháp Luân Công như một phân tử nước tinh khiết và trong sạch, cùng hòa mình vào dòng chảy của Đại Pháp, đem phúc lành đến mọi nơi, thấm nhuần và tịnh hóa mọi vật, tĩnh nhưng mạnh mẽ, từ bi nhưng uy nghiêm, cho đi cả mà không màng nhận lại, chỉ mong muốn sự tốt đẹp và viên dung cho vạn vật. Mỗi người điều có khả năng độc lập, sự hợp tác với nhau để cùng vì một mục đích chung Hồng truyền Đại Pháp, chứng thực Pháp. Đây chính là hình thức Đại Đạo Vô Hình Tôi nghĩ Pháp Luân Công không bị gì hết tại Việt Nam, học viên Pháp Luân Công thông qua tu luyện tâm tính tốt hơn sẽ có lợi ích cho xã hội. Thử nghĩ nếu một người có thể làm việc hết mình, nghĩ đến người khác trước. Công việc tận tuy thực hẹnn, không phàn nàn mà chỉ giải thích hòa ái bằng lòng thành thì rât lợi cho xã hội phải không? Học viên PLC cũng không phản đối chế độ gì cả. Mọi việc làm là để giảng rõ sự thật từ đó có thể chấm dứt bức hại tại Trung Quốc. Thử nghĩ xem, học viên Pháp Luân Công có ước nguyện tốt đẹp thế. Thế thì tại sao Trung Cộng đàn áp Pháp Luân Công. Một Đảng có quân đội, có tên lửa, có súng ống, có lực lượng hùng mạnh thế lại đi đàn áp những con người tốt không có một vũ khí tự vệ là sao? Đúng là một trò hề lịch sử phải không? Trò hề này diễn ra 10 năm mà chưa hạ màn? có đáng cười không? Những người đàn áp ấy là những con người nào vậy, còn có lương tâm cơ bản của một con người không? Thử hỏi 10 năm mà nhóm người ( đã từng là 100 triệu người ) ấy đã không mất niềm tin phải không? Họ đã kiên định vạch trần sự thật , đã làm Pháp môn phổ biến trên toàn thế giới . Họ đi đến đâu đem đến sự cao thượng và chân chính đến nơi đó, làm cho nhân dân cảm phục, có cai tù phải nhỏ lệ, phạm nhân khâm phục mà học công pháp, các cấp chính quyền thức tỉnh. Quả là đáng khâm phục. Lật ngược ván cờ. Vừa qua 5 quan chức câp cao ĐCSTQ tham gia đàn áp PLC đã bị tòa án Tây Ban Nha và Argentina triệu tập vì tội ác chống lại nhân loại mà họ gây ra khi diệt chủng Pháp Luân Công. Vậy vì sao học viên Pháp Luân Công lại vững như bàn thạch như vậy. Bởi vì Trung Cộng từ trước đến này xem bạo lực và lừa dối là cách thức để tồn tại. Chúng xem vật chất quyết định tinh thần, xem người ta như khỉ, lúc khốn cùng vì sống mà sẽ từ bỏ lương tâm của mình. Chúng nghĩ rằng cường quyền có thể thay đổi lương tâm của người ta. Không, sai rồi. Lương tâm là cái căn bản nhất, là thứ mà người ta cần trân quý và gìn giữ nhất. Thử hỏi một xã hội sẽ ra sao nếu như ai ai cũng nghi ngờ lẫn nhau, coi như thù địch, vì sống mà không việc gì mà không làm. Không ăn thì không thể sống được nhưng chẳng lẽ vứt bỏ lương tâm của mình chỉ vì miếng cơm, kỳ thật niềm tin bất diệt vào Chân lý vũ trụ, niềm tin bất diệt vào Chân Thiện Nhẫn, vào chân lý "thiện có thiện báo, ác có ác báo" là điều Trung Cộng không ngờ tới. Chúng đã quên đi ông cha của chúng đã từng nói rằng "trên đầu ba thước có thần linh" Trời đất điều thấu tỏ , điều không tha thứ cho những tội ác chúng làm ra. Cả con người tỉnh ngộ cũng phẫn nội. Thiên , Địa , Nhân điều phẫn nộ chúng cũng chưa tỉnh ngộ. Vẫn chưa thấu tỏ Pháp Luân Công là gì . Kỳ thực, Pháp Luân Công đem đến phúc lành cho nhân loại. Có thể cải biến một con người trở thành tốt hơn. Học viên Pháp Luân Công chỉ muốn làm người tốt, chân chính, rèn luyện bản thể và tinh thần tôi hi vọng các bạn hiểu rõ.
  9. Tôi nghĩ Pháp Luân Công không bị gì hết tại Việt Nam, học viên Pháp Luân Công thông qua tu luyện tâm tính tốt hơn sẽ có lợi ích cho xã hội. Thử nghĩ nếu một người có thể làm việc hết mình, nghĩ đến người khác trước. Công việc tận tuy thực hẹnn, không phàn nàn mà chỉ giải thích hòa ái bằng lòng thành thì rât lợi cho xã hội phải không? Học viên PLC cũng không phản đối chế độ gì cả. Mọi việc làm là để giảng rõ sự thật từ đó có thể chấm dứt bức hại tại Trung Quốc. Thử nghĩ xem, học viên Pháp Luân Công có ước nguyện tốt đẹp thế. Thế thì tại sao Trung Cộng đàn áp Pháp Luân Công. Một Đảng có quân đội, có tên lửa, có súng ống, có lực lượng hùng mạnh thế lại đi đàn áp những con người tốt không có một vũ khí tự vệ là sao? Đúng là một trò hề lịch sử phải không? Trò hề này diễn ra 10 năm mà chưa hạ màn? có đáng cười không? Những người đàn áp ấy là những con người nào vậy, còn có lương tâm cơ bản của một con người không? Thử hỏi 10 năm mà nhóm người ( đã từng là 100 triệu người ) ấy đã không mất niềm tin phải không? Họ đã kiên định vạch trần sự thật , đã làm Pháp môn phổ biến trên toàn thế giới . Họ đi đến đâu đem đến sự cao thượng và chân chính đến nơi đó, làm cho nhân dân cảm phục, có cai tù phải nhỏ lệ, phạm nhân khâm phục mà học công pháp, các cấp chính quyền thức tỉnh. Quả là đáng khâm phục. Lật ngược ván cờ. Vừa qua 5 quan chức câp cao ĐCSTQ tham gia đàn áp PLC đã bị tòa án Tây Ban Nha và Argentina triệu tập vì tội ác chống lại nhân loại mà họ gây ra khi diệt chủng Pháp Luân Công. Vậy vì sao học viên Pháp Luân Công lại vững như bàn thạch như vậy. Bởi vì Trung Cộng từ trước đến này xem bạo lực và lừa dối là cách thức để tồn tại. Chúng xem vật chất quyết định tinh thần, xem người ta như khỉ, lúc khốn cùng vì sống mà sẽ từ bỏ lương tâm của mình. Chúng nghĩ rằng cường quyền có thể thay đổi lương tâm của người ta. Không, sai rồi. Lương tâm là cái căn bản nhất, là thứ mà người ta cần trân quý và gìn giữ nhất. Thử hỏi một xã hội sẽ ra sao nếu như ai ai cũng nghi ngờ lẫn nhau, coi như thù địch, vì sống mà không việc gì mà không làm. Không ăn thì không thể sống được nhưng chẳng lẽ vứt bỏ lương tâm của mình chỉ vì miếng cơm, kỳ thật niềm tin bất diệt vào Chân lý vũ trụ, niềm tin bất diệt vào Chân Thiện Nhẫn, vào chân lý "thiện có thiện báo, ác có ác báo" là điều Trung Cộng không ngờ tới. Chúng đã quên đi ông cha của chúng đã từng nói rằng "trên đầu ba thước có thần linh" Trời đất điều thấu tỏ , điều không tha thứ cho những tội ác chúng làm ra. Cả con người tỉnh ngộ cũng phẫn nội. Thiên , Địa , Nhân điều phẫn nộ chúng cũng chưa tỉnh ngộ. Vẫn chưa thấu tỏ Pháp Luân Công là gì . Kỳ thực, Pháp Luân Công đem đến phúc lành cho nhân loại. Có thể cải biến một con người trở thành tốt hơn. Học viên Pháp Luân Công chỉ muốn làm người tốt, chân chính, rèn luyện bản thể và tinh thần tôi hi vọng các bạn hiểu rõ.
  10. Thực ra thì Sư phụ chúng tôi không hề nói mình là gì cả. Sư phụ là Sư phụ, là người dạy dỗ , chăm lo cho các học viên, ngài không đòi hỏi bất kỳ cái gì nơi chúng tôi , ngài chỉ mong muốn chúng tôi thật tâm tu luyện , thay đổi bản tính thành tốt hơn theo nguyên lý Chân Thiện Nhẫn. Sư phụ của chúng tôi tại Giảng Pháp Trong Ngày Lễ Thành Lập Hội Pháp Luân Đại Pháp Tân Gia Ba đã nói: "..Mới đây tôi có nhắc đến vài hiện tượng trong xă hội. Hiện tại, không phải là tôi muốn làm gì cho xă hội; tôi không có ý đó. Tuy nhiên, Pháp này cứu độ con người, nó dạy con người trở thành tốt, và nó có thể thực sự cải biến tâm tính và bản chất căn bản của chư vị. Vì v́ậy, mặc dù có nhiều người không thực hành việc tu luyện, nhưng khi họ biết về các nguyên lý của Pháp này họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Khi con người nhận thức được điều gì độc hại họ sẽ chế ngự nếu họ trở thành xấu ác (vỗ tay), họ sẽ cố gắng trở thành người tốt. Đây có nghĩa là khi Chánh Pháp được truyền ra công chúng, nó chắc chắn sẽ mang lợi ích cho xă hội. Qua bao nhiêu năm truyền Pháp, tôi đă giữ chắc một nguyên tắc sau: Tôi làm điều này vì vốn có trách nhiệm với con người và xă hội. Tôi chưa từng làm việc gì một cách liều lĩnh cả. Như chư vị biết, tôi phải đi xa đến tận Singapore để truyền Pháp, nhưng tôi không muốn lấy một xu nào của chư vị cả. Không lâu tôi sẽ ra đi và tôi chỉ để lại Pháp này cho chư vị. Có nhiều học viên hỏi tôi “Thưa Thầy, trong vũ trụ này có một cái lý gọi là: không mất, không được; để được ta phải mất; và trong khi mất, ta sẽ được”. Nhưng khi Thầy cứu độ chúng tôi mà không đ̣i hỏi chúng tôi chi cả, ban cho chúng tôi rất nhiều thứ tốt; truyền Pháp cho chúng tôi, bảo hộ chúng tôi khi chúng tôi tu luyện, giúp chúng tôi tiêu trừ nghiệp, hạ nhập nhiều nhiều thứ trong thân thể của chúng tôi, và c̣òn giải quyết vô số rắc rối cho chúng tôi tại các tầng thứ khác nhau bởi vì́ “tu là tùy vào chính ḿnh, Công là tùy vào Sư Phụ” - thế thì Thầy muốn gì? Tôi nói rằng tôi không muốn cái gì cả. Tôi khác với chư vị, vì tôi đến đây đặc biệt để làm việc này. Nếu chư vị hỏi tôi muốn gì, tôi chỉ muốn nhìn thấy trái tim của chư vị, trái tim cho tu luyện và trái tim ước ao cầu thiện. (Vỗ tay)..." Tôi mạn phép trích một đoạn giảng Pháp. Pháp Luân Công truyền bá dưới xã hội với hình thức rất giản dị, tất cả mọi hoạt động điều do học viên tình nguyện thực hiện, không có tổ chức thu giữ tài vật,không ghi danh, không thu phí. Mỗi người điều có công tác ngoài xã hội, có vợ con gia đình. Mỗi người trong bất kì hoàn cảnh xã hội nào điều có thể tự mình yêu cầu làm người tốt, hoàn thành công việc tốt, nhẫn nhịn, cao thượng, chân thật. Kỳ thật , giản dị nhưng các học viên Pháp Luân Công số đông điều tu tâm dưỡng tính rất tốt. Đã làm cho Pháp Luân Công phổ biến trên khắp thế giới, vạch trần những điều giả dối do Trung Cộng tuyên truyền. Đã làm cho người dân thế giới cảm động. Học viên Pháp Luân Công làm tất cả mọi việc điều bằng một tấm lòng thành, cùng một mục tiêu đưa Đại Pháp hồng truyền trên thế giới. Tôi nghĩ nếu học viên có một tấm lòng chân thành khi đễn học Pháp học Công, thông qua tu luyện họ cải biến bản thể và tinh thần của mình tốt hơn. Họ trân quý Đại Pháp , trân quý bản thân họ , họ cũng mong muốn người khác đạt được lợi ích như họ. Vì vậy họ làm ngày làm đêm chỉ vì chứng thực Pháp, vì đạo đức và khôi phục văn hoátruyền thống, văn hoá truyền thống Trung Hoa bị hủy diệt trong thời Đại cách mạng văn hóa nay đã được tái sinh bởi nghệ thuật Thần Vận Kỳ thật chính là họ làm không vì tư lợi mà là vì chứng thực Pháp vì mọi người, Cái tâm mong muốn đem điều tốt đẹp cho người khác. Tôi muốn các bạn hiểu rõ điều này. Cho dù là biểu diễn nghệ thuật, làm công việc, có cuộc sống gia đình, công việc xã hội, làm công việc Đại Pháp, phát tờ rơi. Tất cả điều có thể tu luyện được bởi vì tu là tu tâm tính, cải biến về tâm tính chứ không chú trọng hình thức. Vậy nên Pháp Luân Công không được truyền bá dưới hình thức tôn giáo Mỗi học viên điều có trách nhiệm đôi với tu luyện bản thân, tự yêu cầu mình. Kỳ thật mỗi học viên Pháp Luân Công như một phân tử nước tinh khiết và trong sạch, cùng hòa mình vào dòng chảy của Đại Pháp, đem phúc lành đến mọi nơi, thấm nhuần và tịnh hóa mọi vật, tĩnh nhưng mạnh mẽ, từ bi nhưng uy nghiêm, cho đi cả mà không màng nhận lại, chỉ mong muốn sự tốt đẹp và viên dung cho vạn vật. Mỗi người điều có khả năng độc lập, sự hợp tác với nhau để cùng vì một mục đích chung Hồng truyền Đại Pháp, chứng thực Pháp. Đây chính là hình thức Đại Đạo Vô Hình
  11. Đệ Nhị luận trong Thập luận Kim Cang Kinh 1. Tiếp theo thì chúng ta cụ thể giảng chứng ‘Kim Cang Kinh’. Giáo đồ thực sự của Phật nhất định phải hiểu rõ. Phật thuyết Pháp giảng kinh, ông đều đã nêu rõ “Tất cả Pháp tôi giảng, ví như chiếc bè, Pháp còn trọng nên xả, huống chi không phải Pháp” chính là phải khiến người thông qua nhận thức chân lý của vũ trụ mà ông giảng, dùng để tu luyện. Thật sự rõ đạo khai ngộ, mà tuyệt đối không phải đem lời ông giảng thờ cúng bằng cảm tình của người, bản thân không hiểu ý nghĩa chân thật ấy, chỉ biết đọc thuộc lòng một cách mù quáng, không cách nào đem nội hàm chân chánh của ông giảng để cho tu thân luyện Đạo (người xưa làm như vậy, vì là tu luyện Phó nguyên thần, chẳng phải biết rõ ràng Chủ Ý Thức tu luyện; trên thực tế trong lịch sử không có người tu thành đạt, tu đạt chỉ là phó nguyên thần không vào Tam Giới mượn nhân thể này mà tu, thành tựu trong lịch sử xưa nay đều là như vậy). Khi thực sự có người có thể khai mở chân kiến, lại do đụng chạm đến danh lợi tình của con người, động đến tâm của người phàm tục mà phản đối một cách không lý tính, thật ra cũng bất quá là dùng nhãn hiệu của Phật, trong thân tâm luôn luôn duy trì bảo hộ lợi ích và hư danh của bản thân, cảm tình và kiêu ngạo ngông cuồng của bản thân mà thôi. Từ xưa đến nay giải chứng bộ kinh ấy đã rất nhiều rồi, nhưng người có trí tuệ cần phải biết, chân lý là bất biến, không vì sự sai biệt thời gian xưa với nay mà khác nhau, người xưa chế tạo ra không nhất định là vàng ngọc tinh xảo, họ cũng chắc chắn có rơm rác đất phân của Lhasa (thủ phủ của Tây Tạng), những điều ấy bạn không thể không thừa nhận. Người thời nay nếu nhìn thấu rõ chân lý của vũ trụ, họ giảng ra cũng giống như là lời thuật đại đạo vạn cổ bất phế. Nên Khổng Tử nói “Thuật mà bất tác, riêng ví tôi với Lão Bàn.” 2. Trước hết chúng ta xem đoạn thứ nhứt: “Như thị ngã văn, nhất thời Phật tại Xá vệ quốc Kỳ thọ cấp Cô Độc Viên, dữ đại tỳ khưu chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu. Nhĩ thời Thế Tôn thực thời; trước y trì bát, nhập Xá Vệ đại thành khất thực, ư kỳ thành trung; thứ đệ khất dĩ, hoàn chí bổn xứ. Phạm thực ngật, thu ý bát, tẫy túc dĩ, phu tòa nhi tọa.” – (Tôi nghe như vậy: Một hôm đức Phật ở nước Xá Vệ tại rừng Kỳ Đà trong vườn Cấp Cô Độc cùng với chúng đại Tỳ Kheo là 1250 vị. Khi ấy gần đến giờ ăn của đức Thế Tôn, ngài đắp y mang bát vào Đại Thành Xá Vệ khất thực. Trong thành ấy, ngài theo thứ lớp khất thực xong trở vệ nơi chúng ở. Ăn cơm xong ngài dẹp y bát, rửa chén rồi trái tòa ngồi.) “Như thị ngã văn” ý là bộ kinh này là tôi đương thời từ nơi Phật nghe thấy được. Tại sao phải ở trước đó thêm vào bốn chữ này? Vì năm xưa trong quá trình Thích Ca dẫn đệ tử truyền Pháp, cũng đã phát hiện một vấn đề, chính là các đệ tử khi giúp truyền Pháp