Kim Cương

Vì sao người Mỹ gốc Việt nói tiếng Thanh Hoá

11 bài viết trong chủ đề này

Các anh chị thân mến, Thiên Long thấy một chuyện lạ, nó là như thế này:

Chẳng biết người gốc Việt trên khắp thế giới thì có gì lạ so với người Việt không, nhưng người Mỹ gốc Việt có cách viết chính tả tương đối lạ, đó là cách viết chính tả theo tiếng địa phương Thanh Hoá.

Người Thanh Hoá, khi nói, thì không phát âm được dấu hỏi (?), và thay vào đó lại nói thành dấu "~", ví dụ: người ta nói "ả" thì người Thanh nói là "ã", người ta nói là "Mỷ" thì người Thanh nói là "Mỹ", người ta nói là "quả" thì người thanh nói là "quã", người ta nói là "đã" thì người thanh nói là "đả". Người thanh nói thế, do giọng điệu chính của họ nó là như vậy, tức là tiếng địa phương.

Vấn đề là, đó là tiếng địa phương chứ không phải là tiếng nói chuẩn của người Việt, nhưng cách nói tiếng địa phương xứ Thanh lại được quy định dạy học và sử dụng phổ biến trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Như vậy trong năm dấu "`' ?~.", cộng đồng người Mỹ gốc Việt đã nói sai dấu ? thành dấu ~. Người Thanh không nói được "dấu hỏi" nên họ nói "dấu ngã", còn do đâu mà người Mỹ gốc Việt nói được "dấu hỏi" nhưng lại không dùng, mà lại thay nó bằng "dấu ngã". Đúng là chuyện lạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngay trên diễn đàn này và các diễn đàn khác, có rất nhiều bạn là Việt kiều ở Hoa Kỳ. Không thấy hiện tượng này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngay trên diễn đàn này và các diễn đàn khác, có rất nhiều bạn là Việt kiều ở Hoa Kỳ. Không thấy hiện tượng này.

Đây là một ví dụ, chú Thiến Sứ ạ.

Kính nhờ các cao nhân xem dùm em đường chỉ tay, bàn tay trái của em có đường chỉ tay mà em không rõ nó ra sao, nó xuất phát gần như từ đường sinh đạo, nhưng không dính tới đường sinh đạo chạy dài lên ngón tay út, có người bạn nói đường này là đường trực giác ??? mà ở đầu đường này chổ gò thái âm và đồng hỏa tinh hình như có cái chử mà em không rõ, gởi lên đây nhờ cao nhân giải dùm em. ngoài ra gò thái âm của em có một hình tam giác mà góc của tam giác này lại có tiếp một dấu sao :( :( :lol: .

em rất cám ơn

Tiểu Đồng

link

Đây là ví dụ thứ 2 ạ:

Chào bạn VanTrungHac,

Bạn căn cứ vào năm tháng ngày giờ để lấy quẻ thì là theo phương pháp Mai Hoa, dùng phương pháp Việt Dịch Chánh Tông của VN Dịch Lý Hội thì lấy tượng mà suy thì đã có nghiệm.

Trạch Lôi Tùy Thuận dã, di động, cùng theo

Hổ Phong Sơn Tiệm Tiến dã, tuần tự, từ từ

Thiên Lôi Vô Vọng Thiên Tai dã, tai vạ hứng chịu.

Kết hợp các tượng lại: bỏ đi theo người đến cùng sẻ bị nạn.

link

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các anh chị thân mến, Thiên Long thấy một chuyện lạ, nó là như thế này:

Chẳng biết người gốc Việt trên khắp thế giới thì có gì lạ so với người Việt không, nhưng người Mỹ gốc Việt có cách viết chính tả tương đối lạ, đó là cách viết chính tả theo tiếng địa phương Thanh Hoá.

Người Thanh Hoá, khi nói, thì không phát âm được dấu hỏi (?), và thay vào đó lại nói thành dấu "~", ví dụ: người ta nói "" thì người Thanh nói là "ã", người ta nói là "Mỷ" thì người Thanh nói là "Mỹ", người ta nói là "quả" thì người thanh nói là "quã", người ta nói là "đã" thì người thanh nói là "đả". Người thanh nói thế, do giọng điệu chính của họ nó là như vậy, tức là tiếng địa phương.

