Minh Xuân

Hành lang trao đổi các bài viết của Nhatnguyen52

136 bài viết trong chủ đề này

Đây là toàn bộ bài viết của ông Trịnh Sinh. Tôi chép về theo đường link của anh Trần Phương đưa lên, để mọi người đỡ mất công click và chờ bài viết nếu mạng chậm. Tôi và giáo sư Trịnh Sinh đã có duyên gặp một lần trao đổi vế quan điểm lịch cổ Việt, tại Viện Thiết kế và Qui hoạch Đô thị và Nông thôn Việt Nam, do cầu nối của bạn tôi là giáo sư Viện trưởng Lưu Đức Hải. Chúng tôi gặp nhau ngay tại phòng làm việc của bạn tôi. Sau cuộc gặp, chúng tôi có đi uống bia và chụp ảnh kỷ niệm. Lâu qua cũng chưa tìm được những cái ảnh này ở đâu.

Bây giờ đã khuya quá - 2 giờ đêm ở Cali. Ngày mai tôi sẽ xín minh chứng sai lầm của bài viết này.

Thời Hùng Vương: Từ tâm thức đến lịch sử

Lao Động số 73 Ngày 03/04/2009 Cập nhật: 8:05 AM, 03/04/2009

(LĐ) - Thành tựu nghiên cứu của nhiều ngành khoa học dần dần đã làm sáng tỏ một thời đại sáng giá của dân tộc: Thời của các vua Hùng. Thời đó có thật và với những chứng tích khảo cổ học, đã cho thấy bức tranh kinh tế - xã hội thời này có khi còn văn minh hơn những gì mà truyền thuyết nói đến. Trong vài chục năm gần đây, với những phát hiện về văn hoá Đông Sơn, các nhà khoa học mới có thể dựng nên bức tranh toàn thể về thời đại Hùng Vương dựa vào chứng cớ vật chất khai quật được trong lòng đất.

Rìu đồng trang trí cảnh chó săn hươu, mới phát hiện trong khu mộ Gò De (Phú Thọ).

Thời Hùng Vương là có thật chứ không chỉ trong truyền thuyết. Chính văn hoá Đông Sơn là nền tảng cho thời này, khi mà niên đại của nó cũng khá trùng hợp với những gì sử sách chép lại về thời Hùng Vương, tức vào khoảng thế kỷ 7 trước Công nguyên. Tài liệu khảo cổ cho thấy đương thời đã có sự phân hoá xã hội giàu nghèo, có sự phát triển mạnh mẽ của các loại vũ khí chứng tỏ có xung đột và chiến tranh.

Tất yếu ra đời một loại thủ lĩnh quân sự. Chính Vua Hùng và Nhà nước Văn Lang ra đời là đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Thêm nữa, có thể Vua Hùng cũng là thủ lĩnh luyện kim giỏi, lại quản lý được nguồn nguyên liệu mỏ đồng từ thượng nguồn sông Hồng đổ về. Vì thế, có thể ban đầu Vua Hùng đã là người chế phục được các bộ lạc bằng ảo thuật, mà ảo thuật đây có khả năng là nắm được thuật luyện đồng.

Vậy là có thể Vua Hùng chỉ là một dạng thủ lĩnh của tộc người Việt cổ, mà sử cũ phiên âm từ Cun hay Khun - chỉ thủ lĩnh của người Mường cổ hay người Thái cổ - mà thành chữ Hùng, chỉ đơn thuần với ý nghĩa là thủ lĩnh, chứ không hẳn là tên người.

Nhà nước Văn Lang của Vua Hùng là nhà nước sơ khai, cùng một dạng như nhà nước Điền Việt hay Mân Việt, Nam Việt trong khối Bách Việt ở Hoa Nam, Trung Quốc. Nhưng Nhà nước Văn Lang ra đời sớm nhất và cũng là nhà nước có đông dân số nhất. Dựa vào sự so sánh qua nhiều nguồn tài liệu có thể hình dung, dân số người Việt thời này gấp khoảng chục lần Điền Việt và gấp rưỡi Nam Việt.

Thời Hùng Vương dưới ánh sáng của các tài liệu khảo cổ học đã cho thấy một xã hội đã khá phát triển. Khảo cổ học đã chứng minh được họ đã biết cày bằng lưỡi cày đồng, gặt lúa bằng lưỡi liềm đồng trên những cánh đồng thẳng tắp cò bay của các lưu vực sông màu mỡ phù sa.

Về mặt ẩm thực, người xưa không còn ở giai đoạn "lấy bột cây mà ăn" nữa mà đã trồng lúa. Dấu vết hạt gạo đã tìm được, các vỏ trấu cũng còn vương lẫn trong đất làm khuôn đúc đồng. Họ cũng không chỉ biết trồng lúa tẻ mà cũng đã biết trồng lúa nếp. Bằng chứng là phát hiện các mảnh chõ đồ xôi trong khu mộ táng Làng Vạc. Chính sự có mặt của hạt gạo nếp cũng phù hợp với một truyền thuyết trong thời Hùng Vương là truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy.

Về mặt phục trang, nếu như sử gia Tư Mã Thiên (sinh năm 145 trước Công nguyên) có miêu tả trong "Sử ký" của mình đoạn về cách ăn mặc của người Việt cổ là: Âu Lạc là nước trần truồng mà cũng xưng vương với đầy hàm ý miệt thị, thì trước thời Âu Lạc, khảo cổ đã cho thấy cư dân Hùng Vương đã biết dệt vải (dấu vết vải gai tìm được trong mộ), tìm được dọi xe sợi.

Họ cũng đã tạo ra được bộ váy đẹp cho người phụ nữ (tượng phụ nữ trên cán dao găm) hoặc đàn ông thì đóng khố. Về mặt ở, họ cũng đã tạo ra được những ngôi nhà sàn rộng rãi, mái cong mà hình tượng còn lưu lại trên mặt trống đồng. Họ cũng tạo ra được những chiếc thuyền đi sông, đi biển có cả lầu trên thuyền.

Điều giỏi giang nhất của người thời Hùng Vương chính lại nằm ở chỗ họ đã rất thành thạo trong việc đúc đồng. Các nhà khoa học đã rất ngạc nhiên khi biết người xưa chỉ bằng kinh nghiệm, đã biết cách pha chế đến 12 loại hợp kim để đúc, trong đó quan trọng nhất là hợp kim đồng-thiếc-chì. Họ đã đúc được những chiếc trống đồng Ngọc Lũ, Cổ Loa khá hoàn thiện, mà cho đến hiện nay, với các hiệp thợ thủ công làng nghề cũng vẫn chưa đúc thành công được những trống đồng theo đúng như xưa.

Đời sống tinh thần của người thời Hùng Vương cũng hết sức phong phú, có ngày hội mà các chiến binh cầm vũ khí nhảy múa quanh cây cột thiêng và đâm trâu, bò. Các nam thanh, nữ tú lại được trang sức đẹp với các vòng ngọc, hạt cườm thuỷ tinh, các vòng ống đeo đầy cổ tay, cánh tay và cổ chân. Những chiếc vòng này lại được gắn nhiều chiếc chuông nhỏ.

Posted Image

Tượng phụ nữ trên cán dao găm đồng Làng Vạc

Tài liệu khảo cổ học cũng cho thấy một sự tương hợp khá lý thú với truyền thuyết và thư tịch thời Hùng Vương. Đó là tương truyền Vua Hùng đóng đô ở quanh chùa Hoa Long (TP.Việt Trì), nơi hợp lưu giữa dòng sông Hồng và sông Lô, thì nay ở một nơi chỉ cách khoảng 1km đã phát hiện ra khu mộ Làng Cả có đến hàng trăm ngôi mộ, có những mộ hết sức phong phú về đồ tuỳ táng. Điều đó cho phép các nhà khảo cổ liên tưởng đến dấu tích của kinh đô Văn Lang có liên quan chặt chẽ đến khu mộ lớn nhất vùng này.

Có một điều mà chưa thư tịch và truyền thuyết nào nói đến là sự giao lưu của cư dân thời Hùng Vương khá rộng. Các bằng chứng khảo cổ - chủ yếu là các trống đồng Đông Sơn - đã cho thấy mối quan hệ "mở" của họ với cư dân Trung Quốc của vùng hồ Điền ở Vân Nam, với cư dân Quảng Đông, Quảng Tây, thậm chí cả với nhóm cư dân ở tận phía bắc của tỉnh Chiết Giang, vùng ven biển hạ lưu của sông Trường Giang.

Bằng con đường ven biển, cư dân Hùng Vương còn để lại dấu tích trống đồng khắp một vùng ven biển Malaysia, Thái Lan và nhất là vùng quần đảo Indonesia. Những đảo xa nhất về phía đông của quần đảo này cũng có trống đồng mà người Việt xưa đúc nên.

Với những phát hiện khảo cổ học ngày một nhiều trong những năm gần đây, chúng ta lại càng thấy rõ nét hơn toàn cảnh một thời Hùng Vương, bổ khuyết những gì mà thư tịch và truyền thuyết chưa nói đến hay đính chính những gì chưa chính xác mà qua lăng kính huyền ảo của truyền thuyết đã bị khúc xạ.

Khi sang làm việc trong một trường đại học bên Mỹ, một giáo sư chuyên nghiên cứu về VN, có hỏi tôi về cội nguồn sức mạnh của người Việt từ đâu và từ khi nào? Tôi đã trả lời ngay, từ thời Hùng Vương đã có một sự quần tụ nhiều tộc người trở thành dân tộc Việt.