độ người, luôn luôn đem những điều Phật giảng thuận miệng nói ra, mà người khác không biết rõ là ai giảng, như vậy một mặt tạo thành sùng bái sai lầm, mặt khác, bởi tu vi của đệ tử có hạn, họ chuyển thuật lời của Phật Thích Ca, lại không có nêu rõ đó là Thầy giảng, thì đã không có nhân tố và lực lượng của Phật Thích Ca trong ấy, cá nhân lại còn bởi vì sùng bái của chúng sinh trong mê mà nẫy sinh tâm lý hiển thị và vui mừng, đó là tâm hướng rất là xấu, đi đến ngược Sư loạn Pháp một cách vô ý. Thậm chí dần dần đem những điều đã ngộ trong cảnh giới tương đối thấp của cá nhân trộn nhau với Pháp của Thích Ca giảng, thì sẽ rối loạn rất nhanh Pháp của Thích Giáo, giống như Nho Giáo sau khi Khổng Tử mất, một số đệ tử đem Hữu Tử thay thế vị trí của Khổng Tử, vì họ cảm thấy lời nói Hữu Tử giống như Khổng Tử. Sau này mới phát hiện sai lầm không đúng, thủy tinh và đá kim cương, ngoại hình giống nhau hình như phản chiếu ánh màu giống nhau, nhưng chất cấu tạo là hoàn toàn không giống nhau. Nên trước khi Thích Ca viên tịch niết bàn đã giảng với đệ tử hầu bên cạnh một bộ kinh điển, cũng là rất quan trọng trong cuối cùng của cuộc đời ông, gọi là Đại Niết Bàn Kinh, trong bộ kinh đối với Thích Giáo truyền như thế nào sau khi ông Niết Bàn, các đệ tử nhận thức vị lai của Thích Giáo như thế nào có khai thị rất là minh bạch (Sau này truyền lại ‘Đại Niết Bàn Kinh’, có những tự viện đã tàn trữ đến ba mươi sáu quyển, thật ra rất nhiều đều là người đời sau ngụy thác ngụy tạo, thử nghĩ Phật Đà trước khi lâm chung giảng nhiều lời như vậy chăng? Đâu có nhiều lời giảng như vậy? Thì như Chu Hy khi lâm chung nói những lời với đệ tử, cũng chỉ là vài chục chữ, đều là giảng chủ yếu nhứt để tu tâm thân thành Thánh. Xưa nay Thánh hiền đều là như vậy). Bộ kinh ấy có ba phương diện lớn cần nêu lên để người đời sau chú trọng. Thứ nhất chính là liên quan đến vấn đề Phật Giáo lưu truyền, Thích Ca biết được Pháp của ông sẽ lưu truyền đến Trung Quốc, đã giảng nơi đông thổ Trung Quốc sẽ là Thánh địa của Pháp ông. Thứ hai là các tăng nhân Phật Giáo rất là quan trọng phải tu như thế nào sau khi ông niết bàn, vấn đề đoàn tăng quản lý như thế nào. Ông đã giảng ba điểm: (1)- Sau khi tôi niết bàn, các đệ tử phải “lấy giới luật làm thầy”, dựa vào Giới Định Huệ cố gắng tu hành; (2)- Phàm dẫn dùng Pháp của tôi giảng, nhứt định phải thêm “Như thị ngã văn” ở trước, để tránh lẫn lộn sai lầm. (3)- Đối với những kẻ loạn Pháp hoại Giáo, một loạt áp dụng “mặc tấn chi” (chính là mặc kệ họ, bài xích họ, không cho họ thị trường). Bởi vì năm xưa Thích Ca không có giảng thể hiện chân thực của Pháp lý vũ trụ tại tầng của ông, nguyên bộ ‘Kinh Kim Cang’, đối với chủ thể bề ngoài của người không rõ nguyên nhân, là hồ đồ không hiểu, vì chỉ có phó nguyên thần bất nhập Tam Giới mới hiểu rõ, mà bề ngoài của người, chỉ có một ít cảm giác, vì con người có tình cảm rất là phong phú, tác dụng của tình cảm sẽ sinh ra thành kiến rất mạnh mẽ, đối với những gì không biết rõ ngược lại vì mọi người bảo sao hay vậy mà trở nên càng thêm Thần Thánh. Thật ra năm xưa Thích Ca cũng bởi vì nhân tố của cựu nên thế lực hạn chế, rất nhiều việc không có biện pháp, nhưng ông để lại cho người Giới Luật, chiếu theo Giới Luật thừa hành, thật ra đã có thể đạt tiêu chuẩn của người tu luyện. Tuy nhiên chủ thể người của các đệ tử trong quá khứ 2500 năm lập đi lập lại chuyển sinh tu luyện, còn chưa chân chính đắc độ, đều là phó nguyên thần đắc độ, nhưng Phật Thích Ca biết được việc của Phật Chủ hạ thế Chính Pháp trong thời kỳ Mạt Pháp, ông đã an bài tất cả cho đệ tử của ông một cách tỉ mĩ cụ thể: đệ tử lập đi lập lại chuyển sanh mà tu, mỗi một đời người đều rất khổ, vì mỗi một đời người đều tại trong thân thể của họ tu ra bậc Đại Giác, vậy thì uy đức đã tích tụ là không thể đo lường, và sau khi ông viên mãn mãi không có rời khỏi Tam Giới, tại tối thượng Giới Vô Sắc của Tam Giới tạo dựng một tầng thiên gọi là Đại Phạm Thiên, luôn luôn trông chừng đệ tử của ông tại nơi ấy. Đệ tử của ông đều có thọ ký, trên trán có một phù hiệu nhà Phật chữ 卍, đến cuối cùng khi Đại Pháp truyền, an bài các đệ tử đồng hoá với Đại Pháp, cuối cùng ông sẽ dẫn đệ tử của ông rời khỏi Tam Giới. Đệ tử của ông thấp nhất cũng phải tu đến thế giới Đại Phạm (ở trên tầng thứ sáu của vũ trụ). Quả vị thành tựu là phi phàm.Bộ phận quan trọng thứ ba, chính là trong bộ kinh ấy đã giảng quá trình Thành Trụ Hoại của bộ Pháp Thích Ca truyền, tức là vấn đề Pháp vận. Trong 500 năm sau khi Thích Ca niết bàn, là thời kỳ “Chính Pháp” của Thích Giáo, đối với Chính Pháp nguyên cả vũ trụ của chúng ta nói hôm nay là hai việc khác nhau, đương thời đó chỉ là một bộ phận của tiểu vũ trụ Quy Chính, vả lại thể hiện tại thế gian, chỉ là Bà La Môn Giáo đã hoại, tại bộ phận ấy của Pháp Giới, do Phật Thích ca truyền ra Phật Pháp của ông để Quy Chính, như là đã đổi bộ áo mới, chỉ có thế thôi. Thí dụ, nếu một người còn là Tây Tử ngay tuổi trẻ, lúc đó đổi bộ áo tốt hơn cho cô, thay thế bộ áo cũ của cô, đó là một việc thật tốt, nhưng nếu như cô đã đi về tuổi đã già, sắp qua đời, lúc ấy, dù đổi áo đẹp như Tiên nữ, cũng là hoàn toàn vô ý nghĩa. Chính Pháp hôm nay sẽ là triệt để thay mới tái tạo, với tất cả của cựu vũ trụ hoàn toàn không có quan hệ, chỉ là phương thức áp dụng. Vì từ bi của Phật Chủ, đã cho sinh mệnh của cựu vũ trụ một cơ hội nhận thức và đồng hoá Pháp mới, mà không phải như quá khứ áp dụng triệt để hủy diệt rồi làm lại, chính là nói dựa vào những gì Thích Ca giảng, Pháp của ông trong thời gian 500 năm sau khi ông niết bàn, là thuộc về thời kỳ “Chính Pháp”, chính là Pháp của ông bị chúng Thần của vũ trụ xác lập là Chính Pháp Chính Đạo của Pháp Giới độ người, giai đoạn ấy, người có căn cơ vừa nghe Pháp của ông giảng, thì có thể nảy sinh tâm tịnh tin, thọ trì tu hành, tinh tấn để cầu Chính Quả, vì thời gian ấy Pháp chưa hoại. Thêm 500 năm, lúc bấy giờ thuộc thời kỳ “Tướng Pháp”, giai đoạn này, trạng thái của chúng sinh đã không như nhau, vì phức tạp của quan niệm và nhân tố khác, nhất định phải nhờ vào những tượng khắc hữu hình, trang nghiêm của Phật Tự, cách dạy hữu hình có thể khiến chúng sinh đắc ý sâu kín của Pháp, để có thể tu hành, giai đoạn này chính là giai đoạn Phật Giáo lưu truyền đến Trung Quốc, được thịnh hành tại Trung Quốc. Lại 500 năm sau, Pháp của ông giảng đi vào thời kỳ “Mạt Pháp”, chúng sinh nghiên cứu đến bạc đầu cũng rất khó mà thành tựu. Nguyên nhân căn bản đó là Pháp của ông đi vào giai đoạn hoại diệt, vậy đến hôm nay, thật ra đã là thời kỳ “Mạt kiếp” của Mạt Pháp, cho nên nơi nào cũng thấy đều là “hòa thượng” đeo lần chuỗi âm thanh màu sắc mùi vị ngũ độc câu toàn. Năm xưa Ma cũng minh xác báo cho Thích Ca, đến lúc Pháp của ông đi vào thời kỳ Mạt Pháp, họ sẽ phái đồ tử đồ tôn xuất gia trong Miếu, họa loạn Pháp của ông, đương thời Thích Ca đã rơi lệ, đã Mạt Pháp, ông cũng không có biện pháp. Nhưng ông biết được thời kỳ Mạt Pháp, Phật Tôn Di lạc sẽ hạ thế truyền Pháp mới. Bởi vì Phật gần Tam Giới là mười năm thay đổi một lần, năm xưa một trong các đệ tử của ông sắp tu thành Di Lạc, vậy trong Phật Giáo đồ đã làm hồ đồ, vì Di Lạc bổn là Thừa Phật, nhưng trong Phật Giáo lại luôn luôn xem ông là Bồ Tác, vậy là việc như thế nào? Thật ra chính là thời kỳ Mạt Pháp, Vô Thượng Vương vĩ đại của Vạn Vương Chi Vương, Phật Chủ của vũ trụ sẽ lấy danh hiệu Di-Lạc hạ thế truyền Pháp mới, đó là Pháp Giới có thể biết được, là “chức gọi” của ngài tại Pháp Giới, chính là “Chuyển Luân Thánh Vương” của “Vạn Vương Chi Vương”, cũng được gọi “Pháp Luân Thánh Vương”. Lịch sử chính là như vậy, Pháp Giới thì là như luân phiên canh gác, nhưng hôm nay không phải là bản sao của quá khứ, mà là nguyên cả vũ trụ đang Chính Pháp, người tu luyện chân chính là đang tu luyện trong Chính Pháp, đã vượt rất xa vấn đề một cá nhân tu luyện. Hơn nữa nhân tố liên hệ của mỗi người tu luyện, đã không phải là vấn đề của cá thể viên mãn nữa, những điều ấy thật ra đều có cho biết trước trong ‘Kim Cang Kinh’ của Thích Ca, chỉ là người ngày nay rất khó hiểu rõ, tiếp theo chúng ta đều cần giảng đến. 3. “Như thị ngã văn”, nguyên nhân đã là như vậy, vậy thì không chỉ nói ý kinh, nguyên ý để dẫn dùng lời ngữ của Phật Đà, mà còn minh thị cho người đời sau một sự thực rất minh hiển. Mọi người biết rằng, trong lịch sử ngoài Lão tử đã viết trực tiếp ‘Đạo Đức’ ngũ thiên ngôn, Trang Tử đã viết hàng loạt văn chương Thể Phú để minh Đạo ra, Pháp của Thích Ca, Giê-Su, Khổng Tử giảng. Thật ra đều là đệ tử của họ sau này ghi thuật lại, nhờ hồi ức mà ghi chép lại. Nên Thích Giáo là “Như thị ngã văn”, Giê-Su Cơ Đốc Giáo lấy “Phúc âm thư” của các đệ tử để ghi chép sự tích truyền Pháp và lời nói vụn vặt, Đại Thành Nhà Nho là lấy “Tử nói” để hồi ức thuật nói. Vậy thì đem đến một vấn đề, kinh điển ghi chép thuật lại của phương thức Thể [ngôn] Ngữ [ký] Lục, ngoại trừ “Tân Ước” đối với tình cảnh miêu thuật hơi tường tận, ‘Luận Ngữ’ của Khổng Tử đa số thuần tuý là một câu nói, hoàn toàn không có ngữ cảnh và ghi thuật tình hình đương thời, mà rất nhiều bộ phận của kinh sách Thích Giáo cũng là như vậy. Vậy thì sẽ dẫn đến người đời sau rất nhiều hiểu lầm, nhất là người đời sau, khi đọc mang theo chấp trước mạnh mẽ và tình cảm của người càng như thế.Vậy tôi cần nói là ngữ cảnh rất là quan trọng. Thí dụ giảng với học sinh với toán học rất giỏi, có thể trực tiếp đem vi tích phân coi như thuật ngữ thông thường mà chỉ nói sơ qua, nhưng đối với một học sinh không có tri thức toán học cao đẳng nhưng nắm vững lịch sử rất phong phú, tất có thể phải phí thời gian nhiều hơn để giải thích nguyên lý vi tích phân. Vậy chẳng phải bởi vì trước đó không có giải thích vi tích phân thì thể hiện vi tích phân không quan trọng, cũng không phải kẻ sau vì đã giải thích vi tích phân tường tận thì thể hiện vi tích phân quan trọng hơn tất cả thứ khác. Là tu Bồ Đề và rất nhiều đại đệ tử, những đệ tử Thượng Tọa Bộ ấy luôn theo bên cạnh Thích Ca. Trong quá trình truyền Pháp bảy lần bảy bốn mươi chín năm, rất nhiều người đều là mấy mươi năm theo bên cạnh Phật Đà, họ đã nghe rất nhiều giảng Pháp của Phật Đà tại tầng thứ khác nhau. Vì Thích Ca cũng là từ dưới cây bồ đề bắt đầu “Kim Cang Tọa” khai ngộ, đều luôn luôn thăng hoa, đến tuổi già mới chứng được Quả Vị Như Lai, thế thì trong quá trình sau này ông không ngừng giảng Pháp, không ngừng tiến bộ, ông phát hiện Pháp của ông giảng trước kia là có tính hạn buộc, càng đến sau này càng thể hiện ra, thậm chí lấy tiêu chuẩn của Pháp cao tầng mà xét là Pháp giảng năm xưa, rất nhiều điều đểu là sai, nhưng trong tầng thứ ấy, Pháp ấy lại có tác dụng chỉ đạo. Vì các đệ tử ấy đều là mấy mươi năm theo Phật Đà, nghe ông giảng Pháp rất nhiều, thì khó tránh chấp trước với Pháp giảng trước kia mà đối với Pháp giảng sau này sinh ra nghi hoặc. Lại bởi vì trong giai đoạn tu bồ đề và các đại đệ tử đã sớm đi qua những bài học căn bản năm xưa, những thứ ấy đều đã học được rất là vững chắc, nên Thích ca không còn nhấn mạnh sự quan trọng của Giới Định, đó không thể nói Giới Định Huệ không quan trọng! Những người cả cuộc đời đọc tụng ‘Kim Cang Kinh’, mà không chiếu theo Giới Định Huệ nghiêm khắc yêu cầu bản thân, tu luyện khổ hành, đọc một vạn lần cũng không hiểu ý trong đó. Vì Phật Đà giảng Pháp tất nhiên là có tính châm đối mà giảng, chính như một danh y trị bệnh, sẽ không đối với mỗi một bệnh nhân đều mang ra tất cả toa thuốc, hoặc chuyên dùng một toa thuốc vậy, trên trí tuệ tính không của viên mãn, hoàn toàn là lợi tha, là tính không, là hoàn toàn rút khỏi, hoàn toàn vì người khác phá mê khai ngộ mà giảng Đạo thuyết Pháp, cho nên bối cảnh, nguyên nhân giảng ‘Kim Cang Kinh’ năm xưa nhất định phải minh bạch, mới có thể thật sự hiểu được duyên khởi của bộ kinh ấy. Người sau này đem bộ kinh ấy phân (chia) thành 32 phẩm (đoạn), thật ra cũng chỉ là lý giải của người đời sau đã thêm vào đó. Thật ra đây chính là một bộ giảng Pháp có tính châm đối, chủ yếu là nhắm vào các Bồ Tát, La Hán đạt đến xuất thế gian Pháp mà giảng tâm Pháp chân thực của cảnh giới cao hơn, là khóa trình giai tầng cao. Còn về người đời sau giảng tụng niệm kinh ấy có thể được sự phù hộ của Phật Đà, đương nhiên trong thời kỳ Phật Giáo chính thường, vì sau lưng Pháp của Thích Ca là có Thần đang lo, đương nhiên là có sức mạnh. Nhưng một người tu luyện chân chính không phải được một chút bảo hộ, mà là cần chân tu, vậy thì nhứt định cần phải hiểu rõ ý nghĩa thực sự trong đó, dùng để tu hành minh ngộ, mà không phải cầu được một chút tín tức, một phù hộ thông thường. 