thienan

Thành viên diễn đàn
  • Số nội dung

    15
  • Tham gia

  • Lần đăng nhập cuối

Danh tiếng Cộng đồng

2 Neutral

About thienan

  • Rank
    Mới gia nhập
  • Birthday

Xem hồ sơ gần đây

597 lượt xem hồ sơ
  1. Thật tiếc cho một cao thủ của địa lý Lạc Việt. Xin chia buồn cùng gia quyến.
  2. Cháu kg có nhiều xin ủng hộ năm trăm ngàn, chúc chuyến đi thành công ! P/s :xin ban tổ chức cho số tk để chuyển tiền ạ.
  3. https://picasaweb.go...feat=directlink Hình ảnh này được trích từ video "Ngày lịch sử" do VTV1 chiếu vào dịp QK 2-9-2011, phải chăng chữ khoa đẩu thời đó (thập niên 50) vẫn còn dùng phổ biến trong dân gian?
  4. Thưa, sao không thấy ai dịch những lời tiên tri của Bác Thiên Sứ ra tiếng Anh cho thế giới biết nhỉ.
  5. Có lẽ ông Đại sứ cũng đã đọc được tâm sự của sử gia người Anh Toynbee tác giả cuốn A Study of History Toynbee cho rằng : Từ cổ chí kim có 29 nền văn minh.Nhưng viết đến cuốn cuối thì ông phải sửa lại là có 32 nền văn minh.Và nền văn minh Việt Nam ngang với các nề văn minh khác như Trung Hoa, Ấn Độ, La Mã, Hy Lạp. (trích bài "Một ngộ nhận gián tiếp miệt thị Tổ Tiên-Tủ Sách Việt Thường). http://www.tusachvietthuong.org/pdf/Mot_Ngo_Nhan-070324.pdf
  6. Mấy tuần nay bận nhiều công việc, nên hạn chót mới chuyển tiền được cho TT :rolleyes: ,mong BQT check giùm và cho nhập lớp .Nhập vào TK Phạm Cương Lạc Việt.
  7. Thienan đã gửi mail đăng ký mấy hôm rồi nhưng chưa được thấy tên trong lớp PTCB rất mong BQT kiểm tra giúp
  8. thienan mới chuyển vào tài khoản của quỹ 300.000 đồng để ủng hộ bé Hồng. Chúc bé và gđ mau vượt qua khó khăn.
  9. Tối 12/01/2009 trong mục hội nhập VTV1 có phát phóng sự về 1 cuộc hội thảo quốc tế nghành “Việt Nam học” ,có phỏng vấn ông GS Phan Huy Lê , thienan vừa làm vừa nghe nên kể không được chi tiết ,trong đó ông Phan Huy Lê đã “khoe” rằng năm 1992 khi Quốc Hội họp bàn sữa đổi Hiến pháp nhờ có ông nói với chủ tịch Lê Quang Đạo mà bản Hiến pháp đã bỏ đi ý nước ta có 4000 năm văn hiến. Vì đối với ông đó là sự vô lý và ông giải thích rằng trên lãnh thổ nước ta hiện giờ khoảng 2000 năm trước qua các hiện vật khảo cổ mới đang ở thời kỳ đồ đá thì làm gì đã có 1 Nhà nước đúng nghĩa nên chúng ta phải dũng cảm nhìn nhận sự thật, cần thay đổi tư duy khi nói về lịch sử 4000 năm văn hiến . Trong chương trình đó có phỏng vấn nhiều người nước ngoài yêu mến Việt Nam và nghiên cứu về Việt Nam nữa , họ nghiên cứu về nhiều lĩnh vực, nhưng chưa thấy ai nghiên cứu về nền Lý học cả, mong một ngày nào đó các vị khách quốc tế đến Trung Tâm Lý Học Phương Đông xin làm học trò , hi vọng sẽ có người dẫn mối cho họ đến với Lý học Việt Nam.
  10. http://www.khoahoc.com.vn/view.asp?Cat_ID=...mp;news_id=2092 Người tai dài trên đảo Easter Năm 1772, khi nhà thám hiểm Rogewe người Hà Lan bước chân lên đảo Easter (Easter có nghĩa là Lễ phục sinh) đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra trên đảo ngoài những bức tượng được người ta thán phục, còn có số cư dân được kết hợp bởi 2 quần thể có đặc trưng rất khác nhau: Một trong số đó chắc chắn là người da đỏ ở Châu Đại Dương, dân số đông nhất; hai là người da trắng, râu tóc có màu hung hoặc vàng. Ở dái tai có đeo những con súc sắc dài tới 10-15cm, nên tai trông rất dài, người dân địa phương bèn gọi là "Người tai dài". Những người tai dài đó hợp thành tầng lớp võ sỹ của Vương quốc. Theo truyền thuyết của cư dân trên đảo Easter, tổ tiên của họ có từ rất sớm, so với sự thám hiểm của người Hà Lan là 55 đời, vào khoảng 400 sau Công nguyên, họ đến từ phương Đông. Còn người Polynesia (Người tai ngắn), họ đến từ Polynesia phía Tây, sớm hơn so với sự phát hiện của người Hà Lan là 22 đời. Được sự đối đãi hữu hảo của người tai dài, hai chủng tộc cùng sống hòa bình với nhau trong một thời gian dài. Nhưng về sau do những bất đồng về văn hóa, sinh hoạt và khác nhau về nhu cầu đòi hỏi mà không thể dung hòa nên đã xảy ra xung đột chiến tranh. Cuối cùng, người Polynesia giành chiến thắng, và đã tiêu diệt được Người tai dài. Câu chuyện này xảy ra vào giữa những năm 1660-1700 sau Công nguyên. "Người tai dài" với 1000 nhân khẩu đã để lại dấu ấn rất lớn trên đảo Easter: Những bức tượng bằng đá khổng lồ, những con đường, hang động được đục vào vách đá cứng, đài quan sát thiên văn được đặt trên úi Lanocan một công trình nặng nền rất khó xây dựng, nếu xem xét với con mắt của người hiện đại bây giờ thật không dám nghĩ tới, thậm chí là không thể. Theo truyền thuyết cổ xưa trên đảo, từ xa xưa có một số người Vilacohas (người bay) đã hạ cánh xuống chính nơi này. Đây cũng là lý do khiến họ có sự sùng bái "người chim" đặc biệt. Trên núi Lanocan, người ta còn tìm thấy rất nhiều hòn đá được đục đẽo khắc họa, mô tả những người có đầu và đôi cánh dài như chim, hay một loài người kỳ lạ với cái đầu tròn dài và con mắt tròn to tướng. Tượng người tai dài trên đảo Easter Trong truyền thuyết nhắc tới Vilacohas cũng có thể giúp các nhà khảo cổ tìm được manh mối của chủng người này. Truyền thuyết của người Inca nói rằng, Thần tuổi già Vilacohas đã sáng tạo ra Thế giới ở một nơi mịt mù không ánh sáng Mặt trời. Ông ta đã dùng đá để tạc nên một đám người khổng lồ, do đám người khổng lồ này trọc tức ông, ông bèn đem tất cả chúng dìm xuống nước rất sâu, làm cho chúng không bao giời thoát ra được. Sau đó, ông cho Mặt Trăng và Mặt Trời mọc lên từ Hồ Titicaca, từ đó Trái đất của chúng ta mới có ánh sáng. Mặt khác, ông ta còn đem nghệ thuật vào ngôn ngữ dạy cho những vật mà mình tự sáng tạo ra, lại đưa từng hóm tới các nơi trên đất liền. Sau khi xong việc, vị Thần tuổi già này bèn đem theo hai tùy tùng đi đến nơi để kiểm tra xem những lời răn dạy của mình có được tuân thủ hay không, kết quả thi hành đến đâu. Thần Vilacohas đóng giả thành một ông già men núi Andès và dọc bờ biển đi ngao du khắp nơi. Vì liên tục nhận được sự đối đãi thô bạo nên vị thần nóng giận bừng bừng, muốn đem tất cả thiêu hủy hết. Mọi người thấy tình cảnh này, vội vã cầu cứu, mong ông rộng lòng tha thứ, ông bèn dập tắt ngọn lửa. Để tỏ lòng biết ơn, người dân đã cho xây dựng rất nhiều miếu thờ ở khắp mọi nơi. Sau này ông đã biến vào biển cả, và dặn sẽ còn quay lại. Khi thực dân Tây ban Nha đến vùng đất này, họ còn được nghe rất nhiều truyền thuyết về việc còn quay trở lại của con Thần Mặt trời. Theo bài báo trên thì truyền thuyết của cư dân trên đảo có nói đến và tôn sùng "người chim" không biết điều này có trùng hợp với người Lạc Việt khi lấy chim Lạc (Hạc) làm biểu tượng cho mình không? Và truyền thuyết có nhắc đến Thần tuổi già nóng giận đòi thiêu hủy tất cả (để giải thích một sự sụp đổ) và để lại lời dặn sẽ quay trở lại (một sự phục hồi) điều này liệu có giống với lời tiên tri của bà Vanga không ? Không biết ý kiến này của thienan có buồn cười quá không ? ;) Mong nhận được sự chỉ giáo của các cao nhân