Bản sắc văn hoá và bản lĩnh Việt cũng đã định hình từ đấy, để rồi trước phong ba bão táp của nghìn năm Bắc thuộc, vẫn không bị đồng hoá, để tiếp tục được hun đúc cao hơn trong thời kỳ độc lập tự chủ, là điều mà không phải tộc người nào cùng hoàn cảnh cũng đạt được.

PGS-TS Trịnh Sinh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa quí vị quan tâm.

Để không làm loãng chủ đề "Hành lang trao đổi các bài viết của Nhatnguyen52" của anh Nhatnguyen, Thiên Sứ tôi chuyển đề tài phân tích sai lầm và phi khoa học của giáo sư Trịnh Sinh sang topic theo đường link dưới đây.

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...st=0#entry39925

Xin cảm ơn sự quan tâm của quí vị.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính thưa anh Thiên Sứ và các bạn,

Khúc mắc nhất trong cổ sử Việt Nam có lẽ vẫn là chuyện phân biệt tộc Việt và tộc Hán, đặc biệt ở thời Chiến Quốc và khi nhà Tần thống nhất thiên hạ. Minh Xuân có đọc sách "Thời Hùng Vương và bí ẩn Lục thập hoa giáp" của anh Thiên Sứ nói về giai đoạn này. Xin có một số suy nghĩ.

Trước hết là trong sách đã dẫn sử dụng bản đồ sau vẽ lại từ Lịch sử Trung Quốc 5000 năm.

Posted Image

Bản đồ này có nhiều vấn đề khó hiểu:

- Địa phận của thiên tử Chu quá nhỏ bé. Có lẽ chỉ bằng thủ đô Hà Nội ngày nay. Bé vậy thì Tây Chu và Đông Chu ở đâu? Đất nhà Chu phải đủ lớn để nhà chia thành 3 quận Quế Lâm, Tượng Quân và Tam Xuyên như trong Sử ký. Tần sau khi thống nhất Trung Hoa đóng đô ở giữa hai nhà Chu, gọi là Quan Trung. Sau đó thời Hán Sở tranh hùng Hạng Vũ chiếm Quan Trung, chia thành 3 vùng đất (Tam Tần), phong vương cho người đứng đầu các vùng này để họ chặn Lưu Bang tiến về phía đông. Vậy đất nhà Chu không thể nhỏ như hình vẽ. Diện tích của nhà Chu trên bản đồ này làm người ta cảm thấy người vẽ không biết nhà Chu chính xác ở đâu, chấm đại một điểm ở giữa bản đồ để thành một quốc gia với thời kỳ 1000 năm trong lịch sử Trung Hoa. Nếu vẽ nhà Chu với qui mô tương đối hợp lý thì có lẽ phải vẽ vào vùng ở phía Nam, tức là chỗ mà anh Thiên Sứ cho là của nước Văn Lang - Bách Việt.

- Nước Sở ở bản đồ này to lớn một cách không bình thường, nhất là so với nhà Chu. Nước này còn to hơn nữa (sẽ gấp đôi diện tích nhìn theo bản đồ) nếu sau đó lại còn mở rộng chiếm Bách Việt tới tận Bắc Việt ngày nay. Về chuyện Ngô Khởi dẹp yên Bách Việt ở phía Nam nước Sở cũng khó hiểu. Chính nước Sở thường được xem là thuộc Bách Việt, lại đi dẹp chính mình? Có lẽ đúng hơn là Ngô Khởi đã dẹp yên một bộ phận dân nào đó thuộc tộc Bách Việt ở phía Nam Sở (có thể là nước Tống ở Nam Việt - Quảng Đông) chứ không phải có nước Bách Việt ở Nam Sở. Hợp lý hơn nếu Sở nằm thấp hơn nữa so với bản đồ trên về phía Nam. Bắc Sở ở vùng quanh Trường Giang, Tây Nam Sở đã sát với đất Quí Châu, Vân Nam nên mới có chuyện Tường Kiếm Trung của Sở chiếm tới vùng này.

- Bên cạnh Sở là nước Việt của Việt Câu Tiễn. Đây rõ là nước của dân Bách Việt tại sao lại có quan hệ huyết thống với nhà Hạ của dân Hán (nước Việt là đất Cối Kê dành để thờ các vua nhà Hạ theo sử)? Chuyện Việt Câu Tiễn đề nghị Hùng Vương cùng đánh Trung Nguyên có thể hiểu Hùng Vương ở đây là vua Sở, chứ không phải vua Văn Lang. Các vua Sở thời Chiến Quốc đều xưng Hùng cả. Văn Lang Động Đình Hồ còn cách Trung Nguyên theo bản đồ trên qua một nước Sở rộng lớn và một nước Ba Thục, làm sao có thể cùng Việt Câu Tiễn đánh Trung Nguyên được?

- Như Sử thuyết của anh nhatnguyen52 đã nêu, nếu nước Triệu và Yên ở bắc Hoàng Hà thì Tần Thủy Hoàng sau khi đã thống nhất Trung Hoa sai Mông Điền vượt Hoàng Hà làm gì và vùng Hà Sáo 44 huyện ở đâu nữa? Và về sau từ vùng này phát sinh ra toàn kẻ thù của Trung Hoa là Liêu, Kim, Mãn, Hung Nô. Như vậy vùng này vốn không phải là gốc Trung Hoa.

Minh Xuân thấy Sử thuyết của anh nhatnguyen52 có quan điểm tương đồng, nhưng hợp lý hơn khi định vị các nước thời Chiến Quốc cũng như giải thích được những khúc mắc về văn hóa và lịch sử Hán - Việt:

Posted Image

- Địa phận Tần ở phía Nam hơn so bản đồ trên (ở Tứ Xuyên). Dân Tần là dân có gốc Việt hỗn hợp với dân Khang Tạng. Nước Triệu ở phía Bắc Tần hay vào khoảng vùng Hoàng Hà như vùng nước Tần trong bản đồ trên.

- Ba Thục chính là đất của nhà Chu. Tần tấn công Ba Thục là chiếm phần đất Tây Chu (Quí Châu, Vân Nam). Liên hệ từ ngữ Ba – Tây Bá Cơ Xương, Thục – Chu (hướng Tây). Cũng có thể một phần Tây Chu bị nước Sở cùng chiếm.

- Các nước Chu, Ngô, Sở, Việt có gốc Bách Việt. Chữ dùng thời Thương -Chu như Ngũ Kinh là chữ khoa đẩu (đại triện), cho thấy Thương Chu là các triều đại Bách Việt. Nhà Tần sau đó chuyển sang dùng thống nhất chữ Nho (tiểu triện). Do vậy toàn bộ các nước thuộc Tần (gồm cả các nước gốc Hán và gốc Việt) đều có chung chữ viết tuy phương âm khác nhau.

- Tam Tấn (Hàn, Triệu, Ngụy) và Tề ở Hoàng Hà là dân Hán hoặc hỗn chủng Hán Việt. Các nước này từ chỗ là chư hầu ở phương Bắc của Chu, bị Tần xâm chiếm, rồi sau đó lại chiếm được vương vị (từ đời Đông Hán) và tự cho mình là chủ nhân của Trung Hoa. Quá trình tộc Hán từ chỗ là dân bị chiếm đóng sang nắm quyền cai trị này khá dài (suốt thời Chu, Tần, Hán) nên dấu vết khó nhận ra. Do đó văn hóa, lịch sử Hán Việt mới bị lẫn lộn chủ thể sâu sắc như vậy.

Vài suy nghĩ như vậy về tính hợp lý của các giả thuyết đưa ra. Đúng như anh Thiên Sứ nói, một giả thuyết khoa học đúng phải giải thích được hầu hết các sự kiện, hiểu nôm na là phải có tính hợp lý cao.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Minh Xuân thử nhìn nhận truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương trong tương quan với Sử thuyết của anh nhatnguyen52.

Theo truyền thuyết, thánh Gióng người làng Phù Đổng, tổng Vũ Ninh. Các sử gia thường ghi nhận tổng Vũ Ninh nay là Hà Bắc, nơi có làng Phù Đổng và đền thờ Thánh Gióng. Theo anh Thiên Sứ trong sách “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại” thì Vũ Ninh là Quí Châu, nơi xảy ra cuộc chiến giữa Văn Lang và Ân Thương.

Anh nhatnguyen52 có đặt giả thuyết, người diệt nhà Ân là Hùng Ninh Vương (Thừa Văn Lang) theo sử Việt hay Cơ Phát - Chu Vũ Vương theo sử Tàu. Chu Vũ Vương trước khi lên ngôi theo sử Tàu cũng có tên là Ninh Vương. Như vậy tổng Vũ Ninh của thánh Gióng có cả Vũ (Chu Vũ Vương), có cả Ninh (Ninh Vương). Tổng Vũ Ninh này xác nhận Thánh Gióng là một tướng của Cơ Phát tham gia trận tấn công diệt Trụ vào cuối đời Ân, đầu đời Chu.

Đất của Cơ Phát thừa kế của Cơ xương lúc này đã bao gồm đất Ba Thục (Vân Nam, Quí Châu – đất Ninh) và Bắc Việt. Vì thế tổng Vũ Ninh có thể là Hà Bắc, cũng có thể là Quí Châu, đều thuộc địa phận của Ninh Vương Cơ Phát.