4.Vì kinh điển của Phật Giáo là sau khi 500 năm Thích Ca qua đời mới do người đời sau chỉnh lý ra, đã trải qua lịch sử 3 lần tập kết thì đã nêu rõ năm xưa rất nhiều chổ đã có chút hỗn loạn không rõ. Không cần nói 500 năm, trong sinh hoạt ngày thường, tất cả đều biết để mười người lần lượt truyền một câu chuyện, truyền đến cuối cùng có thể diện mục toàn phi. Tuy nhiên người cổ xưa tâm tịnh hơn so với người hiện nay, những đồ đệ Phật Giáo với căn cơ rất tốt có thể hiểu rộng nhớ giỏi, nhưng cũng là có hạn, do tầng thứ tu hành có hạng, giai đoạn của tu hành và can nhiễu của nhân tố phức tạp, ba phương diện ấy khiến lời của Thích Ca giảng lưu truyền đến hôm nay đã xảy ra biến hoá rất lớn, rất nhiều nơi đều đã không phải là nguyên nghĩa của Thích Ca giảng nữa. Thứ nhất là ghi chép lúc ban đầu bởi vì chúng đệ tử lý giải khác nhau đối với ý nghĩa chân chính của Phật giảng Pháp mà biểu hiện sai biệt, đó thể hiện đặc biệt nỗi cộm nơi thường trùng lặp từ phẩm (đoạn) thứ mười bảy. Thật ra lúc ấy chính là không rõ ràng Thích Ca nói như thế nào, mà đem cách nói khác có tính đại biểu kèm ở sau, nhằm ý tham khảo. Cho nên, lúc ban đầu khi chỉnh lý thành văn bộ kinh ấy, thật ra đã thiếu sót không đầy đủ, thứ hai chính là trong quá trình lưu truyền, xảy ra thiếu sót lầm lẫn và người truyền đem lý giải của bản thân mình phụ thêm vào. Thứ ba là quá trình phiên dịch, trước tiên do Cưu Ma La Thập phiên dịch ra ‘Kim Cang Kinh’ thì đã tồn tại sai sót nhiều nơi, Cưu Ma La Thập phiên dịch kinh, thường xuyên dùng nói bằng miệng rồi do người khác ghi chép, quá trình ấy cũng rất dễ xãy ra sai lẫn lộn hoặc giảm bớt của câu. Đến thời nhà Đường, Huyền Trang đến Ấn Độ nơi cuối cùng huy hoàng của Phật Giáo Lan Đà Tự thỉnh Kinh, ‘Kim Cang Kinh’ ấy cũng đã không phải là hình dạng thời tập kết nữa, cũng chính là nơi giai đoạn phát triển hậu kỳ của Phật Giáo tại Ấn Độ, nhiều tăng nhân vì không buông bỏ được tâm lý của danh lợi, hiển thị .v.v… thêm vào những lời luận của bản thân trong kinh điển đều đã là chuyện thường tình.Cho dù Pháp Sư Huyền Trang rất uyên bác, kiểm tra đính chính rất tinh vi, cũng khó tránh phân biệt thiếu sót, không lâu sau khi ông về, Phật Giáo Ấn Độ thêm một bước biến dị, khiến cho diện mục toàn phi, hợp lưu với Bà La Môn Giáo, hình thành một chủng tôn giáo không ra giống gì cả. Phật Giáo đã tan mất tại Ấn Độ. Vậy trong quá trình phiên dịch lại thêm vào lý giải của người phiên dịch, nhân tố của tầng thứ và hoàn cảnh lịch sử đương thời, khiến Pháp của Thích Ca lưu truyền đến hôm nay, lời nói chân chính trong ấy không đến mười phần trăm. Người thực sự có công năng vừa nhìn vào kinh điển Phật Giáo, rất nhiều thứ gọi là ‘kinh điển’ hoàn toàn không phải Thích Ca giảng, mà là người đời sau phụ thêm, lấy sai lầm lẫn lộn ít nhất của ‘Kim Cang Kinh’ và ‘Tâm Kinh’ mà xét, cũng là vô cùng rằn rì. Văn tự chân chính của Phật giảng là chói sáng màu vàng, và trong quá trình phiên dịch tuy rằng tâm rất chính nhưng không có phiên ra ý nghĩa cảnh giới nguyên lai thì ánh màu của những văn tự ấy sẽ mờ nhạt, và những nơi sai lẫn lộn thì là rất đen. Thế thì làm sao tu? Có bao nhiêu người càng đọc càng hồ đồ, ngoại trừ không hiểu rõ ý văn, lực lượng pha trộn của kinh văn bản thân sai lầm lẫn lộn cũng là một nguyên nhân. 5. Nhất thời, là nói ngày ấy. Ngày nào? Chính là ngày giảng bộ kinh ấy. Lúc ấy Thích Ca ở nơi nào? Phật tại Vườn Cấp Cô Độc rừng Kỳ Đà Xá Vệ Quốc, cùng với 2500 đại Tỳ Kheo. Lúc ấy Ấn Độ giống như thời đại Xuân Thu của Trung Quốc, có hơn 270 quốc gia, nước Xá Vệ là một nước chư hầu tương đối lớn, trưỏng lão Cấp Cô Độc là một trợ pháp hành giả rất nổi tiếng trong lịch sử Phật Giáo, thật ra ông là đại bàng kim sí điểu (chim đại bàng cánh vàng) tọa tiền hộ Pháp của Phật Đà chuyển thế, chính là cần hiệp trợ Phật Đà truyền Pháp. Đương thời ông ở nước Xá Vệ, biết được Phật Thích Ca Mâu Ni khai ngộ truyền Pháp, sơ chuyển Pháp Luân tại Lộc Uyển (vườn Lộc Dã). Sau khi độ sáu người Kiêu Trần Như.v.v… kế tiếp đến các nước bắt đầu quảng truyền Pháp của ông, thì rất khát vọng Phật có thể đến nước Xá Vệ truyền Pháp, vì năm xưa rất nhiều quốc gia đối với Phật Thích Ca Mâu Ni và Pháp của ông còn không mấy hiểu rõ, chỉ là nhiều lúc nghe được thân phận của hoàng tử Thích Ca và truyền kỳ của ông, rất nhiều nơi vẫn là thiên hạ của Bà La Môn Giáo đã bại hoại. Trưởng lão Cấp Cô Độc nghĩ nếu có thể mời được Phật Đà Thần thánh đến, đó là một vinh dự lớn biết mấy, thì muốn tìm một nơi cư ngụ rất tốt làm Pháp Đàn, tìm mãi vẫn chính là vườn sau của Thái tử nước Xá Vệ – vườn Kỳ Đà, ngôi nhà xinh đẹp thanh nhã nhất, thì đến gặp Thái tử, thỉnh cầu trang viện ấy. Thái tử đương nhiên tiếc rẽ, nhưng lại không muốn người ta nói rằng ông không kính Phật Pháp, không hướng thiện Đạo, thì đã nêu ra một điều khó khăn cho Trưởng Lão Cấp Cô Độc, rằng anh cần phải trong vòng ba tháng có thể vận chuyển vàng khối đến lót đầy các vườn ấy, thì tôi đem vườn ấy bán cho anh.Trưởng Lão Cấp Cô Đôc ưng thuận ngay. Đó thực sự là một niệm tịnh tín, lực lượng ấy giỏi phi thường, chính như Đại Lực Thần La Củ Nặc trong năm trăm La Hán, theo lời Sư Phụ vân du đến núi Nhạn Đãng, hỏi tiều phu rằng: “núi này tên gì”, trả lời “Nhạn Đãng”; “làng này tên gì”, trả lời “Phù Dung”. Thế là vui mừng nói: “đúng là Sư Phụ đã chỉ thị”. Liền xây nhà nơi đây, khổ tu giảng đạo. Vì khi ông rời khỏi, Sư Phụ từng bảo ông: “đi về hướng Đông, đến núi có tên chim, làng có tên hoa, liền trú nơi đó, giảng Phật Pháp của ta. Sau này thơ tăng nhà Đường Quán Hưu làm thơ khen rằng “Nhạn Đãng kinh hành vân mạc mạc, vân tưu yến toạ vũ mông mông”. Người đời sau hầu như chỉ để ý vẻ đẹp của ý cảnh, thanh nhã của sơn thủy, đâu biết năm xưa cô đơn cực khổ của khổ tu. Một bình một bát, không áo không ăn, trong tâm chỉ có Pháp, chỉ có Sư Phụ, những điều Sư dặn, dù gian nan hiểm nghèo, nhất định tôn theo, tâm như vậy, thực sự là bậc Kim Cang. Vì Trưởng lão Cấp Cô Độc có một chủng Thần thông, có thể nhìn thấy những bảo vật chôn dưới đất, trong vòng ba tháng, đã gom đủ số khối vàng, đến để mua vườn Kỳ Đà của Thái Tử. Thái Tử kinh ngạc, con người đều có Phật tính, thần thông của Trưởng Lão Cấp Cô Độc và tôn kính chính tín với Phật Đà khiến Thái Tử cảm động bội phục, nên đã quyên tặng vườn hoa. Sau này vườn ấy tức là “Bố Kim Lâm” của Phật Giáo đồ truyền tụng. 6. Người của thời đại chủ nghĩa vật dục rất khó lý giải những việc làm hành vi của cảnh giới thực hiện của sinh mệnh cao hơn và giá trị cách chọn lựa của họ, thì như Trưởng Lão Cấp Cô Độc, có người nghĩ, nếu như tôi có năng lực ấy, vậy tôi không phải đã thành phú ông sao? Tại thế giới hôm nay, có người biện giải vì ích kỷ của bản thân rằng, nếu như tôi đã giàu có, thì tôi làm sự nghiệp từ thiện. Thật ra những lời ngu xuẩn ấy, chính là đi ngược lại đặc tính của vũ trụ, một sinh mệnh sở dĩ có năng lực siêu thường, là bởi vì họ có tâm tính siêu thường. Vì vật chất tài phú của vũ trụ, vốn cũng đều là một loại hiện thị của ý Thần, trong thời kỳ chính thường, những thứ ấy nên phục vụ cho Chính Pháp. Thái tử Xá Vệ nhất niệm động Phật tính, hiến ra vườn hoa này. Sau này ông nghe Phật Đà giảng Pháp, lập tức chứng A La Hán Quả, thật ra từ khía cạnh “xả đắc”, chúng sinh nên biết rằng quả báo chân chính của việc dùng đúng tài phú trợ Pháp, là vô lượng. Nhưng mà, Phật Đà là không để ý những thứ ấy. Cho dù ở trong cung điện đẹp như vậy, cũng chỉ bất quá lợi dụng nơi nhân gian làm giảng đường, để đệ tử và chúng sinh có một trường sở tốt để nghe Pháp mà thôi. Ông quyết sẽ không như người mà sanh bất cứ niệm tham đối với những thứ của không gian này, luôn luôn ở một thời gian rồi đến nơi khác, tiếp tục giảng Pháp truyền Đạo. Pháp của ông ta truyền là quyết sẽ không động, nên ở trong cung điện đẹp đẽ, hay là bưng bát khất thực hoá duyên, vẫn duy trì Pháp Giới Luật nguyên thủy khi khổ tu trong rừng rậm, hang núi là ngày ăn một bữa, dưới đây sẽ nhìn thấy rất rõ rệt. “dữ đại Tỳ Khưu chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu”, nêu rõ ngày ấy Phật Đà với đệ tử Thượng Tọa Bộ đang mở “Pháp hội” chứng giải Pháp lý. Mà một chữ “Câu”, nói lên giản dị gần người của Phật Đà và được đệ tử yêu chuộng với phần không có ngăn cách ấy. Thật ra chính là các đại hoà thượng trao dồi lẫn nhau, trước tiên Phật Đà chủ yếu là nghe, đang xét các đệ tử ở phương diện nào tồn tại vấn đề nổi cộm chung, vì đều là đệ tử Thượng Tọa Bộ, rất nhiều đều có thành tựu trước kia của bậc Sơ Thành La Hán, Bồ Tát, nên nhắm vào họ, giảng ‘Kim Cang Kinh’ cũng chính là việc tự nhiên. 7. “Nhĩ thời, Thế Tôn thực thời, trước y trì bát, nhập Xá Vệ đại thành khất thực. Ư kỳ thành trung, thứ đệ khất dĩ, hoàn chí bỗn xứ. Phạm thực ngật, thu y bát, tẫy túc dĩ, phu toà nhi tọa”. Nhĩ thời, cũng chính là đến lúc quy định của ăn cơm hóa chay, mời xem xét “Thế Tôn thực thời, trước y trì bát, nhập Xá Vệ đại thành khất thực”, thuật ghi ấy nói lên gì? Thứ nhất, Thích Ca rất chú trọng hình tượng công chúng của bản thân, mặc lên cà sa. để biểu thị sự khác biệt với tục gia, cũng đang tuyên truyền Phật Giáo. Lúc ấy cà sa của Phật Giáo là màu vàng rất là tươi đẹp sáng lệ, điểm này với sau này truyền đến Trung Thổ, đến hôm nay với màu vàng đất của hoà thượng mặc sai biệt rất là lớn. Là bởi vì người đời sau buông bỏ không được đối với chấp trước của trang sức y phục. Sau này mới cải thành màu sắc ấy. Thứ hai, Thích Ca dùng gương mẫu bản thân dạy đệ tử, bản thân không như một số người xuất gia sau này, đem một chút chức vụ của Tự viện coi là quan chức, không có để đệ tử gíup ông đi khất thực, mà là bản thân đi làm. Từng là hoàng tử của bộ lạc, Thích Ca dẫn đệ tử khất thực, khổ hành và Sư đạo như vậy, thật là khiến người cảm thấy từ bi của Phật Đà năm xưa đã trao ra. Khất thực, chính là ăn xin. Vậy thời ấy, một mặt là vì mức sinh hoạt của con người còn tương đối thấp, mặc khác, thế lực của Bà La Môn Giáo còn rất lớn, người ta còn chưa hiểu rõ sâu sắc đối với Phật Giáo, có thể tưởng tượng được với tôn nghiêm của Phật Đà, cũng tất nhiên đương đầu với rất nhiều cự tuyệt, không hiểu thậm chí chỉ trích, những điều ấy, trong truyện Phật Giáo thời kỳ đầu đều có ghi thuật lại, nhưng Phật Đà tạo ra khuôn mẫu là gì? Một câu “Thứ đệ khất dĩ”, nêu rõ Thích ca khất thực là đi từng nhà mà xin, mỗi nhà có thể cho ra chỉ là một chút, có lẽ một số nhà hoàn toàn không cho bạn cơm ăn, vậy cũng không phải mỗi ngày đều xin được đủ thức ăn, bữa no bữa đói cũng là việc thường tình. “Thứ đệ khất nhĩ”, từ góc độ của Phật Đà kết duyên với chúng sinh, cũng là biểu đạt không phân biệt của không tính Phật tính. Xin được vừa đủ ăn một bữa cơm, thì “hoàn chí bổn xứ”, vật gì trên thế gian có thể động đến tâm của Phật? Không phải nơi nào náo nhiệt đi nhìn xem, nơi đâu có hiếm lạ, đã dắt động nhân tâm. Xuất gia chính là đoạn tuyệt thế duyên, nổ lực tinh tấn, viên mãn mới thôi, Phật Đà lấy đó làm gương mẫu cho đệ tử , thời ấy là làm đệ tử phải nghiêm chỉnh tuân theo không được trái. Còn về hôm nay những người cho là xuất gia, làm thành cấp bậc thứ cấp, khoa cấp, có người còn có xe cá nhân, ra cửa cố chọn nơi náo nhiệt mà ghé, thậm chí đem Thánh địa Phật Giáo làm “thương mại kinh doanh”, đã hoàn toàn bỏ rơi Phật Thích ca Mâu Ni, lại còn lấy danh tiếng của ông để bại hoại, và Mạt thế tà Sư thuyết Pháp như cát trong Sông Hằng, cũng là năm xưa khi Thích ca sắp niết bàn tiên đoán thấy trạng thái của thời kỳ Mạt Pháp. Hòa thượng hôm nay, có mấy người thực sự bỏ tuyệt danh lợi tình trên đời mà nhứt tâm tu thành chứng ngộ? Tiếp theo “Phạm thực ngật, thu y bát, tẫy túc dĩ, phu tòa nhi tọa” – Phật đã dùng cơm chung với đệ tử, đương nhiên đều là có từ hóa duyên, dùng cơm xong, thu dọn chén bát, xếp lại cà sa mặc ra cửa, đều là đích thân làm việc ấy. Phật không có bảo ai, con là đệ tử của ta, con phải rửa chén xếp áo cho ta. So sánh sự biến dị của các tăng chức vụ sau này, đã một mạch sáng tỏ. Vì ra ngoài đi đường rất nhiều, lấy nước rửa chân xong, rồi ngồi xếp bằng xuống, chuẩn bị giảng Pháp cho các đệ tử, trang mở đầu của đoạn thứ nhất, tuy chỉ ngắn gọn mấy mươi chữ, đem trí tuệ không tính viên mãn và từ bi vô lượng của Phật Đà thuật ra bình thường, người ta không phải rất hiếu kỳ Phật nghĩ như thế nào, làm việc thế nào chăng? Từ bi bình đẳng là gi? Từ trong ấy là có thể lĩnh ngộ được. Cho nên đặc biệt đơn giản chú thích rằng: Từ bi, bình đẳng, viên dung, không tính của tâm tính luôn rực rỡ mà là để tùy tự nhiên. Đạt đến cảnh giới Phật, đi đứng ngồi nằm của ông đều là Pháp. Đệ Tam luận trong Thập luận Kim Cang Kinh 1. Chúng ta đến xem “đệ nhị phẩm thiện hiện khải thỉnh phân”, bài trước đã từng nói đem kinh văn phân (chia) thành nhiều “phẩm” (đoạn), đó là người đời sau phụ thêm vào, trong đó đã biểu đạt lý giải đối với kinh văn của người đời sau, xem ra hình như cung cấp phương tiện cho người đời sau đọc kinh, thật ra cũng đã thêm khuôn khổ cho người đời sau lý giải kinh nghĩa. Nếu hạn cuộc bởi lý giải ấy,thế thì người đời sau vĩnh viễn bị hạn chế bởi khung ấy. Nên những phẩm phân (chia đoạn) ấy, thật ra là không nên. 2. Chúng ta xem kinh văn: Thời Trưởng Lão Tu Bồ Đề tại đại chúng trung, tức tùng tòa khởi, thiên đản hữu kiên, hữu tất trước địa, hiệp chưởng cung kính nhi bạch Phật ngôn: “Hy hữu Thế Tôn! Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát! thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề tâm, ưng vân hà trụ,vân hà hàng phục kỳ tâm? ”, chính là Phật Đà đã chuẩn bị giải Pháp cho chúng đệ tử, Trưởng Lão Tu Bồ Đề đứng lên trong đám đệ tử, đến trước Phật Đà, vì đệ tử của Phật mặc cà-sa là một miếng vải màu vàng dài khoảng một trượng, quấn lên thân thể, lộ vai có, không lộ vai cũng có, động tác ấy nơi đây cho thấy Trưởng Lão Tu Bồ Đề mặc cà-sa không có lộ vai, nhưng vì cần dễ dàng hành lễ với Phật, trước hết đã đem cánh vai phải trong cà-sa tháo xuống, sau đó đầu gối bên phải đụng đất, một chân qùy bái, dùng lễ nghĩa kính Sư của đệ tử nhà Phật, song thủ hợp thập cung kính thưa với Phật Đà: “Bậc Tôn giác ngộ vĩ đại trong thế gian, Sư Tôn, Ông vì độ chúng con đã đến thế giới Diêm Phù Đề này, đó là duyên phận hiếm có của chúng sinh, là cơ duyên nên vô cùng quý mến, đúng như chúng con xem ra vậy, Ngài có Pháp vô lượng giỏi về căn cứ trạng thái đặc điểm của chúng đệ tử, chỉ đạo chúng con tu hành, khai thị chân lý của chúng con. Sư Tôn! Hiện con có một vấn đề cảm thấy khó hiểu, chính là trong quá trình giúp Sư truyền Đạo truyền Pháp, gặp phải các thiện nam tín nữ phát niệm thiện muốn tu luyện, có thể phát tâm phải tu luyện thành Giác, vậy tâm của họ nên lấy nơi nào làm căn trụ, lại dựa theo căn cứ điều gì để hành phục phiền não nhân dục? nơi đây rõ ràng điều Tu Bồ Đề hỏi là tâm “thuật”. Lấy thí dụ, tôi phát tâm phải nghiên cứu vật lý thế giới vi quan, vậy tôi dựa vào điều gì làm căn cứ lý luận cơ bản? Đại khái chính là ý như vậy. 3. Phật Thích Ca nghe xong câu hỏi của Trưởng Lão Tu Bồ Đề, trả lời rằng: “Thiện tai, thiện tai! Tu Bồ Đề, như nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết. Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát A nậu đa la tam miệu tam bồ đề tâm, ưng như thị trụ, như thị hàng phục kỳ tâm”. Đây nhứt định phải giảng rõ ràng, chính là tu luyện trước kia, bất cứ Đạo Gia Phật Gia, cũng đều độ Phó nguyên Thần của người. Phó Nguyên Thần không vào tam giới, [mà] ở ngoài tam giới thao túng thân thể ấy của người mà tu luyện, nhưng vì rời không khỏi sự phối hợp của chủ thể ấy của người, đương nhiên trong giảng Pháp cũng cần cho bề ngoài ấy của người ấy [mà] giảng nguyên tắc cơ bản, đều giảng là cần người đi vào Thiền định im lìm, thật ra cũng chính là để chủ ý thức bề ngoài của người không khởi tác dụng, bên kia có thể lợi dụng thân thể của bạn mà tiến hành tu luyện.Thế thì “nhữ kim đế thính”, thật ra toàn bộ của cảnh giới chân thực đã giảng hết cho Trưởng Lão Tu Bồ Đề. Tại sao thế? Vì câu thông giữa Phật và Bồ Tát hoàn toàn là một chủng tư duy truyền cảm, lẫn mang theo âm thanh lập thể, trong một nụ cười [đã chứa] một niệm, thì hoàn toàn đã minh bạch ý cần diễn đạt. Vì Trưởng Lão Tu Bồ Đề là đệ tử đạt đến quả vị La Hán tinh tấn hướng đến cảnh giới Bồ Tát, khi lúc Phật Đà nói câu ấy, ở không gian khác đã hiện thị chân thực cho họ nên làm thế nào. Vì vấn đề này đã biểu đạt Tu Bồ Đề tìm xét trên tầng diện đối với Phật Pháp, chú trọng đến tâm tính của căn bản, Phật Đà rất vui mừng câu hỏi như vậy, đó không phải chú trọng đến câu hỏi nhỏ “ Thế giới Cực Lạc như thế nào?” “Thế giới của Phật ra sao? ” mà là trực chỉ tâm Pháp Phật tính, đó là nền tảng căn bản của một người tu luyện chân chính, tức tâm Phật là như thế nào? Đó chính là một câu hỏi rất khá, đã hỏi đến thực chất. Bởi vậy Phật khen ngợi họ rằng: “thiện tai, thiện tai! Tu Bồ Đề, như nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết. Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát A Nậu Đa La Tam miệu Tam Bồ Đề tâm, ưng như thị trụ, như thị hành phục kỳ tâm”. Ý là như con đã nói, Như Lai giỏi về căn cứ theo căn cơ đặc điểm của các đệ tử [mà] dạy theo năng khiếu khiến con minh bạch Pháp Lý, hiện giờ con cần dùng hết tinh thần để nghe! Tôi đương nhiên trình bày rõ Pháp Lý ấy một cách toàn diện cho con, người phát tâm tu Phật, nên trụ tâm như vậy, nên hàng phục phiền não của nhân dục như vậy, thì giống như hiện tại chúng ta biểu thuật thông thường như vậy: Nên phải là như vậy như vậy…… 4. Tu Bồ Đề đã hoàn toàn minh bạch, nhưng người khác minh bạch chưa? vẫn không nhất định. Nên Tu Bồ Đề vì để người khác cũng có thể minh bạch, và để người sau có thể nghe Kinh điển như vậy, đã thỉnh cầu Phật Đà “Duy nhiên, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn” (Xin vâng, bạch Thế Tôn! Con nguyện thích được nghe). Ý là: Sư Tôn, con đã minh bạch. Nhưng mà con hy vọng Ông có thể lấy ngôn ngữ khai thị diệu Pháp ấy, con nghĩ không chỉ riêng con, chúng sinh đều sẽ nguyện ý rất mừng nghe được Kinh điển như vậy. Thật ra lúc này dùng tư duy truyền cảm đã giảng xong, vì Tu Bồ Đề mời Phật Đà dùng ngôn ngữ thị hiện, nên mới có câu sau. Bởi vì dùng ngôn ngữ của người để biểu đạt Pháp Lý cao thâm vốn rất khó, con người là dùng cái gọi là suy xét tự cho rằng tỉ mỉ để hằng lượng vấn đề, quyết định thị phi, Phật lại là nhiều phương vị đồng thời suy xét và hành sự. Hơn nữa một sự việc sẽ nhìn thấu từ đầu đến cuối. Cho nên, Bậc trí giả biết được điểm này, đem tình tự tư duy của nhân loại xưng là “Tiểu Lôgíc”. 5. Chúng ta xem tiếp “đệ tam phẩm (đoạn thứ ba) Đại Thừa Chánh Tông Phân” khái quát này có chút khiến người ta chẳng hiểu gì cả, theo tôi xét, có chút đem Lý của hệ Ngân Hà khai thác rộng ra trở thành như “Lý cùng nhau có thể được” của Lý phổ thông vũ trụ. Khái quát như vậy rất dễ dàng hạn cuộc người đời sau, là không thể áp dụng. 6. Phật cáo Tu Bồ Đề: “Chư Bồ Tát ma ha tát ưng như thị hàng phục kỳ tâm, sở hữu nhất thiết chúng sinh chi loại, nhược noãn sanh, nhược thai sanh, nhược thấp sanh, nhược hoá sanh, nhược hữu sắc, nhược vô sắc, nhược hữu tưởng, nhược vô tưởng, nhược phi hữu tưởng, nhược phi vô tưởng, ngã giai linh nhập vô dư Niết Bàn nhi diệt độ chi. Như thị diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh, thực vô chúng sanh đắc diệt độ giả. Hà dĩ cố? Tu Bồ Đề, nhược Bồ Tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ Tát”. Bắt đầu từ nơi đây, tiến vào bộ phận của {Kim Cang Kinh} khiến người mê hoặc nhất từ xưa đến nay, có biết bao lý giải điên điên cuồng cuồng, biết bao giả tưởng tự cao hư vô, đều là miễn cưỡng lấy ngôn ngữ con người để biểu thuật danh pháp triển khai không rõ ràng mà làm ra. Năm xưa Lão Tử nói: “có vật hỗn thành, tiên thiên địa sanh, vô thanh vô hình, độc lập mà không thay đổi, tôi không biết tên đó, miễn cưỡng gọi tên là Đạo, miễn cưỡng đo lường là lớn”. Thật ra với lúc đó cảnh giới chân thực của Thích Ca giảng là cùng một sự việc. Chính là miễn cưỡng dùng ngôn ngữ con người mà chí (đo lường) Đạo danh Pháp. Vì là giảng Pháp với các đệ tử thượng tọa bộ đã đạt đến quả vị Bồ Tát La Hán, trạng thái nghe Pháp của họ cũng đã quyết định hình thức giảng Pháp của Thích Ca, thật ra là lập thể lẫn có hiện thị. Giảng Pháp của bậc Đại Giác khai ngộ, thật ra là tại tầng tầng tầng tầng dưới cảnh giới của Ông đều đang giảng, nhất là hình thức phổ độ quảng truyền như vậy, đều là như thế, sau này Phật Giáo Tạng truyền thượng sư Mật Tông truyền Pháp, lấy hình thức khẩu khuyết và đàn thành hiện thị v.v…, cũng đều là từ nơi đó cùng một dòng truyền lại. Cho nên, câu thứ nhất chư Bồ Tát ma ha tát ưng như thị hàng phục kỳ tâm! Phàm là đệ tử của cảnh giới [có] quả vị cũng đều đã hiểu rõ. Sở dĩ còn có luận giảng, là vì ưng thuận thỉnh cầu của trưởng lão Tu Bồ Đề, miễn cưỡng lấy ngôn ngữ con người mà nói rõ Pháp Lý ấy. Nhưng vì quá khứ Phật Giáo cũng chỉ là vì hôm nay truyền Đại Pháp mà đặt định văn hóa, đồng thời vào thời kỳ ấy cũng không để chúng sinh biết được nhiều vậy, vì là chú trọng tu luyện Phó Nguyên Thần, còn Chủ Nguyên thần chân chính của người biết được rất ít, tuy nhiên đọc được mờ mờ ảo ảo, rất nhiều người vẫn thích đọc, càng đọc càng cảm thấy khá, thật ra cũng chỉ là một ít cảm giác tin tức của người, mà ý nghĩa chân chính là ở chỗ Phó Nguyên Thần có thể tu luyện một cách thuận lợi. Phật Pháp là viên dung, tất cả chúng sinh dưới cảnh giới của Ông trở xuống, nghe được Phật Pháp, cũng đều là phước phận vô lượng, đều có thể đem cho họ giác ngộ đề cao thăng lên, mà năm xưa Thích Ca khai sáng con đường tu luyện khai ngộ, chính là Niết Bàn, chiếu theo cách Ông nói, là một chủng diệt độ. 7. Diệt độ là gì? Chúng ta cho thí dụ thì sẽ rất rõ ràng. Vì sinh mệnh là sản sinh trong không gian vũ trụ. Ban đầu sản sinh là hợp với đặc tính của vũ trụ, chính là đồng hóa đặc tính của vũ trụ, là bởi vì sau khi thể sinh mệnh đã sản sinh nhiều, đã xảy ra giống như quan hệ giữa người với người, trong đó những sinh mệnh trở thành không tốt, đã ích kỷ, thì rơi xuống, tình huống ấy xuất hiện số lượng lớn, Thần tầng cao đã sáng tạo một không gian tương đối thấp hơn, đem những sinh mệnh ấy phong tỏa vào trong không gian với vật chất và năng lực tương đối thấp, vì sự từ bi của Thần, cũng cho họ một cơ hội trở về, chính như vậy, theo đà diễn biến không ngưng của vũ trụ, trụy lạc bại hoại của sinh mệnh, tầng thứ không gian càng ngày càng nhiều, đến cuối cùng rớt đến nơi người, Tam Giới này từ trên một tầng diện mà nói, chính là trường rơm rác của vũ trụ, tại vũ trụ diện tầng thứ bề ngoài nhất, thô cạn nhất, sinh mệnh rơi đến nơi đây, lúc xưa thì là triệt để tiêu hủy không lấy. Nhưng sau này Thần lại phát từ bi, quyết định thêm một cơ hội cho những sinh mệnh ấy, cho nên đã tạo ra không gian của con người, lúc ban đầu cũng không có cách nghĩ khác, chính là tạo một không gian mê nhất khổ nhất. Sinh mệnh bị phong tỏa vào nhục thân thấp kém này, khả năng rất là thấp, người đáng thương xót tại nơi đây, tự bản thân của người từ khi sinh ra đều là sinh hoạt như vậy, mọi người như nhau, khả năng thấp của mắt, mũi, tai, lưỡi, thân, ý khiến người không cách nào nhìn thấy không gian khác, việc gì thì đều dùng phương thức thấp nhất để làm, dùng phương thức khả năng thấp nối tiếp đời sau, thần đã cho người cơ hội cuối cùng, mong mỏi trong mê mà ngộ, ngộ được thì có thể trở về, ngộ không được thì rơi xuống và tiêu hủy. Bản thân người rất khó biết được tình trạng ấy, nhưng Bậc Giác Ngộ biết rất rõ ràng và thương xót người . Trang Tử từng viết ngụ ngôn rằng cá mất nước trong ao nhỏ, trước mắt thì phải chết, nhờ miệng lẫn nhau thổi ra một chút hơi ẩm để thấp nhuần vảy cá, Ông nói lấy “hơi ẩm để thấp lẫn nhau, nước bọt để ướt lẫn nhau” cho là đạo đức và tốt đẹp, chẳng thà thực sự thăng hoa trở về, “đã quên mất nhau tại giang hồ”. Sông hồ đối với cá có hàm ý gì? Có nghĩa là tư nguyên vô hạn và không gian tự tại. Người cũng như vậy, thực sự thông qua tu luyện Chính Pháp phản bổn quy chân, đó mới là hạnh phúc thật sự. Như vậy cũng chính là nói bản chất của người trong quá trình rơi xuống, thì giống như đá kim cương rớt vào những vật ô nhiễm khác nhau, cho là dính lên một lớp bơ sửa, thêm vào một lớp ô mực, lại thấm một lớp bùn lầy, cuối cùng dính lên một lớp đất phân, ô nhiễm của mỗi một tầng, thực ra chính là cho linh tính tiên thiên chí thiện viên mãn của bản thân thêm vào một tầng phong tỏa, vậy Thích Ca áp dụng phương thức nào khiến bạn đi về? Chính là diệt độ Niết Bàn, chính là tẩy sạch bạn, tầng thứ khác nhau dùng cách tẩy khác nhau, đó là rất tốt để lý giải ‘Pháp Vô Định Pháp’. Phương pháp tẩy đất phân dùng để tẩy bơ sửa ngại không có hiệu quả, mà dùng phương pháp tẩy bơ sửa trước để tẩy đất phân cũng sẽ không có công dụng. Cũng chính là nói tại sao Đại Giác xưa nay dạy người, cảnh giới nào dạy họ Pháp nấy, cũng là rất quan trọng. người sau này tại sao rất khó có thành tựu? Rất nhiều người tham cao ngưỡng mộ xa, vừa vào thì dùng tâm danh lợi của người muốn tu cao đến nhường nào, Tiểu Thừa còn chưa tham tu được khá, đã nhắm mắt suốt ngày tụng kinh điển Đại Thừa, kết quả là uổng phí công lao, không việc gì thành. Một người cả nghi lễ của tiểu học đều chưa trở thành thói quen, một người tâm pháp nhân lễ chưa khắc chế thành tự nhiên, đã ngông luận trị quốc bình thiên hạ, bất quá là khoa trương ngông cuồng vô chi mà thôi. Thì như một người luôn cả cửu chương cộng trừ nhân chia còn chưa hiểu, mới biết được vài chữ nghĩa, thì muốn vừa vào đã thông suốt hàm số tích phân, viết ra bài văn chương tuyệt diệu vậy, là không làm được, rất nhiều người còn vô tri vô giác giảng nào là “buông bỏ xuống”, thật ra họ đâu từng đã cầm lên? Nói chi buông bỏ xuống? 8. Vậy “Vô dư Niết Bàn nhi diệt độ chi”, giảng cách đơn giản chính là tẩy sạch bản thân, hiện ra tiên thiên bổn lai Phật tính, quá trình Tự Nhiên Viên Mãn. Mà con đường hạch tâm, nơi Thích Ca chính là truyền ra Pháp “Giới Định Huệ”. Thời kỳ tu luyện chính thường tại vũ trụ, là một đại lộ Chính Pháp, nhưng phương pháp ấy không cách nào đem thân thể của tầng thứ hậu thiên khác nhau chuyển hóa đề thăng thành những thứ tốt nhất mang đi, đó là Thích Ca tiếp theo giảng rõ ràng “thực vô chúng sinh đắc diệt độ giả.” Chúng ta vừa đưa thí dụ ô nhiễm bởi bơ sửa, ô nhiễm bởi cát bùn, thật ra đối với sinh mệnh mà nói, không phải khái niệm của người giảng rằng ở bề ngoài sinh mệnh bôi thêm một lớp, mà là những thứ ấy đều sẽ hình thành thân thể tồn tại của tầng thứ khác nhau, là như tế bào cấu thành con người, tầng diện nguyên tử, tầng diện trung tử v.v…Thí dụ như con người, người Giác Ngộ cho rằng thì sẽ hình thành “cái xác thối”, công Pháp không tu mệnh (cũng chính là không chuyển hóa bản thể), cũng đều áp dụng vứt bỏ, trong giây phút khai công khai ngộ, tức thì bỏ rơi thân thể diễn ra của hậu thiên và Nguyên Thần mang theo Công đi lên. Vậy Hòa Thượng khai ngộ thì có “Xá Lợi Tử”, trên thực chất là sau khi đơn ấy nổ, khiến khóa và trăm khiếu của thân thể toàn bộ tung mở, tức thì bỏ đi bản thể mà Viên Mãn, phương pháp ấy cũng chỉ là khai ngộ của cá thể nhảy ra khỏi Tam Giới, bản thân ấy không mang được triệt để đổi mới của vật chất vũ trụ và rèn luyện đề cao thăng hoa của cảnh giới tầng thứ khác nhau. 9. “Hà dĩ cố? Tu Bồ Đề, nhược Bồ Tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ Tát.” Phật Đà tiếp tục giải thích rằng, tại sao như vậy? Vì con người thông thường phân biệt tướng, tại thế gian con người tự nhiên để ý phân biệt tướng này, thì như Trang Tử đã nói: lấy người mà quan sát, vạn vật tự xem quý trọng nhưng khinh bỉ lẫn nhau, lấy Đạo mà quan sát, thì vạn vật không có phân biệt quý trọng hay hèn tiện. Gọi là vật vô phi bỉ, vật vô phi thử chi Đạo (không có phân biệt cái này (thử) với cái kia (bỉ)) , mà là nhìn thấu suốt toàn tri và hoàn nhiên (hoàn toàn) của cảnh giới đã thấy. Bồ Tát chân chính, đã là Giác Giả cứu cánh không tính (*) viên mãn tự tại, chẳng phải nói họ không có hiện tướng, mà là họ đồng hóa tiêu chuẩn Pháp Lý của vũ trụ tầng ấy, không còn quan niệm của người và cách nhìn tính quan niệm của tầng thứ ấy. Thí dụ rằng, nếu có ngã tướng, nhất định tự nhiên chấp vào cái ngã. Nếu chấp với nhân tướng, sẽ với bảy khổ, sinh lão bệnh tử của người đều có sở cảm mà chấp trước, vẫn chưa minh Đạo. Đều có thể đem đến cảm nhận cho ta trong phiền não vào cảnh ngộ thế gian, nếu còn chấp với phân biệt tướng chúng sinh, thì có phân