Vấn đề là, đó là tiếng địa phương chứ không phải là tiếng nói chuẩn của người Việt, nhưng cách nói tiếng địa phương xứ Thanh lại được quy định dạy học và sử dụng phổ biến trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Như vậy trong năm dấu "`' ?~.", cộng đồng người Mỹ gốc Việt đã nói sai dấu ? thành dấu ~. Người Thanh không nói được "dấu hỏi" nên họ nói "dấu ngã", còn do đâu mà người Mỹ gốc Việt nói được "dấu hỏi" nhưng lại không dùng, mà lại thay nó bằng "dấu ngã". Đúng là chuyện lạ.

Các anh chị thân mến, nội dung bài viết này cần đính chính một lỗi, viết đúng lại là:

Các anh chị thân mến, Thiên Long thấy một chuyện lạ, nó là như thế này:

Chẳng biết người gốc Việt trên khắp thế giới thì có gì lạ so với người Việt không, nhưng người Mỹ gốc Việt có cách viết chính tả tương đối lạ, đó là cách viết chính tả theo tiếng địa phương Thanh Hoá.

Người Thanh Hoá, khi nói, thì không phát âm được dấu hỏi (~), và thay vào đó lại nói thành dấu "?", ví dụ: người ta nói "ã" thì người Thanh nói là "", người ta nói là "Mỹ" thì người Thanh nói là "Mỷ", người ta nói là "quã" thì người thanh nói là "quả", người ta nói là "đã" thì người thanh nói là "đả". Người thanh nói thế, do giọng điệu chính của họ nó là như vậy, tức là tiếng địa phương.

Vấn đề là, đó là tiếng địa phương chứ không phải là tiếng nói chuẩn của người Việt, nhưng cách nói tiếng địa phương xứ Thanh lại được quy định dạy học và sử dụng phổ biến trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Như vậy trong năm dấu "`' ?~.", cộng đồng người Mỹ gốc Việt đã nói sai dấu ~ thành dấu ?. Người Thanh không nói được "dấu ngã" nên họ nói "dấu hỏi", còn do đâu mà người Mỹ gốc Việt nói được "dấu ngã" nhưng lại không dùng, mà lại thay nó bằng "dấu hỏi". Đúng là chuyện lạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chỉ căn cứ vào những bài trên, do type sai hoặc chính tả. Không là yếu tố người Việt ở Mỹ phát âm ngôn ngữ của địa phương Thanh Hóa. Tôi cũng chưa thấy và nghe bao giờ ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chỉ căn cứ vào những bài trên, do type sai hoặc chính tả. Không là yếu tố người Việt ở Mỹ phát âm ngôn ngữ của địa phương Thanh Hóa. Tôi cũng chưa thấy và nghe bao giờ ?

Thưa cô, Thiên Long sang tuvilyso.net, và rất nhanh tìm được thêm ví dụ:

Học TV cần kiên nhẩn, tái đi tái lại, đừng bao giờ nãn. Lão năm xưa đồng tuổi thì kém nhiều nếu so với các bạn trẻ bây giờ có quá nhiều phuơng tiện truyền đạt, thậm chí sách vở phát tán ky cóp phát không (làm cho tác giả sau này hết muốn xuất bản vì sẽ lỗ) nên trình độ của các tay mới học chừng 2-3 năm đã có kết quẻ rất nhanh rất đáng khen đáng nể nhưng cái đó sẽ là trở ngại sau này kô lên cao được nữa vì sự ngạo nghễ coi thường tiền bối sẽ làm lạc tâm thuật từ đó sẽ bị tổ phạt !

Dù sao cũng chúc mừng cho phong trào đang lên (nhưng phải duy trì đều đặn như lão HC suôt từ 2002 lúc nào cũng thấy mình còn nhìn lên cao được nữa !

HC

Ví dụ 3

Cháu còn nhỏ thì không nên coi số.

Tuy nhiên cháu sinh phạm Bàng giờ. Trẻ sinh phạm Bàng giờ thì hay đau yếu, cha mẹ phải chăm sóc cẩn thận.