Về niên đại thời đầu nhà Chu theo Sử thuyết ứng với sơ kỳ Đông Sơn, là khi vùng Bắc Việt và Vân Nam bước vào thời kỳ đồ sắt. Điều này hoàn toàn phù hợp với chuyện rèn ngựa sắt mấy lần mới được, chứng tỏ nghề đúc sắt chưa đạt kỹ thuật hoàn chỉnh vào thời kỳ này.

Việc trong truyền thuyết vua cho sứ giả truyền rao khắp nơi có thể ứng với việc Cơ Phát kêu gọi các chư hầu cùng diệt Trụ. Hình ảnh ngựa Gióng phun lửa diệt giặc, có thể hiểu là quân của Cơ Phát có loại vũ khí mới dùng lửa, hoặc cũng có thể hiểu lửa tượng trưng cho dòng giống của Cơ Xương, Cơ Phát là thị tộc lửa (Hữu Hổ Thị) di rời lên vùng Kỳ Sơn (Quí Châu).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Minh Xuân thân mến.

Bài 103:

Anh xem kỹ lại niên đại ghi trên bản đồ - của chiúnh người Trung Quốc vẽ về lịch sử của họ: 475 - 227.

Đây là Thời kỳ Chiến Quốc và Hậu Đông Chu. Lúc ấy nhà Đông Chu đã suy thoái từ lâu và chỉ còn tồn tại làm vỉ không hề có quyền lực gì với các nước được gọi là chư hầu. Đạ nhiều lần, các bá chủ Trung Nguyên Như Tần, Triệu muốn xóa bỏ nhà Chu để đỡ....tốn cơm, nhưng vì e ngại danh nghĩa Thiên Tử bù nhìn nên chưa muốn.

Còn việc anh cho rằng Nhà Chu chỉ còn nhỏ bằng một tỉnh hay lớn hơn thì vì cách đây gần 2500 năm chưa xac 1minh được. Nhưng đấy là vị trí kinh đô nhà Chu cũ thì chắc chắn. Vì sử Trung Quốc được coi là những tư liệu đáng tin cậy từ cuối Tây Chu - hơn 800 năm BC.

Bài 104:

Anh Nhatnguyen52 có nhiều bài viết có giá trị khi phân tích những vấn đề và hiện tượng cụ thể. Nhưng điều đó không có nghĩa là tôi hoàn toàn tán thành những quan niệm tống quát của anh nhatnguyen52 về cổ sử Việt.

Tuy nhiên, lúc này tôi chỉ quan tâm đến cái "hầu hết" và "cộng đồng", ít quan tâm đến những nhà nghiên cứu có quan điểm gần gũi. Chúng ta sẽ ngồi với nhau nghiên cứu, tìm hiểu để thống nhất diễn biến lịch sử cụ thể về lịch sử Việt thời Hùng Vương và dân tộc Việt thời cổ sử, sau khi chứng tỏ được rằng: cái "hầu hết" và "cộng đồng" chỉ thể hiện được sự vận động của trực quan sinh động và rất thiếu thốn trong khả năng tư duy trừu tượng.

Rất cảm ơn sự quan tâm của anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính anh Thiên Sứ , anh Minh Xuân và các bạn thân ,

Chúng ta cùng đi tìm sự thật . không mưu lợi riêng, không xảo trá, không ngụy biện thì thế nào cũng có ngày chúng ta gặp nhau , đấy là tất yếu khách quan ,

Với nỗ lực của bản thân mỗi người và sự phù hộ của tổ tiên tôi tin ngày ấy chắc chắn không còn xa.

chào Thân ái

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa các bạn,

Xin góp ý với các bạn về chủ đề bạn Thích đủ thứ đặt ra ...

Thần Kim quy xưng mình là Thanh giang sứ giả ...

Theo suy nghĩ của tôi thì không phải là thần KIM quy nghĩa là rùa thần bằng vàng mà là thần KINH quy nghĩa là thần rùa sông ( kinh = kênh = sông lạch ) chính vì vậy ‘cụ’ mới xưng là ‘Thanh giang sứ giả’ vì ẩn trong thần thọai có bóng của sự thực , học gỉả Nguyễn hiến Lê đã nêu trong Trung quốc sử lược : loài rùa dùng trong bói toán nhà Thương Ân chỉ sống ở vùng sông Dương tử không hề có ở Hoàng hà.

Dương tử chỉ là ký âm sai của GIANG TỪ , chữ Hán nhưng theo cấu trúc Việt ngữ có nghĩa là SÔNG THƯƠNG ; giang là sông - từ nghĩa là thương ( thương yêu = từ ái ) , trong Hoa ngữ thương đồng âm với thương là màu xanh và đồng nghĩa với THANH nên suy ra ...Thanh giang chính là sông Dương tử ngày nay . Như vậy là trùng khớp với suy đoán của bạn Minh Xuân ; cả cụm từ Thần Kim quy- Thanh giang sứ gỉa là mật ngữ ẩn chỉ ‘Quy tàng dịch’ của nhà Thương mà thôi , việc rùa thần tặng cái móng hay vuốt để tướng quân Cao lỗ chế ra nỏ thần...là có ý nói : ... nhà Chu đã thành công trong việc ứng dụng các nguyên lý của dịch học vào việc chế tạo công cụ , tiêu biểu là chế ra nỏ thần 1 loại vũ khí tức công cụ chiến tranh , cái móng là phần chạm đất của chân rùa nghĩa bóng của nó chỉ sự ứng dụng dịch học vào thực tiễn đời sống .

Về vấn đề nhân danh –địa danh

Sử Tàu nếu đọc kỹ sẽ thấy thường không có tên thực của các nhân vật lịch sử thay vào đó phần nhiều là các danh hiệu như Triệu Đà -Triệu Tha thực ra là Triệu Đào , Triệu Thao nghĩa là chúa đất Đào , Đất Thao , Trương Giác hay Trăng nhất chỉ nghĩa là vua bà thứ 1 , thứ 2 mà thôi .( Ly là mặt trời chỉ vua ông , trăng chỉ vua bà ), Vũ Văn giác , Vũ Văn hộ là vua Văn thứ 1 , vua giám quốc triều Văn đế .v.v.; Hán vương-Sở vương thực ra chỉ là Hên vương - Sui vương hay đế Hơn –đế Thua mà thôi .

Trường hợp Vũ hậu chưa chắc Vũ đã là họ Vũ mà Vũ hậu rất có thể chỉ có nghĩa là vua bà hay nữ hoàng mà thôi .

Còn tên đất thì ta luôn luôn gặp chữ .... ‘nay là’ tức luôn luôn là sự chỉ định chủ quan tùy ý người chỉ định không cần 1 dẫn chứng nào về sự liên quan giữa xưa và nay ví dụ như kinh đô thứ 3 của nhà Hạ là Dương thành ....tại sao không là Dương thành ở Quảng Đông còn sờ sờ ra đấy mà lại ... ‘nay là’ ...gì gì đó tận Hà bắc ? ; giới sử học Trung quốc ...dựa vào đâu để bảo Chân định quê hương Triệu Đà nay ....ở Hà bắc ...? họ cũng tự ý ấn định Dự châu ... ‘nay là...’ vùng bắc Hà nam mà không để ý đến chữ ‘tượng’ to tổ bố trong chữ Dự ....bờ Hoàng hà thì làm gì có bóng dáng voi bao giờ để chữ Tượng là con voi....cấu thành tên Dự châu ? nói chung tất cả là sự ấn định tùy tiện chẳng cần căn cứ gì cả ....

Ngoài ra phải kể đến ý đồ của những ông chủ ...đặt hàng cho những ‘thợ’ viết ...sử

Vua Cuồng long hay Càn long nước Mãn thanh đã từng bắt chước những gì đế quốc Minh làm trên đất Việt .... ra chỉ thị rất rõ ràng ....’những gì sửa được thì sửa những gì không thể sửa được thì ...đốt...’ hỏi như thế thì lịch sử Trung quốc còn có được bao nhiêu % là sự thật ? những ai muốn đến được với lịch sử Trung hoa thực buộc phải vượt qua trận đồ bái quái ...chữ với nghĩa ...đã không ít người chịu chôn thây không thể vượt qua trận đồ này nên mãi cho đến nay lịch sử Trung hoa vẫn còn là Hán sử-Man sử .

Sử Tàu là thế sử Việt cũng bấp bênh không kém .

Việt sử chỉ mới có những chứng cứ xác thực từ nhà Hậu Lê vì theo chính sử thì vua nhà Minh đã ra lệnh đốt phá hủy hoại tất cả , phải xoá sạch mọi dấu vết lịch sử để người Việt không còn chút dữ kiện nào hòng có thể nhận ra gốc gác dòng giống mình , cũng may thời nô lệ nhà Minh chỉ khoảng hơn chục năm nên ký ức vẫn còn dù mọi chứng tích vật thể không còn , phải thành thật nói Việt sử thời trước đô hộ nhà Minh là lịch sử khôi phục từ ký ức ...nên chứa đựng rất nhiều điều không rõ ràng .... trong tình huống tương tự như thời hậu Tần .... khi những dữ kiện lịch sử – kinh sách phải chuyển đổi từ tín hiệu âm thanh sang văn tự ...thì độ chính xác tới đâu ...hết thảy tùy thuộc vào người kể và người chép lại .