biệt diện mạo, thái độ của người này với người kia cũng sẽ do đó mà sinh ra dị biệt trong tâm. Chấp với thọ giả tướng, tất không minh bạch rằng tất cả chỉ là biểu đạt trình tự diễn tiến của Pháp trong tầng thứ khác nhau mà thôi, cứu cánh không tính viên mãn của Bồ Tát tuyệt đối không có những dây dưa ấy. Vậy bạn phải dùng ngôn ngữ của người ráng nói là nên có một “trụ” ở trong tâm gì, thì như Lão Tử đối diện với “Đạo” vậy, chỉ có thể miễn cưỡng đặt tên là “Không”. Nhưng Không ấy hiển nhiên hoàn toàn là hai sự việc khác nhau với người gọi là “không có”, nếu như miễn cưỡng giải thích thì là vô chấp trước. Hơn nữa là “Vô lậu” (không có xót). Tỷ dụ một người rửa sạch một tầng đến tầng thứ cao hơn, như vậy bất cứ thứ gì của tầng dưới đều nên không còn nữa, những gì của tầng dưới chính là “không” đi, hoàn toàn triệt để không còn, nhưng lại là “có” của tầng cao hơn và tồn tại. 10. Tiếp theo giảng “Đệ tứ phẩm diệu hạnh vô trụ phân”. Tại đây tôi dẫn dùng cách phân ấy, không phải thừa nhận nó, mà là vì phương tiện, bởi mọi người đều thói quen như vậy rồi. “Phục thứ, Tu Bồ Đề, Bồ Tát ư pháp, ưng vô sở trụ, hành ư bố thí, bất trụ thinh hương vị xúc pháp bố thí. Tu Bồ Đề, Bồ Tát ưng như thị bố thí, bất trụ ư tướng. hà dĩ cố? Nhược Bồ Tát bất trụ tướng bố thí, kỳ phước đức bất khả tư lượng. Tu Bồ Đề, ư ý vân hà? Đông phương hư không khả tư lương phủ? Phất dã, Thế Tôn! Tu Bồ Đề! Nam tây bắc phương tứ duy thượng hạ hư không, khả tư lương phủ? Phất dã Thế Tôn!” “ Tu Bồ Đề! Bồ Tát vô trụ tướng bố thí, phước đức diệc phục như thị bất khả tư lương. Tu Bồ Đề, Bồ Tát đản ưng như sở giáo trụ”. Nhìn thấy trưởng lão Tu Bồ Đề đã sơ bộ lãnh hội Pháp Lý đã giảng, tiếp theo Phật Đà giảng thâm sâu hơn, nên có lờ “phục thứ”. Có thể hiểu được tất cả Đại Đức Đại Giác chân chính như Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử, Giê-su cũng đều là cứu cánh không tính viên mãn trí tuệ phi thường, khéo dạy dỗ từng bước, hoàn toàn là không vào trong ấy mà châm đối tình huống cụ thể của chúng sinh mà thích nghi giảng Pháp. Hiện nay xuất hiện tổng kết của “kỹ thuật giáo luyện” từ Tây phương, thật ra chẳng phải là một sáng tác mới, trong ấy đã giảng “Rút khỏi, Lợi tha, Mở mang” của lý niệm hạch tâm, là pháp đã dùng tự nhiên của các bậc Đại Giác trước đó, nhưng thế nào là Lợi tha? Mở mang trí óc thế nào, nếu người ‘Giáo luyện” không có thật sự ngộ Đạo, chỉ là giảng thứ ấy trên lợi lộc và lợi ích trước mắt, vận dụng kỹ thuật ấy, thật ra khả năng cũng rất thấp. Thì như thật sự của Yoga vốn là danh từ tu luyện của xã hội nhân loại kỳ trước, mà trong kỳ này đến hiện tại, bị rất nhiều người làm đến diện mục toàn phi, thế tục còn đều cho rằng Yoga là để khoẻ thân giảm mập. Chân Pháp là phân bố khắp nơi tất cả của nguyên thủy của bậc sáng tạo, tại nguồn gốc vật chất của mỗi một tầng thứ và trạng thái tồn tại của Pháp, thật ra là “bao gồm tất cả, không bỏ xót thứ gì”. Đạt đến tầng ấy, thật sự cũng chính là đồng hóa Pháp Lý với tầng ấy, lực lượng vũ trụ và trí tuệ của tầng ấy sẽ mở ra cho bạn, để cho bạn dùng. Đó chính là thực chất. vậy đạt đến cảnh giới Pháp của Bồ Tát, đối với Pháp, nên vô sở trụ là ý gì đây? Chúng ta dùng lời giảng của Khổng Tử trong tuổi già “ba mươi rồi lập (đứng dậy trên Đạo), bốn mươi rồi bất hoặc, năm mươi rồi chi thiên mệnh, sáu mươi rồi tai thuận, bảy mươi rồi tùy theo ý muốn không vượt ra ngoài khuôn pháp.” để đối ứng mà giảng, thật ra chính là một loại chân thực của đồng hóa tự tại viên mãn, đối với tất cả thứ gì dưới họ đều biết, đều có thể làm, cũng đều biết được làm thế nào mới là tốt nhất. Pháp, không còn là nguyên tắc quy định của ngoại tại nữa, mà là tồn tại tự tính của nội hoá, thì như nước vậy, vô hình nhưng gặp hình khớp vật, có thể chứa tất cả vật, cũng có thể viên dung trong tất cả. Đạt đến cảnh giới như thế, thật là không gì mà chấp trước, ở dưới cảnh giới ấy, thì thể hiện khả năng rất lớn, cái gì cũng làm được, cái gì cũng hài hòa. Tại đây, Phật Đà lấy hư không mà nói, thực ra không chỉ là hình dung, cũng là nhân cơ hội nói rõ, chính là không nhưng chứa đựng tất cả hữu hình. Trạng thái ấy, cũng là Phật Giáo giảng xã đắc bất trước tướng, thông thường “trước tướng” nhiều người giảng họ không lý giải được, thậm chí có những người với những vật trông thấy cũng không luận nó, thực chất những gì giảng chính là chấp trước. Bất trước tướng chính là không chấp trước, vậy giảng đến đây, đối với “Dung thiên dung địa vu nhân hà sở bất dung” thì cũng đã rõ ràng, ở trên cảnh giới Tự Tính Không Minh của Viên Mãn để phán xét tất cả, thì tự nhiên sẽ nhìn thấy trong tướng phân biệt của chúng sinh ngu si và đáng thương, đương nhiên cứu cánh viên mãn của Phật Đà sẽ có siêu nhiên với “tiếu cổ tiếu kim tiếu nhân gian khả tiếu chi nhân”. Ngạn ngữ của Tây phương giảng rằng: nhân loại vừa suy xét, Thượng Đế lập tức phát cười, cũng là nói ý này. Tại toàn nhiên không tính và cảnh giới của hoàn toàn hiểu biết, với bất cứ cách nghĩ nhận thức của cục bộ là hoàn toàn khác nhau. Lúc ấy thì sẽ biết thực sự của thiên ý vận chuyển biến hóa, là Phật Bồ tát cũng tất nhiên phải hành sự theo ý trời, bản thân họ cũng là sản vật của vũ trụ Đại Pháp và kẻ bảo vệ. Nhìn từ cảnh giới cao hơn, họ cũng chỉ là lạp tử tồn tại của tầng thứ khác nhau trong Pháp vũ trụ, giống như cách nghĩ của biển lớn khác với cách nghĩ của cá voi trong biển lớn, cá voi tuy là sinh vật lớn nhứt trong biển, nhưng sự tồn tại của nó là sống nhờ vào biển lớn, nó rất có thể cho rằng cách nghĩ của bản thân chính là cách nghĩ của biển lớn, thật ra không phải, đó là cách nhìn không tính của tầng diện cao hơn. Không tính, không phải là thứ gì đều không có, mà là thứ gì đều không chấp trước, bấy giờ có thể lý giải một chút ý nghĩa của Phật Chủ giảng “Chấp trước vô toàn vi chân không”, “Xã tận mới là pháp Lý cao nhất của vô lậu”. Nhưng Pháp của quá khứ là giảng cho Phó Nguyên thần, hôm nay chúng ta giải kinh ấy, không phải vì giải kinh mà giải kinh, chính là trở lại nguyên mục đích chân chính của Phật Giáo truyền ra, tại khía cạnh văn hoá quy chính nhận thức của các người, nhằm mở ra cái khóa gài sai của lịch sử, khiến chúng sinh được thức tỉnh lại. Bố thí, đây cũng chính là giúp Phật truyền Pháp độ người. 11. Thế nào là “Bất trụ tướng bố thí”? Chúng ta có thể đưa vài thí dụ để nói rõ, ví rằng người không ăn cơm sẽ đói chết, nhưng bạn yêu cầu họ một bữa ăn một tấn lương thực, cho dù toàn là nhân sâm, sơn trân hải vị, cũng sẽ bị no chết. Một chiếc tàu buồm nhỏ chỉ có thể chở năm ngưòi, bạn lại nói tàu không phải dùng để chở người sao? Tại sao không thể chở năm mươi người? Vì có thể xảy ra tai nạn. Một cái ly nhỏ đưa đến xin một ly nước, bạn lại nói: tôi sẽ dẫn nước trong biển Đông để giúp họ. Tủ lạnh là tốt, có thể đem thực phẩm bảo tồn lâu hơn một cách có hiệu quả, nhưng bạn đem những thứ không thích nghi đông lạnh mà tất cả đông lạnh một cách sai lầm, kết quả sẽ phát hiện ớt trái, cải trắng hư hỏng rất nhanh vì bạn đã đem nó đông đá, còn hư nhanh hơn so với nhiệt độ bình thường, bạn cũng không thể cho rằng đông lạnh sẽ bảo tồn tốt hơn, đều đem trứng gà đông lạnh, vậy có thể hoàn toàn hư hỏng, không cách nào ăn được. Trí tuệ ấy, thật ra Nho Gia Đại Thành gọi là “Trung Dung”, trung dung thực sự tuyệt đối không phải đơn giản ở ngay giữa, thậm chí là trung lập không thiên về phía nào, mà là không tính vô chấp trước. Vậy trí tuệ ấy thật sự mọi người đều có sẳn. Thí dụ nói về phương diện sinh hoạt hàng ngày, rất nhiều người hiểu được đúng mức và thích nghi, làm việc biết tuỳ nơi mà vận dụng linh hoạt, sẽ không rập khuôn, lấy cái gọi là dầu gió xanh thoa tất cả bệnh, hoặc nhận định nhân sâm chính là thuốc tốt nhứt, lấy để trị tất cả chứng bệnh, đó đều là cổ hủ cứng đơ không rõ.Thật ra trị bệnh cảm, có lẽ Sài Hồ không đáng giá có hiệu quả hơn nhân sâm. Trong việc làm, trí tuệ của Trung Quốc xưa nay đều giảng “nhập hương tuỳ tục”, giảng “áp dụng thích hợp theo từng nơi” và “Đạo pháp Tự Nhiên”, thật ra là cùng một nội hàm với “Bất trụ tướng bố thí”, mà tâm thái của bố thí, chính là hoàn toàn mở rộng ra, Trung Quốc cổ xưa xưng là “Công” (của chung). Đạo pháp tự nhiên mà pháp dùng tự nhiên, thân tâm đại công vô tư, chính là tâm thái ấy. Đã hiểu rõ điểm này thì sẽ không cố hủ cứng đơ và dùng cảm tình của người để xem xét đối đãi trí tuệ chân chính. Đại Giác đối với không tính viên minh, trí tuệ của Ông chính là vô hạn, dùng lời của Khổng Tử giảng, chinh là “Quân tử vô sở bất dụng kỳ cực”. Tất cả hiện ra đều có cách dùng của nó, đều có thể đem nó dùng đến mức tốt đa với “Tham ngộ tạo hoá của Thiên Địa”, khiến sinh mệnh giác ngộ thăng hoa. 12. Hiểu rõ điểm này vậy thì chúng ta xem lại “Đệ ngũ phẩm như lý thực kiến phân”. “Tu Bồ Đề! Ư ý vân hà? Khả dĩ thân tướng kiến Như Lai phủ? Phất dã, Thế Tôn! Bất khả dĩ thân tướng đắc kiến Như Lai. Hà dĩ cố? Như Lai sở thuyết thân tướng tức phi thân tướng. Phật cáo Tu Bồ Đề: Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng. nhược kiến chư tướng phi tướng tắc kiến Như Lai.” Giác Giả giảng Pháp, khéo dạy dỗ từng bước, “Tu Bồ Đề! Ư ý vân hà?” Ý là: Tu Bồ Đề, con đã hiểu rõ chưa? Có nghi vấn gì không? Thấy họ đã không có nghi hoặc, tiếp theo lại nêu vấn đề, thật ra quá trình triễn khai của {Kinh Kim Cang}, trên phương pháp trí tuệ chính là rất hoàn mỹ của “Kỹ thuật giáo huấn”, Phật Đà lấy đó để giúp đỡ Tu Bồ Đề chỉnh lý rõ ràng hướng tư tưởng và cách nghĩ của bản thân họ, hỏi thêm “khả dĩ thân tướng kiến Như Lai phủ? ”. Đây có hai ý, thứ nhứt là người tu luyện, nếu bản thân còn chưa đạt đến Không Tính Cứu Cánh của Viên Mãn, luôn luôn sẽ dùng cách nghĩ của người (thông thường là tình cảm tôn kính của người) để nghĩ Phật Đà, đồng thời hy vọng có thể nhìn thấy hoặc được gia trì, thật ra cũng đều là hữu cầu, là một loại vọng tâm, nhưng bản thân luôn luôn không phát giác. Đó là một chướng ngại. Mặt khác, Như Lai tại Pháp giới là một trạng thái tồn tại thực ra như thế nào? Là người nhìn thấy giống như tượng khắc vậy chăng? Vậy Pháp của Ông chẳng lẽ có thể lấy phương thức hữu hình khung định sao? Đó cũng là một chướng ngại lý giải Phật Pháp của người tu luyện. Bởi vì “Lấy Đạo mà quan sát, vật vô quý tiện” Phật Chủ giảng: “không phải nói sinh mệnh lớn mới khả quý, nhỏ thì không khả quý”. Thật ra tất cả sinh mệnh, tất cả vật đều là biểu hiện trạng thái tồn tại của Pháp vũ trụ, diễn tiến của chúng tuân theo nguyên tắc của Pháp. Nhưng mà, vì hạn chế bởi tầng thứ và cảnh giới của Tu Bồ Đề, đối với giảng Pháp của Phật đương thời, chỉ có thể là một chủng lĩnh hội ý và lý giải, còn chưa kịp chứng thực, cho nên họ nói như vậy “Như Lai sở thuyết thân tướng, tức phi thân tướng” là ý gì? Chẳng lẽ nói thân tướng của Như Lai là giả sao? Thật ra đó có thể từ bài kệ của Di Lạc trước khi Niết Bàn viên tịch để lĩnh hội, Di Lạc nói: “Di Lạc chân Di Lạc, hóa thân trăm ngàn ức, thời thời đem thị người, thế nhân tự không [nhận] biết” ở trong tất cả đều có thể thị hiện, tất cả hình thức biểu hiện đều có thể vận dụng mà không gì chấp, Pháp của Như lai dưới Ông cũng là tất cả không gì không bao gồm, không gì mà bỏ xót, Ông có thể ở dưới cảnh giới của Ông triển hiện tầng tầng tầng tầng đều là Ông, cũng có thể không triển hiện, cũng có thể lựa chọn triển hiện, Ông là Tự Tại Không Tính Viên Dung. Thân tướng của Ông là gì? Chân thân tướng của Ông, người thông thường rất khó nhìn thấu. Cho nên Phật Đà bảo với Tu Bồ Đề rằng: “phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng. Nhược kiến chư tướng phi tướng, tắc kiến Như Lai”. Hư vọng, là vì ý vọng của nhân tâm mà hình tượng biến hóa, nếu có thể thấy đại mỹ của thiên địa, đại toàn của cổ kim, lẫn không gì mà bỏ xót, lúc ấy mới biết chân thực tướng của Như Lai. Đó là một chứng thực, tuyệt đối không phải một cuộc nói chuyện, cũng tuyệt đối không phải hư không vọng tưởng của người. Vì thành tựu cảnh giới của Phật Đà, thân thể cấu thành của Ông là vật chất tốt nhất của vũ trụ, vũ trụ bất hoại Ông bất hoại. Phật Chủ giảng; “Như Lai là bước theo chân lý như ý mà đến của người đời xưng hô”, mà chân chính của Phật, Ông là bậc bảo vệ vũ trụ, ông sẽ phụ trách tất cả nhân tố Chính trong vũ trụ”. Ông là năng lực vô hạn, đồng thời cũng là Pháp Vương trông nom, điều khiển Pháp Lý chân thật như ý của tầng của Ông ấy, mà cảnh giới ấy, lại không phải người cho rằng là hư không, mà lại là cảnh giới của Giác Giả đối với tất cả cảnh giới phía dưới vô chấp mà Viên Dung. (Còn tiếp) Chú thích: Không tính (空性) – 空không,khống,khổng 1 : Rỗng không, hư không. 2 : Trời. Như cao không 高 空 , thái không 太 空 đều là tiếng gọi về trời cả. 3 : Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn 空 門 . 性 tính thuộc Bộ 心tâm (gồm 2 chữ ‘tâm’ và ‘sinh’) 1 : Tính, là một cái lẽ chân chính trời bẩm phú cho người. Như tính thiện 性 善 tính lành. 2 : Mạng sống. Như tính mệnh 性 命 . 3 : Hình tính, chỉ về công dụng các vật. Như dược tính 藥 性 tính thuốc, vật tính 物 性 tính vật, v.v. 4 : Yên nhiên mà làm không có chấp chước gì cả. Như Nghiêu Thuấn tính chi dã 堯 舜 性 之 也 vua Nghiêu vua Thuấn cứ như chân tính mà làm vậy. Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng từ bi hỷ xả mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam giận dữ ngu si mà gây nên hết thẩy mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính (kiến tính 見 性 ) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay. Tạm dịch từ bản Hán văn: http://www.zhengjian.org/zj/articles/2007/9/17/48408.htm http://www.zhengjian.org/zj/articles/2007/9/18/48442.html http://www.zhengjian.org/zj/articles/2007/9/19/48443.html Nguyên gốc bài dịch của Chánh Kiến.