Trong thời gian đợi cháu lớn thì có chú nghiên cứu Tử Vi rồi.Posted Image 15 năm nửa thì chú "Bánh Kem" tặng sinh nhựt thứ 15 của cháu bằng lời giải lá số là tuyệt vời.Posted ImagePosted ImagePosted Image

link

Ví dụ 4

Cháu đưa thêm vài dử kiện quan trọng nửa để nghiệm lại xem.Tôi link thêm lá số giờ Mùi.

link

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là một ví dụ, chú Thiến Sứ ạ.

link

hihihi, xấu hổ quá đi ạ :) , tiểu đồng không phải người Thanh Hóa cũng không phải người Mỹ góc Việt luôn, chẳng qua do tiểu đồng hay viết sai chính tả zậy thôi à :( :( :lol: .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa cô, Thiên Long sang tuvilyso.net, và rất nhanh tìm được thêm ví dụ:

Ví dụ 3

link

Ví dụ 4

link

Chào Bạn BatBoThienLong,

Bạn có nghỉ rằng nhiều Việt Kiều còn dùng được tiếng Việt để mà diễn tả, để mà viết bài thì củng là giỏi lắm rồi không. Thử bỏ bạn vào nước Mông Cổ vài chục năm không viết chử Việt coi bạn còn phân biệt được dấu ngã hay dấu hỏi không?

Thật ra nhiều khi viết bài VinhL củng không còn nhớ là phải dùng hỏi hay ngã, cứ đánh đại một cái cho xong. Không lẻ phải đi lôi cuốn tự điển tiếng Việt để mà coi phải bỏ dấu hỏi hay ngã, vậy thì cái ý nghỉ bị đứt đoạn thế thì còn gì hứng để mà viết tiếp nửa?

Còn một vấn đề nửa mà bạn không biết, dấu hỏi dể đánh hơn dấu ngã trên Keyboard, vì dấu ngã phải dùng ngón út trái để đánh trong khi đó dấu hỏi thì dùng út phải để đánh. Vì vậy nhiều khi biết nên để dấu ngã nhưng đánh đại dấu hỏi cho lẹ vì thuận tay phải:-))

Thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bạn BatBoThienLong,

Bạn có nghỉ rằng nhiều Việt Kiều còn dùng được tiếng Việt để mà diễn tả, để mà viết bài thì củng là giỏi lắm rồi không. Thử bỏ bạn vào nước Mông Cổ vài chục năm không viết chử Việt coi bạn còn phân biệt được dấu ngã hay dấu hỏi không?

Thật ra nhiều khi viết bài VinhL củng không còn nhớ là phải dùng hỏi hay ngã, cứ đánh đại một cái cho xong. Không lẻ phải đi lôi cuốn tự điển tiếng Việt để mà coi phải bỏ dấu hỏi hay ngã, vậy thì cái ý nghỉ bị đứt đoạn thế thì còn gì hứng để mà viết tiếp nửa?

Còn một vấn đề nửa mà bạn không biết, dấu hỏi dể đánh hơn dấu ngã trên Keyboard, vì dấu ngã phải dùng ngón út trái để đánh trong khi đó dấu hỏi thì dùng út phải để đánh. Vì vậy nhiều khi biết nên để dấu ngã nhưng đánh đại dấu hỏi cho lẹ vì thuận tay phải:-))

Thân

Qua đó mới thấy hàng ngàn năm đô hô của người Hán ở Nam Dương tử - cho đến khi nước Việt hưng quốc ở miền Bắc Việt Nam hiện nay . Và tiếp sau đó một ngàn năm nữa thì người Việt ở Nam Dương Tử nói tiếng hán không có gì là lạ. Hai ngàn năm không phải là con số để nói trong một giậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Bạn vinL

Bạn có nghỉ rằng nhiều Việt Kiều còn dùng được tiếng Việt để mà diễn tả, để mà viết bài thì củng là giỏi lắm rồi không. Thử bỏ bạn vào nước Mông Cổ vài chục năm không viết chử Việt coi bạn còn phân biệt được dấu ngã hay dấu hỏi không?

Thật ra nhiều khi viết bài VinhL củng không còn nhớ là phải dùng hỏi hay ngã, cứ đánh đại một cái cho xong. Không lẻ phải đi lôi cuốn tự điển tiếng Việt để mà coi phải bỏ dấu hỏi hay ngã, vậy thì cái ý nghỉ bị đứt đoạn thế thì còn gì hứng để mà viết tiếp nửa?