Đặc biệt riêng với hoàn cảnh Việt nam .... những thông tin trên lãnh thổ mênh mông hàng vài triệu km2 thời qúa khứ cha ông bị thu nhỏ dồn nén lại trên vùng đất lúc đặt bút viết sử thời hậu Lê về sau chỉ khoảng 150.000 km2 ở bắc trung và bắc Việt ngày nay thì làm sao có thể nói đến sự chính xác như 2+2=4 được ; lãnh thổ quốc gia cứ mất dần ...vùng mang quốc thống họ Hùng cứ dần hẹp lại , những người không muốn bị đồng hoá buộc phải di cư ;người đi ...thần cũng đi theo , người Việt đã gom tụ ... ‘tổ tiên’ từ quê hương thực mênh mông thiên địa về phần đất còn lại sau cùng của dòng giống ...; hiện tượng phổ biến : bài vị tiền nhân được an vị trong đền miếu mớ i kèm theo việc những truyền tụng về các vị được thời đại hóa –địa phương hoá cho phù hợp với ...khung cảnh mới ....dần dần theo thời gian không còn ai nhớ được thông tin gốc nữa , thế là moị chi tiết trong truyền thuyết trở thành ....chính xác cụ thể trong con mắt hậu thế .

Chưa kể đến sự cố ý biến đổi những thông tin trong truyền thuyết cho hợp theo 1 mục đích nào đó chỉ việc địa phương hóa , thời đại hoá truyền thuyết không thôi cũng đã khiến sai lệch nhiều lắm rồi , ký ức con người trong hoàn cảnh lúc nào cũng nơm nớp sợ mất đầu thì không thể nào lưu giữ nổi chi tiết đến chân tơ kẽ tóc trong 1 thời gian dài ,còn ghi nhớ được những tình tiết chính của lịch sử đã là may lắm rồi ,trên cái nền tình tiết chính ấy... tên người tên đất cụ thể người ta tự đặt mới thay thế cho những gì đã quên mất vì không còn cách nào khác.... .

Sử Việt và phần sử Trung hoa đích thực là 2 dòng sử độc lập cùng ghi chép về những sự kiện –biến cố đã xảy ra trong thời quá khứ của người họ Hùng nhưng đứng chân trên 2 điểm nhìn khác biệt ; sự kiện những điều chép trong 2 dòng sử không hoàn toàn giống nhau là vì những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan đã nêu ., Vượt qua biết bao thăng trầm lịch sử , qua bao cơn nguy khốn tưởng chừng như diệt quốc thất tộc mà lúc này 2 dòng sử còn có được nét tương đồng đại thể đã là điều qúy lắm rồi , điều này đủ là bột để chúng ta ...có thể tạo nên hồ ....

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

12- Hùng triều thứ 12: Hùng Chiêu

Vua khai sáng: – Quốc Tiên Lang

Danh hiệu khác trong sử Việt: An dương vương, Thục vương tử.

Danh hiệu khác trong sử Hoa: Cơ xương, Chu Văn Vương

Quốc hiệu: Văn Lang – Âu Lạc

Niên đại: cách đây 3.100 năm

<H2 style="TEXT-ALIGN: justify; MARGIN: auto 0cm">Ông Lã Vọng là người Việt Nam rồi!!! </H2><H2 style="MARGIN: auto 0cm">16. Hùng triều thứ 16: Hùng Trịnh </H2>Vua khai sáng – Hưng Đức Lang.

Danh hiệu khác trong sử Việt: Lý Bôn, Lý nam đế.

Danh hiệu khác trong sử Hoa: Lưu Bang Hán (Hiếu)cao tổ.

Quốc hiệu: Vạn xuân.

Niên đại: năm 206 – 8 trước CN

Hùng Trịnh là vương đất Trịnh nơi khởi phát đế nghiệp của Lý Bôn

Nhận xét:

Đời Hùng vương thứ 16 đã được chứng minh rồi, thật may mắn. Thế là bao nhiêu nhân vật hiển hách một thời Hán-Sở tranh hùng như: Trương Lương, Hàn Tín, Trần Bình, Tào Tham, Tiêu Hà,… đều là người họ Hùng cả rồi tức là người Việt Nam cả rồi. Vậy nhà Tần thì có phải người Việt Nam không???? Hay người tàu. Cay nhất trong đời này là cụ Tư Mã Thiên, anh là người Việt mà lại dám viết Âu Lạc Trần truồng, cụ là người Việt chẳng chịu sức ép gì của anh người Trung Quốc, sống trong thời của nước mình mà lại viết vậy mà lại viết vậy!!!Sử ký Tư Mã Thiên bản gốc không hiểu dùng chữ khoa đẩu hay chữ Hán nhỉ?

4. Thời Lưỡng triều phục quốc (năm 220 – 280)

a.

Năm 221 ở Xuyên Thục, Lý Bí sử Trung Hoa gọi là Lưu Bị lập nước Thục, năm 222 Tôn Quyền lập nước Ngô ở Giang Nam. Nước Thục và Ngô của người Trung Hoa, nước Ngụy của dân Man, thành phần chính là người Lu (Liêu). Như thế Trung Hoa đã phục quốc nhưng lại chia làm đôi.

b.

Năm 222 Tôn Quyền xưng đế ở Giang Nam, sử Việt Nam gọi là Ngô Quyền; Tôn không phải là họ mà là tôn quí, cao trọng ý chỉ thủ lãnh. Tôn Quyền tôn trọng hiền tài nên được văn thần, võ tướng phò tá rất đông.

Đối với Lưu Bị hay Lý Bí, Tôn quyền tỏ rõ sự hòa thân, cho mượn Kinh Châu để Lý Bí đứng chân, gả em gái để Lý Bí trở thành người một nhà với mình. Sử Trung Hoa chỉ nói những việc làm nhân nghĩa thông thường không hé lộ để người ta nhìn ra một liên minh dân tộc giữa Thục và Ngô.

Như vậy đã chứng minh được quá nhiều điều: Lý Bí là người Việt, Ngô Quyền là người Việt vậy chắc chắn đến 90% cụ Khổng Minh, Quan Vũ, Trương Phi, Chu Du, Lỗ Túc, Trương Chiêu,… là người Việt hoặc trong triều đình phải dùng tiếng Việt, chứ nếu dùng tiếng Trung Quốc trong triều đình thì hóa ra dân tộc văn minh hơn lại dùng tiếng của dân tộc ít văn minh hơn để giao tiếp à. Thế còn nhân vật Phạm Tu, tướng của Lý Bí hay Dương Đình Nghệ, Kiều Công Tiễn trong sử Việt thì liên quan đến nhân vật nào của lưỡng quốc nhỉ???? Tôi không thạo chữ Trung Quốc, để biết họ biến âm như thế nào, các bác tìm hộ các nhân vật này với.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhận xét:

Đời Hùng vương thứ 16 đã được chứng minh rồi, thật may mắn. Thế là bao nhiêu nhân vật hiển hách một thời Hán-Sở tranh hùng như: Trương Lương, Hàn Tín, Trần Bình, Tào Tham, Tiêu Hà,… đều là người họ Hùng cả rồi tức là người Việt Nam cả rồi. Vậy nhà Tần thì có phải người Việt Nam không???? Hay người tàu. Cay nhất trong đời này là cụ Tư Mã Thiên, anh là người Việt mà lại dám viết Âu Lạc Trần truồng, cụ là người Việt chẳng chịu sức ép gì của anh người Trung Quốc, sống trong thời của nước mình mà lại viết vậy mà lại viết vậy!!!Sử ký Tư Mã Thiên bản gốc không hiểu dùng chữ khoa đẩu hay chữ Hán nhỉ?

Bạn Ninh Song chắc chưa đọc hết các bài của anh nhatnguyen52 nên còn có những thắc mắc. Trong Sử thuyết đã nêu rõ nhà Tần là một triều đại Việt:

15 . Hùng Triều thứ 15 : Hùng Định

Vua khai sáng : – Chân Lang .

Danh hiệu khác trong sử Việt : Đinh tiên Hoàng

Danh hiệu khác trong sử Hoa : Tần Thủy Hoàng

Quốc hiệu :Đại cồ Việt .

Niên đại : năm 221 – 206 trước CN

Chứng tích : hiện vật khảo cổ nền văn hóa Đông sơn muộn

Xem: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...post&p=4212

Còn chuyện chương Úy Đà trong Sử ký là giả mạo, không phải của Tư Mã Thiên. Xem: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...ost&p=41558

Như vậy đã chứng minh được quá nhiều điều: Lý Bí là người Việt, Ngô Quyền là người Việt vậy chắc chắn đến 90% cụ Khổng Minh, Quan Vũ, Trương Phi, Chu Du, Lỗ Túc, Trương Chiêu,… là người Việt hoặc trong triều đình phải dùng tiếng Việt, chứ nếu dùng tiếng Trung Quốc trong triều đình thì hóa ra dân tộc văn minh hơn lại dùng tiếng của dân tộc ít văn minh hơn để giao tiếp à. Thế còn nhân vật Phạm Tu, tướng của Lý Bí hay Dương Đình Nghệ, Kiều Công Tiễn trong sử Việt thì liên quan đến nhân vật nào của lưỡng quốc nhỉ???? Tôi không thạo chữ Trung Quốc, để biết họ biến âm như thế nào, các bác tìm hộ các nhân vật này với.