  12. Thập Luận {KIM CANG KINH} Tác giả: Tần Chính Lời nói đầu Nhân loại rất khó rút tỉa bài học kinh nghiệm, cho dù luôn chú ý “tổng kết kinh nghiệm”. Những năm Thích Ca truyền Pháp, Bà La Môn đã mạt Pháp dùng đủ mọi phương diện cản trở thậm chí hãm hại ông và đệ tử của ông. Giê-Su giáng trần, những văn sĩ Do Thái giáo đã bại hoại gây ra thù hận xã hội, cuối cùng đóng đinh Cơ Đốc tại thập tự giá. Khổng Tử chu du Lục Quốc giảng Nho Đạo đại thành, bị bao vây tại Khuông, vây hãm hại tại Trần, bị chế giễu như “hoang mang như con chó mất nhà”. Lão Tử nhìn thấu thói đời thay đổi bất thường. Nếu không phải đệ tử Doãn Mật Hi này vướng víu, e ngại rằng Ngũ Thiên Ngôn cũng bằng không để lại người đời sau. Nhưng mà trong thời gian từ từ đi qua, Thích giáo tích lũy thế lực hình thành hai ngàn năm trăm năm, thịnh hành trên thế gian. Cơ Đốc Giáo sau khi trải qua sự bức hại tàn khốc hơn ba trăm năm của đế quốc cổ La Mã, hôm nay trở thành tôn giáo trụ cột trong thế giới Tây Phương, tư tưởng Nho Giáo của Khổng Tử đã trở thành tư tưởng trọng tâm của Trung Quốc mấy ngàn năm, mà Tiên Pháp cao diệu của Đạo gia cũng rất khiến nhiều người say sưa kể lại. Lúc này, con người đại khái đã quên mất quá khứ của họ, càng không biết rút tỉa bài học kinh nghiệm với thái độ hiện giờ. Tại đây cần phá giải chính là Kim Cang Kinh và Tâm Kinh từ xưa đến nay mà môn đồ Phật Giáo tôn như khuôn mẫu. Thật sự mà nói, giải Kinh chẳng phải là nguyện ý của chúng ta, nhưng chúng sinh hôm nay lấy tình cảm chứ không phải lấy lý tính mà si mê những điều luận thuật tự mình không hiểu rõ, thêm vào đó những kẻ có dùng tâm thái khác nhau giải sai luận lầm, đã khiến những thứ ấy trở thành một chướng ngại lớn cho mọi người tiến đến Giác Ngộ, khai mở Chánh Kiến. Nhất là những cư sĩ, nhân sĩ trong giới Phật Giáo, mong có thể tịnh tâm suy xét lập trường của mình, lấy lý tính hằng lượng sự lựa chọn đương thời. Lịch sử cuối cùng sẽ đi qua một trang thời đại rối ren chưa từng có, bắt đầu mở ra Kỷ Nguyên thanh minh và tráng lệ không gì sánh bằng, nhưng trước đó sự mới cũ thay thế và đào thải, lại là một điểm ranh giới liên quan đến vận mệnh cuối cùng của sinh mệnh. Cho nên lấy thơ gợi ý rằng: Chao ôi____ thở dài____ Nguy ơi chúng sinh! Chánh Pháp Lăng trì, tà Sư nói vân vân; Thiên Điạ vô Chánh nhãn, chỉ đem tiền làm căn. Đâu biết sinh mệnh! Đâu biết thăng trầm ! “Nhiều lần” răn dạy đã quên dần, chỉ nhớ hình đầu trọc. Nước suối nhơ bẩn muốn giặt áo, vết bùn không phân rõ. Phật môn đã không tịnh, Lấy gì để thanh tịnh? Lấy gì để tẩy tâm? Đã từng ngàn năm thành đọc sách, nay chỉ còn danh bóng. Hà lai phong vũ gõ lệ minh, ai mà xem rõ rệt? Phong vân phất phơ nói ngàn năm, mấy người biết được Chân? Chẳng lẽ luân hồi ba ngàn kiếp, vẫn còn chưa bình lặng? An đắc thiên phong quét âm la, tái tạo tân địa thân! Thu Sơn thanh thanh gọi Chánh Pháp, Nước đục sóng cả mong thanh minh. Tứ đại phong hoá ai tái tạo? Luân chuyển càn khôn giác [ngộ] mê [hoặc] [trầm] luân. Quy chân, Quy chân, Mãi đến Tam tài thanh thuần ! Ván cờ sắp tàn tận, thang mây chỉ vân tiêu. Khả than thiên hạ vẫn si mê, chỉ biết chơi mê hồn. Người nào mới đào hồ tẩy tâm, tôi đem bích huyết nhẩm quần sinh. đào đi cấu bẩn ra tịnh quang, tái thính thiên nhạc tai tạm rõ ! Chao ôi___ thở dài___ Tĩnh! Tĩnh! Tĩnh! Đệ nhất luận trong Thập luận Kim Cang Kinh 1. Xưa nay Kim Cang Kinh và Tâm Kinh là kinh điển mà Phật Giáo Đại Thừa coi trọng nhất, nghĩa gốc của kinh điển là khai thị chân lý vũ trụ đối với Phật đương thời đã lĩnh ngộ, đối với học giả mà nói, là tiêu chuẩn tham chiếu đọc thường xuyên để tu chánh bản thân, đề cao bản thân, vì bổn nghĩa của kinh như vậy, chẳng phải cho người đọc giải trí, mà là sau khi lý giải và hấp thụ tâm Pháp và thực hành theo. Nếu như đọc không hiểu, mãi mê hoặc không lý giải được, đó không chỉ vô ích, nếu nghe theo lý giải sai mà khiến bản thân đã vào ngục tu “đố mê” còn chưa biết, vậy thì càng đáng bi ai. Bởi vậy, Tần Chính quyết định bắt đầu từ hôm nay đem mười luận giảng Kim Cang Kinh, quyết chí nói hết bổn nghĩa của kinh điển, nối tiếp quá khứ vị lai, chư vị độc giả đừng nên ngông cuồng dựa theo cảm tình, nếu chư vị thực sự cầu chứng chân lý của sinh mệnh, thăm dò chân nghĩa của Phật Pháp, vậy thì hãy bình tĩnh thản nhiên đọc tiếp, nếu chỉ lấy tình huống sở thích để duy hộ người nào, Giáo nào, vậy ở trong mắt của người thực sự tu Đạo, thì bản thân rất là ngu xuẩn ngoan cố đáng cười. Lại đâu đáng kể. 2. Kim Cang Kinh còn gọi là Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh, xưa nay giáo đồ Phật Giáo giải thích hai chữ Kim Cang là “bất động”, lại có người gọi là “như như bất động”. Thật ra sinh mệnh trong tình mê, giảng “bất động” ấy chỉ là một cách cưỡng ép, không tin thì chư vị quan sát đối chiếu “tâm” của mình. Một người chưa đạt đến hoàn toàn ở trong Pháp đang còn chứng thực viên mãn lại nói mình “bất động tâm”, hoặc là một loại tự lừa dối trông mà không thấy, hoặc là một loại tự nâng cao chính mình. Kim Cang là miêu thuật tỉ dụ cảnh giới chân thật của Phật tính bất biến, lại không phải là người đã cho rằng đặc tính của “đá kim cương” mà có thể đơn giản bao quát , đó là cảnh viên mãn của một chủng vô vi tự tại dung hoà đồng hóa tất cả lại không nhập vào tất cả, đối với người tu luyện mà nói là một chủng tối thượng trí tuệ, nên gọi là “bát nhã”. Lại bởi vì chủng cảnh giới ấy chỉ có tự nhiên mà đạt đến, nếu không có thực tu chân thật làm căn bản, nói một ngàn kể một vạn, rốt cuộc như là giảng mùi vị của trái lê cho người chưa từng ăn trái lê, giảng tuyết là thứ gì cho người chưa từng nhìn thấy cảnh tuyết, giảng mùi thơm say mê và mùi vị ngọt ngào của Ba La Mật (quả mít) cho người chưa từng đích thân thử qua mùi vị Ba La Mật (quả mít). 3. Kim Cang Kinh là một lần khi giải Pháp thông qua Tu Bồ Đề lẫn đại Tỳ Kheo giảng ra cảnh chân thật siêu thoát ngoài Tam giới của tính không tự tại, Phật tính vô lậu. Người trong quá trình tu luyện, thông qua đại Đạo Chính Pháp, kiên định thực tu, chỉ hỏi trao ra, không nói đến thu hoạch, thì tự nhiên có thể minh ngộ đạt đến, đạt đến thì tự nhiên minh bạch, đó không phải đến từ cầu bên ngoài, mà là kết quả tự nhiên mà nên của một chủng viên mãn tu vi Chính đạo. Trong một tầng thứ ấy, hết thảy Phật Đạo Thần đều là đặc tính ấy, là phổ thông như người có sẵn hình tượng con người, cho nên cũng không phải như rất nhiều người không rõ sự thật mà lấy tình người đoán mò vậy. 4. Vì là giải Pháp, chính là giải thích Pháp lý trong khi trả lời, nên tất nhiên là có tính châm đối. Thì giống như một giáo sư tốt giải đáp nghi vấn cho học sinh, khi họ đột phá tầng thứ khiến họ buông bỏ ràng buộc của cái khung cố hữu, giống như khai mở chánh kiến tiến trình mới. Thí dụ, giáo sư Vật lý mới đầu giảng kinh điển lực học Newton, đã giảng rất nhiều định nghĩa, định nghĩa ấy rất quan trọng trong giai đoạn này với học sinh để nắm vững quy luật vật lý cho thế giới mặt phẳng, hơn nữa xác thực có thể giải quyết rất nhiều vấn đề hiện thực. Nhưng bất cứ một loại định nghĩa có hạn ở trong khung của định nghĩa, khi vượt ra khỏi phạm vi định nghĩa, thì ngược lại trở thành chướng ngại to lớn đến việc hướng tới để tìm tòi chân lý. Cho nên thì phải “Phá”, tỉ dụ như “luận tương đối” của Einstein (luôn tiện nói một chút, cách nói này đều rất là không chính xác, không phải luận tương đối của Einstein, chỉ bất quá là ý Thần an bài ông ta khai mở cho người lý luận này, ông ta chỉ bất quá là đem chân lý của tầng diện nhất định vạch mở ra mà thôi). Tương tự, Thích Ca giảng Như Lai Pháp, không phải Như Lai Pháp của Thích Ca Mâu Ni, cũng chỉ bất quá là ý Thần an bài ông ta đến để giảng đạo lý này cho nhân loại, thật ra ở sinh mệnh ở tầng thứ ấy đều biết rõ [Như Lai Pháp] giống như người biết ăn cơm vậy. Thích Ca cũng giảng, Như Lai như số cát của Sông Hằng. Nên người thông minh tuyệt đối sẽ không dùng tình cảm để cản trở chính mình, mà là bình tĩnh lý trí mà phân tích, cầu được chân Đạo, phải như chúng sinh ngu muội bất quá suốt đời đầu óc đầy kinh điển, đến khi chết không một thu hoạch. 5. Bởi vì giải Pháp, đối với đại Tỳ Kheo mà nói, thì không cần phải giảng sự quan trọng của bài cơ bản như chịu khổ, hành thiện, tiêu nghiệp v.v… nữa. Năm xưa Thích Ca truyền Pháp, tất nhiên cũng là “lấy nhân tượng hành tại thế gian, lấy nhân ngôn thị Pháp lý”. Đó là thiên định, nhất định, vì sinh mệnh của nơi người là đã trở nên không tốt rơi xuống, là từ bi của Thần cho người thêm một lần cơ hội, nên đã tạo dựng không gian mê này, cho con người một thân xác, năng lực thấp và phiền não này, Thần Thức đều bị phong tỏa, mong trong mê mà cầu nhất ngộ, có thể ngộ được thì đề cao và trở về, ngộ không ra trở nên càng hư xấu thì tiêu hủy. Nên không có một Sư Phụ chính truyền nào lại lấy phương thức Thần thông đại hiển đến truyền Đạo truyền Pháp. Nếu như vậy thì không tồn tại vấn đề ngộ trong mê, dưới tình huống không còn mê nữa thì kẻ thập ác bất xá cũng muốn đến tu, những ma làm loạn cũng sẽ theo mà tu, ai mà không tu? Nhưng mà, làm như vậy thì trước hết người truyền Đạo truyền Pháp đã phá hoại Pháp lý của vũ trụ, ông ta phải rớt xuống trước tiên, phải chịu hủy diệt, ai dám làm như vậy? Vì quá khứ cho người biết được cảnh giới tối cao của Phật chính là Như lai, cao hơn nữa là không cho phép con người biết được, vũ trụ có nguyên tắc “ẩn” mà, người hậu thế không rõ nguyên nhân thì cho rằng Như lai là “cao nhất”, họ dùng quan niệm đẳng cấp của người, tâm biến dị háo danh để đo lường những việc ấy, mãi muốn truy cầu cảm giác siêu thường hơn người. Kết quả khiến bản thân càng thêm mê hoặc một cách đáng cười. Họ không hỏi: giả sử Như Lai là cao nhất, Như lai là thành tựu như thế nào? Nhất định còn có Pháp thành tựu Như Lai? Cho nên nói, sau này Phật Giáo truyền đến Trung Quốc, mãi có tranh đấu với Nho Giáo nguyên thuỷ và Đạo Giáo, có lúc rất là kịch liệt. Trong lịch sử Tam Võ diệt Phật, chính là lúc rất là cực đoan, đương thời Tam Giáo thường xuyên biện luận, trong cung đình còn có Hoàng Đế đích thân chủ trì, vậy những đồ đệ Thích Giáo soạn ra một số câu chuyện, như là Thích Ca hạ thế khi sanh ra liền đi bảy bước, nói “Thiên thượng địa hạ duy ngã độc tôn” đó là phỉ báng Phật Thích Ca Mâu Ni, không phải ca tụng ông, nếu ông làm như vậy, trước tiên ông sẽ rớt xuống. Huống chi phải dùng đến phương thức thông qua đầu thai người chuyển sinh, còn bao gồm nội hàm rất là quan trọng: để hiểu được nỗi khổ con người cho nên từ bi, thông qua đích thân thể nghiệm, “đồng tác” với người, mới có thể hiểu rõ thế giới nội tâm của người, nỗi đau khổ thực sự và tánh tình, đặc điểm, trạng thái của họ. Sau khi khai ngộ mới có thể cứu độ họ một cách châm đối. Chính vì bởi bề ngoài sau khi Phật Đà đắc độ, người thường nhìn không ra, vì con người mê hoặc trong hành thức nhục thân này, năng lực rất là thấp kém, cho dù là tận mắt nhìn thấy Thần thông, đương thời chỉ kích động một chút, qua rồi lại nghi hoặc, chính là lý do như vậy. Khi Thích Ca truyền Pháp, có người tin, có người không tin, thậm chí có kẻ hãm hại ông cũng có. Dù rằng những người tin ông cũng chia làm Thượng, Trung, Hạ sĩ. Những bậc thượng sĩ vừa nghe Phật Đà giảng chứng Chánh Pháp, bản nguyên tâm hội, thì sanh tịnh tín, làm theo yêu cầu của Thích Ca, xuất gia tu hành, theo Phật Đà, cố gắng chuyên tâm tinh tấn cầu Chánh giác viên mãn. Những đệ tử thường xuyên bên cạnh Thích ca, chính là đại Tỳ Kheo đã thường xuyên nói trong sách, chính là đệ tử thượng tọa bộ, còn những bậc trung sĩ hoặc có tín tâm mà vẫn còn lo lắng e ngại hay công danh của thế tục buông không khỏi, chính là đệ tử hạ tọa bộ đương thời, ngoài ra còn có những người ba ngày đánh cá hai ngày phơi lưới theo kiểu nửa tu nửa không. Xưa nay Thánh Giác truyền Pháp phổ độ một cách rộng rãi, cũng đều tránh không khỏi tình huống như vậy. 6. Đã là như vậy, vì Phật Thích Ca đã tọa dưới cây bồ đề bảy bảy bốn mươi chín ngày dứt bỏ phiền não, nhân dục và chấp trước và đạt khai ngộ, chứ không phải một bước thì đạt đến Quả vị Như lai, trong truyền Pháp bốn mươi chín năm sau này, ông cũng là dần dần thăng hoa, mãi đến tuổi già đạt đến cảnh giới Như Lai, bộ kinh này chính là ông giảng khi đến tuổi già, do vậy đối với đồ đệ Phật Giáo mà nói đương nhiên là Như lai giảng Pháp, rất là quan trọng. Rất nhiều người cho rằng Thích Ca chính là thông qua đã tọa bảy bảy bốn mươi chín ngày dưới cây bồ đề mà khai ngộ, nhưng đã quên mất tu hành trước đó và sáu năm khổ hành của ông, thật ra là quá trình hoàn thành tiêu giảm nghiệp lực của sinh mệnh. Sau khi Thích Ca khai ngộ, đầu tiên truyền chính là Pháp La Hán, bài vở trong đó rất