Posted 23 Tháng 9, 2009 Xin tiếp : PV luận trên là Đất dưới là Gió (khí) đang Vượng , Vượng sẽ Thăng (lên). Quái từ: Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tại sao Quái từ lại kết : Nam Chinh Cát ? Tôi Không thấy sách Dịch nào giải thích chỗ này. Chúng ta thường nói : vào Nam ra Bắc Quẻ Khôn là thuận theo Quẻ Tốn là đi vào Dịch luôn trọng "Trung hành" . Phương Nam là phương giữa hai phương Tốn và Khôn. Một bên Tốn là đi vào, một bên Khôn là thuận theo đều triều đầu vào giữa là phương Nam. Do đó Quái từ xác định Phương Nam là phương tốt để hành động thành công. Bác Hà Uyên và quí vị bình thêm Xin cám ơn Càng tiến tới hai cực Bắc Nam, diện tích của lá cây càng nhỏ lại, rồi tiến tới => "0", Tốn (cây) chỉ có cành mà không có lá. Trước khi có "trung hành", "thời" và "vị" nên hướng về "trung hòa" (trục trung hòa). Theo ngôn ngữ ngày hôm nay, là hướng tới đường Xích đạo của Trái đất, để được "trung". Trong Dịch, là lấy hào hai của một quái có ba hào làm :"trung" vậy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 9, 2009 Càng tiến tới hai cực Bắc Nam, diện tích của lá cây càng nhỏ lại, rồi tiến tới => "0", Tốn (cây) chỉ có cành mà không có lá. Trước khi có "trung hành", "thời" và "vị" nên hướng về "trung hòa" (trục trung hòa). Theo ngôn ngữ ngày hôm nay, là hướng tới đường Xích đạo của Trái đất, để được "trung". Trong Dịch, là lấy hào hai của một quái có ba hào làm :"trung" vậy. Hà Uyên tiếp nối lại bài viết của Phapvan để liền mạch: " Xin được luận về quẻ Thăng ĐẠI VẬN 1969 - 1977, đất nước mang hào 2 quẻ ĐỊA PHONG THĂNG Tượng quẻ Khôn trên, quẻ Tốn dưới gọi là Địa Phong Thăng Quái từ: Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tượng viết : Địa trung sinh mộc, Thăng, quân tử dĩ thuận đức, tích tiểu dĩ cao đại. (Theo cụ Ngô Tất Tố) Theo giải thích truyền thống như Trình Di : thì Khôn trên, Tốn dưới, cây ở dưới Đất, tức là trong Đất mọc dậy. Cây mọc trong đất, lớn thì càng cao đó là Tượng lên. Theo cách giải thích hình tượng này không đúng thực tế vì, Tốn vi Mộc, nếu là tượng Cây đã là cây to lớn mọc vượt lên mặt đất rồi. Nếu luận Tốn là Cây là Tượng người ta đem đất đắp lên cây. Nếu luận là Phong - Gió - Khí thì là Tượng Khí mạch trong lòng Đất đang Vượng. (xin lỗi PV bận đột xuất ) Xin tiếp : PV luận trên là Đất dưới là Gió (khí) đang Vượng , Vượng sẽ Thăng (lên). Quái từ: Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tại sao Quái từ lại kết : Nam Chinh Cát ? Tôi Không thấy sách Dịch nào giải thích chỗ này. Chúng ta thường nói : vào Nam ra Bắc Quẻ Khôn là thuận theo Quẻ Tốn là đi vào Dịch luôn trọng "Trung hành" . Phương Nam là phương giữa hai phương Tốn và Khôn. Một bên Tốn là đi vào, một bên Khôn là thuận theo đều triều đầu vào giữa là phương Nam. Do đó Quái từ xác định Phương Nam là phương tốt để hành động thành công." Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 9, 2009 Bác Hà Uyên kính mến, Để mọi người dễ luận quẻ Dịch, Bác có thể tóm tắt giúp phần Sự kiện Lịch sử giai đoạn 1969 - 1977. Xin cám ơn Bác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 9, 2009 Tại sao Quái Từ lại khẳng định : Chinh Cát. Chinh hay Chính. Ở đây lại là Chinh, Chinh chiến tức động đao binh. Bác Hà Uyên và mọi người cùng Bình. Xin cám ơn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 9, 2009 Xin tiếp : PV luận trên là Đất dưới là Gió (khí) đang Vượng , Vượng sẽ Thăng (lên). Quái từ: Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tại sao Quái từ lại kết : Nam Chinh Cát ? Tôi Không thấy sách Dịch nào giải thích chỗ này. Chúng ta thường nói : vào Nam ra Bắc Quẻ Khôn là thuận theo Quẻ Tốn là đi vào Dịch luôn trọng "Trung hành" . Phương Nam là phương giữa hai phương Tốn và Khôn. Một bên Tốn là đi vào, một bên Khôn là thuận theo đều triều đầu vào giữa là phương Nam. Do đó Quái từ xác định Phương Nam là phương tốt để hành động thành công. Bác Hà Uyên và quí vị bình thêm Xin cám ơn Đoạn này Phap Vân luận giải xuất sắc. Hay quá.Vào "cốc" biệt tích một thời gian quả là cao thủ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 9, 2009 Bác Hà Uyên kính mến, Để mọi người dễ luận quẻ Dịch, Bác có thể tóm tắt giúp phần Sự kiện Lịch sử giai đoạn 1969 - 1977. Xin cám ơn Bác. Phapvan thân mến. Hà Uyên đã chuẩn bị đầy đủ tư liệu Lịch sử về giai đoạn 1969 - 1977. Nhưng với dụng ý, trên diễn đàn, anh chị em từ những góc độ cá nhân với kiến thức chuyên môn riêng của mình, truyền đạt thông tin Lịch sử thông qua bình giải quẻ Hà Lạc, thì Hà Uyên nghĩ sẽ phong phú và thú vị hơn rất nhiều. Còn khi chúng ta đưa ra những tóm tắt phần Lịch sử với những sự kiện 69 - 77, sợ rằng khi bình giải quẻ Hà Lạc thì tính khách quan bị ảnh hưởng bởi những thông tin đã có sẵn. Hai sự kiện Lịch sử nổi bật trong giai đoạn này là: năm 1969 Bá Hồ ra đi, và năm 1975 là năm thống nhất đất nước. Khi tính về Tiểu hạn, Hà Uyên đứng về góc độ bình giải quẻ Hà Lạc một cách thuần tuý trước, làm cơ sở cho rất nhiều anh chị em không đăng ký Danh trên diễn đàn quan tâm. Sau đó, từ những thông tin thuần túy của quẻ Hà Lạc, Phapvan cùng anh chị em bình giải, thì tính sinh động từ nhiều góc độ khác nhau sẽ sâu sắc hơn. Phapvan thấy dụng ý của Hà Uyên như vậy có được không ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 9, 2009 Em cám ơn Bác Thiên Sứ có lời khen. Cũng gặp may khi trúng khi trật. Phapvan thân mến. Hà Uyên đã chuẩn bị đầy đủ tư liệu Lịch sử về giai đoạn 1969 - 1977. Nhưng với dụng ý, trên diễn đàn, anh chị em từ những góc độ cá nhân với kiến thức chuyên môn riêng của mình, truyền đạt thông tin Lịch sử thông qua bình giải quẻ Hà Lạc, thì Hà Uyên nghĩ sẽ phong phú và thú vị hơn rất nhiều. Còn khi chúng ta đưa ra những tóm tắt phần Lịch sử với những sự kiện 69 - 77, sợ rằng khi bình giải quẻ Hà Lạc thì tính khách quan bị ảnh hưởng bởi những thông tin đã có sẵn. Hai sự kiện Lịch sử nổi bật trong giai đoạn này là: năm 1969 Bá Hồ ra đi, và năm 1975 là năm thống nhất đất nước. Khi tính về Tiểu hạn, Hà Uyên đứng về góc độ bình giải quẻ Hà Lạc một cách thuần tuý trước, làm cơ sở cho rất nhiều anh chị em không đăng ký Danh trên diễn đàn quan tâm. Sau đó, từ những thông tin thuần túy của quẻ Hà Lạc, Phapvan cùng anh chị em bình giải, thì tính sinh động từ nhiều góc độ khác nhau sẽ sâu sắc hơn. Phapvan thấy dụng ý của Hà Uyên như vậy có được không ? Phapvan thuận theo dụng ý của bác Hà Uyên rất hữu lý. Xin cám ơn Bác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 9, 2009 Tại sao Quái Từ lại khẳng định : Chinh Cát. Chinh hay Chính. Ở đây lại là Chinh, Chinh chiến tức động đao binh. Bác Hà Uyên và mọi người cùng Bình. Xin cám ơn. Chinh hung - Chinh cát Là những lời thường dùng trong Hào từ của quẻ Dịch. "Chinh" với nghĩa là" Hành động, Tiến hành". Khi viết là "chinh hung" hoặc "chinh cát", thì được hiểu với nghĩa là: Tiến tới ắt là gặp "hung", Tiến tới ắt là gặp "cát". Quẻ Phong Thiên Tiểu súc hào Sáu dương viết: "Quân tử chinh hung", thì được hiểu với nghĩa: "Tuy hành động là của người quân tử, nhưng vẫn có hung vậy", hoặc được hiểu với nghĩa: "Người quân tử hành động sẽ gặp hung dữ". Quẻ Lôi Trạch Quy muội, lời Thoán truyện viết: "Chinh hung vị bất đáng dã", được hiểu với nghĩa: "Tiến tới sẽ có hung hiểm, vì mình ở ngôi vị không thỏa đáng". Thông qua quẻ Lôi Trạch Quy Muội, lấy các hào Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, (quẻ hỗ) có các ngôi vị đều không thỏa đáng, để giải thích nghĩa "chinh hung". Quẻ Địa Phong Thăng, lời từ của quẻ viết: "Nam chinh cát", thì được hiểu với nghĩa: "Tiến về phía Nam tất được tốt lành". Hoặc cũng được hiểu: "Chinh chiến về phía Nam ắt được cát" vậy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 9, 2009 Hà Uyên tiếp nối lại bài viết của Phapvan để liền mạch: " Xin được luận về quẻ Thăng ĐẠI VẬN 1969 - 1977, đất nước mang hào 2 quẻ ĐỊA PHONG THĂNG Tượng quẻ Khôn trên, quẻ Tốn dưới gọi là Địa Phong Thăng Quái từ: Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tượng viết : Địa trung sinh mộc, Thăng, quân tử dĩ thuận đức, tích tiểu dĩ cao đại. (Theo cụ Ngô Tất Tố) Theo giải thích truyền thống như Trình Di : thì Khôn trên, Tốn dưới, cây ở dưới Đất, tức là trong Đất mọc dậy. Cây mọc trong đất, lớn thì càng cao đó là Tượng lên. Theo cách giải thích hình tượng này không đúng thực tế vì, Tốn vi Mộc, nếu là tượng Cây đã là cây to lớn mọc vượt lên mặt đất rồi. Nếu luận Tốn là Cây là Tượng người ta đem đất đắp lên cây. Nếu luận là Phong - Gió - Khí thì là Tượng Khí mạch trong lòng Đất đang Vượng. (xin lỗi PV bận đột xuất ) Xin tiếp : PV luận trên là Đất dưới là Gió (khí) đang Vượng , Vượng sẽ Thăng (lên). Quái từ: Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tại sao Quái từ lại kết : Nam Chinh Cát ? Tôi Không thấy sách Dịch nào giải thích chỗ này. Chúng ta thường nói : vào Nam ra Bắc Quẻ Khôn là thuận theo Quẻ Tốn là đi vào Dịch luôn trọng "Trung hành" . Phương Nam là phương giữa hai phương Tốn và Khôn. Một bên Tốn là đi vào, một bên Khôn là thuận theo đều triều đầu vào giữa là phương Nam. Do đó Quái từ xác định Phương Nam là phương tốt để hành động thành công." Địa trung sinh mộc "Địa trung" được hiểu theo nghĩa như thế nào ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 9, 2009 Địa trung sinh mộc "Địa trung" được hiểu theo nghĩa như thế nào ? Dịch gọi là "Trung", được hiểu theo nghĩa: hành vi không thiên lệch. Trong quẻ Dịch, hào Nhị ở ngôi vị giữa của hạ quái, hào Ngũ ở ngôi vị giữa của thượng quái, Hai hào này tượng trưng cho sự vật giữ được "đạo trung". Như vậy, ta có thể hiểu: "Địa trung" với nghĩa: "Ở giữa Đất, giữ trung, không thiên lệch" có được không ? Hệ từ hạ truyện: "Dịch là Tượng vậy". Tượng ở trong Dịch bao hàm nghĩa "hình tượng, tương trưng". Phàm quái từ đều gọi là Tượng, phàm nét quẻ đều gọi là Tượng. Tổng tượng của một quẻ thì gọi là Đại tượng. Quẻ Địa Phong Thăng, Đại tượng viết: "Địa trung sinh mộc". Mộc là Quan tượng của Địa, Hỏa là Ấn tượng của Địa, Kim là Phúc tượng của Địa, Thủy là Tài tượng của Địa. Như vậy, ta có thể hiểu theo nghĩa: "Ở giữa Địa sinh Quan tượng" có được không ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 9, 2009 Dịch gọi là "Trung", được hiểu theo nghĩa: hành vi không thiên lệch. Trong quẻ Dịch, hào Nhị ở ngôi vị giữa của hạ quái, hào Ngũ ở ngôi vị giữa của thượng quái, Hai hào này tượng trưng cho sự vật giữ được "đạo trung". Như vậy, ta có thể hiểu: "Địa trung" với nghĩa: "Ở giữa Đất, giữ trung, không thiên lệch" có được không ? Hệ từ hạ truyện: "Dịch là Tượng vậy". Tượng ở trong Dịch bao hàm nghĩa "hình tượng, tương trưng". Phàm quái từ đều gọi là Tượng, phàm nét quẻ đều gọi là Tượng. Tổng tượng của một quẻ thì gọi là Đại tượng. Quẻ Địa Phong Thăng, Đại tượng viết: "Địa trung sinh mộc". Mộc là Quan tượng của Địa, Hỏa là Ấn tượng của Địa, Kim là Phúc tượng của Địa, Thủy là Tài tượng của Địa. Như vậy, ta có thể hiểu theo nghĩa: "Ở giữa Địa sinh Quan tượng" có được không ? Mỗi ngày, cây (mộc) không hút được "chất sống" từ dưới đất lên thì cây sẽ héo. Âm lấy Dương làm gốc. Quẻ Địa Phong Thăng lấy quẻ Thiên Lôi Vô vọng làm gốc. "Bỏ một dùng ba", chúng ta hiểu về mối liên hệ giữa "bỏ một" (quẻ gốc) với quẻ Địa Phong Thăng này như thế nào ? Theo mạch Lịch Sử Việt Nam, cứ khi nào nước Nam (Hỏa) mà gần Thủy quá thì bắt đầu có dấu hiệu suy yếu, ví dụ : cuối Triều trần, cuối Triều Lê, cuối Triều Nguyễn. Cho nên thế quẻ Dịch phải giữ một khoảng cách để Ký Tế. Ký Tế chỉ có lợi nhỏ, không có lợi lớn (với điều kiện giữ được khoảng cách, nếu không sẽ có hại). Do vậy Dịch cho biết tuy "Trung hành" nhưng lại nên "Thiên Quốc". Lời bình trên đã là một minh chứng sâu sắc, khi chúng ta luận giải về mối quan hệ "gốc - ngọn" quẻ Vô vọng và Thăng. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 27 Tháng 9, 2009 Quẻ Địa Phong Thăng, nhìn chung Khí đang Vượng Thăng. Bắt đầu từ chữ Khí. Khí sinh từ dưới. Việt Nam khi đó Dân Trí nói chung thấp nhưng Nhân Khí hay Dân Khí đã có dấu hiệu phục hưng. Nhân Khí Hưng Vượng tức là Nhân Dân có Sinh Khí, Khí của Dân Tộc sẽ mạnh lên. Khí mạnh con người sẽ Dũng Cảm. Sự kiện Lịch sử : Ngay sau khi Chính quyền tuyên bố độc lập, Chính quyền và Bác đã đẩy mạnh phong trào Bình Dân Học Vụ tòan quốc nhằm nâng cao Dân Trí cũng chính là nâng Nhân Khí hay Dân Khí lên. Phong trào diệt giặc Dốt. “Địa Trung Sinh Mộc” : Thiên sinh Địa, Địa sinh Nhân. Sự kiện lịch sử : Nước ta bị nạn đói năm 1945, đặc biệt miền Bắc. Phong trào diệt giặc Đói. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 27 Tháng 9, 2009 Địa Phong Thăng Địa có Tượng đám đông. Phong có Tượng chuyển động Táo gấp. “Táo sinh Kim” – Kim là dấu hiệu Binh Khí. Khôn đất nhu thuận – đám đông bình dị, lấy sự đơn giản để dậy không gì bằng “Bình Dân Học Vụ”. Khi Dân Khí đã mạnh lòng dũng cảm đã lên không có sức mạnh nào ngăn được dòng Khí này. Quân Khí từ Dân Khí mà ra, Dân Khí mạnh tức Quân Khí mạnh, Quân Khí mạnh tức Dũng Khí của Binh Sĩ khỏe, Chí khí tăng thì sức chiến đấu cao. Kết luận Quẻ này cho biết gốc Quốc Gia Hưng Vong gốc từ Dân Khí Thịnh hay Suy. Theo Tượng quẻ Thăng rõ ràng thế vận của nước Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu Vượng Thịnh từ ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2009 Các bác nói tới nhiều cái Khí cao quá, tôi chạy theo ko thể nào kịp cả. Theo 1 tài liệu mà tôi có đọc qua của người Pháp (có lẽ vậy), họ nhận thấy VN đã dồn toàn tâm toàn sức vào 2 cuộc chiến với 2 nước lớn. Phần chiến thắng giải thích theo nhiều cách từ binh pháp, thời cơ, sức mạnh, v.v.... nhưng không mấy ai nghĩ đến 1 yếu tố cực kỳ quan trọng đóng góp cho chiến thắng cuối cùng. Đó là Tình Yêu. Vậy là các bác đã thảo luận rất nhiều, nhưng Tình Khí thì chưa thấy đề cập đến. Mong các bác có giải thích về vấn đề này. Tại sao Tình yêu lại quan trọng trong cuộc chiến? Ngoài vấn đề tình yêu dành cho đất nước, còn có tình yêu của người con với người mẹ, của anh em ruột thịt, thì còn có tình yêu trai gái nữa. Chính các Hóc môn giới tính đã tăng khả năng chịu đựng đau đớn, vượt qua khổ ải, chống chọi với mọi yếu tố bất lợi để dành được Tình yêu. Cái này được minh chứng rất rõ rệt ở những người phụ nữ trong giai đoạn Tiền mãn kinh, họ phải bổ xung hóc môn để lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống. Nếu ko họ sẽ trở nên thụ động, dễ cáu gắt, ham muốn nghỉ ngơi nhiều hơn. Theo như tài liệu tôi có đọc qua thì đúng là lượng Thanh niên (cả nam cả nữ) xung phong ra mặt trận là rất nhiều, đương nhiên là giữa họ hoặc họ và những người ở hậu phương luôn có sự thúc đẩy và ham muốn tột cùng là Đanh nhanh, Đánh thắng để dành lại Hòa Bình và ........ "sẽ làm đám cưới" Chính nhờ ước muốn vươn tới tương lai là "Đám cưới" giúp cho Quân đội Việt Nam có 1 sức mạnh khủng khiếp khiến quân thù dù có tung ra muôn ngàn khó khăn thì họ vẫn vượt qua chỉ để làm "Đám Cưới" khi Hòa Bình - Thống nhất đất nước. Vài lời ko liên quan đến Dịch, mong các bác chiếu cố! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2009 Các bác nói tới nhiều cái Khí cao quá, tôi chạy theo ko thể nào kịp cả. Theo 1 tài liệu mà tôi có đọc qua của người Pháp (có lẽ vậy), họ nhận thấy VN đã dồn toàn tâm toàn sức vào 2 cuộc chiến với 2 nước lớn. Phần chiến thắng giải thích theo nhiều cách từ binh pháp, thời cơ, sức mạnh, v.v.... nhưng không mấy ai nghĩ đến 1 yếu tố cực kỳ quan trọng đóng góp cho chiến thắng cuối cùng. Đó là Tình Yêu. Vậy là các bác đã thảo luận rất nhiều, nhưng Tình Khí thì chưa thấy đề cập đến. Mong các bác có giải thích về vấn đề này. Tại sao Tình yêu lại quan trọng trong cuộc chiến? Ngoài vấn đề tình yêu dành cho đất nước, còn có tình yêu của người con với người mẹ, của anh em ruột thịt, thì còn có tình yêu trai gái nữa. Chính các Hóc môn giới tính đã tăng khả năng chịu đựng đau đớn, vượt qua khổ ải, chống chọi với mọi yếu tố bất lợi để dành được Tình yêu. Cái này được minh chứng rất rõ rệt ở những người phụ nữ trong giai đoạn Tiền mãn kinh, họ phải bổ xung hóc môn để lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống. Nếu ko họ sẽ trở nên thụ động, dễ cáu gắt, ham muốn nghỉ ngơi nhiều hơn. Theo như tài liệu tôi có đọc qua thì đúng là lượng Thanh niên (cả nam cả nữ) xung phong ra mặt trận là rất nhiều, đương nhiên là giữa họ hoặc họ và những người ở hậu phương luôn có sự thúc đẩy và ham muốn tột cùng là Đanh nhanh, Đánh thắng để dành lại Hòa Bình và ........ "sẽ làm đám cưới" Chính nhờ ước muốn vươn tới tương lai là "Đám cưới" giúp cho Quân đội Việt Nam có 1 sức mạnh khủng khiếp khiến quân thù dù có tung ra muôn ngàn khó khăn thì họ vẫn vượt qua chỉ để làm "Đám Cưới" khi Hòa Bình - Thống nhất đất nước. Vài lời ko liên quan đến Dịch, mong các bác chiếu cố! Chào bạn Liễu Ngân Đinh, Vâng, lại vẫn là chữ Khí. Chỗ bạn nói về "Tình Khí" liên quan đến Dụng Khí. Chỗ giỏi của Người Dụng Khí là biết Kích Khí đúng lúc đúng thời. Điều đó Chính Phủ Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa làm rất tốt. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam trị binh tốt lợi Khí tốt, do đó khuyến khích được chí khí của binh lính. Hậu phương và Tuyền tuyến chiến đấu được đều là nhờ Khí, chỗ này trở thành Nhất Khí. Do vậy chiến đấu vững chắc và dẻo dai. Vài dòng chia sẻ Xin cám ơn bạn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2009 Dịch gọi là "Trung", được hiểu theo nghĩa: hành vi không thiên lệch. Trong quẻ Dịch, hào Nhị ở ngôi vị giữa của hạ quái, hào Ngũ ở ngôi vị giữa của thượng quái, Hai hào này tượng trưng cho sự vật giữ được "đạo trung". Như vậy, ta có thể hiểu: "Địa trung" với nghĩa: "Ở giữa Đất, giữ trung, không thiên lệch" có được không ? Hệ từ hạ truyện: "Dịch là Tượng vậy". Tượng ở trong Dịch bao hàm nghĩa "hình tượng, tương trưng". Phàm quái từ đều gọi là Tượng, phàm nét quẻ đều gọi là Tượng. Tổng tượng của một quẻ thì gọi là Đại tượng. Quẻ Địa Phong Thăng, Đại tượng viết: "Địa trung sinh mộc". Mộc là Quan tượng của Địa, Hỏa là Ấn tượng của Địa, Kim là Phúc tượng của Địa, Thủy là Tài tượng của Địa. Như vậy, ta có thể hiểu theo nghĩa: "Ở giữa Địa sinh Quan tượng" có được không ? Bác Hà Uyên kính mến, Bác đã nêu và đặt vấn đề sâu và xa hơn về mối quan hê sinh khắc. Xin cám ơn Bác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 9, 2009 Các bác nói tới nhiều cái Khí cao quá, tôi chạy theo ko thể nào kịp cả. Theo 1 tài liệu mà tôi có đọc qua của người Pháp (có lẽ vậy), họ nhận thấy VN đã dồn toàn tâm toàn sức vào 2 cuộc chiến với 2 nước lớn. Phần chiến thắng giải thích theo nhiều cách từ binh pháp, thời cơ, sức mạnh, v.v.... nhưng không mấy ai nghĩ đến 1 yếu tố cực kỳ quan trọng đóng góp cho chiến thắng cuối cùng. Đó là Tình Yêu. Vậy là các bác đã thảo luận rất nhiều, nhưng Tình Khí thì chưa thấy đề cập đến. Mong các bác có giải thích về vấn đề này. Tại sao Tình yêu lại quan trọng trong cuộc chiến? Ngoài vấn đề tình yêu dành cho đất nước, còn có tình yêu của người con với người mẹ, của anh em ruột thịt, thì còn có tình yêu trai gái nữa. Chính các Hóc môn giới tính đã tăng khả năng chịu đựng đau đớn, vượt qua khổ ải, chống chọi với mọi yếu tố bất lợi để dành được Tình yêu. Cái này được minh chứng rất rõ rệt ở những người phụ nữ trong giai đoạn Tiền mãn kinh, họ phải bổ xung hóc môn để lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống. Nếu ko họ sẽ trở nên thụ động, dễ cáu gắt, ham muốn nghỉ ngơi nhiều hơn. Theo như tài liệu tôi có đọc qua thì đúng là lượng Thanh niên (cả nam cả nữ) xung phong ra mặt trận là rất nhiều, đương nhiên là giữa họ hoặc họ và những người ở hậu phương luôn có sự thúc đẩy và ham muốn tột cùng là Đanh nhanh, Đánh thắng để dành lại Hòa Bình và ........ "sẽ làm đám cưới" Chính nhờ ước muốn vươn tới tương lai là "Đám cưới" giúp cho Quân đội Việt Nam có 1 sức mạnh khủng khiếp khiến quân thù dù có tung ra muôn ngàn khó khăn thì họ vẫn vượt qua chỉ để làm "Đám Cưới" khi Hòa Bình - Thống nhất đất nước. Vài lời ko liên quan đến Dịch, mong các bác chiếu cố! Bác Liễu Đình định nói đùa ? Những vấn đề bác Hà Uyên và Pháp Vân phân tích là cái đại cục, bác lại đưa ra một cái tiểu cục mang tính xã hội nhiều hơn tính lý học như thế. Bác gọi là cái Tình khí, và bên cạnh nó còn có Hỏa khí (dân gian có câu hỏa khí bốc lên đùng đùng), hay Quân Khí, Dân Khí, Dũng Khí, Chí khí ....như bác Pháp Vân diễn giải. Quy tàng lại là từ Vận Khí, Thế Khí, Dụng Khí mà ra. Nước ở đây phải nói liền một dải từ mũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái, cái vận khí của Nước vào thời đó là vậy, ai dụng đúng lẽ, vận hợp thời - thì thành. Và ngược lại. Tôi không phản đối tư tưởng vì tình yêu nói chung hay tình yêu nam nữ nói riêng mà mục đích tầm thường là cái đám cưới sau cuộc chiến. Thật ra trong cuộc chiến đó, không thiếu những cặp lên vợ lên chồng ngay trong chiến trường lửa đỏ. Và không ít trường hợp những đơn vị toàn phụ nữ bỗng phát bệnh khóc cười như dại mà nguyên nhân chỉ vì thiếu bóng dáng ngưới đàn ông lâu ngày. Nên chỉ vì luyến ái kết cục là một cái đám cưới, để họ có một tinh thần chiến đấu như vậy là vấn đề quá xoàng xĩnh – hay bác có ý gì ? Với cái tầm cho : đám cưới thấy là nhu cầu mãnh liệt, thì khối người lính sẽ phát sinh tiêu cực như đảo ngũ, " B quay" hay quậy náo loạn ngay - Cho nó chắc, chứ tội gì chờ sau cuộc chiến biết ai mất ai còn.! Nhưng không xảy ra vì họ là những người có Chí Khí, có bản lĩnh và có lòng tự trọng. Điều đó có được do dụng khí mà ra. Tài liệu của bác đọc là chuyện những thanh niên tham gia trận chiến muốn đánh nhanh, thắng nhanh vì "mót" cưới. Còn tôi đọc, thì trong đó lại có những người đang dở dang đại học phải xung lính, chỉ muốn nhanh chóng kết thúc trân chiến được trở lại giảng đường ( chuyện này cũng có thể qui nạp về một dạng của tình yêu là yêu kiến thức, yêu trang sách mái trường, thầy cô giáo....) Nhưng có những người chiến đấu và kết thúc chiến đấu nhanh vì : " Nhận tin từ quê, bom thả trúng nhà, chết gần hết chỉ còn lại đứa em gái nhỏ nhưng bị thương cụt cả 2 giò" hay : " Ở trong kia, vợ con mình bị đầy đọa, vợ bị người ở phe đối kháng cưỡng hôn, con bị hành hạ hóa ngớ ngẩn" - trường hợp của một số người tập kết ra Bắc năm 1954 . Đâu còn là đơn thuần là Tình Khí nữa phải không bác, mà là Hỏa Khí bằng lòng căm thù và muốn trả thù mãnh liệt. Theo bác giữa Tình Khí và Hỏa khí của lòng căm thù cái nào lớn hơn ??? Tùy trường hợp phải ko bác, nhưng tất cả chỉ là dạng cành nhánh với những cái Khí mà bác Hà Uyên và Pháp Vân phân tích về Vận Khí đại cục ở trên. Vấn đề bác đặt thấy hơi bị loãng đấy. Kính gửi anh Pháp Vân : " Chỗ giỏi của Người Dụng Khí là biết Kích Khí đúng lúc đúng thời " Em tán thành với ý kiến này, xin hùa theo một câu là đúng lý và đúng đắn nữa. Trong một trận chiến( đánh nhau ), người lính xung kích ngoài mặt trận phải : Kiên cường, dũng mãnh, chịu đựng, bền bỉ ...cao nhất là tinh thần hết mình : quyết chiến, hy sinh. Chứ không phải Nhu nhuyễn, mềm yếu, hưởng thụ.... sợ sệt. Âm nhạc là môn nghệ thuật rất có sự ảnh hưởng đến tinh thần, trạng thái sinh hoạt của con người. Có thứ nhạc êm dịu khiến con người ta thư giãn, chữa bệnh (Nhạc thính phòng, cổ điển ) , có thứ nhạc khiến con người ta hưng phấn, nổi loạn ( pop, rock..) có thứ khiến người ta ủy mị, mềm yếu ?( nhạc trữ tình, nhạc sến chẳng hạn)…. Trong cuộc chiến Bắc – Nam trước 1975, ở ngoài Bắc người lính, người dân thường được nghe những ca khúc về quê hương, đất nước, về con người, thường hừng hực khí thế từ ca từ, giai điệu ( nhạc đỏ, nhạc xanh) . Còn trong Nam thì người lính nói chung thường được thưởng thức thể loại nhạc ủy mị, mềm yếu ( nhạc vàng ). Hỏi rằng giữa “ Hành khúc ngày và đêm” với “Trăng tàn trên hè phố” nghe ai khí thế hơn ai.? Tinh thần ai bốc hơn ? Lại nói về biểu diễn : một bên là văn công màu xanh áo lính, gọn gàng dũng mãnh, dưới ánh nắng trời, áo thơm mùi hoa cỏ. Một bên ca sĩ áo xanh đỏ, tha thướt lượn lờ, đèn xanh đỏ lập lòe, “xốn xang” mùi son phấn. Anh hùng lụy cái chi chi ? Hệ quả tất thế nào, lịch