Tại sao người Việt tới giờ vẫn thờ Quan Vũ ở khắp nơi? Rõ nhất là ở đền Ngọc Sơn vẫn có tượng Quan Vũ ở chỗ còn trang trọng hơn tượng Trần Hưng Đạo. Người thì bảo là do ảnh hưởng văn hóa Tàu, cần bỏ đi. Nhưng nghĩ kỹ, đền Ngọc Sơn xây vào quanh thời Quang Trung, chẳng nhẽ các danh sĩ Bắc Hà không biết Quan Công là ai? Khu di tích Ngọc Sơn xây để tỏ rõ ý chí độc lập dân tộc với ngọn tháp bút có dòng chữ "Tả thanh thiên" là "Viết lên trời xanh" hay cũng có thể là "Đánh giặc trời Thanh". Với ý chí như vậy không có chuyện người làm đền Ngọc Sơn không phân biệt được Quan Vũ là Việt hay là Tàu. Quan Vũ là tướng từng làm cho giặc phương Bắc (Tào Tháo) khiếp sợ, khi chết chắc đã được phong vương (nên mới gọi là Vũ). Dựng tượng Quan Vũ ở ngôi đền giữa thủ đô chứng tỏ các nhân sĩ Bắc Hà thời đó muốn có lời cảnh cáo tới giặc Thanh (giặc phương Bắc). Quang Trung chẳng đã từng định đòi lại đất Lưỡng Quảng của nhà Thanh đó thôi.

Nghĩ đến chuyện ông Trương Phi ở cầu Trường Bản hét to: "Ta là Trương Dực Đức người nước Yên đây", làm quân Tào sợ vỡ mật. Ông Trương Phi da đen, tính tình nóng này, rất giống với người dân ở miền Trung Việt Nam (người Chăm), tức là nước Yên theo Sử thuyết. Nước Yên của sử Tàu ở mãi gần Triều Tiên, rõ ràng là dân da trắng chứ không đen.

Trong triều Lý Bôn Phạm Tu được phong làm thừa tướng thì chắc ứng với ông Khổng Minh của Tàu. Phạm Tu trong sử Việt cũng khá nổi tiếng. Còn ông Dương Đình Nghệ, bố vợ Ngô Quyền, có lẽ gần với ông Tôn Kiên, bố của Tôn Quyền trong chuyện Tam Quốc.

Ông Tôn Quyền rõ là người Nam Dương Tử (theo Tam Quốc, Tôn Kiên, bố Tôn Quyền là thái thú Trường Sa). Trước đó không lâu, cùng thời Đông Hán, khởi nghĩa Hai Bà Trưng chiếm trọn vùng Lĩnh Nam. Nếu Hai Bà Trưng là vua Việt thì chẳng có lẽ gì không gọi Tôn Quyền là vua Việt vì về nguồn gốc và đất đai thời Tôn Quyền đều là Việt. Như vậy các triều thần của Tôn Quyền đều có thể là người Việt cả.

Sử sách thời kỳ này đúng là 7 phần thật, 3 phần hư nên giữa chính sử và mấy tác phẩm văn học (Tam Quốc, Hán Sở tranh hùng) về độ tin cậy cũng không khác nhau là mấy. Xin cứ lạm bàn và lạm so sánh như vậy. Chính sử Tàu thời này thì cũng viết kiểu so sánh như vậy mà thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn bạn Minh Xuân đã gửi cho đường link. Xin lỗi vì mới đọc nên chưa đọc hết từng thời vua Hùng. Như vậy Tần Thủy Hoàng cũng là con cháu vua Hùng rồi. Tôi vẫn thắc mắc là thời này nước ta nói tiếng gì và dùng chữ gì, tiếc là chẳng còn văn bản nào nữa và hơn nữa Tần Thủy Hoàng tức vua Hùng lại không quí sách, cụ lại nghe lời ông Lý Tư (có lẽ phải dịch là Lưu Tư) đốt sạch sách, đúng là tiếp tay xóa bỏ sử Việt làm cho các đời sau cứ phải đoán già đoán non mãi. Dù sao cụ cũng xây vạn lý trường thành, cả thế giới phải ngưỡng mộ. Nhưng sao khi cụ mất, lăng mộ cụ chẳng chôn theo trống đồng, hay có hình chim hồng chim hạc gì cả, chẳng để tí dấu tích nào về nguồn gốc văn lang cả. Chắc tại các nhà sử Tầu sau này bịa đây.

Còn cụ Lý Bôn, theo bản đồ trong sử thuyết ở đất Phong, đất Bái là bắc VN và nam TQ hiện nay khởi nghĩa đi (Hình như còn là đất của thiên tử nhà Chu), chiến trận đưa đẩy cụ chiến trinh khắp nơi, đến lúc hở sườn để cụ Triệu Đào (Triệu Đà) chiếm mất đất lập nhà Nam Việt mất đường về quê vinh qui bái tổ (Nhưng theo sử ký Tư Mã Thiên do sử tầu bịa là cụ có về vinh qui bái tổ đâu những 1 tuần với các bô lão, hoặc lúc này cụ Triệu Đào cấp Visa cho vào đất NAM VIỆT 1 tuần ). Chắc với lý do quê cha đất tổ cụa Cụ Lý Bôn ở Bắc Việt Nam hiện nay suy ra lăng mộ tổ tiên cụ cũng ở khu vực này (Thái công thì mãi sau mới chết, vì rõ ràng là cụ đón bố về cung điện vẫn thăm cha 1 tuần 1 lần theo lễ cha con, đoạn này sử tầu mà bịa nữa thì đúng là thâm hiểm thật vì hoặc là chép nguyên sử Việt đoạn này để ca ngợi uống nước nhớ nguồn hoặc mỵ dân để dễ đồng hóa) nên nhà Hiếu cũng phải đáp trả ân nghĩa trông coi mồ mả cho tổ tiên nhà mình thì mĩnh cũng cử quan coi tổ tiên nhà NAM VIỆT.

Quan Vân trường thì là thánh vì nhân, nghĩa, lế, trí, tín... ông có người Triều Tiên thì cũng có nhiều người thờ. Nếu các nhân sĩ Bắc Hà thời đó thờ Quan Công vì biết chắc cụ là người Việt, mới có vài trăm năm, dùng chữ nôm rồi mà các cụ chẳng để lại dòng nào ở nơi thờ để con cháu sau này còn biết.

Nhân thể anh Triều Tiên có mỗi mẩu bán đảo bé tí thế không biết có là con cháu vua Hùng không nữa?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn NINH SONG thân ,

Xin hỏi bạn ....lăng mộ Tần thủy hoàng được khám phá và khai quật hồi nào để biết trong đó có những gì ?

Lưu bang xuất thân từ dân thường là người kiến lập vương triều thì trước ông ta tổ tiên có ai làm vương làm tướng gì mà có khu lăng mộ nơi quê nhà ? Lưu Bang ở ngôi từ năm - 206 đến -194 mà theo công bố mới của giới sử học Việt nam thì Triệu Đà không thể lên ngôi vua nước Nam việt trước năm -179 là năm Lữ hậu mất như vậy những dòng ... diễu cợt về 'visa'của bạn không có chút ý nghĩa nào .

Thái độ cay cú và bỡn cợt của bạn thực khó hiểu ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Nhatnguyen đã có phúc đáp. Rất cảm phục vì bạn đã tìm tòi nghiên cứu và suy luận được 18 đờì vua Hùng. Đầu tiên tôi định không tham gia viết đâu nhưng vì mỗi khi thấy ai có ý kiến bạn lại trả lời dưới dạng là sử thuyết của bạn là duy nhất đúng nên tôi mới tham gia.

Tronh khoa học phản biện là tối cần thiết để cho 1 lý thuyết có thể vững chãi. Tôi đọc sủ thuyết mà thấy suy diễn nhiều quá, đúng kiểu làm việc của người Việt Nam.

Là người Việt Nam tôi mong thuyết của Thiên Sứ là đúng, tuy nó cũng chẳng được chứng minh biện chứng gì cả.

Nếu có bỡn cợt gì, theo bạn, thì cho tôi xin lỗi. Nhưng tôi xin lỗi trước, bạn đã suy diến : An Dương Vương đánh thắng quân của Đồ Thư nhà Tần thì chẳng có lý gì lại thua quân Triệu Đà, thì tôi cũng có thể suy diễn đội BURLEY vừa lên hạng đã thắng đội đương kim vô địch ANH, MANCHESTER UNITED thì sẽ thắng tất cả các đội và sẽ vô địch giải bóng đá ANH năm nay, chẳng có lý gì mà thua các đội khác được.

Bái Công không có tổ tiên sao? Tổ tiên không chết sao? Chết không chôn sao mà không có phần mộ??? Dân Việt nay đang thi nhau xây mộ tổ tiên nhà mình hoành tráng, ngày giỗ, thanh minh đều đi thăm viếng đó. Với lại đã làm Vua mà không lo cho phần mộ của dòng họ mình thì chẳng biết có bền được không, nhỡ ai phá long mạch thì sao??? Bái Công không về quê của mình được đáng lo thật!!!

Với lại sử thuyết cũng rất giống NGỌC PHẢ của một dòng họ Nguyễn ở HÀ TÂY. Bạn không phải là người đầu tiên viết.

Chỉ có vài dòng vậy thôi, tôi không dám có ý kiến ở diến đàn này nữa.

Sẽ sang theo dõi diến đàn cổ sử của bác Thiên Sứ, ủng hộ học thuyết Việt Nam hơn 5000 năm văn hiến!!!

Cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn NINH SONG ơi ,

tôi rất trân trọng những ý kiến đóng góp , chỉ xin bạn đừng 'Đùa' thôi ...

Dĩ nhiên khi tôi đặt vấn đề và đưa ra câu trả lời về lịch sử Việt thì trong lòng tôi nghĩ là mình đúng ....nhưng tôi cũng luôn ý thức về sự hiểu biết hạn hẹp của mình nên không bảo thủ ...nếu các bạn cho tôi những thông tin mà tôi chưa biết , những chứng liệu lịch sử tôi chưa được đọc thì tôi cảm ơn vô cùng , biết đâu với những chứng liệu và thông tin mới biết đó tôi nhìn ra điều mới khác với những gì mình đã nghĩ .

Tôi nghĩ cả tôi và anh Thiên Sứ không phải ...viết chỉ riêng cho mình mà là cố công tìm tòi phục dựng Lịch sử chân xác của ...chúng ta ; vì vậy trên tinh thần phản biện khoa học xin các bạn cứ nêu ý kiến 1 cách thẳng thắn ...dù là bác bỏ những gì đã nêu ra tôi vẫn trân trọng và qúy mến , chỉ sợ 1 điều là cố ý phá rối vì 1 mục đích nào đó ...

Nếu được thì xin anh cho tôi thêm thông tin về Ngọc phả của dòng họ Nguyễn ở Hà tây ...

cảm ơn bạn trước

Thân

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ninh Song viết:

Là người Việt Nam tôi mong thuyết của Thiên Sứ là đúng, tuy nó cũng chẳng được chứng minh biện chứng gì cả.

Bạn có thể viết nhiều câu hơn thế nữa - thí dụ như:

Thiên Sứ lập luận không chặt chẽ, phi logic. Hoàn toàn chủ quan, không có tính khoa học, rất duy ý chí...vv...và ...vv.

Nhưng tôi cần bạn chỉ ra điều đó.

Bạn nói vì là người Việt Nam nên muốn tôi đúng. Nhưng thành thật mà nói: Trong khoa học không có vấn đề là người Việt nên đúng bạn ạ.

Tôi chờ bạn chỉ ra cái sai của tôi. Nhưng tôi tin rằng bạn không đủ khả năng làm điều này. Với bạn, tôi không cần phản biện mà chính bài viết của bạn sẽ là điều tự phản biện.

Từ khi tôi viết sách minh chứng cho Việt Sử 5000 năm văn hiến - Kinh Dịch và tất cả những gì liên quan đến lý học thuộc về người Việt thì cũng gặp không ít người như bạn. Chê bai đủ thử theo kiều: Sai rồi! Làm gì có chuyện đó.

Tôi chẳng biết bạn là ai, "chình độ" đến đâu. Nhưng qua vài bài viết của bạn thì tôi thấy bạn không đủ khả năng phản biện tôi (Ngoài trừ đằng sau bạn có ai đó).

Không tin bạn thử xem. Còn để chê bai thì không cần đến "chình độ" văn hóa bạn ạ!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu có bỡn cợt gì, theo bạn, thì cho tôi xin lỗi. Nhưng tôi xin lỗi trước, bạn đã suy diến : An Dương Vương đánh thắng quân của Đồ Thư nhà Tần thì chẳng có lý gì lại thua quân Triệu Đà, thì tôi cũng có thể suy diễn đội BURLEY vừa lên hạng đã thắng đội đương kim vô địch ANH, MANCHESTER UNITED thì sẽ thắng tất cả các đội và sẽ vô địch giải bóng đá ANH năm nay, chẳng có lý gì mà thua các đội khác được.

Bái Công không có tổ tiên sao? Tổ tiên không chết sao? Chết không chôn sao mà không có phần mộ??? Dân Việt nay đang thi nhau xây mộ tổ tiên nhà mình hoành tráng, ngày giỗ, thanh minh đều đi thăm viếng đó. Với lại đã làm Vua mà không lo cho phần mộ của dòng họ mình thì chẳng biết có bền được không, nhỡ ai phá long mạch thì sao??? Bái Công không về quê của mình được đáng lo thật!!!

Sẽ sang theo dõi diến đàn cổ sử của bác Thiên Sứ, ủng hộ học thuyết Việt Nam hơn 5000 năm văn hiến!!!

Cảm ơn.

Bạn Ninh Song chắc đọc nhầm chỗ nói An Dương Vương thắng Đồ Thư mà thua Triệu Đà là bài tôi thắc mắc với anh Thiên Sứ, chứ không phải của anh nhatnguyen52. Theo như tuổi Triệu Đà của chính sử (121 tuổi, ở ngôi 70 năm) thì Triệu Đà cấp "visa" không chỉ cho Lưu Bang mà cho cả Tần Thủy Hoàng vì khi thống nhất Trung Hoa biên giới Tần đã đến vùng miền Trung Việt Nam. Bạn Ninh Song cho tuổi của Triệu Đà và chuyện "visa" này là thật sao?

Về chuyện Thái Công trong văn học vẫn còn có điển tích bố Lưu Bang vì nhớ đất Phong quá nên Lưu Bang đã cho làm một khu đất mới gần kinh đô giống y như vùng đất Phong, mang theo cả gà lợn từ quê hương. Như vậy kinh đô của Lưu Bang và quê ông ta phải rất xa nhau, không thể gần như chính sử Tàu vẫn định vị hiện nay.

Khảo cổ Việt Nam đến mộ các vua Lý còn chưa biết ở đâu, nói gì đến mộ các vua từ thời trước công nguyên. Chưa kể các vua thời đó nhiều khi chôn không chỉ ở một mộ. Dựa vào mấy ngôi mộ cũng không phải là chính xác.

Tôi thấy học thuyết của hai anh Thiên Sứ và nhatnguyen52 thực ra là tương đồng quan điểm, khác nhau về chi tiết. Cả hai học thuyết đều ủng hộ văn minh Việt trên 5000 năm, nếu không phải là vạn năm.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Nhatnguyen đã có phúc đáp. Rất cảm phục vì bạn đã tìm tòi nghiên cứu và suy luận được 18 đờì vua Hùng. Đầu tiên tôi định không tham gia viết đâu nhưng vì mỗi khi thấy ai có ý kiến bạn lại trả lời dưới dạng là sử thuyết của bạn là duy nhất đúng nên tôi mới tham gia.

Tronh khoa học phản biện là tối cần thiết để cho 1 lý thuyết có thể vững chãi. Tôi đọc sủ thuyết mà thấy suy diễn nhiều quá, đúng kiểu làm việc của người Việt Nam.

Là người Việt Nam tôi mong thuyết của Thiên Sứ là đúng, tuy nó cũng chẳng được chứng minh biện chứng gì cả.

Nếu có bỡn cợt gì, theo bạn, thì cho tôi xin lỗi. Nhưng tôi xin lỗi trước, bạn đã suy diến : An Dương Vương đánh thắng quân của Đồ Thư nhà Tần thì chẳng có lý gì lại thua quân Triệu Đà, thì tôi cũng có thể suy diễn đội BURLEY vừa lên hạng đã thắng đội đương kim vô địch ANH, MANCHESTER UNITED thì sẽ thắng tất cả các đội và sẽ vô địch giải bóng đá ANH năm nay, chẳng có lý gì mà thua các đội khác được.

Bái Công không có tổ tiên sao? Tổ tiên không chết sao? Chết không chôn sao mà không có phần mộ??? Dân Việt nay đang thi nhau xây mộ tổ tiên nhà mình hoành tráng, ngày giỗ, thanh minh đều đi thăm viếng đó. Với lại đã làm Vua mà không lo cho phần mộ của dòng họ mình thì chẳng biết có bền được không, nhỡ ai phá long mạch thì sao??? Bái Công không về quê của mình được đáng lo thật!!!

Với lại sử thuyết cũng rất giống NGỌC PHẢ của một dòng họ Nguyễn ở HÀ TÂY. Bạn không phải là người đầu tiên viết.

Chỉ có vài dòng vậy thôi, tôi không dám có ý kiến ở diến đàn này nữa.

Sẽ sang theo dõi diến đàn cổ sử của bác Thiên Sứ, ủng hộ học thuyết Việt Nam hơn 5000 năm văn hiến!!!

Cảm ơn.

Bài trên thì viết vậy. Nhưng lại có câu này khiên tôi càng khó hiểu?

(Ninh_Song @ Aug 29 2009, 09:25 AM) Posted Image

Nếu có bỡn cợt gì, theo bạn, thì cho tôi xin lỗi. Nhưng tôi xin lỗi trước, bạn đã suy diến : An Dương Vương đánh thắng quân của Đồ Thư nhà Tần thì chẳng có lý gì lại thua quân Triệu Đà, thì tôi cũng có thể suy diễn đội BURLEY vừa lên hạng đã thắng đội đương kim vô địch ANH, MANCHESTER UNITED thì sẽ thắng tất cả các đội và sẽ vô địch giải bóng đá ANH năm nay, chẳng có lý gì mà thua các đội khác được.

Bái Công không có tổ tiên sao? Tổ tiên không chết sao? Chết không chôn sao mà không có phần mộ??? Dân Việt nay đang thi nhau xây mộ tổ tiên nhà mình hoành tráng, ngày giỗ, thanh minh đều đi thăm viếng đó. Với lại đã làm Vua mà không lo cho phần mộ của dòng họ mình thì chẳng biết có bền được không, nhỡ ai phá long mạch thì sao??? Bái Công không về quê của mình được đáng lo thật!!!

Sẽ sang theo dõi diến đàn cổ sử của bác Thiên Sứ, ủng hộ học thuyết Việt Nam hơn 5000 năm văn hiến!!!

Cảm ơn.

Như vậy là chưa xem đã biết sai. Cứ y như Thiên Sứ nói với tiến sĩ Vũ Quang Hà về Đào Duy Anh vậy.

Tôi chờ xem thiên tài Ninh Song viết gì.