cơ bản, con đường trọng tâm của Pháp ông ta chính là “Giới Định Huệ”. Khi Thích Ca tại thế, Ấn Độ còn chưa có văn tự, năm xưa Thích Ca dẫn đệ tử cũng không cần tín đồ đọc kinh sách, vì không có kinh sách mà đọc, mỗi ngày chính là ba sự việc: Thích ca giảng Pháp, sau đó dẫn họ đi khất thực, kế tiếp là đả tọa thực tu, tu thiền định, mỗi ngày đều như vậy. Thời kỳ đầu, Thích ca dẫn đệ tử tu hành trong rừng, trong hang núi, mỗi ngày một bữa ăn, ngủ dưới gốc cây, mỗi ngày chỉ là gần trưa đi xin một bữa cơm. Sau đó thì là trường kỳ đả tọa tập thể nhập thâm định, đó rất là khổ sở. Bởi vì khổ cực, một số đệ tử vẫn chịu không nổi, ban đêm âm thầm cởi bỏ áo cà sa chạy về nhà, đã có lúc xảy ra vậy, bất luận môn Chánh Pháp nào, đều sẽ không ép người ta phải theo, đó cũng tất nhiên trở thành khảo nghiệm và một bộ phận cơ chế của đào thải: Đạo Pháp tự nhiên, chỉ có kiên định thật tu, bền bỉ bất khuất, cuối cùng mới có thể khai ngộ đắc Chánh quả. Lúc ấy bởi vì luyện công tập thể, thực phẩm cần thiết có lúc sẽ rất ít, thêm vào đó Ấn Độ vốn là khí hậu ẩm ướt, người rất thích ăn hành gừng tỏi .v.v… Lúc bình thường con người sinh hoạt thế tục vẫn chưa cảm thấy có vấn đề lớn, chỉ là miệng có mùi lạ (do ăn hành gừng tỏi) mà thôi, cũng vì nhân tâm không tịnh. Học thuyết ngũ hành cổ xưa của Trung Quốc, chú trọng ngũ hành phối hợp ngũ khí, vạn sự vạn vật trong cảnh giới này của thế giới chúng ta là có thể giải thích thông qua lý ấy, người thường cảm thấy hành gừng tỏi sẽ có giúp ích trị liệu cho một số bệnh, là bởi vì bản thân nó bao gồm chút độc tố, thuộc về âm tính, khí của nó rất đục, khi người trong thiền định thâm sâu, mùi vị ấy sẽ khiến người sặc, ảnh hưởng đến người nhập định. Nên năm xưa ngoại trừ ác đạo minh hiển của tham, dâm, sát .v.v… xem hành gừng tỏi là “huân”, không cho phép ăn, huân chính là hỗn. Năm xưa xác thực là không có cấm thịt, thịt cũng không bị coi là “huân”, vì dân số Ấn Độ đương thời không như hiện tại, rất là ít người. Nguyên Ấn Độ Lục địa nhỏ tổng cộng hơn hai trăm quốc gia, rất nhiều nơi đều là rừng rậm nguyên thủy, phương thức canh nông còn chưa phổ cập, thức ăn rất hiếm, thậm chí rất nhiều người nhờ săn thú mà sinh tồn, vì Phật Thích Ca cần để đệ tử buông bỏ tâm niệm của thế tục, dùng phương thức đoạn tuyệt nhanh chóng tham sân si dục trong nhân dục, ông dùng dựng nên chế độ xuất gia, vì phải giải quyết vấn đề thực phẩm, dẫn theo đệ tử khất thực hóa duyên, người khất thực không thể lựa chọn thực phẩm, thì đương nhiên không thể chọn thịt hoặc không phải thịt. 7. Nói đến khất thực. Sau này Phật Giáo gọi là hóa duyên, thật ra khái niệm hoá duyên rất lớn, bởi vì phương thức trạng thái tu luyện bất đắc dĩ đương thời mà chọn lấy phương pháp khất thực, đồng thời trong quá trình khất thực, các đệ tử phải đề cao tâm tính, nối duyên kết duyên, lấy phương thức khác nhau cho chúng sinh kết thiện duyên. Vì đồ đệ Phật Giáo chọn lấy phương thức cứu độ chúng sinh, nhất định sau khi thành tựu có thể lợi ích càng nhiều chúng sinh, trước mắt mượn họ một bữa cơm, sau này báo trả siêu thoát trùng sinh, cũng là một viên dung từ bi của Phật Gia: vừa giải quyết sự cần thiết trên phương thức tu luyện, lại kết nạp thiện duyên sau này cứu độ chúng sinh. Sau này Phật Giáo truyền đến Trung Quốc, bởi vì cao tăng Phật Giáo Nhiếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đến Trung thổ do Minh Đế Lưu Trang thời Đông Hán mời đến, quan niệm đại đa số nơi Trung Quốc lại cho rằng “khất thực” thế nào cũng không thể nào là người đại đức đại trí, vả lại rất khinh thường, cho rằng là không lao động mà ăn, nên đã xuất hiện vài sự thay đổi trên hình thức tu hành của Phật Giáo. Từ nơi Hoàng tộc mà nói, mời bậc Thánh đến để đi khất thực, cảm thấy không có thể diện, nên do quốc gia xây nơi cư ngụ cho chúng, lẫn do quốc gia ban đất và cung dưỡng, vì đầu tiên nghỉ chân tại Hồng Lư Tự (chính là khách sạn dành cho ngoại giao). Lại vì Lưu Trang trong mộng thấy ngựa trắng mang kinh sách đến từ phía Tây, nên đặt tên “Bạch Mã Tự”, từ đó về sau nơi cư ngụ của hoà thượng đều thêm chữ “Tự”. Vì muốn Phật Pháp được truyền bá tốt hơn nơi Trung Thổ, Nhiếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan cũng phải thích nghi với hoàn cảnh đương thời, cầm bát khất thực sau này chỉ là khi vân du mới dùng đến. Nhưng lúc ban đầu chế độ “vân du” rất là nghiêm ngặt, cũng là “một bình một bát”, chẳng có vật khác. Tại viện tự, vì Phật Giáo giảng xuất gia (‘tứ đại giai không’ do Thích ca giảng có nội hàm cao hơn, không phải không có, mà là hoàn toàn không chấp trước, sau này trở thành câu thiền trên miệng của họ). Xuất gia vô gia, viện tự chẳng phải là nhà, cũng không xem như là nhà, mà là phải xem như trường học. Viện tự chính là tùng lâm, đại học của Phật Giáo, chính là học đường của Phật gia, đó mới là thực chất. Đã là trường học thì có một quá trình dạy học và thăng cấp, viện tự thời đó, chế độ rất là nghiêm khắc, cũng chiểu theo ngày ăn một bữa. Thiền đường đọc kinh, Thiền phòng đã tọa, Thiền phòng đều là thông suốt, cùng nhau tinh tấn, vì để mở mang trí óc, hai tôn giả đem bộ phận then chốt trong giáo nghĩa chủ yếu của Phật Đà, thông dịch ra một bản đọc đơn giản chủ yếu, đó chính là: Tứ thập nhị chân kinh, vì nhập Phật môn, thì mục đích rất là minh xác, chính là kiên định dũng mãnh cầu Chính giác, tận sức nhanh chóng phá mê khai ngộ, chịu khổ thực tu, đoạn tuyệt dục, tiêu diệt tục đương nhiên chính là ý nghĩa tất yếu, đối với thực phẩm cho đến nơi cư ngụ, là không lựa chọn. Miếu đường xưa kia, cũng không có tượng khắc nhiều như vậy, chủ yếu là kinh điển. Sau này từ từ từng bước một, vì Phật Giáo đi vào giai đoạn “tướng Pháp” (chính là con người không có ngộ tính linh minh cao vậy, ô nhiễm của hậu thiên càng nặng hơn, phải tìm một gương mẫu, lợi dụng trang nghiêm bề ngoài mà thu hút chúng sinh đến tu học Phật Pháp), do vậy kiểu cách kiến thiết của viện tự, tăng thêm giáo cụ và giới luật tiến thêm bước hoàn chỉnh, các đại đức trong các thời đại đều không ngừng xây dựng hoàn bị. Xưa kia hòa thượng không nấu ăn, sau này dựng nên viện tự, khi nấu ăn mùi thịt thơm bay đến rất hấp dẫn người, vấn đề này cũng nổi cộm lên. Vì để bảo đảm thanh tịnh của định thiền và đọc kinh, sau này đã quy định không cho phép ăn thịt. Thịt dần dần ra khỏi bàn ăn của đồ đệ Phật Giáo, tự nhiên cũng mở rộng ra một số lý luận, đó cũng là khả năng biểu hiện của Phật Pháp viên dung. Nhưng ý nghĩa không cho ăn thịt, là đừng để người khởi chấp trước mạnh mẽ với thịt, chứ không phải là không ăn thịt là đại diện cái gì. Bởi vì bản thân chấp trước đối với thức ăn thế gian chính là một chướng ngại mạnh mẽ, là quan ải thuộc tính ngu muội của thân xác. Sau này có những tín đồ Phật Giáo đã làm món ăn chay nào là “Mãn Hán toàn tịch”, “yêu hoa xào chay”, “thịt nạc hầm chay” .v.v.. còn mạnh dạn mà nói: chúng ta không có ăn thịt, thực sự là hoàn toàn đảo ngược định nghĩa không ăn thịt, chấp trước đối với mùi vị thức ăn còn tệ hại hơn nữa, lại còn cảm thấy tự bản thân “tu được thanh tịnh”. Trong tầm mắt của người thật sự tu Đạo, đó là rất đáng cười, giống như một người nghiền cờ bạc, sau này tuy nhiên vì hạn chế không đánh bạc nữa, nhưng vẫn còn lấy hột bắp hoặc đá nhỏ thay tiền vậy, trong tâm không có thay đổi. Rằng: tôi đã không đánh bạc nữa, nhưng then chốt ở chổ tâm đánh bạc của bạn vẫn còn hay không? Không tính trong thực phẩm, ăn mặc trên thế gian đều là vô chấp mà tự nhiên viên dung, cũng không thể nói mặc áo cà sa màu vàng xám như đất, thì đã là “thanh tịnh”. Phật mặc cà sa màu vàng dịu mắt, Đạo mặc áo bào màu tím hoa lệ, họ chấp trước không? Họ vẫn là Phật Đạo, họ không có những khái niệm của bạn, mà một người tâm phàm không biến đổi, cho dù bạn mặc quần áo thô, ngủ giường đất, ăn cơm thừa, nhưng trong tâm không bỏ danh lợi tình, đó bất quá là trạng thái ngụy tạo, chỉ là giả tu. 8. Tiểu Thừa là căn bản của Đại Thừa, giống như tiểu học là căn bản của đại học, với cách nhìn của những người không hiểu rõ, tiểu thừa “trước tướng”, đại thừa giảng “không”, họ dùng tham lam và tư niệm của con người mà tính toán, đương nhiên tu Đại thừa “cao hơn”, vậy cao ốc năm mươi tầng lầu, bạn hy vọng một bước bay đến nóc, bạn chỉ thích tầng thứ năm mươi, nhưng mà không cần sức để bước lên bốn mươi chín tầng trước đó sao? Đạo lý đơn giản như vậy! Giống như Nho gia đại thành chi học. “Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ như chí thiện”, tốt biết mấy, một bước đạt đến Thánh hiền. Nhưng nếu bạn không có căn bản “tiểu học”, huấn luyện dưỡng thành tâm Pháp lễ nghĩa chín chắn và lý tính, hiếu đệ chi đạo hóa trong tự nhiên, bạn bất quá chỉ đọc câu, đọc bài, thực là tiểu nhân ngụy quân tử, cho nên Phật Giáo trong giai đoạn Chính Pháp, tướng Pháp, cũng chính là khi Pháp của Thích Ca chưa bại hoại. Bậc chân tu đều biết rằng Đại thừa phải bắt đầu làm từ Tiểu thừa, chịu khổ hành thiện, khổ tu thiền định, chẳng phải ý bậy bàn luận Thiền. Thiền ấy thực ra chính là tập trung bao quát luận thuật của kết quả của không tính. Nhưng “không” ấy, không phải “giả không”, cảnh chân không là tràn đầy tất cả của viên mãn Pháp tính, đạt đến cảnh giới này thì dưới họ không gì không bao hàm, không gì bị bỏ sót, tự nhiên không gì mà không biết nhưng lại không gì mà chấp trước vào. Tỷ dụ: tại cảnh giới Như Lai, đối với tất cả dưới Như lai, nguyên lý của thế giới Đại Thiên, những suy nghĩ của tất cả chúng sinh, kể cả tư tưởng của trâu ngựa ông đều biết được, nhưng tư tưởng của ông sẽ không vào trong đó, Như Lai cũng không đích thân độ chúng sinh, là Như Lai có nguyện vọng, việc cụ thể Bồ Tát đi làm. 9. Dưới tình huống Pháp của Thích Ca chưa hoại, nếu vũ trụ không phải đang ở thời kỳ Chính Pháp chỉnh thể, vậy chiếu theo Giới Định Huệ của Thích Ca mà tu nghiêm khắc là có thể tu thành đạt. Vì Thích Ca đến từ tầng thứ sáu của vũ trụ, thế giới Cực Lạc mà tín đồ Phật Giáo nói đến, tại trung tâm của tầng thứ hai vũ trụ cho nên sự tu trì của thế giới Cực Lạc, người sau không lý giải được, hình như chiểu theo ông giảng Pháp môn Tịnh Độ Tông của Kinh A-Di-Đà tham ngộ, niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” thì có thể khai ngộ, thì người ta lý giải như vậy một cách đơn giản, thậm chí có những tín đồ Phật Giáo không hiểu tường tận đem ra gạt người gạt ta. Thật ra tầng thứ của Thích Ca cao vậy, ông trực tiếp xuyên việt sáu tầng vũ trụ mà xuống đây, “thế giới Đại Phạm Thiên” ông sáng tạo từ tầng thứ sáu của vũ trụ đem Pháp rất thâm sâu đến, đồng thời cũng phải khiến rất nhiều chúng sinh trong thế giới Phật từ cảnh giới của ông trở xuống được cứu độ, đó là nguyên nhân ông giảng kinh về những thế giới ấy. Vì người không biết, chúng sinh từ thế giới nào rơi xuống trước kia, đương nhiên cũng khát vọng về lại cố hương, mà thế giới của các Thần Phật khác, với kết cấu bản nguyên của bạn đều khác nhau, như bạn sanh ra là người Đông phương, đã quen với tư duy, sinh hoạt của Đông phương, cố đem bạn để sinh hoạt tại Tây phương, bạn không vừa ý, hơn nữa cha mẹ chân chính ấy của bạn có thể không buông bạn đi, cho dù ý tốt của người khác, để bạn có cuộc sống tốt hơn chút, cha mẹ ấy sẽ không chạy theo họ đòi người sao? Vậy họ rất có thể bị xem như là kẻ bắt cóc, lòng tốt làm việc xấu, Thần Phật là không làm như vậy. Thế thì Thích Ca giúp rất nhiều Phật dưới tầng thứ ấy viên dung thế giới của họ và nguyện vọng của họ, nhưng những Phật ấy khả dĩ không có đích thân đến thế gian làm sự nghiệp phổ độ như Thích ca, như thế thì nguyên con đường hình như là Thích ca tu vậy, tu mãi đến tầng thứ sáu của vũ trụ (chỉ có thể nói như vậy), thuận theo đường thì rẽ qua thế giới Cực Lạc và Lưu ly, vậy thì thuận đường dẫn về, nguyện vọng của bạn mãi nhớ Phật A Di Đà, thì A Di Đà cụ thể đến giúp bạn, Pháp thân của họ sẽ hộ Pháp cho bạn, chăm sóc bạn, bảo hộ bạn, giúp bạn diễn hoá công, đến khi đi, tiếp nhận bạn tại thế giới Cực Lạc. Nhưng vì đặc điểm của nguyên con đường, quy tắc là Thích Ca mở: bạn phải chiểu theo Giới Định Huệ mà tu, dù niệm tụng Phật bề ngoài rất đơn giản, nhưng tâm Pháp chân chính và tu vi ắt phải tuân theo Giới Định Huệ, đó cũng là không nói mà tự hiểu. Hơn nữa, một thiên cơ, chính là nói: Phật Đạo Thần chỉ độ người của thế giới họ rơi xuống, đó không phải là Phật Đạo Thần hình như minh triết giữ thân, thật sự là họ giải quyết không được vấn đề của thế giới Phật khác, trên trời tầng ấy của Phật Như Lai. Chúng ta cho thí dụ, như là đại luật sư, nhưng đại luật sư có chia thành công tác, có sở trường, có người giỏi khéo về vụ án loại này, đối với giải quyết những vụ án hiểu biết rất ít hoặc thiếu kinh nghiệm, mà