sử xưa nay ai chả suy luận được. Anh Pháp Vân ẩn tu thời gian dài, nên có nhiều kiến giải sáng thế. Chúc anh luôn khỏe nha. Công Minh Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Chào Liễu Ngân Đinh Hà Uyên hiểu về lẽ mà Liễu Ngân Đinh bàn: "sinh sinh chi vị Dịch". Trong khuôn khổ của quẻ Hà lạc, còn rất nhiều anh chị em khi đang tìm hiểu về Kinh Dịch, mà không đăng ký danh trên Diễn đàn, cũng muốn định hướng thêm một cách nhìn, một cách lý giải, ... , Chúng ta chỉ là người đọc trước một trang sách, nêu lên cách bình giải những trải nghiệm trong một đời con người đã đi qua. Ví như khi tư duy còn sơ khai, đi bộ chuyển sang đi Ngựa, hình thành nên những trạm trung chuyển Ngựa, một ông Thầy trong ô phố sống của mình, được gọi là có Danh, một vài làng xã, huyện lỵ xung quanh, một vài người quan tâm tới số phận. Trải qua kinh nghiệm của cá nhân, ông Thầy này viết sách để lại cho đời sau. Mường tường về quá khứ, người Thầy có danh này, cũng chỉ chiêm vấn được vài vạn lá số, giỏi nữa thì đến 1 triệu lá số, nằm ở một vùng miền nào đó, mà không thể thống kê được độ tin cậy đại diện cho tất cả các vùng miền được. Đấy là chưa nói tới phải biết từ 3000 nghìn từ trở lên mới đọc được sách. (Chữ Hán đã khó, chữ Nôm còn khó hơn). Cũng ví như thời trước, không phải lo nhiều đến chuyên vợ con, nhà cửa, ... , Thời gian còn đủ để chúng ta bình giải về "sinh sinh chi vị Dịch". Khi chỉ có Liễu Ngân Đinh, cùng Phapvan, cùng Công Minh, cùng Hà Uyên, thì việc bình giải chắc là chỉ một vài câu nói, giống như lời của Quẻ dịch, hay như lời Hào của quẻ Dịch vậy. Cũng mong Liễu Ngân Đinh, cùng anh chị em thêm phần bình giải, để trong mỗi chúng ta, nhìn về Kinh Dịch được dễ hiểu hơn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Chào liễu ngân đình nhưng không mấy ai nghĩ đến 1 yếu tố cực kỳ quan trọng đóng góp cho chiến thắng cuối cùng. Đó là Tình Yêu. Tình yêu nam nữ cũng là một yếu tố của dịch,đơn giản nhất là hai con người xa lạ dịch lại với nhau về khoảng cách vật lý thông thường.Theo như tài liệu tôi có đọc qua thì đúng là lượng Thanh niên (cả nam cả nữ) xung phong ra mặt trận là rất nhiều, đương nhiên là giữa họ hoặc họ và những người ở hậu phương luôn có sự thúc đẩy và ham muốn tột cùng là Đanh nhanh, Đánh thắng để dành lại Hòa Bình và ........ "sẽ làm đám cưới"Khát vọng hòa bình hạnh phúc là khát vọng chung của nhân loại. Trong những năm tháng chiến tranh Cha anh chúng ta ra trận chắc chắn mang theo khát vọng này với mong ước chiến thắng để trở về với bờ tre góc phố của mình xây dựng một cuộc sống hạnh phúc bình yên. Nhưng liễu ngân đình quên mất một điều vào giai đoạn đó xu thế chung là những chàng trai cô gái lên đường ra trận ở tuổi 18 có tới 99,9% chưa ai có tình yêu và rất rất nhiều người ngã xuống làn môi hãy còn trinh trắng.Kính Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Chào bác Pháp Vân Vâng, lại vẫn là chữ Khí. Chỗ bạn nói về "Tình Khí" liên quan đến Dụng Khí. Chỗ giỏi của Người Dụng Khí là biết Kích Khí đúng lúc đúng thời. Nếu nói về "kích khí" thì truyện tàu đoạn Gia Cát kích Chu Du về việc Tào Tháo muốn bắt "nhị kiều" về nhốt nơi đài Đồng Tước là nhất. Đấy với đúng là "kích khí" vào "tình khí". Kính bác Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Chào liễu ngân đình Tình yêu nam nữ cũng là một yếu tố của dịch,đơn giản nhất là hai con người xa lạ dịch lại với nhau về khoảng cách vật lý thông thường. Khát vọng hòa bình hạnh phúc là khát vọng chung của nhân loại. Trong những năm tháng chiến tranh Cha anh chúng ta ra trận chắc chắn mang theo khát vọng này với mong ước chiến thắng để trở về với bờ tre góc phố của mình xây dựng một cuộc sống hạnh phúc bình yên. Nhưng liễu ngân đình quên mất một điều vào giai đoạn đó xu thế chung là những chàng trai cô gái lên đường ra trận ở tuổi 18 có tới 99,9% chưa ai có tình yêu và rất rất nhiều người ngã xuống làn môi hãy còn trinh trắng. Kính Không biết bác Liêm Trinh dựa vào tài liệu nào mà lại khẳng định chắc