Xin lưu ý là tôi không cần người vỗ tay.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bé đọc các mục của bác NhậtNguyên 52, bác MinhXuân thấy hình như các bác cứ cố gộp sử Trung Quốc vào sử ta. Bé thấy ta là ta,tầu là tầu hai dân tộc khác nhau. Đi phục hồi sử ta với giả thiết cội nguồn của dân tộc thời xa xưa từ bờ nam Dương Tử sau các lần thoái lui dần giờ chỉ còn lại lãnh thổ hiện tại là đi tìm lịch sử đã bị người chiến thắng xóa nhòa chứ làm sao lại lấy sử của họ làm sử của mình được. Một dân tộc như dân tộc Hoa họ đâu cần mượn sử của người khác.

Dân ta thờ Quan Vũ là thờ cái truyền thuyết trung nghĩa của Quan Vũ chứ quan vũ sao lại là người Việt Nam được bởi thời này sử sách đã nghi chú rõ dàng rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bé đọc các mục của bác NhậtNguyên 52, bác MinhXuân thấy hình như các bác cứ cố gộp sử Trung Quốc vào sử ta. Bé thấy ta là ta,tầu là tầu hai dân tộc khác nhau. Đi phục hồi sử ta với giả thiết cội nguồn của dân tộc thời xa xưa từ bờ nam Dương Tử sau các lần thoái lui dần giờ chỉ còn lại lãnh thổ hiện tại là đi tìm lịch sử đã bị người chiến thắng xóa nhòa chứ làm sao lại lấy sử của họ làm sử của mình được. Một dân tộc như dân tộc Hoa họ đâu cần mượn sử của người khác.

Dân ta thờ Quan Vũ là thờ cái truyền thuyết trung nghĩa của Quan Vũ chứ quan vũ sao lại là người Việt Nam được bởi thời này sử sách đã nghi chú rõ dàng rồi

Betho chưa đọc kỹ những bài của anh Nhâtnguyen rồi.

Anh Nhất nguyên không có một tý ý muốn nào gộp sử Tàu vào sử ta đâu. Anh ấy muốn nói rằng cái đang được coi là sử Tàu ấy, hầu hết là đánh cắp, ăn cướp, tráo đổi sử ta mà thôi. Cái gọi là dân tộc Hoa đó chính là đám người Việt, con cháu vua Hùng đã bị đánh lừa, nhồi sọ một cách tinh vi và lâu dài đến nỗi nhận giặc làm cha, quên mất cả cội nguồn, cho Tổ tiên đích thực là người xa lạ, thậm chí còn khinh miệt. Do những thủ đoạn tráo trở tinh vi thì cho đến nay, cổ sử ta cũng sai mà Tàu cũng láo. Trong cái sai cái láo ấy cũng còn có manh mối để tìm ra sự thật. Anh Nhatnguyen đang cố gắng phác họa lại một số nét chính mà anh ấy cho là đúng đắn.

Nếu bạn thấy sử sách đã ghi chú rõ ràng (Từ thời Quan Vũ) thì hãy nêu vài luận cứ bác bỏ những luận điểm của anh ấy xem sao. Tôi e rằng không dễ đâu.

Còn tôi thì thật sự kinh ngạc khi đọc những bài của Nhatnguyen!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác Vô Trước

Betho chưa đọc kỹ những bài của anh Nhâtnguyen rồi.

Anh Nhất nguyên không có một tý ý muốn nào gộp sử Tàu vào sử ta đâu. Anh ấy muốn nói rằng cái đang được coi là sử Tàu ấy, hầu hết là đánh cắp, ăn cướp, tráo đổi sử ta mà thôi. Cái gọi là dân tộc Hoa đó chính là đám người Việt, con cháu vua Hùng đã bị đánh lừa, nhồi sọ một cách tinh vi và lâu dài đến nỗi nhận giặc làm cha, quên mất cả cội nguồn, cho Tổ tiên đích thực là người xa lạ, thậm chí còn khinh miệt. Do những thủ đoạn tráo trở tinh vi thì cho đến nay, cổ sử ta cũng sai mà Tàu cũng láo. Trong cái sai cái láo ấy cũng còn có manh mối để tìm ra sự thật. Anh Nhatnguyen đang cố gắng phác họa lại một số nét chính mà anh ấy cho là đúng đắn.

Nếu bạn thấy sử sách đã ghi chú rõ ràng (Từ thời Quan Vũ) thì hãy nêu vài luận cứ bác bỏ những luận điểm của anh ấy xem sao. Tôi e rằng không dễ đâu.

Còn tôi thì thật sự kinh ngạc khi đọc những bài của Nhatnguyen!

Bé đọc bé thấy phục hồi cổ sử là phục hồi đoạn lịch sử đã bị mất mà chính sử chỉ chép lại ở dạng truyền thuyết. Còn chính sử hai quốc gia đã có rồi thì gộp làm sao được. Nói vua Càn Long sửa sử vậy vua Càn Long là người của dân tộc nào mà lại đồng ý cho sử gia lấy lịch sử của Việt tộc chép thành lịch sử Của Hán tọc lại gộp loạn xạ lên nữa.

Đây bác xem:

Bạn Ninh Song chắc chưa đọc hết các bài của anh nhatnguyen52 nên còn có những thắc mắc. Trong Sử thuyết đã nêu rõ nhà Tần là một triều đại Việt:

15 . Hùng Triều thứ 15 : Hùng Định

Vua khai sáng : – Chân Lang .

Danh hiệu khác trong sử Việt : Đinh tiên Hoàng

Danh hiệu khác trong sử Hoa : Tần Thủy Hoàng

Quốc hiệu :Đại cồ Việt .

Niên đại : năm 221 – 206 trước CN

Chứng tích : hiện vật khảo cổ nền văn hóa Đông sơn muộn

Những ví dụ loại như thế này nhiều lắm bé đọc xong bé cũng rất kinh ngạc kinh ngạc.

Kính bác

Share this post


Link to post
Share on other sites

Betho viết:

Bé đọc bé thấy phục hồi cổ sử là phục hồi đoạn lịch sử đã bị mất mà chính sử chỉ chép lại ở dạng truyền thuyết.

Đúng vậy. Nhưng trong quá trình phục hồi đó, anh Nhatnguyen thấy nó đã bị đánh cắp và anh ấy lên tiếng. Cũng giống như bạn, giả sử, được Tổ tiên truyền lại là dòng họ nhà bạn có một vật gia bảo thiêng liêng đã bị thất lạc và di ngôn cho hậu thế phải tìm lại. Đầu tiên bạn nghĩ là nó bị thất lạc đâu đó đã nhiều năm. Đùng một cái, qua nhiều nghiên cứu tìm tòi trong quá trình tìm kiếm, bạn phát hiện nó đã bị ông hàng xóm chiếm dụng lâu nay mà bạn vẫn cứ tưởng là của ông ta! Bạn sẽ làm gì ?

Còn chính sử hai quốc gia đã có rồi thì gộp làm sao được.

Tôi đã nói là anh Nhâtnguyen hoàn toàn không muốn gộp lịch sử của Ta Tàu đâu. Chính sử của Ta và Tàu còn quá nhiều điểm vô lý. Anh ấy chỉ ra những vô lý trong sử Tàu (cái này thì tôi đồng ý) và cho rằng đó là đồ họ tháu cáy được của sử Ta mà ta không biết. Trên cơ sở đó, anh ấy chỉnh đốn lại sử ta. Bạn nên hiểu đúng ý anh ấy.

Nếu bạn thấy không hợp lý thì hãy phản bác lại bằng những luận cứ xác đáng. Tôi cho rằng anh Nhatnguyen cũng rất không muốn vơ vào những cái gì không phải của ta. Anh ấy sẽ cám ơn bạn khi thấy bạn đúng.

Thân mến!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ui bác vô trước ơi

Betho viết:

Đúng vậy. Nhưng trong quá trình phục hồi đó, anh Nhatnguyen thấy nó đã bị đánh cắp và anh ấy lên tiếng. Cũng giống như bạn, giả sử, được Tổ tiên truyền lại là dòng họ nhà bạn có một vật gia bảo thiêng liêng đã bị thất lạc và di ngôn cho hậu thế phải tìm lại. Đầu tiên bạn nghĩ là nó bị thất lạc đâu đó đã nhiều năm. Đùng một cái, qua nhiều nghiên cứu tìm tòi trong quá trình tìm kiếm, bạn phát hiện nó đã bị ông hàng xóm chiếm dụng lâu nay mà bạn vẫn cứ tưởng là của ông ta! Bạn sẽ làm gì ?

Ví dụ như bé có bộ đồ tắm biển cảm biến của thế kỷ 22 mà ban ngày mặc thì dãn rộng thoải mái còn ban đêm mặc thì thịt quấn rất chặt lấy người mà bị ăn trộm. Nếu biết kẻ ăn trộm ấy thì bé sẽ nghiên cứu xem họ sử dụng có đúng công năng không ,nếu sử dụng đúng thì bé đòi thẳng cổ, nếu sử dụng sai như đồ ăn trộm chỉ mặc đêm thôi thì bé cứ để nguyên và còn ý tứ hướng dẫn là quấn vào cổ ngủ thì tốt hơn.

Tôi đã nói là anh Nhâtnguyen hoàn toàn không muốn gộp lịch sử của Ta Tàu đâu. Chính sử của Ta và Tàu còn quá nhiều điểm vô lý. Anh ấy chỉ ra những vô lý trong sử Tàu (cái này thì tôi đồng ý) và cho rằng đó là đồ họ tháu cáy được của sử Ta mà ta không biết. Trên cơ sở đó, anh ấy chỉnh đốn lại sử ta. Bạn nên hiểu đúng ý anh ấy.

