Hà Mạnh Hùng
Hội viên-
Số nội dung
514 -
Tham gia
-
Lần đăng nhập cuối
Danh tiếng Cộng đồng
11 GoodAbout Hà Mạnh Hùng
-
Rank
Hội viên chính thức
- Birthday
Xem hồ sơ gần đây
1.092 lượt xem hồ sơ
-
Duyên không còn mặn cũng mong mọi người nể tình bằng hữu với Hà Hùng mà dừng chủ đề này ở đây. Xin chân thành cảm ơn.
-
Về kỹ thuật diễn đàn thì em an tâm đi, không có lỗi gì đâu.
-
Cùng tuổi có gì mà không hợp. Qua Noel cưới là được rồi. Nhà trai thích cưới 2 lần thì cứ chiều các bậc phụ huynh cho êm chuyện, sau này đỡ bị kêu ca.
-
Chú ý chồng sinh hoặc hợp với vợ vì nếu cố chọn mẹ sinh con, con sinh bố rất dễ thành vợ khắc chồng (rất xấu)
-
Ngày ở trên lấy theo giờ hiện tại của máy tính người dùngNgày ở dưới nếu không chọn sẽ lấy tự động theo giờ máy chủ Hai số này có thể không khớp nhau
-
Cầu thang hẹp, nhà ống, đặt WC + hầm cầu dưới cầu thang sẽ phạm cái khác, PC cân nhắc.
-
Tiếng địa phương (văn nói) ở một số nơi khu vực bắc trung bộ không phân biệt thanh hỏi và thanh ngã, không riêng gì Thanh hóa. Vào Hà tĩnh vẫn thường xuyên gặp biển ghi địa danh "Hà tỉnh". Tại một số huyện của Nghệ an, thanh điệu cũng không phân biệt rõ ràng thanh "huyền" và "sắc". - Mi đi chợ nhớ mua ca. - Ca có đuôi hay ca có cuống? Tại sao vậy? Tiếng Việt cổ chỉ có 2 thanh. Theo thời gian tiếng Việt phát triển và có tới 6 thanh như hiện nay. Sự phát triển này xảy ra chủ yếu ở các khu vực thành thị đông dân, nơi có nhu cầu trao đổi nhiều vấn đề phức tạp, cần phân biệt rõ nghĩa các từ đồng âm. Còn việc quy định chính tả phân ra sờ nặng (s) xờ nhẹ (x), trờ nặng (tr) hay chờ nhẹ (ch), cờ © hay ka (k) hay quy (qu) mới có gần đây. Quý vị không tin cứ xuống các vùng quê sẽ thấy ngay, các cụ già coi các âm đó là đồng âm. Và còn nhiều nhiều ví dụ nữa. Từ điển chính tả hiện nay là kết quả của các nhà "khoa học" thực hiện "chuẩn hóa" tiếng Việt trên cơ sở bộ ký tự và ký xướng âm Latin. Khi các vị giáo sĩ nước ngoài tìm cách dùng ký tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, họ đã rất may mắn có được một cơ sở nền tảng vững chắc là hệ thống ngữ âm chữ Việt cổ, chỉ việc khoác cái vỏ Latin lên bằng cách dùng các ký tự Latin thay thế. Alexandre de Rhodes học tiếng Việt từ một cậu bé "Chỉ trong vòng 3 tuần lễ, chú bé đã dạy tôi học biết tất cả các cung giọng khác nhau của tiếng Việt và cách thức phát âm của từng chữ." Ông đã học được những điều sơ đẳng nhưng quan trọng nhất về cách ghép vần tiếng Việt. Từ điển Việt-Bồ-La của ông được hình thành dựa trên việc thay thế các con chữ Việt cổ bằng các ký tự Latin, còn nhiều dấu ấn rõ nét của chữ Việt cổ, đặc biệt là có sự nhầm lẫn giữa ký tự chữ Việt cổ và chữ Latin có cùng cách viết nhưng khác nghĩa. Và từ điển chính tả tiếng Việt chính thức hiện nay mới được "chuẩn hóa" cũng chưa lâu. Không tin các bạn nhìn ngay vào các bài viết của Bác Hồ trong thời gian trước cách mạng sẽ thấy ngay. Các bạn Việt kiều không có điều kiện sử dụng tiếng Việt hàng ngày, trong giao tiếp nếu có thì cũng là tiếng Việt của sự đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, làm sao có thể đòi hỏi bám sát tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo nước CHXHCN Việt nam. Tôi không phủ nhận tính hợp lý của cách ghép âm và một số quy định chính tả hiện hữu. Tuy nhiên ý tôi ở đây là dù có viết sai chính tả, không phân biệt dấu "hỏi' dấu "ngã" thì cũng không có nghĩa là làm mất đi bản thể Việt. Điều quan trọng là tâm hồn Việt và tinh thần dân tộc trong mỗi chúng ta.
-
Văn hóa Hòa bình có niên đại 8 nghìn năm, còn lưu lại dấu tích chữ Việt cổ
-
Phần tiếp theo xin xem tại đây
-
Thiên Huy thân mến,tháng 2 âm lịch năm Kỷ Sửu vửa qua có 30 ngày Ngày 2 tháng 9 năm 1976 mà âm lịch là ngày 9 nạp âm là Đinh Tỵ Lịch dịch lý học lấy thời điểm bắt đầu giờ Tí làm bắt đầu của ngày mới. Lịch bloc hiện bán lấy thời điểm 0h chuyển ngày, vì vậy có một số điểm khác biệt.
-
Ngày để lấy quẻ là ngày 7, không phải ngày 8, cái này đã nói nhiều rồi
-
Cảm ơn bạn đã thông báo.Đã sửa lại lỗi chương trình nạp âm.
-
Mình đã gửi tin nhắn cho VIETHA
-
Tiêu đề của bảng Cột 1 Cột 2 Cột 1 dòng 2 Cột 2 dòng 2 [table="Tiêu đề của bảng"][tr][td=30%]Cột 1[/td][td=70%]Cột 2[/td][/tr][tr][td=30%]Cột 1 dòng 2[/td][td=70%]Cột 2 dòng 2[/td][/tr][/table]