bạn lại tìm sai luật sư, tuy nhiên có tiếng tăm, nhưng không nhất định có hiệu quả với vụ án của bạn so với luật sư tầm thường, chính là ý như vậy. Nên Phật Đạo Thần từ bi, có thể giúp bạn, bạn niệm tụng họ, sùng bái họ một cách chân thành, họ có thể điểm hoá hoặc an bài cơ duyên cho bạn, thật sự giải quyết được tất cả vấn đề, chính là hồng truyền của Pháp vũ trụ. Mà năm xưa trong phạm vi nhỏ, Thích Ca đến từ tầng thứ sáu của vũ trụ, cũng có thể tự nhiên viên dung Cực Lạc, Lưu Ly v.v… 10. Khi năm xưa Thích Ca giảng bộ kinh ấy, ông đã vào tuổi già, giảng sau khi đã chứng ngộ quả vị Như Lai, vì khi giảng bộ kinh ấy ông nhấn mạnh sự quan trọng phi thường của kinh ấy. Năm xưa mười đại đệ tử của ông như Xá Lợi Phất, Đại Già Diệp, Mục Kiền Liên.v.v… thì rất là nắm vững, vì lúc ấy Ấn Độ không có văn tự, chỉ có thể nhờ họ truyền miệng lẫn nhau. Dù trí huệ của họ rất cao, trí nhớ rất tốt, cũng khó tránh có nơi sai biệt trong ký ức, huống chi Thích Giáo sau năm trăm năm Thích Ca không tại thế (qua đời) mới dịch, thời đại A Dục Vương Phật Giáo mới bắt đầu được quốc gia tôn sùng, điều kiện tốt hơn một chút, vậy trong truyền khẩu lẫn nhau dài đến năm trăm năm, có thể có phần nhớ thiếu sót, nhớ sai lệch hoặc nhầm lẫn? Khẳng định là sẽ có. Có bao giờ có những đệ tử sau này đem những điều lý giải của chính mình lẫn lộn vào trong ấy? Khẳng định là sẽ có. Cho dù Phật Giáo giai đoạn “Chính Pháp” đệ tử sẽ rất là thận trọng những sự việc này, nhưng trong quá trình truyền Pháp, tất nhiên sẽ khó tránh những điều ấy. Kim Cang Kinh thể hiển sự việc ấy một cách rõ ràng. Người đời sau đem kinh chia thành ba mươi hai đoạn, từ đoạn thứ mười bảy, bắt đầu xuất hiện lập lại rất nhiều, thật ra chính là có người hồi tưởng ra những điều không giống nhau. Tổ Sư của họ lại đều là đệ tử bộ thượng tọa của Thích Ca, người đời sau phân biệt không rõ tại sao, vậy thì ở sau lại thêm những điều đó để cho tham khảo. Mục đích là đừng để thiếu sót, lỡ may Thích Ca giảng còn có ý nghĩa đó? Sau này khi Cưu Ma La Thập phiên dịch kinh sách, chữ trong những kinh bối diệp cũng đã xuất hiện tàn khuyết.Trong quá trình phiên dịch, bởi vì Cưu Ma La Thập dịch kinh sách, đa số đều là bản thân truyền thụ bằng miệng, để đệ tử của ông ghi xuống, những lời nguyên là có tên X hồi ức lại, tên X nói như vậy, bị họ một loạt bỏ đi, mà những gì Huyền Trang phiên dịch, cũng tham khảo theo bản dịch của Cưu Ma La Thập, do vậy người đời sau một mặt đọc không hiểu ý nghĩa kinh mà sai lầm mê hoặc trong ấy, mặt khác vì tác dụng của cảm tình, dù nhìn thấy lập đi kể lại cũng không dám nghi ngờ, còn duy hộ bằng cảm tình, tưởng rằng đang duy hộ Phật Thích Ca Mâu Ni. Thật ra Cưu Ma La Thập cũng vậy, Pháp Sư Huyền Trang cũng thế, trong quá trình dịch thuật tất nhiên cũng thêm vào lý giải đối với Phật Pháp của họ. Trong quá trình chép truyền sau này, còn có bởi vì bối cảnh phân tranh duy trì tiếp tục mãi của Tam Giáo từ khi Phật Giáo truyền vào Trung Quốc, vì giành hơn thua nên lẫn lộn câu văn vào đó. Như vậy, thì khiến bộ kinh ấy vì trong cách dịch có nơi quá đơn giản tóm lược, có nơi thêm vào quan niệm của cá nhân mà không phải là nguyên văn của Phật Đà, có chỗ thêm vào nhân tố phân tranh cầu thắng của Tam Giáo đương thời, có chổ dịch thuật không chính xác, khiến bộ kinh ấy trở thành một trong mấy bộ kinh điển chứng giải khó nhất từ xưa đến nay. Hôm nay, e ngại rằng những văn tự giải kinh ấy không ai nói ra được con số chính xác, nhưng thực sự tìm được ý nghĩa sâu xa thì rất ít, mà có thể hiểu được nguyên nhân, phế bỏ đổi mới lại, hoàn toàn đem sách ấy giảng rõ ràng, đó chỉ có người tu luyện Đại Pháp. Trên căn bản thực sự, chúng ta có thể nhìn thấy một cách rất rõ ràng, kinh sách có nhân tố ở phía sau, trong thời kỳ chính thường, phía sau là có Thần hộ Pháp, nên xưa kia người cũng biết được tụng niệm bộ kinh ấy đối với người thường cũng có thể được bảo hộ. Nhưng cổ nhân kính Phật, người thông thường không dám khinh rẻ Phật kinh, nên cần phải mời Cao tăng đại đức đến niệm kinh, mà không phải tự mình niệm. Chúng ta nhìn thấy Kinh văn Kim Cang lưu truyền trên thế gian hôm nay, thật là một trạng thái rằn ri, tất cả nơi phù hợp nguyên nghĩa của Thích Ca là ánh quang sáng chói, mà chỗ dịch thuật không chính xác nhưng chưa lẫn lộn sai lầm thì ánh sáng âm u hơn, mà chỗ người đời sau lẫn lộn sai lầm thì là đen tối. Vì nơi đến của Thích Ca tuy rất cao, nhưng trong Pháp lý của cựu vũ trụ, Pháp của ông ta chỉ có thể độ Phó nguyên thần ở bên ngoài tam giới. Đối với chủ thể đệ tử chân chính của ông, ông đã mở một tầng thiên tại tối thượng Tam giới trong giới vô sắc, gọi là Đại Phạm Thiên, mãi tại nơi đó trông chừng đệ tử của ông tích tụ uy đức to lớn trong nhiều kiếp chuyển sinh. Sinh mệnh rơi xuống của tầng thứ khác nhau, có thể mượn dùng nhân thể mà tu, cũng đã giúp viên dung những sự việc của thế giới Cực Lạc, thế giới Lưu Ly.v.v… Nhưng sinh mệnh của chủ thể, chưa từng nhảy ra khỏi Tam giới, đó cũng là là năm xưa ông từ bi giảng ý nghĩa chân chính của “thật vô chúng sinh đắc diệt Phật giả.” Bởi vì Thích Ca đến là dựng lập văn hoá của Phật để truyền Đại Pháp, ông suốt đời chịu khổ vô số, khi Đại Pháp hồng truyền, ông cũng đã an bài đệ tử chân chính của ông đến để đắc Pháp, sau khi thông qua đồng hoá Pháp của vũ trụ, ông sẽ dẫn họ rời khỏi Tam giới, đệ tử của ông thấp nhất cũng phải tu đến tầng thứ sáu của vũ trụ, đó là năm xưa dưới sự an bài của ông một cách có hệ thống. Đệ tử chân chính của ông đều là thọ ký, trên trán có một phù hiệu chữ . Người thực sự có công năng, liếc qua thì nhìn thấy, cho nên, không phải cạo đầu trọc, niệm hô câu thiền ngoài miệng “A-Di-Đà-Phật”, thì là đệ tử của ông.
  13. Trước tiên xin diễn đàn xóa đi 2 bài kinh văn của Sư phụ do tôi post lên, điều này có thể được. Vì Đại Pháp có tính uy nghiêm tôi không nên tùy tiện post kinh văn ở diễn đàn khác để BBTl đoạn chương thủ nghĩa diễn giải theo ý mình GỬI BÁT BỘ THIÊN LONG: Tôi không muốn nhảy vào cái topic vu khống Pháp Luân Công mà trả lời bạn , tôi cũng không muốn đọc những lời vu khống mà tìm ra chỗ thắc mắc của bạn mà giải quyết . Tôi chỉ trả lời bạn vài lời; Xưa nay là người tốt thì những nguyên tắc đạo lý truyền thống, các quy tắc đạo đức cơ bản luôn được họ chấp nhận trong tâm. Vậy bạn có thật sự làm một người cao thượng chân thật, thiện lành, nhẫn nại theo ý nghĩa thông thường nhất mà vào đây nói những lời hoa mỹ vu khống chúng tôi tin theo Chân Thiện Nhẫn. Bạn có là người tu luyện hay không? sao bạn lần lượt mãi không trả lời tôi? bạn là người tu Phật giáo , bạn có xuất gia theo yêu cầu của phương pháp tu luyện của Phật giáo không, bạn có tuân theo những giới luật ấy không, có tu tâm tính không. Bạn không hiểu rằng Phật gia không chỉ có Phật giáo, Phật gia là rộng lớn hơn bào gồm nhiều pháp môn. Nhiều người tu luyện trong núi sâu , hang động nhưng không phải tôn giáo . Khái niệm cơ bản thế bạn có hiểu không? Cớ chi vu khống Pháp Luân Công là tôn giáo, gọi Sư phụ của chúng tôi là giáo chủ. Bản thân chúng tôi chưa hề có ai gọi như thế , bạn không thấy là bạn bịa đặt sao? Khái niệm cơ bản về Phật gia và Phật giáo, về tôn giáo là có hình thức tôn giáo, có tín ngưỡng ,có tổ chức, có nơi thờ tự ,có nghi lễ có giới luật. Khái niệm cơ bản như vậy bạn cũng không hiểu? Lấy cớ gì mà bàn luận về chúng tôi. Bạn có thấy là bạn hành động vì tốt đẹp cho mọi người ở đây chăng? bạn nhẫn cũng không nhẫn .lời nói toàn là có ý bài xích vu khống. Bạn không hiểu rằng cần tu luyện tâm tính , tu tâm tính cải biến mình chứ không phải chia rẽ các pháp môn , vu khống là được thành quả. Pháp Luân Đại Pháp là Chính Pháp là một pháp môn tu luyện tốt nhất từ lích sử xưa nay. Đại Pháp có tính uy nghiêm, không phải là bạn thích nói gì thì nói. Nơi pháp luật cũng có tội cho việc xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác, bịa đặt vu khống. Nơi văn hóa truyền thống có Thiện có thiện báo ác có ác báo, những việc bạn làm và suy nghĩ của bạn tự thâm tâm bạn hiểu rõ. Các Đệ tử Đại Pháp rất xuất sắc , các bạn có thể đọc về tâm đắc thể hội tu luyện của các học viên Pháp Luân Công tại Minh Huệ Net. Một bài viết rất hay và cảm động: Đại Pháp uy nghiêm http://phapluan.org/jw/binh_chu_20010717.html
  14. Hôm qua tôi có gửi tin nhắn trả lời Tajmaha rồi, nhưng tôi thấy một số bạn khác trong diễn đàn có thể thắc mắc nên post lên. Tôi không bao giờ dám đại diện cho Pháp Luân Công, cũng như tất cả học viên khác trong mọi bài viết. Tôi chỉ là 1 học viên Pháp Luân Công. Tôi viết vì chứng thực Pháp đó là trách nhiệm của tôi khi thấy Pháp Luân Công bị hiểu nhầm. Pháp Luân Công không phải là một tôn giáo, cũng không phải là một môn khí công võ thuật mà có thể thành lập võ đường mà là một phương pháp tu luyện có nguồn gốc từ xa xưa, tiền lịch sử, được công bố ra công chúng bắt đầu tại Trung Quốc vào năm 1992. Phương pháp tu luyện cả thân và tâm. Hình thức tu luyện thực hành những bài tập động tác nhẹ nhàng (năm bài tất cả). Trọng tâm đặt vào trau dồi tâm tính qua học đạo lý Chân Thiện Nhẫn, gọi là tu tâm tính. Hỏi: Pháp Luân Đại Pháp có liên quan đến tôn giáo? Trả lời: Không liên quan, Pháp Luân Đại Pháp là một môn tu luyện Phật Gia, nhưng hoàn toàn không liên quan đến Phật giáo, cũng như bất kỳ tôn giáo nào, kể cả Đạo giáo, Nho giáo. Hình thức hoạt động của Pháp Luân Đại Pháp cũng không liên quan đến tôn giáo: không có tổ chức phân cấp (chỉ một Sư phụ và các học viên đồng đẳng), không có nghi thức tôn giáo, không có lệ phí tham gia, không có đăng ký (ai thích thì học, không thích thì thôi). Pháp Luân Đại Pháp là phi tôn giáo, phi chính trị, phi kinh tế.. (trích phapluan.org) Khái niệm Phật gia và Phật giáo là hoàn toàn khác nhau. Có thể đọc Bài giảng thứ ba "Công pháp Phật gia và Phật giáo " (http://phapluan.org/book/zfl_html/index.html) trong Chuyển Pháp Luân để hiểu thêm, không tiện khi tôi post lên đây. Công pháp của Pháp Luân Công gồm có 5 bài tập, không phải là Thiền của Thiền tông. Yêu cầu và động tác là Hoãn Mạn Viên không phải khí công võ thuật cần luyện để vận khí chủ yếu dùng để giao đấu. Luyện tập có thể chuyển hóa bản thể hỗ trợ cho việc tu luyện.( tôi hiểu thế) Mà không chỉ có Thiền tông là ngồi xếp bằng, các môn khác như yoga, đạo gia, một số môn phái cũng ngồi thiền không thể thấy ngồi xếp bằng luyện công giống như ngồi thiền là của Thiền tông được. Tuy nhiên mỗi môn phái có dẫn đạo khác nhau, hoặc diễn hóa công khác nhau, người tu chân chính sẽ được Sư phụ của họ hướng dẫn. Cũng như chúng tôi được Pháp thân Sư phụ cài bộ khí cơ vậy. Pháp Luân Công không chống đối Thiền tông, khi Sư phụ giảng Pháp , và trong Chuyển Pháp Luân có bài giảng thứ nhất có "Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau" có đề cập đến Thiền tông thôi. Tại sao BBTL lại dùi vào mà phán quyết chúng tôi chống đối Thiền Tông? Và theo ý kiến của tôi Thiền tông tại Trung Quốc không giảng Pháp cho người ta thì tu luyện thế nào? Và Bồ Đề Đạt Ma có giảng là chỉ có thể truyền 6 đời phải không? Sư phụ của tôi không tuyên bố mình là Phật trong bất kỳ kinh văn nào, ai nói điều đó chính là vu khống. Tôi không nói bạn, về việc các học viên Pháp Luân Công câu trên bạn nói tôi có nhìn lại mình thì thấy có sai sót trong tu luyện tâm tính. Các học viên khác có thể có một số sai lầm nhỏ , nhưng chỉnh thể là tốt đẹp , rất tốt đẹp, bạn có thể xem các bài tâm đắc thể hội tại Minh Huệ Net. Khi nói điều gì đó bạn nên dẫn chứng tôi luôn có dẫn chứng từ nhưng nhận xét của các nước , người dân ủng hộ Pháp Luân Công từ Minh Huệ Net hoặc từ các web khác. Nếu như học viên Pháp Luân Công không kiên định tin vào Chân Thiện Nhẫn thì trong 10 năm bức hại thảm khốc làm sao Pháp Luân Công có thể tồn tại tại Trung Quốc và phổ biến trên khắp thế giới, làm sao mà có Đại Kỷ Nguyên, Tân Đường Nhân truyền hình, FG TV, triển lãm quốc tế Chân Thiện Nhẫn,Minh Huệ Net..v..v..và các giải thưởng. Nếu như học viên Pháp Luân Công không kiên định vào Chân Thiện Nhẫn thì trên quảng trường Thiên An Môn đã không có những người ôn hòa tới thỉnh nguyện để nói rõ lòng mình, đứng thẳng người mà căng bảng Chân Thiện Nhẫn, những người quên mình vì người khác , tẩy chay bạo lực, không ngừng giảng rõ sự thật bằng sự nỗ lực, chân chính và từ bi. Nếu như học viên Pháp Luân Công không kiên định thì làm sao tôi có thể tu luyện ngày hôm nay.
  15. Nếu bạn không muốn tu luyện thì thôi không ai ép buộc bạn cả. Về việc công nhận của Nhà nước, ở một số nước thì PLC có Phật học hội,. Còn như ở Việt Nam thì không có nhưng việc chúng tôi tu luyện PLC, nâng cao sức khỏe cải biến tâm tính thì không có gì sai cả.