Còn một vấn đề nửa mà bạn không biết, dấu hỏi dể đánh hơn dấu ngã trên Keyboard, vì dấu ngã phải dùng ngón út trái để đánh trong khi đó dấu hỏi thì dùng út phải để đánh. Vì vậy nhiều khi biết nên để dấu ngã nhưng đánh đại dấu hỏi cho lẹ vì thuận tay phải:

Tiếng Việt Cực kỳ cao quý và trong sáng.

Chúc mừng bạn còn viết và nói được tiếng Việt.

Trên phương diện âm thanh và di truyền của cơ thể ,Liêm trinh nghĩ rằng một cái tên tiếng Việt để gọi ở nhà đúng với tứ trụ của mình thì đúng là trời mùa xuân đã đẹp lại thêm hoa mùa xuân trang điểm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiếng địa phương (văn nói) ở một số nơi khu vực bắc trung bộ không phân biệt thanh hỏi và thanh ngã, không riêng gì Thanh hóa. Vào Hà tĩnh vẫn thường xuyên gặp biển ghi địa danh "Hà tỉnh". Tại một số huyện của Nghệ an, thanh điệu cũng không phân biệt rõ ràng thanh "huyền" và "sắc".

- Mi đi chợ nhớ mua ca.

- Ca có đuôi hay ca có cuống?

Tại sao vậy?

Tiếng Việt cổ chỉ có 2 thanh. Theo thời gian tiếng Việt phát triển và có tới 6 thanh như hiện nay. Sự phát triển này xảy ra chủ yếu ở các khu vực thành thị đông dân, nơi có nhu cầu trao đổi nhiều vấn đề phức tạp, cần phân biệt rõ nghĩa các từ đồng âm. Còn việc quy định chính tả phân ra sờ nặng (s) xờ nhẹ (x), trờ nặng (tr) hay chờ nhẹ (ch), cờ © hay ka (k) hay quy (qu) mới có gần đây. Quý vị không tin cứ xuống các vùng quê sẽ thấy ngay, các cụ già coi các âm đó là đồng âm. Và còn nhiều nhiều ví dụ nữa.

Từ điển chính tả hiện nay là kết quả của các nhà "khoa học" thực hiện "chuẩn hóa" tiếng Việt trên cơ sở bộ ký tự và ký xướng âm Latin. Khi các vị giáo sĩ nước ngoài tìm cách dùng ký tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, họ đã rất may mắn có được một cơ sở nền tảng vững chắc là hệ thống ngữ âm chữ Việt cổ, chỉ việc khoác cái vỏ Latin lên bằng cách dùng các ký tự Latin thay thế. Alexandre de Rhodes học tiếng Việt từ một cậu bé "Chỉ trong vòng 3 tuần lễ, chú bé đã dạy tôi học biết tất cả các cung giọng khác nhau của tiếng Việt và cách thức phát âm của từng chữ." Ông đã học được những điều sơ đẳng nhưng quan trọng nhất về cách ghép vần tiếng Việt. Từ điển Việt-Bồ-La của ông được hình thành dựa trên việc thay thế các con chữ Việt cổ bằng các ký tự Latin, còn nhiều dấu ấn rõ nét của chữ Việt cổ, đặc biệt là có sự nhầm lẫn giữa ký tự chữ Việt cổ và chữ Latin có cùng cách viết nhưng khác nghĩa. Và từ điển chính tả tiếng Việt chính thức hiện nay mới được "chuẩn hóa" cũng chưa lâu. Không tin các bạn nhìn ngay vào các bài viết của Bác Hồ trong thời gian trước cách mạng sẽ thấy ngay. Các bạn Việt kiều không có điều kiện sử dụng tiếng Việt hàng ngày, trong giao tiếp nếu có thì cũng là tiếng Việt của sự đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, làm sao có thể đòi hỏi bám sát tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo nước CHXHCN Việt nam.

Tôi không phủ nhận tính hợp lý của cách ghép âm và một số quy định chính tả hiện hữu. Tuy nhiên ý tôi ở đây là dù có viết sai chính tả, không phân biệt dấu "hỏi' dấu "ngã" thì cũng không có nghĩa là làm mất đi bản thể Việt. Điều quan trọng là tâm hồn Việt và tinh thần dân tộc trong mỗi chúng ta.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay