Thiên Sứ

Bài Toán Hiện đại Và Lý Học Đông Phương.

103 bài viết trong chủ đề này

Ý tôi là trong phạm vi yêu cầu của bài toán này, hai vùng liền kề phải tô sao cho con mắt ta nhìn vào thấy khác nhau, để ta có thể nhận biết đó là 2 vùng chứ không phải 1, thế thôi, không quan trọng chuyện màu hay sắc....

Như vậy nói theo anh Kadest thì người ta có thể dùng một màu với 4 sắc độ khác nhau để vẽ bản đồ. Nhưng đây là một bài toán, nên khái niệm phải rõ ràng: Màu và sắc độ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như vậy nói theo anh Kadest thì người ta có thể dùng một màu với 4 sắc độ khác nhau để vẽ bản đồ.

Đúng...

Nhưng đây là một bài toán, nên khái niệm phải rõ ràng: Màu và sắc độ.

Nếu dùng 4 màu khác nhau, mà mỗi màu lại có thể dùng nhiều sắc khác nhau, thì bài toán này chẳng có giá trị gì cả...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu dùng 4 màu khác nhau, mà mỗi màu lại có thể dùng nhiều sắc khác nhau, thì bài toán này chẳng có giá trị gì cả...

Bởi vậy mới không có khái niệm sắc ở đây. Cái này thì anh đúng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu tìm được một thông tin trên mạng của bài toán 4 màu ở đây

http://www.vninformatics.com/forum/topic/2672/Bai-toan-4-mau.html%3Bjsessionid=648E53C3290F53AD16177DA22EA4F5DA
.Cách chứng minh 1 thì có thể hiểu được, còn cách chứng minh sau thì bó tay :P Cháu có hỏi một người bạn nó bảo cái này thuộc về thuật toán với máy tính, không học về cái này cũng đành chịu. Người thách đố bác Thiên Sứ cũng cao tay thật, bài toán này thuộc vào 23 vấn đề toán học cần giải quyết của nhân loại. ;)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu tìm được một thông tin trên mạng của bài toán 4 màu ở đây

http://www.vninformatics.com/forum/topic/2672/Bai-toan-4-mau.html%3Bjsessionid=648E53C3290F53AD16177DA22EA4F5DA
.Cách chứng minh 1 thì có thể hiểu được, còn cách chứng minh sau thì bó tay :P Cháu có hỏi một người bạn nó bảo cái này thuộc về thuật toán với máy tính, không học về cái này cũng đành chịu. Người thách đố bác Thiên Sứ cũng cao tay thật, bài toán này thuộc vào 23 vấn đề toán học cần giải quyết của nhân loại. ;)
Cảm ơn Phuctuan cho thông tin. Với Phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành thì lời giải bài toán này sẽ là: Không thể vẽ được bản đồ thế giới với chỉ 4 màu tối thiểu. Kết luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành là:

Chỉ có thể vẽ "bản đồ thế giới" với tối thiểu 5 màu. Nhưng tối đa sẽ không quá 8 màu.

Tôi sẽ chứng minh điều này .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Phuctuan cho thông tin. Với Phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành thì lời giải bài toán này sẽ là: Không thể vẽ được bản đồ thế giới với chỉ 4 màu tối thiểu. Kết luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành là:

Chỉ có thể vẽ "bản đồ thế giới" với tối thiểu 5 màu. Nhưng tối đa sẽ không quá 8 màu.

Tôi sẽ chứng minh điều này .

Nhưng người ta đã vẽ bản đồ thế giới với 4 màu rồi, thưa ông Thiên Sứ, tôi cũng vẽ được...

Tôi cũng có thể chứng minh được rằng với 1, 2, 3 màu thì không vẽ được...

Vấn đề còn lại là chứng minh 'không cần dùng đến màu thứ 5'...

Và hướng chứng minh của tôi là 'chỉ có 1 trường hợp phải dùng đến màu thứ 5, nhưng trường hợp này không thể xảy ra', đó là 'một khu vực nào đó trên bản đồ có 5 vùng, mà mỗi vùng đều có tiếp giáp với cả 4 vùng còn lại'.

Vài dòng đóng góp...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhưng người ta đã vẽ bản đồ thế giới với 4 màu rồi, thưa ông Thiên Sứ, tôi cũng vẽ được...

Tôi cũng có thể chứng minh được rằng với 1, 2, 3 màu thì không vẽ được...

Vấn đề còn lại là chứng minh 'không cần dùng đến màu thứ 5'...

Và hướng chứng minh của tôi là 'chỉ có 1 trường hợp phải dùng đến màu thứ 5, nhưng trường hợp này không thể xảy ra', đó là 'một khu vực nào đó trên bản đồ có 5 vùng, mà mỗi vùng đều có tiếp giáp với cả 4 vùng còn lại'.

Vài dòng đóng góp...

Trên thế giới đúng là họ vẽ được thật thưa bác kadest nhưng với điều kiện: lãnh thổ quốc gia đấy phải liền kề không được tách rời. Sau đây là một đoạn trích trên wiki:

Không áp dụng vào thực tế

Mặc dù định lý được phát hiện ra trong quá trình tô màu bản đồ, nhưng trên thực tế nó rất ít khi được áp dụng vào khoa học vẽ bản đồ. Nhiều bản đồ phải sử dụng nhiều hơn bốn màu để thể hiện các khu vực, ngoài ra có những bản đồ sử dụng ít hơn bốn màu.

Hầu hết các bản đồ thực tế đều có vẽ hồ ao, mà tất cả hồ ao này phải vẽ cùng màu. Do vậy làm tăng số lượng màu cần thiết để vẽ các vùng đất. Nếu bỏ qua không vẽ hồ ao, thì trên thực tế vẫn có những vùng đất của cùng một quốc gia nhưng bị tách rời nhau, do đó phải vẽ cùng màu và định lý không áp dụng được.

Các sách vở về môn Bản đồ học cũng không nhắc đến định lý này. Những người vẽ bản đồ cho rằng họ quan tâm hơn đến việc phối màu bản đồ sao cho đẹp mắt; do vậy việc sử dụng bốn, năm hay nhiều màu hơn không phải là vấn đề đáng bận tâm.

Những vùng đất không liên tục

Trên thực tế có nhiều quốc gia mà các phần lãnh thổ không liền kề nhau. Ví dụ như phần lãnh thổ Alaska của nước Mỹ, Nakhchivan của Azerbaijan, hay Kaliningrad của Nga. Nếu việc vẽ bản đồ đòi hỏi các phần lãnh thổ này phải cùng màu thì việc sử dụng bốn màu là không đủ.

Trong toán học, những vùng đất tách rời này được gọi là điểm cô lập của tập hợp miền quốc gia.

Thử xét một hình vẽ đơn giản sau

Trong hình, hai khu vực được đánh dấu "A" cùng thuộc về một quốc gia, và phải được vẽ cùng màu. Bản đồ này phải sử dụng năm màu.

Posted Image

Nakhchivan của Azerbaijan

Posted Image

Nói một cách ngắn gọn khác của bài toán vẽ bản đồ là: chỉ với 4 màu chúng ta sẽ tô sao cho 2 vùng liền kề của bản đồ thế giới không trùng màu. Với cách vẽ trên lí thuyết ta sẽ hiểu là: tất cả các vùng cùng màu không liền kề nhau là các quốc gia khác nhau. Nhưng thực tế có những trường hợp rơi vào điểm cô lập như trên, 2 hay 3 thậm chí nhiều vùng một màu lại phải hiểu là cùng thuộc về một quốc gia.

Còn với trường hợp mỗi vùng đều có tiếp giáp với cả 4 vùng còn lại điều đấy đúng là không bao giờ xảy ra.

Trừ trường hợp đặc biệt ra bác Hà Uyên đã đưa lên đồ hình Tứ Tượng đạt tiêu chuẩn rồi ạ :P

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi tin rằng:

Không có một bản đồ thế giới nào vẽ với mục đích thể hiện chủ đề gì - thí dụ " bản đồ biên giới các quốc gia"; "bản đồ vùng địa lý"....vv...sử dụng 4 màu.

Không tin, các bạn hãy đưa cho tôi một bản đồ thế giới vẽ bốn màu với bất cứ chủ đề gì. Tôi sẽ chỉ ra màu thứ 5. Tất nhiên tôi không coi nền trắng của giấy là màu thể hiện trên bản đồ. Nhưng tôi sẽ coi là màu trắng, nếu nó thể hiện trong bản đồ nhằm xác định một chủ thể cần thể hiện trên bản đồ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các bạn,

Các bạn thử xem coi cái hình với màu sắc này có phải tóm gọn lại là 4 màu được không?

Posted Image

1. Màu green - cây, cỏ

2. Màu brown - đất đai, đồi núi, sa mạc v.v...

3. Màu white - tuyết vùng nam cực, bắc cực

4. Màu blue - đại dương, nước

Tìm tòi góp ý,

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hà uyên chào Sapa

Chúng ta đều phải khẳng định với nhau rằng: đây là cuộc chơi lớn.

Bài toán đưa ra là: "minh họa", khi yêu cầu được đưa ra như vậy, thì Hà Uyên sẽ phải tôn trọng quy ước, định ước, hiệp ước, ... , là Tân/Mậu = 1,6. Thực ra là 1,618.

Bởi vì, không hề có một bắt buộc nào, mà tất cả các nước đều có tỷ lệ Quốc kỳ giống nhau: dài/rộng = E = 1,618...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Hà Uyên

Hà uyên chào Sapa

Chúng ta đều phải khẳng định với nhau rằng: đây là cuộc chơi lớn.

Bài toán đưa ra là: "minh họa", khi yêu cầu được đưa ra như vậy, thì Hà Uyên sẽ phải tôn trọng quy ước, định ước, hiệp ước, ... , là Tân/Mậu = 1,6. Thực ra là 1,618.

Bởi vì, không hề có một bắt buộc nào, mà tất cả các nước đều có tỷ lệ Quốc kỳ giống nhau: dài/rộng = E = 1,618...

Đương nhiên, chúng ta sẽ tôn trọng quy ước vì mỗi quốc gia nào đều cũng có 4 màu làm chủ chốt định lượng:

1. Màu green - cây, cỏ (bao nhiêu cây, bao nhiêu cỏ, bao nhiêu phần %)

2. Màu brown - đất đai, đồi núi, sa mạc v.v... (bao nhiêu đất đai, bao nhiêu đồi núi, bao nhiêu sa mạc, bao nhiêu phần %)

3. Màu white - tuyết vùng nam cực, bắc cực (chỉ là những băng tảng và nước thì sẽ không có màu 1 và 2)

4. Màu blue - đại, nước (hải phận cũng tùy kích cở của quốc gia, bao nhiêu phần %)

và như vậy, không có quốc gia nào giống quốc gia nào về con số, phần trăm về 4 đại lượng mầu sắc ở trên, anh nhỉ?

Cùng góp ý, trao đổi tìm câu trả lời - không cho là đồng quan điểm với anh hay với tất cả các bạn.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các bạn,

Các bạn thử xem coi cái hình với màu sắc này có phải tóm gọn lại là 4 màu được không?

Posted Image

1. Màu green - cây, cỏ

2. Màu brown - đất đai, đồi núi, sa mạc v.v...

3. Màu white - tuyết vùng nam cực, bắc cực

4. Màu blue - đại dương, nước

Tìm tòi góp ý,

Sapa

Sapa thân mến.

Trong trường hợp trên có thể nói là bốn màu, nhưng hàng trăm sắc độ. Trường hợpp này có thể nói rằng: Nếu chúng ta dùng hai màu đen trắng, nhưng với nhiều sắc độ khác nhau cũng thể hiện được bản đồ này (Hình ảnh đen trắng).

Theo tôi hiểu nội dung bài toán trên là 4 màu và mỗi màu chỉ có một sắc độ thể hiện trên bản đồ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Sapa thân mến.

Trong trường hợp trên có thể nói là bốn màu, nhưng hàng trăm sắc độ. Trường hợpp này có thể nói rằng: Nếu chúng ta dùng hai màu đen trắng, nhưng với nhiều sắc độ khác nhau cũng thể hiện được bản đồ này (Hình ảnh đen trắng).

Theo tôi hiểu nội dung bài toán trên là 4 màu và mỗi màu chỉ có một sắc độ thể hiện trên bản đồ.

Nếu trong trường hợp chỉ có 2 màu (đen/trắng) thì lẽ tất nhiên phải dùng đến hàng trăm sắc độ nhưng nó chỉ có thể tạo nên nền bóng tương phản hình dạng chứ không thể "minh họa" rõ nét như 4 màu mà Sapa đề kiến.

Có thể, anh sẽ nghĩ phải có nhiều sắc độ khác nhau cho 4 màu đó nhưng lấy ví dụ (nước/đại dương):

4. Màu blue - đại dương, nước

có những sắc độ là xanh dương lợt (vùng cạn), xanh dương đậm (vùng sâu) và từ xanh dương lợt đến đậm còn nhiều gam màu xanh dương nữa; nhưng ta vẫn có thể lấy cái màu xanh dương có gam màu TRUNG DUNG để "minh họa" cho màu xanh của nước biển.

Đồng thể ấy, màu brown của đất đai, núi đồi, sa mạc có rất nhiều gam màu của brown nhưng ta vẫn có thể chọn gam màu TRUNG DUNG cho nó. Như vậy, ta sẽ chỉ có một sắc độ duy nhất tiêu biểu cho một màu ấy mà thôi.

Anh nghĩ như vậy có phù hợp với tiêu chuẩn đề ra cho bài toán đó không?

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sapa thân mến.

Như vậy, chúng ta lại đặt ra vấn đề là "Nội dung bản đồ". Nếu bản đồ chỉ thể hiện nội dung " Lục địa và biển cả thế giới" thì chỉ cần hai màu - Tương ứng với Âm Dương trong Lý học Đông phương. Nếu chúng ta thể hiện thêm vào trên phần lục địa là rừng cây và thảm cỏ bình nguyên thì chỉ cần tối thiểu 3 màu. Tương ứng với "Tam Âm - Tam Dương". Trong Lý học Đông Phương có số 4 là Tứ Tượng. Nhưng tứ tượng chỉ là tượng, chứ không phải hình. Nên không thể nào dùng 4 màu với một sắc độ duy nhất cho mỗi màu vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới. Theo tôi hiểu thì bản đồ thế giới có nội dung như vậy, phải dùng tối thiểu là 5 màu ứng với Ngũ Hành.

Nhưng một bản đồ thể hiện đẹp nhất có nội dung ranh giới giữa các quốc gia là 8 màu ứng với Bát quái. Quá tám màu sẽ rối.

Điều kiện là các màu chỉ có một sắc độ duy nhất. Thí dụ như: Xanh lá cây đậm, xanh lá cây nhạt là hai màu và là hai sắc độ khác nhau.

Bản đồ trên của anh đưa ra có quá nhiều sắc độ - tức là nhiều màu có thể định danh. Nâu non, nâu xậm....

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Sapa thân mến.

Như vậy, chúng ta lại đặt ra vấn đề là "Nội dung bản đồ". Nếu bản đồ chỉ thể hiện nội dung " Lục địa và biển cả thế giới" thì chỉ cần hai màu - Tương ứng với Âm Dương trong Lý học Đông phương. Nếu chúng ta thể hiện thêm vào trên phần lục địa là rừng cây và thảm cỏ bình nguyên thì chỉ cần tối thiểu 3 màu. Tương ứng với "Tam Âm - Tam Dương".

Nếu vậy, vẫn còn thiếu màu TUYẾT TRẮNG của 2 cực: Nam và Bắc.

Trong Lý học Đông Phương có số 4 là Tứ Tượng. Nhưng tứ tượng chỉ là tượng, chứ không phải hình. Nên không thể nào dùng 4 màu với một sắc độ duy nhất cho mỗi màu vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới. Theo tôi hiểu thì bản đồ thế giới có nội dung như vậy, phải dùng tối thiểu là 5 màu ứng với Ngũ Hành.

Chúng ta hãy khoang đem Lý học Đông phương vào bài toán:

Bạn hãy chứng minh rằng chỉ cần 4 màu khác nhau là có thể minh họa một bản đồ thế giới.

Vì là, nhìn từ bên ngoài TRÁI ĐẤT trong không gian ta sẽ thấy hình ảnh bao quát tóm gọn về:

đất đai (nâu TRUNG DUNG, không non không xậm),

cây cối (xanh lá cây TRUNG DUNG, không non không xậm),

sông ngòi biển cả (xanh dương TRUNG DUNG, không non không xậm ) và

tuyết (trắng).

Nếu như anh muốn đi vào chi tiết ranh giới của từng quốc gia thì ta có thể xử dụng một vài nguyên tắc căn bản về DIỆN TÍCH và hình học ĐA GIÁC.

Vì mỗi một quốc gia thường có một DIỆN TÍCH ví như một hình ĐA GIÁC do giáp ranh với nhiều quốc gia láng giềng khác vây. Do đó, trong hình học một ĐA GIÁC tối thiểu là có 3 cạnh như hình TAM GIÁC đóng kín mới có thể tính ra được DIỆN TÍCH của nó.

Thế nên, tối thiểu là 4 màu được xử dụng và nghĩ đến trong bài toán là điều hiển nhiên:

1 màu trong hìn TAM GIÁC + 3 màu từ 3 GIÁC làm ranh

Oái ăm thay, có nhiều quốc gia lại giáp ranh tới trên 10 quốc gia khác thì bị giới hạn bởi 4 màu khác nhau là điều BẤT KHẢ THI.

Nhưng một bản đồ thể hiện đẹp nhất có nội dung ranh giới giữa các quốc gia là 8 màu ứng với Bát quái. Quá tám màu sẽ rối.

Điều kiện là các màu chỉ có một sắc độ duy nhất. Thí dụ như: Xanh lá cây đậm, xanh lá cây nhạt là hai màu và là hai sắc độ khác nhau.

Bản đồ trên của anh đưa ra có quá nhiều sắc độ - tức là nhiều màu có thể định danh. Nâu non, nâu xậm....

Như vậy, anh có dùng đến 7 trong 8 màu ứng với Bát Quái cũng khó mà ĐỦ!

Posted Image

Chẳng lẽ căn bản của bài toán đòi hỏi LÔNG RÙA, SỪNG THỎ mà chúng ta cứ phải bận tâm chăng?

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi tin rằng:

Không có một bản đồ thế giới nào vẽ với mục đích thể hiện chủ đề gì - thí dụ " bản đồ biên giới các quốc gia"; "bản đồ vùng địa lý"....vv...sử dụng 4 màu.

Không tin, các bạn hãy đưa cho tôi một bản đồ thế giới vẽ bốn màu với bất cứ chủ đề gì. Tôi sẽ chỉ ra màu thứ 5. Tất nhiên tôi không coi nền trắng của giấy là màu thể hiện trên bản đồ. Nhưng tôi sẽ coi là màu trắng, nếu nó thể hiện trong bản đồ nhằm xác định một chủ thể cần thể hiện trên bản đồ.

Thưa thầy Thiên Sứ,

Bài toán 4CMT gọi tên nôm na theo tiếng ta là tô màu bản đồ tg với 4 màu, nhưng nội dung của nó là một bài toán thuần túy lý thuyết đại thể là một bề mặt hai chiều được chia thành n vùng hình dạng bất kỳ , với 4 màu là vừa đủ để tô màu cho các vùng mà vẫn đảm bảo đk 2 vùng liền kề không cùng màu.

Quả là nó hơi giống việc tô màu bản đồ tg , tuy nhiên có lẽ chúng ta nên hiểu là việc này chỉ giới hạn theo đk của bài toán trên ( tô màu các vùng trong đừơng biên )mà không xét tới các yếu tố chính trị hay chủ quyền quốc gia .

Về mặt lý thuyết một số trường hợp đặc biệt chỉ cần ít hơn 4 màu ví dụ

'bản đồ' dạng kẻ ca rô như bàn cờ vua thì 2 màu là đủ; hoặc

bề mặt dạng vỏ quả bóng đá được may từ những mảnh da hình lục giác thì chỉ cầ dùng 3 màu.

Còn một bản đồ thực tế thì nó là một sản phẩm có đối tượng và mục đích sử dụng cụ thể mà các tiêu chí của nó có thể chẳng hề liên quan gì tới bài toán này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo tôi thì vấn đề ở chỗ là:

Lý học Đông phương - lý thuyết thống nhất - sẽ lý giải như thế nào với bài toán này?

Bởi vậy, tôi sẽ lý giải theo phương pháp luận của lý học Đông phương theo cách hiểu của tôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí vị quan tâm thân mến.

Trên Thanh Niên Online có một ô số - một dạng toán học - mà tôi tin rằng nó liên quan đến Lý Học Đông Phương. Nếu tôi hiểu bài toán này đúng thì nó sẽ được giải với cửu cung phi tinh. Với cửu cung phi tình dù theo sách Hán với Lạc Thư; hay Việt với Hà Đồ thì đều giải được ô số này.

Dưới đây là nội dung bài báo:

Mời các bạn thử sức với ô số Sudoku 1031 - mức độ: Rất Khó

20/09/2009 18:33

Posted Image

Sau khi điền lời giải, cắt ô số rồi gửi theo đường bưu điện về Báo Thanh Niên, Hộp thư 674 Bưu điện Trung tâm Sài Gòn, ngoài bì thư ghi rõ Góc giải trí: Ô số Sudoku kỳ 1031 hoặc toloan@thanhnien.com.vn trước 16 giờ ngày 23.9.2009. Trong bài giải vui lòng ghi rõ họ tên, địa chỉ, địa chỉ e-mail và số điện thoại. Danh sách 20 bạn đọc có lời giải Sudoku kỳ 1031 chính xác và sớm nhất sẽ được đăng trên Báo Thanh Niên số 271 ra ngày 28.9.2009.

Quy luật:

Điền vào các ô còn trống sao cho mỗi hàng, mỗi cột và mỗi miền đều chứa 9 con số (không lặp lại) từ 1 đến 9.

Share this post


Link to post
Share on other sites

LÝ HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ BÀI TOÁN 4 MÀU

Mở đầu.
Trong buổi gặp gỡ với anh giám đốc một doanh nghiệp trẻ 33 tuổi, nhưng phải nói là người thành đạt. Anh đã theo học chương trình tiến sĩ toán ở Úc, nhưng sau đó chuyển sang kinh doanh phần mềm và nhiều chức năng khác. Anh có văn phòng đại diện Cty ở cả Hoa Kỳ và Singapo. Anh ấy biết tôi vì những cuốn sách và tiểu luận liên quan đến Lý Học Đông phương trong thời gian gần đây và cũng là người hay vào diễn đàn xem các bài viết trên này. Cuộc nói chuyện khá thân tình. Anh ấy có nói đến những khó khăn của tôi về các vấn đề liên quan đến mục đích minh chứng truyền thống văn hiến Việt trải gần 5000 năm. Nhưng tôi không quan tâm đến những khó khăn đó. Tôi chỉ biết về mặt danh chính ngôn thuận và với cách hiểu của một thường dân như tôi thì sự phủ nhận giá trị văn hiến Việt nhân danh khoa học. Vây tôi cũng chỉ nhân danh khoa học để phản biện. Nếu vì những lý do gì đó mà người ta không thể đăng tải những luận điểm của tôi - minh chứng Việt sử 5000 văn hiến - thì tôi cũng hy vọng họ không nên đăng những bài có tính phủ nhận lòng tự hào truyền thống - khi mà những luận điểm của những người phủ nhận truyền thống đó cũng chỉ là những giả thuyết không thống nhất. Câu chuyện dẫn đến quan điểm của tôi minh chứng thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là Lý thuyết thống nhất vũ trụ mà con người đang mơ ước thuộc về nền văn hiến Việt.
Xuất thân là một nhà khoa học với tính khiêm nhường, anh ấy đã đặt vấn đề: "Nếu có một lý thuyết vượt trội như vậy thì nó phải có khả năng lý giải theo phương pháp luận của nó về bài toán cao cấp đã làm tốn hao tâm lực của nhiều người. Đó là bài toán "Có thể dùng tối thiểu bốn màu để để thể hiện một bản đồ thế giới hay không?".
Câu chuyện đã dẫn đến topic này.
Nhưng có thể nói rằng: Chúng tôi không trao đổi kỹ về nội dung bài toán. Kể cả việc anh ấy email cho tôi thì nội dung cũng không hơn những gì tôi trình bày ở đây. Bởi vậy, khi các quí vị trao đổi trên đây thì lúc đó mới nẩy sinh vấn đề "Nội dung bản đồ thế giới như thế nào?".

Nội dung thể hiện bản đồ thế giới và nội dung bài toán.
Trong các bài viết trước ở topic này, chúng ta đã nhận thấy rằng: Nội dung bản đồ thế giới nếu đơn giản chỉ phân biệt nước và đất liền thì chỉ cần dùng hai màu. Vậy vấn đề mà bài toán đặt ra thì phải là thể hiện nội dung phức tạp hơn. Tối thiểu phải là: "Biên giới các quốc gia trên thế giới". Và tôi cho rằng đây chính là nội dung bài toán vì tính logic của nó:
"Có thể dùng tối thiểu bốn màu thể hiện một bản đồ thế giới với lãnh thổ những quốc gia hay không?".
Và tôi chọn đầu bài toán này để minh chứng với phương pháp luận của Lý Học Đông Phương - Cụ thể là thuyết Âm Dương Ngũ hành - một lý thuyết thống nhất vũ trụ - Nhân danh nền văn hiến Việt.
Nếu như sau đó, có những chứng cứ cho thấy tôi đã hiểu sai đầu bài toán thì - hoặc là tôi sẽ chứng minh lại, hoặc là không chứng minh được.

Những vấn đề của đầu bài toán được lựa chọn
Những vấn đề được đặt ra cho đầu bài toán được lựa chọn ở trên "Có thể dùng tối thiểu bốn màu thể hiện một bản đồ thế giới với lãnh thổ những quốc gia hay không?" sẽ là:
- Những lãnh thổ quốc gia thuộc về bất cứ thời kỳ lịch sử nào trong hiện tại, quá khứ và tương lai. Và tất nhiên, những lãnh thổ này có thể biến dạng, co dãn, thay đổi với mọi hình dáng biên giới phức tạp có thể xảy ra và nó có thể thể hiện được với bốn màu hay không? Khi mà lịch sử do con người trong hoàn cảnh của nó sẽ vẽ lại biên giới các quốc gia của nhân loại.
- Một yếu tố thực tế và khách quan khác của bản đồ thế giới là: Sông ngòi, hồ lớn và biển. Bắt buộc phải sử dụng chung một màu.Như vậy các quốc gia chỉ còn được phép dùng ba màu.
Trường hợp này, tôi loại trừ những yếu tố minh họa như: Ký hiệu đánh dấu, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ. Coi như nếu dùng màu thứ năm thì sẽ không coi như thuộc phạm vi bài toán.

Màu và sắc độ.
Trên thực tế trao đổi trong topic này cho thấy cần phải định nghĩa rõ lại về màu và sắc độ. Chúng ta đều biết rằng có hàng trăm sắc màu đang trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng mỗi màu lại có những sắc độ sáng tối khác nhau.Do đó, màu và sắc độ là hai khái niệm khác nhau hoàn toàn. Bởi vậy khái niệm màu dùng trong bài toán này là phải có một sắc độ đồng nhất trên toàn bộ bản đồ. Thí dụ: Màu Đỏ dùng trong bản đồ chỉ có một sắc độ duy nhất cho tất cả các màu đỏ thể hiện trên bản đồ, không thể có chỗ đỏ nhạt và có chỗ đỏ sậm.
Sau khi chúng ta thống nhất như vậy thì bắt đầu có thể đi vào nội dung của bài toán này.

Những lời giải bài toán sưu tầm:
Mô hình tứ tượng
Đào Hoa đã đưa lên một mô hình chỉ có 4 màu và thể hiện trên một hình vuông như sau:

Posted Image
Nhưng đây chỉ là sự sắp xếp có tính quy luật một bảng màu gồm 4 màu. Chúng ta có thể coi như một dạng bản đồ có nội dung khác với nội dung "Thể hiện biên giới các quốc gia trên thế giới với bốn màu duy nhất". Và bản đồ thế giới được quy ước với tính quy luật gọi là tứ tượng này sẽ không phù hợp với biên giới quốc gia mang tính tương tác của lịch sử không theo quy luật trên, thì với bốn màu có thể hiện được không?

Lời giải bài toán do Hungnguyen giới thiệu.


Posted Image
n mathematics, the four color theorem, or the four color map theorem, states that given any separation of a plane into contiguous regions, called a map, the regions can be colored using at most four colors so that no two adjacent regions have the same color. Two regions are called adjacent only if they share a border segment, not just a point.

Theo đoạn văn ngắn trong wiki định nghĩa thế nào là vùng liền kề thì vùng xanh và vùng vàng có chung 1 đoạn thẳng được gọi là liền kề; vùng đỏ và vùng vàng chỉ có chung 1 điểm thì không được gọi là liền kề.

Tóm lược định lý chỉ có vậy, nếu muốn phân tích sâu hơn chắc là phải đọc bản toàn văn.


Với một định nghĩa như trên thì bài toán này sẽ không thể thực hiện với bốn màu trong một hình minh họa sau đây:

Posted Image

Trong điều kiện biên giới quốc gia có những điểm chung như hình A và B, chúng ta thấy chúng đều có điểm chung. Vậy với khái niệm liền kề sẽ sai ở điểm chung này. Vậy với định nghĩa liền kề này trên thực tế sẽ không thực hiện được với 4 màu.Thậm chí với chỉ ba màu. Chúng sẽ xuất hiện màu thứ 5 - trong hình A , hoặc thứ 4 - trong hình B ở ngay chính điểm liền kề này.
Vậy ở bài toán với đầu bài được hiểu là "Có thể dùng tối thiểu bốn màu thể hiện một bản đồ thế giới với lãnh thổ những quốc gia hay không?" Thì khái niệm ranh giới quốc gia phải được hiểu là "Vùng lãnh thổ với ranh giới qui ước giữa các quốc gia trên thế giới có thể thực hiện được với bản đồ với bốn màu tối thiểu hay không?" và bỏ khái niệm điểm liền kề.
Như vậy - vì khái niệm điểm liền kề đã bác bỏ - nên bài toán sẽ trở nên khó nơn nhiều so với xác định điểm liền kề giữa hai vùng lãnh thổ, khi có biên giới quốc gia rơi vào trường hợp hình A.
Nhưng Lý học Đông phương với phương pháp luận của nó - theo cách hiểu của tôi - sẽ trình bày với các bạn rằng:
Không thể dùng 4 màu để vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới, mà chỉ có thể vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới bằng năm màu tối thiểu.

Còn tiếp.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Quí vị quan tâm thân mến.

Trên Thanh Niên Online có một ô số - một dạng toán học - mà tôi tin rằng nó liên quan đến Lý Học Đông Phương. Nếu tôi hiểu bài toán này đúng thì nó sẽ được giải với cửu cung phi tinh. Với cửu cung phi tình dù theo sách Hán với Lạc Thư; hay Việt với Hà Đồ thì đều giải được ô số này.

Dưới đây là nội dung bài báo:

Xem bài này hơi trễ, sáng giờ gần 3 tiếng mới giải xong. Cửu cung phi tinh đi theo Lường Thiên Xích nên bị cố định và giới hạn thì không thể dùng trong lối Ô Toán Số này. Anh có thể dùng "cửu cung phi tinh" để thiết lập MẬT MÃ cho riêng anh chứ bài giải này phải giải bằng cách khác.

[8][3][4]*[7][5][1]*[9][2][6]

[5][7][6]*[2][8][9]*[4][1][3]

[9][2][1]*[4][3][6]*[5][7][8]

***********************

[3][5][7]*[6][4][2]*[8][9][1]

[1][6][9]*[8][7][5]*[2][3][4]

[4][8][2]*[9][1][3]*[6][5][7]

***********************

[7][4][5]*[3][2][8]*[1][6][9]

[6][1][8]*[5][9][7]*[3][4][2]

[2][9][3]*[1][6][4]*[7][8][5]

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

LÝ HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ BÀI TOÁN 4 MÀU

Nhưng Lý học Đông phương với phương pháp luận của nó - theo cách hiểu của tôi - sẽ trình bày với các bạn rằng:

Không thể dùng 4 màu để vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới, mà chỉ có thể vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới bằng năm màu tối thiểu.

Còn tiếp.

Một câu chót của anh đã nói hết! Lý Học Đông Phương không thể dùng 4 màu để vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới.

Nếu như Còn tiếp, thì anh phải hỏi cho rõ về nội dung bản đồ như thế nào?

Như là dùng màu để phân biệt lãnh thổ thì 5 màu tối thiểu cũng không thể vẽ nốt những nước tiếp giáp láng giềng hơn 4 nước.

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Một câu chót của anh đã nói hết! Lý Học Đông Phương không thể dùng 4 màu để vẽ bản đồ các quốc gia trên thế giới.

Nếu như Còn tiếp, thì anh phải hỏi cho rõ về nội dung bản đồ như thế nào?

Như là dùng màu để phân biệt lãnh thổ thì 5 màu tối thiểu cũng không thể vẽ nốt những nước tiếp giáp láng giềng hơn 4 nước.

Sapa

Tôi nói rõ rồi mà. Anh xem lại:

Nội dung thể hiện bản đồ thế giới và nội dung bài toán.

Trong các bài viết trước ở topic này, chúng ta đã nhận thấy rằng: Nội dung bản đồ thế giới nếu đơn giản chỉ phân biệt nước và đất liền thì chỉ cần dùng hai màu. Vậy vấn đề mà bài toán đặt ra thì phải là thể hiện nội dung phức tạp hơn. Tối thiểu phải là: "Biên giới các quốc gia trên thế giới". Và tôi cho rằng đây chính là nội dung bài toán vì tính logic của nó:

"Có thể dùng tối thiểu bốn màu thể hiện một bản đồ thế giới với lãnh thổ những quốc gia hay không?".

Và tôi chọn đầu bài toán này để minh chứng với phương pháp luận của Lý Học Đông Phương - Cụ thể là thuyết Âm Dương Ngũ hành - một lý thuyết thống nhất vũ trụ - Nhân danh nền văn hiến Việt.

Nếu như sau đó, có những chứng cứ cho thấy tôi đã hiểu sai đầu bài toán thì - hoặc là tôi sẽ chứng minh lại, hoặc là không chứng minh được.

Ngoài ra còn bổ sung chi tiết thêm ở những đoạn dưới.Còn việc dùng 5 màu tối thiểu sẽ vẽ được bản đồ thì đó là đoạn tôi sẽ chứng minh sau.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh, Thiên Sứ

Tôi nói rõ rồi mà. Anh xem lại:

Chỉ vì đọc ở đoạn này của anh:

Nhưng có thể nói rằng: Chúng tôi không trao đổi kỹ về nội dung bài toán. Kể cả việc anh ấy email cho tôi thì nội dung cũng không hơn những gì tôi trình bày ở đây. Bởi vậy, khi các quí vị trao đổi trên đây thì lúc đó mới nẩy sinh vấn đề "Nội dung bản đồ thế giới như thế nào?".

nên thiết nghĩ anh sẽ hỏi lại đó mà. Đọc lại hết, thì vâng, anh đã tỏ rõ ý kiến:

Trong các bài viết trước ở topic này, chúng ta đã nhận thấy rằng: Nội dung bản đồ thế giới nếu đơn giản chỉ phân biệt nước và đất liền thì chỉ cần dùng hai màu. Vậy vấn đề mà bài toán đặt ra thì phải là thể hiện nội dung phức tạp hơn. Tối thiểu phải là: "Biên giới các quốc gia trên thế giới". Và tôi cho rằng đây chính là nội dung bài toán vì tính logic của nó:

và hoàn toàn đồng ý với anh đoạn sau đây:

Ngoài ra còn bổ sung chi tiết thêm ở những đoạn dưới.Còn việc dùng 5 màu tối thiểu sẽ vẽ được bản đồ thì đó là đoạn tôi sẽ chứng minh sau.

Thế là chúng ta nhất trí thông qua: 4 màu là BẤT KHẢ THI, phải không!

Nhân đây, đăng lên 3 quốc gia có nhiều lằn ranh biên giới với trên 10 nước để anh tham khảo:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

có khi phải dùng đến 6 màu ...

Sapa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn anh sapa cho thông tin. Nhưng đây là vần đề lý thuyết. Nên chúng ta phải chứng minh trên cơ sở lý thuyết đó đúng và thực tế chỉ là minh họa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

LÝ HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ BÀI TOÁN 4 MÀU

Tiếp theo

Kính thưa quí vị quan tâm.

Qua phần trên, chúng tôi đã hân hạnh trình bày sự xác định đầu bài toán theo cách hiểu của chúng tôi và những yếu tố liên quan. Một trong những thực tế của bản đồ thế giới chính là phải thể hiện biển và sông, hồ. Do đó, nó đã chiếm mất một màu. Đây là thực tế không thể phủ nhận - nếu đầu bài toán là thể hiện bản đồ các quốc gia trên thế giới - cụ thể là trên Trái Đất này. Như vậy chúng ta chỉ còn ba màu để thể hiện bản đồ các quốc gia trên các lục địa.