nịch là thanh niên ra trận ở tuổi 18 có tới 99,9% chưa ai có tình yêu vậy?Ra trận thì ko kể 18 hay 20, vậy thì lượng người hơn tuổi này vẫn nhiều hơn những chàng lính Binh Nhất này. Trai khôn dựng vợ, gái lớn gả chồng. Trai 18 đã dập dịch lấy vợ, gái 18 đã lo ế chồng, đó là điều mà tới tận những năm 90 của thế kỷ trước vẫn còn là chuyện bình thường ở cả các làng ven đô chứ chưa nói gì tới những vùng quê khác. Khi sống trong môi trường tập thể thì lại khác rồi, những cái đầu còn ngờ nghệch chuyện trai gái thì khi vào quân ngũ, ngoài chuyện thao trường, còn có chuyện tình yêu nữa, 1 người biết thì tất cả cùng biết, cùng khao khát tình yêu. Anh Liêm trinh còn nhớ tác phẩm văn học "Dưới tán rừng xà nu" hay "Mảnh trăng cuối rừng" được đưa vào sách giáo khoa chứ ạ? Cả tác phẩm "Bên kia sông Đuống" nổi tiếng nữa. Những bài hát như "Anh ở đầu Sông, Em cuối Sông", v.v... Thực ra nếu xét đến những tác phẩm này thì nó đương nhiên phải diễn ra sau khi bản Tuyên Ngôn Độc Lập được Đọc, nhưng trước đó, nếu nói đến tình yêu đất nước lẫn tình yêu đôi lứa thì có thể xét tới các đôi vợ chồng làm chính trị (xin ko lấy ví dụ cụ thể, ko phải vì ko lấy được vài dẫn chứng mà tránh lôi chuyện chính trị vào). Như vậy, việc những tình yêu đôi lứa âm thầm ẩn chứa trong các Mốc son lịch sử là điều mà khó có thể phủ nhận. Và tôi đồng tình với những nghiên cứu và kết luận của nước ngoài khi đánh giá về những Mốc son Lịch sử của Việt Nam. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Bác gọi là cái Tình khí, và bên cạnh nó còn có Hỏa khí (dân gian có câu hỏa khí bốc lên đùng đùng) Chào bạn Công Minh, Bạn lại đưa thêm một khía cạnh minh họa về KHí là Hỏa Khí và thêm vào Nhạc Khí (Bạn Liễu Ngân Đình phát minh ra Tình Khí rất hay )làm phong phú thêm Công Dụng Khí. Xin cám ơn bạn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Kính bác Liêm Trinh Về khoản Kích Tướng Khí thì Gia Cát quả là bậc Thầy. Xin cám ơn Bác. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 29 Tháng 9, 2009 Thời gian còn đủ để chúng ta bình giải về "sinh sinh chi vị Dịch". Khi chỉ có Liễu Ngân Đinh, cùng Phapvan, cùng Công Minh, cùng Hà Uyên, thì việc bình giải chắc là chỉ một vài câu nói, giống như lời của Quẻ dịch, hay như lời Hào của quẻ Dịch vậy. Cũng mong Liễu Ngân Đinh, cùng anh chị em thêm phần bình giải, để trong mỗi chúng ta, nhìn về Kinh Dịch được dễ hiểu hơn. Địa Phong Thăng Quái từ : Thăng nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát. Tại sao Quái Từ lại khẳng định : Chinh Cát. Chinh hay Chính. Ở đây lại là Chinh, Chinh chiến tức động đao binh. Theo quái từ còn có tượng quái Ly ẩn. Ly có tượng ngòai Cứng trong Mềm – Ly Trung Hư. Xưa thì là nón sắt, giáp sắt, nay tượng nòng súng, xe tăng, máy bay tượng binh khí nói chung. “Nam Chinh” cũng có nghĩa áo giáp, nón sắt cùng binh khí ra trận. “Cát” : ra đi sẽ chiến thắng (Nhân Khí dụng Binh Khí). Kính mong mọi người cùng bình giải. Xin cám ơn Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 10, 2009 Tên quẻ Địa Phong Thăng Khôn - Địa là tên gọi của Đất, với ý nghĩa là tác dụng của Đất, vì vạn vật trong đất đều do Thần hoá. Đó là cửa của con Người. Dịch bình Khôn mà có kế sách được sinh ra. Pháp của Địa là lòng người. Khôn - Địa thuần âm, âm cực thì chết, âm hòa thì lợi, vạn vật nhờ đó mà thông suốt, Khí của nó hư ảo, nghĩa là không trái với sự thuận theo của Càn - Trời. Khôn - địa khí không hòa thì vạn vật không thông, khí bí ngưng trệ thì biến hoá, nguyên thể của Địa còn, thì khí hóa còn. Khôn Địa khi hóa, lấy âm khí của vận địa làm chủ yếu, khi Địa khí bất hòa thì khí vận bị bế tắc không thông, Địa khí bất thông. Địa hóa được bình thường thông thuận, thì vạn vật được sinh ra, đã được nuôi lớn. Nếu không, vạn vật không thuận, có nghĩa là Nguyên khí xâm hại thì vạn vật sinh ra không đúng thời. Ngôn ngữ của một bài hát: Vận nước đã đến rồi, bình mình ...Đây là ý nghĩa chủ đạo của Địa (Khôn) Share this post Link to post Share on other sites