Nếu bạn thấy không hợp lý thì hãy phản bác lại bằng những luận cứ xác đáng. Tôi cho rằng anh Nhatnguyen cũng rất không muốn vơ vào những cái gì không phải của ta. Anh ấy sẽ cám ơn bạn khi thấy bạn đúng.

Thân mến!

Vâng bác ạ bé cũng đọc sử nên những đoạn như trận Bạch Đằng diễn ra ở bên sông của Trung Quốc ,Lý Bí với Lưu Bị là một, Đinh Tiên Hoàng với Tần Thủy Hoàng là một thì bé thấy nó vô lý đùng đùng, có khi bác nhậtnguyên mà chứng minh đoạn trước 18 đời vua Hùng nữa thì cội nguồn dân tộc Việt Nam có khi lại được bác đưa ra là do các đĩa bay chở từ các hành tinh trong thiên hà đổ bộ xuống cũng nên. Nước ta mất sử là mất ở cái phần từ 1000 năm bắc thuộc trở về trước và cần phục dựng ở đấy. Còn việc sử Tầu vô lý thì cũng có lý do cái thời phong kiến triều đại sau bao giờ trả tìm cách xóa dấu tích của triều đại trước và đoạn bị xóa đó sẽ được triều đại sau nữa dựng lại gần đúng. Chẳng có một cuốn sử nào do một người viết mất gốc dân tộc bê gốc của dân tộc khác vào dân tôc mình mà tồn tại và lưu hành cả bởi: Không phải chỉ có duy nhất một người viết sử và cũng chỉ có duy nhất người đó biết đọc chữ.

Kính bác

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn Bé thơ ngạc nhiên và thấy vô lý thì cũng dễ hiểu. Nhưng chính sự "vô lý " ấy thể hiện chiều sâu nghiên cứu và phát hiện của Sử thuyết. Nếu bạn suy nghĩ một chút trước những thông tin mới về Trung Quốc ngày nay thì sẽ thấy những gì đưa ra không vô lý chút nào. Còn nếu bạn cứ bám vào những gì đang được giảng dạy khắp nơi thì chẳng có gì mà bàn.

Tôi chỉ xuất phát từ những cảm nhận chung để thấy tính hợp lý của Sử thuyết. Bạn Bé thơ cứ từ từ mà nghĩ xem:

- Theo di truyền học hiện đại người Trung Quốc chủ yếu có nguồn gốc người Nam Á (công trình của bác sĩ Chu).

- Phân tích về văn hóa, yếu tố Bách Việt (Nam Á) trong văn hóa Trung Quốc chiếm hơn 70% (GS Kim Định)

- Những thành tựu văn minh cổ đại của Trung Quốc bây giờ xác định là của Việt. Điển hình là chuyện nguồn gốc Kinh Dịch.

- Thời cổ đất đai Bách Việt ít nhất chiếm 1/2 diện tích Trung Hoa (Văn Lang Động Đình Hồ, Nam Việt Triệu Đà và Lĩnh Nam của Hai Bà Trưng).

Nếu như vậy sử Tàu không có sử Việt thì mới là lạ. Vì thế mà có những học thuyết của anh Thiên Sứ, cho rằng Trung Quốc đã chiếm đất và chiếm văn hóa 5000 năm của Bách Việt Nam Dương Tử. Sử thuyết của anh nhatnguyen52 cũng vậy, thêm vào là ngoài đất đai, văn hóa, tộc Hán đã sang tên cả lịch sử của người Việt.

Còn Càn Long đã cạo sửa cái gì nếu không phải là nguồn gốc Bách Việt của văn hóa Trung Hoa? Như anh nhatnguyen đã viết: "Khiết đan, Liêu, Hán một dòng". Mãn Thanh và Hán tộc cùng nguồn gốc Mongnoloid phương Bắc, có gì mà phải cạo sửa? Sau khi cạo sửa có thấy gì thay đổi đối với sử Hán đâu? Trong khi đó sử Bách Việt (người Hoa ở Nam Trung Hoa) thì biến mất hoàn toàn sau đợt cạo sửa này.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ninh Song viết:

Bạn có thể viết nhiều câu hơn thế nữa - thí dụ như:

Thiên Sứ lập luận không chặt chẽ, phi logic. Hoàn toàn chủ quan, không có tính khoa học, rất duy ý chí...vv...và ...vv.

Nhưng tôi cần bạn chỉ ra điều đó.

Bạn nói vì là người Việt Nam nên muốn tôi đúng. Nhưng thành thật mà nói: Trong khoa học không có vấn đề là người Việt nên đúng bạn ạ.

Tôi chẳng biết bạn là ai, "chình độ" đến đâu. Nhưng qua vài bài viết của bạn thì tôi thấy bạn không đủ khả năng phản biện tôi (Ngoài trừ đằng sau bạn có ai đó).

Không tin bạn thử xem. Còn để chê bai thì không cần đến "chình độ" văn hóa bạn ạ!

Đầu tiên xin gửi bác NHATNGUYEN đường LINK

http://hodovietnam.vn/index.php?option=com...8&Itemid=32

Lần trước tôi có đọc và nhớ rằng ngọc phả này còn chép tới tận đời Quang Trung, và cho biết vị trí lăng mộ Vua Quang Trung là tại địa bàn Hà Nội, hiện nay tìm lại không thấy phần đó nữa, bác thử liên lạc với ban quản trị webside đó xem sao. Tôi nghe nói Bảo tàng dân tộc học, trên đường Nguyễn Văn Huyên - hà Nội hiện đã sao chép bản ngọc phả này. Thực ra tôi ủng hộ quan điểm của thành viên BETHO, chỉ nên viết lại cổ sử của Việt Nam trước công nguyên mà thôi!!!

Bác Thiên Sứ nặng lời với tôi quá, chẳng qua là tại tính tôi hay bông đùa vậy thôi chứ không có ý gì đâu. Tôi thích đọc cổ sử và các truyền thuyết vậy thôi. Tôi có nói là ủng hộ học thuyết nền văn hiến Việt 5000 năm là vì đã đọc khá nhiều bài về vấn đề này của các tác giả khác nhau, vậy thôi. khi tôi tham gia vào diễn đàn này thấy bài của bác tôi phát biểu là sẽ sang đó tham gia vào đó thôi, không phải là để hoan hô bác. Nếu bác thấy tôi đi sai mục đích của diễn đàn thì bác có thể Xóa nick tôi là xong thôi.

Tôi nói không biện chứng là do, khoa học hiện đại thường cần có các chứng minh thực tế. Một lý thuyết để chứng minh là đúng thì rất tốn kém lắm, ví dụ như Châu Âu đang xây cả một hệ thống vài tỷ đô la để kiểm tra lý thuyết BIG BANG gì đó, hay đã nhiều người nhìn thấy UFO rồi mà mãi vẫn không bắt được một ông UFO nào thì mãi vẫn chỉ là vật thể bay lạ không xác định thôi. Ý của tôi nói các lập luận của chúng ta mới chỉ đều là lý thuyết, không có nhiều chứng cứ để chứng minh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bétho viết:

những đoạn như trận Bạch Đằng diễn ra ở bên sông của Trung Quốc ,Lý Bí với Lưu Bị là một, Đinh Tiên Hoàng với Tần Thủy Hoàng là một thì bé thấy nó vô lý đùng đùng

Vậy bạn hãy chỉ ra điều vô lý ấy. Chứ chỉ phản đối không một luận cứ, rồi suy diễn:

có khi bác nhậtnguyên mà chứng minh đoạn trước 18 đời vua Hùng nữa thì cội nguồn dân tộc Việt Nam có khi lại được bác đưa ra là do các đĩa bay chở từ các hành tinh trong thiên hà đổ bộ xuống cũng nên.

thì không phải cách trao đổi học thuật có tính xây dựng.

Còn phần quan điểm của bạn tiếp theo trong bài viết thì trước kia tôi cũng tưởng như thế vì được dạy như thế. Nhưng sau này lớn lên, hiểu biết hơn, tôi thấy có quá nhiều vô lý làm tôi lúng túng. Vô lý ở điểm nào ư ?

Thì cụ Kim Định, anh Nhatnguyen, anh Thiên Sứ, ... đã trình bày rất nhiều và rất rõ rồi mà.

Vấn đề là lý giải, hiệu chỉnh sự vô lý đó cho trở thành hợp lý. Mỗi tác giả đều có lý giải của mình. Nhưng cách lý giải của anh Nhatnguyen làm tôi kinh ngạc nhất!

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Betho viết:

Ví dụ như bé có bộ đồ tắm biển cảm biến của thế kỷ 22 mà ban ngày mặc thì dãn rộng thoải mái còn ban đêm mặc thì thịt quấn rất chặt lấy người mà bị ăn trộm. Nếu biết kẻ ăn trộm ấy thì bé sẽ nghiên cứu xem họ sử dụng có đúng công năng không ,nếu sử dụng đúng thì bé đòi thẳng cổ, nếu sử dụng sai như đồ ăn trộm chỉ mặc đêm thôi thì bé cứ để nguyên và còn ý tứ hướng dẫn là quấn vào cổ ngủ thì tốt hơn.

Tôi không nghĩ bạn xử sự với

vật gia bảo thiêng liêng đã bị thất lạc và di ngôn cho hậu thế phải tìm lại

như với

bộ đồ tắm biển cảm biến của thế kỷ 22

của bạn.

Share this post


Link to post
Share on other sites