Nếu như các nhà toán học trên thế giới đã chứng minh được rằng: Chỉ cần bốn mầu trên lý thuyết có thể biểu diễn được ranh giới cácc quốc gia trên trái Đất thì bài toán này đã chứng minh xong: Với năm màu là tối thiểu để vẽ một bản đồ thế giới - với yếu tố thứ 5 không phải thuộc phần lục địa chính là biển và sông hồ lớn là thực tế khách quan trên trái đất. Màu của thực thể Biển, sông hồ - cho dù chon bất cứ màu gì thì nó phải là một màu nhất quán trên toàn bản đồ.

Nhưng tại sao lại phải tối thiểu 5 màu cho một bản đồ phức tạp nhất - cho dù được thể hiện trên bất cứ hành tinh nào? Điều này liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành mà tôi sẽ trình bày sau đây:

Bài toán 4 màu.

Những thông tin ngay trong topic này xác nhận rằng: Các nhà toán học đã được giải quyết xong bài toán bốn màu và họ đã chứng minh được rằng: Chỉ với 4 màu có thể vẽ được bản đồ thế giới với biên giới các quốc gia. Do không phải là người nghiên cứu chuyên sâu về toán cao cấp, nên người viết tiểu luận này coi như thông tin trên đây là đúng. Đồng thời coi đó như là một tiên đề để minh chứng tiếp theo phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Nhưng khi bài toán được xác định đã giải được đúng thì cũng có nghĩa rằng: Nó phải được thực hiện bản đồ các quốc gia trên lục địa của địa cầu trong bất cứ hoàn cảnh và thời gian lịch sử nào. Vấn đề đã được đặt ra theo điều kiện của bài toán trong tiểu luận này:

Những lãnh thổ quốc gia thuộc về bất cứ thời kỳ lịch sử nào trong hiện tại, quá khứ và tương lai. Và tất nhiên, những lãnh thổ này có thể biến dạng, co dãn, thay đổi với mọi hình dáng biên giới phức tạp có thể xảy ra và nó có thể thể hiện được với bốn màu hay không? Khi mà lịch sử do con người trong hoàn cảnh của nó sẽ vẽ lại biên giới các quốc gia của nhân loại.

Như vậy, xét về toán học, chúng ta hoàn toàn có quyền đặt ra những tình huống qui ước về khả năng có thể xảy ra những dạng tồn tại biên giới các quốc gia trên phần lục địa của trái Đất. Tạm thời chúng ta qui ước gọi là:

Nhiều mảng hình học phẳng tồn tại với hình dáng bất kỳ (Tượng trưng cho lãnh thổ quốc gia) có những đường biên liền nhau, sẽ thể hiện được bằng chỉ bốn màu trên một mặt phảng, với bất kể số lượng và hình thức đa dạng của các mảng hình học phẳng đó.

Hình ảnh của Đào Hoa có thể là một thí dụ cho tính quy ước có thể có của biên giới các quốc gia trên phần bản đồ:

Posted Image

Như vậy chúng ta thấy rằng - và người viết chủ quan khi xác định rằng: Bài toán bốn màu mà các nhà toán học thế giới đã giải quyết và chứng minh xong, chỉ là một bài toán thuần túy mang tính lý thuyết xác định rằng: Với bốn màu có thể miêu tả các mối tương quan bất kỳ của:

Nhiều mảng hình học phẳng tồn tại với hình dáng bất kỳ (Tượng trưng cho lãnh thổ quốc gia) có những đường biên liền nhau, sẽ thể hiện được bằng chỉ bốn màu trên một mặt phảng, với bất kể số lượng và hình thức đa dạng của các mảng hình học phẳng đó.

Như vậy. đến đây tôi đã chứng minh rằng:

Bài toán trên được chứng minh đúng chỉ mang tính thuần túy lý thuyết - (với giả thuyết đã chứng minh đúng theo thông tin, còn nếu thông tin sai thì phần chứng minh này là thừa - Nhưng với lý thuyết:

Nhiều mảng hình học phẳng tồn tại với hình dáng bất kỳ (Tượng trưng cho lãnh thổ quốc gia) có những đường biên liền nhau, sẽ thể hiện được bằng chỉ bốn màu trên một mặt phảng, với bất kể số lượng và hình thức đa dạng của các mảng hình học phẳng đó.

Thì - nó có thể thực hiện được bản đồ các quốc gia trên thế giới từ thực tế của địa cầu hay không? Khi mà một vế của đầu bài toán đã xác định: Bản đồ các quốc gia trên thế giới - tức là một thực tế tồn tại của bề mặt địa cầu - chứ không phải trên một mặt phẳng lý thuyết nói chung.

Chúng không thể thực hiện được bởi các yếu tố sau đây:

- Yếu tố biên giới các quốc gia trên lục địa: Chỉ cần 4 màu và coi như đã giải quyết xong với bất kỳ tình huống đường biên giới như thế nào trong lịch sử (Nhiều mảng hình học phẳng tồn tại với hình dáng bất kỳ (Tượng trưng cho lãnh thổ quốc gia) có những đường biên liền nhau, sẽ thể hiện được bằng chỉ bốn màu trên một mặt phẳng).

- Yếu tố biển, sông hồ là một thực tại trên bề mặt địa cầu, nơi thực hiện các đường biên giới quốc gia. Như vậy, ngay cả trường hợp cho rằng - tính lý thuyết đã được chứng minh thì chính thực tế đã xác quyết rằng: Tối thiểu phải năm màu để phản ánh một thực tại.

Màu thứ năm chính là phản ánh một thực tế.

Thuyết Âm Dương Ngũ hành

Với Ngũ hành là cấu trúc nguyên thủy của vạn tượng trong vũ trụ.

Còn tiếp

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites